SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
39TTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ39T 39TPHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
39TKHOA NGỮ VĂN
38TLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
39TMÔN VĂN HỌC VIỆT NAM
38TNGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG
TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU
39T Người hướng dẫn: Thầy Nguyễn Mạnh Hiếu
39T Người thực hiện: Bùi Thị Thuận
39TThành phố Hồ Chí Minh - 2000
LỜI CẢM ƠN
Con xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Hiếu đã tận tình hướng dẫn cho
con hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ văn và bạn bè giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho
tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
42TSinh 42T46Tviên
46TBùi Thị Thuận
MỤC LỤC
57TLỜI CẢM ƠN57T ..............................................................................................................2
57TMỤC LỤC57T ....................................................................................................................3
57TPHẦN MỘT: DẪN LUẬN57T ..........................................................................................5
57T1. Lý do chọn đề tài.57T ............................................................................................................5
57T2. Lịch sử vấn đề57T .................................................................................................................7
57T3. Phạm vi nghiên cứu57T ......................................................................................................16
57T4. Phương pháp nghiên cứu.57T ............................................................................................16
57T5. Cấu trúc luận văn.57T ........................................................................................................17
57TPHẦN HAI: NỘI DUNG57T ..........................................................................................19
57TCHƯƠNG I: TRUYỆN NGẮN VÀ VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN
VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN57T .....................................................................................19
57T1. Truyện ngắn là gì?57T ........................................................................................................19
57T1.1. Khái niệm57T .................................................................................................................19
57T1.2. Đặc trưng57T .................................................................................................................20
57T2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện
ngắn57T ....................................................................................................................................22
57T2.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật57T .................................................................................22
57T2.1.1. Nhân vật văn học57T..........................................................................................................22
57T2.1.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm văn học57T ...............................................24
57T2.2. Vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn57T ........................................27
57TCHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN
MINH CHÂU57T ....................................................................................................................30
57T1. Xét từ góc độ phẩm chất, đặc điểm tính cách nhân vật và việc truyền đạt lý tưởng
của nhà văn, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu khắc họa thành công nhân vật chính
diện và nhân vật phản diện.57T .............................................................................................30
57T1.1. Nhân vật chính diện - nguồn cảm hứng và tấm lòng yêu mến của Nguyễn Minh
Châu.57T ...............................................................................................................................30
57T1.2. Nhân vật phản diện - niềm căm phẫn của ngòi bút Nguyễn Minh Châu57T.................34
57T2. Dựa vào nội dung cốt truyện, trong xu hướng vận động của nhân vật, truyện ngắn
sau 1975 của Nguyễn Minh Châu tập trung vào nhân vật bình thường trong cuộc
sống đời thường và nhân vật số phận57T .............................................................................36
57T2.1. Nhân vật bình thường trong cuộc sống đời thường - một cách tiếp cận cận nhân
tình của Nguyễn Minh Châu57T ...........................................................................................36
57T2.2. Nhân vật số phận - nỗi trăn trở của Nguyễn Minh Châu57T .........................................40
57T3. Căn cứ vào cấu trúc nội dung nhân vật, truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu xây
dựng các loại nhân vật loại hình, nhân vật tính cách và nhân vật tư tưởng57T ...............43
57T3.1 Nhân vật loại hình - khuynh hướng sử thi ca ngợi trong một mảng sáng tác của
Nguyễn Minh Châu57T .........................................................................................................43
57T3.2 Nhân vật tính cách57T ....................................................................................................44
57T3.3. Nhân vật tư tưởng - tự thức nhận về mình và thế giới quanh mình57T.........................48
57TCHƯƠNG III: CÁC THỦ PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
NGẮN CỦA NGUYÊN MINH CHÂU57T ...........................................................................52
57T1. Thể hiện nội tâm, tính cách nhân vật bằng một vài nét miêu tả ngoại hình độc đáo,
có tính chất biểu trưng57T .....................................................................................................52
57T2. Miêu tả tâm lý nhân vật một cách tinh tế, xác thực bằng cách dùng nhiều thứ ánh
sáng để soi chiếu từ những góc độ khác nhau57T ................................................................58
57T3. Khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật qua những biểu hiện đa dạng của thủ pháp
độc thoại nội tâm57T...............................................................................................................63
57TPHẦN BA: KẾT LUẬN57T ............................................................................................68
57TTHƯ MỤC THAM KHẢO57T .......................................................................................71
PHẦN MỘT: DẪN LUẬN
1. Lý do chọn đề tài.
Văn học có chức năng cao cả đó là thanh lọc tâm hồn con người. Nhà văn -
người nghệ sĩ đầy trở trăn tìm kiếm - là nhịp cầu nối đưa bạn đọc đến với cuộc sống
gần gũi hơn, thân thuộc hơn qua những trang sách của mình. Với ý nghĩa chân chính
của hai tiếng "nhà văn", không dễ người cầm bút nào cũng đạt được điều đó. Hòa
trong dòng chảy ngược xuôi trên con đường văn chương ấy, Nguyễn Minh Châu là
một người đi đường bình dị, âm thầm nhưng lấp lánh những nét son tỏa ra từ tâm
hồn.
Là một nhà văn xuất hiện trên văn đàn từ những năm 60, Nguyễn Minh Châu đã
từng bước khẳng định mình giữa bao thăng trầm của lịch sử. Từ những trang viết hào
hùng, mang âm hưởng của một thời kỳ nổi sôi của dân tộc đến những dòng văn thấm
đẫm tình người, đi sâu vào những cuộc đời: dung dị có, éo le có, Nguyễn Minh Châu
đã hoàn thành sứ mệnh của mình và để lại những dư âm đẹp, ngân rung trong lòng
người đọc.
Nguyễn Minh Châu là nhà văn tài năng. Điều cốt lõi để tạo nên chỗ đứng của
ông là tấm lòng, là bầu nhiệt huyết với những phát hiện tinh tế, sáng tạo. Gần 40 năm
qua, cùng với sự biến chuyển sâu sắc của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội... nhiều
tác phẩm của ông đã trải qua bao thử thách của thời gian để trụ lại một cách kiêu
hãnh, tự hào.
Người đọc quen thuộc Nguyễn Minh Châu từ tập Cửa sông, một "hình ảnh hiên
ngang của miền Bắc chúng ta bất chấp đạn bom phá hoại của giặc Mỹ"P0F
1
P , quen nghe
1
Phong Lê - "Cửa Sông, một hình ảnh về quê hương của chúng ta trong chiến đấu ",
Tạp chí Văn học số 6 1967
âm hưởng hào hùng của bài ca ra trận trong Dấu chân người lính... dường như thấy
Nguyễn Minh Châu khác trước qua những truyện ngắn từ sau năm 1975 của ông. Đấy
là những trang viết kiếm tìm vật vã, là những cuộc đấu tranh đầy khắc khoải, không
yên hòng tìm đến bản ngã đích thực của cuộc đời. Không phải là những tác phẩm ra
đời trong một sớm một chiều mà ở đó là sự kết tinh những suy tư, trăn trở từ những
ngày đầu cầm bút của ông: "Trong cuộc chiến đấu để giành lại đất nước với kẻ thù
bên ngoài hai mươi năm nay, ta rèn cho dân tộc ta bao nhiêu đức tính tốt đẹp như
lòng dũng cảm, sự xả thân vì sự nghiệp của Tổ quốc. Nhưng bên cạnh đó, hai mươi
năm nay, ta không có thì giờ để nhìn ta một cách thật kỹ lưỡng. Phải chăng bên cạnh
tính tốt đẹp thì tính cơ hội, nịnh nọt, tham lam, ích kỷ, phản trắc, vụ lợi còn được ẩn
kín và có lúc ngấm ngầm phát triển đến mức gần như lộ liễu. Bây giờ ta phải chiến
đấu cho quyền sống của dân tộc. Sau này ta phải chiến đấu cho quyền sống của từng
con người, làm sao cho con người ngày một tốt đẹp. Chính cuộc chiến đấu ấy mới lâu
dài."P1F
2
P Những lời tâm nguyện của nhà văn đã giải thích quá trình sáng tác của ông.
Nguyễn Minh Châu đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của một người chiến sĩ, một
nhà văn - chiến sĩ. Đã đến lúc chính ông "đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ
minh họa" để tìm tòi, đào sâu vào bản thể của tâm hồn, trở về cuộc sống đời thường
nhưng vốn dĩ phức tạp của nó.
Khi đất nước chuyển từ thời chiến sang thời bình, cuộc sống dần dần đi vào ổn
định, con người ta có thời gian và điều kiện để chiêm nghiệm lại mình. Nguyễn Minh
Châu có thể nói là một trong những người tiên phong đi vào mảnh đất mới ấy để
khám phá con người, khám phá cuộc đời trong giai đoạn chuyển mình. Những truyện
ngắn của ông xuất hiện trong lúc này đã gây được những ấn tượng mạnh mẽ và tạo
nên những cuộc tranh luận sôi nổi, thu hút nhiều sự chú ý của bạn đọc. Nhiều ý kiến
thậm chí trái ngược nhau trong việc đánh giá những tác phẩm của Nguyễn Minh
Châu. Sự kiến giải những điều mà nhà văn đặt ra ở nhiều người cũng khác. Và thời
2
Vương Trí nhàn, “Sự dũng cảm điềm đạm”, Tạp chí Cửa Việt, Quảng trị,số 1/1989
gian chính là vị giám khảo công bằng, lặng lẽ, một lần nữa đã dành cho Nguyễn Minh
Châu một vị trí xứng đáng trong nền văn học nước nhà.
Sắp bước sang thế kỷ mới, việc nhìn nhận và đánh giá đúng giá trị những tác
phẩm của Nguyễn Minh Châu trong kho tàng văn học Việt Nam là điều cần thiết và
bổ ích. Tìm hiểu truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu không phải là đề tài mới mẻ,
chúng tôi không dám mong khám phá những điều mới lạ trên những trang văn đã
được nhiều nhà văn, nhiều nhà phê bình có tên tuổi đào sâu, chúng tôi chỉ muốn góp
một tiếng nói bé nhỏ của mình với những rung động chân thành khi tiếp xúc với
truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu để tỏ lòng yêu mến, ngưỡng mộ một nhà văn tài
năng đã quá cố. Kỷ niệm 10 năm ngày mất Nguyễn Minh Châu, xin được thắp nén
tâm hương tưởng nhớ đến ông - một nhà văn "bất tử" (chữ dùng của Nguyễn Khải),
người đã mở ra hướng đi mới cho nền văn học Việt Nam những thập niên cuối thế kỷ
này.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Minh Châu bắt đầu cầm bút từ những năm 60, với hình ảnh người lính
và cuộc chiến đấu anh hùng của dân tộc. Đầu những năm 70, tác phẩm của ông đã
được nhiều bạn đọc chú ý và xuất hiện nhiều ý kiến đánh giá, bàn luận. Vào thập kỷ
80, ngòi bút của ông có sự chuyển hướng và sáng tác của ông trở thành đề tài sôi nổi
của các nhà nghiên cứu. Ba mươi năm qua, với bao đổi thay của đất nước, của con
người..., cách nhìn về tác phẩm của Nguyễn Minh Châu vẫn rất mới mẻ, phong phú.
Lần lại từ quá khứ, ta hãy xem quá trình tiếp nhận truyện của Nguyễn Minh Châu
như thế nào.
Trong phạm vi của đề tài, người viết chỉ đề cập, ghi nhận những ý kiến bàn về
nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật xây dựng nhân vật trong các sáng tác của Nguyễn
Minh Châu và những nhận định chung nhất đánh giá ngòi bút của ông.
Nguyễn Kiên khi "Đọc Những vùng trời khác nhau của Nguyễn Minh Châu"
(Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội số 9/1970) đã cảm nhận: Anh yêu nhân vật của anh nên
anh đằm thắm[...] Ngòi bút Nguyễn Minh Châu chăm chỉ, chừng mực, mộc mạc,
chân tình; mỗi trang sách dường như đều thấp thoáng kỷ niệm. Truyện ngắn của anh
ngắn gọn nhưng không bó hẹp.
Nguyễn Đăng Mạnh và Trân Hữu Tá trong bài "Hướng đi và triển vọng của
Nguyễn Minh Châu" - đăng trên báo Văn Nghệ số 364, ngày 02/10/1970 có nhận xét:
Nguyễn Minh Châu hầu như chỉ xây dựng một loại nhân vật, những con người tốt
đẹp, những nhân cách cao thượng, anh hùng, cái bóng dáng tiêu cực chỉ thấy thấp
thoáng. Nhân vật Nguyễn Minh Châu giàu suy tưởng và cũng giàu tình cảm, đặc biệt
có ngọn lửa ở trong lòng và để biểu hiện những con người này ông thường mượn
cảnh để tả tình. Bút pháp này không thuần túy về kỹ thuật mà lồng vào tình cảm thiết
tha của ông đối với thiên nhiên, đất nước nên không bị đơn điệu, nhạt nhẽo. Đến nay,
nhân vật thành công của ông đều là nhân vật có tuổi, để phản ánh hiện thực ngày nay
không thể chỉ giới hạn thế giới nghệ thuật của ông trong loại nhân vật đó.
Trong bài "Những cố gắng lần theo Dấu chân người lính của Nguyễn Minh
Châu" của Song Thành, đã cho rằng: Ngòi bút Nguyễn Minh Châu đã lột tả được vẻ
đẹp tinh thần phong phú và đằng sau những khuôn mặt phong trần ấy, anh đã làm ánh
lên những nét hào hoa không phải là không có sức hấp dẫn, vẫy gọi đối với bạn đọc
thanh niên. (Văn Nghệ, số" 466, ngày 15/9/1972).
Phan Cự Đệ là người sớm phát hiện Nguyễn Minh Châu là "một cây bút văn
xuôi đầy triển vọng" (Văn Nghệ Quân Đội, số 1/1973) đã có ý kiến: [...] nhưng sức
hấp dẫn nghệ thuật của những trang miêu tả của Nguyễn Minh Châu dường như lại
tập trung ở khả năng tạo hình của ngôn ngữ văn xuôi của tác giả Nguyễn Minh Châu
rất giàu khả năng tư duy hình tượng, khả năng dựng lại các sự việc trước các hình
thái cụ thể, cảm tính của nó... Từ Cửa sông đến Dấu chân người lính đã tiến những
bước vững chắc và hứa hẹn...
Cũng bàn về Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu, trên Tạp chí Tác
phẩm mới số 23 tháng 2/1973, Ngô Thảo nhận định: Trong quá trình giới thiệu nhân
vật, hình như thủ pháp được tác giả sử dụng bao trùm là sự so sánh.
Các nhân vật luôn đi từng đôi để so sánh, phát hiện, bổ sung cho nhau... Quan hệ
tay đôi giữa các nhân vật khiến họ nhìn rõ mình và tự đánh giá khách quan hơn... Thủ
pháp so sánh ở đây chỉ để bộc lộ mặt khác nhau trong sự phong phú, đa dạng cửa
những con người một lòng một dạ chiến đấu cho độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc
[...] Điểm Nguyễn Minh Châu đi xa hơn nhiều người: trên cơ sở so sánh mà phát huy
sức liên tưởng của người đọc.
"Từ Cửa sông đến Dấu chân người lính" (Tạp chí Tác phẩm mới, số 32, tháng
12/1973), Vương Trí Nhàn khái quát: Bên cạnh những nét đặc sắc riêng, dễ cảm thấy
những tác phẩm này vẫn có một cái gì đó thuộc về giọng điệu chung, chứng tỏ chúng
đều là những sản phẩm của một giai đoạn văn học, trong các giai đoạn kéo dài này,
tuy lịch sử chuyển từ hòa bình sang chiến tranh nhưng nếp cảm, nếp nghĩ của các tác
giả cũng như nhiều người trong chúng ta, vẫn là nằm trong một sự liên tục [...] Các
nhân vật ở đó tình cảm, lý trí thống nhất, tất cả sống đúng như mình có, không thấy
những lay động quá mức, những khát khao, những đòi hỏi phức tạp.
Nhị Ca nhận thấy "Sắc điệu mới của ngòi bút Nguyễn Minh Châu" (Văn Nghệ
Quân Đội, số 6/1978) qua hai tiểu thuyết Miền cháy và Lửa từ những ngôi nhà: Ở cả
hai truyện, Nguyễn Minh Châu đã phát triển ngòi bút phân tích tâm lý. Anh làm nảy
ra các nét nội tâm, nhân vật không chỉ hướng ngoại mà còn quay nhìn vào bên trong
để tìm hiểu, cân nhắc, đánh giá các diễn biến tâm trạng, các động cơ hành động [...]
Ngòi búi kín đáo đó có những nhận xét đôi khi tinh quái, nó bỗng thò ra châm chích
làm giật mình người ngủ gật ngoài đời.
Đến đầu những năm 80, người đọc chú ý nhiều đến các truyện ngắn của Nguyễn
Minh Châu. Thiếu Mai với bài " Từ Dấu chân người lính đến Những người đi từ
trong rừng ra nghĩ về Nguyễn Minh Châu " (Văn nghệ Quân Bội số 4/1983), đã
thông qua tiểu thuyết để nhận định về khả năng viết truyện ngắn của nhà văn này:
Phong cách tiểu thuyết của Nguyễn Minh Châu dường như chưa ổn định. Anh hãy
còn trên con đường không ngừng tìm tòi, thể nghiệm một cách viết riêng để tải được
đạt nhất những suy nghĩ sâu sắc cùng với cái vốn sống dày dặn của mình [...] Cái tạng
của Nguyễn Minh Châu hợp với loại truyện ngắn hoặc truyện vừa (hoặc tiểu thuyết
vừa) chỉ thể hiện một vấn đề, một chủ đề tập trung. Khả năng phân tích tinh tế mọi
khía cạnh ngóc ngách của một vấn đề, một tâm trạng vốn là chỗ mạnh của nhà văn, ở
loại truyện này anh có điều kiện để phát huy ưu thế, đem lại một chiều sâu bất ngờ.
Vẫn là Ngô Thảo, khi "Đọc những tác phẩm mới của Nguyễn Minh Châu" (Văn
Nghệ, số 32 06/8/1983), đã có tâm trạng băn khoăn: Vối truyện ngắn này (Người đàn
bà trên chuyến tàu tốc hành) Nguyễn Minh Châu đã bộc lộ được thế mạnh của một
cây bút có khả năng phân tích và thể hiện được những biến động tâm lý khá phức tạp
của một con người không đơn giản [...] Cảm giác đơn điệu đã thoáng thấy. Có lẽ ở
đây, mọi sự đều nghiêm túc quá, thái độ nghiêm túc, lối thể hiện nghiêm túc. Ở
Nguyễn Minh Châu thiếu đi chút hài hước của chính đời sống, của sắc thái dân tộc và
dân gian, làm cho cách nhìn, cách nghĩ thêm sâu, thêm đậm đà và sự lên án thêm
nghiêm khắc. Mặt khác, sự thiếu vắng sắc thái lý tưởng, vốn giàu có trong các tiểu
thuyết của anh, cũng làm cho truyện ngắn trở nên nặng nề.
Khác với Ngô Thảo, Huỳnh Như Phương có niềm tin vững chắc vào ngòi bút
của Nguyễn Minh Châu. Trong bài "Đọc Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành"
(Báo Văn Nghệ số 32 ngày 04/8/1984) có đoạn: "Bức tranh" lôi cuốn người đọc
không chỉ vì tác giả xoáy sâu vào tâm lý con người mà còn vì nghệ thuật tạo căng
thẳng dần, siết chặt dần [...] Nguyễn Minh Châu đã dùng nhiều thứ ánh sáng để soi
chiếu vào nhân vật của mình, từ những góc độ khác nhau. Tác giả đã cố gắng đưa
nhân vật đi đến sự phân tích bên trong để nhìn rõ chính nó. Sự kết hợp giữa các mảng
thời gian và các khoảng không gian xa cách nhau, đan xen giữa ý thức và tiềm thức,
hồi ức và tưởng tượng, sự hoà quyện của các giọng văn khác nhau (lời buộc tội và lời
biện hộ, độc thoại và đối thoại, tiếng tranh luận và tiếng thì thầm nội tâm...) tất cả đã
tạo ra một số truyện đạt đến chiều sâu nhất định cả về phương diện tự sự lẫn về
phương diện tâm lý, tất nhiên là trong giới hạn về dung lượng phản ánh của thể loại.
Đọc Nguyễn Minh Châu, càng thấy tin vào triển vọng cua văn xuôi Việt Nam hiện
đại.
Đọc Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Nguyễn Thị Minh Thái rất có "ấn
tượng về nhân vật nữ của Nguyễn Minh Châu" (TCVH số 3, tháng 5 và 6 1985): Với
cách dựng câu chuyện thoải mái tự nhiên, dựa trên sự suy ngẫm chín chắn, nhào nặn
kỹ càng chất liệu đời sống, cùng một bút pháp miêu tả tinh diệu những diễn biến tâm
lý phức tạp và vi tế của nhân vật chính, Nguyễn Minh Châu chứng tỏ một bản lĩnh
nhà văn biết phát biểu, biểu hiện nhân vật theo lối riêng. Cả thiên truyện hiện ra dần
dần cùng với cuộc khám phá tính cách nhân vật chính Quỳ, được miêu tả từ xa đến
gần, từ vẻ đẹp bên ngoài đến phần cốt lõi khó khăn phức tạp, đầy biến động nhất của
nội tâm, đó là các cuộc tình của Quỳ.
Từ những sáng tác mới của Nguyễn Minh Châu, xuất hiện nhiều ý kiến trao đổi,
thậm chí tranh cãi đến gay gắt. Cái mốc của sự tranh luận này là cuộc hội thảo bàn về
những truyện ngắn trong những năm gần đây của ông. Điều đó ít nhất cũng chứng tỏ
Nguyễn Minh Châu được nhiều bạn đọc quan tâm.
Nhận xét về nhân vật của Nguyễn Minh Châu, Đào Vũ cho rằng: "Khi lướt một
vòng nhận mặt lại những nhân vật truyện ngắn ấy, dường như có những con người lạ
lẫm quá." Phan Cự Đệ cũng cùng mạch suy nghĩ: "Một số nhân vật của Nguyễn Minh
Châu được xây dựng có tính chất khiên cưỡng. Ở một hai truyện, nhân vật của anh
độc đáo nhưng hơi cá biệt." Xuân Thiều cũng chung tâm trạng đó: "Những nhân vật
anh đưa ra có vẻ không thật, nó là sản phẩm của một ý định truyền đạt cái vừa khám
phá." Nguyễn Kiên thì nhận thấy "anh Châu hơi nghiêng về nhân vật dị thường", Vũ
Tú Nam lại gọi đó là nhân vật cá biệt và cho rằng khi xây dựng loại nhân vật này, "có
lúc anh tùy tiện, bất chấp cả logic thông thường, nên ta thấy có cảm giác giả giả,
không vào được người đọc một cách dễ dàng." Bùi Hiển cũng cảm nhận: "Về một số
truyện, anh đẩy sự tìm tòi khám phá về nội tâm, về tính cách, về hình ảnh cuộc sống
và ý nghĩa cuộc đời theo một hướng có vẻ phức tạp hơn nhưng chưa chắc đã là sâu
sắc hơn" [...] Phải chăng ở một vài truyện nói trên, do sự quá say sưa phân tích mổ xẻ
nào đó, cái chủ đích ấy, cái niềm tin ấy phần nào như bị hẫng hụt. Đồng thời, hình
tượng quả có kém đi về chân thực sinh động và sức thuyết phục.
Tô Hoài và Lê Thành Nghị lại có cách nhìn khác. Tô Hoài cho rằng những cái
tưởng như bình thường lặt vặt trong đời sống hàng ngày, dưới con mắt và ngòi bút
Nguyễn Minh Châu đều trở thành những gợi ý đáng suy nghĩ và có tầm triết lý. Tác
giả đã công phu và chủ tâm xây dựng nhân vật Quỳ trong Người đàn bà trên chuyến
tàu tốc hành thật, tự nhiên rất đời, một con người và một vấn đề tư tưởng đương có
trong cuộc đời hôm nay, điển hình và phổ biến. Lê Thành Nghị khẳng định: Nhà văn
lại tỏ rõ thêm một khía cạnh trong tài năng của mình. Sự đào xới sâu sắc vào phần
tâm lý sâu kín và rắc rối của con người. (Trao đổi về truyện ngắn những năm gần đây
của Nguyễn Minh Châu - Văn Nghệ số 27 và 28 tháng 7/1985).
Sau hội thảo, Nguyễn Minh Châu cho ra đời những tác phẩm càng làm xôn xao
dư luận, nhưng đa phần, bạn đọc nhận ra ở ông một tài năng về truyện ngắn và khả
năng tìm tòi, sáng tạo, nắm bắt tinh nhậy cuộc sống và chiều sâu tâm hồn.
Lại Nguyên Ân khi bàn về "Sáng tác truyện ngắn gần đây của Nguyễn Minh
Châu" trên báo Tạp chí Văn học, số 3/1987 đã cho rằng: Nó (truyện ngắn tự thú) hấp
dẫn người ta chủ yếu bằng độ căng của những tấn kịch nội tâm, độ căng của những
thao thức dằn vặt trong bề sâu ý thức nhân vật [...] Chiều sâu mới mẻ trong sáng tác
truyện của Nguyễn Minh Châu chính là nảy sinh trong sự đổi mới các bình diện nhận
thức đời sống, mạnh dạn đi tìm nhiều cách thể hiện khác nhau, tự làm phong phú các
khả năng nghệ thuật của mình và của chung nền văn xuôi chúng ta, vốn đang bước
vào thời kỳ phát triển mới.
"Bến quê, một phong cách trần thuật có chiều sâu" của Trần Đình sử, đăng trên
Tuần báo Văn Nghệ, số 8 ngày 21/02/1987 có đoạn: Anh là nhà văn có biệt tài sử
dụng chi tiết, miêu tả chân dung, môi trường, khắc họa tâm lý, chỉ trong ít nét mà làm
hiện lên một cuộc sống sinh động, điển hình như sinh hoạt khu tập thể, cảnh nhà ga,
nông thôn đô thị. Anh lại sành vận dụng ngôn ngữ nửa trực tiếp, dựng lại được những
giọng điệu khác nhau của nhân dân [...] Anh tập trung những luồng sáng hàng nghìn
nến "vào một khuôn mặt", xây dựng luật "hội tụ ánh sáng" để soi rọi vào một chi tiết
làm cho hình tượng của anh tuy bề ngoài rất cá biệt nhưng lại có tầm khái quát đáng
kể.
Võ Hồng Ngọc nhận thấy trong Mảnh đất tình yêu là "sự tiếp nối của những câu
chuyện tình đời" (Báo Văn Nghệ, số 5,6 1988): Trong Mảnh đất tình yêu, sự chiêm
nghiệm, tự đối thoại của nhân vật thể hiện ở chỗ chân lý đời sống thường không chỉ
đến một lần là xong trong nhận thức của nhân vật, việc xáo trộn, đan xen các lớp thời
gian trần thuật - một đặc sắc bao trùm trong nghệ thuật kết cấu của cuốn tiểu thuyết
này - chính là nhằm tạo ra một hệ thống điểm nhìn trần thuật để tập trung soi rọi vào
một biến cố, từ đó lẩy ra ý nghĩa khách quan của nó. Đây cũng là một dấu hiệu nói
lên sự thay thế ý thức độc thoại bằng ý thức đối thoại trong tư duy nghệ thuật của nhà
văn.
Lã Nguyên với bài "Nguyên Minh Châu và những trăn trở trong đổi mới tư duy
nghệ thuật" (Tạp chí Văn học, số 2/1989) nhận định: Trong sáng tác của Nguyễn
Minh Châu, mạch suy tưởng, triết lý tràn vào mạch trần thuật, mạch kể, nhiều khi
phải đuổi theo mạch tả, dòng sự kiện hồi cố lấn át dòng sự kiện tiến trình cốt truyện...
làm cho cốt truyện ngày càng có khuynh hướng nới lỏng. [...] Ngòi bút của ông luôn
hướng tới những biểu hiện đầy biến động của các quá trình tư tưởng, tình cảm, tâm lý
để nắm bắt cái con người đích thực ở trong con người. Nhân vật của Nguyễn Minh
Châu vì thế không bao giờ đồng nhất với bản thân nó.
"Với Nguyễn Minh Châu" (Tạp chí Văn học, số 3/1989), Xuân Thiều cho rằng:
Nguyền Minh Châu là nhà văn đầy tìm tòi sáng tạo. Sự tìm tòi sáng tạo thường mấp
mé giữa cái đúng và cái tưởng như đúng, cái hay và cái tưởng là hay, cái thật và cái
tưởng là thật.
Thao Trường thì cho biết: Nhân vật của anh thì lại khá đỏng đảo phong phú, mà
đặc biệt nội tâm của họ ngày càng đa dạng, nhiều chiều ("Chút kỷ niệm nhỏ với anh
Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ Quân đội số 3/1989).
Nguyễn Khải trong bức thư gởi cho vợ của Nguyễn Minh Châu, đăng trên Văn
nghệ Quân đội số 3/1989 với nhan đề "Nguyễn Minh Châu, niềm hãnh diện của
người cầm bút", có viết: Anh là người kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền văn
xuôi Việt Nam, và cũng là người mở đường rực rỡ cho những cây bút trẻ tài năng sau
này. Anh Châu là bất tử.
Đến ngày giỗ đầu của Nguyễn Minh Châu, tại trường viết văn Nguyễn Du, đã tổ
chức "Buổi hội thảo nhân ngày giỗ đầu nhà văn Nguyễn Minh Châu". Trong không
khí xúc động ấy, Nguyên Ngọc đã mở đầu với sự khẳng định: Nguyễn Minh Châu
thuộc số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay.
Đỗ Đức Hiếu cũng phát biểu với bài "Đọc Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh
Châu": Nghệ thuật xây dựng truyện Phiên chợ Giát chủ yếu là cái pha màu, cái pha
trộn của các tâm trạng đối nghịch, là sự thâm nhập lẫn nhau của các chi tiết, là các nét
nhòe, cái mơ hồ, cái không xác định của các câu trúc hình tượng.
Phạm Vĩnh Cư khi bàn "về các tiểu thuyết trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu" cho rằng: [...] Chính ở đây xuất hiện những con người mang trong mình các
xung đột nội tâm sâu sắc, những con người "hoặc to lớn hơn số phận của mình hoặc
nhỏ bé hơn tính người của mình" (lời Bakhtin), chính ở đây xuất hiện lối hành văn
"giao hưởng" vang vọng dư âm những giọng nói khác nhau của các nhân vật thay thế
cho các văn phong đã trở nên quen thuộc trước đây trong những truyện dài của
Nguyễn Minh Châu. (Văn nghệ, số 7/1990).
Nguyễn Văn Hạnh trong bài "Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới
cách nhìn về con người" (Tạp chí Văn học số 3/1993) đã nhận xét: Nhà văn tập trung
chú ý vào số phận con người. Ông đã xây dựng thành công những, nhân vật phụ nữ
với những vẻ đẹp tâm hồn và hình ảnh người nông dân mới mẻ, độc đáo, đầy hấp dẫn
(lão Khúng). Đặc biệt chú ý miêu tả hai bàn tay và đôi mắt cửa nhân vật, theo nhà
văn, tính cách, phẩm chất con người thể hiện không nhầm lẫn được ở hai bàn tay và
đôi mắt. Ông cũng chú ý miêu tả nội tâm, đời sống tình cảm của con người.
Trong "Chiến tranh qua những tác phẩm văn xuôi được giải" (Tạp chí Văn học
số 12/1994), Tôn Phương Lan ghi nhận: Nguyễn Minh Châu rất coi trọng yếu tố chi
tiết trong tác phẩm, chi tiết có sức chuyên chở khá nặng tư tưởng của nhà văn và thái
độ bình giá của ông trước một hiện thực bộn bề, phức tạp. Ở một số tác phẩm ngôn
ngữ đã đạt sự chuân xác, hài hòa.
Hoàng Nhân với "Cỏ lau, nỗi đau và niềm tin" (Văn, số 34, tháng 8/1994) cho
rằng nghệ thuật viết văn của tác giả đã thực sự đổi mới. Thể hiện đời sống tâm tư của
nhân vật có chiều sâu, kết chặt quá khứ, hiện tại với tương lai, đặc biệt bút pháp thể
hiện cái tôi vừa trữ tình, vừa hiện thực. Đổi mới bút pháp nhưng vẫn tôn trọng chi tiết
chân thực và lịch sử.
Trần Thị Mai Nhi trong “Văn học hiện đại - Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ"
(NXB Văn Học 1994) đã khẳng định Nguyễn Minh Châu sớm nổi tiếng về một ngòi
bút phân tích mổ xẻ tinh tế nội tâm con người, trong Phiên chợ Giát, sở trường đó
càng bộc lộ. Chỗ mạnh về nghệ thuật là ở chỗ mổ xẻ tế vi những diễn biến nội tâm
của nhân vật, làm xuất hiện trước người đọc một thế giới tâm linh hết sức phong phú
của một nông dân phải đối đầu với những thế lực làm phi nhân cách con người. Ông
có cái nhìn nhân bản để khám phá thân phận người nông dân.
Phạm Quang Long trong bài "Thái độ của Nguyễn Minh Châu đối với con
người: niềm tin pha lẫn lo âu." (Tạp chí Văn học, số 9/1996) cho rằng: cống hiến lớn
nhất của ông là sự thức tỉnh một ý thức mới, đúng đắn hơn trong cái nhìn nhận, đánh
giá về con người, ve những đoi mới trong phương thức biêu đạt [...] Ông chứ không
phải là ai khác đã đi tiên phong, đã hứng chịu một số bất công do nhiều lý do nhưng
vẫn kiên trì thiên chức của mình.
Kỷ niệm 10 năm ngày mất Nguyễn Minh Châu, Xuân Thiều với bài "Thời gian
gần gũi Nguyễn Minh Châu" (Văn nghệ Quân đội, số 1/1999) cảm nhận: Truyện Mùa
trái cóc ở Miền Nam, một truyện mang rõ dấu ấn Nguyễn Minh Châu nhất, đấy là
khát vọng và tài năng của anh [...] Phải có khát vọng lớn về tình yêu thương con
người, phải có tài năng lớn mới rút ra từ trong cái mớ ghi chép vội vã ấy, một ý nghĩ
lớn để có khả năng hư cấu tạo dựng thành thiên truyện bất hủ.
Ngô Vĩnh Bình khi viết về mảng "Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn về truyện
ngắn" (Văn nghệ Quân đội, số4/1999) đã cho rằng: Nguyễn Minh Châu là nhà văn đã
sống và viết hết mình. Riêng với thể loại truyện ngắn, thể loại mà những năm tháng
cuối đời ông để nhiều tâm lực ông cũng đã làm như thế, hành động như thế. Những
truyện ngắn in trong tập Bến quê, Cỏ lau, và trong tập Truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu đã trở thành những truyện ngắn tiêu biểu của một giai đoạn văn học.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50403
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX nataliej4
 
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.comNghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM nataliej4
 
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI nataliej4
 

What's hot (20)

Luận văn: Nét đẹp nhân văn trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, 9đ
Luận văn: Nét đẹp nhân văn trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, 9đLuận văn: Nét đẹp nhân văn trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, 9đ
Luận văn: Nét đẹp nhân văn trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, 9đ
 
Đặc trưng nghệ thuật Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại, HAY
Đặc trưng nghệ thuật Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại, HAYĐặc trưng nghệ thuật Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại, HAY
Đặc trưng nghệ thuật Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại, HAY
 
Luận văn: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lan Khai, HOT
Luận văn: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lan Khai, HOTLuận văn: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lan Khai, HOT
Luận văn: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lan Khai, HOT
 
Luận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAY
Luận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAYLuận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAY
Luận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAY
 
Luận văn: Yếu tố phong tục trong truyện cổ tích người Việt từ góc nhìn văn hoá
Luận văn: Yếu tố phong tục trong truyện cổ tích người Việt từ góc nhìn văn hoáLuận văn: Yếu tố phong tục trong truyện cổ tích người Việt từ góc nhìn văn hoá
Luận văn: Yếu tố phong tục trong truyện cổ tích người Việt từ góc nhìn văn hoá
 
Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975
Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975
Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
 
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đLuận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
 
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi phápLuận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp
 
Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2012
Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2012Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2012
Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2012
 
Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đ
Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đQuan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đ
Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đ
 
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.comNghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
 
Luận văn: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp
Luận văn: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy ThiệpLuận văn: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp
Luận văn: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
 
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAYLuận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
 
Luận văn: Tản văn Việt Linh và Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Tản văn Việt Linh và Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại, 9đLuận văn: Tản văn Việt Linh và Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Tản văn Việt Linh và Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại, 9đ
 
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
 
Danh Sách Hơn 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Từ Sinh Viên Khóa Trước Đây
Danh Sách Hơn 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Từ Sinh Viên Khóa Trước ĐâyDanh Sách Hơn 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Từ Sinh Viên Khóa Trước Đây
Danh Sách Hơn 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Từ Sinh Viên Khóa Trước Đây
 
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh ChâuLuận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
 
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOTLuận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
 

Similar to Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu

Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh Khuê
Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh KhuêLuận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh Khuê
Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh KhuêDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...KhoTi1
 
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng
Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Vũ Trọng PhụngKhóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng
Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Vũ Trọng PhụngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHẮC THẠCH_10303312052019
TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHẮC THẠCH_10303312052019TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHẮC THẠCH_10303312052019
TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHẮC THẠCH_10303312052019phamhieu56
 
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámThế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam 1932-1945
 Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam 1932-1945 Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam 1932-1945
Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam 1932-1945anh hieu
 

Similar to Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu (20)

Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết “Một thế giới không có đàn bà”, HAY
Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết “Một thế giới không có đàn bà”, HAYDấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết “Một thế giới không có đàn bà”, HAY
Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết “Một thế giới không có đàn bà”, HAY
 
Luận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quê
Luận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quêLuận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quê
Luận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quê
 
Luận án: Thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng trước năm 1945
Luận án: Thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng trước năm 1945Luận án: Thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng trước năm 1945
Luận án: Thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng trước năm 1945
 
Cảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi Nguyên Ngọ, HAY
Cảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi Nguyên Ngọ, HAYCảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi Nguyên Ngọ, HAY
Cảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi Nguyên Ngọ, HAY
 
Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh Khuê
Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh KhuêLuận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh Khuê
Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh Khuê
 
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, 9đ
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, 9đThế giới nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, 9đ
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, 9đ
 
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...
 
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...
 
Luận văn: Thơ Bùi Chí Vinh trong bối cảnh thơ Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận văn: Thơ Bùi Chí Vinh trong bối cảnh thơ Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...Luận văn: Thơ Bùi Chí Vinh trong bối cảnh thơ Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận văn: Thơ Bùi Chí Vinh trong bối cảnh thơ Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
 
Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng
Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Vũ Trọng PhụngKhóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng
Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng
 
Luận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn trần thùy mai và quế hương
Luận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn trần thùy mai và quế hươngLuận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn trần thùy mai và quế hương
Luận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn trần thùy mai và quế hương
 
Luận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Trần Thùy Mai và Quế Hương
Luận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Trần Thùy Mai và Quế HươngLuận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Trần Thùy Mai và Quế Hương
Luận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Trần Thùy Mai và Quế Hương
 
Luận văn: Ảnh hưởng nhân sinh quan của Lão - Trang, HAY, 9đ
Luận văn: Ảnh hưởng nhân sinh quan của Lão - Trang, HAY, 9đLuận văn: Ảnh hưởng nhân sinh quan của Lão - Trang, HAY, 9đ
Luận văn: Ảnh hưởng nhân sinh quan của Lão - Trang, HAY, 9đ
 
Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975, HAY
Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975, HAYYếu tố kì ảo trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975, HAY
Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975, HAY
 
TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHẮC THẠCH_10303312052019
TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHẮC THẠCH_10303312052019TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHẮC THẠCH_10303312052019
TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHẮC THẠCH_10303312052019
 
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámThế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
 
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAYLuận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
 
Luận án: Phát triển văn xuôi các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Luận án: Phát triển văn xuôi các dân tộc thiểu số miền núi phía BắcLuận án: Phát triển văn xuôi các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Luận án: Phát triển văn xuôi các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
 
Luận văn: Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai, HAY
Luận văn: Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai, HAYLuận văn: Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai, HAY
Luận văn: Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai, HAY
 
Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam 1932-1945
 Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam 1932-1945 Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam 1932-1945
Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam 1932-1945
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu

  • 1. 39TTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ39T 39TPHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 39TKHOA NGỮ VĂN 38TLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 39TMÔN VĂN HỌC VIỆT NAM 38TNGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 39T Người hướng dẫn: Thầy Nguyễn Mạnh Hiếu 39T Người thực hiện: Bùi Thị Thuận 39TThành phố Hồ Chí Minh - 2000
  • 2. LỜI CẢM ƠN Con xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Hiếu đã tận tình hướng dẫn cho con hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ văn và bạn bè giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. 42TSinh 42T46Tviên 46TBùi Thị Thuận
  • 3. MỤC LỤC 57TLỜI CẢM ƠN57T ..............................................................................................................2 57TMỤC LỤC57T ....................................................................................................................3 57TPHẦN MỘT: DẪN LUẬN57T ..........................................................................................5 57T1. Lý do chọn đề tài.57T ............................................................................................................5 57T2. Lịch sử vấn đề57T .................................................................................................................7 57T3. Phạm vi nghiên cứu57T ......................................................................................................16 57T4. Phương pháp nghiên cứu.57T ............................................................................................16 57T5. Cấu trúc luận văn.57T ........................................................................................................17 57TPHẦN HAI: NỘI DUNG57T ..........................................................................................19 57TCHƯƠNG I: TRUYỆN NGẮN VÀ VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN57T .....................................................................................19 57T1. Truyện ngắn là gì?57T ........................................................................................................19 57T1.1. Khái niệm57T .................................................................................................................19 57T1.2. Đặc trưng57T .................................................................................................................20 57T2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn57T ....................................................................................................................................22 57T2.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật57T .................................................................................22 57T2.1.1. Nhân vật văn học57T..........................................................................................................22 57T2.1.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm văn học57T ...............................................24 57T2.2. Vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn57T ........................................27 57TCHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU57T ....................................................................................................................30 57T1. Xét từ góc độ phẩm chất, đặc điểm tính cách nhân vật và việc truyền đạt lý tưởng của nhà văn, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu khắc họa thành công nhân vật chính diện và nhân vật phản diện.57T .............................................................................................30 57T1.1. Nhân vật chính diện - nguồn cảm hứng và tấm lòng yêu mến của Nguyễn Minh Châu.57T ...............................................................................................................................30 57T1.2. Nhân vật phản diện - niềm căm phẫn của ngòi bút Nguyễn Minh Châu57T.................34 57T2. Dựa vào nội dung cốt truyện, trong xu hướng vận động của nhân vật, truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu tập trung vào nhân vật bình thường trong cuộc sống đời thường và nhân vật số phận57T .............................................................................36 57T2.1. Nhân vật bình thường trong cuộc sống đời thường - một cách tiếp cận cận nhân tình của Nguyễn Minh Châu57T ...........................................................................................36 57T2.2. Nhân vật số phận - nỗi trăn trở của Nguyễn Minh Châu57T .........................................40
  • 4. 57T3. Căn cứ vào cấu trúc nội dung nhân vật, truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu xây dựng các loại nhân vật loại hình, nhân vật tính cách và nhân vật tư tưởng57T ...............43 57T3.1 Nhân vật loại hình - khuynh hướng sử thi ca ngợi trong một mảng sáng tác của Nguyễn Minh Châu57T .........................................................................................................43 57T3.2 Nhân vật tính cách57T ....................................................................................................44 57T3.3. Nhân vật tư tưởng - tự thức nhận về mình và thế giới quanh mình57T.........................48 57TCHƯƠNG III: CÁC THỦ PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYÊN MINH CHÂU57T ...........................................................................52 57T1. Thể hiện nội tâm, tính cách nhân vật bằng một vài nét miêu tả ngoại hình độc đáo, có tính chất biểu trưng57T .....................................................................................................52 57T2. Miêu tả tâm lý nhân vật một cách tinh tế, xác thực bằng cách dùng nhiều thứ ánh sáng để soi chiếu từ những góc độ khác nhau57T ................................................................58 57T3. Khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật qua những biểu hiện đa dạng của thủ pháp độc thoại nội tâm57T...............................................................................................................63 57TPHẦN BA: KẾT LUẬN57T ............................................................................................68 57TTHƯ MỤC THAM KHẢO57T .......................................................................................71
  • 5. PHẦN MỘT: DẪN LUẬN 1. Lý do chọn đề tài. Văn học có chức năng cao cả đó là thanh lọc tâm hồn con người. Nhà văn - người nghệ sĩ đầy trở trăn tìm kiếm - là nhịp cầu nối đưa bạn đọc đến với cuộc sống gần gũi hơn, thân thuộc hơn qua những trang sách của mình. Với ý nghĩa chân chính của hai tiếng "nhà văn", không dễ người cầm bút nào cũng đạt được điều đó. Hòa trong dòng chảy ngược xuôi trên con đường văn chương ấy, Nguyễn Minh Châu là một người đi đường bình dị, âm thầm nhưng lấp lánh những nét son tỏa ra từ tâm hồn. Là một nhà văn xuất hiện trên văn đàn từ những năm 60, Nguyễn Minh Châu đã từng bước khẳng định mình giữa bao thăng trầm của lịch sử. Từ những trang viết hào hùng, mang âm hưởng của một thời kỳ nổi sôi của dân tộc đến những dòng văn thấm đẫm tình người, đi sâu vào những cuộc đời: dung dị có, éo le có, Nguyễn Minh Châu đã hoàn thành sứ mệnh của mình và để lại những dư âm đẹp, ngân rung trong lòng người đọc. Nguyễn Minh Châu là nhà văn tài năng. Điều cốt lõi để tạo nên chỗ đứng của ông là tấm lòng, là bầu nhiệt huyết với những phát hiện tinh tế, sáng tạo. Gần 40 năm qua, cùng với sự biến chuyển sâu sắc của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội... nhiều tác phẩm của ông đã trải qua bao thử thách của thời gian để trụ lại một cách kiêu hãnh, tự hào. Người đọc quen thuộc Nguyễn Minh Châu từ tập Cửa sông, một "hình ảnh hiên ngang của miền Bắc chúng ta bất chấp đạn bom phá hoại của giặc Mỹ"P0F 1 P , quen nghe 1 Phong Lê - "Cửa Sông, một hình ảnh về quê hương của chúng ta trong chiến đấu ", Tạp chí Văn học số 6 1967
  • 6. âm hưởng hào hùng của bài ca ra trận trong Dấu chân người lính... dường như thấy Nguyễn Minh Châu khác trước qua những truyện ngắn từ sau năm 1975 của ông. Đấy là những trang viết kiếm tìm vật vã, là những cuộc đấu tranh đầy khắc khoải, không yên hòng tìm đến bản ngã đích thực của cuộc đời. Không phải là những tác phẩm ra đời trong một sớm một chiều mà ở đó là sự kết tinh những suy tư, trăn trở từ những ngày đầu cầm bút của ông: "Trong cuộc chiến đấu để giành lại đất nước với kẻ thù bên ngoài hai mươi năm nay, ta rèn cho dân tộc ta bao nhiêu đức tính tốt đẹp như lòng dũng cảm, sự xả thân vì sự nghiệp của Tổ quốc. Nhưng bên cạnh đó, hai mươi năm nay, ta không có thì giờ để nhìn ta một cách thật kỹ lưỡng. Phải chăng bên cạnh tính tốt đẹp thì tính cơ hội, nịnh nọt, tham lam, ích kỷ, phản trắc, vụ lợi còn được ẩn kín và có lúc ngấm ngầm phát triển đến mức gần như lộ liễu. Bây giờ ta phải chiến đấu cho quyền sống của dân tộc. Sau này ta phải chiến đấu cho quyền sống của từng con người, làm sao cho con người ngày một tốt đẹp. Chính cuộc chiến đấu ấy mới lâu dài."P1F 2 P Những lời tâm nguyện của nhà văn đã giải thích quá trình sáng tác của ông. Nguyễn Minh Châu đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của một người chiến sĩ, một nhà văn - chiến sĩ. Đã đến lúc chính ông "đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa" để tìm tòi, đào sâu vào bản thể của tâm hồn, trở về cuộc sống đời thường nhưng vốn dĩ phức tạp của nó. Khi đất nước chuyển từ thời chiến sang thời bình, cuộc sống dần dần đi vào ổn định, con người ta có thời gian và điều kiện để chiêm nghiệm lại mình. Nguyễn Minh Châu có thể nói là một trong những người tiên phong đi vào mảnh đất mới ấy để khám phá con người, khám phá cuộc đời trong giai đoạn chuyển mình. Những truyện ngắn của ông xuất hiện trong lúc này đã gây được những ấn tượng mạnh mẽ và tạo nên những cuộc tranh luận sôi nổi, thu hút nhiều sự chú ý của bạn đọc. Nhiều ý kiến thậm chí trái ngược nhau trong việc đánh giá những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu. Sự kiến giải những điều mà nhà văn đặt ra ở nhiều người cũng khác. Và thời 2 Vương Trí nhàn, “Sự dũng cảm điềm đạm”, Tạp chí Cửa Việt, Quảng trị,số 1/1989
  • 7. gian chính là vị giám khảo công bằng, lặng lẽ, một lần nữa đã dành cho Nguyễn Minh Châu một vị trí xứng đáng trong nền văn học nước nhà. Sắp bước sang thế kỷ mới, việc nhìn nhận và đánh giá đúng giá trị những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu trong kho tàng văn học Việt Nam là điều cần thiết và bổ ích. Tìm hiểu truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu không phải là đề tài mới mẻ, chúng tôi không dám mong khám phá những điều mới lạ trên những trang văn đã được nhiều nhà văn, nhiều nhà phê bình có tên tuổi đào sâu, chúng tôi chỉ muốn góp một tiếng nói bé nhỏ của mình với những rung động chân thành khi tiếp xúc với truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu để tỏ lòng yêu mến, ngưỡng mộ một nhà văn tài năng đã quá cố. Kỷ niệm 10 năm ngày mất Nguyễn Minh Châu, xin được thắp nén tâm hương tưởng nhớ đến ông - một nhà văn "bất tử" (chữ dùng của Nguyễn Khải), người đã mở ra hướng đi mới cho nền văn học Việt Nam những thập niên cuối thế kỷ này. 2. Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu bắt đầu cầm bút từ những năm 60, với hình ảnh người lính và cuộc chiến đấu anh hùng của dân tộc. Đầu những năm 70, tác phẩm của ông đã được nhiều bạn đọc chú ý và xuất hiện nhiều ý kiến đánh giá, bàn luận. Vào thập kỷ 80, ngòi bút của ông có sự chuyển hướng và sáng tác của ông trở thành đề tài sôi nổi của các nhà nghiên cứu. Ba mươi năm qua, với bao đổi thay của đất nước, của con người..., cách nhìn về tác phẩm của Nguyễn Minh Châu vẫn rất mới mẻ, phong phú. Lần lại từ quá khứ, ta hãy xem quá trình tiếp nhận truyện của Nguyễn Minh Châu như thế nào. Trong phạm vi của đề tài, người viết chỉ đề cập, ghi nhận những ý kiến bàn về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật xây dựng nhân vật trong các sáng tác của Nguyễn Minh Châu và những nhận định chung nhất đánh giá ngòi bút của ông. Nguyễn Kiên khi "Đọc Những vùng trời khác nhau của Nguyễn Minh Châu" (Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội số 9/1970) đã cảm nhận: Anh yêu nhân vật của anh nên
  • 8. anh đằm thắm[...] Ngòi bút Nguyễn Minh Châu chăm chỉ, chừng mực, mộc mạc, chân tình; mỗi trang sách dường như đều thấp thoáng kỷ niệm. Truyện ngắn của anh ngắn gọn nhưng không bó hẹp. Nguyễn Đăng Mạnh và Trân Hữu Tá trong bài "Hướng đi và triển vọng của Nguyễn Minh Châu" - đăng trên báo Văn Nghệ số 364, ngày 02/10/1970 có nhận xét: Nguyễn Minh Châu hầu như chỉ xây dựng một loại nhân vật, những con người tốt đẹp, những nhân cách cao thượng, anh hùng, cái bóng dáng tiêu cực chỉ thấy thấp thoáng. Nhân vật Nguyễn Minh Châu giàu suy tưởng và cũng giàu tình cảm, đặc biệt có ngọn lửa ở trong lòng và để biểu hiện những con người này ông thường mượn cảnh để tả tình. Bút pháp này không thuần túy về kỹ thuật mà lồng vào tình cảm thiết tha của ông đối với thiên nhiên, đất nước nên không bị đơn điệu, nhạt nhẽo. Đến nay, nhân vật thành công của ông đều là nhân vật có tuổi, để phản ánh hiện thực ngày nay không thể chỉ giới hạn thế giới nghệ thuật của ông trong loại nhân vật đó. Trong bài "Những cố gắng lần theo Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu" của Song Thành, đã cho rằng: Ngòi bút Nguyễn Minh Châu đã lột tả được vẻ đẹp tinh thần phong phú và đằng sau những khuôn mặt phong trần ấy, anh đã làm ánh lên những nét hào hoa không phải là không có sức hấp dẫn, vẫy gọi đối với bạn đọc thanh niên. (Văn Nghệ, số" 466, ngày 15/9/1972). Phan Cự Đệ là người sớm phát hiện Nguyễn Minh Châu là "một cây bút văn xuôi đầy triển vọng" (Văn Nghệ Quân Đội, số 1/1973) đã có ý kiến: [...] nhưng sức hấp dẫn nghệ thuật của những trang miêu tả của Nguyễn Minh Châu dường như lại tập trung ở khả năng tạo hình của ngôn ngữ văn xuôi của tác giả Nguyễn Minh Châu rất giàu khả năng tư duy hình tượng, khả năng dựng lại các sự việc trước các hình thái cụ thể, cảm tính của nó... Từ Cửa sông đến Dấu chân người lính đã tiến những bước vững chắc và hứa hẹn... Cũng bàn về Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu, trên Tạp chí Tác phẩm mới số 23 tháng 2/1973, Ngô Thảo nhận định: Trong quá trình giới thiệu nhân vật, hình như thủ pháp được tác giả sử dụng bao trùm là sự so sánh.
  • 9. Các nhân vật luôn đi từng đôi để so sánh, phát hiện, bổ sung cho nhau... Quan hệ tay đôi giữa các nhân vật khiến họ nhìn rõ mình và tự đánh giá khách quan hơn... Thủ pháp so sánh ở đây chỉ để bộc lộ mặt khác nhau trong sự phong phú, đa dạng cửa những con người một lòng một dạ chiến đấu cho độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc [...] Điểm Nguyễn Minh Châu đi xa hơn nhiều người: trên cơ sở so sánh mà phát huy sức liên tưởng của người đọc. "Từ Cửa sông đến Dấu chân người lính" (Tạp chí Tác phẩm mới, số 32, tháng 12/1973), Vương Trí Nhàn khái quát: Bên cạnh những nét đặc sắc riêng, dễ cảm thấy những tác phẩm này vẫn có một cái gì đó thuộc về giọng điệu chung, chứng tỏ chúng đều là những sản phẩm của một giai đoạn văn học, trong các giai đoạn kéo dài này, tuy lịch sử chuyển từ hòa bình sang chiến tranh nhưng nếp cảm, nếp nghĩ của các tác giả cũng như nhiều người trong chúng ta, vẫn là nằm trong một sự liên tục [...] Các nhân vật ở đó tình cảm, lý trí thống nhất, tất cả sống đúng như mình có, không thấy những lay động quá mức, những khát khao, những đòi hỏi phức tạp. Nhị Ca nhận thấy "Sắc điệu mới của ngòi bút Nguyễn Minh Châu" (Văn Nghệ Quân Đội, số 6/1978) qua hai tiểu thuyết Miền cháy và Lửa từ những ngôi nhà: Ở cả hai truyện, Nguyễn Minh Châu đã phát triển ngòi bút phân tích tâm lý. Anh làm nảy ra các nét nội tâm, nhân vật không chỉ hướng ngoại mà còn quay nhìn vào bên trong để tìm hiểu, cân nhắc, đánh giá các diễn biến tâm trạng, các động cơ hành động [...] Ngòi búi kín đáo đó có những nhận xét đôi khi tinh quái, nó bỗng thò ra châm chích làm giật mình người ngủ gật ngoài đời. Đến đầu những năm 80, người đọc chú ý nhiều đến các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. Thiếu Mai với bài " Từ Dấu chân người lính đến Những người đi từ trong rừng ra nghĩ về Nguyễn Minh Châu " (Văn nghệ Quân Bội số 4/1983), đã thông qua tiểu thuyết để nhận định về khả năng viết truyện ngắn của nhà văn này: Phong cách tiểu thuyết của Nguyễn Minh Châu dường như chưa ổn định. Anh hãy còn trên con đường không ngừng tìm tòi, thể nghiệm một cách viết riêng để tải được đạt nhất những suy nghĩ sâu sắc cùng với cái vốn sống dày dặn của mình [...] Cái tạng của Nguyễn Minh Châu hợp với loại truyện ngắn hoặc truyện vừa (hoặc tiểu thuyết
  • 10. vừa) chỉ thể hiện một vấn đề, một chủ đề tập trung. Khả năng phân tích tinh tế mọi khía cạnh ngóc ngách của một vấn đề, một tâm trạng vốn là chỗ mạnh của nhà văn, ở loại truyện này anh có điều kiện để phát huy ưu thế, đem lại một chiều sâu bất ngờ. Vẫn là Ngô Thảo, khi "Đọc những tác phẩm mới của Nguyễn Minh Châu" (Văn Nghệ, số 32 06/8/1983), đã có tâm trạng băn khoăn: Vối truyện ngắn này (Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành) Nguyễn Minh Châu đã bộc lộ được thế mạnh của một cây bút có khả năng phân tích và thể hiện được những biến động tâm lý khá phức tạp của một con người không đơn giản [...] Cảm giác đơn điệu đã thoáng thấy. Có lẽ ở đây, mọi sự đều nghiêm túc quá, thái độ nghiêm túc, lối thể hiện nghiêm túc. Ở Nguyễn Minh Châu thiếu đi chút hài hước của chính đời sống, của sắc thái dân tộc và dân gian, làm cho cách nhìn, cách nghĩ thêm sâu, thêm đậm đà và sự lên án thêm nghiêm khắc. Mặt khác, sự thiếu vắng sắc thái lý tưởng, vốn giàu có trong các tiểu thuyết của anh, cũng làm cho truyện ngắn trở nên nặng nề. Khác với Ngô Thảo, Huỳnh Như Phương có niềm tin vững chắc vào ngòi bút của Nguyễn Minh Châu. Trong bài "Đọc Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành" (Báo Văn Nghệ số 32 ngày 04/8/1984) có đoạn: "Bức tranh" lôi cuốn người đọc không chỉ vì tác giả xoáy sâu vào tâm lý con người mà còn vì nghệ thuật tạo căng thẳng dần, siết chặt dần [...] Nguyễn Minh Châu đã dùng nhiều thứ ánh sáng để soi chiếu vào nhân vật của mình, từ những góc độ khác nhau. Tác giả đã cố gắng đưa nhân vật đi đến sự phân tích bên trong để nhìn rõ chính nó. Sự kết hợp giữa các mảng thời gian và các khoảng không gian xa cách nhau, đan xen giữa ý thức và tiềm thức, hồi ức và tưởng tượng, sự hoà quyện của các giọng văn khác nhau (lời buộc tội và lời biện hộ, độc thoại và đối thoại, tiếng tranh luận và tiếng thì thầm nội tâm...) tất cả đã tạo ra một số truyện đạt đến chiều sâu nhất định cả về phương diện tự sự lẫn về phương diện tâm lý, tất nhiên là trong giới hạn về dung lượng phản ánh của thể loại. Đọc Nguyễn Minh Châu, càng thấy tin vào triển vọng cua văn xuôi Việt Nam hiện đại. Đọc Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Nguyễn Thị Minh Thái rất có "ấn tượng về nhân vật nữ của Nguyễn Minh Châu" (TCVH số 3, tháng 5 và 6 1985): Với
  • 11. cách dựng câu chuyện thoải mái tự nhiên, dựa trên sự suy ngẫm chín chắn, nhào nặn kỹ càng chất liệu đời sống, cùng một bút pháp miêu tả tinh diệu những diễn biến tâm lý phức tạp và vi tế của nhân vật chính, Nguyễn Minh Châu chứng tỏ một bản lĩnh nhà văn biết phát biểu, biểu hiện nhân vật theo lối riêng. Cả thiên truyện hiện ra dần dần cùng với cuộc khám phá tính cách nhân vật chính Quỳ, được miêu tả từ xa đến gần, từ vẻ đẹp bên ngoài đến phần cốt lõi khó khăn phức tạp, đầy biến động nhất của nội tâm, đó là các cuộc tình của Quỳ. Từ những sáng tác mới của Nguyễn Minh Châu, xuất hiện nhiều ý kiến trao đổi, thậm chí tranh cãi đến gay gắt. Cái mốc của sự tranh luận này là cuộc hội thảo bàn về những truyện ngắn trong những năm gần đây của ông. Điều đó ít nhất cũng chứng tỏ Nguyễn Minh Châu được nhiều bạn đọc quan tâm. Nhận xét về nhân vật của Nguyễn Minh Châu, Đào Vũ cho rằng: "Khi lướt một vòng nhận mặt lại những nhân vật truyện ngắn ấy, dường như có những con người lạ lẫm quá." Phan Cự Đệ cũng cùng mạch suy nghĩ: "Một số nhân vật của Nguyễn Minh Châu được xây dựng có tính chất khiên cưỡng. Ở một hai truyện, nhân vật của anh độc đáo nhưng hơi cá biệt." Xuân Thiều cũng chung tâm trạng đó: "Những nhân vật anh đưa ra có vẻ không thật, nó là sản phẩm của một ý định truyền đạt cái vừa khám phá." Nguyễn Kiên thì nhận thấy "anh Châu hơi nghiêng về nhân vật dị thường", Vũ Tú Nam lại gọi đó là nhân vật cá biệt và cho rằng khi xây dựng loại nhân vật này, "có lúc anh tùy tiện, bất chấp cả logic thông thường, nên ta thấy có cảm giác giả giả, không vào được người đọc một cách dễ dàng." Bùi Hiển cũng cảm nhận: "Về một số truyện, anh đẩy sự tìm tòi khám phá về nội tâm, về tính cách, về hình ảnh cuộc sống và ý nghĩa cuộc đời theo một hướng có vẻ phức tạp hơn nhưng chưa chắc đã là sâu sắc hơn" [...] Phải chăng ở một vài truyện nói trên, do sự quá say sưa phân tích mổ xẻ nào đó, cái chủ đích ấy, cái niềm tin ấy phần nào như bị hẫng hụt. Đồng thời, hình tượng quả có kém đi về chân thực sinh động và sức thuyết phục. Tô Hoài và Lê Thành Nghị lại có cách nhìn khác. Tô Hoài cho rằng những cái tưởng như bình thường lặt vặt trong đời sống hàng ngày, dưới con mắt và ngòi bút Nguyễn Minh Châu đều trở thành những gợi ý đáng suy nghĩ và có tầm triết lý. Tác
  • 12. giả đã công phu và chủ tâm xây dựng nhân vật Quỳ trong Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành thật, tự nhiên rất đời, một con người và một vấn đề tư tưởng đương có trong cuộc đời hôm nay, điển hình và phổ biến. Lê Thành Nghị khẳng định: Nhà văn lại tỏ rõ thêm một khía cạnh trong tài năng của mình. Sự đào xới sâu sắc vào phần tâm lý sâu kín và rắc rối của con người. (Trao đổi về truyện ngắn những năm gần đây của Nguyễn Minh Châu - Văn Nghệ số 27 và 28 tháng 7/1985). Sau hội thảo, Nguyễn Minh Châu cho ra đời những tác phẩm càng làm xôn xao dư luận, nhưng đa phần, bạn đọc nhận ra ở ông một tài năng về truyện ngắn và khả năng tìm tòi, sáng tạo, nắm bắt tinh nhậy cuộc sống và chiều sâu tâm hồn. Lại Nguyên Ân khi bàn về "Sáng tác truyện ngắn gần đây của Nguyễn Minh Châu" trên báo Tạp chí Văn học, số 3/1987 đã cho rằng: Nó (truyện ngắn tự thú) hấp dẫn người ta chủ yếu bằng độ căng của những tấn kịch nội tâm, độ căng của những thao thức dằn vặt trong bề sâu ý thức nhân vật [...] Chiều sâu mới mẻ trong sáng tác truyện của Nguyễn Minh Châu chính là nảy sinh trong sự đổi mới các bình diện nhận thức đời sống, mạnh dạn đi tìm nhiều cách thể hiện khác nhau, tự làm phong phú các khả năng nghệ thuật của mình và của chung nền văn xuôi chúng ta, vốn đang bước vào thời kỳ phát triển mới. "Bến quê, một phong cách trần thuật có chiều sâu" của Trần Đình sử, đăng trên Tuần báo Văn Nghệ, số 8 ngày 21/02/1987 có đoạn: Anh là nhà văn có biệt tài sử dụng chi tiết, miêu tả chân dung, môi trường, khắc họa tâm lý, chỉ trong ít nét mà làm hiện lên một cuộc sống sinh động, điển hình như sinh hoạt khu tập thể, cảnh nhà ga, nông thôn đô thị. Anh lại sành vận dụng ngôn ngữ nửa trực tiếp, dựng lại được những giọng điệu khác nhau của nhân dân [...] Anh tập trung những luồng sáng hàng nghìn nến "vào một khuôn mặt", xây dựng luật "hội tụ ánh sáng" để soi rọi vào một chi tiết làm cho hình tượng của anh tuy bề ngoài rất cá biệt nhưng lại có tầm khái quát đáng kể. Võ Hồng Ngọc nhận thấy trong Mảnh đất tình yêu là "sự tiếp nối của những câu chuyện tình đời" (Báo Văn Nghệ, số 5,6 1988): Trong Mảnh đất tình yêu, sự chiêm
  • 13. nghiệm, tự đối thoại của nhân vật thể hiện ở chỗ chân lý đời sống thường không chỉ đến một lần là xong trong nhận thức của nhân vật, việc xáo trộn, đan xen các lớp thời gian trần thuật - một đặc sắc bao trùm trong nghệ thuật kết cấu của cuốn tiểu thuyết này - chính là nhằm tạo ra một hệ thống điểm nhìn trần thuật để tập trung soi rọi vào một biến cố, từ đó lẩy ra ý nghĩa khách quan của nó. Đây cũng là một dấu hiệu nói lên sự thay thế ý thức độc thoại bằng ý thức đối thoại trong tư duy nghệ thuật của nhà văn. Lã Nguyên với bài "Nguyên Minh Châu và những trăn trở trong đổi mới tư duy nghệ thuật" (Tạp chí Văn học, số 2/1989) nhận định: Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, mạch suy tưởng, triết lý tràn vào mạch trần thuật, mạch kể, nhiều khi phải đuổi theo mạch tả, dòng sự kiện hồi cố lấn át dòng sự kiện tiến trình cốt truyện... làm cho cốt truyện ngày càng có khuynh hướng nới lỏng. [...] Ngòi bút của ông luôn hướng tới những biểu hiện đầy biến động của các quá trình tư tưởng, tình cảm, tâm lý để nắm bắt cái con người đích thực ở trong con người. Nhân vật của Nguyễn Minh Châu vì thế không bao giờ đồng nhất với bản thân nó. "Với Nguyễn Minh Châu" (Tạp chí Văn học, số 3/1989), Xuân Thiều cho rằng: Nguyền Minh Châu là nhà văn đầy tìm tòi sáng tạo. Sự tìm tòi sáng tạo thường mấp mé giữa cái đúng và cái tưởng như đúng, cái hay và cái tưởng là hay, cái thật và cái tưởng là thật. Thao Trường thì cho biết: Nhân vật của anh thì lại khá đỏng đảo phong phú, mà đặc biệt nội tâm của họ ngày càng đa dạng, nhiều chiều ("Chút kỷ niệm nhỏ với anh Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ Quân đội số 3/1989). Nguyễn Khải trong bức thư gởi cho vợ của Nguyễn Minh Châu, đăng trên Văn nghệ Quân đội số 3/1989 với nhan đề "Nguyễn Minh Châu, niềm hãnh diện của người cầm bút", có viết: Anh là người kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam, và cũng là người mở đường rực rỡ cho những cây bút trẻ tài năng sau này. Anh Châu là bất tử. Đến ngày giỗ đầu của Nguyễn Minh Châu, tại trường viết văn Nguyễn Du, đã tổ
  • 14. chức "Buổi hội thảo nhân ngày giỗ đầu nhà văn Nguyễn Minh Châu". Trong không khí xúc động ấy, Nguyên Ngọc đã mở đầu với sự khẳng định: Nguyễn Minh Châu thuộc số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay. Đỗ Đức Hiếu cũng phát biểu với bài "Đọc Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu": Nghệ thuật xây dựng truyện Phiên chợ Giát chủ yếu là cái pha màu, cái pha trộn của các tâm trạng đối nghịch, là sự thâm nhập lẫn nhau của các chi tiết, là các nét nhòe, cái mơ hồ, cái không xác định của các câu trúc hình tượng. Phạm Vĩnh Cư khi bàn "về các tiểu thuyết trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu" cho rằng: [...] Chính ở đây xuất hiện những con người mang trong mình các xung đột nội tâm sâu sắc, những con người "hoặc to lớn hơn số phận của mình hoặc nhỏ bé hơn tính người của mình" (lời Bakhtin), chính ở đây xuất hiện lối hành văn "giao hưởng" vang vọng dư âm những giọng nói khác nhau của các nhân vật thay thế cho các văn phong đã trở nên quen thuộc trước đây trong những truyện dài của Nguyễn Minh Châu. (Văn nghệ, số 7/1990). Nguyễn Văn Hạnh trong bài "Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con người" (Tạp chí Văn học số 3/1993) đã nhận xét: Nhà văn tập trung chú ý vào số phận con người. Ông đã xây dựng thành công những, nhân vật phụ nữ với những vẻ đẹp tâm hồn và hình ảnh người nông dân mới mẻ, độc đáo, đầy hấp dẫn (lão Khúng). Đặc biệt chú ý miêu tả hai bàn tay và đôi mắt cửa nhân vật, theo nhà văn, tính cách, phẩm chất con người thể hiện không nhầm lẫn được ở hai bàn tay và đôi mắt. Ông cũng chú ý miêu tả nội tâm, đời sống tình cảm của con người. Trong "Chiến tranh qua những tác phẩm văn xuôi được giải" (Tạp chí Văn học số 12/1994), Tôn Phương Lan ghi nhận: Nguyễn Minh Châu rất coi trọng yếu tố chi tiết trong tác phẩm, chi tiết có sức chuyên chở khá nặng tư tưởng của nhà văn và thái độ bình giá của ông trước một hiện thực bộn bề, phức tạp. Ở một số tác phẩm ngôn ngữ đã đạt sự chuân xác, hài hòa. Hoàng Nhân với "Cỏ lau, nỗi đau và niềm tin" (Văn, số 34, tháng 8/1994) cho rằng nghệ thuật viết văn của tác giả đã thực sự đổi mới. Thể hiện đời sống tâm tư của
  • 15. nhân vật có chiều sâu, kết chặt quá khứ, hiện tại với tương lai, đặc biệt bút pháp thể hiện cái tôi vừa trữ tình, vừa hiện thực. Đổi mới bút pháp nhưng vẫn tôn trọng chi tiết chân thực và lịch sử. Trần Thị Mai Nhi trong “Văn học hiện đại - Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ" (NXB Văn Học 1994) đã khẳng định Nguyễn Minh Châu sớm nổi tiếng về một ngòi bút phân tích mổ xẻ tinh tế nội tâm con người, trong Phiên chợ Giát, sở trường đó càng bộc lộ. Chỗ mạnh về nghệ thuật là ở chỗ mổ xẻ tế vi những diễn biến nội tâm của nhân vật, làm xuất hiện trước người đọc một thế giới tâm linh hết sức phong phú của một nông dân phải đối đầu với những thế lực làm phi nhân cách con người. Ông có cái nhìn nhân bản để khám phá thân phận người nông dân. Phạm Quang Long trong bài "Thái độ của Nguyễn Minh Châu đối với con người: niềm tin pha lẫn lo âu." (Tạp chí Văn học, số 9/1996) cho rằng: cống hiến lớn nhất của ông là sự thức tỉnh một ý thức mới, đúng đắn hơn trong cái nhìn nhận, đánh giá về con người, ve những đoi mới trong phương thức biêu đạt [...] Ông chứ không phải là ai khác đã đi tiên phong, đã hứng chịu một số bất công do nhiều lý do nhưng vẫn kiên trì thiên chức của mình. Kỷ niệm 10 năm ngày mất Nguyễn Minh Châu, Xuân Thiều với bài "Thời gian gần gũi Nguyễn Minh Châu" (Văn nghệ Quân đội, số 1/1999) cảm nhận: Truyện Mùa trái cóc ở Miền Nam, một truyện mang rõ dấu ấn Nguyễn Minh Châu nhất, đấy là khát vọng và tài năng của anh [...] Phải có khát vọng lớn về tình yêu thương con người, phải có tài năng lớn mới rút ra từ trong cái mớ ghi chép vội vã ấy, một ý nghĩ lớn để có khả năng hư cấu tạo dựng thành thiên truyện bất hủ. Ngô Vĩnh Bình khi viết về mảng "Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn về truyện ngắn" (Văn nghệ Quân đội, số4/1999) đã cho rằng: Nguyễn Minh Châu là nhà văn đã sống và viết hết mình. Riêng với thể loại truyện ngắn, thể loại mà những năm tháng cuối đời ông để nhiều tâm lực ông cũng đã làm như thế, hành động như thế. Những truyện ngắn in trong tập Bến quê, Cỏ lau, và trong tập Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đã trở thành những truyện ngắn tiêu biểu của một giai đoạn văn học.
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50403 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562