SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
CHU TUẤN ANH
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG
CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội, năm 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
CHU TUẤN ANH
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG
CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Anh Tuấn
Cơ quan: Trƣờng Đại học Kinh tế - ÐHQGHN
Hà Nội, năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này là do tôi
tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Anh Tuấn và chưa được sử dụng để
bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về các nội dung được trình bày trong luận
văn này.
Nghệ An, ngày 10 tháng 02 năm 2015
Học viên
Chu Tuấn Anh
Lời cảm ơn
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu và các thầy cô khoa
Kinh tế Chính trị trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã cho tôi
những kiến thức quý báu và bổ ích trong thời gian tôi tham dự lớp học, đồng
thời đã gợi mở cho tôi nhiều kiến thức mới về mặt lý luận và phương pháp
nghiên cứu hữu ích trong công việc.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Anh Tuấn, người đã
tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luâ ̣n văn này.
Tôi cũng chân thành cảm ơn sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình,
bạn bè, đồng nghiệp và Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được tham gia khóa học này.
Học viên
Chu Tuấn Anh
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 5
1.1.1 Một số nghiên cứu trong nước về quản lý và tự chủ tài
chính trong giáo dục đại học công lập
5
1.1.2 Một số nghiên cứu ngoài nước về quản lý và tự chủ tài
chính trong giáo dục đại học
9
1.2 Một số vấn đề về cơ sở giáo dục đại học công lập 13
1.2.1 Khái niệm về các cơ sở giáo dục đại học công lập 13
1.2.2 Đặc điểm của các cơ sở giáo dục đại học công lập 15
1.3 Quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập 17
1.3.1 Tài chính và quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại
học công lập
17
1.3.2 Các công cụ quản lý tài chính chủ yếu tại các cơ sở giáo
dục đại học công lập
19
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các cơ sở
giáo dục đại học công lập
22
1.4.1 Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
đối với giáo dục và đào tạo
22
1.4.2 Hình thức sở hữu và quy mô của các cơ sở giáo dục đại
học công lập
23
1.4.3 Trình độ khoa học công nghệ và trình độ quản lý của các
cơ sở giáo dục đại học công lập
24
1.4.4 Điều kiện, môi trường kinh tế-xã hội 25
1.5 Xu hướng tự chủ tài chính và tác động đến hoạt động quản
lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
26
1.5.1 Xu hướng tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại
học công lập
26
1.5.2 Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện cơ chế tự chủ
tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam
27
1.5.3 Mục tiêu, nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại
các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam
30
1.5.4 Nội dung cơ chế tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại
học công lập ở Việt Nam
31
1.5.5 Tác động của tự chủ tài chính đến hoạt động quản lý tài
chính
38
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ
LUẬN VĂN
39
2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 39
2.2 Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 39
2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39
2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 39
2.3.2 Thời gian nghiên cứu 40
2.4 Thiết kế nghiên cứu 40
2.4.1 Thu thập số liệu 40
2.4.2 Phân tích, đánh giá và xử lý thông tin 40
CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN
42
3.1 Giới thiệu về trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 42
3.1.1 Tổ chức bộ máy 43
3.1.2 Đội ngũ 44
3.2 Quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 44
3.2.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý tài chính của
trường
44
3.2.2 Các nguồn lực tài chính 45
3.2.3 Thực trạng quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính 52
3.2.4 Đánh giá tổng quát tình hình thực hiện quản lý tài chính tại
trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
56
3.2.5 Những hạn chế và nguyên nhân 59
CHƢƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG
SƢ PHẠM NGHỆ AN
64
4.1 Giải pháp về phía trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 64
4.1.1 Về nhận thức 64
4.1.2 Tăng cường các nguồn lực tài chính 64
4.1.3 Hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng các nguồn lực tài
chính
65
4.1.4 Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản 66
4.1.5 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài
chính
67
4.1.6 Tăng cường công tác hạch toán kế toán, kiểm toán đi đôi
với công khai tài chính
68
4.1.7 Hoàn thiện cơ chế trả lương và thu nhập cho cán bộ viên
chức
68
4.2 Kiến nghị 69
4.2.1 Đối với UBND tỉnh Nghệ An 69
4.2.2 Đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan 69
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 BHXH Bảo hiểm xã hội
2 CNH-HĐH Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá
3 ĐHCL Đại học công lập
4 ĐVSN Đơn vị sự nghiệp
5 GDĐH Giáo dục đại học
6 GDĐHCL Giáo dục đại học công lập
7 KHCN Khoa học công nghệ
8 KT-XH Kinh tế-Xã hội
9 NCKH Nghiên cứu khoa học
10 NSNN Ngân sách nhà nước
11 SXKD Sản xuất kinh doanh
12 TCTC Tự chủ tài chính
13 XDCB Xây dựng cơ bản
14 XH Xã hội
15 XHCN Xã hội chủ nghĩa
16 XHH Xã hội hoá
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Bảng Nội dung Trang
1 3.1
Cơ cấu và tổng nguồn kinh phí của trường Cao đẳng Sư
phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013
47
2 3.2
Chi tiết các khoản kinh phí NSNN cấp cho trường Cao
đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013
48
3 3.3
Cơ cấu các nguồn thu sự nghiệp của trường Cao đẳng Sư
phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013
50
4 3.4
Tình hình sử dụng kinh phí của trường Cao đẳng Sư
phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013
52
5 3.5
Cơ cấu chi hoạt động thường xuyên của trường Cao đẳng
Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013
53
6 3.6
Tình hình trích lập các quỹ của trường Cao đẳng Sư
phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013
55
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang bước vào thời kỳ kinh tế hội nhập, đổi mới quản lý tài
chính đối với cơ sở giáo dục đại học công lập theo hướng tăng quyền tự chủ
cho các trường là xu hướng tất yếu để giáo dục đại học công lập Việt Nam
dần tháo gỡ được những rào cản về cơ chế và phát triển, bắt kịp trình độ của
khu vực cũng như thế giới. Đảng và Nhà nước đã khẳng định phát triển giáo
dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo
dục vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục
đại học Việt Nam nói chung đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần
vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa của toàn xã hội. Đồng
thời, giáo dục đại học công lập giữ vai trò nòng cốt trong đào tạo nguồn nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài, cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực có trình độ
cao, góp phần quan trọng vào thành công của của sự nghiệp đổi mới, giữ
vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước tiến vào thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, hòa nhập với
xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
chủ trương xã hội hóa các dịch vụ công, các đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam
không còn đơn thuần thực hiện chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao mà còn tự tổ
chức cung ứng dịch vụ cho xã hội. Nguồn tài chính của các đơn vị này không
chỉ do ngân sách Nhà nước cấp mà còn khai thác thêm các nguồn thu từ việc
tổ chức cung ứng dịch vụ cho xã hội. Trong những năm gần đây, nguồn thu từ
hoạt động cung ứng dịch vụ không phải đơn thuần chỉ là nguồn bổ sung kinh
phí mà còn chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng nguồn kinh phí của các
đơn vị sự nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài
chính này nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công là vấn đề vẫn còn nhiều bất
2
cập đối với các đơn vị sự nghiệp, đặc biệt là sau Nghị định 43/2006/NĐ–CP
ngày 25/04/2006 của Chính phủ về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với
các đơn vị sự nghiệp công lập. Gần đây, ngày 24/10/2014, Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị quyết 77 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt
động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017, theo
đó, cơ sở giáo dục khi cam kết tự bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động chi
thường xuyên và chi đầu tư được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn
diện. Quyền tự chủ này cho phép các trường quyết định mức học phí bình
quân (của chương trình đại trà) tối đa bằng mức trần học phí do Nhà nước quy
định cộng với khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp bình quân cho
mỗi sinh viên công lập trong cả nước. Mức học phí phải được công bố trước
khi tuyển sinh. Bên cạnh học phí, Nghị quyết của Chính phủ yêu cầu các
trường phải quy định cụ thể và công khai những khoản thu sự nghiệp ngoài
học phí, theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và tích lũy hợp lý. Mặc dù,
Nghị quyết chủ yếu dành cho các trường đại học công lập có uy tín, nhưng
việc thực hiện nghị quyết sẽ ảnh hưởng đến toàn hệ thống các trường đại học,
cao đẳng công lập còn lại.
Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An là một đơn vị sự nghiệp, với nhiệm
vụ đào tạo đội ngũ giáo viên cho tỉnh Nghệ An và một số tỉnh lân cận. Mặc dù
trong những năm vừa qua, công tác quản lý tài chính của Trường Cao đẳng
Sư phạm Nghệ An đã đạt được một số kết quả nhất định, song quy chế quản
lý tài chính hiện nay của Trường vẫn còn những hạn chế, khiếm khuyết, vẫn
chưa thể hiện được cái hay, cái mới trong vấn đề tự chủ tài chính theo tinh
thần của Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Bên cạnh đó, sự tự chủ về tài chính của
Trường còn thấp vẫn phụ thuộc chủ yếu và ngân sách của tỉnh Nghệ An. Vì
vậy việc nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính phù hợp với điều
3
kiện, đặc điểm và môi trường hoạt động của Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ
An nhằm góp phần làm cho công tác quản lý tài chính của Trường ngày càng
tốt hơn, nhằm đưa ra một số gợi ý mới về việc quản lý tài chính theo cơ chế tự
chủ tài chính trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của Trường là vấn đề
mang tính cấp thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Với
những ý nghĩa trên, tôi chọn nội dung “Quản lý tài chính tại Trường Cao
đẳng Sư phạm Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích và nhiệm vụnghiên cƣ́ u:
2.1 Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế
tự chủ tài chính tại Trường cao đẳng Sư phạm Nghệ An hiện nay
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính tại các cơ
sở GDĐHCL.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài
chính tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý tài
chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.
2.3 Câu hỏi nghiên cứu:
Để đạt được các mục tiêu đặt ra của đề tài, câu hỏi nghiên cứu chính là
các nội dung cần tiếp cận, triển khai dựa trên cơ sở lý luận logic và khoa học.
Trong phạm vi của đề tài, các câu hỏi nghiên cứu bao gồm:
- Thực trạng quản lý tài chính của trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
từ năm 2011 đến năm 2013 như thế nào?
- Để tăng cường công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính
4
của các cơ sở GDĐHCL cần có những giải pháp nào để thực hiện?
Những câu hỏi nghiên cứu chi tiết trên nhằm đi tìm câu trả lời cho câu
hỏi nghiên cứu chính của đề tài, đó là: Hệ thống các giải pháp nào để hoàn
thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An?
3. Đối tƣợng và pha ̣m vi nghiên cƣ́ u:
3.1 Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự
chủ tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Địa điểm: Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.
- Thời gian: từ năm 2011 đến năm 2013.
- Nội dung tiếp cận/vấn đề nghiên cứ u : Quản lý tài chính theo cơ chế tự
chủ tài chính của Nghị định 43/2006/NĐ-CP và các hướng đề xuất sẽ tham
khảo Nghị quyết 77 của Thủ tướng Chính phủ.
4. Cấu trúc luận văn: gồm 4 chương
Chương I. Một số vấn đề lý luận về Quản lý tài chính tại các cơ sở giáo
dục đại học công lập.
Chương II. Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn
Chương III. Thực trạng công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng
Sư phạm Nghệ An.
Chương IV. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính
tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.
5
CHƢƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu:
1.1.1 Một số nghiên cứu trong nƣớc về quản lý và tự chủ tài chính
trong giáo dục đại học công lập:
Trong thời gian vừa qua có rất nhiều nhà quản lý tài chính, các nhà khoa
học, nhà quản lý giáo dục đã đóng góp nhiều ý kiến quan điểm qua các bài báo,
các tham luận tại nhiều Hội thảo khoa học các cấp và các đề tài luận văn, luận án
nghiên cứu… về vấn đề cần phải đổi mới quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài
chính trong các cơ sở giáo dục đại học công lập (GDĐHCL).
Cho đến nay đa số ý kiến của các chuyên gia quản lý, các nhà khoa học
đều thống nhất đổi mới cơ chế hoạt động tài chính đối với cơ sở GDĐHCL
cần dựa trên các nguyên tắc sau: phân loại các cơ sở đào tạo/ ngành đào tạo
để xem xét nội dung và phương thức triển khai phù hợp; thực hiện có lộ trình,
xóa bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ, đổi mới cơ chế cấp phát ngân sách Nhà
nước theo phương thức đặt hàng, đẩy mạnh các nguồn lực xã hội hóa cho giáo
dục đại học.
Hội thảo về “Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học” ngày
17/11/2012 do Bộ Tài chính phối hợp với Ủy ban Tài chính - Ngân sách của
Quốc hội (UBTCNS) tổ chức tại Hà Nội đã cho thấy được sự quyết tâm đổi
mới mạnh mẽ, đồng bộ và toàn diện trong công tác tự chủ tài chính đối với cơ
sở GDĐHCL. Điểm chính và tập trung nhất trong lần hội thảo này là các nhà
chuyên gia, các nhà khoa học đã cùng nhau trao đổi, thảo luận về nội dung Đề
án thí điểm đặt hàng đào tạo và Đề án thí điểm việc mở rộng quyền tự chủ về
cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với nhóm các cơ sở GDĐHCL có đào
6
tạo các chuyên ngành có nhu cầu cao trên thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh
điểm mới đó hội thảo cũng đã tổng kết, đánh giá và chia sẻ kinh nghiệm thành
công về việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở
GDĐHCL giai đoạn 2008-2012; những khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân
và đề xuất các giải pháp chính sách nhằm mở rộng hơn nữa việc giao quyền
tự chủ về tài chính gắn với tự chịu trách nhiệm, tăng cường công tác nghiên
cứu khoa học trong các cơ sở GDĐHCL.
Đổi mới quản lý tài chính đối với cơ sở GDĐHCL vẫn cần phải được đổi
mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân
chủ hoá và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách
toàn diện. Theo đó Nhà nước cần hoàn thiện, bổ sung hệ thống văn bản pháp
quy liên quan đến việc thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP và điều chỉnh
một số văn bản của ngành giáo dục ban hành đã lâu không còn phù hợp.
Sau đây là một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, Cụ thể:
Đề tài luận văn “ Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trƣờng đại học
công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP. HCM ” của Nguyễn Tấn Lượng-
Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (năm 2011) về cơ bản đã đạt
được mục tiêu và những nhiệm vụ nghiên cứu đề ra:
* Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cơ
chế quản lý tài chính tại các trường đại học công lập (ĐHCL) hiện nay, luận
văn đã khẳng định vai trò của các nguồn tài chính trong trường các ĐHCL,
trong đó nguồn NSNN và nguồn thu học phí, lệ phí giữ vai trò quan trọng.
* Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng các nguồn
lực tài chính tại các trường ĐHCL tự chủ tài chính trên địa bàn TP. HCM,
một mặt luận văn đã chỉ ra nguồn NSNN cấp chi thường xuyên có xu hướng
giảm, nguồn thu học phí ngày càng đóng vai trò quan trọng. Mặt khác luận
văn cũng đã chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong trong quản lý và sử dụng các
7
nguồn lực tài chính. Những tồn tại đó được thể hiện ở nhiều mặt ở cả cấp vĩ
mô và vi mô.
* Trên cơ sở thực trạng quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính luận văn
đã trình bày một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các
nguồn lực tài chính ở các trường ĐHCL tự chủ tài chính trên địa bàn TP.
HCM. Với những giải pháp đề xuất sẽ giúp hoàn thiện công tác quản lý tài
chính tại các trường, giúp các trường thuận lợi trong việc thực hiện tự chủ tài
chính và đảm bảo nguồn tài chính các trường phát triển theo hướng bền vững.
- Đề tài luận án: “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trƣờng Đại
học công lập ở Việt Nam” của Trần Đức Cân - Trường Đại học Kinh tế
quốc dân (Bảo vệ năm 2012), Luận án tiến sỹ nghiên cứu cơ chế tài chính
nhằm hệ thống hoá cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, từ đó đề xuất giải
pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường Đại học công lập ở Việt
Nam. Trọng tâm nghiên cứu:
* Phân tích cơ chế tự chủ tài chính (TCTC) (Nghị định 43/2006/NĐ-CP)
từ góc độ trường ĐHCL. Nêu ra những thuận lợi, khó khăn, đánh giá hiệu
quả ban đầu của cơ chế tới tạo và sử dụng nguồn thu, trách nhiệm giải trình
tài chính trước xã hội, khả năng TCTC của các trường?
* Nhà nước cần đổi mới cơ chế TCTC như thế nào để thúc đẩy hoạt
động tạo nguồn thu; nâng cao hiệu quả sử dụng, trách nhiệm giải trình tài
chính của trường ĐHCL.
* Để thực hiện tốt cơ chế TCTC của trường ĐHCL cần điều kiện gì?
Việc giao quyền tự chủ tài chính hoàn toàn cho các trường công lập có ý
nghĩa quan trọng, nó là hành lang pháp lý bắt buộc các trường phải tự đổi
mới, nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ
và liên doanh liên kết. Song quá trình giao quyền tự chủ tài chính hoàn toàn
cho các trường cần phải được thực hiện theo một lộ trình nhất định, gắn với
8
đặc điểm của mỗi trường, từng thời kỳ và nỗ lực phấn đấu của chính các
trường. Việc xây dựng cơ chế giao quyền tự chủ tài chính hoàn toàn cho các
trường phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và góp phần đổi mới cơ chế
chính sách quản lý tài chính của Nhà nước.
- Đề tài luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Đại học
Quốc gia Hà Nội theo hƣớng tự chủ tài chính” của Lê Thị Khánh Trang -
Trường Đại học Kinh tế quốc dân (năm 2007), luận văn nghiên cứu cơ chế tự
chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu nói chung, phân tích thực trạng cơ
chế quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội từ đó đề xuất các giải pháp
hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính. Trên cơ sở
đánh giá thực trạng quá trình quản lý tài chính từ khi thành lập Đại học Quốc
gia Hà Nội (ĐHQGHN), đề ra các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài
chính của ĐHQGHN nhằm nâng cao tính tự chủ tài chính cho các đơn vị
thành viên.
- Đề tài luận văn: “Tự chủ tài chính trong các trƣờng đại học công
lập: Trƣờng hợp trƣờng đại học Đà Lạt” của Phạm Thị Hoa Hạnh - Trường
Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), luận văn đã hệ thống hóa
lý luận về tự chủ tài chính đối với các trường đại học công lập và phân tích,
đánh giá thực trạng tình hình thực hiện tự chủ tài chính tại trường đại học Đà
Lạt (minh họa số liệu của trường đại học Đà Lạt từ năm 2009 đến năm 2011),
chỉ ra được những vướng mắc và giải pháp để tăng cường thực hiện tự chủ tài
chính đối với các trường đại học công lập nói chung và tại trường đại học Đà
Lạt nói riêng.
Các luận văn nêu trên đã đề cập tới một số khía cạnh về quản lý tài chính
và cơ chế tự chủ tài chính trong các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Giáo dục và
Đào tạo, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý tài chính theo cơ chế
9
tự chủ tài chính trong các trường cao đẳng công lập do địa phương quản lý và
cụ thể tại trường CĐSP Nghệ An.
1.1.2 Một số nghiên cứu ngoài nƣớc về quản lí và tự chủ tài chính
trong giáo dục đại học
1.1.2.1 Quản lí tài chính trong cơ sở giáo dục đại học
Về tài chính GDĐH, các cơ sở GDĐH thu hút vốn từ nhiều nguồn: ngân
sách nhà nước và tư nhân. Khi quy mô và phạm vi hoạt động của một trường
đại học phát triển thì áp lực về tài chính ngày càng tăng, dẫn đến đòi hỏi cao
hơn về hiệu quả quản lí nguồn lực tài chính. Chính vì thế, Quỹ Giáo dục Đại
học - Hội đồng Anh phát hành tài liệu hướng dẫn cho lãnh đạo cấp cao và
những người đứng đầu các trường đại học nhằm khuyến khích họ thực hiện
quản lí hiệu quả các nguồn tài chính trong GDĐH. Tài liệu giải thích một số
thuật ngữ liên quan đến các bộ phận quản lí. Trong đó, trách nhiệm là việc
không thể ủy thác trong phê duyệt định hướng chiến lược và khả năng tài
chính, những tác động của tài chính đến các hoạt động của đơn vị. Trách
nhiệm giải trình nói đến cơ chế phân cấp, người đứng đầu của tổ chức chịu
trách nhiệm trước cơ quan quản lí về việc thu và sử dụng các nguồn tài chính.
Tài liệu này cũng đã đưa ra các vấn đề cơ bản như trách nhiệm, định
hướng, năng lực, kế hoạch, rủi ro, thông tin, quy trình... của mỗi cấp quản lí
đối với sức khỏe tài chính trong GDĐH. Các nhà quản lí được hướng dẫn cụ
thể nhiệm vụ của mình để đảm bảo quản lí tài chính hiệu quả ở từng bộ phận
từ cơ quan quản lí đến các trường đại học, đưa ra các chỉ dẫn cụ thể trong
quản lí tài chính GDĐH, nguyên tắc thực hiện cũng như tự đánh giá về cấu
trúc và quy trình có phù hợp với nguyên tắc đề ra hay không bằng hệ thống
câu hỏi cho chính các nhà quản lí. Trong báo cáo nghiên cứu về “Hiệu quả
của GDĐH công: tiếp cận hai giai đoạn đa quốc gia”, các tác giả Joanna
Wolszczak-Derlacz và Aleksandra Parteka đã tổng kết việc thực hiện nghiên
10
cứu 259 trường đại học thuộc 7 quốc gia châu Âu về các yếu tố tác động đến
hiệu quả hoạt động của nhà trường. Nghiên cứu sử dụng hai thông số kĩ thuật
phân tích, lần đầu bao gồm hai kết quả đầu ra (ấn phẩm và số sinh viên tốt
nghiệp) và ba yếu tố đầu vào (số lượng đội ngũ, quy mô sinh viên và kinh
phí) và lần thứ hai với hai kết quả đầu ra như trên và hai đầu vào (số lượng
đội ngũ và kinh phí). Quy mô sinh viên, số lượng các khoa, nguồn kinh phí,
thành phần đội ngũ và bề dày truyền thống được tìm thấy là những nhân tố
quyết định hiệu suất của các đơn vị. Về tài chính, mức đầu tư của các nguồn
bên ngoài cao hơn sẽ nâng cao hiệu quả của tổ chức. Các tác giả cũng kết luận
rằng, do hiệu quả khác biệt giữa các trường trong mỗi quốc gia nên không thể
chỉ ra quốc gia nào có thể là chuẩn mực cho các quốc gia khác. Bên cạnh đó,
vị trí địa lí hay chỉ số tổng thu nhập bình quân đầu người cũng không phải là
yếu tố tác động đến hiệu quả đào tạo. Bài “Phân tích sự gia tăng chi phí
GDĐH” của các tác giả Robert B. Archibald và David H. Feldman đã so sánh
việc tăng chi phí GDĐH với việc tăng giá thành sản xuất sản phẩm của một số
ngành công nghiệp và dịch vụ khác, phân tích căn bệnh chi phí và các yếu tố
ảnh hưởng đến chi phí GDĐH. Gia tăng chi phí được các tác giả phân tích
như một căn bệnh mà người phải gánh chịu nó là người học. Một trong những
lí do đáng nói là sự chậm tăng năng suất trong dịch vụ sẽ đặt áp lực lên việc
tăng giá dịch vụ bên cạnh áp lực về tăng lương, chi phí bảo hiểm cho lao động
có trình độ cao. Một số đề xuất như tăng cường ứng dụng công nghệ thông
tin, điều chỉnh quy mô, hình thức tổ chức lớp học hay kiểm soát chặt chẽ chi
phí có thể kiểm soát “căn bệnh” trên nhưng không phải dễ dàng. Riêng trong
vấn đề kiểm soát chi tiêu bằng cách hạn chế doanh thu của các trường đại học
có thể dẫn đến những tác dụng phụ không mong muốn. D. Bruce Johnstone
cho rằng: “Tài chính là nền tảng chi phối phần lớn ba chủ đề bao quát về
chính sách GDĐH hiện đại: chất lượng, và mối quan hệ giữa việc cấp chi phí
11
và chất lượng ở bất cứ khía cạnh nào của nó; sự nhập học, hay việc tìm kiếm
công bằng xã hội ở những người được hưởng lợi ích và những người phải chi
trả cho GDĐH; và hiệu quả, hay việc tìm kiếm một mối quan hệ về hiệu suất
chi phí giữa các nguồn thu nhập và các sản phẩm đầu ra”. Về việc cung cấp
tài chính cho GDĐH, cần xem xét ba vấn đề lớn: Quy mô đầu tư cho GDĐH
của quốc gia, hiệu quả và năng suất của giáo dục đại học, các nguồn thu nhập
để hỗ trợ cho GDĐH. Trong đó, vấn đề chi phí đơn vị có sự khác biệt lớn và
lạm phát trong chi phí đôi khi tăng hơn mức bình thường.
1.1.2.2 Tự chủ tài chính trong cơ sở giáo dục đại học
Tự chủ là một đặc điểm quan trọng của tổ chức GDDH. Trên thế giới đã
có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này từ những thập niên 60-70 của thế kỉ
XX. Có thể phân loại các nghiên cứu theo ba dạng sau:
* Nghiên cứu về sự thay đổi, xu hướng và sự phát triển, đổi mới và
chính sách
Trong “Tài chính cho GDĐH – xu hướng và vấn đề”, Arthur M.
Hauptman đã nêu một số khái niệm vĩ mô về chính sách tài chính GDĐH như
mức độ hỗ trợ tổng thể các nguồn lực cho GDĐH, tỉ lệ hoàn vốn, mức độ đầu
tư và tham gia của nhà nước. Ông phản ánh những quan điểm đang thay đổi
trên thế giới và sự tác động đến sự phát triển của quốc gia. Trong đó là các
vấn đề yêu cầu ngày càng tăng trên cơ sở tỉ lệ hoàn vốn đang tăng, sự tăng
trưởng không đồng đều giữa quy mô đào tạo và nguồn lực, kêu gọi tăng
cường tính trách nhiệm, việc tư nhân hóa và cơ chế thị trường. Báo cáo về
“GDĐH Việt Nam - khủng hoảng và trách nhiệm” tháng 11- 2008 của chương
trình châu Á - Trường Harvard Kennedy, thông qua kinh nghiệm hợp tác từ
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tại Thành phố Hồ Chí Minh
(TPHCM), đã nêu lên các vấn đề gốc rễ trong khủng hoảng GDĐH ở Việt
Nam và tầm quan trọng của việc đổi mới thể chế, trong đó vấn đề tự chủ và
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50890
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON nataliej4
 
Bao Cao Khoa Kinh Te
Bao Cao Khoa Kinh TeBao Cao Khoa Kinh Te
Bao Cao Khoa Kinh TeBioca
 
Biện pháp hoàn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học dâ...
Biện pháp hoàn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học dâ...Biện pháp hoàn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học dâ...
Biện pháp hoàn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học dâ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường dạy nghề quân đội
LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục  trường dạy nghề quân độiLV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục  trường dạy nghề quân đội
LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường dạy nghề quân độiDịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
[123doc] dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
[123doc]   dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam[123doc]   dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
[123doc] dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-namLinh Nguyen
 
Giáo dục đạo đức nghề ngiệp cho sinh viên trường đại học sư phạm TDTT hà nội
Giáo dục đạo đức nghề ngiệp cho sinh viên trường đại học sư phạm TDTT hà nộiGiáo dục đạo đức nghề ngiệp cho sinh viên trường đại học sư phạm TDTT hà nội
Giáo dục đạo đức nghề ngiệp cho sinh viên trường đại học sư phạm TDTT hà nộinataliej4
 

What's hot (17)

Luận văn: Quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục Đại học công lập
Luận văn: Quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục Đại học công lậpLuận văn: Quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục Đại học công lập
Luận văn: Quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục Đại học công lập
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Y Dược Thái NguyênLuận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
 
Luận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS tại Hà Nội, HAYLuận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS tại Hà Nội, HAY
 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
 
Đề tài: Chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề ở Cà Mau, HAY
Đề tài: Chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề ở Cà Mau, HAYĐề tài: Chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề ở Cà Mau, HAY
Đề tài: Chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề ở Cà Mau, HAY
 
Quản lý chất lượng đào tạo nghề ở các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa...
Quản lý chất lượng đào tạo nghề ở các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa...Quản lý chất lượng đào tạo nghề ở các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa...
Quản lý chất lượng đào tạo nghề ở các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa...
 
Bao Cao Khoa Kinh Te
Bao Cao Khoa Kinh TeBao Cao Khoa Kinh Te
Bao Cao Khoa Kinh Te
 
Biện pháp hoàn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học dâ...
Biện pháp hoàn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học dâ...Biện pháp hoàn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học dâ...
Biện pháp hoàn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học dâ...
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Thanh XuânLuận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân
 
LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường dạy nghề quân đội
LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục  trường dạy nghề quân độiLV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục  trường dạy nghề quân đội
LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường dạy nghề quân đội
 
Đề tài: Chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng ở ĐH Y Dược
Đề tài: Chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng ở ĐH Y DượcĐề tài: Chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng ở ĐH Y Dược
Đề tài: Chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng ở ĐH Y Dược
 
[123doc] dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
[123doc]   dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam[123doc]   dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
[123doc] dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh ...
Luận văn: Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh ...Luận văn: Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh ...
Luận văn: Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh ...
 
Giáo dục đạo đức nghề ngiệp cho sinh viên trường đại học sư phạm TDTT hà nội
Giáo dục đạo đức nghề ngiệp cho sinh viên trường đại học sư phạm TDTT hà nộiGiáo dục đạo đức nghề ngiệp cho sinh viên trường đại học sư phạm TDTT hà nội
Giáo dục đạo đức nghề ngiệp cho sinh viên trường đại học sư phạm TDTT hà nội
 
Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lýLuận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
 
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAYLuận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
 
Skkn quan ly giao duc
Skkn quan ly giao ducSkkn quan ly giao duc
Skkn quan ly giao duc
 

Similar to Luận văn: Quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An

Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc Liêu.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc Liêu.docLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc Liêu.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc Liêu.docNhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...HanaTiti
 
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdfBài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdfNguynMinhHin28
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpaminh0502
 
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdfĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdfNuioKila
 
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221nataliej4
 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC T...
LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC T...LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC T...
LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC T...jackjohn45
 

Similar to Luận văn: Quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An (20)

Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAYLuận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
 
LV: Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại học
LV: Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại họcLV: Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại học
LV: Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại học
 
Luận Văn Giải Pháp Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc L...
Luận Văn Giải Pháp Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo  Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc L...Luận Văn Giải Pháp Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo  Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc L...
Luận Văn Giải Pháp Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc L...
 
Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc Liêu
Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc LiêuQuản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc Liêu
Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc Liêu
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc Liêu.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc Liêu.docLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc Liêu.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Đại Học Ở Trường Đại Học Bạc Liêu.doc
 
Khoá Luận Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Về Xây Dựng Cơ Bản Cho Giáo Dục Trun...
Khoá Luận Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Về Xây Dựng Cơ Bản Cho Giáo Dục Trun...Khoá Luận Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Về Xây Dựng Cơ Bản Cho Giáo Dục Trun...
Khoá Luận Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Về Xây Dựng Cơ Bản Cho Giáo Dục Trun...
 
BÀI MẪU Luận văn của học viện chính trị, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn của học viện chính trị, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn của học viện chính trị, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn của học viện chính trị, HAY, 9 ĐIỂM
 
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...
 
Luận văn: Phát triển chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng, HAY!
Luận văn: Phát triển chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng, HAY!Luận văn: Phát triển chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng, HAY!
Luận văn: Phát triển chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng, HAY!
 
Luận văn: Chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng ở ĐH Y Dược
Luận văn: Chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng ở ĐH Y DượcLuận văn: Chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng ở ĐH Y Dược
Luận văn: Chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng ở ĐH Y Dược
 
Thực hiện chính sách đào tạo đại học tại trường ĐH Quảng Nam
Thực hiện chính sách đào tạo đại học tại trường ĐH Quảng NamThực hiện chính sách đào tạo đại học tại trường ĐH Quảng Nam
Thực hiện chính sách đào tạo đại học tại trường ĐH Quảng Nam
 
Luận văn: Chính sách đào tạo đại học tại trường ĐH Quảng Nam
Luận văn: Chính sách đào tạo đại học tại trường ĐH Quảng NamLuận văn: Chính sách đào tạo đại học tại trường ĐH Quảng Nam
Luận văn: Chính sách đào tạo đại học tại trường ĐH Quảng Nam
 
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdfBài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdf
 
Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở Trường Đại học Bạc Liêu.doc
Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở Trường Đại học Bạc Liêu.docGiải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở Trường Đại học Bạc Liêu.doc
Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở Trường Đại học Bạc Liêu.doc
 
Luận văn: Biện pháp quản lý nhà nước về giáo dục ở quận Ba Đình
Luận văn: Biện pháp quản lý nhà nước về giáo dục ở quận Ba ĐìnhLuận văn: Biện pháp quản lý nhà nước về giáo dục ở quận Ba Đình
Luận văn: Biện pháp quản lý nhà nước về giáo dục ở quận Ba Đình
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Luận văn: Chiến lược phát triển Đại học Quốc Gia TPHCM 2014 – 2020
Luận văn: Chiến lược phát triển Đại học Quốc Gia TPHCM 2014 – 2020Luận văn: Chiến lược phát triển Đại học Quốc Gia TPHCM 2014 – 2020
Luận văn: Chiến lược phát triển Đại học Quốc Gia TPHCM 2014 – 2020
 
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdfĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
 
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221
 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC T...
LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC T...LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC T...
LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC T...
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptphanai
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 

Luận văn: Quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU TUẤN ANH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội, năm 2015
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU TUẤN ANH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Anh Tuấn Cơ quan: Trƣờng Đại học Kinh tế - ÐHQGHN Hà Nội, năm 2015
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này là do tôi tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Anh Tuấn và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về các nội dung được trình bày trong luận văn này. Nghệ An, ngày 10 tháng 02 năm 2015 Học viên Chu Tuấn Anh
  • 4. Lời cảm ơn Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu và các thầy cô khoa Kinh tế Chính trị trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã cho tôi những kiến thức quý báu và bổ ích trong thời gian tôi tham dự lớp học, đồng thời đã gợi mở cho tôi nhiều kiến thức mới về mặt lý luận và phương pháp nghiên cứu hữu ích trong công việc. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Anh Tuấn, người đã tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luâ ̣n văn này. Tôi cũng chân thành cảm ơn sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được tham gia khóa học này. Học viên Chu Tuấn Anh
  • 5. MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 5 1.1.1 Một số nghiên cứu trong nước về quản lý và tự chủ tài chính trong giáo dục đại học công lập 5 1.1.2 Một số nghiên cứu ngoài nước về quản lý và tự chủ tài chính trong giáo dục đại học 9 1.2 Một số vấn đề về cơ sở giáo dục đại học công lập 13 1.2.1 Khái niệm về các cơ sở giáo dục đại học công lập 13 1.2.2 Đặc điểm của các cơ sở giáo dục đại học công lập 15 1.3 Quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập 17 1.3.1 Tài chính và quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập 17 1.3.2 Các công cụ quản lý tài chính chủ yếu tại các cơ sở giáo dục đại học công lập 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập 22 1.4.1 Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục và đào tạo 22 1.4.2 Hình thức sở hữu và quy mô của các cơ sở giáo dục đại học công lập 23 1.4.3 Trình độ khoa học công nghệ và trình độ quản lý của các cơ sở giáo dục đại học công lập 24 1.4.4 Điều kiện, môi trường kinh tế-xã hội 25 1.5 Xu hướng tự chủ tài chính và tác động đến hoạt động quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập 26
  • 6. 1.5.1 Xu hướng tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập 26 1.5.2 Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam 27 1.5.3 Mục tiêu, nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam 30 1.5.4 Nội dung cơ chế tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam 31 1.5.5 Tác động của tự chủ tài chính đến hoạt động quản lý tài chính 38 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 39 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 39 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 40 2.4 Thiết kế nghiên cứu 40 2.4.1 Thu thập số liệu 40 2.4.2 Phân tích, đánh giá và xử lý thông tin 40 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN 42 3.1 Giới thiệu về trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 42 3.1.1 Tổ chức bộ máy 43 3.1.2 Đội ngũ 44 3.2 Quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 44 3.2.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý tài chính của trường 44 3.2.2 Các nguồn lực tài chính 45
  • 7. 3.2.3 Thực trạng quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính 52 3.2.4 Đánh giá tổng quát tình hình thực hiện quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 56 3.2.5 Những hạn chế và nguyên nhân 59 CHƢƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN 64 4.1 Giải pháp về phía trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 64 4.1.1 Về nhận thức 64 4.1.2 Tăng cường các nguồn lực tài chính 64 4.1.3 Hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính 65 4.1.4 Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản 66 4.1.5 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài chính 67 4.1.6 Tăng cường công tác hạch toán kế toán, kiểm toán đi đôi với công khai tài chính 68 4.1.7 Hoàn thiện cơ chế trả lương và thu nhập cho cán bộ viên chức 68 4.2 Kiến nghị 69 4.2.1 Đối với UBND tỉnh Nghệ An 69 4.2.2 Đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan 69 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
  • 8. i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BHXH Bảo hiểm xã hội 2 CNH-HĐH Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá 3 ĐHCL Đại học công lập 4 ĐVSN Đơn vị sự nghiệp 5 GDĐH Giáo dục đại học 6 GDĐHCL Giáo dục đại học công lập 7 KHCN Khoa học công nghệ 8 KT-XH Kinh tế-Xã hội 9 NCKH Nghiên cứu khoa học 10 NSNN Ngân sách nhà nước 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TCTC Tự chủ tài chính 13 XDCB Xây dựng cơ bản 14 XH Xã hội 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa 16 XHH Xã hội hoá
  • 9. ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 3.1 Cơ cấu và tổng nguồn kinh phí của trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 47 2 3.2 Chi tiết các khoản kinh phí NSNN cấp cho trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 48 3 3.3 Cơ cấu các nguồn thu sự nghiệp của trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 50 4 3.4 Tình hình sử dụng kinh phí của trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 52 5 3.5 Cơ cấu chi hoạt động thường xuyên của trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 53 6 3.6 Tình hình trích lập các quỹ của trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 55
  • 10. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang bước vào thời kỳ kinh tế hội nhập, đổi mới quản lý tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học công lập theo hướng tăng quyền tự chủ cho các trường là xu hướng tất yếu để giáo dục đại học công lập Việt Nam dần tháo gỡ được những rào cản về cơ chế và phát triển, bắt kịp trình độ của khu vực cũng như thế giới. Đảng và Nhà nước đã khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục đại học Việt Nam nói chung đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa của toàn xã hội. Đồng thời, giáo dục đại học công lập giữ vai trò nòng cốt trong đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần quan trọng vào thành công của của sự nghiệp đổi mới, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước tiến vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, hòa nhập với xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ trương xã hội hóa các dịch vụ công, các đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam không còn đơn thuần thực hiện chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao mà còn tự tổ chức cung ứng dịch vụ cho xã hội. Nguồn tài chính của các đơn vị này không chỉ do ngân sách Nhà nước cấp mà còn khai thác thêm các nguồn thu từ việc tổ chức cung ứng dịch vụ cho xã hội. Trong những năm gần đây, nguồn thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ không phải đơn thuần chỉ là nguồn bổ sung kinh phí mà còn chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng nguồn kinh phí của các đơn vị sự nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài chính này nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công là vấn đề vẫn còn nhiều bất
  • 11. 2 cập đối với các đơn vị sự nghiệp, đặc biệt là sau Nghị định 43/2006/NĐ–CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập. Gần đây, ngày 24/10/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị quyết 77 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017, theo đó, cơ sở giáo dục khi cam kết tự bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động chi thường xuyên và chi đầu tư được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện. Quyền tự chủ này cho phép các trường quyết định mức học phí bình quân (của chương trình đại trà) tối đa bằng mức trần học phí do Nhà nước quy định cộng với khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp bình quân cho mỗi sinh viên công lập trong cả nước. Mức học phí phải được công bố trước khi tuyển sinh. Bên cạnh học phí, Nghị quyết của Chính phủ yêu cầu các trường phải quy định cụ thể và công khai những khoản thu sự nghiệp ngoài học phí, theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và tích lũy hợp lý. Mặc dù, Nghị quyết chủ yếu dành cho các trường đại học công lập có uy tín, nhưng việc thực hiện nghị quyết sẽ ảnh hưởng đến toàn hệ thống các trường đại học, cao đẳng công lập còn lại. Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An là một đơn vị sự nghiệp, với nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên cho tỉnh Nghệ An và một số tỉnh lân cận. Mặc dù trong những năm vừa qua, công tác quản lý tài chính của Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An đã đạt được một số kết quả nhất định, song quy chế quản lý tài chính hiện nay của Trường vẫn còn những hạn chế, khiếm khuyết, vẫn chưa thể hiện được cái hay, cái mới trong vấn đề tự chủ tài chính theo tinh thần của Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Bên cạnh đó, sự tự chủ về tài chính của Trường còn thấp vẫn phụ thuộc chủ yếu và ngân sách của tỉnh Nghệ An. Vì vậy việc nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính phù hợp với điều
  • 12. 3 kiện, đặc điểm và môi trường hoạt động của Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An nhằm góp phần làm cho công tác quản lý tài chính của Trường ngày càng tốt hơn, nhằm đưa ra một số gợi ý mới về việc quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của Trường là vấn đề mang tính cấp thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Với những ý nghĩa trên, tôi chọn nội dung “Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ. 2. Mục đích và nhiệm vụnghiên cƣ́ u: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Trường cao đẳng Sư phạm Nghệ An hiện nay 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính tại các cơ sở GDĐHCL. - Phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An - Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An. 2.3 Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt được các mục tiêu đặt ra của đề tài, câu hỏi nghiên cứu chính là các nội dung cần tiếp cận, triển khai dựa trên cơ sở lý luận logic và khoa học. Trong phạm vi của đề tài, các câu hỏi nghiên cứu bao gồm: - Thực trạng quản lý tài chính của trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An từ năm 2011 đến năm 2013 như thế nào? - Để tăng cường công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính
  • 13. 4 của các cơ sở GDĐHCL cần có những giải pháp nào để thực hiện? Những câu hỏi nghiên cứu chi tiết trên nhằm đi tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu chính của đề tài, đó là: Hệ thống các giải pháp nào để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An? 3. Đối tƣợng và pha ̣m vi nghiên cƣ́ u: 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Địa điểm: Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An. - Thời gian: từ năm 2011 đến năm 2013. - Nội dung tiếp cận/vấn đề nghiên cứ u : Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính của Nghị định 43/2006/NĐ-CP và các hướng đề xuất sẽ tham khảo Nghị quyết 77 của Thủ tướng Chính phủ. 4. Cấu trúc luận văn: gồm 4 chương Chương I. Một số vấn đề lý luận về Quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập. Chương II. Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn Chương III. Thực trạng công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An. Chương IV. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.
  • 14. 5 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.1.1 Một số nghiên cứu trong nƣớc về quản lý và tự chủ tài chính trong giáo dục đại học công lập: Trong thời gian vừa qua có rất nhiều nhà quản lý tài chính, các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục đã đóng góp nhiều ý kiến quan điểm qua các bài báo, các tham luận tại nhiều Hội thảo khoa học các cấp và các đề tài luận văn, luận án nghiên cứu… về vấn đề cần phải đổi mới quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo dục đại học công lập (GDĐHCL). Cho đến nay đa số ý kiến của các chuyên gia quản lý, các nhà khoa học đều thống nhất đổi mới cơ chế hoạt động tài chính đối với cơ sở GDĐHCL cần dựa trên các nguyên tắc sau: phân loại các cơ sở đào tạo/ ngành đào tạo để xem xét nội dung và phương thức triển khai phù hợp; thực hiện có lộ trình, xóa bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ, đổi mới cơ chế cấp phát ngân sách Nhà nước theo phương thức đặt hàng, đẩy mạnh các nguồn lực xã hội hóa cho giáo dục đại học. Hội thảo về “Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học” ngày 17/11/2012 do Bộ Tài chính phối hợp với Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội (UBTCNS) tổ chức tại Hà Nội đã cho thấy được sự quyết tâm đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ và toàn diện trong công tác tự chủ tài chính đối với cơ sở GDĐHCL. Điểm chính và tập trung nhất trong lần hội thảo này là các nhà chuyên gia, các nhà khoa học đã cùng nhau trao đổi, thảo luận về nội dung Đề án thí điểm đặt hàng đào tạo và Đề án thí điểm việc mở rộng quyền tự chủ về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với nhóm các cơ sở GDĐHCL có đào
  • 15. 6 tạo các chuyên ngành có nhu cầu cao trên thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh điểm mới đó hội thảo cũng đã tổng kết, đánh giá và chia sẻ kinh nghiệm thành công về việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở GDĐHCL giai đoạn 2008-2012; những khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp chính sách nhằm mở rộng hơn nữa việc giao quyền tự chủ về tài chính gắn với tự chịu trách nhiệm, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học trong các cơ sở GDĐHCL. Đổi mới quản lý tài chính đối với cơ sở GDĐHCL vẫn cần phải được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện. Theo đó Nhà nước cần hoàn thiện, bổ sung hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến việc thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP và điều chỉnh một số văn bản của ngành giáo dục ban hành đã lâu không còn phù hợp. Sau đây là một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, Cụ thể: Đề tài luận văn “ Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trƣờng đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP. HCM ” của Nguyễn Tấn Lượng- Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (năm 2011) về cơ bản đã đạt được mục tiêu và những nhiệm vụ nghiên cứu đề ra: * Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cơ chế quản lý tài chính tại các trường đại học công lập (ĐHCL) hiện nay, luận văn đã khẳng định vai trò của các nguồn tài chính trong trường các ĐHCL, trong đó nguồn NSNN và nguồn thu học phí, lệ phí giữ vai trò quan trọng. * Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính tại các trường ĐHCL tự chủ tài chính trên địa bàn TP. HCM, một mặt luận văn đã chỉ ra nguồn NSNN cấp chi thường xuyên có xu hướng giảm, nguồn thu học phí ngày càng đóng vai trò quan trọng. Mặt khác luận văn cũng đã chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong trong quản lý và sử dụng các
  • 16. 7 nguồn lực tài chính. Những tồn tại đó được thể hiện ở nhiều mặt ở cả cấp vĩ mô và vi mô. * Trên cơ sở thực trạng quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính luận văn đã trình bày một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính ở các trường ĐHCL tự chủ tài chính trên địa bàn TP. HCM. Với những giải pháp đề xuất sẽ giúp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường, giúp các trường thuận lợi trong việc thực hiện tự chủ tài chính và đảm bảo nguồn tài chính các trường phát triển theo hướng bền vững. - Đề tài luận án: “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trƣờng Đại học công lập ở Việt Nam” của Trần Đức Cân - Trường Đại học Kinh tế quốc dân (Bảo vệ năm 2012), Luận án tiến sỹ nghiên cứu cơ chế tài chính nhằm hệ thống hoá cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam. Trọng tâm nghiên cứu: * Phân tích cơ chế tự chủ tài chính (TCTC) (Nghị định 43/2006/NĐ-CP) từ góc độ trường ĐHCL. Nêu ra những thuận lợi, khó khăn, đánh giá hiệu quả ban đầu của cơ chế tới tạo và sử dụng nguồn thu, trách nhiệm giải trình tài chính trước xã hội, khả năng TCTC của các trường? * Nhà nước cần đổi mới cơ chế TCTC như thế nào để thúc đẩy hoạt động tạo nguồn thu; nâng cao hiệu quả sử dụng, trách nhiệm giải trình tài chính của trường ĐHCL. * Để thực hiện tốt cơ chế TCTC của trường ĐHCL cần điều kiện gì? Việc giao quyền tự chủ tài chính hoàn toàn cho các trường công lập có ý nghĩa quan trọng, nó là hành lang pháp lý bắt buộc các trường phải tự đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và liên doanh liên kết. Song quá trình giao quyền tự chủ tài chính hoàn toàn cho các trường cần phải được thực hiện theo một lộ trình nhất định, gắn với
  • 17. 8 đặc điểm của mỗi trường, từng thời kỳ và nỗ lực phấn đấu của chính các trường. Việc xây dựng cơ chế giao quyền tự chủ tài chính hoàn toàn cho các trường phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và góp phần đổi mới cơ chế chính sách quản lý tài chính của Nhà nước. - Đề tài luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội theo hƣớng tự chủ tài chính” của Lê Thị Khánh Trang - Trường Đại học Kinh tế quốc dân (năm 2007), luận văn nghiên cứu cơ chế tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu nói chung, phân tích thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính. Trên cơ sở đánh giá thực trạng quá trình quản lý tài chính từ khi thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), đề ra các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của ĐHQGHN nhằm nâng cao tính tự chủ tài chính cho các đơn vị thành viên. - Đề tài luận văn: “Tự chủ tài chính trong các trƣờng đại học công lập: Trƣờng hợp trƣờng đại học Đà Lạt” của Phạm Thị Hoa Hạnh - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), luận văn đã hệ thống hóa lý luận về tự chủ tài chính đối với các trường đại học công lập và phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thực hiện tự chủ tài chính tại trường đại học Đà Lạt (minh họa số liệu của trường đại học Đà Lạt từ năm 2009 đến năm 2011), chỉ ra được những vướng mắc và giải pháp để tăng cường thực hiện tự chủ tài chính đối với các trường đại học công lập nói chung và tại trường đại học Đà Lạt nói riêng. Các luận văn nêu trên đã đề cập tới một số khía cạnh về quản lý tài chính và cơ chế tự chủ tài chính trong các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý tài chính theo cơ chế
  • 18. 9 tự chủ tài chính trong các trường cao đẳng công lập do địa phương quản lý và cụ thể tại trường CĐSP Nghệ An. 1.1.2 Một số nghiên cứu ngoài nƣớc về quản lí và tự chủ tài chính trong giáo dục đại học 1.1.2.1 Quản lí tài chính trong cơ sở giáo dục đại học Về tài chính GDĐH, các cơ sở GDĐH thu hút vốn từ nhiều nguồn: ngân sách nhà nước và tư nhân. Khi quy mô và phạm vi hoạt động của một trường đại học phát triển thì áp lực về tài chính ngày càng tăng, dẫn đến đòi hỏi cao hơn về hiệu quả quản lí nguồn lực tài chính. Chính vì thế, Quỹ Giáo dục Đại học - Hội đồng Anh phát hành tài liệu hướng dẫn cho lãnh đạo cấp cao và những người đứng đầu các trường đại học nhằm khuyến khích họ thực hiện quản lí hiệu quả các nguồn tài chính trong GDĐH. Tài liệu giải thích một số thuật ngữ liên quan đến các bộ phận quản lí. Trong đó, trách nhiệm là việc không thể ủy thác trong phê duyệt định hướng chiến lược và khả năng tài chính, những tác động của tài chính đến các hoạt động của đơn vị. Trách nhiệm giải trình nói đến cơ chế phân cấp, người đứng đầu của tổ chức chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lí về việc thu và sử dụng các nguồn tài chính. Tài liệu này cũng đã đưa ra các vấn đề cơ bản như trách nhiệm, định hướng, năng lực, kế hoạch, rủi ro, thông tin, quy trình... của mỗi cấp quản lí đối với sức khỏe tài chính trong GDĐH. Các nhà quản lí được hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ của mình để đảm bảo quản lí tài chính hiệu quả ở từng bộ phận từ cơ quan quản lí đến các trường đại học, đưa ra các chỉ dẫn cụ thể trong quản lí tài chính GDĐH, nguyên tắc thực hiện cũng như tự đánh giá về cấu trúc và quy trình có phù hợp với nguyên tắc đề ra hay không bằng hệ thống câu hỏi cho chính các nhà quản lí. Trong báo cáo nghiên cứu về “Hiệu quả của GDĐH công: tiếp cận hai giai đoạn đa quốc gia”, các tác giả Joanna Wolszczak-Derlacz và Aleksandra Parteka đã tổng kết việc thực hiện nghiên
  • 19. 10 cứu 259 trường đại học thuộc 7 quốc gia châu Âu về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của nhà trường. Nghiên cứu sử dụng hai thông số kĩ thuật phân tích, lần đầu bao gồm hai kết quả đầu ra (ấn phẩm và số sinh viên tốt nghiệp) và ba yếu tố đầu vào (số lượng đội ngũ, quy mô sinh viên và kinh phí) và lần thứ hai với hai kết quả đầu ra như trên và hai đầu vào (số lượng đội ngũ và kinh phí). Quy mô sinh viên, số lượng các khoa, nguồn kinh phí, thành phần đội ngũ và bề dày truyền thống được tìm thấy là những nhân tố quyết định hiệu suất của các đơn vị. Về tài chính, mức đầu tư của các nguồn bên ngoài cao hơn sẽ nâng cao hiệu quả của tổ chức. Các tác giả cũng kết luận rằng, do hiệu quả khác biệt giữa các trường trong mỗi quốc gia nên không thể chỉ ra quốc gia nào có thể là chuẩn mực cho các quốc gia khác. Bên cạnh đó, vị trí địa lí hay chỉ số tổng thu nhập bình quân đầu người cũng không phải là yếu tố tác động đến hiệu quả đào tạo. Bài “Phân tích sự gia tăng chi phí GDĐH” của các tác giả Robert B. Archibald và David H. Feldman đã so sánh việc tăng chi phí GDĐH với việc tăng giá thành sản xuất sản phẩm của một số ngành công nghiệp và dịch vụ khác, phân tích căn bệnh chi phí và các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí GDĐH. Gia tăng chi phí được các tác giả phân tích như một căn bệnh mà người phải gánh chịu nó là người học. Một trong những lí do đáng nói là sự chậm tăng năng suất trong dịch vụ sẽ đặt áp lực lên việc tăng giá dịch vụ bên cạnh áp lực về tăng lương, chi phí bảo hiểm cho lao động có trình độ cao. Một số đề xuất như tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, điều chỉnh quy mô, hình thức tổ chức lớp học hay kiểm soát chặt chẽ chi phí có thể kiểm soát “căn bệnh” trên nhưng không phải dễ dàng. Riêng trong vấn đề kiểm soát chi tiêu bằng cách hạn chế doanh thu của các trường đại học có thể dẫn đến những tác dụng phụ không mong muốn. D. Bruce Johnstone cho rằng: “Tài chính là nền tảng chi phối phần lớn ba chủ đề bao quát về chính sách GDĐH hiện đại: chất lượng, và mối quan hệ giữa việc cấp chi phí
  • 20. 11 và chất lượng ở bất cứ khía cạnh nào của nó; sự nhập học, hay việc tìm kiếm công bằng xã hội ở những người được hưởng lợi ích và những người phải chi trả cho GDĐH; và hiệu quả, hay việc tìm kiếm một mối quan hệ về hiệu suất chi phí giữa các nguồn thu nhập và các sản phẩm đầu ra”. Về việc cung cấp tài chính cho GDĐH, cần xem xét ba vấn đề lớn: Quy mô đầu tư cho GDĐH của quốc gia, hiệu quả và năng suất của giáo dục đại học, các nguồn thu nhập để hỗ trợ cho GDĐH. Trong đó, vấn đề chi phí đơn vị có sự khác biệt lớn và lạm phát trong chi phí đôi khi tăng hơn mức bình thường. 1.1.2.2 Tự chủ tài chính trong cơ sở giáo dục đại học Tự chủ là một đặc điểm quan trọng của tổ chức GDDH. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này từ những thập niên 60-70 của thế kỉ XX. Có thể phân loại các nghiên cứu theo ba dạng sau: * Nghiên cứu về sự thay đổi, xu hướng và sự phát triển, đổi mới và chính sách Trong “Tài chính cho GDĐH – xu hướng và vấn đề”, Arthur M. Hauptman đã nêu một số khái niệm vĩ mô về chính sách tài chính GDĐH như mức độ hỗ trợ tổng thể các nguồn lực cho GDĐH, tỉ lệ hoàn vốn, mức độ đầu tư và tham gia của nhà nước. Ông phản ánh những quan điểm đang thay đổi trên thế giới và sự tác động đến sự phát triển của quốc gia. Trong đó là các vấn đề yêu cầu ngày càng tăng trên cơ sở tỉ lệ hoàn vốn đang tăng, sự tăng trưởng không đồng đều giữa quy mô đào tạo và nguồn lực, kêu gọi tăng cường tính trách nhiệm, việc tư nhân hóa và cơ chế thị trường. Báo cáo về “GDĐH Việt Nam - khủng hoảng và trách nhiệm” tháng 11- 2008 của chương trình châu Á - Trường Harvard Kennedy, thông qua kinh nghiệm hợp tác từ Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tại Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), đã nêu lên các vấn đề gốc rễ trong khủng hoảng GDĐH ở Việt Nam và tầm quan trọng của việc đổi mới thể chế, trong đó vấn đề tự chủ và
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50890 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562