SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
TOPIC 5
ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
GV: Nguyễn Ngọc Phú
Hoạt động 1
Khảo sát các chiến lược đánh giá
Trong hoạt động này, bạn cần phải phản hồi lại các hình thức đánh giá
được thực hiện trong lớp học, nghiên cứu các Kế hoạch Đánh giá mẫu của giáo
viên để xác định những yếu tố sẽ thúc đẩy học sinh tiến bộ.
Bước 1: Trao đổi về cách đánh giá trong lớp học của bạn
Để giúp bạn lên Kế hoạch Đánh giá thường xuyên trong lớp theo hướng
lấy học sinh làm trung tâm, hãy tự thực hiện một bảng đánh giá thành phần ngắn
gọn. Điều này sẽ giúp bạn tập trung vào các mặt mạnh cũng như các mặt mà bạn
cần cải thiện khi phát triển Kế hoạch Đánh giá.
Xác định xem các thông lệ đánh giá của bạn ở vào vị trí
nào trên thang dưới đây:
Bước 2: Xem các Kế hoạch Đánh giá
Trong bước này, bạn sẽ tham khảo các Kế hoạch Đánh giá do giáo viên tạo ra để tìm kiếm ý tưởng cho Kế
hoạch Đánh giá của chính bạn. Khi đọc các mẫu đánh giá, hãy xem các giáo viên đã tích hợp các chiến lược
đánh giá như thế nào trong những lĩnh vực mà bạn quan tâm.
Xem các thông tin trong bảng liệt kê các chiến lược đánh giá bên dưới khung Lịch trình đánh giá. Xem các đánh
giá mẫu bằng cách chọn tiêu đề ở cột bên trái và xem tiến trình và mục đích ở cột bên phải. (Khi phát triển Kế
hoạch Đánh giá của chính bạn, có lẽ bạn sẽ có số lượng bản đánh giá ít hơn là các mẫu trong bảng này). Để
giúp bạn lên Kế hoạch Đánh giá, hãy suy nghĩ về các câu hỏi sau đây. Xem các Kế hoạch Đánh giá:
· Đánh giá nào là quan trọng nhất với bạn và học sinh của bạn?
· Bạn và học sinh của bạn sẽ có được loại thông tin nào khi sử dụng các đánh giá này?
· Những bản đánh giá này giúp học sinh trở nên những người học tự định hướng và biết cộng tác như thế
nào?
· Làm thế nào những bản đánh giá này đánh giá được tư duy bậc cao, các kỹ năng của thế kỷ 21 và khả
năng của học sinh trả lời các Câu hỏi Định hướng?
· Học sinh cần hướng dẫn gì để sử dụng những bản đánh giá này có hiệu quả?
Hoạt động 2
Tạo các công cụ đánh giá học
sinh
Muốn việc đánh giá thường xuyên tiến hành có hiệu quả, bạn cần phải lên kế hoạch chu đáo và tiến hành có
hệ thống. Phải biết là bạn cần những loại đánh giá nào và tiến hành vào thời điểm thì bạn mới có thể lập một Kế
hoạch Đánh giá có hiệu quả để theo dõi nhu cầu và sự tiến bộ của học sinh. Từ việc tham khảo những bảng đánh giá
trong hoạt động trước, bây giờ bạn đã có những ý tưởng thực tế về cách áp dụng những loại đánh giá khác nhau
trong lớp học. Lúc này bạn hãy tinh chỉnh lại Kế hoạch Đánh giá và tạo một bản đánh giá mẫu sản phẩm học sinh. Hai
thành phần của bước này sẽ giúp bạn lên Kế hoạch Đánh giá cho bài dạy.
Bước 1: Tập trung vào Kế hoạch Đánh giá của bạn
1. Mở Kế hoạch bài dạy của bạn và xem lại phác thảo lịch trình đánh giá.
2.. Sử dụng bản đánh giá dưới đây để xác định và mô tả loại đánh giá mà bạn sẽ sử dụng trong bài dạy.
3. Xem lại bản Kế hoạch Đánh giá mà bạn đã tải về với các phần tô sáng và ghi chú trong hoạt động trước.
Bước 2: Lên Kế hoạch Đánh giá mẫu sản phẩm học sinh
Trong bước này, bạn sẽ lập một bản đánh giá mẫu sản phẩm học sinh.
Những yếu tố cần xem xét khi lập một bản đánh giá.
Mở xem mẫu sản phẩm học sinh và suy nghĩ về những câu hỏi sau đây:
· Những khái niệm, kỹ năng và kiến thức nào sẽ được đánh giá?
· Bộ Câu hỏi Định hướng sẽ được đánh giá như thế nào?
· Các kỹ năng tư duy bậc cao sẽ được đánh giá như thế nào?
· Những kỹ năng của thế kỷ 21 nào sẽ được đánh giá?
Lên Kế hoạch Đánh giá mẫu sản phẩm học sinh
Bạn sẽ đánh giá những kỹ năng thiết yếu (process skills) thông qua bảng đánh giá này hay dùng cách đánh giá nào
khác? (Tóm tắt dưới đây)
Bước 3: Tạo một bản đánh giá mẫu sản phẩm học sinh
Trong bước này, bạn kiểm tra các bản đánh giá mẫu trong trình Đánh giá Dự án mà bạn có thể áp dụng
cho bài dạy của mình. Bạn có thể sử dụng ứng dụng này để tạo nên một bản đánh giá mới hoặc chỉnh sửa một
bản đánh giá hiện có sao cho phù hợp với yêu cầu của mình.
Ứng dụng này cho phép bạn lựa chọn những kỹ năng cụ thể từ một bản đánh giá và chỉnh sửa các tiêu
điểm đánh giá (traits) cũng như các đặc tả của nó. Tiêu điểm là các thuật ngữ được xác định ở cột bên trái. Chúng
thể hiện những mục tiêu có thể định lượng của các hoạt động, hành vi, hay phẩm chất. Các đặc tả (descriptors)
thể hiện mức độ đạt được của mỗi tiêu điểm được đánh giá.
Ví dụ, bảng tiêu chí đánh giá khả năng tự định hướng dưới đây có 4 cấp độ để đánh giá tiêu điểm “Xác
định Mục tiêu”:
Khi xem lại các tiêu điểm đánh giá và đặc tả trong các bản đánh giá mẫu, hãy bảo đảm rằng bạn sẽ chỉnh sửa
chúng cho phù hợp với những mục đích của chính bạn trước khi áp dụng vào bảng đánh giá sản phẩm học
sinh của mình.
Các bước hướng dẫn dưới đây, được trích trong Classroom Assessment (Airasian, 1991) rất hữu ích để giúp
bạn tạo mới hoặc cải biên bản đánh giá của bạn:
· Tự mình thực hiện công việc (ví dụ, tạo một mẫu sản phẩm học sinh) để bạn có thể xác định các tiêu
điểm cần được đánh giá.
· Bảo đảm các tiêu điểm mà bạn xác định sẽ đáp ứng những mục tiêu mà bạn đề ra.
· Giới hạn số lượng tiêu điểm đánh giá sao cho chúng có thể được theo dõi trong quá trình học sinh hoạt
động hoặc được đánh giá thông qua sản phẩm do học sinh tạo ra.
· Nếu có thể, hãy nhờ các đồng nghiệp và học sinh giúp bạn suy nghĩ về những tiêu điểm quan trọng thông
qua năng lực thực hiện (performance) hoặc sản phẩm.
· Soạn thảo các đặc tả về những hành vi học sinh hay những đặc điểm sản phẩm có thể quan sát được
bằng một ngôn ngữ dễ hiểu với học sinh.
· Tránh sử dụng những từ mơ hồ có thể gây tối nghĩa cho phần đặc tả.
· Cân nhắc thứ tự của các tiêu điểm đánh giá và chắc chắn rằng thứ tự này phản ánh được mức độ ưu tiên
của bạn.
Sử dụng ứng dụng Đánh giá Dự án
Ứng dụng Đánh giá Dự án là một tài nguyên trực tuyến để bổ sung, tạo mới, chia sẻ
và lưu trữ các bảng tiêu chí đánh giá, bảng kiểm mục và bảng cho điểm các dự án. Ứng
dụng này bao gồm một thư viện các bản đánh giá nhắm đến các kỹ năng của thế kỷ 21 rất
chi tiết. Bạn có thể chọn một bản đánh giá từ thư viện và chỉnh sửa nó cho phù hợp với
nhu cầu của bạn. Nếu muốn tạo mới bản đánh giá thì bạn có thể chọn các tiêu điểm thích
hợp trong các bản đánh giá có sẵn rồi thêm vào nội dung của bạn.
Tuỳ chọn: Nếu có thời gian, hãy tạo các bản đánh giá khác đã được nêu trong Kế
hoạch Đánh giá của bạn. Bạn có thể tìm thấy những ví dụ có liên quan đến các bản đánh
giá này khi thiết kế bảng đánh giá sản phẩm học sinh, do vậy hãy bổ sung chúng vào phần
Thư viện Cá nhân trong không gian làm việc trực tuyến của Đánh giá Dự án để sử dụng về
sau.
Ghi chú: Trong hoạt động Chuẩn bị, bạn sẽ có dịp chỉnh sửa lại bản đánh giá và sản
phẩm học sinh. Nếu bạn không có sẵn máy tính hãy in bản đánh giá ra để có thể xem lại.
Hoạt động 3
Chỉnh sửa sản phẩm học sinh
và Kế hoạch bài dạy
Bước 1: Xem lại mẫu sản phẩm học sinh
Dùng các ghi chú ở những hoạt động trước để xác định các vấn đề cần được
cải thiện.
1. Mở sản phẩm học sinh và xem lại những lĩnh vực cần được cải thiện:
· Ý kiến phản hồi của bạn đồng nghiệp trong hoạt động Chia sẻ.
· Sử dụng bản đánh giá sản phẩm học sinh để tự xem lại sản phẩm này. Xem xét việc sản phẩm
này đã giải quyết các vấn đề về chuẩn học tập, Câu hỏi Định hướng, các kỹ năng tư duy bậc cao và
các kỹ năng của thế kỷ 21 như thế nào.
2. Ghi lại những ý tưởng để chỉnh sửa đối với sản phẩm học sinh từ kết quả của (1) trên đây. Trong
hoạt động Chuẩn bị. Mẹo học tập: Học sinh có thể sẽ gặp những khó khăn tương tự như
chính bạn đã gặp trong khi tạo mẫu sản phẩm. Vì vậy trong khi chỉnh
sửa mẫu sản phẩm học sinh, hãy suy nghĩ về cách hướng dẫn hỗ trợ
cho các em tiến hành công việc thuận lợi.
Bước 2 : Xem lại Kế hoạch bài dạy
Sau khi đã chỉnh sửa mẫu sản phẩm học sinh, có thể bạn sẽ cần phải chỉnh sửa Kế hoạch bài dạy. Có thể bạn sẽ
nhận thấy phải bổ sung các hướng dẫn hoặc đánh giá tại một chỗ nào đó trong bài dạy. Hoặc bạn sẽ nhận thấy là
mục tiêu hoặc chuẩn học tập đề ra ban đầu là quá rộng hoặc quá hẹp. Trong bước này bạn sẽ tinh chỉnh Tóm tắt
Kế hoạch Đánh giá và bổ sung các phần khác của Kế hoạch bài dạy, chẳng hạn như Các bước tiến hành bài dạy
hoặc Chuẩn kiến thức và mục tiêu. Trong hoạt động này, bạn sẽ tinh chỉnh mục Tóm tắt Kế hoạch Đánh giá và
các phần khác trong Kế hoạch bài dạy của bạn.
Phản hồi mẫu sản phẩm học sinh, các bảng đánh giá và Các bước tiến hành bài dạy của Kế hoạch bài dạy:
· Phản hồi tại sao bạn muốn học sinh thực hiện sản phẩm này. Có thể bạn sẽ xác định thêm những mục tiêu
học tập mới hoặc chuẩn học tập mà trước đây bạn đã bỏ qua trong Kế hoạch bài dạy.
· Xem xét kỹ bảng đánh giá mẫu sản phẩm học sinh mà bạn đã tạo ra. Có mục tiêu nào còn bị bỏ sót không?
Hoạt động 4
Phản hồi kết quả học tập
Bước 1: Xem lại Mô-đun
Xem lại các câu hỏi hướng dẫn, sau đó nghĩ về cách vận dụng những ý tưởng và tài
liệu đã được bạn tạo ra vào lớp học, vào việc hướng dẫn hay lập kế hoạch.
Bạn sẽ xây dựng những mô-đun tiếp theo dựa trên các khái niệm này trong khi
thảo luận cách để hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động lấy học sinh làm trung tâm.
Bước 2: Ghi lại hoạt động vào Blog
Ghi lại những hoạt động, kỹ năng và cách tiếp cận được thảo luận trong mô-đun này
vào blog của bạn.
Đánh giá dự án của học sinh

More Related Content

Similar to Đánh giá dự án của học sinh

Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠYTopic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠYPhú Nguyễn Ngọc
 
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docxTài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docxTrnThHngThm3
 
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành nataliej4
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfMan_Ebook
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáQuang Codon
 
Bài tập-đánh-giá
Bài tập-đánh-giáBài tập-đánh-giá
Bài tập-đánh-giáKham Sang
 
Bài tập đánh giá copy
Bài tập đánh giá   copyBài tập đánh giá   copy
Bài tập đánh giá copyKham Sang
 
Đánh giá trong dạy học
Đánh giá trong dạy họcĐánh giá trong dạy học
Đánh giá trong dạy họcsgxanh
 
Phiếu mẫu đánh giá tự định hướng
Phiếu mẫu đánh giá tự định hướngPhiếu mẫu đánh giá tự định hướng
Phiếu mẫu đánh giá tự định hướngThịnh Thịnh
 
Intel modun3 bakhtran
Intel modun3 bakhtranIntel modun3 bakhtran
Intel modun3 bakhtranBakh Tran
 
Ebook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The Trainer
Ebook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The TrainerEbook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The Trainer
Ebook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The TrainerNhân Nguyễn Sỹ
 
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt PatrickDeltaViet
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 
Ebook Kỹ Năng Đánh Giá Công Việc
Ebook Kỹ Năng Đánh Giá Công ViệcEbook Kỹ Năng Đánh Giá Công Việc
Ebook Kỹ Năng Đánh Giá Công ViệcNhân Nguyễn Sỹ
 
Danh gia tu_dinh_huong
Danh gia tu_dinh_huongDanh gia tu_dinh_huong
Danh gia tu_dinh_huongMira Koi
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 

Similar to Đánh giá dự án của học sinh (20)

Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠYTopic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docxTài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docx
 
Tiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiệnTiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiện
 
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ ĐÀO TẠOPHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giá
 
Bài tập-đánh-giá
Bài tập-đánh-giáBài tập-đánh-giá
Bài tập-đánh-giá
 
Bài tập đánh giá copy
Bài tập đánh giá   copyBài tập đánh giá   copy
Bài tập đánh giá copy
 
Đánh giá trong dạy học
Đánh giá trong dạy họcĐánh giá trong dạy học
Đánh giá trong dạy học
 
c2_cd2.pdf
c2_cd2.pdfc2_cd2.pdf
c2_cd2.pdf
 
Phiếu mẫu đánh giá tự định hướng
Phiếu mẫu đánh giá tự định hướngPhiếu mẫu đánh giá tự định hướng
Phiếu mẫu đánh giá tự định hướng
 
Intel modun3 bakhtran
Intel modun3 bakhtranIntel modun3 bakhtran
Intel modun3 bakhtran
 
Ebook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The Trainer
Ebook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The TrainerEbook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The Trainer
Ebook Phát Triển Kỹ Năng Đào Tạo - Train The Trainer
 
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 
Ebook Kỹ Năng Đánh Giá Công Việc
Ebook Kỹ Năng Đánh Giá Công ViệcEbook Kỹ Năng Đánh Giá Công Việc
Ebook Kỹ Năng Đánh Giá Công Việc
 
Danh gia tu_dinh_huong
Danh gia tu_dinh_huongDanh gia tu_dinh_huong
Danh gia tu_dinh_huong
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 

More from Phú Nguyễn Ngọc (14)

Bai 12 kx
Bai 12 kxBai 12 kx
Bai 12 kx
 
Bài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu MảngBài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu Mảng
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
 
Bài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơBài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơ
 
Tim kiem tren google
Tim kiem tren googleTim kiem tren google
Tim kiem tren google
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
 
Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21
 
Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
 
Topic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾT
Topic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾTTopic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾT
Topic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾT
 
hoc theo du an
 hoc theo du an hoc theo du an
hoc theo du an
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (19)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Đánh giá dự án của học sinh

  • 1. TOPIC 5 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN GV: Nguyễn Ngọc Phú
  • 2. Hoạt động 1 Khảo sát các chiến lược đánh giá
  • 3. Trong hoạt động này, bạn cần phải phản hồi lại các hình thức đánh giá được thực hiện trong lớp học, nghiên cứu các Kế hoạch Đánh giá mẫu của giáo viên để xác định những yếu tố sẽ thúc đẩy học sinh tiến bộ. Bước 1: Trao đổi về cách đánh giá trong lớp học của bạn Để giúp bạn lên Kế hoạch Đánh giá thường xuyên trong lớp theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, hãy tự thực hiện một bảng đánh giá thành phần ngắn gọn. Điều này sẽ giúp bạn tập trung vào các mặt mạnh cũng như các mặt mà bạn cần cải thiện khi phát triển Kế hoạch Đánh giá. Xác định xem các thông lệ đánh giá của bạn ở vào vị trí nào trên thang dưới đây:
  • 4.
  • 5. Bước 2: Xem các Kế hoạch Đánh giá Trong bước này, bạn sẽ tham khảo các Kế hoạch Đánh giá do giáo viên tạo ra để tìm kiếm ý tưởng cho Kế hoạch Đánh giá của chính bạn. Khi đọc các mẫu đánh giá, hãy xem các giáo viên đã tích hợp các chiến lược đánh giá như thế nào trong những lĩnh vực mà bạn quan tâm. Xem các thông tin trong bảng liệt kê các chiến lược đánh giá bên dưới khung Lịch trình đánh giá. Xem các đánh giá mẫu bằng cách chọn tiêu đề ở cột bên trái và xem tiến trình và mục đích ở cột bên phải. (Khi phát triển Kế hoạch Đánh giá của chính bạn, có lẽ bạn sẽ có số lượng bản đánh giá ít hơn là các mẫu trong bảng này). Để giúp bạn lên Kế hoạch Đánh giá, hãy suy nghĩ về các câu hỏi sau đây. Xem các Kế hoạch Đánh giá: · Đánh giá nào là quan trọng nhất với bạn và học sinh của bạn? · Bạn và học sinh của bạn sẽ có được loại thông tin nào khi sử dụng các đánh giá này? · Những bản đánh giá này giúp học sinh trở nên những người học tự định hướng và biết cộng tác như thế nào? · Làm thế nào những bản đánh giá này đánh giá được tư duy bậc cao, các kỹ năng của thế kỷ 21 và khả năng của học sinh trả lời các Câu hỏi Định hướng? · Học sinh cần hướng dẫn gì để sử dụng những bản đánh giá này có hiệu quả?
  • 6. Hoạt động 2 Tạo các công cụ đánh giá học sinh
  • 7. Muốn việc đánh giá thường xuyên tiến hành có hiệu quả, bạn cần phải lên kế hoạch chu đáo và tiến hành có hệ thống. Phải biết là bạn cần những loại đánh giá nào và tiến hành vào thời điểm thì bạn mới có thể lập một Kế hoạch Đánh giá có hiệu quả để theo dõi nhu cầu và sự tiến bộ của học sinh. Từ việc tham khảo những bảng đánh giá trong hoạt động trước, bây giờ bạn đã có những ý tưởng thực tế về cách áp dụng những loại đánh giá khác nhau trong lớp học. Lúc này bạn hãy tinh chỉnh lại Kế hoạch Đánh giá và tạo một bản đánh giá mẫu sản phẩm học sinh. Hai thành phần của bước này sẽ giúp bạn lên Kế hoạch Đánh giá cho bài dạy. Bước 1: Tập trung vào Kế hoạch Đánh giá của bạn 1. Mở Kế hoạch bài dạy của bạn và xem lại phác thảo lịch trình đánh giá. 2.. Sử dụng bản đánh giá dưới đây để xác định và mô tả loại đánh giá mà bạn sẽ sử dụng trong bài dạy. 3. Xem lại bản Kế hoạch Đánh giá mà bạn đã tải về với các phần tô sáng và ghi chú trong hoạt động trước.
  • 8.
  • 9.
  • 10. Bước 2: Lên Kế hoạch Đánh giá mẫu sản phẩm học sinh Trong bước này, bạn sẽ lập một bản đánh giá mẫu sản phẩm học sinh. Những yếu tố cần xem xét khi lập một bản đánh giá. Mở xem mẫu sản phẩm học sinh và suy nghĩ về những câu hỏi sau đây: · Những khái niệm, kỹ năng và kiến thức nào sẽ được đánh giá? · Bộ Câu hỏi Định hướng sẽ được đánh giá như thế nào? · Các kỹ năng tư duy bậc cao sẽ được đánh giá như thế nào? · Những kỹ năng của thế kỷ 21 nào sẽ được đánh giá?
  • 11. Lên Kế hoạch Đánh giá mẫu sản phẩm học sinh
  • 12.
  • 13. Bạn sẽ đánh giá những kỹ năng thiết yếu (process skills) thông qua bảng đánh giá này hay dùng cách đánh giá nào khác? (Tóm tắt dưới đây)
  • 14. Bước 3: Tạo một bản đánh giá mẫu sản phẩm học sinh Trong bước này, bạn kiểm tra các bản đánh giá mẫu trong trình Đánh giá Dự án mà bạn có thể áp dụng cho bài dạy của mình. Bạn có thể sử dụng ứng dụng này để tạo nên một bản đánh giá mới hoặc chỉnh sửa một bản đánh giá hiện có sao cho phù hợp với yêu cầu của mình. Ứng dụng này cho phép bạn lựa chọn những kỹ năng cụ thể từ một bản đánh giá và chỉnh sửa các tiêu điểm đánh giá (traits) cũng như các đặc tả của nó. Tiêu điểm là các thuật ngữ được xác định ở cột bên trái. Chúng thể hiện những mục tiêu có thể định lượng của các hoạt động, hành vi, hay phẩm chất. Các đặc tả (descriptors) thể hiện mức độ đạt được của mỗi tiêu điểm được đánh giá. Ví dụ, bảng tiêu chí đánh giá khả năng tự định hướng dưới đây có 4 cấp độ để đánh giá tiêu điểm “Xác định Mục tiêu”:
  • 15. Khi xem lại các tiêu điểm đánh giá và đặc tả trong các bản đánh giá mẫu, hãy bảo đảm rằng bạn sẽ chỉnh sửa chúng cho phù hợp với những mục đích của chính bạn trước khi áp dụng vào bảng đánh giá sản phẩm học sinh của mình. Các bước hướng dẫn dưới đây, được trích trong Classroom Assessment (Airasian, 1991) rất hữu ích để giúp bạn tạo mới hoặc cải biên bản đánh giá của bạn: · Tự mình thực hiện công việc (ví dụ, tạo một mẫu sản phẩm học sinh) để bạn có thể xác định các tiêu điểm cần được đánh giá. · Bảo đảm các tiêu điểm mà bạn xác định sẽ đáp ứng những mục tiêu mà bạn đề ra. · Giới hạn số lượng tiêu điểm đánh giá sao cho chúng có thể được theo dõi trong quá trình học sinh hoạt động hoặc được đánh giá thông qua sản phẩm do học sinh tạo ra. · Nếu có thể, hãy nhờ các đồng nghiệp và học sinh giúp bạn suy nghĩ về những tiêu điểm quan trọng thông qua năng lực thực hiện (performance) hoặc sản phẩm. · Soạn thảo các đặc tả về những hành vi học sinh hay những đặc điểm sản phẩm có thể quan sát được bằng một ngôn ngữ dễ hiểu với học sinh. · Tránh sử dụng những từ mơ hồ có thể gây tối nghĩa cho phần đặc tả. · Cân nhắc thứ tự của các tiêu điểm đánh giá và chắc chắn rằng thứ tự này phản ánh được mức độ ưu tiên của bạn.
  • 16. Sử dụng ứng dụng Đánh giá Dự án Ứng dụng Đánh giá Dự án là một tài nguyên trực tuyến để bổ sung, tạo mới, chia sẻ và lưu trữ các bảng tiêu chí đánh giá, bảng kiểm mục và bảng cho điểm các dự án. Ứng dụng này bao gồm một thư viện các bản đánh giá nhắm đến các kỹ năng của thế kỷ 21 rất chi tiết. Bạn có thể chọn một bản đánh giá từ thư viện và chỉnh sửa nó cho phù hợp với nhu cầu của bạn. Nếu muốn tạo mới bản đánh giá thì bạn có thể chọn các tiêu điểm thích hợp trong các bản đánh giá có sẵn rồi thêm vào nội dung của bạn. Tuỳ chọn: Nếu có thời gian, hãy tạo các bản đánh giá khác đã được nêu trong Kế hoạch Đánh giá của bạn. Bạn có thể tìm thấy những ví dụ có liên quan đến các bản đánh giá này khi thiết kế bảng đánh giá sản phẩm học sinh, do vậy hãy bổ sung chúng vào phần Thư viện Cá nhân trong không gian làm việc trực tuyến của Đánh giá Dự án để sử dụng về sau. Ghi chú: Trong hoạt động Chuẩn bị, bạn sẽ có dịp chỉnh sửa lại bản đánh giá và sản phẩm học sinh. Nếu bạn không có sẵn máy tính hãy in bản đánh giá ra để có thể xem lại.
  • 17. Hoạt động 3 Chỉnh sửa sản phẩm học sinh và Kế hoạch bài dạy
  • 18. Bước 1: Xem lại mẫu sản phẩm học sinh Dùng các ghi chú ở những hoạt động trước để xác định các vấn đề cần được cải thiện. 1. Mở sản phẩm học sinh và xem lại những lĩnh vực cần được cải thiện: · Ý kiến phản hồi của bạn đồng nghiệp trong hoạt động Chia sẻ. · Sử dụng bản đánh giá sản phẩm học sinh để tự xem lại sản phẩm này. Xem xét việc sản phẩm này đã giải quyết các vấn đề về chuẩn học tập, Câu hỏi Định hướng, các kỹ năng tư duy bậc cao và các kỹ năng của thế kỷ 21 như thế nào. 2. Ghi lại những ý tưởng để chỉnh sửa đối với sản phẩm học sinh từ kết quả của (1) trên đây. Trong hoạt động Chuẩn bị. Mẹo học tập: Học sinh có thể sẽ gặp những khó khăn tương tự như chính bạn đã gặp trong khi tạo mẫu sản phẩm. Vì vậy trong khi chỉnh sửa mẫu sản phẩm học sinh, hãy suy nghĩ về cách hướng dẫn hỗ trợ cho các em tiến hành công việc thuận lợi.
  • 19. Bước 2 : Xem lại Kế hoạch bài dạy Sau khi đã chỉnh sửa mẫu sản phẩm học sinh, có thể bạn sẽ cần phải chỉnh sửa Kế hoạch bài dạy. Có thể bạn sẽ nhận thấy phải bổ sung các hướng dẫn hoặc đánh giá tại một chỗ nào đó trong bài dạy. Hoặc bạn sẽ nhận thấy là mục tiêu hoặc chuẩn học tập đề ra ban đầu là quá rộng hoặc quá hẹp. Trong bước này bạn sẽ tinh chỉnh Tóm tắt Kế hoạch Đánh giá và bổ sung các phần khác của Kế hoạch bài dạy, chẳng hạn như Các bước tiến hành bài dạy hoặc Chuẩn kiến thức và mục tiêu. Trong hoạt động này, bạn sẽ tinh chỉnh mục Tóm tắt Kế hoạch Đánh giá và các phần khác trong Kế hoạch bài dạy của bạn. Phản hồi mẫu sản phẩm học sinh, các bảng đánh giá và Các bước tiến hành bài dạy của Kế hoạch bài dạy: · Phản hồi tại sao bạn muốn học sinh thực hiện sản phẩm này. Có thể bạn sẽ xác định thêm những mục tiêu học tập mới hoặc chuẩn học tập mà trước đây bạn đã bỏ qua trong Kế hoạch bài dạy. · Xem xét kỹ bảng đánh giá mẫu sản phẩm học sinh mà bạn đã tạo ra. Có mục tiêu nào còn bị bỏ sót không?
  • 20. Hoạt động 4 Phản hồi kết quả học tập
  • 21. Bước 1: Xem lại Mô-đun Xem lại các câu hỏi hướng dẫn, sau đó nghĩ về cách vận dụng những ý tưởng và tài liệu đã được bạn tạo ra vào lớp học, vào việc hướng dẫn hay lập kế hoạch. Bạn sẽ xây dựng những mô-đun tiếp theo dựa trên các khái niệm này trong khi thảo luận cách để hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động lấy học sinh làm trung tâm. Bước 2: Ghi lại hoạt động vào Blog Ghi lại những hoạt động, kỹ năng và cách tiếp cận được thảo luận trong mô-đun này vào blog của bạn.