SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
1. Có những hình thức nào để đánh giá kết quả học tập của HS? Chúng khác nhau
như thế nào?
Trả lời:
Đánh giá thành phần 1. Tìm hiều nhu cầu học sinh
2. Khuyến khích tự định hướng và hợp tác
3. Theo dõi tiến bộ
4. Kiểm tra tiếp thu và thúc đẩy siêu nhận thức
Đánh giá tổng thể 5. Thể hiện sự tiếp thu kiến thức và kỹ năng
Ngoài ra, còn có thể phân loại theo những đánh giá khác nhau:
Căn cứ vào mục tiêu:
- Đánh giá chương trình dạy học: hướng vào việc xác định mực độ thành công
hay giá trị của chương trình dạy học, những yếu tố khả thi của chương trình.
- Đánh giá học viên: hướng đến xác định các yếu tố thuộc người học:
+ Đánh giá đối chiếu: giúp GV xácđịnh và giải thích việc học tập của học viên
này so với học viên khác.
+ Đánh giá theo tiêu chí: giúp GV xác định việc học tập của học viên so với
mục tiêu xác định từ trước.
Căn cứ vào nguồn thông tin:
- Đánh giá khách quan: dựa trên cơ sở các khách quan, theo những quy tắc nhất
định, được lượng hóa thành điểm số hoặc tham số thống kê.
- Đánh giá chủ quan: dựa vào ý kiến cảm nhận của người đánh giá.
Hình thức đánh giá:
Đánh giá thường xuyên hoặc đánh giá cuối khóa.
Về cơ bản 2 hình thức đánh giá cơ bản trên khác nhau cho lắm. Chúng chỉ khác
về quy mô tổ chức. Nếu như đánh giá thành phần là đánh giá về nhu cầu học,
khuyến khích định hướng, theo dõi tiến bộ, kiểm tra và đi đến phát triển khả
năng nhận thức về kiến thức mới của HS, thì đánh giá tổng thể là đánh giá theo
quy mô rộng hơn, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và kỹ năng của HS.
2. Mục đích của việc đánh giá:
Trả lời:
Đánh Giá Thành phần
Đánh giá thành phần có hiệu quả cao nhất khi:
• Học sinh được cung cấp một bức tranh rõ ràng về những gì các em cần học
• Học sinh nhận được phản hồi liên tục về tiến độ của các em liên quan đến
những mục tiêu học tập
• Học sinh tự đánh giá tiến độ của chính mình
• Giáo viên cung cấp hướng dẫn qua những bước cụ thể mà học sinh phải làm
để thành công. (Black & William, 1998)
Tác động của đánh giá thành phần đối với việc học tập của học sinh hoàn toàn
không phải là vấn đề bị cường điệu hóa. Vào năm 1998, Black và William đã xem
xét 21 nghiên cứu và gần 580 bài báo hoặc chương mục nói về ảnh hưởng của
đánh giá thành phần đối với thành tích học tập của học sinh. Họ thấy rằng “những
đổi mới bao gồm việc tăng cường đánh giá thành phần tạo ra những kết quả học
tập đáng kể và có chiều sâu” (p.9). Dù phương thức đánh giá này cải thiện việc
học
của tất cả các học sinh từ bậc mẫu giáo đến đại học (Black và những người khác.,
2003) nhưng nghiên cứu cho thấy những người học chậm cần giúp đỡ đặc biệt lại
chính là những người được hưởng lợi nhiều nhất (Black & William, 1998).
Trong những lớp học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đánh giá học sinh và
học sinh đánh giá nhau, nhưng cơ bản nhất, học sinh vẫn phải tự đánh giá chính
bản thân các em. Khi học sinh tự đánh giá quá trình tư duy và sản phẩm mình tạo
ra, những gì các em thực hiện vượt xa ý nghĩa của việc chỉ đi tìm lỗi. Đó là, như
Wiggins (1990) giải thích, các em đã “nhuần nhuyễn hóa các chuẩn kiến thức mà
những sản phẩm và công việc của các em sẽ được đánh giá dựa trên đó”. Khả năng
này cho phép các em suy nghĩ về chất lượng công việc và tiến trình làm việc
của mình theo những cách cụ thể và cho phép các em điều chỉnh kỹ thuật học của
mình sao cho hiệu quả hơn.
Việc đánh giá học sinh nhằm các mục đích sau:
 Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình
trạng kiến thức, kĩ năng, kỉ xão, thái độ của học sinh so với yêu cầu của chương
trình; phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn tới những sai sót đó, giúp học
sinh điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
 Công khai hóa các nhận định về năng lực, kết quả học tập của mỗi em học sinh và
cả tập thể lớp, tạo cơ hội cho các em có kĩ năng tự đánh giá, giúp các em nhận ra
sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên và thúc đẩy việc học tập ngày một
tốt hơn.
 Giúp giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình,
tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất
lượng và hiệu quả dạy học.
Như vậy việc đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm:
 Nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh.
 Tạo điều kiện nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động giảng dạy
của giáo viên.
Trong nhà trường, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh được thực hiện
thông qua việc kiểm tra và thi theo những yêu cầu chặt chẽ.
Vì thế kiểm tra và đánh giá là hai việc luôn đi kèm với nhau tuy rằng không phải
mọi việc kiểm tra đều nhằm mục đích đánh giá.
3. Phác thảo sơ bộ lịch trình đánh giá và dựa vào file KHBD
Trả lời:
Lịch trình đánh giá
Trước khi bắt đầu dự án Học sinh làm việc với dự
án và hoàn tất các bài tập
Sau khi hoàn tất dự án
 Thảo luận
 Bản ghi chép
 Phiếu tự đánh giá tự
định hướng.
 Đánh giá ấn phẩm
 Thảo luận
 Wiki
 Bản ghi chép
 Phiếu tự đánh giá tự
định hướng.
 Phiếu đánh giá wiki
 Bàn luận và ôn tập.
4. Tạo bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu HS
Trả lời:
Câu 1: Nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
“Sự phát triển phần cứng máy tính độc lập với phát triển phần mềm máy tính”
Câu 2: Dựa vào sơ đồ cấu trúc máy tính, hãy cho biết quá trình xử lý thông tin
thực hiện theo quy trình nào trong những quy trình dưới đây:
A. Nhập dữ liệu  Xuất thông tin  Xuất; Lưu trữ dữ liệu;
B. Xuất thông tin  Xử lý dữ liệu  Nhận; Lưu trữ dữ liệu;
C. Nhập dữ liệu  Xử lý dữ liệu  Xuất; Lưu trữ dữ liệu;
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của máy tính điện tử?
A. Nhận thông tin
B. Xử lý thông tin
C. Lưu trữ thông tin vào các bộ nhớ ngoài
D. Đưa thông tin ra màn hình, máy in và các thiết bị ngoại vi khác
E. Nhận biết được mọi thông tin
Câu 4: Hãy ghép mỗi thiết bị ở cột bên trái với chức năng tương ứng ở cột bên
phải trong bảng dưới đây:
THIẾT BỊ CHỨC NĂNG
1. Thiết bị vào a. Thực hiện các phép toán số học và logic
2. Bộ nhớ ngoài b. Để đưa thông tin
3. Bộ nhớ trong c. Điều khiển hoạt động đồng bộ của các bộ phận
trong máy tính và các thiết bị ngoại vi liên quan
4. Bộ điều khiển d. Lưu trữ thông tin cần thiết để máy tính hoạt động và
dữ liệu trong quá trình xử lý
5. Bộ số học/logic e. Dùng để nhập thông tin vào
6. Thiết bị ra f. Lưu trữ thông tin lâu dài
Câu 5: Hãy đánh dấu vào cột tương ứng để phân loại thiết bị trong bảng sau:
THIẾT BỊ THIẾT BỊ VÀO TIẾT BỊ RA
Chuột
 
Màn hình
 
Máy quét
 
Máy in
 
Môdem
 
Máy chiếu
 
Loa
 
Câu 6: Hãy ghép tên công cụ hoặc thiết bị với mỗi hình ảnh tương ứng trong hình
a. Máy quét – Scanner
b. Máy ảnh số
c. Đầu đọc video
d. Máy quay phim
e. Máy chiếu
f. Máy tính xách tay – Laptop
g. Máy tính để bàn
h. Thiết bị nhớ flash
i. Thiết bị chụp và gửi ảnh qua
VideoEmail
Câu 7: Ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao?
“Một số thiết bị ngoại vi có thể không có dây nối với máy tính, thiết bị chuột có thể
không có bi lăn”
Câu 8: Em có nhận xét gì về ý kiến nói rằng “Máy tính có thể không có bàn phím
nhập dữ liệu”

More Related Content

Viewers also liked

портфоліо стукало у.і. 2014
портфоліо стукало у.і.  2014портфоліо стукало у.і.  2014
портфоліо стукало у.і. 2014уля стукало
 
Interlat Hootsuite transformación digital colombia juan ramos
Interlat Hootsuite transformación digital colombia juan ramosInterlat Hootsuite transformación digital colombia juan ramos
Interlat Hootsuite transformación digital colombia juan ramosLuis Carlos Chaquea Blanco
 
Salto condicional dilmerelser
Salto condicional dilmerelserSalto condicional dilmerelser
Salto condicional dilmerelserDILMER OLIVERA
 
2016.11.05 rakugaku
2016.11.05 rakugaku2016.11.05 rakugaku
2016.11.05 rakugakuIgar Jpn
 
Japonia - wielka walka małej Asi
Japonia - wielka walka małej AsiJaponia - wielka walka małej Asi
Japonia - wielka walka małej AsiJoanna Janiak
 
Interlat Hootsuite #latam digital octubre 2016 luis carlos chaquea
Interlat Hootsuite #latam digital octubre 2016 luis carlos chaqueaInterlat Hootsuite #latam digital octubre 2016 luis carlos chaquea
Interlat Hootsuite #latam digital octubre 2016 luis carlos chaqueaLuis Carlos Chaquea Blanco
 
Design a Better Business - Wavin case - Richard van Delden
Design a Better Business - Wavin case - Richard van DeldenDesign a Better Business - Wavin case - Richard van Delden
Design a Better Business - Wavin case - Richard van DeldenRichard VAN DELDEN
 
Medicina Veterinaria Zootecnia
Medicina Veterinaria Zootecnia Medicina Veterinaria Zootecnia
Medicina Veterinaria Zootecnia Tatiana Arevalo
 
Pacto Empreiteira & Consumidor
Pacto Empreiteira & ConsumidorPacto Empreiteira & Consumidor
Pacto Empreiteira & Consumidorgibadeia
 
Топле и минералне воде
Топле и минералне водеТопле и минералне воде
Топле и минералне водеprijicsolar
 

Viewers also liked (17)

портфоліо стукало у.і. 2014
портфоліо стукало у.і.  2014портфоліо стукало у.і.  2014
портфоліо стукало у.і. 2014
 
Sumas y restas
Sumas y restasSumas y restas
Sumas y restas
 
O dia em que a barriga rebentou
O dia em que a barriga rebentouO dia em que a barriga rebentou
O dia em que a barriga rebentou
 
Interlat Hootsuite transformación digital colombia juan ramos
Interlat Hootsuite transformación digital colombia juan ramosInterlat Hootsuite transformación digital colombia juan ramos
Interlat Hootsuite transformación digital colombia juan ramos
 
Salto condicional dilmerelser
Salto condicional dilmerelserSalto condicional dilmerelser
Salto condicional dilmerelser
 
2016.11.05 rakugaku
2016.11.05 rakugaku2016.11.05 rakugaku
2016.11.05 rakugaku
 
Japonia - wielka walka małej Asi
Japonia - wielka walka małej AsiJaponia - wielka walka małej Asi
Japonia - wielka walka małej Asi
 
Interlat Hootsuite #latam digital octubre 2016 luis carlos chaquea
Interlat Hootsuite #latam digital octubre 2016 luis carlos chaqueaInterlat Hootsuite #latam digital octubre 2016 luis carlos chaquea
Interlat Hootsuite #latam digital octubre 2016 luis carlos chaquea
 
Design a Better Business - Wavin case - Richard van Delden
Design a Better Business - Wavin case - Richard van DeldenDesign a Better Business - Wavin case - Richard van Delden
Design a Better Business - Wavin case - Richard van Delden
 
Medicina Veterinaria Zootecnia
Medicina Veterinaria Zootecnia Medicina Veterinaria Zootecnia
Medicina Veterinaria Zootecnia
 
Pole exellence
Pole exellencePole exellence
Pole exellence
 
Syed Ali Zaheer Zaidi 1
Syed Ali Zaheer Zaidi 1Syed Ali Zaheer Zaidi 1
Syed Ali Zaheer Zaidi 1
 
Ecosistema
EcosistemaEcosistema
Ecosistema
 
Salida
SalidaSalida
Salida
 
Pacto Empreiteira & Consumidor
Pacto Empreiteira & ConsumidorPacto Empreiteira & Consumidor
Pacto Empreiteira & Consumidor
 
Топле и минералне воде
Топле и минералне водеТопле и минералне воде
Топле и минералне воде
 
Diccionario
DiccionarioDiccionario
Diccionario
 

Similar to Bài tập đánh giá copy

Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docxTài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docxTrnThHngThm3
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCphamtoan47
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfTuyetHa9
 
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt PatrickDeltaViet
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG  TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG Phú Nguyễn Ngọc
 
5 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_15 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_1hoangtv
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáQuang Codon
 
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT Lý thuyết đo lường hiện đại IRT
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT chuyenle220887
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngPhú Nguyễn Ngọc
 
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...jackjohn45
 
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.pptBai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.pptTuyetHa9
 
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...Man_Ebook
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaVu Han
 
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...NuioKila
 
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...NuioKila
 

Similar to Bài tập đánh giá copy (20)

Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docxTài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docx
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
 
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick
4 cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo - Kurt Patrick
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG  TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
 
5 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_15 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_1
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giá
 
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT Lý thuyết đo lường hiện đại IRT
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành công
 
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
 
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...
 
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.pptBai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
 
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...
 
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...
 
Lập kế hoạch bài dạy
Lập kế hoạch bài dạyLập kế hoạch bài dạy
Lập kế hoạch bài dạy
 

More from Kham Sang

Bảng đánh-giá-tự-định-hướng
Bảng đánh-giá-tự-định-hướngBảng đánh-giá-tự-định-hướng
Bảng đánh-giá-tự-định-hướngKham Sang
 
Tài liệu hướng dẫn cho học sinh
Tài liệu hướng dẫn cho học sinhTài liệu hướng dẫn cho học sinh
Tài liệu hướng dẫn cho học sinhKham Sang
 
Chi tiết bài dạy
Chi tiết bài dạyChi tiết bài dạy
Chi tiết bài dạyKham Sang
 
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-video
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-videoBảng tiêu-chí-đánh-giá-video
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-videoKham Sang
 
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-poster
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-posterBảng tiêu-chí-đánh-giá-poster
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-posterKham Sang
 
Bài tập-đánh-giá
Bài tập-đánh-giáBài tập-đánh-giá
Bài tập-đánh-giáKham Sang
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyKham Sang
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyKham Sang
 

More from Kham Sang (9)

Bảng đánh-giá-tự-định-hướng
Bảng đánh-giá-tự-định-hướngBảng đánh-giá-tự-định-hướng
Bảng đánh-giá-tự-định-hướng
 
Form mẫu
Form mẫuForm mẫu
Form mẫu
 
Tài liệu hướng dẫn cho học sinh
Tài liệu hướng dẫn cho học sinhTài liệu hướng dẫn cho học sinh
Tài liệu hướng dẫn cho học sinh
 
Chi tiết bài dạy
Chi tiết bài dạyChi tiết bài dạy
Chi tiết bài dạy
 
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-video
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-videoBảng tiêu-chí-đánh-giá-video
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-video
 
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-poster
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-posterBảng tiêu-chí-đánh-giá-poster
Bảng tiêu-chí-đánh-giá-poster
 
Bài tập-đánh-giá
Bài tập-đánh-giáBài tập-đánh-giá
Bài tập-đánh-giá
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 

Bài tập đánh giá copy

  • 1. 1. Có những hình thức nào để đánh giá kết quả học tập của HS? Chúng khác nhau như thế nào? Trả lời: Đánh giá thành phần 1. Tìm hiều nhu cầu học sinh 2. Khuyến khích tự định hướng và hợp tác 3. Theo dõi tiến bộ 4. Kiểm tra tiếp thu và thúc đẩy siêu nhận thức Đánh giá tổng thể 5. Thể hiện sự tiếp thu kiến thức và kỹ năng Ngoài ra, còn có thể phân loại theo những đánh giá khác nhau: Căn cứ vào mục tiêu: - Đánh giá chương trình dạy học: hướng vào việc xác định mực độ thành công hay giá trị của chương trình dạy học, những yếu tố khả thi của chương trình. - Đánh giá học viên: hướng đến xác định các yếu tố thuộc người học: + Đánh giá đối chiếu: giúp GV xácđịnh và giải thích việc học tập của học viên này so với học viên khác. + Đánh giá theo tiêu chí: giúp GV xác định việc học tập của học viên so với mục tiêu xác định từ trước. Căn cứ vào nguồn thông tin: - Đánh giá khách quan: dựa trên cơ sở các khách quan, theo những quy tắc nhất định, được lượng hóa thành điểm số hoặc tham số thống kê. - Đánh giá chủ quan: dựa vào ý kiến cảm nhận của người đánh giá. Hình thức đánh giá: Đánh giá thường xuyên hoặc đánh giá cuối khóa. Về cơ bản 2 hình thức đánh giá cơ bản trên khác nhau cho lắm. Chúng chỉ khác về quy mô tổ chức. Nếu như đánh giá thành phần là đánh giá về nhu cầu học, khuyến khích định hướng, theo dõi tiến bộ, kiểm tra và đi đến phát triển khả năng nhận thức về kiến thức mới của HS, thì đánh giá tổng thể là đánh giá theo quy mô rộng hơn, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và kỹ năng của HS. 2. Mục đích của việc đánh giá: Trả lời: Đánh Giá Thành phần Đánh giá thành phần có hiệu quả cao nhất khi: • Học sinh được cung cấp một bức tranh rõ ràng về những gì các em cần học • Học sinh nhận được phản hồi liên tục về tiến độ của các em liên quan đến
  • 2. những mục tiêu học tập • Học sinh tự đánh giá tiến độ của chính mình • Giáo viên cung cấp hướng dẫn qua những bước cụ thể mà học sinh phải làm để thành công. (Black & William, 1998) Tác động của đánh giá thành phần đối với việc học tập của học sinh hoàn toàn không phải là vấn đề bị cường điệu hóa. Vào năm 1998, Black và William đã xem xét 21 nghiên cứu và gần 580 bài báo hoặc chương mục nói về ảnh hưởng của đánh giá thành phần đối với thành tích học tập của học sinh. Họ thấy rằng “những đổi mới bao gồm việc tăng cường đánh giá thành phần tạo ra những kết quả học tập đáng kể và có chiều sâu” (p.9). Dù phương thức đánh giá này cải thiện việc học của tất cả các học sinh từ bậc mẫu giáo đến đại học (Black và những người khác., 2003) nhưng nghiên cứu cho thấy những người học chậm cần giúp đỡ đặc biệt lại chính là những người được hưởng lợi nhiều nhất (Black & William, 1998). Trong những lớp học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đánh giá học sinh và học sinh đánh giá nhau, nhưng cơ bản nhất, học sinh vẫn phải tự đánh giá chính bản thân các em. Khi học sinh tự đánh giá quá trình tư duy và sản phẩm mình tạo ra, những gì các em thực hiện vượt xa ý nghĩa của việc chỉ đi tìm lỗi. Đó là, như Wiggins (1990) giải thích, các em đã “nhuần nhuyễn hóa các chuẩn kiến thức mà những sản phẩm và công việc của các em sẽ được đánh giá dựa trên đó”. Khả năng này cho phép các em suy nghĩ về chất lượng công việc và tiến trình làm việc của mình theo những cách cụ thể và cho phép các em điều chỉnh kỹ thuật học của mình sao cho hiệu quả hơn. Việc đánh giá học sinh nhằm các mục đích sau:  Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, kỉ xão, thái độ của học sinh so với yêu cầu của chương trình; phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn tới những sai sót đó, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập của mình.  Công khai hóa các nhận định về năng lực, kết quả học tập của mỗi em học sinh và cả tập thể lớp, tạo cơ hội cho các em có kĩ năng tự đánh giá, giúp các em nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên và thúc đẩy việc học tập ngày một tốt hơn.
  • 3.  Giúp giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình, tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Như vậy việc đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm:  Nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh.  Tạo điều kiện nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giáo viên. Trong nhà trường, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh được thực hiện thông qua việc kiểm tra và thi theo những yêu cầu chặt chẽ. Vì thế kiểm tra và đánh giá là hai việc luôn đi kèm với nhau tuy rằng không phải mọi việc kiểm tra đều nhằm mục đích đánh giá. 3. Phác thảo sơ bộ lịch trình đánh giá và dựa vào file KHBD Trả lời: Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh làm việc với dự án và hoàn tất các bài tập Sau khi hoàn tất dự án  Thảo luận  Bản ghi chép  Phiếu tự đánh giá tự định hướng.  Đánh giá ấn phẩm  Thảo luận  Wiki  Bản ghi chép  Phiếu tự đánh giá tự định hướng.  Phiếu đánh giá wiki  Bàn luận và ôn tập. 4. Tạo bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu HS Trả lời: Câu 1: Nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao? “Sự phát triển phần cứng máy tính độc lập với phát triển phần mềm máy tính” Câu 2: Dựa vào sơ đồ cấu trúc máy tính, hãy cho biết quá trình xử lý thông tin thực hiện theo quy trình nào trong những quy trình dưới đây: A. Nhập dữ liệu  Xuất thông tin  Xuất; Lưu trữ dữ liệu; B. Xuất thông tin  Xử lý dữ liệu  Nhận; Lưu trữ dữ liệu; C. Nhập dữ liệu  Xử lý dữ liệu  Xuất; Lưu trữ dữ liệu; D. Tất cả đều sai Câu 3: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của máy tính điện tử? A. Nhận thông tin B. Xử lý thông tin C. Lưu trữ thông tin vào các bộ nhớ ngoài D. Đưa thông tin ra màn hình, máy in và các thiết bị ngoại vi khác
  • 4. E. Nhận biết được mọi thông tin Câu 4: Hãy ghép mỗi thiết bị ở cột bên trái với chức năng tương ứng ở cột bên phải trong bảng dưới đây: THIẾT BỊ CHỨC NĂNG 1. Thiết bị vào a. Thực hiện các phép toán số học và logic 2. Bộ nhớ ngoài b. Để đưa thông tin 3. Bộ nhớ trong c. Điều khiển hoạt động đồng bộ của các bộ phận trong máy tính và các thiết bị ngoại vi liên quan 4. Bộ điều khiển d. Lưu trữ thông tin cần thiết để máy tính hoạt động và dữ liệu trong quá trình xử lý 5. Bộ số học/logic e. Dùng để nhập thông tin vào 6. Thiết bị ra f. Lưu trữ thông tin lâu dài Câu 5: Hãy đánh dấu vào cột tương ứng để phân loại thiết bị trong bảng sau: THIẾT BỊ THIẾT BỊ VÀO TIẾT BỊ RA Chuột   Màn hình   Máy quét   Máy in   Môdem   Máy chiếu   Loa   Câu 6: Hãy ghép tên công cụ hoặc thiết bị với mỗi hình ảnh tương ứng trong hình a. Máy quét – Scanner b. Máy ảnh số c. Đầu đọc video d. Máy quay phim e. Máy chiếu f. Máy tính xách tay – Laptop g. Máy tính để bàn h. Thiết bị nhớ flash i. Thiết bị chụp và gửi ảnh qua VideoEmail
  • 5.
  • 6. Câu 7: Ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao? “Một số thiết bị ngoại vi có thể không có dây nối với máy tính, thiết bị chuột có thể không có bi lăn” Câu 8: Em có nhận xét gì về ý kiến nói rằng “Máy tính có thể không có bàn phím nhập dữ liệu”