SlideShare a Scribd company logo
1 of 100
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
MÁY CÔNG CỤ 1
Theo chương trình 150 TC
Số tín chỉ: 04
(Lưu hành nội bộ)
Thái Nguyên, năm 2011
Biên soạn:
Hoàng Vị
Dương Công Định - Nguyễn Thuận - Nguyễn Thế Đoàn
Vũ Như Nguyệt - Ngô Minh Tuấn - Hoàng Trung Kiên
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
MÁY CÔNG CỤ 1
Theo chương trình 150 TC
Số tín chỉ: 04
(Lưu hành nội bộ)
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Trưởng bộ môn Trưởng khoa Cơ khí
ThS Phạm Quang Đồng TS Vũ Ngọc Pi
MỤC LỤC
*Nội dung Trang
*Mục lục
*Đề cương chi tiết học phần
Chương I. CƠ BẢN VỀ MÁY CÔNG CỤ ……………………………..
1.1. Giới thiệu máy công cụ ………….….…………...............................
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng máy công cụ
1.3. Phương pháp tạo hình bề mặt trên máy công cụ
1.4. Phân loại chuyển động trong máy công cụ
1.5. Truyền dẫn động học của máy công cụ
1.6. Liên kết động học của máy công cụ
1.7. Cấu trúc động học máy công cụ
1.8. Điều chỉnh động học máy công cụ
Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG
2.1. Máy Tiện
2.1.1. Công dụng và phân loại
2.1.2. Máy tiện ren vạn năng
2.2. Máy khoan - Máy Doa - Máy tổ hợp
2.2.1. Máy khoan
2.2.1.1. Công dụng và phân loại
2.2.1.2. Máy khoan đứng 2A135
2.2.1.3. Các máy khoan khác
2.2.2. Máy doa
2.2.2.1. Công dụng và phân loại
2.2.2.2. Máy doa ngang vạn năng 262Γ
2.2.2.3. Các máy doa khác
2.2.3. Máy tổ hợp
2.3. Máy Phay
2.3.1. Công dụng và phân loại
2.3.2. Điều chỉnh động học Máy phay ngang vạn năng 6M82
2.3.3. Các máy phay khác
2.3.4. Đầu phân độ vạn năng
2.3.4.1. Công dụng, Cấu tạo
2.3.4.2. Tính toán phân độ
2.3.4.3. Đầu phân độ quang học
2.4. Máy bào - Máy xọc - Máy chuốt
2.4.1. Máy bào ngang
2.4.1.1. Công dụng
2.4.1.2. Các bộ phận
2.4.2. Máy xọc
2.4.3. Máy bào giường
2.4.4. Máy chuốt
2.5. Máy mài
2.5.1. Công dụng và phân loại
2.5.2. Máy mài tròn ngoài
2.5.3. Máy mài tròn trong
2.5.4. Máy mài không tâm
2.5.5. Máy mài phẳng
2.5.6. Máy mài nghiền và máy mài rà
2.5.7. Máy mài chuyên dựng
Chương III. MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG TRỤ
Các phương pháp gia công bánh răng trụ
Phương pháp chép hình
Phương pháp bao hình
Máy phay lăn răng
Công dụng và nguyên lí tạo hình biên dạng răng
Các sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy
Điều chỉnh động học máy phay lăn răng
Máy xọc răng bao hình
Công dụng và nguyên lí tạo hình biên dạng răng
Sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy
Điều chỉnh động học máy xọc răng bao hình
Các cơ cấu đặc biệt của máy xọc răng
Máy mài răng
Công dụng và nguyên lí mài răng
Các sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy
Điều chỉnh động học máy mài răng bao hình
Các máy gia công bánh răng khác
Máy phay then hoa
Máy gia công thanh răng
Máy cán răng
Máy tiện răng
Máy cắt răng bằng dao phay răng lược
Chương IV. CÁC MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG CÔN
Nguyên lí tạo hình bánh răng côn theo phương pháp bao hình
Máy gia công bánh răng côn răng thẳng
Các sơ đồ gia công
Sơ đồ cấu trúc động học máy 5A26
Điều chỉnh động học máy 5A26
Máy gia công bánh răng côn răng cong
Các dạng bánh răng côn răng cong
Nguyên lý tạo hình bánh răng côn dạng răng cung tròn
Sơ đồ cấu trúc động học máy 525
Điều chỉnh động học máy 525
Các máy gia công bánh răng côn khác
Máy phay bánh răng côn chép hình
Máy chuốt bánh răng côn răng thẳng
Máy mài bánh răng côn
Chương V. MÁY TIỆN HỚT LƯNG
Công dụng
Các sơ đồ hớt lưng răng dao
Máy tiện hớt lưng vạn năng
Công dụng
Sơ đồ cấu trúc động học máy
Điều chỉnh động học máy 1811
Chương VI. CÁC MÁY GIA CÔNG REN
Các phương phápgia công ren
Máy phay ren
Các phương pháp phay ren
Máy phay ren 561
Máy cán ren
Các phương pháp cán ren
Máy cán ren hướng kính 5933
Máy tiện ren chính xác
Cơ cấu hiệu chỉnh bước ren chính xác
Điều chỉnh máy tiện ren chính xác
Máy mài ren
Các sơ đồ mài ren
Máy mài ren 5822
B. Phần thảo luận, bài tập
* Phụ lục
* Tài liệu tham khảo
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: MÁY CÔNG CỤ 1
(Học phần bắt buộc)
1. TÊN HỌC PHẦN: MÁY CÔNG CỤ 1 ( MEC518)
2. Số tín chỉ: 4
3. Trình độ cho sinh viên năm thứ 4.
4. Phân bố thời gian giảng dạy trong học kỳ: 4(4,2,8)
- Lên lớp lý thuyết: 6 tiết/tuần*8=48
- Thảo luận, bài tập: 6 tiết/tuần*4=24
- Số tiết sinh viên tự học: 8tiết/ tuần.
- Khác: Để có kết quả tốt sinh viên phải được thực hành đầy đủ.
5. Các học phần học trước:
Dụng cụ cắt 1.
6. Học phần thay thế, học phần tương đương: Không.
7. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên khối kiến thức chuyên môn về
máy công cụ. Có kỹ năng điều chỉnh động học và sử dụng máy công cụ trong thực
tế sản xuất.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Cơ bản máy công cụ; Các máy vạn năng; Các
máy chuyên dùng và chuyên môn hóa.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
1. Nghe giảng với thời gian >80% tổng số thời lượng của học phần.
2. Chuẩn bị thảo luận .
3. Khác: Thực hành trên máy công cụ.
10. Tài liệu học tập:
[1]. TS Hoàng Vị, ThS Nguyễn Thế Đoàn, KS Ngô Minh Tuấn, Máy công cụ, Đại
học Kỹ thuật Công nghiệp, 2011
[2]. Bộ môn máy và Tự động hoá, Bộ giáo trình máy cắt kim loại - Thái nguyên
1996
[3]. Nguyễn Anh Tuấn- Phạm Đắp, Thiết kế máy công cụ , NXB KHKT -1983
[4]. Phạm Đắp ,Tính toán thiết kế máy cắt kim loại , NXB: ĐH&HCN -1971
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:
* Tiêu chuẩn đánh giá:
1. Chuyên cần.
2. Thảo luận, bài tập.
3. Kiểm tra giữa học phần
4. Thi kết thúc học phần
5. Tham quan thực hành
* Thang điểm
1. Chuyên cần: Điều kiện dự thi.
2. Thảo luận, bài tập: 20%
3. Kiểm tra giữa học phần (viết): 20%
4. Thi kết thúc học phần (vấn đáp): 60%
* Điểm học phần:
{(thảo luận, bài tập)*0.2+(kiểm tra giữa học phần)*0.2+(thi kết thỳc học
phần)*0.6}
12. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
BIÊN SOẠN: TS.HOàNG VỊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN: CHẾ TẠO MÁY
Chương I. CƠ BẢN VỀ MÁY CÔNG CỤ
1.1. Giới thiệu máy công cụ
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng máy công cụ
1.3. Phương pháp tạo hình bề mặt trên máy công cụ
1.3.1. Phương pháp quĩ tích
1.3.2. Phương pháp chép hình
1.3.3. Phương pháp bao hình
1.3.4. Phương pháp tiếp xúc
1.4. Phân loại chuyển động trong máy công cụ
1.4.1. Chuyển động cắt gọt
1.4.2. Chuyển động tạo hình
1.4.3. Chuyển động khác
1.5. Truyền dẫn động học của máy công cụ
1.5.1. Truyền dẫn chuyển động quay
1.5.2. Truyền dẫn chuyển động thẳng
1.6. Liên kết động học của máy công cụ
1.7. Cấu trúc động học máy công cụ
1.8. Điều chỉnh động học máy công cụ
Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG
1.1. Máy Tiện
1.1.1. Công dụng và phân loại
1.1.2. Máy tiện ren vạn năng
1.1.2.1. Công nghệ gia công trên máy tiện
1.1.2.2. Sơ đồ cấu trúc động học máy
1.1.2.3. Điều chỉnh động học máy tiện ren vạn năng
1.2. Máy khoan – Máy Doa - Máy tổ hợp
1.2.1. Máy khoan
1.2.1.1. Công dụng và phân loại
1.2.1.2. Máy khoan đứng 2A135
1.2.1.3. Các máy khoan khác
1.2.2. Máy doa
1.2.2.1.. Công dụng và phân loại
1.2.2.2.. Máy doa ngang vạn năng 262Γ
1.2.2.3.. Các máy doa khác
1.2.3. Máy tổ hợp
1.3. . Máy Phay
1.3.1. Công dụng và phân loại
1.3.2. Điều chỉnh động học Máy phay ngang vạn năng 6M82
1.3.3. Các máy phay khác
1.3.4. Đầu phân độ vạn năng
1.3.4.1. Công dụng, cấu tạo
1.3.4.2. Tính toán phân độ
1.3.5. Đầu phân độ quang học
1.4. . Máy bào - Máy xọc - Máy chuốt
1.4.1. Máy bào ngang
1.4.1.1.Công dụng
1.4.1.2.Các bộ phận
1.4.2. Máy xọc
1.4.2.1.Công dụng
1.4.2.2.Các bộ phận
1.4.3. Máy bào giường
1.4.4. Máy chuốt
1.5. . Máy mài
1.5.1. Công dụng và phân loại
1.5.2. Máy mài tròn ngoài
1.5.3. Máy mài tròn trong
1.5.4. Máy mài không tâm
1.5.5. Máy mài phẳng
1.5.6. Máy mài nghiền và máy mài rà
1.5.7. Máy mài chuyên dựng
Chương III. MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG TRỤ
3.1. Các phương pháp gia công bánh răng trụ
3.1.1 Phương pháp chép hình
3.1.2 Phương pháp bao hình
3.2. Máy phay lăn răng
3.2.1 Công dụng và nguyên lí tạo hình biên dạng răng
3.2.2 Các sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy
3.2.3 Điều chỉnh động học máy phay lăn răng
3.3. Máy xọc răng bao hình
3.3.1 Công dụng và nguyên lí tạo hình biên dạng răng
3.3.2 Sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy
3.3.3 Điều chỉnh động học máy xọc răng bao hình
3.3.4 Các cơ cấu đặc biệt của máy xọc răng
3.4. Máy mài răng
3.4.1 Công dụng và nguyên lí mài răng
3.4.2 Các sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy
3.4.3 Điều chỉnh động học máy mài răng bao hình
3.5. Các máy gia công bánh răng khác
3.5.1 Máy phay then hoa
3.5.2 Máy gia công thanh răng
3.5.3 Máy cán răng
3.5.4 Máy tiện răng
3.5.5 Máy cắt răng bằng dao phay răng lược
Chương IV. CÁC MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG CÔN
1.1. Nguyên lí tạo hình bánh răng côn theo phương pháp bao hình
1.2. Máy gia công bánh răng côn răng thẳng
1.2.1. Các sơ đồ gia công
1.2.2. Sơ đồ cấu trúc động học máy 5A26
1.2.3. Điều chỉnh động học máy 5A26
1.3. Máy gia công bánh răng côn răng cong
1.3.1. Các dạng bánh răng côn răng cong
1.3.2. Nguyên lý tạo hình bánh răng côn dạng răng cung tròn
1.3.3. Sơ đồ cấu trúc động học máy 525
1.3.4. Điều chỉnh động học máy 525
1.4. Các máy gia công bánh răng côn khác
1.4.1. Máy phay bánh răng côn chép hình
1.4.2. Máy chuốt bánh răng côn răng thẳng
1.4.3. Máy mài bánh răng côn
Chương V. MÁY TIỆN HỚT LƯNG
5.1. Công dụng
5.2, Các sơ đồ hớt lưng răng dao
5.3. Máy tiện hớt lưng vạn năng
5.3.1 Công dụng
5.3.2 Sơ đồ cấu trúc động học máy
5.3.3 Điều chỉnh động học máy 1811
Chương VI. CÁC MÁY GIA CÔNG REN
6.1 Các phương phápgia công ren
6.2 Máy phay ren
6.2.1 Các phương pháp phay ren
6.2.2 Máy phay ren 561
6.3 Máy cán ren
6.3.1 Các phương pháp cán ren
6.3.2 Máy cán ren hướng kính 5933
6.4 Máy tiện ren chính xác
6.4.1 Cơ cấu hiệu chỉnh bước ren chính xác
6.4.2 Điều chỉnh máy tiện ren chính xác
6.5 Máy mài ren
6.5.1 Các sơ đồ mài ren
6.5.2 Máy mài ren 5822
13. Lịch trình giảng dạy.
Tuầ
n
thứ
Nội dung
Tà
i
liệ
u
Hìn
h
thức
dạy
1
Giới thiệu môn học máy công cụ.
1. Mục tiêu của môn học.
2. Các nội dung của môn học.
3. Phương pháp học tập và nghiên cứu.
Chương I. CƠ BẢN VỀ MÁY CÔNG CỤ
1.1 Giới thiệu máy công cụ
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng máy công cụ
1.3 Phương pháp tạo hình bề mặt trên máy công cụ
1.4 Phân loại chuyển động trong máy công cụ
1.5 Truyền dẫn động học của máy công cụ
1.6 Liên kết động học của máy công cụ
1.7 Cấu trúc động học máy công cụ
1.8 Điều chỉnh động học máy công cụ
[1
];
[2
]
[3
];
[4
]
Giả
ng
(6
tiết)
2 Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG
2.1 Máy Tiện
[1
];
[2
]
[3
];
Giả
ng
(6
tiết)
[4
]
3
1. Các phương pháp tạo hình bề mặt gia công( Phương pháp chép
hình; Bao hình ; Quỹ tích; Tiếp xúc).
2. Sơ đồ cấu trúc động học máy công cụ.
3. Các vấn đề cơ bản của truyền dẫn chuyển động trong máy
công cụ.
4. Điều chỉnh động học máy 16K20
[1
];
[2
]
[3
];
[4
]
Thả
o
luận
(6
tiết)
4
Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG (tiếp)
2.2 Máy khoan – Máy Doa - Máy tổ hợp
2.3 Máy Phay
[1
];
[2
]
[3
];
[4
]
Giả
ng
(6
tiết)
5
Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG (tiếp)
2.4 Máy bào - Máy xọc - Máy chuốt
2.5 Máy mài
[1
];
[2
]
[3
];
[4
]
Giả
ng
(6
tiết)
6
1.Điều chỉnh động học máy 2A135
2. Điều chỉnh động học máy 6M82.
3. Điều chỉnh động học đầu phân độ yдг135
4. Điều chỉnh động học máy 262г
[1
];
[2
]
[3
];
[4
]
Thả
o
luận
(6
tiết)
7 Chương III. MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG TRỤ
3.1C¸c ph¬ng ph¸p gia c«ng b¸nh r¨ng trô
3.2 M¸y phay l¨n r¨ng
[1
];
[2
]
Giả
ng
(6
tiết)
[3
];
[4
]
8 KiÓm tra gi÷a kú. (3 t)
9
Chương III. MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG TRỤ
3.3M¸y xäc r¨ng bao h×nh
3.4 M¸y mµi r¨ng
3.5 C¸c m¸y gia c«ng b¸nh r¨ng kh¸c
[1
];
[2
]
[3
];
[4
]
Giả
ng
(6
tiết)
10
1. Điều chỉnh động học máy 5K32.
2. Điều chỉnh động học máy 5140.
3. Điều chỉnh động học máy 5п84
[1
];
[2
]
[3
];
[4
]
Thả
o
luận
(6
tiết)
11
Chương IV. MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG CÔN
4.1 Nguyên lí tạo hình bánh răng côn theo phương pháp bao
hình
4.2 Máy gia công bánh răng côn răng thẳng
4.3 Máy gia công bánh răng côn răng cong
4.4 Các máy gia công bánh răng côn khác
[1
];
[2
]
[3
];
[4
]
Giả
ng
(6
tiết)
12 Chương V. MÁY TIỆN HỚT LƯNG
5.1 Công dụng
5.2 Các sơ đồ hớt lưng răng dao
5.3 Máy tiện hớt lưng vạn năng
Chương VI. CÁC MÁY GIA CÔNG REN
6.1 Các phương phápgia công ren
6.2 Máy phay ren
6.3 Máy cán ren
[1
];
[2
]
[3
];
[4
]
Giả
ng
(6
tiết)
6.4 Máy tiện ren chính xác
6.5 Máy mài ren
13
1. Điều chỉnh động học máy 5A26
2. Điều chỉnh động học máy 525
3. Điều chỉnh động học máy 1811
Thả
o
luận
(6
tiết)
A. LÝ THUYẾT
Chương I. CƠ BẢN VỀ MÁY CÔNG CỤ
1.1. Giới thiệu máy công cụ
Máy công cụ được dùng trong sản xuất chế tạo máy và chế tạo thiết bị kỹ
thuật. Là công cụ chính trong ngành chế tạo máy để chế tạo ra các chi tiết, cơ cấu
theo hình dáng, kích thước, độ chính xác theo yêu cầu của máy móc, thiết bị, dụng
cụ, và các sản phẩm dùng trong các ngành kỹ thuật, trong sản xuất, quốc phòng và
phục vụ dân sinh.
Có nhiều kiểu phân loại máy công cụ theo các mục tiêu khác nhau như chức
năng, công dụng, mức độ vạn năng, độ chính xác, kích thước, trọng lượng, mức độ
tự dộng hóa v.v...
Máy tiện, máy khoan, máy doa, máy mài, máy phay… là các tên gọi theo
chức năng và công dụng của các máy công cụ.
Các máy vạn năng (còn gọi là máy công cụ thông dụng) có phạm vi công nghệ
rộng, có khả năng thực hiện được nhiều nguyên công khác nhau. Sản phẩm của máy
vạn năng đa dạng, phạm vi điều chỉnh kích thước gia công trên máy rộng (như máy
tiện ren vạn năng, máy phay vạn năng vv..). Các máy này được dùng rộng khắp
trong sản xuất chế tạo máy và các ngành kỹ thuật khác. Máy vạn năng được trang bị
thêm các thiết bị đặc biệt và có khả năng công nghệ rộng hơn máy cùng loại gọi là
máy vạn năng rộng.
Máy chuyên dùng là tên gọi của nhóm máy chỉ dùng để gia công các chi tiết
cùng kiểu, loại có hình dáng phức tạp hoặc cấu tạo đặc biệt với kích thước khác
nhau như bánh răng, trục khuỷu, ren, dụng cụ cắt…vì vậy máy chuyên dùng được
gọi theo công nghệ đặc trưng để gia công các kiểu loại chi tiết đó như các máy gia
công bánh răng, gia công ren…
Trong sản xuất loạt, gia công một loại chi tiết cùng hình dáng, kích thước. Để
nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm các máy công cụ được bố trí theo dây
chuyền của quy trình công nghệ. Máy công cụ trong dây chuyền đó chỉ thực hiện
một bước công nghệ vì vậy để đơn giản cho thiết kế cấu trúc, giảm chi phí sản xuất
sử dụng máy chuyên môn hóa. Như vậy máy chuyên môn hóa là máy chuyên dùng
có tính chuyên môn hóa cao.
Trong các hệ thống sản xuất hiện đại, linh hoạt (Flexible Manufacturing System),
sử dụng các máy công cụ hiện đại, có nhiều chức năng công nghệ khác nhau, điều
khiển hiện đại, tự động hóa cao và linh hoạt là các trung tâm gia công (Machining
Center).
Độ chính xác của máy công cụ có liên quan tới rất nhiều vấn đề về kỹ thuật như
thiết kế, chế tạo, lắp ráp, chức năng và công dụng cũng như đặc trưng công nghệ
của máy. Mặt khác máy có độ chính xác càng cao giá thành của nó càng cao và để
cho việc thiết kế, chế tạo hay sử dụng máy đảm bảo các yêu cầu kinh tế kỹ thuật
còn phân loại máy theo cấp chính xác. Theo TCVN 1742 – 75, máy công cụ được
phân loại theo 05 cấp độ chính xác:
- Máy cấp chính xác E là máy có độ chính xác thông thường, chủ yếu là máy
vạn năng thông dụng.
- Máy cấp chính xác D là máy được thiết kế, chế tạo dựa trên cơ sở các máy có
độ chính xác thông thường nhưng các chi tiết, cụm máy quan trọng được chế
tạo chính xác hơn, chất lượng lắp ráp, tổ hợp máy cũng được nâng cao.
- Máy cấp chính xác C là máy có độ chính xác cao, bao gồm các máy gia công
lần cuối. Việc thiết kế, chế tạo và lắp ráp tổ hợp máy yêu cầu đạt độ chính
xác rất cao.
- Máy cấp chính xác B là máy có độ chính xác đặc biệt, nhóm máy này ngoài
các yêu cầu kỹ thuật như các máy có độ chính xác cao, chúng còn phải có độ
cững vững động lực học rất cao.
- Máy cấp chính xác A là máy có độ chính xác siêu cao, nhóm máy này đòi
hỏi điều kiện làm việc theo qui định riêng và chế độ gia công chính xác. Máy
được dùng để chế tạo các chi tiết quan trọng, có yêu cầu kỹ thuật cao nhất
trong các thiết bị đo lường, điều khiển…
Kích thước, trọng lượng của máy công cụ liên quan trực tiếp đến phạm vi kích
thước của chi tiết gia công trên máy, vì vậy việc phân loại theo trọng lượng có ý
nghĩa thực tế cho việc chọn máy gia công hợp lí. Máy cỡ bé có trọng lượng máy
nhỏ hơn 1 tấn thường dùng trong gia công chi tiết bé. Máy cỡ trung bình có trọng
lượng đến 10 tấn là loại máy được dùng rộng rãi trong các nhà máy để gia công các
chi tiết trung bình, khối lượng không lớn lắm. Máy cỡ lớn có trọng lượng máy đến
100 tấn dùng để gia công các chi tiết có kích thước, khối lượng lớn. Máy cực lớn có
trọng lượng lớn hơn 100 tấn được thiết kế theo đặt hàng gia công các chi tiết siêu
trường, siêu trọng.
Theo kiểu, loại và mức độ hiện đại của hệ thống điều khiển máy công cụ. Có máy
công cụ thông thường , máy bán tự động, máy tự động , máy điều khiển theo
chương trình số…
Dựa vào chức năng công nghệ, công dụng, mức độ hiện đại của hệ thống điều
khiển và các đặc tính kỹ thuật của máy công cụ để ký hiệu máy. Ở mỗi quốc gia,
mỗi một hãng chế tạo máy đều có tiêu chuẩn kiểu ký hiệu máy khác nhau, nhưng về
bản chất là giống nhau. Thông thường ký hiệu máy theo cách thức sau: Tên máy
theo nhóm chức năng công nghệ_ những thông số kỹ thuật đặc trưng _hệ thống điều
khiển hoặc chức năng đặc biệt.
Ví dụ hệ thống ký hiệu của Liên Xô (cũ):
Bảng 1.1. Ký hiệu máy cắt kim loại theo Liên Xô
- Chữ số đầu tiên kí hiệu tên máy theo nhóm chức năng công nghệ: 1-
máy tiện; 2 – máy khoan, doa; 3 – máy mài; 4- máy tổ hợp; 5 – máy gia công
răng, gia công ren; 6- máy phay; 7 – máy bào, máy xọc, máy chuốt; 8 – máy
cưa; máy cắt phôi; 9- các máy khác.
- Chữ số tiếp theo kí hiệu kiểu máy theo các đặc trưng nhóm.
- Nhóm số cuối cùng để chỉ các kích thước đặc trưng của máy.
- Chữ cái đứng xen trong nhóm các chữ số để kí hiệu serial hoặc máy đã
được cải tiến trên cơ sở loạt máy đã sản xuất.
- Các chữ cái sau cùng kí hiệu các trang thiết bị kèm theo, hệ thống chức
năng đặc biệt, hệ thống điều khiển...
Tiêu chuẩn Việt Nam về kí hiệu máy dựa vào cơ sở trên, chỉ thay chữ số đầu
tiên bằng tên máy viết tắt.
1.2. Các chỉ tiêu chất lượng của máy công cụ
An toàn: Máy công cụ được thiết kế và đưa vào sản xuất phải đảm an toàn
cho người sử dụng, môi trường và các trang thiết bị kỹ thuật khác trong hệ thống
sản xuất. Vì vậy tất cả các chi tiết và các bộ phận chuyển động phải được che kín
hoặc cảnh báo để đề phòng tai nạn, hệ thống điện phải có tiếp đất theo tiêu chuẩn an
toàn, phải có tấm chắn phoi và dung dịch bôi trơn làm nguội. Các tay gạt điều
khiển phải được bố trí đúng quy định an toàn và thuận tiện cho người sử dụng máy.
Có các cơ cấu khóa lẫn chuyển động, cơ cấu phòng quá tải, cơ cấu dừng máy khẩn
cấp, đèn tín hiệu cảnh báo…
Năng suất: Chỉ tiêu năng suất có thể được đặc trưng bởi thể tích kim loại được
tách ra khỏi chi tiết gia công, hoặc diện tích bề mặt gia công, hoặc số lượng chi tiết
được gia công trong một đơn vị thời gian.
Các máy chuyên dùng và chuyên môn hóa, máy tự động và bán tự động, có thể
sử dụng công thức tính năng suất:
ck
ct t
t
T
Q
+
=
=
1
1
(chiếc/phút)
Ở đây: ck
ct t
t
T ,
, lần lượt là thời gian chu kì gia công một chi tiết, thời gian công
tác và thời gian chạy không của máy.
Các máy vạn năng, các máy gia công thô, máy có thời gian chạy không và thời
gian phụ lớn… Sử dụng công thức tính năng suất công nghệ sau:
t
s
v
Qc .
.
= (m3
/ph)
Trong đó: v(m/ph) - vận tốc cắt chính; s(m) - lượng chạy dao; t(m) - chiều sâu
lớp cắt trên hành trình.
Chính xác: Đánh giá độ chính xác của máy công cụ thông qua độ chính xác hình
dáng chi tiết gia công và chất lượng bề mặt gia công trên máy. Độ chính xác của
máy được hình thành bởi độ chính xác hình dáng của các chi tiết máy, độ chính xác
về vị trí tương quan của đường hướng và các bộ phận di chuyển, đặc biệt độ song
song và độ vuông góc của các đường hướng chuyển động của bàn máy, bàn dao.. là
yếu tố quyết định độ chính xác hình học máy. Độ chính xác truyền dẫn chuyển
động (động học) trên máy chịu ảnh hưởng lớn bởi sai số các tỉ số truyền của các cơ
cấu truyền động và độ chính xác trong chế tạo, lắp ráp tổ hợp các bộ phận máy và
chất lượng của động cơ điện. Mặt khác độ chính xác của máy phụ thuộc nhiều vào
độ cứng vững, ít rung động dưới tác dụng của ngoại lực, ít ảnh hưởng đến độ chính
xác hình học và động học trong quá trình gia công.
Tin cậy: Máy công cụ phải duy trì được năng suất, độ chính gia công, không hỏng
trong khoảng thời gian làm việc của máy theo dự tính. Độ tin cậy được xác định
bằng tỉ số giữa thời gian làm việc thực tế của máy với thời gian dự định khi tính
toán thiết kế máy, giá trị hệ số này giới hạn trong khoảng 0,8-0,98. Nâng cao độ tin
cậy của máy bằng nâng cao tin cậy của từng chi tiết, bộ phận máy.
Tính công nghệ: Kết cấu và vật liệu của các cơ cấu, cụm chi tiết máy của máy
công cụ phải có tính công nghệ cao, sử dụng nhiều chi tiết được tiêu chuẩn hóa, các
chi tiết máy được chế tạo từ các vật liệu chế tạo máy thông dụng, tháo lắp, điều
chỉnh và hiệu chỉnh dễ, qui trình chế tạo thay thế và tháo lắp các chi tiết thay thế
không phức tạp.
Sử dụng vật liệu hiệu quả: Máy công cụ được tối ưu hóa kết cấu, kích thước,
trọng lượng sẽ có hiệu quả cao trong việc sử dụng vật liệu. đánh giá việc sử dụng
vật liệu hiệu quả qua số đơn vị khối lượng máy trên một đơn vị công suất (Kg/KW).
Hiệu suất truyền lực: Máy công cụ sử dụng các cơ cấu truyền dẫn chuyển động
và thực hiện chuyển động có hiệu suất cao. Các bề mặt ma sát trượt được thay thế
bằng ma sát lăn. Bôi trơn tốt để giảm tổn thất công suất máy. Tăng hiệu quả sử
dụng máy bằng cách giảm thời gian chạy không.
Sử dụng và bảo dưỡng: Các cơ cấu điều khiển, điều chỉnh máy công cụ phải dễ
sử dụng, qui trình vận hành, điều khiển máy không phức tạp. máy không đòi hỏi
phải có chế độ chăm sóc, bảo dưỡng đặc biệt. chi tiết cần phải thay thế khi bảo
dưỡng, sửa chữa được tiêu chuẩn hóa hoặc dễ chế tạo.
Hiện đại: Kiểu điều khiển máy công cụ và hệ thống điều khiển của nó phản ánh
mức độ hiện đại của máy công cụ, như máy điều khiển bằng cơ cấu cơ khí, thủy lực,
điện tử, chương trình CNC…
Thẩm mĩ công nghiệp: Máy công cụ được thiết kế đẹp, có hình dáng máy hài hòa,
màu sơn phù hợp với máy, tạo cảm giác thân thiện không gây mệt mỏi, căng thẳng
cho người vận hành máy.
1.3. Phương pháp tạo hình bề mặt gia công trên máy công cụ
Công nghệ gia công cắt gọt vật liệu trên máy công cụ có chức năng tạo hình các bề
mặt chi tiết gia công theo yêu cầu kỹ thuật. Cơ chế hình thành bề mặt gia công khá
phức tạp, không những phụ thuộc vào công nghệ gia công, dụng cụ gia công mà còn
phụ thuộc vào các quá trình chuyển động, phối hợp chuyển động và điều khiển quá
trình công nghệ gia công. Và với chủ định hướng vào định nghĩa về việc hình thành
bề mặt gia công trên máy công cụ, bề mặt được hình thành do một đường di chuyển
(đường tạo hình động- đường sinh) tựa trên một đường cố định (đường tạo hình
tĩnh- đường chuẩn) theo một qui luật động học nào đó. Như vậy tạo hình bề mặt gia
công trên máy công cụ thực chất là tạo hình đường sinh và đường chuẩn (thường
gọi chung là đường tạo hình bề mặt). Trong thực tế có các phương pháp hình thành
đường tạo hình bề mặt gia công trên máy công cụ như sau:
Phương pháp quĩ tích: Đường tạo hình bề mặt được hình thành như là quĩ đạo
chuyển động tương đối của một điểm trên lưỡi cắt của dụng cụ trên bề mặt gia
công. Như vậy đường tạo hình bề mặt là vết ( quỹ tích ) chuyển động của chất điểm.
Hình 1.1: Sơ đồ tiện bề mặt trụ ngoài
Tiện bề mặt trụ ngoài trên máy tiện( hình 1.1 ), đường sinh là vết của mũi dao tiện
để lại trên bề mặt trụ do chuyển động quay tròn của phôi tạo nên, đường chuẩn là
vết của mũi dao tiện để lại trên bề mặt trụ do chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc
theo song song với tâm máy tạo nên. Như vậy phương pháp hình thành đường tạo
hình bề mặt ở đây đều là phương pháp quĩ tích, có một chuyển động tạo hình đường
sinh và một chuyển động tạo hình đường chuẩn.
Phương pháp quĩ tích thuận tiện cho việc hình thành đường tạo hình bề mặt là
đường tròn hoặc đường thẳng, tuy nhiên nếu đường tạo hình bề mặt là đường cong
phức tạp thì chuyển động tạo hình là hợp của các thành phần chuyển động, cấu trúc
điều khiển máy rất phức tạp, mặt khác năng suất và chất lượng bề mặt gia công
không cao.
Phương pháp chép hình: Đường tạo hình bề mặt được chép hình từ biên dạng
lưỡi cắt của dụng cụ. theo phương pháp này không cần chuyển động tạo hình mà chỉ
cần chuyển động cắt vào và chuyển động định vị nhằm xác định vị trí dụng cụ trên
bề mặt gia công.
Tiện bề mặt trụ ngoài ( hình 1.2-a ) đường sinh(1) được chép hình bởi biên dạng
lưỡi cắt của dao tiện, còn đường chuẩn(2) được hình thành theo phương pháp quĩ
tích với chuyển động tạo hinh là chuyển động quay của chi tiết gia công.
Phay bánh răng trụ bằng dao phay đĩa module ( hình 1.2-b ), biên dạng rãnh
răng(đường sinh) được chép hình từ biên dạng lưỡi cắt của dao phay. Còn đường
răng(đường chuẩn) được hình thành nhờ chuyển động tịnh tiến của phôi kết hợp
chuyển động quay của dao phay. Sau khi phay xong một rãnh răng, quay phân độ
phôi bánh răng và tiếp tục gia công rãnh răng khác.
2
1
a, b,
Hình 1.2: Sơ đồ chép hình biên dạng lưỡi cắt
Việc hình thành đường tạo hình bằng phương pháp chép hình cho năng suất cao,
cấu trúc máy đơn giản, biên dạng lưỡi cắt dụng cụ được thiết kế theo đường tạo
hình vì vậy rất phù hợp với sản xuất chuyên môn hóa, sản xuất loạt. Trong sản xuất
đơn chiếc cần lưu ý đến giá thành khi thiết kế, chế tạo dụng cụ cắt. Gia công bề mặt
theo phương pháp này có lực cắt lớn và thiết kế, chế tạo dụng cụ cắt phức tạp.
Phương pháp bao hình: Theo phương pháp này đường tạo hình bề mặt được
hình thành như là đường bao các vị trí liên tiếp của hình bao(biên dạng lưỡi cắt của
dụng cụ). Qui luật chuyển động bao hình được xác định theo lí thuyết ăn khớp của
cặp biên dạng đối tiếp. Biên dạng lưỡi cắt được thiết kế phù hợp với biên dạng
đường tạo hình để nhắc lại sự ăn khớp trong quá trình gia công bề mặt.
Hình 1.3 mô tả một sơ đồ gia công răng theo phương pháp bao hình, theo
nguyên lí nhắc lại sự ăn khớp của thanh răng với bánh răng. Ở đây, biên dạng răng
(đường tạo hình bề mặt răng) là đường bao của các hình bao(các vị trí liên tiếp của
biên dạng lưỡi cắt) của dụng cụ cắt có dạng thanh răng. Chuyển động bao hình biên
dạng răng bao gồm chuyển động tịnh tiến của thanh răng (tạo ra vận tốc bao hình)
và chuyển động quay tương ứng (ăn khớp) của bánh răng được gia công. Chuyển
động tạo hình đường răng là chuyển động tịnh tiến tương đối dọc theo đường răng.
Hình 1.3: Sơ đồ bao hình biên dạng răng
Đường tạo hình bề mặt được hình thành theo phương pháp bao hình có độ chính
xác hình học cao, cùng một biên dạng lưỡi cắt(hình bao) vẫn bao hình được các
biên dạng khác do phối hợp các thành phần chuyển động tạo hình. Phương pháp
được ứng dụng hiệu quả trên các máy chuyên dùng gia công răng.
Phương pháp tiếp xúc: Đường tạo hình bề mặt được hình thành theo quá trình gia
công như là một đường chuẩn tiếp xúc với vô số đường phụ là quĩ đạo chuyển động
của chất điểm trên lưỡi cắt của dụng cụ.
Hình 1.4: Phương pháp tiếp xúc
Hình 1.4 mô tả phương pháp tiếp xúc để hình thành đường tạo hình bề mặt (1).
Theo phương pháp này chất lượng tạo hình phụ thuộc nhiều vào năng suất tạo hình
của máy, nếu tăng năng suất thì độ chính xác của đường tạo hình bề mặt giảm.
1.4. Các chuyển động trong máy công cụ
Chuyển động cắt: là những chuyển động của khâu chấp hành như trục
chính, bàn máy, hoặc bàn dao tham gia vào quá trình tạo phoi trên máy công cụ.
Chuyển động của khâu chấp hành tạo vận tốc cắt gọi là chuyển động cắt chính.
Chuyển động của khâu chấp hành duy trì quá trình cắt gọi là chuyển động chạy dao.
Cơ cấu chấp hành thực hiện chuyển động cắt chính là chuyển động quay có tên
gọi là trục chính hoặc trục dụng cụ. Cơ cấu chấp hành thực hiện chuyển động cắt
chính là chuyển động tịnh tiến có tên gọi là bàn trượt hoặc bàn máy.
Cơ cấu chấp hành thực hiện chuyển động chạy dao là chuyển động quay có tên
gọi là bàn quay hoặc trục phôi. Cơ cấu chấp hành thực hiện chuyển động chạy dao
là chuyển động tịnh tiến có tên gọi là bàn dao hoặc bàn máy(mang phôi).
Chuyển động tạo hình: Các chuyển động của các khâu chấp hành tham gia vào
việc hình thành bề mặt gia công trên máy công cụ gọi là chuyển động tạo hình.
Theo tính chất của đường tạo hình bề mặt có chuyển động tạo hình đường sinh,
chuyển động tạo hình đường chuẩn. Chuyển động tạo hình chỉ có một thành phần
1
2
chuyển động gọi là chuyển động tạo hình đơn giản. Các chuyển động tạo hình có từ
hai chuyển động thành phần trở lên và quan hệ động học với nhau gọi là chuyển
động tạo hình phức tạp. Các thành phần chuyển động tạo hình có thể trùng với
chuyển cắt và chuyển động khác trên máy.
Khi tiện ren trên máy tiện (hình 1.5a), biên dạng ren được chép hình bởi biên
dạng lưỡi dao tiện, đường ren được hình thành do hai chuyển động đồng thời gồm
chuyển động quay (Q1) và chuyển động tịnh tiến (T2), có mối quan hệ động học với
nhau. Nhóm động học tạo hình đường ren ( )
2
1,T
Q
c
φ kể trên có hai thành phần
chuyển động trùng với chuyển động cắt chính và chuyển động chạy dao.
Tạo hình đường ren trên máy phay ren(hình 1.5b). Đường ren được hình thành
theo phương pháp tiếp xúc. Chuyển động quay (Q1) có chức năng chạy dao dịch
chuyển góc và chuyển động chạy dao tịnh tiến (T2) đều là chuyển động tạo hình
đường ren. Chuyển động quay (Q3) là chuyển động cắt chính và hình thành đường
phụ tiếp xúc với đường ren.
Hình 1.5: Tạo hình đường ren
Chuyển động phân độ: là chuyển động cần thiết để xác định vị trí tương quan
của dụng cụ với phôi theo dịch chuyển góc, khi cần gia công nhiều bề mặt giống
nhau. Ví dụ như gia công răng của bánh răng cần phải có chuyển động phân độ.
Chuyển động phân độ có thể là chuyển động gián đoạn. Ví dụ khi gia công bánh
răng bằng dao phay định hình, sau khi phay xong một rãnh răng cần phân độ để
tiếp tục gia công rãnh răng khác.
Chuyển động phân độ cũng có thể là chuyển động liên tục. Ví dụ khi gia công
bánh răng bằng dao phay lăn răng thì quá trình phân độ thực hiện liên tục cùng với
quá trình tạo hình biên dạng răng, chuyển động phân độ trùng với chuyển động tạo
hình biên dạng răng.
Chuyển động định vị: các chuyển động dịch dao để xác định vị trí tương quan
của nó với chi tiết gia công để đạt kích thước gia công gọi là chuyển động định vị.
Q1
T2
Q1
T2
Q3
a, b,
Chuyển động định vị có xẩy ra quá trình cắt còn gọi là chuyển động ăn dao hay
là chuyển động cắt vào. Chuyển động định vị chạy không còn gọi là chuyển động
điều chỉnh.
Trong sơ đồ xọc răng bao hình (hình 1.6), chuyển động (T2) xác định khoảng
cách trục của dao với phôi là chuyển động định vị. Nó còn được gọi là chuyển động
cắt vào hay là chuyển động ăn dao hướng kính.
Hình 1.6: Sơ đồ xọc răng
Chuyển động phụ khác: là những chuyển động không tham gia trực tiếp vào
quá trình cắt nhưng đảm bảo những điều kiện cần thiết để quá trình gia công các chi
tiết trên máy được thực hiện, như là chuyển động gá đặt và kẹp chặt phôi, tiến hoặc
lùi bàn dao, bàn máy(chuyển động nhanh chạy không), đóng mở các cơ cấu dẫn
động, hoặc các chuyển động vận chuyển và cấp phôi, tháo hoặc thay đổi vị trí các
dụng cụ cắt, tự động kiểm tra, đổi chiều, thu don phoi…
1.5. Truyền dẫn chuyển động trong máy công cụ
Với máy công cụ, chuyển động cắt chính, chuyển động chạy dao, chuyển động
tạo hình, chuyển động định vị vv… có thể là chuyển động thẳng hoặc chuyển động
quay. Đối với truyền dẫn chuyển động quay bộ truyền cuối của truyền dẫn có thể là
bộ truyền đai, bộ truyền bánh răng, hay bộ truyền bánh vít… tùy thuộc vào tính chất
chuyển động. Đối với truyền dẫn chuyển động thẳng bộ truyền cuối của truyền dẫn
thường là cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động thẳng như cơ cấu
bánh-thanh răng, vít me vv..hay xy lanh lực.
1.6. Liên kết động học của máy công cụ
Các mối liên hệ động học về chuyển động giữa nguồn chuyển động với khâu
chấp hành, giữa các khâu chấp hành với nhau, hoặc liên kết giữa các nhóm có chức
năng động học khác nhau, bằng các thành phần truyền dẫn chuyển động của máy
T1
Q1
Q2
T2
Zd
Zf
đều gọi là liên kết động học. Mối liên kết chuyển động từ động cơ đến các cơ cấu
thực hiện chuyển động cắt chính, chuyển động chạy dao, chuyển động định vị…
thường gọi là liên kết ngoài. Liên kết chuyển động của các khâu chấp hành với nhau
để thực hiện chuyển động tạo hình phức tạp, chuyển động phân độ ..gọi là liên kết
trong.
Liên kết trong: là liên kết động học trong của nhóm động học, để tạo ra mối quan
hệ tương quan tỷ lệ chuyển động giữa các khâu chấp hành. Nhằm thực hiện chức
năng động học tạo hình, phân độ, đảo chiều chính xác theo chu kỳ, liên kết động
học giữa hai nhóm động học có khâu chấp hành chung có chuyển động đồng thời.
Liên kết ngoài: là liên kết tạo ra mối liên hệ dẫn động tốc độ cho một khâu chấp
hành nào đó trong các nhóm động học của máy công cụ (hình 1.7).
M
iv
d1
d2
3
n
1
2
1
M 3
n
1
iv
a, b, c,
Hình 1.7. Liên kết động học xích tốc độ
Tuy nhiên, khái niệm phân loại liên kết động học trên chỉ mang tính tương đối vì
liên kết động học trong của nhóm động học này có thể là liên kết động học ngoài
của nhóm khác. Có trường hợp để nhận được lượng chạy dao vòng quan hệ động
học của liên kết ngoài lại tương tương tự liên kết trong. Trên máy công cụ mọi liên
kết để thực hiện chức năng động học nào đó đều gọi là nhóm động học, tên gọi của
nhóm thường đặt theo chức năng động học của nó. Ví dụ nhóm tốc độ, nhóm chạy
dao cắt ren, nhóm bao hình, nhóm phân độ vv…
1.7. Cấu trúc động học máy công cụ
Tùy theo yêu cầu về chức năng động học của máy công cụ mà thiết kế cấu trúc
động học máy. Việc tổ hợp các nhóm động học để hình thành cấu trúc động học
máy cũng phụ thuộc vào quan hệ chuyển động của các thành phần động học, các
nhóm động học theo tương quan tỉ số truyền, thời gian, chu kỳ chuyển động hay
phối hợp hoạt động giữa các cơ cấu máy.
Nhóm động học có liên kết động học trong ở dạng một khớp động học (quay,
tịnh tiến) gọi là nhóm động học đơn giản. Ví dụ nhóm tốc độ cắt chính, nh.
Nhóm động học có từ hai thành phần chuyển động trở lên, có liên kết động học
trong để tạo ra mối tương quan tỉ lệ chuyển động, gọi là nhóm động học phức tạp.
Cấu trúc động học máy bao gồm các nhóm động học đơn giản, các nhóm động
học phức tạp và quan hệ giữa các nhóm động học.
Hình 1.8. Nhóm động học và cấu trúc động học máy
(Hình 1.8-a) nhóm động học tạo hình đường ren trên máy tiện. (Hình 1.8-b) cấu
trúc động học máy tiện ren. (Hình 1.8-c) cấu trúc động học máy tiện ren côn. (Hình
1.8-d) nhóm động học phân độ.
1.8. Điều chỉnh động học máy công cụ
Điều chỉnh động học máy công cụ nhằm xác lập vận tốc chuyển động và tương
quan tỉ lệ chuyển động giữa các khâu chấp hành của máy công cụ. Điều chỉnh động
học là tính toán, xác định tỉ số truyền của khâu điều chỉnh trong xích liên kết động
học của nhóm động học theo yêu cầu công nghệ của máy.
Điều chỉnh động học các xích liên kết từ nguồn chuyển động đến khâu chấp hành
(trục chính, trục phôi, bàn máy, bàn dao), nhằm nhận được vận tốc cắt, vận tốc chạy
dao, số vòng quay theo tính toán. Lượng dịch chuyển của khâu chấp hành(vận tốc
cắt, vận tốc chạy dao, số vòng quay…) sử dụng trong tính toán, điều chỉnh động
học máy gọi là lượng di động tính toán.
Điều chỉnh động học xích liên kết giữa các khâu chấp hành trong các nhóm động
học tạo hình, phân độ, …lượng di động tính toán của các khâu xác định theo mối
quan hệ tương quan tỉ lệ chuyển động của chúng theo yêu cầu cụ thể của từng xích
điều chỉnh động học.
Kết quả của điều chỉnh động học là dựa vào công thức điều chỉnh, xác định tỉ số
truyền của khâu điều chỉnh để nhận được quan hệ động của các khâu chấp hành
theo yêu cầu điều chỉnh máy.
Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG
2.1. Máy Tiện
Hình 2.1. Máy tiện vạn năng 16k20
2.1.1. Công dụng và phân loại
Máy tiện được sử dụng rộng rãi trong chế tạo máy, thường dùng để gia công tiện
các bề mặt tròn xoay ngoài và trong, mặt cầu. Tiện chép hình các bề mặt ren trong,
ren ngoài, ren trụ, ren côn và ren mặt đầu.
Gia công được các mặt định hình phức tạp bằng dao định hình hoặc chép hình
theo cơ cấu chép hình cơ khí hay thủy lực.
Ngoài ra trên máy tiện còn gia công được các bề mặt không đồng tâm hoặc tiện
méo nhờ đồ gá đặc biệt.
Trên máy tiện còn có thể khoan, khoét, doa, taro ren, phay, đánh bóng…Khi
khoan, khoét, doa có thể di chuyển nòng ụ động bằng tay hoặc bàn dao dọc kéo ụ
động chạy dao tự động.
Việc phân loại máy tiện dựa vào các tiêu chuẩn phân loại các máy công cụ. Theo
độ chính xác có máy tiện thường, máy tiện có độ chính xác nâng cao, máy tiện
chính xác cao, máy tiện chính xác đặc biệt, và máy tiện độ chính xác cao nhất. Theo
mức độ chuyên môn hóa có máy tiện vạn năng, máy tiện chuyên môn hóa, máy tiện
chuyên dùng. Theo mức độ tự động hóa của máy có máy tiện thường, máy bán tự
động, máy tiện tự động điều khiển bằng cam, cữ, gối tỳ, trục phân phối, và máy tiện
tự động điều khiển theo chương trình số (CNC turning machines). Theo trọng lượng
máy có máy loại bé, trung bình, lớn, và cực lớn.
2.1.2 Máy tiện ren vạn năng
Sơ đồ cấu trúc động học máy tiện ren vạn năng (hình 2.2) mô phỏng đầy đủ
các truyền dẫn chuyển động và các liên kết các động học của máy. Trên cơ sở
cấu trúc động học của nó, các điều chỉnh động học các xích truyền dẫn trên máy
tiện như sau
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc động học máy tiện ren vạn năng
* Xích tốc độ: Từ động cơ-1-2-iv-3-4- trục chính mang phôi.
Lượng di động tính toán: c
d
n / (V/P) động cơ f
n
→ (V/P) phôi
Phương trình điều chỉnh động học: f
V
c
d n
i
i
i
n =
−
− 4
3
2
1
/ .
.
.
Công thức điều chỉnh: f
v
v n
C
i .
=
* Xích chạy dao tiện ren: Trục chính mang phôi-4-5-is-6-7- vít me bàn dao dọc.
Lượng di động tính toán: 1(vòng) trục chính t
→ (mm) bàn dao tịnh tiến
dọc. Phương trình điều chỉnh động học: t
t
i
i
i vmd
S =
−
− .
.
.
.
1 7
6
5
4
t
C
i cr
s .
=
Ở đây: t - bước xoắn đường ren; Ccr – hệ số điều chỉnh xích tiện ren.
*Xích chạy dao dọc (tiện bề mặt trụ trơn): Trục chính mang phôi-4-5-is-6-7- 8-
cơ cấu bánh răng - thanh răng (kéo bàn dao dọc)
Lượng di động tính toán: 1(vòng) trục chính d
S
→ (mm) bàn dao tịnh tiến dọc.
Phương trình điều chỉnh động học: d
S S
i
i
i =
−
− .m.Z
.
.
.
.
1 8
6
5
4 π
Công thức điều chỉnh: d
sd
s S
C
i .
=
M
1 2 3
4
5
6
iv
is
7
8
m,z
tvmd tvmn
9
tp
nf
Sd
Ở đây: Sd - lượng chạy dao dọc; Csd – hệ số điều chỉnh xích chạy dao dọc.
* Xích chạy dao ngang: Trục chính mang phôi-4-5-is-6-7-9-10 (M3)-tvmn-dao
Lượng di động tính toán: 1(vòng) trục chính n
S
→ (mm) bàn dao tịnh tiến ngang.
Phương trình điều chỉnh động học: n
vmn
S S
t
i
i
i =
−
− .
.
.
.
1 9
6
5
4
Công thức điều chỉnh: n
sn
s S
C
i .
=
Ở đây: Sn - lượng chạy dao ngang; Csn – hệ số điều chỉnh xích chạy dao ngang.
* Điều chỉnh động học máy 16K20
Máy 16K20 là máy tiện ren vạn năng của Liên Xô chế tạo. Các bộ phận chính
của máy gồm: Thân máy; ụ trước trên thân máy lắp hộp tốc độ và trục chính; Ụ
động trên băng máy có thể di chuyển trên sống trượt mang mũi tâm hoặc dụng cụ
cắt để khoan khoét, doa...; hộp chạy dao để điều chỉnh các chuyển động chạy dao;
hộp bàn dao trên băng máy mang bàn dao dọc, bàn dao ngang, bàn dao trên lắp đài
dao để điều khiển các hướng chạy dao.
Các đặc tính kĩ thuật của máy: công suất động cơ chính N=10KW; Dmax=400 ;
Lmax=710, (hoặc 1000, hoặc 1400); Đường kính lỗ trục chính φ52; Số cấp tốc độ trục
chính Zn= 22 (n = 12.5 ÷1600 vòng/phút); chuỗi lượng chạy dao dọc sd=(0.05÷2.8)
mm/vòng; chuỗi lượng chạy dao ngang sn= (0.025÷1.4) mm/vòng; các chuỗi ren gia
công được trên máy:
Ren quốc tế 112
5
.
0 ÷
=
P
t
Ren module 112
5
.
0 ÷
=
m
Ren Anh 25
.
0
56 ÷
=
n
Ren pitch 25
.
0
56 ÷
=
P
Các truyền dẫn chuyển động của máy (hình 2.3) bao gồm truyền dẫn chuyển động
chính và các truyền dẫn chuyển động chạy dao như sau:
Truyền dẫn chuyển động chính: Có cấu trúc truyền dẫn động học được mô tả
theo đồ thị vòng quay xích tốc độ (hình 2.4) với đường truyền tốc độ cao
10
2
.
3
.
2 4
2
1
1 =
= III
II
I
Z và đường truyền tốc độ thấp 12
2
.
3
.
2 6
2
1
2 =
= III
II
I
Z tạo ra 22 cấp tốc
độ quay theo chiều thuận và đường truyền quay ngược trục chính theo xích truyền
dẫn sau:
Động cơ n=1460(V/P)-bộ truyền đai ( 288
,
140 φ
φ ) - Trục (I) – các bộ truyền bánh
răng trụ( Z56,Z34), hoặc (Z51,Z39) – trục (II)- các bộ truyền bánh răng trụ
(Z29,Z47), hoặc (Z21,Z56), hoặc (Z38,Z38)- trục (III).
Đường truyền tốc độ cao: từ trục (III) - các bộ truyền bánh răng trụ (Z60,Z48),
hoặc (Z30,Z60)- trục chính (VI).
O127
40
X 25
O85
n=1460 vong/phut
N=10 kW
O145
O80
64
O70
73
32
XIII
28 35 25 34 33 28 28
39
M4
XV
M
30
XIV
28
18 XX
15
40
XIX
36
36
29
17
66
55
34
34
17
36
41
16
30
41
32 k4
21
XXII
XVIII
M2
XII XVII
45
3
M
38
42
30
28
28
30
35
24
XVI
35
XXI
86 45
XI 28 M
48
28 23 5
Vit me
30 Tr?c tr?n
t=12mm
Thanh r?ng m=3
n=1450 vong/phut
N=0,75 KW m
1
M 50
Tr?c chinh
60 15
VIII 48
45
IX
60
60
30 30
47
VI
45
55 38 72
10
24
24
t=5 mm
24
II
38
39
III 34
21
V
30
60
30
45
36
29
I VII
18
60
IV
O260
51
56
t=5 mm
t=5
18
20
20
20
23 30 28 36
20
20
24
24
t=5 mm
17
36
35 18
Hình 2.3. Sơ đồ động máy tiện ren vít vạn năng 16K20
Đường truyền tốc độ thấp: từ trục (III) - các bộ truyền bánh răng trụ (Z45,Z45)
hoặc (Z15,Z60)- trục (IV) - bộ truyền bánh răng trụ (Z18,Z72) – trục (V) - bộ
truyền bánh răng trụ (Z30,Z60) – trục chính (VI).
Đường truyền tốc độ thấp được sử dụng khi tiện các chi tiết có kích thước đường
kính lớn, tiện ren bước lớn. Các bộ truyền của truyền dẫn tốc độ thấp còn có chức
năng mở rộng phạm vi điều chỉnh của hộp chạy dao tiện ren.
Đường truyền quay ngược: Động cơ n=1460(V/P)-bộ truyền đai ( 288
,
140 φ
φ ) -
Trục (I) nối trục (VII) – các bộ truyền bánh răng trụ đảo chiều quay ( Z50,Z24) và
(Z36,Z38) – trục (II)- các bộ truyền bánh răng trụ (Z29,Z47), hoặc (Z21,Z56), hoặc
(Z38,Z38)- trục (III) – theo các đường truyền tốc độ cao, tốc độ thấp đến trục chính.
Đường truyền quay ngược được dùng khi tiện các ren lẻ bước, cần phải đảo chiều
trục chính giữa các lần chạy dao. Hoặc nghiền, đánh bóng chi tiết trên máy.
Hình 2.4. Đồ thị vòng quay xích tốc độ máy 16k20
Truyền dẫn chuyển động chạy dao: máy có các chuyển động chạy dao tiện ren,
chạy dao dọc, chạy dao ngang tạo ra lượng chạy dao vòng. Xích động học chạy dao
xác định từ trục chính(VI) đến các cơ cấu kéo chạy dao.
*Chạy dao tiện ren hệ mét: trục chính (VI) – bộ truyền bánh răng trụ(Z60,Z60)-
trục (VIII) – nhóm đảo chiều tiện ren{tiện ren phải(Z30,Z45)} hoặc {tiện ren trái
(Z30,Z25,Z45)} – trục (X) - nhóm bánh răng thay thế* - trục (XII) - bộ truyền bánh
răng trụ (Z28,Z28) – trục (XIII) – nhóm cơ sở (Z28, Z35), hoặc (Z28,Z28), hoặc
(Z30,Z25), hoặc (Z42,Z30) – trục (XIV) nối trục (XV) – nhóm gấp bội (Z18,Z45)
hoặc (Z28,Z35) và (Z15,Z48) hoặc (Z35,Z28) – trục (XVII) nối trục (XVIII) - vít
me (XXI) – bàn dao dọc.
*Chạy dao tiện ren hệ Anh: trục chính (VI) – bộ truyền bánh răng trụ(Z60,Z60)-
trục (VIII) – nhóm đảo chiều tiện ren{tiện ren phải(Z30,Z45)} hoặc {tiện ren trái
i1
i2
i3
i4
i5
i6
i7
i8
i9
i10
i11
i12
1600
1250
1000
800
630
500
400
315
250
200
160
125
100
80
63
50
4
0
31.5
25
20
12.5
16
(Z30,Z25,Z45)} – trục (X) - nhóm bánh răng thay thế* - trục (XII) – các bộ truyền
đảo chiều nhóm cơ sở (Z28,Z28) và (Z38,Z34) – trục (XIV) – nhóm cơ sở (Z35,
Z28), hoặc (Z28,Z28), hoặc (Z25,Z30), hoặc (Z30,Z42) – trục (XIII) – bộ truyền
bánh răng trụ (Z30,Z33) – trục (XV) – nhóm gấp bội (Z18,Z45) hoặc (Z28,Z35) và
(Z15,Z48) hoặc (Z35,Z28)– trục (XVII) nối trục (XVIII) - vít me (XXI) – bàn dao
dọc.
*Chạy dao tiện ren bước lớn: trục chính (VI) – bộ truyền bánh răng trụ (Z60,Z30) –
trục (V) – bộ truyền bánh răng trụ (Z72,Z18) - trục (IV) – các bộ truyền bánh răng
trụ (Z60, Z15) hoặc (Z45,Z45) – trục (III) – bộ truyền bánh trăng trụ (Z45,Z45) –
trục (VIII) – theo các đường truyền chạy dao tiện ren đến vít me dọc – bàn dao dọc.
*Chạy dao tiện trơn: theo đường truyền tiện ren quốc tế đến trục (XVII) - bộ
truyền bánh trăng trụ (Z23,Z40) và (Z24,Z39)- li hợp siêu việt- trục (XX) bộ truyền
bánh trăng trụ (Z28,Z35) – trục (XIX) nối trục (XXII) – Hộp truyền động bàn dao.
Truyền động bàn dao dọc: từ trục (XXII) – các bộ truyền bánh răng trụ
(Z30,Z32,Z32,Z30) – bộ truyền trục vít bánh vít (K4,Z21) – các bộ truyền bánh
răng trụ (Z36,Z41) hoặc đảo chiều chạy dao(Z36,Z41,Z41) và (Z17,Z66) – bộ
truyền bánh răng thanh răng (Z10,m3) kéo bàn dao dọc.
Truyền động bàn dao ngang: từ trục (XXII) – các bộ truyền bánh răng trụ
(Z30,Z32,Z32,Z30) – bộ truyền trục vít bánh vít (K4,Z21) – các bộ truyền bánh
răng trụ (Z36,Z36) hoặc đảo chiều chạy dao(Z36,Z36,Z36) và (Z34,Z55,Z29,Z16) –
vít me kéo bàn dao ngang.
*Chạy dao nhanh: từ động cơ chạy dao nhanh n=1450(V/P)-bộ truyền đai (
85
,
127 φ
φ ) - Trục (XXII) – hộp truyền động bàn dao đến các bàn dao.
Điều chỉnh tiện ren trên máy 16K20: Thực chất của việc điều chỉnh tiện ren là
chọn các tỉ số truyền trong các nhóm điều chỉnh phù hợp với chỉ số ren theo các
tiêu chuẩn ren hệ mét, hệ anh. Để thuận tiện cho việc điều chỉnh máy, thiết lập
bảng ren theo các xích chạy dao tiện ren dựa trên cơ sở các nhóm điều chỉnh xích
chạy dao cắt ren gồm nhóm cơ sở, nhóm gấp bội và nhóm khuếch đại.
* Bảng ren hệ mét của máy 16k20:
- Xếp các tỉ số truyền nhóm cơ sở thành cột theo chiều tăng dần:
35
28
5
4
1 =
=
cs
i ;
28
28
5
5
2 =
=
cs
i ;
25
30
5
6
3 =
=
cs
i ;
30
42
5
7
4 =
=
cs
i
- Xếp các tỉ số truyền nhóm gấp bội thành hàng theo chiều tăng dần:
48
15
.
45
18
8
1
1 =
=
gb
i ;
48
15
.
35
28
4
1
2 =
=
gb
i ;
28
35
.
45
18
2
1
3 =
=
gb
i ;
28
35
.
35
28
1
4 =
=
gb
i
- Sử dụng các tỉ số truyền trên đường truyền tốc độ thấp làm nhóm khuếch đại
cắt ren bước lớn:
45
45
.
18
72
.
30
60
8
1 =
=
kđ
i ;
15
60
.
18
72
.
30
60
32
2 =
=
kđ
i
- Thành lập bảng ren bằng cách xếp các chỉ số ren phù hợp:
Bảng 2.1. Bảng ren hệ mét
*Chú ý rằng nhóm thay thế có hai tỉ số truyền:
64
40
1 =
tt
i - Được dùng khi cắt ren quốc tế và ren Anh ;
36
86
.
73
60
2 =
tt
i - Được dùng khi cắt ren module và ren Pitch.
* Bảng ren hệ Anh của máy 16k20:( xếp cột và hàng của bảng ren tương tự
cách thành lập bảng ren hệ mét với chú ý chỉ số ren hệ anh tỉ lệ nghịch với bước
ren).
Bảng 2.1. Bảng ren hệ Anh
Các ví dụ điều chỉnh máy 16K20 cắt ren:
a, điều chỉnh máy 16K20 tiện ren quốc tế có chỉ số bước ren tp = 1,5, số đầu mối
k=2; hướng xoắn phải.
Giải pháp:
- Trên nhóm đảo chiều tiện ren, chọn bộ truyền (Z30,Z45) để tiện ren xoắn phải;
112
56
28
14
7
3,5
1,75
-
7/5
96
48
24
12
6
3
1,5
0,75
6/5
80
40
20
10
5
2,5
1,25
-
5/5
64
32
16
8
4
2
1
0,5
4/5
1/2
1/4
1/2
1/4
1
1/2
1/4
1/8
ikđ2
=32
ikđ1
=8
Ren bước lớn
Ren bước nhỏ
igb
ics
-
-
13
/4
31
/2
7
14
28
7/5
-
3
/4
11
/2
3
6
12
24
48
6/5
-
-
11
/4
21
/2
5
10
20
40
5/5
1/4
1/2
1
2
4
8
16
32
4/5
1/2
1/4
1/2
1/4
1
1/2
1/4
1/8
ikđ2
=32
ikđ1
=8
Ren bước lớn
Ren bước nhỏ
igb
ics
56
- Lắp bộ bánh răng thay thế
64
40
1 =
tt
i ;
- Tính bước xoắn đường ren tx = k*tp=1,5*2=3;
- Chọn tỉ số truyền nhóm cơ sở trên (bảng 2.1) có ics=6/5= ;
- Chọn tỉ số truyền nhóm gấp bội trên (bảng 2.1) có igb=1/2= ;
- Hướng dẫn điều chỉnh máy theo các lựa chọn trên xích cắt ren hệ mét.
b, điều chỉnh máy 16K20 tiện ren module có chỉ số m =4, số đầu mối k=3; hướng
xoắn phải.
Giải pháp:
- Trên nhóm đảo chiều tiện ren, chọn bộ truyền (Z30,Z45) để tiện ren xoắn phải;
- Lắp bộ bánh răng thay thế
36
86
73
60
2 ×
=
tt
i ;
- Tính chỉ số ren module theo bước xoắn đường ren mx = k*m=4*3=12;
- Chọn tỉ số truyền nhóm cơ sở trên (bảng 2.1) có ics=6/5= ;
- Chọn tỉ số truyền nhóm gấp bội trên (bảng 2.1) có igb=1/4= ;
- Chọn tỉ số truyền nhóm khuếch đại trên (bảng 2.1) có
45
45
.
18
72
.
30
60
8
1 =
=
kđ
i
- Hướng dẫn điều chỉnh máy theo các lựa chọn trên xích cắt ren hệ mét.
c, điều chỉnh máy 16K20 tiện ren Anh có chỉ số ren n = 2, số đầu mối k=2; hướng
xoắn phải.
Giải pháp:
- Trên nhóm đảo chiều tiện ren, chọn bộ truyền (Z30,Z45) để tiện ren xoắn phải;
- Lắp bộ bánh răng thay thế
64
40
1 =
tt
i ;
- Tính chỉ số ren theo bước xoắn đường ren nx = n:k = 2:2=1;
- Chọn tỉ số truyền nhóm cơ sở trên (bảng 2.2) có ics=4/5= ;
- Chọn tỉ số truyền nhóm gấp bội trên (bảng 2.2) có igb=1/2= ;
- Chọn tỉ số truyền nhóm khuếch đại trên (bảng 2.1) có
45
45
.
18
72
.
30
60
8
1 =
=
kđ
i
- Hướng dẫn điều chỉnh máy theo các lựa chọn trên xích cắt ren hệ anh.
d, điều chỉnh máy 16K20 tiện ren pitch có chỉ số ren Dp = 2, số đầu mối k=2;
hướng xoắn phải.
Giải pháp:
- Trên nhóm đảo chiều tiện ren, chọn bộ truyền (Z30,Z45) để tiện ren xoắn phải;
- Lắp bộ bánh răng thay thế
36
86
73
60
2 ×
=
tt
i ;
- Tính chỉ số ren theo bước xoắn đường ren Dpx = Dp:k = 2:2=1;
- Chọn tỉ số truyền nhóm cơ sở trên (bảng 2.2) có ics=4/5= ;
- Chọn tỉ số truyền nhóm gấp bội trên (bảng 2.2) có igb=1/2= ;
- Chọn tỉ số truyền nhóm khuếch đại trên (bảng 2.1) có
45
45
.
18
72
.
30
60
8
1 =
=
kđ
i
- Hướng dẫn điều chỉnh máy theo các lựa chọn trên xích cắt ren hệ anh.
Chú ý :
- Khi cắt ren nhiều đầu mối, sau khi tiện xong một đường ren để chuyển sang
tiện đường ren khác cần tiến hành phân độ bằng cách chuyển khối bánh
răng hai bậc Z60-Z45 ra khỏi vị trí ăn khớp. Sau đó dùng tay quay trục
chính một góc và chuyển khối bánh răng hai bậc Z60-Z45 về vị trí
ăn khớp ban đầu để tiếp tục tiện. Theo cách này có thể tiện ren có số đầu
mối k=2;3;4;5;6 với độ chính xác phân độ rất cao.
- Một cách khác để chuyển sang tiên đường ren khác của ren nhiều đầu mối là
dịch chuyển dao bằng bàn dao trên theo bước ren t = tx:k. Theo cách này độ
chính xác phân độ phụ thuộc nhiều vào người điều chỉnh máy.
*Tiện ren ngoài bảng ren của máy: Trong thực tế sản xuất chế tạo máy, gặp
trường hợp cần chế tạo ren không có trong bảng ren của máy(ren ngoài bảng).
Trong trường hợp này, cần tính toán, chế tạo bánh răng thay thế điều chỉnh máy tiện
ren ngoài bảng. Để chắc chắn bánh răng thay thế lắp được, chọn chỉ số ren trong
bảng có giá trị gần với ren ngoài bảng cho tính toán điều chỉnh lại theo các bước
sau :
a, Tính chọn bánh răng thay thế :
- Gia công ren quốc tế :
- Gia công ren module : :
- Gia công ren Anh : :
- Gia công ren Pitch :
Ở đây :t*,m*,n*,Dp
*
- các chỉ số ren ngoài bảng cần tiện ;t,m,n,p- các chỉ số
ren có trong bảng ren, chọn các chỉ số này sao cho việc chế tạo thêm bánh
răng thay thế là ít nhất có thể.
b, Lắp bánh răng thay thế theo tính toán lại và điều chỉnh máy theo các chỉ số
ren được chọn trong tính toán trên.
*Tiện ren chính xác trên máy 16K20:
Trong hộp chạy dao, các đường truyền cắt ren đòi hỏi tỉ số truyền động chính
xác và sử dụng khớp nối răng chính xác để nối các trục truyền động. Tuy nhiên độ
cứng vững động lực học của xích truyền động cũng ảnh hưởng lớn dến độ chính xác
khi cắt ren. Máy 16K20 có thiết kế đường truyền cắt ren chính xác như các máy tiện
ren chuyên dùng : Trục chính (VI) – bộ truyền bánh răng trụ(Z60,Z60)- trục (VIII)
– nhóm đảo chiều tiện ren{tiện ren phải(Z30,Z45)} hoặc {tiện ren trái
(Z30,Z25,Z45)} – trục (X) - nhóm bánh răng thay thế* - trục (XII) nối trục (XVII)
nối trục vít me (XXI) – bàn dao dọc tiện ren. Tính chọn bánh răng thay thế cho tiện
ren chính xác theo công thức:
Ở đây: tcx- bước xoắn đường ren được cắt.
*Gia công các bề mặt côn trên máy tiện: Việc gia công các bề mặt côn trên máy
tiện 16K20 cũng tương tự như công nghệ tiện côn trên các máy tiện khác. Đối với
các bề mặt côn có chiều dài không đáng kể (côn vát mép...) có thể tiện định hình.
Gia công bề mặt côn có góc côn lớn, chiều dài mặt côn không lớn, tiện côn bằng
cách xoay bàn dao trên và chạy dao bằng tay. Nếu máy có bàn dao trên tự động thì
rất thuận tiện cho tiện bề mặt côn theo phương pháp này.
Gia công bề mặt côn có góc côn bé, chiều dài mặt côn lớn, sử dụng phương pháp
dịch chuyển ụ sau theo phương ngang một lượng tính toán theo góc côn và kích
thước chiều dài của nó (còn gọi là phương pháp đánh lệch ụ sau).
Nếu máy có trang bị cơ cấu chép hình cơ khí hay thủy lực thì tiện côn, hoặc tiện bề
mặt định hình đều dựa vào cơ cấy chép hình, rất thuận tiện.
2.2. Máy khoan – Máy Doa - Máy tổ hợp
2.2.1. Máy khoan
2.2.1.1. Công dụng và phân loại
Máy khoan được sử dụng rộng rãi trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ hay
trong các phân xưởng sửa chữa. Máy khoan dùng gia công các lỗ thông và không
thông, khoét, taro ren, doa...
Máy khoan được chia ra thành khoan đứng, khoan bàn, khoan cần, khoan lỗ sâu,
khoan lỗ tâm, khoan nhiều trục chính.
2.2.1.2. Máy khoan đứng
a, Các bộ phận của máy khoan đứng:
(1)-bệ máy, (2)- thân máy, (3)- hộp tốc độ, (4)- động cơ điện, (5)- trục chính, (6)-
mũi khoan, (7)- hộp chạy dao, (8)- vô lăng chạy dao bằng tay, (9)- bàn máy.
b, Sơ đồ cấu trúc động học máy:
II1
1 2
3 4
7
8
iv
is
5
6
n(V/P)
S(mm/vg)
Hình 2.5. Sơ đồ cấu trúc động học máy khoan đứng
- Chuyển động chính: ( ) ( )
P
V
n
i
i
i
P
V
n tc
V
dc /
.
.
.
/ 34
12 = .
- Chuyển động chạy dao: d
S S
Z
m
i
i
i =
.
.
.
.
.
.
1 67
56 π (mm/vg).
c, Máy khoan đứng 2A135:
Hình 2.6. Sơ đồ động máy khoan đứng 2A135
+ Xích tốc độ:
N=4,5KW; 1440(V/P) )
(
)
(
34
65
68
17
50
35
)
(
48
39
)
(
61
21
48
34
55
27
)
(
178
140
V
IV
Z
Z
Z
Z
Z
Z
III
Z
Z
II
Z
Z
Z
Z
Z
Z
I →
→
φ
φ
Trục V là trục chính mang dao quay với 9 cấp tốc độ khác nhau. Chuỗi vòng
quay trục chính được chỉ ra trên đồ thị vòng quay.
+ Xích chạy dao:
)
/
(
14
.
.
.
47
1
.
60
21
46
35
30
51
21
60
51
30
56
25
60
21
.
50
27
.
50
27
).
(
1 vg
mm
S
Z
m
Z
K
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
tc
vòng đ
=
π
Chú ý: Li hợp M3 đóng chạy dao tự động - tay quay không còn quay theo trục
để an toàn cho người vân hành. Ấn tay quay và quay nó theo chiều chuyển động
chạy dao để ngắt li hợp M3, thực hiện chạy dao bằng tay.
Khi trục chính chạy dao đi xuống, khối bánh răng ba bậc Z68,Z54,Z50 không
chạy theo mà đứng tại chỗ trượt tương đối, do trong lòng nó có lỗ then hoa để giữ
liên kết về truyền động quay của trục chính. Tương tự Z27 cũng có lỗ then hoa và
đứng tại chỗ khi bánh răng đi xuống để giữ liên kết cho xích chạy dao.
- Từ tay quay trên trục mm
t
có
XII
Z
Z
XI vm 6
43
16
)
( =
→
→ nâng hạ bàn máy mang
phôi.
- Từ tay quay đến bộ truyền trục vít – bánh vít
32
1
Z
K
tự hãm đến cặp bánh răng
thanh răng Z18 nâng hạ hộp chạy dao.
2.2.1.3. Các máy khoan khác
a, Máy khoan cần:
Hình 2.7. Sơ đồ động máy khoan cần 2B56
Khi gia công các chi tiết trên máy khoan đứng, muốn chuyển vị trí lỗ khoan
sang vị trí mới ta buộc phải di chuyển vật trên bàn máy. Việc này rất khó khăn khi
phôi là những vỏ hộp lớn, cồng kềnh. Để khắc phục nhược điểm này ta sử dụng
máy khoan cần, thay vì di chuyển phôi ta di chuyển trục chính của máy.
- Sơ đồ cấu trúc động học của máy khoan cần và khoan đứng là như nhau
(cũng cho lượng chạy dao vòng).
+ Xích tốc độ:
- Động cơ N=5,5KW; n=1440(V/P).
43
27
27
43
36
34
48
22
33
40
40
33
40
40
49
31
57
23
.
49
31
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
b
a
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z












=
Trục chính quay 24 cấp tốc độ khác nhau.
+ Xích chạy dao:
)
/
(
13
.
.
.
60
1
.
35
22
.
18
40
40
18
29
29
32
22
29
25
35
19
41
31
.
1 vg
mm
S
Z
m
Z
K
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
tc
vòng =
π
- Chạy dao bằng tay: tay quay 6 )
(
13
.
.
.
60
1
.
35
22
mm
S
Z
m
Z
K
Z
Z
đ
=
→ π
Khi quay tay khối bánh răng di trượt 3 bậc Z29, Z40, Z18 gạt không cho nhận
truyền động từ trục đối diện nữa.
- Tay quay trục nằm ngang qua bánh răng Z=13, m=3 ăn khớp với thanh răng
di chuyển trục chính dọc theo xà ngang và khóa hãm luôn. Xà ngang lại có thể quay
o
360 quay trụ đứng 3 sau đó được định vị kẹp chặt bằng động cơ 0,52KW,
n=1440(V/P) đến bộ truyền TV-BV đến vít me 2 bước.
- Toàn bộ xà ngang và đầu dao có thể di chuyển lên xuống thông qua động cơ
N=1,3KW, n=1440 (V/P) và vít me t=6mm.
- Có loại máy khoan cần có khả năng khoan nghiêng mà không xoay phôi.
b, Máy khoan nhiều trục chính:
Hình 2.8. Máy khoan nhiều trục chính
Trong sản xuất loạt lớn hàng khối để khoan đồng thời nhiều lỗ người ta sử
dụng máy khoan nhiều trục chính, các trục quay cùng chiều, cùng tốc độ. Có 2 loại
khoan nhiều trục chính:
- Máy khoan nhiều trục chính.
- Máy tổ hợp nhiều trục chính.
Nguyên tắc chungg: Bánh răng trung tâm truyền chuyển động cho các bánh
răng hành tinh dẫn động trực tiếp trục chính.
2.2.2. Máy doa
2.2.2.1. Công dụng và phân loại
Máy doa vạn năng thường dùng để doa lỗ, tiện lỗ các vỏ hộp có kích thước lớn
không gá được trên máy tiện (hoặc có thể gá được song khi quay lại mất cân bằng
động lực học). Dùng để mở rộng các bề mặt lỗ, máy doa cũng có thể gia công các
mặt bên bằng cách tiện mặt đầu hoặc sử dụng dao phay mặt đầu.
Thông thường, chia máy doa thành 2 loại chủ yếu: máy doa đứng và máy doa
ngang.
2.2.2.2. Máy doa ngang vạn năng 262Γ
Hình 2.9. Máy doa ngang vạn năng
Hình 2.10. Sơ đồ động máy doa ngang vạn năng 262
Các bộ phận cơ bản: Phần tĩnh bao gồm băng bệ máy, các trụ máy, giá đỡ.
phần di động gồm bàn máy, giá đỡ phụ, hộp trục chính.
+ Truyền dẫn chính:
Động cơ 2 tốc độ:
)
10
(
58
22
)
18
(
58
43
35
35
48
19
30
47
35
22
57
20
49
28
53
24
270
90
)
/
(
2890
)
/
(
1440
câp
Z
Z
căă
mâm
câp
Z
Z
chính
truc
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
P
V
P
V
φ
φ
Chú ý: Trục đỡ mâm cặp lồng bên ngoài trục đỡ trục chính và được dẫn động
bằng 2 đường truyền độc lập. Dải tốc độ của trục chính )
/
(
1000
)
/
(
20 p
v
ph
v
ntc ÷
= ,
cao hơn dải tốc độ của mâm cặp )
/
(
500
)
/
(
10 p
v
ph
v
nmc ÷
=
+ Truyền dẫn chạy dao:
)
3
(
)
2
(
)
1
(
29
4
.
42
21
.
45
39
.
42
50
.
18
50
50
18
50
18
18
50
.
34
34
50
18
.
34
34
40
28
45
23
.
42
42
.
56
35
22
58
.
1
43
58
.
1
Z
K
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
mc
vòng
Z
Z
TC
vòng
(1)
43
57
Z
Z
cơ cấu vi sai. hk
S
Z
m
Z
K
Z
Z
Z
Z
=
16
.
.
.
22
1
.
22
116
.
116
24
π (bàn dao hướng kính)
(2) bộ đảo chiều bánh răng côn
d
c
b
a
Z
Z
Z
Z
Z
Z
.
69
50
33
48
.
47
33
vít me cắt ren đẩy trục chính.
(3)
44
22
.
27
19
Z
Z
Z
Z
bộ đảo chiều
phu
đo
giá
ha
nâng
me
vít
Z
Z
đô
tôc
hôp
ha
nâng
me
vít
Z
Z
Z
Z
Z
Z
máy
bàn
doc
chay
răăn
thanh
Z
m
Z
Z
máy
bàn
ngang
me
vít
Z
Z
44
22
48
18
.
29
33
.
36
36
11
.
.
.
42
48
.
29
33
−
π
- Tay quay (XXXV). 11
.
34
11
mZ
Z
K
π thanh răng chạy dọc giá đỡ.
- Chú ý: Trục chính và giá đỡ luôn nâng hạ đồng thời để dảm bảo độ đồng tâm
truyền động chạy dao song song cả 2 vít me.
2.2.2.3. Máy doa đứng
Hình 2.11. Máy doa đứng
Hình 2.12. Sơ đồ động máy doa tọa độ 2D450
- Máy doa tọa độ dùng để gia công các lỗ trên các sản phẩm yêu cầu cao về độ
chính xác tương quan như các đồ gá, các bạc dãn hướng.
- Đạc trưng của máy là có hệ thống thấu kính quang học trợ giúp việc định vị
gia công, vì là máy gia công chính xác nó phải được điều hòa nhiệt độ và có biện
pháp chống rung lan truyền cho móng máy.
- Máy có thể đạt độ chính xác kich thước dài tới m
µ
4 và độ chính xác kích
thước góc đến 5 giây.
+ Máy doa tọa độ 2D450: Sử dụng truyền dẫn phân tán triệt để.
a, Truyền dãn chính:
- Từ động cơ 1 điều chỉnh vô cấp số vòng quay
56
19
.
70
33
40
70
.
70
33
.
3
2
).
/
(
2800
200
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
Z
ph
v
φ
φ
÷  tốc độ quay của trục chính.
b, Xích chạy dao thẳng đứng:
Từ động cơ điện điều chỉnh vô cấp M3. )
/
(
16
.
.
.
39
1
.
21
21
.
38
1
ph
mm
S
Z
m
Z
k
Z
Z
Z
k
đ
=
π
c, Dịch chuyển của bàn máy theo hướng dọc:
Động cơ M4. →
20
20
.
30
1
Z
Z
Z
k
trục vít thanh răng chạy dao dọc.
d, Chạy dao ngang của bàn máy:
Động cơ M5. →
20
20
.
30
1
Z
Z
Z
k
trục vít thanh răng chạy dao ngang.
e, Chuyển động nâng hạ hộp chạy và trục chính:
Động cơ M2 →
22
1
.
Z
k
trục vít thanh răng.
2.2.3. Máy tổ hợp
Hình 2.15. Máy tổ hợp
Máy tổ hợp là máy chuyên dùng, bao gồm các chi tiết và bộ phận tiêu chuẩn hoá.
Tuỳ thuộc vào chi tiết gia công và mức độ tập trung nguyên công mà ta bố trí tổ hợp
các bộ phận này.
Trên máy tổ hợp có thể thực hiện các nguyên công: khoan, khoét, doa, cắt ren,
phay, khoả mặt,…
Nó được dùng chủ yếu trong sản xuất loạt lớn và hàng khối.
2.3. Máy Phay
2.3.1. Công dụng và phân loại
a, Công dụng:
Máy phay dùng để gia công các mặt phẳng (bằng dao phay trụ, hoặc dao phay
mặt đầu), các mặt bậc và các rãnh định hình (sử dụng dao phay ngón hoặc dao phay
định hình). Ngoài ra nó còn gia công bánh răng, ren hoặc các sản phẩm tương tự.
b, Phân loại:
+ Máy phay vạn năng: Gồm máy phay ngang vạn năng, máy phay đứng vạn
năng (hoặc máy phay ngang lắp được đầu dao đứng), các máy phay giường.
+ Máy phay chuyên môn hóa: Gồm các máy phay ren vít, máy phay chép hình,
máy phay rãnh then và máy phay trục then hoa, máy phay lăn răng, máy phay có
bàn quay.
c, Các bộ phận cơ bản của máy phay ngang:
Hình 2.14. Máy phay nằm ngang
2.3.2. Điều chỉnh động học máy phay ngang vạn năng 6M82
a, Sơ đồ cấu trúc động học:
Sản phẩm chủ yếu gia công trên máy phay là các mặt phẳng với kích thước khác
nhau, cả 2 đường tạo hình của mặt phẳng đều là đường thẳng. Tốc độ tạo hình
đường sinh và tốc độ tạo hình đường chuẩn không phụ thuộc lẫn nhau, nên ta dẫn
động 2 xích bằng 2 động cơ độc lập, vì không có khâu chấp hành chung nên ta chỉ
nối kết cấu 2 xích lại với nhau. Tức là đem 2 xích tốc độ và chạy dao đặt lên cùng
một thân máy để tạo ra tương quan giữa trục chính và bàn máy.
Hình 2.15. Sơ đồ cấu trúc động học
+ Xích tốc độ:
)
/
(
.
.
).
/
( 34
12 p
v
n
i
i
i
P
V
n tc
V
dc =
+ Xích chạy dao:
dao
bàn
nhanh
chay
i
i
M
i
p
mm
S
t
i
p
mm
S
t
i
ph
mm
S
t
i
i
i
i
p
v
n
đ
vmđ
ng
vmng
doc
vmd
s
dc
→
=
=
=
−
−
−
−
−
14
13
13
12
12
5
11
8
10
9
89
78
56
2
.
).
(
)
/
(
.
)
/
(
.
)
/
(
.
.
.
)
/
(
b, Điều chỉnh máy 6M82:
Z=18 Z=18 Z=15 Z=30 Z=25
Z=50 Z=33 Z=37
Z=24
Z=18
Z=33
Z=18
Z=28
Z=36
Z=33
Z=67
Z=26
Z=57
Z=18
Z=16
Z=46
Z=23
Z=22 Z=33
Z=37
Z=40
Z=34
Z=18
Z=13
Z=40
Z=40
Z=18
Z=44
Z=36
Z=45
Z=18 Z=36 Z=27 Z=21 Z=26
Z=27 Z=50
VIII
X
XI
N=7KW
n=1460(v/p)
N=1,7KW
n=1430(v/p)
VI
VII
IX
65
70
XVI
XIV
XII
XV
tvm=6
M4 M3
M2
Z=37 Z=46 Z=26 Z=32
V
Z=19
Z=82
IV
III
II
I
Z=69
Z=38
Z=38
Z=16
Z=22
Z=17
Z=19
Z=35 Z=27
Z=53
Z=27
tvm=6
Hình 2.16. Sơ đồ động học máy phay 6M82
+ Xích tốc độ:
)
/
(
)
(
17
16
15
14
13
4
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
.
2
1
).
/
(
1440 p
v
n
V
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
p
v = trục chính
Trục chính quay với 18 tốc độ khác nhau.
Trong hộp tốc độ để giảm trọng lượng truyền dẫn, do xích động là giảm tốc. Hộp
tốc độ có công thức cấu trúc động học:
III
II
I
Z 9
3
1 2
.
3
.
3
18 =
=
+ Xích chạy dao:
)
(
34
33
.
33
37
.
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
27
26
25
24
23
22
.
21
20
.
19
18
).
/
(
1420 X
z
z
z
z
z
z
hôi
phan
z
z
tiêp
truc
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
z
p
v - ly hợp an
toàn bi – ly hợp vấu -
39
38
z
z
(đứng, ngang, dọc).
- Đứng (ly hợp 70 đóng) )
/
(
.
51
50
.
49
48
.
41
40
ph
mm
S
t
z
z
z
z
z
z
đ
vmđ = .
- Ngang (ly hợp 70 mở, 65 đóng). )
/
(
.
47
42
.
42
41
.
41
40
ph
mm
S
t
z
z
z
z
z
z
ng
vmng = .
- Dọc )
/
(
.
46
45
.
44
43
.
42
41
.
41
40
ph
mm
S
t
z
z
z
z
z
z
z
z
d
vmd =
Công thức của hộp chạy dao: 18
)
1
1
1
.(
3
.
3 3
1 =
+
+
= II
I
Z
+ Chạy dao nhay: (cắt li hợp vấu 64)
.
53
52
.
52
19
.
19
18
).
/
(
63
z
z
z
z
z
z
p
v
ndc (ly hợp ma sát đóng) – (đứng, ngang, dọc)
Chạy dao nhanh tách thành một đường truyền riêng để giảm tổn thất ma sát.
- Để giảm kích thước hướng trục cả hộp tốc độ và hộp chạy dao dùng bánh răng
liên kết, để giảm kích thước hướng kính trong hộp chạy dao dùng cơ cấu phản hồi.
- Khi chạy dao bằng tay từ các quay,luôn luôn có cơ cấu khóa lẫn dạng đòn bẩy
giữa ly hợp chạy tự động và ly hợp quay tay.
- Chuyển động chạy dao dọc được cắt ở ly hợp răng phía ngoài đai ốc (không thể
hiện trên sơ đồ động).
- Từ
63
62
z
z
bộ truyền phía ngoài đai ốc chạy dao dọc – trục nét đứt dẫn động cho
đồ gá bàn quay, để phay liên tục.
- Khi quá tải ly hợp bi sẽ trượt làm bánh răng z34 quay lồng không trên trục XI
truyền động bị ngắt ở sau ly hợp bi.
- Mô tả cách định vị, kẹp chặt và truyền mômen xoắn cho trục gá dao. So sánh
với cách gá trục dao của máy phay lăn răng, hay cách gá mũi tâm lên máy tiện, cách
gá mũi khoan lên nòng trục chính.
2.3.3. Các máy phay khác
a, Máy phay đứng
Hình 2.17. Máy phay đứng
Về cơ bản như máy phay ngang nhưng thêm một số bánh răng côn và trụ để cho
trục chính theo phương thẳng đứng. Và trên một số máy phay ngang có khả năng
lắp được đầu phay đứng để mở rộng khả năng công nghệ.
Sử dụng để gia công mặt phẳng, mặt rãnh nằm ngang hay nằm nghiêng bằng
cách quay đầu phay đứng đi những góc khác nhau.
b, Máy phay giường
Hình 2.18. Máy phay giường
Dùng để gia công các chi tiết lớn như vỏ hộp hoặc thân máy có kích thước lớn
mà các máy khác không gá đặt được do sự hạn chế của kích thước bàn máy hay khi
gia công đồng thời nhiều mặt phẳng bằng nhiều dao.
c, Máy phay có bàn quay
Là máy phay có bàn quay liên tục, phôi lần lượt chạy qua vị trí của dao thực
hiện quá trình cắt gọt.
Các phôi đã gia công có thể lấy ra thay bằng các phôi mới, quá trình cứ diễn ra
liên tục nhằm nâng cao năng suất.
d, Máy phay rãnh then
Đây là dạng máy phay chuyên môn hóa dùng để gia công các loại rãnh then
bằng dao phay ngón, đường kính dao phay bằng chiều rộng rãnh then.
e, Máy phay chép hình
Nguyên lý chép hình giữa đầu dò và dao phay có liên hệ với nhau, dao phay
sẽ chép lại hình dạng mà đầu dò đang tiếp xúc, nhờ tín hiệu truyền sang dao phay
bằng đầu dò của nó.
Lực tác dụng lên đầu dò nhỏ, song lực tác dụng điều khiển lên dao phay đã qua
khuyếch đại, điều này rất cần để chế tạo mẫu bằng các vật liệu mền mà vẫn giữ
được độ chính xác lâu dài.
2.3.4. Đầu phân độ vạn năng
Hình 2.19. Đầu phân độ trực tiếp
Hình 2.20. Đầu phân độ có đĩ chia
2.3.4.1. Công dụng, cấu tạo
a, Công dụng:
Đầu phân độ vạn năng là thiết bị dùng để chia phôi gia công ra nhiều phần đều
nhau, hoặc không đều nhau. Đây là một thiết bị được trang bị kèm theo máy. Khi có
đầu phân độ máy phay mở rộng được khả năng công nghệ ra rất nhiều. Lúc này nó
có thể gia công được bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, trục then hoa và gia công
được cả bánh răng theo phương pháp bao hình bằng cách lăn và gia công được bánh
vít theo phương pháp bao hình bằng xích bao hình cưỡng bức giữa dao phay lăn
răng và phôi cắt răng sơ bộ.
Hoặc đơn giản người ta chỉ dùng đầu phân độ để gá một số phôi phù hợp, bằng
cách giống như gá trên máy tiện.
- Đầu phân độ được chia làm mấy loại cơ bản sau:
+ Loại có đĩa phân độ.
+ Loại không có đĩa phân độ.
+ Đầu phân độ quang học (sử dụng các thấu kính).
b, Cấu tạo của đầu phân độ: (hình 2.19, hình 2.20)
Với đầu phân độ quang học: cấu tạo gồm một vỏ và hệ thống các thấu kính.
Trên trục mang phôi có một đĩa gương khắc vạch. Hệ thống thấu kính có vai trò như
kính lúp giúp ta xác định chính xác các vạch này khi quay.
2.3.4.2. Tính toán phân độ
a, Phân độ trực tiếp: ( )
f
tq n
n =
Chi tiÕt
ChuÈn tÜnh
ntq
Hình 2.21. Sơ đồ phân độ trực tiếp
Trục mang phôi liên kết với một đĩa chia có khắc sẵn một số vạch nào đó,
thường là 12 vạch trên một vòng tròn (số vạch càng có nhiều ước số càng tốt). Khi
phân độ đi k rãnh trên chi tiết gia công ta quay tay quay đi (số vạch/k) vạch. Vì vậy
phân số này buộc phải chẵn. Và sai số của tay quay ảnh hưởng trực tiếp đến sai số
phân độ trên chi tiết gia công.
b, Phân độ gián tiếp:
ntq
ChuÈn
Chi tiÕt
nf
Z
k
Hình 2.22. Sơ đồ phân độ gián tiếp
- Để khắc phục nhược điểm này của đầu phân độ trực tiếp người ta cho thêm
vào xích phân độ một bộ truyền trục vít bánh vít có tỷ số truyền k/z
- Giả sử sai số của tay quay là →
∆ tq
n sai số ảnh hưởng lên chi tiết phân độ là
z
k
ntq.
∆ . Đặt
k
Z
N = người ta gọi N là đặc tính của đầu phân độ.
Đặc tính của đầu phân độ càng lớn thì càng chính xác nhưng số vòng quay của
tay quay cũng vì thế mà tăng lên.
Để quay phôi đi
f
Z
1
vòng thì ta có phương trình.
f
tq
f
tq
f
tq
Z
N
n
Z
N
n
Z
Z
k
n =
↔
=
↔
=
1
1
.
1
.
Ví dụ: N=40; phôi có 4
=
f
Z
- Khi phân độ trực tiếp: 3
4
12
=
=
tq
n vạch
- Phân độ gián tiếp: 10
4
40
=
=
=
f
tq
Z
N
n vòng tay quay
c, Đầu phân độ có đĩa chia:
Phân độ gián tiếp làm sai số tay quay giảm ảnh hưởng đi N lần xong vẫn chưa
khắc phục được sai số do tay quay gây ra. Để xác định chính xác số vòng quay của
tay quay người ta sử dụng phân độ có đĩa chia.
c1, Phân độ đơn giản với đĩa chia:
k
Z
i=1
i=1
i=1
TC
1
2
Cung A
§Üa lç
Hình 2.23. Sơ đồ phân độ đơn giản với đĩa chia
Đĩa chia là một đĩa tròn, trên mỗi mặt đĩa có các hàng lỗ với số lượng lỗ khac
nhau phân bố dưới dạng các vòng tròn đồng tâm. Trục của đĩa lỗ đồng trục với trục
của tay quay. Khi chia đĩa lỗ ra f
Z phần bằng nhau thì ta có phương trình:
f
tq
f
tq
Z
N
n
Z
z
k
n =
↔
=
1
.
1
.
Nếu phân độ có
f
Z
N
ở dạng tối giản bằng A/B mà B là ước số của một hàng lỗ
nào trên đĩa lỗ thì ta áp dụng phương pháp phân độ đơn giản.
Đầu phân độ YДГ135 (N=40)
Mặt 1: 24,25,28,30,34,37,38,39,41,42,43
Mặt 2: 46,47,49,51,53,54,57,58,59,62,66
Ví dụ: gia công bánh răng thẳng có z=25
Ta có B
A
Z
N
n
f
tq =
=
=
=
5
8
25
40
B=5 và là ước số của 25 (30) trên mặt 1 của đĩa chia ta có
30
18
.
1
30
48
5
8
=
=
=
=
B
A
ntq  ta quay 1 vòng và 18 lỗ trên hàng có 30 lỗ ở mặt 1 và
18 lỗ co cữ xẻ quạt xác định.
c2, Phân độ vi sai:
Hình 2.24. Sơ đồ phân độ vi sai
Khi B
A
Z
N
n
f
tq =
= ở dạng tối giản song B không phải là ước của bất kì hàng lỗ
nào trên đĩa chia (cả 2 mặt) ta phải tiến hành phân độ vi sai.
- Lắp bánh răng thay thế trên đường truyền chuyển động quay từ trục chính về
đĩa lỗ, xác lập nội liên giữa đl
tq n
và
n để tạo chuẩn động trên lỗ.
d
c
b
a
1
2
T
C
i=
1
i=
1 i=
1
Z
k
3
- Giả sử f
Z là số răng cần phân độ. Chọn Z* trên một trong 2 mặt hoặc không
có trên đĩa cũng được, sao cho Z* và Zf không chênh lệch nhau quá lớn và đặc biệt
là phân số
1
1
* B
A
Z
N
= ở dạng tối giản thì 1
B phải là ước số của một hàng lỗ nào đó
trên đĩa. Ta quay tay quay đi *
*
Z
N
ntq = tức là có sai số vòng quay sinh ra:
*
.
)
*
(
*
*
Z
Z
Z
Z
N
Z
N
Z
N
n
n
n
f
f
f
tq
tq
tq
−
=
−
=
−
=
∆
- Xích khử sai số được nối từ trục chính →
→
→
→ BRT
BRcôn
d
c
b
a
. đĩa lỗ.
- Phương trình cân bằng:
( ) ( )
*
*
.
*
.
*
1
.
1
.
.
.
1
Z
Z
Z
N
d
c
b
a
i
Z
Z
Z
Z
N
d
c
b
a
Z
f
tt
f
f
f
−
=
=
⇒
−
=
- Ví dụ: hãy tính toán phân độ Z=71
Ta có:
71
40
=
=
Z
N
ntq đã tối giản và trên đĩa lỗ không có 71 lỗ, cũng không có
hàng nào có số lỗ là bội số của 71. vậy ta phải phân độ vi sai.
Ta chọn Z*=70 và tính toán bánh răng thay thế như sau:
60
80
.
70
30
70
)
71
70
(
.
40
. −
=
−
=
=
d
c
b
a
itt
Kiểm tra điều kiện chạm trục:



+
>
+
+
>
+
15
70
60
80
15
80
70
30
Dấu (-) có nghĩa là ta phải lắp thêm bánh răng trung gian.
Sơ đồ lắp như sau:
Hình 2.25. Sơ đồ lắp bánh răng thay thế
trung gian
Z30
Z80 Z70
Z60
Sau khi lắp bánh rang thay thế như sơ đồ ta quay tay quay đi
28
16
70
40
*
=
=
=
Z
N
ntq
Vậy khi ta quay tay quay đi 16 lỗ trên hàng lỗ 28 thì phôi sẽ quay đi 1/71 vòng
có nghĩa là quay đi 1 răng.
Chú ý quay chiều nào cũng được nhưng trong 70 lần quay chỉ nên quay theo 1
chiều.
c3, Phân độ phay rãnh xoắn:
2 1
i=1
i=1
a1
d1
b1
c1
i=1
TC
k Z
tvm
Hình 2.26. Sơ đồ phân độ phay rãnh xoắn
Phân độ phay rãnh xoắn có 2 công việc khác nhau:
- Phân độ liên tục để tạo rãnh xoắn.
- Phân độ từ rãnh này sang rãnh khác, khi chi tiết có nhiều đầu mối, chi
tiết rãnh xoắn điển hình là bánh răng nghiêng.
+ Để phân độ tạo rãnh xoắn ta có phương trình sau:
T
t
N
d
c
b
a
i
Z
k
d
c
b
a
t
T x
tt
x
.
1
1
.
1
1
1
.
1
.
1
.
1
.
1
1
.
1
1
. =
=
→
±
=
Trong đó: x
t là bước vít me dọc của bàn máy phay.
T là bước xoắn của sản phẩm,
β
π
sin
.
. Z
m
T n
= với β là góc xoắn của đường
ren đã biết hoặc sẽ tính được.
Dấu (+) hay dấu (-) trong phương trình tùy thuộc vào hướng xoắn của ren, dấu
(+) khi xoắn phải và dấu (-) khi xoắn trái (phải lắp thêm bánh răng trung gian).
+ Để phân độ từ rãnh này sang rãnh khác có 2 trường hợp:
- Nếu Zf cho phép phân độ đơn giản được ta rút chốt ra khỏi đĩa lỗ, vô hiệu hóa
đường truyền dẫn qua bánh răng thay thế tới bàn máy và quay đi A lỗ trên hàng lỗ
có B lỗ ( B
A
Z
N
n
f
tq =
= ) sau đó chốt lại và gia công tiếp.
- Nếu không phân độ đơn giản được ta không được phép thay
1
1
.
1
1
d
c
b
a
ra để lắp
d
c
b
a
. vào trục chính như khi phân độ vi sai. Vì có thể lúc lắp không vào then hoặc
chống đầu răng. Nếu vào được (do xoay trục chính hoặc tiến bàn máy độc lập nhau
không qua nội liên
1
1
.
1
1
d
c
b
a
) làm sai quan hệ nội liên của rãnh, sẽ hỏng sản phẩm.
Lúc này ta phải để nguyên và rút chốt tay quay như trường hợp 1 trong phân độ
sang rãnh tiếp theo, mà phân độ cách quãng đi P rãnh, cơ sở của phương pháp này
như sau:
Khi đó B
B
Z
p
N
n
f
tq .
.
= trong đó B là số lỗ trên hàng được chọn, p là số rãnh phân
độ cách quãng trên phôi (cố gắng chọn p để p và Z không có thừa số chung).
Đặt
f
Z
B
p
N
A
.
.
= thường thì A không nguyên , ta phải làm tròn A=A* nguyên và
cố gắng chọn B và p sao cho A
A −
* là nhỏ nhất. Sau đó để phân độ rãnh khác
(không liền kề) ta quay tay quay đi
B
A
ntq
*
= và chịu sai số
f
Z
p
N
B
A .
*
−
=
δ . Sai số
bước vòng sau một lần phân độ là f
z
m
z
k
t .
.
.
. π
δ
=
∆ . Và sai số tích lũy bước vòng sau
Zf lần phân độ là f
Z
t.
∆ .
Tóm lạ: dù thay bánh răng thay thế để phân độ vi sai hay giữ nguyên để phân
độ có sai số thì ta vẫn phải chịu sai số trong trường hợp không phân độ đơn giản
được.
c4, Đầu phân độ vạn năng YДГ 135 có các thông số sau:
- Đặc tính: N=40
- Đĩa chia:
Mặt 1: 24,25,28,30,34,37,38,39,41,42,43
Mặt 2: 46,47,49,51,53,54,57,58,59,62,66
- Bánh răng thay thế:
Z=20,25,30,35,40,50,55,60,70,80,90,100
- Bước vít me dọc của bàn máy: mm
tvm 6
=
Chú ý:
- Sau khi lắp bánh răng thay thế và phôi để gia công rãnh xoắn, nếu sử
dụng dao phay đĩa ta phải xoay bàn may đi một góc β(góc nghiêng đường
răng của phôi) để phương trình vận tốc dài trên lưỡi cắt trùng với phương
phát triển của rãnh xoắn. Nếu là phay trên máy phay không xoay được bàn
máy thì đầu trục đứng phải có đu xích để đánh lệch một góc tương ứng.
- Nếu phay rãnh xoắn bằng dao phay vấu thì không phải xoay bàn máy.
- Nếu bước xoắn lớn để tránh cắt lẹm nên dùng dao phay ngón.
- Chọn dao phay đĩa gia công phải theo modul và số răng của bánh răng
gia công. Vì tùy theo modul nhưng bước răng (z quyết định) khác nhau thì bề
rộng rãnh răng cũng thay đổi.
- Khi cắt một cặp bánh răng nghiêng ăn khớp, thì sau khi cắt xong một
bánh thứ nhất, để cắt bánh còn lại thì ta chỉ việc lắp bánh răng trung gian vào
chạc bánh răng thay thế để đảo chiều quay của phôi vì 2 bánh răng ăn khớp
cùng góc nghiêng nhưng ngược hướng xoắn.
- Cùng với thao tác lắp bánh răng trung gian vào chạc bánh răng thay
thế còn phải đánh lại bàn máy hay đánh lại đầu phay đứng.
- Góc độ xoay bàn có một thước đo độ để xác định.
- Góc độ đánh trục chính do một đu xích xác định.
d. Đầu phân độ không có đĩa chia
d1, Phân độ đơn giản
Hình 2.27. Sơ đồ động đầu phân độ không có đĩa chia khi phân độ đơn giản
Hình 2.28. Sơ đồ động đầu phân độ không có đĩa chia khi phân độ vi sai
Hình 2.29. Sơ đồ động đầu phân độ không có đĩa chia khi phân độ rãnh xoắn.
2.3.5. Đầu phân độ quang học
Đĩa khắc vạch được chia ra thành 60 vạch, ta nhìn thấy các vạch này nhờ vào hệ
thống thấu kính. Hệ thống thấu kính có vai trò như một kính lúp, giúp ta xác định
chính xác vạch này khi quay.
2.4. Máy bào - Máy xọc - Máy chuốt
Các máy có chuyển động chính - chuyển động tạo ra tốc độ cắt là chuyển động
thẳng được gọi chung là nhóm máy chuyển động thẳng, chúng bao gồm các loại:
máy bào, máy xọc và máy chuốt.
Chuyển động chính của nhóm máy chuyển động thẳng do dao hoặc do phôi
thực hiện. Chu kỳ làm việc của máy là một hành trình kép, gồm có một hành trình
làm việc và một hành trình nhanh (chạy không). Chuyển động thẳng có quán tính
lớn nên tốc độ cắt gọt không cao, năng suất thấp. Nhóm máy chuyển động thẳng
này chủ yếu dùng để gia công các mặt phẳng ở các vị trí khác nhau, sống trượt, rãnh
mang cá, rãnh then, lỗ định hình, bánh răng. v.v...
Hiện nay các công việc thực hiện trên máy bào và máy xọc có thể thay thế
bằng máy phay hay máy chuốt có năng suất cao hơn. Do đó tỷ lệ máy bào và xọc
trong tổng số máy cắt kim loại ở phần xưởng cơ khí không cao. Máy chuyển động
thẳng thông dụng hiện nay như bào và xọc chủ yếu dùng trong sản xuất đơn chiếc
và loạt nhỏ; trong các phân xưởng dụng cụ thí nghiệm và sửa chữa; khi gia công
các mặt phẳng hẹp và dài, rãnh trong lỗ, lỗ nhiều cạnh.
2.4.1. Máy bào ngang
2.4.1.1. Công dụng
Máy bào là máy cắt kim loại có chuyển động chính là chuyển động thẳng tịnh
tiến khứ hồi, dùng để gia công các mặt phẳng ngang, đứng và nghiêng. Nó có thể
cắt các rãnh thẳng có nhiều hình dáng khác nhau như rãnh chữ T, rãnh đuôi én....
Ngoài ra, đôi khi còn dùng máy bào để gia công những bể mặt định hình.
- Máy bào dùng trong sản xuất có hai loại chủ yếu là: máy bào ngang và máy
bào giường.
Máy bào ngang được sử dụng để gia công những chi tiết nhỏ và có độ dài
trong phạm vi từ 200 đến 800mm.
Máy bào giường được dùng để gia công những chi tiết lớn hay chi tiết dài, chi
hết có dạng hộp hoặc thân máy.
2.4.1.2. Các bộ phận chính
Máy bào ngang có chuyển động chính là chuyển động thẳng tịnh tiến khứ hồi
do dao thực hiện và chuyển động chạy dao là chuyển động không liên tục do phôi
thực hiện. Đặc điểm kỹ thuật quan trọng nhất là chiều dài lớn nhất của bàn trượt, nó
có thể từ 200÷2400mm.
Hình dáng chung và các bộ phận chính của máy bào ngang được thể hiện
trên hình 2.30 .
Các bộ phận chính của máy gồm có bàn trượt (1) chuyển động thẳng tịnh
tiến khứ hồi trên sống trượt của thân máy (2). Phía trước bàn trượt có lắp đầu dao
(3). Đầu dao này có thể quay một góc nhất định và tịnh tiến theo hướng thẳng đứng.
Trên sống trượt đứng của thân máy (2) có xà ngang (4). Trên xà ngang này lắp bàn
máy (5) có thể di động ngang để thực hiện chuyển động chạy dao. Ở một số máy,
phần trên của bàn máy (5) có thể quay một góc nhất định quanh trục nằm ngang để
gia công bề mặt nghiêng.
Chuyển động chính tịnh tiến khứ hồi của bàn trượt (1) được truyền động từ
động cơ điện (6) qua hộp tốc độ và cơ cấu truyền dẫn culit – lắc. Ở một số máy có
hành trình lớn, chuyển động chính được thực hiện bằng cơ cấu thuỷ lực xylanh-
pistong hoặc cơ cấu bánh răng - thanh răng.
Hình 2.30. Máy bào ngang
* Cơ cấu culit – lắc trên máy bào ngang
Máy bào nằm ngang thường dùng cơ cấu culit – lắc để thực hiện chuyển
động chính tịnh tiến khứ hồi (hình 2.31). Cơ cấu culit - lắc gồm có cặp bánh răng
2
1
Z
Z
để truyền chuyển động từ hộp tốc độ đến đĩa biên (1) có chốt lệch tâm (2). Trên
chốt lệch tâm (2) có lắp con trượt (3) di tự do theo rãnh của cần lắc (4). Khi đĩa biên
(1) quay tròn, cần lắc (4) lắc lư quanh tâm O2 . Đầu mút phía trên của cần lắc được
nối liền với bàn trượt bằng khớp động với khâu (5), hoặc bằng khớp động di trượt.
Do đó khi cần lắc (4) lắc lư sẽ truyền đến bàn trượt chuyển động tịnh tiến thẳng khứ
hồi .
Hai vị trí giới hạn của cần lắc xác định độ dài hành trình L của bàn trượt.
Thời gian cần thiết để thực hiện hành trình công tác với vận tốc trung bình vc là tc và
thời gian cần thiết thực hiện hành trình chạy nhanh ngược chiều là vn và tn. Chốt (2)
lắp trên đĩa biên chuyển động với vận tốc đều tạo nên góc α tương ứng với hành
trình công tác bà góc β tương ứng với hành trình chạy nhanh, thường α > β .
Trong cả hai hành trình, bàn trượt đều đi một độ dài L nên:
β
α
=
=
c
n
n
c
v
v
t
t
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1

More Related Content

What's hot

đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứđồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứNguyễn Hải Sứ
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_gaKỳ Kỳ
 
Thuyết minh hiếu "đồ án công nghệ chế tạo máy"
Thuyết minh hiếu "đồ án công nghệ chế tạo máy"Thuyết minh hiếu "đồ án công nghệ chế tạo máy"
Thuyết minh hiếu "đồ án công nghệ chế tạo máy"Hiếu Ckm Spkt
 
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanhđồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanhdongdienkha
 
Hướng dẫn gia công trên Creo
Hướng dẫn gia công trên CreoHướng dẫn gia công trên Creo
Hướng dẫn gia công trên CreoCadcamcnc Học
 
Kỹ thuật điều khiển tự động trong cơ điện tử.pdf
Kỹ thuật điều khiển tự động trong cơ điện tử.pdfKỹ thuật điều khiển tự động trong cơ điện tử.pdf
Kỹ thuật điều khiển tự động trong cơ điện tử.pdfMan_Ebook
 
Thiet ke dung cu cat.pdf
Thiet ke dung cu cat.pdfThiet ke dung cu cat.pdf
Thiet ke dung cu cat.pdfNamLu12
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpLe Nguyen Truong Giang
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Ngọc Hùng Nguyễn
 
Giáo trình Thiết Kế và Chế Tạo Khuôn Phun Ép Nhựa (SPKT)
Giáo trình Thiết Kế và Chế Tạo Khuôn Phun Ép Nhựa (SPKT)Giáo trình Thiết Kế và Chế Tạo Khuôn Phun Ép Nhựa (SPKT)
Giáo trình Thiết Kế và Chế Tạo Khuôn Phun Ép Nhựa (SPKT)Phuc Pqp
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Minh Chien Tran
 
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Man_Ebook
 
Kth 0100 cong nghe che tao phu tung 1
Kth 0100 cong nghe che tao phu tung 1Kth 0100 cong nghe che tao phu tung 1
Kth 0100 cong nghe che tao phu tung 1congdinh1381
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIcanhbao
 

What's hot (20)

đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứđồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_ga
 
Thuyết minh hiếu "đồ án công nghệ chế tạo máy"
Thuyết minh hiếu "đồ án công nghệ chế tạo máy"Thuyết minh hiếu "đồ án công nghệ chế tạo máy"
Thuyết minh hiếu "đồ án công nghệ chế tạo máy"
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
 
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanhđồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
 
Hướng dẫn gia công trên Creo
Hướng dẫn gia công trên CreoHướng dẫn gia công trên Creo
Hướng dẫn gia công trên Creo
 
Chuong 7 truc
Chuong 7 truc Chuong 7 truc
Chuong 7 truc
 
Đề tài: Máy khoan đứng 2h125, HAY, 9đ
Đề tài: Máy khoan đứng 2h125, HAY, 9đĐề tài: Máy khoan đứng 2h125, HAY, 9đ
Đề tài: Máy khoan đứng 2h125, HAY, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
 
Kỹ thuật điều khiển tự động trong cơ điện tử.pdf
Kỹ thuật điều khiển tự động trong cơ điện tử.pdfKỹ thuật điều khiển tự động trong cơ điện tử.pdf
Kỹ thuật điều khiển tự động trong cơ điện tử.pdf
 
Thiet ke dung cu cat.pdf
Thiet ke dung cu cat.pdfThiet ke dung cu cat.pdf
Thiet ke dung cu cat.pdf
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
 
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
 
Giáo trình Thiết Kế và Chế Tạo Khuôn Phun Ép Nhựa (SPKT)
Giáo trình Thiết Kế và Chế Tạo Khuôn Phun Ép Nhựa (SPKT)Giáo trình Thiết Kế và Chế Tạo Khuôn Phun Ép Nhựa (SPKT)
Giáo trình Thiết Kế và Chế Tạo Khuôn Phun Ép Nhựa (SPKT)
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
 
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghep
 
Kth 0100 cong nghe che tao phu tung 1
Kth 0100 cong nghe che tao phu tung 1Kth 0100 cong nghe che tao phu tung 1
Kth 0100 cong nghe che tao phu tung 1
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
 

Similar to Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1

THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...
THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...
THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...nataliej4
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUT
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUTBài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUT
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUTMinh Đức Nguyễn
 
hoccokhi.vn Trang Bị Công Nghệ Và Cấp Phôi Tự Động - Ths.Châu Mạnh Lực
hoccokhi.vn Trang Bị Công Nghệ Và Cấp Phôi Tự Động - Ths.Châu Mạnh Lựchoccokhi.vn Trang Bị Công Nghệ Và Cấp Phôi Tự Động - Ths.Châu Mạnh Lực
hoccokhi.vn Trang Bị Công Nghệ Và Cấp Phôi Tự Động - Ths.Châu Mạnh LựcHọc Cơ Khí
 
Luận văn tốt nghiệp-Nghiên cứu dây chuyền sản xuất săm (ruột) xe máy và chế t...
Luận văn tốt nghiệp-Nghiên cứu dây chuyền sản xuất săm (ruột) xe máy và chế t...Luận văn tốt nghiệp-Nghiên cứu dây chuyền sản xuất săm (ruột) xe máy và chế t...
Luận văn tốt nghiệp-Nghiên cứu dây chuyền sản xuất săm (ruột) xe máy và chế t...Gai Viet Xinh
 
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trụchttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung độngChẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung độngMan_Ebook
 
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289Dinh Ky
 
Silde 1.pptx
Silde 1.pptxSilde 1.pptx
Silde 1.pptxquangcdt2
 
Bài Giảng Máy Công Cụ 2
Bài Giảng Máy Công Cụ 2 Bài Giảng Máy Công Cụ 2
Bài Giảng Máy Công Cụ 2 nataliej4
 
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdfKỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdfthien25
 
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungtailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungHungmanhtran
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Minh Đức Nguyễn
 
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfTaisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfNguyninhVit
 
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịLe Nguyen Truong Giang
 
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoa
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoaThiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoa
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoanataliej4
 
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 TrangGiao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 TrangHọc Cơ Khí
 
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Tranghoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 TrangHọc Cơ Khí
 
Nghiên cứu công nghệ gia công lỗ sâu, áp dụng cho hệ thống thủy lực, khí nén,...
Nghiên cứu công nghệ gia công lỗ sâu, áp dụng cho hệ thống thủy lực, khí nén,...Nghiên cứu công nghệ gia công lỗ sâu, áp dụng cho hệ thống thủy lực, khí nén,...
Nghiên cứu công nghệ gia công lỗ sâu, áp dụng cho hệ thống thủy lực, khí nén,...Man_Ebook
 
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngĐồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngAntonietta Davis
 

Similar to Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1 (20)

THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...
THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...
THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUT
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUTBài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUT
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUT
 
hoccokhi.vn Trang Bị Công Nghệ Và Cấp Phôi Tự Động - Ths.Châu Mạnh Lực
hoccokhi.vn Trang Bị Công Nghệ Và Cấp Phôi Tự Động - Ths.Châu Mạnh Lựchoccokhi.vn Trang Bị Công Nghệ Và Cấp Phôi Tự Động - Ths.Châu Mạnh Lực
hoccokhi.vn Trang Bị Công Nghệ Và Cấp Phôi Tự Động - Ths.Châu Mạnh Lực
 
Luận văn tốt nghiệp-Nghiên cứu dây chuyền sản xuất săm (ruột) xe máy và chế t...
Luận văn tốt nghiệp-Nghiên cứu dây chuyền sản xuất săm (ruột) xe máy và chế t...Luận văn tốt nghiệp-Nghiên cứu dây chuyền sản xuất săm (ruột) xe máy và chế t...
Luận văn tốt nghiệp-Nghiên cứu dây chuyền sản xuất săm (ruột) xe máy và chế t...
 
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
 
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung độngChẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động
 
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
 
Silde 1.pptx
Silde 1.pptxSilde 1.pptx
Silde 1.pptx
 
Bài Giảng Máy Công Cụ 2
Bài Giảng Máy Công Cụ 2 Bài Giảng Máy Công Cụ 2
Bài Giảng Máy Công Cụ 2
 
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdfKỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdf
 
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungtailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
 
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfTaisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
 
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
 
Đề tài: Tính toán thiết kế máy san có trọng lượng Gm =14 tấn, 9đ
Đề tài: Tính toán thiết kế máy san có trọng lượng Gm =14 tấn, 9đĐề tài: Tính toán thiết kế máy san có trọng lượng Gm =14 tấn, 9đ
Đề tài: Tính toán thiết kế máy san có trọng lượng Gm =14 tấn, 9đ
 
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoa
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoaThiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoa
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoa
 
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 TrangGiao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
 
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Tranghoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
 
Nghiên cứu công nghệ gia công lỗ sâu, áp dụng cho hệ thống thủy lực, khí nén,...
Nghiên cứu công nghệ gia công lỗ sâu, áp dụng cho hệ thống thủy lực, khí nén,...Nghiên cứu công nghệ gia công lỗ sâu, áp dụng cho hệ thống thủy lực, khí nén,...
Nghiên cứu công nghệ gia công lỗ sâu, áp dụng cho hệ thống thủy lực, khí nén,...
 
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngĐồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY BÀI GIẢNG MÔN HỌC MÁY CÔNG CỤ 1 Theo chương trình 150 TC Số tín chỉ: 04 (Lưu hành nội bộ) Thái Nguyên, năm 2011
  • 2. Biên soạn: Hoàng Vị Dương Công Định - Nguyễn Thuận - Nguyễn Thế Đoàn Vũ Như Nguyệt - Ngô Minh Tuấn - Hoàng Trung Kiên BÀI GIẢNG MÔN HỌC MÁY CÔNG CỤ 1 Theo chương trình 150 TC Số tín chỉ: 04 (Lưu hành nội bộ) Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Trưởng bộ môn Trưởng khoa Cơ khí ThS Phạm Quang Đồng TS Vũ Ngọc Pi
  • 3. MỤC LỤC *Nội dung Trang *Mục lục *Đề cương chi tiết học phần Chương I. CƠ BẢN VỀ MÁY CÔNG CỤ …………………………….. 1.1. Giới thiệu máy công cụ ………….….…………............................... 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng máy công cụ 1.3. Phương pháp tạo hình bề mặt trên máy công cụ 1.4. Phân loại chuyển động trong máy công cụ 1.5. Truyền dẫn động học của máy công cụ 1.6. Liên kết động học của máy công cụ 1.7. Cấu trúc động học máy công cụ 1.8. Điều chỉnh động học máy công cụ Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG 2.1. Máy Tiện 2.1.1. Công dụng và phân loại 2.1.2. Máy tiện ren vạn năng 2.2. Máy khoan - Máy Doa - Máy tổ hợp 2.2.1. Máy khoan 2.2.1.1. Công dụng và phân loại 2.2.1.2. Máy khoan đứng 2A135 2.2.1.3. Các máy khoan khác 2.2.2. Máy doa 2.2.2.1. Công dụng và phân loại 2.2.2.2. Máy doa ngang vạn năng 262Γ 2.2.2.3. Các máy doa khác 2.2.3. Máy tổ hợp 2.3. Máy Phay 2.3.1. Công dụng và phân loại 2.3.2. Điều chỉnh động học Máy phay ngang vạn năng 6M82 2.3.3. Các máy phay khác 2.3.4. Đầu phân độ vạn năng 2.3.4.1. Công dụng, Cấu tạo
  • 4. 2.3.4.2. Tính toán phân độ 2.3.4.3. Đầu phân độ quang học 2.4. Máy bào - Máy xọc - Máy chuốt 2.4.1. Máy bào ngang 2.4.1.1. Công dụng 2.4.1.2. Các bộ phận 2.4.2. Máy xọc 2.4.3. Máy bào giường 2.4.4. Máy chuốt 2.5. Máy mài 2.5.1. Công dụng và phân loại 2.5.2. Máy mài tròn ngoài 2.5.3. Máy mài tròn trong 2.5.4. Máy mài không tâm 2.5.5. Máy mài phẳng 2.5.6. Máy mài nghiền và máy mài rà 2.5.7. Máy mài chuyên dựng Chương III. MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG TRỤ Các phương pháp gia công bánh răng trụ Phương pháp chép hình Phương pháp bao hình Máy phay lăn răng Công dụng và nguyên lí tạo hình biên dạng răng Các sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy Điều chỉnh động học máy phay lăn răng Máy xọc răng bao hình Công dụng và nguyên lí tạo hình biên dạng răng Sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy Điều chỉnh động học máy xọc răng bao hình Các cơ cấu đặc biệt của máy xọc răng Máy mài răng Công dụng và nguyên lí mài răng
  • 5. Các sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy Điều chỉnh động học máy mài răng bao hình Các máy gia công bánh răng khác Máy phay then hoa Máy gia công thanh răng Máy cán răng Máy tiện răng Máy cắt răng bằng dao phay răng lược Chương IV. CÁC MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG CÔN Nguyên lí tạo hình bánh răng côn theo phương pháp bao hình Máy gia công bánh răng côn răng thẳng Các sơ đồ gia công Sơ đồ cấu trúc động học máy 5A26 Điều chỉnh động học máy 5A26 Máy gia công bánh răng côn răng cong Các dạng bánh răng côn răng cong Nguyên lý tạo hình bánh răng côn dạng răng cung tròn Sơ đồ cấu trúc động học máy 525 Điều chỉnh động học máy 525 Các máy gia công bánh răng côn khác Máy phay bánh răng côn chép hình Máy chuốt bánh răng côn răng thẳng Máy mài bánh răng côn Chương V. MÁY TIỆN HỚT LƯNG Công dụng Các sơ đồ hớt lưng răng dao Máy tiện hớt lưng vạn năng Công dụng Sơ đồ cấu trúc động học máy Điều chỉnh động học máy 1811 Chương VI. CÁC MÁY GIA CÔNG REN
  • 6. Các phương phápgia công ren Máy phay ren Các phương pháp phay ren Máy phay ren 561 Máy cán ren Các phương pháp cán ren Máy cán ren hướng kính 5933 Máy tiện ren chính xác Cơ cấu hiệu chỉnh bước ren chính xác Điều chỉnh máy tiện ren chính xác Máy mài ren Các sơ đồ mài ren Máy mài ren 5822 B. Phần thảo luận, bài tập * Phụ lục * Tài liệu tham khảo ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: MÁY CÔNG CỤ 1 (Học phần bắt buộc) 1. TÊN HỌC PHẦN: MÁY CÔNG CỤ 1 ( MEC518) 2. Số tín chỉ: 4 3. Trình độ cho sinh viên năm thứ 4. 4. Phân bố thời gian giảng dạy trong học kỳ: 4(4,2,8) - Lên lớp lý thuyết: 6 tiết/tuần*8=48 - Thảo luận, bài tập: 6 tiết/tuần*4=24 - Số tiết sinh viên tự học: 8tiết/ tuần. - Khác: Để có kết quả tốt sinh viên phải được thực hành đầy đủ. 5. Các học phần học trước: Dụng cụ cắt 1. 6. Học phần thay thế, học phần tương đương: Không. 7. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên khối kiến thức chuyên môn về máy công cụ. Có kỹ năng điều chỉnh động học và sử dụng máy công cụ trong thực tế sản xuất.
  • 7. 8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Cơ bản máy công cụ; Các máy vạn năng; Các máy chuyên dùng và chuyên môn hóa. 9. Nhiệm vụ của sinh viên: 1. Nghe giảng với thời gian >80% tổng số thời lượng của học phần. 2. Chuẩn bị thảo luận . 3. Khác: Thực hành trên máy công cụ. 10. Tài liệu học tập: [1]. TS Hoàng Vị, ThS Nguyễn Thế Đoàn, KS Ngô Minh Tuấn, Máy công cụ, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, 2011 [2]. Bộ môn máy và Tự động hoá, Bộ giáo trình máy cắt kim loại - Thái nguyên 1996 [3]. Nguyễn Anh Tuấn- Phạm Đắp, Thiết kế máy công cụ , NXB KHKT -1983 [4]. Phạm Đắp ,Tính toán thiết kế máy cắt kim loại , NXB: ĐH&HCN -1971 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm: * Tiêu chuẩn đánh giá: 1. Chuyên cần. 2. Thảo luận, bài tập. 3. Kiểm tra giữa học phần 4. Thi kết thúc học phần 5. Tham quan thực hành * Thang điểm 1. Chuyên cần: Điều kiện dự thi. 2. Thảo luận, bài tập: 20% 3. Kiểm tra giữa học phần (viết): 20% 4. Thi kết thúc học phần (vấn đáp): 60% * Điểm học phần: {(thảo luận, bài tập)*0.2+(kiểm tra giữa học phần)*0.2+(thi kết thỳc học phần)*0.6} 12. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BIÊN SOẠN: TS.HOàNG VỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN: CHẾ TẠO MÁY Chương I. CƠ BẢN VỀ MÁY CÔNG CỤ 1.1. Giới thiệu máy công cụ 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng máy công cụ
  • 8. 1.3. Phương pháp tạo hình bề mặt trên máy công cụ 1.3.1. Phương pháp quĩ tích 1.3.2. Phương pháp chép hình 1.3.3. Phương pháp bao hình 1.3.4. Phương pháp tiếp xúc 1.4. Phân loại chuyển động trong máy công cụ 1.4.1. Chuyển động cắt gọt 1.4.2. Chuyển động tạo hình 1.4.3. Chuyển động khác 1.5. Truyền dẫn động học của máy công cụ 1.5.1. Truyền dẫn chuyển động quay 1.5.2. Truyền dẫn chuyển động thẳng 1.6. Liên kết động học của máy công cụ 1.7. Cấu trúc động học máy công cụ 1.8. Điều chỉnh động học máy công cụ Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG 1.1. Máy Tiện 1.1.1. Công dụng và phân loại 1.1.2. Máy tiện ren vạn năng 1.1.2.1. Công nghệ gia công trên máy tiện 1.1.2.2. Sơ đồ cấu trúc động học máy 1.1.2.3. Điều chỉnh động học máy tiện ren vạn năng 1.2. Máy khoan – Máy Doa - Máy tổ hợp 1.2.1. Máy khoan 1.2.1.1. Công dụng và phân loại 1.2.1.2. Máy khoan đứng 2A135 1.2.1.3. Các máy khoan khác 1.2.2. Máy doa 1.2.2.1.. Công dụng và phân loại 1.2.2.2.. Máy doa ngang vạn năng 262Γ 1.2.2.3.. Các máy doa khác 1.2.3. Máy tổ hợp 1.3. . Máy Phay 1.3.1. Công dụng và phân loại 1.3.2. Điều chỉnh động học Máy phay ngang vạn năng 6M82
  • 9. 1.3.3. Các máy phay khác 1.3.4. Đầu phân độ vạn năng 1.3.4.1. Công dụng, cấu tạo 1.3.4.2. Tính toán phân độ 1.3.5. Đầu phân độ quang học 1.4. . Máy bào - Máy xọc - Máy chuốt 1.4.1. Máy bào ngang 1.4.1.1.Công dụng 1.4.1.2.Các bộ phận 1.4.2. Máy xọc 1.4.2.1.Công dụng 1.4.2.2.Các bộ phận 1.4.3. Máy bào giường 1.4.4. Máy chuốt 1.5. . Máy mài 1.5.1. Công dụng và phân loại 1.5.2. Máy mài tròn ngoài 1.5.3. Máy mài tròn trong 1.5.4. Máy mài không tâm 1.5.5. Máy mài phẳng 1.5.6. Máy mài nghiền và máy mài rà 1.5.7. Máy mài chuyên dựng Chương III. MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG TRỤ 3.1. Các phương pháp gia công bánh răng trụ 3.1.1 Phương pháp chép hình 3.1.2 Phương pháp bao hình 3.2. Máy phay lăn răng 3.2.1 Công dụng và nguyên lí tạo hình biên dạng răng 3.2.2 Các sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy 3.2.3 Điều chỉnh động học máy phay lăn răng 3.3. Máy xọc răng bao hình 3.3.1 Công dụng và nguyên lí tạo hình biên dạng răng 3.3.2 Sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy 3.3.3 Điều chỉnh động học máy xọc răng bao hình 3.3.4 Các cơ cấu đặc biệt của máy xọc răng
  • 10. 3.4. Máy mài răng 3.4.1 Công dụng và nguyên lí mài răng 3.4.2 Các sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy 3.4.3 Điều chỉnh động học máy mài răng bao hình 3.5. Các máy gia công bánh răng khác 3.5.1 Máy phay then hoa 3.5.2 Máy gia công thanh răng 3.5.3 Máy cán răng 3.5.4 Máy tiện răng 3.5.5 Máy cắt răng bằng dao phay răng lược Chương IV. CÁC MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG CÔN 1.1. Nguyên lí tạo hình bánh răng côn theo phương pháp bao hình 1.2. Máy gia công bánh răng côn răng thẳng 1.2.1. Các sơ đồ gia công 1.2.2. Sơ đồ cấu trúc động học máy 5A26 1.2.3. Điều chỉnh động học máy 5A26 1.3. Máy gia công bánh răng côn răng cong 1.3.1. Các dạng bánh răng côn răng cong 1.3.2. Nguyên lý tạo hình bánh răng côn dạng răng cung tròn 1.3.3. Sơ đồ cấu trúc động học máy 525 1.3.4. Điều chỉnh động học máy 525 1.4. Các máy gia công bánh răng côn khác 1.4.1. Máy phay bánh răng côn chép hình 1.4.2. Máy chuốt bánh răng côn răng thẳng 1.4.3. Máy mài bánh răng côn Chương V. MÁY TIỆN HỚT LƯNG 5.1. Công dụng 5.2, Các sơ đồ hớt lưng răng dao 5.3. Máy tiện hớt lưng vạn năng 5.3.1 Công dụng 5.3.2 Sơ đồ cấu trúc động học máy 5.3.3 Điều chỉnh động học máy 1811 Chương VI. CÁC MÁY GIA CÔNG REN 6.1 Các phương phápgia công ren 6.2 Máy phay ren
  • 11. 6.2.1 Các phương pháp phay ren 6.2.2 Máy phay ren 561 6.3 Máy cán ren 6.3.1 Các phương pháp cán ren 6.3.2 Máy cán ren hướng kính 5933 6.4 Máy tiện ren chính xác 6.4.1 Cơ cấu hiệu chỉnh bước ren chính xác 6.4.2 Điều chỉnh máy tiện ren chính xác 6.5 Máy mài ren 6.5.1 Các sơ đồ mài ren 6.5.2 Máy mài ren 5822 13. Lịch trình giảng dạy. Tuầ n thứ Nội dung Tà i liệ u Hìn h thức dạy 1 Giới thiệu môn học máy công cụ. 1. Mục tiêu của môn học. 2. Các nội dung của môn học. 3. Phương pháp học tập và nghiên cứu. Chương I. CƠ BẢN VỀ MÁY CÔNG CỤ 1.1 Giới thiệu máy công cụ 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng máy công cụ 1.3 Phương pháp tạo hình bề mặt trên máy công cụ 1.4 Phân loại chuyển động trong máy công cụ 1.5 Truyền dẫn động học của máy công cụ 1.6 Liên kết động học của máy công cụ 1.7 Cấu trúc động học máy công cụ 1.8 Điều chỉnh động học máy công cụ [1 ]; [2 ] [3 ]; [4 ] Giả ng (6 tiết) 2 Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG 2.1 Máy Tiện [1 ]; [2 ] [3 ]; Giả ng (6 tiết)
  • 12. [4 ] 3 1. Các phương pháp tạo hình bề mặt gia công( Phương pháp chép hình; Bao hình ; Quỹ tích; Tiếp xúc). 2. Sơ đồ cấu trúc động học máy công cụ. 3. Các vấn đề cơ bản của truyền dẫn chuyển động trong máy công cụ. 4. Điều chỉnh động học máy 16K20 [1 ]; [2 ] [3 ]; [4 ] Thả o luận (6 tiết) 4 Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG (tiếp) 2.2 Máy khoan – Máy Doa - Máy tổ hợp 2.3 Máy Phay [1 ]; [2 ] [3 ]; [4 ] Giả ng (6 tiết) 5 Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG (tiếp) 2.4 Máy bào - Máy xọc - Máy chuốt 2.5 Máy mài [1 ]; [2 ] [3 ]; [4 ] Giả ng (6 tiết) 6 1.Điều chỉnh động học máy 2A135 2. Điều chỉnh động học máy 6M82. 3. Điều chỉnh động học đầu phân độ yдг135 4. Điều chỉnh động học máy 262г [1 ]; [2 ] [3 ]; [4 ] Thả o luận (6 tiết) 7 Chương III. MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG TRỤ 3.1C¸c ph¬ng ph¸p gia c«ng b¸nh r¨ng trô 3.2 M¸y phay l¨n r¨ng [1 ]; [2 ] Giả ng (6 tiết)
  • 13. [3 ]; [4 ] 8 KiÓm tra gi÷a kú. (3 t) 9 Chương III. MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG TRỤ 3.3M¸y xäc r¨ng bao h×nh 3.4 M¸y mµi r¨ng 3.5 C¸c m¸y gia c«ng b¸nh r¨ng kh¸c [1 ]; [2 ] [3 ]; [4 ] Giả ng (6 tiết) 10 1. Điều chỉnh động học máy 5K32. 2. Điều chỉnh động học máy 5140. 3. Điều chỉnh động học máy 5п84 [1 ]; [2 ] [3 ]; [4 ] Thả o luận (6 tiết) 11 Chương IV. MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG CÔN 4.1 Nguyên lí tạo hình bánh răng côn theo phương pháp bao hình 4.2 Máy gia công bánh răng côn răng thẳng 4.3 Máy gia công bánh răng côn răng cong 4.4 Các máy gia công bánh răng côn khác [1 ]; [2 ] [3 ]; [4 ] Giả ng (6 tiết) 12 Chương V. MÁY TIỆN HỚT LƯNG 5.1 Công dụng 5.2 Các sơ đồ hớt lưng răng dao 5.3 Máy tiện hớt lưng vạn năng Chương VI. CÁC MÁY GIA CÔNG REN 6.1 Các phương phápgia công ren 6.2 Máy phay ren 6.3 Máy cán ren [1 ]; [2 ] [3 ]; [4 ] Giả ng (6 tiết)
  • 14. 6.4 Máy tiện ren chính xác 6.5 Máy mài ren 13 1. Điều chỉnh động học máy 5A26 2. Điều chỉnh động học máy 525 3. Điều chỉnh động học máy 1811 Thả o luận (6 tiết) A. LÝ THUYẾT Chương I. CƠ BẢN VỀ MÁY CÔNG CỤ 1.1. Giới thiệu máy công cụ
  • 15. Máy công cụ được dùng trong sản xuất chế tạo máy và chế tạo thiết bị kỹ thuật. Là công cụ chính trong ngành chế tạo máy để chế tạo ra các chi tiết, cơ cấu theo hình dáng, kích thước, độ chính xác theo yêu cầu của máy móc, thiết bị, dụng cụ, và các sản phẩm dùng trong các ngành kỹ thuật, trong sản xuất, quốc phòng và phục vụ dân sinh. Có nhiều kiểu phân loại máy công cụ theo các mục tiêu khác nhau như chức năng, công dụng, mức độ vạn năng, độ chính xác, kích thước, trọng lượng, mức độ tự dộng hóa v.v... Máy tiện, máy khoan, máy doa, máy mài, máy phay… là các tên gọi theo chức năng và công dụng của các máy công cụ. Các máy vạn năng (còn gọi là máy công cụ thông dụng) có phạm vi công nghệ rộng, có khả năng thực hiện được nhiều nguyên công khác nhau. Sản phẩm của máy vạn năng đa dạng, phạm vi điều chỉnh kích thước gia công trên máy rộng (như máy tiện ren vạn năng, máy phay vạn năng vv..). Các máy này được dùng rộng khắp trong sản xuất chế tạo máy và các ngành kỹ thuật khác. Máy vạn năng được trang bị thêm các thiết bị đặc biệt và có khả năng công nghệ rộng hơn máy cùng loại gọi là máy vạn năng rộng. Máy chuyên dùng là tên gọi của nhóm máy chỉ dùng để gia công các chi tiết cùng kiểu, loại có hình dáng phức tạp hoặc cấu tạo đặc biệt với kích thước khác nhau như bánh răng, trục khuỷu, ren, dụng cụ cắt…vì vậy máy chuyên dùng được gọi theo công nghệ đặc trưng để gia công các kiểu loại chi tiết đó như các máy gia công bánh răng, gia công ren… Trong sản xuất loạt, gia công một loại chi tiết cùng hình dáng, kích thước. Để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm các máy công cụ được bố trí theo dây chuyền của quy trình công nghệ. Máy công cụ trong dây chuyền đó chỉ thực hiện một bước công nghệ vì vậy để đơn giản cho thiết kế cấu trúc, giảm chi phí sản xuất sử dụng máy chuyên môn hóa. Như vậy máy chuyên môn hóa là máy chuyên dùng có tính chuyên môn hóa cao. Trong các hệ thống sản xuất hiện đại, linh hoạt (Flexible Manufacturing System), sử dụng các máy công cụ hiện đại, có nhiều chức năng công nghệ khác nhau, điều khiển hiện đại, tự động hóa cao và linh hoạt là các trung tâm gia công (Machining Center). Độ chính xác của máy công cụ có liên quan tới rất nhiều vấn đề về kỹ thuật như thiết kế, chế tạo, lắp ráp, chức năng và công dụng cũng như đặc trưng công nghệ của máy. Mặt khác máy có độ chính xác càng cao giá thành của nó càng cao và để cho việc thiết kế, chế tạo hay sử dụng máy đảm bảo các yêu cầu kinh tế kỹ thuật
  • 16. còn phân loại máy theo cấp chính xác. Theo TCVN 1742 – 75, máy công cụ được phân loại theo 05 cấp độ chính xác: - Máy cấp chính xác E là máy có độ chính xác thông thường, chủ yếu là máy vạn năng thông dụng. - Máy cấp chính xác D là máy được thiết kế, chế tạo dựa trên cơ sở các máy có độ chính xác thông thường nhưng các chi tiết, cụm máy quan trọng được chế tạo chính xác hơn, chất lượng lắp ráp, tổ hợp máy cũng được nâng cao. - Máy cấp chính xác C là máy có độ chính xác cao, bao gồm các máy gia công lần cuối. Việc thiết kế, chế tạo và lắp ráp tổ hợp máy yêu cầu đạt độ chính xác rất cao. - Máy cấp chính xác B là máy có độ chính xác đặc biệt, nhóm máy này ngoài các yêu cầu kỹ thuật như các máy có độ chính xác cao, chúng còn phải có độ cững vững động lực học rất cao. - Máy cấp chính xác A là máy có độ chính xác siêu cao, nhóm máy này đòi hỏi điều kiện làm việc theo qui định riêng và chế độ gia công chính xác. Máy được dùng để chế tạo các chi tiết quan trọng, có yêu cầu kỹ thuật cao nhất trong các thiết bị đo lường, điều khiển… Kích thước, trọng lượng của máy công cụ liên quan trực tiếp đến phạm vi kích thước của chi tiết gia công trên máy, vì vậy việc phân loại theo trọng lượng có ý nghĩa thực tế cho việc chọn máy gia công hợp lí. Máy cỡ bé có trọng lượng máy nhỏ hơn 1 tấn thường dùng trong gia công chi tiết bé. Máy cỡ trung bình có trọng lượng đến 10 tấn là loại máy được dùng rộng rãi trong các nhà máy để gia công các chi tiết trung bình, khối lượng không lớn lắm. Máy cỡ lớn có trọng lượng máy đến 100 tấn dùng để gia công các chi tiết có kích thước, khối lượng lớn. Máy cực lớn có trọng lượng lớn hơn 100 tấn được thiết kế theo đặt hàng gia công các chi tiết siêu trường, siêu trọng. Theo kiểu, loại và mức độ hiện đại của hệ thống điều khiển máy công cụ. Có máy công cụ thông thường , máy bán tự động, máy tự động , máy điều khiển theo chương trình số… Dựa vào chức năng công nghệ, công dụng, mức độ hiện đại của hệ thống điều khiển và các đặc tính kỹ thuật của máy công cụ để ký hiệu máy. Ở mỗi quốc gia, mỗi một hãng chế tạo máy đều có tiêu chuẩn kiểu ký hiệu máy khác nhau, nhưng về bản chất là giống nhau. Thông thường ký hiệu máy theo cách thức sau: Tên máy theo nhóm chức năng công nghệ_ những thông số kỹ thuật đặc trưng _hệ thống điều khiển hoặc chức năng đặc biệt. Ví dụ hệ thống ký hiệu của Liên Xô (cũ): Bảng 1.1. Ký hiệu máy cắt kim loại theo Liên Xô
  • 17. - Chữ số đầu tiên kí hiệu tên máy theo nhóm chức năng công nghệ: 1- máy tiện; 2 – máy khoan, doa; 3 – máy mài; 4- máy tổ hợp; 5 – máy gia công răng, gia công ren; 6- máy phay; 7 – máy bào, máy xọc, máy chuốt; 8 – máy cưa; máy cắt phôi; 9- các máy khác. - Chữ số tiếp theo kí hiệu kiểu máy theo các đặc trưng nhóm. - Nhóm số cuối cùng để chỉ các kích thước đặc trưng của máy. - Chữ cái đứng xen trong nhóm các chữ số để kí hiệu serial hoặc máy đã được cải tiến trên cơ sở loạt máy đã sản xuất.
  • 18. - Các chữ cái sau cùng kí hiệu các trang thiết bị kèm theo, hệ thống chức năng đặc biệt, hệ thống điều khiển... Tiêu chuẩn Việt Nam về kí hiệu máy dựa vào cơ sở trên, chỉ thay chữ số đầu tiên bằng tên máy viết tắt. 1.2. Các chỉ tiêu chất lượng của máy công cụ An toàn: Máy công cụ được thiết kế và đưa vào sản xuất phải đảm an toàn cho người sử dụng, môi trường và các trang thiết bị kỹ thuật khác trong hệ thống sản xuất. Vì vậy tất cả các chi tiết và các bộ phận chuyển động phải được che kín hoặc cảnh báo để đề phòng tai nạn, hệ thống điện phải có tiếp đất theo tiêu chuẩn an toàn, phải có tấm chắn phoi và dung dịch bôi trơn làm nguội. Các tay gạt điều khiển phải được bố trí đúng quy định an toàn và thuận tiện cho người sử dụng máy. Có các cơ cấu khóa lẫn chuyển động, cơ cấu phòng quá tải, cơ cấu dừng máy khẩn cấp, đèn tín hiệu cảnh báo… Năng suất: Chỉ tiêu năng suất có thể được đặc trưng bởi thể tích kim loại được tách ra khỏi chi tiết gia công, hoặc diện tích bề mặt gia công, hoặc số lượng chi tiết được gia công trong một đơn vị thời gian. Các máy chuyên dùng và chuyên môn hóa, máy tự động và bán tự động, có thể sử dụng công thức tính năng suất: ck ct t t T Q + = = 1 1 (chiếc/phút) Ở đây: ck ct t t T , , lần lượt là thời gian chu kì gia công một chi tiết, thời gian công tác và thời gian chạy không của máy. Các máy vạn năng, các máy gia công thô, máy có thời gian chạy không và thời gian phụ lớn… Sử dụng công thức tính năng suất công nghệ sau: t s v Qc . . = (m3 /ph) Trong đó: v(m/ph) - vận tốc cắt chính; s(m) - lượng chạy dao; t(m) - chiều sâu lớp cắt trên hành trình. Chính xác: Đánh giá độ chính xác của máy công cụ thông qua độ chính xác hình dáng chi tiết gia công và chất lượng bề mặt gia công trên máy. Độ chính xác của máy được hình thành bởi độ chính xác hình dáng của các chi tiết máy, độ chính xác về vị trí tương quan của đường hướng và các bộ phận di chuyển, đặc biệt độ song song và độ vuông góc của các đường hướng chuyển động của bàn máy, bàn dao.. là yếu tố quyết định độ chính xác hình học máy. Độ chính xác truyền dẫn chuyển động (động học) trên máy chịu ảnh hưởng lớn bởi sai số các tỉ số truyền của các cơ cấu truyền động và độ chính xác trong chế tạo, lắp ráp tổ hợp các bộ phận máy và chất lượng của động cơ điện. Mặt khác độ chính xác của máy phụ thuộc nhiều vào
  • 19. độ cứng vững, ít rung động dưới tác dụng của ngoại lực, ít ảnh hưởng đến độ chính xác hình học và động học trong quá trình gia công. Tin cậy: Máy công cụ phải duy trì được năng suất, độ chính gia công, không hỏng trong khoảng thời gian làm việc của máy theo dự tính. Độ tin cậy được xác định bằng tỉ số giữa thời gian làm việc thực tế của máy với thời gian dự định khi tính toán thiết kế máy, giá trị hệ số này giới hạn trong khoảng 0,8-0,98. Nâng cao độ tin cậy của máy bằng nâng cao tin cậy của từng chi tiết, bộ phận máy. Tính công nghệ: Kết cấu và vật liệu của các cơ cấu, cụm chi tiết máy của máy công cụ phải có tính công nghệ cao, sử dụng nhiều chi tiết được tiêu chuẩn hóa, các chi tiết máy được chế tạo từ các vật liệu chế tạo máy thông dụng, tháo lắp, điều chỉnh và hiệu chỉnh dễ, qui trình chế tạo thay thế và tháo lắp các chi tiết thay thế không phức tạp. Sử dụng vật liệu hiệu quả: Máy công cụ được tối ưu hóa kết cấu, kích thước, trọng lượng sẽ có hiệu quả cao trong việc sử dụng vật liệu. đánh giá việc sử dụng vật liệu hiệu quả qua số đơn vị khối lượng máy trên một đơn vị công suất (Kg/KW). Hiệu suất truyền lực: Máy công cụ sử dụng các cơ cấu truyền dẫn chuyển động và thực hiện chuyển động có hiệu suất cao. Các bề mặt ma sát trượt được thay thế bằng ma sát lăn. Bôi trơn tốt để giảm tổn thất công suất máy. Tăng hiệu quả sử dụng máy bằng cách giảm thời gian chạy không. Sử dụng và bảo dưỡng: Các cơ cấu điều khiển, điều chỉnh máy công cụ phải dễ sử dụng, qui trình vận hành, điều khiển máy không phức tạp. máy không đòi hỏi phải có chế độ chăm sóc, bảo dưỡng đặc biệt. chi tiết cần phải thay thế khi bảo dưỡng, sửa chữa được tiêu chuẩn hóa hoặc dễ chế tạo. Hiện đại: Kiểu điều khiển máy công cụ và hệ thống điều khiển của nó phản ánh mức độ hiện đại của máy công cụ, như máy điều khiển bằng cơ cấu cơ khí, thủy lực, điện tử, chương trình CNC… Thẩm mĩ công nghiệp: Máy công cụ được thiết kế đẹp, có hình dáng máy hài hòa, màu sơn phù hợp với máy, tạo cảm giác thân thiện không gây mệt mỏi, căng thẳng cho người vận hành máy. 1.3. Phương pháp tạo hình bề mặt gia công trên máy công cụ Công nghệ gia công cắt gọt vật liệu trên máy công cụ có chức năng tạo hình các bề mặt chi tiết gia công theo yêu cầu kỹ thuật. Cơ chế hình thành bề mặt gia công khá phức tạp, không những phụ thuộc vào công nghệ gia công, dụng cụ gia công mà còn phụ thuộc vào các quá trình chuyển động, phối hợp chuyển động và điều khiển quá trình công nghệ gia công. Và với chủ định hướng vào định nghĩa về việc hình thành bề mặt gia công trên máy công cụ, bề mặt được hình thành do một đường di chuyển (đường tạo hình động- đường sinh) tựa trên một đường cố định (đường tạo hình
  • 20. tĩnh- đường chuẩn) theo một qui luật động học nào đó. Như vậy tạo hình bề mặt gia công trên máy công cụ thực chất là tạo hình đường sinh và đường chuẩn (thường gọi chung là đường tạo hình bề mặt). Trong thực tế có các phương pháp hình thành đường tạo hình bề mặt gia công trên máy công cụ như sau: Phương pháp quĩ tích: Đường tạo hình bề mặt được hình thành như là quĩ đạo chuyển động tương đối của một điểm trên lưỡi cắt của dụng cụ trên bề mặt gia công. Như vậy đường tạo hình bề mặt là vết ( quỹ tích ) chuyển động của chất điểm. Hình 1.1: Sơ đồ tiện bề mặt trụ ngoài Tiện bề mặt trụ ngoài trên máy tiện( hình 1.1 ), đường sinh là vết của mũi dao tiện để lại trên bề mặt trụ do chuyển động quay tròn của phôi tạo nên, đường chuẩn là vết của mũi dao tiện để lại trên bề mặt trụ do chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc theo song song với tâm máy tạo nên. Như vậy phương pháp hình thành đường tạo hình bề mặt ở đây đều là phương pháp quĩ tích, có một chuyển động tạo hình đường sinh và một chuyển động tạo hình đường chuẩn. Phương pháp quĩ tích thuận tiện cho việc hình thành đường tạo hình bề mặt là đường tròn hoặc đường thẳng, tuy nhiên nếu đường tạo hình bề mặt là đường cong phức tạp thì chuyển động tạo hình là hợp của các thành phần chuyển động, cấu trúc điều khiển máy rất phức tạp, mặt khác năng suất và chất lượng bề mặt gia công không cao. Phương pháp chép hình: Đường tạo hình bề mặt được chép hình từ biên dạng lưỡi cắt của dụng cụ. theo phương pháp này không cần chuyển động tạo hình mà chỉ cần chuyển động cắt vào và chuyển động định vị nhằm xác định vị trí dụng cụ trên bề mặt gia công. Tiện bề mặt trụ ngoài ( hình 1.2-a ) đường sinh(1) được chép hình bởi biên dạng lưỡi cắt của dao tiện, còn đường chuẩn(2) được hình thành theo phương pháp quĩ tích với chuyển động tạo hinh là chuyển động quay của chi tiết gia công. Phay bánh răng trụ bằng dao phay đĩa module ( hình 1.2-b ), biên dạng rãnh răng(đường sinh) được chép hình từ biên dạng lưỡi cắt của dao phay. Còn đường răng(đường chuẩn) được hình thành nhờ chuyển động tịnh tiến của phôi kết hợp chuyển động quay của dao phay. Sau khi phay xong một rãnh răng, quay phân độ phôi bánh răng và tiếp tục gia công rãnh răng khác.
  • 21. 2 1 a, b, Hình 1.2: Sơ đồ chép hình biên dạng lưỡi cắt Việc hình thành đường tạo hình bằng phương pháp chép hình cho năng suất cao, cấu trúc máy đơn giản, biên dạng lưỡi cắt dụng cụ được thiết kế theo đường tạo hình vì vậy rất phù hợp với sản xuất chuyên môn hóa, sản xuất loạt. Trong sản xuất đơn chiếc cần lưu ý đến giá thành khi thiết kế, chế tạo dụng cụ cắt. Gia công bề mặt theo phương pháp này có lực cắt lớn và thiết kế, chế tạo dụng cụ cắt phức tạp. Phương pháp bao hình: Theo phương pháp này đường tạo hình bề mặt được hình thành như là đường bao các vị trí liên tiếp của hình bao(biên dạng lưỡi cắt của dụng cụ). Qui luật chuyển động bao hình được xác định theo lí thuyết ăn khớp của cặp biên dạng đối tiếp. Biên dạng lưỡi cắt được thiết kế phù hợp với biên dạng đường tạo hình để nhắc lại sự ăn khớp trong quá trình gia công bề mặt. Hình 1.3 mô tả một sơ đồ gia công răng theo phương pháp bao hình, theo nguyên lí nhắc lại sự ăn khớp của thanh răng với bánh răng. Ở đây, biên dạng răng (đường tạo hình bề mặt răng) là đường bao của các hình bao(các vị trí liên tiếp của biên dạng lưỡi cắt) của dụng cụ cắt có dạng thanh răng. Chuyển động bao hình biên dạng răng bao gồm chuyển động tịnh tiến của thanh răng (tạo ra vận tốc bao hình) và chuyển động quay tương ứng (ăn khớp) của bánh răng được gia công. Chuyển động tạo hình đường răng là chuyển động tịnh tiến tương đối dọc theo đường răng. Hình 1.3: Sơ đồ bao hình biên dạng răng
  • 22. Đường tạo hình bề mặt được hình thành theo phương pháp bao hình có độ chính xác hình học cao, cùng một biên dạng lưỡi cắt(hình bao) vẫn bao hình được các biên dạng khác do phối hợp các thành phần chuyển động tạo hình. Phương pháp được ứng dụng hiệu quả trên các máy chuyên dùng gia công răng. Phương pháp tiếp xúc: Đường tạo hình bề mặt được hình thành theo quá trình gia công như là một đường chuẩn tiếp xúc với vô số đường phụ là quĩ đạo chuyển động của chất điểm trên lưỡi cắt của dụng cụ. Hình 1.4: Phương pháp tiếp xúc Hình 1.4 mô tả phương pháp tiếp xúc để hình thành đường tạo hình bề mặt (1). Theo phương pháp này chất lượng tạo hình phụ thuộc nhiều vào năng suất tạo hình của máy, nếu tăng năng suất thì độ chính xác của đường tạo hình bề mặt giảm. 1.4. Các chuyển động trong máy công cụ Chuyển động cắt: là những chuyển động của khâu chấp hành như trục chính, bàn máy, hoặc bàn dao tham gia vào quá trình tạo phoi trên máy công cụ. Chuyển động của khâu chấp hành tạo vận tốc cắt gọi là chuyển động cắt chính. Chuyển động của khâu chấp hành duy trì quá trình cắt gọi là chuyển động chạy dao. Cơ cấu chấp hành thực hiện chuyển động cắt chính là chuyển động quay có tên gọi là trục chính hoặc trục dụng cụ. Cơ cấu chấp hành thực hiện chuyển động cắt chính là chuyển động tịnh tiến có tên gọi là bàn trượt hoặc bàn máy. Cơ cấu chấp hành thực hiện chuyển động chạy dao là chuyển động quay có tên gọi là bàn quay hoặc trục phôi. Cơ cấu chấp hành thực hiện chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến có tên gọi là bàn dao hoặc bàn máy(mang phôi). Chuyển động tạo hình: Các chuyển động của các khâu chấp hành tham gia vào việc hình thành bề mặt gia công trên máy công cụ gọi là chuyển động tạo hình. Theo tính chất của đường tạo hình bề mặt có chuyển động tạo hình đường sinh, chuyển động tạo hình đường chuẩn. Chuyển động tạo hình chỉ có một thành phần 1 2
  • 23. chuyển động gọi là chuyển động tạo hình đơn giản. Các chuyển động tạo hình có từ hai chuyển động thành phần trở lên và quan hệ động học với nhau gọi là chuyển động tạo hình phức tạp. Các thành phần chuyển động tạo hình có thể trùng với chuyển cắt và chuyển động khác trên máy. Khi tiện ren trên máy tiện (hình 1.5a), biên dạng ren được chép hình bởi biên dạng lưỡi dao tiện, đường ren được hình thành do hai chuyển động đồng thời gồm chuyển động quay (Q1) và chuyển động tịnh tiến (T2), có mối quan hệ động học với nhau. Nhóm động học tạo hình đường ren ( ) 2 1,T Q c φ kể trên có hai thành phần chuyển động trùng với chuyển động cắt chính và chuyển động chạy dao. Tạo hình đường ren trên máy phay ren(hình 1.5b). Đường ren được hình thành theo phương pháp tiếp xúc. Chuyển động quay (Q1) có chức năng chạy dao dịch chuyển góc và chuyển động chạy dao tịnh tiến (T2) đều là chuyển động tạo hình đường ren. Chuyển động quay (Q3) là chuyển động cắt chính và hình thành đường phụ tiếp xúc với đường ren. Hình 1.5: Tạo hình đường ren Chuyển động phân độ: là chuyển động cần thiết để xác định vị trí tương quan của dụng cụ với phôi theo dịch chuyển góc, khi cần gia công nhiều bề mặt giống nhau. Ví dụ như gia công răng của bánh răng cần phải có chuyển động phân độ. Chuyển động phân độ có thể là chuyển động gián đoạn. Ví dụ khi gia công bánh răng bằng dao phay định hình, sau khi phay xong một rãnh răng cần phân độ để tiếp tục gia công rãnh răng khác. Chuyển động phân độ cũng có thể là chuyển động liên tục. Ví dụ khi gia công bánh răng bằng dao phay lăn răng thì quá trình phân độ thực hiện liên tục cùng với quá trình tạo hình biên dạng răng, chuyển động phân độ trùng với chuyển động tạo hình biên dạng răng. Chuyển động định vị: các chuyển động dịch dao để xác định vị trí tương quan của nó với chi tiết gia công để đạt kích thước gia công gọi là chuyển động định vị. Q1 T2 Q1 T2 Q3 a, b,
  • 24. Chuyển động định vị có xẩy ra quá trình cắt còn gọi là chuyển động ăn dao hay là chuyển động cắt vào. Chuyển động định vị chạy không còn gọi là chuyển động điều chỉnh. Trong sơ đồ xọc răng bao hình (hình 1.6), chuyển động (T2) xác định khoảng cách trục của dao với phôi là chuyển động định vị. Nó còn được gọi là chuyển động cắt vào hay là chuyển động ăn dao hướng kính. Hình 1.6: Sơ đồ xọc răng Chuyển động phụ khác: là những chuyển động không tham gia trực tiếp vào quá trình cắt nhưng đảm bảo những điều kiện cần thiết để quá trình gia công các chi tiết trên máy được thực hiện, như là chuyển động gá đặt và kẹp chặt phôi, tiến hoặc lùi bàn dao, bàn máy(chuyển động nhanh chạy không), đóng mở các cơ cấu dẫn động, hoặc các chuyển động vận chuyển và cấp phôi, tháo hoặc thay đổi vị trí các dụng cụ cắt, tự động kiểm tra, đổi chiều, thu don phoi… 1.5. Truyền dẫn chuyển động trong máy công cụ Với máy công cụ, chuyển động cắt chính, chuyển động chạy dao, chuyển động tạo hình, chuyển động định vị vv… có thể là chuyển động thẳng hoặc chuyển động quay. Đối với truyền dẫn chuyển động quay bộ truyền cuối của truyền dẫn có thể là bộ truyền đai, bộ truyền bánh răng, hay bộ truyền bánh vít… tùy thuộc vào tính chất chuyển động. Đối với truyền dẫn chuyển động thẳng bộ truyền cuối của truyền dẫn thường là cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động thẳng như cơ cấu bánh-thanh răng, vít me vv..hay xy lanh lực. 1.6. Liên kết động học của máy công cụ Các mối liên hệ động học về chuyển động giữa nguồn chuyển động với khâu chấp hành, giữa các khâu chấp hành với nhau, hoặc liên kết giữa các nhóm có chức năng động học khác nhau, bằng các thành phần truyền dẫn chuyển động của máy T1 Q1 Q2 T2 Zd Zf
  • 25. đều gọi là liên kết động học. Mối liên kết chuyển động từ động cơ đến các cơ cấu thực hiện chuyển động cắt chính, chuyển động chạy dao, chuyển động định vị… thường gọi là liên kết ngoài. Liên kết chuyển động của các khâu chấp hành với nhau để thực hiện chuyển động tạo hình phức tạp, chuyển động phân độ ..gọi là liên kết trong. Liên kết trong: là liên kết động học trong của nhóm động học, để tạo ra mối quan hệ tương quan tỷ lệ chuyển động giữa các khâu chấp hành. Nhằm thực hiện chức năng động học tạo hình, phân độ, đảo chiều chính xác theo chu kỳ, liên kết động học giữa hai nhóm động học có khâu chấp hành chung có chuyển động đồng thời. Liên kết ngoài: là liên kết tạo ra mối liên hệ dẫn động tốc độ cho một khâu chấp hành nào đó trong các nhóm động học của máy công cụ (hình 1.7). M iv d1 d2 3 n 1 2 1 M 3 n 1 iv a, b, c, Hình 1.7. Liên kết động học xích tốc độ Tuy nhiên, khái niệm phân loại liên kết động học trên chỉ mang tính tương đối vì liên kết động học trong của nhóm động học này có thể là liên kết động học ngoài của nhóm khác. Có trường hợp để nhận được lượng chạy dao vòng quan hệ động học của liên kết ngoài lại tương tương tự liên kết trong. Trên máy công cụ mọi liên kết để thực hiện chức năng động học nào đó đều gọi là nhóm động học, tên gọi của nhóm thường đặt theo chức năng động học của nó. Ví dụ nhóm tốc độ, nhóm chạy dao cắt ren, nhóm bao hình, nhóm phân độ vv… 1.7. Cấu trúc động học máy công cụ Tùy theo yêu cầu về chức năng động học của máy công cụ mà thiết kế cấu trúc động học máy. Việc tổ hợp các nhóm động học để hình thành cấu trúc động học máy cũng phụ thuộc vào quan hệ chuyển động của các thành phần động học, các nhóm động học theo tương quan tỉ số truyền, thời gian, chu kỳ chuyển động hay phối hợp hoạt động giữa các cơ cấu máy. Nhóm động học có liên kết động học trong ở dạng một khớp động học (quay, tịnh tiến) gọi là nhóm động học đơn giản. Ví dụ nhóm tốc độ cắt chính, nh. Nhóm động học có từ hai thành phần chuyển động trở lên, có liên kết động học trong để tạo ra mối tương quan tỉ lệ chuyển động, gọi là nhóm động học phức tạp. Cấu trúc động học máy bao gồm các nhóm động học đơn giản, các nhóm động học phức tạp và quan hệ giữa các nhóm động học.
  • 26. Hình 1.8. Nhóm động học và cấu trúc động học máy (Hình 1.8-a) nhóm động học tạo hình đường ren trên máy tiện. (Hình 1.8-b) cấu trúc động học máy tiện ren. (Hình 1.8-c) cấu trúc động học máy tiện ren côn. (Hình 1.8-d) nhóm động học phân độ. 1.8. Điều chỉnh động học máy công cụ Điều chỉnh động học máy công cụ nhằm xác lập vận tốc chuyển động và tương quan tỉ lệ chuyển động giữa các khâu chấp hành của máy công cụ. Điều chỉnh động học là tính toán, xác định tỉ số truyền của khâu điều chỉnh trong xích liên kết động học của nhóm động học theo yêu cầu công nghệ của máy. Điều chỉnh động học các xích liên kết từ nguồn chuyển động đến khâu chấp hành (trục chính, trục phôi, bàn máy, bàn dao), nhằm nhận được vận tốc cắt, vận tốc chạy dao, số vòng quay theo tính toán. Lượng dịch chuyển của khâu chấp hành(vận tốc cắt, vận tốc chạy dao, số vòng quay…) sử dụng trong tính toán, điều chỉnh động học máy gọi là lượng di động tính toán. Điều chỉnh động học xích liên kết giữa các khâu chấp hành trong các nhóm động học tạo hình, phân độ, …lượng di động tính toán của các khâu xác định theo mối quan hệ tương quan tỉ lệ chuyển động của chúng theo yêu cầu cụ thể của từng xích điều chỉnh động học. Kết quả của điều chỉnh động học là dựa vào công thức điều chỉnh, xác định tỉ số truyền của khâu điều chỉnh để nhận được quan hệ động của các khâu chấp hành theo yêu cầu điều chỉnh máy.
  • 27. Chương II. MÁY CÔNG CỤ VẠN NĂNG
  • 28. 2.1. Máy Tiện Hình 2.1. Máy tiện vạn năng 16k20 2.1.1. Công dụng và phân loại Máy tiện được sử dụng rộng rãi trong chế tạo máy, thường dùng để gia công tiện các bề mặt tròn xoay ngoài và trong, mặt cầu. Tiện chép hình các bề mặt ren trong, ren ngoài, ren trụ, ren côn và ren mặt đầu. Gia công được các mặt định hình phức tạp bằng dao định hình hoặc chép hình theo cơ cấu chép hình cơ khí hay thủy lực. Ngoài ra trên máy tiện còn gia công được các bề mặt không đồng tâm hoặc tiện méo nhờ đồ gá đặc biệt. Trên máy tiện còn có thể khoan, khoét, doa, taro ren, phay, đánh bóng…Khi khoan, khoét, doa có thể di chuyển nòng ụ động bằng tay hoặc bàn dao dọc kéo ụ động chạy dao tự động. Việc phân loại máy tiện dựa vào các tiêu chuẩn phân loại các máy công cụ. Theo độ chính xác có máy tiện thường, máy tiện có độ chính xác nâng cao, máy tiện chính xác cao, máy tiện chính xác đặc biệt, và máy tiện độ chính xác cao nhất. Theo mức độ chuyên môn hóa có máy tiện vạn năng, máy tiện chuyên môn hóa, máy tiện chuyên dùng. Theo mức độ tự động hóa của máy có máy tiện thường, máy bán tự động, máy tiện tự động điều khiển bằng cam, cữ, gối tỳ, trục phân phối, và máy tiện
  • 29. tự động điều khiển theo chương trình số (CNC turning machines). Theo trọng lượng máy có máy loại bé, trung bình, lớn, và cực lớn. 2.1.2 Máy tiện ren vạn năng Sơ đồ cấu trúc động học máy tiện ren vạn năng (hình 2.2) mô phỏng đầy đủ các truyền dẫn chuyển động và các liên kết các động học của máy. Trên cơ sở cấu trúc động học của nó, các điều chỉnh động học các xích truyền dẫn trên máy tiện như sau Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc động học máy tiện ren vạn năng * Xích tốc độ: Từ động cơ-1-2-iv-3-4- trục chính mang phôi. Lượng di động tính toán: c d n / (V/P) động cơ f n → (V/P) phôi Phương trình điều chỉnh động học: f V c d n i i i n = − − 4 3 2 1 / . . . Công thức điều chỉnh: f v v n C i . = * Xích chạy dao tiện ren: Trục chính mang phôi-4-5-is-6-7- vít me bàn dao dọc. Lượng di động tính toán: 1(vòng) trục chính t → (mm) bàn dao tịnh tiến dọc. Phương trình điều chỉnh động học: t t i i i vmd S = − − . . . . 1 7 6 5 4 t C i cr s . = Ở đây: t - bước xoắn đường ren; Ccr – hệ số điều chỉnh xích tiện ren. *Xích chạy dao dọc (tiện bề mặt trụ trơn): Trục chính mang phôi-4-5-is-6-7- 8- cơ cấu bánh răng - thanh răng (kéo bàn dao dọc) Lượng di động tính toán: 1(vòng) trục chính d S → (mm) bàn dao tịnh tiến dọc. Phương trình điều chỉnh động học: d S S i i i = − − .m.Z . . . . 1 8 6 5 4 π Công thức điều chỉnh: d sd s S C i . = M 1 2 3 4 5 6 iv is 7 8 m,z tvmd tvmn 9 tp nf Sd
  • 30. Ở đây: Sd - lượng chạy dao dọc; Csd – hệ số điều chỉnh xích chạy dao dọc. * Xích chạy dao ngang: Trục chính mang phôi-4-5-is-6-7-9-10 (M3)-tvmn-dao Lượng di động tính toán: 1(vòng) trục chính n S → (mm) bàn dao tịnh tiến ngang. Phương trình điều chỉnh động học: n vmn S S t i i i = − − . . . . 1 9 6 5 4 Công thức điều chỉnh: n sn s S C i . = Ở đây: Sn - lượng chạy dao ngang; Csn – hệ số điều chỉnh xích chạy dao ngang. * Điều chỉnh động học máy 16K20 Máy 16K20 là máy tiện ren vạn năng của Liên Xô chế tạo. Các bộ phận chính của máy gồm: Thân máy; ụ trước trên thân máy lắp hộp tốc độ và trục chính; Ụ động trên băng máy có thể di chuyển trên sống trượt mang mũi tâm hoặc dụng cụ cắt để khoan khoét, doa...; hộp chạy dao để điều chỉnh các chuyển động chạy dao; hộp bàn dao trên băng máy mang bàn dao dọc, bàn dao ngang, bàn dao trên lắp đài dao để điều khiển các hướng chạy dao. Các đặc tính kĩ thuật của máy: công suất động cơ chính N=10KW; Dmax=400 ; Lmax=710, (hoặc 1000, hoặc 1400); Đường kính lỗ trục chính φ52; Số cấp tốc độ trục chính Zn= 22 (n = 12.5 ÷1600 vòng/phút); chuỗi lượng chạy dao dọc sd=(0.05÷2.8) mm/vòng; chuỗi lượng chạy dao ngang sn= (0.025÷1.4) mm/vòng; các chuỗi ren gia công được trên máy: Ren quốc tế 112 5 . 0 ÷ = P t Ren module 112 5 . 0 ÷ = m Ren Anh 25 . 0 56 ÷ = n Ren pitch 25 . 0 56 ÷ = P Các truyền dẫn chuyển động của máy (hình 2.3) bao gồm truyền dẫn chuyển động chính và các truyền dẫn chuyển động chạy dao như sau: Truyền dẫn chuyển động chính: Có cấu trúc truyền dẫn động học được mô tả theo đồ thị vòng quay xích tốc độ (hình 2.4) với đường truyền tốc độ cao 10 2 . 3 . 2 4 2 1 1 = = III II I Z và đường truyền tốc độ thấp 12 2 . 3 . 2 6 2 1 2 = = III II I Z tạo ra 22 cấp tốc độ quay theo chiều thuận và đường truyền quay ngược trục chính theo xích truyền dẫn sau: Động cơ n=1460(V/P)-bộ truyền đai ( 288 , 140 φ φ ) - Trục (I) – các bộ truyền bánh răng trụ( Z56,Z34), hoặc (Z51,Z39) – trục (II)- các bộ truyền bánh răng trụ (Z29,Z47), hoặc (Z21,Z56), hoặc (Z38,Z38)- trục (III). Đường truyền tốc độ cao: từ trục (III) - các bộ truyền bánh răng trụ (Z60,Z48), hoặc (Z30,Z60)- trục chính (VI).
  • 31. O127 40 X 25 O85 n=1460 vong/phut N=10 kW O145 O80 64 O70 73 32 XIII 28 35 25 34 33 28 28 39 M4 XV M 30 XIV 28 18 XX 15 40 XIX 36 36 29 17 66 55 34 34 17 36 41 16 30 41 32 k4 21 XXII XVIII M2 XII XVII 45 3 M 38 42 30 28 28 30 35 24 XVI 35 XXI 86 45 XI 28 M 48 28 23 5 Vit me 30 Tr?c tr?n t=12mm Thanh r?ng m=3 n=1450 vong/phut N=0,75 KW m 1 M 50 Tr?c chinh 60 15 VIII 48 45 IX 60 60 30 30 47 VI 45 55 38 72 10 24 24 t=5 mm 24 II 38 39 III 34 21 V 30 60 30 45 36 29 I VII 18 60 IV O260 51 56 t=5 mm t=5 18 20 20 20 23 30 28 36 20 20 24 24 t=5 mm 17 36 35 18 Hình 2.3. Sơ đồ động máy tiện ren vít vạn năng 16K20 Đường truyền tốc độ thấp: từ trục (III) - các bộ truyền bánh răng trụ (Z45,Z45) hoặc (Z15,Z60)- trục (IV) - bộ truyền bánh răng trụ (Z18,Z72) – trục (V) - bộ truyền bánh răng trụ (Z30,Z60) – trục chính (VI). Đường truyền tốc độ thấp được sử dụng khi tiện các chi tiết có kích thước đường kính lớn, tiện ren bước lớn. Các bộ truyền của truyền dẫn tốc độ thấp còn có chức năng mở rộng phạm vi điều chỉnh của hộp chạy dao tiện ren. Đường truyền quay ngược: Động cơ n=1460(V/P)-bộ truyền đai ( 288 , 140 φ φ ) - Trục (I) nối trục (VII) – các bộ truyền bánh răng trụ đảo chiều quay ( Z50,Z24) và (Z36,Z38) – trục (II)- các bộ truyền bánh răng trụ (Z29,Z47), hoặc (Z21,Z56), hoặc (Z38,Z38)- trục (III) – theo các đường truyền tốc độ cao, tốc độ thấp đến trục chính. Đường truyền quay ngược được dùng khi tiện các ren lẻ bước, cần phải đảo chiều trục chính giữa các lần chạy dao. Hoặc nghiền, đánh bóng chi tiết trên máy.
  • 32. Hình 2.4. Đồ thị vòng quay xích tốc độ máy 16k20 Truyền dẫn chuyển động chạy dao: máy có các chuyển động chạy dao tiện ren, chạy dao dọc, chạy dao ngang tạo ra lượng chạy dao vòng. Xích động học chạy dao xác định từ trục chính(VI) đến các cơ cấu kéo chạy dao. *Chạy dao tiện ren hệ mét: trục chính (VI) – bộ truyền bánh răng trụ(Z60,Z60)- trục (VIII) – nhóm đảo chiều tiện ren{tiện ren phải(Z30,Z45)} hoặc {tiện ren trái (Z30,Z25,Z45)} – trục (X) - nhóm bánh răng thay thế* - trục (XII) - bộ truyền bánh răng trụ (Z28,Z28) – trục (XIII) – nhóm cơ sở (Z28, Z35), hoặc (Z28,Z28), hoặc (Z30,Z25), hoặc (Z42,Z30) – trục (XIV) nối trục (XV) – nhóm gấp bội (Z18,Z45) hoặc (Z28,Z35) và (Z15,Z48) hoặc (Z35,Z28) – trục (XVII) nối trục (XVIII) - vít me (XXI) – bàn dao dọc. *Chạy dao tiện ren hệ Anh: trục chính (VI) – bộ truyền bánh răng trụ(Z60,Z60)- trục (VIII) – nhóm đảo chiều tiện ren{tiện ren phải(Z30,Z45)} hoặc {tiện ren trái i1 i2 i3 i4 i5 i6 i7 i8 i9 i10 i11 i12 1600 1250 1000 800 630 500 400 315 250 200 160 125 100 80 63 50 4 0 31.5 25 20 12.5 16
  • 33. (Z30,Z25,Z45)} – trục (X) - nhóm bánh răng thay thế* - trục (XII) – các bộ truyền đảo chiều nhóm cơ sở (Z28,Z28) và (Z38,Z34) – trục (XIV) – nhóm cơ sở (Z35, Z28), hoặc (Z28,Z28), hoặc (Z25,Z30), hoặc (Z30,Z42) – trục (XIII) – bộ truyền bánh răng trụ (Z30,Z33) – trục (XV) – nhóm gấp bội (Z18,Z45) hoặc (Z28,Z35) và (Z15,Z48) hoặc (Z35,Z28)– trục (XVII) nối trục (XVIII) - vít me (XXI) – bàn dao dọc. *Chạy dao tiện ren bước lớn: trục chính (VI) – bộ truyền bánh răng trụ (Z60,Z30) – trục (V) – bộ truyền bánh răng trụ (Z72,Z18) - trục (IV) – các bộ truyền bánh răng trụ (Z60, Z15) hoặc (Z45,Z45) – trục (III) – bộ truyền bánh trăng trụ (Z45,Z45) – trục (VIII) – theo các đường truyền chạy dao tiện ren đến vít me dọc – bàn dao dọc. *Chạy dao tiện trơn: theo đường truyền tiện ren quốc tế đến trục (XVII) - bộ truyền bánh trăng trụ (Z23,Z40) và (Z24,Z39)- li hợp siêu việt- trục (XX) bộ truyền bánh trăng trụ (Z28,Z35) – trục (XIX) nối trục (XXII) – Hộp truyền động bàn dao. Truyền động bàn dao dọc: từ trục (XXII) – các bộ truyền bánh răng trụ (Z30,Z32,Z32,Z30) – bộ truyền trục vít bánh vít (K4,Z21) – các bộ truyền bánh răng trụ (Z36,Z41) hoặc đảo chiều chạy dao(Z36,Z41,Z41) và (Z17,Z66) – bộ truyền bánh răng thanh răng (Z10,m3) kéo bàn dao dọc. Truyền động bàn dao ngang: từ trục (XXII) – các bộ truyền bánh răng trụ (Z30,Z32,Z32,Z30) – bộ truyền trục vít bánh vít (K4,Z21) – các bộ truyền bánh răng trụ (Z36,Z36) hoặc đảo chiều chạy dao(Z36,Z36,Z36) và (Z34,Z55,Z29,Z16) – vít me kéo bàn dao ngang. *Chạy dao nhanh: từ động cơ chạy dao nhanh n=1450(V/P)-bộ truyền đai ( 85 , 127 φ φ ) - Trục (XXII) – hộp truyền động bàn dao đến các bàn dao. Điều chỉnh tiện ren trên máy 16K20: Thực chất của việc điều chỉnh tiện ren là chọn các tỉ số truyền trong các nhóm điều chỉnh phù hợp với chỉ số ren theo các tiêu chuẩn ren hệ mét, hệ anh. Để thuận tiện cho việc điều chỉnh máy, thiết lập bảng ren theo các xích chạy dao tiện ren dựa trên cơ sở các nhóm điều chỉnh xích chạy dao cắt ren gồm nhóm cơ sở, nhóm gấp bội và nhóm khuếch đại. * Bảng ren hệ mét của máy 16k20: - Xếp các tỉ số truyền nhóm cơ sở thành cột theo chiều tăng dần: 35 28 5 4 1 = = cs i ; 28 28 5 5 2 = = cs i ; 25 30 5 6 3 = = cs i ; 30 42 5 7 4 = = cs i - Xếp các tỉ số truyền nhóm gấp bội thành hàng theo chiều tăng dần: 48 15 . 45 18 8 1 1 = = gb i ; 48 15 . 35 28 4 1 2 = = gb i ; 28 35 . 45 18 2 1 3 = = gb i ; 28 35 . 35 28 1 4 = = gb i - Sử dụng các tỉ số truyền trên đường truyền tốc độ thấp làm nhóm khuếch đại cắt ren bước lớn:
  • 34. 45 45 . 18 72 . 30 60 8 1 = = kđ i ; 15 60 . 18 72 . 30 60 32 2 = = kđ i - Thành lập bảng ren bằng cách xếp các chỉ số ren phù hợp: Bảng 2.1. Bảng ren hệ mét *Chú ý rằng nhóm thay thế có hai tỉ số truyền: 64 40 1 = tt i - Được dùng khi cắt ren quốc tế và ren Anh ; 36 86 . 73 60 2 = tt i - Được dùng khi cắt ren module và ren Pitch. * Bảng ren hệ Anh của máy 16k20:( xếp cột và hàng của bảng ren tương tự cách thành lập bảng ren hệ mét với chú ý chỉ số ren hệ anh tỉ lệ nghịch với bước ren). Bảng 2.1. Bảng ren hệ Anh Các ví dụ điều chỉnh máy 16K20 cắt ren: a, điều chỉnh máy 16K20 tiện ren quốc tế có chỉ số bước ren tp = 1,5, số đầu mối k=2; hướng xoắn phải. Giải pháp: - Trên nhóm đảo chiều tiện ren, chọn bộ truyền (Z30,Z45) để tiện ren xoắn phải; 112 56 28 14 7 3,5 1,75 - 7/5 96 48 24 12 6 3 1,5 0,75 6/5 80 40 20 10 5 2,5 1,25 - 5/5 64 32 16 8 4 2 1 0,5 4/5 1/2 1/4 1/2 1/4 1 1/2 1/4 1/8 ikđ2 =32 ikđ1 =8 Ren bước lớn Ren bước nhỏ igb ics - - 13 /4 31 /2 7 14 28 7/5 - 3 /4 11 /2 3 6 12 24 48 6/5 - - 11 /4 21 /2 5 10 20 40 5/5 1/4 1/2 1 2 4 8 16 32 4/5 1/2 1/4 1/2 1/4 1 1/2 1/4 1/8 ikđ2 =32 ikđ1 =8 Ren bước lớn Ren bước nhỏ igb ics 56
  • 35. - Lắp bộ bánh răng thay thế 64 40 1 = tt i ; - Tính bước xoắn đường ren tx = k*tp=1,5*2=3; - Chọn tỉ số truyền nhóm cơ sở trên (bảng 2.1) có ics=6/5= ; - Chọn tỉ số truyền nhóm gấp bội trên (bảng 2.1) có igb=1/2= ; - Hướng dẫn điều chỉnh máy theo các lựa chọn trên xích cắt ren hệ mét. b, điều chỉnh máy 16K20 tiện ren module có chỉ số m =4, số đầu mối k=3; hướng xoắn phải. Giải pháp: - Trên nhóm đảo chiều tiện ren, chọn bộ truyền (Z30,Z45) để tiện ren xoắn phải; - Lắp bộ bánh răng thay thế 36 86 73 60 2 × = tt i ; - Tính chỉ số ren module theo bước xoắn đường ren mx = k*m=4*3=12; - Chọn tỉ số truyền nhóm cơ sở trên (bảng 2.1) có ics=6/5= ; - Chọn tỉ số truyền nhóm gấp bội trên (bảng 2.1) có igb=1/4= ; - Chọn tỉ số truyền nhóm khuếch đại trên (bảng 2.1) có 45 45 . 18 72 . 30 60 8 1 = = kđ i - Hướng dẫn điều chỉnh máy theo các lựa chọn trên xích cắt ren hệ mét. c, điều chỉnh máy 16K20 tiện ren Anh có chỉ số ren n = 2, số đầu mối k=2; hướng xoắn phải. Giải pháp: - Trên nhóm đảo chiều tiện ren, chọn bộ truyền (Z30,Z45) để tiện ren xoắn phải; - Lắp bộ bánh răng thay thế 64 40 1 = tt i ; - Tính chỉ số ren theo bước xoắn đường ren nx = n:k = 2:2=1; - Chọn tỉ số truyền nhóm cơ sở trên (bảng 2.2) có ics=4/5= ; - Chọn tỉ số truyền nhóm gấp bội trên (bảng 2.2) có igb=1/2= ; - Chọn tỉ số truyền nhóm khuếch đại trên (bảng 2.1) có 45 45 . 18 72 . 30 60 8 1 = = kđ i - Hướng dẫn điều chỉnh máy theo các lựa chọn trên xích cắt ren hệ anh.
  • 36. d, điều chỉnh máy 16K20 tiện ren pitch có chỉ số ren Dp = 2, số đầu mối k=2; hướng xoắn phải. Giải pháp: - Trên nhóm đảo chiều tiện ren, chọn bộ truyền (Z30,Z45) để tiện ren xoắn phải; - Lắp bộ bánh răng thay thế 36 86 73 60 2 × = tt i ; - Tính chỉ số ren theo bước xoắn đường ren Dpx = Dp:k = 2:2=1; - Chọn tỉ số truyền nhóm cơ sở trên (bảng 2.2) có ics=4/5= ; - Chọn tỉ số truyền nhóm gấp bội trên (bảng 2.2) có igb=1/2= ; - Chọn tỉ số truyền nhóm khuếch đại trên (bảng 2.1) có 45 45 . 18 72 . 30 60 8 1 = = kđ i - Hướng dẫn điều chỉnh máy theo các lựa chọn trên xích cắt ren hệ anh. Chú ý : - Khi cắt ren nhiều đầu mối, sau khi tiện xong một đường ren để chuyển sang tiện đường ren khác cần tiến hành phân độ bằng cách chuyển khối bánh răng hai bậc Z60-Z45 ra khỏi vị trí ăn khớp. Sau đó dùng tay quay trục chính một góc và chuyển khối bánh răng hai bậc Z60-Z45 về vị trí ăn khớp ban đầu để tiếp tục tiện. Theo cách này có thể tiện ren có số đầu mối k=2;3;4;5;6 với độ chính xác phân độ rất cao. - Một cách khác để chuyển sang tiên đường ren khác của ren nhiều đầu mối là dịch chuyển dao bằng bàn dao trên theo bước ren t = tx:k. Theo cách này độ chính xác phân độ phụ thuộc nhiều vào người điều chỉnh máy. *Tiện ren ngoài bảng ren của máy: Trong thực tế sản xuất chế tạo máy, gặp trường hợp cần chế tạo ren không có trong bảng ren của máy(ren ngoài bảng). Trong trường hợp này, cần tính toán, chế tạo bánh răng thay thế điều chỉnh máy tiện ren ngoài bảng. Để chắc chắn bánh răng thay thế lắp được, chọn chỉ số ren trong bảng có giá trị gần với ren ngoài bảng cho tính toán điều chỉnh lại theo các bước sau : a, Tính chọn bánh răng thay thế : - Gia công ren quốc tế : - Gia công ren module : :
  • 37. - Gia công ren Anh : : - Gia công ren Pitch : Ở đây :t*,m*,n*,Dp * - các chỉ số ren ngoài bảng cần tiện ;t,m,n,p- các chỉ số ren có trong bảng ren, chọn các chỉ số này sao cho việc chế tạo thêm bánh răng thay thế là ít nhất có thể. b, Lắp bánh răng thay thế theo tính toán lại và điều chỉnh máy theo các chỉ số ren được chọn trong tính toán trên. *Tiện ren chính xác trên máy 16K20: Trong hộp chạy dao, các đường truyền cắt ren đòi hỏi tỉ số truyền động chính xác và sử dụng khớp nối răng chính xác để nối các trục truyền động. Tuy nhiên độ cứng vững động lực học của xích truyền động cũng ảnh hưởng lớn dến độ chính xác khi cắt ren. Máy 16K20 có thiết kế đường truyền cắt ren chính xác như các máy tiện ren chuyên dùng : Trục chính (VI) – bộ truyền bánh răng trụ(Z60,Z60)- trục (VIII) – nhóm đảo chiều tiện ren{tiện ren phải(Z30,Z45)} hoặc {tiện ren trái (Z30,Z25,Z45)} – trục (X) - nhóm bánh răng thay thế* - trục (XII) nối trục (XVII) nối trục vít me (XXI) – bàn dao dọc tiện ren. Tính chọn bánh răng thay thế cho tiện ren chính xác theo công thức: Ở đây: tcx- bước xoắn đường ren được cắt. *Gia công các bề mặt côn trên máy tiện: Việc gia công các bề mặt côn trên máy tiện 16K20 cũng tương tự như công nghệ tiện côn trên các máy tiện khác. Đối với các bề mặt côn có chiều dài không đáng kể (côn vát mép...) có thể tiện định hình. Gia công bề mặt côn có góc côn lớn, chiều dài mặt côn không lớn, tiện côn bằng cách xoay bàn dao trên và chạy dao bằng tay. Nếu máy có bàn dao trên tự động thì rất thuận tiện cho tiện bề mặt côn theo phương pháp này. Gia công bề mặt côn có góc côn bé, chiều dài mặt côn lớn, sử dụng phương pháp dịch chuyển ụ sau theo phương ngang một lượng tính toán theo góc côn và kích thước chiều dài của nó (còn gọi là phương pháp đánh lệch ụ sau). Nếu máy có trang bị cơ cấu chép hình cơ khí hay thủy lực thì tiện côn, hoặc tiện bề mặt định hình đều dựa vào cơ cấy chép hình, rất thuận tiện. 2.2. Máy khoan – Máy Doa - Máy tổ hợp 2.2.1. Máy khoan
  • 38. 2.2.1.1. Công dụng và phân loại Máy khoan được sử dụng rộng rãi trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ hay trong các phân xưởng sửa chữa. Máy khoan dùng gia công các lỗ thông và không thông, khoét, taro ren, doa... Máy khoan được chia ra thành khoan đứng, khoan bàn, khoan cần, khoan lỗ sâu, khoan lỗ tâm, khoan nhiều trục chính. 2.2.1.2. Máy khoan đứng a, Các bộ phận của máy khoan đứng: (1)-bệ máy, (2)- thân máy, (3)- hộp tốc độ, (4)- động cơ điện, (5)- trục chính, (6)- mũi khoan, (7)- hộp chạy dao, (8)- vô lăng chạy dao bằng tay, (9)- bàn máy. b, Sơ đồ cấu trúc động học máy: II1 1 2 3 4 7 8 iv is 5 6 n(V/P) S(mm/vg) Hình 2.5. Sơ đồ cấu trúc động học máy khoan đứng - Chuyển động chính: ( ) ( ) P V n i i i P V n tc V dc / . . . / 34 12 = . - Chuyển động chạy dao: d S S Z m i i i = . . . . . . 1 67 56 π (mm/vg).
  • 39. c, Máy khoan đứng 2A135: Hình 2.6. Sơ đồ động máy khoan đứng 2A135 + Xích tốc độ: N=4,5KW; 1440(V/P) ) ( ) ( 34 65 68 17 50 35 ) ( 48 39 ) ( 61 21 48 34 55 27 ) ( 178 140 V IV Z Z Z Z Z Z III Z Z II Z Z Z Z Z Z I → → φ φ Trục V là trục chính mang dao quay với 9 cấp tốc độ khác nhau. Chuỗi vòng quay trục chính được chỉ ra trên đồ thị vòng quay. + Xích chạy dao: ) / ( 14 . . . 47 1 . 60 21 46 35 30 51 21 60 51 30 56 25 60 21 . 50 27 . 50 27 ). ( 1 vg mm S Z m Z K Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z tc vòng đ = π
  • 40. Chú ý: Li hợp M3 đóng chạy dao tự động - tay quay không còn quay theo trục để an toàn cho người vân hành. Ấn tay quay và quay nó theo chiều chuyển động chạy dao để ngắt li hợp M3, thực hiện chạy dao bằng tay. Khi trục chính chạy dao đi xuống, khối bánh răng ba bậc Z68,Z54,Z50 không chạy theo mà đứng tại chỗ trượt tương đối, do trong lòng nó có lỗ then hoa để giữ liên kết về truyền động quay của trục chính. Tương tự Z27 cũng có lỗ then hoa và đứng tại chỗ khi bánh răng đi xuống để giữ liên kết cho xích chạy dao. - Từ tay quay trên trục mm t có XII Z Z XI vm 6 43 16 ) ( = → → nâng hạ bàn máy mang phôi. - Từ tay quay đến bộ truyền trục vít – bánh vít 32 1 Z K tự hãm đến cặp bánh răng thanh răng Z18 nâng hạ hộp chạy dao. 2.2.1.3. Các máy khoan khác a, Máy khoan cần:
  • 41. Hình 2.7. Sơ đồ động máy khoan cần 2B56 Khi gia công các chi tiết trên máy khoan đứng, muốn chuyển vị trí lỗ khoan sang vị trí mới ta buộc phải di chuyển vật trên bàn máy. Việc này rất khó khăn khi phôi là những vỏ hộp lớn, cồng kềnh. Để khắc phục nhược điểm này ta sử dụng máy khoan cần, thay vì di chuyển phôi ta di chuyển trục chính của máy. - Sơ đồ cấu trúc động học của máy khoan cần và khoan đứng là như nhau (cũng cho lượng chạy dao vòng). + Xích tốc độ:
  • 42. - Động cơ N=5,5KW; n=1440(V/P). 43 27 27 43 36 34 48 22 33 40 40 33 40 40 49 31 57 23 . 49 31 Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z b a Z Z Z Z Z Z Z Z             = Trục chính quay 24 cấp tốc độ khác nhau. + Xích chạy dao: ) / ( 13 . . . 60 1 . 35 22 . 18 40 40 18 29 29 32 22 29 25 35 19 41 31 . 1 vg mm S Z m Z K Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z tc vòng = π - Chạy dao bằng tay: tay quay 6 ) ( 13 . . . 60 1 . 35 22 mm S Z m Z K Z Z đ = → π Khi quay tay khối bánh răng di trượt 3 bậc Z29, Z40, Z18 gạt không cho nhận truyền động từ trục đối diện nữa. - Tay quay trục nằm ngang qua bánh răng Z=13, m=3 ăn khớp với thanh răng di chuyển trục chính dọc theo xà ngang và khóa hãm luôn. Xà ngang lại có thể quay o 360 quay trụ đứng 3 sau đó được định vị kẹp chặt bằng động cơ 0,52KW, n=1440(V/P) đến bộ truyền TV-BV đến vít me 2 bước. - Toàn bộ xà ngang và đầu dao có thể di chuyển lên xuống thông qua động cơ N=1,3KW, n=1440 (V/P) và vít me t=6mm. - Có loại máy khoan cần có khả năng khoan nghiêng mà không xoay phôi. b, Máy khoan nhiều trục chính:
  • 43. Hình 2.8. Máy khoan nhiều trục chính Trong sản xuất loạt lớn hàng khối để khoan đồng thời nhiều lỗ người ta sử dụng máy khoan nhiều trục chính, các trục quay cùng chiều, cùng tốc độ. Có 2 loại khoan nhiều trục chính: - Máy khoan nhiều trục chính. - Máy tổ hợp nhiều trục chính. Nguyên tắc chungg: Bánh răng trung tâm truyền chuyển động cho các bánh răng hành tinh dẫn động trực tiếp trục chính. 2.2.2. Máy doa 2.2.2.1. Công dụng và phân loại Máy doa vạn năng thường dùng để doa lỗ, tiện lỗ các vỏ hộp có kích thước lớn không gá được trên máy tiện (hoặc có thể gá được song khi quay lại mất cân bằng động lực học). Dùng để mở rộng các bề mặt lỗ, máy doa cũng có thể gia công các mặt bên bằng cách tiện mặt đầu hoặc sử dụng dao phay mặt đầu. Thông thường, chia máy doa thành 2 loại chủ yếu: máy doa đứng và máy doa ngang. 2.2.2.2. Máy doa ngang vạn năng 262Γ
  • 44. Hình 2.9. Máy doa ngang vạn năng
  • 45. Hình 2.10. Sơ đồ động máy doa ngang vạn năng 262 Các bộ phận cơ bản: Phần tĩnh bao gồm băng bệ máy, các trụ máy, giá đỡ. phần di động gồm bàn máy, giá đỡ phụ, hộp trục chính. + Truyền dẫn chính:
  • 46. Động cơ 2 tốc độ: ) 10 ( 58 22 ) 18 ( 58 43 35 35 48 19 30 47 35 22 57 20 49 28 53 24 270 90 ) / ( 2890 ) / ( 1440 câp Z Z căă mâm câp Z Z chính truc Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z P V P V φ φ Chú ý: Trục đỡ mâm cặp lồng bên ngoài trục đỡ trục chính và được dẫn động bằng 2 đường truyền độc lập. Dải tốc độ của trục chính ) / ( 1000 ) / ( 20 p v ph v ntc ÷ = , cao hơn dải tốc độ của mâm cặp ) / ( 500 ) / ( 10 p v ph v nmc ÷ = + Truyền dẫn chạy dao: ) 3 ( ) 2 ( ) 1 ( 29 4 . 42 21 . 45 39 . 42 50 . 18 50 50 18 50 18 18 50 . 34 34 50 18 . 34 34 40 28 45 23 . 42 42 . 56 35 22 58 . 1 43 58 . 1 Z K Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z mc vòng Z Z TC vòng (1) 43 57 Z Z cơ cấu vi sai. hk S Z m Z K Z Z Z Z = 16 . . . 22 1 . 22 116 . 116 24 π (bàn dao hướng kính) (2) bộ đảo chiều bánh răng côn d c b a Z Z Z Z Z Z . 69 50 33 48 . 47 33 vít me cắt ren đẩy trục chính. (3) 44 22 . 27 19 Z Z Z Z bộ đảo chiều phu đo giá ha nâng me vít Z Z đô tôc hôp ha nâng me vít Z Z Z Z Z Z máy bàn doc chay răăn thanh Z m Z Z máy bàn ngang me vít Z Z 44 22 48 18 . 29 33 . 36 36 11 . . . 42 48 . 29 33 − π - Tay quay (XXXV). 11 . 34 11 mZ Z K π thanh răng chạy dọc giá đỡ. - Chú ý: Trục chính và giá đỡ luôn nâng hạ đồng thời để dảm bảo độ đồng tâm truyền động chạy dao song song cả 2 vít me. 2.2.2.3. Máy doa đứng
  • 47. Hình 2.11. Máy doa đứng
  • 48. Hình 2.12. Sơ đồ động máy doa tọa độ 2D450 - Máy doa tọa độ dùng để gia công các lỗ trên các sản phẩm yêu cầu cao về độ chính xác tương quan như các đồ gá, các bạc dãn hướng. - Đạc trưng của máy là có hệ thống thấu kính quang học trợ giúp việc định vị gia công, vì là máy gia công chính xác nó phải được điều hòa nhiệt độ và có biện pháp chống rung lan truyền cho móng máy. - Máy có thể đạt độ chính xác kich thước dài tới m µ 4 và độ chính xác kích thước góc đến 5 giây. + Máy doa tọa độ 2D450: Sử dụng truyền dẫn phân tán triệt để. a, Truyền dãn chính: - Từ động cơ 1 điều chỉnh vô cấp số vòng quay 56 19 . 70 33 40 70 . 70 33 . 3 2 ). / ( 2800 200 Z Z Z Z Z Z Z Z ph v φ φ ÷  tốc độ quay của trục chính. b, Xích chạy dao thẳng đứng: Từ động cơ điện điều chỉnh vô cấp M3. ) / ( 16 . . . 39 1 . 21 21 . 38 1 ph mm S Z m Z k Z Z Z k đ = π c, Dịch chuyển của bàn máy theo hướng dọc: Động cơ M4. → 20 20 . 30 1 Z Z Z k trục vít thanh răng chạy dao dọc. d, Chạy dao ngang của bàn máy: Động cơ M5. → 20 20 . 30 1 Z Z Z k trục vít thanh răng chạy dao ngang. e, Chuyển động nâng hạ hộp chạy và trục chính: Động cơ M2 → 22 1 . Z k trục vít thanh răng. 2.2.3. Máy tổ hợp
  • 49. Hình 2.15. Máy tổ hợp Máy tổ hợp là máy chuyên dùng, bao gồm các chi tiết và bộ phận tiêu chuẩn hoá. Tuỳ thuộc vào chi tiết gia công và mức độ tập trung nguyên công mà ta bố trí tổ hợp các bộ phận này. Trên máy tổ hợp có thể thực hiện các nguyên công: khoan, khoét, doa, cắt ren, phay, khoả mặt,… Nó được dùng chủ yếu trong sản xuất loạt lớn và hàng khối. 2.3. Máy Phay 2.3.1. Công dụng và phân loại a, Công dụng: Máy phay dùng để gia công các mặt phẳng (bằng dao phay trụ, hoặc dao phay mặt đầu), các mặt bậc và các rãnh định hình (sử dụng dao phay ngón hoặc dao phay định hình). Ngoài ra nó còn gia công bánh răng, ren hoặc các sản phẩm tương tự. b, Phân loại: + Máy phay vạn năng: Gồm máy phay ngang vạn năng, máy phay đứng vạn năng (hoặc máy phay ngang lắp được đầu dao đứng), các máy phay giường. + Máy phay chuyên môn hóa: Gồm các máy phay ren vít, máy phay chép hình, máy phay rãnh then và máy phay trục then hoa, máy phay lăn răng, máy phay có bàn quay. c, Các bộ phận cơ bản của máy phay ngang:
  • 50. Hình 2.14. Máy phay nằm ngang 2.3.2. Điều chỉnh động học máy phay ngang vạn năng 6M82 a, Sơ đồ cấu trúc động học: Sản phẩm chủ yếu gia công trên máy phay là các mặt phẳng với kích thước khác nhau, cả 2 đường tạo hình của mặt phẳng đều là đường thẳng. Tốc độ tạo hình đường sinh và tốc độ tạo hình đường chuẩn không phụ thuộc lẫn nhau, nên ta dẫn động 2 xích bằng 2 động cơ độc lập, vì không có khâu chấp hành chung nên ta chỉ nối kết cấu 2 xích lại với nhau. Tức là đem 2 xích tốc độ và chạy dao đặt lên cùng một thân máy để tạo ra tương quan giữa trục chính và bàn máy.
  • 51. Hình 2.15. Sơ đồ cấu trúc động học + Xích tốc độ: ) / ( . . ). / ( 34 12 p v n i i i P V n tc V dc = + Xích chạy dao: dao bàn nhanh chay i i M i p mm S t i p mm S t i ph mm S t i i i i p v n đ vmđ ng vmng doc vmd s dc → = = = − − − − − 14 13 13 12 12 5 11 8 10 9 89 78 56 2 . ). ( ) / ( . ) / ( . ) / ( . . . ) / ( b, Điều chỉnh máy 6M82:
  • 52. Z=18 Z=18 Z=15 Z=30 Z=25 Z=50 Z=33 Z=37 Z=24 Z=18 Z=33 Z=18 Z=28 Z=36 Z=33 Z=67 Z=26 Z=57 Z=18 Z=16 Z=46 Z=23 Z=22 Z=33 Z=37 Z=40 Z=34 Z=18 Z=13 Z=40 Z=40 Z=18 Z=44 Z=36 Z=45 Z=18 Z=36 Z=27 Z=21 Z=26 Z=27 Z=50 VIII X XI N=7KW n=1460(v/p) N=1,7KW n=1430(v/p) VI VII IX 65 70 XVI XIV XII XV tvm=6 M4 M3 M2 Z=37 Z=46 Z=26 Z=32 V Z=19 Z=82 IV III II I Z=69 Z=38 Z=38 Z=16 Z=22 Z=17 Z=19 Z=35 Z=27 Z=53 Z=27 tvm=6 Hình 2.16. Sơ đồ động học máy phay 6M82 + Xích tốc độ:
  • 53. ) / ( ) ( 17 16 15 14 13 4 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 . 2 1 ). / ( 1440 p v n V z z z z z z z z z z z z z z z z z z p v = trục chính Trục chính quay với 18 tốc độ khác nhau. Trong hộp tốc độ để giảm trọng lượng truyền dẫn, do xích động là giảm tốc. Hộp tốc độ có công thức cấu trúc động học: III II I Z 9 3 1 2 . 3 . 3 18 = = + Xích chạy dao: ) ( 34 33 . 33 37 . 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 27 26 25 24 23 22 . 21 20 . 19 18 ). / ( 1420 X z z z z z z hôi phan z z tiêp truc z z z z z z z z z z z z z z z z p v - ly hợp an toàn bi – ly hợp vấu - 39 38 z z (đứng, ngang, dọc). - Đứng (ly hợp 70 đóng) ) / ( . 51 50 . 49 48 . 41 40 ph mm S t z z z z z z đ vmđ = . - Ngang (ly hợp 70 mở, 65 đóng). ) / ( . 47 42 . 42 41 . 41 40 ph mm S t z z z z z z ng vmng = . - Dọc ) / ( . 46 45 . 44 43 . 42 41 . 41 40 ph mm S t z z z z z z z z d vmd = Công thức của hộp chạy dao: 18 ) 1 1 1 .( 3 . 3 3 1 = + + = II I Z + Chạy dao nhay: (cắt li hợp vấu 64) . 53 52 . 52 19 . 19 18 ). / ( 63 z z z z z z p v ndc (ly hợp ma sát đóng) – (đứng, ngang, dọc) Chạy dao nhanh tách thành một đường truyền riêng để giảm tổn thất ma sát. - Để giảm kích thước hướng trục cả hộp tốc độ và hộp chạy dao dùng bánh răng liên kết, để giảm kích thước hướng kính trong hộp chạy dao dùng cơ cấu phản hồi. - Khi chạy dao bằng tay từ các quay,luôn luôn có cơ cấu khóa lẫn dạng đòn bẩy giữa ly hợp chạy tự động và ly hợp quay tay. - Chuyển động chạy dao dọc được cắt ở ly hợp răng phía ngoài đai ốc (không thể hiện trên sơ đồ động).
  • 54. - Từ 63 62 z z bộ truyền phía ngoài đai ốc chạy dao dọc – trục nét đứt dẫn động cho đồ gá bàn quay, để phay liên tục. - Khi quá tải ly hợp bi sẽ trượt làm bánh răng z34 quay lồng không trên trục XI truyền động bị ngắt ở sau ly hợp bi. - Mô tả cách định vị, kẹp chặt và truyền mômen xoắn cho trục gá dao. So sánh với cách gá trục dao của máy phay lăn răng, hay cách gá mũi tâm lên máy tiện, cách gá mũi khoan lên nòng trục chính. 2.3.3. Các máy phay khác a, Máy phay đứng Hình 2.17. Máy phay đứng Về cơ bản như máy phay ngang nhưng thêm một số bánh răng côn và trụ để cho trục chính theo phương thẳng đứng. Và trên một số máy phay ngang có khả năng lắp được đầu phay đứng để mở rộng khả năng công nghệ. Sử dụng để gia công mặt phẳng, mặt rãnh nằm ngang hay nằm nghiêng bằng cách quay đầu phay đứng đi những góc khác nhau. b, Máy phay giường
  • 55. Hình 2.18. Máy phay giường Dùng để gia công các chi tiết lớn như vỏ hộp hoặc thân máy có kích thước lớn mà các máy khác không gá đặt được do sự hạn chế của kích thước bàn máy hay khi gia công đồng thời nhiều mặt phẳng bằng nhiều dao. c, Máy phay có bàn quay Là máy phay có bàn quay liên tục, phôi lần lượt chạy qua vị trí của dao thực hiện quá trình cắt gọt. Các phôi đã gia công có thể lấy ra thay bằng các phôi mới, quá trình cứ diễn ra liên tục nhằm nâng cao năng suất. d, Máy phay rãnh then Đây là dạng máy phay chuyên môn hóa dùng để gia công các loại rãnh then bằng dao phay ngón, đường kính dao phay bằng chiều rộng rãnh then. e, Máy phay chép hình Nguyên lý chép hình giữa đầu dò và dao phay có liên hệ với nhau, dao phay sẽ chép lại hình dạng mà đầu dò đang tiếp xúc, nhờ tín hiệu truyền sang dao phay bằng đầu dò của nó.
  • 56. Lực tác dụng lên đầu dò nhỏ, song lực tác dụng điều khiển lên dao phay đã qua khuyếch đại, điều này rất cần để chế tạo mẫu bằng các vật liệu mền mà vẫn giữ được độ chính xác lâu dài. 2.3.4. Đầu phân độ vạn năng Hình 2.19. Đầu phân độ trực tiếp Hình 2.20. Đầu phân độ có đĩ chia 2.3.4.1. Công dụng, cấu tạo a, Công dụng: Đầu phân độ vạn năng là thiết bị dùng để chia phôi gia công ra nhiều phần đều nhau, hoặc không đều nhau. Đây là một thiết bị được trang bị kèm theo máy. Khi có đầu phân độ máy phay mở rộng được khả năng công nghệ ra rất nhiều. Lúc này nó có thể gia công được bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, trục then hoa và gia công được cả bánh răng theo phương pháp bao hình bằng cách lăn và gia công được bánh vít theo phương pháp bao hình bằng xích bao hình cưỡng bức giữa dao phay lăn răng và phôi cắt răng sơ bộ. Hoặc đơn giản người ta chỉ dùng đầu phân độ để gá một số phôi phù hợp, bằng cách giống như gá trên máy tiện. - Đầu phân độ được chia làm mấy loại cơ bản sau: + Loại có đĩa phân độ.
  • 57. + Loại không có đĩa phân độ. + Đầu phân độ quang học (sử dụng các thấu kính). b, Cấu tạo của đầu phân độ: (hình 2.19, hình 2.20) Với đầu phân độ quang học: cấu tạo gồm một vỏ và hệ thống các thấu kính. Trên trục mang phôi có một đĩa gương khắc vạch. Hệ thống thấu kính có vai trò như kính lúp giúp ta xác định chính xác các vạch này khi quay. 2.3.4.2. Tính toán phân độ a, Phân độ trực tiếp: ( ) f tq n n = Chi tiÕt ChuÈn tÜnh ntq Hình 2.21. Sơ đồ phân độ trực tiếp Trục mang phôi liên kết với một đĩa chia có khắc sẵn một số vạch nào đó, thường là 12 vạch trên một vòng tròn (số vạch càng có nhiều ước số càng tốt). Khi phân độ đi k rãnh trên chi tiết gia công ta quay tay quay đi (số vạch/k) vạch. Vì vậy phân số này buộc phải chẵn. Và sai số của tay quay ảnh hưởng trực tiếp đến sai số phân độ trên chi tiết gia công. b, Phân độ gián tiếp: ntq ChuÈn Chi tiÕt nf Z k Hình 2.22. Sơ đồ phân độ gián tiếp
  • 58. - Để khắc phục nhược điểm này của đầu phân độ trực tiếp người ta cho thêm vào xích phân độ một bộ truyền trục vít bánh vít có tỷ số truyền k/z - Giả sử sai số của tay quay là → ∆ tq n sai số ảnh hưởng lên chi tiết phân độ là z k ntq. ∆ . Đặt k Z N = người ta gọi N là đặc tính của đầu phân độ. Đặc tính của đầu phân độ càng lớn thì càng chính xác nhưng số vòng quay của tay quay cũng vì thế mà tăng lên. Để quay phôi đi f Z 1 vòng thì ta có phương trình. f tq f tq f tq Z N n Z N n Z Z k n = ↔ = ↔ = 1 1 . 1 . Ví dụ: N=40; phôi có 4 = f Z - Khi phân độ trực tiếp: 3 4 12 = = tq n vạch - Phân độ gián tiếp: 10 4 40 = = = f tq Z N n vòng tay quay c, Đầu phân độ có đĩa chia: Phân độ gián tiếp làm sai số tay quay giảm ảnh hưởng đi N lần xong vẫn chưa khắc phục được sai số do tay quay gây ra. Để xác định chính xác số vòng quay của tay quay người ta sử dụng phân độ có đĩa chia. c1, Phân độ đơn giản với đĩa chia: k Z i=1 i=1 i=1 TC 1 2 Cung A §Üa lç Hình 2.23. Sơ đồ phân độ đơn giản với đĩa chia
  • 59. Đĩa chia là một đĩa tròn, trên mỗi mặt đĩa có các hàng lỗ với số lượng lỗ khac nhau phân bố dưới dạng các vòng tròn đồng tâm. Trục của đĩa lỗ đồng trục với trục của tay quay. Khi chia đĩa lỗ ra f Z phần bằng nhau thì ta có phương trình: f tq f tq Z N n Z z k n = ↔ = 1 . 1 . Nếu phân độ có f Z N ở dạng tối giản bằng A/B mà B là ước số của một hàng lỗ nào trên đĩa lỗ thì ta áp dụng phương pháp phân độ đơn giản. Đầu phân độ YДГ135 (N=40) Mặt 1: 24,25,28,30,34,37,38,39,41,42,43 Mặt 2: 46,47,49,51,53,54,57,58,59,62,66 Ví dụ: gia công bánh răng thẳng có z=25 Ta có B A Z N n f tq = = = = 5 8 25 40 B=5 và là ước số của 25 (30) trên mặt 1 của đĩa chia ta có 30 18 . 1 30 48 5 8 = = = = B A ntq  ta quay 1 vòng và 18 lỗ trên hàng có 30 lỗ ở mặt 1 và 18 lỗ co cữ xẻ quạt xác định. c2, Phân độ vi sai: Hình 2.24. Sơ đồ phân độ vi sai Khi B A Z N n f tq = = ở dạng tối giản song B không phải là ước của bất kì hàng lỗ nào trên đĩa chia (cả 2 mặt) ta phải tiến hành phân độ vi sai. - Lắp bánh răng thay thế trên đường truyền chuyển động quay từ trục chính về đĩa lỗ, xác lập nội liên giữa đl tq n và n để tạo chuẩn động trên lỗ. d c b a 1 2 T C i= 1 i= 1 i= 1 Z k 3
  • 60. - Giả sử f Z là số răng cần phân độ. Chọn Z* trên một trong 2 mặt hoặc không có trên đĩa cũng được, sao cho Z* và Zf không chênh lệch nhau quá lớn và đặc biệt là phân số 1 1 * B A Z N = ở dạng tối giản thì 1 B phải là ước số của một hàng lỗ nào đó trên đĩa. Ta quay tay quay đi * * Z N ntq = tức là có sai số vòng quay sinh ra: * . ) * ( * * Z Z Z Z N Z N Z N n n n f f f tq tq tq − = − = − = ∆ - Xích khử sai số được nối từ trục chính → → → → BRT BRcôn d c b a . đĩa lỗ. - Phương trình cân bằng: ( ) ( ) * * . * . * 1 . 1 . . . 1 Z Z Z N d c b a i Z Z Z Z N d c b a Z f tt f f f − = = ⇒ − = - Ví dụ: hãy tính toán phân độ Z=71 Ta có: 71 40 = = Z N ntq đã tối giản và trên đĩa lỗ không có 71 lỗ, cũng không có hàng nào có số lỗ là bội số của 71. vậy ta phải phân độ vi sai. Ta chọn Z*=70 và tính toán bánh răng thay thế như sau: 60 80 . 70 30 70 ) 71 70 ( . 40 . − = − = = d c b a itt Kiểm tra điều kiện chạm trục:    + > + + > + 15 70 60 80 15 80 70 30 Dấu (-) có nghĩa là ta phải lắp thêm bánh răng trung gian. Sơ đồ lắp như sau: Hình 2.25. Sơ đồ lắp bánh răng thay thế trung gian Z30 Z80 Z70 Z60
  • 61. Sau khi lắp bánh rang thay thế như sơ đồ ta quay tay quay đi 28 16 70 40 * = = = Z N ntq Vậy khi ta quay tay quay đi 16 lỗ trên hàng lỗ 28 thì phôi sẽ quay đi 1/71 vòng có nghĩa là quay đi 1 răng. Chú ý quay chiều nào cũng được nhưng trong 70 lần quay chỉ nên quay theo 1 chiều. c3, Phân độ phay rãnh xoắn: 2 1 i=1 i=1 a1 d1 b1 c1 i=1 TC k Z tvm Hình 2.26. Sơ đồ phân độ phay rãnh xoắn Phân độ phay rãnh xoắn có 2 công việc khác nhau: - Phân độ liên tục để tạo rãnh xoắn. - Phân độ từ rãnh này sang rãnh khác, khi chi tiết có nhiều đầu mối, chi tiết rãnh xoắn điển hình là bánh răng nghiêng. + Để phân độ tạo rãnh xoắn ta có phương trình sau: T t N d c b a i Z k d c b a t T x tt x . 1 1 . 1 1 1 . 1 . 1 . 1 . 1 1 . 1 1 . = = → ± = Trong đó: x t là bước vít me dọc của bàn máy phay. T là bước xoắn của sản phẩm, β π sin . . Z m T n = với β là góc xoắn của đường ren đã biết hoặc sẽ tính được. Dấu (+) hay dấu (-) trong phương trình tùy thuộc vào hướng xoắn của ren, dấu (+) khi xoắn phải và dấu (-) khi xoắn trái (phải lắp thêm bánh răng trung gian). + Để phân độ từ rãnh này sang rãnh khác có 2 trường hợp:
  • 62. - Nếu Zf cho phép phân độ đơn giản được ta rút chốt ra khỏi đĩa lỗ, vô hiệu hóa đường truyền dẫn qua bánh răng thay thế tới bàn máy và quay đi A lỗ trên hàng lỗ có B lỗ ( B A Z N n f tq = = ) sau đó chốt lại và gia công tiếp. - Nếu không phân độ đơn giản được ta không được phép thay 1 1 . 1 1 d c b a ra để lắp d c b a . vào trục chính như khi phân độ vi sai. Vì có thể lúc lắp không vào then hoặc chống đầu răng. Nếu vào được (do xoay trục chính hoặc tiến bàn máy độc lập nhau không qua nội liên 1 1 . 1 1 d c b a ) làm sai quan hệ nội liên của rãnh, sẽ hỏng sản phẩm. Lúc này ta phải để nguyên và rút chốt tay quay như trường hợp 1 trong phân độ sang rãnh tiếp theo, mà phân độ cách quãng đi P rãnh, cơ sở của phương pháp này như sau: Khi đó B B Z p N n f tq . . = trong đó B là số lỗ trên hàng được chọn, p là số rãnh phân độ cách quãng trên phôi (cố gắng chọn p để p và Z không có thừa số chung). Đặt f Z B p N A . . = thường thì A không nguyên , ta phải làm tròn A=A* nguyên và cố gắng chọn B và p sao cho A A − * là nhỏ nhất. Sau đó để phân độ rãnh khác (không liền kề) ta quay tay quay đi B A ntq * = và chịu sai số f Z p N B A . * − = δ . Sai số bước vòng sau một lần phân độ là f z m z k t . . . . π δ = ∆ . Và sai số tích lũy bước vòng sau Zf lần phân độ là f Z t. ∆ . Tóm lạ: dù thay bánh răng thay thế để phân độ vi sai hay giữ nguyên để phân độ có sai số thì ta vẫn phải chịu sai số trong trường hợp không phân độ đơn giản được. c4, Đầu phân độ vạn năng YДГ 135 có các thông số sau: - Đặc tính: N=40 - Đĩa chia: Mặt 1: 24,25,28,30,34,37,38,39,41,42,43 Mặt 2: 46,47,49,51,53,54,57,58,59,62,66 - Bánh răng thay thế:
  • 63. Z=20,25,30,35,40,50,55,60,70,80,90,100 - Bước vít me dọc của bàn máy: mm tvm 6 = Chú ý: - Sau khi lắp bánh răng thay thế và phôi để gia công rãnh xoắn, nếu sử dụng dao phay đĩa ta phải xoay bàn may đi một góc β(góc nghiêng đường răng của phôi) để phương trình vận tốc dài trên lưỡi cắt trùng với phương phát triển của rãnh xoắn. Nếu là phay trên máy phay không xoay được bàn máy thì đầu trục đứng phải có đu xích để đánh lệch một góc tương ứng. - Nếu phay rãnh xoắn bằng dao phay vấu thì không phải xoay bàn máy. - Nếu bước xoắn lớn để tránh cắt lẹm nên dùng dao phay ngón. - Chọn dao phay đĩa gia công phải theo modul và số răng của bánh răng gia công. Vì tùy theo modul nhưng bước răng (z quyết định) khác nhau thì bề rộng rãnh răng cũng thay đổi. - Khi cắt một cặp bánh răng nghiêng ăn khớp, thì sau khi cắt xong một bánh thứ nhất, để cắt bánh còn lại thì ta chỉ việc lắp bánh răng trung gian vào chạc bánh răng thay thế để đảo chiều quay của phôi vì 2 bánh răng ăn khớp cùng góc nghiêng nhưng ngược hướng xoắn. - Cùng với thao tác lắp bánh răng trung gian vào chạc bánh răng thay thế còn phải đánh lại bàn máy hay đánh lại đầu phay đứng. - Góc độ xoay bàn có một thước đo độ để xác định. - Góc độ đánh trục chính do một đu xích xác định. d. Đầu phân độ không có đĩa chia d1, Phân độ đơn giản
  • 64. Hình 2.27. Sơ đồ động đầu phân độ không có đĩa chia khi phân độ đơn giản Hình 2.28. Sơ đồ động đầu phân độ không có đĩa chia khi phân độ vi sai
  • 65. Hình 2.29. Sơ đồ động đầu phân độ không có đĩa chia khi phân độ rãnh xoắn. 2.3.5. Đầu phân độ quang học Đĩa khắc vạch được chia ra thành 60 vạch, ta nhìn thấy các vạch này nhờ vào hệ thống thấu kính. Hệ thống thấu kính có vai trò như một kính lúp, giúp ta xác định chính xác vạch này khi quay. 2.4. Máy bào - Máy xọc - Máy chuốt Các máy có chuyển động chính - chuyển động tạo ra tốc độ cắt là chuyển động thẳng được gọi chung là nhóm máy chuyển động thẳng, chúng bao gồm các loại: máy bào, máy xọc và máy chuốt. Chuyển động chính của nhóm máy chuyển động thẳng do dao hoặc do phôi thực hiện. Chu kỳ làm việc của máy là một hành trình kép, gồm có một hành trình làm việc và một hành trình nhanh (chạy không). Chuyển động thẳng có quán tính lớn nên tốc độ cắt gọt không cao, năng suất thấp. Nhóm máy chuyển động thẳng này chủ yếu dùng để gia công các mặt phẳng ở các vị trí khác nhau, sống trượt, rãnh mang cá, rãnh then, lỗ định hình, bánh răng. v.v... Hiện nay các công việc thực hiện trên máy bào và máy xọc có thể thay thế bằng máy phay hay máy chuốt có năng suất cao hơn. Do đó tỷ lệ máy bào và xọc trong tổng số máy cắt kim loại ở phần xưởng cơ khí không cao. Máy chuyển động thẳng thông dụng hiện nay như bào và xọc chủ yếu dùng trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ; trong các phân xưởng dụng cụ thí nghiệm và sửa chữa; khi gia công các mặt phẳng hẹp và dài, rãnh trong lỗ, lỗ nhiều cạnh.
  • 66. 2.4.1. Máy bào ngang 2.4.1.1. Công dụng Máy bào là máy cắt kim loại có chuyển động chính là chuyển động thẳng tịnh tiến khứ hồi, dùng để gia công các mặt phẳng ngang, đứng và nghiêng. Nó có thể cắt các rãnh thẳng có nhiều hình dáng khác nhau như rãnh chữ T, rãnh đuôi én.... Ngoài ra, đôi khi còn dùng máy bào để gia công những bể mặt định hình. - Máy bào dùng trong sản xuất có hai loại chủ yếu là: máy bào ngang và máy bào giường. Máy bào ngang được sử dụng để gia công những chi tiết nhỏ và có độ dài trong phạm vi từ 200 đến 800mm. Máy bào giường được dùng để gia công những chi tiết lớn hay chi tiết dài, chi hết có dạng hộp hoặc thân máy. 2.4.1.2. Các bộ phận chính Máy bào ngang có chuyển động chính là chuyển động thẳng tịnh tiến khứ hồi do dao thực hiện và chuyển động chạy dao là chuyển động không liên tục do phôi thực hiện. Đặc điểm kỹ thuật quan trọng nhất là chiều dài lớn nhất của bàn trượt, nó có thể từ 200÷2400mm. Hình dáng chung và các bộ phận chính của máy bào ngang được thể hiện trên hình 2.30 . Các bộ phận chính của máy gồm có bàn trượt (1) chuyển động thẳng tịnh tiến khứ hồi trên sống trượt của thân máy (2). Phía trước bàn trượt có lắp đầu dao (3). Đầu dao này có thể quay một góc nhất định và tịnh tiến theo hướng thẳng đứng. Trên sống trượt đứng của thân máy (2) có xà ngang (4). Trên xà ngang này lắp bàn máy (5) có thể di động ngang để thực hiện chuyển động chạy dao. Ở một số máy, phần trên của bàn máy (5) có thể quay một góc nhất định quanh trục nằm ngang để gia công bề mặt nghiêng. Chuyển động chính tịnh tiến khứ hồi của bàn trượt (1) được truyền động từ động cơ điện (6) qua hộp tốc độ và cơ cấu truyền dẫn culit – lắc. Ở một số máy có hành trình lớn, chuyển động chính được thực hiện bằng cơ cấu thuỷ lực xylanh- pistong hoặc cơ cấu bánh răng - thanh răng.
  • 67. Hình 2.30. Máy bào ngang * Cơ cấu culit – lắc trên máy bào ngang Máy bào nằm ngang thường dùng cơ cấu culit – lắc để thực hiện chuyển động chính tịnh tiến khứ hồi (hình 2.31). Cơ cấu culit - lắc gồm có cặp bánh răng 2 1 Z Z để truyền chuyển động từ hộp tốc độ đến đĩa biên (1) có chốt lệch tâm (2). Trên chốt lệch tâm (2) có lắp con trượt (3) di tự do theo rãnh của cần lắc (4). Khi đĩa biên (1) quay tròn, cần lắc (4) lắc lư quanh tâm O2 . Đầu mút phía trên của cần lắc được nối liền với bàn trượt bằng khớp động với khâu (5), hoặc bằng khớp động di trượt. Do đó khi cần lắc (4) lắc lư sẽ truyền đến bàn trượt chuyển động tịnh tiến thẳng khứ hồi . Hai vị trí giới hạn của cần lắc xác định độ dài hành trình L của bàn trượt. Thời gian cần thiết để thực hiện hành trình công tác với vận tốc trung bình vc là tc và thời gian cần thiết thực hiện hành trình chạy nhanh ngược chiều là vn và tn. Chốt (2) lắp trên đĩa biên chuyển động với vận tốc đều tạo nên góc α tương ứng với hành trình công tác bà góc β tương ứng với hành trình chạy nhanh, thường α > β . Trong cả hai hành trình, bàn trượt đều đi một độ dài L nên: β α = = c n n c v v t t