SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
1
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
-----  ----
ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN
MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125
GVHD : Lê Thế Huân
SVTH : Nguyễn Văn Trưng
Lớp : 11CĐ – Đ4
TP. HỒ CHÍ MINH - 2014
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
2
Tên đồ án : MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Thông tin cá nhân:
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Trưng
Ngày sinh: 20/08/1992
Lớp: 11CĐ-Đ4
Số điện thoại: 0987096755
email: vantrung20.08.1992@gmail.com
Giáo viên hướng dẫn : thầy Thế Huân
Quá trình thực hiện:
Tuần 1 : nhận đồ án
Tuần 2 : chọn đề tài
Tuần 3 -> tuần 8 : thu thập tài liệu cho đề tài
Tuần 9 -> tuần 11 : tiến hành làm đồ án
Tuần 12 : nộp 50% đồ án
Tuần 13 : tiếp tục thực hiện và hoàn thiện đồ án
Tuần 14 : kiềm tra và sửa chữa cho hoàn chỉnh
Tuần 15 : nộp 100% đồ án.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
4
MỤC LỤC Trang
Chương I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÁY KHOAN..................................................5
1. Khái niệm và phân loại máy khoan ..............................................................................5
2. Chuyển động làm việc của máy khoan..........................................................................7
Chương II : TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CỤ THỂ VỀ MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125
I. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125............................................7
II. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125...........9
1. Mạch động lực...............................................................................................................10
2. Mạch điều khiển............................................................................................................10
III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG.....................................................................................11
1. Nhấp máy......................................................................................................................11
2. Điều khiển động cơ M1….............................................................................................14
3. Động cơ bơm nước M2.................................................................................................18
4. Dừng hãm......................................................................................................................20
IV. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125.................................23
V. NHỮNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.................23
Chương III : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ.........................................................25
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ.....................................25
II. CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ.........................................................................................26
1. Chọn CB........................................................................................................................26
2.Chọn tiết diện dây dẫn....................................................................................................27
3. Chọn cầu chì..................................................................................................................28
4. Chọn contactor..............................................................................................................29
5.Chọn rơ le nhiệt..............................................................................................................29
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
5
Lời mở đầu
Trong thời đại công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nước ta như hiện nay, nhiều máy móc
hiện đại, nhiều nhà máy, xí nghiệp và các công trình kiến trúc được xây dựng mọc lên
khắp nơi, với quy mô ngày càng lớn và mang tầm hiện đại. Cũng vì điện năng mang tầm
quan trọng cao không thể thiếu, chính lẽ đó để đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu của người dân
mà ngành điện nói chung và môn học trang bị điện nói riêng bắt đầu phát triển để bắt kịp
tốc độ phát triển của xã hội.
Môn trang bị điện được giảng dạy khắp các trường đại học, cao đẳng và trung cấp, song
song với việc học lý thuyết trên lớp sinh viên còn phải thực hiện đồ án, để tự trang bị cho
mình khối lượng kiến thức tốt đủ để sau khi tốt nghiệp ra trường có thể làm tốt các công
việc đúng chuyên ngành của mình ở các công ty, xí nghiệp lớn nhỏ.
Làm đồ án trang bị điện là một bước ngoặc của việc trang bị kiến thức sau này. Để thực
hiện tốt đồ án trang bị điện này không phải là chuyện dễ nhưng cũng không quá khó, tìm
hiểu về trang bị điện cho máy khoan đứng 2H125 là một đề tài thú vị. Nhưng vấn đề là
phải biết được khả năng và năng lực của mình làm đồ án ra sao, tất cả những gì về đồ án
tìm hiểu về trang bị điện cho máy khoan đứng 2H125 sẽ được thể hiện ngay trong cuốn
đồ án trang bị điện này.
Đồ án Trang bị điện này có được hoàn thiện như ngày hôm nay là nhờ sự giúp
đỡ hướng dẫn tận tình của thầy Thế Huân trong suốt thời gian thực hiện và sự góp ý quý
báu của các bạn sinh viên cùng quý thầy cô trong trường…Tuy nhiên trong quá trình thực
hiện do sự hiểu biết và kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế còn nhiều
hạn chế nên ít nhiều không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham
gia đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn sinh viên để đồ án của em được hoàn
thiện hơn nữa…
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và đặc biệt là thầy Thế Huân cùng các bạn sinh
viên trong lớp đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học trang bị điện này.
Xin chân thành cám ơn!
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
6
Chương I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÁY KHOAN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ MÁY KHOAN :
1. Khái niệm và phân loại máy khoan :
a. Khái niệm chung :
Máy khoan là loại máy cắt kim loại chủ yếu được dùng để gia công lỗ. ngoài ra nó còn
dùng để khoét lỗ, doa, cắt ren bằng taro hoặc gia công bề mặt có tiết diện nhỏ, thẳng góc
hoặc cùng chiều trục với lỗ khoan.
Chuyển động của máy là chuyển động chính V và chuyển động chạy dao S. cả 2 chuyển
động này đều do dao thực hiện.
b. Phân loại : có 4 loại máy khoan cơ bản :
 Máy khoan đứng : là loại máy khoan có trụ đứng , máy khoa đứng cỡ nhỏ truyền
động của trục chính đơn giản và chạy dao bằng tay, ở những máy có kích thước
trung bình và lớn thì có hộp tốc độ , hộp chạy dao và thường có cơ cấu chạy dao tự
động. loại máy khoan này thường dùng để gia công những chi tiết có kích thước
trung bình không được lớn.
 Máy khoan bàn : là loại máy khoan cỡ nhỏ đặt ở trên bàn, để gia công những chi
tiết nhỏ, đường kính không quá 16mm. truyền động chính dùng puly đai truyền có
nhiều bậc và thường cho vận tốc cao. loại máy này dùng rộng rãi trong nghành cơ
khí chính xác.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
7
 Máy khoan cần : là loại máy khoan để chi tiết đứng yên và trục chính của máy
được di chuyển đến vị trí của chi tiết thích hợp để gia công. khả năng làm việc tốt
có thể gia công được những chi tiết lớn.
 Máy khoan chuyên dùng : là loại máy khoan dùng để khoan 2 lổ tâm ở 2 đầu phôi,
nó được dùng trong sản xuất hàng loạt, số lượng lớn.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
8
c . Công dụng của máy khoan.
Máy khoan được sử dụng dùng để khoan lỗ, khoan rộng lỗ, khoét lỗ, doa lỗ, cắt ren trên
các linh kiện làm từ kim loại và các loại vật liệu khác. Máy có độ chính xác cao, độ an
toàn lớn, kết cấu vững bền cho phép sử dụng tất cả các dụng cụ gia công làm từ thép gió
và hợp kim cứng.
d. Vai trò của máy khoan:
 Trong các nhà máy và phân xưởng cơ khí máy khoan đóng vai trò rất quan trọng
nhờ vào khả năng công nghệ rộng rãi của máy khoan. Vì thế trong sản xuất hàng
loạt số lượng lớn thì máy khoan đứng 2H125 có thể thay thế hoàn toàn cho các
loại máy khoan thông thường khác.
 Nếu so sánh về khả năng công nghệ , độ chính xác gia công , năng suất làm việc
cũng như phạm vi tốc độ khoan thì máy khoan đứng 2H125 có nhiều ưu thế hơn
các loại máy khoan thông thường khác.
2. Chuyển động làm việc của máy khoan :
Chuyển động chính trong máy khoan là chuyển động quay mũi khoan. chuyển động ăn
dao là dịch chuyển mũi khoan dọc theo trục quay của nó đi xuống chi tiết cần gia công.
V- tốc độ quay của mũi khoan ( chuyển động chính) , vòng / phút.
S- chuyển động ăn dao , mm / vòng.
Chuyển động chính máy khoan thường dùng hệ truyền động với động cơ KĐB 3 pha roto
lồng sóc.
Phạm vi điều chỉnh tốc độ trục chính yêu cầu D = (50 ÷ 60) , thực hiện bằng hộp tốc độ.
Chuyển động ăn dao cũng được thực hiện từ động cơ truyền động trục chính với hộp tốc
độ ăn dao.
 Chuyển động chính : đi từ động cơ đến hộp tốc độ , rồi đến hộp trục chính làm
dụng cụ cắt quay tròn ( n : đơn vị vòng / phút )
 Chuyển động chạy dao : đi từ trục chính máy khoan đến hộp chạy dao rồi đến trục
chính máy đưa trục chính chạy tịnh tiến lên xuống thực hiện chuyển động chạy
dao.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
9
Chương II : TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CỤ THỂ VỀ MÁY KHOAN ĐỨNG
2H125
I. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125
1. Giới thiệu:
Ký hiệu : 2H125 ( theo tiêu chuẩn của Nga).
 Chữ số 2 : ký hiệu nhóm máy khoan.
 Chữ H : được cải tiến từ máy 2i25.
 Chữ số 1 : loại máy khoan có 1 trụ đứng.
 Chữ số 25 : đường kính lớn nhất 25 mm của chi tiết được gia công trên máy
khoan.
2. Đặc tính kỹ thuật các thông số :
 Đường kính lớn nhất của lỗ gia công ø25 mm
 Số cấp vận tốc trục chính : Z = 12
 Số vòng quay trục chính : n = 32 ÷ 1440 vòng / phút.
 Lượng chạy dao : S = 0,125 ÷ 2,64 mm / vòng.
 Công suất động cơ trục chính : P = 7 kw.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
10
3. Cấu tạo máy khoan đứng 2H125 :
1- động cơ điện.
2- tủ điện.
3- thân máy.
4- ống dẫn nước làm mát cho chi tiết gia công.
5- nút điều chỉnh tốc độ cho đầu khoan.
6- cần di chuyển đầu khoan.
7- bàn để chi tiết cần gia công.
1
2
3
4
5
7
6
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
11
II. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125
3-220/380V
N
C1
B1
A1
P3 P2 P3 P2 P3 P2
P1
P4 P4 P4
C4
A4
C5
D
P1
A5
L
A6 B3
PT1 PT2
A2 B2 C2
22
P3 P1 C6
3-M1 3-M2
A3 C3
T 1
L2
2
4
5 8
6
3
KH1 9
KH2
KH3
10
P1
P2
P1
P3
PT1
P1
7
11
12
KH1
13
KH3
14
P3 15
P2
I 0 II
B3
12
P1 16
18
P1 17 KH2 P2 19
P3
B4
20
PT2
21
P4
7
7
7
A7
A B C
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
12
1. Mạch động lực :
 Máy khoan đứng 2H125 truyền động bởi hai động cơ kđb ba pha roto lồng sóc, sử
dụng điện áp /Y – 220/380V.
 Động cơ trục chính M1 có công suất P = 7 KW , tốc độ n = 1440 vòng / phút.
động cơ M1 có thể quay thuận quay ngược và dừng nhanh bằng cách hãm động
năng.
 Động cơ bơm nước M2 có công suất P = 0,125 KW , tốc độ n = 1440 vòng / phút,
dùng để bơm nước giải nhiệt cho chi tiết cần gia công và mũi khoan.
 Bộ hãm động năng gồm có 1 diode và cuộn kháng để hạn chế dòng điện hãm.
 Động cơ trục chính M1 được bảo vệ quá tải bởi các rơ le nhiệt PT1 . động cơ bơm
nước M2 được bảo vệ quá tải bởi các rơ le nhiệt PT2 .
 Toàn mạch điện được bảo vệ ngắn mạch bởi CB ba pha B1 .
2. Mạch điều khiển :
 Mạch điều khiển được cấp điện từ máy biến áp cách ly mà phía thứ cấp có 2 cuộn
dây để lấy ra 2 cấp điện áp. Máy biến áp này có điện áp đặt vào cuộn dây sơ cấp
U1 = 380V , điện áp ra thứ cấp U21 = 220V cung cấp điện cho mạch điều khiển ,
U22 = 36V cung cấp điện cho đèn chiếu sáng cục bộ L2 .
 Nút nhấn KH2 kết hợp với contactor P1 , P2 để điều khiển động cơ trục chính M1
chạy thuận.
 Nút nhấn KH3 kết hợp với contactor P1 , P3 để điều khiển động cơ trục chính M1
chạy ngược.
 Công tắc gạt 3 vị trí B3 kết hợp contactor P2 hay P3 thực hiện quá trình nhấp máy (
hệ thống bánh răng trong truyền động của máy khoan được ăn khớp với nhau sau
khi chọn tốc độ khoan) . ngoài ra contactor P2 còn tham gia trog quá trình hãm
động năng động cơ trục chính M1 .
 Công tắc B4 kết hợp với contactor P4 để điều khiển động cơ bơm nước M2 .
 Nút nhấn KH1 điều khiển dừng và hãm động năng động cơ trục chính M1 .
 Công tắc B để điều khiển đèn chiếu sáng cục bộ L2 .
 Đặc biệt có 2 tiếp điểm thường đóng P2 ( 18,19 ) và P3 ( 14,15 ) là 2 tiếp điểm
khoá chéo an toàn, để khống chế 1 thời điểm chỉ có 1 contactor có điện ( P1 hoặc
P2 ).Các tiếp điểm của role PT1 (9,12) , PT2 (20,22).
 Cầu chì F1 bảo vệ sự cố ngắn mạch cho mạch điều khiển . cầu chì F2 bảo vệ sự cố
ngắn mạch cho đèn chiếu sáng cục bộ L2 . L1 là đèn tín hiệu.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
13
III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG :
1. Nhấp máy :
Mục đích của chế độ nhấp máy là tác động cho các bánh răng trong hệ thống truyền
động của máy khoan được ăn khớp với nhau sau khi cho tốc độ khoan, có 2 chế độ nhấp
máy là nhấp máy thuận và nhấp máy ngược.
a. Nhấp máy thuận :
Đóng CB ba pha B1, gạt B3 sang vị trí II, tiếp điểm B3(16,14) tiếp xúc, có dòng qua
cuộn dây contactor P2(15,7), đồng thời làm tác động tiếp điểm P2(18,19) hở ra ngăn
không cho P3 có điện, tiếp điểm P2(9,11) đóng lại, trên mạch động lực các tiếp điểm
P2(A1,A4),P2(B1,B3),P2(C4,C5) đóng lại, động cơ M1 được cấp điện 1 chiều (thông qua
diode D và cuộn kháng L) vào bộ dây stator của động cơ, dòng điện này đặt trong từ
trường một chiều làm xuất hiện lực điện từ trên các thanh dẫn rotor làm trục động cơ M1
xoay nhẹ theo chiều thuận, hệ thống bánh răng chưa ăn khớp sẽ ăn khớp. khi quá trình
nhấp máy thuận kết thúc, ta gạt B3 về vị trí 0, cuộn dây contactor P2 mất điện, tiếp đểm
P2(18,19) đóng lại và các tiếp điểm động lực P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) hở ra
ngắt nguồn một chiều ra khỏi động cơ M1, kết thúc quá trình nhấp máy thuận.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
14
 Sơ đồ cây tóm tắt nguyên lý nhấp máy thuận động cơ M1 :
Có dòng chạy qua cuộn
dây contactor P2(15,7)
Đóng CB 3
pha Gạt B3 sang vị trí II
Tiếp điểm B3(16,14) tiếp xúc
Tiếp
điểm
P2(9,11)
đóng lại
Tiếp điểm P2(A1,A4), P2(B1,B3)
P2(C4,C5) đóng lại
Tiếp điểm
P2(18,19)hở ra
Rotor động cơ M1 quay nhẹ , sau đó
dừng lại. Kết thúc quá trình nhấp máy
thuận
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
15
b. Nhấp máy ngược :
Đóng CB ba pha B1, gạt B3 sang vị trí I, tiếp điểm B3(16,18)tiếp xúc, có dòng qua
cuộn dây contactor P3(19,7), đồng thời làm tác động tiếp điểm P3(14,15) hở ra ngăn
không cho P2 có điện, tiếp điểm P3(9,11) đóng lại, trên mạch động lực các tiếp điểm
P3(A1,A4),P3(B1,C5),P2(C4,B3) đóng lại, động cơ M1 được cấp điện 1 chiều (thông qua
diode D và cuộn kháng L) vào bộ dây stator của động cơ, dòng điện này đặt trong từ
trường một chiều làm xuất hiện lực điện từ trên các thanh dẫn rotor làm trục động cơ M1
xoay nhẹ theo chiều ngược, hệ thống bánh răng chưa ăn khớp sẽ ăn khớp. khi quá trình
nhấp máy ngược kết thúc, ta gạt B3 về vị trí 0, cuộn dây contactor P3 mất điện, tiếp đểm
P3(14,15) đóng lại và các tiếp điểm động lực P3(A1,A4), P3(B1,C5), P3(C4,B3) hở ra
ngắt nguồn một chiều ra khỏi động cơ M1, kết thúc quá trình nhấp máy ngược.
 Sơ đồ cây tóm tắt nguyên lý nhấp máy ngược động cơ M1 :
Có dòng chạy qua cuộn
dây contactor P3(19,7)
Đóng CB 3
pha Gạt B3 sang vị trí I
Tiếp điểm B3(16,18) tiếp xúc
Tiếp
điểm
P3(9,11)
đóng lại
Tiếp điểm P3(A1,A4), P2(B1,C3)
P2(C4,B3) đóng lại
Tiếp điểm
P3(14,15)hở ra
Rotor động cơ M1 quay nhẹ , sau đó
dừng lại. Kết thúc quá trình nhấp máy
ngược.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
16
2. Điều khiển động cơ M1 :
a. Động cơ M1 quay thuận :
Đóng CB ba pha B1, ấn nút KH2(9,10) đồng thời tiếp điểm KH2(17,18) hở ra, tiếp
điểm KH2(9,10) tiếp xúc do đó có dòng điện chạy qua cuộn dây contactorP1(10,7) dòng
điện đi theo đường (3,9,10,P1,7,1) tác động các tiếp điểm P1(12,16), P1(22,C6) hở ra,
tiếp điểm P1(12,13), P1(12,17), P1(11,10) đóng lại, khi tiếp điểm P1(12,13) có dòng điện
chạy qua cuộn dây contactor P2(15,7) theo đường (3,9,12,13,14,15,P2,7,1) tiếp điểm
P2(18,19) hở ra ngăn không cho contactor P3 có điện, lúc này các tiếp điểm P2(9,11) và
P1(10,11) đóng lại duy trì điện cho cuộn dây contactor P1, trên mạch động lực P1(C1,C4)
P1(A4,A6), P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) đóng lại, cấp điện ba pha cho động cơ
trục chính M1 quay thuận.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
17
 Sơ đồ cây tóm tắt động cơ M1 quay thuận :
Có dòng chạy qua cuộn
dây contactor P1(10,7)
Đóng CB 3
pha
Ấn KH2 (9,10)
Tiếp điểm KH2(9,10) tiếp
xúc
Đồng thời tiếp điểm
P1(12,16)
P1(C6,22)
hở ra
Đồng thời tiếp điểm
KH2(17,18) hở ra
Tiếp điểm
P1(11,10)
đóng lại
Tiếp điểm
P1(12,17) đóng
lại
Tiếp điểm
P1(12,13)
đóng lại
Tiếp điểm
P1(A4,A6),
P1(C1,C4)
đóng lại
Có dòng chạy qua cuộn dây
contactor P2(15,7)
Tiếp điểm P2(9,11)
đóng lại
Tiếp điểm P2(A1,A4),
P2(B1,B3), P2(C4,C5)
đóng lại
Đồng thời tiếp điểm P2(18,19)
hở ra , khoá contactor P3(19,7)
làm cho cuộn day contactor P3
mất điện
Động cơ M1 được cấp điện sẽ quay
theo chiều thuận.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
18
b. Động cơ M1 quay ngược :
Giả sử động cơ trục chính M1 đang quay thuận, điều khiển động cơ trục chính M1
quay ngược ta ấn KH3(9,10) làm tiếp điểm KH3(13,14) hở ra làm cho cuộn dây
contactor P2(15,17) mất điện tác động P2(9,11) hở ra làm P1(10,7) mất điện tác động
P1(12,13), P1(12,17), P1(10,11) hở ra, trên mạch động lực các tiếp điểm P1(C1,C4),
P1(A4,A6), P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) hở ra, ngắt điện 3 pha đưa vào động cơ
M1, đồng thời khi đó tiếp điểm KH3(9,10) tiếp xúc cho dòng điện qua P1(10,7), dòng
điện đi theo đường (3,9,10,P1,7,1) tiếp điểm P1(12,17) đóng lại kết hợp tiếp điểm
P2(18,19) đóng lại trước đó, có dòng điện chạy qua P3(19,7) theo đường
(3,9,17,19,P3,7,1), tiếp điểm P3(14,15) hở ra ngăn không cho P2 có điện, tiếp điểm
P3(9,11) đóng lại kết hợp với P1(10,11) đã đóng trước đó duy trì điện cho P1, trên mạch
động lực các tiếp điểm P1(C1,C4), P1(A4,A6), P3(B1,C5), P3(A1,A4), P3(C4,B3) đóng
lại, thứ tự 2 trong 3 pha đưa vào động cơ M1 đảo pha, động cơ M1 quay chiều ngược.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
19
 Sơ đồ cây tóm tắt động cơ M1 quay ngược :
Có dòng chạy qua cuộn
dây contactor P1(10,7)
Tiếp điểm
P2(9,11)
hở ra
Ấn KH3 (9,10)
Tiếp điểm KH3(9,10) tiếp
xúc
Đồng thời tiếp điểm
KH3(13,14) hở ra
Tiếp điểm
P1(12,17)
đóng lại
Tiếp điểm
P2(18,19) đóng
lại
Có dòng chạy qua cuộn dây
contactor P3(19,7)
Cuộn dây
contactor
P2(15,17)
mất điện
Cuộn dây
contactor
P1(10,7) mất
điện
Các tiếp điểm
P1(12,13),
P1(12,17),
P1(11,10) hở ra
Các tiếp điểm P1(C1,C4),
P1(A4,A6), P2(A1,A4),
P2(B1.B3), P2(C4,C5) hở ra
Tiếp điểm P3(14,15)
hở ra không cho
contactor P2 có điện
Tiếp điểm P3(9,11),
P1(10,11) đóng lại
Tiếp điểm P1(C1,C4),
P1(A4,A6), P3(A1,A4),
P3(B1,C5), P3(C4,B3) đóng lại
Thứ tự 2 trong 3 pha đưa vào động cơ
M1 đảo pha => động cơ M1 quay theo
chiều ngược.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
20
3. Động cơ bơm nước M2 :
a. Điều khiển động cơ bơm nước M2 :
Khi động cơ M1 đang hoạt động, muốn vận hành động cơ bơm nước M2 ta gạt cần
gạt B4, có dòng điện chạy qua tiếp điểm rơ le nhiệt PT2(20,21) và dòng điện chạy qua
cuộn dây contactor P4(21,7) theo đường (3,9,12,7,20,21,P4,7,1) các tiếp điểm bên mạch
động lực P4(A1,A2), P4(B1,B2), P4(C1,C2) đóng lại, động cơ M2 được cấp điện sẽ hoạt
động.
 Sơ đồ cây tóm tắt điều khiển động cơ bơm nước M1 :
Khi động cơ M1 hoạt động, để
cho động cơ M2 hoạt động ta gạt
cần gạt B4
Có dòng chạy qua
cuộn dây contactor
P4(21,7)
Các tiếp điểm động lưc
P4(A1,A2),P4(B1,B2),P4(C1,C2)
đóng lại
Có dòng chạy qua
tiếp điểm rơ le nhiệt
PT2(20,21)
Động cơ M2 được
cấp điện sẽ hoạt
động
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
21
b. Ngừng hoạt động động cơ bơm nước M2 :
Muốn dừng động cơ bơm nước M2 ta chỉ việc gạt B4 về vị trí ban đầu, tiếp điểm rơ
le nhiệt PT2(20,21) mất điện, cuộn dây contactor P4(21,7) mất điện nên các tiếp điểm
P4(A1,A2), P4(B1,B2), P4(C1,C2) trên mạch động lực hở ra cắt điện 3 pha đưa vào bộ
dây stator động cơ M2, động cơ bơm nước M2 dừng hoạt động.
 Sơ đồ cây tóm tắt ngưng hoạt động động cơ bơm nước M2 :
Để cho động cơ M2 ngừng hoạt
động ta gạt cần gạt B4 về vị trí
ban đầu
Cuộn dây
contactor P4(21,7)
mất điện
Các tiếp điểm động lưc
P4(A1,A2),P4(B1,B2),P4(C1,C2)
mất điện
Tiếp điểm
PT2(20,21) mất
điện
Động cơ M2 sẽ
ngừng được cấp
điện, động cơ M2 sẽ
ngưng hoạt động
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
22
4. Dừng hãm :
a. Dừng hãm động cơ M1:
Động cơ trục chính M1 đang quay chiều ngược, dừng và hãm động cơ M1 ta ấn và
giữ nút KH1(3,9) làm tiếp điểm KH1(3,9) hở ra làm cuộn dây contactor P1(10,7) và
P3(19,7) mất điện làm cho các tiếp điểm P1(C1,C4), P1(A4,A6), P3(B1,C5), P3(C4,B3)
hở ra ngắt điện ba pha vào động cơ M1, trên mạch điều khiển các tiếp điểm P1(11,10),
P1(12,13), P1(12,17),P3(9,11) hở ra, các tiếp điểm P1(12,16), P1(22,C6), P3(14,15),
P3(B3,22) đóng lại, đồng thời tiếp điểm nút nhấn KH1(3,14) tiếp xúc kết hợp với tiếp
điểm P3(14,15) đóng lại, có dòng chạy qua cuộn day contactor P2(15,7) theo đường
(3,14,15,P2,7,1), tiếp điểm P2(18,19) hở ra, tiếp điểm P2(9,11) đóng lại, trên mạch động
lực các tiếp điểm P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) đóng lại, động cơ M1 được cấp điện
1 chiều vào bộ dây quấn stator của động cơ, dòng điện đi từ (A1, A4, A5, A6, A7 vào pha
A của động cơ và ra pha B, pha C của động cơ, sau đó ra C6 và B3, B1), thực hiện quá
trình hãm động năng động cơ M1.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
23
 Sơ đồ cây tóm tắt quá trình dừng hãm động cơ M1 :
Khi động cơ M1 đang quay
theo chiều ngược
Tiếp điểm
KH1(3,14) đóng
lại
Cuộn dây contactor
P1(10,7) mất điện
Ấn và giữ nút KH1
(3,9)
Tiếp điểm
KH1(3,9) hở ra
Cuộn dây contactor
P3(19,7) mất điện
Các tiếp điểm
P3(9,11),
P3(A1,A4),
P3(B1,C5),
P3(C4,B3) hở ra
Tiếp điểm
P3(B3,22)
đóng lại
Các tiếp
điểm
P1(A4,A6),
P1(C1,C4)
hở ra
Các tiếp
điểm
P1(11,10),
P1(12,13),
P1(12,17)
hở ra
Các tiếp
điểm
P1(12,16),
P1(22,C6)
đóng lại
Tiếp điểm
P3(14,15)
đóng lại
Có dòng chạy qua
cuộn dây contactor
P2(15,7)
Các tiếp điểm
P2(A1,A4), P2(B1,B3),
P2(C4,C5) đóng lại
Động cơ M1 được cấp điện
một chiều thông qua diode D
và cuộn kháng L vào bộ dây
stator động cơ
Ba pha của động cơ đảo
nhau thực hiện quá trình
hãm động năng động cơ M1
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
24
b. Kết thúc quá trình hãm động năng động cơ M1:
Khi động cơ M1 đã được hãm động năng và tốc độ rotor = 0 ta buông nút nhấn KH1 ra
làm cho cuộn dây contactor P2(15,7) mất điện, tiếp điểm P2(9,11) mất điện, các tiếp
điểm P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) trên mạch động lực hở ra làm cho điện 1 chiều
ngừng cấp vào bộ dây stator động cơ M1. kết thúc quá trình hãm động năng động cơ M1.
 Sơ đồ cây tóm tắt kết thúc quá trình hãm động năng động cơ M1 :
Khi động cơ M1 đã
được hãm động năng Tốc độ rotor = 0
Ta thả nút nhấn
KH1 ra
Cuộn dây contactor
P2(15,7) mất điện
Tiếp điểm
P2(9,11) mất điện
Các tiếp điểm
P(A1,A4), P2(B1,B3),
P2(C4,C5)
trên mạch động lực hở ra
Điện 1 chiều ngừng cấp vào
bộ dây stator động cơ M1
Kết thúc quá
trình hãm động
năng động cơ M1
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
25
IV : ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125 :
1. Ưu điểm :
 Máy bơm nước giải nhiệt cho chi tiết gia công được gắn cùng máy khoan rất thông
minh.
 Có thể gia công chi tiết có đường kinh lớn.
 Nhiều công dụng như : khoan lỗ, khoét lỗ, doa lỗ…
 Máy khoan có độ chính xác cao, độ an toàn lớn.
 Có thể vận hành chạy thuận và chạy ngược.
 Khả năng công nghệ vượt trội.
 Năng suất làm việc rất hiệu quả.
2. Nhược điểm :
 Mạch điện phức tạp.
 Giá thành máy khoan còn hơi cao.
V. NHỮNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :
Triệu chứng
chung ( hiện
tượng chung)
Triệu chứng 1
( hiện tượng 1)
Triệu chứng 2
( hiện tượng 2)
Nguyên nhân Giải pháp khắc
phục
1. Nhấn KH2
động cơ M1
quay thuận
buông nút
nhấn KH2 ra
động cơ M1
dừng lại.
Ấn contactor P1,
đo R(9, 11) = 0Ω.
Ấn contactor P2,
đo R(9, 11) = ∞Ω.
Tiếp điển P2(9, 11)
của contactor P2
không tiếp xúc.
Thay tiếp điểm
P2(9, 11) hay thay
contac tor P2.
Ấn contactor P1,
đo R(10, 11) = ∞Ω.
Ấn contactor P2,
đo R(9, 11) = 0Ω.
Tiếp điển P1(10,
11) của contactor
P1 không tiếp xúc.
Thay tiếp điểm
P1(10, 11) hay thay
contactor P1.
2. nhấn KH2
động cơ M1
hoạt động
bình thường ;
nhấn KH3
động cơ M1
không hoạt
động.
Đo R(12, 17) = 0Ω.
Đo R(17, 19) = 0Ω.
Đo R(19, N) =
500Ω.
Ấn KH3, đo
R(9,10) =∞Ω.
Tiếp điểm nút nhấn
KH3(9, 10) không
tiếp xúc.
Thay nút nhấn KH3,
hay làm vệ sinh,
chỉnh lại tiếp điểm
KH3.
Ấn contactor P1,
đo R(12, 18) = 0Ω.
Ấn KH3, đo R(9, 10)
= 0Ω.
Đo R(19, 7) =
500Ω.
Đo R(18, 19) =∞Ω.
Tiếp điểm
contactor P2(18,
19) không tiếp xúc.
Thay tiếp điểm
P2(18, 19) hay làm
vệ sinh tiếp điểm
P2(18,19).
Ấn KH3 đo R(9, 10)
=0Ω.
Ấn contactor P1,
đo R(12, 18) =0Ω.
Đo R(19, 7) =∞Ω. Cuộn dây
contactor P3 bị đứt.
Thay cuộn dây
contactor P3 hay
thay contactor P3.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
26
3. Nhấn KH3
động cơ M1
hoạt động
bình thường ;
nhấn KH2 cầu
chì F1 đứt.
Ấn contactor P1 đo
R(12, 15) =0Ω.
Ấn KH2, đo R2(9,
10) =0Ω.
Đo R(15, 7) =0Ω
Cuộn dây
contactor P2 bị
cháy ( chập các
vòng dây)
Thay cuộn dậy
contactor P2 hay
thay contactor P 2.
4. Nhấp máy
thuận ( gạt B3
về vị trí II)
động cơ M1
nhích nhẹ ;
nhấp máy
ngược( gạt B3
về vị trí I)
động cơ M1
không tác
động.
Ấn contactor P3,
đo R(A1, A4) =0Ω, đo
R(B1, C5) =0Ω.
Đo R(18, 19) =0Ω.
Đo R(19, 7)
=500Ω.
Gạt B3 sang I, đo
R(16, 18) =∞Ω.
Tiếp điểm B3(16,
18) không tiếp xúc.
Thay bộ khống chế
B3
Ấn contactor P3,
đo R(A1, A4) =0Ω,
R(B1, C5) =0Ω.
Đo R(19, 7) =500Ω.
Gạt B3 sang I, đo
R(16, 18) =0Ω.
Đo R(18, 19) =∞Ω.
Tiếp điểm P2(18,
19) không tiếp xúc.
Thay tiếp điểm
P2(18, 19) hay làm
vệ sinh tiếp điểm
P2(18, 19).
Gạt B3 sang I, đo
R(16, 19) =0Ω
Ấn contactor P3,
đo R(A1, A4) =0Ω,
R(B1, C5) =0Ω.
R(19, 7) =0Ω.
Cuộn dây
contactor P3 bị đứt.
Thay cuộn dây
contactor P3 hay
thay contactor P3.
5. Nhấn KH-
2(9, 10) hay
KH3(9,10)
động cơ trục
chính M1
quay rất
chậm, có
tiếng ù.
Đo dòng IA =22A,
IB =22A, IC =0A.
- đo điện áp
Ubc=Uac=0v, Uab=
380v.
Đo điện trở bộ
dây sator Rab =
Rbc =Rca =2Ω.
Nguồn 3 pha cấp
cho M1 bị mất một
pha ( pha C).
Kiểm tra đường dây
cấp điện pha C từ
nguồn đến động cơ
M1.
Đo dòng IA=0A,
IC=22A, IB=22A.
- đo điện áp
Uab=Ubc=
Uca=380v.
Đo điện trờ bộ
dây sator M1
Rbc=2Ω ;
Rac=∞Ω,
Rab=∞Ω.
Pha A bộ dây sator
động cơ M1 bị đứt.
Quấn lại bộ dây pha
A.
Đo dòng IA=22A,
IB=22A, IC=0A.
Đo điện áp nguốn
Uab=
Ubc=Uca=380v.
Đo điện trở sator
M1,
Rab=Rbc=Rca=2Ω.
Ấn contactor P2,
P3 đo R(A1,
A4)=R(B1, C5)=R(C4,
B3)=R=(A1,
A4)=R(B1, B3)=R(C4,
C5) =0Ω;
Ấn contoctor P1
đo R(C1, C4)=0Ω,
R(A4, A6)=∞Ω
Tiếp điểm P1(A4,
A6) của contactor
P1 không tiếp xúc
Thay tiếp điểm
P1(A4, A6) hoặc
thay contactor P1.
6. Điều khiển
động cơ trục
chính M1 hoạt
Đo R(20, 21) =∞Ω.
Đo R(21, 7)= 500Ω.
Đ R(17, 20)=∞Ω.
Đo điện trở bộ
dây sator M2,
Tiếp điểm B4(17,
20) không tiếp xúc.
Thay công tắc B4.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
27
động bình
thường, tác
động B4 động
cơ M2 không
hoạt động.
Rab=Rbc=Rac=4Ω.
Đo R(20, 21) =∞Ω
Đo R(21, 7)= 500Ω
Đo R(17, 20)=∞Ω.
Đo điện trở bộ
dây sator M2,
Rab=Rbc=Rac=4Ω.
Tiếp điểm rơle
nhiệt PT2(20, 21)
hở.
Tác động lại tiếp
điểm rơle nhiệt PT2
hay thay rơle nhiệt
PT2
Đóng B4 đo R(17,
21)=0Ω.
Đo R(21, 7) =∞Ω.
Đo điện trở bộ
dây sator M2,
Rab=Rbc=Rac=4Ω.
Cuộn dây
contactor P4 bị đứt.
Thay cuộn dây
contactor P4 hay
thay contactor P4.
Đóng B4 đo R(17,
21)=0Ω.
Đo điện trở bộ dây
sator động cơ M2,
Rab= Rbc= Rac=4Ω.
Ấn contactor P4,
đo R(A1, A2) =0Ω,
đo R(B1, B2) = R(C1,
C2) =∞Ω
Tiếp điểm
contactor
P4(B4,B2), P4(C1,
C2) không tiếp
xúc.
Thay tiếp điểm
contactor P4(B1,
B2), P4(C1, C2)
hay thay contactor
P4.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
28
Chương III : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ :
Việc tính toán chọn thiết bị có ý nghĩa rất quan trọng cả về mặt kỹ thuật và kinh tế.
việc tính toán chọn thiết bị càng chính xác thì hệ thống làm việc càng an toàn. Hơn nữa,
việc tính toán chọn thiết bị chính xác còn nâng cao được hiệu suất của hệ thống. nếu tính
toán chọn thiếu chính xác thì hệ thống có thể làm việc kém chất lượng hoặc không làm
được việc. vì vậy việc tính toán chọn thiết bị phải đáp ứng được các yêu cầu sau :
 Về mặt kỹ thuật phải đảm bảo yêu cầu công nghệ và các thông số phù hợp với
thiết bị.
 Về mặt kinh tế các thiết bị được chọn phải vừa thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật,
đồng thời phải đảm bảo việc chi phí mua sắm thiết bị hợp lý, tránh gây lãng phí.
Và sau đây là tính toán lựa chọn thiết bị bảo vệ cho MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125 :
 Động cơ trục chính M1: Pđm = 7 KW , nđm = 1440 vòng/phút
 Động cơ bơm nước M2 : Pđm = 0,125KW , nđm = 1440 vòng/phút
Uđm = 380v ,  = 0,9 , cos = 0,8
II. CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ
1. Chọn CB :
Áptômát hay còn gọi CB (Circuit Breaker) là thiết bị khí cụ điện dùng để đóng cắt
mạch điện; tự động ngắt mạch điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch, sụt áp…
Vị trí lắp đặt của CB ở đầu các đường dây chính tại các tủ phân phối, bảo vệ dây dẫn,
động cơ và các thiết bị chiếu sáng.
Khi lựa chọn CB cần đảm bảo các yếu tố:
Icđm  IN ( Icđm : dòng cắt định mức, IN dòng ngắn mạch)
IđmCB  Itt (IđmCB : dòng điện định mức của CB, Itt : dòng tính toán thực tế )
UđmCB > Ulđ (UđmCB : điện áp định mức của CB, Ulđ : điện áp của lưới điện)
Cầu dao thường : thường sử dụng để đóng ngắt không tải hoặc tải nhỏ không đáng
kể,cầu dao làm nhiệm vụ cách ly.
Cầu dao phụ tải: sử dụng để đóng cắt có tải và nhiệm vụ cách ly.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
29
 Điều kiện chọn CB : IđmCB = (1,25 ÷ 1,5). K . Itt
Tra bảng sổ tay kỹ sư Phạm Văn Khiết có k = 0,8
 Pz = Pđm1 + Pđm2 = 7 + 0,125 = 7,125 KW
Ptt = k.  Pz = 0,8 . 7,125 = 5,7 KW
Itt = Ptt / 3 .Uđm.cos  . = 5,7 / 3 .0,38.0,8,0,9 = 12 A
=> IđmCB = 1,25.0,8.12 = 12 A
=> IđmCB = 1,5.0,8.12 = 14,4 A
 Vậy ta chọn CB 16A loại chống giật, hiệu TERASAKI ZS100NF
2.Chọn tiết diệndây dẫn : Dây dẫn có thể chọn theo nhiều cách khác nhau :
 Theo điều kiện phát nóng tổn thất điện áp.
 Theo mật độ dòng điện.
 Trong mạng điện hiện nay dây dẫn thường được chọn theo điều kiện phát nóng
cho phép hoặc tổn thất điện áp . tuy nhiên người ta người ta không chọn cùng lúc
hai điều kiện mà chọn theo một điều kiện và kiểm tra điều kiện còn lại.
 Chọn dây dẫn theo dòng phát nóng lâu dài cho phép Icp . ứng với theo từng cỡ dây
dẫn trong thời gian không hạn chế mà không làm cho nhiệt độ của nó vượt quá trị
số cho phép gọi là dòng điện phát nóng cho phép, nếu nhiệt độ dây dẫn đặt tại nơi
nào đó khác nhiệt độ quy định thì phải điều chỉnh theo hệ số điều chỉnh trong bảng
kỹ thuật.
Chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp nào cũng phải thoã mãn các điều kiện kỹ thuật
sau:
Ubt  Ubtcp
Usc  Usccp
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
30
Isc  Icp
- Trong đó : Ubt , Usc là tổn thất điện áp lúc đường dây làm việc bình thường và
khi đường dây bị sự cố nặng nề nhất.
Ubtcp , Usccp là trị số U cho phép lúc bình thường và sự cố .
Isc , Icp là dòng điện sự cố lớn nhất qua dây dẫn và dòng điện phát nóng lâu dài cho phép.
- Các bước lựa chọn dây dẫn :
 b1.Xác định dòng điện tính toán Itt của tải chạy qua đường dây cung cấp điện.
 b2.chọn tiết diện dây dẫn theo biểu thức : k1k2Icp  Itt
Trong đó :
k1 : hệ số điều chỉnh nhiệt độ ứng với môi trường đặt dây dẫn, cáp.
k2 : hệ số điều chỉnh nhiệt độ , số lượng dây dẫn , cáp đặt trong một rãnh đi dây.
Icp : dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây dẫn , cáp lựa chọn , tra trong
cataloge dây dẫn.
 b3. thử lại theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ .
bảo vệ bằng cầu chì :
- Dòng tính toán phụ tải ba pha.
Itt = Iđm = Pđm / 3 .Uđm.cos = 7.103/ 3 .380.0,8 = 13,29 A
k1k2Icp  Idc / 
Idc  Itt
- Trong đó:
Idc : dòng điện định mức của dây chảy , A
 : hệ số xét đến đặc trưng tải.
 Mạng điện động lực  = 3
 Mạng điện chiếu sáng  = 0,8
Thử lại điều kiện có hợp với thiết bị bảo vệ :
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
31
3. Chọn cầu chì :
Idc  Itt => chọn Idc = 15
k1k2Icp  Idc / 
 1.1.120  15 / 3
 120  5 A
 Ta chọn cầu chì 5A loại ống hiệu SINO5A
4. Chọn contactor :
Theo sơ đồ nguyên lý mạch điện máy khoan đứng 2H125 sử dụng 4 contactor :
contactor P1, P2, P3 điều khiển động cơ trục chính M1. Contactor P4 điều khiển động cơ
bơm nước M2.
Điều kiện : Iđmcontactor > Itt
Itt = Pđmdc / 3 .Uđm.cos  .
với : Idc1 = 7 / 3 .0,38.0,8.0,9 = 14,7 A
Idc2 = 0,125 / 3 .0,38.0,8.0,9 = 0,2 A
=> Chọn contactor K1, K2, K3 cho động cơ M1 = 18 A
=> Chọn contactor K4 cho động cơ M2 = 1 A
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
32
5.Chọn rơ le nhiệt :
Rơ le nhiệt là một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ lưới điện và các thiết bị điện khác
như : động cơ, máy biến áp, các thiết bị cấp nhiệt… không bị quá tải. rơ le nhiệt thường
dùng kèm theo contactor.
Đặc tính cơ bản của rơ le nhiệt là quan hệ giữa thời gian tác động và dòng điện phụ tải
chạy qua. mặc khác để đảm bảo yêu cầu giữ được tuổi thọ lâu dài của thiết bị theo đúng
số liệu kỹ thuật đã ghi của nhà sản xuất, các đối tượng cần bảo vệ cần phải có đường đặc
tính thời gian, dòng điện.
Lựa chọn đúng rơ le nhiệt sao cho có đường đặc tính ampe giây của rơ le nhiệt gần
với đường đặc tính của ampe giây của đối tượng cần được bảo vệ. chọn thấp hơn một ít,
nếu thấp quá sẽ không tận dụng được hết công suất của động cơ. chọn quá cao sẽ làm
giảm tuổi thọ của thiết bị điện cần bảo vệ.
Tuỳ theo chế độ làm việc của phụ tải là liên tục hay ngắn hạn mà cần xét đến thời
gian phát nóng của rơ le nhiệt, khi có quá tải liên tục hay ngắn hạn. ngoài ra khi nhiệt độ
môi trường thay đổi dòng điện tác động của rơ le nhiệt cũng thay đổi theo làm cho bảo vệ
kém chính xác. Thông thường nhiệt độ môi trường xung quanh nóng làm cho dòng điện
tác động giảm và phải hiệu chỉnh lại vít điều chỉnh hoặc núm điều chỉnh.
Cách lựa chọn rơ le nhiệt phù hợp trong thực tế là chọn dòng định mức của rơ le
nhiệt bằng dòng định mức của động cơ cần bảo vệ và rơ le nhiệt tác động ở giá trị Itd =
(1,2 ÷ 1,3 lần ) dòng điện định mức.
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
33
Trước kia rơ le nhiệt được chế tạo dùng để sử dụng trong nguồn điện một chiều, sau
này kỹ thuật hiện đại tân tiến hơn rơ le nhiệt mới sử dụng cho nguồn điện xoay chiều,
dòng lên đến 150A, điện áp 400-500V.
Dựa vào lý thuyết trên và dòng điện sử dụng là 3 pha nên ta chọn rơ le nhiệt LR9 F5369
SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân
34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình trang bị điện, trường cao đẳng kỹ thuật LÝ TỰ TRỌNG năm học 2012-2013.
Giáo trình khí cụ điện, trường cao đẳng kỹ thuật LÝ TỰ TRỌNG năm học 2011-2012.
Sách trang bị điện tử công nghiệp của tác giả VŨ QUANG HỒI, nhà xuất bản giáo dục
năm 1998.
Sổ tay đồ dùng điện gia đình của tác giả PHẠM VĂN KHIẾT, nhà xuất bản lao động
năm 2006.
Tài liệu điện tử máy công nghiệp dùng chung của tác giả VŨ QUANG HỒI - NGUYỄN
VĂN CHẤT - NGUYỄN THỊ LAN ANH, nhà xuất bản giáo dục.

More Related Content

What's hot

luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
 luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plcfreeloadtailieu
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Ngọc Hùng Nguyễn
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhMai Chuong
 
Thiết kế máy ép thủy lực đáy bình dạng chỏm cầu.pdf
Thiết kế máy ép thủy lực đáy bình dạng chỏm cầu.pdfThiết kế máy ép thủy lực đáy bình dạng chỏm cầu.pdf
Thiết kế máy ép thủy lực đáy bình dạng chỏm cầu.pdfMan_Ebook
 
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Chu Quang Thảo
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_gaKỳ Kỳ
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 
thiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự độngthiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự độnghieu anh
 
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfBài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfMan_Ebook
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepxuanthi_bk
 
Máy công cụ tnut
Máy công cụ tnutMáy công cụ tnut
Máy công cụ tnutchetaomaytnut
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 

What's hot (20)

Bài giảng CAD/CAM/CNC
Bài giảng CAD/CAM/CNCBài giảng CAD/CAM/CNC
Bài giảng CAD/CAM/CNC
 
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
 luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tảiĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
 
Thiết kế máy ép thủy lực đáy bình dạng chỏm cầu.pdf
Thiết kế máy ép thủy lực đáy bình dạng chỏm cầu.pdfThiết kế máy ép thủy lực đáy bình dạng chỏm cầu.pdf
Thiết kế máy ép thủy lực đáy bình dạng chỏm cầu.pdf
 
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_ga
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
thiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự độngthiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự động
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfBài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghep
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa Cơ khí Cty TNHH Cơ Khí TM Lê Duyên Anh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa Cơ khí Cty TNHH Cơ Khí TM Lê Duyên AnhBáo cáo thực tập tốt nghiệp khoa Cơ khí Cty TNHH Cơ Khí TM Lê Duyên Anh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa Cơ khí Cty TNHH Cơ Khí TM Lê Duyên Anh
 
Máy công cụ tnut
Máy công cụ tnutMáy công cụ tnut
Máy công cụ tnut
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Chuong 7 truc
Chuong 7 truc Chuong 7 truc
Chuong 7 truc
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Btl do ga
Btl do gaBtl do ga
Btl do ga
 

Similar to Đề tài: Máy khoan đứng 2h125, HAY, 9đ

Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...nataliej4
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.ssuser499fca
 
Thiết kế hệ thống truyền động chính máy bào giường
Thiết kế hệ thống truyền động chính máy bào giườngThiết kế hệ thống truyền động chính máy bào giường
Thiết kế hệ thống truyền động chính máy bào giườngHuynh Loc
 
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdfThiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế máy lốc ống 4 trục.pdfThiết kế máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế máy lốc ống 4 trục.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdf
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdfGiáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdf
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdfThiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdfMan_Ebook
 
Báo cáo đồ án máy cắt cuốn bánh dâu
Báo cáo đồ án máy cắt cuốn bánh dâu   Báo cáo đồ án máy cắt cuốn bánh dâu
Báo cáo đồ án máy cắt cuốn bánh dâu TrungVo73
 
luận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự độngluận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự độnganh hieu
 
Đồ án Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Tiến Giàu
Đồ án Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Tiến GiàuĐồ án Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Tiến Giàu
Đồ án Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Tiến GiàuMadyson Christiansen
 
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngĐồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngAntonietta Davis
 
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfKhảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfMan_Ebook
 
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfKhảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdfThiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdfMan_Ebook
 

Similar to Đề tài: Máy khoan đứng 2h125, HAY, 9đ (20)

Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.
 
Thiết kế hệ thống truyền động chính máy bào giường
Thiết kế hệ thống truyền động chính máy bào giườngThiết kế hệ thống truyền động chính máy bào giường
Thiết kế hệ thống truyền động chính máy bào giường
 
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdfThiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdf
 
Thiết kế máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế máy lốc ống 4 trục.pdfThiết kế máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế máy lốc ống 4 trục.pdf
 
Đề tài: Công nghệ tự động hóa trong dây chuyền đúc liên tục, HOT
Đề tài: Công nghệ tự động hóa trong dây chuyền đúc liên tục, HOTĐề tài: Công nghệ tự động hóa trong dây chuyền đúc liên tục, HOT
Đề tài: Công nghệ tự động hóa trong dây chuyền đúc liên tục, HOT
 
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdf
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdfGiáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdf
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdf
 
Đề tài: Thiết kế mô hình máy nghiền bột ngũ cốc, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mô hình máy nghiền bột ngũ cốc, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mô hình máy nghiền bột ngũ cốc, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mô hình máy nghiền bột ngũ cốc, HAY, 9đ
 
Thiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdfThiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdf
 
Báo cáo đồ án máy cắt cuốn bánh dâu
Báo cáo đồ án máy cắt cuốn bánh dâu   Báo cáo đồ án máy cắt cuốn bánh dâu
Báo cáo đồ án máy cắt cuốn bánh dâu
 
luận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự độngluận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự động
 
Đề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đ
Đề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đĐề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đ
Đề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đ
 
Đồ án Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Tiến Giàu
Đồ án Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Tiến GiàuĐồ án Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Tiến Giàu
Đồ án Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Tiến Giàu
 
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội, HOTLuận văn tốt nghiệp: Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội, HOT
 
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngĐồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
 
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
 
Hệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docx
Hệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docxHệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docx
Hệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docx
 
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfKhảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
 
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfKhảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
 
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdfThiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Đề tài: Máy khoan đứng 2h125, HAY, 9đ

  • 1. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 1 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ -----  ---- ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125 GVHD : Lê Thế Huân SVTH : Nguyễn Văn Trưng Lớp : 11CĐ – Đ4 TP. HỒ CHÍ MINH - 2014
  • 2. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 2 Tên đồ án : MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Thông tin cá nhân: Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Trưng Ngày sinh: 20/08/1992 Lớp: 11CĐ-Đ4 Số điện thoại: 0987096755 email: vantrung20.08.1992@gmail.com Giáo viên hướng dẫn : thầy Thế Huân Quá trình thực hiện: Tuần 1 : nhận đồ án Tuần 2 : chọn đề tài Tuần 3 -> tuần 8 : thu thập tài liệu cho đề tài Tuần 9 -> tuần 11 : tiến hành làm đồ án Tuần 12 : nộp 50% đồ án Tuần 13 : tiếp tục thực hiện và hoàn thiện đồ án Tuần 14 : kiềm tra và sửa chữa cho hoàn chỉnh Tuần 15 : nộp 100% đồ án.
  • 3. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………..
  • 4. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 4 MỤC LỤC Trang Chương I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÁY KHOAN..................................................5 1. Khái niệm và phân loại máy khoan ..............................................................................5 2. Chuyển động làm việc của máy khoan..........................................................................7 Chương II : TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CỤ THỂ VỀ MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125 I. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125............................................7 II. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125...........9 1. Mạch động lực...............................................................................................................10 2. Mạch điều khiển............................................................................................................10 III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG.....................................................................................11 1. Nhấp máy......................................................................................................................11 2. Điều khiển động cơ M1….............................................................................................14 3. Động cơ bơm nước M2.................................................................................................18 4. Dừng hãm......................................................................................................................20 IV. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125.................................23 V. NHỮNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.................23 Chương III : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ.........................................................25 I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ.....................................25 II. CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ.........................................................................................26 1. Chọn CB........................................................................................................................26 2.Chọn tiết diện dây dẫn....................................................................................................27 3. Chọn cầu chì..................................................................................................................28 4. Chọn contactor..............................................................................................................29 5.Chọn rơ le nhiệt..............................................................................................................29
  • 5. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 5 Lời mở đầu Trong thời đại công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nước ta như hiện nay, nhiều máy móc hiện đại, nhiều nhà máy, xí nghiệp và các công trình kiến trúc được xây dựng mọc lên khắp nơi, với quy mô ngày càng lớn và mang tầm hiện đại. Cũng vì điện năng mang tầm quan trọng cao không thể thiếu, chính lẽ đó để đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu của người dân mà ngành điện nói chung và môn học trang bị điện nói riêng bắt đầu phát triển để bắt kịp tốc độ phát triển của xã hội. Môn trang bị điện được giảng dạy khắp các trường đại học, cao đẳng và trung cấp, song song với việc học lý thuyết trên lớp sinh viên còn phải thực hiện đồ án, để tự trang bị cho mình khối lượng kiến thức tốt đủ để sau khi tốt nghiệp ra trường có thể làm tốt các công việc đúng chuyên ngành của mình ở các công ty, xí nghiệp lớn nhỏ. Làm đồ án trang bị điện là một bước ngoặc của việc trang bị kiến thức sau này. Để thực hiện tốt đồ án trang bị điện này không phải là chuyện dễ nhưng cũng không quá khó, tìm hiểu về trang bị điện cho máy khoan đứng 2H125 là một đề tài thú vị. Nhưng vấn đề là phải biết được khả năng và năng lực của mình làm đồ án ra sao, tất cả những gì về đồ án tìm hiểu về trang bị điện cho máy khoan đứng 2H125 sẽ được thể hiện ngay trong cuốn đồ án trang bị điện này. Đồ án Trang bị điện này có được hoàn thiện như ngày hôm nay là nhờ sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của thầy Thế Huân trong suốt thời gian thực hiện và sự góp ý quý báu của các bạn sinh viên cùng quý thầy cô trong trường…Tuy nhiên trong quá trình thực hiện do sự hiểu biết và kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên ít nhiều không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn sinh viên để đồ án của em được hoàn thiện hơn nữa… Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và đặc biệt là thầy Thế Huân cùng các bạn sinh viên trong lớp đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học trang bị điện này. Xin chân thành cám ơn!
  • 6. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 6 Chương I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÁY KHOAN ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ MÁY KHOAN : 1. Khái niệm và phân loại máy khoan : a. Khái niệm chung : Máy khoan là loại máy cắt kim loại chủ yếu được dùng để gia công lỗ. ngoài ra nó còn dùng để khoét lỗ, doa, cắt ren bằng taro hoặc gia công bề mặt có tiết diện nhỏ, thẳng góc hoặc cùng chiều trục với lỗ khoan. Chuyển động của máy là chuyển động chính V và chuyển động chạy dao S. cả 2 chuyển động này đều do dao thực hiện. b. Phân loại : có 4 loại máy khoan cơ bản :  Máy khoan đứng : là loại máy khoan có trụ đứng , máy khoa đứng cỡ nhỏ truyền động của trục chính đơn giản và chạy dao bằng tay, ở những máy có kích thước trung bình và lớn thì có hộp tốc độ , hộp chạy dao và thường có cơ cấu chạy dao tự động. loại máy khoan này thường dùng để gia công những chi tiết có kích thước trung bình không được lớn.  Máy khoan bàn : là loại máy khoan cỡ nhỏ đặt ở trên bàn, để gia công những chi tiết nhỏ, đường kính không quá 16mm. truyền động chính dùng puly đai truyền có nhiều bậc và thường cho vận tốc cao. loại máy này dùng rộng rãi trong nghành cơ khí chính xác.
  • 7. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 7  Máy khoan cần : là loại máy khoan để chi tiết đứng yên và trục chính của máy được di chuyển đến vị trí của chi tiết thích hợp để gia công. khả năng làm việc tốt có thể gia công được những chi tiết lớn.  Máy khoan chuyên dùng : là loại máy khoan dùng để khoan 2 lổ tâm ở 2 đầu phôi, nó được dùng trong sản xuất hàng loạt, số lượng lớn.
  • 8. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 8 c . Công dụng của máy khoan. Máy khoan được sử dụng dùng để khoan lỗ, khoan rộng lỗ, khoét lỗ, doa lỗ, cắt ren trên các linh kiện làm từ kim loại và các loại vật liệu khác. Máy có độ chính xác cao, độ an toàn lớn, kết cấu vững bền cho phép sử dụng tất cả các dụng cụ gia công làm từ thép gió và hợp kim cứng. d. Vai trò của máy khoan:  Trong các nhà máy và phân xưởng cơ khí máy khoan đóng vai trò rất quan trọng nhờ vào khả năng công nghệ rộng rãi của máy khoan. Vì thế trong sản xuất hàng loạt số lượng lớn thì máy khoan đứng 2H125 có thể thay thế hoàn toàn cho các loại máy khoan thông thường khác.  Nếu so sánh về khả năng công nghệ , độ chính xác gia công , năng suất làm việc cũng như phạm vi tốc độ khoan thì máy khoan đứng 2H125 có nhiều ưu thế hơn các loại máy khoan thông thường khác. 2. Chuyển động làm việc của máy khoan : Chuyển động chính trong máy khoan là chuyển động quay mũi khoan. chuyển động ăn dao là dịch chuyển mũi khoan dọc theo trục quay của nó đi xuống chi tiết cần gia công. V- tốc độ quay của mũi khoan ( chuyển động chính) , vòng / phút. S- chuyển động ăn dao , mm / vòng. Chuyển động chính máy khoan thường dùng hệ truyền động với động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Phạm vi điều chỉnh tốc độ trục chính yêu cầu D = (50 ÷ 60) , thực hiện bằng hộp tốc độ. Chuyển động ăn dao cũng được thực hiện từ động cơ truyền động trục chính với hộp tốc độ ăn dao.  Chuyển động chính : đi từ động cơ đến hộp tốc độ , rồi đến hộp trục chính làm dụng cụ cắt quay tròn ( n : đơn vị vòng / phút )  Chuyển động chạy dao : đi từ trục chính máy khoan đến hộp chạy dao rồi đến trục chính máy đưa trục chính chạy tịnh tiến lên xuống thực hiện chuyển động chạy dao.
  • 9. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 9 Chương II : TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CỤ THỂ VỀ MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125 I. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125 1. Giới thiệu: Ký hiệu : 2H125 ( theo tiêu chuẩn của Nga).  Chữ số 2 : ký hiệu nhóm máy khoan.  Chữ H : được cải tiến từ máy 2i25.  Chữ số 1 : loại máy khoan có 1 trụ đứng.  Chữ số 25 : đường kính lớn nhất 25 mm của chi tiết được gia công trên máy khoan. 2. Đặc tính kỹ thuật các thông số :  Đường kính lớn nhất của lỗ gia công ø25 mm  Số cấp vận tốc trục chính : Z = 12  Số vòng quay trục chính : n = 32 ÷ 1440 vòng / phút.  Lượng chạy dao : S = 0,125 ÷ 2,64 mm / vòng.  Công suất động cơ trục chính : P = 7 kw.
  • 10. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 10 3. Cấu tạo máy khoan đứng 2H125 : 1- động cơ điện. 2- tủ điện. 3- thân máy. 4- ống dẫn nước làm mát cho chi tiết gia công. 5- nút điều chỉnh tốc độ cho đầu khoan. 6- cần di chuyển đầu khoan. 7- bàn để chi tiết cần gia công. 1 2 3 4 5 7 6
  • 11. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 11 II. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125 3-220/380V N C1 B1 A1 P3 P2 P3 P2 P3 P2 P1 P4 P4 P4 C4 A4 C5 D P1 A5 L A6 B3 PT1 PT2 A2 B2 C2 22 P3 P1 C6 3-M1 3-M2 A3 C3 T 1 L2 2 4 5 8 6 3 KH1 9 KH2 KH3 10 P1 P2 P1 P3 PT1 P1 7 11 12 KH1 13 KH3 14 P3 15 P2 I 0 II B3 12 P1 16 18 P1 17 KH2 P2 19 P3 B4 20 PT2 21 P4 7 7 7 A7 A B C
  • 12. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 12 1. Mạch động lực :  Máy khoan đứng 2H125 truyền động bởi hai động cơ kđb ba pha roto lồng sóc, sử dụng điện áp /Y – 220/380V.  Động cơ trục chính M1 có công suất P = 7 KW , tốc độ n = 1440 vòng / phút. động cơ M1 có thể quay thuận quay ngược và dừng nhanh bằng cách hãm động năng.  Động cơ bơm nước M2 có công suất P = 0,125 KW , tốc độ n = 1440 vòng / phút, dùng để bơm nước giải nhiệt cho chi tiết cần gia công và mũi khoan.  Bộ hãm động năng gồm có 1 diode và cuộn kháng để hạn chế dòng điện hãm.  Động cơ trục chính M1 được bảo vệ quá tải bởi các rơ le nhiệt PT1 . động cơ bơm nước M2 được bảo vệ quá tải bởi các rơ le nhiệt PT2 .  Toàn mạch điện được bảo vệ ngắn mạch bởi CB ba pha B1 . 2. Mạch điều khiển :  Mạch điều khiển được cấp điện từ máy biến áp cách ly mà phía thứ cấp có 2 cuộn dây để lấy ra 2 cấp điện áp. Máy biến áp này có điện áp đặt vào cuộn dây sơ cấp U1 = 380V , điện áp ra thứ cấp U21 = 220V cung cấp điện cho mạch điều khiển , U22 = 36V cung cấp điện cho đèn chiếu sáng cục bộ L2 .  Nút nhấn KH2 kết hợp với contactor P1 , P2 để điều khiển động cơ trục chính M1 chạy thuận.  Nút nhấn KH3 kết hợp với contactor P1 , P3 để điều khiển động cơ trục chính M1 chạy ngược.  Công tắc gạt 3 vị trí B3 kết hợp contactor P2 hay P3 thực hiện quá trình nhấp máy ( hệ thống bánh răng trong truyền động của máy khoan được ăn khớp với nhau sau khi chọn tốc độ khoan) . ngoài ra contactor P2 còn tham gia trog quá trình hãm động năng động cơ trục chính M1 .  Công tắc B4 kết hợp với contactor P4 để điều khiển động cơ bơm nước M2 .  Nút nhấn KH1 điều khiển dừng và hãm động năng động cơ trục chính M1 .  Công tắc B để điều khiển đèn chiếu sáng cục bộ L2 .  Đặc biệt có 2 tiếp điểm thường đóng P2 ( 18,19 ) và P3 ( 14,15 ) là 2 tiếp điểm khoá chéo an toàn, để khống chế 1 thời điểm chỉ có 1 contactor có điện ( P1 hoặc P2 ).Các tiếp điểm của role PT1 (9,12) , PT2 (20,22).  Cầu chì F1 bảo vệ sự cố ngắn mạch cho mạch điều khiển . cầu chì F2 bảo vệ sự cố ngắn mạch cho đèn chiếu sáng cục bộ L2 . L1 là đèn tín hiệu.
  • 13. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 13 III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG : 1. Nhấp máy : Mục đích của chế độ nhấp máy là tác động cho các bánh răng trong hệ thống truyền động của máy khoan được ăn khớp với nhau sau khi cho tốc độ khoan, có 2 chế độ nhấp máy là nhấp máy thuận và nhấp máy ngược. a. Nhấp máy thuận : Đóng CB ba pha B1, gạt B3 sang vị trí II, tiếp điểm B3(16,14) tiếp xúc, có dòng qua cuộn dây contactor P2(15,7), đồng thời làm tác động tiếp điểm P2(18,19) hở ra ngăn không cho P3 có điện, tiếp điểm P2(9,11) đóng lại, trên mạch động lực các tiếp điểm P2(A1,A4),P2(B1,B3),P2(C4,C5) đóng lại, động cơ M1 được cấp điện 1 chiều (thông qua diode D và cuộn kháng L) vào bộ dây stator của động cơ, dòng điện này đặt trong từ trường một chiều làm xuất hiện lực điện từ trên các thanh dẫn rotor làm trục động cơ M1 xoay nhẹ theo chiều thuận, hệ thống bánh răng chưa ăn khớp sẽ ăn khớp. khi quá trình nhấp máy thuận kết thúc, ta gạt B3 về vị trí 0, cuộn dây contactor P2 mất điện, tiếp đểm P2(18,19) đóng lại và các tiếp điểm động lực P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) hở ra ngắt nguồn một chiều ra khỏi động cơ M1, kết thúc quá trình nhấp máy thuận.
  • 14. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 14  Sơ đồ cây tóm tắt nguyên lý nhấp máy thuận động cơ M1 : Có dòng chạy qua cuộn dây contactor P2(15,7) Đóng CB 3 pha Gạt B3 sang vị trí II Tiếp điểm B3(16,14) tiếp xúc Tiếp điểm P2(9,11) đóng lại Tiếp điểm P2(A1,A4), P2(B1,B3) P2(C4,C5) đóng lại Tiếp điểm P2(18,19)hở ra Rotor động cơ M1 quay nhẹ , sau đó dừng lại. Kết thúc quá trình nhấp máy thuận
  • 15. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 15 b. Nhấp máy ngược : Đóng CB ba pha B1, gạt B3 sang vị trí I, tiếp điểm B3(16,18)tiếp xúc, có dòng qua cuộn dây contactor P3(19,7), đồng thời làm tác động tiếp điểm P3(14,15) hở ra ngăn không cho P2 có điện, tiếp điểm P3(9,11) đóng lại, trên mạch động lực các tiếp điểm P3(A1,A4),P3(B1,C5),P2(C4,B3) đóng lại, động cơ M1 được cấp điện 1 chiều (thông qua diode D và cuộn kháng L) vào bộ dây stator của động cơ, dòng điện này đặt trong từ trường một chiều làm xuất hiện lực điện từ trên các thanh dẫn rotor làm trục động cơ M1 xoay nhẹ theo chiều ngược, hệ thống bánh răng chưa ăn khớp sẽ ăn khớp. khi quá trình nhấp máy ngược kết thúc, ta gạt B3 về vị trí 0, cuộn dây contactor P3 mất điện, tiếp đểm P3(14,15) đóng lại và các tiếp điểm động lực P3(A1,A4), P3(B1,C5), P3(C4,B3) hở ra ngắt nguồn một chiều ra khỏi động cơ M1, kết thúc quá trình nhấp máy ngược.  Sơ đồ cây tóm tắt nguyên lý nhấp máy ngược động cơ M1 : Có dòng chạy qua cuộn dây contactor P3(19,7) Đóng CB 3 pha Gạt B3 sang vị trí I Tiếp điểm B3(16,18) tiếp xúc Tiếp điểm P3(9,11) đóng lại Tiếp điểm P3(A1,A4), P2(B1,C3) P2(C4,B3) đóng lại Tiếp điểm P3(14,15)hở ra Rotor động cơ M1 quay nhẹ , sau đó dừng lại. Kết thúc quá trình nhấp máy ngược.
  • 16. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 16 2. Điều khiển động cơ M1 : a. Động cơ M1 quay thuận : Đóng CB ba pha B1, ấn nút KH2(9,10) đồng thời tiếp điểm KH2(17,18) hở ra, tiếp điểm KH2(9,10) tiếp xúc do đó có dòng điện chạy qua cuộn dây contactorP1(10,7) dòng điện đi theo đường (3,9,10,P1,7,1) tác động các tiếp điểm P1(12,16), P1(22,C6) hở ra, tiếp điểm P1(12,13), P1(12,17), P1(11,10) đóng lại, khi tiếp điểm P1(12,13) có dòng điện chạy qua cuộn dây contactor P2(15,7) theo đường (3,9,12,13,14,15,P2,7,1) tiếp điểm P2(18,19) hở ra ngăn không cho contactor P3 có điện, lúc này các tiếp điểm P2(9,11) và P1(10,11) đóng lại duy trì điện cho cuộn dây contactor P1, trên mạch động lực P1(C1,C4) P1(A4,A6), P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) đóng lại, cấp điện ba pha cho động cơ trục chính M1 quay thuận.
  • 17. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 17  Sơ đồ cây tóm tắt động cơ M1 quay thuận : Có dòng chạy qua cuộn dây contactor P1(10,7) Đóng CB 3 pha Ấn KH2 (9,10) Tiếp điểm KH2(9,10) tiếp xúc Đồng thời tiếp điểm P1(12,16) P1(C6,22) hở ra Đồng thời tiếp điểm KH2(17,18) hở ra Tiếp điểm P1(11,10) đóng lại Tiếp điểm P1(12,17) đóng lại Tiếp điểm P1(12,13) đóng lại Tiếp điểm P1(A4,A6), P1(C1,C4) đóng lại Có dòng chạy qua cuộn dây contactor P2(15,7) Tiếp điểm P2(9,11) đóng lại Tiếp điểm P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) đóng lại Đồng thời tiếp điểm P2(18,19) hở ra , khoá contactor P3(19,7) làm cho cuộn day contactor P3 mất điện Động cơ M1 được cấp điện sẽ quay theo chiều thuận.
  • 18. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 18 b. Động cơ M1 quay ngược : Giả sử động cơ trục chính M1 đang quay thuận, điều khiển động cơ trục chính M1 quay ngược ta ấn KH3(9,10) làm tiếp điểm KH3(13,14) hở ra làm cho cuộn dây contactor P2(15,17) mất điện tác động P2(9,11) hở ra làm P1(10,7) mất điện tác động P1(12,13), P1(12,17), P1(10,11) hở ra, trên mạch động lực các tiếp điểm P1(C1,C4), P1(A4,A6), P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) hở ra, ngắt điện 3 pha đưa vào động cơ M1, đồng thời khi đó tiếp điểm KH3(9,10) tiếp xúc cho dòng điện qua P1(10,7), dòng điện đi theo đường (3,9,10,P1,7,1) tiếp điểm P1(12,17) đóng lại kết hợp tiếp điểm P2(18,19) đóng lại trước đó, có dòng điện chạy qua P3(19,7) theo đường (3,9,17,19,P3,7,1), tiếp điểm P3(14,15) hở ra ngăn không cho P2 có điện, tiếp điểm P3(9,11) đóng lại kết hợp với P1(10,11) đã đóng trước đó duy trì điện cho P1, trên mạch động lực các tiếp điểm P1(C1,C4), P1(A4,A6), P3(B1,C5), P3(A1,A4), P3(C4,B3) đóng lại, thứ tự 2 trong 3 pha đưa vào động cơ M1 đảo pha, động cơ M1 quay chiều ngược.
  • 19. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 19  Sơ đồ cây tóm tắt động cơ M1 quay ngược : Có dòng chạy qua cuộn dây contactor P1(10,7) Tiếp điểm P2(9,11) hở ra Ấn KH3 (9,10) Tiếp điểm KH3(9,10) tiếp xúc Đồng thời tiếp điểm KH3(13,14) hở ra Tiếp điểm P1(12,17) đóng lại Tiếp điểm P2(18,19) đóng lại Có dòng chạy qua cuộn dây contactor P3(19,7) Cuộn dây contactor P2(15,17) mất điện Cuộn dây contactor P1(10,7) mất điện Các tiếp điểm P1(12,13), P1(12,17), P1(11,10) hở ra Các tiếp điểm P1(C1,C4), P1(A4,A6), P2(A1,A4), P2(B1.B3), P2(C4,C5) hở ra Tiếp điểm P3(14,15) hở ra không cho contactor P2 có điện Tiếp điểm P3(9,11), P1(10,11) đóng lại Tiếp điểm P1(C1,C4), P1(A4,A6), P3(A1,A4), P3(B1,C5), P3(C4,B3) đóng lại Thứ tự 2 trong 3 pha đưa vào động cơ M1 đảo pha => động cơ M1 quay theo chiều ngược.
  • 20. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 20 3. Động cơ bơm nước M2 : a. Điều khiển động cơ bơm nước M2 : Khi động cơ M1 đang hoạt động, muốn vận hành động cơ bơm nước M2 ta gạt cần gạt B4, có dòng điện chạy qua tiếp điểm rơ le nhiệt PT2(20,21) và dòng điện chạy qua cuộn dây contactor P4(21,7) theo đường (3,9,12,7,20,21,P4,7,1) các tiếp điểm bên mạch động lực P4(A1,A2), P4(B1,B2), P4(C1,C2) đóng lại, động cơ M2 được cấp điện sẽ hoạt động.  Sơ đồ cây tóm tắt điều khiển động cơ bơm nước M1 : Khi động cơ M1 hoạt động, để cho động cơ M2 hoạt động ta gạt cần gạt B4 Có dòng chạy qua cuộn dây contactor P4(21,7) Các tiếp điểm động lưc P4(A1,A2),P4(B1,B2),P4(C1,C2) đóng lại Có dòng chạy qua tiếp điểm rơ le nhiệt PT2(20,21) Động cơ M2 được cấp điện sẽ hoạt động
  • 21. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 21 b. Ngừng hoạt động động cơ bơm nước M2 : Muốn dừng động cơ bơm nước M2 ta chỉ việc gạt B4 về vị trí ban đầu, tiếp điểm rơ le nhiệt PT2(20,21) mất điện, cuộn dây contactor P4(21,7) mất điện nên các tiếp điểm P4(A1,A2), P4(B1,B2), P4(C1,C2) trên mạch động lực hở ra cắt điện 3 pha đưa vào bộ dây stator động cơ M2, động cơ bơm nước M2 dừng hoạt động.  Sơ đồ cây tóm tắt ngưng hoạt động động cơ bơm nước M2 : Để cho động cơ M2 ngừng hoạt động ta gạt cần gạt B4 về vị trí ban đầu Cuộn dây contactor P4(21,7) mất điện Các tiếp điểm động lưc P4(A1,A2),P4(B1,B2),P4(C1,C2) mất điện Tiếp điểm PT2(20,21) mất điện Động cơ M2 sẽ ngừng được cấp điện, động cơ M2 sẽ ngưng hoạt động
  • 22. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 22 4. Dừng hãm : a. Dừng hãm động cơ M1: Động cơ trục chính M1 đang quay chiều ngược, dừng và hãm động cơ M1 ta ấn và giữ nút KH1(3,9) làm tiếp điểm KH1(3,9) hở ra làm cuộn dây contactor P1(10,7) và P3(19,7) mất điện làm cho các tiếp điểm P1(C1,C4), P1(A4,A6), P3(B1,C5), P3(C4,B3) hở ra ngắt điện ba pha vào động cơ M1, trên mạch điều khiển các tiếp điểm P1(11,10), P1(12,13), P1(12,17),P3(9,11) hở ra, các tiếp điểm P1(12,16), P1(22,C6), P3(14,15), P3(B3,22) đóng lại, đồng thời tiếp điểm nút nhấn KH1(3,14) tiếp xúc kết hợp với tiếp điểm P3(14,15) đóng lại, có dòng chạy qua cuộn day contactor P2(15,7) theo đường (3,14,15,P2,7,1), tiếp điểm P2(18,19) hở ra, tiếp điểm P2(9,11) đóng lại, trên mạch động lực các tiếp điểm P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) đóng lại, động cơ M1 được cấp điện 1 chiều vào bộ dây quấn stator của động cơ, dòng điện đi từ (A1, A4, A5, A6, A7 vào pha A của động cơ và ra pha B, pha C của động cơ, sau đó ra C6 và B3, B1), thực hiện quá trình hãm động năng động cơ M1.
  • 23. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 23  Sơ đồ cây tóm tắt quá trình dừng hãm động cơ M1 : Khi động cơ M1 đang quay theo chiều ngược Tiếp điểm KH1(3,14) đóng lại Cuộn dây contactor P1(10,7) mất điện Ấn và giữ nút KH1 (3,9) Tiếp điểm KH1(3,9) hở ra Cuộn dây contactor P3(19,7) mất điện Các tiếp điểm P3(9,11), P3(A1,A4), P3(B1,C5), P3(C4,B3) hở ra Tiếp điểm P3(B3,22) đóng lại Các tiếp điểm P1(A4,A6), P1(C1,C4) hở ra Các tiếp điểm P1(11,10), P1(12,13), P1(12,17) hở ra Các tiếp điểm P1(12,16), P1(22,C6) đóng lại Tiếp điểm P3(14,15) đóng lại Có dòng chạy qua cuộn dây contactor P2(15,7) Các tiếp điểm P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) đóng lại Động cơ M1 được cấp điện một chiều thông qua diode D và cuộn kháng L vào bộ dây stator động cơ Ba pha của động cơ đảo nhau thực hiện quá trình hãm động năng động cơ M1
  • 24. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 24 b. Kết thúc quá trình hãm động năng động cơ M1: Khi động cơ M1 đã được hãm động năng và tốc độ rotor = 0 ta buông nút nhấn KH1 ra làm cho cuộn dây contactor P2(15,7) mất điện, tiếp điểm P2(9,11) mất điện, các tiếp điểm P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) trên mạch động lực hở ra làm cho điện 1 chiều ngừng cấp vào bộ dây stator động cơ M1. kết thúc quá trình hãm động năng động cơ M1.  Sơ đồ cây tóm tắt kết thúc quá trình hãm động năng động cơ M1 : Khi động cơ M1 đã được hãm động năng Tốc độ rotor = 0 Ta thả nút nhấn KH1 ra Cuộn dây contactor P2(15,7) mất điện Tiếp điểm P2(9,11) mất điện Các tiếp điểm P(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) trên mạch động lực hở ra Điện 1 chiều ngừng cấp vào bộ dây stator động cơ M1 Kết thúc quá trình hãm động năng động cơ M1
  • 25. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 25 IV : ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125 : 1. Ưu điểm :  Máy bơm nước giải nhiệt cho chi tiết gia công được gắn cùng máy khoan rất thông minh.  Có thể gia công chi tiết có đường kinh lớn.  Nhiều công dụng như : khoan lỗ, khoét lỗ, doa lỗ…  Máy khoan có độ chính xác cao, độ an toàn lớn.  Có thể vận hành chạy thuận và chạy ngược.  Khả năng công nghệ vượt trội.  Năng suất làm việc rất hiệu quả. 2. Nhược điểm :  Mạch điện phức tạp.  Giá thành máy khoan còn hơi cao. V. NHỮNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC : Triệu chứng chung ( hiện tượng chung) Triệu chứng 1 ( hiện tượng 1) Triệu chứng 2 ( hiện tượng 2) Nguyên nhân Giải pháp khắc phục 1. Nhấn KH2 động cơ M1 quay thuận buông nút nhấn KH2 ra động cơ M1 dừng lại. Ấn contactor P1, đo R(9, 11) = 0Ω. Ấn contactor P2, đo R(9, 11) = ∞Ω. Tiếp điển P2(9, 11) của contactor P2 không tiếp xúc. Thay tiếp điểm P2(9, 11) hay thay contac tor P2. Ấn contactor P1, đo R(10, 11) = ∞Ω. Ấn contactor P2, đo R(9, 11) = 0Ω. Tiếp điển P1(10, 11) của contactor P1 không tiếp xúc. Thay tiếp điểm P1(10, 11) hay thay contactor P1. 2. nhấn KH2 động cơ M1 hoạt động bình thường ; nhấn KH3 động cơ M1 không hoạt động. Đo R(12, 17) = 0Ω. Đo R(17, 19) = 0Ω. Đo R(19, N) = 500Ω. Ấn KH3, đo R(9,10) =∞Ω. Tiếp điểm nút nhấn KH3(9, 10) không tiếp xúc. Thay nút nhấn KH3, hay làm vệ sinh, chỉnh lại tiếp điểm KH3. Ấn contactor P1, đo R(12, 18) = 0Ω. Ấn KH3, đo R(9, 10) = 0Ω. Đo R(19, 7) = 500Ω. Đo R(18, 19) =∞Ω. Tiếp điểm contactor P2(18, 19) không tiếp xúc. Thay tiếp điểm P2(18, 19) hay làm vệ sinh tiếp điểm P2(18,19). Ấn KH3 đo R(9, 10) =0Ω. Ấn contactor P1, đo R(12, 18) =0Ω. Đo R(19, 7) =∞Ω. Cuộn dây contactor P3 bị đứt. Thay cuộn dây contactor P3 hay thay contactor P3.
  • 26. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 26 3. Nhấn KH3 động cơ M1 hoạt động bình thường ; nhấn KH2 cầu chì F1 đứt. Ấn contactor P1 đo R(12, 15) =0Ω. Ấn KH2, đo R2(9, 10) =0Ω. Đo R(15, 7) =0Ω Cuộn dây contactor P2 bị cháy ( chập các vòng dây) Thay cuộn dậy contactor P2 hay thay contactor P 2. 4. Nhấp máy thuận ( gạt B3 về vị trí II) động cơ M1 nhích nhẹ ; nhấp máy ngược( gạt B3 về vị trí I) động cơ M1 không tác động. Ấn contactor P3, đo R(A1, A4) =0Ω, đo R(B1, C5) =0Ω. Đo R(18, 19) =0Ω. Đo R(19, 7) =500Ω. Gạt B3 sang I, đo R(16, 18) =∞Ω. Tiếp điểm B3(16, 18) không tiếp xúc. Thay bộ khống chế B3 Ấn contactor P3, đo R(A1, A4) =0Ω, R(B1, C5) =0Ω. Đo R(19, 7) =500Ω. Gạt B3 sang I, đo R(16, 18) =0Ω. Đo R(18, 19) =∞Ω. Tiếp điểm P2(18, 19) không tiếp xúc. Thay tiếp điểm P2(18, 19) hay làm vệ sinh tiếp điểm P2(18, 19). Gạt B3 sang I, đo R(16, 19) =0Ω Ấn contactor P3, đo R(A1, A4) =0Ω, R(B1, C5) =0Ω. R(19, 7) =0Ω. Cuộn dây contactor P3 bị đứt. Thay cuộn dây contactor P3 hay thay contactor P3. 5. Nhấn KH- 2(9, 10) hay KH3(9,10) động cơ trục chính M1 quay rất chậm, có tiếng ù. Đo dòng IA =22A, IB =22A, IC =0A. - đo điện áp Ubc=Uac=0v, Uab= 380v. Đo điện trở bộ dây sator Rab = Rbc =Rca =2Ω. Nguồn 3 pha cấp cho M1 bị mất một pha ( pha C). Kiểm tra đường dây cấp điện pha C từ nguồn đến động cơ M1. Đo dòng IA=0A, IC=22A, IB=22A. - đo điện áp Uab=Ubc= Uca=380v. Đo điện trờ bộ dây sator M1 Rbc=2Ω ; Rac=∞Ω, Rab=∞Ω. Pha A bộ dây sator động cơ M1 bị đứt. Quấn lại bộ dây pha A. Đo dòng IA=22A, IB=22A, IC=0A. Đo điện áp nguốn Uab= Ubc=Uca=380v. Đo điện trở sator M1, Rab=Rbc=Rca=2Ω. Ấn contactor P2, P3 đo R(A1, A4)=R(B1, C5)=R(C4, B3)=R=(A1, A4)=R(B1, B3)=R(C4, C5) =0Ω; Ấn contoctor P1 đo R(C1, C4)=0Ω, R(A4, A6)=∞Ω Tiếp điểm P1(A4, A6) của contactor P1 không tiếp xúc Thay tiếp điểm P1(A4, A6) hoặc thay contactor P1. 6. Điều khiển động cơ trục chính M1 hoạt Đo R(20, 21) =∞Ω. Đo R(21, 7)= 500Ω. Đ R(17, 20)=∞Ω. Đo điện trở bộ dây sator M2, Tiếp điểm B4(17, 20) không tiếp xúc. Thay công tắc B4.
  • 27. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 27 động bình thường, tác động B4 động cơ M2 không hoạt động. Rab=Rbc=Rac=4Ω. Đo R(20, 21) =∞Ω Đo R(21, 7)= 500Ω Đo R(17, 20)=∞Ω. Đo điện trở bộ dây sator M2, Rab=Rbc=Rac=4Ω. Tiếp điểm rơle nhiệt PT2(20, 21) hở. Tác động lại tiếp điểm rơle nhiệt PT2 hay thay rơle nhiệt PT2 Đóng B4 đo R(17, 21)=0Ω. Đo R(21, 7) =∞Ω. Đo điện trở bộ dây sator M2, Rab=Rbc=Rac=4Ω. Cuộn dây contactor P4 bị đứt. Thay cuộn dây contactor P4 hay thay contactor P4. Đóng B4 đo R(17, 21)=0Ω. Đo điện trở bộ dây sator động cơ M2, Rab= Rbc= Rac=4Ω. Ấn contactor P4, đo R(A1, A2) =0Ω, đo R(B1, B2) = R(C1, C2) =∞Ω Tiếp điểm contactor P4(B4,B2), P4(C1, C2) không tiếp xúc. Thay tiếp điểm contactor P4(B1, B2), P4(C1, C2) hay thay contactor P4.
  • 28. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 28 Chương III : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ : Việc tính toán chọn thiết bị có ý nghĩa rất quan trọng cả về mặt kỹ thuật và kinh tế. việc tính toán chọn thiết bị càng chính xác thì hệ thống làm việc càng an toàn. Hơn nữa, việc tính toán chọn thiết bị chính xác còn nâng cao được hiệu suất của hệ thống. nếu tính toán chọn thiếu chính xác thì hệ thống có thể làm việc kém chất lượng hoặc không làm được việc. vì vậy việc tính toán chọn thiết bị phải đáp ứng được các yêu cầu sau :  Về mặt kỹ thuật phải đảm bảo yêu cầu công nghệ và các thông số phù hợp với thiết bị.  Về mặt kinh tế các thiết bị được chọn phải vừa thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật, đồng thời phải đảm bảo việc chi phí mua sắm thiết bị hợp lý, tránh gây lãng phí. Và sau đây là tính toán lựa chọn thiết bị bảo vệ cho MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125 :  Động cơ trục chính M1: Pđm = 7 KW , nđm = 1440 vòng/phút  Động cơ bơm nước M2 : Pđm = 0,125KW , nđm = 1440 vòng/phút Uđm = 380v ,  = 0,9 , cos = 0,8 II. CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ 1. Chọn CB : Áptômát hay còn gọi CB (Circuit Breaker) là thiết bị khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện; tự động ngắt mạch điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch, sụt áp… Vị trí lắp đặt của CB ở đầu các đường dây chính tại các tủ phân phối, bảo vệ dây dẫn, động cơ và các thiết bị chiếu sáng. Khi lựa chọn CB cần đảm bảo các yếu tố: Icđm  IN ( Icđm : dòng cắt định mức, IN dòng ngắn mạch) IđmCB  Itt (IđmCB : dòng điện định mức của CB, Itt : dòng tính toán thực tế ) UđmCB > Ulđ (UđmCB : điện áp định mức của CB, Ulđ : điện áp của lưới điện) Cầu dao thường : thường sử dụng để đóng ngắt không tải hoặc tải nhỏ không đáng kể,cầu dao làm nhiệm vụ cách ly. Cầu dao phụ tải: sử dụng để đóng cắt có tải và nhiệm vụ cách ly.
  • 29. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 29  Điều kiện chọn CB : IđmCB = (1,25 ÷ 1,5). K . Itt Tra bảng sổ tay kỹ sư Phạm Văn Khiết có k = 0,8  Pz = Pđm1 + Pđm2 = 7 + 0,125 = 7,125 KW Ptt = k.  Pz = 0,8 . 7,125 = 5,7 KW Itt = Ptt / 3 .Uđm.cos  . = 5,7 / 3 .0,38.0,8,0,9 = 12 A => IđmCB = 1,25.0,8.12 = 12 A => IđmCB = 1,5.0,8.12 = 14,4 A  Vậy ta chọn CB 16A loại chống giật, hiệu TERASAKI ZS100NF 2.Chọn tiết diệndây dẫn : Dây dẫn có thể chọn theo nhiều cách khác nhau :  Theo điều kiện phát nóng tổn thất điện áp.  Theo mật độ dòng điện.  Trong mạng điện hiện nay dây dẫn thường được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép hoặc tổn thất điện áp . tuy nhiên người ta người ta không chọn cùng lúc hai điều kiện mà chọn theo một điều kiện và kiểm tra điều kiện còn lại.  Chọn dây dẫn theo dòng phát nóng lâu dài cho phép Icp . ứng với theo từng cỡ dây dẫn trong thời gian không hạn chế mà không làm cho nhiệt độ của nó vượt quá trị số cho phép gọi là dòng điện phát nóng cho phép, nếu nhiệt độ dây dẫn đặt tại nơi nào đó khác nhiệt độ quy định thì phải điều chỉnh theo hệ số điều chỉnh trong bảng kỹ thuật. Chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp nào cũng phải thoã mãn các điều kiện kỹ thuật sau: Ubt  Ubtcp Usc  Usccp
  • 30. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 30 Isc  Icp - Trong đó : Ubt , Usc là tổn thất điện áp lúc đường dây làm việc bình thường và khi đường dây bị sự cố nặng nề nhất. Ubtcp , Usccp là trị số U cho phép lúc bình thường và sự cố . Isc , Icp là dòng điện sự cố lớn nhất qua dây dẫn và dòng điện phát nóng lâu dài cho phép. - Các bước lựa chọn dây dẫn :  b1.Xác định dòng điện tính toán Itt của tải chạy qua đường dây cung cấp điện.  b2.chọn tiết diện dây dẫn theo biểu thức : k1k2Icp  Itt Trong đó : k1 : hệ số điều chỉnh nhiệt độ ứng với môi trường đặt dây dẫn, cáp. k2 : hệ số điều chỉnh nhiệt độ , số lượng dây dẫn , cáp đặt trong một rãnh đi dây. Icp : dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây dẫn , cáp lựa chọn , tra trong cataloge dây dẫn.  b3. thử lại theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ . bảo vệ bằng cầu chì : - Dòng tính toán phụ tải ba pha. Itt = Iđm = Pđm / 3 .Uđm.cos = 7.103/ 3 .380.0,8 = 13,29 A k1k2Icp  Idc /  Idc  Itt - Trong đó: Idc : dòng điện định mức của dây chảy , A  : hệ số xét đến đặc trưng tải.  Mạng điện động lực  = 3  Mạng điện chiếu sáng  = 0,8 Thử lại điều kiện có hợp với thiết bị bảo vệ :
  • 31. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 31 3. Chọn cầu chì : Idc  Itt => chọn Idc = 15 k1k2Icp  Idc /   1.1.120  15 / 3  120  5 A  Ta chọn cầu chì 5A loại ống hiệu SINO5A 4. Chọn contactor : Theo sơ đồ nguyên lý mạch điện máy khoan đứng 2H125 sử dụng 4 contactor : contactor P1, P2, P3 điều khiển động cơ trục chính M1. Contactor P4 điều khiển động cơ bơm nước M2. Điều kiện : Iđmcontactor > Itt Itt = Pđmdc / 3 .Uđm.cos  . với : Idc1 = 7 / 3 .0,38.0,8.0,9 = 14,7 A Idc2 = 0,125 / 3 .0,38.0,8.0,9 = 0,2 A => Chọn contactor K1, K2, K3 cho động cơ M1 = 18 A => Chọn contactor K4 cho động cơ M2 = 1 A
  • 32. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 32 5.Chọn rơ le nhiệt : Rơ le nhiệt là một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ lưới điện và các thiết bị điện khác như : động cơ, máy biến áp, các thiết bị cấp nhiệt… không bị quá tải. rơ le nhiệt thường dùng kèm theo contactor. Đặc tính cơ bản của rơ le nhiệt là quan hệ giữa thời gian tác động và dòng điện phụ tải chạy qua. mặc khác để đảm bảo yêu cầu giữ được tuổi thọ lâu dài của thiết bị theo đúng số liệu kỹ thuật đã ghi của nhà sản xuất, các đối tượng cần bảo vệ cần phải có đường đặc tính thời gian, dòng điện. Lựa chọn đúng rơ le nhiệt sao cho có đường đặc tính ampe giây của rơ le nhiệt gần với đường đặc tính của ampe giây của đối tượng cần được bảo vệ. chọn thấp hơn một ít, nếu thấp quá sẽ không tận dụng được hết công suất của động cơ. chọn quá cao sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện cần bảo vệ. Tuỳ theo chế độ làm việc của phụ tải là liên tục hay ngắn hạn mà cần xét đến thời gian phát nóng của rơ le nhiệt, khi có quá tải liên tục hay ngắn hạn. ngoài ra khi nhiệt độ môi trường thay đổi dòng điện tác động của rơ le nhiệt cũng thay đổi theo làm cho bảo vệ kém chính xác. Thông thường nhiệt độ môi trường xung quanh nóng làm cho dòng điện tác động giảm và phải hiệu chỉnh lại vít điều chỉnh hoặc núm điều chỉnh. Cách lựa chọn rơ le nhiệt phù hợp trong thực tế là chọn dòng định mức của rơ le nhiệt bằng dòng định mức của động cơ cần bảo vệ và rơ le nhiệt tác động ở giá trị Itd = (1,2 ÷ 1,3 lần ) dòng điện định mức.
  • 33. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 33 Trước kia rơ le nhiệt được chế tạo dùng để sử dụng trong nguồn điện một chiều, sau này kỹ thuật hiện đại tân tiến hơn rơ le nhiệt mới sử dụng cho nguồn điện xoay chiều, dòng lên đến 150A, điện áp 400-500V. Dựa vào lý thuyết trên và dòng điện sử dụng là 3 pha nên ta chọn rơ le nhiệt LR9 F5369
  • 34. SVTH: Nguyễn Văn Trưng GVHD: Lê Thế Huân 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình trang bị điện, trường cao đẳng kỹ thuật LÝ TỰ TRỌNG năm học 2012-2013. Giáo trình khí cụ điện, trường cao đẳng kỹ thuật LÝ TỰ TRỌNG năm học 2011-2012. Sách trang bị điện tử công nghiệp của tác giả VŨ QUANG HỒI, nhà xuất bản giáo dục năm 1998. Sổ tay đồ dùng điện gia đình của tác giả PHẠM VĂN KHIẾT, nhà xuất bản lao động năm 2006. Tài liệu điện tử máy công nghiệp dùng chung của tác giả VŨ QUANG HỒI - NGUYỄN VĂN CHẤT - NGUYỄN THỊ LAN ANH, nhà xuất bản giáo dục.