SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
3) Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
1. bảo dưỡng khả năng
2. bảo dưỡng thích nghi
3. bảo dưỡng làm
mới
1. Bảo dưỡng PQCD
2. bảo dưỡng vận động
1. bảo dưỡng xã hội
1.hệthônglàmviệc
2.hệthốnglái
3.hệthốngcấutạo
hệ thống cấu tạo
hệ thống lái hệ thống làm việc
S: bảo dưỡng cơ cấu
T: bảo dưỡng xu hướng
P:bảodưỡnghoạtđộng
S: cấu trúc M.
3. hệ thống cấu tạo
2. hệ thống lái
1. hệ thống làm việc
P: Hoạt động M.
3. Tính xã hội
2. Tính chuyển động
1. PQCD
T: Xu hướng M.
3. Làm mới
2. Thích nghi
1. Khả năng
3. Chiến lược
2. Sự đặc biệt
1. Độc lập
hệ thống
bảo dưỡng
toàn bộ
đối tượng bảo dưỡng
(hệ thống bảo dưỡng thiết bị
( hệ thống bảo dưỡng hoạt động)
Phương tiện
TPM-17.ppt
4. Tiến trình phát triển và quản lý thợ bảo dưỡng chuyên nghiệp
1. Nghiên cứu các yêu cầu kỹ
thuật hiện hành
2. Ước định các yêu cầu kỹ
thuật trong tương lai
3. Thiết kế các đặc tính kỹ thuật
4. Xây dựng hệ thống kỹ thuật
7. Sắp xếp và đánh
giá
5. Phát triển cơ sở
kỹ thuật
6. Phát triển bảo dưỡng kỹ
thuật
8. Trong đào tạo
nghề
9. Cải tiến kỹ thuật và đánh giá khen thưởng
10. Cải tiến thiết bị 11. Cải tiến hệ thống
bảo dưỡng
13. Chọn nghề phù hợp với độ tuổi
12. Phát triển kỹ thuật
mới
14. Về hưu vui vẻ
Hoàn thiện
Hàn
Lắp ráp
1. Kỹ thuật Sử dụng Công cụ
1) Búa 2) Đục 3) Dũa 4) Nạo 5) Khoan 6) Taro
7) Máy nghiền 8) Cưa kim loại 9) Máy đo
2. Kỹ thuật làm việc cơ bản
1) Vẽ 2) Lắp 3) Kép trượt 4) Đặt trọng tâm
5) Cân bằng rung 6) Làm phằng 7) Đánh dấu
3. Kỹ thuật chi tiết máy
1) vòng bi xoay 2) vòng bi rìa 3) Trục 4) Bánh răng
Bắt đầu
Bậc trung
Bậc cao
1) Thông số Kỹ thuật Cơ khí
TPM-10.ppt
Trình độ mới bắt đầu
Trình độ bậc trung
Trình độ cao
1. Thiết bị sản xuất và bảo dưỡng
1) Sản xuất và bảo dưỡng 2) Vai trò của mãy móc và các đặc
điểm
3) Hiệu quả sản xuất và khả năng bảo dưỡng
2. Kỹ năng và kiến thức cơ bản
Vẽ Đo Hoàn thiện bằng tay Xử lý nhiệt Hàn Lecture
kỹ năng
3. Kỹ năng cơ bản
Roller Brng. Sleeve Brng. vẽ & lắp Gear Balancing Centering
etc...
Bài giảng
kỹ năng
TPM-12.ppt
2) Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp
Hoàn thành
Công việc Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp
1. Công việc
chuẩn bị
2. Khí cắt
3. Khí hàn
1) Đồ bảo hộ lao động
2) Cấu trúc và lắp máy điềuchỉnh
3) Chuẩn bị vàbắt đầu việc cắt và
hàn
4) Các loại mũi cắt sẽ sử dụng
1) Lý thuyết và phương pháp khí
cắt
2) Bắt đầu đốt và cắt
3) Tăng độ nén khí trong bình nén
4) Đảm bảo an toàn trong cắt và
hàn
5) Cắt cơ bản
6) Thực hiện hàn tự động
7) Nguyên nhân và hành động
bị bỏng và bắt lửa
Bảo dưỡng chuyên nghiệp đặc trưng trong kỹ thuật hàn
1) Kiến thức về khí ga và oxygen
có thể đốt cháy
2) Cấu trúc và vận hành của máy
hàn
3) Cấu trúc của ngòi đốt và chọn
mũi hàn
4) Loại khí hàn và hướng hàn
5) Hàn ống
1) Cắt thẳng và cắt vòng tròn
bằng compa
2) Cắt khoanh vùng và cắt ống
bằng máy cắt ống dây
3) Cắt bulông tĩnh
1) Cắt tấm dày (50~100mm)
2) Trục cắt và ống cắt
1) Ống hàn thuỷ lực
2) Bình hàn
1) Hàn ống khí nén
2) Hàn khung tại xưởng
3) Hàn ống trên các dàn giáo
nguy hiểm
4) Tổ hợp các hướng hàn
5) Hàn ống thép và ống bọc đồng
TPM-11.ppt
Công việc Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp
4. Cung hàn
5. Hàn hết khổ
1) Hiểu biết chung về điện
2) Các loại thanh hàn
3) Hàn và lọc
4)Các loại máy hàn và cấu trúc
5) Các phương pháp và hướng
hàn
6)Các vị trí thấp, nằm ngang và
cao quá đầu của đĩa thép
7) Vị trí hàn thấp của đĩa thép
8) Mối hàn
9) Tập hợp mối hàn
1) Đọc bản vẽ thế nào
2) Làm thế nào Sử dụng công cụ
phát triển
3) Quyết định độ quay ra sao
4) Đánh dấu độ dài để uốn ra sao
5) Làm thế nào để đánh dấu sơ đồ
phát triển của các ống uốn và
các ống hình tháp
6) Mô tả công việc
1) Phác thảo tại nơi làm việc
2) Mô tả các chi tiết
1) Ước lượng vật liệu
2) Sản xuất chi tiết và tiến trình
làm việc
3) Định mức máy và khí cắt
4) Ước tính giờ nhân công
TPM-11-1.ppt
1) Chuẩn bị tại nơi làm việc
2) Chuẩn bị hàn ống thép dày và
nặng
3)Loại thép và phương pháp hàn
1) Hàn ống thép trên cao
2) Chế tạo nhiệt các chi tiết hàn
3) Chọn mũi hàn
4) Thiết kế mẫu hàn
5) Mối hàn nứt
6) Hàn trên dàn giáo nguy hiểm
7) Vận hành máy hàn bán tự động
8) Tạo mối hàn
9) Co và biến dạng
10) Làm thế nào để tránh gẫy
11)Làm thế nào để tránh và
giảm mệt mỏi
12)Vùng xơ cứng
6. Cung cắt
1) Chọn đĩa hàn và máy kiểm tra
2) Làm thế nào để phòng ngừa
khí độc
3) Cắt ống thép và sắt
1) Cắt bulông 1)Kết thúc cắt sản phẩm
Công việc Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp
7. Xén
1)Cấu trúc và vận hành máy xén
1)Uốn bằng ống uốn
2) Uốn bằng khí prôban 3) Uốn
bằng khí nén
4)Uốn bằng đèn và búa hơi
1) Vận hành máy khoan
2) Chọn máy khoan và mũi khoan
3) Máy đo mũi khoan và số điều
chỉnh
4) Khoan bằng máy khí cắt
1) Khoan bằng máy cắt khí oxy
TPM-11-2.ppt
8. Uốn và
căng
1) Thiết kế khuôn mẫu và công cụ
2) Chuẩn bị tiến hành công việc
3) Làm thế nào để kiểm tra khí nén
4) Kiểu súng uốn và uốn nén
9. Đục
1) Hàn và đục
2) Tán mỏng và đục
3) Mối đục
4)Nguyên tắc đục máng
5) Làm thế nào để chuẩn bị lưỡi
phẳng và ống đục
1) Làm thế nào để phòng ngừa
căng nhiệt
2). Làm thế nào để phòng ngừa …
đục
3) Đục bằng bình khí nén
4) Đục ống thép sạch
10. Khoan
Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp
để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (1)
Chương Bài Nội dung
1. Giới
thiệu
chung
1) Sản xuất tại
nhà máy
2) Kiểm tra thiết bị
* Quy trình chính trong chế tạo và tạo hình thép
* Sản suất và bảo dưỡng
* BM, PM, TPM
* Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa
* Quản lý công việc
3) Công việc sửa
chữa
* Đặc điểm của công việc sửa chữa * Chất lượng và giá thành của công việc
* Kỹ năng làm việc và khả năng phục hồi hỏng hóc
4) Làm việc nhóm *Làm việc cá nhân và làm việc nhóm* Đào tạo theo nhóm và kỹ năng
làm việc nhóm* Đào tạo kỹ năng
2. Công nghệ cơ
bản
1) Vật liệu công nghiệp
2) Động lực học
3) Vật liệu cơ khí
4) Thiết kế đồ hoạ
5) Máy công cụ
6) Dụng cụ đo
7) Nhiệt động lực
học
8) Điện và thiết bị
đo đạc
* Loại vật liệu và các đặc tính của chúng * Vật liệu phi cơ khí (bao bì, chất đốt )
* Thử vật liệu
* Mômen lực * Kết cấu lực - Trọng lực
* Ma sát * Độ dao động
* Ứng suất và giới hạn của độ co dãn* Nguyên tố ứng suất và độ an toàn cho phép
*Cấu trúc khung
* Ví dụ đơn giản về chi tiết máy * Phương pháp thiết kée đơn giản
* Thiết kế tự do
* Khuôn đúc* Chế tạo nhiệt * Cắt * Ép nén
* Đođạc * Đo độ dài * Đo góc
* Đo song song * Đo nhám của bề mặt * Đo khí nén
•Độ xoay * Độ rung* Nở nhiệt * Dẫn nhiệt * Đặc tính của khí và hơi nước
* Dầu và khí đốt
* Lý thuyết chung * Nguyên nhân hỏng hóc và xác định độ hỏng hóc
Chương Bài Nội dung
3. Chi tiết máy
1) Giá lắp
2) Trụ đỡ
* Hỏng hóc của giá đỡ * loại hỏng hóc trong lắp ráp và cách sửa chữa
* Allowable load of roller bearing and life * Chất đốt và sự đốt cháy
* Điểm cần chú ý trong lắp giá đỡ *Nguyên nhân của hỏng hócvà đo lường hỏng hóc
3) Khớp nối * Làm thế nào để áp dụng tiêu chuẩn thích hợp* Chọn khuôn và dụng cụ
*Làm thế nào để thiết kế khuôn mẫu
4) Ống dẫn
5)Van dẫn
*Xếp loại công việc theo tính chất và tần suất* Nối và khớp nối
* Phương pháp sửa chữa bề mặt và sự cố
4. Máy công
nghệ
1) Giảm tốc
2) Bơm
3) Đường dẫn
4) Máy phay
5) Đơn vị thuỷ lực
1) Kỹ năng hoàn
thành
2) Kỹ năng chế tạo
3) Kỹ năng làm việc
trên dàn giáo
* Loại và cấu trúc *Sai số cho phép* Độ khớp
* Tiêu chuẩn thay thế * Xếp loại và đánh giá
•Cấu trúc và khả năng * Khác biệt cho phép* Độ nén
* Tiêu chuẩn để đánh giá * Làm thế nào để xác định các chi tiết tốt và hỏng * Đánh
giá phù hợp
* Chất đốt * Ảnh hưởng của hỏng hóc đến sản xuất * Tiêu chuẩn thay thế
* Làm thế nào để đo sự khác biệt và làm thế nào để lắp ráp vừa khít
* Cấu trúc và lắp đặt * Độ …. cho phép
* Lý thuyết thuỷ lực* Cơ khí và cách chế tạo
* Độ nhám bề mặt và sai số cho phép * Làm thế nào để quyết định * Kiểm tra áp lực
* Lắp ráp* Các phần lắp ráp theo thanh trượt * lấy tâm điểm
5. Kỹ năng đặc
biệt
Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp
để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (2)
Chương Bài Nội dung
6. Kiểm tra
công việc
1) Lập kế hoạch
công việc
2) Ước lượng giờ
lao động của nhân
công
• Làm thế nào để quyết định phạm vi công việc* lập kế hoạch chi tiết
•* Điểm cần chú ý để sửa chữa* Nguyên nhân sự cố * Ghi chép công việc
•Làm việc theo nhóm * Loại lao động của nhân công *làm thế nào để giảm
giờ lao động của nhân công
* Công việc phát sinh và công việc bỏ sót *Sai trong dự đoán
* Compensation factor of operation efficiency down
3) Cải tiến công việc
4) Giá thành sửa
chữa
5) Vật liệu để sửa
chữa
6) Chất lượng sửa
chữa
7) Độ an toàn
• Khả năng cải tiến kỹ năng * Làm thế nào để đơn giản hoá việc sửa chữa
* Cải tiến mẫu* Cải thiện môi trường làm việc
* Kết cấu giá thành sửa chữa *Giá thành sửa chữa và giá đơn vị trên mỗi công việc
* Tiêu chuẩn giờ lao động của nhân công và kỹ năng sửa chữa
*Phân loại vật liệu sửa chữa* Ngày phải báocáo
* PM và vật liệu sửa chữa
* Yêu cầu chất lượng sửa chữa và chất lượng đã đạt được *Đào tạo kỹ năng
•Nguyên nhân của sửa chữa-kết quả- sai số
* An toàn và công ty * Các quy định về an toàn
* Môi trường và bảo hộ lao động *Làm thế nào để laọi bỏ các mối nguy hiểm
* Quy định về cháy nổ * Điều trị sơ cứu ban đầu
* I.E và việc sửa chữa * Đo lường công việc* Tính giá thành
7. Quản lý
nhân sự
TPM-12-3.ppt
Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp
để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (3)
TPM là gì?
TPM là chữ viết tắt của Total Productive Maintenance.
TPM kết hợp tập quán của Mỹ là bảo dưỡng phòng
ngừa với việc Kiểm soát Chất lượng Toàn bộ và sự
tham gia đầy đủ của nhân viên của Nhật Bản.
Kết quả là một hệ thống mang tính đột phá về bảo
dưỡng thiết bị giúp tối ưu hoá độ hiệu quả, loại bỏ sự
trục trặc của máy móc, và khuyến khích công nhân tự
động bảo dưỡng máy thông qua những hoạt động
thường ngày của mình.
1) Định nghĩa
W
hole
Each
Every
Maximum
1. Hiệu quả toàn bộ ( tối đa)
TPM hướng tới hiệu quả kinh tế hay lợi nhuận tối đa
chứ không phải lợi nhuận một phần.
2. Toàn bộ vòng đời của thiết bị
TPM nhằm đạt được sự hoạt động hiệu quả của
thiết bị không phải trong ngắn hạn mà trong suốt
vòng đời của thiết bị.
3. Ở tất cả các phòng ban, bộ phận
Không chỉ phòng bảo dưỡng mà tất cả các phòng
ban đều phải tham gia vào TPM.
4. Tất cả các thành viên
Mỗi thành viên, từ người quản lý cao nhất đến
những công nhân bình thường đều phải tham gia
vào các hoạt động TPM.
2) Toàn bộ là gì?
Bảo dưỡng truyền thống
Công nhân đứng máy = vận hành máy
Công nhân bảo dưỡng = bảo dưỡng + sửa chữa
Kỹ sư = thiết kế theo tốc độ sản xuất
TPM
Công nhân đứng máy = vận hành máy + kiểm tra hàng ngày
+ phát hiện bất thường
+ làm vệ sinh, tra dầu mỡ
Công nhân bảo dưỡng = bảo dưỡng + sửa chữa
+ hiểu biết về chất lượng
Kỹ sư = thiết kế theo tốc độ sản suất
+ thiết kế để không phải bảo dưỡng
+ thiết kế để dễ bảo dưỡng
Chất lượng cao&
Năng suất cao
Đa kỹ năng
Công việc sáng tạo
Quay vòng công việc
Nhân lực ít
1.Tránh phải bảo dưỡng
Khi thiết kế phải làm sao để không
cần bảo dưỡng.
2. Tránh phải bảo dưỡng khi máy
chạy
3. Bảo dưỡng cải tiến
Bảo dưỡng cải tiến sau khi máy hỏng
4. Sau bảo dưỡng
Sửa chữa sau khi máy hỏng
3) Nội dung của TPM
4)  5 hoạt động phát triển TPM
Có một số điều kiện cơ bản để phát triển TPM
được áp dụng ở hầu hết các trường hợp. Nói chung, việ
hiện thành công TPM đòi hỏi phải:
1. Loại bỏ 6 lãng phí lớn để tăng hiệu quả thiết bị
2. Một chương trình bảo dưỡng định kỳ cho bộ
phận bảo dưỡng
3. Một chương trình bảo dưỡng tự động
4. Chương trình thiết kế máy phòng ngừa
5. Chương trình thiết kế sản phẩm dễ chế tạo
TPM
Loạibỏ6lãngphílớn
Bảo dưỡngđịnh kỳ
Bảodưỡng
tựđộng
Thiết kế
Phòng
ngừa
Thiết kế
sphẩm
dễ
chế
tạo
Bông hoa TPM
Điều kiện tối ưu
Không tai nạn, không sai sót, không hỏng
1. Loại bỏ 6 lãng phí lớn
6 lãng phí phương pháp
Máy hỏng phục hồi
lắp & đạt đến
điều chỉnh điều kiện
tối ưu
máy loại bỏ sai sót
gián đoạn nhỏ
tốc độ xác định
vận hành tình trạng
giảm chất lượng
gia công lại phân tích
chất lượng kỹ năng
năng suất phân tích
giảm PM
Pha 1 Pha 2 Pha 3 Pha 4
Giảm biến
động vòng
đời linh kiện
Kéo dài
Vòng đời
Linh kiện
Phục hồi định
kỳ linh kiện
kém CLượng
Dự đoán
vòng đời
linh kiện
Phục hồi
linh kiện
hỏng
Loại bỏ
linh kiện
xuống cấp
Cải tiến
yếu kém
thiết kế
Loại bỏ việc
máy hỏng
bất ngờ
Phục hồi
sự xuống cấp
bên ngoài
Duy trì điều
kiện cơ bản
thiết bị
Bước 1. Bước 4.
Vệ sinh kiểm tra
ban đầu toàn bộ
Bước 2.
Tìm nguyên
nhân gây bẩn
Bước 3.
Vệ sinh & tra dầu mỡ
3.bảodưỡngtựđộng2.bảodưỡngtheokếhoạch
Tính toán vòng
đời linh kiện &
Bảo dưỡng định
kỳ
Xác định dấu
hiệu máy
hỏng
Áp dụng chẩn
Đoán máy
Tránh sai sót
về chất
lượng
Loại bỏ sai sót
về chất lượng
Bước 5.
Tiêu chuẩn
bảo dưỡng
tự động
Bước 6.
Đảm bảo chất
lượng qui trình
Bước 7.
Giám sát
tự động
Đào tạo và thực hành
5. Thiết kế sản phẩm dễ
chế tạo
Phát triển sản phẩm
* Lập kế hoạch
* Nghiên cứu khả thi
* Thiết kế ý tưởng
* Thiết kế chi tiết
* Chế tạo mẫu
* Kiểm tra thiết kế
* Lên kế hoạch SX
4. Thiết kế máy phòng ngừa
Thiết kế máy:
* Lập kế hoạch
* Thiết kế cơ bản
* Dự toán chi phí
* Kiểm tra thiết kế
* Thiết kế chi tiết
Mua sắm &
Xây lắp
* Mua sắm
* Đơn đặt hàng
* Xây lắp
Synchronizedproduct/plantengineeringStepwisemanagement
Kỹ năng vận hành & bảo dưỡng
thiết bị mới
Kiến thức & kỹ năng bảo dưỡng
Kỹ năng cần thiết
Kỹ năng để cải tiến
thiết bị
Applicationofeffectiveremediestosimilarequipment
Operationandmaintenanceinformation
fornewequipment
Maintenanceprevention&
improvementinformation
Adapted from Seiichi Nakajima, TPM Development Program ( Productivity Press.1989 )
An outline of TPM System
Làm thế nào để quản lý TPM
1). 12 việc cần làm để phát triển TPM
( 1 ) Thông báo của người quản lý cao nhất về quyết định xây dựng hệ
thống TPM
( 2 ) Bắt đầu đào tạo về TPM và mở chiến dịch giới thiệu TPM
( 3 ) Thành lập tổ chức hoạt động cho TPM
( 4 ) Thiết lập những chiến lược và mục tiêu cơ bản của TPM
( 5 ) Xây dựng kế hoạch chi tiét để phát triển TPM
( 6 ) Tiến hành và cho TPM bắt đầu hoạt động
( 7 ) Tối ưu hoá hiệu suất của các thiết bị
( 8 ) Phát triển một chương trình bảo dưỡng tự động
( 9 ) Phát triển một chương trình bảo dưỡng định kỳ cho bộ phận bảo
dưỡng
(10) Tiến hành đào tạo nhằm cải thiện kỹ năng sản xuất và bảo dưỡng
(11) Bước đầu xấy dựng chương trình về quản lý thiết bị
(12) Hoàn thiện quá trình thực hiện TPM và cấp độ TPM
Bước đầu tiên của việc phát triển TPM là đưa ra một thông báo chính
thức về quyết định thực hiện TPM.
Người quản lý cao nhất phải thông báo cho các công nhân của mình về
quyết định này và cùng chia xẻ với họ sự nhiệt tâm thực hiện dự định đó.
Thông báo này có thể được trình bày dưới dạng một bài phát biểu chính
thức của người lãnh đạo nhằm giới thiệu những khái niệm, mục tiêu, và
những lợi ích của TPM. Đồng thời người lãnh đạo cũng có thể trình bày
với công nhân những lý do đằng sau quyết định thực hiện TPM của
mình. Nó có thể được in dưới dạng bài viết, báo cáo, trong cuốn tạp chí
của doanh nghiệp.
TPM tôn trọng quyền tự chủ của người làm công, nhưng nó chỉ được
tiến hành dễ dàng khi công nhân là những người có động cơ và có khả
năng tự quản lý các công việc của mình sao cho có hiệu quả nhất, và khi
một môi trường làm việc thuận lợi cho các hoạt động sáng tạo đã được
thiết lập.
Xây dựng một môi trường làm việc thuận lợi là nhiệm vụ đầu tiên của
người lãnh đạo trong giai đoạn chuẩn bị này.
1
Bước 1. Thông báo của người lãnh đạo cao nhất về việc triển khai TPM
Bước 2: Tiến hành đào tạo về TPM
Chương trình đào tạo cho việc thực hiện TPM cần phải được thiết kế nhằm loại
bỏ sự hoài nghi và làm tăng nhuệ khí của mọi người.
Ví dụ, ở Nhật Bản, một chương trình đào tạo trong 2-3 ngày tuỳ theo trình độ là
hiệu quả nhất đối với những người quản lý, các trưởng phòng, đội ngũ kỹ sư,
các lãnh đạo nhóm và quản đốc.
Đôi khi, người đứng đầu doanh nghiệp nên tham gia và các buổi tập huấn cho
trưởng phòng và cán bộ cấp dưới nhằm động viên họ bằng sự hiện diện của
mình.
Công nhân thì có thể được đào tạo dễ hiểu và cụ thể hơn thông qua việc sử
dụng đèn chiếu, hình vẽ, hoặc những phương tiện nghe nhìn khác. Hình thức
đào tạo này sẽ trở nên lý thú hơn nếu mời những chuyên gia và các nhà quản
lý TPM cùng gặp mặt để trao đổi những kinh nghiệm và kiến thức mà họ được
trang bị sau khi tham gia các chương trình đào tạo của chính công ty họ.
Trong giai đoạn đào tạo, thông thường cũng có thể đồng thời mở một chiến
dịch nhằm thu hút sự ủng hộ cho TPM.
Các công ty của Nhật thường sử dụng các băng rôn, tranh cổ động, apphich,
bảng vẽ, cờ, huy hiệu, …mang biểu trưng của TPM nhằm tạo ra một không khí
hào hứng.
2
Bước 3: Xây dựng tổ chức vận hành TPM
TPM-15-3.ppt
Khi giai đoạn đào tạo ban đầu cho các cấp lãnh đạo đã hoàn thành, thì có thể bắt
đầu xây dựng hệ thống hoạt động cho TPM .
Cấu trúc hoạt động của TPM được xây dựng dựa trên hình thức tổ chức dạng
ma trận, bao gồm các nhóm liên kết ngang, dưới dạng các uỷ ban hay các nhóm
dự án. Và phân theo từng cấp theo các phòng ban quản lý theo chiều dọc.
Điều này là vô cùng quan trọng đối với sự thành công trong việc xây dựng TPM
của công ty.
Các nhóm làm việc sẽ được tổ chức theo hàng ngang, ví dụ, các ủy ban hoạt động của
TPM, các phòng ban hoặc các nhà máy, hay các tổ sản xuất của TPM.
Sự thống nhất hài hoà từ trên xuống dưới, giữa các mục tiêu do lãnh đạo đề ra
với các công việc cụ thể của từng nhóm sản xuất là vấn đề then chốt.
Thông thường, các nhóm sản xuất nhỏ vẫn hoạt động một cách chủ động trong phạm vi
quản lý .
Ở Nhật, trong nhiều trường hợp, hình thức này được gọi là QCC thực hiện TPM.
Như vậy, hoạt động QCC cũng chính là SGA( Các nhóm sản xuất quy mô nhỏ).
Các tổ hoặc nhóm PM mới có thể được thành lập và trách nhiệm quản lý sẽ được
Phân công cho các trưởng phòng, các trưởng nhóm hoặc các đốc công của các tổ
sản xuất.
3
Bước 4 : Xây dựng những mục tiêu và chính sách cơ bản
TPM-15-4.ppt
Đội ngũ cán bộ đầu não của TPM phải bắt đầu bằng việc xây dựng những chiến
lược và mục tiêu cơ bản.
Phải mất ít nhất 3 năm để khắc phục những sự cố và những hỏng hóc trong
quá trình thực hiện TPM, một chính sách quản lý căn bản phải được xây dựng phù hợp
với TPM và phải gắn quá trình phát triển cụ thể của TPM với kế hoạch quản lý trung
và dài hạn.
Dù phương châm hay khẩu hiệu của công ty đôi khi có thể được trình bày đơn giản
trên những bức tường và có thể thay đổi, nhưng những chính sách căn bản và mục tiêu
hàng năm trong việc quản lý của công ty là không được phép thay đổi.
Dù các chính sách này tồn tại dưới dạng văn bản viết hay bài phát biểu bằng lời, thì
những mục tiêu đề ra cũng phải thật chính xác và có thể định lượng.
Trong đó nêu rõ các nhiệm vụ (cái gì), số lượng (bao nhiêu), và thời gian thực hiện
(bao giờ).
Tất nhiên việc khắc phục hoàn toàn những sự cố và hỏng hóc là một mục tiêu
khó có thể đạt được. Tuy nhiên, người quản lý phải đề ra những mục tiêu trung hạn,
cho 3 năm chẳng hạn.
Để đề ra được một mục tiêu cụ thể có tính khả thi, thì cần phải xác định được
chính xác và dễ hiểu mức độ và tính chất của các sự cố hiện tại và tỷ lệ lỗi sản xuất
trên một đơn vị thiết bị.
Ở một vài công ty, thông tin này thường không có giá trị và chúng tôi lại phải bắt đầu
lại bằng việc nhận dạng các vấn đề đang tồn tại.
4
Bước 5: Lập kế hoạch tổng thể phát triển TPM
Công việc tiếp theo của những người lãnh đạo là xây dựng một kế hoạch tổng
thể cho quá trình phát triển của TPM.
Bản kế hoạch này phải bao gồm cả những kế hoạch chi tiết cho từng ngày trong
quá trình thực hiện TPM, bắt đầu từ giai đoạn chuẩn bị trước khi triển khai hệ
thống này.
Ví dụ về một bản kế hoạch tổng thể cho quá trình phát triển của TPM sẽ được
trình bày ở trang sau. Nó bao gồm lần lượt 5 bước chính như đã giải thích ở
các phần trước.
1. Tối ưu hoá tính hiệu suất của thiết bị bằng cách loại bỏ 6 lãng phí lớn
2. Xây dựng hệ thống bảo dưỡng định kỳ do bộ phận bảo dưỡng thực hiện
3. Xây dựng chương trình bảo dưỡng tự động do người sử dụng thiết bị thực
hiện
4. Thiết lập chương trình thiết kế sản phẩm dễ chế tạo
5. Thiết lập chương trình thiết kế máy phòng ngừa
6. Đào tạo và rèn luyện để nâng cao kỹ năng
5
Bước 6: Khởi động TPM
Giai đoạn khởi động là bước đầu tiên trong việc triển khai TPM , bắt đầu cuộc
chiến chống lại 6 lãng phí lớn.
Trong giai đoạn chuẩn bị (từ bước 1 đến bước 5), người lãnh đạo và đội ngũ
chuyên gia đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, từ thời điểm này, thì mỗi người công
nhân cần phải vận động để thoát ra khỏi thói quen làm việc cũ của họ để bắt đầu
thực hành TPM.
Giờ đây, mỗi người công nhân đều có vai trò then chốt. Điều đó có nghĩa là tất cả
mọi người đều tham gia vào TPM , không có ai đứng ngoài cuộc cả. Để làm được
điều này thì tất cả công nhân đều phải ủng hộ chính sách sử dụng TPM của giám
đốc bằng chính những hành động cụ thể của họ nhằm loại bỏ 6 lãng phí lớn.
Bước khởi động còn cần phải tạo ra được một bầu không khí làm tăng quyết tâm
và tinh thần phấn chấn của công nhân. Ở Nhật, người ta thường tổ chức một
buổi họp mặt tất cả công nhân . Tại buổi họp này, người lãnh đạo sẽ trình bày những
kế hoạch đã được xây dựng, các công việc đã hoàn thành trong giai đoạn chuẩn bị,
ví dụ như cấu trúc vận hành TPM, các chính sách và mục tiêu chính, và kế hoạch
tổng thể cho sự phát triển của TPM .
6
Bước 7: Cải thiện tính hiệu suất của thiết bị
Như vậy, TPM đã được triển khai thông qua 5 bước hoạt động đã được mô tả ở
phần trước, bước đầu tiên chính là tối ưu hoa tính hiệu suất của mỗi đơn vị thiết bị
nhằm tránh lãng phí.
Đội ngũ kỹ sư máy và thợ bảo dưỡng, các giám sát dây chuyền sản xuất, và các
nhóm thành viên nhỏ sẽ được tổ chức thành các đội dự án. Cách tổ chức này sẽ
giúp việc loại bỏ lãng phí được tiến hành dễ dàng hơn. Và những tiến bộ này sẽ
dẫn tới những kết quả khả quan đối với công ty.
Tuy nhiên, trong giai đoạn triển khai ban đầu này, sẽ có một số người hoài nghi về
tính hiệu quả của TPM đối với hiệu quả sản xuất, trừ khi họ đã chính mắt trông
thấy các công ty khác sử dụng TPM như thế nào để tăng chất lượng và sản
lượng, giảm giá thành, tăng hiệu quả kinh doanh, và tạo ra một môi trường làm
việc thuận lợi.
Để xoá bỏ mối nghi ngờ này và xây dựng lòng tin đối với TPM, chúng tôi đã chỉ ra
tính hiệu quả của nó bằng cách lập một vài nhóm dự án, cho họ sử dụng những
thiết bị mà hàng ngày thường xuyên chịu sự lãng phí trong quá trình vận hành.
Sau thời gian theo dõi là 3 tháng, chúng tôi chỉ ra những cải thiện rõ rệt sau khi các
nhóm dự án này áp dụng TPM. Một vài thiết bị trong mỗi lần thử nghiệm như vậy
sẽ được chọn ra để làm mẫu,và đội dự án đó sẽ được nêu gương trước toàn công
ty. 7
Bước 8: Xây dựng chương trình bảo dưỡng tự động cho
người sử dụng thiết bị
Bước thứ 3 trong các hoạt động phát triển TPM là bảo dưỡng tự động. Đây cũng là
bước thứ tám trong chương trình xây dựng TPM.
Công việc này cần phải được tiến hành ngay sau khi khởi động TPM.
Bảo dưỡng tự động là nét đặc biệt duy nhất của TPM; cách tổ chức này là nhằm
quảng bá cho TPM trong toàn công ty. Một công ty càng được thành lập từ lâu đời
thì việc triển khai bảo dưỡng tự động lại càng trở nên khó khăn. Bởi vì người sử
dụng thiết bị và người bảo dưỡng thường khó thoát khỏi quan niệm “tôi sử dụng
chúng còn bạn thì sửa chữa chúng”.
Người sử dụng thiết bị thì cho rằng mình cần phải sử dụng hết thời gian để tập trung
vào sản xuất, còn người bảo dưỡng thì cho rằng mình chỉ có trách nhiệm trong việc
bảo dưỡng mà thôi. Những thói quen này và những quan niệm cũ không thể thay đổi
một sớm một chiều. Đây là một trong những lý do cơ bản khiến cho người ta phải
mất tới 2 hay 3 năm để hoàn thành TPM, kể từ giai đoạn bắt đầu giới thiệu về TPM
cho đến khi hoàn tất việc áp dụng nó.
Cần có thời gian để thay đổi cách nghĩ và môi trường của công ty.
Để áp dụng TPM, tất cả mọi người từ trên xuống dưới trong công ty phải tin tưởng
rằng việc áp dụng bảo dưỡng tự động là có thể thực hiện được và mỗi cá nhân phải
có trách nhiệm đối với thiết bị mà họ sử dụng. 8
Bước 9: Xây dựng chương trình bảo dưỡng định kỳ cho bộ phận bảo
dưỡng
Như chúng ta đã nói đến ở phần trên, công việc bảo dưỡng định kỳ sẽ được thực
hiện bởi bộ phận bảo dưỡng. Nhưng nó cần phải được phối hợp chặt chẽ với công
việc bảo dưỡng tự động của bộ phận khai thác máy. Như vậy, hai bộ phận này phải
vận hành đồng thời như hai bánh của một chiếc xe.
Chương trình bảo dưỡng định kỳ là nhằm tăng mức độ bảo dưỡng từ giai đoạn 1
đến giai đoạn 4:
Giai đoạn 1: Giảm sự không đồng nhất trong vòng đời chi tiết máy: Ở mức độ
này, công việc đầu tiên là sửa chữa những chi tiết hỏng, công việc tiếp theo là loại
bỏ các chi tiết bị hỏng nặng.
Giai đoạn 2: Kéo dài vòng đời chi tiết máy: Với những điều chỉnh ở giai đoạn 1,
những khiếm khuyết trong thiết kế có thể được khắc phục, do đó sẽ loại trừ được
khả năng hỏng hóc của máy móc.
Giai đoạn 3: Sửa chữa định kỳ các chi tiết hỏng
Trong giai đoạn này, có thể dự đoán vòng đời của chi tiết máy, sau đó đề ra kế
hoạch sửa chữa định kỳ. Lúc này đã có thể nhận dạng được các dấu hiệu và các
dạng hỏng hóc của từng loại chi tiết máy.
Giai đoạn 4: Dự đoán vòng đời của chi tiết máy
Sử dụng các loại máy chẩn đoán để dự đoán vòng đời của chi tiết máy.
9

More Related Content

What's hot

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNGChương 3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNGLe Nguyen Truong Giang
 
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩmCác nhân tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩmHuỳnh Phát
 
Đề thi Quản trị chất lượng
Đề thi Quản trị chất lượngĐề thi Quản trị chất lượng
Đề thi Quản trị chất lượngKhó Làm Nói Dễ
 
Bài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5s
Bài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5sBài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5s
Bài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5sTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tung Ha
 
Tiểu luận báo cáo về cải tiến sản xuất tại công ty may
Tiểu luận báo cáo về cải tiến sản xuất tại công ty mayTiểu luận báo cáo về cải tiến sản xuất tại công ty may
Tiểu luận báo cáo về cải tiến sản xuất tại công ty mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chương 3: MÔ HÌNH HÓA CÁC QUÁ TRÌNH VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
Chương 3: MÔ HÌNH HÓA CÁC QUÁ TRÌNH VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀOChương 3: MÔ HÌNH HÓA CÁC QUÁ TRÌNH VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
Chương 3: MÔ HÌNH HÓA CÁC QUÁ TRÌNH VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀOLe Nguyen Truong Giang
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmLV=
 
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luongBieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luongxuanduong92
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Le Nguyen Truong Giang
 
Bai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong keBai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong kequynhtrang2723
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoLe Nguyen Truong Giang
 
(Bài giảng môn tổ chức quản lý sản xuất) tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp ...
(Bài giảng môn tổ chức quản lý sản xuất) tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp ...(Bài giảng môn tổ chức quản lý sản xuất) tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp ...
(Bài giảng môn tổ chức quản lý sản xuất) tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp ...Tan Ngoc
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trườngGiáo trình kinh tế và quản lý môi trường
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trườngPhan Công
 
Chương 1: GIỚI THIỆU ARENA TRONG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG
Chương 1: GIỚI THIỆU ARENA TRONG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNGChương 1: GIỚI THIỆU ARENA TRONG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG
Chương 1: GIỚI THIỆU ARENA TRONG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNGLe Nguyen Truong Giang
 

What's hot (20)

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNGChương 3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG
 
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩmCác nhân tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
 
Đề thi Quản trị chất lượng
Đề thi Quản trị chất lượngĐề thi Quản trị chất lượng
Đề thi Quản trị chất lượng
 
Giáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượngGiáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượng
 
Bài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5s
Bài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5sBài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5s
Bài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5s
 
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
 
Tiểu luận báo cáo về cải tiến sản xuất tại công ty may
Tiểu luận báo cáo về cải tiến sản xuất tại công ty mayTiểu luận báo cáo về cải tiến sản xuất tại công ty may
Tiểu luận báo cáo về cải tiến sản xuất tại công ty may
 
Chương 3: MÔ HÌNH HÓA CÁC QUÁ TRÌNH VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
Chương 3: MÔ HÌNH HÓA CÁC QUÁ TRÌNH VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀOChương 3: MÔ HÌNH HÓA CÁC QUÁ TRÌNH VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
Chương 3: MÔ HÌNH HÓA CÁC QUÁ TRÌNH VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩm
 
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luongBieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
 
Bài tập quản trị sản xuất
Bài tập quản trị sản xuấtBài tập quản trị sản xuất
Bài tập quản trị sản xuất
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
 
Bai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong keBai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong ke
 
Chương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượngChương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượng
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
 
(Bài giảng môn tổ chức quản lý sản xuất) tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp ...
(Bài giảng môn tổ chức quản lý sản xuất) tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp ...(Bài giảng môn tổ chức quản lý sản xuất) tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp ...
(Bài giảng môn tổ chức quản lý sản xuất) tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp ...
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượng
 
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trườngGiáo trình kinh tế và quản lý môi trường
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường
 
Chương 1: GIỚI THIỆU ARENA TRONG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG
Chương 1: GIỚI THIỆU ARENA TRONG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNGChương 1: GIỚI THIỆU ARENA TRONG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG
Chương 1: GIỚI THIỆU ARENA TRONG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 

Similar to Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị

Thiết kế máy cắt thép tấm, NGUYỄN ĐÌNH PHƯỚC.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm, NGUYỄN ĐÌNH PHƯỚC.pdfThiết kế máy cắt thép tấm, NGUYỄN ĐÌNH PHƯỚC.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm, NGUYỄN ĐÌNH PHƯỚC.pdfMan_Ebook
 
0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdfinhUyn2
 
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdfKỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdfthien25
 
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trụchttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gáBài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gánataliej4
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_gaKỳ Kỳ
 
Nhóm 2 - Máy cắt và tuốt hai đầu dây.pptx
Nhóm 2 - Máy cắt và tuốt hai đầu dây.pptxNhóm 2 - Máy cắt và tuốt hai đầu dây.pptx
Nhóm 2 - Máy cắt và tuốt hai đầu dây.pptxnmtrisdh212
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Minh Đức Nguyễn
 
[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdf
[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdf[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdf
[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdfThuynTrnThNgc
 
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 TrangGiao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 TrangHọc Cơ Khí
 
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Tranghoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 TrangHọc Cơ Khí
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUT
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUTBài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUT
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUTMinh Đức Nguyễn
 
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdfGiáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdfMan_Ebook
 
Bài giảng bảo trì năng suất tổng thể
Bài giảng bảo trì năng suất tổng thểBài giảng bảo trì năng suất tổng thể
Bài giảng bảo trì năng suất tổng thểnataliej4
 
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungtailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungHungmanhtran
 
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfTaisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfNguyninhVit
 
Máy công cụ tnut
Máy công cụ tnutMáy công cụ tnut
Máy công cụ tnutchetaomaytnut
 
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1 Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1 nataliej4
 

Similar to Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị (20)

Thiết kế máy cắt thép tấm, NGUYỄN ĐÌNH PHƯỚC.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm, NGUYỄN ĐÌNH PHƯỚC.pdfThiết kế máy cắt thép tấm, NGUYỄN ĐÌNH PHƯỚC.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm, NGUYỄN ĐÌNH PHƯỚC.pdf
 
0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf
 
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdfKỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdf
 
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
 
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gáBài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_ga
 
Nhóm 2 - Máy cắt và tuốt hai đầu dây.pptx
Nhóm 2 - Máy cắt và tuốt hai đầu dây.pptxNhóm 2 - Máy cắt và tuốt hai đầu dây.pptx
Nhóm 2 - Máy cắt và tuốt hai đầu dây.pptx
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
 
[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdf
[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdf[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdf
[123doc] - tieu-chuan-ky-nang-nghe-gia-cong-va-lap-dung-ket-cau-thep.pdf
 
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 TrangGiao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
 
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Tranghoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
 
Nghiên Cứu Xác Định Chế Độ Công Nghệ Hợp Lý Khi Phay Các Chi Tiết Hợp Kim Nhô...
Nghiên Cứu Xác Định Chế Độ Công Nghệ Hợp Lý Khi Phay Các Chi Tiết Hợp Kim Nhô...Nghiên Cứu Xác Định Chế Độ Công Nghệ Hợp Lý Khi Phay Các Chi Tiết Hợp Kim Nhô...
Nghiên Cứu Xác Định Chế Độ Công Nghệ Hợp Lý Khi Phay Các Chi Tiết Hợp Kim Nhô...
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUT
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUTBài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUT
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - Ths. Hoàng Văn Quyết - TNUT
 
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdfGiáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
 
Bài giảng bảo trì năng suất tổng thể
Bài giảng bảo trì năng suất tổng thểBài giảng bảo trì năng suất tổng thể
Bài giảng bảo trì năng suất tổng thể
 
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungtailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
 
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfTaisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Bôi Trơn Làm Nguội Tối Thiểu (Mql) Có Sử Dụng Hạt Na...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Bôi Trơn Làm Nguội Tối Thiểu (Mql) Có Sử Dụng Hạt Na...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Bôi Trơn Làm Nguội Tối Thiểu (Mql) Có Sử Dụng Hạt Na...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Bôi Trơn Làm Nguội Tối Thiểu (Mql) Có Sử Dụng Hạt Na...
 
Máy công cụ tnut
Máy công cụ tnutMáy công cụ tnut
Máy công cụ tnut
 
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1 Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
 

More from Le Nguyen Truong Giang

Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnLe Nguyen Truong Giang
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊLe Nguyen Truong Giang
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịLe Nguyen Truong Giang
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcLe Nguyen Truong Giang
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Le Nguyen Truong Giang
 
Bảng tiêu chuẩn hóa công việc
Bảng tiêu chuẩn hóa công việcBảng tiêu chuẩn hóa công việc
Bảng tiêu chuẩn hóa công việcLe Nguyen Truong Giang
 
Mẫu phân tích và giải quyết vấn đề
Mẫu phân tích và giải quyết vấn đềMẫu phân tích và giải quyết vấn đề
Mẫu phân tích và giải quyết vấn đềLe Nguyen Truong Giang
 
Biểu đồ phân tích hình xương cá
Biểu đồ phân tích hình xương cáBiểu đồ phân tích hình xương cá
Biểu đồ phân tích hình xương cáLe Nguyen Truong Giang
 
Công cụ giải quyết vấn đề PDCA
Công cụ giải quyết vấn đề PDCACông cụ giải quyết vấn đề PDCA
Công cụ giải quyết vấn đề PDCALe Nguyen Truong Giang
 

More from Le Nguyen Truong Giang (20)

Phiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữaPhiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữa
 
Lịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thểLịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thể
 
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
 
Danh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máyDanh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máy
 
Bảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiệnBảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiện
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bị
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượng
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượng
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
 
Biểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năngBiểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năng
 
Bảng tiêu chuẩn hóa công việc
Bảng tiêu chuẩn hóa công việcBảng tiêu chuẩn hóa công việc
Bảng tiêu chuẩn hóa công việc
 
Bảng phân tích công việc
Bảng phân tích công việcBảng phân tích công việc
Bảng phân tích công việc
 
Mẫu phân tích và giải quyết vấn đề
Mẫu phân tích và giải quyết vấn đềMẫu phân tích và giải quyết vấn đề
Mẫu phân tích và giải quyết vấn đề
 
Biểu đồ phân tích hình xương cá
Biểu đồ phân tích hình xương cáBiểu đồ phân tích hình xương cá
Biểu đồ phân tích hình xương cá
 
Công cụ giải quyết vấn đề PDCA
Công cụ giải quyết vấn đề PDCACông cụ giải quyết vấn đề PDCA
Công cụ giải quyết vấn đề PDCA
 

Recently uploaded

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 

Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị

  • 1. 3) Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị 1. bảo dưỡng khả năng 2. bảo dưỡng thích nghi 3. bảo dưỡng làm mới 1. Bảo dưỡng PQCD 2. bảo dưỡng vận động 1. bảo dưỡng xã hội 1.hệthônglàmviệc 2.hệthốnglái 3.hệthốngcấutạo hệ thống cấu tạo hệ thống lái hệ thống làm việc S: bảo dưỡng cơ cấu T: bảo dưỡng xu hướng P:bảodưỡnghoạtđộng S: cấu trúc M. 3. hệ thống cấu tạo 2. hệ thống lái 1. hệ thống làm việc P: Hoạt động M. 3. Tính xã hội 2. Tính chuyển động 1. PQCD T: Xu hướng M. 3. Làm mới 2. Thích nghi 1. Khả năng 3. Chiến lược 2. Sự đặc biệt 1. Độc lập hệ thống bảo dưỡng toàn bộ đối tượng bảo dưỡng (hệ thống bảo dưỡng thiết bị ( hệ thống bảo dưỡng hoạt động) Phương tiện TPM-17.ppt
  • 2. 4. Tiến trình phát triển và quản lý thợ bảo dưỡng chuyên nghiệp 1. Nghiên cứu các yêu cầu kỹ thuật hiện hành 2. Ước định các yêu cầu kỹ thuật trong tương lai 3. Thiết kế các đặc tính kỹ thuật 4. Xây dựng hệ thống kỹ thuật 7. Sắp xếp và đánh giá 5. Phát triển cơ sở kỹ thuật 6. Phát triển bảo dưỡng kỹ thuật 8. Trong đào tạo nghề 9. Cải tiến kỹ thuật và đánh giá khen thưởng 10. Cải tiến thiết bị 11. Cải tiến hệ thống bảo dưỡng 13. Chọn nghề phù hợp với độ tuổi 12. Phát triển kỹ thuật mới 14. Về hưu vui vẻ
  • 3. Hoàn thiện Hàn Lắp ráp 1. Kỹ thuật Sử dụng Công cụ 1) Búa 2) Đục 3) Dũa 4) Nạo 5) Khoan 6) Taro 7) Máy nghiền 8) Cưa kim loại 9) Máy đo 2. Kỹ thuật làm việc cơ bản 1) Vẽ 2) Lắp 3) Kép trượt 4) Đặt trọng tâm 5) Cân bằng rung 6) Làm phằng 7) Đánh dấu 3. Kỹ thuật chi tiết máy 1) vòng bi xoay 2) vòng bi rìa 3) Trục 4) Bánh răng Bắt đầu Bậc trung Bậc cao 1) Thông số Kỹ thuật Cơ khí TPM-10.ppt
  • 4. Trình độ mới bắt đầu Trình độ bậc trung Trình độ cao 1. Thiết bị sản xuất và bảo dưỡng 1) Sản xuất và bảo dưỡng 2) Vai trò của mãy móc và các đặc điểm 3) Hiệu quả sản xuất và khả năng bảo dưỡng 2. Kỹ năng và kiến thức cơ bản Vẽ Đo Hoàn thiện bằng tay Xử lý nhiệt Hàn Lecture kỹ năng 3. Kỹ năng cơ bản Roller Brng. Sleeve Brng. vẽ & lắp Gear Balancing Centering etc... Bài giảng kỹ năng TPM-12.ppt 2) Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp Hoàn thành
  • 5. Công việc Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp 1. Công việc chuẩn bị 2. Khí cắt 3. Khí hàn 1) Đồ bảo hộ lao động 2) Cấu trúc và lắp máy điềuchỉnh 3) Chuẩn bị vàbắt đầu việc cắt và hàn 4) Các loại mũi cắt sẽ sử dụng 1) Lý thuyết và phương pháp khí cắt 2) Bắt đầu đốt và cắt 3) Tăng độ nén khí trong bình nén 4) Đảm bảo an toàn trong cắt và hàn 5) Cắt cơ bản 6) Thực hiện hàn tự động 7) Nguyên nhân và hành động bị bỏng và bắt lửa Bảo dưỡng chuyên nghiệp đặc trưng trong kỹ thuật hàn 1) Kiến thức về khí ga và oxygen có thể đốt cháy 2) Cấu trúc và vận hành của máy hàn 3) Cấu trúc của ngòi đốt và chọn mũi hàn 4) Loại khí hàn và hướng hàn 5) Hàn ống 1) Cắt thẳng và cắt vòng tròn bằng compa 2) Cắt khoanh vùng và cắt ống bằng máy cắt ống dây 3) Cắt bulông tĩnh 1) Cắt tấm dày (50~100mm) 2) Trục cắt và ống cắt 1) Ống hàn thuỷ lực 2) Bình hàn 1) Hàn ống khí nén 2) Hàn khung tại xưởng 3) Hàn ống trên các dàn giáo nguy hiểm 4) Tổ hợp các hướng hàn 5) Hàn ống thép và ống bọc đồng TPM-11.ppt
  • 6. Công việc Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp 4. Cung hàn 5. Hàn hết khổ 1) Hiểu biết chung về điện 2) Các loại thanh hàn 3) Hàn và lọc 4)Các loại máy hàn và cấu trúc 5) Các phương pháp và hướng hàn 6)Các vị trí thấp, nằm ngang và cao quá đầu của đĩa thép 7) Vị trí hàn thấp của đĩa thép 8) Mối hàn 9) Tập hợp mối hàn 1) Đọc bản vẽ thế nào 2) Làm thế nào Sử dụng công cụ phát triển 3) Quyết định độ quay ra sao 4) Đánh dấu độ dài để uốn ra sao 5) Làm thế nào để đánh dấu sơ đồ phát triển của các ống uốn và các ống hình tháp 6) Mô tả công việc 1) Phác thảo tại nơi làm việc 2) Mô tả các chi tiết 1) Ước lượng vật liệu 2) Sản xuất chi tiết và tiến trình làm việc 3) Định mức máy và khí cắt 4) Ước tính giờ nhân công TPM-11-1.ppt 1) Chuẩn bị tại nơi làm việc 2) Chuẩn bị hàn ống thép dày và nặng 3)Loại thép và phương pháp hàn 1) Hàn ống thép trên cao 2) Chế tạo nhiệt các chi tiết hàn 3) Chọn mũi hàn 4) Thiết kế mẫu hàn 5) Mối hàn nứt 6) Hàn trên dàn giáo nguy hiểm 7) Vận hành máy hàn bán tự động 8) Tạo mối hàn 9) Co và biến dạng 10) Làm thế nào để tránh gẫy 11)Làm thế nào để tránh và giảm mệt mỏi 12)Vùng xơ cứng 6. Cung cắt 1) Chọn đĩa hàn và máy kiểm tra 2) Làm thế nào để phòng ngừa khí độc 3) Cắt ống thép và sắt 1) Cắt bulông 1)Kết thúc cắt sản phẩm
  • 7. Công việc Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp 7. Xén 1)Cấu trúc và vận hành máy xén 1)Uốn bằng ống uốn 2) Uốn bằng khí prôban 3) Uốn bằng khí nén 4)Uốn bằng đèn và búa hơi 1) Vận hành máy khoan 2) Chọn máy khoan và mũi khoan 3) Máy đo mũi khoan và số điều chỉnh 4) Khoan bằng máy khí cắt 1) Khoan bằng máy cắt khí oxy TPM-11-2.ppt 8. Uốn và căng 1) Thiết kế khuôn mẫu và công cụ 2) Chuẩn bị tiến hành công việc 3) Làm thế nào để kiểm tra khí nén 4) Kiểu súng uốn và uốn nén 9. Đục 1) Hàn và đục 2) Tán mỏng và đục 3) Mối đục 4)Nguyên tắc đục máng 5) Làm thế nào để chuẩn bị lưỡi phẳng và ống đục 1) Làm thế nào để phòng ngừa căng nhiệt 2). Làm thế nào để phòng ngừa … đục 3) Đục bằng bình khí nén 4) Đục ống thép sạch 10. Khoan
  • 8. Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (1) Chương Bài Nội dung 1. Giới thiệu chung 1) Sản xuất tại nhà máy 2) Kiểm tra thiết bị * Quy trình chính trong chế tạo và tạo hình thép * Sản suất và bảo dưỡng * BM, PM, TPM * Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa * Quản lý công việc 3) Công việc sửa chữa * Đặc điểm của công việc sửa chữa * Chất lượng và giá thành của công việc * Kỹ năng làm việc và khả năng phục hồi hỏng hóc 4) Làm việc nhóm *Làm việc cá nhân và làm việc nhóm* Đào tạo theo nhóm và kỹ năng làm việc nhóm* Đào tạo kỹ năng 2. Công nghệ cơ bản 1) Vật liệu công nghiệp 2) Động lực học 3) Vật liệu cơ khí 4) Thiết kế đồ hoạ 5) Máy công cụ 6) Dụng cụ đo 7) Nhiệt động lực học 8) Điện và thiết bị đo đạc * Loại vật liệu và các đặc tính của chúng * Vật liệu phi cơ khí (bao bì, chất đốt ) * Thử vật liệu * Mômen lực * Kết cấu lực - Trọng lực * Ma sát * Độ dao động * Ứng suất và giới hạn của độ co dãn* Nguyên tố ứng suất và độ an toàn cho phép *Cấu trúc khung * Ví dụ đơn giản về chi tiết máy * Phương pháp thiết kée đơn giản * Thiết kế tự do * Khuôn đúc* Chế tạo nhiệt * Cắt * Ép nén * Đođạc * Đo độ dài * Đo góc * Đo song song * Đo nhám của bề mặt * Đo khí nén •Độ xoay * Độ rung* Nở nhiệt * Dẫn nhiệt * Đặc tính của khí và hơi nước * Dầu và khí đốt * Lý thuyết chung * Nguyên nhân hỏng hóc và xác định độ hỏng hóc
  • 9. Chương Bài Nội dung 3. Chi tiết máy 1) Giá lắp 2) Trụ đỡ * Hỏng hóc của giá đỡ * loại hỏng hóc trong lắp ráp và cách sửa chữa * Allowable load of roller bearing and life * Chất đốt và sự đốt cháy * Điểm cần chú ý trong lắp giá đỡ *Nguyên nhân của hỏng hócvà đo lường hỏng hóc 3) Khớp nối * Làm thế nào để áp dụng tiêu chuẩn thích hợp* Chọn khuôn và dụng cụ *Làm thế nào để thiết kế khuôn mẫu 4) Ống dẫn 5)Van dẫn *Xếp loại công việc theo tính chất và tần suất* Nối và khớp nối * Phương pháp sửa chữa bề mặt và sự cố 4. Máy công nghệ 1) Giảm tốc 2) Bơm 3) Đường dẫn 4) Máy phay 5) Đơn vị thuỷ lực 1) Kỹ năng hoàn thành 2) Kỹ năng chế tạo 3) Kỹ năng làm việc trên dàn giáo * Loại và cấu trúc *Sai số cho phép* Độ khớp * Tiêu chuẩn thay thế * Xếp loại và đánh giá •Cấu trúc và khả năng * Khác biệt cho phép* Độ nén * Tiêu chuẩn để đánh giá * Làm thế nào để xác định các chi tiết tốt và hỏng * Đánh giá phù hợp * Chất đốt * Ảnh hưởng của hỏng hóc đến sản xuất * Tiêu chuẩn thay thế * Làm thế nào để đo sự khác biệt và làm thế nào để lắp ráp vừa khít * Cấu trúc và lắp đặt * Độ …. cho phép * Lý thuyết thuỷ lực* Cơ khí và cách chế tạo * Độ nhám bề mặt và sai số cho phép * Làm thế nào để quyết định * Kiểm tra áp lực * Lắp ráp* Các phần lắp ráp theo thanh trượt * lấy tâm điểm 5. Kỹ năng đặc biệt Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (2)
  • 10. Chương Bài Nội dung 6. Kiểm tra công việc 1) Lập kế hoạch công việc 2) Ước lượng giờ lao động của nhân công • Làm thế nào để quyết định phạm vi công việc* lập kế hoạch chi tiết •* Điểm cần chú ý để sửa chữa* Nguyên nhân sự cố * Ghi chép công việc •Làm việc theo nhóm * Loại lao động của nhân công *làm thế nào để giảm giờ lao động của nhân công * Công việc phát sinh và công việc bỏ sót *Sai trong dự đoán * Compensation factor of operation efficiency down 3) Cải tiến công việc 4) Giá thành sửa chữa 5) Vật liệu để sửa chữa 6) Chất lượng sửa chữa 7) Độ an toàn • Khả năng cải tiến kỹ năng * Làm thế nào để đơn giản hoá việc sửa chữa * Cải tiến mẫu* Cải thiện môi trường làm việc * Kết cấu giá thành sửa chữa *Giá thành sửa chữa và giá đơn vị trên mỗi công việc * Tiêu chuẩn giờ lao động của nhân công và kỹ năng sửa chữa *Phân loại vật liệu sửa chữa* Ngày phải báocáo * PM và vật liệu sửa chữa * Yêu cầu chất lượng sửa chữa và chất lượng đã đạt được *Đào tạo kỹ năng •Nguyên nhân của sửa chữa-kết quả- sai số * An toàn và công ty * Các quy định về an toàn * Môi trường và bảo hộ lao động *Làm thế nào để laọi bỏ các mối nguy hiểm * Quy định về cháy nổ * Điều trị sơ cứu ban đầu * I.E và việc sửa chữa * Đo lường công việc* Tính giá thành 7. Quản lý nhân sự TPM-12-3.ppt Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (3)
  • 11. TPM là gì? TPM là chữ viết tắt của Total Productive Maintenance. TPM kết hợp tập quán của Mỹ là bảo dưỡng phòng ngừa với việc Kiểm soát Chất lượng Toàn bộ và sự tham gia đầy đủ của nhân viên của Nhật Bản. Kết quả là một hệ thống mang tính đột phá về bảo dưỡng thiết bị giúp tối ưu hoá độ hiệu quả, loại bỏ sự trục trặc của máy móc, và khuyến khích công nhân tự động bảo dưỡng máy thông qua những hoạt động thường ngày của mình. 1) Định nghĩa
  • 12. W hole Each Every Maximum 1. Hiệu quả toàn bộ ( tối đa) TPM hướng tới hiệu quả kinh tế hay lợi nhuận tối đa chứ không phải lợi nhuận một phần. 2. Toàn bộ vòng đời của thiết bị TPM nhằm đạt được sự hoạt động hiệu quả của thiết bị không phải trong ngắn hạn mà trong suốt vòng đời của thiết bị. 3. Ở tất cả các phòng ban, bộ phận Không chỉ phòng bảo dưỡng mà tất cả các phòng ban đều phải tham gia vào TPM. 4. Tất cả các thành viên Mỗi thành viên, từ người quản lý cao nhất đến những công nhân bình thường đều phải tham gia vào các hoạt động TPM. 2) Toàn bộ là gì?
  • 13. Bảo dưỡng truyền thống Công nhân đứng máy = vận hành máy Công nhân bảo dưỡng = bảo dưỡng + sửa chữa Kỹ sư = thiết kế theo tốc độ sản xuất TPM Công nhân đứng máy = vận hành máy + kiểm tra hàng ngày + phát hiện bất thường + làm vệ sinh, tra dầu mỡ Công nhân bảo dưỡng = bảo dưỡng + sửa chữa + hiểu biết về chất lượng Kỹ sư = thiết kế theo tốc độ sản suất + thiết kế để không phải bảo dưỡng + thiết kế để dễ bảo dưỡng Chất lượng cao& Năng suất cao Đa kỹ năng Công việc sáng tạo Quay vòng công việc Nhân lực ít
  • 14. 1.Tránh phải bảo dưỡng Khi thiết kế phải làm sao để không cần bảo dưỡng. 2. Tránh phải bảo dưỡng khi máy chạy 3. Bảo dưỡng cải tiến Bảo dưỡng cải tiến sau khi máy hỏng 4. Sau bảo dưỡng Sửa chữa sau khi máy hỏng 3) Nội dung của TPM
  • 15. 4)  5 hoạt động phát triển TPM Có một số điều kiện cơ bản để phát triển TPM được áp dụng ở hầu hết các trường hợp. Nói chung, việ hiện thành công TPM đòi hỏi phải: 1. Loại bỏ 6 lãng phí lớn để tăng hiệu quả thiết bị 2. Một chương trình bảo dưỡng định kỳ cho bộ phận bảo dưỡng 3. Một chương trình bảo dưỡng tự động 4. Chương trình thiết kế máy phòng ngừa 5. Chương trình thiết kế sản phẩm dễ chế tạo
  • 16. TPM Loạibỏ6lãngphílớn Bảo dưỡngđịnh kỳ Bảodưỡng tựđộng Thiết kế Phòng ngừa Thiết kế sphẩm dễ chế tạo Bông hoa TPM
  • 17. Điều kiện tối ưu Không tai nạn, không sai sót, không hỏng 1. Loại bỏ 6 lãng phí lớn 6 lãng phí phương pháp Máy hỏng phục hồi lắp & đạt đến điều chỉnh điều kiện tối ưu máy loại bỏ sai sót gián đoạn nhỏ tốc độ xác định vận hành tình trạng giảm chất lượng gia công lại phân tích chất lượng kỹ năng năng suất phân tích giảm PM Pha 1 Pha 2 Pha 3 Pha 4 Giảm biến động vòng đời linh kiện Kéo dài Vòng đời Linh kiện Phục hồi định kỳ linh kiện kém CLượng Dự đoán vòng đời linh kiện Phục hồi linh kiện hỏng Loại bỏ linh kiện xuống cấp Cải tiến yếu kém thiết kế Loại bỏ việc máy hỏng bất ngờ Phục hồi sự xuống cấp bên ngoài Duy trì điều kiện cơ bản thiết bị Bước 1. Bước 4. Vệ sinh kiểm tra ban đầu toàn bộ Bước 2. Tìm nguyên nhân gây bẩn Bước 3. Vệ sinh & tra dầu mỡ 3.bảodưỡngtựđộng2.bảodưỡngtheokếhoạch Tính toán vòng đời linh kiện & Bảo dưỡng định kỳ Xác định dấu hiệu máy hỏng Áp dụng chẩn Đoán máy Tránh sai sót về chất lượng Loại bỏ sai sót về chất lượng Bước 5. Tiêu chuẩn bảo dưỡng tự động Bước 6. Đảm bảo chất lượng qui trình Bước 7. Giám sát tự động Đào tạo và thực hành 5. Thiết kế sản phẩm dễ chế tạo Phát triển sản phẩm * Lập kế hoạch * Nghiên cứu khả thi * Thiết kế ý tưởng * Thiết kế chi tiết * Chế tạo mẫu * Kiểm tra thiết kế * Lên kế hoạch SX 4. Thiết kế máy phòng ngừa Thiết kế máy: * Lập kế hoạch * Thiết kế cơ bản * Dự toán chi phí * Kiểm tra thiết kế * Thiết kế chi tiết Mua sắm & Xây lắp * Mua sắm * Đơn đặt hàng * Xây lắp Synchronizedproduct/plantengineeringStepwisemanagement Kỹ năng vận hành & bảo dưỡng thiết bị mới Kiến thức & kỹ năng bảo dưỡng Kỹ năng cần thiết Kỹ năng để cải tiến thiết bị Applicationofeffectiveremediestosimilarequipment Operationandmaintenanceinformation fornewequipment Maintenanceprevention& improvementinformation Adapted from Seiichi Nakajima, TPM Development Program ( Productivity Press.1989 ) An outline of TPM System
  • 18. Làm thế nào để quản lý TPM 1). 12 việc cần làm để phát triển TPM ( 1 ) Thông báo của người quản lý cao nhất về quyết định xây dựng hệ thống TPM ( 2 ) Bắt đầu đào tạo về TPM và mở chiến dịch giới thiệu TPM ( 3 ) Thành lập tổ chức hoạt động cho TPM ( 4 ) Thiết lập những chiến lược và mục tiêu cơ bản của TPM ( 5 ) Xây dựng kế hoạch chi tiét để phát triển TPM ( 6 ) Tiến hành và cho TPM bắt đầu hoạt động ( 7 ) Tối ưu hoá hiệu suất của các thiết bị ( 8 ) Phát triển một chương trình bảo dưỡng tự động ( 9 ) Phát triển một chương trình bảo dưỡng định kỳ cho bộ phận bảo dưỡng (10) Tiến hành đào tạo nhằm cải thiện kỹ năng sản xuất và bảo dưỡng (11) Bước đầu xấy dựng chương trình về quản lý thiết bị (12) Hoàn thiện quá trình thực hiện TPM và cấp độ TPM
  • 19. Bước đầu tiên của việc phát triển TPM là đưa ra một thông báo chính thức về quyết định thực hiện TPM. Người quản lý cao nhất phải thông báo cho các công nhân của mình về quyết định này và cùng chia xẻ với họ sự nhiệt tâm thực hiện dự định đó. Thông báo này có thể được trình bày dưới dạng một bài phát biểu chính thức của người lãnh đạo nhằm giới thiệu những khái niệm, mục tiêu, và những lợi ích của TPM. Đồng thời người lãnh đạo cũng có thể trình bày với công nhân những lý do đằng sau quyết định thực hiện TPM của mình. Nó có thể được in dưới dạng bài viết, báo cáo, trong cuốn tạp chí của doanh nghiệp. TPM tôn trọng quyền tự chủ của người làm công, nhưng nó chỉ được tiến hành dễ dàng khi công nhân là những người có động cơ và có khả năng tự quản lý các công việc của mình sao cho có hiệu quả nhất, và khi một môi trường làm việc thuận lợi cho các hoạt động sáng tạo đã được thiết lập. Xây dựng một môi trường làm việc thuận lợi là nhiệm vụ đầu tiên của người lãnh đạo trong giai đoạn chuẩn bị này. 1 Bước 1. Thông báo của người lãnh đạo cao nhất về việc triển khai TPM
  • 20. Bước 2: Tiến hành đào tạo về TPM Chương trình đào tạo cho việc thực hiện TPM cần phải được thiết kế nhằm loại bỏ sự hoài nghi và làm tăng nhuệ khí của mọi người. Ví dụ, ở Nhật Bản, một chương trình đào tạo trong 2-3 ngày tuỳ theo trình độ là hiệu quả nhất đối với những người quản lý, các trưởng phòng, đội ngũ kỹ sư, các lãnh đạo nhóm và quản đốc. Đôi khi, người đứng đầu doanh nghiệp nên tham gia và các buổi tập huấn cho trưởng phòng và cán bộ cấp dưới nhằm động viên họ bằng sự hiện diện của mình. Công nhân thì có thể được đào tạo dễ hiểu và cụ thể hơn thông qua việc sử dụng đèn chiếu, hình vẽ, hoặc những phương tiện nghe nhìn khác. Hình thức đào tạo này sẽ trở nên lý thú hơn nếu mời những chuyên gia và các nhà quản lý TPM cùng gặp mặt để trao đổi những kinh nghiệm và kiến thức mà họ được trang bị sau khi tham gia các chương trình đào tạo của chính công ty họ. Trong giai đoạn đào tạo, thông thường cũng có thể đồng thời mở một chiến dịch nhằm thu hút sự ủng hộ cho TPM. Các công ty của Nhật thường sử dụng các băng rôn, tranh cổ động, apphich, bảng vẽ, cờ, huy hiệu, …mang biểu trưng của TPM nhằm tạo ra một không khí hào hứng. 2
  • 21. Bước 3: Xây dựng tổ chức vận hành TPM TPM-15-3.ppt Khi giai đoạn đào tạo ban đầu cho các cấp lãnh đạo đã hoàn thành, thì có thể bắt đầu xây dựng hệ thống hoạt động cho TPM . Cấu trúc hoạt động của TPM được xây dựng dựa trên hình thức tổ chức dạng ma trận, bao gồm các nhóm liên kết ngang, dưới dạng các uỷ ban hay các nhóm dự án. Và phân theo từng cấp theo các phòng ban quản lý theo chiều dọc. Điều này là vô cùng quan trọng đối với sự thành công trong việc xây dựng TPM của công ty. Các nhóm làm việc sẽ được tổ chức theo hàng ngang, ví dụ, các ủy ban hoạt động của TPM, các phòng ban hoặc các nhà máy, hay các tổ sản xuất của TPM. Sự thống nhất hài hoà từ trên xuống dưới, giữa các mục tiêu do lãnh đạo đề ra với các công việc cụ thể của từng nhóm sản xuất là vấn đề then chốt. Thông thường, các nhóm sản xuất nhỏ vẫn hoạt động một cách chủ động trong phạm vi quản lý . Ở Nhật, trong nhiều trường hợp, hình thức này được gọi là QCC thực hiện TPM. Như vậy, hoạt động QCC cũng chính là SGA( Các nhóm sản xuất quy mô nhỏ). Các tổ hoặc nhóm PM mới có thể được thành lập và trách nhiệm quản lý sẽ được Phân công cho các trưởng phòng, các trưởng nhóm hoặc các đốc công của các tổ sản xuất. 3
  • 22. Bước 4 : Xây dựng những mục tiêu và chính sách cơ bản TPM-15-4.ppt Đội ngũ cán bộ đầu não của TPM phải bắt đầu bằng việc xây dựng những chiến lược và mục tiêu cơ bản. Phải mất ít nhất 3 năm để khắc phục những sự cố và những hỏng hóc trong quá trình thực hiện TPM, một chính sách quản lý căn bản phải được xây dựng phù hợp với TPM và phải gắn quá trình phát triển cụ thể của TPM với kế hoạch quản lý trung và dài hạn. Dù phương châm hay khẩu hiệu của công ty đôi khi có thể được trình bày đơn giản trên những bức tường và có thể thay đổi, nhưng những chính sách căn bản và mục tiêu hàng năm trong việc quản lý của công ty là không được phép thay đổi. Dù các chính sách này tồn tại dưới dạng văn bản viết hay bài phát biểu bằng lời, thì những mục tiêu đề ra cũng phải thật chính xác và có thể định lượng. Trong đó nêu rõ các nhiệm vụ (cái gì), số lượng (bao nhiêu), và thời gian thực hiện (bao giờ). Tất nhiên việc khắc phục hoàn toàn những sự cố và hỏng hóc là một mục tiêu khó có thể đạt được. Tuy nhiên, người quản lý phải đề ra những mục tiêu trung hạn, cho 3 năm chẳng hạn. Để đề ra được một mục tiêu cụ thể có tính khả thi, thì cần phải xác định được chính xác và dễ hiểu mức độ và tính chất của các sự cố hiện tại và tỷ lệ lỗi sản xuất trên một đơn vị thiết bị. Ở một vài công ty, thông tin này thường không có giá trị và chúng tôi lại phải bắt đầu lại bằng việc nhận dạng các vấn đề đang tồn tại. 4
  • 23. Bước 5: Lập kế hoạch tổng thể phát triển TPM Công việc tiếp theo của những người lãnh đạo là xây dựng một kế hoạch tổng thể cho quá trình phát triển của TPM. Bản kế hoạch này phải bao gồm cả những kế hoạch chi tiết cho từng ngày trong quá trình thực hiện TPM, bắt đầu từ giai đoạn chuẩn bị trước khi triển khai hệ thống này. Ví dụ về một bản kế hoạch tổng thể cho quá trình phát triển của TPM sẽ được trình bày ở trang sau. Nó bao gồm lần lượt 5 bước chính như đã giải thích ở các phần trước. 1. Tối ưu hoá tính hiệu suất của thiết bị bằng cách loại bỏ 6 lãng phí lớn 2. Xây dựng hệ thống bảo dưỡng định kỳ do bộ phận bảo dưỡng thực hiện 3. Xây dựng chương trình bảo dưỡng tự động do người sử dụng thiết bị thực hiện 4. Thiết lập chương trình thiết kế sản phẩm dễ chế tạo 5. Thiết lập chương trình thiết kế máy phòng ngừa 6. Đào tạo và rèn luyện để nâng cao kỹ năng 5
  • 24. Bước 6: Khởi động TPM Giai đoạn khởi động là bước đầu tiên trong việc triển khai TPM , bắt đầu cuộc chiến chống lại 6 lãng phí lớn. Trong giai đoạn chuẩn bị (từ bước 1 đến bước 5), người lãnh đạo và đội ngũ chuyên gia đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, từ thời điểm này, thì mỗi người công nhân cần phải vận động để thoát ra khỏi thói quen làm việc cũ của họ để bắt đầu thực hành TPM. Giờ đây, mỗi người công nhân đều có vai trò then chốt. Điều đó có nghĩa là tất cả mọi người đều tham gia vào TPM , không có ai đứng ngoài cuộc cả. Để làm được điều này thì tất cả công nhân đều phải ủng hộ chính sách sử dụng TPM của giám đốc bằng chính những hành động cụ thể của họ nhằm loại bỏ 6 lãng phí lớn. Bước khởi động còn cần phải tạo ra được một bầu không khí làm tăng quyết tâm và tinh thần phấn chấn của công nhân. Ở Nhật, người ta thường tổ chức một buổi họp mặt tất cả công nhân . Tại buổi họp này, người lãnh đạo sẽ trình bày những kế hoạch đã được xây dựng, các công việc đã hoàn thành trong giai đoạn chuẩn bị, ví dụ như cấu trúc vận hành TPM, các chính sách và mục tiêu chính, và kế hoạch tổng thể cho sự phát triển của TPM . 6
  • 25. Bước 7: Cải thiện tính hiệu suất của thiết bị Như vậy, TPM đã được triển khai thông qua 5 bước hoạt động đã được mô tả ở phần trước, bước đầu tiên chính là tối ưu hoa tính hiệu suất của mỗi đơn vị thiết bị nhằm tránh lãng phí. Đội ngũ kỹ sư máy và thợ bảo dưỡng, các giám sát dây chuyền sản xuất, và các nhóm thành viên nhỏ sẽ được tổ chức thành các đội dự án. Cách tổ chức này sẽ giúp việc loại bỏ lãng phí được tiến hành dễ dàng hơn. Và những tiến bộ này sẽ dẫn tới những kết quả khả quan đối với công ty. Tuy nhiên, trong giai đoạn triển khai ban đầu này, sẽ có một số người hoài nghi về tính hiệu quả của TPM đối với hiệu quả sản xuất, trừ khi họ đã chính mắt trông thấy các công ty khác sử dụng TPM như thế nào để tăng chất lượng và sản lượng, giảm giá thành, tăng hiệu quả kinh doanh, và tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi. Để xoá bỏ mối nghi ngờ này và xây dựng lòng tin đối với TPM, chúng tôi đã chỉ ra tính hiệu quả của nó bằng cách lập một vài nhóm dự án, cho họ sử dụng những thiết bị mà hàng ngày thường xuyên chịu sự lãng phí trong quá trình vận hành. Sau thời gian theo dõi là 3 tháng, chúng tôi chỉ ra những cải thiện rõ rệt sau khi các nhóm dự án này áp dụng TPM. Một vài thiết bị trong mỗi lần thử nghiệm như vậy sẽ được chọn ra để làm mẫu,và đội dự án đó sẽ được nêu gương trước toàn công ty. 7
  • 26. Bước 8: Xây dựng chương trình bảo dưỡng tự động cho người sử dụng thiết bị Bước thứ 3 trong các hoạt động phát triển TPM là bảo dưỡng tự động. Đây cũng là bước thứ tám trong chương trình xây dựng TPM. Công việc này cần phải được tiến hành ngay sau khi khởi động TPM. Bảo dưỡng tự động là nét đặc biệt duy nhất của TPM; cách tổ chức này là nhằm quảng bá cho TPM trong toàn công ty. Một công ty càng được thành lập từ lâu đời thì việc triển khai bảo dưỡng tự động lại càng trở nên khó khăn. Bởi vì người sử dụng thiết bị và người bảo dưỡng thường khó thoát khỏi quan niệm “tôi sử dụng chúng còn bạn thì sửa chữa chúng”. Người sử dụng thiết bị thì cho rằng mình cần phải sử dụng hết thời gian để tập trung vào sản xuất, còn người bảo dưỡng thì cho rằng mình chỉ có trách nhiệm trong việc bảo dưỡng mà thôi. Những thói quen này và những quan niệm cũ không thể thay đổi một sớm một chiều. Đây là một trong những lý do cơ bản khiến cho người ta phải mất tới 2 hay 3 năm để hoàn thành TPM, kể từ giai đoạn bắt đầu giới thiệu về TPM cho đến khi hoàn tất việc áp dụng nó. Cần có thời gian để thay đổi cách nghĩ và môi trường của công ty. Để áp dụng TPM, tất cả mọi người từ trên xuống dưới trong công ty phải tin tưởng rằng việc áp dụng bảo dưỡng tự động là có thể thực hiện được và mỗi cá nhân phải có trách nhiệm đối với thiết bị mà họ sử dụng. 8
  • 27. Bước 9: Xây dựng chương trình bảo dưỡng định kỳ cho bộ phận bảo dưỡng Như chúng ta đã nói đến ở phần trên, công việc bảo dưỡng định kỳ sẽ được thực hiện bởi bộ phận bảo dưỡng. Nhưng nó cần phải được phối hợp chặt chẽ với công việc bảo dưỡng tự động của bộ phận khai thác máy. Như vậy, hai bộ phận này phải vận hành đồng thời như hai bánh của một chiếc xe. Chương trình bảo dưỡng định kỳ là nhằm tăng mức độ bảo dưỡng từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 4: Giai đoạn 1: Giảm sự không đồng nhất trong vòng đời chi tiết máy: Ở mức độ này, công việc đầu tiên là sửa chữa những chi tiết hỏng, công việc tiếp theo là loại bỏ các chi tiết bị hỏng nặng. Giai đoạn 2: Kéo dài vòng đời chi tiết máy: Với những điều chỉnh ở giai đoạn 1, những khiếm khuyết trong thiết kế có thể được khắc phục, do đó sẽ loại trừ được khả năng hỏng hóc của máy móc. Giai đoạn 3: Sửa chữa định kỳ các chi tiết hỏng Trong giai đoạn này, có thể dự đoán vòng đời của chi tiết máy, sau đó đề ra kế hoạch sửa chữa định kỳ. Lúc này đã có thể nhận dạng được các dấu hiệu và các dạng hỏng hóc của từng loại chi tiết máy. Giai đoạn 4: Dự đoán vòng đời của chi tiết máy Sử dụng các loại máy chẩn đoán để dự đoán vòng đời của chi tiết máy. 9