SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
Download to read offline
GVHD: Page 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên SV:
Giáo viên hướng dẫn:
NỘI DUNG
Thiết kế máy: CHẤN TÔN THỦY LỰC
Với các yêu cầu sau:
A- PHẦN BẢN VẼ
1. Bản vẽ sản phẩm, dây chuyền sản xuất
2. Bản vẽ sơ đồ nguyên lý
3. Bản vẽ lắp / cụm của máy
4. Bản vẽ các chi tiết gia công của máy
5. Bản vẽ sơ đồ nguyên công qui trình công nghệ gia công (nếu khối lượng công việc
ít)
B- PHẦN THUYẾT MINH
1- Tổng quan
+ Yêu cầu xã hội
+ Phân tích sản phẩm (Cơ lý tính)
+ Yêu cầu của máy
2 - Thiết kế máy
+ Lựa chọn nguyên lý làm việc
+Tính toán động học máy
+Tính toán động lực học máy
3. kết luận
+ Nhận xét đánh giá máy
+Hướng dẫn sử dụng bảo quản
4 - Sản xuất thử mô hình, điều chỉnh, sửa chữa lại thiết kế (nếu có)
Ngày giao đề ……………, ngày hoàn thành ……………
Giám Hiệu duyệt Khoa Cơ khí GV hướng dẫn
GVHD: Page 2
LỜI MỞ ĐẦU
- Với sự phát triển không ngừng của các ngành công nghiệp, kèm theo đó là
ngành xây dựng cũng phát triển không ngừng. Vì vậy những sản phẩm phục vụ
cho các ngành này cũng vô cùng đa dạng về hình dáng và kích thước. Đặc biệt
các ngành công nghiệp đóng tàu, sản xuất các loại thùng xe công tơ nơ, xe tải….
Đối với ngành xây dựng là các thanh đỡ u, v…
- Là sinh viên năm cuối của trường đại học...., nắm bắt được cơ hội đó, nhóm
chúng em quyết định làm đồ án về máy chấn tôn thủy lực ( có mô hình minh
họa) nhằm tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường trên.
- Vì là Đồ Án Tốt Nghiệp đầu tiên của nhóm chúng em nên sẽ không tránh khỏi
những sai xót. Mong quí thầy cô thứ lỗi và giúp em khắc phục sai xót của mình.
GVHD: Page 3
LỜI CÁM ƠN
Trước hết chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các Thầy Cô giáo trường
đã chỉ dạy chúng em tận tình trong hơn 5 năm học qua.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong khoa Cơ Khí ngành Chế Tạo
Máy trường đã nhắc nhở, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt
quá trình học tập và làm đề tài tốt nghiệp “máy chấn tôn thủy lực”.
Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo đã nhiệt tình chỉ dạy, hướng dẫn,
giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo bộ môn đã bỏ thời gian quý báu
của mình để đọc, nhận xét, duyệt đồ án của chúng em.
Cuối cùng chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy là chủ tịch Hội đồng bảo vệ
và uỷ viên Hội đồng đã bỏ thời gian quý báu của mình để đọc, nhận xét và tham gia
Hội đồng chấm đề án này.
GVHD: Page 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Thầy
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….....
GVHD: Page 5
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 7
I. YÊU CẦU XÃ HỘI VỀ SẢN PHẨM MÀ MÁY SẼ LÀM RA. 7
II. PHÂN TÍCH SẢN PHẨM 11
III. YÊU CẦU CỦA MÁY 12
1. Đặc điểm máy chấn tôn thủy lực 12
2. Thông số kỹ thuật 13
3. Phụ kiện theo máy. 13
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHO MÁY 16
I. LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHO MÁY 16
1. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền động bằng thủy lực 18
a. Ưu điểm 18
b. Nhược điểm 18
2. Những thành phần của hệ thống khí nén thủy lực 19
a. Chọn động cơ cho máy 19
b. Chọn xylanh piston cho máy 19
c. Bể dầu 22
d. Bộ lọc 23
e. Van 24
f. Độ nhớt dầu thủy lực 26
g. Lựa chọn vật liệu cho một số chi tiết trong máy chấn tôn thủy lực 27
II. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CHO MÁY 32
GVHD: Page 6
1. Tính toán đường kính xylanh (Ben thủy lực ) dựa theo công suất máy 32
2. Quan hệ giữa lưu lượng Q, vận tốc và diện tích A 34
II. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CHO MÁY 36
1.Tính toán mối ghép hàn 36
2. Tính toán sức bền cho các dầm chịu tải 38
CHƯƠNG III. KẾT LUẬN 46
I. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÁY 46
II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢO QUẢN MÁY 46
CHƯƠNG IV. SẢN XUẤT MÔ HÌNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
GVHD: Page 7
PHẦNI: TỔNG QUAN
I. YÊU CẦU XÃ HỘI VỀ SẢN PHẨM MÀ MÁY SẼ LÀM RA.
- Nói về sản phẩm của máy chấn tôn thủy lực thì rất đa dạng về kích thước cũng
như hình dạng. Sau đây xin giới thiệu một số sản phẩm:
- Với tốc độ đô thị hóa rất nhanh của Việt nam hiện nay. Có nhiều thành phố lớn
mọc lên và phát triển rất nhanh. Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện cộng với
đời sống nhân dân ngày càng cao, nên khi xây dựng một ngôi nhà cho mình ai
cũng muốn nó trở nên đẹp và hoàn thiện hơn. Họ sẽ để ý hơn phần bên trong
ngôi nhà đặc biệt là phần trần nhà. Vì vậy máy chúng em thiết kế ra để chuyên
làm về sản phẩm là các thanh đỡ U và V dùng để làm phần khung gắn các tấm
thạch cao lên. Quy mô sản xuất sản phẩm là hàng loạt lớn.
Hình 1: Thanh u và V
GVHD: Page 8
Hình 2 :Phần khung sườn sau khi được người công nhân ráp lên tường.
- Cùng với đó ngành công nghiệp đóng tàu
cũng là một ngành công nghiệp cực kì phát
triển ở việt nam cũng như các nước trên thế
giới. Những tấm sườn, khung thép của
chúng được làm bằng thép và cần phải có
máy có chiều dài làm việc
lớn để gia công .
Hình 3: sườn tàu đang thi công
GVHD: Page 9
- Máy cũng có thể chấn ra được sản phẩm là những chiếc thùng xe tải hoặc công tơ nơ.
Nhu cầu về những sản phẩm này rất cao. Hàng hóa sản xuất ra khi vận chuyển từ nơi
này sang nơi khác sẽ cần đến những thùng công tơ nơ hoặc thùng xe tải này. vì vậy
máy cũng rất phù hợp với ngành công nghiệp sản xuất thùng xe tải hoặc công tơ nơ
này.
GVHD: Page 10
Hình 4: một số hình ảnh về thùng xe tải
GVHD: Page 11
II. PHÂN TÍCH SẢN PHẨM
- Máy có thể chấn được những hình dạng chấn bao gồm chấn U, V, O,Z…
Hình 5: Sản phẩm chấn U và V 90 độ.
Chi tiết có độ dày 0.5 mm, dài 5 mét, có kích thước như hình vẽ.
GVHD: Page 12
III. YÊU CẦU CỦA MÁY
1. ĐẶC ĐIỂM MÁY CHẤN TÔN THỦY LỰC.
- Máy ép thuỷ lực được thiết kế để ép các dạng hình V, L, Z, U, … đặc biệt là các
chi tiết trong tàu bè, xà lan…vv, tùy vào hình dạng của khuôn chấn và dao chấn.
- Cấu trúc thép liên kết hàn, chống rung khi làm việc.
- Ba xilanh đứng.
- Hệ thống cơ khí chắc chắn và đồng bộ
- Tích hợp hệ thống thuỷ lực thông minh
- Dàn đo độ rộng tôn điều khiển bằng động cơ, truyền động trục vít kiểu T, hiện
thị số
- Thiết kế cần treo PANEL điều khiển
- Bàn đạp được thiết kế thêm nút dừng khẩn cấp
- Độ chính xác thiết bị cao.
- Máy hoạt động được điều khiển bằng cơ cấu thuỷ lực , vận hành dễ dàng bằng
bảng điều khiển.
- Điều khiển thiết bị theo vật liệu cũng như thiết bị cần ép tương thích.
- Có các hình thức điều khiển tuỳ theo việc sử dụng.
- Nhiều hình dáng ép khác nhau như hình chữ chữ U, chữ L, Chữ V và hình dáng
đa diện…(Phụ thuộc vào lựa chọn bộ khuôn).
- Chiều dài khuôn và dao chấn là 6000 mm.
- Công suất máy cần phải đủ để tạo ra lực chấn được ra chi tiết.
- Các phần khung, khuôn máy, dao chấn cần phải được tính toàn bền để chịu
được các lực khi máy hoạt động.
- Phải đảm bảo độ chính xác giữa khuôn và dao chấn, lưỡi dao chấn phải đồng
tâm với phần khuôn.
- Các phần cữ trên máy cần đặt vào các vị trí chính xác nhằm đảm bảo vị trí
tương quan giữa chi tiết và phần khuôn.
GVHD: Page 13
- Khuôn và dao chấn cần được gia công đảm bảo góc độ chính xác.
- Bố trí tủ điều khiển thuận lợi để công nhân có điều kiện về vị trí làm việc tốt
nhất.
- Đảm bảo các hành trình piston phải phối hợp với nhau theo đúng trình tự : cấp
phôi ,chấn xuống, rút dao lên, rút piston cấp phôi về.
2. Thông số kỹ thuật.
- Áp lực danh định: 12000KN
- Chiều dài chấn tối đa: 6000mm
- Chiều dầy chấn tôn (L,V) tối đa: 25mm với chiều dài 4500mm, thép CT3
- Khoảng cách giữa hai trục thuỷ lưc: 2250mm
- Chiều sâu khoang làm việc: 402mm
- Chiều cao nâng dao chấn tối đa: 600 mm·
- Công suất động cơ chính: 35KW
- Lưu lượng dầu: 40L/min
- Kích thước: 6100mm x 3740mm x 2118mm
- Trọng lượng khoảng 40 tấn.
- Nguồn điện cung cấp: 380V/50Hz/3 Pha
- Hệ thống dao chấn và khuôn làm bằng hợp kim 42CrMo
3. Phụ kiện theo máy.
- 01 Bộ phụ tùng theo máy
- 01 Bơm tra dầu
- 01 taplo hướng dẫn sử dụng và bảo trì máy.
- Thước đo dầu
- Các loại đầu nối ống..
- Bộ làm mát dầu, các kiểu bằng quạt gió hoặc bằng nước.
GVHD: Page 14
- Đế van.
- Giàn đỡ tôn
- Bộ hiện thị số, Hàn Quốc
GVHD: Page 15
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MÁY
1: Khuôn chấn, 2: dao chấn, 3 tấm gắn dao, 4: xylanh piston chấn
5: khung máy, 6: tủ điện, 7: bảng điều khiển, 8:cóc điều khiển
9: xylanh piston điều khiển cữ, 10: bộ phận cữ, 11: thùng chứa dầu
12:van điều khiển, 13:bơm thủy lực, 14 động cơ, 15 rãnh mang cá.
Hình 1: Sơ bộ kết cấu của máy chấn tôn thủy lực
5
4
3
2
1
14 13 12 11 10 9
8
7
6
15
GVHD: Page 16
I.LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHO MÁY.
- Nguyên lý làm việc của máy là điều khiển mạch điện khí nén thủy lực.
Hình a. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển bằng thủy lực
4 2
5
1
3
Y1 Y0
A0 A1 B0 B1
35%
35%
4 2
5
1
3
U1 U0
35
%
3
5%
GVHD: Page 17
b. Mạch động lực va mạch điều khiển thủy
lực.
GVHD: Page 18
1.Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền động bằng thủy lực
a.Ưu điểm:
- Truyền động công suất cao và lớn,( nhờ các cơ cấu tương đối đơn giản, hoạt
động với độ tin cậy cao nhưng đòi hỏi ít về chăm só, bảo dưỡng)
- Điều chỉnh được vận tốc làm việc và vô cấp, (dễ thực hiện tự động hóa theo
điều kiện làm việc thay đổi theo chương trình có sẵn).
- Kết cấu gọn nhẹ, vị trí của các phần tử dẫn và bị dẫn không lệ thuộc nhau.
- Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao.
- Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên
có thể sử dụng ở vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh ( như trong cơ khí và
điện).
- Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ
cấu chấp hành.
- Dễ đề phòng quá tải nhờ van an toàn.
- Dễ theo dõi quan sát bằng áp kế, kể cả các hệ phức tạp, nhiều mạch.
- Tự động hóa đơn giản, kể cả các thiết bị phức tạp, bằng cách dùng các phần tử
tiêu chuẩn hóa.
b.Nhược điểm:
- Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử, làm giảm hiệu suất
và hạn chế phạm vi sử dụng.
- Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của chất
lỏng và tính đàn hồi của đường ống dẫn.
- Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay
đổi do độ nhớt của chất lỏng thay đổi.
GVHD: Page 19
2. NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KHÍ NÉN THỦY LỰC
a. Chọn động cơ cho máy
 Bơm thủy lực cao áp Enerpac G-8133-4
Hãng sản xuất: Enerpac
Loại: Bơm piston+bánh răng
Áp suất định mức (bar): 700
Áp suất lớn nhất (bar): 1000
Áp suất bơm nạp (bar): 50
Lưu lượng riêng (cm3/vòng): 200
Lưu lượng riêng của bơm nạp (cm3/vòng): 200
Vận tốc lớn nhất (v/p): 4000
Vận tốc nhỏ nhất (v/p): 500
Điện áp sử dụng 380V
Trọng lượng (kg): 103
Xuất xứ: United State
b. chọn xilanh piston cho máy.
- Vì là máy chấn tôn thủy lực nên lực sinh ra là nhờ vào bộ xylanh piston khi
được được động cơ cấp dầu.
GVHD: Page 20
- Vì công suất máy có lực chấn lên đến 1200 tấn nên chúng ta nên chọn xylanh
tiêu chuẩn là loại xylanh ghép gu-rông: Loại xy lanh này được lắp ghép và giữ
cố định bởi 4 thanh gu-rông thép cường độ cao khóa ren xuyên suốt giữ các bộ
phận từ hai đầu nắp xy lanh (Với các xy lanh có đường kính lớn có thể có đến
20 thanh gu-rông giữ). Kết cấu xy lanh dạng này giúp cho việc tháo lắp, service
các xy lanh được dễ dàng và cũng dễ chế tạo từ các bộ phận tiêu chuẩn. Xy lanh
loại này thường được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp.
Hình 1: Ảnh ví dụ về xylanh thủy lực ghép gu-rông.
GVHD: Page 21
 Cấu tạo của xylanh:
Tên gọi:- Barrel: vỏ xylanh
- Piston: Quả piston
- Cylinder rod : cán xylanh
- Glan: cổ xy lanh
- Pin eye / Clevis: Tai lắp ghép
- Ports: Đường dầu cấp vào / ra xylanh
- Piston seal; Rod seal, Wearing, O-ring; Wiper…: bộ gioăng phớt làm kín
GVHD: Page 22
c. Bể dầu
- Nhiệm cụ của bể dầu:
+ Cung cấp dầu cho hệ thống làm việc theo chu trình kín.
+ Giải tỏa nhiệt sinh ra trong quá trình làm việc.
+ Lắng đọng các chất cặn bã trong quá trình làm việc
+ Tách nước.
Hình3: Cấu tạo bể dầu
Bể dầu được ngăn thành 2 ngăn bởi một màng lọc (5). Khi động cơ (1), bơm dầu làm
việc, dầu được hút lên qua bộ lọc (3) cấp cho hệ thống điều khiển, dầu xả về được cho
vào một ngăn khác.
Dầu thường đổ vào bể qua một cửa(8) bố trí trên nắp bể lọc và ống xả (9) được đặt vào
gần sát bể chứa. Có thể kiểm tra mức dầu đạt yêu cầu nhờ mắt dầu(7).
GVHD: Page 23
Nhờ các màng lọc và bộ lọc, dầu cung cấp cho hệ thống điều khiển đảm bảo sạch. Sau
một thời gian làm việc định kỳ thì bộ lọc phải được tháo ra rữa sạch hoặc thay
mới.Trên đường ống cấp dầu (sau khi qua bơm) người ta gắn vào một van tràn điều
chỉnh áp suất dầu cung cấp và đảm bảo an toàn cho đường ống cấp dầu.
Chọn kích thước cho bể dầu:
- Với bể dầu cố định thì thể tích của dầu ta chọn:
V= (3÷5).Qv
Trong đó: + V là thể tích(lit)
+ Qv lưu lượng (l/phút)
Theo công thức ta chọn: V= 3.800= 2400(lit)
d.Bộ lọc dầu
- Bộ lọc dầu có tác dụng là lọc cặn bẩn, tránh mài mòn hỏng hóc, tắc nghẽn cho
thiết bị thủy lực của máy.
- Nhiệm vụ:Trong quá trình làm việc, dầu không tránh khỏi bị nhiễm bẩn do các
chất bẩn từ bên ngoài vào, hoặc do bản thân dầu tạo nên. Những chất bẩn ấy sẽ
làm kẹt các khe hở, các tiết diện chảy có kích thước nhỏ trong các cơ cấu dầu ép,
gây nên những trở ngại,hư hỏng bên trong các hoạt động của hệ thống. Do đó
trong các hệ thống dầu ép đều dùng bộ lọc để ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào
bên trong các cơ cấu, phần tử dầu ép.
GVHD: Page 24
+ Bộ lọc dầu thường đặt ở ống hút của bơm. Trường hợp dầu cần sạch hơn, đặt
thêm một bộ nữa ở cửa ra của bơm và một bộ ở ống xả của hệ thống dầu ép.
e.Van
- Nhiệm vụ: đóng mở các ống dẫn để khởi động các cơ cấu biến đổi năng lượng,
dùng để chuyển động và đảo chiều chuyển động các cơ cấu chấp hành.
- Máy được lắp đặt bao gồm các van: van áp suất, van tiết lưu có điều chỉnh, van
phân phối, van cản, van an toàn.
- Van áp suất là van để điều chỉnh áp suất,tức là cố định hoặc tăng giảm áp suất
trong hệ thống điều khiển thủy lực.Ở đây ta sẽ dùng van cản và van an toàn.
- Van cản: tạo nên một sức cản trong hệ thống nên hệ thống luôn có dầu để bôi
trơn, bảo quản thiết bị, thiết bị làm việc êm, giảm va đập.
GVHD: Page 25
- Van an toàn: hạn chế việc tăng áp suất của chất dầu vượt quá chỉ số quy
định.Van phân phối: dùng để đóng mở các ống dẫn để khởi động các cơ cấu
GVHD: Page 26
biến đổi năng lượng, dùng để đảo chiều các chuyển động của cơ cấu chấp hành.
Ta dùng van điều khiển điện(soiloi)
- Van tiết lưu điều chỉnh: để điềuchỉnh lưu lượng dầu trong các cơ cấu chấp hành
qua đó sẽ điều chỉnh được tốc độ của xylanh, piston.
f. Độ nhớt dầu thủy lực
 .Độ nhớt
Độ nhớt là một trong những tính chất quan trọng nhất của chất lỏng. Độ nhớt
xác định ma sát trong bản thân chất lỏng và thể hiện khả năng chống biến dạng trượt
hoặc biến dạng cắt của chất lỏng. Có hai loại độ nhớt:
a. Độ nhớt động lực
Độ nhớt động lực ɳ là lực ma sát tính bằng 1N tác động trên một đơn vị diện tích
bề mặt 1m2
của hai lớp phẳng song song với dòng chảy của chất lỏng, cách nhau 1m và
có vận tốc 1m/s.
Độ nhớt động lực ɳ được tính bằng [Pa.s]. ngoài ra, người ta còn dùng đơn vị
poazơ (Poiseulle), viết tắt là P.
1P = 0,1N.s/m2
= 0,010193kG.s/m2
1P = 100cP ( centipoiseuilles)
Trong tính toán kỹ thuật thường số quy tròn:
1P = 0,0102kG.s/m2
b. Độ nhớt động
Độ nhớt động là tỷ số giữa hệ số nhớt động lực ɳ với khối lượng riêng ρ của chất
lỏng
GVHD: Page 27
 Yêu cầu đối với dầu thủy lực
Những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng chất lỏng làm việc là độ nhớt, khả
năng chịu nhiệt, độ ổn định tính chất hóa học và tính chất vật lý, tính chống rỉ, tính ăn
mòn các chi tiết cao su, khả tăng bôi trơn, tính sủi bọt, nhiệt độ bắt lửa, nhiệt độ đông
đặc.
Chất lỏng làm việc phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có khả năng bôi trơn tốt trong khoảng thay đổi lớn nhiệt độ và áp suất;
- Độ nhớt ít phụ thuộc vào nhiệt độ;
- Có tính trung hòa (Tính trơ ) với các bề mặt kim loại, hạn chế được khả năng
xâm nhập của khí, nhưng dễ dàng tách khí ra;
- Phải có độ nhớt thích ứng với điều kiện chắn khít và khe hở của các chi tiết di
trượt, nhằm đảm bảo độ rò dầu bé nhất, cũng như tổn thất ma sát ít nhất;
- Dầu phải ít sủi bọt, ít bốc hơi khi làm việc, ít hòa tan trong nước và không khí,
dẫn nhiệt tốt, có môđun đàn hồi, hệ số nở nhiệt và khối lượng riêng nhỏ.
Trong những yêu cầu trên, dầu khoáng chất thỏa mãn được đầy đủ nhất.
g. Lựa chọn vật liệu cho một số chi tiết trong máy chấn tôn thủy lực
 Chọn vật liệu cho khung máy:
- Vật liệu thép cacbon chất lượng bình thường CT3(theo tiêu chuẩn chất lượng
của Nga):Hàm lượng cacbon vào khoảng 0.14 - 0,22 %.Ngoài ra trong thành
phần của CT3 có: Si = 0.05 - 0.17% ; Mn = 0.4-0.65%; Ni <= 0.3 %; S <= 0.05
%; P<= 0.04 %;Cr <= 0.3 %; Cu <= 0.3 %; As <= 0.08 % (tính theo phần trăm
khối lượng).Ac1=735, Ac3(Acm)=850, Ar3(Arcm)=835, Ar1=680
- Những tính chất kĩ thuật của loại thép CT3 :
+ Tính hàn được của CT3 không giới hạn nếu tiến hành hàn với sự vắng mặt
của việc nung nóng sơ bộ và không nhiệt luyện ở bước tiếp theo.
GVHD: Page 28
+ Không nhạy cảm với độ nhạy điểm trắng (khuyết tật thép);
+ Không có khuynh hướng giòn.
- Tinh chất cơ học của CT3 xét ở nhiệt độ 20°C :
+ Cán nóng với kich thước <20mm.
+ Giới hạn độbền tức thời SB = 370 - 480 (MPa) sT = 245 MPa;
+ Độ kéo dài tương đối khi đứt d5 = 26% .
+ Cán nóng với kích thước 20- 40 mm sT = 235 MPa; d5= 25% .
- Ta chọn vật liệu CT3 vì vật liệu này có cơ tính tốt, giá cả hợp lý( vì phần khung
rất nặng) và đặc biệt là CT3 có tính hàn rất tốt.(toàn bộ khung máy được gắn kết
bằng mối ghép hàn.)
 Vật liệu làm dao và cối chấn:
- Dung thép hợp kim thấp để làm các khuôn dập có kích thước trung bình thường
dùng các mác 100Cr, 100CrMn,100CrWSiMn (có độ thấm tôi tương đối cao).
Ta chọn mác 100CrWMn
- Mác 100CrWMn được dùng phổ biến để làm khuôn rập chịu tải trung bình
nhưng có hình dạng phức tạp hoặc kích thước trung bình. Do có Mn, sau khi tôi
thép có chứa một lượng ôstenit dư nhất định làm khuôn rập có độ biến dạng
nhỏ.
- Thường sử dụng cách tôi phân cấp hoặc tôi trong hai môi trường để luyện thép
này.
- Khuôn và dao chấn: tùy vào hình dạng và kích thước chi tiêt mà hình dạng
khuôn và dao sẽ phù hợp theo.
 Các loại hình dạng dao và cối chấn:
- Tùy vào từng hình dạng và kích thước của chi tiết mà cối và dao chấn có những
hình dạng khác nhau.
GVHD: Page 29
- Các chấn inox làm thùng xe đông lạnh hình thang, bán nguyệt, chấn tôn làm
thùng cotainer.....có độ nét cao và hạn chế tối đa độ trầy xước của sản phẩm
 Sau đây là một số hình ảnh ví dụ về dao và khuôn chấn:
Hình 7: một số khuôn chấn và dao chấn
GVHD: Page 30
- Do dao và khuôn chấn là 2 chi tiết làm việc với cường độ cao. Vì vậy 2 chi tiết
này sẽ phải chịu mài mòn, và có độ cứng lớn (56-62HRC),có độ bền và độ dai
đảm bảo để chịu được tảitrọng và va đập lớn.
- Đối với khuôn chấn: cần lớp bề mặt tôi cứng, phải tương đối dày để tránh lún
dẹt trong quá trình làm việc. Để đạt được độ thấm tôi cao hơn bình thường, nên
chọn nhiệt độ tôi cao hơn cách chọn thông thường từ 20- 40 (1000-1050
)và phải nhiệt luyện sơ bộ bằng cách thường hóa trước khi tôi.( nhiệt độ ủ 830-
880 )
- Vật liệu làm khuôn chấn cũng giống như vật liệu làm khuôn rập nguội.Để đạt
được các yêu cầu về cơ tính như trên ,thép làm khuôn chấn phải có thành phần
cacbon cao ( xấp xỉ mức 1%) , Nếu khuôn chịu va đập nhiều thì dùng loại có
lượng cacbon thấp hơn(xấp xỉ 0,4-0,6 %). Lượng nguyên tố hợp kim được
quyết định bởi kích thước khuôn, tính cứng nóng và tính chống mài mòn.
Thường dùng các nguyên tố Cr, Mn, Si, W để tăng độ thấm tôi. Nhiệt luyện kết
thúc của khuôn chấn là tôi và ram thấp, để đạt được tổ chức mactenxit ram.
- Đối với dao chấn : về cường độ làm việc và cách chế tạo cũng giống như làm
khuôn chấn. Dao chấn cũng cần có bề mặt làm việc đạt độ cứng cao.Ngoài ra
khi làm việc dao còn phải chịu thêm ứng suất uốn( do hình dạng của dao phù
hợp để làm góc thoát khỏi chi tiết) nên thành phần cacbon thường ít hơn so với
khuôn chấn(0.4-0.8 %) .
(vật liệu kỹ thuật trang 213 khuôn rập nguội)
 Sau đây là một số ví dụ:
Bảng 1:
Mác Thành phần hóa học (%)
GVHD: Page 31
thép
YSS C Si Mn P S Cr Mo V
SLD 1.50 0.25 0.45 ≤
0.025
≤
0.01
12 1 0.35
Bảng 2:
Đặc điểm Thép làm khuôn gia công nguội với độ chống
mài mòn cao cho sử dụng thôngthường, độ
thấm tôi tuyệt vời và ứng suất tôi là thấp nhất
Ứng dụng Khuôn gia công nguội cho sử dụng thông
thường, trục cán hình, lưỡi cưa
Bảng 3:
Ủ Tôi Ram
Nhiệt
độ
(0
C)
Môi
trường
Độ
cứng
(HRB)
Nhiệt
độ
(0
C)
Môi
trường
Nhiệt
độ
(0
C)
Môi
trường
Độ
cứng
(HRC)
830 ~
880
Làm
nguội
chậm
≤ 248 1000~
1050
980~
1030
Làm
nguội
bằng
khí
Làm
nguội
bằng
dầu
150~
200
500~
580
Làm
nguội
bằng
khí
≥ 58
GVHD: Page 32
 Chọn vật liệu làm chi tiết rãnh mang cá(rãnh 45 độ):
- Vật liệu thép thấm cacbon 20CrNi:
+ Vì thép thấm cacbon là loại thép dung để chế tạo các loại chi tiết yêu cầu bên
trong lõi có độ dẻo, dai cao nhưng bề mặt làm việc lại chịu được mài mòn, có
độ cứng cao.
+ Độ bền cao do độ thấm tôi cao, ưu việt này càng rõ rệt khi tiết diện chi tiết
càng lớn.
+ Tính chống mài mòn cao nhờ sau khi thấm cacbon tạo nên các cacbit hợp kim
ổn định hơn, phân tán hơn và cũng có phần cứng hơn đôi chút.
+ Độ bền, tính chống mài mòn cao kể trên duy trì được ở nhiệt độ cao hơn
200oC
+ Ít biến dạng, nứt khi tôi do được làm nguội trong dầu, nên làm được các chi
tiết có hình dạng phức tạp.
+ Có khả năng nâng cao nhiệt độ thấm, do đó rút ngắn được thời gian thấm.
 Chọn vật liệu làm chi tiết rãnh trượt điều chỉnh cữ: C45
- Do chi tiết làm việc nhưng không chịu tải nhiêù ( vì chỉ làm cữ điều chỉnh)
- Cơ tính trung bình
II. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CỦA MÁY.
1.Tính toán đường kính xilanh (Ben thủy lực) dựa theo công suất của máy(1200
tấn).
- Ta có: công suất máy 1200 tấn = 12000Kn.
GVHD: Page 33
Vì máy co chiều dài làm việc lớn (6000mm) cộng với áp lực làm việc lớn nên ta chọn
cho máy 3 xylanh thủy lực dạng ghép xylanh ghép gu- rông tác động kép.
 Áp suất P lực F và diện tích A
+ Diện tích piston: = ; =
( )
+ Lực: = P.A => A=
Trong đó: : diện tích của piston( )
:diện tích của hình vành khăn khi đã trừ cán piston( )
D : đường kính xylanh.(cm)
D: đường kính cán piston(cm)
: lực chấn(Kn)
P: áp suất( bar)
Nếu tính đến tổn thất thể tích ở xilanh, để tính toán đưn giản, ta chọn:
+ Áp suất: =
.η
. 10
+ Diện tích pittông : =
.
. 10
d-đường kính của pittông [mm];
GVHD: Page 34
η-hiệu suất, lấy theo bảng sau:
Bảng 4.
P(bar) 20 120 160
η(%) 85 90 95
Như vậy pittông bắt đầu chuyển động được, khi lực > + +
Trong đó:
-Trọng lực;
-Lực gia tốc;
-lực ma sát;
Ta có: = 12000 Kn, => áp lực cho 1 xylanh là 4000Kn( có 3 xylanh),chọn áp suất
cho máy P= 700bar.
= =
. %
= 801,4( )
 D =
.
.
= 28,3(cm)
 D=283(mm)
2. Quan hệ giữa lưu lượng Q, vận tốc và diện tích A
Lưu lượng chảy vào xilanh tính theo công thức sau:
GVHD: Page 35
= .
Để tính toán đơn giản ta chọn:
Trong đó:
D-đường kính [mm];
A-diện tích của xilanh
[ ];
Q-lưu lượng [lít/phút];
v-vận tốc [m/phút];
Q = A1. v. 10 hình b. quan hệ giữa lưu lượng, vận tốc, diện tích
Tacó vận tốc quay lớn nhất của máy là 4000 v/ phút
 Vận tốc lớn nhất của xy lanh là:
Vmax =
.
Với Qmax= 200.4000.10 =800 (lít/phút)
A1=801 (cm^2)
 Vmax=
.
≈ 10 m/phút.
 Vận tốc nhỏ nhất của xy lanh là:
Vmin =
.
Với Qmin= 200.500.10 =100 (lít/phút)
A1=801 (cm^2)
GVHD: Page 36
 Vmax=
.
≈ 1.25 m/phút.
III: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CHO MÁY
 Phần khung của máy được thiết kế vững chắc, chịu được ứng suất cao. Các tấm
thép được liên kết lại với nhau bằng mối ghép hàn. Kích thước của các tấm thép có
kích thước sơ bộ như sau:
- 2 tấm vách bên có kích thước bao : 100x1700x3740 (mm)
- Vách ngang để gắn 3 xylanh. 1140x100x6100(mm )
- Vách dầm để khuôn chấn dao. Dạng chữ I kích thước 900x652x100
1 Tính toán mối ghép hàn
a. Tính mối ghép hàn cho dầm chịu tải gắn 3 xy lanh chính
F=4000Kn F=4000Kn F= 4000Kn
P=56.33Kn
Ta chọn mối hàn góc cho mối ghép này.
 Ở trường hợp ta tính mối ghép hàn này chỉ chịu kéo do lực từ 3 xylanh tác dụng
lên.
800 2250 2250 800
GVHD: Page 37
Nhìn biểu đồ trên ta thấy mối ghép sẽ chịu tác dụng của một lực làP=11944 Kn
Ta chọn mối ghép này là mối ghép hàn hỗn hợp có ứng suất cắt cho phép là
[ ]c=180N/ , chiều dài hai mối hàn là = 1140, chiều rộng mối hàn là: =100
σ=100mm
Ta có: mối ghép hàn hỗn hợp chịu tác dụng của tải trọng P là:
c max =
, .σ.( )
=
, . .( . . )
=0.0344Kn/ =34.4(N/ )
c <[ ]c => mối ghép hàn này đủ bền.
b. Tính bền mối ghép hàn cho dầm ngang chịu tải đỡ khuôn chấn.
Ta có: mối ghép hàn hỗn hợp chịu tác dụng của tải trọng P (p=12036Kn) là:
Q=12000 Kn
6100
P=36 Kn
GVHD: Page 38
cmax(dam ngang)=
, .σ.( )
=
, . .( . . )
=0.0859Kn/ =86(N/ )
cmax(dam doc)=
, .σ.( )
=
, . .( . . )
=0.0859Kn/ =86(N/ )
c= c(dam ngang)+ cmax(dam doc)=85.2=172 (N/ )
c <[ ]c => mối ghép hàn này đủ bền.
2 Tính toán sức bền cho các dầm chịu tải
a .tính bền cho vách ngang gắn 3 xylanh thủy lực
Xét hợp lực theo phương Y:
∑Y= 0  -VA + 3P - VE = 0
∑MA= 0  0.8P + 3.05P + 5.3P – 6.1VE
VE =
1
.
6
3
.
5
05
.
3
8
.
0 P
P
P 

=
1
.
6
21200
12200
3200 

=
1
.
6
36600
= 6000 (KN)
1
.
6
3
.
5
05
.
3
8
.
0 P
P
P 

VA = 3P – VE = 3x4000 – 6000 = 6000 (KN)
Tính momen tại các vị trí của dầm:
MB – MA = S(QAB) = 0.8x( - 6000) = - 4800 (KN.m)
MC – MB = S(QBC) = 2.25x( - 2000) = - 4500 (KN.m)
GVHD: Page 39
MD – MC = S(QDC) = 2.25x2000 = - 4500 (KN.m)
ME – MD = S(QDE) = 0.8x6000 = 4800 (KN.m)
Kiểm tra bền:
Dầm được làm từ vật liệu dẻo
Thép C35 thường hóa
Ứng suất cho phép [ ] = 23 KN/cm2
| |max =
x
x
W
M
≤ [ ] (7-12/118 Bài tập SBVL Nguyễn Trọng Lựu)
GVHD: Page 40
A B C D E
Q y
M x
VA VE
P = 4000 KN P = 4000 KN P = 4000 KN
-6000
-2000
2000
6000
0
0
(-)
(-)
(+)
(+)
(-)
(+)
-4800
-4500
4800
X
Y
O
10 cm
114
cm
GVHD: Page 41
Momen quán tính và momen chóng uốn của mặt cắt:
Jx =
12
3
bh
(Đề cương SBVL/31)
Jx =
12
3
bh
=
12
114
.
10 3
= 1234620 cm4
Wx =
max
y
Jx
Mà : ymax =
2
h
=
2
114
= 57 (cm)
Wx =
max
y
Jx
=
57
1234620
= 21660 (cm3
)
| |max =
x
x
W
M
= 
21660
480000
22,16 KN/cm2
| |max≤ [ ] = 23 KN/cm2
Thõa điều kiện bền
 Tại A có lực tập trung = 6000 nên ′ = 6000
Lực kết thúc ở trục dầu B nên = 0
Tại B có lực tập trung = 6000 nên ′ = 6000
Bằng phương pháp vẽ nhanh ta có sơ đồ tổng quát thực tế:
GVHD: Page 42
b. Mặt cắt ngang của dầm chữ T:
100
100
400
500
GVHD: Page 43
Tính toán bền cho mặt cắt nguy hiểm:
xác định tọa độ trung tâm của mặt cắt:
Vì trong hình phẳng phức tạp nên ta chia mặt cắt thành hai hình dơn giản, để dễ dàng
tính moment tĩnh của từng hình dơn giản, và sau đó lấy tổng các moment của các hình
dơn giản.
Gọi C là tọa độ trọng tâm của mặt cắt ngang có diện tích là F có tọa độ là ( , )
Trong hệ tọa dộ OXY
Ta có:
= . + .
=
40
2
. 10.40 +
40
2
50.10
= . . + . . =
= . + .
= 45.10.40 + 20.50.10 = 28000
Diện tích mặt cắt:
= + = ℎ + ℎ = 40.10 + 50.10 = 900( )
Vậy ta có:
= =
28000
9000
= 31,1( ) = 311( )
GVHD: Page 44
= =
18000
9000
= 20( ) = 200( )
- Tính moment qoán tính của diện tích F đối với trục x:
=
. ℎ
12
=
10. 31
12
= 24826( )
- Moment chống chống uốn
= =
24826
19
= 1307( )
- Ứng suất nén:
= =
6000
1307
= 46
- Moment chống chống uốn
= =
24826
31
= 800( 2)
- Ứng suất kéo:
= =
6000
800
= 7.5
c.Tính ứng suất cắt, dập cho bulông
- Ta chọn mối ghép bu lông cho mối ghép này tai vì 3 piston này hoạt động sẽ
không tránh khỏi những hư hỏng, vì mối ghép này cần tháo được để bảo trì, sửa
chữa.
- Giá thành rẻ, không làm hỏng ben thủy lực khi tháo lắp.
GVHD: Page 45
Ứng suất cắt:
=
4
. . 2 =
4.1200
24.3,14. 362 = 0.49 / 2
= 490 / 2
Ứng suất dập:
=
. .
=
1200
24.70.36
= 0,2 2 = 200 / 2
GVHD: Page 46
CHƯƠNG III : KẾT LUẬN
I. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÁY.
- Máy chấn tôn thủy có thể gia công tạo hình dạng với những biên dạng góc chấn
theo yêu cầu của chi tiết với độ chính xác cao nhờ thiết kế của bộ khuôn và dao
chấn. Máy có gắn thêm các soiloi cảm ứng(giống như công tắc hành trình),
cùng các rơ le thời gian đóng, ngắt chậm nhằm nâng cao năng suất cho dạng sản
xuất hàng loạt.
- Với phần khuôn và dao chấn được thiết kế sao cho hạn chế tối đa những vết trầy
xước trên chi tiết gia công.
- Tuổi thọ của máy cao, công suất làm việc lớn
- Máy có thời gian làm việc dài do có hệ thống làm mát dầu thủy lực và bộ lọc
dầu lọc được kích thước hạt lên tới 0.005 mm. Chính vì vậy, máy hoạt động
được lâu hơn, tránh được các hiện tượng mài mòn và hư hỏng piston.
- Máy được điều khiển dễ dàng nhờ thiết bị bàn đạp điều khiển bằng chân cùng
với thùng điều khiển được thiết kế dạng treo với các nút được bố trí gọn gàng.
- Máy hoạt động ổn định và an toàn nhờ có gắn van điều chỉnh áp suất.
- Máy được thiết kế thêm nút dừng khẩn cấp nhằm khi có sự cố bất ngờ sẽ dừng
máy ngay lập tức và chuyển sang chế độ điều khiển tay để khắc phục sự cố. vì
vậy máy sẽ
II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY CHẤN TÔN THỦY LỰC.
a. Máy chấn được thiết kế điều khiển bằng hệ thống thủy lực với bảng điều khiển gồm
các nút nhấn sau:
- Công tắc bật máy
- Nút khởi động động cơ bơm dầu
- Nút tắt động cơ bơm dầu
GVHD: Page 47
- Các nút điều chỉnh xilanh thủy lực lên xuống, điều chỉnh cử
- Công tắc chuyển từ chế độ tay sang chế độ auto tự động.
- Có nút dừng khẩn cấp.
- Có phần cóc đạp điều khiển, và cũng gắn nút dừng khẩn cấp.
- Ở trên cử của máy có gắn thước đo để thuận tiện cho việc điều chỉnh cử phù
hợp với kích thước của chi tiết gia công.
- Có gắn đồng hồ áp lực để đo áp suất để theo dõi quá trình hoạt động của máy.
- Có cơ cấu thay dao và khuôn .
- Trên tấm dầm gắn dao có thiết kế cơ cấu thay dao gồm các chi tiết: tấm nẹp
khuôn, tấm chem., mối ghép bu lông đai ốc có lò xo giảm chấn khi dao chạm
vào chi tiết gia công để tránh va chạm mạnh.
- Trên dầm lắp khuôn có gia công các rãnh để lắp mối ghép bu lông để điều chỉnh
khuôn hợp lý, đúng vị trí tâm của dao chấn.
- Vì khuôn chấn được thiết kế nhiều góc chấn trên các bề mặt vì vậy máy đã thiết
một cơ cấu thay đổi khuôn khi cần thiết để phù hợp với chi tiết.
- Máy được thiết kế bộ phận cữ có thể điều chỉnh nâng hạ, và điều chỉnh khoảng
cách so với khuôn chấn tùy theo kích thước chi tiết nhờ hệ thống thủy lực được
điều khiển trên bảng điều khiển.
- Trên máy có gắn thước để dễ dàng nhận biết điều chỉnh phần cữ.
b. Cách thức hoạt động
Bước đầu bật công tắc bật máy, sau đó nhấn nút động cơ bơm dầu để tạo ra áp lực
đợi một khoảng thời gian để cho áp lực có áp suất tùy theo lực chấn của chi tiết gia
công. Ta mang chi tiết cần chấn để lên khuôn chấn và điều chỉnh cử phù hợp với
kích thước của chi tiết sau đó có thể dung cóc đạp hoặc bảng điều khiển để điều
khiển máy chấn
GVHD: Page 48
Trên hệ thống thủy lực có gắn them van tiết lưu điều chỉnh, và van điều chỉnh áp
suất để điều chỉnh tốc độ của xilanh ( dao chấn) tùy theo kích thước, độ dày của chi
tiết.
Khi có sự cố bất ngờ xảy ra, người công nhân có thể ngừng máy bằng chân ấn lên
nút dừng khẩn cấp hoặc nút dừng khẩn cấp ở trên bảng điều khiển.
c. An toàn với người công nhán khi vận hành máy chấn tôn thủy lực.
- Người công nhân khi điều khiển máy cần trang bị các thiết bị bảo hộ lao động (
nón,kiếng, bao tay, quần áo, giày bảo hộ).
- Máy cần lắp dây điện âm xuống đất để tránh người công nhân bị điện giật.
- Cần tránh xa vùng hoạt động của dao và cối khi máy làm việc. Tránh những
trường hợp xảy ra tai nạn như kẹt tay, bị chi tiết rơi vào chân…
- Không gian nơi đặt máy cần thoáng mát, sáng sủa…
- Không đùa giỡn nghịch phá khi máy đang làm việc, tránh những tai nạn nguy
hiểm.
d. An toàn đối với máy chấn tôn thủy lực
- Trong quá trình vận hành máy chấn, luôn phải lưu ý đến áp suất trong hệ thống.
tránh trường hợp máy làm quá tải so với công suất thiết kế.
- Chấn đúng sản phẩm luôn đi cùng với dao chấn và cối chấn, tránh trường hợp
làm sai với kích thước khuôn và dao chấn khiến cho dao chấn hoặc khuôn chấn
hoặc cả hai bị hư hại.
e. Bảo vệ máy chấn tôn thủy lực.
- Vì vật liệu làm khung là thép cacbon dễ bịgỉ sét, nên cần phải có một lớp phủ để
bảo vệ bên ngoài cho máy. Ta sẽ dùng sơn chống gỉ quét qua một lớp, sau đó để
đảm bảo thẩm mĩ cho máy thì ta sẽ sơn them một lớp nữa bên ngoài.
GVHD: Page 49
- Ở những nơi có di trượt không thể phủ sơn ta cần tra dầu nhớt để giảm ma sát
bề mặt cung với bảo
- Đối với ống dẫn dầu cần kiểm tra thường xuyên, tránh trường hợp bị rò rỉ dầu
gây mất mát dầu, tổn thất về áp suất.
GVHD: Page 50
CHƯƠNG 4: SẢN XUẤT MÔ HÌNH
Hình ảnh mô hình máy chấn tôn thủy lực
- Máy chấn tôn thủy lực được sản xuất dưới dạng mô hình có thể mô phỏng được
nguyên lý hoạt
động mạch điện
điều khiển khí nén thủy
lực.
- Vì điều kiện kinh tế
nên mô hình có kích
thước nhỏ gọn,
nhưng cũng có thể
đảm bảo tạo ra những
sản phẩm các miếng
“V” và “U” dùng trong
các ngành công nghiệp gỗ, sản xuất bàn ghế…,trong xây dựng như các miếng v
để đỡ bảng. Độ dày va kích thước của sản phẩm sẽ không được như những sản
phẩm máy thật. tuy nhiên vẫn đảm bảo được góc độ chấn.
GVHD: Page 51
GVHD: Page 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
C. SÁCH, GIÁO TRÌNH CHÍNH
1. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2004.
2. Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển bằng khí nén, NXB Giáo dục, 2005.
3. Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển bằng thủy lực, NXB Giáo dục, 2005.
4. Vũ Văn Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh, Trang bị điện – điện tử máy
công nghiệp dung chung, NXB Giáo dục, 2002.
5. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máytập 1, 2 NXB Giáo dục, 1998.
6. Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập chi tiếtmáy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2003.
7. Nguyễn Hữu Lộc, Độ tin cậy trong thiết kế kỹ thuật , NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh,
2002.
8. Vũ Văn Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh, Trang bị điện – điện tử máy
công nghiệp dung chung, NXB Giáo dục, 2002.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET BAO GỒM CÁC TRANG:
- tailieu.vn
-
.

More Related Content

What's hot

Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhTùng Trần
 
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdfGiáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdfMan_Ebook
 
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Chu Quang Thảo
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhPS Barcelona
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnnataliej4
 
Quản lý bệnh viện
Quản lý bệnh việnQuản lý bệnh viện
Quản lý bệnh việnTam Nguyen
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIcanhbao
 
Lap trinh grafcet
Lap trinh grafcetLap trinh grafcet
Lap trinh grafcetThanh Baron
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxCác Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxkunrihito
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bích Anna
 
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxĐề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxMan_Ebook
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc26ngQuangKhi
 

What's hot (20)

Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnh
 
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAYĐề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
 
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAYLuận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
 
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdfGiáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
 
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
 
Quản lý bệnh viện
Quản lý bệnh việnQuản lý bệnh viện
Quản lý bệnh viện
 
Đề tài: Tìm hiểu các bộ điều khiển bộ biến tần nguồn áp, HOT
Đề tài: Tìm hiểu các bộ điều khiển bộ biến tần nguồn áp, HOTĐề tài: Tìm hiểu các bộ điều khiển bộ biến tần nguồn áp, HOT
Đề tài: Tìm hiểu các bộ điều khiển bộ biến tần nguồn áp, HOT
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
 
Lap trinh grafcet
Lap trinh grafcetLap trinh grafcet
Lap trinh grafcet
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxCác Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
 
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxĐề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 

Similar to Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf

Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfThiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfMan_Ebook
 
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trụchttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdfThiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdfMan_Ebook
 
Đồ án Thiết kế sản phẩm CAD
Đồ án Thiết kế sản phẩm CADĐồ án Thiết kế sản phẩm CAD
Đồ án Thiết kế sản phẩm CADVida Stiedemann
 
Thiết kế máy cán thép vằn xây dựng.pdf
Thiết kế máy cán thép vằn xây dựng.pdfThiết kế máy cán thép vằn xây dựng.pdf
Thiết kế máy cán thép vằn xây dựng.pdfMan_Ebook
 
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungtailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungHungmanhtran
 
mayxaydung
mayxaydungmayxaydung
mayxaydungHuu Hieu
 
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngĐồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngAntonietta Davis
 
Thuyết minh.docx
Thuyết minh.docxThuyết minh.docx
Thuyết minh.docxLmHong91
 
0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdfinhUyn2
 
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều nataliej4
 
Hệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngược
Hệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngượcHệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngược
Hệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngượcHung Anh Nguyen
 
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62Dan Effertz
 

Similar to Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf (20)

Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfThiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
 
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
4.4.4. chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục
 
Thiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdfThiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdf
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tảiĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
 
Đồ án Thiết kế sản phẩm CAD
Đồ án Thiết kế sản phẩm CADĐồ án Thiết kế sản phẩm CAD
Đồ án Thiết kế sản phẩm CAD
 
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay mayĐề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
 
Thiết kế máy cán thép vằn xây dựng.pdf
Thiết kế máy cán thép vằn xây dựng.pdfThiết kế máy cán thép vằn xây dựng.pdf
Thiết kế máy cán thép vằn xây dựng.pdf
 
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungtailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
 
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
 
mayxaydung
mayxaydungmayxaydung
mayxaydung
 
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự độngĐồ án Thiết kế máy khoan tự động
Đồ án Thiết kế máy khoan tự động
 
Thuyết minh.docx
Thuyết minh.docxThuyết minh.docx
Thuyết minh.docx
 
Hệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docx
Hệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docxHệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docx
Hệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docx
 
0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf
 
4.2.10. thiết kế máy tiện 1 k62
4.2.10. thiết kế máy tiện 1 k624.2.10. thiết kế máy tiện 1 k62
4.2.10. thiết kế máy tiện 1 k62
 
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều
 
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết càng C12, HAY
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết càng C12, HAYĐề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết càng C12, HAY
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết càng C12, HAY
 
Luận văn: Hệ truyền động một chiều điều chỉnh điện áp từ thông
Luận văn: Hệ truyền động một chiều điều chỉnh điện áp từ thôngLuận văn: Hệ truyền động một chiều điều chỉnh điện áp từ thông
Luận văn: Hệ truyền động một chiều điều chỉnh điện áp từ thông
 
Hệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngược
Hệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngượcHệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngược
Hệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngược
 
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
 

More from NguyninhVit

CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdfCHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdfNguyninhVit
 
Chuong 11 Buc xa nhiet.pdf
Chuong 11 Buc xa nhiet.pdfChuong 11 Buc xa nhiet.pdf
Chuong 11 Buc xa nhiet.pdfNguyninhVit
 
Chuong 5 Chu trinh thiet bi dong luc hoi nuoc.pdf
Chuong 5 Chu trinh thiet bi dong luc hoi nuoc.pdfChuong 5 Chu trinh thiet bi dong luc hoi nuoc.pdf
Chuong 5 Chu trinh thiet bi dong luc hoi nuoc.pdfNguyninhVit
 
Chuong 8 Khai niem chung truyen nhiet.pdf
Chuong 8 Khai niem chung truyen nhiet.pdfChuong 8 Khai niem chung truyen nhiet.pdf
Chuong 8 Khai niem chung truyen nhiet.pdfNguyninhVit
 
Chuong 9 Tong Quat Dan nhiet - dan nhiet on dinh mot chieu.pdf
Chuong 9 Tong Quat Dan nhiet - dan nhiet on dinh mot chieu.pdfChuong 9 Tong Quat Dan nhiet - dan nhiet on dinh mot chieu.pdf
Chuong 9 Tong Quat Dan nhiet - dan nhiet on dinh mot chieu.pdfNguyninhVit
 
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdf
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdfChuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdf
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdfNguyninhVit
 
Chuong 4 Chat thuan khiet.pdf
Chuong 4 Chat thuan khiet.pdfChuong 4 Chat thuan khiet.pdf
Chuong 4 Chat thuan khiet.pdfNguyninhVit
 
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdf
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdfChuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdf
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdfNguyninhVit
 
Chuong 7 Chu trinh may lanh.pdf
Chuong 7 Chu trinh may lanh.pdfChuong 7 Chu trinh may lanh.pdf
Chuong 7 Chu trinh may lanh.pdfNguyninhVit
 
Chuong 10 Tong Quat truyen nhiet doi luu - doi luu tu nhien - doi luu cuong b...
Chuong 10 Tong Quat truyen nhiet doi luu - doi luu tu nhien - doi luu cuong b...Chuong 10 Tong Quat truyen nhiet doi luu - doi luu tu nhien - doi luu cuong b...
Chuong 10 Tong Quat truyen nhiet doi luu - doi luu tu nhien - doi luu cuong b...NguyninhVit
 
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdfChuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdfNguyninhVit
 
Chuong 6 Khong khi am.pdf
Chuong 6 Khong khi am.pdfChuong 6 Khong khi am.pdf
Chuong 6 Khong khi am.pdfNguyninhVit
 
Power_Hydraulics_._ASHBY.pdf
Power_Hydraulics_._ASHBY.pdfPower_Hydraulics_._ASHBY.pdf
Power_Hydraulics_._ASHBY.pdfNguyninhVit
 
Chuong1GT_P1 2021.pdf
Chuong1GT_P1 2021.pdfChuong1GT_P1 2021.pdf
Chuong1GT_P1 2021.pdfNguyninhVit
 
Chuong1GT_P4 2021.pdf
Chuong1GT_P4 2021.pdfChuong1GT_P4 2021.pdf
Chuong1GT_P4 2021.pdfNguyninhVit
 
Chuong1GT_P2 2021.pdf
Chuong1GT_P2 2021.pdfChuong1GT_P2 2021.pdf
Chuong1GT_P2 2021.pdfNguyninhVit
 
Chuong1GT_P5 2021.pdf
Chuong1GT_P5 2021.pdfChuong1GT_P5 2021.pdf
Chuong1GT_P5 2021.pdfNguyninhVit
 
Chuong1GT_P3 2021.pdf
Chuong1GT_P3 2021.pdfChuong1GT_P3 2021.pdf
Chuong1GT_P3 2021.pdfNguyninhVit
 

More from NguyninhVit (18)

CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdfCHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
 
Chuong 11 Buc xa nhiet.pdf
Chuong 11 Buc xa nhiet.pdfChuong 11 Buc xa nhiet.pdf
Chuong 11 Buc xa nhiet.pdf
 
Chuong 5 Chu trinh thiet bi dong luc hoi nuoc.pdf
Chuong 5 Chu trinh thiet bi dong luc hoi nuoc.pdfChuong 5 Chu trinh thiet bi dong luc hoi nuoc.pdf
Chuong 5 Chu trinh thiet bi dong luc hoi nuoc.pdf
 
Chuong 8 Khai niem chung truyen nhiet.pdf
Chuong 8 Khai niem chung truyen nhiet.pdfChuong 8 Khai niem chung truyen nhiet.pdf
Chuong 8 Khai niem chung truyen nhiet.pdf
 
Chuong 9 Tong Quat Dan nhiet - dan nhiet on dinh mot chieu.pdf
Chuong 9 Tong Quat Dan nhiet - dan nhiet on dinh mot chieu.pdfChuong 9 Tong Quat Dan nhiet - dan nhiet on dinh mot chieu.pdf
Chuong 9 Tong Quat Dan nhiet - dan nhiet on dinh mot chieu.pdf
 
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdf
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdfChuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdf
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdf
 
Chuong 4 Chat thuan khiet.pdf
Chuong 4 Chat thuan khiet.pdfChuong 4 Chat thuan khiet.pdf
Chuong 4 Chat thuan khiet.pdf
 
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdf
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdfChuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdf
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdf
 
Chuong 7 Chu trinh may lanh.pdf
Chuong 7 Chu trinh may lanh.pdfChuong 7 Chu trinh may lanh.pdf
Chuong 7 Chu trinh may lanh.pdf
 
Chuong 10 Tong Quat truyen nhiet doi luu - doi luu tu nhien - doi luu cuong b...
Chuong 10 Tong Quat truyen nhiet doi luu - doi luu tu nhien - doi luu cuong b...Chuong 10 Tong Quat truyen nhiet doi luu - doi luu tu nhien - doi luu cuong b...
Chuong 10 Tong Quat truyen nhiet doi luu - doi luu tu nhien - doi luu cuong b...
 
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdfChuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
 
Chuong 6 Khong khi am.pdf
Chuong 6 Khong khi am.pdfChuong 6 Khong khi am.pdf
Chuong 6 Khong khi am.pdf
 
Power_Hydraulics_._ASHBY.pdf
Power_Hydraulics_._ASHBY.pdfPower_Hydraulics_._ASHBY.pdf
Power_Hydraulics_._ASHBY.pdf
 
Chuong1GT_P1 2021.pdf
Chuong1GT_P1 2021.pdfChuong1GT_P1 2021.pdf
Chuong1GT_P1 2021.pdf
 
Chuong1GT_P4 2021.pdf
Chuong1GT_P4 2021.pdfChuong1GT_P4 2021.pdf
Chuong1GT_P4 2021.pdf
 
Chuong1GT_P2 2021.pdf
Chuong1GT_P2 2021.pdfChuong1GT_P2 2021.pdf
Chuong1GT_P2 2021.pdf
 
Chuong1GT_P5 2021.pdf
Chuong1GT_P5 2021.pdfChuong1GT_P5 2021.pdf
Chuong1GT_P5 2021.pdf
 
Chuong1GT_P3 2021.pdf
Chuong1GT_P3 2021.pdfChuong1GT_P3 2021.pdf
Chuong1GT_P3 2021.pdf
 

Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf

  • 1. GVHD: Page 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên SV: Giáo viên hướng dẫn: NỘI DUNG Thiết kế máy: CHẤN TÔN THỦY LỰC Với các yêu cầu sau: A- PHẦN BẢN VẼ 1. Bản vẽ sản phẩm, dây chuyền sản xuất 2. Bản vẽ sơ đồ nguyên lý 3. Bản vẽ lắp / cụm của máy 4. Bản vẽ các chi tiết gia công của máy 5. Bản vẽ sơ đồ nguyên công qui trình công nghệ gia công (nếu khối lượng công việc ít) B- PHẦN THUYẾT MINH 1- Tổng quan + Yêu cầu xã hội + Phân tích sản phẩm (Cơ lý tính) + Yêu cầu của máy 2 - Thiết kế máy + Lựa chọn nguyên lý làm việc +Tính toán động học máy +Tính toán động lực học máy 3. kết luận + Nhận xét đánh giá máy +Hướng dẫn sử dụng bảo quản 4 - Sản xuất thử mô hình, điều chỉnh, sửa chữa lại thiết kế (nếu có) Ngày giao đề ……………, ngày hoàn thành …………… Giám Hiệu duyệt Khoa Cơ khí GV hướng dẫn
  • 2. GVHD: Page 2 LỜI MỞ ĐẦU - Với sự phát triển không ngừng của các ngành công nghiệp, kèm theo đó là ngành xây dựng cũng phát triển không ngừng. Vì vậy những sản phẩm phục vụ cho các ngành này cũng vô cùng đa dạng về hình dáng và kích thước. Đặc biệt các ngành công nghiệp đóng tàu, sản xuất các loại thùng xe công tơ nơ, xe tải…. Đối với ngành xây dựng là các thanh đỡ u, v… - Là sinh viên năm cuối của trường đại học...., nắm bắt được cơ hội đó, nhóm chúng em quyết định làm đồ án về máy chấn tôn thủy lực ( có mô hình minh họa) nhằm tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường trên. - Vì là Đồ Án Tốt Nghiệp đầu tiên của nhóm chúng em nên sẽ không tránh khỏi những sai xót. Mong quí thầy cô thứ lỗi và giúp em khắc phục sai xót của mình.
  • 3. GVHD: Page 3 LỜI CÁM ƠN Trước hết chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các Thầy Cô giáo trường đã chỉ dạy chúng em tận tình trong hơn 5 năm học qua. Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong khoa Cơ Khí ngành Chế Tạo Máy trường đã nhắc nhở, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình học tập và làm đề tài tốt nghiệp “máy chấn tôn thủy lực”. Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo đã nhiệt tình chỉ dạy, hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp. Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo bộ môn đã bỏ thời gian quý báu của mình để đọc, nhận xét, duyệt đồ án của chúng em. Cuối cùng chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy là chủ tịch Hội đồng bảo vệ và uỷ viên Hội đồng đã bỏ thời gian quý báu của mình để đọc, nhận xét và tham gia Hội đồng chấm đề án này.
  • 4. GVHD: Page 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Thầy ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….....
  • 5. GVHD: Page 5 MỤC LỤC NHIỆM VỤ 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 7 I. YÊU CẦU XÃ HỘI VỀ SẢN PHẨM MÀ MÁY SẼ LÀM RA. 7 II. PHÂN TÍCH SẢN PHẨM 11 III. YÊU CẦU CỦA MÁY 12 1. Đặc điểm máy chấn tôn thủy lực 12 2. Thông số kỹ thuật 13 3. Phụ kiện theo máy. 13 CHƯƠNG II: LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHO MÁY 16 I. LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHO MÁY 16 1. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền động bằng thủy lực 18 a. Ưu điểm 18 b. Nhược điểm 18 2. Những thành phần của hệ thống khí nén thủy lực 19 a. Chọn động cơ cho máy 19 b. Chọn xylanh piston cho máy 19 c. Bể dầu 22 d. Bộ lọc 23 e. Van 24 f. Độ nhớt dầu thủy lực 26 g. Lựa chọn vật liệu cho một số chi tiết trong máy chấn tôn thủy lực 27 II. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CHO MÁY 32
  • 6. GVHD: Page 6 1. Tính toán đường kính xylanh (Ben thủy lực ) dựa theo công suất máy 32 2. Quan hệ giữa lưu lượng Q, vận tốc và diện tích A 34 II. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CHO MÁY 36 1.Tính toán mối ghép hàn 36 2. Tính toán sức bền cho các dầm chịu tải 38 CHƯƠNG III. KẾT LUẬN 46 I. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÁY 46 II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢO QUẢN MÁY 46 CHƯƠNG IV. SẢN XUẤT MÔ HÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
  • 7. GVHD: Page 7 PHẦNI: TỔNG QUAN I. YÊU CẦU XÃ HỘI VỀ SẢN PHẨM MÀ MÁY SẼ LÀM RA. - Nói về sản phẩm của máy chấn tôn thủy lực thì rất đa dạng về kích thước cũng như hình dạng. Sau đây xin giới thiệu một số sản phẩm: - Với tốc độ đô thị hóa rất nhanh của Việt nam hiện nay. Có nhiều thành phố lớn mọc lên và phát triển rất nhanh. Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện cộng với đời sống nhân dân ngày càng cao, nên khi xây dựng một ngôi nhà cho mình ai cũng muốn nó trở nên đẹp và hoàn thiện hơn. Họ sẽ để ý hơn phần bên trong ngôi nhà đặc biệt là phần trần nhà. Vì vậy máy chúng em thiết kế ra để chuyên làm về sản phẩm là các thanh đỡ U và V dùng để làm phần khung gắn các tấm thạch cao lên. Quy mô sản xuất sản phẩm là hàng loạt lớn. Hình 1: Thanh u và V
  • 8. GVHD: Page 8 Hình 2 :Phần khung sườn sau khi được người công nhân ráp lên tường. - Cùng với đó ngành công nghiệp đóng tàu cũng là một ngành công nghiệp cực kì phát triển ở việt nam cũng như các nước trên thế giới. Những tấm sườn, khung thép của chúng được làm bằng thép và cần phải có máy có chiều dài làm việc lớn để gia công . Hình 3: sườn tàu đang thi công
  • 9. GVHD: Page 9 - Máy cũng có thể chấn ra được sản phẩm là những chiếc thùng xe tải hoặc công tơ nơ. Nhu cầu về những sản phẩm này rất cao. Hàng hóa sản xuất ra khi vận chuyển từ nơi này sang nơi khác sẽ cần đến những thùng công tơ nơ hoặc thùng xe tải này. vì vậy máy cũng rất phù hợp với ngành công nghiệp sản xuất thùng xe tải hoặc công tơ nơ này.
  • 10. GVHD: Page 10 Hình 4: một số hình ảnh về thùng xe tải
  • 11. GVHD: Page 11 II. PHÂN TÍCH SẢN PHẨM - Máy có thể chấn được những hình dạng chấn bao gồm chấn U, V, O,Z… Hình 5: Sản phẩm chấn U và V 90 độ. Chi tiết có độ dày 0.5 mm, dài 5 mét, có kích thước như hình vẽ.
  • 12. GVHD: Page 12 III. YÊU CẦU CỦA MÁY 1. ĐẶC ĐIỂM MÁY CHẤN TÔN THỦY LỰC. - Máy ép thuỷ lực được thiết kế để ép các dạng hình V, L, Z, U, … đặc biệt là các chi tiết trong tàu bè, xà lan…vv, tùy vào hình dạng của khuôn chấn và dao chấn. - Cấu trúc thép liên kết hàn, chống rung khi làm việc. - Ba xilanh đứng. - Hệ thống cơ khí chắc chắn và đồng bộ - Tích hợp hệ thống thuỷ lực thông minh - Dàn đo độ rộng tôn điều khiển bằng động cơ, truyền động trục vít kiểu T, hiện thị số - Thiết kế cần treo PANEL điều khiển - Bàn đạp được thiết kế thêm nút dừng khẩn cấp - Độ chính xác thiết bị cao. - Máy hoạt động được điều khiển bằng cơ cấu thuỷ lực , vận hành dễ dàng bằng bảng điều khiển. - Điều khiển thiết bị theo vật liệu cũng như thiết bị cần ép tương thích. - Có các hình thức điều khiển tuỳ theo việc sử dụng. - Nhiều hình dáng ép khác nhau như hình chữ chữ U, chữ L, Chữ V và hình dáng đa diện…(Phụ thuộc vào lựa chọn bộ khuôn). - Chiều dài khuôn và dao chấn là 6000 mm. - Công suất máy cần phải đủ để tạo ra lực chấn được ra chi tiết. - Các phần khung, khuôn máy, dao chấn cần phải được tính toàn bền để chịu được các lực khi máy hoạt động. - Phải đảm bảo độ chính xác giữa khuôn và dao chấn, lưỡi dao chấn phải đồng tâm với phần khuôn. - Các phần cữ trên máy cần đặt vào các vị trí chính xác nhằm đảm bảo vị trí tương quan giữa chi tiết và phần khuôn.
  • 13. GVHD: Page 13 - Khuôn và dao chấn cần được gia công đảm bảo góc độ chính xác. - Bố trí tủ điều khiển thuận lợi để công nhân có điều kiện về vị trí làm việc tốt nhất. - Đảm bảo các hành trình piston phải phối hợp với nhau theo đúng trình tự : cấp phôi ,chấn xuống, rút dao lên, rút piston cấp phôi về. 2. Thông số kỹ thuật. - Áp lực danh định: 12000KN - Chiều dài chấn tối đa: 6000mm - Chiều dầy chấn tôn (L,V) tối đa: 25mm với chiều dài 4500mm, thép CT3 - Khoảng cách giữa hai trục thuỷ lưc: 2250mm - Chiều sâu khoang làm việc: 402mm - Chiều cao nâng dao chấn tối đa: 600 mm· - Công suất động cơ chính: 35KW - Lưu lượng dầu: 40L/min - Kích thước: 6100mm x 3740mm x 2118mm - Trọng lượng khoảng 40 tấn. - Nguồn điện cung cấp: 380V/50Hz/3 Pha - Hệ thống dao chấn và khuôn làm bằng hợp kim 42CrMo 3. Phụ kiện theo máy. - 01 Bộ phụ tùng theo máy - 01 Bơm tra dầu - 01 taplo hướng dẫn sử dụng và bảo trì máy. - Thước đo dầu - Các loại đầu nối ống.. - Bộ làm mát dầu, các kiểu bằng quạt gió hoặc bằng nước.
  • 14. GVHD: Page 14 - Đế van. - Giàn đỡ tôn - Bộ hiện thị số, Hàn Quốc
  • 15. GVHD: Page 15 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MÁY 1: Khuôn chấn, 2: dao chấn, 3 tấm gắn dao, 4: xylanh piston chấn 5: khung máy, 6: tủ điện, 7: bảng điều khiển, 8:cóc điều khiển 9: xylanh piston điều khiển cữ, 10: bộ phận cữ, 11: thùng chứa dầu 12:van điều khiển, 13:bơm thủy lực, 14 động cơ, 15 rãnh mang cá. Hình 1: Sơ bộ kết cấu của máy chấn tôn thủy lực 5 4 3 2 1 14 13 12 11 10 9 8 7 6 15
  • 16. GVHD: Page 16 I.LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHO MÁY. - Nguyên lý làm việc của máy là điều khiển mạch điện khí nén thủy lực. Hình a. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển bằng thủy lực 4 2 5 1 3 Y1 Y0 A0 A1 B0 B1 35% 35% 4 2 5 1 3 U1 U0 35 % 3 5%
  • 17. GVHD: Page 17 b. Mạch động lực va mạch điều khiển thủy lực.
  • 18. GVHD: Page 18 1.Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền động bằng thủy lực a.Ưu điểm: - Truyền động công suất cao và lớn,( nhờ các cơ cấu tương đối đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao nhưng đòi hỏi ít về chăm só, bảo dưỡng) - Điều chỉnh được vận tốc làm việc và vô cấp, (dễ thực hiện tự động hóa theo điều kiện làm việc thay đổi theo chương trình có sẵn). - Kết cấu gọn nhẹ, vị trí của các phần tử dẫn và bị dẫn không lệ thuộc nhau. - Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao. - Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên có thể sử dụng ở vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh ( như trong cơ khí và điện). - Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ cấu chấp hành. - Dễ đề phòng quá tải nhờ van an toàn. - Dễ theo dõi quan sát bằng áp kế, kể cả các hệ phức tạp, nhiều mạch. - Tự động hóa đơn giản, kể cả các thiết bị phức tạp, bằng cách dùng các phần tử tiêu chuẩn hóa. b.Nhược điểm: - Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử, làm giảm hiệu suất và hạn chế phạm vi sử dụng. - Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của chất lỏng và tính đàn hồi của đường ống dẫn. - Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay đổi do độ nhớt của chất lỏng thay đổi.
  • 19. GVHD: Page 19 2. NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KHÍ NÉN THỦY LỰC a. Chọn động cơ cho máy  Bơm thủy lực cao áp Enerpac G-8133-4 Hãng sản xuất: Enerpac Loại: Bơm piston+bánh răng Áp suất định mức (bar): 700 Áp suất lớn nhất (bar): 1000 Áp suất bơm nạp (bar): 50 Lưu lượng riêng (cm3/vòng): 200 Lưu lượng riêng của bơm nạp (cm3/vòng): 200 Vận tốc lớn nhất (v/p): 4000 Vận tốc nhỏ nhất (v/p): 500 Điện áp sử dụng 380V Trọng lượng (kg): 103 Xuất xứ: United State b. chọn xilanh piston cho máy. - Vì là máy chấn tôn thủy lực nên lực sinh ra là nhờ vào bộ xylanh piston khi được được động cơ cấp dầu.
  • 20. GVHD: Page 20 - Vì công suất máy có lực chấn lên đến 1200 tấn nên chúng ta nên chọn xylanh tiêu chuẩn là loại xylanh ghép gu-rông: Loại xy lanh này được lắp ghép và giữ cố định bởi 4 thanh gu-rông thép cường độ cao khóa ren xuyên suốt giữ các bộ phận từ hai đầu nắp xy lanh (Với các xy lanh có đường kính lớn có thể có đến 20 thanh gu-rông giữ). Kết cấu xy lanh dạng này giúp cho việc tháo lắp, service các xy lanh được dễ dàng và cũng dễ chế tạo từ các bộ phận tiêu chuẩn. Xy lanh loại này thường được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp. Hình 1: Ảnh ví dụ về xylanh thủy lực ghép gu-rông.
  • 21. GVHD: Page 21  Cấu tạo của xylanh: Tên gọi:- Barrel: vỏ xylanh - Piston: Quả piston - Cylinder rod : cán xylanh - Glan: cổ xy lanh - Pin eye / Clevis: Tai lắp ghép - Ports: Đường dầu cấp vào / ra xylanh - Piston seal; Rod seal, Wearing, O-ring; Wiper…: bộ gioăng phớt làm kín
  • 22. GVHD: Page 22 c. Bể dầu - Nhiệm cụ của bể dầu: + Cung cấp dầu cho hệ thống làm việc theo chu trình kín. + Giải tỏa nhiệt sinh ra trong quá trình làm việc. + Lắng đọng các chất cặn bã trong quá trình làm việc + Tách nước. Hình3: Cấu tạo bể dầu Bể dầu được ngăn thành 2 ngăn bởi một màng lọc (5). Khi động cơ (1), bơm dầu làm việc, dầu được hút lên qua bộ lọc (3) cấp cho hệ thống điều khiển, dầu xả về được cho vào một ngăn khác. Dầu thường đổ vào bể qua một cửa(8) bố trí trên nắp bể lọc và ống xả (9) được đặt vào gần sát bể chứa. Có thể kiểm tra mức dầu đạt yêu cầu nhờ mắt dầu(7).
  • 23. GVHD: Page 23 Nhờ các màng lọc và bộ lọc, dầu cung cấp cho hệ thống điều khiển đảm bảo sạch. Sau một thời gian làm việc định kỳ thì bộ lọc phải được tháo ra rữa sạch hoặc thay mới.Trên đường ống cấp dầu (sau khi qua bơm) người ta gắn vào một van tràn điều chỉnh áp suất dầu cung cấp và đảm bảo an toàn cho đường ống cấp dầu. Chọn kích thước cho bể dầu: - Với bể dầu cố định thì thể tích của dầu ta chọn: V= (3÷5).Qv Trong đó: + V là thể tích(lit) + Qv lưu lượng (l/phút) Theo công thức ta chọn: V= 3.800= 2400(lit) d.Bộ lọc dầu - Bộ lọc dầu có tác dụng là lọc cặn bẩn, tránh mài mòn hỏng hóc, tắc nghẽn cho thiết bị thủy lực của máy. - Nhiệm vụ:Trong quá trình làm việc, dầu không tránh khỏi bị nhiễm bẩn do các chất bẩn từ bên ngoài vào, hoặc do bản thân dầu tạo nên. Những chất bẩn ấy sẽ làm kẹt các khe hở, các tiết diện chảy có kích thước nhỏ trong các cơ cấu dầu ép, gây nên những trở ngại,hư hỏng bên trong các hoạt động của hệ thống. Do đó trong các hệ thống dầu ép đều dùng bộ lọc để ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào bên trong các cơ cấu, phần tử dầu ép.
  • 24. GVHD: Page 24 + Bộ lọc dầu thường đặt ở ống hút của bơm. Trường hợp dầu cần sạch hơn, đặt thêm một bộ nữa ở cửa ra của bơm và một bộ ở ống xả của hệ thống dầu ép. e.Van - Nhiệm vụ: đóng mở các ống dẫn để khởi động các cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để chuyển động và đảo chiều chuyển động các cơ cấu chấp hành. - Máy được lắp đặt bao gồm các van: van áp suất, van tiết lưu có điều chỉnh, van phân phối, van cản, van an toàn. - Van áp suất là van để điều chỉnh áp suất,tức là cố định hoặc tăng giảm áp suất trong hệ thống điều khiển thủy lực.Ở đây ta sẽ dùng van cản và van an toàn. - Van cản: tạo nên một sức cản trong hệ thống nên hệ thống luôn có dầu để bôi trơn, bảo quản thiết bị, thiết bị làm việc êm, giảm va đập.
  • 25. GVHD: Page 25 - Van an toàn: hạn chế việc tăng áp suất của chất dầu vượt quá chỉ số quy định.Van phân phối: dùng để đóng mở các ống dẫn để khởi động các cơ cấu
  • 26. GVHD: Page 26 biến đổi năng lượng, dùng để đảo chiều các chuyển động của cơ cấu chấp hành. Ta dùng van điều khiển điện(soiloi) - Van tiết lưu điều chỉnh: để điềuchỉnh lưu lượng dầu trong các cơ cấu chấp hành qua đó sẽ điều chỉnh được tốc độ của xylanh, piston. f. Độ nhớt dầu thủy lực  .Độ nhớt Độ nhớt là một trong những tính chất quan trọng nhất của chất lỏng. Độ nhớt xác định ma sát trong bản thân chất lỏng và thể hiện khả năng chống biến dạng trượt hoặc biến dạng cắt của chất lỏng. Có hai loại độ nhớt: a. Độ nhớt động lực Độ nhớt động lực ɳ là lực ma sát tính bằng 1N tác động trên một đơn vị diện tích bề mặt 1m2 của hai lớp phẳng song song với dòng chảy của chất lỏng, cách nhau 1m và có vận tốc 1m/s. Độ nhớt động lực ɳ được tính bằng [Pa.s]. ngoài ra, người ta còn dùng đơn vị poazơ (Poiseulle), viết tắt là P. 1P = 0,1N.s/m2 = 0,010193kG.s/m2 1P = 100cP ( centipoiseuilles) Trong tính toán kỹ thuật thường số quy tròn: 1P = 0,0102kG.s/m2 b. Độ nhớt động Độ nhớt động là tỷ số giữa hệ số nhớt động lực ɳ với khối lượng riêng ρ của chất lỏng
  • 27. GVHD: Page 27  Yêu cầu đối với dầu thủy lực Những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng chất lỏng làm việc là độ nhớt, khả năng chịu nhiệt, độ ổn định tính chất hóa học và tính chất vật lý, tính chống rỉ, tính ăn mòn các chi tiết cao su, khả tăng bôi trơn, tính sủi bọt, nhiệt độ bắt lửa, nhiệt độ đông đặc. Chất lỏng làm việc phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Có khả năng bôi trơn tốt trong khoảng thay đổi lớn nhiệt độ và áp suất; - Độ nhớt ít phụ thuộc vào nhiệt độ; - Có tính trung hòa (Tính trơ ) với các bề mặt kim loại, hạn chế được khả năng xâm nhập của khí, nhưng dễ dàng tách khí ra; - Phải có độ nhớt thích ứng với điều kiện chắn khít và khe hở của các chi tiết di trượt, nhằm đảm bảo độ rò dầu bé nhất, cũng như tổn thất ma sát ít nhất; - Dầu phải ít sủi bọt, ít bốc hơi khi làm việc, ít hòa tan trong nước và không khí, dẫn nhiệt tốt, có môđun đàn hồi, hệ số nở nhiệt và khối lượng riêng nhỏ. Trong những yêu cầu trên, dầu khoáng chất thỏa mãn được đầy đủ nhất. g. Lựa chọn vật liệu cho một số chi tiết trong máy chấn tôn thủy lực  Chọn vật liệu cho khung máy: - Vật liệu thép cacbon chất lượng bình thường CT3(theo tiêu chuẩn chất lượng của Nga):Hàm lượng cacbon vào khoảng 0.14 - 0,22 %.Ngoài ra trong thành phần của CT3 có: Si = 0.05 - 0.17% ; Mn = 0.4-0.65%; Ni <= 0.3 %; S <= 0.05 %; P<= 0.04 %;Cr <= 0.3 %; Cu <= 0.3 %; As <= 0.08 % (tính theo phần trăm khối lượng).Ac1=735, Ac3(Acm)=850, Ar3(Arcm)=835, Ar1=680 - Những tính chất kĩ thuật của loại thép CT3 : + Tính hàn được của CT3 không giới hạn nếu tiến hành hàn với sự vắng mặt của việc nung nóng sơ bộ và không nhiệt luyện ở bước tiếp theo.
  • 28. GVHD: Page 28 + Không nhạy cảm với độ nhạy điểm trắng (khuyết tật thép); + Không có khuynh hướng giòn. - Tinh chất cơ học của CT3 xét ở nhiệt độ 20°C : + Cán nóng với kich thước <20mm. + Giới hạn độbền tức thời SB = 370 - 480 (MPa) sT = 245 MPa; + Độ kéo dài tương đối khi đứt d5 = 26% . + Cán nóng với kích thước 20- 40 mm sT = 235 MPa; d5= 25% . - Ta chọn vật liệu CT3 vì vật liệu này có cơ tính tốt, giá cả hợp lý( vì phần khung rất nặng) và đặc biệt là CT3 có tính hàn rất tốt.(toàn bộ khung máy được gắn kết bằng mối ghép hàn.)  Vật liệu làm dao và cối chấn: - Dung thép hợp kim thấp để làm các khuôn dập có kích thước trung bình thường dùng các mác 100Cr, 100CrMn,100CrWSiMn (có độ thấm tôi tương đối cao). Ta chọn mác 100CrWMn - Mác 100CrWMn được dùng phổ biến để làm khuôn rập chịu tải trung bình nhưng có hình dạng phức tạp hoặc kích thước trung bình. Do có Mn, sau khi tôi thép có chứa một lượng ôstenit dư nhất định làm khuôn rập có độ biến dạng nhỏ. - Thường sử dụng cách tôi phân cấp hoặc tôi trong hai môi trường để luyện thép này. - Khuôn và dao chấn: tùy vào hình dạng và kích thước chi tiêt mà hình dạng khuôn và dao sẽ phù hợp theo.  Các loại hình dạng dao và cối chấn: - Tùy vào từng hình dạng và kích thước của chi tiết mà cối và dao chấn có những hình dạng khác nhau.
  • 29. GVHD: Page 29 - Các chấn inox làm thùng xe đông lạnh hình thang, bán nguyệt, chấn tôn làm thùng cotainer.....có độ nét cao và hạn chế tối đa độ trầy xước của sản phẩm  Sau đây là một số hình ảnh ví dụ về dao và khuôn chấn: Hình 7: một số khuôn chấn và dao chấn
  • 30. GVHD: Page 30 - Do dao và khuôn chấn là 2 chi tiết làm việc với cường độ cao. Vì vậy 2 chi tiết này sẽ phải chịu mài mòn, và có độ cứng lớn (56-62HRC),có độ bền và độ dai đảm bảo để chịu được tảitrọng và va đập lớn. - Đối với khuôn chấn: cần lớp bề mặt tôi cứng, phải tương đối dày để tránh lún dẹt trong quá trình làm việc. Để đạt được độ thấm tôi cao hơn bình thường, nên chọn nhiệt độ tôi cao hơn cách chọn thông thường từ 20- 40 (1000-1050 )và phải nhiệt luyện sơ bộ bằng cách thường hóa trước khi tôi.( nhiệt độ ủ 830- 880 ) - Vật liệu làm khuôn chấn cũng giống như vật liệu làm khuôn rập nguội.Để đạt được các yêu cầu về cơ tính như trên ,thép làm khuôn chấn phải có thành phần cacbon cao ( xấp xỉ mức 1%) , Nếu khuôn chịu va đập nhiều thì dùng loại có lượng cacbon thấp hơn(xấp xỉ 0,4-0,6 %). Lượng nguyên tố hợp kim được quyết định bởi kích thước khuôn, tính cứng nóng và tính chống mài mòn. Thường dùng các nguyên tố Cr, Mn, Si, W để tăng độ thấm tôi. Nhiệt luyện kết thúc của khuôn chấn là tôi và ram thấp, để đạt được tổ chức mactenxit ram. - Đối với dao chấn : về cường độ làm việc và cách chế tạo cũng giống như làm khuôn chấn. Dao chấn cũng cần có bề mặt làm việc đạt độ cứng cao.Ngoài ra khi làm việc dao còn phải chịu thêm ứng suất uốn( do hình dạng của dao phù hợp để làm góc thoát khỏi chi tiết) nên thành phần cacbon thường ít hơn so với khuôn chấn(0.4-0.8 %) . (vật liệu kỹ thuật trang 213 khuôn rập nguội)  Sau đây là một số ví dụ: Bảng 1: Mác Thành phần hóa học (%)
  • 31. GVHD: Page 31 thép YSS C Si Mn P S Cr Mo V SLD 1.50 0.25 0.45 ≤ 0.025 ≤ 0.01 12 1 0.35 Bảng 2: Đặc điểm Thép làm khuôn gia công nguội với độ chống mài mòn cao cho sử dụng thôngthường, độ thấm tôi tuyệt vời và ứng suất tôi là thấp nhất Ứng dụng Khuôn gia công nguội cho sử dụng thông thường, trục cán hình, lưỡi cưa Bảng 3: Ủ Tôi Ram Nhiệt độ (0 C) Môi trường Độ cứng (HRB) Nhiệt độ (0 C) Môi trường Nhiệt độ (0 C) Môi trường Độ cứng (HRC) 830 ~ 880 Làm nguội chậm ≤ 248 1000~ 1050 980~ 1030 Làm nguội bằng khí Làm nguội bằng dầu 150~ 200 500~ 580 Làm nguội bằng khí ≥ 58
  • 32. GVHD: Page 32  Chọn vật liệu làm chi tiết rãnh mang cá(rãnh 45 độ): - Vật liệu thép thấm cacbon 20CrNi: + Vì thép thấm cacbon là loại thép dung để chế tạo các loại chi tiết yêu cầu bên trong lõi có độ dẻo, dai cao nhưng bề mặt làm việc lại chịu được mài mòn, có độ cứng cao. + Độ bền cao do độ thấm tôi cao, ưu việt này càng rõ rệt khi tiết diện chi tiết càng lớn. + Tính chống mài mòn cao nhờ sau khi thấm cacbon tạo nên các cacbit hợp kim ổn định hơn, phân tán hơn và cũng có phần cứng hơn đôi chút. + Độ bền, tính chống mài mòn cao kể trên duy trì được ở nhiệt độ cao hơn 200oC + Ít biến dạng, nứt khi tôi do được làm nguội trong dầu, nên làm được các chi tiết có hình dạng phức tạp. + Có khả năng nâng cao nhiệt độ thấm, do đó rút ngắn được thời gian thấm.  Chọn vật liệu làm chi tiết rãnh trượt điều chỉnh cữ: C45 - Do chi tiết làm việc nhưng không chịu tải nhiêù ( vì chỉ làm cữ điều chỉnh) - Cơ tính trung bình II. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CỦA MÁY. 1.Tính toán đường kính xilanh (Ben thủy lực) dựa theo công suất của máy(1200 tấn). - Ta có: công suất máy 1200 tấn = 12000Kn.
  • 33. GVHD: Page 33 Vì máy co chiều dài làm việc lớn (6000mm) cộng với áp lực làm việc lớn nên ta chọn cho máy 3 xylanh thủy lực dạng ghép xylanh ghép gu- rông tác động kép.  Áp suất P lực F và diện tích A + Diện tích piston: = ; = ( ) + Lực: = P.A => A= Trong đó: : diện tích của piston( ) :diện tích của hình vành khăn khi đã trừ cán piston( ) D : đường kính xylanh.(cm) D: đường kính cán piston(cm) : lực chấn(Kn) P: áp suất( bar) Nếu tính đến tổn thất thể tích ở xilanh, để tính toán đưn giản, ta chọn: + Áp suất: = .η . 10 + Diện tích pittông : = . . 10 d-đường kính của pittông [mm];
  • 34. GVHD: Page 34 η-hiệu suất, lấy theo bảng sau: Bảng 4. P(bar) 20 120 160 η(%) 85 90 95 Như vậy pittông bắt đầu chuyển động được, khi lực > + + Trong đó: -Trọng lực; -Lực gia tốc; -lực ma sát; Ta có: = 12000 Kn, => áp lực cho 1 xylanh là 4000Kn( có 3 xylanh),chọn áp suất cho máy P= 700bar. = = . % = 801,4( )  D = . . = 28,3(cm)  D=283(mm) 2. Quan hệ giữa lưu lượng Q, vận tốc và diện tích A Lưu lượng chảy vào xilanh tính theo công thức sau:
  • 35. GVHD: Page 35 = . Để tính toán đơn giản ta chọn: Trong đó: D-đường kính [mm]; A-diện tích của xilanh [ ]; Q-lưu lượng [lít/phút]; v-vận tốc [m/phút]; Q = A1. v. 10 hình b. quan hệ giữa lưu lượng, vận tốc, diện tích Tacó vận tốc quay lớn nhất của máy là 4000 v/ phút  Vận tốc lớn nhất của xy lanh là: Vmax = . Với Qmax= 200.4000.10 =800 (lít/phút) A1=801 (cm^2)  Vmax= . ≈ 10 m/phút.  Vận tốc nhỏ nhất của xy lanh là: Vmin = . Với Qmin= 200.500.10 =100 (lít/phút) A1=801 (cm^2)
  • 36. GVHD: Page 36  Vmax= . ≈ 1.25 m/phút. III: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CHO MÁY  Phần khung của máy được thiết kế vững chắc, chịu được ứng suất cao. Các tấm thép được liên kết lại với nhau bằng mối ghép hàn. Kích thước của các tấm thép có kích thước sơ bộ như sau: - 2 tấm vách bên có kích thước bao : 100x1700x3740 (mm) - Vách ngang để gắn 3 xylanh. 1140x100x6100(mm ) - Vách dầm để khuôn chấn dao. Dạng chữ I kích thước 900x652x100 1 Tính toán mối ghép hàn a. Tính mối ghép hàn cho dầm chịu tải gắn 3 xy lanh chính F=4000Kn F=4000Kn F= 4000Kn P=56.33Kn Ta chọn mối hàn góc cho mối ghép này.  Ở trường hợp ta tính mối ghép hàn này chỉ chịu kéo do lực từ 3 xylanh tác dụng lên. 800 2250 2250 800
  • 37. GVHD: Page 37 Nhìn biểu đồ trên ta thấy mối ghép sẽ chịu tác dụng của một lực làP=11944 Kn Ta chọn mối ghép này là mối ghép hàn hỗn hợp có ứng suất cắt cho phép là [ ]c=180N/ , chiều dài hai mối hàn là = 1140, chiều rộng mối hàn là: =100 σ=100mm Ta có: mối ghép hàn hỗn hợp chịu tác dụng của tải trọng P là: c max = , .σ.( ) = , . .( . . ) =0.0344Kn/ =34.4(N/ ) c <[ ]c => mối ghép hàn này đủ bền. b. Tính bền mối ghép hàn cho dầm ngang chịu tải đỡ khuôn chấn. Ta có: mối ghép hàn hỗn hợp chịu tác dụng của tải trọng P (p=12036Kn) là: Q=12000 Kn 6100 P=36 Kn
  • 38. GVHD: Page 38 cmax(dam ngang)= , .σ.( ) = , . .( . . ) =0.0859Kn/ =86(N/ ) cmax(dam doc)= , .σ.( ) = , . .( . . ) =0.0859Kn/ =86(N/ ) c= c(dam ngang)+ cmax(dam doc)=85.2=172 (N/ ) c <[ ]c => mối ghép hàn này đủ bền. 2 Tính toán sức bền cho các dầm chịu tải a .tính bền cho vách ngang gắn 3 xylanh thủy lực Xét hợp lực theo phương Y: ∑Y= 0  -VA + 3P - VE = 0 ∑MA= 0  0.8P + 3.05P + 5.3P – 6.1VE VE = 1 . 6 3 . 5 05 . 3 8 . 0 P P P   = 1 . 6 21200 12200 3200   = 1 . 6 36600 = 6000 (KN) 1 . 6 3 . 5 05 . 3 8 . 0 P P P   VA = 3P – VE = 3x4000 – 6000 = 6000 (KN) Tính momen tại các vị trí của dầm: MB – MA = S(QAB) = 0.8x( - 6000) = - 4800 (KN.m) MC – MB = S(QBC) = 2.25x( - 2000) = - 4500 (KN.m)
  • 39. GVHD: Page 39 MD – MC = S(QDC) = 2.25x2000 = - 4500 (KN.m) ME – MD = S(QDE) = 0.8x6000 = 4800 (KN.m) Kiểm tra bền: Dầm được làm từ vật liệu dẻo Thép C35 thường hóa Ứng suất cho phép [ ] = 23 KN/cm2 | |max = x x W M ≤ [ ] (7-12/118 Bài tập SBVL Nguyễn Trọng Lựu)
  • 40. GVHD: Page 40 A B C D E Q y M x VA VE P = 4000 KN P = 4000 KN P = 4000 KN -6000 -2000 2000 6000 0 0 (-) (-) (+) (+) (-) (+) -4800 -4500 4800 X Y O 10 cm 114 cm
  • 41. GVHD: Page 41 Momen quán tính và momen chóng uốn của mặt cắt: Jx = 12 3 bh (Đề cương SBVL/31) Jx = 12 3 bh = 12 114 . 10 3 = 1234620 cm4 Wx = max y Jx Mà : ymax = 2 h = 2 114 = 57 (cm) Wx = max y Jx = 57 1234620 = 21660 (cm3 ) | |max = x x W M =  21660 480000 22,16 KN/cm2 | |max≤ [ ] = 23 KN/cm2 Thõa điều kiện bền  Tại A có lực tập trung = 6000 nên ′ = 6000 Lực kết thúc ở trục dầu B nên = 0 Tại B có lực tập trung = 6000 nên ′ = 6000 Bằng phương pháp vẽ nhanh ta có sơ đồ tổng quát thực tế:
  • 42. GVHD: Page 42 b. Mặt cắt ngang của dầm chữ T: 100 100 400 500
  • 43. GVHD: Page 43 Tính toán bền cho mặt cắt nguy hiểm: xác định tọa độ trung tâm của mặt cắt: Vì trong hình phẳng phức tạp nên ta chia mặt cắt thành hai hình dơn giản, để dễ dàng tính moment tĩnh của từng hình dơn giản, và sau đó lấy tổng các moment của các hình dơn giản. Gọi C là tọa độ trọng tâm của mặt cắt ngang có diện tích là F có tọa độ là ( , ) Trong hệ tọa dộ OXY Ta có: = . + . = 40 2 . 10.40 + 40 2 50.10 = . . + . . = = . + . = 45.10.40 + 20.50.10 = 28000 Diện tích mặt cắt: = + = ℎ + ℎ = 40.10 + 50.10 = 900( ) Vậy ta có: = = 28000 9000 = 31,1( ) = 311( )
  • 44. GVHD: Page 44 = = 18000 9000 = 20( ) = 200( ) - Tính moment qoán tính của diện tích F đối với trục x: = . ℎ 12 = 10. 31 12 = 24826( ) - Moment chống chống uốn = = 24826 19 = 1307( ) - Ứng suất nén: = = 6000 1307 = 46 - Moment chống chống uốn = = 24826 31 = 800( 2) - Ứng suất kéo: = = 6000 800 = 7.5 c.Tính ứng suất cắt, dập cho bulông - Ta chọn mối ghép bu lông cho mối ghép này tai vì 3 piston này hoạt động sẽ không tránh khỏi những hư hỏng, vì mối ghép này cần tháo được để bảo trì, sửa chữa. - Giá thành rẻ, không làm hỏng ben thủy lực khi tháo lắp.
  • 45. GVHD: Page 45 Ứng suất cắt: = 4 . . 2 = 4.1200 24.3,14. 362 = 0.49 / 2 = 490 / 2 Ứng suất dập: = . . = 1200 24.70.36 = 0,2 2 = 200 / 2
  • 46. GVHD: Page 46 CHƯƠNG III : KẾT LUẬN I. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÁY. - Máy chấn tôn thủy có thể gia công tạo hình dạng với những biên dạng góc chấn theo yêu cầu của chi tiết với độ chính xác cao nhờ thiết kế của bộ khuôn và dao chấn. Máy có gắn thêm các soiloi cảm ứng(giống như công tắc hành trình), cùng các rơ le thời gian đóng, ngắt chậm nhằm nâng cao năng suất cho dạng sản xuất hàng loạt. - Với phần khuôn và dao chấn được thiết kế sao cho hạn chế tối đa những vết trầy xước trên chi tiết gia công. - Tuổi thọ của máy cao, công suất làm việc lớn - Máy có thời gian làm việc dài do có hệ thống làm mát dầu thủy lực và bộ lọc dầu lọc được kích thước hạt lên tới 0.005 mm. Chính vì vậy, máy hoạt động được lâu hơn, tránh được các hiện tượng mài mòn và hư hỏng piston. - Máy được điều khiển dễ dàng nhờ thiết bị bàn đạp điều khiển bằng chân cùng với thùng điều khiển được thiết kế dạng treo với các nút được bố trí gọn gàng. - Máy hoạt động ổn định và an toàn nhờ có gắn van điều chỉnh áp suất. - Máy được thiết kế thêm nút dừng khẩn cấp nhằm khi có sự cố bất ngờ sẽ dừng máy ngay lập tức và chuyển sang chế độ điều khiển tay để khắc phục sự cố. vì vậy máy sẽ II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY CHẤN TÔN THỦY LỰC. a. Máy chấn được thiết kế điều khiển bằng hệ thống thủy lực với bảng điều khiển gồm các nút nhấn sau: - Công tắc bật máy - Nút khởi động động cơ bơm dầu - Nút tắt động cơ bơm dầu
  • 47. GVHD: Page 47 - Các nút điều chỉnh xilanh thủy lực lên xuống, điều chỉnh cử - Công tắc chuyển từ chế độ tay sang chế độ auto tự động. - Có nút dừng khẩn cấp. - Có phần cóc đạp điều khiển, và cũng gắn nút dừng khẩn cấp. - Ở trên cử của máy có gắn thước đo để thuận tiện cho việc điều chỉnh cử phù hợp với kích thước của chi tiết gia công. - Có gắn đồng hồ áp lực để đo áp suất để theo dõi quá trình hoạt động của máy. - Có cơ cấu thay dao và khuôn . - Trên tấm dầm gắn dao có thiết kế cơ cấu thay dao gồm các chi tiết: tấm nẹp khuôn, tấm chem., mối ghép bu lông đai ốc có lò xo giảm chấn khi dao chạm vào chi tiết gia công để tránh va chạm mạnh. - Trên dầm lắp khuôn có gia công các rãnh để lắp mối ghép bu lông để điều chỉnh khuôn hợp lý, đúng vị trí tâm của dao chấn. - Vì khuôn chấn được thiết kế nhiều góc chấn trên các bề mặt vì vậy máy đã thiết một cơ cấu thay đổi khuôn khi cần thiết để phù hợp với chi tiết. - Máy được thiết kế bộ phận cữ có thể điều chỉnh nâng hạ, và điều chỉnh khoảng cách so với khuôn chấn tùy theo kích thước chi tiết nhờ hệ thống thủy lực được điều khiển trên bảng điều khiển. - Trên máy có gắn thước để dễ dàng nhận biết điều chỉnh phần cữ. b. Cách thức hoạt động Bước đầu bật công tắc bật máy, sau đó nhấn nút động cơ bơm dầu để tạo ra áp lực đợi một khoảng thời gian để cho áp lực có áp suất tùy theo lực chấn của chi tiết gia công. Ta mang chi tiết cần chấn để lên khuôn chấn và điều chỉnh cử phù hợp với kích thước của chi tiết sau đó có thể dung cóc đạp hoặc bảng điều khiển để điều khiển máy chấn
  • 48. GVHD: Page 48 Trên hệ thống thủy lực có gắn them van tiết lưu điều chỉnh, và van điều chỉnh áp suất để điều chỉnh tốc độ của xilanh ( dao chấn) tùy theo kích thước, độ dày của chi tiết. Khi có sự cố bất ngờ xảy ra, người công nhân có thể ngừng máy bằng chân ấn lên nút dừng khẩn cấp hoặc nút dừng khẩn cấp ở trên bảng điều khiển. c. An toàn với người công nhán khi vận hành máy chấn tôn thủy lực. - Người công nhân khi điều khiển máy cần trang bị các thiết bị bảo hộ lao động ( nón,kiếng, bao tay, quần áo, giày bảo hộ). - Máy cần lắp dây điện âm xuống đất để tránh người công nhân bị điện giật. - Cần tránh xa vùng hoạt động của dao và cối khi máy làm việc. Tránh những trường hợp xảy ra tai nạn như kẹt tay, bị chi tiết rơi vào chân… - Không gian nơi đặt máy cần thoáng mát, sáng sủa… - Không đùa giỡn nghịch phá khi máy đang làm việc, tránh những tai nạn nguy hiểm. d. An toàn đối với máy chấn tôn thủy lực - Trong quá trình vận hành máy chấn, luôn phải lưu ý đến áp suất trong hệ thống. tránh trường hợp máy làm quá tải so với công suất thiết kế. - Chấn đúng sản phẩm luôn đi cùng với dao chấn và cối chấn, tránh trường hợp làm sai với kích thước khuôn và dao chấn khiến cho dao chấn hoặc khuôn chấn hoặc cả hai bị hư hại. e. Bảo vệ máy chấn tôn thủy lực. - Vì vật liệu làm khung là thép cacbon dễ bịgỉ sét, nên cần phải có một lớp phủ để bảo vệ bên ngoài cho máy. Ta sẽ dùng sơn chống gỉ quét qua một lớp, sau đó để đảm bảo thẩm mĩ cho máy thì ta sẽ sơn them một lớp nữa bên ngoài.
  • 49. GVHD: Page 49 - Ở những nơi có di trượt không thể phủ sơn ta cần tra dầu nhớt để giảm ma sát bề mặt cung với bảo - Đối với ống dẫn dầu cần kiểm tra thường xuyên, tránh trường hợp bị rò rỉ dầu gây mất mát dầu, tổn thất về áp suất.
  • 50. GVHD: Page 50 CHƯƠNG 4: SẢN XUẤT MÔ HÌNH Hình ảnh mô hình máy chấn tôn thủy lực - Máy chấn tôn thủy lực được sản xuất dưới dạng mô hình có thể mô phỏng được nguyên lý hoạt động mạch điện điều khiển khí nén thủy lực. - Vì điều kiện kinh tế nên mô hình có kích thước nhỏ gọn, nhưng cũng có thể đảm bảo tạo ra những sản phẩm các miếng “V” và “U” dùng trong các ngành công nghiệp gỗ, sản xuất bàn ghế…,trong xây dựng như các miếng v để đỡ bảng. Độ dày va kích thước của sản phẩm sẽ không được như những sản phẩm máy thật. tuy nhiên vẫn đảm bảo được góc độ chấn.
  • 52. GVHD: Page 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO: C. SÁCH, GIÁO TRÌNH CHÍNH 1. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2004. 2. Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển bằng khí nén, NXB Giáo dục, 2005. 3. Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển bằng thủy lực, NXB Giáo dục, 2005. 4. Vũ Văn Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh, Trang bị điện – điện tử máy công nghiệp dung chung, NXB Giáo dục, 2002. 5. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máytập 1, 2 NXB Giáo dục, 1998. 6. Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập chi tiếtmáy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2003. 7. Nguyễn Hữu Lộc, Độ tin cậy trong thiết kế kỹ thuật , NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2002. 8. Vũ Văn Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh, Trang bị điện – điện tử máy công nghiệp dung chung, NXB Giáo dục, 2002. TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET BAO GỒM CÁC TRANG: - tailieu.vn - .