SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỊNH DANH NẤM SỢI GÂY HỎNG TRỨNG CÁ BÁ
CHỦ (Pterapogon kauderni) DỰA TRÊN GEN ITS VÀ
XÁC ĐỊNH SỰ LÂY NHIỄM BẰNG KĨ THUẬT SEM
Ngành: Công Nghệ Sinh Học
Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học
Giảng viên hướng dẫn : Ths. Võ Minh Sơn
CN. Ngô Đức Duy
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thủy Tiên
MSSV: 1151110524 Lớp: 11DSH04
TP. Hồ Chí Minh, năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Đồ án này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS. Võ Minh Sơn, CN. Ngô Đức
Duy. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài
không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Những thông tin tham khảo
trong khóa luận đều được trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 8 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thủy Tiên
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp ở Viện Sinh Học Nhiệt Đới Thủ
Đức, được sự hướng dẫn tận tình của các Thầy cô, các anh chị và các bạn , em đã
hoàn thành tốt đồ án này. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
TS. Hoàng Quốc Khánh, trưởng phòng Vi Sinh ứng dụng, Viện Sinh Học
Nhiệt Đới, Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, Thầy đã tạo điều kiện cho em
được làm đề tài.
Thầy Ngô Đức Duy, TS. Nguyễn Hoàng Dũng và chị Loan phòng Vi Sinh
ứng dụng, Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam đã
tận tình chỉ bảo, giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đồ án.
Thầy Võ Minh Sơn đang công tác tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản
II thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đã nhiệt tình giúp em trong quá
trình thu nhập mẫu bệnh trên trứng cá, và hỗ trợ giải đáp thắc mắc trong quá trình
làm đề tài.
Cô Nguyễn Hoài Hương, phòng Vi sinh, khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực
Phẩm – Môi Trường, Trường Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận
tình giúp đỡ em trong quá trình nhận đề tài.
Các bạn lớp 11DSH04 đã luôn đồng hành, chia sẻ và giúp đỡ em trong suốt
thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Cuối cùng, con xin cám ơn Ba Mẹ, đã nuôi nấng, chăm sóc và tạo mọi điều
kiện cho con ăn học thành người có ích cho xã hội và anh hai, người đã luôn bên
cạnh động viên, định hướng cho em những khi em gặp khó khăn trong công việc.
Đồ Án Tốt Nghiệp
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu ......................................................................................1
3. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................2
6. Các kết quả đạt được của đề tài.......................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................4
1.1. Cá Bá Chủ......................................................................................................4
1.1.1. Hệ thống phân loại ..............................................................................4
1.1.2. Đặc điểm sinh thái học ........................................................................5
1.1.2.1. Hình thái ..........................................................................................5
1.1.2.2. Sinh học sinh sản .............................................................................6
1.1.3. Quy trình ấp trứng cá Bá Chủ tại Việt Nam........................................9
1.2. Bệnh nấm thủy sản ........................................................................................9
1.2.1. Bệnh nấm thủy mi .............................................................................10
1.2.2. Bệnh do nấm Lagenidium..................................................................10
1.2.3. Bệnh do nấm Haliphthoros ...............................................................10
1.2.4. Bệnh do nấm Fusarium .....................................................................11
Đồ Án Tốt Nghiệp
ii
1.2.5. Bệnh do nấm Plectosporium .............................................................11
1.3. Định danh bằng phương pháp sinh học phân tử..........................................11
1.3.1. Các phương pháp ly trích DNA.........................................................11
1.3.1.1. Nguyên tắc.....................................................................................11
1.3.1.2. Phương pháp ly trích DNA vi sinh vật ..........................................12
1.3.2. PCR trong định danh vi sinh vật .......................................................13
1.3.2.1. Kỹ thuật PCR.................................................................................13
1.3.2.2. Gen rDNA......................................................................................14
1.3.2.3. Mồi.................................................................................................14
1.3.2.4. Ứng dụng của PCR trong quá trình định danh loài vi sinh vật......16
1.3.3. Xây dựng cây phát sinh loài..............................................................16
1.4. Kỹ thuật khuếch tán đĩa giấy kháng sinh vào môi trường thạch.................17
1.4.1. Phạm vi áp dụng................................................................................17
1.4.2. Kháng sinh.........................................................................................17
1.5. Phương pháp chụp SEM..............................................................................22
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................24
2.1. Vật liệu, thiết bị và hóa chất........................................................................24
2.1.1. Dụng cụ và thiết bị ............................................................................24
2.1.2. Nguồn mẫu ........................................................................................24
2.1.3. Hóa chất.............................................................................................24
2.1.3.1. Môi trường nuôi cấy ......................................................................24
2.1.3.2. Các hóa chất định danh..................................................................24
2.1.3.3. Các hóa chất phản ứng PCR ..........................................................24
2.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................25
Đồ Án Tốt Nghiệp
iii
2.2.1. Phân lập nấm gây bệnh......................................................................25
2.2.2. Phương pháp phòng ẩm.....................................................................26
2.2.3. Định danh bằng sinh học phân tử......................................................26
2.2.3.1. Phương pháp tách chiết và thu nhận bộ gen DNA bằng CTAB ...26
2.2.3.2. Phản ứng PCR................................................................................27
2.2.3.3. Dùng PCR để khuếch đại đoạn gen ITS của nấm bệnh................30
2.2.3.4. Giải trình tự và định danh..............................................................32
2.2.4. Kháng sinh đồ....................................................................................32
2.2.4.1. Nguyên lý.......................................................................................32
2.2.4.2. Đĩa giấy kháng sinh .......................................................................32
2.2.4.3. Các bước thực hiện........................................................................33
2.2.5. Phương pháp cảm nhiễm...................................................................33
2.2.5.1. Chuẩn bị.........................................................................................33
2.2.5.2. Bố trí thí nghiệm............................................................................34
2.2.6. Phương pháp chụp SEM....................................................................34
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN.........................................................35
3.1. Kết quả phân lập và làm thuần của nấm bệnh.............................................35
3.1.1. Kết quả thu nhận mẫu trứng bệnh .....................................................35
3.1.2. Kết quả hình thái khuẩn lạc...............................................................36
3.1.3. Kết quả quan sát sợi khuẩn ty và bào tử............................................38
3.2. Định danh các chủng nấm bằng vùng gen ITS............................................40
3.2.1. Kết quả ly trích, thu nhận bộ gen DNA.............................................41
3.2.2. Kết quả nhân bản đoạn gen bảo tồn ITS ...........................................41
Đồ Án Tốt Nghiệp
iv
3.3. Kết quả so sánh vùng gen ITS của 3 chủng M.1.1, M.1, M.4.1 và thiết lập
cây phát sinh loài dựa trên ngân hàng dữ liệu gen NCBI .....................................42
3.3.1. Trình tự vùng gen ITS của các chủng M.1.1, M.1 và M.4.1.............42
3.3.2. Thiết lập cây phát sinh loài................................................................43
3.4. Kết quả độ nhạy cảm của các chủng nấm với kháng sinh...........................45
3.5. Kết quả hình ảnh quá trình lây nhiễm giữa nấm và trứng cá bằng kĩ thuật
SEM .....................................................................................................................46
3.5.1. Kết quả hình ảnh lây nhiễm dưới kính hiển vi quang học ................47
3.5.2. Kết quả hình ảnh quá trình lây nhiễm bằng kĩ thuật SEM ................49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................51
1. Kết luận .........................................................................................................51
2. Kiến nghị.......................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................53
PHỤ LỤC A: Thành phần môi trường........................................................................1
PHỤ LỤC B: Kết quả trình tự vùng gen bảo tồn ITS.................................................2
PHỤ LỤC C: Kết quả trình tự vùng gen của các chủng so sánh trên NCBI ..............5
PHỤ LỤC D: Kết quả hình ảnh kĩ thuật SEM quá trình lây nhiễm giữa nấm và
trứng cá Bá Chủ...........................................................................................................7
Đồ Án Tốt Nghiệp
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bp Base Pair
CTAB Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide
DNA Deoxyribonucleotide Acid
EDTA Ethylene- diamine-Tetraacetic-Acid
ITS Internal transcribed spacer
PCR Polymerase Chain Reation
PDA Potato Dextrose Agar
PDB Potato Dextrose Broth
PYGSA Peptone Yeast extract Glucose Salt Agar
SEM Scanning Electron Microscope
TAE Tris-Acetic acid- Ethylenediamine- Tetraacetae
TE Tris- Ethylenediamine- Tetraacet
Đồ Án Tốt Nghiệp
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các trình tự đoạn mồi vùng gen ITS [22]. ...............................................15
Bảng 3.1. Kết quả độ nhạy cảm của chủng M.1.1, M.1 và M.4.1 với kháng sinh ...45
Bảng 3.2. Kích thước đường kính vòng kháng khuẩn và kháng nấm sau 72 giờ.....46
Đồ Án Tốt Nghiệp
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Cá Bá Chủ (Pterapogon kauderni) [28].....................................................5
Hình 1.2. Con đực đang nuốt trứng vào miệng để ấp [29].........................................7
Hình 1.3. Trứng cá Bá Chủ sau khi thụ tinh [21].......................................................8
Hình 1.4. Hệ thống bể ươm [4]. .................................................................................9
Hình 1.5. Bản đồ mồi trong vùng gen ITS [22]. ......................................................15
Hình 1.6. Hình thái bên ngoài của vật kí sinh chụp bằng SEM [14]........................23
Hình 1.7. Sự thay đổi hình thái xảy ra trên bề mặt tế bào chụp bằng SEM [14]. ....23
Hình 3.1. Trứng cá Bá Chủ ......................................................................................35
Hình 3.2. Trứng cá Bá Chủ bị nhiễm bệnh ..............................................................35
Hình 3.3. Khuẩn lạc chủng M.1.1 trên môi trường PDA ở 28o
C trong 72 giờ. .......36
Hình 3.4. Khuẩn lạc chủng M.1 trên môi trường PDA ở 28o
C trong 72 giờ. ..........36
Hình 3.5. Khuẩn lạc chủng M.4.1 trên môi trường PDA ở 28o
C.............................37
Hình 3.6. Sợi khuẩn ty và sự hình thành bào tử của chủng M.1.1 (40X).................38
Hình 3.7. Sợi khuẩn ty và sự hình thành bào tử của chủng M.1 (100X)..................39
Hình 3.8. Sợi khuẩn ty và bào tử của chủng M.4.1 (100X). ....................................40
Hình 3.9. Kết quả điện di sản phẩm ly trích bộ gen DNA của 3 chủng M.1.1, M.1
và M.4.1 trên gel agarose 1%....................................................................................41
Hình 3.10. Kết quả điện di sản phẩm PCR của 3 chủng M.1.1, M.1 và M.4.1 trên
gel agarose 1%. .........................................................................................................42
Hình 3.11. Cây phát sinh loài dựa trên phân tích trình tự vùng gen ITS các chủng
M.1.1, M.1, M.4.1 với các chủng nấm trên ngân hàng gen NCBI............................43
Đồ Án Tốt Nghiệp
viii
Hình 3.12. Kết quả mẫu trứng cảm nhiễm chủng M.4.1 dưới kính hiển vi quang học
(100X). ......................................................................................................................47
Hình 3.13. Kết quả mẫu đối chứng dưới kính hiển vi quang học (100X)................48
Hình 3.14. Kết quả mẫu trứng cảm nhiễm chủng M.1.1 dưới kính hiển vi quang học
(100X). ......................................................................................................................48
Hình 3.15. Kết quả mẫu trứng cảm nhiễm chủng M.1 dưới kính hiển vi quang học
(100X). ......................................................................................................................49
Hình 3.16. Bề mặt trứng mẫu đối chứng chụp bằng SEM. ......................................49
Hình 3.17. Bề mặt mẫu trứng nhiễm chủng M.4.1 chụp bằng SEM (100X và 500X)
...................................................................................................................................50
Hình 3.18. Bề mặt mẫu trứng nhiễm chủng M.4.1 chụp bằng SEM (500X và
1000X).......................................................................................................................50
Đồ Án Tốt Nghiệp
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam có tiềm năng lớn cho phát triển cá cảnh do có khí hậu nhiệt đới,
nguồn lợi thủy sinh tự nhiên phong phú và sự đa dạng của các hệ thống sông và
kênh rất thuận lợi cho sự phát triển nghề cá cảnh, đặc biệt phù hợp cho sự sinh sản
và phát triển các loài cá cảnh nhiệt đới. Người chơi cá cảnh ở nước ta đang có xu
hướng chuyển dần sang chơi các loài cá cảnh biển do chúng có nhiều màu sắc đẹp,
đa dạng về thành phần loài. Nguồn cá cảnh biển đa số được khai thác từ tự nhiên
hoặc nhập từ nước ngoài.
Hiện nay, cá Bá Chủ là loài có giá trị kinh tế cao, chúng có màu sắc đẹp và dễ
nuôi nên đang được người chơi cá cảnh ngày càng ưa chuộng. Cá Bá Chủ đang
trong quá trình nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình sản xuất giống cá Bá Chủ
trong điều kiện nuôi nhốt tại Việt Nam. Việc phát triển quy trình sản xuất trong điều
kiện nuôi nhốt sẽ giúp cho loài cá này được sinh sản nhân tạo tại chỗ, không cần
phải mua và vận chuyển từ nguồn đánh bắt ngoài tự nhiên. Điều này sẽ giúp gia
tăng số lượng cá Bá Chủ được sinh sản nhân tạo và làm giảm áp lực cho nguồn cá
tự nhiên, đồng thời đem lại nguồn lợi to lớn cho nghề nuôi trồng cá cảnh của nước
ta.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng quy trình sinh sản và ương nuôi cá bột
thành cá giống, nấm bệnh gây hư hỏng trứng cá làm tỉ lệ trứng nở giảm mạnh, làm
chậm tiến trình gia tăng số lượng cá Bá Chủ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quy trình
sản suất. Cho nên việc xác định chủng nấm gây bệnh trên trứng cá Bá Chủ nhằm
tìm ra biện pháp khắc phục mang tính cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu ứng dụng quy trình sản xuất giống cá Bá Chủ (Pterapogon kauderni
Koumans, 1933) tại Việt Nam của Thạc sĩ Võ Minh Sơn được công bố năm 2013
[4] và đang được triển khai với mục đích xây dựng quy trình sản xuất giống cá Bá
Đồ Án Tốt Nghiệp
2
Chủ trong điều kiện nuôi nhốt tại Việt Nam. Trong phạm vi đề tài, quan tâm đến
quy trình sinh sản và trứng cá bị nhiễm nấm bệnh gây hư hỏng.
Cá Bá chủ được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1996 và được xem là một loài cá
có khả năng kháng bệnh rất tốt. Tuy nhiên đã có nhiều nghiên cứu về bệnh trên loài
cá này, nhưng đến nay vẫn chưa có nghiên cứu về sự nhiễm nấm bệnh trên trứng
của cá Bá Chủ.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là xác định được nấm gây bệnh trên trứng cá Bá Chủ, sau
khi xác định được nấm gây bệnh sẽ dựa vào những đặc điểm và những nghiên cứu
về nấm bệnh rồi đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo quy trình sản
xuất đạt kết quả cao nhất.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân lập và làm thuần chủng nấm từ mẫu trứng bị nhiễm nấm bệnh.
- Quan sát hình thái học (khuẩn lạc, khuẩn ty, bảo tử).
- Định danh bằng sinh học phân tử.
- Khảo sát khả năng kháng nấm của một số loại kháng sinh.
- Cảm nhiễm bệnh bằng phương pháp Robert Koch.
- Quan sát sự xâm nhiễm bằng phương pháp chụp SEM (kính hiển vi điện tử
quét).
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân lập và làm thuần nấm bệnh.
- Phương pháp phòng ẩm (xem sợi khuẩn ty và bào tử).
- Phương pháp tách chiết và thu nhận bộ gen DNA (theo phương pháp CTAB).
- Phương pháp PCR dựa trên đoạn mồi ITS1F và ITS4R.
- Phương pháp sinh tin học dựa trên các phần mềm (ChromasPro 1.5.0.0,
MEGA5 5.0.1.120, seaview4 4.32.0.0).
- Phương pháp kháng sinh đồ (theo phương pháp đĩa thạch).
Đồ Án Tốt Nghiệp
3
- Phương pháp cảm nhiễm (theo phương pháp Robert Koch).
- Phương pháp chụp SEM.
6. Các kết quả đạt được của đề tài
- Kết quả phân lập và làm thuần được các chủng nấm gây bệnh trên trứng cá
Bá Chủ.
- Kết quả thu nhận được bộ gen DNA.
- Kết quả nhân bản được vùng gen ITS bằng phương pháp PCR.
- Kết quả kháng sinh có khả năng kháng nấm bệnh.
- Kết quả cảm nhiễm
- Kết quả hình SEM
Đồ Án Tốt Nghiệp
4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cá Bá Chủ
1.1.1. Hệ thống phân loại
Theo Koumans, 1933 cá có hệ thống phân loại như sau [4].
Giới (Kingdom) Animalia
Ngành (Phylum) Chordata
Lớp (Class) Actinopterygii
Bộ (Order) Perciformes
Họ (Family) Apogonidae
Giống (Genus) Pterapogon
Lòai (Species) Pterapogon kauderni
Tên tiếng Anh: Banggai Cardinalfish, Cardinalfish, Highfin Cardinalfish,
Banner Cardinalfish, Outhouse Cardinal và tên tiếng Việt gọi là cá Bá Chủ.
Cá Bá Chủ là loài cá thuộc họ cá Sơn Apogonidae, tuy nhiên về di truyền
loài cá này tiến hoá một nhánh khác và có tên khoa học riêng biệt. Đa số các loài
thuộc họ cá Sơn là nhóm cá ăn đêm (nocturnal diet) và đóng vài trò quan trọng
trong hệ sinh thái san hô. Tuy nhiên, chỉ riêng loài cá Bá Chủ thuộc họ này có tập
tính ăn ban ngày (diurnal diet). Là loài ăn các động vật phù du và giáp xác nhỏ bao
gồm chủ yếu là nhóm giáp xác chân chèo (copepod) và nhóm giáp xác Crustacean
(tôm, cua). Chúng luôn luôn được tìm thấy sống cùng với các sinh vật khác bao
gồm hải quỳ (anemone), san hô (branching coral), cầu gai (sea urchin), sao biển (sea
star) và rễ cây ngập mặn. Khảo sát cho thấy vị trí cư trú của cá Bá Chủ có liên quan
tuyến tính với sự hiện diện của của mật độ cầu gai và mật độ cá Bá Chủ. Theo khảo
Đồ Án Tốt Nghiệp
5
sát cho thấy khi khai thác cá Bá Chủ đã dẫn đến quần thể động vật không xương
sống cũng giảm theo [7].
Hiện nay, cá Bá Chủ được ưa chuộng và đã xuất đi nhiều nước thuộc Châu
Âu, Mỹ và Châu Á với mục đích phục vụ cho người chơi cá cảnh. Do nhu cầu tiêu
thụ loài cá này càng tăng trên thế giới, cá Bá Chủ đã được nhiều nước sinh sản
thành công như Hawai (Mỹ) và Indonesia [4].
1.1.2. Đặc điểm sinh thái học
1.1.2.1. Hình thái
Cá Bá Chủ có hình thái vẻ ngoài rất đặc biệt, toàn thân màu trắng bạc rực rỡ
với những đường kẻ sọc màu đen. Cơ thể của nó còn được bao phủ bằng những
đốm nhỏ màu trắng và rất dễ nhận thấy những đốm này trên các vây lưng, vây hông,
vây đuôi và vây hậu môn. Sự bố trí, kích thước và số lượng của các đốm trắng nhỏ
này hết sức độc đáo và riêng biệt, có thể sử dụng để xác định mẫu vật. Ngòai ra, vây
lưng đầu tiên của cá Bá Chủ có núm tua và đuôi được chẻ nhánh sâu. Mắt của cá Bá
Chủ (loài ăn ngày) rất to, thậm chí khi so sánh với cả những thành viên ăn đêm
trong cùng một họ. Trọng lượng lớn nhất của loài cá này quan sát là khoảng 6,5 g
[18].
Hình 1.1. Cá Bá Chủ (Pterapogon kauderni) [28].
Đồ Án Tốt Nghiệp
6
1.1.2.2. Sinh học sinh sản
Trong điều kiện phòng thí nghiệm, cá Bá Chủ đạt kích cỡ có thể tham gia
sinh sản khoảng 8 – 9 tháng tuổi với chiều dài chuẩn từ 3,5 cm khi được nuôi ở
nhiệt độ 25 – 26o
C. Trong tự nhiên, khi nhiệt độ môi trường từ 29 – 31o
C, con cái
có khả năng sinh sản đạt chiều dài chuẩn từ 3,4 – 3,5 cm tương đương với 6 tháng
tuổi. Trong khi đó, con đực nhỏ nhất có thể ấp trứng trong miệng được tìm thấy
trong tự nhiên có chiều dài chuẩn là 3,1 cm.
Cá Bá Chủ là loài cá sinh sản theo chu kỳ. Chu kì phát triển của noãn bào
tương thích với kiểu phát triển đồng bộ theo nhóm, trong đó có ít nhất hai nhóm
noãn bào có thể phân biệt được rõ ràng cùng một lúc, một nhóm noãn bào lớn phát
triển một cách đồng bộ và một nhóm noãn bào nhỏ hơn phát triển không đồng bộ từ
buồng trứng đang được phục hồi. Mỗi một chu kì sinh sản, con cái cần ít nhất là 20
ngày để buồng trứng có thể phát triển hoàn thiện. Tần suất sinh sản cao nhất được
quan sát là mỗi 25 ngày cho cá Bá Chủ được nuôi ở nhiệt độ 26o
C. Kích thước lớn
nhất của noãn bào trưởng thành là khoảng 0,27 cm và trọng lượng trung bình là
0,013 g ở con cái có chiều dài lớn hơn 4,6 cm chiều dài chuẩn. Số lượng trứng trung
bình trong mỗi lần ấp trứng (được tách ra khỏi miệng con đực) là 40 trứng với
đường kính trung bình cỡ 0,03 cm. Trứng được kết dính với nhau bởi nhiều sợi đan
xen lẫn nhau giúp cho trứng không bị tách ra khi con đực xoay khối trứng để cung
cấp oxy.
Ngoài ra, cá Bá Chủ là loài ít sinh sản nhất so với các loài khác trong họ
Apogonidae và không thể hiện mối liên hệ giữa kích thước và sự mắn đẻ. Chiều dài
chuẩn của con cái trưởng thành là từ 3,8 – 5,8 cm và số lượng trứng sinh ra là dao
động từ 60 – 70 trứng. Khi kích thước của noãn bào càng lớn thì sức sinh sản sẽ
giảm đi. Thêm vào đó, khả năng sinh sản của cá Bá Chủ trong điều kiện phòng thí
nghiệm thường thấp hơn so với khả năng thực tế của nó. Nguyên nhân của hiện
tượng này là do số lượng trứng bị mất đi trong suốt quá trình chuyển từ con cái sang
con đực (khoảng 10 – 20 trứng) và một số trứng không được thụ tinh hoặc không
Đồ Án Tốt Nghiệp
7
phát triển được tìm thấy trong khoan miệng của cá đực trong vòng một giờ sau khi
thụ tinh.
Hình 1.2. Con đực đang nuốt trứng vào miệng để ấp [29].
Một điều thú vị nữa là cá Bá Chủ có chu kì sinh sản theo chu kì của trăng.
Trong đó, 60 % trứng được đẻ trong thời kì trăng tròn, 30 % ở tuần trăng cuối và 10
% ở tuần trăng đầu. Do đó, khi tính toán thời gian đẻ trứng và thời gian phóng thích
cá con nên dựa vào chu kì trăng.
Khác với các loài cá ôn đới khác, quá trình sinh sản chỉ diễn ra vào các tháng
ấm, cá Bá Chủ sinh sản quanh năm. Quá trình bắt cặp và ve vãn thường diễn ra vào
buổi sáng, quá trình thụ tinh xảy ra từ 13:00 giờ đến 15:30 giờ. Quá trình giải phóng
trứng diễn ra trong vòng 2 giây, khi cá cái giải phóng chùm trứng, cá đực lập tức
bơi vòng quanh, thụ tinh và ngậm trứng vào miệng. Thời gian diễn ra của quá trình
thụ tinh này không quá 3 giây. Sau khi thụ tinh, con cái thể hiện vai trò là người bảo
vệ cho con đực nhưng biểu hiện này không dài quá 30 phút. Con đực sau khi ngậm
trứng thường xuyên mở rộng miệng và xoay khối trứng, hành động này thường thu
hút sự chú ý của những con đực khác và bị tấn công dành trứng nếu được nuôi
chung một bể.
Trứng của cá Bá Chủ có đường kính trứng lớn (trung bình 0,3 cm), nhiệt độ
tại thời điểm sinh sản là 26o
C, tuổi biến thái vào ngày thứ 20 - 25 sau khi nở (tương
Đồ Án Tốt Nghiệp
8
ứng chiều dài 0,10 – 0,11 cm). Loài cá này sinh sản tự nhiên trong bể nuôi cá cảnh
ở nhiệt độ 27o
C. Con đực ấp trứng trong miệng và tiếp tục giữ cá bột cho đến ngày
thứ 21 – 24. Thời gian ấp trứng từ khoảng 25 - 28 ngày ở nhiệt độ 26o
C, trong thời
gian này con đực không ăn. Tuy nhiên, với các điều kiện nuôi không tốt, bị ép bắt
cặp và sức khỏe con đực kém sẽ dẫn đến tình trạng con đực nuốt trứng. Trong quá
trình ấp trứng, con đực có thể phát hiện ra trứng chết và tống nó ra ngoài. Điều này
hạn chế quá trình nhiễm nấm và vi khuẩn từ trứng chết đồng thời tránh lây lan cho
những trứng khỏe. Tỉ lệ thụ tinh đạt trung bình 60 % khi trứng được ấp trong miệng
con đực. Tuy nhiên, trong điều kiện phòng thí nghiệm tỉ lệ thụ tinh đạt thấp hơn vào
khoảng 40 – 60 % trong điều kiện tách riêng từng cặp sinh sản và khoảng 15 – 25 %
khi nuôi chung trong bể nhiều con.
Hình 1.3. Trứng cá Bá Chủ sau khi thụ tinh [21].
Sau khi nở từ 6 đến 8 ngày, cá con được phóng thích ra khỏi miệng con đực.
Thời gian phóng thích thường vào lúc gần sáng, khi trời còn tối. Ngay sau đó, lập
tức chúng bơi theo từng đàn nhỏ và có thể bắt đầu ăn thức ăn có kích thước lớn như
ấu trùng Artermia. Chúng cũng bắt đầu tìm kiếm nơi để trú ngụ từ các giá thể có sẳn
như đá, nhưng nếu có nhím biển Diadema, chúng lập tức lẫn vào giữa các ống gai
của nhím hoặc các giá thể nhân tạo có hình dáng giống nhím biển hay bãi cỏ biển,...
Đồ Án Tốt Nghiệp
9
kích thước của cá con sau khi được phóng thích là 0,8 cm và noãn hoàn hầu như đã
được hấp thụ hết [19].
1.1.3. Quy trình ấp trứng cá Bá Chủ tại Việt Nam
Ấp trứng ngoài cơ thể cá đực: Trứng sau khi thụ tinh vài ngày và được con
đực ấp trong miệng, trứng được tách ra từ con đực, ấp trong hệ thống nước chảy
tràn với độ mặn 30 ppt, nhiệt độ 28o
C cho đến khi trứng nở thành cá bột. Hệ thống
ấp hình phiễu được đặt chìm trong bể ương [4].
Hình 1.4. Hệ thống bể ươm [4].
1.2. Bệnh nấm thủy sản
Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh nấm ở động vật thủy
sản như một số loài nấm bất toàn thuộc các giống như Fusarium, Acremonium,
Plectosporium, Ochroconis, Phoma, Exophiala và nhóm nấm thủy mi như
Saprolegnia, Achlya, Leptolegnia và Aphanomyces là tác nhân gây bệnh ở động vật
thủy sản [3].
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50010
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Luận văn: Tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus
Luận văn: Tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng BacillusLuận văn: Tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus
Luận văn: Tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus
 
đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...
đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...
đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...
 
Thủy phân rơm rạ - Lên men cồn
Thủy phân rơm rạ - Lên men cồnThủy phân rơm rạ - Lên men cồn
Thủy phân rơm rạ - Lên men cồn
 
đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...
đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...
đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev...
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev...Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev...
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev...
 
Phân lập và định danh một số chủng nấm gây bệnh trên lúa (oryza sativa)
Phân lập và định danh một số chủng nấm gây bệnh trên lúa (oryza sativa)Phân lập và định danh một số chủng nấm gây bệnh trên lúa (oryza sativa)
Phân lập và định danh một số chủng nấm gây bệnh trên lúa (oryza sativa)
 
Khóa luận tốt nghiệp1
Khóa luận tốt nghiệp1Khóa luận tốt nghiệp1
Khóa luận tốt nghiệp1
 
Đề tài: Thu nhận Pectic Oligosaccharide từ dịch thủy phân pectin
Đề tài: Thu nhận Pectic Oligosaccharide từ dịch thủy phân pectinĐề tài: Thu nhận Pectic Oligosaccharide từ dịch thủy phân pectin
Đề tài: Thu nhận Pectic Oligosaccharide từ dịch thủy phân pectin
 
Luận văn: Thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota
Luận văn: Thành phần loài nấm lớn thuộc ngành MyxomycotaLuận văn: Thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota
Luận văn: Thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota
 
Thử nghiệm tận dụng bã vỏ chuối sản xuất bioethanol để tiếp tục thu nhận sản ...
Thử nghiệm tận dụng bã vỏ chuối sản xuất bioethanol để tiếp tục thu nhận sản ...Thử nghiệm tận dụng bã vỏ chuối sản xuất bioethanol để tiếp tục thu nhận sản ...
Thử nghiệm tận dụng bã vỏ chuối sản xuất bioethanol để tiếp tục thu nhận sản ...
 
Phân lập, định danh, chọn lọc chủng nấm và ứng dụng sản xuất chao nhằm thay t...
Phân lập, định danh, chọn lọc chủng nấm và ứng dụng sản xuất chao nhằm thay t...Phân lập, định danh, chọn lọc chủng nấm và ứng dụng sản xuất chao nhằm thay t...
Phân lập, định danh, chọn lọc chủng nấm và ứng dụng sản xuất chao nhằm thay t...
 
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...
 
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự nhân chồi và tạo câ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự nhân chồi và tạo câ...Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự nhân chồi và tạo câ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự nhân chồi và tạo câ...
 
Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam trong quá ...
Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam trong quá ...Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam trong quá ...
Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam trong quá ...
 
Khảo sát điều kiện lên men nhằm nâng cao chất lượng rượu trái điều
Khảo sát điều kiện lên men nhằm nâng cao chất lượng rượu trái điềuKhảo sát điều kiện lên men nhằm nâng cao chất lượng rượu trái điều
Khảo sát điều kiện lên men nhằm nâng cao chất lượng rượu trái điều
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự sinh trưởng cây lan...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự sinh trưởng cây lan...Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự sinh trưởng cây lan...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự sinh trưởng cây lan...
 
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...
 
Phân lập các chủng trichoderma spp. từ đất vườn cacao và đánh giá khả năng đố...
Phân lập các chủng trichoderma spp. từ đất vườn cacao và đánh giá khả năng đố...Phân lập các chủng trichoderma spp. từ đất vườn cacao và đánh giá khả năng đố...
Phân lập các chủng trichoderma spp. từ đất vườn cacao và đánh giá khả năng đố...
 
Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can ...
Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can ...Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can ...
Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can ...
 

Similar to Đề tài: Định danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen its và xác định sự lây nhiễm bằng kĩ thuật sem

Similar to Đề tài: Định danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen its và xác định sự lây nhiễm bằng kĩ thuật sem (20)

Chọn lọc chất phụ gia tạo chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học từ nuclear polyhedr...
Chọn lọc chất phụ gia tạo chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học từ nuclear polyhedr...Chọn lọc chất phụ gia tạo chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học từ nuclear polyhedr...
Chọn lọc chất phụ gia tạo chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học từ nuclear polyhedr...
 
Thu nhận sophorolipid tổng hợp từ chủng candida bombicola với nguồn đường glu...
Thu nhận sophorolipid tổng hợp từ chủng candida bombicola với nguồn đường glu...Thu nhận sophorolipid tổng hợp từ chủng candida bombicola với nguồn đường glu...
Thu nhận sophorolipid tổng hợp từ chủng candida bombicola với nguồn đường glu...
 
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...
 
Sản xuất chế phẩm nấm paecilomyces lilacinus phòng trừ một số loài sâu hại câ...
Sản xuất chế phẩm nấm paecilomyces lilacinus phòng trừ một số loài sâu hại câ...Sản xuất chế phẩm nấm paecilomyces lilacinus phòng trừ một số loài sâu hại câ...
Sản xuất chế phẩm nấm paecilomyces lilacinus phòng trừ một số loài sâu hại câ...
 
Khảo sát hiệu lực diệt sâu và khả năng sinh sản của hai chủng tuyến trùng s –...
Khảo sát hiệu lực diệt sâu và khả năng sinh sản của hai chủng tuyến trùng s –...Khảo sát hiệu lực diệt sâu và khả năng sinh sản của hai chủng tuyến trùng s –...
Khảo sát hiệu lực diệt sâu và khả năng sinh sản của hai chủng tuyến trùng s –...
 
Sự phát sinh đột biến ở thế hệ M2 của dòng lúa chịu hạn, HOT
Sự phát sinh đột biến ở thế hệ M2 của dòng lúa chịu hạn, HOTSự phát sinh đột biến ở thế hệ M2 của dòng lúa chịu hạn, HOT
Sự phát sinh đột biến ở thế hệ M2 của dòng lúa chịu hạn, HOT
 
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
 
Nghiên cứu tạo chế phẩm nucleopolyhedrosis virus (npv) để phòng trừ sâu khoan...
Nghiên cứu tạo chế phẩm nucleopolyhedrosis virus (npv) để phòng trừ sâu khoan...Nghiên cứu tạo chế phẩm nucleopolyhedrosis virus (npv) để phòng trừ sâu khoan...
Nghiên cứu tạo chế phẩm nucleopolyhedrosis virus (npv) để phòng trừ sâu khoan...
 
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
 
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
 
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...
 
Khảo sát các điều kiện thích hợp của chủng vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ ứng ...
Khảo sát các điều kiện thích hợp của chủng vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ ứng ...Khảo sát các điều kiện thích hợp của chủng vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ ứng ...
Khảo sát các điều kiện thích hợp của chủng vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ ứng ...
 
luận văn Quản lý cửa hàng vật liệu xây dựng
luận văn  Quản lý cửa hàng vật liệu xây dựngluận văn  Quản lý cửa hàng vật liệu xây dựng
luận văn Quản lý cửa hàng vật liệu xây dựng
 
Đề tài: Xử lý BOD, COD, NNH4 + ,TP trong nước thải chăn nuôi heo - Gửi miễn p...
Đề tài: Xử lý BOD, COD, NNH4 + ,TP trong nước thải chăn nuôi heo - Gửi miễn p...Đề tài: Xử lý BOD, COD, NNH4 + ,TP trong nước thải chăn nuôi heo - Gửi miễn p...
Đề tài: Xử lý BOD, COD, NNH4 + ,TP trong nước thải chăn nuôi heo - Gửi miễn p...
 
Nghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệm
Nghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệmNghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệm
Nghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệm
 
Quy trình trồng nấm bào ngư xám trên bã cà phê phối trộn với mạt cưa
Quy trình trồng nấm bào ngư xám trên bã cà phê phối trộn với mạt cưaQuy trình trồng nấm bào ngư xám trên bã cà phê phối trộn với mạt cưa
Quy trình trồng nấm bào ngư xám trên bã cà phê phối trộn với mạt cưa
 
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây sùng thảo (stachys affinnis)
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây sùng thảo (stachys affinnis)Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây sùng thảo (stachys affinnis)
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây sùng thảo (stachys affinnis)
 
địNh danh vùng gene 16 d dna chủng vi khuẩn lam có khả năng gây độc tố ở hồ d...
địNh danh vùng gene 16 d dna chủng vi khuẩn lam có khả năng gây độc tố ở hồ d...địNh danh vùng gene 16 d dna chủng vi khuẩn lam có khả năng gây độc tố ở hồ d...
địNh danh vùng gene 16 d dna chủng vi khuẩn lam có khả năng gây độc tố ở hồ d...
 
Nghiên cứu ứng dụng màng chitosan nano bạc - tinh dầu nghệ trong bảo quản nhằ...
Nghiên cứu ứng dụng màng chitosan nano bạc - tinh dầu nghệ trong bảo quản nhằ...Nghiên cứu ứng dụng màng chitosan nano bạc - tinh dầu nghệ trong bảo quản nhằ...
Nghiên cứu ứng dụng màng chitosan nano bạc - tinh dầu nghệ trong bảo quản nhằ...
 
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdf
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdfNghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdf
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdf
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 

Đề tài: Định danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen its và xác định sự lây nhiễm bằng kĩ thuật sem

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỊNH DANH NẤM SỢI GÂY HỎNG TRỨNG CÁ BÁ CHỦ (Pterapogon kauderni) DỰA TRÊN GEN ITS VÀ XÁC ĐỊNH SỰ LÂY NHIỄM BẰNG KĨ THUẬT SEM Ngành: Công Nghệ Sinh Học Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Giảng viên hướng dẫn : Ths. Võ Minh Sơn CN. Ngô Đức Duy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thủy Tiên MSSV: 1151110524 Lớp: 11DSH04 TP. Hồ Chí Minh, năm 2015
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đồ án này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS. Võ Minh Sơn, CN. Ngô Đức Duy. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Những thông tin tham khảo trong khóa luận đều được trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 8 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thủy Tiên
  • 3. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp ở Viện Sinh Học Nhiệt Đới Thủ Đức, được sự hướng dẫn tận tình của các Thầy cô, các anh chị và các bạn , em đã hoàn thành tốt đồ án này. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: TS. Hoàng Quốc Khánh, trưởng phòng Vi Sinh ứng dụng, Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, Thầy đã tạo điều kiện cho em được làm đề tài. Thầy Ngô Đức Duy, TS. Nguyễn Hoàng Dũng và chị Loan phòng Vi Sinh ứng dụng, Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đồ án. Thầy Võ Minh Sơn đang công tác tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đã nhiệt tình giúp em trong quá trình thu nhập mẫu bệnh trên trứng cá, và hỗ trợ giải đáp thắc mắc trong quá trình làm đề tài. Cô Nguyễn Hoài Hương, phòng Vi sinh, khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Môi Trường, Trường Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình nhận đề tài. Các bạn lớp 11DSH04 đã luôn đồng hành, chia sẻ và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Cuối cùng, con xin cám ơn Ba Mẹ, đã nuôi nấng, chăm sóc và tạo mọi điều kiện cho con ăn học thành người có ích cho xã hội và anh hai, người đã luôn bên cạnh động viên, định hướng cho em những khi em gặp khó khăn trong công việc.
  • 4. Đồ Án Tốt Nghiệp i MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................... i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu ......................................................................................1 3. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................2 6. Các kết quả đạt được của đề tài.......................................................................3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................4 1.1. Cá Bá Chủ......................................................................................................4 1.1.1. Hệ thống phân loại ..............................................................................4 1.1.2. Đặc điểm sinh thái học ........................................................................5 1.1.2.1. Hình thái ..........................................................................................5 1.1.2.2. Sinh học sinh sản .............................................................................6 1.1.3. Quy trình ấp trứng cá Bá Chủ tại Việt Nam........................................9 1.2. Bệnh nấm thủy sản ........................................................................................9 1.2.1. Bệnh nấm thủy mi .............................................................................10 1.2.2. Bệnh do nấm Lagenidium..................................................................10 1.2.3. Bệnh do nấm Haliphthoros ...............................................................10 1.2.4. Bệnh do nấm Fusarium .....................................................................11
  • 5. Đồ Án Tốt Nghiệp ii 1.2.5. Bệnh do nấm Plectosporium .............................................................11 1.3. Định danh bằng phương pháp sinh học phân tử..........................................11 1.3.1. Các phương pháp ly trích DNA.........................................................11 1.3.1.1. Nguyên tắc.....................................................................................11 1.3.1.2. Phương pháp ly trích DNA vi sinh vật ..........................................12 1.3.2. PCR trong định danh vi sinh vật .......................................................13 1.3.2.1. Kỹ thuật PCR.................................................................................13 1.3.2.2. Gen rDNA......................................................................................14 1.3.2.3. Mồi.................................................................................................14 1.3.2.4. Ứng dụng của PCR trong quá trình định danh loài vi sinh vật......16 1.3.3. Xây dựng cây phát sinh loài..............................................................16 1.4. Kỹ thuật khuếch tán đĩa giấy kháng sinh vào môi trường thạch.................17 1.4.1. Phạm vi áp dụng................................................................................17 1.4.2. Kháng sinh.........................................................................................17 1.5. Phương pháp chụp SEM..............................................................................22 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................24 2.1. Vật liệu, thiết bị và hóa chất........................................................................24 2.1.1. Dụng cụ và thiết bị ............................................................................24 2.1.2. Nguồn mẫu ........................................................................................24 2.1.3. Hóa chất.............................................................................................24 2.1.3.1. Môi trường nuôi cấy ......................................................................24 2.1.3.2. Các hóa chất định danh..................................................................24 2.1.3.3. Các hóa chất phản ứng PCR ..........................................................24 2.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................25
  • 6. Đồ Án Tốt Nghiệp iii 2.2.1. Phân lập nấm gây bệnh......................................................................25 2.2.2. Phương pháp phòng ẩm.....................................................................26 2.2.3. Định danh bằng sinh học phân tử......................................................26 2.2.3.1. Phương pháp tách chiết và thu nhận bộ gen DNA bằng CTAB ...26 2.2.3.2. Phản ứng PCR................................................................................27 2.2.3.3. Dùng PCR để khuếch đại đoạn gen ITS của nấm bệnh................30 2.2.3.4. Giải trình tự và định danh..............................................................32 2.2.4. Kháng sinh đồ....................................................................................32 2.2.4.1. Nguyên lý.......................................................................................32 2.2.4.2. Đĩa giấy kháng sinh .......................................................................32 2.2.4.3. Các bước thực hiện........................................................................33 2.2.5. Phương pháp cảm nhiễm...................................................................33 2.2.5.1. Chuẩn bị.........................................................................................33 2.2.5.2. Bố trí thí nghiệm............................................................................34 2.2.6. Phương pháp chụp SEM....................................................................34 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN.........................................................35 3.1. Kết quả phân lập và làm thuần của nấm bệnh.............................................35 3.1.1. Kết quả thu nhận mẫu trứng bệnh .....................................................35 3.1.2. Kết quả hình thái khuẩn lạc...............................................................36 3.1.3. Kết quả quan sát sợi khuẩn ty và bào tử............................................38 3.2. Định danh các chủng nấm bằng vùng gen ITS............................................40 3.2.1. Kết quả ly trích, thu nhận bộ gen DNA.............................................41 3.2.2. Kết quả nhân bản đoạn gen bảo tồn ITS ...........................................41
  • 7. Đồ Án Tốt Nghiệp iv 3.3. Kết quả so sánh vùng gen ITS của 3 chủng M.1.1, M.1, M.4.1 và thiết lập cây phát sinh loài dựa trên ngân hàng dữ liệu gen NCBI .....................................42 3.3.1. Trình tự vùng gen ITS của các chủng M.1.1, M.1 và M.4.1.............42 3.3.2. Thiết lập cây phát sinh loài................................................................43 3.4. Kết quả độ nhạy cảm của các chủng nấm với kháng sinh...........................45 3.5. Kết quả hình ảnh quá trình lây nhiễm giữa nấm và trứng cá bằng kĩ thuật SEM .....................................................................................................................46 3.5.1. Kết quả hình ảnh lây nhiễm dưới kính hiển vi quang học ................47 3.5.2. Kết quả hình ảnh quá trình lây nhiễm bằng kĩ thuật SEM ................49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................51 1. Kết luận .........................................................................................................51 2. Kiến nghị.......................................................................................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................53 PHỤ LỤC A: Thành phần môi trường........................................................................1 PHỤ LỤC B: Kết quả trình tự vùng gen bảo tồn ITS.................................................2 PHỤ LỤC C: Kết quả trình tự vùng gen của các chủng so sánh trên NCBI ..............5 PHỤ LỤC D: Kết quả hình ảnh kĩ thuật SEM quá trình lây nhiễm giữa nấm và trứng cá Bá Chủ...........................................................................................................7
  • 8. Đồ Án Tốt Nghiệp v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bp Base Pair CTAB Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide DNA Deoxyribonucleotide Acid EDTA Ethylene- diamine-Tetraacetic-Acid ITS Internal transcribed spacer PCR Polymerase Chain Reation PDA Potato Dextrose Agar PDB Potato Dextrose Broth PYGSA Peptone Yeast extract Glucose Salt Agar SEM Scanning Electron Microscope TAE Tris-Acetic acid- Ethylenediamine- Tetraacetae TE Tris- Ethylenediamine- Tetraacet
  • 9. Đồ Án Tốt Nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các trình tự đoạn mồi vùng gen ITS [22]. ...............................................15 Bảng 3.1. Kết quả độ nhạy cảm của chủng M.1.1, M.1 và M.4.1 với kháng sinh ...45 Bảng 3.2. Kích thước đường kính vòng kháng khuẩn và kháng nấm sau 72 giờ.....46
  • 10. Đồ Án Tốt Nghiệp vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Cá Bá Chủ (Pterapogon kauderni) [28].....................................................5 Hình 1.2. Con đực đang nuốt trứng vào miệng để ấp [29].........................................7 Hình 1.3. Trứng cá Bá Chủ sau khi thụ tinh [21].......................................................8 Hình 1.4. Hệ thống bể ươm [4]. .................................................................................9 Hình 1.5. Bản đồ mồi trong vùng gen ITS [22]. ......................................................15 Hình 1.6. Hình thái bên ngoài của vật kí sinh chụp bằng SEM [14]........................23 Hình 1.7. Sự thay đổi hình thái xảy ra trên bề mặt tế bào chụp bằng SEM [14]. ....23 Hình 3.1. Trứng cá Bá Chủ ......................................................................................35 Hình 3.2. Trứng cá Bá Chủ bị nhiễm bệnh ..............................................................35 Hình 3.3. Khuẩn lạc chủng M.1.1 trên môi trường PDA ở 28o C trong 72 giờ. .......36 Hình 3.4. Khuẩn lạc chủng M.1 trên môi trường PDA ở 28o C trong 72 giờ. ..........36 Hình 3.5. Khuẩn lạc chủng M.4.1 trên môi trường PDA ở 28o C.............................37 Hình 3.6. Sợi khuẩn ty và sự hình thành bào tử của chủng M.1.1 (40X).................38 Hình 3.7. Sợi khuẩn ty và sự hình thành bào tử của chủng M.1 (100X)..................39 Hình 3.8. Sợi khuẩn ty và bào tử của chủng M.4.1 (100X). ....................................40 Hình 3.9. Kết quả điện di sản phẩm ly trích bộ gen DNA của 3 chủng M.1.1, M.1 và M.4.1 trên gel agarose 1%....................................................................................41 Hình 3.10. Kết quả điện di sản phẩm PCR của 3 chủng M.1.1, M.1 và M.4.1 trên gel agarose 1%. .........................................................................................................42 Hình 3.11. Cây phát sinh loài dựa trên phân tích trình tự vùng gen ITS các chủng M.1.1, M.1, M.4.1 với các chủng nấm trên ngân hàng gen NCBI............................43
  • 11. Đồ Án Tốt Nghiệp viii Hình 3.12. Kết quả mẫu trứng cảm nhiễm chủng M.4.1 dưới kính hiển vi quang học (100X). ......................................................................................................................47 Hình 3.13. Kết quả mẫu đối chứng dưới kính hiển vi quang học (100X)................48 Hình 3.14. Kết quả mẫu trứng cảm nhiễm chủng M.1.1 dưới kính hiển vi quang học (100X). ......................................................................................................................48 Hình 3.15. Kết quả mẫu trứng cảm nhiễm chủng M.1 dưới kính hiển vi quang học (100X). ......................................................................................................................49 Hình 3.16. Bề mặt trứng mẫu đối chứng chụp bằng SEM. ......................................49 Hình 3.17. Bề mặt mẫu trứng nhiễm chủng M.4.1 chụp bằng SEM (100X và 500X) ...................................................................................................................................50 Hình 3.18. Bề mặt mẫu trứng nhiễm chủng M.4.1 chụp bằng SEM (500X và 1000X).......................................................................................................................50
  • 12. Đồ Án Tốt Nghiệp 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam có tiềm năng lớn cho phát triển cá cảnh do có khí hậu nhiệt đới, nguồn lợi thủy sinh tự nhiên phong phú và sự đa dạng của các hệ thống sông và kênh rất thuận lợi cho sự phát triển nghề cá cảnh, đặc biệt phù hợp cho sự sinh sản và phát triển các loài cá cảnh nhiệt đới. Người chơi cá cảnh ở nước ta đang có xu hướng chuyển dần sang chơi các loài cá cảnh biển do chúng có nhiều màu sắc đẹp, đa dạng về thành phần loài. Nguồn cá cảnh biển đa số được khai thác từ tự nhiên hoặc nhập từ nước ngoài. Hiện nay, cá Bá Chủ là loài có giá trị kinh tế cao, chúng có màu sắc đẹp và dễ nuôi nên đang được người chơi cá cảnh ngày càng ưa chuộng. Cá Bá Chủ đang trong quá trình nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình sản xuất giống cá Bá Chủ trong điều kiện nuôi nhốt tại Việt Nam. Việc phát triển quy trình sản xuất trong điều kiện nuôi nhốt sẽ giúp cho loài cá này được sinh sản nhân tạo tại chỗ, không cần phải mua và vận chuyển từ nguồn đánh bắt ngoài tự nhiên. Điều này sẽ giúp gia tăng số lượng cá Bá Chủ được sinh sản nhân tạo và làm giảm áp lực cho nguồn cá tự nhiên, đồng thời đem lại nguồn lợi to lớn cho nghề nuôi trồng cá cảnh của nước ta. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng quy trình sinh sản và ương nuôi cá bột thành cá giống, nấm bệnh gây hư hỏng trứng cá làm tỉ lệ trứng nở giảm mạnh, làm chậm tiến trình gia tăng số lượng cá Bá Chủ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quy trình sản suất. Cho nên việc xác định chủng nấm gây bệnh trên trứng cá Bá Chủ nhằm tìm ra biện pháp khắc phục mang tính cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng quy trình sản xuất giống cá Bá Chủ (Pterapogon kauderni Koumans, 1933) tại Việt Nam của Thạc sĩ Võ Minh Sơn được công bố năm 2013 [4] và đang được triển khai với mục đích xây dựng quy trình sản xuất giống cá Bá
  • 13. Đồ Án Tốt Nghiệp 2 Chủ trong điều kiện nuôi nhốt tại Việt Nam. Trong phạm vi đề tài, quan tâm đến quy trình sinh sản và trứng cá bị nhiễm nấm bệnh gây hư hỏng. Cá Bá chủ được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1996 và được xem là một loài cá có khả năng kháng bệnh rất tốt. Tuy nhiên đã có nhiều nghiên cứu về bệnh trên loài cá này, nhưng đến nay vẫn chưa có nghiên cứu về sự nhiễm nấm bệnh trên trứng của cá Bá Chủ. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là xác định được nấm gây bệnh trên trứng cá Bá Chủ, sau khi xác định được nấm gây bệnh sẽ dựa vào những đặc điểm và những nghiên cứu về nấm bệnh rồi đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo quy trình sản xuất đạt kết quả cao nhất. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân lập và làm thuần chủng nấm từ mẫu trứng bị nhiễm nấm bệnh. - Quan sát hình thái học (khuẩn lạc, khuẩn ty, bảo tử). - Định danh bằng sinh học phân tử. - Khảo sát khả năng kháng nấm của một số loại kháng sinh. - Cảm nhiễm bệnh bằng phương pháp Robert Koch. - Quan sát sự xâm nhiễm bằng phương pháp chụp SEM (kính hiển vi điện tử quét). 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân lập và làm thuần nấm bệnh. - Phương pháp phòng ẩm (xem sợi khuẩn ty và bào tử). - Phương pháp tách chiết và thu nhận bộ gen DNA (theo phương pháp CTAB). - Phương pháp PCR dựa trên đoạn mồi ITS1F và ITS4R. - Phương pháp sinh tin học dựa trên các phần mềm (ChromasPro 1.5.0.0, MEGA5 5.0.1.120, seaview4 4.32.0.0). - Phương pháp kháng sinh đồ (theo phương pháp đĩa thạch).
  • 14. Đồ Án Tốt Nghiệp 3 - Phương pháp cảm nhiễm (theo phương pháp Robert Koch). - Phương pháp chụp SEM. 6. Các kết quả đạt được của đề tài - Kết quả phân lập và làm thuần được các chủng nấm gây bệnh trên trứng cá Bá Chủ. - Kết quả thu nhận được bộ gen DNA. - Kết quả nhân bản được vùng gen ITS bằng phương pháp PCR. - Kết quả kháng sinh có khả năng kháng nấm bệnh. - Kết quả cảm nhiễm - Kết quả hình SEM
  • 15. Đồ Án Tốt Nghiệp 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cá Bá Chủ 1.1.1. Hệ thống phân loại Theo Koumans, 1933 cá có hệ thống phân loại như sau [4]. Giới (Kingdom) Animalia Ngành (Phylum) Chordata Lớp (Class) Actinopterygii Bộ (Order) Perciformes Họ (Family) Apogonidae Giống (Genus) Pterapogon Lòai (Species) Pterapogon kauderni Tên tiếng Anh: Banggai Cardinalfish, Cardinalfish, Highfin Cardinalfish, Banner Cardinalfish, Outhouse Cardinal và tên tiếng Việt gọi là cá Bá Chủ. Cá Bá Chủ là loài cá thuộc họ cá Sơn Apogonidae, tuy nhiên về di truyền loài cá này tiến hoá một nhánh khác và có tên khoa học riêng biệt. Đa số các loài thuộc họ cá Sơn là nhóm cá ăn đêm (nocturnal diet) và đóng vài trò quan trọng trong hệ sinh thái san hô. Tuy nhiên, chỉ riêng loài cá Bá Chủ thuộc họ này có tập tính ăn ban ngày (diurnal diet). Là loài ăn các động vật phù du và giáp xác nhỏ bao gồm chủ yếu là nhóm giáp xác chân chèo (copepod) và nhóm giáp xác Crustacean (tôm, cua). Chúng luôn luôn được tìm thấy sống cùng với các sinh vật khác bao gồm hải quỳ (anemone), san hô (branching coral), cầu gai (sea urchin), sao biển (sea star) và rễ cây ngập mặn. Khảo sát cho thấy vị trí cư trú của cá Bá Chủ có liên quan tuyến tính với sự hiện diện của của mật độ cầu gai và mật độ cá Bá Chủ. Theo khảo
  • 16. Đồ Án Tốt Nghiệp 5 sát cho thấy khi khai thác cá Bá Chủ đã dẫn đến quần thể động vật không xương sống cũng giảm theo [7]. Hiện nay, cá Bá Chủ được ưa chuộng và đã xuất đi nhiều nước thuộc Châu Âu, Mỹ và Châu Á với mục đích phục vụ cho người chơi cá cảnh. Do nhu cầu tiêu thụ loài cá này càng tăng trên thế giới, cá Bá Chủ đã được nhiều nước sinh sản thành công như Hawai (Mỹ) và Indonesia [4]. 1.1.2. Đặc điểm sinh thái học 1.1.2.1. Hình thái Cá Bá Chủ có hình thái vẻ ngoài rất đặc biệt, toàn thân màu trắng bạc rực rỡ với những đường kẻ sọc màu đen. Cơ thể của nó còn được bao phủ bằng những đốm nhỏ màu trắng và rất dễ nhận thấy những đốm này trên các vây lưng, vây hông, vây đuôi và vây hậu môn. Sự bố trí, kích thước và số lượng của các đốm trắng nhỏ này hết sức độc đáo và riêng biệt, có thể sử dụng để xác định mẫu vật. Ngòai ra, vây lưng đầu tiên của cá Bá Chủ có núm tua và đuôi được chẻ nhánh sâu. Mắt của cá Bá Chủ (loài ăn ngày) rất to, thậm chí khi so sánh với cả những thành viên ăn đêm trong cùng một họ. Trọng lượng lớn nhất của loài cá này quan sát là khoảng 6,5 g [18]. Hình 1.1. Cá Bá Chủ (Pterapogon kauderni) [28].
  • 17. Đồ Án Tốt Nghiệp 6 1.1.2.2. Sinh học sinh sản Trong điều kiện phòng thí nghiệm, cá Bá Chủ đạt kích cỡ có thể tham gia sinh sản khoảng 8 – 9 tháng tuổi với chiều dài chuẩn từ 3,5 cm khi được nuôi ở nhiệt độ 25 – 26o C. Trong tự nhiên, khi nhiệt độ môi trường từ 29 – 31o C, con cái có khả năng sinh sản đạt chiều dài chuẩn từ 3,4 – 3,5 cm tương đương với 6 tháng tuổi. Trong khi đó, con đực nhỏ nhất có thể ấp trứng trong miệng được tìm thấy trong tự nhiên có chiều dài chuẩn là 3,1 cm. Cá Bá Chủ là loài cá sinh sản theo chu kỳ. Chu kì phát triển của noãn bào tương thích với kiểu phát triển đồng bộ theo nhóm, trong đó có ít nhất hai nhóm noãn bào có thể phân biệt được rõ ràng cùng một lúc, một nhóm noãn bào lớn phát triển một cách đồng bộ và một nhóm noãn bào nhỏ hơn phát triển không đồng bộ từ buồng trứng đang được phục hồi. Mỗi một chu kì sinh sản, con cái cần ít nhất là 20 ngày để buồng trứng có thể phát triển hoàn thiện. Tần suất sinh sản cao nhất được quan sát là mỗi 25 ngày cho cá Bá Chủ được nuôi ở nhiệt độ 26o C. Kích thước lớn nhất của noãn bào trưởng thành là khoảng 0,27 cm và trọng lượng trung bình là 0,013 g ở con cái có chiều dài lớn hơn 4,6 cm chiều dài chuẩn. Số lượng trứng trung bình trong mỗi lần ấp trứng (được tách ra khỏi miệng con đực) là 40 trứng với đường kính trung bình cỡ 0,03 cm. Trứng được kết dính với nhau bởi nhiều sợi đan xen lẫn nhau giúp cho trứng không bị tách ra khi con đực xoay khối trứng để cung cấp oxy. Ngoài ra, cá Bá Chủ là loài ít sinh sản nhất so với các loài khác trong họ Apogonidae và không thể hiện mối liên hệ giữa kích thước và sự mắn đẻ. Chiều dài chuẩn của con cái trưởng thành là từ 3,8 – 5,8 cm và số lượng trứng sinh ra là dao động từ 60 – 70 trứng. Khi kích thước của noãn bào càng lớn thì sức sinh sản sẽ giảm đi. Thêm vào đó, khả năng sinh sản của cá Bá Chủ trong điều kiện phòng thí nghiệm thường thấp hơn so với khả năng thực tế của nó. Nguyên nhân của hiện tượng này là do số lượng trứng bị mất đi trong suốt quá trình chuyển từ con cái sang con đực (khoảng 10 – 20 trứng) và một số trứng không được thụ tinh hoặc không
  • 18. Đồ Án Tốt Nghiệp 7 phát triển được tìm thấy trong khoan miệng của cá đực trong vòng một giờ sau khi thụ tinh. Hình 1.2. Con đực đang nuốt trứng vào miệng để ấp [29]. Một điều thú vị nữa là cá Bá Chủ có chu kì sinh sản theo chu kì của trăng. Trong đó, 60 % trứng được đẻ trong thời kì trăng tròn, 30 % ở tuần trăng cuối và 10 % ở tuần trăng đầu. Do đó, khi tính toán thời gian đẻ trứng và thời gian phóng thích cá con nên dựa vào chu kì trăng. Khác với các loài cá ôn đới khác, quá trình sinh sản chỉ diễn ra vào các tháng ấm, cá Bá Chủ sinh sản quanh năm. Quá trình bắt cặp và ve vãn thường diễn ra vào buổi sáng, quá trình thụ tinh xảy ra từ 13:00 giờ đến 15:30 giờ. Quá trình giải phóng trứng diễn ra trong vòng 2 giây, khi cá cái giải phóng chùm trứng, cá đực lập tức bơi vòng quanh, thụ tinh và ngậm trứng vào miệng. Thời gian diễn ra của quá trình thụ tinh này không quá 3 giây. Sau khi thụ tinh, con cái thể hiện vai trò là người bảo vệ cho con đực nhưng biểu hiện này không dài quá 30 phút. Con đực sau khi ngậm trứng thường xuyên mở rộng miệng và xoay khối trứng, hành động này thường thu hút sự chú ý của những con đực khác và bị tấn công dành trứng nếu được nuôi chung một bể. Trứng của cá Bá Chủ có đường kính trứng lớn (trung bình 0,3 cm), nhiệt độ tại thời điểm sinh sản là 26o C, tuổi biến thái vào ngày thứ 20 - 25 sau khi nở (tương
  • 19. Đồ Án Tốt Nghiệp 8 ứng chiều dài 0,10 – 0,11 cm). Loài cá này sinh sản tự nhiên trong bể nuôi cá cảnh ở nhiệt độ 27o C. Con đực ấp trứng trong miệng và tiếp tục giữ cá bột cho đến ngày thứ 21 – 24. Thời gian ấp trứng từ khoảng 25 - 28 ngày ở nhiệt độ 26o C, trong thời gian này con đực không ăn. Tuy nhiên, với các điều kiện nuôi không tốt, bị ép bắt cặp và sức khỏe con đực kém sẽ dẫn đến tình trạng con đực nuốt trứng. Trong quá trình ấp trứng, con đực có thể phát hiện ra trứng chết và tống nó ra ngoài. Điều này hạn chế quá trình nhiễm nấm và vi khuẩn từ trứng chết đồng thời tránh lây lan cho những trứng khỏe. Tỉ lệ thụ tinh đạt trung bình 60 % khi trứng được ấp trong miệng con đực. Tuy nhiên, trong điều kiện phòng thí nghiệm tỉ lệ thụ tinh đạt thấp hơn vào khoảng 40 – 60 % trong điều kiện tách riêng từng cặp sinh sản và khoảng 15 – 25 % khi nuôi chung trong bể nhiều con. Hình 1.3. Trứng cá Bá Chủ sau khi thụ tinh [21]. Sau khi nở từ 6 đến 8 ngày, cá con được phóng thích ra khỏi miệng con đực. Thời gian phóng thích thường vào lúc gần sáng, khi trời còn tối. Ngay sau đó, lập tức chúng bơi theo từng đàn nhỏ và có thể bắt đầu ăn thức ăn có kích thước lớn như ấu trùng Artermia. Chúng cũng bắt đầu tìm kiếm nơi để trú ngụ từ các giá thể có sẳn như đá, nhưng nếu có nhím biển Diadema, chúng lập tức lẫn vào giữa các ống gai của nhím hoặc các giá thể nhân tạo có hình dáng giống nhím biển hay bãi cỏ biển,...
  • 20. Đồ Án Tốt Nghiệp 9 kích thước của cá con sau khi được phóng thích là 0,8 cm và noãn hoàn hầu như đã được hấp thụ hết [19]. 1.1.3. Quy trình ấp trứng cá Bá Chủ tại Việt Nam Ấp trứng ngoài cơ thể cá đực: Trứng sau khi thụ tinh vài ngày và được con đực ấp trong miệng, trứng được tách ra từ con đực, ấp trong hệ thống nước chảy tràn với độ mặn 30 ppt, nhiệt độ 28o C cho đến khi trứng nở thành cá bột. Hệ thống ấp hình phiễu được đặt chìm trong bể ương [4]. Hình 1.4. Hệ thống bể ươm [4]. 1.2. Bệnh nấm thủy sản Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh nấm ở động vật thủy sản như một số loài nấm bất toàn thuộc các giống như Fusarium, Acremonium, Plectosporium, Ochroconis, Phoma, Exophiala và nhóm nấm thủy mi như Saprolegnia, Achlya, Leptolegnia và Aphanomyces là tác nhân gây bệnh ở động vật thủy sản [3].
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50010 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562