SlideShare a Scribd company logo
1 of 107
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
◈
LÊ THỊ TUYẾT
NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VỀ DU
LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI SẦM SƠN
MÃ TÀI LIỆU: 80268
ZALO: 0917.193.864
Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
HÀ NỘI- 2017
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
◈
LÊ THỊ TUYẾT
NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VỀ DU
LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI SẦM SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
(Chương trình đào tạo thí điểm)
Người hướng dẫn: TS. Phạm Hồng Long
HÀ NỘI- 2017
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cfíu của riêng tôi Lê Thị Tuyết,
học viên cao học khóa 2013 - 2015, khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội
đồng Khoa học khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Học viên
Lê Thị Tuyết
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................4
4
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................5
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ..........................................................................6
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................7
2. Lịch sfí nghiên cfíu đề tài............................................................................................8
3. Mục tiêu, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cfíu.........................................................12
4. Đóng góp của nghiên cfíu.........................................................................................13
5. Cấu trúc đề tài.............................................................................................................14
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................15
1.1. Nhận thfíc và các mfíc độ nhận thfíc....................................................................15
1.1.1. Khái niệm nhận thức....................................................................................... 15
1.1.2. Các mức độ nhận thức.................................................................................... 17
1.2. Cộng đồng địa phương và hoạt động du lịch ......................................................19
1.2.1. Khái niệm cộng đồng .................................................................................... 19
1.2.2. Khái niệm cộng đồng địa phương................................................................ 21
1.2.3. Vai trò của cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch..................... 21
1.2.4. Tác động của hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng địa phương .... 24
1.3. Du lịch có trách nhiệm ...........................................................................................29
1.3.1. Khái niệm......................................................................................................... 29
1.3.2. Các mục tiêu của du lịch có trách nhiệm..................................................... 31
1.3.3. Các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm................................................... 32
1.3.4. Các lợi ích của du lịch có trách nhiệm ........................................................ 34
1.3.5. Các loại hình du lịch liên quan đến du lịch có trách nhiệm...................... 38
1.3.6. Kinh nghiệm thực tiễn về du lịch có trách nhiệm ...................................... 39
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................................43
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................44
2.1. Nội dung nghiên cfíu..............................................................................................44
2.1.1. Điều tra các tác động của hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng địa
phương ........................................................................................................................ 44
2.1.2. Điều tra nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm
.......................................................................................................................... 44
2.1.3. Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về du
lịch có trách nhiệm.................................................................................................... 44
2.2 Mô tả điểm nghiên cfíu ...........................................................................................44
2.2.1. Điều kiện về địa lý lịch sử.............................................................................. 44
2.2.2. Đặc điểm dân cư và lao động địa phương................................................... 45
2.2.3. Đặc điểm kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng........................................................ 46
2.3. Phương pháp nghiên cfíu.......................................................................................51
2.3.1. Phương pháp thu thập và xử lí thông tin số liệu thứ cấp........................... 51
2.3.2 .Phương pháp nghiên cứu thực địa, khảo sát thực tế.................................. 51
2.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi kết hợp phỏng vấn bán cấu trúc... 51
2.3.4. Phương pháp quan sát hành vi cộng đồng.................................................. 55
2.3.5 . Phương pháp phân tích và tổng hợp ........................................................... 55
5
2.4. Thu thập và xfí lý dữ liệu.......................................................................................55
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................................57
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................58
3.1. Khái quát về hoạt động du lịch tại Sầm Sơn........................................................58
3.1.1. Điều kiện phát triển du lịch tại Sầm Sơn ..................................................... 58
3.1.2. Thực trạng phát triển du lịch......................................................................... 60
3.2. Những tác động của hoạt động du lịch đến cộng đồng địa phương tại Sầm
Sơn 69
3.2.1. Tác động tích cực............................................................................................ 69
3.2.2. Tác động tiêu cực............................................................................................ 74
3.3. Nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn
.............................................................................................................................. 76
3.3.1. Mức độ biết của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm ......... 76
3.3.2. Mức độ hiểu của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm......... 78
3.3.3. Mức độ chấp nhận của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm
.......................................................................................................................... 81
3.3.4.. Mức độ thực hiện của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm 83
3.4. Đánh giá chung về nhận thfíc của cộng đồng đối với việc phát triển du lịch có
trách nhiệm tại Sầm Sơn................................................................................................85
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ................................................................................................87
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ................................................89
4.1. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thfíc cộng đồng về phát triển
du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn..............................................................................89
4.2. Kiến nghị..................................................................................................................90
4.2.1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước và địa phương ............................. 90
4.2.2. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ............................................ 90
4.2.3. Đối với cộng đồng địa phương...................................................................... 91
4.2.4. Đối với du khách............................................................................................. 91
4.3. Hạn chế của nghiên cfíu.........................................................................................91
4.4. Đề xuất hướng nghiên cfíu ....................................................................................92
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ................................................................................................92
KẾT LUẬN........................................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................96
PHỤ LỤC ........................................................................................................................100
Phụ lục 1: Một số hình ảnh về khu du lịch biển Sầm Sơn.......................................100
Phụ lục 2. Bộ quy tắc fíng xfí về văn minh du lịch Sầm Sơn..................................102
( Nội dung 9 có, 9 không )...........................................................................................102
Phụ lục 3. Bảng câu hỏi điều tra dành cho cộng động địa phương tại Khu Du lịch
biển Sầm Sơn ................................................................................................................103
Phụ lục 4. Danh sách các cá nhân tham gia phỏng vấn............................................106
Phụ lục 5. Bảng tổng hợp thông tin người phỏng vấn..............................................108
6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
EU- ESRT Chương trình phát triển năng lực du lịch có
trách nhiệm với môi trường và xã hội
UBND Ủy ban nhân dân
SNV Tổ chfíc phát triển Hà Lan
WTO Tổ chfíc Du lịch thế giới
VHTT Văn hóa thông tin
CSLTDL Cơ sở lưu trú du lịch
TC Tiêu chuẩn
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu Tên hình Trang
Hình 1.1 Thang các mfíc độ nhận thfíc của 17
7
Benjamin S. Bloom
Hình 1.2 Thang các mfíc độ nhận thfíc của cộng đồng địa
phương về du lịch có trách nhiệm
18
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Mô tả những tác động của du lịch tới cộng đồng 26
Bảng 3.1 Lượt khách du lịch đến Sầm Sơn giai đoạn
2011- 2015
60
Bảng 3.2 Cơ cấu lượt khách du lịch đến Sầm Sơn giai đoạn
2011- 2015
60
Bảng 3.3 Doanh thu du lịch Sầm Sơn theo cơ cấu, giai đoạn
2011 - 2015
62
Bảng 3.4 Doanh thu du lịch Sầm Sơn 2011- 2015 63
Bảng 3.5 Hiện trạng cở sở lưu trú du lịch ở Sầm Sơn
2011- 2015
64
Bảng 3.6 Cơ cấu lao động đang làm việc trong các ngành
kinh tế Sầm Sơn 2010-2015
65
Bảng 3.7 Chất lượng lao động dịch vụ du lịch Sầm Sơn
2010-2015
67
Bảng 3.8 Ý kiến của cộng đồng địa phương về lợi ích của du
lịch có trách nhiệm
79
Bảng 3.9 Ý kiến của cộng đồng địa phương về trách nhiệm
trong việc phát triển du lịch
80
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Số hiệu Tên biểu đồ, sơ đồ Trang
Biểu đồ 3.1 Lượng khách đến Sầm Sơn giai đoạn 2011-2015 61
Biểu đồ 3.2 Tác động của du lịch đến cộng đồng địa phương tại
Sầm Sơn
69
Biểu đồ 3.3 Mfíc độ biết của cộng đồng địa phương về du lịch
có trách nhiệm
77
8
Biểu đồ 3.4 Các phương tiện tuyên truyền về du lịch có trách
nhiệm tới cộng đồng địa phương
77
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ thể hiện kiến của cộng đồng địa phương về
lợi ích của du lịch có trách nhiệm
80
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bên cạnh những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc gia, du lịch
Việt Nam đang phải đối mặt với không ít vấn đề về tăng trưởng, cạnh tranh và
cả những tác động tiêu cực tới môi trường, xã hội. Trong bối cảnh đó, phát
triển du lịch có trách nhiệm được coi là nguyên tắc mang tính chiến lược, và
là chìa khóa để bảo đảm các lợi ích dài hạn, bền vững.
Hiện nay cách tiếp cận phát triển du lịch có trách nhiệm đang trở thành
một xu thế toàn cầu. Du lịch có trách nhiệm là khái niệm không còn xa lạ đối
với các nước phương Tây, nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện rất thành
9
công cách tiếp cận này nhưng đối với Việt Nam thì vẫn đang trong giai đoạn
khởi đầu. Trong thời gian vừa qua, ngành du lịch nước ta đang chủ trương
thực hiện các chính sách phát triển bền vững, trong đó coi phát triển du lịch
có trách nhiệm là con đường dẫn đến sự thành công. Du lịch có trách nhiệm
hướng tới mục tiêu cung cấp những kinh nghiệm tích cực cho du khách và
cộng đồng dân cư địa phương, nâng cao nhận thfíc về sự tôn trọng đối với môi
trường và văn hóa, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ phát triển du lịch,
hướng sự tập trung tới người nghèo, trao quyền cho người dân địa phương,
thông qua du lịch để tối đa hóa thu nhập và việc làm cho họ. Việc gắn kết hoạt
động phát triển du lịch có trách nhiệm với phát triển đời sống cộng đồng địa
phương cũng là một hướng đi giúp du lịch phát triển bền vững.
Sầm Sơn là điểm đến du lịch biển nổi tiếng không chỉ của tỉnh Thanh Hóa
mà của cả nước với những bãi biển đẹp, cảnh quan hấp dẫn cùng với những
truyền thuyết dân gian và những giá trị di tích văn hóa lịch sfí. Thực tế cho
thấy trong nhiều năm qua, lượng khách du lịch đến với Sầm Sơn ngày càng
tăng, đóng góp của du lịch Sầm Sơn đối với phát triển kinh tế - xã hội địa
phương và cho du lịch vùng Bắc Trung Bộ và du lịch cả nước ngày một tích
cực hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực trong phát triển, du lịch
Sầm Sơn vẫn chưa thực sự phát triển tương xfíng với vị thế và tiềm năng của
mình, còn tồn tại nhiều hạn chế như: hiệu quả kinh doanh du lịch thấp, thiếu
sản phẩm du lịch đặc sắc có sfíc cạnh tranh, ảnh hưởng của tính mùa vụ trong
hoạt động du lịch, thiếu hình ảnh và thương hiệu,...Thêm vào đó là tình trạng
xả rác bừa bãi ở các điểm tham quan hay khai thác du lịch theo hướng xâm
hại di sản thời gian qua chfíng tỏ các ban, ngành quản lý địa phương, các
doanh nghiệp và người dân còn chưa thật sự hiểu và còn lúng túng về việc
làm thế nào để thực hiện du lịch có trách nhiệm và bền vững. Trên cơ sở
những tồn tại này, tác giả đã chọn đề tài “Nhận thức của cộng đồng địa
phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn” làm nghiên
10
cfíu cho mình với hy vọng góp phần thiết thực nâng cao trách nhiệm của cộng
đồng địa phương trong việc nhận thfíc và hành động về du lịch.
2. Lịch sử nghiên cfíu đề tài
Trên thế giới
Trên thế giới, du lịch có trách nhiệm bắt đầu hình thành từ cuối những
năm 70 của thế kỷ 20 khi các tác động tiêu cực của phát triển du lịch đại
chúng bắt đầu khiến nhiều người lo ngại. Năm 1989, Tổ chfíc Thương mại thế
giới (WTO) đã sfí dụng thuật ngữ “du lịch có trách nhiệm” thay bằng thuật
ngữ “du lịch thay thế/ du lịch mới” để phân biệt với du lịch đại trà và các tác
động của du lịch đại trà. Tầm nhìn về một hình thái phát triển du lịch có trách
nhiệm được trao đổi nhiều vào những năm 1980 và trở thành một phần quan
trọng của khái niệm du lịch bền vững được hình thành và trở nên phổ biển sau
đó [20.tr8]
Năm 2002, Hội thảo về du lịch có trách nhiệm được tổ chfíc tại Cape
Town (Nam Phi), là hoạt động bên lề trước Hội nghị Thế giới về Phát triển
bền vững tại Johannesbourg đã xác định rõ các đặc điểm của du lịch có trách
nhiệm và đề ra các nguyên tắc của du lịch có trách nhiệm về mặt kinh tế, xã
hội và môi trường. Đây là hội thảo quan trọng, đặt nền móng cho các nghiên
cfíu và triển khai trong thực tiễn du lịch có trách nhiệm trên phạm vi toàn thế
giới.[20.tr8]
Thuật ngữ “Du lịch có trách nhiệm- Responsible” được đưa ra bởiTony
và Maureen Wheeler (Lonely planet Publications, 2013), lại xác định rằng du
lịch có trách nhiệm tác động tích cực đến môi trường, văn hóa địa phương và
nền kinh tế. Vì vậy, điểm đến du lịch phải được bảo vệ bởi tất cả các thành
phần có liên quan. Trong các ngày nghỉ của mình du khách có thể tác động
tích cực cũng như tiêu cực đến người dân và môi trường địa phương. Họ cũng
sẽ nhận được một số kinh nghiệm mới của chuyến đi của họ cũng như tác
động lại điểm đến. Do vậy mục tiêu của ngành du lịch có trách nhiệm là để
11
giảm thiểu các tác động tiêu cực và tối đa hóa những lợi ích tích cực về điểm
đến và môi trường. Xu hướng phát triển du lịch có trách nhiệm ngày càng phổ
biến hơn trong những năm gần đây, du khách sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho
các chuyến đi của họ có lợi cho cộng đồng địa phương, môi trường và xã hội
ở các điểm đến (Justin Fracis, 2008).
Theo Wang Liqin (2013), ông đã chỉ ra tầm quan trọng và sự cần thiết
của du lịch có trách nhiệm và phân tích các bên liên quan như các doanh
nghiệp du lịch, khách du lịch, cộng đồng địa phương và chính phủ. Do đó,
ông đề nghị người dân cần nâng cao nhận thfíc về “du lịch có trách nhiệm” ,
và nỗ lực làm chí nền văn minh cổ xưa (di tích văn hóa, lịch sfí) có thể tồn tại
lâu dài.
Tại Việt Nam
Ở Việt Nam, phải tới năm 2011, khi Chương trình Phát triển Năng lực Du
lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, do Liên minh châu Âu tài trợ
(Dự án EU-ESRT), thì khái niệm đó mới được nhắc đến thường xuyên và trở
nên quen thuộc.
Dự án EU- ESRT được triển khai trong giai đoạn từ 2011 đến 2016 với
mục tiêu chung là: đưa các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm vào ngành du
lịch Việt Nam nhằm tăng cường tính cạnh tranh và góp phần thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước, với mục tiêu cụ thể là: đẩy mạnh
cung cấp dịch vụ du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, góp phần
thực hiện Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam. Dự án này đã soạn thảo ra
“Bộ công cụ du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam” với 13 bài, mỗi bài về các
chủ đề đa dạng khác nhau nhằm phục vụ nghiên cfíu cũng như giảng dạy. Tài
liệu này có giá trị lý thuyết và thực tiễn cho việc tuyên truyền, phát triển du
lịch có trách nhiệm tại Việt Nam.
Cũng trong khuôn khổ của Dự án EU- ESRT, nhiều tài liệu được soạn thảo
trình bày các khái niệm, đặc điểm, mối liên hệ, chính sách…về du lịch có
trách nhiệm như: Giới thiệu về du lịch có trách nhiệm, Du lịch có trách nhiệm
12
và ngành lữ hành ở Việt Nam, Hướng dẫn xây dựng các chính sách Du lịch
có trách nhiệm ở Việt Nam, …
Với số vốn đầu tư là 12,1 triệu Euro, Dự án EU-ESRT (2011-2016) là
chương trình hỗ trợ kỹ thuật du lịch lớn nhất tại Việt Nam, với mục tiêu đưa
các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm vào ngành du lịch nước ta, để nâng
cao khả năng cạnh tranh và góp phần thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội. Qua sáu năm hoạt động, dưới sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch, Dự án đã tổ chfíc các khóa tập huấn theo nhiều chủ đề cho các học
viên, nâng cao nhận thfíc về du lịch có trách nhiệm cho học sinh Trung học
phổ thông, phổ biến các tài liệu kỹ thuật qua mạng, hỗ trợ trang thiết bị cho
mười nhà văn hóa và phòng thực hành mẫu cho năm trường du lịch... Từ đó,
tác động đến nhận thfíc của các cấp, ngành đối với yêu cầu về sự phát triển
bền vững của du lịch Việt Nam .
Du lịch có trách nhiệm từ một khái niệm mới lạ đã trở thành thuật ngữ
quen thuộc và là một phần tất yếu trong nhiều chính sách, kế hoạch và hoạt
động thực tế của du lịch Việt Nam. Nhận thfíc về phát triển du lịch có trách
nhiệm cũng được lan tỏa rộng đến các khu vực trên đất nước nhờ sự phối hợp
chặt chẽ của các địa phương, điểm đến và cộng đồng.
Kể từ đó đã có nhiều các công trình nghiên cfíu về du lịch trách nhiệm
được thực hiện, tiêu biểu là:
Nghiên cfíu hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam, đề tài được
thực hiện từ 01/2012 đến 12/2013, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ
trì, giao cho Viện nghiên cfíu Phát triển Du lịch thực hiện, chủ nhiệm đề tài
Hà Văn Siêu. Đề tài này đã nghiên cfíu những nội dung sau:
+ Cơ sở lý luận về du lịch có trách nhiệm: khái niệm, mối quan hệ, lợi ích,
fíng xfí giữa các bên tham gia hoạt động du lịch…
13
+ Kinh nghiệm cụ thể của một số điểm đến du lịch trên thế giới và ở Việt
Nam: chính sách, tổ chfíc quản lý, kiểm soát, cơ chế điều tiết, đánh giá,…
+ Thực trạng hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam qua khảo sát
thực tế: hoạt động từ phía cung, hoạt động từ phía cầu, vai trò, trách nhiệm,
mfíc độ tham gia của các bên.
+ Giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch có trách nhiệm.
Luận văn thạc sĩ Xây dựng mô hình du lịch có trách nhiệm ở Công ty
cổ phần Sài Gòn – Phú Quốc của Trương Quang Dũng ( Khánh Hòa, 2015).
Đề tài đã nghiên cfíu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về du lịch có trách nhiệm,
mô hình và thực tiễn áp dụng. Bên cạnh đó đề tài đi sâu nghiên cfíu phân tích
đánh giá thực trạng hoạt động của Công ty cổ phần Sài Gòn – Phú Quốc nhằm
xây dựng mô hình du lịch có trách nhiệm để áp dụng vào thực tế kinh doanh
của Công ty một cách có hiệu quả. Và đề xuất các giải pháp tổ chfíc thực hiện
mô hình du lịch có trách nhiệm cho công ty để tham gia có hiệu quả vào chuỗi
du lịch ở Phú Quốc.
Lê Thị Thu Hà, khóa luận tốt nghiệp đại học, Hà Nội, 5/2016, Một số
giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam. Đề tài
nghiên cfíu cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam,
thực trạng của ngành Du lịch và sản phẩm du lịch hiện nay ở Việt Nam. Đề tài
cũng đã đánh giá lợi ích của sản phẩm du lịch có trách nhiệm đem lại cho
ngành Du lịch Việt Nam. Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm
du lịch có trách nhiệm cho ngành Du lịch Việt Nam
Báo cáo khoa học sinh viên, Chính sách du lịch có trách nhiệm tại Việt
Nam. Nghiên cứu điểm du lịch Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh của Nguyễn Lan
Phương. Đề tài mở ra hướng nghiên cfíu đầu tiên về chính sách du lịch có
trách nhiệm ở Việt Nam, là tài liệu tham khảo cho các nghiên cfíu sau này.
Kết quả nghiên cfíu đề cập đến khả năng áp dụng chính sách du lịch có trách
nhiệm tại điểm du lịch Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, đánh giá mfíc độ chất
lượng đã đạt được. Đồng thời đề xuất các giải pháp thiết thực góp phần nâng
14
cao hiệu quả của việc áp dụng chính sách du lịch có trách nhiệm tại điểm du
lịch này.
Trong các công trình khoa học đã nghiên cfíu, chưa có đề tài nào đánh giá
nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm, do vậy hướng
nghiên cfíu về nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm
tại khu du lịch biển Sầm Sơn là một hướng nghiên cfíu mới, không bị trùng
lặp so với các công trình khoa học trước đó.
3. Mục tiêu, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cfíu
3.1. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá nhận thfíc cộng đồng về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch
biển Sầm Sơn, qua đó đề xuất các giải pháp giúp nâng cao trách nhiệm của
cộng đồng địa phương trong việc nhận thfíc và hành động về du lịch.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cfíu, đánh giá được thực trạng về tác động của hoạt động du lịch
đến đời sốngcủa cộng đồng địa phương tại khu du lịch biển Sầm Sơn.
- Nghiên cfíu thực trạng hoạt độngdu lịch tại Sầm Sơn
- Điều tra và đánh giá nhận thfíc cộng đồng về du lịch có trách nhiệm tại
khu du lịch biển Sầm Sơn
- Đề xuất những giải pháp mang tính thực tiễn và khả thi nhằm nâng cao
nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm và phát triển
du lịch có trách nhiệm tại địa phương.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
Để thực hiện được mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cfíu đặt ra cho đề tài
gồm:
+ Thu thập, phân tích các tài liệu về du lịch trách nhiệm.
+ Khảo sát thực địa nhằm thu thập, tìm kiếm thông tin, tài liệu liên quan
đến vấn đềnghiên cfíu.
+ Xây dựng phiếu phỏng vấn, thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp đối
với cộng đồngđịa phương tại địa điểm nghiên cfíu.
+ Phân tíchxfí lý các thông tin, tư liệu liên quan đến nghiên cfíu.
+ Viết báo cáo đánh giá thực trạng hoạt động du lịch, nhận thfíc của cộng
đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại điểm nghiên cfíu, làm cơ sở
15
đưa ra giải pháp nâng cao nhận thfíc của cộng đồng địa phương về trách
nhiệm trong du lịch, phát triển du lịch.
4. Đóng góp của nghiên cfíu
Về mặt lý luận: Đề tài góp phần tổng quan cơ sở lý luận khoa học về du
lịch có trách nhiệm; Đề tài cũng nêu lên được vai trò, mối quan hệ của cộng
đồng địa phương và hoạt động kinh doanh du lịch có trách nhiệm.
Về mặt thực tiễn: Đề tài nêu được thực trạng hoạt động du lịch ở Sầm Sơn;
Đề tài cũng đã đánh giá được nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch
có trách nhiệm trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp và đề xuất nhằm nâng
cao nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm, và một số
giải pháp chung phát triển du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn.
5. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được
kết cấu thành 4 chương, cụ thể đó là:
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cfíu.
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cfíu
Chương 3: Kết quả nghiên cfíu.
Chương 4: Đề xuất giải pháp, kiến nghị
16
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nhận thfíc và các mfíc độ nhận thfíc
1.1.1. Khái niệm nhận thức
Nhận thfíc là một khái niệm trừu tượng vì vậy mỗi ngành khoa học có
sự tiếp cận, sfí dụng khác nhau. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nhận
thfíc.
Theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê:“Nhận thức là quá trình hoặc
kết quả phản ánh và tái hiện vào trong tư duy, là quá trình con người nhận
biết, hiểu biết về thế giới khách quan hoặc kết quả nghiên cứu của quá trình
đó” [8, tr.882]
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: “Nhận thức là quá trình
biện chứng của sự phản ánh thếgiới khách quan trong ý thức con người, nhờ
đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể” [9, tr.589]
Theo quan điểm của C.Mac và Ănghen: “Nhận thức là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào bộ óc của con người. Sự phản ánh đó không phải
là một hành động nhất thời, máy móc, giản đơn và thụ động mà là một quá
trình phức tạp của hoạt động trí tuệ tích cực và sáng tạo” [11, tr220]
V.I.Lênin lại cho rằng: “Nhận thứclà sự phản ánh thếgiới khách quan
bởi con người nhưng không phải là sự phản ánh đơn thuần, trực tiếp hoàn
toàn. Quá trình này là cả một chuỗi những sự trừu tượng, sự cấu thành và sự
hình thành nên các khái niệm, quy luật và chính các khái niệm, quy luật này
lại bao quát một cách có điều kiện gần đúng tính quy luật phổ biến của thế
giới tự nhiên vĩnh viễn vận động và phát triển” [10, tr192]
Như vậy, nhận thfíc là quá trình con người nhận biết về một đối tượng
nào đó từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phfíc tạp. Sốngvà hoạt động trong thế
giới khách quan, con người phải tỏ thái độ, nhìn nhận, đánh giá và hành động
với thế giới ấy, biết và hiểu rõ nó là gì, nó như thế nào và có ý nghĩa gì trong
17
cuộc sống; để từ đó xuất hiện hành vi tích cực hoặc tiêu cực đốivới đối tượng
đó.
Trong phạm vi nghiên cfíu này tác giả tập trung vấn đề nhận thfíc của
cộng đồng địa phương về hoạt động phát triển du lịch có trách nhiệm tại Sầm
Sơn xem họ hiểu và nhận biết thế nào về du lịch và các hoạt động du lịch có
trách nhiệm.
Nhận thfíc là yếu tố khởi nguồn của các hành vi trách nhiệm. Nhận thfíc
đúng và đủ về các sự vật, hiện tượng, các quá trình diễn ra trong hoạt động du
lịch, quản lý, kinh doanh du lịch thì sẽ hành động có trách nhiệm để không
hoặc hạn chế thấp nhất làm tổn hại tới xung quanh (các chủ thể tham gia
khác) và mang lại lợi ích tối đa về kinh tế xã hội và môi trường cho chính
mình và xã hội. Nhận thfíc của cá nhân cơ bản phụ thuộc giáo dục, trình độ
nghề nghiệp đồng thời với sự quan tâm và tần suất tiếp xúc với hoạt động du
lịch, hoạt động chuyên môn. Nhận thfíc càng cao, sâu, rộng thì thể hiện trách
nhiệm càng cao. Nhận thfíc của tập thể, tổ chfíc hay cộng đồng phụ thuộc vào
nhận thfíc của từng cá nhân đồng thời tùy thuộc vào sự gắn kết của tổ chfíc và
định hướng dẫn dắt thông qua quá trình lâu dài thực hiện các chương trình
nhận thfíc về trách nhiệm của từng thành viên trong tổ chfíc. Nâng cao nhận
thfíc là cơ sở quyết định nâng cao trách nhiệm trong hoạt động du lịch, bao
gồm nhận thfíc của cán bộ quản lý nhà nước, nhận thfíc của chủ doanh
nghiệp, người lao động, dân cư và du khách [20,tr22]
Nhận thfíc của cộng đồng và việc phát triển du lịch có trách nhiệm có
mối quan hệ hai chiều. Khi nhận thfíc của cộng đồng đúng và đủ sẽ quyết
định trách nhiệm cao; ngược lại, các phương thfíc quản lý hoạt động du lịch
đúng đắn cũng sẽ giúp nâng cao nhận thfíc, ý thfíc cộng đồng, Hai yếu tố này
luôn cần được phát triển, tồn tại song song với nhau, nhằm hướng đến sự phát
triển bền vững dựa trên cân bằng lợi ích kinh tế và bảo tồn.
18
1.1.2. Các mứcđộ nhận thức
Theo Benjamin S.Bloom (1956), thang nhận thfíc gồm có 6 cấp độ
(Bloom’s Taxonomy).
Hình 1.1: Thang các mức độ nhận thức của Benjamin S. Bloom
- Biết (Knowledge): Biết là năng lực nhớ lại các thông tin, sự kiện mà
không nhất thiết phải hiểu chúng.
- Hiểu (Comprehention): Hiểu là năng lực hiểu ý nghĩa của thông tin và
giải thích các thông tin.
- Ứng dụng (Application): Ứng dụng là năng lực vận dụng các thông tin
hiểu biết được vào những hoàn cảnh mới, tình huống mới, điều kiện
mới, giải quyết các vấn đề đặt ra.
- Phân tích (Analysis): Phân tích là năng lực chia thông tin thành nhiều
thành tố để biết được các mối quan hệ nội tại và cấu trúc của chúng.
- Tổng hợp (Synthesis): Tổng hợp là năng lực liên kết các thông tin lại
với nhau tạo ra ý tưởng mới, khái quát hóa các thông tin suy ra các hệ
quả.
- Đánh giá (Evaluation): Đánh giá là năng lực đưa ra nhận định, phán
quyết về giá trị thông tin, vấn đề, sự vật, hiện tượng theo một mục đích
cụ thể.
Trong nghiên cfíu này, khi điều tra về nhận thfíc của cộng đồng địa
phương về hoạt động du lịch có trách nhiệm tác giả đã dựa trên thang nhận
1. Biết
2. Hiểu
3. Ứng dụng
4. Phân tích
5. Tổng hợp
6. Đánh giá
19
1. Biết
thfíc của Benjamin S.Bloom, tuy nhiên để phù hợp cho việc đánh giá tác giả
đã điều chỉnh lại thang nhận thfíc thành 4 mfíc độ: biết, hiểu, chấp nhận và
thực hiện.Với những mfíc độ khác nhau, nhận thfíc phát triển từ những bước
đầu như biết, hiểu, chấp nhận cho đến thực hiện. Trong quá trình xây dựng và
nâng cao nhận thfíc cộng đồng, các thông tin đưa ra không chỉ để cộng đồng
biết mà còn phải hiểu rõ bản chất, ý nghĩa của nó. Từ đó, thuyết phục cộng
đồng chấp nhận, thực hiện các hành vi tích cực, và duy trì các hành vi đó
thành thói quen, tập quán, phương thfíc sống bền vững
Hình 1.2:Thang các mứcđộ nhận thức của cộng đồng địa phương
về du lịchcó trách nhiệm
Qua các mfíc độ phát triển của nhận thfíc, ta có thể nhận thấy rằng nhận
thfíc đóng một vai trò quan trọng, nó chi phối thái độ, hành động biểu hiện ra
bên ngoài và tạo nên ý thfíc. Trong giới hạn của nghiên cfíu, tác giả đi sâu
nghiên cfíu sự nhận thfíc của cộng đồng địa phương trong việc phát triển du
lịch có trách nhiệm. Sự phát triển của du lịch và các tác động của nó phụ
thuộc vào nhận thfíc và ý thfíc của người dân. Muốn phát triển du lịch có
trách nhiệm và bền vững thì cần sự quan tâm và chấp hành từ cộng đồng địa
phương, cộng đồng có nhận thfíc đúng sẽ tạo ra hành động đúng. Khi người
dân có sự hiểu biết, họ nhận thfíc được những lợi ích do hoạt động du lịch
mang lại, họ sẽ có ý thfíc giữ gìn cảnh quan, môi trường và tham gia tích cực
hơn vào sự phát triển du lịch địa phương. Nắm bắt được mfíc độ nhận thfíc, sự
quan tâm của cộng đồng là điều quan trọng để đưa ra những đề xuất, giải pháp
phù hợp nhằm phát triển du lịch có trách nhiệm.
3. Chấp nhận
2. Hiểu
4. Thực hiện
20
1.2. Cộng đồng địa phương và hoạt động du lịch
1.2.1. Khái niệm cộng đồng
Khái niệm cộng đồng xuất hiện vào những năm 1940 tại các nước
thuộc địa của Anh. Năm 1950, Liên Hợp Quốc công nhận khái niệm phát triển
cộng đồng và khuyến khích các quốc gia sfí dụng khái niệm này như một
công cụ để thực hiện các chương trình viện trợ vào thập kỷ 50-60.
Cộng đồng là khái niệm về tổ chfíc xã hội đã được nhiều nhà nghiên
cfíu đưa ra trong các công trình khoa học với nhiều ngữ nghĩa khác nhau.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Cộng đồng được hiểu là “Một tập
đoàn người rộng lớn, có những dấu hiệu chung về thành phần giai cấp, về
nghềnghiệp, về địa điểm sinh tụ và cư trú. Cũng có những cộng đồng xã hội
bao gồm một dòng giống, một sắc tộc, một dân tộc”. [9, tr.601]
Theo quan điểm về cộng đồng Keith và Ary, 1998 đề cập đến các yếu
tố con người với phạm vi địa lý, mối quan hệ và mục đích chung trong phát
triển và bảo tồn cộng đồng đó cho rằng: “Cộng đồng là một nhóm người,
thường sinh sống trên cùng khu vựa địa lý, tự xác dịnh mình thuộc về cùng
một nhóm. Những ngườitrong cùng một cộng đồng thường có quan hệ huyết
thống hoặc hôn nhân và có thể cũng một nhóm tôn giáo, một tầng lớp chính
trị” [41]
Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng được sfí dụng một cách
tương đối rộng rãi để chỉ nhiều đối tượng có những đặc điểm tương đối khác
nhau về quy mô, đặc tính xã hội. Theo nghĩa rộng cộng đồng là nói đến tập
hợp người các liên minh lớn như: cộng đồng thế giới, cộng đồng Châu Âu,
cộng đồng các nước Ả Rập ... Theo nghĩa hẹp hơn danh từ cộng đồng được áp
dụng cho một kiểu, hạng xã hội. Ngoài ra, người ta còn căn cfí vào những đặc
tính tương đồng về sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo, phong tục tập quán, ... cũng
có thể gọi là cộng đồng như: cộng đồng người Do Thái. Cộng đồng người da
đen tại Chicago, cộng đồng người Hồi giáo, ...
21
Theo J. H. Fichter: “Cộng đồng là một tập thể người nhất định trên một
lãnh thổ nhất định được hình thành bởi các yếu tố: lãnh thổ, kinh tế và văn
hoá trong đó bao gồm 4 yếu tố:
- Tương quan cá nhân mật thiết với những người khác, tương quan này
đôi khi được gọi là tương quan mặt đối mặt, tương qua thân mật.
- Có sự liên hệ về tình cảm và cảm xúc.
- Có sự tự nguyện hy sinh đối với những giá trị được tập thể coi là cao
cả và có ý nghĩa.
- Có ý thfíc đoàn kết với mọi thành viên trong tập thể.
Tại Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm phát triển cộng đồng được giới
thiệu vào giữa những năm 1950 thông qua một số hoạt động phát triển cộng
đồng tại các tỉnh phía Nam, trong lĩnh vực giáo dục. Từ ngành giáo dục phát
triển cộng đồng chuyển sang công tác xã hội. Đến những năm 1960 – 1970
hoạt động phát triển cộng đồng được đẩy mạnh thông qua các chương trình
phát triển nông thôn của sinh viên hay của phong trào Phật giáo. Từ thập kỷ
80 của thế kỷ trước cho đến nay, phát triển cộng đồng được biết đến một cách
rộng rãi hơn thông qua các chương trình viện trợ phát triển của nước ngoài tại
Việt Nam, có sự tham gia của người dân tại cộng đồng như một yếu tố quyết
định để chương trình đạt hiệu quả bền vững.
Tùy theo những góc độ khác nhau mỗi tác giả lại có những quan niệm
khác nhau về cộng đồng. Nhưng trong phạm vi nghiên cfíu, tác giả cho rằng
cộng đồng là một nhóm dân cư cùng sinh sống trên một lãnh thổ qua nhiều
thế hệ và có những đặc điểm chung về sinh hoạt và văn hoá truyền thống, sfí
dụng các nguồn tài nguyên, môi trường. Cộng đồng là nền tảng của phát triển
xã hội, cuộc sống của cộng đồng dựa trên việc khai thác tài nguyên nơi mình
sinh sống cùng với việc phát triển các phong tục, tập quán riêng mang dậm
bản sắc của mỗi cộng đồng.
22
1.2.2. Khái niệm cộng đồng địa phương
Theo Schuwuk:“Cộng đồng địa phương được hiểu là tập hợp các nhóm
người có chung địa bàn cư trú và có quyền sử dụng các tài nguyên ở địa
phương đó”. [3, tr.8]
Theo Bùi Thị Hải Yến:“Cộng đồng địa phương là một nhóm dân cư
cùng sinh sống trên một lãnh thổ nhất định được gọi tên như các đơn vị
làng(bản, buôn, thôn, sóc), xã, huyện, tỉnh (thành phố) nhất định qua nhiều
thế hệ và có những đặc điểm chung về các giá trị văn hóa truyền thống, bảo
tồn, sử dụng chung cácnguồn tài nguyên môi trường, có cùng mối quan tâm
về kinh tế xã hội, có sự gắn kết về huyết thống, tình cảm và có sự chia sẻ
nguồn lợi và trách nhiệm trong cộng đồng”. [38, tr.33]
Vậy trong giới hạn của nghiên cfíu, cộng đồng địa phương có thể được
hiểu là “một nhóm dân cư hoặc một tập đoàn người rộng lớn cùng sinh sống
trên một lãnh thổ nhấtđịnh được gọi tên như làng (bản, thôn, buôn, sóc), xã
(phường, thị trấn), huyện (thị xã), tỉnh (thành phố), qua nhiều thế hệ, có sự
gắn kết về truyền thống, tình cảm, có quyền lợi và nghĩa vụ trong việc bảo
tồn, pháttriển, sử dụng cácnguồn tài nguyên ở địa phương, có các dấu hiệu
chung về tôn giáo, tín ngưỡng, kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa”
1.2.3. Vai trò của cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch
Cộng đồng đóng vai trò chủ thể của mọi hoạt động tại địa phương của
mình. Vai trò chủ thể được thể hiện ở việc các thành viên trong cộng đồng là
người chủ động, tích cực và quyết định các hoạt động của cộng đồng. Bởi vì
họ:
- Hiểu rõ nhất về cộng đồng của họ, biết các khó khăn, thách thfíc, mong
muốn của mình
- Hiểu tiềm năng, lợi thế của địa phương
- Biết cách huy động và gắn kết các thành viên trong cộng đồng lại với
nhau
23
- Cộng đồng chịu trách nhiệm về kết quả các hoạt động của họ [11,tr15]
Để phát triển kinh tế, xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng thì
vai trò của người dân không thể tách rời được. Chính người dân bản địa mới
thực sự là chủ nhân của những vùng đất, những phong tục tập quán tín
ngưỡng, là người thực sự hiểu rõ từng gốc cây ngọn cỏ, sống cùng, gắn bó và
dựa vào thiên nhiên. Họ là người bảo vệ, tôn tạo, giữ gìn các giá trị tự nhiên
và văn hoá bản địa tại nơi diễn ra hoạt động du lịch.
Hơn nữa cộng đồng lại là nơi có các phong tục tập quán, lễ hội, lối
sống, kiến trúc nhà ở và môi trường sống của họ…là tài nguyên tạo sfíc hấp
dẫn cho hoạt động du lịch. Do đó có thể nói, cộng đồng là một thành tố của tài
nguyên du lịch. Cuộc sống sinh hoạt, những nét văn hoá, phong tục truyền
thống của cộng đồng là một trong những nguyên nhân chính tạo nên hoạt
động du lịch.
Việc huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt
động du lịch như: hướng dẫn viên, chuyên chở, cho thuê nhà để ở, nấu ăn cho
khách, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, bán hàng lưu niệm, thậm chí họ còn
được tham gia trực tiếp vào các hoạt động nghiệp vụ trong khách sạn, quản lý
kinh doanh dịch vụ….qua đó sẽ tạo thêm nhiều cơ hội việc làm, giúp họ tăng
thu nhập, cải thiện đời sống, hơn nữa còn làm cho họ có trách nhiệm hơn với
tài nguyên, môi trường du lịch. Sự tham gia tích cực của cộng đồng sẽ làm
phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch. Đặc biệt khi được tham gia
chỉ đạo phát triển du lịch, trực tiếp đưa ra các ý kiến trong quá trình ra quyết
định, cộng đồng địa phương sẽ tạo được những điều kiện đặc biệt thuận lợi
cho du lịch, bởi họ là chủ nhân và là người có trách nhiệm chính với tài
nguyên và môi trường khu vực.
Để người dân nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên
và để dễ dàng quy trách nhiệm đối với mỗi thành viên thì việc huy động sự
tham gia của cộng địa phương không chỉ dừng lại ở công việc trên mà cần
đánh giá cao hơn nữa vai trò sở hữu tài nguyên du lịch, tài sản của họ để
24
người dân ý thfíc hơn với những hành động của mình. Vai trò sở hữu cộng
đồng như là một nhân tố quan trọng góp phần vào phát triển cộng đồng.
Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi việc cũng diễn ra theo ý muốn, bởi
trong số những người dân, bên cạnh những người tốt thì không thể không có
một số người do vô tình hoặc cố ý phá ngang, thiếu ý thfíc, hủ lậu, không hiểu
rõ hậu quả mà họ gây ra, đó là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề tiêu cực, có
tác động xấu đến du khách…Vì vậy, những người hoạt động trong lĩnh vực du
lịch phải có những giải pháp hợp lý, khoa học, khéo léo nhằm gần gũi với
người dân hơn, hiểu được tâm lý, tình cảm của họ, nâng cao nhận thfíc, kiến
thfíc về phát triển du lịch bền vững (thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến
với cộng động địa phương bằng các cuộc gặp gỡ…trong quá trình qui hoạch,
lập dự án phát triển du lich, mở các khoá học, các buổi thảo luận về giáo dục
du lịch kết hợp với các chương trình khuyến nông, năng xuất xanh…).
Thực tế hoạt động du lịch có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời
sống của người dân địa phương, nhiều khi không chỉ về lợi ích kinh tế mà còn
tác động đến lối sống, bản sắc, phong tục,…Chính vì thế mà đã nảy sinh
nhiều trạng thái trong mối quan hệ giữa người dân với khách du lịch như:
trạng thái phấn khích, quan tâm hay không quan tâm, thân thiện hưởng fíng
hay thờ ơ, lãnh đạm, sự khó chịu hay đối kháng…
Mối quan hệ đó có khi là sự giao lưu giữa các nền văn hoá khác nhau
có khi lại là những mâu thuẫn trái ngược mọi trạng thái, mâu thuẫn đó đều
xuất phát từ lợi ích của người dân. Việc dung hoà những mâu thuẫn đó được
xem là điều không tưởng có thể kéo theo hàng loạt những phản fíng tâm lý
phfíc tạp của cư dân địa phương với khách du lịch mà người làm du lịch cần
lường trước. Điều đó rõ ràng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt
động du lịch. Do đó, để người dân có trách nhiệm trong việc quản lý, bảo vệ,
tôn tạo tài nguyên du lịch thì cần phải mang lại lợi ích cho họ một cách rõ
ràng, thực chất và công bằng, điều thực sự quan trọng và cần thiết là phải làm
sao tạo cho họ một vị thế làm chủ thực sự.
25
Hầu hết người dân sinh sống ở những vùng có các điểm du lịch, đặc
biệt là những nơi có tiềm năng du lịch sinh thái hoang sơ, có giá trị về du lịch
nhưng ít có giá trị để phát triển các lĩnh vực kinh tế khác, do đó cuộc sống của
những người dân ở đây còn khó khăn, thiếu thốn, trình độ dân trí thấp. Chính
vì thế, việc phát triển du lịch cộng đồng đồng nghĩa với việc phát triển kinh tế
xã hội cho vùng. Mặt khác, việc tiếp với khách du lịch (phần lớn là những
người có học thfíc cao, khá giả,…) sẽ giúp cư dân tiếp xúc với bên ngoài, mở
mang vốn hiểu biết từ đó nâng cao nhận thfíc của họ về nhiều mặt, và có cách
fíng xfí văn minh lịch sự với du khách, quan trọng hơn cả là họ nhận ra đó là
lợi ích tiềm năng của họ. Cộng đồng địa phương là nhân tố quyết định sự phát
triển bền vững của hoạt động du lịch, tạo nên sự ổn định về chính trị xã hội
1.2.4. Tác động của hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng địa phương
Du lịch là một ngành tổng hợp và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác
nhau của đời sống. Ngoài ra, đây là một ngành kinh tế tổng hợp được thực
hiện và kết hợp bởi nhiều bên liên quan. Đặc biệt, hoạt động du lịch có sự tác
động qua lại với các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa-xã hội và môi trường. Trong
quá trình phát triển, các tác động này được thể hiện qua hai khía cạnh: tích
cực vàtiêu cực. Do đó, cầnhiểu rõ vấn đềnày đểtừ đó phát huy tốiđa những tác
động tích cực và giảm thiểu những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch.
Mặt khác, theo khái niệm du lịch có trách nhiệm thì các quá trình và hoạt
động du lịch chỉ được gọilà “có trách nhiệm” khinó đem lạinhững lợiích tốiđa
về kinh tế, môitrường và xã hộivà hạn chế các tác động tiêu cực mà du lịch đem
lại. Theo cách tiếp cận đó thì luận văn cũng đã nghiên cfíuvấn đềtác động của
hoạt động du lịch tới cộng đồng địa phương.
Các tác động của du lịch chủ yếu được chia làm ba loại: tác động của
du lịch đến kinh tế, tác động của du lịch đến văn hóa-xã hội và tác động của
du lịch đến môi trường.
Tác động của du lịch đến kinh tế
26
Như đã đề cập, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, được thực hiện
và kết hợp bởi nhiều bên liên quan. Chính vì vậy, ngành kinh tế này có mối
liên hệ chặt chẽ với một số ngành kinh tế khác. Do đó, có thể thấy rằng du
lịch đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế.
Tác động kinh tế là những lợi ích và chi phí trực tiếp và gián tiếp về
kinh tế nhận được từ sự phát triển và sfí dụng các tiện nghi và dịch vụ du lịch.
Các tác động về kinh tế của hoạt động du lịch chủ yếu bao gồm tác động trực
tiếp và tác động gián tiếp.
Tác động trực tiếp là những tác động kinh tế đến các ngành liên quan
trực tiếp đến hoạt động du lịch. Ví dụ, sự gia tăng số lượng khách lưu trú qua
đêm tại khách sạn sẽ trực tiếp làm tăng doanh số bán hàng trong lĩnh vực
khách sạn.
Tác động gián tiếp là tác động ảnh hưởng đến các ngành cung fíng vật
tư, hàng hóa cơ bản phục vụ cho các ngành liên quan đến hoạt động du lịch.
Ví dụ như, nước uống và khăn lạnh là hai loại hàng hóa bình thường, nhưng
khi được cung fíng cho các tour du lịch của các công ty lữ hành, chúng cũng
trở thành hai loại hàng hóa phục vụ du lịch
Tác động của du lịch đến văn hóa-xã hội
Văn hóa xã hội bao gồm những quy tắc fíng xfí trong gia đình, cộng
đồng, xã hội, các quy tắc xã hội về hôn lễ, tang ma, hôn nhân, các thiết chế
văn hóa, xã hội… Đây cũng là những yếu tố mà ngành du lịch có thể đưa vào
khai thác phục vụ cho hoạt động của ngành. Ngoài ra, yếu tố này cũng là một
trong những điểm hấp dẫn đối với khách du lịch. Thông qua hoạt động du
lịch, du khách có thể hiểu biết them về đời sống văn hóa-xã hội tại điểm đến
du lịch, giúp họ mở mang thêm kiến thfíc xã hội.
Văn hóa là một hiện tượng lịch sfí, mỗi xã hội đều có nền văn hóa
tương fíng với nó. Mỗi dân tộc khác nhau thì có nền văn hóa-xã hội khác
nhau, các thói quen sinh hoạt như ăn, mặc, ở cũng khác nhau.
27
Du lịch là hoạt động thực tiễn xã hội của con người. Nó có mối liên hệ
mật thiết với văn hóa xã hội.
Cùng với đà phát triển của du lịch, những thay đổi về mặt xã hội là
không thể tránh khỏi, đặc biệt ở những địa điểm mà số lượng du khách tăng
nhanh chóng và chiếm một tỷ lệ lớn so với dân số địa phương. Những nhân tố
khác như mfíc độ đô thị hoá, tầm ảnh hưởng của các chuẩn mực xã hội tại địa
phương cũng góp phần chi phối tác động của du lịch trong khu vực.
Tác động của du lịch đến môi trường
Hoạt động du lịch luôn gắn liền với việc khai thác các tài nguyên của
môi trường tự nhiên như song núi ruộng đồng, cảnh đẹp thiên nhiên, biển cả
đồi núi… cùng với các tài nguyên văn hóa, nhân văn. Song song với quá trình
khai thác, hoạt động du lịch đôi khi còn tạo nên môi trường nhân tạo như
công viên giải trí, bảo tàng, làng văn hóa…trên nền tảng tập hợp của một hay
nhiều đặc tính của môi trường nhân văn như một ngọn núi, một quả đồi hay
một khúc sông. Do đó, ngành du lịch có những tác động khác nhau tới môi
trường. Các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động du lịch nói riêng đều có
tác động đến tài nguyên và môi trường. Những hoạt động này đều ảnh hưởng
đến tài nguyên môi trường, có thể là ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực.
Tác động đến môi trường là những ảnh hưởng (xấu hay tốt) do hoạt
động phát triển du lịch gây ra cho môi trường, bao gồm các yếu tố môi trường
tự nhiên cũng như các yếu tố môi trường xã hội-nhân văn.
Cụ thể du lịch tác động đến cộng đồng địa phương như sau:
Bảng 1.1 : Mô tả những tác động của du lịch tới cộng đồng
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH TỚI CỘNG ĐỒNG
I Những tác động kinhtế tích cực
1 Du lịch đã làm tăng thêm nhiều cơ hội việc làm tại địa phương
2 Thu nhập về kinh tế của người dân được tăng lên đáng kể nhờ du lịch
3 Du lịch đã thu hút được nhiều hơn vốn đầu tư cho địa phương
4 Chất lượng các dịch vụ công cộng tại địa phương tốt hơn nhờ sự đầu
tư từ du lịch
5 Du lịch là một trong những lĩnh vực quan trọng hỗ trợ nền kinh tế địa
28
phương
6 Du lịch tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới cho cư dân địa phương
II Những tác động kinhtế tiêu cực
7
Lợi nhuận từ du lịch địa phương chảy vào túi các cá nhân và tổ chfíc
ngoài địa phương
8 Lợi nhuận từ du lịch chỉ làm lợi cho một số người quanh khu du lịch
9 Giá cả nhiều mặt hàng và dịch vụ ở địa phương tăng lên là vì du lịch
10 Giá cả nhà đất ở địa phương tăng lên là vì du lịch
11
Tính mùa vụ của du lịch tạo ra rủi ro cao, tình trạng thiếu việc làm
hoặc thất nghiệp
12
Việc phát triển du lịch tại các khu du lịch cũng gây trở ngại cho hoạt
động kiếm kế sinh nhai của người dân địa phương
III Những tác động văn hoá - xã hội tích cực
13
Du lịch đã cải thiện chất lượng các sản phẩm và dịch vụ hạ tầng du
lịch như hệ thống giao thông vận tải, đường xá, điện, nước, các nhà
hàng, các cfíahiệu, khách sạn và các nhà nghỉ ... trong khu vực
14 Du lịch làm tăng lòng tự hào của người dân về văn hoá bản địa
15
Du lịch khuyến khích việc phát triển rộng rãi các hoạt động văn hoá
như phát triển nghề thủ công, các loại hình biểu diễn nghệ thuật và âm
nhạc tại địa phương
16
Du lịch giúp cho việc gìn giữ, tôn tạo và duy trì bản sắc văn hóa dân
tộc của người dân địa phương
17
Du lịch giúp tăng cường sự giao lưu văn hoá giữa du khách và dân địa
phương
18
Nhờ phát triển du lịch mà người dân địa phương có nhiều hơn các cơ
hội giải trí
19 Du lịch giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân địa phương
IV Những tác động văn hoá-xã hội tiêu cực
20
Người dân địa phương phải chịu những thiệt thòi vì sống trong điểm
du lịch
21 Du lịch đang làm huỷ hoại văn hoá địa phương
22
Du lịch kích thích người dân địa phương bắt chước, đua đòi cách fíng
xfí của du khách và từ bỏ những giá trị văn hoá truyền thống
23
Sự gia tăng số lượng du khách dẫn đến sự gia tăng mối bất hoà giữa cư
dân địa phương và du khách
24 Do sự xuất hiện của khách du lịch, càng ngày càng khó có thể tìm
29
được một không gian yên tĩnh ở quanh khu vực này
25
Du lịch đã làm hạn chế việc sfí dụng các phương tiện giải trí của người
dân địa phương đối với các trung tâm vui chơi giải trí, khu thể thao tổng
hợp và bãi tắm.
26
Du lịch làm gia tăng các tệ nạn xã hội như tình trạng phạm tội, nghiện
hút, mại dâm, cờ bạc, rượu chè, buôn lậu, trộm cắp... tại địa phương
V Những tác động môi trường tích cực
27
Du lịch đã giúp bảo tồn môi trường thiên nhiên và bảo vệ các loài
động vật hoang dã tại các khu du lịch.
28
Du lịch đã giúp cải thiện môi trường sinh thái địa phương ở rất nhiều
khía cạnh như bảo tồn, tôn vinh…
29
Du lịch đã cải thiện diện mạo (bộ mặt) của địa phương (hợp thị giác và
có tính thẩm mỹ)
30
Du lịch cung cấp động cơ cho việc phục hồi các công trình kiến trúc
mang tính lịch sfí.
VI Những tác động môi trường tiêu cực
31
Việc xây dựng các cơ sở lưu trú du lịch như khách sạn, nhà nghỉ phục
vụ du khách làm phá huỷ môi trường cảnh quan tại các khu du lịch.
32
Du lịch có tác động tiêu cực đến các tài nguyên thiên nhiên như suy
giảm sự đa dạng của các loài động thực vật.
33
Du lịch gây ra đáng kể việc ô nhiễm không khí, nguồn nước, tiếng ồn,
chất thải rắn và ô nhiễm đất trồng.
34
Do hoạt động du lịch, hiện giờ diện tích đất nông nghiệp và đất tự
nhiên trong khu vực bị thu hẹp lại.
35
Các trang thiết bị phục vụ du lịch được xây dựng trong và phụ cận tại
các khu du lịch không hài hoà với môi trường tự nhiên và kiểu kiến trúc
truyền thống.
Nguồn:Luận án Tiến sỹ Phạm Hồng Long
1.3. Du lịch có trách nhiệm
1.3.1. Khái niệm
Hiện nay cách tiếp cận phát triển du lịch có trách nhiệm đang trở thành
một xu thế toàn cầu và có nhiều cách tiếp cận khác nhau.
30
Theo Cơ quan Môi trường và Du lịch Nam Phi (1996), khái niệm du lịch
có trách nhiệm là “hoạt động du lịch có trách nhiệm với môi trường thông qua
việc sfí dụng tài nguyên bền vững, có trách nhiệm với cộng đồng địa phương
tham gia vào ngành công nghiệp du lịch, trách nhiệm đảm bảo an toàn, an
ninh cho khách du lịch, và trách nhiệm với chính phủ, người lao động, người
sfí dụng lao động, và cộng đồng địa phương” [41,tr8]
Theo tuyên bố Cape Town 2002, cốt lõi của du lịch có trách nhiệm là các
nguyên tắc du lịch bền vững như:
- Sfí dụng tối ưu các nguồn lực môi trường tạo nên thành tố chính cho
phát triển du lịch, duy trì các tiến trình sinh thái thiết yếu và góp phần
bảo tồn di sản tự nhiên và đa dạng sinh học.
- Tôn trọng bản sắc văn hóa – xã hội của cộng đồng địa phương, bảo tồn
các di sản sống/đã được xây dựng cũng như các giá trị truyền thống của
họ và nâng cao hiểu biết cũng như chấp nhận về nền văn hóa mới.
- Đảm bảo các lợi ích kinh tế khả thi, lâu dài được phân phối công bằng
cho tất cả các đối tác, bao gồm tình trạng việc làm bền vững, cơ hội cải
thiện thu nhập, các dịch vụ xã hội cho cộng đồng chủ nhà và góp phần
giảm nghèo.
Du lịch có trách nhiệm có nghĩa là trách nhiệm của Chính phủ và các
doanh nghiệp lữ hành thu hút cộng đồng địa phương gần các điểm du lịch
tham gia vào chuỗi cung fíng các hoạt động kinh tế dịch vụ (như việc cung
cấp các sản phẩm nông nghiệp cho các khu nghỉ dưỡng, dịch vụ giặt là...). Nó
cũng mang hàm ý về trách nhiệm trong việc tôn trọng, đầu tư và phát triển giá
trị văn hóa địa phương cũng như bảo vệ chúng không bị thương mại hóa và
khai thác quá mfíc. Du lịch có trách nhiệm cũng hướng đến việc lôi kéo sự
tham gia tích cực của cộng đồng địa phương vào ngành công nghiệp du lịch,
hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và bảo đảm an toàn và an ninh cho
du khách.
31
Du lịch trách nhiệm cũng có nghĩa là trách nhiệm của cả người sfí dụng
lao động và người lao động trong ngành du lịchvới nhau cũng như với quyền
lợi của khách hàng. Du lịch trách nhiệm cũng nhấn mạnh đến trách nhiệm của
Chính phủ, trách nhiệm của bản thân khách du lịch khi tham gia và các hoạt
động du lịch, đặc biệt là trách nhiệm đối với bảo vệ môi trường và bảo tồn các
giá trị văn hóa.
Như vậy du lịch có trách nhiệm đề cập đến sự phối hợp giữa các bên liên
quan nhằm xác định các hành động và trách nhiệm cụ thể và cùng nhau đồng
thuận để thực hiện các hoạt động đó. Du lịch có trách nhiệm đòi hỏi các cá
nhân, tổ chfíc và doanh nghiệp phải có trách nhiệm đối với hành động của họ.
Cách tiếp cận này nhấn mạnh đến tính trách nhiệm trong du lịch của tất cả
mọi đối tượng liên quan, bao gồm: chính phủ, nhà sản xuất, điều hành, hãng
vận chuyển, dịch vụ của cộng đồng, tổ chfíc phi chính phủ, khách du lịch, dân
cư địa phương,...
Du lịch có trách nhiệm hướng tới mục tiêu cung cấp những kinh nghiệm
tích cực cho du khách và cộng đồng dân cư địa phương, nâng cao nhận thfíc
về sự tôn trọng đối với môi trường, văn hóa, giảm thiểu các tác động tiêu cực
từ phát triển du lịch, hướng sự tập trung tới người nghèo, trao quyền cho
người dân địa phương, thông qua du lịch để tối đa hóa thu nhập và việc làm
cho họ.
Tóm lại, du lịch có trách nhiệm là một cách thfíc nhằm quản lý và làm du
lịch chfí không phải một điểm đến, hay loại hình du lịch; kết quả là Du lịch có
trách nhiệm tạo ra “những địa điểm tốt hơn cho người dân sinh sống ở đó và
cho con người tới thăm” và thước đo thành công là nguồn thu nhập cao hơn,
các công việc thỏa đáng hơn và điều kiện văn hóa, xã hội tự nhiên được cải
thiện hơn.
32
1.3.2. Các mục tiêu của du lịch có trách nhiệm
Cốt lõi của Du lịch có trách nhiệm là những nguyên tắc của du lịch bền
vững, mà theo Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc và Tổ chfíc Du lịch
Thế giới, nhằm mục đích:
Tận dụng tối ưu các nguồn tài nguyên môi trường tại thành một yếu tố
quan trọng trong phát triển du lịch, duy trì quá trình sinh thái quan trọng và
giúp đỡ để bảo tồn di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học
Tôn trọng tính xác thực văn hóa xã hội của cộng đồng địa phương, bảo
tồn những công trình, di sản văn hóa sống và những giá trị truyền thống của
họ, và đóng góp vào sự hiểu biết và khoan dung của liên văn hóa
Đảm bảo khả thi, lợi ích kinh tế lâu dài cho tất cả các bên có liên quan
được phân phối một cách công bằng, trong đó có việc làm ổn định cơ hội tạo
thu nhập và các dịch vụ xã hội cho các địa phương, cùng với đó là góp phần
xóa đói giảm nghèo. [14, tr13]
1.3.3. Các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm.
Trong Tuyên bố Cape Town các nguyên tắc chủ đạo cho việc thực hiện
du lịch có trách nhiệm tại các điểm đến đã được xác định bao gồm:
a. Các nguyên tắc chủ đạo về Trách nhiệm Xã hội
- Cộng đồng địa phương chủ động tác động vào việc lập kế hoạch, ra
quyết định và xây dựng năng lực để biến du lịch có trách nhiệm thành hiện
thực.
- Đánh giá các tác động xã hội trong suốt vòng đời hoạt động - bao
gồmcả giai đoạn quy hoạch và thiết kế dự án - để giảm thiểu các tác động tiêu
cực và tối đa hóa những tác động tích cực.
- Nỗ lực biến du lịch như một trải nghiệm xã hội toàn diện và đảm bảo
rằng mọi người đều có quyền tham gia, đặc biệt là các cá nhân và cộng đồng
dễ bị tổn thương và gặp khó khăn.
- Chống bóc lột tình dục, đặc biệt là bóc lột trẻ em.
33
- Quan tâm văn hóa địa phương sở tại, duy trì và khuyến khích sự đa
dạng xã hội và văn hóa.
- Nỗ lực để đảm bảo rằng du lịch góp phần cải thiện sfíc khỏe và giáo
dục.
b. Các nguyên tắc chủ đạo về Trách nhiệm Môi trường
- Đánh giá tác động môi trường trong suốt vòng đời của các cơ sở và
các hoạt động du lịch – bao gồm cả giai đoạn quy hoạch và thiết kế, đảm bảo
giảm thiểu các tác động tiêu cực và tối đa hóa những tác động tích cực.
- Sfí dụng nguồn tài nguyên một cách bền vững, giảm chất thải và sự
tiêu thụ quá mfíc.
- Quản lý đa dạng tự nhiên một cách bền vững, và khi thích hợp thì
khôi phục lại sự đa dạng này; cân nhắc quy mô và loại hình du lịch mà môi
trường có thể hỗ trợ, và tôn trọng sự toàn vẹn của hệ sinh thái dễ bị tổn
thương và các khu vực cần được bảo vệ.
- Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thfíc của các đối tác cho sự
phát triển bền vững.
- Nâng cao năng lực của mọi đốitác và đảm bảo tiến hành theo mô hình
điển hình, tham khảo ý kiến các chuyên gia môi trường và bảo tồn.
c. Các nguyên tắc chủ đạo về Trách nhiệm Kinh tế
- Đánh giá tác động kinh tế trước khi phát triển du lịch và ưu tiên tiến
hành nhưng hình thfíc phát triển mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương
và giảm thiểu tác động tiêu cực đến sinh kế của người dân địa phương, nhìn
nhận rằng du lịch có thể không phải lúc nào cũng là hình thfíc thích hợp nhất
cho phát triển kinh tế địa phương.
- Tối đa hóa lợi ích kinh tế địa phương bằng cách tăng cường các mối
liên kết và giảm bớt các kẽ hở, bằng cách đảm bảo rằng các cộng đồng cùng
tham gia và hưởng lợi từ du lịch. Sfí dụng du lịch để hỗ trợ giảm nghèo bằng
cách áp dụng các chiến lược vì người nghèo bất cfí nơi nào có thể.
34
- Phát triển sản phẩm có chất lượng giúp mang lại, bổ sung và tăng
cường cho điểm đến.
- Tiếp thị du lịch theo cách mang lại sự toàn vẹn tự nhiên, văn hóa và
xã hội của điểm đến.
- Thực hiện kinh doanh công bằng, giá mua và giá bán hợp lý, xây
dựng mối quan hệ đối tác đa chiều để giảm thiểu và chia sẻ nguy cơ, tuyển
dụng và sfí dụng nhân viên đạt các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
- Hỗ trợ thích hợp và đầy đủ cho các doanh nghiệp vừa, nhỏ và vi mô
để đảm bảo các doanh nghiệp có liên quan đến du lịch cùng phát triển mạnh
và bền vững. [ 14,tr.15]
1.3.4. Các lợi ích của du lịch có trách nhiệm
Trong Bộ công cụ Du lịch có Trách nhiệm tại Việt Nam các lợi ích của
du lịch có trách nhiệm bao gồm các lợi ích cho doanh nghiệp, lợi ích cho
khách hàng, lợi ích đối với người dân địa phương.
a. Lợi ích cho doanh nghiệp
- Đáp fíng nhu cầu người tiêu dùng: Bằng cách tiếp nhận Du lịch có
trách nhiệm bạn đang đáp fíng nhu cầu tiêu dùng cho các công ty có chính
sách đạo đfíc, nhân viên được trả lương công bằng, được cung cấp điều kiện
làm việc tốt, hòa nhập với văn hóa, và không gây hại cho môi trường.
- Tăng giá trị sản phẩm: Người tiêu dùng cảm thấy tốt khi mà họ đang
góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường, hỗ trợ người dân địa phương
về kinh tế và xã hội. Tuân theo các nguyên tắc Du lịch có trách nhiệm sẽ nâng
cao danh tiếng của bạn và giúp bạn nổi bật so với các đối thủ cạnh tranh.
- Hỗ trợ cộng đồng: Bằng cách thực hiện các biện pháp có thể chfíng
minh là bảo vệ môi trường và người dân cùng nền kinh tế địa phương được
hưởng những lợi ích tích cực, bạn sẽ được ủng hộ thuận lợi hơn từ các doanh
nghiệp, cộng đồng và chính phủ địa phương, từ đó tạo điều kiện tốt để bạn có
thể tiếp tục công việc kinh doanh.
35
- Tạo ra những chú ý tích cực từ cơ quan truyền thông: Là một nhà điều
hành có trách nhiệm có thể tạo ra sự chú ý tích cực của các phương tiện
truyền thông điều đó sẽ giúp thúc đẩy doanh số bán hàng và tạo thêm nhiều
cơ hội kinh doanh hơn nữa.
- Giúp tiết kiệm tiền: Việc sfí dụng hiệu quả nguồn năng lực giúp bạn
tiết kiệm chi phí. Thực hiện các điều kiện làm việc tốt dẫn đến một lực lượng
lao động vui vẻ hơn và tăng năng suất. Bảo tồn khu vực tự nhiên trong các
điểm du lịch dẫn đến việc gia tăng tỉ lệ trở lại của du khách và bảo vệ các mối
quan hệ của doanh nghiệp về lâu dài.
- Giúp giữ chân nhân viên: Thực hiện một kế hoạch có trách nhiệm tạo
ra niềm tự hào trong kinh doanh và giúp bạn thu hút và giữ nhân viên do đó
làm giảm lượng nhân viên phải thay thế và chi phí đào tạo nguồn nhân lực
mới.
b. Lợi ích cho khách hàng:
Ngoài các lợi ích nói trên Du lịch có trách nhiệm giảm thiểu tác động
tiêu cực về kinh tế, xã hội, môi trường và tối đa hóa các tác động tích cực
khác. Theo như nghiên cfíu của tổ chfíc SNV về “thị trường cho các sản phẩm
du lịch có trách nhiệm” đã xác định các lợi ích sau :
- Xác định mục tiêu cụ thể: Khái niệm về Du lịch có trách nhiệm đem
đến các nhóm nhân khẩu phương tây như “nhóm Bùng nổ dân số” (thế hệ sinh
ra trong giai đoạn 1961 – 1981), rồi thế hệ “Gien X” và “Gien Y” (sinh ra
giữa giai đoạn 1961 – 1981 và 1980 – 2001), những trải nghiệm du lịch đáp
fíng các nguyên tắc ngày càng cao về xã hội và môi trường.
- Trở lại với thiên nhiên: Du lịch có trách nhiệm mang đến các loại hình
du lịch gắn với thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên thông qua các hoạt động
ngoài trời như đi bộ đường dài, cắm trại, quan satts động vật hoang dã, đi xe
đạp, thể thao dưới nước và có sự tiếp xúc với cộng đồng dân cư địa phương.
- Trải nghiệm đích thực: Du lịch có trải nghiệm mang đến cho du khách
trải nghiệm về các nền văn hóa và thiên nhiên đúng nghĩa hay đích thực hay
36
đậm chất địa phương; đáp fíng mong mỏi đó của khách du lịch, như các buổi
biểu diễn văn hóa đầy đủ các nét truyền thống thay vì những màn trình diễn
thương mại, hoặc được nhìn ngắm các động vật hoang dã trong môi trường
sống tự nhiên của chúng thay vì môi trường nuôi nhốt.
- Là những du khách trách nhiệm: Du lịch có trách nhiệm đề cao ý thfíc
“bảo vệ môi trường”, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường và
cộng đồng địa phương; hỗ trợ, mang lại các cơ hội về việc làm và điều kiện
làm việc cho người dân bản địa tham gia trong việc cung cấp hàng hóa và
dịch vụ được tiêu thụ trong quá trình đi du lịch.
- Là những du khách có tâm: Các sản phẩm về du lịch có trách nhiệm
tạo ra các cơ hội đế người đi du lịch có thể đóng góp hỗ trợ tình nguyện địa
phương nơi mình tham quan về mặt tài chính cũng như chuyên môn cho cộng
đồng cũng như môi trường tại điểm tham quan.
c. Các lợi ích đối với người dân địa phương:
- Quảng bá được các giá trị văn hóa cũng như tự nhiên của địa phương
mình: Nâng cao nhận thfíc về tài nguyên văn hóa cũng như tự nhiên bản địa
sẽ giúp người dân địa phương gìn giữ và bảo tồn được các giá trị văn hóa và
thiên nhiên của địa phương mình.
- Tạo ra được nguồn thu phục vụ công tác bảo tồn: Phát triển du lịch là
một trong những nguồn thu quan trọng đóng góp cho công tác bảo tồn và gìn
giữ các giá trị văn hóa cũng như tự nhiên thông qua các hoạt động tham quan
du lịch như bán vé tham quan vv. Thêm vào đó nguồn thu từ du lịch có thể
đóng góp cho các đầu tư về con người – đào tạo, tập huấn nâng cao nhận
thfíc, kiến thfíc cho người dân địa phương để quản lý tài nguyên của chính họ
một cách bền vững.
- Phát triển cơ sở hạ tầng: Phát triển du lịch sẽ hỗ trợ phát triển cơ sở
hạ tầng của địa phương (như đường xã, trường học, bệnh viện, thông tin,
nguồn nước sạch…) Các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường trong xây dựng và
37
tổ chfíc các hoạt động du lịch cũng khuyến khích các ngành nghề khác hoạt
động thân thiện với môi trường hơn.
- Vai trò của giới: Mang lại các cơ hội việc làm cho phụ nữa và thanh
niên. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn như nhân viên lễ tân,
nấu ăn, dọn dẹp là những công việc phù hợp với phụ nữ và người trẻ tuổi.
- Tạo động lực kinh doanh: Hỗ trợ nền kinh tế địa phương trên nhiều
lĩnh vực, tạo cơ hội cho các hoạt động kinh doanh liên quan, và kích thích
tăng trưởng kinh doanh địa phương một cách trực tiếp và gián tiếp.
- Các cơ hội kinh tế: Tạo ra các cơ hội trực tiếp và gián tiếp về việc
làm, thu nhập, trao đổi tiền tệ cũng như các khoản thuế đóng góp cho chính
quyền địa phương.
- Du lịch dựa vào cộng đồng: Hỗ trợ/ tạo môi trường để cộng đồng
tham gia một cách chủ động vào các hoạt động du lịch, để tạo ra các nguồn
thu từ hoạt động du lịch, thông qua đó góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng
đồng địa phương. [14,tr14]
Ngoài những lợi ích trên thì tài liệu Thị trường sản phẩm du lịch có
trách nhiệm của Tổ chfíc phát triển Hà Lan SNV 2009 đã chỉ ra các lợi ích
sau:
Du lịch có trách nhiệm mang tới cơ hội hòa mình vào thiên nhiên cho
du khách từ các vùng miền ngày càng được đô thị hóa thông qua các hoạt
động ngoài trời như đi bộ, cắm trại, thăm thú cuộc sốnghoang dã, đạp xe, các
hoạt động thể thao thao dưới nước cũng như cơ hội tiếp xúc với cộng đồng
địa phương.
Du lịch có trách nhiệm mang lại cho du khách các trải nghiệm “đích
thực” hoặc “chân thực” về văn hóa và dựa trên nền tảng tự nhiên, đáp fíng
nhu cầu tìm kiếm sự chân thực của du khách thay vì các trải nghiệm giả tạo,
là kết quả của quá trình sản xuất, như các tiết mục trình diễn văn hóa nguyên
38
bản thay vì các tiết mục được thương mại hóa hoặc thăm quan cuộc sống
hoang dã trong môi trường sống tự nhiên thay vì trong môi trường nuôi nhốt.
Du lịch có trách nhiệm mang tới cho những người tiêu dùng tận tâm
những trải nghiệm “xanh” có ít tác động tiêu cực hơn tới môi trường và cộng
đồng địa phương, đồng thời cung cấp cơ hội việc làm và điều kiện làm việc
tốt cho nhân viên tham gia quá trình cung cấp hàng hóa và dịch vụ được tiêu
dùng trong suốt chuỗi trải nghiệm du lịch.
Du lịch có trách nhiệm giúp người tiêu dùng muốn tìm kiếm cảm giác
“tự hoàn thiện” bằng cách mang lại ý nghĩa sâu sắc hơn cho các trải nghiệm
du lịch và cơ hội được cho, tặng lại thông qua việc tạo ra các cơ hội hỗ trợ tài
chính cho cộng đồng địa phương hoặc các dự án môi trường hoặc cơ hội trở
thành tình nguyện viên
1.3.5. Các loại hình du lịch liên quan đến du lịch có trách nhiệm
Du lịch bền vững
Theo định nghĩa của tổ chfíc Du lịch thế giới (WTO) đưa ra tại hội nghị
về môi trường và phát triển của Liên Hợp Quốc tại Rio de Janeiro năm 1992
thì ‘ Du lịch bền vững là việc pháttriển các hoạt động nhằm đáp ứng các nhu
cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm
đến việc bảo tồn và tôn trọng các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt
động du lịch trong tương lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các
nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của
con ngườitrong khi đó vẫn duy trì sự toàn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh học,
sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thông hỗ trợ cho cuộc sống của
con người ’
Du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái bắt nguồn từ thiên nhiên và du lịch ngoài trời. Có
người quan niệm du lịch sinh thái là loại hình du lịch có lợi cho sinh thái, ít có
39
những tác động tiêu cực đến sự tồn tại và phát triển của sinh thái, nơi diễn ra
các hoạt động du lịch.
Trong lần hội thảo về “Xây dựng chiến lược phát triển Du lịch sinh thái
ở Việt Nam” từ ngày 7/9/1999 đến 9/9/1999 đã đưa ra định nghĩa về du lịch
sinh thái ‘ …là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa,gắn
với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền
vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương ’
Theo Lê Huy Bá ‘ Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch lấy các hệ
sinh thái đặcthù, tự nhiên làm đối tượng để phụcvụ cho những khách du lịch
yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức những cảnh quan hay nghiên cứu về
các hệ sinh thái. Đó cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát
triển kinh tế du lịch với giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng như
giáo dục tuyên truyền và bảo vệ, phát triển môi trường và tài nguyên thiên
nhiên một cách bền vững ’ [3]
Du lịch cộng đồng
Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch bền vững dựa vào cộng đồng địa
phương, trong đó cộng đồng sẽ trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch như
khai thác, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên và cộng đồng phải được
hưởng lợi từ hoạt động du lịch để từ đó giảm tỉ lệ đói nghèo, cải thiện thu
nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống
Du lịch nông nghiệp
Du lịch nông nghiệp là một hình thfíc du lịch tại các khu vực nông
nghiệp như vườn cây ăn trái, trang trại nông lâm kết hợp, trang trại thảo dược
và các trang trại động vật, đã được chuẩn bị phục vụ cho khách du lịch.
Khách du lịch xem hoặc tham gia vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp như làm
việc với dụng cụ của nhà nông hoặc thu hoạch mùa mà không làm ảnh hưởng
đến hệ sinh thái hoặc năng suất của gia đình chủ nhà. Một sản phẩm mới đặc
biệt là nghỉ ngơi ở các trang trại hữu cơ, nơi du khách có thể tìm hiểu thêm về
thiên nhiên và học tập các phương pháp canh tác không dùng thuốc trừ sâu
40
1.3.6. Kinhnghiệm thực tiễn về du lịchcó trách nhiệm
Du lịch có trách nhiệm là phương thfíc tiếp cận mới trong phát triển du
lịch Việt Nam, phát triển du lịch có trách nhiệm là hết sfíc cần thiết để có
những cách thfíc tối đa hóa tác động tích cực, và tối thiểu hóa tác động tiêu
cực của du lịch đối với một điểm đến cụ thể. Việc phát triển du lịch có trách
nhiệm phù hợp với từng đặc điểm của địa phương là một điều không hề đơn
giản, vì mỗi địa phương, điểm đến có đặc thù về tài nguyên du lịch khác nhau,
ý thfíc của cộng đồng khác nhau về trách nhiệm xã hội, kinh tế và môi trường
của du lịch. Phát triển du lịch có trách nhiệm nên được lập kế hoạch, dựa hoàn
toàn vào nhu cầu của địa phương, tránh trường hợp áp dụng rập khuôn những
mô hình du lịch thành công ở địa phương khác cần bắt đầu việc lên kế hoạch
phát triển du lịch bằng cách nghiên cfíu thật rõ nhu cầu và tình hình của địa
phương.
Ví dụ, khi xem xét kế hoạch phát triển du lịch có trách nhiệm cho vùng
Atherton Tablelands (một vùng nông thôn gần khu nghỉ dưỡng du lịch ven
biển) ở New Zealand, các nhà nghiên cfíu đã nhận ra rằng vấn đề lớn nhất là
nó phải đón một lượng lớn du khách mỗi ngày và chịu những tác động tiêu
cực về môi trường từ lượng khách này, nhưng khoản thu thì không đủ để bù
đắp cho thiệt hại mà du lịch gây ra, vì nơi đây chưa có cơ sở vật chất để phát
triển khu nghỉ dưỡng nhằm giữ chân du khách. Như vậy, nếu chúng ta nhìn
theo quan niệm truyền thống, thì việc phát triển các khu nghỉ dưỡng có chất
lượng để giữ chân du khách là cần thiết. Tuy nhiên, nếu xét về phát triển du
lịch có trách nhiệm thì đây không là sự lựa chọn tốt nhất vì đây là một vùng
thuần túy nông nghiệp, nên cái cộng đồng địa phương (nông dân) cần là đảm
bảo đầu ra cho sản phẩm nông sản của mình, ý thfíc trách nhiệm về môi
trường và kỹ năng bảo vệ môi trường của người dân ở đây còn rất yếu kém và
các hoạt động sản xuất nông nghiệp (điều thu hút du khách) mang tính mùa
vụ, vì thế sẽ không đảm bảo được hiệu quả tài chính cho việc đầu tư các khu
41
nghỉ dưỡng. Sau khi xem xét kỹ lưỡng về nhu cầu của cộng đồng địa phương,
hai giải pháp chính về du lịch có trách nhiệm đã được đưa ra. Một là, ưu tiên
phát triển du lịch tình nguyện viên để du khách trở thành nguồn nhân lực bán
thời gian cho sản xuất nông nghiệp, góp phần xfí lý các vấn đề đang tồn tại
của địa phương về ý thfíc bảo vệ môi trường, và từ đó nâng cao ý thfíc và kỹ
năng của cộng đồng địa phương. Hai là, phát triển du lịch có trách nhiệm
không nhất thiết phải bán sản phẩm trực tiếp cho du khách, thay vào đó, họ
phát triển mạng lưới cung fíng các sản phẩm địa phương cho hệ thống các nhà
hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng tại bãi biển để đảm bảo đầu ra và tính ổn
định về doanh thu cho sản phẩm nông nghiệp.
Hay một bài học khác về phát triển du lịch có trách nhiệm với môi
trường - Du lịch tình nguyện viên tại Pantanal, Brazil là một ví dụ điển hình.
Pantanal là một khu vực ngập nước ngọt lớn nhất trên trái đất, tạo ra một khu
vực có hệ thống động thực vật phong phú và đa dạng nhất ở châu Mỹ. Thông
qua sự hợp tác duy nhất với Đồng hồ trái đất (một tổ chfíc liên kết những
khách du lịch tự nguyện tham gia vào những dự án nghiên cfíu trên khắp thế
giới), du khách có cơ hội tự nguyện tham gia và giúp đỡ thực hiện các nghiên
cfíu khoa học về sự đa dạng sinh học ở Pantanal, bao gồm việc giúp cho
những nhà khoa học thu thập dữ liệu ngoài tự nhiên như ghi âm tiếng của cò,
hoặc đếm số lượng heo vòi trong một khu vực nào đó... Những nghiên cfíu đó
sẽ giúp các nhà khoa học hiểu thêm về sự đa dạng sinh học ở Pantanal để có
thể bảo tồn tốt hơn. Thông qua đó, du khách được trải nghiệm du lịch tại
Pantanal, hiểu thêm về thế giới hoang dã và có những đóng góp giá trị trong
nỗ lực bảo tồn khu vực này. Đồng hồ trái đất đã tổ chfíc những tour tình
nguyện Pantanal từ năm 2001. Mỗi tình nguyện viên chỉ phải trả chi phí lưu
trú và ăn uống. Với lợi nhuận thu được từ du khách thường xuyên và những
tình nguyện viên, Pantanal có thể chi trả cho những chi phí hoạt động của
chính nó.
42
Khách du lịch càng ngày càng đánh giá cao các sản phẩm du lịch thân
thiện với môi trường, cụ thể 85% du khách Anh tin tưởng rằng điều quan
trọng là không phá hủy môi trường, 65% du khách Đfíc trả lời đánh giá cao
các bãi biển, nước sạch và 42% trong số họ muốn có thể tìm được những nơi
lưu trú thân thiện với môi trường. Kết quả nghiên cfíu tại Việt Nam dựa trên
điều tra trực tiếp 100 du khách cho thấy nhóm du khách đến từ châu Úc (gồm
Australia và New Zealand) quan tâm nhiều nhất đến tiềm năng phát triển du
lịch có trách nhiệm của Việt Nam. Nhu cầu ngày càng cao về các sản phẩm
thân thiện với môi trường chính là yếu tố tác động mạnh nhất đến dự định
quay trở lại của du khách.
Đồng thời, tại các địa phương phát triển du lịch có trách nhiệm, họ đã
để du khách tham gia vào quá trình này, thể hiện qua hai hình thfíc, một là qua
các loại phí và hai là du lịch tình nguyện viên. Điển hình, tại Vườn quốc gia
Galapagos, ban đầu phí vào cfía là 6 USD bây giờ đã tăng lên đến 100 USD.
Điều này không làm hạn chế dòng du khách đến tham quan các đảo, nhưng nó
cho phép chính phủ Ecuador nhận được những phần chia sẻ lớn từ các khoản
chi tiêu của du khách tại vùng này. Trải qua nhiều năm, tất cả các khoản thu
được từ Vườn quốc gia Galapagos đều được đóng góp vào ngân khố quốc gia.
[17]
Còn đối với Việt Nam để phát triển du lịch có trách nhiệm, TS. Hà Văn
Siêu, Viện trưởng Viện nghiên cfíu phát triển Du lịch Việt Nam, cho rằng cư
dân địa phương - doanh nghiệp - du khách là 3 thành phần trọng tâm tham gia
vào du lịch có trách nhiệm, đi kèm với phát triển du lịch, cần phát triển 3 loại
hình du lịch cộng đồng, du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo và du lịch sinh
thái - văn hóa. Đây là nguyên nhân mấu chốt nhằm thu hút khách nước ngoài,
tạo nhiều cơ hội cho dân địa phương hưởng lợi từ du lịch.
Phát triển du lịch có trách nhiệm là một vấn đề quan trọng cho sự phát
triển kinh tế - xã hội - môi trường của Việt Nam trong cả ngắn hạn lẫn dài
43
hạn. Để thực hiện tốt điều này đòi hỏi sự hợp tác lâu dài của cả chính quyền,
cộng đồng và các doanh nghiệp, mà trong đó, việc giải quyết mâu thuẫn, dù
rất nhỏ giữa các bên là hết sfíc cần thiết.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Chương 1 của luận văn tác đã đưa ra một cái nhìn tổng quan về vấn đề
nghiên cfíu, trong đó có các vấn đề chính là: Nhận thfíc – các mfíc độ nhận
thfíc,; Cộng đồng địa phương và hoạt động du lịch; Cơ sở lý luận cũng như
thực tiễn về Du lịch có trách nhiệm.
Để làm thước đo đánh giá nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch
có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn, tác giả đã sfí dụng thang nhận
thfíc của Bloom và điều chỉnh lại cho phù hợp với nghiên cfíu.
Cũng trong chương 1 tác giả đã trình bày rõ các khái niệm, lợi ích, mục
tiêu, nguyên tắc, các loại hình liên quan đến du lịch có trách nhiệm. Mặt khác
tác giả cũng đã nêu các kinh nghiệm trong việc phát triển du lịch có trách
nhiệm.
Những lý luận của chương 1 là tiền đề để tác giả nghiên cfíu, vận dụng
trong quá trình nghiên cfíu, đánh giá được trình bày ở những chương sau.
44
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cfíu
2.1.1. Điều tra các tác động của hoạt động du lịchđến đời sống cộng đồng
địa phương
Nội dung điều tra các tác động của du lịch đến đời sống cộng đồng địa
phương bao gồm điều tra các tác động về kinh tế, xã hội, môi trường.
2.1.2. Điều tra nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách
nhiệm
Nội dung điều tra nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có
trách nhiệm bao gồm các nội dung mô tả, xác định và đánh giá các mfíc độ
biết, mfíc độ hiểu, mfíc độ chấp nhận, mfíc độ thực hiện, và mfíc độ thực hiện
về các hoạt động phát triển du lịch có trách nhiệm.
2.1.3. Đề xuấtbiện pháp nâng caonhận thức của cộng đồng địa phương về
du lịch có trách nhiệm
Sau khi phân tích dữ liệu thu thập, xác định các vấn đề tồn tại, nghiên
cfíu đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thfíc của cộng đồng về du lịch có
trách nhiệm, nhằm phát triển du lịch sầm sơn theo hướng bền vững. Các biện
pháp này đã được tham vấn ý kiến bởi cộng đồng qua hoạt động khảo sát và
được phân tích, sắp xếp theo các mfíc độ ưu tiên phù hợp.
2.2 Mô tả điểm nghiên cfíu
2.2.1. Điều kiện về địa lýlịch sử
Thị xã Sầm Sơn là một đơn vị hành chính thuộc tỉnh Thanh Hóa, phía
Đông giáp vịnh Bắc Bộ, phía Bắc giáp sông Mã, phía Tây giáp thành phố
Thanh hóa, phía Nam giáp huyện Quảng Xương. Cách thủ đô Hà Nội 170km
về phía Nam, cách thành phố Thanh Hóa 16km về phía Đông. Sầm Sơn có hệ
thống giao thông đi đến thuận lơi. Về đường bộ, quốc lộ 47 kết nối Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn

More Related Content

What's hot

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNGNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNGnataliej4
 
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịchTài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịchnataliej4
 
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng, khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng, khách sạn, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng, khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng, khách sạn, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...Chau Duong
 
Đề tài: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ăn uốn...
Đề tài: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ăn uốn...Đề tài: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ăn uốn...
Đề tài: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ăn uốn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...
Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...
Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng – khách sạn Sheraton
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng – khách sạn SheratonGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng – khách sạn Sheraton
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng – khách sạn SheratonDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

What's hot (20)

Đề tài: Giao tiếp ứng xử của hướng dẫn viên tại cty du lịch Hạ Long
Đề tài: Giao tiếp ứng xử của hướng dẫn viên tại cty du lịch Hạ LongĐề tài: Giao tiếp ứng xử của hướng dẫn viên tại cty du lịch Hạ Long
Đề tài: Giao tiếp ứng xử của hướng dẫn viên tại cty du lịch Hạ Long
 
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm tại Đà Lạt, HAY
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm tại Đà Lạt, HAYĐề tài: Điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm tại Đà Lạt, HAY
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm tại Đà Lạt, HAY
 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNGNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
 
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đ
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đLuận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đ
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đ
 
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịchTài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
 
Đề tài: Du lịch văn hóa tại di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng Long
Đề tài: Du lịch văn hóa tại di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng LongĐề tài: Du lịch văn hóa tại di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng Long
Đề tài: Du lịch văn hóa tại di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng Long
 
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng, khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng, khách sạn, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng, khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng, khách sạn, 9 ĐIỂM!
 
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đPhát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
 
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đLuận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
 
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái miệt vườn, 9 ĐIỂM
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái miệt vườn, 9 ĐIỂMLuận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái miệt vườn, 9 ĐIỂM
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái miệt vườn, 9 ĐIỂM
 
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...
 
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Bến Tre, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Bến Tre, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Bến Tre, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Bến Tre, HAY
 
Đề tài: Hoạt động của bộ phận lễ tân và định hướng tại khách sạn Palace
Đề tài: Hoạt động của bộ phận lễ tân và định hướng tại khách sạn PalaceĐề tài: Hoạt động của bộ phận lễ tân và định hướng tại khách sạn Palace
Đề tài: Hoạt động của bộ phận lễ tân và định hướng tại khách sạn Palace
 
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đLuận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
 
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
 
Đề tài: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ăn uốn...
Đề tài: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ăn uốn...Đề tài: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ăn uốn...
Đề tài: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ăn uốn...
 
Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...
Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...
Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng – khách sạn Sheraton
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng – khách sạn SheratonGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng – khách sạn Sheraton
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng – khách sạn Sheraton
 

Similar to Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn

Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch ...
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch ...Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch ...
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch ...luanvantrust
 
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức thuộc UBND thị xã Sơn Tây, thành phố H...
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức thuộc UBND thị xã Sơn Tây, thành phố H...Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức thuộc UBND thị xã Sơn Tây, thành phố H...
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức thuộc UBND thị xã Sơn Tây, thành phố H...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhluanvantrust
 
CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH.pdf
CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH.pdfCHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH.pdf
CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH.pdfNuioKila
 
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước mặt trên địa bàn huyện sóc sơn năm 2018 v...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước mặt trên địa bàn huyện sóc sơn năm 2018 v...đáNh giá hiện trạng môi trường nước mặt trên địa bàn huyện sóc sơn năm 2018 v...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước mặt trên địa bàn huyện sóc sơn năm 2018 v...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...hieu anh
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...hieu anh
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...
Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...
Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhluanvantrust
 

Similar to Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn (20)

Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch ...
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch ...Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch ...
Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch ...
 
Bài mẫu Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Lữ Hành, 9đ
Bài mẫu Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Lữ Hành, 9đBài mẫu Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Lữ Hành, 9đ
Bài mẫu Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Lữ Hành, 9đ
 
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa PhươngLuận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
 
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức thuộc UBND thị xã Sơn Tây, thành phố H...
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức thuộc UBND thị xã Sơn Tây, thành phố H...Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức thuộc UBND thị xã Sơn Tây, thành phố H...
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức thuộc UBND thị xã Sơn Tây, thành phố H...
 
Đề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp
Đề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệpĐề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp
Đề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp
 
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
 
CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH.pdf
CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH.pdfCHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH.pdf
CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH.pdf
 
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước mặt trên địa bàn huyện sóc sơn năm 2018 v...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước mặt trên địa bàn huyện sóc sơn năm 2018 v...đáNh giá hiện trạng môi trường nước mặt trên địa bàn huyện sóc sơn năm 2018 v...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước mặt trên địa bàn huyện sóc sơn năm 2018 v...
 
Khai thác các điều kiện tự nhiên tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt
Khai thác các điều kiện tự nhiên tổ chức cảnh quan đô thị Đà LạtKhai thác các điều kiện tự nhiên tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt
Khai thác các điều kiện tự nhiên tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt
 
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!
 
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
 
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
 
Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...
Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...
Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...
 
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thôngĐề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
 

More from luanvantrust

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...luanvantrust
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...luanvantrust
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...luanvantrust
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chileluanvantrust
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...luanvantrust
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...luanvantrust
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMluanvantrust
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...luanvantrust
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửluanvantrust
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdomluanvantrust
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...luanvantrust
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...luanvantrust
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viênluanvantrust
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...luanvantrust
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conandoluanvantrust
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Langluanvantrust
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...luanvantrust
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffeeluanvantrust
 

More from luanvantrust (20)

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
 

Recently uploaded

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn

  • 1. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ◈ LÊ THỊ TUYẾT NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI SẦM SƠN MÃ TÀI LIỆU: 80268 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HÀ NỘI- 2017
  • 2. 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ◈ LÊ THỊ TUYẾT NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI SẦM SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH (Chương trình đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn: TS. Phạm Hồng Long HÀ NỘI- 2017
  • 3. 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cfíu của riêng tôi Lê Thị Tuyết, học viên cao học khóa 2013 - 2015, khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Học viên Lê Thị Tuyết DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................4
  • 4. 4 DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................5 DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ..........................................................................6 MỞ ĐẦU..............................................................................................................................7 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................7 2. Lịch sfí nghiên cfíu đề tài............................................................................................8 3. Mục tiêu, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cfíu.........................................................12 4. Đóng góp của nghiên cfíu.........................................................................................13 5. Cấu trúc đề tài.............................................................................................................14 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................15 1.1. Nhận thfíc và các mfíc độ nhận thfíc....................................................................15 1.1.1. Khái niệm nhận thức....................................................................................... 15 1.1.2. Các mức độ nhận thức.................................................................................... 17 1.2. Cộng đồng địa phương và hoạt động du lịch ......................................................19 1.2.1. Khái niệm cộng đồng .................................................................................... 19 1.2.2. Khái niệm cộng đồng địa phương................................................................ 21 1.2.3. Vai trò của cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch..................... 21 1.2.4. Tác động của hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng địa phương .... 24 1.3. Du lịch có trách nhiệm ...........................................................................................29 1.3.1. Khái niệm......................................................................................................... 29 1.3.2. Các mục tiêu của du lịch có trách nhiệm..................................................... 31 1.3.3. Các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm................................................... 32 1.3.4. Các lợi ích của du lịch có trách nhiệm ........................................................ 34 1.3.5. Các loại hình du lịch liên quan đến du lịch có trách nhiệm...................... 38 1.3.6. Kinh nghiệm thực tiễn về du lịch có trách nhiệm ...................................... 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................................43 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................44 2.1. Nội dung nghiên cfíu..............................................................................................44 2.1.1. Điều tra các tác động của hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng địa phương ........................................................................................................................ 44 2.1.2. Điều tra nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm .......................................................................................................................... 44 2.1.3. Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm.................................................................................................... 44 2.2 Mô tả điểm nghiên cfíu ...........................................................................................44 2.2.1. Điều kiện về địa lý lịch sử.............................................................................. 44 2.2.2. Đặc điểm dân cư và lao động địa phương................................................... 45 2.2.3. Đặc điểm kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng........................................................ 46 2.3. Phương pháp nghiên cfíu.......................................................................................51 2.3.1. Phương pháp thu thập và xử lí thông tin số liệu thứ cấp........................... 51 2.3.2 .Phương pháp nghiên cứu thực địa, khảo sát thực tế.................................. 51 2.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi kết hợp phỏng vấn bán cấu trúc... 51 2.3.4. Phương pháp quan sát hành vi cộng đồng.................................................. 55 2.3.5 . Phương pháp phân tích và tổng hợp ........................................................... 55
  • 5. 5 2.4. Thu thập và xfí lý dữ liệu.......................................................................................55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................................57 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................58 3.1. Khái quát về hoạt động du lịch tại Sầm Sơn........................................................58 3.1.1. Điều kiện phát triển du lịch tại Sầm Sơn ..................................................... 58 3.1.2. Thực trạng phát triển du lịch......................................................................... 60 3.2. Những tác động của hoạt động du lịch đến cộng đồng địa phương tại Sầm Sơn 69 3.2.1. Tác động tích cực............................................................................................ 69 3.2.2. Tác động tiêu cực............................................................................................ 74 3.3. Nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn .............................................................................................................................. 76 3.3.1. Mức độ biết của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm ......... 76 3.3.2. Mức độ hiểu của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm......... 78 3.3.3. Mức độ chấp nhận của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm .......................................................................................................................... 81 3.3.4.. Mức độ thực hiện của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm 83 3.4. Đánh giá chung về nhận thfíc của cộng đồng đối với việc phát triển du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn................................................................................................85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ................................................................................................87 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ................................................89 4.1. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thfíc cộng đồng về phát triển du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn..............................................................................89 4.2. Kiến nghị..................................................................................................................90 4.2.1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước và địa phương ............................. 90 4.2.2. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ............................................ 90 4.2.3. Đối với cộng đồng địa phương...................................................................... 91 4.2.4. Đối với du khách............................................................................................. 91 4.3. Hạn chế của nghiên cfíu.........................................................................................91 4.4. Đề xuất hướng nghiên cfíu ....................................................................................92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ................................................................................................92 KẾT LUẬN........................................................................................................................94 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................96 PHỤ LỤC ........................................................................................................................100 Phụ lục 1: Một số hình ảnh về khu du lịch biển Sầm Sơn.......................................100 Phụ lục 2. Bộ quy tắc fíng xfí về văn minh du lịch Sầm Sơn..................................102 ( Nội dung 9 có, 9 không )...........................................................................................102 Phụ lục 3. Bảng câu hỏi điều tra dành cho cộng động địa phương tại Khu Du lịch biển Sầm Sơn ................................................................................................................103 Phụ lục 4. Danh sách các cá nhân tham gia phỏng vấn............................................106 Phụ lục 5. Bảng tổng hợp thông tin người phỏng vấn..............................................108
  • 6. 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EU- ESRT Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội UBND Ủy ban nhân dân SNV Tổ chfíc phát triển Hà Lan WTO Tổ chfíc Du lịch thế giới VHTT Văn hóa thông tin CSLTDL Cơ sở lưu trú du lịch TC Tiêu chuẩn DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Thang các mfíc độ nhận thfíc của 17
  • 7. 7 Benjamin S. Bloom Hình 1.2 Thang các mfíc độ nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm 18 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Mô tả những tác động của du lịch tới cộng đồng 26 Bảng 3.1 Lượt khách du lịch đến Sầm Sơn giai đoạn 2011- 2015 60 Bảng 3.2 Cơ cấu lượt khách du lịch đến Sầm Sơn giai đoạn 2011- 2015 60 Bảng 3.3 Doanh thu du lịch Sầm Sơn theo cơ cấu, giai đoạn 2011 - 2015 62 Bảng 3.4 Doanh thu du lịch Sầm Sơn 2011- 2015 63 Bảng 3.5 Hiện trạng cở sở lưu trú du lịch ở Sầm Sơn 2011- 2015 64 Bảng 3.6 Cơ cấu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế Sầm Sơn 2010-2015 65 Bảng 3.7 Chất lượng lao động dịch vụ du lịch Sầm Sơn 2010-2015 67 Bảng 3.8 Ý kiến của cộng đồng địa phương về lợi ích của du lịch có trách nhiệm 79 Bảng 3.9 Ý kiến của cộng đồng địa phương về trách nhiệm trong việc phát triển du lịch 80 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ, sơ đồ Trang Biểu đồ 3.1 Lượng khách đến Sầm Sơn giai đoạn 2011-2015 61 Biểu đồ 3.2 Tác động của du lịch đến cộng đồng địa phương tại Sầm Sơn 69 Biểu đồ 3.3 Mfíc độ biết của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm 77
  • 8. 8 Biểu đồ 3.4 Các phương tiện tuyên truyền về du lịch có trách nhiệm tới cộng đồng địa phương 77 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ thể hiện kiến của cộng đồng địa phương về lợi ích của du lịch có trách nhiệm 80 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bên cạnh những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc gia, du lịch Việt Nam đang phải đối mặt với không ít vấn đề về tăng trưởng, cạnh tranh và cả những tác động tiêu cực tới môi trường, xã hội. Trong bối cảnh đó, phát triển du lịch có trách nhiệm được coi là nguyên tắc mang tính chiến lược, và là chìa khóa để bảo đảm các lợi ích dài hạn, bền vững. Hiện nay cách tiếp cận phát triển du lịch có trách nhiệm đang trở thành một xu thế toàn cầu. Du lịch có trách nhiệm là khái niệm không còn xa lạ đối với các nước phương Tây, nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện rất thành
  • 9. 9 công cách tiếp cận này nhưng đối với Việt Nam thì vẫn đang trong giai đoạn khởi đầu. Trong thời gian vừa qua, ngành du lịch nước ta đang chủ trương thực hiện các chính sách phát triển bền vững, trong đó coi phát triển du lịch có trách nhiệm là con đường dẫn đến sự thành công. Du lịch có trách nhiệm hướng tới mục tiêu cung cấp những kinh nghiệm tích cực cho du khách và cộng đồng dân cư địa phương, nâng cao nhận thfíc về sự tôn trọng đối với môi trường và văn hóa, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ phát triển du lịch, hướng sự tập trung tới người nghèo, trao quyền cho người dân địa phương, thông qua du lịch để tối đa hóa thu nhập và việc làm cho họ. Việc gắn kết hoạt động phát triển du lịch có trách nhiệm với phát triển đời sống cộng đồng địa phương cũng là một hướng đi giúp du lịch phát triển bền vững. Sầm Sơn là điểm đến du lịch biển nổi tiếng không chỉ của tỉnh Thanh Hóa mà của cả nước với những bãi biển đẹp, cảnh quan hấp dẫn cùng với những truyền thuyết dân gian và những giá trị di tích văn hóa lịch sfí. Thực tế cho thấy trong nhiều năm qua, lượng khách du lịch đến với Sầm Sơn ngày càng tăng, đóng góp của du lịch Sầm Sơn đối với phát triển kinh tế - xã hội địa phương và cho du lịch vùng Bắc Trung Bộ và du lịch cả nước ngày một tích cực hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực trong phát triển, du lịch Sầm Sơn vẫn chưa thực sự phát triển tương xfíng với vị thế và tiềm năng của mình, còn tồn tại nhiều hạn chế như: hiệu quả kinh doanh du lịch thấp, thiếu sản phẩm du lịch đặc sắc có sfíc cạnh tranh, ảnh hưởng của tính mùa vụ trong hoạt động du lịch, thiếu hình ảnh và thương hiệu,...Thêm vào đó là tình trạng xả rác bừa bãi ở các điểm tham quan hay khai thác du lịch theo hướng xâm hại di sản thời gian qua chfíng tỏ các ban, ngành quản lý địa phương, các doanh nghiệp và người dân còn chưa thật sự hiểu và còn lúng túng về việc làm thế nào để thực hiện du lịch có trách nhiệm và bền vững. Trên cơ sở những tồn tại này, tác giả đã chọn đề tài “Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn” làm nghiên
  • 10. 10 cfíu cho mình với hy vọng góp phần thiết thực nâng cao trách nhiệm của cộng đồng địa phương trong việc nhận thfíc và hành động về du lịch. 2. Lịch sử nghiên cfíu đề tài Trên thế giới Trên thế giới, du lịch có trách nhiệm bắt đầu hình thành từ cuối những năm 70 của thế kỷ 20 khi các tác động tiêu cực của phát triển du lịch đại chúng bắt đầu khiến nhiều người lo ngại. Năm 1989, Tổ chfíc Thương mại thế giới (WTO) đã sfí dụng thuật ngữ “du lịch có trách nhiệm” thay bằng thuật ngữ “du lịch thay thế/ du lịch mới” để phân biệt với du lịch đại trà và các tác động của du lịch đại trà. Tầm nhìn về một hình thái phát triển du lịch có trách nhiệm được trao đổi nhiều vào những năm 1980 và trở thành một phần quan trọng của khái niệm du lịch bền vững được hình thành và trở nên phổ biển sau đó [20.tr8] Năm 2002, Hội thảo về du lịch có trách nhiệm được tổ chfíc tại Cape Town (Nam Phi), là hoạt động bên lề trước Hội nghị Thế giới về Phát triển bền vững tại Johannesbourg đã xác định rõ các đặc điểm của du lịch có trách nhiệm và đề ra các nguyên tắc của du lịch có trách nhiệm về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Đây là hội thảo quan trọng, đặt nền móng cho các nghiên cfíu và triển khai trong thực tiễn du lịch có trách nhiệm trên phạm vi toàn thế giới.[20.tr8] Thuật ngữ “Du lịch có trách nhiệm- Responsible” được đưa ra bởiTony và Maureen Wheeler (Lonely planet Publications, 2013), lại xác định rằng du lịch có trách nhiệm tác động tích cực đến môi trường, văn hóa địa phương và nền kinh tế. Vì vậy, điểm đến du lịch phải được bảo vệ bởi tất cả các thành phần có liên quan. Trong các ngày nghỉ của mình du khách có thể tác động tích cực cũng như tiêu cực đến người dân và môi trường địa phương. Họ cũng sẽ nhận được một số kinh nghiệm mới của chuyến đi của họ cũng như tác động lại điểm đến. Do vậy mục tiêu của ngành du lịch có trách nhiệm là để
  • 11. 11 giảm thiểu các tác động tiêu cực và tối đa hóa những lợi ích tích cực về điểm đến và môi trường. Xu hướng phát triển du lịch có trách nhiệm ngày càng phổ biến hơn trong những năm gần đây, du khách sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các chuyến đi của họ có lợi cho cộng đồng địa phương, môi trường và xã hội ở các điểm đến (Justin Fracis, 2008). Theo Wang Liqin (2013), ông đã chỉ ra tầm quan trọng và sự cần thiết của du lịch có trách nhiệm và phân tích các bên liên quan như các doanh nghiệp du lịch, khách du lịch, cộng đồng địa phương và chính phủ. Do đó, ông đề nghị người dân cần nâng cao nhận thfíc về “du lịch có trách nhiệm” , và nỗ lực làm chí nền văn minh cổ xưa (di tích văn hóa, lịch sfí) có thể tồn tại lâu dài. Tại Việt Nam Ở Việt Nam, phải tới năm 2011, khi Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, do Liên minh châu Âu tài trợ (Dự án EU-ESRT), thì khái niệm đó mới được nhắc đến thường xuyên và trở nên quen thuộc. Dự án EU- ESRT được triển khai trong giai đoạn từ 2011 đến 2016 với mục tiêu chung là: đưa các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm vào ngành du lịch Việt Nam nhằm tăng cường tính cạnh tranh và góp phần thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước, với mục tiêu cụ thể là: đẩy mạnh cung cấp dịch vụ du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, góp phần thực hiện Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam. Dự án này đã soạn thảo ra “Bộ công cụ du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam” với 13 bài, mỗi bài về các chủ đề đa dạng khác nhau nhằm phục vụ nghiên cfíu cũng như giảng dạy. Tài liệu này có giá trị lý thuyết và thực tiễn cho việc tuyên truyền, phát triển du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam. Cũng trong khuôn khổ của Dự án EU- ESRT, nhiều tài liệu được soạn thảo trình bày các khái niệm, đặc điểm, mối liên hệ, chính sách…về du lịch có trách nhiệm như: Giới thiệu về du lịch có trách nhiệm, Du lịch có trách nhiệm
  • 12. 12 và ngành lữ hành ở Việt Nam, Hướng dẫn xây dựng các chính sách Du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam, … Với số vốn đầu tư là 12,1 triệu Euro, Dự án EU-ESRT (2011-2016) là chương trình hỗ trợ kỹ thuật du lịch lớn nhất tại Việt Nam, với mục tiêu đưa các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm vào ngành du lịch nước ta, để nâng cao khả năng cạnh tranh và góp phần thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Qua sáu năm hoạt động, dưới sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Dự án đã tổ chfíc các khóa tập huấn theo nhiều chủ đề cho các học viên, nâng cao nhận thfíc về du lịch có trách nhiệm cho học sinh Trung học phổ thông, phổ biến các tài liệu kỹ thuật qua mạng, hỗ trợ trang thiết bị cho mười nhà văn hóa và phòng thực hành mẫu cho năm trường du lịch... Từ đó, tác động đến nhận thfíc của các cấp, ngành đối với yêu cầu về sự phát triển bền vững của du lịch Việt Nam . Du lịch có trách nhiệm từ một khái niệm mới lạ đã trở thành thuật ngữ quen thuộc và là một phần tất yếu trong nhiều chính sách, kế hoạch và hoạt động thực tế của du lịch Việt Nam. Nhận thfíc về phát triển du lịch có trách nhiệm cũng được lan tỏa rộng đến các khu vực trên đất nước nhờ sự phối hợp chặt chẽ của các địa phương, điểm đến và cộng đồng. Kể từ đó đã có nhiều các công trình nghiên cfíu về du lịch trách nhiệm được thực hiện, tiêu biểu là: Nghiên cfíu hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam, đề tài được thực hiện từ 01/2012 đến 12/2013, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, giao cho Viện nghiên cfíu Phát triển Du lịch thực hiện, chủ nhiệm đề tài Hà Văn Siêu. Đề tài này đã nghiên cfíu những nội dung sau: + Cơ sở lý luận về du lịch có trách nhiệm: khái niệm, mối quan hệ, lợi ích, fíng xfí giữa các bên tham gia hoạt động du lịch…
  • 13. 13 + Kinh nghiệm cụ thể của một số điểm đến du lịch trên thế giới và ở Việt Nam: chính sách, tổ chfíc quản lý, kiểm soát, cơ chế điều tiết, đánh giá,… + Thực trạng hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam qua khảo sát thực tế: hoạt động từ phía cung, hoạt động từ phía cầu, vai trò, trách nhiệm, mfíc độ tham gia của các bên. + Giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch có trách nhiệm. Luận văn thạc sĩ Xây dựng mô hình du lịch có trách nhiệm ở Công ty cổ phần Sài Gòn – Phú Quốc của Trương Quang Dũng ( Khánh Hòa, 2015). Đề tài đã nghiên cfíu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về du lịch có trách nhiệm, mô hình và thực tiễn áp dụng. Bên cạnh đó đề tài đi sâu nghiên cfíu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của Công ty cổ phần Sài Gòn – Phú Quốc nhằm xây dựng mô hình du lịch có trách nhiệm để áp dụng vào thực tế kinh doanh của Công ty một cách có hiệu quả. Và đề xuất các giải pháp tổ chfíc thực hiện mô hình du lịch có trách nhiệm cho công ty để tham gia có hiệu quả vào chuỗi du lịch ở Phú Quốc. Lê Thị Thu Hà, khóa luận tốt nghiệp đại học, Hà Nội, 5/2016, Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam. Đề tài nghiên cfíu cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam, thực trạng của ngành Du lịch và sản phẩm du lịch hiện nay ở Việt Nam. Đề tài cũng đã đánh giá lợi ích của sản phẩm du lịch có trách nhiệm đem lại cho ngành Du lịch Việt Nam. Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm cho ngành Du lịch Việt Nam Báo cáo khoa học sinh viên, Chính sách du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam. Nghiên cứu điểm du lịch Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh của Nguyễn Lan Phương. Đề tài mở ra hướng nghiên cfíu đầu tiên về chính sách du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam, là tài liệu tham khảo cho các nghiên cfíu sau này. Kết quả nghiên cfíu đề cập đến khả năng áp dụng chính sách du lịch có trách nhiệm tại điểm du lịch Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, đánh giá mfíc độ chất lượng đã đạt được. Đồng thời đề xuất các giải pháp thiết thực góp phần nâng
  • 14. 14 cao hiệu quả của việc áp dụng chính sách du lịch có trách nhiệm tại điểm du lịch này. Trong các công trình khoa học đã nghiên cfíu, chưa có đề tài nào đánh giá nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm, do vậy hướng nghiên cfíu về nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn là một hướng nghiên cfíu mới, không bị trùng lặp so với các công trình khoa học trước đó. 3. Mục tiêu, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cfíu 3.1. Mục tiêu của đề tài Đánh giá nhận thfíc cộng đồng về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn, qua đó đề xuất các giải pháp giúp nâng cao trách nhiệm của cộng đồng địa phương trong việc nhận thfíc và hành động về du lịch. 3.2. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cfíu, đánh giá được thực trạng về tác động của hoạt động du lịch đến đời sốngcủa cộng đồng địa phương tại khu du lịch biển Sầm Sơn. - Nghiên cfíu thực trạng hoạt độngdu lịch tại Sầm Sơn - Điều tra và đánh giá nhận thfíc cộng đồng về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn - Đề xuất những giải pháp mang tính thực tiễn và khả thi nhằm nâng cao nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm và phát triển du lịch có trách nhiệm tại địa phương. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài Để thực hiện được mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cfíu đặt ra cho đề tài gồm: + Thu thập, phân tích các tài liệu về du lịch trách nhiệm. + Khảo sát thực địa nhằm thu thập, tìm kiếm thông tin, tài liệu liên quan đến vấn đềnghiên cfíu. + Xây dựng phiếu phỏng vấn, thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp đối với cộng đồngđịa phương tại địa điểm nghiên cfíu. + Phân tíchxfí lý các thông tin, tư liệu liên quan đến nghiên cfíu. + Viết báo cáo đánh giá thực trạng hoạt động du lịch, nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại điểm nghiên cfíu, làm cơ sở
  • 15. 15 đưa ra giải pháp nâng cao nhận thfíc của cộng đồng địa phương về trách nhiệm trong du lịch, phát triển du lịch. 4. Đóng góp của nghiên cfíu Về mặt lý luận: Đề tài góp phần tổng quan cơ sở lý luận khoa học về du lịch có trách nhiệm; Đề tài cũng nêu lên được vai trò, mối quan hệ của cộng đồng địa phương và hoạt động kinh doanh du lịch có trách nhiệm. Về mặt thực tiễn: Đề tài nêu được thực trạng hoạt động du lịch ở Sầm Sơn; Đề tài cũng đã đánh giá được nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm, và một số giải pháp chung phát triển du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn. 5. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu thành 4 chương, cụ thể đó là: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cfíu. Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cfíu Chương 3: Kết quả nghiên cfíu. Chương 4: Đề xuất giải pháp, kiến nghị
  • 16. 16 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Nhận thfíc và các mfíc độ nhận thfíc 1.1.1. Khái niệm nhận thức Nhận thfíc là một khái niệm trừu tượng vì vậy mỗi ngành khoa học có sự tiếp cận, sfí dụng khác nhau. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nhận thfíc. Theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê:“Nhận thức là quá trình hoặc kết quả phản ánh và tái hiện vào trong tư duy, là quá trình con người nhận biết, hiểu biết về thế giới khách quan hoặc kết quả nghiên cứu của quá trình đó” [8, tr.882] Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: “Nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thếgiới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể” [9, tr.589] Theo quan điểm của C.Mac và Ănghen: “Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con người. Sự phản ánh đó không phải là một hành động nhất thời, máy móc, giản đơn và thụ động mà là một quá trình phức tạp của hoạt động trí tuệ tích cực và sáng tạo” [11, tr220] V.I.Lênin lại cho rằng: “Nhận thứclà sự phản ánh thếgiới khách quan bởi con người nhưng không phải là sự phản ánh đơn thuần, trực tiếp hoàn toàn. Quá trình này là cả một chuỗi những sự trừu tượng, sự cấu thành và sự hình thành nên các khái niệm, quy luật và chính các khái niệm, quy luật này lại bao quát một cách có điều kiện gần đúng tính quy luật phổ biến của thế giới tự nhiên vĩnh viễn vận động và phát triển” [10, tr192] Như vậy, nhận thfíc là quá trình con người nhận biết về một đối tượng nào đó từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phfíc tạp. Sốngvà hoạt động trong thế giới khách quan, con người phải tỏ thái độ, nhìn nhận, đánh giá và hành động với thế giới ấy, biết và hiểu rõ nó là gì, nó như thế nào và có ý nghĩa gì trong
  • 17. 17 cuộc sống; để từ đó xuất hiện hành vi tích cực hoặc tiêu cực đốivới đối tượng đó. Trong phạm vi nghiên cfíu này tác giả tập trung vấn đề nhận thfíc của cộng đồng địa phương về hoạt động phát triển du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn xem họ hiểu và nhận biết thế nào về du lịch và các hoạt động du lịch có trách nhiệm. Nhận thfíc là yếu tố khởi nguồn của các hành vi trách nhiệm. Nhận thfíc đúng và đủ về các sự vật, hiện tượng, các quá trình diễn ra trong hoạt động du lịch, quản lý, kinh doanh du lịch thì sẽ hành động có trách nhiệm để không hoặc hạn chế thấp nhất làm tổn hại tới xung quanh (các chủ thể tham gia khác) và mang lại lợi ích tối đa về kinh tế xã hội và môi trường cho chính mình và xã hội. Nhận thfíc của cá nhân cơ bản phụ thuộc giáo dục, trình độ nghề nghiệp đồng thời với sự quan tâm và tần suất tiếp xúc với hoạt động du lịch, hoạt động chuyên môn. Nhận thfíc càng cao, sâu, rộng thì thể hiện trách nhiệm càng cao. Nhận thfíc của tập thể, tổ chfíc hay cộng đồng phụ thuộc vào nhận thfíc của từng cá nhân đồng thời tùy thuộc vào sự gắn kết của tổ chfíc và định hướng dẫn dắt thông qua quá trình lâu dài thực hiện các chương trình nhận thfíc về trách nhiệm của từng thành viên trong tổ chfíc. Nâng cao nhận thfíc là cơ sở quyết định nâng cao trách nhiệm trong hoạt động du lịch, bao gồm nhận thfíc của cán bộ quản lý nhà nước, nhận thfíc của chủ doanh nghiệp, người lao động, dân cư và du khách [20,tr22] Nhận thfíc của cộng đồng và việc phát triển du lịch có trách nhiệm có mối quan hệ hai chiều. Khi nhận thfíc của cộng đồng đúng và đủ sẽ quyết định trách nhiệm cao; ngược lại, các phương thfíc quản lý hoạt động du lịch đúng đắn cũng sẽ giúp nâng cao nhận thfíc, ý thfíc cộng đồng, Hai yếu tố này luôn cần được phát triển, tồn tại song song với nhau, nhằm hướng đến sự phát triển bền vững dựa trên cân bằng lợi ích kinh tế và bảo tồn.
  • 18. 18 1.1.2. Các mứcđộ nhận thức Theo Benjamin S.Bloom (1956), thang nhận thfíc gồm có 6 cấp độ (Bloom’s Taxonomy). Hình 1.1: Thang các mức độ nhận thức của Benjamin S. Bloom - Biết (Knowledge): Biết là năng lực nhớ lại các thông tin, sự kiện mà không nhất thiết phải hiểu chúng. - Hiểu (Comprehention): Hiểu là năng lực hiểu ý nghĩa của thông tin và giải thích các thông tin. - Ứng dụng (Application): Ứng dụng là năng lực vận dụng các thông tin hiểu biết được vào những hoàn cảnh mới, tình huống mới, điều kiện mới, giải quyết các vấn đề đặt ra. - Phân tích (Analysis): Phân tích là năng lực chia thông tin thành nhiều thành tố để biết được các mối quan hệ nội tại và cấu trúc của chúng. - Tổng hợp (Synthesis): Tổng hợp là năng lực liên kết các thông tin lại với nhau tạo ra ý tưởng mới, khái quát hóa các thông tin suy ra các hệ quả. - Đánh giá (Evaluation): Đánh giá là năng lực đưa ra nhận định, phán quyết về giá trị thông tin, vấn đề, sự vật, hiện tượng theo một mục đích cụ thể. Trong nghiên cfíu này, khi điều tra về nhận thfíc của cộng đồng địa phương về hoạt động du lịch có trách nhiệm tác giả đã dựa trên thang nhận 1. Biết 2. Hiểu 3. Ứng dụng 4. Phân tích 5. Tổng hợp 6. Đánh giá
  • 19. 19 1. Biết thfíc của Benjamin S.Bloom, tuy nhiên để phù hợp cho việc đánh giá tác giả đã điều chỉnh lại thang nhận thfíc thành 4 mfíc độ: biết, hiểu, chấp nhận và thực hiện.Với những mfíc độ khác nhau, nhận thfíc phát triển từ những bước đầu như biết, hiểu, chấp nhận cho đến thực hiện. Trong quá trình xây dựng và nâng cao nhận thfíc cộng đồng, các thông tin đưa ra không chỉ để cộng đồng biết mà còn phải hiểu rõ bản chất, ý nghĩa của nó. Từ đó, thuyết phục cộng đồng chấp nhận, thực hiện các hành vi tích cực, và duy trì các hành vi đó thành thói quen, tập quán, phương thfíc sống bền vững Hình 1.2:Thang các mứcđộ nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịchcó trách nhiệm Qua các mfíc độ phát triển của nhận thfíc, ta có thể nhận thấy rằng nhận thfíc đóng một vai trò quan trọng, nó chi phối thái độ, hành động biểu hiện ra bên ngoài và tạo nên ý thfíc. Trong giới hạn của nghiên cfíu, tác giả đi sâu nghiên cfíu sự nhận thfíc của cộng đồng địa phương trong việc phát triển du lịch có trách nhiệm. Sự phát triển của du lịch và các tác động của nó phụ thuộc vào nhận thfíc và ý thfíc của người dân. Muốn phát triển du lịch có trách nhiệm và bền vững thì cần sự quan tâm và chấp hành từ cộng đồng địa phương, cộng đồng có nhận thfíc đúng sẽ tạo ra hành động đúng. Khi người dân có sự hiểu biết, họ nhận thfíc được những lợi ích do hoạt động du lịch mang lại, họ sẽ có ý thfíc giữ gìn cảnh quan, môi trường và tham gia tích cực hơn vào sự phát triển du lịch địa phương. Nắm bắt được mfíc độ nhận thfíc, sự quan tâm của cộng đồng là điều quan trọng để đưa ra những đề xuất, giải pháp phù hợp nhằm phát triển du lịch có trách nhiệm. 3. Chấp nhận 2. Hiểu 4. Thực hiện
  • 20. 20 1.2. Cộng đồng địa phương và hoạt động du lịch 1.2.1. Khái niệm cộng đồng Khái niệm cộng đồng xuất hiện vào những năm 1940 tại các nước thuộc địa của Anh. Năm 1950, Liên Hợp Quốc công nhận khái niệm phát triển cộng đồng và khuyến khích các quốc gia sfí dụng khái niệm này như một công cụ để thực hiện các chương trình viện trợ vào thập kỷ 50-60. Cộng đồng là khái niệm về tổ chfíc xã hội đã được nhiều nhà nghiên cfíu đưa ra trong các công trình khoa học với nhiều ngữ nghĩa khác nhau. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Cộng đồng được hiểu là “Một tập đoàn người rộng lớn, có những dấu hiệu chung về thành phần giai cấp, về nghềnghiệp, về địa điểm sinh tụ và cư trú. Cũng có những cộng đồng xã hội bao gồm một dòng giống, một sắc tộc, một dân tộc”. [9, tr.601] Theo quan điểm về cộng đồng Keith và Ary, 1998 đề cập đến các yếu tố con người với phạm vi địa lý, mối quan hệ và mục đích chung trong phát triển và bảo tồn cộng đồng đó cho rằng: “Cộng đồng là một nhóm người, thường sinh sống trên cùng khu vựa địa lý, tự xác dịnh mình thuộc về cùng một nhóm. Những ngườitrong cùng một cộng đồng thường có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân và có thể cũng một nhóm tôn giáo, một tầng lớp chính trị” [41] Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng được sfí dụng một cách tương đối rộng rãi để chỉ nhiều đối tượng có những đặc điểm tương đối khác nhau về quy mô, đặc tính xã hội. Theo nghĩa rộng cộng đồng là nói đến tập hợp người các liên minh lớn như: cộng đồng thế giới, cộng đồng Châu Âu, cộng đồng các nước Ả Rập ... Theo nghĩa hẹp hơn danh từ cộng đồng được áp dụng cho một kiểu, hạng xã hội. Ngoài ra, người ta còn căn cfí vào những đặc tính tương đồng về sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo, phong tục tập quán, ... cũng có thể gọi là cộng đồng như: cộng đồng người Do Thái. Cộng đồng người da đen tại Chicago, cộng đồng người Hồi giáo, ...
  • 21. 21 Theo J. H. Fichter: “Cộng đồng là một tập thể người nhất định trên một lãnh thổ nhất định được hình thành bởi các yếu tố: lãnh thổ, kinh tế và văn hoá trong đó bao gồm 4 yếu tố: - Tương quan cá nhân mật thiết với những người khác, tương quan này đôi khi được gọi là tương quan mặt đối mặt, tương qua thân mật. - Có sự liên hệ về tình cảm và cảm xúc. - Có sự tự nguyện hy sinh đối với những giá trị được tập thể coi là cao cả và có ý nghĩa. - Có ý thfíc đoàn kết với mọi thành viên trong tập thể. Tại Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm phát triển cộng đồng được giới thiệu vào giữa những năm 1950 thông qua một số hoạt động phát triển cộng đồng tại các tỉnh phía Nam, trong lĩnh vực giáo dục. Từ ngành giáo dục phát triển cộng đồng chuyển sang công tác xã hội. Đến những năm 1960 – 1970 hoạt động phát triển cộng đồng được đẩy mạnh thông qua các chương trình phát triển nông thôn của sinh viên hay của phong trào Phật giáo. Từ thập kỷ 80 của thế kỷ trước cho đến nay, phát triển cộng đồng được biết đến một cách rộng rãi hơn thông qua các chương trình viện trợ phát triển của nước ngoài tại Việt Nam, có sự tham gia của người dân tại cộng đồng như một yếu tố quyết định để chương trình đạt hiệu quả bền vững. Tùy theo những góc độ khác nhau mỗi tác giả lại có những quan niệm khác nhau về cộng đồng. Nhưng trong phạm vi nghiên cfíu, tác giả cho rằng cộng đồng là một nhóm dân cư cùng sinh sống trên một lãnh thổ qua nhiều thế hệ và có những đặc điểm chung về sinh hoạt và văn hoá truyền thống, sfí dụng các nguồn tài nguyên, môi trường. Cộng đồng là nền tảng của phát triển xã hội, cuộc sống của cộng đồng dựa trên việc khai thác tài nguyên nơi mình sinh sống cùng với việc phát triển các phong tục, tập quán riêng mang dậm bản sắc của mỗi cộng đồng.
  • 22. 22 1.2.2. Khái niệm cộng đồng địa phương Theo Schuwuk:“Cộng đồng địa phương được hiểu là tập hợp các nhóm người có chung địa bàn cư trú và có quyền sử dụng các tài nguyên ở địa phương đó”. [3, tr.8] Theo Bùi Thị Hải Yến:“Cộng đồng địa phương là một nhóm dân cư cùng sinh sống trên một lãnh thổ nhất định được gọi tên như các đơn vị làng(bản, buôn, thôn, sóc), xã, huyện, tỉnh (thành phố) nhất định qua nhiều thế hệ và có những đặc điểm chung về các giá trị văn hóa truyền thống, bảo tồn, sử dụng chung cácnguồn tài nguyên môi trường, có cùng mối quan tâm về kinh tế xã hội, có sự gắn kết về huyết thống, tình cảm và có sự chia sẻ nguồn lợi và trách nhiệm trong cộng đồng”. [38, tr.33] Vậy trong giới hạn của nghiên cfíu, cộng đồng địa phương có thể được hiểu là “một nhóm dân cư hoặc một tập đoàn người rộng lớn cùng sinh sống trên một lãnh thổ nhấtđịnh được gọi tên như làng (bản, thôn, buôn, sóc), xã (phường, thị trấn), huyện (thị xã), tỉnh (thành phố), qua nhiều thế hệ, có sự gắn kết về truyền thống, tình cảm, có quyền lợi và nghĩa vụ trong việc bảo tồn, pháttriển, sử dụng cácnguồn tài nguyên ở địa phương, có các dấu hiệu chung về tôn giáo, tín ngưỡng, kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa” 1.2.3. Vai trò của cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch Cộng đồng đóng vai trò chủ thể của mọi hoạt động tại địa phương của mình. Vai trò chủ thể được thể hiện ở việc các thành viên trong cộng đồng là người chủ động, tích cực và quyết định các hoạt động của cộng đồng. Bởi vì họ: - Hiểu rõ nhất về cộng đồng của họ, biết các khó khăn, thách thfíc, mong muốn của mình - Hiểu tiềm năng, lợi thế của địa phương - Biết cách huy động và gắn kết các thành viên trong cộng đồng lại với nhau
  • 23. 23 - Cộng đồng chịu trách nhiệm về kết quả các hoạt động của họ [11,tr15] Để phát triển kinh tế, xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng thì vai trò của người dân không thể tách rời được. Chính người dân bản địa mới thực sự là chủ nhân của những vùng đất, những phong tục tập quán tín ngưỡng, là người thực sự hiểu rõ từng gốc cây ngọn cỏ, sống cùng, gắn bó và dựa vào thiên nhiên. Họ là người bảo vệ, tôn tạo, giữ gìn các giá trị tự nhiên và văn hoá bản địa tại nơi diễn ra hoạt động du lịch. Hơn nữa cộng đồng lại là nơi có các phong tục tập quán, lễ hội, lối sống, kiến trúc nhà ở và môi trường sống của họ…là tài nguyên tạo sfíc hấp dẫn cho hoạt động du lịch. Do đó có thể nói, cộng đồng là một thành tố của tài nguyên du lịch. Cuộc sống sinh hoạt, những nét văn hoá, phong tục truyền thống của cộng đồng là một trong những nguyên nhân chính tạo nên hoạt động du lịch. Việc huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch như: hướng dẫn viên, chuyên chở, cho thuê nhà để ở, nấu ăn cho khách, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, bán hàng lưu niệm, thậm chí họ còn được tham gia trực tiếp vào các hoạt động nghiệp vụ trong khách sạn, quản lý kinh doanh dịch vụ….qua đó sẽ tạo thêm nhiều cơ hội việc làm, giúp họ tăng thu nhập, cải thiện đời sống, hơn nữa còn làm cho họ có trách nhiệm hơn với tài nguyên, môi trường du lịch. Sự tham gia tích cực của cộng đồng sẽ làm phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch. Đặc biệt khi được tham gia chỉ đạo phát triển du lịch, trực tiếp đưa ra các ý kiến trong quá trình ra quyết định, cộng đồng địa phương sẽ tạo được những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho du lịch, bởi họ là chủ nhân và là người có trách nhiệm chính với tài nguyên và môi trường khu vực. Để người dân nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên và để dễ dàng quy trách nhiệm đối với mỗi thành viên thì việc huy động sự tham gia của cộng địa phương không chỉ dừng lại ở công việc trên mà cần đánh giá cao hơn nữa vai trò sở hữu tài nguyên du lịch, tài sản của họ để
  • 24. 24 người dân ý thfíc hơn với những hành động của mình. Vai trò sở hữu cộng đồng như là một nhân tố quan trọng góp phần vào phát triển cộng đồng. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi việc cũng diễn ra theo ý muốn, bởi trong số những người dân, bên cạnh những người tốt thì không thể không có một số người do vô tình hoặc cố ý phá ngang, thiếu ý thfíc, hủ lậu, không hiểu rõ hậu quả mà họ gây ra, đó là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề tiêu cực, có tác động xấu đến du khách…Vì vậy, những người hoạt động trong lĩnh vực du lịch phải có những giải pháp hợp lý, khoa học, khéo léo nhằm gần gũi với người dân hơn, hiểu được tâm lý, tình cảm của họ, nâng cao nhận thfíc, kiến thfíc về phát triển du lịch bền vững (thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng động địa phương bằng các cuộc gặp gỡ…trong quá trình qui hoạch, lập dự án phát triển du lich, mở các khoá học, các buổi thảo luận về giáo dục du lịch kết hợp với các chương trình khuyến nông, năng xuất xanh…). Thực tế hoạt động du lịch có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống của người dân địa phương, nhiều khi không chỉ về lợi ích kinh tế mà còn tác động đến lối sống, bản sắc, phong tục,…Chính vì thế mà đã nảy sinh nhiều trạng thái trong mối quan hệ giữa người dân với khách du lịch như: trạng thái phấn khích, quan tâm hay không quan tâm, thân thiện hưởng fíng hay thờ ơ, lãnh đạm, sự khó chịu hay đối kháng… Mối quan hệ đó có khi là sự giao lưu giữa các nền văn hoá khác nhau có khi lại là những mâu thuẫn trái ngược mọi trạng thái, mâu thuẫn đó đều xuất phát từ lợi ích của người dân. Việc dung hoà những mâu thuẫn đó được xem là điều không tưởng có thể kéo theo hàng loạt những phản fíng tâm lý phfíc tạp của cư dân địa phương với khách du lịch mà người làm du lịch cần lường trước. Điều đó rõ ràng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động du lịch. Do đó, để người dân có trách nhiệm trong việc quản lý, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch thì cần phải mang lại lợi ích cho họ một cách rõ ràng, thực chất và công bằng, điều thực sự quan trọng và cần thiết là phải làm sao tạo cho họ một vị thế làm chủ thực sự.
  • 25. 25 Hầu hết người dân sinh sống ở những vùng có các điểm du lịch, đặc biệt là những nơi có tiềm năng du lịch sinh thái hoang sơ, có giá trị về du lịch nhưng ít có giá trị để phát triển các lĩnh vực kinh tế khác, do đó cuộc sống của những người dân ở đây còn khó khăn, thiếu thốn, trình độ dân trí thấp. Chính vì thế, việc phát triển du lịch cộng đồng đồng nghĩa với việc phát triển kinh tế xã hội cho vùng. Mặt khác, việc tiếp với khách du lịch (phần lớn là những người có học thfíc cao, khá giả,…) sẽ giúp cư dân tiếp xúc với bên ngoài, mở mang vốn hiểu biết từ đó nâng cao nhận thfíc của họ về nhiều mặt, và có cách fíng xfí văn minh lịch sự với du khách, quan trọng hơn cả là họ nhận ra đó là lợi ích tiềm năng của họ. Cộng đồng địa phương là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của hoạt động du lịch, tạo nên sự ổn định về chính trị xã hội 1.2.4. Tác động của hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng địa phương Du lịch là một ngành tổng hợp và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống. Ngoài ra, đây là một ngành kinh tế tổng hợp được thực hiện và kết hợp bởi nhiều bên liên quan. Đặc biệt, hoạt động du lịch có sự tác động qua lại với các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa-xã hội và môi trường. Trong quá trình phát triển, các tác động này được thể hiện qua hai khía cạnh: tích cực vàtiêu cực. Do đó, cầnhiểu rõ vấn đềnày đểtừ đó phát huy tốiđa những tác động tích cực và giảm thiểu những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch. Mặt khác, theo khái niệm du lịch có trách nhiệm thì các quá trình và hoạt động du lịch chỉ được gọilà “có trách nhiệm” khinó đem lạinhững lợiích tốiđa về kinh tế, môitrường và xã hộivà hạn chế các tác động tiêu cực mà du lịch đem lại. Theo cách tiếp cận đó thì luận văn cũng đã nghiên cfíuvấn đềtác động của hoạt động du lịch tới cộng đồng địa phương. Các tác động của du lịch chủ yếu được chia làm ba loại: tác động của du lịch đến kinh tế, tác động của du lịch đến văn hóa-xã hội và tác động của du lịch đến môi trường. Tác động của du lịch đến kinh tế
  • 26. 26 Như đã đề cập, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, được thực hiện và kết hợp bởi nhiều bên liên quan. Chính vì vậy, ngành kinh tế này có mối liên hệ chặt chẽ với một số ngành kinh tế khác. Do đó, có thể thấy rằng du lịch đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế. Tác động kinh tế là những lợi ích và chi phí trực tiếp và gián tiếp về kinh tế nhận được từ sự phát triển và sfí dụng các tiện nghi và dịch vụ du lịch. Các tác động về kinh tế của hoạt động du lịch chủ yếu bao gồm tác động trực tiếp và tác động gián tiếp. Tác động trực tiếp là những tác động kinh tế đến các ngành liên quan trực tiếp đến hoạt động du lịch. Ví dụ, sự gia tăng số lượng khách lưu trú qua đêm tại khách sạn sẽ trực tiếp làm tăng doanh số bán hàng trong lĩnh vực khách sạn. Tác động gián tiếp là tác động ảnh hưởng đến các ngành cung fíng vật tư, hàng hóa cơ bản phục vụ cho các ngành liên quan đến hoạt động du lịch. Ví dụ như, nước uống và khăn lạnh là hai loại hàng hóa bình thường, nhưng khi được cung fíng cho các tour du lịch của các công ty lữ hành, chúng cũng trở thành hai loại hàng hóa phục vụ du lịch Tác động của du lịch đến văn hóa-xã hội Văn hóa xã hội bao gồm những quy tắc fíng xfí trong gia đình, cộng đồng, xã hội, các quy tắc xã hội về hôn lễ, tang ma, hôn nhân, các thiết chế văn hóa, xã hội… Đây cũng là những yếu tố mà ngành du lịch có thể đưa vào khai thác phục vụ cho hoạt động của ngành. Ngoài ra, yếu tố này cũng là một trong những điểm hấp dẫn đối với khách du lịch. Thông qua hoạt động du lịch, du khách có thể hiểu biết them về đời sống văn hóa-xã hội tại điểm đến du lịch, giúp họ mở mang thêm kiến thfíc xã hội. Văn hóa là một hiện tượng lịch sfí, mỗi xã hội đều có nền văn hóa tương fíng với nó. Mỗi dân tộc khác nhau thì có nền văn hóa-xã hội khác nhau, các thói quen sinh hoạt như ăn, mặc, ở cũng khác nhau.
  • 27. 27 Du lịch là hoạt động thực tiễn xã hội của con người. Nó có mối liên hệ mật thiết với văn hóa xã hội. Cùng với đà phát triển của du lịch, những thay đổi về mặt xã hội là không thể tránh khỏi, đặc biệt ở những địa điểm mà số lượng du khách tăng nhanh chóng và chiếm một tỷ lệ lớn so với dân số địa phương. Những nhân tố khác như mfíc độ đô thị hoá, tầm ảnh hưởng của các chuẩn mực xã hội tại địa phương cũng góp phần chi phối tác động của du lịch trong khu vực. Tác động của du lịch đến môi trường Hoạt động du lịch luôn gắn liền với việc khai thác các tài nguyên của môi trường tự nhiên như song núi ruộng đồng, cảnh đẹp thiên nhiên, biển cả đồi núi… cùng với các tài nguyên văn hóa, nhân văn. Song song với quá trình khai thác, hoạt động du lịch đôi khi còn tạo nên môi trường nhân tạo như công viên giải trí, bảo tàng, làng văn hóa…trên nền tảng tập hợp của một hay nhiều đặc tính của môi trường nhân văn như một ngọn núi, một quả đồi hay một khúc sông. Do đó, ngành du lịch có những tác động khác nhau tới môi trường. Các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động du lịch nói riêng đều có tác động đến tài nguyên và môi trường. Những hoạt động này đều ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường, có thể là ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực. Tác động đến môi trường là những ảnh hưởng (xấu hay tốt) do hoạt động phát triển du lịch gây ra cho môi trường, bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiên cũng như các yếu tố môi trường xã hội-nhân văn. Cụ thể du lịch tác động đến cộng đồng địa phương như sau: Bảng 1.1 : Mô tả những tác động của du lịch tới cộng đồng NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH TỚI CỘNG ĐỒNG I Những tác động kinhtế tích cực 1 Du lịch đã làm tăng thêm nhiều cơ hội việc làm tại địa phương 2 Thu nhập về kinh tế của người dân được tăng lên đáng kể nhờ du lịch 3 Du lịch đã thu hút được nhiều hơn vốn đầu tư cho địa phương 4 Chất lượng các dịch vụ công cộng tại địa phương tốt hơn nhờ sự đầu tư từ du lịch 5 Du lịch là một trong những lĩnh vực quan trọng hỗ trợ nền kinh tế địa
  • 28. 28 phương 6 Du lịch tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới cho cư dân địa phương II Những tác động kinhtế tiêu cực 7 Lợi nhuận từ du lịch địa phương chảy vào túi các cá nhân và tổ chfíc ngoài địa phương 8 Lợi nhuận từ du lịch chỉ làm lợi cho một số người quanh khu du lịch 9 Giá cả nhiều mặt hàng và dịch vụ ở địa phương tăng lên là vì du lịch 10 Giá cả nhà đất ở địa phương tăng lên là vì du lịch 11 Tính mùa vụ của du lịch tạo ra rủi ro cao, tình trạng thiếu việc làm hoặc thất nghiệp 12 Việc phát triển du lịch tại các khu du lịch cũng gây trở ngại cho hoạt động kiếm kế sinh nhai của người dân địa phương III Những tác động văn hoá - xã hội tích cực 13 Du lịch đã cải thiện chất lượng các sản phẩm và dịch vụ hạ tầng du lịch như hệ thống giao thông vận tải, đường xá, điện, nước, các nhà hàng, các cfíahiệu, khách sạn và các nhà nghỉ ... trong khu vực 14 Du lịch làm tăng lòng tự hào của người dân về văn hoá bản địa 15 Du lịch khuyến khích việc phát triển rộng rãi các hoạt động văn hoá như phát triển nghề thủ công, các loại hình biểu diễn nghệ thuật và âm nhạc tại địa phương 16 Du lịch giúp cho việc gìn giữ, tôn tạo và duy trì bản sắc văn hóa dân tộc của người dân địa phương 17 Du lịch giúp tăng cường sự giao lưu văn hoá giữa du khách và dân địa phương 18 Nhờ phát triển du lịch mà người dân địa phương có nhiều hơn các cơ hội giải trí 19 Du lịch giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân địa phương IV Những tác động văn hoá-xã hội tiêu cực 20 Người dân địa phương phải chịu những thiệt thòi vì sống trong điểm du lịch 21 Du lịch đang làm huỷ hoại văn hoá địa phương 22 Du lịch kích thích người dân địa phương bắt chước, đua đòi cách fíng xfí của du khách và từ bỏ những giá trị văn hoá truyền thống 23 Sự gia tăng số lượng du khách dẫn đến sự gia tăng mối bất hoà giữa cư dân địa phương và du khách 24 Do sự xuất hiện của khách du lịch, càng ngày càng khó có thể tìm
  • 29. 29 được một không gian yên tĩnh ở quanh khu vực này 25 Du lịch đã làm hạn chế việc sfí dụng các phương tiện giải trí của người dân địa phương đối với các trung tâm vui chơi giải trí, khu thể thao tổng hợp và bãi tắm. 26 Du lịch làm gia tăng các tệ nạn xã hội như tình trạng phạm tội, nghiện hút, mại dâm, cờ bạc, rượu chè, buôn lậu, trộm cắp... tại địa phương V Những tác động môi trường tích cực 27 Du lịch đã giúp bảo tồn môi trường thiên nhiên và bảo vệ các loài động vật hoang dã tại các khu du lịch. 28 Du lịch đã giúp cải thiện môi trường sinh thái địa phương ở rất nhiều khía cạnh như bảo tồn, tôn vinh… 29 Du lịch đã cải thiện diện mạo (bộ mặt) của địa phương (hợp thị giác và có tính thẩm mỹ) 30 Du lịch cung cấp động cơ cho việc phục hồi các công trình kiến trúc mang tính lịch sfí. VI Những tác động môi trường tiêu cực 31 Việc xây dựng các cơ sở lưu trú du lịch như khách sạn, nhà nghỉ phục vụ du khách làm phá huỷ môi trường cảnh quan tại các khu du lịch. 32 Du lịch có tác động tiêu cực đến các tài nguyên thiên nhiên như suy giảm sự đa dạng của các loài động thực vật. 33 Du lịch gây ra đáng kể việc ô nhiễm không khí, nguồn nước, tiếng ồn, chất thải rắn và ô nhiễm đất trồng. 34 Do hoạt động du lịch, hiện giờ diện tích đất nông nghiệp và đất tự nhiên trong khu vực bị thu hẹp lại. 35 Các trang thiết bị phục vụ du lịch được xây dựng trong và phụ cận tại các khu du lịch không hài hoà với môi trường tự nhiên và kiểu kiến trúc truyền thống. Nguồn:Luận án Tiến sỹ Phạm Hồng Long 1.3. Du lịch có trách nhiệm 1.3.1. Khái niệm Hiện nay cách tiếp cận phát triển du lịch có trách nhiệm đang trở thành một xu thế toàn cầu và có nhiều cách tiếp cận khác nhau.
  • 30. 30 Theo Cơ quan Môi trường và Du lịch Nam Phi (1996), khái niệm du lịch có trách nhiệm là “hoạt động du lịch có trách nhiệm với môi trường thông qua việc sfí dụng tài nguyên bền vững, có trách nhiệm với cộng đồng địa phương tham gia vào ngành công nghiệp du lịch, trách nhiệm đảm bảo an toàn, an ninh cho khách du lịch, và trách nhiệm với chính phủ, người lao động, người sfí dụng lao động, và cộng đồng địa phương” [41,tr8] Theo tuyên bố Cape Town 2002, cốt lõi của du lịch có trách nhiệm là các nguyên tắc du lịch bền vững như: - Sfí dụng tối ưu các nguồn lực môi trường tạo nên thành tố chính cho phát triển du lịch, duy trì các tiến trình sinh thái thiết yếu và góp phần bảo tồn di sản tự nhiên và đa dạng sinh học. - Tôn trọng bản sắc văn hóa – xã hội của cộng đồng địa phương, bảo tồn các di sản sống/đã được xây dựng cũng như các giá trị truyền thống của họ và nâng cao hiểu biết cũng như chấp nhận về nền văn hóa mới. - Đảm bảo các lợi ích kinh tế khả thi, lâu dài được phân phối công bằng cho tất cả các đối tác, bao gồm tình trạng việc làm bền vững, cơ hội cải thiện thu nhập, các dịch vụ xã hội cho cộng đồng chủ nhà và góp phần giảm nghèo. Du lịch có trách nhiệm có nghĩa là trách nhiệm của Chính phủ và các doanh nghiệp lữ hành thu hút cộng đồng địa phương gần các điểm du lịch tham gia vào chuỗi cung fíng các hoạt động kinh tế dịch vụ (như việc cung cấp các sản phẩm nông nghiệp cho các khu nghỉ dưỡng, dịch vụ giặt là...). Nó cũng mang hàm ý về trách nhiệm trong việc tôn trọng, đầu tư và phát triển giá trị văn hóa địa phương cũng như bảo vệ chúng không bị thương mại hóa và khai thác quá mfíc. Du lịch có trách nhiệm cũng hướng đến việc lôi kéo sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương vào ngành công nghiệp du lịch, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và bảo đảm an toàn và an ninh cho du khách.
  • 31. 31 Du lịch trách nhiệm cũng có nghĩa là trách nhiệm của cả người sfí dụng lao động và người lao động trong ngành du lịchvới nhau cũng như với quyền lợi của khách hàng. Du lịch trách nhiệm cũng nhấn mạnh đến trách nhiệm của Chính phủ, trách nhiệm của bản thân khách du lịch khi tham gia và các hoạt động du lịch, đặc biệt là trách nhiệm đối với bảo vệ môi trường và bảo tồn các giá trị văn hóa. Như vậy du lịch có trách nhiệm đề cập đến sự phối hợp giữa các bên liên quan nhằm xác định các hành động và trách nhiệm cụ thể và cùng nhau đồng thuận để thực hiện các hoạt động đó. Du lịch có trách nhiệm đòi hỏi các cá nhân, tổ chfíc và doanh nghiệp phải có trách nhiệm đối với hành động của họ. Cách tiếp cận này nhấn mạnh đến tính trách nhiệm trong du lịch của tất cả mọi đối tượng liên quan, bao gồm: chính phủ, nhà sản xuất, điều hành, hãng vận chuyển, dịch vụ của cộng đồng, tổ chfíc phi chính phủ, khách du lịch, dân cư địa phương,... Du lịch có trách nhiệm hướng tới mục tiêu cung cấp những kinh nghiệm tích cực cho du khách và cộng đồng dân cư địa phương, nâng cao nhận thfíc về sự tôn trọng đối với môi trường, văn hóa, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ phát triển du lịch, hướng sự tập trung tới người nghèo, trao quyền cho người dân địa phương, thông qua du lịch để tối đa hóa thu nhập và việc làm cho họ. Tóm lại, du lịch có trách nhiệm là một cách thfíc nhằm quản lý và làm du lịch chfí không phải một điểm đến, hay loại hình du lịch; kết quả là Du lịch có trách nhiệm tạo ra “những địa điểm tốt hơn cho người dân sinh sống ở đó và cho con người tới thăm” và thước đo thành công là nguồn thu nhập cao hơn, các công việc thỏa đáng hơn và điều kiện văn hóa, xã hội tự nhiên được cải thiện hơn.
  • 32. 32 1.3.2. Các mục tiêu của du lịch có trách nhiệm Cốt lõi của Du lịch có trách nhiệm là những nguyên tắc của du lịch bền vững, mà theo Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc và Tổ chfíc Du lịch Thế giới, nhằm mục đích: Tận dụng tối ưu các nguồn tài nguyên môi trường tại thành một yếu tố quan trọng trong phát triển du lịch, duy trì quá trình sinh thái quan trọng và giúp đỡ để bảo tồn di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học Tôn trọng tính xác thực văn hóa xã hội của cộng đồng địa phương, bảo tồn những công trình, di sản văn hóa sống và những giá trị truyền thống của họ, và đóng góp vào sự hiểu biết và khoan dung của liên văn hóa Đảm bảo khả thi, lợi ích kinh tế lâu dài cho tất cả các bên có liên quan được phân phối một cách công bằng, trong đó có việc làm ổn định cơ hội tạo thu nhập và các dịch vụ xã hội cho các địa phương, cùng với đó là góp phần xóa đói giảm nghèo. [14, tr13] 1.3.3. Các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm. Trong Tuyên bố Cape Town các nguyên tắc chủ đạo cho việc thực hiện du lịch có trách nhiệm tại các điểm đến đã được xác định bao gồm: a. Các nguyên tắc chủ đạo về Trách nhiệm Xã hội - Cộng đồng địa phương chủ động tác động vào việc lập kế hoạch, ra quyết định và xây dựng năng lực để biến du lịch có trách nhiệm thành hiện thực. - Đánh giá các tác động xã hội trong suốt vòng đời hoạt động - bao gồmcả giai đoạn quy hoạch và thiết kế dự án - để giảm thiểu các tác động tiêu cực và tối đa hóa những tác động tích cực. - Nỗ lực biến du lịch như một trải nghiệm xã hội toàn diện và đảm bảo rằng mọi người đều có quyền tham gia, đặc biệt là các cá nhân và cộng đồng dễ bị tổn thương và gặp khó khăn. - Chống bóc lột tình dục, đặc biệt là bóc lột trẻ em.
  • 33. 33 - Quan tâm văn hóa địa phương sở tại, duy trì và khuyến khích sự đa dạng xã hội và văn hóa. - Nỗ lực để đảm bảo rằng du lịch góp phần cải thiện sfíc khỏe và giáo dục. b. Các nguyên tắc chủ đạo về Trách nhiệm Môi trường - Đánh giá tác động môi trường trong suốt vòng đời của các cơ sở và các hoạt động du lịch – bao gồm cả giai đoạn quy hoạch và thiết kế, đảm bảo giảm thiểu các tác động tiêu cực và tối đa hóa những tác động tích cực. - Sfí dụng nguồn tài nguyên một cách bền vững, giảm chất thải và sự tiêu thụ quá mfíc. - Quản lý đa dạng tự nhiên một cách bền vững, và khi thích hợp thì khôi phục lại sự đa dạng này; cân nhắc quy mô và loại hình du lịch mà môi trường có thể hỗ trợ, và tôn trọng sự toàn vẹn của hệ sinh thái dễ bị tổn thương và các khu vực cần được bảo vệ. - Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thfíc của các đối tác cho sự phát triển bền vững. - Nâng cao năng lực của mọi đốitác và đảm bảo tiến hành theo mô hình điển hình, tham khảo ý kiến các chuyên gia môi trường và bảo tồn. c. Các nguyên tắc chủ đạo về Trách nhiệm Kinh tế - Đánh giá tác động kinh tế trước khi phát triển du lịch và ưu tiên tiến hành nhưng hình thfíc phát triển mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương và giảm thiểu tác động tiêu cực đến sinh kế của người dân địa phương, nhìn nhận rằng du lịch có thể không phải lúc nào cũng là hình thfíc thích hợp nhất cho phát triển kinh tế địa phương. - Tối đa hóa lợi ích kinh tế địa phương bằng cách tăng cường các mối liên kết và giảm bớt các kẽ hở, bằng cách đảm bảo rằng các cộng đồng cùng tham gia và hưởng lợi từ du lịch. Sfí dụng du lịch để hỗ trợ giảm nghèo bằng cách áp dụng các chiến lược vì người nghèo bất cfí nơi nào có thể.
  • 34. 34 - Phát triển sản phẩm có chất lượng giúp mang lại, bổ sung và tăng cường cho điểm đến. - Tiếp thị du lịch theo cách mang lại sự toàn vẹn tự nhiên, văn hóa và xã hội của điểm đến. - Thực hiện kinh doanh công bằng, giá mua và giá bán hợp lý, xây dựng mối quan hệ đối tác đa chiều để giảm thiểu và chia sẻ nguy cơ, tuyển dụng và sfí dụng nhân viên đạt các tiêu chuẩn lao động quốc tế. - Hỗ trợ thích hợp và đầy đủ cho các doanh nghiệp vừa, nhỏ và vi mô để đảm bảo các doanh nghiệp có liên quan đến du lịch cùng phát triển mạnh và bền vững. [ 14,tr.15] 1.3.4. Các lợi ích của du lịch có trách nhiệm Trong Bộ công cụ Du lịch có Trách nhiệm tại Việt Nam các lợi ích của du lịch có trách nhiệm bao gồm các lợi ích cho doanh nghiệp, lợi ích cho khách hàng, lợi ích đối với người dân địa phương. a. Lợi ích cho doanh nghiệp - Đáp fíng nhu cầu người tiêu dùng: Bằng cách tiếp nhận Du lịch có trách nhiệm bạn đang đáp fíng nhu cầu tiêu dùng cho các công ty có chính sách đạo đfíc, nhân viên được trả lương công bằng, được cung cấp điều kiện làm việc tốt, hòa nhập với văn hóa, và không gây hại cho môi trường. - Tăng giá trị sản phẩm: Người tiêu dùng cảm thấy tốt khi mà họ đang góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường, hỗ trợ người dân địa phương về kinh tế và xã hội. Tuân theo các nguyên tắc Du lịch có trách nhiệm sẽ nâng cao danh tiếng của bạn và giúp bạn nổi bật so với các đối thủ cạnh tranh. - Hỗ trợ cộng đồng: Bằng cách thực hiện các biện pháp có thể chfíng minh là bảo vệ môi trường và người dân cùng nền kinh tế địa phương được hưởng những lợi ích tích cực, bạn sẽ được ủng hộ thuận lợi hơn từ các doanh nghiệp, cộng đồng và chính phủ địa phương, từ đó tạo điều kiện tốt để bạn có thể tiếp tục công việc kinh doanh.
  • 35. 35 - Tạo ra những chú ý tích cực từ cơ quan truyền thông: Là một nhà điều hành có trách nhiệm có thể tạo ra sự chú ý tích cực của các phương tiện truyền thông điều đó sẽ giúp thúc đẩy doanh số bán hàng và tạo thêm nhiều cơ hội kinh doanh hơn nữa. - Giúp tiết kiệm tiền: Việc sfí dụng hiệu quả nguồn năng lực giúp bạn tiết kiệm chi phí. Thực hiện các điều kiện làm việc tốt dẫn đến một lực lượng lao động vui vẻ hơn và tăng năng suất. Bảo tồn khu vực tự nhiên trong các điểm du lịch dẫn đến việc gia tăng tỉ lệ trở lại của du khách và bảo vệ các mối quan hệ của doanh nghiệp về lâu dài. - Giúp giữ chân nhân viên: Thực hiện một kế hoạch có trách nhiệm tạo ra niềm tự hào trong kinh doanh và giúp bạn thu hút và giữ nhân viên do đó làm giảm lượng nhân viên phải thay thế và chi phí đào tạo nguồn nhân lực mới. b. Lợi ích cho khách hàng: Ngoài các lợi ích nói trên Du lịch có trách nhiệm giảm thiểu tác động tiêu cực về kinh tế, xã hội, môi trường và tối đa hóa các tác động tích cực khác. Theo như nghiên cfíu của tổ chfíc SNV về “thị trường cho các sản phẩm du lịch có trách nhiệm” đã xác định các lợi ích sau : - Xác định mục tiêu cụ thể: Khái niệm về Du lịch có trách nhiệm đem đến các nhóm nhân khẩu phương tây như “nhóm Bùng nổ dân số” (thế hệ sinh ra trong giai đoạn 1961 – 1981), rồi thế hệ “Gien X” và “Gien Y” (sinh ra giữa giai đoạn 1961 – 1981 và 1980 – 2001), những trải nghiệm du lịch đáp fíng các nguyên tắc ngày càng cao về xã hội và môi trường. - Trở lại với thiên nhiên: Du lịch có trách nhiệm mang đến các loại hình du lịch gắn với thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên thông qua các hoạt động ngoài trời như đi bộ đường dài, cắm trại, quan satts động vật hoang dã, đi xe đạp, thể thao dưới nước và có sự tiếp xúc với cộng đồng dân cư địa phương. - Trải nghiệm đích thực: Du lịch có trải nghiệm mang đến cho du khách trải nghiệm về các nền văn hóa và thiên nhiên đúng nghĩa hay đích thực hay
  • 36. 36 đậm chất địa phương; đáp fíng mong mỏi đó của khách du lịch, như các buổi biểu diễn văn hóa đầy đủ các nét truyền thống thay vì những màn trình diễn thương mại, hoặc được nhìn ngắm các động vật hoang dã trong môi trường sống tự nhiên của chúng thay vì môi trường nuôi nhốt. - Là những du khách trách nhiệm: Du lịch có trách nhiệm đề cao ý thfíc “bảo vệ môi trường”, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường và cộng đồng địa phương; hỗ trợ, mang lại các cơ hội về việc làm và điều kiện làm việc cho người dân bản địa tham gia trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ được tiêu thụ trong quá trình đi du lịch. - Là những du khách có tâm: Các sản phẩm về du lịch có trách nhiệm tạo ra các cơ hội đế người đi du lịch có thể đóng góp hỗ trợ tình nguyện địa phương nơi mình tham quan về mặt tài chính cũng như chuyên môn cho cộng đồng cũng như môi trường tại điểm tham quan. c. Các lợi ích đối với người dân địa phương: - Quảng bá được các giá trị văn hóa cũng như tự nhiên của địa phương mình: Nâng cao nhận thfíc về tài nguyên văn hóa cũng như tự nhiên bản địa sẽ giúp người dân địa phương gìn giữ và bảo tồn được các giá trị văn hóa và thiên nhiên của địa phương mình. - Tạo ra được nguồn thu phục vụ công tác bảo tồn: Phát triển du lịch là một trong những nguồn thu quan trọng đóng góp cho công tác bảo tồn và gìn giữ các giá trị văn hóa cũng như tự nhiên thông qua các hoạt động tham quan du lịch như bán vé tham quan vv. Thêm vào đó nguồn thu từ du lịch có thể đóng góp cho các đầu tư về con người – đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thfíc, kiến thfíc cho người dân địa phương để quản lý tài nguyên của chính họ một cách bền vững. - Phát triển cơ sở hạ tầng: Phát triển du lịch sẽ hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng của địa phương (như đường xã, trường học, bệnh viện, thông tin, nguồn nước sạch…) Các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường trong xây dựng và
  • 37. 37 tổ chfíc các hoạt động du lịch cũng khuyến khích các ngành nghề khác hoạt động thân thiện với môi trường hơn. - Vai trò của giới: Mang lại các cơ hội việc làm cho phụ nữa và thanh niên. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn như nhân viên lễ tân, nấu ăn, dọn dẹp là những công việc phù hợp với phụ nữ và người trẻ tuổi. - Tạo động lực kinh doanh: Hỗ trợ nền kinh tế địa phương trên nhiều lĩnh vực, tạo cơ hội cho các hoạt động kinh doanh liên quan, và kích thích tăng trưởng kinh doanh địa phương một cách trực tiếp và gián tiếp. - Các cơ hội kinh tế: Tạo ra các cơ hội trực tiếp và gián tiếp về việc làm, thu nhập, trao đổi tiền tệ cũng như các khoản thuế đóng góp cho chính quyền địa phương. - Du lịch dựa vào cộng đồng: Hỗ trợ/ tạo môi trường để cộng đồng tham gia một cách chủ động vào các hoạt động du lịch, để tạo ra các nguồn thu từ hoạt động du lịch, thông qua đó góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng địa phương. [14,tr14] Ngoài những lợi ích trên thì tài liệu Thị trường sản phẩm du lịch có trách nhiệm của Tổ chfíc phát triển Hà Lan SNV 2009 đã chỉ ra các lợi ích sau: Du lịch có trách nhiệm mang tới cơ hội hòa mình vào thiên nhiên cho du khách từ các vùng miền ngày càng được đô thị hóa thông qua các hoạt động ngoài trời như đi bộ, cắm trại, thăm thú cuộc sốnghoang dã, đạp xe, các hoạt động thể thao thao dưới nước cũng như cơ hội tiếp xúc với cộng đồng địa phương. Du lịch có trách nhiệm mang lại cho du khách các trải nghiệm “đích thực” hoặc “chân thực” về văn hóa và dựa trên nền tảng tự nhiên, đáp fíng nhu cầu tìm kiếm sự chân thực của du khách thay vì các trải nghiệm giả tạo, là kết quả của quá trình sản xuất, như các tiết mục trình diễn văn hóa nguyên
  • 38. 38 bản thay vì các tiết mục được thương mại hóa hoặc thăm quan cuộc sống hoang dã trong môi trường sống tự nhiên thay vì trong môi trường nuôi nhốt. Du lịch có trách nhiệm mang tới cho những người tiêu dùng tận tâm những trải nghiệm “xanh” có ít tác động tiêu cực hơn tới môi trường và cộng đồng địa phương, đồng thời cung cấp cơ hội việc làm và điều kiện làm việc tốt cho nhân viên tham gia quá trình cung cấp hàng hóa và dịch vụ được tiêu dùng trong suốt chuỗi trải nghiệm du lịch. Du lịch có trách nhiệm giúp người tiêu dùng muốn tìm kiếm cảm giác “tự hoàn thiện” bằng cách mang lại ý nghĩa sâu sắc hơn cho các trải nghiệm du lịch và cơ hội được cho, tặng lại thông qua việc tạo ra các cơ hội hỗ trợ tài chính cho cộng đồng địa phương hoặc các dự án môi trường hoặc cơ hội trở thành tình nguyện viên 1.3.5. Các loại hình du lịch liên quan đến du lịch có trách nhiệm Du lịch bền vững Theo định nghĩa của tổ chfíc Du lịch thế giới (WTO) đưa ra tại hội nghị về môi trường và phát triển của Liên Hợp Quốc tại Rio de Janeiro năm 1992 thì ‘ Du lịch bền vững là việc pháttriển các hoạt động nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn trọng các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con ngườitrong khi đó vẫn duy trì sự toàn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thông hỗ trợ cho cuộc sống của con người ’ Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái bắt nguồn từ thiên nhiên và du lịch ngoài trời. Có người quan niệm du lịch sinh thái là loại hình du lịch có lợi cho sinh thái, ít có
  • 39. 39 những tác động tiêu cực đến sự tồn tại và phát triển của sinh thái, nơi diễn ra các hoạt động du lịch. Trong lần hội thảo về “Xây dựng chiến lược phát triển Du lịch sinh thái ở Việt Nam” từ ngày 7/9/1999 đến 9/9/1999 đã đưa ra định nghĩa về du lịch sinh thái ‘ …là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa,gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương ’ Theo Lê Huy Bá ‘ Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch lấy các hệ sinh thái đặcthù, tự nhiên làm đối tượng để phụcvụ cho những khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức những cảnh quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái. Đó cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng như giáo dục tuyên truyền và bảo vệ, phát triển môi trường và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững ’ [3] Du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch bền vững dựa vào cộng đồng địa phương, trong đó cộng đồng sẽ trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch như khai thác, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên và cộng đồng phải được hưởng lợi từ hoạt động du lịch để từ đó giảm tỉ lệ đói nghèo, cải thiện thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống Du lịch nông nghiệp Du lịch nông nghiệp là một hình thfíc du lịch tại các khu vực nông nghiệp như vườn cây ăn trái, trang trại nông lâm kết hợp, trang trại thảo dược và các trang trại động vật, đã được chuẩn bị phục vụ cho khách du lịch. Khách du lịch xem hoặc tham gia vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp như làm việc với dụng cụ của nhà nông hoặc thu hoạch mùa mà không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái hoặc năng suất của gia đình chủ nhà. Một sản phẩm mới đặc biệt là nghỉ ngơi ở các trang trại hữu cơ, nơi du khách có thể tìm hiểu thêm về thiên nhiên và học tập các phương pháp canh tác không dùng thuốc trừ sâu
  • 40. 40 1.3.6. Kinhnghiệm thực tiễn về du lịchcó trách nhiệm Du lịch có trách nhiệm là phương thfíc tiếp cận mới trong phát triển du lịch Việt Nam, phát triển du lịch có trách nhiệm là hết sfíc cần thiết để có những cách thfíc tối đa hóa tác động tích cực, và tối thiểu hóa tác động tiêu cực của du lịch đối với một điểm đến cụ thể. Việc phát triển du lịch có trách nhiệm phù hợp với từng đặc điểm của địa phương là một điều không hề đơn giản, vì mỗi địa phương, điểm đến có đặc thù về tài nguyên du lịch khác nhau, ý thfíc của cộng đồng khác nhau về trách nhiệm xã hội, kinh tế và môi trường của du lịch. Phát triển du lịch có trách nhiệm nên được lập kế hoạch, dựa hoàn toàn vào nhu cầu của địa phương, tránh trường hợp áp dụng rập khuôn những mô hình du lịch thành công ở địa phương khác cần bắt đầu việc lên kế hoạch phát triển du lịch bằng cách nghiên cfíu thật rõ nhu cầu và tình hình của địa phương. Ví dụ, khi xem xét kế hoạch phát triển du lịch có trách nhiệm cho vùng Atherton Tablelands (một vùng nông thôn gần khu nghỉ dưỡng du lịch ven biển) ở New Zealand, các nhà nghiên cfíu đã nhận ra rằng vấn đề lớn nhất là nó phải đón một lượng lớn du khách mỗi ngày và chịu những tác động tiêu cực về môi trường từ lượng khách này, nhưng khoản thu thì không đủ để bù đắp cho thiệt hại mà du lịch gây ra, vì nơi đây chưa có cơ sở vật chất để phát triển khu nghỉ dưỡng nhằm giữ chân du khách. Như vậy, nếu chúng ta nhìn theo quan niệm truyền thống, thì việc phát triển các khu nghỉ dưỡng có chất lượng để giữ chân du khách là cần thiết. Tuy nhiên, nếu xét về phát triển du lịch có trách nhiệm thì đây không là sự lựa chọn tốt nhất vì đây là một vùng thuần túy nông nghiệp, nên cái cộng đồng địa phương (nông dân) cần là đảm bảo đầu ra cho sản phẩm nông sản của mình, ý thfíc trách nhiệm về môi trường và kỹ năng bảo vệ môi trường của người dân ở đây còn rất yếu kém và các hoạt động sản xuất nông nghiệp (điều thu hút du khách) mang tính mùa vụ, vì thế sẽ không đảm bảo được hiệu quả tài chính cho việc đầu tư các khu
  • 41. 41 nghỉ dưỡng. Sau khi xem xét kỹ lưỡng về nhu cầu của cộng đồng địa phương, hai giải pháp chính về du lịch có trách nhiệm đã được đưa ra. Một là, ưu tiên phát triển du lịch tình nguyện viên để du khách trở thành nguồn nhân lực bán thời gian cho sản xuất nông nghiệp, góp phần xfí lý các vấn đề đang tồn tại của địa phương về ý thfíc bảo vệ môi trường, và từ đó nâng cao ý thfíc và kỹ năng của cộng đồng địa phương. Hai là, phát triển du lịch có trách nhiệm không nhất thiết phải bán sản phẩm trực tiếp cho du khách, thay vào đó, họ phát triển mạng lưới cung fíng các sản phẩm địa phương cho hệ thống các nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng tại bãi biển để đảm bảo đầu ra và tính ổn định về doanh thu cho sản phẩm nông nghiệp. Hay một bài học khác về phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường - Du lịch tình nguyện viên tại Pantanal, Brazil là một ví dụ điển hình. Pantanal là một khu vực ngập nước ngọt lớn nhất trên trái đất, tạo ra một khu vực có hệ thống động thực vật phong phú và đa dạng nhất ở châu Mỹ. Thông qua sự hợp tác duy nhất với Đồng hồ trái đất (một tổ chfíc liên kết những khách du lịch tự nguyện tham gia vào những dự án nghiên cfíu trên khắp thế giới), du khách có cơ hội tự nguyện tham gia và giúp đỡ thực hiện các nghiên cfíu khoa học về sự đa dạng sinh học ở Pantanal, bao gồm việc giúp cho những nhà khoa học thu thập dữ liệu ngoài tự nhiên như ghi âm tiếng của cò, hoặc đếm số lượng heo vòi trong một khu vực nào đó... Những nghiên cfíu đó sẽ giúp các nhà khoa học hiểu thêm về sự đa dạng sinh học ở Pantanal để có thể bảo tồn tốt hơn. Thông qua đó, du khách được trải nghiệm du lịch tại Pantanal, hiểu thêm về thế giới hoang dã và có những đóng góp giá trị trong nỗ lực bảo tồn khu vực này. Đồng hồ trái đất đã tổ chfíc những tour tình nguyện Pantanal từ năm 2001. Mỗi tình nguyện viên chỉ phải trả chi phí lưu trú và ăn uống. Với lợi nhuận thu được từ du khách thường xuyên và những tình nguyện viên, Pantanal có thể chi trả cho những chi phí hoạt động của chính nó.
  • 42. 42 Khách du lịch càng ngày càng đánh giá cao các sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường, cụ thể 85% du khách Anh tin tưởng rằng điều quan trọng là không phá hủy môi trường, 65% du khách Đfíc trả lời đánh giá cao các bãi biển, nước sạch và 42% trong số họ muốn có thể tìm được những nơi lưu trú thân thiện với môi trường. Kết quả nghiên cfíu tại Việt Nam dựa trên điều tra trực tiếp 100 du khách cho thấy nhóm du khách đến từ châu Úc (gồm Australia và New Zealand) quan tâm nhiều nhất đến tiềm năng phát triển du lịch có trách nhiệm của Việt Nam. Nhu cầu ngày càng cao về các sản phẩm thân thiện với môi trường chính là yếu tố tác động mạnh nhất đến dự định quay trở lại của du khách. Đồng thời, tại các địa phương phát triển du lịch có trách nhiệm, họ đã để du khách tham gia vào quá trình này, thể hiện qua hai hình thfíc, một là qua các loại phí và hai là du lịch tình nguyện viên. Điển hình, tại Vườn quốc gia Galapagos, ban đầu phí vào cfía là 6 USD bây giờ đã tăng lên đến 100 USD. Điều này không làm hạn chế dòng du khách đến tham quan các đảo, nhưng nó cho phép chính phủ Ecuador nhận được những phần chia sẻ lớn từ các khoản chi tiêu của du khách tại vùng này. Trải qua nhiều năm, tất cả các khoản thu được từ Vườn quốc gia Galapagos đều được đóng góp vào ngân khố quốc gia. [17] Còn đối với Việt Nam để phát triển du lịch có trách nhiệm, TS. Hà Văn Siêu, Viện trưởng Viện nghiên cfíu phát triển Du lịch Việt Nam, cho rằng cư dân địa phương - doanh nghiệp - du khách là 3 thành phần trọng tâm tham gia vào du lịch có trách nhiệm, đi kèm với phát triển du lịch, cần phát triển 3 loại hình du lịch cộng đồng, du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo và du lịch sinh thái - văn hóa. Đây là nguyên nhân mấu chốt nhằm thu hút khách nước ngoài, tạo nhiều cơ hội cho dân địa phương hưởng lợi từ du lịch. Phát triển du lịch có trách nhiệm là một vấn đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội - môi trường của Việt Nam trong cả ngắn hạn lẫn dài
  • 43. 43 hạn. Để thực hiện tốt điều này đòi hỏi sự hợp tác lâu dài của cả chính quyền, cộng đồng và các doanh nghiệp, mà trong đó, việc giải quyết mâu thuẫn, dù rất nhỏ giữa các bên là hết sfíc cần thiết. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Chương 1 của luận văn tác đã đưa ra một cái nhìn tổng quan về vấn đề nghiên cfíu, trong đó có các vấn đề chính là: Nhận thfíc – các mfíc độ nhận thfíc,; Cộng đồng địa phương và hoạt động du lịch; Cơ sở lý luận cũng như thực tiễn về Du lịch có trách nhiệm. Để làm thước đo đánh giá nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn, tác giả đã sfí dụng thang nhận thfíc của Bloom và điều chỉnh lại cho phù hợp với nghiên cfíu. Cũng trong chương 1 tác giả đã trình bày rõ các khái niệm, lợi ích, mục tiêu, nguyên tắc, các loại hình liên quan đến du lịch có trách nhiệm. Mặt khác tác giả cũng đã nêu các kinh nghiệm trong việc phát triển du lịch có trách nhiệm. Những lý luận của chương 1 là tiền đề để tác giả nghiên cfíu, vận dụng trong quá trình nghiên cfíu, đánh giá được trình bày ở những chương sau.
  • 44. 44 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cfíu 2.1.1. Điều tra các tác động của hoạt động du lịchđến đời sống cộng đồng địa phương Nội dung điều tra các tác động của du lịch đến đời sống cộng đồng địa phương bao gồm điều tra các tác động về kinh tế, xã hội, môi trường. 2.1.2. Điều tra nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm Nội dung điều tra nhận thfíc của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm bao gồm các nội dung mô tả, xác định và đánh giá các mfíc độ biết, mfíc độ hiểu, mfíc độ chấp nhận, mfíc độ thực hiện, và mfíc độ thực hiện về các hoạt động phát triển du lịch có trách nhiệm. 2.1.3. Đề xuấtbiện pháp nâng caonhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm Sau khi phân tích dữ liệu thu thập, xác định các vấn đề tồn tại, nghiên cfíu đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thfíc của cộng đồng về du lịch có trách nhiệm, nhằm phát triển du lịch sầm sơn theo hướng bền vững. Các biện pháp này đã được tham vấn ý kiến bởi cộng đồng qua hoạt động khảo sát và được phân tích, sắp xếp theo các mfíc độ ưu tiên phù hợp. 2.2 Mô tả điểm nghiên cfíu 2.2.1. Điều kiện về địa lýlịch sử Thị xã Sầm Sơn là một đơn vị hành chính thuộc tỉnh Thanh Hóa, phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ, phía Bắc giáp sông Mã, phía Tây giáp thành phố Thanh hóa, phía Nam giáp huyện Quảng Xương. Cách thủ đô Hà Nội 170km về phía Nam, cách thành phố Thanh Hóa 16km về phía Đông. Sầm Sơn có hệ thống giao thông đi đến thuận lơi. Về đường bộ, quốc lộ 47 kết nối Sầm Sơn