SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
--------------
NGUYỄN ĐÌNH THÔNG
PHÂN TÍCH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI
LAO ĐỘNG, ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TP Hồ Chí Minh, Năm 2022
ĐÂY LÀ BẢN XEM THỬ CÓ ĐỘ DÀI 20 TRANG
CỦA LUANVANS.COM
DOWNLOAD FULL LUẬN VĂN TẠI LINK:
https://luanvans.com/tailieu/phan-tich-doi-moi-cong-nghe-doi-moi-lao-
dong-dinh-huong-kinh-doanh-cua-dnnvv-o-vung-dbscl-va-chinh-sach-
phat-trien/
LUẬN VĂN A-Z
CHUYÊN NHẬN VIẾT THUÊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ, LUẬN ÁN TIẾN SĨ
(Tất cả chuyên ngành)
Đội ngũ CTV viết bài trình độ cao, hiện đang công tác và nghiên cứu tại
các trường Học viện, Đại học chuyên ngành trên cả nước (100% trình độ thạc
sĩ, tiến sĩ)
⇛ Đội ngũ CTV viết bài đã có 12 năm nghiên cứu và kinh nghiệm trong lĩnh
vực này.
⇛ Cam kết bài được viết mới hoàn toàn, tuyệt đối không sao chép, không đạo
văn.
⇛ Cam kết hỗ trợ chỉnh sửa, bổ sung bài cho đến khi hoàn thiện trong thời gian
sớm nhất.
⇛ Cam kết bài luôn được kiểm duyệt và kiểm tra đạo văn trước khi giao đến
khách hàng.
⇛ Cam kết giao bài đúng hạn, bảo mật tuyệt đối thông tin của khách hàng.
⇛ Cam kết hoàn tiền 100% nếu bài không được duyệt, không đậu.
LIÊN HỆ
Website: https://luanvanaz.com
Phone: 092.4477.999 (Mr.Luân)
Mail: luanvanaz@gmail.com
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
--------------
NGUYỄN ĐÌNH THÔNG
PHÂN TÍCH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI
LAO ĐỘNG, ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 9310105
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI
TP Hồ Chí Minh, Năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ với tên đề tài “Phân tích đổi mới công
nghệ, đổi mới lao động, định hƣớng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và chính sách phát triển” là công trình
nghiên cứu của riêng tôi và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Người hướng
dẫn khoa học.
Kết quả nghiên cứu của luận án là trung thực. Nội dung của luận án chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Đình Thông
ii
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến GS.TS.
Nguyễn Trọng Hoài đã luôn tận tình theo sát hỗ trợ, định hướng nghiên cứu, giải
đáp những vướng mắc cũng như nhắc nhở tôi hoàn thành kế hoạch. Nhờ vậy, tôi đã
có thêm động lực và luôn nỗ lực cố gắng để hoàn thành Luận án này.
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Trưởng/Phó Khoa Kinh tế, các giảng
viên Khoa Kinh tế và những giảng viên đã giảng dạy và cung cấp cho tôi những
kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh. Tôi cũng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Viện trưởng, phó
Viện trưởng Viện đào tạo Sau đại học và các anh chị quản lý của Viện đào tạo Sau
đại học đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành các thủ tục trong quá trình học
tập cũng như thực hiện luận án.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến những đồng nghiệp của tôi tại
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang - nơi tôi đang công tác. Họ đã luôn tạo điều
kiện tốt nhất để tôi tập trung hoàn thành luận án của mình.
Cuối cùng, tôi chắc rằng mình sẽ không thể hoàn thành luận án này nếu
không có sự hỗ trợ và động viên từ phía những người thân trong gia đình. Do vậy,
tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc nhất đến những người thân của tôi.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Đình Thông
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
MỤC LỤC................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................. xi
TÓM TẮT............................................................................................................... xii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................1
1.1. Bối cảnh nghiên cứu......................................................................................1
1.1.1. Bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam và đồng bằng sông Cửu Long ..........1
1.1.2. Bối cảnh nghiên cứu có liên quan...........................................................3
1.1.3. Vấn đề tác động nội sinh và ứng dụng ...................................................7
1.2. Khoảng trống nghiên cứu ..............................................................................9
1.3. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................12
1.4. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................13
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cưu ...............................................................13
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................13
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................13
1.6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................13
1.7. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu ..........................................................14
1.8. Cấu trúc của luận án ....................................................................................15
1.9. Tóm tắt Chương 1........................................................................................16
iv
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH........................18
2.1. Các khái niệm nghiên cứu chính .................................................................18
2.1.1. Đổi mới công nghệ................................................................................18
2.1.2. Đổi mới lao động ..................................................................................22
2.1.3. Định hướng kinh doanh ........................................................................26
2.1.4. Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ........................................................32
2.1.5. Chính sách phát triển và ảnh hưởng doanh nghiệp...............................34
2.2. Cơ sở lý thuyết.............................................................................................35
2.2.1. Lý thuyết doanh nghiệp ........................................................................35
2.2.2. Lý thuyết ra quyết định chiến lược.......................................................41
2.2.3. Lý thuyết vốn con người.......................................................................42
2.2.4. Lý thuyết thể chế...................................................................................43
2.2.5. Đúc kết các lý thuyết ............................................................................43
2.3. Các nghiên cứu trước liên quan...................................................................46
2.3.1. Đổi mới công nghệ và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ....................46
2.3.2. Đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.......................51
2.3.3. Định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.............66
2.3.4. Vai trò chính sách phát triển trong phát triển hiệu quả hoạt động doanh
nghiệp ...............................................................................................................80
2.4. Khung phân tích đề xuất cho luận án ..........................................................88
2.4.1 Sự cấp thiết từ bối cảnh thực tiễn DNNVV ..............................................88
2.4.2. Đúc kết cho phát triển Khung phân tích của luận án từ lý thuyết............89
2.4.3. Khung phân tích đề xuất cho luận án .......................................................89
v
2.5. Tóm tắt Chương 2.........................................................................................90
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................91
3.1. Giới thiệu.....................................................................................................91
3.2. Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................91
3.3. Phát triển giả thuyết và mô hình nghiên cứu thực nghiệm..........................93
3.3.1. Quan hệ đổi mới công nghệ và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp có sự
chi phối bởi quan hệ khách hàng của doanh nghiệp ..........................................93
3.3.2. Quan hệ đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp có sự
chi phối bởi quan hệ khách hàng của doanh nghiệp ..........................................94
3.3.3. Quan hệ định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp
có sự chi phối bởi quan hệ khách.......................................................................95
3.3.4. Chính sách phát triển và sự tác động đến hiệu quả doanh nghiệp........96
3.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................................99
3.4.1. Giới thiệu chung mô hình .....................................................................99
3.4.2. Biến nội sinh và biến công cụ đề xuất ................................................103
3.5. Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................107
3.5.1. Dữ liệu nghiên cứu..............................................................................107
3.5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê108
3.6. Cơ sở lý thuyết ước lượng biến nội sinh ...................................................112
3.7. Mô hình ứng dụng áp dụng kiểm định giả thuyết nghiên cứu có biến nội
sinh ...................................................................................................................116
3.8. Tóm tắt chương 3.......................................................................................118
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGIÊN CỨU...............................................................120
4.1. Thực trạng phát triển doanh nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long...........120
vi
4.2. Mô hình nghiên cứu thực nghiệm..............................................................138
4.2.1. Mô hình phân tích tác động của đổi mới công nghệ, đổi mới lao động,
định hướng kinh doanh đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp và chỉ ra sự chi
phối của tác động nội sinh trong quan hệ khách hàng. ....................................138
4.2.2. Mô hình sự chi phối của chính sách phát triển đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp. ...................................................................................................139
4.3. Ước lượng mô hình và kiểm định giả thuyết.............................................140
4.3.1. Thống kê mô tả các biến.....................................................................140
4.3.2. Kiểm định giả thuyết mối quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao
động, định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. ..............142
4.3.3. Kiểm định giả thuyết sự chi phối của chính sách phát triển đến hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.............................................................................146
4.3.4. Thảo luận kết quả và đóng góp mới ...................................................151
4.4. Tóm tắt Chương 4.......................................................................................153
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................154
5.1. Kết luận......................................................................................................154
5.1.1 Kết luận về thực trạng DNNVV ĐBSCL................................................154
5.1.2 Kết luận về phần lý thuyết và khung phân tích/giả thuyết nghiên cứu...155
5.1.3 Kết luận về việc lựa chọn phương pháp ERM và vấn đề biến nội sinh..155
5.1.4 Kết luận về kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ...................................156
5.1.5 Kết luận về việc kết quả nghiên cứu với khoảng trống nghiên cứu........157
5.2. Gợi ý chính sách ........................................................................................158
5.2.1. Nhóm chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ............158
5.2.2. Nhóm chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới lao động...............160
vii
5.2.3. Nhóm chính sách mở rộng mạng lưới quan hệ khách hàng cho doanh
nghiệp .............................................................................................................162
5.2.4. Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành của chính quyền địa phương
trong phát triển doanh nghiệp...........................................................................164
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo....................................165
5.4. Tóm tắt Chương 5.......................................................................................166
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CR Customer relationship (Quan hệ khách hàng)
CSTP Chỉ số thành phần
DN DN
DNNVV DN nhỏ và vừa
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
EO Entrepreneurial Orientation (Định hướng kinh doanh)
ERM Extended Regression Model (Hồi quy mở rộng)
FP Firm performance (Hiệu quả hoạt động DN)
GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
LI Labor innovation (Đổi mới lao động)
PCI Provincial Competitiveness Index (Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh)
ROA Return On Asset (Lợi nhuận trên tổng tài sản)
ROE Return On Equity (Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)
ROS Return On Sales (Lợi nhuận trên doanh thu)
TI Technological innovation (Đổi mới công nghệ)
VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phòng Thương mại và
công nghiệp Việt Nam)
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tóm tắt các khái niệm liên quan và nguồn gốc tác giả ............................30
Bảng 2.2. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đổi mới công nghệ và hiệu quả hoạt
động doanh nghiệp ....................................................................................................49
Bảng 2.3. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đổi mới lao động và hiệu quả hoạt
động doanh nghiệp ....................................................................................................61
Bảng 2.4. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa định hướng kinh doanh và hiệu quả
hoạt động doanh nghiệp ............................................................................................74
Bảng 2.5. Các nghiên cứu về vai trò của chính sách phát triển đến hiệu quả hoạt
động doanh nghiệp ....................................................................................................82
Bảng 3.1: Tổng hợp các biến được đề xuất trong mô hình nghiên cứu..................105
Bảng 4.1: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động và mật độ doanh nghiệp bình quân
trên 1.000 dân...........................................................................................................121
Bảng 4.2: Tỷ trọng doanh nghiệp đang hoạt động..................................................121
Bảng 4.3: Số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động...........122
Bảng 4.4: Tỷ trọng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động ..........123
Bảng 4.5: Số lượng doanh nghiệp ngừng kinh doanh và giải thể...........................124
Bảng 4.6: Tỷ trọng doanh nghiệp ngừng kinh doanh và giải thể............................125
Bảng 4.7: Lao động, nguồn vốn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
.................................................................................................................................126
Bảng 4.8: Tỷ trọng lao động, nguồn vốn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn ..........127
Bảng 4.9: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu và chỉ số nợ..........................................................129
Bảng 4.10: Vốn và tài sản cố định bình quân một lao động ...................................130
Bảng 4.11: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi, thua lỗ .....................................131
x
Bảng 4.12: Doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp................131
Bảng 4.13: Tỷ trọng doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp..132
Bảng 4.14: ROS, ROA, ROE của doanh nghiệp.....................................................134
Bảng 4.15: Kết quả thống kê mô tả.........................................................................141
Bảng 4.16: Kết quả ước lượng mô hình theo ERM ................................................143
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định.................................................................................146
Bảng 4.18: Thông tin các biến trong mô hình thuộc dữ liệu nhóm 2 .....................147
Bảng 4.19: Kết quả ước lượng tác động CR đến FP qua chính sách phát triển......150
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Khung phân tích đề xuất cho nghiên cứu – Nguồn: Đề xuất của tác giả ....90
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu – Nguồn: Đề xuất của tác giả.................................92
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 1 – Nguồn: Đề xuất của tác giả.................101
Hình 3.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất 2 – Nguồn: Đề xuất của tác giả.................102
xii
TÓM TẮT
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu mối quan hệ giữa định hướng kinh
doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động của DNNVV tại
khu vực ĐBSCL, đồng thời đánh giá vai trò của thể chế chính sách trong mối quan
hệ này. Dựa trên lý thuyết doanh nghiệp, lý thuyết ra quyết định chiến lược của
Mintzberg (1973), lý thuyết vốn con người (Becker, 1962) và lý thuyết thể chế
(North, 1990), luận án đã thảo luận về nội hàm của các khái niệm chính sử dụng
trong nghiên cứu bao gồm hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, đổi mới công nghệ,
đổi mới lao động, định hướng kinh doanh và chính sách phát triển để xây dựng
khung phân tích và mô hình nghiên cứu của luận án. Sử dụng mô hình hồi qui mở
rộng (ERM) trên qui mô khảo sát của DNNVV ở khu vực ĐBSCL, kết quả nghiên
cứu đã cho thấy: (i) Sự kết hợp gữa các biến đổi mới công nghệ, đổi mới lao động,
định hướng kinh doanh có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp,
trong đó đổi mới công nghệ là yếu tố tác động đi đầu, kế là đổi mới lao động và sau
cùng là định hướng kinh doanh; (ii) Quan hệ khách hàng được minh chứng là có
tính nội sinh tạo chi phối trong quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao động,
định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp; (iii) Việc tác động ý
nghĩa của biến nội sinh lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp phổ biến đối với các
doanh nghiệp; (iv) Sự chi phối của biến nội sinh quan hệ khách hàng thể hiện rõ
những doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp không là tư nhân, tức là những
doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh/hợp tác giữa nhà nước và nước
ngoài nhưng phía nhà nước nắm trên 50% cổ phần; (v) Sự chi phối của biến nội sinh
thể hiện rõ đối với những doanh nghiệp có qui mô lao động thuộc nhóm doanh
nghiệp nhỏ và vừa, nhưng không thuộc loại doanh nghiệp siêu nhỏ.
Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy chính sách liên quan về phát triển
doanh nghiệp của địa phương bao gồm: chính sách năng động, chính sách dịch vụ
hỗ trợ doanh nghiệp và chính sách đào tạo lao động ở địa phương đóng vai trò quan
trọng tạo nên sự quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng
xiii
kinh doanh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Một khi các chính sách phát
triển ở các địa phương được thực hiện tốt hơn sẽ cho một tác động tích cực đến đổi
mới, định hướng kinh doanh và hiệu quả của doanh nghiệp.
Từ khóa: định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động,
hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, quan hệ khách hàng
xiv
ABSTRACT
The objective of the study is to research the relationship between business
orientation, technological innovation, labor innovation and performance of SMEs in
the Mekong Delta region, and at the same time evaluate the role of policy
institutions in this relationship. Based on enterprise theory, strategic decision-
making theory of Mintzberg (1973), human capital theory (Becker, 1962) and
institutional theory (North, 1990), the thesis discussed the connotation of key
concepts used in the research include firm performance, technological innovation,
labor innovation, entrepreneurial orientation and development policy to build the
analytical framework and research model of the study. Using the ERM model to
expand the scale of recovery on the survey scale of SMEs in the Mekong Delta, the
research results show: (i) The combination of technological innovation, labor
innovation, entrepreneurial orientations for a positive impact on firm performance,
in which technological innovation is the leading influencing factor, followed by
labor innovation and finally entrepreneurial orientation; (ii) Customer relationship is
proven to be endogenous, creating a dominant influence in the relationship between
technological innovation, labor innovation, entrepreneurial orientation and firm
performance; (iii) The significant impact of endogenous variables on firm
performance is common to food processing firm; (iv) The dominance of the
endogenous variable customer relationship clearly shows that enterprises in the type
of non-private enterprises, ie state-owned enterprises, joint venture/cooperation
between the state and foreign countries but the state holds more than 50% of the
shares; (v) The dominance of endogenous variables is evident for enterprises with
labor size (Firm size) belonging to the group of small and medium enterprises, but
not in the category of micro enterprises.
In addition, the study also shown that proactive and creative provincial
leadership, business support services and labor training policies creating a dominant
influence in the relationship between technological innovation, labor innovation,
entrepreneurial orientation and firm performance. Once the provincial policy is
xv
implemented better will give a positive impact to technological innovation, labor
innovation, entrepreneurial orientation and firm performance.
Key words: customer relationship, entrepreneurial orientation, firm
performance, labor innovation, technological innovation
1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Bối cảnh nghiên cứu
1.1.1. Bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam và đồng bằng sông Cửu Long
Theo Tổng cục Thống kê (2021), trong những năm qua, kinh tế Việt Nam
tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng GDP bình quân trong giai đoạn
2016-2020 đạt 5,99%/năm; trong đó, riêng khu vực doanh nghiệp đã đóng góp trên
60% vào GDP. Tính đến cuối năm 2020, cả nước có 811.538 doanh nghiệp đang
hoạt động, tăng 7,0% so với năm 2019, trong đó doanh nghiệp hoạt động trong khu
vực dịch vụ chiếm 66,8%, doanh nghiệp hoạt động trong khu vực công nghiệp và
xây dựng chiếm 31,8%, doanh nghiệp hoạt động trong khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản chiếm 1,4%. Bình quân cả nước có 8,3 doanh nghiệp đang hoạt động trên
1.000 dân.
Tuy nhiên, từ năm 2020, do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên tăng
trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế đã bắt đầu chậm lại và sụt giảm, tình
hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hệ lụy tới hoạt động sản xuất kinh
doanh và xuất, nhập khẩu của doanh nghiệp. Mặc dù các giải pháp cấp bách trong
phòng chống dịch bệnh, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tập trung khôi
phục và phát triển kinh tế - xã hội đã được triển khai nhưng khu vực doanh nghiệp
vẫn chịu nhiều tác động tiêu cực. Năm 2020, cả nước có 134.941 doanh nghiệp
thành lập mới, giảm 2,3% về số doanh nghiệp so với năm 2019. Tổng số doanh
nghiệp tạm ngừng kinh doanh có đăng ký trên phạm vi cả nước là 46.592 doanh
nghiệp, tăng 62,2% so với năm 2019. Có 17.464 doanh nghiệp giải thể, tăng 3,7%
so với năm 2019. Bên cạnh đó, số liệu thống kê trong Sách trắng DN Việt Nam
cũng cho thấy, tổng lợi nhuận trước thuế của khu vực doanh nghiệp trong năm 2019
đạt 889,9 nghìn tỷ đồng, giảm 0,5% so với năm 2018, tỷ lệ doanh nghiệp kinh
doanh có lãi đạt 43,0%, giảm so với năm 2018 (44,1%) và tỷ lệ doanh nghiệp kinh
doanh thu lỗ đạt 48,8%, tăng so với năm 2018 (48,4%).
2
Theo Tổng cục Thống kê (2020), đến cuối năm 2019 toàn vùng đồng bằng
sông Cửu Long (ĐBSCL) có 55.089 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 3,8% so
với năm 2018, thấp hơn tốc độ tăng bình quân cả nước. Mặc dù mật độ doanh
nghiệp bình quân trên 1.000 dân vùng đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng
trong giai đoạn 2017-2019, tuy nhiên tỷ trọng doanh nghiệp vùng đồng bằng sông
Cửu Long so với cả nước lại có xu hướng giảm, năm 2017 là 7,5%, năm 2018 là
7,4% và năm 2019 còn 7,3%. Số lượng doanh nghiệp thành lập mới của vùng đồng
bằng sông Cửu Long là 9.388 doanh nghiệp, tăng 1,3% so với số doanh nghiệp
thành lập mới năm 2018. Số lượng doanh nghiệp thành lập mới của vùng đồng bằng
sông Cửu Long ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số doanh nghiệp thành lập
mới của cả nước (năm 2017 là 7,8%, năm 2018 là 7,1%, năm 2019 là 6,8%), mật độ
doanh nghiệp/1000 dân của vùng đồng bằng sông Cửu Long còn thấp so với cả
nước (năm 2019 là 3,2 doanh nghiệp /1000 dân so với cả nước là 7,9 doanh nghiệp).
Tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận vùng đồng bằng sông Cửu Long năm
2019 là 61,8%, cao hơn bình quân cả nước, nhưng giảm so với năm 2018 (68,6%)
và 28,2% doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, thấp hơn bình quân cả nước nhưng tăng
so với năm 2018 (26,0%). Số lượng doanh nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long
ngừng hoạt động trong năm 2019 là 1.515 doanh nghiệp, tăng 1,1% so với năm
2018; số doanh nghiệp giải thể trong năm 2019 là 3.014 doanh nghiệp, tăng 55% so
với năm 2018. Số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động của vùng ĐBSCL chiếm
5,3% tổng số doanh nghiệp ngừng hoạt động; và số doanh nghiệp giải thể chiếm
17,9% tổng số doanh nghiệp giải thể cả nước. Các chỉ số ROA, ROS, ROE năm
2018 có xu hướng không tăng và giảm so với năm 2017 (chỉ số ROE năm 2018 là
9,1% so với 9,9% năm 2017…
Để hỗ trợ các doanh nghiệp, Chính phủ Việt Nam đã ban hành những chính
sách đổi mới liên quan đến doanh nghiệp, điển hình nghị quyết số 19/NQ-CP ngày
12 tháng 03 năm 2015 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi
trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016.
Nghị quyết Số 35/NQ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2016 về hỗ trợ và phát triển doanh
3
nghiệp đến năm 2020; Chỉ thị Số 26/CT-TTg, ngày 06 tháng 06 năm 2017 của Thủ
tướng Chính phủ về việc tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày
16 tháng 5 năm 2016 theo tinh thần Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp; Luật
số: 04/2017/QH14, ngày 12/6/2017 của Quốc Hội ban hành Luật Hỗ trợ DNNVV;
Nghị quyết số 75/NQ-CP, ngày 21 tháng 05 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về
việc xử lý vướng mắc đối với một số dự án đầu tư của doanh nghiệp do Ủy ban
Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu. Chính phủ cũng
đã có những thay đổi gần nhất về qui định doanh nghiệp với những qui mô khác
nhau. Cụ thể Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11 tháng 3 năm 2018 của Thủ
tướng Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa thay thế Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2009.
Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập sâu với khu vực và thế giới bằng
các FTA thế hệ mới đã mở nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, tuy nhiên thách thức
cũng rất lớn, nhất là cạnh tranh với đối thủ có qui mô lớn hơn, tiềm lực tài chính lớn
hơn. Như vậy, để chuẩn bị các cuộc cạnh tranh không cân xứng về vốn, nhân lực và
công nghệ, việc xây dựng định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao
động và chính sách phát triển tạo môi trường tốt cho hoạt động doanh nghiệp có thể
được xem là công cụ để đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Việt
Nam nói chung và doanh nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn
bình thường mới. Đây cũng sẽ là cơ hội tạo lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp
trên sân nhà.
1.1.2. Bối cảnh nghiên cứu có liên quan
Hiện tại Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển, tuy cơ hội
phát triển cho các doanh nghiệp là rất lớn, nhưng nguy cơ từ các đối thủ cạnh tranh
qui mô lớn hơn và nguồn lực tài chính cũng lớn hơn là không nhỏ. Đặc thù doanh
nghiệp tại Việt Nam, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động còn khó khăn, hạn
chế về nguồn vốn và nguồn nhân lực, sản phẩm sản xuất luôn bị cạnh tranh bởi các
đối thủ cạnh tranh lớn, trong đó có các công ty nước ngoài đang hiện diện tại Việt
4
Nam. Gần đây nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải luôn nghĩ đến cách để tạo sức hút
khách hàng qua những quan hệ đa dạng mục tiêu nhằm thông tin đến khách hàng về
sự đổi mới sáng tạo về sản phẩm và những thay đổi trong dịch vụ phục vụ khách
hàng, nhằm tạo lòng tin đến đối tác tiềm năng. Bối cảnh Việt Nam trong giai đoạn
bình thường mới Covid-19 càng đòi hỏi tính bức thiết các doanh nghiệp phải thay
đổi định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ và đổi mới lao động để tăng khả
năng cạnh tranh.
Bên cạnh đó, kết quả lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan
đến chủ đề tác động của đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh
doanh và chính sách thể chế đến hiệu quả hoạt động DNNVV ở quốc gia mới nổi
còn hạn chế. Việc đo lường định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao
động thì các nghiên cứu thường sử dụng thang đo Likert nên sẽ chịu ảnh hưởng bởi
năng lực, thái độ của người tham gia khảo sát (Arthur, 1994; Chege và cộng sự,
2020; Davis và cộng sự, 2010; Hussain và cộng sự, 2020; Li và cộng sự, 2009;
Lumpkin & Dess, 2001; Naldi và cộng sự, 2007; Nikandrou và cộng sự, 2008;
Tessema, 2014; Wang, 2008; Wang, 2019; Wiklund & Shepherd, 2005; Xie và cộng
sự, 2017). Song song đó, mô hình nghiên cứu trong các nghiên cứu trước thường ít
quan tâm đến các đặc điểm của doanh nghiệp, đặc điểm của môi trường bên ngoài
(Choi và cộng sự, 2015; Chu, 2017; Lasagni và cộng sự, 2015; Faruq & Weidner,
2017; Le và cộng sự, 2021; Martins và cộng sự, 2020; Nguyen và cộng sự, 2013;
Nguyen và cộng sự, 2017; Nguyen và cộng sự, 2019; Nguyen, 2021; Tan và cộng
sự, 2017; Tran và cộng sự, 2016; Vu và cộng sự, 2018), vai trò của Chính phủ trong
thiết kế các chính sách phát triển doanh nghiệp (Li và cộng sự, 2009; Lumpkin &
Dess, 2001; Naldi và cộng sự, 2007; Nikandrou và cộng sự, 2008; Tran & Vo,
2020; Rauch và cộng sự, 2009; Siepel và cộng sự, 2021; Wang, 2019). Đồng thời,
sản phẩm đầu ra thường được các nghiên cứu trước sử dụng là yếu tố đại diện cho
đổi mới công nghệ (Cruz-Cázares và cộng sự, 2013; Subrahmanya, 2011), rất ít
nghiên cứu xem xét đến quá trình đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp (Chege và
cộng sự, 2020; Wang, 2019).
5
Trong nghiên cứu, chủ đề đổi mới được đề cập cho đổi mới công nghệ và đổi
mới lao động. Đổi mới là một bằng chứng của doanh nghiệp không chấp nhận
những gì họ đang có, mà họ muốn tiến xa hơn. Theo nghiên cứu của Haddad và các
cộng sự (2019), chiến lược đổi mới mở ra hướng đi cho các DNNVV để đáp ứng
mục tiêu hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của
Subrahmanya (2011), Cruz-Cázares và cộng sự (2013), Wang (2019), Chege và
cộng sự (2020) cũng cho thấy đổi mới công nghệ sẽ tạo ra động lực thúc đẩy hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời, kết quả nghiên cứu của Arthur (1994),
Tessema (2014), Khan & Quaddus (2018), Githaiga (2019), Tran & Vo (2020),
Mertzanis & Said (2019), Hussain và cộng sự (2020), Siepel và cộng sự (2021),
Nikandrou và cộng sự (2008), Nguyen & Truong (2011), Kang & Na (2020) phần
lớn đều chỉ ra đổi mới lao động sẽ giúp cải thiện hiện quả hoạt động doanh nghiệp.
Nghiên cứu của Cinar, Altuntas, & Alan (2020) đã có một tiếp cận hướng đến phân
tích chuyển giao công nghệ và sự đổi mới đối với 252 doanh nghiệp xuất khẩu của
Turkish (Thổ Nhĩ Kỳ) và đã cho khẳng định rằng mối quan hệ giữa chuyển giao
công nghệ, đổi mới và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tồn tại. Tuy nhiên, sự
tồn tại này được minh chứng cho nghiên cứu đối với những doanh nghiệp xuất
khẩu. Câu hỏi đặt ra, kết quả này có phù hợp với những DNNVV hay không, thì
điều này cũng là một vấn đề sẽ được xem xét trong luận án này. Thực tế đổi mới
sản phẩm được thảo luận rộng rãi, kết quả thực hiện này cho một đóng góp lớn kết
quả hoạt động của một doanh nghiệp (Miller & Friesen, 1982).
Việc nghiên cứu đổi mới một doanh nghiệp không thể thiếu được định
hướng kinh doanh, thông thường hai yếu tố này đường được các doanh nghiệp quan
tâm và đánh giá cao. Nghiên cứu của G. Tang, Chen, & Jin ( 2015) cũng đã khẳng
định rằng định hướng kinh doanh đối với doanh nghiệp sản xuất Trung Quốc tạo
một xúc tác quan trọng để đạt được kết quả đổi mới sản phẩm. Kết quả này cũng
được nhóm tác giả (Rauch, Wiklund, Lumpkin, & Frese, 2009) khẳng định. Mối
quan hệ giữa định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp đã được
quan tâm kiểm chứng trong các nghiên cứu của Lumpkin & Dess (1996), Lumpkin
6
& Dess (2001), Wiklund & Shepherd (2005), Naldi và cộng sự (2007), Wang
(2008), Rauch và cộng sự (2009), Li và cộng sự (2009), Davis và cộng sự (2010).
Hầu hết các nghiên cứu này đều đồng ý với quan điểm những doanh nghiệp có định
hướng kinh doanh tốt sẽ có hiệu quả hoạt động cao hơn những doanh nghiệp khác.
Thực tế, đổi mới được nghiên cứu phổ biến ở những quốc gia phát triển,
nhưng nghiên cứu đổi mới của các DNNVV tại các quốc gia mới nổi như Việt Nam
còn hạn chế (Haddad và các cộng sự, 2019; Xie và các cộng sự, 2013). Do vậy, việc
tiếp cận trong nghiên cứu lần này đối với các DNNVV tại vùng ĐBSCL không chỉ
đóng góp kết quả nghiên cứu mang tính thực tế của Vùng, mà còn giúp bổ sung các
luận giải liên quan đến học thuật cho những DNNVV ở thị trường mới nổi.
Gần đây, đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm hơn về sự đổi mới của các
DNNVV. Điều này cũng xuất phát từ nhu cầu thực tế của sự tồn vong của các
doanh nghiệp. Một khi doanh nghiệp quan tâm đến đổi mới công nghệ, đổi mới lao
động và định hướng kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV kéo dài sự
sống trong kinh doanh trong thị trường. Theo Zhou và các cộng sự (2005), định
hướng kinh doanh như là một xúc tác cho hoạt động kinh doanh trong một doanh
nghiệp, thực hiện đổi mới hiệu quả sản xuất cũng như dịch vụ. Lee và các cộng sự
(2015) đã tìm thấy rằng những thay đổi trong định hướng công nghệ tạo ra hiệu ứng
tích cực kết quả đổi mới trong một doanh nghiệp, trong đó vai trò mạng lưới kinh
doanh dóng góp như một chi phối tạo sự tác động của định hướng kinh doanh lên
kết quả đổi mới. Tuy nhiên, sự tiếp cận của nghiên cứu này chỉ nhắm vào những
định hướng công nghệ tạo hiệu ứng tốt cho kết quả doanh nghiệp, không cho thấy
sự tác động này sẽ có những yếu tố ẩn có thể cho kết quả tích cực trong đổi mới.
Đa số các nghiên cứu thừa nhận rằng, một khi doanh nghiệp có quan hệ
khách hàng nhiều hơn sẽ cho cơ hội doanh nghiệp nắm bắt được thông tin nhiều
hơn về khách hàng, điều này phục vụ cho hoạt động kinh doanh hiệu quả (Ato
Sarsah và cộng sự, 2020; Gronum và cộng sự, 2012; Zhou và cộng sự, 2005). Thực
tế, Wang và các cộng sự (2019) đã cho rằng kết quả đổi mới sẽ bị phụ thuộc vào
7
trung tâm mạng lưới với các đối tác, trong đó kể cả đối tác chính thức và không
chính thức. Như vậy, trung tâm của mạng lưới đối tác của doanh nghiệp giúp cải
tiến kết quả đổi mới thông qua việc hướng đến những thông tin cập nhật mới (Bell,
2005). Như vậy, quan hệ khách hàng của các DNNVV đóng một vai trò quan trọng
tạo chi phối tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, tuy nhiên việc tìm hiểu
quan hệ khách hàng như một chất xúc tác mang tính nội sinh tác động đến đổi mới
doanh nghiệp còn thiếu vắng và càng hiếm gặp trong bối cảnh Việt Nam nói chung
và ĐBSCL nói riêng. Quan điểm này, yếu tố quan hệ khách hàng sẽ được đưa vào
mô hình nghiên cứu xem như là một tác động nội sinh trong nghiên cứu chi phối sự
đổi mới công nghệ lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và vì vậy sẽ là một
đóng góp mới của nghiên cứu luận án.
1.1.3. Vấn đề tác động nội sinh và ứng dụng
Vấn đề nội sinh: Vấn đề yếu tố nội sinh trong một mô hình nghiên cứu đã
được biết đến nhiều, điều này thường gặp trong lĩnh vực kinh tế học thông qua việc
ứng dụng các hàm kinh tế lượng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trong các
mô hình nghiên cứu thực nghiệm. Tuy nhiên, việc sử dụng các kỹ thuật kinh tế
lượng trong nghiên cứu quản trị chiến lược của doanh nghiệp vẫn còn hạn chế
(Garcia-Castro và các cộng sự, 2010).
Vấn đề cơ bản nằm ở chỗ, các nhà quản lý đưa ra các quyết định chiến lược
không phải dựa vào các giả định tiêu chuẩn trong nhiều mô hình hồi qui có tính thời
điểm dựa trên dữ liệu chéo, mà dựa trên kỳ vọng về việc lựa chọn của họ sẽ ảnh
hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động trong tương lai (Hamilton & Nickerson,
2003). Những kỳ vọng này nảy sinh từ các yếu tố bên trong mang tính tiềm ẩn mà
các nhà quản lý có lẽ biết rất rõ nhưng lại khó quan sát từ các nhà nghiên cứu bên
ngoài vì nhiều khía cạnh ví dụ như: văn hóa doanh nghiệp, năng lực cấu trúc nội bộ,
quan hệ khách hàng, giá trị cá nhân của giám đốc điều hành có thể ẩn chứa những
nội lực của chúng phát sinh chi phối kết quả hoạt động một doanh nghiệp. Vấn đề
nảy sinh ở đây bởi vì bất kỳ phân tích thống kê nào, thường không tính đến các
8
khoảng của các biến quan sát (nếu chúng không được đưa vào mô hình giả định như
là các biến kiểm soát) điều đó có thể nhận kết quả là những hệ số dự báo bị nhiễu,
tức làm sai lệch với kết quả. Các sai lệch cho kết quả từ những biến tiềm ẩn bị bỏ
qua nó sẽ tạo mối tương quan cho cả quyết định chiến lược và hiệu quả của doanh
nghiệp (Hamilton & Nickerson, 2003; Garcia-Castro và các cộng sự, 2010).
Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng cả trực tiếp và mức độ lệch hướng từ
nghiên cứu có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, dẫn đến các kết luận hoàn
toàn trái ngược nhau (Hamilton & Nickerson, 2003), điều này có thể là thiếu vắng
phân tích những tác động từ nội sinh trong nghiên cứu. Ví dụ, trong một nghiên cứu
của Campa & Kedia (2002), nhóm tác giả đã chỉ ra rằng, kết luận về việc có chiết
khấu đa dạng hóa hay không có thể bị đảo ngược khi tính đến tính đồng nhất của
quyết định đa dạng hóa, tức là có sự chi phối từ ẩn tố bên trong mà không đưa vào
nghiên cứu. Campa & Kedia (2002) còn cho thấy rằng chiết khấu đa dạng hóa, được
ghi nhận trong các nghiên cứu thực nghiệm trước, trở nên đặc biệt khi sự kiểm soát
mang tính phương pháp luận chính xác đối với yếu tố nội sinh là được đề cập đến.
Trong một nghiên cứu tương tự, Villalonga (2005) cũng đưa ra kết luận giống nhau
về sự tồn tại của yếu tố nội sinh. Các nghiên cứu khác trong các lĩnh vực khác nhau
cũng đã chỉ ra tác động quan trọng của yếu tố nội sinh, điều này đã giúp cho việc đề
xuất cách thay thế để giải quyết tính phù hợp (Hamilton & Nickerson, 2003).
Vấn đề nội sinh trong quan hệ khách hàng hiện là một xu hướng quan trọng
cần bóc tách và tính đến khi xem xét các thay đổi chiến lược của doanh nghiệp. Gần
đây, cấu trúc của mối quan hệ khách hàng, mà biến đại diện trực tiếp là mạng lưới
kinh doanh (business networking) được nghiên cứu bởi các nhà khoa học, nó đóng
vai trò chi phối làm thay đổi kết quả hoạt động của các doanh nghiệp. Tuy nhiên,
trong một số nghiên cứu đã ít đề cập đến trong mô hình dự báo. Zhou và các cộng
sự (2005) đã cho rằng sự tồn tại mạng lưới kinh doanh tạo nguyên nhân của mối
quan hệ giữa định hướng kinh doanh và hiệu quả của doanh nghiệp. Trong khi đó,
Lee các cộng sự (2015) luận giải rằng mối quan hệ bên ngoài của doanh nghiệp có
một vai trò làm thay đổi đến mối quan hệ giữa đổi mới công nghệ và hiệu quả hoạt

More Related Content

Similar to LA06.072_Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh của DNNVV ở vùng ĐBSCL và chính sách phát triển_Watermark.pdf

Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP L...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP L...Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP L...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP L...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu nội thất Ashley (Hoa Kỳ) tại Tp. Hồ C...
Giải pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu nội thất Ashley (Hoa Kỳ) tại Tp. Hồ C...Giải pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu nội thất Ashley (Hoa Kỳ) tại Tp. Hồ C...
Giải pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu nội thất Ashley (Hoa Kỳ) tại Tp. Hồ C...luanvantrust
 
Luận Văn Vai Trò Của Chia Sẻ Kiến Thức Giữa Phong Cách Lãnh Đạo Và Nhân Viên
Luận Văn Vai Trò Của Chia Sẻ Kiến Thức Giữa Phong Cách Lãnh Đạo Và Nhân ViênLuận Văn Vai Trò Của Chia Sẻ Kiến Thức Giữa Phong Cách Lãnh Đạo Và Nhân Viên
Luận Văn Vai Trò Của Chia Sẻ Kiến Thức Giữa Phong Cách Lãnh Đạo Và Nhân ViênViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG VÀ...
THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ  VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG  VÀ...THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ  VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG  VÀ...
THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG VÀ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU T...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU T...GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU T...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU T...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ph...
Đề tài Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ph...Đề tài Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ph...
Đề tài Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ph...Thư viện Tài liệu mẫu
 
PHÁT TRIỂN VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NA...
PHÁT TRIỂN VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NA...PHÁT TRIỂN VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NA...
PHÁT TRIỂN VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NA...HanaTiti
 
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hayKhóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hayLuận Văn 1800
 
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to LA06.072_Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh của DNNVV ở vùng ĐBSCL và chính sách phát triển_Watermark.pdf (20)

Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh NghiệpCác Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP L...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP L...Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP L...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP L...
 
Giải pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu nội thất Ashley (Hoa Kỳ) tại Tp. Hồ C...
Giải pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu nội thất Ashley (Hoa Kỳ) tại Tp. Hồ C...Giải pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu nội thất Ashley (Hoa Kỳ) tại Tp. Hồ C...
Giải pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu nội thất Ashley (Hoa Kỳ) tại Tp. Hồ C...
 
Luận Văn Vai Trò Của Chia Sẻ Kiến Thức Giữa Phong Cách Lãnh Đạo Và Nhân Viên
Luận Văn Vai Trò Của Chia Sẻ Kiến Thức Giữa Phong Cách Lãnh Đạo Và Nhân ViênLuận Văn Vai Trò Của Chia Sẻ Kiến Thức Giữa Phong Cách Lãnh Đạo Và Nhân Viên
Luận Văn Vai Trò Của Chia Sẻ Kiến Thức Giữa Phong Cách Lãnh Đạo Và Nhân Viên
 
THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG VÀ...
THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ  VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG  VÀ...THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ  VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG  VÀ...
THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG VÀ...
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU T...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU T...GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU T...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU T...
 
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
 
Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ...
Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ...Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ...
Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ...
 
Luận văn: Thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp, HAY
Luận văn: Thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp, HAYLuận văn: Thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp, HAY
Luận văn: Thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp, HAY
 
Đề tài: Giải pháp thu hút đầu tư FDI vào khu công nghiệp Hải Phòng
Đề tài: Giải pháp thu hút đầu tư FDI vào khu công nghiệp Hải PhòngĐề tài: Giải pháp thu hút đầu tư FDI vào khu công nghiệp Hải Phòng
Đề tài: Giải pháp thu hút đầu tư FDI vào khu công nghiệp Hải Phòng
 
Đề tài Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ph...
Đề tài Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ph...Đề tài Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ph...
Đề tài Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ph...
 
Luận văn: Tăng cường thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp
Luận văn: Tăng cường thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệpLuận văn: Tăng cường thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp
Luận văn: Tăng cường thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp
 
Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử
Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử
Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử
 
BÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂM
 
PHÁT TRIỂN VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NA...
PHÁT TRIỂN VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NA...PHÁT TRIỂN VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NA...
PHÁT TRIỂN VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NA...
 
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
 
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay, free
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay, freeKhóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay, free
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay, free
 
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hayKhóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay
 
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...
 

More from Luận Văn A-Z - Viết Thuê Luận Văn Thạc sĩ, Tiến sĩ (Zalo:0924477999)

More from Luận Văn A-Z - Viết Thuê Luận Văn Thạc sĩ, Tiến sĩ (Zalo:0924477999) (20)

LA08.111_Phát triển thị trường vật liệu xây không nung Đồng ba...
LA08.111_Phát triển thị trường vật liệu xây không nung Đồng ba...LA08.111_Phát triển thị trường vật liệu xây không nung Đồng ba...
LA08.111_Phát triển thị trường vật liệu xây không nung Đồng ba...
 
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu của các ngân h...
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu của các ngân h...Nghiên cứu các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu của các ngân h...
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu của các ngân h...
 
LA16.028_Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm đồ gỗ gia dụng sử d...
LA16.028_Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm đồ gỗ gia dụng sử d...LA16.028_Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm đồ gỗ gia dụng sử d...
LA16.028_Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm đồ gỗ gia dụng sử d...
 
Quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.pdf
Quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.pdfQuản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.pdf
Quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.pdf
 
LA03.135_Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Cư Kuin,...
LA03.135_Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Cư Kuin,...LA03.135_Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Cư Kuin,...
LA03.135_Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Cư Kuin,...
 
LA06.071_Phát triển nguồn nhân lực nữ người dân tộc Khmer tạ...
LA06.071_Phát triển nguồn nhân lực nữ người dân tộc Khmer tạ...LA06.071_Phát triển nguồn nhân lực nữ người dân tộc Khmer tạ...
LA06.071_Phát triển nguồn nhân lực nữ người dân tộc Khmer tạ...
 
LA13.017_Tính dễ bị tổn thương và kết quả sinh kế trong bối cảnh xâm nhập mặn...
LA13.017_Tính dễ bị tổn thương và kết quả sinh kế trong bối cảnh xâm nhập mặn...LA13.017_Tính dễ bị tổn thương và kết quả sinh kế trong bối cảnh xâm nhập mặn...
LA13.017_Tính dễ bị tổn thương và kết quả sinh kế trong bối cảnh xâm nhập mặn...
 
LA03.110_Tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên
LA03.110_Tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái NguyênLA03.110_Tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên
LA03.110_Tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên
 
LA08.077_Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận thông tin truyền khẩu điện t...
LA08.077_Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận thông tin truyền khẩu điện t...LA08.077_Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận thông tin truyền khẩu điện t...
LA08.077_Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận thông tin truyền khẩu điện t...
 
LA08.076_Nghiên cứu tác động của quản trị công ty đến hiệu quả hoa...
LA08.076_Nghiên cứu tác động của quản trị công ty đến hiệu quả hoa...LA08.076_Nghiên cứu tác động của quản trị công ty đến hiệu quả hoa...
LA08.076_Nghiên cứu tác động của quản trị công ty đến hiệu quả hoa...
 
LA02.282_Tác động của quyết định tài chính tới rủi ro tài chính của các doanh...
LA02.282_Tác động của quyết định tài chính tới rủi ro tài chính của các doanh...LA02.282_Tác động của quyết định tài chính tới rủi ro tài chính của các doanh...
LA02.282_Tác động của quyết định tài chính tới rủi ro tài chính của các doanh...
 
LA02.281_Quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa b...
LA02.281_Quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa b...LA02.281_Quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa b...
LA02.281_Quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa b...
 
ThS09.015_Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty TNHH BHTH
ThS09.015_Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty TNHH BHTHThS09.015_Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty TNHH BHTH
ThS09.015_Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty TNHH BHTH
 
LA07.057_Nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bền vững
LA07.057_Nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bền vữngLA07.057_Nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bền vững
LA07.057_Nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bền vững
 
Đời sống văn hóa tinh thần của học sinh trung học phổ thông Hà Nội hiện nay
Đời sống văn hóa tinh thần của học sinh trung học phổ thông Hà Nội hiện nayĐời sống văn hóa tinh thần của học sinh trung học phổ thông Hà Nội hiện nay
Đời sống văn hóa tinh thần của học sinh trung học phổ thông Hà Nội hiện nay
 
LA36.001_Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo và Kế hoạch hóa g...
LA36.001_Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo và Kế hoạch hóa g...LA36.001_Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo và Kế hoạch hóa g...
LA36.001_Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo và Kế hoạch hóa g...
 
ThS03.006_Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hi...
ThS03.006_Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hi...ThS03.006_Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hi...
ThS03.006_Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hi...
 
La03.109 Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam
La03.109 Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt NamLa03.109 Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam
La03.109 Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam
 
LA02.003_Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc t...
LA02.003_Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc t...LA02.003_Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc t...
LA02.003_Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc t...
 
LA01.049_Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng trên địa ...
LA01.049_Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng trên địa ...LA01.049_Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng trên địa ...
LA01.049_Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng trên địa ...
 

Recently uploaded

Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 

Recently uploaded (20)

Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 

LA06.072_Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh của DNNVV ở vùng ĐBSCL và chính sách phát triển_Watermark.pdf

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------------- NGUYỄN ĐÌNH THÔNG PHÂN TÍCH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI LAO ĐỘNG, ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2022
  • 2. ĐÂY LÀ BẢN XEM THỬ CÓ ĐỘ DÀI 20 TRANG CỦA LUANVANS.COM DOWNLOAD FULL LUẬN VĂN TẠI LINK: https://luanvans.com/tailieu/phan-tich-doi-moi-cong-nghe-doi-moi-lao- dong-dinh-huong-kinh-doanh-cua-dnnvv-o-vung-dbscl-va-chinh-sach- phat-trien/
  • 3. LUẬN VĂN A-Z CHUYÊN NHẬN VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ, LUẬN ÁN TIẾN SĨ (Tất cả chuyên ngành) Đội ngũ CTV viết bài trình độ cao, hiện đang công tác và nghiên cứu tại các trường Học viện, Đại học chuyên ngành trên cả nước (100% trình độ thạc sĩ, tiến sĩ) ⇛ Đội ngũ CTV viết bài đã có 12 năm nghiên cứu và kinh nghiệm trong lĩnh vực này. ⇛ Cam kết bài được viết mới hoàn toàn, tuyệt đối không sao chép, không đạo văn. ⇛ Cam kết hỗ trợ chỉnh sửa, bổ sung bài cho đến khi hoàn thiện trong thời gian sớm nhất. ⇛ Cam kết bài luôn được kiểm duyệt và kiểm tra đạo văn trước khi giao đến khách hàng. ⇛ Cam kết giao bài đúng hạn, bảo mật tuyệt đối thông tin của khách hàng. ⇛ Cam kết hoàn tiền 100% nếu bài không được duyệt, không đậu. LIÊN HỆ Website: https://luanvanaz.com Phone: 092.4477.999 (Mr.Luân) Mail: luanvanaz@gmail.com
  • 4. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------------- NGUYỄN ĐÌNH THÔNG PHÂN TÍCH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI LAO ĐỘNG, ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP Hồ Chí Minh, Năm 2022
  • 5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ với tên đề tài “Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hƣớng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và chính sách phát triển” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Người hướng dẫn khoa học. Kết quả nghiên cứu của luận án là trung thực. Nội dung của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Đình Thông
  • 6. ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài đã luôn tận tình theo sát hỗ trợ, định hướng nghiên cứu, giải đáp những vướng mắc cũng như nhắc nhở tôi hoàn thành kế hoạch. Nhờ vậy, tôi đã có thêm động lực và luôn nỗ lực cố gắng để hoàn thành Luận án này. Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Trưởng/Phó Khoa Kinh tế, các giảng viên Khoa Kinh tế và những giảng viên đã giảng dạy và cung cấp cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Tôi cũng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Viện trưởng, phó Viện trưởng Viện đào tạo Sau đại học và các anh chị quản lý của Viện đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành các thủ tục trong quá trình học tập cũng như thực hiện luận án. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến những đồng nghiệp của tôi tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang - nơi tôi đang công tác. Họ đã luôn tạo điều kiện tốt nhất để tôi tập trung hoàn thành luận án của mình. Cuối cùng, tôi chắc rằng mình sẽ không thể hoàn thành luận án này nếu không có sự hỗ trợ và động viên từ phía những người thân trong gia đình. Do vậy, tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc nhất đến những người thân của tôi. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Đình Thông
  • 7. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii MỤC LỤC................................................................................................................ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................. xi TÓM TẮT............................................................................................................... xii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu......................................................................................1 1.1.1. Bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam và đồng bằng sông Cửu Long ..........1 1.1.2. Bối cảnh nghiên cứu có liên quan...........................................................3 1.1.3. Vấn đề tác động nội sinh và ứng dụng ...................................................7 1.2. Khoảng trống nghiên cứu ..............................................................................9 1.3. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................12 1.4. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................13 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cưu ...............................................................13 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................13 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................13 1.6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................13 1.7. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu ..........................................................14 1.8. Cấu trúc của luận án ....................................................................................15 1.9. Tóm tắt Chương 1........................................................................................16
  • 8. iv CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH........................18 2.1. Các khái niệm nghiên cứu chính .................................................................18 2.1.1. Đổi mới công nghệ................................................................................18 2.1.2. Đổi mới lao động ..................................................................................22 2.1.3. Định hướng kinh doanh ........................................................................26 2.1.4. Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ........................................................32 2.1.5. Chính sách phát triển và ảnh hưởng doanh nghiệp...............................34 2.2. Cơ sở lý thuyết.............................................................................................35 2.2.1. Lý thuyết doanh nghiệp ........................................................................35 2.2.2. Lý thuyết ra quyết định chiến lược.......................................................41 2.2.3. Lý thuyết vốn con người.......................................................................42 2.2.4. Lý thuyết thể chế...................................................................................43 2.2.5. Đúc kết các lý thuyết ............................................................................43 2.3. Các nghiên cứu trước liên quan...................................................................46 2.3.1. Đổi mới công nghệ và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ....................46 2.3.2. Đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.......................51 2.3.3. Định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.............66 2.3.4. Vai trò chính sách phát triển trong phát triển hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ...............................................................................................................80 2.4. Khung phân tích đề xuất cho luận án ..........................................................88 2.4.1 Sự cấp thiết từ bối cảnh thực tiễn DNNVV ..............................................88 2.4.2. Đúc kết cho phát triển Khung phân tích của luận án từ lý thuyết............89 2.4.3. Khung phân tích đề xuất cho luận án .......................................................89
  • 9. v 2.5. Tóm tắt Chương 2.........................................................................................90 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................91 3.1. Giới thiệu.....................................................................................................91 3.2. Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................91 3.3. Phát triển giả thuyết và mô hình nghiên cứu thực nghiệm..........................93 3.3.1. Quan hệ đổi mới công nghệ và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp có sự chi phối bởi quan hệ khách hàng của doanh nghiệp ..........................................93 3.3.2. Quan hệ đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp có sự chi phối bởi quan hệ khách hàng của doanh nghiệp ..........................................94 3.3.3. Quan hệ định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp có sự chi phối bởi quan hệ khách.......................................................................95 3.3.4. Chính sách phát triển và sự tác động đến hiệu quả doanh nghiệp........96 3.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................................99 3.4.1. Giới thiệu chung mô hình .....................................................................99 3.4.2. Biến nội sinh và biến công cụ đề xuất ................................................103 3.5. Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................107 3.5.1. Dữ liệu nghiên cứu..............................................................................107 3.5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê108 3.6. Cơ sở lý thuyết ước lượng biến nội sinh ...................................................112 3.7. Mô hình ứng dụng áp dụng kiểm định giả thuyết nghiên cứu có biến nội sinh ...................................................................................................................116 3.8. Tóm tắt chương 3.......................................................................................118 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGIÊN CỨU...............................................................120 4.1. Thực trạng phát triển doanh nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long...........120
  • 10. vi 4.2. Mô hình nghiên cứu thực nghiệm..............................................................138 4.2.1. Mô hình phân tích tác động của đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp và chỉ ra sự chi phối của tác động nội sinh trong quan hệ khách hàng. ....................................138 4.2.2. Mô hình sự chi phối của chính sách phát triển đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. ...................................................................................................139 4.3. Ước lượng mô hình và kiểm định giả thuyết.............................................140 4.3.1. Thống kê mô tả các biến.....................................................................140 4.3.2. Kiểm định giả thuyết mối quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. ..............142 4.3.3. Kiểm định giả thuyết sự chi phối của chính sách phát triển đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.............................................................................146 4.3.4. Thảo luận kết quả và đóng góp mới ...................................................151 4.4. Tóm tắt Chương 4.......................................................................................153 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................154 5.1. Kết luận......................................................................................................154 5.1.1 Kết luận về thực trạng DNNVV ĐBSCL................................................154 5.1.2 Kết luận về phần lý thuyết và khung phân tích/giả thuyết nghiên cứu...155 5.1.3 Kết luận về việc lựa chọn phương pháp ERM và vấn đề biến nội sinh..155 5.1.4 Kết luận về kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ...................................156 5.1.5 Kết luận về việc kết quả nghiên cứu với khoảng trống nghiên cứu........157 5.2. Gợi ý chính sách ........................................................................................158 5.2.1. Nhóm chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ............158 5.2.2. Nhóm chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới lao động...............160
  • 11. vii 5.2.3. Nhóm chính sách mở rộng mạng lưới quan hệ khách hàng cho doanh nghiệp .............................................................................................................162 5.2.4. Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành của chính quyền địa phương trong phát triển doanh nghiệp...........................................................................164 5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo....................................165 5.4. Tóm tắt Chương 5.......................................................................................166 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 12. viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CR Customer relationship (Quan hệ khách hàng) CSTP Chỉ số thành phần DN DN DNNVV DN nhỏ và vừa ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long EO Entrepreneurial Orientation (Định hướng kinh doanh) ERM Extended Regression Model (Hồi quy mở rộng) FP Firm performance (Hiệu quả hoạt động DN) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) LI Labor innovation (Đổi mới lao động) PCI Provincial Competitiveness Index (Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh) ROA Return On Asset (Lợi nhuận trên tổng tài sản) ROE Return On Equity (Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) ROS Return On Sales (Lợi nhuận trên doanh thu) TI Technological innovation (Đổi mới công nghệ) VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam)
  • 13. ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt các khái niệm liên quan và nguồn gốc tác giả ............................30 Bảng 2.2. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đổi mới công nghệ và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ....................................................................................................49 Bảng 2.3. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ....................................................................................................61 Bảng 2.4. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ............................................................................................74 Bảng 2.5. Các nghiên cứu về vai trò của chính sách phát triển đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ....................................................................................................82 Bảng 3.1: Tổng hợp các biến được đề xuất trong mô hình nghiên cứu..................105 Bảng 4.1: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động và mật độ doanh nghiệp bình quân trên 1.000 dân...........................................................................................................121 Bảng 4.2: Tỷ trọng doanh nghiệp đang hoạt động..................................................121 Bảng 4.3: Số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động...........122 Bảng 4.4: Tỷ trọng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động ..........123 Bảng 4.5: Số lượng doanh nghiệp ngừng kinh doanh và giải thể...........................124 Bảng 4.6: Tỷ trọng doanh nghiệp ngừng kinh doanh và giải thể............................125 Bảng 4.7: Lao động, nguồn vốn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp .................................................................................................................................126 Bảng 4.8: Tỷ trọng lao động, nguồn vốn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn ..........127 Bảng 4.9: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu và chỉ số nợ..........................................................129 Bảng 4.10: Vốn và tài sản cố định bình quân một lao động ...................................130 Bảng 4.11: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi, thua lỗ .....................................131
  • 14. x Bảng 4.12: Doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp................131 Bảng 4.13: Tỷ trọng doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp..132 Bảng 4.14: ROS, ROA, ROE của doanh nghiệp.....................................................134 Bảng 4.15: Kết quả thống kê mô tả.........................................................................141 Bảng 4.16: Kết quả ước lượng mô hình theo ERM ................................................143 Bảng 4.17: Kết quả kiểm định.................................................................................146 Bảng 4.18: Thông tin các biến trong mô hình thuộc dữ liệu nhóm 2 .....................147 Bảng 4.19: Kết quả ước lượng tác động CR đến FP qua chính sách phát triển......150
  • 15. xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Khung phân tích đề xuất cho nghiên cứu – Nguồn: Đề xuất của tác giả ....90 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu – Nguồn: Đề xuất của tác giả.................................92 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 1 – Nguồn: Đề xuất của tác giả.................101 Hình 3.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất 2 – Nguồn: Đề xuất của tác giả.................102
  • 16. xii TÓM TẮT Mục tiêu của luận án là nghiên cứu mối quan hệ giữa định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động của DNNVV tại khu vực ĐBSCL, đồng thời đánh giá vai trò của thể chế chính sách trong mối quan hệ này. Dựa trên lý thuyết doanh nghiệp, lý thuyết ra quyết định chiến lược của Mintzberg (1973), lý thuyết vốn con người (Becker, 1962) và lý thuyết thể chế (North, 1990), luận án đã thảo luận về nội hàm của các khái niệm chính sử dụng trong nghiên cứu bao gồm hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh và chính sách phát triển để xây dựng khung phân tích và mô hình nghiên cứu của luận án. Sử dụng mô hình hồi qui mở rộng (ERM) trên qui mô khảo sát của DNNVV ở khu vực ĐBSCL, kết quả nghiên cứu đã cho thấy: (i) Sự kết hợp gữa các biến đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, trong đó đổi mới công nghệ là yếu tố tác động đi đầu, kế là đổi mới lao động và sau cùng là định hướng kinh doanh; (ii) Quan hệ khách hàng được minh chứng là có tính nội sinh tạo chi phối trong quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp; (iii) Việc tác động ý nghĩa của biến nội sinh lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp phổ biến đối với các doanh nghiệp; (iv) Sự chi phối của biến nội sinh quan hệ khách hàng thể hiện rõ những doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp không là tư nhân, tức là những doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh/hợp tác giữa nhà nước và nước ngoài nhưng phía nhà nước nắm trên 50% cổ phần; (v) Sự chi phối của biến nội sinh thể hiện rõ đối với những doanh nghiệp có qui mô lao động thuộc nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhưng không thuộc loại doanh nghiệp siêu nhỏ. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy chính sách liên quan về phát triển doanh nghiệp của địa phương bao gồm: chính sách năng động, chính sách dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và chính sách đào tạo lao động ở địa phương đóng vai trò quan trọng tạo nên sự quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng
  • 17. xiii kinh doanh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Một khi các chính sách phát triển ở các địa phương được thực hiện tốt hơn sẽ cho một tác động tích cực đến đổi mới, định hướng kinh doanh và hiệu quả của doanh nghiệp. Từ khóa: định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, quan hệ khách hàng
  • 18. xiv ABSTRACT The objective of the study is to research the relationship between business orientation, technological innovation, labor innovation and performance of SMEs in the Mekong Delta region, and at the same time evaluate the role of policy institutions in this relationship. Based on enterprise theory, strategic decision- making theory of Mintzberg (1973), human capital theory (Becker, 1962) and institutional theory (North, 1990), the thesis discussed the connotation of key concepts used in the research include firm performance, technological innovation, labor innovation, entrepreneurial orientation and development policy to build the analytical framework and research model of the study. Using the ERM model to expand the scale of recovery on the survey scale of SMEs in the Mekong Delta, the research results show: (i) The combination of technological innovation, labor innovation, entrepreneurial orientations for a positive impact on firm performance, in which technological innovation is the leading influencing factor, followed by labor innovation and finally entrepreneurial orientation; (ii) Customer relationship is proven to be endogenous, creating a dominant influence in the relationship between technological innovation, labor innovation, entrepreneurial orientation and firm performance; (iii) The significant impact of endogenous variables on firm performance is common to food processing firm; (iv) The dominance of the endogenous variable customer relationship clearly shows that enterprises in the type of non-private enterprises, ie state-owned enterprises, joint venture/cooperation between the state and foreign countries but the state holds more than 50% of the shares; (v) The dominance of endogenous variables is evident for enterprises with labor size (Firm size) belonging to the group of small and medium enterprises, but not in the category of micro enterprises. In addition, the study also shown that proactive and creative provincial leadership, business support services and labor training policies creating a dominant influence in the relationship between technological innovation, labor innovation, entrepreneurial orientation and firm performance. Once the provincial policy is
  • 19. xv implemented better will give a positive impact to technological innovation, labor innovation, entrepreneurial orientation and firm performance. Key words: customer relationship, entrepreneurial orientation, firm performance, labor innovation, technological innovation
  • 20. 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Bối cảnh nghiên cứu 1.1.1. Bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam và đồng bằng sông Cửu Long Theo Tổng cục Thống kê (2021), trong những năm qua, kinh tế Việt Nam tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng GDP bình quân trong giai đoạn 2016-2020 đạt 5,99%/năm; trong đó, riêng khu vực doanh nghiệp đã đóng góp trên 60% vào GDP. Tính đến cuối năm 2020, cả nước có 811.538 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 7,0% so với năm 2019, trong đó doanh nghiệp hoạt động trong khu vực dịch vụ chiếm 66,8%, doanh nghiệp hoạt động trong khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 31,8%, doanh nghiệp hoạt động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 1,4%. Bình quân cả nước có 8,3 doanh nghiệp đang hoạt động trên 1.000 dân. Tuy nhiên, từ năm 2020, do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế đã bắt đầu chậm lại và sụt giảm, tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hệ lụy tới hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất, nhập khẩu của doanh nghiệp. Mặc dù các giải pháp cấp bách trong phòng chống dịch bệnh, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tập trung khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội đã được triển khai nhưng khu vực doanh nghiệp vẫn chịu nhiều tác động tiêu cực. Năm 2020, cả nước có 134.941 doanh nghiệp thành lập mới, giảm 2,3% về số doanh nghiệp so với năm 2019. Tổng số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có đăng ký trên phạm vi cả nước là 46.592 doanh nghiệp, tăng 62,2% so với năm 2019. Có 17.464 doanh nghiệp giải thể, tăng 3,7% so với năm 2019. Bên cạnh đó, số liệu thống kê trong Sách trắng DN Việt Nam cũng cho thấy, tổng lợi nhuận trước thuế của khu vực doanh nghiệp trong năm 2019 đạt 889,9 nghìn tỷ đồng, giảm 0,5% so với năm 2018, tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi đạt 43,0%, giảm so với năm 2018 (44,1%) và tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thu lỗ đạt 48,8%, tăng so với năm 2018 (48,4%).
  • 21. 2 Theo Tổng cục Thống kê (2020), đến cuối năm 2019 toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 55.089 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 3,8% so với năm 2018, thấp hơn tốc độ tăng bình quân cả nước. Mặc dù mật độ doanh nghiệp bình quân trên 1.000 dân vùng đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng trong giai đoạn 2017-2019, tuy nhiên tỷ trọng doanh nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước lại có xu hướng giảm, năm 2017 là 7,5%, năm 2018 là 7,4% và năm 2019 còn 7,3%. Số lượng doanh nghiệp thành lập mới của vùng đồng bằng sông Cửu Long là 9.388 doanh nghiệp, tăng 1,3% so với số doanh nghiệp thành lập mới năm 2018. Số lượng doanh nghiệp thành lập mới của vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số doanh nghiệp thành lập mới của cả nước (năm 2017 là 7,8%, năm 2018 là 7,1%, năm 2019 là 6,8%), mật độ doanh nghiệp/1000 dân của vùng đồng bằng sông Cửu Long còn thấp so với cả nước (năm 2019 là 3,2 doanh nghiệp /1000 dân so với cả nước là 7,9 doanh nghiệp). Tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2019 là 61,8%, cao hơn bình quân cả nước, nhưng giảm so với năm 2018 (68,6%) và 28,2% doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, thấp hơn bình quân cả nước nhưng tăng so với năm 2018 (26,0%). Số lượng doanh nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long ngừng hoạt động trong năm 2019 là 1.515 doanh nghiệp, tăng 1,1% so với năm 2018; số doanh nghiệp giải thể trong năm 2019 là 3.014 doanh nghiệp, tăng 55% so với năm 2018. Số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động của vùng ĐBSCL chiếm 5,3% tổng số doanh nghiệp ngừng hoạt động; và số doanh nghiệp giải thể chiếm 17,9% tổng số doanh nghiệp giải thể cả nước. Các chỉ số ROA, ROS, ROE năm 2018 có xu hướng không tăng và giảm so với năm 2017 (chỉ số ROE năm 2018 là 9,1% so với 9,9% năm 2017… Để hỗ trợ các doanh nghiệp, Chính phủ Việt Nam đã ban hành những chính sách đổi mới liên quan đến doanh nghiệp, điển hình nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 12 tháng 03 năm 2015 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016. Nghị quyết Số 35/NQ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2016 về hỗ trợ và phát triển doanh
  • 22. 3 nghiệp đến năm 2020; Chỉ thị Số 26/CT-TTg, ngày 06 tháng 06 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2016 theo tinh thần Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp; Luật số: 04/2017/QH14, ngày 12/6/2017 của Quốc Hội ban hành Luật Hỗ trợ DNNVV; Nghị quyết số 75/NQ-CP, ngày 21 tháng 05 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý vướng mắc đối với một số dự án đầu tư của doanh nghiệp do Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu. Chính phủ cũng đã có những thay đổi gần nhất về qui định doanh nghiệp với những qui mô khác nhau. Cụ thể Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11 tháng 3 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2009. Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập sâu với khu vực và thế giới bằng các FTA thế hệ mới đã mở nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, tuy nhiên thách thức cũng rất lớn, nhất là cạnh tranh với đối thủ có qui mô lớn hơn, tiềm lực tài chính lớn hơn. Như vậy, để chuẩn bị các cuộc cạnh tranh không cân xứng về vốn, nhân lực và công nghệ, việc xây dựng định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động và chính sách phát triển tạo môi trường tốt cho hoạt động doanh nghiệp có thể được xem là công cụ để đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn bình thường mới. Đây cũng sẽ là cơ hội tạo lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trên sân nhà. 1.1.2. Bối cảnh nghiên cứu có liên quan Hiện tại Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển, tuy cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp là rất lớn, nhưng nguy cơ từ các đối thủ cạnh tranh qui mô lớn hơn và nguồn lực tài chính cũng lớn hơn là không nhỏ. Đặc thù doanh nghiệp tại Việt Nam, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động còn khó khăn, hạn chế về nguồn vốn và nguồn nhân lực, sản phẩm sản xuất luôn bị cạnh tranh bởi các đối thủ cạnh tranh lớn, trong đó có các công ty nước ngoài đang hiện diện tại Việt
  • 23. 4 Nam. Gần đây nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải luôn nghĩ đến cách để tạo sức hút khách hàng qua những quan hệ đa dạng mục tiêu nhằm thông tin đến khách hàng về sự đổi mới sáng tạo về sản phẩm và những thay đổi trong dịch vụ phục vụ khách hàng, nhằm tạo lòng tin đến đối tác tiềm năng. Bối cảnh Việt Nam trong giai đoạn bình thường mới Covid-19 càng đòi hỏi tính bức thiết các doanh nghiệp phải thay đổi định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ và đổi mới lao động để tăng khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó, kết quả lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến chủ đề tác động của đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh và chính sách thể chế đến hiệu quả hoạt động DNNVV ở quốc gia mới nổi còn hạn chế. Việc đo lường định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động thì các nghiên cứu thường sử dụng thang đo Likert nên sẽ chịu ảnh hưởng bởi năng lực, thái độ của người tham gia khảo sát (Arthur, 1994; Chege và cộng sự, 2020; Davis và cộng sự, 2010; Hussain và cộng sự, 2020; Li và cộng sự, 2009; Lumpkin & Dess, 2001; Naldi và cộng sự, 2007; Nikandrou và cộng sự, 2008; Tessema, 2014; Wang, 2008; Wang, 2019; Wiklund & Shepherd, 2005; Xie và cộng sự, 2017). Song song đó, mô hình nghiên cứu trong các nghiên cứu trước thường ít quan tâm đến các đặc điểm của doanh nghiệp, đặc điểm của môi trường bên ngoài (Choi và cộng sự, 2015; Chu, 2017; Lasagni và cộng sự, 2015; Faruq & Weidner, 2017; Le và cộng sự, 2021; Martins và cộng sự, 2020; Nguyen và cộng sự, 2013; Nguyen và cộng sự, 2017; Nguyen và cộng sự, 2019; Nguyen, 2021; Tan và cộng sự, 2017; Tran và cộng sự, 2016; Vu và cộng sự, 2018), vai trò của Chính phủ trong thiết kế các chính sách phát triển doanh nghiệp (Li và cộng sự, 2009; Lumpkin & Dess, 2001; Naldi và cộng sự, 2007; Nikandrou và cộng sự, 2008; Tran & Vo, 2020; Rauch và cộng sự, 2009; Siepel và cộng sự, 2021; Wang, 2019). Đồng thời, sản phẩm đầu ra thường được các nghiên cứu trước sử dụng là yếu tố đại diện cho đổi mới công nghệ (Cruz-Cázares và cộng sự, 2013; Subrahmanya, 2011), rất ít nghiên cứu xem xét đến quá trình đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp (Chege và cộng sự, 2020; Wang, 2019).
  • 24. 5 Trong nghiên cứu, chủ đề đổi mới được đề cập cho đổi mới công nghệ và đổi mới lao động. Đổi mới là một bằng chứng của doanh nghiệp không chấp nhận những gì họ đang có, mà họ muốn tiến xa hơn. Theo nghiên cứu của Haddad và các cộng sự (2019), chiến lược đổi mới mở ra hướng đi cho các DNNVV để đáp ứng mục tiêu hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của Subrahmanya (2011), Cruz-Cázares và cộng sự (2013), Wang (2019), Chege và cộng sự (2020) cũng cho thấy đổi mới công nghệ sẽ tạo ra động lực thúc đẩy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời, kết quả nghiên cứu của Arthur (1994), Tessema (2014), Khan & Quaddus (2018), Githaiga (2019), Tran & Vo (2020), Mertzanis & Said (2019), Hussain và cộng sự (2020), Siepel và cộng sự (2021), Nikandrou và cộng sự (2008), Nguyen & Truong (2011), Kang & Na (2020) phần lớn đều chỉ ra đổi mới lao động sẽ giúp cải thiện hiện quả hoạt động doanh nghiệp. Nghiên cứu của Cinar, Altuntas, & Alan (2020) đã có một tiếp cận hướng đến phân tích chuyển giao công nghệ và sự đổi mới đối với 252 doanh nghiệp xuất khẩu của Turkish (Thổ Nhĩ Kỳ) và đã cho khẳng định rằng mối quan hệ giữa chuyển giao công nghệ, đổi mới và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tồn tại. Tuy nhiên, sự tồn tại này được minh chứng cho nghiên cứu đối với những doanh nghiệp xuất khẩu. Câu hỏi đặt ra, kết quả này có phù hợp với những DNNVV hay không, thì điều này cũng là một vấn đề sẽ được xem xét trong luận án này. Thực tế đổi mới sản phẩm được thảo luận rộng rãi, kết quả thực hiện này cho một đóng góp lớn kết quả hoạt động của một doanh nghiệp (Miller & Friesen, 1982). Việc nghiên cứu đổi mới một doanh nghiệp không thể thiếu được định hướng kinh doanh, thông thường hai yếu tố này đường được các doanh nghiệp quan tâm và đánh giá cao. Nghiên cứu của G. Tang, Chen, & Jin ( 2015) cũng đã khẳng định rằng định hướng kinh doanh đối với doanh nghiệp sản xuất Trung Quốc tạo một xúc tác quan trọng để đạt được kết quả đổi mới sản phẩm. Kết quả này cũng được nhóm tác giả (Rauch, Wiklund, Lumpkin, & Frese, 2009) khẳng định. Mối quan hệ giữa định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp đã được quan tâm kiểm chứng trong các nghiên cứu của Lumpkin & Dess (1996), Lumpkin
  • 25. 6 & Dess (2001), Wiklund & Shepherd (2005), Naldi và cộng sự (2007), Wang (2008), Rauch và cộng sự (2009), Li và cộng sự (2009), Davis và cộng sự (2010). Hầu hết các nghiên cứu này đều đồng ý với quan điểm những doanh nghiệp có định hướng kinh doanh tốt sẽ có hiệu quả hoạt động cao hơn những doanh nghiệp khác. Thực tế, đổi mới được nghiên cứu phổ biến ở những quốc gia phát triển, nhưng nghiên cứu đổi mới của các DNNVV tại các quốc gia mới nổi như Việt Nam còn hạn chế (Haddad và các cộng sự, 2019; Xie và các cộng sự, 2013). Do vậy, việc tiếp cận trong nghiên cứu lần này đối với các DNNVV tại vùng ĐBSCL không chỉ đóng góp kết quả nghiên cứu mang tính thực tế của Vùng, mà còn giúp bổ sung các luận giải liên quan đến học thuật cho những DNNVV ở thị trường mới nổi. Gần đây, đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm hơn về sự đổi mới của các DNNVV. Điều này cũng xuất phát từ nhu cầu thực tế của sự tồn vong của các doanh nghiệp. Một khi doanh nghiệp quan tâm đến đổi mới công nghệ, đổi mới lao động và định hướng kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV kéo dài sự sống trong kinh doanh trong thị trường. Theo Zhou và các cộng sự (2005), định hướng kinh doanh như là một xúc tác cho hoạt động kinh doanh trong một doanh nghiệp, thực hiện đổi mới hiệu quả sản xuất cũng như dịch vụ. Lee và các cộng sự (2015) đã tìm thấy rằng những thay đổi trong định hướng công nghệ tạo ra hiệu ứng tích cực kết quả đổi mới trong một doanh nghiệp, trong đó vai trò mạng lưới kinh doanh dóng góp như một chi phối tạo sự tác động của định hướng kinh doanh lên kết quả đổi mới. Tuy nhiên, sự tiếp cận của nghiên cứu này chỉ nhắm vào những định hướng công nghệ tạo hiệu ứng tốt cho kết quả doanh nghiệp, không cho thấy sự tác động này sẽ có những yếu tố ẩn có thể cho kết quả tích cực trong đổi mới. Đa số các nghiên cứu thừa nhận rằng, một khi doanh nghiệp có quan hệ khách hàng nhiều hơn sẽ cho cơ hội doanh nghiệp nắm bắt được thông tin nhiều hơn về khách hàng, điều này phục vụ cho hoạt động kinh doanh hiệu quả (Ato Sarsah và cộng sự, 2020; Gronum và cộng sự, 2012; Zhou và cộng sự, 2005). Thực tế, Wang và các cộng sự (2019) đã cho rằng kết quả đổi mới sẽ bị phụ thuộc vào
  • 26. 7 trung tâm mạng lưới với các đối tác, trong đó kể cả đối tác chính thức và không chính thức. Như vậy, trung tâm của mạng lưới đối tác của doanh nghiệp giúp cải tiến kết quả đổi mới thông qua việc hướng đến những thông tin cập nhật mới (Bell, 2005). Như vậy, quan hệ khách hàng của các DNNVV đóng một vai trò quan trọng tạo chi phối tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, tuy nhiên việc tìm hiểu quan hệ khách hàng như một chất xúc tác mang tính nội sinh tác động đến đổi mới doanh nghiệp còn thiếu vắng và càng hiếm gặp trong bối cảnh Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng. Quan điểm này, yếu tố quan hệ khách hàng sẽ được đưa vào mô hình nghiên cứu xem như là một tác động nội sinh trong nghiên cứu chi phối sự đổi mới công nghệ lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và vì vậy sẽ là một đóng góp mới của nghiên cứu luận án. 1.1.3. Vấn đề tác động nội sinh và ứng dụng Vấn đề nội sinh: Vấn đề yếu tố nội sinh trong một mô hình nghiên cứu đã được biết đến nhiều, điều này thường gặp trong lĩnh vực kinh tế học thông qua việc ứng dụng các hàm kinh tế lượng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trong các mô hình nghiên cứu thực nghiệm. Tuy nhiên, việc sử dụng các kỹ thuật kinh tế lượng trong nghiên cứu quản trị chiến lược của doanh nghiệp vẫn còn hạn chế (Garcia-Castro và các cộng sự, 2010). Vấn đề cơ bản nằm ở chỗ, các nhà quản lý đưa ra các quyết định chiến lược không phải dựa vào các giả định tiêu chuẩn trong nhiều mô hình hồi qui có tính thời điểm dựa trên dữ liệu chéo, mà dựa trên kỳ vọng về việc lựa chọn của họ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động trong tương lai (Hamilton & Nickerson, 2003). Những kỳ vọng này nảy sinh từ các yếu tố bên trong mang tính tiềm ẩn mà các nhà quản lý có lẽ biết rất rõ nhưng lại khó quan sát từ các nhà nghiên cứu bên ngoài vì nhiều khía cạnh ví dụ như: văn hóa doanh nghiệp, năng lực cấu trúc nội bộ, quan hệ khách hàng, giá trị cá nhân của giám đốc điều hành có thể ẩn chứa những nội lực của chúng phát sinh chi phối kết quả hoạt động một doanh nghiệp. Vấn đề nảy sinh ở đây bởi vì bất kỳ phân tích thống kê nào, thường không tính đến các
  • 27. 8 khoảng của các biến quan sát (nếu chúng không được đưa vào mô hình giả định như là các biến kiểm soát) điều đó có thể nhận kết quả là những hệ số dự báo bị nhiễu, tức làm sai lệch với kết quả. Các sai lệch cho kết quả từ những biến tiềm ẩn bị bỏ qua nó sẽ tạo mối tương quan cho cả quyết định chiến lược và hiệu quả của doanh nghiệp (Hamilton & Nickerson, 2003; Garcia-Castro và các cộng sự, 2010). Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng cả trực tiếp và mức độ lệch hướng từ nghiên cứu có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, dẫn đến các kết luận hoàn toàn trái ngược nhau (Hamilton & Nickerson, 2003), điều này có thể là thiếu vắng phân tích những tác động từ nội sinh trong nghiên cứu. Ví dụ, trong một nghiên cứu của Campa & Kedia (2002), nhóm tác giả đã chỉ ra rằng, kết luận về việc có chiết khấu đa dạng hóa hay không có thể bị đảo ngược khi tính đến tính đồng nhất của quyết định đa dạng hóa, tức là có sự chi phối từ ẩn tố bên trong mà không đưa vào nghiên cứu. Campa & Kedia (2002) còn cho thấy rằng chiết khấu đa dạng hóa, được ghi nhận trong các nghiên cứu thực nghiệm trước, trở nên đặc biệt khi sự kiểm soát mang tính phương pháp luận chính xác đối với yếu tố nội sinh là được đề cập đến. Trong một nghiên cứu tương tự, Villalonga (2005) cũng đưa ra kết luận giống nhau về sự tồn tại của yếu tố nội sinh. Các nghiên cứu khác trong các lĩnh vực khác nhau cũng đã chỉ ra tác động quan trọng của yếu tố nội sinh, điều này đã giúp cho việc đề xuất cách thay thế để giải quyết tính phù hợp (Hamilton & Nickerson, 2003). Vấn đề nội sinh trong quan hệ khách hàng hiện là một xu hướng quan trọng cần bóc tách và tính đến khi xem xét các thay đổi chiến lược của doanh nghiệp. Gần đây, cấu trúc của mối quan hệ khách hàng, mà biến đại diện trực tiếp là mạng lưới kinh doanh (business networking) được nghiên cứu bởi các nhà khoa học, nó đóng vai trò chi phối làm thay đổi kết quả hoạt động của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong một số nghiên cứu đã ít đề cập đến trong mô hình dự báo. Zhou và các cộng sự (2005) đã cho rằng sự tồn tại mạng lưới kinh doanh tạo nguyên nhân của mối quan hệ giữa định hướng kinh doanh và hiệu quả của doanh nghiệp. Trong khi đó, Lee các cộng sự (2015) luận giải rằng mối quan hệ bên ngoài của doanh nghiệp có một vai trò làm thay đổi đến mối quan hệ giữa đổi mới công nghệ và hiệu quả hoạt