SlideShare a Scribd company logo
1 of 70
Download to read offline
COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC DÖÔÏC PHAÅM
• Phần 1: MIỄN DỊCH
• Phần 2: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
DƯỢC PHẨM
Phần 2: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
DƯỢC PHẨM
Chương mở đầu
►Bài 1: Kỹ thuật lên men
►Bài 2: Công nghệ sản xuất enzym
►Bài 3: Sinh tổng hợp Vitamin B12
Chương 1: KHÁNG SINH
Bài 1: Đại cương về kháng sinh
Bài 2: Kháng sinh nhóm β-Lactam
Bài 3: Kháng sinh nhóm Tetracyclin và Aminoglycosid
Bài 4: Kháng sinh nhóm Macrolid và kháng sinh có
nguồn gốc vi khuẩn
Chương 2: CÔNG NGHỆ Y DƯỢC HIỆN ĐẠI
Bài 1: Vaccine
Bài 2: Interferon và Kháng thể đơn dòng
CÁC NHÓM KHÁNG SINH ĐIỂN HÌNH
• Kháng sinh nhóm β-Lactam
– Penicillin
– Cephalosporin
– Acid Clavulanic
• Kháng sinh nhóm Tetracyclin
– Clotetracyclin
• Kháng sinh nhóm Aminoglycosid
– Streptomycin
– Gentamicin
• Kháng sinh nhóm Macrolid
– Erythromycin
• Kháng sinh có nguồn gốc từ vi khuẩn
– Polymicin
CÁC NHÓM VACCINE ĐIỂN HÌNH
• Vaccine bất hoạt
• Vaccine giảm độc lực
• Vaccine tái tổ hợp
• Vaccine thực phẩm
Miễn dịch là:
• Tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp
cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên
kết giữa các tế bào và các mô đảm bảo
sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ
những thành phần bị hư hỏng cũng như
các chất và sinh vật xâm hại
MIỄN DỊCH
• Chức năng sinh lý của hệ thống miễn dịch là
bảo vệ một cơ thể chống lại các vật
lạ xâm nhập vào cơ thể đó.
• Có 2 hệ thống miễn dịch hoạt động độc lập
và phối hợp với nhau để bảo vệ cơ thể:
 Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu
 Hệ thống miễn dịch đặc hiệu
Hệ thống miễn dịch không đặc
hiệu
Bao gồm 2 hàng rào bảo vệ:
• Hàng rào thứ nhất: màng ngoài cơ thể (da, màng
nhày)
• Hàng rào thứ hai: tế bào và chất hóa học
Thực bào: đại thực bào (monocyte), neutrophil,
eosinophil, …
Tế bào giết tự nhiên (NK): lymphocyte
Các hóa chất gây viêm (histamin, kinin,
protaglandin, lymphokin….)
Protein kháng VSV (interferon, bổ thể, CRP)
Phản ứng viêm
Ý nghĩa của phản ứng viêm:
• Ngăn ngừa sự lan rộng của các tác nhân
gây hại đến mô lân cận
• Loại bỏ các mảnh vụn của tế bào và khử
các mầm bệnh
• Tạo cơ sở cho các quá trình phục hồi
Những hiện tượng chính của quá trình viêm
• Sự giãn mạch và tính thấm của mạch tăng lên
Hóa chất gây viêm được giải phóng→giãn
mạch→xung huyết địa phương
Tăng tính thấm ở các mao mạch địa phương
→hiện tượng thoát dịch giàu protein →tái tạo
tế bào, cô lập vùng bị tổn thương
• Sự huy động thực bào: Neutrophil và đại thực
bào được huy động→xuyên mạch →thực bào
Protein kháng vi sinh vật
• Chất bổ trợ (complement) là 1 nhóm protein
huyết tương có khả năng tiêu diệt VSV, làm tăng
thực bào do hiện tượng “opsonization”, tăng
cường phản ứng viêm và đáp ứng miễn dịch.
Các protein bổ trợ tạo thành nhóm gọi là MAC
đính trên màng VSV→tạo lỗ mở trên màng
gây thất thoát Ca2+
của tế bào→tiêu diệt VSV.
Tăng cường phản ứng viêm: kích thích tế bào
mỡ và basophil để giải phóng histamin.
Quá trình opsonin hóa: Các phân tử protein bổ
trợ phủ bên ngoài VSV→ cung cấp cầu kết nối
cho đại thực bào và neutrophil gắn vào đó, cho
phép chúng nhận chìm VSV nhanh hơn.
• Interferon(IFNs): Là các protein nhỏ được tiết
bởi các tế bào bị nhiễm virus để bảo vệ các tế
bào chưa bị nhiễm
Sự bảo vệ của IFNs có tính không đặc hiệu
đối với virus, vì vậy IFNs được sản xuất để
chống 1 loại virus đặc biệt có thể chống nhiều
loại virus khác.
Ngoài hiệu quả kháng virus, interferon còn
hoạt hóa đại thực bào và γ-interferon huy
động được các tế bào giết tự nhiên
HỆ THỐNG MIỄN DỊCH ĐẶC
HIỆU
• Hệ thống miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) là một hệ
chức năng nhận biết được các vật lạ đặc hiệu,
làm bất động, trung hòa hoặc tiêu hủy chúng
• Ba thuộc tính cơ bản của MDĐH:
Tính phân biệt cấu trúc bản thân và ngoại lai
Tính đặc hiệu
Trí nhớ miễn dịch
• Hai loại đáp ứng miễn dịch:
Đáp ứng miễn dịch thể dịch
Đáp ứng miễn dịch tế bào
KHÁNG NGUYÊN – Ag
• Kháng nguyên (Ag) là những chất có
thể huy động hệ miễn dịch và gây phản
ứng miễn dịch
• Thông thường Ag là protein hay
polysaccharide.
• Mỗi kháng nguyên có nhiều vị trí
epitope khác nhau để gắn kết với kháng
thể
Các đặc điểm Ag:
• Khối lượng phân tử lớn: Kháng nguyên
có khối lượng phân tử > 1000 dalton
→ Tính gây miễn dịch
• Cấu trúc phân tử phức tạp: Chất có cấu
trúc phân tử càng phức tạp thì tính sinh
miễn dịch càng cao...
→ Tính đặc hiệu kháng nguyên
Nguồn gốc Ag:
Ag ngoại sinh là kháng nguyên xâm
nhập vào cơ thể từ bên ngoài, như do
hít, ăn, tiêm.
Ag nội sinh là các kháng nguyên được
sản xuất bên trong tế bào, là kết quả
của quá trình chuyển hóa tế bào bất
thường, hoặc do nhiễm khuẩn nội bào
hay nhiễm virus
KHÁNG THỂ - Ig
• Kháng thể là các phân tử immunoglobulin
(có bản chất glycoprotein), do các tế bào
lympho B cũng như các tương bào (biệt hóa
từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận
biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ
• Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện một
epitope kháng nguyên duy nhất
Phân tử Ig cấu tạo từ 4 chuỗi polypeptide, gồm:
• 2 chuỗi nặng (H: heavy) giống hệt nhau
• 2 chuỗi nhẹ (L: light) cũng giống hệt nhau. Có
2 loại chuỗi nhẹ κ (kappa) và λ (lambda)
Các chuỗi liên kết với nhau bởi cầu nối disulfide.
• Một phần cấu trúc
của các chuỗi thì cố
định nhưng phần
đầu của 2 "cánh
tay" chữ Y thì rất
biến thiên giữa các
Ig khác nhau, để
tạo nên các vị trí kết
hợp đặc hiệu với
các Ag tương ứng
Các lớp kháng thể
IgG IgA IgM IgE IgD
Vị trí
chủ
yếu
Máu
Niêm nhầy
Các dịch
tiết
Lympho
B
Máu
Bạch cầu ái
kiềm
Tế bào
mast
Lympho B
Tỷ lệ
70% đến
75%
15% đến
20% các
Ig trong
huyết
thanh
10% < 1% < 1%
"Hóa
trị"1 2 2 - 4 2 - 10 2 2
Vai trò
Trung hòa
các
độc tố,
vi
khuẩn
và
Ngưng tụ,
trung hòa
các vi
khuẩn,
virus
Ngưng
tụ,
con
đường
cổ
điển
Dị ứng,
trung hòa
các
ký sinh
trùng
Hoạt hóa
các
tế bào
lympho
B
VAI TRÒ CỦA KHÁNG THỂ
• Trong một đáp ứng miễn dịch, Ig có 3
chức năng chính:
– liên kết với Ag
– kích hoạt hệ thống bổ thể
– huy động các tế bào miễn dịch
• Liên kết với Ag: Các Ig có khả năng nhận
diện và gắn một cách đặc hiệu với 1 Ag
tương ứng nhờ các domain biến thiên →
hiện tượng trung hòa, ngưng kết
• Hoạt hóa bổ thể: Bổ thể là tập hợp các protein huyết
tương khi được hoạt hóa sẽ tiêu diệt các vi khuẩn xâm hại
bằng nhiều cách:
(1) đục các lỗ thủng trên vi khuẩn,
(2) tạo điều kiện cho hiện tượng thực bào (opsonine)
(3) phóng thích các phân tử histamin
(4) thanh lọc các phức hợp miễn dịch
• Hoạt hóa các tế bào miễn dịch:
Sau khi gắn vào Ag ở đầu biến thiên, Ig
có thể liên kết với các tế bào miễn dịch
ở đầu hằng định.
Như vậy, các kháng thể gắn với một vi
khuẩn có thể liên kết với một đại thực
bào và khởi động hiện tượng thực bào.
KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VÀ ĐA DÒNG
• Kháng thể đơn
dòng, liên kết với 1
epitope đặc hiệu
• Các kháng thể đa
dòng, mỗi kháng
thể liên kết với một
epitope khác nhau
KT đa dòng (Pab) Vs. đơn dòng (Mab)
Các nguyên tắc cơ bản phải thực
hiện khi sử dụng huyết thanh
• Đúng đối tượng
• Đúng liều lượng
• Đúng đường
• Đề phòng phản ứng
• Phối hợp sử dụng vaccine
Đáp ứng miễn dịch thể dịch
• Miễn dịch thể dịch ( humoral immunity) do các tế
bào lympho B đảm nhiệm với các Ig miễn dịch
lưu hành trong các dịch : IgG, IgM, IgA, IgD, IgE
• Các Ig được tiết ra từ tương bào (tế bào
plasma) có nguồn gốc là lympho B đã được hoạt
hóa.
• Ag của miễn dịch dịch thể là kháng nguyên
ngoại bào bao gồm : vi khuẩn, virus, kí sinh
trùng, ấu trùng của nó, và tất cả tồn tại và sống
ở dịch ngoại bào.
• Sự chọn dòng và sự biệt hóa các tế bào B
Một tế bào lympho B được hoạt hóa khi các Ig
gắn vào các thụ quan trên bề mặt của nó lần
đầu tiên
Sau đó nó biệt hóa thành hai dòng tế bào:
tương bào và tế bào nhớ
Tương bào đóng vai trò sản xuất Ig với số
lượng lớn để đáp ứng miễn dịch
Tế bào nhớ sống lâu, có thể gây đáp ứng
miễn dịch trực tiếp nếu chúng gặp lại Ag
Miễn dịch thể dịch tích cực và thụ động
• Miễn dịch thể dịch tích cực: Khi các tế bào B
gặp Ag và sản xuất Ig chống các Ag đó, ta có
hiện tượng miễn dịch thể dịch tích cực
Tập nhiễm tự nhiên: khi cơ thể bị nhiễm
virus, vi khuẩn
Tập nhiễm nhân tạo: tiêm vaccine
• Miễn dịch thể dịch thụ động: Khi ta truyền
huyết thanh →ĐƯMD tức thời nhưng sau đó Ig
được truyền sẽ thoái hóa 1 cách tự nhiên trong
cơ thể
Đáp ứng miễn dịch tế bào
• Miễn dịch tế bào do các tế bào lympho T đảm nhiệm.
Các tế bào T không thể nhận diện các Ag tự do, nó
chỉ có thể nhận biết và phản ứng với các đoạn Ag
protein đã được xử lý, biểu lộ trên bề mặt các tế bào
của cơ thể.
• Do vậy các tế bào T thích hợp đối với các động tác
qua lại tế bào – tế bào và chống các tế bào cơ thể
bị nhiễm virus, vi khuẩn hoặc các ký sinh trong tế
bào, cả các tế bào cơ thể không bình thường hoặc
các tế bào ung thư và các tế bào của mô lạ được
cấy ghép.
Trình diện kháng nguyên
• Tế bào trình diện kháng nguyên (tế bào APC): là
các đại thực bào có khả năng xử lý và trình diện các
Ag dưới dạng cắt gọt trên màng tế bào thông qua các
protein MHC
• Xử lý Ag của các tế bào APC là quá trình hóa dáng
protein lạ (virus, tế bào ung thư…) thành các đoạn
peptid:
– Protein lạ bị bắt giữ trong túi phagosome
– Các túi lysosome + phagosome→ phagolysosome
→các đoạn peptid nhỏ
• Trình diện kháng nguyên: là quá trình các đoạn
peptid gây miễn dịch trội được liên kết có chọn lọc với
phân tử protein MHC và phức này được biểu lộ trên
bề mặt tế bào để tế bào T nhận diện
Hoạt động của tế bào T trong ĐƯMD
• Nhận biết Ag: Các tế bào T chỉ nhận diện được
Ag thông qua tế bào APC
• Hoạt động của tế bào T: phức protein MHC-Ag
được gắn lên thụ quan của tế bào T→các tế bào
T gây độc giết các tế bào cơ thể bị virus xâm
nhập và các tế bào ung thư, cả những mô ghép
lạ
• Sự tạo dòng và biệt hóa của các tế bào T: Khi
hoạt động, tế bào T lớn lên và sinh sản tạo
thành một dòng tế bào biệt hóa và thực hiện các
chức năng tùy theo lớp tế bào T
Quá trình phát triển của TB T trong tuyến ức
TB vùng lõi:
Sản xuất các
nhân tố điều hoà
và biểu hiện rất
nhiều MHC I và II
maturation
• Tại tuyến ức: 2 quần thể chính
– Tế bào tuyến ức vùng vỏ
• 90% quần thể bên trong tuyến ức
• phần lớn chưa trưởng thành
• có chung một số dấu ấn với các tiền tế bào
(CD2) nhưng về sau còn xuất hiện thêm một số
khác nữa.
– Tế bào tuyến ức vùng lõi
• 10% quần thể
• đã trưởng thành
• trên màng mặt của chúng có những dấu ấn mới
(CD3, CD4 hay CD8) cũng như là receptor T
(TCR=T Cell Receptor).
Biệt hoá TB T
• Tế bào lympho tiếp thu một sự huấn luyện
miễn dịch gồm có:
–khả năng nhận biết kháng nguyên
–khả năng phân biệt kháng nguyên của
mình với kháng nguyên lạ (không phải
của mình)
• Sự huấn luyện qua 2 quá trình chọn lọc
• Liên quan đến khả năng nhận biết ra các phân tử
MHC trên các tế bào khác thông qua TCR của tế
bào tuyến ức vùng lõi
Những TB lympho CD4+
có khả năng nhận ra
phân tử MHC lớp II
Những TB lympho CD8+
có khả năng nhận biết
phân tử MHC lớp I
Những TB không
nhận biết được
Tiếp tục qua sự
chọn lọc lần 2
chết theo
chương trình
(apoptosis)
Chọn lọc dương tính
• Liên quan đến khả năng phản ứng với kháng
nguyên bản thân
Các tế bào đã qua
sự chọn lọc dương tính
có một ái lực quá mạnh
với kháng nguyên bản thân
khả năng phản ứng với
kháng nguyên bản thân yếu
hay không có
Chết theo chương trình
(Apoptosis)
Di chuyển vào các
trung tâm lympho ngoai vi
để tiếp tục trưởng thành
Chọn lọc âm tính
Phân tử CD4
– Là một monomer có 4 khu vực nằm bên ngoài
tế bào
– Đặc trưng của dưới nhóm quần thể tế bào
lympho T hỗ trợ (TH) và được dùng như là ligand
với các phân tử MHC lớp II
Phân tử CD8
– Hình thành bởi 2 chuỗi α và β nối lại với nhau
bằng một dây nối đồng hóa trị
– Đặc trưng cho dưới nhóm quần thể tế bào
lympho T độc (TC) và là ligand của phân tử MHC
lớp I.
IL-2 100 x ↑
TB T hiệu quả → TH &
T C
TB nhớ
Vào chu
trình TB
Hoạt hoá TB Th sẽ tạo các TB T hiệu quả
– Tế bào TH: mang trên bề mặt những phân tử
protein tương tác với các ligand trên các tế bào
khác (đại thực bào trong miễn dịch tế bào, tế bào
B trong miễn dịch dịch thể), đồng thời tiết cytokin
để hoạt hoá các tế bào khác
– Tế bào TC: mang những hạt chứa các protein có
thể giết virus và tế bào ung thư.
– Bên cạnh do, một số tế bào T được biệt hoá
thành tế bào T nhớ. Có thể tồn tại một cách yên
lặng trong nhiều năm sau khi kháng nguyên
được loại bỏ.
Sau khi trình di n kháng nguyên
ệ
Sau khi trình di n kháng nguyên
ệ
Phần 2: CÔNG NGHỆ SINH
HỌC DƯỢC PHẨM
KỸ THUẬT LÊN MEN
• Cơ sở công nghệ Vi sinh vật: là quá trình
sinh tổng hợp bằng kỹ thuật lên men nhờ
VSV trong các bình phản ứng sinh học.
• Môi trường dinh dưỡng + VSV → Sản
phẩm + VSV + Cơ chất còn xót + Các sản
phẩm phụ + Nhiệt năng
• Các hình thức lên men
– Lên men hiếu khí
– Lên men kị khí
Ưu và nhược điểm của phương pháp
sinh tổng hợp
• Ưu điểm:
– Có khả năng tạo các phân tử phức tạp như
protein, kháng sinh
– Biến đổi sinh học cho năng suất cao hơn
– Sinh tổng hợp ở điều kiện ôn hòa
– Sản phẩm thu được không có đồng phân
• Nhược điểm:
– Dễ bị nhiễm trùng
– Sản phẩm thường lẫn trong phức hợp
– Cần xử lý 1 môi trường lớn
– Quá trình lên men cần có thời gian dài
Quá trình sản xuất dược phẩm bằng pp
lên men VSV gồm 4 giai đoạn chính:
+ Lựa chọn môi trường thích hợp
+ Tuyển chọn giống VSV
+ Lên men ở đk tối ưu
+ Thu nhận và tinh chế SP
Môi trường lên men
• Thành phần nuôi cấy:
– Nguồn Carbon
– Nguồn Nitơ
– Nguồn khoáng đa lượng: K, P, Ca, Mg, Fe
– Nguồn khoáng vi lượng: Co…
– Các vitamin
– Chất kích thích sinh trưởng:2,4D;
α-naptylacetic acid
• Điều kiện nuôi cấy:
– Nhiệt độ
– pH
Các nguồn nguyên liệu chủ yếu
của công nghệ lên men
• Nguồn NL từ nông nghiệp: củ cải đường, cà
phê, ca cao , dừa, chè, … và các phế phụ phẩm
nông nghiệp như: rơm, bã mía, chất thải gia súc,
…
• Nguồn NL từ lâm nghiệp: vỏ cây, mùn cưa, tre,
nứa, dung dịch thủy phân gỗ, cellulose,…
• Nguồn NL từ công nghiệp: mật rỉ, phế phụ phẩm
của ngành chế biến thịt, cá, sữa, tinh bột …
• Nguồn rác đô thị, bùn, nước cống,…
Giống vi sinh vật
• Yêu cầu chất lượng giống:
– Tạo ra sp chính với năng suất cao, sp phụ ít
– Phát triển tốt trên các nguồn nguyên liệu rẻ
tiền
– Sau lên men dễ tách sản phẩm ra khỏi sinh
khối
– Phải là chủng VSV thuần khiết
– Có khả năng thích ứng và sinh sản mạnh
– Thời gian lên men ngắn, hiệu suất cao
– Dễ bảo quản, bảo tồn được đặc tính di truyền
trong suốt thời gian bảo quản và sử dụng
• Nguồn giống VSV
– Phân lập từ nguồn tự nhiên: chọn
nguyên liệu dùng phân lập→Phân lập canh
trường tập trung→Phân lập chủng thuần
khiết →Kiểm tra tính di truyền mong muốn
→Tạo sự ổn định đặc tính di truyền mong
muốn
– Nguồn giống từ ngân hàng giống hoặc
bảo tồn giống: chọn điều kiện và môi
trường thích hợp để kích hoạt giống trước
khi đưa vào sản xuất
Nguồn giống sẵn có từ các cơ sở sx:
• B1: phân lập lại giống vsv đang sx
• B2: kiểm tra tính di truyền
• B3: ổn định đặc tính di truyền
• B4: Nâng cao đặc tính di truyền
–huấn luyện thích nghi với đk lên men
công nghiệp
–thay đổi cơ chế trong thông tin di truyền
Các biện pháp nâng cao chất
lượng giống
• Kỹ thuật gây đột biến
• Kỹ thuật dung hợp tế bào
• Kỹ thuật tái tổ hợp
Sơ đồ tổng quát quá trình nhân giống
vi sinh vật cho sản xuất:
• Giai đoạn nhân giống trong phòng thí nghiệm:
Giống VSV được bảo quản trên mt thạch nghiêng
→ Nhân giống cấp 1 trong 10ml môi trường lỏng
→ Nhân giống cấp 2 trong 100ml môi trường lỏng
→ Nhân giống cấp 3 trong 1l môi trường lỏng
• Giai đoạn nhân giống phân xưởng:
Thu nhận giống cấp 3
→ Nhân giống cấp 4 trong môi trường 10l
→ Nhân giống cấp 5 trong 100l môi trường lỏng
→ Nhân giống cấp 6 với thể tích 1m3
trong thiết bị lên
men có cánh khuấy bằng thép không rỉ...
Sơ đồ quá trình chuẩn bị giống lên men
Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán quaù trình
nhaân gioáng
• Thành phần định tính và định lượng của môi
trường nuôi
• Điều kiện nuôi khuấy: Sự sinh trưởng của vi sinh
vật trong phương pháp nuôi cấy tĩnh có thể được
chia thành 6 giai đoạn:
– Giai đoạn thích nghi
– Giai đoạn sinh trưởng nhanh
– Giai đoạn logarit
– Giai đoạn sinh trưởng chậm
– Giai đoạn ổn định
– Giai đoạn suy vong
• Ảnh hưởng của nhiệt độ: Mỗi loài VSV sẽ có 1 giá trị
nhiệt độ tối ưu cho sự sinh trưởng và phát triển
• Ảnh hưởng của oxy: giúp VSV tổng hợp năng lượng,
duy trì các hoạt động trao đổi chất và tổng hợp sinh
khối
• Sự khuấy trộn: giúp cho môi trường lỏng trở nên
đồng nhất và làm tăng hàm lượng oxy hòa tan trong
môi trường
• Ảnh hưởng của thời gian: Kết thúc quá trình nhân
giống để thu nhận sinh khối vào thời điểm đầu của
giai đoạn ổn định để đạt hiệu quả kỹ thuật và kinh tế
cao nhất
• Bảo quản giống: Nếu không được bảo quản đúng kỹ
thuật giống sẽ bị giảm dần hoạt tính và số tế bào chết
sẽ gia tăng
Các giai đoạn lên men
• Cấp không khí vô trùng
→ Cần cho các quá trình lên men hiếu khí.
Không khí phải được lọc vô khuẩn vì:
–Khí hậu nóng ẩm→ảnh hưởng đến thiết
bị lọc khí
–Trong không khí chứa nhiều bụi
–Trong không khí chứa nhiều vi sinh vật
→gây nhiễm tạp khuẩn môi trường lên
men
• Khử trùng môi trường trước khi lên men
– Tác nhân khử trùng: vật lý (tia X, tia cực tím,
sóng siêu âm, nhiệt, hơi nước…), tác nhân hóa
học
– Khử trùng trực tiếp bằng nhiệt →gây biến
tính protein, 1 số vitamin, caramen hóa đường,
oxy hóa các hợp chất phenol, trùng hợp các
aldehyd chưa no, xảy ra pứ Maillard tạo các
basechif là các chất độc đối với nhiều VSV
– Khử trùng liên tục bằng hơi nước quá nhiệt:
không gây biến tính các thành phần của môi
trường nuôi cấy vì thời gian tiếp xúc nhiệt ngắn
• Khử trùng bằng hơi nước theo phương pháp cổ
điển: cho hơi nước sục hẳn vào môi trường
Ưu điểm:
– Đơn giản, dễ thực hiện
– Giá thành thấp
Nhược điểm:
– gây biến tính protein, một số vitamin
– gây quá nhiệt → sự trùng hợp một số thành
phần môi trường làm cho môi trường bị biến
đổi
Các phương pháp khử trùng môi
trường lên men
• Phương pháp thanh trùng liên tục
Ưu:
– Rút ngắn thời gian thanh trùng
– Bảo tồn thành phần và tính chất ban đầu của
môi trường
– Kiểm soát tự động
Nhược:
– Thiết bị có giá thành cao
• Quá trình sục khí
– Mục đích: Cung cấp O2 cho 1 số qt OXH; đẩy nhanh
qt làm thoát CO2 và các khí độc hại ra khỏi môi
trường
– Phải khử trùng không khí trước khi đưa vào môi
trường lên men: Lọc sơ bộ không khí → Nén không
khí → Làm lạnh không khí và tách hơi nước ngưng
tụ → Khử trùng không khí
• Khuấy trộn
– Tạo sự tiếp xúc tối đa của môi trường và VSV, giúp
sản phẩm trao đổi chất thoát ra khỏi TB nhanh hơn
– Các bọt khí có thời gian lưu trong môi trường lâu
hơn→O2 hòa tan trong môi trường nhiều hơn
Sơ đồ cấu tạo thiết bị lên men chìm
Tải bản FULL (138 trang): https://bit.ly/3557HAj
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Thu nhận và tinh chế sản phẩm
Lọc/ Ly tâm
Phá vỡ tế bào
Cô đặc
Hòa tan
Sấy khô
Biến đổi
Sắc ký
Kết tinh
Chiết xuất
Tinh chế
Kết tủa
Lọc màng
Bốc hơi
Tải bản FULL (138 trang): https://bit.ly/3557HAj
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Sơ đồ cắt ngang máy lọc chân không
hình trống
3121790

More Related Content

What's hot

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngHuy Hoang
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửbittercoffee
 
Di truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnDi truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnLam Nguyen
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓASoM
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒSoM
 
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y học
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y họcTế bào gốc và các ứng dụng trong y học
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y họcSoM
 
Thực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bảnThực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bảnluanvantrust
 
Ca lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnCa lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnThọ Lộc
 
Su biet hoa cua te bao goc
Su biet hoa cua te bao gocSu biet hoa cua te bao goc
Su biet hoa cua te bao gocSoM
 
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)Trish_Miu
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietVũ Thanh
 
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC MÁU
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC MÁUTRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC MÁU
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC MÁUSoM
 
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponinBai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponinNguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tử
 
Di truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnDi truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩn
 
Gene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcrGene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcr
 
Bào chế
Bào chếBào chế
Bào chế
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Vitamin
VitaminVitamin
Vitamin
 
Saponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponinSaponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponin
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
 
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y học
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y họcTế bào gốc và các ứng dụng trong y học
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y học
 
Thực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bảnThực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bản
 
Glycosid tim va duoc lieu chua glycosid tim
Glycosid tim va duoc lieu chua glycosid timGlycosid tim va duoc lieu chua glycosid tim
Glycosid tim va duoc lieu chua glycosid tim
 
Ca lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnCa lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quản
 
Su biet hoa cua te bao goc
Su biet hoa cua te bao gocSu biet hoa cua te bao goc
Su biet hoa cua te bao goc
 
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)
Bai 25 thuong bien (Sinh học lớp 9)
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tiet
 
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC MÁU
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC MÁUTRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC MÁU
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC MÁU
 
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponinBai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
 

Similar to Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm

CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCDr Hoc
 
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuMiễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuLE HAI TRIEU
 
Immunological viet - copy
Immunological viet - copyImmunological viet - copy
Immunological viet - copyHai Trieu
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfHuynhVu30
 
Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Huy Hoang
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCDr Hoc
 
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EMSoM
 
Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Minh Ngọc
 
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh daLe Tran Anh
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịchhhtpcn
 
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể nataliej4
 
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshsKhangCH4
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhBui Nhu
 
đặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teđặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teMkb Nguyen
 
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinBai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinThanh Liem Vo
 
mien dich dich the
mien dich dich themien dich dich the
mien dich dich theNhung Le
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.ssuser499fca
 
Bài giảng sinh học vi sinh
Bài giảng sinh học vi sinhBài giảng sinh học vi sinh
Bài giảng sinh học vi sinhnataliej4
 

Similar to Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm (20)

CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
 
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuMiễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
 
Immunological viet - copy
Immunological viet - copyImmunological viet - copy
Immunological viet - copy
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
 
Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
 
Immune system ( revision)
Immune system ( revision)Immune system ( revision)
Immune system ( revision)
 
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EM
 
Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng
 
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
 
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể
 
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
 
He mien dich
He mien dichHe mien dich
He mien dich
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinh
 
đặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teđặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch te
 
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinBai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
 
mien dich dich the
mien dich dich themien dich dich the
mien dich dich the
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
 
Bài giảng sinh học vi sinh
Bài giảng sinh học vi sinhBài giảng sinh học vi sinh
Bài giảng sinh học vi sinh
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 

Recently uploaded (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 

Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm

  • 1. COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC DÖÔÏC PHAÅM • Phần 1: MIỄN DỊCH • Phần 2: CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƯỢC PHẨM
  • 2. Phần 2: CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƯỢC PHẨM Chương mở đầu ►Bài 1: Kỹ thuật lên men ►Bài 2: Công nghệ sản xuất enzym ►Bài 3: Sinh tổng hợp Vitamin B12 Chương 1: KHÁNG SINH Bài 1: Đại cương về kháng sinh Bài 2: Kháng sinh nhóm β-Lactam Bài 3: Kháng sinh nhóm Tetracyclin và Aminoglycosid Bài 4: Kháng sinh nhóm Macrolid và kháng sinh có nguồn gốc vi khuẩn Chương 2: CÔNG NGHỆ Y DƯỢC HIỆN ĐẠI Bài 1: Vaccine Bài 2: Interferon và Kháng thể đơn dòng
  • 3. CÁC NHÓM KHÁNG SINH ĐIỂN HÌNH • Kháng sinh nhóm β-Lactam – Penicillin – Cephalosporin – Acid Clavulanic • Kháng sinh nhóm Tetracyclin – Clotetracyclin • Kháng sinh nhóm Aminoglycosid – Streptomycin – Gentamicin • Kháng sinh nhóm Macrolid – Erythromycin • Kháng sinh có nguồn gốc từ vi khuẩn – Polymicin
  • 4. CÁC NHÓM VACCINE ĐIỂN HÌNH • Vaccine bất hoạt • Vaccine giảm độc lực • Vaccine tái tổ hợp • Vaccine thực phẩm
  • 5. Miễn dịch là: • Tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại
  • 6. MIỄN DỊCH • Chức năng sinh lý của hệ thống miễn dịch là bảo vệ một cơ thể chống lại các vật lạ xâm nhập vào cơ thể đó. • Có 2 hệ thống miễn dịch hoạt động độc lập và phối hợp với nhau để bảo vệ cơ thể:  Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu  Hệ thống miễn dịch đặc hiệu
  • 7. Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu Bao gồm 2 hàng rào bảo vệ: • Hàng rào thứ nhất: màng ngoài cơ thể (da, màng nhày) • Hàng rào thứ hai: tế bào và chất hóa học Thực bào: đại thực bào (monocyte), neutrophil, eosinophil, … Tế bào giết tự nhiên (NK): lymphocyte Các hóa chất gây viêm (histamin, kinin, protaglandin, lymphokin….) Protein kháng VSV (interferon, bổ thể, CRP)
  • 8. Phản ứng viêm Ý nghĩa của phản ứng viêm: • Ngăn ngừa sự lan rộng của các tác nhân gây hại đến mô lân cận • Loại bỏ các mảnh vụn của tế bào và khử các mầm bệnh • Tạo cơ sở cho các quá trình phục hồi
  • 9. Những hiện tượng chính của quá trình viêm • Sự giãn mạch và tính thấm của mạch tăng lên Hóa chất gây viêm được giải phóng→giãn mạch→xung huyết địa phương Tăng tính thấm ở các mao mạch địa phương →hiện tượng thoát dịch giàu protein →tái tạo tế bào, cô lập vùng bị tổn thương • Sự huy động thực bào: Neutrophil và đại thực bào được huy động→xuyên mạch →thực bào
  • 10. Protein kháng vi sinh vật • Chất bổ trợ (complement) là 1 nhóm protein huyết tương có khả năng tiêu diệt VSV, làm tăng thực bào do hiện tượng “opsonization”, tăng cường phản ứng viêm và đáp ứng miễn dịch. Các protein bổ trợ tạo thành nhóm gọi là MAC đính trên màng VSV→tạo lỗ mở trên màng gây thất thoát Ca2+ của tế bào→tiêu diệt VSV. Tăng cường phản ứng viêm: kích thích tế bào mỡ và basophil để giải phóng histamin.
  • 11. Quá trình opsonin hóa: Các phân tử protein bổ trợ phủ bên ngoài VSV→ cung cấp cầu kết nối cho đại thực bào và neutrophil gắn vào đó, cho phép chúng nhận chìm VSV nhanh hơn.
  • 12. • Interferon(IFNs): Là các protein nhỏ được tiết bởi các tế bào bị nhiễm virus để bảo vệ các tế bào chưa bị nhiễm Sự bảo vệ của IFNs có tính không đặc hiệu đối với virus, vì vậy IFNs được sản xuất để chống 1 loại virus đặc biệt có thể chống nhiều loại virus khác. Ngoài hiệu quả kháng virus, interferon còn hoạt hóa đại thực bào và γ-interferon huy động được các tế bào giết tự nhiên
  • 13. HỆ THỐNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU • Hệ thống miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) là một hệ chức năng nhận biết được các vật lạ đặc hiệu, làm bất động, trung hòa hoặc tiêu hủy chúng • Ba thuộc tính cơ bản của MDĐH: Tính phân biệt cấu trúc bản thân và ngoại lai Tính đặc hiệu Trí nhớ miễn dịch • Hai loại đáp ứng miễn dịch: Đáp ứng miễn dịch thể dịch Đáp ứng miễn dịch tế bào
  • 14. KHÁNG NGUYÊN – Ag • Kháng nguyên (Ag) là những chất có thể huy động hệ miễn dịch và gây phản ứng miễn dịch • Thông thường Ag là protein hay polysaccharide. • Mỗi kháng nguyên có nhiều vị trí epitope khác nhau để gắn kết với kháng thể
  • 15. Các đặc điểm Ag: • Khối lượng phân tử lớn: Kháng nguyên có khối lượng phân tử > 1000 dalton → Tính gây miễn dịch • Cấu trúc phân tử phức tạp: Chất có cấu trúc phân tử càng phức tạp thì tính sinh miễn dịch càng cao... → Tính đặc hiệu kháng nguyên
  • 16. Nguồn gốc Ag: Ag ngoại sinh là kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể từ bên ngoài, như do hít, ăn, tiêm. Ag nội sinh là các kháng nguyên được sản xuất bên trong tế bào, là kết quả của quá trình chuyển hóa tế bào bất thường, hoặc do nhiễm khuẩn nội bào hay nhiễm virus
  • 17. KHÁNG THỂ - Ig • Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ • Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện một epitope kháng nguyên duy nhất
  • 18. Phân tử Ig cấu tạo từ 4 chuỗi polypeptide, gồm: • 2 chuỗi nặng (H: heavy) giống hệt nhau • 2 chuỗi nhẹ (L: light) cũng giống hệt nhau. Có 2 loại chuỗi nhẹ κ (kappa) và λ (lambda) Các chuỗi liên kết với nhau bởi cầu nối disulfide.
  • 19. • Một phần cấu trúc của các chuỗi thì cố định nhưng phần đầu của 2 "cánh tay" chữ Y thì rất biến thiên giữa các Ig khác nhau, để tạo nên các vị trí kết hợp đặc hiệu với các Ag tương ứng
  • 21. IgG IgA IgM IgE IgD Vị trí chủ yếu Máu Niêm nhầy Các dịch tiết Lympho B Máu Bạch cầu ái kiềm Tế bào mast Lympho B Tỷ lệ 70% đến 75% 15% đến 20% các Ig trong huyết thanh 10% < 1% < 1% "Hóa trị"1 2 2 - 4 2 - 10 2 2 Vai trò Trung hòa các độc tố, vi khuẩn và Ngưng tụ, trung hòa các vi khuẩn, virus Ngưng tụ, con đường cổ điển Dị ứng, trung hòa các ký sinh trùng Hoạt hóa các tế bào lympho B
  • 22. VAI TRÒ CỦA KHÁNG THỂ • Trong một đáp ứng miễn dịch, Ig có 3 chức năng chính: – liên kết với Ag – kích hoạt hệ thống bổ thể – huy động các tế bào miễn dịch
  • 23. • Liên kết với Ag: Các Ig có khả năng nhận diện và gắn một cách đặc hiệu với 1 Ag tương ứng nhờ các domain biến thiên → hiện tượng trung hòa, ngưng kết
  • 24. • Hoạt hóa bổ thể: Bổ thể là tập hợp các protein huyết tương khi được hoạt hóa sẽ tiêu diệt các vi khuẩn xâm hại bằng nhiều cách: (1) đục các lỗ thủng trên vi khuẩn, (2) tạo điều kiện cho hiện tượng thực bào (opsonine) (3) phóng thích các phân tử histamin (4) thanh lọc các phức hợp miễn dịch
  • 25. • Hoạt hóa các tế bào miễn dịch: Sau khi gắn vào Ag ở đầu biến thiên, Ig có thể liên kết với các tế bào miễn dịch ở đầu hằng định. Như vậy, các kháng thể gắn với một vi khuẩn có thể liên kết với một đại thực bào và khởi động hiện tượng thực bào.
  • 26. KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VÀ ĐA DÒNG • Kháng thể đơn dòng, liên kết với 1 epitope đặc hiệu • Các kháng thể đa dòng, mỗi kháng thể liên kết với một epitope khác nhau
  • 27. KT đa dòng (Pab) Vs. đơn dòng (Mab)
  • 28. Các nguyên tắc cơ bản phải thực hiện khi sử dụng huyết thanh • Đúng đối tượng • Đúng liều lượng • Đúng đường • Đề phòng phản ứng • Phối hợp sử dụng vaccine
  • 29. Đáp ứng miễn dịch thể dịch • Miễn dịch thể dịch ( humoral immunity) do các tế bào lympho B đảm nhiệm với các Ig miễn dịch lưu hành trong các dịch : IgG, IgM, IgA, IgD, IgE • Các Ig được tiết ra từ tương bào (tế bào plasma) có nguồn gốc là lympho B đã được hoạt hóa. • Ag của miễn dịch dịch thể là kháng nguyên ngoại bào bao gồm : vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, ấu trùng của nó, và tất cả tồn tại và sống ở dịch ngoại bào.
  • 30. • Sự chọn dòng và sự biệt hóa các tế bào B Một tế bào lympho B được hoạt hóa khi các Ig gắn vào các thụ quan trên bề mặt của nó lần đầu tiên Sau đó nó biệt hóa thành hai dòng tế bào: tương bào và tế bào nhớ Tương bào đóng vai trò sản xuất Ig với số lượng lớn để đáp ứng miễn dịch Tế bào nhớ sống lâu, có thể gây đáp ứng miễn dịch trực tiếp nếu chúng gặp lại Ag
  • 31. Miễn dịch thể dịch tích cực và thụ động • Miễn dịch thể dịch tích cực: Khi các tế bào B gặp Ag và sản xuất Ig chống các Ag đó, ta có hiện tượng miễn dịch thể dịch tích cực Tập nhiễm tự nhiên: khi cơ thể bị nhiễm virus, vi khuẩn Tập nhiễm nhân tạo: tiêm vaccine • Miễn dịch thể dịch thụ động: Khi ta truyền huyết thanh →ĐƯMD tức thời nhưng sau đó Ig được truyền sẽ thoái hóa 1 cách tự nhiên trong cơ thể
  • 32. Đáp ứng miễn dịch tế bào • Miễn dịch tế bào do các tế bào lympho T đảm nhiệm. Các tế bào T không thể nhận diện các Ag tự do, nó chỉ có thể nhận biết và phản ứng với các đoạn Ag protein đã được xử lý, biểu lộ trên bề mặt các tế bào của cơ thể. • Do vậy các tế bào T thích hợp đối với các động tác qua lại tế bào – tế bào và chống các tế bào cơ thể bị nhiễm virus, vi khuẩn hoặc các ký sinh trong tế bào, cả các tế bào cơ thể không bình thường hoặc các tế bào ung thư và các tế bào của mô lạ được cấy ghép.
  • 33. Trình diện kháng nguyên • Tế bào trình diện kháng nguyên (tế bào APC): là các đại thực bào có khả năng xử lý và trình diện các Ag dưới dạng cắt gọt trên màng tế bào thông qua các protein MHC • Xử lý Ag của các tế bào APC là quá trình hóa dáng protein lạ (virus, tế bào ung thư…) thành các đoạn peptid: – Protein lạ bị bắt giữ trong túi phagosome – Các túi lysosome + phagosome→ phagolysosome →các đoạn peptid nhỏ • Trình diện kháng nguyên: là quá trình các đoạn peptid gây miễn dịch trội được liên kết có chọn lọc với phân tử protein MHC và phức này được biểu lộ trên bề mặt tế bào để tế bào T nhận diện
  • 34. Hoạt động của tế bào T trong ĐƯMD • Nhận biết Ag: Các tế bào T chỉ nhận diện được Ag thông qua tế bào APC • Hoạt động của tế bào T: phức protein MHC-Ag được gắn lên thụ quan của tế bào T→các tế bào T gây độc giết các tế bào cơ thể bị virus xâm nhập và các tế bào ung thư, cả những mô ghép lạ • Sự tạo dòng và biệt hóa của các tế bào T: Khi hoạt động, tế bào T lớn lên và sinh sản tạo thành một dòng tế bào biệt hóa và thực hiện các chức năng tùy theo lớp tế bào T
  • 35. Quá trình phát triển của TB T trong tuyến ức
  • 36. TB vùng lõi: Sản xuất các nhân tố điều hoà và biểu hiện rất nhiều MHC I và II maturation
  • 37. • Tại tuyến ức: 2 quần thể chính – Tế bào tuyến ức vùng vỏ • 90% quần thể bên trong tuyến ức • phần lớn chưa trưởng thành • có chung một số dấu ấn với các tiền tế bào (CD2) nhưng về sau còn xuất hiện thêm một số khác nữa. – Tế bào tuyến ức vùng lõi • 10% quần thể • đã trưởng thành • trên màng mặt của chúng có những dấu ấn mới (CD3, CD4 hay CD8) cũng như là receptor T (TCR=T Cell Receptor).
  • 38. Biệt hoá TB T • Tế bào lympho tiếp thu một sự huấn luyện miễn dịch gồm có: –khả năng nhận biết kháng nguyên –khả năng phân biệt kháng nguyên của mình với kháng nguyên lạ (không phải của mình) • Sự huấn luyện qua 2 quá trình chọn lọc
  • 39. • Liên quan đến khả năng nhận biết ra các phân tử MHC trên các tế bào khác thông qua TCR của tế bào tuyến ức vùng lõi Những TB lympho CD4+ có khả năng nhận ra phân tử MHC lớp II Những TB lympho CD8+ có khả năng nhận biết phân tử MHC lớp I Những TB không nhận biết được Tiếp tục qua sự chọn lọc lần 2 chết theo chương trình (apoptosis) Chọn lọc dương tính
  • 40.
  • 41. • Liên quan đến khả năng phản ứng với kháng nguyên bản thân Các tế bào đã qua sự chọn lọc dương tính có một ái lực quá mạnh với kháng nguyên bản thân khả năng phản ứng với kháng nguyên bản thân yếu hay không có Chết theo chương trình (Apoptosis) Di chuyển vào các trung tâm lympho ngoai vi để tiếp tục trưởng thành Chọn lọc âm tính
  • 42.
  • 43. Phân tử CD4 – Là một monomer có 4 khu vực nằm bên ngoài tế bào – Đặc trưng của dưới nhóm quần thể tế bào lympho T hỗ trợ (TH) và được dùng như là ligand với các phân tử MHC lớp II Phân tử CD8 – Hình thành bởi 2 chuỗi α và β nối lại với nhau bằng một dây nối đồng hóa trị – Đặc trưng cho dưới nhóm quần thể tế bào lympho T độc (TC) và là ligand của phân tử MHC lớp I.
  • 44. IL-2 100 x ↑ TB T hiệu quả → TH & T C TB nhớ Vào chu trình TB Hoạt hoá TB Th sẽ tạo các TB T hiệu quả
  • 45. – Tế bào TH: mang trên bề mặt những phân tử protein tương tác với các ligand trên các tế bào khác (đại thực bào trong miễn dịch tế bào, tế bào B trong miễn dịch dịch thể), đồng thời tiết cytokin để hoạt hoá các tế bào khác – Tế bào TC: mang những hạt chứa các protein có thể giết virus và tế bào ung thư. – Bên cạnh do, một số tế bào T được biệt hoá thành tế bào T nhớ. Có thể tồn tại một cách yên lặng trong nhiều năm sau khi kháng nguyên được loại bỏ.
  • 46. Sau khi trình di n kháng nguyên ệ Sau khi trình di n kháng nguyên ệ
  • 47.
  • 48. Phần 2: CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƯỢC PHẨM
  • 49. KỸ THUẬT LÊN MEN • Cơ sở công nghệ Vi sinh vật: là quá trình sinh tổng hợp bằng kỹ thuật lên men nhờ VSV trong các bình phản ứng sinh học. • Môi trường dinh dưỡng + VSV → Sản phẩm + VSV + Cơ chất còn xót + Các sản phẩm phụ + Nhiệt năng • Các hình thức lên men – Lên men hiếu khí – Lên men kị khí
  • 50. Ưu và nhược điểm của phương pháp sinh tổng hợp • Ưu điểm: – Có khả năng tạo các phân tử phức tạp như protein, kháng sinh – Biến đổi sinh học cho năng suất cao hơn – Sinh tổng hợp ở điều kiện ôn hòa – Sản phẩm thu được không có đồng phân • Nhược điểm: – Dễ bị nhiễm trùng – Sản phẩm thường lẫn trong phức hợp – Cần xử lý 1 môi trường lớn – Quá trình lên men cần có thời gian dài
  • 51. Quá trình sản xuất dược phẩm bằng pp lên men VSV gồm 4 giai đoạn chính: + Lựa chọn môi trường thích hợp + Tuyển chọn giống VSV + Lên men ở đk tối ưu + Thu nhận và tinh chế SP
  • 52. Môi trường lên men • Thành phần nuôi cấy: – Nguồn Carbon – Nguồn Nitơ – Nguồn khoáng đa lượng: K, P, Ca, Mg, Fe – Nguồn khoáng vi lượng: Co… – Các vitamin – Chất kích thích sinh trưởng:2,4D; α-naptylacetic acid • Điều kiện nuôi cấy: – Nhiệt độ – pH
  • 53. Các nguồn nguyên liệu chủ yếu của công nghệ lên men • Nguồn NL từ nông nghiệp: củ cải đường, cà phê, ca cao , dừa, chè, … và các phế phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, bã mía, chất thải gia súc, … • Nguồn NL từ lâm nghiệp: vỏ cây, mùn cưa, tre, nứa, dung dịch thủy phân gỗ, cellulose,… • Nguồn NL từ công nghiệp: mật rỉ, phế phụ phẩm của ngành chế biến thịt, cá, sữa, tinh bột … • Nguồn rác đô thị, bùn, nước cống,…
  • 54. Giống vi sinh vật • Yêu cầu chất lượng giống: – Tạo ra sp chính với năng suất cao, sp phụ ít – Phát triển tốt trên các nguồn nguyên liệu rẻ tiền – Sau lên men dễ tách sản phẩm ra khỏi sinh khối – Phải là chủng VSV thuần khiết – Có khả năng thích ứng và sinh sản mạnh – Thời gian lên men ngắn, hiệu suất cao – Dễ bảo quản, bảo tồn được đặc tính di truyền trong suốt thời gian bảo quản và sử dụng
  • 55. • Nguồn giống VSV – Phân lập từ nguồn tự nhiên: chọn nguyên liệu dùng phân lập→Phân lập canh trường tập trung→Phân lập chủng thuần khiết →Kiểm tra tính di truyền mong muốn →Tạo sự ổn định đặc tính di truyền mong muốn – Nguồn giống từ ngân hàng giống hoặc bảo tồn giống: chọn điều kiện và môi trường thích hợp để kích hoạt giống trước khi đưa vào sản xuất
  • 56. Nguồn giống sẵn có từ các cơ sở sx: • B1: phân lập lại giống vsv đang sx • B2: kiểm tra tính di truyền • B3: ổn định đặc tính di truyền • B4: Nâng cao đặc tính di truyền –huấn luyện thích nghi với đk lên men công nghiệp –thay đổi cơ chế trong thông tin di truyền
  • 57. Các biện pháp nâng cao chất lượng giống • Kỹ thuật gây đột biến • Kỹ thuật dung hợp tế bào • Kỹ thuật tái tổ hợp
  • 58. Sơ đồ tổng quát quá trình nhân giống vi sinh vật cho sản xuất: • Giai đoạn nhân giống trong phòng thí nghiệm: Giống VSV được bảo quản trên mt thạch nghiêng → Nhân giống cấp 1 trong 10ml môi trường lỏng → Nhân giống cấp 2 trong 100ml môi trường lỏng → Nhân giống cấp 3 trong 1l môi trường lỏng • Giai đoạn nhân giống phân xưởng: Thu nhận giống cấp 3 → Nhân giống cấp 4 trong môi trường 10l → Nhân giống cấp 5 trong 100l môi trường lỏng → Nhân giống cấp 6 với thể tích 1m3 trong thiết bị lên men có cánh khuấy bằng thép không rỉ...
  • 59. Sơ đồ quá trình chuẩn bị giống lên men
  • 60. Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán quaù trình nhaân gioáng • Thành phần định tính và định lượng của môi trường nuôi • Điều kiện nuôi khuấy: Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong phương pháp nuôi cấy tĩnh có thể được chia thành 6 giai đoạn: – Giai đoạn thích nghi – Giai đoạn sinh trưởng nhanh – Giai đoạn logarit – Giai đoạn sinh trưởng chậm – Giai đoạn ổn định – Giai đoạn suy vong
  • 61. • Ảnh hưởng của nhiệt độ: Mỗi loài VSV sẽ có 1 giá trị nhiệt độ tối ưu cho sự sinh trưởng và phát triển • Ảnh hưởng của oxy: giúp VSV tổng hợp năng lượng, duy trì các hoạt động trao đổi chất và tổng hợp sinh khối • Sự khuấy trộn: giúp cho môi trường lỏng trở nên đồng nhất và làm tăng hàm lượng oxy hòa tan trong môi trường • Ảnh hưởng của thời gian: Kết thúc quá trình nhân giống để thu nhận sinh khối vào thời điểm đầu của giai đoạn ổn định để đạt hiệu quả kỹ thuật và kinh tế cao nhất • Bảo quản giống: Nếu không được bảo quản đúng kỹ thuật giống sẽ bị giảm dần hoạt tính và số tế bào chết sẽ gia tăng
  • 62. Các giai đoạn lên men • Cấp không khí vô trùng → Cần cho các quá trình lên men hiếu khí. Không khí phải được lọc vô khuẩn vì: –Khí hậu nóng ẩm→ảnh hưởng đến thiết bị lọc khí –Trong không khí chứa nhiều bụi –Trong không khí chứa nhiều vi sinh vật →gây nhiễm tạp khuẩn môi trường lên men
  • 63. • Khử trùng môi trường trước khi lên men – Tác nhân khử trùng: vật lý (tia X, tia cực tím, sóng siêu âm, nhiệt, hơi nước…), tác nhân hóa học – Khử trùng trực tiếp bằng nhiệt →gây biến tính protein, 1 số vitamin, caramen hóa đường, oxy hóa các hợp chất phenol, trùng hợp các aldehyd chưa no, xảy ra pứ Maillard tạo các basechif là các chất độc đối với nhiều VSV – Khử trùng liên tục bằng hơi nước quá nhiệt: không gây biến tính các thành phần của môi trường nuôi cấy vì thời gian tiếp xúc nhiệt ngắn
  • 64. • Khử trùng bằng hơi nước theo phương pháp cổ điển: cho hơi nước sục hẳn vào môi trường Ưu điểm: – Đơn giản, dễ thực hiện – Giá thành thấp Nhược điểm: – gây biến tính protein, một số vitamin – gây quá nhiệt → sự trùng hợp một số thành phần môi trường làm cho môi trường bị biến đổi Các phương pháp khử trùng môi trường lên men
  • 65. • Phương pháp thanh trùng liên tục Ưu: – Rút ngắn thời gian thanh trùng – Bảo tồn thành phần và tính chất ban đầu của môi trường – Kiểm soát tự động Nhược: – Thiết bị có giá thành cao
  • 66.
  • 67. • Quá trình sục khí – Mục đích: Cung cấp O2 cho 1 số qt OXH; đẩy nhanh qt làm thoát CO2 và các khí độc hại ra khỏi môi trường – Phải khử trùng không khí trước khi đưa vào môi trường lên men: Lọc sơ bộ không khí → Nén không khí → Làm lạnh không khí và tách hơi nước ngưng tụ → Khử trùng không khí • Khuấy trộn – Tạo sự tiếp xúc tối đa của môi trường và VSV, giúp sản phẩm trao đổi chất thoát ra khỏi TB nhanh hơn – Các bọt khí có thời gian lưu trong môi trường lâu hơn→O2 hòa tan trong môi trường nhiều hơn
  • 68. Sơ đồ cấu tạo thiết bị lên men chìm Tải bản FULL (138 trang): https://bit.ly/3557HAj Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 69. Thu nhận và tinh chế sản phẩm Lọc/ Ly tâm Phá vỡ tế bào Cô đặc Hòa tan Sấy khô Biến đổi Sắc ký Kết tinh Chiết xuất Tinh chế Kết tủa Lọc màng Bốc hơi Tải bản FULL (138 trang): https://bit.ly/3557HAj Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 70. Sơ đồ cắt ngang máy lọc chân không hình trống 3121790