SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CNTY – LỚP DH08DY
NHÓM THỰC HIỆNNHÓM THỰC HIỆN
1. Bùi Thế Cảnh
2. Nguyễn Huỳnh Xuân An
3. Lê Thị Bích Thủy
4. Lê Thị Thu Thủy
5. Nguyễn Thị Ngọc Trâm
6. Đỗ Thị Tuyết Trinh
7. Nguyễn Thị Kim Lý
8. Huỳnh Trí Toàn
Miễn dịch (immunity)
Là khả năng bảo vệ của cơ thể chống lại
những tác nhân gây bệnh xâm nhập từ
bên ngoài: yếu tố truyền nhiễm như vi sinh
vật,côn trùng,kí sinh trùng,các protein lạ
gây độc cho cơ thể.
Miễn dịch học (immunus)
Là môn học nghiên cứu về hệ thống
miễn dịch và các đáp ứng của hệ thống
này trước các tác nhân gây bệnh xâm
nhập vào cơ thể.
Các khái niệm
Hệ thống miễn dịch
Là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử
tham gia vào quá trình đề kháng chống
nhiễm trùng.
Đáp ứng miễn dịch
Bao gồm sự nhận biết tác nhân gây bệnh
hoặc những chất lạ,tiếp theo đó là những
phản ứng nhằm loại bỏ chúng ra khỏi cơ
thể.
HỆ THỐNG MIỄN DỊCH
Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity)
có vai trò bảo vệ cơ thể ngay lập tức (ngay
khi mới sinh ra cũng như ngay khi nhiễm
trùng mới xảy ra) chống lại nhiễm trùng.
Miễn dịch thích ứng (adaptive
immunity) là trạng thái miễn dịch xuất hiện
chậm hơn và tham gia bảo vệ cơ thể chống
nhiễm trùng ở giai đoạn muộn hơn nhưng
hiệu quả hơn.
Các cơ chế căn bản của miễn dịch bẩm sinh và
thích ứng
MIỄN DỊCH THÍCH ỨNGMIỄN DỊCH THÍCH ỨNG
Miễn dịch dịch thể (Humoral Immunity)
là cách miễn dịch do các tế bào miễn dịch tiết
kháng thể vào máu (kết hợp với các kháng
nguyên tương ứng). Cách miễn dịch có hiệu
ứng nhất trong việc chống lại sự xâm nhập của
vi khuẩn,virus nó tác động trung gian qua các
Protein (kháng thể) hoặc globulin miễn dịch
(Immunglobulin-Ig) các kháng thể này do tế
bào lymphocyte B sản sinh do sự kích thích
của helper T cell.
MIỄN DỊCH THÍCH ỨNGMIỄN DỊCH THÍCH ỨNG
Miễn dịch tế bào (Cellular
Immunity) là sự chống lại các tế bào đãlà sự chống lại các tế bào đã
thâm nhiễm virus, ký sinh trùng, các môthâm nhiễm virus, ký sinh trùng, các mô
lạ thông qua các tác động trung gianlạ thông qua các tác động trung gian
của các tế bào lymphocyte.của các tế bào lymphocyte.
MIỄN DỊCH TẾ BÀOMIỄN DỊCH TẾ BÀO
Các cơ quan lympho
trung ương
Các cơ quan lympho
ngoại biên
MIỄN DỊCH TẾ BÀO
Dựa vào đặc điểm,chức năng có thể chiaDựa vào đặc điểm,chức năng có thể chia
thành 4 nhóm:thành 4 nhóm:
 Nhóm lymphocyte:Nhóm lymphocyte: lymphocyte T,lymphocyte T,
lymphocyteB, tế bào NK(natural killer cells).lymphocyteB, tế bào NK(natural killer cells).
 Nhóm thực bào:Nhóm thực bào: mono/đại thực bào,tếmono/đại thực bào,tế
bào đuôi gai,bạch cầu hạt trung tính,bạch cầubào đuôi gai,bạch cầu hạt trung tính,bạch cầu
ưa axit.ưa axit.
 Nhóm tế bào bỗ trợ:Nhóm tế bào bỗ trợ: bạch cầu ưabạch cầu ưa
base,dưỡng bào,tiểu cầu.base,dưỡng bào,tiểu cầu.
 Nhóm tế bào khác:Nhóm tế bào khác: tế bào nội mạch.tế bào nội mạch.
Lymphocyte BLymphocyte B
Ngu n g cồ ốNgu n g cồ ố : Được bắt đầu từ gan: Được bắt đầu từ gan
phôi,khoảng 7-8 tuần sau có thai. Sauphôi,khoảng 7-8 tuần sau có thai. Sau
đó phát triển ở tủy xương, thành thục ởđó phát triển ở tủy xương, thành thục ở
đây hoặc ở túi Bursa Fabricius của giađây hoặc ở túi Bursa Fabricius của gia
cầm.cầm.
CD34 Cµ Cµ
Sµ
Không có
Ig
IgM IgM
Tế bào gốc
sinh máu
Tiền B
(Pro-B cell)
B sớm
(Early B cell)
B muộn
(Late B cell)
B chín (Mature
B cell)
Quá trình trưởng thành của B lymphocyte
````````````````````````````````````````````````````````````````````````CÁC CƠ QUAN TẠO LYMPHOCYTE B
Cơ quan trung ương
- Thời kì phôi: phát triển ở gan phôi.
- Trước và sau đẻ: phát triển ở tủy xương.
- Trưởng thành: phát triển ở tủy.
- Ở loài chim: phát triển ở túi Bursa Fabricious.
CÁC CƠ QUAN TẠO LYMPHOCYTE B
Cơ quan ngoại biên:
- Hạch lymphocyte: Tế bào B sớm phát triển ởTế bào B sớm phát triển ở
trung tâm mầm,tế bào B chín có mặt ở vùngtrung tâm mầm,tế bào B chín có mặt ở vùng
Marginal Zone.Marginal Zone.
-- Lách: lymphocyte B chưa trưởng thành được phátlymphocyte B chưa trưởng thành được phát
triển ở trung tâm mầm.B trưởng thành có mặt ởtriển ở trung tâm mầm.B trưởng thành có mặt ở
máu tuần hoàn.máu tuần hoàn.
-- Hệ thống lymphocyte ở hệ tiêu hóa: amidan,amidan,
mảng Payer nơi tập trung tế bào Bmảng Payer nơi tập trung tế bào B11-B.-B.
-- Máu tuần hoàn: có mặt tế bào chín sinh sản từ tủycó mặt tế bào chín sinh sản từ tủy
xương.xương.
 Sinh ra các kháng thể dưới sự
kích thích của Lymphocyte T.
 Ở một số đại thực bào làm
nhiệm vụ bẫy và tập trung kháng
nguyên. Phần lớn các kháng nguyên
đều bị các đại thực bào bắt và xử
lý.Sau đó đại thực bào có nhiệm vụ
trình diện các kháng nguyên cho
lymphocyte T.
CH C N NGỨ Ă
Lymphocyte TLymphocyte T
Nguồn gốc
Lymphocyte T được sinh ra ở tủyLymphocyte T được sinh ra ở tủy
xương, di chuyển về tuyến ứcxương, di chuyển về tuyến ức
(thymus) và thành thục ở đây, sau đó(thymus) và thành thục ở đây, sau đó
vào máu, một ít vào hạch lâm ba.vào máu, một ít vào hạch lâm ba.
 Số lượng tế bào lympho T đượcSố lượng tế bào lympho T được
duy trì ổn định nhờ sự cân bằng giữaduy trì ổn định nhờ sự cân bằng giữa
các tế bào mới đến từ tuỷ xương và tếcác tế bào mới đến từ tuỷ xương và tế
bào chết do không tiếp xúc khángbào chết do không tiếp xúc kháng
nguyên.nguyên.
 Thời gian nửa đời sống của tếThời gian nửa đời sống của tế
bào lympho T nguyên vẹn vào khoảngbào lympho T nguyên vẹn vào khoảng
3-6 tháng đối với loài chuột và 1 năm3-6 tháng đối với loài chuột và 1 năm đốiđối
với loài người.với loài người.
Phân loại tế bào T
Dựa vào chức năng chia thành 4 loại:
 Tế bào lymphocyte T hiệu ứng
(effector T, kí hiệu là Te hay còn gọi là
lymphocyte giết-Killer T (Tk )Trực tiếp tham
gia miễn dịch tế bào,có khả năng phá
hủy,phân giải vật lạ, tế bào ung thư.
 Tế bào lymphocyte T hổ trợ
(Helper T cell, kí hiệu TH )
Hiệp đồng với bạch cầu đơn nhân lớn xúc
tiến hoạt hóa tế bào lympho B.
 Tế bào lymphocyte T ức chếTế bào lymphocyte T ức chế (Suppesor T,(Suppesor T,
kí hiệu Tkí hiệu Tss) Có vai trò ức chế và hoạt hóa tế) Có vai trò ức chế và hoạt hóa tế
bào lympho B và các tế bào T khác, thambào lympho B và các tế bào T khác, tham
gia điều hòa miễn dịch.gia điều hòa miễn dịch.
 Tế bào lymphocyte T nhớTế bào lymphocyte T nhớ
(Memory T, kí hiệu T(Memory T, kí hiệu Tmm):):
Tăng sinh vàTăng sinh và
đáp ứng miễn dịch.đáp ứng miễn dịch.
Dựa vào dấu ấn protein màng CD tươngDựa vào dấu ấn protein màng CD tương
ứng với chức chia thành 5 loại:ứng với chức chia thành 5 loại:
 Lympho T hỗ trợLympho T hỗ trợ ( T( THH=T helper)=T helper)
-có CD4+-có CD4+
-nhiệm vụ hoạt hóa và thúc đẩy hoạt động-nhiệm vụ hoạt hóa và thúc đẩy hoạt động
của các lympho T khác thông qua việc tiết racủa các lympho T khác thông qua việc tiết ra
Interleukin-2.Interleukin-2.
 Lympho T gây quá mẫn muộnLympho T gây quá mẫn muộn (T(TDTHDTH: Delayed: Delayed
Type Hypersensitivity T cell) nhiệm vụ tiếtType Hypersensitivity T cell) nhiệm vụ tiết
lymphokin hoạt hóa đại thực bào và bạchlymphokin hoạt hóa đại thực bào và bạch
cầu khác dẫn đến biểu hiện quá mẫn muộn.cầu khác dẫn đến biểu hiện quá mẫn muộn.
 Lympho T điều hòa ngượcLympho T điều hòa ngược (T(TFRFR: Feedback: Feedback
regulator T lymphocyte còn gọi là lympho Tregulator T lymphocyte còn gọi là lympho T
cảm ứng ức chế) tác dụng hoạt hóa lympho Tcảm ứng ức chế) tác dụng hoạt hóa lympho T
ức chế.ức chế.
 Lympho T ức chếLympho T ức chế (Ts=T suppressor)(Ts=T suppressor)
-có CD8+-có CD8+
-nhiệm vụ điều hòa đáp ứng miễn dịch,-nhiệm vụ điều hòa đáp ứng miễn dịch,
ức chế hoạt động của các loạiức chế hoạt động của các loại
Lympho bào khác.Lympho bào khác.
 Lympho T độcLympho T độc (CTL=cytotoxic(CTL=cytotoxic
lymphocyte=TC)lymphocyte=TC)
Nhiệm vụ tấn công trực tiếpNhiệm vụ tấn công trực tiếp
các tế bào có kháng nguyên lạ trên bề mặt.các tế bào có kháng nguyên lạ trên bề mặt.
Tế bào Lympho T với các Protein bề mặt của nó
CHỨC NĂNG CÁC TẾ BÀO T
Chức năng hỗ trợ của các tế bào CD4:
 Nhận biết kháng nguyên được trình
diễn bởi các phân tử MHC lớp II.
 Thực hiện chức năng hỗ trợ bằng cách
tiết ra các lymphokin khi được hoạt hoá
(chẳng hạn bởi kháng nguyên)  các
lymphokin sẽ cảm ứng các tế bào lympho
B để sản xuất ra kháng thể.
 Chức năng độc tế bào của các tế bào CD8:
- Chỉ nhận biết kháng nguyên khi kết hợp với
các phân tử MHC lớp I.
- Chịu trách nhiệm về việc ly giải các tế bào có
biểu lộ kháng nguyên lạ trên bề mặt của chúng, đặc
biệt như là kháng nguyên virus.
 Chức năng hoạt hóa đại thực bào:
- Tế bào lympho T có khả năng tiết ra những
lymphokin hoạt hóa đại thực bào (GM-CSF, IFN-
γ, TNF-β)
- Giúp các đại thực bào trở nên hoạt động mà
diệt các vi sinh vật thường xuyên hay nhất thời,
ngay bên trong các tế bào ấy
 Chức năng điều hoà phản ứng viêm, tạo
máu:
–Tế bào lympho T tiết ra các lymphokin IL-4,
IL-5, IL-6 có những tác động khác quan trọng
trong phản ứng viêm, tạo máu.
 Chức năng điều hòa đáp ứng miễn dịch
–Của các tế bào lympho T ức chế.
–Khi có suy giảm tế bào này thì hay xuất hiện
những biểu hiện rối loạn miễn dịch như dị
ứng, tự mẫn…
Liệu pháp tế bào, liệu pháp gen,
các chất kiềm hãm, kích thích miễn
dịch và điều hòa miễn dịch để chữa các
bệnh nhiễm trùng, bệnh tự miễn, bệnh
suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc
phải. Đồng thời liệu pháp miễn dịch
được ứng dụng trong cấy ghép thay thế
các cơ quan.
Các phương pháp chữa bệnh
trên cơ sở miễn dịch:
TIÊM CHỦNG,VACXIN
PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH
 Tiêm chủng là gây miễn dịch chủ
động giúp cá thể có khả năng tạo ra
một cơ chế bảo vệ chống lại sự xâm
nhập của một cơ thể xâm lược hoặc
độc tố của nó.
 Vacxin là các tác nhân gây bệnh đã
dược làm giảm bớt độc tính hoặc làm
mất hoạt động hoặc là các tiểu đơn vị
của các độc tố vi khuẩn hoặc virus.
CÁC DẠNG VACXIN
1.Vacxin vi khuẩn
Các vi khuẩn có thể được giết hoặc làm mất hoat tính
để điều chế tác nhân gây miễn dịch hữu ích.
a/ Vacxin giảm bớt độc tính
- BCG đối với bệnh lao.
b/ Vacxinh gây bất hoạt tính
-Bordetella pertussis đối với ho gà.
-Salmonella typhi và S.paratyphi đối với bệnh sốt
thương hàn.
c/ Vacxin các tiểu đơn vị hoặc độc tố:
-Neurotoxin của Clostridium tetani :được điều
chế vacxn uốn ván
-Độc tố của Corynebacterium diphtheriae làm
mất hoạt tính bằng xử lý hóa học được điều
chế vacxin bạch hầu.
-Polixacarit thành tế bào vi khuẩn Haemophilus
influenzae typ được điều chế vacxin viêm
màng não.
 Kí sinh trùng là những cơ thể đa bàoKí sinh trùng là những cơ thể đa bào
và kí sinh ở nhiều vật chủ trung gian trongvà kí sinh ở nhiều vật chủ trung gian trong
vòng đời của chúng.vòng đời của chúng.
 Nó luôn thay đổi cơ chế tinh vi nhằmNó luôn thay đổi cơ chế tinh vi nhằm
trốn thoát sự đáp ứng miễn dịch của vậttrốn thoát sự đáp ứng miễn dịch của vật
chủ.chủ.
2.CÁC VACXIN KÍ SINH TRÙNG
3.CÁC VACXIN VIRUS
- Được điều chế ở các dạng virus sống- Được điều chế ở các dạng virus sống
đã giảm độc tính hoặc dạng virus đã bịđã giảm độc tính hoặc dạng virus đã bị
giết hoặc các tiểu đơn vị kháng nguyêngiết hoặc các tiểu đơn vị kháng nguyên
virus.virus.
- Vacxin sống đã làm giảm độc tính như- Vacxin sống đã làm giảm độc tính như
vacxin sốt phát ban, bại liệt, quai bị, bệnhvacxin sốt phát ban, bại liệt, quai bị, bệnh
sởi.sởi.
- Vacxin đã bị giết: vacxin bại liệt dạng- Vacxin đã bị giết: vacxin bại liệt dạng
tiêm, vacxin cúm, vacxin chó dại.tiêm, vacxin cúm, vacxin chó dại.
- Các vacxin gồm các tiểu đơn vị:- Các vacxin gồm các tiểu đơn vị:
vacxin Hepatit B, vacxin cúm.vacxin Hepatit B, vacxin cúm.
-SỬ DỤNG CÁC THUỐC KiỀM HÃM
MiỄN DỊCH
- SỬ DỤNG CÁC XITOKIN VÀ ANTIXITOKIN
- LiỆU PHÁP MiỄN DỊCH TẾ BÀO
- LiỆU PHÁP GEN CHỐNG UNG THƯ
Quả Việt Quất
Bông Cải
Tỏi - Ớt
Cam - Chanh
Cà chua – Cà rốt
Ngũ Cốc
Thịt Bò - Măng Tây
HOẠT HÓA TẾ BÀO T
Hai tín hiệu từ các tế bào trình diện
kháng nguyên
- Tín hiệu 1: Chất tiếp nhận của tế bào
T nhận diện phức hợp kháng nguyên-
MHC trên tế bào trình diện kháng
nguyên .
- Tín hiệu 2: Là tín hiệu đồng kích thích
qua phân tử B7 trên tế bào trình diện
kháng nguyên gắn lên phân tử CD28
của tế bào T
HOẠT HÓA TẾ BÀO T
Tế bào T tiếp xúc kháng nguyênTế bào T tiếp xúc kháng nguyên  có kích thíchcó kích thích 
đang ở giai đoạn Gđang ở giai đoạn GOO chuyển sang Gchuyển sang G11 cùa chu kỳ tế bàocùa chu kỳ tế bào
Kích thước gia tăng lên khoàng 8-10Kích thước gia tăng lên khoàng 8-10µm, nhiều bàoµm, nhiều bào
tương hơn, có các cơ quan và gia tăng lượng RNAtương hơn, có các cơ quan và gia tăng lượng RNA
trong bào tươngtrong bào tương trở thành nguyên bào lympho Ttrở thành nguyên bào lympho T
HOẠT HÓA TẾ BÀO T
1. Sinh tổng hợp protein mới
- Ngay sau khi được kích thích, tế bào lympho
T bắt đầu sao chép các gen mà trước đây vốn
yên lặng và tổng hợp một loạt các protein mới.
- Những protein này gồm:
+ Các cytokin là chất kích thích sự phát
triển và biệt hoá của chính tế bào lympho và
các tế bào hiệu quả khác;
+ Các thụ thể cytokin làm cho tế bào
lympho đáp ứng tốt hơn với cytokin;
HOẠT HÓA TẾ BÀO T
2. Tăng sinh tế bào
Các tế bào lympho đặc hiệu với kháng nguyênCác tế bào lympho đặc hiệu với kháng nguyên
sẽ chuyển sang thời kỳ phân bào (Gsẽ chuyển sang thời kỳ phân bào (Goo sang Gsang G11))
 tạo nên sự tăng sinh mạnh mẽ đối với clonetạo nên sự tăng sinh mạnh mẽ đối với clone
tế bào đặc hiệu kháng nguyên này.tế bào đặc hiệu kháng nguyên này.
A: hình ảnh KHV quang học lympho bào máu ngoại vi
B hình ảnh KHV điện tử lympho bào nhỏ
C hình ành KHV điện tử nguyên bào lympho
HOẠT HÓA TẾ BÀO T
3. Sự biệt hoá thành tế bào hiệu quả
Tế bào TH: mang trên bề mặt những phân
tử protein tương tác với các ligand trên các tế
bào khác (đại thực bào trong miễn dịch tế
bào, tế bào B trong miễn dịch dịch thể), đồng
thời tiết cytokin để hoạt hoá các tế bào khác.
Tế bào TC: mang những hạt chứa các
protein có thể giết virus và tế bào ung thư.
HOẠT HÓA TẾ BÀO T
4. Sự biệt hoá thành tế bào nhớ
Bên cạnh tế bào B, một số tế bào T đượcBên cạnh tế bào B, một số tế bào T được
biệt hoá thành tế bào nhớ. Có thể tồn tạibiệt hoá thành tế bào nhớ. Có thể tồn tại
một cách yên lặng trong nhiều năm sau khimột cách yên lặng trong nhiều năm sau khi
kháng nguyên được loại bỏ.kháng nguyên được loại bỏ.
HOẠT HÓA TẾ BÀO T
4. Sự biệt hoá thành tế bào nhớ
Tế bào nhớ có mang trên bề mặt nhữngTế bào nhớ có mang trên bề mặt những
protein giúp phân biệt chúng với tế bàoprotein giúp phân biệt chúng với tế bào
nguyên vẹn và tế bào hiệu quả mới đượcnguyên vẹn và tế bào hiệu quả mới được
hoạt hoá.hoạt hoá.
 Intergrin: protein kết dínhIntergrin: protein kết dính
 CD44: thúc đẩy sự di chuyển của tế bàoCD44: thúc đẩy sự di chuyển của tế bào
nhớ đến nơi nhiễm trùngnhớ đến nơi nhiễm trùng
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
Tại tuyến ức: 2 quần thể chínhTại tuyến ức: 2 quần thể chính
Tế bào tuyến ức vùng vỏTế bào tuyến ức vùng vỏ
90% quần thể bên trong tuyến ức90% quần thể bên trong tuyến ức
phần lớn chưa trưởng thànhphần lớn chưa trưởng thành
có chung một số dấu ấn với các tiền tế bàocó chung một số dấu ấn với các tiền tế bào
(CD2) nhưng về sau còn xuất hiện thêm một số(CD2) nhưng về sau còn xuất hiện thêm một số
khác nữa.khác nữa.
Tế bào tuyến ức vùng lõiTế bào tuyến ức vùng lõi
10% quần thể10% quần thể
đã trưởng thànhđã trưởng thành
trên màng mặt của chúng có những dấu ấn mớitrên màng mặt của chúng có những dấu ấn mới
(CD3, CD4 hay CD8) cũng như là receptor T(CD3, CD4 hay CD8) cũng như là receptor T
(TCR=T Cell Receptor).(TCR=T Cell Receptor).
• Tế bào lympho tiếp thu một sự huấn
luyện miễn dịch gồm có:
–khả năng nhận biết kháng nguyên
–khả năng phân biệt kháng nguyên của
mình với kháng nguyên lạ (không phải
của mình)
• Sự huấn luyện qua 2 quá trình
Chọn lọc dương tính và chọn lọc âm tính
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
1. Sự chọn lọc dương tính1. Sự chọn lọc dương tính
 Liên quan đến khả năng nhận biết ra các phân tửLiên quan đến khả năng nhận biết ra các phân tử
MHC trên các tế bào khác thông qua TCR của tếMHC trên các tế bào khác thông qua TCR của tế
bào tuyến ức vùng lõibào tuyến ức vùng lõi
Những tế bào lympho CD4+
có khả năng nhận ra
phân tử MHC lớp II
Những tế bào lympho CD8+
có khả năng nhận biết
phân tử MHC lớp I
Những tế bào không
nhận biết được
Tiếp tục qua sự
chọn lọc lần 2
chết theo
chương trình
(apoptosis)
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
2. Sự chọn lọc âm tính2. Sự chọn lọc âm tính
 Liên quan đến khả năng phản ứng với khángLiên quan đến khả năng phản ứng với kháng
nguyên bản thânnguyên bản thân
Các tế bào đã qua
sự chọn lọc dương tính
có một ái lực quá mạnh
với kháng nguyên bản thân
khả năng phản ứng với
kháng nguyên bản thân yếu
hay không có
Chết theo chương trình
(Apoptosis)
Di chuyển vào các
trung tâm lympho ngoai vi
để tiếp tục trưởng thành
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
 Là các phân tử bề mặt hình thành những nhómLà các phân tử bề mặt hình thành những nhóm
quyết định kháng nguyên.quyết định kháng nguyên.
 Được coi như là những dấu ấn để phân biệt tếĐược coi như là những dấu ấn để phân biệt tế
bào lympho ở các giai đoạn khác nhaubào lympho ở các giai đoạn khác nhau
 Xác định bằng các chữ CD (cluster ofXác định bằng các chữ CD (cluster of
differenciation, cụm biệt hóa) theo sau là con sốdifferenciation, cụm biệt hóa) theo sau là con số
đánh trong danh pháp.đánh trong danh pháp.
 Bên cạnh những dấu ấn phân biệt, tế bào T cònBên cạnh những dấu ấn phân biệt, tế bào T còn
có thụ thể với kháng nguyên gọi là TCR (T cellcó thụ thể với kháng nguyên gọi là TCR (T cell
receptor).receptor).
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
Các dấu ấn màng của tế bào lympho T
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
1.1. Phân tử CD2Phân tử CD2
 Là một glycoprotein với duy nhất 1 chuỗi 50kDLà một glycoprotein với duy nhất 1 chuỗi 50kD
 Có mặt ở mọi tế bào lympho T (chín và chưa chín)Có mặt ở mọi tế bào lympho T (chín và chưa chín)
 Là một phân tử bám dính với protein LFA3 có trênLà một phân tử bám dính với protein LFA3 có trên
các đại thực bào.các đại thực bào.
2.2. Phân tử CD3Phân tử CD3
 Là một tổ hợp gồm 5 chuỗi từ 20-26 kDa: 1γ, 1δ, 2ε,Là một tổ hợp gồm 5 chuỗi từ 20-26 kDa: 1γ, 1δ, 2ε,
2ξ liên kết với TCR.2ξ liên kết với TCR.
 Có mặt ở mọi tế bào lympho T trưởng thành.Có mặt ở mọi tế bào lympho T trưởng thành.
 Vai trò tiếp xúc với kháng nguyên nằm trên phân tửVai trò tiếp xúc với kháng nguyên nằm trên phân tử
MHC của tế bào trình diện tương ứng và chuyển tínMHC của tế bào trình diện tương ứng và chuyển tín
hiệu kháng nguyên vào trong nguyên sinh chất của tếhiệu kháng nguyên vào trong nguyên sinh chất của tế
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
Các dấu ấn màng của tế bào lympho T
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
3.3. Phân tử CD4Phân tử CD4
Là một monomer có 4 khu vực nằm bên ngoàiLà một monomer có 4 khu vực nằm bên ngoài
tế bàotế bào
Đặc trưng của dưới nhóm quần thể tế bàoĐặc trưng của dưới nhóm quần thể tế bào
lympho T hỗ trợ (Tlympho T hỗ trợ (THH) và được dùng như là) và được dùng như là
ligand với các phân tửligand với các phân tử MHC lớp IIMHC lớp II
4.4. Phân tử CD8Phân tử CD8
Hình thành bởi 2 chuỗi α và β nối lại với nhauHình thành bởi 2 chuỗi α và β nối lại với nhau
bằng một dây nối đồng hóa trịbằng một dây nối đồng hóa trị
Đặc trưng cho dưới nhóm quần thể tế bàoĐặc trưng cho dưới nhóm quần thể tế bào
lympho T độc (Tlympho T độc (TCC) và là ligand của phân tử) và là ligand của phân tử MHCMHC
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
Các dấu ấn màng của tế bào lympho T
5.5. Thụ thể của tế bào lympho T với kháng nguyênThụ thể của tế bào lympho T với kháng nguyên (T(T
cell receptor-TCR)cell receptor-TCR)
Có 2 loại TCR: TCR1 và TCR2.Có 2 loại TCR: TCR1 và TCR2.
Khoảng 95% tế bào biểu lộ TCR2, còn 5% làKhoảng 95% tế bào biểu lộ TCR2, còn 5% là
TCR1.TCR1.
6.6. Các thụ thể màng khác của tế bào lympho TCác thụ thể màng khác của tế bào lympho T
+ Thụ thể với mảnh Fc ( FcR) của Ig γδ.+ Thụ thể với mảnh Fc ( FcR) của Ig γδ.
+ Thụ thể với IL-2 hay CD25+ Thụ thể với IL-2 hay CD25
+ Thụ thể với bổ thể: CD35 hay CR1 và CD21 hay+ Thụ thể với bổ thể: CD35 hay CR1 và CD21 hay
CR2CR2
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
Các dấu ấn màng của tế bào lympho T
HOẠT HÓA TẾ BÀO THOẠT HÓA TẾ BÀO T
Tế bào T nhớ có xu hướng di chuyển raTế bào T nhớ có xu hướng di chuyển ra
ngoại biên đến các hạch lymphongoại biên đến các hạch lympho  lưu trữlưu trữ
những tế bào lympho đặc hiệu khángnhững tế bào lympho đặc hiệu kháng
nguyên có thể được hoạt hoá nhanh đểnguyên có thể được hoạt hoá nhanh để
tăng sinh và biệt hoá thành tế bào hiệutăng sinh và biệt hoá thành tế bào hiệu
quả khi tiếp xúc trở lại với kháng nguyên.quả khi tiếp xúc trở lại với kháng nguyên.
Các tế bào nhớ khác có xu hướng tồnCác tế bào nhớ khác có xu hướng tồn
tại trong niêm mạc hoặc lưu thông trongtại trong niêm mạc hoặc lưu thông trong
máumáu  thể tập trung đến bất cứ vị tríthể tập trung đến bất cứ vị trí
nhiễm trùng nào trong cơ thể để nhanhnhiễm trùng nào trong cơ thể để nhanh
chóng tạo ra tế bào hiệu quả giúp loại bỏchóng tạo ra tế bào hiệu quả giúp loại bỏ
kháng nguyên.kháng nguyên.
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀOĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO
TT
Có 3 loại tế bào T hiệu lực:Có 3 loại tế bào T hiệu lực:
Loại 1Loại 1.. Những kháng nguyên của các tácNhững kháng nguyên của các tác
nhân gây bệnh phát triển trong bào tươngnhân gây bệnh phát triển trong bào tương
(virut), các protein nội bào và protein đặc(virut), các protein nội bào và protein đặc
hiệu u (protein nội sinh) sẽ được vậnhiệu u (protein nội sinh) sẽ được vận
chuyển lên bề mặt tế bào bởi phân tửchuyển lên bề mặt tế bào bởi phân tử
MHC lớp IMHC lớp I và trình diện cho tế bàovà trình diện cho tế bào TCD8TCD8
gây độc để nó trực tiếp diệt tế bào nhiễm.gây độc để nó trực tiếp diệt tế bào nhiễm.
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀOĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO
TTNhững kháng nguyên của những vi sinh vật gâyNhững kháng nguyên của những vi sinh vật gây
bệnh phát triển trong những túi nội bào và cả vibệnh phát triển trong những túi nội bào và cả vi
khuẩn tiếp nhận ngoại bào, độc tố (protein ngoạikhuẩn tiếp nhận ngoại bào, độc tố (protein ngoại
sinh) sẽ được vận chuyển lên bề mặt tế bào bởisinh) sẽ được vận chuyển lên bề mặt tế bào bởi
phân tửphân tử MHC lớp IIMHC lớp II và trình diện cho tế bào lymphovà trình diện cho tế bào lympho
TCD4TCD4..
Loại 2Loại 2:: tế bào lympho T gây viêm (Ttế bào lympho T gây viêm (TH1H1): hoạt hóa): hoạt hóa
đại thực bào nhiễm để đại thực bào có thể tiêuđại thực bào nhiễm để đại thực bào có thể tiêu
diệt các tác nhân gây bệnh nội bào.diệt các tác nhân gây bệnh nội bào.
Loại 3Loại 3:: tế bào lympho T hỗ trợ (Ttế bào lympho T hỗ trợ (TH2H2): kích thích tế): kích thích tế
bào lympho B sản xuất kháng thể để chống lạibào lympho B sản xuất kháng thể để chống lại
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T
Khởi động đáp ứng miễn dịch với tế bào TKhởi động đáp ứng miễn dịch với tế bào T
CD4CD4
 Miễn dịch trung gian tế bàoMiễn dịch trung gian tế bào
 Tế bào lympho T CD4 hỗ trợ
(TH2) nhận diện phức hợp
KN-MHC lớp II trên tế bào
trình diện kháng nguyên 
tiết ra cytokin (IL2, IL6, INFg)
 kích thích tiền tế bào T
gây độc thành tế bào T có
hiệu lực gây độc (Tc)  ly
giải tế bào đích.
 Ví dụ cơ chế đề kháng với
virus cúm , độc tố ...
 Tế bào lympho T CD4 gây
viêm (TH1) nhận diện phức hợp
KN-MHC lớp II trên đại thực
bào nhiễm  hoạt hóa đại
thực bào nhiễm  đại thực
bào hoạt hóa mới tiêu diệt tác
nhân gây bệnh.
 Ví dụ cơ chế đề kháng với vi
khuẩn lao, vi khuẩn Hansen,
Pneumocytis carinii...
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T
Khởi động đáp ứng miễn dịch với tế bào T CD4Khởi động đáp ứng miễn dịch với tế bào T CD4
 Miễn dịch dịch thểMiễn dịch dịch thể
 Tế bào lympho T CD4 hỗ trợ nhận diện phức hợp KN -Tế bào lympho T CD4 hỗ trợ nhận diện phức hợp KN -
MHC lớp II trên tế bào lympho B đặc hiệuMHC lớp II trên tế bào lympho B đặc hiệu  hoạt hóa tếhoạt hóa tế
bào lympho B cho việc sản xuất kháng thể chống tácbào lympho B cho việc sản xuất kháng thể chống tác
nhân gây bệnh.nhân gây bệnh.
 Bằng cách tiết cytokin, tế bào lympho T CD4 tập trungBằng cách tiết cytokin, tế bào lympho T CD4 tập trung
các tế bào hiệu ứng không đặc hiệu và kích thích chứccác tế bào hiệu ứng không đặc hiệu và kích thích chức
năng hoạt động của chúng để biến các tế bào này trởnăng hoạt động của chúng để biến các tế bào này trở
thành các yếu tố tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặcthành các yếu tố tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu :hiệu :
+ TNF- a và LT : hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính và tế bào nội+ TNF- a và LT : hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính và tế bào nội
mạc mạch máu.mạc mạch máu.
+ IL5 : hoạt hóa bạch cầu ái toan.+ IL5 : hoạt hóa bạch cầu ái toan.
+ IFN-g :hoạt hóa bạch cầu đơn nhân.+ IFN-g :hoạt hóa bạch cầu đơn nhân.
+ IL2 : hoạt hóa tế bào NK, tế bào T và cả tế bào B+ IL2 : hoạt hóa tế bào NK, tế bào T và cả tế bào B
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T
Nhận biết kháng nguyên và hoạt hóaNhận biết kháng nguyên và hoạt hóa
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T
SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀOSỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO
TT
1. Sự biệt hóa từ tiền Tc thành tế bào Tc có1. Sự biệt hóa từ tiền Tc thành tế bào Tc có
thể gây độc trực tiếpthể gây độc trực tiếp
 . Cần 2 tín hiệu. Cần 2 tín hiệu
+ Tín hiệu 1: Chất tiếp nhận tế bào T nhận diện+ Tín hiệu 1: Chất tiếp nhận tế bào T nhận diện
phức hợp KN-MHC lớp I trên tế bào trình diệnphức hợp KN-MHC lớp I trên tế bào trình diện
kháng nguyên hoặc tế bào đích .kháng nguyên hoặc tế bào đích .
+ Tín hiệu 2: Cytokin do tế bào T CD4 tiết ra (IL-6,+ Tín hiệu 2: Cytokin do tế bào T CD4 tiết ra (IL-6,
IL-2, IFN-g) khi nó nhận diện chính khángIL-2, IFN-g) khi nó nhận diện chính kháng
nguyên ấy trên tế bào trình diện kháng nguyênnguyên ấy trên tế bào trình diện kháng nguyên
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T
SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀOSỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO
TT
2. Chức năng chính của tế bào Tc2. Chức năng chính của tế bào Tc
 Ly giải tế bào đíchLy giải tế bào đích  tế bào Tc có khả năng giếttế bào Tc có khả năng giết
chết các vi sinh vật phát triển trong bào tương (vichết các vi sinh vật phát triển trong bào tương (vi
rút và một số vi khuẩn). Đồng thời cũng có khảrút và một số vi khuẩn). Đồng thời cũng có khả
năng giết chết các tế bào ung thư và các tế bàonăng giết chết các tế bào ung thư và các tế bào
ghép.ghép.
 Chỉ giết một cách có chọn lựa những tế bào đíchChỉ giết một cách có chọn lựa những tế bào đích
có bộc lộ kháng nguyên đặc hiệu.có bộc lộ kháng nguyên đặc hiệu.
 Tế bào TCD8 TTế bào TCD8 TCC cũng sản xuất IFN-g và cả TNF-acũng sản xuất IFN-g và cả TNF-a
để kìm hãm sự nhân lên của vi rút, làm tăng sự bộcđể kìm hãm sự nhân lên của vi rút, làm tăng sự bộc
các phân tử MHC lớp I và hoạt hóa đại thực bào.các phân tử MHC lớp I và hoạt hóa đại thực bào.
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T
SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀOSỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO
TT
33. Cơ chế ly giải của. Cơ chế ly giải của
tế bào Tctế bào Tc..
Trước hết tế bào TcTrước hết tế bào Tc
gắn lên tế bào đíchgắn lên tế bào đích
thông qua chất tiếpthông qua chất tiếp
nhận đặc hiệu KN-nhận đặc hiệu KN-
MHC lớp I.MHC lớp I.
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T
SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀOSỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO
TT
3. Cơ chế ly giải của tế bào Tc3. Cơ chế ly giải của tế bào Tc..
 Cách 1: gây hiệu lực độc trực tiếp bằngCách 1: gây hiệu lực độc trực tiếp bằng
cách giải phóng 2 loại cytotoxin làcách giải phóng 2 loại cytotoxin là
fragmentine và perforin.fragmentine và perforin.
Perforin tạo những lỗ thủng qua màng tế bàoPerforin tạo những lỗ thủng qua màng tế bào
đích để fragmentine có thể đi vào trong tế bàođích để fragmentine có thể đi vào trong tế bào
và tiêu diệt tế bào đíchvà tiêu diệt tế bào đích  giết chết tế bàogiết chết tế bào
 Cách 2: hoạt hóa enzym phân cắt phân tửCách 2: hoạt hóa enzym phân cắt phân tử
DNA của tế bào đíchDNA của tế bào đích  DNA bị phân cắt tếDNA bị phân cắt tế
bào đích tự hủybào đích tự hủy  quá trình Apoptosis.quá trình Apoptosis.
Vai trò của hệ thống miễn dịchVai trò của hệ thống miễn dịch
 Đề kháng với nhiễm trùngĐề kháng với nhiễm trùng
 Hệ thống miễn dịch nhận diện và đáp ứngHệ thống miễn dịch nhận diện và đáp ứng
chống lại các mảnh ghép và các protein lạchống lại các mảnh ghép và các protein lạ
được đưa vào cơ thểđược đưa vào cơ thể
 Chống ung thưChống ung thư
 Các kháng thể là các chất thử có tính đặcCác kháng thể là các chất thử có tính đặc
hiệu cao dùng để xác định các loại phânhiệu cao dùng để xác định các loại phân
tử khác nhautử khác nhau
Ảnh hưởngẢnh hưởng
 Người bị suy giảm miễn dịch dễ bị các bệnhNgười bị suy giảm miễn dịch dễ bị các bệnh
nhiễm trùng (ví dụ bệnh nhân AIDS).nhiễm trùng (ví dụ bệnh nhân AIDS).
Vaccine có tác dụng tăng cường khả năng miễnVaccine có tác dụng tăng cường khả năng miễn
dịch và chống nhiễm trùng.dịch và chống nhiễm trùng.
 Các đáp ứng miễn dịch là những rào cản quanCác đáp ứng miễn dịch là những rào cản quan
trọng đối với ghép tế bào, mô, và cơ quan cũngtrọng đối với ghép tế bào, mô, và cơ quan cũng
như trị liệu genenhư trị liệu gene
 Tiềm năng ứng dụng miễn dịch trị liệu cho ungTiềm năng ứng dụng miễn dịch trị liệu cho ung
thư.thư.
 Các phương pháp miễn dịch được dùng rộng rãiCác phương pháp miễn dịch được dùng rộng rãi
trong xét nghiệm y học cũng như các ngànhtrong xét nghiệm y học cũng như các ngành
khoa học khác.khoa học khác.
Đặc điểm của các đáp ứng miễnĐặc điểm của các đáp ứng miễn
dịch thích ứngdịch thích ứng
Đặc điểmĐặc điểm
 Tính đặc hiệuTính đặc hiệu
 Trí nhớTrí nhớ
 Tính chuyên biệtTính chuyên biệt
 Tính không phản ứng với các khángTính không phản ứng với các kháng
nguyên của cơ thểnguyên của cơ thể
Đặc điểm của các đáp ứng miễnĐặc điểm của các đáp ứng miễn
dịch thích ứngdịch thích ứng
Tầm quan trọng đối với miễn dịch chống viTầm quan trọng đối với miễn dịch chống vi
sinh vậtsinh vật
 Khả năng nhận diện và đáp ứng với nhiều loại viKhả năng nhận diện và đáp ứng với nhiều loại vi
sinh vật khác nhau.sinh vật khác nhau.
 Các đáp ứng mạnh hơn đối với các trường hợpCác đáp ứng mạnh hơn đối với các trường hợp
tái phát hoặc nhiễm trùng kéo dài.tái phát hoặc nhiễm trùng kéo dài.
 Các đáp ứng chống lại các vi sinh vật khác nhauCác đáp ứng chống lại các vi sinh vật khác nhau
được tối ưu hoá để chống lại các vi sinh vật đó.được tối ưu hoá để chống lại các vi sinh vật đó.
 Ngăn cản các đáp ứng miễn dịch gây tổnNgăn cản các đáp ứng miễn dịch gây tổn
thương cho các tế bào và mô của cơ thể.thương cho các tế bào và mô của cơ thể.
Tính đặc hiệu và trí nhớ miễn dịchTính đặc hiệu và trí nhớ miễn dịch
của miễn dịch thích ứngcủa miễn dịch thích ứng
Các pha của đáp ứng miễn dịchCác pha của đáp ứng miễn dịch
thích ứngthích ứng
 Các pha của đáp ứng miễn dịchCác pha của đáp ứng miễn dịch
Các đáp ứng miễn dịch bao gồm chuỗi các phaCác đáp ứng miễn dịch bao gồm chuỗi các pha
kế tiếp nhau từ nhận diện kháng nguyên, hoạtkế tiếp nhau từ nhận diện kháng nguyên, hoạt
hoá các tế bào lympho, loại bỏ kháng nguyên,hoá các tế bào lympho, loại bỏ kháng nguyên,
thoái trào, và trí nhớ miễn dịch.thoái trào, và trí nhớ miễn dịch.
 Mỗi pha tương ứng với những phản ứng đặcMỗi pha tương ứng với những phản ứng đặc
trưng của các tế bào lympho và các thành phầntrưng của các tế bào lympho và các thành phần
khác của hệ thống miễn dịch.khác của hệ thống miễn dịch.
 Trong pha nhận diện kháng nguyên, các tế bàoTrong pha nhận diện kháng nguyên, các tế bào
lympho đặc hiệu kháng nguyên nhưng chưalympho đặc hiệu kháng nguyên nhưng chưa
từng tiếp xúc với kháng nguyên sẽ khu trú vàtừng tiếp xúc với kháng nguyên sẽ khu trú và
nhận diện các kháng nguyên của vi sinh vật.nhận diện các kháng nguyên của vi sinh vật.

More Related Content

What's hot

CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCDr Hoc
 
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EMSoM
 
Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Minh Ngọc
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietVũ Thanh
 
Phản ứng kháng nguyên kháng thể Vi Sinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Phản ứng kháng nguyên kháng thể Vi Sinh VMU ĐH Y Khoa VinhPhản ứng kháng nguyên kháng thể Vi Sinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Phản ứng kháng nguyên kháng thể Vi Sinh VMU ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNGIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNNgoc Quang
 
Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Dam Van Tien
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóadrnobita
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
[Bài giảng, ngực bụng] ong tieu hoa
[Bài giảng, ngực bụng] ong tieu hoa[Bài giảng, ngực bụng] ong tieu hoa
[Bài giảng, ngực bụng] ong tieu hoatailieuhoctapctump
 
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như UyênViêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Tự lượng giá dinh dưỡng tiết chế
Tự lượng giá dinh dưỡng tiết chếTự lượng giá dinh dưỡng tiết chế
Tự lượng giá dinh dưỡng tiết chếAnh Trần
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSoM
 
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế TBFTTH
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUSoM
 

What's hot (20)

CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
 
Biểu mô
Biểu môBiểu mô
Biểu mô
 
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH HỌC TRẺ EM
 
Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tiet
 
Phản ứng kháng nguyên kháng thể Vi Sinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Phản ứng kháng nguyên kháng thể Vi Sinh VMU ĐH Y Khoa VinhPhản ứng kháng nguyên kháng thể Vi Sinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Phản ứng kháng nguyên kháng thể Vi Sinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
 
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNGIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
 
Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóa
 
1. sinh ly mau
1. sinh ly mau1. sinh ly mau
1. sinh ly mau
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
[Bài giảng, ngực bụng] ong tieu hoa
[Bài giảng, ngực bụng] ong tieu hoa[Bài giảng, ngực bụng] ong tieu hoa
[Bài giảng, ngực bụng] ong tieu hoa
 
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như UyênViêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu
 
Tự lượng giá dinh dưỡng tiết chế
Tự lượng giá dinh dưỡng tiết chếTự lượng giá dinh dưỡng tiết chế
Tự lượng giá dinh dưỡng tiết chế
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
Mô xương
Mô xươngMô xương
Mô xương
 
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
Bai 14 he than kinh
Bai 14 he than kinhBai 14 he than kinh
Bai 14 he than kinh
 

Similar to He mien dich

Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfHuynhVu30
 
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuMiễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuLE HAI TRIEU
 
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshsKhangCH4
 
Immunological viet - copy
Immunological viet - copyImmunological viet - copy
Immunological viet - copyHai Trieu
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịchhhtpcn
 
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdfLp18DYK1B
 
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩmBài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩmjackjohn45
 
đặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teđặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teMkb Nguyen
 
Ebook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCEbook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCtaimienphi
 
Mien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnMien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnBs.Namoon
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANVIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANSoM
 
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh daLe Tran Anh
 
Các cơ quan tham gia miễn dịch.
Các cơ quan tham gia miễn dịch.Các cơ quan tham gia miễn dịch.
Các cơ quan tham gia miễn dịch.Đức Hoàng
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hueTS DUOC
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCDr Hoc
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhBui Nhu
 

Similar to He mien dich (20)

Immune system ( revision)
Immune system ( revision)Immune system ( revision)
Immune system ( revision)
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
 
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuMiễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
 
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
 
Immunological viet - copy
Immunological viet - copyImmunological viet - copy
Immunological viet - copy
 
Cytokin
CytokinCytokin
Cytokin
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
 
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdf
 
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩmBài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
 
đặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teđặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch te
 
Ebook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCEbook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌC
 
Mien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnMien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hn
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANVIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
 
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
 
Các cơ quan tham gia miễn dịch.
Các cơ quan tham gia miễn dịch.Các cơ quan tham gia miễn dịch.
Các cơ quan tham gia miễn dịch.
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
bai giang viem 2022.pdf
bai giang viem 2022.pdfbai giang viem 2022.pdf
bai giang viem 2022.pdf
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinh
 

More from Đức Hoàng

Cau vom ong thep nhoi be tong
Cau vom ong thep nhoi be tongCau vom ong thep nhoi be tong
Cau vom ong thep nhoi be tongĐức Hoàng
 
Các dạng hư hỏng của trụ cầu và biện pháp sửa chữa
Các dạng hư hỏng của trụ cầu và biện pháp sửa chữaCác dạng hư hỏng của trụ cầu và biện pháp sửa chữa
Các dạng hư hỏng của trụ cầu và biện pháp sửa chữaĐức Hoàng
 
Báo cáo thực tập kỹ thuật - UTC2
Báo cáo thực tập kỹ thuật - UTC2Báo cáo thực tập kỹ thuật - UTC2
Báo cáo thực tập kỹ thuật - UTC2Đức Hoàng
 
Môi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMMôi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMĐức Hoàng
 
Lập kế hoạch khuyến nông.
Lập kế hoạch khuyến nông.Lập kế hoạch khuyến nông.
Lập kế hoạch khuyến nông.Đức Hoàng
 
LẬP HỒ SƠ THANH TOÁN HỢP ĐỒNG ĐƠN GIÁ CỐ ĐỊNH.
LẬP HỒ SƠ THANH TOÁN HỢP ĐỒNG ĐƠN GIÁ CỐ ĐỊNH.LẬP HỒ SƠ THANH TOÁN HỢP ĐỒNG ĐƠN GIÁ CỐ ĐỊNH.
LẬP HỒ SƠ THANH TOÁN HỢP ĐỒNG ĐƠN GIÁ CỐ ĐỊNH.Đức Hoàng
 
Quy trình vacxin trên heo con và heo nái
Quy trình vacxin trên heo con và heo náiQuy trình vacxin trên heo con và heo nái
Quy trình vacxin trên heo con và heo náiĐức Hoàng
 
Hội chứng còi cọc trên heo sau cai sữa (pcv2)
Hội chứng còi cọc trên heo sau cai sữa (pcv2)Hội chứng còi cọc trên heo sau cai sữa (pcv2)
Hội chứng còi cọc trên heo sau cai sữa (pcv2)Đức Hoàng
 
Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu
Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầuMặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu
Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầuĐức Hoàng
 
Điều trị bệnh trên heo
Điều trị bệnh trên heoĐiều trị bệnh trên heo
Điều trị bệnh trên heoĐức Hoàng
 
Đại cương về tuyến nội tiết
Đại cương về tuyến nội tiếtĐại cương về tuyến nội tiết
Đại cương về tuyến nội tiếtĐức Hoàng
 
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNG
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNGPHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNG
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNGĐức Hoàng
 
Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylin
Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylinKháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylin
Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylinĐức Hoàng
 
Thiết kế và thi công nền đường nâng cấp mở rộng
Thiết kế và thi công nền đường nâng cấp mở rộngThiết kế và thi công nền đường nâng cấp mở rộng
Thiết kế và thi công nền đường nâng cấp mở rộngĐức Hoàng
 
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam Đức Hoàng
 

More from Đức Hoàng (16)

Cau vom ong thep nhoi be tong
Cau vom ong thep nhoi be tongCau vom ong thep nhoi be tong
Cau vom ong thep nhoi be tong
 
Cau bt nang cao
Cau bt nang caoCau bt nang cao
Cau bt nang cao
 
Các dạng hư hỏng của trụ cầu và biện pháp sửa chữa
Các dạng hư hỏng của trụ cầu và biện pháp sửa chữaCác dạng hư hỏng của trụ cầu và biện pháp sửa chữa
Các dạng hư hỏng của trụ cầu và biện pháp sửa chữa
 
Báo cáo thực tập kỹ thuật - UTC2
Báo cáo thực tập kỹ thuật - UTC2Báo cáo thực tập kỹ thuật - UTC2
Báo cáo thực tập kỹ thuật - UTC2
 
Môi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMMôi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCM
 
Lập kế hoạch khuyến nông.
Lập kế hoạch khuyến nông.Lập kế hoạch khuyến nông.
Lập kế hoạch khuyến nông.
 
LẬP HỒ SƠ THANH TOÁN HỢP ĐỒNG ĐƠN GIÁ CỐ ĐỊNH.
LẬP HỒ SƠ THANH TOÁN HỢP ĐỒNG ĐƠN GIÁ CỐ ĐỊNH.LẬP HỒ SƠ THANH TOÁN HỢP ĐỒNG ĐƠN GIÁ CỐ ĐỊNH.
LẬP HỒ SƠ THANH TOÁN HỢP ĐỒNG ĐƠN GIÁ CỐ ĐỊNH.
 
Quy trình vacxin trên heo con và heo nái
Quy trình vacxin trên heo con và heo náiQuy trình vacxin trên heo con và heo nái
Quy trình vacxin trên heo con và heo nái
 
Hội chứng còi cọc trên heo sau cai sữa (pcv2)
Hội chứng còi cọc trên heo sau cai sữa (pcv2)Hội chứng còi cọc trên heo sau cai sữa (pcv2)
Hội chứng còi cọc trên heo sau cai sữa (pcv2)
 
Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu
Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầuMặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu
Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu
 
Điều trị bệnh trên heo
Điều trị bệnh trên heoĐiều trị bệnh trên heo
Điều trị bệnh trên heo
 
Đại cương về tuyến nội tiết
Đại cương về tuyến nội tiếtĐại cương về tuyến nội tiết
Đại cương về tuyến nội tiết
 
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNG
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNGPHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNG
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNG
 
Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylin
Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylinKháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylin
Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylin
 
Thiết kế và thi công nền đường nâng cấp mở rộng
Thiết kế và thi công nền đường nâng cấp mở rộngThiết kế và thi công nền đường nâng cấp mở rộng
Thiết kế và thi công nền đường nâng cấp mở rộng
 
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
 

Recently uploaded

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 

Recently uploaded (20)

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 

He mien dich

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CNTY – LỚP DH08DY NHÓM THỰC HIỆNNHÓM THỰC HIỆN 1. Bùi Thế Cảnh 2. Nguyễn Huỳnh Xuân An 3. Lê Thị Bích Thủy 4. Lê Thị Thu Thủy 5. Nguyễn Thị Ngọc Trâm 6. Đỗ Thị Tuyết Trinh 7. Nguyễn Thị Kim Lý 8. Huỳnh Trí Toàn
  • 2.
  • 3. Miễn dịch (immunity) Là khả năng bảo vệ của cơ thể chống lại những tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên ngoài: yếu tố truyền nhiễm như vi sinh vật,côn trùng,kí sinh trùng,các protein lạ gây độc cho cơ thể. Miễn dịch học (immunus) Là môn học nghiên cứu về hệ thống miễn dịch và các đáp ứng của hệ thống này trước các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể. Các khái niệm
  • 4. Hệ thống miễn dịch Là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử tham gia vào quá trình đề kháng chống nhiễm trùng. Đáp ứng miễn dịch Bao gồm sự nhận biết tác nhân gây bệnh hoặc những chất lạ,tiếp theo đó là những phản ứng nhằm loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể.
  • 5. HỆ THỐNG MIỄN DỊCH Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity) có vai trò bảo vệ cơ thể ngay lập tức (ngay khi mới sinh ra cũng như ngay khi nhiễm trùng mới xảy ra) chống lại nhiễm trùng. Miễn dịch thích ứng (adaptive immunity) là trạng thái miễn dịch xuất hiện chậm hơn và tham gia bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng ở giai đoạn muộn hơn nhưng hiệu quả hơn.
  • 6. Các cơ chế căn bản của miễn dịch bẩm sinh và thích ứng
  • 7. MIỄN DỊCH THÍCH ỨNGMIỄN DỊCH THÍCH ỨNG Miễn dịch dịch thể (Humoral Immunity) là cách miễn dịch do các tế bào miễn dịch tiết kháng thể vào máu (kết hợp với các kháng nguyên tương ứng). Cách miễn dịch có hiệu ứng nhất trong việc chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn,virus nó tác động trung gian qua các Protein (kháng thể) hoặc globulin miễn dịch (Immunglobulin-Ig) các kháng thể này do tế bào lymphocyte B sản sinh do sự kích thích của helper T cell.
  • 8. MIỄN DỊCH THÍCH ỨNGMIỄN DỊCH THÍCH ỨNG Miễn dịch tế bào (Cellular Immunity) là sự chống lại các tế bào đãlà sự chống lại các tế bào đã thâm nhiễm virus, ký sinh trùng, các môthâm nhiễm virus, ký sinh trùng, các mô lạ thông qua các tác động trung gianlạ thông qua các tác động trung gian của các tế bào lymphocyte.của các tế bào lymphocyte.
  • 9.
  • 10. MIỄN DỊCH TẾ BÀOMIỄN DỊCH TẾ BÀO Các cơ quan lympho trung ương Các cơ quan lympho ngoại biên
  • 11. MIỄN DỊCH TẾ BÀO Dựa vào đặc điểm,chức năng có thể chiaDựa vào đặc điểm,chức năng có thể chia thành 4 nhóm:thành 4 nhóm:  Nhóm lymphocyte:Nhóm lymphocyte: lymphocyte T,lymphocyte T, lymphocyteB, tế bào NK(natural killer cells).lymphocyteB, tế bào NK(natural killer cells).  Nhóm thực bào:Nhóm thực bào: mono/đại thực bào,tếmono/đại thực bào,tế bào đuôi gai,bạch cầu hạt trung tính,bạch cầubào đuôi gai,bạch cầu hạt trung tính,bạch cầu ưa axit.ưa axit.  Nhóm tế bào bỗ trợ:Nhóm tế bào bỗ trợ: bạch cầu ưabạch cầu ưa base,dưỡng bào,tiểu cầu.base,dưỡng bào,tiểu cầu.  Nhóm tế bào khác:Nhóm tế bào khác: tế bào nội mạch.tế bào nội mạch.
  • 12. Lymphocyte BLymphocyte B Ngu n g cồ ốNgu n g cồ ố : Được bắt đầu từ gan: Được bắt đầu từ gan phôi,khoảng 7-8 tuần sau có thai. Sauphôi,khoảng 7-8 tuần sau có thai. Sau đó phát triển ở tủy xương, thành thục ởđó phát triển ở tủy xương, thành thục ở đây hoặc ở túi Bursa Fabricius của giađây hoặc ở túi Bursa Fabricius của gia cầm.cầm. CD34 Cµ Cµ Sµ Không có Ig IgM IgM Tế bào gốc sinh máu Tiền B (Pro-B cell) B sớm (Early B cell) B muộn (Late B cell) B chín (Mature B cell) Quá trình trưởng thành của B lymphocyte
  • 13. ````````````````````````````````````````````````````````````````````````CÁC CƠ QUAN TẠO LYMPHOCYTE B Cơ quan trung ương - Thời kì phôi: phát triển ở gan phôi. - Trước và sau đẻ: phát triển ở tủy xương. - Trưởng thành: phát triển ở tủy. - Ở loài chim: phát triển ở túi Bursa Fabricious.
  • 14. CÁC CƠ QUAN TẠO LYMPHOCYTE B Cơ quan ngoại biên: - Hạch lymphocyte: Tế bào B sớm phát triển ởTế bào B sớm phát triển ở trung tâm mầm,tế bào B chín có mặt ở vùngtrung tâm mầm,tế bào B chín có mặt ở vùng Marginal Zone.Marginal Zone. -- Lách: lymphocyte B chưa trưởng thành được phátlymphocyte B chưa trưởng thành được phát triển ở trung tâm mầm.B trưởng thành có mặt ởtriển ở trung tâm mầm.B trưởng thành có mặt ở máu tuần hoàn.máu tuần hoàn. -- Hệ thống lymphocyte ở hệ tiêu hóa: amidan,amidan, mảng Payer nơi tập trung tế bào Bmảng Payer nơi tập trung tế bào B11-B.-B. -- Máu tuần hoàn: có mặt tế bào chín sinh sản từ tủycó mặt tế bào chín sinh sản từ tủy xương.xương.
  • 15.  Sinh ra các kháng thể dưới sự kích thích của Lymphocyte T.  Ở một số đại thực bào làm nhiệm vụ bẫy và tập trung kháng nguyên. Phần lớn các kháng nguyên đều bị các đại thực bào bắt và xử lý.Sau đó đại thực bào có nhiệm vụ trình diện các kháng nguyên cho lymphocyte T. CH C N NGỨ Ă
  • 16. Lymphocyte TLymphocyte T Nguồn gốc Lymphocyte T được sinh ra ở tủyLymphocyte T được sinh ra ở tủy xương, di chuyển về tuyến ứcxương, di chuyển về tuyến ức (thymus) và thành thục ở đây, sau đó(thymus) và thành thục ở đây, sau đó vào máu, một ít vào hạch lâm ba.vào máu, một ít vào hạch lâm ba.
  • 17.  Số lượng tế bào lympho T đượcSố lượng tế bào lympho T được duy trì ổn định nhờ sự cân bằng giữaduy trì ổn định nhờ sự cân bằng giữa các tế bào mới đến từ tuỷ xương và tếcác tế bào mới đến từ tuỷ xương và tế bào chết do không tiếp xúc khángbào chết do không tiếp xúc kháng nguyên.nguyên.  Thời gian nửa đời sống của tếThời gian nửa đời sống của tế bào lympho T nguyên vẹn vào khoảngbào lympho T nguyên vẹn vào khoảng 3-6 tháng đối với loài chuột và 1 năm3-6 tháng đối với loài chuột và 1 năm đốiđối với loài người.với loài người.
  • 18. Phân loại tế bào T Dựa vào chức năng chia thành 4 loại:  Tế bào lymphocyte T hiệu ứng (effector T, kí hiệu là Te hay còn gọi là lymphocyte giết-Killer T (Tk )Trực tiếp tham gia miễn dịch tế bào,có khả năng phá hủy,phân giải vật lạ, tế bào ung thư.  Tế bào lymphocyte T hổ trợ (Helper T cell, kí hiệu TH ) Hiệp đồng với bạch cầu đơn nhân lớn xúc tiến hoạt hóa tế bào lympho B.
  • 19.  Tế bào lymphocyte T ức chếTế bào lymphocyte T ức chế (Suppesor T,(Suppesor T, kí hiệu Tkí hiệu Tss) Có vai trò ức chế và hoạt hóa tế) Có vai trò ức chế và hoạt hóa tế bào lympho B và các tế bào T khác, thambào lympho B và các tế bào T khác, tham gia điều hòa miễn dịch.gia điều hòa miễn dịch.  Tế bào lymphocyte T nhớTế bào lymphocyte T nhớ (Memory T, kí hiệu T(Memory T, kí hiệu Tmm):): Tăng sinh vàTăng sinh và đáp ứng miễn dịch.đáp ứng miễn dịch.
  • 20. Dựa vào dấu ấn protein màng CD tươngDựa vào dấu ấn protein màng CD tương ứng với chức chia thành 5 loại:ứng với chức chia thành 5 loại:  Lympho T hỗ trợLympho T hỗ trợ ( T( THH=T helper)=T helper) -có CD4+-có CD4+ -nhiệm vụ hoạt hóa và thúc đẩy hoạt động-nhiệm vụ hoạt hóa và thúc đẩy hoạt động của các lympho T khác thông qua việc tiết racủa các lympho T khác thông qua việc tiết ra Interleukin-2.Interleukin-2.  Lympho T gây quá mẫn muộnLympho T gây quá mẫn muộn (T(TDTHDTH: Delayed: Delayed Type Hypersensitivity T cell) nhiệm vụ tiếtType Hypersensitivity T cell) nhiệm vụ tiết lymphokin hoạt hóa đại thực bào và bạchlymphokin hoạt hóa đại thực bào và bạch cầu khác dẫn đến biểu hiện quá mẫn muộn.cầu khác dẫn đến biểu hiện quá mẫn muộn.
  • 21.  Lympho T điều hòa ngượcLympho T điều hòa ngược (T(TFRFR: Feedback: Feedback regulator T lymphocyte còn gọi là lympho Tregulator T lymphocyte còn gọi là lympho T cảm ứng ức chế) tác dụng hoạt hóa lympho Tcảm ứng ức chế) tác dụng hoạt hóa lympho T ức chế.ức chế.  Lympho T ức chếLympho T ức chế (Ts=T suppressor)(Ts=T suppressor) -có CD8+-có CD8+ -nhiệm vụ điều hòa đáp ứng miễn dịch,-nhiệm vụ điều hòa đáp ứng miễn dịch, ức chế hoạt động của các loạiức chế hoạt động của các loại Lympho bào khác.Lympho bào khác.  Lympho T độcLympho T độc (CTL=cytotoxic(CTL=cytotoxic lymphocyte=TC)lymphocyte=TC) Nhiệm vụ tấn công trực tiếpNhiệm vụ tấn công trực tiếp các tế bào có kháng nguyên lạ trên bề mặt.các tế bào có kháng nguyên lạ trên bề mặt.
  • 22. Tế bào Lympho T với các Protein bề mặt của nó
  • 23. CHỨC NĂNG CÁC TẾ BÀO T Chức năng hỗ trợ của các tế bào CD4:  Nhận biết kháng nguyên được trình diễn bởi các phân tử MHC lớp II.  Thực hiện chức năng hỗ trợ bằng cách tiết ra các lymphokin khi được hoạt hoá (chẳng hạn bởi kháng nguyên)  các lymphokin sẽ cảm ứng các tế bào lympho B để sản xuất ra kháng thể.
  • 24.  Chức năng độc tế bào của các tế bào CD8: - Chỉ nhận biết kháng nguyên khi kết hợp với các phân tử MHC lớp I. - Chịu trách nhiệm về việc ly giải các tế bào có biểu lộ kháng nguyên lạ trên bề mặt của chúng, đặc biệt như là kháng nguyên virus.  Chức năng hoạt hóa đại thực bào: - Tế bào lympho T có khả năng tiết ra những lymphokin hoạt hóa đại thực bào (GM-CSF, IFN- γ, TNF-β) - Giúp các đại thực bào trở nên hoạt động mà diệt các vi sinh vật thường xuyên hay nhất thời, ngay bên trong các tế bào ấy
  • 25.  Chức năng điều hoà phản ứng viêm, tạo máu: –Tế bào lympho T tiết ra các lymphokin IL-4, IL-5, IL-6 có những tác động khác quan trọng trong phản ứng viêm, tạo máu.  Chức năng điều hòa đáp ứng miễn dịch –Của các tế bào lympho T ức chế. –Khi có suy giảm tế bào này thì hay xuất hiện những biểu hiện rối loạn miễn dịch như dị ứng, tự mẫn…
  • 26.
  • 27. Liệu pháp tế bào, liệu pháp gen, các chất kiềm hãm, kích thích miễn dịch và điều hòa miễn dịch để chữa các bệnh nhiễm trùng, bệnh tự miễn, bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải. Đồng thời liệu pháp miễn dịch được ứng dụng trong cấy ghép thay thế các cơ quan. Các phương pháp chữa bệnh trên cơ sở miễn dịch:
  • 28. TIÊM CHỦNG,VACXIN PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH  Tiêm chủng là gây miễn dịch chủ động giúp cá thể có khả năng tạo ra một cơ chế bảo vệ chống lại sự xâm nhập của một cơ thể xâm lược hoặc độc tố của nó.  Vacxin là các tác nhân gây bệnh đã dược làm giảm bớt độc tính hoặc làm mất hoạt động hoặc là các tiểu đơn vị của các độc tố vi khuẩn hoặc virus.
  • 29. CÁC DẠNG VACXIN 1.Vacxin vi khuẩn Các vi khuẩn có thể được giết hoặc làm mất hoat tính để điều chế tác nhân gây miễn dịch hữu ích. a/ Vacxin giảm bớt độc tính - BCG đối với bệnh lao. b/ Vacxinh gây bất hoạt tính -Bordetella pertussis đối với ho gà. -Salmonella typhi và S.paratyphi đối với bệnh sốt thương hàn.
  • 30. c/ Vacxin các tiểu đơn vị hoặc độc tố: -Neurotoxin của Clostridium tetani :được điều chế vacxn uốn ván -Độc tố của Corynebacterium diphtheriae làm mất hoạt tính bằng xử lý hóa học được điều chế vacxin bạch hầu. -Polixacarit thành tế bào vi khuẩn Haemophilus influenzae typ được điều chế vacxin viêm màng não.
  • 31.  Kí sinh trùng là những cơ thể đa bàoKí sinh trùng là những cơ thể đa bào và kí sinh ở nhiều vật chủ trung gian trongvà kí sinh ở nhiều vật chủ trung gian trong vòng đời của chúng.vòng đời của chúng.  Nó luôn thay đổi cơ chế tinh vi nhằmNó luôn thay đổi cơ chế tinh vi nhằm trốn thoát sự đáp ứng miễn dịch của vậttrốn thoát sự đáp ứng miễn dịch của vật chủ.chủ. 2.CÁC VACXIN KÍ SINH TRÙNG
  • 32. 3.CÁC VACXIN VIRUS - Được điều chế ở các dạng virus sống- Được điều chế ở các dạng virus sống đã giảm độc tính hoặc dạng virus đã bịđã giảm độc tính hoặc dạng virus đã bị giết hoặc các tiểu đơn vị kháng nguyêngiết hoặc các tiểu đơn vị kháng nguyên virus.virus. - Vacxin sống đã làm giảm độc tính như- Vacxin sống đã làm giảm độc tính như vacxin sốt phát ban, bại liệt, quai bị, bệnhvacxin sốt phát ban, bại liệt, quai bị, bệnh sởi.sởi. - Vacxin đã bị giết: vacxin bại liệt dạng- Vacxin đã bị giết: vacxin bại liệt dạng tiêm, vacxin cúm, vacxin chó dại.tiêm, vacxin cúm, vacxin chó dại. - Các vacxin gồm các tiểu đơn vị:- Các vacxin gồm các tiểu đơn vị: vacxin Hepatit B, vacxin cúm.vacxin Hepatit B, vacxin cúm.
  • 33. -SỬ DỤNG CÁC THUỐC KiỀM HÃM MiỄN DỊCH - SỬ DỤNG CÁC XITOKIN VÀ ANTIXITOKIN - LiỆU PHÁP MiỄN DỊCH TẾ BÀO - LiỆU PHÁP GEN CHỐNG UNG THƯ
  • 34.
  • 35.
  • 40. Cà chua – Cà rốt
  • 42. Thịt Bò - Măng Tây
  • 43.
  • 44. HOẠT HÓA TẾ BÀO T Hai tín hiệu từ các tế bào trình diện kháng nguyên - Tín hiệu 1: Chất tiếp nhận của tế bào T nhận diện phức hợp kháng nguyên- MHC trên tế bào trình diện kháng nguyên . - Tín hiệu 2: Là tín hiệu đồng kích thích qua phân tử B7 trên tế bào trình diện kháng nguyên gắn lên phân tử CD28 của tế bào T
  • 45.
  • 46. HOẠT HÓA TẾ BÀO T Tế bào T tiếp xúc kháng nguyênTế bào T tiếp xúc kháng nguyên  có kích thíchcó kích thích  đang ở giai đoạn Gđang ở giai đoạn GOO chuyển sang Gchuyển sang G11 cùa chu kỳ tế bàocùa chu kỳ tế bào Kích thước gia tăng lên khoàng 8-10Kích thước gia tăng lên khoàng 8-10µm, nhiều bàoµm, nhiều bào tương hơn, có các cơ quan và gia tăng lượng RNAtương hơn, có các cơ quan và gia tăng lượng RNA trong bào tươngtrong bào tương trở thành nguyên bào lympho Ttrở thành nguyên bào lympho T
  • 47. HOẠT HÓA TẾ BÀO T 1. Sinh tổng hợp protein mới - Ngay sau khi được kích thích, tế bào lympho T bắt đầu sao chép các gen mà trước đây vốn yên lặng và tổng hợp một loạt các protein mới. - Những protein này gồm: + Các cytokin là chất kích thích sự phát triển và biệt hoá của chính tế bào lympho và các tế bào hiệu quả khác; + Các thụ thể cytokin làm cho tế bào lympho đáp ứng tốt hơn với cytokin;
  • 48. HOẠT HÓA TẾ BÀO T 2. Tăng sinh tế bào Các tế bào lympho đặc hiệu với kháng nguyênCác tế bào lympho đặc hiệu với kháng nguyên sẽ chuyển sang thời kỳ phân bào (Gsẽ chuyển sang thời kỳ phân bào (Goo sang Gsang G11))  tạo nên sự tăng sinh mạnh mẽ đối với clonetạo nên sự tăng sinh mạnh mẽ đối với clone tế bào đặc hiệu kháng nguyên này.tế bào đặc hiệu kháng nguyên này. A: hình ảnh KHV quang học lympho bào máu ngoại vi B hình ảnh KHV điện tử lympho bào nhỏ C hình ành KHV điện tử nguyên bào lympho
  • 49. HOẠT HÓA TẾ BÀO T 3. Sự biệt hoá thành tế bào hiệu quả Tế bào TH: mang trên bề mặt những phân tử protein tương tác với các ligand trên các tế bào khác (đại thực bào trong miễn dịch tế bào, tế bào B trong miễn dịch dịch thể), đồng thời tiết cytokin để hoạt hoá các tế bào khác. Tế bào TC: mang những hạt chứa các protein có thể giết virus và tế bào ung thư.
  • 50. HOẠT HÓA TẾ BÀO T 4. Sự biệt hoá thành tế bào nhớ Bên cạnh tế bào B, một số tế bào T đượcBên cạnh tế bào B, một số tế bào T được biệt hoá thành tế bào nhớ. Có thể tồn tạibiệt hoá thành tế bào nhớ. Có thể tồn tại một cách yên lặng trong nhiều năm sau khimột cách yên lặng trong nhiều năm sau khi kháng nguyên được loại bỏ.kháng nguyên được loại bỏ.
  • 51. HOẠT HÓA TẾ BÀO T 4. Sự biệt hoá thành tế bào nhớ Tế bào nhớ có mang trên bề mặt nhữngTế bào nhớ có mang trên bề mặt những protein giúp phân biệt chúng với tế bàoprotein giúp phân biệt chúng với tế bào nguyên vẹn và tế bào hiệu quả mới đượcnguyên vẹn và tế bào hiệu quả mới được hoạt hoá.hoạt hoá.  Intergrin: protein kết dínhIntergrin: protein kết dính  CD44: thúc đẩy sự di chuyển của tế bàoCD44: thúc đẩy sự di chuyển của tế bào nhớ đến nơi nhiễm trùngnhớ đến nơi nhiễm trùng
  • 52. BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T Tại tuyến ức: 2 quần thể chínhTại tuyến ức: 2 quần thể chính Tế bào tuyến ức vùng vỏTế bào tuyến ức vùng vỏ 90% quần thể bên trong tuyến ức90% quần thể bên trong tuyến ức phần lớn chưa trưởng thànhphần lớn chưa trưởng thành có chung một số dấu ấn với các tiền tế bàocó chung một số dấu ấn với các tiền tế bào (CD2) nhưng về sau còn xuất hiện thêm một số(CD2) nhưng về sau còn xuất hiện thêm một số khác nữa.khác nữa. Tế bào tuyến ức vùng lõiTế bào tuyến ức vùng lõi 10% quần thể10% quần thể đã trưởng thànhđã trưởng thành trên màng mặt của chúng có những dấu ấn mớitrên màng mặt của chúng có những dấu ấn mới (CD3, CD4 hay CD8) cũng như là receptor T(CD3, CD4 hay CD8) cũng như là receptor T (TCR=T Cell Receptor).(TCR=T Cell Receptor).
  • 53. • Tế bào lympho tiếp thu một sự huấn luyện miễn dịch gồm có: –khả năng nhận biết kháng nguyên –khả năng phân biệt kháng nguyên của mình với kháng nguyên lạ (không phải của mình) • Sự huấn luyện qua 2 quá trình Chọn lọc dương tính và chọn lọc âm tính BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
  • 54. 1. Sự chọn lọc dương tính1. Sự chọn lọc dương tính  Liên quan đến khả năng nhận biết ra các phân tửLiên quan đến khả năng nhận biết ra các phân tử MHC trên các tế bào khác thông qua TCR của tếMHC trên các tế bào khác thông qua TCR của tế bào tuyến ức vùng lõibào tuyến ức vùng lõi Những tế bào lympho CD4+ có khả năng nhận ra phân tử MHC lớp II Những tế bào lympho CD8+ có khả năng nhận biết phân tử MHC lớp I Những tế bào không nhận biết được Tiếp tục qua sự chọn lọc lần 2 chết theo chương trình (apoptosis) BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
  • 55. 2. Sự chọn lọc âm tính2. Sự chọn lọc âm tính  Liên quan đến khả năng phản ứng với khángLiên quan đến khả năng phản ứng với kháng nguyên bản thânnguyên bản thân Các tế bào đã qua sự chọn lọc dương tính có một ái lực quá mạnh với kháng nguyên bản thân khả năng phản ứng với kháng nguyên bản thân yếu hay không có Chết theo chương trình (Apoptosis) Di chuyển vào các trung tâm lympho ngoai vi để tiếp tục trưởng thành BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
  • 56.  Là các phân tử bề mặt hình thành những nhómLà các phân tử bề mặt hình thành những nhóm quyết định kháng nguyên.quyết định kháng nguyên.  Được coi như là những dấu ấn để phân biệt tếĐược coi như là những dấu ấn để phân biệt tế bào lympho ở các giai đoạn khác nhaubào lympho ở các giai đoạn khác nhau  Xác định bằng các chữ CD (cluster ofXác định bằng các chữ CD (cluster of differenciation, cụm biệt hóa) theo sau là con sốdifferenciation, cụm biệt hóa) theo sau là con số đánh trong danh pháp.đánh trong danh pháp.  Bên cạnh những dấu ấn phân biệt, tế bào T cònBên cạnh những dấu ấn phân biệt, tế bào T còn có thụ thể với kháng nguyên gọi là TCR (T cellcó thụ thể với kháng nguyên gọi là TCR (T cell receptor).receptor). BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T Các dấu ấn màng của tế bào lympho T
  • 57. BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T 1.1. Phân tử CD2Phân tử CD2  Là một glycoprotein với duy nhất 1 chuỗi 50kDLà một glycoprotein với duy nhất 1 chuỗi 50kD  Có mặt ở mọi tế bào lympho T (chín và chưa chín)Có mặt ở mọi tế bào lympho T (chín và chưa chín)  Là một phân tử bám dính với protein LFA3 có trênLà một phân tử bám dính với protein LFA3 có trên các đại thực bào.các đại thực bào. 2.2. Phân tử CD3Phân tử CD3  Là một tổ hợp gồm 5 chuỗi từ 20-26 kDa: 1γ, 1δ, 2ε,Là một tổ hợp gồm 5 chuỗi từ 20-26 kDa: 1γ, 1δ, 2ε, 2ξ liên kết với TCR.2ξ liên kết với TCR.  Có mặt ở mọi tế bào lympho T trưởng thành.Có mặt ở mọi tế bào lympho T trưởng thành.  Vai trò tiếp xúc với kháng nguyên nằm trên phân tửVai trò tiếp xúc với kháng nguyên nằm trên phân tử MHC của tế bào trình diện tương ứng và chuyển tínMHC của tế bào trình diện tương ứng và chuyển tín hiệu kháng nguyên vào trong nguyên sinh chất của tếhiệu kháng nguyên vào trong nguyên sinh chất của tế BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T Các dấu ấn màng của tế bào lympho T
  • 58. BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T 3.3. Phân tử CD4Phân tử CD4 Là một monomer có 4 khu vực nằm bên ngoàiLà một monomer có 4 khu vực nằm bên ngoài tế bàotế bào Đặc trưng của dưới nhóm quần thể tế bàoĐặc trưng của dưới nhóm quần thể tế bào lympho T hỗ trợ (Tlympho T hỗ trợ (THH) và được dùng như là) và được dùng như là ligand với các phân tửligand với các phân tử MHC lớp IIMHC lớp II 4.4. Phân tử CD8Phân tử CD8 Hình thành bởi 2 chuỗi α và β nối lại với nhauHình thành bởi 2 chuỗi α và β nối lại với nhau bằng một dây nối đồng hóa trịbằng một dây nối đồng hóa trị Đặc trưng cho dưới nhóm quần thể tế bàoĐặc trưng cho dưới nhóm quần thể tế bào lympho T độc (Tlympho T độc (TCC) và là ligand của phân tử) và là ligand của phân tử MHCMHC BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T Các dấu ấn màng của tế bào lympho T
  • 59. 5.5. Thụ thể của tế bào lympho T với kháng nguyênThụ thể của tế bào lympho T với kháng nguyên (T(T cell receptor-TCR)cell receptor-TCR) Có 2 loại TCR: TCR1 và TCR2.Có 2 loại TCR: TCR1 và TCR2. Khoảng 95% tế bào biểu lộ TCR2, còn 5% làKhoảng 95% tế bào biểu lộ TCR2, còn 5% là TCR1.TCR1. 6.6. Các thụ thể màng khác của tế bào lympho TCác thụ thể màng khác của tế bào lympho T + Thụ thể với mảnh Fc ( FcR) của Ig γδ.+ Thụ thể với mảnh Fc ( FcR) của Ig γδ. + Thụ thể với IL-2 hay CD25+ Thụ thể với IL-2 hay CD25 + Thụ thể với bổ thể: CD35 hay CR1 và CD21 hay+ Thụ thể với bổ thể: CD35 hay CR1 và CD21 hay CR2CR2 BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T Các dấu ấn màng của tế bào lympho T
  • 60. HOẠT HÓA TẾ BÀO THOẠT HÓA TẾ BÀO T Tế bào T nhớ có xu hướng di chuyển raTế bào T nhớ có xu hướng di chuyển ra ngoại biên đến các hạch lymphongoại biên đến các hạch lympho  lưu trữlưu trữ những tế bào lympho đặc hiệu khángnhững tế bào lympho đặc hiệu kháng nguyên có thể được hoạt hoá nhanh đểnguyên có thể được hoạt hoá nhanh để tăng sinh và biệt hoá thành tế bào hiệutăng sinh và biệt hoá thành tế bào hiệu quả khi tiếp xúc trở lại với kháng nguyên.quả khi tiếp xúc trở lại với kháng nguyên. Các tế bào nhớ khác có xu hướng tồnCác tế bào nhớ khác có xu hướng tồn tại trong niêm mạc hoặc lưu thông trongtại trong niêm mạc hoặc lưu thông trong máumáu  thể tập trung đến bất cứ vị tríthể tập trung đến bất cứ vị trí nhiễm trùng nào trong cơ thể để nhanhnhiễm trùng nào trong cơ thể để nhanh chóng tạo ra tế bào hiệu quả giúp loại bỏchóng tạo ra tế bào hiệu quả giúp loại bỏ kháng nguyên.kháng nguyên.
  • 61. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀOĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TT Có 3 loại tế bào T hiệu lực:Có 3 loại tế bào T hiệu lực: Loại 1Loại 1.. Những kháng nguyên của các tácNhững kháng nguyên của các tác nhân gây bệnh phát triển trong bào tươngnhân gây bệnh phát triển trong bào tương (virut), các protein nội bào và protein đặc(virut), các protein nội bào và protein đặc hiệu u (protein nội sinh) sẽ được vậnhiệu u (protein nội sinh) sẽ được vận chuyển lên bề mặt tế bào bởi phân tửchuyển lên bề mặt tế bào bởi phân tử MHC lớp IMHC lớp I và trình diện cho tế bàovà trình diện cho tế bào TCD8TCD8 gây độc để nó trực tiếp diệt tế bào nhiễm.gây độc để nó trực tiếp diệt tế bào nhiễm.
  • 62. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀOĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TTNhững kháng nguyên của những vi sinh vật gâyNhững kháng nguyên của những vi sinh vật gây bệnh phát triển trong những túi nội bào và cả vibệnh phát triển trong những túi nội bào và cả vi khuẩn tiếp nhận ngoại bào, độc tố (protein ngoạikhuẩn tiếp nhận ngoại bào, độc tố (protein ngoại sinh) sẽ được vận chuyển lên bề mặt tế bào bởisinh) sẽ được vận chuyển lên bề mặt tế bào bởi phân tửphân tử MHC lớp IIMHC lớp II và trình diện cho tế bào lymphovà trình diện cho tế bào lympho TCD4TCD4.. Loại 2Loại 2:: tế bào lympho T gây viêm (Ttế bào lympho T gây viêm (TH1H1): hoạt hóa): hoạt hóa đại thực bào nhiễm để đại thực bào có thể tiêuđại thực bào nhiễm để đại thực bào có thể tiêu diệt các tác nhân gây bệnh nội bào.diệt các tác nhân gây bệnh nội bào. Loại 3Loại 3:: tế bào lympho T hỗ trợ (Ttế bào lympho T hỗ trợ (TH2H2): kích thích tế): kích thích tế bào lympho B sản xuất kháng thể để chống lạibào lympho B sản xuất kháng thể để chống lại
  • 63. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T Khởi động đáp ứng miễn dịch với tế bào TKhởi động đáp ứng miễn dịch với tế bào T CD4CD4  Miễn dịch trung gian tế bàoMiễn dịch trung gian tế bào  Tế bào lympho T CD4 hỗ trợ (TH2) nhận diện phức hợp KN-MHC lớp II trên tế bào trình diện kháng nguyên  tiết ra cytokin (IL2, IL6, INFg)  kích thích tiền tế bào T gây độc thành tế bào T có hiệu lực gây độc (Tc)  ly giải tế bào đích.  Ví dụ cơ chế đề kháng với virus cúm , độc tố ...  Tế bào lympho T CD4 gây viêm (TH1) nhận diện phức hợp KN-MHC lớp II trên đại thực bào nhiễm  hoạt hóa đại thực bào nhiễm  đại thực bào hoạt hóa mới tiêu diệt tác nhân gây bệnh.  Ví dụ cơ chế đề kháng với vi khuẩn lao, vi khuẩn Hansen, Pneumocytis carinii...
  • 64. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T Khởi động đáp ứng miễn dịch với tế bào T CD4Khởi động đáp ứng miễn dịch với tế bào T CD4  Miễn dịch dịch thểMiễn dịch dịch thể  Tế bào lympho T CD4 hỗ trợ nhận diện phức hợp KN -Tế bào lympho T CD4 hỗ trợ nhận diện phức hợp KN - MHC lớp II trên tế bào lympho B đặc hiệuMHC lớp II trên tế bào lympho B đặc hiệu  hoạt hóa tếhoạt hóa tế bào lympho B cho việc sản xuất kháng thể chống tácbào lympho B cho việc sản xuất kháng thể chống tác nhân gây bệnh.nhân gây bệnh.  Bằng cách tiết cytokin, tế bào lympho T CD4 tập trungBằng cách tiết cytokin, tế bào lympho T CD4 tập trung các tế bào hiệu ứng không đặc hiệu và kích thích chứccác tế bào hiệu ứng không đặc hiệu và kích thích chức năng hoạt động của chúng để biến các tế bào này trởnăng hoạt động của chúng để biến các tế bào này trở thành các yếu tố tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặcthành các yếu tố tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu :hiệu : + TNF- a và LT : hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính và tế bào nội+ TNF- a và LT : hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính và tế bào nội mạc mạch máu.mạc mạch máu. + IL5 : hoạt hóa bạch cầu ái toan.+ IL5 : hoạt hóa bạch cầu ái toan. + IFN-g :hoạt hóa bạch cầu đơn nhân.+ IFN-g :hoạt hóa bạch cầu đơn nhân. + IL2 : hoạt hóa tế bào NK, tế bào T và cả tế bào B+ IL2 : hoạt hóa tế bào NK, tế bào T và cả tế bào B
  • 65. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T Nhận biết kháng nguyên và hoạt hóaNhận biết kháng nguyên và hoạt hóa
  • 66. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀOSỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO TT 1. Sự biệt hóa từ tiền Tc thành tế bào Tc có1. Sự biệt hóa từ tiền Tc thành tế bào Tc có thể gây độc trực tiếpthể gây độc trực tiếp  . Cần 2 tín hiệu. Cần 2 tín hiệu + Tín hiệu 1: Chất tiếp nhận tế bào T nhận diện+ Tín hiệu 1: Chất tiếp nhận tế bào T nhận diện phức hợp KN-MHC lớp I trên tế bào trình diệnphức hợp KN-MHC lớp I trên tế bào trình diện kháng nguyên hoặc tế bào đích .kháng nguyên hoặc tế bào đích . + Tín hiệu 2: Cytokin do tế bào T CD4 tiết ra (IL-6,+ Tín hiệu 2: Cytokin do tế bào T CD4 tiết ra (IL-6, IL-2, IFN-g) khi nó nhận diện chính khángIL-2, IFN-g) khi nó nhận diện chính kháng nguyên ấy trên tế bào trình diện kháng nguyênnguyên ấy trên tế bào trình diện kháng nguyên
  • 67. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀOSỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO TT 2. Chức năng chính của tế bào Tc2. Chức năng chính của tế bào Tc  Ly giải tế bào đíchLy giải tế bào đích  tế bào Tc có khả năng giếttế bào Tc có khả năng giết chết các vi sinh vật phát triển trong bào tương (vichết các vi sinh vật phát triển trong bào tương (vi rút và một số vi khuẩn). Đồng thời cũng có khảrút và một số vi khuẩn). Đồng thời cũng có khả năng giết chết các tế bào ung thư và các tế bàonăng giết chết các tế bào ung thư và các tế bào ghép.ghép.  Chỉ giết một cách có chọn lựa những tế bào đíchChỉ giết một cách có chọn lựa những tế bào đích có bộc lộ kháng nguyên đặc hiệu.có bộc lộ kháng nguyên đặc hiệu.  Tế bào TCD8 TTế bào TCD8 TCC cũng sản xuất IFN-g và cả TNF-acũng sản xuất IFN-g và cả TNF-a để kìm hãm sự nhân lên của vi rút, làm tăng sự bộcđể kìm hãm sự nhân lên của vi rút, làm tăng sự bộc các phân tử MHC lớp I và hoạt hóa đại thực bào.các phân tử MHC lớp I và hoạt hóa đại thực bào.
  • 68. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀOSỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO TT 33. Cơ chế ly giải của. Cơ chế ly giải của tế bào Tctế bào Tc.. Trước hết tế bào TcTrước hết tế bào Tc gắn lên tế bào đíchgắn lên tế bào đích thông qua chất tiếpthông qua chất tiếp nhận đặc hiệu KN-nhận đặc hiệu KN- MHC lớp I.MHC lớp I.
  • 69. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO TĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀOSỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO TT 3. Cơ chế ly giải của tế bào Tc3. Cơ chế ly giải của tế bào Tc..  Cách 1: gây hiệu lực độc trực tiếp bằngCách 1: gây hiệu lực độc trực tiếp bằng cách giải phóng 2 loại cytotoxin làcách giải phóng 2 loại cytotoxin là fragmentine và perforin.fragmentine và perforin. Perforin tạo những lỗ thủng qua màng tế bàoPerforin tạo những lỗ thủng qua màng tế bào đích để fragmentine có thể đi vào trong tế bàođích để fragmentine có thể đi vào trong tế bào và tiêu diệt tế bào đíchvà tiêu diệt tế bào đích  giết chết tế bàogiết chết tế bào  Cách 2: hoạt hóa enzym phân cắt phân tửCách 2: hoạt hóa enzym phân cắt phân tử DNA của tế bào đíchDNA của tế bào đích  DNA bị phân cắt tếDNA bị phân cắt tế bào đích tự hủybào đích tự hủy  quá trình Apoptosis.quá trình Apoptosis.
  • 70. Vai trò của hệ thống miễn dịchVai trò của hệ thống miễn dịch  Đề kháng với nhiễm trùngĐề kháng với nhiễm trùng  Hệ thống miễn dịch nhận diện và đáp ứngHệ thống miễn dịch nhận diện và đáp ứng chống lại các mảnh ghép và các protein lạchống lại các mảnh ghép và các protein lạ được đưa vào cơ thểđược đưa vào cơ thể  Chống ung thưChống ung thư  Các kháng thể là các chất thử có tính đặcCác kháng thể là các chất thử có tính đặc hiệu cao dùng để xác định các loại phânhiệu cao dùng để xác định các loại phân tử khác nhautử khác nhau
  • 71. Ảnh hưởngẢnh hưởng  Người bị suy giảm miễn dịch dễ bị các bệnhNgười bị suy giảm miễn dịch dễ bị các bệnh nhiễm trùng (ví dụ bệnh nhân AIDS).nhiễm trùng (ví dụ bệnh nhân AIDS). Vaccine có tác dụng tăng cường khả năng miễnVaccine có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch và chống nhiễm trùng.dịch và chống nhiễm trùng.  Các đáp ứng miễn dịch là những rào cản quanCác đáp ứng miễn dịch là những rào cản quan trọng đối với ghép tế bào, mô, và cơ quan cũngtrọng đối với ghép tế bào, mô, và cơ quan cũng như trị liệu genenhư trị liệu gene  Tiềm năng ứng dụng miễn dịch trị liệu cho ungTiềm năng ứng dụng miễn dịch trị liệu cho ung thư.thư.  Các phương pháp miễn dịch được dùng rộng rãiCác phương pháp miễn dịch được dùng rộng rãi trong xét nghiệm y học cũng như các ngànhtrong xét nghiệm y học cũng như các ngành khoa học khác.khoa học khác.
  • 72. Đặc điểm của các đáp ứng miễnĐặc điểm của các đáp ứng miễn dịch thích ứngdịch thích ứng Đặc điểmĐặc điểm  Tính đặc hiệuTính đặc hiệu  Trí nhớTrí nhớ  Tính chuyên biệtTính chuyên biệt  Tính không phản ứng với các khángTính không phản ứng với các kháng nguyên của cơ thểnguyên của cơ thể
  • 73. Đặc điểm của các đáp ứng miễnĐặc điểm của các đáp ứng miễn dịch thích ứngdịch thích ứng Tầm quan trọng đối với miễn dịch chống viTầm quan trọng đối với miễn dịch chống vi sinh vậtsinh vật  Khả năng nhận diện và đáp ứng với nhiều loại viKhả năng nhận diện và đáp ứng với nhiều loại vi sinh vật khác nhau.sinh vật khác nhau.  Các đáp ứng mạnh hơn đối với các trường hợpCác đáp ứng mạnh hơn đối với các trường hợp tái phát hoặc nhiễm trùng kéo dài.tái phát hoặc nhiễm trùng kéo dài.  Các đáp ứng chống lại các vi sinh vật khác nhauCác đáp ứng chống lại các vi sinh vật khác nhau được tối ưu hoá để chống lại các vi sinh vật đó.được tối ưu hoá để chống lại các vi sinh vật đó.  Ngăn cản các đáp ứng miễn dịch gây tổnNgăn cản các đáp ứng miễn dịch gây tổn thương cho các tế bào và mô của cơ thể.thương cho các tế bào và mô của cơ thể.
  • 74. Tính đặc hiệu và trí nhớ miễn dịchTính đặc hiệu và trí nhớ miễn dịch của miễn dịch thích ứngcủa miễn dịch thích ứng
  • 75. Các pha của đáp ứng miễn dịchCác pha của đáp ứng miễn dịch thích ứngthích ứng
  • 76.  Các pha của đáp ứng miễn dịchCác pha của đáp ứng miễn dịch Các đáp ứng miễn dịch bao gồm chuỗi các phaCác đáp ứng miễn dịch bao gồm chuỗi các pha kế tiếp nhau từ nhận diện kháng nguyên, hoạtkế tiếp nhau từ nhận diện kháng nguyên, hoạt hoá các tế bào lympho, loại bỏ kháng nguyên,hoá các tế bào lympho, loại bỏ kháng nguyên, thoái trào, và trí nhớ miễn dịch.thoái trào, và trí nhớ miễn dịch.  Mỗi pha tương ứng với những phản ứng đặcMỗi pha tương ứng với những phản ứng đặc trưng của các tế bào lympho và các thành phầntrưng của các tế bào lympho và các thành phần khác của hệ thống miễn dịch.khác của hệ thống miễn dịch.  Trong pha nhận diện kháng nguyên, các tế bàoTrong pha nhận diện kháng nguyên, các tế bào lympho đặc hiệu kháng nguyên nhưng chưalympho đặc hiệu kháng nguyên nhưng chưa từng tiếp xúc với kháng nguyên sẽ khu trú vàtừng tiếp xúc với kháng nguyên sẽ khu trú và nhận diện các kháng nguyên của vi sinh vật.nhận diện các kháng nguyên của vi sinh vật.