SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
MỤC TIÊU
 Hiểu được định nghĩa sự biệt hóa
 Hiểu và giải thích được cơ chế biệt hóa của TBG
 Hiểu và giải thích được cơ chế lưu thông của TBG
đến mô đích
 Hiểu và giải thích được cơ chế homing của TBG
đến các mô đích hoặc về ổ cư trú (stem cell niche)
BIỆT HÓA
MÔ ĐÍCH
LƯU THÔNG
HOMING
TẾ BÀO GỐC
TẾ BÀO
CHUYÊN HÓA
SỰ BIỆT HÓA CỦA TẾ BÀO
QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA
TẾ BÀO GỐC
Dòng tế bào tiền thân:
- “các tế bào khuếch đại chuyển dạng”
- Đa tiềm năng
- Phân chia nhanh chóng
- Thường không có khả năng tự đổi mới
TBG:
- Khả năng tự đổi mới
- Hiếm khi phân chia
- Tiềm năng biệt hóa cao
- Quần thể tế bào rất hiếm
Các tế bào
chuyên hóa:
- Chỉ làm việc
- Không phân chia
QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA:
Haematopoietic stem cells (HSCs)
HSC
Các tế bào tiền thân
neutrophil
NK cell
erythrocytes
dendritic cell
plateletsmegakaryocyte
macrophage
eosinophil
basophil
B cell
T cell
Các tế bào chuyên hóa
Tủy xương
QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA:
Mesenchymal stem cells (MSCs)
MSC
Tủy xương
Tế bào tiền thân
Bone (osteoblasts)
Cartilage (chondrocytes)
Fat (adipocytes)
Các tế bào chuyên hóa
QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA:
Neural stem cells (NSCs)
NSC
Não Các tế bào tiền thân Các tế bào chuyên hóa
Neurons
Interneurons
Oligodendrocytes
Type 2 Astrocytes
Type 1 Astrocytes
QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA:
Gut stem cells (GSCs)
GSC
Ruột non Các tế bào tiền thân
Paneth cells
Columnar cells
Goblet cells
Endocrine cells
Các tế bào chuyên hóa
• Sự biệt hóa: là quá trình các tế bào chưa chuyên hóa
phát triển thành các tế bào chuyên hóa để đáp ứng lại
với các tín hiệu từ bên trong và bên ngoài tế bào
– Tín hiệu bên trong: mở các gien đặc biệt gây ra sự
biểu hiện gien
– Tín hiệu bên ngoài:
 Các chất hóa học được tiết ra bởi các tế bào khác như là
các yếu tố tăng trưởng, cytokine, chemokine …
 Sự tiếp xúc vật lý với các tế bào bên cạnh
ĐỊNH NGHĨA
“Quá trình phải diễn ra theo từng bước
(bước từng bước lên bậc thang)”
“Quá trình xảy ra đòi hỏi sự tham gia liên tục
và tích cực của các yếu tố kiểm soát”
(1)
(2)
CÁC KIỂU BIỆT HÓA CỦA TẾ BÀO
1. TB biệt hóa liên tục trong các mô trưởng thành:
-- Ví dụ: biểu mô, máu, biểu mô ở ruột …
-- TBG đa năng chưa biệt hóa  TB tiền thân đơn năng 
Các tế bào biệt hóa cuối cùng
-- Các TBG biệt hóa liên tục để đáp ứng nhu cầu tái tạo mô
mới
2. Tế bào chỉ tham gia phân bào ở các mô :
-- Ví dụ: nguyên bào sợi, tế bào nội mô mạch máu, tế bào
thần kinh đệm, tế bào gan …
-- Tế bào không có khả năng biệt hóa mà chỉ tham gia vào
chu kỳ phân bào để gia tăng số lượng.
-- Khi các mô đã nhận đủ lượng tế bào, tế bào dừng phân
chia.
-- Kiểu phân chia này giúp quá trình đổi mới một cách nhanh
chóng.
XÁC ĐỊNH SỰ BIỆT HÓA
1. Sử dụng các marker hiện diện trong các tế bào ở giai đoạn
biệt hóa cuối cùng để xác định trạng thái biệt hóa của tế bào.
Ví dụ:
-- Biểu mô: cytokeratins …
-- Tế bào thần kinh: glial fibrillary acidic protein …
-- Tế bào xương: AP, Osteocalcin, Osteopontin, Runx2 ….
-- Tế bào mỡ: Oil Red O, Nile Red …
-- Tế bào sụn: Alcian Blue …
Biểu mô: cytokeratins
Glial fibrillary acidic protein
(Astrocytes)
Hồng cầu: hemoglobin
Tế bào sừng
XÁC ĐỊNH SỰ BIỆT HÓA
2. Tìm sự biểu hiện của các marker protein biệt hóa bởi các
phương pháp khác nhau:
-- RT-PCR
-- cDNA Microarray
-- Western blot
-- Immunofluorescent staining (Flow cytometry or
Fluorescent microscopy)
-- Nhuộm hóa mô miễn dịch
“The stem cell niche”
Ổ TẾ BÀO GỐC
(Stem cell niches)
Tiếp xúc trực tiếp Các yếu tố hòa tan Các tế bào trung gian
Ổ TBG (Niche)
Môi trường bao xung quanh TBG để tạo ra sự hỗ
trợ và kiểm soát các tín hiệu tự đổi mới cũng như
biệt hóa của TBG.
Tế bào gốc
Ổ (Niche)
KIỂM SOÁT SỰ BIỆT HÓA ?
TÍN HIỆU TRUYỀN TIN
GIEN
Trong bất kỳ tế bào nào, chỉ có những gien cần thiết cho sự trao đổi
chất cơ bản và các chức năng đặc trưng cho TẾ BÀO ĐÓ mới được
hoạt động.
TB mô cơ - actin, myosin
TB thần kinh - tubulin, neurotransmitters
TB xương – osteopontin, osteocalcin, Runx2
TBG
TB tiền thân
TB chuyên
hóa
gien
gien
gien
CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC TẾ BÀO:
-- Chịu trách nhiệm khởi đầu và kiểm soát sự biệt hóa
-- Sự tương tác giữa các tế bào có nguồn gốc khác nhau (nội
bì, trung bì, ngoại bì) kiểm soát sự biệt hóa.
Tế bào sừng
Nguyên bào sợi
Các yếu tố cận tiết
Nguyên bào sợi
Tế bào sừng
Yếu tố cận tiết
Yếu tố tưtiết
Các yếu tố cận tiết
Cơ chế kiểm soát sự biệt hóa
Cơ chế kiểm soát sự biệt hóa
Cơ chế kiểm soát sự biệt hóa
SỰ BIỆT HÓA CỦA TẾ BÀO MÁU
Qúa trình tạo máu (Hematopoiesis): (hemat = blood, poien =
tạo), máu có chứa nhiều loại tế bào với chức năng khác nhau.
TB máu có đời sống ngắn nên cần phải được thay thế mỗi giờ.
Hemangioblast: bắt nguồn từ TBG phôi tạo ra tất cả TB máu
và mạch máu
TB máu tiền thân: tạo ra các TB tiền thân dòng tủy và lympho
TB tiền thân dòng tủy: tạo thành hồng cầu, tiểu cầu, mono
bào/TB hạt
TB tiền thân dòng lympho: liên quan đến việc tạo dòng TB B
và T
QUY TRÌNH TẠO MÁU
TBG phôi (hemangioblast), phát
triển thành các angioblast, tạo
thành tất cả tế bào máu và mạch
máu
Các TB tiền thân có khả năng
đổi mới và biệt hóa thành dòng
tủy và lympho.
QUÁ TRÌNH TẠO MÁU LÀ RẤT DÀI
TẾ BÀO MÁUTỦY XƯƠNG
Tế bào gốc là các tế bào duy nhất
có khả năng tự đổi mới và biệt hóa
SỰ ĐỘT BIẾN CÓ THỂ TẠO RA CÁC TẾ BÀO UNG THƯ
SỰ LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TBG
— Sự lưu thông : “sự di chuyển trực tiếp và định hướng của tế bào
hướng tới một kích thích đặc biệt nào đó”
— Có hai loại lưu thông của tế bào gốc: homing và di chuyển vào
trong các mô kẽ
— “homing” là một quá trình nơi mà các tế bào tiền thân/gốc được
phân bố trong khắp cơ thể cho đến khi chúng nhận diện và tương tác
với các tế bào nội mô mạch máu trong một cơ quan đích hoặc ổ của
nó và được giữ lại tại đó.
— “homing” được kiểm soát bởi các “yếu tố thụ cảm” đặc biệt trên bề
mặt tế bào làm cho tế bào nhạy cảm với nồng độ hóa chất trong các
mô đích.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
SỬ DỤNG CÁC LỰA CHON SAU:
A. TBG phôi
B. TBG đa năng
C. TB tiền thân
D. TB sinh dưỡng
E. Tất cả đáp án trên
1. Loại TB nào có thể biệt hóa thành các loại TB trong cơ
thể:
2. TB nào chỉ có khả năng phân chia mà không biệt hóa:
3. Chỉ có khả năng biệt hóa mà không đổi mới:
4. Luôn chịu sự chi phối bởi các tế bào khác:
5. Có khả năng phát triển thành TB ung thư:
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC

More Related Content

What's hot

LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓASoM
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhViet Nguyen
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤNSoM
 
sinh học phân tử
sinh học phân tửsinh học phân tử
sinh học phân tửHà Nguyễn
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒSoM
 
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docxNỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docxSoM
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 
Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Huy Hoang
 
Sequencing lý thuyết
Sequencing lý thuyếtSequencing lý thuyết
Sequencing lý thuyếtLam Nguyen
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinkaka chan
 
Sinh lý hệ thần kinh vận động
Sinh lý  hệ thần kinh vận độngSinh lý  hệ thần kinh vận động
Sinh lý hệ thần kinh vận độngThạch Thông
 
Sinh Hoc Tap 1
Sinh Hoc Tap 1Sinh Hoc Tap 1
Sinh Hoc Tap 1sangbsdk
 

What's hot (20)

LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
 
Viem
ViemViem
Viem
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
sinh học phân tử
sinh học phân tửsinh học phân tử
sinh học phân tử
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 
Mô Thực Vật
Mô Thực VậtMô Thực Vật
Mô Thực Vật
 
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docxNỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
 
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch
 
Sequencing lý thuyết
Sequencing lý thuyếtSequencing lý thuyết
Sequencing lý thuyết
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
 
Kqht1
Kqht1Kqht1
Kqht1
 
Sinh lý hệ thần kinh vận động
Sinh lý  hệ thần kinh vận độngSinh lý  hệ thần kinh vận động
Sinh lý hệ thần kinh vận động
 
Sinh Hoc Tap 1
Sinh Hoc Tap 1Sinh Hoc Tap 1
Sinh Hoc Tap 1
 
Bai 14 he than kinh
Bai 14 he than kinhBai 14 he than kinh
Bai 14 he than kinh
 

Similar to BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC

SINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptxSINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptxTư Nguyễn
 
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshsKhangCH4
 
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdf
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdfmodule-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdf
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdfTrnHuyThnh1
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfHuynhVu30
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịchhhtpcn
 
2-HEMOPOIESIS_2017.pptx
2-HEMOPOIESIS_2017.pptx2-HEMOPOIESIS_2017.pptx
2-HEMOPOIESIS_2017.pptxBoNhi351TThanh
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoVuKirikou
 
Te_bao_va_co_quan_mien_dich_1-9-2017-_Tran_Loan.pdf
Te_bao_va_co_quan_mien_dich_1-9-2017-_Tran_Loan.pdfTe_bao_va_co_quan_mien_dich_1-9-2017-_Tran_Loan.pdf
Te_bao_va_co_quan_mien_dich_1-9-2017-_Tran_Loan.pdfHAIHUYDONG1
 
apoptosis 2.ppt
apoptosis 2.pptapoptosis 2.ppt
apoptosis 2.ppthdthao
 
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxM1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxthytrangbi4
 
Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Minh Ngọc
 
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCDr Hoc
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfMan_Ebook
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơVuKirikou
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...VuKirikou
 
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCMàng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCVuKirikou
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10jackjohn45
 

Similar to BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC (20)

SINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptxSINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptx
 
Cytokin
CytokinCytokin
Cytokin
 
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
 
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdf
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdfmodule-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdf
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdf
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
 
Mo phoi
Mo phoiMo phoi
Mo phoi
 
Mophoi
MophoiMophoi
Mophoi
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
 
2-HEMOPOIESIS_2017.pptx
2-HEMOPOIESIS_2017.pptx2-HEMOPOIESIS_2017.pptx
2-HEMOPOIESIS_2017.pptx
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
 
Te_bao_va_co_quan_mien_dich_1-9-2017-_Tran_Loan.pdf
Te_bao_va_co_quan_mien_dich_1-9-2017-_Tran_Loan.pdfTe_bao_va_co_quan_mien_dich_1-9-2017-_Tran_Loan.pdf
Te_bao_va_co_quan_mien_dich_1-9-2017-_Tran_Loan.pdf
 
apoptosis 2.ppt
apoptosis 2.pptapoptosis 2.ppt
apoptosis 2.ppt
 
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxM1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
 
Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng
 
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
 
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCMàng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 

BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC

  • 1.
  • 2. MỤC TIÊU  Hiểu được định nghĩa sự biệt hóa  Hiểu và giải thích được cơ chế biệt hóa của TBG  Hiểu và giải thích được cơ chế lưu thông của TBG đến mô đích  Hiểu và giải thích được cơ chế homing của TBG đến các mô đích hoặc về ổ cư trú (stem cell niche)
  • 3. BIỆT HÓA MÔ ĐÍCH LƯU THÔNG HOMING TẾ BÀO GỐC TẾ BÀO CHUYÊN HÓA
  • 4. SỰ BIỆT HÓA CỦA TẾ BÀO
  • 5. QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC Dòng tế bào tiền thân: - “các tế bào khuếch đại chuyển dạng” - Đa tiềm năng - Phân chia nhanh chóng - Thường không có khả năng tự đổi mới TBG: - Khả năng tự đổi mới - Hiếm khi phân chia - Tiềm năng biệt hóa cao - Quần thể tế bào rất hiếm Các tế bào chuyên hóa: - Chỉ làm việc - Không phân chia
  • 6. QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA: Haematopoietic stem cells (HSCs) HSC Các tế bào tiền thân neutrophil NK cell erythrocytes dendritic cell plateletsmegakaryocyte macrophage eosinophil basophil B cell T cell Các tế bào chuyên hóa Tủy xương
  • 7. QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA: Mesenchymal stem cells (MSCs) MSC Tủy xương Tế bào tiền thân Bone (osteoblasts) Cartilage (chondrocytes) Fat (adipocytes) Các tế bào chuyên hóa
  • 8. QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA: Neural stem cells (NSCs) NSC Não Các tế bào tiền thân Các tế bào chuyên hóa Neurons Interneurons Oligodendrocytes Type 2 Astrocytes Type 1 Astrocytes
  • 9. QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA: Gut stem cells (GSCs) GSC Ruột non Các tế bào tiền thân Paneth cells Columnar cells Goblet cells Endocrine cells Các tế bào chuyên hóa
  • 10. • Sự biệt hóa: là quá trình các tế bào chưa chuyên hóa phát triển thành các tế bào chuyên hóa để đáp ứng lại với các tín hiệu từ bên trong và bên ngoài tế bào – Tín hiệu bên trong: mở các gien đặc biệt gây ra sự biểu hiện gien – Tín hiệu bên ngoài:  Các chất hóa học được tiết ra bởi các tế bào khác như là các yếu tố tăng trưởng, cytokine, chemokine …  Sự tiếp xúc vật lý với các tế bào bên cạnh ĐỊNH NGHĨA
  • 11. “Quá trình phải diễn ra theo từng bước (bước từng bước lên bậc thang)” “Quá trình xảy ra đòi hỏi sự tham gia liên tục và tích cực của các yếu tố kiểm soát” (1) (2)
  • 12. CÁC KIỂU BIỆT HÓA CỦA TẾ BÀO 1. TB biệt hóa liên tục trong các mô trưởng thành: -- Ví dụ: biểu mô, máu, biểu mô ở ruột … -- TBG đa năng chưa biệt hóa  TB tiền thân đơn năng  Các tế bào biệt hóa cuối cùng -- Các TBG biệt hóa liên tục để đáp ứng nhu cầu tái tạo mô mới
  • 13. 2. Tế bào chỉ tham gia phân bào ở các mô : -- Ví dụ: nguyên bào sợi, tế bào nội mô mạch máu, tế bào thần kinh đệm, tế bào gan … -- Tế bào không có khả năng biệt hóa mà chỉ tham gia vào chu kỳ phân bào để gia tăng số lượng. -- Khi các mô đã nhận đủ lượng tế bào, tế bào dừng phân chia. -- Kiểu phân chia này giúp quá trình đổi mới một cách nhanh chóng.
  • 14. XÁC ĐỊNH SỰ BIỆT HÓA 1. Sử dụng các marker hiện diện trong các tế bào ở giai đoạn biệt hóa cuối cùng để xác định trạng thái biệt hóa của tế bào. Ví dụ: -- Biểu mô: cytokeratins … -- Tế bào thần kinh: glial fibrillary acidic protein … -- Tế bào xương: AP, Osteocalcin, Osteopontin, Runx2 …. -- Tế bào mỡ: Oil Red O, Nile Red … -- Tế bào sụn: Alcian Blue …
  • 15. Biểu mô: cytokeratins Glial fibrillary acidic protein (Astrocytes)
  • 17.
  • 18. XÁC ĐỊNH SỰ BIỆT HÓA 2. Tìm sự biểu hiện của các marker protein biệt hóa bởi các phương pháp khác nhau: -- RT-PCR -- cDNA Microarray -- Western blot -- Immunofluorescent staining (Flow cytometry or Fluorescent microscopy) -- Nhuộm hóa mô miễn dịch
  • 19. “The stem cell niche”
  • 20. Ổ TẾ BÀO GỐC (Stem cell niches) Tiếp xúc trực tiếp Các yếu tố hòa tan Các tế bào trung gian Ổ TBG (Niche) Môi trường bao xung quanh TBG để tạo ra sự hỗ trợ và kiểm soát các tín hiệu tự đổi mới cũng như biệt hóa của TBG. Tế bào gốc Ổ (Niche)
  • 21.
  • 22.
  • 23. KIỂM SOÁT SỰ BIỆT HÓA ? TÍN HIỆU TRUYỀN TIN GIEN
  • 24. Trong bất kỳ tế bào nào, chỉ có những gien cần thiết cho sự trao đổi chất cơ bản và các chức năng đặc trưng cho TẾ BÀO ĐÓ mới được hoạt động. TB mô cơ - actin, myosin TB thần kinh - tubulin, neurotransmitters TB xương – osteopontin, osteocalcin, Runx2 TBG TB tiền thân TB chuyên hóa gien gien gien
  • 25. CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA (1) (2) (3) (4) (5)
  • 26. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC TẾ BÀO: -- Chịu trách nhiệm khởi đầu và kiểm soát sự biệt hóa -- Sự tương tác giữa các tế bào có nguồn gốc khác nhau (nội bì, trung bì, ngoại bì) kiểm soát sự biệt hóa. Tế bào sừng Nguyên bào sợi
  • 27. Các yếu tố cận tiết Nguyên bào sợi Tế bào sừng Yếu tố cận tiết Yếu tố tưtiết Các yếu tố cận tiết
  • 28. Cơ chế kiểm soát sự biệt hóa
  • 29. Cơ chế kiểm soát sự biệt hóa
  • 30. Cơ chế kiểm soát sự biệt hóa
  • 31. SỰ BIỆT HÓA CỦA TẾ BÀO MÁU Qúa trình tạo máu (Hematopoiesis): (hemat = blood, poien = tạo), máu có chứa nhiều loại tế bào với chức năng khác nhau. TB máu có đời sống ngắn nên cần phải được thay thế mỗi giờ. Hemangioblast: bắt nguồn từ TBG phôi tạo ra tất cả TB máu và mạch máu TB máu tiền thân: tạo ra các TB tiền thân dòng tủy và lympho TB tiền thân dòng tủy: tạo thành hồng cầu, tiểu cầu, mono bào/TB hạt TB tiền thân dòng lympho: liên quan đến việc tạo dòng TB B và T
  • 32. QUY TRÌNH TẠO MÁU TBG phôi (hemangioblast), phát triển thành các angioblast, tạo thành tất cả tế bào máu và mạch máu Các TB tiền thân có khả năng đổi mới và biệt hóa thành dòng tủy và lympho.
  • 33.
  • 34. QUÁ TRÌNH TẠO MÁU LÀ RẤT DÀI TẾ BÀO MÁUTỦY XƯƠNG Tế bào gốc là các tế bào duy nhất có khả năng tự đổi mới và biệt hóa
  • 35. SỰ ĐỘT BIẾN CÓ THỂ TẠO RA CÁC TẾ BÀO UNG THƯ
  • 36.
  • 37. SỰ LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TBG — Sự lưu thông : “sự di chuyển trực tiếp và định hướng của tế bào hướng tới một kích thích đặc biệt nào đó” — Có hai loại lưu thông của tế bào gốc: homing và di chuyển vào trong các mô kẽ — “homing” là một quá trình nơi mà các tế bào tiền thân/gốc được phân bố trong khắp cơ thể cho đến khi chúng nhận diện và tương tác với các tế bào nội mô mạch máu trong một cơ quan đích hoặc ổ của nó và được giữ lại tại đó. — “homing” được kiểm soát bởi các “yếu tố thụ cảm” đặc biệt trên bề mặt tế bào làm cho tế bào nhạy cảm với nồng độ hóa chất trong các mô đích.
  • 38.
  • 39.
  • 40.
  • 41. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ SỬ DỤNG CÁC LỰA CHON SAU: A. TBG phôi B. TBG đa năng C. TB tiền thân D. TB sinh dưỡng E. Tất cả đáp án trên 1. Loại TB nào có thể biệt hóa thành các loại TB trong cơ thể: 2. TB nào chỉ có khả năng phân chia mà không biệt hóa: 3. Chỉ có khả năng biệt hóa mà không đổi mới: 4. Luôn chịu sự chi phối bởi các tế bào khác: 5. Có khả năng phát triển thành TB ung thư: