SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
ĐIỀU TRỊ
ĐÀO TẠO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
MIỄN DỊCH HỌC
TS.BS. Hoàng Trung Kiên
Giảng viên Bộ môn Miễn dịch
Nguyên nhân bệnh nhiễm trùng
Mầm bệnh và con người
ở cách biệt nhau:
Mầm bệnh và con người
ở cùng nhau:
Không có bệnh nhiễm trùng Bệnh nhiễm trùng
Dịch bệnh và miễn dịch
 Mầm bệnh lưu hành trong một
quần thể người: có dịch bệnh nhiễm
trùng.
 Trong một vụ dịch có người bị
bệnh (không có miễn dịch), có người
không bị bệnh (có miễn dịch).
 Miễn dịch (immunity): là trạng
thái đề kháng với bệnh tật, đặc biệt
là các bệnh nhiễm trùng.
Nhờ đâu mà có miễn dịch?
Nhờ có hệ thống miễn dịch
Hệ thống miễn dịch: Lực lượng vũ trang của cơ thể
Chức năng của hệ thống miễn dịch
 Ngăn nhiễm trùng mới và
loại bỏ các nhiễm trùng
đã xảy ra.
 Kiểm soát chống ung thư.
(chống giặc ngoài – bộ đội).
(chống thù trong – công an)
Phân loại trạng thái miễn dịch
Miễn dịch tự nhiên >
(natural/native immunity)
-Luôn luôn tồn tại 1 cách tự
nhiên
-Di truyền từ đời này qua đời
khác
-Luôn trong trạng thái nhận diện
và loại bỏ các VSV từ khi mới
sinh ra
< Miễn dịch thu được
(acquired immunity)
- Miễn dịch chủ động
- Miễn dịch thụ động
Ghi nhớ
 Miễn dịch là trạng thái đề kháng với các
bệnh nhiễm trùng và ung thư. Có được khả
năng này là nhờ hệ thống miễn dịch.
 Hệ thống miễn dịch gồm các tế bào, mô và
phân tử làm nhiệm vụ đề kháng cho cơ thể.
 Hệ thống miễn dịch tạo ra các đáp ứng miễn
dịch để bảo vệ cơ thể.
 Miễn dịch học là môn học nghiên cứu về hệ
thống miễn dịch và các đáp ứng của hệ
thống này để bảo vệ cơ thể.
ĐIỀU TRỊ
ĐÀO TẠO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CÁC TẾ BÀO VÀ
CƠ QUAN MIỄN DỊCH
TS.BS. Hoàng Trung Kiên
Kuby Immunology 5th Ed ©Freeman and Company 2003
Các tế bào
miễn dịch
Các tế bào
miễn dịch
Ghi nhớ
Các tế bào miễn dịch đều có nguồn
gốc từ tế bào gốc tạo máu ở tủy
xương.
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
1.2. Các tế bào dạng lympho
 Chiếm 20-40% tổng số bạch cầu
 Chiếm 99% số tế bào lưu hành trong
dịch lympho
 Số lượng: 1010 – 1012 tế bào
 Chia theo chức năng và dấu ấn bề
mặt:
 Lympho B
 Lympho T
 Tế bào giết tự nhiên (NK)
Phân tích công thức máu
 Nguồn gốc: Túi Fabricius (Bursa of Fabricius) và
tuỷ xương (Bone marrow)
 Quá trình biệt hóa:
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
1.2. Các tế bào dạng lympho
1.2.1. Tế bào lympho B
 Đặc điểm bề mặt:
 Kháng thể bề mặt (SIg) là thụ
thể của tế bào lymho B dành
cho kháng nguyên (IgM, IgD).
 Phân tử CD19.
 Phân tử MHC lớp II
 Thụ thể dành cho bổ thể
 Thụ thể dành cho Fc của
kháng thể IgG.
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
1.2. Các tế bào dạng lympho
1.2.1. Tế bào lympho B
SIg
Khi có nhiễm trùng
tế bào tăng sinh làm
hạch sưng to
 Chức năng: Tạo kháng thể
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
1.2. Các tế bào dạng lympho
1.2.1. Tế bào lympho B
Vi sinh vật
Lympho B
Tế bào
plasma
Kháng
thể
Xét nghiệm nồng độ kháng thể dự đoán được
chức năng tạo kháng thể của tế bào B
Tủy xương Tuyến ức
 Nguồn gốc: tuyến ức (Thymus)
 Quá trinh biệt hóa:
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
1.2. Các tế bào dạng lympho  1.2.1. Tế bào lympho B
1.2.2. Tế bào lympho T
 Đặc điểm bề mặt
- Thụ thể tế bào T dành cho
kháng nguyên (TCR)
- 2/3 số lượng tế bào lympho T
có phân tử CD4
- 1/3 số lượng tế bào lympho T
có phân tử CD8
- Phân tử CD3 (để nhận biết đâu
là tế bào lympho T)
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
1.2. Các tế bào dạng lympho  1.2.1. Tế bào lympho B
1.2.2. Tế bào lympho T
TCR
CD8
CD4
TCR
HIV tấn công tế bào TCD4
gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến chức năng miễn dịch
 Chức năng tế bào
lympho TCD4 hỗ trợ
(TH):
 Hỗ trợ tế bào lympho
B sinh kháng thể
 Hỗ trợ đại thực bào
giết vi khuẩn
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
1.2. Các tế bào dạng lympho  1.2.1. Tế bào lympho B
1.2.2. Tế bào lympho T
 Chức năng lympho TCD8 gây độc (TC):
- Giết tế bào nhiễm virus và tế bào ung thư
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
1.2. Các tế bào dạng lympho  1.2.1. Tế bào lympho B
1.2.2. Tế bào lympho T
 Nguồn gốc: Tủy xương (5-10% tổng số tế bào lympho trong
máu ngoại vi của người)
 Đặc điểm bề mặt: Không có thụ thể dành cho KN, có thụ thể để
nhận diện tế bào nhiễm virus và ung thư.
 Chức năng: Giết tế bào nhiễm virus và tế bào ung thư;
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.2.1. Tế bào lympho B
1.2. Các tế bào dạng lympho 1.2.2. Tế bào lympho T
1.2.3. Tế bào giết tự nhiên (NK)
hoặc ung thư
Hoạt hoát tăng sinh tế bào NK là một hướng
tăng cường miễn dịch điều trị ung thư
Ghi nhớ
 Các tế bào dạng lympho: tế bào lympho T,
lympho B và tế bào giết tự nhiên.
 Chỉ có các tế bào lympho B, T mới có thụ
thể dành cho kháng nguyên và biết ghi nhớ
các thông tin về mầm bệnh để lần sau gặp lại
sẽ phản ứng nhanh hơn, mạnh hơn và hiệu
quả hơn trước mầm bệnh đó.
 Tế bào NK không có thụ thể dành cho kháng
nguyên nhưng có khả năng nhận diện các tế
bào nhiễm virus và tế bào ung thư.
 Các tế bào chính làm nhiệm vụ
thực bào:
 Tế bào mono-đại thực bào
 Bạch cầu trung tính (tiểu thực bào)
 Đây là các tế bào máu đã được
điều động từ máu đến các vị trí xảy
ra nhiễm vi sinh vật.
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
1.3. Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
1.3. Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào
1.3.1. Tế bào mono-đại thực bào
 Bạch cầu trung tính thực bào rồi chết cùng VSV
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
1.3. Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào.
1.3.2. Bạch cầu trung tính
https://www.youtube.com/watch?v=0TvTyj5FAaQ
- Nhiễm khuẩn làm tăng
bạch cầu trung tính
- Mủ là xác của vi khuẩn
và bạch cầu trunh tính
1.4.1. Bạch cầu ái toan
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH.
1.4. Các tế bào bạch cầu khác
 Có vai trò trong nhiễm KST.
 Trên bề mặt có các thụ thể dành cho Fc của IgE.
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Thụ thể
dành cho
Fc của IgE
Nhiễm KST (giun sán)
vừa có IgE vừa có BC
ái toan tăng
1.4.2. Tế bào mast, bạch cầu ái kiềm
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH.
1.4. Các tế bào bạch cầu khác
 Tế bào mast phân bố ở dưới da và niêm mạc đường tiêu
hoá, hô hấp, tiết niệu sinh dục
 Bạch cầu ái kiềm lưu hành trong máu.
 Trên bề mặt có các thụ thể dành cho Fc của kháng thể
IgE. Có vai trò trong các bệnh dị ứng (histamine)
1.4.3. Tế bào tua
 Có mặt cơ quan lympho, máu, dịch lympho…
 Có nhiều phân tử MHC lớp II trên bề mặt
 Hoạt động như 1 tế bào trình diện KN để hoạt hoá tế bào
lympho T
1.4.4. Các tế bào trình diện kháng nguyên
1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH.
1.4. Các tế bào bạch cầu khác
 Tế bào lympho B, đại thực bào, tế bào có tua, tế bào
nội mô.
 Có nhiều phân tử MHC lớp II trên bề mặt.
 Có khả năng thâu tóm các KN sau đó tái xuất hiện 1
phần KN này kết hợp với MHC lớp II giới thiệu QĐKN
cho tế bào lympho TCD4 nhận dạng và tạo ra các
ĐƯMD đặc hiệu
2. CÁC CƠ QUAN LYMPHO
 Theo vị trí và chức năng chia ra 2 loại cơ
quan lympho:
 Cơ quan lympho trung ương nơi biệt hoá của
các tế bào lympho từ tiền lympho thành tế bào
lympho chín
 Cơ quan lympho ngoại vi nơi tập trung các vi
sinh vật xâm nhập vào cơ thể, giới thiệu kháng
nguyên của vi sinh vật cho các tế bào lympho chín
nhận diện và hoạt hoá chúng.
Cơ quan
lympho
trung ương
Cơ quan
lympho
ngoại vi
ĐIỀU TRỊ
ĐÀO TẠO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHÁNG NGUYÊN
TS.BS. Hoàng Trung Kiên
Giảng viên Bộ môn Miễn dịch
Nội dung bài giảng
1. Một số khái niệm chung
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh
miễn dịch của kháng nguyên
3. Xử lý và trình diện kháng nguyên
4. Một số loại kháng nguyên
Kháng nguyên
Mục tiêu
o Hiểu thế nào là kháng nguyên, phân biệt
được kháng nguyên và hapten.
o Hiểu thế nào là quyết định kháng nguyên.
o Hiểu thế nào là tính sinh miễn dịch và tính
kháng nguyên; nắm được các yếu tố ảnh
hưởng đến tính sinh miễn dịch của kháng
nguyên.
o Biết một số loại kháng nguyên nhóm máu và
kháng nguyên của vi sinh vật.
1. Một số khái niệm chung
1.1.Kháng nguyên
Kháng nguyên (antigen) là
những phân tử lạ hoặc vật
lạ, thường là các protein,
khi xâm nhập vào cơ thể
chủ có khả năng kích thích
cơ thể chủ sinh ra các đáp
ứng miễn dịch đặc hiệu
chống lại chúng.
 Lạ do KN có nguồn gốc di truyền khác với cơ thể
chủ, nên chúng có cấu trúc khác với cấu trúc có
trong cơ thể chủ (khác loài, cơ thể khác gen cùng
loài).
 Lạ do protein hoặc tế bào của bản thân cơ thể bị
thay đổi cấu trúc nên từ chỗ không lạ trở thành lạ
(tự KN, KN ung thư).
1. Một số khái niệm chung
1.1.Kháng nguyên
Tính “LẠ” của kháng nguyên
 Lạ do hệ thống miễn dịch mất khả năng nhận
dạng ra cấu trúc của chính bản thân cơ thể và
cảm nhận lầm là lạ (bệnh tự miễn).
 Lạ do do hệ thống miễn dịch chưa bao giờ tiếp
xúc với những thành phần tế bào/mô của cơ thể
nằm ở những vị trí đặc ưu cách biệt với hệ thống
miễn dịch (nhãn cầu, tinh hoàn).
1. Một số khái niệm chung
1.1.Kháng nguyên
Tính “LẠ” của kháng nguyên
1. Một số khái niệm chung
1.1.Kháng nguyên
1.2. Tính sinh miễn dịch và tính kháng nguyên
 Tính sinh miễn dịch là khả năng kích thích sinh
ra đáp ứng miễn dịch dịch thể hoặc đáp ứng
miễn dịch qua trung gian tế bào.
 Tính KN là khả năng kết hợp một cách đặc hiệu
của KN với các sản phẩm cuối cùng của các
ĐƯMD (tức là với kháng thể hoặc các thụ thể
của tế bào dành cho kháng nguyên).
 Hapten là các phân tử nhỏ, thường là các gốc
hóa chất đơn giản như các thuốc
Lưu ý !
 Mặc dù tất cả các phân tử có tính sinh
miễn dịch đều có tính KN. Nhưng
không phải phân tử nào có tính KN
cũng đều có tính sinh miễn dịch.
 Hapten có tính KN nhưng bản thân
chúng không có khả năng kích thích
sinh ra một ĐƯMD đặc hiệu.
 Trên phân tử KN có
những vị trí với cấu trúc
không gian riêng biệt
được gọi là quyết định
kháng nguyên (QĐKN).
 QĐKN là vùng hoạt
động về phương diện
miễn dịch của KN.
1. Một số khái niệm chung
1.1.Kháng nguyên 1.2. Tính sinh miễn dịch và tính KN
1.3. Quyết định KN
KN đơn giá có duy nhất
một loại QĐKN
KN đa giá có các QĐKN
thuộc nhiều loại khác nhau
QĐKN giống nhau
gây phản ứng chéo
ĐƯMD đặc
hiệu theo
kiểu “nồi nào
vung ấy”.
1. Một số khái niệm chung
1.1.Kháng nguyên 1.2. Tính sinh miễn dịch và tính KN
1.3. Quyết định kháng nguyên
 Phức hợp gen hoà
hợp mô chủ yếu
MHC
 Gen mã hoá các
thụ thể tb lympho
B, T dành cho KN
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh
miễn dịch của kháng nguyên
Tính sinh
miễn dịch
Đặc điểm sinh học
của cơ thể chủ
= + +
Các gây miễn
dịch
 Liều lượng
kháng nguyên,
đường vào và
quy trình gây
MD
 Sử dụng tá
chất MD
 Tính lạ
 Kích thước
phân tử
 Thành phần hoá
học & tính không
thuần nhất
 Khả năng giáng
hoá
Bản chất của KN
3. Xử lý và trình diện kháng nguyên
3.1. Phân tử MHC
 Có hai loại phân tử MHC: lớp I và lớp II.
 Đây là các protein trên màng tế bào được mã hoá bởi các
gen nằm trong phức hợp gen MHC trên NST số 6.
3. Xử lý và trình diện kháng nguyên
3.1. Phân tử MHC
 Các phân tử MHC có chức năng trình diện các
QĐKN cho các tế bào lympho nhận diện.
 Khi cấy ghép tế bào, mô, cơ quan từ cơ thể này
sang cơ thể khác, chính các phân từ MHC đóng
vai trò là kháng nguyên gây thải ghép. Ban đầu
các KN này được tìm thấy ở các tế bào bạch cầu
của người nên còn được gọi là HLA (Human
leukocyte antigen).
 MHC lớp I có trên tất cả các tế bào có nhân;
MHC lớp II chỉ có trên các tế bào trình diện KN.
3. Xử lý và trình diện kháng nguyên
3.2. Hai con đường xử lý và trình diện KN
 Khi xâm nhập vào cơ thể, KN sẽ bị bắt giữ, xử lý, phân
tích các thông tin về quyết định kháng nguyên và giới
thiệu các thông tin này cho các tế bào lympho.
 Tuỳ theo KN là loại mang từ bên ngoài tế bào vào bào
tương hay KN xuất hiện ngay trong bào tương của tế
bào sẽ có 2 con đường xử lý và trình diện KN dành cho
hai loại KN này.
 KN ngoại lai từ bên ngoài tế bào vào trong bào tương sẽ
được các phân tử MHC lớp II trình diện cho tế bào
lympho TCD4.
 KN nội tại có gen mã hoá đã nằm trong hoặc cài cắm vào
bộ gen của tế bào cơ thể (kháng nguyên virus hoặc kháng
nguyên ung thư) sẽ được các phân tử MHC lớp I trình
diện cho tế bào lympho TCD8.
Hai con đường xử lý và trình diện kháng nguyên
Abbas
A.
K
and
Lichtman
A.
H
Basic
Immunology
2nd
Ed
©
Saunders
2004
4. Một số kháng nguyên
4.1. Kháng nguyên nhóm máu
4.1.1. Kháng nguyên nhóm máu ABO
 Tiêm HC khỉ Macacus rhesus vào thỏ.
 Thỏ sinh KT kháng HC khỉ.
 KT này gây ngưng kết HC khỉ.
 KT này gây ngưng kết cả HC của một số
người (gọi là người có Rh+).
 Chất D (Kháng nguyên D) là KN chính của
nhóm máu Rh trên bề mặt HC.
4. Một số kháng nguyên
4.1. Kháng nguyên nhóm máu
4.1.1. Kháng nguyên nhóm máu ABO
4.1.2. Kháng nguyên nhóm máu Rh
Kuby Immunology 5th Ed ©Freeman and Company 2003
4. Một số kháng nguyên
4.2. Kháng nguyên tái tổ hợp
 Gen mới được cài vào các tế bào chủ khiến
tổng hợp ra protein mới, sản phẩm protein
này được gọi là protein tái tổ hợp
 Do bản chất protein này là KN và được chế
tạo bằng công nghệ tái tổ hợp nên loại KN
này được gọi là KN tái tổ hợp
 KN tái tổ hợp ứng dụng làm vắc xin với ưu
điểm là tính an toàn do sản phẩm vắc xin là
những mảnh nhỏ của VSV chứ không phải
toàn bộ VSV
Câu hỏi ôn tập
1. Thế nào là kháng nguyên? Phân biệt kháng nguyên với hapten?
2. Thế nào là tính sinh miễn dịch và tính kháng nguyên? Nêu các yếu tố
ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên? Nêu một số
ví dụ ứng dụng thực tiễn của việc nghiên cứu tính sinh miễn dịch của
kháng nguyên?
3. Trình bày cấu trúc và chức năng của các phân tử MHC lớp I và MHC
lớp II? Diễn biến quá trình xử lý và trình diện kháng nguyên ngoại lai,
kháng nguyên nội tại và ý nghĩa của hiện tượng trình diện kháng
nguyên bên cạnh phân tử MHC.
4. Trình bày đặc điểm di truyền học, cấu trúc kháng nguyên và đặc điểm
huyết thanh học của nhóm máu ABO?
Xin cảm ơn

More Related Content

Similar to 2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs

Ebook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCEbook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCtaimienphi
 
Miễn dịch học đh y hn
Miễn dịch học  đh y hnMiễn dịch học  đh y hn
Miễn dịch học đh y hnChia se Y hoc
 
Mien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnMien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnBs.Namoon
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCDr Hoc
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCSoM
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANVIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANSoM
 
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdfLp18DYK1B
 
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩmBài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩmjackjohn45
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNganNguyen269213
 
EHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure VeitnamEHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure VeitnamJuneCS
 
Dai-cuong-Ky-sinh-trung.ppt
Dai-cuong-Ky-sinh-trung.pptDai-cuong-Ky-sinh-trung.ppt
Dai-cuong-Ky-sinh-trung.pptthanhnsl
 
đặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teđặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teMkb Nguyen
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịchhhtpcn
 
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tửTế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tửVuKirikou
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhBui Nhu
 
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfDI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfAnh Nguyen
 
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh daLe Tran Anh
 

Similar to 2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs (20)

Ebook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCEbook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌC
 
Miễn dịch học đh y hn
Miễn dịch học  đh y hnMiễn dịch học  đh y hn
Miễn dịch học đh y hn
 
Mien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnMien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hn
 
He mien dich
He mien dichHe mien dich
He mien dich
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANVIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
 
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdf
 
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩmBài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
 
Dai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi SinhDai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi Sinh
 
EHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure VeitnamEHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
 
Dai-cuong-Ky-sinh-trung.ppt
Dai-cuong-Ky-sinh-trung.pptDai-cuong-Ky-sinh-trung.ppt
Dai-cuong-Ky-sinh-trung.ppt
 
đặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teđặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch te
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
 
Daicuong mien dich
Daicuong mien dichDaicuong mien dich
Daicuong mien dich
 
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tửTế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinh
 
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfDI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
 
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs

  • 1. ĐIỀU TRỊ ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIỚI THIỆU MÔN HỌC MIỄN DỊCH HỌC TS.BS. Hoàng Trung Kiên Giảng viên Bộ môn Miễn dịch
  • 2. Nguyên nhân bệnh nhiễm trùng Mầm bệnh và con người ở cách biệt nhau: Mầm bệnh và con người ở cùng nhau: Không có bệnh nhiễm trùng Bệnh nhiễm trùng
  • 3. Dịch bệnh và miễn dịch  Mầm bệnh lưu hành trong một quần thể người: có dịch bệnh nhiễm trùng.  Trong một vụ dịch có người bị bệnh (không có miễn dịch), có người không bị bệnh (có miễn dịch).  Miễn dịch (immunity): là trạng thái đề kháng với bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng.
  • 4. Nhờ đâu mà có miễn dịch? Nhờ có hệ thống miễn dịch Hệ thống miễn dịch: Lực lượng vũ trang của cơ thể
  • 5. Chức năng của hệ thống miễn dịch  Ngăn nhiễm trùng mới và loại bỏ các nhiễm trùng đã xảy ra.  Kiểm soát chống ung thư. (chống giặc ngoài – bộ đội). (chống thù trong – công an)
  • 6. Phân loại trạng thái miễn dịch Miễn dịch tự nhiên > (natural/native immunity) -Luôn luôn tồn tại 1 cách tự nhiên -Di truyền từ đời này qua đời khác -Luôn trong trạng thái nhận diện và loại bỏ các VSV từ khi mới sinh ra < Miễn dịch thu được (acquired immunity) - Miễn dịch chủ động - Miễn dịch thụ động
  • 7. Ghi nhớ  Miễn dịch là trạng thái đề kháng với các bệnh nhiễm trùng và ung thư. Có được khả năng này là nhờ hệ thống miễn dịch.  Hệ thống miễn dịch gồm các tế bào, mô và phân tử làm nhiệm vụ đề kháng cho cơ thể.  Hệ thống miễn dịch tạo ra các đáp ứng miễn dịch để bảo vệ cơ thể.  Miễn dịch học là môn học nghiên cứu về hệ thống miễn dịch và các đáp ứng của hệ thống này để bảo vệ cơ thể.
  • 8. ĐIỀU TRỊ ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁC TẾ BÀO VÀ CƠ QUAN MIỄN DỊCH TS.BS. Hoàng Trung Kiên
  • 9. Kuby Immunology 5th Ed ©Freeman and Company 2003 Các tế bào miễn dịch Các tế bào miễn dịch
  • 10. Ghi nhớ Các tế bào miễn dịch đều có nguồn gốc từ tế bào gốc tạo máu ở tủy xương.
  • 11. 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.2. Các tế bào dạng lympho  Chiếm 20-40% tổng số bạch cầu  Chiếm 99% số tế bào lưu hành trong dịch lympho  Số lượng: 1010 – 1012 tế bào  Chia theo chức năng và dấu ấn bề mặt:  Lympho B  Lympho T  Tế bào giết tự nhiên (NK) Phân tích công thức máu
  • 12.  Nguồn gốc: Túi Fabricius (Bursa of Fabricius) và tuỷ xương (Bone marrow)  Quá trình biệt hóa: 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.2. Các tế bào dạng lympho 1.2.1. Tế bào lympho B
  • 13.  Đặc điểm bề mặt:  Kháng thể bề mặt (SIg) là thụ thể của tế bào lymho B dành cho kháng nguyên (IgM, IgD).  Phân tử CD19.  Phân tử MHC lớp II  Thụ thể dành cho bổ thể  Thụ thể dành cho Fc của kháng thể IgG. 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.2. Các tế bào dạng lympho 1.2.1. Tế bào lympho B SIg Khi có nhiễm trùng tế bào tăng sinh làm hạch sưng to
  • 14.  Chức năng: Tạo kháng thể 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.2. Các tế bào dạng lympho 1.2.1. Tế bào lympho B Vi sinh vật Lympho B Tế bào plasma Kháng thể Xét nghiệm nồng độ kháng thể dự đoán được chức năng tạo kháng thể của tế bào B
  • 15. Tủy xương Tuyến ức  Nguồn gốc: tuyến ức (Thymus)  Quá trinh biệt hóa: 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.2. Các tế bào dạng lympho  1.2.1. Tế bào lympho B 1.2.2. Tế bào lympho T
  • 16.  Đặc điểm bề mặt - Thụ thể tế bào T dành cho kháng nguyên (TCR) - 2/3 số lượng tế bào lympho T có phân tử CD4 - 1/3 số lượng tế bào lympho T có phân tử CD8 - Phân tử CD3 (để nhận biết đâu là tế bào lympho T) 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.2. Các tế bào dạng lympho  1.2.1. Tế bào lympho B 1.2.2. Tế bào lympho T TCR CD8 CD4 TCR HIV tấn công tế bào TCD4 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng miễn dịch
  • 17.  Chức năng tế bào lympho TCD4 hỗ trợ (TH):  Hỗ trợ tế bào lympho B sinh kháng thể  Hỗ trợ đại thực bào giết vi khuẩn 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.2. Các tế bào dạng lympho  1.2.1. Tế bào lympho B 1.2.2. Tế bào lympho T
  • 18.  Chức năng lympho TCD8 gây độc (TC): - Giết tế bào nhiễm virus và tế bào ung thư 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.2. Các tế bào dạng lympho  1.2.1. Tế bào lympho B 1.2.2. Tế bào lympho T
  • 19.  Nguồn gốc: Tủy xương (5-10% tổng số tế bào lympho trong máu ngoại vi của người)  Đặc điểm bề mặt: Không có thụ thể dành cho KN, có thụ thể để nhận diện tế bào nhiễm virus và ung thư.  Chức năng: Giết tế bào nhiễm virus và tế bào ung thư; 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.2.1. Tế bào lympho B 1.2. Các tế bào dạng lympho 1.2.2. Tế bào lympho T 1.2.3. Tế bào giết tự nhiên (NK) hoặc ung thư Hoạt hoát tăng sinh tế bào NK là một hướng tăng cường miễn dịch điều trị ung thư
  • 20. Ghi nhớ  Các tế bào dạng lympho: tế bào lympho T, lympho B và tế bào giết tự nhiên.  Chỉ có các tế bào lympho B, T mới có thụ thể dành cho kháng nguyên và biết ghi nhớ các thông tin về mầm bệnh để lần sau gặp lại sẽ phản ứng nhanh hơn, mạnh hơn và hiệu quả hơn trước mầm bệnh đó.  Tế bào NK không có thụ thể dành cho kháng nguyên nhưng có khả năng nhận diện các tế bào nhiễm virus và tế bào ung thư.
  • 21.  Các tế bào chính làm nhiệm vụ thực bào:  Tế bào mono-đại thực bào  Bạch cầu trung tính (tiểu thực bào)  Đây là các tế bào máu đã được điều động từ máu đến các vị trí xảy ra nhiễm vi sinh vật. 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.3. Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào
  • 22. 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.3. Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào 1.3.1. Tế bào mono-đại thực bào
  • 23.  Bạch cầu trung tính thực bào rồi chết cùng VSV 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH 1.3. Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào. 1.3.2. Bạch cầu trung tính https://www.youtube.com/watch?v=0TvTyj5FAaQ - Nhiễm khuẩn làm tăng bạch cầu trung tính - Mủ là xác của vi khuẩn và bạch cầu trunh tính
  • 24. 1.4.1. Bạch cầu ái toan 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH. 1.4. Các tế bào bạch cầu khác  Có vai trò trong nhiễm KST.  Trên bề mặt có các thụ thể dành cho Fc của IgE. Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004 Thụ thể dành cho Fc của IgE Nhiễm KST (giun sán) vừa có IgE vừa có BC ái toan tăng
  • 25. 1.4.2. Tế bào mast, bạch cầu ái kiềm 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH. 1.4. Các tế bào bạch cầu khác  Tế bào mast phân bố ở dưới da và niêm mạc đường tiêu hoá, hô hấp, tiết niệu sinh dục  Bạch cầu ái kiềm lưu hành trong máu.  Trên bề mặt có các thụ thể dành cho Fc của kháng thể IgE. Có vai trò trong các bệnh dị ứng (histamine) 1.4.3. Tế bào tua  Có mặt cơ quan lympho, máu, dịch lympho…  Có nhiều phân tử MHC lớp II trên bề mặt  Hoạt động như 1 tế bào trình diện KN để hoạt hoá tế bào lympho T
  • 26. 1.4.4. Các tế bào trình diện kháng nguyên 1. CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH. 1.4. Các tế bào bạch cầu khác  Tế bào lympho B, đại thực bào, tế bào có tua, tế bào nội mô.  Có nhiều phân tử MHC lớp II trên bề mặt.  Có khả năng thâu tóm các KN sau đó tái xuất hiện 1 phần KN này kết hợp với MHC lớp II giới thiệu QĐKN cho tế bào lympho TCD4 nhận dạng và tạo ra các ĐƯMD đặc hiệu
  • 27. 2. CÁC CƠ QUAN LYMPHO  Theo vị trí và chức năng chia ra 2 loại cơ quan lympho:  Cơ quan lympho trung ương nơi biệt hoá của các tế bào lympho từ tiền lympho thành tế bào lympho chín  Cơ quan lympho ngoại vi nơi tập trung các vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể, giới thiệu kháng nguyên của vi sinh vật cho các tế bào lympho chín nhận diện và hoạt hoá chúng.
  • 28. Cơ quan lympho trung ương Cơ quan lympho ngoại vi
  • 29. ĐIỀU TRỊ ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHÁNG NGUYÊN TS.BS. Hoàng Trung Kiên Giảng viên Bộ môn Miễn dịch
  • 30. Nội dung bài giảng 1. Một số khái niệm chung 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên 3. Xử lý và trình diện kháng nguyên 4. Một số loại kháng nguyên Kháng nguyên
  • 31. Mục tiêu o Hiểu thế nào là kháng nguyên, phân biệt được kháng nguyên và hapten. o Hiểu thế nào là quyết định kháng nguyên. o Hiểu thế nào là tính sinh miễn dịch và tính kháng nguyên; nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên. o Biết một số loại kháng nguyên nhóm máu và kháng nguyên của vi sinh vật.
  • 32. 1. Một số khái niệm chung 1.1.Kháng nguyên Kháng nguyên (antigen) là những phân tử lạ hoặc vật lạ, thường là các protein, khi xâm nhập vào cơ thể chủ có khả năng kích thích cơ thể chủ sinh ra các đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống lại chúng.
  • 33.  Lạ do KN có nguồn gốc di truyền khác với cơ thể chủ, nên chúng có cấu trúc khác với cấu trúc có trong cơ thể chủ (khác loài, cơ thể khác gen cùng loài).  Lạ do protein hoặc tế bào của bản thân cơ thể bị thay đổi cấu trúc nên từ chỗ không lạ trở thành lạ (tự KN, KN ung thư). 1. Một số khái niệm chung 1.1.Kháng nguyên Tính “LẠ” của kháng nguyên
  • 34.  Lạ do hệ thống miễn dịch mất khả năng nhận dạng ra cấu trúc của chính bản thân cơ thể và cảm nhận lầm là lạ (bệnh tự miễn).  Lạ do do hệ thống miễn dịch chưa bao giờ tiếp xúc với những thành phần tế bào/mô của cơ thể nằm ở những vị trí đặc ưu cách biệt với hệ thống miễn dịch (nhãn cầu, tinh hoàn). 1. Một số khái niệm chung 1.1.Kháng nguyên Tính “LẠ” của kháng nguyên
  • 35.
  • 36. 1. Một số khái niệm chung 1.1.Kháng nguyên 1.2. Tính sinh miễn dịch và tính kháng nguyên  Tính sinh miễn dịch là khả năng kích thích sinh ra đáp ứng miễn dịch dịch thể hoặc đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào.  Tính KN là khả năng kết hợp một cách đặc hiệu của KN với các sản phẩm cuối cùng của các ĐƯMD (tức là với kháng thể hoặc các thụ thể của tế bào dành cho kháng nguyên).  Hapten là các phân tử nhỏ, thường là các gốc hóa chất đơn giản như các thuốc
  • 37. Lưu ý !  Mặc dù tất cả các phân tử có tính sinh miễn dịch đều có tính KN. Nhưng không phải phân tử nào có tính KN cũng đều có tính sinh miễn dịch.  Hapten có tính KN nhưng bản thân chúng không có khả năng kích thích sinh ra một ĐƯMD đặc hiệu.
  • 38.  Trên phân tử KN có những vị trí với cấu trúc không gian riêng biệt được gọi là quyết định kháng nguyên (QĐKN).  QĐKN là vùng hoạt động về phương diện miễn dịch của KN. 1. Một số khái niệm chung 1.1.Kháng nguyên 1.2. Tính sinh miễn dịch và tính KN 1.3. Quyết định KN
  • 39. KN đơn giá có duy nhất một loại QĐKN KN đa giá có các QĐKN thuộc nhiều loại khác nhau QĐKN giống nhau gây phản ứng chéo ĐƯMD đặc hiệu theo kiểu “nồi nào vung ấy”. 1. Một số khái niệm chung 1.1.Kháng nguyên 1.2. Tính sinh miễn dịch và tính KN 1.3. Quyết định kháng nguyên
  • 40.  Phức hợp gen hoà hợp mô chủ yếu MHC  Gen mã hoá các thụ thể tb lympho B, T dành cho KN 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên Tính sinh miễn dịch Đặc điểm sinh học của cơ thể chủ = + + Các gây miễn dịch  Liều lượng kháng nguyên, đường vào và quy trình gây MD  Sử dụng tá chất MD  Tính lạ  Kích thước phân tử  Thành phần hoá học & tính không thuần nhất  Khả năng giáng hoá Bản chất của KN
  • 41. 3. Xử lý và trình diện kháng nguyên 3.1. Phân tử MHC  Có hai loại phân tử MHC: lớp I và lớp II.  Đây là các protein trên màng tế bào được mã hoá bởi các gen nằm trong phức hợp gen MHC trên NST số 6.
  • 42. 3. Xử lý và trình diện kháng nguyên 3.1. Phân tử MHC  Các phân tử MHC có chức năng trình diện các QĐKN cho các tế bào lympho nhận diện.  Khi cấy ghép tế bào, mô, cơ quan từ cơ thể này sang cơ thể khác, chính các phân từ MHC đóng vai trò là kháng nguyên gây thải ghép. Ban đầu các KN này được tìm thấy ở các tế bào bạch cầu của người nên còn được gọi là HLA (Human leukocyte antigen).  MHC lớp I có trên tất cả các tế bào có nhân; MHC lớp II chỉ có trên các tế bào trình diện KN.
  • 43. 3. Xử lý và trình diện kháng nguyên 3.2. Hai con đường xử lý và trình diện KN  Khi xâm nhập vào cơ thể, KN sẽ bị bắt giữ, xử lý, phân tích các thông tin về quyết định kháng nguyên và giới thiệu các thông tin này cho các tế bào lympho.  Tuỳ theo KN là loại mang từ bên ngoài tế bào vào bào tương hay KN xuất hiện ngay trong bào tương của tế bào sẽ có 2 con đường xử lý và trình diện KN dành cho hai loại KN này.  KN ngoại lai từ bên ngoài tế bào vào trong bào tương sẽ được các phân tử MHC lớp II trình diện cho tế bào lympho TCD4.  KN nội tại có gen mã hoá đã nằm trong hoặc cài cắm vào bộ gen của tế bào cơ thể (kháng nguyên virus hoặc kháng nguyên ung thư) sẽ được các phân tử MHC lớp I trình diện cho tế bào lympho TCD8.
  • 44. Hai con đường xử lý và trình diện kháng nguyên Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 45. 4. Một số kháng nguyên 4.1. Kháng nguyên nhóm máu 4.1.1. Kháng nguyên nhóm máu ABO
  • 46.  Tiêm HC khỉ Macacus rhesus vào thỏ.  Thỏ sinh KT kháng HC khỉ.  KT này gây ngưng kết HC khỉ.  KT này gây ngưng kết cả HC của một số người (gọi là người có Rh+).  Chất D (Kháng nguyên D) là KN chính của nhóm máu Rh trên bề mặt HC. 4. Một số kháng nguyên 4.1. Kháng nguyên nhóm máu 4.1.1. Kháng nguyên nhóm máu ABO 4.1.2. Kháng nguyên nhóm máu Rh
  • 47. Kuby Immunology 5th Ed ©Freeman and Company 2003
  • 48. 4. Một số kháng nguyên 4.2. Kháng nguyên tái tổ hợp  Gen mới được cài vào các tế bào chủ khiến tổng hợp ra protein mới, sản phẩm protein này được gọi là protein tái tổ hợp  Do bản chất protein này là KN và được chế tạo bằng công nghệ tái tổ hợp nên loại KN này được gọi là KN tái tổ hợp  KN tái tổ hợp ứng dụng làm vắc xin với ưu điểm là tính an toàn do sản phẩm vắc xin là những mảnh nhỏ của VSV chứ không phải toàn bộ VSV
  • 49. Câu hỏi ôn tập 1. Thế nào là kháng nguyên? Phân biệt kháng nguyên với hapten? 2. Thế nào là tính sinh miễn dịch và tính kháng nguyên? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên? Nêu một số ví dụ ứng dụng thực tiễn của việc nghiên cứu tính sinh miễn dịch của kháng nguyên? 3. Trình bày cấu trúc và chức năng của các phân tử MHC lớp I và MHC lớp II? Diễn biến quá trình xử lý và trình diện kháng nguyên ngoại lai, kháng nguyên nội tại và ý nghĩa của hiện tượng trình diện kháng nguyên bên cạnh phân tử MHC. 4. Trình bày đặc điểm di truyền học, cấu trúc kháng nguyên và đặc điểm huyết thanh học của nhóm máu ABO? Xin cảm ơn

Editor's Notes

  1. Đáp ứng miễn dịch thực chất chính là phản ứng giữa KN-KT. Bản chất phản ứng giữa KN_KT ở đây là sự kết hợp bổ cứu về không gian ba chiều giữa 1 QDKN có ở trên bề mặt phân tử KN và vị trí gắn KN nằm ở vùng siêu biến của phân tử KT. Vậy KN ở đây là gì: Trong môi trường sống của chúng ta có rất nhiều tác nhân có thể gây bệnh cho cơ thể con người, các tác nhân đó có thể là VR, VK, KST, Nấm hay các protein lạ. Tất cả tác nhân đó được gọi là kháng nguyên - Kháng nguyên (antigen) là những phân tử lạ hoặc vật lạ, thường là các protein, khi xâm nhập vào cơ thể chủ có khả năng kích thích cơ thể chủ sinh ra các đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống lại chúng.
  2. Sự phân biệt “lạ-quen” là mấu chốt quyết định để cơ thể có sinh ra đáp ứng miễn dịch chống lại kháng nguyên hay không. Một vật hay một phân tử có được coi là lạ thì cơ thể mới có đáp ứng miễn dịch chống lại nó. hệ thống miễn dịch coi một vật hay một phân tử là kháng nguyên bao gồm Các tình huống sau: - Vì thế nếu đem các vật chất từ cơ thể có khác biệt về di truyền (khác loài, cơ thể khác gen cùng loài) thì những vật này sẽ có cấu trúc khác với cơ thể nên sẽ bị coi là lạ - VD: 1 số tb ung thư có KN ung thư là các cấu trúc bất thường so với tb lành, or 1 số tb nhiễm VR làm biến đổi cấu trúc protein mà nó tổng hợp ra.
  3. - VD bệnh thiếu máu tự miễn ác tính: gây ra bởi các KT kháng 1 protein trên màng tb niem mạc dạ dày, protein này có vai trò tạo thuận lợi cho quá trình hấp thu vitamin B12 tại ruột non. Khi các KT này gắn với các protein sẽ ngăn cản qúa trình hấp thu vitamin B12 đẫn đến thiếu vitamin B12 để tạo hồng cầu, dẫn đến thiếu máu ác tính
  4. Khi nhãn cầu bị tổn thương thi các thành phần của nhãn cầu sẽ được giải phóng khỏi vị trí đặc ưu nên được tiếp xúc vợi hệ miễn dịch. Chúng sẽ đc coi là lạ vì hệ miễn dịch chưa tiếp xúc với chúng bao giờ và sẽ tạo ra đáp ứng MD chống lại chúng.. Đây là nguyên nhân của trường hợp teo nhãn cầu hay tinh hoàn lành sau khi chấn thương đụng dập bên đối diện nếu ko xử lý, phẫu thuật cắt bỏ bên chấn thương kịp thời.
  5. - Các tb miễn dịch ko phản ứng or ko nhận diện toàn bộ KN mà nó chỉ nhận diện những vị trí nhất định trên phân tử KN. Những vị trí với cấu trúc không gian riêng biệt đó được gọi là quyết định KN - QĐKN là vùng hoạt động về phương diện miễn dịch của KN. Chính các quyết định KN ( không phải toàn bộ phân tử KN) tương tác với thụ thể dành cho KN ở trên bề mặt tb Lympho để hoạt hoá chúng và khởi động các đáp ứng MD đặc hiệu
  6. Một phân tử KN có thể có nhiều QĐKN giống hoặc khác nhau. Cơ thể chủ có khả năng sinh ra từng loại ĐƯMD riêng cho từng loại QĐKN. Sản phẩm của DUMD là KT or các tb Lympho có thụ thể dành cho kháng nguyên theo kiểu nồi nào vung ấy hoặc chìa nào khoá ấy, nên DUMD loại này được gọi là DUMD đặc hiệu. KN chỉ có một loại QDKN duy nhất thì đc gọi là KN đơn giá KN có từ 2 loại QDKN khác nhau trở lên thì gọi là KN đa giá Giữa các phân tử KN khác nhau có thể có 1 số QDKN giống nhau được gọi là QĐKN gây phản ứng chéo -Trong số các QĐKN trên cùng 1 phân tử KN, sẽ có QĐKN kích thích sinh MD mạnh yếu khác nhau, QĐKN kích thích sinh MD mạnh được gọi là QDKN trội Khi KN còn ở trạng thái nguyên vẹn sẽ có 1 số QDKN lộ ra trên bề mặt của KN được gọi là QĐKN lộ diện trong quá trình KN xâm nhập vào cơ thể một số KN sẽ bị phá huỷ thành các mảnh KN, điều này làm xuất hiện thêm các QĐKN vốn ẩn bên trong nay mới lộ ra cho các tb MD nhận diện, các QĐKN này đc gọi là QĐKN ẩn diện
  7. Tính sinh MD ko phải là tính chất chỉ phụ thuộc vào riêng KN. Việc sinh ra DUMD hay ko phụ thuộc vào 3 nhóm yếu tố bao gồm: Bản chất của KN, Đặc điểm sinh học của cơ thể túc chủ và cách đưa kháng nguyên vào cơ thể.