SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
Mĩ thuật khối 3
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 19 và bài 25 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm
nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí.
- Kĩ năng: Học sinh vận dụng được họa tiết vào trang trí: khăn, khay, hộp, khung
ảnh, bưu thiếp... có dạng hình vuông, chữ nhật, đường diềm, …
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm; phát huy khả năng sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu của
em”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh có kiến thức đơn giản
về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm nhạt
của màu sắc khi sử dụng trong trang trí.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các
màu mà mình biết.
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)
các tranh chỉ những sắc màu khác nhau như
- Học sinh luân phiên kể tên các màu mà
mình biết như xanh, đỏ, vàng, tím, …
- Học sinh quan sát và nhận xét.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
đậm, đậm vừa, nhạt để học sinh quan sát và
yêu cầu các em nhận xét về độ đậm nhạt của
màu sắc.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28
phút)
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng được họa tiết
vào trang trí.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 01 bức
tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, chỉ ra
những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt.
- Học sinh thảo luận, chỉ cho nhau những
chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt.
- Đại diện nhóm trình bày và chỉ trước lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực
hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của
các bài 2; bài 6; bài 19 và bài 25.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên:
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực
hiện bài 2 hoặc bài 6.
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 6 và
bài 19.
+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 19
và bài 25.
- Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu
cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm ……
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 19 và bài 25 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm
nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí.
- Kĩ năng: Học sinh vận dụng được họa tiết vào trang trí: khăn, khay, hộp, khung
ảnh, bưu thiếp... có dạng hình vuông, chữ nhật, đường diềm, …
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm; phát huy khả năng sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 phút)
* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo ra màu các
sắc độ của màu, vận dụng vào trang trí.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Nghe nhạc và vẽ theo tiếng nhạc:
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm (theo
nhóm cùng trình độ), phát giấy khổ to cho
mỗi nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp
điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ của
tiếng nhạc và vẽ theo cảm xúc riêng của
mình.
- Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ
theo động lệnh của giáo viên (về đậm nhạt;
vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu).
- Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá
nhân.
- Học sinh nắm yêu cầu.
- Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn
của nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí bất
kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên
các nét màu đã có).
- Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên yêu
cầu dừng lại và tắt nhạc.
- Học sinh dừng vẽ.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận và
trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của
nhóm.
- Học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện
cảm xúc về bức tranh của nhóm.
 Bước 2. Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào
trang trí:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm cảm nhận,
thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ
về một nội dung theo trí tưởng tượng của cá
nhân.
- Mỗi cá nhân trong nhóm cảm nhận, thưởng
thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một
nội dung theo trí tưởng tượng của riêng
mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng khung
giấy, lựa chọn vào trang trí hoạ tiết.
- Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ
tiết để trang trí.
 Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm:
 Các nhóm trung bình, yếu:
- Vẽ tiếp họa tiết và trang trí hình vuông bất
kì (dùng giấy nháp, giấy vở cũ hay vở thực
hành Mĩ thuật).
- Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí
vào hình vuông đó.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
 Các nhóm khá:
- Vẽ tiếp họa tiết và trang trí hình chữ nhật.
- Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng
vào trang trí hình chữ nhật.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
 Các nhóm giỏi:
- Vẽ tiếp họa tiết và trang trí đường diềm.
- Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng
vào trang trí đường diềm.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu
cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 19 và bài 25 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm
nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí.
- Kĩ năng: Học sinh vận dụng được họa tiết vào trang trí: khăn, khay, hộp, khung
ảnh, bưu thiếp... có dạng hình vuông, chữ nhật, đường diềm, …
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm; phát huy khả năng sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả
lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính:
2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc tiếp theo
(10 phút)
 Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm (tiếp
theo):
- Giáo viên yêu cầu các nhóm chưa thực hiện
xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của nhóm
mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi giúp đỡ
học sinh yếu.
- Các nhóm chưa thực hiện xong, tiếp tục hoàn
thiện sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh giỏi sau khi đã thực hiện xong đến
giúp đỡ học sinh yếu.
2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về
sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
sản phẩm của nhóm mình. nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, thảo luận về kiến thức, kỹ
năng trang trí cơ bản trong khi hoàn thiện sản
phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu
sắc, đậm nhạt ... từ đơn giản đến phức tạp.
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để
thảo luận, nhận xét, đánh giá.
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá
và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn.
 Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng
những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật
khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm,
đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển
thêm về kiến thức, kĩ năng mĩ thuật.
- Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản
phẩm của nhóm mình.
- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm thế
nào? Vì sao chọn mảng màu đó? Vì sao trang trí
như vậy, … cho nhóm bạn.
- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng vào
trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí đường
diềm, hình vuông, hình chữ nhật như: nhãn vở,
khăn quàng, trải bàn, váy áo, khay hộp, …
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu của em” sang
chủ đề “Em và trường em”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài ; bài 8; bài 12 và bài 32 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để
vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những
hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích;
hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề
tài “Em và trường em”.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện
của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em và trường
em”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát,
hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ
tranh chân dung theo cảm nhận; có những
hiểu biết về các hoạt động ở trường và
những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét:
Trong lớp mình có rất nhiều bạn. Có bao
nhiêu bạn nhỉ? Chúng ta có giống nhau
không? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào!
- Yêu cầu học sinh thể hiện một số động tác
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh thể hiện một số động tác miêu tả
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
miêu tả hình dáng hoạt động của con người. hình dáng hoạt động của con người.
2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph)
* Mục tiêu: Học sinh vẽ được chân dung của
bản thân hoặc người mình yêu thích; hiểu
được hình dáng của con người trong các
hoạt động để tạo được những bức tranh về
đề tài “Em và trường em”.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Vẽ mù (không nhìn giấy):
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại
và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn
giấy và cũng không nhìn bạn.
- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15
phút. Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay
cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt
quan sát. Học sinh cố gắng không nhìn vào
giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. Học
sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu.
- Giáo viên duy trì không khí tập trung và
hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số
câu gợi mở:
+ Em đang nhớ đường nét của bộ phận nào?
Miệng, mắt, mũi, cằm hay má?
+ Em có nhận thấy đường nét của mái tóc
không? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo
hướng nào?
+ Đường nét của cổ gặp đường nét khuôn
mặt ở chỗ nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu xếp các bài
vẽ để tiết sau tiếp tục sử dụng.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu
cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm .……
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài ; bài 8; bài 12 và bài 32 (4 tiết)
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để
vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những
hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích;
hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề
tài “Em và trường em”.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện
của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (tiếp theo,
25-30 phút)
 Bước 2. Thảo luận về các đường nét biểu
cảm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức
vẽ của mình trên tường.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem
tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ
tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”
hoặc vẽ cách điệu.
- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên
tường.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận
và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt
động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách
điệu.
- Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi:
+ Các em vẽ có giống mẫu không?
+ Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả
của những chi tiết này là gì?
+ Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình
thành kĩ năng nào?
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
 Bước 3. Thể hiện tranh biểu đạt bằng
màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều
chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu
cảm mà các em muốn thể hiện.
- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã
vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn
thể hiện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào
bức vẽ đã chọn.
- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn
chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng
tính biểu cảm.
- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học
sinh yếu.
- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa
chọn được màu sắc và nội dung đạt chất
lượng:
- Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.
+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện
nội dung đó như thế nào trong bức tranh
này?
+ Hình ảnh trong tranh của em có theo
những gì em muốn thể hiện không?
+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của
mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí
do?
+ Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái
tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào?
- Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ
thuật của các hoạ sĩ trong nước và nước
ngoài giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng
và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác
nhau khi vẽ chân dung.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm .……
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài ; bài 8; bài 12 và bài 32 (4 tiết)
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để
vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những
hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích;
hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề
tài “Em và trường em”.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện
của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện (15 ph)
* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo về một câu
chuyện của chính các em ở trường; khả năng
diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Xác định cốt truyện:
- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận,
tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt
truyện” từ chủ đề “Em và trường em”.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận
nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến
“Cốt truyện” với chủ đề “Em và trường em”.
- Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Con
vật em yêu thích”.
- Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành
nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện”.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
 Bước 2. Hình thành đối tượng:
- Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên
khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ
đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình
thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt
truyện đã chọn.
- Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân
vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối
tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.
2.4. Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ
“Cốt truyện” (15 phút)
* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh
các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện
đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và
trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện
của nhóm bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu về
tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu:
+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong
tác phẩm.
+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu
đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào
(quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không
gian bối cảnh, bố cục, màu sắc...).
- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác
nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn.
- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác
phẩm đã sáng tạo của nhóm
- Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ
nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm .……
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài ; bài 8; bài 12 và bài 32 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để
vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những
hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích;
hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề
tài “Em và trường em”.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện
của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.4. Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ
“Cốt truyện” (tiếp theo, 20 phút)
* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh
các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện
đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và
trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện
của nhóm bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm còn lại giới
thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các
yêu cầu:
+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong
- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác
phẩm đã sáng tạo của nhóm
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
tác phẩm.
+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu
đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào
(quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không
gian bối cảnh, bố cục, màu sắc...).
- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác
nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn.
- Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ
nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm.
- Giáo viên giáo dục học sinh về tình cảm
bạn bè; về lòng kính trọng, biết ơn thầy, cô
giáo; có ý thức học tập, giữ gìn, bảo quản tài
sản của trường; có ý thức bảo vệ môi trường
học tập, vui chơi, chăm sóc cây cảnh, …
- Học sinh lắng nghe và cảm nhận.
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tiễn cho
bài học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng các bài
vẽ ở tiết này để trang trí lớp học.
- Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà
nhóm đã trình bày.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh về nhà kể cho người thân nghe câu
chuyện mà nhóm đã trình bày.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ
đề “Em và trường em” sang chủ đề “Thiên
nhiên quanh em”.
- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng
phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối
tượng khác trong các bối cảnh khác nhau
khi ở nhà.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhận.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 3, bài 11, bài 18 và bài 27 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh khám phá được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên
thông qua trí tưởng tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh.
- Kĩ năng: Học sinh tạo dáng được hình quả, cây, cành lá để tạo nên bức tranh về
thiên nhiên; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
- Thái độ: phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số bức hình hoặc
đồ vật có hình tranh trí quả, cây, cành lá …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thiên nhiên
quanh em”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp,
sự phong phú đa dạng của thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)
các hình ảnh về lá, cây, hoa, thiên nhiên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và
giải thích thêm về những bức hình mà các
em sưu tầm được về thiên nhiên.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh nêu và nhận xét.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (28 ph)
* Mục tiêu: Học sinh tạo được các hình
dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ...
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực
hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của
các bài 3, bài 11, bài 18 và bài 27.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên:
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực
hiện bài 3 và bài 11.
- Học sinh cần vẽ được vài lá cây và quả cây
đơn giản. Tô màu làm tăng thêm nét sống
động cho cây.
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 3,
11 và bài 18.
- Học sinh cần vẽ được quả, cành lá và lọ
hoa. Tô màu làm tăng thêm nét sống động
cho bài vẽ.
+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 11
và bài 27.
- Học sinh cần vẽ được lọ hoa, lá cây và
quả. Tô màu làm tăng thêm nét sống động
cho bài vẽ.
- Giáo viên chốt nội dung.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm ……
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 3, bài 11, bài 18 và bài 27 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh khám phá được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên
thông qua trí tưởng tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh.
- Kĩ năng: Học sinh tạo dáng được hình quả, cây, cành lá để tạo nên bức tranh về
thiên nhiên; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
- Thái độ: phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số bức hình hoặc
đồ vật có hình tranh trí quả, cây, cành lá …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình
nhân vật biểu cảm (60-70 phút)
* Mục tiêu: Học sinh tạo dáng được hình quả,
cây, cành lá để tạo nên bức tranh về thiên
nhiên.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Tạo vườn cây, công viên:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình
độ.
- Giao việc cho mỗi nhóm thực hiện:
- Học sinh lập nhóm theo yêu cầu của
giáo viên.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
 Các nhóm học sinh yếu:
Vẽ vài cành lá, cây và quả; tô màu vào tranh
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
đã vẽ.
 Các nhóm học sinh trung bình:
Vẽ tranh về vườn hoa hay công viên; tô màu
vào tranh đã vẽ.
 Các nhóm học sinh khá:
Xé, dán để tạo một số cây, sắp xếp thành vườn
cây hay công viên.
 Các nhóm học sinh giỏi:
Nặn hoặc uốn dây thép được một số cây; sắp
xếp các sản phẩm của nhóm để tạo thành một
vườn cây hay công viên.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện
tiếp ở tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 3, bài 11, bài 18 và bài 27 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh khám phá được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên
thông qua trí tưởng tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh.
- Kĩ năng: Học sinh tạo dáng được hình quả, cây, cành lá để tạo nên bức tranh về
thiên nhiên; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
- Thái độ: phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số bức hình hoặc
đồ vật có hình tranh trí quả, cây, cành lá …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình
nhân vật biểu cảm (tiếp theo, 10 phút)
 Bước 2. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản
phẩm của nhóm mình; sắp xếp các hình đơn lẻ
từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh về
thiên nhiên.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.
2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (5 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá
về sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm
của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn
để thảo luận, nhận xét, đánh giá.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
gợi ý:
+ Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí
xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều ?
+ Không gian trong tranh gần hay xa?
+ Cách sắp xếp, bố cục của bức tranh thế nào?
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (15 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá
và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn.
 Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng
những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật
như không gian ba chiều, gần, xa, ...
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của
nhóm mình.
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả
lời.
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh
trình bày câu chuyện của mình giống như một
hướng dẫn viên du lịch nhằm giới thiệu cho
khách tham quan về vườn hoa hay công viên.
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Thiên nhiên quanh em”
sang chủ đề “Đồ vật thân quen”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 7, bài 13, bài 23 và bài 30 (4 tiết)
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của
các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.
- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ
được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm để tạo nên các bức tranh theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ
vật mà các em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Đồ vật thân
quen”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự đa dạng,
phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ
vật quen thuộc, gần gũi với các em.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)
các hình ảnh về một số đồ vật như cái chai,
cái bát, bình đựng nước, ấm pha trà.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số
mẫu trang trí đường diềm, các họa tiết trang
trí hình vuông, hình tròn.
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm khác
nhau giữa các mẫu vật.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh nhận xét.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25 ph)
* Mục tiêu: Học sinh vẽ được các đồ vật qua
cảm nhận riêng của mình.
* Cách tiến hành:
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
 Bước 1. Thảo luận về cửa hàng sẽ tạo:
- Giáo viên đưa ra những cách thức để kết
hợp vật liệu tạo thành một cửa hàng, và
khuyến khích học sinh suy nghĩ xem những
thứ gì có thể bán trong cửa hàng.
- Học sinh làm việc theo nhóm và quyết
định sẽ bán gì trong cửa hàng để xây dựng
cửa hàng phù hợp với cách chọn mặt hàng
như cái chai, cái bát, bình đựng nước, ấm
pha trà …
- Giáo viên thống nhất kích thước của cửa
hàng với học sinh.
- Kích thước cửa hàng của mỗi nhóm là
1,2m x 1m
 Bước 2. Vẽ mù:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại một
mẫu vật (cái chai, cái bát, bình đựng nước,
ấm pha trà) và vẽ vào giấy (giấy nháp, vở
cũ, …).
- Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn giấy
vẽ.
 Bước 3. Thảo luận về các đường nét biểu
cảm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức
vẽ của mình trên tường.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem
tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ
tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.
- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên
tường.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận
và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt
động “Vẽ không nhìn giấy”.
 Bước 4. Thể hiện tranh biểu đạt bằng
màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều
chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu
cảm mà các em muốn thể hiện.
- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã
vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn
thể hiện.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 7, bài 13, bài 23 và bài 30 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của
các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.
- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ
được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm để tạo nên các bức tranh theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ
vật mà các em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (60-70 phút)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng tạo
hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Vẽ theo quan sát:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các vật
mẫu (cái chai, cái bát, bình đựng nước, ấm pha
trà) để vẽ cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ
vật đã vẽ ở tiết trước.
- Học sinh quan sát các vật mẫu (cái
chai, cái bát, bình đựng nước, ấm pha
trà) để vẽ cá nhân.
- Học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ ở
tiết trước (cái chai, cái bát, bình đựng
nước, ấm pha trà).
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh
của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4...
theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b,
c, d... theo chiều dọc
- Học sinh trưng bày tranh của mình trên
tường của lớp học.
- Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ
về các đồ vật.
 Bước 2. Vẽ theo nhóm:
- Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích. - Học sinh lập nhóm.
- Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang trí
đã học để trang trí cái chai, cái bát, bình đựng
nước, ấm pha trà, …
- Các nhóm thảo luận, sáng tạo ra những
vật dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ.
 Bước 3. Tạo “Cửa hàng” đồ lưu niệm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm
phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng
của mình.
- Học sinh thảo luận để tìm phương án
sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của
mình sao cho bắt mắt.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các
đồ vật của mình để tiết sau trưng bày.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện
tiếp ở tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 7, bài 13, bài 23 và bài 30 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của
các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.
- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ
được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm để tạo nên các bức tranh theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ
vật mà các em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (10 phút)
 Bước 4. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản
phẩm của nhóm mình; sắp xếp các đồ vật thành
cửa hàng bán đồ lưu niệm.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.
2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (5
phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá
về sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm
của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý:
để thảo luận, nhận xét, đánh giá.
+ Những đồ vật trong cửa hàng đã được sắp
xếp hợp lí chưa?
+ Kĩ thuật trang trí của nhóm bạn thế nào (bố
cục, phối màu, tô màu, kích thước ...) có cân
đối, hài hòa chưa?
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá
và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn.
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của
nhóm mình.
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả
lời:
+ Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì? Vì
sao nhóm bạn đặt tên đó?
+ Cửa hàng nhóm bạn gồm những đồ vật
gì? Công dụng của mỗi đồ vật đó ra sao?
+ Vì sao bạn chọn các màu sắc này để
trang trí?
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh
giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình một
cách thuyết phục để người khác thích mua.
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Đồ vật thân quen” sang
chủ đề “Thời trang của em”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 9, bài 22, bài 24 và bài 28 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của màu sắc trong
tranh, biết cách vẽ màu theo cảm nhận riêng để vận dụng vào các bài học trong chủ đề.
- Kĩ năng: Học sinh biết chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn, vào chữ nét đều; biết
sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh theo yêu cầu bài học.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh mẫu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em tự do
sáng tạo”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự
phong phú đa dạng của màu sắc trong tranh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các
màu mà mình biết.
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)
các tranh chỉ những sắc màu khác nhau như
đậm, đậm vừa, nhạt để học sinh quan sát và
- Học sinh luân phiên kể tên các màu mà
mình biết như xanh, đỏ, vàng, tím, …
- Học sinh quan sát và nhận xét.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
yêu cầu các em nhận xét về độ đậm nhạt của
màu sắc.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28
phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ màu theo
cảm nhận riêng để vận dụng vào các bài học
trong chủ đề.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 01 bức
tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, chỉ ra
những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt.
- Học sinh thảo luận, chỉ cho nhau những
chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt.
- Đại diện nhóm trình bày và chỉ trước lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực
hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của
các bài 9, bài 22, bài 24 và bài 28.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên:
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực
hiện bài 9 hoặc bài 22.
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 22
và bài 24.
+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 22
và bài 28.
- Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu
cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm ……
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 9, bài 22, bài 24 và bài 28 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của màu sắc trong
tranh, biết cách vẽ màu theo cảm nhận riêng để vận dụng vào các bài học trong chủ đề.
- Kĩ năng: Học sinh biết chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn, vào chữ nét đều; biết
sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh theo yêu cầu bài học.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh mẫu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết chọn màu và vẽ
màu vào hình có sẵn, vào chữ nét đều; biết
sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình
ảnh để tạo được bức tranh theo yêu cầu bài
học.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Nghe nhạc và vẽ theo tiếng nhạc:
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm (theo
nhóm cùng trình độ), phát giấy khổ to cho
mỗi nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp
điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ của
tiếng nhạc và vẽ theo cảm xúc riêng của
mình.
- Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ
theo động lệnh của giáo viên (về đậm nhạt;
- Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá
nhân.
- Học sinh nắm yêu cầu.
- Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn
của nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí bất
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu). kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên
các nét màu đã có).
- Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên yêu
cầu dừng lại và tắt nhạc.
- Học sinh dừng vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận và
trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của
nhóm.
- Học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện
cảm xúc về bức tranh của nhóm.
 Bước 2. Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào
trang trí:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm cảm nhận,
thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ
về một nội dung theo trí tưởng tượng của cá
nhân.
- Mỗi cá nhân trong nhóm cảm nhận, thưởng
thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một
nội dung theo trí tưởng tượng của riêng
mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng khung
giấy, lựa chọn vào trang trí hoạ tiết.
- Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ
tiết để trang trí.
 Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm:
 Các nhóm trung bình, yếu:
- Thực hiện yêu cầu của bài 6 (dùng giấy
nháp, giấy vở cũ hay vở thực hành Mĩ
thuật).
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
 Các nhóm khá:
- Thực hiện yêu cầu của bài 22. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
 Các nhóm giỏi:
- Thực hiện yêu cầu của bài 22 và 24 (28). - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu
cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 9, bài 22, bài 24 và bài 28 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của màu sắc trong
tranh, biết cách vẽ màu theo cảm nhận riêng để vận dụng vào các bài học trong chủ đề.
- Kĩ năng: Học sinh biết chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn, vào chữ nét đều; biết
sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh theo yêu cầu bài học.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh mẫu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả
lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính:
2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc tiếp theo
(10 phút)
 Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm (tiếp
theo):
- Giáo viên yêu cầu các nhóm chưa thực hiện
xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của nhóm
mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi giúp đỡ
học sinh yếu.
- Các nhóm chưa thực hiện xong, tiếp tục hoàn
thiện sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh giỏi sau khi đã thực hiện xong đến
giúp đỡ học sinh yếu.
2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về
sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
sản phẩm của nhóm mình, tổng hợp các sản
phẩm để tạo thành “Ngân hàng hình ảnh”.
nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, thảo luận về kiến thức, kỹ
năng trang trí cơ bản trong khi hoàn thiện sản
phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu
sắc, đậm nhạt ... từ đơn giản đến phức tạp.
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để
thảo luận, nhận xét, đánh giá.
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá
và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn.
 Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng
những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật
khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm,
đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển
thêm về kiến thức, kĩ năng mĩ thuật.
- Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản
phẩm của nhóm mình.
- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm thế
nào? Vì sao chọn mảng màu đó? Vì sao trang trí
như vậy, … cho nhóm bạn.
- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng vào
trang trí nhiều loại sản phẩm khác nhau.
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu của em” sang
chủ đề “Em và trường em”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 14, bài 15, bài 26 và bài 31 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng đơn giản về các con vật
thân quen, gần gũi.
- Kĩ năng: Học sinh tạo được những con vật nuôi đơn giản; tưởng tượng và sáng tạo
được một câu chuyện về những con vật yêu thích.
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật …
- Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công,
cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu
vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các
em sưu tầm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Con vật em
yêu thích”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự
phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ
phận của con vật.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)
các hình ảnh về một số con vật.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các cảm
nhận về mỗi bức tranh.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh nêu theo ý mình.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (15 ph)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển được khả
năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các - Học sinh thực hiện các bài 14, bài 15, bài
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
bài tập bài 14, bài 15, bài 26 và bài 31 trong
vở thực hành Mĩ thuật.
26 và bài 31 trong vở thực hành Mĩ thuật.
- Giáo viên nhận xét. - Học sinh trình bày.
2.3. Hoạt động 3: Tạo hình 3D và nghệ
thuật sắp đặt (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh tạo được con vật theo
ý thích từ những vật liệu sẵn có.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Tập hợp các phế liệu, nguyên
liệu đã tìm để hình thành ý tưởng:
- Trên cơ sở khối hình, đặc điểm chất liệu...
giáo viên hướng dẫn học sinh liên tưởng tới
những con vật trên thực tế
- Học sinh lập nhóm và tập hợp các phế liệu,
nguyên liệu đã tìm được để xây dựng con
vật 3D.
- Các nhóm thảo luận để quyết định xây
dựng những con vật bằng chất liệu gì.
 Bước 2. Tạo con vật từ vật liệu sẵn có:
- Từ những ý tưởng trên, giáo viên yêu cầu
các nhóm thực hiện tạo hình con vật theo
những câu hỏi gợi ý:
- Học sinh thực hiện tạo hình con vật theo
những câu hỏi gợi ý của giáo viên.
+ Em tạo hình đầu và cổ thế nào?
+ Em tạo hình than mình của con vật như
thế nào?
+ Con vật em chọn có mấy chân? Em uốn
chân như thế nào?
+ Em sẽ làm gì nếu dây thép còn thừa?
+ Em xác định vị trí của đầu, mình, chân và
đuôi của con vật như thế nào?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chưa làm xong sẽ thực
hiện vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 14, bài 15, bài 26 và bài 31 (4 tiết)
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng đơn giản về các con vật
thân quen, gần gũi.
- Kĩ năng: Học sinh tạo được những con vật nuôi đơn giản; tưởng tượng và sáng tạo
được một câu chuyện về những con vật yêu thích.
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật …
- Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công,
cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu
vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các
em sưu tầm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Tạo hình 3D và nghệ
thuật sắp đặt (35 phút)
* Mục tiêu: Học sinh tạo được con vật từ
những vật liệu sẵn có.
* Cách tiến hành:
 Bước 2. Tạo con vật từ vật liệu sẵn có
(tiếp theo tiết 1):
- Trên cơ sở thực hiện ở tiết 1, giáo viên yêu
cầu học sinh tiếp tục hoàn thiện các sản
phẩm của nhóm.
- Học sinh trao đổi về cách thực hiện.
- Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh những
gợi ý đã nêu ở tiết 1:
- Học sinh tiếp tục thực hiện tạo hình các
con vật.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
+ Em tạo hình đầu và cổ thế nào?
+ Em tạo hình than mình của con vật như
thế nào?
+ Con vật em chọn có mấy chân? Em uốn
chân như thế nào?
+ Em sẽ làm gì nếu dây thép còn thừa?
+ Em xác định vị trí của đầu, mình, chân và
đuôi của con vật như thế nào?
 Bước 3. Tạo cho con vật trở nên sống
động:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy bồi,
giấy báo cũ, ... để quấn quanh dây thép
nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho con vật.
- Giáo viên lứu ý học sinh về tỉ lệ và hình
dáng con vật.
- Học sinh các nhóm dùng giấy tạo được
khối cho hình uốn dây thép một hình ảnh
sống động.
- Học sinh áp dụng kiến thức về tỉ lệ và hình
dáng con vật; hiểu được những khả năng
trong tạo hình bằng giấy bồi.
- Sau khi đã thực hiện xong, giáo viên yêu
cầu học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng
các con vật để tạo thành những hình mẫu
sống động, phù hợp với hoàn cảnh, môi
trường.
- Học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng
các con vật để tạo thành những hình mẫu
sống động, phù hợp với hoàn cảnh, môi
trường.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng màu
nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm
cho con vật được đẹp hơn.
- Học sinh dùng màu nước hoặc giấy màu
thủ công trang trí thêm cho con vật.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chưa làm xong sẽ thực
hiện vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 14, bài 15, bài 26 và bài 31 (4 tiết)
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng đơn giản về các con vật
thân quen, gần gũi.
- Kĩ năng: Học sinh tạo được những con vật nuôi đơn giản; tưởng tượng và sáng tạo
được một câu chuyện về những con vật yêu thích.
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật …
- Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công,
cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu
vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các
em sưu tầm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.4. Hoạt động 4: Hình thành tác phẩm đa
chiều (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết sắp xếp các sản
phẩm trong không gian thành tác phẩm đa
chiều.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh tập
hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa
trên các sản phẩm đã có để hình thành bức
tranh đa chiều.
- Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của
cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm
đã có để hình thành bức tranh đa chiều.
- Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung khối
hình vật thể khác (nhà, cây cỏ...) làm phong
phú cho chủ đề.
- Học sinh các nhóm bổ sung khối hình vật
thể khác (nhà, cây cỏ...) làm phong phú cho
chủ đề.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm sắp xếp các - Các nhóm sắp xếp các sản phẩm trên mặt
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
sản phẩm trên mặt bàn, hình thành một
khung cảnh đa chiều.
bàn, hình thành một khung cảnh đa chiều.
- Giáo viên lứu ý các nhóm học sinh:
+ Bố cục giữa các sản phẩm đơn lẻ với
nhóm sản phẩm và khoảng trống nhằm nêu
bật nội dung chủ đề.
+ Có thể sử dụng tranh làm nền phía sau cho
tác phẩm sắp đặt.
2.5. Hoạt động 5: Hình thành cốt truyện
(20 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết tưởng tượng và
sáng tạo được một câu chuyện về những con
vật yêu thích.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo
luận, tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra
“Cốt truyện” từ chủ đề “Con vật em yêu
thích”.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo
luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên
quan đến “Cốt truyện” với chủ đề “Con vật
em yêu thích”.
- Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên
khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí
nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan
để hình thành các đối tượng có trong sự việc
từ cốt truyện đã chọn.
- Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề
“Con vật em yêu thích”.
- Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình
thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt
truyện”.
- Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các
nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình
thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt
truyện đã chọn.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 14, bài 15, bài 26 và bài 31 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng đơn giản về các con vật
thân quen, gần gũi.
- Kĩ năng: Học sinh tạo được những con vật nuôi đơn giản; tưởng tượng và sáng tạo
được một câu chuyện về những con vật yêu thích.
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật …
- Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công,
cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu
vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các
em sưu tầm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.6. Hoạt động 6: Giới thiệu tác phẩm từ
“Cốt truyện” (20 phút)
* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh
các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện
đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và
trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện
của nhóm bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu về
tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu:
+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong
tác phẩm.
+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu
- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác
phẩm đã sáng tạo của nhóm
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào
(quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không
gian bối cảnh, bố cục, màu sắc...).
- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác
nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn.
- Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ
nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm.
- Giáo viên liên hệ, giáo dục học sinh về ý
thức bảo vệ môi trường; tham gia bảo vệ
cảnh quan môi trường, vật nuôi.
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (15
phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh
giá và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình
về sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu
hỏi cho nhóm bạn.
- Học sinh giới thiệu nội dung sản phẩm của
nhóm với các nhóm bạn;
- Mọi người cùng trao đổi, nhận xét bình
luận tác phẩm về:
+ Tạo hình của từng đối tượng (hình dáng,
đặc điểm).
+ Sự phối hợp, liên kết giữa các đối tượng
theo nội dung chủ đề.
+ Bố cục ở các khu vực trong không gian
của chủ đề.
+ Cảm nhận thẩm mĩ
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Giáo viên giới thiệu và chuyển từ chủ đề
“Con vật em yêu thích” sang chủ đề
“Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm
Mĩ thuật”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 1, bài 10, bài 21 và bài 33 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật.
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu
sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh
vẽ, tác phẩm điêu khắc, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm.
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một
tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh tranh thiếu nhi, tranh
tĩnh vật tranh thiếu nhi thế giới, một số tranh về tượng…
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sáp nặn, kẽm, giấy bồi, giấy báo cũ, vở thực
hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thưởng thức
và trải nghiệm cùng tác phẩm Mĩ thuật”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị của
một tác phẩm mĩ thuật.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên một số
tác phẩm mĩ thuật mà em biết qua sách báo,
truyền hình, mạng Internet, …
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số
- Học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
tranh thiếu nhi.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số
tác phẩm tượng của Việt Nam.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo, tìm
hiểu về tượng (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng
phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp
xúc với tác phẩm điêu khắc.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xem 3 bức tượng
của Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam,
tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng
Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy điện
Hòa Bình.
- Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận của
mình qua các câu hỏi gợi ý:
- Học sinh xem 3 bức tượng của Bác Hồ với
đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân
dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch
trên công trường thủy điện Hòa Bình.
- Học sinh trình bày cảm nhận của mình.
+ Em hãy nêu tên, hình chụp các tượng! + Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền
Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi,
tượng Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy
điện Hòa Bình.
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng
anh hùng liệt sĩ?
+ Tượng 1, 3 là tượng Bác Hồ, tượng 2 là
tượng anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi.
+ Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng. + Làm bằng đá, gỗ, thạch ao, xi măng.
+ Tượng có giống với tranh không? Kể ra. + Tượng khác với tranh.
Tượng thấy nhiều mặt hơn tranh.
- Giáo viên chốt. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……; Thứ ……., ngày …. tháng … năm ……
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 3
Tích hợp các bài 1, bài 10, bài 21 và bài 33 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật.
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu
sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh
vẽ, tác phẩm điêu khắc, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm.
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một
tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh tranh thiếu nhi, tranh
tĩnh vật tranh thiếu nhi thế giới, một số tranh về tượng…
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sáp nặn, kẽm, giấy bồi, giấy báo cũ, vở thực
hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tranh (15 ph)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng
phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc
với tranh vẽ.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh
tranh thiếu nhi, tranh tĩnh vật tranh thiếu nhi
thế giới.
- Học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh lựa chọn 01 tranh, nêu
cảm nhận về bức tranh đó theo gợi ý: phân
tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo
dáng, màu sắc, chất liệu …
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
- Giáo viên chốt: Tranh vẽ thiếu nhi là một
đề tài về môi trường, rất phong phú và hấp
dẫn. Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm

More Related Content

What's hot

giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgia su minh tri
 
Skkn HiếU NọP NgàY 151209
Skkn HiếU NọP NgàY 151209Skkn HiếU NọP NgàY 151209
Skkn HiếU NọP NgàY 151209nguyen hieu
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-dugia su minh tri
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgia su minh tri
 
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoPixwaresVitNam
 
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Tiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngTiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngNgochue Phung
 
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 11st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1tieuhocvn .info
 
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatgia su minh tri
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatgia su minh tri
 
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpGiáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpVõ Tâm Long
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18tieuhocvn .info
 
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5tieuhocvn .info
 

What's hot (20)

Giáo án buổi chiều lớp 3
Giáo án buổi chiều lớp 3Giáo án buổi chiều lớp 3
Giáo án buổi chiều lớp 3
 
Tuần 22
Tuần 22Tuần 22
Tuần 22
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
 
Skkn HiếU NọP NgàY 151209
Skkn HiếU NọP NgàY 151209Skkn HiếU NọP NgàY 151209
Skkn HiếU NọP NgàY 151209
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
 
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Tuan 14
Tuan 14Tuan 14
Tuan 14
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Tiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngTiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tường
 
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 11st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
 
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
 
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpGiáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
 
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
 

Similar to Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm

Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămGiáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămVerona Wyman
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2Maurine Nitzsche
 
STEM L1 THÁNG 9
STEM L1 THÁNG 9STEM L1 THÁNG 9
STEM L1 THÁNG 9pepegvcn10
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoPixwaresVitNam
 

Similar to Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm (20)

Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả nămGiáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămGiáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
 
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
 
STEM L1 THÁNG 9
STEM L1 THÁNG 9STEM L1 THÁNG 9
STEM L1 THÁNG 9
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
 
Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3
 
Giáo án Toán buổi chiều lớp 5
Giáo án Toán buổi chiều lớp 5Giáo án Toán buổi chiều lớp 5
Giáo án Toán buổi chiều lớp 5
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
 
Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
 
Tuần 23-GA lop 3
Tuần 23-GA lop 3Tuần 23-GA lop 3
Tuần 23-GA lop 3
 
Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3
 
Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3
 
Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3
 
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 

More from Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3

Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểmĐề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 

More from Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3 (20)

Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
 
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
 
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểmĐề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
 
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
 
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
 
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm

  • 1. Mĩ thuật khối 3 Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 19 và bài 25 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí. - Kĩ năng: Học sinh vận dụng được họa tiết vào trang trí: khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp... có dạng hình vuông, chữ nhật, đường diềm, … - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm; phát huy khả năng sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu của em”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các màu mà mình biết. - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các tranh chỉ những sắc màu khác nhau như - Học sinh luân phiên kể tên các màu mà mình biết như xanh, đỏ, vàng, tím, … - Học sinh quan sát và nhận xét. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 2. Mĩ thuật khối 3 đậm, đậm vừa, nhạt để học sinh quan sát và yêu cầu các em nhận xét về độ đậm nhạt của màu sắc. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28 phút) * Mục tiêu: Học sinh vận dụng được họa tiết vào trang trí. * Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 01 bức tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, chỉ ra những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt. - Học sinh thảo luận, chỉ cho nhau những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt. - Đại diện nhóm trình bày và chỉ trước lớp. - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của các bài 2; bài 6; bài 19 và bài 25. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên: + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 2 hoặc bài 6. + Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 6 và bài 19. + Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 19 và bài 25. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm …… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 3. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 19 và bài 25 (4 tiết) (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí. - Kĩ năng: Học sinh vận dụng được họa tiết vào trang trí: khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp... có dạng hình vuông, chữ nhật, đường diềm, … - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm; phát huy khả năng sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 phút) * Mục tiêu: Học sinh sáng tạo ra màu các sắc độ của màu, vận dụng vào trang trí. * Cách tiến hành:  Bước 1. Nghe nhạc và vẽ theo tiếng nhạc: - Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm (theo nhóm cùng trình độ), phát giấy khổ to cho mỗi nhóm. - Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ của tiếng nhạc và vẽ theo cảm xúc riêng của mình. - Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ theo động lệnh của giáo viên (về đậm nhạt; vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu). - Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá nhân. - Học sinh nắm yêu cầu. - Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn của nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí bất kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên các nét màu đã có). - Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên yêu cầu dừng lại và tắt nhạc. - Học sinh dừng vẽ. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 4. Mĩ thuật khối 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm. - Học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm.  Bước 2. Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào trang trí: - Giáo viên yêu cầu các nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một nội dung theo trí tưởng tượng của cá nhân. - Mỗi cá nhân trong nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một nội dung theo trí tưởng tượng của riêng mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn vào trang trí hoạ tiết. - Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ tiết để trang trí.  Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm:  Các nhóm trung bình, yếu: - Vẽ tiếp họa tiết và trang trí hình vuông bất kì (dùng giấy nháp, giấy vở cũ hay vở thực hành Mĩ thuật). - Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí vào hình vuông đó. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Các nhóm khá: - Vẽ tiếp họa tiết và trang trí hình chữ nhật. - Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng vào trang trí hình chữ nhật. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Các nhóm giỏi: - Vẽ tiếp họa tiết và trang trí đường diềm. - Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng vào trang trí đường diềm. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 5. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 19 và bài 25 (4 tiết) (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí. - Kĩ năng: Học sinh vận dụng được họa tiết vào trang trí: khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp... có dạng hình vuông, chữ nhật, đường diềm, … - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm; phát huy khả năng sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính: 2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc tiếp theo (10 phút)  Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm (tiếp theo): - Giáo viên yêu cầu các nhóm chưa thực hiện xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu. - Các nhóm chưa thực hiện xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh giỏi sau khi đã thực hiện xong đến giúp đỡ học sinh yếu. 2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 6. Mĩ thuật khối 3 sản phẩm của nhóm mình. nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận về kiến thức, kỹ năng trang trí cơ bản trong khi hoàn thiện sản phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt ... từ đơn giản đến phức tạp. - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá. 2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.  Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển thêm về kiến thức, kĩ năng mĩ thuật. - Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm thế nào? Vì sao chọn mảng màu đó? Vì sao trang trí như vậy, … cho nhóm bạn. - Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng vào trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật như: nhãn vở, khăn quàng, trải bàn, váy áo, khay hộp, … - Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu của em” sang chủ đề “Em và trường em”. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 7. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài ; bài 8; bài 12 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo. - Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích; hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài “Em và trường em”. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em và trường em”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét: Trong lớp mình có rất nhiều bạn. Có bao nhiêu bạn nhỉ? Chúng ta có giống nhau không? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào! - Yêu cầu học sinh thể hiện một số động tác - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh thể hiện một số động tác miêu tả Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 8. Mĩ thuật khối 3 miêu tả hình dáng hoạt động của con người. hình dáng hoạt động của con người. 2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph) * Mục tiêu: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích; hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài “Em và trường em”. * Cách tiến hành:  Bước 1. Vẽ mù (không nhìn giấy): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn giấy và cũng không nhìn bạn. - Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút. Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu. - Giáo viên duy trì không khí tập trung và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số câu gợi mở: + Em đang nhớ đường nét của bộ phận nào? Miệng, mắt, mũi, cằm hay má? + Em có nhận thấy đường nét của mái tóc không? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào? + Đường nét của cổ gặp đường nét khuôn mặt ở chỗ nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh thu xếp các bài vẽ để tiết sau tiếp tục sử dụng. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm .…… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 9. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài ; bài 8; bài 12 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo. - Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích; hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài “Em và trường em”. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (tiếp theo, 25-30 phút)  Bước 2. Thảo luận về các đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu. - Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu. - Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi: + Các em vẽ có giống mẫu không? + Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì? + Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào? Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 10. Mĩ thuật khối 3  Bước 3. Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc: - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện. - Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn. - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học sinh yếu. - Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng: - Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn. + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? + Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào? - Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ trong nước và nước ngoài giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau khi vẽ chân dung. - Học sinh quan sát, cảm nhận. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm .…… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 11. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài ; bài 8; bài 12 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo. - Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích; hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài “Em và trường em”. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện (15 ph) * Mục tiêu: Học sinh sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. * Cách tiến hành:  Bước 1. Xác định cốt truyện: - Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Em và trường em”. - Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện” với chủ đề “Em và trường em”. - Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Con vật em yêu thích”. - Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện”. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 12. Mĩ thuật khối 3  Bước 2. Hình thành đối tượng: - Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn. - Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn. 2.4. Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (15 phút) * Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện của nhóm bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu: + Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong tác phẩm. + Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào (quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc...). - Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn. - Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phẩm đã sáng tạo của nhóm - Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm .…… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 13. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài ; bài 8; bài 12 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo. - Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích; hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài “Em và trường em”. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.4. Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (tiếp theo, 20 phút) * Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện của nhóm bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm còn lại giới thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu: + Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong - Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phẩm đã sáng tạo của nhóm Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 14. Mĩ thuật khối 3 tác phẩm. + Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào (quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc...). - Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn. - Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm. - Giáo viên giáo dục học sinh về tình cảm bạn bè; về lòng kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo; có ý thức học tập, giữ gìn, bảo quản tài sản của trường; có ý thức bảo vệ môi trường học tập, vui chơi, chăm sóc cây cảnh, … - Học sinh lắng nghe và cảm nhận. 2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tiễn cho bài học. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng các bài vẽ ở tiết này để trang trí lớp học. - Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà nhóm đã trình bày. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà nhóm đã trình bày. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ đề “Em và trường em” sang chủ đề “Thiên nhiên quanh em”. - Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối tượng khác trong các bối cảnh khác nhau khi ở nhà. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh ghi nhận. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 15. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 3, bài 11, bài 18 và bài 27 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh khám phá được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên thông qua trí tưởng tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh. - Kĩ năng: Học sinh tạo dáng được hình quả, cây, cành lá để tạo nên bức tranh về thiên nhiên; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. - Thái độ: phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật có hình tranh trí quả, cây, cành lá … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thiên nhiên quanh em”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên. * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về lá, cây, hoa, thiên nhiên. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và giải thích thêm về những bức hình mà các em sưu tầm được về thiên nhiên. - Học sinh quan sát, cảm nhận. - Học sinh nêu và nhận xét. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 16. Mĩ thuật khối 3 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (28 ph) * Mục tiêu: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ... * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của các bài 3, bài 11, bài 18 và bài 27. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên: + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 3 và bài 11. - Học sinh cần vẽ được vài lá cây và quả cây đơn giản. Tô màu làm tăng thêm nét sống động cho cây. + Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 3, 11 và bài 18. - Học sinh cần vẽ được quả, cành lá và lọ hoa. Tô màu làm tăng thêm nét sống động cho bài vẽ. + Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 11 và bài 27. - Học sinh cần vẽ được lọ hoa, lá cây và quả. Tô màu làm tăng thêm nét sống động cho bài vẽ. - Giáo viên chốt nội dung. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm …… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 17. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 3, bài 11, bài 18 và bài 27 (4 tiết) (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh khám phá được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên thông qua trí tưởng tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh. - Kĩ năng: Học sinh tạo dáng được hình quả, cây, cành lá để tạo nên bức tranh về thiên nhiên; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. - Thái độ: phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật có hình tranh trí quả, cây, cành lá … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình nhân vật biểu cảm (60-70 phút) * Mục tiêu: Học sinh tạo dáng được hình quả, cây, cành lá để tạo nên bức tranh về thiên nhiên. * Cách tiến hành:  Bước 1. Tạo vườn cây, công viên: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình độ. - Giao việc cho mỗi nhóm thực hiện: - Học sinh lập nhóm theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm nhận nhiệm vụ.  Các nhóm học sinh yếu: Vẽ vài cành lá, cây và quả; tô màu vào tranh Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 18. Mĩ thuật khối 3 đã vẽ.  Các nhóm học sinh trung bình: Vẽ tranh về vườn hoa hay công viên; tô màu vào tranh đã vẽ.  Các nhóm học sinh khá: Xé, dán để tạo một số cây, sắp xếp thành vườn cây hay công viên.  Các nhóm học sinh giỏi: Nặn hoặc uốn dây thép được một số cây; sắp xếp các sản phẩm của nhóm để tạo thành một vườn cây hay công viên. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện tiếp ở tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 19. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 3, bài 11, bài 18 và bài 27 (4 tiết) (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh khám phá được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên thông qua trí tưởng tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh. - Kĩ năng: Học sinh tạo dáng được hình quả, cây, cành lá để tạo nên bức tranh về thiên nhiên; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. - Thái độ: phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật có hình tranh trí quả, cây, cành lá … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình nhân vật biểu cảm (tiếp theo, 10 phút)  Bước 2. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm: - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm mình; sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (5 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 20. Mĩ thuật khối 3 gợi ý: + Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều ? + Không gian trong tranh gần hay xa? + Cách sắp xếp, bố cục của bức tranh thế nào? 2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (15 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.  Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật như không gian ba chiều, gần, xa, ... - Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời. - Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một hướng dẫn viên du lịch nhằm giới thiệu cho khách tham quan về vườn hoa hay công viên. - Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Dẫn dắt từ chủ đề “Thiên nhiên quanh em” sang chủ đề “Đồ vật thân quen”. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 7, bài 13, bài 23 và bài 30 (4 tiết) Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 21. Mĩ thuật khối 3 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. - Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Đồ vật thân quen”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về một số đồ vật như cái chai, cái bát, bình đựng nước, ấm pha trà. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số mẫu trang trí đường diềm, các họa tiết trang trí hình vuông, hình tròn. - Yêu cầu học sinh nêu những điểm khác nhau giữa các mẫu vật. - Học sinh quan sát, cảm nhận. - Học sinh quan sát, cảm nhận. - Học sinh nhận xét. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25 ph) * Mục tiêu: Học sinh vẽ được các đồ vật qua cảm nhận riêng của mình. * Cách tiến hành: Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 22. Mĩ thuật khối 3  Bước 1. Thảo luận về cửa hàng sẽ tạo: - Giáo viên đưa ra những cách thức để kết hợp vật liệu tạo thành một cửa hàng, và khuyến khích học sinh suy nghĩ xem những thứ gì có thể bán trong cửa hàng. - Học sinh làm việc theo nhóm và quyết định sẽ bán gì trong cửa hàng để xây dựng cửa hàng phù hợp với cách chọn mặt hàng như cái chai, cái bát, bình đựng nước, ấm pha trà … - Giáo viên thống nhất kích thước của cửa hàng với học sinh. - Kích thước cửa hàng của mỗi nhóm là 1,2m x 1m  Bước 2. Vẽ mù: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại một mẫu vật (cái chai, cái bát, bình đựng nước, ấm pha trà) và vẽ vào giấy (giấy nháp, vở cũ, …). - Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn giấy vẽ.  Bước 3. Thảo luận về các đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. - Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.  Bước 4. Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc: - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện. - Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 23. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 7, bài 13, bài 23 và bài 30 (4 tiết) (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. - Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (60-70 phút) * Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. * Cách tiến hành:  Bước 1. Vẽ theo quan sát: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các vật mẫu (cái chai, cái bát, bình đựng nước, ấm pha trà) để vẽ cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ ở tiết trước. - Học sinh quan sát các vật mẫu (cái chai, cái bát, bình đựng nước, ấm pha trà) để vẽ cá nhân. - Học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ ở tiết trước (cái chai, cái bát, bình đựng nước, ấm pha trà). Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 24. Mĩ thuật khối 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4... theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b, c, d... theo chiều dọc - Học sinh trưng bày tranh của mình trên tường của lớp học. - Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ về các đồ vật.  Bước 2. Vẽ theo nhóm: - Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích. - Học sinh lập nhóm. - Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang trí đã học để trang trí cái chai, cái bát, bình đựng nước, ấm pha trà, … - Các nhóm thảo luận, sáng tạo ra những vật dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ.  Bước 3. Tạo “Cửa hàng” đồ lưu niệm: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của mình. - Học sinh thảo luận để tìm phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của mình sao cho bắt mắt. - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các đồ vật của mình để tiết sau trưng bày. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện tiếp ở tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 25. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 7, bài 13, bài 23 và bài 30 (4 tiết) (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. - Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (10 phút)  Bước 4. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm: - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm mình; sắp xếp các đồ vật thành cửa hàng bán đồ lưu niệm. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 26. Mĩ thuật khối 3 phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: để thảo luận, nhận xét, đánh giá. + Những đồ vật trong cửa hàng đã được sắp xếp hợp lí chưa? + Kĩ thuật trang trí của nhóm bạn thế nào (bố cục, phối màu, tô màu, kích thước ...) có cân đối, hài hòa chưa? 2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn. - Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời: + Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì? Vì sao nhóm bạn đặt tên đó? + Cửa hàng nhóm bạn gồm những đồ vật gì? Công dụng của mỗi đồ vật đó ra sao? + Vì sao bạn chọn các màu sắc này để trang trí? - Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình một cách thuyết phục để người khác thích mua. - Học sinh suy nghĩ, vận dụng. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Dẫn dắt từ chủ đề “Đồ vật thân quen” sang chủ đề “Thời trang của em”. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 27. Mĩ thuật khối 3 Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 9, bài 22, bài 24 và bài 28 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của màu sắc trong tranh, biết cách vẽ màu theo cảm nhận riêng để vận dụng vào các bài học trong chủ đề. - Kĩ năng: Học sinh biết chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn, vào chữ nét đều; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh theo yêu cầu bài học. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh mẫu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em tự do sáng tạo”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của màu sắc trong tranh. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các màu mà mình biết. - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các tranh chỉ những sắc màu khác nhau như đậm, đậm vừa, nhạt để học sinh quan sát và - Học sinh luân phiên kể tên các màu mà mình biết như xanh, đỏ, vàng, tím, … - Học sinh quan sát và nhận xét. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 28. Mĩ thuật khối 3 yêu cầu các em nhận xét về độ đậm nhạt của màu sắc. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ màu theo cảm nhận riêng để vận dụng vào các bài học trong chủ đề. * Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 01 bức tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, chỉ ra những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt. - Học sinh thảo luận, chỉ cho nhau những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt. - Đại diện nhóm trình bày và chỉ trước lớp. - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của các bài 9, bài 22, bài 24 và bài 28. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên: + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 9 hoặc bài 22. + Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 22 và bài 24. + Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 22 và bài 28. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm …… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 29. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 9, bài 22, bài 24 và bài 28 (4 tiết) (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của màu sắc trong tranh, biết cách vẽ màu theo cảm nhận riêng để vận dụng vào các bài học trong chủ đề. - Kĩ năng: Học sinh biết chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn, vào chữ nét đều; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh theo yêu cầu bài học. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh mẫu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn, vào chữ nét đều; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh theo yêu cầu bài học. * Cách tiến hành:  Bước 1. Nghe nhạc và vẽ theo tiếng nhạc: - Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm (theo nhóm cùng trình độ), phát giấy khổ to cho mỗi nhóm. - Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ của tiếng nhạc và vẽ theo cảm xúc riêng của mình. - Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ theo động lệnh của giáo viên (về đậm nhạt; - Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá nhân. - Học sinh nắm yêu cầu. - Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn của nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí bất Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 30. Mĩ thuật khối 3 vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu). kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên các nét màu đã có). - Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên yêu cầu dừng lại và tắt nhạc. - Học sinh dừng vẽ. - Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm. - Học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm.  Bước 2. Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào trang trí: - Giáo viên yêu cầu các nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một nội dung theo trí tưởng tượng của cá nhân. - Mỗi cá nhân trong nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một nội dung theo trí tưởng tượng của riêng mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn vào trang trí hoạ tiết. - Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ tiết để trang trí.  Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm:  Các nhóm trung bình, yếu: - Thực hiện yêu cầu của bài 6 (dùng giấy nháp, giấy vở cũ hay vở thực hành Mĩ thuật). - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Các nhóm khá: - Thực hiện yêu cầu của bài 22. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Các nhóm giỏi: - Thực hiện yêu cầu của bài 22 và 24 (28). - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 31. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 9, bài 22, bài 24 và bài 28 (4 tiết) (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của màu sắc trong tranh, biết cách vẽ màu theo cảm nhận riêng để vận dụng vào các bài học trong chủ đề. - Kĩ năng: Học sinh biết chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn, vào chữ nét đều; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh theo yêu cầu bài học. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh mẫu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính: 2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc tiếp theo (10 phút)  Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm (tiếp theo): - Giáo viên yêu cầu các nhóm chưa thực hiện xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu. - Các nhóm chưa thực hiện xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh giỏi sau khi đã thực hiện xong đến giúp đỡ học sinh yếu. 2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 32. Mĩ thuật khối 3 sản phẩm của nhóm mình, tổng hợp các sản phẩm để tạo thành “Ngân hàng hình ảnh”. nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận về kiến thức, kỹ năng trang trí cơ bản trong khi hoàn thiện sản phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt ... từ đơn giản đến phức tạp. - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá. 2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.  Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển thêm về kiến thức, kĩ năng mĩ thuật. - Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm thế nào? Vì sao chọn mảng màu đó? Vì sao trang trí như vậy, … cho nhóm bạn. - Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng vào trang trí nhiều loại sản phẩm khác nhau. - Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu của em” sang chủ đề “Em và trường em”. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 33. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 14, bài 15, bài 26 và bài 31 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng đơn giản về các con vật thân quen, gần gũi. - Kĩ năng: Học sinh tạo được những con vật nuôi đơn giản; tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích. - Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật … - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các em sưu tầm được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Con vật em yêu thích”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ phận của con vật. * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về một số con vật. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các cảm nhận về mỗi bức tranh. - Học sinh quan sát, cảm nhận. - Học sinh nêu theo ý mình. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (15 ph) * Mục tiêu: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các - Học sinh thực hiện các bài 14, bài 15, bài Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 34. Mĩ thuật khối 3 bài tập bài 14, bài 15, bài 26 và bài 31 trong vở thực hành Mĩ thuật. 26 và bài 31 trong vở thực hành Mĩ thuật. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh trình bày. 2.3. Hoạt động 3: Tạo hình 3D và nghệ thuật sắp đặt (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh tạo được con vật theo ý thích từ những vật liệu sẵn có. * Cách tiến hành:  Bước 1. Tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm để hình thành ý tưởng: - Trên cơ sở khối hình, đặc điểm chất liệu... giáo viên hướng dẫn học sinh liên tưởng tới những con vật trên thực tế - Học sinh lập nhóm và tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm được để xây dựng con vật 3D. - Các nhóm thảo luận để quyết định xây dựng những con vật bằng chất liệu gì.  Bước 2. Tạo con vật từ vật liệu sẵn có: - Từ những ý tưởng trên, giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện tạo hình con vật theo những câu hỏi gợi ý: - Học sinh thực hiện tạo hình con vật theo những câu hỏi gợi ý của giáo viên. + Em tạo hình đầu và cổ thế nào? + Em tạo hình than mình của con vật như thế nào? + Con vật em chọn có mấy chân? Em uốn chân như thế nào? + Em sẽ làm gì nếu dây thép còn thừa? + Em xác định vị trí của đầu, mình, chân và đuôi của con vật như thế nào? 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chưa làm xong sẽ thực hiện vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 35. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 14, bài 15, bài 26 và bài 31 (4 tiết) (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng đơn giản về các con vật thân quen, gần gũi. - Kĩ năng: Học sinh tạo được những con vật nuôi đơn giản; tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích. - Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật … - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các em sưu tầm được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Tạo hình 3D và nghệ thuật sắp đặt (35 phút) * Mục tiêu: Học sinh tạo được con vật từ những vật liệu sẵn có. * Cách tiến hành:  Bước 2. Tạo con vật từ vật liệu sẵn có (tiếp theo tiết 1): - Trên cơ sở thực hiện ở tiết 1, giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thiện các sản phẩm của nhóm. - Học sinh trao đổi về cách thực hiện. - Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh những gợi ý đã nêu ở tiết 1: - Học sinh tiếp tục thực hiện tạo hình các con vật. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 36. Mĩ thuật khối 3 + Em tạo hình đầu và cổ thế nào? + Em tạo hình than mình của con vật như thế nào? + Con vật em chọn có mấy chân? Em uốn chân như thế nào? + Em sẽ làm gì nếu dây thép còn thừa? + Em xác định vị trí của đầu, mình, chân và đuôi của con vật như thế nào?  Bước 3. Tạo cho con vật trở nên sống động: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy bồi, giấy báo cũ, ... để quấn quanh dây thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho con vật. - Giáo viên lứu ý học sinh về tỉ lệ và hình dáng con vật. - Học sinh các nhóm dùng giấy tạo được khối cho hình uốn dây thép một hình ảnh sống động. - Học sinh áp dụng kiến thức về tỉ lệ và hình dáng con vật; hiểu được những khả năng trong tạo hình bằng giấy bồi. - Sau khi đã thực hiện xong, giáo viên yêu cầu học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các con vật để tạo thành những hình mẫu sống động, phù hợp với hoàn cảnh, môi trường. - Học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các con vật để tạo thành những hình mẫu sống động, phù hợp với hoàn cảnh, môi trường. - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng màu nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho con vật được đẹp hơn. - Học sinh dùng màu nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho con vật. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chưa làm xong sẽ thực hiện vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 37. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 14, bài 15, bài 26 và bài 31 (4 tiết) (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng đơn giản về các con vật thân quen, gần gũi. - Kĩ năng: Học sinh tạo được những con vật nuôi đơn giản; tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích. - Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật … - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các em sưu tầm được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.4. Hoạt động 4: Hình thành tác phẩm đa chiều (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết sắp xếp các sản phẩm trong không gian thành tác phẩm đa chiều. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều. - Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều. - Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung khối hình vật thể khác (nhà, cây cỏ...) làm phong phú cho chủ đề. - Học sinh các nhóm bổ sung khối hình vật thể khác (nhà, cây cỏ...) làm phong phú cho chủ đề. - Giáo viên yêu cầu các nhóm sắp xếp các - Các nhóm sắp xếp các sản phẩm trên mặt Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 38. Mĩ thuật khối 3 sản phẩm trên mặt bàn, hình thành một khung cảnh đa chiều. bàn, hình thành một khung cảnh đa chiều. - Giáo viên lứu ý các nhóm học sinh: + Bố cục giữa các sản phẩm đơn lẻ với nhóm sản phẩm và khoảng trống nhằm nêu bật nội dung chủ đề. + Có thể sử dụng tranh làm nền phía sau cho tác phẩm sắp đặt. 2.5. Hoạt động 5: Hình thành cốt truyện (20 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích. * Cách tiến hành: - Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Con vật em yêu thích”. - Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện” với chủ đề “Con vật em yêu thích”. - Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn. - Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Con vật em yêu thích”. - Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện”. - Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 39. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 14, bài 15, bài 26 và bài 31 (4 tiết) (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng đơn giản về các con vật thân quen, gần gũi. - Kĩ năng: Học sinh tạo được những con vật nuôi đơn giản; tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích. - Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật … - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các em sưu tầm được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.6. Hoạt động 6: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (20 phút) * Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện của nhóm bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu: + Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong tác phẩm. + Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu - Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phẩm đã sáng tạo của nhóm Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 40. Mĩ thuật khối 3 đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào (quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc...). - Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn. - Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm. - Giáo viên liên hệ, giáo dục học sinh về ý thức bảo vệ môi trường; tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, vật nuôi. 2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn. - Học sinh giới thiệu nội dung sản phẩm của nhóm với các nhóm bạn; - Mọi người cùng trao đổi, nhận xét bình luận tác phẩm về: + Tạo hình của từng đối tượng (hình dáng, đặc điểm). + Sự phối hợp, liên kết giữa các đối tượng theo nội dung chủ đề. + Bố cục ở các khu vực trong không gian của chủ đề. + Cảm nhận thẩm mĩ 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Giáo viên giới thiệu và chuyển từ chủ đề “Con vật em yêu thích” sang chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm Mĩ thuật”. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 41. Mĩ thuật khối 3 Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 1, bài 10, bài 21 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật. - Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ, tác phẩm điêu khắc, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm. - Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh tranh thiếu nhi, tranh tĩnh vật tranh thiếu nhi thế giới, một số tranh về tượng… - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sáp nặn, kẽm, giấy bồi, giấy báo cũ, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm Mĩ thuật”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên một số tác phẩm mĩ thuật mà em biết qua sách báo, truyền hình, mạng Internet, … - Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số - Học sinh lần lượt nêu. - Học sinh quan sát, cảm nhận. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 42. Mĩ thuật khối 3 tranh thiếu nhi. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số tác phẩm tượng của Việt Nam. - Học sinh quan sát, cảm nhận. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo, tìm hiểu về tượng (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tác phẩm điêu khắc. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh xem 3 bức tượng của Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy điện Hòa Bình. - Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận của mình qua các câu hỏi gợi ý: - Học sinh xem 3 bức tượng của Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy điện Hòa Bình. - Học sinh trình bày cảm nhận của mình. + Em hãy nêu tên, hình chụp các tượng! + Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy điện Hòa Bình. + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ? + Tượng 1, 3 là tượng Bác Hồ, tượng 2 là tượng anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi. + Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng. + Làm bằng đá, gỗ, thạch ao, xi măng. + Tượng có giống với tranh không? Kể ra. + Tượng khác với tranh. Tượng thấy nhiều mặt hơn tranh. - Giáo viên chốt. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……; Thứ ……., ngày …. tháng … năm …… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 43. Mĩ thuật khối 3 Tích hợp các bài 1, bài 10, bài 21 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật. - Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ, tác phẩm điêu khắc, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm. - Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh tranh thiếu nhi, tranh tĩnh vật tranh thiếu nhi thế giới, một số tranh về tượng… - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sáp nặn, kẽm, giấy bồi, giấy báo cũ, vở thực hành Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tranh (15 ph) * Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh tranh thiếu nhi, tranh tĩnh vật tranh thiếu nhi thế giới. - Học sinh quan sát. - Yêu cầu học sinh lựa chọn 01 tranh, nêu cảm nhận về bức tranh đó theo gợi ý: phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu … - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên chốt: Tranh vẽ thiếu nhi là một đề tài về môi trường, rất phong phú và hấp dẫn. Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát Nguyentrangmath.com sưu tầm