SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
Học vần
DẤU HỎI, DẤU NẶNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học sinh nhận biết được các dấu ? , dấu 
Đọc được tiếng bẻ, bẹ
Luyện nói theo chủ đề “ Hoạt động của từ bẻ”
2. Kỹ năng :
Nhận biết được các tiếng có dấu thanh ? , 
Biết thêm dấu thanh /,  tạo tiếng bẻ, bẹ
3. Thái độ :
Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các phương tiện dạy TV.
- HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tiết 1
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò: Đọc cho nhau nghe
- Hình thức chơi: GV yêu cầu HS trong nhóm đọc các nét cơ bản liên quan đến
bài cũ ( GV đã in sẵn trên thẻ ) nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc.
- GV khen ngợi nhóm tích cực đọc bài
- Cho HS đọc giao lưu giữa các nhóm
 GV dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: HS nhận diện dấu hỏi (? ), dấu nặng ()
*Cách tiến hành
- GV giới thiệu dấu hỏi, dấu nặng - ghi bảng . GV đọc mẫu - HS đọc cá
nhân – đồng thanh.
Nhận diện dấu: ’( dấu hỏi)  ( dấu nặng).
. Quan sát tranh: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ  giới thiệu :?
. Quan sát tranh: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ  giới thiệu : 
. Dấu hỏi là một nét móc - dấu hỏi giống vật gì?
. Dấu nặng là một dấu chấm.
* Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết được các tiếng có dấu hỏi,
dấu nặng
* Cách tiến hành:
Ghép chữ và phát âm:
+ Khi thêm dấu hỏi (’) vào be ta được tiếng gì?- HS ghép tiếng bẻ.
. Dấu hỏi được đặt lên trên con chữ e.
. Đánh vần- đọc trơn.
+ Khi thêm dấu nặng () vào be ta được tiếng gì?- HS ghép tiếng bẹ.
. Dấu nặng được đặt bên dưới conchữ e.
. Đánh vần, đọc trơn.
+ Thảo luận nhóm bàn.
. Tìm các vật được chỉ bằng tiếng “bẻ”.
. Tìm các vật được chỉ bằng tiếng “bẹ”.
(bẻ: bẻ cái bánh, bẻ ngón tay)
(bẹ: bẹ bắp, bẹ măng)
Luyện viết: Bảng con.
- Hướng dẫn viết dấu hỏi, dấu nặng
. Dấu hỏi là một nét móc.
. Dấu chấm là một nét dấu chấm.
- Rèn viết bảng
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế .Tìm
được tiếng ở ngoài bài có mang dấu hỏi, dấu nặng.
* Cách tiến hành:
- Cá nhân tìm từ và nói cho bạn bên cạnh nghe.
- Đại diện học sinh trình bày - Hs khác nhận xét.
 Nhận xét
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS biếtvận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt.
* Cách tiến hành:
+GVcho Học sinh quan sát tranh SGK : Em thích hình ảnh nào nhất trong
bài? Vì sao em lại thích?
=> GDKNS cho học sinh
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết 2.
Tiết 2
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1.
* Cách tiến hành:
+ GV hỏi: -Tiết học trước các em học dấu gì?
-Tiếng nào có mang dấu hỏi, dấu nặng ?
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Đọc rõ ràng, mạch lạc câu ứng dụng mang dấu hỏi, dấu nặng.
*Cách tiến hành:
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng lớp không theo thứ tự: cá nhân – đồng
thanh
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
*Mục tiêu: Luyện viết đúng mẫu, đúng khoảng cách vào vở tập viết. Đọc rõ ràng,
mạch lạc tiếng có mang dấu hỏi, dấu nặng trong SGK.
*Cách tiến hành:
Luyện viết vở:
- GV hướng dẫn cáchngồi, cách cầm bút.
- GV hướng dẫn viết theo từng dòng => GV vừa viết, vừa nêu quy trình
viết chữ, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng, khoảng cách. Học sinh viết
bài vào vở.
- Kiểm tra, nhận xét bài một số em.
Luyện đọc trong SGK:
- HS giở sách luyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu học sinh chỉ bài cho bạn đọc
lộn xộn tránh đọc vẹt.
=> GV kết hợp kiểm tra 1 số nhóm.
- Gọi1 số em đọc bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. Học
sinh luyện nói theo đúng chủ đề.
* Cách tiến hành:
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoạt động bẻ
- Thảo luận nhóm đôi.
Câu hỏi gợi ý:
. Các bức tranh này có gì giống nhau?
. Em thích bức tranh nào? Vì sao?
. Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay
không?có ai giúp em việc đó?
. Em có thường chia quà cho mọi người không?
- Từng đôi bạn lên trình bày.
GDKNS cho học sinh
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống một
cách linh hoạt.
* Cách tiến hành:
*Trò chơi : Chọn đúng các tiếng có dấu hỏi, dấu nặng
- Thi đua tiếp sức nhóm nào chọn nhiều nhóm đó thắng
- Phân tích tiếng tỉm được và nói được tiếng đó có mang dấu gì.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về học thuộc bài, xem trước bài dấu huyền, dấu ngã.
* Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
Toán
Tiết 5:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
2. Kỹ năng : Nhận biết, phân biệt được hình vuông, hình tam giác, hình tròn
qua ghép tạo hình.
3. Thái độ : Tíchcực tham gia các hoạt động học. Thíchthú say mê ghép tạo
hình, tô màu.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Một số hình đã học bằng bìacứng
- HS: Một số que diêm hoặc que tính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành:
- Gọi1 số HS lấy hình tam giác, hình vuông, hình tròn trong các bìa
- Thi xếp hình bằng các hình đã học
 Nhận xét
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Củng cố về nhận biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn
*Cách tiến hành:
- Hướng dẫn tô màu vào các hình đã học, cùng loại hình thì tô cùng màu
 Nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để luyện tập
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS ghép hình theo các hình mẫu.
(Gợi ý HS sáng tạo từ các hình đã học)
 Nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận biết hình. Biết xếp ghép hình
*Cách tiến hành:
- HS thực hành ghép hình bằng que diêm (que tính, que tăm) theo nhóm
bàn - Giới thiệu hình HS xếp trước lớp - Tuyên dương một số em có mẫu
mới
 Nhận xét
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt.
* Cách tiến hành:
* Trò chơi: Tìm bạn
- Cách chơi: 9 HS tham gia mỗi em cầm 1 hình bằng bìa cứng, GV hô
khẩu lệnh “ Tìm bạn” HS có cùng dạng hình đứng lại với nhau thành 1 nhóm
- Tổng kết trò chơi: Tuyên dương những em học tốt.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau.
* Phần bổ sung:
Đạo đức
Tiết 2:
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học.Có thêm nhiều bạn
mới, cô giáo mới, học được nhiều điều mới lạ.
2. Kĩ năng : Biết kể chuyện theo tranh.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt.
* Tích hợp Giáo dục rèn kĩ năng giao tiếp
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Một số tranh minh họa nội dung truyện kể như ở vở BT
- HS : Vở BT đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành:
+ Năm nay em học lớp mấy ?
+ Hãy kể về lớp học của em ?
+ Em sẽ làm gì đẻ xứng đáng là HS lớp một ?
 Nhận xét.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
* Mục tiêu: HS biết những hoạt động khi vào lớp Một
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 5 nhóm, quan sát tranh và tập kể chuyện theo nội dung
tranh
- Gợi ý :
+ Các bạn nhỏ trong tranh học lớp mấy ?
+ Các bạn đã làm gì trước khi đến lớp và khi đến lớp ? Ngoài giờ học
các bạn được làm gì ?
+ Khi đi học về các bạn đã làm gì ?
+ Nghe các bạn nhỏ kể chuyện, cả nhà thấy thế nào ?
 Nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức vừa học để luyện tập
* Cách tiến hành:
- Hs nhìn tranh trong VBT kể theo nhận xét của em
 Tranh 1 : Đây là gia đìnhbạn. Bố mẹ và bà đang chuẩn bị cho bạn đi học
 Tranh 2 : Các bạn đến trường vui vẻ có cô giáo mới, bạn mới
 Tranh 3: Cô giáo đang dạy các em học. Được đi học, được học tập nhiều
điều mới lạ. Được đi học em sẽ biết đọc biết viết
 Tranh 4: Cảnh vui chơi trên sân trường
 Tranh 5: Kể lại cho bố mẹ nghe về những niềm vui và những điều bạn đã
học tập được ở trường.
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế.
* Cách tiến hành:
 Hs biết liên hệ thực tế
-Bố mẹ đã làm gì? để chuẩn bị cho em đi học.
-Em đã làm gì để trở thành con ngoan?
 Nhận xét.
-Trẻ em có quyền gì?
-Đến trường Quảng Biên học em đã quen với những ai?
-Em có thích đi học không, vì sao?
-Hãy kể về ước mơ của em
 Nhận xét.
-Em hãy kể những điều mà em được học ở trường?
-Nếu biết đọc, biết viết em sẽ làm gì.
 Nhận xét.
-Kể những trò chơi mà em cùng các bạn đùa vui trên sân?
* Giáo dục cho các em biết trò chơi có hại và có lợi để học sinh biết lựa chọn
mà chơi.
 Nhận xét.
- Các em hãy kể những điều mà em thường nói cho ba mẹ nghe khi ở nhà?
 Nhận xét
GDKNS: Mỗi người đều có một cái tên và có những sở thích riêng, sở thích đó
có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần tôn
trọng sở thích riêng của người khác, bạn khác.
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt.
* Cách tiến hành:
* HS múa hát theo chủ đề Trường em
* Kết luận chung :
- Trẻ em có quyền có họ tên và được đi học
- Các em vui và tự hào là HS lớp Một
- Các em cố gắng học giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một
* HS đọc thuộc 2 câu thơ :
“ Năm nay em đã lớn rồi
Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm”
 Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
* Phần bổ sung:
Học vần
http://giasuminhtri.vn/
Tiết 13+14:
DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết đuợc dầu huyền  dấu ngã . Tiếng chỉ ý đồ
vật, sự vật. Đọc đúng tiếng bè, tiếng bẽ. Luyện nói theo chủ đề “bè”. Hiểu tác
dụng của “bè” trong đời sống
2. Kỹ năng : Nhận biết được các tiếng có dầu , dấu  .Biết đặt thêm dấu thanh
để tạo tiếng bè, bẽ.
3. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học. Tự tin
trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các phương tiện dạy TV.
- HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tiết 1
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò: Đọc cho nhau nghe
- Hình thức chơi: GV yêu cầu HS trong nhóm đọc các nét cơ bản liên quan đến
bài
cũ ( GV đã in sẵn trên thẻ ) nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc.
- GV khen ngợi nhóm tích cực đọc bài
- Cho HS đọc giao lưu giữa các nhóm
 GV dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: HS nhận diện dấu huyền, dấu ngã
*Cách tiến hành:
- GV giới thiệu dấu huyền, dấu ngã - ghi bảng . GV đọc mẫu - HS đọc cá
nhân – đồng thanh.
Nhận diện dấu:  ( dấu huyền), ~ ( dấu ngã).
- Quan sát tranh: dừa, mèo, cò, gà  Giới thiệu: 
- Quan sát tranh: vẽ, gỗ, võ, võng  Giới thiệu: ~
- Dấu huyền () là 1 nét xiên trái, dấu  giống những vật gì?(thước kẻ đặt
xuôi hoặc đặt xiến trái)
- Dấu ngã(~) là một nét móc có đuôi đi lên, dấu ngã giống làn sóng khi có
gió to.
* Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết được các tiếng có dấu huyền,
dấu ngã
Ghép chữ và phát âm:
+ Khi thêm dấu  vào be ta được tiếng gì?
Hs ghép tiếng bè, đánh vần, đọc trơn.
+ Khi thêm dấu ~ vào be ta được tiếng gì?
Hs ghép tiếng bẽ, đánh vần, đọc trơn.
Luyện viết: Bảng con.
- Hướng dẫn viết dấu huyền, dấu ngã
- Rèn viết bảng
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế .Tìm
được tiếng ở ngoài bài có mang dấu huyền, dấu ngã
* Cách tiến hành:
- Cá nhân tìm từ và nói cho bạn bên cạnh nghe.
- Đại diện học sinh trình bày - Hs khác nhận xét.
 Nhận xét
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS biếtvận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt.
* Cách tiến hành:
+GVcho Học sinh quan sát tranh SGK : Em thích hình ảnh nào nhất trong
bài? Vì sao em lại thích?
=> GDKNS cho học sinh
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết 2.
http://giasuminhtri.vn/
Tiết 2
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1.
* Cách tiến hành:
+ GV hỏi: -Tiết học trước các em học dấu gì?
-Tiếng nào có mang dấu huyền, dấu ngã?
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Đọc rõ ràng, mạch lạc câu ứng dụng mang dấu huyền, dấu ngã
*Cách tiến hành:
- Gọihọc sinh đọc bàitrên bảng lớp không theo thứ tự: cá nhân – đồng thanh
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
*Mục tiêu: Luyện viết đúng mẫu, đúng khoảng cách vào vở tập viết. Đọc rõ ràng,
mạch lạc tiếng có mang dấu huyền, dấu ngã trong SGK.
*Cách tiến hành:
Luyện viết vở:
- GV hướng dẫn cách ngồi, cáchcầm bút.
- GV hướng dẫn viết theo từng dòng => GV vừa viết, vừa nêu quy trình
viết chữ, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng, khoảng cách. Học sinh viết
bài vào vở.
- Kiểm tra, nhận xét bài một số em.
Luyện đọc trong SGK:
- HS giở sách luyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu học sinh chỉ bài cho bạn đọc
lộn xộn tránh đọc vẹt.
=> GV kết hợp kiểm tra 1 số nhóm.
- Gọi 1 số em đọc bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. Học
sinh luyện nói theo đúng chủ đề.
* Cách tiến hành:
Học sinh phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “bè” (bè chuối, bè gỗ).
Tác dụng của “bè” trong đời sống
+ Thảo luận nhóm đôibạn.
Câu hỏi gợi ý.
. Bè đi trên cạn hay dưới nước?
. Thuyền khác bè như thế nào?
. Bè dùng để làm gì?
. Bè thường chở gì?
. Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền?
. Em đã thấy bè bao giờ chưa?
- Từng đôi bạn lên trình bày.
GDKNS cho học sinh
http://giasuminhtri.vn/
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống một
cách linh hoạt.
* Cách tiến hành:
*Trò chơi : Chọn đúng các tiếng có dấu huyền, dấu ngã
- Thi đua tiếp sức nhóm nào chọn nhiều nhóm đó thắng
- Phân tích tiếng tỉm được và nói được tiếng đó có mang dấu gì.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về học thuộc bài, xem trước bài be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ.
* Phần bổ sung:
................................................................................................................
................................................................................................................
Toán
Tiết 6:
CÁC SỐ 1, 2, 3
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 được biểu thị qua nhóm mẫu
vật có cùng số lượng.
2.Kỹ năng :Biết đọc, viết các số 1, 2, 3 biết đếm xuôi ngược theo thứ tự dãy
số. Nhận biết số lượng các nhóm mẫu vật có cùng số lượng.
3.Thái độ : Tíchcực trong các hoạt động học. Hiểu được ý nghĩa của việc học
số. Học đếm trong đời sống.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Một số hình đã học bằng bìacứng
- HS: Một số que diêm hoặc que tính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành:
- Gọi một số HS đọc tên các hình đã học
- Thi xếp hình bằng các hình đã học
 Nhận xét
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Giúp HS có khái niệm về các số 1, 2, 3
*Cách tiến hành:
Làm việc với đồ dùng trực quan
Lấy các đồ vật số lượng là 1
 Giới thiệu số 1
 HS nhận diện - Đọc số 1 ( một )
Lấy các nhóm đồ vật có số lượng là 2, 3
 Giới thiệu số 2, số 3
 HS nhận diện chữ số 2, 3 - Đọc số 2 (hai ), 3 (ba )
 Sử dụng hình chấm tròn có ba nhóm số lượng 1 chấm, 2 chấm, 3
chấm cho HS ghi số tương ứng dưới các dấu chấm
 Hướng dẫn đọc số : 1, 2, 3 và 3, 2, 1
 Nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để luyện tập
* Cách tiến hành:
HS biết viết số 1, 2, 3
 Hướng dẫn HS viết bảng con
+ GV viết mẫu – Nêu qui trình viết
 Nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế.
*Cách tiến hành:
 Điền số ứng với lượng các đồ vật
 Viết số hoặc vẽ các chấm thích hợp vào các ô trống
*Gợi ý HS đếm số đồ vật rồi ghi số - Nhìn số vẽ số chấm tròn thích hợp
 Nhận xét
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt.
* Cách tiến hành:
* Trò chơi: Tìm bạn
- Gọimột số HS đếm xuôi, ngược các số 1, 2, 3
- Trò chơi: Chọn số hay chấm tròn đính vào ô thích hợp
6 HS tham gia tiếp sức nhau
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau.
* Phần bổ sung:
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 2:
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I. MỤC TIÊU :
3 1 3
1. Kiến thức : Biết được sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự
hiểu biết
2. Kỹ năng : Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp
3. Thái độ : Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau:
có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn … đó là điều bình
thường.
* Tích hợp : rèn kĩ năng tự nhận thức
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Hình như SGK phóng to, Phiếu BT
- HS : SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
* Cách tiến hành:
+ Kể tên và chỉ các bộ phận của cơ thể mình.
+ Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? Đó là những bộ phận nào ?
+ Làm thế nào để cơ thể phát triển tốt ?
 Giáo viên dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
* Mục tiêu : Biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự
hiểu biết
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm đôi
+ Tranh nào cho biết sự lớn lên của bé ?
+ Hai bạn đúng giữa tranh 1 làm gì ? Bạn muốn biết điều gì?
(khuyến khích HS nói lên thắc mắc của mình về các tranh)
- Cá nhân trình bày sự lớn lên của con người.
* Kết luận : Trẻ em khi sinh ra sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân
nặng, chiều cao, hoạt động và sự hiểu biết
Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành
* Mục tiêu : Sự lớn lên không hoàn toàn giống nhau
* Cách tiến hành:
- Thực hành theo nhóm
+ So sánh chiều cao, cân nặng của các bạn trong nhóm
+ Báo cáo kết quả so sánh
* Kết luận : Sự lớn lên của các em cùng lứa tuổi có thể giống hoặc khác
nhau. Cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ chóng lớn
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu : Vẽ các bạn trong nhóm
* Cách tiến hành:
- GV cho 4 học sinh không bằng nhau đứng trên bục giảng đểHS thực hành
đo, quan sát  vẽ
- Trưng bày bài vẽ
 Nhận xét
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu : HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống
một cách linh hoạt.
* Cách tiến hành:
- Trò chơi : Bác sĩ khám sức khỏe
- Các vai : Bác sĩ và 4 bạn đi khám sức khỏe
 Bác sĩ đo chiều cao của 4 bạn, xếp thứ tự từ cao đến thấp
 Nhận xét về sự lớn lên của các bạn
*Giáo dục : Cho lời khuyên luyện tập, ăn uống điều độ để có thể phát triển tốt
* Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Âm nhạc
Tiết 2:
ÔN TẬP BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học đúng giai điệu lời ca
2. Kỹ năng : Biết vỗ tay theo nhạc. Vận động múa theo nhạc. Tập biểu diễn
bài hát.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chuẩn bị các động tác phụ họa - Băng nhạc, máy hát
- Học sinh: Nhạc cụ
Hát chuẩn xác bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ hoạ.
+ Câu 1: Hai tay đưa về phía trước Bắc chéo và đưa lên cao và dang ngang
hạ xuống kết hợp nhún chân.
+ Câu 2: Tay phải đưa về trước sang trái, lên cao, hạ xuống kết hợp nhún
chân.
+ Câu 3: Tương tự động tác 2 nhưng đổi bên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành:
- Nhắc nhở tư thế ngồi học
- Kiểm tra bài “ Quê hương tươi đẹp”
 GV dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lời ca và giai điệu
* Cách tiến hành:
 Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp
- Hát mẫu
- Lớp hát bài hát vài lần.
- Mời vài cá nhân và nhóm hát trước lớp.
- Lớp hát và vỗ tay theo nhịp.
- Chia tổ thực hiện.
- Mời vài cá nhân hát và kết hợp vỗ tay theo nhịp.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng nhận biết giai điệu của bài hát
* Cách tiến hành:
- Hát mẫu & thực hiện mẫu.
- Chú ý chổ khó cho hs
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Chia tổ thực hiện.
- Mời nhóm thực hiện trước lớp.
- Mời vài cá nhân thực hiện.
- Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
- Mời nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết hát và kết hợp vận động phụ họa
* Cách tiến hành:
- Hát kết vận động phụ họa.
- GV thực hiện mẫu.
- Phân tíchđộng tác cho hs.
- GV thực hiện mẫu lần hai.
- Bắt nhịp, lớp thực hiện
- GV chú ý sửa sai để hs thực hiện đúng.
- Từng dãy thực hiện vài lần.
+ Nhận xét
- Mời vài nhóm thực hiện.
- Mời vài cá nhân thực hiện
+ Chỉ định nhóm HS khá hát biểu diễn trước lớp
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế.
* Cách tiến hành:
- Cả lớp cùng ôn lại bài hát quê hương tươi đẹp
- Mời nhóm hát lại bài hát kết hợp vận động phụ họa
- Nhận xét: nhận xét những công việc HS thực hiện được khen thưởng
động viên
- Dặn dò : Về nhà học thuộc lời bài hát, tập các động tác thật nhuần nhuyễn để
tiết sau chúng ta ôn và tập biểu diễn.
* Phần bổ sung:
Tập viết
Tiết 19:
CÁC NÉT CƠ BẢN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Tập tô và viết đúng tên các nét cơ bản.
2. Kỹ năng : Tập tô, viết đúng mẫu, sạch, nét đẹp.
3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv: Bảng phụ có nội dung viết như vở TV
- Hs: Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tiết 1
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Kiểm tra ĐDHT và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành:
. Kiểm tra việc chuẩn bị vở, bút của hs.
 GV dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Hs nhớ, đọc được các nét cơ bản
*Cách tiến hành:
- Giới thiệu nét mẫu - hs quan sát.
 Nét ngang : _
 Nét sổ (thẳng đứng) :
 Nét xiên trái : 
 Nét xiên phải : /
 Nét móc xuôi
 Nét móc ngược :
 Nét móc hai đầu :
 Nét cong hở -phải: C
 Nét cong hở – trái:
 Nét cong kín : O
 Nét khuyết trên :
 Nét khuyết dưới :
 Nét thắt :
Hướng dẫn quy trình viết, điểm đặt bút đầu tiên và điểm dừng bút.
* Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để luyện tập
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn xác định đường kẻ ngang, đậm, nhạt. Khoảng cách viết giữa
các nét.
- Hs viết ở bảng con từng chữ
- Theo dõitư thế ngồi, cách để bảng , cầm phấn khi viết của hs.
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: Viết đúng mẫu các nét cơ bản. Rèn tính kiên trì cẩn thận
* Cách tiến hành:
- Hs viết vở tập viết.
- Theo dõitư thế ngồi, cầm bút của hs.
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS biếtvận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt.
* Cách tiến hành:
- Hs nêu lại các nét vừa học.
- Trò chơi: Viết nhanh, viết đúng.
-Chuẩn bị bài tiết 2.
Tập viết
Tiết 20:
e, b, be bé, vẽ bê
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Viết đúng e, b, be bé, vẽ bê
2. Kỹ năng : Tập tô, viết đúng mẫu, sạch, nét đẹp.
3. Thái độ : Giaó dục tính kiên trì cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv: Bảng phụ có nội dung viết như vở TV
- Hs: Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tiết 1
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành:
- Kiểm tra 1 số vở hs.
- Viết bảng: các nét cơ bản.
 GV dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Hs quan sát chữ mẫu.
*Cách tiến hành:
- Nêu cấu tạo chữ viết, cáchnối chữ be.
 Nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để luyện tập
* Cách tiến hành:
- Hs viết ở bảng con từng chữ
- Theo dõitư thế ngồi, cách để bảng , cầm phấn khi viết của hs.
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: Viết đúng mẫu các nét cơ bản. Rèn tính kiên trì cẩn thận
* Cách tiến hành:
- Hs viết vở tập viết, viết từng dòng
- Theo dõitư thế ngồi, cầm bút của hs.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS biếtvận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt.
* Cách tiến hành:
- Nêu các nét, độ cao các chữ vừa viết.
- Trò chơi: Viết nhanh, đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
* Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Toán
Tiết 7:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố nhận biết 1 , 2 , 3. Đọc viết đếm các số trong phạm vi
3.
2. Kỹ năng : Có kỹ năng nhận dạng được các số trong phạm vi 3.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Các thẻ bìacứng có các số 1, 2, 3
- HS: Một số que diêm hoặc que tính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành:
- HS điển số kế tiếp 1, 2, 3
- Gọi một số HS đếm xuôi, ngược các số 1, 2, 3 / 3, 2, 1
- HS viết bảng con : 1, 2, 3
 Nhận xét
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Củng cố về số lượng. Đọc, viết các số 1, 2, 3
*Cách tiến hành:
- HS xem tranh, hình trong vở BT, ghi số ở BT1, 2
 Nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để luyện tập
* Cách tiến hành:
- HS làm làm BT4
____ + Viết số 1, 2, 3 vào vở
 Nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế.
*Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm đôi làm BT3
Lưu ý : vạch nối từ các vòng đến ô trống, ghi số ô vuông thích hợp
 Nhận xét
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc xuôi, ngược dãy số 1, 2, 3
- Trò chơi : Xem số đưa số lượng que tính tương ứng. GV đưa thẻ số, HS
đưa số que tính tương ứng
+ Trong các số 1, 2, 3 số nào chỉ số lượng ít hơn, số nào chỉ số lượng nhiều
hơn ?

 

* Phần bổ sung:
Thể dục
Tiết 2
TRÒ CHƠI – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Làm quen với tập
hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng
2. Kỹ năng: Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu HS biết thêm
một số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn tiết trước.
3. Thái độ : Giáo dục HS tính trật tự, bền sức
II. CHUẨN BỊ :
- Địa điểm : Sân trường sạch
- Phương tiện : Còi, tranh ảnh, một số con vật
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Nội dung Định
lượng
Phương pháp
1- Phần mở đầu :
- Nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu của bài học
- Gọi vài HS nhắc lại nội qui
đồng thời cả lớp sửa lại trang
phục
Phút
3
2
Tập hợp HS thành 4 hàng dọc
+ + + + + +
- Cho HS đứng vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo
nhịp 1, 2
2- Phần cơ bản :
a,- Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng dọc
b,- HS chơi trò chơi : “Diệt các
con vật có hại”
. Cho HS kể thêm các con vật
phá hoại mùa màng, nương rẫy
có hại cần diệt
. Cho HS chơi thử để các em
nhớ lại. và cho HS chơi thật
3- Phần kết thúc :
- HS giậm chân tại chỗ đếm
theo nhịp 1, 2
- HS đứng vỗ tay, hát
2
2
12
8
2
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
Chuyển thành đội hình hàng
ngang
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
- Hô khẩu lệnh cho 1 tổ ra vừa
giải thích động tác, vừa cho HS
tập để làm mẫu
- Gọi tổ 2 đứng cạnh tổ 1, tổ 3
đứng cạnh tổ 2, tổ 4 cạnh tổ 3.
GV hô khẩu lệnh dóng hàng dọc
- Cho HS giải tán rồi tập họp lại
-Khi GV gọi tên các con vật có
hại thì tất cả hô to “Diệt”
- HS tập họp thành 4 hàng dọc
* Phần bổ sung:
Mỹ thuật
Tiết 2:
CHỦ ĐỀ 1
CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT
* Phần bổ sung:
Học vần
Bài 15+16:
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I.MỤC TIÊU:
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
* Giáo dục HS xếp hàng
nhanh,dóng hàng thẳng khi ra
vào lớp
1
1
2
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được các chữ e, b các dấu thanh /, , ?, , 
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng có âm và dấu đã học.
2. Kỹ năng : Biết ghép âm, tạo tiếng có nghĩa. Phân biệt các sự vật, việc,
người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
3. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học. Tự tin
trong hoạt động luyện tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các phương tiện dạy TV.
- HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tiết 1
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò: Đọc cho nhau nghe
- Hình thức chơi: GV yêu cầu HS trong nhóm đọc các nét cơ bản liên quan
đến bài cũ ( GV đã in sẵn trên thẻ ) nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc.
- GV khen ngợi nhóm tích cực đọc bài
- Cho HS đọc giao lưu giữa các nhóm
 GV dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Nhận biết, đọc đúng, phân tích đúng tiếng be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ.
*Cách tiến hành
 Hệ thống lại kiến thức:
- Ghi bảng như sgk.
- Hs trao đổinhóm đôi và phát biểu các chữ ghi âm, dấu thanh.
* Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết được các tiếng có dấu hỏi,
dấu nặng
* Cách tiến hành:
 Ghép chữ và phát âm:
. Âm e và b ghép thành tiếng be, đọc:be.
. Ghép be với các dấu thanh thành tiếng.
. Treo bảng ôn như sgk.
. Đọc trơn.
 Luyện viết:
- Viết mẫu.
- Rèn viết bảng.
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế .Tìm
được tiếng ở ngoài bài có mang các âm vừa ôn
* Cách tiến hành:
- Cá nhân tìm tiếng, từ và nói cho bạn bên cạnh nghe.
- Đại diện học sinh trình bày - Hs khác nhận xét.
 Nhận xét
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt.
* Cách tiến hành:
+ GVcho Học sinh quan sát tranh SGK : Em thích hình ảnh nào nhất trong
bài? Vì sao em lại thích?
=> GDKNS cho học sinh
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết 2.
Tiết 2
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1.
* Cách tiến hành:
+ GV hỏi: -Tiết học trước các em học bài gì?
-Tiếng be có mang âm nào? Phân tích, đánh vần?
 Tương tự với các tiếng :bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ.
 Nhận xét
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Đọc rõ ràng, mạch lạc bài ôn
*Cách tiến hành:
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng lớp không theo thứ tự: cá nhân – đồng
thanh
 Nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
*Mục tiêu: Luyện viết đúng mẫu, đúng khoảng cách vào vở tập viết. Đọc rõ ràng,
mạch lạc bài ôn trong SGK.
*Cách tiến hành:
Luyện viết vở:
- GV hướng dẫn cách ngồi, cách cầm bút.
- GV hướng dẫn viết theo từng dòng => GV vừa viết, vừa nêu quy trình
viết chữ, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng, khoảng cách. Học sinh viết
bài vào vở.
- Kiểm tra, nhận xét bài một số em.
Luyện đọc trong SGK:
- HS giở sáchluyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu học sinh chỉ bài cho bạn đọc
lộn xộn tránh đọc vẹt.
=> GV kết hợp.
 Nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. Học
sinh luyện nói theo đúng chủ đề.
* Cách tiến hành:
 Nói đúng tên sự vật qua chủ đề dấu thanh và sự phân biệt các từ qua dấu
thanh.
+ Thảo luận đôi bạn.
Câu hỏi gợi ý:
. Bạn đã thấy các con vật, đồ vật, các loại quả này chưa, ở đâu?
. Em thích nhất tranh nào? Tại sao?
. Trong các bức tranh bức nào vẽ ngựa, người đang làm gì?
- Từng đôibạn lên trình bày.
- HS lên bảng viết dấu thanh phù hợp vào dưới các bức tranh
- Nhận xét.
GDKNS cho học sinh
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống một
cách linh hoạt.
* Cách tiến hành:
*Trò chơi : Chọn đúng các tiếng có dấu sắc, dấu huyền, dấu hỏi, dấu
ngã, dấu nặng
- Thi đua tiếp sức nhóm nào chọn nhiều nhóm đó thắng
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về học thuộc bài, xem trước bài ê, v.
* Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
Toán
Tiết 8:
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Có khái niệm ban đầu về số 4 , 5
2. Kỹ năng : Biết đọc, viết các số 4 , 5. Biết đếm từ 1  5 đồ vật và thứ tự
dãy số.
3. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác khoa học.
II.CHUẨN BỊ
- GV : Một số đồ vật có số lượng là 5
Một số bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5
- HS : Đồ dùng học Toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành:
- HS đếm xuôi, ngược dãy số từ 1 đến 3
- Viết các số 1, 2, 3
 Nhận xét.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
* Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về hai số 4, 5. Biết đọc, viết các số 4, 5.
Biết đếm số từ 1 đến 5và từ 5 đến 1
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu các số 4, 5
 GV sử dụng đồ vật có số lượng 4, 5 giới thiệu từng số 4, 5
 HS nhận diện số 4, 5
- Hướng dẫn viết số 4, 5
+ GV viết mẫu, nêu qui trình
+ HS viết bảng con
- Lập dãy số 1. 2, 2, 3, 4, 5
 Mỗi nhóm bàn nhận một tờ giấy có hình, làm theo yêu cầu
+ Ghi số ứng dưới mỗi cột hình
+ Đếm các dãy số vừa ghi
- Dựa vào dãy số vừa lập điền những số thích hợp vào chỗ còn trống
trong dãy số 1đến 5 và 5 đến 1
 Nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để luyện tập
* Cách tiến hành:
- HS làm một số BT ở vở BT củng cố cách viết các số 4, 5 biết các số
lượng đồ vật 1, 2, 3, 4, 5 ( bt1, 3 )
 Nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế.
* Cách tiến hành:
- Trò chơi : hoàn thành dãy số vừa học
 Thảo luận nhóm đôi
 Mỗi nhóm 5 em hoàn thành BT ở bảng
-Cả lớp cùng nhận xét
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt
* Cách tiến
hành:
 Trò chơi nối theo mẫu
-8 HS tham gia chia 2 nhóm tiếp sức nối số trong các ô bên dưới ứng
với số các dấu chấm ở các ô bên trên
1 2 4
5 4 2
1 2 4
5 3 2
1cái ca 3 trái
banh
2con vịt 5 trái
táo
4 bông
hoa
Tổng kết trò chơi : Tuyên dương những em chơi tốt, học tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
* Phần bổ sung:
Học vần
Bài 17+18:
ê , v
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học sinh học được, viết được ê, v, bê, ve, tiếng từ và câu ứng
dụng bé vẽ bê. Nói được theo chủ đề “bế bé”.
2. Kỹ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, từ. Nhận biết được âm và chữ ê v trong
tiếng, từ, câu. Biết luyện nói tự nhiên theo chủ đề bế bé
3. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học. Có tình
cảm yêu thương ông bà cha mẹ qua chủ đề bế bé.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các phương tiện dạy TV.
1
2 3 4
5
  


 

- HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tiết 1
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò: Đọc cho nhau nghe
- Hình thức chơi: GV yêu cầu HS trong nhóm đọc các nét cơ bản liên quan
đến bài cũ ( GV đã in sẵn trên thẻ ) nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc.
- GV khen ngợi nhóm tích cực đọc bài
- Cho HS đọc giao lưu giữa các nhóm
 GV dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Học sinh nhận biết được âm ê, v
*Cách tiến hành
- GV giới thiệu hai âm mới - ghi bảng . GV đọc mẫu - HS đọc cá nhân –
đồng thanh.
- So sánh hai âm, vần mới (điểm giống và khác nhau).
* Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết được: ê, v, bê, ve
* Cách tiến hành:
 Dạy âm ê:
+ GV viết âm, vần . HS đọc cá nhân – đồng thanh.
+ Từ âm mới học hướng dẫn học sinh ghép thêm dấu thanh, âm đầu để được
tiếng mới. Gọi HS nêu tiếng vừa tìm được.
+ HS ghép tiếng vào bảng cài => đọc cá nhân.
+ GV viết tiếng vừa ghép lên bảng.
+ Phân tích tiếng vừa ghép => cá nhân – đồng thanh.
+ Đánh vần tiếng vừa ghép => cá nhân – GV gọi vài em đánh vần lại (Hs
đọc còn yếu)
+ Giới thiệu tranh hoặc vật thật, rút từ khóa ( giải nghĩa ngắn ngọn)
+ GV viết bảng từ khóa: HS đọc trơn: cá nhân – đồng thanh.
+ Đọc tổng hợp.
 Dạy âm v: Dạy tương tự âm ê
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế .Tìm
được tiếng ở ngoài bài có mang các âm ê, v
* Cách tiến hành:
- Cá nhân tìm tiếng, từ và nói cho bạn bên cạnh nghe.
- Đại diện học sinh trình bày - Hs khác nhận xét.
 Nhận xét
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt.
* Cách tiến hành:
+ GVcho Học sinh quan sát tranh SGK : Em thích hình ảnh nào nhất trong
bài? Vì sao em lại thích?
=> GDKNS cho học sinh
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết 2.
Tiết 2
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1.
* Cách tiến hành:
+ GV hỏi: -Tiết học trước các em học bài gì?
-Tiếng nào có mang âm ê ? Tiếng nào có mang âm v?
 Nhận xét
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Đọc rõ ràng, mạch lạc tiếng, từ có mang âm ê, v
*Cách tiến hành:
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng lớp không theo thứ tự: cá nhân – đồng
thanh
- GV giới thiệu tranh: hỏi về nội dung bức tranh.
- Viết ở bảng câu ứng dụng, yêu cầu HS đọc nhẩm.
- Tìm tiếng, từ có trong câu ứng dụng mang âm vừa học.
- Đánh vần tiếng, từ có mang âm vừa học.
- Đọc trơn tiếng, từ có mang âm vừa học.
- Gọi vài em đọc to câu ứng dụng => Kết hợp GD tư tưởng cho học sinh.
- Luyện đọc toàn bài: cá nhân – đồng thanh.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
*Mục tiêu: Luyện viết đúng mẫu, đúng khoảng cách vào vở tập viết. Đọc rõ ràng,
mạch lạc tiếng, từ có mang âm ê, v
*Cách tiến hành:
Luyện viết vở:
- GV hướng dẫn cách ngồi, cách cầm bút.
- GV hướng dẫn viết theo từng dòng => GV vừa viết, vừa nêu quy trình
viết chữ, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng, khoảng cách. Học sinh viết
bài vào vở.
- Kiểm tra, nhận xét bài một số em.
Luyện đọc trong SGK:
- HS giở sáchluyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu học sinh chỉ bài cho bạn đọc
lộn xộn tránh đọc vẹt.
=> GV kết hợp kiểm tra 1 số nhóm.
 Nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. Học
sinh luyện nói theo đúng chủ đề.
* Cách tiến hành:
 Đọc chủ đề luyện nói: Bế bé.
+ Thảo luận nhóm đôibạn.
Câu hỏi gợi ý:
. Ai đang bế bé?
. Em bé vui hay buồn? Vì sao?
. Mẹ thường làm gì khi bế bé? Còn em làm nũng với mẹ như thế nào?
. Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui
lòng?
- Từng đôi bạn lên trình bày.
GDKNS cho học sinh
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống một
cách linh hoạt.
* Cách tiến hành:
*Trò chơi : Truyền thư
- Trong thư có 1 số âm đã học. Từnhững âm đó ghép lại thành tiếng, từ, cụm từ
theo yêu cầu đã ghi trong thư, nhóm nào ghép đúng, nhanh  thắng
Ví dụ : ( mẹ bế) ba bế bé
Bé vẽ bê
 Nhận xét trò choi
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về học thuộc bài, xem trước bàì l, h.
* Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
Thủ công
Tiết 2:
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
HÌNH TAM GIÁC
( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : HS biết xé hình chữ nhật, hình tam giác
2.Kĩ năng : Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn
3.Thái độ:Giáo dục HS tính xác, khéo léo
* Điều chỉnh: Không yêu cầu dán theo số ô qui định của mẫu
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bài mẫu xé dán theo đề bài
Hai tờ giấy màu khác nhau
Hồ dán, khăn lau tay
- HS : Giấy màu, bút chì, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Kiểm tra ĐDHT và dẫn dắt vào bài mới.
*Cách tiến hành:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
 GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
* Mục tiêu: HS biết xé hình chữ nhật, hình tam giác
* Cách tiến hành:
- Quan sát hình mẫu
+ Tìm một số đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác
+ Lưu ý đặc điểm từng hình để xé đúng
- Hướng dẫn vẽ và xé
* Hình chữ nhật – GV làm mẫu : Lấy một tờ giấy có ô ở mặt sau, đánh
dấu hình chữ nhật bằng 4 điểm, cạnh dài 12 ô cạnh ngắn 6 ô , vẽ nối các điểm
và xé theo từng cạnh đã vẽ (để tiết kiệm giấy màu hướng dẫn HS vẽ hình sát
cạnh, góc giấy )
- Xé theo các cạnh hình chữ nhật
* Xé hình tam giác : Lấy tờ giấy màu thứ hai lật mặt sau vẽ hình tam
giác lồng trong hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô ( từ 1 cạnh hình chữ
nhật đếm từ trái sang phải 4 ô chấm 1 điểm làm đỉnh hình tam giác. Nối với
2điểm cònlại của cạnh đốidiện ta được hình tam giác ) - Xé theo các cạnh hình
tam giác
- Hướng dẫn xé dán vào vở
* Ướm vào trang vở cho cân đối, sau đó ghi dấu
* Lật mặt sau các hình đã xé, cho ít hồ lên giấy dùng tay xoa đều theo
các cạnh vừa xé
* Dán vào trang vở , dùng giấy nháp phủ lên mặt hình vừa dán miết
cho phẳng
 Nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
* Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức vừa học để luyện tập
* Cách tiến hành:
- HS vẽ hình chữ nhật, hình tam giác trên giấy vở
- Xé rời 2 hình
- GV theo dõi giúp HS chậm
 Nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế.
* Cách tiến hành:Trưng bày sản phẩm làm đẹp của tổ
- Chia bảng lớp thành 3 cột, mỗi cột dành cho 1 tổ trưng bày
- Chọn một số HS đại diện các tổ làm giám khảo
- Trình bày sản phẩm, GV sửa chỗ chưa đẹp cho HS
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách
linh hoạt.
* Cách tiến hành:
* Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo
-Đại diện mỗi tổ 2 em , thi vẽ và xé hình chữ nhật, hình tam giác trên
giấy vở
 Nhận xét tuyên dương
- Nhắc nhở làm vệ sinh.
- Nhận xét tiết học,
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau : “Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác” .
* Phần bổ sung:

More Related Content

What's hot

Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoPixwaresVitNam
 
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2tieuhocvn .info
 
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoaGiao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoatieuhocvn .info
 
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5tieuhocvn .info
 
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 11st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1tieuhocvn .info
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18tieuhocvn .info
 

What's hot (19)

GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
 
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả nămGiáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2
 
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂMGIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
 
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoaGiao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
 
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
 
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2
 
Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3
 
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
 
Tuần 1- GA lop 3
Tuần 1- GA lop 3Tuần 1- GA lop 3
Tuần 1- GA lop 3
 
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3
 
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 11st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
 
Tuan 14
Tuan 14Tuan 14
Tuan 14
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
 
Giáo án buổi chiều lớp 3
Giáo án buổi chiều lớp 3Giáo án buổi chiều lớp 3
Giáo án buổi chiều lớp 3
 

Similar to giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất

giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhấtgiáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhấtgia su minh tri
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...Kareem Stark
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - C...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - C...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - C...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - C...Silas Ernser
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6tieuhocvn .info
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămSilas Ernser
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Maurine Nitzsche
 
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdf
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdfGIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdf
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdfTopSKKN
 
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm họcGiáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm họcSilas Ernser
 
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B nataliej4
 
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2Wava O'Kon
 
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)Kareem Stark
 

Similar to giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất (20)

giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhấtgiáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
 
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảoGiáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
 
Tuần 5- GA lop 3
Tuần 5- GA lop 3Tuần 5- GA lop 3
Tuần 5- GA lop 3
 
Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - C...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - C...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - C...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - C...
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
 
Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
 
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdf
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdfGIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdf
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdf
 
Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3
 
Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3
 
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm họcGiáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
 
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
 
Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4
 
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
 
Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3
 
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
 
Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất

  • 1. Học vần DẤU HỎI, DẤU NẶNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được các dấu ? , dấu  Đọc được tiếng bẻ, bẹ Luyện nói theo chủ đề “ Hoạt động của từ bẻ” 2. Kỹ năng : Nhận biết được các tiếng có dấu thanh ? ,  Biết thêm dấu thanh /,  tạo tiếng bẻ, bẹ 3. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học II. CHUẨN BỊ: - GV: Các phương tiện dạy TV. - HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò: Đọc cho nhau nghe - Hình thức chơi: GV yêu cầu HS trong nhóm đọc các nét cơ bản liên quan đến bài cũ ( GV đã in sẵn trên thẻ ) nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc. - GV khen ngợi nhóm tích cực đọc bài - Cho HS đọc giao lưu giữa các nhóm  GV dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: HS nhận diện dấu hỏi (? ), dấu nặng () *Cách tiến hành - GV giới thiệu dấu hỏi, dấu nặng - ghi bảng . GV đọc mẫu - HS đọc cá nhân – đồng thanh. Nhận diện dấu: ’( dấu hỏi)  ( dấu nặng).
  • 2. . Quan sát tranh: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ  giới thiệu :? . Quan sát tranh: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ  giới thiệu :  . Dấu hỏi là một nét móc - dấu hỏi giống vật gì? . Dấu nặng là một dấu chấm. * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết được các tiếng có dấu hỏi, dấu nặng * Cách tiến hành: Ghép chữ và phát âm: + Khi thêm dấu hỏi (’) vào be ta được tiếng gì?- HS ghép tiếng bẻ. . Dấu hỏi được đặt lên trên con chữ e. . Đánh vần- đọc trơn. + Khi thêm dấu nặng () vào be ta được tiếng gì?- HS ghép tiếng bẹ. . Dấu nặng được đặt bên dưới conchữ e. . Đánh vần, đọc trơn. + Thảo luận nhóm bàn. . Tìm các vật được chỉ bằng tiếng “bẻ”. . Tìm các vật được chỉ bằng tiếng “bẹ”. (bẻ: bẻ cái bánh, bẻ ngón tay) (bẹ: bẹ bắp, bẹ măng) Luyện viết: Bảng con. - Hướng dẫn viết dấu hỏi, dấu nặng . Dấu hỏi là một nét móc. . Dấu chấm là một nét dấu chấm. - Rèn viết bảng - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng
  • 3. * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế .Tìm được tiếng ở ngoài bài có mang dấu hỏi, dấu nặng. * Cách tiến hành: - Cá nhân tìm từ và nói cho bạn bên cạnh nghe. - Đại diện học sinh trình bày - Hs khác nhận xét.  Nhận xét Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS biếtvận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: +GVcho Học sinh quan sát tranh SGK : Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao em lại thích? => GDKNS cho học sinh -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết 2. Tiết 2 Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1. * Cách tiến hành: + GV hỏi: -Tiết học trước các em học dấu gì? -Tiếng nào có mang dấu hỏi, dấu nặng ? - Nhận xét. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
  • 4. *Mục tiêu: Đọc rõ ràng, mạch lạc câu ứng dụng mang dấu hỏi, dấu nặng. *Cách tiến hành: - Gọi học sinh đọc bài trên bảng lớp không theo thứ tự: cá nhân – đồng thanh Hoạt động 3: Luyện tập thực hành *Mục tiêu: Luyện viết đúng mẫu, đúng khoảng cách vào vở tập viết. Đọc rõ ràng, mạch lạc tiếng có mang dấu hỏi, dấu nặng trong SGK. *Cách tiến hành: Luyện viết vở: - GV hướng dẫn cáchngồi, cách cầm bút. - GV hướng dẫn viết theo từng dòng => GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết chữ, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng, khoảng cách. Học sinh viết bài vào vở. - Kiểm tra, nhận xét bài một số em. Luyện đọc trong SGK: - HS giở sách luyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu học sinh chỉ bài cho bạn đọc lộn xộn tránh đọc vẹt. => GV kết hợp kiểm tra 1 số nhóm. - Gọi1 số em đọc bài. - Nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng *Mục tiêu HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. Học sinh luyện nói theo đúng chủ đề. * Cách tiến hành: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoạt động bẻ - Thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi gợi ý: . Các bức tranh này có gì giống nhau? . Em thích bức tranh nào? Vì sao? . Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay không?có ai giúp em việc đó? . Em có thường chia quà cho mọi người không?
  • 5. - Từng đôi bạn lên trình bày. GDKNS cho học sinh Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng *Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: *Trò chơi : Chọn đúng các tiếng có dấu hỏi, dấu nặng - Thi đua tiếp sức nhóm nào chọn nhiều nhóm đó thắng - Phân tích tiếng tỉm được và nói được tiếng đó có mang dấu gì. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về học thuộc bài, xem trước bài dấu huyền, dấu ngã. * Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Toán Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn. 2. Kỹ năng : Nhận biết, phân biệt được hình vuông, hình tam giác, hình tròn qua ghép tạo hình. 3. Thái độ : Tíchcực tham gia các hoạt động học. Thíchthú say mê ghép tạo hình, tô màu. II.CHUẨN BỊ: - GV: Một số hình đã học bằng bìacứng - HS: Một số que diêm hoặc que tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động 1: Khởi động
  • 6. *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: - Gọi1 số HS lấy hình tam giác, hình vuông, hình tròn trong các bìa - Thi xếp hình bằng các hình đã học  Nhận xét Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: Củng cố về nhận biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn *Cách tiến hành: - Hướng dẫn tô màu vào các hình đã học, cùng loại hình thì tô cùng màu  Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập thực hành * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để luyện tập * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS ghép hình theo các hình mẫu. (Gợi ý HS sáng tạo từ các hình đã học)  Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng *Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận biết hình. Biết xếp ghép hình *Cách tiến hành: - HS thực hành ghép hình bằng que diêm (que tính, que tăm) theo nhóm bàn - Giới thiệu hình HS xếp trước lớp - Tuyên dương một số em có mẫu mới  Nhận xét Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng *Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: * Trò chơi: Tìm bạn
  • 7. - Cách chơi: 9 HS tham gia mỗi em cầm 1 hình bằng bìa cứng, GV hô khẩu lệnh “ Tìm bạn” HS có cùng dạng hình đứng lại với nhau thành 1 nhóm - Tổng kết trò chơi: Tuyên dương những em học tốt. - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau. * Phần bổ sung: Đạo đức Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học.Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học được nhiều điều mới lạ. 2. Kĩ năng : Biết kể chuyện theo tranh. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt. * Tích hợp Giáo dục rèn kĩ năng giao tiếp II. CHUẨN BỊ : - GV : Một số tranh minh họa nội dung truyện kể như ở vở BT - HS : Vở BT đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: + Năm nay em học lớp mấy ? + Hãy kể về lớp học của em ? + Em sẽ làm gì đẻ xứng đáng là HS lớp một ?  Nhận xét. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
  • 8. * Mục tiêu: HS biết những hoạt động khi vào lớp Một * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 5 nhóm, quan sát tranh và tập kể chuyện theo nội dung tranh - Gợi ý : + Các bạn nhỏ trong tranh học lớp mấy ? + Các bạn đã làm gì trước khi đến lớp và khi đến lớp ? Ngoài giờ học các bạn được làm gì ? + Khi đi học về các bạn đã làm gì ? + Nghe các bạn nhỏ kể chuyện, cả nhà thấy thế nào ?  Nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức vừa học để luyện tập * Cách tiến hành: - Hs nhìn tranh trong VBT kể theo nhận xét của em  Tranh 1 : Đây là gia đìnhbạn. Bố mẹ và bà đang chuẩn bị cho bạn đi học  Tranh 2 : Các bạn đến trường vui vẻ có cô giáo mới, bạn mới  Tranh 3: Cô giáo đang dạy các em học. Được đi học, được học tập nhiều điều mới lạ. Được đi học em sẽ biết đọc biết viết  Tranh 4: Cảnh vui chơi trên sân trường  Tranh 5: Kể lại cho bố mẹ nghe về những niềm vui và những điều bạn đã học tập được ở trường. Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. * Cách tiến hành:  Hs biết liên hệ thực tế -Bố mẹ đã làm gì? để chuẩn bị cho em đi học. -Em đã làm gì để trở thành con ngoan?  Nhận xét. -Trẻ em có quyền gì? -Đến trường Quảng Biên học em đã quen với những ai?
  • 9. -Em có thích đi học không, vì sao? -Hãy kể về ước mơ của em  Nhận xét. -Em hãy kể những điều mà em được học ở trường? -Nếu biết đọc, biết viết em sẽ làm gì.  Nhận xét. -Kể những trò chơi mà em cùng các bạn đùa vui trên sân? * Giáo dục cho các em biết trò chơi có hại và có lợi để học sinh biết lựa chọn mà chơi.  Nhận xét. - Các em hãy kể những điều mà em thường nói cho ba mẹ nghe khi ở nhà?  Nhận xét GDKNS: Mỗi người đều có một cái tên và có những sở thích riêng, sở thích đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần tôn trọng sở thích riêng của người khác, bạn khác. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng *Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: * HS múa hát theo chủ đề Trường em * Kết luận chung : - Trẻ em có quyền có họ tên và được đi học - Các em vui và tự hào là HS lớp Một - Các em cố gắng học giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một * HS đọc thuộc 2 câu thơ : “ Năm nay em đã lớn rồi Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm”  Nhận xét. -Nhận xét tiết học.
  • 10. -Dặn dò: Chuẩn bị bài sau * Phần bổ sung: Học vần http://giasuminhtri.vn/ Tiết 13+14: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh nhận biết đuợc dầu huyền dấu ngã . Tiếng chỉ ý đồ vật, sự vật. Đọc đúng tiếng bè, tiếng bẽ. Luyện nói theo chủ đề “bè”. Hiểu tác dụng của “bè” trong đời sống 2. Kỹ năng : Nhận biết được các tiếng có dầu , dấu  .Biết đặt thêm dấu thanh để tạo tiếng bè, bẽ. 3. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học. Tự tin trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các phương tiện dạy TV. - HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò: Đọc cho nhau nghe - Hình thức chơi: GV yêu cầu HS trong nhóm đọc các nét cơ bản liên quan đến bài
  • 11. cũ ( GV đã in sẵn trên thẻ ) nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc. - GV khen ngợi nhóm tích cực đọc bài - Cho HS đọc giao lưu giữa các nhóm  GV dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: HS nhận diện dấu huyền, dấu ngã *Cách tiến hành: - GV giới thiệu dấu huyền, dấu ngã - ghi bảng . GV đọc mẫu - HS đọc cá nhân – đồng thanh. Nhận diện dấu: ( dấu huyền), ~ ( dấu ngã). - Quan sát tranh: dừa, mèo, cò, gà  Giới thiệu: - Quan sát tranh: vẽ, gỗ, võ, võng  Giới thiệu: ~ - Dấu huyền () là 1 nét xiên trái, dấu giống những vật gì?(thước kẻ đặt xuôi hoặc đặt xiến trái) - Dấu ngã(~) là một nét móc có đuôi đi lên, dấu ngã giống làn sóng khi có gió to. * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết được các tiếng có dấu huyền, dấu ngã Ghép chữ và phát âm: + Khi thêm dấu vào be ta được tiếng gì? Hs ghép tiếng bè, đánh vần, đọc trơn. + Khi thêm dấu ~ vào be ta được tiếng gì? Hs ghép tiếng bẽ, đánh vần, đọc trơn. Luyện viết: Bảng con. - Hướng dẫn viết dấu huyền, dấu ngã - Rèn viết bảng - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng
  • 12. * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế .Tìm được tiếng ở ngoài bài có mang dấu huyền, dấu ngã * Cách tiến hành: - Cá nhân tìm từ và nói cho bạn bên cạnh nghe. - Đại diện học sinh trình bày - Hs khác nhận xét.  Nhận xét Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS biếtvận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: +GVcho Học sinh quan sát tranh SGK : Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao em lại thích? => GDKNS cho học sinh -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết 2. http://giasuminhtri.vn/ Tiết 2 Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1. * Cách tiến hành: + GV hỏi: -Tiết học trước các em học dấu gì? -Tiếng nào có mang dấu huyền, dấu ngã? - Nhận xét. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: Đọc rõ ràng, mạch lạc câu ứng dụng mang dấu huyền, dấu ngã *Cách tiến hành:
  • 13. - Gọihọc sinh đọc bàitrên bảng lớp không theo thứ tự: cá nhân – đồng thanh - Nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành *Mục tiêu: Luyện viết đúng mẫu, đúng khoảng cách vào vở tập viết. Đọc rõ ràng, mạch lạc tiếng có mang dấu huyền, dấu ngã trong SGK. *Cách tiến hành: Luyện viết vở: - GV hướng dẫn cách ngồi, cáchcầm bút. - GV hướng dẫn viết theo từng dòng => GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết chữ, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng, khoảng cách. Học sinh viết bài vào vở. - Kiểm tra, nhận xét bài một số em. Luyện đọc trong SGK: - HS giở sách luyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu học sinh chỉ bài cho bạn đọc lộn xộn tránh đọc vẹt. => GV kết hợp kiểm tra 1 số nhóm. - Gọi 1 số em đọc bài. - Nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng *Mục tiêu HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. Học sinh luyện nói theo đúng chủ đề. * Cách tiến hành: Học sinh phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “bè” (bè chuối, bè gỗ). Tác dụng của “bè” trong đời sống + Thảo luận nhóm đôibạn. Câu hỏi gợi ý. . Bè đi trên cạn hay dưới nước? . Thuyền khác bè như thế nào? . Bè dùng để làm gì? . Bè thường chở gì? . Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền?
  • 14. . Em đã thấy bè bao giờ chưa? - Từng đôi bạn lên trình bày. GDKNS cho học sinh http://giasuminhtri.vn/ Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng *Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: *Trò chơi : Chọn đúng các tiếng có dấu huyền, dấu ngã - Thi đua tiếp sức nhóm nào chọn nhiều nhóm đó thắng - Phân tích tiếng tỉm được và nói được tiếng đó có mang dấu gì. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về học thuộc bài, xem trước bài be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ. * Phần bổ sung: ................................................................................................................ ................................................................................................................ Toán Tiết 6: CÁC SỐ 1, 2, 3 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 được biểu thị qua nhóm mẫu vật có cùng số lượng. 2.Kỹ năng :Biết đọc, viết các số 1, 2, 3 biết đếm xuôi ngược theo thứ tự dãy số. Nhận biết số lượng các nhóm mẫu vật có cùng số lượng. 3.Thái độ : Tíchcực trong các hoạt động học. Hiểu được ý nghĩa của việc học số. Học đếm trong đời sống. II.CHUẨN BỊ: - GV: Một số hình đã học bằng bìacứng - HS: Một số que diêm hoặc que tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
  • 15. Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: - Gọi một số HS đọc tên các hình đã học - Thi xếp hình bằng các hình đã học  Nhận xét Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: Giúp HS có khái niệm về các số 1, 2, 3 *Cách tiến hành: Làm việc với đồ dùng trực quan Lấy các đồ vật số lượng là 1  Giới thiệu số 1  HS nhận diện - Đọc số 1 ( một ) Lấy các nhóm đồ vật có số lượng là 2, 3  Giới thiệu số 2, số 3  HS nhận diện chữ số 2, 3 - Đọc số 2 (hai ), 3 (ba )  Sử dụng hình chấm tròn có ba nhóm số lượng 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm cho HS ghi số tương ứng dưới các dấu chấm  Hướng dẫn đọc số : 1, 2, 3 và 3, 2, 1  Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập thực hành * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để luyện tập * Cách tiến hành: HS biết viết số 1, 2, 3  Hướng dẫn HS viết bảng con + GV viết mẫu – Nêu qui trình viết  Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng *Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. *Cách tiến hành:  Điền số ứng với lượng các đồ vật
  • 16.  Viết số hoặc vẽ các chấm thích hợp vào các ô trống *Gợi ý HS đếm số đồ vật rồi ghi số - Nhìn số vẽ số chấm tròn thích hợp  Nhận xét Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng *Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: * Trò chơi: Tìm bạn - Gọimột số HS đếm xuôi, ngược các số 1, 2, 3 - Trò chơi: Chọn số hay chấm tròn đính vào ô thích hợp 6 HS tham gia tiếp sức nhau - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau. * Phần bổ sung: Tự nhiên và Xã hội Tiết 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN I. MỤC TIÊU : 3 1 3
  • 17. 1. Kiến thức : Biết được sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết 2. Kỹ năng : Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp 3. Thái độ : Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau: có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn … đó là điều bình thường. * Tích hợp : rèn kĩ năng tự nhận thức II. CHUẨN BỊ : - GV : Hình như SGK phóng to, Phiếu BT - HS : SGK, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. * Cách tiến hành: + Kể tên và chỉ các bộ phận của cơ thể mình. + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? Đó là những bộ phận nào ? + Làm thế nào để cơ thể phát triển tốt ?  Giáo viên dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu : Biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm đôi + Tranh nào cho biết sự lớn lên của bé ? + Hai bạn đúng giữa tranh 1 làm gì ? Bạn muốn biết điều gì? (khuyến khích HS nói lên thắc mắc của mình về các tranh) - Cá nhân trình bày sự lớn lên của con người. * Kết luận : Trẻ em khi sinh ra sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, hoạt động và sự hiểu biết Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành * Mục tiêu : Sự lớn lên không hoàn toàn giống nhau
  • 18. * Cách tiến hành: - Thực hành theo nhóm + So sánh chiều cao, cân nặng của các bạn trong nhóm + Báo cáo kết quả so sánh * Kết luận : Sự lớn lên của các em cùng lứa tuổi có thể giống hoặc khác nhau. Cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ chóng lớn Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu : Vẽ các bạn trong nhóm * Cách tiến hành: - GV cho 4 học sinh không bằng nhau đứng trên bục giảng đểHS thực hành đo, quan sát  vẽ - Trưng bày bài vẽ  Nhận xét Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng * Mục tiêu : HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: - Trò chơi : Bác sĩ khám sức khỏe - Các vai : Bác sĩ và 4 bạn đi khám sức khỏe  Bác sĩ đo chiều cao của 4 bạn, xếp thứ tự từ cao đến thấp  Nhận xét về sự lớn lên của các bạn *Giáo dục : Cho lời khuyên luyện tập, ăn uống điều độ để có thể phát triển tốt * Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Âm nhạc Tiết 2: ÔN TẬP BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I. MỤC TIÊU:
  • 19. 1. Kiến thức : Học đúng giai điệu lời ca 2. Kỹ năng : Biết vỗ tay theo nhạc. Vận động múa theo nhạc. Tập biểu diễn bài hát. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị các động tác phụ họa - Băng nhạc, máy hát - Học sinh: Nhạc cụ Hát chuẩn xác bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. + Câu 1: Hai tay đưa về phía trước Bắc chéo và đưa lên cao và dang ngang hạ xuống kết hợp nhún chân. + Câu 2: Tay phải đưa về trước sang trái, lên cao, hạ xuống kết hợp nhún chân. + Câu 3: Tương tự động tác 2 nhưng đổi bên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: - Nhắc nhở tư thế ngồi học - Kiểm tra bài “ Quê hương tươi đẹp”  GV dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lời ca và giai điệu * Cách tiến hành:  Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp - Hát mẫu - Lớp hát bài hát vài lần. - Mời vài cá nhân và nhóm hát trước lớp. - Lớp hát và vỗ tay theo nhịp. - Chia tổ thực hiện. - Mời vài cá nhân hát và kết hợp vỗ tay theo nhịp. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
  • 20. * Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng nhận biết giai điệu của bài hát * Cách tiến hành: - Hát mẫu & thực hiện mẫu. - Chú ý chổ khó cho hs - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Chia tổ thực hiện. - Mời nhóm thực hiện trước lớp. - Mời vài cá nhân thực hiện. - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - Mời nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Giúp học sinh biết hát và kết hợp vận động phụ họa * Cách tiến hành: - Hát kết vận động phụ họa. - GV thực hiện mẫu. - Phân tíchđộng tác cho hs. - GV thực hiện mẫu lần hai. - Bắt nhịp, lớp thực hiện - GV chú ý sửa sai để hs thực hiện đúng. - Từng dãy thực hiện vài lần. + Nhận xét - Mời vài nhóm thực hiện. - Mời vài cá nhân thực hiện + Chỉ định nhóm HS khá hát biểu diễn trước lớp Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. * Cách tiến hành: - Cả lớp cùng ôn lại bài hát quê hương tươi đẹp
  • 21. - Mời nhóm hát lại bài hát kết hợp vận động phụ họa - Nhận xét: nhận xét những công việc HS thực hiện được khen thưởng động viên - Dặn dò : Về nhà học thuộc lời bài hát, tập các động tác thật nhuần nhuyễn để tiết sau chúng ta ôn và tập biểu diễn. * Phần bổ sung: Tập viết Tiết 19: CÁC NÉT CƠ BẢN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tập tô và viết đúng tên các nét cơ bản. 2. Kỹ năng : Tập tô, viết đúng mẫu, sạch, nét đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ có nội dung viết như vở TV - Hs: Vở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Kiểm tra ĐDHT và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: . Kiểm tra việc chuẩn bị vở, bút của hs.  GV dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: Hs nhớ, đọc được các nét cơ bản
  • 22. *Cách tiến hành: - Giới thiệu nét mẫu - hs quan sát.  Nét ngang : _  Nét sổ (thẳng đứng) :  Nét xiên trái :  Nét xiên phải : /  Nét móc xuôi  Nét móc ngược :  Nét móc hai đầu :  Nét cong hở -phải: C  Nét cong hở – trái:  Nét cong kín : O  Nét khuyết trên :  Nét khuyết dưới :  Nét thắt : Hướng dẫn quy trình viết, điểm đặt bút đầu tiên và điểm dừng bút. * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để luyện tập * Cách tiến hành: - Hướng dẫn xác định đường kẻ ngang, đậm, nhạt. Khoảng cách viết giữa các nét. - Hs viết ở bảng con từng chữ - Theo dõitư thế ngồi, cách để bảng , cầm phấn khi viết của hs. - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Viết đúng mẫu các nét cơ bản. Rèn tính kiên trì cẩn thận * Cách tiến hành: - Hs viết vở tập viết. - Theo dõitư thế ngồi, cầm bút của hs. - Giáo viên nhận xét Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
  • 23. * Mục tiêu: HS biếtvận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: - Hs nêu lại các nét vừa học. - Trò chơi: Viết nhanh, viết đúng. -Chuẩn bị bài tiết 2. Tập viết Tiết 20: e, b, be bé, vẽ bê I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Viết đúng e, b, be bé, vẽ bê 2. Kỹ năng : Tập tô, viết đúng mẫu, sạch, nét đẹp. 3. Thái độ : Giaó dục tính kiên trì cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ có nội dung viết như vở TV - Hs: Vở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: - Kiểm tra 1 số vở hs. - Viết bảng: các nét cơ bản.  GV dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
  • 24. *Mục tiêu: Hs quan sát chữ mẫu. *Cách tiến hành: - Nêu cấu tạo chữ viết, cáchnối chữ be.  Nhận xét. * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để luyện tập * Cách tiến hành: - Hs viết ở bảng con từng chữ - Theo dõitư thế ngồi, cách để bảng , cầm phấn khi viết của hs. - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Viết đúng mẫu các nét cơ bản. Rèn tính kiên trì cẩn thận * Cách tiến hành: - Hs viết vở tập viết, viết từng dòng - Theo dõitư thế ngồi, cầm bút của hs. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS biếtvận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: - Nêu các nét, độ cao các chữ vừa viết. - Trò chơi: Viết nhanh, đúng. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. * Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  • 25. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Toán Tiết 7: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố nhận biết 1 , 2 , 3. Đọc viết đếm các số trong phạm vi 3. 2. Kỹ năng : Có kỹ năng nhận dạng được các số trong phạm vi 3. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: - GV: Các thẻ bìacứng có các số 1, 2, 3 - HS: Một số que diêm hoặc que tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: - HS điển số kế tiếp 1, 2, 3 - Gọi một số HS đếm xuôi, ngược các số 1, 2, 3 / 3, 2, 1 - HS viết bảng con : 1, 2, 3  Nhận xét Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: Củng cố về số lượng. Đọc, viết các số 1, 2, 3 *Cách tiến hành: - HS xem tranh, hình trong vở BT, ghi số ở BT1, 2  Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
  • 26. * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để luyện tập * Cách tiến hành: - HS làm làm BT4 ____ + Viết số 1, 2, 3 vào vở  Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng *Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. *Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm đôi làm BT3 Lưu ý : vạch nối từ các vòng đến ô trống, ghi số ô vuông thích hợp  Nhận xét Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng *Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt. *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc xuôi, ngược dãy số 1, 2, 3 - Trò chơi : Xem số đưa số lượng que tính tương ứng. GV đưa thẻ số, HS đưa số que tính tương ứng + Trong các số 1, 2, 3 số nào chỉ số lượng ít hơn, số nào chỉ số lượng nhiều hơn ?    
  • 27. * Phần bổ sung: Thể dục Tiết 2 TRÒ CHƠI – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng 2. Kỹ năng: Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn tiết trước. 3. Thái độ : Giáo dục HS tính trật tự, bền sức II. CHUẨN BỊ : - Địa điểm : Sân trường sạch - Phương tiện : Còi, tranh ảnh, một số con vật III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dung Định lượng Phương pháp 1- Phần mở đầu : - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học - Gọi vài HS nhắc lại nội qui đồng thời cả lớp sửa lại trang phục Phút 3 2 Tập hợp HS thành 4 hàng dọc + + + + + +
  • 28. - Cho HS đứng vỗ tay, hát - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1, 2 2- Phần cơ bản : a,- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc b,- HS chơi trò chơi : “Diệt các con vật có hại” . Cho HS kể thêm các con vật phá hoại mùa màng, nương rẫy có hại cần diệt . Cho HS chơi thử để các em nhớ lại. và cho HS chơi thật 3- Phần kết thúc : - HS giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1, 2 - HS đứng vỗ tay, hát 2 2 12 8 2 + + + + + + + + + + + + + + + + + + Chuyển thành đội hình hàng ngang + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - Hô khẩu lệnh cho 1 tổ ra vừa giải thích động tác, vừa cho HS tập để làm mẫu - Gọi tổ 2 đứng cạnh tổ 1, tổ 3 đứng cạnh tổ 2, tổ 4 cạnh tổ 3. GV hô khẩu lệnh dóng hàng dọc - Cho HS giải tán rồi tập họp lại -Khi GV gọi tên các con vật có hại thì tất cả hô to “Diệt” - HS tập họp thành 4 hàng dọc
  • 29. * Phần bổ sung: Mỹ thuật Tiết 2: CHỦ ĐỀ 1 CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT * Phần bổ sung: Học vần Bài 15+16: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ I.MỤC TIÊU: - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học * Giáo dục HS xếp hàng nhanh,dóng hàng thẳng khi ra vào lớp 1 1 2
  • 30. 1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được các chữ e, b các dấu thanh /, , ?, ,  Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng có âm và dấu đã học. 2. Kỹ năng : Biết ghép âm, tạo tiếng có nghĩa. Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. 3. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học. Tự tin trong hoạt động luyện tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các phương tiện dạy TV. - HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò: Đọc cho nhau nghe - Hình thức chơi: GV yêu cầu HS trong nhóm đọc các nét cơ bản liên quan đến bài cũ ( GV đã in sẵn trên thẻ ) nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc. - GV khen ngợi nhóm tích cực đọc bài - Cho HS đọc giao lưu giữa các nhóm  GV dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: Nhận biết, đọc đúng, phân tích đúng tiếng be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ. *Cách tiến hành  Hệ thống lại kiến thức: - Ghi bảng như sgk. - Hs trao đổinhóm đôi và phát biểu các chữ ghi âm, dấu thanh. * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết được các tiếng có dấu hỏi, dấu nặng * Cách tiến hành:
  • 31.  Ghép chữ và phát âm: . Âm e và b ghép thành tiếng be, đọc:be. . Ghép be với các dấu thanh thành tiếng. . Treo bảng ôn như sgk. . Đọc trơn.  Luyện viết: - Viết mẫu. - Rèn viết bảng. - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế .Tìm được tiếng ở ngoài bài có mang các âm vừa ôn * Cách tiến hành: - Cá nhân tìm tiếng, từ và nói cho bạn bên cạnh nghe. - Đại diện học sinh trình bày - Hs khác nhận xét.  Nhận xét Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: + GVcho Học sinh quan sát tranh SGK : Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao em lại thích? => GDKNS cho học sinh -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết 2.
  • 32. Tiết 2 Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1. * Cách tiến hành: + GV hỏi: -Tiết học trước các em học bài gì? -Tiếng be có mang âm nào? Phân tích, đánh vần?  Tương tự với các tiếng :bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ.  Nhận xét Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: Đọc rõ ràng, mạch lạc bài ôn *Cách tiến hành: - Gọi học sinh đọc bài trên bảng lớp không theo thứ tự: cá nhân – đồng thanh  Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập thực hành *Mục tiêu: Luyện viết đúng mẫu, đúng khoảng cách vào vở tập viết. Đọc rõ ràng, mạch lạc bài ôn trong SGK. *Cách tiến hành: Luyện viết vở: - GV hướng dẫn cách ngồi, cách cầm bút. - GV hướng dẫn viết theo từng dòng => GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết chữ, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng, khoảng cách. Học sinh viết bài vào vở. - Kiểm tra, nhận xét bài một số em. Luyện đọc trong SGK: - HS giở sáchluyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu học sinh chỉ bài cho bạn đọc lộn xộn tránh đọc vẹt. => GV kết hợp.  Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng
  • 33. *Mục tiêu HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. Học sinh luyện nói theo đúng chủ đề. * Cách tiến hành:  Nói đúng tên sự vật qua chủ đề dấu thanh và sự phân biệt các từ qua dấu thanh. + Thảo luận đôi bạn. Câu hỏi gợi ý: . Bạn đã thấy các con vật, đồ vật, các loại quả này chưa, ở đâu? . Em thích nhất tranh nào? Tại sao? . Trong các bức tranh bức nào vẽ ngựa, người đang làm gì? - Từng đôibạn lên trình bày. - HS lên bảng viết dấu thanh phù hợp vào dưới các bức tranh - Nhận xét. GDKNS cho học sinh Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng *Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: *Trò chơi : Chọn đúng các tiếng có dấu sắc, dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng - Thi đua tiếp sức nhóm nào chọn nhiều nhóm đó thắng - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về học thuộc bài, xem trước bài ê, v. * Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Toán Tiết 8: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
  • 34. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Có khái niệm ban đầu về số 4 , 5 2. Kỹ năng : Biết đọc, viết các số 4 , 5. Biết đếm từ 1  5 đồ vật và thứ tự dãy số. 3. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác khoa học. II.CHUẨN BỊ - GV : Một số đồ vật có số lượng là 5 Một số bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5 - HS : Đồ dùng học Toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: - HS đếm xuôi, ngược dãy số từ 1 đến 3 - Viết các số 1, 2, 3  Nhận xét. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về hai số 4, 5. Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm số từ 1 đến 5và từ 5 đến 1 * Cách tiến hành: - Giới thiệu các số 4, 5  GV sử dụng đồ vật có số lượng 4, 5 giới thiệu từng số 4, 5  HS nhận diện số 4, 5 - Hướng dẫn viết số 4, 5 + GV viết mẫu, nêu qui trình + HS viết bảng con - Lập dãy số 1. 2, 2, 3, 4, 5  Mỗi nhóm bàn nhận một tờ giấy có hình, làm theo yêu cầu + Ghi số ứng dưới mỗi cột hình + Đếm các dãy số vừa ghi
  • 35. - Dựa vào dãy số vừa lập điền những số thích hợp vào chỗ còn trống trong dãy số 1đến 5 và 5 đến 1  Nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để luyện tập * Cách tiến hành: - HS làm một số BT ở vở BT củng cố cách viết các số 4, 5 biết các số lượng đồ vật 1, 2, 3, 4, 5 ( bt1, 3 )  Nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. * Cách tiến hành: - Trò chơi : hoàn thành dãy số vừa học  Thảo luận nhóm đôi  Mỗi nhóm 5 em hoàn thành BT ở bảng -Cả lớp cùng nhận xét Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng *Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt * Cách tiến hành:  Trò chơi nối theo mẫu -8 HS tham gia chia 2 nhóm tiếp sức nối số trong các ô bên dưới ứng với số các dấu chấm ở các ô bên trên 1 2 4 5 4 2 1 2 4 5 3 2 1cái ca 3 trái banh 2con vịt 5 trái táo 4 bông hoa
  • 36. Tổng kết trò chơi : Tuyên dương những em chơi tốt, học tốt. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. * Phần bổ sung: Học vần Bài 17+18: ê , v I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh học được, viết được ê, v, bê, ve, tiếng từ và câu ứng dụng bé vẽ bê. Nói được theo chủ đề “bế bé”. 2. Kỹ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, từ. Nhận biết được âm và chữ ê v trong tiếng, từ, câu. Biết luyện nói tự nhiên theo chủ đề bế bé 3. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học. Có tình cảm yêu thương ông bà cha mẹ qua chủ đề bế bé. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các phương tiện dạy TV. 1 2 3 4 5        
  • 37. - HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò: Đọc cho nhau nghe - Hình thức chơi: GV yêu cầu HS trong nhóm đọc các nét cơ bản liên quan đến bài cũ ( GV đã in sẵn trên thẻ ) nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc. - GV khen ngợi nhóm tích cực đọc bài - Cho HS đọc giao lưu giữa các nhóm  GV dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: Học sinh nhận biết được âm ê, v *Cách tiến hành - GV giới thiệu hai âm mới - ghi bảng . GV đọc mẫu - HS đọc cá nhân – đồng thanh. - So sánh hai âm, vần mới (điểm giống và khác nhau). * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết được: ê, v, bê, ve * Cách tiến hành:  Dạy âm ê: + GV viết âm, vần . HS đọc cá nhân – đồng thanh. + Từ âm mới học hướng dẫn học sinh ghép thêm dấu thanh, âm đầu để được tiếng mới. Gọi HS nêu tiếng vừa tìm được. + HS ghép tiếng vào bảng cài => đọc cá nhân. + GV viết tiếng vừa ghép lên bảng. + Phân tích tiếng vừa ghép => cá nhân – đồng thanh. + Đánh vần tiếng vừa ghép => cá nhân – GV gọi vài em đánh vần lại (Hs đọc còn yếu)
  • 38. + Giới thiệu tranh hoặc vật thật, rút từ khóa ( giải nghĩa ngắn ngọn) + GV viết bảng từ khóa: HS đọc trơn: cá nhân – đồng thanh. + Đọc tổng hợp.  Dạy âm v: Dạy tương tự âm ê Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế .Tìm được tiếng ở ngoài bài có mang các âm ê, v * Cách tiến hành: - Cá nhân tìm tiếng, từ và nói cho bạn bên cạnh nghe. - Đại diện học sinh trình bày - Hs khác nhận xét.  Nhận xét Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: + GVcho Học sinh quan sát tranh SGK : Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao em lại thích? => GDKNS cho học sinh -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết 2. Tiết 2 Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1. * Cách tiến hành: + GV hỏi: -Tiết học trước các em học bài gì?
  • 39. -Tiếng nào có mang âm ê ? Tiếng nào có mang âm v?  Nhận xét Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: Đọc rõ ràng, mạch lạc tiếng, từ có mang âm ê, v *Cách tiến hành: - Gọi học sinh đọc bài trên bảng lớp không theo thứ tự: cá nhân – đồng thanh - GV giới thiệu tranh: hỏi về nội dung bức tranh. - Viết ở bảng câu ứng dụng, yêu cầu HS đọc nhẩm. - Tìm tiếng, từ có trong câu ứng dụng mang âm vừa học. - Đánh vần tiếng, từ có mang âm vừa học. - Đọc trơn tiếng, từ có mang âm vừa học. - Gọi vài em đọc to câu ứng dụng => Kết hợp GD tư tưởng cho học sinh. - Luyện đọc toàn bài: cá nhân – đồng thanh. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành *Mục tiêu: Luyện viết đúng mẫu, đúng khoảng cách vào vở tập viết. Đọc rõ ràng, mạch lạc tiếng, từ có mang âm ê, v *Cách tiến hành: Luyện viết vở: - GV hướng dẫn cách ngồi, cách cầm bút. - GV hướng dẫn viết theo từng dòng => GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết chữ, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng, khoảng cách. Học sinh viết bài vào vở. - Kiểm tra, nhận xét bài một số em. Luyện đọc trong SGK: - HS giở sáchluyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu học sinh chỉ bài cho bạn đọc lộn xộn tránh đọc vẹt. => GV kết hợp kiểm tra 1 số nhóm.  Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng *Mục tiêu HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. Học sinh luyện nói theo đúng chủ đề.
  • 40. * Cách tiến hành:  Đọc chủ đề luyện nói: Bế bé. + Thảo luận nhóm đôibạn. Câu hỏi gợi ý: . Ai đang bế bé? . Em bé vui hay buồn? Vì sao? . Mẹ thường làm gì khi bế bé? Còn em làm nũng với mẹ như thế nào? . Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? - Từng đôi bạn lên trình bày. GDKNS cho học sinh Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng *Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: *Trò chơi : Truyền thư - Trong thư có 1 số âm đã học. Từnhững âm đó ghép lại thành tiếng, từ, cụm từ theo yêu cầu đã ghi trong thư, nhóm nào ghép đúng, nhanh  thắng Ví dụ : ( mẹ bế) ba bế bé Bé vẽ bê  Nhận xét trò choi - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về học thuộc bài, xem trước bàì l, h. * Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Thủ công Tiết 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
  • 41. HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : HS biết xé hình chữ nhật, hình tam giác 2.Kĩ năng : Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn 3.Thái độ:Giáo dục HS tính xác, khéo léo * Điều chỉnh: Không yêu cầu dán theo số ô qui định của mẫu II. CHUẨN BỊ : - GV : Bài mẫu xé dán theo đề bài Hai tờ giấy màu khác nhau Hồ dán, khăn lau tay - HS : Giấy màu, bút chì, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Kiểm tra ĐDHT và dẫn dắt vào bài mới. *Cách tiến hành: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS  GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS biết xé hình chữ nhật, hình tam giác * Cách tiến hành: - Quan sát hình mẫu + Tìm một số đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác + Lưu ý đặc điểm từng hình để xé đúng - Hướng dẫn vẽ và xé * Hình chữ nhật – GV làm mẫu : Lấy một tờ giấy có ô ở mặt sau, đánh dấu hình chữ nhật bằng 4 điểm, cạnh dài 12 ô cạnh ngắn 6 ô , vẽ nối các điểm
  • 42. và xé theo từng cạnh đã vẽ (để tiết kiệm giấy màu hướng dẫn HS vẽ hình sát cạnh, góc giấy ) - Xé theo các cạnh hình chữ nhật * Xé hình tam giác : Lấy tờ giấy màu thứ hai lật mặt sau vẽ hình tam giác lồng trong hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô ( từ 1 cạnh hình chữ nhật đếm từ trái sang phải 4 ô chấm 1 điểm làm đỉnh hình tam giác. Nối với 2điểm cònlại của cạnh đốidiện ta được hình tam giác ) - Xé theo các cạnh hình tam giác
  • 43. - Hướng dẫn xé dán vào vở * Ướm vào trang vở cho cân đối, sau đó ghi dấu * Lật mặt sau các hình đã xé, cho ít hồ lên giấy dùng tay xoa đều theo các cạnh vừa xé * Dán vào trang vở , dùng giấy nháp phủ lên mặt hình vừa dán miết cho phẳng  Nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức vừa học để luyện tập * Cách tiến hành: - HS vẽ hình chữ nhật, hình tam giác trên giấy vở - Xé rời 2 hình - GV theo dõi giúp HS chậm  Nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. * Cách tiến hành:Trưng bày sản phẩm làm đẹp của tổ - Chia bảng lớp thành 3 cột, mỗi cột dành cho 1 tổ trưng bày - Chọn một số HS đại diện các tổ làm giám khảo - Trình bày sản phẩm, GV sửa chỗ chưa đẹp cho HS Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng *Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học cuộc sống một cách linh hoạt. * Cách tiến hành: * Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo -Đại diện mỗi tổ 2 em , thi vẽ và xé hình chữ nhật, hình tam giác trên giấy vở  Nhận xét tuyên dương - Nhắc nhở làm vệ sinh.
  • 44. - Nhận xét tiết học, - Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau : “Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác” . * Phần bổ sung: