SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT
--------------
TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM
THÉP CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ LÊ
HUY
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH KINH TẾ
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT
--------------
NGUYỄN TIẾN HÙNG
MSSV: 1054020080
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THÉP CỦA
CÔNG TY TNHH PHÚ LÊ HUY
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TH.S BÙI ANH SƠN
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến với các Thầy, cô
giáo khoa Kinh tế và Luật đã truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt bốn năm
học. Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn này đến ThS. Bùi Anh Sơn, người đã theo sát và
hướng dẫn một cách chi tiết để tôi có thể hoàn thành bài báo cáo của mình.
Tiếp đến, tôi vô cùng biết ơn các anh, các chị công ty TNHH Phú Lê Huy đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi được áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế
và tìm hiểu những kiến thức hết sức mới mẻ.
Chân thành cám ơn các bác, các anh, các chị làm việc tại công ty đã quan tâm,
giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm làm việc trong môi trường thực tế và
tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt kỳ thực tập cũng như bài báo cáo thực tập tốt
nghiệp này.
Gửi đến các anh chị và những người bạn đã cùng tôi thảo luận và cung cấp
những tài liệu bổ ích để tôi có thể hoàn thành bài báo cáo này sự biết ơn chân
thành.
Với những hiểu biết và khả năng phân tích còn nhiều hạn chế, chắc chắn rằng bài
báo cáo sẽ còn nhiều điểm thiếu sót, tôi mong nhận được sự chỉ bảo từ quý Thầy cô
và sự đóng góp từ các bạn đọc.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Tiến Hùng
CÔNG TY TNHH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨAVIỆT NAM
PHÚ LÊ HUY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP
Kính gửi: Khoa Kinh tế và Luật, Trường Đại học Mở Tp.HCM
Trong thời gian từ ngày ..../ ... / .... đến ngày .... /... / ...., Đơn vị chúng tôi có
nhận sinh viên ........................................... MSSV ........................ của Trường đến
thực tập tại đơn vị, Sau khi hoàn tất quá trình thực tập, chúng tôi có nhận xét về
tinh thần, thái độ, năng lực thực tập của sinh viên ....................................... như sau:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...., Ngày ... tháng ... năm ...
Lãnh đạo đơn vị
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
AFTA Khu vực mậu dịch tự Do ASEAN
ĐVT Đơn vị tính
EU Liên minh Châu Âu
GD Giám đốc
HĐDH Hợp đông dài hạn
HĐNH Hợp đồng ngắn hạn
STT Số thứ tự
CP Chi phí
CPKD Chi phí kinh doanh
DT Doanh thu
LN Lợi nhuận
USD Đồng đô la Mỹ
XNK Xuất nhập khẩu
ASEAN Hiệp các quốc gia Đông Nam Á
form A Chứng nhận xuất xứ mẫu A
GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập
Form D Giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN của Việt Nam
ThS Thạc sĩ
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ....................3
1.1. Một số vấn đề chung về mở rộng thị trường xuất khẩu......................................3
1.1.1. Thị trường xuất khẩu. ...................................................................................3
1.1.1. Phân loại và phân đoạn thị trường thị trường xuất khẩu. .............................3
1.2. Mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp ...............................................5
1.2.1. Khái niệm mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp........................5
1.2.2. Vai trò của việc mở rộng thị trường xuất khẩu.............................................5
1.2.3. Các phương thức mở rộng thị trường xuất khẩu. .........................................6
1.2.4. Nội dung hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.........6
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh
nghiệp.......................................................................................................................11
1.3.1. Nhân tố khách quan. ...................................................................................11
1.3.2. Các nhân tố chủ quan..................................................................................14
1.4. Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu ...............................................15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THÉP TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ LÊ
HUY.............................................................................................................................17
2.1. Giới thiệu Công ty TNHH Phú Lê Huy ............................................................17
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...........................................17
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, quản trị nhân sự của công ty .........17
2.1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm ............................................................................25
2.2. . Đặc điểm công nghệ và thiết bị của Công ty. .................................................26
2.3. 1.5. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn của Công ty. ............................................27
2.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 -2013 ........................28
Vai trò của hoạt động xuất khẩu măt hàng thép đối với công ty Phú Lê Huy.....31
2.5. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng thép của Công ty TNHH Phú Lê Huy............32
2.5.1. Tình hình xuất khẩu mặt hàng thép của Công ty giai đoạn 2011 - 2013...32
2.5.2. Nhận xét chung...........................................................................................39
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT
KHẨU SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ LÊ HUY.......................43
3.1. Triển vọng xuất khẩu sản phẩm thép của công ty.............................................43
3.2. Định hướng mục tiêu phát triển của công ty đối với xuất khẩu thép........Error!
Bookmark not defined.
3.3. Đề nghị một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thép đối với
Công ty TNHH Phú Lê Huy từ năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 .................Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Xây dựng chiến lược thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm của công ty
TNHH Phú Lê Huy...............................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường nước ngoài...Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Nâng cao trình độ cán bộ trong hoạt động xuất khẩu cả về số lượng lẫn
chất lượng .............................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng tốt, giá cả phù
hợp trên thị trường thế giới...................................Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Thiết lập hệ thống đại lý phân phối trực tiếp sản phẩm của Công ty trên thị
trường nước ngoài.................................................Error! Bookmark not defined.
3.4. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy họat động xuất khẩu của công ty TNHH Phú
Lê Huy......................................................................Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Một số kiến nghị đối với nhà nước.............Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Một số kiến nghị đối với Công ty TNHH Phú Lê Huy. .. Error! Bookmark
not defined.
3.4.3 kiến nghị hiệp hội thép ................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng phân bổ lao động của công ty qua các năm.......................................23
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây............................................28
Bảng 2.3:Phân tích chi phí của doanh nghiệp .............................................................29
Bảng 2.4:Phân tích tình hình lợi nhuân cuả doanh nghiệp..........................................30
Bảng 2.5: Số lượng và tỷ trọng sản phẩm thép xuất khẩu trong tổng số lượng sản
phẩm sản xuất..............................................................................................................32
Bảng 2.6:Kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua các năm..........................................33
Bảng 2.7:Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn ................................................34
Bảng 2.8: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của sản phẩm trên từng thị
trường ..........................................................................................................................35
Bảng 2.9:Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty ....................................................36
Bảng 2.10: Sản phẩm thép xuất khẩu năm 2013 .........................................................38
Bảng 2.11:Đơn giá thép xuất khẩu qua các năm.........................................................39
Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu sản thép của Việt Nam............Error! Bookmark not
defined.
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Phú Lê Huy............................19
Hình 2.2: Phân bố lao động ........................................................................................23
Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức lao động..............................................................................24
Hình 2.4:Trình độ lao động của công ty......................................................................25
Hình 2.5: Doanh thu – Lợi nhuận giai đoạn 2011 – 2013...........................................31
Hình 2.7:Cơ cấu thị trường xuất khẩu.........................................................................37
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh nền kinh tế của Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh
tế của khu vực cũng như nền kinh tế thế giới có thể kể đến đầu tiên là khi Việt Nam
trở thành viên củakhu vực mậu dịch tự do AFTA, quan trọng nhất là trong năm 2007
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới
(WTO). Hiện nay nước ta đang tích cực đàm phán để kí kết nhiều hiệp định quan
trọng . Như Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp
định thương mại tự do (FTA)… Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam không thể
tách rời khỏi hoạt động thương mại quốc tế và nó cũng mở ra cơ hội cho các doanh
nghiệp của chúng ta có thể thâm nhập thị trường quốc tế để mở rộng thị trường cũng
như nhằm thu hút nguồn ngoại tệ để phục vụ cho chính sự phát triển các doanh
nghiệp nói riêng, cũng như góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của
đất nước nói chung.
Hoạt động mở rộng thị trường quốc tế sẽ đem lại rất nhiều lợi thế cho mỗi
doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Cụ thể như doanh nghiệp có thể tăng doanh số,
nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng nước ngoài, tiếp cận các nguồn lực thông qua
hoạt động kinh doanh quốc tế… Tuy nhiên các doanh nghiệp này cũng phải đối mặt
với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trong và ngoài nước, phải chịu rất nhiều
sức ép do sự khác biệt về môi trường văn hoá, chính trị luật pháp và kinh tế. Nhưng
nếu đứng vững trên thị trường nước ngoài doanh sẽ có cơ hội rất lớn để phát triển,
để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Trong những năm qua, Công ty TNHH Phú Lê Huy đã trở thành một trong
những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong việc sản xuất và cung cấp thép.
Tuy nhiên, công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn trong việc sản xuất và đưa mặt
hàng thép tiếp cận thị trường Quốc tế. Nhận diện khó khăn, thách thức và tìm kiếm
giải pháp để thâm nhập vào thị trường Quốc tế là vấn đề cấp bách và mang ý nghĩa
thực tiễn sâu sắc. Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài “Giải pháp mở rộng thị trường xuất
khẩu sản phẩm thép của Công ty TNHH Phú Lê Huy” làm đề tài cho chuyên đề báo
cáo thực tập của mình.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 2
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu:
 Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và những tồn tại trong việc mở rộng thị trường xuất
khẩu của công ty.
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm thép
của Công ty TNHH Phú Lê Huy
 Câu hỏi nghiên cứu:
- Thị trường Quốc tế có thị hiếu tiêu dùng như thế nào? Các đặc điểm về hàng rào
kĩ thuật, thương mại ảnh hưởng ra sao đến xuất khẩu của công ty?
- Hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lí và trình độ tay nghề của công nhân ảnh
hưởng như thế nào đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng thép ra thị trường Quốc tế?
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: thu thập từ cơ sở dữ liệu của công ty,
nguồn dữ liệu từ sách, báo, internet…
- Phương pháp xử lí thông tin: kết hợp thống kê mô tả và phân tích, tổng hợp.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
- Đề tài chỉ nghiên cứu công tác mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm thép
của Công ty trong giai đoạn 2010 – 2013.
- Không gian: một mặt bao quát các thị trường xuất khẩu của công ty, mặt khác
tập trung nghiên cứu thị trường tiềm năng.
5. Nguồn dữ liệu, số liệu:
- Nguồn dữ liệu thứ cấp từ các phòng ban của công ty kết hợp với nguồn dữ liệu
trên sách báo, internet.
6. Kết cấu dự kiến của báo cáo thực tập:
Chương 1: Lý luận chung về mở rộng thị trường xuất khẩu và sự cần thiết phải
mở rộng thị trường xuất khẩu.
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu thép tại Công ty TNHH Phú Lê Huy.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm thép
của Công ty TNHH Phú Lê Huy.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG
THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
1.1. Một số vấn đề chung về mở rộng thị trường xuất khẩu
1.1.1. Thị trường xuất khẩu.
Theo Maketing quốc tế: “thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp là tập hợp
các khách hàng nước ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó” .
Theo quan điểm của các nhà quản trị kinh doanh quốc tế thì “Thị trường xuất
khẩu là tập hợp các khách hàng có nhu cầu thị trường với sản phẩm hoặc lĩnh vực
hoạt động thương mại mà doanh nghiệp có dự án trong mối quan hệ với các nhân tố
của môi trường kinh doanh và điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
Tóm lại có thể kết luận: “Thị trường xuất khẩu là tập hợp người mua và người
bán có quốc tịch khác nhau tác động với nhau xác định giá cả, số lượng hành hoá mua
bán, chất lượng hàng hoá và các điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, thanh toán
chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới”.
1.1.1. Phân loại và phân đoạn thị trường thị trường xuất khẩu.
1.1.1.1. Phân loại.
Chúng ta có thể phân loại thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp theo
nhữnh tiêu chí khác nhau như:
- Căn cứ vào vị trí địa lý:
+ Thị trường Châu lục như thị trường Châu Âu, thị trường Châu Phi, thị trường
Châu Á …
+ Thị trường khu vực như thị trường khu vực Đông Nam Á (ASEAN), thị
trường khu vực EU, thị trường khu vực bắc Mỹ (NAFTA)… Việc phân chia khu vực
thị trường đối với mỗi doanh nghiệp là khác nhau, nó phụ htuộc vào tính chất, đặc
điểm của sản phẩm đó
+ Thị trường nước và lãnh thổ, đây là thị trường các quốc gia đơn lẻ như thị
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 4
trường Mỹ, thị trường nhật Bản, thị trường Đức…
- Căn cứ vào thời gian thiết lập mối quan hệ xuất khẩu .
+ Thị trường truyền thống
+ Thị trường hiện có
+ Thị trường mới
+ Thị trường tiềm năng
- Căn cứ vào mức độ quan tâm và tính ưu tiên .
+ Thị trường xuất khẩu trọng điểm hay thị trường chính
+Thị trường xuất khẩu phụ
- Căn cứ vào mức độ mở cửa của thị trường, mức bảo hộ, tính chặt chẽ và
khả năng xâm nhập thị trường .
+ Thi trường “khó tính”
+ Thị trường “ dễ tính”
- Căn cứ vào loại hình cạnh tranh trên thị trường.
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
+ Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
+ Thị trường độc quyền
1.1.1.2. Phân đoạn thị trường :
Việc phân đoạn thị trường là một điều nên làm của bất cứ một doanh nghiệp
nào. Đây chính là một trong nhưng hoạt động nhằm nghiên cứu thị trường. Khi đã
phân đoạn được những thị trường của mình, các nhà quản trị sẽ biết mình phải có
những biện pháp kinh doanh nào trên thị trường để đạt hiệu quả cao trong quá trình
thâm nhập từng thị trường và từ đó có thể có những chính sách phù hợp để khai thác
tối đa đối với từng thị trường cụ thể.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 5
1.2. Mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp .
1.2.1. Khái niệm mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp
Theo quan điểm của Marketing hiện đại thì: “ Mở rộng thị trường xuất khẩu của
doanh nghiệp không chỉ là việc phát triển thêm các thị trường mới bên ngoài lãnh thổ
quốc gia mà cần phải tăng thị phần của sản phẩm đó trong các thị trường quốc tế đã
có sẵn”.
Dưới góc độ của nhà quản trị doanh nghiệp thì: “ Mở rộng thị trường xuất khẩu
là tổng thể các biện pháp, cách thức mà doanh nghiệp thực hiện để có thể đưa ngày
càng nhiều sản phẩm ra thị trường nước ngoài để bán và thu về ngoại tệ mạnh cho
công ty. Mở rộng thị trường xuất khẩu không chỉ là các hoạt động phát triển thêm các
thị trường xuất khẩu mới mà còn là việc tăng thêm doanh thu, thêm thị phầm ở những
thị trường chuyền thống”.
1.2.2. Vai trò của việc mở rộng thị trường xuất khẩu.
Thứ nhất: Mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ
tăng kim ngạch xuất khẩu của mình nếu xem xét dưới góc độ mở rộng thị trường xuất
khẩu theo chiều sâu. Nhưng nếu xem xét việc mở rộng thị trường xuất khẩu theo
chiều rộng thì việc mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp thâm nhập
thêm nhiều thị trường xuất khẩu hơn. Như vậy có thể thấy ngay việc mở rộng thị
trường xuất khẩu sẽ làm tăng qui mô kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp trên mỗi
thị trường nói riêng và tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp nói chung.
Thứ hai: Một lý thuyết rất quan trọng trong thương mại quốc tế đó là lý thuyết
chu kỳ sống của sản phẩm. Khi mà sản phẩm của doanh ghiệp đã chuyển sang giai
đoạn suy thoái điều đó đồng nghĩa với việc nó không đáp ứng được nhu cầu của thị
trường. Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ cho phép doanh nghiệp vẫn có thể
tăng kim ngạch xuất khẩu cho các sản phẩm quen thuộc của mình trên những thị
trường mới.
Thứ ba: Mở rộng thị trườg xuất khẩu đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ gặp
thêm nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp hơn - những đối thủ cạnh tranh cùng sản
phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Đồng nghĩa với việc cạnh tranh sẽ trở nên
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 6
gay gắt hơn và quyết liệt hơn.
Thứ tư: Việc mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp vừa tăng kim
ngạch xuất khẩu, vừa giảm thiểu rủi ro nhờ vào việc đa dạng hoá thị trường xuất
khẩu, nếu thị trường này gặp rủi ro thì đã có thị trường khác.
Thứ năm: Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu nếu được thực hiện tốt thì
điều đó đồng nghĩa với việc là sẽ có rất nhiều người biết đến sản phẩm của doanh
nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp có thể quảng bá và khuếch trương được sản phẩm của
mình đối với khách hàng.
Thú sáu: Hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp không những chỉ có
vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, mà nó còn có vai trò hết sức quan trọng với
chính nền kinh tế quốc dân của quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu.
1.2.3. Các phương thức mở rộng thị trường xuất khẩu.
Để mở rộng thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp có thể thực hiện theo hai
phương thức sau: Mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều sâu và mở rộng thị trường
xuất khẩu theo chiều rộng. Tuy nhiên trong thực tế thì các doanh nghiệp thường áp
dụng cả hai phương pháp trên cùng một lúc trong hoạt động mở rộng thị trường xuất
khẩu của doanh nghiệp mình.
- Thứ nhất: Mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng: Khi áp dụng biện
pháp mở rộng thị trường này tức là doanh ngiệp muốn mở rộng thị trường theo phạm
vi khu vực địa lý, đa dạng hóa các sản phẩm và muốn tăng thêm lượng khách hàng
tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp mình.
- Thứ hai: Mở rộng thị trường xất khẩu theo chiều sâu: doanh ngiệp sẽ áp dụng
phương thức mở rộng thị trường xuất khẩu này khi doanh nghiệp muốn tăng kim
nghạch xuất khẩu của doanh nghiệp mình sang những thị trường mà doanh nghiệp đã
thâm nhập được.
1.2.4. Nội dung hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.2.4.1. Xúc tiến xuất khẩu.
Muốn làm tốt hoạt động xúc tiến xuất khẩu doanh nghiệp cần tiến hành các hoạt
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 7
động sau:
- Tham gia hội chợ, triển lãm: Đây là bước đầu tiên để doanh nghiệp có thể giới
thiểu sản phẩm của mình tới người tiêu dùng cũng như thông qua hoạt động này để
tìm kiếm và thiết lập mối quan hệ làm ăn với những bạn hàng quốc tế. Nếu như
doanh nghiệp làm tốt những hoạt động này tại thị trường nước ngoài thì bên cạnh việc
doanh nghiệp có thể nắm bắt nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của thị trường nước nhập
khẩu thì doanh nghiệp còn có cơ hội quan sát trực tiếp các sản phẩm cùng loại của đối
thủ cạnh tranh.
- Các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, khuyến mại – đây là những công cụ
Marketing cơ bản để đưa thông tin về sản phẩm đến với khách hàng quốc tế và thúc
đấy động cơ mua hàng của khách hàng. Ngày nay, cùng với sự phát triển của giới
truyền thông, các hình thức tuyên truyền quảng cáo ngày càng trở nên phong phú và
đa dạng. Đây là một điều rất thuận lợi cho những doanh nghiệp nào biết khai thác các
công cụ xúc tiến này khi họ thực hiện hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu ra thị
tường nước ngoài.
-Thiết lập các văn phòng đại diện thương mại ở các thị trường xuất khẩu. Đại
diện thương mại ở nước ngoài có thể làm chiếc cầu nối giữa doanh nghiệp xuất khẩu
với thị trường và bạn hàng quốc tế. Thông qua đại diện thương mại các doanh nghiệp
xuất khẩu có thể nắm bắt thông tin về thị trường xuất khẩu một cách cập nhật và
thường xuyên, có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng quốc tế và tiến hành các
giao dịch như thoả thuận, ký kết hợp đồng. Khách hàng quốc tế cũng dễ dàng tìm
hiểu thông tin về sản phẩm xuất khẩu tại các cơ quan đại diện thương mại của nước
xuất khẩu. Cơ quan đại diện thương mại hoạt động hiệu quả có thể đem lại những hợp
đồng xuất khẩu lớn cũng như thiết lập được các mối quan hệ kinh doanh lâu dài với
bạn hàng quốc tế.
1.2.4.2. Nghiên cứu thị trường quốc tế.
Thị trường quốc tế chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau thường là
đa dạng và phong phú hơn nhiều so với thị trường nội địa. Các nhân tố này có thể
mang tính vĩ mô (như các yếu tố môi trường) và vi mô (như tập tính và phương thức
hoạt động của thị trường) có trường hợp được thể hiện một cách rõ ràng, song cũng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 8
có trường hợp rất tiềm ẩn, khó nắm bắt với nhà kinh doanh nước ngoài. Việc định
dạng các nhân tố này cho phép doanh nghiệp xác định rõ những nội dung cần tiến
hành nghiên cứu trên thị trưòng quốc tế và nó sẽ là căn cứ để doanh nghiệp lựa chọn
– mở rộng thị trường quốc tế. Nói một cách khái quát nhất, việc nghiên cứu thị trường
quốc tế được tiến hành theo nhóm nhân tố sau:
- Thứ nhất: Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu
- Thứ hai: Nghiên cứu nhu cầu thị trường quốc tế.
- Thứ ba: Nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh.
- Thứ tư: Nghiên cứu về sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng.
- Thứ năm: Nghiên cứu cách thức tổ chức thị trường nước ngoài.
1.2.4.3. Giao dịch - đàm phán – ký hợp đồng xuất khẩu.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nào, sau khi lựa chọn được
đối tác, để ký kết được hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp cần tiến hành giao dịch
đàm phán. Không giống với bán hàng trong nước, đối tác của doanh nghiệp là các
thương nhân nước ngoài, do đó khi giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng kinh
doanh có nhiều đặc điểm riêng khác nhau với doanh nghiệp trong nước. Do vậy, để
đạt được sự thành công trong đàm phán thì doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau:
 Thứ nhất: Giai đoạn chuẩn bị đàm phán
Trong bước này cần lập ra kế hoạch, chương trình và chuẩn bị các thông tin cho
cuộc đàm phán. Thông thường quá trình chuẩn bị sẽ quyết định 70% thành công của
cuộc đàm phán. Do vậy những công việc trong quá trình chuẩn bị nên được giao cho
những chuyên gia có trình độ cao (nghiệp vụ giỏi, có khả năng phân tích, tổng hợp,
biết lựa chọn và biết sử lý thông tin một cách linh hoạt …). Nội dung chủ yếu của
hoạt động chuẩn bị đàm phán bao gồm các công việc sau đây:
-Xác định mục tiêu của đàm phán với các mức độ khác nhau.
-Chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu bộ phận, trong đó có những mục tiêu
được ưu tiên. Điều này cần phải giữ bí mật đối với đối phương.
-Chọn nơi gặp gỡ đàm phán phù hợp với cả hai bên.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 9
-Tính toán các khả năng khác nhau có thể xảy ra trong đàm phán, từ đó tìm ra
cách thức giải quyết hợp lý nhất. Làm như vậy vừa là do đối phương yêu cầu, vừa thể
hiện sự “nhún” một bước, đồng thời làm tăng thêm lòng tin cho các nhà đàm phán.
-Tìm hiểu sở trường và sở đoản của đối phương, cụ thể là cần biết đối phương
muốn gì, cái gì là quan trọng với họ, cái gì họ có thừa… Trên cơ sở đó các nhà đàm
phán có thể thiết kế cách thức chi phối và thuyết phục trong thương lượng sao cho có
hiệu quả.
-Lựa chọn thành viên của đoàn đàm phán với cơ cấu và năng lực phù hợp.
-Lập chương trình và thời gian biểu cho đàm phán.
-Chuẩn bị tinh thần và lựa chọn nghệ thuật đàm phán phù hợp với từng đối
tượng.
 Thứ hai: Giai đoạn thảo luận.
Đây là giai đoạn các bên trao đổi với nhau về nội dùng phạm vi, yêu cầu và
mục tiêu đàm phán với các bước đi có tính chất thăm dò, làm cho đối phương hiểu về
mình nhưng vẫn giữ được những bí mật mang tính mấu chốt.
 Thứ ba: Giai đoạn đề xuất.
Ở đây các bên đưa ra những kiến nghị và đề xuất thuộc mục tiêu của cuộc đàm
phán. Các kiến nghị và đề xuất đó thường bao gồm nhiều điều khoản khác nhau, trên
cơ sở đó các bên thuơng lượng với nhau theo từng phần một và dần từng bước đi đến
sự thống nhất.
 Thứ tư: Giai đoạn thoả thuận.
Đến giai đoạn này có thể xảy ra một trong hai trường hợp.
* Nếu sau quá trình đàm phán nhất định mà không đi đến các thoả thuận thống
nhất thì các bên có thể dừng cuộc đàm phán lại, thay vào đó nên làm những việc sau:
- Nghỉ ngơi tạo không khí thân thiện giữa các bên.
- Đưa ra các quan điểm mới, cách tiếp cận mới.
- Có thể thay đổi trưởng đoàn hoặc cả kíp đàm phán.
* Nếu đạt được sự nhất trí về các điều khoản đã đưa ra thì các bên cần thành lập
hợp đồng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 10
1.2.4.4. Xây dựng và quảng bá thương hiệu.
Để có thể phát triển và duy trì được thị trưòng cho hàng hoá và đặc biệt là hàng
hoá xuất khẩu thì công tác xây dựng và quảng bá tương hiệu cho hàng hoá xuất khẩu
là tất yếu và khách quan. Nếu như các doanh nghiệp không muốn sản phẩm cảu mình
bị mất uy tín, giảm thị phần …
Tuy nhiên, việc xây dựng và quảng bá thương hiệu cho sản phẩm xuất khẩu
không phải là việc có thể làm trong “một sớm - một chiều”. Nó đòi hỏi cả doanh
nghiệp phải có kế hoạch và chiến lược kinh doanh dài hạn.Các sản phẩm có thương
hiệu nói chung và thương hiệu quốc gia nói riêng là tạo dựng cho được hình ảnh tốt
về hàng hoá của quốc gia đó trên thị trường quốc tế. Xây dựng thương hiệu quốc gia
bắt đầu từ việc xây dựng thương hiệu cho từng loại hàng hóa của các doanh nghiệp đã
thâm nhập thị trường. Thông qua thương hiệu của từng doanh nghiệp, thương hiệu
quốc gia sẽ dần được cảm nhận và phát huy. Ngược lại, thương hiệu quốc gia sẽ làm
cho khách hàng quốc tế quan tâm và mua các sản phẩm xuất khẩu của quốc gia đó.
1.2.4.5. Các chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu.
Có hai chiến lược khác nhau trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu là chiến
lược tập trung và chiến lược phân tán.
Thứ nhất: Chiến lược tập trung là chiến lược doanh nghiệp chỉ thâm nhập sâu
vào một số thị trường nên đẽ tập trung được các nguồn lực của doanh nghiệp mình,
do đó việc chuyên môn hoá sản xuất và tiêu chuẩn hoá sản phẩm đạt được ở mức độ
cao hơn, hoạt động quản lý trên thị trường theo đó cũng được thực hiện dễ dàng hơn.
Mặt khác do tập trung được nguồn lực của doanh nghiệp lên tạo được ưu thế cạnh
tranh cao hơn tại các thị trường đó.Tuy nhiên chiến lược này cũng có hạn chế là: do
chỉ tập trung trên một số ít thị trường nên tính linh hoạt trong kinh doanh bị hạn chế,
các rủi ro tăng lên và khó đối phó khi có biến động của thị trường.
Thứ hai: Chiến lược phân tán được đặc trưng bằng việc mở rộng hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp cùng một lúc sang nhiều thị trường nước ngoài khác nhau.
Chiến lược này có tính linh hoạt cao trong kinh doanh hạn chế được các rủi ro trong
kinh doanh song do hoạt động kinh doanh bị dàn trải nên khó thâm nhập sâu và hoạt
đọng quản lý cũng phức tạp hơn, chi phí thâm nhập thị trường lớn hơn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 11
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường xuất
khẩu của doanh nghiệp
1.3.1. Nhân tố khách quan.
Nhân tố khách quan là những nhân tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, mà doanh
nghiệp không thể kiểm soát được. Để có thể thâm nhập thành công một thị trường
nào đó thì doanh nghiệp chỉ có cách là tìm ra những biện pháp để thích ứng với
những thay đổi. Các nhân tố này thuộc về môi trường quốc gia của chính doanh
gnhiệp đang đặt trụ sở và môi trường quốc gia mà doanh nghiệp dự định mở rộng thị
trường xuât khẩu. Ngoài ra những nhân tố khác của môi trường kinh tế, chính trị, trên
thế giới cũng ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh
nghiệp.
1.3.1.1. Các nhân tố bên ngoài quốc gia xuất khẩu.
 Hệ thống các rào cản thương mại
gồm có các rào cản thuế quan và rào cản phi thuế quan, đây là các biện pháp
nhằm bảo hộ nền kinh tế trong nước của một quốc gia.
Một thực tế thường thấy trong hoạt động thương mại quốc tế mà các doanh
nghiệp tham gia hoạt động này là các rào cản thương mại họ gặp phải khi thâm nhập
thị trường quốc gia khác. Mặc dù các tổ chức thương mại thế giới và các liên kết kinh
tế khu vực đã rất tích cực trong việc làm giảm các rào cản thương mại để tạo điều
kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển. Nhưng không có nghĩa là các nhà
kinh doanh quốc tế rất thuận lợi trong việc thâm nhập thị trường quốc tế. Các doanh
nghiệp luôn tìm cách đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường vào những thị trường
có mức thuế thấp để tăng sức cạnh tranh về giá cho sản phẩm. Mà hiện nay đang nổi
lên một biện pháp mà chính phủ các nước dùng để hạn chế nhập khẩu hàng hoá vào
nước mình đó là các rào cản phi thuế quan. Đây là một hình thức bảo hộ rất tinh sảo,
đó là các điều kiện về vệ sinh, các thông số kỹ thuật,…
 Thị trường sản phẩm tại các quốc gia nhập khẩu.
Có thể nói đây là nhân tố quan trọng quyết định đến khả năng tiêu thụ sản phẩm
trên thị trường xuất khẩu, thị trường sản phẩm tại quốc gia nhập khẩu bao gồm các
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 12
nhân tố như dung lượng thị trường, mức độ cạnh tranh, xu hướng biến động của thị
trường của thị trường tình hình cung cầu, mức độ cạnh tranh. Do vậy những yếu tố
này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp.
Nhân tố đầu tiên phải kể đến đó là thị trường phải có nhu cầu về sản phẩm thì
doanh nghiệp mới có khả năng thâm nhập thành công. Trên thế giới mỗi một khu
vực, mỗi một đất nước đều có một thị hiếu tiêu dùng riêng. Do vậy trên một số thị
trường thì sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu dùng lớn thì đây sẽ là một thị
trường chiến lược trong tương lai. Nhưng có những thị trường thì sản phẩm của
doanh nghiệp bị tẩy chay, do đó nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm này gần
như bằng không. Bởi thế doanh nghiệp cần phải nắm rõ thị trường nào là thị trường
chiến lược cần tập trung khai thác nhằm mở rộng thị trường của mình.
 Các nhân tố khác.
Ngoài những nhân tố kể trên thuộc thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp ảnh
hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp, thì vẫn còn những nhân
tố khác mà tầm ảnh hưởng của nó cũng không kém phần quan trọng so với những
nhân tố trên có thể kể ra đây.
- Thứ nhất: Nhân tố văn hoá. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những nét văn
hoá riêng, có khi còn trái ngược nhau hoàn toàn. Nhân tố này rất quan trọng, nó có
tác động rất lớn đến hành vi tiêu dùng của khách hàng hay nói cách khác là tác động
đến nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm đó trên thị trường. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến quyết định có mở rộng thị trương xuất khẩu của doanh nghiệp.
-Thứ hai: Các nhân tố về kinh tế.Các nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến việc
mở rộng thị trường của doanh nghiệp, các nhân tố đó có thể là thu nhập bình quân
đầu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế, …
- Thứ ba: Các nhân tố chính trị - pháp luật - xã hội.
- Thứ tư : Các nhân tố về điều kiện tự nhiên và các nhân tố thuộc môi trường
cạnh tranh. Điều kiện tự nhiên như điều kiện về khu vực địa lý, khí hậu, tài nguyên
thiên nhiên … có tác động rất lớn đến hoạt động mở rộng thị trường của doanh
nghiệp.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 13
1.3.1.2. Các nhân tố bên trong quốc gia xuất khẩu.
 Tiềm năng của ngành.
- Thứ nhất: Các nhân tố về tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, địa lý, nguồn lao
động …Các nhân tố này là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến
khả năng mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Bởi lẽ nhóm nhân tố này ảnh hưởng
tác động mạnh đến việc cung ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất, chi phí lao động,
chi phí vận chuyển…Từ đó ảnh hưởng đến giá xuất khẩu của doanh nghiệp hay nói
cách khác là ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Thứ hai: Đó là những yếu tố như cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, hệ
thống thông tin liên lạc… Những yếu tố này ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị
trường của doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trường.
 Chiến lược phát triển của ngành.
Mỗi một ngành xuất khẩu đều luôn phải chú trọng đến việc nâng cao sức cạnh
tranh trên thị trường quốc tế, và tăng khả năng mở rộng thị trường. Để có thể làm
được điều này thì mỗi ngành phải đưa ra được nhiều chiến lược phát triển riêng dựa
vào những tiềm lực sẵn có của mình. Với những ngành có khả năng thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu như ngành sản xuất thép thì chiến lược của ngành phải chú trọng đến
việc mở rộng thị trường xuất khẩu.
 Các qui định của pháp luật có liên quan đến hoạt động mở rộng thị trường xuât
khẩu.
Đây là những qui định thuộc chính sách của nhà nước, những chính sách này có
tác động đến các doanh nghiệp theo các chiều hướng khác nhau, nhưng nó tạo lên
môi trường pháp lý đối với hoạt động của doanh nghiệp. Nếu những qui định pháp
luật quá rườm rà, phức tạp gây ra hiện tượng chồng chéo, làm cho các doanh nghiệp
gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động mở rộng thị trường.
Các quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động mở rộng thị trường xuất
khẩu của doanh nghiệp gồm có: Các quy định về thuế xuất khẩu, các quy định về tài
chính, về vay tín dụng, ngân hàng, các quy định liên quan đến việc sử dụng lao động,
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 14
cho đến các quy hoạch nguồn nguyên liệu.
1.3.2. Các nhân tố chủ quan.
1.3.2.1. Chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp.
Tốc độ mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp là nhanh hay chậm phụ
thuộc trước hết vào chính chủng loại sản phẩm đó. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp
là mặt hàng đang có nhu cầu lớn, mức độ tiêu thụ mạnh trên nhiều thị trường thì chắc
chắn việc mở trường sẽ dễ dàng hơn so với các sản phẩm mà nhu cầu tiêu dùng là hạn
chế. Bên cạnh đó những sản phẩm tiêu chuẩn hoá hay nói cách khác là yêu cầu của
khách hàng đối với sản phẩm về đặc tính công dụng, hình thức… tương đối giống
nhau trên các thị trường cũng sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn trong công tác mở rộng thị
trường xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.3.2.2. Chất lượng và thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp.
Chất lượng sản phẩm là yếu tố đóng vai trò quan trọng khi xuất khẩu sản phẩm
sang thị trường nước ngoài, đặc biệt là thị trường các nước phát triển hiện nay. Trên
mỗi thị trường đều có các quy định các tiêu chuẩn được đặt ra cho sản phẩm nhập
khẩu nên chất lượng sản phẩm sẽ quyết định sản phấm đó có đủ tiêu chuẩn xuất khẩu
hay không? Nếu sản phẩm đáp ứng đủ các yêu cầu về mặt chất lượng thì mới tiến
hành xuất khẩu và sau đó là mở rộng thị trường xuất khẩu.
Ngày nay có rất nhiều sự lựa chọn cho người tiêu dùng đối với cùng một sản
phẩm, điều này càng gây ra không ít bất lợi nếu họ không hiểu rõ về sản phẩm đó.
Chính vì vậy uy tín và thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp trong trường hợp này
đóng vai trò rất quan trọng. Thông thường khi không hiểu rõ về sản phẩm cần mua
mà lại có quá nhiều sự lựa chọn khác nhau, người tiêu dùng thường quyết định lựa
chọn sản phẩm của doanh nghiệp mà uy tín và thương hiệu đã được khẳng định trước
đó vì như vậy mức độ an toàn cho quyết địng sẽ cao hơn.
1.3.2.3. Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp đối với sản phẩm.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ cũng đều có mục tiêu và chiến lược
kinh doanh của mình. Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời nhiều
mặt hàng thì việc xác định đâu là mặt hàng kinh doanh chủ lực, mặt hàng cần mở
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 15
rộng thị trường sẽ có tác động không nhỏ đến mức độ mở rộng thị trường sản phẩm
ấy. Vì khi đã xác định được điều này doanh nghiệp sẽ quyết định mức độ huy động
các nguồn lực để phát triển sản phẩm đó và vì vậy sẽ quyết định các mức dộ thành
công khi mở rộng thị trường.
1.3.2.4. Chính sách marketing của doanh nghiệp và hệ thống kênh phân phối sản
phẩm.
Để tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nước ngoài, đầu tiên doanh nghiệp phải
thiết lập được một hệ thống kênh phân phối trên thị trường đó. Phạm vi hoạt động của
kênh phân phối càng lớn và các hình thức phân phối càng đa dạng thì việc tiêu thụ
sản phẩm càng dễ dàng. Trong trường hợp kinh doanh trên thị trường nước ngoài,
doanh nghiệp nên kết hợp cả hình thức bán hàng trực tiếp và phân phối qua trung
gian để tận dụng được lợi thế của cả hai hình thức này. Một kênh phân phối được tổ
chức tốt thì việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng không có gì khó khăn.
Chính sách Marketing của doanh nghiệp là tổng hợp các biện pháp khuếch
trương, quảng cáo,khuyến mại, dịch vụ sau bán hàng…Trong rất nhiều trường hợp
chính những yếu tố này đã tạo nên thành công cho công tác thâm nhập thị trường.
1.4. Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu
Mở rộng thị trường xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
Hoạt động mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận kinh doanh.
Khi đã mở rộng thị trường thì sản lượng hàng hoá được xuất khẩu đi cũng tăng thêm
cùng với đó doanh thu thu về cũng tăng thêm. Khi mặt hàng của doanh nghiệp có thể
tồn tại được tại thị trường nước ngoài chứng tỏ rằng hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp đã được nâng cao.
Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro khi
thị trường biến động . Đúng như vậy ,khi doanh nghiệp mở rộng được thị trường xuất
khẩu ,thì có nghĩa là thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp cũng lớn hơn nhiều ,lúc
đó doanh nghiệp sẽ không tập chung xuất khẩu sang một thị trường nào cả, mà phân
bố sản lượng xuất khẩu sang những thị trường mà mình đã mở rộng được. Nếu như
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 16
chỉ có một thị trường xuất khẩu thì khi thị trường đó những biến động lớn mà không
thể xuất khẩu hàng hoá sang đó ,thì việc kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gặp khó
khăn.
Mở rộng thị trường xuât khẩu tạo đà các doanh nghiệp tham gia vào tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế.
Mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp chính là một trong những biện
pháp giúp doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và
đồng thời giúp doanh nghiệp có thể tận dụng được những tác động tích cực của nó
như: doanh nghiệp có thể nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trường, cùng với
đó là nâng cao uy tín,vị thế, đồng thời qua đó có thể học hỏi được kinh nghiệm kinh
doanh quốc tế.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THÉP TẠI CÔNG
TY TNHH PHÚ LÊ HUY
2.1. Giới thiệu Công ty TNHH Phú Lê Huy
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Phú Lê Huy là một đơn vị kinh tế hoạch toán độc lập , có đầy
đủ tư cách pháp nhân , có quan hệ đối nội đối ngoại tốt và có con dấu riêng . Công ty
luôn bình đẳng trong kinh doanh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
khác . Công ty được phép mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng theo quy định của
pháp luật.
 Địa chỉ: 350/2 Nguyễn Trọng Tuyển, Phường 2, Quận Tân Bình, Thành Phố
Hồ Chí Minh
 Giám đốc/Đại diện pháp luật: Tống Thị Kim Liên
 Giấy phép kinh doanh: 0303847243 | Ngày cấp: 20/06/2005
 Mã số thuế: 0303847243
 Ngày hoạt động: 01/07/2005
 Hoạt động chính: Bán buôn kim loại và quặng kim loại
 Vốn điều lệ: 3,000,000,000 đồng
* Điện thoại liên hệ :
- Điện thoại trụ sở chính : 04.5584897
- Số FAX : 045584898
- Di động của Giám Đốc : 0913.230.637.
* Ngành nghề kinh doanh:
- Buôn bán vật liệu xây dựng trang trí nội ngoại thất và công trình
Công ty cung cấp nguyên vật liệu làm các công trình: Trường học , Nhà ở, và
các trụ sở cơ quan trong cả nước…, xuất khẩu thép sang thị trường nước ngoài.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, quản trị nhân sự của công ty
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ
 Chức năng của công ty:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 18
Công ty hoạt động theo đúng chức năng đã đăng ký trong giấy phép đăng ký kinh
doanh.
Mục đích chủ yếu: Được đào tạo rèn luyện trong môi trường chuyên nghiệp đi
lên cùng với những kinh nghiệm thu thập được trong quá trình phát triển nên khi
thành lập công ty đã xác định định hướng kinh doanh của mình là đem lại những sản
phẩm tốt nhất chất lượng nhất cho người tiêu dùng với tác phong làm việc chuyên
nghiệp, đồng thời góp phần giải quyết công ăn việc làm, đóng góp nghĩa vụ cho ngân
sách nhà nước, ổn định và nâng cao đời sống cán bộ công, nhân viên.
Buôn bán vật liệu xây dựng trang trí nội ngoại thất và công trình
Công ty cung cấp nguyên vật liệu làm các công trình: Trường học , Nhà ở, và các
trụ sở cơ quan trong cả nước…, xuất khẩu thép sang thị trường nước ngoài.
 Nhiệm vụ của công ty:
Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký
trong giấy phép đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập công ty.
Công ty hoàn toàn độc lập, tự chủ về tài chính, tự chủ về kế hoạch kinh doanh.
Công ty hoạt động theo nguyên tắc “một người chỉ huy”, Giám đốc công ty là người
quyết định tất cả mọi vấn đề liên quan đến mọi mặt hoạt động của công ty. Tuỳ theo
từng thời điểm Giám đốc công ty ban hành việc phân cấp quản lý đối với các đơn vị
trực thuộc của công ty.
Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với
nhiệm vụ và nhu cầu của thị trường. Ưu tiên sử dụng lao động trong khu vực và trong
nước, chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, nhân viên. Có kế hoạch đào
tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực công tác,
bảo đảm quyền lợi hợp pháp chính đáng cho cán bộ, nhân viên. Tôn trọng quyền tổ
chức của các tổ chức quần chúng, tổ chức chính trị xã hội trong doanh nghiệp cho
người lao động.
Thực hiện đúng các chế độ và quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, tạo
ra hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, tăng cường điều kiện vật chất cho công ty,
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 19
tạo tiền đề vững chắc cho quá trình phát triển của công ty, chịu trách nhiệm về tính
xác thực của các hoạt động tài chính của công ty.
Công ty chịu sự quản lý của nhà nước thông qua các văn bản pháp qui. Thực
hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của
pháp luật hiện hành.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức
Công ty TNHH Phú Lê Huy là một công ty có quy mô vừa do đó việc tổ chức
bộ máy hoạt động của công ty đơn giản.
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Phú Lê Huy
Nguồn: Phòng kinh doanh
Giám đốc
Phó GĐ1 Phó GĐ2
Phòng kế toán
Phòng kinh doanh
Phòng
Marketing
Phòng kế
hoạch
Kế toán tổng hợp Kế toán thuế
Cửa
hàng
Lê Vy
Cửa hàng
Thìn Phát
Cửa hàng
Đức Minh
Cửa
hàng Lê
Vy 2
Cửa hàng
Thìn Phát 2
Cửa hàng
Đức minh
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 20
Chức năng các bộ phận
 Giám đốc
+ Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm
trước các sáng lập viên về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
+ Là chủ tài khoản của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc
chấp hành các quy định của công ty.
+ Thay mặt công ty để ký kết hợp đồng kinh tế và văn bản giao dịch theo
phương hướng và kế hoạch của công ty, đồng thời tổ chức thực hiện các văn bản đó.
+ Tổ chức thu thập, xử lý thông tin giúp công ty trong việc xây dựng kế hoạch
hàng năm.
+ Đảm bảo an toàn trật tự và toàn lao động trong toàn công ty cũng như việc
đưa cán bộ công nhân viên đi phục vụ bên ngoài.
+ Giám đốc được quyền tuyển dụng hoặc cho thôi việc người làm công không
đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh v.v.
 Phó giám đốc.
+ Giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc, được giám đốc phân công phụ
trách trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Khi giám đốc vắng mặt uỷ quyền cho
phó giám đốc điều hành công việc, trực tiếp ký các chứng từ, hoá đơn liên quan đến
các lĩnh vực được phân công sau khi giám đốc phê duyệt v.v.
Phó giám đốc 1: có trách nhiệm thường xuyên tham mưu, bàn bạc cho Giám đốc
về công tác tổ chức sản xuất kinh doanh... tạo điều kiện cho Giám đốc nắm bắt, điều
chỉnh kế hoạch và triển khai kế hoạch xuống các bộ phận.
Phó giám đốc 2: Có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc thực hiện công tác tổ
chức nhân sự, công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật... trong công ty. Phụ trách công
tác đời sống của cán bộ công ty, quan hệ đối ngoại. Quản lý chế độ tiền lương, tiền
thưởng, an toàn lao động và chế độ bảo hiểm xã hội theo chế độ, chính sách của Nhà
nước. Quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng cán bộ công nhân viên, hồ sơ lý lịch
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 21
cáon bộ, công nhân viên... Bố trí sắp xếp các vị trí công tác phù hợp với trình độ
năng lực của người lao động.
 Phòng Kế toán: 3 người.
Tham mưu giúp Ban Giám đốc về công tác kế toán tài chính của Công ty nhằm sử
dụng vốn có hiệu quả cao, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh và cung cấp thông
tin giúp Ban Giám đốc đưa ra các quyết định và biện phát quản lý kinh tế tài chính
hữu hiệu hơn.
 Phòng kinh doanh: 5 người
Có chức năng quản lý, cung ứng vật tư trang thiết bị theo yêu cầu sản xuất kinh
doanh, đầu tư và phát triển, nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm, xây dựng chiến
lược marketting nhằm chiếm lĩnh thị trường. Điều hành và phát triển các cửa hàng
bán lẻ thuộc Công ty, giới thiệu và quảng bá sản phẩm.
+ Phòng marketing: 2 nhân viên Marketing. Các nhân viên Marketing có
nhiệm vụ tìm hiểu điều tra thu thập tin hàng ngày trên thị trường, xử lý chính xác và
sắp xếp có trình tự để giúp công ty mở rộng thêm thị trường hiện tại, xây dựng các
mối quan hệ với khách hàng và đảm bảo khách hàng tin tưởng vào công ty.
+ Phòng kế hoạch: Là Phòng tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xây dựng
kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty. Đôn đốc giám sát việc thực
hiện kế hoạch đã được phê duyệt. Từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn để trình lên
Ban giám đốc. Làm nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm trên cơ sở
đó xây dựng các chỉ tiêu cho từng bộ phận sản xuất kinh doanh. Phối hợp với các
phòng ban, các đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh để tổng hợp hoàn thiện kế hoạch
trình cấp trên phê duyệt
 Các cửa hàng kinh doanh của công ty: 26 người
Đây là một bộ phận quan trọng của công ty TNHH Phú Lê Huy tổ chức các
chức năng bán buôn, bán lẻ các sản phẩm thép ống, thép hộp.v.v. Và các mặt hàng
khác mà công ty kinh doanh. Cửa hàng còn làm đại lý, nơi giới thiệu với khách hàng
các sản phẩm về thép, cửa hàng còn là nơi trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho công ty.
Trách nhiệm và quyền hạn của cửa hàng trưởng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 22
Các cửa hàng trưởng do giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm và có trách nhiệm
quản lý và điều hành tất cả các hoạt động hàng ngày của cửa hàng.
Ngoài ra công ty còn có đội ngũ lãi xe chuyển. Các lái xe có nhiệm vụ vận
chuyển hàng hóa đến nơi yêu cầu của khách hàng và của lãnh đạo và chịu trách
nhiệm khi không làm tốt.
2.1.2.3. Quản trị nhân sự
Nhận thức tầm quan trọng của nguồn nhân lực, để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Công ty tiến hành phân loại lao động, cân đối giữa yêu cầu và nhiệm vụ kinh doanh
từng thời kỳ, thực hiện đào tạo lại. Bên cạnh đào tạo đáp ứng công việc, Công ty chú
trọng công tác đào tạo chuyên sâu nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ năng động, sẵn
sàng tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế tại khu vực và trên thế giới
Chính sách phát triển nguồn nhân lực trong kinh doanh giàu tính kỷ luật luôn
được sự quan tâm đặc biệt. Công ty xác định việc xây dựng sức mạnh cốt lõi thông
qua chính sách phát triển nguồn nhân lực và xem đây là nhân tố quyết định thành
công trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn thay đổi và một nền kinh tế tri thức
đang dần được hình thành
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 23
Bảng 2.1: Bảng phân bổ lao động của công ty qua các năm
Năm
Số lượng
2011 2012 2013
Phân bổ lao động
Hợp đồng dài hạn 18 23 25
Hợp đồng ngắn hạn 9 10 12
Cơ cấu tổ chức lao động
Lao động trực tiếp 11 15 18
Lao động gián tiếp 14 16 17
Lao động khác 2 2 2
Trình độ lao động của công ty
Có bằng đại học 20,8 22,2 25
Có bằng trung cấp 45,8 40,7 40,6
Người lao động khác 33,4 32,2 34,4
Tổng số 27 33 37
Nguồn: Phòng Kinh doanh
Hình 2.2: Phân bố lao động
0
5
10
15
20
25
2011 2012 2013
Hợp đồng dài hạn
Hợp đồng ngắn hạn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 24
Nguồn: Phòng Kinh doanh
Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng số lao động của công ty các năm qua có sự
thay đổi về nhân lực rõ rệt. Năm 2010 tổng số lao động của công ty là 24 người thì
đến năm 2013 đã tăng lên 37 người, trong đó chiếm phần lớn trong tổng số lao động
của công ty là hợp đồng dài hạn. Năm 2010 số lao động có hợp đồng dài hạn là 16
người và đến năm 2013 đã tăng lên 25 người.
Số lao động của công ty tăng lên qua các năm là phản ánh hoạt động kinh
doanh của công ty đạt hiệu quả tốt và quy mô mở rộng thị trường của công ty ngày
càng lớn. Do đó công ty cũng góp phần vào việc giải quyết việc làm cho lao động đổi
mới đất nước.
Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức lao động
Ta thấy nguồn lao động Công ty tương đối tăng, trong cơ cấu lao động Công ty thì lao
động trực tiếp chiếm tỉ lệ cao qua từng năm so với lao động gián tiếp vì hoạt động
chủ yếu của công ty là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ lĩnh vực công nghiệp. Lực
lượng lao động gián tiếp của Công ty có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể,
chứng tỏ Công ty đang sử dụng nguồn lao động có hiệu quả nhờ sử dụng công nghệ
hiện đại nên tiết kiệm được lao động.
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
2011 2012 2013
Cơ cấu tổ chức lao động
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Lao động khác
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 25
Hình 2.4:Trình độ lao động của công ty
Trình độ lao động cũng có sự thay đổi đáng kể, đặc biệt có sự tăng lên của
loại lao động có bằng đại học. Nhìn vào bảng trên năm 2010 có 20,8% người lao
động có bằng đại học, và đến năm 2013 loại lao động này đã tăng 6,2% với năm
2010. Sự chuyển biến tốt này là do chính sách của công ty có phần ưu đãi để thu hút
nguồn nhân lực có trình độ đại học mới ra trường về làm việc.
2.1.3 Đặc điểm về sản phẩm, công nghệ kĩ thuật
2.1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm
Trải qua hơn 8 năm xây dựng và phát triển, Công ty luôn chú trọng đầu tư
chiều sâu, mở rộng kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ với những
công nghệ tiên tiến và hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả. Các sản phẩm của công
ty đều được cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5935-2007,
TCVN 5064-2007) của tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Hệ thống quản lý
chất lượng của Công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 đã được tổ chức AFAQ
ASCERT International Cấp chứng chỉ vào tháng 6 năm 2008, tiếp đó là đạt tiêu
chuẩn ISO 9001:2000 và Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện - TMQ do Quacert
Việt Nam cấp.
- Trong thời gian qua Công ty đã có những cải tiến về chất lượng và dịch vụ sản
phẩm, các thông số kỹ thuật của sản phẩm luôn đáp ứng tốt với tiêu chuẩn Việt Nam,
Quốc tế cũng như các yêu cầu cụ thể của khách hàng đủ về số lượng, đúng tiến độ
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
2010 2011 2012 2013
Trình độ lao động của công ty
Có bằng đại học
Có bằng trung cấp
Người lao động khác
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 26
giao hàng, giá cả hợp lý. Sản phẩm khi giao cho khách hàng đều có phiếu kiểm
nghiệm chất lượng do cơ quan quản lý chất lượng cấp với mẫu mã và đóng gói bao bì
đẹp về hình thức đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chắc chắn để đảm bảo cho khâu vận
chuyển và sản phẩm được bảo hành tốt. Công ty cam kết chịu trách nhiệm đến cùng
sản phẩm của mình, luôn chân trọng chữ tín chăm sóc phục khách hàng chu đáo, giữ
gìn vun đắp quan hệ tốt nhằm giữ vững và nâng cao thị phần với khách hàng truyền
thống, đồng thời mở rộng quan hệ với khách hàng mới và thị phần mới …. Công ty
ngày càng hoàn thiện kiểu dáng mẫu mã sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao
của khách hàng.
Các sản phẩm chính có bán tại công ty
- Ống thép đen: ống phi tròn, vuông, chữ nhật dùng cho công trình dân dụng và công
nghiệp.
- Ống thép Mạ kẽm phi 21 đến phi 219 dùng cho công trình dân dụng và công nghiệp.
- Ống thép Tôn mạ kẽm dùng cho công trình dân dụng và công nghiệp.
- Thép xây dựng từ D6 - D32 dùng cho các công trình và xây dựng.
- Thép hình U - I - V dùng cho kết cấu cơ khí công nghiệp và công trình dân dụng.
2.1.4 . Đặc điểm công nghệ và thiết bị của Công ty.
Công ty đã lựa chọn các nhà cung cấp sử dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến
của thế giới với những ưu điểm nổi bật nhằm: mở rộng chủng loại thép đạt tiêu chuẩn
Việt Nam và Quốc tế, cho năng suất và hiệu suất lớn khép kín từ khâu đầu đến khâu
cuối, giá thành, lợi nhuận cao, không ô nhiễm môi trường, thời gian sử dụng lâu
dài…
Với những máy móc thiết bị hiện đại nhập từ các nước phát triển cộng với việc
hầu hết các nguyên vật liệu trong sản xuất của nhà cung cấp là: đồng tấm, nhôm,
nhựa PVC… đều nhập khẩu cho phép nhà cung cấp của công ty sản xuất những sản
phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản phẩm của
Công ty có thể thâm nhập thị trường nước ngoài qua con đường xuất khẩu.
Mặt khác công ty rất chú trọng việc cử cán bộ đi đào tạo tại nước ngoài cho
phép Công ty dễ dàng lắm bắt và vận dụng có hiệu quả công nghệ sản xuất, đồng thời
việc này giúp công ty nhanh chóng tiếp thu kinh nghiệm - trình độ quản lý của các
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 27
nước phát triển để ứng dụng vào điều kiện của công ty để đạt được hiệu quả cao nhất.
2.1.5 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn của Công ty.
Vốn của công ty chủ yếu được hình thành từ hai nguồn cơ bản đó là nguồn tư
bổ sung từ lợi nhuận hàng năm từ sáng lập viên và nguồn đi vay từ các tổ chức tín
dụng và các cơ quan tổ chức khác. Năm 2013 tổng số vốn cốđịnh và vốn lưu động là:
6,827,130,000 đồng trong đó số vốn lưu động là 6,260,478,210 đồng bao gồm chủ
yếu là giá trị hàng hóa tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và một số tài sản khác chiếm
91.,7% cũng là một điều kiện không thể thiếu khi tiến hành kinh doanh là: các cửa
hàng, phương tiện vận chuyển thiết bị văn phòng.v.v.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 28
2.2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 -2013
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây
ĐVT: Đồng
Stt Chỉ tiêu 2011 2012 2013
2012/2011 2013/2012
+/- % +/- %
1
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 16,676,606,506 17,133,245,352 18,065,383,186 456,638,846 102.74% 932,137,834 105.44%
2 Giá vốn hàng bán 6,664,699,507 6,739,558,626 6,780,873,009 74,859,119 101.12% 41,314,383 100.61%
3
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 10,011,906,999 10,393,686,726 11,284,510,177 381,779,727 103.81% 890,823,451 108.57%
4
Doanh thu hoạt động tài
chính 67,070,455 107,282,403 370,505,774 40,211,948 159.95% 263,223,371 345.36%
5 Chi phí tài chính - - -
6 Chi phí bán hàng 4,842,803,310 4,927,081,571 5,011,363,972 84,278,261 101.74% 84,282,401 101.71%
7
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 1,366,839,887 1,558,265,662 1,772,662,492 191,425,775 114.00% 214,396,830 113.76%
8
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 3,735,193,347 3,801,057,090 4,129,977,939 65,863,743 101.76% 328,920,849 108.65%
9
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 3,735,193,347 3,801,057,090 4,129,977,939 65,863,743 101.76% 328,920,849 108.65%
10
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành 933,798,337 950,264,273 1,032,494,485 16,465,936 101.76% 82,230,212 108.65%
11
Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp 2,801,395,010 2,850,792,818 3,097,483,454 49,397,807 101.76% 246,690,637 108.65%
Nguồn: Phòng kinh doanh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 29
Nhận xét:
Dựa vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy công ty đang trong
giai đoạn phát triển. Doanh thu tăng đều qua các năm, doanh thu năm 2012 tăng
hơn năm 2011 là 102.7%, tương đương 456,638,846 đồng. Doanh thu năm 2013
tăng hơn năm 2012 là 105.4%, tương đương 932,137,834 đồng. Doanh thu tăng
là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ công ty đang hoạt động rất tốt. Doanh thu tăng
kéo theo lợi nhuận cũng tăng theo, lợi nhuận năm 2012 tăng hơn năm 2011 là
101.7% tương đương 65,863,743 đồng. Năm 2013 tăng hơn năm 2012 là
108.65% tương đương 328,920,849 đồng. Điều này có thể giải thích là do công
ty đã tiết kiệm được các khoản chi phí bán hàng và các khoản chi phí khác tăng
nhẹ không đáng kể.
Phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận
Bảng 2.3:Phân tích chi phí của doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Doanh thu 16,676,606,506 17,133,245,352 18,065,383,186
Tổng CPKD 6,209,643,197 6,485,347,233 6,784,026,464
Tổng CPKD/DT (%) 37.2 37.9 37.6
CP bán hàng/Tổng CPKD 29% 29% 28%
CP quản lí/Tổng CPKD 8% 9% 10%
(Trích bảng phân tích chi phí doanh thu trong năm 2013)
Qua bảng phân tích trên, ta thấy tổng chi phí kinh doanh của công ty tăng
qua các năm. Năm 2011 chỉ là 6,209,643,197đ, chiếm 37.2% tổng doanh thu
nhưng Năm 2012 tăng lên 6,485,347,233đ, chiếm 37.9%. Năm 2013 tổng chi phí
kinh doanh là 6,784,026,464, chiếm 37.6% tổng doanh thu. Cụ thể biến động về
chi phí bán hàng và chi phí quản lí như sau:
- Chi phí bán hàng:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 30
Trong giai đoạn Năm 2011 và Năm 2012 : tỉ trọng chi phí bán hàng trong
tổng doanh thu không thay đổi nhiều. Trong Năm 2011 và 2012, chi phí bán hàng
chiếm 29% doanh thu, Năm 2013 chiếm 28% tổng doanh thu. Qua những kết
quả trên ta thấy ty trọng chi phí bán hàng của mỗi năm đã sụt giảm, cho thấy
công ty đã quản lý chi phí bán hàng hiệu quả.
- Chi phí quản lí:
Năm 2011, chi phí quản lí đạt 1,366,839,887đ, chiếm 8% tổng chi phí kinh
doanh. Năm 2012 chiếm 9% tổng chi phí kinh doanh, Năm 2013 chiếm 10%
tổng chi phí kinh doanh.
Để lí giải điều này, phải nhìn vào thực tế là công ty đã không ngừng cải
thiện để nâng cao doanh thu, do đó lượng hàng bán ra ngày càng nhiều, nên chi
phí bán hàng tăng. Kể từ đó, công ty được nhiều người biết đến trên thị trường,
doanh số bán hàng ra tăng không ngừng với đủ các loại mẫu mã, điều này lí giải
cho việc chi phí bán hàng không ngừng tăng qua mỗi năm.
Bảng 2.4:Phân tích tình hình lợi nhuân cuả doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Tổng LN
trước
thuế 3,735,193,347 3,801,057,090 4,129,977,939
Doanh
thu thuần 16,676,606,506 17,133,245,352 18,065,383,186
LN/DT 22.40% 22.19% 22.86%
Trích bảng phân tích biến động lợi nhuận theo kết cấu trong năm 2013)
Năm 2011, tổng lợi nhuận trước thuế của công ty là 3,735,193,347đ. Năm 2012,
con số này tăng 65,863,743so với năm 2011. Từ Năm 2013 trở đi, tổng lợi nhuận
trước thuế của công ty có tốc độ tăng nhanh hơn. Tổng lợi nhuận trước thuế của
công ty trong năm 2013 tăng lên 4,129,977,939
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 31
Nhìn chung cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm 2011 - 2013
tương đối ổn định. Năm 2011 lợi nhuận chiếm tỉ trọng 22.4%. Năm 2012 , lợi
nhuận thuần chiếm 22.19%. Năm 2013 lợi nhuận thuần chiếm 22.86% tổng
doanh thu
Vai trò của hoạt động xuất khẩu măt hàng thép đối với công ty Phú Lê Huy
Xuất khẩu thép cho phép Công ty có được nguồn ngoại tệ để nhập khẩu vật
tư, máy móc thiết bị phục vụ cho việc đổi mới công nghệ tiên tiến để nâng cao
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Sản lượng hàng hoá xuất khẩu cũng
như kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng liên tục từ khi công ty thành lập cho
đến nay (thể hiện ở Bảng 1.4). Chính vì vậy mà doanh thu của công ty cũng tăng
lên qua các năm, điều này được thể hiện ở biểu đồ dưới đây
Hình 2.5: Doanh thu – Lợi nhuận giai đoạn 2011 – 2013
Xuất khẩu thép tạo cơ hội cho Công ty thiết lập mối quan hệ làm ăn với các
bạn hàng nước ngoài từ đó có thể trao đổi và học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên
tiến để áp dụng vào thức tế sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Cơ cấu thị trường
xuất khẩu công ty thay đổi và mở rộng qua các năm.
Xuất khẩu thép ra thị trường nước ngoài sẽ giúp cho công ty xuất khẩu am
hiểu và nắm rõ nhu cầu thị, thị hiếu của người tiêu dùng nơi mà doanh nghiệp
thực hiện xuất khẩu. Từ đó công ty có thể cải tiến mẫu mã cũng như chất lượng
0
2,000,000,000
4,000,000,000
6,000,000,000
8,000,000,000
10,000,000,000
12,000,000,000
14,000,000,000
16,000,000,000
18,000,000,000
20,000,000,000
2011 2012 2013
Doanh thu - Lợi nhuận
Doanh thu
Tổng lợi nhuậntrước thuế
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 32
sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng nước ngoài nhằm đẩy
mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu. Đây cũng là ưu điểm của hình thức xuất
khẩu trực tiếp so với các hình thức khác.
2.3 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng thép của Công ty
TNHH Phú Lê Huy
2.3.3 Tình hình xuất khẩu mặt hàng thép của Công ty giai đoạn 2011 -
2013.
2.3.3.1 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thép của Công ty
giai đoạn 2011 - 2013
 Số lượng và tỷ trọng sản phẩm thép xuất khẩu
Sản phẩm của Công ty đã có chỗ đứng vững chắc và được tín nhiệm trong thị
trường cả nước. Công ty còn xuất khẩu các sản phẩm của mình ra thị trường
nước ngoài với các thị trường truyền thống như: Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào,
Campuchia, thị trường trung đông như Iraq… Số lượng thị trường xuất khẩu
chính của Công ty còn rất hạn chế. Chính vì vậy, Công ty cần cố gắng đẩy mạnh
việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường hiện tại và mở rộng thêm một số thị
trường mới.
Bảng 2.5: Số lượng và tỷ trọng sản phẩm thép xuất khẩu trong tổng số
lượng sản phẩm sản xuất
Đơn vị: Kg
Năm Tổng sản phẩm Sản phẩm xuất khẩu Tỷ trọng (%)
2011 13324000 98270 0.74
2012 14050000 530089 3.77
2013 14511000 2915489,5 20.1
Tăng trưởng bình quân ( lần) 4.36 444.7
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hàng năm phòng kinh doanh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 33
Qua bảng số liệu trên chi thấy hầu hết các sản phẩm của Công ty sản xuất
ra đều được tiêu thụ tại trường trong nước, số lượng sản phẩm xuất khẩu dường
như không đáng kể.
Như vậy ta thấy tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu của Công ty đã tăng rất nhanh
trong ba năm qua, từ chỗ năm 2011 tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu của Công ty coi
như không đáng kể thì chỉ sau đó 2 năm tức là năm 2012 con số này đã là 20.1%.
Năm 2013, sản lượng sản phẩm xuất khẩu đạt mức cao nhất từ trước đến nay
2915489,5Kg trong tổng số 14511000Kg sản phẩm được sản xuất. Nguyên nhân
là do trong năm qua Công ty đã thực hiện một hợp đồng lớn tại thị trường Iraq -
một thị trường đầy tiềm năng cho sản phẩm của công ty. Điều đó chứng tỏ thị
trường nước ngoài ngày càng trở nên quan trọng đối với Công ty. Điều này được
thể hiện ở kim ngạch xuất khẩu của Công ty liên tục tăng trong những năm qua.
 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
Bảng 2.6:Kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua các năm
ĐVT: USD
STT Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
1
Kim ngạch
xuất khẩu
14000 15000 17000 249264 291813 1363717 7253943,91
2 Tăng trưởng (lần) 1.07 1.13 14.66 1.17 4.67 5.32
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thực hiện nhiệm vụ của phòng kinh doanh
Với những kết quả đạt được có thể nhận thấy kim ngạch xuất khẩu của
Công ty đang tăng lên rất nhanh trong những năm qua. Năm 2008 kim ngạch
xuất khẩu chỉ là 15000 USD sau đó tăng chậm tại thời điểm năm 2009 với 17000
USD tức là tăng 1.1 lần nhưng đến năm 2010 con số này là 249264 USD tức là
tăng 14.7 lần so với năm 2009. Trong năm 2011, kim ngạch xuất khẩu tăng ở
mức độ chậm nhưng đến năm 2012 vầ năm 2013 kim ngạch xuât khẩu của Công
ty lại bùng phát với tốc độ tăng rất nhanh năm 2012 đạt trên 7 triệu USD. Mức
tăng trưởng bình quân của kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này là rất cao
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 34
khoảng 4.7 lần sở dĩ có tốc độ tăng trưởng cao như vậy là do sự tăng trưởng
mạnh của các năm 2010, 2012 và 2013. Nguyên nhân là do Công ty đã mở rộng
thêm được hai thị trường mới đó là thị trường Ba Lan và thị trường Hàn Quốc.
 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn (K).
Đây là một trong hai chỉ tiêu tính toán để phản ánh tốc độ mở rộng thị
trường xuất khẩu sản phẩm theo chiều sâu, có thể tính chỉ tiêu này trên hai giác
độ là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn theo từng thị trường hoặc tốc độ
tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn trên tất cả các thị trường.
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn từ năm 2007 đến năm 2013
được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.7:Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn
STT Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
1 Kim ngạch xuất khẩu (USD) 14000 15000 17000 249264 291813 1364717 7253943,91
2 Tốc độ tăng (K) _ 1,07 1,13 14,66 1,17 4,67 5,31
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ báo cáo hàng năm phòng kinh doanh XNK
Với kết quả tính toán được của chỉ tiêu tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu
liên hoàn của Công ty trong những năm qua có thể nhận thấy Phú Lê Huy không
những duy trì được các thị trường truyền thống mà còn khai thác rất hiệu quả các
thị trường này về mặt chiều sâu. Cụ thể theo kết quả tính toán được ở bảng trên ta
thấy K2007=1,07 lần tức là kim ngạch xuất khẩu sản phẩm năm 2008 đã tăng lên
so với năm 2007 hay nói cách khác hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản
phẩm của Công ty đã được phát triển về chiều sâu. Theo đà đó năm 2010, chứng
kiến sự thành công vượt bậc của Công ty trong việc khai thác các thị trường
truyền thống theo chiều sâu với K2010 =14,66 lần. Sau đó mặc dù năm 2011 tốc
độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn vẫn tăng so với năm 2010 nhưng con số
này chỉ là 1,17 lần để rồi K2012 = 4,67 lần, K2013 =5,31 lần. Như vậy có thể nói
trong giai đoạn 2007 – 2013, mặc dù Phú Lê Huy kém hiệu quả trong việc mở
rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng, tuy nhiên xét theo giác độ chiều sâu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 35
thì Công ty đã rất thành công nhờ đó mà Công ty đã thu được kim gnạch xuất
khẩu liên tục tăng nhanh đối với các thị trường truyền thống.
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của sản phẩm trên từng thị
trường riêng biệt theo các năm được thể hiện theo bảng sau:
Bảng 2.8: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của sản phẩm trên
từng thị trường
STT Thị trường
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn
2010 2011 2012 2013
1 Lào _ 1,18 1,23 0,94
2 Iraq _ 1,07 68,36 3,86
3 Campuchia _ 1,006 4,51 6,04
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ báo cáo hàng năm phòng kinh doanh XNK
Năm 2011, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của cả 3 thị trường
có thể phân tích được đều lớn hơn 1, tức là quy mô của các thị trường này đã
được mở rộng hơn so với 2007. Năm 2012, các con số tính toán được cho thấy
thị trường Iraq có bước tăng đột phá 68,36 lần các thị trường còn lại như Lào và
Campuchia cũng tiếp tục tăng . Về cơ bản năm 2006 tốc độ này vẫn tăng duy chỉ
có thị trường Lào có giảm đi đôi chút năm 2013 chỉ bằng 0.94 lần năm 2012 về
khả năng xuất khẩu. Qua đó có thể khẳng định hoạt động mở rộng thị của Công
ty đã đạt được những thành công rực rỡ hầu hết tất cả các thị trường đều có K lớn
hơn 1 trong đó cao nhất là K2011 tại thị trường Iraq bằng 68,36 lần.
2.3.3.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm của Công ty qua các năm
Dân chủ nhân Lào là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Phú Lê Huy với tỷ
trọng chiếm trên 90% và kim ngạch xuất khẩu đạt 276096.68USD. Tuy nhiên chỉ
sau đó một năm tức là năm 2012 mặc dù km ngạch xuất khẩu của Công ty sang
thị trường Lào vẫn tăng từ 276906.68USD lên 335714.59USD nghĩa là tăng
21%. Tuy nhiên trong năm 2012 thì thị trường Lào không còn giữ được vai trò là
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 36
thị trường xuất khẩu lớn nhất của Phú Lê Huy nữa mà thị trường này chỉ chiếm
vị trí thứ hai sau thị trường trung đông mà cụ thể là thị trường Iraq với kim ngạch
xuất khẩu trên 1 triệu USD chiếm tỷ trọng 73% tổng kim ngạch xuất khẩu của
Công ty trong cả năm. Thị trường Lào trong năm 2011 chỉ chiếm 23% tổng kim
ngạch xuất khẩu của Phú Lê Huy . Năm 2013 được coi là một năm thăng hoa của
Phú Lê Huy trong việc thực hiện xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài
với kim ngạch xuất khẩu đạt mức kỷ lục trên 7 triệu USD và cũng trong năm này
sản phẩm của Công ty đã xuất khẩu sang thị trường các nước Lào, Iraq, Ba Lan,
Hàn Quốc và Campuchia. Điều này có nghĩa là trong năm 2012, Phú Lê Huy đã
mở rộng được thêm 2 thị trường mới đó là Ba Lan và Hàn Quốc mặc dù chỉ mới
khởi đầu với kim ngạch xuất khẩu rất nhỏ ( kim ngạch xuất khẩu sang Ba Lan là
28000USD còn kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc là 52000USD)
tuy nhiên đây là hai thị trường đầy tiềm năng trong tương lai Hàn quốc là một thị
trường lớn còn Ba Lan là cánh cửa để sản phẩm của Phú Lê Huy thâm nhập sâu
hơn vào liên minh châu Âu (EU).
Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm của Công ty trong những năm qua
được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.9:Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hàng năm phòng kinh doanh
STT Thị trường
2011 2012 2013
Giá trị USD Tỷ trọng % Giá trị USD Tỷ trọng % Giá trị USD Tỷ trọng %
1 Lào 270910.68 93 335714.59 24 3142591.28 43
2 Iraq 14631,62 5 1000268.4 73 3860425.54 53
3 Campuchia 6270.7 2 28298 3 170906.8 3
4 Hàn Quốc 0 0 0 0 52000 0,7
5 Ba Lan 0 0 0 0 28020.29 0,3
6 Tổng cộng 291813 100 1364281 100 7253943.91 100
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 37
Hình 2.6:Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2013 là một năm khá thành công của
Công ty trong việc thực hiện hoạt động xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước
ngoài. Với việc công ty đang dần khôi phục lại kim ngạch xuất khẩu tại thị
trường Lào cụ thể từ chỗ năm 2011 kim ngạch xuất khẩu sang Lào chiếm trên
90% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty thì đến năm 2012 con số này
chỉ chiếm 24% nhưng đến năm 2012 thì kim ngạch xuất khẩu sang Lào đã dần
được khôi phục với 43%. Tuy nhiên thị trường Iraq lại giảm trong, cụ thể trong
năm 2012 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này chiếm 73% tổng kim ngạch
xuất khẩu thí đến năm 2013 con số này chỉ chiếm 53%, còn thị trường
Campuchia vẫn dậm chân tại chỗ. Điều đáng mừng đối với Công ty là trong năm
2013, Công ty đã mở rộng thêm được hai thị trường mới đó là thị trường Ba Lan
và thị trường Hàn Quốc.
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2011 2012 2013
Cơ cấu thị trường xuất khẩu của
Công ty
Lào
Iraq
Campuchia
Hàn Quốc
Ba Lan
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn
SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 38
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Bảng 2.10: Sản phẩm thép xuất khẩu năm 2013
STT Sản phẩm chính
Tỷ trọng(%)
2011 2012 2013
1 Ống thép (Mạ kẽm, tôn mạ kẽm...) 56,6 58,6 68,5
2 Thép xây dựng 20 19,2 12,8
3 Khác 23,4 15,3 12,8
(Nguồn của phòng kinh doanh)
Thị trường nước ngoài đa số có nhu cầu tiêu thụ thép khá lớn, tương đối
ổn định. Tuy nhiên thị trường nước ngoài thường rất khó tính do đó để chiếm
lĩnh thị truờng này không phải đơn giản.
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tỷ trọng các mặt hàng của công ty biến động
qua các năm. Trong đó:
- Tỷ trọng ống thép tăng qua các năm, năm 2012 tăng 104% so với năm 2011,
2013 so với năm 2012 tăng 117%. Vì năm 2013, thị trường nước ngoài ưa
chuộng mặt hàng này hơn, sản phẩm được nhiều khách hàng tin cậy, do công ty
có đội ngũ công nhân viên lành nghề có kinh nghiệm làm việc thực tiễn.
- Théo xây dựng giảm ty trọng qua các năm, năm 2013 so với năm 2012 giảm
67% . Vì năm 2013 do nhiều đơn vị khác cũng tham gia vào thị trường này nên có
nhiều sự cạnh tranh đáng kể.
Hiện nay, sản phẩm thép của Công ty chưa chiếm lĩnh thị trường nhiều,
còn kém nhiều so với Trung Quốc, Nhật Bản…Điều này là do công ty chưa có
nhiều mẫu mã, chất lượng chưa cao, cơ cấu sản phẩm còn quá ít ỏi, các điều kiện
an toàn chưa đảm bảo,…Muốn chiếm được thị phần lớn trên thị trường nước
ngoài thì Công ty cần phải làm tốt các vấn đề trên và có chiến lược mở rộng thị
trường đúng đắn và hợp lý tại các nước.
2.3.3.3Biến động về giá xuất khẩu
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu Sản Phẩm Thép
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu Sản Phẩm Thép
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu Sản Phẩm Thép
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu Sản Phẩm Thép
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu Sản Phẩm Thép

More Related Content

Similar to Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu Sản Phẩm Thép

Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và dịch vụ...
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và dịch vụ...Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và dịch vụ...
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và dịch vụ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại điện tử
Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại điện tửĐánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại điện tử
Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại điện tửDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả marketing c...
Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả marketing c...Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả marketing c...
Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả marketing c...Giang Coffee
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tn...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tn...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tn...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nân...
Đề tài Khóa luận 2024  Thực trạng năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nân...Đề tài Khóa luận 2024  Thực trạng năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nân...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nân...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...NOT
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...nataliej4
 

Similar to Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu Sản Phẩm Thép (20)

Đề tài tình hình tài chính công ty phát triển viễn thông, RẤT HAY, HOT 2018
Đề tài tình hình tài chính công ty phát triển viễn thông, RẤT HAY, HOT 2018Đề tài tình hình tài chính công ty phát triển viễn thông, RẤT HAY, HOT 2018
Đề tài tình hình tài chính công ty phát triển viễn thông, RẤT HAY, HOT 2018
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và dịch vụ...
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và dịch vụ...Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và dịch vụ...
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và dịch vụ...
 
Nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản tại Công ty, HAY!
Nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản tại Công ty, HAY!Nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản tại Công ty, HAY!
Nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản tại Công ty, HAY!
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
 
Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại điện tử
Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại điện tửĐánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại điện tử
Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại điện tử
 
Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả marketing c...
Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả marketing c...Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả marketing c...
Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả marketing c...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Huy Động Vốn Tại Công Ty
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Huy Động Vốn Tại Công TyKhoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Huy Động Vốn Tại Công Ty
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Huy Động Vốn Tại Công Ty
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tn...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tn...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tn...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tn...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát ...
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nân...
Đề tài Khóa luận 2024  Thực trạng năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nân...Đề tài Khóa luận 2024  Thực trạng năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nân...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nân...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng ...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp tư nhân, 2018
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp tư nhân, 2018Đề tài hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp tư nhân, 2018
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp tư nhân, 2018
 
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân AnhLuận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
 
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...
 
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Đầu Tư Và Dịch Vụ
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Đầu Tư Và Dịch VụBáo Cáo Thực Tập Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Đầu Tư Và Dịch Vụ
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Đầu Tư Và Dịch Vụ
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net/ Zalo : 0909.232.620

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net/ Zalo : 0909.232.620 (20)

Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh NghiệpPhân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
 
Phân Tích Hoạt Động Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Tại Công Ty
Phân Tích Hoạt Động Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Tại Công TyPhân Tích Hoạt Động Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Tại Công Ty
Phân Tích Hoạt Động Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Tại Công Ty
 
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công TyPhân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty
 
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công TyPhân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty
 
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Hệ Thống Thông Tin
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Hệ Thống Thông TinPhân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Hệ Thống Thông Tin
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Hệ Thống Thông Tin
 
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán HàngPhân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
 
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công TyPhân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
 
Nội Dung Về Công Ty Cổ Phần Chuyển Phát Nhanh Muôn Phương
Nội Dung Về Công Ty Cổ Phần Chuyển Phát Nhanh Muôn PhươngNội Dung Về Công Ty Cổ Phần Chuyển Phát Nhanh Muôn Phương
Nội Dung Về Công Ty Cổ Phần Chuyển Phát Nhanh Muôn Phương
 
Những Khó Khăn Thường Gặp Khi Sử Dụng Tiếng Anh Trong Biên Dịch Văn Bản Từ Ti...
Những Khó Khăn Thường Gặp Khi Sử Dụng Tiếng Anh Trong Biên Dịch Văn Bản Từ Ti...Những Khó Khăn Thường Gặp Khi Sử Dụng Tiếng Anh Trong Biên Dịch Văn Bản Từ Ti...
Những Khó Khăn Thường Gặp Khi Sử Dụng Tiếng Anh Trong Biên Dịch Văn Bản Từ Ti...
 
Nghiệp Vụ Giao Nhận Nhập Khẩu Bằng Container Đường Biển Tại Công Ty Nhôm
Nghiệp Vụ Giao Nhận Nhập Khẩu Bằng Container Đường Biển Tại Công Ty NhômNghiệp Vụ Giao Nhận Nhập Khẩu Bằng Container Đường Biển Tại Công Ty Nhôm
Nghiệp Vụ Giao Nhận Nhập Khẩu Bằng Container Đường Biển Tại Công Ty Nhôm
 
Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...
Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...
Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chiến Lược Quảng Cáo Tới Hành Vi Mua Của Người Tiêu ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chiến Lược Quảng Cáo Tới Hành Vi Mua Của Người Tiêu ...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chiến Lược Quảng Cáo Tới Hành Vi Mua Của Người Tiêu ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chiến Lược Quảng Cáo Tới Hành Vi Mua Của Người Tiêu ...
 
Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Soạn Thảo, Ban Hành Và Quản Lý Văn Bản
Nâng Cao Hiệu Quả  Công Tác Soạn Thảo, Ban Hành Và Quản  Lý Văn BảnNâng Cao Hiệu Quả  Công Tác Soạn Thảo, Ban Hành Và Quản  Lý Văn Bản
Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Soạn Thảo, Ban Hành Và Quản Lý Văn Bản
 
Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Công Tác Văn Thư – Lưu Trữ Tại Đại Học Y Dược
Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Công Tác Văn Thư – Lưu Trữ Tại Đại Học Y DượcNâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Công Tác Văn Thư – Lưu Trữ Tại Đại Học Y Dược
Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Công Tác Văn Thư – Lưu Trữ Tại Đại Học Y Dược
 
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nguồn Nhân Lực
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nguồn Nhân LựcMột Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nguồn Nhân Lực
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nguồn Nhân Lực
 
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Marketing Tại Công Ty
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác  Marketing Tại Công TyMột Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác  Marketing Tại Công Ty
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Marketing Tại Công Ty
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Việc Quản Lý, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn ...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Việc Quản Lý, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn ...Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Việc Quản Lý, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn ...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Việc Quản Lý, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn ...
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Marketng Sản Phẩm Nội Thất Tại C...
Một Số Giải Pháp  Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Marketng Sản Phẩm Nội Thất Tại C...Một Số Giải Pháp  Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Marketng Sản Phẩm Nội Thất Tại C...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Marketng Sản Phẩm Nội Thất Tại C...
 
Một Số Đề Xuất Nhằm Nâng Cao Dịch Vụ Giao Nhận Tại Công Ty
Một Số Đề Xuất Nhằm Nâng Cao Dịch Vụ Giao Nhận Tại Công TyMột Số Đề Xuất Nhằm Nâng Cao Dịch Vụ Giao Nhận Tại Công Ty
Một Số Đề Xuất Nhằm Nâng Cao Dịch Vụ Giao Nhận Tại Công Ty
 
Một Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty
Một Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công TyMột Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty
Một Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 

Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu Sản Phẩm Thép

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT -------------- TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ LÊ HUY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT -------------- NGUYỄN TIẾN HÙNG MSSV: 1054020080 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ LÊ HUY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TH.S BÙI ANH SƠN
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023
  • 4. LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến với các Thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Luật đã truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt bốn năm học. Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn này đến ThS. Bùi Anh Sơn, người đã theo sát và hướng dẫn một cách chi tiết để tôi có thể hoàn thành bài báo cáo của mình. Tiếp đến, tôi vô cùng biết ơn các anh, các chị công ty TNHH Phú Lê Huy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi được áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế và tìm hiểu những kiến thức hết sức mới mẻ. Chân thành cám ơn các bác, các anh, các chị làm việc tại công ty đã quan tâm, giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm làm việc trong môi trường thực tế và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt kỳ thực tập cũng như bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Gửi đến các anh chị và những người bạn đã cùng tôi thảo luận và cung cấp những tài liệu bổ ích để tôi có thể hoàn thành bài báo cáo này sự biết ơn chân thành. Với những hiểu biết và khả năng phân tích còn nhiều hạn chế, chắc chắn rằng bài báo cáo sẽ còn nhiều điểm thiếu sót, tôi mong nhận được sự chỉ bảo từ quý Thầy cô và sự đóng góp từ các bạn đọc. Sinh viên thực hiện Nguyễn Tiến Hùng
  • 5. CÔNG TY TNHH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨAVIỆT NAM PHÚ LÊ HUY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP Kính gửi: Khoa Kinh tế và Luật, Trường Đại học Mở Tp.HCM Trong thời gian từ ngày ..../ ... / .... đến ngày .... /... / ...., Đơn vị chúng tôi có nhận sinh viên ........................................... MSSV ........................ của Trường đến thực tập tại đơn vị, Sau khi hoàn tất quá trình thực tập, chúng tôi có nhận xét về tinh thần, thái độ, năng lực thực tập của sinh viên ....................................... như sau: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...., Ngày ... tháng ... năm ... Lãnh đạo đơn vị
  • 6. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
  • 7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn AFTA Khu vực mậu dịch tự Do ASEAN ĐVT Đơn vị tính EU Liên minh Châu Âu GD Giám đốc HĐDH Hợp đông dài hạn HĐNH Hợp đồng ngắn hạn STT Số thứ tự CP Chi phí CPKD Chi phí kinh doanh DT Doanh thu LN Lợi nhuận USD Đồng đô la Mỹ XNK Xuất nhập khẩu ASEAN Hiệp các quốc gia Đông Nam Á form A Chứng nhận xuất xứ mẫu A GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Form D Giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN của Việt Nam ThS Thạc sĩ
  • 8. MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ....................3 1.1. Một số vấn đề chung về mở rộng thị trường xuất khẩu......................................3 1.1.1. Thị trường xuất khẩu. ...................................................................................3 1.1.1. Phân loại và phân đoạn thị trường thị trường xuất khẩu. .............................3 1.2. Mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp ...............................................5 1.2.1. Khái niệm mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp........................5 1.2.2. Vai trò của việc mở rộng thị trường xuất khẩu.............................................5 1.2.3. Các phương thức mở rộng thị trường xuất khẩu. .........................................6 1.2.4. Nội dung hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.........6 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.......................................................................................................................11 1.3.1. Nhân tố khách quan. ...................................................................................11 1.3.2. Các nhân tố chủ quan..................................................................................14 1.4. Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu ...............................................15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THÉP TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ LÊ HUY.............................................................................................................................17 2.1. Giới thiệu Công ty TNHH Phú Lê Huy ............................................................17 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...........................................17 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, quản trị nhân sự của công ty .........17 2.1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm ............................................................................25 2.2. . Đặc điểm công nghệ và thiết bị của Công ty. .................................................26 2.3. 1.5. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn của Công ty. ............................................27 2.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 -2013 ........................28 Vai trò của hoạt động xuất khẩu măt hàng thép đối với công ty Phú Lê Huy.....31
  • 9. 2.5. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng thép của Công ty TNHH Phú Lê Huy............32 2.5.1. Tình hình xuất khẩu mặt hàng thép của Công ty giai đoạn 2011 - 2013...32 2.5.2. Nhận xét chung...........................................................................................39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ LÊ HUY.......................43 3.1. Triển vọng xuất khẩu sản phẩm thép của công ty.............................................43 3.2. Định hướng mục tiêu phát triển của công ty đối với xuất khẩu thép........Error! Bookmark not defined. 3.3. Đề nghị một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thép đối với Công ty TNHH Phú Lê Huy từ năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 .................Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Xây dựng chiến lược thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm của công ty TNHH Phú Lê Huy...............................................Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường nước ngoài...Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Nâng cao trình độ cán bộ trong hoạt động xuất khẩu cả về số lượng lẫn chất lượng .............................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng tốt, giá cả phù hợp trên thị trường thế giới...................................Error! Bookmark not defined. 3.3.5. Thiết lập hệ thống đại lý phân phối trực tiếp sản phẩm của Công ty trên thị trường nước ngoài.................................................Error! Bookmark not defined. 3.4. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy họat động xuất khẩu của công ty TNHH Phú Lê Huy......................................................................Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Một số kiến nghị đối với nhà nước.............Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Một số kiến nghị đối với Công ty TNHH Phú Lê Huy. .. Error! Bookmark not defined. 3.4.3 kiến nghị hiệp hội thép ................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................Error! Bookmark not defined.
  • 10.
  • 11. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân bổ lao động của công ty qua các năm.......................................23 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây............................................28 Bảng 2.3:Phân tích chi phí của doanh nghiệp .............................................................29 Bảng 2.4:Phân tích tình hình lợi nhuân cuả doanh nghiệp..........................................30 Bảng 2.5: Số lượng và tỷ trọng sản phẩm thép xuất khẩu trong tổng số lượng sản phẩm sản xuất..............................................................................................................32 Bảng 2.6:Kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua các năm..........................................33 Bảng 2.7:Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn ................................................34 Bảng 2.8: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của sản phẩm trên từng thị trường ..........................................................................................................................35 Bảng 2.9:Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty ....................................................36 Bảng 2.10: Sản phẩm thép xuất khẩu năm 2013 .........................................................38 Bảng 2.11:Đơn giá thép xuất khẩu qua các năm.........................................................39 Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu sản thép của Việt Nam............Error! Bookmark not defined.
  • 12. DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Phú Lê Huy............................19 Hình 2.2: Phân bố lao động ........................................................................................23 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức lao động..............................................................................24 Hình 2.4:Trình độ lao động của công ty......................................................................25 Hình 2.5: Doanh thu – Lợi nhuận giai đoạn 2011 – 2013...........................................31 Hình 2.7:Cơ cấu thị trường xuất khẩu.........................................................................37
  • 13. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong bối cảnh nền kinh tế của Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế của khu vực cũng như nền kinh tế thế giới có thể kể đến đầu tiên là khi Việt Nam trở thành viên củakhu vực mậu dịch tự do AFTA, quan trọng nhất là trong năm 2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hiện nay nước ta đang tích cực đàm phán để kí kết nhiều hiệp định quan trọng . Như Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do (FTA)… Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam không thể tách rời khỏi hoạt động thương mại quốc tế và nó cũng mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp của chúng ta có thể thâm nhập thị trường quốc tế để mở rộng thị trường cũng như nhằm thu hút nguồn ngoại tệ để phục vụ cho chính sự phát triển các doanh nghiệp nói riêng, cũng như góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước nói chung. Hoạt động mở rộng thị trường quốc tế sẽ đem lại rất nhiều lợi thế cho mỗi doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Cụ thể như doanh nghiệp có thể tăng doanh số, nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng nước ngoài, tiếp cận các nguồn lực thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế… Tuy nhiên các doanh nghiệp này cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trong và ngoài nước, phải chịu rất nhiều sức ép do sự khác biệt về môi trường văn hoá, chính trị luật pháp và kinh tế. Nhưng nếu đứng vững trên thị trường nước ngoài doanh sẽ có cơ hội rất lớn để phát triển, để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong những năm qua, Công ty TNHH Phú Lê Huy đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong việc sản xuất và cung cấp thép. Tuy nhiên, công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn trong việc sản xuất và đưa mặt hàng thép tiếp cận thị trường Quốc tế. Nhận diện khó khăn, thách thức và tìm kiếm giải pháp để thâm nhập vào thị trường Quốc tế là vấn đề cấp bách và mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài “Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm thép của Công ty TNHH Phú Lê Huy” làm đề tài cho chuyên đề báo cáo thực tập của mình.
  • 14. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 2 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu:  Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và những tồn tại trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty. - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm thép của Công ty TNHH Phú Lê Huy  Câu hỏi nghiên cứu: - Thị trường Quốc tế có thị hiếu tiêu dùng như thế nào? Các đặc điểm về hàng rào kĩ thuật, thương mại ảnh hưởng ra sao đến xuất khẩu của công ty? - Hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lí và trình độ tay nghề của công nhân ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng thép ra thị trường Quốc tế? 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: thu thập từ cơ sở dữ liệu của công ty, nguồn dữ liệu từ sách, báo, internet… - Phương pháp xử lí thông tin: kết hợp thống kê mô tả và phân tích, tổng hợp. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài : - Đề tài chỉ nghiên cứu công tác mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm thép của Công ty trong giai đoạn 2010 – 2013. - Không gian: một mặt bao quát các thị trường xuất khẩu của công ty, mặt khác tập trung nghiên cứu thị trường tiềm năng. 5. Nguồn dữ liệu, số liệu: - Nguồn dữ liệu thứ cấp từ các phòng ban của công ty kết hợp với nguồn dữ liệu trên sách báo, internet. 6. Kết cấu dự kiến của báo cáo thực tập: Chương 1: Lý luận chung về mở rộng thị trường xuất khẩu và sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu thép tại Công ty TNHH Phú Lê Huy. Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm thép của Công ty TNHH Phú Lê Huy.
  • 15. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 1.1. Một số vấn đề chung về mở rộng thị trường xuất khẩu 1.1.1. Thị trường xuất khẩu. Theo Maketing quốc tế: “thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng nước ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó” . Theo quan điểm của các nhà quản trị kinh doanh quốc tế thì “Thị trường xuất khẩu là tập hợp các khách hàng có nhu cầu thị trường với sản phẩm hoặc lĩnh vực hoạt động thương mại mà doanh nghiệp có dự án trong mối quan hệ với các nhân tố của môi trường kinh doanh và điều kiện cạnh tranh quốc tế”. Tóm lại có thể kết luận: “Thị trường xuất khẩu là tập hợp người mua và người bán có quốc tịch khác nhau tác động với nhau xác định giá cả, số lượng hành hoá mua bán, chất lượng hàng hoá và các điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới”. 1.1.1. Phân loại và phân đoạn thị trường thị trường xuất khẩu. 1.1.1.1. Phân loại. Chúng ta có thể phân loại thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp theo nhữnh tiêu chí khác nhau như: - Căn cứ vào vị trí địa lý: + Thị trường Châu lục như thị trường Châu Âu, thị trường Châu Phi, thị trường Châu Á … + Thị trường khu vực như thị trường khu vực Đông Nam Á (ASEAN), thị trường khu vực EU, thị trường khu vực bắc Mỹ (NAFTA)… Việc phân chia khu vực thị trường đối với mỗi doanh nghiệp là khác nhau, nó phụ htuộc vào tính chất, đặc điểm của sản phẩm đó + Thị trường nước và lãnh thổ, đây là thị trường các quốc gia đơn lẻ như thị
  • 16. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 4 trường Mỹ, thị trường nhật Bản, thị trường Đức… - Căn cứ vào thời gian thiết lập mối quan hệ xuất khẩu . + Thị trường truyền thống + Thị trường hiện có + Thị trường mới + Thị trường tiềm năng - Căn cứ vào mức độ quan tâm và tính ưu tiên . + Thị trường xuất khẩu trọng điểm hay thị trường chính +Thị trường xuất khẩu phụ - Căn cứ vào mức độ mở cửa của thị trường, mức bảo hộ, tính chặt chẽ và khả năng xâm nhập thị trường . + Thi trường “khó tính” + Thị trường “ dễ tính” - Căn cứ vào loại hình cạnh tranh trên thị trường. + Thị trường cạnh tranh hoàn hảo + Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo + Thị trường độc quyền 1.1.1.2. Phân đoạn thị trường : Việc phân đoạn thị trường là một điều nên làm của bất cứ một doanh nghiệp nào. Đây chính là một trong nhưng hoạt động nhằm nghiên cứu thị trường. Khi đã phân đoạn được những thị trường của mình, các nhà quản trị sẽ biết mình phải có những biện pháp kinh doanh nào trên thị trường để đạt hiệu quả cao trong quá trình thâm nhập từng thị trường và từ đó có thể có những chính sách phù hợp để khai thác tối đa đối với từng thị trường cụ thể.
  • 17. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 5 1.2. Mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp . 1.2.1. Khái niệm mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Theo quan điểm của Marketing hiện đại thì: “ Mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp không chỉ là việc phát triển thêm các thị trường mới bên ngoài lãnh thổ quốc gia mà cần phải tăng thị phần của sản phẩm đó trong các thị trường quốc tế đã có sẵn”. Dưới góc độ của nhà quản trị doanh nghiệp thì: “ Mở rộng thị trường xuất khẩu là tổng thể các biện pháp, cách thức mà doanh nghiệp thực hiện để có thể đưa ngày càng nhiều sản phẩm ra thị trường nước ngoài để bán và thu về ngoại tệ mạnh cho công ty. Mở rộng thị trường xuất khẩu không chỉ là các hoạt động phát triển thêm các thị trường xuất khẩu mới mà còn là việc tăng thêm doanh thu, thêm thị phầm ở những thị trường chuyền thống”. 1.2.2. Vai trò của việc mở rộng thị trường xuất khẩu. Thứ nhất: Mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ tăng kim ngạch xuất khẩu của mình nếu xem xét dưới góc độ mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều sâu. Nhưng nếu xem xét việc mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng thì việc mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp thâm nhập thêm nhiều thị trường xuất khẩu hơn. Như vậy có thể thấy ngay việc mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ làm tăng qui mô kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp trên mỗi thị trường nói riêng và tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp nói chung. Thứ hai: Một lý thuyết rất quan trọng trong thương mại quốc tế đó là lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm. Khi mà sản phẩm của doanh ghiệp đã chuyển sang giai đoạn suy thoái điều đó đồng nghĩa với việc nó không đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ cho phép doanh nghiệp vẫn có thể tăng kim ngạch xuất khẩu cho các sản phẩm quen thuộc của mình trên những thị trường mới. Thứ ba: Mở rộng thị trườg xuất khẩu đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ gặp thêm nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp hơn - những đối thủ cạnh tranh cùng sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Đồng nghĩa với việc cạnh tranh sẽ trở nên
  • 18. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 6 gay gắt hơn và quyết liệt hơn. Thứ tư: Việc mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp vừa tăng kim ngạch xuất khẩu, vừa giảm thiểu rủi ro nhờ vào việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, nếu thị trường này gặp rủi ro thì đã có thị trường khác. Thứ năm: Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu nếu được thực hiện tốt thì điều đó đồng nghĩa với việc là sẽ có rất nhiều người biết đến sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp có thể quảng bá và khuếch trương được sản phẩm của mình đối với khách hàng. Thú sáu: Hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp không những chỉ có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, mà nó còn có vai trò hết sức quan trọng với chính nền kinh tế quốc dân của quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu. 1.2.3. Các phương thức mở rộng thị trường xuất khẩu. Để mở rộng thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp có thể thực hiện theo hai phương thức sau: Mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều sâu và mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng. Tuy nhiên trong thực tế thì các doanh nghiệp thường áp dụng cả hai phương pháp trên cùng một lúc trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp mình. - Thứ nhất: Mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng: Khi áp dụng biện pháp mở rộng thị trường này tức là doanh ngiệp muốn mở rộng thị trường theo phạm vi khu vực địa lý, đa dạng hóa các sản phẩm và muốn tăng thêm lượng khách hàng tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp mình. - Thứ hai: Mở rộng thị trường xất khẩu theo chiều sâu: doanh ngiệp sẽ áp dụng phương thức mở rộng thị trường xuất khẩu này khi doanh nghiệp muốn tăng kim nghạch xuất khẩu của doanh nghiệp mình sang những thị trường mà doanh nghiệp đã thâm nhập được. 1.2.4. Nội dung hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.2.4.1. Xúc tiến xuất khẩu. Muốn làm tốt hoạt động xúc tiến xuất khẩu doanh nghiệp cần tiến hành các hoạt
  • 19. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 7 động sau: - Tham gia hội chợ, triển lãm: Đây là bước đầu tiên để doanh nghiệp có thể giới thiểu sản phẩm của mình tới người tiêu dùng cũng như thông qua hoạt động này để tìm kiếm và thiết lập mối quan hệ làm ăn với những bạn hàng quốc tế. Nếu như doanh nghiệp làm tốt những hoạt động này tại thị trường nước ngoài thì bên cạnh việc doanh nghiệp có thể nắm bắt nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của thị trường nước nhập khẩu thì doanh nghiệp còn có cơ hội quan sát trực tiếp các sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh. - Các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, khuyến mại – đây là những công cụ Marketing cơ bản để đưa thông tin về sản phẩm đến với khách hàng quốc tế và thúc đấy động cơ mua hàng của khách hàng. Ngày nay, cùng với sự phát triển của giới truyền thông, các hình thức tuyên truyền quảng cáo ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Đây là một điều rất thuận lợi cho những doanh nghiệp nào biết khai thác các công cụ xúc tiến này khi họ thực hiện hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu ra thị tường nước ngoài. -Thiết lập các văn phòng đại diện thương mại ở các thị trường xuất khẩu. Đại diện thương mại ở nước ngoài có thể làm chiếc cầu nối giữa doanh nghiệp xuất khẩu với thị trường và bạn hàng quốc tế. Thông qua đại diện thương mại các doanh nghiệp xuất khẩu có thể nắm bắt thông tin về thị trường xuất khẩu một cách cập nhật và thường xuyên, có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng quốc tế và tiến hành các giao dịch như thoả thuận, ký kết hợp đồng. Khách hàng quốc tế cũng dễ dàng tìm hiểu thông tin về sản phẩm xuất khẩu tại các cơ quan đại diện thương mại của nước xuất khẩu. Cơ quan đại diện thương mại hoạt động hiệu quả có thể đem lại những hợp đồng xuất khẩu lớn cũng như thiết lập được các mối quan hệ kinh doanh lâu dài với bạn hàng quốc tế. 1.2.4.2. Nghiên cứu thị trường quốc tế. Thị trường quốc tế chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau thường là đa dạng và phong phú hơn nhiều so với thị trường nội địa. Các nhân tố này có thể mang tính vĩ mô (như các yếu tố môi trường) và vi mô (như tập tính và phương thức hoạt động của thị trường) có trường hợp được thể hiện một cách rõ ràng, song cũng
  • 20. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 8 có trường hợp rất tiềm ẩn, khó nắm bắt với nhà kinh doanh nước ngoài. Việc định dạng các nhân tố này cho phép doanh nghiệp xác định rõ những nội dung cần tiến hành nghiên cứu trên thị trưòng quốc tế và nó sẽ là căn cứ để doanh nghiệp lựa chọn – mở rộng thị trường quốc tế. Nói một cách khái quát nhất, việc nghiên cứu thị trường quốc tế được tiến hành theo nhóm nhân tố sau: - Thứ nhất: Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu - Thứ hai: Nghiên cứu nhu cầu thị trường quốc tế. - Thứ ba: Nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh. - Thứ tư: Nghiên cứu về sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng. - Thứ năm: Nghiên cứu cách thức tổ chức thị trường nước ngoài. 1.2.4.3. Giao dịch - đàm phán – ký hợp đồng xuất khẩu. Đối với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nào, sau khi lựa chọn được đối tác, để ký kết được hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp cần tiến hành giao dịch đàm phán. Không giống với bán hàng trong nước, đối tác của doanh nghiệp là các thương nhân nước ngoài, do đó khi giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh có nhiều đặc điểm riêng khác nhau với doanh nghiệp trong nước. Do vậy, để đạt được sự thành công trong đàm phán thì doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau:  Thứ nhất: Giai đoạn chuẩn bị đàm phán Trong bước này cần lập ra kế hoạch, chương trình và chuẩn bị các thông tin cho cuộc đàm phán. Thông thường quá trình chuẩn bị sẽ quyết định 70% thành công của cuộc đàm phán. Do vậy những công việc trong quá trình chuẩn bị nên được giao cho những chuyên gia có trình độ cao (nghiệp vụ giỏi, có khả năng phân tích, tổng hợp, biết lựa chọn và biết sử lý thông tin một cách linh hoạt …). Nội dung chủ yếu của hoạt động chuẩn bị đàm phán bao gồm các công việc sau đây: -Xác định mục tiêu của đàm phán với các mức độ khác nhau. -Chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu bộ phận, trong đó có những mục tiêu được ưu tiên. Điều này cần phải giữ bí mật đối với đối phương. -Chọn nơi gặp gỡ đàm phán phù hợp với cả hai bên.
  • 21. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 9 -Tính toán các khả năng khác nhau có thể xảy ra trong đàm phán, từ đó tìm ra cách thức giải quyết hợp lý nhất. Làm như vậy vừa là do đối phương yêu cầu, vừa thể hiện sự “nhún” một bước, đồng thời làm tăng thêm lòng tin cho các nhà đàm phán. -Tìm hiểu sở trường và sở đoản của đối phương, cụ thể là cần biết đối phương muốn gì, cái gì là quan trọng với họ, cái gì họ có thừa… Trên cơ sở đó các nhà đàm phán có thể thiết kế cách thức chi phối và thuyết phục trong thương lượng sao cho có hiệu quả. -Lựa chọn thành viên của đoàn đàm phán với cơ cấu và năng lực phù hợp. -Lập chương trình và thời gian biểu cho đàm phán. -Chuẩn bị tinh thần và lựa chọn nghệ thuật đàm phán phù hợp với từng đối tượng.  Thứ hai: Giai đoạn thảo luận. Đây là giai đoạn các bên trao đổi với nhau về nội dùng phạm vi, yêu cầu và mục tiêu đàm phán với các bước đi có tính chất thăm dò, làm cho đối phương hiểu về mình nhưng vẫn giữ được những bí mật mang tính mấu chốt.  Thứ ba: Giai đoạn đề xuất. Ở đây các bên đưa ra những kiến nghị và đề xuất thuộc mục tiêu của cuộc đàm phán. Các kiến nghị và đề xuất đó thường bao gồm nhiều điều khoản khác nhau, trên cơ sở đó các bên thuơng lượng với nhau theo từng phần một và dần từng bước đi đến sự thống nhất.  Thứ tư: Giai đoạn thoả thuận. Đến giai đoạn này có thể xảy ra một trong hai trường hợp. * Nếu sau quá trình đàm phán nhất định mà không đi đến các thoả thuận thống nhất thì các bên có thể dừng cuộc đàm phán lại, thay vào đó nên làm những việc sau: - Nghỉ ngơi tạo không khí thân thiện giữa các bên. - Đưa ra các quan điểm mới, cách tiếp cận mới. - Có thể thay đổi trưởng đoàn hoặc cả kíp đàm phán. * Nếu đạt được sự nhất trí về các điều khoản đã đưa ra thì các bên cần thành lập hợp đồng.
  • 22. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 10 1.2.4.4. Xây dựng và quảng bá thương hiệu. Để có thể phát triển và duy trì được thị trưòng cho hàng hoá và đặc biệt là hàng hoá xuất khẩu thì công tác xây dựng và quảng bá tương hiệu cho hàng hoá xuất khẩu là tất yếu và khách quan. Nếu như các doanh nghiệp không muốn sản phẩm cảu mình bị mất uy tín, giảm thị phần … Tuy nhiên, việc xây dựng và quảng bá thương hiệu cho sản phẩm xuất khẩu không phải là việc có thể làm trong “một sớm - một chiều”. Nó đòi hỏi cả doanh nghiệp phải có kế hoạch và chiến lược kinh doanh dài hạn.Các sản phẩm có thương hiệu nói chung và thương hiệu quốc gia nói riêng là tạo dựng cho được hình ảnh tốt về hàng hoá của quốc gia đó trên thị trường quốc tế. Xây dựng thương hiệu quốc gia bắt đầu từ việc xây dựng thương hiệu cho từng loại hàng hóa của các doanh nghiệp đã thâm nhập thị trường. Thông qua thương hiệu của từng doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia sẽ dần được cảm nhận và phát huy. Ngược lại, thương hiệu quốc gia sẽ làm cho khách hàng quốc tế quan tâm và mua các sản phẩm xuất khẩu của quốc gia đó. 1.2.4.5. Các chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu. Có hai chiến lược khác nhau trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu là chiến lược tập trung và chiến lược phân tán. Thứ nhất: Chiến lược tập trung là chiến lược doanh nghiệp chỉ thâm nhập sâu vào một số thị trường nên đẽ tập trung được các nguồn lực của doanh nghiệp mình, do đó việc chuyên môn hoá sản xuất và tiêu chuẩn hoá sản phẩm đạt được ở mức độ cao hơn, hoạt động quản lý trên thị trường theo đó cũng được thực hiện dễ dàng hơn. Mặt khác do tập trung được nguồn lực của doanh nghiệp lên tạo được ưu thế cạnh tranh cao hơn tại các thị trường đó.Tuy nhiên chiến lược này cũng có hạn chế là: do chỉ tập trung trên một số ít thị trường nên tính linh hoạt trong kinh doanh bị hạn chế, các rủi ro tăng lên và khó đối phó khi có biến động của thị trường. Thứ hai: Chiến lược phân tán được đặc trưng bằng việc mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cùng một lúc sang nhiều thị trường nước ngoài khác nhau. Chiến lược này có tính linh hoạt cao trong kinh doanh hạn chế được các rủi ro trong kinh doanh song do hoạt động kinh doanh bị dàn trải nên khó thâm nhập sâu và hoạt đọng quản lý cũng phức tạp hơn, chi phí thâm nhập thị trường lớn hơn.
  • 23. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 11 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 1.3.1. Nhân tố khách quan. Nhân tố khách quan là những nhân tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được. Để có thể thâm nhập thành công một thị trường nào đó thì doanh nghiệp chỉ có cách là tìm ra những biện pháp để thích ứng với những thay đổi. Các nhân tố này thuộc về môi trường quốc gia của chính doanh gnhiệp đang đặt trụ sở và môi trường quốc gia mà doanh nghiệp dự định mở rộng thị trường xuât khẩu. Ngoài ra những nhân tố khác của môi trường kinh tế, chính trị, trên thế giới cũng ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.3.1.1. Các nhân tố bên ngoài quốc gia xuất khẩu.  Hệ thống các rào cản thương mại gồm có các rào cản thuế quan và rào cản phi thuế quan, đây là các biện pháp nhằm bảo hộ nền kinh tế trong nước của một quốc gia. Một thực tế thường thấy trong hoạt động thương mại quốc tế mà các doanh nghiệp tham gia hoạt động này là các rào cản thương mại họ gặp phải khi thâm nhập thị trường quốc gia khác. Mặc dù các tổ chức thương mại thế giới và các liên kết kinh tế khu vực đã rất tích cực trong việc làm giảm các rào cản thương mại để tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển. Nhưng không có nghĩa là các nhà kinh doanh quốc tế rất thuận lợi trong việc thâm nhập thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp luôn tìm cách đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường vào những thị trường có mức thuế thấp để tăng sức cạnh tranh về giá cho sản phẩm. Mà hiện nay đang nổi lên một biện pháp mà chính phủ các nước dùng để hạn chế nhập khẩu hàng hoá vào nước mình đó là các rào cản phi thuế quan. Đây là một hình thức bảo hộ rất tinh sảo, đó là các điều kiện về vệ sinh, các thông số kỹ thuật,…  Thị trường sản phẩm tại các quốc gia nhập khẩu. Có thể nói đây là nhân tố quan trọng quyết định đến khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường xuất khẩu, thị trường sản phẩm tại quốc gia nhập khẩu bao gồm các
  • 24. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 12 nhân tố như dung lượng thị trường, mức độ cạnh tranh, xu hướng biến động của thị trường của thị trường tình hình cung cầu, mức độ cạnh tranh. Do vậy những yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Nhân tố đầu tiên phải kể đến đó là thị trường phải có nhu cầu về sản phẩm thì doanh nghiệp mới có khả năng thâm nhập thành công. Trên thế giới mỗi một khu vực, mỗi một đất nước đều có một thị hiếu tiêu dùng riêng. Do vậy trên một số thị trường thì sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu dùng lớn thì đây sẽ là một thị trường chiến lược trong tương lai. Nhưng có những thị trường thì sản phẩm của doanh nghiệp bị tẩy chay, do đó nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm này gần như bằng không. Bởi thế doanh nghiệp cần phải nắm rõ thị trường nào là thị trường chiến lược cần tập trung khai thác nhằm mở rộng thị trường của mình.  Các nhân tố khác. Ngoài những nhân tố kể trên thuộc thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp, thì vẫn còn những nhân tố khác mà tầm ảnh hưởng của nó cũng không kém phần quan trọng so với những nhân tố trên có thể kể ra đây. - Thứ nhất: Nhân tố văn hoá. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những nét văn hoá riêng, có khi còn trái ngược nhau hoàn toàn. Nhân tố này rất quan trọng, nó có tác động rất lớn đến hành vi tiêu dùng của khách hàng hay nói cách khác là tác động đến nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm đó trên thị trường. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyết định có mở rộng thị trương xuất khẩu của doanh nghiệp. -Thứ hai: Các nhân tố về kinh tế.Các nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến việc mở rộng thị trường của doanh nghiệp, các nhân tố đó có thể là thu nhập bình quân đầu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế, … - Thứ ba: Các nhân tố chính trị - pháp luật - xã hội. - Thứ tư : Các nhân tố về điều kiện tự nhiên và các nhân tố thuộc môi trường cạnh tranh. Điều kiện tự nhiên như điều kiện về khu vực địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên … có tác động rất lớn đến hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp.
  • 25. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 13 1.3.1.2. Các nhân tố bên trong quốc gia xuất khẩu.  Tiềm năng của ngành. - Thứ nhất: Các nhân tố về tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, địa lý, nguồn lao động …Các nhân tố này là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến khả năng mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Bởi lẽ nhóm nhân tố này ảnh hưởng tác động mạnh đến việc cung ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất, chi phí lao động, chi phí vận chuyển…Từ đó ảnh hưởng đến giá xuất khẩu của doanh nghiệp hay nói cách khác là ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. - Thứ hai: Đó là những yếu tố như cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, hệ thống thông tin liên lạc… Những yếu tố này ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.  Chiến lược phát triển của ngành. Mỗi một ngành xuất khẩu đều luôn phải chú trọng đến việc nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, và tăng khả năng mở rộng thị trường. Để có thể làm được điều này thì mỗi ngành phải đưa ra được nhiều chiến lược phát triển riêng dựa vào những tiềm lực sẵn có của mình. Với những ngành có khả năng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu như ngành sản xuất thép thì chiến lược của ngành phải chú trọng đến việc mở rộng thị trường xuất khẩu.  Các qui định của pháp luật có liên quan đến hoạt động mở rộng thị trường xuât khẩu. Đây là những qui định thuộc chính sách của nhà nước, những chính sách này có tác động đến các doanh nghiệp theo các chiều hướng khác nhau, nhưng nó tạo lên môi trường pháp lý đối với hoạt động của doanh nghiệp. Nếu những qui định pháp luật quá rườm rà, phức tạp gây ra hiện tượng chồng chéo, làm cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động mở rộng thị trường. Các quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp gồm có: Các quy định về thuế xuất khẩu, các quy định về tài chính, về vay tín dụng, ngân hàng, các quy định liên quan đến việc sử dụng lao động,
  • 26. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 14 cho đến các quy hoạch nguồn nguyên liệu. 1.3.2. Các nhân tố chủ quan. 1.3.2.1. Chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp. Tốc độ mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp là nhanh hay chậm phụ thuộc trước hết vào chính chủng loại sản phẩm đó. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp là mặt hàng đang có nhu cầu lớn, mức độ tiêu thụ mạnh trên nhiều thị trường thì chắc chắn việc mở trường sẽ dễ dàng hơn so với các sản phẩm mà nhu cầu tiêu dùng là hạn chế. Bên cạnh đó những sản phẩm tiêu chuẩn hoá hay nói cách khác là yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm về đặc tính công dụng, hình thức… tương đối giống nhau trên các thị trường cũng sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn trong công tác mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.3.2.2. Chất lượng và thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm là yếu tố đóng vai trò quan trọng khi xuất khẩu sản phẩm sang thị trường nước ngoài, đặc biệt là thị trường các nước phát triển hiện nay. Trên mỗi thị trường đều có các quy định các tiêu chuẩn được đặt ra cho sản phẩm nhập khẩu nên chất lượng sản phẩm sẽ quyết định sản phấm đó có đủ tiêu chuẩn xuất khẩu hay không? Nếu sản phẩm đáp ứng đủ các yêu cầu về mặt chất lượng thì mới tiến hành xuất khẩu và sau đó là mở rộng thị trường xuất khẩu. Ngày nay có rất nhiều sự lựa chọn cho người tiêu dùng đối với cùng một sản phẩm, điều này càng gây ra không ít bất lợi nếu họ không hiểu rõ về sản phẩm đó. Chính vì vậy uy tín và thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp trong trường hợp này đóng vai trò rất quan trọng. Thông thường khi không hiểu rõ về sản phẩm cần mua mà lại có quá nhiều sự lựa chọn khác nhau, người tiêu dùng thường quyết định lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp mà uy tín và thương hiệu đã được khẳng định trước đó vì như vậy mức độ an toàn cho quyết địng sẽ cao hơn. 1.3.2.3. Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp đối với sản phẩm. Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ cũng đều có mục tiêu và chiến lược kinh doanh của mình. Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời nhiều mặt hàng thì việc xác định đâu là mặt hàng kinh doanh chủ lực, mặt hàng cần mở
  • 27. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 15 rộng thị trường sẽ có tác động không nhỏ đến mức độ mở rộng thị trường sản phẩm ấy. Vì khi đã xác định được điều này doanh nghiệp sẽ quyết định mức độ huy động các nguồn lực để phát triển sản phẩm đó và vì vậy sẽ quyết định các mức dộ thành công khi mở rộng thị trường. 1.3.2.4. Chính sách marketing của doanh nghiệp và hệ thống kênh phân phối sản phẩm. Để tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nước ngoài, đầu tiên doanh nghiệp phải thiết lập được một hệ thống kênh phân phối trên thị trường đó. Phạm vi hoạt động của kênh phân phối càng lớn và các hình thức phân phối càng đa dạng thì việc tiêu thụ sản phẩm càng dễ dàng. Trong trường hợp kinh doanh trên thị trường nước ngoài, doanh nghiệp nên kết hợp cả hình thức bán hàng trực tiếp và phân phối qua trung gian để tận dụng được lợi thế của cả hai hình thức này. Một kênh phân phối được tổ chức tốt thì việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng không có gì khó khăn. Chính sách Marketing của doanh nghiệp là tổng hợp các biện pháp khuếch trương, quảng cáo,khuyến mại, dịch vụ sau bán hàng…Trong rất nhiều trường hợp chính những yếu tố này đã tạo nên thành công cho công tác thâm nhập thị trường. 1.4. Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu Mở rộng thị trường xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận kinh doanh. Khi đã mở rộng thị trường thì sản lượng hàng hoá được xuất khẩu đi cũng tăng thêm cùng với đó doanh thu thu về cũng tăng thêm. Khi mặt hàng của doanh nghiệp có thể tồn tại được tại thị trường nước ngoài chứng tỏ rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã được nâng cao. Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro khi thị trường biến động . Đúng như vậy ,khi doanh nghiệp mở rộng được thị trường xuất khẩu ,thì có nghĩa là thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp cũng lớn hơn nhiều ,lúc đó doanh nghiệp sẽ không tập chung xuất khẩu sang một thị trường nào cả, mà phân bố sản lượng xuất khẩu sang những thị trường mà mình đã mở rộng được. Nếu như
  • 28. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 16 chỉ có một thị trường xuất khẩu thì khi thị trường đó những biến động lớn mà không thể xuất khẩu hàng hoá sang đó ,thì việc kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn. Mở rộng thị trường xuât khẩu tạo đà các doanh nghiệp tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp chính là một trong những biện pháp giúp doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và đồng thời giúp doanh nghiệp có thể tận dụng được những tác động tích cực của nó như: doanh nghiệp có thể nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trường, cùng với đó là nâng cao uy tín,vị thế, đồng thời qua đó có thể học hỏi được kinh nghiệm kinh doanh quốc tế.
  • 29. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THÉP TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ LÊ HUY 2.1. Giới thiệu Công ty TNHH Phú Lê Huy 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH Phú Lê Huy là một đơn vị kinh tế hoạch toán độc lập , có đầy đủ tư cách pháp nhân , có quan hệ đối nội đối ngoại tốt và có con dấu riêng . Công ty luôn bình đẳng trong kinh doanh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác . Công ty được phép mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng theo quy định của pháp luật.  Địa chỉ: 350/2 Nguyễn Trọng Tuyển, Phường 2, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh  Giám đốc/Đại diện pháp luật: Tống Thị Kim Liên  Giấy phép kinh doanh: 0303847243 | Ngày cấp: 20/06/2005  Mã số thuế: 0303847243  Ngày hoạt động: 01/07/2005  Hoạt động chính: Bán buôn kim loại và quặng kim loại  Vốn điều lệ: 3,000,000,000 đồng * Điện thoại liên hệ : - Điện thoại trụ sở chính : 04.5584897 - Số FAX : 045584898 - Di động của Giám Đốc : 0913.230.637. * Ngành nghề kinh doanh: - Buôn bán vật liệu xây dựng trang trí nội ngoại thất và công trình Công ty cung cấp nguyên vật liệu làm các công trình: Trường học , Nhà ở, và các trụ sở cơ quan trong cả nước…, xuất khẩu thép sang thị trường nước ngoài. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, quản trị nhân sự của công ty 2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ  Chức năng của công ty:
  • 30. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 18 Công ty hoạt động theo đúng chức năng đã đăng ký trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Mục đích chủ yếu: Được đào tạo rèn luyện trong môi trường chuyên nghiệp đi lên cùng với những kinh nghiệm thu thập được trong quá trình phát triển nên khi thành lập công ty đã xác định định hướng kinh doanh của mình là đem lại những sản phẩm tốt nhất chất lượng nhất cho người tiêu dùng với tác phong làm việc chuyên nghiệp, đồng thời góp phần giải quyết công ăn việc làm, đóng góp nghĩa vụ cho ngân sách nhà nước, ổn định và nâng cao đời sống cán bộ công, nhân viên. Buôn bán vật liệu xây dựng trang trí nội ngoại thất và công trình Công ty cung cấp nguyên vật liệu làm các công trình: Trường học , Nhà ở, và các trụ sở cơ quan trong cả nước…, xuất khẩu thép sang thị trường nước ngoài.  Nhiệm vụ của công ty: Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký trong giấy phép đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập công ty. Công ty hoàn toàn độc lập, tự chủ về tài chính, tự chủ về kế hoạch kinh doanh. Công ty hoạt động theo nguyên tắc “một người chỉ huy”, Giám đốc công ty là người quyết định tất cả mọi vấn đề liên quan đến mọi mặt hoạt động của công ty. Tuỳ theo từng thời điểm Giám đốc công ty ban hành việc phân cấp quản lý đối với các đơn vị trực thuộc của công ty. Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ và nhu cầu của thị trường. Ưu tiên sử dụng lao động trong khu vực và trong nước, chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, nhân viên. Có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực công tác, bảo đảm quyền lợi hợp pháp chính đáng cho cán bộ, nhân viên. Tôn trọng quyền tổ chức của các tổ chức quần chúng, tổ chức chính trị xã hội trong doanh nghiệp cho người lao động. Thực hiện đúng các chế độ và quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, tạo ra hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, tăng cường điều kiện vật chất cho công ty,
  • 31. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 19 tạo tiền đề vững chắc cho quá trình phát triển của công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của các hoạt động tài chính của công ty. Công ty chịu sự quản lý của nhà nước thông qua các văn bản pháp qui. Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành. 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Phú Lê Huy là một công ty có quy mô vừa do đó việc tổ chức bộ máy hoạt động của công ty đơn giản. Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Phú Lê Huy Nguồn: Phòng kinh doanh Giám đốc Phó GĐ1 Phó GĐ2 Phòng kế toán Phòng kinh doanh Phòng Marketing Phòng kế hoạch Kế toán tổng hợp Kế toán thuế Cửa hàng Lê Vy Cửa hàng Thìn Phát Cửa hàng Đức Minh Cửa hàng Lê Vy 2 Cửa hàng Thìn Phát 2 Cửa hàng Đức minh 2
  • 32. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 20 Chức năng các bộ phận  Giám đốc + Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước các sáng lập viên về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao. + Là chủ tài khoản của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chấp hành các quy định của công ty. + Thay mặt công ty để ký kết hợp đồng kinh tế và văn bản giao dịch theo phương hướng và kế hoạch của công ty, đồng thời tổ chức thực hiện các văn bản đó. + Tổ chức thu thập, xử lý thông tin giúp công ty trong việc xây dựng kế hoạch hàng năm. + Đảm bảo an toàn trật tự và toàn lao động trong toàn công ty cũng như việc đưa cán bộ công nhân viên đi phục vụ bên ngoài. + Giám đốc được quyền tuyển dụng hoặc cho thôi việc người làm công không đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh v.v.  Phó giám đốc. + Giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc, được giám đốc phân công phụ trách trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Khi giám đốc vắng mặt uỷ quyền cho phó giám đốc điều hành công việc, trực tiếp ký các chứng từ, hoá đơn liên quan đến các lĩnh vực được phân công sau khi giám đốc phê duyệt v.v. Phó giám đốc 1: có trách nhiệm thường xuyên tham mưu, bàn bạc cho Giám đốc về công tác tổ chức sản xuất kinh doanh... tạo điều kiện cho Giám đốc nắm bắt, điều chỉnh kế hoạch và triển khai kế hoạch xuống các bộ phận. Phó giám đốc 2: Có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc thực hiện công tác tổ chức nhân sự, công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật... trong công ty. Phụ trách công tác đời sống của cán bộ công ty, quan hệ đối ngoại. Quản lý chế độ tiền lương, tiền thưởng, an toàn lao động và chế độ bảo hiểm xã hội theo chế độ, chính sách của Nhà nước. Quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng cán bộ công nhân viên, hồ sơ lý lịch
  • 33. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 21 cáon bộ, công nhân viên... Bố trí sắp xếp các vị trí công tác phù hợp với trình độ năng lực của người lao động.  Phòng Kế toán: 3 người. Tham mưu giúp Ban Giám đốc về công tác kế toán tài chính của Công ty nhằm sử dụng vốn có hiệu quả cao, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh và cung cấp thông tin giúp Ban Giám đốc đưa ra các quyết định và biện phát quản lý kinh tế tài chính hữu hiệu hơn.  Phòng kinh doanh: 5 người Có chức năng quản lý, cung ứng vật tư trang thiết bị theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, đầu tư và phát triển, nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm, xây dựng chiến lược marketting nhằm chiếm lĩnh thị trường. Điều hành và phát triển các cửa hàng bán lẻ thuộc Công ty, giới thiệu và quảng bá sản phẩm. + Phòng marketing: 2 nhân viên Marketing. Các nhân viên Marketing có nhiệm vụ tìm hiểu điều tra thu thập tin hàng ngày trên thị trường, xử lý chính xác và sắp xếp có trình tự để giúp công ty mở rộng thêm thị trường hiện tại, xây dựng các mối quan hệ với khách hàng và đảm bảo khách hàng tin tưởng vào công ty. + Phòng kế hoạch: Là Phòng tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty. Đôn đốc giám sát việc thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt. Từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn để trình lên Ban giám đốc. Làm nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm trên cơ sở đó xây dựng các chỉ tiêu cho từng bộ phận sản xuất kinh doanh. Phối hợp với các phòng ban, các đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh để tổng hợp hoàn thiện kế hoạch trình cấp trên phê duyệt  Các cửa hàng kinh doanh của công ty: 26 người Đây là một bộ phận quan trọng của công ty TNHH Phú Lê Huy tổ chức các chức năng bán buôn, bán lẻ các sản phẩm thép ống, thép hộp.v.v. Và các mặt hàng khác mà công ty kinh doanh. Cửa hàng còn làm đại lý, nơi giới thiệu với khách hàng các sản phẩm về thép, cửa hàng còn là nơi trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho công ty. Trách nhiệm và quyền hạn của cửa hàng trưởng.
  • 34. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 22 Các cửa hàng trưởng do giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm và có trách nhiệm quản lý và điều hành tất cả các hoạt động hàng ngày của cửa hàng. Ngoài ra công ty còn có đội ngũ lãi xe chuyển. Các lái xe có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa đến nơi yêu cầu của khách hàng và của lãnh đạo và chịu trách nhiệm khi không làm tốt. 2.1.2.3. Quản trị nhân sự Nhận thức tầm quan trọng của nguồn nhân lực, để nâng cao năng lực cạnh tranh. Công ty tiến hành phân loại lao động, cân đối giữa yêu cầu và nhiệm vụ kinh doanh từng thời kỳ, thực hiện đào tạo lại. Bên cạnh đào tạo đáp ứng công việc, Công ty chú trọng công tác đào tạo chuyên sâu nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ năng động, sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế tại khu vực và trên thế giới Chính sách phát triển nguồn nhân lực trong kinh doanh giàu tính kỷ luật luôn được sự quan tâm đặc biệt. Công ty xác định việc xây dựng sức mạnh cốt lõi thông qua chính sách phát triển nguồn nhân lực và xem đây là nhân tố quyết định thành công trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn thay đổi và một nền kinh tế tri thức đang dần được hình thành
  • 35. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 23 Bảng 2.1: Bảng phân bổ lao động của công ty qua các năm Năm Số lượng 2011 2012 2013 Phân bổ lao động Hợp đồng dài hạn 18 23 25 Hợp đồng ngắn hạn 9 10 12 Cơ cấu tổ chức lao động Lao động trực tiếp 11 15 18 Lao động gián tiếp 14 16 17 Lao động khác 2 2 2 Trình độ lao động của công ty Có bằng đại học 20,8 22,2 25 Có bằng trung cấp 45,8 40,7 40,6 Người lao động khác 33,4 32,2 34,4 Tổng số 27 33 37 Nguồn: Phòng Kinh doanh Hình 2.2: Phân bố lao động 0 5 10 15 20 25 2011 2012 2013 Hợp đồng dài hạn Hợp đồng ngắn hạn
  • 36. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 24 Nguồn: Phòng Kinh doanh Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng số lao động của công ty các năm qua có sự thay đổi về nhân lực rõ rệt. Năm 2010 tổng số lao động của công ty là 24 người thì đến năm 2013 đã tăng lên 37 người, trong đó chiếm phần lớn trong tổng số lao động của công ty là hợp đồng dài hạn. Năm 2010 số lao động có hợp đồng dài hạn là 16 người và đến năm 2013 đã tăng lên 25 người. Số lao động của công ty tăng lên qua các năm là phản ánh hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả tốt và quy mô mở rộng thị trường của công ty ngày càng lớn. Do đó công ty cũng góp phần vào việc giải quyết việc làm cho lao động đổi mới đất nước. Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức lao động Ta thấy nguồn lao động Công ty tương đối tăng, trong cơ cấu lao động Công ty thì lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ cao qua từng năm so với lao động gián tiếp vì hoạt động chủ yếu của công ty là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ lĩnh vực công nghiệp. Lực lượng lao động gián tiếp của Công ty có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể, chứng tỏ Công ty đang sử dụng nguồn lao động có hiệu quả nhờ sử dụng công nghệ hiện đại nên tiết kiệm được lao động. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 2011 2012 2013 Cơ cấu tổ chức lao động Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Lao động khác
  • 37. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 25 Hình 2.4:Trình độ lao động của công ty Trình độ lao động cũng có sự thay đổi đáng kể, đặc biệt có sự tăng lên của loại lao động có bằng đại học. Nhìn vào bảng trên năm 2010 có 20,8% người lao động có bằng đại học, và đến năm 2013 loại lao động này đã tăng 6,2% với năm 2010. Sự chuyển biến tốt này là do chính sách của công ty có phần ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực có trình độ đại học mới ra trường về làm việc. 2.1.3 Đặc điểm về sản phẩm, công nghệ kĩ thuật 2.1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm Trải qua hơn 8 năm xây dựng và phát triển, Công ty luôn chú trọng đầu tư chiều sâu, mở rộng kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ với những công nghệ tiên tiến và hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả. Các sản phẩm của công ty đều được cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5935-2007, TCVN 5064-2007) của tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 đã được tổ chức AFAQ ASCERT International Cấp chứng chỉ vào tháng 6 năm 2008, tiếp đó là đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện - TMQ do Quacert Việt Nam cấp. - Trong thời gian qua Công ty đã có những cải tiến về chất lượng và dịch vụ sản phẩm, các thông số kỹ thuật của sản phẩm luôn đáp ứng tốt với tiêu chuẩn Việt Nam, Quốc tế cũng như các yêu cầu cụ thể của khách hàng đủ về số lượng, đúng tiến độ 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 2010 2011 2012 2013 Trình độ lao động của công ty Có bằng đại học Có bằng trung cấp Người lao động khác
  • 38. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 26 giao hàng, giá cả hợp lý. Sản phẩm khi giao cho khách hàng đều có phiếu kiểm nghiệm chất lượng do cơ quan quản lý chất lượng cấp với mẫu mã và đóng gói bao bì đẹp về hình thức đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chắc chắn để đảm bảo cho khâu vận chuyển và sản phẩm được bảo hành tốt. Công ty cam kết chịu trách nhiệm đến cùng sản phẩm của mình, luôn chân trọng chữ tín chăm sóc phục khách hàng chu đáo, giữ gìn vun đắp quan hệ tốt nhằm giữ vững và nâng cao thị phần với khách hàng truyền thống, đồng thời mở rộng quan hệ với khách hàng mới và thị phần mới …. Công ty ngày càng hoàn thiện kiểu dáng mẫu mã sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng. Các sản phẩm chính có bán tại công ty - Ống thép đen: ống phi tròn, vuông, chữ nhật dùng cho công trình dân dụng và công nghiệp. - Ống thép Mạ kẽm phi 21 đến phi 219 dùng cho công trình dân dụng và công nghiệp. - Ống thép Tôn mạ kẽm dùng cho công trình dân dụng và công nghiệp. - Thép xây dựng từ D6 - D32 dùng cho các công trình và xây dựng. - Thép hình U - I - V dùng cho kết cấu cơ khí công nghiệp và công trình dân dụng. 2.1.4 . Đặc điểm công nghệ và thiết bị của Công ty. Công ty đã lựa chọn các nhà cung cấp sử dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến của thế giới với những ưu điểm nổi bật nhằm: mở rộng chủng loại thép đạt tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế, cho năng suất và hiệu suất lớn khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối, giá thành, lợi nhuận cao, không ô nhiễm môi trường, thời gian sử dụng lâu dài… Với những máy móc thiết bị hiện đại nhập từ các nước phát triển cộng với việc hầu hết các nguyên vật liệu trong sản xuất của nhà cung cấp là: đồng tấm, nhôm, nhựa PVC… đều nhập khẩu cho phép nhà cung cấp của công ty sản xuất những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản phẩm của Công ty có thể thâm nhập thị trường nước ngoài qua con đường xuất khẩu. Mặt khác công ty rất chú trọng việc cử cán bộ đi đào tạo tại nước ngoài cho phép Công ty dễ dàng lắm bắt và vận dụng có hiệu quả công nghệ sản xuất, đồng thời việc này giúp công ty nhanh chóng tiếp thu kinh nghiệm - trình độ quản lý của các
  • 39. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 27 nước phát triển để ứng dụng vào điều kiện của công ty để đạt được hiệu quả cao nhất. 2.1.5 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn của Công ty. Vốn của công ty chủ yếu được hình thành từ hai nguồn cơ bản đó là nguồn tư bổ sung từ lợi nhuận hàng năm từ sáng lập viên và nguồn đi vay từ các tổ chức tín dụng và các cơ quan tổ chức khác. Năm 2013 tổng số vốn cốđịnh và vốn lưu động là: 6,827,130,000 đồng trong đó số vốn lưu động là 6,260,478,210 đồng bao gồm chủ yếu là giá trị hàng hóa tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và một số tài sản khác chiếm 91.,7% cũng là một điều kiện không thể thiếu khi tiến hành kinh doanh là: các cửa hàng, phương tiện vận chuyển thiết bị văn phòng.v.v.
  • 40. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 28 2.2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 -2013 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây ĐVT: Đồng Stt Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % 1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 16,676,606,506 17,133,245,352 18,065,383,186 456,638,846 102.74% 932,137,834 105.44% 2 Giá vốn hàng bán 6,664,699,507 6,739,558,626 6,780,873,009 74,859,119 101.12% 41,314,383 100.61% 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10,011,906,999 10,393,686,726 11,284,510,177 381,779,727 103.81% 890,823,451 108.57% 4 Doanh thu hoạt động tài chính 67,070,455 107,282,403 370,505,774 40,211,948 159.95% 263,223,371 345.36% 5 Chi phí tài chính - - - 6 Chi phí bán hàng 4,842,803,310 4,927,081,571 5,011,363,972 84,278,261 101.74% 84,282,401 101.71% 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,366,839,887 1,558,265,662 1,772,662,492 191,425,775 114.00% 214,396,830 113.76% 8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3,735,193,347 3,801,057,090 4,129,977,939 65,863,743 101.76% 328,920,849 108.65% 9 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3,735,193,347 3,801,057,090 4,129,977,939 65,863,743 101.76% 328,920,849 108.65% 10 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 933,798,337 950,264,273 1,032,494,485 16,465,936 101.76% 82,230,212 108.65% 11 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2,801,395,010 2,850,792,818 3,097,483,454 49,397,807 101.76% 246,690,637 108.65% Nguồn: Phòng kinh doanh
  • 41. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 29 Nhận xét: Dựa vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy công ty đang trong giai đoạn phát triển. Doanh thu tăng đều qua các năm, doanh thu năm 2012 tăng hơn năm 2011 là 102.7%, tương đương 456,638,846 đồng. Doanh thu năm 2013 tăng hơn năm 2012 là 105.4%, tương đương 932,137,834 đồng. Doanh thu tăng là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ công ty đang hoạt động rất tốt. Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận cũng tăng theo, lợi nhuận năm 2012 tăng hơn năm 2011 là 101.7% tương đương 65,863,743 đồng. Năm 2013 tăng hơn năm 2012 là 108.65% tương đương 328,920,849 đồng. Điều này có thể giải thích là do công ty đã tiết kiệm được các khoản chi phí bán hàng và các khoản chi phí khác tăng nhẹ không đáng kể. Phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận Bảng 2.3:Phân tích chi phí của doanh nghiệp Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Doanh thu 16,676,606,506 17,133,245,352 18,065,383,186 Tổng CPKD 6,209,643,197 6,485,347,233 6,784,026,464 Tổng CPKD/DT (%) 37.2 37.9 37.6 CP bán hàng/Tổng CPKD 29% 29% 28% CP quản lí/Tổng CPKD 8% 9% 10% (Trích bảng phân tích chi phí doanh thu trong năm 2013) Qua bảng phân tích trên, ta thấy tổng chi phí kinh doanh của công ty tăng qua các năm. Năm 2011 chỉ là 6,209,643,197đ, chiếm 37.2% tổng doanh thu nhưng Năm 2012 tăng lên 6,485,347,233đ, chiếm 37.9%. Năm 2013 tổng chi phí kinh doanh là 6,784,026,464, chiếm 37.6% tổng doanh thu. Cụ thể biến động về chi phí bán hàng và chi phí quản lí như sau: - Chi phí bán hàng:
  • 42. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 30 Trong giai đoạn Năm 2011 và Năm 2012 : tỉ trọng chi phí bán hàng trong tổng doanh thu không thay đổi nhiều. Trong Năm 2011 và 2012, chi phí bán hàng chiếm 29% doanh thu, Năm 2013 chiếm 28% tổng doanh thu. Qua những kết quả trên ta thấy ty trọng chi phí bán hàng của mỗi năm đã sụt giảm, cho thấy công ty đã quản lý chi phí bán hàng hiệu quả. - Chi phí quản lí: Năm 2011, chi phí quản lí đạt 1,366,839,887đ, chiếm 8% tổng chi phí kinh doanh. Năm 2012 chiếm 9% tổng chi phí kinh doanh, Năm 2013 chiếm 10% tổng chi phí kinh doanh. Để lí giải điều này, phải nhìn vào thực tế là công ty đã không ngừng cải thiện để nâng cao doanh thu, do đó lượng hàng bán ra ngày càng nhiều, nên chi phí bán hàng tăng. Kể từ đó, công ty được nhiều người biết đến trên thị trường, doanh số bán hàng ra tăng không ngừng với đủ các loại mẫu mã, điều này lí giải cho việc chi phí bán hàng không ngừng tăng qua mỗi năm. Bảng 2.4:Phân tích tình hình lợi nhuân cuả doanh nghiệp Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng LN trước thuế 3,735,193,347 3,801,057,090 4,129,977,939 Doanh thu thuần 16,676,606,506 17,133,245,352 18,065,383,186 LN/DT 22.40% 22.19% 22.86% Trích bảng phân tích biến động lợi nhuận theo kết cấu trong năm 2013) Năm 2011, tổng lợi nhuận trước thuế của công ty là 3,735,193,347đ. Năm 2012, con số này tăng 65,863,743so với năm 2011. Từ Năm 2013 trở đi, tổng lợi nhuận trước thuế của công ty có tốc độ tăng nhanh hơn. Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty trong năm 2013 tăng lên 4,129,977,939
  • 43. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 31 Nhìn chung cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm 2011 - 2013 tương đối ổn định. Năm 2011 lợi nhuận chiếm tỉ trọng 22.4%. Năm 2012 , lợi nhuận thuần chiếm 22.19%. Năm 2013 lợi nhuận thuần chiếm 22.86% tổng doanh thu Vai trò của hoạt động xuất khẩu măt hàng thép đối với công ty Phú Lê Huy Xuất khẩu thép cho phép Công ty có được nguồn ngoại tệ để nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị phục vụ cho việc đổi mới công nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Sản lượng hàng hoá xuất khẩu cũng như kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng liên tục từ khi công ty thành lập cho đến nay (thể hiện ở Bảng 1.4). Chính vì vậy mà doanh thu của công ty cũng tăng lên qua các năm, điều này được thể hiện ở biểu đồ dưới đây Hình 2.5: Doanh thu – Lợi nhuận giai đoạn 2011 – 2013 Xuất khẩu thép tạo cơ hội cho Công ty thiết lập mối quan hệ làm ăn với các bạn hàng nước ngoài từ đó có thể trao đổi và học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến để áp dụng vào thức tế sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Cơ cấu thị trường xuất khẩu công ty thay đổi và mở rộng qua các năm. Xuất khẩu thép ra thị trường nước ngoài sẽ giúp cho công ty xuất khẩu am hiểu và nắm rõ nhu cầu thị, thị hiếu của người tiêu dùng nơi mà doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu. Từ đó công ty có thể cải tiến mẫu mã cũng như chất lượng 0 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 14,000,000,000 16,000,000,000 18,000,000,000 20,000,000,000 2011 2012 2013 Doanh thu - Lợi nhuận Doanh thu Tổng lợi nhuậntrước thuế
  • 44. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 32 sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng nước ngoài nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu. Đây cũng là ưu điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp so với các hình thức khác. 2.3 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng thép của Công ty TNHH Phú Lê Huy 2.3.3 Tình hình xuất khẩu mặt hàng thép của Công ty giai đoạn 2011 - 2013. 2.3.3.1 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thép của Công ty giai đoạn 2011 - 2013  Số lượng và tỷ trọng sản phẩm thép xuất khẩu Sản phẩm của Công ty đã có chỗ đứng vững chắc và được tín nhiệm trong thị trường cả nước. Công ty còn xuất khẩu các sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài với các thị trường truyền thống như: Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Campuchia, thị trường trung đông như Iraq… Số lượng thị trường xuất khẩu chính của Công ty còn rất hạn chế. Chính vì vậy, Công ty cần cố gắng đẩy mạnh việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường hiện tại và mở rộng thêm một số thị trường mới. Bảng 2.5: Số lượng và tỷ trọng sản phẩm thép xuất khẩu trong tổng số lượng sản phẩm sản xuất Đơn vị: Kg Năm Tổng sản phẩm Sản phẩm xuất khẩu Tỷ trọng (%) 2011 13324000 98270 0.74 2012 14050000 530089 3.77 2013 14511000 2915489,5 20.1 Tăng trưởng bình quân ( lần) 4.36 444.7 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hàng năm phòng kinh doanh
  • 45. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 33 Qua bảng số liệu trên chi thấy hầu hết các sản phẩm của Công ty sản xuất ra đều được tiêu thụ tại trường trong nước, số lượng sản phẩm xuất khẩu dường như không đáng kể. Như vậy ta thấy tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu của Công ty đã tăng rất nhanh trong ba năm qua, từ chỗ năm 2011 tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu của Công ty coi như không đáng kể thì chỉ sau đó 2 năm tức là năm 2012 con số này đã là 20.1%. Năm 2013, sản lượng sản phẩm xuất khẩu đạt mức cao nhất từ trước đến nay 2915489,5Kg trong tổng số 14511000Kg sản phẩm được sản xuất. Nguyên nhân là do trong năm qua Công ty đã thực hiện một hợp đồng lớn tại thị trường Iraq - một thị trường đầy tiềm năng cho sản phẩm của công ty. Điều đó chứng tỏ thị trường nước ngoài ngày càng trở nên quan trọng đối với Công ty. Điều này được thể hiện ở kim ngạch xuất khẩu của Công ty liên tục tăng trong những năm qua.  Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu Bảng 2.6:Kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua các năm ĐVT: USD STT Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Kim ngạch xuất khẩu 14000 15000 17000 249264 291813 1363717 7253943,91 2 Tăng trưởng (lần) 1.07 1.13 14.66 1.17 4.67 5.32 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thực hiện nhiệm vụ của phòng kinh doanh Với những kết quả đạt được có thể nhận thấy kim ngạch xuất khẩu của Công ty đang tăng lên rất nhanh trong những năm qua. Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu chỉ là 15000 USD sau đó tăng chậm tại thời điểm năm 2009 với 17000 USD tức là tăng 1.1 lần nhưng đến năm 2010 con số này là 249264 USD tức là tăng 14.7 lần so với năm 2009. Trong năm 2011, kim ngạch xuất khẩu tăng ở mức độ chậm nhưng đến năm 2012 vầ năm 2013 kim ngạch xuât khẩu của Công ty lại bùng phát với tốc độ tăng rất nhanh năm 2012 đạt trên 7 triệu USD. Mức tăng trưởng bình quân của kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này là rất cao
  • 46. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 34 khoảng 4.7 lần sở dĩ có tốc độ tăng trưởng cao như vậy là do sự tăng trưởng mạnh của các năm 2010, 2012 và 2013. Nguyên nhân là do Công ty đã mở rộng thêm được hai thị trường mới đó là thị trường Ba Lan và thị trường Hàn Quốc.  Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn (K). Đây là một trong hai chỉ tiêu tính toán để phản ánh tốc độ mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm theo chiều sâu, có thể tính chỉ tiêu này trên hai giác độ là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn theo từng thị trường hoặc tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn trên tất cả các thị trường. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn từ năm 2007 đến năm 2013 được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.7:Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn STT Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Kim ngạch xuất khẩu (USD) 14000 15000 17000 249264 291813 1364717 7253943,91 2 Tốc độ tăng (K) _ 1,07 1,13 14,66 1,17 4,67 5,31 Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ báo cáo hàng năm phòng kinh doanh XNK Với kết quả tính toán được của chỉ tiêu tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của Công ty trong những năm qua có thể nhận thấy Phú Lê Huy không những duy trì được các thị trường truyền thống mà còn khai thác rất hiệu quả các thị trường này về mặt chiều sâu. Cụ thể theo kết quả tính toán được ở bảng trên ta thấy K2007=1,07 lần tức là kim ngạch xuất khẩu sản phẩm năm 2008 đã tăng lên so với năm 2007 hay nói cách khác hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm của Công ty đã được phát triển về chiều sâu. Theo đà đó năm 2010, chứng kiến sự thành công vượt bậc của Công ty trong việc khai thác các thị trường truyền thống theo chiều sâu với K2010 =14,66 lần. Sau đó mặc dù năm 2011 tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn vẫn tăng so với năm 2010 nhưng con số này chỉ là 1,17 lần để rồi K2012 = 4,67 lần, K2013 =5,31 lần. Như vậy có thể nói trong giai đoạn 2007 – 2013, mặc dù Phú Lê Huy kém hiệu quả trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng, tuy nhiên xét theo giác độ chiều sâu
  • 47. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 35 thì Công ty đã rất thành công nhờ đó mà Công ty đã thu được kim gnạch xuất khẩu liên tục tăng nhanh đối với các thị trường truyền thống. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của sản phẩm trên từng thị trường riêng biệt theo các năm được thể hiện theo bảng sau: Bảng 2.8: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của sản phẩm trên từng thị trường STT Thị trường Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn 2010 2011 2012 2013 1 Lào _ 1,18 1,23 0,94 2 Iraq _ 1,07 68,36 3,86 3 Campuchia _ 1,006 4,51 6,04 Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ báo cáo hàng năm phòng kinh doanh XNK Năm 2011, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của cả 3 thị trường có thể phân tích được đều lớn hơn 1, tức là quy mô của các thị trường này đã được mở rộng hơn so với 2007. Năm 2012, các con số tính toán được cho thấy thị trường Iraq có bước tăng đột phá 68,36 lần các thị trường còn lại như Lào và Campuchia cũng tiếp tục tăng . Về cơ bản năm 2006 tốc độ này vẫn tăng duy chỉ có thị trường Lào có giảm đi đôi chút năm 2013 chỉ bằng 0.94 lần năm 2012 về khả năng xuất khẩu. Qua đó có thể khẳng định hoạt động mở rộng thị của Công ty đã đạt được những thành công rực rỡ hầu hết tất cả các thị trường đều có K lớn hơn 1 trong đó cao nhất là K2011 tại thị trường Iraq bằng 68,36 lần. 2.3.3.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm của Công ty qua các năm Dân chủ nhân Lào là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Phú Lê Huy với tỷ trọng chiếm trên 90% và kim ngạch xuất khẩu đạt 276096.68USD. Tuy nhiên chỉ sau đó một năm tức là năm 2012 mặc dù km ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trường Lào vẫn tăng từ 276906.68USD lên 335714.59USD nghĩa là tăng 21%. Tuy nhiên trong năm 2012 thì thị trường Lào không còn giữ được vai trò là
  • 48. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 36 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Phú Lê Huy nữa mà thị trường này chỉ chiếm vị trí thứ hai sau thị trường trung đông mà cụ thể là thị trường Iraq với kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD chiếm tỷ trọng 73% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong cả năm. Thị trường Lào trong năm 2011 chỉ chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu của Phú Lê Huy . Năm 2013 được coi là một năm thăng hoa của Phú Lê Huy trong việc thực hiện xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài với kim ngạch xuất khẩu đạt mức kỷ lục trên 7 triệu USD và cũng trong năm này sản phẩm của Công ty đã xuất khẩu sang thị trường các nước Lào, Iraq, Ba Lan, Hàn Quốc và Campuchia. Điều này có nghĩa là trong năm 2012, Phú Lê Huy đã mở rộng được thêm 2 thị trường mới đó là Ba Lan và Hàn Quốc mặc dù chỉ mới khởi đầu với kim ngạch xuất khẩu rất nhỏ ( kim ngạch xuất khẩu sang Ba Lan là 28000USD còn kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc là 52000USD) tuy nhiên đây là hai thị trường đầy tiềm năng trong tương lai Hàn quốc là một thị trường lớn còn Ba Lan là cánh cửa để sản phẩm của Phú Lê Huy thâm nhập sâu hơn vào liên minh châu Âu (EU). Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm của Công ty trong những năm qua được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.9:Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hàng năm phòng kinh doanh STT Thị trường 2011 2012 2013 Giá trị USD Tỷ trọng % Giá trị USD Tỷ trọng % Giá trị USD Tỷ trọng % 1 Lào 270910.68 93 335714.59 24 3142591.28 43 2 Iraq 14631,62 5 1000268.4 73 3860425.54 53 3 Campuchia 6270.7 2 28298 3 170906.8 3 4 Hàn Quốc 0 0 0 0 52000 0,7 5 Ba Lan 0 0 0 0 28020.29 0,3 6 Tổng cộng 291813 100 1364281 100 7253943.91 100
  • 49. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 37 Hình 2.6:Cơ cấu thị trường xuất khẩu Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2013 là một năm khá thành công của Công ty trong việc thực hiện hoạt động xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài. Với việc công ty đang dần khôi phục lại kim ngạch xuất khẩu tại thị trường Lào cụ thể từ chỗ năm 2011 kim ngạch xuất khẩu sang Lào chiếm trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty thì đến năm 2012 con số này chỉ chiếm 24% nhưng đến năm 2012 thì kim ngạch xuất khẩu sang Lào đã dần được khôi phục với 43%. Tuy nhiên thị trường Iraq lại giảm trong, cụ thể trong năm 2012 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này chiếm 73% tổng kim ngạch xuất khẩu thí đến năm 2013 con số này chỉ chiếm 53%, còn thị trường Campuchia vẫn dậm chân tại chỗ. Điều đáng mừng đối với Công ty là trong năm 2013, Công ty đã mở rộng thêm được hai thị trường mới đó là thị trường Ba Lan và thị trường Hàn Quốc. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty Lào Iraq Campuchia Hàn Quốc Ba Lan
  • 50. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Anh Sơn SVTH: NGUYỄN TIẾN HÙNG Trang 38 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Bảng 2.10: Sản phẩm thép xuất khẩu năm 2013 STT Sản phẩm chính Tỷ trọng(%) 2011 2012 2013 1 Ống thép (Mạ kẽm, tôn mạ kẽm...) 56,6 58,6 68,5 2 Thép xây dựng 20 19,2 12,8 3 Khác 23,4 15,3 12,8 (Nguồn của phòng kinh doanh) Thị trường nước ngoài đa số có nhu cầu tiêu thụ thép khá lớn, tương đối ổn định. Tuy nhiên thị trường nước ngoài thường rất khó tính do đó để chiếm lĩnh thị truờng này không phải đơn giản. Nhìn vào bảng trên ta thấy, tỷ trọng các mặt hàng của công ty biến động qua các năm. Trong đó: - Tỷ trọng ống thép tăng qua các năm, năm 2012 tăng 104% so với năm 2011, 2013 so với năm 2012 tăng 117%. Vì năm 2013, thị trường nước ngoài ưa chuộng mặt hàng này hơn, sản phẩm được nhiều khách hàng tin cậy, do công ty có đội ngũ công nhân viên lành nghề có kinh nghiệm làm việc thực tiễn. - Théo xây dựng giảm ty trọng qua các năm, năm 2013 so với năm 2012 giảm 67% . Vì năm 2013 do nhiều đơn vị khác cũng tham gia vào thị trường này nên có nhiều sự cạnh tranh đáng kể. Hiện nay, sản phẩm thép của Công ty chưa chiếm lĩnh thị trường nhiều, còn kém nhiều so với Trung Quốc, Nhật Bản…Điều này là do công ty chưa có nhiều mẫu mã, chất lượng chưa cao, cơ cấu sản phẩm còn quá ít ỏi, các điều kiện an toàn chưa đảm bảo,…Muốn chiếm được thị phần lớn trên thị trường nước ngoài thì Công ty cần phải làm tốt các vấn đề trên và có chiến lược mở rộng thị trường đúng đắn và hợp lý tại các nước. 2.3.3.3Biến động về giá xuất khẩu