SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA
NGÀNH:……………………………….
PHÂN TÍCH VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN, PHÒNG GIAO DỊCH TÊN LỬA
TP.HCM, tháng 03 năm 2022
Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
TP.HCM, ngày…..tháng……năm ……..
Giám đốc
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 1
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………..……
……………………………………………
……..….......................................................
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………………………………………….
.....................................................…………
……………………………………………
…………………………………………..
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................Error! Bookmark not defined.
1. Lý do chọn đề tài .......................................................Error! Bookmark not defined.
3.Mục tiêu nghiên cứu :.................................................Error! Bookmark not defined.
4.Phương pháp nghiên cứu:...........................................Error! Bookmark not defined.
5.Nội dung và kết cấu của báo cáo thực tập:.................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, PHÒNG
GIAO DỊCH TÊN LỬA ..................................................................................................1
1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn.................................................................1
1.2.Sơ lược PGD Tên Lửa...............................................................................................2
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................................2
1.2.2.Những sản phẩm, dịch vụ chủ yếu .........................................................................3
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của scb – Tên Lửa qua 3 năm 2016 -2018..............4
1.4. Định hướng phát triển của NHTMCP SCB – PGD Tên Lửa:..................................6
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP TẠI SCB – PGD TÊN LỬA............................................................................8
2.1.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa.......8
2.1.1.Tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa ..................8
2.1.2.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp của SCB – PDG Tên Lửa 10
2.1.2.1.Theo thời hạn cho vay .......................................................................................10
2.1.2.2. Theo thành phần kinh tế ...................................................................................12
2.1.2.3. Theo ngành kinh tế ...........................................................................................15
2.2.Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng .....................18
2.2.1.Chỉ tiêu hệ số thu nợ.............................................................................................19
2.2.2.Vòng quay vốn tín dụng .......................................................................................20
2.3.Rủi ro tín dụng tại ngân hàng SCB – PDG Tên Lửa...............................................20
2.4.Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng............................................22
2.4.1.Kết quả đạt được...................................................................................................22
2.4.2.Tồn tại...................................................................................................................22
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ ....................................................................25
3.1.Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp ...........................................25
3.1.1.Giải pháp mở rộng quy mô hoạt động..................................................................25
3.2.2.Giải pháp đa dạng hoá và nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp...............26
3.3.Các giải pháp khác...................................................................................................28
3.4.Kiến nghị nâng cao hoạt động tín dụng doanh nghiệp............................................29
3.4.1.Tập trung chủ lực vào sản phẩm chính:................................................................29
3.4.2.Tìm hiểu nhu cầu đa dạng của doanh nghiệp .......................................................30
3.4.3. Hoàn thiện các sản phẩm hiện có ........................................................................30
KẾT LUẬN ...................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của SCB – Tên Lửa qua 3 năm 2016 – 2018..................4
Bảng 2.1: Tình hình tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa............................8
Bảng 2.2: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo thời hạn cho vay tại SCB – PDG Tên
Lửa.................................................................................................................................10
Bảng 2.3: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo thành phần kinh tế tại SCB – PDG
Tên Lửa..........................................................................................................................12
Bảng 2.4: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo ngành kinh tế tại SCB – PDG Tên
Lửa.................................................................................................................................15
Bảng 2.5: Bảng đánh giá tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp ..........................18
Bảng 2.6: Chỉ tiêu hệ số thu nợ .....................................................................................19
Bảng 2.7: Bảng vòng quay vốn tín dụng tín dụng doanh nghiệp..................................20
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD Tên Lửa .........................................................3
Hình 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB – Tên Lửa qua 3 năm 2016-2018....6
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN,
PHÒNG GIAO DỊCH TÊN LỬA
1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Ngân hàng TMCP Sài Gòn ( tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô) được thành lập vào
năm 1992 theo giấy phép hoạt động số 00018/NH-CP, giấy phép thành lập số: 308/GP-UB,
đăng ký kinh doanh số: 410301562
Trải qua 10 năm hoạt động không hiệu quả, đến cuối năm 2002, Ngân hàng Quế Đô hoạt
động trong hiện trạng tài chính thua lỗ trên 20 tỷ đồng chưa có nguồn bù đắp, bộ máy quản trị
điều hành suy sụp hoàn toàn, khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ quá hạn hơn 20 tỷ đồng
không có khả năng thu hồi, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam duy trì chế độ thanh tra – giám sát
thường xuyên và quy định hạn mức huy động chỉ 160 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh nghèo
nàn, không có hệ thống quy trình, quy chế hoạt động nghiệp vụ, đội ngũ nhân sự yếu về trình
độ chuyên môn…..
Nhận thức rõ những khó khăn đó, khi tiếp nhận Ngân hàng, các cổ đông mới đã tin tưởng
giao phó cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc tiến hành các biện pháp cải cách toàn
diện để giải quyết những mâu thuẫn nội tại, kiện toàn bộ máy tổ chức, làm cơ sở để tháo gỡ
những khó khăn trong hoạt động. Nhờ đó, Ngân hàng TMCP Quế Đô chính thức được Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam cho phép đổi tên gọi, đi vào hoạt động với thương hiệu mới: Ngân
hàng TMCP Sài Gòn – SCB kể từ ngày 08/04/2003. Thương hiệu này đã dần định hình và
ngày càng chiếm được sự tin tưởng của người dân và doanh nghiệp khắp cả nước.
Đến nay, SCB đã khẳng định vị trí của mình trên thị trường tài chính Việt Nam, thể hiện
qua sự tăng trưởng không ngừng về lợi nhuận hàng năm, chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày
càng được nâng cao cũng như sự định hình rõ nét thương hiệu SCB trong cộng đồng.
Định hướng của SCB là trở thành một trong những Ngân hàng thương mại đa năng bậc
vừa trong hệ thống các tổ chức Ngân hàng Việt Nam, có tốc độ phát triển bền vững, an toàn,
hiệu quả.
Ngoài định hướng trên thì mục tiêu của SCB là:
- Gia tăng giá trị cổ đông.
- Phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại.
- Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với SCB.
- Giữ vững sự tăng trưởng và tình hình tài chính lành mạnh.
- Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực sáng tạo của nhân viên.
Tên tổ chức phát hành: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn
Tên giao dịch đối ngoại: Saigon Commercial Bank
Tên viết tắt: SCB
2
Địa chỉ trụ sở chính: 927 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận5, Tp. HCM
Ngân hàng TMCP Sài Gòn –được thành lập với tầm nhìn và sứ mạng nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống cũng như mang đến cho khách hàng những trải nghiệm hài lòng, tiện nghi
nhất.
Tầm nhìn
Tập hợp, huy động các nguồn lực, sáng tạo ra các giá trị bền vững cho khách hàng, đối
tác, cổ đông, người lao động, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, mang lại sự phồn vinh
cho các gia đình và doanh nghiệp Việt Nam, đóng góp thiết thực vào việc chấn hưng và xây
dựng đất nước giàu mạnh.
Sứ mệnh
Là người đồng hành tin cậy, tận tâm và sáng suốt, mang đến cho khách hàng những trải
nghiệm hài lòng, tiện nghi về chất lượng các sản phẩm dịch vụ tài chính và những lợi ích bền
vững, lâu dài.
Các hoạt động cơ bản tại ngân hàng
❖ Huy động vốn: huy động tiền gửi từ doanh nghiệp và cá nhân bằng VNĐ, ngoại tệ,
vàng, các chương trình tiết kiệm dự thưởng và khuyến mãi
❖ Dịch vụ tín dụng: cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay mua xe ô tô, sửa chữa,
mua sắm, xây dựng nhà ở, hỗ trợ học tập, tiêu dùng, bảo lãnh trong và ngoài nước, kinh doanh
bán sỉ, kinh doanh chứng khoán…
❖ Các dịch vụ khác: dịch vụ tài khoản thanh toán, thu chi hộ, chi hộ lương, thanh toán
quốc tế, chuyển tiền trong và ngoài nước, kinh doanh ngoại hối và vàng, kiều hối, thẻ, tư vấn
nhà đất, SMS Banking, Internet Banking, đầu tư trực tiếp, Repo chứng khoán, ngân quỹ.
1.2.Sơ lược PGD Tên Lửa
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Phòng Giao Dịch Tên Lửa được thành lập vào ngày 18/12/2009, toạ lạc tại số 72 Đường
Số 1, P. Bình Trị Đông B, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh. Trải qua các năm hoạt động PGD
Tên Lửa đã tạo được vị thế riêng tại địa bàn, khai thác và cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ
đến người dân cũng như các tổ chức hoạt động tại địa bàn. Với đội ngũ nhân sự trẻ, năng
động và đầy nhiệt huyết, tập thể PGD luôn đoàn kết gắn bó cùng cố gắng phát huy tối đa lợi
3
thế về sản phẩm dịch vụ của SCB, và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất để phát triển hệ
khách hàng và quy mô hoạt động của phòng.
Ngân Hàng TMCP Sài Gòn SCB - PGD Tên Lửa
Trụ sở chính: 72 Đường Số 1, P. Bình Trị Đông B, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh
Số điện thoại: (08) 62691316 - (08) 62691318
Số Fax: (08) 62691225
* Bộ máy tổ chức của PGD gồm: Trưởng Phòng (Giám Đốc) PGD và hai Bộ phận Phòng
ban ( bộ phận giao dịch – kho quỹ, bộ phận tín dụng )
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD Tên Lửa
Trưởng phòng
( Giám đốc PGD)
Bộ phận giao dịch và kho
quỹ
(Phó phòng kiêm kế toán
nội bộ PGD)
Bộ phận tín
dụng
( Phó phòng tín
dụng PGD)
Các thành tích đã đạt được
- PGD xuất sắc nhất khu vực trong 06 tháng đầu năm 2014
- PGD xuất sắc nhất khu vực năm 2015
- Giải khuyến khích: PGD kiểu mẫu toàn hàng năm 2017
1.2.2.Những sản phẩm, dịch vụ chủ yếu
- Huy động vốn từ các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư: Các sản phẩm huy động
vốn của PGD Tên Lửa rất đa dạng gồm tiết kiệm và tài khoản tiền gửi cá nhân và doanh
nghiệp.
- Hoạt động tín dụng – bảo lãnh: cung cấp cho khách hàng một dòng sản phẩm tín dụng
rất đa dạng và phong phú bao gồm cho vay vốn ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ; tài trợ, đồng tài trợ cho các dự án; cho vay trả góp tiêu
dùng, sinh hoạt gia đình; cho vay mua ô tô trả góp; cho vay trả góp mua, xây dựng và sửa
chữa nhà; cho vay du học; cho vay mua cổ phần của các doanh nghiệp cổ phần hoá; dịch vụ
bảo lãnh gồm bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp
đồng, bảo lãnh bảo hành sản phẩm...
- Thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu: PGD Tên Lửa cung cấp một cách nhanh
chóng và an toàn cho các khách hàng những sản phẩm dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế.
4
- Kinh doanh mua bán ngoại tệ: là lĩnh vực khá mạnh của PGD Tên Lửa. Với đội ngũ
cán bộ chuyên nghiệp và hệ thống hỗ trợ hiện đại, Ngân hàng có thể đáp ứng tốt nhu cầu
ngoại tệ của khách hàng với mức giá cả cạnh tranh hợp lý với thủ tục nhanh chóng thuận tiện.
Ngoài ra, Ngân hàng còn có thể tư vấn cho khách hàng để quản lý, phòng ngừa rủi ro và các
hình thức kinh doanh phù hợp có lợi.
- Các dịch vụ khác: Ngoài các sản phẩm trên, Ngân hàng còn cung cấp cho khách hàng
nhiều dịch vụ khác như Dịch vụ tư vấn tài chính, dịch vụ ngân quỹ, chi trả lương hộ cho
doanh nghiệp, dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nước, dịch vụ kiều hối...
- Phát hành thẻ: sản phẩm thẻ của Ngân hàng rất đa dạng và phong phú, đáp ứng nhu
cầu của khách hàng như: thẻ tín dụng SCB Visa Platinum, SCB Visa/ Master; các loại thẻ trả
trước, thẻ ghi nợ...
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của scb – Tên Lửa qua 3 năm 2016 -2018.
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của SCB – Tên Lửa qua 3 năm 2016 – 2018
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Chênh lệch
2017/2016
Chênh lệch
2018/2017
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
1. Tổng thu nhập 38.614 47.869 122.448 9.255 24,0 74.579 155,8
-Thu lãi và các khoản tương tự 30.450 46.343 117.944 15.893 52,2 71.601 154,5
- Thu từ hoạt động dịch vụ 5.651 1.328 2.424 -4.323 -76,5 1.096 82,5
- Thu khác 2.513 198 2.080 -2.315 -92,1 1.882 950,5
2. Tổng Chi phí 30.533 39.114 109.463 8.581 28,1 70.349 179,9
- Chi lãi và các khoản tương tự 21.413 33.172 97.876 11.759 54,9 64.704 195,1
- Chi hoạt động dịch vụ 658 11 19 -647 -98,3 8 72,4
- Chi khác 5.319 5.931 11.568 612 11,5 5.637 95,0
3. Lợi nhuận ròng 8.081 8.755 12.985 674 8,3 4.230 48,3
Nguồn: SCB – Tên Lửa
Từ kết quả phân tích số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch qua 3
năm 2016 đến năm 2018 ta có nhận xét như sau:
- Về tổng thu nhập: thu nhập của Phòng giao dịch tăng rất nhanh qua 3 năm cụ thể là:
Năm 2017 tổng thu nhập đạt 47.869 triệu đồng, so với năm 2016 tổng thu nhập tăng với tỷ lệ
là 24% tương ứng tăng 9.255 triệu đồng. Đến năm 2018 tổng thu nhập tăng với tỷ lệ đáng kể
là 155,8% so với năm 2017, đạt 122.448 triệu đồng.
Góp phần vào sự tăng trưởng của tổng thu nhập là khoản mục thu lãi và các khoản tương
5
tự lãi với tốc độ tăng 52,2% vào năm 2017 so với năm 2016, và tăng với tỷ lệ 154,5% vào
năm 2018 so với năm 2017. Kế đó là khoản thu về từ hoạt động dịch vụ, tuy nhiên với khoản
mục này Phòng giao dịch có sự tăng trưởng không ổn định. Cụ thể là khoản thu từ hoạt động
dịch vụ đã giảm rất mạnh với tỷ lệ giảm 76,5% vào năm 2017 so với năm 2016. Nguyên nhân
xuất phát từ sự không ổn định về tình hình kinh tế trên thế giới cũng như trong nước, nước ta
gặp nhiều khó khăn trong vấn đề sản xuất kinh doanh, cũng như xuất nhập khẩu, thanh toán
quốc tế. Với mục tiêu xây dựng ngân hàng cung cấp dịch vụ hàng đầu tại Việt Nam, Ban quản
trị SCB đã nhanh chóng khắc phục cũng như không ngừng phát triển loại hình dịch vụ. Với sự
sụt giảm đáng kể vào năm 2017 Phòng giao dịch đã có sự tăng trưởng rất lớn về khoản mục
dịch vụ, cụ thể là tăng 82,5% vào năm 2018 so với năm 2017. Tuy khoản mục về thu nhập
khác như thu về từ kinh doanh chứng khoán, thu nhập từ kinh doanh ngoại hối,… góp một
phần nhỏ trong tổng thu nhập của Phòng giao dịch, nhưng nó cũng góp một phần quan trọng
trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt là nó đóng góp rất lớn cho tổng lợi nhuận của SCB. Do
đó Phòng giao dịch cần quan tâm phát triển khoản mục này. Với tỷ lệ giảm rất lớn vào năm
2017 là 92,1% so với năm 2016, thì vào năm 2018 khoản mục này tăng trở lại với tỷ lệ là
950,5% so với năm 2017, với tốc độ tăng rất lớn.
- Tổng chi phí: Cùng với sự tăng trưởng của tổng thu nhập thì tổng chi phí cũng tăng
đáng kể, cụ thể là: tăng 28,1% vào năm 2017 so với năm 2016 tương ứng tăng 8.581 triệu
đồng. Vào năm 2018 thì tổng chi phí tăng 179,9% về tỷ lệ và tương ứng tăng 70.349 triệu
đồng so năm 2017, đạt 109.463 triệu đồng. Sự tăng lên đáng kể của chí phí là do sự tăng lên
của khoản mục chi lãi và các khoản tương tự lãi vào năm 2017 với tỷ lệ 54,9%, tương ứng
tăng 11.759 triệu đồng so năm 2016. Khoản mục chi lãi và tương tự lãi tăng lên là do năm
2017 với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế là kéo theo tình hình lạm phát ở nước ta. Với sự
bùng nổ của “cơn bão” lãi suất đã làm cho chi phí huy động vốn của Phòng giao dịch tăng lên
do phải cạnh tranh lãi suất. Vào năm 2018, khoản mục này tiếp tục tăng lên cụ thể là tăng
64.704 triệu đồng tương ứng tăng 195,1% về tỷ lệ so năm 2017. Chi phí hoạt động dịch vụ
của Phòng giao dịch có sự biến động liên tục qua các năm.
Cụ thể năm 2017 chi phí này là 11 triệu đồng giảm 98,3% về tỷ lệ so với năm 2016 tương
ứng giảm 674 triệu đồng và năm 2018 khoản mục này tăng 8 triệu đồng với tỷ lệ tăng 72,4%
so với năm 2017. Cùng với sự tăng giảm không ổn định của chi phí hoạt động dịch vụ thì các
khoản chi khác cũng tăng lên đáng kể. Các khoản chi khác gồm chi về hoạt động kinh doanh
ngoại hối, chi về kinh doanh chứng khoán,…Năm 2017 so năm 2016 chi phí khác tăng 612
triệu đồng tương ứng tăng 11,5% về tỷ lệ. Năm 2018 khoản mục này tăng 5.637 triệu đồng
tương ứng tăng 95% so năm 2017.
- Lợi nhuận ròng: Qua các năm lợi nhuận ròng có sự tăng trưởng mạnh. Cụ thể, năm
6
2017 đạt 8.755 triệu đồng tăng 674 triệu đồng và tăng 8,3% về tỷ lệ so năm 2016. Qua năm
2018 lợi nhuận không ngừng tăng trưởng với tốc độ tăng 48,3% tương ứng tăng 4.230 triệu
đồng so năm 2017, đạt 12.985 triệu đồng.
Hình 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB – Tên Lửa qua 3 năm 2016-2018
Qua biểu đồ về kết quả kinh doanh của PGD qua 3 năm ta thấy, với sự tăng trưởng cao
của tổng thu nhập thì tổng chi phí cũng không ngừng tăng cao. Tuy tình hình kinh tế không ổn
định trên thế giới cũng như trong nước trong thời gian qua, đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây khó khăn rất lớn cho lĩnh vực ngân hàng, nhưng lợi
nhuận của PGD không ngừng tăng trưởng. Qua đó, cho thấy tình hình hoạt động của PGD
luôn đạt kết quả tốt. Tuy nhiên, với thành quả đã đạt được Phòng giao dịch cần phải nâng cao
khả năng huy động vốn với chính sách lãi suất hợp lí và linh hoạt để tạo nguồn vốn phục vụ
cho nghiệp vụ tín dụng, vừa tăng tổng thu nhập vừa giảm tổng chi phí để tăng lợi nhuận cho
ngân hàng.
1.4. Định hướng phát triển của NHTMCP SCB – PGD Tên Lửa:
Bám sát định hướng chung của Ngành và nhận diện được những điểm mạnh – yếu, khó
khăn – thách thức, SCB-cho biết quan điểm định hướng 6 tháng đầu năm 2019 là tiếp tục kiên
trì mục tiêu Tăng trưởng an toàn – Hiệu quả bền vững.
Theo đó, PGD Tên Lửa thực hiện các chương trình trọng yếu, tập trung nâng cao hơn nữa
về chất lượng hoạt động; ổn định nguồn vốn bằng chiến lược huy động phân tán kết hợp với
chính sách khách hàng, chương trình khuyến mãi và kích thích kinh doanh. Tăng trưởng tín
dụng thận trọng, tiếp tục đẩy mạnh cho vay phân tán, nhỏ lẻ và có trọng điểm theo đặc thù của
địa bàn. Tăng cường xử lý nợ xấu, nợ cơ cấu và đẩy mạnh công tác ngăn chặn nợ quá hạn
phát sinh. Gia tăng hoạt động dịch vụ để tạo nền tảng thu nhập ổn định, mở rộng quy mô và
38.614
47.869
122.448
30.533
39.114
109.463
8.081 8.755
12.985
0
20
40
60
80
100
120
140
2016 2017 2018
Tổng thu nhập
Tổng chi phí
Lợi nhuận ròng
7
nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống mạng lưới. Đánh giá kế hoạch gắn liền với các chỉ
tiêu về năng suất, hiệu quả hoạt động của các đơn vị và áp dụng cụ thể đến từng cán bộ nhân
viên.
Ngoài ra, trong 6 tháng đầu năm 2019, PGD Tên Lửa cũng đảm bảo kiểm soát các chỉ
tiêu an toàn hoạt động như: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) >10%, tỷ lệ nguồn vốn ngắn
hạn cho vay trung dài hạn < 30%, tỷ lệ nợ xấu < 3%.
Về hiệu quả hoạt động, PGD đã đề ra kế hoạch lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình
quân (ROA) và lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) lần lượt đạt 1,5% và
14,5%. Đồng thời, kiểm soát Chi phí điều hành/ Tổng thu nhập thuần không quá 50%.
Các mục tiêu cụ thể trong định hướng hoạt động năm 2019
- Tập trung phát triển ổn định nguồn vốn và tăng cường hiệu quả sử dụng vốn.
- Đẩy mạnh thu nhập ngoài lãi.
- Gia tăng hoạt động kinh doanh tại Phòng Giao dịch.
- Quản trị chi phí hiệu quả.
- Hoàn thành các dự án hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng.
- Củng cố và phát triển nguồn nhân lực.
- Tiếp tục hoàn thiện công tác tái cấu trúc.
- Tăng trưởng các biện pháp quản lý rủi ro.
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra – chấn chỉnh.
8
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP TẠI SCB – PGD TÊN LỬA
2.1.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa
2.1.1.Tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa
Bảng 2.1: Tình hình tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
So sánh
2018/2017
So sánh
2018/2017
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Số
tiền
%
Số
tiền
%
1.Doanh số cho
vay
445.154 100,00 463.236 100,00 584.154 100,00 18.082 4,06 120.92 26,10
Trong đó:
Doanh nghiệp
340.195 76,42 383.548 82,80 443.602 75,94 43.353 12,74 60.054 15,66
2.Doanh số thu
nợ
405.079 100,00 458.079 100,00 519.366 100,00 53 13,08 61.287 13,38
Trong đó:
Doanh nghiệp
319.212 78,80 364.378 79,54 389.847 75,06 45.166 14,15 25.469 6,99
3. Dư nợ 368.911 100,00 374.038 100,00 439.592 100,00 5.127 1,39 65.554 17,53
Trong đó:
Doanh nghiệp
302.539 82,01 321.709 86,01 375.464 85,41 19.17 6,34 53.755 16,71
4. Nợ xấu 1.471 100,00 1.761 100,00 2.448 100,00 0.29 19,71 1.177 92,60
Trong đó:
Doanh nghiệp
1.471 100,00 1.761 100,00 2.448 100,00 0.29 19,71 1.177 92,60
5.Tỷ lệ nợ xấu
(%)
0,40% 0,61% 0,92% 0,21% 0,31%
Trong đó:
Doanh nghiệp
0,40% 0.61% 0,92% 0,21% 0,31%
(Nguồn: Báo cáo tài chính SCB – PDG Tên Lửa)
Qua bảng và biểu đồ bên dưới ta thấy được tỷ trọng của doanh nghiệp trong tất cả các chỉ
tiêu như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ đều chiểm tỷ trọng lớn nhất, trên 76% và
tăng qua các năm, cùng với đó là sự tăng lên của tỷ lệ nợ xấu. Điều này phản ánh hoạt động
của ngân hàng đang trên đà phát triển cùng với nhip độ phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương. Do nhận ra nhu cầu vốn của doanh nghiệp là rất lớn, nguồn lợi nhuận thu từ đối
tượng này cũng rất cao nên ngân hàng đã có những chính sách đúng đắn làm tăng doanh số
cho vay doanh nghiệp dẫn đến tăng tỉ trọng trong tổng doanh số cho vay qua 3 năm. Cụ thể:
Doanh số cho vay doanh nghiệp năm 2016 là 340.195 triệu đồng chiếm 76,42% tổng
doanh số cho vay, năm 2017 là 383.548 triệu đồng chiếm 82,80% chênh lệch 43.353 triệu
đồng và tương ứng với mức tăng 12,74%. Năm 2018 tăng hơn so với năm 2017 là 15,66%
9
tương ứng số tiền 60.054 triệu đồng đạt 443.602 triệu đồng chiếm 75,94 % tổng doanh số cho
vay. Kết quả đạt được cho thấy doanh số cho vay doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm. Đó
là nhờ thực hiện đúng định hướng, chính sách tín dụng của SCB, sự cố gắng nỗ lực của
CBCNV tại phòng giao dịch đã làm tốt công tác mở rộng hoạt động cho vay, thực hiện
nghiêm túc “ tín dụng có chọn lọc” để hạn chế tối đa rủi ro đến mức thấp nhất, trong thời gian
qua nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn vay vốn tại ngân hàng để mua máy móc thiết bị hỗ trợ
sản xuất kinh doanh… và đã bư ớc đầu đạt được nhiều kết quả, cùng với đó là mối quan hệ
giữa ngân hàng và khách hàng ngày càng được mở rộng và phát triển, tạo điều kiện để mở
rộng việc tài trợ vốn tín dụng.
Về doanh số thu nợ cho vay doanh nghiệp, năm 2016 là 319.212 triệu đồng chiếm
78,80% trong tổng thu nợ của ngân hàng, năm 2017 là 364.378 triệu đồng chiếm 79,54% tăng
45.166 triệu đồng với tốc độ tăng tương ứng 14,15%. Năm 2018 con số này tăng lên đạt
389.847 triệu đồng chiếm 75,06% với tốc độ tăng chậm hơn so với tốc độ tăng năm trước là
6,99% tương ứng tăng 25.469 triệu đồng. Doanh số thu nợ tăng dần qua các năm cùng với sự
tăng lên của doanh số cho vay cho thấy công tác thu nợ của ngân hàng ngày càng được chú
trọng thực hiện, nhằm bảo toàn vốn vay, hoạt động thu nợ có hiệu quả góp phần giảm thiểu
rủi ro tín dụng. Đạt được sự thành công này là do quá trình thẩm định được thực hiện nghiêm
túc nhằm xác định chính xác khả năng trả nợ của từng tình hình doanh nghiệp cụ thể. Bên
cạnh đó, là các biện pháp xử lý kiên quyết và có hiệu quả những khoản nợ khó đòi của ban
lãnh đạo và cán bộ tín dụng. Cho thấy trong những năm qua việc thu hồi nợ có những chính
sách quan tâm đúng mức cùng với sự nổ lực và ý thức sử dụng vốn đúng mục đích sản xuất
kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp ngày càng được nâng cao tạo điều kiện cho
Ngân hàng thu nợ đúng hạn.
Về dư nợ cho vay doanh nghiệp năm 2016 là 368.911 triệu đồng chiếm 82,01%, năm
2017 là 321.709 triệu đồng chiếm 86,01% tổng dư nợ tăng 19.170 triệu đồng tương ứng với
tốc độ tăng 6,34%, sang năm 2018 tăng lên là 375.464 triệu đồng chiếm 85,41% tổng dư nợ
bình quân với tốc độ tăng 16,71% tương ứng tăng 53,755 triệu đồng. Kết quả đạt được cho
thấy dư nợ bình quân liên tục tăng qua các năm giúp cho Ngân hàng thu được lợi nhuận.
Đối với nợ xấu doanh nghiệp, tính đến thời điểm cuối năm 2016 con số này là
1.471 triệu đồng, chiếm 100% tổng nợ xấu. Đến cuối năm 2017 nợ xấu là 1.761 triệu
đồng chiếm 100% tổng nợ xấu. Năm 2018, nợ xấu DN là 2.448 triệu đồng chiếm 100% tổng
nợ xấu của tổng nợ xấu. Sở dĩ nợ xấu chiếm 100% đối với cho vay doanh nghiệp vì dư nợ cho
vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn, cùng với thực tế địa bàn hoạt động là phần lớn các
DN vừa và nhỏ, mới thành lập, không đủ điều kiện để cho vay, còn lại các DN đã hợp tác với
Ngân hàng lâu năm có tiềm lực kinh tế mạnh đã được chọn lọc, đủ khả năng trả nợ. Một số
10
hợp đồng vay trong thời gian gần đây nên chưa đến hạn trả. Chính vì thế phát sinh nợ xấu
không nằm trong cho vay doanh nghiệp.
Cùng với sự gia tăng về dư nợ cho vay doanh nghiệp thì tình hình nợ xấu cũng tăng lên,
cụ thể: Năm 2016, tỷ lệ nợ xấu là 0,40% đến cuối năm 2017 là 0,61%và năm 2018 là 0,92%.
Tỷ lệ nợ xấu <1% cho thấy phần nào hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp là có hiệu quả,
hạn chế được rủi ro mất vốn của ngân hàng. Đạt được kết quả này phần lớn là sự cố gắng,
trách nhiệm nghề nghiệp của CBTD, sự quan tâm trong vấn đề quản lý nợ của Ban giám đốc.
Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN nhiều khi gặp phải trắc trở dẫn đến
các khoản nợ quá hạn nhưng đa số họ đều có ý thức trả nợ cho ngân hàng không để nợ quá
lâu. Việc tồn tại các khoản nợ khó đòi một phần là do một vài doanh nghiệp gặp khó khăn
trong sản xuất kinh doanh không có khả năng thanh toán và phải chờ đợi vào sự khởi sắc của
nền kinh tế.
2.1.2.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp của SCB – PDG Tên Lửa
2.1.2.1.Theo thời hạn cho vay
Bảng 2.2: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo thời hạn cho vay tại SCB – PDG Tên
Lửa
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
So sánh
2016/2010
So sánh
2017/2016
Số tiền % Số tiền %
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
1. Dư nợ 302.5 100,00 321.7 100,00 375 100,00 19.2 6,34 53.8 16,71
Ngắn hạn 194.2 64,21 219.2 68,12 239 63,53 24.9 12,82 19.4 8,84
Trung và dài
hạn
108.3 35,79 122.6 38,09 137 36,47 14.3 13,17 14.4 11,74
2. Nợ xấu 1.471 100,00 1.761 100,00 2.45 100,00 0.29 19,71 1.18 92,60
Ngắn hạn 0.973 66,15 1.224 69,51 1.75 71,36 0.25 25,8 0.52 42,73
Trung và dài
hạn
0.498 33,85 0.537 30,49 0.7 28,64 0.04 7,83 0.16 30,54
3.Tỷ lệ nợ
xấu (%)
0.49 0.55 0.65 0.06 0.1
-Ngắn hạn 0.5 0.56 0.68 0.06 0.12
-Trung và dài
hạn
0.46 0.44 0.48 -0.02 0.04
(Nguồn: Báo cáo tài chính SCB – PDG Tên Lửa)
Dư nợ doanh nghiệp theo thời hạn cho vay:
Qua bảng và biểu đồ dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn vay vốn tại Ngân hàng
cho ta thấy dư nợ ngắn hạn có xu hướng tăng nhanh, dư nợ trung và dài hạn giảm.
Trong tổng dư nợ theo thời gian của Ngân hàng thì dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn
11
nhất trong cả ba năm 2016, 2017, 2018 và có chiều hướng tăng qua các năm. Cụ thể, năm
2016 dư nợ ngắn hạn là 194.249 triệu đồng, sang năm 2017 là 219.157 triệu đồng tăng 29.908
triệu đồng tương đương với 12,82% so với năm 2016. Đến năm 2018, dư nợ ngắn hạn đạt
238.523 triệu đồng, tăng 19.366 triệu đồng tương đương 8,84% so với năm 2017. Nguyên
nhân của việc dư nợ ngắn hạn tăng qua mỗi năm là do các doanh nghiệp hoạt động trên địa
bàn chủ yếu là những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. đặc thù của loại hình doanh
nghiệp này là quy trình sản xuất kinh doanh ngắn, vay vốn để giải quyết vốn tạm thời thiếu
hụt trong sản xuất kinh doanh, mà chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn nên khả năng thu hồi
vốn cao. Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng tốt hơn. Bên cạnh
đó, CBTD của Ngân hàng theo dõi thường xuyên tình hình sử dụng vốn của các doanh
nghiệp, khuyến khích khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích và trả nợ đúng hạn cho Ngân
hàng.
Trong tình hình huy động vốn bị cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì SCB Tên Lửa hạn
chế tối đa các dự án cho vay trung và hạn. Do đó dư nợ trung hạn và dài hạn chiếm tỷ trọng
nhỏ trong dư nợ cho vay doanh nghiệp Cụ thể: Dư nợ trung và dài hạn năm 2017 đạt 122.522
triệu đồng, tăng 13,17% so với năm 2016 (108.290 triệu đồng) tương đương 14.262 triệu
đồng. Năm 2018 dư nợ trung và dài hạn tiếp tục tăng so với năm 2017, đạt 136.941 triệu
đồng, tỷ lệ tăng là 11,74% tương đương 14.389 triệu đồng. Mặt khác, trong những năm trở lại
đây, nền kinh tế nước ta phải mở toanh cánh cửa theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong
thời gian đầu các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế trong nước còn bỡ ngỡ, chịu sự cạnh
tranh gay gắt của các công ty nước ngoài vào nước ta. Do đó, nhiều doanh nghiệp đã hạn chế
triển khai các dự án trung và dài hạn. Nhưng cũng có xu hướng ngày càng tăng là do một số
doanh nghiệp mới thành lập trên địa bàn có nhu cầu vay vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư
máy móc thiết bị...
Nợ xấu
Qua bảng và biểu đồ về tình hình nợ xấu cho vay doanh nghiệp theo thời hạn vay vốn ta
có thể thấy nợ xấu tập trung ở cho vay ngắn hạn nhiều hơn so với trung và dài hạn. Vì trong
những năm gần đây ngân hàng thực hiện chiến lược thu hồi vốn nhanh nên doanh số cho vay
ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao. Do đó, dư nợ tăng qua từng năm nên nợ xấu có xu hướng tăng
theo.
Cụ thể: Nợ xấu ngắn hạn năm 2016 là 973 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 66,15%, năm
2017 là 1.224 triệu đồng chiếm 69,15% qua năm 2018 là 1.747 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
71,36%. Mặc dù nợ xấu tăng nhưng tỷ lệ nợ xấu qua từng năm có xu hướng tăng nhẹ phần
nào cho thấy được công tác thu nợ ngắn hạn tốt hơn của CBTD, giúp giảm bớt rủi ro và thu
lợi nhuận về cho Ngân hàng.
12
Nợ xấu trung hạn năm 2016 là 498 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 33,85%, năm 2017 là
537 triệu đồng chiếm tỉ trọng 30,49% qua năm 2018 tăng lên là 701 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
là 28,64% . Cho vay trung hạn với thời gian dài hơn mang lại nhiều rủi ro cao.
Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn và trung hạn co xu hướng tăng nhưng vẫn giữ được mức
<1% cho thấy được tình hình hoạt động của Ngân hàng là có hiệu quả, nhưng cần nổ lực
hơn trong công tác thu nợ, và thẩm định cho vay để giảm thiểu nợ xấu đưa tỷ lệ nợ xấu xuống
mức thấp nhất có thể, giúp Ngân hàng mang lại hiệu quả trong kinh doanh.
2.1.2.2. Theo thành phần kinh tế
Bảng 2.3: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo thành phần kinh tế tại SCB – PDG Tên
Lửa
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
So sánh
2017/2016
So sánh
2018/2017
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
1. Dư nợ 302.5 100,00 321.7 100,00 375 100,00 19.2 6,34 53.8 16,71
Công ty cổ
phần
149.3 49,35 159.4 49.5 182 48,43 10.1 6,76 22.5 14,09
Công ty
TNHH
111.2 43,38 117.4 42.7 145 43,86 6.12 5,50 27.3 14,76
Doanh
nghiệp TN
35.37 5,08 36.84 5.24 39.5 5,19 1.47 4,16 2.64 34,31
Hợp tác xã 6.632 2,19 8.111 2.52 9.45 2,52 1.48 22,30 1.34 16,50
2. Nợ xấu 1.471 100,00 1.761 100 2.45 100 0.29 19,71 0.69 39,01
Công ty cổ
phần
0.752 51,12 0.839 47,64 1.33 54,37 0.09 11,57 0.49 58,64
Công ty
TNHH
0.383 39,63 0.525 41,17 0.64 34,19 0.14 37,08 0.11 21,33
Doanh
nghiệp TN
0.294 6.39 0.313 6,41 0.36 6,65 0.02 6,46 0.05 15,97
Hợp tác xã 0.042 2,85 0.084 4,77 0.12 4,77 0.04 100,00 0.03 39,29
13
3.Tỷ lệ nợ
xấu (%)
0.49 0.55 0.66 0.06 0.11
Công ty cổ
phần
0.5 0.53 0.73 0.02 0.21
Công ty
TNHH
0.44 0.48 0.51 0.04 0.03
Doanh
nghiệp TN
0.61 0.67 0.84 0.06 0.17
Hợp tác xã 0.63 1.04 1.24 0.4 0.2
(Nguồn: Báo cáo tài chính SCB – PDG Tên Lửa)
Dư nợ
Qua biểu đồ cho thấy, cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế đều
tăng qua các năm. Trong đó, chủ yếu là các công ty cổ phần, công ty TNHH, DNTN chiếm tỉ
trọng cao. Đây cũng chính là những khách hàng tiềm năng mà ngân hàng đang cạnh tranh
quyết liệt để giành thị phần.
Dư nợ công ty cổ phần :năm 2016 đạt 149.289 triệu đồng chiếm tỉ trọng 49,35% trong dư
nợ doanh nghiệp, năm 2017 đạ 159.388 triệu đồng chiếm 49,54% có mức tăng trưởng so năm
2017 là 10.099 triệu đồng với mức tăng 6,76%. Năm 2018 đạt 181.843 triệu đồng chiếm
48,83% tương ứng với số tiền chênh lệch 22.455 triệu đông với mức tăng 14,09% so với năm
2017. Đạt được kết quả này là do các doanh nghiệp đã chủ động trả nợ vay trước hạn để được
hỗ trợ lãi suất theo chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất của Chính phủ. Công ty TNHH có tốc
độ tăng trưởng tín dụng cao qua các năm. Cụ thể năm 2016 đạt 111.246 triệu đồng chiếm tỉ
trọng khá cao trong dư nợ doanh nghiệp 43,38%, năm 2017 đạt 117.368 triệu đồng chiếm
42,70% chênh lệch đến 6.122 triệu đồng tăng 4,66% so với năm 2016. Năm 2018 đạt 134.689
triệu đồng chiếm tỉ trọng 43,86% trong dư nợ doanh nghiệp….. Trong những năm gần đây
loại hình doanh nghiệp này ngày càng tăng thêm về số lượng cũng như v ề quy mô vốn đầu
tư. Do đó, ngân hàng rất chú trọng cho vay đối với loại hình này và xem đây là khách hàng
tiềm năng mà ngân hàng cần nhắm tới trong những năm tiếp theo.
Doanh nghiệp tư nhân là đối tượng mà ngân hàng cũng rất chú trọng cho vay. Điển hình
năm 2016 dư nợ đạt 35.372 triệu đồng, năm 2017 đạt 36.842 triệu đồng tăng 1.470 triệu đồng
tương ứng 9,56%, năm 2018 đạt 39.483 tăng 2.641 triệu đồng tương ứng với mức tăng
15,68%. Trong những năm gần đây, ngân hàng đã tăng cư ờng công tác tiếp thị ở các loại hình
doanh nghiệp này đặc biệt là doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ như kinh doanh vật tư, vật
liệu xây dựng, lúa gạo,du lịch...
14
Hợp tác xã chiếm tỉ trọng khá thấp trong dư nợ doanh nghiệp < 3% và có xu hướng tăng
qua 3 năm. Cụ thể năm 2016 là 6.632 triệu đồng tăng 1.479 triệu đồng so với năm 2017 là
8.111 triệu đồng. Năm 2018 đạt 9.449 triệu đồng tăng 1.338 triệu đồng . Nguyên nhân tăng là
do nhà nước cũng đã hỗ trợ vốn rất nhiều cho các hợp tác xã trong nền kinh tế khó khăn như
hiện nay. Vì vậy tốc độ tăng không nhiều nhưng vẫn là dấu hiệu khả quan cho các hợp tác xã
trong tình huống hiện nay.
Dư nợ tăng lên qua từng năm thể hiện việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp của
ngân hàng không chỉ bị giới hạn bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ nữa mà còn mở rộng phát
triển cho vay với các doanh nghiệp có qui mô lớn điển hình là công ty cổ phần luôn chiếm tỉ
trọng cao trong dư nợ cho vay doanh nghiệp. Việc ngân hàng cung ứng vốn cho nhiều thành
phần như vậy giúp hạn chế rủi ro, tạo điều kiện để các DN có cơ hội làm giàu. Tuy nhiên, để
đánh giá thực chất chất lượng tín dụng còn phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh và
thu nhập từ sản xuất trong năn 2016
Nợ xấu
Nợ xấu thể hiện chất lượng công tác thẩm định phương án, dự án vay vốn của CBTD,
một yếu tố rất quan trọng dẫn đến nợ xấu là tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
bị thua lỗ do nhiều nguyên nhân khủng hoảng kinh tế, bất động sản đóng băng, lạm phát,…
Ngoài ra nợ xấu còn ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Ngân hàng.
Qua bảng số liệu và biểu đồ nợ xấu theo thành phần kinh tế cho thấy tăng qua từng năm.
Cụ thể, nợ xấu công ty cổ phần là 752 triệu đồng chiếm 51,12% , năm 2017 là 839 triệu đồng
chiếm 47,64%, năm 2018 là 1.331 triệu đồng chiếm 54,37% trên tổng nợ xấu. do dư nợ công
ty cổ phần tăng không nhiều nên nợ xấu cũng không tăng đáng kể.
Nợ xấu của công ty TNHH cũng tăng qua 3 năm. Năm 2017 tăng 142 triệu đồng tương
ứng với mức tăng 24,36% so với năm 2016. Năm 2018 tăng 112 triệu đồng tương ứng với
mức 15,45% so với năm 2017.
Nợ xấu của DNTN cũng có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2016 là 94 triệu đồng chiếm
6,39% tổng nợ xấu. Năm 2017 là 113 triệu đồng, chiếm 6,4% trên tổng nợ xấu. Năm 2018 là
163 triêu đồng chiếm 6,65% trên tổng dư nợ.
Nợ xấu của hợp tác xã tăng nhẹ. Năm 2016 nợ xấu là 42 triệu đồng chiếm 2,85%, năm
2017 là 84 triệu đồng chiếm 4,78%, năm 2018 là 117 triệu đồng chiếm 4,78% trên dư nợ
doanh nghiệp.
Nợ xấu tăng theo từng năm cho thấy công tác thẩm định trước khi cho vay, và công tác
thu hồi nợ của CBTD chưa thực sự tốt. Bên cạnh đó, nợ xấu doanh nghiệp còn chịu tác động
bởi nhiều yếu tố khách quan như thị trường bất ổn, lạm phát, bất động sản đóng băng, lãi
suất,…. khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn kéo theo việc không trả được nợ đúng
15
thời hạn. Cùng với sự tăng trưởng của tín dụng, thì tỷ lệ nợ xấu cũng tiếp tục tăng theo từng
năm.
Tỷ lệ nợ xấu theo thành phần kinh tế năm 2016 là 0,49%, năm 2017 là 0,55%, năm 2018
là 0,66%. Tỷ lệ nợ xấu của công ty cổ phần năm 2016 là 0,50%, năm 2017 là 0,53%, năm
2018 là 0,73%. Tỷ lệ nợ xấu của công ty TNHH năm 2016 là 0,44%, năm 2017 là 0,48%, năm
2018 là 0,51%. Tỷ lệ của DNTN năm 2016 là 0,61%, năm 2017 là 0,67%, năm 2018 là
0,84%. Tỷ lệ nợ xấu của hợp tác xã các năm tương ứng: năm 2016 là
0,63%, năm 2017 là 1.04%, năm 2018 là 0,76% đáng chú ý là tỉ lệ của hợp tác xã năm
2017 đã >1%, ngân hàng cần lưu ý về việc thu hồi nợ cho thành phần này để cải thiện hơn về
nợ xấu.
Nhìn chung, nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng ít nhiều qua các năm nhưng do dư
nợ tăng nhanh nên 2 chỉ tiêu này cũng không đáng kể. Ngân hàng nên có nổ lực hơn trong
công tác cho vay doanh nghiệp để làm giảm được tỷ lệ nợ xấu qua từng năm để giúp cho
Ngân hàng có hiệu quả hơn trong kinh doanh.
2.1.2.3. Theo ngành kinh tế
Bảng 2.4: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo ngành kinh tế tại SCB – PDG Tên Lửa
Đơn vị: Triệu đồng
1. Dư nợ 302.5 100,00 321.7 100,00 375 100,00 19.2 6,34 53.8 16,71
Xây dựng 59.29 19,60 63.27 19,67 79.8 21,27 3.98 6,71 16.6 26,20
TMDV 121.7 40,22 127.4 39,59 151 40,31 5.68 4,66 24 18,84
CN sản xuất
và chế biến
119.5 39,49 125.3 38,93 135 36,08 5.78 4,84 10.2 8,17
Các ngành
khác
2.084 69 5.821 1,81 8.78 2,34 3.74 179,32 2.96 50,76
2. Nợ xấu 1.471 100,00 1.761 100 2.45 100,00 0.29 19,71 0.69 39,01
Các ngành
khác
0.112 7,61 0.189 #### 0.23 9,44 0.08 68,75 0.04 22,22
Xây dựng 0.613 41,67 0.725 41,17 0.94 38,28 0.11 18,27 0.21 29,24
CN sản xuất
và chế biến
0.594 40,38 0.653 37,08 0.96 39,34 0.06 9,93 0.31 47,47
TMDV 0.152 10,33 0.194 11,02 0.32 12,95 0.04 27,63 0.12 63,40
16
3.Tỷ lệ nợ
xấu (%)
0.49 0.55 0.66 0.06 0.11
Nông, lâm
nghiệp
0.19 0.3 0.29 0.11 -0.01
Xây dựng 0.5 0.57 0.62 0.07 0.05
CN sản xuất
và chế biến
0.5 0.52 0.71 0.02 0.19
TMDV 0.07 0.33 0.36 0.26 0.03
(Nguồn: Báo cáo tài chính SCB – PDG Tên Lửa)
Nhận xét:
- Dư nợ ngành thương mại dịch vụ
Do ngành thương mại dịch vụ là đối tượng cho vay chủ yếu của ngân hàng nên nó luôn
chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ DN. Năm 2016, dư nợ của ngành này là 121.693 triệu
đồng, chiếm 40,22% tổng dư nợ. Năm 2017 là 127.368 triệu đồng chiếm 39,59% tăng 5.675
triệu đồng tương ứng 4,66%. Năm 2018 tăng lên đạt 151.362 triệu đồng, chiếm 40,31% tổng
dư nợ, tăng 18,84% tương ứng tăng 23.994 triệu đồng so với cuối năm 2017. Dư nợ của
ngành TMDV tăng khá đều qua từng năm, tốc độ tăng đều do lợi thế của ngân hàng là gần
công viên văn hóa Đầm Sen nên ngành TMDV cũng phát triển theo mức độ và nhu cầu sử
dụng dịch vụ của người dân vì vậy mà ngành này phát triển thuận lợi.
- Dư nợ ngành xây dựng
Dư nợ của ngành tăng dần qua các năm, mặc dù chiểm tỷ trọng nhỏ nhưng đã cho thấy
quy mô nguồn vốn giành cho lĩnh vực này ngày càng được củng cố và mở rộng. Cụ thể, năm
2016 dư nợ của ngành này là 59.289 triệu đồng, chiếm 19.6,0% tổng dư nợ. Đến năm 2017
đạt 63.268 triệu đồng chiếm 19,67%, năm 2018 con số này đã tăng thêm 79.843 triệu đồng
hay tăng 26,20% so với cuối năm 2017 đạt 16.575 triệu đồng. Lý do của sự tăng lên này được
giải thích là do trong những năm qua các hộ gia đình và các công ty đầu tư các dư án căn hộ,
cần vật tư, vật liệu xây dựng vì vậy đã vay vốn nhiều ở ngân hàng và trả nợ khá nghiêm túc,
do đó Ngân hàng quyết định mở rộng cho vay khu vực này.
- Dư nợ ngành công nghiệp chế biến
Dư nợ của ngành này cũng tăng dần qua từng năm, cụ thể năm 2016 dư nợ của ngành này
là 119.4735 triệu đồng, chiếm 39,49% tổng dư nợ, đến năm 2017 là 125.252 triệu đồng chiếm
38,93%, đến năm 2018 thì tăng lên là 135.483 triệu đồng, chiếm 36,08% tổng dư nợ. Ngành
công nghiệp chế biến ngày càng phát triển, các hộ sản xuất vay vốn để đầu tư máy móc trang
thiết bị kinh doanh như máy móc, dây chuyền sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Dư nợ các ngành khác
17
Dư nợ các ngành này có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2016, dư nợ các ngành khác
đạt 2.084 triệu đồng chiếm 0,69% tổng dư nợ. Năm 2017, con số này tăng thêm 5.821 triệu
đồng chiếm 1,81%. Đến năm 2018 đạt 8.776 triệu đồng chiếm 2,34% hay tăng lên 50,76% đạt
2.955 triệu đồng. Dư nợ tăng lên qua từng năm thể hiện việc mở rộng hoạt động cho vay DN
của ngân hàng.
Nợ xấu thể hiện chất lượng công tác thẩm định phương án, dự án vay vốn của CBTD,
một yếu tố rất quan trọng dẫn đến nợ xấu là tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng bị
thua lỗ do nhiều nguyên nhân như thiên tai, dịch bệnh, giá cả thị trường… Ngoài ra nợ xấu
còn ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Ngân hàng.
Qua bảng số liệu và biểu đồ nợ xấu theo ngành kinh tế cho thấy tăng qua từng năm. Cụ
thể, nợ xấu ngành TMDV ở năm 2017 là 613 triệu đồng chiếm 41,67%, năm 2017 là 725 triệu
đồng, chiếm 41,17% , năm 2018 là 937 triệu đồng chiếm 38,27% trên tổng nợ xấu. Nợ xấu
ngành CNSX- CB cụ thể năm 2016 là 594 triệu đồng chiếm 40,38%, năm 2017 là 653 triệu
đồng chiếm 37,08%, năm 2018 là 963 triệu đồng chiếm 38,33 %. Năm 2018 có xu hướng tăng
lên so với năm 2017 là 310 triệu đồng chiếm 47,47% trên tổng nợ xấu
Nợ xấu của ngành xây dựng tăng qua các năm . Cụ thể, năm 2016 là 112 triệu đồng
chiếm 7,61%, năm 2017 là 189 triệu đồng chiếm 10,73%. Đến cuối năm 2018 nợ xấu tăng là
231 triệu đồng, chiếm 9,43% trên tổng nợ xấu DN.
Nợ xấu của ngành khác cũng có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2016 là 152 triệu đồng
chiếm 10,33%, năm 2017 là 194 triệu đồng chiếm 11,12% tổng nợ xấu. Năm 2018 là 317
triệu đồng, chiếm 12,95% trên tổng nợ xấu.
Nợ xấu tăng theo từng năm cho thấy công tác thẩm định trước khi cho vay, và công tác
thu hồi nợ của CBTD chưa thực sự tốt.
Tỷ lệ nợ xấu của ngành TMDV năm 2016 là 0,50%, năm 2017 là 0,57%, năm
2018 là 0,62%. Tỷ lệ nợ xấu của CNSX-CB năm 2016 là 0,50%, năm 2017 là 0,52%,
năm 2018 là 0,71%. Tỷ lệ của ngành xây dựng năm 2016 là 0,19%, năm 2017 là 0,30%, năm
2018 là 0,29%. Tỷ lệ nợ xấu của ngành khác qua các năm tương ứng: năm 2016 là 0,07%,
năm 2017 là 0,33%, năm 2018 là 0,36%,
18
2.2.Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng
Bảng 2.5: Bảng đánh giá tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
Tổng vốn huy động 384.103 401.251 476.462
Tổng dư nợ 368.911 374.038 439.592
Nợ quá hạn 15.325 19.256 24.325
Nợ xấu 1.471 1.761 2.448
Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động (%) 96.04 93.22 92.26
Tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ (%) 4.15 5.15 5.53
Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ (%) 0.40 0.47 0.56
Tỷ lệ Dư nợ/ Vốn huy động (%)
Qua bảng số liệu trên ta thấy Ngân hàng đã sử dụng tốt nguồn vốn của mình qua các năm
đang có xu hướng giảm thể hiện qua tổng dư nợ/tổng nguồn vốn. Năm 2016 tỷ lệ này đạt
96,04% sang năm 2017 giảm xuống tới 93,22%, đến năm 2018 lại giảm xuống còn 92,26%.
Chỉ số này chứng tỏ mức tập trung vốn của ngân hàng để cho khách hàng vay là hợp lý qua
các năm, lượng khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng ổn định. Nguồn vốn của ngân hàng
được sử dụng triệt để cho hoạt động cho vay. Tỷ lệ tăng do ngân hàng không chỉ tập trung chủ
yếu vào hoạt động cho vay mà còn đa dạng hóa thêm nhiều loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ
khác để nâng cao lợi nhuận và phân tán mức độ rủi ro khi cho vay bằng nguồn vốn huy động.
Tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ (%)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy chỉ tiêu này tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2016 là
4,15%, đến năm 2017 tăng lên đến 5,15% và năm 2018 tăng chậm 5,53%. Ta thấy mức rủi ro
này khá cao trong ba năm vượt mức cho phép 5% theo quy định của NHNN. Nguyên nhân
chủ yếu là nền kinh tế trong nước và thế giới không ổn định kéo dài tình trạng ì ạch nên một
số doanh nghiệp nhỏ làm ăn thất bại dẫn đến việc không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Đồng thời cũng nói lên đư ợc khả năng thu hồi nợ của ngân hàng đã được cải thiện rất tốt, số
nợ chưa thu hồi được đã giảm xuống rất nhiều. Để đạt được kết quả như vậy là do các CBTD
đã thực hiện ngày càng tốt hơn quy trình cho vay, đánh giá đúng khả năng thanh toán nợ cũng
như thi ện chí trả nợ cùa khách hàng.
19
Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ (%)
Cùng với sự gia tăng về dư nợ cho vay doanh nghiệp thì tình hình nợ xấu cũng tăng lên,
cụ thể: Năm 2016, tỷ lệ nợ xấu là 0,40% đến cuối năm 2017 là 0,61% và năm 2018 là 0,92%.
Tỷ lệ nợ xấu <1% cho thấy phần nào hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp là có hiệu quả,
hạn chế được rủi ro mất vốn của ngân hàng. Đạt được kết quả này phần lớn là sự cố gắng,
trách nhiệm nghề nghiệp của CBTD, sự quan tâm trong vấn dề quản lý nợ của Ban giám đốc.
Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN nhiều khi gặp phải trắc trở dẫn đến
các khoản nợ quá hạn nhưng đa số họ đều có ý thức trả nợ cho ngân hàng không để nợ quá
lâu. Việc tồn tại các khoản nợ khó đòi một phần là do một vài doanh nghiệp gặp khó khăn
trong sản xuất kinh doanh không có khả năng
thanh toán và phải chờ đợi vào sự khởi sắc của nền kinh tế.
2.2.1.Chỉ tiêu hệ số thu nợ
Bảng 2.6: Chỉ tiêu hệ số thu nợ
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
Thu nợ cho vay DN 319.212 364.378 419.847
Doanh số cho vay DN 340.195 383.548 443.602
Hệ số thu nợ(%) 0.94 0.95 0.95
Qua bảng thống kê ta nhận thấy tình hình thu nợ hàng năm của ngân hàng tăng đáng kể, tỉ
lệ thu nợ trên doanh số cho vay có chuyển biến không khả quan. Năm 2016 tỉ lệ này tăng
0,94%, năm 2017 hệ số thu nợ là 0,95%, năm 2018 là 0,95%. Để đạt được những thành quả
này là do SCB PGD đã thiết lập hệ thống cấp tín dụng chặt chẽ xuyên suốt, cho thấy khả năng
thu hồi nợ của ngân hàng tương đối ổn định. Qui trình được áp dụng theo nguyên tắc độc lập
ở các khâu đề xuất thẩm định, định giá, phê duyệt, trong đó xác định rõ từng bước và trách
nhiệm của từng đối tượng tham gia. Bên cạnh đó, hệ thống các qui định khá chặt chẽ về cấp
tín dụng và tài sản bảo đảm, ngân hàng cũng xây dựng các giới hạn về cơ cấu cho vay theo
ngành nghề, theo thành phần, theo thời hạn,…nhằm hạn chế các rủi ro tập trung.
20
2.2.2.Vòng quay vốn tín dụng
Bảng 2.7: Bảng vòng quay vốn tín dụng tín dụng doanh nghiệp
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền Số tiền Số tiền
Doanh số thu nợ DN 319.212 364.378 389.847
Dư nợ bình quân DN 292.493 312.124 348.5865
Vòng quay vốn cho vay DN 1.09 1.17 1.12
Doanh số thu nợ 405.079 458.079 519.366
Dư nợ bình quân 344.139 371.4745 406.815
Vòng quay chung 1.18 1.23 1.28
Qua bảng ta thấy, vòng quay vốn cho vay DN biến động trong 3 năm vừa qua, và khá
đồng đều với vòng quay vốn cho vay chung của cả phòng giao dịch tức là ngân hàng thu lãi
hàng năm cho các khoản vay. Điều này có thể thấy ngân hàng đang thực hiện chiến lược tín
dụng an toàn lợi nhuận ít nhưng bảo toàn vốn. Như trên đã phân tích ngân hàng tập tập trung
vào mảng cho vay ngắn hạn. Cụ thể: Năm 2016 là 1,18 vòng, năm 2017 là 1,23 vòng, năm
2018 là 1,28 vòng. Nhìn chung thì mỗi năm đồng vốn của ngân hàng luôn quay được hơn một
vòng, chứng tỏ rằng hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp là tương đối ổn
định.
2.3.Rủi ro tín dụng tại ngân hàng SCB – PDG Tên Lửa
Qua việc phân tích nợ xấu theo thời hạn, theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế và
một số chỉ tiêu tài chính ta thấy nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng SCB – PDG
Tên Lửa, bao gồm những nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan:
Môi trường kinh doanh:
Các ngành công nghiệp chế biến sản xuất phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên, khí
hậu, thời tiết, dịch bệnh ít nhiều cũng ảnh hưởng đến SXKD.
Ngành xây dựng luôn đối mặt với sự tăng giá của các nguyên vật liệu đầu vào,
chính sách điều tiết giá của Chính phủ dẫn đến giá bán ra không bù lỗ các khoản chi phí.
Ngành TMDV thì kinh doanh ổn định hơn, ít rủi roc cho ngân hàng, nhưng phải thường
xuyên nâng cao chất lượng công nghệ, nhu cầu vốn đầu tư máy móc hiện đại thường rất lớn.
Doanh nghiệp muốn gia tăng nhu cầu vay vốn, kéo dài thời gian và điều này cũng làm ảnh
21
hưởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng cũng như các khoản vay của ngân
hàng càng trở nên khó thu hồi. Nguy cơ này có thể làm cho hoạt động của ngân hàng có thể bị
phá sản.
Môi trường pháp lý chưa đi vào khuôn khổ thống nhất. Các văn bản pháp luật chồng
chéo, nhiều sơ hở và bất cập điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng.
Lãi suất cho vay DN biến động liên tục từ 10% - 11,5% tại các NHTM, cùng với sự cạnh
tranh về lãi suất để thu hút khách hàng, ngân hàng phải giảm lãi suất xuống 8,5%/ năm cho
các DN vay vốn trong 3 tháng đầu vay vốn. Cùng với lãi suất huy động giảm vì thừa vốn
nhưng không thể cho vay như hiện nay. Mức chênh lệch lãi suất thay đổi liên tục ảnh hưởng
đến lợi nhuận của ngân hàng.
Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp:
Đối với khoản cho vay ngắn hạn: Sản phẩm của DN tiêu thụ không kịp, khoản phải thu
của các DN không kịp về để có doanh thu trả lãi cho ngân hàng hàng tháng.
Đối với khoản cho vay dài hạn: DN quá lạm dụng nợ dài hạn từ vốn vay ngân hàng. Các
khoản nợ xuất phát từ việc mở rộng tài sản cố định. Mặt khác, DN sử dụng đòn bẫy tài chính
như vậy sẽ tự mình giết mình. Vì tiếp tục vay để duy trì hoạt động có thể là giải pháp tình thế,
nhưng kéo dài quá lâu thì DN sẽ phải phá sản với số nợ rất lớn.
Bộ máy quản lý yếu kém còn nhiều bất cập là ở một số doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tài sản đảm bảo thường là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi doanh nghiệp làm ăn
thua lỗ thì ngân hàng khó khăn trong việc thu hồi nợ và cần thời gian để phát mãi tài sản.
Đối với các công ty CP, TNHH thường vay vốn với số tiền khá lớn để đầu tư dài hạn.
Tuy nhiên, họ không dùng hoàn toàn vốn của NH vào đúng mục đích vay đã thỏa thuận trong
hợp đồng. Trên thực tế, họ dùng 1 phần vào dự án và phần còn lại họ sử dụng vào các nhu cầu
ngắn hạn khác.
Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Dựa theo phân tích tình hình tín dụng doanh nghiệp ngành kinh tế có thể thấy thị trường
tiêu thụ của sản phẩm ngành xây dựng và CN chế biến có rủi ro rất lớn. Vì có thể sản phẩm
của hai ngành này tiêu thụ nhanh tại thời điểm này nhưng lại tồn kho tại thời điểm khác dẫn
đến phát sinh rủi ro trong công tác thu hồi nợ và lãi vay sẽ không đúng hạn.
Tỉ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ của ngân hàng hiện đang khá cao >5%. Vì vậy, chất lượng
tín dụng của ngân hàng cần phải được siết chặt và quan tâm hơn từ khâu thẩm định và quyết
định cho vay. Rủi ro sẽ thuộc về ngân hàng rất lớn nếu công tác thu hồi nợ không triển khai
tốt thì tỉ lệ sẽ tăng.
Cán bộ tín dụng phải thường xuyên cập nhật các thông tư và chính sách qui định tín dụng
của ngân hàng. Để thông tin cho các khách hàng mà mình đảm nhiệm để không vi phạm hợp
22
đồng tín dụng đã kí kết cụ thể như lãi suất cho vay, điều kiện ưu đãi của ngân hàng.
2.4.Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng
2.4.1.Kết quả đạt được
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế và toàn hệ thống ngân hàng SCB – PDG
Tên Lửa đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên địa bàn quận với những thành tích
đáng khích lệ. Đặc biệt trong công tác cho vay, chất lượng tín dụng cũng như ti ến bộ kỹ thuật
phát triển của công nghệ tương tác hiện đại, ngân hàng luôn đảm bảo về qui trình cũng như
khâu bảo mât hồ sơ. Đánh giá hữu hiệu vừa tiết kiệm thời gian, chi phí.
Sau một thời gia hoạt động ngân hàng đã có một lượng khách hàng thân thuộc, nhờ mối
quan hệ thân thiết với khách hàng cũ giới thiệu khách hàng mới từ đó ngày càng được mở
rộng, doanh số cho vay cũng tăng lên. Dư nợ cho vay doanh nghiệp tăng qua các năm, trong
đó cho vay ngắn hạn chiếm đa số, cho vay theo loại hình doanh nghiệp thì công ty cổ phần
chiếm tỉ trong cao nhất và cho vay theo ngành thì thương mại dịch vụ có dư nợ cao nhất trong
các ngành.
Tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp tương đối thấp, đây cũng là thành tưu c ủa ngân hàng.
Trong khi hiện nay tình trạng nợ xấu tăng cao ở các NHTM, hiện tượng vỡ nợ của nhiều ngân
hàng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của nền kinh tế.
Trình độ cán bộ nhân viên luôn được ngân hàng quan tâm. Điều này có thể thấy thông
qua quy trình tuyển nhân viên của ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng thường xuyên tổ
chức các khoá đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn, phổ biến và hướng dẫn các văn bản có liên quan
đến công tác cho vay cá nhân.
Việc phân ách bộ phận thẩm định riêng biệt như một phòng kinh doanh độc lập cũng
mang đến những ưu điểm nhất định: cán bộ tín dụng sẽ chuyên sâu vào một nghiệp vụ cụ thể,
cơ chế cán bộ sẽ thêm chặt chẽ hạn chế việc cán bộ thoả hiệp với khách hàng để tư lợi. Giảm
tải áp lực lớn cho nhân viên, tạo ra sự thoải mái trong công việc cho cán bộ tín dụng vì không
phải đảm trách cùng lúc nhiều việc.
Có mạng lưới rộng khắp các quận trong thành phố, xây dựng hệ thống phân phối rộng
lớn. Đặc biệt tại địa phương thâm nhập tìm hiểu nhu cầu và mở rộng khách hàng doanh
nghiệp do vị trí nằm gần các khu dân cư đông đúc và là nơi tập trung các công ty TNHH
tương đối nhiều và các hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Ngân hàng nhanh chóng tìm được chỗ đứng
trong lòng khách hàng có thể cạnh tranh với các ngân hàng lớn khác.
Nhìn chung giai đoạn 2016-2018, mặc dù nền kinh tế có những bất ổn, khó khăn, song
nhờ có những chiến lược đúng đắn, chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo cũng như giải pháp kịp
thời của các cấp, ngân hàng đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ.
2.4.2.Tồn tại
23
Mặc dù cho vay doanh nghiệp liên tục mở rộng, đi kèm với việc kiểm soát chất lượng, độ
an toàn vốn được đảm bảo, song đây vẫn chưa phải là mức độ chất lượng tốt nhất mà ngân
hàng có thể đạt được.
Các sản phẩm của ngân hàng chưa thật sự nổi bật để có thể tạo được thế mạnh cạnh tranh
với ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Hầu hết các ngân hàng đang hoạt động khác với phòng
giao dịch đều là những ngân hàng có tên tuổi và độ tín nhiệm của khách hàng khá cao. Các
sản phẩm cho vay của ngân hàng chủ yếu là các sản phẩm truyền thống mà đa số các ngân
hàng khác đều có. Hiện nay có một số ngân hàng cũng đã đưa ra rất nhiều sản phẩm mới cả về
hình thức lẫn chất lượng đã thu hút được sự quan tâm của khách hàng.
Cùng với sự tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp, tình hình nợ xấu cũng tăng qua các năm.
Mặc dù tỉ lệ nợ xấu chiếm tỉ trọng nhỏ song so với toàn ngành thì chỉ số này chưa phải tối ưu
và mang lại những rủi ro, ảnh hưởng nhất định đến lợi nhuận cũng như kh ả năng thanh khoản
của ngân hàng.
Cán bộ tín dụng phụ thuộc nhiều vào các thông tin khách hàng cung cấp, việc kiểm tra,
xác minh thông tin chưa được thực hiện một cách đầy đủ và thực chất chỉ là kiểm tra trên giấy
tờ. Thực tế có rất nhiều vụ làm giả giấy tờ, khai khống mức thu nhập cũng như thông tin có
lợi cho khách hàng cùng với sự chủ quan của một số nhân viên tín dụng đã gây thiệt hại lớn
cho ngân hàng cả về tiền lẫn uy tín. Vì vậy, tư cách của khách hàng là một trong những nhân
tố ảnh hưởng rất lớn đến độ rủi ro của món vay.
2.4.3.Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan:
Cơ chế chính sách nhà nước thường xuyên thay đổi nên ảnh hưởng trực tiếp đến công tác
cho vay cá nhân của ngân hàng. Không có một chuẩn mực để thực hiện một cách thống nhất,
mất nhiều thời gian cho việc điều chỉnh cũng như r ủi ro phát sinh gây khó khăn, lúng túng
cho ngân hàng khi thực hiện cơ chế chính sách mới.
Về môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng các văn bản quy định
quy chế cho vay đang dần được hoàn thiện để tạo ra môi trường pháp lý đồng bộ và đảm bảo
tốt cho các ngân hàng hoạt động. Tuy nhiên, để đảm bảo được hiệu quả của văn bản thì cần
phải có thời gian để thực hiện.
Ngân hàng là một trong những lĩnh vực kinh doanh có nhiều lợi nhuận song song tiềm ẩn
rủi ro. Ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các phía ngân hàng TMCP trong
nước, các ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính, bảo hiểm…Quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế đã gây sức ép và đòi hỏi các ngân hàng trong đó ngân hàng phải nâng cao năng lực
cạnh tranh, phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ chất lượng…. đòi hỏi ngân hàng đa năng,
hiện đại.
24
Nguyên nhân chủ quan:
Cho vay doanh nghiệp là một hoạt động hết sức đa dạng và phức tạp, phương án sản xuất
và dự án đầu tư ngày càng lớn hơn cả về qui mô và trình độ kỹ thuật. Vì vậy, đòi hỏi cán bộ
tín dụng ngoài giỏi về trình độ nghiệp vụ còn phải linh hoạt trong mọi khía cạnh có liên quan.
Đội ngũ cán bộ tại ngân hảng có trình độ và kinh nghiệm làm việc. Tuy nhiên, đội ngũ còn
mỏng về lực lượng chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các dự án ảnh hưởng đến chất
lượng cho vay cá nhân.
Điều quan trọng nhất chính là đạo đức của cán bộ tín dụng đã ảnh hưởng trực tiếp đến
công tác cho vay cũng như thẩm định tín dụng. Những trường hợp kết cấu của khách hàng và
cán bộ tín dụng đã dẫn đến những thất thoát lớn cho ngân hàng.
Như vậy bên cạnh những kết quả đạt được, ngân hàng còn một số hạn chế nhất định.
trong thời gian tới ngân hàng cần có biện pháp nhằm cải thiện cũng như nâng cao hiệu quả
công tác cho vay doanh nghiệp.
25
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ
3.1.Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp
3.1.1.Giải pháp mở rộng quy mô hoạt động
Chính sách phát triển thị trường: Khi một ngân hàng muốn mở rộng quy mô hoạt động thì
điều quan trọng nhất vẫn là khách hàng, Riêng đối với SCB - PDG Tên Lửa, ngân hàng nên
sử dụng lợi thế khách hàng doanh nghiệp để tạo mối quan hệ tốt với các cơ quan, tổ chức,
công ty trên địa bàn quận để nhờ họ giới thiệu những nhân viên sắp về hưu cho để ngân hàng
có thể xác định được chính xác đối tượng cao tuổi có khả năng có tiền nhàn rỗi nhằm áp dụng
các biện pháp khuyến khích các đối tượng này gửi tiền vào ngân hàng một cách thích hợp.
Như vậy ngân hàng sẽ mở rộng hơn nguồn vốn và kích cầu cho vay với các khách hàng khác.
Ngân hàng phải tận dụng uy tín và sự tín nhiệm của các doanh nghiệp để đưa ra các gói
sản phẩm tri ân khách hàng như triển khai các gói tín dụng ưu đãi đặc biệt áp dụng đến hết
năm dành riêng cho các doa nh nghiệp vừa và nhỏ và hộ kinh doanh cá thể với tổng số tiền tài
trợ lên tới 4 tỷ đồng, lãi suất cho vay tối thiểu từ là 8,5%/năm. Hoặc là tài trợ chương trình
tham gia bình ổn giá cho các doanh nghiệp kinh doanh tiêu dùng, sản xuất chế biến với lãi
suất ngắn hạn. Vì các doanh nghiệp kinh doanh ngành CN sản xuất – chế biến chiếm tỉ trọng
lớn trong dự nợ cho vay của ngân hàng và luôn giữ mức tỉ lệ nợ nợ xấu ở mức cho phép.
Ứng dụng marketing quảng bá thương hiệu mới về ngân hàng sau khi sáp nhập sẽ đưa
ngân hàng đến gần với khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp. Vì thực tế tái cơ cấu ngân
hàng hiện nay sẽ làm mất lòng tin vào sự bền vững của ngân hàng trong lòng người dân gửi
tiền đặc biệt là các ngân hàng nhỏ. Phòng giao dịch cần nâng cấp, phát triển và khai thác tối
đa website SCB, đưa thương hiệu SCB đến với từng cá nhân và công chúng. Tổ chức sự kiện,
tham gia tài trợ các hoạt động từ thiện,… sẽ giúp cho thương hiệu của ngân hàng ngày càng
vươn xa, uy tín mạnh đối với khách hàng. Vì theo quyết định của Chủ tịch nước thông qua từ
ngày 1/1/2016 sẽ ban hành luật phá sản đối với ngân hàng yếu kém. Như vậy, phòng giao dịch
càng phải nổ lực kinh doanh có lợi nhuận để ngân hàng giảm bớt nợ xấu xuống mức cho
phép.
Ngoài ra, ngân hàng cần phân khúc thị trường và chính sách phù hợp cho từng loại khách
hàng:
Đối với doanh nghiệp lâu năm: đây là phân khúc thị trường mang lại lợi nhuận chủ yếu
cho ngân hàng. Hiện tại, các doanh nghiệp làm ăn uy tín với ngân hàng là các công ty cổ
phần, công ty TNHH, công ty đa quốc gia hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng và giải trí, dịch
vụ. Vì có thể nói trong năm 2016 nước ta sẽ mở cửa hội nhập hoàn toàn với các nước trên thế
giới. Do vậy, các công ty đa quốc gia sẽ có cơ hội mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh do
không còn rào cản quá nhiều giữa các nền kinh tế giữa các nước với nhau. Song, khi đời sống
26
dân cư được nâng cao thì vấn đề vui chơi, giải trí với họ là cần thiết và lợi thế của ngân hàng
là nằm gần khu du lịch văn hóa Đầm Sen. Như vậy, đầu tư cho vay trong lĩnh vực này sẽ
mang lại lợi ích cho ngân hàng.
Đối với doanh nghiệp mới: thông thường là các doanh nghiệp tư nhân và các hộ gia đình
kinh doanh nhỏ lẻ chủ yếu là kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng và du lịch. Đây là ngành
hàng kinh doanh ít biến động, ổn định trong thời gian dài, đặc biệt là dân cư trong thành phố
tăng lên rất nhanh và nhu cầu sửa sang về nhà ở là cần thiết. Mức sống nâng cao con người
cũng tăng dần nhu cầu thẩm mỹ và tiện nghi về nhà cửa hơn. Vì vậy doanh thu của họ duy trì
rất tốt nên ngân hàng sẽ yên tâm hơn khi đầu tư vào nhóm khách hàng mới nhưng không mạo
hiểm, thu hồi vốn nhanh và ít rủi ro hơn.
Tóm lại khi ngân hàng muốn mở rộng quy mô hoạt động là phải mở rông số lượng khách
hàng, tạo niềm tin với khách hàng để mở rộng kinh doanh ngày càng hiệu quả. Mang lại
những lợi ích thiết thực cho khách hàng cũng như đ ối với ngân hàng SCB.
3.2.2.Giải pháp đa dạng hoá và nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp.
Tăng cường công tác thẩm định tín dung, thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu, xử lý rủi ro:
Ngân hàng luôn cố gắng để các khoản nợ quá hạn không xảy ra bằng cách sàng lọc, phân tích,
thẩm định thật kỹ khách hàng vay vốn, tuy nhiên vẫn để xảy ra hiện tượng nợ quá hạn, nợ
xấu.
Thẩm định tín dụng:
Khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và kinh
doanh chủ yếu các ngành hàng như TMDV, CNCB, xây dựng. Việc thẩm định tư cách pháp
nhân của các doanh nghiệp thì hoàn toàn không khó. Phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp thì đa phần dựa vào báo cáo tài chính. Tuy nhiên, đứng về phía gốc độ ngân hàng khi
phân tích phải xem xét kĩ lư ỡng mức độ tin cậy của BCTC, đến kiểm tra thực tế mặt bằng và
các mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh và phối hợp với kiểm tra các chứng từ, hóa đơn có
khớp nhau không? Quan trọng nhất vẫn là thẩm định phương án kinh doanh, ngân hàng sẽ
phải nên đi sâu phân tích khía cạnh liên quan đến thị trường tiêu thụ, hiệu quả mà dự án đạt
được, ngành hàng kinh doanh có ổn định trên thị trường cạnh tranh khó khăn như hiện nay,
các rủi ro về biến động giá nguyên vật liệu đầu vào… Vì vậy, nếu không thực hiện tốt giai
đoạn này thì sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng rất lớn. Thẩm định tốt sẽ có tín
dụng tốt nhưng nếu khắc khe trong khâu này thì các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn để tiếp cận
vốn của ngân hàng. Do đó, để thuận mua vừa bán, ngân hàng sẽ thông qua chính sách cho vay
trả góp, cho vay bảo lãnh. Ở các nước phát triển trên thế giới thì cho vay trả góp đang rất phát
triển và chiếm tỷ trọng tương đối cao trong các ngân hàng. Tạo nhiều ưu đãi và điều kiện cho
các doanh nghiệp thực sự cần vốn kinh doanh có hiệu quả.
27
Công tác thu hồi các khoản nợ quá hạn:
Tuy nợ quá hạn của phòng giao dịch trong những năm qua luôn ở tỷ lệ thấp dưới mức
quy định chung của ngân hàng nhưng để nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác cho vay thì
việc giảm nợ quá hạn là rất cần thiết. Để giảm nợ quá hạn, tổ xử lý nợ tại ngân hàng phải tiến
hành đánh giá và phân loại khách hàng ở mục quá hạn, việc này căn cứ vào ý muốn và khả
năng trả nợ của họ.
+ Nếu khách hàng có ý muốn trả nợ và có nguồn thu nhập có khả năng trả nợ thì vận
động họ nhanh chóng trả nợ cho Ngân hàng.
+ Nếu khách hàng không có ý muốn trả nợ hoặc không có nguồn thu nhập để trả nợ thì
tiến hành phát mãi tài sản mà họ thế chấp tại Ngân hàng để nhanh chóng làm giảm nợ quá
hạn.
+ Để hoàn thiện hơn nữa công tác thu hồi nợ Ngân hàng cần phải nắm bắt thật kỹ những
thông tin về khách hàng để có những biện pháp xử lý kịp thời những rủi ro có thể xảy ra.
Để xử lý nợ xấu nhanh hơn chỉ còn hi vọng nền kinh tế phục hồi, thị trường bất động sản
ấm lên, xử lý tài sản bảo đảm trên thị trường bất động sản. Khi phát hiện doanh nghiệp có dấu
hiệu vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc có nguy cơ làm ăn thua lỗ cán bộ tín dụng nên khéo léo
giảm dần dư nợ và kiên quyết thu hồi vốn trước hạn. Ngân hàng nên thận trọng trong việc
quyết định cho vay và thu hồi nợ xấu đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành công nghiệp
chế biến vì tại thời điểm 1/2/2017, chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng
1,8% so với tháng trước và tăng 12,7% so với thời điểm năm trước.
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay DN: Phòng giao dịch cần
thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc cho vay DN với những món vay có giá trị lớn ở trung
tâm và 2 phòng giao dịch nhằm hạn chế những rủi ro tiềm ẩn cụ thể là các công ty TNHH,
CTCP vì thông thường các doanh nghiệp này vay vốn rất lớn.
+ Ban lãnh đạo đốc thúc CBTD tăng cường công tác giám sát việc sử dụng vốn vay của
các DN định kỳ gọi điện hỏi thăm tình hình sản xuất kinh doanh của họ và động viên họ khi
đang gặp khó khăn.
+ Vào cuối mỗi năm tổ chức hội nghị khách hàng nhằm mục đích thu thập ý kiến của họ
về công tác cho vay của Ngân hàng và khen thưởng những khách hàng sử dụng vốn có hiệu
quả nhất, khách hàng vay vốn tại Ngân hàng nhiều nhất và trả lãi và gốc đúng hạn nhất.
Hoàn thiện hệ thống pháp lý, quy chế cho vay DN giúp cho các phòng giao dịch,
phòng giao dịch dễ dàng hoạt động bao gồm: Luật NHNN, luật các TCTD, luật bảo hiểm tiền
gửi, luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng.
+ Chỉnh sửa kịp thời những bất cập trong hệ thống máy tính và đường truyền để hạn chế
tối đa việc tắc nghẽn mạng dẫn đến việc không giao dịch được, khách hàng phải chờ đợi như
28
tình trạng hiện nay, có như vậy mới giải phóng nhanh khách hàng đến giao dịch, tạo tâm lý
thoải mái, tiết kiệm được thời gian, đây cũng chính là yếu tố quan trọng trong việc thu hút
khách hàng.
+ Đơn giản hóa các thủ tục cho vay cần thiết nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các hồ sơ liên
quan.
Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng:
+ Đối với những vị trí lãnh đạo: cần tuyển người có kinh nghiệm – liên hệ với các công ty
“săn đầu người” thực hiện, hoặc kiến nghị hội sở điều chuyển các nhân viên ở các phòng giao
dịch khác có các bộ phận này về hỗ trợ cho mình trong vài năm.
+ Đối với nhân viên của từng bộ phận: cần tuyển các nhân viên có chuyên ngành phù hợp
– chuyên ngành tài chính tín dụng và chuyên ngành Marketing. Tùy theo tính chất của từng
bộ phận mà yêu cầu cụ thể về phẩm chất phù hợp với công việc.
Cán bộ tín dụng cần phải có kiến thức về hoạt đông của DN, khi tuyển nhân viên cho
phòng KSCBN cần mở rộng đối tượng, ngoài những người học chuyên ngành tài chính tín
dụng, phòng KSCBN cần tuyển nhân viên có kiến thức về tài chính và kiến thức về thẩm định
dự án.
+ Theo dõi tình hình biến động nền kinh tế của cả nước nói chung và của TP. HCM nói
riêng về các thông tin từ các cuộc hội thảo kinh tế, thông tin trên báo, mạng, đài và các nguồn
tin có thề thu thập được về tình hình của khách hàng, tình hình quy hoạch tổng thể chung của
địa bàn để đề xuất những biện pháp xử lý kịp thời với những cơ hội cũng như thách thức đối
với hoạt động của Ngân hàng.
+ Thường xuyên thu thập ý kiến của khách hàng cũng như người dân trên địa bàn để
có thể đưa ra những đề xuất cải tiến, thay đổi kịp thời.
+ Định kỳ đến tham gia vào quá trình làm việc của các phòng giao dịch đạt nhiều thành
tích trong cùng hệ thống để các nhân viên có thế học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
+ Quảng bá hình ảnh và các chính sách của Ngân hàng đến khách hàng mục tiêu bằng các
biện pháp phù hợp như: tặng quà có hình logo của Ngân hàng, tặng quà động viên khách
hàng, …
+ Nghiên cứu khả năng phối hợp các sản phẩm của Ngân hàng và thành lập dự án về việc
phối hợp đó nếu thấy khả thi.
+ Đặc biệt phải nghiên cứu thời điểm thích hợp để đề xuất với hội sở về việc hiện đại hóa
hệ thống các máy móc tại phòng giao dịch và xây dựng cơ sở khang trang hiện đại.
3.3.Các giải pháp khác
Cải thiện qui trình cho vay doanh nghiệp của hệ thống SCB gọn nhẹ, không phức tạp
nhưng vẫn đúng quy chế, quy định mang lại cho khách hàng sự thoải mái và an toàn nhất khi
29
đến SCB. Quy trình cho vay nên có các tiêu chuẩn sau:
Ngân hàng nên bố trí bàn tư vấn, tiếp khách khi khách hàng đến ngân hàng nhằm tạo cho
khách hàng sự thoải mái trong việc giao dịch với ngân hàng.
Nên có những tờ thông tin đơn giản, dễ hiểu nhằm giúp khách hàng hiểu các sản phẩm
cho vay và giảm bớt các thủ tục hành chính rườm rà không cần thiết. Chuyên môn hóa khâu
quản lý hồ sơ khách hàng vay của nhân viên tín dụng. Tuy đây là việc không mang lại thu
nhập cho ngân hàng nhưng khi thực hiện tốt khâu này sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ làm
việc, giải quyết nhanh hồ sơ vay vốn của khách hàng. Từ đó, tạo nên một hình ảnh năng động,
hoạt động hiệu quả.
Các DN đến vay vốn ngân hàng để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, họ cần
được giải ngân nhanh để bắt kịp kế hoạch sản xuất. Do đó, ngân hàng cần nghiên cứu rút giảm
các thủ tục cần thiết, giảm bớt thời gian đi lại của các DN.
Về lãi suất: điều chỉnh mức lãi suất linh hoạt cho phù hợp với cung cầu và nguồn vốn như
cho vay ưu đãi cho các doanh nghiệp vay vốn mua nguyên vật liệu với lãi suất 8,5% trong 3
tháng đầu và điều chỉnh lãi suất huy động thích hợp nhằm mang lại lợi nhuận.
3.4.Kiến nghị nâng cao hoạt động tín dụng doanh nghiệp
3.4.1.Tập trung chủ lực vào sản phẩm chính:
mặc dù ngân hàng vẫn phát triển đa dạng hóa nhiều loại sản phẩm dịch vụ để tiếp cận
được nhiều đối tượng khách hàng hơn. Nhưng phòng giao dịch vẫn nên tập trung vào 1 hoặc 2
sản phẩm dịch vụ chính mang lại doanh thu lớn cho ngân hàng.
Để làm được như vậy ngân hàng cần phải:
Thứ nhất: có những nhân viên tín dụng chuyên trách để đánh giá, thẩm định năng lực
pháp lý của doanh nghiệp, đánh giá chính xác tình hình tài chính hiện tại và khách hàng sử
dụng nguồn vay của ngân hàng để kinh doanh mặt hàng gì? Đánh giá tiềm năng kinh doanh
của doanh nghiệp trong tương lai để giảm thiểu tối thiểu tối đa rủi ro tín dụng. Như vậy cũng
giảm được một phần đáng kể nợ xấu cho phòng giao dịch.
Thứ hai: Tập trung chủ yếu vào khách hàng tiềm năng tạo mọi điều kiện tốt nhất cho
khách hàng tiềm năng có thể tiếp cận được nguồn vốn vay của mình như: xây dựng các điều
kiện về gói tín dụng và lãi suất linh hoạt( lãi suất ưu đãi, thanh toán linh hoạt, tặng quà, hỗ trợ
vay vốn theo hạn mức, vay vốn theo dự án kinh doanh, …)
Thứ ba: nhân viên tín dụng theo dõi tình hình kinh doanh của khách hàng, báo cáo về cho
ngân hàng để ngân hàng luôn chủ động trong việc thu hồi vốn vay.
Tình hình nợ xấu ngày càng tăng cao do các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do
kinh tế khủng hoảng hiện tại vì vậy ngân hàng SCB cần tiếp cận với từng doanh nghiệp vay
vốn kinh doanh. Rà soát lại những DN để tái cơ cấu lại nợ, DN nào có phương án SXKD tốt,
30
làm ăn phát triển sẽ tiếp tục đầu tư để giúp DN khắc phục khó khăn. Đồng thời, xem xét các
trường hợp cụ thể để hoàn trả lãi, giảm một phần lãi suất, xử lí thu hồi tài sản đảm bảo của
một số trường hợp không còn kinh doanh.
3.4.2.Tìm hiểu nhu cầu đa dạng của doanh nghiệp
Việc có thể cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng với chi phí
thấp sẽ tăng cường mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, qua đó làm suy giảm khả
năng cạnh tranh của đối thủ bằng cách kéo họ ra xa khỏi lĩnh vực này. Do đó, việc xác định
khách hàng và nhu cầu của khách hàng từ đó tìm ra những thị trường chưa khai phá là điều
quan trọng đảm bảo tính dẫn đường cho ngân hàng trong việc tạo lập các sản phẩm tín dụng
mới
Trên địa bàn kinh doanh của ngân hàng hiện nay có các loại hình doanh nghiệp hoạt động
như DNTN, công ty TNHH, công ty cổ phần với qui mô vừa và nhỏ. Đây là những doanh
nghiệp có tiềm năng phát triển. Cùng với chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp này thông qua
hình thức bảo lãnh, đã cho th ấy một xu hướng phát triển. Vì vậy ngân hàng nên nắm bắt cơ
hội này, vừa tranh thủ được mối quan hệ tín dụng đối với các DN trong tương lai.
3.4.3. Hoàn thiện các sản phẩm hiện có
Cải tiến sản phẩm cho vay theo thành phần kinh tế theo hướng nhận thế chấp bằng chính
dự án kinh doanh và các chứng chỉ tiền gửi và tài sản thế chấp. Bằng cách liên kết với văn
phòng công chứng và các nhà đầu tư liên quan để thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay như
vậy sẽ giúp giảm bớt rủi ro cho ngân hàng. Gia tăng thời hạn cho vay kinh doanh bất động sản
để vượt qua giai đoạn các doanh nghiệp và nhà đầu tư chưa bán được và đưa vào sử dụng. Sản
phẩm cho vay SXKD trả góp cần giảm bớt các điều kiện theo hướng linh hoạt hơn cho phù
hợp với đặc tính của khách hàng kinh doanh nhỏ lẻ như không yêu cầu hoá đơn tài chính,
không yêu cầu giao dịch qua ngân hàng.
Gia tăng thời hạn cho vay đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, căn hộ và
đất đai. Để kéo giãn thời gian khó khăn mà các doanh nghiệp đang đối mặt gỡ rối như hiện
nay. Ngân hàng chủ động cho vay mua nhà trả góp và xử lý nhanh chóng các tài sản đảm bảo
của doanh nghiệp để giải tỏa phần nợ xấu của ngân hàng xuống thấp nhất có thể.

More Related Content

Similar to Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn

PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...nataliej4
 
Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng...
Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng...Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng...
Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh Nghiệp
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh NghiệpLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh Nghiệp
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh NghiệpHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn (16)

Bài mẫu báo cáo: Hoạt động Hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á
Bài mẫu báo cáo: Hoạt động Hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam ÁBài mẫu báo cáo: Hoạt động Hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á
Bài mẫu báo cáo: Hoạt động Hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á
 
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAYBáo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
 
Luận án: Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV, HAY
Luận án: Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV, HAYLuận án: Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV, HAY
Luận án: Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV, HAY
 
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...
 
Thực trạng kế tonas huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bản Việt
Thực trạng kế tonas huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bản ViệtThực trạng kế tonas huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bản Việt
Thực trạng kế tonas huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bản Việt
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương tại ngân hàng,2022
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương tại ngân hàng,2022Báo cáo thực tập kế toán tiền lương tại ngân hàng,2022
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương tại ngân hàng,2022
 
Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng...
Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng...Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng...
Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng...
 
Đề tài công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu động
Đề tài  công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu độngĐề tài  công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu động
Đề tài công tác thẩm định cho vay bổ sung vốn lưu động
 
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho Agribank, HAY, 9đ
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho Agribank, HAY, 9đĐề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho Agribank, HAY, 9đ
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho Agribank, HAY, 9đ
 
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho ngân hàng Agribank, HOT
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho ngân hàng Agribank, HOTĐề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho ngân hàng Agribank, HOT
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho ngân hàng Agribank, HOT
 
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 Đ
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 ĐNâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 Đ
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 Đ
 
Luận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng MBBank, 9d
Luận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng MBBank, 9dLuận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng MBBank, 9d
Luận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng MBBank, 9d
 
Luận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Quân đội, HAY
Luận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Quân đội, HAYLuận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Quân đội, HAY
Luận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Quân đội, HAY
 
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAYBÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAY
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh Nghiệp
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh NghiệpLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh Nghiệp
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh Nghiệp
 
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...
 

More from Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com

Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và Indonesia
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và IndonesiaLuận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và Indonesia
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và IndonesiaHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng KhoánLuận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng KhoánHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel III
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel IIILuận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel III
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel IIIHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty BonjourLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty BonjourHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao NhậnLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao NhậnHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Hức Quận Phú Nhuận
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công  Hức Quận Phú NhuậnLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công  Hức Quận Phú Nhuận
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Hức Quận Phú NhuậnHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh Nhân
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh NhânLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh Nhân
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh NhânHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông NghiệpLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông NghiệpHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân HàngLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân HàngHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lời
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lờiLuận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lời
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lờiHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 

More from Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com (20)

Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và Indonesia
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và IndonesiaLuận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và Indonesia
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và Indonesia
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng KhoánLuận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
 
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel III
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel IIILuận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel III
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel III
 
Luận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng Chai
Luận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng ChaiLuận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng Chai
Luận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng Chai
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty BonjourLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao NhậnLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận
 
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà Mau
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà MauLuận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà Mau
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà Mau
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Hức Quận Phú Nhuận
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công  Hức Quận Phú NhuậnLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công  Hức Quận Phú Nhuận
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Hức Quận Phú Nhuận
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh Nhân
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh NhânLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh Nhân
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh Nhân
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông NghiệpLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân HàngLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
 
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lời
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lờiLuận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lời
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lời
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...
 

Recently uploaded

Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 

Recently uploaded (20)

Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 

Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA NGÀNH:………………………………. PHÂN TÍCH VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, PHÒNG GIAO DỊCH TÊN LỬA TP.HCM, tháng 03 năm 2022 Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562
  • 2. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... TP.HCM, ngày…..tháng……năm …….. Giám đốc
  • 3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 1 …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………..…… …………………………………………… ……..…....................................................... NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2 …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………. .....................................................………… …………………………………………… …………………………………………..
  • 4. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................Error! Bookmark not defined. 1. Lý do chọn đề tài .......................................................Error! Bookmark not defined. 3.Mục tiêu nghiên cứu :.................................................Error! Bookmark not defined. 4.Phương pháp nghiên cứu:...........................................Error! Bookmark not defined. 5.Nội dung và kết cấu của báo cáo thực tập:.................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, PHÒNG GIAO DỊCH TÊN LỬA ..................................................................................................1 1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn.................................................................1 1.2.Sơ lược PGD Tên Lửa...............................................................................................2 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................................2 1.2.2.Những sản phẩm, dịch vụ chủ yếu .........................................................................3 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của scb – Tên Lửa qua 3 năm 2016 -2018..............4 1.4. Định hướng phát triển của NHTMCP SCB – PGD Tên Lửa:..................................6 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI SCB – PGD TÊN LỬA............................................................................8 2.1.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa.......8 2.1.1.Tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa ..................8 2.1.2.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp của SCB – PDG Tên Lửa 10 2.1.2.1.Theo thời hạn cho vay .......................................................................................10 2.1.2.2. Theo thành phần kinh tế ...................................................................................12 2.1.2.3. Theo ngành kinh tế ...........................................................................................15 2.2.Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng .....................18 2.2.1.Chỉ tiêu hệ số thu nợ.............................................................................................19 2.2.2.Vòng quay vốn tín dụng .......................................................................................20 2.3.Rủi ro tín dụng tại ngân hàng SCB – PDG Tên Lửa...............................................20 2.4.Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng............................................22 2.4.1.Kết quả đạt được...................................................................................................22 2.4.2.Tồn tại...................................................................................................................22 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ ....................................................................25 3.1.Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp ...........................................25 3.1.1.Giải pháp mở rộng quy mô hoạt động..................................................................25
  • 5. 3.2.2.Giải pháp đa dạng hoá và nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp...............26 3.3.Các giải pháp khác...................................................................................................28 3.4.Kiến nghị nâng cao hoạt động tín dụng doanh nghiệp............................................29 3.4.1.Tập trung chủ lực vào sản phẩm chính:................................................................29 3.4.2.Tìm hiểu nhu cầu đa dạng của doanh nghiệp .......................................................30 3.4.3. Hoàn thiện các sản phẩm hiện có ........................................................................30 KẾT LUẬN ...................................................................Error! Bookmark not defined.
  • 6. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của SCB – Tên Lửa qua 3 năm 2016 – 2018..................4 Bảng 2.1: Tình hình tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa............................8 Bảng 2.2: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo thời hạn cho vay tại SCB – PDG Tên Lửa.................................................................................................................................10 Bảng 2.3: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo thành phần kinh tế tại SCB – PDG Tên Lửa..........................................................................................................................12 Bảng 2.4: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo ngành kinh tế tại SCB – PDG Tên Lửa.................................................................................................................................15 Bảng 2.5: Bảng đánh giá tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp ..........................18 Bảng 2.6: Chỉ tiêu hệ số thu nợ .....................................................................................19 Bảng 2.7: Bảng vòng quay vốn tín dụng tín dụng doanh nghiệp..................................20
  • 7. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD Tên Lửa .........................................................3 Hình 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB – Tên Lửa qua 3 năm 2016-2018....6
  • 8. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, PHÒNG GIAO DỊCH TÊN LỬA 1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng TMCP Sài Gòn ( tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô) được thành lập vào năm 1992 theo giấy phép hoạt động số 00018/NH-CP, giấy phép thành lập số: 308/GP-UB, đăng ký kinh doanh số: 410301562 Trải qua 10 năm hoạt động không hiệu quả, đến cuối năm 2002, Ngân hàng Quế Đô hoạt động trong hiện trạng tài chính thua lỗ trên 20 tỷ đồng chưa có nguồn bù đắp, bộ máy quản trị điều hành suy sụp hoàn toàn, khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ quá hạn hơn 20 tỷ đồng không có khả năng thu hồi, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam duy trì chế độ thanh tra – giám sát thường xuyên và quy định hạn mức huy động chỉ 160 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh nghèo nàn, không có hệ thống quy trình, quy chế hoạt động nghiệp vụ, đội ngũ nhân sự yếu về trình độ chuyên môn….. Nhận thức rõ những khó khăn đó, khi tiếp nhận Ngân hàng, các cổ đông mới đã tin tưởng giao phó cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc tiến hành các biện pháp cải cách toàn diện để giải quyết những mâu thuẫn nội tại, kiện toàn bộ máy tổ chức, làm cơ sở để tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động. Nhờ đó, Ngân hàng TMCP Quế Đô chính thức được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép đổi tên gọi, đi vào hoạt động với thương hiệu mới: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – SCB kể từ ngày 08/04/2003. Thương hiệu này đã dần định hình và ngày càng chiếm được sự tin tưởng của người dân và doanh nghiệp khắp cả nước. Đến nay, SCB đã khẳng định vị trí của mình trên thị trường tài chính Việt Nam, thể hiện qua sự tăng trưởng không ngừng về lợi nhuận hàng năm, chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày càng được nâng cao cũng như sự định hình rõ nét thương hiệu SCB trong cộng đồng. Định hướng của SCB là trở thành một trong những Ngân hàng thương mại đa năng bậc vừa trong hệ thống các tổ chức Ngân hàng Việt Nam, có tốc độ phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả. Ngoài định hướng trên thì mục tiêu của SCB là: - Gia tăng giá trị cổ đông. - Phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại. - Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với SCB. - Giữ vững sự tăng trưởng và tình hình tài chính lành mạnh. - Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực sáng tạo của nhân viên. Tên tổ chức phát hành: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Tên giao dịch đối ngoại: Saigon Commercial Bank Tên viết tắt: SCB
  • 9. 2 Địa chỉ trụ sở chính: 927 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận5, Tp. HCM Ngân hàng TMCP Sài Gòn –được thành lập với tầm nhìn và sứ mạng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như mang đến cho khách hàng những trải nghiệm hài lòng, tiện nghi nhất. Tầm nhìn Tập hợp, huy động các nguồn lực, sáng tạo ra các giá trị bền vững cho khách hàng, đối tác, cổ đông, người lao động, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, mang lại sự phồn vinh cho các gia đình và doanh nghiệp Việt Nam, đóng góp thiết thực vào việc chấn hưng và xây dựng đất nước giàu mạnh. Sứ mệnh Là người đồng hành tin cậy, tận tâm và sáng suốt, mang đến cho khách hàng những trải nghiệm hài lòng, tiện nghi về chất lượng các sản phẩm dịch vụ tài chính và những lợi ích bền vững, lâu dài. Các hoạt động cơ bản tại ngân hàng ❖ Huy động vốn: huy động tiền gửi từ doanh nghiệp và cá nhân bằng VNĐ, ngoại tệ, vàng, các chương trình tiết kiệm dự thưởng và khuyến mãi ❖ Dịch vụ tín dụng: cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay mua xe ô tô, sửa chữa, mua sắm, xây dựng nhà ở, hỗ trợ học tập, tiêu dùng, bảo lãnh trong và ngoài nước, kinh doanh bán sỉ, kinh doanh chứng khoán… ❖ Các dịch vụ khác: dịch vụ tài khoản thanh toán, thu chi hộ, chi hộ lương, thanh toán quốc tế, chuyển tiền trong và ngoài nước, kinh doanh ngoại hối và vàng, kiều hối, thẻ, tư vấn nhà đất, SMS Banking, Internet Banking, đầu tư trực tiếp, Repo chứng khoán, ngân quỹ. 1.2.Sơ lược PGD Tên Lửa 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển. Phòng Giao Dịch Tên Lửa được thành lập vào ngày 18/12/2009, toạ lạc tại số 72 Đường Số 1, P. Bình Trị Đông B, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh. Trải qua các năm hoạt động PGD Tên Lửa đã tạo được vị thế riêng tại địa bàn, khai thác và cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đến người dân cũng như các tổ chức hoạt động tại địa bàn. Với đội ngũ nhân sự trẻ, năng động và đầy nhiệt huyết, tập thể PGD luôn đoàn kết gắn bó cùng cố gắng phát huy tối đa lợi
  • 10. 3 thế về sản phẩm dịch vụ của SCB, và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất để phát triển hệ khách hàng và quy mô hoạt động của phòng. Ngân Hàng TMCP Sài Gòn SCB - PGD Tên Lửa Trụ sở chính: 72 Đường Số 1, P. Bình Trị Đông B, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh Số điện thoại: (08) 62691316 - (08) 62691318 Số Fax: (08) 62691225 * Bộ máy tổ chức của PGD gồm: Trưởng Phòng (Giám Đốc) PGD và hai Bộ phận Phòng ban ( bộ phận giao dịch – kho quỹ, bộ phận tín dụng ) Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD Tên Lửa Trưởng phòng ( Giám đốc PGD) Bộ phận giao dịch và kho quỹ (Phó phòng kiêm kế toán nội bộ PGD) Bộ phận tín dụng ( Phó phòng tín dụng PGD) Các thành tích đã đạt được - PGD xuất sắc nhất khu vực trong 06 tháng đầu năm 2014 - PGD xuất sắc nhất khu vực năm 2015 - Giải khuyến khích: PGD kiểu mẫu toàn hàng năm 2017 1.2.2.Những sản phẩm, dịch vụ chủ yếu - Huy động vốn từ các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư: Các sản phẩm huy động vốn của PGD Tên Lửa rất đa dạng gồm tiết kiệm và tài khoản tiền gửi cá nhân và doanh nghiệp. - Hoạt động tín dụng – bảo lãnh: cung cấp cho khách hàng một dòng sản phẩm tín dụng rất đa dạng và phong phú bao gồm cho vay vốn ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ; tài trợ, đồng tài trợ cho các dự án; cho vay trả góp tiêu dùng, sinh hoạt gia đình; cho vay mua ô tô trả góp; cho vay trả góp mua, xây dựng và sửa chữa nhà; cho vay du học; cho vay mua cổ phần của các doanh nghiệp cổ phần hoá; dịch vụ bảo lãnh gồm bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành sản phẩm... - Thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu: PGD Tên Lửa cung cấp một cách nhanh chóng và an toàn cho các khách hàng những sản phẩm dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế.
  • 11. 4 - Kinh doanh mua bán ngoại tệ: là lĩnh vực khá mạnh của PGD Tên Lửa. Với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp và hệ thống hỗ trợ hiện đại, Ngân hàng có thể đáp ứng tốt nhu cầu ngoại tệ của khách hàng với mức giá cả cạnh tranh hợp lý với thủ tục nhanh chóng thuận tiện. Ngoài ra, Ngân hàng còn có thể tư vấn cho khách hàng để quản lý, phòng ngừa rủi ro và các hình thức kinh doanh phù hợp có lợi. - Các dịch vụ khác: Ngoài các sản phẩm trên, Ngân hàng còn cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ khác như Dịch vụ tư vấn tài chính, dịch vụ ngân quỹ, chi trả lương hộ cho doanh nghiệp, dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nước, dịch vụ kiều hối... - Phát hành thẻ: sản phẩm thẻ của Ngân hàng rất đa dạng và phong phú, đáp ứng nhu cầu của khách hàng như: thẻ tín dụng SCB Visa Platinum, SCB Visa/ Master; các loại thẻ trả trước, thẻ ghi nợ... 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của scb – Tên Lửa qua 3 năm 2016 -2018. Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của SCB – Tên Lửa qua 3 năm 2016 – 2018 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Tổng thu nhập 38.614 47.869 122.448 9.255 24,0 74.579 155,8 -Thu lãi và các khoản tương tự 30.450 46.343 117.944 15.893 52,2 71.601 154,5 - Thu từ hoạt động dịch vụ 5.651 1.328 2.424 -4.323 -76,5 1.096 82,5 - Thu khác 2.513 198 2.080 -2.315 -92,1 1.882 950,5 2. Tổng Chi phí 30.533 39.114 109.463 8.581 28,1 70.349 179,9 - Chi lãi và các khoản tương tự 21.413 33.172 97.876 11.759 54,9 64.704 195,1 - Chi hoạt động dịch vụ 658 11 19 -647 -98,3 8 72,4 - Chi khác 5.319 5.931 11.568 612 11,5 5.637 95,0 3. Lợi nhuận ròng 8.081 8.755 12.985 674 8,3 4.230 48,3 Nguồn: SCB – Tên Lửa Từ kết quả phân tích số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch qua 3 năm 2016 đến năm 2018 ta có nhận xét như sau: - Về tổng thu nhập: thu nhập của Phòng giao dịch tăng rất nhanh qua 3 năm cụ thể là: Năm 2017 tổng thu nhập đạt 47.869 triệu đồng, so với năm 2016 tổng thu nhập tăng với tỷ lệ là 24% tương ứng tăng 9.255 triệu đồng. Đến năm 2018 tổng thu nhập tăng với tỷ lệ đáng kể là 155,8% so với năm 2017, đạt 122.448 triệu đồng. Góp phần vào sự tăng trưởng của tổng thu nhập là khoản mục thu lãi và các khoản tương
  • 12. 5 tự lãi với tốc độ tăng 52,2% vào năm 2017 so với năm 2016, và tăng với tỷ lệ 154,5% vào năm 2018 so với năm 2017. Kế đó là khoản thu về từ hoạt động dịch vụ, tuy nhiên với khoản mục này Phòng giao dịch có sự tăng trưởng không ổn định. Cụ thể là khoản thu từ hoạt động dịch vụ đã giảm rất mạnh với tỷ lệ giảm 76,5% vào năm 2017 so với năm 2016. Nguyên nhân xuất phát từ sự không ổn định về tình hình kinh tế trên thế giới cũng như trong nước, nước ta gặp nhiều khó khăn trong vấn đề sản xuất kinh doanh, cũng như xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế. Với mục tiêu xây dựng ngân hàng cung cấp dịch vụ hàng đầu tại Việt Nam, Ban quản trị SCB đã nhanh chóng khắc phục cũng như không ngừng phát triển loại hình dịch vụ. Với sự sụt giảm đáng kể vào năm 2017 Phòng giao dịch đã có sự tăng trưởng rất lớn về khoản mục dịch vụ, cụ thể là tăng 82,5% vào năm 2018 so với năm 2017. Tuy khoản mục về thu nhập khác như thu về từ kinh doanh chứng khoán, thu nhập từ kinh doanh ngoại hối,… góp một phần nhỏ trong tổng thu nhập của Phòng giao dịch, nhưng nó cũng góp một phần quan trọng trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt là nó đóng góp rất lớn cho tổng lợi nhuận của SCB. Do đó Phòng giao dịch cần quan tâm phát triển khoản mục này. Với tỷ lệ giảm rất lớn vào năm 2017 là 92,1% so với năm 2016, thì vào năm 2018 khoản mục này tăng trở lại với tỷ lệ là 950,5% so với năm 2017, với tốc độ tăng rất lớn. - Tổng chi phí: Cùng với sự tăng trưởng của tổng thu nhập thì tổng chi phí cũng tăng đáng kể, cụ thể là: tăng 28,1% vào năm 2017 so với năm 2016 tương ứng tăng 8.581 triệu đồng. Vào năm 2018 thì tổng chi phí tăng 179,9% về tỷ lệ và tương ứng tăng 70.349 triệu đồng so năm 2017, đạt 109.463 triệu đồng. Sự tăng lên đáng kể của chí phí là do sự tăng lên của khoản mục chi lãi và các khoản tương tự lãi vào năm 2017 với tỷ lệ 54,9%, tương ứng tăng 11.759 triệu đồng so năm 2016. Khoản mục chi lãi và tương tự lãi tăng lên là do năm 2017 với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế là kéo theo tình hình lạm phát ở nước ta. Với sự bùng nổ của “cơn bão” lãi suất đã làm cho chi phí huy động vốn của Phòng giao dịch tăng lên do phải cạnh tranh lãi suất. Vào năm 2018, khoản mục này tiếp tục tăng lên cụ thể là tăng 64.704 triệu đồng tương ứng tăng 195,1% về tỷ lệ so năm 2017. Chi phí hoạt động dịch vụ của Phòng giao dịch có sự biến động liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2017 chi phí này là 11 triệu đồng giảm 98,3% về tỷ lệ so với năm 2016 tương ứng giảm 674 triệu đồng và năm 2018 khoản mục này tăng 8 triệu đồng với tỷ lệ tăng 72,4% so với năm 2017. Cùng với sự tăng giảm không ổn định của chi phí hoạt động dịch vụ thì các khoản chi khác cũng tăng lên đáng kể. Các khoản chi khác gồm chi về hoạt động kinh doanh ngoại hối, chi về kinh doanh chứng khoán,…Năm 2017 so năm 2016 chi phí khác tăng 612 triệu đồng tương ứng tăng 11,5% về tỷ lệ. Năm 2018 khoản mục này tăng 5.637 triệu đồng tương ứng tăng 95% so năm 2017. - Lợi nhuận ròng: Qua các năm lợi nhuận ròng có sự tăng trưởng mạnh. Cụ thể, năm
  • 13. 6 2017 đạt 8.755 triệu đồng tăng 674 triệu đồng và tăng 8,3% về tỷ lệ so năm 2016. Qua năm 2018 lợi nhuận không ngừng tăng trưởng với tốc độ tăng 48,3% tương ứng tăng 4.230 triệu đồng so năm 2017, đạt 12.985 triệu đồng. Hình 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB – Tên Lửa qua 3 năm 2016-2018 Qua biểu đồ về kết quả kinh doanh của PGD qua 3 năm ta thấy, với sự tăng trưởng cao của tổng thu nhập thì tổng chi phí cũng không ngừng tăng cao. Tuy tình hình kinh tế không ổn định trên thế giới cũng như trong nước trong thời gian qua, đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây khó khăn rất lớn cho lĩnh vực ngân hàng, nhưng lợi nhuận của PGD không ngừng tăng trưởng. Qua đó, cho thấy tình hình hoạt động của PGD luôn đạt kết quả tốt. Tuy nhiên, với thành quả đã đạt được Phòng giao dịch cần phải nâng cao khả năng huy động vốn với chính sách lãi suất hợp lí và linh hoạt để tạo nguồn vốn phục vụ cho nghiệp vụ tín dụng, vừa tăng tổng thu nhập vừa giảm tổng chi phí để tăng lợi nhuận cho ngân hàng. 1.4. Định hướng phát triển của NHTMCP SCB – PGD Tên Lửa: Bám sát định hướng chung của Ngành và nhận diện được những điểm mạnh – yếu, khó khăn – thách thức, SCB-cho biết quan điểm định hướng 6 tháng đầu năm 2019 là tiếp tục kiên trì mục tiêu Tăng trưởng an toàn – Hiệu quả bền vững. Theo đó, PGD Tên Lửa thực hiện các chương trình trọng yếu, tập trung nâng cao hơn nữa về chất lượng hoạt động; ổn định nguồn vốn bằng chiến lược huy động phân tán kết hợp với chính sách khách hàng, chương trình khuyến mãi và kích thích kinh doanh. Tăng trưởng tín dụng thận trọng, tiếp tục đẩy mạnh cho vay phân tán, nhỏ lẻ và có trọng điểm theo đặc thù của địa bàn. Tăng cường xử lý nợ xấu, nợ cơ cấu và đẩy mạnh công tác ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh. Gia tăng hoạt động dịch vụ để tạo nền tảng thu nhập ổn định, mở rộng quy mô và 38.614 47.869 122.448 30.533 39.114 109.463 8.081 8.755 12.985 0 20 40 60 80 100 120 140 2016 2017 2018 Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận ròng
  • 14. 7 nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống mạng lưới. Đánh giá kế hoạch gắn liền với các chỉ tiêu về năng suất, hiệu quả hoạt động của các đơn vị và áp dụng cụ thể đến từng cán bộ nhân viên. Ngoài ra, trong 6 tháng đầu năm 2019, PGD Tên Lửa cũng đảm bảo kiểm soát các chỉ tiêu an toàn hoạt động như: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) >10%, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn < 30%, tỷ lệ nợ xấu < 3%. Về hiệu quả hoạt động, PGD đã đề ra kế hoạch lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân (ROA) và lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) lần lượt đạt 1,5% và 14,5%. Đồng thời, kiểm soát Chi phí điều hành/ Tổng thu nhập thuần không quá 50%. Các mục tiêu cụ thể trong định hướng hoạt động năm 2019 - Tập trung phát triển ổn định nguồn vốn và tăng cường hiệu quả sử dụng vốn. - Đẩy mạnh thu nhập ngoài lãi. - Gia tăng hoạt động kinh doanh tại Phòng Giao dịch. - Quản trị chi phí hiệu quả. - Hoàn thành các dự án hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng. - Củng cố và phát triển nguồn nhân lực. - Tiếp tục hoàn thiện công tác tái cấu trúc. - Tăng trưởng các biện pháp quản lý rủi ro. - Đẩy mạnh công tác kiểm tra – chấn chỉnh.
  • 15. 8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI SCB – PGD TÊN LỬA 2.1.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa 2.1.1.Tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa Bảng 2.1: Tình hình tín dụng doanh nghiệp tại SCB – PDG Tên Lửa Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2018/2017 So sánh 2018/2017 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.Doanh số cho vay 445.154 100,00 463.236 100,00 584.154 100,00 18.082 4,06 120.92 26,10 Trong đó: Doanh nghiệp 340.195 76,42 383.548 82,80 443.602 75,94 43.353 12,74 60.054 15,66 2.Doanh số thu nợ 405.079 100,00 458.079 100,00 519.366 100,00 53 13,08 61.287 13,38 Trong đó: Doanh nghiệp 319.212 78,80 364.378 79,54 389.847 75,06 45.166 14,15 25.469 6,99 3. Dư nợ 368.911 100,00 374.038 100,00 439.592 100,00 5.127 1,39 65.554 17,53 Trong đó: Doanh nghiệp 302.539 82,01 321.709 86,01 375.464 85,41 19.17 6,34 53.755 16,71 4. Nợ xấu 1.471 100,00 1.761 100,00 2.448 100,00 0.29 19,71 1.177 92,60 Trong đó: Doanh nghiệp 1.471 100,00 1.761 100,00 2.448 100,00 0.29 19,71 1.177 92,60 5.Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,40% 0,61% 0,92% 0,21% 0,31% Trong đó: Doanh nghiệp 0,40% 0.61% 0,92% 0,21% 0,31% (Nguồn: Báo cáo tài chính SCB – PDG Tên Lửa) Qua bảng và biểu đồ bên dưới ta thấy được tỷ trọng của doanh nghiệp trong tất cả các chỉ tiêu như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ đều chiểm tỷ trọng lớn nhất, trên 76% và tăng qua các năm, cùng với đó là sự tăng lên của tỷ lệ nợ xấu. Điều này phản ánh hoạt động của ngân hàng đang trên đà phát triển cùng với nhip độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Do nhận ra nhu cầu vốn của doanh nghiệp là rất lớn, nguồn lợi nhuận thu từ đối tượng này cũng rất cao nên ngân hàng đã có những chính sách đúng đắn làm tăng doanh số cho vay doanh nghiệp dẫn đến tăng tỉ trọng trong tổng doanh số cho vay qua 3 năm. Cụ thể: Doanh số cho vay doanh nghiệp năm 2016 là 340.195 triệu đồng chiếm 76,42% tổng doanh số cho vay, năm 2017 là 383.548 triệu đồng chiếm 82,80% chênh lệch 43.353 triệu đồng và tương ứng với mức tăng 12,74%. Năm 2018 tăng hơn so với năm 2017 là 15,66%
  • 16. 9 tương ứng số tiền 60.054 triệu đồng đạt 443.602 triệu đồng chiếm 75,94 % tổng doanh số cho vay. Kết quả đạt được cho thấy doanh số cho vay doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm. Đó là nhờ thực hiện đúng định hướng, chính sách tín dụng của SCB, sự cố gắng nỗ lực của CBCNV tại phòng giao dịch đã làm tốt công tác mở rộng hoạt động cho vay, thực hiện nghiêm túc “ tín dụng có chọn lọc” để hạn chế tối đa rủi ro đến mức thấp nhất, trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn vay vốn tại ngân hàng để mua máy móc thiết bị hỗ trợ sản xuất kinh doanh… và đã bư ớc đầu đạt được nhiều kết quả, cùng với đó là mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng ngày càng được mở rộng và phát triển, tạo điều kiện để mở rộng việc tài trợ vốn tín dụng. Về doanh số thu nợ cho vay doanh nghiệp, năm 2016 là 319.212 triệu đồng chiếm 78,80% trong tổng thu nợ của ngân hàng, năm 2017 là 364.378 triệu đồng chiếm 79,54% tăng 45.166 triệu đồng với tốc độ tăng tương ứng 14,15%. Năm 2018 con số này tăng lên đạt 389.847 triệu đồng chiếm 75,06% với tốc độ tăng chậm hơn so với tốc độ tăng năm trước là 6,99% tương ứng tăng 25.469 triệu đồng. Doanh số thu nợ tăng dần qua các năm cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay cho thấy công tác thu nợ của ngân hàng ngày càng được chú trọng thực hiện, nhằm bảo toàn vốn vay, hoạt động thu nợ có hiệu quả góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng. Đạt được sự thành công này là do quá trình thẩm định được thực hiện nghiêm túc nhằm xác định chính xác khả năng trả nợ của từng tình hình doanh nghiệp cụ thể. Bên cạnh đó, là các biện pháp xử lý kiên quyết và có hiệu quả những khoản nợ khó đòi của ban lãnh đạo và cán bộ tín dụng. Cho thấy trong những năm qua việc thu hồi nợ có những chính sách quan tâm đúng mức cùng với sự nổ lực và ý thức sử dụng vốn đúng mục đích sản xuất kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp ngày càng được nâng cao tạo điều kiện cho Ngân hàng thu nợ đúng hạn. Về dư nợ cho vay doanh nghiệp năm 2016 là 368.911 triệu đồng chiếm 82,01%, năm 2017 là 321.709 triệu đồng chiếm 86,01% tổng dư nợ tăng 19.170 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 6,34%, sang năm 2018 tăng lên là 375.464 triệu đồng chiếm 85,41% tổng dư nợ bình quân với tốc độ tăng 16,71% tương ứng tăng 53,755 triệu đồng. Kết quả đạt được cho thấy dư nợ bình quân liên tục tăng qua các năm giúp cho Ngân hàng thu được lợi nhuận. Đối với nợ xấu doanh nghiệp, tính đến thời điểm cuối năm 2016 con số này là 1.471 triệu đồng, chiếm 100% tổng nợ xấu. Đến cuối năm 2017 nợ xấu là 1.761 triệu đồng chiếm 100% tổng nợ xấu. Năm 2018, nợ xấu DN là 2.448 triệu đồng chiếm 100% tổng nợ xấu của tổng nợ xấu. Sở dĩ nợ xấu chiếm 100% đối với cho vay doanh nghiệp vì dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn, cùng với thực tế địa bàn hoạt động là phần lớn các DN vừa và nhỏ, mới thành lập, không đủ điều kiện để cho vay, còn lại các DN đã hợp tác với Ngân hàng lâu năm có tiềm lực kinh tế mạnh đã được chọn lọc, đủ khả năng trả nợ. Một số
  • 17. 10 hợp đồng vay trong thời gian gần đây nên chưa đến hạn trả. Chính vì thế phát sinh nợ xấu không nằm trong cho vay doanh nghiệp. Cùng với sự gia tăng về dư nợ cho vay doanh nghiệp thì tình hình nợ xấu cũng tăng lên, cụ thể: Năm 2016, tỷ lệ nợ xấu là 0,40% đến cuối năm 2017 là 0,61%và năm 2018 là 0,92%. Tỷ lệ nợ xấu <1% cho thấy phần nào hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp là có hiệu quả, hạn chế được rủi ro mất vốn của ngân hàng. Đạt được kết quả này phần lớn là sự cố gắng, trách nhiệm nghề nghiệp của CBTD, sự quan tâm trong vấn đề quản lý nợ của Ban giám đốc. Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN nhiều khi gặp phải trắc trở dẫn đến các khoản nợ quá hạn nhưng đa số họ đều có ý thức trả nợ cho ngân hàng không để nợ quá lâu. Việc tồn tại các khoản nợ khó đòi một phần là do một vài doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh không có khả năng thanh toán và phải chờ đợi vào sự khởi sắc của nền kinh tế. 2.1.2.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp của SCB – PDG Tên Lửa 2.1.2.1.Theo thời hạn cho vay Bảng 2.2: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo thời hạn cho vay tại SCB – PDG Tên Lửa Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2016/2010 So sánh 2017/2016 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Dư nợ 302.5 100,00 321.7 100,00 375 100,00 19.2 6,34 53.8 16,71 Ngắn hạn 194.2 64,21 219.2 68,12 239 63,53 24.9 12,82 19.4 8,84 Trung và dài hạn 108.3 35,79 122.6 38,09 137 36,47 14.3 13,17 14.4 11,74 2. Nợ xấu 1.471 100,00 1.761 100,00 2.45 100,00 0.29 19,71 1.18 92,60 Ngắn hạn 0.973 66,15 1.224 69,51 1.75 71,36 0.25 25,8 0.52 42,73 Trung và dài hạn 0.498 33,85 0.537 30,49 0.7 28,64 0.04 7,83 0.16 30,54 3.Tỷ lệ nợ xấu (%) 0.49 0.55 0.65 0.06 0.1 -Ngắn hạn 0.5 0.56 0.68 0.06 0.12 -Trung và dài hạn 0.46 0.44 0.48 -0.02 0.04 (Nguồn: Báo cáo tài chính SCB – PDG Tên Lửa) Dư nợ doanh nghiệp theo thời hạn cho vay: Qua bảng và biểu đồ dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn vay vốn tại Ngân hàng cho ta thấy dư nợ ngắn hạn có xu hướng tăng nhanh, dư nợ trung và dài hạn giảm. Trong tổng dư nợ theo thời gian của Ngân hàng thì dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn
  • 18. 11 nhất trong cả ba năm 2016, 2017, 2018 và có chiều hướng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2016 dư nợ ngắn hạn là 194.249 triệu đồng, sang năm 2017 là 219.157 triệu đồng tăng 29.908 triệu đồng tương đương với 12,82% so với năm 2016. Đến năm 2018, dư nợ ngắn hạn đạt 238.523 triệu đồng, tăng 19.366 triệu đồng tương đương 8,84% so với năm 2017. Nguyên nhân của việc dư nợ ngắn hạn tăng qua mỗi năm là do các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn chủ yếu là những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. đặc thù của loại hình doanh nghiệp này là quy trình sản xuất kinh doanh ngắn, vay vốn để giải quyết vốn tạm thời thiếu hụt trong sản xuất kinh doanh, mà chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn nên khả năng thu hồi vốn cao. Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng tốt hơn. Bên cạnh đó, CBTD của Ngân hàng theo dõi thường xuyên tình hình sử dụng vốn của các doanh nghiệp, khuyến khích khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích và trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Trong tình hình huy động vốn bị cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì SCB Tên Lửa hạn chế tối đa các dự án cho vay trung và hạn. Do đó dư nợ trung hạn và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong dư nợ cho vay doanh nghiệp Cụ thể: Dư nợ trung và dài hạn năm 2017 đạt 122.522 triệu đồng, tăng 13,17% so với năm 2016 (108.290 triệu đồng) tương đương 14.262 triệu đồng. Năm 2018 dư nợ trung và dài hạn tiếp tục tăng so với năm 2017, đạt 136.941 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 11,74% tương đương 14.389 triệu đồng. Mặt khác, trong những năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta phải mở toanh cánh cửa theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong thời gian đầu các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế trong nước còn bỡ ngỡ, chịu sự cạnh tranh gay gắt của các công ty nước ngoài vào nước ta. Do đó, nhiều doanh nghiệp đã hạn chế triển khai các dự án trung và dài hạn. Nhưng cũng có xu hướng ngày càng tăng là do một số doanh nghiệp mới thành lập trên địa bàn có nhu cầu vay vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư máy móc thiết bị... Nợ xấu Qua bảng và biểu đồ về tình hình nợ xấu cho vay doanh nghiệp theo thời hạn vay vốn ta có thể thấy nợ xấu tập trung ở cho vay ngắn hạn nhiều hơn so với trung và dài hạn. Vì trong những năm gần đây ngân hàng thực hiện chiến lược thu hồi vốn nhanh nên doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao. Do đó, dư nợ tăng qua từng năm nên nợ xấu có xu hướng tăng theo. Cụ thể: Nợ xấu ngắn hạn năm 2016 là 973 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 66,15%, năm 2017 là 1.224 triệu đồng chiếm 69,15% qua năm 2018 là 1.747 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 71,36%. Mặc dù nợ xấu tăng nhưng tỷ lệ nợ xấu qua từng năm có xu hướng tăng nhẹ phần nào cho thấy được công tác thu nợ ngắn hạn tốt hơn của CBTD, giúp giảm bớt rủi ro và thu lợi nhuận về cho Ngân hàng.
  • 19. 12 Nợ xấu trung hạn năm 2016 là 498 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 33,85%, năm 2017 là 537 triệu đồng chiếm tỉ trọng 30,49% qua năm 2018 tăng lên là 701 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 28,64% . Cho vay trung hạn với thời gian dài hơn mang lại nhiều rủi ro cao. Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn và trung hạn co xu hướng tăng nhưng vẫn giữ được mức <1% cho thấy được tình hình hoạt động của Ngân hàng là có hiệu quả, nhưng cần nổ lực hơn trong công tác thu nợ, và thẩm định cho vay để giảm thiểu nợ xấu đưa tỷ lệ nợ xấu xuống mức thấp nhất có thể, giúp Ngân hàng mang lại hiệu quả trong kinh doanh. 2.1.2.2. Theo thành phần kinh tế Bảng 2.3: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo thành phần kinh tế tại SCB – PDG Tên Lửa Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 So sánh 2018/2017 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Dư nợ 302.5 100,00 321.7 100,00 375 100,00 19.2 6,34 53.8 16,71 Công ty cổ phần 149.3 49,35 159.4 49.5 182 48,43 10.1 6,76 22.5 14,09 Công ty TNHH 111.2 43,38 117.4 42.7 145 43,86 6.12 5,50 27.3 14,76 Doanh nghiệp TN 35.37 5,08 36.84 5.24 39.5 5,19 1.47 4,16 2.64 34,31 Hợp tác xã 6.632 2,19 8.111 2.52 9.45 2,52 1.48 22,30 1.34 16,50 2. Nợ xấu 1.471 100,00 1.761 100 2.45 100 0.29 19,71 0.69 39,01 Công ty cổ phần 0.752 51,12 0.839 47,64 1.33 54,37 0.09 11,57 0.49 58,64 Công ty TNHH 0.383 39,63 0.525 41,17 0.64 34,19 0.14 37,08 0.11 21,33 Doanh nghiệp TN 0.294 6.39 0.313 6,41 0.36 6,65 0.02 6,46 0.05 15,97 Hợp tác xã 0.042 2,85 0.084 4,77 0.12 4,77 0.04 100,00 0.03 39,29
  • 20. 13 3.Tỷ lệ nợ xấu (%) 0.49 0.55 0.66 0.06 0.11 Công ty cổ phần 0.5 0.53 0.73 0.02 0.21 Công ty TNHH 0.44 0.48 0.51 0.04 0.03 Doanh nghiệp TN 0.61 0.67 0.84 0.06 0.17 Hợp tác xã 0.63 1.04 1.24 0.4 0.2 (Nguồn: Báo cáo tài chính SCB – PDG Tên Lửa) Dư nợ Qua biểu đồ cho thấy, cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế đều tăng qua các năm. Trong đó, chủ yếu là các công ty cổ phần, công ty TNHH, DNTN chiếm tỉ trọng cao. Đây cũng chính là những khách hàng tiềm năng mà ngân hàng đang cạnh tranh quyết liệt để giành thị phần. Dư nợ công ty cổ phần :năm 2016 đạt 149.289 triệu đồng chiếm tỉ trọng 49,35% trong dư nợ doanh nghiệp, năm 2017 đạ 159.388 triệu đồng chiếm 49,54% có mức tăng trưởng so năm 2017 là 10.099 triệu đồng với mức tăng 6,76%. Năm 2018 đạt 181.843 triệu đồng chiếm 48,83% tương ứng với số tiền chênh lệch 22.455 triệu đông với mức tăng 14,09% so với năm 2017. Đạt được kết quả này là do các doanh nghiệp đã chủ động trả nợ vay trước hạn để được hỗ trợ lãi suất theo chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất của Chính phủ. Công ty TNHH có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao qua các năm. Cụ thể năm 2016 đạt 111.246 triệu đồng chiếm tỉ trọng khá cao trong dư nợ doanh nghiệp 43,38%, năm 2017 đạt 117.368 triệu đồng chiếm 42,70% chênh lệch đến 6.122 triệu đồng tăng 4,66% so với năm 2016. Năm 2018 đạt 134.689 triệu đồng chiếm tỉ trọng 43,86% trong dư nợ doanh nghiệp….. Trong những năm gần đây loại hình doanh nghiệp này ngày càng tăng thêm về số lượng cũng như v ề quy mô vốn đầu tư. Do đó, ngân hàng rất chú trọng cho vay đối với loại hình này và xem đây là khách hàng tiềm năng mà ngân hàng cần nhắm tới trong những năm tiếp theo. Doanh nghiệp tư nhân là đối tượng mà ngân hàng cũng rất chú trọng cho vay. Điển hình năm 2016 dư nợ đạt 35.372 triệu đồng, năm 2017 đạt 36.842 triệu đồng tăng 1.470 triệu đồng tương ứng 9,56%, năm 2018 đạt 39.483 tăng 2.641 triệu đồng tương ứng với mức tăng 15,68%. Trong những năm gần đây, ngân hàng đã tăng cư ờng công tác tiếp thị ở các loại hình doanh nghiệp này đặc biệt là doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ như kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, lúa gạo,du lịch...
  • 21. 14 Hợp tác xã chiếm tỉ trọng khá thấp trong dư nợ doanh nghiệp < 3% và có xu hướng tăng qua 3 năm. Cụ thể năm 2016 là 6.632 triệu đồng tăng 1.479 triệu đồng so với năm 2017 là 8.111 triệu đồng. Năm 2018 đạt 9.449 triệu đồng tăng 1.338 triệu đồng . Nguyên nhân tăng là do nhà nước cũng đã hỗ trợ vốn rất nhiều cho các hợp tác xã trong nền kinh tế khó khăn như hiện nay. Vì vậy tốc độ tăng không nhiều nhưng vẫn là dấu hiệu khả quan cho các hợp tác xã trong tình huống hiện nay. Dư nợ tăng lên qua từng năm thể hiện việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng không chỉ bị giới hạn bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ nữa mà còn mở rộng phát triển cho vay với các doanh nghiệp có qui mô lớn điển hình là công ty cổ phần luôn chiếm tỉ trọng cao trong dư nợ cho vay doanh nghiệp. Việc ngân hàng cung ứng vốn cho nhiều thành phần như vậy giúp hạn chế rủi ro, tạo điều kiện để các DN có cơ hội làm giàu. Tuy nhiên, để đánh giá thực chất chất lượng tín dụng còn phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh và thu nhập từ sản xuất trong năn 2016 Nợ xấu Nợ xấu thể hiện chất lượng công tác thẩm định phương án, dự án vay vốn của CBTD, một yếu tố rất quan trọng dẫn đến nợ xấu là tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị thua lỗ do nhiều nguyên nhân khủng hoảng kinh tế, bất động sản đóng băng, lạm phát,… Ngoài ra nợ xấu còn ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Ngân hàng. Qua bảng số liệu và biểu đồ nợ xấu theo thành phần kinh tế cho thấy tăng qua từng năm. Cụ thể, nợ xấu công ty cổ phần là 752 triệu đồng chiếm 51,12% , năm 2017 là 839 triệu đồng chiếm 47,64%, năm 2018 là 1.331 triệu đồng chiếm 54,37% trên tổng nợ xấu. do dư nợ công ty cổ phần tăng không nhiều nên nợ xấu cũng không tăng đáng kể. Nợ xấu của công ty TNHH cũng tăng qua 3 năm. Năm 2017 tăng 142 triệu đồng tương ứng với mức tăng 24,36% so với năm 2016. Năm 2018 tăng 112 triệu đồng tương ứng với mức 15,45% so với năm 2017. Nợ xấu của DNTN cũng có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2016 là 94 triệu đồng chiếm 6,39% tổng nợ xấu. Năm 2017 là 113 triệu đồng, chiếm 6,4% trên tổng nợ xấu. Năm 2018 là 163 triêu đồng chiếm 6,65% trên tổng dư nợ. Nợ xấu của hợp tác xã tăng nhẹ. Năm 2016 nợ xấu là 42 triệu đồng chiếm 2,85%, năm 2017 là 84 triệu đồng chiếm 4,78%, năm 2018 là 117 triệu đồng chiếm 4,78% trên dư nợ doanh nghiệp. Nợ xấu tăng theo từng năm cho thấy công tác thẩm định trước khi cho vay, và công tác thu hồi nợ của CBTD chưa thực sự tốt. Bên cạnh đó, nợ xấu doanh nghiệp còn chịu tác động bởi nhiều yếu tố khách quan như thị trường bất ổn, lạm phát, bất động sản đóng băng, lãi suất,…. khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn kéo theo việc không trả được nợ đúng
  • 22. 15 thời hạn. Cùng với sự tăng trưởng của tín dụng, thì tỷ lệ nợ xấu cũng tiếp tục tăng theo từng năm. Tỷ lệ nợ xấu theo thành phần kinh tế năm 2016 là 0,49%, năm 2017 là 0,55%, năm 2018 là 0,66%. Tỷ lệ nợ xấu của công ty cổ phần năm 2016 là 0,50%, năm 2017 là 0,53%, năm 2018 là 0,73%. Tỷ lệ nợ xấu của công ty TNHH năm 2016 là 0,44%, năm 2017 là 0,48%, năm 2018 là 0,51%. Tỷ lệ của DNTN năm 2016 là 0,61%, năm 2017 là 0,67%, năm 2018 là 0,84%. Tỷ lệ nợ xấu của hợp tác xã các năm tương ứng: năm 2016 là 0,63%, năm 2017 là 1.04%, năm 2018 là 0,76% đáng chú ý là tỉ lệ của hợp tác xã năm 2017 đã >1%, ngân hàng cần lưu ý về việc thu hồi nợ cho thành phần này để cải thiện hơn về nợ xấu. Nhìn chung, nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng ít nhiều qua các năm nhưng do dư nợ tăng nhanh nên 2 chỉ tiêu này cũng không đáng kể. Ngân hàng nên có nổ lực hơn trong công tác cho vay doanh nghiệp để làm giảm được tỷ lệ nợ xấu qua từng năm để giúp cho Ngân hàng có hiệu quả hơn trong kinh doanh. 2.1.2.3. Theo ngành kinh tế Bảng 2.4: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo ngành kinh tế tại SCB – PDG Tên Lửa Đơn vị: Triệu đồng 1. Dư nợ 302.5 100,00 321.7 100,00 375 100,00 19.2 6,34 53.8 16,71 Xây dựng 59.29 19,60 63.27 19,67 79.8 21,27 3.98 6,71 16.6 26,20 TMDV 121.7 40,22 127.4 39,59 151 40,31 5.68 4,66 24 18,84 CN sản xuất và chế biến 119.5 39,49 125.3 38,93 135 36,08 5.78 4,84 10.2 8,17 Các ngành khác 2.084 69 5.821 1,81 8.78 2,34 3.74 179,32 2.96 50,76 2. Nợ xấu 1.471 100,00 1.761 100 2.45 100,00 0.29 19,71 0.69 39,01 Các ngành khác 0.112 7,61 0.189 #### 0.23 9,44 0.08 68,75 0.04 22,22 Xây dựng 0.613 41,67 0.725 41,17 0.94 38,28 0.11 18,27 0.21 29,24 CN sản xuất và chế biến 0.594 40,38 0.653 37,08 0.96 39,34 0.06 9,93 0.31 47,47 TMDV 0.152 10,33 0.194 11,02 0.32 12,95 0.04 27,63 0.12 63,40
  • 23. 16 3.Tỷ lệ nợ xấu (%) 0.49 0.55 0.66 0.06 0.11 Nông, lâm nghiệp 0.19 0.3 0.29 0.11 -0.01 Xây dựng 0.5 0.57 0.62 0.07 0.05 CN sản xuất và chế biến 0.5 0.52 0.71 0.02 0.19 TMDV 0.07 0.33 0.36 0.26 0.03 (Nguồn: Báo cáo tài chính SCB – PDG Tên Lửa) Nhận xét: - Dư nợ ngành thương mại dịch vụ Do ngành thương mại dịch vụ là đối tượng cho vay chủ yếu của ngân hàng nên nó luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ DN. Năm 2016, dư nợ của ngành này là 121.693 triệu đồng, chiếm 40,22% tổng dư nợ. Năm 2017 là 127.368 triệu đồng chiếm 39,59% tăng 5.675 triệu đồng tương ứng 4,66%. Năm 2018 tăng lên đạt 151.362 triệu đồng, chiếm 40,31% tổng dư nợ, tăng 18,84% tương ứng tăng 23.994 triệu đồng so với cuối năm 2017. Dư nợ của ngành TMDV tăng khá đều qua từng năm, tốc độ tăng đều do lợi thế của ngân hàng là gần công viên văn hóa Đầm Sen nên ngành TMDV cũng phát triển theo mức độ và nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dân vì vậy mà ngành này phát triển thuận lợi. - Dư nợ ngành xây dựng Dư nợ của ngành tăng dần qua các năm, mặc dù chiểm tỷ trọng nhỏ nhưng đã cho thấy quy mô nguồn vốn giành cho lĩnh vực này ngày càng được củng cố và mở rộng. Cụ thể, năm 2016 dư nợ của ngành này là 59.289 triệu đồng, chiếm 19.6,0% tổng dư nợ. Đến năm 2017 đạt 63.268 triệu đồng chiếm 19,67%, năm 2018 con số này đã tăng thêm 79.843 triệu đồng hay tăng 26,20% so với cuối năm 2017 đạt 16.575 triệu đồng. Lý do của sự tăng lên này được giải thích là do trong những năm qua các hộ gia đình và các công ty đầu tư các dư án căn hộ, cần vật tư, vật liệu xây dựng vì vậy đã vay vốn nhiều ở ngân hàng và trả nợ khá nghiêm túc, do đó Ngân hàng quyết định mở rộng cho vay khu vực này. - Dư nợ ngành công nghiệp chế biến Dư nợ của ngành này cũng tăng dần qua từng năm, cụ thể năm 2016 dư nợ của ngành này là 119.4735 triệu đồng, chiếm 39,49% tổng dư nợ, đến năm 2017 là 125.252 triệu đồng chiếm 38,93%, đến năm 2018 thì tăng lên là 135.483 triệu đồng, chiếm 36,08% tổng dư nợ. Ngành công nghiệp chế biến ngày càng phát triển, các hộ sản xuất vay vốn để đầu tư máy móc trang thiết bị kinh doanh như máy móc, dây chuyền sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao. - Dư nợ các ngành khác
  • 24. 17 Dư nợ các ngành này có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2016, dư nợ các ngành khác đạt 2.084 triệu đồng chiếm 0,69% tổng dư nợ. Năm 2017, con số này tăng thêm 5.821 triệu đồng chiếm 1,81%. Đến năm 2018 đạt 8.776 triệu đồng chiếm 2,34% hay tăng lên 50,76% đạt 2.955 triệu đồng. Dư nợ tăng lên qua từng năm thể hiện việc mở rộng hoạt động cho vay DN của ngân hàng. Nợ xấu thể hiện chất lượng công tác thẩm định phương án, dự án vay vốn của CBTD, một yếu tố rất quan trọng dẫn đến nợ xấu là tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng bị thua lỗ do nhiều nguyên nhân như thiên tai, dịch bệnh, giá cả thị trường… Ngoài ra nợ xấu còn ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Ngân hàng. Qua bảng số liệu và biểu đồ nợ xấu theo ngành kinh tế cho thấy tăng qua từng năm. Cụ thể, nợ xấu ngành TMDV ở năm 2017 là 613 triệu đồng chiếm 41,67%, năm 2017 là 725 triệu đồng, chiếm 41,17% , năm 2018 là 937 triệu đồng chiếm 38,27% trên tổng nợ xấu. Nợ xấu ngành CNSX- CB cụ thể năm 2016 là 594 triệu đồng chiếm 40,38%, năm 2017 là 653 triệu đồng chiếm 37,08%, năm 2018 là 963 triệu đồng chiếm 38,33 %. Năm 2018 có xu hướng tăng lên so với năm 2017 là 310 triệu đồng chiếm 47,47% trên tổng nợ xấu Nợ xấu của ngành xây dựng tăng qua các năm . Cụ thể, năm 2016 là 112 triệu đồng chiếm 7,61%, năm 2017 là 189 triệu đồng chiếm 10,73%. Đến cuối năm 2018 nợ xấu tăng là 231 triệu đồng, chiếm 9,43% trên tổng nợ xấu DN. Nợ xấu của ngành khác cũng có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2016 là 152 triệu đồng chiếm 10,33%, năm 2017 là 194 triệu đồng chiếm 11,12% tổng nợ xấu. Năm 2018 là 317 triệu đồng, chiếm 12,95% trên tổng nợ xấu. Nợ xấu tăng theo từng năm cho thấy công tác thẩm định trước khi cho vay, và công tác thu hồi nợ của CBTD chưa thực sự tốt. Tỷ lệ nợ xấu của ngành TMDV năm 2016 là 0,50%, năm 2017 là 0,57%, năm 2018 là 0,62%. Tỷ lệ nợ xấu của CNSX-CB năm 2016 là 0,50%, năm 2017 là 0,52%, năm 2018 là 0,71%. Tỷ lệ của ngành xây dựng năm 2016 là 0,19%, năm 2017 là 0,30%, năm 2018 là 0,29%. Tỷ lệ nợ xấu của ngành khác qua các năm tương ứng: năm 2016 là 0,07%, năm 2017 là 0,33%, năm 2018 là 0,36%,
  • 25. 18 2.2.Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng Bảng 2.5: Bảng đánh giá tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tổng vốn huy động 384.103 401.251 476.462 Tổng dư nợ 368.911 374.038 439.592 Nợ quá hạn 15.325 19.256 24.325 Nợ xấu 1.471 1.761 2.448 Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động (%) 96.04 93.22 92.26 Tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ (%) 4.15 5.15 5.53 Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ (%) 0.40 0.47 0.56 Tỷ lệ Dư nợ/ Vốn huy động (%) Qua bảng số liệu trên ta thấy Ngân hàng đã sử dụng tốt nguồn vốn của mình qua các năm đang có xu hướng giảm thể hiện qua tổng dư nợ/tổng nguồn vốn. Năm 2016 tỷ lệ này đạt 96,04% sang năm 2017 giảm xuống tới 93,22%, đến năm 2018 lại giảm xuống còn 92,26%. Chỉ số này chứng tỏ mức tập trung vốn của ngân hàng để cho khách hàng vay là hợp lý qua các năm, lượng khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng ổn định. Nguồn vốn của ngân hàng được sử dụng triệt để cho hoạt động cho vay. Tỷ lệ tăng do ngân hàng không chỉ tập trung chủ yếu vào hoạt động cho vay mà còn đa dạng hóa thêm nhiều loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ khác để nâng cao lợi nhuận và phân tán mức độ rủi ro khi cho vay bằng nguồn vốn huy động. Tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ (%) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy chỉ tiêu này tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2016 là 4,15%, đến năm 2017 tăng lên đến 5,15% và năm 2018 tăng chậm 5,53%. Ta thấy mức rủi ro này khá cao trong ba năm vượt mức cho phép 5% theo quy định của NHNN. Nguyên nhân chủ yếu là nền kinh tế trong nước và thế giới không ổn định kéo dài tình trạng ì ạch nên một số doanh nghiệp nhỏ làm ăn thất bại dẫn đến việc không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Đồng thời cũng nói lên đư ợc khả năng thu hồi nợ của ngân hàng đã được cải thiện rất tốt, số nợ chưa thu hồi được đã giảm xuống rất nhiều. Để đạt được kết quả như vậy là do các CBTD đã thực hiện ngày càng tốt hơn quy trình cho vay, đánh giá đúng khả năng thanh toán nợ cũng như thi ện chí trả nợ cùa khách hàng.
  • 26. 19 Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ (%) Cùng với sự gia tăng về dư nợ cho vay doanh nghiệp thì tình hình nợ xấu cũng tăng lên, cụ thể: Năm 2016, tỷ lệ nợ xấu là 0,40% đến cuối năm 2017 là 0,61% và năm 2018 là 0,92%. Tỷ lệ nợ xấu <1% cho thấy phần nào hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp là có hiệu quả, hạn chế được rủi ro mất vốn của ngân hàng. Đạt được kết quả này phần lớn là sự cố gắng, trách nhiệm nghề nghiệp của CBTD, sự quan tâm trong vấn dề quản lý nợ của Ban giám đốc. Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN nhiều khi gặp phải trắc trở dẫn đến các khoản nợ quá hạn nhưng đa số họ đều có ý thức trả nợ cho ngân hàng không để nợ quá lâu. Việc tồn tại các khoản nợ khó đòi một phần là do một vài doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh không có khả năng thanh toán và phải chờ đợi vào sự khởi sắc của nền kinh tế. 2.2.1.Chỉ tiêu hệ số thu nợ Bảng 2.6: Chỉ tiêu hệ số thu nợ ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Thu nợ cho vay DN 319.212 364.378 419.847 Doanh số cho vay DN 340.195 383.548 443.602 Hệ số thu nợ(%) 0.94 0.95 0.95 Qua bảng thống kê ta nhận thấy tình hình thu nợ hàng năm của ngân hàng tăng đáng kể, tỉ lệ thu nợ trên doanh số cho vay có chuyển biến không khả quan. Năm 2016 tỉ lệ này tăng 0,94%, năm 2017 hệ số thu nợ là 0,95%, năm 2018 là 0,95%. Để đạt được những thành quả này là do SCB PGD đã thiết lập hệ thống cấp tín dụng chặt chẽ xuyên suốt, cho thấy khả năng thu hồi nợ của ngân hàng tương đối ổn định. Qui trình được áp dụng theo nguyên tắc độc lập ở các khâu đề xuất thẩm định, định giá, phê duyệt, trong đó xác định rõ từng bước và trách nhiệm của từng đối tượng tham gia. Bên cạnh đó, hệ thống các qui định khá chặt chẽ về cấp tín dụng và tài sản bảo đảm, ngân hàng cũng xây dựng các giới hạn về cơ cấu cho vay theo ngành nghề, theo thành phần, theo thời hạn,…nhằm hạn chế các rủi ro tập trung.
  • 27. 20 2.2.2.Vòng quay vốn tín dụng Bảng 2.7: Bảng vòng quay vốn tín dụng tín dụng doanh nghiệp ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Số tiền Số tiền Doanh số thu nợ DN 319.212 364.378 389.847 Dư nợ bình quân DN 292.493 312.124 348.5865 Vòng quay vốn cho vay DN 1.09 1.17 1.12 Doanh số thu nợ 405.079 458.079 519.366 Dư nợ bình quân 344.139 371.4745 406.815 Vòng quay chung 1.18 1.23 1.28 Qua bảng ta thấy, vòng quay vốn cho vay DN biến động trong 3 năm vừa qua, và khá đồng đều với vòng quay vốn cho vay chung của cả phòng giao dịch tức là ngân hàng thu lãi hàng năm cho các khoản vay. Điều này có thể thấy ngân hàng đang thực hiện chiến lược tín dụng an toàn lợi nhuận ít nhưng bảo toàn vốn. Như trên đã phân tích ngân hàng tập tập trung vào mảng cho vay ngắn hạn. Cụ thể: Năm 2016 là 1,18 vòng, năm 2017 là 1,23 vòng, năm 2018 là 1,28 vòng. Nhìn chung thì mỗi năm đồng vốn của ngân hàng luôn quay được hơn một vòng, chứng tỏ rằng hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp là tương đối ổn định. 2.3.Rủi ro tín dụng tại ngân hàng SCB – PDG Tên Lửa Qua việc phân tích nợ xấu theo thời hạn, theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế và một số chỉ tiêu tài chính ta thấy nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng SCB – PDG Tên Lửa, bao gồm những nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: Môi trường kinh doanh: Các ngành công nghiệp chế biến sản xuất phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết, dịch bệnh ít nhiều cũng ảnh hưởng đến SXKD. Ngành xây dựng luôn đối mặt với sự tăng giá của các nguyên vật liệu đầu vào, chính sách điều tiết giá của Chính phủ dẫn đến giá bán ra không bù lỗ các khoản chi phí. Ngành TMDV thì kinh doanh ổn định hơn, ít rủi roc cho ngân hàng, nhưng phải thường xuyên nâng cao chất lượng công nghệ, nhu cầu vốn đầu tư máy móc hiện đại thường rất lớn. Doanh nghiệp muốn gia tăng nhu cầu vay vốn, kéo dài thời gian và điều này cũng làm ảnh
  • 28. 21 hưởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng cũng như các khoản vay của ngân hàng càng trở nên khó thu hồi. Nguy cơ này có thể làm cho hoạt động của ngân hàng có thể bị phá sản. Môi trường pháp lý chưa đi vào khuôn khổ thống nhất. Các văn bản pháp luật chồng chéo, nhiều sơ hở và bất cập điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng. Lãi suất cho vay DN biến động liên tục từ 10% - 11,5% tại các NHTM, cùng với sự cạnh tranh về lãi suất để thu hút khách hàng, ngân hàng phải giảm lãi suất xuống 8,5%/ năm cho các DN vay vốn trong 3 tháng đầu vay vốn. Cùng với lãi suất huy động giảm vì thừa vốn nhưng không thể cho vay như hiện nay. Mức chênh lệch lãi suất thay đổi liên tục ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp: Đối với khoản cho vay ngắn hạn: Sản phẩm của DN tiêu thụ không kịp, khoản phải thu của các DN không kịp về để có doanh thu trả lãi cho ngân hàng hàng tháng. Đối với khoản cho vay dài hạn: DN quá lạm dụng nợ dài hạn từ vốn vay ngân hàng. Các khoản nợ xuất phát từ việc mở rộng tài sản cố định. Mặt khác, DN sử dụng đòn bẫy tài chính như vậy sẽ tự mình giết mình. Vì tiếp tục vay để duy trì hoạt động có thể là giải pháp tình thế, nhưng kéo dài quá lâu thì DN sẽ phải phá sản với số nợ rất lớn. Bộ máy quản lý yếu kém còn nhiều bất cập là ở một số doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tài sản đảm bảo thường là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì ngân hàng khó khăn trong việc thu hồi nợ và cần thời gian để phát mãi tài sản. Đối với các công ty CP, TNHH thường vay vốn với số tiền khá lớn để đầu tư dài hạn. Tuy nhiên, họ không dùng hoàn toàn vốn của NH vào đúng mục đích vay đã thỏa thuận trong hợp đồng. Trên thực tế, họ dùng 1 phần vào dự án và phần còn lại họ sử dụng vào các nhu cầu ngắn hạn khác. Nguyên nhân từ phía ngân hàng Dựa theo phân tích tình hình tín dụng doanh nghiệp ngành kinh tế có thể thấy thị trường tiêu thụ của sản phẩm ngành xây dựng và CN chế biến có rủi ro rất lớn. Vì có thể sản phẩm của hai ngành này tiêu thụ nhanh tại thời điểm này nhưng lại tồn kho tại thời điểm khác dẫn đến phát sinh rủi ro trong công tác thu hồi nợ và lãi vay sẽ không đúng hạn. Tỉ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ của ngân hàng hiện đang khá cao >5%. Vì vậy, chất lượng tín dụng của ngân hàng cần phải được siết chặt và quan tâm hơn từ khâu thẩm định và quyết định cho vay. Rủi ro sẽ thuộc về ngân hàng rất lớn nếu công tác thu hồi nợ không triển khai tốt thì tỉ lệ sẽ tăng. Cán bộ tín dụng phải thường xuyên cập nhật các thông tư và chính sách qui định tín dụng của ngân hàng. Để thông tin cho các khách hàng mà mình đảm nhiệm để không vi phạm hợp
  • 29. 22 đồng tín dụng đã kí kết cụ thể như lãi suất cho vay, điều kiện ưu đãi của ngân hàng. 2.4.Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng 2.4.1.Kết quả đạt được Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế và toàn hệ thống ngân hàng SCB – PDG Tên Lửa đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên địa bàn quận với những thành tích đáng khích lệ. Đặc biệt trong công tác cho vay, chất lượng tín dụng cũng như ti ến bộ kỹ thuật phát triển của công nghệ tương tác hiện đại, ngân hàng luôn đảm bảo về qui trình cũng như khâu bảo mât hồ sơ. Đánh giá hữu hiệu vừa tiết kiệm thời gian, chi phí. Sau một thời gia hoạt động ngân hàng đã có một lượng khách hàng thân thuộc, nhờ mối quan hệ thân thiết với khách hàng cũ giới thiệu khách hàng mới từ đó ngày càng được mở rộng, doanh số cho vay cũng tăng lên. Dư nợ cho vay doanh nghiệp tăng qua các năm, trong đó cho vay ngắn hạn chiếm đa số, cho vay theo loại hình doanh nghiệp thì công ty cổ phần chiếm tỉ trong cao nhất và cho vay theo ngành thì thương mại dịch vụ có dư nợ cao nhất trong các ngành. Tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp tương đối thấp, đây cũng là thành tưu c ủa ngân hàng. Trong khi hiện nay tình trạng nợ xấu tăng cao ở các NHTM, hiện tượng vỡ nợ của nhiều ngân hàng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của nền kinh tế. Trình độ cán bộ nhân viên luôn được ngân hàng quan tâm. Điều này có thể thấy thông qua quy trình tuyển nhân viên của ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn, phổ biến và hướng dẫn các văn bản có liên quan đến công tác cho vay cá nhân. Việc phân ách bộ phận thẩm định riêng biệt như một phòng kinh doanh độc lập cũng mang đến những ưu điểm nhất định: cán bộ tín dụng sẽ chuyên sâu vào một nghiệp vụ cụ thể, cơ chế cán bộ sẽ thêm chặt chẽ hạn chế việc cán bộ thoả hiệp với khách hàng để tư lợi. Giảm tải áp lực lớn cho nhân viên, tạo ra sự thoải mái trong công việc cho cán bộ tín dụng vì không phải đảm trách cùng lúc nhiều việc. Có mạng lưới rộng khắp các quận trong thành phố, xây dựng hệ thống phân phối rộng lớn. Đặc biệt tại địa phương thâm nhập tìm hiểu nhu cầu và mở rộng khách hàng doanh nghiệp do vị trí nằm gần các khu dân cư đông đúc và là nơi tập trung các công ty TNHH tương đối nhiều và các hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Ngân hàng nhanh chóng tìm được chỗ đứng trong lòng khách hàng có thể cạnh tranh với các ngân hàng lớn khác. Nhìn chung giai đoạn 2016-2018, mặc dù nền kinh tế có những bất ổn, khó khăn, song nhờ có những chiến lược đúng đắn, chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo cũng như giải pháp kịp thời của các cấp, ngân hàng đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. 2.4.2.Tồn tại
  • 30. 23 Mặc dù cho vay doanh nghiệp liên tục mở rộng, đi kèm với việc kiểm soát chất lượng, độ an toàn vốn được đảm bảo, song đây vẫn chưa phải là mức độ chất lượng tốt nhất mà ngân hàng có thể đạt được. Các sản phẩm của ngân hàng chưa thật sự nổi bật để có thể tạo được thế mạnh cạnh tranh với ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Hầu hết các ngân hàng đang hoạt động khác với phòng giao dịch đều là những ngân hàng có tên tuổi và độ tín nhiệm của khách hàng khá cao. Các sản phẩm cho vay của ngân hàng chủ yếu là các sản phẩm truyền thống mà đa số các ngân hàng khác đều có. Hiện nay có một số ngân hàng cũng đã đưa ra rất nhiều sản phẩm mới cả về hình thức lẫn chất lượng đã thu hút được sự quan tâm của khách hàng. Cùng với sự tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp, tình hình nợ xấu cũng tăng qua các năm. Mặc dù tỉ lệ nợ xấu chiếm tỉ trọng nhỏ song so với toàn ngành thì chỉ số này chưa phải tối ưu và mang lại những rủi ro, ảnh hưởng nhất định đến lợi nhuận cũng như kh ả năng thanh khoản của ngân hàng. Cán bộ tín dụng phụ thuộc nhiều vào các thông tin khách hàng cung cấp, việc kiểm tra, xác minh thông tin chưa được thực hiện một cách đầy đủ và thực chất chỉ là kiểm tra trên giấy tờ. Thực tế có rất nhiều vụ làm giả giấy tờ, khai khống mức thu nhập cũng như thông tin có lợi cho khách hàng cùng với sự chủ quan của một số nhân viên tín dụng đã gây thiệt hại lớn cho ngân hàng cả về tiền lẫn uy tín. Vì vậy, tư cách của khách hàng là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến độ rủi ro của món vay. 2.4.3.Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: Cơ chế chính sách nhà nước thường xuyên thay đổi nên ảnh hưởng trực tiếp đến công tác cho vay cá nhân của ngân hàng. Không có một chuẩn mực để thực hiện một cách thống nhất, mất nhiều thời gian cho việc điều chỉnh cũng như r ủi ro phát sinh gây khó khăn, lúng túng cho ngân hàng khi thực hiện cơ chế chính sách mới. Về môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng các văn bản quy định quy chế cho vay đang dần được hoàn thiện để tạo ra môi trường pháp lý đồng bộ và đảm bảo tốt cho các ngân hàng hoạt động. Tuy nhiên, để đảm bảo được hiệu quả của văn bản thì cần phải có thời gian để thực hiện. Ngân hàng là một trong những lĩnh vực kinh doanh có nhiều lợi nhuận song song tiềm ẩn rủi ro. Ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các phía ngân hàng TMCP trong nước, các ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính, bảo hiểm…Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã gây sức ép và đòi hỏi các ngân hàng trong đó ngân hàng phải nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ chất lượng…. đòi hỏi ngân hàng đa năng, hiện đại.
  • 31. 24 Nguyên nhân chủ quan: Cho vay doanh nghiệp là một hoạt động hết sức đa dạng và phức tạp, phương án sản xuất và dự án đầu tư ngày càng lớn hơn cả về qui mô và trình độ kỹ thuật. Vì vậy, đòi hỏi cán bộ tín dụng ngoài giỏi về trình độ nghiệp vụ còn phải linh hoạt trong mọi khía cạnh có liên quan. Đội ngũ cán bộ tại ngân hảng có trình độ và kinh nghiệm làm việc. Tuy nhiên, đội ngũ còn mỏng về lực lượng chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các dự án ảnh hưởng đến chất lượng cho vay cá nhân. Điều quan trọng nhất chính là đạo đức của cán bộ tín dụng đã ảnh hưởng trực tiếp đến công tác cho vay cũng như thẩm định tín dụng. Những trường hợp kết cấu của khách hàng và cán bộ tín dụng đã dẫn đến những thất thoát lớn cho ngân hàng. Như vậy bên cạnh những kết quả đạt được, ngân hàng còn một số hạn chế nhất định. trong thời gian tới ngân hàng cần có biện pháp nhằm cải thiện cũng như nâng cao hiệu quả công tác cho vay doanh nghiệp.
  • 32. 25 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 3.1.Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp 3.1.1.Giải pháp mở rộng quy mô hoạt động Chính sách phát triển thị trường: Khi một ngân hàng muốn mở rộng quy mô hoạt động thì điều quan trọng nhất vẫn là khách hàng, Riêng đối với SCB - PDG Tên Lửa, ngân hàng nên sử dụng lợi thế khách hàng doanh nghiệp để tạo mối quan hệ tốt với các cơ quan, tổ chức, công ty trên địa bàn quận để nhờ họ giới thiệu những nhân viên sắp về hưu cho để ngân hàng có thể xác định được chính xác đối tượng cao tuổi có khả năng có tiền nhàn rỗi nhằm áp dụng các biện pháp khuyến khích các đối tượng này gửi tiền vào ngân hàng một cách thích hợp. Như vậy ngân hàng sẽ mở rộng hơn nguồn vốn và kích cầu cho vay với các khách hàng khác. Ngân hàng phải tận dụng uy tín và sự tín nhiệm của các doanh nghiệp để đưa ra các gói sản phẩm tri ân khách hàng như triển khai các gói tín dụng ưu đãi đặc biệt áp dụng đến hết năm dành riêng cho các doa nh nghiệp vừa và nhỏ và hộ kinh doanh cá thể với tổng số tiền tài trợ lên tới 4 tỷ đồng, lãi suất cho vay tối thiểu từ là 8,5%/năm. Hoặc là tài trợ chương trình tham gia bình ổn giá cho các doanh nghiệp kinh doanh tiêu dùng, sản xuất chế biến với lãi suất ngắn hạn. Vì các doanh nghiệp kinh doanh ngành CN sản xuất – chế biến chiếm tỉ trọng lớn trong dự nợ cho vay của ngân hàng và luôn giữ mức tỉ lệ nợ nợ xấu ở mức cho phép. Ứng dụng marketing quảng bá thương hiệu mới về ngân hàng sau khi sáp nhập sẽ đưa ngân hàng đến gần với khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp. Vì thực tế tái cơ cấu ngân hàng hiện nay sẽ làm mất lòng tin vào sự bền vững của ngân hàng trong lòng người dân gửi tiền đặc biệt là các ngân hàng nhỏ. Phòng giao dịch cần nâng cấp, phát triển và khai thác tối đa website SCB, đưa thương hiệu SCB đến với từng cá nhân và công chúng. Tổ chức sự kiện, tham gia tài trợ các hoạt động từ thiện,… sẽ giúp cho thương hiệu của ngân hàng ngày càng vươn xa, uy tín mạnh đối với khách hàng. Vì theo quyết định của Chủ tịch nước thông qua từ ngày 1/1/2016 sẽ ban hành luật phá sản đối với ngân hàng yếu kém. Như vậy, phòng giao dịch càng phải nổ lực kinh doanh có lợi nhuận để ngân hàng giảm bớt nợ xấu xuống mức cho phép. Ngoài ra, ngân hàng cần phân khúc thị trường và chính sách phù hợp cho từng loại khách hàng: Đối với doanh nghiệp lâu năm: đây là phân khúc thị trường mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Hiện tại, các doanh nghiệp làm ăn uy tín với ngân hàng là các công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty đa quốc gia hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng và giải trí, dịch vụ. Vì có thể nói trong năm 2016 nước ta sẽ mở cửa hội nhập hoàn toàn với các nước trên thế giới. Do vậy, các công ty đa quốc gia sẽ có cơ hội mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh do không còn rào cản quá nhiều giữa các nền kinh tế giữa các nước với nhau. Song, khi đời sống
  • 33. 26 dân cư được nâng cao thì vấn đề vui chơi, giải trí với họ là cần thiết và lợi thế của ngân hàng là nằm gần khu du lịch văn hóa Đầm Sen. Như vậy, đầu tư cho vay trong lĩnh vực này sẽ mang lại lợi ích cho ngân hàng. Đối với doanh nghiệp mới: thông thường là các doanh nghiệp tư nhân và các hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ chủ yếu là kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng và du lịch. Đây là ngành hàng kinh doanh ít biến động, ổn định trong thời gian dài, đặc biệt là dân cư trong thành phố tăng lên rất nhanh và nhu cầu sửa sang về nhà ở là cần thiết. Mức sống nâng cao con người cũng tăng dần nhu cầu thẩm mỹ và tiện nghi về nhà cửa hơn. Vì vậy doanh thu của họ duy trì rất tốt nên ngân hàng sẽ yên tâm hơn khi đầu tư vào nhóm khách hàng mới nhưng không mạo hiểm, thu hồi vốn nhanh và ít rủi ro hơn. Tóm lại khi ngân hàng muốn mở rộng quy mô hoạt động là phải mở rông số lượng khách hàng, tạo niềm tin với khách hàng để mở rộng kinh doanh ngày càng hiệu quả. Mang lại những lợi ích thiết thực cho khách hàng cũng như đ ối với ngân hàng SCB. 3.2.2.Giải pháp đa dạng hoá và nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp. Tăng cường công tác thẩm định tín dung, thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu, xử lý rủi ro: Ngân hàng luôn cố gắng để các khoản nợ quá hạn không xảy ra bằng cách sàng lọc, phân tích, thẩm định thật kỹ khách hàng vay vốn, tuy nhiên vẫn để xảy ra hiện tượng nợ quá hạn, nợ xấu. Thẩm định tín dụng: Khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và kinh doanh chủ yếu các ngành hàng như TMDV, CNCB, xây dựng. Việc thẩm định tư cách pháp nhân của các doanh nghiệp thì hoàn toàn không khó. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì đa phần dựa vào báo cáo tài chính. Tuy nhiên, đứng về phía gốc độ ngân hàng khi phân tích phải xem xét kĩ lư ỡng mức độ tin cậy của BCTC, đến kiểm tra thực tế mặt bằng và các mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh và phối hợp với kiểm tra các chứng từ, hóa đơn có khớp nhau không? Quan trọng nhất vẫn là thẩm định phương án kinh doanh, ngân hàng sẽ phải nên đi sâu phân tích khía cạnh liên quan đến thị trường tiêu thụ, hiệu quả mà dự án đạt được, ngành hàng kinh doanh có ổn định trên thị trường cạnh tranh khó khăn như hiện nay, các rủi ro về biến động giá nguyên vật liệu đầu vào… Vì vậy, nếu không thực hiện tốt giai đoạn này thì sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng rất lớn. Thẩm định tốt sẽ có tín dụng tốt nhưng nếu khắc khe trong khâu này thì các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn để tiếp cận vốn của ngân hàng. Do đó, để thuận mua vừa bán, ngân hàng sẽ thông qua chính sách cho vay trả góp, cho vay bảo lãnh. Ở các nước phát triển trên thế giới thì cho vay trả góp đang rất phát triển và chiếm tỷ trọng tương đối cao trong các ngân hàng. Tạo nhiều ưu đãi và điều kiện cho các doanh nghiệp thực sự cần vốn kinh doanh có hiệu quả.
  • 34. 27 Công tác thu hồi các khoản nợ quá hạn: Tuy nợ quá hạn của phòng giao dịch trong những năm qua luôn ở tỷ lệ thấp dưới mức quy định chung của ngân hàng nhưng để nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác cho vay thì việc giảm nợ quá hạn là rất cần thiết. Để giảm nợ quá hạn, tổ xử lý nợ tại ngân hàng phải tiến hành đánh giá và phân loại khách hàng ở mục quá hạn, việc này căn cứ vào ý muốn và khả năng trả nợ của họ. + Nếu khách hàng có ý muốn trả nợ và có nguồn thu nhập có khả năng trả nợ thì vận động họ nhanh chóng trả nợ cho Ngân hàng. + Nếu khách hàng không có ý muốn trả nợ hoặc không có nguồn thu nhập để trả nợ thì tiến hành phát mãi tài sản mà họ thế chấp tại Ngân hàng để nhanh chóng làm giảm nợ quá hạn. + Để hoàn thiện hơn nữa công tác thu hồi nợ Ngân hàng cần phải nắm bắt thật kỹ những thông tin về khách hàng để có những biện pháp xử lý kịp thời những rủi ro có thể xảy ra. Để xử lý nợ xấu nhanh hơn chỉ còn hi vọng nền kinh tế phục hồi, thị trường bất động sản ấm lên, xử lý tài sản bảo đảm trên thị trường bất động sản. Khi phát hiện doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc có nguy cơ làm ăn thua lỗ cán bộ tín dụng nên khéo léo giảm dần dư nợ và kiên quyết thu hồi vốn trước hạn. Ngân hàng nên thận trọng trong việc quyết định cho vay và thu hồi nợ xấu đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành công nghiệp chế biến vì tại thời điểm 1/2/2017, chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng 1,8% so với tháng trước và tăng 12,7% so với thời điểm năm trước. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay DN: Phòng giao dịch cần thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc cho vay DN với những món vay có giá trị lớn ở trung tâm và 2 phòng giao dịch nhằm hạn chế những rủi ro tiềm ẩn cụ thể là các công ty TNHH, CTCP vì thông thường các doanh nghiệp này vay vốn rất lớn. + Ban lãnh đạo đốc thúc CBTD tăng cường công tác giám sát việc sử dụng vốn vay của các DN định kỳ gọi điện hỏi thăm tình hình sản xuất kinh doanh của họ và động viên họ khi đang gặp khó khăn. + Vào cuối mỗi năm tổ chức hội nghị khách hàng nhằm mục đích thu thập ý kiến của họ về công tác cho vay của Ngân hàng và khen thưởng những khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả nhất, khách hàng vay vốn tại Ngân hàng nhiều nhất và trả lãi và gốc đúng hạn nhất. Hoàn thiện hệ thống pháp lý, quy chế cho vay DN giúp cho các phòng giao dịch, phòng giao dịch dễ dàng hoạt động bao gồm: Luật NHNN, luật các TCTD, luật bảo hiểm tiền gửi, luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng. + Chỉnh sửa kịp thời những bất cập trong hệ thống máy tính và đường truyền để hạn chế tối đa việc tắc nghẽn mạng dẫn đến việc không giao dịch được, khách hàng phải chờ đợi như
  • 35. 28 tình trạng hiện nay, có như vậy mới giải phóng nhanh khách hàng đến giao dịch, tạo tâm lý thoải mái, tiết kiệm được thời gian, đây cũng chính là yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng. + Đơn giản hóa các thủ tục cho vay cần thiết nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các hồ sơ liên quan. Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng: + Đối với những vị trí lãnh đạo: cần tuyển người có kinh nghiệm – liên hệ với các công ty “săn đầu người” thực hiện, hoặc kiến nghị hội sở điều chuyển các nhân viên ở các phòng giao dịch khác có các bộ phận này về hỗ trợ cho mình trong vài năm. + Đối với nhân viên của từng bộ phận: cần tuyển các nhân viên có chuyên ngành phù hợp – chuyên ngành tài chính tín dụng và chuyên ngành Marketing. Tùy theo tính chất của từng bộ phận mà yêu cầu cụ thể về phẩm chất phù hợp với công việc. Cán bộ tín dụng cần phải có kiến thức về hoạt đông của DN, khi tuyển nhân viên cho phòng KSCBN cần mở rộng đối tượng, ngoài những người học chuyên ngành tài chính tín dụng, phòng KSCBN cần tuyển nhân viên có kiến thức về tài chính và kiến thức về thẩm định dự án. + Theo dõi tình hình biến động nền kinh tế của cả nước nói chung và của TP. HCM nói riêng về các thông tin từ các cuộc hội thảo kinh tế, thông tin trên báo, mạng, đài và các nguồn tin có thề thu thập được về tình hình của khách hàng, tình hình quy hoạch tổng thể chung của địa bàn để đề xuất những biện pháp xử lý kịp thời với những cơ hội cũng như thách thức đối với hoạt động của Ngân hàng. + Thường xuyên thu thập ý kiến của khách hàng cũng như người dân trên địa bàn để có thể đưa ra những đề xuất cải tiến, thay đổi kịp thời. + Định kỳ đến tham gia vào quá trình làm việc của các phòng giao dịch đạt nhiều thành tích trong cùng hệ thống để các nhân viên có thế học tập kinh nghiệm lẫn nhau. + Quảng bá hình ảnh và các chính sách của Ngân hàng đến khách hàng mục tiêu bằng các biện pháp phù hợp như: tặng quà có hình logo của Ngân hàng, tặng quà động viên khách hàng, … + Nghiên cứu khả năng phối hợp các sản phẩm của Ngân hàng và thành lập dự án về việc phối hợp đó nếu thấy khả thi. + Đặc biệt phải nghiên cứu thời điểm thích hợp để đề xuất với hội sở về việc hiện đại hóa hệ thống các máy móc tại phòng giao dịch và xây dựng cơ sở khang trang hiện đại. 3.3.Các giải pháp khác Cải thiện qui trình cho vay doanh nghiệp của hệ thống SCB gọn nhẹ, không phức tạp nhưng vẫn đúng quy chế, quy định mang lại cho khách hàng sự thoải mái và an toàn nhất khi
  • 36. 29 đến SCB. Quy trình cho vay nên có các tiêu chuẩn sau: Ngân hàng nên bố trí bàn tư vấn, tiếp khách khi khách hàng đến ngân hàng nhằm tạo cho khách hàng sự thoải mái trong việc giao dịch với ngân hàng. Nên có những tờ thông tin đơn giản, dễ hiểu nhằm giúp khách hàng hiểu các sản phẩm cho vay và giảm bớt các thủ tục hành chính rườm rà không cần thiết. Chuyên môn hóa khâu quản lý hồ sơ khách hàng vay của nhân viên tín dụng. Tuy đây là việc không mang lại thu nhập cho ngân hàng nhưng khi thực hiện tốt khâu này sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ làm việc, giải quyết nhanh hồ sơ vay vốn của khách hàng. Từ đó, tạo nên một hình ảnh năng động, hoạt động hiệu quả. Các DN đến vay vốn ngân hàng để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, họ cần được giải ngân nhanh để bắt kịp kế hoạch sản xuất. Do đó, ngân hàng cần nghiên cứu rút giảm các thủ tục cần thiết, giảm bớt thời gian đi lại của các DN. Về lãi suất: điều chỉnh mức lãi suất linh hoạt cho phù hợp với cung cầu và nguồn vốn như cho vay ưu đãi cho các doanh nghiệp vay vốn mua nguyên vật liệu với lãi suất 8,5% trong 3 tháng đầu và điều chỉnh lãi suất huy động thích hợp nhằm mang lại lợi nhuận. 3.4.Kiến nghị nâng cao hoạt động tín dụng doanh nghiệp 3.4.1.Tập trung chủ lực vào sản phẩm chính: mặc dù ngân hàng vẫn phát triển đa dạng hóa nhiều loại sản phẩm dịch vụ để tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng hơn. Nhưng phòng giao dịch vẫn nên tập trung vào 1 hoặc 2 sản phẩm dịch vụ chính mang lại doanh thu lớn cho ngân hàng. Để làm được như vậy ngân hàng cần phải: Thứ nhất: có những nhân viên tín dụng chuyên trách để đánh giá, thẩm định năng lực pháp lý của doanh nghiệp, đánh giá chính xác tình hình tài chính hiện tại và khách hàng sử dụng nguồn vay của ngân hàng để kinh doanh mặt hàng gì? Đánh giá tiềm năng kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai để giảm thiểu tối thiểu tối đa rủi ro tín dụng. Như vậy cũng giảm được một phần đáng kể nợ xấu cho phòng giao dịch. Thứ hai: Tập trung chủ yếu vào khách hàng tiềm năng tạo mọi điều kiện tốt nhất cho khách hàng tiềm năng có thể tiếp cận được nguồn vốn vay của mình như: xây dựng các điều kiện về gói tín dụng và lãi suất linh hoạt( lãi suất ưu đãi, thanh toán linh hoạt, tặng quà, hỗ trợ vay vốn theo hạn mức, vay vốn theo dự án kinh doanh, …) Thứ ba: nhân viên tín dụng theo dõi tình hình kinh doanh của khách hàng, báo cáo về cho ngân hàng để ngân hàng luôn chủ động trong việc thu hồi vốn vay. Tình hình nợ xấu ngày càng tăng cao do các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do kinh tế khủng hoảng hiện tại vì vậy ngân hàng SCB cần tiếp cận với từng doanh nghiệp vay vốn kinh doanh. Rà soát lại những DN để tái cơ cấu lại nợ, DN nào có phương án SXKD tốt,
  • 37. 30 làm ăn phát triển sẽ tiếp tục đầu tư để giúp DN khắc phục khó khăn. Đồng thời, xem xét các trường hợp cụ thể để hoàn trả lãi, giảm một phần lãi suất, xử lí thu hồi tài sản đảm bảo của một số trường hợp không còn kinh doanh. 3.4.2.Tìm hiểu nhu cầu đa dạng của doanh nghiệp Việc có thể cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng với chi phí thấp sẽ tăng cường mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, qua đó làm suy giảm khả năng cạnh tranh của đối thủ bằng cách kéo họ ra xa khỏi lĩnh vực này. Do đó, việc xác định khách hàng và nhu cầu của khách hàng từ đó tìm ra những thị trường chưa khai phá là điều quan trọng đảm bảo tính dẫn đường cho ngân hàng trong việc tạo lập các sản phẩm tín dụng mới Trên địa bàn kinh doanh của ngân hàng hiện nay có các loại hình doanh nghiệp hoạt động như DNTN, công ty TNHH, công ty cổ phần với qui mô vừa và nhỏ. Đây là những doanh nghiệp có tiềm năng phát triển. Cùng với chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp này thông qua hình thức bảo lãnh, đã cho th ấy một xu hướng phát triển. Vì vậy ngân hàng nên nắm bắt cơ hội này, vừa tranh thủ được mối quan hệ tín dụng đối với các DN trong tương lai. 3.4.3. Hoàn thiện các sản phẩm hiện có Cải tiến sản phẩm cho vay theo thành phần kinh tế theo hướng nhận thế chấp bằng chính dự án kinh doanh và các chứng chỉ tiền gửi và tài sản thế chấp. Bằng cách liên kết với văn phòng công chứng và các nhà đầu tư liên quan để thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay như vậy sẽ giúp giảm bớt rủi ro cho ngân hàng. Gia tăng thời hạn cho vay kinh doanh bất động sản để vượt qua giai đoạn các doanh nghiệp và nhà đầu tư chưa bán được và đưa vào sử dụng. Sản phẩm cho vay SXKD trả góp cần giảm bớt các điều kiện theo hướng linh hoạt hơn cho phù hợp với đặc tính của khách hàng kinh doanh nhỏ lẻ như không yêu cầu hoá đơn tài chính, không yêu cầu giao dịch qua ngân hàng. Gia tăng thời hạn cho vay đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, căn hộ và đất đai. Để kéo giãn thời gian khó khăn mà các doanh nghiệp đang đối mặt gỡ rối như hiện nay. Ngân hàng chủ động cho vay mua nhà trả góp và xử lý nhanh chóng các tài sản đảm bảo của doanh nghiệp để giải tỏa phần nợ xấu của ngân hàng xuống thấp nhất có thể.