SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193
864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL:
BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
MỤC LỤC
PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM Á -
CHI NHÁNH QUY NHƠN ............................................................................... 10
1.1 Vài nét về Ngân hàng TMCP Nam Á......................................................... 10
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn.................................................................................................. 3
1.2.1 Tên và địa chỉ của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn...... 3
1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn .................................................................................................... 3
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn ...................................................................................................................... 5
1.3.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ của cơ sở thực tập đang thực hiện theo giấy phép
phân công ............................................................................................................... 5
1.3.2 Các sản phẩm dịch vụ chính của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn............................................................................................................... 6
1.4 Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn . 7
1.4.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý....................................................... 7
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý................................. 8
1.5 Các hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn .................................................................................................................... 10
1.5.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn ....................................................................................................... 7
1.5.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á - Chi nhánh Quy Nhơn
11
1.5.3 Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn12
1.5.4 Dịch vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn 13
1.6 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á
– Chi nhánh Quy Nhơn từ năm 2010 đến 2012 ............................................... 13
PHẦN 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
TMCP NAM Á CHI NHÁNH QUY NHƠN .................................................... 16
2.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 ...................................................................... 16
2.2 Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn giai đoạn 2010 – 2012............................................................................... 18
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
2.2.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn
giai đoạn 2010 – 2012.......................................................................................... 21
2.2.1.1 Quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn............................................................................................................. 21
2.2.1.2 Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012........................................................................ 23
2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn................................................................................................ 31
2.4. Hoạt động của các dịch vụ thu phí tại Ngân hàng TMCP nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012........................................................... 32
2.4.1 Dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn..................................................................................................................... 32
2.4.1.1 Phương thức tín dụng chứng từ (L/C)..................................................... 32
2.4.1.3 Phương thức nhờ thu................................................................................ 34
2.4.2 Dịch vụ Internet Banking tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn..................................................................................................................... 35
2.5. Hoạt động của khối hỗ trợ (Marketing ngân hàng)................................. 37
PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG TMCP NAM Á CHI NHÁNH QUY NHƠN GIAI ĐOẠN 2010 - 2011
.............................................................................................................................. 42
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Giải thích
1 BHXH Bảo hiểm xã hội
2 CMND Chứng minh nhân dân
3 GTCG Giấy tờ có giá
4 NHNN Ngân hàng nhà nước
5 NHTB Ngân hàng thông báo
6 NHTM Ngân hàng thương mại
7 PGD Phòng giao dịch
8 SXKD Sản xuất kinh doanh
9 TCTD Tổ chức tín dụng
10 TMCP Thương mại cổ phần
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Danh mục bảng:
Bảng 1.1: Tình hình nhân viên của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn giai đoạn 2010 - 2012................................................................................... 4
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012 ....................................... 13
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Bảng 2.1: Bảng tình hình tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động giai đoạn
2010-2012............................................................................................................. 16
Bảng 2.2: Bảng tỷ trọng các loại tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động
2010-2012............................................................................................................. 17
Bảng 2.3: Bảng tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2010
– 2012................................................................................................................... 19
Bảng 2.4: Bảng tỷ trọng vốn sử dụng so với tổng nguồn vốn của Ngân hàng
TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn................................................................ 19
Bảng 2.9: Bảng doanh số thu nợ của Ngân hàng giai đoạn 2010 -2012.............. 23
Bảng 2.10: Tỷ trọng doanh số thu nợ của Ngân hàng giai đoạn 2010 - 2012 ..... 24
Bảng 2.7: Bảng doanh số cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 ............................................................. 25
Bảng 2.8: Bảng tỷ trọng doanh số cho vay của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 ............................................................. 25
Bảng 2.5: Tình hình dư nợ theo thời gian của ngân hàng giai đoạn .................... 26
2010 – 2012.......................................................................................................... 26
Bảng 2.6: Bảng tỷ trọng tình hình dư nợ theo thời gian của ngân hàng giai đoạn
2010 – 2012.......................................................................................................... 26
Bảng 2.11: Bảng nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay của Ngân hàng giai đoạn
2010 – 2012.......................................................................................................... 27
Bảng 2.12: Bảng tỷ trọng nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay của Ngân hàng
giai đoạn 2010 – 2012.......................................................................................... 28
Bảng 2.13: Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á
– Chi nhánh Quy Nhơn ........................................................................................ 28
Bảng 2.14: Tình hình tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012.............................................................. 29
Bảng 2.15: Tình hình cho vay ủy thác của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012......................................................................... 30
Danh mục sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn....................................................................................................................... 7
Sơ đồ 1.2: Quy trình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Nam Á...................... 10
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn............................................................................................................. 12
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Sơ đồ 2.1: Quy trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng
TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn................................................................ 32
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ minh họa quy trình chuyển tiền tại Ngân hàng TMCP Nam Á –
Chi nhánh Quy Nhơn ........................................................................................... 34
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ minh họa quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu kèm
chứng từ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn......................... 34
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình thực hiện nghiệp vụ Marketing tại ngân hàng TMCP
Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn............................................................................ 37
Danh mục biểu đồ:
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012........................... 14
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tình hình tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động giai
đoạn 2010-2012 tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn............ 17
Biểu đồ 2.2: Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn......... 20
2010 – 2012.......................................................................................................... 20
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế mở cửa của nền kinh tế hiện nay, hệ thống Ngân hàng thương
mại đóng vai trò vô cùng quan trọng, vừa thực hiện vai trò trung gian trong quá
trình luân chuyển vốn, đồng thời vừa là nhà đầu tư, là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh
tế xã hội.
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế, ngân hàng không còn là lĩnh vực xa lạ
đối với nền kinh tế Việt Nam. Hệ thống NHTM trải rộng khắp chiều dài đất
nước, các ngân hàng dần được cải thiện về cả chất lượng và số lượng.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng luôn quan tâm đến
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cán bộ nhân viên là tài sản quý giá
nhất. Đội ngũ nhân viên có năng lực tốt là một trong những nhân tố mang tính
quyết định đối với sự thành công của ngân hàng, muốn có được những nhân viên
có năng lực cần phải đảm bảo chất lượng đào tạo. Sinh viên ngành Tài chính
ngân hàng với số lượng ngày càng tăng, muốn đảm bảo được chất lượng đầu ra
không chỉ phụ thuộc vào kiến thức lý thuyết học được trên sách vở mà còn phụ
thuộc vào kiến thức thực tế và kĩ năng chuyên môn. Nhằm tạo điều kiện cho sinh
viên viên tiếp cận, tìm hiểu, làm quen những kĩ năng cơ bản để áp dụng vào công
việc sau này đồng thời đánh giá được hiệu quả đào tạo, trường Đại học Quy
Nhơn, khoa Tài chính ngân hàng & Quản trị kinh doanh đã tổ chức đợt thực tập
tổng hợp.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Với mong muốn được nâng cao kỹ năng và tìm hiểu sâu hơn về hoạt động
của Ngân hàng, những kiến thức thực tế từ những lý thuyết đã được học đồng
thời hình dung được các nghiệp vụ tại ngân hàng, em chọn ngân hàng TMCP
Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn là cơ sở thực tập. Là một ngân hàng trong hệ
thống NHTM Việt Nam, trong suốt 20 năm hoạt động, Ngân hàng Nam Á không
ngừng quan tâm, chú trọng xây dựng và phát triển thương hiệu. Nam Á đã dần
khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng từ thương
hiệu, nhân lực, đến niềm tin của khách hàng. Ngân hàng đã gặt hái nhiều thành
công nhất định và đang tiếp tục đổi mới nhằm nâng cao hơn nữa vị thế của mình
dần khẳng định mình trên con đường trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt
Nam. Tính đến cuối năm 2011, Ngân hàng Nam Á đã phát triển mạng lưới với 52
điểm giao dịch trên cả nước. Qua 8 năm hoạt động, Chi nhánh Quy Nhơn là một
chi nhánh hoạt động có hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát
triển.
Mục đích của báo cáo: tìm hiểu, làm quen các vấn đề thực tế ở Ngân
hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn. Đồng thời vận dụng kiến thức đã
học để tiến hành phân tích, đánh giá một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng.
Từ đó, đưa ra những nhận xét đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu ở những mặt
hoạt động đã tiến hành phân tích.
Đối tượng nghiên cứu: quá trình hình thành và hoạt động của Ngân hàng
TMCp Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.
Phạm vi nghiên cứu: tình hình hoạt động tại Ngân hàng TMCP Nam Á –
Chi nhánh Quy Nhơn từ năm 2010 đến năm 2012.
Phương pháp nghiên cứu: báo cáo thực tập tổng hợp áp dụng phương
pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm cơ sở kết hợp với phương pháp
phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh.
Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp: gồm 3 phần
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn.
Phần 2: Phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn.
Phần 3: Đánh giá chung về tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam
Á – Chi nhánh Quy Nhơn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi nhánh, quý thầy cô Khoa Tài
chính ngân hàng & Quản trị kinh doanh, đặc biệt là T.S Hà Thanh Việt đã tận
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp
này.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian thực tập có hạn cũng như chưa có
nhiều kinh nghiệm thực tế nên bài báo cáo khó tránh khỏi những sai sót. Rất
mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và cơ sở thực tập để bài báo cáo
được hoàn thiện hơn.
Quy Nhơn, ngày … tháng … năm
Sinh viên thực hiện
Trần Thúy An
PHẦN I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM
Á - CHI NHÁNH QUY NHƠN
1.1 Vài nét về Ngân hàng TMCP Nam Á
Ngân hàng TMCP Nam Á chính thức hoạt động từ ngày 21/10/1992, là một
trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên được thành lập sau khi Pháp lệnh về
Ngân hàng được ban hành vào năm 1990, trong bối cảnh nước ta đang tiến hành
đổi mới kinh tế. Qua 20 năm hoạt động, cơ sở vật chất và mạng lưới hoạt động
của Ngân hàng ngày càng mở rộng, đời sống cán bộ nhân viên ngày càng được
cải thiện, uy tín của Ngân hàng ngày càng được nâng cao.
Mục tiêu hiện nay của Ngân hàng Nam Á là phấn đấu thành một trong các
ngân hàng hiện đại của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh, vững chắc an toàn
và hiệu quả, trở thành một trong các ngân hàng thương mại hàng đầu cả nước và
không ngừng đóng góp cho sự phát triển kinh tế của cộng đồng, xã hội.
Sứ mệnh Ngân hàng xác định là:
- Tham gia đóng góp vào phát triển lớn mạnh, an toàn của hệ thống ngân
hàng
- Góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước trên cơ sở đáp
ứng kịp thời các nhu cầu hợp lý về phát triển sản xuất – kinh doanh – dịch vụ của
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
2
khách hàng bằng các phương tiện hiện đại, sản phẩm dịch vụ mới với phong cách
phục vụ chuyên nghiệp và tận tâm, nhằm đem lại lợi nhuận và lợi ích cao nhất
cho tập thể Ngân hàng Nam Á, cho từng cổ đông Ngân hàng Nam Á và tạo điều
kiện thuận lợi cho bản thân và cũng như gia đình của toàn thể cán bộ nhân viên
Ngân hàng Nam Á.
Ngay từ ngày đầu hoạt động, Ngân hàng Nam Á đã xác định tầm nhìn là trở
thành Ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam với khách mục tiêu là cá
nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngân hàng Nam Á đã xây dựng cho mình một hệ thống mạng lưới chi
nhánh rộng khắp cả nước. Ban đầu Ngân hàng Nam Á chỉ có 3 chi nhánh với số
vốn điều lệ 5 tỷ đồng và gần 50 cán bộ nhân viên. Tính đến cuối năm 2011, Ngân
hàng Nam Á đã phát triển mạng lưới với 52 điểm giao dịch trên cả nước. Tổng số
cán bộ nhân viên là 1.050 người tăng 21 lần so với ngày đầu thành lập phần lớn
là cán bộ trẻ, nhiệt tình được đào tạo chính quy trong và ngoài nước, có năng lực
chuyên môn cao. Trong quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng luôn quan
tâm đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, coi cán bộ nhân viên là tài
sản quý giá nhất của Ngân hàng.
Những năm gần đây, Ngân hàng Nam Á được biết đến là một trong những
Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển ổn định, bền vững, có chất lượng tín
dụng thuộc loại tốt và được Ngân hàng Nhà nước đánh giá xếp loại A trong nhiều
năm liền. Ngân hàng Nam Á là một trong số ít Ngân hàng tại Việt Nam được
Ngân hàng Thế giới chọn để thực hiện “Dự án Tài chính Nông thôn II” từ năm
2002.
Thương hiệu Ngân hàng Nam Á đã được người tiêu dùng, cơ quan chức
năng công nhận thông qua các giải thưởng có giá trị như: Top Trade Services do
Bộ Công Thương trao tặng, “Thương hiệu vàng” do Bộ Công Thương và Hiệp
hội chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) trao tặng. Ngân
hàng Nam Á đạt cúp danh hiệu: “Nhãn hiệu Cạnh tranh quốc gia”; năm 2006.
Năm 2007, Ngân hàng nhận được giấy chứng nhận “Nhãn hiệu nổi tiếng Quốc
gia” do Hội sở hữu Trí tuệ Việt Nam trao tặng; Ngân hàng còn vinh dự nhận
bằng khen "Ngân hàng TMCP Nam Á đã có thành tích xuất sắc nhiệm vụ liên tục
nhiều năm góp phần tích cực phong trào thi đua của thành phố" do Chủ tịch
UBND thành phố Hồ Chí Minh trao tặng nhân kỉ niệm 15 năm thành lập. Đạt cúp
vàng danh hiệu: "Thương hiệu vàng - Golden Brand Awards" năm 2008; "Doanh
nghiệp Việt Nam Vàng năm 2009"; Ngân hàng TMCP Nam Á nằm trong bảng
xếp hạng 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam năm 2010; đạt
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
3
danh hiệu Thương hiệu nổi tiếng quốc gia năm 2010; Cúp vàng danh hiệu “Nhãn
hiệu Nổi tiếng” năm 2011. Mới đây, Ngân hàng TMCP Nam Á (NAM A BANK)
vinh dự nhận liên tiếp 2 Giải thưởng uy tín “Nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam” và
“Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam” năm 2012 do Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam
(VIPA) trao tặng. Giải thưởng minh chứng cho thương hiệu NAM A BANK
trong việc tạo dựng niềm tin trong lòng khách hàng, đối tác và cộng đồng.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam
Á – Chi nhánh Quy Nhơn
1.2.1 Tên và địa chỉ của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn.
 Tên pháp lý: Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.
 Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: NAM A COMMERCIAL JIONT STOCK
BANK.
 Tên viết tắt: NAM A BANK
 Tên thương hiệu: NamABank Quy Nhon Branch.
 Địa chỉ: SR18 - SR19, Trung tâm thương mại Quy Nhơn , 07 Nguyễn
Tất Thành, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định.
 Slogan: Giá trị vượt thời gian
 Phương châm hoạt động: An toàn, phát triển, hiệu quả và bền vững.
 Logo:
 Email: cn.quynhon@nab.com.vn
 Điện thọai: (84-56) 3 525 854 – 3 525 848
 Fax: (84-56) 3 525 877
1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Á
– Chi nhánh Quy Nhơn
Ngân hàng TMCP Nam Á – chi nhánh Quy Nhơn là một trong số 12 chi
nhánh của Ngân hàng Nam Á. Chi nhánh được thành lập vào ngày 11/12/2004
theo Quyết định số 245/2004/QĐQT – NHNA ngày 12/11/2004 của Chủ tịch hội
đồng quản trị, là một trong những chi nhánh Ngân hàng TMCP đầu tiên tại tỉnh
Bình Định. Trụ sở chính đặt tại 07 Nguyễn Tất Thành – TP Quy Nhơn. Qua hơn
8 năm hoạt động, chi nhánh đã từng bước ổn định, phát triển và nâng cao hiệu
quả kinh doanh, được lãnh đạo Ngân hàng Nam Á đánh giá là đơn vị họat động
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
4
kinh doanh có hiệu quả. Ngân hàng TMCP Nam Á – chi nhánh Quy Nhơn thành
lập vào thời điểm tại Bình Định mới chỉ có một số Ngân hàng quốc doanh mà
chưa có Ngân hàng TMCP nào mở chi nhánh tại tỉnh. Việc mở chi nhánh Quy
Nhơn giúp Ngân hàng Nam Á phát triển thị phần ra các tỉnh có tiềm năng kinh tế,
đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng hết nguồn vốn tài trợ thuộc Dự án Tài Chính
nông thôn II của Ngân hàng Thế Giới.
Lúc đầu mới đầu thành lập thì dư nợ chỉ đạt đến 1 tỷ đồng và số nhân viên
ít ỏi là 12 nhân viên. Nhưng đến nay vốn điều lệ của Chi nhánh đã là 110 tỷ đồng
và số cán bộ nhân viên là 55 người. Và chính thức mở được 3 phòng giao dịch:
phòng giao dịch Chợ Lớn (58 Phan Bội Châu) tại thành phố Quy Nhơn, phòng
giao dịch An Nhơn (138 Trần Phú) tại thị trấn Bình Định và phòng giao dịch
Bồng Sơn (315 Quang Trung) tại thị trấn Bồng Sơn. Trong thời gian đến thì Chi
nhánh Quy Nhơn sẽ hoàn tất khai trương mới phòng giao dịch tại thị trấn Phù
Mỹ, Huyện Phù Mỹ.
Vào giai đoạn mới thành lập, hoạt động của Chi nhánh còn mang tính thủ
công, máy móc trang thiết bị còn thiếu, nhân viên còn ít, công tác giao dịch với
khách hàng còn gặp nhiều khó khăn, các dịch vụ cung cấp khách hàng còn chưa
đa dạng. Tuy nhiên, cùng với sự nỗ lực và kinh nghiệm của bản thân, Ngân hàng
TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ngày càng phát triển. Bên cạnh các sản
phẩm truyền thống, Chi nhánh còn phát triển các dịch vụ mới: chiết khấu, bảo
lãnh… nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng. Cùng với đó là sự đầu tư của
Ngân hàng Nam Á, Chi nhánh nhanh chóng đưa vào áp dụng công nghệ hiện đại
tạo nhiều tiện ích trong công tác giao dịch với khách hàng. Đến nay, Chi nhánh
đã trang bị hệ thống máy tính và thiết bị ở tất cả các phòng, được kết nối trực tiếp
toàn hệ thống.
Nhận thức được yếu tố con người quyết định mọi sự thành công nên
ngay từ đầu Chi nhánh đã coi việc đào tạo nhân lực là nhiệm vụ cấp bách, quan
trọng hàng đầu và là nhiệm vụ chiến lược lâu dài. Để có được đội ngũ cán bộ có
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chuyên môn giỏi, Chi nhánh đặt
chất lượng hàng đầu, tuyển dụng đến đâu đào tạo nghiệp vụ ngay đến đó nhằm
đáp ứng kịp thời nhu cầu công việc hiện tại và kế hoạch phát triển trong thời gian
sau.
Bảng 1.1: Tình hình nhân viên của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012
ĐVT: người
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
5
Cơ cấu lao động 2010 2011 2012
Tổng số lao động (theo trình độ) 45 53 55
Đại học, cao đẳng 28 34 36
Trung cấp 10 12 12
Lao động phổ thông 7 7 7
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010 – 2012
Trải qua 8 năm hoạt động, đội ngũ nhân viên của Chi nhánh không ngừng
tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng. Với quyết tâm nâng cao chất lượng dịch
vụ số nhân viên có trình độ đại học năm 2012 tăng 8 nhân viên so với năm 2010.
Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn đã dần tạo được sự tín nhiệm
của khách hàng trên địa bàn tỉnh.
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn
1.3.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ của cơ sở thực tập đang thực hiện theo
giấy phép phân công
Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh được nêu trong quy chế tổ chức và
hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ban kèm theo
quy chế hoạt động chung của các Tổ chức tín dụng, bao gồm:
 Chức năng:
Ngân hàng TMCP Nam Á – chi nhánh Quy Nhơn đã thực hiện đầy đủ chức
năng của một ngân hàng thương mại: chức năng trung gian tài chính, tạo phương
tiện thanh toán, trung gian thanh toán. Đồng thời chi nhánh luôn thực hiện tốt kế
hoạch kinh doanh. Nâng cao năng lực quản lý, đảm bảo chất lượng dịch vụ, luôn
giữ uy tín với khách hàng. Cung cấp các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc
tế theo quy định của pháp luật.
 Nhiệm vụ:
- Chi nhánh có nhiệm vụ triển khai các mặt của các nghiệp vụ theo quy
định tại điều lệ Ngân hàng TMCP Nam Á và các văn bản pháp quy do ngân hàng
hướng dẫn. Khai thác và huy động các nguồn vốn để cho vay ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng về quy chế cho vay đối
với khách hàng trong từng thời kỳ, thực hiên các dịch vụ ngân hàng như tổ chức
kinh doanh tiền tệ, thanh toán đối nội, đối ngoại, bảo lãnh,… cho mọi đối tượng
phù hợp với quy định của pháp luật.
- Cung ứng vốn chi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh
Bình Định, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
6
- Ghi chép đầy đủ và quyết toán theo đúng quy định.
- Đảm bảo lợi ích của người lao động theo đúng luật lao động.
- Nộp thuế và thực hiện các quy định khác theo quy định của pháp luật.
- Tích lũy vốn trong quá trình hoạt động, đảm bảo an toàn tài sản của
khách hàng, của nhà nước, giữ vững tỷ lệ an toàn vốn, đảm bảo khả năng thanh
toán với khách hàng trong phạm vi tài sản của mình.
- Ngân hàng TMCP Nam Á – chi nhánh Quy Nhơn là đại diện theo uỷ
quyền của Ngân hàng Nam Á; chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối
với Ngân hàng Nam Á. Ngân hàng Nam Á chịu trách nhiệm cuối cùng về nghĩa
vụ tài sản phát sinh do sự cam kết của Chi nhánh.
1.3.2 Các sản phẩm dịch vụ chính của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn cung cấp
những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bao gồm:
 Các sản phẩm:
- Sản phẩm về tiền gửi: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán.
+ Tiếp nhận vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài đầu tư cho
vay phát triển sản xuất, kinh doanh dự án.
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng đồng tiền Việt
Nam và các ngoại tệ của các tổ chức trong và ngoài nước .
- Sản phẩm về tín dụng:
+ Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá.
+ Cho vay để kinh doanh chứng khoán.
+ Cho vay mua căn hộ thế chấp bằng chính căn hộ mua.
+ Cho vay mua xe ôtô.
+ Cho vay tín chấp (dành cho cán bộ nhân viên Nam ABank)
+ Bảo lãnh: thanh toán, vay vốn, dự thầu thực hiện hợp đồng, bảo đảm
chất lượng sản phẩm, hoàn trả tiền ứng trước và các loại bảo lãnh khác.
 Các dịch vụ:
- Dịch vụ chuyển, nhận tiền:
+ Chuyển, nhận tiền trong nước.
+ Chuyển tiền nhanh Western Union.
+ Chuyển tiền ra nước ngoài.
+ Nhận tiền từ nước ngoài chuyển về.
- Dịch vụ thanh toán quốc tế: thực hiện mở, tu chỉnh, thanh toán, thông
báo tín dụng thư; nhận gửi, thanh toán theo phương thức nhờ thu nhờ thu: trả
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
7
ngay (D/A: Document Acceptance), nhờ thu trả chậm (D/P: Document against
Payment).
- Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ giao dịch giao ngay, giao dịch có kỳ hạn.
- Dịch vụ ngân quỹ: chi hộ lương, cất giữ hộ chứng từ có giá, tiền, kim
loại và đếm hộ VND, USD, vàng: thu chi tiền mặt tại nơi khách hàng yêu cầu.
- Các dịch vụ khác: xác nhận số dư, thanh toán thẻ quốc tế (Master
Card,Vissa), Nam Á tiếp nhận các doanh nghiệp làm đại lý thu đổi ngoại tệ của
Ngân hàng Nam Á, dịch vụ thu hộ tiền điện thoại, dịch vụ cất giữ hộ vàng,...
1.4 Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn
1.4.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ
TOÁN
PHÒNG
TÍN DỤNG
PHÒNG
NGÂN
QUỸ
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH
PGD CHỢ LỚN PGD AN NHƠN PGD BỒNG SƠN
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
8
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Ban giám đốc: Thực hiện các chức năng của Ngân hàng Nam Á trong
việc điều hành các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh theo đúng pháp luật nhà
nước và các điều lệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng như Ngân hàng
Nam Á. Ban giám đốc gồm 01 giám đốc và 01 phó giám đốc .
- Giám đốc: là người quyết định mọi hoạt động của Ngân hàng, đồng thời
chịu trách nhiệm trước Ngân hàng Nam Á và pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về mọi quyết định của mình.
- Phó giám đốc: hỗ trợ cho giám đốc, trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt
động của Chi nhánh. Ngoài ra, phó giám đốc chịu trách nhiệm phụ trách các
phòng kế toán, phòng tín dụng, phòng hành chính, phòng ngân quỹ và các phòng
giao dịch trực thuộc.
- Phòng kế toán: thực hiện công tác hạch toán, ghi chép phản ánh đầy đủ
mọi hoạt động và nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán, thực hiện báo
cáo thống kê kịp thời đầy đủ .
- Phòng tín dụng :
+ Thực hiện công tác quản lý vốn theo quy chế của Ngân hàng Nam Á
+ Kinh doanh tín dụng: sử dụng nguồn vốn an toàn, hiệu quả, cho vay đối
với mọi thành phần kinh tế theo đúng pháp luật, đúng nguyên tắc của ngành quy
định: thực hiện công tác tín dụng và thông tin tín dụng .
+ Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình
hoạt động kinh doanh.
+ Ngoài ra, phòng tín dụng còn thực hiện một số công việc do ban giám
đốc giao.
-Phòng ngân quỹ :
+ Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên môn theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước, Ngân hàng TMCP Nam Á.
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
9
+ Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định. Chấp hành
quy định về an toàn kho quỹ, định mức tồn quỹ theo luật định. Chấp hành các dự
trữ bắt buộc theo quy định của Nhà nước.
+ Phối hợp với phòng hành chính đề xuất các biện pháp quản lý tài sản,
chỉ tiêu tài chính, chế độ của cán bộ viên chức về BHXH, thai sản, ốm đau và các
chế độ khác theo quy định của Ngành.
-Phòng hành chính:
+ Thực hiện lưu trữ hồ sơ có liên quan của Chi nhánh.
+ Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ viên chức đi
công tác học tập trong và ngoài nước .
+ Thực hiện trả lương, nâng lương, chính sách, chế độ liên quan đến
người lao động theo bộ luật Lao Động, các văn bản hướng dẫn của Nhà nước,
của ngành Ngân hàng và của Ngân hàng Nam Á .
+ Trực tiếp quản lý hồ sơ của cán bộ Chi nhánh.
+ Tổng hợp theo dõi, đề xuất khen thưởng cho tập thể, cá nhân theo đúng
quy định. Tổng hợp và xây dựng chương trình công tác tháng, quý, năm của Chi
nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc.
+ Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành chính,
văn thư.
+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao.
- Phòng giao dịch Chợ Lớn: được đóng tại 58 Phan Bội Châu - TP Quy
Nhơn. Cơ cấu nhân sự gồm 09 nhân viên: 01 trưởng phòng giao dịch, 02 nhân
viên ngân quỹ, 03 kế toán, 01 nhân viên tín dụng, 02 bảo vệ.
- Phòng Giao dịch An Nhơn: được đóng tại 138 Trần Phú - Thị trấn Bình
Định, huyện An Nhơn. Cơ cấu nhân sự gồm 09 nhân viên: 01 trưởng phòng giao
dịch, 02 nhân viên tín dụng, 02 nhân viên ngân quỹ, 02 kế toán, 02 bảo vệ.
- Phòng Giao dịch Bồng Sơn: được đóng tại 315 Quang Trung, thị trấn
Bồng Sơn, huyện Hoài Nhơn. Cơ cấu nhân sự gồm 09 nhân viên: 01 trưởng
phòng giao dịch, 02 nhân viên tín dụng, 01 nhân viên ngân quỹ, 02 kế toán, 01
kiểm soát kiểm toán, 02 bảo vệ.
Các phòng giao dịch triển khai và thực hiện một số nghiệp vụ theo quy
định trong điều lệ của Ngân hàng Nam Á, các văn bản hướng dẫn của Ngân
hàng Nam Á và Chi nhánh Quy Nhơn. Với mô hình tổ chức gọn nhẹ như trên
đảm bảo cho các phòng ban trong Chi nhánh phát huy hết năng lực của mỗi cá
nhân trong mỗi vị trí công tác của mình và mỗi người luôn luôn có trách nhiệm
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
10
với công việc do mình đảm trách đồng thời giúp cho lãnh đạo Chi nhánh luôn
kiểm soát chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị đúng pháp luật.
1.5 Các hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn
1.5.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn
Cũng như nhiều tổ chức kinh doanh khác, nguồn vốn đóng một vai trò quan
trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, trong đó nguồn vốn huy động
đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, có
ý nghĩa quyết định, là cơ sở để Ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay, đầu
tư, dự trữ, thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn thanh toán, các nghiệp
vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinh doanh. Tuy nhiên với tính
chất là nguồn vốn rất dễ biến động, nên Ngân hàng cần có biện pháp sử dụng và
quản lý tốt để mang lại hiệu quả kinh doanh cao đồng thời đảm bảo khả năng
thanh khoản cho Ngân hàng.
Nhằm tạo ra nguồn lợi nhuận và đảm bảo sự phát triển vững mạnh, Ngân
hàng TMCP Nam Á huy động vốn dưới các hình thức sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới
dạng hình thức tiền gửi không kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy
động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khi được Thống đốc NHNN
chấp nhận.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ
chức tín dụng nước ngoài.
- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn.
- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.
Hiện nay, Chi nhánh huy động vốn chủ yếu từ tiền gửi cá nhân, và tiền gửi
các tổ chức kinh tế. Huy động tiền gửi là hoạt động chiếm tỷ trọng cao trong huy
động tiền gửi từ khách hàng. Bao gồm: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và
tiền gửi ký quỹ với lãi suất hấp dẫn và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
Huy động vốn được thực hiện theo quy trình sau:
Sơ đồ 1.2: Quy trình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Nam Á
(1)
(2) (3)
Khách
hàng
Nhân viên
kế toán
Ngân quỹ
Kiểm soát
(4)
(5)
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
11
(1) Khách hàng có nhu cầu gửi tiền gặp nhân viên giao dịch, được nhân
viên giao dịch giải thích các trường hợp và thời gian gửi tiền tiết kiệm. Khi khách
hàng đồng ý một trong các trường hợp gửi tiền thì nhân viên giao dịch tiến hành
lập sổ và làm thủ tục cho khách hàng nộp tiền.
(2) Nhân viên giao dịch chuyển chứng từ cho kiểm soát viên để kiểm soát.
(3) Kiểm soát viên nhập dữ liệu vào máy tính, đồng thời chuyển chứng từ
cho sang bộ phận ngân quỹ thu tiền.
(4) Khách hàng nộp tiền mặt cho ngân quỹ để kiểm nhận.
(5) Sau khi ngân quỹ thu đủ tiền, nhân viên giao dịch tiến hành lập thẻ tiết
kiệm để trao cho người gửi tiền.
Tùy theo phương thức trả lãi mà kế toán tiến hành tính tiền lãi cho khách
hàng: trả trước, trả sau hay trả lãi định kỳ.
Để nâng cao nguồn vốn, chi nhánh tiếp tục đưa ra các giải pháp đa dạng hóa
hình thức huy động vốn, mặt khác áp dụng chính sách lãi suất huy động linh
hoạt, cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng.
1.5.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á - Chi nhánh
Quy Nhơn
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa
bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân,
doanh nghiêp và các chủ thể khác. Trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho
bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có
trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn
thanh toán. Nhìn chung các hoạt động của ngân hàng thương mại, tín dụng là
hoạt động chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn nhất và đem lại thu nhập chính cho ngân
hàng.
Tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn có các nghiệp vụ tín
dụng chủ yếu sau:
- Sản phẩm cho vay dành cho cá nhân:
+ Cho vay tiêu dùng.
+ Cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
+ Cho vay hợp tác lao động nước ngoài.
+ Cho vay trả góp mua xe.
+ Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà, mua nhà và nền nhà.
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
12
(2)
(3)
(6)
(1)
(4)
(5)
+ Cho vay mua cổ phiếu.
+ Cho vay chiết khấu, cầm cố sổ tiết kiệm và giấy tờ có giá.
+ Cho vay trong “Dự án tài chính Nông Thôn II”.
- Sản phẩm cho vay dành cho doanh nghiệp.
+ Cho vay bổ sung vốn lưu động.
+ Cho vay đầu tư mua sắm trang thiết bị.
Sơ đồ quy trình tín dụng:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn
(1) Người đi vay nộp hồ sơ xin vay vốn. Cung cấp tài liệu và thông tin. Sau
đó, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn; nhận và kiểm tra
hồ sơ đề nghị vay vốn.
(2) Cán bộ tín dụng thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, nếu hồ sơ
xin vay đủ các điều kiện như qui định của Ngân hàng thì cán bộ tín dụng tiến
hành lập hợp đồng, thủ tục cho vay và trình lên trưởng phòng tín dụng và giám
đốc ký duyệt.
(3) Giám đốc ký duyệt và giao lại cho cán bộ tín dụng; cán bộ tín dụng nhập
dữ liệu vào máy tính và theo dõi kỳ hạn để thông báo thu hồi nợ.
(4) Cán bộ tín dụng giao 01 bộ hồ sơ cho kế toán kiểm soát, giải ngân.
(5) Kế toán thực hiện việc phát tiền vay cho khách hàng và thu lãi.
(6) Cán bộ tín dụng theo dõi quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng.
1.5.3 Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn
Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn có các phương thức
thanh toán như sau:
- Thanh toán hàng nhập khẩu:
+ Thanh toán chuyển tiền bằng điện (telegraphic transfer – TT)
+ Thanh toán bộ chứng từ nhờ thu trả ngay (D/P), trả chậm (D/A)
+ Tín dụng thư nhập khẩu (L/C nhập)
- Thanh toán hàng xuất khẩu.
- Thanh toán nhờ thu xuất khẩu.
- Tín dụng thư xuất khẩu (L/C xuất)
Người đi
vay
Cán bộ
tín dụng
Giám đốc
Kế toán
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
13
- Tài trợ xuất khẩu.
1.5.4 Dịch vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn
Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ: với nguồn ngoại tệ dồi dào, phong phú; hệ
thống trang thiết bị hiện đại; đội ngũ nhân viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm sẽ
đáp ứng nhu cầu mua, bán, hoán đổi ngoại tệ theo yêu cầu của khách hàng.
Dịch vụ chi lương hộ: Chi nhánh thực hiện chi trả lương vào tài khoản cho
mỗi cán bộ - công nhân viên theo danh sách được cung cấp, thông tin hoàn toàn
bảo mật giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian, tiết kiệm, nhân sự, tạo điều
kiện cho cán bộ - công nhân viên của doanh nghiệp làm quen với các dịch vụ tài
chính Ngân hàng, tăng tính chuyên nghiệp của đơn vị…
1.6 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn từ năm 2010 đến 2012
Lợi nhuận là hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí vì vậy nó trở thành
yếu tố cụ thể nhất nói lên kết quả hoạt động kinh doanh của các tổ chức hoạt
động SXKD trong đó có Ngân hàng. Để gia tăng lợi nhuận, Ngân hàng cần sử
dụng hiệu quả các nguồn lực để tiết kiệm chi phí đồng thời mang nguồn thu nhập
cao.
Giai đoạn 2010 – 2012, thị trường có nhiều biến động. Sự xuất hiện của
nhiều chi nhánh Ngân hàng tại Bình Định tạo áp lực cạnh tranh đòi hỏi Chi
nhánh phải có chính sách hợp lý cùng nỗ lực của đội ngũ nhân viên.
Trong bối cảnh đó, toàn bộ hệ thống Ngân hàng Nam Á nói chung và Chi
nhánh Quy Nhơn nói riêng đã nỗ lực vượt qua khó khăn từng bước khẳng định
chỗ đứng vững chắc trên thương trường. Kết quả hoạt động tại Chi nhánh đạt
được qua các năm như sau:
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Chênh lệch
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
14
2011/2010
(%)
2012/2011
(%)
Thu nhập 43021 44586 45837 3.64 2.81
Chi phí 39245 40998 41829 4.47 2.03
Lợi nhuận 3776 3588 4008 -4.98 11.71
Nguồn: Phòng kế toán
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012
Về thu nhập: Thu nhập của chi nhánh tăng qua các năm từ 2010 đến 2012,
thu nhập năm 2011 đạt 44586 tăng 1565 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng
3.64%. Tính đến 31/12/2012, thu nhập đạt 45837 triệu đồng tăng 1251 triệu đồng
so với năm 2011, tương ứng 2.81%.
Về chi phí: Để đẩy mạnh cho vay đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các
thành phần kinh tế, chi nhánh đã tăng lãi suất huy động và thực hiện nhiều hình
thức huy động nên nguồn vốn huy động có tăng trưởng nhưng chủ yếu là vốn huy
động từ dân cư. Lãi suất huy động cao do đó hiệu quả kinh doanh của chi nhánh
chưa cao. Mặt khác, để phục vụ cho khách hàng cũng như phục vụ cho hoạt động
của chi nhánh tốt hơn, chi nhánh đã nâng cấp các điểm giao dịch, tăng cường các
thiết bị kỹ thuật, đào tạo cán bộ công nhân viên. Là chi nhánh mới xuất hiện, tên
tuổi còn khá xa lạ với nhiều khách hàng nên chi nhánh cũng chú trọng công tác
quảng bá hình ảnh tiếp xúc thị trường. Điều này cũng làm gia tăng chi phí của
Ngân hàng. Cụ thể, chi phí của Ngân hàng tăng đều qua các năm. Năm 2010 là
39245 triệu đồng; năm 2011 là 40998 triệu đồng với tốc độ tăng là 4.47% so với
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
15
năm 2010. Đến năm 2012 chi phí tăng 831 triệu đồng, tốc độ tăng là 2.03% so
với năm 2011.
Về lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2010 đạt 3776 triệu đồng, tuy nhiên bước
vào năm 2011 lợi nhuận giảm 188 triệu đồng, tương ứng 4.98%. Đây là một năm
đầy khó khăn với nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế trong nước phải đối mặt với
nhiều khó khăn: lạm phát cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn rủi ro, bất ổn. Trước tình
hình đó NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt làm hạn chế việc huy động
vốn và căng thẳng gia tăng trong vấn đề thanh khoản của Ngân hàng. Bằng
những chiến lược hợp lý cùng với 8 năm hoạt động đã dần tạo được lòng tin uy
tín cho khách hàng đến năm 2012 lợi nhuân được phục hồi và có sự tăng trưởng.
Lợi nhuận năm 2012 đạt 4008 triệu đồng tăng 232 triệu đồng so với năm 2010 và
tăng 420 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng 11.71%.
Như vậy, kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 đều mang lại
lợi nhuận. Đạt được kết quả như vậy cho thấy trong thời gian qua hoạt động của
Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn khá hiệu quả, không những
góp phần vào sự phát triển kinh tế thông qua việc cung ứng vốn đúng đối tượng
mà còn tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Để tiếp tục phát triển và khẳng định chỗ
đứng của mình trên địa bàn tỉnh Bình Định trong thời gian tới Ngân hàng cần nỗ
lực hơn nữa trong việc đa dạng hóa các lĩnh vực hoạt động đầu tư, kinh doanh và
nâng cao chất lượng dịch vụ.
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
16
PHẦN 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
TMCP NAM Á CHI NHÁNH QUY NHƠN
2.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012
Xác định vốn là yếu tố giữ vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
mỗi tổ chức sản xuất kinh doanh, Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn đã đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhằm tạo ra nguồn vốn tối ưu
đáp ứng nhu cầu để đảm bảo kinh doanh hiệu quả, tạo niềm tin cho khách hàng.
Giai đoạn 2010 -2012, nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng bằng
những chính sách hết sức linh hoạt và nhạy bén như nhận tiền gửi của các tổ
chức, cá nhân, phát hành chứng chỉ tiền gửi, vay vốn ngắn hạn của NHNN, vay
vốn của các tổ chức tín dụng khác,… Ngân hàng TMCP Nam Á đã đứng vững
trong khủng hoảng và không ngừng đạt những kết quả đáng ghi nhận.
Có thể nói, nguồn tiền gửi là nguồn tiền quan trọng nhất của NHTM, để gia
tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng
ngày càng cao, Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn đã đưa ra
nhiều hình thức huy động khác nhau:
Bảng 2.1: Bảng tình hình tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động giai đoạn
2010-2012
ĐVT: triệu đồng
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
17
Chỉ tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch
2011/2010
(%)
Chênh lệch
2012/2011
(%)
Tiền gửi tiết kiệm 307568 328817 351690 6.91 6.96
Tiền gửi các tổ
chức kinh tế
107448 121207 145730 12.81 20.23
Nguồn vốn khác 1508 1805 2366 19.69 31.08
Tổng 416524 451829 499786 8.48 10.61
Nguồn: Báo cáo hoạt động huy động vốn qua các năm 2010, 2011, 2012
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tình hình tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động giai
đoạn 2010-2012 tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn
Bảng 2.2: Bảng tỷ trọng các loại tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động
2010-2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh
số
Tỷ trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ trọng
(%)
Tiền gửi tiết
kiệm
307568 73.84 328817 72.77 351690 70.37
Tiền gửi các
tổ chức kinh tế
107448 25.80 121207 26.83 145730 29.16
Nguồn vốn 1508 0.36 1805 0.40 2366 0.47
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
18
khác
Tổng 416524 100 451829 100 499786 100
Nguồn: Báo cáo hoạt động huy động vốn qua các năm 2010, 2011, 2012
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi các tổ chức
kinh tế và các nguồn vốn huy động khác tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng cao
nhất là tiền gửi tiết kiệm, luôn chiếm tỷ trọng trên 70%. Nguồn vốn tiền gửi tiết
kiệm của dân cư là nguồn vốn lớn nhất trên thị trường tiền tệ nhàn rỗi, bởi chính
dân cư mới là chủ thể tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế. Nhận thức được
nguồn tiền nhàn rỗi đó đồng thời thị trường tài chính trực tiếp như thị trường
chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu, chưa thu hút người dân, ngân hàng đã đưa ra
nhiều biện pháp nhăm tăng các khoản tiền gửi tiết kiệm, và đã đạt được những
kết quả cụ thể như sau năm 2010 tài khoản tiền gửi tiết kiệm là 307568 triệu
đồng, năm 2011 tăng thêm 21249 triệu đồng với tỉ lệ tăng tương ứng là 6.91% so
với năm 2010 và đến năm 2012 mức tăng này là 6.96% so với năm 2011, đạt
được 351690 triệu đồng.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng không ngừng tăng trưởng từ 107448
triệu đồng năm 2010 lên đến 145730 năm 2012, tỷ trọng trong tổng nguồn vốn
huy động tăng lên qua các năm. Năm 2011 đạt 121207 triệu đồng chiếm 26.83%
trong tổng nguồn vốn, năm 2012 tăng lên 29.16%, trong khi năm 2010 chỉ đạt
25.80%.
Ngoài ra ngân hàng còn huy động vốn từ những nguồn khác. Vốn huy động
khác cũng có biến chuyển tích cực trong tổng nguồn vốn. Năm 2010 là 1508 triệu
đồng tăng lên đến 1805 triệu đồng năm 2011 và đến năm 2012 đạt 2366 triệu
đồng, tốc độ tăng tương ứng là 31.08% so với năm 2011. Tỷ trọng so với tổng
nguồn vốn huy động cũng tăng theo từ 0.36% năm 2010 thì đến năm 2011 là
0.40% và năm 2012 là 0.47%.
Chính vì vậy tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm trong nguồn vốn huy động cũng
giảm đi tương ứng với các mức năm 2010 là 73.84% giảm xuống còn 72.77%
năm 2011, đến năm 2009 chỉ còn 70.37%.
2.2 Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012
Sử dụng vốn là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân
hàng. Chỉ có sử dụng vốn hiệu quả mới thúc đẩy công tác huy động vốn. Bằng
những hình thức khác nhau ngân hàng nỗ lực sử dụng vốn mang lại hiệu quả cao
nhất. Kết quả tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2010 – 2012 thể hiện ở bảng số
liệu sau:
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
19
Bảng 2.3: Bảng tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn
2010 – 2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
Doanh số
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
Đầu tư tín dụng 250586 75.2 277913 76.89 311575 77.93
Đầu tư GTCG 26160 7.85 26455 7.32 27545 6.89
Tiền gửi tại TCTD 30915 9.28 31092 8.60 33004 8.25
Vốn thanh khoản 25558 7.67 26003 7.19 27705 6.93
Vốn sử dụng 333219 100 361463 100 399829 100
Tổng nguồn vốn 416524 451829 499786
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
Bảng 2.4: Bảng tỷ trọng vốn sử dụng so với tổng nguồn vốn của Ngân hàng
TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh số
Vốn sử dụng 333219 361463 399829
Tổng nguồn vốn 416524 451829 499786
Tỷ trọng vốn sử dụng so với
tổng nguồn vốn
80% 80% 80%
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
20
Biểu đồ 2.2: Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn
2010 – 2012
Nhìn vào bảng tỷ trọng vốn sử dụng so với tổng nguồn vốn của Ngân hàng
TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ta thấy, 80% nguồn vốn huy động được
Chi nhánh sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2010 – 2012.
Đầu tư vào tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao trong sử dụng vốn kinh doanh
của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn. Năm 2010 đạt 250586
triệu đồng, tương ứng 75.2%, năm 2011 tăng lên 277913 triệu đồng ứng với tốc
độ tăng 76.89%. Năm 2012, con số này đã tăng lên 77.93%, đạt 311575 triệu
đồng.
Việc sử dụng vốn vào đầu tư GTCG, gửi tiền tại các TCTD cũng được Chi
nhánh áp dụng. Tuy nhiên con số này còn khá nhỏ so với đầu tư tín dụng và có tỷ
trọng nhỏ so với nguồn vốn được đem ra sử dụng do hiệu quả mang lại không
cao. Năm 2010, đầu tư giấy tờ có giá 26160 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 7.85%.
Đến năm 2012, con số này tăng lên 27545 triệu đồng nhưng tỷ trọng chỉ đạt
6.89%. Doanh số thu được từ tiền gửi tại các TCTD năm 2010 là 30915 triệu
đồng, chiếm 9.28% vốn sử dụng và doanh số này tăng lên 33004 triệu đồng,
chiếm 8.25% vào năm 2012.
Tính thanh khoản luôn là yếu tố mà mọi tổ chức tín dụng quan tâm. Đảm
bảo khả năng thanh khoản giúp Ngân hàng có thể tồn tại và phát triển. Vì vậy,
Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn cũng đã sử dụng vốn của mình
nhằm đảm bảo một cách tốt nhất thanh khoản thông qua vốn thanh khoản. Doanh
số này tăng qua các năm. Năm 2010 đạt 25558 triệu đồng, sang năm 2011 tăng
lên 26003 triệu đồng và năm 2012 doanh số đã đạt 27705 triệu đồng.
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
21
2.2.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012
2.2.1.1 Quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á –
Chi nhánh Quy Nhơn
Thẩm định tín dụng là sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm
kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự án mà
khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng.
Thẩm định tín dụng nhằm mục đích đánh giá một cách chính xác và trung
thực khả năng trả nợ của khách hàng để làm căn cứ quyết định cho vay:
- Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án
đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn.
- Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay
- Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có quyết định cho vay
chính xác và giảm được hai loại sai lầm trong quyết định cho vay là cho một dự
án tồi và từ chối cho vay một dự án tốt.
 Quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn:
Bước 1: Tiếp thị và hướng dẫn thủ tục
 Nhân viên quan hệ khách hàng thực hiện:
+ Tìm kiếm, tiếp thị nhu cầu khách hàng.
+ Hướng dẫn các điều kiện, thủ tục hồ sơ vay vốn
+ Tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ vay vốn
+ Từ chối cho vay (nêu rõ lý do) hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ
vay vốn.
Bước 2: Thẩm định xét duyệt khoản vay
 Nhân viên quan hệ khách hàng thực hiện:
+ Thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản đảm bảo, xếp hạng tín dụng, lập
tờ trình thẩm định.
+ Chuyển hồ sơ vay vốn đến các cấp có thẩm quyền xét duyệt khoản vay.
 Nhân viên hỗ trợ quan hệ khách hàng thực hiện:
+ Phối hợp với nhân viên quan hệ khách hàng hoặc với bên thứ ba có uy tín
định giá tài sản đảm bảo.
+ Kiểm tra hồ sơ vay vốn, hỗ trợ xếp hạng tín dụng theo quy định của Ngân
hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.
 Quản lý tín dụng ở chi nhánh hoặc Hội sở: thực hiện tái thẩm định
khoản vay theo quy định của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
22
 Trưởng phòng đơn vị cho vay/ Giám đốc đơn vị cho vay/ Ban Tổng
giám đốc/ Chủ tịch Hội đồng quản trị: thực hiện kiểm soát các điều kiện vay vốn
và phê duyệt khoản vay theo hạn mức phán quyết.
Bước 3: Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục vay vốn
 Nhân viên hỗ trợ quan hệ khách hàng thực hiện:
+ Lập thông báo gửi khách hàng về việc chấp thuận/ từ chối cho vay.
+ Soạn thảo các hợp đồng, văn bản theo mẫu của Ngân hàng phù hợp với
nội dung đã được phê duyệt.
+ Thực hiện và hoàn tất thủ tục đảm bảo tiền vay.
+ Lưu hồ sơ tín dụng và bàn giao hồ sơ tài sản đảm bảo cho nhân viên kế
toán.
 Nhân viên kế toán tiền vay thực hiện:
+ Lập hạn mức tín dụng (nếu có) cho khách hàng.
+ Hạch toán tài sản đảm bảo theo nội dung phiếu nhập kho và nhập kho hồ
sơ gốc tài sản đảm bảo.
 Cán bộ phụ trách hỗ trợ hoặc trưởng phòng cho vay thực hiện:
+ Kiểm soát nội dung các hợp đồng, văn bản và ký nháy vào cuối trang các
tài liệu.
+ Kiểm soát việc lập hạn mức tín dụng (nếu có) cho khách hàng.
 Trưởng phòng đơn vị cho vay/ Giám đốc đơn vị cho vay: ký các
hợp đồng, văn bản liên quan đến khoản vay theo đúng thẩm quyền.
Bước 4: Giải ngân
 Nhân viên hỗ trợ quan hệ khách hàng thực hiện:
+ Kiểm tra các điều kiện giải ngân của khách hàng theo Tờ trình đã được
phê duyệt và yêu cầu khách hàng bổ sung (nếu có).
+ Lập khế ước nhận nợ khi nhận được Giấy đề nghị giải ngân của khách
hàng.
+ Trình các cấp có thẩm quyền ký phê duyệt giải ngân.
 Trưởng phòng đơn vị cho vay: kiểm soát hồ sơ giải ngân và hồ sơ
khách hàng cam kết bổ sung sau thời điểm giải ngân.
 Nhân viên hỗ trợ làm kế toán tiền vay: thực hiện kiểm tra các
chứng từ giải ngân, giải ngân khoản vay và lưu hồ sơ giải ngân theo quy định.
Bước 5: Giám sát khoản vay
 Nhân viên quan hệ khách hàng thực hiện:
+ Kiểm tra định kỳ/ đột xuất tình hình tài chính, tình trạng tài sản đảm bảo
và tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng.
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
23
+ Định kỳ xếp hạng tín dụng theo quy định của Ngân hàng TMCP Nam Á –
Chi nhánh Quy Nhơn.
 Nhân viên hỗ trợ quan hệ khách hàng thực hiện:
+ Thông báo nợ quá hạn, nợ đến hạn cho khách hàng.
+ Thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn và xử lý nợ quá
hạn theo quy định của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.
 Nhân viên hỗ trợ làm kế toán tiền vay thực hiện:
+ Hạch toán cơ cấu nợ (nếu có), thu nợ trước hạn theo đề nghị của khách
hàng.
+ Định kỳ thu gốc, lãi, phí khoản vay theo quy định.
Bước 6: Tất toán thanh lý hợp đồng
 Nhân viên hỗ trợ làm kế toán tiền vay thực hiện:
+ Thu tất toán khoản vay
+ Hạch toán xuất tài sản đảm bảo
 Nhân viên hỗ trợ quan hệ khách hàng thực hiện:
+ Thông báo giải chấp tài sản đảm bảo và xóa đăng ký giao dịch đảm bảo.
+ Làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng và hoàn trả hồ sơ tài sản đảm bảo
cho khách hàng.
+ Lưu trữ hồ sơ khách hàng theo quy định.
2.2.1.2 Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á –
Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012
2.2.1.2.1 Doanh số thu nợ của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012
Việc quản lý các khoản vay nợ của khách hàng có tốt hay không thể hiện
qua doanh số thu nợ. Doanh số này còn là một trong những thước đo phản ánh
hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.9: Bảng doanh số thu nợ của Ngân hàng giai đoạn 2010 -2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch
2011/2010
(%)
Chênh lệch
2012/2011
(%)
Ngắn hạn 186949 192692 204363 3.07 6.06
Trung, dài hạn 7635 7945 8284 4.06 4.27
Tổng 194584 200637 212647 3.11 5.99
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
24
Bảng 2.10: Tỷ trọng doanh số thu nợ của Ngân hàng giai đoạn 2010 -
2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
Ngắn hạn 186949 96.08 192692 96.04 204363 96.10
Trung,
dài hạn
7635 3.92 7945 3.96 8284 3.90
Tổng 194584 100 200637 100 212647 100
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
Những số liệu của Ngân hàng trong giai đoạn 2010 – 2011 phản ánh tình
hình khả quan của doanh số thu nợ. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số
là thu nợ ngắn hạn, luôn đạt trên 96%. Năm 2010 con số này là 186949 triệu
đồng tương ứng với 96.08% tổng doanh số. Năm 2011, đạt 192692 triệu đồng,
tăng 3.07% so với năm 2010. Đến năm 2012, doanh số thu nợ tăng lên 204363
triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 6.06% so với năm 2011 và chiếm 96.10%
tổng doanh số.
Trong đó doanh số thu nợ trung và dài hạn lại chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với
ngắn hạn. Vào năm 2010 chiếm 3.92% sang năm 2011 tỷ trọng này là 3.96%,
năm 2012 tỷ trọng này giảm xuống còn 3.9%.
Điều này xuất phát từ tính chất sử dụng nguồn vốn của khách hàng. Những
dự án trung và dài hạn có thời gian hoàn vốn lâu. Tuy nhiên vẫn có sự tăng
trưởng nhẹ trong tổng nguồn vốn, doanh số tăng dần qua các năm 2010, 2011,
2012 lần lượt là 7635; 7945;8284 triệu đồng.
2.2.1.2.2 Doanh số cho vay của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012
Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn là một ngân hàng trẻ
nhưng doanh số cho vay không ngừng tăng lên qua các năm. Điều này thể hiện
bước phát triển mới của hoạt động tín dụng cả về chất lượng và số lượng. Doanh
số cho vay bao gồm cả 3 chỉ tiêu là cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Doanh số cho vay của Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 thể hiện ở bảng
sau:
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
25
Bảng 2.7: Bảng doanh số cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012
Chỉ tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch
2011/2010
(%)
Chênh lệch
2012/2011
(%)
Ngắn hạn 237686 262228 294561 10.33 12.33
Trung, dài
hạn
12900 15685 17014 21.59 8.47
Tổng 250586 277913 311575 10.91 12.11
Bảng 2.8: Bảng tỷ trọng doanh số cho vay của Ngân hàng TMCP Nam Á –
Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh
số
Tỷ trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ trọng
(%)
Ngắn hạn 237686 94.85 262228 94.36 294561 94.54
Trung, dài
hạn
12900 5.15 15685 5.64 17014 5.46
Tổng 250586 100 277913 100 311575 100
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
Dựa vào 2 bảng số liệu ta thấy tổng doanh số cho vay có sự tăng lên nhưng
tốc độ tăng chưa cao. Năm 2011 tăng 10.91% so với năm 2010, năm 2012 tăng
12.11% so với năm 2011.
Doanh số cho vay thu được chủ yếu là từ nguồn ngắn hạn, tỷ trọng trong
tổng doanh số luôn đạt trên 94% và tăng dần qua các năm. Nguyên nhân là do
khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp là cá nhân và các tổ chức kinh doanh nhỏ.
Năm 2010, doanh số thu được là 237686 triệu đồng sang năm 2011 tăng lên
262228 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 10.33%. Năm 2012, con số này
là 294561 triệu đồng, tăng 12.33% so với năm 2011.
Doanh số cho vay trung và dài hạn mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ (5.15% năm
2010; 5.64% năm 2011; 5.46% năm 2012) trong tổng doanh số nhưng vẫn tăng
qua các năm. Năm 2010 đạt 12900 triệu đồng, năm 2011 tăng lên 15685 triệu
đồng tương ứng với tốc độ tăng 21.59%. Đến năm 2012, doanh số tăng 8.47% so
với năm 2011, đạt 17014 triệu đồng.
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
26
2.2.1.2.3 Tình hình dư nợ cho vay của của Ngân hàng TMCP Nam Á –
Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012
Dư nợ cho vay là hiệu số giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Dư nợ
cho vay là chỉ tiêu xác thực để đánh giá về quy mô hoạt động tín dụng trong từng
thời kỳ. Mức dự nợ ngắn cũng như trung dài hạn đều phụ thuộc vào mức huy
động vốn của ngân hàng. Nếu nguồn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và
ngược lại. Các ngân hàng có mức dư nợ cao thường là các ngân hàng có quy mô
hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Dư nợ càng tăng cao cho thấy thị
phần cho vay của Ngân hàng càng mở rộng.
Tình hình dư nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn được phản ánh như sau:
Bảng 2.5: Tình hình dư nợ theo thời gian của ngân hàng giai đoạn
2010 – 2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch
2011/2010
(%)
Chênh lệch
2012/2011
(%)
Ngắn hạn 50737 69536 90198 37.05 29.71
Trung, dài hạn 5265 7740 8730 47.01 12.79
Tổng dư nợ 56002 77276 98928 37.99 28.02
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
Bảng 2.6: Bảng tỷ trọng tình hình dư nợ theo thời gian của ngân hàng giai
đoạn 2010 – 2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh
số
Tỷ trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ trọng
(%)
Ngắn hạn 50737 90.60 69536 89.98 90198 91.18
Trung, dài
hạn
5265 9.40 7740 10.02 8730 8.82
Tổng dư nợ 56002 100 77276 100 98928 100
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
Qua bảng số liệu, tổng dư nợ cho vay tăng liên tục qua các năm. Năm 2010,
tổng dư nợ đạt 56002 triệu đồng, sang năm 2011 tăng lên 77276 triệu đồng và
đến năm con số này lên tới 98928 triệu đồng.
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
27
Sự gia tăng của tổng dư nợ là biến động về dư nợ cho vay của từng loại
cho vay khác nhau. Trong đó, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng phần lớn tổng dư
nợ, xấp xỉ 90% qua các năm. Cụ thể, năm 2010 tổng dư nợ cho vay ngắn hạn là
50737 triệu đồng, năm 2011 tăng lên 69536 triệu đồng với tỉ lệ tăng tương ứng là
37.05%, chiếm 89.98% tổng dư nợ, năm 2012 là 90198 triệu đồng với tốc độ
tăng so với năm 2011 29.71%, đạt tỷ trọng là 91.18%. Tổng dư nợ trung, dài hạn
năm 2010 là 5265 triệu đồng qua năm 2011 chỉ tiêu này tăng lên 7740 triệu đồng
ứng với tốc độ tăng là 47.01%, chiếm tỷ trọng 10.02%. Đến năm 2012 chỉ tiêu
này đạt 8730 triệu đồng, tăng 12.79% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 8.82% so
với tổng dư nợ.
2.2.1.2.4 Nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy
Nhơn giai đoạn 2010 – 2012
Nợ quá hạn là chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác tín dụng của ngân hàng.
Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp công tác thẩm định tín dụng của ngân hàng. Đồng
thời phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với khách hàng cũng như
uy tín của khách hàng đối với ngân hàng.
Bảng 2.11: Bảng nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay của Ngân hàng
giai đoạn 2010 – 2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
2011/2010
(%)
Chênh lệch
2012/2011
(%)
Ngắn hạn 522.591 653.638 802.762 25.08 22.81
Trung, dài
hạn
54.230 72.756 77.697 34.16 6.79
Tổng 576.821 726.394 880.459 25.93 21.21
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
Cùng với sự gia tăng của doanh số cho vay và dư nợ, nợ quá hạn ở ngân
hàng TMCP Nam Á – CN Quy Nhơn trong giai đoạn năm 2010 – 2012 cũng có
những biến động lớn. Tổng dư nợ quá hạn ở năm 2010 đạt là 576.821 triệu đồng,
sang năm 2010 là 726.394 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 25.93%. Đến
năm 2012 tổng dư nợ quá hạn là 880.459 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là
21.21%.
Nợ quá hạn ngắn hạn luôn ở con số lớn và tăng liên tục qua các năm. Năm
2010 là 522.591 triệu đồng, sang năm 2011 tăng lên 653.638 triệu đồng tương
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
28
ứng với tỷ lệ tăng là 25.08%, đến năm 2012 nợ quá hạn tăng 22.81% so với năm
2011, đạt 802.762 triệu đồng. Bên cạnh đó nợ quá hạn trung, dài hạn năm 2010 là
54.230 triệu đồng, sang năm 2011 nợ quá hạn trung, dài hạn tăng mạnh, đạt
72.756 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 34.16% so với năm 2010. Đến
năm 2012 thì nợ quá hạn trung, dài hạn tốc độ tăng chậm hơn (6.79%), đạt
77.697 triệu đồng.
Bảng 2.12: Bảng tỷ trọng nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay của Ngân hàng
giai đoạn 2010 – 2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
Ngắn hạn 522.591 90.60 653.638 89.98 802.762 91.18
Trung, dài hạn 54.230 9.40 72.756 10.02 77.697 8.82
Tổng 576.821 100 726.394 100 880.459 100
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
Tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn trong năm 2010 là 90.60%, sang năm 2011 tỷ
trọng này giảm nhẹ xuống 89.98 % và đến năm 2009 tăng lên 91.18% trong tổng
nợ quá hạn.
Tỷ trọng nợ quá hạn trung, dài hạn trong tổng dư nợ quá hạn cũng biến đổi
theo; cụ thể tỷ trọng nợ quá hạn trung, dài hạn ở năm 2010 là 9.4%, sang năm
2011 tăng lên 10.02% đến năm 2012 thì tỷ lệ này giảm xuống 8.82%.
 Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012:
Khi khách hàng không hoàn trả được nợ đúng hạn hoặc không trả nợ cho
ngân hàng mà TSĐB không đủ bù đắp khoản nợ do việc sử dụng vốn không hiệu
quả hoặc không có khả năng trả nợ, hoặc do khách hàng không muốn trả nợ sẽ
mang tới nợ quá hạn cho Ngân hàng. Đây là yếu tố rủi ro tín dụng quan trọng
nhất đối với ngân hàng.
Tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn tình hình nợ quá hạn
được tổng hợp như sau:
Bảng 2.13: Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn
ĐVT: triệu đồng
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
29
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Nợ quá hạn 576.821 726.394 880.459
Tổng dư nợ 56002 77276 98928
Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ 1.03% 0.94% 0.89%
Nguồn: Phòng tín dụng
Dựa vào bảng số liệu, ta thấy nợ quá hạn ở Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn duy trì ở mức thấp và có chiều hướng giảm so với tổng dư nợ,
đây là tín hiệu khá tốt. Năm 2010 nợ quá hạn đạt 576.821 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng 1.03% so với tổng dư nợ. Năm 2011, tỷ trọng này giảm xuống còn 0.94%
và sang năm 2012 chỉ còn 0.89%. Điều này cho thấy, chất lượng các khoản vay
của khách hàng và công tác thẩm định tín dụng tốt.
2.2.1.2.5 Tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn
Tín dụng xuất khẩu được hiểu là khoản tín dụng người xuất khẩu cấp cho
người nhậu khẩu (còn được cọi là tín dụng thương mại) hoặc khoản cho vay
trung và dài hạn, dùng để tài trợ cho các dự án và cung cấp vốn cho hoạt động
xuất khẩu hàng hóa. Tín dụng xuất khẩu bao gồm tín dụng cấp trong thời gian
trước khi gửi hàng hoặc hoàn thành dự án và thời gian sau khi giao hàng hoặc
nhận hàng hoặc khi hoàn thành dự án.
Vì một số lý do khách quan cũng như chủ quan mà Ngân hàng TMCP Nam
Á – Chi nhánh Quy Nhơn nói riêng hoạt động tín dụng xuất khẩu cũng chưa thực
sự phát triển.
2.2.1.2.6 Tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh
Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012
Tín dụng tiêu dùng ra đời cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng.
Đây là một hình thức khá phổ biến hiện nay. Để tạo điều kiện cho các khách
hàng có thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng (mua sắm hàng hóa) của mình, các ngân
hàng sẽ cho vay tiêu dùng bằng tiền hay hàng hóa. Người được hưởng tín dụng
tiêu dùng không phải thế chấp bất cứ một loại tài sản nào mà chỉ cần chứng minh
được thu nhập. Người vay tín dụng sẽ phải trả một phần gốc và lãi hàng tháng.
Tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn, hoạt động sử dụng
vốn thông qua tín dụng tiêu dùng đã thu được kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2.14: Tình hình tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012
ĐVT: triệu đồng
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
30
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
2011/2010
(%)
Chênh lệch
2012/2011
(%)
Doanh số
cho vay
tiêu dùng
36024 40978 46873 13.75 14.39
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
Nhìn chung, trong giai đoạn 2010 – 2011 doanh số cho vay tiêu dùng có
chiều hướng tăng mạnh. Năm 2010 đạt 36024 triệu đồng, đến năm 2011 doanh số
tăng lên 4954 triệu đồng với tốc độ tăng tương ứng là 13.75%. Đến năm 2012
con số này lên tới 46873 triệu đồng, tăng 5895 triệu đồng so với năm 2011,
tương ứng 14.39%.
2.2.1.2.7 Kết quả thu được từ hoạt động khác
Nguồn vốn huy động ngoài sử dụng cho các hoạt động trên, Ngân hàng
TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn còn dùng cho để cho vay ủy thác. Đây là
hình thức mới xuất hiện nhưng đã được Chi nhánh khai thác và mang lại tín hiệu
tốt.
Cho vay ủy thác là việc ngân hàng nhận ủy thác của một cá nhân hoặc tổ
chức để đầu tư vào một dự án. Tổ chức, cá nhân đem vốn ủy thác cho tổ chức tín
dụng sẽ được nhận lãi suất thỏa thuận và ký với ngân hàng một hợp đồng ủy
thác. Sau đó, ngân hàng được sử dụng số tiền này để đầu tư vào các lĩnh vực
khác nhau hoặc đem cho vay với lãi suất đã thỏa thuận từ trước đối với người ủy
thác. Trái lại, người ủy thác sẽ trả phí cho ngân hàng.
Trên danh nghĩa, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian, nhận "ủy quyền" để
đầu tư sinh lời cho khách hàng, chứ không phải huy động. Đồng thời, người có
tiền gửi cũng chỉ ủy thác vốn nhàn rỗi "nhờ" ngân hàng cho vay giúp, chứ không
phải gửi tiết kiệm để hưởng lãi suất cao.
Như vậy các khoản ủy thác này vừa giúp ngân hàng lách được quy định về
trần lãi suất tiền gửi mà cũng lách được trần tăng trưởng tín dụng.
Kết quả cho vay ủy thác được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.15: Tình hình cho vay ủy thác của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
31
2010 2011 2012 2011/2010
(%)
2012/2011
(%)
Cho vay ủy thác 1829 2182 2338 19.30 7.15
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
Dựa vào bảng số liệu, ta thấy hoạt động cho vay ủy thác từ năm 2010 đến
năm 2012, Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn có những dấu hiệu
khả quan, tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2010, chỉ tiêu này đạt 1829 triệu
đồng, sang năm 2011 tăng lên 2182 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng khá cao
là 19.30%. Năm 2012 cho vay ủy thác đạt 2338 triệu đồng, tăng 7.15 % so với
năm 2011. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã dần tạo được niềm tin đối với khách
hàng.
2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn
Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ là việc thực hiện mua, bán, trao đổi một lương
ngoại tệ xác định theo yêu cầu của khách hàng. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
được triển khai tai chi nhánh như sau:
Đối tượng: các tổ chức doanh nghiệp có nhu cầu về mua, bán, hoán đổi
ngoại tệ hợp pháp.
Tiện ích:
+Thủ tục đơn giản thuận tiện.
+Được bảo hiểm rủi ro tỷ giá khi thị trường biến động.
+ Được tư vấn tận tình chu đáo.
Đặc tính loại tiền: ngoại tệ.
Mục đích:
+Để bảo hiểm rủi ro tỷ giá biến động trong tương lai.
+Đầu tư sinh lời.
+Thực hiện nghĩa vụ thanh toán hàng hóa.
+Mục đích khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Phí dịch vụ: theo quy định của Nam A Bank theo từng thời kỳ.
Thủ tục
+Hợp đồng mua, bán, hoán đổi ngoại tệ.
+Chứng từ chứng minh nhu cầu về ngoại tệ hợp pháp (nếu có).
+Hợp đồng giao dịch tùy theo từng nhu cầu của khách hàng.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong những năm qua đã có chuyển biến về
chiều rộng lẫn chiều sâu. …
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
32
2.4. Hoạt động của các dịch vụ thu phí tại Ngân hàng TMCP nam Á –
Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012
2.4.1 Dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn
Ngày nay với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động
kinh tế nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng.
Sự giao lưu buôn bán hàng hóa giữa các quốc gia có khối lượng ngày càng lớn
đòi hỏi phải nhanh chóng thuận lợi cho các bên. Hoạt động thanh toán quốc tế là
một mắc xích không thể thiếu trong giao lưu buôn bán. Cùng với những chính
sách của Tổng Ngân hàng Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn
cũng đã triển khai các dịch vụ thanh toán quốc tế theo các phương thức cụ thể
như sau:
2.4.1.1 Phương thức tín dụng chứng từ (L/C)
Sơ đồ 2.1: Quy trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng
TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn
Bước 1: Người nhập khẩu và người xuất khẩu ký kết hợp đồng thương
mại.
Bước 2: Trên cơ sở các điều khoản và điều kiện của hợp đồng thương mại,
nhà nhập khẩu làm đơn theo mẫu gửi tới ngân hàng phục vụ mình yêu cầu mở
một L/C cho người xuất khẩu thụ hưởng.
Bước 3: Ngân hàng mở L/C chuyển L/C sang NHTB để báo cho người
nhập khẩu.
Bước 4: Khi nhận được thông báo L/C, NHTB sẽ thông báo cho người
xuất khẩu là L/C đã được mở.
Người nhập khẩu Người xuất khẩu
Ngân hàng mở
L/C
NHTB L/C
(3)
(7)
(4) (6) (9)
(2) (10) (11)
(1)
(5)
(8)
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
33
Bước 5: Dựa vào nội dung L/C người xuất khẩu tiến hành giao hàng cho
người nhập khẩu.
Bước 6: Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ gửi vào
NHTB để được thanh toán.
Bước 7: NHTB chuyển bộ chứng từ thanh toán để ngân hàng mở L/C xem
xét trả tiền.
Bước 8: Ngân hàng mở L/C trích tiền chuyển sang NHTB nếu thấy chứng
từ phù hợp.
Bước 9: NHTB ghi có và báo có cho người xuất khẩu.
Bước 10: Ngân hàng mở L/C trích tài khoản và báo nợ cho người nhập
khẩu.
Bước 11: Người nhập khẩu chấp nhận trả tiền và ngân hàng mở L/C trao
bộ chứng từ để người nhập khẩu nhận hàng.
2.4.1.2 Phương thức chuyển tiền
Có 2 hình thức chuyển tiền là:
- Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T).
- Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T).
Gồm có 4 bên tham gia vào quy trình nghiệp vụ:
- Người chuyển tiền hay người trả tiền (Remitter): thường là người nhập
khẩu, người mua, người mắc nợ, nhà đầu tư, người chuyển kiều hối. Người trả
tiền là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài.
- Người hưởng lợi: là người xuất khẩu, chủ nợ, người nhận vốn đầu tư,
người nhận kiều hối…do người chuyển tiền chỉ định.
- Ngân hàng chuyển tiền: là ngân hàng phục vụ người chuyển tiền.
- Ngân hàng trả tiền: là ngân hàng trả tiền cho người hưởng lợi và thường là
ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền.
 Quy trình nghiệp vụ gồm 4 bước:
Bước 1: Người xuất khẩu giao hàng hóa và chuyển bộ chứng từ cho người
nhập khẩu.
Bước 2: Người nhập khẩu kiểm tra hàng hóa và bộ chứng từ. Nếu thấy
phù hợp, lập thủ tục chuyển tiền.
Bước 3: Ngân hàng chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền qua ngân hnagf
đại lý.
Bước 4: Ngân hàng đại lý thanh toán tiền cho người thụ hưởng.
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
34
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ minh họa quy trình chuyển tiền tại Ngân hàng TMCP Nam Á –
Chi nhánh Quy Nhơn
2.4.1.3 Phương thức nhờ thu
Gồm có các bên tham gia:
- Người ủy nhiệm thu.
- Ngân hàng chuyển nhờ thu, hay ngân hàng gửi chứng từ.
- Ngân hàng thu hộ.
- Ngân hàng xuất trình.
- Người trả tiền hay người nhập khẩu.
Gồm có 2 loại nhờ thu là:
- Nhờ thu phiếu trơn.
- Nhờ thu kèm chứng từ.
Tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn chỉ triển khai nhờ thu
kèm chứng từ.
 Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu kèm chứng từ gồm có 8
bước sau:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ minh họa quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu kèm
chứng từ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn
Ngân hàng
đại lý
Ngân hàng
chuyển tiền
Người thụ hưởng
(người xuất khẩu)
Người chuyển
tiền
(3)
(1)
(2)
(4)
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
35


Bước 1: Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu nhưng không
giao bộ chứng từ.
Bước 2: Người xuất khẩu gửi chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ
hàng hóa đến ngân hàng thu hộ.
Bước 3: Ngân hàng thu hộ chuyển chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chúng
từ sang ngân hàng đại lý để thông báo cho người nhập khẩu.
Bước 4: Ngân hàng đại lý chuyển hối phiếu đến người nhập khẩu yêu cầu
trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
 Bước 5: Người nhập khẩu thanh toán tiền (D/P với trả ngay) hoặc chấp
nhận trả tiền (D/A với trả chậm)
Bước 6: Ngân hàng đại lý trao bộ chứng từ để người nhập khẩu nhận hàng.
Bước 7: Ngân hàng đại lý trích tài khoản người nhập khẩu cho ngân hàng
thu hộ.
Bước 8: Ngân hàng thu hộ báo có hoặc thông báo việc từ chối trả tiền cho
người xuất khẩu.
2.4.2 Dịch vụ Internet Banking tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi
nhánh Quy Nhơn
Là một ngân hàng bán lẻ, NamABank cho rằng, ngoài việc không ngừng
nâng cao chất lượng dịch vụ, tính chuyên nghiệp của mỗi nhân viên trong ngân
hàng, việc ứng dụng những công nghệ ứng dụng hiện đại là chìa khoá quan trọng
cho phép NamABank duy trì và phát triển các dịch vụ tiện ích cho khách hàng
ngày một tốt hơn. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, internet
trở nên ngày càng phổ biến hơn, Internet Banking là một trong những lựa chọn
đó vì nó cho phép NamABank phục vụ khách hàng mọi lúc, mọi nơi an toàn và
tiết kiệm.
Người nhập khẩu Người xuất khẩu
Ngân hàng xuất trình
(ngân hàng đại lý)
Ngân hàng thu hộ
(1)
(3)
(2)
(4) (5)
(7)
(6)
(8)
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
36
Internet Banking - "Giải pháp cho ngân hàng trực tuyến" là một hệ thống
phần mềm cho phép các khách hàng có tài khoản trong ngân hàng có thể thực
hiện các giao dịch ngân hàng trực tuyến thông qua Internet. Các dịch vụ Internet
Banking thông thường được áp dụng như: Truy vấn số dư, sao kê giao dịch và
nhiều dịch vụ mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng (Chuyển khoản, chuyển
tiền, thanh toán hoá đơn, thanh toán điện tử, đặt chỗ, mua vé máy bay, nạp tài
khoản di động trả trước…). Internet Banking ra đời mang lại nhiều giá trị cho
ngân hàng và khách hàng trong quá trình cung cấp các dịch vụ ngân hàng một
cách hiệu quả, tiết kiệm nhiều chi phí về tài chính và thời gian.
Dịch vụ Internet Banking là dịch vụ ngân hàng hiện đại giúp quản lý tài
khoản từ xa, thực hiện giao dịch ở bất cứ nơi nào, vào bất cứ lúc nào khách hàng
mong muốn. Tại Ngân hàng TMCP Nam Á để thực hiện dịch vụ Internet
Banking khách hàng truy cập vào website http://www.namabank.com.vn hoặc
https://ebanking.namabank.com.vn.
Đối tượng và điều kiện sử dụng:
- Mọi khách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán tại Nam A Bank.
- Khách hàng có tài khoản tại Nam A Bank.
- Đăng ký sử dụng dịch vụ Internet Banking.
Tiện ích sản phẩm:
- Nhanh chóng, tiện lợi, an toàn và bảo mật.
- Truy nhập vào tài khoản dễ dàng suốt 24 giờ một ngày, 7 ngày trong một
tuần.
- Thực hiện giao dịch mọi lúc, mọi nơi.
- Chuyển khoản trong nước, chuyển khoản nội bộ.
- Kiểm tra tài khoản ngân hàng, theo dõi giao dịch đã thực hiện, sao kê tài
khoản.
Đặc tính sản phẩm
- Loại tiền: VNĐ
- Hạn mức giao dịch:
+ Gói Standard: tối đa 250.000.000 VNĐ / ngày.
+ Gói Premium: tối đa 500.000.000 VNĐ / ngày.
- Không giới hạn số lần giao dịch trong ngày
Phí dịch vụ được quy định theo biểu phí hiện hành của Nam A Bank.
Thủ tục hồ sơ:
- Mang theo CMND/ Hộ chiếu.
- Điền mẫu đăng ký sử dụng dịch vụ E-banking (theo mẫu Nam A Bank)
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt
SVTH: Trần Thúy An
37
2.5. Hoạt động của khối hỗ trợ (Marketing ngân hàng)
Marketing ngân hàng được hiểu là một hệ thống tổ chức quản lý của một
ngân hàng để đạt được mục tiêu thỏa mãn tối đa các nhu cầu về vốn cũng như
các sản phẩm dịch vụ khác của Ngân hàng đối với một hay nhiều nhóm khách
hàng mục tiêu đã được lựa chọn thông qua các chính sách nhằm hướng tới mục
tiêu cuối cùng và cao nhất là tối đa hóa lợi nhuận.
Thị trường ngân hàng tại Việt Nam hiện nay đang có 5 ngân hàng thương
mại Nhà nước (gồm cả các ngân hàng cổ phần mà nhà nước nắm cổ phần chi
phối), cùng với đó là là 37 ngân hàng thương mại cổ phần, 5 ngân hàng có 100%
vốn nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh Việt Nam – nước ngoài và 48 chi nhánh
ngân ngân hàng nước ngoài. Đây con số không nhỏ so với một quốc gia đang
phát triển như Việt Nam, điều này đã làm cho sự cạnh tranh trên thị trường ngân
hàng hết sức khốc liệt, ngoài việc duy trì các khách hàng truyền thống thì phát
triển thêm khách hàng mới và chiếm lĩnh thị phần của các đối thủ luôn là ưu tiên
hàng đầu đối với các ngân hàng.
Khi mà số lượng cũng như chất lượng các sản phẩm dịch vụ của các Ngân
hàng trên thị trường là tương đương và có sự chênh lệch không đáng kể thì
marketing mặc dù không phải là một hoạt động quá mới mẻ nhưng hoàn toàn có
thể trở thành một vũ khí chiến lược giúp các ngân hàng có thể vượt qua các đối
thủ để giành lấy ưu thế trên thị trường.
Vì vậy, ngay từ khi đi vào hoạt động, NamABank đã đề ra kế hoạch và xây
dựng chiến lược cụ thể cho hoạt động Marketing ngân hàng với mục tiêu là tạo ra
sự khác biệt của thương hiệu Nam Á bằng cách thức đáp ứng hiệu quả hơn đối
thủ cạnh tranh. Hoạt động Marketing ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Nam Á
nói chung và Chi nhánh Quy Nhơn nói riêng gồm 5 bước:
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình thực hiện nghiệp vụ Marketing tại ngân hàng
TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn
Tổ chức nghiên cứu môi trường
kinh doanh ngân hàng
Xác định thị trường mục tiêu
Xác định chiến lược Marketing
ngân hàng
Xây dựng chương trình Marketing
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY
Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực tập: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng
Báo cáo thực tập: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàngBáo cáo thực tập: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng
Báo cáo thực tập: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàngOnTimeVitThu
 
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...OnTimeVitThu
 

What's hot (20)

BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...
BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...
BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANKĐề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
 
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂMBáo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng AgribankĐề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAYĐề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
 
Báo cáo thực tập: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng
Báo cáo thực tập: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàngBáo cáo thực tập: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng
Báo cáo thực tập: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng
 
Khóa Luận Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Vpbank.doc
Khóa Luận Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Vpbank.docKhóa Luận Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Vpbank.doc
Khóa Luận Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Vpbank.doc
 
200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Phòng Giao Dịch Ngân Hàng, Điểm Cao
200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Phòng Giao Dịch Ngân Hàng, Điểm Cao200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Phòng Giao Dịch Ngân Hàng, Điểm Cao
200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Phòng Giao Dịch Ngân Hàng, Điểm Cao
 
Luận văn: Quản trị rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng BIDV
Luận văn: Quản trị rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng BIDVLuận văn: Quản trị rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng BIDV
Luận văn: Quản trị rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng BIDV
 
Báo cáo thực tập tại ngân hàng BIDV, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại ngân hàng BIDV, HAY, 9 ĐIỂMBáo cáo thực tập tại ngân hàng BIDV, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại ngân hàng BIDV, HAY, 9 ĐIỂM
 
Khoá Luận Nghiệp Vụ Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp.docx
Khoá Luận Nghiệp Vụ Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp.docxKhoá Luận Nghiệp Vụ Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp.docx
Khoá Luận Nghiệp Vụ Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp.docx
 
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAYĐề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
 
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!
 
Báo cáo thực tập tại ngân hàng công thương Việt Nam, HAY
Báo cáo thực tập tại ngân hàng công thương Việt Nam, HAYBáo cáo thực tập tại ngân hàng công thương Việt Nam, HAY
Báo cáo thực tập tại ngân hàng công thương Việt Nam, HAY
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, 9đ
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, 9đĐề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, 9đ
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, 9đ
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại, HAY
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại, HAYĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại, HAY
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại, HAY
 
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đĐề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...
 
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCMThực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
 
Báo Cáo Thực Tập Nghiệp Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Xây Dựng.docx
Báo Cáo Thực Tập Nghiệp Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Xây Dựng.docxBáo Cáo Thực Tập Nghiệp Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Xây Dựng.docx
Báo Cáo Thực Tập Nghiệp Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Xây Dựng.docx
 

Similar to Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ...
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ...PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ...
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam...
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam...Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam...
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.pdf
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.pdfPhát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.pdf
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.pdfNuioKila
 
Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hành nông nghiệp và phát...
Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hành nông nghiệp và phát...Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hành nông nghiệp và phát...
Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hành nông nghiệp và phát...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY (20)

Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Sacombank
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng SacombankĐề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Sacombank
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Sacombank
 
Hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank, HAY
Hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank, HAYHiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank, HAY
Hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank, HAY
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân ...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Vietinbank, HOT
Đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Vietinbank, HOTĐề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Vietinbank, HOT
Đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Vietinbank, HOT
 
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ...
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ...PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ...
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ...
 
Luận án: Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng nông thôn mới các tỉnh Nam Trun...
Luận án: Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng nông thôn mới các tỉnh Nam Trun...Luận án: Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng nông thôn mới các tỉnh Nam Trun...
Luận án: Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng nông thôn mới các tỉnh Nam Trun...
 
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng.doc
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng.docPhân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng.doc
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng.doc
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại Ngân hàng VietcombankĐề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại Ngân hàng Vietcombank
 
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam...
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam...Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam...
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam...
 
Đề tài: Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ABBank, 9đ
Đề tài: Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ABBank, 9đĐề tài: Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ABBank, 9đ
Đề tài: Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ABBank, 9đ
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng BIDV, HAY, 9d
Luận văn: Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng BIDV, HAY, 9dLuận văn: Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng BIDV, HAY, 9d
Luận văn: Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng BIDV, HAY, 9d
 
Download mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàng
Download mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàngDownload mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàng
Download mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàng
 
Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng Seabank-chi nhánh Đà Nẵng.
Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng Seabank-chi nhánh Đà Nẵng.Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng Seabank-chi nhánh Đà Nẵng.
Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng Seabank-chi nhánh Đà Nẵng.
 
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Quốc Dân.doc
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Quốc Dân.docGiải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Quốc Dân.doc
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Quốc Dân.doc
 
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.pdf
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.pdfPhát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.pdf
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.pdf
 
Đề tài hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài  hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOTĐề tài  hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOT
 
BÀI MẪU Luận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử, HAY
BÀI MẪU Luận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử, HAYBÀI MẪU Luận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử, HAY
BÀI MẪU Luận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử, HAY
 
BÀI MẪU Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank, HOTĐề tài: Tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank, HOT
 
Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hành nông nghiệp và phát...
Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hành nông nghiệp và phát...Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hành nông nghiệp và phát...
Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hành nông nghiệp và phát...
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Nam Á, HAY

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM MỤC LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - CHI NHÁNH QUY NHƠN ............................................................................... 10 1.1 Vài nét về Ngân hàng TMCP Nam Á......................................................... 10 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.................................................................................................. 3 1.2.1 Tên và địa chỉ của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn...... 3 1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn .................................................................................................... 3 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ...................................................................................................................... 5 1.3.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ của cơ sở thực tập đang thực hiện theo giấy phép phân công ............................................................................................................... 5 1.3.2 Các sản phẩm dịch vụ chính của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn............................................................................................................... 6 1.4 Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn . 7 1.4.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý....................................................... 7 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý................................. 8 1.5 Các hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn .................................................................................................................... 10 1.5.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ....................................................................................................... 7 1.5.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á - Chi nhánh Quy Nhơn 11 1.5.3 Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn12 1.5.4 Dịch vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn 13 1.6 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn từ năm 2010 đến 2012 ............................................... 13 PHẦN 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á CHI NHÁNH QUY NHƠN .................................................... 16 2.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 ...................................................................... 16 2.2 Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012............................................................................... 18
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 2.2.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012.......................................................................................... 21 2.2.1.1 Quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn............................................................................................................. 21 2.2.1.2 Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012........................................................................ 23 2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn................................................................................................ 31 2.4. Hoạt động của các dịch vụ thu phí tại Ngân hàng TMCP nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012........................................................... 32 2.4.1 Dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn..................................................................................................................... 32 2.4.1.1 Phương thức tín dụng chứng từ (L/C)..................................................... 32 2.4.1.3 Phương thức nhờ thu................................................................................ 34 2.4.2 Dịch vụ Internet Banking tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn..................................................................................................................... 35 2.5. Hoạt động của khối hỗ trợ (Marketing ngân hàng)................................. 37 PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á CHI NHÁNH QUY NHƠN GIAI ĐOẠN 2010 - 2011 .............................................................................................................................. 42
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích 1 BHXH Bảo hiểm xã hội 2 CMND Chứng minh nhân dân 3 GTCG Giấy tờ có giá 4 NHNN Ngân hàng nhà nước 5 NHTB Ngân hàng thông báo 6 NHTM Ngân hàng thương mại 7 PGD Phòng giao dịch 8 SXKD Sản xuất kinh doanh 9 TCTD Tổ chức tín dụng 10 TMCP Thương mại cổ phần
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng: Bảng 1.1: Tình hình nhân viên của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012................................................................................... 4 Bảng 1.2: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012 ....................................... 13
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Bảng 2.1: Bảng tình hình tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động giai đoạn 2010-2012............................................................................................................. 16 Bảng 2.2: Bảng tỷ trọng các loại tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động 2010-2012............................................................................................................. 17 Bảng 2.3: Bảng tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012................................................................................................................... 19 Bảng 2.4: Bảng tỷ trọng vốn sử dụng so với tổng nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn................................................................ 19 Bảng 2.9: Bảng doanh số thu nợ của Ngân hàng giai đoạn 2010 -2012.............. 23 Bảng 2.10: Tỷ trọng doanh số thu nợ của Ngân hàng giai đoạn 2010 - 2012 ..... 24 Bảng 2.7: Bảng doanh số cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 ............................................................. 25 Bảng 2.8: Bảng tỷ trọng doanh số cho vay của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 ............................................................. 25 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ theo thời gian của ngân hàng giai đoạn .................... 26 2010 – 2012.......................................................................................................... 26 Bảng 2.6: Bảng tỷ trọng tình hình dư nợ theo thời gian của ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012.......................................................................................................... 26 Bảng 2.11: Bảng nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay của Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012.......................................................................................................... 27 Bảng 2.12: Bảng tỷ trọng nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay của Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012.......................................................................................... 28 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ........................................................................................ 28 Bảng 2.14: Tình hình tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012.............................................................. 29 Bảng 2.15: Tình hình cho vay ủy thác của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012......................................................................... 30 Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn....................................................................................................................... 7 Sơ đồ 1.2: Quy trình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Nam Á...................... 10 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn............................................................................................................. 12
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Sơ đồ 2.1: Quy trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn................................................................ 32 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ minh họa quy trình chuyển tiền tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ........................................................................................... 34 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ minh họa quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn......................... 34 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình thực hiện nghiệp vụ Marketing tại ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn............................................................................ 37 Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 1.1: Biểu đồ tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012........................... 14 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tình hình tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động giai đoạn 2010-2012 tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn............ 17 Biểu đồ 2.2: Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn......... 20 2010 – 2012.......................................................................................................... 20
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế mở cửa của nền kinh tế hiện nay, hệ thống Ngân hàng thương mại đóng vai trò vô cùng quan trọng, vừa thực hiện vai trò trung gian trong quá trình luân chuyển vốn, đồng thời vừa là nhà đầu tư, là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế xã hội. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế, ngân hàng không còn là lĩnh vực xa lạ đối với nền kinh tế Việt Nam. Hệ thống NHTM trải rộng khắp chiều dài đất nước, các ngân hàng dần được cải thiện về cả chất lượng và số lượng. Trong quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng luôn quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cán bộ nhân viên là tài sản quý giá nhất. Đội ngũ nhân viên có năng lực tốt là một trong những nhân tố mang tính quyết định đối với sự thành công của ngân hàng, muốn có được những nhân viên có năng lực cần phải đảm bảo chất lượng đào tạo. Sinh viên ngành Tài chính ngân hàng với số lượng ngày càng tăng, muốn đảm bảo được chất lượng đầu ra không chỉ phụ thuộc vào kiến thức lý thuyết học được trên sách vở mà còn phụ thuộc vào kiến thức thực tế và kĩ năng chuyên môn. Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên viên tiếp cận, tìm hiểu, làm quen những kĩ năng cơ bản để áp dụng vào công việc sau này đồng thời đánh giá được hiệu quả đào tạo, trường Đại học Quy Nhơn, khoa Tài chính ngân hàng & Quản trị kinh doanh đã tổ chức đợt thực tập tổng hợp.
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Với mong muốn được nâng cao kỹ năng và tìm hiểu sâu hơn về hoạt động của Ngân hàng, những kiến thức thực tế từ những lý thuyết đã được học đồng thời hình dung được các nghiệp vụ tại ngân hàng, em chọn ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn là cơ sở thực tập. Là một ngân hàng trong hệ thống NHTM Việt Nam, trong suốt 20 năm hoạt động, Ngân hàng Nam Á không ngừng quan tâm, chú trọng xây dựng và phát triển thương hiệu. Nam Á đã dần khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng từ thương hiệu, nhân lực, đến niềm tin của khách hàng. Ngân hàng đã gặt hái nhiều thành công nhất định và đang tiếp tục đổi mới nhằm nâng cao hơn nữa vị thế của mình dần khẳng định mình trên con đường trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Tính đến cuối năm 2011, Ngân hàng Nam Á đã phát triển mạng lưới với 52 điểm giao dịch trên cả nước. Qua 8 năm hoạt động, Chi nhánh Quy Nhơn là một chi nhánh hoạt động có hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Mục đích của báo cáo: tìm hiểu, làm quen các vấn đề thực tế ở Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn. Đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng. Từ đó, đưa ra những nhận xét đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu ở những mặt hoạt động đã tiến hành phân tích. Đối tượng nghiên cứu: quá trình hình thành và hoạt động của Ngân hàng TMCp Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn. Phạm vi nghiên cứu: tình hình hoạt động tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn từ năm 2010 đến năm 2012. Phương pháp nghiên cứu: báo cáo thực tập tổng hợp áp dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm cơ sở kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh. Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp: gồm 3 phần Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn. Phần 2: Phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn. Phần 3: Đánh giá chung về tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi nhánh, quý thầy cô Khoa Tài chính ngân hàng & Quản trị kinh doanh, đặc biệt là T.S Hà Thanh Việt đã tận
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian thực tập có hạn cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên bài báo cáo khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và cơ sở thực tập để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Quy Nhơn, ngày … tháng … năm Sinh viên thực hiện Trần Thúy An PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - CHI NHÁNH QUY NHƠN 1.1 Vài nét về Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Nam Á chính thức hoạt động từ ngày 21/10/1992, là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên được thành lập sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng được ban hành vào năm 1990, trong bối cảnh nước ta đang tiến hành đổi mới kinh tế. Qua 20 năm hoạt động, cơ sở vật chất và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng ngày càng mở rộng, đời sống cán bộ nhân viên ngày càng được cải thiện, uy tín của Ngân hàng ngày càng được nâng cao. Mục tiêu hiện nay của Ngân hàng Nam Á là phấn đấu thành một trong các ngân hàng hiện đại của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh, vững chắc an toàn và hiệu quả, trở thành một trong các ngân hàng thương mại hàng đầu cả nước và không ngừng đóng góp cho sự phát triển kinh tế của cộng đồng, xã hội. Sứ mệnh Ngân hàng xác định là: - Tham gia đóng góp vào phát triển lớn mạnh, an toàn của hệ thống ngân hàng - Góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước trên cơ sở đáp ứng kịp thời các nhu cầu hợp lý về phát triển sản xuất – kinh doanh – dịch vụ của
  • 11. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 2 khách hàng bằng các phương tiện hiện đại, sản phẩm dịch vụ mới với phong cách phục vụ chuyên nghiệp và tận tâm, nhằm đem lại lợi nhuận và lợi ích cao nhất cho tập thể Ngân hàng Nam Á, cho từng cổ đông Ngân hàng Nam Á và tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân và cũng như gia đình của toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng Nam Á. Ngay từ ngày đầu hoạt động, Ngân hàng Nam Á đã xác định tầm nhìn là trở thành Ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam với khách mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngân hàng Nam Á đã xây dựng cho mình một hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước. Ban đầu Ngân hàng Nam Á chỉ có 3 chi nhánh với số vốn điều lệ 5 tỷ đồng và gần 50 cán bộ nhân viên. Tính đến cuối năm 2011, Ngân hàng Nam Á đã phát triển mạng lưới với 52 điểm giao dịch trên cả nước. Tổng số cán bộ nhân viên là 1.050 người tăng 21 lần so với ngày đầu thành lập phần lớn là cán bộ trẻ, nhiệt tình được đào tạo chính quy trong và ngoài nước, có năng lực chuyên môn cao. Trong quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng luôn quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, coi cán bộ nhân viên là tài sản quý giá nhất của Ngân hàng. Những năm gần đây, Ngân hàng Nam Á được biết đến là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển ổn định, bền vững, có chất lượng tín dụng thuộc loại tốt và được Ngân hàng Nhà nước đánh giá xếp loại A trong nhiều năm liền. Ngân hàng Nam Á là một trong số ít Ngân hàng tại Việt Nam được Ngân hàng Thế giới chọn để thực hiện “Dự án Tài chính Nông thôn II” từ năm 2002. Thương hiệu Ngân hàng Nam Á đã được người tiêu dùng, cơ quan chức năng công nhận thông qua các giải thưởng có giá trị như: Top Trade Services do Bộ Công Thương trao tặng, “Thương hiệu vàng” do Bộ Công Thương và Hiệp hội chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) trao tặng. Ngân hàng Nam Á đạt cúp danh hiệu: “Nhãn hiệu Cạnh tranh quốc gia”; năm 2006. Năm 2007, Ngân hàng nhận được giấy chứng nhận “Nhãn hiệu nổi tiếng Quốc gia” do Hội sở hữu Trí tuệ Việt Nam trao tặng; Ngân hàng còn vinh dự nhận bằng khen "Ngân hàng TMCP Nam Á đã có thành tích xuất sắc nhiệm vụ liên tục nhiều năm góp phần tích cực phong trào thi đua của thành phố" do Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh trao tặng nhân kỉ niệm 15 năm thành lập. Đạt cúp vàng danh hiệu: "Thương hiệu vàng - Golden Brand Awards" năm 2008; "Doanh nghiệp Việt Nam Vàng năm 2009"; Ngân hàng TMCP Nam Á nằm trong bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam năm 2010; đạt
  • 12. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 3 danh hiệu Thương hiệu nổi tiếng quốc gia năm 2010; Cúp vàng danh hiệu “Nhãn hiệu Nổi tiếng” năm 2011. Mới đây, Ngân hàng TMCP Nam Á (NAM A BANK) vinh dự nhận liên tiếp 2 Giải thưởng uy tín “Nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam” và “Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam” năm 2012 do Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam (VIPA) trao tặng. Giải thưởng minh chứng cho thương hiệu NAM A BANK trong việc tạo dựng niềm tin trong lòng khách hàng, đối tác và cộng đồng. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn 1.2.1 Tên và địa chỉ của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.  Tên pháp lý: Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.  Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: NAM A COMMERCIAL JIONT STOCK BANK.  Tên viết tắt: NAM A BANK  Tên thương hiệu: NamABank Quy Nhon Branch.  Địa chỉ: SR18 - SR19, Trung tâm thương mại Quy Nhơn , 07 Nguyễn Tất Thành, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định.  Slogan: Giá trị vượt thời gian  Phương châm hoạt động: An toàn, phát triển, hiệu quả và bền vững.  Logo:  Email: cn.quynhon@nab.com.vn  Điện thọai: (84-56) 3 525 854 – 3 525 848  Fax: (84-56) 3 525 877 1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Ngân hàng TMCP Nam Á – chi nhánh Quy Nhơn là một trong số 12 chi nhánh của Ngân hàng Nam Á. Chi nhánh được thành lập vào ngày 11/12/2004 theo Quyết định số 245/2004/QĐQT – NHNA ngày 12/11/2004 của Chủ tịch hội đồng quản trị, là một trong những chi nhánh Ngân hàng TMCP đầu tiên tại tỉnh Bình Định. Trụ sở chính đặt tại 07 Nguyễn Tất Thành – TP Quy Nhơn. Qua hơn 8 năm hoạt động, chi nhánh đã từng bước ổn định, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh, được lãnh đạo Ngân hàng Nam Á đánh giá là đơn vị họat động
  • 13. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 4 kinh doanh có hiệu quả. Ngân hàng TMCP Nam Á – chi nhánh Quy Nhơn thành lập vào thời điểm tại Bình Định mới chỉ có một số Ngân hàng quốc doanh mà chưa có Ngân hàng TMCP nào mở chi nhánh tại tỉnh. Việc mở chi nhánh Quy Nhơn giúp Ngân hàng Nam Á phát triển thị phần ra các tỉnh có tiềm năng kinh tế, đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng hết nguồn vốn tài trợ thuộc Dự án Tài Chính nông thôn II của Ngân hàng Thế Giới. Lúc đầu mới đầu thành lập thì dư nợ chỉ đạt đến 1 tỷ đồng và số nhân viên ít ỏi là 12 nhân viên. Nhưng đến nay vốn điều lệ của Chi nhánh đã là 110 tỷ đồng và số cán bộ nhân viên là 55 người. Và chính thức mở được 3 phòng giao dịch: phòng giao dịch Chợ Lớn (58 Phan Bội Châu) tại thành phố Quy Nhơn, phòng giao dịch An Nhơn (138 Trần Phú) tại thị trấn Bình Định và phòng giao dịch Bồng Sơn (315 Quang Trung) tại thị trấn Bồng Sơn. Trong thời gian đến thì Chi nhánh Quy Nhơn sẽ hoàn tất khai trương mới phòng giao dịch tại thị trấn Phù Mỹ, Huyện Phù Mỹ. Vào giai đoạn mới thành lập, hoạt động của Chi nhánh còn mang tính thủ công, máy móc trang thiết bị còn thiếu, nhân viên còn ít, công tác giao dịch với khách hàng còn gặp nhiều khó khăn, các dịch vụ cung cấp khách hàng còn chưa đa dạng. Tuy nhiên, cùng với sự nỗ lực và kinh nghiệm của bản thân, Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ngày càng phát triển. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, Chi nhánh còn phát triển các dịch vụ mới: chiết khấu, bảo lãnh… nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng. Cùng với đó là sự đầu tư của Ngân hàng Nam Á, Chi nhánh nhanh chóng đưa vào áp dụng công nghệ hiện đại tạo nhiều tiện ích trong công tác giao dịch với khách hàng. Đến nay, Chi nhánh đã trang bị hệ thống máy tính và thiết bị ở tất cả các phòng, được kết nối trực tiếp toàn hệ thống. Nhận thức được yếu tố con người quyết định mọi sự thành công nên ngay từ đầu Chi nhánh đã coi việc đào tạo nhân lực là nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu và là nhiệm vụ chiến lược lâu dài. Để có được đội ngũ cán bộ có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chuyên môn giỏi, Chi nhánh đặt chất lượng hàng đầu, tuyển dụng đến đâu đào tạo nghiệp vụ ngay đến đó nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu công việc hiện tại và kế hoạch phát triển trong thời gian sau. Bảng 1.1: Tình hình nhân viên của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: người
  • 14. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 5 Cơ cấu lao động 2010 2011 2012 Tổng số lao động (theo trình độ) 45 53 55 Đại học, cao đẳng 28 34 36 Trung cấp 10 12 12 Lao động phổ thông 7 7 7 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010 – 2012 Trải qua 8 năm hoạt động, đội ngũ nhân viên của Chi nhánh không ngừng tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng. Với quyết tâm nâng cao chất lượng dịch vụ số nhân viên có trình độ đại học năm 2012 tăng 8 nhân viên so với năm 2010. Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn đã dần tạo được sự tín nhiệm của khách hàng trên địa bàn tỉnh. 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn 1.3.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ của cơ sở thực tập đang thực hiện theo giấy phép phân công Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh được nêu trong quy chế tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ban kèm theo quy chế hoạt động chung của các Tổ chức tín dụng, bao gồm:  Chức năng: Ngân hàng TMCP Nam Á – chi nhánh Quy Nhơn đã thực hiện đầy đủ chức năng của một ngân hàng thương mại: chức năng trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán, trung gian thanh toán. Đồng thời chi nhánh luôn thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh. Nâng cao năng lực quản lý, đảm bảo chất lượng dịch vụ, luôn giữ uy tín với khách hàng. Cung cấp các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật.  Nhiệm vụ: - Chi nhánh có nhiệm vụ triển khai các mặt của các nghiệp vụ theo quy định tại điều lệ Ngân hàng TMCP Nam Á và các văn bản pháp quy do ngân hàng hướng dẫn. Khai thác và huy động các nguồn vốn để cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng về quy chế cho vay đối với khách hàng trong từng thời kỳ, thực hiên các dịch vụ ngân hàng như tổ chức kinh doanh tiền tệ, thanh toán đối nội, đối ngoại, bảo lãnh,… cho mọi đối tượng phù hợp với quy định của pháp luật. - Cung ứng vốn chi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh Bình Định, thúc đẩy kinh tế phát triển.
  • 15. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 6 - Ghi chép đầy đủ và quyết toán theo đúng quy định. - Đảm bảo lợi ích của người lao động theo đúng luật lao động. - Nộp thuế và thực hiện các quy định khác theo quy định của pháp luật. - Tích lũy vốn trong quá trình hoạt động, đảm bảo an toàn tài sản của khách hàng, của nhà nước, giữ vững tỷ lệ an toàn vốn, đảm bảo khả năng thanh toán với khách hàng trong phạm vi tài sản của mình. - Ngân hàng TMCP Nam Á – chi nhánh Quy Nhơn là đại diện theo uỷ quyền của Ngân hàng Nam Á; chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Ngân hàng Nam Á. Ngân hàng Nam Á chịu trách nhiệm cuối cùng về nghĩa vụ tài sản phát sinh do sự cam kết của Chi nhánh. 1.3.2 Các sản phẩm dịch vụ chính của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Hiện nay, Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bao gồm:  Các sản phẩm: - Sản phẩm về tiền gửi: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán. + Tiếp nhận vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài đầu tư cho vay phát triển sản xuất, kinh doanh dự án. + Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng đồng tiền Việt Nam và các ngoại tệ của các tổ chức trong và ngoài nước . - Sản phẩm về tín dụng: + Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá. + Cho vay để kinh doanh chứng khoán. + Cho vay mua căn hộ thế chấp bằng chính căn hộ mua. + Cho vay mua xe ôtô. + Cho vay tín chấp (dành cho cán bộ nhân viên Nam ABank) + Bảo lãnh: thanh toán, vay vốn, dự thầu thực hiện hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, hoàn trả tiền ứng trước và các loại bảo lãnh khác.  Các dịch vụ: - Dịch vụ chuyển, nhận tiền: + Chuyển, nhận tiền trong nước. + Chuyển tiền nhanh Western Union. + Chuyển tiền ra nước ngoài. + Nhận tiền từ nước ngoài chuyển về. - Dịch vụ thanh toán quốc tế: thực hiện mở, tu chỉnh, thanh toán, thông báo tín dụng thư; nhận gửi, thanh toán theo phương thức nhờ thu nhờ thu: trả
  • 16. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 7 ngay (D/A: Document Acceptance), nhờ thu trả chậm (D/P: Document against Payment). - Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ giao dịch giao ngay, giao dịch có kỳ hạn. - Dịch vụ ngân quỹ: chi hộ lương, cất giữ hộ chứng từ có giá, tiền, kim loại và đếm hộ VND, USD, vàng: thu chi tiền mặt tại nơi khách hàng yêu cầu. - Các dịch vụ khác: xác nhận số dư, thanh toán thẻ quốc tế (Master Card,Vissa), Nam Á tiếp nhận các doanh nghiệp làm đại lý thu đổi ngoại tệ của Ngân hàng Nam Á, dịch vụ thu hộ tiền điện thoại, dịch vụ cất giữ hộ vàng,... 1.4 Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn 1.4.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG NGÂN QUỸ PHÒNG HÀNH CHÍNH PGD CHỢ LỚN PGD AN NHƠN PGD BỒNG SƠN
  • 17. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 8 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý Ban giám đốc: Thực hiện các chức năng của Ngân hàng Nam Á trong việc điều hành các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh theo đúng pháp luật nhà nước và các điều lệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng như Ngân hàng Nam Á. Ban giám đốc gồm 01 giám đốc và 01 phó giám đốc . - Giám đốc: là người quyết định mọi hoạt động của Ngân hàng, đồng thời chịu trách nhiệm trước Ngân hàng Nam Á và pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về mọi quyết định của mình. - Phó giám đốc: hỗ trợ cho giám đốc, trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh. Ngoài ra, phó giám đốc chịu trách nhiệm phụ trách các phòng kế toán, phòng tín dụng, phòng hành chính, phòng ngân quỹ và các phòng giao dịch trực thuộc. - Phòng kế toán: thực hiện công tác hạch toán, ghi chép phản ánh đầy đủ mọi hoạt động và nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán, thực hiện báo cáo thống kê kịp thời đầy đủ . - Phòng tín dụng : + Thực hiện công tác quản lý vốn theo quy chế của Ngân hàng Nam Á + Kinh doanh tín dụng: sử dụng nguồn vốn an toàn, hiệu quả, cho vay đối với mọi thành phần kinh tế theo đúng pháp luật, đúng nguyên tắc của ngành quy định: thực hiện công tác tín dụng và thông tin tín dụng . + Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh. + Ngoài ra, phòng tín dụng còn thực hiện một số công việc do ban giám đốc giao. -Phòng ngân quỹ : + Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên môn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCP Nam Á.
  • 18. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 9 + Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định. Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ, định mức tồn quỹ theo luật định. Chấp hành các dự trữ bắt buộc theo quy định của Nhà nước. + Phối hợp với phòng hành chính đề xuất các biện pháp quản lý tài sản, chỉ tiêu tài chính, chế độ của cán bộ viên chức về BHXH, thai sản, ốm đau và các chế độ khác theo quy định của Ngành. -Phòng hành chính: + Thực hiện lưu trữ hồ sơ có liên quan của Chi nhánh. + Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ viên chức đi công tác học tập trong và ngoài nước . + Thực hiện trả lương, nâng lương, chính sách, chế độ liên quan đến người lao động theo bộ luật Lao Động, các văn bản hướng dẫn của Nhà nước, của ngành Ngân hàng và của Ngân hàng Nam Á . + Trực tiếp quản lý hồ sơ của cán bộ Chi nhánh. + Tổng hợp theo dõi, đề xuất khen thưởng cho tập thể, cá nhân theo đúng quy định. Tổng hợp và xây dựng chương trình công tác tháng, quý, năm của Chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc. + Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn thư. + Thực hiện một số nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao. - Phòng giao dịch Chợ Lớn: được đóng tại 58 Phan Bội Châu - TP Quy Nhơn. Cơ cấu nhân sự gồm 09 nhân viên: 01 trưởng phòng giao dịch, 02 nhân viên ngân quỹ, 03 kế toán, 01 nhân viên tín dụng, 02 bảo vệ. - Phòng Giao dịch An Nhơn: được đóng tại 138 Trần Phú - Thị trấn Bình Định, huyện An Nhơn. Cơ cấu nhân sự gồm 09 nhân viên: 01 trưởng phòng giao dịch, 02 nhân viên tín dụng, 02 nhân viên ngân quỹ, 02 kế toán, 02 bảo vệ. - Phòng Giao dịch Bồng Sơn: được đóng tại 315 Quang Trung, thị trấn Bồng Sơn, huyện Hoài Nhơn. Cơ cấu nhân sự gồm 09 nhân viên: 01 trưởng phòng giao dịch, 02 nhân viên tín dụng, 01 nhân viên ngân quỹ, 02 kế toán, 01 kiểm soát kiểm toán, 02 bảo vệ. Các phòng giao dịch triển khai và thực hiện một số nghiệp vụ theo quy định trong điều lệ của Ngân hàng Nam Á, các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nam Á và Chi nhánh Quy Nhơn. Với mô hình tổ chức gọn nhẹ như trên đảm bảo cho các phòng ban trong Chi nhánh phát huy hết năng lực của mỗi cá nhân trong mỗi vị trí công tác của mình và mỗi người luôn luôn có trách nhiệm
  • 19. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 10 với công việc do mình đảm trách đồng thời giúp cho lãnh đạo Chi nhánh luôn kiểm soát chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị đúng pháp luật. 1.5 Các hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn 1.5.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Cũng như nhiều tổ chức kinh doanh khác, nguồn vốn đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, trong đó nguồn vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, có ý nghĩa quyết định, là cơ sở để Ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tư, dự trữ, thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinh doanh. Tuy nhiên với tính chất là nguồn vốn rất dễ biến động, nên Ngân hàng cần có biện pháp sử dụng và quản lý tốt để mang lại hiệu quả kinh doanh cao đồng thời đảm bảo khả năng thanh khoản cho Ngân hàng. Nhằm tạo ra nguồn lợi nhuận và đảm bảo sự phát triển vững mạnh, Ngân hàng TMCP Nam Á huy động vốn dưới các hình thức sau: - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới dạng hình thức tiền gửi không kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khi được Thống đốc NHNN chấp nhận. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín dụng nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN. Hiện nay, Chi nhánh huy động vốn chủ yếu từ tiền gửi cá nhân, và tiền gửi các tổ chức kinh tế. Huy động tiền gửi là hoạt động chiếm tỷ trọng cao trong huy động tiền gửi từ khách hàng. Bao gồm: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi ký quỹ với lãi suất hấp dẫn và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Huy động vốn được thực hiện theo quy trình sau: Sơ đồ 1.2: Quy trình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Nam Á (1) (2) (3) Khách hàng Nhân viên kế toán Ngân quỹ Kiểm soát (4) (5)
  • 20. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 11 (1) Khách hàng có nhu cầu gửi tiền gặp nhân viên giao dịch, được nhân viên giao dịch giải thích các trường hợp và thời gian gửi tiền tiết kiệm. Khi khách hàng đồng ý một trong các trường hợp gửi tiền thì nhân viên giao dịch tiến hành lập sổ và làm thủ tục cho khách hàng nộp tiền. (2) Nhân viên giao dịch chuyển chứng từ cho kiểm soát viên để kiểm soát. (3) Kiểm soát viên nhập dữ liệu vào máy tính, đồng thời chuyển chứng từ cho sang bộ phận ngân quỹ thu tiền. (4) Khách hàng nộp tiền mặt cho ngân quỹ để kiểm nhận. (5) Sau khi ngân quỹ thu đủ tiền, nhân viên giao dịch tiến hành lập thẻ tiết kiệm để trao cho người gửi tiền. Tùy theo phương thức trả lãi mà kế toán tiến hành tính tiền lãi cho khách hàng: trả trước, trả sau hay trả lãi định kỳ. Để nâng cao nguồn vốn, chi nhánh tiếp tục đưa ra các giải pháp đa dạng hóa hình thức huy động vốn, mặt khác áp dụng chính sách lãi suất huy động linh hoạt, cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng. 1.5.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á - Chi nhánh Quy Nhơn Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiêp và các chủ thể khác. Trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Nhìn chung các hoạt động của ngân hàng thương mại, tín dụng là hoạt động chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn nhất và đem lại thu nhập chính cho ngân hàng. Tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn có các nghiệp vụ tín dụng chủ yếu sau: - Sản phẩm cho vay dành cho cá nhân: + Cho vay tiêu dùng. + Cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. + Cho vay hợp tác lao động nước ngoài. + Cho vay trả góp mua xe. + Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà, mua nhà và nền nhà.
  • 21. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 12 (2) (3) (6) (1) (4) (5) + Cho vay mua cổ phiếu. + Cho vay chiết khấu, cầm cố sổ tiết kiệm và giấy tờ có giá. + Cho vay trong “Dự án tài chính Nông Thôn II”. - Sản phẩm cho vay dành cho doanh nghiệp. + Cho vay bổ sung vốn lưu động. + Cho vay đầu tư mua sắm trang thiết bị. Sơ đồ quy trình tín dụng: Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn (1) Người đi vay nộp hồ sơ xin vay vốn. Cung cấp tài liệu và thông tin. Sau đó, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn; nhận và kiểm tra hồ sơ đề nghị vay vốn. (2) Cán bộ tín dụng thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, nếu hồ sơ xin vay đủ các điều kiện như qui định của Ngân hàng thì cán bộ tín dụng tiến hành lập hợp đồng, thủ tục cho vay và trình lên trưởng phòng tín dụng và giám đốc ký duyệt. (3) Giám đốc ký duyệt và giao lại cho cán bộ tín dụng; cán bộ tín dụng nhập dữ liệu vào máy tính và theo dõi kỳ hạn để thông báo thu hồi nợ. (4) Cán bộ tín dụng giao 01 bộ hồ sơ cho kế toán kiểm soát, giải ngân. (5) Kế toán thực hiện việc phát tiền vay cho khách hàng và thu lãi. (6) Cán bộ tín dụng theo dõi quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng. 1.5.3 Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn có các phương thức thanh toán như sau: - Thanh toán hàng nhập khẩu: + Thanh toán chuyển tiền bằng điện (telegraphic transfer – TT) + Thanh toán bộ chứng từ nhờ thu trả ngay (D/P), trả chậm (D/A) + Tín dụng thư nhập khẩu (L/C nhập) - Thanh toán hàng xuất khẩu. - Thanh toán nhờ thu xuất khẩu. - Tín dụng thư xuất khẩu (L/C xuất) Người đi vay Cán bộ tín dụng Giám đốc Kế toán
  • 22. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 13 - Tài trợ xuất khẩu. 1.5.4 Dịch vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ: với nguồn ngoại tệ dồi dào, phong phú; hệ thống trang thiết bị hiện đại; đội ngũ nhân viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm sẽ đáp ứng nhu cầu mua, bán, hoán đổi ngoại tệ theo yêu cầu của khách hàng. Dịch vụ chi lương hộ: Chi nhánh thực hiện chi trả lương vào tài khoản cho mỗi cán bộ - công nhân viên theo danh sách được cung cấp, thông tin hoàn toàn bảo mật giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian, tiết kiệm, nhân sự, tạo điều kiện cho cán bộ - công nhân viên của doanh nghiệp làm quen với các dịch vụ tài chính Ngân hàng, tăng tính chuyên nghiệp của đơn vị… 1.6 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn từ năm 2010 đến 2012 Lợi nhuận là hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí vì vậy nó trở thành yếu tố cụ thể nhất nói lên kết quả hoạt động kinh doanh của các tổ chức hoạt động SXKD trong đó có Ngân hàng. Để gia tăng lợi nhuận, Ngân hàng cần sử dụng hiệu quả các nguồn lực để tiết kiệm chi phí đồng thời mang nguồn thu nhập cao. Giai đoạn 2010 – 2012, thị trường có nhiều biến động. Sự xuất hiện của nhiều chi nhánh Ngân hàng tại Bình Định tạo áp lực cạnh tranh đòi hỏi Chi nhánh phải có chính sách hợp lý cùng nỗ lực của đội ngũ nhân viên. Trong bối cảnh đó, toàn bộ hệ thống Ngân hàng Nam Á nói chung và Chi nhánh Quy Nhơn nói riêng đã nỗ lực vượt qua khó khăn từng bước khẳng định chỗ đứng vững chắc trên thương trường. Kết quả hoạt động tại Chi nhánh đạt được qua các năm như sau: Bảng 1.2: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Chênh lệch
  • 23. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 14 2011/2010 (%) 2012/2011 (%) Thu nhập 43021 44586 45837 3.64 2.81 Chi phí 39245 40998 41829 4.47 2.03 Lợi nhuận 3776 3588 4008 -4.98 11.71 Nguồn: Phòng kế toán Biểu đồ 1.1: Biểu đồ tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 Về thu nhập: Thu nhập của chi nhánh tăng qua các năm từ 2010 đến 2012, thu nhập năm 2011 đạt 44586 tăng 1565 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng 3.64%. Tính đến 31/12/2012, thu nhập đạt 45837 triệu đồng tăng 1251 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng 2.81%. Về chi phí: Để đẩy mạnh cho vay đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế, chi nhánh đã tăng lãi suất huy động và thực hiện nhiều hình thức huy động nên nguồn vốn huy động có tăng trưởng nhưng chủ yếu là vốn huy động từ dân cư. Lãi suất huy động cao do đó hiệu quả kinh doanh của chi nhánh chưa cao. Mặt khác, để phục vụ cho khách hàng cũng như phục vụ cho hoạt động của chi nhánh tốt hơn, chi nhánh đã nâng cấp các điểm giao dịch, tăng cường các thiết bị kỹ thuật, đào tạo cán bộ công nhân viên. Là chi nhánh mới xuất hiện, tên tuổi còn khá xa lạ với nhiều khách hàng nên chi nhánh cũng chú trọng công tác quảng bá hình ảnh tiếp xúc thị trường. Điều này cũng làm gia tăng chi phí của Ngân hàng. Cụ thể, chi phí của Ngân hàng tăng đều qua các năm. Năm 2010 là 39245 triệu đồng; năm 2011 là 40998 triệu đồng với tốc độ tăng là 4.47% so với
  • 24. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 15 năm 2010. Đến năm 2012 chi phí tăng 831 triệu đồng, tốc độ tăng là 2.03% so với năm 2011. Về lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2010 đạt 3776 triệu đồng, tuy nhiên bước vào năm 2011 lợi nhuận giảm 188 triệu đồng, tương ứng 4.98%. Đây là một năm đầy khó khăn với nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế trong nước phải đối mặt với nhiều khó khăn: lạm phát cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn rủi ro, bất ổn. Trước tình hình đó NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt làm hạn chế việc huy động vốn và căng thẳng gia tăng trong vấn đề thanh khoản của Ngân hàng. Bằng những chiến lược hợp lý cùng với 8 năm hoạt động đã dần tạo được lòng tin uy tín cho khách hàng đến năm 2012 lợi nhuân được phục hồi và có sự tăng trưởng. Lợi nhuận năm 2012 đạt 4008 triệu đồng tăng 232 triệu đồng so với năm 2010 và tăng 420 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng 11.71%. Như vậy, kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 đều mang lại lợi nhuận. Đạt được kết quả như vậy cho thấy trong thời gian qua hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn khá hiệu quả, không những góp phần vào sự phát triển kinh tế thông qua việc cung ứng vốn đúng đối tượng mà còn tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Để tiếp tục phát triển và khẳng định chỗ đứng của mình trên địa bàn tỉnh Bình Định trong thời gian tới Ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa trong việc đa dạng hóa các lĩnh vực hoạt động đầu tư, kinh doanh và nâng cao chất lượng dịch vụ.
  • 25. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 16 PHẦN 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á CHI NHÁNH QUY NHƠN 2.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 Xác định vốn là yếu tố giữ vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức sản xuất kinh doanh, Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn đã đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhằm tạo ra nguồn vốn tối ưu đáp ứng nhu cầu để đảm bảo kinh doanh hiệu quả, tạo niềm tin cho khách hàng. Giai đoạn 2010 -2012, nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng bằng những chính sách hết sức linh hoạt và nhạy bén như nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân, phát hành chứng chỉ tiền gửi, vay vốn ngắn hạn của NHNN, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác,… Ngân hàng TMCP Nam Á đã đứng vững trong khủng hoảng và không ngừng đạt những kết quả đáng ghi nhận. Có thể nói, nguồn tiền gửi là nguồn tiền quan trọng nhất của NHTM, để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn đã đưa ra nhiều hình thức huy động khác nhau: Bảng 2.1: Bảng tình hình tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động giai đoạn 2010-2012 ĐVT: triệu đồng
  • 26. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 17 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 (%) Chênh lệch 2012/2011 (%) Tiền gửi tiết kiệm 307568 328817 351690 6.91 6.96 Tiền gửi các tổ chức kinh tế 107448 121207 145730 12.81 20.23 Nguồn vốn khác 1508 1805 2366 19.69 31.08 Tổng 416524 451829 499786 8.48 10.61 Nguồn: Báo cáo hoạt động huy động vốn qua các năm 2010, 2011, 2012 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tình hình tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động giai đoạn 2010-2012 tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Bảng 2.2: Bảng tỷ trọng các loại tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động 2010-2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Tiền gửi tiết kiệm 307568 73.84 328817 72.77 351690 70.37 Tiền gửi các tổ chức kinh tế 107448 25.80 121207 26.83 145730 29.16 Nguồn vốn 1508 0.36 1805 0.40 2366 0.47
  • 27. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 18 khác Tổng 416524 100 451829 100 499786 100 Nguồn: Báo cáo hoạt động huy động vốn qua các năm 2010, 2011, 2012 Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi các tổ chức kinh tế và các nguồn vốn huy động khác tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng cao nhất là tiền gửi tiết kiệm, luôn chiếm tỷ trọng trên 70%. Nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm của dân cư là nguồn vốn lớn nhất trên thị trường tiền tệ nhàn rỗi, bởi chính dân cư mới là chủ thể tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế. Nhận thức được nguồn tiền nhàn rỗi đó đồng thời thị trường tài chính trực tiếp như thị trường chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu, chưa thu hút người dân, ngân hàng đã đưa ra nhiều biện pháp nhăm tăng các khoản tiền gửi tiết kiệm, và đã đạt được những kết quả cụ thể như sau năm 2010 tài khoản tiền gửi tiết kiệm là 307568 triệu đồng, năm 2011 tăng thêm 21249 triệu đồng với tỉ lệ tăng tương ứng là 6.91% so với năm 2010 và đến năm 2012 mức tăng này là 6.96% so với năm 2011, đạt được 351690 triệu đồng. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng không ngừng tăng trưởng từ 107448 triệu đồng năm 2010 lên đến 145730 năm 2012, tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động tăng lên qua các năm. Năm 2011 đạt 121207 triệu đồng chiếm 26.83% trong tổng nguồn vốn, năm 2012 tăng lên 29.16%, trong khi năm 2010 chỉ đạt 25.80%. Ngoài ra ngân hàng còn huy động vốn từ những nguồn khác. Vốn huy động khác cũng có biến chuyển tích cực trong tổng nguồn vốn. Năm 2010 là 1508 triệu đồng tăng lên đến 1805 triệu đồng năm 2011 và đến năm 2012 đạt 2366 triệu đồng, tốc độ tăng tương ứng là 31.08% so với năm 2011. Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn huy động cũng tăng theo từ 0.36% năm 2010 thì đến năm 2011 là 0.40% và năm 2012 là 0.47%. Chính vì vậy tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm trong nguồn vốn huy động cũng giảm đi tương ứng với các mức năm 2010 là 73.84% giảm xuống còn 72.77% năm 2011, đến năm 2009 chỉ còn 70.37%. 2.2 Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 Sử dụng vốn là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Chỉ có sử dụng vốn hiệu quả mới thúc đẩy công tác huy động vốn. Bằng những hình thức khác nhau ngân hàng nỗ lực sử dụng vốn mang lại hiệu quả cao nhất. Kết quả tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2010 – 2012 thể hiện ở bảng số liệu sau:
  • 28. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 19 Bảng 2.3: Bảng tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Đầu tư tín dụng 250586 75.2 277913 76.89 311575 77.93 Đầu tư GTCG 26160 7.85 26455 7.32 27545 6.89 Tiền gửi tại TCTD 30915 9.28 31092 8.60 33004 8.25 Vốn thanh khoản 25558 7.67 26003 7.19 27705 6.93 Vốn sử dụng 333219 100 361463 100 399829 100 Tổng nguồn vốn 416524 451829 499786 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012 Bảng 2.4: Bảng tỷ trọng vốn sử dụng so với tổng nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh số Vốn sử dụng 333219 361463 399829 Tổng nguồn vốn 416524 451829 499786 Tỷ trọng vốn sử dụng so với tổng nguồn vốn 80% 80% 80% Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
  • 29. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 20 Biểu đồ 2.2: Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 Nhìn vào bảng tỷ trọng vốn sử dụng so với tổng nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ta thấy, 80% nguồn vốn huy động được Chi nhánh sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2010 – 2012. Đầu tư vào tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao trong sử dụng vốn kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn. Năm 2010 đạt 250586 triệu đồng, tương ứng 75.2%, năm 2011 tăng lên 277913 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 76.89%. Năm 2012, con số này đã tăng lên 77.93%, đạt 311575 triệu đồng. Việc sử dụng vốn vào đầu tư GTCG, gửi tiền tại các TCTD cũng được Chi nhánh áp dụng. Tuy nhiên con số này còn khá nhỏ so với đầu tư tín dụng và có tỷ trọng nhỏ so với nguồn vốn được đem ra sử dụng do hiệu quả mang lại không cao. Năm 2010, đầu tư giấy tờ có giá 26160 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 7.85%. Đến năm 2012, con số này tăng lên 27545 triệu đồng nhưng tỷ trọng chỉ đạt 6.89%. Doanh số thu được từ tiền gửi tại các TCTD năm 2010 là 30915 triệu đồng, chiếm 9.28% vốn sử dụng và doanh số này tăng lên 33004 triệu đồng, chiếm 8.25% vào năm 2012. Tính thanh khoản luôn là yếu tố mà mọi tổ chức tín dụng quan tâm. Đảm bảo khả năng thanh khoản giúp Ngân hàng có thể tồn tại và phát triển. Vì vậy, Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn cũng đã sử dụng vốn của mình nhằm đảm bảo một cách tốt nhất thanh khoản thông qua vốn thanh khoản. Doanh số này tăng qua các năm. Năm 2010 đạt 25558 triệu đồng, sang năm 2011 tăng lên 26003 triệu đồng và năm 2012 doanh số đã đạt 27705 triệu đồng.
  • 30. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 21 2.2.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 2.2.1.1 Quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Thẩm định tín dụng là sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự án mà khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng. Thẩm định tín dụng nhằm mục đích đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả nợ của khách hàng để làm căn cứ quyết định cho vay: - Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn. - Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay - Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có quyết định cho vay chính xác và giảm được hai loại sai lầm trong quyết định cho vay là cho một dự án tồi và từ chối cho vay một dự án tốt.  Quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn: Bước 1: Tiếp thị và hướng dẫn thủ tục  Nhân viên quan hệ khách hàng thực hiện: + Tìm kiếm, tiếp thị nhu cầu khách hàng. + Hướng dẫn các điều kiện, thủ tục hồ sơ vay vốn + Tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ vay vốn + Từ chối cho vay (nêu rõ lý do) hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ vay vốn. Bước 2: Thẩm định xét duyệt khoản vay  Nhân viên quan hệ khách hàng thực hiện: + Thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản đảm bảo, xếp hạng tín dụng, lập tờ trình thẩm định. + Chuyển hồ sơ vay vốn đến các cấp có thẩm quyền xét duyệt khoản vay.  Nhân viên hỗ trợ quan hệ khách hàng thực hiện: + Phối hợp với nhân viên quan hệ khách hàng hoặc với bên thứ ba có uy tín định giá tài sản đảm bảo. + Kiểm tra hồ sơ vay vốn, hỗ trợ xếp hạng tín dụng theo quy định của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.  Quản lý tín dụng ở chi nhánh hoặc Hội sở: thực hiện tái thẩm định khoản vay theo quy định của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.
  • 31. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 22  Trưởng phòng đơn vị cho vay/ Giám đốc đơn vị cho vay/ Ban Tổng giám đốc/ Chủ tịch Hội đồng quản trị: thực hiện kiểm soát các điều kiện vay vốn và phê duyệt khoản vay theo hạn mức phán quyết. Bước 3: Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục vay vốn  Nhân viên hỗ trợ quan hệ khách hàng thực hiện: + Lập thông báo gửi khách hàng về việc chấp thuận/ từ chối cho vay. + Soạn thảo các hợp đồng, văn bản theo mẫu của Ngân hàng phù hợp với nội dung đã được phê duyệt. + Thực hiện và hoàn tất thủ tục đảm bảo tiền vay. + Lưu hồ sơ tín dụng và bàn giao hồ sơ tài sản đảm bảo cho nhân viên kế toán.  Nhân viên kế toán tiền vay thực hiện: + Lập hạn mức tín dụng (nếu có) cho khách hàng. + Hạch toán tài sản đảm bảo theo nội dung phiếu nhập kho và nhập kho hồ sơ gốc tài sản đảm bảo.  Cán bộ phụ trách hỗ trợ hoặc trưởng phòng cho vay thực hiện: + Kiểm soát nội dung các hợp đồng, văn bản và ký nháy vào cuối trang các tài liệu. + Kiểm soát việc lập hạn mức tín dụng (nếu có) cho khách hàng.  Trưởng phòng đơn vị cho vay/ Giám đốc đơn vị cho vay: ký các hợp đồng, văn bản liên quan đến khoản vay theo đúng thẩm quyền. Bước 4: Giải ngân  Nhân viên hỗ trợ quan hệ khách hàng thực hiện: + Kiểm tra các điều kiện giải ngân của khách hàng theo Tờ trình đã được phê duyệt và yêu cầu khách hàng bổ sung (nếu có). + Lập khế ước nhận nợ khi nhận được Giấy đề nghị giải ngân của khách hàng. + Trình các cấp có thẩm quyền ký phê duyệt giải ngân.  Trưởng phòng đơn vị cho vay: kiểm soát hồ sơ giải ngân và hồ sơ khách hàng cam kết bổ sung sau thời điểm giải ngân.  Nhân viên hỗ trợ làm kế toán tiền vay: thực hiện kiểm tra các chứng từ giải ngân, giải ngân khoản vay và lưu hồ sơ giải ngân theo quy định. Bước 5: Giám sát khoản vay  Nhân viên quan hệ khách hàng thực hiện: + Kiểm tra định kỳ/ đột xuất tình hình tài chính, tình trạng tài sản đảm bảo và tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng.
  • 32. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 23 + Định kỳ xếp hạng tín dụng theo quy định của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.  Nhân viên hỗ trợ quan hệ khách hàng thực hiện: + Thông báo nợ quá hạn, nợ đến hạn cho khách hàng. + Thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn và xử lý nợ quá hạn theo quy định của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn.  Nhân viên hỗ trợ làm kế toán tiền vay thực hiện: + Hạch toán cơ cấu nợ (nếu có), thu nợ trước hạn theo đề nghị của khách hàng. + Định kỳ thu gốc, lãi, phí khoản vay theo quy định. Bước 6: Tất toán thanh lý hợp đồng  Nhân viên hỗ trợ làm kế toán tiền vay thực hiện: + Thu tất toán khoản vay + Hạch toán xuất tài sản đảm bảo  Nhân viên hỗ trợ quan hệ khách hàng thực hiện: + Thông báo giải chấp tài sản đảm bảo và xóa đăng ký giao dịch đảm bảo. + Làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng và hoàn trả hồ sơ tài sản đảm bảo cho khách hàng. + Lưu trữ hồ sơ khách hàng theo quy định. 2.2.1.2 Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 2.2.1.2.1 Doanh số thu nợ của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 Việc quản lý các khoản vay nợ của khách hàng có tốt hay không thể hiện qua doanh số thu nợ. Doanh số này còn là một trong những thước đo phản ánh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Kết quả thu được như sau: Bảng 2.9: Bảng doanh số thu nợ của Ngân hàng giai đoạn 2010 -2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 (%) Chênh lệch 2012/2011 (%) Ngắn hạn 186949 192692 204363 3.07 6.06 Trung, dài hạn 7635 7945 8284 4.06 4.27 Tổng 194584 200637 212647 3.11 5.99 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012
  • 33. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 24 Bảng 2.10: Tỷ trọng doanh số thu nợ của Ngân hàng giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 186949 96.08 192692 96.04 204363 96.10 Trung, dài hạn 7635 3.92 7945 3.96 8284 3.90 Tổng 194584 100 200637 100 212647 100 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012 Những số liệu của Ngân hàng trong giai đoạn 2010 – 2011 phản ánh tình hình khả quan của doanh số thu nợ. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số là thu nợ ngắn hạn, luôn đạt trên 96%. Năm 2010 con số này là 186949 triệu đồng tương ứng với 96.08% tổng doanh số. Năm 2011, đạt 192692 triệu đồng, tăng 3.07% so với năm 2010. Đến năm 2012, doanh số thu nợ tăng lên 204363 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 6.06% so với năm 2011 và chiếm 96.10% tổng doanh số. Trong đó doanh số thu nợ trung và dài hạn lại chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với ngắn hạn. Vào năm 2010 chiếm 3.92% sang năm 2011 tỷ trọng này là 3.96%, năm 2012 tỷ trọng này giảm xuống còn 3.9%. Điều này xuất phát từ tính chất sử dụng nguồn vốn của khách hàng. Những dự án trung và dài hạn có thời gian hoàn vốn lâu. Tuy nhiên vẫn có sự tăng trưởng nhẹ trong tổng nguồn vốn, doanh số tăng dần qua các năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 7635; 7945;8284 triệu đồng. 2.2.1.2.2 Doanh số cho vay của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn là một ngân hàng trẻ nhưng doanh số cho vay không ngừng tăng lên qua các năm. Điều này thể hiện bước phát triển mới của hoạt động tín dụng cả về chất lượng và số lượng. Doanh số cho vay bao gồm cả 3 chỉ tiêu là cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Doanh số cho vay của Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 thể hiện ở bảng sau:
  • 34. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 25 Bảng 2.7: Bảng doanh số cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 (%) Chênh lệch 2012/2011 (%) Ngắn hạn 237686 262228 294561 10.33 12.33 Trung, dài hạn 12900 15685 17014 21.59 8.47 Tổng 250586 277913 311575 10.91 12.11 Bảng 2.8: Bảng tỷ trọng doanh số cho vay của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 237686 94.85 262228 94.36 294561 94.54 Trung, dài hạn 12900 5.15 15685 5.64 17014 5.46 Tổng 250586 100 277913 100 311575 100 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012 Dựa vào 2 bảng số liệu ta thấy tổng doanh số cho vay có sự tăng lên nhưng tốc độ tăng chưa cao. Năm 2011 tăng 10.91% so với năm 2010, năm 2012 tăng 12.11% so với năm 2011. Doanh số cho vay thu được chủ yếu là từ nguồn ngắn hạn, tỷ trọng trong tổng doanh số luôn đạt trên 94% và tăng dần qua các năm. Nguyên nhân là do khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp là cá nhân và các tổ chức kinh doanh nhỏ. Năm 2010, doanh số thu được là 237686 triệu đồng sang năm 2011 tăng lên 262228 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 10.33%. Năm 2012, con số này là 294561 triệu đồng, tăng 12.33% so với năm 2011. Doanh số cho vay trung và dài hạn mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ (5.15% năm 2010; 5.64% năm 2011; 5.46% năm 2012) trong tổng doanh số nhưng vẫn tăng qua các năm. Năm 2010 đạt 12900 triệu đồng, năm 2011 tăng lên 15685 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 21.59%. Đến năm 2012, doanh số tăng 8.47% so với năm 2011, đạt 17014 triệu đồng.
  • 35. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 26 2.2.1.2.3 Tình hình dư nợ cho vay của của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 Dư nợ cho vay là hiệu số giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Dư nợ cho vay là chỉ tiêu xác thực để đánh giá về quy mô hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ. Mức dự nợ ngắn cũng như trung dài hạn đều phụ thuộc vào mức huy động vốn của ngân hàng. Nếu nguồn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và ngược lại. Các ngân hàng có mức dư nợ cao thường là các ngân hàng có quy mô hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Dư nợ càng tăng cao cho thấy thị phần cho vay của Ngân hàng càng mở rộng. Tình hình dư nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn được phản ánh như sau: Bảng 2.5: Tình hình dư nợ theo thời gian của ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 (%) Chênh lệch 2012/2011 (%) Ngắn hạn 50737 69536 90198 37.05 29.71 Trung, dài hạn 5265 7740 8730 47.01 12.79 Tổng dư nợ 56002 77276 98928 37.99 28.02 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012 Bảng 2.6: Bảng tỷ trọng tình hình dư nợ theo thời gian của ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 50737 90.60 69536 89.98 90198 91.18 Trung, dài hạn 5265 9.40 7740 10.02 8730 8.82 Tổng dư nợ 56002 100 77276 100 98928 100 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012 Qua bảng số liệu, tổng dư nợ cho vay tăng liên tục qua các năm. Năm 2010, tổng dư nợ đạt 56002 triệu đồng, sang năm 2011 tăng lên 77276 triệu đồng và đến năm con số này lên tới 98928 triệu đồng.
  • 36. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 27 Sự gia tăng của tổng dư nợ là biến động về dư nợ cho vay của từng loại cho vay khác nhau. Trong đó, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng phần lớn tổng dư nợ, xấp xỉ 90% qua các năm. Cụ thể, năm 2010 tổng dư nợ cho vay ngắn hạn là 50737 triệu đồng, năm 2011 tăng lên 69536 triệu đồng với tỉ lệ tăng tương ứng là 37.05%, chiếm 89.98% tổng dư nợ, năm 2012 là 90198 triệu đồng với tốc độ tăng so với năm 2011 29.71%, đạt tỷ trọng là 91.18%. Tổng dư nợ trung, dài hạn năm 2010 là 5265 triệu đồng qua năm 2011 chỉ tiêu này tăng lên 7740 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 47.01%, chiếm tỷ trọng 10.02%. Đến năm 2012 chỉ tiêu này đạt 8730 triệu đồng, tăng 12.79% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 8.82% so với tổng dư nợ. 2.2.1.2.4 Nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012 Nợ quá hạn là chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp công tác thẩm định tín dụng của ngân hàng. Đồng thời phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với khách hàng cũng như uy tín của khách hàng đối với ngân hàng. Bảng 2.11: Bảng nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay của Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 (%) Chênh lệch 2012/2011 (%) Ngắn hạn 522.591 653.638 802.762 25.08 22.81 Trung, dài hạn 54.230 72.756 77.697 34.16 6.79 Tổng 576.821 726.394 880.459 25.93 21.21 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012 Cùng với sự gia tăng của doanh số cho vay và dư nợ, nợ quá hạn ở ngân hàng TMCP Nam Á – CN Quy Nhơn trong giai đoạn năm 2010 – 2012 cũng có những biến động lớn. Tổng dư nợ quá hạn ở năm 2010 đạt là 576.821 triệu đồng, sang năm 2010 là 726.394 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 25.93%. Đến năm 2012 tổng dư nợ quá hạn là 880.459 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 21.21%. Nợ quá hạn ngắn hạn luôn ở con số lớn và tăng liên tục qua các năm. Năm 2010 là 522.591 triệu đồng, sang năm 2011 tăng lên 653.638 triệu đồng tương
  • 37. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 28 ứng với tỷ lệ tăng là 25.08%, đến năm 2012 nợ quá hạn tăng 22.81% so với năm 2011, đạt 802.762 triệu đồng. Bên cạnh đó nợ quá hạn trung, dài hạn năm 2010 là 54.230 triệu đồng, sang năm 2011 nợ quá hạn trung, dài hạn tăng mạnh, đạt 72.756 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 34.16% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì nợ quá hạn trung, dài hạn tốc độ tăng chậm hơn (6.79%), đạt 77.697 triệu đồng. Bảng 2.12: Bảng tỷ trọng nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay của Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 522.591 90.60 653.638 89.98 802.762 91.18 Trung, dài hạn 54.230 9.40 72.756 10.02 77.697 8.82 Tổng 576.821 100 726.394 100 880.459 100 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012 Tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn trong năm 2010 là 90.60%, sang năm 2011 tỷ trọng này giảm nhẹ xuống 89.98 % và đến năm 2009 tăng lên 91.18% trong tổng nợ quá hạn. Tỷ trọng nợ quá hạn trung, dài hạn trong tổng dư nợ quá hạn cũng biến đổi theo; cụ thể tỷ trọng nợ quá hạn trung, dài hạn ở năm 2010 là 9.4%, sang năm 2011 tăng lên 10.02% đến năm 2012 thì tỷ lệ này giảm xuống 8.82%.  Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2012: Khi khách hàng không hoàn trả được nợ đúng hạn hoặc không trả nợ cho ngân hàng mà TSĐB không đủ bù đắp khoản nợ do việc sử dụng vốn không hiệu quả hoặc không có khả năng trả nợ, hoặc do khách hàng không muốn trả nợ sẽ mang tới nợ quá hạn cho Ngân hàng. Đây là yếu tố rủi ro tín dụng quan trọng nhất đối với ngân hàng. Tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn tình hình nợ quá hạn được tổng hợp như sau: Bảng 2.13: Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ĐVT: triệu đồng
  • 38. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 29 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nợ quá hạn 576.821 726.394 880.459 Tổng dư nợ 56002 77276 98928 Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ 1.03% 0.94% 0.89% Nguồn: Phòng tín dụng Dựa vào bảng số liệu, ta thấy nợ quá hạn ở Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn duy trì ở mức thấp và có chiều hướng giảm so với tổng dư nợ, đây là tín hiệu khá tốt. Năm 2010 nợ quá hạn đạt 576.821 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1.03% so với tổng dư nợ. Năm 2011, tỷ trọng này giảm xuống còn 0.94% và sang năm 2012 chỉ còn 0.89%. Điều này cho thấy, chất lượng các khoản vay của khách hàng và công tác thẩm định tín dụng tốt. 2.2.1.2.5 Tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Tín dụng xuất khẩu được hiểu là khoản tín dụng người xuất khẩu cấp cho người nhậu khẩu (còn được cọi là tín dụng thương mại) hoặc khoản cho vay trung và dài hạn, dùng để tài trợ cho các dự án và cung cấp vốn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Tín dụng xuất khẩu bao gồm tín dụng cấp trong thời gian trước khi gửi hàng hoặc hoàn thành dự án và thời gian sau khi giao hàng hoặc nhận hàng hoặc khi hoàn thành dự án. Vì một số lý do khách quan cũng như chủ quan mà Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn nói riêng hoạt động tín dụng xuất khẩu cũng chưa thực sự phát triển. 2.2.1.2.6 Tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012 Tín dụng tiêu dùng ra đời cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Đây là một hình thức khá phổ biến hiện nay. Để tạo điều kiện cho các khách hàng có thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng (mua sắm hàng hóa) của mình, các ngân hàng sẽ cho vay tiêu dùng bằng tiền hay hàng hóa. Người được hưởng tín dụng tiêu dùng không phải thế chấp bất cứ một loại tài sản nào mà chỉ cần chứng minh được thu nhập. Người vay tín dụng sẽ phải trả một phần gốc và lãi hàng tháng. Tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn, hoạt động sử dụng vốn thông qua tín dụng tiêu dùng đã thu được kết quả cụ thể như sau: Bảng 2.14: Tình hình tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: triệu đồng
  • 39. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 30 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 (%) Chênh lệch 2012/2011 (%) Doanh số cho vay tiêu dùng 36024 40978 46873 13.75 14.39 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012 Nhìn chung, trong giai đoạn 2010 – 2011 doanh số cho vay tiêu dùng có chiều hướng tăng mạnh. Năm 2010 đạt 36024 triệu đồng, đến năm 2011 doanh số tăng lên 4954 triệu đồng với tốc độ tăng tương ứng là 13.75%. Đến năm 2012 con số này lên tới 46873 triệu đồng, tăng 5895 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng 14.39%. 2.2.1.2.7 Kết quả thu được từ hoạt động khác Nguồn vốn huy động ngoài sử dụng cho các hoạt động trên, Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn còn dùng cho để cho vay ủy thác. Đây là hình thức mới xuất hiện nhưng đã được Chi nhánh khai thác và mang lại tín hiệu tốt. Cho vay ủy thác là việc ngân hàng nhận ủy thác của một cá nhân hoặc tổ chức để đầu tư vào một dự án. Tổ chức, cá nhân đem vốn ủy thác cho tổ chức tín dụng sẽ được nhận lãi suất thỏa thuận và ký với ngân hàng một hợp đồng ủy thác. Sau đó, ngân hàng được sử dụng số tiền này để đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau hoặc đem cho vay với lãi suất đã thỏa thuận từ trước đối với người ủy thác. Trái lại, người ủy thác sẽ trả phí cho ngân hàng. Trên danh nghĩa, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian, nhận "ủy quyền" để đầu tư sinh lời cho khách hàng, chứ không phải huy động. Đồng thời, người có tiền gửi cũng chỉ ủy thác vốn nhàn rỗi "nhờ" ngân hàng cho vay giúp, chứ không phải gửi tiết kiệm để hưởng lãi suất cao. Như vậy các khoản ủy thác này vừa giúp ngân hàng lách được quy định về trần lãi suất tiền gửi mà cũng lách được trần tăng trưởng tín dụng. Kết quả cho vay ủy thác được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.15: Tình hình cho vay ủy thác của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch
  • 40. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 31 2010 2011 2012 2011/2010 (%) 2012/2011 (%) Cho vay ủy thác 1829 2182 2338 19.30 7.15 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2010, 2011, 2012 Dựa vào bảng số liệu, ta thấy hoạt động cho vay ủy thác từ năm 2010 đến năm 2012, Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn có những dấu hiệu khả quan, tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2010, chỉ tiêu này đạt 1829 triệu đồng, sang năm 2011 tăng lên 2182 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng khá cao là 19.30%. Năm 2012 cho vay ủy thác đạt 2338 triệu đồng, tăng 7.15 % so với năm 2011. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã dần tạo được niềm tin đối với khách hàng. 2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ là việc thực hiện mua, bán, trao đổi một lương ngoại tệ xác định theo yêu cầu của khách hàng. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ được triển khai tai chi nhánh như sau: Đối tượng: các tổ chức doanh nghiệp có nhu cầu về mua, bán, hoán đổi ngoại tệ hợp pháp. Tiện ích: +Thủ tục đơn giản thuận tiện. +Được bảo hiểm rủi ro tỷ giá khi thị trường biến động. + Được tư vấn tận tình chu đáo. Đặc tính loại tiền: ngoại tệ. Mục đích: +Để bảo hiểm rủi ro tỷ giá biến động trong tương lai. +Đầu tư sinh lời. +Thực hiện nghĩa vụ thanh toán hàng hóa. +Mục đích khác phù hợp với quy định của pháp luật. Phí dịch vụ: theo quy định của Nam A Bank theo từng thời kỳ. Thủ tục +Hợp đồng mua, bán, hoán đổi ngoại tệ. +Chứng từ chứng minh nhu cầu về ngoại tệ hợp pháp (nếu có). +Hợp đồng giao dịch tùy theo từng nhu cầu của khách hàng. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong những năm qua đã có chuyển biến về chiều rộng lẫn chiều sâu. …
  • 41. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 32 2.4. Hoạt động của các dịch vụ thu phí tại Ngân hàng TMCP nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2012 2.4.1 Dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Ngày nay với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng. Sự giao lưu buôn bán hàng hóa giữa các quốc gia có khối lượng ngày càng lớn đòi hỏi phải nhanh chóng thuận lợi cho các bên. Hoạt động thanh toán quốc tế là một mắc xích không thể thiếu trong giao lưu buôn bán. Cùng với những chính sách của Tổng Ngân hàng Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn cũng đã triển khai các dịch vụ thanh toán quốc tế theo các phương thức cụ thể như sau: 2.4.1.1 Phương thức tín dụng chứng từ (L/C) Sơ đồ 2.1: Quy trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Bước 1: Người nhập khẩu và người xuất khẩu ký kết hợp đồng thương mại. Bước 2: Trên cơ sở các điều khoản và điều kiện của hợp đồng thương mại, nhà nhập khẩu làm đơn theo mẫu gửi tới ngân hàng phục vụ mình yêu cầu mở một L/C cho người xuất khẩu thụ hưởng. Bước 3: Ngân hàng mở L/C chuyển L/C sang NHTB để báo cho người nhập khẩu. Bước 4: Khi nhận được thông báo L/C, NHTB sẽ thông báo cho người xuất khẩu là L/C đã được mở. Người nhập khẩu Người xuất khẩu Ngân hàng mở L/C NHTB L/C (3) (7) (4) (6) (9) (2) (10) (11) (1) (5) (8)
  • 42. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 33 Bước 5: Dựa vào nội dung L/C người xuất khẩu tiến hành giao hàng cho người nhập khẩu. Bước 6: Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ gửi vào NHTB để được thanh toán. Bước 7: NHTB chuyển bộ chứng từ thanh toán để ngân hàng mở L/C xem xét trả tiền. Bước 8: Ngân hàng mở L/C trích tiền chuyển sang NHTB nếu thấy chứng từ phù hợp. Bước 9: NHTB ghi có và báo có cho người xuất khẩu. Bước 10: Ngân hàng mở L/C trích tài khoản và báo nợ cho người nhập khẩu. Bước 11: Người nhập khẩu chấp nhận trả tiền và ngân hàng mở L/C trao bộ chứng từ để người nhập khẩu nhận hàng. 2.4.1.2 Phương thức chuyển tiền Có 2 hình thức chuyển tiền là: - Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T). - Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T). Gồm có 4 bên tham gia vào quy trình nghiệp vụ: - Người chuyển tiền hay người trả tiền (Remitter): thường là người nhập khẩu, người mua, người mắc nợ, nhà đầu tư, người chuyển kiều hối. Người trả tiền là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài. - Người hưởng lợi: là người xuất khẩu, chủ nợ, người nhận vốn đầu tư, người nhận kiều hối…do người chuyển tiền chỉ định. - Ngân hàng chuyển tiền: là ngân hàng phục vụ người chuyển tiền. - Ngân hàng trả tiền: là ngân hàng trả tiền cho người hưởng lợi và thường là ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền.  Quy trình nghiệp vụ gồm 4 bước: Bước 1: Người xuất khẩu giao hàng hóa và chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu. Bước 2: Người nhập khẩu kiểm tra hàng hóa và bộ chứng từ. Nếu thấy phù hợp, lập thủ tục chuyển tiền. Bước 3: Ngân hàng chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền qua ngân hnagf đại lý. Bước 4: Ngân hàng đại lý thanh toán tiền cho người thụ hưởng.
  • 43. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 34 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ minh họa quy trình chuyển tiền tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn 2.4.1.3 Phương thức nhờ thu Gồm có các bên tham gia: - Người ủy nhiệm thu. - Ngân hàng chuyển nhờ thu, hay ngân hàng gửi chứng từ. - Ngân hàng thu hộ. - Ngân hàng xuất trình. - Người trả tiền hay người nhập khẩu. Gồm có 2 loại nhờ thu là: - Nhờ thu phiếu trơn. - Nhờ thu kèm chứng từ. Tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn chỉ triển khai nhờ thu kèm chứng từ.  Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu kèm chứng từ gồm có 8 bước sau: Sơ đồ 2.3: Sơ đồ minh họa quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Ngân hàng đại lý Ngân hàng chuyển tiền Người thụ hưởng (người xuất khẩu) Người chuyển tiền (3) (1) (2) (4)
  • 44. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 35   Bước 1: Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu nhưng không giao bộ chứng từ. Bước 2: Người xuất khẩu gửi chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa đến ngân hàng thu hộ. Bước 3: Ngân hàng thu hộ chuyển chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chúng từ sang ngân hàng đại lý để thông báo cho người nhập khẩu. Bước 4: Ngân hàng đại lý chuyển hối phiếu đến người nhập khẩu yêu cầu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.  Bước 5: Người nhập khẩu thanh toán tiền (D/P với trả ngay) hoặc chấp nhận trả tiền (D/A với trả chậm) Bước 6: Ngân hàng đại lý trao bộ chứng từ để người nhập khẩu nhận hàng. Bước 7: Ngân hàng đại lý trích tài khoản người nhập khẩu cho ngân hàng thu hộ. Bước 8: Ngân hàng thu hộ báo có hoặc thông báo việc từ chối trả tiền cho người xuất khẩu. 2.4.2 Dịch vụ Internet Banking tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Là một ngân hàng bán lẻ, NamABank cho rằng, ngoài việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, tính chuyên nghiệp của mỗi nhân viên trong ngân hàng, việc ứng dụng những công nghệ ứng dụng hiện đại là chìa khoá quan trọng cho phép NamABank duy trì và phát triển các dịch vụ tiện ích cho khách hàng ngày một tốt hơn. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, internet trở nên ngày càng phổ biến hơn, Internet Banking là một trong những lựa chọn đó vì nó cho phép NamABank phục vụ khách hàng mọi lúc, mọi nơi an toàn và tiết kiệm. Người nhập khẩu Người xuất khẩu Ngân hàng xuất trình (ngân hàng đại lý) Ngân hàng thu hộ (1) (3) (2) (4) (5) (7) (6) (8)
  • 45. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 36 Internet Banking - "Giải pháp cho ngân hàng trực tuyến" là một hệ thống phần mềm cho phép các khách hàng có tài khoản trong ngân hàng có thể thực hiện các giao dịch ngân hàng trực tuyến thông qua Internet. Các dịch vụ Internet Banking thông thường được áp dụng như: Truy vấn số dư, sao kê giao dịch và nhiều dịch vụ mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng (Chuyển khoản, chuyển tiền, thanh toán hoá đơn, thanh toán điện tử, đặt chỗ, mua vé máy bay, nạp tài khoản di động trả trước…). Internet Banking ra đời mang lại nhiều giá trị cho ngân hàng và khách hàng trong quá trình cung cấp các dịch vụ ngân hàng một cách hiệu quả, tiết kiệm nhiều chi phí về tài chính và thời gian. Dịch vụ Internet Banking là dịch vụ ngân hàng hiện đại giúp quản lý tài khoản từ xa, thực hiện giao dịch ở bất cứ nơi nào, vào bất cứ lúc nào khách hàng mong muốn. Tại Ngân hàng TMCP Nam Á để thực hiện dịch vụ Internet Banking khách hàng truy cập vào website http://www.namabank.com.vn hoặc https://ebanking.namabank.com.vn. Đối tượng và điều kiện sử dụng: - Mọi khách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán tại Nam A Bank. - Khách hàng có tài khoản tại Nam A Bank. - Đăng ký sử dụng dịch vụ Internet Banking. Tiện ích sản phẩm: - Nhanh chóng, tiện lợi, an toàn và bảo mật. - Truy nhập vào tài khoản dễ dàng suốt 24 giờ một ngày, 7 ngày trong một tuần. - Thực hiện giao dịch mọi lúc, mọi nơi. - Chuyển khoản trong nước, chuyển khoản nội bộ. - Kiểm tra tài khoản ngân hàng, theo dõi giao dịch đã thực hiện, sao kê tài khoản. Đặc tính sản phẩm - Loại tiền: VNĐ - Hạn mức giao dịch: + Gói Standard: tối đa 250.000.000 VNĐ / ngày. + Gói Premium: tối đa 500.000.000 VNĐ / ngày. - Không giới hạn số lần giao dịch trong ngày Phí dịch vụ được quy định theo biểu phí hiện hành của Nam A Bank. Thủ tục hồ sơ: - Mang theo CMND/ Hộ chiếu. - Điền mẫu đăng ký sử dụng dịch vụ E-banking (theo mẫu Nam A Bank)
  • 46. Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Hà Thanh Việt SVTH: Trần Thúy An 37 2.5. Hoạt động của khối hỗ trợ (Marketing ngân hàng) Marketing ngân hàng được hiểu là một hệ thống tổ chức quản lý của một ngân hàng để đạt được mục tiêu thỏa mãn tối đa các nhu cầu về vốn cũng như các sản phẩm dịch vụ khác của Ngân hàng đối với một hay nhiều nhóm khách hàng mục tiêu đã được lựa chọn thông qua các chính sách nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng và cao nhất là tối đa hóa lợi nhuận. Thị trường ngân hàng tại Việt Nam hiện nay đang có 5 ngân hàng thương mại Nhà nước (gồm cả các ngân hàng cổ phần mà nhà nước nắm cổ phần chi phối), cùng với đó là là 37 ngân hàng thương mại cổ phần, 5 ngân hàng có 100% vốn nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh Việt Nam – nước ngoài và 48 chi nhánh ngân ngân hàng nước ngoài. Đây con số không nhỏ so với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, điều này đã làm cho sự cạnh tranh trên thị trường ngân hàng hết sức khốc liệt, ngoài việc duy trì các khách hàng truyền thống thì phát triển thêm khách hàng mới và chiếm lĩnh thị phần của các đối thủ luôn là ưu tiên hàng đầu đối với các ngân hàng. Khi mà số lượng cũng như chất lượng các sản phẩm dịch vụ của các Ngân hàng trên thị trường là tương đương và có sự chênh lệch không đáng kể thì marketing mặc dù không phải là một hoạt động quá mới mẻ nhưng hoàn toàn có thể trở thành một vũ khí chiến lược giúp các ngân hàng có thể vượt qua các đối thủ để giành lấy ưu thế trên thị trường. Vì vậy, ngay từ khi đi vào hoạt động, NamABank đã đề ra kế hoạch và xây dựng chiến lược cụ thể cho hoạt động Marketing ngân hàng với mục tiêu là tạo ra sự khác biệt của thương hiệu Nam Á bằng cách thức đáp ứng hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. Hoạt động Marketing ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Nam Á nói chung và Chi nhánh Quy Nhơn nói riêng gồm 5 bước: Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình thực hiện nghiệp vụ Marketing tại ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn Tổ chức nghiên cứu môi trường kinh doanh ngân hàng Xác định thị trường mục tiêu Xác định chiến lược Marketing ngân hàng Xây dựng chương trình Marketing