SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
TUẦN 1
Ngày soạn : …… / …… / 201 Ngày dạy: ….. / …. /
201
Môn : Đạo đức
TIẾT 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
- Hiểu được trung thực trong học tậplà trách nhiệm của học sinh
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
- KNS:
+ Kỹ năng tự nhận xét vềsự trung thực trong học tậpcủa bản thân
+ Kỹ năng bình luận phê bình ngững hành vi không trung thực tonh học tập
+ Kỹ năng làm chủ trong học tập
- KTDH:thảo luận, giải quyết vấn đề
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV :
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS :
-Thẻ mặt cười mặt miếu cho cá nhân
- SGK ĐĐ 4
III – TIẾN TRÌNH
TIẾT 1
A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động : Hát
- Giới thiệu bài
- HS đọc mục tiêu của bài
1. Thảo luận tình huống
* Thảo luận nhóm
a) Nhóm trưởng điều động nhóm đọc tình huống SGK, thảo luận các câu hỏi:
+Theo em , bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?
- Gọi đại diện nhóm trìng bày (mỗi nhóm 1 câu)
b) GV tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về mặc tích cực và tiêu cực của từng cách.( 1 nhóm 1 cách)
- Gọi đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách
giải quyết .
*Hoạt động lớp
a) Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ?
b) GV: Cách giải quyết thứ 3 là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
2) Chia sẻ và trải nghiệm
* Nhóm đôi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe về các hành vi trung thực trong học tập của bản thân cũng như của
người khác
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm, thành quả mà các hành vi trung thực trong học tập mang lại
c) GV kết luận: Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến,
tôn trọng.
3)Tán thành hay không tán thành
* Thảo luận nhóm
a) Các nhóm trưởngđiều hành thảo luận theo BT 2 trang 4
b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 4
*****
TUẦN 2
Ngày soạn : …… / …… / 201 Ngày dạy: ….. / …. / 201
Môn : Đạo đức
TIẾT 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
- Hiểu được trung thực trong học tậplà trách nhiệm của học sinh
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
- KNS:
+ Kỹ năng tự nhận xét về sự trung thực trong học tập của bản thân
+ Kỹ năng bình luận phê bình ngững hành vi không trung thực trong học tập
+ Kỹ năng làm chủ trong học tập
- KTDH:thảo luận, giải quyết vấn đề
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV :
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
- Phiếu tình huống hđ thực hành 4 và đồ dùng đóng vai
HS :
-Thẻ mặt cười mặt miếu cho cá nhân
- SGK ĐĐ 4
III) TIẾN TRÌNH
TIẾT 2
B) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 :Xử lý tình huống
* Thảo luận nhóm
a) Các nhóm trưởng bóc thăm chọn tình huống và điều hành nhóm thảo luận bài tập 1 trang 4 theo các
yêu cầu sau;
+ Nhận xét hành vi nên hay không nên làmđể thể hiện tính trung thực
+Giải thích lý do tán thành hay không tán thành hành vi đó
+Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào?
-> Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung , giơ thẻ báo cáo kết quả
b) Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận 1 tình huống và chỉ định nhóm khác được trình bày kế tiếp
c) các nhóm khác bổ sung, đánh giá bằng cách gơ mặt cười hay mếu
d) GV NX đánh giá KQ thảo luận của cá nhóm
2) Trung thực trong học tập
*Hoạt động lớp
a) Cả lớpđọc và trả lời lần lượt cac câu hỏi của BT 3 SGK
b) HS khác NX bổ sung
c) GV kết luận
3 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm
* Hoạt động lớp ( bài tập 4 SGK )
- Đại diện các nhóm trình bày , giới thiệu .
- Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đó ?
=> Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học
tập các bạn đó .
4 : Xử lý tình huống và đóng vai
* Thảo luận nhóm
- Các nhóm trưởng nhận phiếu tình huống, điều khiển nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Nhóm giơ thẻ
báo các KQ hoạt động
*Hoạt động lớp
a) Các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị .
b) HS thảo luận theo các câu hỏi sau
- Em có suy nghĩ gì về tiểu phâm vừa xem ?
- Néu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ?
-> Nhận xét
5: Bài tập 6 SGK
* Hoạt động lớp
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời cá nhân câu hỏi:
+ Đã bao giờ em thiếu trung thực chưa ?
+ Nếu có bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy?
- Lắng nghe uốn nắn GD những HS còn thiếu trung thực , khen những HS có tính trung thực
C) HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
*Hoạt động cộng đồng
- Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK
IV ) ĐÁNH GIÁ
1)GV yêu cầu HS tự đánh giá tính trung thực của bản thân và giơ thẻ nêu mình đãtrng thực trong học
tập
2) GV yêu cầu HS nói về điều mới mẻ mà mình vùa học thêm được về tính trung thực sau khi tham gia
HĐGD
*****
TUẦN 3
Ngy soạn / / / 201 Ngy dạy : … / …… /201
Hoạt động GD Đạo đức
TIẾT 3:VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập
- Biết vượt khó trong học tập giúp các em học tập mau tiến bộ
- Có ý thức vượt khó lên trong học tập
- Yêu mến noi theo những tấm gương nghèo vượt khó
- Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
+ Rèn kỹ năng lập kế họach vượt khó tong học tập
+ Kỹ năng tìm kiếm sự hổ trợ giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập
- KTDH: Giải quyết vấn đề, dự án
II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV chuẩn bị
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân cho HĐ cơ bản số 3
- Phiếu học tập cho HĐ thực hành 2
- Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động :HS ht 1 bi
- HS đọc mục tiu của bi
1 :Phn tích truyện “ Một HS nghèo vượt khó”
*Hoạt động nhóm
a) Cc nhĩm trưởng điều hành hoạt động
- Cà nhân đọc thầ
- nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt truyện
- Cá nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và tronh cuộc sống hàng ngày?
+ Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy bắng cách nào Thảo vẫn học tốt?
+Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như Thảo em sẽ làm gì?
b) GV kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã
biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn.
2) Chia sẻ kinh nghiệm
* Hoạt động nhóm đôi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những khó khăn thường gặp trong cuộc sống cũng như trong học tập
và biện pháp khắc phục khó khăn đó.Kết quả đạt được khi vượt qua khó khăn
*Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm
c) GV kết luận : Để học tốt chúng ta cần cố gắng , kiên trì vượt qua khó khăn
3 Vượt khó trong học tập
*Hoạt động cá nhân
a) HS làm cá nhân đánh dấu x vào ô vuông trước những hành vi biết vượt khó trong học tập
a. Bài tập dù khó đến mấy Minh vẫn cố suy nghĩ và làm bằng được
b. Linh luôn nhờ người khác làm hộ khi gặp bài tập khó
c Khi làm bài tập, An chỉ làm những bài dễ còn bài khó thì bỏ
d. Khi gặp bài tập khó Hoa nhờ bàn bè, người thân giảng giải và tự làm
e. Bạn Lan hôm nay không đi học vì trời mưa
f Nhà bạn Vinh nghèo , bó lại bị bệnh, nhưng bạn vẫn học tập tốt
g Chưa học xong bài Thủy đã đi ngủ
b) các thành viên trong nhóm trao đồi kiểm tra ,đanh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng)
c) các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lòi đúng
d) Các nhóm thông báo kết quả với GV. GV đánh giá các nhóm
4) Tán thành hay không tán thành
* Hoạt động nhóm
a) Các nhóm trưởng điểu hành thảo luận theo BT 1 trang 7, SGK ĐĐ 4
b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 6 trong SGK đạo đức 4
=> Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2
*****
TUẦN 4
Ngy soạn : / / 201 Ngy dạy : / /201
Hoạt động GD Đạo đức
TIẾT 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập
- Biết vượt khó trong học tập giúp các em học tập mau tiến bộ
- Có ý thức vượt khó lên trong học tập
- Yêu mến noi theo những tấm gương nghèo vượt khó
- Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
+ Rèn kỹ năng lập kế họach vượt khó tong học tập
+ Kỹ năng tìm kiếm sự hổ trợ giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập
- KTDH: Giải quyết vấn đề, dự án
II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV chuẩn bị
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân cho HĐ cơ bản số 3
- Phiếu học tập cho H Đ thực hành 2
- Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
HS chuẩn bị
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
- SGK đạo đức
TIẾT 2
B) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1) Xử lý tình huống
* Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận BT2 trang 7 SGK đạo đức 4 theo các yêu cầu :
+ Bạn nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn Nam?
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung cả nhóm, giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động
* Hoạt động lớp
a) Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận và chỉ định nhóm tiếp theo được quyền trình bày.
b) Các nhóm khác bổ sung và đánh giákết quả trình bày của nhóm bạn bằng cách giơ thẻ mặt cười, mặt
miếu
c) GV đánh giá nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm
2 Kế hoạch vượt khó
* Làm nhóm đôi
a) HS các nhóm nhómđôi BT 2 trang 7 SGK đạo đức 4 vào phiếu học tập
Những khó khăn có thể gặp
1…………………………………………………………………………………………..
2……………………………………………………………………………………….….
3…………………………………………………………………………………….……..
4………………………………………………………………………………….……….
5…………………………………………………………………………………………..
-
………………………
-………………………
-
………………………
-
………………………
b) Các nhón đôi chia sẻ góp ý cho nhau
* Hoạt động nhóm
c) Các nhóm trình bày kết quả thảo luận ( mổi nhóm 1 câu) . GV nhận xét và đưa ra những biện pháp
đúng
d) GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động ứng dụng
C) HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Hoạt động cộng đồng
1) Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó trong học tập
2) Cùng bạn bè người thân động viên , giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn trong học tập
3) Sưu tầm các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
IV) ĐÁNH GIÁ
1) GV yêu cầu HS tự đánh giá và giơ tay nếu thấy mình đã biết vượt khó trong học tập
2) Gv yêu cầu mỗi HS nói về điều mới mẻ mà em vừa học thêm được về vượt khó trong học tập
*****
TUẦN 5
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
Môn : Đạo đức
TIẾT 5 :BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( TIẾT 1)
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Biết được trẻ em cần phải biết bày tóy kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của ngưới khác
-Qua bài rén cho HS các kỹ năng sau:
+ Rèn kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
+ Kỹ năng nghe người khác trình bày ý kiến
+ Kỹ năng kiềm chế cảm xúc
+ Kỹ năng tôn trọng và thể hiện sự tự tin
- KTDH:thảo luận nhóm
- SDNLTKVHQ
+ Biết bài tỏ ý kiến vối người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL
+ Vận động mọi người sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL
II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV :
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
- SGK
HS:
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
- SGK đạo đức
III TIẾN TRÌNH
A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động :Ht tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bài
1 Trò chơi diễn tả
*Hoạt động nhóm
- Giao cho mỗi nhóm một đồ vật và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu
nhận xét của mình về đồ vật đó.
-> Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .
2 Thảo luận v xử lý tình huống
*Hoạt động nhóm
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK theo cc yệu
cầu sau:
+ Em sẽ lm gì trong tình huống trn?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng được bày to3y1 kiến về hững việc có liên quan đến bản thân em và
lớp em?
- Cc nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến chung, giớ thẻ báo cáo kết quả hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khc nhận xét bổ sung, đánh giá kết quả trình by của nhĩm bạn bằng cch giơ thẻ mặt cười /
mặt mếu.
- GV nhận xét về các cách giải quyết của các nhóm
3. Chia sẽ v tri nghiệm
* Thảo luận nhóm đôi
- HS từng cặp kể cho nhau nghe về những trường hợp cần bày tỏ ý kiến, cảm xúc khi được bày tỏ ý
kiến
*Hoạt động lớp
- Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm , cảm xúc khi được bày tỏ ý kiến
- GV Kết luận : Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của
mình .Tuy nhiên cũng phải biết lắng nghe tôn trong ý kiến đúng của người khác.Nếu em không bày tỏ
ý kiến của mình , mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu
cầu , mong muốn của em nói riêng và trẻ em nói chung .
4.Tn thnh hay khơng tn thnh
*Hoạt động nhóm
- Cc nhĩm trưởng điều hành thảo luận theo BT2 SGK trang 10.
- Cc nhĩm đọc phần ghi nhớ
- Nhắc HS chuẩn bị tiết 2.
*****
TUẦN 6
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
Môn : Đạo đức
TIẾT 6 :BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( TIẾT2)
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Biết được trẻ em cần phải biết bày tóy kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của ngưới khác
-Qua bài rén cho HS các kỹ năng sau:
+ Rèn kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
+ Kỹ năng nghe người khác trình bày ý kiến
+ Kỹ năng kiềm chế cảm xúc
+ Kỹ năng tôn trọng và thể hiện sự tự tin
- KTDH:thảo luận nhóm
- SDNLTKVHQ
+ Biết bài tỏ ý kiến vối người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL
+ Vận động mọi người sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL
II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV :
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
- Dụng cụ chơi tró chơi” Phóng viên” và đóng vai BT3
- SGK
HS:
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
- SGK đạo đức
III TIẾN TRÌNH
TIẾT 2
B) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Xử lý tình huống
*Hoạt động nhóm
- Cc nhĩm trưởng bóc thăm chon tình huống v điều hành thảo luận BT1 trang 9 theo cc yu cầu sau:
+Nhận xt về hnh vi nn hay khơng nn của bạn trong tình huống
+Giải thích lý do vì sau tn thnh hay khơng tn thnh
Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào
- cc nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến, giơ thẻ báo cáo kết quả
- cc nhĩm trình by KQ thảo luận
- Nhóm khác NX đánh giá
- GV đánh giá , NX : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng
vủa mình > Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng .
*Hoạt động lớp
- Em đã bao giờ như bạn Khánh trong trường hợp c đua đòi phung phí chưa? Đó là việc gì?
- GDHS không được đua đòi phung phí đồng thời vận động mọi người sử dụng tiết kiệm tiền của , năng
lượng
2 Trò chơi “ Phóng viên “
*Hoạt động nhĩm
- Từng người trong nhóm đóng vai là phóng viên phỏng vấn các bạn trong nhóm.theo cc ND như BT3
SGK trang 10
3 :Đóng vai và xử lý tình huống
* Hoạt động nhóm
- Nhĩm trưởng nhận tình huống:” Buổi tối trong gia đình bạn Hoa”do GV xy dựng v điều hành nhĩm
thảo luận đóng vai theo gợi ý:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa trong tình huống ?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ?
+ Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ?
-> Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ
tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố
mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng , lễ độ ,
biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Biết vận động mọi người trong gia đình sử dụng tiết
kiệm các nguồn NL
4 : HS trình bày các bài viết , tranh vẽ ( Bài tập 4 ,SGK )
*Hoạt động nhóm
- Cc nhĩm trưởng điều hành thảo luận theo BT4 SGK trang 10.
C) HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
*Hoạt động cộng đồng
1 Em hy by tỏ ý kiến với anh chi , bố mẹ, thầy gio, cơ gio, hoặc với bạn be2ve62 những vấn đề liên
quan đến bản thân em nói riêng v trẻ em nĩi chung
2. Lắng nghe, tơn trong ý kiến của người chung quanh
IV) ĐÁNH GIÁ
1 . GV yêu cầu HS tự đánh giá bản thân và giơ thẻ nếu thấy mình đ biết by tỏ ý kiến
2. yêu cầu mỗi HS ghi hoặc nói một điều mới mẻ mà em vừa học thêm được sau khi tham gia hoạt
động
*****
TUẦN 7
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
TIẾT 7 :TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, điện nước,.. trong cuộc sống hàng ngày
Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
- Kỹ năng bình luận , phê phán việc lãng phí tiền của
- Kỹ năng lập kế họach sử dụng tiền của bản thân
- KTDH:thảo luận nhóm
- GDHS sử dụng tiết kiệm các nguồn NL như: điện , nước, xăng dầu, than đa, ga,...chính là tiết kiệm
tiến của cho bản thân, gia đình và đất nước
- Biết đồng tình với các hành vi , việc làm sử dụng tiết kiệm NL.Phản đối không đồng tình với các hành
vi lãng phí NL
II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu bài tập 3 hoạt động cơ bản
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
III TIẾN TRÌNH
TIẾT 1
A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động :Ht tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bài
1) Thảo luận nhóm các thông tin trang 11
* Hoạt động nhóm
- Các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
*Hoạt động lớp
- Điện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận.
-> GV kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn
minh.
2) Chia sẽ v tri nghiệm
* Hoạt động nhóm đôi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc nên và không nên là để tiết kiệm tiền của trong cuộc
sống cũng như trong học tập.
*Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm
c) GV kết luận : Tiết kiệm khơng chỉ cĩ lợi cho ta m cịn cĩ lợi cho mọi người
3)Tiết kiệm trong học tập v trong cuộc sống
* Hoạt động cá nhân
Đánh dấu x vào ô trước những việc làm tiết kiệm tiền của
a. Giữ gìn sch vở v đồ dùng học tập
b. Giữ gìn quần o đồ dùng đồ chơi
c. Vẽ bậy bơi bẩn ra sách vở, bàn ghế ,tường lớp học
d. X sch vở
đ. Làm mất sách vở đồ dùng học tập
e. Vứt sách vở đồ dùng học tập bừa bi
g. Không xin tiền ăn quà vặt
h. Ăn hết phần cơm của mình
i. Qun khĩa vịi nước
k. Tắt điện khi ra khỏi phịng
4 ) Tn thnh hay khơng tn thnh (bài tập 1 SGK )
* Thảo luận nhĩm
- Các nhóm trưởng điều hành thảo luận theo BT1 trang 12
- Các nhóm đọc ghi nhờ trang 12 SGK đạo đức
*****
TUẦN 8
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
TIẾT 7 :TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, điện nước,.. trong cuộc sống hàng ngày
Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
- Kỹ năng bình luận , phê phán việc lãng phí tiền của
- Kỹ năng lập kế họach sử dụng tiền của bản thân
- KTDH:thảo luận nhóm
- GDHS sử dụng tiết kiệm các nguồn NL như: điện , nước, xăng dầu, than đa, ga,...chính là tiết kiệm
tiến của cho bản thân, gia đình và đất nước
- Biết đồng tình với các hành vi , việc làm sử dụng tiết kiệm NL.Phản đối không đồng tình với các hành
vi lãng phí NL
II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu bài tập 3 hoạt động cơ bản
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
III TIẾN TRÌNH
TIẾT 2
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HNH
1 : Hoạt động nhóm
- Nhĩm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận BT2 trang 12 theo mẫu
Việc nn lm Việc khơng nn lm
-………………………………………………
-……………………………………………….
-………………………………………………
-………………………………………………
-……………………………………………….
-……………………………………………….
-……………………………………………….
-………………………………………………..
*Hoạt động lớp
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lớp nhận xét , bổ sung .
-> Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
2.Xử lí tình huống
*Hoạt động nhóm
- Nhĩm trưởng điều hàng các bạn trong nhóm thảo luận
*Hoạt động lớp
- Đại diện trình bày- nêu lí do chọn
- Cả lớp nhận xt
- NX chốt lại GDHS không nên lãng phí đồ dùng học tập
3 Xử lý tình huống và đóng vai ( Bài tập 5 SGK )
* Hoạt động nhĩm
- Cc nhĩm trưởng nhận phiếu tình huống, điểu khiển nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Nhóm giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động
*Hoạt động lớp
- Hai nhóm lần lượt đóng vai trình by kết quả thảo luận
- Cc nhĩm khc bổ sung ý kiến v đánh giá kết quả
- GV kết luận
4. Sưu tầm tấm gương tiết kiệm tiền của (BT6 trang 13)
* Hoạt động nhóm
- HS kể cho cc bạn trong nhĩm nghe những câu chuyện về tiết kiệm tiền của mà mình sưu tầm được
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hằng ngy nhớ thực hiện tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng , đồ chơi, điện , nước,..
IV:ĐÁNH GIÁ
- Bản thân em đã biếtt tiết kiệm tiền của chưa?em dự định sẽ tiết kiệm tiền của đồ dùng , đồ chơi như
thế nào?Hãy trao đổi dự định của mình với các bạn trong lớp
- Yêu cầu HS ghi lại những điều mới mà em vừa học được về tiết kiệm tiến của sau khi tham gia hoạt
động.
- Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết
kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.
*****
TUẦN 9
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
Môn :Đạo đức
TIẾT 9:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I – MỤC TIÊU – YU CẦU
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết thới gian học tập,sinh hoạt ,...hằng ngày một cách hợp lí.
Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
+ Rèn kỹ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá
+ Kỹ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiệu quả
+ Kỹ năng quãn lí thới gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày
+ Kỹ năng bình luận phê phán việc lãng phí thời gian
- KTDH:thảo luận ,tự nhủ, xử lý tình huống
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu bài tập 3 hoạt động cơ bản
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
Khởi động :Ht tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bài
1: Phn tích truyện”Mơt pht”
*Thảo luận nhĩm
- HS các nhóm đọc và kể lại truyện trong nhĩm
-Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau:
1. Mi-chi- ca có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
2.Chuyện gì xảy ra với Mi-chi-ca trong cuộc thi trượt tuyết?
3.Sau chuyện đó Mi-chi-ca đ hiểu ra điều gì?
-> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
2. Chia sẽ v tri nghiệm
* Hoạt động nhóm đôi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc lm tiết kiệm thới giờ trong cuộc sống cũng như
trong học tập
*Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm
c) GV kết luận :
3Tn thnh hay khơng tn thnh
*Hoạt động nhóm
a) Các nhóm trưởng điểu hành thảo luận theo BT 1 trang 15, SGK ĐĐ 4
b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 15 trong SGK đạo đức 4
=> Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2
*****
TUẦN 10
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
Môn :Đạo đức
TIẾT 10:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I – MỤC TIÊU – YU CẦU
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết thới gian học tập,sinh hoạt ,...hằng ngày một cách hợp lí.
Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
+ Rèn kỹ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá
+ Kỹ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiệu quả
+ Kỹ năng quãn lí thới gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày
+ Kỹ năng bình luận phê phán việc lãng phí thời gian
- KTDH:thảo luận ,tự nhủ, xử lý tình huống
II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu bài tập 3 hoạt động cơ bản
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 2
III TIẾN TRÌNH
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Thảo luận v xử lý tình huống
*Hoạt động nhóm
- Cc nhĩm bốc thăm chọn tình huống v điều hành thảo luận nhóm BT 2 SGK trang16
- Cc nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến chung cả nhĩm v đưa thẻ báo cáo kết quả hoạt động
- Mỗi nhĩm trình by kết quả thảo luận một tình huống v chỉ định nhóm kế tiếp được quyền trình by
- Các nhóm bổ sung và đánh giá kết quả trình by của nhĩm bạn bằng cch giơ thẻ mặt cười/mếu .
- Gv đánh giá nhận xt kết quả thảo luận của cc nhĩm
2.Tn thnh hay khơng tn thnh
*Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm thảo luận BT 3 trang 16
- Các thành viên bày tỏ thái độ bằng cách giơ mặt cười/ mếu cá nhân
- Cả nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến chung ( nếu tình huống no cả nhĩm khơng thống nhất được thì
giơ thẻ nhờ GV hổ trợ)
3. Hoạt động nhóm
- HS kể lại những cu chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ m cc em đ sưu tầm được
- Nếu HS không sưu tầm được thì GV kể cho các em nnghe
4.Hoạt đông cá nhân
- GV giao nhiệm vu lập thời gian biểu 1 ngày của HS
- HS lập thời gian biểu trong ngy của mình v trao đổi với cc bạn trong nhĩm
*Hoạt động lớp
- Một số HS trình by thơi gian biểu của mình
- HS khác NX- góp ý
-> Kết luận : Thời giờ biểu giúp em có kế hoạch làm việc hiệu quảvà tiết kiệm thời giờ, biết quản lý
thời giờ tốt
C :HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hằng ngày thực hiện đúng thời gian biểu đ xy dựng
- Tìm thm những tấm gương về tiết kiệm thời gian và kể lại cho những người thân trong gia đình hoặc
bạn b cng nghe.
IV: ĐÁNH GIÁ
- Gv yêu cầu HS tự đánh giá bản thân và giơ thẻ nếu thấy mình đ biết tiết kiệm thời giờ .Mỗi HS kể lại
một việc lm tiết kiệm thời gời của bản thn.
- GV yu cầu mỗi HS ghi hoặc nói về điều mới mẻ mà mình vứa học thm được sau khi tham gia hoạt
động.
*****
Môn: Đạo đức
TIẾT 11:THỰC HNH KỸ NĂNG GIŨA HỌC KỲ I
TUẦN 12
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
Môn :Đạo đức
TIẾT 12:HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ
I –MỤC TIÊU – YU CẦU
- Biết được :Con cháu phải biết hiếu thảovới ông bà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha
mẹ đ sinh thnh, nuơi dạy mình.
- Biết thể hiện lịng hiếu thảovới ơng b cha mẹ bằng một số việc lm cụ thể trong cuộc sống
hng ngy của gia đình.
Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
- Rèn kỹ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
- Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ
- Kỹ năng thể hiện tìng cảm yêu thương của mình đối với ông bà , cha mẹ
- KTDH:thảo luận
II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu BT
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động :HS ht 1 bi
- HS đọc mục tiêu của bài
1 :Phn tích truyện “ Phần thưởng”
*Hoạt động nhóm
a) Cc nhĩm trưởng điều hành hoạt động
- C nhân đọc thầm
- Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt truyện
- Cc nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ EM cĩ nhận xt gì về việc lm của bạn Hưng ?
+ Theo em, bà của Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn?
b) GV kết luận :
2) Chia sẻ kinh nghiệm
* Hoạt động nhóm đôi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc lm hiếu thảo với ơng b cha mẹ của bản thân cũng
như của người khác , những cảm xc của ơng bà cha mẹ trước những việc làm đó.
*Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm
c) GV kết luận :
3 .Thảo luận v xử lý tình huống
*Hoạt động nhóm
- Cc nhĩm bốc thăm chọn tình huống v điều hành thảo luận nhóm BT 1 SGK trang 18
- Cc nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến chung cả nhĩm v đưa thẻ báo cáo kết quả hoạt động
- Mỗi nhĩm trình by kết quả thảo luận một tình huống v chỉ định nhóm kế tiếp được quyền trình
by
- Các nhóm bổ sung và đánh giá kết quả trình by của nhĩm bạn bằng cch giơ thẻ mặt cười/mếu .
- Gv đánh giá nhận xt kết quả thảo luận của cc nhĩm
*****
TUẦN 13
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
Môn :Đạo đức
TIẾT 13:HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ
I –MỤC TIÊU – YU CẦU
- Biết được :Con cháu phải biết hiếu thảovới ông bà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha
mẹ đ sinh thnh, nuơi dạy mình.
- Biết thể hiện lịng hiếu thảovới ơng b cha mẹ bằng một số việc lm cụ thể trong cuộc sống
hàng ngày của gia đình.
Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
- Rèn kỹ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
- Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ
- Kỹ năng thể hiện tìng cảm yêu thương của mình đối với ông bà , cha mẹ
- KTDH:thảo luận
II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Dụng cụ để đóng vai
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 2
III TIẾN TRÌNH
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Dặt tn khc cho tranh
*Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều động cc thnh vin trong nhĩm nhận xt về việc lm của bạn nhỏ trong tranh
- Cả nhóm thảo luận và đặt tên khác cho 2 bức tranh
- Giơ thẻ báo cáo hoạt động với giáo viên
- Đại diện trình by trước lớp
- Nhĩm khc nhận xt bổ sung
2. Thảo luận và đóng vai ( Bài tập 3 , SGK )
* Hoạt động nhóm
- Nhĩm trưởng bốc thăm chọn tình huống
- Thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh đ chọn
- Các nhóm đóng vai trình by
- Nhĩm khc nhận xt bổ sung
- GV Kl
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các truyện, thơ, bài hát ,ca dao ,tục ngữ nói về lịng hiếu thảo với
ơng bả cha mẹ
- Làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lịng hiếu thao với ơng b cha mẹ
IV:ĐÁNH GIÁ
- Bản thân em đ biết hiếu thảo vơi ông bà cha mẹ chưa? em dự định sẽ lm gì để hiếu thảo với
ông bà cha mẹ?
- Yêu cầu HS ghi lại những điều mới mà em vừa học được về hiếu thảo với ơng b cha mẹ
- Nhận xét , khen những HS đã biết hiếu thảo với ơng b cha mẹ
*****
TUẦN 14
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
Môn:Đạo đức
TIẾT 14 :BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I –MỤC TIÊU – YU CẦU
- Biết được công lao của thầy cô giáo.
- Nu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo.
- Lễ php ,vng lời thầy gio ,cơ gio.
- Rèn kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô
- Kỹ năng thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo
- KTDH:trình by, dự n
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Dụng cụ để đóng vai
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động :HS ht 1 bi
- HS đọc mục tiêu của bài
1.Thảo luận v xử lý tình huống
*Hoạt động nhóm
- HS các nhóm đọc và kể lại tình huống trong nhĩm
-Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau:
1. Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói?
2. Nếu em là HS cùng lớp đó , em sẽ làm gì? Vì sao?
- Các nhóm lần lượt trình bày KQ thảo luận
- Nhóm khác NX bổ sung
-> Kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các
em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
2. Chia sẽ v tri nghiệm
* Hoạt động nhóm đôi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy cô
giáo của mình và những người khác
*Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm
c) GV kết luận :Các thầy cô giáo đã không quản khó nhọc tận tình dạy dỗ chúng ta nên người ,
chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
Chăm chỉ học tập
3 Biết ơn thầy cô giáo
*Hoạt động cá nhân
a) HS làm cá nhân đánh dấu x vào ô vuông trước những việc làm kính trong và biết ơn thấy cô
giáo
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
Nói chuyện làm việc riêng trong giờ học
Tích cực tham gia các hoạt động của lớp của trường
Lễ phép với thầy cô giáo
Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày nhà giáo Việt Nam
Chia sẽ với thấy giáo cô giáo những lúc khó khăn
b) Các thành viên trong nhóm trao đồi kiểm tra ,đanh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời
đúng)
c) Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng
d) Các nhóm thông báo kết quả với GV. GV đánh giá các nhóm
đ) các nhóm đọc ghi nhớ trang 21
*****
TUẦN 15
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
Môn:Đạo đức
TIẾT 14 :BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I –MỤC TIÊU – YU CẦU
- Biết được công lao của thầy cô giáo.
- Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo.
- Lễ php ,vng lời thầy gio ,cơ gio.
- Rèn kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô
- Kỹ năng thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo
- KTDH:trình by, dự n
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
- Dụng cụ để đóng vai bài tập 3 hoạt động thực hành
TIẾT 2
III TIẾN TRÌNH
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1: Thảo luận nhóm
* Hoạt động nhóm đôi
- HS đọc yêu cầu BT 1 trang 22
- Các nhóm thảo luận .
- Nhóm trưởng điều động các nhóm trao đổi thông nhất kết quả trong nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trìng by
- Yu cầu các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
*Hoạt động lớp
- Em đ cĩ bao giờ hnh động như các bạn trong hình 3 chưa? Em cảm thấy hành động đó như thế
nào?
-> Gio dục HS khơng chỉ biết kính trọng các thầy cô giáo đ v đang dạy mình m cịn phải biết
kính trọng tất cả cc thầy cơ khc.
- Ngoài những việc làm trên em theo em để bày tỏ lịng biết ơn thầy cô giáo em cịn cần lm
những việc gì nữa?
- GV nhận xét KL
- Có người nói biết ơn thầy là thường xuyên tới nhà thăm hỏi tặng quà là đúng hay sai?
- NX giáo dục HS hiểu đúng ý nghĩa của lòng biết ơn thầy cô giao và những hành vi đúng để
thể hiện lòng biết ơn thầy cô
2. Kỷ niệm với thầy cô
*Hoạt động nhóm đôi
- HS các nhóm đọc yêu cầu BT 3 trang 23
- Hs các nhóm lần lượt kể một kỷ niệm đáng nhớ của mình với thầy cơ gio cho nhau nghe
3 Thảo luận và xây dựng tiểu phẩm
* Hoạt động nhóm
- Yêu ầu HS cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề kính trong và biết ơn thầy cô
giáo
- Các nhóm trình bày
- Gv cùng HS cả lớp NX
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các truyện, thơ, bài hát ,ca dao ,tục ngữ nói về công lao của các
thầy cô giáo
- Lm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
IV:ĐÁNH GIÁ
- Bản thân em đ biết kình trọng v biết ơn thầy cô giáo chưa? Em đ v sẽ lm gì để tỏ lịng kính
trọng v biết ơn thầy cô giáo của mình?
- Yêu cầu HS ghi lại những điều mới mà em vừa học được về kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
- Nhận xét , khen những HS đã biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
- Nhận xt tiết học
*****
TUẦN 16
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
Môn :Đạo đức
TIẾT 16:YÊU LAO ĐỘNG
I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nêu được lợi ich của lao động
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp,ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của
bảng thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- KNS: Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
+ Rèn kỹ năng xác định giá trị lao động
+ Rèn kỹ năng quản lí thời gianđể tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
- KTDH: thảo luận nhóm
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
Khởi động :Ht tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bài
1: Phn tích truyện”Một ngy của P- chi –a ”
*Thảo luận nhĩm
a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động
- HS các nhóm đọc thầm
- Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt nội dung truyện
-Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau:
1. Hy so snh một ny của Pê- chi-a với những người khác trong câu truyện?
2.Theo em Pê- chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau khi chuyện xảy ra?
3.Nếu l p- chi –a em sẽ lm gì? Vì sao?
- Các nhóm thảo luận – giơ thẻ báo cáo hoạt động
- GV đến từng nhóm kiểm tra giúp đỡ
b) Kết luận : Lúc đầu Pê – chi –a là một cậu bé rất lười lao động nhưng sau khi sự việc xảy ra
thì P – chi – a cảm thấy rất xấu hổ v tin chắc rằng sau ny cậu sẽ thay đổi, sẽ là một cậu bé
ngoan và biết yêu lao đ65ng biết làm những việc vừa sức với mình
2. Chia sẽ v tri nghiệm
* Hoạt động nhóm đôi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những biểu hiện yêu lao động và lười lao động của bản thân
và người xung quanh
*Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm
c) GV kết luận : cơm ăn, áo mặc , sách vở …đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại
cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn .
3) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 15 trong SGK đạo đức 4
=> Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2
TUẦN 17
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
Môn :Đạo đức
TIẾT 17:YÊU LAO ĐỘNG
I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nêu được lợi ich của lao động
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp,ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của
bảng thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- KNS: Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
+ Rèn kỹ năng xác định giá trị lao động
+ Rèn kỹ năng quản lí thời gianđể tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
- KTDH: thảo luận nhóm
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Dụng cụ đóng vai ( BT2 hoạt động thực hành)
- Các tấm gương lao động của Bác Hồ của các Anh hùng lao động
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
- Các câu chuyện về tấm gương yêu lao động của Bác Hồ , của các Anh hùng lao động , của
các bạn trong lớp , trong trường, hoặc ở địa phương
- Những cu ca dao , tục nhữ, thnh nữ nói về ý nghĩa tác dụng của lao động
TIẾT 2
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
III TIẾN TRÌNH
1.Thảo luận v xử lý tình huống
*Hoạt động nhóm
- Cc nhĩm bốc thăm chọn tình huống v điều hành thảo luận nhóm thảo luận BT 2 SGK trang 26
- HS cc nhĩm thảo luận và đóng vaitheo tình huống đ chọn
- Gọi đại diện cc nhĩm trình bi kết quả thảo luận và đóng vai của nhóm mình
- Yêu cầu các nhóm NX theo các gợi ý:
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
2.Kể chuyện về các tấm gương yêu lao động
* Hoạt nhĩm
- HS kể cho nhau nhge những câu chuyện về các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ của các
Anh hùng lao động,của cc bạn trong lớp , trong trường, hoặc ở địa phương m em biết
* Hoạt động lớp
- Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp
- GV cĩ thể kể thm những cu chuyện về tấm gương yêu lao động của Bác Hồ của các Anh
hùng lao động ( nếu HS không sưu tầm được)
- Nhận xt khen những nhĩm kể hay, những nhóm sưu tầm được nhiều câu chuyện
3 Sưu tầm ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa , tc dụng của lao động
* Hoạt động nhóm
- HS trình bày trong nhĩm nghe những câu ca dao , tục ngữ , thành ngữ nói về ý nghĩa , tác
dụng của lao động
- Nhóm trường tổng hợp lại
* Hoạt động lớp
- Đại diện nhóm trình by trước lớp
- Nhĩm khc bổ sung
- GV nhận xét – khen nhóm sưu tầ được nhiều
4- Kể chuyện ước mơ
* Hoạt động nhóm
- Yêu cầu các nhóm trao đổi theo các câu hỏi sau :
+ Khi lớn lên em mơ ước sẽ làm nghề gì ?
+ Tại sao em lại yêu thích nghề đó?
+ Để thực hiện ước mơ của mình em cần phải làm gì?
* Hoạt động lớp
- Một số HS trình by trước lớp ( bạn trình by xong mời bạn khc trình by)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Yu cầu HS về nhà sưu tầm thm những câu chuyện về các tấm gương yêu lao động của Bác
Hồ của các Anh hùng lao động,của cc bạn trong lớp , trong trường, hoặc ở địa phương m em
biết
- Lm tốt cc việc tữ phục vụ bả thn.Tích cực tham gia vo cc cơng việc ở nh, ở trường và ngoài x
hội
IV:ĐÁNH GIÁ
- Yu cầu HS tự đánh giá xem bản thân em đ biết yêu lao động chưa và giơ tay nếu thấy mình đ
biết yu lao động. Mỗi HS kể một việc làm thể hiện sự yêu lao động của mình
- Yu cầu HS ghi lại hoặc nĩi một điều mới m em vừa học thm được khi tham gia hoạt động
giáo dục
- Nhận xét , khen những HS đã biết yêu lao động
- Nhận xt tiết học
TUẦN 19
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
Môn:Đạo đức
TIẾT 19: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Biết được công lao của thầy cô giáo.
-Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo.
-Lễ php ,vng lời thầy gio ,cơ gio.
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
Khởi động :Ht tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bài
1: Phn tích truyện”Buổi học đầu tiên ”
*Thảo luận nhĩm
a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động
- HS các nhóm đọc thầm
- Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt nội dung truyện
-Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau:
1. Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn H giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ
mình?
2.Nếu em l bạn cng lớp với H , em sẽ lm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- Các nhóm thảo luận – giơ thẻ báo cáo hoạt động
- GV đến từng nhóm kiểm tra giúp đỡ
b) Kết luận : Cc bạn cười khi biết ba mẹ của bạn Hà làm nghề quét rác là saibo7i3 vì khơng cĩ
nghề nào là đáng xấu hổ cả, tất cả các nghề điều quan trọng, không có nghề nào là tầm thường
cả, chỉ có những kẻ lười biếng vô công rồi nghề mới đáng xấu hổ.
2. Chia sẽ v tri nghiệm
* Hoạt động nhóm đôi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những nghề nghiệp mà em biết và những công việc đó có ích
như thế nào cho x hội
*Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm
c) GV kết luận :tất cả những thứ mà ta thừa hưởng : cơm ăn , áo mặc,..điều là nhờ những người
lao động cực khổ làm ra vì vậy ta phải biết kính trong và biết ơn người lao động
3 Kình trọng v biết ơn người lao động ?
* Hoạt động cá nhân
a) HS lm việc c nhn khoanh trịn vo chữ ci trước ý trả lời đúng
a. Cho hỏi lễ php
b Nĩi trống khơng
c Giữ gìn sch vở, đồ dùng , đồ chơi
d Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì l
đ học tập gương những người lao động
e Quý trọng sản phẩm lao động
g Giúp đỡ những người lao động phù hợp với khả năng
h Chế giễu người lao động nghèo
*Hoạt động nhóm
b) cá thành viên trong nhóm đổi bài kiểm tra , đánh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời
đúng , hướng dẫn lại nếu bạn trả lới sai)
c) Cả nhĩm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng
d) Cc nhĩm tho6g bo kết quả với GV
4) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 28 trong SGK đạo đức 4
=> Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2
TUẦN 20
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
Môn:Đạo đức
TIẾT 20: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Biết được công lao của thầy cô giáo.
-Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo.
-Lễ php ,vng lời thầy gio ,cơ gio.
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Dụng cụ để đóng vai ( BT4 hoạt động thực hành)
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
- Cc cu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát tranh ảnh truyện,.. nói về người lao động
TIẾT 2
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
III TIẾN TRÌNH
1.Ai là người lao động ?
* Hoạt động cá nhân
a) HS lm việc c nhn khoanh trịn vo chữ ci trước ý trả lời đúng
a. Nơng dn h Gio vin
b Bc sĩ i Kẻ buơn bn ma ty
c Người giúp việc trong gia đình k Kẻ buơn bn phụ nữ , trẻ em
d Li xe ơm l Kẻ trộm
đ Giám đốc công ty m Người ăn xin
e Nh khoa học n Kĩ sư tin học
g Người đạp xích lô o Nhà văn , nhà thơ
*Hoạt động nhóm
b) cá thành viên trong nhóm đổi bài kiểm tra , đánh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời
đúng , hướng dẫn lại nếu bạn trả lới sai)
c) Cả nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng
d) Cc nhĩm thơng bo kết quả với GV
2) Thảo luận và đóng vai
* Hoạt động nhóm
- Nhĩm trưởng bốc thăm chọn tình huống
- Thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh đ chọn
- Các nhóm đóng vai trình by
- Nhĩm khc nhận xt bổ sung theo gợi ý
+ Cách ứng xử như vậy đối với người lao động đã phù hợp chưa ? vì sao?
+ Nếu chưa thì phải ứng xử như thế nào mới đúng?
- GV nhận xét –KL về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
3 Trưng bày sản phẩm
* Hoạt động nhóm
- Các nhòm trình bày, giới thiệu sản phẩm sưu tầm của nhóm mình.
- Cả lớp bình chọn nhóm có nhiều sản phẩm và nhóm trình bày hay nhất
- GV NX khen những nhĩm cĩ nhiều sản phẩm v trình by tốt
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát tranh ảnh truyện,..
nói về người lao động
- Thể hiện những lời nĩi , việc lm thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao động
IV:ĐÁNH GIÁ
- Yu cầu HS tự đánh giá xem bản thân em đ biết kính trọng và biết ơn người lao động chưa? .
Mỗi HS kể một việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động của mình
- Yu cầu HS ghi lại hoặc nĩi một điều mới m em vừa học thm được khi tham gia hoạt động
giáo dục
- Nhận xét , khen những HS đã biết kính trọng và biết ơn người lao động
- Nhận xt tiết học
TUẦN 21
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
Môn:Đạo đức
TIẾT 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(TIẾT 1)
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết ý nghĩa của việc cư xư lịch sự với mọi người
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với người xung quanh
- KNS: Rèn cho HS các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng thể hiện sự tự trong và tôn trọng người khác
+ Kỹ năng ứng xử lích sự với mọi người
+ kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói trong một số tình huống
+ Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết
- KTDH: Đóng vai, thảo luận, xử lý tình huống
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3
- Phiếu bốc thăm chọn tình huống thực hnh 1
- Đồ dùng đóng vai thực hành 2
- Phiếu học tập nhóm hoạt động thực hành 3
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động :Ht tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bi
1: Phn tích : Chuyện ở tiệm may”
*Thảo luận nhĩm
a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động
- HS các nhóm đọc thầm
- Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt nội dung truyện
-Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau:
+Em cĩ nhận xt gì về cch cư xử của bạn Trang trong cu chuyện trn?
+Vì sao bạn H xin lỗi cơ thơ may?
+Nếu em là bạn Hà , em sẽ khuyên bạn điều gì?Vì sao em khuyn bạn như vậy?
b) Gv Kl: Trang là người lịch sự, biết chào hỏi mọi người.trang biết quan ta6mtho6ng cảm với
cô thợ may nên được cô tôn trọng yêu mến.Hà đ hiểu được sai lầm của mình v biết sửa lỗi.
2: Chia sẽ v tri nghiệm
*Hoạt động nhóm đôi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe về các hành vi lịch sự khi ăn uống, nói năng , chào hỏi
của bản thân cũng như người khác, những cảm xúc khi nhận được cách ứng xử lịch sự
của người khác.
* Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẽ kinh nghiệm cảm xuc1khi thể hiện hoặc tiếp nhận hành vi lịch sự
c) GVKl: các hành vi lịch sự mang lại niềm vui cho caa3 người cho và người nhận.
3; lịch sự trong giao tiếp ứng xử với người khác
* Hoạt động cá nhân
a) HS lm việc c nhn , khoanh trịn vo chữ ci trước những hành vi thể hiện lịch sự với người
khác
a. Khơng ch ý lắng nghe khi người kjha1c đang nói
b. chào hỏi khi gặp người quen
c. Cảm ơn khi nhận sự giúp đỡ của người khác.
d. Không xin lỗi khi không thực hiện được lời hứa với người khác.
e. Khi đưa đồ vật cho người lớn trẻ em đưa bằng hai tay.
g.Xin phép bố mẹ trước khi đi chơi với bạn.
h. Hỏi thăm sức khỏe ông bà khi gặp mặt.
i.Chào các thầy cô giáo trong trường.
j. Chúc mừng các bạn khi được điểm tốt.
k. La hét, nói chuyện to ở nơi công cộng.
* Hoạt động lớp
b) Các thành viên trong nhóm đổi bài để kiểm tra đánh giá cho nhau
c) Cả nhĩm thảo luận thống nhất cu trả lới đúng
d) Cc nhĩm thơng bo KQ với GV
4. Tn thnh hay khơng tn thnh
* Hoạt động nhóm
a) Các nhóm trưởng điều hàng nhóm thảo luận BT2 trang 3 SGK
b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK
TUẦN 22
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
Môn :Đạo đức
TIẾT 22 :LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết ý nghĩa của việc cư xư lịch sự với mọi người
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với người xung quanh
- KNS: Rèn cho HS các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng thể hiện sự tự trong và tôn trọng người khác
+ Kỹ năng ứng xử lích sự với mọi người
+ kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói trong một số tình huống
+ Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết
- KTDH: Đóng vai, thảo luận, xử lý tình huống
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu học tập c nhn cho hoạt động 3
- Phiếu bốc thăm chọn tình huống thực hnh 1
- Đồ dùng đóng vai thực hành 2
- Phiếu học tập nhóm hoạt động thực hành 3
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 2
III TIẾN TRÌNH
1 Xử lý tình huống
* Hoạt động nhóm
a) Các nhóm trưởng bốc thăm chọn tình huống v điều hành nhóm thảo luận theo tình huống đ
chọn ở BT1 trang 32 SGK theo cc yu cầu sau:
- Nhận xét hành vi nên hay không nên làm khi cư xử với người khác.
- Giải thích lý do tn thnh hay khơng tn thnh hnh vi đó.
- Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào?
=> Cc nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến, giơ thẻ báo cáo HĐ
* Hoạt động lớp
b) Cc nhĩm trình by kết quả thảo luận ( mỗi nhĩm 1 tình huống) v chỉ định nhóm tiếp theo trình
by
c) Cc nhĩm khc bổ sung bằng cch giơ thẻ mặt cười/ mếu
d) GV đánh giá KQ thảo luận của các nhóm
2) Xử lý tình huống v đóng vai BT3 trang 33 SGK
* Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng nhận phiếu tình huống , điều hành nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
- Giơ thẻ báo hoạt động với GV
*Hoạt động lớp
- Hai nhóm lần lượt đóng vai trình by kq thảo luận
- cc nhĩm khc NX BS ý kiến
- GVKL
3: Nĩi cc khc
* Hoạt động nhóm đôi
a) Các nhóm đôi nhận phiếu và thảo luận theo các yêu cầu:
Em hy thay thế những cu sau bằng những cch nĩi khc cho lịch sự:
- im muồm đi làm gì m ầm ĩ thế !
- Trơng bạn nhếch nhc v lơi thơi qu !
- Nhười gì m nĩi dai như đỉa đói .
- Học gì m bi tốn dễ thế ny cũng lm sai .
b) Cac nhóm đôi chia sẽ và KT đánh giá cho nhau.
* Hoạt động lớp
- Cc nhĩm trình by KQ thảo luận ( mỗi nhĩm 1 cu)
-> GV NX đưa ra những phương án đúng
- GV hướng dẫn HS HĐ ứng dụng.
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cho hỏi cc thầy cơ, cn bộ v nhân viên trong nhà trường và người thân ở gia đình
- Chúc mừng, cảm ơn, xin lỗi , nói lời hay ở trường và ở nhà
- Sưu tầm những câu ca da, tục ngữ, bài thơ , bài hát , những phong tục tập quán liên quan
đến cách giao tiếp lịch sự ở Việt Nam và các nước.
IV: ĐÁNH GIÁ
- Yêu cầu HS tự đánh giá cách ứng xử của bản thân và giơ tay nếu thấy mình đ cư xử lịch
sự.Mỗi HS kể một hành vi lịch sự của bản thn.
- GV yêu cầu mỗi HS nói một điều mới mẻ mà em vừa học thêm được về phép lịch sự sau
khi tham gia hoạt động
TUẦN 23
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
Môn :Đạo đức
TÍÊT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 1)
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng
- Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
- Qua bày này rèn cho HS các KNS như:
+ Kỹ năng xác định các giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
- KTDH: thảo luận , phỏng vấn , đóng vai
II - TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tên một số công trình công cộn ở địa phương
- Dụng cụ để chơi tò chơi phỏng vấn
III– TIẾN TRÌNH
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ :Lịch sự với mọi người
- Nêu 1 vài ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người?
- Nêu ý nghĩa của việc cư xư lịch sự với mọi người?
- Nhận xét –đánh giá.
3 - Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :Nu mục tiu cần dạt của tiết học.
Hoạt động 2; làm việc nhóm đôi
- Em hiểu thế nào là công trình công cộng?
- Ở địa phương em có những công trình công cộng nào?
- Yêu cầu HS khác NX BS
- Có người nói công trình công cộng không phải là của ai cả cho nên không cần phải giữ gìn và bào
vệ.Theo em ý kiến đó đúng không ? tại sao?
Hoạt động 3: tìm hiểu vì sao phải giữ gín các công trình công cộng
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu về lơi ích của các công trình công cộng
như:nhà văn hóa, công viên , trường học, cầu đường, biển giao thông, cây xanh trên vỉa hè.
- Mời đại diện nhom phát biểu ý kiến
- GVKL: các công trình công cộng mang lại lơi ích rất lớn cho mọi ngưới cho nên chúng ta cần giữ gìn
và bảo vệ chúng
Hoạt động 4 :Thảo luận vè các việc nên và không nên làm để bảo vệ các công trình công cộng
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi phỏng vấn về cá việc nên và không nên làm để bảo vệ giữ gìn các
công trình công cộng
+ Nêu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi
+ Cho HS lớp chơi thử
+ Cho cả lớp chơi thật
( GV lưu ý định hướng câu hỏi cho HS )
- GV NX khen những HS biết giữ gìn và bảo vệ các công trình cộng cộng
Hoạt động 5 Thảo luận nhóm tình huống trang 34 SGK
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và đọc tình huống
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai về cách ứng xử của bạn thắng
trong tình huống trên
- Mời các nhóm lên trình diễn
- Yêu cầu cả lớp thảo luận về cách ứng xử của bạn thằng của từng nhóm
- NX khen những nhóm có cách ứng xử phù hợp , biết giữ gìn công trình công cộng
- GDHS: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm
của toàn xã hội . Chúng ta không chỉ biết bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng mà còn phải biết vận
động mọi người cùng thực hiện.
- Gọi vài HS đọc mục ghi nhớ
4 - Củng cố – dặn dò
- Yêu cầu HS cho biết vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng?
- Nêu một số việc nên làm để bảo vệ , giữ gìn các cộng trình công cộng?
- Nhận xt tiết học
- Nhắc HS về viết phần ghi nhớ vào vở và học bài
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm điều tra về tình hình các công trình công cộng ở địa phương mình
và lợi ích của các công trình đó
- Chuẩn bị BT1,2,3 ,4,5
Các ghi nhận, lưu ý :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
TUẦN 24
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
Môn :Đạo đức
TÍÊT 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(TIẾT 2)
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng
- Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
- Qua bày này rèn cho HS các KNS như:
+ Kỹ năng xác định các giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa
phương
- KTDH: thảo luận , phỏng vấn , đóng vai
II - TI LIỆU V PHƯƠNG TIỆN
- Phiếu điều tra dành cho HS
- Vài câu chuyện về tấm gương biết giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
- Mỗi HS 2 tấm bìa maù ( xanh và đỏ)
III– TIẾN TRÌNH
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ :Giữ gìn các công trình công cộng
- Vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng?
- Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng?
- Nhận xét –đánh giá.
3 - Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :Nu mục tiu cần dạt của tiết học.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( BT! SGK)
- Yêu cầu HS quan sát tranh .Nêu nội dung của từng tranh và cho biết việc làm trong tranh là đúng hay
sai?
- Gọi HS phát biểu
- Gọi HS khác NX BS
- NX- KL
+ Tranh 1 : sai
+ Tranh 2 : đúng
+ Tranh 3 : sai
+ Tranh 4 : đúng
Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( BT2 SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bài kết quả thảo luận của
nhóm mình
- Gọi nhóm khác NX BS
- NX Kl về từng tình huống:
a) cần báo cáo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này: công an , nhân viên
đường sắt,..
b) cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném
đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ
- GDHS : Phải biết tôn trọng , giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng , nhắc nhở bạn bè người thân
cùng thực hiện
Hoạt động 4 :Bày tỏ ý kiến ( BT3)
- Gọi HS đọc yêu cầu Bt
- Phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua các tấm bìa màu;
+ Màu xanh biểu thị thài độ tán thành
+ Màu đỏ biểu thị thái độ phản đối
- GV đọc câu
- GVKl khen những HS có thái độ đúng
Hoạt động 5 : Báo cáo về kết quả điều tra
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả điều tra của nhóm mình về các công trình công cộng ở địa
phương mình và lợi ích của các công trình đó
- Yêu cầu các nhóm thảo luận làm rõ các ý sau:
+ Làm rõ về thực trạng các công trình và nguyên nhân gây ra thực trang đó
+ Bàn về cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương sao cho phù hợp
- GV rút ra kết luận về việc giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
Hoạt động 6; Trình bày sản phẩm ( BT5 SGK)
- Yêu cầu cá nhóm lần lượt trình bày các tầm gương mẫu chuyện về việc giữ gìn , bảo vệ cac công trình
công cộng mà nhóm mình sưu tầm được
- NX khen những nhóm có sự chuẩn bị tốt
4 - Củng cố – dặn dò
- Nhận xt tiết học
- Nhắc HS về thực hiện việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
- Chuẩn bị bài: tioch1 cực tham gia các hoạt động nhân đạo
TUẦN 26
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
Môn : Đạo đức
TIẾT 26 TÍCH CỰC THAM GIA
CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, họan nạn ở lớp,ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp ,ở trường,ở địa phương phù hợp với khả
năng và vận động bạn bè,gia đình cùng tham gia
- Qua bài này rèn cho các em kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động
nhân đạo
- KTDH:thảo luận
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động :Ht tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bài
2: Chia sẽ v tri nghiệm
*Hoạt động nhóm đôi
- GV yu cầu cc nhĩm thảo luận theo CH :
+ Theo em những hoạt động nào được gọi là hoạt động nhân đạo
+ Em đã từng tham gia các hoạt động nhân đạo bao giờ chưa? Đó là hoạt động nào? Em có
cảm nghĩ gì khi tham gia các hoạt động đó?
* Hoạt động lớp
- Đại diện nhóm chia sẽ kinh nghiệm cảm xúc khi tham gia các hoạt động nhân đạo hoặc khi
được người khác giúp đỡ.
- GVKl: Thương người như thể thương thân
1.Tìm hiểu thông tin trang 37 , SGK
*Hoạt động nhóm
a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động
- HS các nhóm đọc thầm thơng tin
-Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau:
+ Em có suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hướng chịu do thiên
tai, chiến tranh gây ra?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
*Hoạt động lớp
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Cc nhĩm khc nhận xét , bổ sung .
- GV kết luận : Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu
nhiều khó khăn , thiệt thòi . Chúng ta cần phải thông cảm , chia sẻ với họ , quyên góp tiền của
để giúp đỡ họ . Đó là một hoạt động nhân đạo.
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK
TUẦN 27
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
Môn : Đạo đức
TIẾT 27:TÍCH CỰC THAM GIA CÁC
HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2 )
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, họan nạn ở lớp,ở trường và cộng
đồng.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp ,ở trường,ở địa phương phù hợp với khả
năng và vận động bạn bè,gia đình cùng tham gia
- Qua bài này rèn cho các em kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động
nhân đạo
- KTDH:thảo luận
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động thực hnh số 3
- Phiếu bốc thăm chọn tình huống thực hnh 2
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 2
III TIẾN TRÌNH
1. Tn thnh hay khơng tn thnh
* Hoạt động nhóm
- Các nhóm trưởng điều hàng nhóm thảo luận BT1 trang 38 SGK
*Hoạt động lớp
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến v cho biết lý do vì sao tn thnh hay khơng tn thnh ( Mỗi nhĩm
1 ý)
2. Thảo luận v xử lí tình huống ( Bài tập 2 , SGK )
* Hoạt động nhóm
a) Các nhóm trưởng bốc thăm chọn tình huống v điều hành nhóm thảo luận theo tình huống đ
chọn ở BT2 trang 38 SGK
* Hoạt động lớp
b) Cc nhĩm trình by kết quả thảo luận về cch ứng xử của nhĩm mình ( mỗi nhĩm 1 tình huống) v
chỉ định nhóm tiếp theo trình by
c) Các nhóm khác bổ sung bằng cách giơ thẻ mặt cười/ mếu
d) GV đánh gi KQ thảo luận của cc nhĩm
3. Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK )
* Hoạt động cá nhân
Yu cầu HS khoanh trịn vo chữ ci trước ý trả lời đúng
a. Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả
b. Chỉ cần tham gia vào các hoạt động nhân đạo do trường tổ chức
c. Điều quan trọng nhất khi tham gia các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê
mình ích kỷ.
d. Cần giúp đỡ nhân đạo không chỉ với người địa phương mình m cịn cả với người ở địa
phương khác, nước khác.
*Hoạt động nhóm
b) Cc thnh vin trong nhóm đổi bài kiểm tra , đánh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời
đúng , hướng dẫn lại nếu bạn trả lời sai)
c) Cả nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng
d) Cc nhĩm thơng bo kết quả với GV
* Hoạt động nhóm (bài tập 4 , SGK )
- Nhĩm trưởng điều hành nhóm thảo luận
- Bo co KQ thảo luận với GV
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng bạn bè người thân tìm hiều những người có hoàn cảnh khó khăn ở nơi em sống và
tìm cch gip đỡ họ
- Sưu tầm những câu ca da, tục ngữ, tấm gương, mẫu chuyện nói về việc làm nhân đạo
IV: ĐÁNH GIÁ
- Yêu cầu HS tự đánh giá bản thân và giơ tay nếu thấy mình đ biết tham gia các hoạt dđộng
nhân đạo .Mỗi HS kể một việc làm nhân đạo của bản thn.
- GV yêu cầu mỗi HS nói một điều mới mẻ mà em vừa học thêm được khi tham gia hoạt động
TUẦN 28
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
Môn : Đạo đức
TIÊT` 28:TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( T1)
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được môt số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan đến HS
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và hành vi phạm luật giao thông
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày
- Qua bài náy rèn cho HS các kỹ năng sống sau:
+ Kỹ năng tham gia giao thông đúng luật
+ Kỹ năng phê phán những hành vi phạm luật giao thông
- KTDH:Thảo luận, trình bày, trò chơi
II - TI LIỆU V PHƯƠNG TIỆN
- GV:
+ Mục tiu bi
+ SGK
- HS: SGK
III – TIẾN TRÌNH
TIẾT 1
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng
- Treo bảng phụ ghi sẵn mục tiu bi
- CTHĐTQ điều động các nhóm đọc mục tiêu bài.
Hoạt động 2 : Khám phá
*Hoat động lớp
- GV đặt câu hỏi:
+ Theo em trẻ em có cần tôn trong luật giao thông không?
+ Em đã biết tôn trọng luật giao thông chưa? Đó là những việc nào?
+ Theo em luật giao thông có cần thiết không?
+ Theo em tình hình tai nạn giao thông hiện nay diễn ra như thế nào?
+ Theo em vì sao xảy ra tai nạn GT?
- GV KL: Tộn trọng luật giao thông là trách nhiệm chung của toàn xã hội, tôn trọng luật giao thông là
bảo vệ tài sản , sức khỏe và tính mạng cho bản thân
Hoạt động 3 : Thông tin tranh 40 SGK
*Hoạt động nhóm
- GV giao nhịệm vụ cho các nhóm yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên
nhân , hậu quả của tai nạn giao thông , cách tham gia giao thông an toàn .
- Nhĩm trưởng điều động HS nhĩm đọc thông tin trang 43- thảo luận
*Hoạt động lớp
- PCTHĐTQ đều động đại diện cc nhóm trình bày-NX-BS
-> GV NX- kết luận :
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả : tổn thất về người và của ( người chết, người bị thương , bị
tàn tật, xe bị hỏng , giao thông bị ngừng trệ , . . )
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân : do thiên tai ( bão lụt, động đất, sạt lỡ núi . . .),
nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành
đúng Luật Giao thông , … )
+ Mọi người dân đều có trách nhiện tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông.
Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- NX tiết học
- Nhắc HS về tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại , ý nghĩa và tác dụng của các biển
báo.
- Các nhóm chuẩn bị bài tập 4 , SGK .
TUẦN 29
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
Môn : Đạo đức
TIẾT 29:TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được môt số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan đến HS
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và hành vi phạm luật giao thông
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày
- Qua bài náy rèn cho HS các kỹ năng sống sau:
+ Kỹ năng tham gia giao thông đúng luật
+ Kỹ năng phê phán những hành vi phạm luật giao thông
- KTDH:Thảo luận, trình bày, trò chơi
II - TI LIỆU V PHƯƠNG TIỆN
- GV:
+ Mục tiu bi
+ SGK
- HS: SGK
III – TIẾN TRÌNH
TIẾT 2
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng
- Treo bảng phụ ghi sẵn mục tiu bi
- CTHĐTQ điều động các nhóm đọc mục tiêu bài.
Hoạt động 2 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
*Hoạt động lớp
- GV phổ biến cách chơi .
+ GV giơ biển báo lên, nếu nhĩm HS no biết ý nghĩa của biển báo thì giơ biểu tượng trả lời. Mỗi cu trả
lời đúng được 1 điểm .
+ Nếu các nhóm cùng giơ biểu tượng thì nhĩm no nhanh nhất được ưu tiên trả lời .
+ Cuối cng nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng .
- Chọn ban gim khảo
- Các nhóm tiến hành chơi
- Ban gim khảo tổng kết điểm- tuyên bố nhóm thăng cuộc
- GV đánh giá cuộc chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Hoạt động 3 : bài tập 1 trong SGK
*Hoạt động nhóm
- GV giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
- Nhĩm trưởng điều động các nhĩm xem xét từng bức tranh thảo luận để tìm hiểu theo gơi ý :
+Bức tranh định nói về điều gì ?
+Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông chưa ?
+Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông ?
- Đại diện các nhóm trình by
- GV kết luận : Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm , cản trở giao thông.
Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông.
Hoạt động 4 : bài tập 2 SGK
*Hoạt động nhóm
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống .
- Nhĩm trưởng điều động các nhom thảo luận
- CTHĐTQ điều động các nhóm trình by
-> GVNX- kết luận :
+ Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông , nguy
hiểm đến tính mạng và sức khoẻ con người.
+ Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc
Hoạt động 3 : bài tập 3 SGK
*Hoạt động nhóm
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Nhĩm trưởng điều động các nhom thảo luận
- PCTHĐTQ điều động các nhóm trình by
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận :
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở
mọi nơi , mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm .
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công
cộng .
d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn .
đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở giao thông .
e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm .
Hoạt động 4 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK )
*Hoạt động nhóm ( theo địa bàn cư trú)
- Cc nhĩm lần lượt trình by kết quả điều tra của nhóm
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS.
=> Kết luận chung : Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm
chỉnh Luật Giao Thông .
C:HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Yu cầu HS hy tìm hiểu , thực hiện v vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện Luật
giao thông.
IV: ĐÁNH GIÁ
-Yêu cầu HS tự đánh gi bản thn xem mình đ biết tơn trọng Luật giao thơng chưa.
- Yêu cầu HS nói điều mới mà em vừa học thêm qua HĐGD này.
TUẦN 30
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
Môn : Đạo đức
TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những cviệc làm phù hợp với khả năng
- Qua bài này rèn cho HS các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ MT ở nhà và ở trường
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm MT và các hoạt động BVMT
+ Kỹ năng bình luận , xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường
+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường
- KTDH:thảo luận, trình bày
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK
- Thẻ mục tiêu hoạt động
* HS :
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động :Ht tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bài
1 : Tìm hiểu về vai trị của môi trường đối vơi sự sống
*Hoạt động nhóm đôi
- Các nhóm đôi thảo luận v trả lời CH: Em đã nhận được gì từ môi trường?
- Cc nhĩm trình by
- Nhĩm khc NX bổ sung
- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để
bảo vệ môi trường ?
2 : Tìm hiểu thông tin ( trang 43 ,44 SGK )
*Hoạt động nhóm
a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động
- HS các nhóm đọc thầm thông tin
- Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau:
1. Tại sao MT bị ô nhiễm như vậy?
2. Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người?
*Hoạt động lớp
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Cc nhĩm khc nhận xét , bổ sung .
- GV kết luận :
+ Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói
+ Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh,
người bị nhiễm bệnh.
+ Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn
các loại cây, các loại thú ; gây xói mòn, đất bị bạc màu.
- GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm tiếp tục thảo luận CH 3:
* Hoạt động nhóm
3. Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường :
a) ở trường
b) ở nhà
c) ở địa phương
- GDHS: Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta, tất cả chúng ta điều có
trách nhiệm bảo vệ môi trường sống bắng những việc làm có thể, nhỏ thì làm việc nhỏ, nhiều
việc nhỏ sẽ thành việc to.Và chúng ta cần vận động bạn bè người thân cùng thực hiện
*Hoạt động lớp
- Yêu cầu các nhóm đọc thầm mục ghi nhớ
- Gọi HS đọc lại trước lớp
- GV giải thích phần ghi nhớ.
3 – Dặn dò
- Nhắc HS về xem lại bi
- Chuẩn bị bi T2
*****
TUẦN 31
Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
Môn : Đạo đức
TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
( TIẾT 2)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những cviệc làm phù hợp với
khả năng
- Qua bài này rèn cho HS các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ MT ở nhà và ở trường
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm MT và các hoạt động BVMT
+ Kỹ năng bình luận , xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở
trường
+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường
- KTDH:thảo luận, trình bày
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV :
- SGK , thẻ mục tiêu hoạt động, phiếu BT , phiếu bốc thăm
* HS :
- SGK, thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 2
III TIẾN TRÌNH
A: HOẠT ĐỘNG THỰC HNH
- Khởi động :Ht
- GV giới thiệu , ghi bảng.
- HS đọc lại MT bài
1:Bi tập 1
* Hoạt động cá nhân
a) HS lm việc c nhn khoanh trịn vo chữ ci trước những việc lm cĩ tc dụng bảo vệ MT:
a.Mở xưởng cưa gỗ gần khuu dân cư
b.Trồng cy gy rừng
c. Phân loại rác trước khi xử lí
d.Không hút thuốc lá ở nơi công cộng.
đ. Lm ruộng bậc thang
e. Vứt xác súc vật ra đường
g. Dọn sạch rác thải trên đường phố
h. Khu chuồng trại gia xúc để gần nguồn thức ăn.
*Hoạt động nhóm
b) Các thành viên trong nhóm đổi bài kiểm tra đánh giá cho nhau, hướng dẫn lại cho bạn nếu
sai
c) Cc nhĩm nhĩm thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng
2 : Tập làm nhà “ Tiên tri “ ( Bài tập 2 , SGK )
* Hoạt động nhóm
- Nhĩm trường điều hành nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận (mỗi nhĩm 1 ý)
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến
- NX-KL
a) Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con
người sau này
.b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và
nguồn nước .
c) Gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mòn đất , sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ …
d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết .
đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn ).
e) Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí .
3 : Tn thnh hay khơng tn thnh ( Bài tập 3 , SGK )
*Hoạt động nhóm
- Các nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận
- Gv kiểm tra cc nhĩm theo từng cu hỏi ( giơ mặt cười nếu tán thành , giơ mặt khóc nếu không
tán thành)
4 : Thảo luận v xử lý tình huống ( Bài tập 4 , SGK )
*Hoạt động nhóm
- Cc nhĩm trưởng bốc thăm chọn tình huống và điều hành nhóm thảo luận
- Cc nhĩm trình by- giải thích vì sao v chỉ định nhóm tiếp theo được trình by
- Cc nhĩm khc NX bổ sung
- GV NX chung cc cch xử lý cĩ thể
C:HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Dự án “ Tình nguyện xanh”
- Gv giao nhiệm vụ cho cc nhĩm :
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở nhà, những hoạt động bảo vệ môi trường ,
những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết .
+ Nhóm 2+3: Tương tự với môi trường trường học .
+ Nhóm 4 +5 : Tương tự đối với môi trường ở địa phương nơi em sống.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ơ nh, ở trường ,ở địa phương.
IV: ĐÁNH GIÁ
-Yêu cầu HS tự đánh giá bản thân và giơ tay nếu thấy mình đ biết bảo vệ MT.Mỗi em kể một
việc lm BVMT của bản thn.
- Yêu cầu HS nói điều mới mà em vừa học thêm qua HĐGD này
*****
TUẦN 33
Môn : Đạo đức
TIẾT 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TUẦN 34
Môn : Đạo đức
TIẾT 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TUẦN 35
Môn : Đạo đức
TIẾT 35: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKII
VÀ CUỐI NĂM

More Related Content

What's hot

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5tieuhocvn .info
 
Giáo án Lịch sử Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Lịch sử  Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014Giáo án Lịch sử  Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Lịch sử Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014tieuhocvn .info
 
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 11st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1tieuhocvn .info
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18tieuhocvn .info
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6tieuhocvn .info
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17tieuhocvn .info
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoPixwaresVitNam
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgia su minh tri
 
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họa
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họaGiáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họa
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họatieuhocvn .info
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson PlanGiáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plantieuhocvn .info
 
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1tieuhocvn .info
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4| Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4|  Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4|  Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4| Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4tieuhocvn .info
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botVũ Bích Nguyệt
 
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4Ban tay nan bot khoa hoc lop 4
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4Thương Lâm
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoPixwaresVitNam
 
Ky nang song cho hs ptth-vien-me kong-thang-11-2012
Ky nang song cho hs ptth-vien-me kong-thang-11-2012Ky nang song cho hs ptth-vien-me kong-thang-11-2012
Ky nang song cho hs ptth-vien-me kong-thang-11-2012Thai Lam Toan
 
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpGiáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpVõ Tâm Long
 
Bài soạn môn khoa học lớp 5
Bài soạn môn khoa học lớp 5Bài soạn môn khoa học lớp 5
Bài soạn môn khoa học lớp 5Masami Maria
 

What's hot (20)

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
 
Giáo án Lịch sử Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Lịch sử  Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014Giáo án Lịch sử  Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Lịch sử Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
 
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 11st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
 
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họa
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họaGiáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họa
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họa
 
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson PlanGiáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
 
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4| Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4|  Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4|  Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4| Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
 
Giáo án buổi chiều lớp 3
Giáo án buổi chiều lớp 3Giáo án buổi chiều lớp 3
Giáo án buổi chiều lớp 3
 
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4Ban tay nan bot khoa hoc lop 4
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Ky nang song cho hs ptth-vien-me kong-thang-11-2012
Ky nang song cho hs ptth-vien-me kong-thang-11-2012Ky nang song cho hs ptth-vien-me kong-thang-11-2012
Ky nang song cho hs ptth-vien-me kong-thang-11-2012
 
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpGiáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
 
Bài soạn môn khoa học lớp 5
Bài soạn môn khoa học lớp 5Bài soạn môn khoa học lớp 5
Bài soạn môn khoa học lớp 5
 

Viewers also liked

Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnGiáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnGương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnlongvanhien
 
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22Võ Tâm Long
 
Giáo án Địa lí Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Địa lí  Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014Giáo án Địa lí  Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Địa lí Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014tieuhocvn .info
 
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKNGiáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKNtieuhocvn .info
 
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014tieuhocvn .info
 
Giao an lich su lop 4 ca nam cktkn
Giao an lich su lop 4 ca nam  cktknGiao an lich su lop 4 ca nam  cktkn
Giao an lich su lop 4 ca nam cktknTạ Xuân Sinh
 
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014tieuhocvn .info
 
hướng dẫn kiểm tra ma trận mới
hướng dẫn kiểm tra ma trận mớihướng dẫn kiểm tra ma trận mới
hướng dẫn kiểm tra ma trận mớiĐoàn Tháp
 
12 dạng Toán thi Violympic Toán lớp 4 Vòng cấp trường
12 dạng Toán thi Violympic Toán lớp 4 Vòng cấp trường12 dạng Toán thi Violympic Toán lớp 4 Vòng cấp trường
12 dạng Toán thi Violympic Toán lớp 4 Vòng cấp trườngBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề Kiểm tra cuối học kì 2 môn toán + tv lớp 5 có đáp án
Đề Kiểm tra cuối học kì 2 môn toán + tv lớp 5 có đáp ánĐề Kiểm tra cuối học kì 2 môn toán + tv lớp 5 có đáp án
Đề Kiểm tra cuối học kì 2 môn toán + tv lớp 5 có đáp ánBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Một số dạng toán bồi dưỡng hsg môn Toán lớp 4
Một số dạng toán bồi dưỡng hsg môn Toán lớp 4Một số dạng toán bồi dưỡng hsg môn Toán lớp 4
Một số dạng toán bồi dưỡng hsg môn Toán lớp 4Bồi dưỡng Toán tiểu học
 

Viewers also liked (16)

Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnGiáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
 
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnGương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
 
Giao an mon tieng viet lop 4 theo vnen
Giao an mon tieng viet lop 4 theo vnenGiao an mon tieng viet lop 4 theo vnen
Giao an mon tieng viet lop 4 theo vnen
 
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
 
Giáo án Địa lí Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Địa lí  Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014Giáo án Địa lí  Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Địa lí Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
 
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKNGiáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
 
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
 
Giao an lich su lop 4 ca nam cktkn
Giao an lich su lop 4 ca nam  cktknGiao an lich su lop 4 ca nam  cktkn
Giao an lich su lop 4 ca nam cktkn
 
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
 
Giáo án môn Toán lớp 4 HK1 CNGD tham khảo
Giáo án môn Toán  lớp 4 HK1 CNGD tham khảoGiáo án môn Toán  lớp 4 HK1 CNGD tham khảo
Giáo án môn Toán lớp 4 HK1 CNGD tham khảo
 
TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4
TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4
TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4
 
CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG TOÁN LỚP 2
CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG TOÁN LỚP 2CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG TOÁN LỚP 2
CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG TOÁN LỚP 2
 
hướng dẫn kiểm tra ma trận mới
hướng dẫn kiểm tra ma trận mớihướng dẫn kiểm tra ma trận mới
hướng dẫn kiểm tra ma trận mới
 
12 dạng Toán thi Violympic Toán lớp 4 Vòng cấp trường
12 dạng Toán thi Violympic Toán lớp 4 Vòng cấp trường12 dạng Toán thi Violympic Toán lớp 4 Vòng cấp trường
12 dạng Toán thi Violympic Toán lớp 4 Vòng cấp trường
 
Đề Kiểm tra cuối học kì 2 môn toán + tv lớp 5 có đáp án
Đề Kiểm tra cuối học kì 2 môn toán + tv lớp 5 có đáp ánĐề Kiểm tra cuối học kì 2 môn toán + tv lớp 5 có đáp án
Đề Kiểm tra cuối học kì 2 môn toán + tv lớp 5 có đáp án
 
Một số dạng toán bồi dưỡng hsg môn Toán lớp 4
Một số dạng toán bồi dưỡng hsg môn Toán lớp 4Một số dạng toán bồi dưỡng hsg môn Toán lớp 4
Một số dạng toán bồi dưỡng hsg môn Toán lớp 4
 

Similar to Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo

Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...Jada Harber
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...Kareem Stark
 
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgia su minh tri
 
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm họcGiáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm họcSilas Ernser
 
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học nataliej4
 
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxKHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxquynhtaduy
 
Giao an ngll8 thao.chuan
Giao an ngll8 thao.chuanGiao an ngll8 thao.chuan
Giao an ngll8 thao.chuanZé Xố
 
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy HọcMột Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy HọcTường Tường
 
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo án Toán 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2
Giáo án Toán 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2Giáo án Toán 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2
Giáo án Toán 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2Maurine Nitzsche
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Maurine Nitzsche
 
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgiáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgia su minh tri
 
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docxGIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docxTopSKKN
 
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatgia su minh tri
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo (20)

Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
 
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
 
Giáo án tin 6
Giáo án tin 6Giáo án tin 6
Giáo án tin 6
 
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm họcGiáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
 
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
 
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxKHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
 
Giao an ngll8 thao.chuan
Giao an ngll8 thao.chuanGiao an ngll8 thao.chuan
Giao an ngll8 thao.chuan
 
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy HọcMột Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
 
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
 
Tuan 14
Tuan 14Tuan 14
Tuan 14
 
Giáo án Toán 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2
Giáo án Toán 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2Giáo án Toán 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2
Giáo án Toán 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
 
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgiáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
 
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docxGIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
 
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
 
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
 
Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
 

More from Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3

Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểmĐề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 

More from Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3 (20)

Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
 
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
 
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểmĐề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
 
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
 
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
 
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo

  • 1. TUẦN 1 Ngày soạn : …… / …… / 201 Ngày dạy: ….. / …. / 201 Môn : Đạo đức TIẾT 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến - Hiểu được trung thực trong học tậplà trách nhiệm của học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập - KNS: + Kỹ năng tự nhận xét vềsự trung thực trong học tậpcủa bản thân + Kỹ năng bình luận phê bình ngững hành vi không trung thực tonh học tập + Kỹ năng làm chủ trong học tập - KTDH:thảo luận, giải quyết vấn đề II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV : - Thẻ mục tiêu hoạt động - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. HS : -Thẻ mặt cười mặt miếu cho cá nhân - SGK ĐĐ 4 III – TIẾN TRÌNH TIẾT 1 A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động : Hát - Giới thiệu bài - HS đọc mục tiêu của bài 1. Thảo luận tình huống * Thảo luận nhóm a) Nhóm trưởng điều động nhóm đọc tình huống SGK, thảo luận các câu hỏi: +Theo em , bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào? - Gọi đại diện nhóm trìng bày (mỗi nhóm 1 câu) b) GV tóm tắt các cách giải quyết chính + Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà . + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao . - Yêu cầu các nhóm thảo luận về mặc tích cực và tiêu cực của từng cách.( 1 nhóm 1 cách) - Gọi đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết . *Hoạt động lớp a) Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ? b) GV: Cách giải quyết thứ 3 là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. 2) Chia sẻ và trải nghiệm * Nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe về các hành vi trung thực trong học tập của bản thân cũng như của người khác b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm, thành quả mà các hành vi trung thực trong học tập mang lại c) GV kết luận: Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng. 3)Tán thành hay không tán thành
  • 2. * Thảo luận nhóm a) Các nhóm trưởngđiều hành thảo luận theo BT 2 trang 4 b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 4 ***** TUẦN 2 Ngày soạn : …… / …… / 201 Ngày dạy: ….. / …. / 201 Môn : Đạo đức TIẾT 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến - Hiểu được trung thực trong học tậplà trách nhiệm của học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập - KNS: + Kỹ năng tự nhận xét về sự trung thực trong học tập của bản thân + Kỹ năng bình luận phê bình ngững hành vi không trung thực trong học tập + Kỹ năng làm chủ trong học tập - KTDH:thảo luận, giải quyết vấn đề II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - Thẻ mục tiêu hoạt động - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. - Phiếu tình huống hđ thực hành 4 và đồ dùng đóng vai HS : -Thẻ mặt cười mặt miếu cho cá nhân - SGK ĐĐ 4 III) TIẾN TRÌNH TIẾT 2 B) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 :Xử lý tình huống * Thảo luận nhóm a) Các nhóm trưởng bóc thăm chọn tình huống và điều hành nhóm thảo luận bài tập 1 trang 4 theo các yêu cầu sau; + Nhận xét hành vi nên hay không nên làmđể thể hiện tính trung thực +Giải thích lý do tán thành hay không tán thành hành vi đó +Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào? -> Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung , giơ thẻ báo cáo kết quả b) Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận 1 tình huống và chỉ định nhóm khác được trình bày kế tiếp c) các nhóm khác bổ sung, đánh giá bằng cách gơ mặt cười hay mếu d) GV NX đánh giá KQ thảo luận của cá nhóm 2) Trung thực trong học tập *Hoạt động lớp a) Cả lớpđọc và trả lời lần lượt cac câu hỏi của BT 3 SGK b) HS khác NX bổ sung c) GV kết luận 3 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm
  • 3. * Hoạt động lớp ( bài tập 4 SGK ) - Đại diện các nhóm trình bày , giới thiệu . - Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đó ? => Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học tập các bạn đó . 4 : Xử lý tình huống và đóng vai * Thảo luận nhóm - Các nhóm trưởng nhận phiếu tình huống, điều khiển nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Nhóm giơ thẻ báo các KQ hoạt động *Hoạt động lớp a) Các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị . b) HS thảo luận theo các câu hỏi sau - Em có suy nghĩ gì về tiểu phâm vừa xem ? - Néu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ? -> Nhận xét 5: Bài tập 6 SGK * Hoạt động lớp - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời cá nhân câu hỏi: + Đã bao giờ em thiếu trung thực chưa ? + Nếu có bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy? - Lắng nghe uốn nắn GD những HS còn thiếu trung thực , khen những HS có tính trung thực C) HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG *Hoạt động cộng đồng - Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK IV ) ĐÁNH GIÁ 1)GV yêu cầu HS tự đánh giá tính trung thực của bản thân và giơ thẻ nêu mình đãtrng thực trong học tập 2) GV yêu cầu HS nói về điều mới mẻ mà mình vùa học thêm được về tính trung thực sau khi tham gia HĐGD ***** TUẦN 3 Ngy soạn / / / 201 Ngy dạy : … / …… /201 Hoạt động GD Đạo đức TIẾT 3:VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập
  • 4. - Biết vượt khó trong học tập giúp các em học tập mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó lên trong học tập - Yêu mến noi theo những tấm gương nghèo vượt khó - Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng lập kế họach vượt khó tong học tập + Kỹ năng tìm kiếm sự hổ trợ giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập - KTDH: Giải quyết vấn đề, dự án II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV chuẩn bị - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu học tập cá nhân cho HĐ cơ bản số 3 - Phiếu học tập cho HĐ thực hành 2 - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. TIẾT 1 III TIẾN TRÌNH A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :HS ht 1 bi - HS đọc mục tiu của bi 1 :Phn tích truyện “ Một HS nghèo vượt khó” *Hoạt động nhóm a) Cc nhĩm trưởng điều hành hoạt động - Cà nhân đọc thầ - nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt truyện - Cá nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: + Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và tronh cuộc sống hàng ngày? + Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy bắng cách nào Thảo vẫn học tốt? +Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như Thảo em sẽ làm gì? b) GV kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn. 2) Chia sẻ kinh nghiệm * Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những khó khăn thường gặp trong cuộc sống cũng như trong học tập và biện pháp khắc phục khó khăn đó.Kết quả đạt được khi vượt qua khó khăn *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV kết luận : Để học tốt chúng ta cần cố gắng , kiên trì vượt qua khó khăn 3 Vượt khó trong học tập *Hoạt động cá nhân a) HS làm cá nhân đánh dấu x vào ô vuông trước những hành vi biết vượt khó trong học tập a. Bài tập dù khó đến mấy Minh vẫn cố suy nghĩ và làm bằng được b. Linh luôn nhờ người khác làm hộ khi gặp bài tập khó c Khi làm bài tập, An chỉ làm những bài dễ còn bài khó thì bỏ d. Khi gặp bài tập khó Hoa nhờ bàn bè, người thân giảng giải và tự làm e. Bạn Lan hôm nay không đi học vì trời mưa f Nhà bạn Vinh nghèo , bó lại bị bệnh, nhưng bạn vẫn học tập tốt g Chưa học xong bài Thủy đã đi ngủ
  • 5. b) các thành viên trong nhóm trao đồi kiểm tra ,đanh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng) c) các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lòi đúng d) Các nhóm thông báo kết quả với GV. GV đánh giá các nhóm 4) Tán thành hay không tán thành * Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng điểu hành thảo luận theo BT 1 trang 7, SGK ĐĐ 4 b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 6 trong SGK đạo đức 4 => Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2 ***** TUẦN 4 Ngy soạn : / / 201 Ngy dạy : / /201 Hoạt động GD Đạo đức TIẾT 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập - Biết vượt khó trong học tập giúp các em học tập mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó lên trong học tập - Yêu mến noi theo những tấm gương nghèo vượt khó - Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng lập kế họach vượt khó tong học tập + Kỹ năng tìm kiếm sự hổ trợ giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập - KTDH: Giải quyết vấn đề, dự án II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV chuẩn bị - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu học tập cá nhân cho HĐ cơ bản số 3 - Phiếu học tập cho H Đ thực hành 2 - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. HS chuẩn bị
  • 6. - Thẻ mặt cười , mặt mếu - SGK đạo đức TIẾT 2 B) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1) Xử lý tình huống * Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận BT2 trang 7 SGK đạo đức 4 theo các yêu cầu : + Bạn nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? + Nếu em là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn Nam? - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung cả nhóm, giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động * Hoạt động lớp a) Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận và chỉ định nhóm tiếp theo được quyền trình bày. b) Các nhóm khác bổ sung và đánh giákết quả trình bày của nhóm bạn bằng cách giơ thẻ mặt cười, mặt miếu c) GV đánh giá nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm 2 Kế hoạch vượt khó * Làm nhóm đôi a) HS các nhóm nhómđôi BT 2 trang 7 SGK đạo đức 4 vào phiếu học tập Những khó khăn có thể gặp 1………………………………………………………………………………………….. 2……………………………………………………………………………………….…. 3…………………………………………………………………………………….…….. 4………………………………………………………………………………….………. 5………………………………………………………………………………………….. - ……………………… -……………………… - ……………………… - ……………………… b) Các nhón đôi chia sẻ góp ý cho nhau * Hoạt động nhóm c) Các nhóm trình bày kết quả thảo luận ( mổi nhóm 1 câu) . GV nhận xét và đưa ra những biện pháp đúng d) GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động ứng dụng C) HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Hoạt động cộng đồng 1) Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó trong học tập 2) Cùng bạn bè người thân động viên , giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn trong học tập 3) Sưu tầm các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. IV) ĐÁNH GIÁ 1) GV yêu cầu HS tự đánh giá và giơ tay nếu thấy mình đã biết vượt khó trong học tập 2) Gv yêu cầu mỗi HS nói về điều mới mẻ mà em vừa học thêm được về vượt khó trong học tập *****
  • 7. TUẦN 5 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . Môn : Đạo đức TIẾT 5 :BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( TIẾT 1) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Biết được trẻ em cần phải biết bày tóy kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của ngưới khác -Qua bài rén cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học + Kỹ năng nghe người khác trình bày ý kiến + Kỹ năng kiềm chế cảm xúc + Kỹ năng tôn trọng và thể hiện sự tự tin - KTDH:thảo luận nhóm - SDNLTKVHQ + Biết bài tỏ ý kiến vối người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL + Vận động mọi người sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV : - Thẻ mục tiêu hoạt động - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . - SGK HS: - Thẻ mặt cười , mặt mếu - SGK đạo đức III TIẾN TRÌNH A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :Ht tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1 Trò chơi diễn tả
  • 8. *Hoạt động nhóm - Giao cho mỗi nhóm một đồ vật và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó. -> Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự vật . 2 Thảo luận v xử lý tình huống *Hoạt động nhóm - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK theo cc yệu cầu sau: + Em sẽ lm gì trong tình huống trn? + Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng được bày to3y1 kiến về hững việc có liên quan đến bản thân em và lớp em? - Cc nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến chung, giớ thẻ báo cáo kết quả hoạt động - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khc nhận xét bổ sung, đánh giá kết quả trình by của nhĩm bạn bằng cch giơ thẻ mặt cười / mặt mếu. - GV nhận xét về các cách giải quyết của các nhóm 3. Chia sẽ v tri nghiệm * Thảo luận nhóm đôi - HS từng cặp kể cho nhau nghe về những trường hợp cần bày tỏ ý kiến, cảm xúc khi được bày tỏ ý kiến *Hoạt động lớp - Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm , cảm xúc khi được bày tỏ ý kiến - GV Kết luận : Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình .Tuy nhiên cũng phải biết lắng nghe tôn trong ý kiến đúng của người khác.Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình , mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu , mong muốn của em nói riêng và trẻ em nói chung . 4.Tn thnh hay khơng tn thnh *Hoạt động nhóm - Cc nhĩm trưởng điều hành thảo luận theo BT2 SGK trang 10. - Cc nhĩm đọc phần ghi nhớ - Nhắc HS chuẩn bị tiết 2. *****
  • 9. TUẦN 6 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . Môn : Đạo đức TIẾT 6 :BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( TIẾT2) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Biết được trẻ em cần phải biết bày tóy kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của ngưới khác -Qua bài rén cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học + Kỹ năng nghe người khác trình bày ý kiến + Kỹ năng kiềm chế cảm xúc + Kỹ năng tôn trọng và thể hiện sự tự tin - KTDH:thảo luận nhóm - SDNLTKVHQ + Biết bài tỏ ý kiến vối người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL + Vận động mọi người sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV : - Thẻ mục tiêu hoạt động - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . - Dụng cụ chơi tró chơi” Phóng viên” và đóng vai BT3 - SGK HS: - Thẻ mặt cười , mặt mếu - SGK đạo đức III TIẾN TRÌNH TIẾT 2 B) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Xử lý tình huống *Hoạt động nhóm - Cc nhĩm trưởng bóc thăm chon tình huống v điều hành thảo luận BT1 trang 9 theo cc yu cầu sau: +Nhận xt về hnh vi nn hay khơng nn của bạn trong tình huống +Giải thích lý do vì sau tn thnh hay khơng tn thnh Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào - cc nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến, giơ thẻ báo cáo kết quả - cc nhĩm trình by KQ thảo luận - Nhóm khác NX đánh giá - GV đánh giá , NX : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa mình > Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng .
  • 10. *Hoạt động lớp - Em đã bao giờ như bạn Khánh trong trường hợp c đua đòi phung phí chưa? Đó là việc gì? - GDHS không được đua đòi phung phí đồng thời vận động mọi người sử dụng tiết kiệm tiền của , năng lượng 2 Trò chơi “ Phóng viên “ *Hoạt động nhĩm - Từng người trong nhóm đóng vai là phóng viên phỏng vấn các bạn trong nhóm.theo cc ND như BT3 SGK trang 10 3 :Đóng vai và xử lý tình huống * Hoạt động nhóm - Nhĩm trưởng nhận tình huống:” Buổi tối trong gia đình bạn Hoa”do GV xy dựng v điều hành nhĩm thảo luận đóng vai theo gợi ý: + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa trong tình huống ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ? -> Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng , lễ độ , biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Biết vận động mọi người trong gia đình sử dụng tiết kiệm các nguồn NL 4 : HS trình bày các bài viết , tranh vẽ ( Bài tập 4 ,SGK ) *Hoạt động nhóm - Cc nhĩm trưởng điều hành thảo luận theo BT4 SGK trang 10. C) HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG *Hoạt động cộng đồng 1 Em hy by tỏ ý kiến với anh chi , bố mẹ, thầy gio, cơ gio, hoặc với bạn be2ve62 những vấn đề liên quan đến bản thân em nói riêng v trẻ em nĩi chung 2. Lắng nghe, tơn trong ý kiến của người chung quanh IV) ĐÁNH GIÁ 1 . GV yêu cầu HS tự đánh giá bản thân và giơ thẻ nếu thấy mình đ biết by tỏ ý kiến 2. yêu cầu mỗi HS ghi hoặc nói một điều mới mẻ mà em vừa học thêm được sau khi tham gia hoạt động *****
  • 11. TUẦN 7 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . TIẾT 7 :TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, điện nước,.. trong cuộc sống hàng ngày Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: - Kỹ năng bình luận , phê phán việc lãng phí tiền của - Kỹ năng lập kế họach sử dụng tiền của bản thân - KTDH:thảo luận nhóm - GDHS sử dụng tiết kiệm các nguồn NL như: điện , nước, xăng dầu, than đa, ga,...chính là tiết kiệm tiến của cho bản thân, gia đình và đất nước - Biết đồng tình với các hành vi , việc làm sử dụng tiết kiệm NL.Phản đối không đồng tình với các hành vi lãng phí NL II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu bài tập 3 hoạt động cơ bản * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu III TIẾN TRÌNH TIẾT 1 A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :Ht tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1) Thảo luận nhóm các thông tin trang 11 * Hoạt động nhóm - Các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK. *Hoạt động lớp - Điện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận. -> GV kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. 2) Chia sẽ v tri nghiệm * Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc nên và không nên là để tiết kiệm tiền của trong cuộc sống cũng như trong học tập. *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV kết luận : Tiết kiệm khơng chỉ cĩ lợi cho ta m cịn cĩ lợi cho mọi người 3)Tiết kiệm trong học tập v trong cuộc sống * Hoạt động cá nhân Đánh dấu x vào ô trước những việc làm tiết kiệm tiền của a. Giữ gìn sch vở v đồ dùng học tập b. Giữ gìn quần o đồ dùng đồ chơi
  • 12. c. Vẽ bậy bơi bẩn ra sách vở, bàn ghế ,tường lớp học d. X sch vở đ. Làm mất sách vở đồ dùng học tập e. Vứt sách vở đồ dùng học tập bừa bi g. Không xin tiền ăn quà vặt h. Ăn hết phần cơm của mình i. Qun khĩa vịi nước k. Tắt điện khi ra khỏi phịng 4 ) Tn thnh hay khơng tn thnh (bài tập 1 SGK ) * Thảo luận nhĩm - Các nhóm trưởng điều hành thảo luận theo BT1 trang 12 - Các nhóm đọc ghi nhờ trang 12 SGK đạo đức ***** TUẦN 8 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. .
  • 13. TIẾT 7 :TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, điện nước,.. trong cuộc sống hàng ngày Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: - Kỹ năng bình luận , phê phán việc lãng phí tiền của - Kỹ năng lập kế họach sử dụng tiền của bản thân - KTDH:thảo luận nhóm - GDHS sử dụng tiết kiệm các nguồn NL như: điện , nước, xăng dầu, than đa, ga,...chính là tiết kiệm tiến của cho bản thân, gia đình và đất nước - Biết đồng tình với các hành vi , việc làm sử dụng tiết kiệm NL.Phản đối không đồng tình với các hành vi lãng phí NL II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu bài tập 3 hoạt động cơ bản * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu III TIẾN TRÌNH TIẾT 2 B: HOẠT ĐỘNG THỰC HNH 1 : Hoạt động nhóm - Nhĩm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận BT2 trang 12 theo mẫu Việc nn lm Việc khơng nn lm -……………………………………………… -………………………………………………. -……………………………………………… -……………………………………………… -………………………………………………. -………………………………………………. -………………………………………………. -……………………………………………….. *Hoạt động lớp - Đại diện nhóm trình bày. - HS lớp nhận xét , bổ sung . -> Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. 2.Xử lí tình huống *Hoạt động nhóm - Nhĩm trưởng điều hàng các bạn trong nhóm thảo luận *Hoạt động lớp - Đại diện trình bày- nêu lí do chọn - Cả lớp nhận xt - NX chốt lại GDHS không nên lãng phí đồ dùng học tập 3 Xử lý tình huống và đóng vai ( Bài tập 5 SGK ) * Hoạt động nhĩm - Cc nhĩm trưởng nhận phiếu tình huống, điểu khiển nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Nhóm giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động *Hoạt động lớp - Hai nhóm lần lượt đóng vai trình by kết quả thảo luận - Cc nhĩm khc bổ sung ý kiến v đánh giá kết quả
  • 14. - GV kết luận 4. Sưu tầm tấm gương tiết kiệm tiền của (BT6 trang 13) * Hoạt động nhóm - HS kể cho cc bạn trong nhĩm nghe những câu chuyện về tiết kiệm tiền của mà mình sưu tầm được C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hằng ngy nhớ thực hiện tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng , đồ chơi, điện , nước,.. IV:ĐÁNH GIÁ - Bản thân em đã biếtt tiết kiệm tiền của chưa?em dự định sẽ tiết kiệm tiền của đồ dùng , đồ chơi như thế nào?Hãy trao đổi dự định của mình với các bạn trong lớp - Yêu cầu HS ghi lại những điều mới mà em vừa học được về tiết kiệm tiến của sau khi tham gia hoạt động. - Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. ***** TUẦN 9 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . Môn :Đạo đức TIẾT 9:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I – MỤC TIÊU – YU CẦU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết thới gian học tập,sinh hoạt ,...hằng ngày một cách hợp lí. Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá + Kỹ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiệu quả + Kỹ năng quãn lí thới gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày + Kỹ năng bình luận phê phán việc lãng phí thời gian - KTDH:thảo luận ,tự nhủ, xử lý tình huống
  • 15. II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu bài tập 3 hoạt động cơ bản * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 1 III TIẾN TRÌNH Khởi động :Ht tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1: Phn tích truyện”Mơt pht” *Thảo luận nhĩm - HS các nhóm đọc và kể lại truyện trong nhĩm -Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau: 1. Mi-chi- ca có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? 2.Chuyện gì xảy ra với Mi-chi-ca trong cuộc thi trượt tuyết? 3.Sau chuyện đó Mi-chi-ca đ hiểu ra điều gì? -> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 2. Chia sẽ v tri nghiệm * Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc lm tiết kiệm thới giờ trong cuộc sống cũng như trong học tập *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV kết luận : 3Tn thnh hay khơng tn thnh *Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng điểu hành thảo luận theo BT 1 trang 15, SGK ĐĐ 4 b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 15 trong SGK đạo đức 4 => Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2 *****
  • 16. TUẦN 10 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . Môn :Đạo đức TIẾT 10:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I – MỤC TIÊU – YU CẦU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết thới gian học tập,sinh hoạt ,...hằng ngày một cách hợp lí. Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá + Kỹ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiệu quả + Kỹ năng quãn lí thới gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày + Kỹ năng bình luận phê phán việc lãng phí thời gian - KTDH:thảo luận ,tự nhủ, xử lý tình huống II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu bài tập 3 hoạt động cơ bản * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 2 III TIẾN TRÌNH B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Thảo luận v xử lý tình huống *Hoạt động nhóm
  • 17. - Cc nhĩm bốc thăm chọn tình huống v điều hành thảo luận nhóm BT 2 SGK trang16 - Cc nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến chung cả nhĩm v đưa thẻ báo cáo kết quả hoạt động - Mỗi nhĩm trình by kết quả thảo luận một tình huống v chỉ định nhóm kế tiếp được quyền trình by - Các nhóm bổ sung và đánh giá kết quả trình by của nhĩm bạn bằng cch giơ thẻ mặt cười/mếu . - Gv đánh giá nhận xt kết quả thảo luận của cc nhĩm 2.Tn thnh hay khơng tn thnh *Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm thảo luận BT 3 trang 16 - Các thành viên bày tỏ thái độ bằng cách giơ mặt cười/ mếu cá nhân - Cả nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến chung ( nếu tình huống no cả nhĩm khơng thống nhất được thì giơ thẻ nhờ GV hổ trợ) 3. Hoạt động nhóm - HS kể lại những cu chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ m cc em đ sưu tầm được - Nếu HS không sưu tầm được thì GV kể cho các em nnghe 4.Hoạt đông cá nhân - GV giao nhiệm vu lập thời gian biểu 1 ngày của HS - HS lập thời gian biểu trong ngy của mình v trao đổi với cc bạn trong nhĩm *Hoạt động lớp - Một số HS trình by thơi gian biểu của mình - HS khác NX- góp ý -> Kết luận : Thời giờ biểu giúp em có kế hoạch làm việc hiệu quảvà tiết kiệm thời giờ, biết quản lý thời giờ tốt C :HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hằng ngày thực hiện đúng thời gian biểu đ xy dựng - Tìm thm những tấm gương về tiết kiệm thời gian và kể lại cho những người thân trong gia đình hoặc bạn b cng nghe. IV: ĐÁNH GIÁ - Gv yêu cầu HS tự đánh giá bản thân và giơ thẻ nếu thấy mình đ biết tiết kiệm thời giờ .Mỗi HS kể lại một việc lm tiết kiệm thời gời của bản thn. - GV yu cầu mỗi HS ghi hoặc nói về điều mới mẻ mà mình vứa học thm được sau khi tham gia hoạt động. *****
  • 18. Môn: Đạo đức TIẾT 11:THỰC HNH KỸ NĂNG GIŨA HỌC KỲ I
  • 19. TUẦN 12 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . Môn :Đạo đức TIẾT 12:HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ I –MỤC TIÊU – YU CẦU - Biết được :Con cháu phải biết hiếu thảovới ông bà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đ sinh thnh, nuơi dạy mình. - Biết thể hiện lịng hiếu thảovới ơng b cha mẹ bằng một số việc lm cụ thể trong cuộc sống hng ngy của gia đình. Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: - Rèn kỹ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu - Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ - Kỹ năng thể hiện tìng cảm yêu thương của mình đối với ông bà , cha mẹ - KTDH:thảo luận II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu BT * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 1 III TIẾN TRÌNH A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :HS ht 1 bi - HS đọc mục tiêu của bài 1 :Phn tích truyện “ Phần thưởng” *Hoạt động nhóm a) Cc nhĩm trưởng điều hành hoạt động - C nhân đọc thầm - Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt truyện - Cc nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: + EM cĩ nhận xt gì về việc lm của bạn Hưng ? + Theo em, bà của Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn? b) GV kết luận : 2) Chia sẻ kinh nghiệm * Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc lm hiếu thảo với ơng b cha mẹ của bản thân cũng như của người khác , những cảm xc của ơng bà cha mẹ trước những việc làm đó. *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV kết luận :
  • 20. 3 .Thảo luận v xử lý tình huống *Hoạt động nhóm - Cc nhĩm bốc thăm chọn tình huống v điều hành thảo luận nhóm BT 1 SGK trang 18 - Cc nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến chung cả nhĩm v đưa thẻ báo cáo kết quả hoạt động - Mỗi nhĩm trình by kết quả thảo luận một tình huống v chỉ định nhóm kế tiếp được quyền trình by - Các nhóm bổ sung và đánh giá kết quả trình by của nhĩm bạn bằng cch giơ thẻ mặt cười/mếu . - Gv đánh giá nhận xt kết quả thảo luận của cc nhĩm ***** TUẦN 13
  • 21. Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . Môn :Đạo đức TIẾT 13:HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ I –MỤC TIÊU – YU CẦU - Biết được :Con cháu phải biết hiếu thảovới ông bà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đ sinh thnh, nuơi dạy mình. - Biết thể hiện lịng hiếu thảovới ơng b cha mẹ bằng một số việc lm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày của gia đình. Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: - Rèn kỹ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu - Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ - Kỹ năng thể hiện tìng cảm yêu thương của mình đối với ông bà , cha mẹ - KTDH:thảo luận II – TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Dụng cụ để đóng vai * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 2 III TIẾN TRÌNH B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Dặt tn khc cho tranh *Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều động cc thnh vin trong nhĩm nhận xt về việc lm của bạn nhỏ trong tranh - Cả nhóm thảo luận và đặt tên khác cho 2 bức tranh - Giơ thẻ báo cáo hoạt động với giáo viên - Đại diện trình by trước lớp - Nhĩm khc nhận xt bổ sung 2. Thảo luận và đóng vai ( Bài tập 3 , SGK ) * Hoạt động nhóm - Nhĩm trưởng bốc thăm chọn tình huống - Thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh đ chọn - Các nhóm đóng vai trình by - Nhĩm khc nhận xt bổ sung - GV Kl C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các truyện, thơ, bài hát ,ca dao ,tục ngữ nói về lịng hiếu thảo với ơng bả cha mẹ - Làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lịng hiếu thao với ơng b cha mẹ IV:ĐÁNH GIÁ - Bản thân em đ biết hiếu thảo vơi ông bà cha mẹ chưa? em dự định sẽ lm gì để hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Yêu cầu HS ghi lại những điều mới mà em vừa học được về hiếu thảo với ơng b cha mẹ - Nhận xét , khen những HS đã biết hiếu thảo với ơng b cha mẹ *****
  • 22. TUẦN 14 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . Môn:Đạo đức TIẾT 14 :BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I –MỤC TIÊU – YU CẦU - Biết được công lao của thầy cô giáo. - Nu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo. - Lễ php ,vng lời thầy gio ,cơ gio. - Rèn kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô
  • 23. - Kỹ năng thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo - KTDH:trình by, dự n II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Dụng cụ để đóng vai * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 1 III TIẾN TRÌNH A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :HS ht 1 bi - HS đọc mục tiêu của bài 1.Thảo luận v xử lý tình huống *Hoạt động nhóm - HS các nhóm đọc và kể lại tình huống trong nhĩm -Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau: 1. Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói? 2. Nếu em là HS cùng lớp đó , em sẽ làm gì? Vì sao? - Các nhóm lần lượt trình bày KQ thảo luận - Nhóm khác NX bổ sung -> Kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 2. Chia sẽ v tri nghiệm * Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy cô giáo của mình và những người khác *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV kết luận :Các thầy cô giáo đã không quản khó nhọc tận tình dạy dỗ chúng ta nên người , chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo Chăm chỉ học tập 3 Biết ơn thầy cô giáo *Hoạt động cá nhân a) HS làm cá nhân đánh dấu x vào ô vuông trước những việc làm kính trong và biết ơn thấy cô giáo Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài Nói chuyện làm việc riêng trong giờ học Tích cực tham gia các hoạt động của lớp của trường Lễ phép với thầy cô giáo Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày nhà giáo Việt Nam
  • 24. Chia sẽ với thấy giáo cô giáo những lúc khó khăn b) Các thành viên trong nhóm trao đồi kiểm tra ,đanh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng) c) Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng d) Các nhóm thông báo kết quả với GV. GV đánh giá các nhóm đ) các nhóm đọc ghi nhớ trang 21 ***** TUẦN 15 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . Môn:Đạo đức TIẾT 14 :BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I –MỤC TIÊU – YU CẦU - Biết được công lao của thầy cô giáo. - Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo. - Lễ php ,vng lời thầy gio ,cơ gio. - Rèn kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô - Kỹ năng thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo - KTDH:trình by, dự n II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu - Dụng cụ để đóng vai bài tập 3 hoạt động thực hành TIẾT 2
  • 25. III TIẾN TRÌNH B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1: Thảo luận nhóm * Hoạt động nhóm đôi - HS đọc yêu cầu BT 1 trang 22 - Các nhóm thảo luận . - Nhóm trưởng điều động các nhóm trao đổi thông nhất kết quả trong nhóm - Gọi đại diện các nhóm trìng by - Yu cầu các nhóm khác nhận xét , bổ sung . *Hoạt động lớp - Em đ cĩ bao giờ hnh động như các bạn trong hình 3 chưa? Em cảm thấy hành động đó như thế nào? -> Gio dục HS khơng chỉ biết kính trọng các thầy cô giáo đ v đang dạy mình m cịn phải biết kính trọng tất cả cc thầy cơ khc. - Ngoài những việc làm trên em theo em để bày tỏ lịng biết ơn thầy cô giáo em cịn cần lm những việc gì nữa? - GV nhận xét KL - Có người nói biết ơn thầy là thường xuyên tới nhà thăm hỏi tặng quà là đúng hay sai? - NX giáo dục HS hiểu đúng ý nghĩa của lòng biết ơn thầy cô giao và những hành vi đúng để thể hiện lòng biết ơn thầy cô 2. Kỷ niệm với thầy cô *Hoạt động nhóm đôi - HS các nhóm đọc yêu cầu BT 3 trang 23 - Hs các nhóm lần lượt kể một kỷ niệm đáng nhớ của mình với thầy cơ gio cho nhau nghe 3 Thảo luận và xây dựng tiểu phẩm * Hoạt động nhóm - Yêu ầu HS cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề kính trong và biết ơn thầy cô giáo - Các nhóm trình bày - Gv cùng HS cả lớp NX C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các truyện, thơ, bài hát ,ca dao ,tục ngữ nói về công lao của các thầy cô giáo - Lm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo IV:ĐÁNH GIÁ - Bản thân em đ biết kình trọng v biết ơn thầy cô giáo chưa? Em đ v sẽ lm gì để tỏ lịng kính trọng v biết ơn thầy cô giáo của mình? - Yêu cầu HS ghi lại những điều mới mà em vừa học được về kính trọng và biết ơn thầy cô giáo - Nhận xét , khen những HS đã biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo - Nhận xt tiết học *****
  • 26. TUẦN 16 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . Môn :Đạo đức TIẾT 16:YÊU LAO ĐỘNG I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nêu được lợi ich của lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp,ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bảng thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - KNS: Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng xác định giá trị lao động + Rèn kỹ năng quản lí thời gianđể tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường - KTDH: thảo luận nhóm II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 1 III TIẾN TRÌNH Khởi động :Ht tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1: Phn tích truyện”Một ngy của P- chi –a ” *Thảo luận nhĩm a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động - HS các nhóm đọc thầm - Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt nội dung truyện -Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau:
  • 27. 1. Hy so snh một ny của Pê- chi-a với những người khác trong câu truyện? 2.Theo em Pê- chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau khi chuyện xảy ra? 3.Nếu l p- chi –a em sẽ lm gì? Vì sao? - Các nhóm thảo luận – giơ thẻ báo cáo hoạt động - GV đến từng nhóm kiểm tra giúp đỡ b) Kết luận : Lúc đầu Pê – chi –a là một cậu bé rất lười lao động nhưng sau khi sự việc xảy ra thì P – chi – a cảm thấy rất xấu hổ v tin chắc rằng sau ny cậu sẽ thay đổi, sẽ là một cậu bé ngoan và biết yêu lao đ65ng biết làm những việc vừa sức với mình 2. Chia sẽ v tri nghiệm * Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những biểu hiện yêu lao động và lười lao động của bản thân và người xung quanh *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV kết luận : cơm ăn, áo mặc , sách vở …đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn . 3) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 15 trong SGK đạo đức 4 => Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2
  • 28. TUẦN 17 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . Môn :Đạo đức TIẾT 17:YÊU LAO ĐỘNG I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nêu được lợi ich của lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp,ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bảng thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - KNS: Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng xác định giá trị lao động + Rèn kỹ năng quản lí thời gianđể tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường - KTDH: thảo luận nhóm II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Dụng cụ đóng vai ( BT2 hoạt động thực hành) - Các tấm gương lao động của Bác Hồ của các Anh hùng lao động * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu - Các câu chuyện về tấm gương yêu lao động của Bác Hồ , của các Anh hùng lao động , của các bạn trong lớp , trong trường, hoặc ở địa phương - Những cu ca dao , tục nhữ, thnh nữ nói về ý nghĩa tác dụng của lao động TIẾT 2 B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH III TIẾN TRÌNH 1.Thảo luận v xử lý tình huống *Hoạt động nhóm - Cc nhĩm bốc thăm chọn tình huống v điều hành thảo luận nhóm thảo luận BT 2 SGK trang 26 - HS cc nhĩm thảo luận và đóng vaitheo tình huống đ chọn - Gọi đại diện cc nhĩm trình bi kết quả thảo luận và đóng vai của nhóm mình - Yêu cầu các nhóm NX theo các gợi ý: + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống . 2.Kể chuyện về các tấm gương yêu lao động * Hoạt nhĩm
  • 29. - HS kể cho nhau nhge những câu chuyện về các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ của các Anh hùng lao động,của cc bạn trong lớp , trong trường, hoặc ở địa phương m em biết * Hoạt động lớp - Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp - GV cĩ thể kể thm những cu chuyện về tấm gương yêu lao động của Bác Hồ của các Anh hùng lao động ( nếu HS không sưu tầm được) - Nhận xt khen những nhĩm kể hay, những nhóm sưu tầm được nhiều câu chuyện 3 Sưu tầm ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa , tc dụng của lao động * Hoạt động nhóm - HS trình bày trong nhĩm nghe những câu ca dao , tục ngữ , thành ngữ nói về ý nghĩa , tác dụng của lao động - Nhóm trường tổng hợp lại * Hoạt động lớp - Đại diện nhóm trình by trước lớp - Nhĩm khc bổ sung - GV nhận xét – khen nhóm sưu tầ được nhiều 4- Kể chuyện ước mơ * Hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm trao đổi theo các câu hỏi sau : + Khi lớn lên em mơ ước sẽ làm nghề gì ? + Tại sao em lại yêu thích nghề đó? + Để thực hiện ước mơ của mình em cần phải làm gì? * Hoạt động lớp - Một số HS trình by trước lớp ( bạn trình by xong mời bạn khc trình by) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yu cầu HS về nhà sưu tầm thm những câu chuyện về các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ của các Anh hùng lao động,của cc bạn trong lớp , trong trường, hoặc ở địa phương m em biết - Lm tốt cc việc tữ phục vụ bả thn.Tích cực tham gia vo cc cơng việc ở nh, ở trường và ngoài x hội IV:ĐÁNH GIÁ - Yu cầu HS tự đánh giá xem bản thân em đ biết yêu lao động chưa và giơ tay nếu thấy mình đ biết yu lao động. Mỗi HS kể một việc làm thể hiện sự yêu lao động của mình - Yu cầu HS ghi lại hoặc nĩi một điều mới m em vừa học thm được khi tham gia hoạt động giáo dục - Nhận xét , khen những HS đã biết yêu lao động - Nhận xt tiết học
  • 30. TUẦN 19 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ……….. . Môn:Đạo đức TIẾT 19: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Biết được công lao của thầy cô giáo. -Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo. -Lễ php ,vng lời thầy gio ,cơ gio. II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 1 III TIẾN TRÌNH Khởi động :Ht tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1: Phn tích truyện”Buổi học đầu tiên ” *Thảo luận nhĩm a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động - HS các nhóm đọc thầm - Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt nội dung truyện -Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau: 1. Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn H giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? 2.Nếu em l bạn cng lớp với H , em sẽ lm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Các nhóm thảo luận – giơ thẻ báo cáo hoạt động - GV đến từng nhóm kiểm tra giúp đỡ b) Kết luận : Cc bạn cười khi biết ba mẹ của bạn Hà làm nghề quét rác là saibo7i3 vì khơng cĩ nghề nào là đáng xấu hổ cả, tất cả các nghề điều quan trọng, không có nghề nào là tầm thường cả, chỉ có những kẻ lười biếng vô công rồi nghề mới đáng xấu hổ. 2. Chia sẽ v tri nghiệm * Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những nghề nghiệp mà em biết và những công việc đó có ích như thế nào cho x hội *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV kết luận :tất cả những thứ mà ta thừa hưởng : cơm ăn , áo mặc,..điều là nhờ những người lao động cực khổ làm ra vì vậy ta phải biết kính trong và biết ơn người lao động 3 Kình trọng v biết ơn người lao động ? * Hoạt động cá nhân a) HS lm việc c nhn khoanh trịn vo chữ ci trước ý trả lời đúng a. Cho hỏi lễ php b Nĩi trống khơng
  • 31. c Giữ gìn sch vở, đồ dùng , đồ chơi d Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì l đ học tập gương những người lao động e Quý trọng sản phẩm lao động g Giúp đỡ những người lao động phù hợp với khả năng h Chế giễu người lao động nghèo *Hoạt động nhóm b) cá thành viên trong nhóm đổi bài kiểm tra , đánh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng , hướng dẫn lại nếu bạn trả lới sai) c) Cả nhĩm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng d) Cc nhĩm tho6g bo kết quả với GV 4) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 28 trong SGK đạo đức 4 => Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2 TUẦN 20 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
  • 32. Môn:Đạo đức TIẾT 20: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Biết được công lao của thầy cô giáo. -Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo. -Lễ php ,vng lời thầy gio ,cơ gio. II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Dụng cụ để đóng vai ( BT4 hoạt động thực hành) * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu - Cc cu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát tranh ảnh truyện,.. nói về người lao động TIẾT 2 B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH III TIẾN TRÌNH 1.Ai là người lao động ? * Hoạt động cá nhân a) HS lm việc c nhn khoanh trịn vo chữ ci trước ý trả lời đúng a. Nơng dn h Gio vin b Bc sĩ i Kẻ buơn bn ma ty c Người giúp việc trong gia đình k Kẻ buơn bn phụ nữ , trẻ em d Li xe ơm l Kẻ trộm đ Giám đốc công ty m Người ăn xin e Nh khoa học n Kĩ sư tin học g Người đạp xích lô o Nhà văn , nhà thơ *Hoạt động nhóm b) cá thành viên trong nhóm đổi bài kiểm tra , đánh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng , hướng dẫn lại nếu bạn trả lới sai) c) Cả nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng d) Cc nhĩm thơng bo kết quả với GV 2) Thảo luận và đóng vai * Hoạt động nhóm - Nhĩm trưởng bốc thăm chọn tình huống - Thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh đ chọn - Các nhóm đóng vai trình by - Nhĩm khc nhận xt bổ sung theo gợi ý + Cách ứng xử như vậy đối với người lao động đã phù hợp chưa ? vì sao? + Nếu chưa thì phải ứng xử như thế nào mới đúng? - GV nhận xét –KL về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống 3 Trưng bày sản phẩm * Hoạt động nhóm - Các nhòm trình bày, giới thiệu sản phẩm sưu tầm của nhóm mình. - Cả lớp bình chọn nhóm có nhiều sản phẩm và nhóm trình bày hay nhất - GV NX khen những nhĩm cĩ nhiều sản phẩm v trình by tốt C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
  • 33. - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát tranh ảnh truyện,.. nói về người lao động - Thể hiện những lời nĩi , việc lm thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao động IV:ĐÁNH GIÁ - Yu cầu HS tự đánh giá xem bản thân em đ biết kính trọng và biết ơn người lao động chưa? . Mỗi HS kể một việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động của mình - Yu cầu HS ghi lại hoặc nĩi một điều mới m em vừa học thm được khi tham gia hoạt động giáo dục - Nhận xét , khen những HS đã biết kính trọng và biết ơn người lao động - Nhận xt tiết học TUẦN 21 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………... Môn:Đạo đức TIẾT 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(TIẾT 1) I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết ý nghĩa của việc cư xư lịch sự với mọi người - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với người xung quanh - KNS: Rèn cho HS các kỹ năng sau:
  • 34. + Kỹ năng thể hiện sự tự trong và tôn trọng người khác + Kỹ năng ứng xử lích sự với mọi người + kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói trong một số tình huống + Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết - KTDH: Đóng vai, thảo luận, xử lý tình huống II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3 - Phiếu bốc thăm chọn tình huống thực hnh 1 - Đồ dùng đóng vai thực hành 2 - Phiếu học tập nhóm hoạt động thực hành 3 * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 1 III TIẾN TRÌNH A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :Ht tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bi 1: Phn tích : Chuyện ở tiệm may” *Thảo luận nhĩm a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động - HS các nhóm đọc thầm - Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt nội dung truyện -Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau: +Em cĩ nhận xt gì về cch cư xử của bạn Trang trong cu chuyện trn? +Vì sao bạn H xin lỗi cơ thơ may? +Nếu em là bạn Hà , em sẽ khuyên bạn điều gì?Vì sao em khuyn bạn như vậy? b) Gv Kl: Trang là người lịch sự, biết chào hỏi mọi người.trang biết quan ta6mtho6ng cảm với cô thợ may nên được cô tôn trọng yêu mến.Hà đ hiểu được sai lầm của mình v biết sửa lỗi. 2: Chia sẽ v tri nghiệm *Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe về các hành vi lịch sự khi ăn uống, nói năng , chào hỏi của bản thân cũng như người khác, những cảm xúc khi nhận được cách ứng xử lịch sự của người khác. * Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẽ kinh nghiệm cảm xuc1khi thể hiện hoặc tiếp nhận hành vi lịch sự c) GVKl: các hành vi lịch sự mang lại niềm vui cho caa3 người cho và người nhận. 3; lịch sự trong giao tiếp ứng xử với người khác * Hoạt động cá nhân a) HS lm việc c nhn , khoanh trịn vo chữ ci trước những hành vi thể hiện lịch sự với người khác a. Khơng ch ý lắng nghe khi người kjha1c đang nói b. chào hỏi khi gặp người quen c. Cảm ơn khi nhận sự giúp đỡ của người khác. d. Không xin lỗi khi không thực hiện được lời hứa với người khác. e. Khi đưa đồ vật cho người lớn trẻ em đưa bằng hai tay.
  • 35. g.Xin phép bố mẹ trước khi đi chơi với bạn. h. Hỏi thăm sức khỏe ông bà khi gặp mặt. i.Chào các thầy cô giáo trong trường. j. Chúc mừng các bạn khi được điểm tốt. k. La hét, nói chuyện to ở nơi công cộng. * Hoạt động lớp b) Các thành viên trong nhóm đổi bài để kiểm tra đánh giá cho nhau c) Cả nhĩm thảo luận thống nhất cu trả lới đúng d) Cc nhĩm thơng bo KQ với GV 4. Tn thnh hay khơng tn thnh * Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng điều hàng nhóm thảo luận BT2 trang 3 SGK b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK TUẦN 22 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………... Môn :Đạo đức TIẾT 22 :LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết ý nghĩa của việc cư xư lịch sự với mọi người - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với người xung quanh - KNS: Rèn cho HS các kỹ năng sau: + Kỹ năng thể hiện sự tự trong và tôn trọng người khác + Kỹ năng ứng xử lích sự với mọi người + kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói trong một số tình huống + Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết - KTDH: Đóng vai, thảo luận, xử lý tình huống II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
  • 36. * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu học tập c nhn cho hoạt động 3 - Phiếu bốc thăm chọn tình huống thực hnh 1 - Đồ dùng đóng vai thực hành 2 - Phiếu học tập nhóm hoạt động thực hành 3 * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 2 III TIẾN TRÌNH 1 Xử lý tình huống * Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng bốc thăm chọn tình huống v điều hành nhóm thảo luận theo tình huống đ chọn ở BT1 trang 32 SGK theo cc yu cầu sau: - Nhận xét hành vi nên hay không nên làm khi cư xử với người khác. - Giải thích lý do tn thnh hay khơng tn thnh hnh vi đó. - Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào? => Cc nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến, giơ thẻ báo cáo HĐ * Hoạt động lớp b) Cc nhĩm trình by kết quả thảo luận ( mỗi nhĩm 1 tình huống) v chỉ định nhóm tiếp theo trình by c) Cc nhĩm khc bổ sung bằng cch giơ thẻ mặt cười/ mếu d) GV đánh giá KQ thảo luận của các nhóm 2) Xử lý tình huống v đóng vai BT3 trang 33 SGK * Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng nhận phiếu tình huống , điều hành nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Giơ thẻ báo hoạt động với GV *Hoạt động lớp - Hai nhóm lần lượt đóng vai trình by kq thảo luận - cc nhĩm khc NX BS ý kiến - GVKL 3: Nĩi cc khc * Hoạt động nhóm đôi a) Các nhóm đôi nhận phiếu và thảo luận theo các yêu cầu: Em hy thay thế những cu sau bằng những cch nĩi khc cho lịch sự: - im muồm đi làm gì m ầm ĩ thế ! - Trơng bạn nhếch nhc v lơi thơi qu ! - Nhười gì m nĩi dai như đỉa đói . - Học gì m bi tốn dễ thế ny cũng lm sai . b) Cac nhóm đôi chia sẽ và KT đánh giá cho nhau. * Hoạt động lớp - Cc nhĩm trình by KQ thảo luận ( mỗi nhĩm 1 cu) -> GV NX đưa ra những phương án đúng - GV hướng dẫn HS HĐ ứng dụng. C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cho hỏi cc thầy cơ, cn bộ v nhân viên trong nhà trường và người thân ở gia đình - Chúc mừng, cảm ơn, xin lỗi , nói lời hay ở trường và ở nhà
  • 37. - Sưu tầm những câu ca da, tục ngữ, bài thơ , bài hát , những phong tục tập quán liên quan đến cách giao tiếp lịch sự ở Việt Nam và các nước. IV: ĐÁNH GIÁ - Yêu cầu HS tự đánh giá cách ứng xử của bản thân và giơ tay nếu thấy mình đ cư xử lịch sự.Mỗi HS kể một hành vi lịch sự của bản thn. - GV yêu cầu mỗi HS nói một điều mới mẻ mà em vừa học thêm được về phép lịch sự sau khi tham gia hoạt động TUẦN 23 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………... Môn :Đạo đức TÍÊT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 1) I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng - Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Qua bày này rèn cho HS các KNS như: + Kỹ năng xác định các giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương - KTDH: thảo luận , phỏng vấn , đóng vai II - TI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tên một số công trình công cộn ở địa phương - Dụng cụ để chơi tò chơi phỏng vấn III– TIẾN TRÌNH 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ :Lịch sự với mọi người
  • 38. - Nêu 1 vài ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người? - Nêu ý nghĩa của việc cư xư lịch sự với mọi người? - Nhận xét –đánh giá. 3 - Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :Nu mục tiu cần dạt của tiết học. Hoạt động 2; làm việc nhóm đôi - Em hiểu thế nào là công trình công cộng? - Ở địa phương em có những công trình công cộng nào? - Yêu cầu HS khác NX BS - Có người nói công trình công cộng không phải là của ai cả cho nên không cần phải giữ gìn và bào vệ.Theo em ý kiến đó đúng không ? tại sao? Hoạt động 3: tìm hiểu vì sao phải giữ gín các công trình công cộng - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu về lơi ích của các công trình công cộng như:nhà văn hóa, công viên , trường học, cầu đường, biển giao thông, cây xanh trên vỉa hè. - Mời đại diện nhom phát biểu ý kiến - GVKL: các công trình công cộng mang lại lơi ích rất lớn cho mọi ngưới cho nên chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ chúng Hoạt động 4 :Thảo luận vè các việc nên và không nên làm để bảo vệ các công trình công cộng - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi phỏng vấn về cá việc nên và không nên làm để bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng + Nêu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi + Cho HS lớp chơi thử + Cho cả lớp chơi thật ( GV lưu ý định hướng câu hỏi cho HS ) - GV NX khen những HS biết giữ gìn và bảo vệ các công trình cộng cộng Hoạt động 5 Thảo luận nhóm tình huống trang 34 SGK - Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và đọc tình huống - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai về cách ứng xử của bạn thắng trong tình huống trên - Mời các nhóm lên trình diễn - Yêu cầu cả lớp thảo luận về cách ứng xử của bạn thằng của từng nhóm - NX khen những nhóm có cách ứng xử phù hợp , biết giữ gìn công trình công cộng - GDHS: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm của toàn xã hội . Chúng ta không chỉ biết bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng mà còn phải biết vận động mọi người cùng thực hiện. - Gọi vài HS đọc mục ghi nhớ 4 - Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS cho biết vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng? - Nêu một số việc nên làm để bảo vệ , giữ gìn các cộng trình công cộng? - Nhận xt tiết học - Nhắc HS về viết phần ghi nhớ vào vở và học bài - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm điều tra về tình hình các công trình công cộng ở địa phương mình và lợi ích của các công trình đó - Chuẩn bị BT1,2,3 ,4,5 Các ghi nhận, lưu ý : .......................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................
  • 39. TUẦN 24 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………... Môn :Đạo đức TÍÊT 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(TIẾT 2) I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng - Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Qua bày này rèn cho HS các KNS như: + Kỹ năng xác định các giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương - KTDH: thảo luận , phỏng vấn , đóng vai II - TI LIỆU V PHƯƠNG TIỆN - Phiếu điều tra dành cho HS - Vài câu chuyện về tấm gương biết giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng - Mỗi HS 2 tấm bìa maù ( xanh và đỏ) III– TIẾN TRÌNH 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ :Giữ gìn các công trình công cộng - Vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng? - Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng? - Nhận xét –đánh giá. 3 - Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :Nu mục tiu cần dạt của tiết học. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( BT! SGK) - Yêu cầu HS quan sát tranh .Nêu nội dung của từng tranh và cho biết việc làm trong tranh là đúng hay sai? - Gọi HS phát biểu - Gọi HS khác NX BS - NX- KL + Tranh 1 : sai + Tranh 2 : đúng
  • 40. + Tranh 3 : sai + Tranh 4 : đúng Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( BT2 SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bài kết quả thảo luận của nhóm mình - Gọi nhóm khác NX BS - NX Kl về từng tình huống: a) cần báo cáo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này: công an , nhân viên đường sắt,.. b) cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ - GDHS : Phải biết tôn trọng , giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng , nhắc nhở bạn bè người thân cùng thực hiện Hoạt động 4 :Bày tỏ ý kiến ( BT3) - Gọi HS đọc yêu cầu Bt - Phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua các tấm bìa màu; + Màu xanh biểu thị thài độ tán thành + Màu đỏ biểu thị thái độ phản đối - GV đọc câu - GVKl khen những HS có thái độ đúng Hoạt động 5 : Báo cáo về kết quả điều tra - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả điều tra của nhóm mình về các công trình công cộng ở địa phương mình và lợi ích của các công trình đó - Yêu cầu các nhóm thảo luận làm rõ các ý sau: + Làm rõ về thực trạng các công trình và nguyên nhân gây ra thực trang đó + Bàn về cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương sao cho phù hợp - GV rút ra kết luận về việc giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương Hoạt động 6; Trình bày sản phẩm ( BT5 SGK) - Yêu cầu cá nhóm lần lượt trình bày các tầm gương mẫu chuyện về việc giữ gìn , bảo vệ cac công trình công cộng mà nhóm mình sưu tầm được - NX khen những nhóm có sự chuẩn bị tốt 4 - Củng cố – dặn dò - Nhận xt tiết học - Nhắc HS về thực hiện việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng - Chuẩn bị bài: tioch1 cực tham gia các hoạt động nhân đạo
  • 41. TUẦN 26 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………... Môn : Đạo đức TIẾT 26 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, họan nạn ở lớp,ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp ,ở trường,ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè,gia đình cùng tham gia - Qua bài này rèn cho các em kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo - KTDH:thảo luận II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 1 III TIẾN TRÌNH A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :Ht tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 2: Chia sẽ v tri nghiệm *Hoạt động nhóm đôi - GV yu cầu cc nhĩm thảo luận theo CH : + Theo em những hoạt động nào được gọi là hoạt động nhân đạo + Em đã từng tham gia các hoạt động nhân đạo bao giờ chưa? Đó là hoạt động nào? Em có cảm nghĩ gì khi tham gia các hoạt động đó? * Hoạt động lớp - Đại diện nhóm chia sẽ kinh nghiệm cảm xúc khi tham gia các hoạt động nhân đạo hoặc khi được người khác giúp đỡ. - GVKl: Thương người như thể thương thân 1.Tìm hiểu thông tin trang 37 , SGK *Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động - HS các nhóm đọc thầm thơng tin -Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau: + Em có suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hướng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
  • 42. *Hoạt động lớp - Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Cc nhĩm khc nhận xét , bổ sung . - GV kết luận : Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn , thiệt thòi . Chúng ta cần phải thông cảm , chia sẻ với họ , quyên góp tiền của để giúp đỡ họ . Đó là một hoạt động nhân đạo. - Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK TUẦN 27 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………... Môn : Đạo đức TIẾT 27:TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2 ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, họan nạn ở lớp,ở trường và cộng đồng.
  • 43. - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp ,ở trường,ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè,gia đình cùng tham gia - Qua bài này rèn cho các em kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo - KTDH:thảo luận II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động thực hnh số 3 - Phiếu bốc thăm chọn tình huống thực hnh 2 * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 2 III TIẾN TRÌNH 1. Tn thnh hay khơng tn thnh * Hoạt động nhóm - Các nhóm trưởng điều hàng nhóm thảo luận BT1 trang 38 SGK *Hoạt động lớp - Đại diện nhóm trình bày ý kiến v cho biết lý do vì sao tn thnh hay khơng tn thnh ( Mỗi nhĩm 1 ý) 2. Thảo luận v xử lí tình huống ( Bài tập 2 , SGK ) * Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng bốc thăm chọn tình huống v điều hành nhóm thảo luận theo tình huống đ chọn ở BT2 trang 38 SGK * Hoạt động lớp b) Cc nhĩm trình by kết quả thảo luận về cch ứng xử của nhĩm mình ( mỗi nhĩm 1 tình huống) v chỉ định nhóm tiếp theo trình by c) Các nhóm khác bổ sung bằng cách giơ thẻ mặt cười/ mếu d) GV đánh gi KQ thảo luận của cc nhĩm 3. Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK ) * Hoạt động cá nhân Yu cầu HS khoanh trịn vo chữ ci trước ý trả lời đúng a. Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả b. Chỉ cần tham gia vào các hoạt động nhân đạo do trường tổ chức c. Điều quan trọng nhất khi tham gia các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích kỷ. d. Cần giúp đỡ nhân đạo không chỉ với người địa phương mình m cịn cả với người ở địa phương khác, nước khác. *Hoạt động nhóm b) Cc thnh vin trong nhóm đổi bài kiểm tra , đánh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng , hướng dẫn lại nếu bạn trả lời sai) c) Cả nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng d) Cc nhĩm thơng bo kết quả với GV * Hoạt động nhóm (bài tập 4 , SGK ) - Nhĩm trưởng điều hành nhóm thảo luận - Bo co KQ thảo luận với GV C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
  • 44. - Cùng bạn bè người thân tìm hiều những người có hoàn cảnh khó khăn ở nơi em sống và tìm cch gip đỡ họ - Sưu tầm những câu ca da, tục ngữ, tấm gương, mẫu chuyện nói về việc làm nhân đạo IV: ĐÁNH GIÁ - Yêu cầu HS tự đánh giá bản thân và giơ tay nếu thấy mình đ biết tham gia các hoạt dđộng nhân đạo .Mỗi HS kể một việc làm nhân đạo của bản thn. - GV yêu cầu mỗi HS nói một điều mới mẻ mà em vừa học thêm được khi tham gia hoạt động TUẦN 28 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………... Môn : Đạo đức TIÊT` 28:TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( T1) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được môt số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan đến HS - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và hành vi phạm luật giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày - Qua bài náy rèn cho HS các kỹ năng sống sau: + Kỹ năng tham gia giao thông đúng luật + Kỹ năng phê phán những hành vi phạm luật giao thông - KTDH:Thảo luận, trình bày, trò chơi II - TI LIỆU V PHƯƠNG TIỆN - GV: + Mục tiu bi + SGK - HS: SGK
  • 45. III – TIẾN TRÌNH TIẾT 1 A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng - Treo bảng phụ ghi sẵn mục tiu bi - CTHĐTQ điều động các nhóm đọc mục tiêu bài. Hoạt động 2 : Khám phá *Hoat động lớp - GV đặt câu hỏi: + Theo em trẻ em có cần tôn trong luật giao thông không? + Em đã biết tôn trọng luật giao thông chưa? Đó là những việc nào? + Theo em luật giao thông có cần thiết không? + Theo em tình hình tai nạn giao thông hiện nay diễn ra như thế nào? + Theo em vì sao xảy ra tai nạn GT? - GV KL: Tộn trọng luật giao thông là trách nhiệm chung của toàn xã hội, tôn trọng luật giao thông là bảo vệ tài sản , sức khỏe và tính mạng cho bản thân Hoạt động 3 : Thông tin tranh 40 SGK *Hoạt động nhóm - GV giao nhịệm vụ cho các nhóm yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân , hậu quả của tai nạn giao thông , cách tham gia giao thông an toàn . - Nhĩm trưởng điều động HS nhĩm đọc thông tin trang 43- thảo luận *Hoạt động lớp - PCTHĐTQ đều động đại diện cc nhóm trình bày-NX-BS -> GV NX- kết luận : + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả : tổn thất về người và của ( người chết, người bị thương , bị tàn tật, xe bị hỏng , giao thông bị ngừng trệ , . . ) + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân : do thiên tai ( bão lụt, động đất, sạt lỡ núi . . .), nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật Giao thông , … ) + Mọi người dân đều có trách nhiện tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - NX tiết học - Nhắc HS về tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại , ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - Các nhóm chuẩn bị bài tập 4 , SGK .
  • 46. TUẦN 29 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………... Môn : Đạo đức TIẾT 29:TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 ) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được môt số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan đến HS - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và hành vi phạm luật giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày - Qua bài náy rèn cho HS các kỹ năng sống sau: + Kỹ năng tham gia giao thông đúng luật + Kỹ năng phê phán những hành vi phạm luật giao thông - KTDH:Thảo luận, trình bày, trò chơi II - TI LIỆU V PHƯƠNG TIỆN - GV: + Mục tiu bi + SGK - HS: SGK III – TIẾN TRÌNH TIẾT 2 A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng - Treo bảng phụ ghi sẵn mục tiu bi - CTHĐTQ điều động các nhóm đọc mục tiêu bài. Hoạt động 2 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông *Hoạt động lớp
  • 47. - GV phổ biến cách chơi . + GV giơ biển báo lên, nếu nhĩm HS no biết ý nghĩa của biển báo thì giơ biểu tượng trả lời. Mỗi cu trả lời đúng được 1 điểm . + Nếu các nhóm cùng giơ biểu tượng thì nhĩm no nhanh nhất được ưu tiên trả lời . + Cuối cng nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng . - Chọn ban gim khảo - Các nhóm tiến hành chơi - Ban gim khảo tổng kết điểm- tuyên bố nhóm thăng cuộc - GV đánh giá cuộc chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc Hoạt động 3 : bài tập 1 trong SGK *Hoạt động nhóm - GV giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm . - Nhĩm trưởng điều động các nhĩm xem xét từng bức tranh thảo luận để tìm hiểu theo gơi ý : +Bức tranh định nói về điều gì ? +Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông chưa ? +Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông ? - Đại diện các nhóm trình by - GV kết luận : Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm , cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông. Hoạt động 4 : bài tập 2 SGK *Hoạt động nhóm - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống . - Nhĩm trưởng điều động các nhom thảo luận - CTHĐTQ điều động các nhóm trình by -> GVNX- kết luận : + Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông , nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ con người. + Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc Hoạt động 3 : bài tập 3 SGK *Hoạt động nhóm - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhĩm trưởng điều động các nhom thảo luận - PCTHĐTQ điều động các nhóm trình by - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận : a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc . b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm . c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng . d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn . đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở giao thông . e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm . Hoạt động 4 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK ) *Hoạt động nhóm ( theo địa bàn cư trú) - Cc nhĩm lần lượt trình by kết quả điều tra của nhóm - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS. => Kết luận chung : Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông . C:HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Yu cầu HS hy tìm hiểu , thực hiện v vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện Luật giao thông. IV: ĐÁNH GIÁ -Yêu cầu HS tự đánh gi bản thn xem mình đ biết tơn trọng Luật giao thơng chưa.
  • 48. - Yêu cầu HS nói điều mới mà em vừa học thêm qua HĐGD này. TUẦN 30 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………... Môn : Đạo đức TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những cviệc làm phù hợp với khả năng - Qua bài này rèn cho HS các kỹ năng sau: + Kỹ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ MT ở nhà và ở trường + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm MT và các hoạt động BVMT + Kỹ năng bình luận , xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường + Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường - KTDH:thảo luận, trình bày II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 1 III TIẾN TRÌNH A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :Ht tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1 : Tìm hiểu về vai trị của môi trường đối vơi sự sống *Hoạt động nhóm đôi - Các nhóm đôi thảo luận v trả lời CH: Em đã nhận được gì từ môi trường? - Cc nhĩm trình by - Nhĩm khc NX bổ sung - GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? 2 : Tìm hiểu thông tin ( trang 43 ,44 SGK ) *Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động
  • 49. - HS các nhóm đọc thầm thông tin - Cc nhĩm thảo luận theo cc cu hỏi sau: 1. Tại sao MT bị ô nhiễm như vậy? 2. Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người? *Hoạt động lớp - Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Cc nhĩm khc nhận xét , bổ sung . - GV kết luận : + Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói + Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. + Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú ; gây xói mòn, đất bị bạc màu. - GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm tiếp tục thảo luận CH 3: * Hoạt động nhóm 3. Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường : a) ở trường b) ở nhà c) ở địa phương - GDHS: Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta, tất cả chúng ta điều có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống bắng những việc làm có thể, nhỏ thì làm việc nhỏ, nhiều việc nhỏ sẽ thành việc to.Và chúng ta cần vận động bạn bè người thân cùng thực hiện *Hoạt động lớp - Yêu cầu các nhóm đọc thầm mục ghi nhớ - Gọi HS đọc lại trước lớp - GV giải thích phần ghi nhớ. 3 – Dặn dò - Nhắc HS về xem lại bi - Chuẩn bị bi T2 ***** TUẦN 31 Ngy soạn : ………………….. Ngy dạy : ………………...
  • 50. Môn : Đạo đức TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những cviệc làm phù hợp với khả năng - Qua bài này rèn cho HS các kỹ năng sau: + Kỹ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ MT ở nhà và ở trường + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm MT và các hoạt động BVMT + Kỹ năng bình luận , xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường + Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường - KTDH:thảo luận, trình bày II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK , thẻ mục tiêu hoạt động, phiếu BT , phiếu bốc thăm * HS : - SGK, thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 2 III TIẾN TRÌNH A: HOẠT ĐỘNG THỰC HNH - Khởi động :Ht - GV giới thiệu , ghi bảng. - HS đọc lại MT bài 1:Bi tập 1 * Hoạt động cá nhân a) HS lm việc c nhn khoanh trịn vo chữ ci trước những việc lm cĩ tc dụng bảo vệ MT: a.Mở xưởng cưa gỗ gần khuu dân cư b.Trồng cy gy rừng c. Phân loại rác trước khi xử lí d.Không hút thuốc lá ở nơi công cộng. đ. Lm ruộng bậc thang e. Vứt xác súc vật ra đường g. Dọn sạch rác thải trên đường phố h. Khu chuồng trại gia xúc để gần nguồn thức ăn. *Hoạt động nhóm b) Các thành viên trong nhóm đổi bài kiểm tra đánh giá cho nhau, hướng dẫn lại cho bạn nếu sai c) Cc nhĩm nhĩm thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng 2 : Tập làm nhà “ Tiên tri “ ( Bài tập 2 , SGK ) * Hoạt động nhóm - Nhĩm trường điều hành nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận (mỗi nhĩm 1 ý) - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến - NX-KL a) Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này
  • 51. .b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước . c) Gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mòn đất , sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ … d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết . đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn ). e) Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí . 3 : Tn thnh hay khơng tn thnh ( Bài tập 3 , SGK ) *Hoạt động nhóm - Các nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận - Gv kiểm tra cc nhĩm theo từng cu hỏi ( giơ mặt cười nếu tán thành , giơ mặt khóc nếu không tán thành) 4 : Thảo luận v xử lý tình huống ( Bài tập 4 , SGK ) *Hoạt động nhóm - Cc nhĩm trưởng bốc thăm chọn tình huống và điều hành nhóm thảo luận - Cc nhĩm trình by- giải thích vì sao v chỉ định nhóm tiếp theo được trình by - Cc nhĩm khc NX bổ sung - GV NX chung cc cch xử lý cĩ thể C:HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Dự án “ Tình nguyện xanh” - Gv giao nhiệm vụ cho cc nhĩm : + Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở nhà, những hoạt động bảo vệ môi trường , những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết . + Nhóm 2+3: Tương tự với môi trường trường học . + Nhóm 4 +5 : Tương tự đối với môi trường ở địa phương nơi em sống. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ơ nh, ở trường ,ở địa phương. IV: ĐÁNH GIÁ -Yêu cầu HS tự đánh giá bản thân và giơ tay nếu thấy mình đ biết bảo vệ MT.Mỗi em kể một việc lm BVMT của bản thn. - Yêu cầu HS nói điều mới mà em vừa học thêm qua HĐGD này ***** TUẦN 33 Môn : Đạo đức TIẾT 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
  • 52. TUẦN 34 Môn : Đạo đức TIẾT 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
  • 53. TUẦN 35 Môn : Đạo đức TIẾT 35: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKII VÀ CUỐI NĂM