SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
MÔN : ĐẠO ĐỨC
Tuần 1&2
Thứ hai , ngày 4 tháng 9 năm 200
Đạo Đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học sinh ghi nhớ
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt
Nam.
+ Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ.
2. Thái độ:
+ Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
1
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
+ Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”.
Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.
3. Hành vi:
+ Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về
tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
+ Năm điều bác Hồ dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tiết 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS nhớ được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, cĩ cơng lao to lớn đối với đất nước,
với dân tộc.
Ghi nhớ tình cảm của thiếu nhi và Bác Hồ.
Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các
nhóm quan sát các bức ảnh trang 2, vở
bài tập đạo đức, tìm hiểu nội dung và
đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh đó.
+ Giáo viên thu kết quả thảo luận.
+ Nhận xét bổ sung ý kiến của các
nhóm.
+ Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu
thêm về bác theo những câu hỏi gợi ý
+ Tiến hành quan sát từng bức tranh và
thảo luận nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
Câu trả lời đúng:
Ảnh 1: Nội dung: Bác Hồ đón các cháu
thiếu nhi thăm phủ chủ tịch.
Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở
phủ chủ tịch.
Ảnh 2: Nội dung: Bác đang cùng các
cháu thiếu nhi múa hát.
Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát cùng các
cháu thiếu nhi.
Ảnh 1: Nội dung: Bác Hồ bế và hôn
cháu thiếu nhi.
Đặt tên: Bác Hồ và các cháu thiếu nhi.
Ảnh 1: Nội dung: Bác đang chia kẹo cho
các cháu thiếu nhi.
Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu
thiếu nhi.
+ Các nhóm chú ý lắng nghe, bổ sung
sửa chữa cho nhóm bạn.
+ 34 học sinh trả lời.
+ Lớp chú ý lắng nghe, bổ sung.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
2
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
sau:
1. Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
2. Quê Bác ở đâu?
3. Em còn biết tên gọi nào khác của Bác
Hồ?
4. Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế
nào với dân tộc ta?
5. Tình cảm của Bác Hồ đối với các
cháu thiếu nhi như thế nào?
+ Kết luận + Học sinh chú ý lắng nghe.
Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19/05/1890.
Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta và là người có công rất lớn đối với đất nước, với
dân tộc ta. Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam, là người đã đọc bản
Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt nam dân chủ Cộng hòa tại quảng
trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/09/1945. Trong cuộc đời hoạt động CM của
mình, Bác Hồ đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái
Quốc, Hồ Chí Minh, Anh Ba, Ông Ké ...
Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi.
Bác Hồ cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu.
Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với bác”
Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em
cần làm để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ.
Cách tiến hành:
+ Kể chuyện “Các cháu vào đây với
Bác”
+ Ycầu thảo luận cả lớp theo các câu hỏi
sau:
1. Qua câu chuyện, em cảm thấy tình
cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác
Hồ như thế nào?
2. Em cảm thấy tình cảm của Bác Hồ
đối với các cháu thiếu nhi như thế nào?
+ Kết luận: Bác rất yêu các cháu thiếu
+ Học sinh cả lớp chú ý lắng nghe. Gọi
1 học sinh đọc lại truyện.
+ 3  4 học sinh trả lời.
+ Lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Câu trả lời đúng:
1. Các cháu thiếu nhi trong câu chuyện
rất kính yêu Bác Hồ, điều này được thể
hiện ở chi tiết: Khi vừa nhìn thấy Bác,
các cháu đã vui sướng và cùng reo lên.
2. Bác Hồ cũng rất yêu quí các cháu
thiếu nhi, Bác đón các cháu, vui vẻ quây
quần bên các cháu, dắt các cháu ra vườn
chơi, chia kẹo, căn dặn các cháu, ôm
hôn các cháu ...
+ Học sinh lắng nghe.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
3
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
nhi. Bác luôn dành cho các cháu những
tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu
thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu
quý Bác.
Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi.
Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra
giấy các việc cần làm của thiếu nhi để tỏ
lòng kính yêu Bác Hồ.
+ Yêu cầu học sinh tìm hiểu Năm điều
Bác Hồ dạy.
+ Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho
ai?
+ Những ai đã thực hiện được theo 5
điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như
thế nào?
+ Nhận xét tuyên dương những học sinh
đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
Nhắc nhở học sinh cả lớp noi gương
những học sinh ngoan như thế.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ 2  3 đôi dọc những công việc mà
thiếu nhi cần làm.
+ Chăm chỉ học hành, yêu lao động, đi
học đúng giờ ...
+ Dành cho thiếu nhi.
+ 23 học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
+ 34 học sinh trả lời.
+Lớp chú ý lắng nghe.
Thứ hai , ngày 11 tháng 9 năm 200
Tiết 2
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: HS có ý hướng phấn đấu để rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của
mình: đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích
lý do.
+ Thảo luận nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
của mình.
Hoạt động 2: Sử lý tình huống.
Mục tiêu: HS tự nhận xét về sự hiểu biết của mình về 5 điều Bác Hồ dạy.
Cách tiến hành:
 Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
 Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều
Bác Hồ dạy.
 Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
 Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành
động.
 Ai cũng kính yêu bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
4
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
+ Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ
Mục tiêu: HS biết thêm thông tin về Bác Hồ về gia đình và thân thế, sự nghiệp của
Bác.
Cách tiến hành:
Vòng 1. Các đội lựa chọn các câu trả lời đúng bằng cách lựa chọn A,B,C,D. Đúng
được 1 điểm, sai không được điểm.
1. Trong các tên gọi sau, tên gọi nào là của Bác Hồ?
A. Nguyễn Sinh Sắc. C. Nguyễn Sinh Khiêm.
B. Nguyễn Sinh Cung. D. Nguyễn Sinh Tư.
2. Tên nào sau đây không phải tên gọi của bác?
A. Nguyễn Tất Thành. C. Nguyễn Văn Tư.
B. Nguyễn Ái Quốc. D. Hồ Chí Minh.
3. Bác Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào năm nào?
A. 1954. C. 1950.
B. 1945. D. 1956.
4. Bác đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập ở quảng trường nào?
A. Hà Nội. C. Ba Đình.
B. Thành phố Hồ Chí Minh. D. Quảng trường Cách mạng tháng 8.
5. Tìm cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ chấm trong câu:
“ ......................... đều kính yêu bác Hồ”.
A. Thiếu nhi. C. Các chiến sĩ bộ đội.
B. Các Ông, bà già. D. Mọi người dân Việt Nam.
Vòng 2. Bốc thăm và trả lời câu hỏi. (mỗi đội được bốc thăm một lần)
1. Bác Hồ sinh vào năm nào và ở đâu?
2. Tại sao Bác lại mang nhiều tên và hãy kể 5 tên gọi khác nhau của Bác.
3. Bác đã có công như thế nào với dân tộc Việt Nam?
4. Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các cháu thiếu nhi?
Vòng 3. Hát, múa, kể chuyện bác Hồ.
Mỗi đội cử đại diện để tham dự (Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho các đội).
TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tuần 3&4
Thứ , ngày tháng năm 200
Đạo Đức
GIỮ LỜI HỨA.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
5
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
+ Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
+ Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà
không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác.
2. Thái độ:
+ Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với
những người không biết giữ lời hứa.
3. Hành vi:
+ Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
+ Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Câu chuyện “Chiếc vòng bạc – trích trong tập Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất”.
+ 4 bộ thẻ xanh đỏ.
+ 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tiết 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”.
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
Cách tiến hành:
+ Giới thiệu: “Bài trước cô và các em đã
thấy được tình yêu bao la của Bác
Hồđối với thiếu nhi và sự kính trọng của
thiếu nhi đối với bác. Hôm nay, qua câu
chuyện :Chiếc vòng bạc”, các em sẽ còn
thấy những tính cách đáng kính khác
của Bác, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu
của dân tộc ta”.
+ Giáo viên kể chuyện “Chiếc vòng
bạc”.
+ Yêu cầu 1 2 học sinh kể hoặc đọc
lại.
+Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu thảo
luận theo các câu hỏi sau:
1. Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé
sau hai năm đi xa. Việc làm đó thể hiện
điều gì?
2. Em bé và mọi người cảm thấy như
thế nào trước việc làm của Bác?
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ 12 học sinh đọc lại truyện.
+ Lớp chia thành 6 nhóm, cử nhóm
trưởng và tiến hành thảo luận.
Câu trả lời đúng.
1. Khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa,
Bác vẫn nhớ và trao cho em chiếc vòng
bạc. Việc làm đó thể hiện bác là người
giữ đúng lời hứa
2. Em bé và mọi người rất xuác động
trước việc làm đó của Bác.
3. Qua câu chuyện, em rút ra bài học là:
Cần luôn luôn giữ đúng lời hứa với mọi
người.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
6
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
3. Em rút ra được bài học gì qua câu
chuyện trên?
+ Yêu cầu học sinh đại diện của các
nhóm phát biểu ý kiến thảo luận của
nhóm mình.
Hỏi cả lớp:
1. Thế nào là giữ lời hứa?
2. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi
người xung quanh đánh giá, nhận xét
như thế nào?
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học
sinh và đưa ra kết luận:
“Tuy bận nhiều công việc, dù qua thời
gian dài nhưng Bác Hồ vẫn không quên
lời hứa với em bé. Việc làm đó của Bác
khiến mọi người rất cảm động và kính
phục”.
+ Đại diện nhóm trả lời, với hai câu
1&2, nếu các đội trả lời sau có câu trả
lời giống đội trước thì không cần nhắc
nhiều.
+ 23 học sinh trả lời.
1. Giữ lời hứa là thực hiện đúng những
điều mà mình đã nói với người khác.
2. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi
người xung quanh tôn trọng, yêu quí, tin
cậy.
+ 12 học sinh nhắc lại phần kết luận.
Họat động 2: Nhận xét tình huống.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 phiếu giao việc và yêu cầu thảo
luận theo nội dung của phiếu. “Theo em
việc làm của các bạn trong mỗi tình
huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
1. Minh hẹn 8 giờ tối sẽ sang giúp Nam
học bài, khi Minh chuẩn bị đi thì trên
tivi chiếu phim hoạt hình rất hay. Minh
ngồi lại xem hết phim rồi mới sang nhà
nam làm Nam phải đợi đến 8 giờ rưỡi.
2. Thanh muợn vở của bạn về chép bài và
hứa ngày mai sẽ mang trả, sáng hôm sau vì
vội đi học nên Thanh đã quên vở của bạn ở
nhà.
3. Lan hẹn sang nhà bạn để làm bài thủ
công nhưng Lan bị đau bụng. Lan gọi
điện thoại đến nhà bạn, nói rõ lý do và
xin lỗi ban.
4. Linh hứa rủ các bạn đến nhà mình
chơi vào sáng ngày chủ nhật, sáng hôm
+ Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử
nhóm trưởng và tiến hành thảo luận tình
huống theo phiếu được giao.
+ Đại diện các nhóm trả lời.
1. Hành động của minh là sai. Minh hẹn
sang nhà Nam thì cần phải sang đúng
giờ để Nam không phải đợi, mất thời
gian.
2. Thanh làm như thế là không đúng,
bạn của Thanh sẽ không có vở để chép
bài. Việc làm của Thanh đã ảnh hưởng
đến việc học tập của bạn.
3. Lan làm thế là đúng, biết mình không
thể làm được, Lan đã chủ động gọi điện,
xin lỗi và báo cho bạn để bạn không
phải đợi chờ, mất thời gian.
4. Linh làm thế là không đúng bởi vì khi
các bạn đến chơi không gặp Linh, các
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
7
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
đó, anh họ của Linh đến chơi và rủ Linh
đi công viên. Linh quên mất lời hứa của
mình với các bạn. Các bạn đến nhà
nhưng không gặp Linh.
+ Nhận xét, kết luận về các câu trả lời
của các nhóm
Hỏi cả lớp
1. Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
2. Khi không thực hiện được lời hứa, ta
cần phải làm gì?
Kết luận: cần phải giữ lời hứa vì giữ lời
hứa thể hiện sự tự trọng và tôn trong
người khác. Khi vì một lý do nào đó mà
không thực hiện được lời hứa, cần phải
nói rõ lý do và xin lỗi họ càng sớm càng
tốt.
bạn có thể bực mình vì như vậy là nhỡ
công, nhỡ việc và mất thời gian vô ích.
+ 45 học sinh trả lời.
1. Giữ lời hứa thể hiện sự lịch sự, tôn
trọng người khác và tôn trọng chính
mình.
2. Khi không thực hiện được lời hứa,
cần xin lỗi và báo sớm cho người đó.
+ 1 học sinh nhắc lại.
Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân.
Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
Cách tiến hành:
+ Y.cầu hs liên hệ bản thân theo định
hướng:
- Em đã hứa với ai, điều gì?
- Kết quả của lời hứa đó như thế nào?
- Thái độ của người đó ra sao?
- Em nghĩ gì về việc làm của mình?
+ Yêu cầu h.sinh khác nhận xét về việc
làm của các bạn, đúng hay chưa đúng, tại
sao?
+ Nhận xét, tuyên dương những em đã
biết giữ đúng lời hứa, nhắc nhỡ những
em còn chưa biết giữ đúng lời hứa.
+ 34 học sinh tự liên hệ bản thân và
kể lại câu chuyện, việc làm của mình.
+ Học sinh nhận xét việc làm, hành
động của bạn.
Hướng dẫn thực hành ở nhà:
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, những câu
chuyện nói về việc giữ lời hứa.
Thứ , ngày tháng năm 200
Tiết 2
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
8
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Mục tiêu: HS biết được vì cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời
hứa với người khác.
Cách tiến hành:
+ Giáo viên đọc lần một câu chuyện:
“Lời hứa danh dự” cho đến “nhưng chú
không phải là bộ đội mà”.
+ Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các
nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử cho
tác giả trong tình huống trên.
+ Hướng dẫn học sinh nhận xét các cách
xử lí tình huống của các nhóm.
+ Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.
+ Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại ý nghĩa
của việc giữ lời hứa.
+ Gọi 1 học sinh đọc lại.
+ 4 nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện
các nhóm trình bày cách xử lí tình
huống của nhóm mình, có kèm theo giải
thích.
+ Nhận xét cách xử lí của các nhóm
khác.
+ 1 học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Củng cố bài và giúp HS nhận thức đúng về việc giữ lời hứa.
Cách tiến hành:
+ Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm hai thẻ
màu xanh và đỏ và qui ước:
- Thẻ xanh  Ý kiến sai.
- Thẻ đỏ  Ý kliến đúng.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác
nhau về việc giữ lời hứa và yêu cầu các
nhóm sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ để
bày tỏ thái độ, ý kiến của mình.
+ Lần lượt đọc từng ý kiến.
1. Người lớn không cần phải giữ lời hứa
với trẻ con.
2. Khi không thực hiện được lời hứa với
ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lý do với họ.
3. Bạn bè bằng tuổi không cần phải giữ
lời hứa với nhau.
4. Đã hứa với ai điều gì, bạn phải cố
+ Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa
ra ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ khi
nghe giáo viên hỏi.
Câu trả lời đúng.
1. Thẻ xanh  sai, vì chúng ta cần giữ
lời hứa với tất cả mọi người, không
phân biệt đó là người lớn hay trẻ con.
2. Thẻ đỏ  Đúng, vì như thế mới là
tôn trong người khác. Xin lỗi và nói rõ
lý do sớm khi không thực hiện được lời
hứa để người khác không chờ đợi mất
thời gian.
3. Thẻ xanh  Sai, vì nếu không giữ lời
hứa với bạn bè sẽ làm mất lòng tin của
bạn và không tôn trọng nhau.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
9
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
gắng thực hiện được lời hứa đó.
5. Giữ lời hứa sẽ luôn luôn được mọi
người quí trọng và tin tưởng.
+ Nhận xét về kết quả làm việc các
nhóm.
4. Thẻ đỏ  Đúng
5. Thẻ đỏ  Đúng.
Hoạt động 3: Nói về chủ đề: “Giữ lời hứa”.
Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa với nhau qua việc các em thực hiện các hành vi theo
chủ đề.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2
phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ,
câu chuyện ... nói về việc giữ lời hứa.
Một số câu ca dao, tục ngữ về giữ lời
hứa:
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
Lời nói đi đôi với việc lam.
Lời nói gió bay
+ Yêu cầu các nhóm thể hiện theo 2 nội
dung
- Kể chuyện (đã sưu tầm được)
- Đọc câu ca dao, tuc ngữ và phân tích,
đưa ra ý nghĩa của các câu đó.
+ Chú ý Tùy vào thờ gian mà giáo viên
điều chỉnh để có thể kéo dài hay thu
ngắn hoạt động này cho hợp lý.
+ Kết luận: dặn dò học sinh luôn phải
biết giữ lời hứa với người khác và với
chính bản thân mình.
+ 4 nhóm thảo luận.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét
về ý kiến của các nhóm khác.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
10
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
Tuần 5&6
Thứ , ngày tháng năm 200
Đạo Đức (bài 3)
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Tự làm lấy việc của mình nghĩa là luôn luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản
thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác.
+ Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác.
2. Thái độ:
+ Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại.
+ Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán
những ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
3. Hành vi:
+ Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Nội dung tiểu phẩm: “Chuyện bạn Lâm”.
+ Phiếu ghi 4 tình huống (hoạt động 2-tiết 1).
+ Giấy khổ to in nội dung phiếu bài tập (4 tờ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tiết 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
Cách tiến hành:
+ Phát cho 4 nhóm các tình huống cần
giải quyết. Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội
phải đưa ra được cách giải quyết của
nhóm mình.
Các tình huống:
- Đến phiên Hoàng trực nhật lớp, Hoàng
biết em rất thích quyển truyện mới nên
nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu
trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì
trong hoàn cảnh đó?
+ 4 nhóm tiến hành thảo luận.
+ Đại diện các nhóm đưa ra cách giải
quyết tình huống của nhóm mình.
+ Lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi
nhóm.
- Mặc dù rất thích nhưng em sẽ từ chối
lời đề nghị đó của Hoàng. Hoàng làm
thế không nên, sẽ tạo sự ỷ lại trong lao
động, Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật
cho đúng phiên của mình.
- Nếu là chị Nga, em sẽ không giúp
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
11
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
- Bố giao cho nam rửa chén, giao cho
chị Nga quét dọn. Nam rủ chị làm cùng
để đỡ bớt công việc cho mình. Nếu là
chi Nga, bạn có giúp Nam không?
- Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ năn
nì bố giúp mình giải toán. Nếu là bố
Tuấn, bạn sẽ làm gì?
- Hùng và Mạnh là đôi bạn thân với
nhau, trong giờ kiểm tra,thấy Hùng
không làm được bài, sợ Hùng về bị bố
mẹ đánh, Mạnh cho Hùng xem bài kiểm
tra. Việc làm của Manh như thế đúng
hay sai?
Kết luận:
1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em
điều gì?
nam. Làm như thế, em sẽ làm cho Nam
lười thêm, có tính ỷ lại, quen dựa dẫm
vào người khác.
- Nếu là bài toán dễ, yêu cầu Tuấn tự
làm một mình để củng cố kiến thức. Nếu
là bài toán khó thì yêu cầu Tuấn phải
suy nghĩ trước, sau đó mới đồng ý
hướng dẫn, giảng giải cho Tuấn.
- Mạnh làm như thế là sai, là hại bạn.
Dù Hùng có đạt điểm cao thì điểm đó
không phải thực chất của Hùng. Hùng sẽ
không cố gắng học và làm bài nữa.
1. Tự làm lấy việc của mình là luôn luôn
cố gắng để làm lấy các công việc của
bản thân mà không phải nhờ vả hay
trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản
thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm
phiền người khác.
Họat động 2: Tự liên hệ bản thân.
Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu học sinh cả lớp viết ra giấy
những công việc mà bản thân các em đã
tự làm ở nhà, ở trường ...
+ Khen ngợi những học sinh đã biết làm
việc của mình. Nhắc nhở những học
sinh còn chưa biết hoặc lười làm việc
của mình. Bổ sung những công việc mà
học sinh có thể tự làm như: trông em
giúp mẹ, tự giác học bài và làm bài, cố
gắng tự mình làm bài tập ...
+ Mỗi học sinh chuẩn bị trước một mẫu
giấy nhỏ để ghi (thời gian khoảng 2
phút).
+ 45 học sinh phát biểu, đọc những
công việc mà mình đã tự làm trước lớp.
Thứ , ngày tháng năm 200
Tiết 2
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
12
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
Hoạt động 1: Đóng vai
Mục tiêu: HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp
trong việc tự làm lấy công việc của mình.
Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 phiếu giao việc có yêu cầu thảo
luận và đóng vai xử lý tình huống sau:
Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất
thân. Việt học giỏi còn Nam lại học yếu.
Bố mẹ Nam hay đánh Nam những khi
Nam bị điểm kém. Thương bạn, ở trên
lớp hể có dịp là Việt lại tìm cách nhắc
bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm cao.
Nhờ thế, Nam ít bị đánh đòn hơn. Nam
cảm ơn bạn rối rít. Là bạn học cùng lớp,
nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt,
em sẽ làm gì?
+ Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách
giải quyết của từng nhóm.
Kết luận: Việt thương bạn nhưng làm
như thế cũng là hại bạn. Hãy để bạn tự
làm lấy công việc của mình, có như thế
ta mới giúp bạn tiến bộ được.
+ Tiến hành thảo luận nhóm và đóng
vai. Sau đó, đại diện 4 nhóm lên đóng
vai, giải quyết tình huống, sau mỗi lần
có nhóm đóng vai, các nhóm khác theo
dõi và nhận xét.
+ 12 học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Hiểu được như thế nào là tự làm lấy công việc của mình và tại sao phải
tự làm lấy công việc của mình.
Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu
thảo luận cho 4 nhóm.
+ Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải
gắn lên bảng kết quả.
Điền đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích
tại sao vào trước mỗi hành động sau:
a)  Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà
cho mình.
b)  Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén,
công việc mà Tùng được bố giao.
c)  trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài
+ Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
a) Sai.
b) Sai.
c) Đúng.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
13
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
toán khó không giải được, bạn Hà
bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ
chối.
d)  Vì muốn mượn Toàn quyển
truyện, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn.
e)  Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải
nấu cơm nên đang vui chơi với các
bạn Hương cũng chào các bạn để về
nhà nấu cơm.
+ Nhận xét câu trả lời của các nhóm và
đưa ra đáp án đúng.
Kết luận: Luôn luôn phải tự làm lấy việc
của mình, không được ỷ lại vào người
khác.
d) Sai.
e) Đúng.
+ 12 học sinh nhắc lại.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai chăm chỉ hơn”.
Mục tiêu: HS khắc sâu thêm về những công việc mà mình phải tự làm.
Cách tiến hành:
Cách chơi:
+ Chọn hai đội chơi, mỗi đội có từ 57 học sinh.
+ Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước.
+ Ra câu hỏi bằng cách diễn tả một công việc nhà bằng hành động (như kịch câm).
Ví dụ: Xòe bàn tay, xoa đi xoa lại trên mặt bàn (lau bàn) hai tay làm giả động tác
như cầm chổi, lia lia tay theo động tác quét nhà ...
+ Đội còn lại xem hành động và nêu tên việc làm mà đội bạn diễn tả. Nếu đúng,
được 2 điểm, nếu sai đội bạn nêu đáp án và được 2 điểm.
+ Đội ra câu hỏi diễn tả 5 hành động, sau đó đổi lượt để đội trả lời ra 5 câu hỏi tiếp
theo.
Tùy vào thời gian mà giáo viên có thể tổ chức các lượt chơi cho thích hợp.
Giáo viên làm trọng tài, nhận xét, đánh giá k1 hoạt động và dặn dò các em nên cố
gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập cũng như lao động ở nhà, ở trường.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
14
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tuần 7&8
Thứ ngày tháng năm 200
Đạo Đức
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Chúng ta cần quan tâm, chăm sóc Ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người
thân ruột thịt của chúng ta.
+ Quan tâm, chăm sóc Ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn,
hạnh phúc hơn.
+ Những bạn không có gia đình, ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan
tâm, giúp đỡ.
2. Thái độ:
+ Yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
3. Hành vi:
+ Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc
làm cụ thể, phù hợp với tình huống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Chuẩn bị nội dung câu chuyện “Khi mẹ ốm”. (xem phụ lục)
+ Phiếu thảo luận nhóm.
+ Bộ thẻ Xanh (Sai) và Đỏ (Đúng).
+ Nội dung trò chơi “Phản ứng nhanh”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tiết 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIO VIN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Phn tích truyện : “Khi mẹ ốm”
Mục tiu: HS biết được bổn phận phải quan tm, chăm sĩc ơng b, cha mẹ, anh chị em.
Cch tiến hnh:
+ Đọc truyện “Khi mẹ ốm”.
+ Chia học sinh thnh 4 nhĩm, yu cầu trả
lời cc cu hỏi sau:
+ Một học sinh đọc lại bi.
+ Học sinh thảo luận nhĩm.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
15
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
1. B mẹ trong truyện l người như thế
no?
2. Khi mẹ bị ốm, mẹ cĩ nghỉ lm việc
khơng? Hy tìm những ý trong bi nĩi ln
điều đĩ?
3. Thấy mẹ ốm m vẫn cố lm việc, bạn
nhỏ trong truyện đ cĩ suy nghĩ gì v lm
gì?
4. Theo em, việc lm của bạn nhỏ l đng
hay sai? Vì sao?
+ Nhận xt, tổng kết ý kiến của cc nhĩm.
+ Kết luận: Cha mẹ, ơng b, anh chị em l
những người thn thiết, ruột thịt của chng
ta, bởi vậy chng ta cần quan tm v chăm
sĩc ơng b, cha mẹ ...
1. B mẹ trong truyện l người tần tảo, hết
lịng vì chồng con. Điều đĩ thể hiện ở
chỗ b mẹ luơn luơn lm mọi việc để
chăm sĩc gia đình, đến lc ốm b vẫn
khơng ngơi tay.
2. khi bị ốm, mẹ cũng chẳng nghỉ lm
việc, mẹ vẫn muốn dậy để lo nấu cơm
cho mấy bố con.
3. Mẹ ốm m vẫn cố lm việc, bạn nhỏ
trong truyện thương mẹ lắm. bạn đ cố
gắng dấu những giọit nước mắt, bạn đ
gip mẹ thổi cơm, qut nh, rửa bt ... để mẹ
cĩ thm thời gian nằm nghỉ.
4. Theo em việc lm của bạn nhỏ đĩ l
đng. Vì khi mẹ hay bất cứ người thn no
trong gia đình bị ốm, chng ta cũng cần
phải quan tm, gip đỡ người đĩ.
+ Cc nhĩm nhận xt lẫn nhau.
+ 12 học sinh nhắc lại.
Họat động 2: By tỏ ý kiến.
Mục tiu: By tỏ ý kiến của mình để HS hiểu được việc quan tm, chăm sĩc ơng b, cha
mẹ, anh chị em trong gia đình.
Cch tiến hnh:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho các
nhóm phiếu thảo luận và yêu cầu nhóm
thảo luận.
Theo em, mỗi bạn trong các tình
huống sau xử sự đúng hay sai? Vì sao?
1. Mẹ bị ốm, bố đi công tác xa. Ở nhà
chỉ còn hai anh em Linh trông mẹ, thế
mà hai anh em Linh nhiều lúc còn tị
nhau, xem ai là người trông mẹ nhiều
hơn.
2. Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung vào
chăm sóc cho em, Lan hay dỗi dằn để
bố mẹ quay ra quan tâm chú ý đến mình
+ Tiến hành thảo luận, đại diện các
nhóm trình bày kết quả có kèm câu trả
lời đúng.
1. Mẹ bị ốm, đã rất mệt. Do đó hai anh
em Linh càng không nên tị nhau, làm
như vậy chỉ khiến mẹ thêm lo nghĩ,
không mau khỏi bệnh được.
2. Lan làm thế không đúng. Thay vì hay
dỗi dằn, Lan hãy cùng một tay với bố
mẹ để lo cho em Bi.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
16
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
vì Lan sợ bố mẹ quá quan tâm đến em
Bi mà quên mất Lan.
3. Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà em
đang bị ốm.
4. Hai chị em Minh cùng nhau thổi cơm,
giúp mẹ đang bị mệt phải nằm nghỉ ở
trên giường.
Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
+ ? Giả sử em bị ốm và được mọi người
trong gia đình quan tâm, chăm sóc, em
sẽ cảm thấy như thế nào?
Kết luận: Bất cứ ai trong gia đình khi
được mọi người quan tâm, chăm sóc đều
cảm thấy hạnh phúc. Việc quan tâm,
chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
trong nhà sẽ làm cho gia đình đầm ấm
và hạnh phúc hơn.
3. Thư làm thế là học sinh ngoan.
4. Hai chi em Minh làm như thế là đúng.
Khi mẹ bị ốm, hai chị em đã biết bảo
ban nhau, làm các công việc để đỡ đần
để mẹ có thời gian nghỉ ngơi, mau khỏi
ốm.
+ các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Em sẽ cảm thất rất hạnh phúc và vui
sướng, hay Em sẽ rất vui và sẽ mau
chóng khỏi bệnh hoặc Em sẽ rất cảm
động ...
+ 12 học sinh nhắc lại.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi đúng và không đồng tình với những
hành vi không đúng.
Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu
thảo luận và thẻ ghi Đúng-Sai.
Theo em, mỗi ý kiến sau Đúng hay
Sai? Vì sao?
 Chỉ khi ông, bà, cha mẹ, anh chị em
trong nhà ốm đau thì mới cần phải quan
tâm, chăm sóc.
 Luôn cần quan tâm, chăm sóc mọi
người trong gia đình hàng ngày.
 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ,
anh chị em mới làm cho gia đình hạnh
phúc.
 Chỉ cần chăm sóc ông bà, cha mẹ và
những người lớn tuổi trong gia đình.
 Em là thành viên bé nhất trong gia
đình, không cần phải chăm sóc, quan
+ Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm
trình bày và đưa ra lời giải thích của
mình.
+ Sai, bởi vì ông, bà, cha mẹ, anh chị
em cần được quan tâm, chăm sóc hàng
ngày.
+ Đúng, bởi vì như thế sẽ làm cho
không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ và
hạnh phúc hơn.
+ Sai, vì quan tâm, chăm sóc sẽ làm gia
đình hạnh phúc hơn, chứ không phải
mới làm cho gia đình hạnh phúc.
+ Sai, vì mọi người trong gia đình đều
cần được chăm sóc, quan tâm mọi nơi,
mọi lúc.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
17
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
tâmtới những người khác.
+ Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Kết luận: Mọi người trong gia đình cần
luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hàng
ngày chứ không chỉ quan tâm, chăm sóc
những lúc ốm đau, bệnh tật, khó khăn ...
+ Sai, bất kể ai trong gia đìnhđều phải
có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc đến
mọi người.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ 12 học sinh nhắc lại.
Hướng dẫn thực hành ở nhà.
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình
cảm của những người thân trong gia đình với nhau.
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 2
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình
trong những tình huống cụ thể.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý 2
tình huống sau bằng cách sắm vai.
(Nhóm 1&3, tình huống 1; Nhóm 2&4,
tình huống 2).
Tình huống 1. Bố mẹ đều đi công tác,
nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà
Ngân bị mệt đang nằm nghỉ trên gường,
Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các
bạn lại kéo đến, rủ Ngân đi sinh nhật.
Ngân phải làm gì?
Tình huống 2. Ngày mai em của Nam sẽ
kiểm tra Toán, bố mẹ bảo Nam cùng giúp
em ôn tập Toán, nhưng cùng lúc ấy trên
tivi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích.
Nam cần hành động như thế nào?
+ Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
+ Kết luận: Mỗi người trong gia đình
cần biết thu xếp công việc riêng của
mình để dành thời gian quan tâm,
ch8am sóc đến các thành viên khác.
+ Tiến hành thảo luận nhóm, đại diện
nhóm lên thể hiện cách xử lý tình
huống.
+ Bà bị mệt, nên Ngân ở nhà chăm sóc
bà, có như thế bà mới yên tâm và mau
khỏi bệnh. Ngân có thể chuyển lời xin
lỗi không đi dự sinh nhật được tới bạn.
Chắc chắn người bạn ấy sẽ thông cảm
với Ngân.
+ Phim Nam không xem ngày hôm nay
thì có thể xem ngày mai và nếu không
xem được, nam có thể nghe người khác
kể lại. Còn việc quan trọng là bài kiểm
tra ngày mai của em. Nếu không được
Nam giúp, em Nam sẽ khó có thể làm
bài kiểm tra tốt và đạt kết quả cao được.
Bởi vậy, Nam nên giúp em ôn lại kiến
thức cũ. Nếu em Nam thi tốt, Nam sẽ rất
vui và chắc chắn cả bố Nam cũng sẽ rất
vui.
+ các nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu
cần.
+ 12 học sinh nhắc lại.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
18
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
Mục tiêu: HS kiểm soát được những gì mình đã làm được và những gì mình chưa
làm được đẻ tự điều chỉnh hành vi của mình.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân,
kể lại những việc làm thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà,
cha mẹ và anh chị em trong gia đình.
Định hướng.
+ Hàng ngày em thường làm gì để quan
tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và anh
chị em?
+ Kể lại một lần khi ông bà, cha mẹ, anh
chị em ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có
chuyện buồn ...) em đã làm gì để quan
tâm, giúp đỡ họ.
+ Tuyên dương những học sinh đã biết
quan tâm, chăm sóc những người thân
trong gia đình. Khuyên nhủ những học
sinh còn chưa biế quan tâm hoặc chưa
biết chăm sóc những người thân trong
gia đình.
+ Mỗi nhóm cử ra 23 đại diện.
+ Học sinh dưới lớp nghe, nhận xét xem
bạn đã quan tâm, chăm sóc đến những
người thân trong gia đình chưa.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
19
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
Hoạt động 3: Trò chơi: Phản ứng nhanh.
Mục tiêu: Qua trò chơi HS thấy được tình huống đúng, sai.
Cách tiến hành:
+ Phổ biến luật chơi:
- Mỗi nhóm sẽ được phát thẻ màu “Đỏ” và màu “Xanh” để ra dấu hiệu xin được trả
lời “Đúng” hay “Sai”. Các nhóm sẽ được nghe các câu hỏi, các tình huống từ phía
giáo viên. Nếu đội nào muốn trả lời, đội đó sẽ giơ thẻ. Đội giơ thẻ trước được trả
lời trước, nếu trả lời sai đội bạn sẽ được quyền trả lời. (Đúng sẽ được 5 điểm, Sai
không điểm).
Nội dung:
1. Biết mẹ hôm nay đi làm về muộn, Tuấn la cà sang nhà bạn Minh chơi. (S).
2. Ông bị đau mắt, Thúy đọc báo giúp ông. (Đ).
3. Bố vừa đi làm về, Hoài đã nài nỉ bố gấp đồ chơi cho mình. (S).
4. Em bé ốm, bố mẹ phải quan tâm, chăm sóc em. Thấy bố mẹ không để ý đến
mình, Hoa dằn dỗi để được bố mẹ chú ý hơn. (S).
5. Nam hướng dẫn em giải được bài toán khó. (Đ).
6. Hai chị em Linh cùng giúp bố mẹ lau dọn nhà cửa. (Đ).
7. Ông bà đang xem chương trình thời sự, Việt đòi ông bà bật kênh khác để xem
phim hoạt hình. (S).
8. Loan cố gắng học chăm để giành nhiều điểm 10 tặng mẹ. (Đ)
9. Buổi trưa, cả nhà đang ngủ, anh em Tuấn vẫn còn nô đùa ầm ĩ. (S)
10.Được bác hàng xóm cho quả táo ngon, Phong cất đi để dành cho em cùng ăn.
(Đ)
Dặn dò học sinh phải luôn quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia
đình.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
20
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
Đạo Đức
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em
cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện
buồn hoặc gặp khó khăn.
+ Chia sẻ buồn vui cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết.
2. Thái độ:
+ Quí trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ,
không quan tâm đến bạn bè.
3. Hành vi:
+ Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẻ buồn vui với bạn trong các tình huống cụ
thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Nội dung các tình huống, nội dung câu chuyện “Niềm vui trong nắng thu vàng”.
+ Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tiết 2
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Chia học sinh thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 học sinh và
yêu cầu thảo luận nhóm
Nội dung thảo luận:
1. Bà Nội bạn An mất. Nhớ bà, khi ở
lớp thỉnh thoảng An lại rơm rớm nước
mắt. Thấy thế, Tùng trêu: “Lêu lêu, đồ
mít ướt”. Tùng làm thế đúng hay sai?
2. bạn Thuận bị liệt nên ngày nào Lan
cũng nán lại ở lớp một ít thời gian để
giúp đưa Thuận ra xe đẩy dựng ở góc
lớp ra cửa.
3. Các bạn chúc mừng Thơ được đi dự
họp mặt cháu ngoan Bác Hồ toàn thành
phố.
4. Tuấn và Hải bắt chước dáng đi tập
tễnh của Linh và trêu Linh về dáng đi
đó.
5. Mai giúp Thu chép bài để bạn có thời
gian chăm sóc mẹ ốm.
+ Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm
nhận một phiếu nội dung thảo luận. Đại
diện nhóm đưa ra ý kiến của mình. Các
nhóm khác nhận xét.
1. Tùng làm như vậy là sai vì An đang
có chuyện buồn mà Tùng đã không an ủi
lại còn trêu An.
2. Lan Làm như vậy là đúng. Vì Thuận
là người bị liệt rất khó khăn trong cuộc
sống và cần được giúp đỡ.
3. Các bạn làm như vậy là đúng, khi bạn
bè có chuyện vui ta nên chúc mừng bạn.
4. Tuấn và Hải làm như vậy là sai, vì
Linh đã đi tập tễnh là khó khăn hơn
người khác và cần được quan tâm.
5. Mai làm như vậy là đúng. Sau khi
giúp Thu, tình bạn của hai bạn chắc
chắn sẽ tốt đẹp, thắm thiết hơn.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của nhóm bạn.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
21
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
+ Nhận xét và đưa ra ý kiến đúng.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
+ Yêu cầu học sinh nhớ và ghi ra giấy
về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn của
bản thân từng trải qua.
+ Tuyên dương những học sinh đã biết
chia sẻ vui buồn cùng bạn. Khuyến
khích để mọi học sinh trong lớp đều biết
làm việc này với bạn bè.
+ Cá nhân học sinh ghi ra giấy, 45
học sinh tự nói về kinh nghiệm đã trải
qua của bản thân về việc chia sẻ vui
buồn cùng bạn.
Ví dụ:
+Một lần bạn Vân bị ốm, em đã lấy dầu
xoa cho bạn hay em đã từng chép hộ bài
cho bạn Hậu khi bạn sốt phải nghỉ
học ...
+ Nhận xét công việc của các bạn.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
22
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
Tuần 11&12
Thứ ngày tháng năm 200
Đạo Đức
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Lớp và trừng là tập thể học tập sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào
việc chung của Lớp của trường.
+ Khi tham gia việc lớp việc trường. Mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để công
việc được giải quyết nhanh chóng. Nếu tham gia công việc chung của lớp, của trường
mà lại không tích cực thì công việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, công sức, tiền của.
+ Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ,
làm tốt công việc và không lười biếng.
2. Thái độ:
+ Học sinh có lòng nhiệt tình khi tham gia việc trường việc lớp.
+ Ủng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
3. Hành vi:
+ Thực hiện mộc cách tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các việc của lớp, của
trường như: trực nhật, lao động ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Phiếu thảo luận nhóm, nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).
+ Nội dung câu chuyện “Tại con chích chòe” và các bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tiết 1.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
23
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Xem xét công việc
Mục tiêu: HS tự kiểm tra được công việc của mình về thực hiện nội quy của trường
của lớp.
(Ghi chú: Vì ở các lớp, bao giờ vào đầu năm học, giáo viên cũng yêu cầu học sinh
cả lớp thực hiện nội qui mà lớp, trường đề ra. Nên GVCN thường yêu cầu Ban cán
sự lớp có sổ ghi chép để theo dõi những hoạt động của học sinh trong lớp như: mặc
đồng phục, đi học muộn, đeo khăn quàng đỏ ...).
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình
hoạt động của các đội viên, thành viên
trong tổ.
+ Nhận xét tình hình hoạt động chung của
lớp
Kết luận: Những bạn đã thực hiện và
làm tốt công việc của mình là đã một
phần tham gia tốt vào việc thi đua của
lớp, của trường. Còn những bạn chưa
hoàn thành tốt nhiệm vụ, còn mắc
khuyết điểm, như thế là chưa tham gia
tích cực vào việc lớp, việc trường. Để
hiểu rõ thêm về điều này, hôm nay
chúng ta tìm hiểu bài: “Tích cực tham
gia việc lớp, việc trường”.
+ Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét các
đội viên, thành viên của nhóm mình.
+ Lớp chú ý lắng nghe.
Họat động 2: Nhận xét tình huống.
Mục tiêu: Từ các tình huống có sẵn các em đánh giá được bản thân mình.
Cách tiến hành:
+ Đưa ra tình huống: Yêu cầu các nhóm
thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải
quyết, có kèn những lý do giải thích phù
hợp.
Tình huống: Lớp 3A đang dọn dẹp
khu vực vườn trường. Mỗi tổ được giao
một nhiệm vụ khác nhau. Tổ của Lan
được giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn
hoa. Lan chỉ nhổ vội mấy đám cỏ quanh
vườn rồi kêu mệt, bảo các bạn ở tổ cho
mình ngồi nghỉ.
Lan làm như thế có được không? Vì
sao?
+ Tiến hành thảo luận nhóm.
+ Các nhóm nêu ý kiến thảo luận như:
+ Nhóm 1: Lan làm như thế cũng đượ.
Có thể là Lan mệt thật, Lan cần nghỉ
ngơi, không nên làm việc quá sức, ảnh
hưởng đến sức khỏe.
+ Nhóm 2: Lan làm như thế là không
đúng. Đây là việc chung của lớp, Lan
nên cùng các bạn tham gia. Nếu chỉ hơi
mệt, Lan có thể một chút rồi lại ra làm
vì công việc được giao cũng không quá
mệt nhọc.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
24
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
+ Nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng.
Kết luận: Lớp và trường là tập thể sinh
hoạt, học tập gắn bó với em nên cần
phải tích cực tham gia các việc lớp, việc
trường để công việc chung được giải
quyết nhanh chóng.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho
nhau.
+ 12 học sinh nhắc lại.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu: HS nhận xét được những hành vi nào đúng hành vi nào sai để tự điều
chỉnh mình.
Cách tiến hành:
Đưa ra nội dung các tình huống, yêu
cầu các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến
của mình. Nội dung:
a). Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được
giao một công việc khác nhau. Khi làm
xong việc của tổ mình, Trang chạy sang
tổ khác, cùng giúp các bạn một tay.
b). Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng
cùng các bạn làm báo tường cho lớp để
tham dự đợt thi báo tường mừng ngày
8/3 ở trường.
c). Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt,
mỗi bạn trong lớp mang vật phẩm đi
ủng hộ, riêng Nam cố nhắc mấy lần mà
vẫn quên.
d). Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài
giảng của cô giáo, Hùng và Tuấn ngồi
nói chuyện riêng.
đ). Các bạn trong lớp 3B hăng say học
tập, giành nhiều điểm 910 để kính
tặng các thầy cô nhân ngày 20/11.
+ Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Kết luận: Để tham gia tích cực vào việc
lớp, việc trường, các emcó thể tham gia
vào nhiều hoạt động như: lao động, hoạt
động học tập, vui chơi tập thể ...
+ Tiến hành thảo luận nhóm. Đại diện
các nhóm trình bày ý kiến của mình.
 Đúng, không chỉ hoàn thành các
công việc của mình, Trang còn biết giúp
các bạn khác để nhanh chóng kết thúc
công việc.
 Đúng, tuy bị mệt, Thơ vẫn cố gắng
tham gia để lớp hoàn thành tốt công
việc.
 Sai, nam vừa không có ý thức giúp
đỡ các bạn vùng lũ, vừa không có ý thức
tham gia vào việc làm chung mà lớp,
trường phát động.
 Sai, đang là giờ học, lại là yêu cầu
thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến cho
bài học mà Hùng và Tuấn lại không
tham gia.
 Đúng, các bạn làm thế sẽ làm cho các
thầy cô vui lòng, phong trào học tập của
lớp sẽ phát triển tốt.
+ các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến
cho nhau.
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 2
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
25
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Tại con Chích chòe”.
Mục tiêu: Từ câu chuyện các em phân tích các em biết được các hành vi đúng để
học tập.
Cách tiến hành:
+ Kể chuyện: “Tại con Chích chòe”.
Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu
cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu câu
chuyện theo các câu hỏi sau:
1. Em có nhận xét gì về việc làm của
bạn Tường? Vì sao?
2. Nếu em là bạn Tường, em sẽ làm như
thế nào?
+ Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Kết luận: Việc làm của bạn Tường như
thế là Sai. Để có tiền góp quỹ Đội, vì lợi
ích chung, bạn nào cũng tham gia, bởi
vậy Tường cũng nên tham gia cùng các
bạn. Có như thế, công việc mới nhanh
chóng được hoàn thành tốt.
+ 1 Học sinh đọc lại. Tiến hành thảo
luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình.
1. Bạn Tường làm thế là không đúng.
Trong khi các bạn ai cũng hăng say làm
việc thì Tường lại mãi chơi, không chịu
làm việc.
2. Nếu em là bạn Tường, em sẽ cùng các
bạn hăng hái làm việc. Em sẽ để con
Chích chòe ở nhà vì học ra học, làm ra
làm, chơi ra chơi.
+ các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời
cho nhau.
+ 12 học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá được bản thân mình.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi:
Viết ra giấy những việc em đã tham gia
với lớp, với trường trong tuần vừa qua.
+ Nhận xét.
+ Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà
giáo viên nhận xét, đưa ra những lời
khen, nhắc nhở với học sinh.
+ ?: Em hiểu thế nào là “Tích cực” tham
gia việc lớp, việc trường?
+ Nhận xét, Kết luận: Như vậy “Tích
+ Tiến hành thảo luận cặp đôi, 24 cặp
đứng lên trình bày, lớp nghe, nhận xét
và bổ sung.
+ Thảo luận cả lớp, 34 học sinh trả
lới. Ví dụ: “Tích cực” tham gia việc lớp,
việc trường, tức là:
- Việc gì của lớp, của trường cũng tham
gia.
- Làm xong việc của mình, nếu còn thời
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
26
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
cực” tham gia việc lớp, việc trường ở
đây là hoàn thành tốt các công việc mà
mình được giao theo hết khả năng của
mình. Ngoài ra, nếu có điều kiện và khả
năng, có thể giúp những người khác
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
gian thì làm giúp công việc của người
khác.
- Làm hết tất cả công việc được giao.
Hoạt động 3: Văn nghệ
+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện để tham gia.
+ Mỗi đại diện sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường,
lớp.
+ Giáo viên nhận xét và dặn dò.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tuần 13&14
Thứ ngày tháng năm 200
Đạo Đức
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế
chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn.
+ Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ được giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm,
tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn.
+ Các em có thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa
sức như: Rút hộ quần áo lúc trời mưa, chơi với em bé ...
2. Thái độ:
+ Biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
+ Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình
với những ai thờ ơ, không quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
3. Hành vi:
+ Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các nhóm.
+ Nội dung truyện “Tình làng, nghĩa xóm”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
27
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
Tiết 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm”
Mục tiêu: HS đóng vai trong tiểu phẩm để từ đó các em nhập vai mình vào các
công việc tốt.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung đã
được chuẩn bị trước).
+ Nội dung:
+ Nhóm học sinh được giao nhiệm vụ
lên bảng đóng tiểu phẩm.
+ Lớp xem tiểu phẩm.
Chuyện hàng xóm.
Ba bạn Hải, Việt, Toàn đang chơi với nhau thì nhìn thấy một bà cụ đang đứng
ngoài cửa nhà chú Thái. Ba bạn không biết bà cụ đó là ai, chỉ nghe thấy bà cụ
gọi:
“Thái ơi, vợ chồng Thái có nhà không con?”.
À, chắc đây có thể là mẹ của chú Thái. Phải làm gì bây giờ nhỉ?
Hải nói: “Chú Thái là hàng xóm của chúng mình. Hay là mình mời bà cụ –
chắc là mẹ của chú Thái vào nhà mình nghỉ tạm rồi ngồi đợi chú Thái về”.
Việt nói chen vào: “Tớ sợ lắm. nhỡ đó không phải là mẹ chú Thái mà chỉ là
một bà cụ giã vờ thì sao. Dạo này có nhiều kẻ lừa đảo lắm. mình cho bà cụ vào,
không khéo ... “.
Toàn chặc lưỡi: “Thôi, cãi nhau làm gì. Việc của hàng xóm, tốt nhất là mặc kệ
thì chả ảnh hưởng đến ai cả. Chúng mình cứ tiếp tục chơi tiếp đi”.
+ ? Em đồng ý với cách xử lý của bạn
nào? Vì sao?
+ Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được
bài học gì?
Kết luận: hàng xóm láng giềng là những
người sống bên cạnh, gần gũi với gia
đình ta. Bởi vậy, chúng ta cần quan tâm
và giúp đỡ họ lúc khó khăn cũng như
khi hoạn nạn.
+ Học sinh dưới lớp xem tiểu phẩm, tự
suy nghĩ, sau đó 45 học sinh trả lời.
+ Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung
câu trả lời của các bạn.
+ Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được bài
học: hàng xóm là những người sống bên
cạnh ta. Cần thiết phải giúp đỡ hàng
xóm xung quanh.
+ 12 học sinh nhắc lại.
Họat động 2: Thảo luận nhóm.
+ Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và
yêu cầu học sinh thảo luận.
+ Treo phiếu thảo luận đã phóng to lên
bảng để các nhóm lên điền kết quả.
Nội dung phiếu thảo luận:
+ Nghe yêu cầu, nhận phiếu và tiến
hành thảo luận.
+ Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên ghi
kết quả trên bảng.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả,
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
28
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
Điền đúng (Đ) Sai (S) vào .
 Giúp đỡ hàng xóm là việc làm cần
thiết.
 không nên giúp hàng xóm lúc họ gặp
khó khăn vì như thế càng làm cho công
việc của họ thêm rắc rối.
 Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt hơn
tình cảm giữa mọi người với nhau.
 Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm khi
họ yêu cầu mình giúp đỡ.
 Không được tự ý giúp đỡ hàng xóm
vì như thế là vi phạm quyền tự do cá
nhân của mỗi người.
+ Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và
lời giải thích (nếu học sinh chưa nắm
rõ).
có kèm theo lời giải thích.
 Đúng.
 Sai.
 Đúng.
 Sai.
 Sai.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ.
Mục tiêu: Từ các câu tục ngữ, ca dao đó các em hiểu về tình hàng xóm, láng giềng
để các em có sự quan tâm hơn đối với họ.
Cách tiến hành:
+ Chia học sinh thành 6 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của các câu ca
dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng
giềng
+ Yêu cầu học sinh trình bày kết quả
thảo luận và lấy ví dụ minh họa cho
từng câu.
1. Bán anh em xa, mua láng giềng
gần.
2. Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.
3. Người xưa đã nói chớ quên
Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
Giữ gìn tình nghĩa tương giao,
Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân.
+ Nhận xét, bổ sung giải thích thêm.
(nếu cần)
+ Thảo luận nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ
sung.
Hướng dẫn thực hành ở nhà:
+ Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm thêm những câu ca doa, tục ngữ, những mẫu
chuyện nói về tình nghĩa hàng xóm, láng giềng.
+ Nhớ và ghi lại những công việc mà em đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
29
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 2
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến của mình trước tập thể làm cho các em mạnh dạn
hơn.
Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu
thảo luận, yêu cầu học sinh đưa ra lời
giải thích hợp lý cho mỗi ý kiến của
mình.
Các tình huống sau:
1. Bác Tư sống một mình, lúc bị ốm
không có ai bên cạnh chăm sóc. Thương
bác, Hằng đã nghỉ học hẳm một buổi ở
nhà để giúp bác làm công việc nhà.
2. Thấy bà Lan vừa phải trong bé Bi,
vừa phải thổi cơm. Huy chạy lại, xin
được trông bé Bi giúp bà.
3. Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn
con cô Hạnh ở nhà bên học thêm môn
Toán.
4. Tùng nô đùa với các bạn trong khu
tập thể, đá bóng vào cả quán nước nhà
Bác Lưu.
+ Nhận xét câu trả lời của các nhóm
Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
láng giềng là việc làm tốt nhưng cần
phải chú ý đến sức mình. Chỉ nên giúp
những công việc phù hợp và vừa sức với
hoàn cảnh của mình.
+ Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm
trình bày kết quả của nhóm mình.
1. Hằng làm thế là sai, chỉ giúp hàng
xóm theo điều kiện cho phép của mình.
Hằng có thể nói với người lớn để nhờ
giúp đỡ thêm chứ không được nghỉ học.
2. Huy làm thế là đúng, nhờ Huy giúp
đơ, bà Lan sẽ đỡ vất vả hơn khi làm
công việc của mình.
3. Việt làm thế là đúng, cu Tuấn học
giỏi Toán sẽ làm cho cả nhà cô Hạnh
vui, bố mẹ Việt cũng vui, hai gia đình sẽ
gắn bó hơn.
4. Tùng làm thế là sai, làm ảnh hưởng
đến gia đình bác Lưu hàng xóm: các bạn
có thể làm đổ vỡ chai lọ trong quán ...
+ Nhận xét các câu trả lời của nhóm
khác.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
Mục tiêu: HS biết được mình đã làm được gì và chưa làm được gì để từ đó điều
chỉnh bản thân.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi,
ghi lại những công việc mà bạn bên
cạnh đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng
giềng của mình.
+ Nhận xét, Kết luận: Khen những học
+ Học sinh thảo luận cặp đôi, 34 cặp
đôi phát biểu ý kiến.
+ Học sinh nghe, nhận xét, bổ sung bày
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
30
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
sinh đã biết quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm, láng giềng của mình một cách hợp
lý.
tỏ thái độ của mình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện: “ Tình làng, nghĩa xóm”.
Mục tiêu: Qua câu chuyện HS hiểu hơn về tình làng, nghĩa xóm.
Cách tiến hành:
+ Đọc chuyện: “Tình làng, nghĩa xóm”.
Yêu cầu học sinh thảo luận cả nhóm, trả
lời các câu hỏi sau:
1. Em hiểu “tình làng nghĩa xóm” được
thể hiện trong câu chuyện này như thế
nào?
2. Em rút ra được bài học gì cho mình
qua câu chuyệt trên?
3. Ở khu phố, em đã làm gì để góp phần
xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng
xóm, láng giềng của mình?
Kết luận: Mỗi người không thể sống xa
gia đình, xa hàng xóm láng giềng. Cần
quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
để thắt chặt hơn mối quan hệ, tình cảm
tốt đẹp này.
+ Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các
câu ca dao, tục ngữ nói về tình làng
nghĩa xóm.
+ 1 học sinh đọc lại. Cả lớp thảo luận,
34 học sinh trả lời câu hỏi.
 “Tình làng nghĩa xóm” ở đây được
thể hiện ở chỗ: dù món quà cho bạn vân
rất nhỏ nhưng vì quý Vân mà mẹ chị
Quỳnh vẫn mang cho.
 bài học: Đừng coi thường những cử
chỉ, sự giúp đỡ, quan tâm dù nhỏ nhất
của hàng xóm, láng giềng vì điều đó thể
hiện sự gắn bó thân thiết giữa mọi người
với nhau.
 Em đã quan tâm, giúp đỡ hàng xóm,
láng giềng những lúc cần thiết như:
trông em bé ...
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
31
==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015
ĐÂY CHỈ LÀ PHẦN GIÁO ÁN
GIỚI THIỆU CHƯA ĐẦY ĐỦ .
ĐỂ TẢI ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN
NÀY
THẦY CÔ
VÀO TRANG
http://tieuhocvn.info
HAY GỬI THƯ TỚI
tieuhocvn@gmail.com
XIN CẢM ƠN !
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
32

More Related Content

What's hot

Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoPHANCHAULOAN88
 
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤC
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤCSỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤC
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤCSoM
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUSoM
 
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014atailieuhoctapctump
 
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)trongphuoc
 
Thực vật học
Thực vật họcThực vật học
Thực vật họclovestory_s9
 
Hoa đồ hoa thức
Hoa đồ   hoa thứcHoa đồ   hoa thức
Hoa đồ hoa thứcDuy Vọng
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminĐức Anh
 
Điều hòa hoạt động của tịm
Điều hòa hoạt động của tịm Điều hòa hoạt động của tịm
Điều hòa hoạt động của tịm Lam Nguyen
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzymBongpet
 
GIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIMGIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIMSoM
 
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Phi Phi
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiVan-Duyet Le
 
Cấu trúc và chức năng của lách
Cấu trúc và chức năng của láchCấu trúc và chức năng của lách
Cấu trúc và chức năng của láchLe Tran Anh
 
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100ghost243
 
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênQuản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênTS DUOC
 

What's hot (20)

Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bào
 
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤC
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤCSỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤC
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤC
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
 
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
 
Thực vật học
Thực vật họcThực vật học
Thực vật học
 
Hoa đồ hoa thức
Hoa đồ   hoa thứcHoa đồ   hoa thức
Hoa đồ hoa thức
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
Điều hòa hoạt động của tịm
Điều hòa hoạt động của tịm Điều hòa hoạt động của tịm
Điều hòa hoạt động của tịm
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
 
GIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIMGIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIM
 
Tai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vatTai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vat
 
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
 
Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
 
Cấu trúc và chức năng của lách
Cấu trúc và chức năng của láchCấu trúc và chức năng của lách
Cấu trúc và chức năng của lách
 
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
 
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênQuản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
 

Viewers also liked

Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014tieuhocvn .info
 
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họa
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họaGiáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họa
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họatieuhocvn .info
 
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014tieuhocvn .info
 
Giáo án bàn tay nặn bột lớp 3 full httptext.123doc.orgdocument2472568 giao-an...
Giáo án bàn tay nặn bột lớp 3 full httptext.123doc.orgdocument2472568 giao-an...Giáo án bàn tay nặn bột lớp 3 full httptext.123doc.orgdocument2472568 giao-an...
Giáo án bàn tay nặn bột lớp 3 full httptext.123doc.orgdocument2472568 giao-an...Charlie Cúc Cu
 
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnGiáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Giáo án toán lớp 5 cả năm (Đầy đủ và chi tiết)
Giáo án toán lớp 5 cả năm (Đầy đủ và chi tiết)Giáo án toán lớp 5 cả năm (Đầy đủ và chi tiết)
Giáo án toán lớp 5 cả năm (Đầy đủ và chi tiết)Bồi dưỡng Toán tiểu học
 
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớpGiáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớpVõ Tâm Long
 
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKNGiáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKNtieuhocvn .info
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"Học Tập Long An
 
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Võ Tâm Long
 
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpGiáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpVõ Tâm Long
 
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updatedSlide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updatedBùi Việt Hà
 

Viewers also liked (17)

Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
 
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họa
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họaGiáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họa
Giáo án Thủ công Lớp 3 theo Chuẩn KTKN có hình minh họa
 
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
Tài liệu Chuẩn Kiến thức Kĩ năng Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1,2,3 - 2014
 
Giáo án bàn tay nặn bột lớp 3 full httptext.123doc.orgdocument2472568 giao-an...
Giáo án bàn tay nặn bột lớp 3 full httptext.123doc.orgdocument2472568 giao-an...Giáo án bàn tay nặn bột lớp 3 full httptext.123doc.orgdocument2472568 giao-an...
Giáo án bàn tay nặn bột lớp 3 full httptext.123doc.orgdocument2472568 giao-an...
 
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnGiáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
 
Giáo án toán lớp 5 cả năm (Đầy đủ và chi tiết)
Giáo án toán lớp 5 cả năm (Đầy đủ và chi tiết)Giáo án toán lớp 5 cả năm (Đầy đủ và chi tiết)
Giáo án toán lớp 5 cả năm (Đầy đủ và chi tiết)
 
An toan giao thong lop 3
An toan giao thong lop 3An toan giao thong lop 3
An toan giao thong lop 3
 
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớpGiáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp
 
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKNGiáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
 
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpGiáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
 
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updatedSlide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
 

Similar to Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn

Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả nămJada Harber
 
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9nataliej4
 
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...nataliej4
 
Skkntoan2013
Skkntoan2013Skkntoan2013
Skkntoan2013Anh Thu
 
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B nataliej4
 
GIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxTopSKKN
 
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5tieuhocvn .info
 
BVIS Newsletter Issue21 20142015
BVIS Newsletter Issue21 20142015BVIS Newsletter Issue21 20142015
BVIS Newsletter Issue21 20142015BVIS Ha Noi
 
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...nataliej4
 
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.docCÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.docssuser044ee81
 
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học Light Moon
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Học Tập Long An
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5Maurine Nitzsche
 
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdfPOWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm họcGiáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm họcSilas Ernser
 
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...YenPhuong16
 
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdf
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdfGIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdf
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdfTopSKKN
 
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatgia su minh tri
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgia su minh tri
 
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nataliej4
 

Similar to Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn (20)

Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
 
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
 
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
 
Skkntoan2013
Skkntoan2013Skkntoan2013
Skkntoan2013
 
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
 
GIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN GDCD 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
 
BVIS Newsletter Issue21 20142015
BVIS Newsletter Issue21 20142015BVIS Newsletter Issue21 20142015
BVIS Newsletter Issue21 20142015
 
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...
 
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.docCÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
 
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
 
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdfPOWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
 
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm họcGiáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 - Sách Kết nối tri thức - Chương trình toàn năm học
 
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...
 
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdf
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdfGIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdf
GIÁO ÁN HĐTNHN 6 KẾT NỐI TRI THỨC demo.pdf
 
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
 
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
 

More from tieuhocvn .info

Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32 Luyện tập Cách viết đoạn văn hay miêu tả ...
Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32  Luyện tập Cách viết  đoạn văn hay miêu tả ...Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32  Luyện tập Cách viết  đoạn văn hay miêu tả ...
Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32 Luyện tập Cách viết đoạn văn hay miêu tả ...tieuhocvn .info
 
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt thác
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt thácLuyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt thác
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt tháctieuhocvn .info
 
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩa
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩaLuyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩa
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩatieuhocvn .info
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiếnLuyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiếntieuhocvn .info
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến tieuhocvn .info
 
Ôn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1: Nice to see you again
Ôn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1:  Nice to see you againÔn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1:  Nice to see you again
Ôn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1: Nice to see you againtieuhocvn .info
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiếnLuyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiếntieuhocvn .info
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 1 Cấu tạo của tiếng Trang 6
Luyện từ và câu 4 Tuần 1  Cấu tạo của tiếng Trang 6Luyện từ và câu 4 Tuần 1  Cấu tạo của tiếng Trang 6
Luyện từ và câu 4 Tuần 1 Cấu tạo của tiếng Trang 6tieuhocvn .info
 
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...tieuhocvn .info
 
Tập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn kể chuyện Ba lưỡi rìu
Tập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn  kể chuyện Ba lưỡi rìuTập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn  kể chuyện Ba lưỡi rìu
Tập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn kể chuyện Ba lưỡi rìutieuhocvn .info
 
Giao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinh
Giao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinhGiao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinh
Giao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinhtieuhocvn .info
 
Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...
Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học  Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học  Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...
Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...tieuhocvn .info
 
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng tieuhocvn .info
 
Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5
Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5 Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5
Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5 tieuhocvn .info
 
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5 Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5 tieuhocvn .info
 
Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19
Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19 Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19
Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19 tieuhocvn .info
 
Hình thang Tiết 90 – trang 91 - Toán 5
Hình thang   Tiết 90 – trang  91 - Toán 5Hình thang   Tiết 90 – trang  91 - Toán 5
Hình thang Tiết 90 – trang 91 - Toán 5tieuhocvn .info
 
Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018
Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018
Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018tieuhocvn .info
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson PlanGiáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plantieuhocvn .info
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4| Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4|  Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4|  Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4| Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4tieuhocvn .info
 

More from tieuhocvn .info (20)

Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32 Luyện tập Cách viết đoạn văn hay miêu tả ...
Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32  Luyện tập Cách viết  đoạn văn hay miêu tả ...Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32  Luyện tập Cách viết  đoạn văn hay miêu tả ...
Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32 Luyện tập Cách viết đoạn văn hay miêu tả ...
 
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt thác
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt thácLuyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt thác
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt thác
 
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩa
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩaLuyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩa
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩa
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiếnLuyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến
 
Ôn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1: Nice to see you again
Ôn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1:  Nice to see you againÔn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1:  Nice to see you again
Ôn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1: Nice to see you again
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiếnLuyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 1 Cấu tạo của tiếng Trang 6
Luyện từ và câu 4 Tuần 1  Cấu tạo của tiếng Trang 6Luyện từ và câu 4 Tuần 1  Cấu tạo của tiếng Trang 6
Luyện từ và câu 4 Tuần 1 Cấu tạo của tiếng Trang 6
 
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...
 
Tập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn kể chuyện Ba lưỡi rìu
Tập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn  kể chuyện Ba lưỡi rìuTập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn  kể chuyện Ba lưỡi rìu
Tập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn kể chuyện Ba lưỡi rìu
 
Giao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinh
Giao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinhGiao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinh
Giao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinh
 
Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...
Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học  Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học  Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...
Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...
 
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
 
Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5
Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5 Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5
Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5
 
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5 Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
 
Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19
Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19 Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19
Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19
 
Hình thang Tiết 90 – trang 91 - Toán 5
Hình thang   Tiết 90 – trang  91 - Toán 5Hình thang   Tiết 90 – trang  91 - Toán 5
Hình thang Tiết 90 – trang 91 - Toán 5
 
Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018
Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018
Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson PlanGiáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4| Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4|  Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4|  Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4| Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
 

Recently uploaded

kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 

Recently uploaded (20)

kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 

Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn

  • 1. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 MÔN : ĐẠO ĐỨC Tuần 1&2 Thứ hai , ngày 4 tháng 9 năm 200 Đạo Đức KÍNH YÊU BÁC HỒ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học sinh ghi nhớ + Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam. + Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ. 2. Thái độ: + Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 1
  • 2. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 + Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”. Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó. 3. Hành vi: + Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. + Năm điều bác Hồ dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Tiết 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS nhớ được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, cĩ cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Ghi nhớ tình cảm của thiếu nhi và Bác Hồ. Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các bức ảnh trang 2, vở bài tập đạo đức, tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh đó. + Giáo viên thu kết quả thảo luận. + Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm. + Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về bác theo những câu hỏi gợi ý + Tiến hành quan sát từng bức tranh và thảo luận nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Câu trả lời đúng: Ảnh 1: Nội dung: Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi thăm phủ chủ tịch. Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở phủ chủ tịch. Ảnh 2: Nội dung: Bác đang cùng các cháu thiếu nhi múa hát. Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi. Ảnh 1: Nội dung: Bác Hồ bế và hôn cháu thiếu nhi. Đặt tên: Bác Hồ và các cháu thiếu nhi. Ảnh 1: Nội dung: Bác đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. + Các nhóm chú ý lắng nghe, bổ sung sửa chữa cho nhóm bạn. + 34 học sinh trả lời. + Lớp chú ý lắng nghe, bổ sung. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 2
  • 3. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 sau: 1. Bác sinh ngày, tháng, năm nào? 2. Quê Bác ở đâu? 3. Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ? 4. Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào với dân tộc ta? 5. Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi như thế nào? + Kết luận + Học sinh chú ý lắng nghe. Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19/05/1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta và là người có công rất lớn đối với đất nước, với dân tộc ta. Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam, là người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt nam dân chủ Cộng hòa tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/09/1945. Trong cuộc đời hoạt động CM của mình, Bác Hồ đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, Anh Ba, Ông Ké ... Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi. Bác Hồ cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu. Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với bác” Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ. Cách tiến hành: + Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” + Ycầu thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: 1. Qua câu chuyện, em cảm thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào? 2. Em cảm thấy tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi như thế nào? + Kết luận: Bác rất yêu các cháu thiếu + Học sinh cả lớp chú ý lắng nghe. Gọi 1 học sinh đọc lại truyện. + 3  4 học sinh trả lời. + Lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Câu trả lời đúng: 1. Các cháu thiếu nhi trong câu chuyện rất kính yêu Bác Hồ, điều này được thể hiện ở chi tiết: Khi vừa nhìn thấy Bác, các cháu đã vui sướng và cùng reo lên. 2. Bác Hồ cũng rất yêu quí các cháu thiếu nhi, Bác đón các cháu, vui vẻ quây quần bên các cháu, dắt các cháu ra vườn chơi, chia kẹo, căn dặn các cháu, ôm hôn các cháu ... + Học sinh lắng nghe. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 3
  • 4. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 nhi. Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu quý Bác. Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi. Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng. Cách tiến hành: + Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. + Yêu cầu học sinh tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy. + Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai? + Những ai đã thực hiện được theo 5 điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào? + Nhận xét tuyên dương những học sinh đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Nhắc nhở học sinh cả lớp noi gương những học sinh ngoan như thế. + Thảo luận cặp đôi. + 2  3 đôi dọc những công việc mà thiếu nhi cần làm. + Chăm chỉ học hành, yêu lao động, đi học đúng giờ ... + Dành cho thiếu nhi. + 23 học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy. + 34 học sinh trả lời. +Lớp chú ý lắng nghe. Thứ hai , ngày 11 tháng 9 năm 200 Tiết 2 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS có ý hướng phấn đấu để rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy. Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận nhóm. + Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình: đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích lý do. + Thảo luận nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình. Hoạt động 2: Sử lý tình huống. Mục tiêu: HS tự nhận xét về sự hiểu biết của mình về 5 điều Bác Hồ dạy. Cách tiến hành:  Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.  Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.  Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.  Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành động.  Ai cũng kính yêu bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 4
  • 5. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 + Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ Mục tiêu: HS biết thêm thông tin về Bác Hồ về gia đình và thân thế, sự nghiệp của Bác. Cách tiến hành: Vòng 1. Các đội lựa chọn các câu trả lời đúng bằng cách lựa chọn A,B,C,D. Đúng được 1 điểm, sai không được điểm. 1. Trong các tên gọi sau, tên gọi nào là của Bác Hồ? A. Nguyễn Sinh Sắc. C. Nguyễn Sinh Khiêm. B. Nguyễn Sinh Cung. D. Nguyễn Sinh Tư. 2. Tên nào sau đây không phải tên gọi của bác? A. Nguyễn Tất Thành. C. Nguyễn Văn Tư. B. Nguyễn Ái Quốc. D. Hồ Chí Minh. 3. Bác Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào năm nào? A. 1954. C. 1950. B. 1945. D. 1956. 4. Bác đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập ở quảng trường nào? A. Hà Nội. C. Ba Đình. B. Thành phố Hồ Chí Minh. D. Quảng trường Cách mạng tháng 8. 5. Tìm cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ chấm trong câu: “ ......................... đều kính yêu bác Hồ”. A. Thiếu nhi. C. Các chiến sĩ bộ đội. B. Các Ông, bà già. D. Mọi người dân Việt Nam. Vòng 2. Bốc thăm và trả lời câu hỏi. (mỗi đội được bốc thăm một lần) 1. Bác Hồ sinh vào năm nào và ở đâu? 2. Tại sao Bác lại mang nhiều tên và hãy kể 5 tên gọi khác nhau của Bác. 3. Bác đã có công như thế nào với dân tộc Việt Nam? 4. Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các cháu thiếu nhi? Vòng 3. Hát, múa, kể chuyện bác Hồ. Mỗi đội cử đại diện để tham dự (Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho các đội). TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Tuần 3&4 Thứ , ngày tháng năm 200 Đạo Đức GIỮ LỜI HỨA. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 5
  • 6. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 + Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác. + Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác. 2. Thái độ: + Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa. 3. Hành vi: + Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. + Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Câu chuyện “Chiếc vòng bạc – trích trong tập Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất”. + 4 bộ thẻ xanh đỏ. + 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Tiết 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”. Mục tiêu: HS hiểu thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. Cách tiến hành: + Giới thiệu: “Bài trước cô và các em đã thấy được tình yêu bao la của Bác Hồđối với thiếu nhi và sự kính trọng của thiếu nhi đối với bác. Hôm nay, qua câu chuyện :Chiếc vòng bạc”, các em sẽ còn thấy những tính cách đáng kính khác của Bác, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta”. + Giáo viên kể chuyện “Chiếc vòng bạc”. + Yêu cầu 1 2 học sinh kể hoặc đọc lại. +Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi sau: 1. Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều gì? 2. Em bé và mọi người cảm thấy như thế nào trước việc làm của Bác? + Học sinh chú ý lắng nghe. + 12 học sinh đọc lại truyện. + Lớp chia thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng và tiến hành thảo luận. Câu trả lời đúng. 1. Khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa, Bác vẫn nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc. Việc làm đó thể hiện bác là người giữ đúng lời hứa 2. Em bé và mọi người rất xuác động trước việc làm đó của Bác. 3. Qua câu chuyện, em rút ra bài học là: Cần luôn luôn giữ đúng lời hứa với mọi người. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 6
  • 7. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 3. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên? + Yêu cầu học sinh đại diện của các nhóm phát biểu ý kiến thảo luận của nhóm mình. Hỏi cả lớp: 1. Thế nào là giữ lời hứa? 2. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá, nhận xét như thế nào? + Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận: “Tuy bận nhiều công việc, dù qua thời gian dài nhưng Bác Hồ vẫn không quên lời hứa với em bé. Việc làm đó của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục”. + Đại diện nhóm trả lời, với hai câu 1&2, nếu các đội trả lời sau có câu trả lời giống đội trước thì không cần nhắc nhiều. + 23 học sinh trả lời. 1. Giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều mà mình đã nói với người khác. 2. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng, yêu quí, tin cậy. + 12 học sinh nhắc lại phần kết luận. Họat động 2: Nhận xét tình huống. + Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc và yêu cầu thảo luận theo nội dung của phiếu. “Theo em việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? 1. Minh hẹn 8 giờ tối sẽ sang giúp Nam học bài, khi Minh chuẩn bị đi thì trên tivi chiếu phim hoạt hình rất hay. Minh ngồi lại xem hết phim rồi mới sang nhà nam làm Nam phải đợi đến 8 giờ rưỡi. 2. Thanh muợn vở của bạn về chép bài và hứa ngày mai sẽ mang trả, sáng hôm sau vì vội đi học nên Thanh đã quên vở của bạn ở nhà. 3. Lan hẹn sang nhà bạn để làm bài thủ công nhưng Lan bị đau bụng. Lan gọi điện thoại đến nhà bạn, nói rõ lý do và xin lỗi ban. 4. Linh hứa rủ các bạn đến nhà mình chơi vào sáng ngày chủ nhật, sáng hôm + Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử nhóm trưởng và tiến hành thảo luận tình huống theo phiếu được giao. + Đại diện các nhóm trả lời. 1. Hành động của minh là sai. Minh hẹn sang nhà Nam thì cần phải sang đúng giờ để Nam không phải đợi, mất thời gian. 2. Thanh làm như thế là không đúng, bạn của Thanh sẽ không có vở để chép bài. Việc làm của Thanh đã ảnh hưởng đến việc học tập của bạn. 3. Lan làm thế là đúng, biết mình không thể làm được, Lan đã chủ động gọi điện, xin lỗi và báo cho bạn để bạn không phải đợi chờ, mất thời gian. 4. Linh làm thế là không đúng bởi vì khi các bạn đến chơi không gặp Linh, các Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 7
  • 8. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 đó, anh họ của Linh đến chơi và rủ Linh đi công viên. Linh quên mất lời hứa của mình với các bạn. Các bạn đến nhà nhưng không gặp Linh. + Nhận xét, kết luận về các câu trả lời của các nhóm Hỏi cả lớp 1. Giữ lời hứa thể hiện điều gì? 2. Khi không thực hiện được lời hứa, ta cần phải làm gì? Kết luận: cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa thể hiện sự tự trọng và tôn trong người khác. Khi vì một lý do nào đó mà không thực hiện được lời hứa, cần phải nói rõ lý do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt. bạn có thể bực mình vì như vậy là nhỡ công, nhỡ việc và mất thời gian vô ích. + 45 học sinh trả lời. 1. Giữ lời hứa thể hiện sự lịch sự, tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. 2. Khi không thực hiện được lời hứa, cần xin lỗi và báo sớm cho người đó. + 1 học sinh nhắc lại. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân. Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân. Cách tiến hành: + Y.cầu hs liên hệ bản thân theo định hướng: - Em đã hứa với ai, điều gì? - Kết quả của lời hứa đó như thế nào? - Thái độ của người đó ra sao? - Em nghĩ gì về việc làm của mình? + Yêu cầu h.sinh khác nhận xét về việc làm của các bạn, đúng hay chưa đúng, tại sao? + Nhận xét, tuyên dương những em đã biết giữ đúng lời hứa, nhắc nhỡ những em còn chưa biết giữ đúng lời hứa. + 34 học sinh tự liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện, việc làm của mình. + Học sinh nhận xét việc làm, hành động của bạn. Hướng dẫn thực hành ở nhà: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, những câu chuyện nói về việc giữ lời hứa. Thứ , ngày tháng năm 200 Tiết 2 Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 8
  • 9. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 Hoạt động 1: Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS biết được vì cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác. Cách tiến hành: + Giáo viên đọc lần một câu chuyện: “Lời hứa danh dự” cho đến “nhưng chú không phải là bộ đội mà”. + Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử cho tác giả trong tình huống trên. + Hướng dẫn học sinh nhận xét các cách xử lí tình huống của các nhóm. + Đọc tiếp phần kết của câu chuyện. + Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa. + Gọi 1 học sinh đọc lại. + 4 nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, có kèm theo giải thích. + Nhận xét cách xử lí của các nhóm khác. + 1 học sinh nhắc lại. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Củng cố bài và giúp HS nhận thức đúng về việc giữ lời hứa. Cách tiến hành: + Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm hai thẻ màu xanh và đỏ và qui ước: - Thẻ xanh  Ý kiến sai. - Thẻ đỏ  Ý kliến đúng. + Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa và yêu cầu các nhóm sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ để bày tỏ thái độ, ý kiến của mình. + Lần lượt đọc từng ý kiến. 1. Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ con. 2. Khi không thực hiện được lời hứa với ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lý do với họ. 3. Bạn bè bằng tuổi không cần phải giữ lời hứa với nhau. 4. Đã hứa với ai điều gì, bạn phải cố + Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa ra ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ khi nghe giáo viên hỏi. Câu trả lời đúng. 1. Thẻ xanh  sai, vì chúng ta cần giữ lời hứa với tất cả mọi người, không phân biệt đó là người lớn hay trẻ con. 2. Thẻ đỏ  Đúng, vì như thế mới là tôn trong người khác. Xin lỗi và nói rõ lý do sớm khi không thực hiện được lời hứa để người khác không chờ đợi mất thời gian. 3. Thẻ xanh  Sai, vì nếu không giữ lời hứa với bạn bè sẽ làm mất lòng tin của bạn và không tôn trọng nhau. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 9
  • 10. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 gắng thực hiện được lời hứa đó. 5. Giữ lời hứa sẽ luôn luôn được mọi người quí trọng và tin tưởng. + Nhận xét về kết quả làm việc các nhóm. 4. Thẻ đỏ  Đúng 5. Thẻ đỏ  Đúng. Hoạt động 3: Nói về chủ đề: “Giữ lời hứa”. Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa với nhau qua việc các em thực hiện các hành vi theo chủ đề. Cách tiến hành: + Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện ... nói về việc giữ lời hứa. Một số câu ca dao, tục ngữ về giữ lời hứa: Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay Lời nói đi đôi với việc lam. Lời nói gió bay + Yêu cầu các nhóm thể hiện theo 2 nội dung - Kể chuyện (đã sưu tầm được) - Đọc câu ca dao, tuc ngữ và phân tích, đưa ra ý nghĩa của các câu đó. + Chú ý Tùy vào thờ gian mà giáo viên điều chỉnh để có thể kéo dài hay thu ngắn hoạt động này cho hợp lý. + Kết luận: dặn dò học sinh luôn phải biết giữ lời hứa với người khác và với chính bản thân mình. + 4 nhóm thảo luận. + Học sinh chú ý lắng nghe. + Đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét về ý kiến của các nhóm khác. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 10
  • 11. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 Tuần 5&6 Thứ , ngày tháng năm 200 Đạo Đức (bài 3) TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Tự làm lấy việc của mình nghĩa là luôn luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác. + Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác. 2. Thái độ: + Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại. + Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. 3. Hành vi: + Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Nội dung tiểu phẩm: “Chuyện bạn Lâm”. + Phiếu ghi 4 tình huống (hoạt động 2-tiết 1). + Giấy khổ to in nội dung phiếu bài tập (4 tờ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Tiết 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. Cách tiến hành: + Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết. Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội phải đưa ra được cách giải quyết của nhóm mình. Các tình huống: - Đến phiên Hoàng trực nhật lớp, Hoàng biết em rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó? + 4 nhóm tiến hành thảo luận. + Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống của nhóm mình. + Lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi nhóm. - Mặc dù rất thích nhưng em sẽ từ chối lời đề nghị đó của Hoàng. Hoàng làm thế không nên, sẽ tạo sự ỷ lại trong lao động, Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật cho đúng phiên của mình. - Nếu là chị Nga, em sẽ không giúp Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 11
  • 12. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 - Bố giao cho nam rửa chén, giao cho chị Nga quét dọn. Nam rủ chị làm cùng để đỡ bớt công việc cho mình. Nếu là chi Nga, bạn có giúp Nam không? - Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ năn nì bố giúp mình giải toán. Nếu là bố Tuấn, bạn sẽ làm gì? - Hùng và Mạnh là đôi bạn thân với nhau, trong giờ kiểm tra,thấy Hùng không làm được bài, sợ Hùng về bị bố mẹ đánh, Mạnh cho Hùng xem bài kiểm tra. Việc làm của Manh như thế đúng hay sai? Kết luận: 1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình? 2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì? nam. Làm như thế, em sẽ làm cho Nam lười thêm, có tính ỷ lại, quen dựa dẫm vào người khác. - Nếu là bài toán dễ, yêu cầu Tuấn tự làm một mình để củng cố kiến thức. Nếu là bài toán khó thì yêu cầu Tuấn phải suy nghĩ trước, sau đó mới đồng ý hướng dẫn, giảng giải cho Tuấn. - Mạnh làm như thế là sai, là hại bạn. Dù Hùng có đạt điểm cao thì điểm đó không phải thực chất của Hùng. Hùng sẽ không cố gắng học và làm bài nữa. 1. Tự làm lấy việc của mình là luôn luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản thân mà không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. 2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác. Họat động 2: Tự liên hệ bản thân. Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm. Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh cả lớp viết ra giấy những công việc mà bản thân các em đã tự làm ở nhà, ở trường ... + Khen ngợi những học sinh đã biết làm việc của mình. Nhắc nhở những học sinh còn chưa biết hoặc lười làm việc của mình. Bổ sung những công việc mà học sinh có thể tự làm như: trông em giúp mẹ, tự giác học bài và làm bài, cố gắng tự mình làm bài tập ... + Mỗi học sinh chuẩn bị trước một mẫu giấy nhỏ để ghi (thời gian khoảng 2 phút). + 45 học sinh phát biểu, đọc những công việc mà mình đã tự làm trước lớp. Thứ , ngày tháng năm 200 Tiết 2 Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 12
  • 13. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 Hoạt động 1: Đóng vai Mục tiêu: HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy công việc của mình. Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc có yêu cầu thảo luận và đóng vai xử lý tình huống sau: Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất thân. Việt học giỏi còn Nam lại học yếu. Bố mẹ Nam hay đánh Nam những khi Nam bị điểm kém. Thương bạn, ở trên lớp hể có dịp là Việt lại tìm cách nhắc bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm cao. Nhờ thế, Nam ít bị đánh đòn hơn. Nam cảm ơn bạn rối rít. Là bạn học cùng lớp, nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt, em sẽ làm gì? + Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm. Kết luận: Việt thương bạn nhưng làm như thế cũng là hại bạn. Hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình, có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được. + Tiến hành thảo luận nhóm và đóng vai. Sau đó, đại diện 4 nhóm lên đóng vai, giải quyết tình huống, sau mỗi lần có nhóm đóng vai, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. + 12 học sinh nhắc lại. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Hiểu được như thế nào là tự làm lấy công việc của mình và tại sao phải tự làm lấy công việc của mình. Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm. + Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải gắn lên bảng kết quả. Điền đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích tại sao vào trước mỗi hành động sau: a)  Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình. b)  Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén, công việc mà Tùng được bố giao. c)  trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài + Chia nhóm và tiến hành thảo luận. a) Sai. b) Sai. c) Đúng. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 13
  • 14. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 toán khó không giải được, bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối. d)  Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn. e)  Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang vui chơi với các bạn Hương cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm. + Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Kết luận: Luôn luôn phải tự làm lấy việc của mình, không được ỷ lại vào người khác. d) Sai. e) Đúng. + 12 học sinh nhắc lại. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai chăm chỉ hơn”. Mục tiêu: HS khắc sâu thêm về những công việc mà mình phải tự làm. Cách tiến hành: Cách chơi: + Chọn hai đội chơi, mỗi đội có từ 57 học sinh. + Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước. + Ra câu hỏi bằng cách diễn tả một công việc nhà bằng hành động (như kịch câm). Ví dụ: Xòe bàn tay, xoa đi xoa lại trên mặt bàn (lau bàn) hai tay làm giả động tác như cầm chổi, lia lia tay theo động tác quét nhà ... + Đội còn lại xem hành động và nêu tên việc làm mà đội bạn diễn tả. Nếu đúng, được 2 điểm, nếu sai đội bạn nêu đáp án và được 2 điểm. + Đội ra câu hỏi diễn tả 5 hành động, sau đó đổi lượt để đội trả lời ra 5 câu hỏi tiếp theo. Tùy vào thời gian mà giáo viên có thể tổ chức các lượt chơi cho thích hợp. Giáo viên làm trọng tài, nhận xét, đánh giá k1 hoạt động và dặn dò các em nên cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập cũng như lao động ở nhà, ở trường. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 14
  • 15. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Tuần 7&8 Thứ ngày tháng năm 200 Đạo Đức QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Chúng ta cần quan tâm, chăm sóc Ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta. + Quan tâm, chăm sóc Ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn. + Những bạn không có gia đình, ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ. 2. Thái độ: + Yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. 3. Hành vi: + Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Chuẩn bị nội dung câu chuyện “Khi mẹ ốm”. (xem phụ lục) + Phiếu thảo luận nhóm. + Bộ thẻ Xanh (Sai) và Đỏ (Đúng). + Nội dung trò chơi “Phản ứng nhanh” III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Tiết 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIO VIN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Phn tích truyện : “Khi mẹ ốm” Mục tiu: HS biết được bổn phận phải quan tm, chăm sĩc ơng b, cha mẹ, anh chị em. Cch tiến hnh: + Đọc truyện “Khi mẹ ốm”. + Chia học sinh thnh 4 nhĩm, yu cầu trả lời cc cu hỏi sau: + Một học sinh đọc lại bi. + Học sinh thảo luận nhĩm. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 15
  • 16. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 1. B mẹ trong truyện l người như thế no? 2. Khi mẹ bị ốm, mẹ cĩ nghỉ lm việc khơng? Hy tìm những ý trong bi nĩi ln điều đĩ? 3. Thấy mẹ ốm m vẫn cố lm việc, bạn nhỏ trong truyện đ cĩ suy nghĩ gì v lm gì? 4. Theo em, việc lm của bạn nhỏ l đng hay sai? Vì sao? + Nhận xt, tổng kết ý kiến của cc nhĩm. + Kết luận: Cha mẹ, ơng b, anh chị em l những người thn thiết, ruột thịt của chng ta, bởi vậy chng ta cần quan tm v chăm sĩc ơng b, cha mẹ ... 1. B mẹ trong truyện l người tần tảo, hết lịng vì chồng con. Điều đĩ thể hiện ở chỗ b mẹ luơn luơn lm mọi việc để chăm sĩc gia đình, đến lc ốm b vẫn khơng ngơi tay. 2. khi bị ốm, mẹ cũng chẳng nghỉ lm việc, mẹ vẫn muốn dậy để lo nấu cơm cho mấy bố con. 3. Mẹ ốm m vẫn cố lm việc, bạn nhỏ trong truyện thương mẹ lắm. bạn đ cố gắng dấu những giọit nước mắt, bạn đ gip mẹ thổi cơm, qut nh, rửa bt ... để mẹ cĩ thm thời gian nằm nghỉ. 4. Theo em việc lm của bạn nhỏ đĩ l đng. Vì khi mẹ hay bất cứ người thn no trong gia đình bị ốm, chng ta cũng cần phải quan tm, gip đỡ người đĩ. + Cc nhĩm nhận xt lẫn nhau. + 12 học sinh nhắc lại. Họat động 2: By tỏ ý kiến. Mục tiu: By tỏ ý kiến của mình để HS hiểu được việc quan tm, chăm sĩc ơng b, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. Cch tiến hnh: + Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho các nhóm phiếu thảo luận và yêu cầu nhóm thảo luận. Theo em, mỗi bạn trong các tình huống sau xử sự đúng hay sai? Vì sao? 1. Mẹ bị ốm, bố đi công tác xa. Ở nhà chỉ còn hai anh em Linh trông mẹ, thế mà hai anh em Linh nhiều lúc còn tị nhau, xem ai là người trông mẹ nhiều hơn. 2. Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung vào chăm sóc cho em, Lan hay dỗi dằn để bố mẹ quay ra quan tâm chú ý đến mình + Tiến hành thảo luận, đại diện các nhóm trình bày kết quả có kèm câu trả lời đúng. 1. Mẹ bị ốm, đã rất mệt. Do đó hai anh em Linh càng không nên tị nhau, làm như vậy chỉ khiến mẹ thêm lo nghĩ, không mau khỏi bệnh được. 2. Lan làm thế không đúng. Thay vì hay dỗi dằn, Lan hãy cùng một tay với bố mẹ để lo cho em Bi. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 16
  • 17. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 vì Lan sợ bố mẹ quá quan tâm đến em Bi mà quên mất Lan. 3. Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà em đang bị ốm. 4. Hai chị em Minh cùng nhau thổi cơm, giúp mẹ đang bị mệt phải nằm nghỉ ở trên giường. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + ? Giả sử em bị ốm và được mọi người trong gia đình quan tâm, chăm sóc, em sẽ cảm thấy như thế nào? Kết luận: Bất cứ ai trong gia đình khi được mọi người quan tâm, chăm sóc đều cảm thấy hạnh phúc. Việc quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong nhà sẽ làm cho gia đình đầm ấm và hạnh phúc hơn. 3. Thư làm thế là học sinh ngoan. 4. Hai chi em Minh làm như thế là đúng. Khi mẹ bị ốm, hai chị em đã biết bảo ban nhau, làm các công việc để đỡ đần để mẹ có thời gian nghỉ ngơi, mau khỏi ốm. + các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Em sẽ cảm thất rất hạnh phúc và vui sướng, hay Em sẽ rất vui và sẽ mau chóng khỏi bệnh hoặc Em sẽ rất cảm động ... + 12 học sinh nhắc lại. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi đúng và không đồng tình với những hành vi không đúng. Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu thảo luận và thẻ ghi Đúng-Sai. Theo em, mỗi ý kiến sau Đúng hay Sai? Vì sao?  Chỉ khi ông, bà, cha mẹ, anh chị em trong nhà ốm đau thì mới cần phải quan tâm, chăm sóc.  Luôn cần quan tâm, chăm sóc mọi người trong gia đình hàng ngày.  Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em mới làm cho gia đình hạnh phúc.  Chỉ cần chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người lớn tuổi trong gia đình.  Em là thành viên bé nhất trong gia đình, không cần phải chăm sóc, quan + Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày và đưa ra lời giải thích của mình. + Sai, bởi vì ông, bà, cha mẹ, anh chị em cần được quan tâm, chăm sóc hàng ngày. + Đúng, bởi vì như thế sẽ làm cho không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ và hạnh phúc hơn. + Sai, vì quan tâm, chăm sóc sẽ làm gia đình hạnh phúc hơn, chứ không phải mới làm cho gia đình hạnh phúc. + Sai, vì mọi người trong gia đình đều cần được chăm sóc, quan tâm mọi nơi, mọi lúc. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 17
  • 18. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 tâmtới những người khác. + Nhận xét câu trả lời của học sinh. Kết luận: Mọi người trong gia đình cần luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hàng ngày chứ không chỉ quan tâm, chăm sóc những lúc ốm đau, bệnh tật, khó khăn ... + Sai, bất kể ai trong gia đìnhđều phải có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc đến mọi người. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + 12 học sinh nhắc lại. Hướng dẫn thực hành ở nhà. Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình với nhau. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 2 Hoạt động 1: Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình trong những tình huống cụ thể. Cách tiến hành: + Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý 2 tình huống sau bằng cách sắm vai. (Nhóm 1&3, tình huống 1; Nhóm 2&4, tình huống 2). Tình huống 1. Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt đang nằm nghỉ trên gường, Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến, rủ Ngân đi sinh nhật. Ngân phải làm gì? Tình huống 2. Ngày mai em của Nam sẽ kiểm tra Toán, bố mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán, nhưng cùng lúc ấy trên tivi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào? + Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Kết luận: Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành thời gian quan tâm, ch8am sóc đến các thành viên khác. + Tiến hành thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên thể hiện cách xử lý tình huống. + Bà bị mệt, nên Ngân ở nhà chăm sóc bà, có như thế bà mới yên tâm và mau khỏi bệnh. Ngân có thể chuyển lời xin lỗi không đi dự sinh nhật được tới bạn. Chắc chắn người bạn ấy sẽ thông cảm với Ngân. + Phim Nam không xem ngày hôm nay thì có thể xem ngày mai và nếu không xem được, nam có thể nghe người khác kể lại. Còn việc quan trọng là bài kiểm tra ngày mai của em. Nếu không được Nam giúp, em Nam sẽ khó có thể làm bài kiểm tra tốt và đạt kết quả cao được. Bởi vậy, Nam nên giúp em ôn lại kiến thức cũ. Nếu em Nam thi tốt, Nam sẽ rất vui và chắc chắn cả bố Nam cũng sẽ rất vui. + các nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần. + 12 học sinh nhắc lại. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 18
  • 19. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. Mục tiêu: HS kiểm soát được những gì mình đã làm được và những gì mình chưa làm được đẻ tự điều chỉnh hành vi của mình. Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân, kể lại những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình. Định hướng. + Hàng ngày em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và anh chị em? + Kể lại một lần khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn ...) em đã làm gì để quan tâm, giúp đỡ họ. + Tuyên dương những học sinh đã biết quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Khuyên nhủ những học sinh còn chưa biế quan tâm hoặc chưa biết chăm sóc những người thân trong gia đình. + Mỗi nhóm cử ra 23 đại diện. + Học sinh dưới lớp nghe, nhận xét xem bạn đã quan tâm, chăm sóc đến những người thân trong gia đình chưa. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 19
  • 20. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 Hoạt động 3: Trò chơi: Phản ứng nhanh. Mục tiêu: Qua trò chơi HS thấy được tình huống đúng, sai. Cách tiến hành: + Phổ biến luật chơi: - Mỗi nhóm sẽ được phát thẻ màu “Đỏ” và màu “Xanh” để ra dấu hiệu xin được trả lời “Đúng” hay “Sai”. Các nhóm sẽ được nghe các câu hỏi, các tình huống từ phía giáo viên. Nếu đội nào muốn trả lời, đội đó sẽ giơ thẻ. Đội giơ thẻ trước được trả lời trước, nếu trả lời sai đội bạn sẽ được quyền trả lời. (Đúng sẽ được 5 điểm, Sai không điểm). Nội dung: 1. Biết mẹ hôm nay đi làm về muộn, Tuấn la cà sang nhà bạn Minh chơi. (S). 2. Ông bị đau mắt, Thúy đọc báo giúp ông. (Đ). 3. Bố vừa đi làm về, Hoài đã nài nỉ bố gấp đồ chơi cho mình. (S). 4. Em bé ốm, bố mẹ phải quan tâm, chăm sóc em. Thấy bố mẹ không để ý đến mình, Hoa dằn dỗi để được bố mẹ chú ý hơn. (S). 5. Nam hướng dẫn em giải được bài toán khó. (Đ). 6. Hai chị em Linh cùng giúp bố mẹ lau dọn nhà cửa. (Đ). 7. Ông bà đang xem chương trình thời sự, Việt đòi ông bà bật kênh khác để xem phim hoạt hình. (S). 8. Loan cố gắng học chăm để giành nhiều điểm 10 tặng mẹ. (Đ) 9. Buổi trưa, cả nhà đang ngủ, anh em Tuấn vẫn còn nô đùa ầm ĩ. (S) 10.Được bác hàng xóm cho quả táo ngon, Phong cất đi để dành cho em cùng ăn. (Đ) Dặn dò học sinh phải luôn quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 20
  • 21. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 Đạo Đức CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn. + Chia sẻ buồn vui cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết. 2. Thái độ: + Quí trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè. 3. Hành vi: + Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẻ buồn vui với bạn trong các tình huống cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Nội dung các tình huống, nội dung câu chuyện “Niềm vui trong nắng thu vàng”. + Phiếu thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Tiết 2 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 học sinh và yêu cầu thảo luận nhóm Nội dung thảo luận: 1. Bà Nội bạn An mất. Nhớ bà, khi ở lớp thỉnh thoảng An lại rơm rớm nước mắt. Thấy thế, Tùng trêu: “Lêu lêu, đồ mít ướt”. Tùng làm thế đúng hay sai? 2. bạn Thuận bị liệt nên ngày nào Lan cũng nán lại ở lớp một ít thời gian để giúp đưa Thuận ra xe đẩy dựng ở góc lớp ra cửa. 3. Các bạn chúc mừng Thơ được đi dự họp mặt cháu ngoan Bác Hồ toàn thành phố. 4. Tuấn và Hải bắt chước dáng đi tập tễnh của Linh và trêu Linh về dáng đi đó. 5. Mai giúp Thu chép bài để bạn có thời gian chăm sóc mẹ ốm. + Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu nội dung thảo luận. Đại diện nhóm đưa ra ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. 1. Tùng làm như vậy là sai vì An đang có chuyện buồn mà Tùng đã không an ủi lại còn trêu An. 2. Lan Làm như vậy là đúng. Vì Thuận là người bị liệt rất khó khăn trong cuộc sống và cần được giúp đỡ. 3. Các bạn làm như vậy là đúng, khi bạn bè có chuyện vui ta nên chúc mừng bạn. 4. Tuấn và Hải làm như vậy là sai, vì Linh đã đi tập tễnh là khó khăn hơn người khác và cần được quan tâm. 5. Mai làm như vậy là đúng. Sau khi giúp Thu, tình bạn của hai bạn chắc chắn sẽ tốt đẹp, thắm thiết hơn. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 21
  • 22. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 + Nhận xét và đưa ra ý kiến đúng. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. + Yêu cầu học sinh nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn của bản thân từng trải qua. + Tuyên dương những học sinh đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi học sinh trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. + Cá nhân học sinh ghi ra giấy, 45 học sinh tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. Ví dụ: +Một lần bạn Vân bị ốm, em đã lấy dầu xoa cho bạn hay em đã từng chép hộ bài cho bạn Hậu khi bạn sốt phải nghỉ học ... + Nhận xét công việc của các bạn. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 22
  • 23. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 Tuần 11&12 Thứ ngày tháng năm 200 Đạo Đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Lớp và trừng là tập thể học tập sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung của Lớp của trường. + Khi tham gia việc lớp việc trường. Mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để công việc được giải quyết nhanh chóng. Nếu tham gia công việc chung của lớp, của trường mà lại không tích cực thì công việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, công sức, tiền của. + Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không lười biếng. 2. Thái độ: + Học sinh có lòng nhiệt tình khi tham gia việc trường việc lớp. + Ủng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường. 3. Hành vi: + Thực hiện mộc cách tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các việc của lớp, của trường như: trực nhật, lao động ... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Phiếu thảo luận nhóm, nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo). + Nội dung câu chuyện “Tại con chích chòe” và các bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Tiết 1. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 23
  • 24. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Xem xét công việc Mục tiêu: HS tự kiểm tra được công việc của mình về thực hiện nội quy của trường của lớp. (Ghi chú: Vì ở các lớp, bao giờ vào đầu năm học, giáo viên cũng yêu cầu học sinh cả lớp thực hiện nội qui mà lớp, trường đề ra. Nên GVCN thường yêu cầu Ban cán sự lớp có sổ ghi chép để theo dõi những hoạt động của học sinh trong lớp như: mặc đồng phục, đi học muộn, đeo khăn quàng đỏ ...). Cách tiến hành: + Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của các đội viên, thành viên trong tổ. + Nhận xét tình hình hoạt động chung của lớp Kết luận: Những bạn đã thực hiện và làm tốt công việc của mình là đã một phần tham gia tốt vào việc thi đua của lớp, của trường. Còn những bạn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ, còn mắc khuyết điểm, như thế là chưa tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường. Để hiểu rõ thêm về điều này, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường”. + Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét các đội viên, thành viên của nhóm mình. + Lớp chú ý lắng nghe. Họat động 2: Nhận xét tình huống. Mục tiêu: Từ các tình huống có sẵn các em đánh giá được bản thân mình. Cách tiến hành: + Đưa ra tình huống: Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèn những lý do giải thích phù hợp. Tình huống: Lớp 3A đang dọn dẹp khu vực vườn trường. Mỗi tổ được giao một nhiệm vụ khác nhau. Tổ của Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa. Lan chỉ nhổ vội mấy đám cỏ quanh vườn rồi kêu mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ. Lan làm như thế có được không? Vì sao? + Tiến hành thảo luận nhóm. + Các nhóm nêu ý kiến thảo luận như: + Nhóm 1: Lan làm như thế cũng đượ. Có thể là Lan mệt thật, Lan cần nghỉ ngơi, không nên làm việc quá sức, ảnh hưởng đến sức khỏe. + Nhóm 2: Lan làm như thế là không đúng. Đây là việc chung của lớp, Lan nên cùng các bạn tham gia. Nếu chỉ hơi mệt, Lan có thể một chút rồi lại ra làm vì công việc được giao cũng không quá mệt nhọc. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 24
  • 25. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 + Nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng. Kết luận: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên cần phải tích cực tham gia các việc lớp, việc trường để công việc chung được giải quyết nhanh chóng. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau. + 12 học sinh nhắc lại. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. Mục tiêu: HS nhận xét được những hành vi nào đúng hành vi nào sai để tự điều chỉnh mình. Cách tiến hành: Đưa ra nội dung các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. Nội dung: a). Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được giao một công việc khác nhau. Khi làm xong việc của tổ mình, Trang chạy sang tổ khác, cùng giúp các bạn một tay. b). Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường cho lớp để tham dự đợt thi báo tường mừng ngày 8/3 ở trường. c). Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, mỗi bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng hộ, riêng Nam cố nhắc mấy lần mà vẫn quên. d). Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài giảng của cô giáo, Hùng và Tuấn ngồi nói chuyện riêng. đ). Các bạn trong lớp 3B hăng say học tập, giành nhiều điểm 910 để kính tặng các thầy cô nhân ngày 20/11. + Nhận xét câu trả lời của các nhóm. Kết luận: Để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường, các emcó thể tham gia vào nhiều hoạt động như: lao động, hoạt động học tập, vui chơi tập thể ... + Tiến hành thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình.  Đúng, không chỉ hoàn thành các công việc của mình, Trang còn biết giúp các bạn khác để nhanh chóng kết thúc công việc.  Đúng, tuy bị mệt, Thơ vẫn cố gắng tham gia để lớp hoàn thành tốt công việc.  Sai, nam vừa không có ý thức giúp đỡ các bạn vùng lũ, vừa không có ý thức tham gia vào việc làm chung mà lớp, trường phát động.  Sai, đang là giờ học, lại là yêu cầu thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến cho bài học mà Hùng và Tuấn lại không tham gia.  Đúng, các bạn làm thế sẽ làm cho các thầy cô vui lòng, phong trào học tập của lớp sẽ phát triển tốt. + các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 2 Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 25
  • 26. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Tại con Chích chòe”. Mục tiêu: Từ câu chuyện các em phân tích các em biết được các hành vi đúng để học tập. Cách tiến hành: + Kể chuyện: “Tại con Chích chòe”. Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện theo các câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tường? Vì sao? 2. Nếu em là bạn Tường, em sẽ làm như thế nào? + Nhận xét câu trả lời của học sinh. Kết luận: Việc làm của bạn Tường như thế là Sai. Để có tiền góp quỹ Đội, vì lợi ích chung, bạn nào cũng tham gia, bởi vậy Tường cũng nên tham gia cùng các bạn. Có như thế, công việc mới nhanh chóng được hoàn thành tốt. + 1 Học sinh đọc lại. Tiến hành thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 1. Bạn Tường làm thế là không đúng. Trong khi các bạn ai cũng hăng say làm việc thì Tường lại mãi chơi, không chịu làm việc. 2. Nếu em là bạn Tường, em sẽ cùng các bạn hăng hái làm việc. Em sẽ để con Chích chòe ở nhà vì học ra học, làm ra làm, chơi ra chơi. + các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau. + 12 học sinh nhắc lại. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá được bản thân mình. Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi: Viết ra giấy những việc em đã tham gia với lớp, với trường trong tuần vừa qua. + Nhận xét. + Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà giáo viên nhận xét, đưa ra những lời khen, nhắc nhở với học sinh. + ?: Em hiểu thế nào là “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường? + Nhận xét, Kết luận: Như vậy “Tích + Tiến hành thảo luận cặp đôi, 24 cặp đứng lên trình bày, lớp nghe, nhận xét và bổ sung. + Thảo luận cả lớp, 34 học sinh trả lới. Ví dụ: “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường, tức là: - Việc gì của lớp, của trường cũng tham gia. - Làm xong việc của mình, nếu còn thời Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 26
  • 27. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 cực” tham gia việc lớp, việc trường ở đây là hoàn thành tốt các công việc mà mình được giao theo hết khả năng của mình. Ngoài ra, nếu có điều kiện và khả năng, có thể giúp những người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ. gian thì làm giúp công việc của người khác. - Làm hết tất cả công việc được giao. Hoạt động 3: Văn nghệ + Mỗi nhóm cử 1 đại diện để tham gia. + Mỗi đại diện sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp. + Giáo viên nhận xét và dặn dò. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Tuần 13&14 Thứ ngày tháng năm 200 Đạo Đức QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn. + Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ được giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn. + Các em có thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức như: Rút hộ quần áo lúc trời mưa, chơi với em bé ... 2. Thái độ: + Biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. + Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình với những ai thờ ơ, không quan tâm đến hàng xóm láng giềng. 3. Hành vi: + Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các nhóm. + Nội dung truyện “Tình làng, nghĩa xóm”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 27
  • 28. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 Tiết 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm” Mục tiêu: HS đóng vai trong tiểu phẩm để từ đó các em nhập vai mình vào các công việc tốt. Cách tiến hành: + Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung đã được chuẩn bị trước). + Nội dung: + Nhóm học sinh được giao nhiệm vụ lên bảng đóng tiểu phẩm. + Lớp xem tiểu phẩm. Chuyện hàng xóm. Ba bạn Hải, Việt, Toàn đang chơi với nhau thì nhìn thấy một bà cụ đang đứng ngoài cửa nhà chú Thái. Ba bạn không biết bà cụ đó là ai, chỉ nghe thấy bà cụ gọi: “Thái ơi, vợ chồng Thái có nhà không con?”. À, chắc đây có thể là mẹ của chú Thái. Phải làm gì bây giờ nhỉ? Hải nói: “Chú Thái là hàng xóm của chúng mình. Hay là mình mời bà cụ – chắc là mẹ của chú Thái vào nhà mình nghỉ tạm rồi ngồi đợi chú Thái về”. Việt nói chen vào: “Tớ sợ lắm. nhỡ đó không phải là mẹ chú Thái mà chỉ là một bà cụ giã vờ thì sao. Dạo này có nhiều kẻ lừa đảo lắm. mình cho bà cụ vào, không khéo ... “. Toàn chặc lưỡi: “Thôi, cãi nhau làm gì. Việc của hàng xóm, tốt nhất là mặc kệ thì chả ảnh hưởng đến ai cả. Chúng mình cứ tiếp tục chơi tiếp đi”. + ? Em đồng ý với cách xử lý của bạn nào? Vì sao? + Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được bài học gì? Kết luận: hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta. Bởi vậy, chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ họ lúc khó khăn cũng như khi hoạn nạn. + Học sinh dưới lớp xem tiểu phẩm, tự suy nghĩ, sau đó 45 học sinh trả lời. + Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn. + Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được bài học: hàng xóm là những người sống bên cạnh ta. Cần thiết phải giúp đỡ hàng xóm xung quanh. + 12 học sinh nhắc lại. Họat động 2: Thảo luận nhóm. + Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận. + Treo phiếu thảo luận đã phóng to lên bảng để các nhóm lên điền kết quả. Nội dung phiếu thảo luận: + Nghe yêu cầu, nhận phiếu và tiến hành thảo luận. + Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên ghi kết quả trên bảng. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả, Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 28
  • 29. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 Điền đúng (Đ) Sai (S) vào .  Giúp đỡ hàng xóm là việc làm cần thiết.  không nên giúp hàng xóm lúc họ gặp khó khăn vì như thế càng làm cho công việc của họ thêm rắc rối.  Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt hơn tình cảm giữa mọi người với nhau.  Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm khi họ yêu cầu mình giúp đỡ.  Không được tự ý giúp đỡ hàng xóm vì như thế là vi phạm quyền tự do cá nhân của mỗi người. + Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và lời giải thích (nếu học sinh chưa nắm rõ). có kèm theo lời giải thích.  Đúng.  Sai.  Đúng.  Sai.  Sai. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ. Mục tiêu: Từ các câu tục ngữ, ca dao đó các em hiểu về tình hàng xóm, láng giềng để các em có sự quan tâm hơn đối với họ. Cách tiến hành: + Chia học sinh thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng + Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận và lấy ví dụ minh họa cho từng câu. 1. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. 2. Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau. 3. Người xưa đã nói chớ quên Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau. Giữ gìn tình nghĩa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân. + Nhận xét, bổ sung giải thích thêm. (nếu cần) + Thảo luận nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung. Hướng dẫn thực hành ở nhà: + Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm thêm những câu ca doa, tục ngữ, những mẫu chuyện nói về tình nghĩa hàng xóm, láng giềng. + Nhớ và ghi lại những công việc mà em đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 29
  • 30. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 2 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến của mình trước tập thể làm cho các em mạnh dạn hơn. Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu thảo luận, yêu cầu học sinh đưa ra lời giải thích hợp lý cho mỗi ý kiến của mình. Các tình huống sau: 1. Bác Tư sống một mình, lúc bị ốm không có ai bên cạnh chăm sóc. Thương bác, Hằng đã nghỉ học hẳm một buổi ở nhà để giúp bác làm công việc nhà. 2. Thấy bà Lan vừa phải trong bé Bi, vừa phải thổi cơm. Huy chạy lại, xin được trông bé Bi giúp bà. 3. Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn con cô Hạnh ở nhà bên học thêm môn Toán. 4. Tùng nô đùa với các bạn trong khu tập thể, đá bóng vào cả quán nước nhà Bác Lưu. + Nhận xét câu trả lời của các nhóm Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình. Chỉ nên giúp những công việc phù hợp và vừa sức với hoàn cảnh của mình. + Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. 1. Hằng làm thế là sai, chỉ giúp hàng xóm theo điều kiện cho phép của mình. Hằng có thể nói với người lớn để nhờ giúp đỡ thêm chứ không được nghỉ học. 2. Huy làm thế là đúng, nhờ Huy giúp đơ, bà Lan sẽ đỡ vất vả hơn khi làm công việc của mình. 3. Việt làm thế là đúng, cu Tuấn học giỏi Toán sẽ làm cho cả nhà cô Hạnh vui, bố mẹ Việt cũng vui, hai gia đình sẽ gắn bó hơn. 4. Tùng làm thế là sai, làm ảnh hưởng đến gia đình bác Lưu hàng xóm: các bạn có thể làm đổ vỡ chai lọ trong quán ... + Nhận xét các câu trả lời của nhóm khác. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. Mục tiêu: HS biết được mình đã làm được gì và chưa làm được gì để từ đó điều chỉnh bản thân. Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc mà bạn bên cạnh đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình. + Nhận xét, Kết luận: Khen những học + Học sinh thảo luận cặp đôi, 34 cặp đôi phát biểu ý kiến. + Học sinh nghe, nhận xét, bổ sung bày Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 30
  • 31. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 sinh đã biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình một cách hợp lý. tỏ thái độ của mình. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện: “ Tình làng, nghĩa xóm”. Mục tiêu: Qua câu chuyện HS hiểu hơn về tình làng, nghĩa xóm. Cách tiến hành: + Đọc chuyện: “Tình làng, nghĩa xóm”. Yêu cầu học sinh thảo luận cả nhóm, trả lời các câu hỏi sau: 1. Em hiểu “tình làng nghĩa xóm” được thể hiện trong câu chuyện này như thế nào? 2. Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyệt trên? 3. Ở khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm, láng giềng của mình? Kết luận: Mỗi người không thể sống xa gia đình, xa hàng xóm láng giềng. Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ, tình cảm tốt đẹp này. + Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu ca dao, tục ngữ nói về tình làng nghĩa xóm. + 1 học sinh đọc lại. Cả lớp thảo luận, 34 học sinh trả lời câu hỏi.  “Tình làng nghĩa xóm” ở đây được thể hiện ở chỗ: dù món quà cho bạn vân rất nhỏ nhưng vì quý Vân mà mẹ chị Quỳnh vẫn mang cho.  bài học: Đừng coi thường những cử chỉ, sự giúp đỡ, quan tâm dù nhỏ nhất của hàng xóm, láng giềng vì điều đó thể hiện sự gắn bó thân thiết giữa mọi người với nhau.  Em đã quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng những lúc cần thiết như: trông em bé ... Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 31
  • 32. ==========================================================================Giáo án Đạo đức Lớp 3 – Năm học 2014 - 2015 ĐÂY CHỈ LÀ PHẦN GIÁO ÁN GIỚI THIỆU CHƯA ĐẦY ĐỦ . ĐỂ TẢI ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN NÀY THẦY CÔ VÀO TRANG http://tieuhocvn.info HAY GỬI THƯ TỚI tieuhocvn@gmail.com XIN CẢM ƠN ! Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 32