SlideShare a Scribd company logo
1 of 129
Download to read offline
1
ĐẶNG VĂN HIẾU - BỘ MÔN CƠ HỌC
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dao động kỹ thuật, Nguyễn Văn Khang, NXB Khoa học và
kỹ thuật.
2. Bài tập dao động kỹ thuật, Nguyễn Văn Khang và nhiều
nk, NXB Khoa học và kỹ thuật.
3. Lý thuyết dao động, Lê Xuân Cận (dịch), NXB Khoa học
và kỹ thuật.
4. Dao động tuyến tính, Nguyễn Đông Anh (dịch), NXB Khoa
học và kỹ thuật.
3
NỘI DUNG
Chương mở đầu: Các khái niệm cơ bản của lý
thuyết dao động.
Chương 1: Dao động tuyến tính của hệ một bậc
tự do.
Chương 2: Dao động tuyến tính của hệ nhiều bậc
tự do.
4
Chương mở đầu
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG
1. Định nghĩa dao động.
2. Mô tả động học các quá trình dao động.
3. Phân loại hệ dao động.
5
1. Định nghĩa dao động
Dao động là một hiện tượng phổ biển trong tự nhiên và trong
kỹ thuật.
Các máy, các phương tiện giao thông vận tải, các toà nhà cao
tầng, những cây cầu,… đó là các hệ dao động.
Dao động là gì?
Dao động là một quá trình trong đó một đại lượng vật lý (hoá
học, sinh học,…) thay đổi theo thời gian mà có một đặc điểm
nào đó lặp lại ít nhất một lần.
6
Dao động có lợi hay có hại?
Dao động vừa có lợi, vừa có hại.
Lợi : Dao động được sử dụng để tối ưu hoá một số kỹ thuật
như: đầm, kỹ thuật rung …
Hại: Giảm độ bền của máy, gây ra hiện tượng mỏi của vật
liệu dẫn tới phá huỷ, ảnh hưởng đến tuổi thọ của các công
trình,....
7
2. Mô tả động học các quá trình dao động
a. Dao động điều hoà.
Ví dụ hàm điều hoà?
Ví dụ: sin( ), os( )t c tω α ω α+ +
Dao động được mô tả về mặt toán học bởi các hàm điều hoà
được gọi là dao động điều hoà.
8
Xét dao động được mô tả bởi:
( ) sin( )x t A tω α= +
t
x(t)
A
-A
T
Trong đó:
ω : tần số vòng (rad/s).
T=2π/ω: Chu kỳ dao động (s).
A : biên độ dao động (m).
ωt + α : pha dao động (rad).
α : pha ban đầu (rad).
f = 1/T : tần số (HZ).
(1)
9
b. Dao động tuần hoàn.
Hàm tuần hoàn?
Hàm số x(t) được gọi là hàm tuần hoàn, nếu tồn tại một hằng
số T > 0 sao cho với mọi t ta có hệ thức:
( ) ( ),x t T x t t+ = ∀
Một quá trình dao động được mô tả về mặt toán học bởi một
hàm tuần hoàn x(t) được gọi là dao động tuần hoàn.
(2)
10
Min(x)
Max(x)
x(t)
t
T
Hằng số T nhỏ nhất để cho biểu thức (2) được thoả mãn gọi
là chu kỳ dao động.
Biên độ A của dao động tuần hoàn x(t) được định nghĩa bởi
công thức sau:
[ ]
1
max ( ) min ( )
2
A x t x t= −
11
c. Dao động họ hình sin.
+ Một quá trình dao động được mô tả về mặt toán học bởi
hàm:
[ ]( ) ( )sin ( ) ( )x t A t t t tω α= + (3)
được gọi là dao động họ hình sin.
+ Dao động tắt dần:
[ ]0( ) sin ( ) ( ) , 0t
x t A e t t tδ
ω α δ−
= + >
+ Dao động tăng dần:
[ ]0( ) sin ( ) ( ) , 0t
x t A e t t tδ
ω α δ= + >
Dao động mà biên độ A(t) thay đổi luân phiên được gọi là
dao động biến điệu biên độ.
Dao động mà tần số ω(t) thay đổi luân phiên được gọi là dao
động biến điệu tần số.
12
3. Phân loại hệ dao động
a. Căn cứ vào cơ cấu gây nên dao động:
+ Dao động tự do.
+ Dao động cưỡng bức.
+ Dao động tham số.
+ Tự dao động.
+ Dao động hỗn độn.
+ Dao động ngẫu nhiên.
13
b. Căn cứ vào số bậc tự do:
+ Dao động của hệ một bậc tự do.
+ Dao động của hệ nhiều bậc tự do.
+ Dao động của hệ vô hạn bậc tự do.
c. Căn cứ vào phương trình chuyển động:
+ Dao động tuyến tính.
+ Dao động phi tuyến.
d. Căn cứ vào dạng chuyển động:
+ Dao động dọc.
+ Dao động xoắn.
+ Dao động uốn.
14
Chương 1
DAO ĐỘNG TUYẾN TÍNH CỦA HỆ MỘT BẬC TỰ DO
1.1. Dao động tự do không cản.
1.2. Dao động tự do có cản.
1.3. Dao động cưỡng bức của hệ chịu kích động điều
hòa.
1.4. Dao động cưỡng bức của hệ chịu kích động đa
tần và chịu kích động tuần hoàn.
1.5. Dao động cưỡng bức của hệ chịu kích động bất
kỳ.
15
§1. Dao động tự do không cản
1.1. Một số ví dụ.
Thí dụ 1: Dao động của một vật nặng treo vào lò xo.
m
c
x
Vị trí cb tĩnh0mx cx+ =&&
Phương trình dao động:
(1)
16
Thí dụ 2: Dao động của con lắc toán học. O
L
m
φ
Phương trình dao động:
sin 0
g
l
ϕ ϕ+ =&&
Xét dao động nhỏ:
0
g
l
ϕ ϕ+ =&& (2)
Thí dụ 3: Dao động của con lắc vật lý.
O
m, Jo
φ
C
a
Phương trình dao động:
sin 0
o
mga
J
ϕ ϕ+ =&&
Xét dao động nhỏ:
(3)0
o
mga
J
ϕ ϕ+ =&&
17
Thí dụ 4: Dao động xoắn của trục mang đĩa tròn.
C
φ
J
Phương trình dao động:
0
c
J
ϕ ϕ+ =&& (4)
Kết luận: Dạng của phương trình dao động tự do của hệ
một bậc tự do có dạng chung là:
0mq cq+ =&& (5)
Trong đó q là tọa độ suy rộng.
18
1.2. Tính toán dao động tự do không cản.
Phương trình vi phân chuyển động của cơ hệ một bậc
tự do không cản có dạng:
2
0oq qω+ =&& (6)
Trong đó ωo là tần số dao động riêng.
Điều kiện đầu: to= 0 : 0( ) oq t q=
0( ) oq t q=& &
(7)
0m q cq+ =&&
Hay:
19
Nghiệm của phương trình vi phân (6) có dạng:
1 2 sino oq C cos t C tω ω= + (8)
Trong đó C1 và C2 là các hằng số tuỳ ý, được xác định
từ điều kiện đầu (7).
Cho nghiệm (8) thoả mãn điều kiện đầu (7), ta xác định
được:
1 2, o
o
o
q
C q C
ω
= =
&
Vậy :
sino
o o o
o
q
q q cos t tω ω
ω
= +
&
(9)
20
Nghiệm (9) còn có thể viết dưới dạng:
sin ( )oq A tω α= +
Trong đó:
2
2 2 2
1 2
o
o
o
q
A C C q
ω
⎛ ⎞
= + = + ⎜ ⎟
⎝ ⎠
&
1
2
o
o
o
qC
tg
C q
α ω= =
&
(11)
(10)
21
Từ biểu thức (10) ta thấy: dao động tự do không cản của
hệ một bậc tự do được mô tả bởi hàm điều hoà.
Vì vậy, dao động tự do không cản còn được gọi là dao
động điều hoà.
Đặc trưng:
A :được gọi là biên độ dao động.
ωo :được gọi là tần số riêng.
ωot + α :được gọi là pha dao động.
α :được gọi là pha ban đầu.
T = 2п/ωo :được gọi là chu kì dao động.
22
Tính chất chuyển động:
Tần số riêng và chu kì dao động không phụ thuộc
vào các điều kiện đầu mà chỉ phụ thuộc vào các tham
số của hệ.
Biên độ dao động là hằng số. Biên độ dao động và
pha ban đầu của dao động tự do không cản phụ thuộc
vào các điều kiện đầu và các tham số của hệ.
Chú ý: Việc xác định tần số dao động riêng là nhiệm vụ
quan trọng nhất của bài toán dao động tự do.
23
§2. Dao động tự do có cản
Trong phần này chúng ta khảo sát dao động tự do của hệ
có xét đến ảnh hưởng của lực cản.
Lực cản được xét ở đây là lực cản nhớt tỷ lệ bậc nhất với
vận tốc.
24
bc
q
M
Xét dao động của hệ mô tả trên hình vẽ.
Phương trình vi phân chuyển động của cơ hệ có
dạng:
0m q b q c q+ + =&& & (1)
Nếu đưa vào các ký hiệu:
2
, 2o
c b
m m
ω δ= = (2)
Thì phương trình (1) có dạng:
2
2 0oq q qδ ω+ + =&& & (3)
Đây là phương trình vi phân cấp 2 hệ số hằng số.
25
Phương trình vi phân (3) có phương trình đặc trưng:
2 2
2 0oλ δ λ ω+ + = (4)
Tuỳ theo quan hệ giữa δ và ωo, có thể xảy ra các
trường hợp sau:
oδ ω< (lực cản nhỏ) :
2 2
1,2 oiλ δ ω δ= − ± −
oδ ω≥ (lực cản lớn) :
2 2
1,2 oλ δ δ ω= − ± −
Sau đây ta sẽ khảo sát từng trường hợp ở trên.
26
trường hợp thứ nhất : oδ ω< (lực cản nhỏ) :
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân dao động
(3) có dạng:
1 2( ) ( sin )t
q t e C cos t C tδ
ω ω−
= + (5)
Trong đó:
2 2
oω ω δ= − (6)
Các hằng số C1 và C2 được xác định từ điều kiện đầu:
0 : (0) , (0)o ot q q q q= = =& &
27
Từ các điều kiện đầu đã cho, ta xác định được:
1 2, o o
o
q q
C q C
δ
ω
+
= =
&
Nếu đưa vào các hằng số:
2 2 1
1 2
2
,
C
A C C tg
C
β= + =
Thì biểu thức nghiệm (5) có thể viết dưới dạng:
( ) sin( )t
q t A e tδ
ω β−
= + (7)
28
Tính chất nghiệm:
Khi lực cản nhỏ, hệ thực hiện dao động tắt dần.
Độ lệch giảm theo luật số mũ, tiệm cận tới
không.
Dao động được mô tả bởi phương trình (7) là dao
động họ hình sin.(hình vẽ)
t
Ae δ−
29
Đặc trưng:
Chuyển động của cơ hệ được mô tả bởi quy luật
không tuần hoàn, nhưng toạ độ q lại đổi dấu một cách
tuần hoàn.
Quy ước:
2 2
oω ω δ= − là tần số riêng của dao động tắt dần.
2 /T π ω= là chu kỳ của dao động tắt dần.
t
Ae δ−
là biên độ của dao động tắt dần.
30
Chú ý:
Để đặc trưng cho độ tắt dần của dao động tự do có cản
nhớt, ta đưa vào khái niệm độ tắt Lôga.
( )
ln
( )
q t
T
q t T
δΛ = =
+
Độ tắt Lôga đặc trưng cho độ giảm biên độ của dao
động tắt dần.
Ta còn xác định độ tắt Lôga như sau:
( )
( )
( )
t
kT
t kT
q t e
e
q t kT e
δ
δ
δ
−
− +
= =
+
Từ đó:
1 ( )
ln
( )
q t
T
k q t kT
δΛ = =
+
31
trường hợp thứ hai : oδ ω> (lực cản lớn) :
Nghiệm tổng quát của phương trình (3) có dạng:
2 2
( ) ( )t
oq t Ae sh tδ
δ ω β−
= − + (8)
Đường biểu diễn nghiệm q(t) cắt trục t không quá một
lần (đồ thị).
Do đó, chuyển động của hệ là chuyển động tắt dần,
không dao động.
( )q t
t
0oq >&
0oq =&
2o oq qλ<&
32
trường hợp thứ ba : oδ ω= (lực cản tới hạn) :
Trong trường hợp này nghiệm của phương trình đặc
trưng là các số thực âm và bằng nhau. Nghiệm tổng
quát của phương trình (3) có dạng:
1 2( ) ( )t
q t e C t Cδ−
= + (9)
Chuyển động của hệ là tắt dần, không dao động.
33
Chú ý:
Trong một số tài liệu viết về Dao động kỹ thuật, người ta
còn sử dụng khái niệm độ cản Lehr. Độ cản Lehr được
xác định bởi:
2 2o o
b b
D
m mc
δ
ω ω
= = = (10)
Phương trình vi phân dao động tự do có cản nhớt (3) có
thể viết lại:
2
2 0o oq D q qω ω+ + =&& & (11)
34
Do:
2 2 2
1o o Dω δ ω− = −
Nên chuyển động của hệ được phân thành ba trường
hợp sau:
1 ( )oD δ ω< < : độ cản nhỏ.
1 ( )oD δ ω= = : độ cản tới hạn.
1 ( )oD δ ω> > : độ cản lớn.
Mặt khác, ta có quan hệ giữa độ tắt Lôga và độ cản
Lehr:
2
2
1
D
T
D
δ πΛ = =
−
35
O
b
c
a
a
m
φ
Ví dụ: Gắn một khối lượng m vào đầu thanh. Gắn vào thanh
các phần tử cản và đàn hồi (hv). Bỏ qua khối lượng của
thanh.
- Phải chọn độ lớn của hệ số cản b như thế nào để hệ có
dao động nhỏ.
- Xác định độ cản Lerh D cần thiết để sau mười dao động
biên độ giảm còn 1/10 biên độ của chu kỳ đầu, sau đó xác
định chu kỳ dao động.
36
§3. Dao động cưỡng bức của hệ
chịu kích động điều hòa.
3.1. Một số kích động thường gặp.
3.2. Dao động cưỡng bức không cản.
3.3. Dao động cưỡng bức có cản.
37
Kích động lực:
c b
m
y
F(t)
Phương trình vi phân dao động:
ˆ( ) sinmy b y c y F t F t+ + = = Ω&& &
3.1. Một số kích động thường gặp.
38
Kích động bởi khối lượng lệch tâm:
Phương trình vi phân dao động:
2
1 sinmy b y c y me t+ + = Ω Ω&& &
Trong đó: 1om m m= +
c b
y
mo
m1
Ωt
e
39
Kích động bằng lực đàn hồi:
m
b
c1
x
u(t)
co
Phương trình vi phân chuyển động:
ˆ( )o om x b x c x c u t c u sin t+ + = = Ω&& &
1 oc c c= +Với:
40
Kích động động học:
c b
m
y
u(t)
Phương trình vi phân chuyển động:
ˆ( sin )m y b y c y u c t b cos t+ + = Ω + Ω Ω&& &
Với: ˆ( ) sinu t u t= Ω
41
Kích động bằng lực cản nhớt:
m
b1
c
x
u(t)
bo
Phương trình vi phân chuyển động:
ˆom x b x c x b u cos t+ + = Ω Ω&& &
Với: ˆ( ) sinu t u t= Ω
42
Kết luận:
Qua các ví dụ trên ta thấy: Phương trình dao động
tuyến tính của hệ một bậc tự do chịu kích động điều
hoà có dạng:
1 2sinmq bq cq H t H cos t+ + = Ω + Ω&& &
Phương trình trên còn có thể viết lại dưới dạng:
2
1 22 sinoq q q h t h cos tδ ω+ + = Ω + Ω&& &
Với: 2
/ , 2 / .o c m b mω δ= =
Hoặc phương trình VPCĐ còn viết được dưới dạng:
2
1 22 sino oq D q q h t h cos tω ω+ + = Ω + Ω&& &
Trong đó:
2o
b
D
cm
δ
ω
= =
43
3.2. Dao động cưỡng bức không cản
Phương trình vi phân dao động cưỡng bức của hệ một
bậc tự do có dạng:
sinm q c q H t+ = Ω&& (1)
Phương trình trên còn có thể viết lại:
2
sinoq q h tω+ = Ω&& (2)
Trong đó:
2
;o
c H
h
m m
ω = =
44
Nghiệm tổng quát của phương trình (2) có dạng:
1 2 2 2
( ) sin sino o
o
h
q t C cos t C t tω ω
ω
= + + Ω
−Ω
(3)
Các hằng số C1 và C2 được xác định từ điều kiện đầu.
Giả sử điều kiện đầu:
0 : (0) , (0)o ot q q q q= = =& &
Cho nghiệm (3) thoả mãn điều kiện đầu, ta được:
1 2 2 2
;
( )
o
o
o o o
q h
C q C
ω ω ω
Ω
= = −
− Ω
&
45
Như vậy, nghiệm (3) có dạng:
2 2
2 2
( ) sin sin
( )
sin
o
o o o o
o o o
o
q h
q t q cos t t t
h
t
ω ω ω
ω ω ω
ω
Ω
= + − +
−Ω
+ Ω
−Ω
&
(4)
Nghiệm (4) gồm hai thành phần:
Ba số hạng đầu tiên biểu thị dao động tự do với tần
số là tần số riêng của hệ.
Số hạng thứ tư biểu thị dao động cưỡng bức với tần
số là tần số của lực kích động.
46
Chú ý rằng khi: 0o oq q= =& thì nghiệm (4) có dạng:
2 2 2 2
( ) sin sin
( )
o
o o o
h h
q t t tω
ω ω ω
Ω
= − + Ω
−Ω −Ω
(5)
Số hạng thứ nhất của (5) được gọi là thành phần dao
động tự do kéo theo.
Sau một khoảng thời gian nào đó, do ảnh hưởng của lực
cản nên các thành phần mô tả dao động tự do của hệ sẽ
mất đi hệ chỉ còn thực hiện dao động cưỡng bức với
tần số là tần số của lực cưỡng bức.
Giai đoạn đầu còn tồn tại cả dao động tự do và dao động
cưỡng bức được gọi là giai đoạn chuyển tiếp.
Giai đoạn chỉ còn tồn tại dao động cưỡng của hệ được
gọi là giai đoạn bình ổn.
47
Đối với giai đoạn bình ổn, quy luật dao động của hệ sẽ là:
2 2 2
*( ) sin sin
(1 )o
h H
q t t t
cω η
= Ω = Ω
−Ω −
(6)
Trong đó: / oη ω= Ω
Chú ý: Thừa số H/c chính là dịch chuyển gây ra bởi lực
tĩnh H đặt vào vật dao động.
Đại lượng:
2
1
( )
1
V η
η
=
−
biểu thị tác dụng động lực của lực kích động, và được
gọi là hàm khuyếch đại (hệ số động lực)
48
Dạng đồ thị của V cho bởi hình sau:
1
1 η
V
0
Ta thấy: khi tỷ số Ω/ωo dần đến 1 thì V và do đó dao
động cưỡng bức tăng lên nhanh chóng và tiến tới vô
cùng khi Ω = ω0. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cộng
hưởng.
Như vậy, hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ
dao động cưỡng bức tăng lên rất lớn do tần số của lực
kích động trùng với tần số dao động riêng của hệ.
49
Xét nghiệm (5) với giả thiết: oωΩ ≈
2 2 2 2
( ) sin sin
( )
o
o o o
h h
q t t tω
ω ω ω
Ω
= − + Ω
−Ω −Ω
Đặt :
(5)
2oω εΩ = +
trong đó ε là đại lượng vô cùng bé.
Sau một số phép biến đổi, nghiệm (5) đưa về dạng:
sin
( ) cos
2
h t
q t t
ε
ε
≈ − Ω
Ω
(7)
Do ε là một vô cùng bé nên hàm sinεt biến thiên chậm,
còn chu kỳ của nó 2п/ε rất lớn. Hiện tượng dao động
được cho bởi (7) gọi là hiện tượng phách.
50
Đồ thị của hàm (7) cho bởi hình vẽ sau:
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
-2.5
-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
2.5
t(s)
q(m)
51
Xét trường hợp ( 0)oω εΩ→ →
Khi đó có thể thay sinεt bằng εt trong nghiệm (7), và ta
có:
2
o
o
ht
q cos tω
ω
= − (8)
Biên độ ht/2ωo tăng lên vô hạn khi thời gian t tăng.
Như thế, ngay trong phạm vi lý thuyết dao động tuyến
tính không cản, sự tăng biên độ lên vô hạn ở vùng cộng
hưởng cũng đòi hỏi phải có thời gian.
Đối với các máy được thiết kế làm việc ở vùng cộng
hưởng, khi tăng vận tốc của máy qua vùng cộng hưởng
cần phải khẩn trương cho vượt qua đủ nhanh.
52
Đồ thị của nghiệm (8) cho bởi hình sau đây:
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
t(s)
q(m)
53
Kết luận: Khi tính toán dao động cưỡng bức không cản
ta cần phân ra 2 trường hợp:
Trường hợp xa cộng hưởng ( ).
Trường hợp gần cộng hưởng ( ). Trong trường
hợp này khi ta có hiện tượng phách, khi
ta có hiện tượng cộng hưởng.
oωΩ ≠
oωΩ ≈
2oω εΩ = +
oωΩ =
54
3.3. Dao động cưỡng bức có cản nhớt
Phương trình vi phân dao động trong trường hợp này:
2
1 22 sinoq q q h t h cos tδ ω+ + = Ω + Ω&& & (1)
Nghiệm riêng của phương trình (1) được tìm dưới dạng:
* ( ) sinq t M t N co s t= Ω + Ω (2)
Thay (2) vào (1) ta xác định được:
2 2
1 2
2 2 2 2 2
( ) 2
( ) 4
o
o
h h
M
ω δ
ω δ
− Ω + Ω
=
− Ω + Ω
2 2
1 2
2 2 2 2 2
2 ( )
( ) 4
o
o
h h
N
δ ω
ω δ
− Ω + − Ω
=
− Ω + Ω
(3)
55
Nghiệm tổng quát của phương trình (1):
( ) sin( ) sint
q t Ae t M t Ncos tδ
ω β−
= + + Ω + Ω (4)
Số hạng thứ nhất của (4) biểu diễn thành phần dao động
tự do tắt dần. Hai số hạng sau có tần số Ω của ngoại lực
biểu diễn thành phần dao động cưỡng bức của hệ.
Thành phần dao động cưỡng bức (2) có thể biểu diễn
dưới dạng:
ˆ*( ) sin( )q t q t ϕ= Ω + (5)
Trong đó: 2 2
1 22 2
2 2 2 2 2
ˆ
(1 ) 4o
h h
q M N
Dω η η
+
= + =
− +
/tg N Mϕ =
với:
/ , /o oDη ω δ ω= Ω =
56
Các trường hợp cụ thể:
Trường hợp kích động lực hoặc kích động qua lò xo:
1/ 22 2 2 2
1 1
ˆ ˆ( , ) ; (1 ) 4q V D y V Dη η η
−
⎡ ⎤= = − +⎣ ⎦ (6)
Trường hợp kích động động học:
2 2
2 2 1
ˆ ˆ( , ) ; 1 4q V D y V D Vη η= = + (7)
Trường hợp kích động bởi khối lượng lệch tâm:
2
3 2 1
ˆ ˆ( , ) ;q V D y V Vη η= = (8)
Các hàm V1, V2, V3 là các hàm khuyếch đại (hay hệ số
động lực).
57
Khi ta cố định độ cản D, các hàm V1, V2, V3 đạt cực đại
tại các giá trị sau của n:
V1 đạt cực đại khi:
2
1 2Dη = −
V2 đạt cực đại khi:
2 21
1 8 1 2
2
D D
D
η = + − ≈ −
V3 đạt cực đại khi:
Nếu: 1D
2
1
1 2D
η =
−
58
Đồ thị của V1 với các giá trị D cho trước:
0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6
0
1
2
3
4
5
6
7
η
1V
0D =
0.1D =
0.2D =
0.4D =
2 / 2D =
59
Đồ thị của V2 với các giá trị D cho trước:
0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6
0
1
2
3
4
5
6
7
η
2V
0D =
0.1D =
0.2D =
0.4D =
2 / 2D =
60
Đồ thị của V3 với các giá trị D cho trước:
0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6
0
1
2
3
4
5
6
7
η
3V
0D =
0.1D =
0.2D =
0.4D =
2 / 2D =
61
§4. Dao động của hệ chịu kích động tuần hoàn
Giả sử lực kích động biểu diễn bởi một hàm tuần hoàn
của t với chu kỳ T:
1
( ) ( cos sin )o j j
j
f t a a j t b j t
∞
=
= + Ω + Ω∑ (1)
Các hệ số Fourier ao, aj, bj được xác định như sau:
0
1
( )
T
oa f t dt
T
= ∫
0
2
( )cos
T
ja f t j t dt
T
= Ω∫
0
2
( )sin
T
jb f t j t dt
T
= Ω∫ 1j = → ∞
2
T
π
=
Ω
62
Phương trình vi phân dao động cưỡng bức của hệ một bậc
tự do chịu tác dụng của lực tuần hoàn có dạng:
2
1
1
2 ( cos sin )o o j j
j
q q q a a j t b j t
m
δ ω
∞
=
⎡ ⎤
+ + = + Ω + Ω⎢ ⎥
⎣ ⎦
∑&& & (2)
Ta tìm nghiệm riêng của phương trình (2) dưới dạng:
1
*( ) ( cos sin )o j j
j
q t A A j t B j t
∞
=
= + Ω + Ω∑ (3)
Thế (3) vào (2), ta nhận được:
2
o
o
o
a
A
mω
=
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2
( ) 2
( ) 4
o j j
j
o
j b j a
B
m j j
ω δ
ω δ
− Ω + Ω
=
⎡ ⎤− Ω + Ω⎣ ⎦
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2
( ) 2
( ) 4
o j j
j
o
j a j b
A
m j j
ω δ
ω δ
− Ω − Ω
=
⎡ ⎤− Ω + Ω⎣ ⎦
63
Nghiệm (3) còn có thể viết dưới dạng sau:
1
*( ) sin( )o j j
j
q t A C j t α
∞
=
= + Ω +∑ (4)
Nghiệm tổng quát của phương trình (2) trong trường hợp
lực cản nhỏ có dạng:
1
( ) sin( ) sin( )t
o j j
j
q t Ae t A C j tδ
ω β α
∞
−
=
= + + + Ω +∑ (5)
Tính chất nghiệm:
Số hạng thứ nhất của (5) biểu diễn thành phần dao động
tự do tắt dần.
Các số hạng còn lại biểu diễn thành phần dao động
cưỡng bức.
64
Trường hợp: hai kích động có tần số gần nhau:
Phương trình vi phân của hệ dao động một bậc tự do
không cản chịu tác dụng của hai lực điều hoà với các tần
số Ω1 và Ω2 có dạng:
1 1 2 2
ˆ ˆsin sinmq cq F t F t+ = Ω + Ω&&
Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng, dao động cưỡng bức
của hệ có dạng:
1 1 2 2sin sinq A t A t= Ω + Ω
(1)
(2)
Trong đó:
1
1 2
1
ˆ 1
A
1
F
c η
=
−
2
2 2
2
ˆ 1
A
1
F
c η
=
−
(3)
65
Xét trường hợp Ω1 và Ω2 khá gần nhau.
Do đặc điểm này ta sẽ biểu diễn nghiệm (2) dưới dạng:
1 1 2 2( ) sin sinq t A t A t= Ω + Ω
1 2 1 2
1 2 1 2(sin sin ) (sin sin )
2 2
A A A A
t t t t
+ −
= Ω + Ω + Ω − Ω
1 2 1 2 1 2 1 2
1 2 1 2( ) os sin ( )sin os
2 2 2 2
A A c t t A A tc t
Ω −Ω Ω +Ω Ω −Ω Ω +Ω
= + + −
Ta đưa vào ký hiệu:
1 2
1 1 2( ) ( ) os
2
B t A A c t
Ω −Ω
= +
1 2
2 1 2( ) ( )sin
2
B t A A t
Ω −Ω
= −
1 2
2
Ω −Ω
Ω=
66
Do Ω1 gần Ω2 nên B1(t), B2(t) là các hàm thay đổi chậm
theo t.
Nghiệm của phương trình (1) được viết dưới dạng:
1 2( ) sin( ) sinq t A t B t B cos tα= Ω + = Ω + Ω
Trong đó:
2 2
1 2A B B= + : Biên độ thay đổi chậm theo thời gian.
1 2
2
Ω + Ω
Ω = : Giá trị trung bình của hai tần số.
1
2
B
arctg
B
α
⎛ ⎞
= ⎜ ⎟
⎝ ⎠
: Pha thay đổi chậm theo thời gian.
67
Như thế chuyển động của hệ có tính chất điều hoà với
biên độ dao động A là hàm thay đổi theo thời gian. Chu kỳ
thay đổi theo thời gian là:
1 2
4
aT
π
=
Ω − Ω
Vì hiệu số Ω1 –Ω2 nhỏ nên chu kỳ Ta có giá trị lớn hơn
nhiều so với chu kỳ của hệ:
1 2
4
T
π
=
Ω + Ω
68
Đồ thị dao động biểu thị trên hình vẽ dưới đây.
Hiện tượng dao động như hình vẽ này gọi là hiện tượng
phách.
Như vậy, hiện tượng phách là hiện tượng biên độ dao
động thay đổi tuần hoàn chậm theo thời gian.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
-0.1
-0.08
-0.06
-0.04
-0.02
0
0.02
0.04
0.06
0.08
t(s)
q(m)
69
Hiện tượng phách ở đây xuất hiện khi tần số kích động Ω1
khá gần tần số kích động Ω2.
Và ở phần trước ta cũng thấy: hiện tượng phách xuất hiện
khi tần số của lực kích động Ω khá gần tần số riêng ωo
của hệ.
Tuy nhiên, nếu quan tâm đến lực cản thì dao động tự do
sẽ tắt dần, và do đó theo thời gian hiện tượng phách cũng
sẽ mất đi.(hình vẽ dưới):
0 50 100 150 200 250 300 350 400
-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
t(s)
q(m)
70
§5. Dao động cưỡng bức của hệ chịu kích
động bất kỳ
Giả sử hàm kích động được biểu diễn bởi hàm khả vi
nào đó, thì phương trình dao động của hệ có dạng:
( )m q b q c q f t+ + =&& & (1)
Biến đổi (1) về dạng:
2 ( )
2 ( )o
f t
q q q g t
m
δ ω+ + = =&& & (2)
Nghiệm của (2) gồm : nghiệm của phương trình vi
phân thuần nhất tương ứng và một nghiệm riêng của
nó.
71
Nghiệm thuần nhất: trong trường hợp cản nhỏ, nghiệm
của phương trình vi phân thuần nhất có dạng:
1 2( ) sin( ) ( sin )t t
q t Ae t e C cos t C tδ δ
ω α ω ω− −
= + = + (3)
Nghiệm (3) còn có thể viết dưới dạng:
1 1 2 2( ) ( ) ( )q t C q t C q t= + (4)
Trong đó:
1 ( ) os tt
q t e cδ
ω−
=
2 ( ) sin tt
q t e δ
ω−
=
72
Phương pháp bién thiên hằng số Lagrange:
Tìm nghiệm của (2) dưới dạng tương tự(4) nhưng C1 và
C2 là hàm của thời gian:
1 1 2 2( ) ( ) ( ) ( ) ( )q t C t q t C t q t= + (5)
Đạo hàm (5) theo thời gian ta có:
1 1 2 2 1 1 2 2( )q t C q C q C q C q= + + +& && & & (6)
Nếu ta đưa vào điều kiện:
1 1 2 2 0C q C q+ =& & (7)
Thì biểu thức (6) có dạng:
1 1 2 2( )q t C q C q= +& & & (8)
73
Đạo hàm biểu thức (8) theo thời gian, ta có:
1 1 2 2 1 1 2 2( )q t C q C q C q C q= + + +& &&& & & && && (9)
Thế (5), (8) và (9) vào (2) ta nhận được phương trình:
1 1 2 2 ( )C q C q g t+ =& && & (10)
Từ (7) và (10) ta có hệ:
1 1 2 2 ( )C q C q g t+ =& && &
1 1 2 2 0C q C q+ =& &
Giải hệ này: 2
1
1 2 1 2
( )
q
C g t
q q q q
= −
−
&
& &
1
2
1 2 1 2
( )
q
C g t
q q q q
=
−
&
& &
(11)
74
Thế các biểu thức
1 ( ) os tt
q t e cδ
ω−
= 2 ( ) sin tt
q t e δ
ω−
=
vào (11) ta được:
và
1
1
sin ( )t
C e t g tδ
ω
ω
= −&
2
1
os t ( )t
C e c g tδ
ω
ω
=&
(12)
Tích phân (12) ta được:
1
0
1
( ) sin ( )
t
C t A e g dδ τ
ωτ τ τ
ω
= − ∫
2
0
1
( ) ( )
t
C t B e cos g dδ τ
ωτ τ τ
ω
= + ∫
(13)
75
Thế biểu thức (12) này vào (5) ta được nghiệm tổng quát
của (2):
( )
0
( ) ( sin )
1
sin ( ) ( )
t
t
t
q t e Acos t B t
e t g d
δ
δ τ
ω ω
ω τ τ τ
ω
−
− −
= + +
+ −∫
(14)
Biểu thức nghiệm (14) có hai thành phần:
Thành phần:
( ) ( sin )t
hq t e Acos t B tδ
ω ω−
= + (15)
là nghiệm của phương trình thuần nhất tương ứng.
76
Thành phần:
( )
0
1
( ) sin ( ) ( )
t
t
rq t e t g dδ τ
ω τ τ τ
ω
− −
= −∫ (16)
là nghiệm riêng của phương trình (2).
Các hằng số A và B trong nghiệm (14) được xác định từ
điều kiện ban đầu.
Giả sử điều kiện đầu:
(0) ; (0)o oq q q q= =& &
Ta xác định được:
1
; ( )o o oA q B q qδ
ω
= = +&
77
Cuối cùng ta có biểu thức nghiệm tổng quát của
phương trình vi phân (2):
( )
0
1
( ) ( ( )sin )
1
sin ( ) ( )
t
o o o
t
t
q t e q cos t q q t
e t g d
δ
δ τ
ω δ ω
ω
ω τ τ τ
ω
−
− −
= + + +
+ −∫
&
(17)
78
1. Thành lập phương trình vi phân dao động
2. Dao động tự do không cản
3. Dao động tự do có cản
4. Dao động cưỡng bức
Chương 2
DAO ĐỘNG TUYẾN TÍNH CỦA HỆ
NHIỀU BẬC TỰ DO
79
Giới hạn: trong chương này, chỉ xét hệ cơ học chịu
liên kết hôlônôm, lý tưởng; hệ n bậc tự do cần n toạ độ
suy rộng độc lập Hệ dao động là hệ n phương trình
vi phân cấp 2 hệ số hằng số.
80
§1. Thành lập phương trình VPCĐ
A. Sử dụng phương trình Lagrange II
Đối với hệ Hôlônôm, có n bậc tự do, xác định bởi các toạ
độ suy rộng độc lập q1, q2,..., qn, phương trình Lagrange
II có dạng:
; 1i
i i
d T T
Q i n
dt q q
⎛ ⎞∂ ∂
− = = →⎜ ⎟
∂ ∂⎝ ⎠&
81
Nếu các lực tác dụng lên hệ chỉ là lực có thế:
0 ; 1
i i
d L L
i n
d t q q
⎛ ⎞∂ ∂
− = = →⎜ ⎟
∂ ∂⎝ ⎠&
L là hàm Lagrange : L T= − Π
82
Nếu các lực tác dụng lên hệ bao gồm cả lực có thế và
lực cản nhớt:
; 1i i
i i i i
d T T
Q Q i n
dt q q q q
π φ⎛ ⎞∂ ∂ ∂Π ∂Φ
− = + = − − = →⎜ ⎟
∂ ∂ ∂ ∂⎝ ⎠& &
Trong đó: Π- Là thế năng; Φ - Là hàm hao tán
Phương trình trên còn có dạng:
0; 1
i i i
d L L
i n
dt q q q
⎛ ⎞∂ ∂ ∂Φ
− + = = →⎜ ⎟
∂ ∂ ∂⎝ ⎠& &
83
Nếu các lực tác dụng lên hệ ngoài các lực có thế và
lực cản nhớt còn có các ngoại lực khác (lực kích
động) phụ thuộc vào thời gian t:
; 1P
i
i i i i
d T T
Q i n
dt q q q q
⎛ ⎞∂ ∂ ∂Π ∂Φ
− = − − + = →⎜ ⎟
∂ ∂ ∂ ∂⎝ ⎠& &
P
iQ : Là lực suy rộng ứng với các lực hoạt động.
84
B. Sử dụng phương pháp lực (ĐS)
Phương pháp này thường sử dụng để lập phương trình vi
phân chuyển động cho hệ cơ học có dạng dầm, khung,…
85
§2. Dao động tự do không cản
a. Các tần số riêng và các dạng dao động riêng.
b. Tính chất trực giao của các véctơ riêng.
c. Các toạ độ chính.
d. Các toạ độ chuẩn.
86
a. Các tần số riêng và các dạng dao
động riêng
Phương trình vi phân mô tả dao động tự do không cản
của hệ n bậc tự do có dạng:
0M q C q+ =&& (1)
Trong đó M và C là các ma trận vuông cấp n có các phần
tử là hằng số.
M là ma trận khối lượng; C là ma trận độ cứng.
87
Ta tìm nghiệm của phương trình (1) dưới dạng:
sin( )q a tω α= +
(3)
Thế (2) vào (1), biến đổi ta nhận được phương trình:
( )2
0C M aω− =
Để cho phương trình ĐSTT (3) có nghiệm không tầm
thường, điều kiện cần là:
2
0C Mω− =
(2)
(4)
88
Phương trình (4) là phương trình đại số bậc n đối với ω2
và được gọi là phương trình tần số hoặc phương trình
đặc trưng.
Các nghiệm ωk (k = 1, 2,…n) của phương trình đặc
trưng được gọi là các tần số riêng.
Thay lần lượt các giá trị của ωk (k = 1, 2,…n) vào
phương trình (3) ta nhận được các hệ phương trình đại
số tuyến tính thuần nhất để xác định các thành phần của
vectơ ak
( )2
0k kC M aω− =
Các vectơ ak này được gọi là các vectơ riêng.
(5)
89
Chú ý: Các thành phần của vectơ ak được xác định sai
khác nhau một hằng số nhân. Chẳng hạn ta có thể
chọn a1k một cách tuỳ ý.
Ta đưa vào ký hiệu:
1
ik
ik
k
a
v
a
= hoặc
( )
( )
( )
1
k
k i
i k
a
v
a
= với , 1i k n= →
90
11 12 1
21 22 2
1 2
...
...
... ... ... ...
...
n
n
n n nn
v v v
v v v
V
v v v
⎡ ⎤
⎢ ⎥
⎢ ⎥=
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣ ⎦
Lần lượt thay các ω1, ω2,...., ωn vào phương trình (5),
ta xác định được ma trận:
Mỗi vectơ cột của ma trận V:
[ ] ( ) ( ) ( )
1 2 1 2... ...
TT k k k
k k k nk nv v v v v v v⎡ ⎤= = ⎣ ⎦
Cho ta biết một dạng dao động riêng của hệ dao động.
Ma trận V được gọi là ma trận dạng riêng (Modalmatrix)
91
Xét trường hợp hệ hai bậc tự do. Khi đó PTVP dao động
tự do không cản có dạng:
11 12 1 11 12 1
21 22 2 21 22 2
0
0
m m q c c q
m m q c c q
⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎡ ⎤
+ =⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣ ⎦⎣ ⎦⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎣ ⎦
&&
&&
Phương trình đặc trưng:
2 2
11 11 12 12
2 2
21 21 22 22
0
c m c m
c m c m
ω ω
ω ω
− −
=
− −
(6)
(7)
92
Khai triển định thức cấp hai (7) ta có:
2 2
11 11 22 22
2 2
12 12 21 21
( )( )
( )( ) 0
c m c m
c m c m
ω ω
ω ω
− − −
− − − =
Đưa vào ký hiệu :
( ) ( )
2 1/i i
iv a a= Thì ta có:
2 2
11 11 12 12( ) ( ) 0; 1,2ic m v c m iω ω− + − = =
2 2
21 21 22 22( ) ( ) 0; 1,2ic m v c m iω ω− + − = =
Hoặc
Ta được:
1 2
1 1
V
v v
⎡ ⎤
= ⎢ ⎥
⎣ ⎦
93
b. Tính chất trực giao của các
vectơ riêng
Xét phương trình dao động tự do không cản của hệ n bậc
tự do:
0M q C q+ =&&
Nếu các ma trận khối lượng M và ma trận độ cứng C là
các ma trận thực, đối xứng thì các vectơ riêng vk tương
ứng với các tần số riêng ωk sẽ trực giao với ma trận khối
lượng M và ma trận độ cứng C. Ta có:
0;T
j iv M v = 0;T
j iv C v = i jkhi ω ω≠
94
c. Các toạ độ chính
Mục đích: Sử dụng toạ độ chính để thu được phương trình
dao động của hệ có dạng đơn giản hơn.
Phương trình vi phân dao động của hệ n bậc tự do có dạng:
0M q C q+ =&&
Đây là hệ n phương trình vi phân cấp 2 mà các toạ độ suy
rộng có liên kết với nhau (các phương trình hoàn toàn không
độc lập với nhau).
Để được một hệ dao động đơn giản hơn, người ta thường
thay toạ độ suy rộng q bằng toạ độ suy rộng p, chẳng hạn
sao cho hệ phương trình vi phân chuyển động đối với toạ độ
mới p sẽ gồm n phương trình vi phân độc lập nhau hoàn
toàn. Trường hợp này, p được gọi là toạ độ chính của cơ hệ.
(1)
95
Thực hiện phép đổi biến:
q V p= (2)
Thế (2) vào (1) ta có:
0M V p C V p+ =&&
Nhân cả hai vế của phương trình trên với VT ta được:
0T T
V M V p V C V p+ =&& (3)
96
Do tính chất trực giao, nên:
1
2
0 ... 0
0 ... 0
0 0 ... 0
0 0 0
T
n
V M V
μ
μ
μ
⎡ ⎤
⎢ ⎥
⎢ ⎥=
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣ ⎦
1
2
0 ... 0
0 ... 0
0 0 ... 0
0 0 0
T
n
V C V
γ
γ
γ
⎡ ⎤
⎢ ⎥
⎢ ⎥=
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣ ⎦
Do vậy phương trình (3) có dạng:
0 ; 1i i i ip p i nμ γ+ = = →&& (4)
Trong đó:
; ; 1T T
i i i i i iv M v v Cv i nμ γ= = = →
Nếu đặt: 2 i
i
i
γ
ω
μ
=
Thì các phương trình (4) đưa về dạng:
2
0; 1i i ip p i nω+ = = →&& (5)
97
Ví dụ 1: Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m1= m2=m; c1= c2= c3= c
m1
m2
c1 c2 c3
q1 q2
1. Thành lập phương trình vi phân chuyển động.
2. Tìm tần số dao động riêng và ma trận dạng riêng V.
3. Tìm quy luật chuyển động của cơ hệ.
98
Ví dụ 1: Một hệ hai con lắc có chiều dài mỗi thanh là l, khối lượng
mỗi vật điểm là m. Hai thanh được nối với nhau bằng lò xo có hệ
số cứng là c, ở vị trí cách trục quay một đoạn là d. Độ dài của lò xo
ở trạng thái không biến dạng bằng khoảng giữa hai trục con lắc. Bỏ
qua khối lượng của thanh, lò xo và bỏ qua lực cản.
a. Xác định các toạ độ chính của hệ.
b. Xác định dao động tự do của hệ với điều kiện đầu:
1 0 2
1 2
(0) , (0) 0
(0) 0, (0) 0
ϕ ϕ ϕ
ϕ ϕ
= =
= =& &
l
d φ2
φ1
99
Ví dụ 2: Mô hình dao động ngang của toà nhà 3 tầng. Xem rằng
khối lượng của các tầng bằng nhau m1 = m2 = m3 = m = 262,69.103
kg. Độ cứng uốn của các bức tường ở các tầng là c1 = 3c, c2 = 2c,
c3 = c = 88,56.106
N/m. Xác định các tần số riêng và các dạng dao
động riêng của cơ hệ.
x1
x2
x3
C1/2 C1/2
C2/2
C3/2 C3/2
C2/2
100
d. Các toạ độ chuẩn
Như đã biết, bằng phép thế q = V p ( V là ma trận dạng
riêng, p là vectơ các toạ độ chính) ta có thể đưa phương
trình vi phân dao động :
0M q C q+ =&&
về dạng vế tách rời nhau:
0 ; 1i i i ip p i nμ γ+ = = →&&
Trong đó:
;T T
i i i i i iv M v v C vμ γ= =
101
Do các phần tử của vectơ vi của ma trận V được xác
định sai khác nhau một hằng số nhân, cho nên ta có
thể chọn các vectơ vi một cách thích hợp sao cho:
1 0 ... 0
0 1 ... 0
0 0 ... 0
0 0 ... 1
T
V MV E
⎡ ⎤
⎢ ⎥
⎢ ⎥= =
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣ ⎦
Ma trận dạng riêng được chọn như vậy được gọi là ma
trận dạng riêng chuẩn. Ta ký hiệu ma trận dạng riêng
chuẩn bằng Vn. Ta có:
2
1
2
2
2
0 ... 0
0 ... 0
0 0 ... 0
0 0 ...
T
n n
n
V C V Dω
ω
ω
ω
⎡ ⎤
⎢ ⎥
⎢ ⎥= =
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎢ ⎥⎣ ⎦
T
n nV M V E=
102
Bằng phép thế q = Vn p ta có thể đưa phương trình dao
động ban đầu về:
0E p D pω+ =&&
Các toạ độ chính p = [p1, p2,......, pn]T trong phép thế:
q = Vn p được gọi là các toạ độ chuẩn.
Toạ độ chuẩn là các toạ độ chính đặc biệt.
Nếu ta biết được ma trận dạng riêng:
T
1 2 n[v , v ,....., v ]V =
Thì ma trận dạng riêng chuẩn được xác định bởi:
T
1 2 n
1 2
1 1 1
[ v , v ,....., v ]n
n
V
α α α
=
Trong đó:
T
i i i iv M vα μ= ± = ±
103
§3. Dao động tự do có cản
a. Phương pháp trực tiếp
b. Phương pháp ma trận dạng riêng
104
a. Phương pháp trực tiếp
Phương trình vi phân dao động tự do có lực cản tỷ lệ với
vận tốc của hệ n bậc tự do có dạng:
0Mq Bq Cq+ + =&& & (1)
Ta tìm nghiệm của phương trình (1) dưới dạng:
ˆ( ) t
q t qeλ
=
ˆq Là vectơ hằng.
(2)
105
Thế biểu thức (2) vào (1), rồi đơn giản ta được:
( )2
ˆ 0M B C qλ λ+ + = (3)
Để cho các phần tử của vectơ ˆq không đồng thời triệt tiêu thì:
( )2
( ) det 0P M B Cλ λ λ= + + = (4)
Phương trình (4) được gọi là phương trình đặc trưng.
Khi M là ma trận chính qui: ( )det 0M = , thì P(λ) là đa thức
bậc 2n của λ.
Giải phương trình (4) ta được 2n nghiệm thực hoặc phức
liên hợp.
106
Ta xét trường hợp, phương trình đặc trưng (4) có
nghiệm dạng:
, , 1k k k k n k ki i k nλ δ ω λ δ ω+= − + = − − = →
Thì trường hợp này được gọi là trường hợp cản yếu.
Ta đặt:
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ, ,k k k k n k kq u i v q u i v+= + = −
Nghiệm tương ứng với cặp trị riêng λk và λk+n có dạng:
( ) ( )ˆ ˆ ˆ ˆ( ) k k nt t
k k k k k k kq t C e u i v D e u i vλ λ +
= + + −
Với ,k kC D là các hằng số phức.
(5)
107
Nếu ta đưa vào các hằng số tích phân mới:
( ),k k k k k kC C D D i C D= + = −
Thì biểu thức (5) có dạng:
[ ]ˆ ˆ ˆ ˆ( ) ( ) ( )sinkt
k k k k k k k k k k kq t e C u D v cos t D u C v tδ
ω ω−
= + + −
Nghiệm tổng quát của phương trình (1) có dạng:
1
( ) ( )
n
k
k
q t q t
=
= ∑
Chú ý: ˆ ˆ,k ku v nói chung không tỷ lệ với nhau nên các
toạ độ của véctơ qk có pha khác nhau.
108
b. Phương pháp ma trận dạng riêng
Trong một vài bài toán kỹ thuật, ma trận B có thể biểu
diễn dưới dạng:
B M Cα δ= +
Trong đó α và δ là các hằng số. Ma trận B có dạng (1)
được gọi là ma trận cản Rayleigh.
Biểu thức (1) có khi được viết dưới dạng:
(1)
B M C
β
α ω
ω
= +
Trong đó ω là một tần số qui chiếu tuỳ ý được đưa vào
để α và β là các đại lượng không thứ nguyên.
109
Bằng phép biến đổi q = V p, với V là ma trận dạng riêng,
ta đưa phương trình (1) về dạng:
0; 1i i i i i ip p p i nμ β γ+ + = = →&& & (2)
Trong đó:
; ;T T T
i i i i i i i i iv Mv v Bv v Cvμ β γ= = =
Nghiệm của phương trình (2) đã được khảo sát trong
chương 2
110
§4. Dao động cưỡng bức
a. Phương pháp giải trực tiếp
b. Phương pháp ma trận dạng riêng
111
a. Phương pháp giải trực tiếp
Dao động cưỡng bức không cản chịu
kích động điều hoà.
Dao động cưỡng bức có cản chịu kích
động tuần hoàn.
112
Dao động cưỡng bức không cản
chịu kích động điều hoà
Dao động tuyến tính cưỡng bức không cản của hệ n bậc
tự do chịu kích động điều hoà có dạng:
ˆ sinM q Cq f t+ = Ω&& (1)
Ở chế độ chuyển động bình ổn, ta tìm nghiệm của
phương trình (1) dưới dạng:
( ) sinq t u t= Ω (2)
113
Thế (2) vào (1) ta có:
( )2 ˆ ˆ( )M C u f u H f−Ω + = ⇒ = Ω (3)
Trong đó:
( )
12
( )H M C
−
Ω = −Ω +
và được gọi là ma trận truyền.
114
có được bằng cách thay vào cột thứ k của Δ.
Ta thấy khi
Giải hệ phương trình (3), ta được:
( )
( )
( )
k
ku
Δ Ω
Ω =
Δ Ω
(4)
Trong đó:
2
( ) det( )M CΔ Ω = −Ω + (5)
( )kΔ Ω ˆf
( ) 0Δ Ω = , 1j j nωΩ = = →
115
Các trường hợp có thể xảy ra:
Trường hợp 1: ( ) 0, ( ) 0kΔ Ω = Δ Ω ≠
Khi đó tần số lực kích động Ω trùng với một trong các tần
số dao động riêng. Biên độ dao động tăng lên vô cùng.
Trường hợp này được gọi là trường hợp cộng hưởng.
116
Trường hợp 2: ( ) 0, jωΔ Ω = Ω =
Trường hợp này mặc dù tần số lực kích động trùng với
tần số riêng, nhưng biên độ dao động vẫn bị giới nội.
Trường hợp này được gọi là trường hợp giả cộng hưởng.
( )
( ) 0 , lim
( )j
k
k k
ωΩ→
Δ Ω
Δ Ω = ∀ < ∞
Δ Ω
117
Trường hợp 3: ( ) 0, ( ) 0kΔ Ω ≠ Δ Ω =
Trong trường hợp này uk = 0. Dao động ứng với toạ độ
thứ k bị dập tắt.
với k xác định.
118
Dao động cưỡng bức có cản chịu
kích động tuần hoàn
Dao động cưỡng bức có cản nhớt của hệ tuyến tính n
bậc tự do có dạng:
( )M q Bq C q f t+ + =&& & (1)
Giả sử f(t) tuần hoàn theo thời gian và có thể khai triển
thành chuỗi Fourier một cách gần đúng:
( )
1
( ) cos sin
m
o k k
k
f t a a k t b k t
=
= + Ω + Ω∑ (2)
119
Sử dụng nguyên lý cộng tác dụng để tìm nghiệm.
Trước hết ta tìm nghiệm của phương trình:
o o o oM q Bq Cq a+ + =&& &
dưới dạng: o oq v=
từ hai phương trình trên ta suy ra: o oCv a= (3)
120
Sau đó ta tìm nghiệm của phương trình:
cos sink k k k kM q Bq Cq a k t b k t+ + = Ω + Ω&& & (4)
Nghiệm của phương trình (4) được tìm dưới dạng:
sin cosk k kq u k t v k t= Ω + Ω
Từ nghiệm trên ta có:
( )
( )2 2
sin
sin cos
k k k
k k k
q k u cosk t v k t
q k u k t v k t
= Ω Ω − Ω
=− Ω Ω + Ω
&
&&
121
Thế các biểu thức tìm được vào phương trình (4), rồi so
sánh hệ số, ta nhận được hệ phương trình đại số tuyến
tính để xác định các vectơ uk và vk:
2 2
2 2
k k
k k
u aC k M k B
v bk B C k M
⎡ ⎤− Ω − Ω ⎡ ⎤ ⎡ ⎤
=⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
Ω − Ω ⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎣ ⎦
(5)
Khi định thức của ma trận hệ số của hệ phương trình
trên khác không, thì các vectơ uk và vk được xác định
duy nhất.
Như thế nghiệm của phương trình dao động cương bức
(1) là:
( )
1
( ) sin
m
o k k
k
q t v u k t v cosk t
=
= + Ω + Ω∑ (6)
122
b. Phương pháp ma trận dạng riêng
Dao động cưỡng bức không cản.
Dao động cưỡng bức có cản.
123
Dao động cưỡng bức không cản
Phương pháp ma trận dạng riêng (Modalmatrix) được áp
dụng rất thuận tiện đối với hệ không cản:
( )Mq Cq f t+ =&& (1)
Trong đó M và C là các ma trận thực, đối xứng.
Áp dụng phép biến đổi toạ độ:
q V p= (2)
với V là ma trận dạng riêng, p là vectơ các toạ độ chính.
124
Thay (2) vào (1) ta có:
( )M V p CV p f t+ =&&
Suy ra:
( )T T T
V M V p V CV p V f t+ =&& (3)
Các ma trận T
V M V và
T
V CV có dạng đường chéo
Nếu đưa vào ký hiệu: ( ), 1T
i ih v f t i n= = →
Thì phương trình (3) có thể viết dưới dạng:
1i i ip p h i nμ γ+ = = →&& (4)
125
Nghiệm của mỗi phương trình (4) ứng với điều kiện
đầu:
0 0(0) ; (0)i i i ip p p p= =& &
có dạng:
0
0
0
( ) sin
1
( )sin ( )
i
i i i i
i
t
i i
i i
p
p t p cos t t
h t d
ω ω
ω
τ ω τ τ
μ ω
= + +
+ −∫
&
(5)
Với:
2 i
i
i
γ
ω
μ
=
126
Đối với trường hợp kích động điều hoà
ˆ( ) sini if t f t= Ω
Thì:
1
ˆ ˆ( ) sin sin
n
i ki k i
k
h t v f t h t
=
⎛ ⎞
= Ω = Ω⎜ ⎟
⎝ ⎠
∑
Phương trình dao động trong trường hợp này:
ˆ sin 1i i i i ip p h t i nμ γ+ = Ω = →&& (6)
127
Nghiệm của các phương trình (6) trong giai đoạn bình
ổn là:
2
2
ˆ
( ) sin
(1 )
i
i
i
i
h
p t t
γ
ω
= Ω
Ω
−
Trở lại toạ độ qk:
2
1 1
2
ˆ
( ) sin
(1 )
n n
ki i
k ki i
i i
i
i
v h
q t v p t
γ
ω
= =
= = Ω
Ω
−
∑ ∑
Ta thấy khi Ω bằng tần số riêng ωi thì xảy ra hiện tượng
cộng hưởng.
128
Trong kỹ thuật ta hay gặp trường hợp:
( )M q B q C q f t+ + =&& & (1)
Phương trình vi phân dao động cưỡng bức của hệ là:
B M Cα δ= +
Bằng các phép biến đổi tương tự như trên ta đưa (1) về
dạng:
( ) 1i i i i i i ip p p h t i nμ β γ+ + = = →&& & (2)
Phương trình này đã được nghiên cứu kỹ trong các phần
trên.
Dao động cưỡng bức có cản
129

More Related Content

What's hot

ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchThế Giới Tinh Hoa
 
Bài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máyBài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máyNguyen Van Phuong
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tụcPham Hoang
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụvienlep10cdt2
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyLe Nguyen Truong Giang
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIcanhbao
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceKiếm Hùng
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) nataliej4
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson caovanquy
 
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gianDung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gianKẹo Đắng
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhPham Huy
 
Tài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtTài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtPham Hoang
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)Bui Loi
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songtuituhoc
 

What's hot (20)

ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 
Bài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máyBài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máy
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tảiĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gianDung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
 
bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
Tài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtTài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuật
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 

Viewers also liked

[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t2)
[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t2)[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t2)
[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t2)Trung Thanh Nguyen
 
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khóTôi Học Tốt
 
[Share99.net].bai tap nguyen ly may thay ta ngoc hai
[Share99.net].bai tap nguyen ly may thay ta ngoc hai[Share99.net].bai tap nguyen ly may thay ta ngoc hai
[Share99.net].bai tap nguyen ly may thay ta ngoc haiTrung Thanh Nguyen
 
Cơ sở tự động học - Phạm Văn Tấn
Cơ sở tự động học - Phạm Văn TấnCơ sở tự động học - Phạm Văn Tấn
Cơ sở tự động học - Phạm Văn TấnTrung Thanh Nguyen
 
Kỹ thuật điều khiển tự động - Cơ khí chế tạo máy
Kỹ thuật điều khiển tự động - Cơ khí chế tạo máyKỹ thuật điều khiển tự động - Cơ khí chế tạo máy
Kỹ thuật điều khiển tự động - Cơ khí chế tạo máyTrung Thanh Nguyen
 
Atlas Đồ Gá - GS Trần Văn Địch - Bách Khoa Hà Nội
Atlas Đồ Gá - GS Trần Văn Địch - Bách Khoa Hà NộiAtlas Đồ Gá - GS Trần Văn Địch - Bách Khoa Hà Nội
Atlas Đồ Gá - GS Trần Văn Địch - Bách Khoa Hà NộiTrung Thanh Nguyen
 
Sổ tay công nghệ chế tạo máy - GS Nguyễn Đắc Lộc -Tập 2
Sổ tay công nghệ chế tạo máy - GS Nguyễn Đắc Lộc -Tập 2Sổ tay công nghệ chế tạo máy - GS Nguyễn Đắc Lộc -Tập 2
Sổ tay công nghệ chế tạo máy - GS Nguyễn Đắc Lộc -Tập 2Trung Thanh Nguyen
 
Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng dịch vụ nhà h...
Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng dịch vụ nhà h...Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng dịch vụ nhà h...
Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng dịch vụ nhà h...Vương Hùng Vũ
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nguyễn Bá Quý
 
Slide ki thuat an toan moi truong
Slide ki thuat an toan moi truongSlide ki thuat an toan moi truong
Slide ki thuat an toan moi truongTrung Thanh Nguyen
 
đề Cương câu hỏi môn ktat va mt-theo iso 2011
đề Cương câu hỏi môn ktat va mt-theo iso 2011đề Cương câu hỏi môn ktat va mt-theo iso 2011
đề Cương câu hỏi môn ktat va mt-theo iso 2011Trung Thanh Nguyen
 
Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1
Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1
Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1Trung Thanh Nguyen
 
Robot Công nghiệp - Phạm Đăng Phước
Robot Công nghiệp - Phạm Đăng PhướcRobot Công nghiệp - Phạm Đăng Phước
Robot Công nghiệp - Phạm Đăng PhướcTrung Thanh Nguyen
 
Bài giảng Master CAM - Ths Phạm Ngọc Duy
Bài giảng Master CAM - Ths Phạm Ngọc DuyBài giảng Master CAM - Ths Phạm Ngọc Duy
Bài giảng Master CAM - Ths Phạm Ngọc DuyTrung Thanh Nguyen
 
Bài giảng trang bị điện trong máy Ths.nguyễn bê
Bài giảng trang bị điện trong máy   Ths.nguyễn bêBài giảng trang bị điện trong máy   Ths.nguyễn bê
Bài giảng trang bị điện trong máy Ths.nguyễn bêTrung Thanh Nguyen
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaPhương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaYVANLE
 
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê CungBài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê CungTrung Thanh Nguyen
 

Viewers also liked (20)

[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t2)
[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t2)[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t2)
[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t2)
 
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
 
[Share99.net].bai tap nguyen ly may thay ta ngoc hai
[Share99.net].bai tap nguyen ly may thay ta ngoc hai[Share99.net].bai tap nguyen ly may thay ta ngoc hai
[Share99.net].bai tap nguyen ly may thay ta ngoc hai
 
Cơ sở tự động học - Phạm Văn Tấn
Cơ sở tự động học - Phạm Văn TấnCơ sở tự động học - Phạm Văn Tấn
Cơ sở tự động học - Phạm Văn Tấn
 
Kỹ thuật điều khiển tự động - Cơ khí chế tạo máy
Kỹ thuật điều khiển tự động - Cơ khí chế tạo máyKỹ thuật điều khiển tự động - Cơ khí chế tạo máy
Kỹ thuật điều khiển tự động - Cơ khí chế tạo máy
 
Cơ sở thiết kế máy
Cơ sở thiết kế máyCơ sở thiết kế máy
Cơ sở thiết kế máy
 
Atlas Đồ Gá - GS Trần Văn Địch - Bách Khoa Hà Nội
Atlas Đồ Gá - GS Trần Văn Địch - Bách Khoa Hà NộiAtlas Đồ Gá - GS Trần Văn Địch - Bách Khoa Hà Nội
Atlas Đồ Gá - GS Trần Văn Địch - Bách Khoa Hà Nội
 
Sổ tay công nghệ chế tạo máy - GS Nguyễn Đắc Lộc -Tập 2
Sổ tay công nghệ chế tạo máy - GS Nguyễn Đắc Lộc -Tập 2Sổ tay công nghệ chế tạo máy - GS Nguyễn Đắc Lộc -Tập 2
Sổ tay công nghệ chế tạo máy - GS Nguyễn Đắc Lộc -Tập 2
 
Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng dịch vụ nhà h...
Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng dịch vụ nhà h...Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng dịch vụ nhà h...
Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng dịch vụ nhà h...
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
 
Slide ki thuat an toan moi truong
Slide ki thuat an toan moi truongSlide ki thuat an toan moi truong
Slide ki thuat an toan moi truong
 
đề Cương câu hỏi môn ktat va mt-theo iso 2011
đề Cương câu hỏi môn ktat va mt-theo iso 2011đề Cương câu hỏi môn ktat va mt-theo iso 2011
đề Cương câu hỏi môn ktat va mt-theo iso 2011
 
Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1
Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1
Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1
 
Robot Công nghiệp - Phạm Đăng Phước
Robot Công nghiệp - Phạm Đăng PhướcRobot Công nghiệp - Phạm Đăng Phước
Robot Công nghiệp - Phạm Đăng Phước
 
Thiết kế máy công cụ
Thiết kế máy công cụThiết kế máy công cụ
Thiết kế máy công cụ
 
Bài giảng Master CAM - Ths Phạm Ngọc Duy
Bài giảng Master CAM - Ths Phạm Ngọc DuyBài giảng Master CAM - Ths Phạm Ngọc Duy
Bài giảng Master CAM - Ths Phạm Ngọc Duy
 
Bài giảng trang bị điện trong máy Ths.nguyễn bê
Bài giảng trang bị điện trong máy   Ths.nguyễn bêBài giảng trang bị điện trong máy   Ths.nguyễn bê
Bài giảng trang bị điện trong máy Ths.nguyễn bê
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaPhương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
 
Bài giảng MasterCAM
Bài giảng MasterCAMBài giảng MasterCAM
Bài giảng MasterCAM
 
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê CungBài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
 

Similar to Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu

De cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_lyDe cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_lyHuyen Nhat
 
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
Báo cáo thí nghiệm điều khiển số Tuần 1
Báo cáo thí nghiệm điều khiển số Tuần 1Báo cáo thí nghiệm điều khiển số Tuần 1
Báo cáo thí nghiệm điều khiển số Tuần 1checkitnow93
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Nhập Vân Long
 
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tran Anh
 
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tietPhong Phạm
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...nataliej4
 
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011Tăng Nguyễn Ngọc
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.nam nam
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxTrngTin36
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ họcphuonganhtran1303
 
tích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàmtích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàmVietHungangHc
 
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdfĐồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdfMan_Ebook
 
anh tit dep trai
anh tit dep traianh tit dep trai
anh tit dep traitaotit123
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoathanhyu
 
Btl động lực học ctb
Btl động lực học ctbBtl động lực học ctb
Btl động lực học ctbAnh Anh
 
Lý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơLý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơHarvardedu
 

Similar to Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu (20)

De cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_lyDe cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_ly
 
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
Báo cáo thí nghiệm điều khiển số Tuần 1
Báo cáo thí nghiệm điều khiển số Tuần 1Báo cáo thí nghiệm điều khiển số Tuần 1
Báo cáo thí nghiệm điều khiển số Tuần 1
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
 
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
 
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
 
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
 
C6 Continuous System Design
C6 Continuous System Design C6 Continuous System Design
C6 Continuous System Design
 
tích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàmtích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàm
 
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdfĐồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
 
anh tit dep trai
anh tit dep traianh tit dep trai
anh tit dep trai
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
 
Btl động lực học ctb
Btl động lực học ctbBtl động lực học ctb
Btl động lực học ctb
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Lý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơLý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động Cơ
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 

More from Trung Thanh Nguyen

Giáo trình Công nghệ CNC - Trần Văn Địch
Giáo trình Công nghệ CNC - Trần Văn ĐịchGiáo trình Công nghệ CNC - Trần Văn Địch
Giáo trình Công nghệ CNC - Trần Văn ĐịchTrung Thanh Nguyen
 
Bài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giảiBài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giảiTrung Thanh Nguyen
 
Bài giảng Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu - BKHN
Bài giảng Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu - BKHNBài giảng Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu - BKHN
Bài giảng Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu - BKHNTrung Thanh Nguyen
 
Ebook học Javascript cơ bản tới nâng cao
Ebook học Javascript cơ bản tới nâng caoEbook học Javascript cơ bản tới nâng cao
Ebook học Javascript cơ bản tới nâng caoTrung Thanh Nguyen
 
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hay
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hayGiáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hay
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hayTrung Thanh Nguyen
 
Giáo trình ASP.NET - Trung tâm Nhất Nghệ
Giáo trình ASP.NET - Trung tâm Nhất NghệGiáo trình ASP.NET - Trung tâm Nhất Nghệ
Giáo trình ASP.NET - Trung tâm Nhất NghệTrung Thanh Nguyen
 
Tài liệu tự học Auto lisp
Tài liệu tự học Auto lispTài liệu tự học Auto lisp
Tài liệu tự học Auto lispTrung Thanh Nguyen
 
Auto cad cho tự động hóa thiết kế nguyễn văn hiến
Auto cad cho tự động hóa thiết kế   nguyễn văn hiếnAuto cad cho tự động hóa thiết kế   nguyễn văn hiến
Auto cad cho tự động hóa thiết kế nguyễn văn hiếnTrung Thanh Nguyen
 
Công nghệ sửa chữa máy công cụ lê văn hiếu
Công nghệ sửa chữa máy công cụ   lê văn hiếuCông nghệ sửa chữa máy công cụ   lê văn hiếu
Công nghệ sửa chữa máy công cụ lê văn hiếuTrung Thanh Nguyen
 
Giáo trình vi điều khiển PIC
Giáo trình vi điều khiển PICGiáo trình vi điều khiển PIC
Giáo trình vi điều khiển PICTrung Thanh Nguyen
 
600 essential words for the toeic
600 essential words for the toeic 600 essential words for the toeic
600 essential words for the toeic Trung Thanh Nguyen
 
[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t1)
[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t1)[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t1)
[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t1)Trung Thanh Nguyen
 
Word2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99postWord2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99postTrung Thanh Nguyen
 

More from Trung Thanh Nguyen (17)

Hồ sơ FUMEE
Hồ sơ FUMEEHồ sơ FUMEE
Hồ sơ FUMEE
 
Giáo trình Công nghệ CNC - Trần Văn Địch
Giáo trình Công nghệ CNC - Trần Văn ĐịchGiáo trình Công nghệ CNC - Trần Văn Địch
Giáo trình Công nghệ CNC - Trần Văn Địch
 
Bài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giảiBài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giải
 
Bài giảng Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu - BKHN
Bài giảng Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu - BKHNBài giảng Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu - BKHN
Bài giảng Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu - BKHN
 
Ebook học Javascript cơ bản tới nâng cao
Ebook học Javascript cơ bản tới nâng caoEbook học Javascript cơ bản tới nâng cao
Ebook học Javascript cơ bản tới nâng cao
 
Lập trình PHP và MySQL
Lập trình PHP và MySQLLập trình PHP và MySQL
Lập trình PHP và MySQL
 
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hay
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hayGiáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hay
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hay
 
Giáo trình ASP.NET - Trung tâm Nhất Nghệ
Giáo trình ASP.NET - Trung tâm Nhất NghệGiáo trình ASP.NET - Trung tâm Nhất Nghệ
Giáo trình ASP.NET - Trung tâm Nhất Nghệ
 
Tài liệu tự học Auto lisp
Tài liệu tự học Auto lispTài liệu tự học Auto lisp
Tài liệu tự học Auto lisp
 
Auto cad cho tự động hóa thiết kế nguyễn văn hiến
Auto cad cho tự động hóa thiết kế   nguyễn văn hiếnAuto cad cho tự động hóa thiết kế   nguyễn văn hiến
Auto cad cho tự động hóa thiết kế nguyễn văn hiến
 
Công nghệ sửa chữa máy công cụ lê văn hiếu
Công nghệ sửa chữa máy công cụ   lê văn hiếuCông nghệ sửa chữa máy công cụ   lê văn hiếu
Công nghệ sửa chữa máy công cụ lê văn hiếu
 
Giáo trình vi điều khiển PIC
Giáo trình vi điều khiển PICGiáo trình vi điều khiển PIC
Giáo trình vi điều khiển PIC
 
Bài giảng CAD/CAM/CNC
Bài giảng CAD/CAM/CNCBài giảng CAD/CAM/CNC
Bài giảng CAD/CAM/CNC
 
600 essential words for the toeic
600 essential words for the toeic 600 essential words for the toeic
600 essential words for the toeic
 
[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t1)
[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t1)[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t1)
[Share99.net] tinh toan thiet ke he dan dong co khi (t1)
 
Excel 2010 training book
Excel 2010 training bookExcel 2010 training book
Excel 2010 training book
 
Word2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99postWord2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99post
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 

Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu

  • 1. 1 ĐẶNG VĂN HIẾU - BỘ MÔN CƠ HỌC
  • 2. 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dao động kỹ thuật, Nguyễn Văn Khang, NXB Khoa học và kỹ thuật. 2. Bài tập dao động kỹ thuật, Nguyễn Văn Khang và nhiều nk, NXB Khoa học và kỹ thuật. 3. Lý thuyết dao động, Lê Xuân Cận (dịch), NXB Khoa học và kỹ thuật. 4. Dao động tuyến tính, Nguyễn Đông Anh (dịch), NXB Khoa học và kỹ thuật.
  • 3. 3 NỘI DUNG Chương mở đầu: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết dao động. Chương 1: Dao động tuyến tính của hệ một bậc tự do. Chương 2: Dao động tuyến tính của hệ nhiều bậc tự do.
  • 4. 4 Chương mở đầu CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG 1. Định nghĩa dao động. 2. Mô tả động học các quá trình dao động. 3. Phân loại hệ dao động.
  • 5. 5 1. Định nghĩa dao động Dao động là một hiện tượng phổ biển trong tự nhiên và trong kỹ thuật. Các máy, các phương tiện giao thông vận tải, các toà nhà cao tầng, những cây cầu,… đó là các hệ dao động. Dao động là gì? Dao động là một quá trình trong đó một đại lượng vật lý (hoá học, sinh học,…) thay đổi theo thời gian mà có một đặc điểm nào đó lặp lại ít nhất một lần.
  • 6. 6 Dao động có lợi hay có hại? Dao động vừa có lợi, vừa có hại. Lợi : Dao động được sử dụng để tối ưu hoá một số kỹ thuật như: đầm, kỹ thuật rung … Hại: Giảm độ bền của máy, gây ra hiện tượng mỏi của vật liệu dẫn tới phá huỷ, ảnh hưởng đến tuổi thọ của các công trình,....
  • 7. 7 2. Mô tả động học các quá trình dao động a. Dao động điều hoà. Ví dụ hàm điều hoà? Ví dụ: sin( ), os( )t c tω α ω α+ + Dao động được mô tả về mặt toán học bởi các hàm điều hoà được gọi là dao động điều hoà.
  • 8. 8 Xét dao động được mô tả bởi: ( ) sin( )x t A tω α= + t x(t) A -A T Trong đó: ω : tần số vòng (rad/s). T=2π/ω: Chu kỳ dao động (s). A : biên độ dao động (m). ωt + α : pha dao động (rad). α : pha ban đầu (rad). f = 1/T : tần số (HZ). (1)
  • 9. 9 b. Dao động tuần hoàn. Hàm tuần hoàn? Hàm số x(t) được gọi là hàm tuần hoàn, nếu tồn tại một hằng số T > 0 sao cho với mọi t ta có hệ thức: ( ) ( ),x t T x t t+ = ∀ Một quá trình dao động được mô tả về mặt toán học bởi một hàm tuần hoàn x(t) được gọi là dao động tuần hoàn. (2)
  • 10. 10 Min(x) Max(x) x(t) t T Hằng số T nhỏ nhất để cho biểu thức (2) được thoả mãn gọi là chu kỳ dao động. Biên độ A của dao động tuần hoàn x(t) được định nghĩa bởi công thức sau: [ ] 1 max ( ) min ( ) 2 A x t x t= −
  • 11. 11 c. Dao động họ hình sin. + Một quá trình dao động được mô tả về mặt toán học bởi hàm: [ ]( ) ( )sin ( ) ( )x t A t t t tω α= + (3) được gọi là dao động họ hình sin. + Dao động tắt dần: [ ]0( ) sin ( ) ( ) , 0t x t A e t t tδ ω α δ− = + > + Dao động tăng dần: [ ]0( ) sin ( ) ( ) , 0t x t A e t t tδ ω α δ= + > Dao động mà biên độ A(t) thay đổi luân phiên được gọi là dao động biến điệu biên độ. Dao động mà tần số ω(t) thay đổi luân phiên được gọi là dao động biến điệu tần số.
  • 12. 12 3. Phân loại hệ dao động a. Căn cứ vào cơ cấu gây nên dao động: + Dao động tự do. + Dao động cưỡng bức. + Dao động tham số. + Tự dao động. + Dao động hỗn độn. + Dao động ngẫu nhiên.
  • 13. 13 b. Căn cứ vào số bậc tự do: + Dao động của hệ một bậc tự do. + Dao động của hệ nhiều bậc tự do. + Dao động của hệ vô hạn bậc tự do. c. Căn cứ vào phương trình chuyển động: + Dao động tuyến tính. + Dao động phi tuyến. d. Căn cứ vào dạng chuyển động: + Dao động dọc. + Dao động xoắn. + Dao động uốn.
  • 14. 14 Chương 1 DAO ĐỘNG TUYẾN TÍNH CỦA HỆ MỘT BẬC TỰ DO 1.1. Dao động tự do không cản. 1.2. Dao động tự do có cản. 1.3. Dao động cưỡng bức của hệ chịu kích động điều hòa. 1.4. Dao động cưỡng bức của hệ chịu kích động đa tần và chịu kích động tuần hoàn. 1.5. Dao động cưỡng bức của hệ chịu kích động bất kỳ.
  • 15. 15 §1. Dao động tự do không cản 1.1. Một số ví dụ. Thí dụ 1: Dao động của một vật nặng treo vào lò xo. m c x Vị trí cb tĩnh0mx cx+ =&& Phương trình dao động: (1)
  • 16. 16 Thí dụ 2: Dao động của con lắc toán học. O L m φ Phương trình dao động: sin 0 g l ϕ ϕ+ =&& Xét dao động nhỏ: 0 g l ϕ ϕ+ =&& (2) Thí dụ 3: Dao động của con lắc vật lý. O m, Jo φ C a Phương trình dao động: sin 0 o mga J ϕ ϕ+ =&& Xét dao động nhỏ: (3)0 o mga J ϕ ϕ+ =&&
  • 17. 17 Thí dụ 4: Dao động xoắn của trục mang đĩa tròn. C φ J Phương trình dao động: 0 c J ϕ ϕ+ =&& (4) Kết luận: Dạng của phương trình dao động tự do của hệ một bậc tự do có dạng chung là: 0mq cq+ =&& (5) Trong đó q là tọa độ suy rộng.
  • 18. 18 1.2. Tính toán dao động tự do không cản. Phương trình vi phân chuyển động của cơ hệ một bậc tự do không cản có dạng: 2 0oq qω+ =&& (6) Trong đó ωo là tần số dao động riêng. Điều kiện đầu: to= 0 : 0( ) oq t q= 0( ) oq t q=& & (7) 0m q cq+ =&& Hay:
  • 19. 19 Nghiệm của phương trình vi phân (6) có dạng: 1 2 sino oq C cos t C tω ω= + (8) Trong đó C1 và C2 là các hằng số tuỳ ý, được xác định từ điều kiện đầu (7). Cho nghiệm (8) thoả mãn điều kiện đầu (7), ta xác định được: 1 2, o o o q C q C ω = = & Vậy : sino o o o o q q q cos t tω ω ω = + & (9)
  • 20. 20 Nghiệm (9) còn có thể viết dưới dạng: sin ( )oq A tω α= + Trong đó: 2 2 2 2 1 2 o o o q A C C q ω ⎛ ⎞ = + = + ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ & 1 2 o o o qC tg C q α ω= = & (11) (10)
  • 21. 21 Từ biểu thức (10) ta thấy: dao động tự do không cản của hệ một bậc tự do được mô tả bởi hàm điều hoà. Vì vậy, dao động tự do không cản còn được gọi là dao động điều hoà. Đặc trưng: A :được gọi là biên độ dao động. ωo :được gọi là tần số riêng. ωot + α :được gọi là pha dao động. α :được gọi là pha ban đầu. T = 2п/ωo :được gọi là chu kì dao động.
  • 22. 22 Tính chất chuyển động: Tần số riêng và chu kì dao động không phụ thuộc vào các điều kiện đầu mà chỉ phụ thuộc vào các tham số của hệ. Biên độ dao động là hằng số. Biên độ dao động và pha ban đầu của dao động tự do không cản phụ thuộc vào các điều kiện đầu và các tham số của hệ. Chú ý: Việc xác định tần số dao động riêng là nhiệm vụ quan trọng nhất của bài toán dao động tự do.
  • 23. 23 §2. Dao động tự do có cản Trong phần này chúng ta khảo sát dao động tự do của hệ có xét đến ảnh hưởng của lực cản. Lực cản được xét ở đây là lực cản nhớt tỷ lệ bậc nhất với vận tốc.
  • 24. 24 bc q M Xét dao động của hệ mô tả trên hình vẽ. Phương trình vi phân chuyển động của cơ hệ có dạng: 0m q b q c q+ + =&& & (1) Nếu đưa vào các ký hiệu: 2 , 2o c b m m ω δ= = (2) Thì phương trình (1) có dạng: 2 2 0oq q qδ ω+ + =&& & (3) Đây là phương trình vi phân cấp 2 hệ số hằng số.
  • 25. 25 Phương trình vi phân (3) có phương trình đặc trưng: 2 2 2 0oλ δ λ ω+ + = (4) Tuỳ theo quan hệ giữa δ và ωo, có thể xảy ra các trường hợp sau: oδ ω< (lực cản nhỏ) : 2 2 1,2 oiλ δ ω δ= − ± − oδ ω≥ (lực cản lớn) : 2 2 1,2 oλ δ δ ω= − ± − Sau đây ta sẽ khảo sát từng trường hợp ở trên.
  • 26. 26 trường hợp thứ nhất : oδ ω< (lực cản nhỏ) : Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân dao động (3) có dạng: 1 2( ) ( sin )t q t e C cos t C tδ ω ω− = + (5) Trong đó: 2 2 oω ω δ= − (6) Các hằng số C1 và C2 được xác định từ điều kiện đầu: 0 : (0) , (0)o ot q q q q= = =& &
  • 27. 27 Từ các điều kiện đầu đã cho, ta xác định được: 1 2, o o o q q C q C δ ω + = = & Nếu đưa vào các hằng số: 2 2 1 1 2 2 , C A C C tg C β= + = Thì biểu thức nghiệm (5) có thể viết dưới dạng: ( ) sin( )t q t A e tδ ω β− = + (7)
  • 28. 28 Tính chất nghiệm: Khi lực cản nhỏ, hệ thực hiện dao động tắt dần. Độ lệch giảm theo luật số mũ, tiệm cận tới không. Dao động được mô tả bởi phương trình (7) là dao động họ hình sin.(hình vẽ) t Ae δ−
  • 29. 29 Đặc trưng: Chuyển động của cơ hệ được mô tả bởi quy luật không tuần hoàn, nhưng toạ độ q lại đổi dấu một cách tuần hoàn. Quy ước: 2 2 oω ω δ= − là tần số riêng của dao động tắt dần. 2 /T π ω= là chu kỳ của dao động tắt dần. t Ae δ− là biên độ của dao động tắt dần.
  • 30. 30 Chú ý: Để đặc trưng cho độ tắt dần của dao động tự do có cản nhớt, ta đưa vào khái niệm độ tắt Lôga. ( ) ln ( ) q t T q t T δΛ = = + Độ tắt Lôga đặc trưng cho độ giảm biên độ của dao động tắt dần. Ta còn xác định độ tắt Lôga như sau: ( ) ( ) ( ) t kT t kT q t e e q t kT e δ δ δ − − + = = + Từ đó: 1 ( ) ln ( ) q t T k q t kT δΛ = = +
  • 31. 31 trường hợp thứ hai : oδ ω> (lực cản lớn) : Nghiệm tổng quát của phương trình (3) có dạng: 2 2 ( ) ( )t oq t Ae sh tδ δ ω β− = − + (8) Đường biểu diễn nghiệm q(t) cắt trục t không quá một lần (đồ thị). Do đó, chuyển động của hệ là chuyển động tắt dần, không dao động. ( )q t t 0oq >& 0oq =& 2o oq qλ<&
  • 32. 32 trường hợp thứ ba : oδ ω= (lực cản tới hạn) : Trong trường hợp này nghiệm của phương trình đặc trưng là các số thực âm và bằng nhau. Nghiệm tổng quát của phương trình (3) có dạng: 1 2( ) ( )t q t e C t Cδ− = + (9) Chuyển động của hệ là tắt dần, không dao động.
  • 33. 33 Chú ý: Trong một số tài liệu viết về Dao động kỹ thuật, người ta còn sử dụng khái niệm độ cản Lehr. Độ cản Lehr được xác định bởi: 2 2o o b b D m mc δ ω ω = = = (10) Phương trình vi phân dao động tự do có cản nhớt (3) có thể viết lại: 2 2 0o oq D q qω ω+ + =&& & (11)
  • 34. 34 Do: 2 2 2 1o o Dω δ ω− = − Nên chuyển động của hệ được phân thành ba trường hợp sau: 1 ( )oD δ ω< < : độ cản nhỏ. 1 ( )oD δ ω= = : độ cản tới hạn. 1 ( )oD δ ω> > : độ cản lớn. Mặt khác, ta có quan hệ giữa độ tắt Lôga và độ cản Lehr: 2 2 1 D T D δ πΛ = = −
  • 35. 35 O b c a a m φ Ví dụ: Gắn một khối lượng m vào đầu thanh. Gắn vào thanh các phần tử cản và đàn hồi (hv). Bỏ qua khối lượng của thanh. - Phải chọn độ lớn của hệ số cản b như thế nào để hệ có dao động nhỏ. - Xác định độ cản Lerh D cần thiết để sau mười dao động biên độ giảm còn 1/10 biên độ của chu kỳ đầu, sau đó xác định chu kỳ dao động.
  • 36. 36 §3. Dao động cưỡng bức của hệ chịu kích động điều hòa. 3.1. Một số kích động thường gặp. 3.2. Dao động cưỡng bức không cản. 3.3. Dao động cưỡng bức có cản.
  • 37. 37 Kích động lực: c b m y F(t) Phương trình vi phân dao động: ˆ( ) sinmy b y c y F t F t+ + = = Ω&& & 3.1. Một số kích động thường gặp.
  • 38. 38 Kích động bởi khối lượng lệch tâm: Phương trình vi phân dao động: 2 1 sinmy b y c y me t+ + = Ω Ω&& & Trong đó: 1om m m= + c b y mo m1 Ωt e
  • 39. 39 Kích động bằng lực đàn hồi: m b c1 x u(t) co Phương trình vi phân chuyển động: ˆ( )o om x b x c x c u t c u sin t+ + = = Ω&& & 1 oc c c= +Với:
  • 40. 40 Kích động động học: c b m y u(t) Phương trình vi phân chuyển động: ˆ( sin )m y b y c y u c t b cos t+ + = Ω + Ω Ω&& & Với: ˆ( ) sinu t u t= Ω
  • 41. 41 Kích động bằng lực cản nhớt: m b1 c x u(t) bo Phương trình vi phân chuyển động: ˆom x b x c x b u cos t+ + = Ω Ω&& & Với: ˆ( ) sinu t u t= Ω
  • 42. 42 Kết luận: Qua các ví dụ trên ta thấy: Phương trình dao động tuyến tính của hệ một bậc tự do chịu kích động điều hoà có dạng: 1 2sinmq bq cq H t H cos t+ + = Ω + Ω&& & Phương trình trên còn có thể viết lại dưới dạng: 2 1 22 sinoq q q h t h cos tδ ω+ + = Ω + Ω&& & Với: 2 / , 2 / .o c m b mω δ= = Hoặc phương trình VPCĐ còn viết được dưới dạng: 2 1 22 sino oq D q q h t h cos tω ω+ + = Ω + Ω&& & Trong đó: 2o b D cm δ ω = =
  • 43. 43 3.2. Dao động cưỡng bức không cản Phương trình vi phân dao động cưỡng bức của hệ một bậc tự do có dạng: sinm q c q H t+ = Ω&& (1) Phương trình trên còn có thể viết lại: 2 sinoq q h tω+ = Ω&& (2) Trong đó: 2 ;o c H h m m ω = =
  • 44. 44 Nghiệm tổng quát của phương trình (2) có dạng: 1 2 2 2 ( ) sin sino o o h q t C cos t C t tω ω ω = + + Ω −Ω (3) Các hằng số C1 và C2 được xác định từ điều kiện đầu. Giả sử điều kiện đầu: 0 : (0) , (0)o ot q q q q= = =& & Cho nghiệm (3) thoả mãn điều kiện đầu, ta được: 1 2 2 2 ; ( ) o o o o o q h C q C ω ω ω Ω = = − − Ω &
  • 45. 45 Như vậy, nghiệm (3) có dạng: 2 2 2 2 ( ) sin sin ( ) sin o o o o o o o o o q h q t q cos t t t h t ω ω ω ω ω ω ω Ω = + − + −Ω + Ω −Ω & (4) Nghiệm (4) gồm hai thành phần: Ba số hạng đầu tiên biểu thị dao động tự do với tần số là tần số riêng của hệ. Số hạng thứ tư biểu thị dao động cưỡng bức với tần số là tần số của lực kích động.
  • 46. 46 Chú ý rằng khi: 0o oq q= =& thì nghiệm (4) có dạng: 2 2 2 2 ( ) sin sin ( ) o o o o h h q t t tω ω ω ω Ω = − + Ω −Ω −Ω (5) Số hạng thứ nhất của (5) được gọi là thành phần dao động tự do kéo theo. Sau một khoảng thời gian nào đó, do ảnh hưởng của lực cản nên các thành phần mô tả dao động tự do của hệ sẽ mất đi hệ chỉ còn thực hiện dao động cưỡng bức với tần số là tần số của lực cưỡng bức. Giai đoạn đầu còn tồn tại cả dao động tự do và dao động cưỡng bức được gọi là giai đoạn chuyển tiếp. Giai đoạn chỉ còn tồn tại dao động cưỡng của hệ được gọi là giai đoạn bình ổn.
  • 47. 47 Đối với giai đoạn bình ổn, quy luật dao động của hệ sẽ là: 2 2 2 *( ) sin sin (1 )o h H q t t t cω η = Ω = Ω −Ω − (6) Trong đó: / oη ω= Ω Chú ý: Thừa số H/c chính là dịch chuyển gây ra bởi lực tĩnh H đặt vào vật dao động. Đại lượng: 2 1 ( ) 1 V η η = − biểu thị tác dụng động lực của lực kích động, và được gọi là hàm khuyếch đại (hệ số động lực)
  • 48. 48 Dạng đồ thị của V cho bởi hình sau: 1 1 η V 0 Ta thấy: khi tỷ số Ω/ωo dần đến 1 thì V và do đó dao động cưỡng bức tăng lên nhanh chóng và tiến tới vô cùng khi Ω = ω0. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cộng hưởng. Như vậy, hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng lên rất lớn do tần số của lực kích động trùng với tần số dao động riêng của hệ.
  • 49. 49 Xét nghiệm (5) với giả thiết: oωΩ ≈ 2 2 2 2 ( ) sin sin ( ) o o o o h h q t t tω ω ω ω Ω = − + Ω −Ω −Ω Đặt : (5) 2oω εΩ = + trong đó ε là đại lượng vô cùng bé. Sau một số phép biến đổi, nghiệm (5) đưa về dạng: sin ( ) cos 2 h t q t t ε ε ≈ − Ω Ω (7) Do ε là một vô cùng bé nên hàm sinεt biến thiên chậm, còn chu kỳ của nó 2п/ε rất lớn. Hiện tượng dao động được cho bởi (7) gọi là hiện tượng phách.
  • 50. 50 Đồ thị của hàm (7) cho bởi hình vẽ sau: 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 t(s) q(m)
  • 51. 51 Xét trường hợp ( 0)oω εΩ→ → Khi đó có thể thay sinεt bằng εt trong nghiệm (7), và ta có: 2 o o ht q cos tω ω = − (8) Biên độ ht/2ωo tăng lên vô hạn khi thời gian t tăng. Như thế, ngay trong phạm vi lý thuyết dao động tuyến tính không cản, sự tăng biên độ lên vô hạn ở vùng cộng hưởng cũng đòi hỏi phải có thời gian. Đối với các máy được thiết kế làm việc ở vùng cộng hưởng, khi tăng vận tốc của máy qua vùng cộng hưởng cần phải khẩn trương cho vượt qua đủ nhanh.
  • 52. 52 Đồ thị của nghiệm (8) cho bởi hình sau đây: 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 -40 -30 -20 -10 0 10 20 30 t(s) q(m)
  • 53. 53 Kết luận: Khi tính toán dao động cưỡng bức không cản ta cần phân ra 2 trường hợp: Trường hợp xa cộng hưởng ( ). Trường hợp gần cộng hưởng ( ). Trong trường hợp này khi ta có hiện tượng phách, khi ta có hiện tượng cộng hưởng. oωΩ ≠ oωΩ ≈ 2oω εΩ = + oωΩ =
  • 54. 54 3.3. Dao động cưỡng bức có cản nhớt Phương trình vi phân dao động trong trường hợp này: 2 1 22 sinoq q q h t h cos tδ ω+ + = Ω + Ω&& & (1) Nghiệm riêng của phương trình (1) được tìm dưới dạng: * ( ) sinq t M t N co s t= Ω + Ω (2) Thay (2) vào (1) ta xác định được: 2 2 1 2 2 2 2 2 2 ( ) 2 ( ) 4 o o h h M ω δ ω δ − Ω + Ω = − Ω + Ω 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) 4 o o h h N δ ω ω δ − Ω + − Ω = − Ω + Ω (3)
  • 55. 55 Nghiệm tổng quát của phương trình (1): ( ) sin( ) sint q t Ae t M t Ncos tδ ω β− = + + Ω + Ω (4) Số hạng thứ nhất của (4) biểu diễn thành phần dao động tự do tắt dần. Hai số hạng sau có tần số Ω của ngoại lực biểu diễn thành phần dao động cưỡng bức của hệ. Thành phần dao động cưỡng bức (2) có thể biểu diễn dưới dạng: ˆ*( ) sin( )q t q t ϕ= Ω + (5) Trong đó: 2 2 1 22 2 2 2 2 2 2 ˆ (1 ) 4o h h q M N Dω η η + = + = − + /tg N Mϕ = với: / , /o oDη ω δ ω= Ω =
  • 56. 56 Các trường hợp cụ thể: Trường hợp kích động lực hoặc kích động qua lò xo: 1/ 22 2 2 2 1 1 ˆ ˆ( , ) ; (1 ) 4q V D y V Dη η η − ⎡ ⎤= = − +⎣ ⎦ (6) Trường hợp kích động động học: 2 2 2 2 1 ˆ ˆ( , ) ; 1 4q V D y V D Vη η= = + (7) Trường hợp kích động bởi khối lượng lệch tâm: 2 3 2 1 ˆ ˆ( , ) ;q V D y V Vη η= = (8) Các hàm V1, V2, V3 là các hàm khuyếch đại (hay hệ số động lực).
  • 57. 57 Khi ta cố định độ cản D, các hàm V1, V2, V3 đạt cực đại tại các giá trị sau của n: V1 đạt cực đại khi: 2 1 2Dη = − V2 đạt cực đại khi: 2 21 1 8 1 2 2 D D D η = + − ≈ − V3 đạt cực đại khi: Nếu: 1D 2 1 1 2D η = −
  • 58. 58 Đồ thị của V1 với các giá trị D cho trước: 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 0 1 2 3 4 5 6 7 η 1V 0D = 0.1D = 0.2D = 0.4D = 2 / 2D =
  • 59. 59 Đồ thị của V2 với các giá trị D cho trước: 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 0 1 2 3 4 5 6 7 η 2V 0D = 0.1D = 0.2D = 0.4D = 2 / 2D =
  • 60. 60 Đồ thị của V3 với các giá trị D cho trước: 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 0 1 2 3 4 5 6 7 η 3V 0D = 0.1D = 0.2D = 0.4D = 2 / 2D =
  • 61. 61 §4. Dao động của hệ chịu kích động tuần hoàn Giả sử lực kích động biểu diễn bởi một hàm tuần hoàn của t với chu kỳ T: 1 ( ) ( cos sin )o j j j f t a a j t b j t ∞ = = + Ω + Ω∑ (1) Các hệ số Fourier ao, aj, bj được xác định như sau: 0 1 ( ) T oa f t dt T = ∫ 0 2 ( )cos T ja f t j t dt T = Ω∫ 0 2 ( )sin T jb f t j t dt T = Ω∫ 1j = → ∞ 2 T π = Ω
  • 62. 62 Phương trình vi phân dao động cưỡng bức của hệ một bậc tự do chịu tác dụng của lực tuần hoàn có dạng: 2 1 1 2 ( cos sin )o o j j j q q q a a j t b j t m δ ω ∞ = ⎡ ⎤ + + = + Ω + Ω⎢ ⎥ ⎣ ⎦ ∑&& & (2) Ta tìm nghiệm riêng của phương trình (2) dưới dạng: 1 *( ) ( cos sin )o j j j q t A A j t B j t ∞ = = + Ω + Ω∑ (3) Thế (3) vào (2), ta nhận được: 2 o o o a A mω = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) 2 ( ) 4 o j j j o j b j a B m j j ω δ ω δ − Ω + Ω = ⎡ ⎤− Ω + Ω⎣ ⎦ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) 2 ( ) 4 o j j j o j a j b A m j j ω δ ω δ − Ω − Ω = ⎡ ⎤− Ω + Ω⎣ ⎦
  • 63. 63 Nghiệm (3) còn có thể viết dưới dạng sau: 1 *( ) sin( )o j j j q t A C j t α ∞ = = + Ω +∑ (4) Nghiệm tổng quát của phương trình (2) trong trường hợp lực cản nhỏ có dạng: 1 ( ) sin( ) sin( )t o j j j q t Ae t A C j tδ ω β α ∞ − = = + + + Ω +∑ (5) Tính chất nghiệm: Số hạng thứ nhất của (5) biểu diễn thành phần dao động tự do tắt dần. Các số hạng còn lại biểu diễn thành phần dao động cưỡng bức.
  • 64. 64 Trường hợp: hai kích động có tần số gần nhau: Phương trình vi phân của hệ dao động một bậc tự do không cản chịu tác dụng của hai lực điều hoà với các tần số Ω1 và Ω2 có dạng: 1 1 2 2 ˆ ˆsin sinmq cq F t F t+ = Ω + Ω&& Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng, dao động cưỡng bức của hệ có dạng: 1 1 2 2sin sinq A t A t= Ω + Ω (1) (2) Trong đó: 1 1 2 1 ˆ 1 A 1 F c η = − 2 2 2 2 ˆ 1 A 1 F c η = − (3)
  • 65. 65 Xét trường hợp Ω1 và Ω2 khá gần nhau. Do đặc điểm này ta sẽ biểu diễn nghiệm (2) dưới dạng: 1 1 2 2( ) sin sinq t A t A t= Ω + Ω 1 2 1 2 1 2 1 2(sin sin ) (sin sin ) 2 2 A A A A t t t t + − = Ω + Ω + Ω − Ω 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2( ) os sin ( )sin os 2 2 2 2 A A c t t A A tc t Ω −Ω Ω +Ω Ω −Ω Ω +Ω = + + − Ta đưa vào ký hiệu: 1 2 1 1 2( ) ( ) os 2 B t A A c t Ω −Ω = + 1 2 2 1 2( ) ( )sin 2 B t A A t Ω −Ω = − 1 2 2 Ω −Ω Ω=
  • 66. 66 Do Ω1 gần Ω2 nên B1(t), B2(t) là các hàm thay đổi chậm theo t. Nghiệm của phương trình (1) được viết dưới dạng: 1 2( ) sin( ) sinq t A t B t B cos tα= Ω + = Ω + Ω Trong đó: 2 2 1 2A B B= + : Biên độ thay đổi chậm theo thời gian. 1 2 2 Ω + Ω Ω = : Giá trị trung bình của hai tần số. 1 2 B arctg B α ⎛ ⎞ = ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ : Pha thay đổi chậm theo thời gian.
  • 67. 67 Như thế chuyển động của hệ có tính chất điều hoà với biên độ dao động A là hàm thay đổi theo thời gian. Chu kỳ thay đổi theo thời gian là: 1 2 4 aT π = Ω − Ω Vì hiệu số Ω1 –Ω2 nhỏ nên chu kỳ Ta có giá trị lớn hơn nhiều so với chu kỳ của hệ: 1 2 4 T π = Ω + Ω
  • 68. 68 Đồ thị dao động biểu thị trên hình vẽ dưới đây. Hiện tượng dao động như hình vẽ này gọi là hiện tượng phách. Như vậy, hiện tượng phách là hiện tượng biên độ dao động thay đổi tuần hoàn chậm theo thời gian. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 -0.1 -0.08 -0.06 -0.04 -0.02 0 0.02 0.04 0.06 0.08 t(s) q(m)
  • 69. 69 Hiện tượng phách ở đây xuất hiện khi tần số kích động Ω1 khá gần tần số kích động Ω2. Và ở phần trước ta cũng thấy: hiện tượng phách xuất hiện khi tần số của lực kích động Ω khá gần tần số riêng ωo của hệ. Tuy nhiên, nếu quan tâm đến lực cản thì dao động tự do sẽ tắt dần, và do đó theo thời gian hiện tượng phách cũng sẽ mất đi.(hình vẽ dưới): 0 50 100 150 200 250 300 350 400 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 t(s) q(m)
  • 70. 70 §5. Dao động cưỡng bức của hệ chịu kích động bất kỳ Giả sử hàm kích động được biểu diễn bởi hàm khả vi nào đó, thì phương trình dao động của hệ có dạng: ( )m q b q c q f t+ + =&& & (1) Biến đổi (1) về dạng: 2 ( ) 2 ( )o f t q q q g t m δ ω+ + = =&& & (2) Nghiệm của (2) gồm : nghiệm của phương trình vi phân thuần nhất tương ứng và một nghiệm riêng của nó.
  • 71. 71 Nghiệm thuần nhất: trong trường hợp cản nhỏ, nghiệm của phương trình vi phân thuần nhất có dạng: 1 2( ) sin( ) ( sin )t t q t Ae t e C cos t C tδ δ ω α ω ω− − = + = + (3) Nghiệm (3) còn có thể viết dưới dạng: 1 1 2 2( ) ( ) ( )q t C q t C q t= + (4) Trong đó: 1 ( ) os tt q t e cδ ω− = 2 ( ) sin tt q t e δ ω− =
  • 72. 72 Phương pháp bién thiên hằng số Lagrange: Tìm nghiệm của (2) dưới dạng tương tự(4) nhưng C1 và C2 là hàm của thời gian: 1 1 2 2( ) ( ) ( ) ( ) ( )q t C t q t C t q t= + (5) Đạo hàm (5) theo thời gian ta có: 1 1 2 2 1 1 2 2( )q t C q C q C q C q= + + +& && & & (6) Nếu ta đưa vào điều kiện: 1 1 2 2 0C q C q+ =& & (7) Thì biểu thức (6) có dạng: 1 1 2 2( )q t C q C q= +& & & (8)
  • 73. 73 Đạo hàm biểu thức (8) theo thời gian, ta có: 1 1 2 2 1 1 2 2( )q t C q C q C q C q= + + +& &&& & & && && (9) Thế (5), (8) và (9) vào (2) ta nhận được phương trình: 1 1 2 2 ( )C q C q g t+ =& && & (10) Từ (7) và (10) ta có hệ: 1 1 2 2 ( )C q C q g t+ =& && & 1 1 2 2 0C q C q+ =& & Giải hệ này: 2 1 1 2 1 2 ( ) q C g t q q q q = − − & & & 1 2 1 2 1 2 ( ) q C g t q q q q = − & & & (11)
  • 74. 74 Thế các biểu thức 1 ( ) os tt q t e cδ ω− = 2 ( ) sin tt q t e δ ω− = vào (11) ta được: và 1 1 sin ( )t C e t g tδ ω ω = −& 2 1 os t ( )t C e c g tδ ω ω =& (12) Tích phân (12) ta được: 1 0 1 ( ) sin ( ) t C t A e g dδ τ ωτ τ τ ω = − ∫ 2 0 1 ( ) ( ) t C t B e cos g dδ τ ωτ τ τ ω = + ∫ (13)
  • 75. 75 Thế biểu thức (12) này vào (5) ta được nghiệm tổng quát của (2): ( ) 0 ( ) ( sin ) 1 sin ( ) ( ) t t t q t e Acos t B t e t g d δ δ τ ω ω ω τ τ τ ω − − − = + + + −∫ (14) Biểu thức nghiệm (14) có hai thành phần: Thành phần: ( ) ( sin )t hq t e Acos t B tδ ω ω− = + (15) là nghiệm của phương trình thuần nhất tương ứng.
  • 76. 76 Thành phần: ( ) 0 1 ( ) sin ( ) ( ) t t rq t e t g dδ τ ω τ τ τ ω − − = −∫ (16) là nghiệm riêng của phương trình (2). Các hằng số A và B trong nghiệm (14) được xác định từ điều kiện ban đầu. Giả sử điều kiện đầu: (0) ; (0)o oq q q q= =& & Ta xác định được: 1 ; ( )o o oA q B q qδ ω = = +&
  • 77. 77 Cuối cùng ta có biểu thức nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (2): ( ) 0 1 ( ) ( ( )sin ) 1 sin ( ) ( ) t o o o t t q t e q cos t q q t e t g d δ δ τ ω δ ω ω ω τ τ τ ω − − − = + + + + −∫ & (17)
  • 78. 78 1. Thành lập phương trình vi phân dao động 2. Dao động tự do không cản 3. Dao động tự do có cản 4. Dao động cưỡng bức Chương 2 DAO ĐỘNG TUYẾN TÍNH CỦA HỆ NHIỀU BẬC TỰ DO
  • 79. 79 Giới hạn: trong chương này, chỉ xét hệ cơ học chịu liên kết hôlônôm, lý tưởng; hệ n bậc tự do cần n toạ độ suy rộng độc lập Hệ dao động là hệ n phương trình vi phân cấp 2 hệ số hằng số.
  • 80. 80 §1. Thành lập phương trình VPCĐ A. Sử dụng phương trình Lagrange II Đối với hệ Hôlônôm, có n bậc tự do, xác định bởi các toạ độ suy rộng độc lập q1, q2,..., qn, phương trình Lagrange II có dạng: ; 1i i i d T T Q i n dt q q ⎛ ⎞∂ ∂ − = = →⎜ ⎟ ∂ ∂⎝ ⎠&
  • 81. 81 Nếu các lực tác dụng lên hệ chỉ là lực có thế: 0 ; 1 i i d L L i n d t q q ⎛ ⎞∂ ∂ − = = →⎜ ⎟ ∂ ∂⎝ ⎠& L là hàm Lagrange : L T= − Π
  • 82. 82 Nếu các lực tác dụng lên hệ bao gồm cả lực có thế và lực cản nhớt: ; 1i i i i i i d T T Q Q i n dt q q q q π φ⎛ ⎞∂ ∂ ∂Π ∂Φ − = + = − − = →⎜ ⎟ ∂ ∂ ∂ ∂⎝ ⎠& & Trong đó: Π- Là thế năng; Φ - Là hàm hao tán Phương trình trên còn có dạng: 0; 1 i i i d L L i n dt q q q ⎛ ⎞∂ ∂ ∂Φ − + = = →⎜ ⎟ ∂ ∂ ∂⎝ ⎠& &
  • 83. 83 Nếu các lực tác dụng lên hệ ngoài các lực có thế và lực cản nhớt còn có các ngoại lực khác (lực kích động) phụ thuộc vào thời gian t: ; 1P i i i i i d T T Q i n dt q q q q ⎛ ⎞∂ ∂ ∂Π ∂Φ − = − − + = →⎜ ⎟ ∂ ∂ ∂ ∂⎝ ⎠& & P iQ : Là lực suy rộng ứng với các lực hoạt động.
  • 84. 84 B. Sử dụng phương pháp lực (ĐS) Phương pháp này thường sử dụng để lập phương trình vi phân chuyển động cho hệ cơ học có dạng dầm, khung,…
  • 85. 85 §2. Dao động tự do không cản a. Các tần số riêng và các dạng dao động riêng. b. Tính chất trực giao của các véctơ riêng. c. Các toạ độ chính. d. Các toạ độ chuẩn.
  • 86. 86 a. Các tần số riêng và các dạng dao động riêng Phương trình vi phân mô tả dao động tự do không cản của hệ n bậc tự do có dạng: 0M q C q+ =&& (1) Trong đó M và C là các ma trận vuông cấp n có các phần tử là hằng số. M là ma trận khối lượng; C là ma trận độ cứng.
  • 87. 87 Ta tìm nghiệm của phương trình (1) dưới dạng: sin( )q a tω α= + (3) Thế (2) vào (1), biến đổi ta nhận được phương trình: ( )2 0C M aω− = Để cho phương trình ĐSTT (3) có nghiệm không tầm thường, điều kiện cần là: 2 0C Mω− = (2) (4)
  • 88. 88 Phương trình (4) là phương trình đại số bậc n đối với ω2 và được gọi là phương trình tần số hoặc phương trình đặc trưng. Các nghiệm ωk (k = 1, 2,…n) của phương trình đặc trưng được gọi là các tần số riêng. Thay lần lượt các giá trị của ωk (k = 1, 2,…n) vào phương trình (3) ta nhận được các hệ phương trình đại số tuyến tính thuần nhất để xác định các thành phần của vectơ ak ( )2 0k kC M aω− = Các vectơ ak này được gọi là các vectơ riêng. (5)
  • 89. 89 Chú ý: Các thành phần của vectơ ak được xác định sai khác nhau một hằng số nhân. Chẳng hạn ta có thể chọn a1k một cách tuỳ ý. Ta đưa vào ký hiệu: 1 ik ik k a v a = hoặc ( ) ( ) ( ) 1 k k i i k a v a = với , 1i k n= →
  • 90. 90 11 12 1 21 22 2 1 2 ... ... ... ... ... ... ... n n n n nn v v v v v v V v v v ⎡ ⎤ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥= ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ Lần lượt thay các ω1, ω2,...., ωn vào phương trình (5), ta xác định được ma trận: Mỗi vectơ cột của ma trận V: [ ] ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2... ... TT k k k k k k nk nv v v v v v v⎡ ⎤= = ⎣ ⎦ Cho ta biết một dạng dao động riêng của hệ dao động. Ma trận V được gọi là ma trận dạng riêng (Modalmatrix)
  • 91. 91 Xét trường hợp hệ hai bậc tự do. Khi đó PTVP dao động tự do không cản có dạng: 11 12 1 11 12 1 21 22 2 21 22 2 0 0 m m q c c q m m q c c q ⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎡ ⎤ + =⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎣ ⎦⎣ ⎦⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎣ ⎦ && && Phương trình đặc trưng: 2 2 11 11 12 12 2 2 21 21 22 22 0 c m c m c m c m ω ω ω ω − − = − − (6) (7)
  • 92. 92 Khai triển định thức cấp hai (7) ta có: 2 2 11 11 22 22 2 2 12 12 21 21 ( )( ) ( )( ) 0 c m c m c m c m ω ω ω ω − − − − − − = Đưa vào ký hiệu : ( ) ( ) 2 1/i i iv a a= Thì ta có: 2 2 11 11 12 12( ) ( ) 0; 1,2ic m v c m iω ω− + − = = 2 2 21 21 22 22( ) ( ) 0; 1,2ic m v c m iω ω− + − = = Hoặc Ta được: 1 2 1 1 V v v ⎡ ⎤ = ⎢ ⎥ ⎣ ⎦
  • 93. 93 b. Tính chất trực giao của các vectơ riêng Xét phương trình dao động tự do không cản của hệ n bậc tự do: 0M q C q+ =&& Nếu các ma trận khối lượng M và ma trận độ cứng C là các ma trận thực, đối xứng thì các vectơ riêng vk tương ứng với các tần số riêng ωk sẽ trực giao với ma trận khối lượng M và ma trận độ cứng C. Ta có: 0;T j iv M v = 0;T j iv C v = i jkhi ω ω≠
  • 94. 94 c. Các toạ độ chính Mục đích: Sử dụng toạ độ chính để thu được phương trình dao động của hệ có dạng đơn giản hơn. Phương trình vi phân dao động của hệ n bậc tự do có dạng: 0M q C q+ =&& Đây là hệ n phương trình vi phân cấp 2 mà các toạ độ suy rộng có liên kết với nhau (các phương trình hoàn toàn không độc lập với nhau). Để được một hệ dao động đơn giản hơn, người ta thường thay toạ độ suy rộng q bằng toạ độ suy rộng p, chẳng hạn sao cho hệ phương trình vi phân chuyển động đối với toạ độ mới p sẽ gồm n phương trình vi phân độc lập nhau hoàn toàn. Trường hợp này, p được gọi là toạ độ chính của cơ hệ. (1)
  • 95. 95 Thực hiện phép đổi biến: q V p= (2) Thế (2) vào (1) ta có: 0M V p C V p+ =&& Nhân cả hai vế của phương trình trên với VT ta được: 0T T V M V p V C V p+ =&& (3)
  • 96. 96 Do tính chất trực giao, nên: 1 2 0 ... 0 0 ... 0 0 0 ... 0 0 0 0 T n V M V μ μ μ ⎡ ⎤ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥= ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ 1 2 0 ... 0 0 ... 0 0 0 ... 0 0 0 0 T n V C V γ γ γ ⎡ ⎤ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥= ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ Do vậy phương trình (3) có dạng: 0 ; 1i i i ip p i nμ γ+ = = →&& (4) Trong đó: ; ; 1T T i i i i i iv M v v Cv i nμ γ= = = → Nếu đặt: 2 i i i γ ω μ = Thì các phương trình (4) đưa về dạng: 2 0; 1i i ip p i nω+ = = →&& (5)
  • 97. 97 Ví dụ 1: Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m1= m2=m; c1= c2= c3= c m1 m2 c1 c2 c3 q1 q2 1. Thành lập phương trình vi phân chuyển động. 2. Tìm tần số dao động riêng và ma trận dạng riêng V. 3. Tìm quy luật chuyển động của cơ hệ.
  • 98. 98 Ví dụ 1: Một hệ hai con lắc có chiều dài mỗi thanh là l, khối lượng mỗi vật điểm là m. Hai thanh được nối với nhau bằng lò xo có hệ số cứng là c, ở vị trí cách trục quay một đoạn là d. Độ dài của lò xo ở trạng thái không biến dạng bằng khoảng giữa hai trục con lắc. Bỏ qua khối lượng của thanh, lò xo và bỏ qua lực cản. a. Xác định các toạ độ chính của hệ. b. Xác định dao động tự do của hệ với điều kiện đầu: 1 0 2 1 2 (0) , (0) 0 (0) 0, (0) 0 ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ = = = =& & l d φ2 φ1
  • 99. 99 Ví dụ 2: Mô hình dao động ngang của toà nhà 3 tầng. Xem rằng khối lượng của các tầng bằng nhau m1 = m2 = m3 = m = 262,69.103 kg. Độ cứng uốn của các bức tường ở các tầng là c1 = 3c, c2 = 2c, c3 = c = 88,56.106 N/m. Xác định các tần số riêng và các dạng dao động riêng của cơ hệ. x1 x2 x3 C1/2 C1/2 C2/2 C3/2 C3/2 C2/2
  • 100. 100 d. Các toạ độ chuẩn Như đã biết, bằng phép thế q = V p ( V là ma trận dạng riêng, p là vectơ các toạ độ chính) ta có thể đưa phương trình vi phân dao động : 0M q C q+ =&& về dạng vế tách rời nhau: 0 ; 1i i i ip p i nμ γ+ = = →&& Trong đó: ;T T i i i i i iv M v v C vμ γ= =
  • 101. 101 Do các phần tử của vectơ vi của ma trận V được xác định sai khác nhau một hằng số nhân, cho nên ta có thể chọn các vectơ vi một cách thích hợp sao cho: 1 0 ... 0 0 1 ... 0 0 0 ... 0 0 0 ... 1 T V MV E ⎡ ⎤ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥= = ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ Ma trận dạng riêng được chọn như vậy được gọi là ma trận dạng riêng chuẩn. Ta ký hiệu ma trận dạng riêng chuẩn bằng Vn. Ta có: 2 1 2 2 2 0 ... 0 0 ... 0 0 0 ... 0 0 0 ... T n n n V C V Dω ω ω ω ⎡ ⎤ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥= = ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎣ ⎦ T n nV M V E=
  • 102. 102 Bằng phép thế q = Vn p ta có thể đưa phương trình dao động ban đầu về: 0E p D pω+ =&& Các toạ độ chính p = [p1, p2,......, pn]T trong phép thế: q = Vn p được gọi là các toạ độ chuẩn. Toạ độ chuẩn là các toạ độ chính đặc biệt. Nếu ta biết được ma trận dạng riêng: T 1 2 n[v , v ,....., v ]V = Thì ma trận dạng riêng chuẩn được xác định bởi: T 1 2 n 1 2 1 1 1 [ v , v ,....., v ]n n V α α α = Trong đó: T i i i iv M vα μ= ± = ±
  • 103. 103 §3. Dao động tự do có cản a. Phương pháp trực tiếp b. Phương pháp ma trận dạng riêng
  • 104. 104 a. Phương pháp trực tiếp Phương trình vi phân dao động tự do có lực cản tỷ lệ với vận tốc của hệ n bậc tự do có dạng: 0Mq Bq Cq+ + =&& & (1) Ta tìm nghiệm của phương trình (1) dưới dạng: ˆ( ) t q t qeλ = ˆq Là vectơ hằng. (2)
  • 105. 105 Thế biểu thức (2) vào (1), rồi đơn giản ta được: ( )2 ˆ 0M B C qλ λ+ + = (3) Để cho các phần tử của vectơ ˆq không đồng thời triệt tiêu thì: ( )2 ( ) det 0P M B Cλ λ λ= + + = (4) Phương trình (4) được gọi là phương trình đặc trưng. Khi M là ma trận chính qui: ( )det 0M = , thì P(λ) là đa thức bậc 2n của λ. Giải phương trình (4) ta được 2n nghiệm thực hoặc phức liên hợp.
  • 106. 106 Ta xét trường hợp, phương trình đặc trưng (4) có nghiệm dạng: , , 1k k k k n k ki i k nλ δ ω λ δ ω+= − + = − − = → Thì trường hợp này được gọi là trường hợp cản yếu. Ta đặt: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ, ,k k k k n k kq u i v q u i v+= + = − Nghiệm tương ứng với cặp trị riêng λk và λk+n có dạng: ( ) ( )ˆ ˆ ˆ ˆ( ) k k nt t k k k k k k kq t C e u i v D e u i vλ λ + = + + − Với ,k kC D là các hằng số phức. (5)
  • 107. 107 Nếu ta đưa vào các hằng số tích phân mới: ( ),k k k k k kC C D D i C D= + = − Thì biểu thức (5) có dạng: [ ]ˆ ˆ ˆ ˆ( ) ( ) ( )sinkt k k k k k k k k k k kq t e C u D v cos t D u C v tδ ω ω− = + + − Nghiệm tổng quát của phương trình (1) có dạng: 1 ( ) ( ) n k k q t q t = = ∑ Chú ý: ˆ ˆ,k ku v nói chung không tỷ lệ với nhau nên các toạ độ của véctơ qk có pha khác nhau.
  • 108. 108 b. Phương pháp ma trận dạng riêng Trong một vài bài toán kỹ thuật, ma trận B có thể biểu diễn dưới dạng: B M Cα δ= + Trong đó α và δ là các hằng số. Ma trận B có dạng (1) được gọi là ma trận cản Rayleigh. Biểu thức (1) có khi được viết dưới dạng: (1) B M C β α ω ω = + Trong đó ω là một tần số qui chiếu tuỳ ý được đưa vào để α và β là các đại lượng không thứ nguyên.
  • 109. 109 Bằng phép biến đổi q = V p, với V là ma trận dạng riêng, ta đưa phương trình (1) về dạng: 0; 1i i i i i ip p p i nμ β γ+ + = = →&& & (2) Trong đó: ; ;T T T i i i i i i i i iv Mv v Bv v Cvμ β γ= = = Nghiệm của phương trình (2) đã được khảo sát trong chương 2
  • 110. 110 §4. Dao động cưỡng bức a. Phương pháp giải trực tiếp b. Phương pháp ma trận dạng riêng
  • 111. 111 a. Phương pháp giải trực tiếp Dao động cưỡng bức không cản chịu kích động điều hoà. Dao động cưỡng bức có cản chịu kích động tuần hoàn.
  • 112. 112 Dao động cưỡng bức không cản chịu kích động điều hoà Dao động tuyến tính cưỡng bức không cản của hệ n bậc tự do chịu kích động điều hoà có dạng: ˆ sinM q Cq f t+ = Ω&& (1) Ở chế độ chuyển động bình ổn, ta tìm nghiệm của phương trình (1) dưới dạng: ( ) sinq t u t= Ω (2)
  • 113. 113 Thế (2) vào (1) ta có: ( )2 ˆ ˆ( )M C u f u H f−Ω + = ⇒ = Ω (3) Trong đó: ( ) 12 ( )H M C − Ω = −Ω + và được gọi là ma trận truyền.
  • 114. 114 có được bằng cách thay vào cột thứ k của Δ. Ta thấy khi Giải hệ phương trình (3), ta được: ( ) ( ) ( ) k ku Δ Ω Ω = Δ Ω (4) Trong đó: 2 ( ) det( )M CΔ Ω = −Ω + (5) ( )kΔ Ω ˆf ( ) 0Δ Ω = , 1j j nωΩ = = →
  • 115. 115 Các trường hợp có thể xảy ra: Trường hợp 1: ( ) 0, ( ) 0kΔ Ω = Δ Ω ≠ Khi đó tần số lực kích động Ω trùng với một trong các tần số dao động riêng. Biên độ dao động tăng lên vô cùng. Trường hợp này được gọi là trường hợp cộng hưởng.
  • 116. 116 Trường hợp 2: ( ) 0, jωΔ Ω = Ω = Trường hợp này mặc dù tần số lực kích động trùng với tần số riêng, nhưng biên độ dao động vẫn bị giới nội. Trường hợp này được gọi là trường hợp giả cộng hưởng. ( ) ( ) 0 , lim ( )j k k k ωΩ→ Δ Ω Δ Ω = ∀ < ∞ Δ Ω
  • 117. 117 Trường hợp 3: ( ) 0, ( ) 0kΔ Ω ≠ Δ Ω = Trong trường hợp này uk = 0. Dao động ứng với toạ độ thứ k bị dập tắt. với k xác định.
  • 118. 118 Dao động cưỡng bức có cản chịu kích động tuần hoàn Dao động cưỡng bức có cản nhớt của hệ tuyến tính n bậc tự do có dạng: ( )M q Bq C q f t+ + =&& & (1) Giả sử f(t) tuần hoàn theo thời gian và có thể khai triển thành chuỗi Fourier một cách gần đúng: ( ) 1 ( ) cos sin m o k k k f t a a k t b k t = = + Ω + Ω∑ (2)
  • 119. 119 Sử dụng nguyên lý cộng tác dụng để tìm nghiệm. Trước hết ta tìm nghiệm của phương trình: o o o oM q Bq Cq a+ + =&& & dưới dạng: o oq v= từ hai phương trình trên ta suy ra: o oCv a= (3)
  • 120. 120 Sau đó ta tìm nghiệm của phương trình: cos sink k k k kM q Bq Cq a k t b k t+ + = Ω + Ω&& & (4) Nghiệm của phương trình (4) được tìm dưới dạng: sin cosk k kq u k t v k t= Ω + Ω Từ nghiệm trên ta có: ( ) ( )2 2 sin sin cos k k k k k k q k u cosk t v k t q k u k t v k t = Ω Ω − Ω =− Ω Ω + Ω & &&
  • 121. 121 Thế các biểu thức tìm được vào phương trình (4), rồi so sánh hệ số, ta nhận được hệ phương trình đại số tuyến tính để xác định các vectơ uk và vk: 2 2 2 2 k k k k u aC k M k B v bk B C k M ⎡ ⎤− Ω − Ω ⎡ ⎤ ⎡ ⎤ =⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ Ω − Ω ⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎣ ⎦ (5) Khi định thức của ma trận hệ số của hệ phương trình trên khác không, thì các vectơ uk và vk được xác định duy nhất. Như thế nghiệm của phương trình dao động cương bức (1) là: ( ) 1 ( ) sin m o k k k q t v u k t v cosk t = = + Ω + Ω∑ (6)
  • 122. 122 b. Phương pháp ma trận dạng riêng Dao động cưỡng bức không cản. Dao động cưỡng bức có cản.
  • 123. 123 Dao động cưỡng bức không cản Phương pháp ma trận dạng riêng (Modalmatrix) được áp dụng rất thuận tiện đối với hệ không cản: ( )Mq Cq f t+ =&& (1) Trong đó M và C là các ma trận thực, đối xứng. Áp dụng phép biến đổi toạ độ: q V p= (2) với V là ma trận dạng riêng, p là vectơ các toạ độ chính.
  • 124. 124 Thay (2) vào (1) ta có: ( )M V p CV p f t+ =&& Suy ra: ( )T T T V M V p V CV p V f t+ =&& (3) Các ma trận T V M V và T V CV có dạng đường chéo Nếu đưa vào ký hiệu: ( ), 1T i ih v f t i n= = → Thì phương trình (3) có thể viết dưới dạng: 1i i ip p h i nμ γ+ = = →&& (4)
  • 125. 125 Nghiệm của mỗi phương trình (4) ứng với điều kiện đầu: 0 0(0) ; (0)i i i ip p p p= =& & có dạng: 0 0 0 ( ) sin 1 ( )sin ( ) i i i i i i t i i i i p p t p cos t t h t d ω ω ω τ ω τ τ μ ω = + + + −∫ & (5) Với: 2 i i i γ ω μ =
  • 126. 126 Đối với trường hợp kích động điều hoà ˆ( ) sini if t f t= Ω Thì: 1 ˆ ˆ( ) sin sin n i ki k i k h t v f t h t = ⎛ ⎞ = Ω = Ω⎜ ⎟ ⎝ ⎠ ∑ Phương trình dao động trong trường hợp này: ˆ sin 1i i i i ip p h t i nμ γ+ = Ω = →&& (6)
  • 127. 127 Nghiệm của các phương trình (6) trong giai đoạn bình ổn là: 2 2 ˆ ( ) sin (1 ) i i i i h p t t γ ω = Ω Ω − Trở lại toạ độ qk: 2 1 1 2 ˆ ( ) sin (1 ) n n ki i k ki i i i i i v h q t v p t γ ω = = = = Ω Ω − ∑ ∑ Ta thấy khi Ω bằng tần số riêng ωi thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
  • 128. 128 Trong kỹ thuật ta hay gặp trường hợp: ( )M q B q C q f t+ + =&& & (1) Phương trình vi phân dao động cưỡng bức của hệ là: B M Cα δ= + Bằng các phép biến đổi tương tự như trên ta đưa (1) về dạng: ( ) 1i i i i i i ip p p h t i nμ β γ+ + = = →&& & (2) Phương trình này đã được nghiên cứu kỹ trong các phần trên. Dao động cưỡng bức có cản
  • 129. 129