SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Download to read offline
1
PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
TRÌNH T TÍNH TOÁN THI T K B TRUY N BÁNH RĂNG TR
(TH NG, NGHIÊNG)
Thông số đầu vào: công suất 1P , kW (hoặc mômen xoắn 1T , Nmm; số vòng quay
1n , vg/ph; tỷ số truyền u.
1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng, phương pháp nhiệt luyện, tra cơ tính vật liệu như:
giới hạn bền, giới hạn chảy, độ rắn vật liệu (suy ra giới hạn mỏi).
2. Số chu kỳ làm việc cơ sở.
2,4
30HON HB= , chu kỳ.
Và: 6
1 2 5.10FO FON N= = chu kỳ
3. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép:
Số chu kỳ làm việc tương đương:
- Nếu bánh răng làm việc với chế độ tải trọng và số vòng quay n không đổi:
60HE hN cnL=
- Khi bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi nhiều bậc:
3
max
60 i
HE i i
T
N c n t
T
 
=  
 
∑
- Khi bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi liên tục:
HE HEN K NΣ=
trong đó 60 hN cnLΣ = với hL - thời gian làm việc tính bằng giờ, có thể được xác định theo
công thức:
365 24h a nam nL L K K=
với: aL - tuổi thọ tính theo năm
namK - hệ số làm việc trong năm
nK - hệ số làm việc trong ngày
HEK - hệ số chế độ tải trọng cho trong bảng 6.14 [1].
Sau đó tính:
2
PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
H
HOm
HL
HE
N
K
N
=
Nếu HE HON N> thì lấy HE HON N= để tính toán. Giá trị HLK không được lớn hơn 2,4 để
đảm bảo điều kiện không có biến dạng dẻo bề mặt răng khi làm việc.
Theo bảng 6.13 [1], ta chọn giới hạn mỏi tiếp xúc limOHσ
Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ có thể được xác định theo công thức:
[ ] lim 0,9OH
H HL
H
K
s
σ
σ = với Hs tra bảng 6.13 [1]
Với bánh răng trụ răng thẳng ta chọn:
[ ] [ ] [ ]1 2Min{ , }H H Hσ σ σ=
Với bánh răng trụ răng nghiêng ta chọn:
[σH] = H H
2 2
1 20,5([ ] [ ])σ + σ
hoặc có thể lấy gần đúng [ ] [ ] [ ]( )1 20,45H H Hσ σ σ≈ +
Tuy nhiên, giá trị [ ]Hσ phải thỏa điều kiện:
[ ] [ ] [ ]min min
1,25H H Hσ σ σ≤ ≤
trong đó [ ]minHσ là giá trị nhỏ nhất trong hai giá trị [ ]1Hσ và [ ]2Hσ .
Nếu điều kiện trên không thỏa thì ta lấy theo cận trên hoặc cận dưới.
4. Xác định ứng suất uốn cho phép:
Số chu kỳ làm việc tương đương:
- Nếu bánh răng làm việc với chế độ tải trọng và số vòng quay n không đổi:
60FE hN cnL=
- Khi bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi theo bậc:
6
max
60 i
FE i i
T
N c n t
T
 
=  
 
∑ , khi 6Fm =
(Khi độ rắn của răng 350H HB≤ và đối với bánh răng được mài mặt lượn chân răng thì
6Fm = , khi đó 2 1FLK≥ ≥ )
9
max
60 i
FE i i
T
N c n t
T
 
=  
 
∑ , khi 9Fm =
3
PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
(Khi độ rắn của răng 350H HB> và đối với bánh răng không được mài mặt lượn chân
răng thì 9Fm = , khi đó 1,6 1FLK≥ ≥ )
- Khi bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi liên tục:
FE FEN K NΣ=
trong đó 60 hN cnLΣ = với hL - thời gian làm việc tính bằng giờ, được xác định theo công
thức:
365 24h a nam nL L K K=
với: aL - tuổi thọ tính theo năm
namK - hệ số làm việc trong năm
nK - hệ số làm việc trong ngày
FEK - hệ số chế độ tải trọng cho trong bảng 6.14 [1].
Sau đó tính:
F
FOm
FL
FE
N
K
N
=
Nếu FE FON N> thì lấy FE FON N= để tính toán.
Theo bảng 6.13 [1], ta chọn giới hạn mỏi uốn limOFσ
Ứng suất uốn cho phép tính theo công thức sau:
[ ] limOF
F FL
F
K
s
σ
σ = với Fs tra bảng 6.13 [1]
Nếu bộ truyền được bôi trơn tốt (hộp giảm tốc kín), ta tính toán thiết kế theo độ bền
tiếp xúc.
Nếu bộ truyền hở và bôi trơn không tốt, để tránh hiện tượng gãy răng, ta tính toán
theo độ bền uốn.
Nếu tính toán thiết kế theo độ bền tiếp xúc ta tính theo trình tự:
5. Chọn ứng suất tiếp xúc cho phép [ ]Hσ theo bánh bị dẫn, là bánh răng có độ bền
thấp hơn.
6. Theo bảng 6.15 [1] tùy thuộc vào vị trí bánh răng và độ rắn bề mặt ta chọn baψ .
Sau đó tính
( 1)
2
ba
bd
uψ
ψ
+
= và chọn sơ bộ hệ số tải trọng tính H HK K β= theo bảng 6.4
[1].
7. Tính toán khoảng cách trục wa của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng (mm):
4
PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
[ ]
1
3 2
50( 1)
H
w
ba H
T K
a u
u
β
ψ σ
= ±
Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng thì (mm):
[ ]
1
3 2
43( 1)
H
w
ba H
T K
a u
u
β
ψ σ
= ±
Đối với hộp giảm tốc tiêu chuNn ta chọn khoảng cách trục theo dãy tiêu chuNn sau:
Dãy 1 40 50 63 80 100 125 160 200 250 315 400 ...
Dãy 2 140 180 225 280 355 450 ...
8. Tùy thuộc vào độ rắn bề mặt ta chọn môđun m (đối với bánh răng nghiêng là mn)
theo khoảng cách trục wa :
(0,01 0,02) wm a= ÷ (Ứng với 1 2, 350H H HB≤ )
(0,0125 0,025) wm a= ÷ (Ứng với 1 245 ; 350H HRC H HB> ≤ )
(0,016 0,0315) wm a= ÷ (Ứng với 1 2, 45H H HRC> )
Sau đó chọn theo dãy tiêu chuNn (dãy 1 là dãy ưu tiên):
Dãy 1 1 1,25 1,5 2 2,5 3 4 5 6 8 10 12 16 20 25
Dãy 2 1,125 1,375 1,75 2,25 2,75 3,5 4,5 5,5 7 9 11 14 18 22
Môđun càng nhỏ thì số răng càng lớn, khi đó tăng khả năng chống dính, tăng hệ số
trùng khớp ngang, giảm tiếng ồn và khối lượng lao động cắt răng, giảm hao phí vật liệu
(giảm đường kính đỉnh), tuy nhiên độ bền uốn giảm xuống.
9. Xác định tổng số răng theo công thức:
( )1 2 1
2
1 wa
z z z u
m
+ = + = sau đó xác định số răng 1z và 2z .
Đối với bánh răng nghiêng ta còn phải chọn góc nghiêng răng β theo điều kiện:
20 8β≥ ≥o o
1( 1)
cos8 cos20
2
n
w
m z u
a
+
≥ ≥o o
Suy ra: 1
2 cos8 2 cos20
( 1) ( 1)
w w
n n
a a
z
m u m u
≥ ≥
+ +
o o
Đối với bánh răng chữ V thì 40 30β≥ ≥o o
1
2 cos30 2 cos40
( 1) ( 1)
w w
n n
a a
z
m u m u
≥ ≥
+ +
o o
5
PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
Sau đó tính toán số răng 2z .
10. Tính toán lại tỉ số truyền u. Khi cần thiết phải kiểm tra sai số 2 3%u∆ ≤ ÷ .
11. Xác định các thông số hình học của bộ truyền. Các giá trị đường kính tính chính
xác đến 0,01mm.
Thông số hình học Công thức
Đường kính vòng chia
Bánh dẫn 1 1 / cosd mz β=
Bánh bị dẫn 2 2 / cosd mz β=
Đường kính vòng đỉnh
Bánh dẫn 1 1 2ad d m= +
Bánh bị dẫn 2 2 2ad d m= +
Đường kính vòng đáy
Bánh dẫn 1 1 2,5fd d m= −
Bánh bị dẫn 2 2 2,5fd d m= −
Chiều rộng vành răng
Bánh dẫn 1 2 6b b= +
Bánh bị dẫn 2 bab aψ=
(Đối với bánh răng thẳng thì góc nghiêng răng 0====ββββ )
12. Tính vận tốc vòng bánh răng (m/s): 1 1
60000
d n
v
π
= và chọn cấp chính xác bộ truyền
theo bảng 6.3 [1].
13. Xác định giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền (N):
- Lực vòng : 1
2 1
1
2
t t
T
F F
d
= =
- Lực hướng tâm: 2 1 1r r t nwF F F tgα= =
Đối với bộ truyền bánh răng nghiêng ta tính theo các công thức sau:
- Lực vòng : 1 1 2
2 1
1 1 2
2 2 cos 2 cos
t t
w n n
T T T
F F
d m z m z
β β
= = = =
- Lực hướng tâm: 1
2 1
cos
t nw
r r
F tg
F F
α
β
= =
- Lực dọc trục: 1 1 2a t aF F tg Fβ= =
14. Theo bảng 6.5 [1] ta chọn hệ số tải trọng động HVK và FVK (đối với bánh răng
nghiêng thì tra bảng 6.6 [1]).
Theo bảng 6.11 [1] ta chọn hệ số phân bố tải trọng không đều giữa các răng HK α và
FK α tính theo công thức:
6
PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
4 ( 1)( 5)
4
cx
F
n
K α
α
α
ε
ε
+ − −
=
trong đó: cxn - cấp chính xác bộ truyền.
Khi 5cxn ≤ , ta có 1/FK α αε= ; khi 9cxn ≥ thì 1FK α = .
Suy ra: . .H H HV HK K K Kβ α=
Ta có : 1/ 2
275MZ MPa= do vật liệu là thép
2
sin 2
H
w
Z
α
=
Đối với bánh răng nghiêng thì:
2cos
sin 2
H
tw
Z
β
α
=
1
Zε
αε
=
15. Xác định ứng suất tính toán Hσ trên vùng ăn khớp theo công thức:
1
1
2 ( 1)
[ ]M H H
H H
w w
Z Z Z T K u
d b u
ε
σ σ
+
= ≤
với [ ]Hσ xác định theo công thức đầy đủ như sau:
lim[ ] HL R V l xH
H OH
H
K Z Z K K
s
σ σ=
trong đó: RZ - hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt: Khi 1,25 0,63aR mµ= ÷ thì
1RZ = ; khi 2,5 1,25aR mµ= ÷ thì 0,95RZ = ; khi 10 2,5aR mµ= ÷ thì 0,9RZ = .
VZ - hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng: Khi 350HB ≤ thì 0,1
0,85VZ v= ;
khi 350HB ≥ thì 0,05
0,925VZ v= .
lK - hệ số xét đến ảnh hưởng điều kiện bôi trơn, thông thường chọn 1lK = .
xHK - hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước răng: 4
1,05
10
xH
d
K = −
Cho phép quá tải đến 5%. Nếu điều kiện bền tiếp xúc không thỏa thì ta tăng chiều
rộng vành răng 2b . Nếu điều này không thỏa ta thay đổi khoảng cách trục wa hoặc chọn
lại vật liệu có độ bền cao hơn và tính toán lại.
7
PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
16. Tính các hệ số 1FY và 2FY theo công thức 213,2 27,9
3,47 0,092F
v v
x
Y x
z z
= + − + và xác
định đặc tính so sánh độ bền uốn theo tỷ số [ ]/F FYσ . Tính toán tiến hành theo răng có độ
bền thấp hơn (trong đó đối với bánh răng nghiêng thì số răng tương đương vz tính theo
công thức 2
cos
v
n
d
z
m β
= ).
17. Tính toán giá trị ứng suất uốn tại chân răng theo công thức:
[ ]F t F
F F
w
Y F K
b m
σ σ= ≤
Đối với bánh răng nghiêng thì kiểm nghiệm theo công thức sau:
[ ]F t F
F F
w n
Y F K Y Y
b m
ε β
σ σ= ≤
trong đó: F F F FvK K K Kα β= - hệ số tải trọng tính; mm - môđun chia trung bình.
1/Yε αε= - hệ số xét đến ảnh hưởng của trùng khớp ngang
1 /120Yβ βε β= − - hệ số xét đến ảnh hưởng của góc nghiêng răng đến độ bền uốn.
Nếu giá trị tính toán nhỏ hơn nhiều so với [ ]Fσ thì bình thường, vì khi thiết kế theo
độ bền tiếp xúc thì theo độ bền uốn dư bền rất nhiều. Nếu điều kiện bền uốn không thỏa
thì ta tăng môđun m và tương ứng giảm số răng 1 2,z z (không đổi khoảng cách trục wa )
và tiến hành tính toán kiểm nghiệm lại. Nếu khoảng cách trục wa không thay đổi thì
không ảnh hưởng đến độ bền tiếp xúc.
Nếu tính toán thiết kế theo độ bền uốn ta tính theo trình tự:
5. Chọn số răng bánh dẫn 1 17z ≥ và xác định số răng 2z .
6. Xác định lại chính xác tỷ số truyền u. Khi cần thiết phải kiểm tra sai số
2 3%u∆ ≤ ÷ .
7. Tính các hệ số 1FY và 2FY theo công thức 213,2 27,9
3,47 0,092F
v v
x
Y x
z z
= + − + và xác
định đặc tính so sánh độ bền uốn theo tỷ số [ ]/F FYσ . Tính toán tiến hành theo răng có độ
bền thấp hơn (trong đó đối với bánh răng nghiêng thì số răng tương đương vz tính theo
công thức 2
cos
v
n
d
z
m β
= ).
8
PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
8. Chọn hệ số chiều rộng cành răng bdψ theo bảng 6.16 [1] và hệ số xét đến ảnh
hưởng sự phân bố tải trọng không đều theo chiều rộng vành răng FK β theo bảng 6.4 [1].
9. Xác định môđun theo độ bền uốn bằng công thức:
1 1
3 3
2
1 1
2 2
[ ] [ ]
F F F F
bm F bd F
T K Y T K Y
m
z zψ σ ψ σ
= =
trong đó: 1/bm bdb m zψ ψ= = được gọi là hệ số chiều rộng vành răng.. Chọn m theo tiêu
chuNn.
10. Xác định các thông số hình học của bộ truyền. Các giá trị đường kính tính chính
xác đến 0,01mm.
11. Tính vận tốc vòng bánh răng (m/s): 1 1
60000
d n
v
π
= và chọn cấp chính xác bộ truyền
theo bảng 6.3 [1].
12. Xác định giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền (N).
13. Theo bảng 6.5 [1] ta chọn hệ số tải trọng động HVK và FVK (đối với bánh răng
nghiêng thì tra bảng 6.6 [1]).
14. Tính toán giá trị ứng suất uốn tại chân răng theo công thức
[ ]F t F
F F
w
Y F K
b m
σ σ= ≤
Đối với bánh răng nghiêng thì kiểm nghiệm theo công thức sau:
[ ]F t F
F F
w n
Y F K Y Y
b m
ε β
σ σ= ≤
với [ ]Fσ xác định theo công thức đầy đủ như sau:
lim[ ] FL R x FC
F OF
F
K Y Y Y K
s
δ
σ σ=
trong đó: FCK - hệ số xét đến ảnh hưởng khi quay hai chiều đến độ bền mỏi; 1FCK = khi
quay một chiều, 0,7 0,8FCK = ÷ khi quay hai chiều.
RY - hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám: 1RY = khi phay và mài răng;
1,05 1,2RY = ÷ khi đánh bóng.
xY - hệ số kích thước: khi tôi bề mặt và thấm nitơ thì 1,05 0,005xY m= ÷ ; đối với
gang xám thì 1,075 0,01xY m= ÷ .
9
PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
Yδ - hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng đến sự tập trung tải trọng:
1 082 0 172Y , , lg mδ = ÷ .
Cho phép quá tải đến 5%. Không cần kiểm nghiệm theo độ bền tiếp xúc.
Nếu điều kiện bền uốn không thỏa thì ta tăng môđun răng m, hoặc thay đổi vật liệu
hoặc phương pháp nhiệt luyện và tính toán lại.

More Related Content

What's hot

Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Ngọc Hùng Nguyễn
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuCửa Hàng Vật Tư
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Minh Chien Tran
 
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full) Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full) nataliej4
 
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnNguynVnB3
 
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤP
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤPHGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤP
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤPDucMinh1396
 
5 thiết kế bộ truyền xích
5 thiết kế  bộ truyền xích5 thiết kế  bộ truyền xích
5 thiết kế bộ truyền xíchNguyen Hai
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhMai Chuong
 
Bo Truyen Xich
Bo Truyen XichBo Truyen Xich
Bo Truyen XichBKMetalx
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepLoi Nguyen
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepxuanthi_bk
 

What's hot (20)

Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tảiĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đLuận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
 
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full) Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
 
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
 
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
 
chương 8 ổ lăn
chương 8 ổ lănchương 8 ổ lăn
chương 8 ổ lăn
 
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤP
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤPHGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤP
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤP
 
5 thiết kế bộ truyền xích
5 thiết kế  bộ truyền xích5 thiết kế  bộ truyền xích
5 thiết kế bộ truyền xích
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
 
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
 
Bo Truyen Xich
Bo Truyen XichBo Truyen Xich
Bo Truyen Xich
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghep
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghep
 
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
 
đề Số-1
đề Số-1đề Số-1
đề Số-1
 

Similar to 6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ

Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) nataliej4
 
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdf
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdfĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdf
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdfMan_Ebook
 
đồ án LOng.docx
đồ án LOng.docxđồ án LOng.docx
đồ án LOng.docxVinhLng24
 
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566nataliej4
 
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)nataliej4
 
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộnĐề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộnEvans Schoen
 
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vit
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vitđồ áN chi tiết máy truc vit banh vit
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vitjonhthien1
 
Huong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdfHuong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdfphantruong26
 
Dam doc truc hoan chinh
Dam doc truc hoan chinhDam doc truc hoan chinh
Dam doc truc hoan chinhLĐk Khoa
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad) nataliej4
 
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn VinhĐồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn VinhAmanda Quitzon
 
Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc Tú
Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc TúĐồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc Tú
Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc TúAmanda Quitzon
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad) nataliej4
 
Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm
Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm
Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm nataliej4
 

Similar to 6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ (20)

Đề tài: Thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAYĐề tài: Thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
 
Ba liep
Ba liepBa liep
Ba liep
 
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdf
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdfĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdf
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdf
 
đồ án LOng.docx
đồ án LOng.docxđồ án LOng.docx
đồ án LOng.docx
 
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
 
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
 
Đề tài: Truyền dẫn bánh răng, HAY, 9đ
Đề tài: Truyền dẫn bánh răng, HAY, 9đĐề tài: Truyền dẫn bánh răng, HAY, 9đ
Đề tài: Truyền dẫn bánh răng, HAY, 9đ
 
Phan ii
Phan iiPhan ii
Phan ii
 
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộnĐề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
 
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vit
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vitđồ áN chi tiết máy truc vit banh vit
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vit
 
Do an betong 1 mr. d
Do an betong 1 mr. dDo an betong 1 mr. d
Do an betong 1 mr. d
 
Huong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdfHuong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdf
 
Dam doc truc hoan chinh
Dam doc truc hoan chinhDam doc truc hoan chinh
Dam doc truc hoan chinh
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad)
 
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn VinhĐồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
 
Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc Tú
Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc TúĐồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc Tú
Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc Tú
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
 
Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm
Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm
Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm
 

6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ

  • 1. 1 PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM TRÌNH T TÍNH TOÁN THI T K B TRUY N BÁNH RĂNG TR (TH NG, NGHIÊNG) Thông số đầu vào: công suất 1P , kW (hoặc mômen xoắn 1T , Nmm; số vòng quay 1n , vg/ph; tỷ số truyền u. 1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng, phương pháp nhiệt luyện, tra cơ tính vật liệu như: giới hạn bền, giới hạn chảy, độ rắn vật liệu (suy ra giới hạn mỏi). 2. Số chu kỳ làm việc cơ sở. 2,4 30HON HB= , chu kỳ. Và: 6 1 2 5.10FO FON N= = chu kỳ 3. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép: Số chu kỳ làm việc tương đương: - Nếu bánh răng làm việc với chế độ tải trọng và số vòng quay n không đổi: 60HE hN cnL= - Khi bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi nhiều bậc: 3 max 60 i HE i i T N c n t T   =     ∑ - Khi bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi liên tục: HE HEN K NΣ= trong đó 60 hN cnLΣ = với hL - thời gian làm việc tính bằng giờ, có thể được xác định theo công thức: 365 24h a nam nL L K K= với: aL - tuổi thọ tính theo năm namK - hệ số làm việc trong năm nK - hệ số làm việc trong ngày HEK - hệ số chế độ tải trọng cho trong bảng 6.14 [1]. Sau đó tính:
  • 2. 2 PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM H HOm HL HE N K N = Nếu HE HON N> thì lấy HE HON N= để tính toán. Giá trị HLK không được lớn hơn 2,4 để đảm bảo điều kiện không có biến dạng dẻo bề mặt răng khi làm việc. Theo bảng 6.13 [1], ta chọn giới hạn mỏi tiếp xúc limOHσ Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ có thể được xác định theo công thức: [ ] lim 0,9OH H HL H K s σ σ = với Hs tra bảng 6.13 [1] Với bánh răng trụ răng thẳng ta chọn: [ ] [ ] [ ]1 2Min{ , }H H Hσ σ σ= Với bánh răng trụ răng nghiêng ta chọn: [σH] = H H 2 2 1 20,5([ ] [ ])σ + σ hoặc có thể lấy gần đúng [ ] [ ] [ ]( )1 20,45H H Hσ σ σ≈ + Tuy nhiên, giá trị [ ]Hσ phải thỏa điều kiện: [ ] [ ] [ ]min min 1,25H H Hσ σ σ≤ ≤ trong đó [ ]minHσ là giá trị nhỏ nhất trong hai giá trị [ ]1Hσ và [ ]2Hσ . Nếu điều kiện trên không thỏa thì ta lấy theo cận trên hoặc cận dưới. 4. Xác định ứng suất uốn cho phép: Số chu kỳ làm việc tương đương: - Nếu bánh răng làm việc với chế độ tải trọng và số vòng quay n không đổi: 60FE hN cnL= - Khi bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi theo bậc: 6 max 60 i FE i i T N c n t T   =     ∑ , khi 6Fm = (Khi độ rắn của răng 350H HB≤ và đối với bánh răng được mài mặt lượn chân răng thì 6Fm = , khi đó 2 1FLK≥ ≥ ) 9 max 60 i FE i i T N c n t T   =     ∑ , khi 9Fm =
  • 3. 3 PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM (Khi độ rắn của răng 350H HB> và đối với bánh răng không được mài mặt lượn chân răng thì 9Fm = , khi đó 1,6 1FLK≥ ≥ ) - Khi bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi liên tục: FE FEN K NΣ= trong đó 60 hN cnLΣ = với hL - thời gian làm việc tính bằng giờ, được xác định theo công thức: 365 24h a nam nL L K K= với: aL - tuổi thọ tính theo năm namK - hệ số làm việc trong năm nK - hệ số làm việc trong ngày FEK - hệ số chế độ tải trọng cho trong bảng 6.14 [1]. Sau đó tính: F FOm FL FE N K N = Nếu FE FON N> thì lấy FE FON N= để tính toán. Theo bảng 6.13 [1], ta chọn giới hạn mỏi uốn limOFσ Ứng suất uốn cho phép tính theo công thức sau: [ ] limOF F FL F K s σ σ = với Fs tra bảng 6.13 [1] Nếu bộ truyền được bôi trơn tốt (hộp giảm tốc kín), ta tính toán thiết kế theo độ bền tiếp xúc. Nếu bộ truyền hở và bôi trơn không tốt, để tránh hiện tượng gãy răng, ta tính toán theo độ bền uốn. Nếu tính toán thiết kế theo độ bền tiếp xúc ta tính theo trình tự: 5. Chọn ứng suất tiếp xúc cho phép [ ]Hσ theo bánh bị dẫn, là bánh răng có độ bền thấp hơn. 6. Theo bảng 6.15 [1] tùy thuộc vào vị trí bánh răng và độ rắn bề mặt ta chọn baψ . Sau đó tính ( 1) 2 ba bd uψ ψ + = và chọn sơ bộ hệ số tải trọng tính H HK K β= theo bảng 6.4 [1]. 7. Tính toán khoảng cách trục wa của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng (mm):
  • 4. 4 PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM [ ] 1 3 2 50( 1) H w ba H T K a u u β ψ σ = ± Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng thì (mm): [ ] 1 3 2 43( 1) H w ba H T K a u u β ψ σ = ± Đối với hộp giảm tốc tiêu chuNn ta chọn khoảng cách trục theo dãy tiêu chuNn sau: Dãy 1 40 50 63 80 100 125 160 200 250 315 400 ... Dãy 2 140 180 225 280 355 450 ... 8. Tùy thuộc vào độ rắn bề mặt ta chọn môđun m (đối với bánh răng nghiêng là mn) theo khoảng cách trục wa : (0,01 0,02) wm a= ÷ (Ứng với 1 2, 350H H HB≤ ) (0,0125 0,025) wm a= ÷ (Ứng với 1 245 ; 350H HRC H HB> ≤ ) (0,016 0,0315) wm a= ÷ (Ứng với 1 2, 45H H HRC> ) Sau đó chọn theo dãy tiêu chuNn (dãy 1 là dãy ưu tiên): Dãy 1 1 1,25 1,5 2 2,5 3 4 5 6 8 10 12 16 20 25 Dãy 2 1,125 1,375 1,75 2,25 2,75 3,5 4,5 5,5 7 9 11 14 18 22 Môđun càng nhỏ thì số răng càng lớn, khi đó tăng khả năng chống dính, tăng hệ số trùng khớp ngang, giảm tiếng ồn và khối lượng lao động cắt răng, giảm hao phí vật liệu (giảm đường kính đỉnh), tuy nhiên độ bền uốn giảm xuống. 9. Xác định tổng số răng theo công thức: ( )1 2 1 2 1 wa z z z u m + = + = sau đó xác định số răng 1z và 2z . Đối với bánh răng nghiêng ta còn phải chọn góc nghiêng răng β theo điều kiện: 20 8β≥ ≥o o 1( 1) cos8 cos20 2 n w m z u a + ≥ ≥o o Suy ra: 1 2 cos8 2 cos20 ( 1) ( 1) w w n n a a z m u m u ≥ ≥ + + o o Đối với bánh răng chữ V thì 40 30β≥ ≥o o 1 2 cos30 2 cos40 ( 1) ( 1) w w n n a a z m u m u ≥ ≥ + + o o
  • 5. 5 PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM Sau đó tính toán số răng 2z . 10. Tính toán lại tỉ số truyền u. Khi cần thiết phải kiểm tra sai số 2 3%u∆ ≤ ÷ . 11. Xác định các thông số hình học của bộ truyền. Các giá trị đường kính tính chính xác đến 0,01mm. Thông số hình học Công thức Đường kính vòng chia Bánh dẫn 1 1 / cosd mz β= Bánh bị dẫn 2 2 / cosd mz β= Đường kính vòng đỉnh Bánh dẫn 1 1 2ad d m= + Bánh bị dẫn 2 2 2ad d m= + Đường kính vòng đáy Bánh dẫn 1 1 2,5fd d m= − Bánh bị dẫn 2 2 2,5fd d m= − Chiều rộng vành răng Bánh dẫn 1 2 6b b= + Bánh bị dẫn 2 bab aψ= (Đối với bánh răng thẳng thì góc nghiêng răng 0====ββββ ) 12. Tính vận tốc vòng bánh răng (m/s): 1 1 60000 d n v π = và chọn cấp chính xác bộ truyền theo bảng 6.3 [1]. 13. Xác định giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền (N): - Lực vòng : 1 2 1 1 2 t t T F F d = = - Lực hướng tâm: 2 1 1r r t nwF F F tgα= = Đối với bộ truyền bánh răng nghiêng ta tính theo các công thức sau: - Lực vòng : 1 1 2 2 1 1 1 2 2 2 cos 2 cos t t w n n T T T F F d m z m z β β = = = = - Lực hướng tâm: 1 2 1 cos t nw r r F tg F F α β = = - Lực dọc trục: 1 1 2a t aF F tg Fβ= = 14. Theo bảng 6.5 [1] ta chọn hệ số tải trọng động HVK và FVK (đối với bánh răng nghiêng thì tra bảng 6.6 [1]). Theo bảng 6.11 [1] ta chọn hệ số phân bố tải trọng không đều giữa các răng HK α và FK α tính theo công thức:
  • 6. 6 PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM 4 ( 1)( 5) 4 cx F n K α α α ε ε + − − = trong đó: cxn - cấp chính xác bộ truyền. Khi 5cxn ≤ , ta có 1/FK α αε= ; khi 9cxn ≥ thì 1FK α = . Suy ra: . .H H HV HK K K Kβ α= Ta có : 1/ 2 275MZ MPa= do vật liệu là thép 2 sin 2 H w Z α = Đối với bánh răng nghiêng thì: 2cos sin 2 H tw Z β α = 1 Zε αε = 15. Xác định ứng suất tính toán Hσ trên vùng ăn khớp theo công thức: 1 1 2 ( 1) [ ]M H H H H w w Z Z Z T K u d b u ε σ σ + = ≤ với [ ]Hσ xác định theo công thức đầy đủ như sau: lim[ ] HL R V l xH H OH H K Z Z K K s σ σ= trong đó: RZ - hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt: Khi 1,25 0,63aR mµ= ÷ thì 1RZ = ; khi 2,5 1,25aR mµ= ÷ thì 0,95RZ = ; khi 10 2,5aR mµ= ÷ thì 0,9RZ = . VZ - hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng: Khi 350HB ≤ thì 0,1 0,85VZ v= ; khi 350HB ≥ thì 0,05 0,925VZ v= . lK - hệ số xét đến ảnh hưởng điều kiện bôi trơn, thông thường chọn 1lK = . xHK - hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước răng: 4 1,05 10 xH d K = − Cho phép quá tải đến 5%. Nếu điều kiện bền tiếp xúc không thỏa thì ta tăng chiều rộng vành răng 2b . Nếu điều này không thỏa ta thay đổi khoảng cách trục wa hoặc chọn lại vật liệu có độ bền cao hơn và tính toán lại.
  • 7. 7 PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM 16. Tính các hệ số 1FY và 2FY theo công thức 213,2 27,9 3,47 0,092F v v x Y x z z = + − + và xác định đặc tính so sánh độ bền uốn theo tỷ số [ ]/F FYσ . Tính toán tiến hành theo răng có độ bền thấp hơn (trong đó đối với bánh răng nghiêng thì số răng tương đương vz tính theo công thức 2 cos v n d z m β = ). 17. Tính toán giá trị ứng suất uốn tại chân răng theo công thức: [ ]F t F F F w Y F K b m σ σ= ≤ Đối với bánh răng nghiêng thì kiểm nghiệm theo công thức sau: [ ]F t F F F w n Y F K Y Y b m ε β σ σ= ≤ trong đó: F F F FvK K K Kα β= - hệ số tải trọng tính; mm - môđun chia trung bình. 1/Yε αε= - hệ số xét đến ảnh hưởng của trùng khớp ngang 1 /120Yβ βε β= − - hệ số xét đến ảnh hưởng của góc nghiêng răng đến độ bền uốn. Nếu giá trị tính toán nhỏ hơn nhiều so với [ ]Fσ thì bình thường, vì khi thiết kế theo độ bền tiếp xúc thì theo độ bền uốn dư bền rất nhiều. Nếu điều kiện bền uốn không thỏa thì ta tăng môđun m và tương ứng giảm số răng 1 2,z z (không đổi khoảng cách trục wa ) và tiến hành tính toán kiểm nghiệm lại. Nếu khoảng cách trục wa không thay đổi thì không ảnh hưởng đến độ bền tiếp xúc. Nếu tính toán thiết kế theo độ bền uốn ta tính theo trình tự: 5. Chọn số răng bánh dẫn 1 17z ≥ và xác định số răng 2z . 6. Xác định lại chính xác tỷ số truyền u. Khi cần thiết phải kiểm tra sai số 2 3%u∆ ≤ ÷ . 7. Tính các hệ số 1FY và 2FY theo công thức 213,2 27,9 3,47 0,092F v v x Y x z z = + − + và xác định đặc tính so sánh độ bền uốn theo tỷ số [ ]/F FYσ . Tính toán tiến hành theo răng có độ bền thấp hơn (trong đó đối với bánh răng nghiêng thì số răng tương đương vz tính theo công thức 2 cos v n d z m β = ).
  • 8. 8 PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM 8. Chọn hệ số chiều rộng cành răng bdψ theo bảng 6.16 [1] và hệ số xét đến ảnh hưởng sự phân bố tải trọng không đều theo chiều rộng vành răng FK β theo bảng 6.4 [1]. 9. Xác định môđun theo độ bền uốn bằng công thức: 1 1 3 3 2 1 1 2 2 [ ] [ ] F F F F bm F bd F T K Y T K Y m z zψ σ ψ σ = = trong đó: 1/bm bdb m zψ ψ= = được gọi là hệ số chiều rộng vành răng.. Chọn m theo tiêu chuNn. 10. Xác định các thông số hình học của bộ truyền. Các giá trị đường kính tính chính xác đến 0,01mm. 11. Tính vận tốc vòng bánh răng (m/s): 1 1 60000 d n v π = và chọn cấp chính xác bộ truyền theo bảng 6.3 [1]. 12. Xác định giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền (N). 13. Theo bảng 6.5 [1] ta chọn hệ số tải trọng động HVK và FVK (đối với bánh răng nghiêng thì tra bảng 6.6 [1]). 14. Tính toán giá trị ứng suất uốn tại chân răng theo công thức [ ]F t F F F w Y F K b m σ σ= ≤ Đối với bánh răng nghiêng thì kiểm nghiệm theo công thức sau: [ ]F t F F F w n Y F K Y Y b m ε β σ σ= ≤ với [ ]Fσ xác định theo công thức đầy đủ như sau: lim[ ] FL R x FC F OF F K Y Y Y K s δ σ σ= trong đó: FCK - hệ số xét đến ảnh hưởng khi quay hai chiều đến độ bền mỏi; 1FCK = khi quay một chiều, 0,7 0,8FCK = ÷ khi quay hai chiều. RY - hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám: 1RY = khi phay và mài răng; 1,05 1,2RY = ÷ khi đánh bóng. xY - hệ số kích thước: khi tôi bề mặt và thấm nitơ thì 1,05 0,005xY m= ÷ ; đối với gang xám thì 1,075 0,01xY m= ÷ .
  • 9. 9 PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM Yδ - hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng đến sự tập trung tải trọng: 1 082 0 172Y , , lg mδ = ÷ . Cho phép quá tải đến 5%. Không cần kiểm nghiệm theo độ bền tiếp xúc. Nếu điều kiện bền uốn không thỏa thì ta tăng môđun răng m, hoặc thay đổi vật liệu hoặc phương pháp nhiệt luyện và tính toán lại.