SlideShare a Scribd company logo
1 of 149
i
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
PHAN THỊ HỒNG LIÊN
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Sinh học
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THỊ DẠ THỦY
Thừa Thiên Huế, năm 2017
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là
trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa
từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu
nào khác.
Tác giả
Phan Thị Hồng Liên
iii
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo TS
Đặng Thị Dạ Thủy, giảng viên Khoa Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế đã tận
tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong khoa Sinh trƣờng Đại học
Sƣ phạm Huế đã tận tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu cho đề
tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.
Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô và các em học sinh trƣờng THCS Chu
Văn An, trƣờng THCS Nguyễn Thị Minh Khai, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều
kiện và hợp tác cùng với tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn các anh chị, bạn bè trong lớp Cao học Lý luận và
phƣơng pháp dạy học Sinh học K24, gia đình đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thừa Thiên Huế, tháng 10, năm 2017
Tác giả
PHAN THỊ HỒNG LIÊN
Formatted: Indent: Left: 0 mm, First line:
12.7 mm, Right: 0 mm, Space After: 0 pt
1
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ...............................................................................................................i
Lời cam đoan...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .......................................................................5
DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................8
3. Giả thuyết khoa học.............................................................................................8
4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................8
5. Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................................8
6. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................................8
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................9
8. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................10
9. Những đóng góp mới của đề tài.........................................................................10
10. Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu..............................................................................10
NỘI DUNG ..............................................................................................................17
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.....................17
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài...................................................................................17
1.1.1. Năng lực và năng lực tự học.....................................................................17
1.1.1.1. Năng lực.............................................................................................17
1.1.1.2. Tự học ................................................................................................21
1.1.1.3. Năng lực tự học..................................................................................23
1.1.2. Hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực tự học...........2625
1.1.2.1. Hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực................2625
1.1.2.2. Các dạng hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực tự học2726
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Normal, Line spacing: 1.5 lines,
Tab stops: 155 mm, Right,Leader: …
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: …
+ Not at 154.8 mm
Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: …
+ Not at 154.8 mm
2
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ...........................................................................3029
1.2.1. Thực trạng dạy Sinh học của giáo viên ở một số trƣờng Trung học cơ sở3029
1.2.2. Thực trạng học Sinh học của học sinh ở một số trƣờng Trung học cơ sở3633
TIỂU KẾT CHƢƠNG I ........................................................................................3936
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY
HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ......................................................4037
2.1. Mục tiêu, nội dung Sinh học 6....................................................................4037
2.1.1. Mục tiêu................................................................................................4037
2.1.1.1. Kiến thức........................................................................................4037
2.1.1.2. Kỹ năng..........................................................................................4037
2.1.1.3. Thái độ ...........................................................................................4037
2.1.1.4. Năng lực.........................................................................................4138
2.1.2. Cấu trúc nội dung Sinh học 6...............................................................4138
2.1.3. Nhận xét về nội dung, cấu trúc Sinh học 6...........................................4441
2.2. Thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng
lực tự học trong dạy học Sinh học 6 ..................................................................4441
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập theo định hƣớng
phát triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6......................................4441
2.2.2. Quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập theo định hƣớng phát
triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6..............................................4542
2.2.3. Các hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực tự học trong
dạy học Sinh học 6, Trung học cơ sở .............................................................5248
2.2.3.1. Các hoạt động học tập theo dạng hoạt động học tập .....................5248
2.2.3.2. Các hoạt động học tập theo chủ đề ................................................7466
2.2.4. Vận dụng quy trình tổ chức các hoạt động học tập theo định hƣớng phát
triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6..............................................8977
2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6 .....................9280
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2........................................................................................9683
Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: …
+ Not at 154.8 mm
Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
3
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .....................................................9784
3.1. Mục đích thực nghiệm................................................................................9784
3.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................................9784
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm..........................................................................9784
3.3.1. Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm .............................................................9784
3.3.2. Bố trí thực nghiệm................................................................................9885
3.4. Xử lý kết quả thực nghiệm .........................................................................9986
3.5. Kết quả thực nghiệm...................................................................................9986
3.5.1. Phân tích định lƣợng ............................................................................9986
3.5.2. Phân tích định tính..............................................................................10590
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3......................................................................................10591
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................10692
1. Kết luận........................................................................................................10692
2. Kiến nghị......................................................................................................10793
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................10894
PHỤ LỤC
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: …
+ Not at 154.8 mm
Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: …
+ Not at 154.8 mm
Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Normal, Line spacing: 1.5 lines,
Tab stops: 155 mm, Right,Leader: …
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold
Formatted: 01
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
NL : Năng lực
NLTH : Năng lực tự học
KN : Kỹ năng
HS : Học sinh
GV : Giáo viên
THCS : Trung học cơ sở
TN : Thí nghiệm
PP : Phƣơng pháp
SGK : Sách giáo khoa
HĐHT : Hoạt động học tập
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold
Formatted: Normal, Indent: First line: 30 mm,
Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 55 mm, Left
+ 72.5 mm, Left
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Formatted: 01
5
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 1.1. Những biểu hiện của NLTH của HS ở THCS......................................2524
Bảng 1.2. Kết quả điều tra nhận thức của GV về chủ trƣơng đổi mới đồng bộ PP dạy học,
kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển NL HS của Bộ Giáo dục và Đào tạo......3130
Bảng 1.3. Kết quả điều tra về PP dạy học đƣợc sử dụng trong dạy học ở trƣờng THCS
...............................................................................................................................3331
Bảng 1.4. Kết quả điều tra về mức độ sử dụng các HĐHT trong dạy học ở trƣờng
THCS.....................................................................................................................3532
Bảng 1.5. Kết quả điều tra về HĐHT của HS trong giờ học Sinh học .................3734
Bảng 2.1. Hệ thống kiến thức trong phần Thực vật, Sinh học 6...........................4239
Bảng 2.2. Quy trình tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH ........4945
Bảng 2.3. Phân biệt dác và ròng............................................................................5349
Bảng 2.4. Các miền của rễ ....................................................................................5450
Bảng 2.5. Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm............................................5551
Bảng 2.6. Các loại rễ.............................................................................................5652
Bảng 2.7. Đặc điểm cấu tạo của hạt đỗ đen và hạt ngô ........................................5853
Bảng 2.8. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.........................................7163
Bảng 2.9. Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện NLTH (NL thực hiện kế hoạch học tập)
của HS trong dạy học Sinh học 6..........................................................................9381
Bảng 2.10. Đánh giá việc rèn luyện NLTH (NL thực hiện kế hoạch học tập) cho HS
trong dạy học Sinh học 6.......................................................................................9381
Bảng 2.11. Các mức độ đạt đƣợc của NLTH trong thực nghiệm .........................9482
Bảng 3.1. Bảng thống kê các bài thực nghiệm......................................................9784
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả qua các lần kiểm tra NLTH của HS ................9986
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp mức độ của từng tiêu chí của NLTH của HS.............10288
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc về NLTH của HS qua các lần
kiểm tra..................................................................................................................9986
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 1 qua 3 lần kiểm tra
.............................................................................................................................10288
Formatted: Font: Not Bold, Italic
Formatted: 01, Right
Formatted: 01, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: 01, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li
6
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 2 qua 3 lần kiểm tra 10389
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 3 qua 3 lần kiểm tra 10389
Formatted: 01, Line spacing: Multiple 1.4 li
7
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Mô hình các yếu tố cấu thành của một NL ...............................................20
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc NLTH (3 NL thành phần và 6 chỉ số hành vi) của HS ở
THCS.........................................................................................................................24
Hình 2.1. Quy trình thiết kế và tổ chức HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH..4743
Hình 2.2. Con đƣờng vận chuyển nƣớc, chất khoáng và chất hữu cơ trong cây ..5248
Hình 2.3. Cấu tạo của hoa.....................................................................................5349
Hình 2.4. Các miền của rễ.....................................................................................5450
Hình 2.5. Rễ của các loại cây................................................................................5652
Hình 2.6. Cây xà cừ bị bật gốc..............................................................................5752
Hình 2.7. Các bộ phận của hạt ..............................................................................5853
Hình 2.8. TN tìm hiểu sự vận chuyển nƣớc và muối khoáng hòa tan trong thân........6055
Hình 2.9. TN tìm hiểu vai trò của nƣớc đối với thực vật......................................6558
Hình 2.10. TN tìm hiểu các điều kiện cần cho hạt nảy mầm................................6760
Hình 2.11. Cây cà chua - khoai tây.......................................................................6962
Hình 2.12. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.......................................................6962
Hình 2.13. Sơ đồ tƣ duy về cơ quan sinh dƣỡng Thân .........................................7465
Hình 2.14. Sơ đồ tƣ duy về cơ quan sinh dƣỡng lá...............................................7466
Hình 2.15. TN tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với sự phát triển của cây..........7567
Hình 2.16. TN xác định chất mà lá cây chế tạo đƣợc khi có ánh sáng.................7868
Hình 2.17.TN xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột ..........7970
Hình 2.18. TN tìm hiểu cây cần chất gì để chế tạo tinh bột..................................8071
Hình 2.19. Sơ đồ khái quát quá trình quang hợp ..................................................8171
Hình 2.20. Sơ đồ tƣ duy Quang hợp .....................................................................8272
Hình 2.21. Bó bầu cành nhãn................................................................................8373
Hình 2.22. Cây nhãn mọc từ hạt ...........................................................................8373
Hình 2.23. Giâm cành rau ngót .............................................................................8474
Hình 2.24. Chiết cành............................................................................................8575
Hình 2.25. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm cây khoai tây..........................8776
Hình 2.26. Giâm khoai tây từ củ khoai tây ...........................................................8977
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
8
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
(khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định: Nhiệm
vụ đặt ra cho ngành giáo dục hiện nay là phải “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng
pháp (PP) dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng (KN) của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp
đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích
tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, KN, phát triển năng
lực (NL). Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng,
chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” [12].
Thực hiện nội dung Nghị quyết, giáo dục phổ thông nƣớc ta đang từng bƣớc
chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL ngƣời học.
Theo định hƣớng này, giáo dục không chỉ hình thành và phát triển cho học sinh
(HS) những NL chuyên môn mà còn chú ý tới việc hình thành và phát triển những
NL chung nhƣ: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề
và sáng tạo. Trong đó, năng lực tự học (NLTH) là một trong những NL quan trọng
và cốt lõi cần phải có ở mỗi cá nhân, để có thể tự học suốt đời. Cho nên, việc phát
triển NLTH cho HS trong trƣờng phổ thông là một trong những định hƣớng quan
trọng trong đổi mới PP dạy học hiện nay.
Nội dung Sinh học 6 đề cập đến cấu tạo cơ thể thực vật từ cơ quan sinh
dƣỡng đến cơ quan sinh sản cùng chức năng của chúng phù hợp với điều kiện sống;
sự đa dạng phong phú của thực vật qua các nhóm cây khác nhau; mối quan hệ giữa
thực vật và môi trƣờng sống và vai trò của chúng đối với con ngƣời. Thành phần
kiến thức bao gồm các kiến thức về hình thái giải phẫu, về quá trình sinh lý, sinh
thái, kiến thức ứng dụng, liên hệ nhiều với thực tiễn trồng trọt, bảo vệ môi trƣờng
và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đây là những kiến thức gần gũi với HS, HS đã
đƣợc làm quen ở môn Khoa học ở cấp 1 nên rất thuận lợi cho việc thiết kế những
9
hoạt động học tập (HĐHT) để hình thành và phát triển NLTH cho HS. Mặt khác,
những kiến thức này đƣợc trình bày ở sách giáo khoa (SGK) dƣới dạng các gợi ý
quan sát, những vấn đề đặt ra để trao đổi, thảo luận, cung cấp những thí nghiệm
(TN) mô tả để từ đó các em có thể hiểu và giải quyết các yêu cầu của bài học. Nhƣ
vậy, SGK đã trình bày theo cách tiếp cận mới là dựa vào các HĐHT. Tuy nhiên, ở
phần hoạt động khởi động, phần hoạt động củng cố hoàn thiện kiến thức, các
HĐHT chƣa đƣợc chú trọng. Nếu nghiên cứu bổ sung hoàn thiện những HĐHT
trong dạy học Sinh học 6 sẽ góp phần hình thành và phát triển NLTH ở HS.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Tổ chức các hoạt
động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học
6, Trung học cơ sở".
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thiết kế và tổ chức các HĐHT trong dạy học Sinh học 6 nhằm
phát triển NLTH cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh học 6.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế HĐTH theo định hƣớng phát triển NLTH có chất lƣợng và tổ
chức sử dụng theo một quy trình hợp lý thì sẽ phát triển NLTH của HS, từ đó góp
phần nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh học 6.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu và thiết kế sử dụng các HĐHT định hƣớng phát triển NLTH
trong khâu hình thành kiến thức mới và khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức trong
dạy học phần Thực vật, Sinh học 6.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
Các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong khâu hình thành kiến
thức mới và khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức phần Thực vật, Sinh học 6.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan tới dạy học theo định hƣớng phát triển
NL, các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH.
- Điều tra thực trạng về PP dạy học Sinh học, dạy học theo định hƣớng phát
triển NL nói chung và phát triển NLTH nói riêng ở Trung học cơ sở (THCS).
10
- Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học 6 làm cơ sở
cho việc thiết kế các dạng HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH.
- Nghiên cứu quy trình thiết kế các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH
trong dạy học Sinh học 6. Vận dụng quy trình để thiết kế các HĐHT theo định
hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6.
- Nghiên cứu quy trình tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH
trong dạy học Sinh học 6. Vận dụng quy trình để tổ chức các HĐHT theo định
hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6.
- Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá hiệu quả việc sử dụng các HĐHT
theo định hƣớng phát triển NLTH đã xây dựng đƣợc trong dạy học Sinh học 6.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu về chủ trƣơng, đƣờng lối lãnh đạo của Nhà nƣớc về
công tác giáo dục.
- Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới giáo dục nhƣ: dạy học theo tiếp cận
NLTH, HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH.
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến rèn luyện NL nói chung và NLTH
nói riêng.
- Nghiên cứu các tài liệu về dạy học chƣơng trình Sinh học 6 ở THCS.
7.2. Phƣơng pháp chuyên gia
Gặp gỡ, trao đổi với những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực
mình đang nghiên cứu, lắng nghe sự tƣ vấn của các chuyên gia để định hƣớng cho
việc triển khai đề tài.
7.3. Phƣơng pháp điều tra
- Đối với giáo viên (GV): Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra, dự giờ nhằm
tìm hiểu thực trạng về nhận thức và thực trạng tổ chức hoạt động theo định hƣớng
phát triển NLTH cho HS trong các khâu của quá trình dạy học.
- Đối với HS: Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra nhằm tìm hiểu về nhận thức
và thực trạng sử dụng các hình thức tự học của HS.
11
7.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Thực hành thực nghiệm theo tiêu chí để đánh giá NLTH của HS ở lớp thực
nghiệm.
7.5. Phƣơng pháp thống kê toán học
Thu thập và thống kê số liệu từ các lần thực nghiệm. Các số liệu này đƣợc xử
lý chủ yếu bằng phép tính phần trăm:
Tỉ lệ phần trăm số HS thực nghiệm =
Số HS đạt đƣợc ở các mức độ thực nghiệm
Tổng số HS đƣợc thực nghiệm
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Thiết kế và tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH
trong dạy học Sinh học 6, Trung học cơ sở
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
9. Những đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về NLTH và HĐHT theo định hƣớng phát triển
NLTH.
- Đề xuất quy trình thiết kế các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH
trong dạy học Sinh học 6.
- Xây dựng các dạng HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong dạy học
Sinh học 6.
- Đề xuất quy trình tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH
trong dạy học Sinh học 6.
- Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá mức độ rèn luyện NLTH của HS trong dạy
học Sinh học 6.
10. Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu
10.1. Trên thế giới
Vai trò của tự học đã đƣợc quan tâm từ thời cổ đại.
Khổng tử (551 - 479 trƣớc Công nguyên), nhà tƣ tƣởng nổi tiếng và là nhà
giáo dục vĩ đại của Trung Quốc, về PP giáo dục ông đã đề cao việc tự học, tự luyện,
12
tu nhân, chú trọng phát huy mặt tích cực, sáng tạo, NL nội sinh. Trong việc học
Khổng Tử chú trọng giữa việc học tập và thực hành, “Học nhi thời tập chí, bất duyệt
lạc hồ” việc học đi đôi với việc thực hành. Khổng Tử có yêu cầu những ngƣời học
phải kết hợp giữa trực giác và suy luận [26].
Môn - tê - nhơ (1533 - 1592), ngƣời chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt về
giáo dục đã quan niệm ngƣời thầy giáo phải rèn luyện cho HS thói quen biết phán
đoán, chứ không phải cứ nhận lấy những ý kiến sai lầm của ngƣời ta, học trò phải
dựa trên những điều đã học để xây dựng ý tƣởng riêng.
J.A.Comeski (1592 - 1670) - nhà lý luận giáo dục đã nghiên cứu PP cho phép
GV giảng ít hơn, HS hoạt động nhiều hơn, tự khám phá, tìm tòi, suy nghĩ, tự mình
dành lấy tri thức. Ông đề ra một số nguyên tắc dạy học nhằm phát huy tính tích cực,
độc lập, sáng tạo của nhƣ đảm bảo tính trực quan trong dạy học, đi từ cái chung đến
cái riêng, tôn trọng đặc điểm đối tƣợng HS mà tới nay vẫn còn nguyên giá trị.
Ở thế kỷ XVIII, J.J.Rousseau (1712 - 1778) - nhà thiên tài lý luận của Pháp
thời kỳ khai sáng cho rằng muốn giáo dục con ngƣời tốt phải bằng hoạt động tiếp
cận đối tƣợng với hoạt động thực tế, đừng cho trẻ khoa học mà phải để nó tự tìm ra
khoa học.
Đến thế kỷ XIX, Krupxcaia (1869 - 1939) - nhà hoạt động Đảng Cộng sản và
nhà nƣớc Liên xô, nhà giáo dục học, đã quan tâm rất nhiều đến việc giúp đỡ mọi
ngƣời PP tự học. Đặc biệt, bà đã chỉ ra PP giúp việc tự đọc sách hiệu quả nhất.
Những năm 30 của thế kỷ XX, nhiều nhà giáo dục ở Châu Á cũng quan tâm
sâu sắc đến lĩnh vực tự học của HS, sinh viên. T.Makiguchi - nhà sƣ phạm lỗi lạc
ngƣời Nhật cho rằng giáo dục có thể coi là quá trình hƣớng dẫn tự học mà động lực
của nó là kích thích ngƣời học tạo ra giá trị đạt đến hạnh phúc của bản thân và cộng
đồng [28].
Qua đó, ta thấy mặc dù quan điểm về tự học đã đƣợc hình thành rất sớm, tuy
nhiên khi xét về phƣơng hƣớng giáo dục của các nƣớc trên thế giới về phát triển NL
cho HS nói chung và NLTH cho HS nói riêng thì PP dạy học tích cực có mầm
mống từ thế kỉ XIX và đƣợc phát triển từ những năm 20 ở Anh. Xu hƣớng này
nhanh chóng lan rộng ra Mỹ và các nƣớc châu Âu.
13
Những nghiên cứu về dạy học phát triển NL bắt đầu từ năm 1920, ở Anh với
việc hình thành những “Nhà trƣờng mới” nhằm khuyến khích các biện pháp tổ chức
hoạt động do chính HS tự lực, tự quản trong học tập, phát triển NL trí tuệ cho HS.
Đầu thế kỷ 20, nƣớc Mỹ diễn ra một phong trào cải cách giáo dục rộng lớn. Tƣ tƣởng
quan trọng của cuộc cải cách này là chuyển từ dạy học lấy ngƣời dạy làm trung tâm
sang quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động
cho HS. Các quan điểm của các tác giả này là I.Deway, C.Roger, Skinner…
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ở Pháp, các “lớp học mới” đƣợc ra đời với
mục tiêu phát triển NL ở trẻ em và học tập tự quản. Tại một số trƣờng trung học thí
điểm, mọi hoạt động đều tùy thuộc vào sáng kiến hứng thú, lợi ích, nhu cầu của HS.
GV là ngƣời giúp đỡ, phối hợp các hoạt động của HS, hƣớng HS vào sự phát triển
nhân cách.
Vào nửa sau của những năm 1950, đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục ở
một số nƣớc nhƣ Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan… nhận thấy cần thiết
phải tích cực hóa quá trình dạy học. Trong đó cần có biện pháp tổ chức HĐHT, để
kiến thức không đƣợc cung cấp dƣới dạng sẵn có mà phải dẫn dắt HS tự lực nghiên
cứu để nắm bắt kiến thức. Điển hình cho hƣớng nghiên cứu đó là: B.P Êxipop,
Okon (Ba Lan); M.A Danilop, N.A Crupxkaia (Liên Xô); N.M veczilin và V.M
coocxunxcaia (Nga) [9].
Mô hình tiếp cận sản phẩm đầu ra đƣợc các nhà nghiên cứu và thực hành
trên thế giới ủng hộ rất nhiều mà ngày nay đƣợc gọi là chƣơng trình định hƣớng kết
quả đầu ra. Năm 1996, Paprock khi tổng kết các lý thuyết về các tiếp cận đào tạo
dựa trên NL trong giáo dục, đào tạo và phát triển, Paprock (1996) đã chỉ ra năm đặc
tính cơ bản của tiếp cận này. Ông đã khẳng định do những đặc tính và ƣu điểm của
tiếp cận đào tạo theo NL, các mô hình NL và những NL đƣợc xác định đã và đang
đƣợc xây dựng, phát triển và sử dụng nhƣ là những công cụ cho việc phát triển rất
nhiều chƣơng trình giáo dục, đào tạo và phát triển khác nhau trên toàn thế giới.
Sau năm 2000, các nƣớc có sự xem xét, cải tổ chƣơng trình giáo dục đều
theo định hƣớng tiếp cận dựa trên NL. Tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng
tuyên bố đó là chƣơng trình tiếp cận NL. Một số nƣớc nhƣ Úc, Canada, New
Formatted: Condensed by 0.1 pt
14
Zealand, Pháp,... tuyên bố chƣơng trình thiết kế theo NL và nêu rõ các NL cần có ở
HS. Indonesia (2006) tuyên bố chƣơng trình thiết kế theo NL nhƣng không nêu hệ
thống NL, mà chỉ nêu chuẩn cụ thể cho chƣơng trình theo hƣớng này. Một số nƣớc
khác nhƣ Hàn Quốc, Phần Lan,... không tuyên bố chƣơng trình thiết kế theo NL
nhƣng thực chất chƣơng trình vẫn đƣợc thiết kế dựa trên cơ sở NL [6].
Gần đây trong khuyến cáo của Unesco về “Giáo dục cho thế kỷ XXI” đã
khẳng định bốn trụ cột của giáo dục: học để biết, học để làm, học để chung sống,
học để khẳng định mình. Trên cơ sơ này, một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra những
NL học tập cần thiết là NL sáng tạo, NL hợp tác, NL tự khẳng định mình, tự lập
trong học tập và trong cuộc sống [10].
Nhƣ vậy, vấn đề đổi mới PP dạy học phát huy tính tích cực của HS, trong đó
nhấn mạnh đến phát triển NL nói chung và NLTH cho HS nói riêng là xu hƣớng phát
triển giáo dục của nhiều nƣớc trên thế giới. Với những PP dạy học mới này đã góp
phần nâng cao khả năng lĩnh hội kiến thức của HS, đồng thời góp phần đào tạo con
ngƣời có đủ trình độ NL tham gia vào các hoạt động xã hội và lao động sản xuất.
10.2. Ở Việt Nam
Trong lịch sử phát triển của nền giáo dục Việt Nam, vấn đề tự học, tự bồi
dƣỡng đã đƣợc chú ý từ lâu.
Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, giáo dục nƣớc ta chậm đổi mới, hoạt động tự
học không đƣợc phổ biến nhƣng thực tiễn giáo dục lại xuất hiện nhu cầu tự học có
tính tự giác rất cao ở nhiểu tầng lớp trong xã hội.
Hoạt động tự học thực sự đƣợc nghiên cứu nghiêm túc và triển khai từ khi
nền giáo dục cách mạng ra đời (1954) trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh, một tấm
gƣơng sáng về tinh thần và PP tự học đã dạy: “Về cách học, phải lấy tự học làm
nòng cốt”.
Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng, một trong những học trò xuất sắc của chủ tịch
Hồ Chí Minh đã tiếp nhận và làm phong phú sự nghiệp giáo dục của ngƣời. Ông
quan niệm rằng PP giáo dục không phải chỉ là kinh nghiệm trong truyền thụ, tiếp
thu kiến thức mà còn là con đƣờng để ngƣời học có thể tự học, tự nghiên cứu chứ
không bắt buộc phải ghi nhớ một cách máy móc.
15
Từ đó đến nay, vai trò của PP tổ chức tự học đƣợc quan tâm nghiên cứu. Các
tác giả nhƣ Trần Bá Hoành, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên, Lê Công Triêm,
Trần Huy Hoàng,… đã xây dựng đƣợc một cơ sở lí luận khá hoàn chỉnh về tự học,
xem tự học là một hình thức, một PP học tập cơ bản.
Tác giả Trần Bá Hoành khi bàn về khái niệm tự học, tác giả cũng liệt kê các
dấu hiệu của ngƣời tự học nhƣ: Ngƣời học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức
kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào
tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề,
thử nghiệm các giải pháp. Ông khẳng định tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc
học [16].
Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn là một trong những nhà nghiên cứu về tự học
tích cực nhất. Hàng loạt cuốn sách, công trình nghiên cứu của ông đã ra đời để
thuyết phục GV ở các cấp học, bậc học thay đổi cách dạy của mình nhằm phát triển
khả năng tự học cho HS ở mức độ tối đa. Ông phân tích sâu sắc bản chất tự học, xây
dựng khái niệm tự học chuẩn xác, đƣa ra mô hình dạy - tự học tiến bộ với những
hƣớng dẫn chi tiết cho GV thực hiện mô hình này [32], [33], [34].
Tác giả Thái Duy Tuyên khi tìm hiểu bản chất của tự học, tác giả liệt kê các
hoạt động cần phải có trong quá trình tự học nhƣ quan sát, so sánh, phân tích, tổng
hợp, rèn luyện KN, đồng thời tác giả cũng lƣu ý đến động cơ, tình cảm của ngƣời tự
học nhƣng mới chỉ dừng lại ở khái niệm hành động chứ chƣa phân tích cụ thể, mô
tả hành động tự học diễn ra nhƣ thế nào.
Trong cuốn “Quá trình dạy tự học”, các tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn
Kỳ, Vũ Văn Tảo và Bùi Tƣờng đã khẳng định rằng NLTH của trò dù còn đang phát
triển vẫn là nội lực quyết định sự phát triển của bản thân ngƣời học [35].
Ngoài ra còn nhiều tài liệu, luận văn thạc sĩ của nhiều tác giả cũng nghiên
cứu về tự học và phát triển NLTH trong dạy học.
Bùi Thị Thúy Phƣợng (2001) với nghiên cứu “Sử dụng câu hỏi, bài tập để tổ
chức HS tự lực nghiên cứu SGK trong giảng dạy Sinh thái học 11- Trung học phổ
thông”, Ngô Thị Mai Hƣơng (2004) với nghiên cứu “Tổ chức HS hoạt động tự lực
với SGK trong dạy học chương Các quy luật di truyền” và Vũ Phƣơng Thảo (2004)
16
với nghiên cứu “Sử dụng câu hỏi tự lực nhằm phát huy tính tích cực của HS khi dạy
học phần Sinh học tế bào lớp 10 - ban Khoa học tự nhiên” đã nêu và phân tích cơ
sở khoa học của hoạt động tự học. Các tác gỉa đã khẳng định rõ các yếu tố thuộc về
cá nhân có vai trò quyết định đối với kết quả học tập trong đó có NLTH, ngoài ra
các yếu tố bên ngoài nhƣ PP, phƣơng tiện giảng dạy cũng đóng vai trò quan trọng
[22], [29], [37].
Đỗ Thị Phƣợng (2004) với nghiên cứu “Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài
tập để tổ chức hoạt động tự lực của HS trong dạy học Sinh thái học 11- Trung học
cơ sở” đã đề xuất các nguyên tắc xây dựng câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động tự
lực của HS và đã xây dựng đƣợc bộ câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động tự lực của
HS trong dạy học Sinh thái học 11, áp dụng trong các khâu nghiên cứu tài liệu mới,
ôn tập, kiểm tra đánh giá [30].
Nguyễn Kim Dũ (2007) với đề tài nghiên cứu “Bồi dưỡng NLTH và liên hệ
thực tế của HS trong dạy học chương Dòng điện xoay chiều lớp 12 Trung học phổ
thông” đã thiết kế đƣợc quy trình tổ chức HĐHT gồm năm bƣớc theo hƣớng bồi
dƣỡng NLTH và liên hệ thực tế của HS [11].
Ngô Thị Hoa (2009) với đề tài nghiên cứu “Thiết kế và sử dụng phiếu học
tập để dạy tự học chương 3, 4 Sinh học 11 (Nâng cao) Trung học phổ thông”, Lê
Thị Phƣơng Hồng (2011) với nghiên cứu “Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để
dạy tự hoc các chương 2, 3 Sinh học 10 Trung học phổ thông”, Võ Ngọc Bình
(2013) với đề tài nghiên cứu “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để rèn luyện cho
HS KN tự học trong dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12, Trung học phổ
thông”, Phạm Thị Nhâm (2013) với đề tài nghiên cứu “Xây dựng phiếu học tập để
rèn luyện KN tự học cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học- Sinh học 12”
và Vũ Thị Thanh Thảo (2015) với nghiên cứu “Sử dụng phiếu học tập để rèn luyện
KN tự học cho học viên giáo dục thường xuyên trong phần Sinh học vi sinh vật,
Sinh học 10” đã thiết kế đƣợc các phiếu học tập và xây dựng đƣợc quy trình tổ chức
HS tự học thông qua phiếu học tập trong dạy học Sinh học [2], [14], [18], [27], [37].
Nghiên cứu “Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học bài tập
hóa học của chương 5 - Đại cương kim loại, chương trình hóa học 12 nâng cao”
17
của tác giả Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2015) đã đề xuất một số biện pháp bồi dƣỡng
NLTH cho HS thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học [23].
Nhƣ vậy, việc coi trọng phát triển NL HS trong dạy học đƣợc nghiên cứu và
chú ý từ rất sớm nhƣng còn chƣa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về việc
tổ chức các HĐHT phát triển NLTH của HS trong dạy học Sinh học 6. Vì vậy việc
lựa chọn đề tài nghiên cứu về phát triển NLTH cho HS trong dạy học Sinh học 6 ở
THCS bằng các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH là một hƣớng nghiên cứu
có ý nghĩa thực tiễn.
18
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1. Năng lực và năng lực tự học
1.1.1.1. Năng lực
a. Khái niệm năng lực
Có nhiều tác giả đã định nghĩa khái niệm “năng lực”, có thể kể đến:
Theo P.A. Rudich (1986), NL là tính chất tâm sinh lý của con ngƣời chi phối
các quá trình tiếp thu các kiến thức, KN và kĩ xảo cũng nhƣ hiệu quả thực hiện một
hoạt động nhất định. Gerard và Roegiers (1993) đã định nghĩa NL là một sự tích
hợp những KN cho phép nhận biết một tình huống và đáp ứng với tình huống đó
một cách tích hợp và một cách tự nhiên. De Ketele (1995) cho rằng NL là một tập
hợp trật tự các KN (các hoạt động) tác động lên một nội dung trong một loại tình
huống cho trƣớc để giải quyết các vấn đề do tình huống này đặt ra [4, tr. 44].
Xavier Roegiers (1996) định nghĩa NL là một vấn đề tích hợp ở chỗ nó bao
hàm cả những nội dung, những hoạt động cần thực hiện và những tình huống trong
đó diễn ra các hoạt động cần thực hiện và những tình huống trong đó diễn ra các
hoạt động [41, tr. 91].
Theo John Erpenbeck, NL đƣợc tri thức làm cơ sở, đƣợc sử dụng nhƣ khả
năng, đƣợc quy định bởi giá trị, đƣợc tăng cƣờng qua kinh nghiệm và thực hiện hóa
qua chủ định. Weitnert (2001), NL là những khả năng và kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn
có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng nhƣ sự sẵn sàng về
động cơ, xã hội…và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có
trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt [4].
Theo Bernd Meier và Nguyễn Cƣờng (2012), NL là khả năng thực hiện có
trách nhiệm và hiệu qủa các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong
những tình huống khác nhau thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân
trên cơ sở hiểu biết KN, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng nhƣ sự sẵn sàng hành động
[24, tr. 68].
19
Theo Dự thảo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể (2017), NL đƣợc
định nghĩa là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá
trình học tập, rèn luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp các kiến thức, KN và
các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một
loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể [7].
Dù đƣợc định nghĩa theo góc độ nào có thể thấy NL bao gồm khả năng sẵn có
hoặc đƣợc đào tạo để thực hiện công việc một cách hiệu qủa và có chất lƣợng cao.
b. Các đặc điểm của năng lực
Qua nghiên cứu khái niệm về NL có thể thấy NL có các đặc điểm sau:
- NL đƣợc hình thành và phát triển trong đời sống con ngƣời vì sự phát triển
NL thực chất là làm thay đổi cấu trúc nhận thức và hành động cá nhân. Nếu NL
không đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên và tích cực có thể bị mất hoặc yếu đi.
- NL chỉ có thể quan sát đƣợc qua hoạt động của cá nhân thông qua tình
huống nhất định. Quá trình dạy học, giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện, phát triển
NL ở cá nhân tất yếu phải đƣa cá nhân tham gia vào hoạt động.
- NL là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân: NL không phải chỉ là một
thuộc tính, đặc điểm nào đó của cá nhân mà nó bao gồm những thuộc tính tâm lý và
sinh lý [5].
- NL không mang tính chung chung mà khi nói đến NL, bao giờ ngƣời ta
cũng nói đến NL cũng thuộc về một hoạt động cụ thể nào đó, do một cá nhân cụ thể
(NL toán học, NL học tập, NL ngôn ngữ...)
- NL gắn liền với việc thực hiện một công việc đảm bảo có hiệu qủa và có
chất lƣợng cao.
c. Cấu trúc của năng lực
Từ khái niệm và phân tích đặc điểm của NL, chúng ta thấy cấu trúc của NL
thể hiện ở các cách tiếp cận sau:
- Về bản chất, NL là khả năng chủ thể kết hợp một cách linh hoạt và có tổ
chức hợp lý các kiến thức, KN, với thái độ, giá trị, động cơ,… nhằm đáp ứng yêu
cầu phức tạp của một hoạt động, đảm bảo cho hoạt động đó có chất lƣợng trong một
bối cảnh (tình huống) nhất định.
20
- Về mặt biểu hiện, NL thể hiện bằng sự biết sử dụng các kiến thức, KN, thái
độ và giá trị, động cơ trong một tình huống có thực chứ không phải là sự tiếp thu
các tri thức rời rạc, tách rời tình huống thực tức là thể hiện trong hành vi, hành động
và sản phẩm,… có thể quan sát đƣợc, đo đạc đƣợc.
- Về thành phần cấu tạo, NL đƣợc cấu thành bởi các thành tố: kiến thức, KN,
thái độ và giá trị, tình cảm và động cơ cá nhân, tƣ chất…
Việc xây dựng chuẩn NL thực hiện (Performance based competency
standards) thƣờng sử dụng mô hình các đơn vị của NL (Units of Competency):
i) Các hợp phần của NL (Components of Competency) là các lĩnh vực
chuyên môn (domain) thể hiện khả năng tiềm ẩn của con ngƣời. Mỗi hợp phần là
mô tả khái quát của một hoặc nhiều hoạt động, điều kiện hoạt động.
ii) Các thành tố của NL (Elements of Competency) là các KN cơ bản, kết
hợp với nhau tạo nên mỗi hợp phần, thƣờng đƣợc bắt đầu với động từ mô tả rõ ràng
giá trị của hoạt động.
iii) Chỉ số hành vi (Behavioral indicator): yêu cầu cần thực hiện của mỗi
thành tố và mức độ thành thạo ở mỗi yêu cầu đó, gọi là gọi là tiêu chí chất lƣợng
(quality criteria) [5].
Các yếu tố cấu thành NL đƣợc thể hiện ở hình 1.1
21
Hình 1.1. Mô hình các yếu tố cấu thành của một NL [5, tr. 42]
d. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt môn Sinh học
NL chung là những NL cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho mọi
hoạt động của con ngƣời trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp nhƣ: NL nhận
thức, NL trí tuệ, NL về ngôn ngữ và tính toán, NL giao tiếp, NL vận động,…Các
NL này đƣợc hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền của con ngƣời,
quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống, đáp ứng yêu cầu của nhiều loại
hình hoạt động khác nhau [4].
Theo Dự thảo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể (2017), Chƣơng
trình Giáo dục phổ thông nhằm hình thành và phát triển cho HS 10 NL chung chủ
yếu sau: (1) NL tự chủ và tự học, (2) NL giao tiếp và hợp tác, (3) NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, (4) NL ngôn ngữ, (5) NL tính toán, (6) NL tìm hiểu tự nhiên và xã
1. NL cần
hình thành
(khái niệm)
2. Hợp
phần
tạo nên NL
3. Chỉ số
xác định
NL
4. Tiêu chí
chất lƣợng của
NL
NL cần
hình thành
NL 1
NL 2
NL 3
NL 4
Các chỉ số 2
Các chỉ số 1
Tiêu chí chất lƣợng 1
Tiêu chí chất lƣợng 2
Tiêu chí chất lƣợng 3
Tiêu chí chất lƣợng 4
Tiêu chí chất lƣợng 5
Tiêu chí chất lƣợng 6
Formatted: Indent: Left: 0 mm, First line: 0
mm
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
22
hội, (7) NL công nghệ, (8) NL tin học, (9) NL thẩm mỹ, (10) NL thể chất.
NL chuyên biệt môn Khoa học tự nhiên nói chung và môn Sinh học nói riêng
Theo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông Chƣơng trình môn Khoa học tự
nhiên của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), môn Sinh học hình thành và phát triển
cho HS các NL chuyên môn sau:
(1) NL nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên (hay khoa học Sinh học)
(2) NL tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên
(3) NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với
yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trƣờng
1.1.1.2. Tự học
a. Khái niệm
Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm "tự học".
Theo Từ điển giáo dục học, tự học đƣợc định nghĩa là quá trình tự mình lĩnh
hội tri thức khoa học và rèn luyện KN thực hành không có sự hƣớng dẫn của GV và
sự quản lí trực tiếp của cơ sở đào tạo [13].
N.A Rubakin trong cuốn "Tự học như thế nào" khẳng định: "Hãy mạnh dạn
tự mình đặt ra câu hỏi rồi tự mình tìm lấy câu trả lời, đó là PP tự học". Ông cho
rằng tự học không chỉ là xem sách mà còn phải so sánh những điều đƣợc viết trong
sách với thực tiễn, biết liên hệ giữa các môn khoa học với nhau [303031].
Theo Nguyễn Cảnh Toàn: "Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng
các NL trí tuệ và có cả cơ bắp cùng các phẩm chất của mình, cả động cơ tình cảm,
nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại,
biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.Việc tự học sẽ đƣợc tiến hành khi ngƣời
học muốn hiểu biết một kiến thức nào đó và bằng nổ lực của bản thân cố gắng
chiếm lĩnh đƣợc kiến thức nào đó” [32, tr. 28].
Nhƣ vậy tự học có thể đƣợc hiểu là hình thức hoạt động nhận thức của ngƣời
học, tự mình luyện tập các thao tác, hành động để hình thành KN, kỹ xảo và chiếm
lĩnh tri thức. Để việc tự học đạt hiệu qủa, ngƣời học cần tự giác, tích cực, độc lập.
Bản chất của việc tự học là qúa trình chủ thể ngƣời học cá nhân hóa việc học
nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập, tự giác tiến hành các HĐHT để thực hiện có hiệu
23
qủa mục đích và nhiệm vụ học tập đề ra. Hay nói một cách khác tự học là học với
sự tự giác cao và tích cực ở mức độ cao.
b. Các hình thức tự học
Mặc dù có các cách phân loại các hình thức tự học khác nhau nhƣng nhìn
chung lại, ta có thể phân ra hai dạng hoạt động tự học là tự học có hƣớng dẫn của
thầy và tự học hoàn toàn.
- Tự học hoàn toàn là hình thức tự học mà HS tự mình lĩnh hội tri thức khoa
học và rèn luyện KN thực hành không có sự hƣớng dẫn của GV. Dạng tự học này
phải dựa trên nền tảng một niềm khao khát, say mê khám phá tri thức mới và đồng
thời phải có vốn tri thức vừa rộng, vừa sâu. Hình thức này ngƣời học khó thu xếp
tiến độ, kế hoạch học tập của bản thân dễ gây ra chán nản.
- Tự học có hƣớng dẫn của GV là hình thức ngƣời học vừa có tài liệu hƣớng
dẫn vừa có sự hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của GV. Hình thức tự học có hƣớng
dẫn GV có thể tổ chức dạy học ở hai hình thức:
+ Tự học ở nhà: Ngƣời học không giáp mặt với GV nhƣng đã đƣợc GV định
hƣớng về PP và nội dung học tập. Ngƣời học phải tự sắp xếp, huy động khả năng
của bản thân để hoàn thành nhiệm vụ mà GV đề ra.
+ Tự học ở lớp: GV giúp đỡ, điều chỉnh, tạo điều kiện để HS tiếp thu, lĩnh
hội tri thức. HS tích cực, độc lập, tự giác dƣới sự hƣớng dẫn của GV và là chủ thể
của qúa trình nhận thức.
Trong phạm vi của đề tài tôi chỉ đề cập chủ yếu đến hoạt động tự học có
hƣớng dẫn của thầy. Trong tự học có hƣớng dẫn của thầy, GV phải dạy cho HS
cách tìm lấy kiến thức và làm chủ kiến thức.
24
c. Vai trò của tự học
Tự học giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết và tiếp thu tri
thức mới.
Cùng với sự nỗ lực, tƣ duy sáng tạo trong qúa trình tự học tạo điều kiện cho
việc tìm hiều tri thức một cách sâu sắc. Trong qúa trình học, ngƣời học sẽ gặp
những vấn đề mới và việc đi tìm giải pháp để giải quyết vấn đề đó sẽ kích thích hoạt
động tƣ duy.
Tự học góp phần hình thành nhân cách cho người học
Thông qua qúa trình tự học, ngƣời học rèn luyện đƣợc thói quen độc lập
trong suy nghĩ, độc lập trong công việc, rèn luyện đƣợc tự tin khi bƣớc vào đời. Bên
cạnh đó, tự học thúc đẩy ngƣời học say mê khám phá, ham học hỏi tạo nên một con
ngƣời có khát vọng, hoài bão
Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời
Tự học giúp con ngƣời thích ứng với mọi biến cố của sự phát triển kinh tế -
xã hội. Bằng con đƣờng tự học mỗi ngƣời sẽ thích ứng và bắt nhịp nhanh với những
tình huống mới lạ mà cuộc sống hiện đại mang đến, kể cả những thách thức to lớn
từ môi trƣờng nghề nghiệp. Nếu rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc PP, KN tự học,
biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn thì sẽ tạo cho họ lòng ham
học, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày càng đƣợc nâng cao.
1.1.1.3. Năng lực tự học
a. Khái niệm năng lực tự học
Theo Lê Công Triêm (2001): "NLTH là khả năng tự tìm tòi, nhận thức và vận
dụng kiến thức vào tình huống mới hoặc tƣơng tự với chất lƣợng cao" [39, tr. 20].
Theo Dự thảo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể (2017), NLTH của
HS là khả năng xác định mục tiêu học tập; lập và thực hiện kế hoạch học tập (thực
hiện các cách học: hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học
tập để lựa chọn đƣợc các nguồn tài liệu đọc phù hợp lƣu giữ thông tin có chọn lọc
bằng ghi tóm tắt, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khoá; ghi chú bài giảng của
giáo viên theo các ý chính); đánh giá và điều chỉnh việc học [7].
Nhƣ vậy NLTH có thể đƣợc hiểu là phẩm chất sinh lí và tâm lí giúp con
25
ngƣời có khả năng tự khám phá đƣợc, tự nắm đƣợc PP để giải quyết đƣợc các
nhiệm vụ, bài toán, tình huống tƣơng tự tình huống đã học.
b. Cấu trúc của năng lực tự học
Dựa trên Dự thảo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể (2017), cấu trúc
NLTH dự kiến phát triển ở HS cấp THCS gồm 3 thành tố (NL thành phần) là: xác
định mục tiêu học tập; lập kế hoạch và thực hiện cách học; đánh giá và điều chỉnh
việc học. Mỗi thành tố bao gồm các chỉ số hành vi (chỉ số xác định NL) [7, tr. 41].
Từ đó, chúng tôi xác định cấu trúc của NLTH của HS ở THCS nhƣ hình 1.2; các
biểu hiện của NLTH đƣợc thể hiện ở bảng 1.1
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc NLTH (3 NL thành phần và 6 chỉ số hành vi)
của HS ở THCS
26
Bảng 1.1. Những biểu hiện của NLTH của HS ở THCS
Năng lực tự học
Biểu hiện của năng lực
tự học
Kỹ năng cốt lõi
Xác định mục tiêu
học tập
Xác định đƣợc mục tiêu
học tập
Xác định đƣợc vấn đề học tập
một cách tự giác, chủ động (tự trả
lời câu hỏi: đã biết đƣợc những gì
liên quan đến chủ đề đã học).
Tự đặt đƣợc mục tiêu học
tập
Xác định đƣợc mục tiêu học tập
(về kiến thức, về KN) để nỗ lực
phấn đấu thực hiện.
Lập kế hoạch và
thực hiện cách học
Biết lập kế hoạch học tập
- Xác định mục tiêu của kế
hoạch;
- Xác định nhiệm vụ (nội dung)
của kế hoạch;
- Xác định biện pháp thực hiện;
- Xác định tiến trình thực hiện
(thời gian và địa điểm, các hoạt
động cụ thể);
- Dự kiến kết quả công việc (sản
phẩm thu đƣợc).
Thực hiện kế hoạch học
tập; chủ động tiếp nhận
thông tin từ SGK (kênh
chữ, kênh hình), từ tài
liệu tham khảo; lựa chọn
đƣợc các nguồn tài liệu
học tập phù hợp; lƣu giữ
thông tin có chọn lọc.
- Phân tích thông tin (kênh hình,
kênh chữ) để điền từ; điền bảng,
điền sơ đồ, điền chú thích tranh
câm;
- Ghi tóm tắt;
- Lập bảng biểu, lập sơ đồ;
- Quan sát, phân tích, xử lý kết
quả TN và rút ra kết luận;
- Thực hành TN theo tiến trình
nghiên cứu khoa học, thực hành
xác định mẫu vật;
- Lập sơ đồ tƣ duy.
Formatted: Centered
Formatted Table
Formatted: Centered
Formatted: Centered, Line spacing: Multiple
1.4 li
27
Đánh giá và điều
chỉnh việc học
Nhận ra và điều chỉnh
đƣợc những sai sót, hạn
chế của bản thân khi đƣợc
giáo viên, bạn bè góp ý.
Thực hiện các bài tập của thầy cô
giao cho hoặc các câu hỏi, bài tập
tự bản thân tìm kiếm sau đó tự
mình kiểm tra đáp án để rút kinh
nghiệm.
Chủ động tìm kiếm sự hỗ
trợ của ngƣời khác khi
gặp khó khăn trong học
tập.
Thảo luận cùng bạn bè, ngƣời
thân khi gặp khó khăn.
1.1.2. Hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
1.1.2.1. Hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực
a. Hoạt động học tập
Theo tâm lý học, HĐHT là hoạt động chuyên hƣớng vào sự tái tạo lại tri thức
ở ngƣời học. Sự tái tạo ở đây hiểu theo nghĩa là phát hiện lại. Sự thuận lợi cho ngƣời
học ở đây đó là con đƣờng đi mà để phát hiện lại đã đƣợc các nhà khoa học tìm hiểu
trƣớc, giờ ngƣời học chỉ việc tái tạo lại. Và để tái tạo lại, ngƣời học không có cách gì
khác đó là phải huy động nội lực của bản thân (động cơ, ý chí,…), càng phát huy cao
bao nhiêu thì việc tái tạo lại càng diễn ra tốt bấy nhiêu. Do đó hoạt động học làm thay
đổi chính ngƣời học. Ai học thì ngƣời đó phát triển, không ai học thay thế đƣợc,
ngƣời học cần phải có trách nhiệm với chính bản thân mình, vì mình trong quá trình
học. Mặc dù hoạt động học có thể cũng có thể làm thay đổi khách thể [40].
Theo Trần Bá Hoành (2006), HĐHT là một chuỗi hành động và thao tác trí
tuệ hoặc cơ bắp hƣớng tới mục tiêu xác định của bài học [17, tr.145].
b. Hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Dựa theo định nghĩa về NLTH, có thể hiểu HĐHT theo định hƣớng phát
triển NLTH là HĐHT nhằm rèn luyện các KN tự học và vận dụng các KN đó để có
thể tự tìm tòi, khám phá kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Những HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH nhằm rèn luyện các KN tự học
nhƣ xác định mục tiêu học tập, lập và thực hiện kế hoạch học tập, lựa chọn đƣợc các
nguồn tài liệu học tập phù hợp, lƣu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng
Formatted: Centered, Line spacing: Multiple
1.4 li
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
28
sơ đồ tƣ duy, bảng biểu, sơ đồ; KN tiến trình trong thực hành TN, biết quan sát
phân tích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận,…
1.1.2.2. Các dạng hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Có nhiều cách xác định các dạng HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH.
Theo Trần Bá Hoành có nhiều dạng HĐHT khác nhau từ trình độ thấp lên
trình độ cao tùy theo NL tƣ duy của ngƣời học và đƣợc tổ chức thực hiện theo cá
nhân, nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn, tùy theo mức độ phức tạp của vấn đề cần giải
quyết. Các dạng HĐHT đó là: (1) trả lời câu hỏi, (2) điền từ, điền bảng, điền tranh
câm, (3) lập bảng biểu, đồ thị, sơ đồ, bản đồ, đọc và phân tích, (4) làm TN: đề xuất
giả thuyết, phân tích nguyên nhân, thông báo kết quả, (5) thảo luận, tranh cãi về một
vấn đề nêu ra, (6) giải bài toán nhận thức, bài tập tình huống, (7) nghiên cứu ca điển
hình, điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp cải thiện thực trạng, thực nghiệm giải
pháp mới, (8) bài tập lớn, đề án, luận văn, luận án,... [17]
Căn cứ vào mục đích dạy học có thể có các HĐHT dựa theo các khâu của
quá trình dạy học. Trong khâu hình thành kiến thức mới và khâu củng cố, hoàn
thiện kiến thức có thể có các HĐHT sau:
Hoạt động khởi động
Mục đích của hoạt động nhằm tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức
đƣợc nhiệm vụ học tập. HS sẽ huy động những kiến thức, KN, kinh nghiệm của bản
thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.
GV nêu các câu hỏi gợi mở hoặc yêu cầu HS đƣa ra ý kiến nhận xét về các
vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức trong chủ đề. GV hƣớng dẫn tiến trình hoạt
động này thông qua hoạt động cá nhân hoặc nhóm đƣợc tổ chức linh hoạt sao cho
vừa giúp các em huy động kiến thức, KN, kinh nghiệm của bản thân, vừa xây dựng
đƣợc ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn nhau trong HS.
Hoạt động hình thành kiến thức
Mục đích của hoạt động này là giúp cho HS lĩnh hội đƣợc kiến thức, KN mới,
cung cấp cho HS cơ sở khoa học của những kiến thức đƣợc đề cập đến trong chủ đề.
GV có thể giúp HS đặt các loại câu hỏi để tìm hiểu kiến thức liên quan trực
tiếp đến các nội dung trong chủ đề hoặc câu hỏi sáng tạo khuyến khích các em tìm
29
hiểu thêm kiến thức liên quan ngoài nội dung trình bày trong chủ đề. Cần nêu nhiệm
vụ cụ thể và hƣớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để thực hiện nhiệm vụ. Kết thúc
hoạt động, HS phải trình bày kết quả thảo luận với GV.
Hoạt động luyện tập
Mục đích của hoạt động này là giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, KN
vừa lĩnh hội đƣợc.
GV sẽ yêu cầu HS phải vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu đƣợc ở bƣớc
hình thành kiến thức để giải quyết những nhiệm vụ, bài tập cụ thể giống nhƣ các bài
tập, nhiệm vụ trong bƣớc hình thành kiến thức, qua đó GV xem HS đã nắm đƣợc
kiến thức hay chƣa và nắm đƣợc ở mức độ nào. Đây là những hoạt động nhƣ trình
bày, luyện tập, bài thực hành,… giúp cho các em thực hiện tất cả những hiểu biết ở
trên lớp và biến những kiến thức thành KN.
30
Hoạt động vận dụng
Mục đích của hoạt động là giúp cho HS vận dụng những kiến thức, KN đã
đƣợc học để giải quyết các tình huống mới.
GV sẽ hƣớng dẫn HS kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, KN đã học để giải
quyết thành công vấn đề tƣơng tự vấn đề đã học. Đây là hoạt động mang tính
nghiên cứu, sáng tạo vì thế HS có thể thực hiện cá nhân hoặc theo nhóm, có thể
thực hiện với cha mẹ, bạn bè, thầy cô giáo hoặc xã hội. Có những trƣờng hợp hoạt
động vận dụng đƣợc thực hiện ngay ở lớp học hay trong nhà trƣờng,…
Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Mục đích của hoạt động này là giúp HS không bao giờ bằng lòng, thỏa mãn
với những gì đã học và hiểu rằng ngoài những kiến thức đƣợc học còn nhiều điều
cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá.
GV cần giao cho HS những nhiệm vụ nhằm bổ sung kiến thức và hƣớng dẫn
các em tìm những nguồn tài liệu khác, cung cấp cho HS nguồn sách tham khảo và
nguồn tài liệu trên các trang web khoa học, giáo dục để HS tìm đọc thêm. Phƣơng
thức hoạt động là làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm), chủ yếu làm ở nhà, đồng thời
yêu cầu HS làm các bài tập đánh giá NL [6].
Trên cơ sở phân tích bản chất của các dạng HĐHT, NLTH và phân tích nội
dung chƣơng trình Sinh học 6, chúng tôi xác định một số dạng HĐHT theo định
hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6: (1) hoạt động tìm hiểu tranh ảnh,
sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ, điền bảng, điền tranh câm; (2) hoạt động quan
sát, phân tích kết quả TN - kết luận; (3) hoạt động thực hành xác định mẫu vật; (4)
hoạt động thực hành TN; (5) hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ - tóm tắt nội
dung; (6) hoạt động giải quyết tình huống trong thực tiễn, đời sống.
a. Dạng hoạt động tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ,
điền bảng, điền tranh câm
Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm để xử lý
thông tin thu thập đƣợc từ việc quan sát tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, nội dung của
văn bản; từ đó giải quyết đƣợc vấn đề đặt ra và diễn đạt nội dung dƣới dạng điền từ,
điền bảng, điền tranh câm, sơ đồ thiếu…
31
Phương tiện hoạt động: Tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ, phiếu học tập.
b. Dạng hoạt động quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm - kết luận
Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm để quan sát
và lý giải các hiện tƣợng, kết quả TN, xác định đƣợc bản chất của hiện tƣợng, quá
trình và tìm đƣợc các quy luật sinh học từ TN.
Phương tiện hoạt động: Dụng cụ TN, kết quả TN, phiếu học tập.
c. Dạng hoạt động thực hành thí nghiệm
Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm để đặt câu
hỏi nghiên cứu, thiết kế đƣợc TN, tiến hành TN, thu thập kết quả từ TN để giải
quyết đƣợc vấn đề đặt ra theo một tiến trình nghiên cứu khoa học.
Phương tiện hoạt động: Dụng cụ TN, nguyên liệu TN, phiếu học tập.
d. Dạng hoạt động thực hành xác định mẫu vật
Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm xử lý
thông tin thu thập đƣợc từ việc xác định mẫu vật để giải quyết vấn đề đƣợc đặt ra.
Phương tiện hoạt động: Mẫu vật, phiếu học tập.
e. Dạng hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ- tóm tắt nội dung
Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm xử lý
thông tin thu thập đƣợc từ các kênh hình, kênh chữ để tóm tắt nội dung dƣới dạng
bảng biểu, văn bản, sơ đồ tƣ duy.
Phương tiện hoạt động: Tranh ảnh, phiếu học tập.
f. Dạng hoạt động giải quyết vấn đề trong thực tiễn, đời sống
Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm xử lý
thông tin thu thập từ các tình huống trong thực tiễn, đời sống để giải quyết vấn đề
đặt ra.
Phương tiện hoạt động: Phiếu học tập.
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.1. Thực trạng dạy Sinh học của giáo viên ở một số trường Trung học cơ sở
Chúng tôi đã sử dụng phiếu thăm dò ý kiến về đổi mới các PP dạy học theo
định hƣớng phát triển NL HS của 12 GV dạy môn Sinh học thuộc trƣờng THCS
Chu Văn An, trƣờng THCS Nguyễn Thị Minh Khai trên địa bàn thành phố Huế,
32
Thừa Thiên Huế nhằm thu thập các số liệu cụ thể về thực trạng dạy học Sinh học ở
trƣờng THCS.
* Nhận thức của GV về chủ trương đổi mới đồng bộ PP dạy học, kiểm tra
đánh giá theo định hướng phát triển NL HS của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bảng 1.2. Kết quả điều tra nhận thức của GV về chủ trƣơng đổi mới
đồng bộ PP dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển NL HS
của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nội dung câu hỏi
Số GV
đƣợc hỏi
Kết quả điều tra
Nội dung trả lời
SLSố
lƣợng
%
Câu 1. Trong quá trình dạy học, theo
Thầy (Cô) việc đổi mới đồng bộ PP
dạy học, kiểm tra đánh giá theo định
hƣớng phát triển NL HS ở THCS là
12
Rất cần thiết 3 25,00
Cần thiết 9 75,00
Không cần thiết 0 0
Câu 2. Theo Thầy (Cô), trong quá
trình dạy học việc tổ chức các
HĐHT theo định hƣớng phát triển
NLTH là
12
Rất cần thiết 3 25,00
Cần thiết 8 66,67
Không cần thiết 1 8,33
Câu 3. Theo Thầy (Cô), việc xác
định mục tiêu phát triển NLTH
trong bài học, trong các chủ đề môn
học, trong chƣơng trình của môn
học là
12
Rất cần thiết 4 33,33
Cần thiết 6 50,00
Không cần thiết 2 16,67
Câu 4. Thầy (Cô) có nắm vững lý
luận về PP dạy học, kiểm tra đánh
giá theo định hƣớng phát triển NL
HS không?
12
Nắm vững 2 16,67
Không nắm vững 10 83,33
Qua kết quả điều tra ở bảng 1.2, chúng tôi nhận thấy tất cả GV cho rằng việc
đổi mới đồng bộ PP dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển NL HS ở
THCS là cần thiết (rất cần thiết 25,00%, cần thiết 75,00%). Đa số GV cho rằng trong
Formatted Table
33
quá trình dạy học việc tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH là cần
thiết (rất cần thiết 25,00%, cần thiết 66,67%). Hơn 80% GV cho rằng việc xác định
mục tiêu phát triển NL chung và NL riêng cũng nhƣ mục tiêu phát triển NLTH trong
bài học, trong các chủ đề môn học, trong chƣơng trình của môn học là cần thiết (rất
cần thiết 33,33%, cần thiết 50,00%). Tuy nhiên, GV vẫn chƣa nắm vững lý luận về
PP dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển NL HS (83,33% không nắm
vững). Đây là một trong những khó khăn lớn cho GV trong việc thiết kế và tổ chức
các HĐHT theo định hƣớng phát triển NL nói chung và NLTH nói riêng.
Formatted: Indent: First line: 0 mm, Tab
stops: Not at 19 mm
34
* Thực trạng về đổi mới PP dạy học trong dạy học Sinh học ở trường THCS
Bảng 1.3. Kết quả điều tra về PP dạy học đƣợc sử dụng trong dạy học
ở trƣờng THCS
STT Phƣơng pháp dạy học
Mức độ sử dụng
Thƣờng xuyên
Không thƣờng
xuyên
Không
sử dụng
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
1 Thuyết trình 8 66,67 4 33,33 0 0,00
2 Hỏi đáp - tái hiện, thông báo 12 100,00 0 0,00 0 0,00
3 Hỏi đáp - tìm tòi 7 58,33 5 41,67 0 0,00
4
Dạy học đặt và giải quyết
vấn đề
3 25,00 4 33,33 5 41,67
5 Bàn tay nặn bột 3 25,00 3 25,00 6 50,00
6 Dạy học theo dự án 2 16,67 3 25,00 7 58,33
7
Dạy học thông qua nghiên
cứu khoa học
1 8,33 2 16,67 9 75,00
8 Thực hành TN 3 25,00 2 16,67 7 58,33
Qua kết quả kết quả điều tra ở bảng 1.3, chúng tôi nhận thấy việc đổi mới PP
dạy học chƣa đƣợc áp dụng thƣờng xuyên. Đa số GV chủ yếu sử dụng các PP dạy
học truyền thống nhƣ thuyết trình và hỏi - đáp tái hiện, thông báo. Rất nhiều GV
chƣa vận dụng các PP dạy học tích cực, cụ thể là có đến 41,67% GV không thƣờng
xuyên sử dụng PP hỏi đáp - tìm tòi, 41,67% GV không sử dụng dạy học đặt và giải
quyết vấn đề, 50% thầy cô giáo không sử dụng PP bàn tay nặn bột. Chỉ có 16,67%
GV thƣờng xuyên sử dụng PP dạy học dự án, 8,33% GV sử dụng PP dạy học thông
qua nghiên cứu khoa học và 25% GV thƣờng xuyên sử dụng PP thực hành TN. Nhƣ
vậy, đa phần giáo viên ít sử dụng các PP dạy học tích cực nhƣ dạy học đặt và giải
quyết vấn đề, bàn tay nặn bột, dạy học theo dự án, dạy học thông qua nghiên cứu
khoa học, thực hành TN; từ đó hạn chế việc hình thành và phát triển NLTH của HS.
Formatted: Centered
Formatted: Indent: First line: 12.5 mm, Tab
stops: Not at 19 mm
35
36
* Thực trạng GV sử dụng các HĐHT trong dạy học Sinh học ở trường THCS
Bảng 1.4. Kết quả điều tra về mức độ sử dụng các HĐHT
trong dạy học ở trƣờng THCS
STT Hoạt động
Mức độ sử dụng
Thƣờng xuyên
Không
thƣờng xuyên
Không
sử dụng
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
1
Hoạt động quan sát, phân
tích kết quả TN - kết luận
9 75,00 3 25,00 0 0,00
2 Hoạt động thực hành TN 4 33,33 6 50,00 2 16,67
3
Hoạt động thực hành xác
định mẫu vật
3 25,00 7 58,33 2 16,67
4
Hoạt động tìm hiểu tranh
ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn
bản - điền từ, điền bảng,
điền tranh câm
10 83,33 2 16,67 0 0,00
5
Hoạt động giải quyết tình
huống trong thực tiễn, đời
sống
2 16,67 3 25,00 7 58,33
6
Hoạt động tìm hiểu kênh
hình, kênh chữ - tóm tắt nội
dung
0 0,00 4 33,33 8 66,67
Bảng 1.4 cho thấy mức độ sử dụng các HĐHT ở trƣờng THCS, trong đó
phần lớn GV sử dụng hoạt động tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền
từ, điền bảng, điền tranh câm. Đa số GV thƣờng xuyên sử dụng hoạt động quan sát,
phân tích kết quả TN - kết luận (75,00%). Chỉ có 33,33% GV thƣờng xuyên sử
dụng hoạt động thực hành TN; 25,00% GV thƣờng xuyên sử dụng hoạt động thực
hành xác định mẫu vật. Có tới 58,33% thầy cô không sử dụng hoạt động giải quyết
tình huống trong thực tiễn, đời sống; 66,67% GV không sử dụng hoạt động tìm hiểu
Formatted Table
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Font: 8 pt
37
kênh hình, kênh chữ - tóm tắt nội dung. Qua trao đổi chúng tôi nhận thấy GV chỉ sử
dụng các hoạt động có sẵn ở SGK, rất ít GV thiết kế các hoạt động thực hành TN,
thực hành xác định mẫu vật. GV tổ chức theo SGK chứ không thiết kế theo tiến
trình nghiên cứu khoa học. Đặc biệt, hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ - tóm
tắt nội dung thì đa phần GV không sử dụng.
Kết quả điều tra về những khó khăn trong việc thiết kế và tổ chức các HĐHT
phát triển NLTH trong dạy học cho thấy: Đa số GV cho rằng do thiếu tài liệu tham
khảo, đồ dùng dạy học, không có thời gian cho việc sử dụng các PP dạy học theo
hƣớng phát triển NLTH cho HS, HS khó tự mình giải quyết những vấn đề mà GV
giao cho, KN giao tiếp, thảo luận nhóm của HS còn hạn chế, số lƣợng HS yêu thích
môn Sinh học không nhiều. Hơn nữa đa số GV còn lúng túng, gặp khó khăn trong
việc thiết kế các HĐHT để phát triển NLTH cho HS do đó chƣa thiết kế đƣợc các
hoạt động bởi việc thiết kế hoạt động.
1.2.2. 1.2.2. Thực trạng học Sinh học của học sinh ở một số trường Trung
học cơ sở
Để có sự đánh giá khách quan, chúng tôi đã điều tra về thái độ học tập,
HĐHT của 210 HS tại trƣờng các trƣờng THCS Chu Văn An, THCS Nguyễn Thị
Minh Khai trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả đƣợc thể hiện
qua bảng 1.5
Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering, Widow/Orphan control,
Tab stops: Not at 19 mm
Formatted: 0B, Indent: First line: 0 mm, Line
spacing: single, Tab stops: Not at 19 mm
38
Bảng 1.5. Kết quả điều tra về HĐHT của HS trong giờ học Sinh học
Nội dung Mức độ SL
Tỷ lệ
(%)
Câu 1. Trong giờ học, em
tham gia tích cực các HĐHT
nào sau đây
A. Hoạt động khởi động 32 15,24
B. Hoạt động hình thành kiến thức 131 62,38
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng 47 22,38
Câu 2. HĐHT của các em
trong giờ học là
A. Hoạt động quan sát, phân tích kết
quả TN - kết luận
52 24,76
B. Hoạt động thực hành TN 28 13,33
C. Hoạt động thực hành xác định mẫu
vật
27 12,86
D. Hoạt động tìm hiểu tranh ảnh, sơ
đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ, điền
bảng, điền tranh câm
77 36,67
E. Hoạt động tìm hiểu kênh hình,
kênh chữ - tóm tắt nội dung
12 5,71
F. Hoạt động giải quyết tình huống
trong thực tiễn, đời sống
14 6,67
Câu 3. Em dành thời gian tự
học để
A. Đọc lại bài trên lớp 135 64,29
B. Chuẩn bị bài trên lớp theo các
HĐHT thầy cô giao 41 19,52
C. Đọc tài liệu tham khảo. 34 16,19
Qua bảng thống kê kết quả điều tra HS, chúng tôi nhận thấy rằng trong giờ
học, đa số các em tham gia tích cực hoạt động hình thành kiến thức (62,38%), một
số các em tham gia hoạt động luyện tập (22,38%) và rất ít các em tham gia hoạt
động khởi động (15,24%). Trong giờ học Sinh học phần lớn HĐHT của các em là
tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ, điền bảng, điền tranh câm
(27,62%); quan sát, phân tích kết quả TN - kết luận (24,76%). Chỉ có một số ít
(13,33%) HS tham gia thực hành TN và ít tham gia các HĐHT tích cực khác. Cụ
thể chỉ có 6,67% HS tham gia các hoạt động giải quyết tình huống trong thực tiễn,
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted Table
Formatted: Space Before: 6 pt
39
đời sống; 5,71% HS thực hiện các hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ - tóm tắt
nội dung.Về thời gian các em tự học, phần lớn các em dành thời gian để đọc lại bài
lên lớp (64,29%), rất ít các em chuẩn bị bài trên lớp theo các HĐHT thầy cô giao
(19,52%) và đọc tài liệu tham khảo (16,19%).
Với câu hỏi “Tự học là gì?”, 74% các em đều cho rằng: “Tự học là tự lực học
lại bài cũ mà cô đã dạy trên lớp".
Với câu hỏi “Lý do phải tự học", phần lớn các em cho rằng tự học chỉ vì nội
dung đang học thƣờng đề cập trong các kì thi (57,3%), rất ít các em nhận thức đƣợc
tự học giúp rèn luyện NLTH cho bản thân (11,62%).
Qua kết quả điều tra trên cho thấy đa số các em chƣa nhận thức đúng về tự
học, sự cần thiết phải rèn luyện NLTH trong học tập.
Từ thực trạng trên, chúng tôi thấy rằng chúng ta cần quan tâm hơn nữa đến
việc đổi mới PP giảng dạy của GV để phát huy tính tích cực trong học tập của HS,
tăng cƣờng việc tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH cho HS và
làm cho giờ học Sinh học thực sự trở thành giờ học sinh động, đầy hứng thú và bổ
ích, từ đó góp phần hình thành và phát triển NLTH ở HS.
Formatted: 01, Left, Indent: First line: 0 mm,
Line spacing: single, Widow/Orphan control,
Tab stops: Not at 19 mm
40
TIỂU KẾT CHƢƠNG I
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài cho thấy:
NLTH là một trong những NL chung cần hình thành và phát triển cho HS.
Có nhiều HĐHT phát triển NLTH của HS nhƣ hoạt động quan sát, phân tích kết quả
TN - kết luận; hoạt động thực hành TN; hoạt động thực hành xác định mẫu vật; hoạt
động tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ, điền bảng, điền tranh
câm; hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ - tóm tắt nội dung và hoạt động giải
quyết tình huống trong thực tiễn, đời sống. Vì vậy, việc thiết kế và tổ chức các
HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH là điều rất cần thiết và quan trọng trong
quá trình học tập ở trong và ngoài lớp.
Qua khảo sát thực trạng đổi mới PP dạy học theo định hƣớng phát triển NL
của HS trong dạy học Sinh học ở một số trƣờng THCS cho thấy đa số GV đều nhận
thấy đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển NLTH trong dạy học nhƣng việc thiết
kế và tổ chức các HĐHT nhằm phát triển NLTH chƣa thật sự đƣợc chú trọng. Do
đó, việc xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức các HĐHT để phát triển NLTH
trong dạy học Sinh học 6 là rất cần thiết.
Formatted: 01, Left, Indent: First line: 0 mm,
Line spacing: single, Widow/Orphan control,
Tab stops: Not at 19 mm
41
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ
2.1. Mục tiêu, nội dung Sinh học 6
2.1.1. Mục tiêu
2.1.1.1. Kiến thức
- Mô tả đƣợc hình thái và cấu tạo của cơ thể thực vật trong mối quan hệ với
môi trƣờng sống.
- Nêu đƣợc các đặc điểm sinh học của cơ thể thực vật.
- Nêu đƣợc chiều hƣớng tiến hóa của giới thực vật, đồng thời nhận biết đƣợc
sơ bộ về đơn vị phân loại và hệ thống thực vật.
- Trình bày đƣợc các qúa trình sinh lý của thực vật.
- Nêu đƣợc vai trò của thực vật và biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
2.1.1.2. Kỹ năng
- KN thực hành: rèn luyện KN quan sát, sƣu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các
bộ sƣu tầm nhỏ, biết cách sử dụng các dụng cụ TN, bố trí TN và theo dõi các TN
đơn giản .
- KN tƣ duy: rèn luyện các KN tƣ duy quy nạp, chú trọng phát triển tƣ duy lí
luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa…).
- KN học tập: phát triển các KN học tập đặc biệt là KN tự học nhƣ KN thu
thập và xử lý thông tin, KN vận dụng tri thức vào thực tiễn, KN làm việc cá nhân,
làm việc nhóm, sử dụng tài liệu học tập…
2.1.1.3. Thái độ
- Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ cây xanh, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi
trƣờng sống .
- Giáo dục niềm yêu thích bộ môn, đam mê tìm hiểu thông tin khoa học.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức, KN học đƣợc để giải quyết các vấn đề
trong cuộc sống.
Formatted: Indent: First line: 0 mm
Formatted: 02, Left, Indent: First line: 0 mm,
Line spacing: single, Widow/Orphan control,
Tab stops: Not at 19 mm
Formatted: 04, Left, Indent: First line: 0 mm,
Line spacing: single, Widow/Orphan control,
Tab stops: Not at 19 mm
Formatted: 04, Left, Indent: First line: 0 mm,
Line spacing: single, Widow/Orphan control,
Tab stops: Not at 19 mm
Formatted: 04, Left, Indent: First line: 0 mm,
Line spacing: single, Widow/Orphan control,
Tab stops: Not at 19 mm
42
2.1.1.4. Năng lực
- Phát triển các NL chung: NLTH, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mỹ, NL
thể chất, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông, NL sử dụng ngôn ngữ.
- Phát triển các NL chuyên biệt của bộ môn Sinh học: NL nhận thức kiến
thức khoa học Sinh học, NL tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên, NL vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền
vững xã hội và bảo vệ môi trƣờng.
2.1.2. Cấu trúc nội dung Sinh học 6
Sinh học 6 nghiên cứu cơ thể thực vật từ cấp độ tế bào đến cấp độ cơ thể, từ
cấu tạo đến hoạt động sinh lí của cây xanh, từ nghiên cứu cây xanh điển hình đến
nghiên cứu các nhóm cây khác nhau.
Phần Thực vật bao gồm 9 chƣơng.
"Đại cƣơng về giới Thực vật" mở đầu cho phần Thực vật. Hai bài đầu của
phần Thực vật giới thiệu đặc điểm chung của giới thực vật và đại diện điển hình của
nó là cây có hoa.
Chƣơng I. Tế bào thực vật. Chƣơng này chủ yếu đề cập đến cấu tạo và chức
năng của cơ thể thực vật ở cấp độ tế bào, mô tạo tiền đề cho HS nghiên cứu cơ thể
thực vật ở cấp độ cơ thể. Những kiến thức về tế bào và kỹ thuật quan sát tiêu bản
giúp HS nghiên cứu cấu tạo các mô thực vật, cơ quan rễ, thân, lá sau này.
Chƣơng II. Rễ. Chƣơng này giúp HS nhận biết đƣợc rễ cọc, rễ chùm, phân
biệt đƣợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ. Thông qua chƣơng này, HS còn có
dịp làm quen với các TN đơn giản về sự hút nƣớc và muối khoáng của rễ.
Chƣơng III. Thân. Nội dung chƣơng này đề cập đến cấu tạo ngoài, cấu tạo
trong của thân. HS phân biệt đƣợc chồi hoa, chồi lá, sự dài và to ra của thân, sự vận
chuyện các chất trong thân, các loại thân biến dạng.
Chƣơng IV. Lá. Chƣơng này đặt nhiệm vụ cho HS khám phá các đặc điểm
cấu tạo bên ngoài, cấu tạo bên trong của lá, các qúa trình sinh lý diễn ra trong cây
nhƣ quang hợp, hô hấp, thoát hơi nƣớc và ý nghĩa của chúng.
Chƣơng V. Sinh sản sinh dƣỡng. Chƣơng này đƣợc xếp sau các chƣơng về
Formatted: 03, Left, Indent: First line: 0 mm,
Line spacing: single, Widow/Orphan control,
Tab stops: Not at 19 mm
43
rễ, thân, lá. Khi nghiên cứu chƣơng này, các em hiểu đƣợc cơ sở khoa học của các
hiện tƣợng nhƣ một số cây có khả năng hình thành cây mới từ lá, thân, rễ.
Chƣơng VI. Hoa và sinh sản hữu tính. Sau khi nắm đƣợc các kiến thức về
cấu tạo, chức năng và các hoạt động sinh lí của các cơ quan sinh dƣỡng, HS đƣợc
tìm hiểu về hoa và sự sinh sản hữu tính ở cây thông qua chƣơng này. Nội dung của
chƣơng đề cập đến cấu tạo của hoa, qúa trình thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo qủa.
Chƣơng VII. Chƣơng này giúp HS nghiên cứu các cơ quan sinh sản riêng rẽ,
thế hệ bố mẹ hình thành nên một thế hệ thực vật mới. Nội dung chƣơng còn tổng
hợp những kiến thức đã học về cây xanh.
Chƣơng VIII. Các nhóm thực vật. Thông qua chƣơng này, HS khám phá đƣợc
các đặc điểm chung của các nhóm thực vật và vị trí của chúng trong giới thực vât.
Nội dung chƣơng này phác họa cho HS bức tranh sơ lƣợc về sự phát triển của giới
thực vật qua các giai đoạn, những kiến thức bổ ích và lý thú về nguồn gốc cây trồng.
Chƣơng IX. Vai trò của thực vật. Chƣơng này đặt nhiệm vụ cho HS nghiên
cứu ý nghĩa, vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con ngƣời từ
đó đề ra các biện pháp bảo vệ thực vật. Chƣơng này cũng là chƣơng kết thúc cho
phần Thực vật. [21]
Bảng 2.1. Hệ thống kiến thức trong phần Thực vật, Sinh học 6 [21]
Kiến thức hình
thái học thực vật
Kiến thức giải
phẫu học thực
vâtvật
Kiến thức sinh
lí học thực vật
Kiến thức sinh thái
học thực vật và bảo
vệ môi trƣờng
- Hình dạng
chung tế bào
+ Hình dạng tế
bào khi phân chia
+ Hình dạng tế
bào lông hút
+Hình dạng tế
bào thân
+ Hình dạng của
các loại tế bào ở
- Cấu tạo tế bào
+ Cấu tạo tế bào và
mô
+ Tế bào rễ, tế bào
lông hút
+ Tế bào ở thân
+ Tế bào ở lá
+Tế bào sinh dục
đực, tế bào sinh
dục cái, hợp tử
- Dinh dƣỡng
+ Trao đổi chất
+ Sự tổng hợp
chất hữu cơ
+ Cơ quan sinh
dƣỡng có chức
năng nuôi
dƣỡng cây
+ Chức năng
hoạt động của
- Các yếu tố môi
trƣờng ảnh hƣởng
đến hoạt động sống
của cây.
+ Các yếu tố bên
ngoài ảnh hƣởng đến
sự hút nƣớc và muối
khoáng của cây
+ Các yếu tố môi
trƣờng ảnh hƣởng
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Centered, Line spacing: Multiple
1.4 li
Formatted Table
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Centered, Line spacing: Multiple
1.4 li
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
44
lá
- Hình thái rễ
+ Rễ cọc, rễ
chùm
+ Biến dạng của
rễ
- Hình thái thân
+ Các loại thân
+ Biến dạng của
thân
- Hình thái lá
+Hình dạng
ngoài của lá
+ Biến dạng của
lá
- Hình thái hoa,
qủa
+Hình dạng
ngoài của hoa,
qủa, hạt
+Các loại hoa,
qủa
- Các thành phần
cấu tạo của thực
vật: rễ, thân, lá,
hoa, qủa, hạt
- Đặc điểm cấu tạo
của một số nhóm
thực vật
rễ có liên quan
đến qúa trình
dinh dƣỡng
+ Dinh dƣỡng
khí ở cây
- Qúa trình tổng
hợp các chất
hữu cơ
- Các hình thức
dinh dƣỡng
+ Dị dƣỡng
+ Hoại sinh ở
nấm
+ Cộng sinh
- Qúa trình hô
hấp
+ Rễ thở
+ Hô hấp ở lá
+ Sự hô hấp của
hạt
- Sự vận chuyển
các chất
+ Sự hút nƣớc
và muối khoáng
ở rễ
+ Sự vận
chuyển các chất
trong thân
+ Động lực của
dòng nƣớc và
muối khoáng
đến cấu tạo và hoạt
động quang hợp của
lá
+ Ảnh hƣởng của
không khí đến hô
hấp của cây
+ Ảnh hƣởng của
điều kiện bên ngoài
đến sự thoát hơi
nƣớc của cây.
+ Các yếu tố bên
ngoài ảnh hƣởng đến
thụ phấn của cây
+ Các tác nhân phát
tán hạt
+ Ảnh hƣởng của
điều kiện bên ngoài
đến sự nảy mầm của
hạt
- Cây và môi trƣờng
sống
+ Thực vật là một
nhân tố môi trƣờng
+ Các nhân tố hữu
sinh khác
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học
Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học

More Related Content

What's hot

Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (8)

Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chấtSử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
 
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm sinh học 10
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm sinh học 10Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm sinh học 10
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm sinh học 10
 
Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...
 
Luận văn: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản trong phần đọc - hiểu văn bản
Luận văn: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản trong phần đọc - hiểu văn bảnLuận văn: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản trong phần đọc - hiểu văn bản
Luận văn: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản trong phần đọc - hiểu văn bản
 
Luận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thôngLuận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAYLuận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAY
 
Luận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải Lăng
Luận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải LăngLuận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải Lăng
Luận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải Lăng
 
Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học
Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt họcBồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học
Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học
 

Similar to Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học

Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.ssuser499fca
 
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5
Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5
Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5nataliej4
 
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Ngọc Hưng
 
Luận văn: Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát ...
Luận văn: Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát ...Luận văn: Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát ...
Luận văn: Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Thiết kế hoạt động để rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí ...
Luận văn: Thiết kế hoạt động để rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí ...Luận văn: Thiết kế hoạt động để rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí ...
Luận văn: Thiết kế hoạt động để rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học (20)

Luận văn: Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10Luận văn: Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10
 
Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.
 
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
 
Luận văn: Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh giải bài tập hóa học, 9đ
Luận văn: Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh giải bài tập hóa học, 9đLuận văn: Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh giải bài tập hóa học, 9đ
Luận văn: Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh giải bài tập hóa học, 9đ
 
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đLuận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
 
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5
 
Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5
Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5
Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đLuận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
 
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
 
Luận văn: Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát ...
Luận văn: Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát ...Luận văn: Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát ...
Luận văn: Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát ...
 
Luận văn: Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề Nước theo phát triển năng lực
Luận văn: Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề Nước theo phát triển năng lựcLuận văn: Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề Nước theo phát triển năng lực
Luận văn: Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề Nước theo phát triển năng lực
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...
 
Luận văn: Thiết kế hoạt động để rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí ...
Luận văn: Thiết kế hoạt động để rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí ...Luận văn: Thiết kế hoạt động để rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí ...
Luận văn: Thiết kế hoạt động để rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí ...
 
Luận văn: Sử dụng hoạt động khám phá để dạy – học vi sinh vật 10
Luận văn: Sử dụng hoạt động khám phá để dạy – học vi sinh vật 10Luận văn: Sử dụng hoạt động khám phá để dạy – học vi sinh vật 10
Luận văn: Sử dụng hoạt động khám phá để dạy – học vi sinh vật 10
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
 
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương HalogenPhát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học thông qua ...
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học thông qua ...Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học thông qua ...
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học thông qua ...
 
Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình học
Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình họcPhát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình học
Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình học
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học

  • 1. i ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ HỒNG LIÊN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THỊ DẠ THỦY Thừa Thiên Huế, năm 2017
  • 2. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Phan Thị Hồng Liên
  • 3. iii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo TS Đặng Thị Dạ Thủy, giảng viên Khoa Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong khoa Sinh trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế đã tận tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô và các em học sinh trƣờng THCS Chu Văn An, trƣờng THCS Nguyễn Thị Minh Khai, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin cảm ơn các anh chị, bạn bè trong lớp Cao học Lý luận và phƣơng pháp dạy học Sinh học K24, gia đình đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Thừa Thiên Huế, tháng 10, năm 2017 Tác giả PHAN THỊ HỒNG LIÊN Formatted: Indent: Left: 0 mm, First line: 12.7 mm, Right: 0 mm, Space After: 0 pt
  • 4. 1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ...............................................................................................................i Lời cam đoan...............................................................................................................ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii MỤC LỤC...................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .......................................................................5 DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................6 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................7 2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................8 3. Giả thuyết khoa học.............................................................................................8 4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................8 5. Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................................8 6. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................................8 7. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................9 8. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................10 9. Những đóng góp mới của đề tài.........................................................................10 10. Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu..............................................................................10 NỘI DUNG ..............................................................................................................17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.....................17 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài...................................................................................17 1.1.1. Năng lực và năng lực tự học.....................................................................17 1.1.1.1. Năng lực.............................................................................................17 1.1.1.2. Tự học ................................................................................................21 1.1.1.3. Năng lực tự học..................................................................................23 1.1.2. Hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực tự học...........2625 1.1.2.1. Hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực................2625 1.1.2.2. Các dạng hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực tự học2726 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Normal, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: … Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: Not Italic Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: … + Not at 154.8 mm Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: … + Not at 154.8 mm
  • 5. 2 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ...........................................................................3029 1.2.1. Thực trạng dạy Sinh học của giáo viên ở một số trƣờng Trung học cơ sở3029 1.2.2. Thực trạng học Sinh học của học sinh ở một số trƣờng Trung học cơ sở3633 TIỂU KẾT CHƢƠNG I ........................................................................................3936 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ......................................................4037 2.1. Mục tiêu, nội dung Sinh học 6....................................................................4037 2.1.1. Mục tiêu................................................................................................4037 2.1.1.1. Kiến thức........................................................................................4037 2.1.1.2. Kỹ năng..........................................................................................4037 2.1.1.3. Thái độ ...........................................................................................4037 2.1.1.4. Năng lực.........................................................................................4138 2.1.2. Cấu trúc nội dung Sinh học 6...............................................................4138 2.1.3. Nhận xét về nội dung, cấu trúc Sinh học 6...........................................4441 2.2. Thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6 ..................................................................4441 2.2.1. Nguyên tắc thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6......................................4441 2.2.2. Quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6..............................................4542 2.2.3. Các hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6, Trung học cơ sở .............................................................5248 2.2.3.1. Các hoạt động học tập theo dạng hoạt động học tập .....................5248 2.2.3.2. Các hoạt động học tập theo chủ đề ................................................7466 2.2.4. Vận dụng quy trình tổ chức các hoạt động học tập theo định hƣớng phát triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6..............................................8977 2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6 .....................9280 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2........................................................................................9683 Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: … + Not at 154.8 mm Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines
  • 6. 3 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .....................................................9784 3.1. Mục đích thực nghiệm................................................................................9784 3.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................................9784 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm..........................................................................9784 3.3.1. Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm .............................................................9784 3.3.2. Bố trí thực nghiệm................................................................................9885 3.4. Xử lý kết quả thực nghiệm .........................................................................9986 3.5. Kết quả thực nghiệm...................................................................................9986 3.5.1. Phân tích định lƣợng ............................................................................9986 3.5.2. Phân tích định tính..............................................................................10590 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3......................................................................................10591 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................10692 1. Kết luận........................................................................................................10692 2. Kiến nghị......................................................................................................10793 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................10894 PHỤ LỤC Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: … + Not at 154.8 mm Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: … + Not at 154.8 mm Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Normal, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 155 mm, Right,Leader: … Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Bold Formatted: 01
  • 7. 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học KN : Kỹ năng HS : Học sinh GV : Giáo viên THCS : Trung học cơ sở TN : Thí nghiệm PP : Phƣơng pháp SGK : Sách giáo khoa HĐHT : Hoạt động học tập Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Bold Formatted: Normal, Indent: First line: 30 mm, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 55 mm, Left + 72.5 mm, Left Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Bold Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: 01
  • 8. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang BẢNG Bảng 1.1. Những biểu hiện của NLTH của HS ở THCS......................................2524 Bảng 1.2. Kết quả điều tra nhận thức của GV về chủ trƣơng đổi mới đồng bộ PP dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển NL HS của Bộ Giáo dục và Đào tạo......3130 Bảng 1.3. Kết quả điều tra về PP dạy học đƣợc sử dụng trong dạy học ở trƣờng THCS ...............................................................................................................................3331 Bảng 1.4. Kết quả điều tra về mức độ sử dụng các HĐHT trong dạy học ở trƣờng THCS.....................................................................................................................3532 Bảng 1.5. Kết quả điều tra về HĐHT của HS trong giờ học Sinh học .................3734 Bảng 2.1. Hệ thống kiến thức trong phần Thực vật, Sinh học 6...........................4239 Bảng 2.2. Quy trình tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH ........4945 Bảng 2.3. Phân biệt dác và ròng............................................................................5349 Bảng 2.4. Các miền của rễ ....................................................................................5450 Bảng 2.5. Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm............................................5551 Bảng 2.6. Các loại rễ.............................................................................................5652 Bảng 2.7. Đặc điểm cấu tạo của hạt đỗ đen và hạt ngô ........................................5853 Bảng 2.8. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.........................................7163 Bảng 2.9. Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện NLTH (NL thực hiện kế hoạch học tập) của HS trong dạy học Sinh học 6..........................................................................9381 Bảng 2.10. Đánh giá việc rèn luyện NLTH (NL thực hiện kế hoạch học tập) cho HS trong dạy học Sinh học 6.......................................................................................9381 Bảng 2.11. Các mức độ đạt đƣợc của NLTH trong thực nghiệm .........................9482 Bảng 3.1. Bảng thống kê các bài thực nghiệm......................................................9784 Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả qua các lần kiểm tra NLTH của HS ................9986 Bảng 3.3. Bảng tổng hợp mức độ của từng tiêu chí của NLTH của HS.............10288 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc về NLTH của HS qua các lần kiểm tra..................................................................................................................9986 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 1 qua 3 lần kiểm tra .............................................................................................................................10288 Formatted: Font: Not Bold, Italic Formatted: 01, Right Formatted: 01, Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: Font: Not Italic Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: 01, Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: Font: Not Italic Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
  • 9. 6 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 2 qua 3 lần kiểm tra 10389 Biểu đồ 3.4. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 3 qua 3 lần kiểm tra 10389 Formatted: 01, Line spacing: Multiple 1.4 li
  • 10. 7 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Mô hình các yếu tố cấu thành của một NL ...............................................20 Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc NLTH (3 NL thành phần và 6 chỉ số hành vi) của HS ở THCS.........................................................................................................................24 Hình 2.1. Quy trình thiết kế và tổ chức HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH..4743 Hình 2.2. Con đƣờng vận chuyển nƣớc, chất khoáng và chất hữu cơ trong cây ..5248 Hình 2.3. Cấu tạo của hoa.....................................................................................5349 Hình 2.4. Các miền của rễ.....................................................................................5450 Hình 2.5. Rễ của các loại cây................................................................................5652 Hình 2.6. Cây xà cừ bị bật gốc..............................................................................5752 Hình 2.7. Các bộ phận của hạt ..............................................................................5853 Hình 2.8. TN tìm hiểu sự vận chuyển nƣớc và muối khoáng hòa tan trong thân........6055 Hình 2.9. TN tìm hiểu vai trò của nƣớc đối với thực vật......................................6558 Hình 2.10. TN tìm hiểu các điều kiện cần cho hạt nảy mầm................................6760 Hình 2.11. Cây cà chua - khoai tây.......................................................................6962 Hình 2.12. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.......................................................6962 Hình 2.13. Sơ đồ tƣ duy về cơ quan sinh dƣỡng Thân .........................................7465 Hình 2.14. Sơ đồ tƣ duy về cơ quan sinh dƣỡng lá...............................................7466 Hình 2.15. TN tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với sự phát triển của cây..........7567 Hình 2.16. TN xác định chất mà lá cây chế tạo đƣợc khi có ánh sáng.................7868 Hình 2.17.TN xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột ..........7970 Hình 2.18. TN tìm hiểu cây cần chất gì để chế tạo tinh bột..................................8071 Hình 2.19. Sơ đồ khái quát quá trình quang hợp ..................................................8171 Hình 2.20. Sơ đồ tƣ duy Quang hợp .....................................................................8272 Hình 2.21. Bó bầu cành nhãn................................................................................8373 Hình 2.22. Cây nhãn mọc từ hạt ...........................................................................8373 Hình 2.23. Giâm cành rau ngót .............................................................................8474 Hình 2.24. Chiết cành............................................................................................8575 Hình 2.25. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm cây khoai tây..........................8776 Hình 2.26. Giâm khoai tây từ củ khoai tây ...........................................................8977 Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ...
  • 11. 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định: Nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục hiện nay là phải “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp (PP) dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng (KN) của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, KN, phát triển năng lực (NL). Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” [12]. Thực hiện nội dung Nghị quyết, giáo dục phổ thông nƣớc ta đang từng bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL ngƣời học. Theo định hƣớng này, giáo dục không chỉ hình thành và phát triển cho học sinh (HS) những NL chuyên môn mà còn chú ý tới việc hình thành và phát triển những NL chung nhƣ: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Trong đó, năng lực tự học (NLTH) là một trong những NL quan trọng và cốt lõi cần phải có ở mỗi cá nhân, để có thể tự học suốt đời. Cho nên, việc phát triển NLTH cho HS trong trƣờng phổ thông là một trong những định hƣớng quan trọng trong đổi mới PP dạy học hiện nay. Nội dung Sinh học 6 đề cập đến cấu tạo cơ thể thực vật từ cơ quan sinh dƣỡng đến cơ quan sinh sản cùng chức năng của chúng phù hợp với điều kiện sống; sự đa dạng phong phú của thực vật qua các nhóm cây khác nhau; mối quan hệ giữa thực vật và môi trƣờng sống và vai trò của chúng đối với con ngƣời. Thành phần kiến thức bao gồm các kiến thức về hình thái giải phẫu, về quá trình sinh lý, sinh thái, kiến thức ứng dụng, liên hệ nhiều với thực tiễn trồng trọt, bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đây là những kiến thức gần gũi với HS, HS đã đƣợc làm quen ở môn Khoa học ở cấp 1 nên rất thuận lợi cho việc thiết kế những
  • 12. 9 hoạt động học tập (HĐHT) để hình thành và phát triển NLTH cho HS. Mặt khác, những kiến thức này đƣợc trình bày ở sách giáo khoa (SGK) dƣới dạng các gợi ý quan sát, những vấn đề đặt ra để trao đổi, thảo luận, cung cấp những thí nghiệm (TN) mô tả để từ đó các em có thể hiểu và giải quyết các yêu cầu của bài học. Nhƣ vậy, SGK đã trình bày theo cách tiếp cận mới là dựa vào các HĐHT. Tuy nhiên, ở phần hoạt động khởi động, phần hoạt động củng cố hoàn thiện kiến thức, các HĐHT chƣa đƣợc chú trọng. Nếu nghiên cứu bổ sung hoàn thiện những HĐHT trong dạy học Sinh học 6 sẽ góp phần hình thành và phát triển NLTH ở HS. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6, Trung học cơ sở". 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế và tổ chức các HĐHT trong dạy học Sinh học 6 nhằm phát triển NLTH cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh học 6. 3. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế HĐTH theo định hƣớng phát triển NLTH có chất lƣợng và tổ chức sử dụng theo một quy trình hợp lý thì sẽ phát triển NLTH của HS, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh học 6. 4. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu và thiết kế sử dụng các HĐHT định hƣớng phát triển NLTH trong khâu hình thành kiến thức mới và khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức trong dạy học phần Thực vật, Sinh học 6. 5. Đối tƣợng nghiên cứu Các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong khâu hình thành kiến thức mới và khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức phần Thực vật, Sinh học 6. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan tới dạy học theo định hƣớng phát triển NL, các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH. - Điều tra thực trạng về PP dạy học Sinh học, dạy học theo định hƣớng phát triển NL nói chung và phát triển NLTH nói riêng ở Trung học cơ sở (THCS).
  • 13. 10 - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học 6 làm cơ sở cho việc thiết kế các dạng HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH. - Nghiên cứu quy trình thiết kế các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6. Vận dụng quy trình để thiết kế các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6. - Nghiên cứu quy trình tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6. Vận dụng quy trình để tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6. - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá hiệu quả việc sử dụng các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH đã xây dựng đƣợc trong dạy học Sinh học 6. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các tài liệu về chủ trƣơng, đƣờng lối lãnh đạo của Nhà nƣớc về công tác giáo dục. - Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới giáo dục nhƣ: dạy học theo tiếp cận NLTH, HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH. - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến rèn luyện NL nói chung và NLTH nói riêng. - Nghiên cứu các tài liệu về dạy học chƣơng trình Sinh học 6 ở THCS. 7.2. Phƣơng pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực mình đang nghiên cứu, lắng nghe sự tƣ vấn của các chuyên gia để định hƣớng cho việc triển khai đề tài. 7.3. Phƣơng pháp điều tra - Đối với giáo viên (GV): Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra, dự giờ nhằm tìm hiểu thực trạng về nhận thức và thực trạng tổ chức hoạt động theo định hƣớng phát triển NLTH cho HS trong các khâu của quá trình dạy học. - Đối với HS: Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra nhằm tìm hiểu về nhận thức và thực trạng sử dụng các hình thức tự học của HS.
  • 14. 11 7.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Thực hành thực nghiệm theo tiêu chí để đánh giá NLTH của HS ở lớp thực nghiệm. 7.5. Phƣơng pháp thống kê toán học Thu thập và thống kê số liệu từ các lần thực nghiệm. Các số liệu này đƣợc xử lý chủ yếu bằng phép tính phần trăm: Tỉ lệ phần trăm số HS thực nghiệm = Số HS đạt đƣợc ở các mức độ thực nghiệm Tổng số HS đƣợc thực nghiệm 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chƣơng 2: Thiết kế và tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6, Trung học cơ sở Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 9. Những đóng góp mới của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về NLTH và HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH. - Đề xuất quy trình thiết kế các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6. - Xây dựng các dạng HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6. - Đề xuất quy trình tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6. - Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá mức độ rèn luyện NLTH của HS trong dạy học Sinh học 6. 10. Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 10.1. Trên thế giới Vai trò của tự học đã đƣợc quan tâm từ thời cổ đại. Khổng tử (551 - 479 trƣớc Công nguyên), nhà tƣ tƣởng nổi tiếng và là nhà giáo dục vĩ đại của Trung Quốc, về PP giáo dục ông đã đề cao việc tự học, tự luyện,
  • 15. 12 tu nhân, chú trọng phát huy mặt tích cực, sáng tạo, NL nội sinh. Trong việc học Khổng Tử chú trọng giữa việc học tập và thực hành, “Học nhi thời tập chí, bất duyệt lạc hồ” việc học đi đôi với việc thực hành. Khổng Tử có yêu cầu những ngƣời học phải kết hợp giữa trực giác và suy luận [26]. Môn - tê - nhơ (1533 - 1592), ngƣời chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt về giáo dục đã quan niệm ngƣời thầy giáo phải rèn luyện cho HS thói quen biết phán đoán, chứ không phải cứ nhận lấy những ý kiến sai lầm của ngƣời ta, học trò phải dựa trên những điều đã học để xây dựng ý tƣởng riêng. J.A.Comeski (1592 - 1670) - nhà lý luận giáo dục đã nghiên cứu PP cho phép GV giảng ít hơn, HS hoạt động nhiều hơn, tự khám phá, tìm tòi, suy nghĩ, tự mình dành lấy tri thức. Ông đề ra một số nguyên tắc dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của nhƣ đảm bảo tính trực quan trong dạy học, đi từ cái chung đến cái riêng, tôn trọng đặc điểm đối tƣợng HS mà tới nay vẫn còn nguyên giá trị. Ở thế kỷ XVIII, J.J.Rousseau (1712 - 1778) - nhà thiên tài lý luận của Pháp thời kỳ khai sáng cho rằng muốn giáo dục con ngƣời tốt phải bằng hoạt động tiếp cận đối tƣợng với hoạt động thực tế, đừng cho trẻ khoa học mà phải để nó tự tìm ra khoa học. Đến thế kỷ XIX, Krupxcaia (1869 - 1939) - nhà hoạt động Đảng Cộng sản và nhà nƣớc Liên xô, nhà giáo dục học, đã quan tâm rất nhiều đến việc giúp đỡ mọi ngƣời PP tự học. Đặc biệt, bà đã chỉ ra PP giúp việc tự đọc sách hiệu quả nhất. Những năm 30 của thế kỷ XX, nhiều nhà giáo dục ở Châu Á cũng quan tâm sâu sắc đến lĩnh vực tự học của HS, sinh viên. T.Makiguchi - nhà sƣ phạm lỗi lạc ngƣời Nhật cho rằng giáo dục có thể coi là quá trình hƣớng dẫn tự học mà động lực của nó là kích thích ngƣời học tạo ra giá trị đạt đến hạnh phúc của bản thân và cộng đồng [28]. Qua đó, ta thấy mặc dù quan điểm về tự học đã đƣợc hình thành rất sớm, tuy nhiên khi xét về phƣơng hƣớng giáo dục của các nƣớc trên thế giới về phát triển NL cho HS nói chung và NLTH cho HS nói riêng thì PP dạy học tích cực có mầm mống từ thế kỉ XIX và đƣợc phát triển từ những năm 20 ở Anh. Xu hƣớng này nhanh chóng lan rộng ra Mỹ và các nƣớc châu Âu.
  • 16. 13 Những nghiên cứu về dạy học phát triển NL bắt đầu từ năm 1920, ở Anh với việc hình thành những “Nhà trƣờng mới” nhằm khuyến khích các biện pháp tổ chức hoạt động do chính HS tự lực, tự quản trong học tập, phát triển NL trí tuệ cho HS. Đầu thế kỷ 20, nƣớc Mỹ diễn ra một phong trào cải cách giáo dục rộng lớn. Tƣ tƣởng quan trọng của cuộc cải cách này là chuyển từ dạy học lấy ngƣời dạy làm trung tâm sang quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho HS. Các quan điểm của các tác giả này là I.Deway, C.Roger, Skinner… Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ở Pháp, các “lớp học mới” đƣợc ra đời với mục tiêu phát triển NL ở trẻ em và học tập tự quản. Tại một số trƣờng trung học thí điểm, mọi hoạt động đều tùy thuộc vào sáng kiến hứng thú, lợi ích, nhu cầu của HS. GV là ngƣời giúp đỡ, phối hợp các hoạt động của HS, hƣớng HS vào sự phát triển nhân cách. Vào nửa sau của những năm 1950, đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục ở một số nƣớc nhƣ Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan… nhận thấy cần thiết phải tích cực hóa quá trình dạy học. Trong đó cần có biện pháp tổ chức HĐHT, để kiến thức không đƣợc cung cấp dƣới dạng sẵn có mà phải dẫn dắt HS tự lực nghiên cứu để nắm bắt kiến thức. Điển hình cho hƣớng nghiên cứu đó là: B.P Êxipop, Okon (Ba Lan); M.A Danilop, N.A Crupxkaia (Liên Xô); N.M veczilin và V.M coocxunxcaia (Nga) [9]. Mô hình tiếp cận sản phẩm đầu ra đƣợc các nhà nghiên cứu và thực hành trên thế giới ủng hộ rất nhiều mà ngày nay đƣợc gọi là chƣơng trình định hƣớng kết quả đầu ra. Năm 1996, Paprock khi tổng kết các lý thuyết về các tiếp cận đào tạo dựa trên NL trong giáo dục, đào tạo và phát triển, Paprock (1996) đã chỉ ra năm đặc tính cơ bản của tiếp cận này. Ông đã khẳng định do những đặc tính và ƣu điểm của tiếp cận đào tạo theo NL, các mô hình NL và những NL đƣợc xác định đã và đang đƣợc xây dựng, phát triển và sử dụng nhƣ là những công cụ cho việc phát triển rất nhiều chƣơng trình giáo dục, đào tạo và phát triển khác nhau trên toàn thế giới. Sau năm 2000, các nƣớc có sự xem xét, cải tổ chƣơng trình giáo dục đều theo định hƣớng tiếp cận dựa trên NL. Tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng tuyên bố đó là chƣơng trình tiếp cận NL. Một số nƣớc nhƣ Úc, Canada, New Formatted: Condensed by 0.1 pt
  • 17. 14 Zealand, Pháp,... tuyên bố chƣơng trình thiết kế theo NL và nêu rõ các NL cần có ở HS. Indonesia (2006) tuyên bố chƣơng trình thiết kế theo NL nhƣng không nêu hệ thống NL, mà chỉ nêu chuẩn cụ thể cho chƣơng trình theo hƣớng này. Một số nƣớc khác nhƣ Hàn Quốc, Phần Lan,... không tuyên bố chƣơng trình thiết kế theo NL nhƣng thực chất chƣơng trình vẫn đƣợc thiết kế dựa trên cơ sở NL [6]. Gần đây trong khuyến cáo của Unesco về “Giáo dục cho thế kỷ XXI” đã khẳng định bốn trụ cột của giáo dục: học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình. Trên cơ sơ này, một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra những NL học tập cần thiết là NL sáng tạo, NL hợp tác, NL tự khẳng định mình, tự lập trong học tập và trong cuộc sống [10]. Nhƣ vậy, vấn đề đổi mới PP dạy học phát huy tính tích cực của HS, trong đó nhấn mạnh đến phát triển NL nói chung và NLTH cho HS nói riêng là xu hƣớng phát triển giáo dục của nhiều nƣớc trên thế giới. Với những PP dạy học mới này đã góp phần nâng cao khả năng lĩnh hội kiến thức của HS, đồng thời góp phần đào tạo con ngƣời có đủ trình độ NL tham gia vào các hoạt động xã hội và lao động sản xuất. 10.2. Ở Việt Nam Trong lịch sử phát triển của nền giáo dục Việt Nam, vấn đề tự học, tự bồi dƣỡng đã đƣợc chú ý từ lâu. Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, giáo dục nƣớc ta chậm đổi mới, hoạt động tự học không đƣợc phổ biến nhƣng thực tiễn giáo dục lại xuất hiện nhu cầu tự học có tính tự giác rất cao ở nhiểu tầng lớp trong xã hội. Hoạt động tự học thực sự đƣợc nghiên cứu nghiêm túc và triển khai từ khi nền giáo dục cách mạng ra đời (1954) trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh, một tấm gƣơng sáng về tinh thần và PP tự học đã dạy: “Về cách học, phải lấy tự học làm nòng cốt”. Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng, một trong những học trò xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp nhận và làm phong phú sự nghiệp giáo dục của ngƣời. Ông quan niệm rằng PP giáo dục không phải chỉ là kinh nghiệm trong truyền thụ, tiếp thu kiến thức mà còn là con đƣờng để ngƣời học có thể tự học, tự nghiên cứu chứ không bắt buộc phải ghi nhớ một cách máy móc.
  • 18. 15 Từ đó đến nay, vai trò của PP tổ chức tự học đƣợc quan tâm nghiên cứu. Các tác giả nhƣ Trần Bá Hoành, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên, Lê Công Triêm, Trần Huy Hoàng,… đã xây dựng đƣợc một cơ sở lí luận khá hoàn chỉnh về tự học, xem tự học là một hình thức, một PP học tập cơ bản. Tác giả Trần Bá Hoành khi bàn về khái niệm tự học, tác giả cũng liệt kê các dấu hiệu của ngƣời tự học nhƣ: Ngƣời học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp. Ông khẳng định tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học [16]. Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn là một trong những nhà nghiên cứu về tự học tích cực nhất. Hàng loạt cuốn sách, công trình nghiên cứu của ông đã ra đời để thuyết phục GV ở các cấp học, bậc học thay đổi cách dạy của mình nhằm phát triển khả năng tự học cho HS ở mức độ tối đa. Ông phân tích sâu sắc bản chất tự học, xây dựng khái niệm tự học chuẩn xác, đƣa ra mô hình dạy - tự học tiến bộ với những hƣớng dẫn chi tiết cho GV thực hiện mô hình này [32], [33], [34]. Tác giả Thái Duy Tuyên khi tìm hiểu bản chất của tự học, tác giả liệt kê các hoạt động cần phải có trong quá trình tự học nhƣ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, rèn luyện KN, đồng thời tác giả cũng lƣu ý đến động cơ, tình cảm của ngƣời tự học nhƣng mới chỉ dừng lại ở khái niệm hành động chứ chƣa phân tích cụ thể, mô tả hành động tự học diễn ra nhƣ thế nào. Trong cuốn “Quá trình dạy tự học”, các tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo và Bùi Tƣờng đã khẳng định rằng NLTH của trò dù còn đang phát triển vẫn là nội lực quyết định sự phát triển của bản thân ngƣời học [35]. Ngoài ra còn nhiều tài liệu, luận văn thạc sĩ của nhiều tác giả cũng nghiên cứu về tự học và phát triển NLTH trong dạy học. Bùi Thị Thúy Phƣợng (2001) với nghiên cứu “Sử dụng câu hỏi, bài tập để tổ chức HS tự lực nghiên cứu SGK trong giảng dạy Sinh thái học 11- Trung học phổ thông”, Ngô Thị Mai Hƣơng (2004) với nghiên cứu “Tổ chức HS hoạt động tự lực với SGK trong dạy học chương Các quy luật di truyền” và Vũ Phƣơng Thảo (2004)
  • 19. 16 với nghiên cứu “Sử dụng câu hỏi tự lực nhằm phát huy tính tích cực của HS khi dạy học phần Sinh học tế bào lớp 10 - ban Khoa học tự nhiên” đã nêu và phân tích cơ sở khoa học của hoạt động tự học. Các tác gỉa đã khẳng định rõ các yếu tố thuộc về cá nhân có vai trò quyết định đối với kết quả học tập trong đó có NLTH, ngoài ra các yếu tố bên ngoài nhƣ PP, phƣơng tiện giảng dạy cũng đóng vai trò quan trọng [22], [29], [37]. Đỗ Thị Phƣợng (2004) với nghiên cứu “Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động tự lực của HS trong dạy học Sinh thái học 11- Trung học cơ sở” đã đề xuất các nguyên tắc xây dựng câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động tự lực của HS và đã xây dựng đƣợc bộ câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động tự lực của HS trong dạy học Sinh thái học 11, áp dụng trong các khâu nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, kiểm tra đánh giá [30]. Nguyễn Kim Dũ (2007) với đề tài nghiên cứu “Bồi dưỡng NLTH và liên hệ thực tế của HS trong dạy học chương Dòng điện xoay chiều lớp 12 Trung học phổ thông” đã thiết kế đƣợc quy trình tổ chức HĐHT gồm năm bƣớc theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH và liên hệ thực tế của HS [11]. Ngô Thị Hoa (2009) với đề tài nghiên cứu “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học chương 3, 4 Sinh học 11 (Nâng cao) Trung học phổ thông”, Lê Thị Phƣơng Hồng (2011) với nghiên cứu “Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự hoc các chương 2, 3 Sinh học 10 Trung học phổ thông”, Võ Ngọc Bình (2013) với đề tài nghiên cứu “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để rèn luyện cho HS KN tự học trong dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12, Trung học phổ thông”, Phạm Thị Nhâm (2013) với đề tài nghiên cứu “Xây dựng phiếu học tập để rèn luyện KN tự học cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học- Sinh học 12” và Vũ Thị Thanh Thảo (2015) với nghiên cứu “Sử dụng phiếu học tập để rèn luyện KN tự học cho học viên giáo dục thường xuyên trong phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10” đã thiết kế đƣợc các phiếu học tập và xây dựng đƣợc quy trình tổ chức HS tự học thông qua phiếu học tập trong dạy học Sinh học [2], [14], [18], [27], [37]. Nghiên cứu “Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học bài tập hóa học của chương 5 - Đại cương kim loại, chương trình hóa học 12 nâng cao”
  • 20. 17 của tác giả Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2015) đã đề xuất một số biện pháp bồi dƣỡng NLTH cho HS thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học [23]. Nhƣ vậy, việc coi trọng phát triển NL HS trong dạy học đƣợc nghiên cứu và chú ý từ rất sớm nhƣng còn chƣa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về việc tổ chức các HĐHT phát triển NLTH của HS trong dạy học Sinh học 6. Vì vậy việc lựa chọn đề tài nghiên cứu về phát triển NLTH cho HS trong dạy học Sinh học 6 ở THCS bằng các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH là một hƣớng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn.
  • 21. 18 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1. Năng lực và năng lực tự học 1.1.1.1. Năng lực a. Khái niệm năng lực Có nhiều tác giả đã định nghĩa khái niệm “năng lực”, có thể kể đến: Theo P.A. Rudich (1986), NL là tính chất tâm sinh lý của con ngƣời chi phối các quá trình tiếp thu các kiến thức, KN và kĩ xảo cũng nhƣ hiệu quả thực hiện một hoạt động nhất định. Gerard và Roegiers (1993) đã định nghĩa NL là một sự tích hợp những KN cho phép nhận biết một tình huống và đáp ứng với tình huống đó một cách tích hợp và một cách tự nhiên. De Ketele (1995) cho rằng NL là một tập hợp trật tự các KN (các hoạt động) tác động lên một nội dung trong một loại tình huống cho trƣớc để giải quyết các vấn đề do tình huống này đặt ra [4, tr. 44]. Xavier Roegiers (1996) định nghĩa NL là một vấn đề tích hợp ở chỗ nó bao hàm cả những nội dung, những hoạt động cần thực hiện và những tình huống trong đó diễn ra các hoạt động cần thực hiện và những tình huống trong đó diễn ra các hoạt động [41, tr. 91]. Theo John Erpenbeck, NL đƣợc tri thức làm cơ sở, đƣợc sử dụng nhƣ khả năng, đƣợc quy định bởi giá trị, đƣợc tăng cƣờng qua kinh nghiệm và thực hiện hóa qua chủ định. Weitnert (2001), NL là những khả năng và kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng nhƣ sự sẵn sàng về động cơ, xã hội…và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt [4]. Theo Bernd Meier và Nguyễn Cƣờng (2012), NL là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu qủa các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết KN, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng nhƣ sự sẵn sàng hành động [24, tr. 68].
  • 22. 19 Theo Dự thảo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể (2017), NL đƣợc định nghĩa là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp các kiến thức, KN và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể [7]. Dù đƣợc định nghĩa theo góc độ nào có thể thấy NL bao gồm khả năng sẵn có hoặc đƣợc đào tạo để thực hiện công việc một cách hiệu qủa và có chất lƣợng cao. b. Các đặc điểm của năng lực Qua nghiên cứu khái niệm về NL có thể thấy NL có các đặc điểm sau: - NL đƣợc hình thành và phát triển trong đời sống con ngƣời vì sự phát triển NL thực chất là làm thay đổi cấu trúc nhận thức và hành động cá nhân. Nếu NL không đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên và tích cực có thể bị mất hoặc yếu đi. - NL chỉ có thể quan sát đƣợc qua hoạt động của cá nhân thông qua tình huống nhất định. Quá trình dạy học, giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện, phát triển NL ở cá nhân tất yếu phải đƣa cá nhân tham gia vào hoạt động. - NL là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân: NL không phải chỉ là một thuộc tính, đặc điểm nào đó của cá nhân mà nó bao gồm những thuộc tính tâm lý và sinh lý [5]. - NL không mang tính chung chung mà khi nói đến NL, bao giờ ngƣời ta cũng nói đến NL cũng thuộc về một hoạt động cụ thể nào đó, do một cá nhân cụ thể (NL toán học, NL học tập, NL ngôn ngữ...) - NL gắn liền với việc thực hiện một công việc đảm bảo có hiệu qủa và có chất lƣợng cao. c. Cấu trúc của năng lực Từ khái niệm và phân tích đặc điểm của NL, chúng ta thấy cấu trúc của NL thể hiện ở các cách tiếp cận sau: - Về bản chất, NL là khả năng chủ thể kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức hợp lý các kiến thức, KN, với thái độ, giá trị, động cơ,… nhằm đáp ứng yêu cầu phức tạp của một hoạt động, đảm bảo cho hoạt động đó có chất lƣợng trong một bối cảnh (tình huống) nhất định.
  • 23. 20 - Về mặt biểu hiện, NL thể hiện bằng sự biết sử dụng các kiến thức, KN, thái độ và giá trị, động cơ trong một tình huống có thực chứ không phải là sự tiếp thu các tri thức rời rạc, tách rời tình huống thực tức là thể hiện trong hành vi, hành động và sản phẩm,… có thể quan sát đƣợc, đo đạc đƣợc. - Về thành phần cấu tạo, NL đƣợc cấu thành bởi các thành tố: kiến thức, KN, thái độ và giá trị, tình cảm và động cơ cá nhân, tƣ chất… Việc xây dựng chuẩn NL thực hiện (Performance based competency standards) thƣờng sử dụng mô hình các đơn vị của NL (Units of Competency): i) Các hợp phần của NL (Components of Competency) là các lĩnh vực chuyên môn (domain) thể hiện khả năng tiềm ẩn của con ngƣời. Mỗi hợp phần là mô tả khái quát của một hoặc nhiều hoạt động, điều kiện hoạt động. ii) Các thành tố của NL (Elements of Competency) là các KN cơ bản, kết hợp với nhau tạo nên mỗi hợp phần, thƣờng đƣợc bắt đầu với động từ mô tả rõ ràng giá trị của hoạt động. iii) Chỉ số hành vi (Behavioral indicator): yêu cầu cần thực hiện của mỗi thành tố và mức độ thành thạo ở mỗi yêu cầu đó, gọi là gọi là tiêu chí chất lƣợng (quality criteria) [5]. Các yếu tố cấu thành NL đƣợc thể hiện ở hình 1.1
  • 24. 21 Hình 1.1. Mô hình các yếu tố cấu thành của một NL [5, tr. 42] d. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt môn Sinh học NL chung là những NL cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho mọi hoạt động của con ngƣời trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp nhƣ: NL nhận thức, NL trí tuệ, NL về ngôn ngữ và tính toán, NL giao tiếp, NL vận động,…Các NL này đƣợc hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền của con ngƣời, quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống, đáp ứng yêu cầu của nhiều loại hình hoạt động khác nhau [4]. Theo Dự thảo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể (2017), Chƣơng trình Giáo dục phổ thông nhằm hình thành và phát triển cho HS 10 NL chung chủ yếu sau: (1) NL tự chủ và tự học, (2) NL giao tiếp và hợp tác, (3) NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, (4) NL ngôn ngữ, (5) NL tính toán, (6) NL tìm hiểu tự nhiên và xã 1. NL cần hình thành (khái niệm) 2. Hợp phần tạo nên NL 3. Chỉ số xác định NL 4. Tiêu chí chất lƣợng của NL NL cần hình thành NL 1 NL 2 NL 3 NL 4 Các chỉ số 2 Các chỉ số 1 Tiêu chí chất lƣợng 1 Tiêu chí chất lƣợng 2 Tiêu chí chất lƣợng 3 Tiêu chí chất lƣợng 4 Tiêu chí chất lƣợng 5 Tiêu chí chất lƣợng 6 Formatted: Indent: Left: 0 mm, First line: 0 mm Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt
  • 25. 22 hội, (7) NL công nghệ, (8) NL tin học, (9) NL thẩm mỹ, (10) NL thể chất. NL chuyên biệt môn Khoa học tự nhiên nói chung và môn Sinh học nói riêng Theo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông Chƣơng trình môn Khoa học tự nhiên của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), môn Sinh học hình thành và phát triển cho HS các NL chuyên môn sau: (1) NL nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên (hay khoa học Sinh học) (2) NL tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên (3) NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trƣờng 1.1.1.2. Tự học a. Khái niệm Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm "tự học". Theo Từ điển giáo dục học, tự học đƣợc định nghĩa là quá trình tự mình lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện KN thực hành không có sự hƣớng dẫn của GV và sự quản lí trực tiếp của cơ sở đào tạo [13]. N.A Rubakin trong cuốn "Tự học như thế nào" khẳng định: "Hãy mạnh dạn tự mình đặt ra câu hỏi rồi tự mình tìm lấy câu trả lời, đó là PP tự học". Ông cho rằng tự học không chỉ là xem sách mà còn phải so sánh những điều đƣợc viết trong sách với thực tiễn, biết liên hệ giữa các môn khoa học với nhau [303031]. Theo Nguyễn Cảnh Toàn: "Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các NL trí tuệ và có cả cơ bắp cùng các phẩm chất của mình, cả động cơ tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.Việc tự học sẽ đƣợc tiến hành khi ngƣời học muốn hiểu biết một kiến thức nào đó và bằng nổ lực của bản thân cố gắng chiếm lĩnh đƣợc kiến thức nào đó” [32, tr. 28]. Nhƣ vậy tự học có thể đƣợc hiểu là hình thức hoạt động nhận thức của ngƣời học, tự mình luyện tập các thao tác, hành động để hình thành KN, kỹ xảo và chiếm lĩnh tri thức. Để việc tự học đạt hiệu qủa, ngƣời học cần tự giác, tích cực, độc lập. Bản chất của việc tự học là qúa trình chủ thể ngƣời học cá nhân hóa việc học nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập, tự giác tiến hành các HĐHT để thực hiện có hiệu
  • 26. 23 qủa mục đích và nhiệm vụ học tập đề ra. Hay nói một cách khác tự học là học với sự tự giác cao và tích cực ở mức độ cao. b. Các hình thức tự học Mặc dù có các cách phân loại các hình thức tự học khác nhau nhƣng nhìn chung lại, ta có thể phân ra hai dạng hoạt động tự học là tự học có hƣớng dẫn của thầy và tự học hoàn toàn. - Tự học hoàn toàn là hình thức tự học mà HS tự mình lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện KN thực hành không có sự hƣớng dẫn của GV. Dạng tự học này phải dựa trên nền tảng một niềm khao khát, say mê khám phá tri thức mới và đồng thời phải có vốn tri thức vừa rộng, vừa sâu. Hình thức này ngƣời học khó thu xếp tiến độ, kế hoạch học tập của bản thân dễ gây ra chán nản. - Tự học có hƣớng dẫn của GV là hình thức ngƣời học vừa có tài liệu hƣớng dẫn vừa có sự hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của GV. Hình thức tự học có hƣớng dẫn GV có thể tổ chức dạy học ở hai hình thức: + Tự học ở nhà: Ngƣời học không giáp mặt với GV nhƣng đã đƣợc GV định hƣớng về PP và nội dung học tập. Ngƣời học phải tự sắp xếp, huy động khả năng của bản thân để hoàn thành nhiệm vụ mà GV đề ra. + Tự học ở lớp: GV giúp đỡ, điều chỉnh, tạo điều kiện để HS tiếp thu, lĩnh hội tri thức. HS tích cực, độc lập, tự giác dƣới sự hƣớng dẫn của GV và là chủ thể của qúa trình nhận thức. Trong phạm vi của đề tài tôi chỉ đề cập chủ yếu đến hoạt động tự học có hƣớng dẫn của thầy. Trong tự học có hƣớng dẫn của thầy, GV phải dạy cho HS cách tìm lấy kiến thức và làm chủ kiến thức.
  • 27. 24 c. Vai trò của tự học Tự học giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết và tiếp thu tri thức mới. Cùng với sự nỗ lực, tƣ duy sáng tạo trong qúa trình tự học tạo điều kiện cho việc tìm hiều tri thức một cách sâu sắc. Trong qúa trình học, ngƣời học sẽ gặp những vấn đề mới và việc đi tìm giải pháp để giải quyết vấn đề đó sẽ kích thích hoạt động tƣ duy. Tự học góp phần hình thành nhân cách cho người học Thông qua qúa trình tự học, ngƣời học rèn luyện đƣợc thói quen độc lập trong suy nghĩ, độc lập trong công việc, rèn luyện đƣợc tự tin khi bƣớc vào đời. Bên cạnh đó, tự học thúc đẩy ngƣời học say mê khám phá, ham học hỏi tạo nên một con ngƣời có khát vọng, hoài bão Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời Tự học giúp con ngƣời thích ứng với mọi biến cố của sự phát triển kinh tế - xã hội. Bằng con đƣờng tự học mỗi ngƣời sẽ thích ứng và bắt nhịp nhanh với những tình huống mới lạ mà cuộc sống hiện đại mang đến, kể cả những thách thức to lớn từ môi trƣờng nghề nghiệp. Nếu rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc PP, KN tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày càng đƣợc nâng cao. 1.1.1.3. Năng lực tự học a. Khái niệm năng lực tự học Theo Lê Công Triêm (2001): "NLTH là khả năng tự tìm tòi, nhận thức và vận dụng kiến thức vào tình huống mới hoặc tƣơng tự với chất lƣợng cao" [39, tr. 20]. Theo Dự thảo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể (2017), NLTH của HS là khả năng xác định mục tiêu học tập; lập và thực hiện kế hoạch học tập (thực hiện các cách học: hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn đƣợc các nguồn tài liệu đọc phù hợp lƣu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khoá; ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính); đánh giá và điều chỉnh việc học [7]. Nhƣ vậy NLTH có thể đƣợc hiểu là phẩm chất sinh lí và tâm lí giúp con
  • 28. 25 ngƣời có khả năng tự khám phá đƣợc, tự nắm đƣợc PP để giải quyết đƣợc các nhiệm vụ, bài toán, tình huống tƣơng tự tình huống đã học. b. Cấu trúc của năng lực tự học Dựa trên Dự thảo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể (2017), cấu trúc NLTH dự kiến phát triển ở HS cấp THCS gồm 3 thành tố (NL thành phần) là: xác định mục tiêu học tập; lập kế hoạch và thực hiện cách học; đánh giá và điều chỉnh việc học. Mỗi thành tố bao gồm các chỉ số hành vi (chỉ số xác định NL) [7, tr. 41]. Từ đó, chúng tôi xác định cấu trúc của NLTH của HS ở THCS nhƣ hình 1.2; các biểu hiện của NLTH đƣợc thể hiện ở bảng 1.1 Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc NLTH (3 NL thành phần và 6 chỉ số hành vi) của HS ở THCS
  • 29. 26 Bảng 1.1. Những biểu hiện của NLTH của HS ở THCS Năng lực tự học Biểu hiện của năng lực tự học Kỹ năng cốt lõi Xác định mục tiêu học tập Xác định đƣợc mục tiêu học tập Xác định đƣợc vấn đề học tập một cách tự giác, chủ động (tự trả lời câu hỏi: đã biết đƣợc những gì liên quan đến chủ đề đã học). Tự đặt đƣợc mục tiêu học tập Xác định đƣợc mục tiêu học tập (về kiến thức, về KN) để nỗ lực phấn đấu thực hiện. Lập kế hoạch và thực hiện cách học Biết lập kế hoạch học tập - Xác định mục tiêu của kế hoạch; - Xác định nhiệm vụ (nội dung) của kế hoạch; - Xác định biện pháp thực hiện; - Xác định tiến trình thực hiện (thời gian và địa điểm, các hoạt động cụ thể); - Dự kiến kết quả công việc (sản phẩm thu đƣợc). Thực hiện kế hoạch học tập; chủ động tiếp nhận thông tin từ SGK (kênh chữ, kênh hình), từ tài liệu tham khảo; lựa chọn đƣợc các nguồn tài liệu học tập phù hợp; lƣu giữ thông tin có chọn lọc. - Phân tích thông tin (kênh hình, kênh chữ) để điền từ; điền bảng, điền sơ đồ, điền chú thích tranh câm; - Ghi tóm tắt; - Lập bảng biểu, lập sơ đồ; - Quan sát, phân tích, xử lý kết quả TN và rút ra kết luận; - Thực hành TN theo tiến trình nghiên cứu khoa học, thực hành xác định mẫu vật; - Lập sơ đồ tƣ duy. Formatted: Centered Formatted Table Formatted: Centered Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.4 li
  • 30. 27 Đánh giá và điều chỉnh việc học Nhận ra và điều chỉnh đƣợc những sai sót, hạn chế của bản thân khi đƣợc giáo viên, bạn bè góp ý. Thực hiện các bài tập của thầy cô giao cho hoặc các câu hỏi, bài tập tự bản thân tìm kiếm sau đó tự mình kiểm tra đáp án để rút kinh nghiệm. Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của ngƣời khác khi gặp khó khăn trong học tập. Thảo luận cùng bạn bè, ngƣời thân khi gặp khó khăn. 1.1.2. Hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học 1.1.2.1. Hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực a. Hoạt động học tập Theo tâm lý học, HĐHT là hoạt động chuyên hƣớng vào sự tái tạo lại tri thức ở ngƣời học. Sự tái tạo ở đây hiểu theo nghĩa là phát hiện lại. Sự thuận lợi cho ngƣời học ở đây đó là con đƣờng đi mà để phát hiện lại đã đƣợc các nhà khoa học tìm hiểu trƣớc, giờ ngƣời học chỉ việc tái tạo lại. Và để tái tạo lại, ngƣời học không có cách gì khác đó là phải huy động nội lực của bản thân (động cơ, ý chí,…), càng phát huy cao bao nhiêu thì việc tái tạo lại càng diễn ra tốt bấy nhiêu. Do đó hoạt động học làm thay đổi chính ngƣời học. Ai học thì ngƣời đó phát triển, không ai học thay thế đƣợc, ngƣời học cần phải có trách nhiệm với chính bản thân mình, vì mình trong quá trình học. Mặc dù hoạt động học có thể cũng có thể làm thay đổi khách thể [40]. Theo Trần Bá Hoành (2006), HĐHT là một chuỗi hành động và thao tác trí tuệ hoặc cơ bắp hƣớng tới mục tiêu xác định của bài học [17, tr.145]. b. Hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học Dựa theo định nghĩa về NLTH, có thể hiểu HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH là HĐHT nhằm rèn luyện các KN tự học và vận dụng các KN đó để có thể tự tìm tòi, khám phá kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Những HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH nhằm rèn luyện các KN tự học nhƣ xác định mục tiêu học tập, lập và thực hiện kế hoạch học tập, lựa chọn đƣợc các nguồn tài liệu học tập phù hợp, lƣu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
  • 31. 28 sơ đồ tƣ duy, bảng biểu, sơ đồ; KN tiến trình trong thực hành TN, biết quan sát phân tích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận,… 1.1.2.2. Các dạng hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học Có nhiều cách xác định các dạng HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH. Theo Trần Bá Hoành có nhiều dạng HĐHT khác nhau từ trình độ thấp lên trình độ cao tùy theo NL tƣ duy của ngƣời học và đƣợc tổ chức thực hiện theo cá nhân, nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn, tùy theo mức độ phức tạp của vấn đề cần giải quyết. Các dạng HĐHT đó là: (1) trả lời câu hỏi, (2) điền từ, điền bảng, điền tranh câm, (3) lập bảng biểu, đồ thị, sơ đồ, bản đồ, đọc và phân tích, (4) làm TN: đề xuất giả thuyết, phân tích nguyên nhân, thông báo kết quả, (5) thảo luận, tranh cãi về một vấn đề nêu ra, (6) giải bài toán nhận thức, bài tập tình huống, (7) nghiên cứu ca điển hình, điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp cải thiện thực trạng, thực nghiệm giải pháp mới, (8) bài tập lớn, đề án, luận văn, luận án,... [17] Căn cứ vào mục đích dạy học có thể có các HĐHT dựa theo các khâu của quá trình dạy học. Trong khâu hình thành kiến thức mới và khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức có thể có các HĐHT sau: Hoạt động khởi động Mục đích của hoạt động nhằm tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức đƣợc nhiệm vụ học tập. HS sẽ huy động những kiến thức, KN, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới. GV nêu các câu hỏi gợi mở hoặc yêu cầu HS đƣa ra ý kiến nhận xét về các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức trong chủ đề. GV hƣớng dẫn tiến trình hoạt động này thông qua hoạt động cá nhân hoặc nhóm đƣợc tổ chức linh hoạt sao cho vừa giúp các em huy động kiến thức, KN, kinh nghiệm của bản thân, vừa xây dựng đƣợc ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn nhau trong HS. Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích của hoạt động này là giúp cho HS lĩnh hội đƣợc kiến thức, KN mới, cung cấp cho HS cơ sở khoa học của những kiến thức đƣợc đề cập đến trong chủ đề. GV có thể giúp HS đặt các loại câu hỏi để tìm hiểu kiến thức liên quan trực tiếp đến các nội dung trong chủ đề hoặc câu hỏi sáng tạo khuyến khích các em tìm
  • 32. 29 hiểu thêm kiến thức liên quan ngoài nội dung trình bày trong chủ đề. Cần nêu nhiệm vụ cụ thể và hƣớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để thực hiện nhiệm vụ. Kết thúc hoạt động, HS phải trình bày kết quả thảo luận với GV. Hoạt động luyện tập Mục đích của hoạt động này là giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, KN vừa lĩnh hội đƣợc. GV sẽ yêu cầu HS phải vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu đƣợc ở bƣớc hình thành kiến thức để giải quyết những nhiệm vụ, bài tập cụ thể giống nhƣ các bài tập, nhiệm vụ trong bƣớc hình thành kiến thức, qua đó GV xem HS đã nắm đƣợc kiến thức hay chƣa và nắm đƣợc ở mức độ nào. Đây là những hoạt động nhƣ trình bày, luyện tập, bài thực hành,… giúp cho các em thực hiện tất cả những hiểu biết ở trên lớp và biến những kiến thức thành KN.
  • 33. 30 Hoạt động vận dụng Mục đích của hoạt động là giúp cho HS vận dụng những kiến thức, KN đã đƣợc học để giải quyết các tình huống mới. GV sẽ hƣớng dẫn HS kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, KN đã học để giải quyết thành công vấn đề tƣơng tự vấn đề đã học. Đây là hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo vì thế HS có thể thực hiện cá nhân hoặc theo nhóm, có thể thực hiện với cha mẹ, bạn bè, thầy cô giáo hoặc xã hội. Có những trƣờng hợp hoạt động vận dụng đƣợc thực hiện ngay ở lớp học hay trong nhà trƣờng,… Hoạt động tìm tòi, mở rộng Mục đích của hoạt động này là giúp HS không bao giờ bằng lòng, thỏa mãn với những gì đã học và hiểu rằng ngoài những kiến thức đƣợc học còn nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá. GV cần giao cho HS những nhiệm vụ nhằm bổ sung kiến thức và hƣớng dẫn các em tìm những nguồn tài liệu khác, cung cấp cho HS nguồn sách tham khảo và nguồn tài liệu trên các trang web khoa học, giáo dục để HS tìm đọc thêm. Phƣơng thức hoạt động là làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm), chủ yếu làm ở nhà, đồng thời yêu cầu HS làm các bài tập đánh giá NL [6]. Trên cơ sở phân tích bản chất của các dạng HĐHT, NLTH và phân tích nội dung chƣơng trình Sinh học 6, chúng tôi xác định một số dạng HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6: (1) hoạt động tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ, điền bảng, điền tranh câm; (2) hoạt động quan sát, phân tích kết quả TN - kết luận; (3) hoạt động thực hành xác định mẫu vật; (4) hoạt động thực hành TN; (5) hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ - tóm tắt nội dung; (6) hoạt động giải quyết tình huống trong thực tiễn, đời sống. a. Dạng hoạt động tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ, điền bảng, điền tranh câm Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm để xử lý thông tin thu thập đƣợc từ việc quan sát tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, nội dung của văn bản; từ đó giải quyết đƣợc vấn đề đặt ra và diễn đạt nội dung dƣới dạng điền từ, điền bảng, điền tranh câm, sơ đồ thiếu…
  • 34. 31 Phương tiện hoạt động: Tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ, phiếu học tập. b. Dạng hoạt động quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm - kết luận Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm để quan sát và lý giải các hiện tƣợng, kết quả TN, xác định đƣợc bản chất của hiện tƣợng, quá trình và tìm đƣợc các quy luật sinh học từ TN. Phương tiện hoạt động: Dụng cụ TN, kết quả TN, phiếu học tập. c. Dạng hoạt động thực hành thí nghiệm Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm để đặt câu hỏi nghiên cứu, thiết kế đƣợc TN, tiến hành TN, thu thập kết quả từ TN để giải quyết đƣợc vấn đề đặt ra theo một tiến trình nghiên cứu khoa học. Phương tiện hoạt động: Dụng cụ TN, nguyên liệu TN, phiếu học tập. d. Dạng hoạt động thực hành xác định mẫu vật Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm xử lý thông tin thu thập đƣợc từ việc xác định mẫu vật để giải quyết vấn đề đƣợc đặt ra. Phương tiện hoạt động: Mẫu vật, phiếu học tập. e. Dạng hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ- tóm tắt nội dung Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm xử lý thông tin thu thập đƣợc từ các kênh hình, kênh chữ để tóm tắt nội dung dƣới dạng bảng biểu, văn bản, sơ đồ tƣ duy. Phương tiện hoạt động: Tranh ảnh, phiếu học tập. f. Dạng hoạt động giải quyết vấn đề trong thực tiễn, đời sống Mô tả nội dung hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm xử lý thông tin thu thập từ các tình huống trong thực tiễn, đời sống để giải quyết vấn đề đặt ra. Phương tiện hoạt động: Phiếu học tập. 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.2.1. Thực trạng dạy Sinh học của giáo viên ở một số trường Trung học cơ sở Chúng tôi đã sử dụng phiếu thăm dò ý kiến về đổi mới các PP dạy học theo định hƣớng phát triển NL HS của 12 GV dạy môn Sinh học thuộc trƣờng THCS Chu Văn An, trƣờng THCS Nguyễn Thị Minh Khai trên địa bàn thành phố Huế,
  • 35. 32 Thừa Thiên Huế nhằm thu thập các số liệu cụ thể về thực trạng dạy học Sinh học ở trƣờng THCS. * Nhận thức của GV về chủ trương đổi mới đồng bộ PP dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển NL HS của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bảng 1.2. Kết quả điều tra nhận thức của GV về chủ trƣơng đổi mới đồng bộ PP dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển NL HS của Bộ Giáo dục và Đào tạo Nội dung câu hỏi Số GV đƣợc hỏi Kết quả điều tra Nội dung trả lời SLSố lƣợng % Câu 1. Trong quá trình dạy học, theo Thầy (Cô) việc đổi mới đồng bộ PP dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển NL HS ở THCS là 12 Rất cần thiết 3 25,00 Cần thiết 9 75,00 Không cần thiết 0 0 Câu 2. Theo Thầy (Cô), trong quá trình dạy học việc tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH là 12 Rất cần thiết 3 25,00 Cần thiết 8 66,67 Không cần thiết 1 8,33 Câu 3. Theo Thầy (Cô), việc xác định mục tiêu phát triển NLTH trong bài học, trong các chủ đề môn học, trong chƣơng trình của môn học là 12 Rất cần thiết 4 33,33 Cần thiết 6 50,00 Không cần thiết 2 16,67 Câu 4. Thầy (Cô) có nắm vững lý luận về PP dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển NL HS không? 12 Nắm vững 2 16,67 Không nắm vững 10 83,33 Qua kết quả điều tra ở bảng 1.2, chúng tôi nhận thấy tất cả GV cho rằng việc đổi mới đồng bộ PP dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển NL HS ở THCS là cần thiết (rất cần thiết 25,00%, cần thiết 75,00%). Đa số GV cho rằng trong Formatted Table
  • 36. 33 quá trình dạy học việc tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH là cần thiết (rất cần thiết 25,00%, cần thiết 66,67%). Hơn 80% GV cho rằng việc xác định mục tiêu phát triển NL chung và NL riêng cũng nhƣ mục tiêu phát triển NLTH trong bài học, trong các chủ đề môn học, trong chƣơng trình của môn học là cần thiết (rất cần thiết 33,33%, cần thiết 50,00%). Tuy nhiên, GV vẫn chƣa nắm vững lý luận về PP dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển NL HS (83,33% không nắm vững). Đây là một trong những khó khăn lớn cho GV trong việc thiết kế và tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NL nói chung và NLTH nói riêng. Formatted: Indent: First line: 0 mm, Tab stops: Not at 19 mm
  • 37. 34 * Thực trạng về đổi mới PP dạy học trong dạy học Sinh học ở trường THCS Bảng 1.3. Kết quả điều tra về PP dạy học đƣợc sử dụng trong dạy học ở trƣờng THCS STT Phƣơng pháp dạy học Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không sử dụng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Thuyết trình 8 66,67 4 33,33 0 0,00 2 Hỏi đáp - tái hiện, thông báo 12 100,00 0 0,00 0 0,00 3 Hỏi đáp - tìm tòi 7 58,33 5 41,67 0 0,00 4 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 3 25,00 4 33,33 5 41,67 5 Bàn tay nặn bột 3 25,00 3 25,00 6 50,00 6 Dạy học theo dự án 2 16,67 3 25,00 7 58,33 7 Dạy học thông qua nghiên cứu khoa học 1 8,33 2 16,67 9 75,00 8 Thực hành TN 3 25,00 2 16,67 7 58,33 Qua kết quả kết quả điều tra ở bảng 1.3, chúng tôi nhận thấy việc đổi mới PP dạy học chƣa đƣợc áp dụng thƣờng xuyên. Đa số GV chủ yếu sử dụng các PP dạy học truyền thống nhƣ thuyết trình và hỏi - đáp tái hiện, thông báo. Rất nhiều GV chƣa vận dụng các PP dạy học tích cực, cụ thể là có đến 41,67% GV không thƣờng xuyên sử dụng PP hỏi đáp - tìm tòi, 41,67% GV không sử dụng dạy học đặt và giải quyết vấn đề, 50% thầy cô giáo không sử dụng PP bàn tay nặn bột. Chỉ có 16,67% GV thƣờng xuyên sử dụng PP dạy học dự án, 8,33% GV sử dụng PP dạy học thông qua nghiên cứu khoa học và 25% GV thƣờng xuyên sử dụng PP thực hành TN. Nhƣ vậy, đa phần giáo viên ít sử dụng các PP dạy học tích cực nhƣ dạy học đặt và giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột, dạy học theo dự án, dạy học thông qua nghiên cứu khoa học, thực hành TN; từ đó hạn chế việc hình thành và phát triển NLTH của HS. Formatted: Centered Formatted: Indent: First line: 12.5 mm, Tab stops: Not at 19 mm
  • 38. 35
  • 39. 36 * Thực trạng GV sử dụng các HĐHT trong dạy học Sinh học ở trường THCS Bảng 1.4. Kết quả điều tra về mức độ sử dụng các HĐHT trong dạy học ở trƣờng THCS STT Hoạt động Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không sử dụng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Hoạt động quan sát, phân tích kết quả TN - kết luận 9 75,00 3 25,00 0 0,00 2 Hoạt động thực hành TN 4 33,33 6 50,00 2 16,67 3 Hoạt động thực hành xác định mẫu vật 3 25,00 7 58,33 2 16,67 4 Hoạt động tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ, điền bảng, điền tranh câm 10 83,33 2 16,67 0 0,00 5 Hoạt động giải quyết tình huống trong thực tiễn, đời sống 2 16,67 3 25,00 7 58,33 6 Hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ - tóm tắt nội dung 0 0,00 4 33,33 8 66,67 Bảng 1.4 cho thấy mức độ sử dụng các HĐHT ở trƣờng THCS, trong đó phần lớn GV sử dụng hoạt động tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ, điền bảng, điền tranh câm. Đa số GV thƣờng xuyên sử dụng hoạt động quan sát, phân tích kết quả TN - kết luận (75,00%). Chỉ có 33,33% GV thƣờng xuyên sử dụng hoạt động thực hành TN; 25,00% GV thƣờng xuyên sử dụng hoạt động thực hành xác định mẫu vật. Có tới 58,33% thầy cô không sử dụng hoạt động giải quyết tình huống trong thực tiễn, đời sống; 66,67% GV không sử dụng hoạt động tìm hiểu Formatted Table Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Font: 8 pt
  • 40. 37 kênh hình, kênh chữ - tóm tắt nội dung. Qua trao đổi chúng tôi nhận thấy GV chỉ sử dụng các hoạt động có sẵn ở SGK, rất ít GV thiết kế các hoạt động thực hành TN, thực hành xác định mẫu vật. GV tổ chức theo SGK chứ không thiết kế theo tiến trình nghiên cứu khoa học. Đặc biệt, hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ - tóm tắt nội dung thì đa phần GV không sử dụng. Kết quả điều tra về những khó khăn trong việc thiết kế và tổ chức các HĐHT phát triển NLTH trong dạy học cho thấy: Đa số GV cho rằng do thiếu tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, không có thời gian cho việc sử dụng các PP dạy học theo hƣớng phát triển NLTH cho HS, HS khó tự mình giải quyết những vấn đề mà GV giao cho, KN giao tiếp, thảo luận nhóm của HS còn hạn chế, số lƣợng HS yêu thích môn Sinh học không nhiều. Hơn nữa đa số GV còn lúng túng, gặp khó khăn trong việc thiết kế các HĐHT để phát triển NLTH cho HS do đó chƣa thiết kế đƣợc các hoạt động bởi việc thiết kế hoạt động. 1.2.2. 1.2.2. Thực trạng học Sinh học của học sinh ở một số trường Trung học cơ sở Để có sự đánh giá khách quan, chúng tôi đã điều tra về thái độ học tập, HĐHT của 210 HS tại trƣờng các trƣờng THCS Chu Văn An, THCS Nguyễn Thị Minh Khai trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng 1.5 Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No bullets or numbering, Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 19 mm Formatted: 0B, Indent: First line: 0 mm, Line spacing: single, Tab stops: Not at 19 mm
  • 41. 38 Bảng 1.5. Kết quả điều tra về HĐHT của HS trong giờ học Sinh học Nội dung Mức độ SL Tỷ lệ (%) Câu 1. Trong giờ học, em tham gia tích cực các HĐHT nào sau đây A. Hoạt động khởi động 32 15,24 B. Hoạt động hình thành kiến thức 131 62,38 C. Hoạt động luyện tập, vận dụng 47 22,38 Câu 2. HĐHT của các em trong giờ học là A. Hoạt động quan sát, phân tích kết quả TN - kết luận 52 24,76 B. Hoạt động thực hành TN 28 13,33 C. Hoạt động thực hành xác định mẫu vật 27 12,86 D. Hoạt động tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ, điền bảng, điền tranh câm 77 36,67 E. Hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ - tóm tắt nội dung 12 5,71 F. Hoạt động giải quyết tình huống trong thực tiễn, đời sống 14 6,67 Câu 3. Em dành thời gian tự học để A. Đọc lại bài trên lớp 135 64,29 B. Chuẩn bị bài trên lớp theo các HĐHT thầy cô giao 41 19,52 C. Đọc tài liệu tham khảo. 34 16,19 Qua bảng thống kê kết quả điều tra HS, chúng tôi nhận thấy rằng trong giờ học, đa số các em tham gia tích cực hoạt động hình thành kiến thức (62,38%), một số các em tham gia hoạt động luyện tập (22,38%) và rất ít các em tham gia hoạt động khởi động (15,24%). Trong giờ học Sinh học phần lớn HĐHT của các em là tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ, điền bảng, điền tranh câm (27,62%); quan sát, phân tích kết quả TN - kết luận (24,76%). Chỉ có một số ít (13,33%) HS tham gia thực hành TN và ít tham gia các HĐHT tích cực khác. Cụ thể chỉ có 6,67% HS tham gia các hoạt động giải quyết tình huống trong thực tiễn, Formatted: Condensed by 0.2 pt Formatted Table Formatted: Space Before: 6 pt
  • 42. 39 đời sống; 5,71% HS thực hiện các hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ - tóm tắt nội dung.Về thời gian các em tự học, phần lớn các em dành thời gian để đọc lại bài lên lớp (64,29%), rất ít các em chuẩn bị bài trên lớp theo các HĐHT thầy cô giao (19,52%) và đọc tài liệu tham khảo (16,19%). Với câu hỏi “Tự học là gì?”, 74% các em đều cho rằng: “Tự học là tự lực học lại bài cũ mà cô đã dạy trên lớp". Với câu hỏi “Lý do phải tự học", phần lớn các em cho rằng tự học chỉ vì nội dung đang học thƣờng đề cập trong các kì thi (57,3%), rất ít các em nhận thức đƣợc tự học giúp rèn luyện NLTH cho bản thân (11,62%). Qua kết quả điều tra trên cho thấy đa số các em chƣa nhận thức đúng về tự học, sự cần thiết phải rèn luyện NLTH trong học tập. Từ thực trạng trên, chúng tôi thấy rằng chúng ta cần quan tâm hơn nữa đến việc đổi mới PP giảng dạy của GV để phát huy tính tích cực trong học tập của HS, tăng cƣờng việc tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH cho HS và làm cho giờ học Sinh học thực sự trở thành giờ học sinh động, đầy hứng thú và bổ ích, từ đó góp phần hình thành và phát triển NLTH ở HS. Formatted: 01, Left, Indent: First line: 0 mm, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 19 mm
  • 43. 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG I Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài cho thấy: NLTH là một trong những NL chung cần hình thành và phát triển cho HS. Có nhiều HĐHT phát triển NLTH của HS nhƣ hoạt động quan sát, phân tích kết quả TN - kết luận; hoạt động thực hành TN; hoạt động thực hành xác định mẫu vật; hoạt động tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, văn bản - điền từ, điền bảng, điền tranh câm; hoạt động tìm hiểu kênh hình, kênh chữ - tóm tắt nội dung và hoạt động giải quyết tình huống trong thực tiễn, đời sống. Vì vậy, việc thiết kế và tổ chức các HĐHT theo định hƣớng phát triển NLTH là điều rất cần thiết và quan trọng trong quá trình học tập ở trong và ngoài lớp. Qua khảo sát thực trạng đổi mới PP dạy học theo định hƣớng phát triển NL của HS trong dạy học Sinh học ở một số trƣờng THCS cho thấy đa số GV đều nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển NLTH trong dạy học nhƣng việc thiết kế và tổ chức các HĐHT nhằm phát triển NLTH chƣa thật sự đƣợc chú trọng. Do đó, việc xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức các HĐHT để phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6 là rất cần thiết. Formatted: 01, Left, Indent: First line: 0 mm, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 19 mm
  • 44. 41 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1. Mục tiêu, nội dung Sinh học 6 2.1.1. Mục tiêu 2.1.1.1. Kiến thức - Mô tả đƣợc hình thái và cấu tạo của cơ thể thực vật trong mối quan hệ với môi trƣờng sống. - Nêu đƣợc các đặc điểm sinh học của cơ thể thực vật. - Nêu đƣợc chiều hƣớng tiến hóa của giới thực vật, đồng thời nhận biết đƣợc sơ bộ về đơn vị phân loại và hệ thống thực vật. - Trình bày đƣợc các qúa trình sinh lý của thực vật. - Nêu đƣợc vai trò của thực vật và biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. 2.1.1.2. Kỹ năng - KN thực hành: rèn luyện KN quan sát, sƣu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sƣu tầm nhỏ, biết cách sử dụng các dụng cụ TN, bố trí TN và theo dõi các TN đơn giản . - KN tƣ duy: rèn luyện các KN tƣ duy quy nạp, chú trọng phát triển tƣ duy lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa…). - KN học tập: phát triển các KN học tập đặc biệt là KN tự học nhƣ KN thu thập và xử lý thông tin, KN vận dụng tri thức vào thực tiễn, KN làm việc cá nhân, làm việc nhóm, sử dụng tài liệu học tập… 2.1.1.3. Thái độ - Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ cây xanh, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng sống . - Giáo dục niềm yêu thích bộ môn, đam mê tìm hiểu thông tin khoa học. - Có ý thức vận dụng các kiến thức, KN học đƣợc để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Formatted: Indent: First line: 0 mm Formatted: 02, Left, Indent: First line: 0 mm, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 19 mm Formatted: 04, Left, Indent: First line: 0 mm, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 19 mm Formatted: 04, Left, Indent: First line: 0 mm, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 19 mm Formatted: 04, Left, Indent: First line: 0 mm, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 19 mm
  • 45. 42 2.1.1.4. Năng lực - Phát triển các NL chung: NLTH, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mỹ, NL thể chất, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ. - Phát triển các NL chuyên biệt của bộ môn Sinh học: NL nhận thức kiến thức khoa học Sinh học, NL tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên, NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trƣờng. 2.1.2. Cấu trúc nội dung Sinh học 6 Sinh học 6 nghiên cứu cơ thể thực vật từ cấp độ tế bào đến cấp độ cơ thể, từ cấu tạo đến hoạt động sinh lí của cây xanh, từ nghiên cứu cây xanh điển hình đến nghiên cứu các nhóm cây khác nhau. Phần Thực vật bao gồm 9 chƣơng. "Đại cƣơng về giới Thực vật" mở đầu cho phần Thực vật. Hai bài đầu của phần Thực vật giới thiệu đặc điểm chung của giới thực vật và đại diện điển hình của nó là cây có hoa. Chƣơng I. Tế bào thực vật. Chƣơng này chủ yếu đề cập đến cấu tạo và chức năng của cơ thể thực vật ở cấp độ tế bào, mô tạo tiền đề cho HS nghiên cứu cơ thể thực vật ở cấp độ cơ thể. Những kiến thức về tế bào và kỹ thuật quan sát tiêu bản giúp HS nghiên cứu cấu tạo các mô thực vật, cơ quan rễ, thân, lá sau này. Chƣơng II. Rễ. Chƣơng này giúp HS nhận biết đƣợc rễ cọc, rễ chùm, phân biệt đƣợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ. Thông qua chƣơng này, HS còn có dịp làm quen với các TN đơn giản về sự hút nƣớc và muối khoáng của rễ. Chƣơng III. Thân. Nội dung chƣơng này đề cập đến cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của thân. HS phân biệt đƣợc chồi hoa, chồi lá, sự dài và to ra của thân, sự vận chuyện các chất trong thân, các loại thân biến dạng. Chƣơng IV. Lá. Chƣơng này đặt nhiệm vụ cho HS khám phá các đặc điểm cấu tạo bên ngoài, cấu tạo bên trong của lá, các qúa trình sinh lý diễn ra trong cây nhƣ quang hợp, hô hấp, thoát hơi nƣớc và ý nghĩa của chúng. Chƣơng V. Sinh sản sinh dƣỡng. Chƣơng này đƣợc xếp sau các chƣơng về Formatted: 03, Left, Indent: First line: 0 mm, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 19 mm
  • 46. 43 rễ, thân, lá. Khi nghiên cứu chƣơng này, các em hiểu đƣợc cơ sở khoa học của các hiện tƣợng nhƣ một số cây có khả năng hình thành cây mới từ lá, thân, rễ. Chƣơng VI. Hoa và sinh sản hữu tính. Sau khi nắm đƣợc các kiến thức về cấu tạo, chức năng và các hoạt động sinh lí của các cơ quan sinh dƣỡng, HS đƣợc tìm hiểu về hoa và sự sinh sản hữu tính ở cây thông qua chƣơng này. Nội dung của chƣơng đề cập đến cấu tạo của hoa, qúa trình thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo qủa. Chƣơng VII. Chƣơng này giúp HS nghiên cứu các cơ quan sinh sản riêng rẽ, thế hệ bố mẹ hình thành nên một thế hệ thực vật mới. Nội dung chƣơng còn tổng hợp những kiến thức đã học về cây xanh. Chƣơng VIII. Các nhóm thực vật. Thông qua chƣơng này, HS khám phá đƣợc các đặc điểm chung của các nhóm thực vật và vị trí của chúng trong giới thực vât. Nội dung chƣơng này phác họa cho HS bức tranh sơ lƣợc về sự phát triển của giới thực vật qua các giai đoạn, những kiến thức bổ ích và lý thú về nguồn gốc cây trồng. Chƣơng IX. Vai trò của thực vật. Chƣơng này đặt nhiệm vụ cho HS nghiên cứu ý nghĩa, vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con ngƣời từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ thực vật. Chƣơng này cũng là chƣơng kết thúc cho phần Thực vật. [21] Bảng 2.1. Hệ thống kiến thức trong phần Thực vật, Sinh học 6 [21] Kiến thức hình thái học thực vật Kiến thức giải phẫu học thực vâtvật Kiến thức sinh lí học thực vật Kiến thức sinh thái học thực vật và bảo vệ môi trƣờng - Hình dạng chung tế bào + Hình dạng tế bào khi phân chia + Hình dạng tế bào lông hút +Hình dạng tế bào thân + Hình dạng của các loại tế bào ở - Cấu tạo tế bào + Cấu tạo tế bào và mô + Tế bào rễ, tế bào lông hút + Tế bào ở thân + Tế bào ở lá +Tế bào sinh dục đực, tế bào sinh dục cái, hợp tử - Dinh dƣỡng + Trao đổi chất + Sự tổng hợp chất hữu cơ + Cơ quan sinh dƣỡng có chức năng nuôi dƣỡng cây + Chức năng hoạt động của - Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động sống của cây. + Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến sự hút nƣớc và muối khoáng của cây + Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng Formatted: Condensed by 0.1 pt Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted Table Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
  • 47. 44 lá - Hình thái rễ + Rễ cọc, rễ chùm + Biến dạng của rễ - Hình thái thân + Các loại thân + Biến dạng của thân - Hình thái lá +Hình dạng ngoài của lá + Biến dạng của lá - Hình thái hoa, qủa +Hình dạng ngoài của hoa, qủa, hạt +Các loại hoa, qủa - Các thành phần cấu tạo của thực vật: rễ, thân, lá, hoa, qủa, hạt - Đặc điểm cấu tạo của một số nhóm thực vật rễ có liên quan đến qúa trình dinh dƣỡng + Dinh dƣỡng khí ở cây - Qúa trình tổng hợp các chất hữu cơ - Các hình thức dinh dƣỡng + Dị dƣỡng + Hoại sinh ở nấm + Cộng sinh - Qúa trình hô hấp + Rễ thở + Hô hấp ở lá + Sự hô hấp của hạt - Sự vận chuyển các chất + Sự hút nƣớc và muối khoáng ở rễ + Sự vận chuyển các chất trong thân + Động lực của dòng nƣớc và muối khoáng đến cấu tạo và hoạt động quang hợp của lá + Ảnh hƣởng của không khí đến hô hấp của cây + Ảnh hƣởng của điều kiện bên ngoài đến sự thoát hơi nƣớc của cây. + Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến thụ phấn của cây + Các tác nhân phát tán hạt + Ảnh hƣởng của điều kiện bên ngoài đến sự nảy mầm của hạt - Cây và môi trƣờng sống + Thực vật là một nhân tố môi trƣờng + Các nhân tố hữu sinh khác