SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Câu 1. Luật BVMT 2020 quy định cộng đồng dân cư là một
chủ thể cho công tác bảo vệ môi trường. Điều này liệu có
nâng cao công tác bảo vệ phòng chống suy thoái đất
Câu trả lời: Có.
- Với quy định này, Luật Bảo vệ môi trường 2020 sẽ góp phần phát huy hơn nữa vai trò của cộng đồng dân cư
để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ, phòng chống suy thoái đất.
VD: Điều 4 Luật BVMM 2020: Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức,
cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân.
- Sự quy định cộng đồng dân cư là một chủ thể trong luật BVMT sẽ giúp nâng cao tinh thần bảo vệ tài nguyên đất của
cộng đồng, cộng đồng dân cư sẽ đóng góp, cung cấp thông tin, giám sát môi trường nhanh và hiệu quả, giúp giải
quyết kịp thời các vấn đề môi trường ngay từ khi mới xuất hiện, nhất là các vấn đề môi trường liên quan trực
tiếp đến số đông dân cư, ảnh hưởng đến cuộc sống của cộng đồng như ô nhiễm đất…
- Việc xác định lỗi, trách nhiệm cải tạo và phục hồi môi trường đất đối với khu vực bị ô nhiễm ở cộng đồng dân cư sẽ
được minh bạch, rõ rang hơn.
Câu 2. Thúc đẩy chất lượng lúa gạo và tăng sản lượng lúa
gạo là một trong những mục tiêu của Việt Nam trong chiến
lược XNK đến năm 2030. Tuy nhiên việc phát triển kinh tế
nông nghiệp phải gắn liền với phát triển bền vững, bảo vệ
đất trồng lúa là một nội dung quan trọng. Vậy, Nhà nước
có chính sách để hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa không?
Câu trả lời: Có
Chính sách hỗ trợ để bảo vệ đất trồng lúa cho địa phương sản xuất lúa như sau (theo quy định tại Nghị định số
35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ có hiệu lực từ 01/7/2015):
+ Hỗ trợ 1 triệu đồng/ha/năm đối với đất chuyên trồng lúa nước;
+ Hỗ trợ 0,5 triệu đồng/ha/năm đối với đất lúa khác trừ đất lúa nương được mở rộng tự phát không theo quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất trồng lúa.
+ Hỗ trợ khai hoang, cải tạo đất trồng lúa: Hỗ trợ 10 triệu đồng/ha đất trồng lúa, trừ đất trồng lúa nương được khai
hoang từ đất chưa sử dụng hoặc phục hóa từ đất bị bỏ hóa; hỗ trợ 5 triệu đồng/ha đất chuyên trồng lúa nước được cải tạo
từ đất trồng lúa nước một vụ hoặc đất trồng cây khác theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa.
Câu 3. Ô nhiễm môi trường đất nói do sự tích luỹ các kim loại nặng gây
suy thoái đất nghiêm trọng, nhà nước đã có quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về giới hạn cho phép hàm lượng kim loại nặng để làm cơ sở đánh
giá, phân loại chất lượng ô nhiễm đất chưa?
Trả lời: Có
Năm 2015, Bộ TNMT ban hành QCVN 03-MT:2015/BTNMT Giới hạn kim loại nặng trong đất áp dụng đối với các cơ quan
quản lý nhà nước về môi trường, mọi tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc sử dụng đất trên lãnh thổ Việt Nam.
Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng: Asen (As), Cadimi (Cd), Đồng (Cu), Chì
(Pb), Kẽm (Zn) và Crom (Cr) trong tầng đất mặt theo mục đích sử dụng đất.
Quy chuẩn này không áp dụng cho đất thuộc phạm vi các khu mỏ; đất rừng tự nhiên; đất rừng đặc dụng: vườn quốc gia; khu
bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học.
Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến việc sử dụng
đất trên lãnh thổ Việt Nam.
Câu 4: Hệ thống các cơ quan nhà nước thực
hiện chức năng kiểm soát suy thoái tài nguyên
đất gồm những cơ quan nào?
a) Chính phủ;
b) uỷ ban nhân dân các cấp
c) Cả 2 phương án trên
Đáp án:
- Chính phủ thống nhất việc quản lí chung về đất đai và kiểm soát suy thoái tài nguyên đất frong phạm vi cả nước. Chính phủ sẽ quyết định chính sách cụ thể về bảo vệ,
cải thiện và giữ gìn môi trường đất; chỉ đạo tập trung giải quyết tình ữạng suy thoái môi trường đất ở các khu vực trọng điểm; kiểm soát ô nhiễm, ứng cứu và khắc
phục sự cố môi trường đất.
- Uỷ ban nhân dân các cấp chịu ưách nhiệm quản lí nhà nước về đất đai trong phạm vi địa phương. Uỷ ban nhân dân các cấp sẽ quyết định việc thực hiện các chính
sách về bảo vệ, cải thiện tài nguyên đất của các cơ quan cấp trên, khắc phục sự cố môi trường đất ưong phạm vi địa phương.
- Chủ tịch uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn và Xử lý kịp thời những vi phạm pháp luật về bảo vệ và cải tạo đất, kiểm soát suy thoái tài
nguyên đất tại địa phương.
- Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn bao gồm:
- Bộ tài nguyên và môi trường là cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thực hiện chức năng quản lí nhà nước về tài nguyên đất ở trung ương, trình
Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật khác về bảo vệ tài nguyên đất; chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện thanh tta về tài
nguyên đất trong phạm vi cả nước. Bộ tài nguyên và môi trường thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tổ cáo, chống tiêu cục và Xử lý các vi
phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất ưong cả nước, thực hiện việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất, tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế
hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên đất...
- Tổng cục quản lí đất đai Bộ tài nguyên và môi trường. Đây là cơ quan giúp Bộ tài nguyên và môi trường thực hiện chức năng quản lí nhà nước về chuyên môn đối với
tài nguyên đất trong phạm vi cả nước.
- Sở tài nguyên và môi trường là cơ quan quản lí nhà nước về tài nguyên đất ở cấp tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương.
- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và các bộ ngành khác có liên quan như Bộ công an, Bộ quốc phòng... và các cơ quan khác chịu ưách nhiệm phối hợp cùng Bộ
tài nguyên và môi trường thực hiện chức năng chuyên môn về kiểm soát suy thoái tài nguyên đất.
• - Liên quan đến kiểm soát suy thoái tài nguyên đất, thực hiện chức năng thanh tra về bảo vệ và cải tạo đất, thanh ưa kiểm tra những vi phạm pháp luật về tài
nguyên đất còn có lực lượng thanh ưa đất đai. Đây là tổ chức thanh tta chuyên ngành về tài nguyên đất. Thanh tta về tài nguyên đất được tổ chức thống nhất trong
cả nước, thực hiện thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất của người sử dụng đất và các chủ thể khác.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, người nào huỷ hoại đất thì
có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Đáp án: Theo Luật hình sự năm 2015, sửa đổi 2017: Ngoài trách nhiệm
hành chính và trách nhiệm hình sự nêu trên, các tổ chức cá nhân có
hành vi vi phạm pháp luật về kiểm soát suy thoái tài nguyên đất có thể
còn phải chịu trách nhiệm dân sự ưong trường hợp có thiệt hại do hành
vi của họ gây ra. Người nào có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai mà
gây thiệt hại cho nhà nước, cho người khác, ngoài việc bị Xử lý theo quy
định của pháp luật còn phải bồi thường thiệt hại theo mức thiệt hại thực
tế.
* Tình huống thực tế :
• Ngày 14/10 / 2020 phòng TN-MT H.Bình Chánh cử người đại diện tham
gia phiên xét xử vụ chôn 4.300 tấn chất thải để làm rõ việc khắc phục hậu
quả, khôi phục hiện trạng ban đầu, bồi thường thiệt hại.
• Ngày 14.10, trao đổi với Thanh Niên, đại diện TAND H.Bình Chánh,
TP.HCM thông tin đã nhận được hồ sơ từ Viện KSND H.Bình Chánh để
chuẩn bị đưa vụ án chôn hơn 4.300 tấn chất thải, gây ô nhiễm môi trường ra
xét xử
• Đây được xem là vụ án “gây ô nhiễm môi trường” xét xử hình sự đầu tiên
tại TP.HCM. Vào tháng 4.2021, TAND H.Bình Chánh (TP.HCM) đưa các bị
cáo Vũ Anh Vũ (48 tuổi), Bùi Chí Công (36 tuổi), Tống Viết Mười (31 tuổi,
cùng ngụ Long An) về tội danh trên.
• Tuy nhiên, tại phần xét hỏi, HĐXX đã trả hồ sơ điều tra bổ sung, một trong những lý do trả hồ sơ là do CQĐT
chưa đưa cơ quan quản lý nhà nước về môi trường tham gia vụ án nhằm làm rõ việc khắc phục hậu quả, khôi
phục hiện trạng ban đầu và bồi thường thiệt hại.
• Theo HĐXX, đối tượng, khách thể bị xâm phạm trong vụ án là cơ quan quản lý nhà nước về môi trường.
Nhưng khi vụ án được đưa ra xét xử vào, vẫn chưa xác định được cơ quan nào đứng ra để đại diện cơ quan
quản lý nhà nước tham gia tố tụng. Để giải quyết toàn diện vụ án, HĐXX yêu cầu cơ quan điều tra đưa cơ
quan quản lí nhà nước về môi trường tham gia vụ án.
• Theo đại diện TAND H.Bình Chánh, mới đây, hồ sơ Viện KSND H.Bình Chánh chuyển sang cho tòa đã bổ
sung người đại diện của Phòng TN-MT H.Bình Chánh để tham gia phiên xét xử. Theo đó, Phòng TN-MT
H.Bình Chánh sẽ là đại diện của cơ quan quản lý nhà nước bị xâm phạm về môi trường, nhằm làm rõ việc
khắc phục hậu quả, khôi phục hiện trạng ban đầu và bồi thường thiệt hại.
• Hiện tại, phía cơ quan chức năng vẫn chưa giám định mức độ gây thiệt hại khi chôn lấp hơn 4.300 tấn chất
thải ra môi trường. Phía Phòng TN-MT H.Bình Chánh cũng chưa đưa ra yêu cầu bồi thường thiệt hại.
•
*Kết quả tòa án : Tòa trả hồ sơ điều tra bổ sung, vụ án có đồng phạm
• Tại phiên tòa, bị cáo Vũ khai chỉ đổ 500 tấn rác thải xuống hai thửa đất để san lấp, đến khi lên làm
việc với cơ quan chức năng mới biết đây là rác độc hại và khối lượng đến 4.300 tấn. Bị cáo trình
bày, đề nghị cơ quan xét xử xem lại khối lượng chất thải hơn 4.300 tấn như trong cáo trạng truy tố
và mong muốn khắc phục hậu quả.
• Còn hai bị cáo Công và Mười đều thừa nhận hành vi phạm tội, nhưng chỉ là "người làm công ăn
lương", sau mỗi lần chở đều phải báo cáo lại cho bị cáo Vũ
• Phía chủ đất cũng có đơn kêu cứu, đề nghị xem xét trách nhiệm hình sự của ông Nguyễn Văn Cơ,
tránh bỏ lọt tội phạm, vì Cơ là người ký hợp đồng san lấp, nhưng vô trách nhiệm để cho Vũ và
đồng phạm thực hiện hành vi phạm tội. Đồng thời xem xét việc khắc phục hậu và bồi thường thiệt
hại vì việc san lấp không thực hiện đúng hợp đồng đã thỏa thuận.
• Sau khi hội ý, HĐXX đã trả hồ sơ điều tra bổ sung vì các bị cáo đã xâm phạm hoạt động quản lí
nhà nước về môi trường. Để giải quyết toàn diện vụ án, HĐXX yêu cầu cơ quan điều tra đưa cơ
quan quản lí nhà nước về môi trường tham gia vụ án nhằm làm rõ việc khắc phục hậu quả, khôi
phục hiện trạng ban đầu và bồi thường thiệt hại. Đồng thời, quá trình thẩm vấn tại tòa, theo HĐXX
có căn cứ xác định Nguyễn Văn Cơ, người đã ký hợp đồng san lấp và biết việc các bị cáo san lấp
chất thải xuống môi trường. Do đó, cần làm rõ vai trò của Nguyễn Văn Cơ vì có dấu hiệu phạm tội,
qua kết quả điều tra đề nghị xử lý theo quy định pháp luật.
THANK YOU
FOR YOUR TIME

More Related Content

Similar to Câu hỏi phản biện 2.2.pptx

Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...
Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...
Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
T1.2014.baocao gägr.quephong
T1.2014.baocao gägr.quephongT1.2014.baocao gägr.quephong
T1.2014.baocao gägr.quephongcirumvn
 
Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đắk Hà.doc
Luận Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đắk Hà.docLuận Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đắk Hà.doc
Luận Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đắk Hà.docsividocz
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...Nguyễn Quang Hiếu
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxNguyễn Quang Hiếu
 

Similar to Câu hỏi phản biện 2.2.pptx (20)

Các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trê...
Các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trê...Các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trê...
Các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trê...
 
Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...
Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...
Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...
 
T1.2014.baocao gägr.quephong
T1.2014.baocao gägr.quephongT1.2014.baocao gägr.quephong
T1.2014.baocao gägr.quephong
 
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAYLuận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
 
Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...
 
Cơ sở lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Cơ sở lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đaiCơ sở lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Cơ sở lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
 
Bài thu hoạch môn học luật môi trường
Bài thu hoạch môn học luật môi trườngBài thu hoạch môn học luật môi trường
Bài thu hoạch môn học luật môi trường
 
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.docQuản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
 
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.docQuản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
 
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đắk Hà.doc
Luận Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đắk Hà.docLuận Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đắk Hà.doc
Luận Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đắk Hà.doc
 
Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện.docx
Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện.docxCơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện.docx
Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện.docx
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
 
Luận văn: Chính sách quản lý về đất đai huyện Hiệp Đức, Quảng Nam
Luận văn: Chính sách quản lý về đất đai huyện Hiệp Đức, Quảng NamLuận văn: Chính sách quản lý về đất đai huyện Hiệp Đức, Quảng Nam
Luận văn: Chính sách quản lý về đất đai huyện Hiệp Đức, Quảng Nam
 
Đề tài: Tình hình tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất tại địa phương
Đề tài: Tình hình tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất tại địa phươngĐề tài: Tình hình tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất tại địa phương
Đề tài: Tình hình tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất tại địa phương
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về đất đai tại Quận Đồ Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về đất đai tại Quận Đồ Sơn, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về đất đai tại Quận Đồ Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về đất đai tại Quận Đồ Sơn, HAY
 
Tình Hình Tranh Chấp Về Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất Tại Địa Phương.doc
Tình Hình Tranh Chấp Về Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất Tại Địa Phương.docTình Hình Tranh Chấp Về Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất Tại Địa Phương.doc
Tình Hình Tranh Chấp Về Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất Tại Địa Phương.doc
 
Bài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Về Đất Đai, Môi Trường, 9 Điểm.doc
Bài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Về Đất Đai, Môi Trường, 9 Điểm.docBài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Về Đất Đai, Môi Trường, 9 Điểm.doc
Bài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Về Đất Đai, Môi Trường, 9 Điểm.doc
 
Quản Lý Nhà Nước Về Môi Trường Trên Địa Bàn Huyện Lộc Ninh.docx
Quản Lý Nhà Nước Về Môi Trường Trên Địa Bàn Huyện Lộc Ninh.docxQuản Lý Nhà Nước Về Môi Trường Trên Địa Bàn Huyện Lộc Ninh.docx
Quản Lý Nhà Nước Về Môi Trường Trên Địa Bàn Huyện Lộc Ninh.docx
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
 

More from Nguyễn Quang Hiếu

nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Nguyễn Quang Hiếu
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngNguyễn Quang Hiếu
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngNguyễn Quang Hiếu
 
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxNguyễn Quang Hiếu
 

More from Nguyễn Quang Hiếu (18)

nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
 
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptxNhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
 
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptxPowerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
 
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
 
Trong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptxTrong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptx
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụng
 
Bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụngBảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng
 
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.pptND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
 
ND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptxND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptx
 
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptxND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
 
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptxND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
 
ND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptxND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptx
 
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptxND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
 
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
 
ND4 Luật thuế XK,NK.pptx
ND4 Luật thuế XK,NK.pptxND4 Luật thuế XK,NK.pptx
ND4 Luật thuế XK,NK.pptx
 

Câu hỏi phản biện 2.2.pptx

  • 1.
  • 2. Câu 1. Luật BVMT 2020 quy định cộng đồng dân cư là một chủ thể cho công tác bảo vệ môi trường. Điều này liệu có nâng cao công tác bảo vệ phòng chống suy thoái đất Câu trả lời: Có. - Với quy định này, Luật Bảo vệ môi trường 2020 sẽ góp phần phát huy hơn nữa vai trò của cộng đồng dân cư để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ, phòng chống suy thoái đất. VD: Điều 4 Luật BVMM 2020: Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân. - Sự quy định cộng đồng dân cư là một chủ thể trong luật BVMT sẽ giúp nâng cao tinh thần bảo vệ tài nguyên đất của cộng đồng, cộng đồng dân cư sẽ đóng góp, cung cấp thông tin, giám sát môi trường nhanh và hiệu quả, giúp giải quyết kịp thời các vấn đề môi trường ngay từ khi mới xuất hiện, nhất là các vấn đề môi trường liên quan trực tiếp đến số đông dân cư, ảnh hưởng đến cuộc sống của cộng đồng như ô nhiễm đất… - Việc xác định lỗi, trách nhiệm cải tạo và phục hồi môi trường đất đối với khu vực bị ô nhiễm ở cộng đồng dân cư sẽ được minh bạch, rõ rang hơn.
  • 3. Câu 2. Thúc đẩy chất lượng lúa gạo và tăng sản lượng lúa gạo là một trong những mục tiêu của Việt Nam trong chiến lược XNK đến năm 2030. Tuy nhiên việc phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với phát triển bền vững, bảo vệ đất trồng lúa là một nội dung quan trọng. Vậy, Nhà nước có chính sách để hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa không? Câu trả lời: Có Chính sách hỗ trợ để bảo vệ đất trồng lúa cho địa phương sản xuất lúa như sau (theo quy định tại Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ có hiệu lực từ 01/7/2015): + Hỗ trợ 1 triệu đồng/ha/năm đối với đất chuyên trồng lúa nước; + Hỗ trợ 0,5 triệu đồng/ha/năm đối với đất lúa khác trừ đất lúa nương được mở rộng tự phát không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa. + Hỗ trợ khai hoang, cải tạo đất trồng lúa: Hỗ trợ 10 triệu đồng/ha đất trồng lúa, trừ đất trồng lúa nương được khai hoang từ đất chưa sử dụng hoặc phục hóa từ đất bị bỏ hóa; hỗ trợ 5 triệu đồng/ha đất chuyên trồng lúa nước được cải tạo từ đất trồng lúa nước một vụ hoặc đất trồng cây khác theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa.
  • 4. Câu 3. Ô nhiễm môi trường đất nói do sự tích luỹ các kim loại nặng gây suy thoái đất nghiêm trọng, nhà nước đã có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép hàm lượng kim loại nặng để làm cơ sở đánh giá, phân loại chất lượng ô nhiễm đất chưa? Trả lời: Có Năm 2015, Bộ TNMT ban hành QCVN 03-MT:2015/BTNMT Giới hạn kim loại nặng trong đất áp dụng đối với các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, mọi tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc sử dụng đất trên lãnh thổ Việt Nam. Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng: Asen (As), Cadimi (Cd), Đồng (Cu), Chì (Pb), Kẽm (Zn) và Crom (Cr) trong tầng đất mặt theo mục đích sử dụng đất. Quy chuẩn này không áp dụng cho đất thuộc phạm vi các khu mỏ; đất rừng tự nhiên; đất rừng đặc dụng: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học. Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến việc sử dụng đất trên lãnh thổ Việt Nam.
  • 5. Câu 4: Hệ thống các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng kiểm soát suy thoái tài nguyên đất gồm những cơ quan nào? a) Chính phủ; b) uỷ ban nhân dân các cấp c) Cả 2 phương án trên
  • 6. Đáp án: - Chính phủ thống nhất việc quản lí chung về đất đai và kiểm soát suy thoái tài nguyên đất frong phạm vi cả nước. Chính phủ sẽ quyết định chính sách cụ thể về bảo vệ, cải thiện và giữ gìn môi trường đất; chỉ đạo tập trung giải quyết tình ữạng suy thoái môi trường đất ở các khu vực trọng điểm; kiểm soát ô nhiễm, ứng cứu và khắc phục sự cố môi trường đất. - Uỷ ban nhân dân các cấp chịu ưách nhiệm quản lí nhà nước về đất đai trong phạm vi địa phương. Uỷ ban nhân dân các cấp sẽ quyết định việc thực hiện các chính sách về bảo vệ, cải thiện tài nguyên đất của các cơ quan cấp trên, khắc phục sự cố môi trường đất ưong phạm vi địa phương. - Chủ tịch uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn và Xử lý kịp thời những vi phạm pháp luật về bảo vệ và cải tạo đất, kiểm soát suy thoái tài nguyên đất tại địa phương. - Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn bao gồm: - Bộ tài nguyên và môi trường là cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thực hiện chức năng quản lí nhà nước về tài nguyên đất ở trung ương, trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật khác về bảo vệ tài nguyên đất; chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện thanh tta về tài nguyên đất trong phạm vi cả nước. Bộ tài nguyên và môi trường thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tổ cáo, chống tiêu cục và Xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất ưong cả nước, thực hiện việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất, tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên đất... - Tổng cục quản lí đất đai Bộ tài nguyên và môi trường. Đây là cơ quan giúp Bộ tài nguyên và môi trường thực hiện chức năng quản lí nhà nước về chuyên môn đối với tài nguyên đất trong phạm vi cả nước. - Sở tài nguyên và môi trường là cơ quan quản lí nhà nước về tài nguyên đất ở cấp tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương. - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và các bộ ngành khác có liên quan như Bộ công an, Bộ quốc phòng... và các cơ quan khác chịu ưách nhiệm phối hợp cùng Bộ tài nguyên và môi trường thực hiện chức năng chuyên môn về kiểm soát suy thoái tài nguyên đất. • - Liên quan đến kiểm soát suy thoái tài nguyên đất, thực hiện chức năng thanh tra về bảo vệ và cải tạo đất, thanh ưa kiểm tra những vi phạm pháp luật về tài nguyên đất còn có lực lượng thanh ưa đất đai. Đây là tổ chức thanh tta chuyên ngành về tài nguyên đất. Thanh tta về tài nguyên đất được tổ chức thống nhất trong cả nước, thực hiện thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất của người sử dụng đất và các chủ thể khác.
  • 7. Câu 5: Theo quy định của pháp luật, người nào huỷ hoại đất thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Đáp án: Theo Luật hình sự năm 2015, sửa đổi 2017: Ngoài trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự nêu trên, các tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về kiểm soát suy thoái tài nguyên đất có thể còn phải chịu trách nhiệm dân sự ưong trường hợp có thiệt hại do hành vi của họ gây ra. Người nào có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại cho nhà nước, cho người khác, ngoài việc bị Xử lý theo quy định của pháp luật còn phải bồi thường thiệt hại theo mức thiệt hại thực tế.
  • 8. * Tình huống thực tế : • Ngày 14/10 / 2020 phòng TN-MT H.Bình Chánh cử người đại diện tham gia phiên xét xử vụ chôn 4.300 tấn chất thải để làm rõ việc khắc phục hậu quả, khôi phục hiện trạng ban đầu, bồi thường thiệt hại. • Ngày 14.10, trao đổi với Thanh Niên, đại diện TAND H.Bình Chánh, TP.HCM thông tin đã nhận được hồ sơ từ Viện KSND H.Bình Chánh để chuẩn bị đưa vụ án chôn hơn 4.300 tấn chất thải, gây ô nhiễm môi trường ra xét xử • Đây được xem là vụ án “gây ô nhiễm môi trường” xét xử hình sự đầu tiên tại TP.HCM. Vào tháng 4.2021, TAND H.Bình Chánh (TP.HCM) đưa các bị cáo Vũ Anh Vũ (48 tuổi), Bùi Chí Công (36 tuổi), Tống Viết Mười (31 tuổi, cùng ngụ Long An) về tội danh trên.
  • 9. • Tuy nhiên, tại phần xét hỏi, HĐXX đã trả hồ sơ điều tra bổ sung, một trong những lý do trả hồ sơ là do CQĐT chưa đưa cơ quan quản lý nhà nước về môi trường tham gia vụ án nhằm làm rõ việc khắc phục hậu quả, khôi phục hiện trạng ban đầu và bồi thường thiệt hại. • Theo HĐXX, đối tượng, khách thể bị xâm phạm trong vụ án là cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Nhưng khi vụ án được đưa ra xét xử vào, vẫn chưa xác định được cơ quan nào đứng ra để đại diện cơ quan quản lý nhà nước tham gia tố tụng. Để giải quyết toàn diện vụ án, HĐXX yêu cầu cơ quan điều tra đưa cơ quan quản lí nhà nước về môi trường tham gia vụ án. • Theo đại diện TAND H.Bình Chánh, mới đây, hồ sơ Viện KSND H.Bình Chánh chuyển sang cho tòa đã bổ sung người đại diện của Phòng TN-MT H.Bình Chánh để tham gia phiên xét xử. Theo đó, Phòng TN-MT H.Bình Chánh sẽ là đại diện của cơ quan quản lý nhà nước bị xâm phạm về môi trường, nhằm làm rõ việc khắc phục hậu quả, khôi phục hiện trạng ban đầu và bồi thường thiệt hại. • Hiện tại, phía cơ quan chức năng vẫn chưa giám định mức độ gây thiệt hại khi chôn lấp hơn 4.300 tấn chất thải ra môi trường. Phía Phòng TN-MT H.Bình Chánh cũng chưa đưa ra yêu cầu bồi thường thiệt hại. •
  • 10. *Kết quả tòa án : Tòa trả hồ sơ điều tra bổ sung, vụ án có đồng phạm • Tại phiên tòa, bị cáo Vũ khai chỉ đổ 500 tấn rác thải xuống hai thửa đất để san lấp, đến khi lên làm việc với cơ quan chức năng mới biết đây là rác độc hại và khối lượng đến 4.300 tấn. Bị cáo trình bày, đề nghị cơ quan xét xử xem lại khối lượng chất thải hơn 4.300 tấn như trong cáo trạng truy tố và mong muốn khắc phục hậu quả. • Còn hai bị cáo Công và Mười đều thừa nhận hành vi phạm tội, nhưng chỉ là "người làm công ăn lương", sau mỗi lần chở đều phải báo cáo lại cho bị cáo Vũ • Phía chủ đất cũng có đơn kêu cứu, đề nghị xem xét trách nhiệm hình sự của ông Nguyễn Văn Cơ, tránh bỏ lọt tội phạm, vì Cơ là người ký hợp đồng san lấp, nhưng vô trách nhiệm để cho Vũ và đồng phạm thực hiện hành vi phạm tội. Đồng thời xem xét việc khắc phục hậu và bồi thường thiệt hại vì việc san lấp không thực hiện đúng hợp đồng đã thỏa thuận. • Sau khi hội ý, HĐXX đã trả hồ sơ điều tra bổ sung vì các bị cáo đã xâm phạm hoạt động quản lí nhà nước về môi trường. Để giải quyết toàn diện vụ án, HĐXX yêu cầu cơ quan điều tra đưa cơ quan quản lí nhà nước về môi trường tham gia vụ án nhằm làm rõ việc khắc phục hậu quả, khôi phục hiện trạng ban đầu và bồi thường thiệt hại. Đồng thời, quá trình thẩm vấn tại tòa, theo HĐXX có căn cứ xác định Nguyễn Văn Cơ, người đã ký hợp đồng san lấp và biết việc các bị cáo san lấp chất thải xuống môi trường. Do đó, cần làm rõ vai trò của Nguyễn Văn Cơ vì có dấu hiệu phạm tội, qua kết quả điều tra đề nghị xử lý theo quy định pháp luật.