SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
V Ề P H ÁT T R I ỂN B ỀN V ỮN G V À T Ă NG T R Ư ỞNG X ANH
Đ ề t à i : Pháp lu ật về bảo t ồn
và phát tri ển đ a d ạn g s i nh
h ọ c Việt Nam
N hó m: 6
A. LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Pháp luật về bảo tồn và phát triển
đa dạng sinh học Việt Nam
Các khái niệm:
- Đa dạng sinh học
- Bảo tồn đa dạng sinh học
- Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học
1.2. Ý nghĩa của đa dạng sinh học và pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học
• Thứ nhất, về mặt môi trường, ĐDSH
có khả năng điều hoà khí hậu, điều
tiết mọi biến động của môi trường do
thiên nhiên tạo ra và bảo vệ môi
trường trước những biến động đó;
• Thứ hai, về mặt kinh tế, ĐDSH là
nguồn cung cấp lương thực, thực
phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyên liệu
chế biến thuốc, nước và nguyên liệu
trong sản xuất cho con người;
• Thứ ba, ĐDSH còn mang lại những
giá trị vật chất khác nhau từ các hệ
sinh thái tự nhiên hoặc bán tự nhiên,
bao gồm như là nơi giải trí, du lịch,
giáo dục, nghiên cứu,…
=> Đa dạng sinh học có ý nghĩa rất quan
trọng đối với đời sống của con người và sinh
vật khác
1.2. Tổng quan thỏa thuận quốc tế và sự
tham gia của Việt Nam trong bảo tồn đa
dạng sinh học
- Công ước về buôn bán quốc tế các
loài động, thực vật bị đe dọa tuyệt
chủng (CITIES) 1973 (Có hiệu lực
01/07/1975)
- Công ước về các vùng đất ngập nước
có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như
là nơi cư trú của loài chim nước - Công
ước Ramsar 1971 (có hiệu lực từ
21/12/1975)
- Công ước bảo tồn các di sản thế giới
1972 (VN tham gia 19/10/1987)
- Công ước về đa dạng sinh học (CBD)
(hiệu lực ngày 29/12/1993 và VN gia
nhập ngày 16/11/1994)
B. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT
VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC
• Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ độ;
• Chiều dài từ phía Bắc xuống phía nam khoảng
1.650 km trên bán đảo Đông Dương với tổng
với tổng diện tích tự nhiên trên đất liền là
330.591 km2;
• Có 16 lưu vực sông chính, hai hệ thống sông
lớn nhất là sông Hồng ở miền Bắc (hình thành
vùng đồng bắc châu thổ sông Hồng) và sông Mê
Kông – Cửu Long (hình thành vùng đồng bắc
đồng bắc châu thổ sông Cửu Long);
• Phần lớn diện tích lãnh thổ là địa hình đồi núi
(ngọn núi cao nhất ở dãy Hoàng Liên Sơn là đỉnh
Phan Xi Păng cao 3.143 m so với mực nước
nước biển.
1. Bối cảnh hệ sinh thái tại Việt Nam
• Đa dạng các hệ sinh thái tự
Nhiên do Địa hình và khí hậu;
• Có 8 kiểu hệ sinh thái rừng, 14 kiểu thảm thực
vật;
• Có 8 vùng sinh thái lâm nghiệp với 47 tiểu vùng
có các đặc trưng riêng về kiểu thảm thực vật và
cảnh quan.
2. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT
TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VIỆT NAM TRƯỚC VÀ
SAU KHI BAN HÀNH LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC 2008
• Sắc lệnh số 142/SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký
ngày 21/12/1949 quy định việc kiểm soát lập biên
bản các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng có
thể coi là văn bản pháp luật đầu tiên đề cập đến vấn
đề này;
• Những năm 90, một loạt văn bản có hiệu lực pháp
lý cao chứa đựng các quy định về bảo vệ đa dạng
tài nguyên rừng và các nguồn tài nguyên khác đã
được ban hành;
• 16/11/1994, Việt Nam phê chuẩn Công ước quốc
tế về ĐDSH (CBD), đây được xem là tiền đề quan
trọng cho việc phát triển lĩnh vực pháp luật về
ĐDSH với tư cách là một bộ phận quan trọng của
pháp luật môi trường.
2.1. Trước khi ban hành Luật Đa dạng sinh học 2008
NHƯ VẬY CÓ THỂ THẤY,
trước khi Luật ĐDSH năm 2008 được ban
hành, vấn đề bảo tồn ĐDSH được quy định
trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó
pháp luật môi trường đề cập đến bảo tồn
ĐDSH ở mức độ bao trùm, khái quát nhất.
2.2. Sau khi ban hành Luật Đa dạng sinh học 2018
Luật ĐDSH được Quốc hội nước ta ban hành 2008
đã tạo nên một hành lang pháp lý thống nhất điều
chỉnh việc bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH.
=> Luật ĐDSH năm 2008 được ban hành đã đánh
dấu một bước phát triển lớn của hệ thống pháp
luật trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Luật
đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ pháp điển hóa các
quy định về bảo vệ ĐDSH được đề cập rải rác trong
nhiều lĩnh vực pháp lý thành một lĩnh vực pháp lý
cụ thể, độc lập, hỗ trợ và tạo thế cân bằng với lĩnh
vực pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường.
3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC
HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐA
DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM
3.1. Đánh giá hệ thống pháp luật về bảo tồn ĐDSH
Việt Nam hiện nay
• Các quy định pháp luật về ĐDSH đã được pháp
điển hoá thành một lĩnh vực pháp lý cụ thể, thống
nhất trong một văn bản điều chỉnh chung – Luật
ĐDSH 2008;
• Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các chính
sách bảo vệ đa dạng sinh học chưa đồng nhất,
thiếu thực tiễn (Điều 6, Điều 35 Luật ĐDSH 2008);
• Chế tài áp dụng đối với các hành vi vi phạm các quy
định về bảo tồn, phát triển bền vững các hệ sinh
thái và đa dạng sinh học còn nhiều bất cập, chưa
đủ răn đe, ngăn cản sự xâm hại, gây tổn thương
cho hệ sinh thái.
3.2. THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM HIỆN
• Thứ nhất, Luật ĐDSH mới đi vào thực tiễn chưa
lâu, bản thân từ chính quyền đến người dân còn
mơ hồ về những nội dung của Luật.
• Thứ hai, nhận thức của các cấp chính quyền hiện
nay về yếu tố con người trong việc bảo tồn, phát
triển ĐDSH còn chưa cao.
• Thứ ba, một số văn bản hướng dẫn thi hành
Luật ĐDSH mới đang trong quá trình xây dựng
và hoàn thiện.
• Thứ tư, hoạt động quản lý bảo tồn ĐDSH còn
tồn tại một số bất cập.
3.2. THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM HIỆN
* Thứ năm, Công tác quản lý đa dạng sinh học thiếu cơ
chế điều phối, dẫn đến chồng chéo các chức năng,
nhiệm vụ giữa các ngành và các bộ liên quan.
* Thứ sáu, Chế tài áp dụng đối với các hành vi vi phạm
các quy định về bảo tồn, phát triển bền vững các hệ
sinh thái và đa dạng sinh học còn nhiều bất cập, chưa
đủ răn đe, ngăn cản sự xâm hại, gây tổn thương cho
hệ sinh thái.
* Thứ bảy, Công tác quy hoạch bảo tồn và phát triển
bền vững hệ sinh thái (Đã được khắc phục trong sau
khi sửa đổi bổ sung 2018)
* Thứ tám, Quản lí rủi ro do sinh vật biến đổi gen,
mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối
với ĐDSH chưa được phân công trách nhiệm một cách
rõ ràng.
* Thứ chín, Công tác bảo tồn đa dạng sinh học cần
được tăng cường bằng việc cần tạo cơ chế có thể huy
động sự tham gia của cộng đồng và khu vực tư nhân.
3.2. THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM HIỆN
* Thứ mười, Tăng cường lực lượng thực thi và tuyên
truyền, phổ biến pháp luật về đa dạng sinh học, quản
lý đa dạng sinh học ở cấp tỉnh, đẩy mạnh vai trò và
trách nhiệm quản lý ở địa phương.
* Thứ mười một, Đẩy mạnh công tác kiểm soát và giảm
thiểu các mối đe dọa đến đa dạng sinh học
* Thứ mười hai, Xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh
học cần được đầu tư lâu dài để cung cấp thông tin
cho công tác quản lý
* Thứ mười ba, Tăng cường giám sát quá trình thực
thi pháp luật, bao gồm cả việc giám sát của cộng đồng
4. CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM 2030,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
- Gia tăng diện tích các hệ sinh thái tự
nhiên được bảo vệ, phục hồi và bảo
đảm tính toàn vẹn, kết nối;
- Đa dạng sinh học được bảo tồn, sử
dụng bền vững nhằm góp phần phát
triển kinh tế - xã hội theo định hướng
nền kinh tế xanh, chủ động thích ứng
với biến đổi khí hậu.
- Các hệ sinh thái tự nhiên quan
trọng, các loài nguy cấp,... được phục
hồi, bảo tồn thực sự hiệu quả;
- Đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh
thái được lượng giá đầy đủ, sử dụng
bền vững và mang lại lợi ích thiết yếu
cho mọi người dân.
-Tăng cường công tác bảo tồn nguồn
gen
MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC:
Bảo tồn và phục hồi là trọng tâm trong
quốc gia về đa dạng sinh học
• Tăng cường bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học;
bảo tồn và phục hồi các loài hoang dã nguy cấp,
đặc biệt là các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm
được ưu tiên bảo vệ, loài di cư;
• Tăng cường công tác bảo tồn nguồn gene, quản lý
tiếp cận nguồn gene, chia sẻ lợi ích và bảo vệ tri
thức truyền thống về nguồn gene;
• Đánh giá, phát huy lợi ích của đa dạng sinh học
phục vụ phát triển bền vững, phòng chống thiên tai
và thích ứng với biến đổi khí hậu;
• Kiểm soát các hoạt động gây tác động tiêu cực đến
đa dạng sinh học.
C. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG
H O À N T H I Ệ N P H Á P L U Ậ T
1. Xây dựng, hoàn thiện một số vấn đề về bảo tồn xã hội
• Về quy hoạch bảo tồn ĐDSH: nhất thể hoá các loại quy
tính chất bảo tồn các nguồn TNTN và ĐDSH.
• Đối với các nguồn lực cho ĐDSH: Thành lập Quỹ bảo tồn
gia để sử dụng vào việc quản lý và bảo tồn ĐDSH; xây
và sử dụng Quỹ; tăng cường phát huy tác dụng của Quỹ
Nam; xây dựng đề án 1% ngân sách cho công tác BVMT
thu từ các dịch vụ ĐDSH; quy định cơ chế thu và chi Quỹ
quản lý và bảo tồn ĐDSH.
2. Cần có sự học hỏi, tiếp thu pháp luật các nước trên thế
giới trong quá trình hoàn thiện pháp luật
3. Bổ sung chế tài đối với hành vi gây ảnh hưởng đến môi
trường dẫn đến phá vỡ các hệ sinh thái
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx

More Related Content

Similar to BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx

Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228hoangtruc
 
luat bao ve moi truong
luat bao ve moi truongluat bao ve moi truong
luat bao ve moi truongvinhphu68
 
Bai 9 gdcd12
Bai 9 gdcd12Bai 9 gdcd12
Bai 9 gdcd12Thu Uyên
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdfBài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdfThanhUyn12
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truonghoài phú
 
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptxNhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptxNguynTinVit3
 
Luật tài nguyên môi trường biển và hải đảo 2015
Luật tài nguyên môi trường biển và hải đảo 2015Luật tài nguyên môi trường biển và hải đảo 2015
Luật tài nguyên môi trường biển và hải đảo 2015Hung Nguyen
 
Luat tai nguyen moi truong bien va hai dao 2015
Luat tai nguyen moi truong bien va hai dao 2015Luat tai nguyen moi truong bien va hai dao 2015
Luat tai nguyen moi truong bien va hai dao 2015Hung Nguyen
 
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkhChuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkhLong Hoang Van
 

Similar to BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx (20)

Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228
 
luat bao ve moi truong
luat bao ve moi truongluat bao ve moi truong
luat bao ve moi truong
 
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptxNhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
 
Bai 9 gdcd12
Bai 9 gdcd12Bai 9 gdcd12
Bai 9 gdcd12
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx
 
Pp bao cao(2)
Pp bao cao(2)Pp bao cao(2)
Pp bao cao(2)
 
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sảnĐề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdfBài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong
 
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptxNhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
 
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAYLuận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
 
Luật tài nguyên môi trường biển và hải đảo 2015
Luật tài nguyên môi trường biển và hải đảo 2015Luật tài nguyên môi trường biển và hải đảo 2015
Luật tài nguyên môi trường biển và hải đảo 2015
 
Luat tai nguyen moi truong bien va hai dao 2015
Luat tai nguyen moi truong bien va hai dao 2015Luat tai nguyen moi truong bien va hai dao 2015
Luat tai nguyen moi truong bien va hai dao 2015
 
Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp.doc
Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp.docPháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp.doc
Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp.doc
 
Da dang sinh hoc
Da dang sinh hocDa dang sinh hoc
Da dang sinh hoc
 
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkhChuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
 
Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp.docx
Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp.docxPháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp.docx
Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp.docx
 

More from Nguyễn Quang Hiếu

LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...Nguyễn Quang Hiếu
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Nguyễn Quang Hiếu
 
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...Nguyễn Quang Hiếu
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Nguyễn Quang Hiếu
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngNguyễn Quang Hiếu
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngNguyễn Quang Hiếu
 

More from Nguyễn Quang Hiếu (20)

LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
 
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
 
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptxPowerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
 
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptxCâu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
 
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
 
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
 
Trong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptxTrong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptx
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụng
 
Bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụngBảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng
 
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.pptND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
 
ND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptxND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptx
 
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptxND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
 
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptxND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
 
ND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptxND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptx
 
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptxND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
 

Recently uploaded

luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docx
luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docxluat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docx
luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docxcuonglee1
 
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docxcuonglee1
 
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docxcuonglee1
 
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docxcuonglee1
 
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docxcuonglee1
 
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docxcuonglee1
 

Recently uploaded (6)

luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docx
luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docxluat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docx
luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docx
 
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx
 
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docx
 
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docx
 
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx
 
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docx
 

BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx

  • 1. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ V Ề P H ÁT T R I ỂN B ỀN V ỮN G V À T Ă NG T R Ư ỞNG X ANH Đ ề t à i : Pháp lu ật về bảo t ồn và phát tri ển đ a d ạn g s i nh h ọ c Việt Nam N hó m: 6
  • 3. 1.1. Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học Việt Nam Các khái niệm: - Đa dạng sinh học - Bảo tồn đa dạng sinh học - Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học
  • 4. 1.2. Ý nghĩa của đa dạng sinh học và pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học • Thứ nhất, về mặt môi trường, ĐDSH có khả năng điều hoà khí hậu, điều tiết mọi biến động của môi trường do thiên nhiên tạo ra và bảo vệ môi trường trước những biến động đó; • Thứ hai, về mặt kinh tế, ĐDSH là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyên liệu chế biến thuốc, nước và nguyên liệu trong sản xuất cho con người; • Thứ ba, ĐDSH còn mang lại những giá trị vật chất khác nhau từ các hệ sinh thái tự nhiên hoặc bán tự nhiên, bao gồm như là nơi giải trí, du lịch, giáo dục, nghiên cứu,… => Đa dạng sinh học có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của con người và sinh vật khác
  • 5. 1.2. Tổng quan thỏa thuận quốc tế và sự tham gia của Việt Nam trong bảo tồn đa dạng sinh học - Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật bị đe dọa tuyệt chủng (CITIES) 1973 (Có hiệu lực 01/07/1975) - Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước - Công ước Ramsar 1971 (có hiệu lực từ 21/12/1975) - Công ước bảo tồn các di sản thế giới 1972 (VN tham gia 19/10/1987) - Công ước về đa dạng sinh học (CBD) (hiệu lực ngày 29/12/1993 và VN gia nhập ngày 16/11/1994)
  • 6. B. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC
  • 7. • Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ độ; • Chiều dài từ phía Bắc xuống phía nam khoảng 1.650 km trên bán đảo Đông Dương với tổng với tổng diện tích tự nhiên trên đất liền là 330.591 km2; • Có 16 lưu vực sông chính, hai hệ thống sông lớn nhất là sông Hồng ở miền Bắc (hình thành vùng đồng bắc châu thổ sông Hồng) và sông Mê Kông – Cửu Long (hình thành vùng đồng bắc đồng bắc châu thổ sông Cửu Long); • Phần lớn diện tích lãnh thổ là địa hình đồi núi (ngọn núi cao nhất ở dãy Hoàng Liên Sơn là đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 m so với mực nước nước biển. 1. Bối cảnh hệ sinh thái tại Việt Nam • Đa dạng các hệ sinh thái tự Nhiên do Địa hình và khí hậu; • Có 8 kiểu hệ sinh thái rừng, 14 kiểu thảm thực vật; • Có 8 vùng sinh thái lâm nghiệp với 47 tiểu vùng có các đặc trưng riêng về kiểu thảm thực vật và cảnh quan.
  • 8.
  • 9. 2. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI BAN HÀNH LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC 2008 • Sắc lệnh số 142/SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 21/12/1949 quy định việc kiểm soát lập biên bản các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng có thể coi là văn bản pháp luật đầu tiên đề cập đến vấn đề này; • Những năm 90, một loạt văn bản có hiệu lực pháp lý cao chứa đựng các quy định về bảo vệ đa dạng tài nguyên rừng và các nguồn tài nguyên khác đã được ban hành; • 16/11/1994, Việt Nam phê chuẩn Công ước quốc tế về ĐDSH (CBD), đây được xem là tiền đề quan trọng cho việc phát triển lĩnh vực pháp luật về ĐDSH với tư cách là một bộ phận quan trọng của pháp luật môi trường. 2.1. Trước khi ban hành Luật Đa dạng sinh học 2008
  • 10. NHƯ VẬY CÓ THỂ THẤY, trước khi Luật ĐDSH năm 2008 được ban hành, vấn đề bảo tồn ĐDSH được quy định trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó pháp luật môi trường đề cập đến bảo tồn ĐDSH ở mức độ bao trùm, khái quát nhất.
  • 11. 2.2. Sau khi ban hành Luật Đa dạng sinh học 2018 Luật ĐDSH được Quốc hội nước ta ban hành 2008 đã tạo nên một hành lang pháp lý thống nhất điều chỉnh việc bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH. => Luật ĐDSH năm 2008 được ban hành đã đánh dấu một bước phát triển lớn của hệ thống pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Luật đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ pháp điển hóa các quy định về bảo vệ ĐDSH được đề cập rải rác trong nhiều lĩnh vực pháp lý thành một lĩnh vực pháp lý cụ thể, độc lập, hỗ trợ và tạo thế cân bằng với lĩnh vực pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường.
  • 12. 3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM 3.1. Đánh giá hệ thống pháp luật về bảo tồn ĐDSH Việt Nam hiện nay • Các quy định pháp luật về ĐDSH đã được pháp điển hoá thành một lĩnh vực pháp lý cụ thể, thống nhất trong một văn bản điều chỉnh chung – Luật ĐDSH 2008; • Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách bảo vệ đa dạng sinh học chưa đồng nhất, thiếu thực tiễn (Điều 6, Điều 35 Luật ĐDSH 2008); • Chế tài áp dụng đối với các hành vi vi phạm các quy định về bảo tồn, phát triển bền vững các hệ sinh thái và đa dạng sinh học còn nhiều bất cập, chưa đủ răn đe, ngăn cản sự xâm hại, gây tổn thương cho hệ sinh thái.
  • 13. 3.2. THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM HIỆN • Thứ nhất, Luật ĐDSH mới đi vào thực tiễn chưa lâu, bản thân từ chính quyền đến người dân còn mơ hồ về những nội dung của Luật. • Thứ hai, nhận thức của các cấp chính quyền hiện nay về yếu tố con người trong việc bảo tồn, phát triển ĐDSH còn chưa cao. • Thứ ba, một số văn bản hướng dẫn thi hành Luật ĐDSH mới đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện. • Thứ tư, hoạt động quản lý bảo tồn ĐDSH còn tồn tại một số bất cập.
  • 14. 3.2. THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM HIỆN * Thứ năm, Công tác quản lý đa dạng sinh học thiếu cơ chế điều phối, dẫn đến chồng chéo các chức năng, nhiệm vụ giữa các ngành và các bộ liên quan. * Thứ sáu, Chế tài áp dụng đối với các hành vi vi phạm các quy định về bảo tồn, phát triển bền vững các hệ sinh thái và đa dạng sinh học còn nhiều bất cập, chưa đủ răn đe, ngăn cản sự xâm hại, gây tổn thương cho hệ sinh thái. * Thứ bảy, Công tác quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái (Đã được khắc phục trong sau khi sửa đổi bổ sung 2018) * Thứ tám, Quản lí rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với ĐDSH chưa được phân công trách nhiệm một cách rõ ràng. * Thứ chín, Công tác bảo tồn đa dạng sinh học cần được tăng cường bằng việc cần tạo cơ chế có thể huy động sự tham gia của cộng đồng và khu vực tư nhân.
  • 15. 3.2. THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM HIỆN * Thứ mười, Tăng cường lực lượng thực thi và tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đa dạng sinh học, quản lý đa dạng sinh học ở cấp tỉnh, đẩy mạnh vai trò và trách nhiệm quản lý ở địa phương. * Thứ mười một, Đẩy mạnh công tác kiểm soát và giảm thiểu các mối đe dọa đến đa dạng sinh học * Thứ mười hai, Xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học cần được đầu tư lâu dài để cung cấp thông tin cho công tác quản lý * Thứ mười ba, Tăng cường giám sát quá trình thực thi pháp luật, bao gồm cả việc giám sát của cộng đồng
  • 16. 4. CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 - Gia tăng diện tích các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ, phục hồi và bảo đảm tính toàn vẹn, kết nối; - Đa dạng sinh học được bảo tồn, sử dụng bền vững nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu. - Các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, các loài nguy cấp,... được phục hồi, bảo tồn thực sự hiệu quả; - Đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái được lượng giá đầy đủ, sử dụng bền vững và mang lại lợi ích thiết yếu cho mọi người dân. -Tăng cường công tác bảo tồn nguồn gen
  • 17. MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC: Bảo tồn và phục hồi là trọng tâm trong quốc gia về đa dạng sinh học • Tăng cường bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học; bảo tồn và phục hồi các loài hoang dã nguy cấp, đặc biệt là các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, loài di cư; • Tăng cường công tác bảo tồn nguồn gene, quản lý tiếp cận nguồn gene, chia sẻ lợi ích và bảo vệ tri thức truyền thống về nguồn gene; • Đánh giá, phát huy lợi ích của đa dạng sinh học phục vụ phát triển bền vững, phòng chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu; • Kiểm soát các hoạt động gây tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học.
  • 18. C. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG H O À N T H I Ệ N P H Á P L U Ậ T
  • 19. 1. Xây dựng, hoàn thiện một số vấn đề về bảo tồn xã hội • Về quy hoạch bảo tồn ĐDSH: nhất thể hoá các loại quy tính chất bảo tồn các nguồn TNTN và ĐDSH. • Đối với các nguồn lực cho ĐDSH: Thành lập Quỹ bảo tồn gia để sử dụng vào việc quản lý và bảo tồn ĐDSH; xây và sử dụng Quỹ; tăng cường phát huy tác dụng của Quỹ Nam; xây dựng đề án 1% ngân sách cho công tác BVMT thu từ các dịch vụ ĐDSH; quy định cơ chế thu và chi Quỹ quản lý và bảo tồn ĐDSH. 2. Cần có sự học hỏi, tiếp thu pháp luật các nước trên thế giới trong quá trình hoàn thiện pháp luật 3. Bổ sung chế tài đối với hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường dẫn đến phá vỡ các hệ sinh thái