SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN
VÀ PHÁT TRIỂN ĐA
DẠNG SINH HỌC
NHÓM 6.2
1 Lê Ngọc Quỳnh
MSSV: 21065061
3 Nguyễn Đăng Quang
MSSV: 21065060
2 Nguyễn Thị Phượng
MSSV: 21065059
4 Vũ Ngọc Thắng
MSSV: 21065063
Vũ Văn Thắng
5
MSSV: 21065064
Cấu
trúc
câu hỏi
10 câu
hỏi trắc
nghiệm
1 câu hỏi
tình
huống
Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “Việc phát triển Du lịch sinh thái tác
động tiêu cực đến hệ sinh thái tự nhiên như làm nhiễu loạn hệ
sinh thái tự nhiên, phá hủy rạn san hô, thay đổi mục đích sử dụng
đất gây suy giảm diện tích rừng, chia cắt sinh cảnh…, ảnh hưởng
tới các loài thực vật, làm mất nơi sinh sống kiếm ăn cũng như ảnh
hưởng quá trình sinh sản của các loài động vật…”
Theo Anh/Chị, Pháp luật cho phép phát triển du lịch sinh thái trong
các khu bảo tồn có phù hợp hay không?
A. Có B. Không
Đáp án: A
● Đóng góp vào phát triển du
lịch, kinh tế - xã hội;
● Nâng cao giá trị tự nhiên, sinh
thái; nâng cao nhận thức của
du khách về ý thức bảo vệ
môi trường tự nhiên;
● Giữ gín các giá trị văn hóa
bản địa;
● Mang đến các lợi ích từ việc
kinh doanh dịch vụ cho các
hộ gia đình, cá nhân sinh
sống hợp pháp trong khu bảo
tồn;
● Tạo ra nguồn thu, bù đắp các
chi phí, tái đầu tư cho công
tác bảo tồn.
● Tác động tiêu cực đến các hệ
sinh thái tự nhiên;
● Đe dọa tuyệt chủng loài;
● Xâm hại đến tài nguyên, nhất
là cộng đồng địa phương;
Tích cực Tiêu cực
Câu 2: Loài ngoại lai xâm hại là một trong những nguyên
nhân dẫn đến suy giảm/mất đa dạng sinh học. Luật Đa
dạng sinh học năm 2008, tại khoản 1, Điều 50 quy định:
“Loài ngoại lai xâm hại bao gồm loài ngoại lai xâm hại đã
biết và loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại”. Trong khi đó,
tại khoản 1 Điều 52 quy định “Việc nuôi trồng loài ngoại lai
có nguy cơ xâm hại chỉ được tiến hành sau khi có kết quả
khảo nghiệm loài ngoại lai đó không có nguy cơ xâm hại
đối với đa dạng sinh học và được Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh cấp phép”
Theo Anh/Chị, quy định trên có phù hợp hay không?
A Có B Không
Đáp án B
Nội dung này
đang mâu thuẫn,
chưa thống nhất
với điều khoản
cấm của luật.
Theo quy định tại Khoản 7,
Điều 7 và Khoản 1, Điều 50 thì
các loài ngoại lai xâm hại đã
biết và loài ngoại lai có nguy cơ
xâm hại đều thuộc đối tượng
nghiêm cấm nhập khẩu và phát
triển.
Theo quy định Điều 52, việc
nuôi trồng loài ngoài lai xâm hại
là được phép nếu đáp ứng 1 số
điều kiện
Câu 3: Có ý kiến cho rằng “Đa dạng sinh học của Việt Nam đã và
đang suy giảm, gây nguy cơ mất cân bằng sinh thái trên diện rộng,
ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế-xã hội, sức khỏe và đời
sống người dân. Nguyên nhân cốt lõi của tình trạng này chính là sự
yếu kém và khiếm khuyết của hệ thống quản lý nhà nước về bảo tồn
đa dạng sinh học hiện hành, thể hiện trên ba khía cạnh: (i) cơ cấu tổ
chức quản lý phân tán và thiếu liên kết; (ii) chức năng, thẩm quyền
quản lý chồng chéo, thiếu tập trung; và (iii) pháp luật, chính sách bảo
tồn còn nhiều vướng mắc, ít hiệu lực.” Anh/chị có đồng ý với ý kiến
đó không?
A. Có B. Không
Đáp án: A
Chức năng và thẩm quyền
QLNN về bảo tồn ĐDSH
chồng chéo, thiếu tập
trung
Bộ TN-MT là một chủ thể tương
đối mới xét cả về cả hệ thống tổ
chức, nhân lực và kinh nghiệm
trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH.
Cơ cấu tổ chức quản lý
nhà nước phân tán và
thiếu liên kết
- Theo Điều 6 của Luật ĐDSH,
Chính phủ thống nhất quản lý nhà
nước về ĐDSH trên toàn quốc, và
phân công Bộ TN-MT chịu trách
nhiệm trước Chính phủ thực hiện
QLNN về ĐDSH.
- Sự tồn tại cả hai hệ thống cơ cấu
QLNN về ĐDSH thuộc ngành TN-
MT và NN-PTNT đã làm cho nguồn
lực quản lý bị phân tán, chính sách
chồng chéo và thiếu tập trung, các
yêu cầu thực hành quản lý thậm chí
mâu thuẫn nhau.
- Tất cả các Sở TN-MT trên toàn
quốc hiện chưa có phòng/ban độc
lập chuyên trách quản lý bảo tồn
ĐDSH, mà mới chỉ giao cho các cá
nhân theo dõi để báo cáo theo yêu
cầu.
Chính sách và pháp luật bảo
tồn ĐDSH vướng mắc và khó
triển khai
- Bộ NN-PTNT chủ trì triển khai
Luật Bảo vệ và phát triển rừng và
Luật Thủy sản
- Bộ TN-MT được giao chủ trì
triển khai Luật BVMT và Luật
ĐDSH 2008
-Luật ĐDSH ra đời muộn hơn
(năm 2008) lại tiếp cận quản lý
ĐDSH theo hướng toàn diện
hơn, như một chỉnh thể thống
nhất, không chia cắt các thành
phần ĐDSH để quản lý.
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: “Vai trò và những mô hình sáng kiến
cộng đồng bảo tồn Đa dạng sinh học như sân chim, đồi cò, rừng
thiêng, bảo vệ rạn san hô, đồng quản lý rừng ngập mặn, …là rất
quan trọng, trải dài trên khắp đất nước, tạo ra một phong trào
quần chúng rộng khắp. Những mô hình và sáng kiến cộng
đồng này cần có chỗ đứng nào trong Luật Đa dạng sinh học hoặc
các văn bản pháp luật liên quan”. Anh/chị có đồng ý hay không?
A. Có B. Không
Đáp án: A
Điều 2. Đối tượng áp dụng của Luật Đa dạng sinh học 2008 bao
gồm: tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt
động trực tiếp hoặc liên quan đến bảo tồn và phát triển bền vững
đa dạng sinh học tại Việt Nam. Điều 4. Nguyên tắc bảo tồn và
phát triển bền vững đa dạng sinh học (1). Bảo tồn đa dạng sinh
học là trách nhiệm của Nhà nước và mọi tổ chức, cá nhân.
Như vậy chưa có một quy định nào về cộng đồng, vai trò của
cộng đồng và xã hội hóa bảo tồn Đa dạng sinh học.
Câu 5: Hiện nay Việt Nam không còn vùng đất ngập nước, vùng
núi đá vôi nào chưa quy hoạch sử dụng hoặc chưa được đưa vào
hệ thống khu bảo tồn. Tuy nhiên tại điều 35; 36 luật Đa dạng sinh
học 2008 vẫn quy định phát triển bền vững triển bền vững hệ sinh
thái tự nhiên trên vùng đất ngập nước tự nhiên; Phát triển bền
vững hệ sinh thái tự nhiên trên vùng núi đá vôi và vùng đất chưa
sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng. Quy định tại Điều 35, 36
Luật đa dạng sinh học 2008 có còn phù hợp không?
B. Không
A. Có
Đáp án: B
1. Quy định này không còn phù hợp với thực tế.
2. Không thống nhất trong phân công trách nhiệm Quản lý nhà
nước về Đa dạng sinh học.
3. Sự chồng chéo trách nhiệm quản lý Đa dạng sinh học giữa 2
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Bộ Tài nguyên và
Môi trường thể hiện rất rõ trong việc quản lý sinh vật ngoại lai
xâm lấn nguy hại.
Câu 6: Có ý kiến cho rằng: “Hoạt động quản lý rủi ro của Luật Đa dạng
sinh học chưa bao quát được các hoạt động, hành vi được coi là rủi ro
đối với đa dạng sinh học”. Bạn đồng tình hay không đồng tình với ý
kiện trên.
Đáp án: B. Căn cứ Điều 3 khoản 25 Luật Đa dạng
sinh học.
Lâu nay bất kỳ một hoạt động nào liên quan đến sử
dụng, nuôi trồng sinh vật, các lai biến, ngoại lai, thảm
họa sinh thái không an toàn đối với môi trường và sức
khỏe con người đều là “không an toàn sinh học”.
Nhưng trong luật lại chỉ liên quan đến việc sử dụng
sinh vật biến đổi gen mà thôi.
A. Có B. Không
Câu 7: Có ý kiến cho rằng: “Cần xã hội hoá việc bảo vệ đa dạng
sinh học”. Bạn đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên.
Đáp án: B. Căn cứ: Điều 5 Luật Đa dạng sinh học năm 2008
Hiện nay nhà nước có chính sách khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu tư phát
triển đa dạng. Việc xã hội hoá hoạt động này sẽ giúp nhà nước giảm được việc chi
tiêu ngân sách mà vẫn đạt hiệu quả trong công tác bảo vệ. Tuy nhiên cần có sự
kiểm soát chặt chẽ của nhà nước tránh tình trạng các tổ chức cá nhân lợi dụng việc
này để trục lợi kinh tế gây ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học.
g sinh học năm 2008
A. Đồng ý B. Đồng ý 1 phần C. Không đồng ý
Câu 8: Với loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ thì việc cấp
phép khai thác do Bộ Tài nguyên và Môi trường. Quy định này có bất
cập không?
Đáp án: A.
Cũng với loài này mà đồng thời thuộc Danh mục của Nghị định 32/2006/NĐ-CP
thì thẩm quyền cấp phép thuộc về chi cục kiểm lâm; hoặc việc xử lý vi phạm pháp
luật có sự khác biệt đối với loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, và loài
nguy cấp quý hiếm.... Do vậy, việc thực thi pháp luật còn gặp khó khăn do thiếu
sự thống nhất, gây khó khăn cho việc xử lý vi phạm.
A. Có B. Không
Câu 9: Việc quy định quy định việc khai thác các loài hoang dã
trong tự nhiên “phải được thực hiện theo quy định của pháp luật
về bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật về thủy sản và các quy
định khác của pháp luật có liên quan. Bộ NN&PTNT chủ trì, phối
hợp với Bộ TN&MT quy định cụ thể việc bảo vệ loài hoang dã bị
cấm khai thác trong tự nhiên và việc khai thác loài hoang dã được
khai thác có điều kiện trong tự nhiên; định kỳ công bố Danh mục
loài hoang dã bị cấm khai thác trong tự nhiên và Danh mục loài
hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên” đã đủ và rõ
ràng trong việc khai thác các loài hoang dã trong tự nhiên?
A. Có B. Không
Đáp án: B
1. Điều 44 Luật Đa dạng sinh học năm 2008 (sửa đổi bổ sung năm 2018) quy định việc khai
thác các loài hoang dã trong tự nhiên. Tuy nhiên, cho đến nay mới có Danh mục thực vật
rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ban hành kèm theo Nghị định
06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi
Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, do Bộ
NN&PTNT trình Chính phủ ban hành (sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 84/2021/NĐ-CP)
chứ chưa có văn bản nào quy định về bảo vệ loài hoang dã bị cấm khai thác trong tự
nhiên và khai thác loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên, cũng chưa
có Danh mục loài hoang dã bị cấm khai thác trong tự nhiên và Danh mục loài hoang dã
được khai thác có điều kiện trong tự nhiên được công bố theo quy định tại Điều 44 Luật
Đa dạng sinh học.
Câu 10: Một Công ty mỹ phẩm tại châu Âu (A) xin tiếp cận nguồn gen Đan sâm để nghiên cứu đặc tính
sinh học sử dụng trong mỹ phẩm và được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen
để nghiên cứu vì mục đích thương mại, phát triển sản phẩm thương mại. Bên cung cấp là công ty tư nhân
tại địa phương (B) chuyên canh tác các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ theo tiêu chuẩn châu Âu. Đối tác
của công ty A tham gia nghiên cứu (C) là một tổ chức nước ngoài có văn phòng đại diện tại Việt Nam. A,
B,C thỏa thuận, kí kết hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích cách thức bằng tiền như sau: Tỷ lệ
chia sẻ lợi ích bằng tiền đối với sản phẩm được tạo ra từ quá trình sử dụng nguồn gen là 1% tổng doanh
thu hàng năm của sản phẩm đó (50% (năm mươi phần trăm) được chia sẻ cho Công ty B; 30% (năm
mươi phần trăm) nộp vào ngân sách Nhà nước để sử dụng cho hoạt động bảo tồn và sử dụng bền vững
đa dạng sinh học; C được chia sẻ 20% (hai mươi phần trăm). Trường hợp này, điều khoản thỏa thuận
chia sẻ lợi ích như vậy là đúng hay sai?
B. Sai
A. Đúng
Đáp án: B. Căn cứ: Điểm b khoản 3 Điều 22 và
Khoản 2 Điều 23 Nghị định 59/2017/NĐ-CP
Câu hỏi tình huống:
Lực lượng chức năng tỉnh Nghệ An vừa phát hiện 17 con hổ được
nuôi nhốt trái phép.Tại nhà ông Nguyễn Văn Hiển (39 tuổi) nuôi
nhốt 14 con hổ và nhà bà Nguyễn Thị Định (50 tuổi, cùng ở huyện
Yên Thành) nuôi nhốt 3 con hổ. Theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP
của Chính phủ, hổ được xếp vào lớp thú, bộ ăn thịt, thuộc nhóm IB
(nhóm động vật rừng quý, hiếm, đang bị đe dọa tuyệt chủng và
nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại).
1. Vậy hành vi của Ông Nguyễn Văn Hiển và Bà Nguyễn Thị Định
có bị xử lý hình sự hay không?
2. Nếu bị xử lý thì xử lý như thế nào? Căn cứ vào đâu?
Đáp án
1 . Có
2. Căn Cứ chương 4 Luật Đa dạng Sinh học năm 2008 và Điều 244 Bộ Luật Hình sự năm
2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Thì hành vi của 2 cá nhân nuôi nhốt hổ tại Nghệ An là vi
phạm pháp luật.
Theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ, hổ được xếp vào lớp thú, bộ ăn thịt, thuộc
nhóm IB
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE

More Related Content

Similar to nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx

TS. BÙI QUANG XUÂN. NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC HIỆN NAY
TS. BÙI QUANG XUÂN. NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC HIỆN NAY TS. BÙI QUANG XUÂN. NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC HIỆN NAY
TS. BÙI QUANG XUÂN. NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC HIỆN NAY Bùi Quang Xuân
 
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...anh hieu
 
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...anh hieu
 
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Luanvantot.com 0934.573.149
 
Giới Thiệu Luật Bảo Vệ Môi Trường Năm 2014và Các Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành
Giới Thiệu Luật Bảo Vệ Môi Trường Năm 2014và Các Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Giới Thiệu Luật Bảo Vệ Môi Trường Năm 2014và Các Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành
Giới Thiệu Luật Bảo Vệ Môi Trường Năm 2014và Các Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành nataliej4
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truonghoài phú
 
Đề thi công chức chuyên ngành chăn nuôi thú y ( Trắc nghiệm )đề 5
Đề thi công chức chuyên ngành chăn nuôi thú y ( Trắc nghiệm )đề 5Đề thi công chức chuyên ngành chăn nuôi thú y ( Trắc nghiệm )đề 5
Đề thi công chức chuyên ngành chăn nuôi thú y ( Trắc nghiệm )đề 5Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019phamhieu56
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46Vcoi Vit
 
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hoc
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hocGioi thieu du an chan nuoi sinh hoc
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hochongspsk34
 
Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001KimLn1
 
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfPhân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfHanaTiti
 
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy Sản
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy SảnPháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy Sản
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy SảnViết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 

Similar to nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN. NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC HIỆN NAY
TS. BÙI QUANG XUÂN. NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC HIỆN NAY TS. BÙI QUANG XUÂN. NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC HIỆN NAY
TS. BÙI QUANG XUÂN. NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC HIỆN NAY
 
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...
 
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...
Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến th...
 
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
 
Giới Thiệu Luật Bảo Vệ Môi Trường Năm 2014và Các Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành
Giới Thiệu Luật Bảo Vệ Môi Trường Năm 2014và Các Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Giới Thiệu Luật Bảo Vệ Môi Trường Năm 2014và Các Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành
Giới Thiệu Luật Bảo Vệ Môi Trường Năm 2014và Các Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong
 
Đề thi công chức chuyên ngành chăn nuôi thú y ( Trắc nghiệm )đề 5
Đề thi công chức chuyên ngành chăn nuôi thú y ( Trắc nghiệm )đề 5Đề thi công chức chuyên ngành chăn nuôi thú y ( Trắc nghiệm )đề 5
Đề thi công chức chuyên ngành chăn nuôi thú y ( Trắc nghiệm )đề 5
 
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
 
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam, HOTĐề tài: Pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam, HOT
 
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hoc
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hocGioi thieu du an chan nuoi sinh hoc
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hoc
 
Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001
 
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfPhân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
 
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sảnĐề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
 
Luận án: Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái
Luận án: Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh tháiLuận án: Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái
Luận án: Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái
 
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy Sản
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy SảnPháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy Sản
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy Sản
 
De tai thuoc
De tai thuocDe tai thuoc
De tai thuoc
 
cong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truongcong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truong
 
Luận văn: Luật tục về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Luận văn: Luật tục về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trườngLuận văn: Luật tục về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Luận văn: Luật tục về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường
 
Luận văn: Bảo vệ và phát triển rừng theo pháp luật tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Bảo vệ và phát triển rừng theo pháp luật tỉnh Quảng NamLuận văn: Bảo vệ và phát triển rừng theo pháp luật tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Bảo vệ và phát triển rừng theo pháp luật tỉnh Quảng Nam
 

More from Nguyễn Quang Hiếu

LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...Nguyễn Quang Hiếu
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Nguyễn Quang Hiếu
 
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...Nguyễn Quang Hiếu
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Nguyễn Quang Hiếu
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngNguyễn Quang Hiếu
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngNguyễn Quang Hiếu
 

More from Nguyễn Quang Hiếu (20)

LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
 
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
 
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptxNhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
 
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptxPowerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
 
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptxCâu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
 
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
 
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
 
Trong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptxTrong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptx
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụng
 
Bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụngBảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng
 
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.pptND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
 
ND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptxND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptx
 
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptxND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
 
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptxND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
 
ND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptxND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptx
 
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptxND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
 

nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx

  • 1. PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC
  • 2. NHÓM 6.2 1 Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 21065061 3 Nguyễn Đăng Quang MSSV: 21065060 2 Nguyễn Thị Phượng MSSV: 21065059 4 Vũ Ngọc Thắng MSSV: 21065063 Vũ Văn Thắng 5 MSSV: 21065064
  • 3. Cấu trúc câu hỏi 10 câu hỏi trắc nghiệm 1 câu hỏi tình huống
  • 4. Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “Việc phát triển Du lịch sinh thái tác động tiêu cực đến hệ sinh thái tự nhiên như làm nhiễu loạn hệ sinh thái tự nhiên, phá hủy rạn san hô, thay đổi mục đích sử dụng đất gây suy giảm diện tích rừng, chia cắt sinh cảnh…, ảnh hưởng tới các loài thực vật, làm mất nơi sinh sống kiếm ăn cũng như ảnh hưởng quá trình sinh sản của các loài động vật…” Theo Anh/Chị, Pháp luật cho phép phát triển du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn có phù hợp hay không? A. Có B. Không
  • 5. Đáp án: A ● Đóng góp vào phát triển du lịch, kinh tế - xã hội; ● Nâng cao giá trị tự nhiên, sinh thái; nâng cao nhận thức của du khách về ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên; ● Giữ gín các giá trị văn hóa bản địa; ● Mang đến các lợi ích từ việc kinh doanh dịch vụ cho các hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn; ● Tạo ra nguồn thu, bù đắp các chi phí, tái đầu tư cho công tác bảo tồn. ● Tác động tiêu cực đến các hệ sinh thái tự nhiên; ● Đe dọa tuyệt chủng loài; ● Xâm hại đến tài nguyên, nhất là cộng đồng địa phương; Tích cực Tiêu cực
  • 6. Câu 2: Loài ngoại lai xâm hại là một trong những nguyên nhân dẫn đến suy giảm/mất đa dạng sinh học. Luật Đa dạng sinh học năm 2008, tại khoản 1, Điều 50 quy định: “Loài ngoại lai xâm hại bao gồm loài ngoại lai xâm hại đã biết và loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại”. Trong khi đó, tại khoản 1 Điều 52 quy định “Việc nuôi trồng loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại chỉ được tiến hành sau khi có kết quả khảo nghiệm loài ngoại lai đó không có nguy cơ xâm hại đối với đa dạng sinh học và được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép” Theo Anh/Chị, quy định trên có phù hợp hay không? A Có B Không
  • 7. Đáp án B Nội dung này đang mâu thuẫn, chưa thống nhất với điều khoản cấm của luật. Theo quy định tại Khoản 7, Điều 7 và Khoản 1, Điều 50 thì các loài ngoại lai xâm hại đã biết và loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại đều thuộc đối tượng nghiêm cấm nhập khẩu và phát triển. Theo quy định Điều 52, việc nuôi trồng loài ngoài lai xâm hại là được phép nếu đáp ứng 1 số điều kiện
  • 8. Câu 3: Có ý kiến cho rằng “Đa dạng sinh học của Việt Nam đã và đang suy giảm, gây nguy cơ mất cân bằng sinh thái trên diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế-xã hội, sức khỏe và đời sống người dân. Nguyên nhân cốt lõi của tình trạng này chính là sự yếu kém và khiếm khuyết của hệ thống quản lý nhà nước về bảo tồn đa dạng sinh học hiện hành, thể hiện trên ba khía cạnh: (i) cơ cấu tổ chức quản lý phân tán và thiếu liên kết; (ii) chức năng, thẩm quyền quản lý chồng chéo, thiếu tập trung; và (iii) pháp luật, chính sách bảo tồn còn nhiều vướng mắc, ít hiệu lực.” Anh/chị có đồng ý với ý kiến đó không? A. Có B. Không
  • 9. Đáp án: A Chức năng và thẩm quyền QLNN về bảo tồn ĐDSH chồng chéo, thiếu tập trung Bộ TN-MT là một chủ thể tương đối mới xét cả về cả hệ thống tổ chức, nhân lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước phân tán và thiếu liên kết - Theo Điều 6 của Luật ĐDSH, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ĐDSH trên toàn quốc, và phân công Bộ TN-MT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện QLNN về ĐDSH. - Sự tồn tại cả hai hệ thống cơ cấu QLNN về ĐDSH thuộc ngành TN- MT và NN-PTNT đã làm cho nguồn lực quản lý bị phân tán, chính sách chồng chéo và thiếu tập trung, các yêu cầu thực hành quản lý thậm chí mâu thuẫn nhau. - Tất cả các Sở TN-MT trên toàn quốc hiện chưa có phòng/ban độc lập chuyên trách quản lý bảo tồn ĐDSH, mà mới chỉ giao cho các cá nhân theo dõi để báo cáo theo yêu cầu. Chính sách và pháp luật bảo tồn ĐDSH vướng mắc và khó triển khai - Bộ NN-PTNT chủ trì triển khai Luật Bảo vệ và phát triển rừng và Luật Thủy sản - Bộ TN-MT được giao chủ trì triển khai Luật BVMT và Luật ĐDSH 2008 -Luật ĐDSH ra đời muộn hơn (năm 2008) lại tiếp cận quản lý ĐDSH theo hướng toàn diện hơn, như một chỉnh thể thống nhất, không chia cắt các thành phần ĐDSH để quản lý.
  • 10. Câu 4: Có ý kiến cho rằng: “Vai trò và những mô hình sáng kiến cộng đồng bảo tồn Đa dạng sinh học như sân chim, đồi cò, rừng thiêng, bảo vệ rạn san hô, đồng quản lý rừng ngập mặn, …là rất quan trọng, trải dài trên khắp đất nước, tạo ra một phong trào quần chúng rộng khắp. Những mô hình và sáng kiến cộng đồng này cần có chỗ đứng nào trong Luật Đa dạng sinh học hoặc các văn bản pháp luật liên quan”. Anh/chị có đồng ý hay không? A. Có B. Không
  • 11. Đáp án: A Điều 2. Đối tượng áp dụng của Luật Đa dạng sinh học 2008 bao gồm: tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động trực tiếp hoặc liên quan đến bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học tại Việt Nam. Điều 4. Nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học (1). Bảo tồn đa dạng sinh học là trách nhiệm của Nhà nước và mọi tổ chức, cá nhân. Như vậy chưa có một quy định nào về cộng đồng, vai trò của cộng đồng và xã hội hóa bảo tồn Đa dạng sinh học.
  • 12. Câu 5: Hiện nay Việt Nam không còn vùng đất ngập nước, vùng núi đá vôi nào chưa quy hoạch sử dụng hoặc chưa được đưa vào hệ thống khu bảo tồn. Tuy nhiên tại điều 35; 36 luật Đa dạng sinh học 2008 vẫn quy định phát triển bền vững triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên trên vùng đất ngập nước tự nhiên; Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên trên vùng núi đá vôi và vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng. Quy định tại Điều 35, 36 Luật đa dạng sinh học 2008 có còn phù hợp không? B. Không A. Có
  • 13. Đáp án: B 1. Quy định này không còn phù hợp với thực tế. 2. Không thống nhất trong phân công trách nhiệm Quản lý nhà nước về Đa dạng sinh học. 3. Sự chồng chéo trách nhiệm quản lý Đa dạng sinh học giữa 2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Bộ Tài nguyên và Môi trường thể hiện rất rõ trong việc quản lý sinh vật ngoại lai xâm lấn nguy hại.
  • 14. Câu 6: Có ý kiến cho rằng: “Hoạt động quản lý rủi ro của Luật Đa dạng sinh học chưa bao quát được các hoạt động, hành vi được coi là rủi ro đối với đa dạng sinh học”. Bạn đồng tình hay không đồng tình với ý kiện trên. Đáp án: B. Căn cứ Điều 3 khoản 25 Luật Đa dạng sinh học. Lâu nay bất kỳ một hoạt động nào liên quan đến sử dụng, nuôi trồng sinh vật, các lai biến, ngoại lai, thảm họa sinh thái không an toàn đối với môi trường và sức khỏe con người đều là “không an toàn sinh học”. Nhưng trong luật lại chỉ liên quan đến việc sử dụng sinh vật biến đổi gen mà thôi. A. Có B. Không
  • 15. Câu 7: Có ý kiến cho rằng: “Cần xã hội hoá việc bảo vệ đa dạng sinh học”. Bạn đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên. Đáp án: B. Căn cứ: Điều 5 Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Hiện nay nhà nước có chính sách khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu tư phát triển đa dạng. Việc xã hội hoá hoạt động này sẽ giúp nhà nước giảm được việc chi tiêu ngân sách mà vẫn đạt hiệu quả trong công tác bảo vệ. Tuy nhiên cần có sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước tránh tình trạng các tổ chức cá nhân lợi dụng việc này để trục lợi kinh tế gây ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học. g sinh học năm 2008 A. Đồng ý B. Đồng ý 1 phần C. Không đồng ý
  • 16. Câu 8: Với loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ thì việc cấp phép khai thác do Bộ Tài nguyên và Môi trường. Quy định này có bất cập không? Đáp án: A. Cũng với loài này mà đồng thời thuộc Danh mục của Nghị định 32/2006/NĐ-CP thì thẩm quyền cấp phép thuộc về chi cục kiểm lâm; hoặc việc xử lý vi phạm pháp luật có sự khác biệt đối với loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, và loài nguy cấp quý hiếm.... Do vậy, việc thực thi pháp luật còn gặp khó khăn do thiếu sự thống nhất, gây khó khăn cho việc xử lý vi phạm. A. Có B. Không
  • 17. Câu 9: Việc quy định quy định việc khai thác các loài hoang dã trong tự nhiên “phải được thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật về thủy sản và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp với Bộ TN&MT quy định cụ thể việc bảo vệ loài hoang dã bị cấm khai thác trong tự nhiên và việc khai thác loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên; định kỳ công bố Danh mục loài hoang dã bị cấm khai thác trong tự nhiên và Danh mục loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên” đã đủ và rõ ràng trong việc khai thác các loài hoang dã trong tự nhiên? A. Có B. Không
  • 18. Đáp án: B 1. Điều 44 Luật Đa dạng sinh học năm 2008 (sửa đổi bổ sung năm 2018) quy định việc khai thác các loài hoang dã trong tự nhiên. Tuy nhiên, cho đến nay mới có Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ban hành kèm theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, do Bộ NN&PTNT trình Chính phủ ban hành (sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 84/2021/NĐ-CP) chứ chưa có văn bản nào quy định về bảo vệ loài hoang dã bị cấm khai thác trong tự nhiên và khai thác loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên, cũng chưa có Danh mục loài hoang dã bị cấm khai thác trong tự nhiên và Danh mục loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên được công bố theo quy định tại Điều 44 Luật Đa dạng sinh học.
  • 19. Câu 10: Một Công ty mỹ phẩm tại châu Âu (A) xin tiếp cận nguồn gen Đan sâm để nghiên cứu đặc tính sinh học sử dụng trong mỹ phẩm và được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại, phát triển sản phẩm thương mại. Bên cung cấp là công ty tư nhân tại địa phương (B) chuyên canh tác các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ theo tiêu chuẩn châu Âu. Đối tác của công ty A tham gia nghiên cứu (C) là một tổ chức nước ngoài có văn phòng đại diện tại Việt Nam. A, B,C thỏa thuận, kí kết hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích cách thức bằng tiền như sau: Tỷ lệ chia sẻ lợi ích bằng tiền đối với sản phẩm được tạo ra từ quá trình sử dụng nguồn gen là 1% tổng doanh thu hàng năm của sản phẩm đó (50% (năm mươi phần trăm) được chia sẻ cho Công ty B; 30% (năm mươi phần trăm) nộp vào ngân sách Nhà nước để sử dụng cho hoạt động bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học; C được chia sẻ 20% (hai mươi phần trăm). Trường hợp này, điều khoản thỏa thuận chia sẻ lợi ích như vậy là đúng hay sai? B. Sai A. Đúng Đáp án: B. Căn cứ: Điểm b khoản 3 Điều 22 và Khoản 2 Điều 23 Nghị định 59/2017/NĐ-CP
  • 20. Câu hỏi tình huống: Lực lượng chức năng tỉnh Nghệ An vừa phát hiện 17 con hổ được nuôi nhốt trái phép.Tại nhà ông Nguyễn Văn Hiển (39 tuổi) nuôi nhốt 14 con hổ và nhà bà Nguyễn Thị Định (50 tuổi, cùng ở huyện Yên Thành) nuôi nhốt 3 con hổ. Theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ, hổ được xếp vào lớp thú, bộ ăn thịt, thuộc nhóm IB (nhóm động vật rừng quý, hiếm, đang bị đe dọa tuyệt chủng và nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại). 1. Vậy hành vi của Ông Nguyễn Văn Hiển và Bà Nguyễn Thị Định có bị xử lý hình sự hay không? 2. Nếu bị xử lý thì xử lý như thế nào? Căn cứ vào đâu?
  • 21. Đáp án 1 . Có 2. Căn Cứ chương 4 Luật Đa dạng Sinh học năm 2008 và Điều 244 Bộ Luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Thì hành vi của 2 cá nhân nuôi nhốt hổ tại Nghệ An là vi phạm pháp luật. Theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ, hổ được xếp vào lớp thú, bộ ăn thịt, thuộc nhóm IB
  • 22. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE