SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
Pháp luật bảo vệ
môi trường nước và
sử dụng bền vững
tài nguyên nước
Nhóm 4.1 – Lớp Luật Kinh tế
Tổng quan về pháp luật
bảo vệ môi trường nước
và sử dụng bền vững tài
nguyên nước
01 02
03
Giải pháp nâng cao hiệu quả của
hệ thống pháp luật trong việc bảo
vệ môi trường nước và sử dụng
bền vững tài nguyên nước
04
Kết luận chung
NỘI DUNG CHÍNH
Đánh giá thực trạng pháp luật
bảo vệ môi trường nước và sử
dụng bền vững tài nguyên nước
ở Việt Nam hiện nay (kết qủa đạt
được và hạn chế)
Tổng quan về pháp luật bảo vệ
môi trường nước và sử dụng
bền vững tài nguyên nước
01.
Luật Tài nguyên nước
2012
Luật Bảo vệ môi trường
2020
1.1. Hệ thống VBQPPL
1.1. Hệ thống VBQPPL
Nghị định số 201/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Tài nguyên nước;
Nghị định số 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với
nước thải;
Nghị định 36/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;
Thông tư 36/ 2020/TT-BTC quy định mức thu, nộp phí thẩm định cấp phép thăm
dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước và hành
nghề khoan nước dưới đất do cơ quan trung ương thực hiện và phí khai thác sử
dụng thông tin dữ liệu khí tượng thủy văn;
1.1. Hệ thống VBQPPL
Nghị định 114/2018/NĐ-CP quản lý an toàn đập hồ chứa nước
Nghị định 43/2015/NĐ-CP quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước.
Nghị định đã nêu rõ về việc chức năng của hành lang bảo vệ nguồn nước cũng
như những nguyên tắc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước
1.2. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong việc bảo vệ môi trường
nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước
Trách nhiệm của Bộ TN&MT
● Hướng dẫn đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước mặt đối với sông, hồ; hướng dẫn
đánh giá chất lượng môi trường nước mặt;
● Tổ chức thực hiện đánh giá chất lượng môi trường nước mặt, trầm tích, khả năng chịu tải của
môi trường nước mặt đối với sông, hồ liên tỉnh; tổ chức kiểm kê, đánh giá nguồn thải, mức độ
ô nhiễm và tổ chức xử lý ô nhiễm sông, hồ liên tỉnh; xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ
ban hành kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt đối với sông, hồ liên tỉnh có vai
trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường;
● Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt đối với sông, hồ
liên tỉnh và giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, cải thiện chất lượng
nước tại sông, hồ liên tỉnh.
1.2. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong việc bảo vệ môi trường
nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước
Trách nhiệm của UBND cấp tỉnh
• Xác định các sông, hồ nội tỉnh và nguồn nước mặt khác trên địa bàn có vai trò quan trọng đối với
phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường;
• Công khai thông tin các nguồn thải vào môi trường nước mặt trên địa bàn; thu thập thông tin, dữ
liệu về hiện trạng môi trường nước mặt, nguồn thải và tổng lượng thải vào môi trường nước …
• Tổ chức hoạt động phòng ngừa và kiểm soát các nguồn thải vào nguồn nước mặt trên địa bàn;
thực hiện các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt, cải thiện chất lượng
nước mặt trên địa bàn theo kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt;
• Tổ chức đánh giá chất lượng môi trường nước mặt, trầm tích, đánh giá khả năng chịu tải, hạn
ngạch xả nước thải đối với nguồn nước mặt thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản này; công
bố thông tin về môi trường nước mặt trên địa bàn không còn khả năng chịu tải;
• Ban hành, tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt thuộc đối tượng
quy định tại điểm a khoản này; tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước
mặt đối với sông, hồ liên tỉnh trên địa bàn.
1.3. Thẩm quyền xử phạt và các hình thức xử phạt
• Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản
của thanh tra chuyên ngành công thương(Theo Điều 61, Nghị định số 33/2017/NĐ-CP)
• Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp (Theo Điều 60, Nghị định số 33/2017/NĐ-CP)
• Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản
của thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường (Điều 59, Nghị định số 33/2017/NĐ-
CP)
1.3. Thẩm quyền xử phạt và các hình thức xử phạt
Xử phạt hành chính (cảnh cáo, phạt tiền)
Nghị định 36/2020: Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành
chính trong lĩnh vực tài nguyên nước là 250.000.000 đồng đối với cá nhân
và 500.000.000 đồng đối với tổ chức.
Xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả
Để nhằm khắc phục những hành vi gây ô nhiễm môi trường đã gây ra thì buộc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền sẽ phải yêu cầu hộ gia đình kinh doanh chăn nuôi
thực hiện một trong những biện pháp khắc phục hậu quả trên.
Chế tài hình sự
Tất cả những hành vi vi phạm pháp luật về BVMT ở mức độ nghiêm trọng đều có
thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên còn nhiều hạn chế trong việc xử lý
hình sự tội phạm về môi trường đặc biệt là môi trường nước.
Đánh giá thực trạng pháp luật
bảo vệ môi trường nước và sử
dụng bền vững tài nguyên nước
ở Việt Nam hiện nay
02.
Những kết quả đạt được của pháp
luật Việt Nam về bảo vệ môi trường
nước và sử dụng bền vững tài
nguyên nước hiện nay
02.1
2.1.1 Pháp luật về bảo
vệ môi trường nước
tiếp tục được hoàn
thiện theo hướng toàn
diện, đồng bộ và thống
nhất
2.1.3 Quá trình hoàn
thiện pháp luật về
bảo vệ môi trường
nước từng bước
chuẩn hoá về kỹ
thuật lập pháp
2.1. Kết quả đạt được
2.1.2 Pháp luật về
bảo vệ môi trường
nước tiếp tục được
hoàn thiện phù hợp
với yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội
và bảo vệ môi
trường
2.1.1 Pháp luật về bảo vệ môi trường nước tiếp tục được
hoàn thiện theo hướng toàn diện, đồng bộ và thống nhất
(1) Phải đảm bảo tính đồng bộ trong quản lý và bảo vệ môi trường nước
(2) Phải đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện và phát triển bền vững trong bảo vệ, khai thác,
sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả, tác hại do sự vận động
bất thường của nước gây ra
Với vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm, chính từ nguy cơ sụt giảm nước dưới đất
(nước ngầm) sẽ kéo theo nhiều hệ lụy, điển hình như gây sụt lún công trình xung quanh. Từ đó
hình thành các lỗ hổng lớn, dẫn tới sụt lún các công trình, gây thiệt hại về kinh tế cũng như tính
mạng con người. Trước thực trạng trên Sở TN&MT đã tham mưu các UBND tỉnh ban hành
danh mục và bản đồ phân vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất, phê duyệt danh
mục vùng cấm, vùng hạn chế, vùng đăng ký khai thác nước dưới đất và bản đồ phần khai thác
nước dưới đất trên địa bàn địa phương.
2.1.1 Pháp luật về bảo vệ môi trường nước tiếp tục được
hoàn thiện theo hướng toàn diện, đồng bộ và thống nhất
(3) Bảo vệ môi trường nước là trách nhiệm của Nhà nước và của toàn dân
Đồng thời, đối với tài nguyên nước ngầm, nhà nước cần tổ chức triển khai mạnh mẽ, có hiệu
quả các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ nước dưới đất, trong đó các địa phương cần
sớm hoàn thành việc khoanh định, công bố Danh mục vùng hạn chế khai thác nước dưới đất
và tổ chức triển khai thực hiện, hoàn thành trước tháng 2 năm 2022 như quy định của Nghị
định số 167/2018/NĐ-CP của Chính phủ; tăng cường công tác quy hoạch, điều tra cơ bản
nước dưới đất, quan trắc, giám sát, cảnh báo, dự báo về tài nguyên nước dưới đất;
(4) Nhà nước sử dụng tổng thể nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường nước hiệu lực,
hiệu quả
Một số hạn chế trong hệ thống
pháp luật về bảo vệ môi trường
nước và sử dụng bền vững tài
nguyên nước ở Việt Nam hiện nay
02.2
2.2.1 Một số nội dung
của pháp luật bảo vệ
môi trường nước còn
thiếu tính toàn diện,
đồng bộ và thống nhất
2.2.3. Quá trình hoàn
thiện pháp luật về bảo
vệ môi trường nước
vẫn bộc lộ sự hạn chế
trong kỹ thuật lập
pháp
2.2. Hạn chế
2.2.2. Một số nội dung
của pháp luật về bảo
vệ môi trường nước
chưa đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã
hội
2.2.1. Một số nội dung của pháp luật bảo vệ môi trường nước
còn thiếu tính toàn diện, đồng bộ và thống nhất
• Một số quy định của Luật BVMT năm 2020 còn chồng chéo, mâu
thuẫn với nhiều luật hiện hành liên quan, trong đó có các luật như
Luật TNN năm 2012, Luật Khoáng sản năm 2010.
• Một số quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong việc
BVMTN vẫn còn chung chung, chưa đầy đủ. Quyền tiếp cận với
các thông tin về ô nhiễm môi trường nước của cộng đồng còn
chưa được quy định một cách đầy đủ.
2.2.2. Một số nội dung của pháp luật về bảo vệ môi trường nước
chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
• Pháp luật về BVMTN tuy đã được hình thành về cơ bản nhưng vẫn còn nhiều bất cập,
nhiều quy định còn chung chung, nhiều quy định còn mang tính nguyên tắc; thiếu
hành lang pháp lý, chính sách tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích phát triển
ngành công nghiệp, dịch vụ môi trường và sản phẩm thân thiện với môi trường …
• Cơ chế, chính sách BVMTN chậm đổi mới, chưa đồng bộ với thể chế thị trường. Các
loại thuế, phí về môi trường mới chỉ bước đầu tạo nguồn thu cho ngân sách mà chưa
phát huy được vai trò công cụ kinh tế điều tiết vĩ mô, hạn chế gây ô nhiễm, suy thoái
môi trường thúc đẩy các hoạt động KT-XH theo hướng hài hòa với thiên nhiên, thân
thiện với môi trường và phát triển bền vững.
• Do sự bất cập giữa các hệ thống luật về bảo vệ và phát triển rừng, thuỷ sản, đa dạng
sinh học nên việc quản lý các khu bảo tồn, các loài hoang dã còn có nhiều chồng
chéo dẫn tới hiệu quả thực thi pháp luật về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
chưa cao; tình trạng về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam trong thời gian qua vẫn
còn diễn biến phức tạp.
2.2.3. Quá trình hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước
vẫn bộc lộ sự hạn chế trong kỹ thuật lập pháp
• Việt Nam hiện nay chưa có luật về BVMTN riêng mà các quy định về
BVMTN chủ yếu nằm trong Luật BVMT năm 2020 và Luật TNN năm 2012,
Luật TNMT biển và hải đảo năm 2015 (Luật Tài nguyên và môi trường biển
và hải đảo) và các văn bản pháp luật liên quan khác. …
• Tính ổn định tương đối của pháp luật về BVMTN chưa cao. Pháp luật về
BVMTN ở Việt Nam có “tuổi thọ” thấp …
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng
pháp luật bảo vệ môi trường
nước và sử dụng bền vững tài
nguyên nước ở Việt Nam hiện
nay
02.3
NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN
Việt Nam là quốc gia đang thực hiện đổi mới toàn diện đất nước
Hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật về BVMTN ở Việt Nam chưa hiệu quả
Các cơ quan chức năng chưa nhận thức rõ ràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ
của mình trong BVMTN
Việc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn
Ý thức về BVMTN vẫn chưa thành thói quen, nếp sống của nhân dân
Nguyên nhân khách quan
Các điều kiện bảo đảm cho công tác xây dựng pháp luật còn chưa đáp ứng được
với yêu cầu
Công tác rà soát, hệ thống hóa, kiểm tra văn bản, pháp điển hệ thống quy phạm
pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật về BVMTN còn chưa được quan tâm đúng
mức.
Trình độ chuyên môn, trình độ tham mưu của cán bộ, cơ quan soạn thảo văn
bản quy phạm pháp luật về BVMTN còn hạn chế
Nguyên nhân chủ quan
Giải pháp nâng cao
hiệu quả của hệ thống
pháp luật trong việc
bảo vệ môi trường
nước và sử dụng bền
vững tài nguyên nước
03.
Về pháp luật
• Hoàn thiện các văn bản pháp luật, chính sách quản lý tài nguyên nước; hoạt động cung cấp
nước và tiêu thụ nước sạch cấp cho mục đích sinh hoạt;
• Tiến hành rà soát, sửa đổi Luật Tài nguyên nước, trong đó cần có các quy định khuyến
khích các thành phần kinh tế phát triển tài nguyên nước và các dịch vụ về nước ( điều tra
cơ bản, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, công trình điều tiết nước, cấp nước, thoát
nước, xử lý nước thải, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ về nước)
• Quy định rõ ràng trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sở hữu công trình tài nguyên nước
hoặc thực hiện các dịch vụ về nước.
• Rà soát lại toàn bộ pháp luật liên quan đến cấp nước sinh hoạt cho người dân để điều
chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu bảo đảm an toàn tuyệt đối, bảo đảm an ninh trong
việc cấp nước sinh hoạt.
• Quy định đầy đủ, rõ ràng quyền và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về tài
nguyên nước, của các Bộ có quản lý ngành sử dụng tài nguyên nước và chính quyền địa
phương các cấp
• Phân định rõ giữa quản lý nguồn nước và quản lý hoạt động khai thác, sử dụng trong các
lưu vực sông.
Về chính sách
• Tập trung xây dựng và phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước quốc gia, quy hoạch tổng thể,
điều tra cơ bản tài nguyên nước
• Nâng cao trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương và ý thức và nghĩa vụ của người dân
• Tăng cường công tác dự báo, cảnh báo sớm tài nguyên nước để có các biện pháp chủ
động ứng phó.
• Tổng kiểm kê tài nguyên nước quốc gia nhằm chắc chắn nguồn tài nguyên nước Việt Nam
và hiện trạng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước.
• Tiếp tục thành lập và đưa vào hoạt động các Uỷ ban lưu vực sông để thực hiện có hiệu quả
và nâng cao vai trò trong việc điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài
nguyên nước.
• Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên nước, đặc biệt là tăng cường hiệu
quả hợp tác với các quốc gia khác trong khai thác, sử dụng bền vững các nguồn nước
xuyên biên giới.
• Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước và cơ chế chia sẻ thông tin, dữ liệu về quản lý
tài nguyên nước giữa trung ương và địa phương; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp
luật, các biện pháp sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả đến tất cả các cấp, các ngành, các tổ
chức cá nhân và cộng đồng dân cư; tăng cường đầu tư cho lĩnh vực nước
KẾT LUẬN CHUNG
CẢM ƠN CÔ VÀ CẢ LỚP
ĐÃ LẮNG NGHE

More Related Content

Similar to Powerpoint nhóm 4.1.pptx

Luat ngan ngua o nhiem moi truong
Luat ngan ngua o nhiem moi truongLuat ngan ngua o nhiem moi truong
Luat ngan ngua o nhiem moi truongHieu Dang
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...Nguyễn Quang Hiếu
 
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy Sản
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy SảnPháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy Sản
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy SảnViết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptxNhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptxNguynTinVit3
 
Quản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nướcQuản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nướcTuấn Đạt
 
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Nguyễn Quang Hiếu
 
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noiHe thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noiLan Dinh
 
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...nataliej4
 
Ban hành Quy định về Quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Ban hành Quy định về Quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Khánh HòaBan hành Quy định về Quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Ban hành Quy định về Quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Khánh HòaHocXuLyNuoc.com
 
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...hanhha12
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giangluanvantrust
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giangluanvantrust
 
Đề tài: Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế...
Đề tài: Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế...Đề tài: Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế...
Đề tài: Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
1.BAO CAO DINH KY_DTTV-21-11-22.pptx
1.BAO CAO DINH KY_DTTV-21-11-22.pptx1.BAO CAO DINH KY_DTTV-21-11-22.pptx
1.BAO CAO DINH KY_DTTV-21-11-22.pptxHuyNguynmQuc
 

Similar to Powerpoint nhóm 4.1.pptx (20)

Luat ngan ngua o nhiem moi truong
Luat ngan ngua o nhiem moi truongLuat ngan ngua o nhiem moi truong
Luat ngan ngua o nhiem moi truong
 
Đề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu
Đề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêuĐề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu
Đề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
 
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy Sản
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy SảnPháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy Sản
Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trườngtrong Lĩnh Vực Nuôi Trồng Và Chế Biến Thủy Sản
 
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
 
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptxNhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
 
Quản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nướcQuản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nước
 
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
 
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noiHe thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
 
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
 
Luật tài nguyên nước
Luật tài nguyên nướcLuật tài nguyên nước
Luật tài nguyên nước
 
Thành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu
Thành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậuThành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu
Thành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu
 
Ban hành Quy định về Quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Ban hành Quy định về Quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Khánh HòaBan hành Quy định về Quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Ban hành Quy định về Quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
 
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
 
Đề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOTĐề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOT
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
 
Đề tài: Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế...
Đề tài: Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế...Đề tài: Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế...
Đề tài: Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế...
 
1.BAO CAO DINH KY_DTTV-21-11-22.pptx
1.BAO CAO DINH KY_DTTV-21-11-22.pptx1.BAO CAO DINH KY_DTTV-21-11-22.pptx
1.BAO CAO DINH KY_DTTV-21-11-22.pptx
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường tỉnh Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường tỉnh Quảng Nam, 9đLuận văn: Quản lý nhà nước về môi trường tỉnh Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường tỉnh Quảng Nam, 9đ
 

More from Nguyễn Quang Hiếu

LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Nguyễn Quang Hiếu
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngNguyễn Quang Hiếu
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngNguyễn Quang Hiếu
 
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxNguyễn Quang Hiếu
 

More from Nguyễn Quang Hiếu (20)

LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
 
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
 
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptxNhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
 
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptxCâu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
 
Trong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptxTrong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptx
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụng
 
Bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụngBảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng
 
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.pptND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
 
ND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptxND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptx
 
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptxND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
 
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptxND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
 
ND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptxND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptx
 
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptxND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
 
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
 
ND4 Luật thuế XK,NK.pptx
ND4 Luật thuế XK,NK.pptxND4 Luật thuế XK,NK.pptx
ND4 Luật thuế XK,NK.pptx
 

Powerpoint nhóm 4.1.pptx

  • 1. Pháp luật bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước Nhóm 4.1 – Lớp Luật Kinh tế
  • 2. Tổng quan về pháp luật bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước 01 02 03 Giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống pháp luật trong việc bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước 04 Kết luận chung NỘI DUNG CHÍNH Đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước ở Việt Nam hiện nay (kết qủa đạt được và hạn chế)
  • 3. Tổng quan về pháp luật bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước 01.
  • 4. Luật Tài nguyên nước 2012 Luật Bảo vệ môi trường 2020 1.1. Hệ thống VBQPPL
  • 5. 1.1. Hệ thống VBQPPL Nghị định số 201/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước; Nghị định số 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; Nghị định 36/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản; Thông tư 36/ 2020/TT-BTC quy định mức thu, nộp phí thẩm định cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước và hành nghề khoan nước dưới đất do cơ quan trung ương thực hiện và phí khai thác sử dụng thông tin dữ liệu khí tượng thủy văn;
  • 6. 1.1. Hệ thống VBQPPL Nghị định 114/2018/NĐ-CP quản lý an toàn đập hồ chứa nước Nghị định 43/2015/NĐ-CP quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước. Nghị định đã nêu rõ về việc chức năng của hành lang bảo vệ nguồn nước cũng như những nguyên tắc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước
  • 7. 1.2. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong việc bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước Trách nhiệm của Bộ TN&MT ● Hướng dẫn đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước mặt đối với sông, hồ; hướng dẫn đánh giá chất lượng môi trường nước mặt; ● Tổ chức thực hiện đánh giá chất lượng môi trường nước mặt, trầm tích, khả năng chịu tải của môi trường nước mặt đối với sông, hồ liên tỉnh; tổ chức kiểm kê, đánh giá nguồn thải, mức độ ô nhiễm và tổ chức xử lý ô nhiễm sông, hồ liên tỉnh; xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt đối với sông, hồ liên tỉnh có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường; ● Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt đối với sông, hồ liên tỉnh và giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, cải thiện chất lượng nước tại sông, hồ liên tỉnh.
  • 8. 1.2. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong việc bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước Trách nhiệm của UBND cấp tỉnh • Xác định các sông, hồ nội tỉnh và nguồn nước mặt khác trên địa bàn có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường; • Công khai thông tin các nguồn thải vào môi trường nước mặt trên địa bàn; thu thập thông tin, dữ liệu về hiện trạng môi trường nước mặt, nguồn thải và tổng lượng thải vào môi trường nước … • Tổ chức hoạt động phòng ngừa và kiểm soát các nguồn thải vào nguồn nước mặt trên địa bàn; thực hiện các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt, cải thiện chất lượng nước mặt trên địa bàn theo kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt; • Tổ chức đánh giá chất lượng môi trường nước mặt, trầm tích, đánh giá khả năng chịu tải, hạn ngạch xả nước thải đối với nguồn nước mặt thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản này; công bố thông tin về môi trường nước mặt trên địa bàn không còn khả năng chịu tải; • Ban hành, tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản này; tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt đối với sông, hồ liên tỉnh trên địa bàn.
  • 9. 1.3. Thẩm quyền xử phạt và các hình thức xử phạt • Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản của thanh tra chuyên ngành công thương(Theo Điều 61, Nghị định số 33/2017/NĐ-CP) • Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp (Theo Điều 60, Nghị định số 33/2017/NĐ-CP) • Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản của thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường (Điều 59, Nghị định số 33/2017/NĐ- CP)
  • 10. 1.3. Thẩm quyền xử phạt và các hình thức xử phạt Xử phạt hành chính (cảnh cáo, phạt tiền) Nghị định 36/2020: Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước là 250.000.000 đồng đối với cá nhân và 500.000.000 đồng đối với tổ chức. Xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả Để nhằm khắc phục những hành vi gây ô nhiễm môi trường đã gây ra thì buộc cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ phải yêu cầu hộ gia đình kinh doanh chăn nuôi thực hiện một trong những biện pháp khắc phục hậu quả trên. Chế tài hình sự Tất cả những hành vi vi phạm pháp luật về BVMT ở mức độ nghiêm trọng đều có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên còn nhiều hạn chế trong việc xử lý hình sự tội phạm về môi trường đặc biệt là môi trường nước.
  • 11. Đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước ở Việt Nam hiện nay 02.
  • 12. Những kết quả đạt được của pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước hiện nay 02.1
  • 13. 2.1.1 Pháp luật về bảo vệ môi trường nước tiếp tục được hoàn thiện theo hướng toàn diện, đồng bộ và thống nhất 2.1.3 Quá trình hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước từng bước chuẩn hoá về kỹ thuật lập pháp 2.1. Kết quả đạt được 2.1.2 Pháp luật về bảo vệ môi trường nước tiếp tục được hoàn thiện phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường
  • 14. 2.1.1 Pháp luật về bảo vệ môi trường nước tiếp tục được hoàn thiện theo hướng toàn diện, đồng bộ và thống nhất (1) Phải đảm bảo tính đồng bộ trong quản lý và bảo vệ môi trường nước (2) Phải đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện và phát triển bền vững trong bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả, tác hại do sự vận động bất thường của nước gây ra Với vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm, chính từ nguy cơ sụt giảm nước dưới đất (nước ngầm) sẽ kéo theo nhiều hệ lụy, điển hình như gây sụt lún công trình xung quanh. Từ đó hình thành các lỗ hổng lớn, dẫn tới sụt lún các công trình, gây thiệt hại về kinh tế cũng như tính mạng con người. Trước thực trạng trên Sở TN&MT đã tham mưu các UBND tỉnh ban hành danh mục và bản đồ phân vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất, phê duyệt danh mục vùng cấm, vùng hạn chế, vùng đăng ký khai thác nước dưới đất và bản đồ phần khai thác nước dưới đất trên địa bàn địa phương.
  • 15. 2.1.1 Pháp luật về bảo vệ môi trường nước tiếp tục được hoàn thiện theo hướng toàn diện, đồng bộ và thống nhất (3) Bảo vệ môi trường nước là trách nhiệm của Nhà nước và của toàn dân Đồng thời, đối với tài nguyên nước ngầm, nhà nước cần tổ chức triển khai mạnh mẽ, có hiệu quả các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ nước dưới đất, trong đó các địa phương cần sớm hoàn thành việc khoanh định, công bố Danh mục vùng hạn chế khai thác nước dưới đất và tổ chức triển khai thực hiện, hoàn thành trước tháng 2 năm 2022 như quy định của Nghị định số 167/2018/NĐ-CP của Chính phủ; tăng cường công tác quy hoạch, điều tra cơ bản nước dưới đất, quan trắc, giám sát, cảnh báo, dự báo về tài nguyên nước dưới đất; (4) Nhà nước sử dụng tổng thể nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường nước hiệu lực, hiệu quả
  • 16. Một số hạn chế trong hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước ở Việt Nam hiện nay 02.2
  • 17. 2.2.1 Một số nội dung của pháp luật bảo vệ môi trường nước còn thiếu tính toàn diện, đồng bộ và thống nhất 2.2.3. Quá trình hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước vẫn bộc lộ sự hạn chế trong kỹ thuật lập pháp 2.2. Hạn chế 2.2.2. Một số nội dung của pháp luật về bảo vệ môi trường nước chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
  • 18. 2.2.1. Một số nội dung của pháp luật bảo vệ môi trường nước còn thiếu tính toàn diện, đồng bộ và thống nhất • Một số quy định của Luật BVMT năm 2020 còn chồng chéo, mâu thuẫn với nhiều luật hiện hành liên quan, trong đó có các luật như Luật TNN năm 2012, Luật Khoáng sản năm 2010. • Một số quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong việc BVMTN vẫn còn chung chung, chưa đầy đủ. Quyền tiếp cận với các thông tin về ô nhiễm môi trường nước của cộng đồng còn chưa được quy định một cách đầy đủ.
  • 19. 2.2.2. Một số nội dung của pháp luật về bảo vệ môi trường nước chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội • Pháp luật về BVMTN tuy đã được hình thành về cơ bản nhưng vẫn còn nhiều bất cập, nhiều quy định còn chung chung, nhiều quy định còn mang tính nguyên tắc; thiếu hành lang pháp lý, chính sách tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ môi trường và sản phẩm thân thiện với môi trường … • Cơ chế, chính sách BVMTN chậm đổi mới, chưa đồng bộ với thể chế thị trường. Các loại thuế, phí về môi trường mới chỉ bước đầu tạo nguồn thu cho ngân sách mà chưa phát huy được vai trò công cụ kinh tế điều tiết vĩ mô, hạn chế gây ô nhiễm, suy thoái môi trường thúc đẩy các hoạt động KT-XH theo hướng hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường và phát triển bền vững. • Do sự bất cập giữa các hệ thống luật về bảo vệ và phát triển rừng, thuỷ sản, đa dạng sinh học nên việc quản lý các khu bảo tồn, các loài hoang dã còn có nhiều chồng chéo dẫn tới hiệu quả thực thi pháp luật về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học chưa cao; tình trạng về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam trong thời gian qua vẫn còn diễn biến phức tạp.
  • 20. 2.2.3. Quá trình hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước vẫn bộc lộ sự hạn chế trong kỹ thuật lập pháp • Việt Nam hiện nay chưa có luật về BVMTN riêng mà các quy định về BVMTN chủ yếu nằm trong Luật BVMT năm 2020 và Luật TNN năm 2012, Luật TNMT biển và hải đảo năm 2015 (Luật Tài nguyên và môi trường biển và hải đảo) và các văn bản pháp luật liên quan khác. … • Tính ổn định tương đối của pháp luật về BVMTN chưa cao. Pháp luật về BVMTN ở Việt Nam có “tuổi thọ” thấp …
  • 21. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước ở Việt Nam hiện nay 02.3
  • 22. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN
  • 23. Việt Nam là quốc gia đang thực hiện đổi mới toàn diện đất nước Hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật về BVMTN ở Việt Nam chưa hiệu quả Các cơ quan chức năng chưa nhận thức rõ ràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình trong BVMTN Việc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn Ý thức về BVMTN vẫn chưa thành thói quen, nếp sống của nhân dân Nguyên nhân khách quan
  • 24. Các điều kiện bảo đảm cho công tác xây dựng pháp luật còn chưa đáp ứng được với yêu cầu Công tác rà soát, hệ thống hóa, kiểm tra văn bản, pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật về BVMTN còn chưa được quan tâm đúng mức. Trình độ chuyên môn, trình độ tham mưu của cán bộ, cơ quan soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật về BVMTN còn hạn chế Nguyên nhân chủ quan
  • 25. Giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống pháp luật trong việc bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước 03.
  • 26. Về pháp luật • Hoàn thiện các văn bản pháp luật, chính sách quản lý tài nguyên nước; hoạt động cung cấp nước và tiêu thụ nước sạch cấp cho mục đích sinh hoạt; • Tiến hành rà soát, sửa đổi Luật Tài nguyên nước, trong đó cần có các quy định khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển tài nguyên nước và các dịch vụ về nước ( điều tra cơ bản, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, công trình điều tiết nước, cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ về nước) • Quy định rõ ràng trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sở hữu công trình tài nguyên nước hoặc thực hiện các dịch vụ về nước. • Rà soát lại toàn bộ pháp luật liên quan đến cấp nước sinh hoạt cho người dân để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu bảo đảm an toàn tuyệt đối, bảo đảm an ninh trong việc cấp nước sinh hoạt. • Quy định đầy đủ, rõ ràng quyền và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, của các Bộ có quản lý ngành sử dụng tài nguyên nước và chính quyền địa phương các cấp • Phân định rõ giữa quản lý nguồn nước và quản lý hoạt động khai thác, sử dụng trong các lưu vực sông.
  • 27. Về chính sách • Tập trung xây dựng và phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước quốc gia, quy hoạch tổng thể, điều tra cơ bản tài nguyên nước • Nâng cao trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương và ý thức và nghĩa vụ của người dân • Tăng cường công tác dự báo, cảnh báo sớm tài nguyên nước để có các biện pháp chủ động ứng phó. • Tổng kiểm kê tài nguyên nước quốc gia nhằm chắc chắn nguồn tài nguyên nước Việt Nam và hiện trạng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước. • Tiếp tục thành lập và đưa vào hoạt động các Uỷ ban lưu vực sông để thực hiện có hiệu quả và nâng cao vai trò trong việc điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước. • Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên nước, đặc biệt là tăng cường hiệu quả hợp tác với các quốc gia khác trong khai thác, sử dụng bền vững các nguồn nước xuyên biên giới. • Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước và cơ chế chia sẻ thông tin, dữ liệu về quản lý tài nguyên nước giữa trung ương và địa phương; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các biện pháp sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả đến tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức cá nhân và cộng đồng dân cư; tăng cường đầu tư cho lĩnh vực nước
  • 29. CẢM ƠN CÔ VÀ CẢ LỚP ĐÃ LẮNG NGHE