SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
Câu 1: Trình bày điều hòa chức năng qua hệ thống thể dịch
- Điều hòa thể dịch liên quan đến điều hòa chức năng chuyển hóa của cơ thể (phản
ứng hóa học, vận chuyển qua màng,…). Yếu tố tham gia vào điều hòa có thể là các
chất khí, các ion, và đặc biệt là các hormon.
1. Vai trò nồng độ các chất khí trong máu
+ Duy trì nồng độ O2 và CO2 là một trong những điều kiện quan trọng để đảm bảo
hằng tính nội môi
+ Điều hòa nồng độ O2 phụ thuộc chức năng đệm oxy của hemoglobin: khi máu
đến phổi có nồng độ oxy cao, hemoglobin sẽ kết hợp với oxy và vận chuyển đến mô.
Tại mô, nồng độ oxy thấp nên hemoglobin sẽ giải phóng oxy cho dịch kẽ để tái lập cân
bằng nồng độ oxy cho tế bào.
+ Điều hòa nồng độ CO2 được thực hiện bởi cơ chế thần kinh: nồng độ CO2 tăng
sẽ kích thích trực tiếp vào trung tâm hô hấp và bộ phận thụ cảm hóa học ở quai động
mạch chủ và xoang động mạch cảnh để làm tăng thông khí, thải CO2 ra ngoài để duy
trì nồng độ CO2 hằng định.
2. Vai trò của các ion trong máu
+ Các ion Na+, K+, Mg, HCO3
- đều đóng vai trò quan trọng trong điều hòa chức
năng của cơ thể
- ion Na, K, Ca, Mg tham gia tạo điện thế màng và dẫn truyền thần kinh
- ion Ca ảnh hưởng đến co cơ, đông máu, tính hưng phấn của thần kinh
- ion Fe tham gia cấu tạo hồng cầu
- H+, HCO3
- tham gia trong điều hòa acid bazo
+ Nếu thiếu các ion này sẽ dẫn đến rối loạn các hoạt động chức năng của cơ thể
3. Vai trò của hormone
+ Đóng vai trò chủ yếu trong cơ chế điều hòa thể dịch
+ Hormon do các tuyến nội tiết hoặc các nhóm tế bào tiết vào máu và được vận
chuyển đi khắp cơ thể giúp cho việc điều hòa chức năng của tế bào
+ Có tác dụng với nồng độ rất thấp
4. Đặc điểm
+ Chậm hơn, tác dụng với liều rất nhỏ
+ Điều hòa chức năng chuyển hóa và phát triển của cơ thể
5. Cơ chế điều hòa
+ Hoạt động tuân theo cơ chế điều hòa ngược. Đây là kiểu điều hòa mà khi có sự
thay đổi hoạt động của chức năng nào đó sẽ tác dụng ngược trở lại trung tâm điều
khiển để tạo ra phản ứng liên hoàn nhằm điều chỉnh chức năng đó trở lại bình thường
ABCDE Z
+ Điều hòangược âm tính: tăng nồng độmộtchất/hoạt động một cơ quan khinồng
độ của chất đó/hoạt động của cơ quan đó đang giảm. Ngược lại.
- đây là điều hòa thường xuyên chủ yếu của cơ thể
- nhờ đó có thể tạo ra được tính ổn định và thích ứng với môi trường
- hiệu suất điều hòa không được 100%
- Ví dụ: hormon giáp
+ Điều hòa ngược dương tính: tăng nồng độ một chất/hoạt động một cơ quan khi
nồng độ của chất đó/hoạt động của cơ quan đó đang tăng. Ngược lại
- không thường xuyên
- diễn ra trong thời gian ngắn
- liên quan đến phản xạ bảo vệ của cơ thể
- sau điều hòa ngược dương tính là điều hòa ngược âm tính
- Ví dụ: đông máu
Câu 2: Trình bày điều hòa chức năng qua hệ thống thần kinh
- Hệ thống thần kinh bao gồm các cấu trúc thần kinh như võ não, trung tâm dưới vỏ,
hành não, các dây thần kinh vận động, cảm giác, tự chủ,… Các cấu trúc thần kinh này
tham gia điều hòa qua các phản xạ.
1. Cung phản xạ gồm 5 phần
+ bộ phận cảm thụ: receptor
+ đường truyền vào: dây thần kinh cảm giác hoặc tự chủ
+ trung tâm thần kinh: võ não, cấu trúc dưới vỏ, tủy sống
+ đường truyền ra: dây thần kinh vận động hoặc tự chủ
+ bộ phận đáp ứng: cơ hoặc tuyến
2. Thông qua các phản xạ
+ phản xạ không điều kiện
1 đây là phản xạ này là có tính bản năng, có thể di truyền,
2 cung phản xạ cố định
3 tồn tại vĩnh viễn
4 trung tâm của phản xạ nằm ở phần dưới của hệ thần kinh
5 phụ thuộc tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ
+ phản xạ có điều kiện
- đây là phản xạ hình thành sau quá trình luyện tập và dựa trên cơ sở của phản
xạ không điều kiện
- cung phản xạ phức tạp, muốn thành lập phải có sự kết hợp của 2 kích thích
có điều kiện và không điều kiện, kích thích không điều kiện đi trước, là kích thích lập
lại nhiều lần
- không tồn tại vĩnh viễn
- trung tâm có sự tham gia của võ não
- không phụ thuộc tác nhân kích thích và bộ phận thụ cảm
3. Đặc điểm
+ nhanh, nhạy, tự động với các tác nhân kích thích trong và bên ngoài
+ nhằm bảo đảm các hoạt động bình thường và thống nhất
4. Cơ chế điều hòa
+ Hoạt động tuân theo cơ chế điều hòa ngược. Đây là kiểu điều hòa mà khi có sự
thay đổihoạt độngcủa chức năng nào đó sẽtác dụng ngược trở lại trung tâm điều khiển
để tạo ra phản ứng liên hoàn nhằm điều chỉnh chức năng đó trở lại bình thường
ABCDE Z
+ Điều hòa ngược âm tính: tăng nồng độ một chất/hoạt động một cơ quan khi nồng
độ của chất đó/hoạt động của cơ quan đó đang giảm. Ngược lại.
- đây là điều hòa thường xuyên chủ yếu của cơ thể
- nhờ đó có thể tạo ra được tính ổn định và thích ứng với môi trường
- hiệu suất điều hòa không được 100%
- Ví dụ:
+ Điều hòa ngược dương tính: tăng nồng độ một chất/hoạt động một cơ quan khi
nồng độ của chất đó/hoạt động của cơ quan đó đang tăng. Ngược lại
- không thường xuyên
- diễn ra trong thời gian ngắn
- liên quan đến phản xạ bảo vệ của cơ thể
- sau điều hòa ngược dương tính là điều hòa ngược âm tính
- Ví dụ:
Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng lên huyết áp động mạch
- Mối quan hệ của huyết áp động mạch có thể được biểu hiện với công thức sau
P = Q̇
8L
πr4
Với Q là lưu lượng tim, L độ dài của mạch máu,  là độ quánh của máu, r là bán kính
mạch máu
8L
πr4
là sức cản R của mạch, do đó ta có 𝑃 = 𝑄̇ × 𝑅
Từ 2 công thức trên, L (chiều dài mạch máu) không đổi nên huyết áp phụ thuộc vào
lưu lượng tim, độ quánh của mạch máu, thể tích máu và tính chất của mạch máu (bán
kính và tính đàn hồi)
- Huyết áp tỉ lệ thuận với lưu lượng tim. Lưu lượng tim được tính theo công thức Q =
Qs × f (với Qs là thể tíchtâm thu, f là tần số tim), vì vậy huyết áp sẽ phụ thuộc vào lực
co cơ tim và tần số tim
+ lực co cơ tim: khi tim co bóp mạnh, thể tíchtâm thu tăng, làm lưu lượng tim tăng
nên huyết áp tăng. Ví dụ:
+ tần số tim: khi tim đập anh thì lưu lượng tim tăng nên huyết áp tăng. Tuy nhiên
khi tim đập nhanh quá (<140 l/ph), sẽ làm giai đoạn tâm trương ngắn lại, máu không
về tim kịp, làm giảm thể tích tâm thu nhiều, dẫn đến huyết áp giảm
- Huyết áp tỉ lệ thuận với độ quánh của máu. Độ quánh của máu do lượng protein
quyết định. Vì vậy, khi truyền mất máu hoặc truyền dịch nhiều thì độ quánh của máu
giảm là huyết áp giảm. Độ quánh của máu tăng gặp trong tình trạng mất nước như nôn,
ỉa chảy mất nước.
- Huyết áp tỉ lệ thuận với thể tích của máu. Khi thể tích máu tăng sẽ làm tăng thể tích
tâm thu, tăng lưu lượng tim nên huyết áp tăng. Khi thể tích máu giảm (mất máu cho
chấn thương, nôn ra máu, ỉa chảy mất nước) sẽ huyết áp giảm.
- Huyết áp phụ thuộc vào tính chất của mạch máu
+ Đường kính mạchmáu: Khi co mạch, sức cản của mạch máu tăng là tăng huyết
áp. Bởi vì sức cản tỉ lệ nghịch lũy thừa 4 với bán kính mạch máu, vì vậy mạch máu co
sẽ làm huyết áp tăng lên rất nhiều. Ngược lại mạch giãn thì huyết áp giảm.
+ Trương lực mạch: ở những mạch máu kém đàn hồi (xơ cứng mạch ở người già,
xơ vữa), sức cản của mạch máu lớn, tim tăng co bóp do đó làm tăng huyết áp.
Câu 4: Vai trò của hô hấp và thận trong điều hòa acid bazo
1. Hô hấp
+ Hô hấp điều hòa acid bazo bằng cách thay đổi nồng độ CO2 trong dịch ngoại
bào
+ Bình thường, CO2 tạo ra trong quá trình chuyển hóa sẽ khuyếch tán vào dịch kẽ
rồi vào máu rồi đến phổi. Tại phổi, CO2 được vào phế nang rồi ra ngoài theo khi thở ra
+ Rối loạn toan kiềm: Khi quá trình chuyển hóa tế bào tăng, nồng độ CO2 trong
máu sẽ tăng, kích thích trung tâm hô hấp tăng thông khí phế nang, tăng thải CO2, đưa
nồng độ CO2 trong dịch ngoại bào trở lại bình thường.
+ Nhận xét
- tốc độ nhanh, hiệu quả diễn ra trong vài phút
- nhưng không đưa pH trở về giá trị bình thường (50-75%)
2. Thận
+ Thận có khả năng thay đổi nồng độ HCO3
-
trong dịch ngoại bào để điều hòa
acid bazo.
+ Khả năng này là nhờ vào một loạt các phản ứng
- bài tiết H+, tái hấp thu Na, tái hấp thu HCO3-, và bài tiết amonium
+ Quá trình này diễn ra ở tế bào biểu mô - ống lượn gần, ống lượn xa, ống
góp, một phần quai henle.
+ CO2 trong máu sau khi lọc qua cầu thận, đến ống thận sẽ được khuyếch
tán thụ động vào trong tế bào ống thận, tại đây CO2 kết hợp với H2O để tạo ra H2CO3
dưới tác dụng của men carbonic anhydrase, lập tức H2CO3 sẽ phân ly thành H+ và
HCO3-, sau đó HCO3- đi vào dịch kẽ, H+ đi vào lòng ống. Tại lòng ống, H+ sẽ kết hợp
với HCO3- (có trong lòng ống) để tạo ra H2CO3 rồi H2CO3 lại phân ly lập tức thành
CO2 và H2O, CO2 lại khuyếch tán ngược trở lại vào tế bào ống thận, và H2O đào thải
theo nước tiểu. Đồng thời với bài tiết một ion H+, tế bào ống thận sẽ tái hấp thu một
Na+ để đảm bảo cân bằng điện tích.
- Nhận xét
+ sự bài tiết ion H+ chịu sự điều hòa của nồng độ CO2 trong dịch ngoại
bào.
+ cứ một ion H+ được bài tiết ở ống thận thì có một ion Na+ và một ion
HCO3
- được tái hấp thu. Cònmột lượng rất nhỏ ion H+ kết hợp với các chất khác để
bài tiết ra nước tiểu.
+ Khi rối loạn toan kiềm
- khi pH giảm, giảm nồng độ HCO3
- và tăng nồng độ CO2, nên khi đến thận sẽ
tăng lượng HCO3
- được tái hấp thu và tăng lượng bài tiết H+. Lượng H+ dư thừa trong
ống thận sẽ được kết hợp với hệ đệm phosphate và amoniac để bài xuất ra nước tiểu.
Quá trình này dẫn đến tái hấp thu Na+, HCO3
- đưa vào dịch kẽ. Từ đó, nâng nồng độ
HCO3
- trong dịch ngoại bào, đưa pH trở về giới hạn bình thường.
- Vai trò của hệ đệm phosphate và amoniac trong bối cảnh này là kết hợp với các
H+ dư thừa. Quá trình diễn ra được minh họa bằng 2 sơ đồ sau
+ Hệ đệm phosphat giúp kết hợp H+ dư thừa HPO4
-2 tạo H2PO4
-, sau đó H2PO4
-
sẽ tạo muối với 1 ion Na+ đểthải ra nước tiểu, , giúp pH lòng ống không thay đổi. Đồng
thời là một ion Na và HCO3
- được tái hấp thu.
+ Hệ đệm amoniac: NH3 được sản xuất từ glutamin sẽ khuyếch tán vào lòng
ống thận. Tại đây, H+ dư thừa sẽ kết hợp với NH3 để tạo ra NH4
+. Sau đó NH4
+ sẽ kết
hợp với Cl- có tròng lòng ống để tạo NH4Cl và thải ra nước tiểu. Kết quả của quá
trình này đảm bảo không làm thay đổipH của lòng ống. Đồng thời là một ion Na và
HCO3
- được tái hấp thu.
- khi pH tăng, nồng độ HCO3
- trong dịch kẽ sẽ tăng lên dẫn đến nồng độ CO2
giảm đi. Nồng độ CO2 đến ống thận giảm đi làm giảm quá trình tái hấp thu HCO3
-,
lượng HCO3
- dư thừa sẽ kết hợp với Na+ hoặc các ion dương khác ở trong lòng ống
thận để đào thải ra nước tiểu. HCO3
- không được tái hấp thu, có nghĩa là giảm lượng
HCO3
- trong dịch ngoại bào và do đó làm giảm pH.
+ Nhận xét
- Tốc độ điều hòa chậm, hiệu quả diễn ra trong 1-3 ngày, tuy nhiên thận sẽ hoạt
động liên tục cho đến khi pH trở về bình thường.
- Khi pH = 7, thận tái hấp thu HCO3
- 2,3mmol/ph. Khi pH = 7,6 thận sẽ lọc
HCO3
- 1,5ml/ph. Tính trung bình, mỗi ngày thận sẽ đào thải 500mmol acid/bazo mỗi
ngày.
Câu 5: Trình bày cấu trúc và các chất sinh học tham gia tiếp nhận và làm giảm
cảm giác đau
- Tínhiệu đau truyền đến tủy sống, đồithị và các trung tâm dưới vỏ, đến vỏ não gây ra
một số phản ứng như phản ứng vận động, phản ứng tâm lý và kíchthích hệ thống giảm
đau.
- Cấu trúc thần kinh tham gia trong hệ thống giảm đau
+ Thành phần:
+ các nơron thứ nhất nằm ở
- cuống não: chất xám quanh não
thất
- cầu não (phần trên): chất xám
quanh cống sylvius, não thất 3, não thất 4
+ các nơron thứ hai nằm ở
- phần thấp cầu não và phía trên
hành não: nhân Raphe
- phần bên hành não: nhân lưới
cạnh não thất
+ phức hợp ức chế đau ở sừng sau tủy
sống, khóa cảm giác đau trước khi chúng tiếp
tục truyền lên trên
+ Hoạt động:
- tín hiệu từ các nơron ở vùng quanh não thất và cống não thuộc cuống não và
cầu não  sẽ gởi tiến hiệu đến các nơron nhân Raphe, nhân lưới cạnh não thất 
từ các nhân này, tín hiệu thứ 2 sẽ truyền xuống theo cột lưng bên tủy sống để đến
phức hợp ức chế đau ở sừng sau tủy sống. Tại đây, nó sẽ tạo synap để kích thích
nơron lớp I, II, III (nơi đến của sợi A và C)  tiết ENK và END  và ức chế A và
C bài tiết chất P (ức chế trước synap). Như vậy, hệ thống giảm đau ngăn chặn sự dẫn
truyền tín hiệu đau ngay từ nơi tín hiệu đau vừa được truyền đến tủy sống.
- có thể ức chế các chặng khác trong đường truyền cảm giác đau: nhân thể lưới,
nhân lá trong.
- ức chế cả 2 loại cảm giác đau
- Các chất sinh học tham gia hệ thống cảm giác đau
+ Từ những nghiên cứu về thực nghiệm tiêm lượng nhỏ morphin vào nhân quanh
não thất III và chất xám quanh cống não có thể tao ra sự vô cảm cực độ. Từ đó, các
nghiên cứu đã phát hiện những chất giống morphin, chủ yếu là các opiate, cũng có khả
năng tương tự các điểm khác nhau của hệ thống giảm đau. Ít nhất có 9 loại opiate khác
nhau, trong đó quan trọng nhất là β-endorphin, met-enkephalin, leu-enkephalin,
dynorphin.
+ enkaphalin(ENK) (chủ yếu là met-ENK và leu-ENK)
- phân bố:não bộ và tủy sống, những phần thuộc hệ thống giảm đau (hành não,
hệ viền, tuyến yên, vùng dưới đồi và các vùng não trong hệ thống giảm đau, chất xám
tủy (nơi có synap tận cùng của thần kinh cảm giác)
- tác dụng:
+ ức chế trước synap, ức chế các cúc tận cùng của sợi dẫn truyền cảm giác
bài tiết chất P.
+ gây nôn, giảm ho, ức chế hô hấp, gây sảng khoái
+ endorphin – mạnh nhất là β endorphin
- nơron bài tiết: vùng arcuate của vùng dưới đối  vùng quanh não thất) 
tận cùng: chất xám quanh cống, đồi thị, nhân đậu giữa
- phân bố: thùy trước tuyến yên, vùng dưới đồi
- tác dụng: giảm đau và ức chế hô hấp
+ dynorphin
- phân bố: tuyến yên, mô thần kinh
- tác dụng: opiate nội sinh cực mạnh (>200 lần morphin)
+ seretonin
- nơron bài tiết: từ thể Raphe  tận cùng: sừng sau tủy sống
- tác dụng: kích thích nơron tủy tiết ENK (từ đó ức chế trước synap sợi A và
sợi C)
Câu 6: Kể tên nguồn gốc, bản chất, và các tác dụng sinh học của các hormone
phát triển cơ thể
1. Thời kỳ phôi thai
Hormon do rau bài tiết
- HCG
+ nguồn gốc: tế bào lá nuôi
+ bản chất: glycoprotein
+ tác dụng
- dinh dưỡng hoàng thể để bài tiết estrogen và progesteron  phát triển niêm
mạc, tăng tiết niêm dịch  dự trữ chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển
- kích thích tế bào kẽ tinh hoàn thai nhi bài tiết testosteron  phát triển cơ
quan sinh dục đực và di chuyển tinh hòa từ bụng xuống bìu
- Estrogen
+ nguồn gốc: tế bào lá nuôi
+ bản chất hóa học: steroid
+ tác dụng
- tăng chuyển hóa
+ tăng tổng hợp protein
+ tăng tuần hoàn
- phát triển cơ quan sinh dục để đảm bảo: nuôi thai, sổ thai, nuôi con
+ tử cung: phát triển cơ tử cung
+ vú: phát triển ống tuyến vú, mô đệm
+ sinh dục: phát triển đường sinh ngoài (giãn, mềm thành âm đạo, mở lỗ
âm đạo)
+ khớp mu: giãn khớp mu
- Progesteron
+ nguồn gốc: hoàng thể (thời kỳ đầu có thai), tế bào lá nuôi
+ bản chất: steroid
+ tác dụng
- dẫn trứng vào tổ: tăng bài tiết dịch ống dẫn trứng
- chuẩn bị làm tổ: gây hiện tượng màng rụng và phát triển niêm mạc  chuẩn
bị làm tổ của trứng và nuôi phôi
- chuẩn bị dinh dưỡng: tăng bài tiết niêm dịch  dự trữ chất dinh dưỡng cho
phôi
- tạo phôi: tham gia quá trình phân chia trứng đã thụ tinh
- somatomamotropin
+ nguồn gốc: rau thai
+ bản chất: protein
+ tác dụng
- phát tiển tuyến vú
- tác dụng giống GH nhưng yếu hơn
- giảm nhạy cảm insulin  giảm sử dụng glucose của mẹ, để glucose cho thai
- kích thích giải phóng a.béo  cung cấp năng lượng cho hoạt động của thai
Horomon do cơ thể mẹ tăng bài tiết
+ tuyến yên: tăng ACTH, THS, PRL, giảm LH và FSH, các hormon có bản chất là
proterin, polypeptid
+ cortisol, sản xuất ở tế bào lớp bó, vỏ thượng thận, có bản chất là steroid  tăng
vận chuyển a.amin  nguyên liệu tổng hợp cho thai
+ aldosteron, sản xuất ở tế bào lớp cầu, vỏ thượng thận, có bản chất là steroid 
tái hấp thu ion Na kéo theo nước
+ T3 T4, sản xuất ở tế bào nang giáp từ nguyên liệu là tyrosin và iod. Tăng tiết do
THS, GH
+ parathormon: polypeptid 84a.amin - - tuyến cận giáp, tăng hủy xương của mẹ,
cung cấp Ca2+ cho thai để tạo xương và phát triển
+ relaxin:
- nguồn gốc: buồng trứng và rau thai
- bản chất: polypeptid
- tác dụng: dãn khớp mu
2. Thời kỳ sơ sinh và trưởng thành
- GH
+ nguồn gốc: thùy trước tuyến yên
+ bản chất: protein
+ tác dụng:
- tăng số lượng và kích thước tế bào, tăng tổng hợp protein
- xương sụn: kíchthích phát triển mô sụn làm xương dàira, xương cốthóa: làm
dày màng xương
- Thyroxin (T3, T4)
+ nguồn gốc: tế bào nang giáp
+ bản chất: a.amin (tyrosin) + iod
+ tác dụng:
- thể chất: tăng quá trình biệt hóa, tăng tốc độ phát triển
- trí tuệ: tăng
- Estrogen
+ nguồn gốc: tế bào vỏ và tế bào hạt của nang noãn
+ bản chất: steroid
+ tác dụng
- tăng tổng hợp protein  tăng trọng lượng
- tăng hoạt động của tạo cốt bào, ứ đọng Ca ở xương
- tăng phát triển và cốt hóa sụn liên hợp
- phát triển cơ quan sinh dục ngoài
- xuất hiện và bảo tồn đặc tính sinh dục nữ thứ phát
- Testosterone
+ nguồn gốc: tế bào leydig của tinh hoàn
+ bản chất: steroid
+ tác dụng
- tăng tổng hợp protein  tăng cơ bắp và trọng lượng
- kích thích tổng hợp khung protid của xương
- tăng phát triển và cốt hóa sụn liên hợp
- phát triển cơ quan sinh dụng ngoài
- xuất hiện và vảo tồn đặc this sinh dụng nam thứ phát
- Calcitonin
+ nguồn gốc: tế bào cạnh nang
+ bản chất: polypetid
+ tác dụng
- giảm hoạt động hủy cốt bào
- tăng hoạt tính tạo cốt bào
- tăng lắng đọng canxi ở xương và tạo sụn
- Như vậy, có nhiều hormone tham gia vào điều hòa quá trình phát triển, mỗi hormone
tác dụng vào một hoặc nhiều khâu. Chúng phối hợp với nhau làm cơ thể phát triển bình
thường. Nếu rối loạn bài tiết của một hormone nào đó có thể dẫn tới sự rối loạn và phát
triển cơ thể.
Câu 7: Trình bày cấu trúc thần kinh và tác dụng của giao cảm trên hệ tim mạch
1. Cấu trúc và chức năng của hệ thần kinh giao cảm
a. cấu trúc
- thành phần:
+ Hệ giao cảm có 2 trung tâm: trung tâm cao nằm ở phíasau vùng dướiđồi. Trung
tâm thấp nằm ở sừng bên chất xám tủy sống từ đốt tủy L1 đến TL2. Các nơron ở sừng
bên tủy sống phát ra các sợi thần kinh đến chuỗi hạch giao cảm (gọi là sợ tiền thành).
Có 2 chuỗi hạch ở 2 bên cột tủy sống và 2 hạch trước cột sống (h.tạng + h.hạ vị). Và
từ các hạch này, nơron thứ hai phát các sợi thần kinh (gọi là sợi hậu hạch) đến các
mô/cơ quan mà nó chi phối.
+ Trung tâm của hệ thần kinh giao cảm điều hòa vận mạch nằm ở hành não (2 bên
chất lưới) và cầu não (phần ba dưới), tủy sống (sừng bên chất xám tủy sống L1-L3).
Trung tâm của hệ giao cảm điều hòa hoạt động tim nằm tủy sống (sừng bên chất xám
tủy sống L1-L3 và đốt C1-C7).
- đường dẫn truyền
+ Các sợi thần kinh giao cảm xuất phát từ nơron tiền hạch (sừng bên)  đi ra theo
rễ trước tủy sống kèm với các dây thần kinh tủy sống, sau đó theo nhánh thông trắng
đến đến  chuỗi hạch
+ Trong chuỗi hạch, tín hiệu có thể đi theo 3 con đường
- tạo synap với nơron2 hậu hạch nằm trong hạch đó
- đi lên/xuống tạo tạo synap với nơron2 hạch khác
- qua chuỗi hạch, tận cùng ở hạch trước cột sống (nơron2)
- tủy thượng thận: sợi trục xuất phát sừng bên  (không synap)  tận cùng
 tế bào tiết (nơron biến đổi) adrenalin và noradrealin.
+ từ chuỗi hạch, hạch trước cột sống, các sợi hậu hạch đi đến các cơ quan. Ngoài
ra một số sợi hậu hạch quay trở lại dây thần kinh tủy qua nhanh thống xám ở mọi đốt
tủy. Các sợi này chi phối mạch máu, tuyến mồ hôi, cơ dựng lông.
+ Các sợi vận mạch giao cảm đi từ tủy sống đến dây hạch giao cảm rồi đi tới hệ
thống tuần hoàn qua 2 con đường
1. Qua các dây thần kinh giao cảm đến các mạch tạng và đến tim
2. Qua các dây thần kinh đến mạch máu ở ngoại vi.Câc sợi giao cảm đi đến hầu
hết các mạch máu trừ mao mạch và cơ thắt trước mao mạch
b. dẫn truyền qua synap ở hệ giao cảm
- dẫn truyền qua synap ở hệ thần kinh tự chủ là qua các synap hóa học thông qua
các chất dẫn truyền thần kinh và receptor đặc hiệu
- hệ thần kinh giao cảm có các sợi tiền hạch và hậu hạch, với những chất truyền đạt
thần kinh khác nhau
+ sợi tiền hạch – sợi cholinergic – chất truyền đạt thần kinh là acetylcholin
+ sợi hậu hạch – sợi adrenergic (trừ: mồ hôi, cơ dụng lông, mạch) – có chất
truyền đạt thần kinh là noradrenalin.
- receptor tiếp nhận chất truyền đạt thần kinh thần kinh thuộc hệ giao cảm của hệ
tim mạch có
- receptor nicotinic ở các hạch giao cảm, nối giữa sợi tiền hạch và nơron hậu
hạch.
- receptor , β nằm ở trên các mạch máu và cơ tim với 1, 2 nằm ở cơ trơn
thành mạch và tim, β1 nằm chủ yếu ở tim.
2. Vai trò của hệ giao cảm đối với tim mạch
a. tác dụng của hệ giao cảm lên hệ tim mạch
- tim: tăng tần số tim( tim đập mạnh hơn), tăng trương lực cơ tim( cơ tim rắn hơn),
tăng tốc độ dẫn truyền xung động trong tim, tăng tính hưng phấn của tim
- mạch vành: gây giãn các mạch máu nội tâm mạc (β2) và giãn các mạch máu
thượng tâm mạc (β1)
- mạch máu
+ duy trì trương lực giao cảm với mạch máu, trong đó với da, tạng gây co mạch
+ co các độngmạch nhỏ và các tiểu độngmạch nên làm tămg sức cản ,làm tăng
huyết áp và giảm lưu lượng máu đến mô
+ co các mạch máu lớn đặc biệt các tĩnh mạch do đó máu dồn về tim. Tất cả
các tác dụng trên đều dẫn đến kết quả là tăng huyết áp
b. điều hòa hoạt động thần kinh giao cảm tác dụng lên hoạt động của hệ tim mạch
- võ não: ảnh hưởng đến hệ thần kinh tự chủ - cảm xúc sẽ gây thay đổi nhịp tim,
nhịp thở, co giãn mạch nông, thay đổi hoạt động của tạng
- hành não, cầu não, não giữa: các trung tâm điều hòa các chức năng có tính sinh
mệnh như nhịp tim, huyết áp, hô hấp nằm ở phần thấp của hành não
- vùng dưới đồi là trung tâm cao nhất của hệ thần kinh tự chủ, kích thích
+ vùng trước: đáp ứng p.g.cảm
+ vùng sau: g.cảm
- hormon + hormon tuyến giáp tăng tác dụng g.cảm
+ tủy thượng thận
- như một nơron hậu hạch giao cảm lớn
- kích thích tăng bài tiết catecholamin
- stress thường gây ra kích thích hệ g.cảm, dẫn đến các đáp ứng của hệ tim mạch
và các hệ thống khác – phản ứng báo động
Câu 8. Trình bày đặc điểm chung của các receptor cảm giác
1. tác nhân kích thích đặc hiệu với receptor đặc hiệu
+ receptor
- mỗi receptor chỉ đáp ứng với mỗi kích thích đặc hiệu của nó
- ngưỡng xuất hiện điện thế hoạt động với tác nhân kích thích đặc hiệu thấp
nhất.
- liên quan đến tính hệ thống của hệ thống cảm giác: mỗi cảm giác đi theo một
con đường riêng, đến một vùng xác định trong hệ thần kinh.
+ tác nhân kích thích
- nó không được receptor nào khác tiếp nhận
- tác nhân kích thích chung: dòng điện
- tác nhân ít đặc hiệu: cơ học, áp suất
2. mức độ cảm giác, phân biệt được một kích thích, tỉ lệ tương đối với sự gia tăng
cường độ kích thích
+ lượng của cảm giác tỉ lệ với logarit của lượng kích thích. Điều này được biểu
hiện qua định luật Weber – Fechner
S = a × logR + b
với S là mức độ cảm giác, R: cường độ kích thích, a,b là hằng số
3. kích thích cơ học, hóa học, vật lý làm thay đổi điện thế màng của receptor, tạo
điện thế receptor
+ cơ chế
- màng bị biến dạng, kéo căng  mở các kênh ion
- chất hóa học gắn mở kênh
- thay đổi nhiệt độ màng
- tác động của bức xạ điện từ, thay đổi tính thấm của màng và cho ion đi qua
4. Biên độ điện thế receptor thường nhỏ, tỷ lệ với cường độ kích thích, khoảng cách
lan truyền ngắn
+ Khi tổng cộng các kíchthích gây được điện thế receptor ≥ ngưỡng kích thích tại
điểm sợi trục nối với receptor gây xuất hiện điện thế hoạt động lan xuống sợi trục
+ Lúc này, cường độ kích thích tăng làm tăng tần số phát xung điện thế hoạt động
của receptor chứ không tăng biên độ. Điều này rất quan trọng vì khiến cho receptor
nhạy cảm với cả kíchthích yếu nhưng không phát xung tối đa khi kích thíchrất mạnh.
Nhờ đó, receptor có giải đáp ứng rất rộng với kích thích
+ Cùng một loại cảm giác nhưng mỗi đuôi gai có ngưỡng xuất hiện điện thế hoạt
động khác nhau và có thể tiếp nhận nhiều mức độ kích thích cảm giác.
- có khả năng thích nghi từng phần hoặc toàn phần
+ khi kích thích cảm giác liên tục, lúc đầu receptor phát xung tần số rất cao sau đó
phát xung chậm dần rồi cuối cùng nhiều receptor không còn đáp ứng nữa
+ khả năng thích nghi tùy thuộc vào loại receptor, thời gian tồn tại thíchnghi cũng
khác nhau
+ cơ chế thích nghi
- thay đổi cấu trúc receptor
- bất hoạt các kênh của màng
Câu 9. Trình bày đặc điểm dẫn truyền thần kinh qua synap và các yếu tố ảnh
hưởng đến dẫn truyền qua synap
- Đặc điểm dẫn truyền qua synap
1. dẫn truyền xung động theo một chiều
2. hầu hếtsựdẫn truyền qua synap trong hệ thần kinh trung ương là qua các chấttruyền
đạt thần kinh (synap hóa học).
+ các chất này được tổng hợp ở các cúc tận cùng, chứa trong các bọc nhỏ, và giải
phóng vào khe synap theo cơ chế xuất bào khi điện thế hoạt động lan đến cúc tận cùng.
+ chất truyền đạt khuyếch tán qua khe synap và gắn với các receptor đặc hiệu ở
màng sau synap. Màng sau synap có các receptor kích thích hoặc receptor ức chế.
3. sự giải phóng chất truyền đạt thần kinh khi có điện thế hoạt động truyền đến là do
đóng mở các kênh Ca2+
. Cường độ kích thích càng mạnh thì tần số xung động càng
cao.
+ Khi điện thế hoạt động lan đến cúc tận cùng, các kênh Ca phụ thuộc điện thế sẽ
mở ra, Ca2+ từ ngoại bào vào nội bào, làm nồng độ Ca nội bào tăng cao, làm các bọc
nhỏ gắn vào vị trí gắn và hòa màng với màng trước synap. Kết quả là, chất truyền đạt
thần kinh được giải phóng vào khe synap đến gắn vào receptortương ứng gây hiệu ứng
ở đó
4. chất truyền đạt thần kinh tác dụng lên nơron sau synap theo nhiều cách
+ hoạt hóa các kênh hóa học
- kênh natri cho Na vào: gây khử cực và hưng phấn nơron. Chất truyền đạt thần
kinh gây tác dụng này gọi là chất truyền đạt kích thích
- kênh kali cho K đi ra, kênh Clo cho Cl đi vào gây ưu phân cực nên nơron sau
bị ức chế. Chất truyền đạt thần kinh gây tác dụng này gọi là chất truyền đạt ức chế.
- các chất truyền đạt kích thích mở các kênh natri gây khử cực màng sau synap
và tạo điện thế hoạt động sau synap.
- các chất truyền đạt ức chế đóng các kênh natri, mở các kênh kali và kênh clo
gây ưu phân cực màng sau synap và tạo ra điện thế ức chế sau synap.
+hoạt hóa các enzym gây ra các hiệu ứng khác nhau
- tạo ra nhiều AMP vòng xúc tác các phản ứng trong nơron
- hoạt hóa gen là tăng tổng hợp receptor
- những chất truyền đạt thần kinh theo cách này gọi là chất điều hòa
5. chậm synap và mỏi synap
+ chậm synap: quá trình truyền đạt thông tin phải qua nhiều bước. Tuy mỗi bước
rất ngắn nhưng cũng đòi hỏi một thời gian nhất định. Do đó tốc độ dẫn truyền qua
synap chậm hơn dẫn truyền qua sợi trục.
+ mỏi synap: khi có nhiều kích thíchliên tục và kéo dài, lượng chất truyền đạt thần
kinh sản xuất ra không kịp bù lại lượng tiêu hao, do đó xung động truyền qua synap sẽ
rất kém hoặc không dẫn truyền nữa.
6. ở một số nơi (cơ tim, võng mạch, hành khứu), sự dẫn truyền qua synap được thực
hiện nhờ sự dẫn điện thụ động (sự di chuyển của các ion) qua các kênh nước (coenxin)
có bản chất là protein (synap điện). Nhờ kiểu liên kết này cơ tim có thể hoạt động như
một hợp bào.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến dẫn truyền qua synap
+ ion Ca2+:tăng tính dẫn truyền, ion Mg có tác dụng ngược lại
+ pH: nhiễm kiềm làm nơron tăng hưng phấn, nhiễm toan làm nơron giảm tính
hưng phấn (pH 7,8-8.0 xuất hiện co giật, pH dưới 7 hôn mê)
+ thiếu oxy não trong vài giây cũng là nơron mất tính hưng phấn (mất tri giác sau
3-5ph thiếu máu)
+ thuốc
- tăng hưng phấn:
+ giảm ngưỡng kích thích: cafein, theophyllin
+ ức chế chất truyền đạt ức chế: strychnin
- giảm hưng phấn (ức chế)
+ tăng ngưỡng kích thích (thuốc mê)
+ tranh chấp với chất truyền đạt thần kinh , chiếm các receptor đặc hiệu ở
màng sau synap (curare chiếm receptor acetylcholin ở synap thần kinh cơ)

More Related Content

What's hot

SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SoM
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
SoM
 
Tuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giápTuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giáp
Tâm Hoàng
 
Trac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoiTrac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoi
taynguyen61
 
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
SoM
 
Gãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùiGãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùi
Khai Le Phuoc
 

What's hot (20)

270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
 
Tâm lý y học
Tâm lý y họcTâm lý y học
Tâm lý y học
 
Tuyến tụy
Tuyến tụyTuyến tụy
Tuyến tụy
 
Chảy máu sau sinh
Chảy máu sau sinhChảy máu sau sinh
Chảy máu sau sinh
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuong
 
TUYẾN NỘI TIẾT
TUYẾN NỘI TIẾTTUYẾN NỘI TIẾT
TUYẾN NỘI TIẾT
 
di truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườidi truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở người
 
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA
 
Tuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giápTuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giáp
 
Thành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kếtThành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kết
 
Trac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoiTrac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoi
 
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
 
Gãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùiGãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùi
 
He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
 
bai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noibai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noi
 

Similar to Đề cương ôn thi sinh lý 2019

Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
TBFTTH
 
Gp sl tietnieu
Gp sl tietnieuGp sl tietnieu
Gp sl tietnieu
drnobita
 
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
TrangNgc32
 
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬNHỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
SoM
 
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Huế
 

Similar to Đề cương ôn thi sinh lý 2019 (20)

đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1
 
BÀI 3.docx
BÀI 3.docxBÀI 3.docx
BÀI 3.docx
 
Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11
 
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
 
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
Gp sl tietnieu
Gp sl tietnieuGp sl tietnieu
Gp sl tietnieu
 
Gp sl tietnieu
Gp sl tietnieuGp sl tietnieu
Gp sl tietnieu
 
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênĐề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
 
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬNHỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
 
tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023
tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023
tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
 
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
 
Sinh Lý Hệ Hô Hấp
Sinh Lý Hệ Hô HấpSinh Lý Hệ Hô Hấp
Sinh Lý Hệ Hô Hấp
 
Mau va bach huyet p1
Mau va bach huyet p1Mau va bach huyet p1
Mau va bach huyet p1
 
Sinh lý tạo nước tiểu
Sinh lý tạo nước tiểuSinh lý tạo nước tiểu
Sinh lý tạo nước tiểu
 
1a bai 17 ho hap
1a bai 17 ho hap1a bai 17 ho hap
1a bai 17 ho hap
 
Sinhlymau
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymau
 
Sinhlymau
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymau
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 

Đề cương ôn thi sinh lý 2019

  • 1.
  • 2. Câu 1: Trình bày điều hòa chức năng qua hệ thống thể dịch - Điều hòa thể dịch liên quan đến điều hòa chức năng chuyển hóa của cơ thể (phản ứng hóa học, vận chuyển qua màng,…). Yếu tố tham gia vào điều hòa có thể là các chất khí, các ion, và đặc biệt là các hormon. 1. Vai trò nồng độ các chất khí trong máu + Duy trì nồng độ O2 và CO2 là một trong những điều kiện quan trọng để đảm bảo hằng tính nội môi + Điều hòa nồng độ O2 phụ thuộc chức năng đệm oxy của hemoglobin: khi máu đến phổi có nồng độ oxy cao, hemoglobin sẽ kết hợp với oxy và vận chuyển đến mô. Tại mô, nồng độ oxy thấp nên hemoglobin sẽ giải phóng oxy cho dịch kẽ để tái lập cân bằng nồng độ oxy cho tế bào. + Điều hòa nồng độ CO2 được thực hiện bởi cơ chế thần kinh: nồng độ CO2 tăng sẽ kích thích trực tiếp vào trung tâm hô hấp và bộ phận thụ cảm hóa học ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh để làm tăng thông khí, thải CO2 ra ngoài để duy trì nồng độ CO2 hằng định. 2. Vai trò của các ion trong máu + Các ion Na+, K+, Mg, HCO3 - đều đóng vai trò quan trọng trong điều hòa chức năng của cơ thể - ion Na, K, Ca, Mg tham gia tạo điện thế màng và dẫn truyền thần kinh - ion Ca ảnh hưởng đến co cơ, đông máu, tính hưng phấn của thần kinh - ion Fe tham gia cấu tạo hồng cầu - H+, HCO3 - tham gia trong điều hòa acid bazo + Nếu thiếu các ion này sẽ dẫn đến rối loạn các hoạt động chức năng của cơ thể 3. Vai trò của hormone + Đóng vai trò chủ yếu trong cơ chế điều hòa thể dịch + Hormon do các tuyến nội tiết hoặc các nhóm tế bào tiết vào máu và được vận chuyển đi khắp cơ thể giúp cho việc điều hòa chức năng của tế bào + Có tác dụng với nồng độ rất thấp 4. Đặc điểm + Chậm hơn, tác dụng với liều rất nhỏ + Điều hòa chức năng chuyển hóa và phát triển của cơ thể 5. Cơ chế điều hòa + Hoạt động tuân theo cơ chế điều hòa ngược. Đây là kiểu điều hòa mà khi có sự thay đổi hoạt động của chức năng nào đó sẽ tác dụng ngược trở lại trung tâm điều khiển để tạo ra phản ứng liên hoàn nhằm điều chỉnh chức năng đó trở lại bình thường ABCDE Z + Điều hòangược âm tính: tăng nồng độmộtchất/hoạt động một cơ quan khinồng độ của chất đó/hoạt động của cơ quan đó đang giảm. Ngược lại. - đây là điều hòa thường xuyên chủ yếu của cơ thể - nhờ đó có thể tạo ra được tính ổn định và thích ứng với môi trường - hiệu suất điều hòa không được 100%
  • 3. - Ví dụ: hormon giáp + Điều hòa ngược dương tính: tăng nồng độ một chất/hoạt động một cơ quan khi nồng độ của chất đó/hoạt động của cơ quan đó đang tăng. Ngược lại - không thường xuyên - diễn ra trong thời gian ngắn - liên quan đến phản xạ bảo vệ của cơ thể - sau điều hòa ngược dương tính là điều hòa ngược âm tính - Ví dụ: đông máu
  • 4. Câu 2: Trình bày điều hòa chức năng qua hệ thống thần kinh - Hệ thống thần kinh bao gồm các cấu trúc thần kinh như võ não, trung tâm dưới vỏ, hành não, các dây thần kinh vận động, cảm giác, tự chủ,… Các cấu trúc thần kinh này tham gia điều hòa qua các phản xạ. 1. Cung phản xạ gồm 5 phần + bộ phận cảm thụ: receptor + đường truyền vào: dây thần kinh cảm giác hoặc tự chủ + trung tâm thần kinh: võ não, cấu trúc dưới vỏ, tủy sống + đường truyền ra: dây thần kinh vận động hoặc tự chủ + bộ phận đáp ứng: cơ hoặc tuyến 2. Thông qua các phản xạ + phản xạ không điều kiện 1 đây là phản xạ này là có tính bản năng, có thể di truyền, 2 cung phản xạ cố định 3 tồn tại vĩnh viễn 4 trung tâm của phản xạ nằm ở phần dưới của hệ thần kinh 5 phụ thuộc tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ + phản xạ có điều kiện - đây là phản xạ hình thành sau quá trình luyện tập và dựa trên cơ sở của phản xạ không điều kiện - cung phản xạ phức tạp, muốn thành lập phải có sự kết hợp của 2 kích thích có điều kiện và không điều kiện, kích thích không điều kiện đi trước, là kích thích lập lại nhiều lần - không tồn tại vĩnh viễn - trung tâm có sự tham gia của võ não - không phụ thuộc tác nhân kích thích và bộ phận thụ cảm 3. Đặc điểm + nhanh, nhạy, tự động với các tác nhân kích thích trong và bên ngoài + nhằm bảo đảm các hoạt động bình thường và thống nhất 4. Cơ chế điều hòa + Hoạt động tuân theo cơ chế điều hòa ngược. Đây là kiểu điều hòa mà khi có sự thay đổihoạt độngcủa chức năng nào đó sẽtác dụng ngược trở lại trung tâm điều khiển để tạo ra phản ứng liên hoàn nhằm điều chỉnh chức năng đó trở lại bình thường ABCDE Z + Điều hòa ngược âm tính: tăng nồng độ một chất/hoạt động một cơ quan khi nồng độ của chất đó/hoạt động của cơ quan đó đang giảm. Ngược lại. - đây là điều hòa thường xuyên chủ yếu của cơ thể - nhờ đó có thể tạo ra được tính ổn định và thích ứng với môi trường - hiệu suất điều hòa không được 100% - Ví dụ:
  • 5. + Điều hòa ngược dương tính: tăng nồng độ một chất/hoạt động một cơ quan khi nồng độ của chất đó/hoạt động của cơ quan đó đang tăng. Ngược lại - không thường xuyên - diễn ra trong thời gian ngắn - liên quan đến phản xạ bảo vệ của cơ thể - sau điều hòa ngược dương tính là điều hòa ngược âm tính - Ví dụ: Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng lên huyết áp động mạch - Mối quan hệ của huyết áp động mạch có thể được biểu hiện với công thức sau P = Q̇ 8L πr4 Với Q là lưu lượng tim, L độ dài của mạch máu,  là độ quánh của máu, r là bán kính mạch máu 8L πr4 là sức cản R của mạch, do đó ta có 𝑃 = 𝑄̇ × 𝑅 Từ 2 công thức trên, L (chiều dài mạch máu) không đổi nên huyết áp phụ thuộc vào lưu lượng tim, độ quánh của mạch máu, thể tích máu và tính chất của mạch máu (bán kính và tính đàn hồi) - Huyết áp tỉ lệ thuận với lưu lượng tim. Lưu lượng tim được tính theo công thức Q = Qs × f (với Qs là thể tíchtâm thu, f là tần số tim), vì vậy huyết áp sẽ phụ thuộc vào lực co cơ tim và tần số tim + lực co cơ tim: khi tim co bóp mạnh, thể tíchtâm thu tăng, làm lưu lượng tim tăng nên huyết áp tăng. Ví dụ: + tần số tim: khi tim đập anh thì lưu lượng tim tăng nên huyết áp tăng. Tuy nhiên khi tim đập nhanh quá (<140 l/ph), sẽ làm giai đoạn tâm trương ngắn lại, máu không về tim kịp, làm giảm thể tích tâm thu nhiều, dẫn đến huyết áp giảm - Huyết áp tỉ lệ thuận với độ quánh của máu. Độ quánh của máu do lượng protein quyết định. Vì vậy, khi truyền mất máu hoặc truyền dịch nhiều thì độ quánh của máu giảm là huyết áp giảm. Độ quánh của máu tăng gặp trong tình trạng mất nước như nôn, ỉa chảy mất nước. - Huyết áp tỉ lệ thuận với thể tích của máu. Khi thể tích máu tăng sẽ làm tăng thể tích tâm thu, tăng lưu lượng tim nên huyết áp tăng. Khi thể tích máu giảm (mất máu cho chấn thương, nôn ra máu, ỉa chảy mất nước) sẽ huyết áp giảm. - Huyết áp phụ thuộc vào tính chất của mạch máu + Đường kính mạchmáu: Khi co mạch, sức cản của mạch máu tăng là tăng huyết áp. Bởi vì sức cản tỉ lệ nghịch lũy thừa 4 với bán kính mạch máu, vì vậy mạch máu co sẽ làm huyết áp tăng lên rất nhiều. Ngược lại mạch giãn thì huyết áp giảm. + Trương lực mạch: ở những mạch máu kém đàn hồi (xơ cứng mạch ở người già, xơ vữa), sức cản của mạch máu lớn, tim tăng co bóp do đó làm tăng huyết áp.
  • 6. Câu 4: Vai trò của hô hấp và thận trong điều hòa acid bazo 1. Hô hấp + Hô hấp điều hòa acid bazo bằng cách thay đổi nồng độ CO2 trong dịch ngoại bào + Bình thường, CO2 tạo ra trong quá trình chuyển hóa sẽ khuyếch tán vào dịch kẽ rồi vào máu rồi đến phổi. Tại phổi, CO2 được vào phế nang rồi ra ngoài theo khi thở ra + Rối loạn toan kiềm: Khi quá trình chuyển hóa tế bào tăng, nồng độ CO2 trong máu sẽ tăng, kích thích trung tâm hô hấp tăng thông khí phế nang, tăng thải CO2, đưa nồng độ CO2 trong dịch ngoại bào trở lại bình thường. + Nhận xét - tốc độ nhanh, hiệu quả diễn ra trong vài phút - nhưng không đưa pH trở về giá trị bình thường (50-75%) 2. Thận + Thận có khả năng thay đổi nồng độ HCO3 - trong dịch ngoại bào để điều hòa acid bazo. + Khả năng này là nhờ vào một loạt các phản ứng - bài tiết H+, tái hấp thu Na, tái hấp thu HCO3-, và bài tiết amonium + Quá trình này diễn ra ở tế bào biểu mô - ống lượn gần, ống lượn xa, ống góp, một phần quai henle. + CO2 trong máu sau khi lọc qua cầu thận, đến ống thận sẽ được khuyếch tán thụ động vào trong tế bào ống thận, tại đây CO2 kết hợp với H2O để tạo ra H2CO3 dưới tác dụng của men carbonic anhydrase, lập tức H2CO3 sẽ phân ly thành H+ và HCO3-, sau đó HCO3- đi vào dịch kẽ, H+ đi vào lòng ống. Tại lòng ống, H+ sẽ kết hợp với HCO3- (có trong lòng ống) để tạo ra H2CO3 rồi H2CO3 lại phân ly lập tức thành CO2 và H2O, CO2 lại khuyếch tán ngược trở lại vào tế bào ống thận, và H2O đào thải theo nước tiểu. Đồng thời với bài tiết một ion H+, tế bào ống thận sẽ tái hấp thu một Na+ để đảm bảo cân bằng điện tích. - Nhận xét + sự bài tiết ion H+ chịu sự điều hòa của nồng độ CO2 trong dịch ngoại bào. + cứ một ion H+ được bài tiết ở ống thận thì có một ion Na+ và một ion HCO3 - được tái hấp thu. Cònmột lượng rất nhỏ ion H+ kết hợp với các chất khác để bài tiết ra nước tiểu. + Khi rối loạn toan kiềm - khi pH giảm, giảm nồng độ HCO3 - và tăng nồng độ CO2, nên khi đến thận sẽ tăng lượng HCO3 - được tái hấp thu và tăng lượng bài tiết H+. Lượng H+ dư thừa trong ống thận sẽ được kết hợp với hệ đệm phosphate và amoniac để bài xuất ra nước tiểu.
  • 7. Quá trình này dẫn đến tái hấp thu Na+, HCO3 - đưa vào dịch kẽ. Từ đó, nâng nồng độ HCO3 - trong dịch ngoại bào, đưa pH trở về giới hạn bình thường. - Vai trò của hệ đệm phosphate và amoniac trong bối cảnh này là kết hợp với các H+ dư thừa. Quá trình diễn ra được minh họa bằng 2 sơ đồ sau + Hệ đệm phosphat giúp kết hợp H+ dư thừa HPO4 -2 tạo H2PO4 -, sau đó H2PO4 - sẽ tạo muối với 1 ion Na+ đểthải ra nước tiểu, , giúp pH lòng ống không thay đổi. Đồng thời là một ion Na và HCO3 - được tái hấp thu. + Hệ đệm amoniac: NH3 được sản xuất từ glutamin sẽ khuyếch tán vào lòng ống thận. Tại đây, H+ dư thừa sẽ kết hợp với NH3 để tạo ra NH4 +. Sau đó NH4 + sẽ kết hợp với Cl- có tròng lòng ống để tạo NH4Cl và thải ra nước tiểu. Kết quả của quá trình này đảm bảo không làm thay đổipH của lòng ống. Đồng thời là một ion Na và HCO3 - được tái hấp thu. - khi pH tăng, nồng độ HCO3 - trong dịch kẽ sẽ tăng lên dẫn đến nồng độ CO2 giảm đi. Nồng độ CO2 đến ống thận giảm đi làm giảm quá trình tái hấp thu HCO3 -, lượng HCO3 - dư thừa sẽ kết hợp với Na+ hoặc các ion dương khác ở trong lòng ống thận để đào thải ra nước tiểu. HCO3 - không được tái hấp thu, có nghĩa là giảm lượng HCO3 - trong dịch ngoại bào và do đó làm giảm pH. + Nhận xét - Tốc độ điều hòa chậm, hiệu quả diễn ra trong 1-3 ngày, tuy nhiên thận sẽ hoạt động liên tục cho đến khi pH trở về bình thường. - Khi pH = 7, thận tái hấp thu HCO3 - 2,3mmol/ph. Khi pH = 7,6 thận sẽ lọc HCO3 - 1,5ml/ph. Tính trung bình, mỗi ngày thận sẽ đào thải 500mmol acid/bazo mỗi ngày.
  • 8. Câu 5: Trình bày cấu trúc và các chất sinh học tham gia tiếp nhận và làm giảm cảm giác đau - Tínhiệu đau truyền đến tủy sống, đồithị và các trung tâm dưới vỏ, đến vỏ não gây ra một số phản ứng như phản ứng vận động, phản ứng tâm lý và kíchthích hệ thống giảm đau. - Cấu trúc thần kinh tham gia trong hệ thống giảm đau + Thành phần: + các nơron thứ nhất nằm ở - cuống não: chất xám quanh não thất - cầu não (phần trên): chất xám quanh cống sylvius, não thất 3, não thất 4 + các nơron thứ hai nằm ở - phần thấp cầu não và phía trên hành não: nhân Raphe - phần bên hành não: nhân lưới cạnh não thất + phức hợp ức chế đau ở sừng sau tủy sống, khóa cảm giác đau trước khi chúng tiếp tục truyền lên trên + Hoạt động: - tín hiệu từ các nơron ở vùng quanh não thất và cống não thuộc cuống não và cầu não  sẽ gởi tiến hiệu đến các nơron nhân Raphe, nhân lưới cạnh não thất  từ các nhân này, tín hiệu thứ 2 sẽ truyền xuống theo cột lưng bên tủy sống để đến phức hợp ức chế đau ở sừng sau tủy sống. Tại đây, nó sẽ tạo synap để kích thích nơron lớp I, II, III (nơi đến của sợi A và C)  tiết ENK và END  và ức chế A và C bài tiết chất P (ức chế trước synap). Như vậy, hệ thống giảm đau ngăn chặn sự dẫn truyền tín hiệu đau ngay từ nơi tín hiệu đau vừa được truyền đến tủy sống. - có thể ức chế các chặng khác trong đường truyền cảm giác đau: nhân thể lưới, nhân lá trong. - ức chế cả 2 loại cảm giác đau - Các chất sinh học tham gia hệ thống cảm giác đau + Từ những nghiên cứu về thực nghiệm tiêm lượng nhỏ morphin vào nhân quanh não thất III và chất xám quanh cống não có thể tao ra sự vô cảm cực độ. Từ đó, các nghiên cứu đã phát hiện những chất giống morphin, chủ yếu là các opiate, cũng có khả năng tương tự các điểm khác nhau của hệ thống giảm đau. Ít nhất có 9 loại opiate khác nhau, trong đó quan trọng nhất là β-endorphin, met-enkephalin, leu-enkephalin, dynorphin. + enkaphalin(ENK) (chủ yếu là met-ENK và leu-ENK)
  • 9. - phân bố:não bộ và tủy sống, những phần thuộc hệ thống giảm đau (hành não, hệ viền, tuyến yên, vùng dưới đồi và các vùng não trong hệ thống giảm đau, chất xám tủy (nơi có synap tận cùng của thần kinh cảm giác) - tác dụng: + ức chế trước synap, ức chế các cúc tận cùng của sợi dẫn truyền cảm giác bài tiết chất P. + gây nôn, giảm ho, ức chế hô hấp, gây sảng khoái + endorphin – mạnh nhất là β endorphin - nơron bài tiết: vùng arcuate của vùng dưới đối  vùng quanh não thất)  tận cùng: chất xám quanh cống, đồi thị, nhân đậu giữa - phân bố: thùy trước tuyến yên, vùng dưới đồi - tác dụng: giảm đau và ức chế hô hấp + dynorphin - phân bố: tuyến yên, mô thần kinh - tác dụng: opiate nội sinh cực mạnh (>200 lần morphin) + seretonin - nơron bài tiết: từ thể Raphe  tận cùng: sừng sau tủy sống - tác dụng: kích thích nơron tủy tiết ENK (từ đó ức chế trước synap sợi A và sợi C)
  • 10. Câu 6: Kể tên nguồn gốc, bản chất, và các tác dụng sinh học của các hormone phát triển cơ thể 1. Thời kỳ phôi thai Hormon do rau bài tiết - HCG + nguồn gốc: tế bào lá nuôi + bản chất: glycoprotein + tác dụng - dinh dưỡng hoàng thể để bài tiết estrogen và progesteron  phát triển niêm mạc, tăng tiết niêm dịch  dự trữ chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển - kích thích tế bào kẽ tinh hoàn thai nhi bài tiết testosteron  phát triển cơ quan sinh dục đực và di chuyển tinh hòa từ bụng xuống bìu - Estrogen + nguồn gốc: tế bào lá nuôi + bản chất hóa học: steroid + tác dụng - tăng chuyển hóa + tăng tổng hợp protein + tăng tuần hoàn - phát triển cơ quan sinh dục để đảm bảo: nuôi thai, sổ thai, nuôi con + tử cung: phát triển cơ tử cung + vú: phát triển ống tuyến vú, mô đệm + sinh dục: phát triển đường sinh ngoài (giãn, mềm thành âm đạo, mở lỗ âm đạo) + khớp mu: giãn khớp mu - Progesteron + nguồn gốc: hoàng thể (thời kỳ đầu có thai), tế bào lá nuôi + bản chất: steroid + tác dụng - dẫn trứng vào tổ: tăng bài tiết dịch ống dẫn trứng - chuẩn bị làm tổ: gây hiện tượng màng rụng và phát triển niêm mạc  chuẩn bị làm tổ của trứng và nuôi phôi - chuẩn bị dinh dưỡng: tăng bài tiết niêm dịch  dự trữ chất dinh dưỡng cho phôi - tạo phôi: tham gia quá trình phân chia trứng đã thụ tinh - somatomamotropin + nguồn gốc: rau thai + bản chất: protein + tác dụng - phát tiển tuyến vú - tác dụng giống GH nhưng yếu hơn - giảm nhạy cảm insulin  giảm sử dụng glucose của mẹ, để glucose cho thai
  • 11. - kích thích giải phóng a.béo  cung cấp năng lượng cho hoạt động của thai Horomon do cơ thể mẹ tăng bài tiết + tuyến yên: tăng ACTH, THS, PRL, giảm LH và FSH, các hormon có bản chất là proterin, polypeptid + cortisol, sản xuất ở tế bào lớp bó, vỏ thượng thận, có bản chất là steroid  tăng vận chuyển a.amin  nguyên liệu tổng hợp cho thai + aldosteron, sản xuất ở tế bào lớp cầu, vỏ thượng thận, có bản chất là steroid  tái hấp thu ion Na kéo theo nước + T3 T4, sản xuất ở tế bào nang giáp từ nguyên liệu là tyrosin và iod. Tăng tiết do THS, GH + parathormon: polypeptid 84a.amin - - tuyến cận giáp, tăng hủy xương của mẹ, cung cấp Ca2+ cho thai để tạo xương và phát triển + relaxin: - nguồn gốc: buồng trứng và rau thai - bản chất: polypeptid - tác dụng: dãn khớp mu 2. Thời kỳ sơ sinh và trưởng thành - GH + nguồn gốc: thùy trước tuyến yên + bản chất: protein + tác dụng: - tăng số lượng và kích thước tế bào, tăng tổng hợp protein - xương sụn: kíchthích phát triển mô sụn làm xương dàira, xương cốthóa: làm dày màng xương - Thyroxin (T3, T4) + nguồn gốc: tế bào nang giáp + bản chất: a.amin (tyrosin) + iod + tác dụng: - thể chất: tăng quá trình biệt hóa, tăng tốc độ phát triển - trí tuệ: tăng - Estrogen + nguồn gốc: tế bào vỏ và tế bào hạt của nang noãn + bản chất: steroid + tác dụng - tăng tổng hợp protein  tăng trọng lượng - tăng hoạt động của tạo cốt bào, ứ đọng Ca ở xương - tăng phát triển và cốt hóa sụn liên hợp - phát triển cơ quan sinh dục ngoài - xuất hiện và bảo tồn đặc tính sinh dục nữ thứ phát - Testosterone + nguồn gốc: tế bào leydig của tinh hoàn + bản chất: steroid
  • 12. + tác dụng - tăng tổng hợp protein  tăng cơ bắp và trọng lượng - kích thích tổng hợp khung protid của xương - tăng phát triển và cốt hóa sụn liên hợp - phát triển cơ quan sinh dụng ngoài - xuất hiện và vảo tồn đặc this sinh dụng nam thứ phát - Calcitonin + nguồn gốc: tế bào cạnh nang + bản chất: polypetid + tác dụng - giảm hoạt động hủy cốt bào - tăng hoạt tính tạo cốt bào - tăng lắng đọng canxi ở xương và tạo sụn - Như vậy, có nhiều hormone tham gia vào điều hòa quá trình phát triển, mỗi hormone tác dụng vào một hoặc nhiều khâu. Chúng phối hợp với nhau làm cơ thể phát triển bình thường. Nếu rối loạn bài tiết của một hormone nào đó có thể dẫn tới sự rối loạn và phát triển cơ thể.
  • 13. Câu 7: Trình bày cấu trúc thần kinh và tác dụng của giao cảm trên hệ tim mạch 1. Cấu trúc và chức năng của hệ thần kinh giao cảm a. cấu trúc - thành phần: + Hệ giao cảm có 2 trung tâm: trung tâm cao nằm ở phíasau vùng dướiđồi. Trung tâm thấp nằm ở sừng bên chất xám tủy sống từ đốt tủy L1 đến TL2. Các nơron ở sừng bên tủy sống phát ra các sợi thần kinh đến chuỗi hạch giao cảm (gọi là sợ tiền thành). Có 2 chuỗi hạch ở 2 bên cột tủy sống và 2 hạch trước cột sống (h.tạng + h.hạ vị). Và từ các hạch này, nơron thứ hai phát các sợi thần kinh (gọi là sợi hậu hạch) đến các mô/cơ quan mà nó chi phối. + Trung tâm của hệ thần kinh giao cảm điều hòa vận mạch nằm ở hành não (2 bên chất lưới) và cầu não (phần ba dưới), tủy sống (sừng bên chất xám tủy sống L1-L3). Trung tâm của hệ giao cảm điều hòa hoạt động tim nằm tủy sống (sừng bên chất xám tủy sống L1-L3 và đốt C1-C7). - đường dẫn truyền + Các sợi thần kinh giao cảm xuất phát từ nơron tiền hạch (sừng bên)  đi ra theo rễ trước tủy sống kèm với các dây thần kinh tủy sống, sau đó theo nhánh thông trắng đến đến  chuỗi hạch + Trong chuỗi hạch, tín hiệu có thể đi theo 3 con đường - tạo synap với nơron2 hậu hạch nằm trong hạch đó - đi lên/xuống tạo tạo synap với nơron2 hạch khác - qua chuỗi hạch, tận cùng ở hạch trước cột sống (nơron2) - tủy thượng thận: sợi trục xuất phát sừng bên  (không synap)  tận cùng  tế bào tiết (nơron biến đổi) adrenalin và noradrealin. + từ chuỗi hạch, hạch trước cột sống, các sợi hậu hạch đi đến các cơ quan. Ngoài ra một số sợi hậu hạch quay trở lại dây thần kinh tủy qua nhanh thống xám ở mọi đốt tủy. Các sợi này chi phối mạch máu, tuyến mồ hôi, cơ dựng lông. + Các sợi vận mạch giao cảm đi từ tủy sống đến dây hạch giao cảm rồi đi tới hệ thống tuần hoàn qua 2 con đường 1. Qua các dây thần kinh giao cảm đến các mạch tạng và đến tim 2. Qua các dây thần kinh đến mạch máu ở ngoại vi.Câc sợi giao cảm đi đến hầu hết các mạch máu trừ mao mạch và cơ thắt trước mao mạch b. dẫn truyền qua synap ở hệ giao cảm - dẫn truyền qua synap ở hệ thần kinh tự chủ là qua các synap hóa học thông qua các chất dẫn truyền thần kinh và receptor đặc hiệu - hệ thần kinh giao cảm có các sợi tiền hạch và hậu hạch, với những chất truyền đạt thần kinh khác nhau + sợi tiền hạch – sợi cholinergic – chất truyền đạt thần kinh là acetylcholin + sợi hậu hạch – sợi adrenergic (trừ: mồ hôi, cơ dụng lông, mạch) – có chất truyền đạt thần kinh là noradrenalin.
  • 14. - receptor tiếp nhận chất truyền đạt thần kinh thần kinh thuộc hệ giao cảm của hệ tim mạch có - receptor nicotinic ở các hạch giao cảm, nối giữa sợi tiền hạch và nơron hậu hạch. - receptor , β nằm ở trên các mạch máu và cơ tim với 1, 2 nằm ở cơ trơn thành mạch và tim, β1 nằm chủ yếu ở tim. 2. Vai trò của hệ giao cảm đối với tim mạch a. tác dụng của hệ giao cảm lên hệ tim mạch - tim: tăng tần số tim( tim đập mạnh hơn), tăng trương lực cơ tim( cơ tim rắn hơn), tăng tốc độ dẫn truyền xung động trong tim, tăng tính hưng phấn của tim - mạch vành: gây giãn các mạch máu nội tâm mạc (β2) và giãn các mạch máu thượng tâm mạc (β1) - mạch máu + duy trì trương lực giao cảm với mạch máu, trong đó với da, tạng gây co mạch + co các độngmạch nhỏ và các tiểu độngmạch nên làm tămg sức cản ,làm tăng huyết áp và giảm lưu lượng máu đến mô + co các mạch máu lớn đặc biệt các tĩnh mạch do đó máu dồn về tim. Tất cả các tác dụng trên đều dẫn đến kết quả là tăng huyết áp b. điều hòa hoạt động thần kinh giao cảm tác dụng lên hoạt động của hệ tim mạch - võ não: ảnh hưởng đến hệ thần kinh tự chủ - cảm xúc sẽ gây thay đổi nhịp tim, nhịp thở, co giãn mạch nông, thay đổi hoạt động của tạng - hành não, cầu não, não giữa: các trung tâm điều hòa các chức năng có tính sinh mệnh như nhịp tim, huyết áp, hô hấp nằm ở phần thấp của hành não - vùng dưới đồi là trung tâm cao nhất của hệ thần kinh tự chủ, kích thích + vùng trước: đáp ứng p.g.cảm + vùng sau: g.cảm - hormon + hormon tuyến giáp tăng tác dụng g.cảm + tủy thượng thận - như một nơron hậu hạch giao cảm lớn - kích thích tăng bài tiết catecholamin - stress thường gây ra kích thích hệ g.cảm, dẫn đến các đáp ứng của hệ tim mạch và các hệ thống khác – phản ứng báo động Câu 8. Trình bày đặc điểm chung của các receptor cảm giác 1. tác nhân kích thích đặc hiệu với receptor đặc hiệu + receptor - mỗi receptor chỉ đáp ứng với mỗi kích thích đặc hiệu của nó - ngưỡng xuất hiện điện thế hoạt động với tác nhân kích thích đặc hiệu thấp nhất. - liên quan đến tính hệ thống của hệ thống cảm giác: mỗi cảm giác đi theo một con đường riêng, đến một vùng xác định trong hệ thần kinh.
  • 15. + tác nhân kích thích - nó không được receptor nào khác tiếp nhận - tác nhân kích thích chung: dòng điện - tác nhân ít đặc hiệu: cơ học, áp suất 2. mức độ cảm giác, phân biệt được một kích thích, tỉ lệ tương đối với sự gia tăng cường độ kích thích + lượng của cảm giác tỉ lệ với logarit của lượng kích thích. Điều này được biểu hiện qua định luật Weber – Fechner S = a × logR + b với S là mức độ cảm giác, R: cường độ kích thích, a,b là hằng số 3. kích thích cơ học, hóa học, vật lý làm thay đổi điện thế màng của receptor, tạo điện thế receptor + cơ chế - màng bị biến dạng, kéo căng  mở các kênh ion - chất hóa học gắn mở kênh - thay đổi nhiệt độ màng - tác động của bức xạ điện từ, thay đổi tính thấm của màng và cho ion đi qua 4. Biên độ điện thế receptor thường nhỏ, tỷ lệ với cường độ kích thích, khoảng cách lan truyền ngắn + Khi tổng cộng các kíchthích gây được điện thế receptor ≥ ngưỡng kích thích tại điểm sợi trục nối với receptor gây xuất hiện điện thế hoạt động lan xuống sợi trục + Lúc này, cường độ kích thích tăng làm tăng tần số phát xung điện thế hoạt động của receptor chứ không tăng biên độ. Điều này rất quan trọng vì khiến cho receptor nhạy cảm với cả kíchthích yếu nhưng không phát xung tối đa khi kích thíchrất mạnh. Nhờ đó, receptor có giải đáp ứng rất rộng với kích thích + Cùng một loại cảm giác nhưng mỗi đuôi gai có ngưỡng xuất hiện điện thế hoạt động khác nhau và có thể tiếp nhận nhiều mức độ kích thích cảm giác. - có khả năng thích nghi từng phần hoặc toàn phần + khi kích thích cảm giác liên tục, lúc đầu receptor phát xung tần số rất cao sau đó phát xung chậm dần rồi cuối cùng nhiều receptor không còn đáp ứng nữa + khả năng thích nghi tùy thuộc vào loại receptor, thời gian tồn tại thíchnghi cũng khác nhau + cơ chế thích nghi - thay đổi cấu trúc receptor - bất hoạt các kênh của màng
  • 16. Câu 9. Trình bày đặc điểm dẫn truyền thần kinh qua synap và các yếu tố ảnh hưởng đến dẫn truyền qua synap - Đặc điểm dẫn truyền qua synap 1. dẫn truyền xung động theo một chiều 2. hầu hếtsựdẫn truyền qua synap trong hệ thần kinh trung ương là qua các chấttruyền đạt thần kinh (synap hóa học). + các chất này được tổng hợp ở các cúc tận cùng, chứa trong các bọc nhỏ, và giải phóng vào khe synap theo cơ chế xuất bào khi điện thế hoạt động lan đến cúc tận cùng. + chất truyền đạt khuyếch tán qua khe synap và gắn với các receptor đặc hiệu ở màng sau synap. Màng sau synap có các receptor kích thích hoặc receptor ức chế. 3. sự giải phóng chất truyền đạt thần kinh khi có điện thế hoạt động truyền đến là do đóng mở các kênh Ca2+ . Cường độ kích thích càng mạnh thì tần số xung động càng cao. + Khi điện thế hoạt động lan đến cúc tận cùng, các kênh Ca phụ thuộc điện thế sẽ mở ra, Ca2+ từ ngoại bào vào nội bào, làm nồng độ Ca nội bào tăng cao, làm các bọc nhỏ gắn vào vị trí gắn và hòa màng với màng trước synap. Kết quả là, chất truyền đạt thần kinh được giải phóng vào khe synap đến gắn vào receptortương ứng gây hiệu ứng ở đó 4. chất truyền đạt thần kinh tác dụng lên nơron sau synap theo nhiều cách + hoạt hóa các kênh hóa học - kênh natri cho Na vào: gây khử cực và hưng phấn nơron. Chất truyền đạt thần kinh gây tác dụng này gọi là chất truyền đạt kích thích - kênh kali cho K đi ra, kênh Clo cho Cl đi vào gây ưu phân cực nên nơron sau bị ức chế. Chất truyền đạt thần kinh gây tác dụng này gọi là chất truyền đạt ức chế. - các chất truyền đạt kích thích mở các kênh natri gây khử cực màng sau synap và tạo điện thế hoạt động sau synap. - các chất truyền đạt ức chế đóng các kênh natri, mở các kênh kali và kênh clo gây ưu phân cực màng sau synap và tạo ra điện thế ức chế sau synap. +hoạt hóa các enzym gây ra các hiệu ứng khác nhau - tạo ra nhiều AMP vòng xúc tác các phản ứng trong nơron - hoạt hóa gen là tăng tổng hợp receptor - những chất truyền đạt thần kinh theo cách này gọi là chất điều hòa 5. chậm synap và mỏi synap + chậm synap: quá trình truyền đạt thông tin phải qua nhiều bước. Tuy mỗi bước rất ngắn nhưng cũng đòi hỏi một thời gian nhất định. Do đó tốc độ dẫn truyền qua synap chậm hơn dẫn truyền qua sợi trục. + mỏi synap: khi có nhiều kích thíchliên tục và kéo dài, lượng chất truyền đạt thần kinh sản xuất ra không kịp bù lại lượng tiêu hao, do đó xung động truyền qua synap sẽ rất kém hoặc không dẫn truyền nữa. 6. ở một số nơi (cơ tim, võng mạch, hành khứu), sự dẫn truyền qua synap được thực hiện nhờ sự dẫn điện thụ động (sự di chuyển của các ion) qua các kênh nước (coenxin)
  • 17. có bản chất là protein (synap điện). Nhờ kiểu liên kết này cơ tim có thể hoạt động như một hợp bào. - Các yếu tố ảnh hưởng đến dẫn truyền qua synap + ion Ca2+:tăng tính dẫn truyền, ion Mg có tác dụng ngược lại + pH: nhiễm kiềm làm nơron tăng hưng phấn, nhiễm toan làm nơron giảm tính hưng phấn (pH 7,8-8.0 xuất hiện co giật, pH dưới 7 hôn mê) + thiếu oxy não trong vài giây cũng là nơron mất tính hưng phấn (mất tri giác sau 3-5ph thiếu máu) + thuốc - tăng hưng phấn: + giảm ngưỡng kích thích: cafein, theophyllin + ức chế chất truyền đạt ức chế: strychnin - giảm hưng phấn (ức chế) + tăng ngưỡng kích thích (thuốc mê) + tranh chấp với chất truyền đạt thần kinh , chiếm các receptor đặc hiệu ở màng sau synap (curare chiếm receptor acetylcholin ở synap thần kinh cơ)