SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN MINH PHÚC
XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG
THEO MÔ ĐUN PHẦN QUANG HÌNH HỌC - VẬT LÍ 11
GÓP PHẦN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ
HÀ NỘI – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN MINH PHÚC
XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG
THEO MÔ ĐUN PHẦN QUANG HÌNH HỌC - VẬT LÍ 11
GÓP PHẦN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ
(Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý)
Mã số: 60 14 01 11
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Hiền
HÀ NỘI - 2015
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám
hiệu; Phòng đào tạo; Ban Chủ nhiệm và quý Thầy, Cô giáo khoa Sư phạm trường Đại
học Giáo dục - Đại học Quốc gia hà Nội .
Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí,
trường THPT Vân Tảo, huyện Thường Tín, TP Hà Nộiđã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình chu
đáo của TS. Lê Thị Thu Hiền trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn .
Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân, bạn bè
đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Minh Phúc
ii
DANH MỤC CHỮ VI T TẮT
ĐC: Đối chứng
GD: Giáo dục
GV: Giáo viên
GQVĐ: Giải quyết vấn đề
HS: Học sinh
NLTH: Năng lực tự học
NXB: Nhà xuất bản
PPDH: Phương pháp dạy học
SGK: Sách giáo khoa
TH: Tự học
THPT: Trung học phổ thông
TN: Thực nghiệm
TNSP: Thực nghiệm sư phạm
ĐHSP: Đại học sư phạm
iii
MỤC LỤC
L icảm ơn………………………………………………………. i
D nh mục ch viết t t…………………………………………… ii
Mụclục………………………………………………………….. iii
D nh mụcbảng…………………………………………………… vi
D nh mục sơ đ bi u đ ……………………………………… vi
MỞ ĐẦU…………………………………………………………. 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………… 4
1.1. Các nghiên cứu tiêu bi u về tự học trên Thế giới và Việt N m 4
1.1.1. Các nghiên cứu trên Thế giới……………………………………. 4
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt N m……………………………………… 5
1.2. Vấn đề tự học…………………………………………………… 6
1.2.1. Qu n niệm về tự học…………………………………………….. 6
1.2.2. Vai trò củ tự học…………………………………………………. 7
1.2.3. Các hình thức tự học……………………………………………… 8
1.2.4. Các cấp độ tự học………………………………………………… 9
1.3. Năng lực tự học Vật lý củ học sinh THPT…………………… 9
1.3.1. Năng lực củ học sinh THPT…………………………………….. 9
1.3.2. Năng lực tự học củ học sinh……………………………………. 11
1.3.3 V i trò củ giáo viên và học sinh trong việc b i dưỡng năng lực tự
học cho học sinh…………………………………………………. 12
1.3.4 Đặc trưng về năng lực tự học…………………………………….. 18
1.3.5 B i dưỡng năng lực tự học môn Vật lý cho học sinh THPT……. 19
1.4. Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun
môn Vật lí……………………………………………………….. 23
1.4.1. Biên soạn tài liệu theo hướng b i dưỡng năng lực tự học môn Vật
iv
lý cho học sinh…………………………………………………… 23
1.4.2. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mô đun………………. 26
1.4.3 Cấu trúc củ tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun………… 28
1.4.4 Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun…… 31
1.5 Thực trạng b i dưỡng năng lực tự học môn Vật lí củ học sinh
THPH…………………………………………………………….. 33
1.6 Kết luận chương 1……………………………………………… 35
Chƣơng 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ VÀ HƢỚNG DẪN
THEO MÔĐUN MỘT SỐ BÀI PHẦN” QUANG HÌNH HỌC”- VẬT LÍ
11………………………………………………………………. 36
2.1. Tổng qu n về phần “ Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản 36
2.1.1. V i trò vị trí củ phần “ Qu ng hình học”trong chương trình môn
Vật lí lớp 11 Trung học phổ thông……………………………. 36
2.1.2. Nội dung kiến thức phần “ Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản 36
2.1.3. Một số lưu ý khi dạy học phần “ Qu ng hình học”- Vật lí 11
THPT…………………………………………………………….. 38
2.2. Xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần“ Qu ng
hình học”- Vật lí 11 cơ bản…………………………… 39
2.2.1. Nguyên tác chung củ việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn
theo môđun……………………………………………………… 39
2.2.2. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 1 số bài phần “
Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản……………………………… 40
2.3. Sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđunphần “Qu ng
hình học”- Vật lí 11 cơ bản………………………….. 56
2.3.1 Đối với học sinh…………………………………………………. 56
2.3.2 Đối với giáo viên…………………………………………………. 59
2.3.3 Soạn thảo một số tiến trình dạy học có sử dụng tài liệu hướng dẫn
theo mô đun bài Khúc xạ ánh sáng……………………………… 59
v
2.4 Kết luận chương 2………………………………………………. 67
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………………. 68
3.1. Mục đích thực nghiệm……………………….………………… 68
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm………………………………………….. 68
3.3. Đối tượng th i gi n và phương pháp thực nghiệm sư phạm 68
3.4. Chọn mẫu thực nghiệm…………………………………………. 70
3.5 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 71
3.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………… 72
3.7 Kết luận chương 3………………………………………………. 77
K T LUẬN……………………………………………………… 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………. 80
PHỤ LỤC……………………………………………………….. 82
TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM…………………………………………. 88
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Bảng kết quả điều tr thực trạng củ HS..............................................................33
Bảng 3.1. Phân bố đi m ki m tr chất lượng củ nhóm lớp TN và ĐC............................73
Bảng 3.2: Phân bố đi m củ nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC s u khi TN ........................76
Bảng 3.3: Phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi s u khi TN ...............................................76
Bảng 3.4: Kết quả đánh giá tài liệu TH có hướng dẫn củ GV.........................................78
DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ
Sơ đ 1.1. Minh họ cấu trúc năng lực........................................................................... 11
Sơ đ 1.2. Tự học có hướng dẫn theo môđun....................................................................27
Bi u đ 3.1: Bi u đ tần số đi m ki m tr chất lượng .....................................................74
Bi u đ 3.2: Đư ng bi u diễn tần suất luỹ tích hội tụ lùi s u khi TN.............................. 76
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện n y đổi mới giáo dục là một trong nh ng vấn đề mà Đảng và Nhà nước
qu n tâm. Tại Nghị quyết trung ương Đảng kì họp thứ 8 Quốc hội khó XI về đổi mới
căn bản và toàn diện giáo dục Việt N m đã nêu rõ: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương
pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực; chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi
nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ
yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại
khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và
học".
Bộ Giáo và Đào tạo đã b n hành công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH ngày
05/8/2014 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 dục - 2015 đã chỉ đạo rõ về
đổi mới hình thức tổ chức dạy học: "Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú ý các hoạt
động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; sử dụng các hình thức dạy
học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông như: dạy học trực tuyến,
trường học ảo;... Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên
lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà
trường"
Như vậy bên cạnh việc đổi mới nội dung chương trình và ki m tr đánh giá kết
quả học đổi mới phương pháp giảng dạy thì vấn đề nâng c o năng lực tự học củ HS
được các nhà giáo dục và các nhà kho học đặc biệt chú ý. Vấn đề này cũng được đề
cập đến tại điều 5 chương I Luật Giáo dục: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của HS; bồi dưỡng năng lực tự học, khả
năng thực hành, lòng say mê và ý chí vươn lên”.
Về mặt lý luận cũng như thực tiễn TH là một hoạt động có ý nghĩ qu n trọng
trong việc tạo r chất lượng và hiệu quả củ quá trình dạy học. B i dưỡng năng lực TH
cho HS là khâu then chốt đ tạo r "nội lực" nhằm nâng c o chất lượng và hiệu quả dạy
học các môn học nói chung và môn Vật lí nói riêng. Tuy nhiên trong thực tế NLTH củ
HS còn nhiều hạn chế hơn n nh ng công trình nghiên cứu về b i dưỡng NLTH môn
2
Vật lí cho HS thông qu các phương tiện dạy học hiện đại còn chư được phổ biến. Việc
b i dưỡng NLTH cho HS trở thành một yêu cầu cấp bách một nhiệm vụ qu n trọng
trong dạy học hiện n y.
Môđun dạy học là một đơn vị chương trình dạy học được cấu trúc một cách đặc
biệt nhằm phục vụ cho ngư i học. Nó chứ đựng cả mục tiêu nội dung phương pháp
dạy học và công cụ đánh giá kết quả học tập g n bó chặt chẽ với nh u thành một th
hoàn chỉnh. Môđun dạy học có nhiều cấp độ: môđun lớn g m các môđun thứ cấp và
môđun thứ cấp g m các môđun nhỏ. Trong quá trình dạy học môn Vật lí hướng đến
dạy tự học ở trư ng Trung học phổ thông HS sẽ thuận lợi hơn khi tự học với tài liệu có
hướng dẫn theo môđun. Mỗi môđun dạy học là một phương tiện tự học hiệu quả vì nó
tương ứng với một chủ đề dạy học xác định được phân chi thành từng phần nhỏ với
mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ năng cụ th và các test đánh giá tương ứng. Trong
một bài học s u khi học xong môđun nhỏ này HS sẽ học s ng môđun nhỏ tiếp theo và
cứ như thế HS sẽ hoàn thành nhiệm vụ học tập và chiếm lĩnh được tri thức. Do tính độc
lập tương đối về nội dung dạy học GV có th “l p ghép” “tháo gỡ” các môđun đ xây
dựng nh ng chương trình dạy học đ dạng phong phú đáp ứng yêu cầu dạy học ki u
phân hoá cá th hoá còn HS dưới sự hướng dẫn củ GV có th tự học theo nhịp độ cá
nhân phù hợp với bản thân mình.
Xuất phát từ nh ng vấn đề trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Xây dựng và
sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun phần Quang hình học, vật lí 11
góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông".
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần
Qu ng hình học nhằm b i dưỡng NLTH cho HS góp phần nâng c o chất lượng dạy
học ở trư ng THPT.
3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun và năng lực tự
học Vật lí củ học sinh THPT.
- Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo
môđun phần Qu ng hình học Vật lí 11 trung học phổ thông.
3
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy
học phần Qu ng hình học một cách phù hợp sẽ b i dưỡng NLTH cho HS góp phần
nâng c o chất lượng dạy học môn Vật lí ở trư ng THPT.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hi u các tài liệu nhằm hệ thống hoá
cơ sở lý luận củ việc xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun
trong dạy học Vật lí.
5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng
b i dưỡng năng lực tự học trong dạy học môn Vật lí cho HS hiện n y.
5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm đ đánh
giá tính hiệu quả và khả thi củ các nội dung được đề xuất.
5.4 Phương pháp thống kê toán học: Phân tích xử lý các số liệu thu được qu
thực nghiệm
6. Nhiệm vụ nghiên cứu.
6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về tự học và NLTH củ HS THPT; tài liệu có
hướng dẫn theo mô đun cho học sinh THPT.
6.2 Nghiên cứu nội dung mục tiêu phần Qu ng hình học Vật lí 11 THPT.
6.3 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: điều tr đánh giá thực trạng tự học và việc b i
dưỡng năng lực tự học cho HS ở THPT
6.4. Biên soạn và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun phần
“Qu ng hình học” góp phần b i dưỡng NLTH cho HS
6.5 Thực nghiệm sư phạm đ đánh giá tính cần thiết và khả thi củ việc sử dụng
tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần Qu ng hình học.
7. Dự kiến đóng góp của luận văn
- Hệ thống hó cơ sở lý luận về việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo
môđun trong dạy học môn Vật lí ở trư ng THPT góp phần b i dưỡng năng lực tự học
cho học sinh.
- Xây dựng được bộ tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần Qu ng hình
học – Vật lí 11 THPT đ sử dụng trong dạy học môn Vật lí.
4
8. Dự kiến cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận nội dung luận văn g m 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn.
- Chương 2: Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần
"Quang hình" - Vật lí 11
- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC
VÀ HƢỚNG DẪN THEO MÔ ĐUN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ
1.1 Các nghiên cứu tiêu biểu về tự học trên thế giới và Việt Nam
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới
Từ nh ng năm trước công nguyên, nhà giáo dục Xô Cơ Rát (469- 339 TCN) đã
có qu n đi m giáo dục trong đó có nêu rõ về vai trò của tự học: "Giáo dục phải giúp
con người tự khẳng định chính mình". Theo ông, trong quá trình dạy học thì ngư i thầy
cần phải tạo cho ngư i học tự suy nghĩ tự tìm tòi, cần giúp ngư i học tự phát hiện thấy
sai lầm của mình và tự kh c phục nh ng sai lầm đó [7].
Ở thế kỷ XVIII- XIX rất nhiều nhà kho học đã đi sâu nghiên cứu về sự phát
tri n trí tuệ tính tích cực tính độc lập sáng tạo củ ngư i học trong dạy học như Jan
Jac Rousseau (1712- 1778), Johann Heinrich Pestalozzi (1746- 1827), Adolf Distervers
(1790- 1866), Konstantin Dmitrievich Usinxki (1824- 1870). Các tác giả đã đề cập đến
v i trò củ nhà trư ng và củ ngư i thầy trong việc tổ chức và b i dưỡng kỹ năng tự học
cho ngư i học [dẫn theo 20].
Một số tác giả khác không chỉ khẳng định v i trò to lớn củ hoạt động tự học
như tác giả X.P.B r nov Ilin . T.A [10] I.F Kh rl mop[11] mà còn qu n tâm tới các
hoạt động tổ chức nhằm nâng c o hiệu quả hoạt động tự học củ ngư i học. Tác giả
Rubakin .N.A [18] đã nhấn mạnh: giáo dục động cơ học tập đúng đ n là điều kiện cơ
bản đ học sinh tích cực chủ động trong tự học. Tác giả X.G.Luconhin B.P.Exipop [7]
đã nghiên cứu đư r nh ng kỹ năng TH cần thiết nhằm đảm bảo cho ngư i học đạt kết
quả c o. Trong số các kỹ năng TH các tác giả đặc biệt nhấn mạnh v i trò và ý nghĩ
củ kỹ năng đọc sách kỹ năng này được đánh giá là qu n trọng nhất trong hoạt động
TH.
Tác giả I.F Kh rl mop nghiên cứu về tự học trên cơ sở tìm r nh ng biện pháp
đ phát huy tính tích cực học tập củ học sinh bằng cách: Tăng cư ng việc nghiên cứu
làm việc với sách và tài liệu học tập tiến hành dạy học nêu vấn đề cải tiến công tác tự
lực học tập đổi mới cách thức ki m tr đánh giá… [11].
6
Hiện n y các tác giả đã nghiên cứu đến việc đề xuất hoạt động tổ chức nhằm
nâng c o hiệu quả hoạt động TH củ ngư i học; giáo dục động cơ học tập đúng đ n là
điều kiện cơ bản đ học sinh tích cực xác định các kỹ năng TH củ ngư i học. Điều đó
khẳng định tự học có một ý nghĩ vô cùng cần thiết ảnh hưởng to lớn tới việc học củ
ngư i học trong quá trình dạy học đặc biệt TH là yếu tố quyết định cho xu hướng học
tập suốt đ i củ mỗi cá nhân trong xã hội hiện đại.
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt N m đã có rất nhiều nhà giáo dục qu n tâm nghiên cứu về vấn đề tự học.
Đi n hình như các công trình tiêu bi u củ tác giả Nguyễn Cảnh Toàn [23 24 25] đã nghiên
cứu sâu về tự học v i trò củ tự học dạy tự học.
Cuốn sách “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới” củ GS.TSKH Thái Duy
Tuyên xuất bản năm 2008 đã thu hút được sự qu n tâm củ ngư i đọc vì tác giả đã đã đư r
nhiều nội dung lí luận qu n trọng liên qu n đến vấn đề b i dưỡng NLTH cho học sinh [26].
Tác giả tác giả Nguyễn Cảnh Toàn đã công bố công trình nghiên cứu củ mình trong cuốn
sách “Tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu” đã đư r phương pháp tự học củ sinh viên
đ mỗi sinh viên không cảm thấy việc học là gánh nặng nhưng đảm bảo cho các trư ng Đại
học C o đẳng đào tạo ngu n nhân lực đáp ứng sự phát tri n củ xã hội [25].
Một số nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài luận án về tự học khác như luận án
"Các biện pháp tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp" củ tác giả Phạm H ng
Quang[17], đề tài “Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh
viên các trường ĐHSP” củ tác giả Nguyễn Thị Tính[22] luận án củ tác giả Nguyễn
Thị Bích Hạnh với đề tài “Biện pháp hoàn thiện kỹ năng tự học môn GDH cho sinh viên
ĐHSP theo quan điểm sư phạm tương tác”[8]; luận án "Hình thành và phát triển NLTH
cho sinh viên ngành Toán hệ cao đẳng sư phạm" củ tác giả Lê Hi n Dương[6] luận án
củ tác giả Nguyễn Duy Cẩn bàn về "Tăng cường NLTH cho sinh viên hóa học ở
trường đại học sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun" [3],
Nguyễn Thị Th nh H ng nghiên cứu về "Tổ chức tự học Giáo dục học cho sinh viên
đại học sư phạm qua e-learning"[9] …các tác giả đã nghiên cứu về tự học và v i trò
cách thức đổi mới và phát tri n NLTH củ ngư i học.
7
Nghiên cứu về tự học môn Vật lí, luận án "Hình thành và phát triển NLTH môn
Vật lí cho học sinh dự bị đại học dân tộc" của tác giả Lương Viết Mạnh đã đề cập đến
các biện pháp hình thành và phát tri n NLTH cho học sinh[15]; luận văn thạc sĩ của
Phạm Thị Châm với đề tài "Xây dựng và sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo mô đun
chương "Động lực học chất đi m" góp phần b i dưỡng NLTH của học sinh"[4]...
Tuy nhiên chư có đề tài nào nghiên cứu về "Xây dựng tài liệu và hướng dẫn
theo mô đun phần Quang hình học - Vật lí 11 góp phần b i dưỡng NLTH của học sinh.
1.2. Vấn đề tự học
1.2.1. Quan niệm về tự học
Khái niệm tự học đã được nhiều học giả và nh ng nhà nghiên cứu giáo dục định
nghĩ dưới nhiều góc độ khác nh u. Qu n niệm về TH cũng được nhiều chuyên gi
giáo dục như Vũ Văn Tảo Lê Khánh Bằng Ph n Trọng Luận Lê Công Triêm Đặng
Thành Hưng Bùi Văn Nghị... đề cập.
Theo Nguyễn Cảnh Toàn ([23] [24]) TH là tự mình động não suy nghĩ sử
dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ b p và các phẩm chất khác củ ngư i học
cả động cơ tình cảm nhân sinh qu n thế giới qu n đ chiếm lĩnh một tri thức nào
đó củ nhân loại biến tri thức đó thành sở h u củ chính mình.
Theo Nguyễn Kỳ [14] TH là tự đặt mình vào tình huống học vào vị trí ngư i
tự nghiên cứu xử lý các tình huống giải quyết các vấn đề đặt r cho bản thân: Nhận
biết vấn đề xử lý thông tin tái hiện kiến thức cũ hình thành và xây dựng giải pháp
giải quyết vấn đề... TH phụ thuộc vào quá trình cá nhân hó việc học.
Phân tích qu n niệm về tự học củ các chuyên gi cho thấy:
- TH là quá trình tích lũy th y đổi kinh nghiệm củ cá th bởi chính hoạt động
tương tác củ cá th với các nhân tố môi trư ng. TH là học ở trình độ độc lập tự giác chủ
động.
- Bản chất củ tự học là quá trình ngư i học cá nhân hó việc học nhằm thỏ
mãn các nhu cầu học tập tự giác tiến hành các hoạt động học tập đ thực hiện có hiệu
quả mục đích và nhiệm vụ học tập.
- TH là không i b t buộc mà tự mình tìm tòi học hỏi đ hi u biết thêm. Ngư i
học hoàn toàn làm chủ mình tận dụng mợi cơ hội đ học tập.
8
- TH là tự tìm tòi tự đặt câu hỏi tự tìm hi u đ n m được vấn đề hi u sâu hơn
thậm chí hi u khác đi bằng cách sáng tạo đi đến một đáp số một kết luận khác.
- TH là tự mình động não suy nghĩ sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ
b p cùng các phẩm chất củ mình r i cả động cơ tình cảm cả nhân sinh qu n đ
chiếm lĩnh một lĩnh vực hi u biết nào đó củ nhân loại biến lĩnh vực đó thành sở h u
củ mình [34].
Nguyễn Cảnh Toàn Nguyễn Kỳ cho rằng chất lượng đào tạo sẽ đạt hiệu quả c o
khi dạy học (ngoại lực) cộng hưởng với tự học (nội lực) [24]. Như vậy ngư i học sẽ phát
huy được tính tích cực c o nhất nếu như có tác động củ thầy “cộng hưởng” với NLTH củ
trò tức là quá trình dạy học phải đảm bảo được sự thống nhất gi tính “vừ sức” và yêu
cầu “phát tri n”.
1.2.2. Vai trò của tự học
Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy TH có vai trò rất quan trọng đối với HS đó là:
- Phát huy nội lực của người học: Trong việc học thì kiến thức, kỹ năng cách học,
cách tư duy nhân cách vừa là mục tiêu cần đạt tới, vừa là công cụ đ đạt đến mục đích.
Trong quá trình học tập, HS l ng nghe GV giảng bài, tự đọc sách, suy ngẫm, lựa chọn,
phát huy tiềm năng cá nhân đ đạt chất lượng cao trong học tập. Đó chính là phát huy nội
lực ở ngư i học.
- Nâng cao hiệu quả học tập: Nếu có sự cố g ng TH bền bỉ thì dù điều kiện học
chư được đầy đủ, giá trị gi tăng ở ngư i học do ngư i học mang lại vẫn có th sẽ hình
thành ngư i học chiếm lĩnh giá trị đó biến thành thực sự của mình và từng bước, từng
bước mà có năng lực mới, phẩm chất mới. Học tập như thế sẽ mang lại hiệu quả thiết
thực. Nghiên cứu củ các nhà tâm lý đã chứng minh được rằng năng lực của mỗi cá nhân
được hình thành và phát tri n chủ yếu trong quá trình hoạt động và gi o lưu.
- Giúp HS học cách học: Cách học là cách tác động của chủ th đến đối tượng
học, hay là cách thực hiện hoạt động học. Có ba cách học cơ bản: Học cá nhân tức là tự
nghiên cứu; học thầy, học bạn tức là học tập hợp tác; học từ thông tin phản h i tức là
cách tự ki m tra, tự điều chỉnh.
- Giúp HS cách tiếp cận nghiên cứu: Khi hướng dẫn và giúp HS tự học, GV phải
yêu cầu HS học tập và làm việc với tác phong của một ngư i nghiên cứu (s p xếp, phân
9
loại so sánh đối chiếu, phân tích, tự tìm ví dụ, ...) với nh ng yêu cầu đó qu quá trình
TH và các hoạt động hợp tác, HS học và rèn luyện được nhiều năng lực phẩm chất, giúp
họ có th tiếp tục TH, tự nghiên cứu về sau và tự nghiên cứu suốt đ i. Từ đó HS có khả
năng phát hiện GQVĐ và đặc biệt là có tác phong công nghiệp tư duy độc lập, sáng tạo.
- Giúp HS nâng cao phẩm chất, rèn luyện tính cách: Hoạt động học tập của HS là
quá trình tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học bằng hành động của
chính mình đ đạt được nh ng mục đích nhất định. Vì vậy, quá trình dạy học phải làm
cho hoạt động học của HS thực sự chủ động trong học tập, mà cụ th là tăng cư ng nhiều
hơn quá trình TH tự nghiên cứu của HS.
1.2.3. Các hình thức tự học
Có nhiều hình thức tự học khác nh u:
- Tự học dưới sự hướng dẫn của thầy như tự học của học sinh, sinh viên, thực tập
sinh, nghiên cứu sinh…
- Tự học không có sự hướng dẫn của thầy : trư ng hợp này thư ng liên qu n đến
nh ng ngư i đã trưởng thành nh ng nhà kho học…
- Tự học trong cuộc sống: thư ng gặp ở các nhà văn nhà văn hó các nhà kinh tế
nhà chính trị xã hội.
Đối với học sinh tùy thuộc vào cách thức th hiện mối qu n hệ gi ngư i học và
tài liệu học tập giáo viên …có th có các hình thức tự học cơ bản s u:
- Tự học hoàn toàn: Là hình thức tự học ở mức độ c o nhất ngư i học không đến
trư ng không cần sự hướng dẫn củ giáo viên tự quyết định việc lự chọn mục tiêu nội
dung đánh giá tiến trình học tập củ cá nhân.
- Tự học qua phương tiện truyền thông: Ngư i học không trực tiếp với thầy mà
chủ yếu nghe giảng giải qu phương tiện truyền thông học từ x .
- Tự học có hướng dẫn qua tài liệu: Ngư i học trực tiếp làm việc với tài liệu
hướng dẫn. Tài liệu trình bày mục tiêu nội dung phương pháp xây dựng kiến thức chỉ
dẫn cách tr cứu đ tìm kiếm bổ sung hoàn thiện kiến thức.
- Tự học thường xuyên trong quá trình học tập: Học bài và làm bài ở nhà theo
nhiệm vụ học tập là việc làm củ bất cứ một ngư i học nào.
10
- Tự học trong quá trình học tập ở trường có hướng dẫn của GV biến quá trình
dạy học thành quá trình tự đào tạo đó là quá trình dạy – tự học. Trong luận văn chủ yếu
đề cập đến hình thức tự học này đư r một số biện pháp chủ yếu đ phát tri n NLTH
cho HS hướng tới hình thức tự học hoàn toàn tự học suốt đ i.
1.2.4. Các cấp độ tự học
Xét về góc độ Tâm lí học có th phân hoạt động TH theo h i cấp độ:
- Cấp độ thấp: Nhiều nhà tâm lí cho rằng hoạt động sáng tạo củ một nhà bác học
b t ngu n từ nhu cầu bẩm sinh và sinh lí củ con ngư i nhu cầu thúc đẩy bản năng mạnh
mẽ củ tự nhiên. Theo họ bản năng sáng tạo hoà nhập với phản xạ hướng về đích. Viện
sĩ P vlop cho rằng: phản xạ hướng về đích là bi u hiện năng lượng sống củ mỗi cá
nhân. Cấp độ thấp củ TH th hiện ở cơ chế học có cấu trúc h i thành phần: kích thích
 phản ứng. Ở cấp độ này thì việc TH củ con ngư i là hiện tượng tự nhiên m ng
nhiều bản năng.
- Cấp độ cao: Cấp độ c o củ hoạt động TH là hoạt động nhận thức th hiện ở
cơ chế học: học kết hợp học cá nhân với học hợp tác. TH cấp độ c o g n liền với kinh
nghiệm củ HS g n liền với sự phát tri n sâu s c ngôn ng kho học củ ngư i học. TH
ở cấp độ c o là cốt lõi củ việc học là "quá trình phát triển nội tại, quá trình kết hợp học
cá nhân với học hợp tác, trong đó chủ thể tự biến đổi mình từ trình độ phát triển hiện tại
đến trình độ tiềm tàng" [24],[25].
Cũng có th chi r nhiều cấp độ TH khác: TH ở cấp độ thấp là bước đầu làm
quen đ học cách học; cấp độ c o hơn là hình thành và rèn luyện kỹ năng TH; cấp độ
tiếp theo là ý thức được việc học biết chủ động việc học; cuối cùng là đ m mê TH.
1.3. Năng lực tự học Vật lí của học sinh trung học phổ thông
1.3.1. Năng lực của học sinh trung học phổ thông
Thuật ng “năng lực” do R.W. White đư r năm 1959 từ đó đến n y có nhiều
qu n đi m khác nh u về năng lực.
Theo Edmund Short C. (1985) năng lực g m các yếu tố s u: ( ) Hành vi hoặc
việc thực hiện các nhiệm vụ một cách độc lập có chủ đích; (b) Khả năng lự chọn và
vận dụng các kiến thức kĩ năng phù hợp đ giải quyết nhiệm vụ và lý giải được sự lự
chọn đó; (c) Mức độ về khả năng thực hiện nhiệm vụ được xác định thông qu quá
11
trình hoạt động công kh i minh bạch. Mức độ này có th d o động vì nó liên qu n đến
nh ng phán xét về giá trị phẩm chất h y trạng thái củ một con ngư i b o g m tính
cách hành vi kiến thức kĩ năng các hoạt động thực tế mức độ đạt được ... và cả
động cơ thái độ năng khiếu ....
Ở Việt N m khái niệm năng lực cũng được nhiều nhà giáo dục qu n tâm và đề
cập đến. Tác giả Lâm Qu ng Thiệp cho rằng: “Thật ra năng lực nào đó của một con
người thường là tổng hòa của kiến thức, kĩ năng, tình cảm - thái độ được thể hiện
trong một hành động và tình huống cụ thể” [21]. Theo PGS.TS. Nguyễn Công Kh nh
"năng lực của người học là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái
độ... phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện
thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính
các em trong cuộc sống. Năng lực của HS là một cấu trúc động, có tính mở, đa
thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kỹ năng,... mà
cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội... thể hiện ở tính sẵn sàng hành động của
các em trong môi trường học tập phổ thông và những điều kiện thực tế đang thay đổi
của xã hội"[12].
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng năng lực là khả năng đơn lẻ củ cá nhân được
hình thành dự trên sự l p ghép các mảng kiến thức và kỹ năng cụ th . (VD: “năng lực
toán học” được hình thành qu việc học kiến thức cơ bản về toán và kỹ năng giải các
bài tập toán ...).
Có th phân năng lực thành 2 nhóm chính:
- Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lí đ định nghĩ ví dụ: "Năng lực là một thuộc
tính tích hợp nhân cách, là tổ hợp các đặc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với những
yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả".
- Nhóm lấy dấu hiệu về các yếu tố tạo thành khả năng hành động đ định nghĩ
ví dụ: "Năng lực là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng
thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong những tình huống đa dạng
của cuộc sống" hoặc "Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng,
thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ
hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống".
12
- Xét về cấu trúc năng lực có năng lực chung và năng lực riêng (cụ th ). Năng lực
chung, là tổ hợp nhiều khả năng thực hiện nh ng hành động thành phần (năng lực riêng/
năng lực thành phần) gi các năng lực riêng có sự l ng ghép và có liên qu n chặt chẽ với
nhau. Tuy nhiên khái niệm “chung” hay “riêng” hoàn toàn chỉ là tương đối bởi vì một
năng lực g m các năng lực riêng và năng lực riêng lại là năng lực chung củ một số
năng lực. Trong chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA đã đư r một số sơ đ
về năng lực như s u:
Sơ đ 1.1. Minh họ cấu trúc năng lực
1.3.2. Năng lực tự học của học sinh
Có nhiều cách hi u và cách diễn đạt khác nh u nhưng các nhà kho học đều
thống nhất ở một số đi m: Năng lực TH là một năng lực th hiện ở tính tự lực, sự tự làm
lấy, tự giải quyết lấy vấn đề của một chủ th hoạt động; NLTH g n với khả năng tự
hoàn thành hoạt động học củ một cá nhân; NLTH chỉ nảy sinh và qu n sát được trong
hoạt động tự học tự giải quyết nh ng yêu cầu mới mẻ và do đó nó g n liền với tính sáng
tạo ở mỗi cá nhân tuy có khác nh u về mức độ; NLTH t n tại và phát tri n thông qu
hoạt động tự học; NLTH có th rèn luyện đ phát tri n được và với mỗi cá nhân khác
nhau có NLTH khác nhau.
NLTH được th hiện qu việc chủ th tự xác định đúng đ n động cơ học tập cho
mình có khả năng tự quản lý việc học củ mình có thái độ tích cực trong các hoạt
động đ có th tự làm việc điều chỉnh hoạt động học tập và đánh giá kết quả học tập
củ chính mình đ có th độc lập làm việc và làm việc hợp tác với ngư i khác.
NL thành phần n
NL thành phần 2
NL thành phần 1
NL thành phần 3
N
L
ch
un
g
…
…
NL
chung
13
Từ việc làm rõ các khái niệm về kỹ năng năng lực và mối qu n hệ củ kỹ năng và
năng lực có th hi u NLTH là phương thức hành động trên cơ sở lự chọn và vận dụng
nh ng tri thức kỹ năng kinh nghiệm đã có đ thực hiện có kết quả mục tiêu học tập đã
đặt r phù hợp với nh ng điều kiện cho phép.
- Mức độ 1: HS xác định được nhiệm vụ và mục tiêu học tập
Trước hết HS n m được thông tin về bài học giải quyết các tình huống học tập
trên lớp theo hướng dẫn củ GV được GV hướng dẫn cách TH. Ở mức độ này hoạt
động củ GV vẫn là chủ yếu HS làm quen hình thành dần ý thức và thói quen TH. S u
khi được làm quen HS có th tự xác định được cho mình nhiệm vụ và tự đặt được mục
tiêu học tập cho mình.
- Mức độ 2: HS lập được kế hoạch và thực hiện các phương pháp TH
Ở mức độ này HS có th n m được nội dung bài học tự lập được kế hoạch TH
cho bản thân xác định được phương pháp TH. HS có th tự tìm tòi các tài liệu phối hợp
các cách học với nh u đ tìm r được phương pháp học hiệu quả nhất như học cá nhân
học nhóm...có th TH với sự hướng dẫn củ GV. Nhìn chung HS biết cách đ thực hiện
kế hoạch đạt r đ đạt được kết quả tốt nhất đối với học phần đã xác định.
- Mức độ 3: HS có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình.
Đây là mức độ c o hơn củ TH HS s u khi có kết quả củ học phần có th tự
đánh giá kết quả TH củ mình theo kế hoạch đã đặt r ; tự ĐG kết quả TH củ mình sơ
với năng lực củ bản thân về nội dung TH cách thức TH th i gi n đặt r trong quá trình
TH và rút r nh ng ưu đi m ngược đi m củ bản thân trong quá trình TH.
- Mức độ 4: HS biết điều chỉnh việc TH của mình.
S u khi tự ĐG được kết quả TH củ mình HS tự rút r bài học kinh nghiệm cho
bản thân từ đó HS tìm kiếm sự góp ý giúp đỡ và các thông tin phải h i từ ngư i khác (ví
dụ như bạn bè thầy cô). HS chủ động xin ý kiến GV về kết quả TH củ mình đ mong
muốn được tư vấn giúp đỡ về phương pháp TH. Cuối cùng trên cơ sở các thông tin đó
HS có th thu thập tổng hợp và tự điều chỉnh phương pháp TH đ cải thiện phương pháp
TH.
14
1.3.3. Vai trò của giáo viên và học sinh trong việc bồi dưỡng năng lực tự học cho
học sinh
1.3.3.1. Đối với học sinh
Đ b i dưỡng NLTH cho HS thì trước m t về mặt lí luận nên tập trung giải quyết 1
số vấn đề qu n trọng s u đây:
* Xây dựng động cơ cho người học: Xây dựng động cơ học tập cho HS là 1 trong
nh ng vấn đề qu n trọng nhất củ việc b i dưỡng tinh thần tự học vì sự tự giác học tập
phải được b t ngu n từ bên trong từ năng lực nội sinh.
T có th chi các động cơ học tập r làm 2 nhóm chính:
- Các động cơ và hứng thú nhận thức: thư ng đến với các em khi bài học có nội
dung mới đột ngột bất ng động và chứ các yếu tố nghịch lý thỏ mãn yêu cầu đ dạng
củ các em. Nó cũng thư ng xuyên xuất hiện khi HS th m gi các trò chơi nhận thức các
cuộc thảo luận và các phương pháp kích thích học tập khác.
- Các động cơ nhiệm vụ và trách nhiệm trong học tập: liên hệ với ý thức về ý nghĩ
xã hội củ sự học tập như nghĩ vụ đối với tổ quốc trách nhiệm đối với gi đình nhà
trư ng từ đấy mà HS có kỉ luật học tập tốt thực hiện 1 cách tự giác yêu cầu củ giáo viên.
Cần hình thành phát tri n kích thích động cơ học tập củ HS phù hợp với đặc đi m củ
từng em và điều qu n trọng là dạy các em tự kích thích động cơ học tập củ mình.
* Làm việc với sách, tài liệu: Đọc sách là 1 trong nh ng công việc qu n trọng nhất
củ mọi ngư i vì vậy đọc sách thế nào cho có hiệu quả là điều i cũng muốn biết. Khi đọc
sách cần chú ý rút r nh ng tư tưởng chính trong mỗi đoạn so sánh phân loại hệ thống
hó khái quát hó …đề xuất cái mới và nêu câu hỏi. Điều này rất qu n trọng vì sự sáng tạo
thư ng nảy sinh r ng y lúc đọc sách. Cần giáo dục cho HS tinh thần đọc sách tài liệu
sáng tạo mà không chỉ dừng lại ở đọc sách tái hiện và cảm thụ.
* Nghe và ghi theo tinh thần tự học: Nghe và ghi là nh ng kĩ năng cơ bản. Trình độ
nghe và ghi củ các em là khác nh u và điều đó ảnh hưởng đến kết quả học tập. Đ số HS
tự lo liệu lấy cách nghe và cách ghi mà hầu như không tr o đổi với nh u. Từ thực tiễn có
th nhận thấy rằng đ nghe và ghi tốt t thư ng phải sử dụng một số biện pháp tập trung tư
tưởng khi nghe giảng tăng cư ng tốc độ ghi và ghi t t. Nếu tìm hi u sâu hơn có th thấy
rằng đ ghi tốt khi nghe giảng cần chú ý đến nh ng đi m s u:
15
+ Tập trung theo dõi bài giảng nói chung chư nghĩ đến việc sẽ làm gì vì điều đó sẽ
phá hoại logic củ bài giảng
+ Chú ý ghi dàn bài đ nhìn được khái quát cấu trúc chung củ bài giảng
+ Tập trung vào nh ng cái chính nh ng đi m qu n trọng nhất mà thầy giáo thư ng
nhấn mạnh qu ng điệu qu việc lặp đi lặp lại nhiều lần.
+ Chú ý đến các bảng tóm t t các sơ đ các hình vẽ tr nh và các tài liệu trực qu n
khác mà thầy giáo giới thiệu vì đây là lúc thầy giáo hệ thống hó so sánh phân tích… đ
đi đến kết luận và rút r cái mới
+ Khi gặp các chỗ khó không hi u hãy tạm th i gác lại và sẽ cố g ng tìm hi u
nh ng điều đó trong các phần s u đ quá trình nghe giảng không bị gián đoạn
+ Khi bài giảng dừng lại có th nêu câu hỏi đ đào sâu kiến thức và làm rõ nh ng
chỗ chư hi u
1.3.3.2. Đối với giáo viên
Theo Thái Duy Tuyên [26]: Đ có th TH không nh ng học sinh cần nhận biết
được tầm qu n trọng củ nó biết được nội dung và quy trình tự học mà thầy giáo phải
th y đổi cách dạy các giáo trình và nh ng điều kiện dạy học cũng cần phải có sự điều
chinh thích hợp. Vậy dạy trên lớp cần được tổ chức như thế nào đ HS có th TH tốt là
vấn đề cần đặt r khi nghiên cứu đổi mới PPDH. Thực tế dạy học cho thấy ngư i thầy
phải trải qu 3 bước:
- Chuẩn bị giáo án lên lớp
- Dạy học trên lớp
- Ki m tr đánh giá
Đ b i dưỡng NLTH cho HS thì hoạt động dạy củ thầy giáo phải th y đổi như
thế nào
a, Chuẩn bị giáo án
- Xác định các mục tiêu: Trong dạy học xác định mục tiêu là điều cần phải làm
đầu tiên. Đ xác định được mục tiêu của bài học thầy giáo cần phải tìm hi u yêu cầu
củ chương trình đọc sách tham khảo, tìm hi u trình độ năng lực thái độ hiện có của
HS hình dung được nh ng kiến thức, kĩ năng … mà HS cần n m. Trên cơ sở đó thầy
giáo sẽ xác định nh ng yêu cầu về kiến thức kĩ năng và thái độ của HS.
16
- Xây dựng nội dung bài học: Nét nổi bật dễ nhận thấy của bài học theo hướng tổ
chức TH cho HS là hoạt động của các em chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động của giáo
viên về th i gi n cũng như cư ng đọ làm việc. Đ có một tiết học như vậy ở trên lớp,
giáo viên cần đầu tư rất nhiều về công sức và th i gian.
- Lựa chọn phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học: Khi thiết kế
bài học giáo viên cần lự chon phương pháp phương tiện và hình thức tổ chức dạy học,
cụ th cần dựa vào: Mục đích mục tiêu dạy học; nội dung bài học; đặc đi m trình độ
của HS và thầy giáo; điều kiện cơ sở vật chất củ nhà trư ng; tính chất đặc đi m của
các phương pháp phương tiện và hình thức tổ chức dạy học. Đây là một gi i đoạn vô
cùng phức tạp, phụ thuộc rất lớn vào kiến thức, kinh nghiệm tài năng và trực giác nhạy
bén củ ngư i thầy. Do vậy ngư i thầy cần tập trung chủ yếu vào các hoạt động tự học
củ HS: đọc tài liệu, thảo luận, báo cáo các vấn đề đã chuẩn bị, giải quyết các tình
huống nhận thức và thực tiễn; Suy nghĩ một cách công phu đ tạo ra tình huống có vấn
đề nhằm kích thích tính tích cực nhận thức; chuẩn bị một hệ thống câu hỏi phát tri n tư
duy, chuẩn bị một hệ thống bài tập và nhiệm vụ học tập nhằm tổ chức hoạt động TH
cho HS.
Tóm lại đ giúp các em TH có hiệu quả thì khi thiết kế bài học cần phải có sự
đổi mới chuy n ngư i học vào vị trí trung tâm tăng cư ng tổ chức các hoạt động học
tập độc lập hoặc theo nhóm bằng các nhiệm vụ học tập cụ th .
Phân biệt cách thiết kế bài học mới nhằm giúp các em TH trên lớp với thiết kế
bài học ki u truyền thống.
TT
Thiết kế bài học kiểu
truyền thống
Thiết kế bài học nhằm giúp HS nâng cao
năng lực TH trên lớp
1
- Xác định mục tiêu dạy
- Chú trọng truyền đạt tri
thức hình thành kĩ
năng kĩ xảo
- Xác định mục tiêu dạy + mục tiêu học tập
- Chú trọng truyền đạt tri thức hình thành kĩ
năng kĩ xảo+ phát tri n năng lực nhận thức,
phẩm chất tư duy; rèn luyện kĩ năng phương
pháp, thói quen tự học.
2
Trung xây dựng nội
dung cho hoạt động dạy
Tập trung xây dựng nội dung dạy + nội dung
học + cách hướng dẫn tự học
17
3
Lự chọn phương pháp
phương tiện hình thức
tổ chức dạy học
Lự chọn phương pháp phương tiện hình thức
tổ chức dạy học + các tổ chức hoạt động tự học
b, Tổ chức dạy học trên lớp: Việc tổ chức dạy học trên lớp theo hướng b i
dưỡng NLTH cho HS là việc làm đòi hỏi GV phải chuẩn bị bài dạy công phu, tỉ mỉ và
chú ý từng hoạt động của HS. Có th tổ chức dạy học trên lớp theo hướng b i dưỡng
NLTH cho HS như s u:
- Các hoạt động của GV tổ chức cho HS học tập thông qua TH trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tạo tình huống đ HS thấy rõ vấn
đề thấy mâu thuẫn cần giải quyết
Nghe tiếp thu chuy n mâu thuẫn bên
ngoài thành mâu thuẫn bên trong có
nhu cầu giải quyết mâu thuẫn
Gi o nhiệm vụ học tập Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Hướng dẫn HS hoạt động (đọc giáo
trình tài liệu tổ chức thảo luận…)
Đọc giáo trình tái hiện suy nghĩ sáng
tạo trả l i câu hỏi thảo luận…
Theo dõi sự tự học củ các em tổ
chức thảo luận nhóm đặt các câu
hỏi bổ sung và giúp đỡ các em khi
cần thiết
Phát huy tính tích cực nỗ lực sáng tạo
tr o đổi với bạn bè hỏi thầy cô giáo đ
giải quyết các nhiệm vụ học tập
Giải đáp câu hỏi Nêu câu hỏi
Phân tích bổ sung khẳng định
nh ng đi m đúng sử ch nh ng
s i lầm
Sử ch hoàn thiện hệ thống hó tri
thức kĩ năng
- GV vận dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học nâng cao vai trò TH của
HS
Phƣơng pháp Nội dung hoạt động
Diễn giảng nêu vấn
đề
- Tạo ra tình huống có vấn đề
- Thầy và trò cùng giải quyết vấn đề qua các thao tác:
đặt câu hỏi, thuyết trình đặt vấn đề các em cần tr o đổi
, thảo luận tìm cách giải quyết vấn đề
Tự đọc - HS đọc giáo trình, tài liệu
- Viết tóm t t, lập sơ đ , bi u bảng
Thảo luận nhóm - HS được chi thành các nhóm đ thỏa luận và giải
quyết vấn đề thầy giáo đư r
18
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Thầy giáo tổng kết
Phương pháp trực
quan
- Xem băng hình làm thí nghiệm
- Thảo luận nhóm
- Thầy giáo tổng kết
Làm bài tập thực
hành
- Làm bài tập thực hành
- Thảo luận r i đi đến kết luận
Tổ chức cho HS
thuyết trình báo cáo
- HS báo cáo một vấn đề đã được chuẩn bị trước
- Cả lớp nghe tr o đổi và thảo luận
- Thầy giáo tổng kết
Xemina - Cả lớp chuẩn bị và đại diện HS báo cáo
- Cả lớp cùng thảo luận
- Thầy giáo tổng kết
c, Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Ki m tr đánh giá luôn đóng một v i trò rất qu n trọng là một nhân tố cấu thành
củ quá trình dạy học; là một biện pháp thu thông tin phản h i đ điều chỉnh qu trình
dạy học kịp th i và phù hợp với mục tiêu góp phần phát tri n trí tuệ củng cố hệ thống
tri thức và các phương pháp học tập; kích thích HS luôn vươn tới kết quả c o trong học
tập. Có th nói ki m tr đánh giá là một động lực thúc đẩy quá trình đào tạo và tự đào
tạo.
Đ b i dưỡng NLTH cho HS GV cần chú ý các yêu cầu về ki m tr đánh giá
như:
+ Sử dụng nhiều hình ki m tra khác nhau.
+ Cần thực hiện các hình thức thi: viết, vấn đáp tr c nghiệm…
+ Đổi mới khâu chấm, ch bài đánh giá kết quả học tập.
GV cần phân biệt cách ki m tr đánh giá kết quả truyền thống với cách ki m tra
đánh giá kết quả theo hướng b i dưỡng NLTH
STT Kiểm tra đánh giá theo kiểu
truyền thống
Kiểm tra đánh giá theo hƣớng
bồi dƣỡng NLTH
1 Chú trọng ki m tra tri thức kĩ
năng kĩ xảo
Chú trọng ki m tr năng lực độc
lập,sáng tạo, NLTH
19
2
Đánh giá kết quả học tập theo các
tiêu chí: kiến thức kĩ năng kĩ
xảo…
Đánh giá kết quả học tập theo các
tiêu chí: độc lập, sáng tạo, vận
dụng…
3 Thầy gi v i trò độc tôn trong
đánh giá
Kết hợp gi đánh giá của thầy,
đánh giá và tự đánh giá lẫn nhau
của trò.
1.3.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tự học
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học củ ngư i học. Phải điều khi n
phối hợp nh ng nhân tố ấy trong quá trình tổ chức tự học mới đạt được chất lượng và
hiệu quả mong muốn.
a, Nhóm nhân tố bên trong: B o g m Động lực ( động cơ nhu cầu); Tố chất năng
khiếu bẩm sinh; Trình độ lý luận và sự trải nghiệm thực tiễn; Kĩ năng tự học; Phẩm chất
ý thức xúc cảm…
b, Nhóm nhân tố bên ngoài: B o g m Thầy giáo ch mẹ bạn bè và xã hội nói
chung và các điều kiện vật chất và tinh thần như sách vở th i gi n tài chính cơ sở vật
chất môi trư ng đạo đức lành mạnh củ gi đình nhà trư ng và xã hội.
Tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học phải được xem xét dưới 1 dạng
tổng th khi giải quyết vấn đề tự học và phải phát hiện kịp th i nh ng lỗ hổng nh ng
đi m yếu đ bổ sung kh c phục nhằm tạo r một sự phát tri n hài hò cân đối. Đ ng
th i phải tìm được « cái huyệt » nhằm tạo r động lực thúc đẩy quá trình tự học.
1.3.4. Đặc trưng về năng lực tự học môn Vật lý của học sinh trung học phổ
thông
Kiến thức vật lý b o g m nh ng hi u biết về các hiện tượng các khái niệm các
định luật các thuyết vật lý các tư tưởng phương pháp nhận thức và ứng dụng củ vật
lý là kết quả hoạt động củ hoạt động tư duy là tiền đề hoạt động sáng tạo củ con
ngư i trong quá trình tìm hi u và cải tạo thế giới tự nhiên. Quá trình qu n sát phân tích
các sự kiện hiện tượng vật lý làm các thí nghiệm vật lý… khái quát đ hình thành nên
các khái niệm các định lý định luật các thuyết vật lý là cơ sở phát tri n tư duy cho học
sinh. Vật lý có đặc thù là một môn kho học thực nghiệm các kiến thức vật lý rất gần
20
gũi với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày củ con ngư i. Chính vì thế mà môn vật lý có ưu
đi m đ học sinh phát huy NLTH. Đặc trưng về NLTH Vật lý củ HS THPT như s u:
- Năng lực quan sát các hiện tượng thực tế, tìm tòi và phát hiện vấn đề: Năng
lực này đòi hỏi HS biết quan sát các hiện tượng, các thí nghiệm vật lý đo đạc và ghi
chép lại các số liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, tổng quát hoá, khái quát hoá
các tài liệu ; suy xét từ nhiều góc độ, có hệ thống trên cơ sở nh ng tri thức, kinh
nghiệm cá nhân phát hiện ra các khó khăn thách thức, mâu thuẫn cần giải quyết, các
đi m chư hoàn chỉnh cần bổ sung, các bế t c, nghịch lý cần phải khai thông, làm sáng
tỏ … Các năng lực này đ ng còn rất hạn chế đối với học sinh THPT. Việc thư ng
xuyên rèn luyện năng lực này là rất cần thiết đ tạo cho HS thói quen hoạt động trí tuệ,
luôn luôn tích cực khám phá, tìm tòi ở mọi lúc, mọi nơi và trong mọi điều kiện có th .
- Năng lực giải quyết vấn đề: Năng lực GQVĐ b o g m: khả năng xử lý số liệu
thu thập trình bày giả thuyết; xác định cách thức và lập kế hoạch GQVĐ; khảo sát các
khía cạnh, thu thập và xử lý thông tin; đề xuất các giải pháp, kết luận. Cần coi trọng dạy
cho HS kỹ thuật GQVĐ vì nó vừa là công cụ nhận thức nhưng đ ng th i là mục tiêu
của việc dạy cho HS phương pháp tự học đặc biệt là với đối tượng học sinh THPT.
- Năng lực tư duy: Các th o tác tư duy logic: như phân tích tổng hợp, so sánh,
hệ thống hóa, trừu tượng hó ; Các th o tác tư duy logic biện chứng: các hiện tượng vật
lý cần phải được khảo sát phù hợp với sự phát tri n biện chứng trong mối quan hệ
tương hỗ với sự vận động phát tri n với nhau. Khi nghiên cứu cần phải nghiên cứu ở
nhiều đối tượng và ở nhiều khía cạnh khác nhau trên cùng một đối tượng, trong các mối
liên hệ phụ thuộc, tính quy luật, tính chuy n hóa và bảo toàn gi a chúng.
- Năng lực đánh giá và tự đánh giá: Dạy học đề cao vai trò tự chủ củ HS đòi hỏi
phải tạo điều kiện cơ hội, khuyến khích và b t buộc HS đánh giá và tự đánh giá. Mặt
khác, kết quả tất yếu của việc rèn luyện các kỹ năng phát hiện và GQVĐ kết luận và áp
dụng kết quả củ quy trình GQVĐ đòi hỏi HS phải luôn đánh giá và tự đánh giá. Ngư i
HS phải hi u biết chính xác năng lực của mình mới có th tự tin trong việc phát hiện và
GQVĐ áp dụng kiến thức. Ví dụ, một HS kém đã tự nghiên cứu và giải được một bài
toán nhưng không có cách gì đ tự ki m nghiệm mình làm có đúng không thì việc đã giải
được chẳng có một ý nghĩ gì cả nhưng nếu em biết tự đánh giá (có th chỉ ở mức độ
21
dùng sách hướng dẫn giải ki m tra kết quả, cách làm) thì nếu sai HS sẽ tự tìm ra chỗ sai
đ sửa, còn nếu đúng sẽ tạo cho HS đó một sự tự tin đ tiếp tục giải các bài toán khác ở
mức độ tương tự hoặc khó hơn và tiếp tục mở rộng các vấn đề của bài toán. Từ đó sẽ
phát tri n được NLTH của bản thân và nâng cao chất lượng học tập.
Như vậy các năng lực nêu trên không tác động và t n tại độc lập mà chúng đ n
xen tác động hỗ trợ với nhau, tạo nên NLTH ở HS. Các năng lực đó cũng chính là năng
lực củ ngư i nghiên cứu khoa học. Việc rèn luyện được các năng lực đó chính là đặt
HS vào vị trí củ ngư i nghiên cứu khoa học đòi hỏi việc dạy không truyền thụ kiến
thức làm sẵn cho HS mà GV phải là ngư i hướng dẫn HS nghiên cứu. Bài giảng ở
THPT phải là một tài liệu khoa học ở mức độ thích hợp.
1.3.5. Bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lí cho học sinh trung học phổ
thông
1.3.5.1. Bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lí cho học sinh THPT
* Bồi dưỡng năng lực xây dựng kế hoạch TH cho HS: HS phải có kế hoạch học
tập tốt là một trong nh ng điều kiện b n đầu qu n trọng đ có thành công trong TH.
- Kế hoạch tự học: là sự s p xếp các nội dung học tập được tiến hành trong th i
gian hợp lý của mỗi cá nhân nhằm thực hiện tốt chương trình đào tạo. Các nội dung của
kế hoạch tự học được cá nhân xác định trên cơ sở kế hoạch học tập củ nhà trư ng và
các điều kiện của bản than.
- Nguyên tắc xây dựng kế hoạch tự học: HS phải đảm bảo tốt các nguyên t c xây
dựng kế hoạch TH củ mình b o g m:
+ Đảm bảo th i gi n TH ccủ môn học tiết học tương xứng với lượng thông tin
củ môn học tiết học đó đ ng th i đảm bảo xen kẽ luân phiên một cách hợp lý các
dạng tự học các môn học có tính chất khác nh u.
+ Đảm bảo xen kẽ luân phiên hợp lý gi th i gi n tự học và nghỉ ngơi: Nghỉ
ngơi hợp lý sẽ giúp trí óc sảng khoái và minh mẫn. Nghỉ ngơi không có nghĩ là không
hoạt động mà là dạng hoạt động chuy n từ lĩnh vực này s ng lĩnh vực khác.
+ Đảm bảo tính mềm dẻo tính thực tế củ kế hoạch tự học: Kế hoạch tự học cần
được xây dựng mềm dẻo và thực tế. Tính mềm dẻo và thực tế cần dự trên sự cần thiết
củ công việc trong nh ng th i gi n khác nh u như ưu tiên công việc qu n trọng và bố
22
trí vào nh ng khoảng th i gi n thuận tiện và ít biến động nhất; Có phương án th y đổi
trình tự thực hiện các công việc khi có tình huống đột xuất; Có th i gi n dự tr cho mỗi
kế hoạch; S p xếp th i gi n đ đảm bảo thực hiện công việc củ kế hoạch trước đó.
- Kĩ năng xây dựng kế hoạch TH: Cần phải rèn cho HS biết kĩ năng xây dựng kế
hoạch TH môn Vật lí b o g m:
+ Thông tin cơ sở cho việc lập kế hoạch: đ lập kế hoạch tự học trước hết cần
ki m tr xem việc quản lí th i gi n củ bản thân đã tốt chư .
+ Các bước lập kế hoạch tự học:
 Liệt kế tất cả các công việc cần tiến hành căn cứ vào: kế hoạch giảng
dạy, nhiệm vụ học tập được giao, các công tác của lớp đơn vị, cá nhân
 Xác định quỹ th i gian tự học
 Xác định khối lượng và yêu cầu cần đạt của mỗi công việc
 Phân biệt th i gian cho từng công việc và xác định khoảng th i gian thực
hiện chúng
 Ki m tra lại tính hợp lý của kế hoạch
- Thực hiện kế hoạch tự học: Xây dựng kế hoạch tự học nhằm hoàn thành tốt
nhiệm vụ học tập do vậy ngư i học cần phải kiên trì quyết tâm với sự nỗ lực rất lớn đ
thực hiện kế hoạch. Muốn vậy HS cần rèn luyện cách làm việc độc lập và có phương
pháp và kĩ năng tự học; Tập trung tư tưởng không bị ảnh hưởng bởi các tác động bên
ngoài; Kiên trì cố g ng không nản chí và tiết kiệm th i gi n; Tự ki m tr kết hợp với
sự ki m tr củ giáo viên và đảm bảo các điều kiện tự học.
* Bồi dưỡng cho HS năng lực nghe và tiếp thu bài giảng: Bài giảng củ GV giúp
HS tiếp thu đầy đủ nội dung cơ bản củ môn học. Bài giảng sẽ cung cấp nh ng thông
tin chọn lọc và cần thiết cung cấp cho ngư i học một cái nhìn tổng quát về sự phát
tri n củ vấn đề đ ng trình bày. Vì vậy đòi hỏi ngư i học phải cùng suy nghĩ và ghi
nhớ.
- Các giai đoạn nghe giảng
+ Chuẩn bị nghe giảng: HS cần đọc và nghiên cứu sơ bộ nội dung bài giảng, xác
định nội dung nào cần tập trung nghe đ hi u, nội dung nào cần ghi đầy đủ, nội dung
nào cần ghi nhớ tóm t t…
23
+ Nghe giảng: Nội dung nghe giảng có phần chính phụ và phần liên kết. Vì vậy
khi nghe giảng ngư i học hãy tóm t t các kiến thức chính dùng các từ h y các câu đ
ghi lại.
+ Ghi chép: Ghi chép khi nghe giảng nhằm mục đích: lưu tr và s p xếp thông
tin đ thấy được cấu trúc bài giảng; giúp quá trình ghi nhớ tốt và đầy đủ hơn; tạo thuận
lợi cho quá trình học tiếp theo.
* Bồi dưỡng cho HS năng lực đọc tài liệu: Đ nâng c o NLTH môn Vật lí củ
HS cần b i dưỡng cho HS năng lực lự chọn và đọc tài liệu có liên qu n đến môn học
bài học. Phải tập cho HS có thói quen củ một nhà nghiên cứu kho học có th tự đọc
tự khám phá tri thơcs từ các ngu n tài liệu: Có th là ngu n tài liệu là sách giáo kho
tài liệu th m khảo củ HS hoặc tại thư viện; hoặc có th là tài liệu kh i thác thông qu
ngu n internet từ các tr ng web hoặc thư viện điện tử.
* Bồi dưỡng cho HS năng lực đánh giá và tự đánh giá môn Vật lí: Phải tập cho
HS thói quen đánh giá và tự đánh giá trong quá trình tự học đ bản thân HS biết được
năng lực củ mình đ tự điều chỉnh hành vi hoạt động học tập củ mình. Thông qu
hoạt động tự đánh giá HS sẽ tích cực chủ động trong quá trình tìm tòi kiến thức củ
mình từ đó nâng c o NLTH cho bản thân HS.
1.3.5.2. Vai trò của giáo viên trong việc bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lí
của học sinh THPT
- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên và học sinh về sự cần thiết phải
nâng cao năng lực TH: Tự học có sự hướng dẫn củ giáo viên là phương pháp học
giúp học sinh n m b t kiến thức môn học tốt nhất. Đ từ đó hình thành động cơ và mục
đích học tập đúng đ n cho học sinh; kích thích niềm hứng thú s y mê tự học củ học
sinh xây dựng bầu không khí học tập tích cực; không khí gi o tiếp ứng xử sư phạm
lành mạnh trong lớp trong trư ng nâng c o hiệu quả học tập cho học sinh.
- Tổ chức trang bị cho học sinh những kiến thức về phương pháp tự học:
Tăng cư ng hướng dẫn cho học sinh đổi mới phương pháp học tập cho phù hợp với đổi
mới phương pháp dạy học đặc biệt là khả năng tự học tự nghiên cứu và phương pháp
làm việc nhóm. Thông qu các buổi sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt chuyên
đề thảo luận học tập kinh nghiệm lẫn nh u hoặc bố trí cán bộ giáo viên có kinh
24
nghiệm hướng dẫn về phương pháp tự học: lập kế hoạch tự học tổ chức thực hiện tự
ki m tr điều chỉnh cho phù hợp.
- Tổ chức tốt quá trình tự học và quản lý hoạt động tự học của học sinh: Thực
hiện đúng kế hoạch và nâng c o chất lượng củ buổi lên lớp đầu tiên củ học phần môn
học; gi o nhiệm vụ cụ th cho học sinh hướng dẫn chuẩn bị; tổ chức thực hiện trên lớp
ôn tập hệ thống môn học tự đánh giá kết quả một cách chu đáo. GV phải thiết kế khâu
tự học cho học sinh nhƣ: lự chọn phần bài học trên lớp và phần không giảng trên lớp
đ gi o cho học sinh tự nghiên cứu. Thiết kế bộ câu hỏi bài tập hoặc đề tài thảo luận
tương ứng với mỗi phần đ cho học sinh giải quyết ở nhà.Ngoài r GV còn hướng dẫn
học sinh thảo luận nhóm đ hoàn thành các đề tài báo cáo đúng yêu cầu.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ và giáo viên và tích cực vận dụng các phương pháp
dạy học một cách linh hoạt: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên vừ có
“tâm” vừ có “tầm” đặc biệt là khả năng dạy cho học sinh phương pháp tư duy và
phương phát tự học; biết kh i thác và phối hợp các phương pháp dạy học một cách cách
linh hoạt phù hợp với từng đối tượng học sinh làm s o đ trên lớp giáo viên hoạt động
ít hơn học sinh làm việc nhiều hơn giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới một cách có
hiệu quả nhất.
- Tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ tích cực cho hoạt động dạy học:
Đ b i dưỡng NLTH cho HS đạt được kết quả cao nhất thì rất cần đến sự hỗ trợ củ các
phương tiện dạy học hiện đại như máy chiếu máy tính, mạng internet, phần mềm học
tập… nh ng phương tiện này giúp HS tiếp thu kiến thức một cách sinh động gần gũi
với thực tế kích thích được hứng thú cũng như đ m mê học tập củ các em.
1.4. Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun môn Vật
lí
1.4.1. Biên soạn tài liệu theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lí cho
học sinh
Đ dạy học theo hướng tăng cư ng b i dưỡng NLTH cho HS nhất thiết phải cải
tiến nội dung theo hướng đó bởi nội dung quyết định phương pháp. Giáo trình SGK là
phương tiện vật chất chứ nội dung dạy học là tài liệu chính thức chỗ dự kho học và
25
tin cậy đ thầy giáo giảng dạy là tài liệu học tập cơ bản củ HS. Do đó biên soạn tài
liệu theo hướng b i dưỡng NLTH là việc làm cần thiết.
a, Một số yêu cầu cơ bản: Tài liệu tự học viết theo hướng b i dưỡng NLTH cần
phải đạt các yêu cầu sau
- Tài liệu phải phối hợp logic khoa học và logic quá trình nhận thức: mục đích
củ tài liệu không phải là công bố nh ng phát hiện mới về kho học mà chủ yếu giúp
ngư i học lĩnh hội một cách có hiệu quả nh ng kiến thức kĩ năng kĩ xảo và thái độ củ
kho học tương ứng cũng như ứng dụng củ chúng trong thực tiễn. Do đó tài liệu phải
cung cấp được nh ng kiến thức cơ bản có hệt thống củ môn học; cụ th hó được nội
dung và phương pháp môn học theo chương trình đào tạo được biên soạn cho từng đối
tượng cụ th . Như vậy tài liệu đã tạo r nh ng điều kiện nhận thức thuận lợi cho ngư i
học khi tự học tự nghiên cứu.
- Tài liệu phải có tác dụng hướng dẫn tự học: khi biên soạn tài liệu phải đặc biệt
chú ý đến việc chỉ đạo hướng dẫn học tập cho HS nghĩ là chú ý đến chức năng
phương pháp củ tài liệu. Tài liệu có th hướng dẫn các em tự học thông qu việc gi o
cho họ các “mệnh lệnh” học tập dưới dạng: câu hỏi bài tập gợi ý chỉ dẫn tình huống
có vấn đề thảo luận tr cứu. Qu đó học sinh học được cách tư duy giải quyết vấn đề
cách trình bày có hệ thống cách diễn đạt vấn đề bằng ngôn ng viết. Tất cả nh ng hành
động đó giúp họ tái hiện củng cố kh c sâu hơn tri thức đã học.
b, Một số nguyên tắc cơ bản: Việc biên soạn tài liệu theo hướng b i dưỡng
NLTH cần tuân theo một số nguyên t c s u đây:
- Về nội dung: Phù hợp với mục tiêu chương trình dạy học do các cấp có thẩm
quyền b n hành. Tài liệu phải đảm bảo: tính hệ thống tính kho học tính cơ bản tính
thực tiễn… Tài liệu vừ đảm bảo mặt tri thức kho học vừ đảm bảo được nhiệm vụ
b i dưỡng NLTH thông qu nội dung và cách trình bày củ tài liệu.
- Về phương pháp: Tài liệu không nh ng dùng cho HS tự học trên lớp, mà còn
giúp các em trong quá trình TH, tự nghiên cứu ở nhà. Từng mục, từng chương đến toàn
bộ tài liệu đòi hỏi ngư i viết phải nghiên cứu kĩ nội dung khoa học, cấu trúc đề mục,
văn phong s o cho có tác dụng b i dưỡng NLTH cho các em khi sử dụng tài liệu.
26
- Về trình bày văn bản: Trình bày một tài liệu theo hướng b i dưỡng NLTH cho
HS phụ thuộc vào cách thiết kế nội dung theo hướng đó. Vì thế, cách diễn đạt nội dung
và hình thức th hiện trên trang viết phải rất linh hoạt. Bố cục và nội dung trình bày
không nhất thiết phải theo mạch thẳng như giáo trình hiện nay mà bằng nhiều cách đ
th hiện tư tưởng b i dưỡng NLTH.
c, Quy trình biên soạn:
Quy trình biên soạn tài liệu là trình tự công việc là các bước phải làm từ bước
chuẩn bị đến bước r sản phẩm đ tì liệu đảm bảo chất lượng và việc biên soạn tài liệu
có hiệu quả. Việc biên soạn tài liệu thư ng phải tuân theo các bước cơ bản s u:
- Bƣớc 1: Nghiên cứu lý luận: Giáo viên cần phải nghiên cứu nh ng vấn đề lí
luận về phương pháp tự học nhằm phục vụ cho việc viết tài liệu.
- Bƣớc 2: Xác định nội dung tài liệu: Bước này có định hướng rất quan trọng về
mặt phương pháp luận vì nó xác định nh ng tư tưởng chính và cấu trúc nội dung. Khi
biên soạn cần phải biên soạn trước một đề cương trong đó nêu lên mục đích yêu cầu,
chương trình và nội dung khoa học củ các chương mục đó. Cần nêu lên nh ng điểm
mới, nh ng đặc điểm của tài liệu viết cho HS tự học.
- Bƣớc 3: Viết tài liệu: Bước này là rất khó khăn phức tạp vì nó giải quyết trực
tiếp mọi vấn đề đã nêu trên. Nó đòi hỏi một quá trình làm việc tỉ mỉ, dày công và đầy
sáng tạo của tác giả. Trong quá trình viết tài liệu giáo viên luôn phải đáp ứng các yêu
cầu sau:
+ Nh ng chỗ nào cần thông báo kiến thức? Thông báo nh ng kiến thức gì?
Dung lượng b o nhiêu?
+ Nh ng chỗ nào cần hướng dẫn cần r bài tập cần đặt câu hỏi?
+ Nh ng chỗ nào cần làm bảng hệ thống cần vẽ sơ đ xây dựng mô hình?
+ Nh ng chỗ nào cần thảo luận tổ chức xemin ?
- Bƣớc 4: Biên tập tài liệu: Tài liệu s u khi được biên soạn cần được biên tập.
Trong quá trình biên tập cần chú ý:
+ Nh ng vấn đề chung như tài liệu có thỏ mãn nh ng mục đích nh ng yêu cầu
đã đề r không?
+ Cấu trúc có đảm bảo tính thống nhất cân đối không?
27
+ Hệ thống tri thức có chính xác không?
+ Hệ thống phương pháp có đảm bảo giúp HS tự học không?
Giáo viên nên th m khảo ý kiến củ các chuyên gi có trình độ chuyên môn c o
khi biên tập tài liệu.
- Bƣớc 5: Thẩm định tài liệu: Một tài liệu được coi là có hiệu quả và chất lượng
nếu nó được thẩm định bằng một hội đ ng với nh ng thủ tục cần thiết như:
+ Có nhận xét phản biện
+ Có chất vấn và trả l i chất vấn gi các ủy viên củ hội đ ng và tác giả
+ Có đánh giá chính thức củ hội đ ng thẩm định
- Bƣớc 6: Hoàn thiện tài liệu: Tài liệu được sửa ch a, hoàn thiện nhiều lần trên
cở sở nh ng góp ý củ các chuyên gi đặc biệt là hội đ ng thẩm định.
d, Sử dụng tài liệu: Tài liệu có phát huy được tác dụng hay không, có góp phần
nâng cao chất lượng dạy và học hay không còn phụ thuộc vào cách sử dụng của thầy
giáo. Trong quá trình sử dụng tài liệu giáo viên nên lưu ý một số đi m sau:
- Về nguyên t c chung:
+ Tài liệu là một phương tiện dạy học, một công cụ trong tay giáo viên. Vì tài
liệu được viết theo hướng b i dưỡng NLTH cho HS nên GV phải là nh ng ngư i có tư
tưởng đổi mới theo hướng này thì tài liệu mới phát huy được tác dụng của nó.
+ Khi viết tài liệu, GV chỉ hướng tới một số đối tượng nhất định, trong nh ng
điều kiện không gian và th i gian nhất định. Vì vậy, phải điều chỉnh tài liệu cho phù
hợp với đối tượng, không gian và th i gian mà GV giảng dạy là điều cần thiết và quan
trọng đặc biệt.
- Về nh ng vấn đề cụ th :
+ Qu n trọng nhất là sử dụng trong quá trình lên lớp vì quá trình này chiếm
nhiều th i gi n nhất được tổ chức kho học và có sự tương tác giữa thầy và trò xảy r
trực tiếp nên tích cực và có hiệu quả nhất. Việc sử dụng tài liệu sẽ có nhiều hình thức
nhưng GV nên chú ý hướng dẫn HS đọc tài liệu: đọc lướt đọc nguyên văn đọc sâu có
tóm t t…
+ Sử dụng tài liệu khi học ở nhà lúc chuẩn bị học bài làm bài tập chuẩn bị
xemin …
28
+ Sử dụng tài liệu ôn tập. Nhiệm vụ học tập lúc này thư ng rất nặng. Số lượng
câu hỏi và bài tập nhiều. Nếu không có sự hướng dẫn củ thầy giáo thì ch c chẵn các
em sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình tự học.
1.4.2. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun
1.4.2.1. Tự học có hướng dẫn
TH có hướng dẫn là cách học mà HS có th tự chiếm lĩnh kiến thức trên cơ sở tài
liệu tự học có hướng dẫn được biên soạn cho ngư i học. Tài liệu g m cả nội dung cách
xây dựng kiến thức và ki m tr kết quả giúp cho HS cách đ tự chiếm lĩnh tri thức
đánh giá kết quả học tập củ mình.
Khi sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn sẽ làm th y đổi cách dạy và cách học
củ cả GV và HS. GV định hướng tổ chức cho HS tự khám phá r kiến thức mới; HS
chủ động n m kiến thức phương pháp đi tới kiến thức đó.
1.4.2.2. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun
Sơ đ về phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun
29
Sơ đồ 1.2. Tự học có hướng dẫn theo môđun
Phương pháp này đi từ nội dung các mođun học mà HS được hướng dẫn đ từng
bước đạt được mục tiêu dạy học. Mỗi nội dung dạy học được phân r từng mođun có hệ
thống mục tiêu xác định rõ và một hệ thống test dạy học HS tự học và tự đánh giá được
trình độ n m v ng các kiến thức kỹ năng và thái độ có th tự học theo nhịp độ riêng
phù hợp với bản thân mình.
V i trò củ GV trong phương pháp TH có hướng dẫn rất qu n trọng. Ngoài việc
biên soạn các mođun dạy học còn luôn theo sát HS trong quá trình học các mođun:
Giới thiệu về modun
HS nghiên cứu mođun thứ nhất
đ giải quyết vấn đề đặt r
HS học tập theo
nhịp độ riêng củ mình
HS tự đánh giá
bằng các Test trung gi n
Nghiên cứu mođun tiếp theo
GV hướng dẫn
giúp đỡ ...
HS đánh giá
Và được đánh gía
bằng test kết thúc
Đạt
Không đạt
30
giúp HS cụ th hó các kiến thức kỹ năng giải đáp th c m c s ch s i lầm định
hướng đ tiếp cận mođun mới. Khi kết thúc một mođun GV đánh giá kết thúc. Nếu đạt
HS học tập mođun tiếp theo. Nếu không đạt HS cần tr o đổi thảo luận với GV về
nh ng khó khăn nh ng kiến thức chư tự giải quyết được đ GV hướng dẫn thêm và tự
nghiên cứu lại.
Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mođun đảm bảo được nh ng nguyên t c
cơ bản trong quá trình học tập s u đây: ( ) Cá th hó trong học tập; (b) Đảm bảo hình
thành ở HS động cơ học tập; (c) Đảm bảo phản h i thông tin kịp th i cho HS.
1.4.2.3. Ưu, nhược điểm của tự học có hướng dẫn theo môđun
Đ đánh giá một PPDH cần phải nhìn nhận từ h i phí ưu đi m và t n tại củ nó
bởi vì không có một PPDH nào được coi là vạn năng cả. PPDH nằm trong mối qu n hệ
biện chứng gi mục đích nội dung và các PPDH khác. Nếu đảm bảo thống nhất được
các yếu tố trên thì sẽ hạn chế được mặt t n tại củ phương pháp và phát huy c o nhất
nh ng ưu đi m củ nó.
* Ưu điểm:
- Có th m ng theo đ học bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào có điều kiện đó là ưu
đi m vượt trội củ mođun tài liệu tự học có hướng dẫn.
- HS có th học tập với nhịp độ cá nhân tự đánh giá kết quả học tập theo cách
giải quyết vấn đề vì vậy mà nâng c o được chất lượng dạy học thực tế.
- Đảm bảo được tính thiết thực thống nhất củ nội dung dạy học và phương
pháp dạy học từ đó giúp tránh được sự tùy tiện trong dạy học.
- Kiến thức cơ bản kỹ năng kỹ xảo thực hiện môn học được v ng ch c vì HS
tự chiếm lĩnh nó đ ng th i hình thành và rèn luyện được thói quen tự học cho HS đ
họ tự học tự đào tạo suốt đ i.
* Hạn chế:
- Biên soạn tài liệu dạy học theo mođun khá phức tạp công phu và đòi hỏi th i
gi n nhiều từ khâu chuẩn bị thiết kế và in ấn sản phẩm thành tài liệu.
- Học tập theo tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun thích hợp với đối tượng
có trình độ năng lực và tích cực hơn so với các phương pháp khác vì vậy cần có động
cơ học năng lực học tập nhất định. [4]
1.4.3. Cấu trúc của tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun.
31
1.4.3.1. Môđun dạy học.
* Khái niệm môđun dạy học.
Trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật như: kiến trúc điện tử kỹ thuật vũ khí du hành
vũ trụ …đã sử dụng thuật ng mođun. Thuật ng mođun (module) dùng trong các lĩnh
vực kỹ thuật khác nh u có nội hàm khác nh u. Nhưng chúng có nh ng đặc tính chung
là: mođun là đơn vị là chuẩn là một khâu một bộ phận có tính độc lập tương đối củ
một hệ thống có cấu trúc phức tạp; mođun được chế tạo theo th thức tiêu chuẩn hó
thống nhất hó với hệ thống các thông số xác định; trong công nghệ mođun được chế
tạo hàng loạt đ dùng chung l p lẫn trong các tổ hợp hệ thống kỹ thuật khác nh u. Vì
vậy công nghệ mođun đã tạo r sự phát tri n mới về năng suất chất lượng hiệu quả
trong sản xuất vật chất củ nền kinh tế.
Khái niệm mođun dạy học được chuy n hó từ mođun trong kỹ thuật vào các
lĩnh vực giáo dục – đào tạo và tùy theo từng lĩnh vực mà mođun dạy học có định nghĩ
khác nh u. Trong trư ng hợp tổng quát ngư i t coi mođun dạy học là một đơn vị một
bộ phận củ nội dung chương trình dạy học được tổ chức theo một nhiệm vụ hoặc một
chủ đề học tập nhất định. Đ nhấn mạnh tính chất hướng dẫn tự học củ mođun dạy học
ngư i t coi mođun là một tài liệu b o g m mọi điều kiện cần thiết cho HS đ họ đạt
được mục tiêu dạy học bằng cách tự học. Nh mođun dạy học HS có th tự lực vượt
qu phần lớn nội dung học tập GV chỉ giúp đỡ họ khi cần thiết.
Mođun dạy học theo cách hi u củ Giáo sư Nguyễn Ngọc Qu ng được diễn đạt
như s u: “ Mô đun dạy học là một đơn vị chương trình tương đối độc lập, được cấu trúc
một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học. Nó chứa đựng cả mục tiêu dạy học, nội
dung dạy học, phương pháp dạy học và hệ thống công cụ đánh giá kết quả lĩnh hội, gắn
bó chặt chẽ với nhau thành một thể hoàn chỉnh”[dẫn theo 4].
Môđun dạy học không giống với một giáo trình môn học và nó cũng không phải
là một bài học. Một bài học thư ng được thiết kế như một cấu trúc m t xích nó liên
qu n đến cái trước nó và là một bước đi tới cái kế tiếp; nghĩ là nó không độc lập mà là
một khâu liên hoàn với cái trước và s u nó về nội dung dạy học. Trong khi đó môđun
dạy học tương đối độc lập có một đ i sống riêng. Nó không liên qu n với cái gì đi
trước nó h y sẽ đi s u nó về nội dung dạy học nhưng lại liên qu n chặt chẽ với cái
trước và s u nó về hoạt động học tập củ ngư i học.
32
* Đặc trưng của môđun dạy học.
- Môđun dạy học b o g m một tập hợp nh ng tình huống dạy học được tổ chức
xo y qu nh chủ đề trí dục được xác định tư ng minh;
- Được định hướng bởi hệ thống mục tiêu dạy học được xác định cụ th rõ
ràng và đo lư ng được.
- Chứ đựng nh ng hệ thống về nh ng test điều khi n quá trình dạy học nhằm
đảm bảo thống nhất gi hoạt động dạy và hoạt động học và cả việc ki m tr đánh giá
đ phân hoá con đư ng nhận thức tiếp theo.
- Có khả năng thích nghi tốt với nh ng hệ dạy học phân hoá cá th hoá tức là
chứ đựng nhiều con đư ng lĩnh hội theo nh ng cách thức khác nh u đ chiếm lĩnh
cùng một nội dung trí dục bảo đảm cho ngư i học tiến lên theo nhịp độ riêng nh ng
vẫn đạt được mục tiêu chung
- Có tính độc lập tương đối xét về nội dung dạy học. Vì vậy HS phải có nh ng
điều kiện tiên quyết về kiến thức kĩ năng thái độ đ học một môđun và khi học xong
HS có khả năng ứng dụng nh ng điều đã học vào môi trư ng hoạt động.
- Môđun dạy học có nhiều cấp độ: môđun lớn môđun thứ cấp môđun nhỏ (ti u
môđun). Một môđun lớn thư ng tương đương với số tiết học củ 1 chương hoặc 1 vài
chương.
* Chức năng của môđun dạy học.
- Mỗi mô đun dạy học là một phương tiện tự học hiệu quả vì nó tương ứng với
một chủ đề dạy học xác định lại được phân chi thành từng phần nhỏ với hệ thống mục
tiêu chuyên biệt và các test đánh giá tương ứng. S u khi học xong ti u mođun này HS
tiến tới ti u mođun tiếp theo và cứ như thế mà HS hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Nh vào tính độc lập tương đối về nội dung dạy học nên có th “l p ghép”
“tháo gỡ” các mô đun đ xây dựng nh ng chương trình dạy học đ dạng phong phú
đáp ứng yêu cầu củ dạy học theo ki u phân hó – cá th hó – tiến theo nhịp độ cá
nhân.
- Do các mô đun dạy học được biên soạn theo một số chuẩn mực nên nó có th
dùng chung và l p lẫn trong nhiều ngành học. Đây là thuận lợi rất căn bản trong việc tổ
chức đào tạo cải tiến nội dung PPDH tổ chức biên soạn và cung cấp SGK tài liệu
học các phương tiện kỹ thuật các dụng cụ nghiên cứu và thí nghiệm cho HS.
33
- Vì các mô đun có th dùng chung nên có th tổ chức các nhóm chuyên gi giỏi
đ biên soạn tài liệu dạy học với chất lượng c o đảm bảo tính kinh tế củ việc sản xuất
và cung cấp tài liệu dạy học.
Môđun dạy học có nhiều cấp độ. Ở mođun lớn và môđun dạy học thứ cấp
thư ng được dùng đ thiết kế các chương trình dạy học. Ở các môđun nhỏ là tài liệu tự
học thuận tiện có hiệu quả củ ngư i học. Khái niệm môđun dạy học ngoài ý nghĩ là
một đơn vị chương trình dạy học nó còn th hiện đặc trưng củ cách thiết kế và biên
soạn tài liệu dạy học đóng góp vào việc cải tiến phương pháp dạy học.
1.4.3.2. Cấu trúc của môđun dạy học
Môđun dạy học g m b phần hợp thành: Hệ vào thân và hệ r củ môđun:
- Hệ vào của môđun, g m: Tên hoặc tiêu đề củ môđun; giới thiệu vị trí tầm
qu n trọng và lợi ích củ môđun; nêu rõ các kiến thức kỹ năng cần có trước; hệ thống
mục tiêu; ki m tr đầu vào củ môđun.
- Thân môđun: Chứ đựng đầy đủ nội dung dạy học được trình bày theo một cấu
trúc rõ ràng kèm theo nh ng chỉ dẫn cần thiết về cách học giúp HS chiếm lĩnh được nội
dung và hình thành được phương pháp TH. Thân môđun là bộ phận chủ yếu củ môđun
b o g m một hệ thống nh ng môđun nhỏ kế tiếp. Mỗi môđun nhỏ g m b phần: Mở đầu;
nội dung và phương pháp học tập; test trung gi n. Khi cần thiết thân môđun có th có
thêm các môđun giúp HS bổ sung nh ng kiến thức còn thiếu sử ch s i sót ôn tập và
hệ thống hó .
- Hệ ra của mô đun: Một bản tổng kết chung ; một test kết thúc; hệ thống chỉ
dẫn đ tiếp tục học tuỳ theo kết quả TH củ HS. Nếu đạt tất cả mục tiêu củ môđun HS
sẽ được hướng dẫn s ng môđun tiếp theo nếu không qu được phần lớn các test kết thúc
thì HS sẽ được yêu cầu học lại môđun.
1.4.4. Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun
Môđun hoá tài liệu một kỹ thuật nhằm thiết kế tài liệu học tập – tài liệu tự học có
hướng dẫn phục vụ ngư i học có tính năng và hình thái như một môđun dạy học tuy
nhiên nh ng tính năng và hình thái môđun trong sản phẩm này chư thật sự đầy đủ
hoặc trọn vẹn.
Môđun hoá tài liệu là kỹ thuật hiện đại củ việc cấu trúc tổ chức biên soạn nội
dung học vấn củ chương trình học tập. Thực hiện môđun hoá tài liệu tự học cho học
34
sinh sẽ tạo r sự liên kết gi lý thuyết và thực hành gi nội dung phương pháp và
các công cụ ki m tr đánh giá nh đó gi tăng một cách đáng k yếu tố hoạt động yếu
tố phương pháp trong quá trình tự học củ học sinh. Tài liệu TH khi đã được môđun
hoá sẽ đảm bảo cả phương diện cấu trúc lẫn phương diện quá trình củ hoạt động dạy
và học diễn r trong quá trình học tập. Vì vậy nó ảnh hưởng sâu s c đến cả hoạt động
học củ học sinh và hoạt động dạy củ GV trong các chủ đề học tập môn Vật lí cho dù
nó được thực hiện dưới hình thức nào.
Khi tài liệu TH đã được môđun hoá tài liệu đó có hình thái cấu trúc tương tự
như cấu trúc củ môđun dạy học (Hệ vào thân và hệ r ) và m ng nh ng tính chất củ
môđun dạy học đặc biệt là tính trọn vẹn.
- Tính trọn vẹn của tài liệu được thể hiện:
+ Trọn vẹn về khả năng “làm được” củ HS s u khi nghiên cứu tài liệu tự học đã
được môđun hoá. Nói cách khác s u khi nghiên cứu tài liệu tự học đã được môđun hoá
HS sẽ có được nh ng th y đổi về năng lực hành động trong cả lĩnh vực nhận thức kỹ
năng và thái độ tương ứng với các mục tiêu củ chủ đề trí dục mà tài liệu mô tả;
+ Trọn vẹn trong cấu trúc: Tài liệu tự học khi đã được môđun hoá không thuần
tuý chỉ chứ đựng các mục tiêu và nội dung học vấn mà còn tích hợp trong nó cả nội
dung và quy trình thực hiện đ đạt mục tiêu. Từ chủ đề trí dục các tình huống dạy học
được tổ chức. Mỗi tình huống dạy học lại được thực hiện bởi các phương pháp và các
hình thức tổ chức dạy học khác nh u và được điều khi n bởi hệ thống công cụ đánh giá.
Chính hệ thống này đã đảm sự thống nhất gi hoạt động dạy học và hoạt động học
trong quá trình nghiên cứu một tài liệu.
- Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun gồm các
bước:
+ Phân tích: Xác định nhu cầu tìm hi u đối tượng, đề ra mục tiêu (về kiến
thức, kĩ năng thái độ).
+ Biên soạn: Vạch ra đề cương, nội dung, xem xét tài liệu hiện có; tổ chức
biên soạn nội dung, chọn phương pháp dạy, phương pháp học, các phương tiện
hỗ trợ hoạt động đặc biệt là các phần mềm soạn bài giảng điện tử như
PowerPoint,...
+ Đánh giá: Xem xét mục đích và mục tiêu; biên soạn cách đánh giá; thu
35
thập và phân tích d liệu.
Cấu trúc củ một môđun cũng giống như cấu trúc củ một chương. Tuy nhiên
mỗi mođun dạy học có tính độc lập tương đối bởi các ti u môđun. Đ tiếp thu nội dung
củ một môđun dạy học đầy đủ học sinh cần phải tiếp thu nội dung dạy học trong từng
ti u môđun.
Ví dụ: Đối với môn Vật lý lớp11 ở trư ng trung học phổ thông nội dung phần “
Qu ng hình học” GV có th xây dựng thành một mô đun lớn g m 3 ti u mô đun:
- Ti u mô đun 1: Khúc xạ ánh sánh.
- Ti u mô đun 2: Các dụng cụ qu ng học
- Ti u mô đun 3: M t
Ti u môđun là một bộ phận tương đối độc lập củ môđun dạy học đ thực hiện
nhiệm vụ củ một nội dung kíên thức. Mỗi ti u môđun lại có mục tiêu nội dung kế
hoạch đánh giá tương ứng. Khi thực hiện từng ti u môđun học sinh phải tích cực tự lực
vượt qu các tình huống dạy học đã được tổ chức trên cơ sở thực hiện các th o tác học
tập có hướng dẫn.
1.5. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực tự học môn Vật lý của học sinh trung
học phổ thông
Chúng tôi đi sâu khảo sát tìm hi u thực trạng hoạt động TH môn Vật lí củ 223
HS THPT Vân Tảo-Thư ng Tín- Hà Nội và THPT Lý Tử Tấn- Thư ng Tín- Hà Nội,
thông qu phiếu thăm dò các dấu hiệu về mục đích học tập tính tích cực chủ động sáng
tạo củ HS các kỹ năng TH củ HS trong học Vật lí và th i gi n TH (Phụ lục 1). Các
kết quả thu được cho thấy NLTH củ HS còn thấp cụ th :
Bảng 1. 1. Bảng kết quả điều tra thực trạng của HS
Các dấu hiệu
TH
Nội dung điều tr
Lự chọn
SL %
Về mục đích
TH của HS
Nhằm đ thi và ki m tr đạt kết quả c o 172 77.1
Nhằm vận dụng kiến thức vào giải các bài
tập và áp dụng thực tiễn
33 14.8
Nhằm làm phong phú thêm hi u biết cá
nhân
28 12.6
Về mức độ TH Tự học là học lại nội dung đã học 162 72.6
36
Tự học là học theo hướng dẫn trước 36 16.1
Tự học là tự mình học với tài liệu 14 6.28
Tự học là tự tìm kiếm tự nghiên cứu 12 5.38
Sử dụng thời
gian TH
Từ 2 gi đến 4 gi /ngày 66 29.6
Từ 2 gi đến 5 gi /ngày 85 38.1
Dưới 2 gi /ngày 44 19.7
Trên 5 gi /ngày 28 12.6
Nội dung công
việc trong thời
gian TH
Đ đọc lại bài trên lớp tìm tư liệu kh i
thác tài liệu trên Internet
29 13
Đ làm bài do GV yêu cầu 153 68.6
Đ chuẩn bị bài trên lớp theo hướng dẫn 25 11.2
Chỉ học sơ qu làm việc khác ch đến thi 24 10.8
Về việc tự xây
dựng kế hoạch
TH
Tự xây dựng được kế hoạch TH củ mình 12 5.38
Không xây dựng kế hoạch TH đ hoàn
thành yêu cầu củ GV gi o nhiệm vụ về nhà
192 86.1
Không qu n tâm đến kế hoạch tự học 8 3.59
- Về mục đích TH của HS: Chủ yếu các HS (chiếm 77,1%) cho rằng TH đ nhằm
mục đích thi và ki m tr đạt kết quả c o ít HS (14,8%) cho rằng TH đ nhằm vận dụng
kiến thức vào giải bài tập và thực tiễn một số ít HS (12,6%) nghĩ rằng TH đ làm phong
phú thêm hi u biết củ mình. Như vậy đ số các em cho rằng việc TH là đ đối phó với
các kì thi.
- Về mức độ TH, thì chủ yếu HS qu n niệm rằng TH là học lại nội dung đã học
(72,6%) chỉ được 16,1% và 5,38% HS là cho rằng TH là tự mình học với tài liệu và tự
mình nghiên cứu như vậy việc TH củ HS còn nặng tính hình thức chư thực sự chủ
động tích cực trong học tập.
- Về việc tự xây dựng kế hoạch TH, thì hầu hết HS không tự xây dựng kế hoạch
học tập cho mình (chiếm 86,1%) HS chỉ TH đ hoàn thành các yêu cầu củ GV không
qu n tâm và chư thấy rõ v i trò củ việc lập và thực hiện kế hoạch học tập củ cá nhân.
Chỉ một số lượng rất ít HS (3,59%) qu n tâm và làm việc này.
- Về nội dung công việc trong thời gian TH: Có tới 68,6% HS chọn ý kiến là sử
dụng th i gi n TH đ làm bài do GV yêu cầu như vậy việc TH củ HS THPT đ ng
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf

More Related Content

Similar to Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf

Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.ssuser499fca
 
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdfBiên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdfNuioKila
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu vă...
Luận văn: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu vă...Luận văn: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu vă...
Luận văn: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu vă...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328Garment Space Blog0
 
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị s...
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị  s...Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị  s...
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị s...nataliej4
 
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...nataliej4
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caohttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf (20)

Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
 
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
 
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOTĐề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
 
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...
 
Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học chương Mắt và quang học
Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học chương Mắt và quang họcTổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học chương Mắt và quang học
Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học chương Mắt và quang học
 
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdfBiên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
 
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đLuận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
 
Luận văn: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản
Luận văn: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bảnLuận văn: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản
Luận văn: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu vă...
Luận văn: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu vă...Luận văn: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu vă...
Luận văn: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu vă...
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
 
Luận văn: Chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Luận văn: Chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượngLuận văn: Chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Luận văn: Chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng
 
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328
 
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị s...
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị  s...Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị  s...
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị s...
 
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
 

More from HanaTiti

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfHanaTiti
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfHanaTiti
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...HanaTiti
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...HanaTiti
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...HanaTiti
 
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfNhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfHanaTiti
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfHanaTiti
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...HanaTiti
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...HanaTiti
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfHanaTiti
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfHanaTiti
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...HanaTiti
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfHanaTiti
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfHanaTiti
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...HanaTiti
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfHanaTiti
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...HanaTiti
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...HanaTiti
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfHanaTiti
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfHanaTiti
 

More from HanaTiti (20)

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
 
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfNhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH PHÚC XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THEO MÔ ĐUN PHẦN QUANG HÌNH HỌC - VẬT LÍ 11 GÓP PHẦN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2015
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH PHÚC XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THEO MÔ ĐUN PHẦN QUANG HÌNH HỌC - VẬT LÍ 11 GÓP PHẦN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ (Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2015
  • 3. i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo; Ban Chủ nhiệm và quý Thầy, Cô giáo khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia hà Nội . Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí, trường THPT Vân Tảo, huyện Thường Tín, TP Hà Nộiđã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình chu đáo của TS. Lê Thị Thu Hiền trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn . Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Minh Phúc
  • 4. ii DANH MỤC CHỮ VI T TẮT ĐC: Đối chứng GD: Giáo dục GV: Giáo viên GQVĐ: Giải quyết vấn đề HS: Học sinh NLTH: Năng lực tự học NXB: Nhà xuất bản PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TH: Tự học THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm ĐHSP: Đại học sư phạm
  • 5. iii MỤC LỤC L icảm ơn………………………………………………………. i D nh mục ch viết t t…………………………………………… ii Mụclục………………………………………………………….. iii D nh mụcbảng…………………………………………………… vi D nh mục sơ đ bi u đ ……………………………………… vi MỞ ĐẦU…………………………………………………………. 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………… 4 1.1. Các nghiên cứu tiêu bi u về tự học trên Thế giới và Việt N m 4 1.1.1. Các nghiên cứu trên Thế giới……………………………………. 4 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt N m……………………………………… 5 1.2. Vấn đề tự học…………………………………………………… 6 1.2.1. Qu n niệm về tự học…………………………………………….. 6 1.2.2. Vai trò củ tự học…………………………………………………. 7 1.2.3. Các hình thức tự học……………………………………………… 8 1.2.4. Các cấp độ tự học………………………………………………… 9 1.3. Năng lực tự học Vật lý củ học sinh THPT…………………… 9 1.3.1. Năng lực củ học sinh THPT…………………………………….. 9 1.3.2. Năng lực tự học củ học sinh……………………………………. 11 1.3.3 V i trò củ giáo viên và học sinh trong việc b i dưỡng năng lực tự học cho học sinh…………………………………………………. 12 1.3.4 Đặc trưng về năng lực tự học…………………………………….. 18 1.3.5 B i dưỡng năng lực tự học môn Vật lý cho học sinh THPT……. 19 1.4. Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun môn Vật lí……………………………………………………….. 23 1.4.1. Biên soạn tài liệu theo hướng b i dưỡng năng lực tự học môn Vật
  • 6. iv lý cho học sinh…………………………………………………… 23 1.4.2. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mô đun………………. 26 1.4.3 Cấu trúc củ tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun………… 28 1.4.4 Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun…… 31 1.5 Thực trạng b i dưỡng năng lực tự học môn Vật lí củ học sinh THPH…………………………………………………………….. 33 1.6 Kết luận chương 1……………………………………………… 35 Chƣơng 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ VÀ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN MỘT SỐ BÀI PHẦN” QUANG HÌNH HỌC”- VẬT LÍ 11………………………………………………………………. 36 2.1. Tổng qu n về phần “ Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản 36 2.1.1. V i trò vị trí củ phần “ Qu ng hình học”trong chương trình môn Vật lí lớp 11 Trung học phổ thông……………………………. 36 2.1.2. Nội dung kiến thức phần “ Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản 36 2.1.3. Một số lưu ý khi dạy học phần “ Qu ng hình học”- Vật lí 11 THPT…………………………………………………………….. 38 2.2. Xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần“ Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản…………………………… 39 2.2.1. Nguyên tác chung củ việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun……………………………………………………… 39 2.2.2. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 1 số bài phần “ Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản……………………………… 40 2.3. Sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđunphần “Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản………………………….. 56 2.3.1 Đối với học sinh…………………………………………………. 56 2.3.2 Đối với giáo viên…………………………………………………. 59 2.3.3 Soạn thảo một số tiến trình dạy học có sử dụng tài liệu hướng dẫn theo mô đun bài Khúc xạ ánh sáng……………………………… 59
  • 7. v 2.4 Kết luận chương 2………………………………………………. 67 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………………. 68 3.1. Mục đích thực nghiệm……………………….………………… 68 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm………………………………………….. 68 3.3. Đối tượng th i gi n và phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.4. Chọn mẫu thực nghiệm…………………………………………. 70 3.5 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 71 3.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………… 72 3.7 Kết luận chương 3………………………………………………. 77 K T LUẬN……………………………………………………… 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………. 80 PHỤ LỤC……………………………………………………….. 82 TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM…………………………………………. 88
  • 8. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1. Bảng kết quả điều tr thực trạng củ HS..............................................................33 Bảng 3.1. Phân bố đi m ki m tr chất lượng củ nhóm lớp TN và ĐC............................73 Bảng 3.2: Phân bố đi m củ nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC s u khi TN ........................76 Bảng 3.3: Phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi s u khi TN ...............................................76 Bảng 3.4: Kết quả đánh giá tài liệu TH có hướng dẫn củ GV.........................................78 DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Sơ đ 1.1. Minh họ cấu trúc năng lực........................................................................... 11 Sơ đ 1.2. Tự học có hướng dẫn theo môđun....................................................................27 Bi u đ 3.1: Bi u đ tần số đi m ki m tr chất lượng .....................................................74 Bi u đ 3.2: Đư ng bi u diễn tần suất luỹ tích hội tụ lùi s u khi TN.............................. 76
  • 9. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện n y đổi mới giáo dục là một trong nh ng vấn đề mà Đảng và Nhà nước qu n tâm. Tại Nghị quyết trung ương Đảng kì họp thứ 8 Quốc hội khó XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt N m đã nêu rõ: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực; chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học". Bộ Giáo và Đào tạo đã b n hành công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH ngày 05/8/2014 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 dục - 2015 đã chỉ đạo rõ về đổi mới hình thức tổ chức dạy học: "Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông như: dạy học trực tuyến, trường học ảo;... Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường" Như vậy bên cạnh việc đổi mới nội dung chương trình và ki m tr đánh giá kết quả học đổi mới phương pháp giảng dạy thì vấn đề nâng c o năng lực tự học củ HS được các nhà giáo dục và các nhà kho học đặc biệt chú ý. Vấn đề này cũng được đề cập đến tại điều 5 chương I Luật Giáo dục: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của HS; bồi dưỡng năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê và ý chí vươn lên”. Về mặt lý luận cũng như thực tiễn TH là một hoạt động có ý nghĩ qu n trọng trong việc tạo r chất lượng và hiệu quả củ quá trình dạy học. B i dưỡng năng lực TH cho HS là khâu then chốt đ tạo r "nội lực" nhằm nâng c o chất lượng và hiệu quả dạy học các môn học nói chung và môn Vật lí nói riêng. Tuy nhiên trong thực tế NLTH củ HS còn nhiều hạn chế hơn n nh ng công trình nghiên cứu về b i dưỡng NLTH môn
  • 10. 2 Vật lí cho HS thông qu các phương tiện dạy học hiện đại còn chư được phổ biến. Việc b i dưỡng NLTH cho HS trở thành một yêu cầu cấp bách một nhiệm vụ qu n trọng trong dạy học hiện n y. Môđun dạy học là một đơn vị chương trình dạy học được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho ngư i học. Nó chứ đựng cả mục tiêu nội dung phương pháp dạy học và công cụ đánh giá kết quả học tập g n bó chặt chẽ với nh u thành một th hoàn chỉnh. Môđun dạy học có nhiều cấp độ: môđun lớn g m các môđun thứ cấp và môđun thứ cấp g m các môđun nhỏ. Trong quá trình dạy học môn Vật lí hướng đến dạy tự học ở trư ng Trung học phổ thông HS sẽ thuận lợi hơn khi tự học với tài liệu có hướng dẫn theo môđun. Mỗi môđun dạy học là một phương tiện tự học hiệu quả vì nó tương ứng với một chủ đề dạy học xác định được phân chi thành từng phần nhỏ với mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ năng cụ th và các test đánh giá tương ứng. Trong một bài học s u khi học xong môđun nhỏ này HS sẽ học s ng môđun nhỏ tiếp theo và cứ như thế HS sẽ hoàn thành nhiệm vụ học tập và chiếm lĩnh được tri thức. Do tính độc lập tương đối về nội dung dạy học GV có th “l p ghép” “tháo gỡ” các môđun đ xây dựng nh ng chương trình dạy học đ dạng phong phú đáp ứng yêu cầu dạy học ki u phân hoá cá th hoá còn HS dưới sự hướng dẫn củ GV có th tự học theo nhịp độ cá nhân phù hợp với bản thân mình. Xuất phát từ nh ng vấn đề trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun phần Quang hình học, vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông". 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần Qu ng hình học nhằm b i dưỡng NLTH cho HS góp phần nâng c o chất lượng dạy học ở trư ng THPT. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun và năng lực tự học Vật lí củ học sinh THPT. - Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần Qu ng hình học Vật lí 11 trung học phổ thông.
  • 11. 3 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học phần Qu ng hình học một cách phù hợp sẽ b i dưỡng NLTH cho HS góp phần nâng c o chất lượng dạy học môn Vật lí ở trư ng THPT. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hi u các tài liệu nhằm hệ thống hoá cơ sở lý luận củ việc xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học Vật lí. 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng b i dưỡng năng lực tự học trong dạy học môn Vật lí cho HS hiện n y. 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm đ đánh giá tính hiệu quả và khả thi củ các nội dung được đề xuất. 5.4 Phương pháp thống kê toán học: Phân tích xử lý các số liệu thu được qu thực nghiệm 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. 6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về tự học và NLTH củ HS THPT; tài liệu có hướng dẫn theo mô đun cho học sinh THPT. 6.2 Nghiên cứu nội dung mục tiêu phần Qu ng hình học Vật lí 11 THPT. 6.3 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: điều tr đánh giá thực trạng tự học và việc b i dưỡng năng lực tự học cho HS ở THPT 6.4. Biên soạn và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun phần “Qu ng hình học” góp phần b i dưỡng NLTH cho HS 6.5 Thực nghiệm sư phạm đ đánh giá tính cần thiết và khả thi củ việc sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần Qu ng hình học. 7. Dự kiến đóng góp của luận văn - Hệ thống hó cơ sở lý luận về việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học môn Vật lí ở trư ng THPT góp phần b i dưỡng năng lực tự học cho học sinh. - Xây dựng được bộ tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần Qu ng hình học – Vật lí 11 THPT đ sử dụng trong dạy học môn Vật lí.
  • 12. 4 8. Dự kiến cấu trúc của đề tài. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận nội dung luận văn g m 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn. - Chương 2: Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần "Quang hình" - Vật lí 11 - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
  • 13. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC VÀ HƢỚNG DẪN THEO MÔ ĐUN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Các nghiên cứu tiêu biểu về tự học trên thế giới và Việt Nam 1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới Từ nh ng năm trước công nguyên, nhà giáo dục Xô Cơ Rát (469- 339 TCN) đã có qu n đi m giáo dục trong đó có nêu rõ về vai trò của tự học: "Giáo dục phải giúp con người tự khẳng định chính mình". Theo ông, trong quá trình dạy học thì ngư i thầy cần phải tạo cho ngư i học tự suy nghĩ tự tìm tòi, cần giúp ngư i học tự phát hiện thấy sai lầm của mình và tự kh c phục nh ng sai lầm đó [7]. Ở thế kỷ XVIII- XIX rất nhiều nhà kho học đã đi sâu nghiên cứu về sự phát tri n trí tuệ tính tích cực tính độc lập sáng tạo củ ngư i học trong dạy học như Jan Jac Rousseau (1712- 1778), Johann Heinrich Pestalozzi (1746- 1827), Adolf Distervers (1790- 1866), Konstantin Dmitrievich Usinxki (1824- 1870). Các tác giả đã đề cập đến v i trò củ nhà trư ng và củ ngư i thầy trong việc tổ chức và b i dưỡng kỹ năng tự học cho ngư i học [dẫn theo 20]. Một số tác giả khác không chỉ khẳng định v i trò to lớn củ hoạt động tự học như tác giả X.P.B r nov Ilin . T.A [10] I.F Kh rl mop[11] mà còn qu n tâm tới các hoạt động tổ chức nhằm nâng c o hiệu quả hoạt động tự học củ ngư i học. Tác giả Rubakin .N.A [18] đã nhấn mạnh: giáo dục động cơ học tập đúng đ n là điều kiện cơ bản đ học sinh tích cực chủ động trong tự học. Tác giả X.G.Luconhin B.P.Exipop [7] đã nghiên cứu đư r nh ng kỹ năng TH cần thiết nhằm đảm bảo cho ngư i học đạt kết quả c o. Trong số các kỹ năng TH các tác giả đặc biệt nhấn mạnh v i trò và ý nghĩ củ kỹ năng đọc sách kỹ năng này được đánh giá là qu n trọng nhất trong hoạt động TH. Tác giả I.F Kh rl mop nghiên cứu về tự học trên cơ sở tìm r nh ng biện pháp đ phát huy tính tích cực học tập củ học sinh bằng cách: Tăng cư ng việc nghiên cứu làm việc với sách và tài liệu học tập tiến hành dạy học nêu vấn đề cải tiến công tác tự lực học tập đổi mới cách thức ki m tr đánh giá… [11].
  • 14. 6 Hiện n y các tác giả đã nghiên cứu đến việc đề xuất hoạt động tổ chức nhằm nâng c o hiệu quả hoạt động TH củ ngư i học; giáo dục động cơ học tập đúng đ n là điều kiện cơ bản đ học sinh tích cực xác định các kỹ năng TH củ ngư i học. Điều đó khẳng định tự học có một ý nghĩ vô cùng cần thiết ảnh hưởng to lớn tới việc học củ ngư i học trong quá trình dạy học đặc biệt TH là yếu tố quyết định cho xu hướng học tập suốt đ i củ mỗi cá nhân trong xã hội hiện đại. 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt N m đã có rất nhiều nhà giáo dục qu n tâm nghiên cứu về vấn đề tự học. Đi n hình như các công trình tiêu bi u củ tác giả Nguyễn Cảnh Toàn [23 24 25] đã nghiên cứu sâu về tự học v i trò củ tự học dạy tự học. Cuốn sách “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới” củ GS.TSKH Thái Duy Tuyên xuất bản năm 2008 đã thu hút được sự qu n tâm củ ngư i đọc vì tác giả đã đã đư r nhiều nội dung lí luận qu n trọng liên qu n đến vấn đề b i dưỡng NLTH cho học sinh [26]. Tác giả tác giả Nguyễn Cảnh Toàn đã công bố công trình nghiên cứu củ mình trong cuốn sách “Tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu” đã đư r phương pháp tự học củ sinh viên đ mỗi sinh viên không cảm thấy việc học là gánh nặng nhưng đảm bảo cho các trư ng Đại học C o đẳng đào tạo ngu n nhân lực đáp ứng sự phát tri n củ xã hội [25]. Một số nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài luận án về tự học khác như luận án "Các biện pháp tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp" củ tác giả Phạm H ng Quang[17], đề tài “Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh viên các trường ĐHSP” củ tác giả Nguyễn Thị Tính[22] luận án củ tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh với đề tài “Biện pháp hoàn thiện kỹ năng tự học môn GDH cho sinh viên ĐHSP theo quan điểm sư phạm tương tác”[8]; luận án "Hình thành và phát triển NLTH cho sinh viên ngành Toán hệ cao đẳng sư phạm" củ tác giả Lê Hi n Dương[6] luận án củ tác giả Nguyễn Duy Cẩn bàn về "Tăng cường NLTH cho sinh viên hóa học ở trường đại học sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun" [3], Nguyễn Thị Th nh H ng nghiên cứu về "Tổ chức tự học Giáo dục học cho sinh viên đại học sư phạm qua e-learning"[9] …các tác giả đã nghiên cứu về tự học và v i trò cách thức đổi mới và phát tri n NLTH củ ngư i học.
  • 15. 7 Nghiên cứu về tự học môn Vật lí, luận án "Hình thành và phát triển NLTH môn Vật lí cho học sinh dự bị đại học dân tộc" của tác giả Lương Viết Mạnh đã đề cập đến các biện pháp hình thành và phát tri n NLTH cho học sinh[15]; luận văn thạc sĩ của Phạm Thị Châm với đề tài "Xây dựng và sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo mô đun chương "Động lực học chất đi m" góp phần b i dưỡng NLTH của học sinh"[4]... Tuy nhiên chư có đề tài nào nghiên cứu về "Xây dựng tài liệu và hướng dẫn theo mô đun phần Quang hình học - Vật lí 11 góp phần b i dưỡng NLTH của học sinh. 1.2. Vấn đề tự học 1.2.1. Quan niệm về tự học Khái niệm tự học đã được nhiều học giả và nh ng nhà nghiên cứu giáo dục định nghĩ dưới nhiều góc độ khác nh u. Qu n niệm về TH cũng được nhiều chuyên gi giáo dục như Vũ Văn Tảo Lê Khánh Bằng Ph n Trọng Luận Lê Công Triêm Đặng Thành Hưng Bùi Văn Nghị... đề cập. Theo Nguyễn Cảnh Toàn ([23] [24]) TH là tự mình động não suy nghĩ sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ b p và các phẩm chất khác củ ngư i học cả động cơ tình cảm nhân sinh qu n thế giới qu n đ chiếm lĩnh một tri thức nào đó củ nhân loại biến tri thức đó thành sở h u củ chính mình. Theo Nguyễn Kỳ [14] TH là tự đặt mình vào tình huống học vào vị trí ngư i tự nghiên cứu xử lý các tình huống giải quyết các vấn đề đặt r cho bản thân: Nhận biết vấn đề xử lý thông tin tái hiện kiến thức cũ hình thành và xây dựng giải pháp giải quyết vấn đề... TH phụ thuộc vào quá trình cá nhân hó việc học. Phân tích qu n niệm về tự học củ các chuyên gi cho thấy: - TH là quá trình tích lũy th y đổi kinh nghiệm củ cá th bởi chính hoạt động tương tác củ cá th với các nhân tố môi trư ng. TH là học ở trình độ độc lập tự giác chủ động. - Bản chất củ tự học là quá trình ngư i học cá nhân hó việc học nhằm thỏ mãn các nhu cầu học tập tự giác tiến hành các hoạt động học tập đ thực hiện có hiệu quả mục đích và nhiệm vụ học tập. - TH là không i b t buộc mà tự mình tìm tòi học hỏi đ hi u biết thêm. Ngư i học hoàn toàn làm chủ mình tận dụng mợi cơ hội đ học tập.
  • 16. 8 - TH là tự tìm tòi tự đặt câu hỏi tự tìm hi u đ n m được vấn đề hi u sâu hơn thậm chí hi u khác đi bằng cách sáng tạo đi đến một đáp số một kết luận khác. - TH là tự mình động não suy nghĩ sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ b p cùng các phẩm chất củ mình r i cả động cơ tình cảm cả nhân sinh qu n đ chiếm lĩnh một lĩnh vực hi u biết nào đó củ nhân loại biến lĩnh vực đó thành sở h u củ mình [34]. Nguyễn Cảnh Toàn Nguyễn Kỳ cho rằng chất lượng đào tạo sẽ đạt hiệu quả c o khi dạy học (ngoại lực) cộng hưởng với tự học (nội lực) [24]. Như vậy ngư i học sẽ phát huy được tính tích cực c o nhất nếu như có tác động củ thầy “cộng hưởng” với NLTH củ trò tức là quá trình dạy học phải đảm bảo được sự thống nhất gi tính “vừ sức” và yêu cầu “phát tri n”. 1.2.2. Vai trò của tự học Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy TH có vai trò rất quan trọng đối với HS đó là: - Phát huy nội lực của người học: Trong việc học thì kiến thức, kỹ năng cách học, cách tư duy nhân cách vừa là mục tiêu cần đạt tới, vừa là công cụ đ đạt đến mục đích. Trong quá trình học tập, HS l ng nghe GV giảng bài, tự đọc sách, suy ngẫm, lựa chọn, phát huy tiềm năng cá nhân đ đạt chất lượng cao trong học tập. Đó chính là phát huy nội lực ở ngư i học. - Nâng cao hiệu quả học tập: Nếu có sự cố g ng TH bền bỉ thì dù điều kiện học chư được đầy đủ, giá trị gi tăng ở ngư i học do ngư i học mang lại vẫn có th sẽ hình thành ngư i học chiếm lĩnh giá trị đó biến thành thực sự của mình và từng bước, từng bước mà có năng lực mới, phẩm chất mới. Học tập như thế sẽ mang lại hiệu quả thiết thực. Nghiên cứu củ các nhà tâm lý đã chứng minh được rằng năng lực của mỗi cá nhân được hình thành và phát tri n chủ yếu trong quá trình hoạt động và gi o lưu. - Giúp HS học cách học: Cách học là cách tác động của chủ th đến đối tượng học, hay là cách thực hiện hoạt động học. Có ba cách học cơ bản: Học cá nhân tức là tự nghiên cứu; học thầy, học bạn tức là học tập hợp tác; học từ thông tin phản h i tức là cách tự ki m tra, tự điều chỉnh. - Giúp HS cách tiếp cận nghiên cứu: Khi hướng dẫn và giúp HS tự học, GV phải yêu cầu HS học tập và làm việc với tác phong của một ngư i nghiên cứu (s p xếp, phân
  • 17. 9 loại so sánh đối chiếu, phân tích, tự tìm ví dụ, ...) với nh ng yêu cầu đó qu quá trình TH và các hoạt động hợp tác, HS học và rèn luyện được nhiều năng lực phẩm chất, giúp họ có th tiếp tục TH, tự nghiên cứu về sau và tự nghiên cứu suốt đ i. Từ đó HS có khả năng phát hiện GQVĐ và đặc biệt là có tác phong công nghiệp tư duy độc lập, sáng tạo. - Giúp HS nâng cao phẩm chất, rèn luyện tính cách: Hoạt động học tập của HS là quá trình tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học bằng hành động của chính mình đ đạt được nh ng mục đích nhất định. Vì vậy, quá trình dạy học phải làm cho hoạt động học của HS thực sự chủ động trong học tập, mà cụ th là tăng cư ng nhiều hơn quá trình TH tự nghiên cứu của HS. 1.2.3. Các hình thức tự học Có nhiều hình thức tự học khác nh u: - Tự học dưới sự hướng dẫn của thầy như tự học của học sinh, sinh viên, thực tập sinh, nghiên cứu sinh… - Tự học không có sự hướng dẫn của thầy : trư ng hợp này thư ng liên qu n đến nh ng ngư i đã trưởng thành nh ng nhà kho học… - Tự học trong cuộc sống: thư ng gặp ở các nhà văn nhà văn hó các nhà kinh tế nhà chính trị xã hội. Đối với học sinh tùy thuộc vào cách thức th hiện mối qu n hệ gi ngư i học và tài liệu học tập giáo viên …có th có các hình thức tự học cơ bản s u: - Tự học hoàn toàn: Là hình thức tự học ở mức độ c o nhất ngư i học không đến trư ng không cần sự hướng dẫn củ giáo viên tự quyết định việc lự chọn mục tiêu nội dung đánh giá tiến trình học tập củ cá nhân. - Tự học qua phương tiện truyền thông: Ngư i học không trực tiếp với thầy mà chủ yếu nghe giảng giải qu phương tiện truyền thông học từ x . - Tự học có hướng dẫn qua tài liệu: Ngư i học trực tiếp làm việc với tài liệu hướng dẫn. Tài liệu trình bày mục tiêu nội dung phương pháp xây dựng kiến thức chỉ dẫn cách tr cứu đ tìm kiếm bổ sung hoàn thiện kiến thức. - Tự học thường xuyên trong quá trình học tập: Học bài và làm bài ở nhà theo nhiệm vụ học tập là việc làm củ bất cứ một ngư i học nào.
  • 18. 10 - Tự học trong quá trình học tập ở trường có hướng dẫn của GV biến quá trình dạy học thành quá trình tự đào tạo đó là quá trình dạy – tự học. Trong luận văn chủ yếu đề cập đến hình thức tự học này đư r một số biện pháp chủ yếu đ phát tri n NLTH cho HS hướng tới hình thức tự học hoàn toàn tự học suốt đ i. 1.2.4. Các cấp độ tự học Xét về góc độ Tâm lí học có th phân hoạt động TH theo h i cấp độ: - Cấp độ thấp: Nhiều nhà tâm lí cho rằng hoạt động sáng tạo củ một nhà bác học b t ngu n từ nhu cầu bẩm sinh và sinh lí củ con ngư i nhu cầu thúc đẩy bản năng mạnh mẽ củ tự nhiên. Theo họ bản năng sáng tạo hoà nhập với phản xạ hướng về đích. Viện sĩ P vlop cho rằng: phản xạ hướng về đích là bi u hiện năng lượng sống củ mỗi cá nhân. Cấp độ thấp củ TH th hiện ở cơ chế học có cấu trúc h i thành phần: kích thích  phản ứng. Ở cấp độ này thì việc TH củ con ngư i là hiện tượng tự nhiên m ng nhiều bản năng. - Cấp độ cao: Cấp độ c o củ hoạt động TH là hoạt động nhận thức th hiện ở cơ chế học: học kết hợp học cá nhân với học hợp tác. TH cấp độ c o g n liền với kinh nghiệm củ HS g n liền với sự phát tri n sâu s c ngôn ng kho học củ ngư i học. TH ở cấp độ c o là cốt lõi củ việc học là "quá trình phát triển nội tại, quá trình kết hợp học cá nhân với học hợp tác, trong đó chủ thể tự biến đổi mình từ trình độ phát triển hiện tại đến trình độ tiềm tàng" [24],[25]. Cũng có th chi r nhiều cấp độ TH khác: TH ở cấp độ thấp là bước đầu làm quen đ học cách học; cấp độ c o hơn là hình thành và rèn luyện kỹ năng TH; cấp độ tiếp theo là ý thức được việc học biết chủ động việc học; cuối cùng là đ m mê TH. 1.3. Năng lực tự học Vật lí của học sinh trung học phổ thông 1.3.1. Năng lực của học sinh trung học phổ thông Thuật ng “năng lực” do R.W. White đư r năm 1959 từ đó đến n y có nhiều qu n đi m khác nh u về năng lực. Theo Edmund Short C. (1985) năng lực g m các yếu tố s u: ( ) Hành vi hoặc việc thực hiện các nhiệm vụ một cách độc lập có chủ đích; (b) Khả năng lự chọn và vận dụng các kiến thức kĩ năng phù hợp đ giải quyết nhiệm vụ và lý giải được sự lự chọn đó; (c) Mức độ về khả năng thực hiện nhiệm vụ được xác định thông qu quá
  • 19. 11 trình hoạt động công kh i minh bạch. Mức độ này có th d o động vì nó liên qu n đến nh ng phán xét về giá trị phẩm chất h y trạng thái củ một con ngư i b o g m tính cách hành vi kiến thức kĩ năng các hoạt động thực tế mức độ đạt được ... và cả động cơ thái độ năng khiếu .... Ở Việt N m khái niệm năng lực cũng được nhiều nhà giáo dục qu n tâm và đề cập đến. Tác giả Lâm Qu ng Thiệp cho rằng: “Thật ra năng lực nào đó của một con người thường là tổng hòa của kiến thức, kĩ năng, tình cảm - thái độ được thể hiện trong một hành động và tình huống cụ thể” [21]. Theo PGS.TS. Nguyễn Công Kh nh "năng lực của người học là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ... phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống. Năng lực của HS là một cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kỹ năng,... mà cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội... thể hiện ở tính sẵn sàng hành động của các em trong môi trường học tập phổ thông và những điều kiện thực tế đang thay đổi của xã hội"[12]. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng năng lực là khả năng đơn lẻ củ cá nhân được hình thành dự trên sự l p ghép các mảng kiến thức và kỹ năng cụ th . (VD: “năng lực toán học” được hình thành qu việc học kiến thức cơ bản về toán và kỹ năng giải các bài tập toán ...). Có th phân năng lực thành 2 nhóm chính: - Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lí đ định nghĩ ví dụ: "Năng lực là một thuộc tính tích hợp nhân cách, là tổ hợp các đặc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả". - Nhóm lấy dấu hiệu về các yếu tố tạo thành khả năng hành động đ định nghĩ ví dụ: "Năng lực là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong những tình huống đa dạng của cuộc sống" hoặc "Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống".
  • 20. 12 - Xét về cấu trúc năng lực có năng lực chung và năng lực riêng (cụ th ). Năng lực chung, là tổ hợp nhiều khả năng thực hiện nh ng hành động thành phần (năng lực riêng/ năng lực thành phần) gi các năng lực riêng có sự l ng ghép và có liên qu n chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên khái niệm “chung” hay “riêng” hoàn toàn chỉ là tương đối bởi vì một năng lực g m các năng lực riêng và năng lực riêng lại là năng lực chung củ một số năng lực. Trong chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA đã đư r một số sơ đ về năng lực như s u: Sơ đ 1.1. Minh họ cấu trúc năng lực 1.3.2. Năng lực tự học của học sinh Có nhiều cách hi u và cách diễn đạt khác nh u nhưng các nhà kho học đều thống nhất ở một số đi m: Năng lực TH là một năng lực th hiện ở tính tự lực, sự tự làm lấy, tự giải quyết lấy vấn đề của một chủ th hoạt động; NLTH g n với khả năng tự hoàn thành hoạt động học củ một cá nhân; NLTH chỉ nảy sinh và qu n sát được trong hoạt động tự học tự giải quyết nh ng yêu cầu mới mẻ và do đó nó g n liền với tính sáng tạo ở mỗi cá nhân tuy có khác nh u về mức độ; NLTH t n tại và phát tri n thông qu hoạt động tự học; NLTH có th rèn luyện đ phát tri n được và với mỗi cá nhân khác nhau có NLTH khác nhau. NLTH được th hiện qu việc chủ th tự xác định đúng đ n động cơ học tập cho mình có khả năng tự quản lý việc học củ mình có thái độ tích cực trong các hoạt động đ có th tự làm việc điều chỉnh hoạt động học tập và đánh giá kết quả học tập củ chính mình đ có th độc lập làm việc và làm việc hợp tác với ngư i khác. NL thành phần n NL thành phần 2 NL thành phần 1 NL thành phần 3 N L ch un g … … NL chung
  • 21. 13 Từ việc làm rõ các khái niệm về kỹ năng năng lực và mối qu n hệ củ kỹ năng và năng lực có th hi u NLTH là phương thức hành động trên cơ sở lự chọn và vận dụng nh ng tri thức kỹ năng kinh nghiệm đã có đ thực hiện có kết quả mục tiêu học tập đã đặt r phù hợp với nh ng điều kiện cho phép. - Mức độ 1: HS xác định được nhiệm vụ và mục tiêu học tập Trước hết HS n m được thông tin về bài học giải quyết các tình huống học tập trên lớp theo hướng dẫn củ GV được GV hướng dẫn cách TH. Ở mức độ này hoạt động củ GV vẫn là chủ yếu HS làm quen hình thành dần ý thức và thói quen TH. S u khi được làm quen HS có th tự xác định được cho mình nhiệm vụ và tự đặt được mục tiêu học tập cho mình. - Mức độ 2: HS lập được kế hoạch và thực hiện các phương pháp TH Ở mức độ này HS có th n m được nội dung bài học tự lập được kế hoạch TH cho bản thân xác định được phương pháp TH. HS có th tự tìm tòi các tài liệu phối hợp các cách học với nh u đ tìm r được phương pháp học hiệu quả nhất như học cá nhân học nhóm...có th TH với sự hướng dẫn củ GV. Nhìn chung HS biết cách đ thực hiện kế hoạch đạt r đ đạt được kết quả tốt nhất đối với học phần đã xác định. - Mức độ 3: HS có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình. Đây là mức độ c o hơn củ TH HS s u khi có kết quả củ học phần có th tự đánh giá kết quả TH củ mình theo kế hoạch đã đặt r ; tự ĐG kết quả TH củ mình sơ với năng lực củ bản thân về nội dung TH cách thức TH th i gi n đặt r trong quá trình TH và rút r nh ng ưu đi m ngược đi m củ bản thân trong quá trình TH. - Mức độ 4: HS biết điều chỉnh việc TH của mình. S u khi tự ĐG được kết quả TH củ mình HS tự rút r bài học kinh nghiệm cho bản thân từ đó HS tìm kiếm sự góp ý giúp đỡ và các thông tin phải h i từ ngư i khác (ví dụ như bạn bè thầy cô). HS chủ động xin ý kiến GV về kết quả TH củ mình đ mong muốn được tư vấn giúp đỡ về phương pháp TH. Cuối cùng trên cơ sở các thông tin đó HS có th thu thập tổng hợp và tự điều chỉnh phương pháp TH đ cải thiện phương pháp TH.
  • 22. 14 1.3.3. Vai trò của giáo viên và học sinh trong việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh 1.3.3.1. Đối với học sinh Đ b i dưỡng NLTH cho HS thì trước m t về mặt lí luận nên tập trung giải quyết 1 số vấn đề qu n trọng s u đây: * Xây dựng động cơ cho người học: Xây dựng động cơ học tập cho HS là 1 trong nh ng vấn đề qu n trọng nhất củ việc b i dưỡng tinh thần tự học vì sự tự giác học tập phải được b t ngu n từ bên trong từ năng lực nội sinh. T có th chi các động cơ học tập r làm 2 nhóm chính: - Các động cơ và hứng thú nhận thức: thư ng đến với các em khi bài học có nội dung mới đột ngột bất ng động và chứ các yếu tố nghịch lý thỏ mãn yêu cầu đ dạng củ các em. Nó cũng thư ng xuyên xuất hiện khi HS th m gi các trò chơi nhận thức các cuộc thảo luận và các phương pháp kích thích học tập khác. - Các động cơ nhiệm vụ và trách nhiệm trong học tập: liên hệ với ý thức về ý nghĩ xã hội củ sự học tập như nghĩ vụ đối với tổ quốc trách nhiệm đối với gi đình nhà trư ng từ đấy mà HS có kỉ luật học tập tốt thực hiện 1 cách tự giác yêu cầu củ giáo viên. Cần hình thành phát tri n kích thích động cơ học tập củ HS phù hợp với đặc đi m củ từng em và điều qu n trọng là dạy các em tự kích thích động cơ học tập củ mình. * Làm việc với sách, tài liệu: Đọc sách là 1 trong nh ng công việc qu n trọng nhất củ mọi ngư i vì vậy đọc sách thế nào cho có hiệu quả là điều i cũng muốn biết. Khi đọc sách cần chú ý rút r nh ng tư tưởng chính trong mỗi đoạn so sánh phân loại hệ thống hó khái quát hó …đề xuất cái mới và nêu câu hỏi. Điều này rất qu n trọng vì sự sáng tạo thư ng nảy sinh r ng y lúc đọc sách. Cần giáo dục cho HS tinh thần đọc sách tài liệu sáng tạo mà không chỉ dừng lại ở đọc sách tái hiện và cảm thụ. * Nghe và ghi theo tinh thần tự học: Nghe và ghi là nh ng kĩ năng cơ bản. Trình độ nghe và ghi củ các em là khác nh u và điều đó ảnh hưởng đến kết quả học tập. Đ số HS tự lo liệu lấy cách nghe và cách ghi mà hầu như không tr o đổi với nh u. Từ thực tiễn có th nhận thấy rằng đ nghe và ghi tốt t thư ng phải sử dụng một số biện pháp tập trung tư tưởng khi nghe giảng tăng cư ng tốc độ ghi và ghi t t. Nếu tìm hi u sâu hơn có th thấy rằng đ ghi tốt khi nghe giảng cần chú ý đến nh ng đi m s u:
  • 23. 15 + Tập trung theo dõi bài giảng nói chung chư nghĩ đến việc sẽ làm gì vì điều đó sẽ phá hoại logic củ bài giảng + Chú ý ghi dàn bài đ nhìn được khái quát cấu trúc chung củ bài giảng + Tập trung vào nh ng cái chính nh ng đi m qu n trọng nhất mà thầy giáo thư ng nhấn mạnh qu ng điệu qu việc lặp đi lặp lại nhiều lần. + Chú ý đến các bảng tóm t t các sơ đ các hình vẽ tr nh và các tài liệu trực qu n khác mà thầy giáo giới thiệu vì đây là lúc thầy giáo hệ thống hó so sánh phân tích… đ đi đến kết luận và rút r cái mới + Khi gặp các chỗ khó không hi u hãy tạm th i gác lại và sẽ cố g ng tìm hi u nh ng điều đó trong các phần s u đ quá trình nghe giảng không bị gián đoạn + Khi bài giảng dừng lại có th nêu câu hỏi đ đào sâu kiến thức và làm rõ nh ng chỗ chư hi u 1.3.3.2. Đối với giáo viên Theo Thái Duy Tuyên [26]: Đ có th TH không nh ng học sinh cần nhận biết được tầm qu n trọng củ nó biết được nội dung và quy trình tự học mà thầy giáo phải th y đổi cách dạy các giáo trình và nh ng điều kiện dạy học cũng cần phải có sự điều chinh thích hợp. Vậy dạy trên lớp cần được tổ chức như thế nào đ HS có th TH tốt là vấn đề cần đặt r khi nghiên cứu đổi mới PPDH. Thực tế dạy học cho thấy ngư i thầy phải trải qu 3 bước: - Chuẩn bị giáo án lên lớp - Dạy học trên lớp - Ki m tr đánh giá Đ b i dưỡng NLTH cho HS thì hoạt động dạy củ thầy giáo phải th y đổi như thế nào a, Chuẩn bị giáo án - Xác định các mục tiêu: Trong dạy học xác định mục tiêu là điều cần phải làm đầu tiên. Đ xác định được mục tiêu của bài học thầy giáo cần phải tìm hi u yêu cầu củ chương trình đọc sách tham khảo, tìm hi u trình độ năng lực thái độ hiện có của HS hình dung được nh ng kiến thức, kĩ năng … mà HS cần n m. Trên cơ sở đó thầy giáo sẽ xác định nh ng yêu cầu về kiến thức kĩ năng và thái độ của HS.
  • 24. 16 - Xây dựng nội dung bài học: Nét nổi bật dễ nhận thấy của bài học theo hướng tổ chức TH cho HS là hoạt động của các em chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động của giáo viên về th i gi n cũng như cư ng đọ làm việc. Đ có một tiết học như vậy ở trên lớp, giáo viên cần đầu tư rất nhiều về công sức và th i gian. - Lựa chọn phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học: Khi thiết kế bài học giáo viên cần lự chon phương pháp phương tiện và hình thức tổ chức dạy học, cụ th cần dựa vào: Mục đích mục tiêu dạy học; nội dung bài học; đặc đi m trình độ của HS và thầy giáo; điều kiện cơ sở vật chất củ nhà trư ng; tính chất đặc đi m của các phương pháp phương tiện và hình thức tổ chức dạy học. Đây là một gi i đoạn vô cùng phức tạp, phụ thuộc rất lớn vào kiến thức, kinh nghiệm tài năng và trực giác nhạy bén củ ngư i thầy. Do vậy ngư i thầy cần tập trung chủ yếu vào các hoạt động tự học củ HS: đọc tài liệu, thảo luận, báo cáo các vấn đề đã chuẩn bị, giải quyết các tình huống nhận thức và thực tiễn; Suy nghĩ một cách công phu đ tạo ra tình huống có vấn đề nhằm kích thích tính tích cực nhận thức; chuẩn bị một hệ thống câu hỏi phát tri n tư duy, chuẩn bị một hệ thống bài tập và nhiệm vụ học tập nhằm tổ chức hoạt động TH cho HS. Tóm lại đ giúp các em TH có hiệu quả thì khi thiết kế bài học cần phải có sự đổi mới chuy n ngư i học vào vị trí trung tâm tăng cư ng tổ chức các hoạt động học tập độc lập hoặc theo nhóm bằng các nhiệm vụ học tập cụ th . Phân biệt cách thiết kế bài học mới nhằm giúp các em TH trên lớp với thiết kế bài học ki u truyền thống. TT Thiết kế bài học kiểu truyền thống Thiết kế bài học nhằm giúp HS nâng cao năng lực TH trên lớp 1 - Xác định mục tiêu dạy - Chú trọng truyền đạt tri thức hình thành kĩ năng kĩ xảo - Xác định mục tiêu dạy + mục tiêu học tập - Chú trọng truyền đạt tri thức hình thành kĩ năng kĩ xảo+ phát tri n năng lực nhận thức, phẩm chất tư duy; rèn luyện kĩ năng phương pháp, thói quen tự học. 2 Trung xây dựng nội dung cho hoạt động dạy Tập trung xây dựng nội dung dạy + nội dung học + cách hướng dẫn tự học
  • 25. 17 3 Lự chọn phương pháp phương tiện hình thức tổ chức dạy học Lự chọn phương pháp phương tiện hình thức tổ chức dạy học + các tổ chức hoạt động tự học b, Tổ chức dạy học trên lớp: Việc tổ chức dạy học trên lớp theo hướng b i dưỡng NLTH cho HS là việc làm đòi hỏi GV phải chuẩn bị bài dạy công phu, tỉ mỉ và chú ý từng hoạt động của HS. Có th tổ chức dạy học trên lớp theo hướng b i dưỡng NLTH cho HS như s u: - Các hoạt động của GV tổ chức cho HS học tập thông qua TH trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tạo tình huống đ HS thấy rõ vấn đề thấy mâu thuẫn cần giải quyết Nghe tiếp thu chuy n mâu thuẫn bên ngoài thành mâu thuẫn bên trong có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn Gi o nhiệm vụ học tập Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Hướng dẫn HS hoạt động (đọc giáo trình tài liệu tổ chức thảo luận…) Đọc giáo trình tái hiện suy nghĩ sáng tạo trả l i câu hỏi thảo luận… Theo dõi sự tự học củ các em tổ chức thảo luận nhóm đặt các câu hỏi bổ sung và giúp đỡ các em khi cần thiết Phát huy tính tích cực nỗ lực sáng tạo tr o đổi với bạn bè hỏi thầy cô giáo đ giải quyết các nhiệm vụ học tập Giải đáp câu hỏi Nêu câu hỏi Phân tích bổ sung khẳng định nh ng đi m đúng sử ch nh ng s i lầm Sử ch hoàn thiện hệ thống hó tri thức kĩ năng - GV vận dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học nâng cao vai trò TH của HS Phƣơng pháp Nội dung hoạt động Diễn giảng nêu vấn đề - Tạo ra tình huống có vấn đề - Thầy và trò cùng giải quyết vấn đề qua các thao tác: đặt câu hỏi, thuyết trình đặt vấn đề các em cần tr o đổi , thảo luận tìm cách giải quyết vấn đề Tự đọc - HS đọc giáo trình, tài liệu - Viết tóm t t, lập sơ đ , bi u bảng Thảo luận nhóm - HS được chi thành các nhóm đ thỏa luận và giải quyết vấn đề thầy giáo đư r
  • 26. 18 - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Thầy giáo tổng kết Phương pháp trực quan - Xem băng hình làm thí nghiệm - Thảo luận nhóm - Thầy giáo tổng kết Làm bài tập thực hành - Làm bài tập thực hành - Thảo luận r i đi đến kết luận Tổ chức cho HS thuyết trình báo cáo - HS báo cáo một vấn đề đã được chuẩn bị trước - Cả lớp nghe tr o đổi và thảo luận - Thầy giáo tổng kết Xemina - Cả lớp chuẩn bị và đại diện HS báo cáo - Cả lớp cùng thảo luận - Thầy giáo tổng kết c, Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Ki m tr đánh giá luôn đóng một v i trò rất qu n trọng là một nhân tố cấu thành củ quá trình dạy học; là một biện pháp thu thông tin phản h i đ điều chỉnh qu trình dạy học kịp th i và phù hợp với mục tiêu góp phần phát tri n trí tuệ củng cố hệ thống tri thức và các phương pháp học tập; kích thích HS luôn vươn tới kết quả c o trong học tập. Có th nói ki m tr đánh giá là một động lực thúc đẩy quá trình đào tạo và tự đào tạo. Đ b i dưỡng NLTH cho HS GV cần chú ý các yêu cầu về ki m tr đánh giá như: + Sử dụng nhiều hình ki m tra khác nhau. + Cần thực hiện các hình thức thi: viết, vấn đáp tr c nghiệm… + Đổi mới khâu chấm, ch bài đánh giá kết quả học tập. GV cần phân biệt cách ki m tr đánh giá kết quả truyền thống với cách ki m tra đánh giá kết quả theo hướng b i dưỡng NLTH STT Kiểm tra đánh giá theo kiểu truyền thống Kiểm tra đánh giá theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH 1 Chú trọng ki m tra tri thức kĩ năng kĩ xảo Chú trọng ki m tr năng lực độc lập,sáng tạo, NLTH
  • 27. 19 2 Đánh giá kết quả học tập theo các tiêu chí: kiến thức kĩ năng kĩ xảo… Đánh giá kết quả học tập theo các tiêu chí: độc lập, sáng tạo, vận dụng… 3 Thầy gi v i trò độc tôn trong đánh giá Kết hợp gi đánh giá của thầy, đánh giá và tự đánh giá lẫn nhau của trò. 1.3.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tự học Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học củ ngư i học. Phải điều khi n phối hợp nh ng nhân tố ấy trong quá trình tổ chức tự học mới đạt được chất lượng và hiệu quả mong muốn. a, Nhóm nhân tố bên trong: B o g m Động lực ( động cơ nhu cầu); Tố chất năng khiếu bẩm sinh; Trình độ lý luận và sự trải nghiệm thực tiễn; Kĩ năng tự học; Phẩm chất ý thức xúc cảm… b, Nhóm nhân tố bên ngoài: B o g m Thầy giáo ch mẹ bạn bè và xã hội nói chung và các điều kiện vật chất và tinh thần như sách vở th i gi n tài chính cơ sở vật chất môi trư ng đạo đức lành mạnh củ gi đình nhà trư ng và xã hội. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học phải được xem xét dưới 1 dạng tổng th khi giải quyết vấn đề tự học và phải phát hiện kịp th i nh ng lỗ hổng nh ng đi m yếu đ bổ sung kh c phục nhằm tạo r một sự phát tri n hài hò cân đối. Đ ng th i phải tìm được « cái huyệt » nhằm tạo r động lực thúc đẩy quá trình tự học. 1.3.4. Đặc trưng về năng lực tự học môn Vật lý của học sinh trung học phổ thông Kiến thức vật lý b o g m nh ng hi u biết về các hiện tượng các khái niệm các định luật các thuyết vật lý các tư tưởng phương pháp nhận thức và ứng dụng củ vật lý là kết quả hoạt động củ hoạt động tư duy là tiền đề hoạt động sáng tạo củ con ngư i trong quá trình tìm hi u và cải tạo thế giới tự nhiên. Quá trình qu n sát phân tích các sự kiện hiện tượng vật lý làm các thí nghiệm vật lý… khái quát đ hình thành nên các khái niệm các định lý định luật các thuyết vật lý là cơ sở phát tri n tư duy cho học sinh. Vật lý có đặc thù là một môn kho học thực nghiệm các kiến thức vật lý rất gần
  • 28. 20 gũi với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày củ con ngư i. Chính vì thế mà môn vật lý có ưu đi m đ học sinh phát huy NLTH. Đặc trưng về NLTH Vật lý củ HS THPT như s u: - Năng lực quan sát các hiện tượng thực tế, tìm tòi và phát hiện vấn đề: Năng lực này đòi hỏi HS biết quan sát các hiện tượng, các thí nghiệm vật lý đo đạc và ghi chép lại các số liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, tổng quát hoá, khái quát hoá các tài liệu ; suy xét từ nhiều góc độ, có hệ thống trên cơ sở nh ng tri thức, kinh nghiệm cá nhân phát hiện ra các khó khăn thách thức, mâu thuẫn cần giải quyết, các đi m chư hoàn chỉnh cần bổ sung, các bế t c, nghịch lý cần phải khai thông, làm sáng tỏ … Các năng lực này đ ng còn rất hạn chế đối với học sinh THPT. Việc thư ng xuyên rèn luyện năng lực này là rất cần thiết đ tạo cho HS thói quen hoạt động trí tuệ, luôn luôn tích cực khám phá, tìm tòi ở mọi lúc, mọi nơi và trong mọi điều kiện có th . - Năng lực giải quyết vấn đề: Năng lực GQVĐ b o g m: khả năng xử lý số liệu thu thập trình bày giả thuyết; xác định cách thức và lập kế hoạch GQVĐ; khảo sát các khía cạnh, thu thập và xử lý thông tin; đề xuất các giải pháp, kết luận. Cần coi trọng dạy cho HS kỹ thuật GQVĐ vì nó vừa là công cụ nhận thức nhưng đ ng th i là mục tiêu của việc dạy cho HS phương pháp tự học đặc biệt là với đối tượng học sinh THPT. - Năng lực tư duy: Các th o tác tư duy logic: như phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, trừu tượng hó ; Các th o tác tư duy logic biện chứng: các hiện tượng vật lý cần phải được khảo sát phù hợp với sự phát tri n biện chứng trong mối quan hệ tương hỗ với sự vận động phát tri n với nhau. Khi nghiên cứu cần phải nghiên cứu ở nhiều đối tượng và ở nhiều khía cạnh khác nhau trên cùng một đối tượng, trong các mối liên hệ phụ thuộc, tính quy luật, tính chuy n hóa và bảo toàn gi a chúng. - Năng lực đánh giá và tự đánh giá: Dạy học đề cao vai trò tự chủ củ HS đòi hỏi phải tạo điều kiện cơ hội, khuyến khích và b t buộc HS đánh giá và tự đánh giá. Mặt khác, kết quả tất yếu của việc rèn luyện các kỹ năng phát hiện và GQVĐ kết luận và áp dụng kết quả củ quy trình GQVĐ đòi hỏi HS phải luôn đánh giá và tự đánh giá. Ngư i HS phải hi u biết chính xác năng lực của mình mới có th tự tin trong việc phát hiện và GQVĐ áp dụng kiến thức. Ví dụ, một HS kém đã tự nghiên cứu và giải được một bài toán nhưng không có cách gì đ tự ki m nghiệm mình làm có đúng không thì việc đã giải được chẳng có một ý nghĩ gì cả nhưng nếu em biết tự đánh giá (có th chỉ ở mức độ
  • 29. 21 dùng sách hướng dẫn giải ki m tra kết quả, cách làm) thì nếu sai HS sẽ tự tìm ra chỗ sai đ sửa, còn nếu đúng sẽ tạo cho HS đó một sự tự tin đ tiếp tục giải các bài toán khác ở mức độ tương tự hoặc khó hơn và tiếp tục mở rộng các vấn đề của bài toán. Từ đó sẽ phát tri n được NLTH của bản thân và nâng cao chất lượng học tập. Như vậy các năng lực nêu trên không tác động và t n tại độc lập mà chúng đ n xen tác động hỗ trợ với nhau, tạo nên NLTH ở HS. Các năng lực đó cũng chính là năng lực củ ngư i nghiên cứu khoa học. Việc rèn luyện được các năng lực đó chính là đặt HS vào vị trí củ ngư i nghiên cứu khoa học đòi hỏi việc dạy không truyền thụ kiến thức làm sẵn cho HS mà GV phải là ngư i hướng dẫn HS nghiên cứu. Bài giảng ở THPT phải là một tài liệu khoa học ở mức độ thích hợp. 1.3.5. Bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lí cho học sinh trung học phổ thông 1.3.5.1. Bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lí cho học sinh THPT * Bồi dưỡng năng lực xây dựng kế hoạch TH cho HS: HS phải có kế hoạch học tập tốt là một trong nh ng điều kiện b n đầu qu n trọng đ có thành công trong TH. - Kế hoạch tự học: là sự s p xếp các nội dung học tập được tiến hành trong th i gian hợp lý của mỗi cá nhân nhằm thực hiện tốt chương trình đào tạo. Các nội dung của kế hoạch tự học được cá nhân xác định trên cơ sở kế hoạch học tập củ nhà trư ng và các điều kiện của bản than. - Nguyên tắc xây dựng kế hoạch tự học: HS phải đảm bảo tốt các nguyên t c xây dựng kế hoạch TH củ mình b o g m: + Đảm bảo th i gi n TH ccủ môn học tiết học tương xứng với lượng thông tin củ môn học tiết học đó đ ng th i đảm bảo xen kẽ luân phiên một cách hợp lý các dạng tự học các môn học có tính chất khác nh u. + Đảm bảo xen kẽ luân phiên hợp lý gi th i gi n tự học và nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi hợp lý sẽ giúp trí óc sảng khoái và minh mẫn. Nghỉ ngơi không có nghĩ là không hoạt động mà là dạng hoạt động chuy n từ lĩnh vực này s ng lĩnh vực khác. + Đảm bảo tính mềm dẻo tính thực tế củ kế hoạch tự học: Kế hoạch tự học cần được xây dựng mềm dẻo và thực tế. Tính mềm dẻo và thực tế cần dự trên sự cần thiết củ công việc trong nh ng th i gi n khác nh u như ưu tiên công việc qu n trọng và bố
  • 30. 22 trí vào nh ng khoảng th i gi n thuận tiện và ít biến động nhất; Có phương án th y đổi trình tự thực hiện các công việc khi có tình huống đột xuất; Có th i gi n dự tr cho mỗi kế hoạch; S p xếp th i gi n đ đảm bảo thực hiện công việc củ kế hoạch trước đó. - Kĩ năng xây dựng kế hoạch TH: Cần phải rèn cho HS biết kĩ năng xây dựng kế hoạch TH môn Vật lí b o g m: + Thông tin cơ sở cho việc lập kế hoạch: đ lập kế hoạch tự học trước hết cần ki m tr xem việc quản lí th i gi n củ bản thân đã tốt chư . + Các bước lập kế hoạch tự học:  Liệt kế tất cả các công việc cần tiến hành căn cứ vào: kế hoạch giảng dạy, nhiệm vụ học tập được giao, các công tác của lớp đơn vị, cá nhân  Xác định quỹ th i gian tự học  Xác định khối lượng và yêu cầu cần đạt của mỗi công việc  Phân biệt th i gian cho từng công việc và xác định khoảng th i gian thực hiện chúng  Ki m tra lại tính hợp lý của kế hoạch - Thực hiện kế hoạch tự học: Xây dựng kế hoạch tự học nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập do vậy ngư i học cần phải kiên trì quyết tâm với sự nỗ lực rất lớn đ thực hiện kế hoạch. Muốn vậy HS cần rèn luyện cách làm việc độc lập và có phương pháp và kĩ năng tự học; Tập trung tư tưởng không bị ảnh hưởng bởi các tác động bên ngoài; Kiên trì cố g ng không nản chí và tiết kiệm th i gi n; Tự ki m tr kết hợp với sự ki m tr củ giáo viên và đảm bảo các điều kiện tự học. * Bồi dưỡng cho HS năng lực nghe và tiếp thu bài giảng: Bài giảng củ GV giúp HS tiếp thu đầy đủ nội dung cơ bản củ môn học. Bài giảng sẽ cung cấp nh ng thông tin chọn lọc và cần thiết cung cấp cho ngư i học một cái nhìn tổng quát về sự phát tri n củ vấn đề đ ng trình bày. Vì vậy đòi hỏi ngư i học phải cùng suy nghĩ và ghi nhớ. - Các giai đoạn nghe giảng + Chuẩn bị nghe giảng: HS cần đọc và nghiên cứu sơ bộ nội dung bài giảng, xác định nội dung nào cần tập trung nghe đ hi u, nội dung nào cần ghi đầy đủ, nội dung nào cần ghi nhớ tóm t t…
  • 31. 23 + Nghe giảng: Nội dung nghe giảng có phần chính phụ và phần liên kết. Vì vậy khi nghe giảng ngư i học hãy tóm t t các kiến thức chính dùng các từ h y các câu đ ghi lại. + Ghi chép: Ghi chép khi nghe giảng nhằm mục đích: lưu tr và s p xếp thông tin đ thấy được cấu trúc bài giảng; giúp quá trình ghi nhớ tốt và đầy đủ hơn; tạo thuận lợi cho quá trình học tiếp theo. * Bồi dưỡng cho HS năng lực đọc tài liệu: Đ nâng c o NLTH môn Vật lí củ HS cần b i dưỡng cho HS năng lực lự chọn và đọc tài liệu có liên qu n đến môn học bài học. Phải tập cho HS có thói quen củ một nhà nghiên cứu kho học có th tự đọc tự khám phá tri thơcs từ các ngu n tài liệu: Có th là ngu n tài liệu là sách giáo kho tài liệu th m khảo củ HS hoặc tại thư viện; hoặc có th là tài liệu kh i thác thông qu ngu n internet từ các tr ng web hoặc thư viện điện tử. * Bồi dưỡng cho HS năng lực đánh giá và tự đánh giá môn Vật lí: Phải tập cho HS thói quen đánh giá và tự đánh giá trong quá trình tự học đ bản thân HS biết được năng lực củ mình đ tự điều chỉnh hành vi hoạt động học tập củ mình. Thông qu hoạt động tự đánh giá HS sẽ tích cực chủ động trong quá trình tìm tòi kiến thức củ mình từ đó nâng c o NLTH cho bản thân HS. 1.3.5.2. Vai trò của giáo viên trong việc bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lí của học sinh THPT - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên và học sinh về sự cần thiết phải nâng cao năng lực TH: Tự học có sự hướng dẫn củ giáo viên là phương pháp học giúp học sinh n m b t kiến thức môn học tốt nhất. Đ từ đó hình thành động cơ và mục đích học tập đúng đ n cho học sinh; kích thích niềm hứng thú s y mê tự học củ học sinh xây dựng bầu không khí học tập tích cực; không khí gi o tiếp ứng xử sư phạm lành mạnh trong lớp trong trư ng nâng c o hiệu quả học tập cho học sinh. - Tổ chức trang bị cho học sinh những kiến thức về phương pháp tự học: Tăng cư ng hướng dẫn cho học sinh đổi mới phương pháp học tập cho phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt là khả năng tự học tự nghiên cứu và phương pháp làm việc nhóm. Thông qu các buổi sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt chuyên đề thảo luận học tập kinh nghiệm lẫn nh u hoặc bố trí cán bộ giáo viên có kinh
  • 32. 24 nghiệm hướng dẫn về phương pháp tự học: lập kế hoạch tự học tổ chức thực hiện tự ki m tr điều chỉnh cho phù hợp. - Tổ chức tốt quá trình tự học và quản lý hoạt động tự học của học sinh: Thực hiện đúng kế hoạch và nâng c o chất lượng củ buổi lên lớp đầu tiên củ học phần môn học; gi o nhiệm vụ cụ th cho học sinh hướng dẫn chuẩn bị; tổ chức thực hiện trên lớp ôn tập hệ thống môn học tự đánh giá kết quả một cách chu đáo. GV phải thiết kế khâu tự học cho học sinh nhƣ: lự chọn phần bài học trên lớp và phần không giảng trên lớp đ gi o cho học sinh tự nghiên cứu. Thiết kế bộ câu hỏi bài tập hoặc đề tài thảo luận tương ứng với mỗi phần đ cho học sinh giải quyết ở nhà.Ngoài r GV còn hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đ hoàn thành các đề tài báo cáo đúng yêu cầu. - Xây dựng đội ngũ cán bộ và giáo viên và tích cực vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên vừ có “tâm” vừ có “tầm” đặc biệt là khả năng dạy cho học sinh phương pháp tư duy và phương phát tự học; biết kh i thác và phối hợp các phương pháp dạy học một cách cách linh hoạt phù hợp với từng đối tượng học sinh làm s o đ trên lớp giáo viên hoạt động ít hơn học sinh làm việc nhiều hơn giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới một cách có hiệu quả nhất. - Tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ tích cực cho hoạt động dạy học: Đ b i dưỡng NLTH cho HS đạt được kết quả cao nhất thì rất cần đến sự hỗ trợ củ các phương tiện dạy học hiện đại như máy chiếu máy tính, mạng internet, phần mềm học tập… nh ng phương tiện này giúp HS tiếp thu kiến thức một cách sinh động gần gũi với thực tế kích thích được hứng thú cũng như đ m mê học tập củ các em. 1.4. Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun môn Vật lí 1.4.1. Biên soạn tài liệu theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lí cho học sinh Đ dạy học theo hướng tăng cư ng b i dưỡng NLTH cho HS nhất thiết phải cải tiến nội dung theo hướng đó bởi nội dung quyết định phương pháp. Giáo trình SGK là phương tiện vật chất chứ nội dung dạy học là tài liệu chính thức chỗ dự kho học và
  • 33. 25 tin cậy đ thầy giáo giảng dạy là tài liệu học tập cơ bản củ HS. Do đó biên soạn tài liệu theo hướng b i dưỡng NLTH là việc làm cần thiết. a, Một số yêu cầu cơ bản: Tài liệu tự học viết theo hướng b i dưỡng NLTH cần phải đạt các yêu cầu sau - Tài liệu phải phối hợp logic khoa học và logic quá trình nhận thức: mục đích củ tài liệu không phải là công bố nh ng phát hiện mới về kho học mà chủ yếu giúp ngư i học lĩnh hội một cách có hiệu quả nh ng kiến thức kĩ năng kĩ xảo và thái độ củ kho học tương ứng cũng như ứng dụng củ chúng trong thực tiễn. Do đó tài liệu phải cung cấp được nh ng kiến thức cơ bản có hệt thống củ môn học; cụ th hó được nội dung và phương pháp môn học theo chương trình đào tạo được biên soạn cho từng đối tượng cụ th . Như vậy tài liệu đã tạo r nh ng điều kiện nhận thức thuận lợi cho ngư i học khi tự học tự nghiên cứu. - Tài liệu phải có tác dụng hướng dẫn tự học: khi biên soạn tài liệu phải đặc biệt chú ý đến việc chỉ đạo hướng dẫn học tập cho HS nghĩ là chú ý đến chức năng phương pháp củ tài liệu. Tài liệu có th hướng dẫn các em tự học thông qu việc gi o cho họ các “mệnh lệnh” học tập dưới dạng: câu hỏi bài tập gợi ý chỉ dẫn tình huống có vấn đề thảo luận tr cứu. Qu đó học sinh học được cách tư duy giải quyết vấn đề cách trình bày có hệ thống cách diễn đạt vấn đề bằng ngôn ng viết. Tất cả nh ng hành động đó giúp họ tái hiện củng cố kh c sâu hơn tri thức đã học. b, Một số nguyên tắc cơ bản: Việc biên soạn tài liệu theo hướng b i dưỡng NLTH cần tuân theo một số nguyên t c s u đây: - Về nội dung: Phù hợp với mục tiêu chương trình dạy học do các cấp có thẩm quyền b n hành. Tài liệu phải đảm bảo: tính hệ thống tính kho học tính cơ bản tính thực tiễn… Tài liệu vừ đảm bảo mặt tri thức kho học vừ đảm bảo được nhiệm vụ b i dưỡng NLTH thông qu nội dung và cách trình bày củ tài liệu. - Về phương pháp: Tài liệu không nh ng dùng cho HS tự học trên lớp, mà còn giúp các em trong quá trình TH, tự nghiên cứu ở nhà. Từng mục, từng chương đến toàn bộ tài liệu đòi hỏi ngư i viết phải nghiên cứu kĩ nội dung khoa học, cấu trúc đề mục, văn phong s o cho có tác dụng b i dưỡng NLTH cho các em khi sử dụng tài liệu.
  • 34. 26 - Về trình bày văn bản: Trình bày một tài liệu theo hướng b i dưỡng NLTH cho HS phụ thuộc vào cách thiết kế nội dung theo hướng đó. Vì thế, cách diễn đạt nội dung và hình thức th hiện trên trang viết phải rất linh hoạt. Bố cục và nội dung trình bày không nhất thiết phải theo mạch thẳng như giáo trình hiện nay mà bằng nhiều cách đ th hiện tư tưởng b i dưỡng NLTH. c, Quy trình biên soạn: Quy trình biên soạn tài liệu là trình tự công việc là các bước phải làm từ bước chuẩn bị đến bước r sản phẩm đ tì liệu đảm bảo chất lượng và việc biên soạn tài liệu có hiệu quả. Việc biên soạn tài liệu thư ng phải tuân theo các bước cơ bản s u: - Bƣớc 1: Nghiên cứu lý luận: Giáo viên cần phải nghiên cứu nh ng vấn đề lí luận về phương pháp tự học nhằm phục vụ cho việc viết tài liệu. - Bƣớc 2: Xác định nội dung tài liệu: Bước này có định hướng rất quan trọng về mặt phương pháp luận vì nó xác định nh ng tư tưởng chính và cấu trúc nội dung. Khi biên soạn cần phải biên soạn trước một đề cương trong đó nêu lên mục đích yêu cầu, chương trình và nội dung khoa học củ các chương mục đó. Cần nêu lên nh ng điểm mới, nh ng đặc điểm của tài liệu viết cho HS tự học. - Bƣớc 3: Viết tài liệu: Bước này là rất khó khăn phức tạp vì nó giải quyết trực tiếp mọi vấn đề đã nêu trên. Nó đòi hỏi một quá trình làm việc tỉ mỉ, dày công và đầy sáng tạo của tác giả. Trong quá trình viết tài liệu giáo viên luôn phải đáp ứng các yêu cầu sau: + Nh ng chỗ nào cần thông báo kiến thức? Thông báo nh ng kiến thức gì? Dung lượng b o nhiêu? + Nh ng chỗ nào cần hướng dẫn cần r bài tập cần đặt câu hỏi? + Nh ng chỗ nào cần làm bảng hệ thống cần vẽ sơ đ xây dựng mô hình? + Nh ng chỗ nào cần thảo luận tổ chức xemin ? - Bƣớc 4: Biên tập tài liệu: Tài liệu s u khi được biên soạn cần được biên tập. Trong quá trình biên tập cần chú ý: + Nh ng vấn đề chung như tài liệu có thỏ mãn nh ng mục đích nh ng yêu cầu đã đề r không? + Cấu trúc có đảm bảo tính thống nhất cân đối không?
  • 35. 27 + Hệ thống tri thức có chính xác không? + Hệ thống phương pháp có đảm bảo giúp HS tự học không? Giáo viên nên th m khảo ý kiến củ các chuyên gi có trình độ chuyên môn c o khi biên tập tài liệu. - Bƣớc 5: Thẩm định tài liệu: Một tài liệu được coi là có hiệu quả và chất lượng nếu nó được thẩm định bằng một hội đ ng với nh ng thủ tục cần thiết như: + Có nhận xét phản biện + Có chất vấn và trả l i chất vấn gi các ủy viên củ hội đ ng và tác giả + Có đánh giá chính thức củ hội đ ng thẩm định - Bƣớc 6: Hoàn thiện tài liệu: Tài liệu được sửa ch a, hoàn thiện nhiều lần trên cở sở nh ng góp ý củ các chuyên gi đặc biệt là hội đ ng thẩm định. d, Sử dụng tài liệu: Tài liệu có phát huy được tác dụng hay không, có góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hay không còn phụ thuộc vào cách sử dụng của thầy giáo. Trong quá trình sử dụng tài liệu giáo viên nên lưu ý một số đi m sau: - Về nguyên t c chung: + Tài liệu là một phương tiện dạy học, một công cụ trong tay giáo viên. Vì tài liệu được viết theo hướng b i dưỡng NLTH cho HS nên GV phải là nh ng ngư i có tư tưởng đổi mới theo hướng này thì tài liệu mới phát huy được tác dụng của nó. + Khi viết tài liệu, GV chỉ hướng tới một số đối tượng nhất định, trong nh ng điều kiện không gian và th i gian nhất định. Vì vậy, phải điều chỉnh tài liệu cho phù hợp với đối tượng, không gian và th i gian mà GV giảng dạy là điều cần thiết và quan trọng đặc biệt. - Về nh ng vấn đề cụ th : + Qu n trọng nhất là sử dụng trong quá trình lên lớp vì quá trình này chiếm nhiều th i gi n nhất được tổ chức kho học và có sự tương tác giữa thầy và trò xảy r trực tiếp nên tích cực và có hiệu quả nhất. Việc sử dụng tài liệu sẽ có nhiều hình thức nhưng GV nên chú ý hướng dẫn HS đọc tài liệu: đọc lướt đọc nguyên văn đọc sâu có tóm t t… + Sử dụng tài liệu khi học ở nhà lúc chuẩn bị học bài làm bài tập chuẩn bị xemin …
  • 36. 28 + Sử dụng tài liệu ôn tập. Nhiệm vụ học tập lúc này thư ng rất nặng. Số lượng câu hỏi và bài tập nhiều. Nếu không có sự hướng dẫn củ thầy giáo thì ch c chẵn các em sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình tự học. 1.4.2. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 1.4.2.1. Tự học có hướng dẫn TH có hướng dẫn là cách học mà HS có th tự chiếm lĩnh kiến thức trên cơ sở tài liệu tự học có hướng dẫn được biên soạn cho ngư i học. Tài liệu g m cả nội dung cách xây dựng kiến thức và ki m tr kết quả giúp cho HS cách đ tự chiếm lĩnh tri thức đánh giá kết quả học tập củ mình. Khi sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn sẽ làm th y đổi cách dạy và cách học củ cả GV và HS. GV định hướng tổ chức cho HS tự khám phá r kiến thức mới; HS chủ động n m kiến thức phương pháp đi tới kiến thức đó. 1.4.2.2. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun Sơ đ về phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun
  • 37. 29 Sơ đồ 1.2. Tự học có hướng dẫn theo môđun Phương pháp này đi từ nội dung các mođun học mà HS được hướng dẫn đ từng bước đạt được mục tiêu dạy học. Mỗi nội dung dạy học được phân r từng mođun có hệ thống mục tiêu xác định rõ và một hệ thống test dạy học HS tự học và tự đánh giá được trình độ n m v ng các kiến thức kỹ năng và thái độ có th tự học theo nhịp độ riêng phù hợp với bản thân mình. V i trò củ GV trong phương pháp TH có hướng dẫn rất qu n trọng. Ngoài việc biên soạn các mođun dạy học còn luôn theo sát HS trong quá trình học các mođun: Giới thiệu về modun HS nghiên cứu mođun thứ nhất đ giải quyết vấn đề đặt r HS học tập theo nhịp độ riêng củ mình HS tự đánh giá bằng các Test trung gi n Nghiên cứu mođun tiếp theo GV hướng dẫn giúp đỡ ... HS đánh giá Và được đánh gía bằng test kết thúc Đạt Không đạt
  • 38. 30 giúp HS cụ th hó các kiến thức kỹ năng giải đáp th c m c s ch s i lầm định hướng đ tiếp cận mođun mới. Khi kết thúc một mođun GV đánh giá kết thúc. Nếu đạt HS học tập mođun tiếp theo. Nếu không đạt HS cần tr o đổi thảo luận với GV về nh ng khó khăn nh ng kiến thức chư tự giải quyết được đ GV hướng dẫn thêm và tự nghiên cứu lại. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mođun đảm bảo được nh ng nguyên t c cơ bản trong quá trình học tập s u đây: ( ) Cá th hó trong học tập; (b) Đảm bảo hình thành ở HS động cơ học tập; (c) Đảm bảo phản h i thông tin kịp th i cho HS. 1.4.2.3. Ưu, nhược điểm của tự học có hướng dẫn theo môđun Đ đánh giá một PPDH cần phải nhìn nhận từ h i phí ưu đi m và t n tại củ nó bởi vì không có một PPDH nào được coi là vạn năng cả. PPDH nằm trong mối qu n hệ biện chứng gi mục đích nội dung và các PPDH khác. Nếu đảm bảo thống nhất được các yếu tố trên thì sẽ hạn chế được mặt t n tại củ phương pháp và phát huy c o nhất nh ng ưu đi m củ nó. * Ưu điểm: - Có th m ng theo đ học bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào có điều kiện đó là ưu đi m vượt trội củ mođun tài liệu tự học có hướng dẫn. - HS có th học tập với nhịp độ cá nhân tự đánh giá kết quả học tập theo cách giải quyết vấn đề vì vậy mà nâng c o được chất lượng dạy học thực tế. - Đảm bảo được tính thiết thực thống nhất củ nội dung dạy học và phương pháp dạy học từ đó giúp tránh được sự tùy tiện trong dạy học. - Kiến thức cơ bản kỹ năng kỹ xảo thực hiện môn học được v ng ch c vì HS tự chiếm lĩnh nó đ ng th i hình thành và rèn luyện được thói quen tự học cho HS đ họ tự học tự đào tạo suốt đ i. * Hạn chế: - Biên soạn tài liệu dạy học theo mođun khá phức tạp công phu và đòi hỏi th i gi n nhiều từ khâu chuẩn bị thiết kế và in ấn sản phẩm thành tài liệu. - Học tập theo tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun thích hợp với đối tượng có trình độ năng lực và tích cực hơn so với các phương pháp khác vì vậy cần có động cơ học năng lực học tập nhất định. [4] 1.4.3. Cấu trúc của tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun.
  • 39. 31 1.4.3.1. Môđun dạy học. * Khái niệm môđun dạy học. Trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật như: kiến trúc điện tử kỹ thuật vũ khí du hành vũ trụ …đã sử dụng thuật ng mođun. Thuật ng mođun (module) dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật khác nh u có nội hàm khác nh u. Nhưng chúng có nh ng đặc tính chung là: mođun là đơn vị là chuẩn là một khâu một bộ phận có tính độc lập tương đối củ một hệ thống có cấu trúc phức tạp; mođun được chế tạo theo th thức tiêu chuẩn hó thống nhất hó với hệ thống các thông số xác định; trong công nghệ mođun được chế tạo hàng loạt đ dùng chung l p lẫn trong các tổ hợp hệ thống kỹ thuật khác nh u. Vì vậy công nghệ mođun đã tạo r sự phát tri n mới về năng suất chất lượng hiệu quả trong sản xuất vật chất củ nền kinh tế. Khái niệm mođun dạy học được chuy n hó từ mođun trong kỹ thuật vào các lĩnh vực giáo dục – đào tạo và tùy theo từng lĩnh vực mà mođun dạy học có định nghĩ khác nh u. Trong trư ng hợp tổng quát ngư i t coi mođun dạy học là một đơn vị một bộ phận củ nội dung chương trình dạy học được tổ chức theo một nhiệm vụ hoặc một chủ đề học tập nhất định. Đ nhấn mạnh tính chất hướng dẫn tự học củ mođun dạy học ngư i t coi mođun là một tài liệu b o g m mọi điều kiện cần thiết cho HS đ họ đạt được mục tiêu dạy học bằng cách tự học. Nh mođun dạy học HS có th tự lực vượt qu phần lớn nội dung học tập GV chỉ giúp đỡ họ khi cần thiết. Mođun dạy học theo cách hi u củ Giáo sư Nguyễn Ngọc Qu ng được diễn đạt như s u: “ Mô đun dạy học là một đơn vị chương trình tương đối độc lập, được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học. Nó chứa đựng cả mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học và hệ thống công cụ đánh giá kết quả lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với nhau thành một thể hoàn chỉnh”[dẫn theo 4]. Môđun dạy học không giống với một giáo trình môn học và nó cũng không phải là một bài học. Một bài học thư ng được thiết kế như một cấu trúc m t xích nó liên qu n đến cái trước nó và là một bước đi tới cái kế tiếp; nghĩ là nó không độc lập mà là một khâu liên hoàn với cái trước và s u nó về nội dung dạy học. Trong khi đó môđun dạy học tương đối độc lập có một đ i sống riêng. Nó không liên qu n với cái gì đi trước nó h y sẽ đi s u nó về nội dung dạy học nhưng lại liên qu n chặt chẽ với cái trước và s u nó về hoạt động học tập củ ngư i học.
  • 40. 32 * Đặc trưng của môđun dạy học. - Môđun dạy học b o g m một tập hợp nh ng tình huống dạy học được tổ chức xo y qu nh chủ đề trí dục được xác định tư ng minh; - Được định hướng bởi hệ thống mục tiêu dạy học được xác định cụ th rõ ràng và đo lư ng được. - Chứ đựng nh ng hệ thống về nh ng test điều khi n quá trình dạy học nhằm đảm bảo thống nhất gi hoạt động dạy và hoạt động học và cả việc ki m tr đánh giá đ phân hoá con đư ng nhận thức tiếp theo. - Có khả năng thích nghi tốt với nh ng hệ dạy học phân hoá cá th hoá tức là chứ đựng nhiều con đư ng lĩnh hội theo nh ng cách thức khác nh u đ chiếm lĩnh cùng một nội dung trí dục bảo đảm cho ngư i học tiến lên theo nhịp độ riêng nh ng vẫn đạt được mục tiêu chung - Có tính độc lập tương đối xét về nội dung dạy học. Vì vậy HS phải có nh ng điều kiện tiên quyết về kiến thức kĩ năng thái độ đ học một môđun và khi học xong HS có khả năng ứng dụng nh ng điều đã học vào môi trư ng hoạt động. - Môđun dạy học có nhiều cấp độ: môđun lớn môđun thứ cấp môđun nhỏ (ti u môđun). Một môđun lớn thư ng tương đương với số tiết học củ 1 chương hoặc 1 vài chương. * Chức năng của môđun dạy học. - Mỗi mô đun dạy học là một phương tiện tự học hiệu quả vì nó tương ứng với một chủ đề dạy học xác định lại được phân chi thành từng phần nhỏ với hệ thống mục tiêu chuyên biệt và các test đánh giá tương ứng. S u khi học xong ti u mođun này HS tiến tới ti u mođun tiếp theo và cứ như thế mà HS hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Nh vào tính độc lập tương đối về nội dung dạy học nên có th “l p ghép” “tháo gỡ” các mô đun đ xây dựng nh ng chương trình dạy học đ dạng phong phú đáp ứng yêu cầu củ dạy học theo ki u phân hó – cá th hó – tiến theo nhịp độ cá nhân. - Do các mô đun dạy học được biên soạn theo một số chuẩn mực nên nó có th dùng chung và l p lẫn trong nhiều ngành học. Đây là thuận lợi rất căn bản trong việc tổ chức đào tạo cải tiến nội dung PPDH tổ chức biên soạn và cung cấp SGK tài liệu học các phương tiện kỹ thuật các dụng cụ nghiên cứu và thí nghiệm cho HS.
  • 41. 33 - Vì các mô đun có th dùng chung nên có th tổ chức các nhóm chuyên gi giỏi đ biên soạn tài liệu dạy học với chất lượng c o đảm bảo tính kinh tế củ việc sản xuất và cung cấp tài liệu dạy học. Môđun dạy học có nhiều cấp độ. Ở mođun lớn và môđun dạy học thứ cấp thư ng được dùng đ thiết kế các chương trình dạy học. Ở các môđun nhỏ là tài liệu tự học thuận tiện có hiệu quả củ ngư i học. Khái niệm môđun dạy học ngoài ý nghĩ là một đơn vị chương trình dạy học nó còn th hiện đặc trưng củ cách thiết kế và biên soạn tài liệu dạy học đóng góp vào việc cải tiến phương pháp dạy học. 1.4.3.2. Cấu trúc của môđun dạy học Môđun dạy học g m b phần hợp thành: Hệ vào thân và hệ r củ môđun: - Hệ vào của môđun, g m: Tên hoặc tiêu đề củ môđun; giới thiệu vị trí tầm qu n trọng và lợi ích củ môđun; nêu rõ các kiến thức kỹ năng cần có trước; hệ thống mục tiêu; ki m tr đầu vào củ môđun. - Thân môđun: Chứ đựng đầy đủ nội dung dạy học được trình bày theo một cấu trúc rõ ràng kèm theo nh ng chỉ dẫn cần thiết về cách học giúp HS chiếm lĩnh được nội dung và hình thành được phương pháp TH. Thân môđun là bộ phận chủ yếu củ môđun b o g m một hệ thống nh ng môđun nhỏ kế tiếp. Mỗi môđun nhỏ g m b phần: Mở đầu; nội dung và phương pháp học tập; test trung gi n. Khi cần thiết thân môđun có th có thêm các môđun giúp HS bổ sung nh ng kiến thức còn thiếu sử ch s i sót ôn tập và hệ thống hó . - Hệ ra của mô đun: Một bản tổng kết chung ; một test kết thúc; hệ thống chỉ dẫn đ tiếp tục học tuỳ theo kết quả TH củ HS. Nếu đạt tất cả mục tiêu củ môđun HS sẽ được hướng dẫn s ng môđun tiếp theo nếu không qu được phần lớn các test kết thúc thì HS sẽ được yêu cầu học lại môđun. 1.4.4. Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun Môđun hoá tài liệu một kỹ thuật nhằm thiết kế tài liệu học tập – tài liệu tự học có hướng dẫn phục vụ ngư i học có tính năng và hình thái như một môđun dạy học tuy nhiên nh ng tính năng và hình thái môđun trong sản phẩm này chư thật sự đầy đủ hoặc trọn vẹn. Môđun hoá tài liệu là kỹ thuật hiện đại củ việc cấu trúc tổ chức biên soạn nội dung học vấn củ chương trình học tập. Thực hiện môđun hoá tài liệu tự học cho học
  • 42. 34 sinh sẽ tạo r sự liên kết gi lý thuyết và thực hành gi nội dung phương pháp và các công cụ ki m tr đánh giá nh đó gi tăng một cách đáng k yếu tố hoạt động yếu tố phương pháp trong quá trình tự học củ học sinh. Tài liệu TH khi đã được môđun hoá sẽ đảm bảo cả phương diện cấu trúc lẫn phương diện quá trình củ hoạt động dạy và học diễn r trong quá trình học tập. Vì vậy nó ảnh hưởng sâu s c đến cả hoạt động học củ học sinh và hoạt động dạy củ GV trong các chủ đề học tập môn Vật lí cho dù nó được thực hiện dưới hình thức nào. Khi tài liệu TH đã được môđun hoá tài liệu đó có hình thái cấu trúc tương tự như cấu trúc củ môđun dạy học (Hệ vào thân và hệ r ) và m ng nh ng tính chất củ môđun dạy học đặc biệt là tính trọn vẹn. - Tính trọn vẹn của tài liệu được thể hiện: + Trọn vẹn về khả năng “làm được” củ HS s u khi nghiên cứu tài liệu tự học đã được môđun hoá. Nói cách khác s u khi nghiên cứu tài liệu tự học đã được môđun hoá HS sẽ có được nh ng th y đổi về năng lực hành động trong cả lĩnh vực nhận thức kỹ năng và thái độ tương ứng với các mục tiêu củ chủ đề trí dục mà tài liệu mô tả; + Trọn vẹn trong cấu trúc: Tài liệu tự học khi đã được môđun hoá không thuần tuý chỉ chứ đựng các mục tiêu và nội dung học vấn mà còn tích hợp trong nó cả nội dung và quy trình thực hiện đ đạt mục tiêu. Từ chủ đề trí dục các tình huống dạy học được tổ chức. Mỗi tình huống dạy học lại được thực hiện bởi các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học khác nh u và được điều khi n bởi hệ thống công cụ đánh giá. Chính hệ thống này đã đảm sự thống nhất gi hoạt động dạy học và hoạt động học trong quá trình nghiên cứu một tài liệu. - Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun gồm các bước: + Phân tích: Xác định nhu cầu tìm hi u đối tượng, đề ra mục tiêu (về kiến thức, kĩ năng thái độ). + Biên soạn: Vạch ra đề cương, nội dung, xem xét tài liệu hiện có; tổ chức biên soạn nội dung, chọn phương pháp dạy, phương pháp học, các phương tiện hỗ trợ hoạt động đặc biệt là các phần mềm soạn bài giảng điện tử như PowerPoint,... + Đánh giá: Xem xét mục đích và mục tiêu; biên soạn cách đánh giá; thu
  • 43. 35 thập và phân tích d liệu. Cấu trúc củ một môđun cũng giống như cấu trúc củ một chương. Tuy nhiên mỗi mođun dạy học có tính độc lập tương đối bởi các ti u môđun. Đ tiếp thu nội dung củ một môđun dạy học đầy đủ học sinh cần phải tiếp thu nội dung dạy học trong từng ti u môđun. Ví dụ: Đối với môn Vật lý lớp11 ở trư ng trung học phổ thông nội dung phần “ Qu ng hình học” GV có th xây dựng thành một mô đun lớn g m 3 ti u mô đun: - Ti u mô đun 1: Khúc xạ ánh sánh. - Ti u mô đun 2: Các dụng cụ qu ng học - Ti u mô đun 3: M t Ti u môđun là một bộ phận tương đối độc lập củ môđun dạy học đ thực hiện nhiệm vụ củ một nội dung kíên thức. Mỗi ti u môđun lại có mục tiêu nội dung kế hoạch đánh giá tương ứng. Khi thực hiện từng ti u môđun học sinh phải tích cực tự lực vượt qu các tình huống dạy học đã được tổ chức trên cơ sở thực hiện các th o tác học tập có hướng dẫn. 1.5. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực tự học môn Vật lý của học sinh trung học phổ thông Chúng tôi đi sâu khảo sát tìm hi u thực trạng hoạt động TH môn Vật lí củ 223 HS THPT Vân Tảo-Thư ng Tín- Hà Nội và THPT Lý Tử Tấn- Thư ng Tín- Hà Nội, thông qu phiếu thăm dò các dấu hiệu về mục đích học tập tính tích cực chủ động sáng tạo củ HS các kỹ năng TH củ HS trong học Vật lí và th i gi n TH (Phụ lục 1). Các kết quả thu được cho thấy NLTH củ HS còn thấp cụ th : Bảng 1. 1. Bảng kết quả điều tra thực trạng của HS Các dấu hiệu TH Nội dung điều tr Lự chọn SL % Về mục đích TH của HS Nhằm đ thi và ki m tr đạt kết quả c o 172 77.1 Nhằm vận dụng kiến thức vào giải các bài tập và áp dụng thực tiễn 33 14.8 Nhằm làm phong phú thêm hi u biết cá nhân 28 12.6 Về mức độ TH Tự học là học lại nội dung đã học 162 72.6
  • 44. 36 Tự học là học theo hướng dẫn trước 36 16.1 Tự học là tự mình học với tài liệu 14 6.28 Tự học là tự tìm kiếm tự nghiên cứu 12 5.38 Sử dụng thời gian TH Từ 2 gi đến 4 gi /ngày 66 29.6 Từ 2 gi đến 5 gi /ngày 85 38.1 Dưới 2 gi /ngày 44 19.7 Trên 5 gi /ngày 28 12.6 Nội dung công việc trong thời gian TH Đ đọc lại bài trên lớp tìm tư liệu kh i thác tài liệu trên Internet 29 13 Đ làm bài do GV yêu cầu 153 68.6 Đ chuẩn bị bài trên lớp theo hướng dẫn 25 11.2 Chỉ học sơ qu làm việc khác ch đến thi 24 10.8 Về việc tự xây dựng kế hoạch TH Tự xây dựng được kế hoạch TH củ mình 12 5.38 Không xây dựng kế hoạch TH đ hoàn thành yêu cầu củ GV gi o nhiệm vụ về nhà 192 86.1 Không qu n tâm đến kế hoạch tự học 8 3.59 - Về mục đích TH của HS: Chủ yếu các HS (chiếm 77,1%) cho rằng TH đ nhằm mục đích thi và ki m tr đạt kết quả c o ít HS (14,8%) cho rằng TH đ nhằm vận dụng kiến thức vào giải bài tập và thực tiễn một số ít HS (12,6%) nghĩ rằng TH đ làm phong phú thêm hi u biết củ mình. Như vậy đ số các em cho rằng việc TH là đ đối phó với các kì thi. - Về mức độ TH, thì chủ yếu HS qu n niệm rằng TH là học lại nội dung đã học (72,6%) chỉ được 16,1% và 5,38% HS là cho rằng TH là tự mình học với tài liệu và tự mình nghiên cứu như vậy việc TH củ HS còn nặng tính hình thức chư thực sự chủ động tích cực trong học tập. - Về việc tự xây dựng kế hoạch TH, thì hầu hết HS không tự xây dựng kế hoạch học tập cho mình (chiếm 86,1%) HS chỉ TH đ hoàn thành các yêu cầu củ GV không qu n tâm và chư thấy rõ v i trò củ việc lập và thực hiện kế hoạch học tập củ cá nhân. Chỉ một số lượng rất ít HS (3,59%) qu n tâm và làm việc này. - Về nội dung công việc trong thời gian TH: Có tới 68,6% HS chọn ý kiến là sử dụng th i gi n TH đ làm bài do GV yêu cầu như vậy việc TH củ HS THPT đ ng