SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
Download to read offline
BS Đinh Huỳnh Linh
Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam
Bộ môn Tim mạch, trường Đại học Y Hà Nội
Chẩn đoán và điều trị suy tim
   
Bài giảng Y4 đa khoa
Thursday, September 19, 13
Tài liệu học tập
• Bài giảng Bệnh học Nội khoa
• Thực hành bệnh Tim mạch
Thursday, September 19, 13
Nội dung bài giảng
1.Định nghĩa, dịch tễ học suy tim
2.Sinh lý bệnh suy tim
3.Phân loại suy tim
4.Các nguyên nhân gây suy tim
5.Chẩn đoán suy tim: triệu chứng lâm sàng và
xét nghiệm cận lâm sàng
6.Điều trị bệnh nhân suy tim
Thursday, September 19, 13
Định nghĩa
• Suy tim là tình trạng bệnh lý trong đó cung lượng
tim không đáp ứng được nhu cầu oxy của cơ thể
trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnh nhân.
• Về mặt lâm sàng, suy tim là một hội chứng gồm
các triệu chứng cơ năng (khó thở, mệt) và thực
thể (rale phổi, phù chi,...), là hệ quả của bất
thường cấu trúc hoặc chức năng tim
Thursday, September 19, 13
Thursday, September 19, 13
Suy tim sẽ lµm “mÊt” dÇn c¸c ho¹t ®éng hµng ngµy cña bÖnh nh©n
Thursday, September 19, 13
- 5,1 triệu người đang bị suy tim (330 triệu
dân).
- Mỗi năm có thêm 650.000 ca mới mắc suy
tim.
- Đối với một người Mỹ trên 40 tuổi, nguy cơ
mắc suy tim trong thời gian còn lại của cuộc
đời là 20%.
ACCF/AHA Heart Failure Guideline 2013
Dịch tễ học suy tim
Thursday, September 19, 13
SUY TIM VẪN LÀ MỘT GÁNH NẶNG BỆNH TẬT
(Một thống kê tại Hoa kỳ)
ØTỷ lệ tử vong hàng năm do suy tim
nhiều hơn tất cả các loại ung thư cộng
lại.
ØCó 550.000 BN mới bị suy tim/năm.
ØCó 4,7 triệu BN suy tim năm 2000.
ØƯớc tính có 10 triệu BN suy tim có
triệu chứng vào năm 2037.
*Rich M. J Am Geriatric Soc. 1997;45:968–974.
American Heart Association. 2001 Heart and Stroke Statistical Update. 2000.
3.5
4.7
10
0
2
4
6
8
10
12
1991 2000 2037*
Heart
Failure
Patients
in
US
(Millions)
Thursday, September 19, 13
Tỷ lệ suy tim theo tuổi và giới
(NHANES: 2005-2006)
0
4
8
11
15
20-39 40-59 60-79 80+
12.2
4.8
1.2
0.2
13.8
9.3
2.2
0.1
Tỷ
lệ
%
trong
quần
thể
Nam Nữ
TỶ LỆ SUY TIM TẠI HOA KỲ
THEO TUỔI VÀ GIỚI
Thursday, September 19, 13
Thursday, September 19, 13
Thursday, September 19, 13
Thursday, September 19, 13
Tỷ lệ sống còn của bệnh nhân suy tim
1.0
0.8
0.6
0.5
0
0 2
1 3 4 5
Tỷ lệ sống (%)
Năm
CONSENSUS
PROMISE
PRAISE
SOLVD-Prevention
SOLVD-Treatment
DIG
V-HeFT
ACE inhibitor arms of CONSENSUS, V-HeFT, and SOLVD trials.
Placebo arms of PRAISE, PROMISE, and DIG trials (all receiving ACE inhibitors).
Thursday, September 19, 13
Kì vọng sống của bệnh nhân suy tim
Tỉ lệ sống sau 5 năm của BN ung thư: 43%
Tỉ lệ sống sau 5 năm của BN đột quỵ: 40-68%
Tỉ lệ sống sau 5 năm của BN suy tim: 25-60%
Thursday, September 19, 13
TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN SUY TIM THƯỜNG RẤT NẶNG, MỘT NỬA SỐ
BỆNH NHÂN SẼ TỬ VONG SAU 5 NĂM
Thursday, September 19, 13
TỶ LỆ TỬ VONG HÀNG NĂM DO SUY TIM CHIẾM HÀNG THỨ 2 TRONG CÁC
NGUYÊN NHÂN GÂY TỬ VONG
T
Thursday, September 19, 13
Chức năng tâm thu thất trái
(Ejection Fraction, EF)
Thursday, September 19, 13
Chức năng tâm thu thất trái
(Ejection Fraction, EF)
Thursday, September 19, 13
Chức năng tâm thu thất trái
(Ejection Fraction, EF)
EF 55-70%: bình thường
EF 45-55%: giảm nhẹ
EF 35-45%: giảm vừa
EF < 35%: giảm nhiều
Thursday, September 19, 13
Chức năng tâm thu thất trái
(Ejection Fraction, EF)
EF = 60%
EF = 25%
Thursday, September 19, 13
Chức năng tâm thu thất trái
(Ejection Fraction, EF)
EF = 70% EF = 20%
Thursday, September 19, 13
Phân loại suy tim
a. Suy tim cấp - Suy tim mạn tính
b. Suy tim trái - Suy tim phải - Suy tim toàn bộ
c. Suy tim tâm thu - Suy tim tâm trương
Suy tim tâm trương: Có triệu chứng của suy tim
nhưng EF bình thường. Do rối loạn chức năng giãn
thất trái
d. Suy tim giảm cung lượng - Suy tim tăng cung lượng
Thursday, September 19, 13
ThÓ tÝch
nh¸t bãp
TiÒn g¸nh HËu g¸nh
Søc co bãp c¬ tim
Cung l­îng tim
TÇn sè tim
•Sù co bãp ®ång bé
•Sù toµn vÑn c¬ thÊt
•Sù toµn vÑn c¸c van tim
Sinh lý bệnh suy tim
Thursday, September 19, 13
Các cơ chế bù trừ trong suy tim
•T¹i tim
–Gi·n t©m thÊt: thÝch øng víi ↑ ¸p lùc cuèi TTr cña thÊt -> kÐo dµi
c¸c sîi c¬ tim -> ↑ søc co bãp cña c¸c sîi c¬ tim nÕu dù tr÷ co c¬
vÉn cßn (Starling)
– Ph× ®¹i t©m thÊt: ↑ hËu g¸nh -> ↓ V tèng m¸u -> ↑ bÒ dµy thµnh tim
(Laplace)
•Ngoµi tim
– HÖ TK giao c¶m: ↑ Catecholamin ->↑ co bãp c¬ tim vµ ↑ TS tim; co
m¹ch.
– HÖ Renin-Angiotensin-Aldosterone: Do c­êng giao c¶m vµ gi¶m t­
íi m¸u thËn (do co m¹ch) ⇒ ↑ Renin ⇒ ↑Angiotensin II
– HÖ Arginin-Vasopressin: ë giai ®o¹n suy tim muén h¬n
Thursday, September 19, 13
Hậu quả của suy tim
•Gi¶m cung l­îng tim
– Gi¶m vËn chuyÓn oxy trong m¸u, gi¶m cung cÊp
oxy cho tæ chøc.
– L­u l­îng m¸u gi¶m ë da, c¬, thËn vµ ë 1 sè t¹ng
kh¸c ®Ó ­u tiªn m¸u cho n·o vµ ®éng m¹ch vµnh.
–Cung l­îng tim thÊp ⇒ l­u l­îng läc cña thËn
thÊp
•T¨ng ¸p lùc buồng tim
–Suy tim phải: Tăng áp lực cuối tâm trương thất
phải - Giãn nhĩ phải + tăng áp lực nhĩ phải - Tăng
áp lực tĩnh mạch ngoại biên - Ứ dịch ngoại biên -
Tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phù
–Suy tim trái: Tăng áp lực cuối tâm trương thất trái
- Giãn thất trái và nhĩ trái - Tăng áp lực tĩnh mạch
phổi - Ứ dịch ở phổi - Khó thở, phù phổi
Thursday, September 19, 13
Các nguyên nhân gây suy tim trái
a. Tăng huyết áp động mạch
b. Bệnh van tim:
•Hở hay hẹp van động mạch chủ đơn thuần hoặc phối hợp với
nhau.
•Hở van hai lá.
c. Các tổn thương cơ tim:
•Bệnh tim thiếu máu cục bộ
•Viêm cơ tim do thấp tim, nhiễm độc hay nhiễm khuẩn.
•Bệnh cơ tim giãn
- Bệnh cơ tim phì đại
d. Rối loạn nhịp tim: cơn rung nhĩ hay cơn cuồng động nhĩ, cơn
nhịp nhanh thất.
e. Một số bệnh tim bẩm sinh:
•Hẹp eo động mạch chủ.
•Còn ống động mạch.
•Ống nhĩ - thất chung...
Thursday, September 19, 13
Các nguyên nhân gây suy tim phải
a. Các nguyên nhân về phổi và dị dạng lồng ngực, cột sống:
•Các bệnh phổi mạn tính : Hen phế quản, viêm phế quản mạn, giãn phế nang,
giãn phế quản, xơ phổi, bệnh bụi phổi...
•Nhồi máu phổi gây ra bệnh cảnh tâm phế cấp.
•Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát.
•Gù vẹo cột sống, các dị dạng lồng ngực khác.
b. Các nguyên nhân tim mạch:
•Hẹp van hai lá là nguyên nhân thường gặp nhất.
•Bệnh tim bẩm sinh: hẹp động mạch phổi, tam chứng Fallot, thông liên nhĩ
- Viêm màng ngoài tim co thắt
- Nguyên nhân ít gặp: u nhầy nhĩ trái, vỡ túi phình xoang Valsalva vào các
buồng tim bên phải
Thursday, September 19, 13
Các nguyên nhân gây suy tim toàn bộ
a. Thường gặp nhất là các trường hợp suy tim trái tiến triển
thành suy tim toàn bộ.
b. Bệnh cơ tim giãn.
c. Viêm tim toàn bộ do thấp tim, viêm cơ tim.
d. Suy tim toàn bộ với "cung lượng tăng":
• Cường giáp trạng
• Thiếu Vitamin B1
• Thiếu máu nặng
Thursday, September 19, 13
Tăng huyết áp
Tăng huyết áp dẫn đến tăng gánh áp lực thất trái - phì đại thất
trái - suy tim trái - suy tim toàn bộ
Thursday, September 19, 13
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
Không vận động vùng mỏm tim
EF 35%
Thiếu máu cơ tim dẫn đến tái cấu trúc
cơ thất trái - suy tim trái
Thursday, September 19, 13
Hở van hai lá
Hở van hai lá dẫn đến tăng gánh thể tích thất trái - giãn thất trái -
suy tim trái - suy tim toàn bộ
Thursday, September 19, 13
Hở van động mạch chủ
Hở van ĐMC dẫn đến tăng gánh thể tích thất trái - giãn thất trái -
suy tim trái - suy tim toàn bộ
Thursday, September 19, 13
Hẹp eo động mạch chủ
Thursday, September 19, 13
Quá trình tái cấu trúc cơ tim
!
Thursday, September 19, 13
Từ các yếu tố nguy cơ đến suy tim và các hậu quả
Nhồi máu cơ tim RL nhịp tim Đột tử
Tái cấu trúc
Phì đại thất trái
Suy tim
Tử vong
Phì đại thất trái
liên quan tới mảng xơ vữa
Thiếu máu cơ tim
Huyết khối ĐMV
Yếu tố nguy cơ
THA
Tăng mỡ máu
ĐTĐ
Hút thuốc lá
Bệnh thận
Rối loạn
chức năng
Tâm thu
Hoạt hóa hệ thần kinh
– thể dịch
RL chức năng thận
CP1154571-127
Thursday, September 19, 13
Chẩn đoán suy tim: Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng cơ năng Triệu chứng thực thể
Khó thở (khi gắng sức / nghỉ ngơi) Tĩnh mạch cảnh nổi
Khó thở khi nằm Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+)
Cơn khó thở kịch phát về đêm Nhịp tim nhanh. Tiếng ngựa phi
Giảm khả năng gắng sức Mỏm tim lệch trái / phải
Mệt mỏi Phù chi
Trầm cảm Rale phổi
Gan to
Cổ trướng, dịch màng phổi
Thursday, September 19, 13
Thursday, September 19, 13
Thăm dò cận lâm sàng
• Chụp XQ tim phổi: Bóng tim to, tràn dịch màng phổi, ứ huyết phổi,
các đường Kerley, phù phổi
• Điện tâm đồ:
• Tăng gánh buồng tim, tim trục trái hoặc phải, điện tâm đồ của bệnh
nguyên nhân, QRS có thể giãn rộng
• Nguyên nhân suy tim: bệnh mạch vành, hẹp hai lá, bệnh phổi mạn
tính
• Siêu âm tim:
• Kích thước các buồng tim và bề dày thành tim
• Chức năng tâm thu (EF), tâm trương thất trái
• Áp lực động mạch phổi
• Nguyên nhân suy tim: bệnh van tim, bệnh cơ tim, thiếu máu cơ tim
Thursday, September 19, 13
Hình ảnh XQ
Thursday, September 19, 13
Chụp XQ tim phổi
Thursday, September 19, 13
Đường Kerley
Thursday, September 19, 13
Thursday, September 19, 13
XQ bệnh nhân phù phổi cấp
Thursday, September 19, 13
Điện tâm đồ: trục phải, tăng gánh thất phải
Thursday, September 19, 13
Dấu hiệu tăng gánh thất trái trên điện tâm đồ
Dày thất trái
T âm không đối xứng ở V4-V6
ST-T biến đổi trái chiều QRS
Thursday, September 19, 13
Trục trái
Tăng gánh thất trái
Bloc nhánh trái hoàn toàn
Thursday, September 19, 13
Siêu âm tim đánh giá EF
Thursday, September 19, 13
Đánh giá trên Siêu âm tim
Thursday, September 19, 13
BNP trong bệnh cảnh suy tim
Pre-Pro-BNP1-134
26-aa signal
sequence
N-terminal
Pro-BNP1-76
BNP77-108
Pro-BNP1-108
↑ áp lực
buồng tim
Pro-BNP1-108
BNP6-32
BNP3-32
Thursday, September 19, 13
Khám lâm sàng bệnh nhân có triệu chứng suy tim
Điện tâm đồ, chụp XQ tim phổi
Định lượng BNP
BNP < 100 pg/mL
NT-proBNP < 400 pg/
Ít khá năng suy tim
mạn tính
BNP > 400 pg/mL
NT-proBNP > 2000
Suy tim mạn tính
Phác đồ chẩn đoán suy tim
BNP 100-400 pg/mL
NT-proBNP 400-2000
Chẩn đoán chưa rõ ràng
Thursday, September 19, 13
Đánh giá mức độ suy tim
•NYHA I: BÖnh nh©n cã bÖnh tim nh­ng kh«ng cã triÖu chøng c¬
n¨ng, sinh ho¹t vµ ho¹t ®éng thÓ lùc gÇn nh­ b×nh th­êng
•NYHA II: C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng chØ xuất hiÖn khi g¾ng søc
nhiÒu, gi¶m nhÑ c¸c ho¹t ®éng thÓ lùc.
•NYHA III: C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng xuất hiÖn kÓ c¶ khi g¾ng søc
rÊt Ýt lµm h¹n chÕ nhiÒu c¸c ho¹t ®éng thÓ lùc.
•NYHA IV: C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng tån t¹i th­êng xuyªn kÓ c¶
khi nghØ.
Thursday, September 19, 13
ACC/AHA Guidelines, 2001
Lipid máu
Huyết áp
Hút thuốc lá
Béo phì
Đái tháo
đường
Người khỏe mạnh
Phân độ
suy tim theo
ACC/AHA
A
B
C
D
Có bệnh tim mạch
Có tổn thương thực tổn của tim
Chưa biểu hiện triệu chứng lâm sàng
Suy tim rõ trên lâm sàng
Suy tim giai đoạn cuối
và tử vong
CP1154571-128
Thursday, September 19, 13
Giai đoạn suy tim theo ACCF/AHA
Giai đoạn suy tim theo ACCF/AHA NYHA
NYHA
A
Bệnh nhân có nguy cơ cao bị suy tim trong
thời gian tới, nhưng chưa có rối loạn cơ
năng hoặc thực tổn của tim.
0
B
Có bệnh thực tổn ở tim, nhưng chưa có biểu
hiện cơ năng của suy tim. I BÖnh nh©n cã bÖnh tim nh­ng kh«ng cã triÖu
chøng c¬ n¨ng, sinh ho¹t vµ ho¹t ®éng thÓ
lùc gÇn nh­ b×nh th­êng
C
Có thực tổn ở tim, và trong tiền sử hoặc hiện
tại có triệu chứng cơ năng của suy tim, và
điều trị nội khoa có kết quả tốt.
I
BÖnh nh©n cã bÖnh tim nh­ng kh«ng cã triÖu
chøng c¬ n¨ng, sinh ho¹t vµ ho¹t ®éng thÓ
lùc gÇn nh­ b×nh th­êng
C
Có thực tổn ở tim, và trong tiền sử hoặc hiện
tại có triệu chứng cơ năng của suy tim, và
điều trị nội khoa có kết quả tốt.
II
C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng chØ xuất hiÖn khi
g¾ng søc nhiÒu, gi¶m nhÑ c¸c ho¹t ®éng thÓ
lùc.
C
Có thực tổn ở tim, và trong tiền sử hoặc hiện
tại có triệu chứng cơ năng của suy tim, và
điều trị nội khoa có kết quả tốt.
III
C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng x/hiÖn kÓ c¶ khi
g¾ng søc rÊt Ýt lµm h¹n chÕ nhiÒu c¸c ho¹t
®éng thÓ lùc.
D
Bệnh tim tiến triển đã nặng, đòi hỏi phải điều
trị tại bệnh viện, hoặc nội khoa tích cực hoặc
thay tim.
IV
C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng tån t¹i th­êng xuyªn
kÓ c¶ khi nghØ.
Phân độ suy tim
Thursday, September 19, 13
Từ các yếu tố nguy cơ đến suy tim tâm thu
Nhồi máu cơ tim RL nhịp tim Đột tử
Tái cấu trúc
Phì đại thất trái
Suy tim
Tử vong
Phì đại thất trái
liên quan tới mảng xơ vữa
Thiếu máu cơ tim
Huyết khối ĐMV
Yếu tố nguy cơ
THA
Tăng mỡ máu
ĐTĐ
Hút thuốc lá
Bệnh thận
Gđ C & D
Rối loạn
chức năng
Tâm thu
Gđ B
Gđ A
Hoạt hóa hệ thần kinh
– thể dịch
RL chức năng thận
CP1154571-127
Thursday, September 19, 13
Điều trị suy tim
Suy tim cấp Suy tim mạn
Thursday, September 19, 13
Mục tiêu điều trị suy tim cấp
• Xử trí cấp cứu (khoa cấp cứu, ICU, đơn vị cấp cứu mạch vành)
• Cải thiện triệu chứng
• Hỗ trợ oxy
• Cải thiện huyết động và tưới máu mô
• Hạn chế tổn thương tim / thận
• Xử trí trong thời gian nằm viện
• Ổn định bệnh nhân
• Bắt đầu các thuốc điều trị nội khoa
• Xác định nguyên nhân suy tim và điều trị
• Xem xét đặt thiết bị hỗ trợ nếu có chỉ định
• Giảm thiểu thời gian nằm viện
• Kế hoạch xuất viện và điều trị lâu dài
• Giáo dục bệnh nhân
• Điều trị nội khoa và theo dõi dài hạn
Thursday, September 19, 13
Phác đồ điều trị suy tim cấp
• Đánh giá toàn trạng
• An thần, giảm đau (morphin)
• Hỗ trợ oxy (thở oxy kính, mask, CPAP, thông khí nhân tạo)
• Đánh giá huyết động
• Huyết áp tâm thu > 100 mmHg:
• Lợi tiểu (furosemide)
• Thuốc giãn mạch (nitroglycerin)
• Huyết áp tâm thu 90-100 mmHg
• Thuốc giãn mạch
• Thuốc vận mạch (dobutamine)
• Huyết áp tâm thu < 90 mmHg
• Thuốc vận mạch (dobutamine, dopamine)
• Xem xét dùng dụng cụ hỗ trợ thất trái
Thursday, September 19, 13
Thiết bị hỗ trợ thất trái
Thursday, September 19, 13
Bóng ngược dòng động mạch chủ
Thursday, September 19, 13
Mục tiêu điều trị suy tim mạn tính
• Tiên lượng
• Cải thiện tử vong
• Điều trị triệu chứng
• Cải thiện triệu chứng
• Cải thiện chất lượng cuộc sống
• Cải thiện khả năng gắng sức
• Phòng bệnh
• Giảm tổn thương cơ tim
• Ngăn ngừa tái cấu trúc cơ tim
• Giảm tỉ lệ nhập viện vì suy tim
Thursday, September 19, 13
Thay đổi lối sống
§Duy trì cân nặng hợp lý, giảm cân nặng nếu thừa
cân.
§Hạn chế muối, nước
§Ngưng hút thuốc lá.
§Hạn chế rượu và các chất gây độc cho tim
§Tập luyện thể lực vừa sức.
Thursday, September 19, 13
Giáo dục sức khoẻ
GDSK quan trọng và mang lại hiệu quả với bệnh nhân suy tim mạn đặc biệt
ở nhóm ST nặng (NYHA III-IV).
GDSK trước khi ra viện sẽ hạn chế tình trạng bỏ thuốc...
Nội dung giáo dục sức khoẻ và theo dõi ở bệnh nhân suy tim:
•Giáo dục kỹ về chế độ ăn kiêng, lối sống khoẻ (bỏ thuốc lá, hạn chế
rượu), chế độ luyện tập và gắng sức đều đặn.
•Hạn chế các thuốc làm nặng suy tim (corticoid, NSAIDs...).
•Phối hợp kiểm soát các yếu tố nguy cơ của suy tim khác như THA, đái
tháo đường, RL mỡ máu...
•Tự theo dõi các diễn biến về sức khoẻ, các biểu hiện bất thường, biến
chứng để điều chỉnh và đến viện kịp thời.
•Xây dựng một số thói quen và rèn kỹ năng như: cân hàng ngày, hiểu về
lý do dùng thuốc, xử trí khi nặng bệnh, quên thuốc, đánh giá lượng muối
trong đồ ăn sẵn, xác định mục tiêu kiểm soát HA và đường máu...
Thursday, September 19, 13
Vai trò của các thuốc
trong điều trị suy tim
• Các thuốc có lợi ích, cải thiện được tỷ lệ tử vong:
–ƯCMC
–Chẹn beta giao cảm
–Kháng aldosterone (spironolactone, eplerenone)
• Các thuốc cải thiện được triệu chứng:
–Lợi tiểu
–Digoxin liều thấp
–Nitrates
• Các thuốc có thể gây hại, cần cân nhắc dùng tuỳ từng trường hợp:
–Các thuốc tăng co bóp cơ tim, giống giao cảm (dobutamine, dopamine)
–Thuốc chống loạn nhịp
–Thuốc chẹn kênh calci
–Digoxin liều cao
Thursday, September 19, 13
????
Có thể
Thuốc ƯCMC
Thuốc chẹn beta
Thuốc lợi tiểu
Digoxin
Sống sót
Có
Có
Nhập viện vì suy tim
Có
Có
Có
Có
Spironolactone
Có Có
CP1154571-130
Thursday, September 19, 13
Điều trị nội khoa bệnh nhân suy tim
Thursday, September 19, 13
§Thuốc ức chế men chuyển dạng angiotensin I thành
angiotensin II, hạn chế tác dụng bất lợi lên tim mạch của
angiotensin II.
§Là một trong những thuốc quan trọng nhất trong điều trị dài
hạn suy tim.
§Cải thiện triệu chứng và khả năng gắng sức.
§Làm chậm tiến triển suy tim và giảm tử vong.
§Các thuốc: enalapril (Renitec), perindopril (Coversyl),
lisinopril (Zestril)...
§Bắt đầu dùng thuốc cho bệnh nhân suy tim giai đoạn B-D
Thuốc ức chế men chuyển
Thursday, September 19, 13
Adapted from: Eichhorn EJ, Bristow MR. Circulation. 1996;94:2285-2296.
Thuốc ức chế men chuyển ở bệnh nhân suy tim
Chết tế bào
Thay đổi
gene Tăng trưởng và
tái cầu trúc
Thiếu máu cơ tim và
suy giảm năng lượng
Hoạt hóa hệ thống RAA, SNS, và cytokines
Tăng gánh tim
Tổn thương tim
Độc trực
tiếp
Apoptosis Hoại tử
Giảm tưới máu hệ thống
Thursday, September 19, 13
Vai trò của thuốc ức chế men chuyển
Thursday, September 19, 13
• Chống lại sự hoạt hóa quá mức của hệ TK giao cảm.
Thuốc có thể làm giảm sức co bóp cơ tim.
• Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy: thuốc chẹn beta
giao cảm giúp cải thiện triệu chứng, cải thiện sống còn
trong suy tim.
• Lưu ý: chỉ dùng khi bệnh nhân không có tình trạng ứ
dịch (suy tim “khô”), khởi đầu liều rất thấp, lưu ý các
chống chỉ định của thuốc
Thuốc chẹn beta giao cảm
Thursday, September 19, 13
Thuốc chẹn chọn lọc β1
•Metoprolol (Betaloc®)
•Bisoprolol (Concor)
Thuốc chẹn β1, β2, α + chống oxi hóa
•Carvedilol (Dilatrend®)
Chọn thuốc chẹn beta nào?
CP1154571-92
Thursday, September 19, 13
Hạn chế tốc độ con lừa, tiết kiệm năng lượng
Thuốc chẹn beta giao cảm
Thursday, September 19, 13
0
10
20
30
40
0 1 3 4 5
Tỉ lệ
tử vong
(%)
Năm
Metoprolol
Carvedilol
Hazard ratio 0.83,
95% CI 0.74-0.93,
P=0.0017
Đánh giá tỉ lệ tử vong
CP1154571-96
Thursday, September 19, 13
Digoxin
§Tăng sức co bóp cơ tim
§Giảm hoạt tính hệ TK giao cảm và hệ RAAS
§Các thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh, digoxin:
–Giúp giảm triệu chứng suy tim
–Cải thiện khả năng gắng sức
–Cải thiện huyết động (đặc biệt trong suy tim kèm rung nhĩ
–Giảm nhập viện do suy tim mất bù
–Nhưng không cải thiện sống còn.
§ Thuốc: Digoxin, viên 0,25 mg, ống 0,5 mg, liều: 0,125-0,375 mg/ngày.
Thursday, September 19, 13
Thuốc tăng sức co bóp cơ tim
• Các thuốc giống giao cảm: điều trị suy tim cấp/nặng/mất bù.
• Tác dụng phụ: tăng thiếu máu cơ tim, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp thất, co mạch
ngoại biên.
• Dopamine: tốt khi b/n ST tụt áp, nhưng hay làm tăng nhịp tim
– 1-3µg/kg/phút: giãn mạch thận và mạc treo, tăng dòng máu đến thận và số lượng nước tiểu.
– 2-5µg/kg/phút: tăng sức co bóp của cơ tim (kích thích thụ thể bêta)
– >5-10 µg/mg/phút: co mạch ngoại biên, tăng trở kháng hệ mạch ảnh hưởng xấu đến cung
lượng tim (kích thích thụ thể alpha).
• Dobutamine:
– Kích thích chọn lọc β1 (yếu trên β2 và ∝): cải thiện huyết động, trực tiếp tác dụng co cơ tim,
giãn hệ động mạch phản xạ, → giảm hậu gánh và tăng cung lượng tim. Ít thay đổi nhịp tim và
HA.
– Liều đầu: 1-2 µg/kg/phút TM, chỉnh đến khi đạt hiệu quả.
– Dùng từng đợt 2-4 ngày, để giảm các triệu chứng của suy tim.
– Không nên dùng để điều trị ST ở b/n RL chức năng tâm trương (ví dụ: bệnh cơ tim phì đại)
hoặc ST có tăng cung lượng.
Thursday, September 19, 13
Giống củ cà rốt trước mũi con lừa
Digoxin và các thuốc vận mạch
Thursday, September 19, 13
Dig Trial: NEJM 336(8):525, 1997
0
10
20
30
40
50
0 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52
Tỉ lệ TV
vì mọi
nguyên
nhân(%)
P=0.80
Tháng
Nhóm chứng
Digoxin
Digoxin so sánh với nhóm chứng
ở BN suy tim
CP1154571-101
Thursday, September 19, 13
Rathore SS: JAMA 289(7):871, 2004
0.5
0.6
0.6
0.7
0.7
0.8
0.8
0.9
0.9
1.0
1.0
0 5 10 14 19 24 29 34 38 43 48
Tỉ
lệ
sống
Tháng
Nhóm chứng
SDC 0.5-0.8 ng/mL
SDC 0.9-1.1 ng/mL
SDC ≥1.2 ng/mL
P<0.001
Digoxin có ảnh hưởng đến tử vong?
Phụ thuộc nồng độ Digoxin huyết thanh?
CP1154571-102
Thursday, September 19, 13
§Tăng thải, giảm ứ trệ muối nước.
§Cải thiện triệu chứng (phù, khó thở...), cải thiện khả năng gắng
sức.
§Biến chứng thường gặp là rối loạn chuyển hóa muối nước:
giảm K, giảm Na...
§Các nhóm thuốc lợi tiểu: lợi tiểu quai (furosemide), lợi tiểu
thiazid (hypothiazid), lợi tiểu kháng aldosterone
(spironolactone).
§Cần phải bù Kali khi dùng các lợi tiểu thải Kali (lợi tiểu quai,
thiazide) hoặc phối hợp lợi tiểu thải Kali với lợi tiểu giữ Kali
(Spiromide).
Thuốc lợi tiểu
Thursday, September 19, 13
Giảm tỷ lệ tử vong
0
10.00
20.00
30.00
40.00
Nghiên cứu RALES – đánh giá tỉ lệ tử vong
1,663 BN NYHA III/IV, theo dõi dọc 24 tháng
Pitt et al: NEJM, 1997
Tử vong chung Tử vong do
bệnh TM
Tử vong do suy tim Đột tử
%
Nhóm chứng
Spironolactone
RR=0.7*
*
*
*
*
CP1154571-108
Thursday, September 19, 13
↓ TV hoặc nhập viện vì suy tim
0
150
300
450
600
Nghiên cứu EPHESUS
Eplerenone ở bệnh nhân suy tim sau NMCT
n=6,642
Pitt et al: NEJM, 1997
TV TV do
bệnh TM
Đột tử TV vì
suy tim
Số BN
Tử vong
Placebo
Eplerenone
P=0.10
P=0.03
P=0.005
P=0.008
CP1154571-109
Thursday, September 19, 13
Máy phá rung tự động (ICD)
• Buồng tim giãn, sẹo cơ tim sẽ dẫn đến rối
loạn nhịp thất
• Rối loạn nhịp thất là nguyên nhân hàng
đầu gây đột tử do tim ở bệnh nhân suy tim
mạn tính
• Máy phá rung tự động là một thiết bị được
cấy vào cơ thể, sẽ tự động sốc điện khi
phát hiện những rối loạn nhịp thất
• Chỉ định
• Suy tim EF < 35% sau nhồi máu cơ tim
• Bệnh cơ tim giãn EF < 35%, NYHA II-III
• Có tiền sử rối loạn nhịp thất nặng
Thursday, September 19, 13
0
1
2
3
4
5
0 1 1 2 2 3
* No convergence of curves
Moss et al: NEJM 346:877, 2002
Tỉ lệ
Sống sót
0
0.6
0.7
0.8
0.9
1.0
Điều trị truyền
thống
Năm
Có máy
phá rung
HR 0.69 (0.51-0.93)
P (LR)=0.007
9 tháng
*
Tỉ lệ sống sót theo nghiên cứu MADIT II
CP1154571-3
Thursday, September 19, 13
0
0.4
0 60
Nghiên cứu SCD-HeFT
Tỉ
lệ
tử
vong
Thời gian theo dõi (tháng)
HR 97.5% CI P
Amiodarone so với placebo 1.06 0.86, 1.30 0.529
ICD so với placebo 0.77 0.62, 0.96 0.007
ICD
Amiodarone
Nhóm chứng
CP1154571-10
Thursday, September 19, 13
M¸y t¹o nhÞp t¸i ®ång bé tim
(CRT)
Thursday, September 19, 13
Liệu pháp tái đồng bộ cơ tim (CRT)
• Trong bệnh cảnh suy tim, có bloc nhánh,
dẫn đến dẫn truyền chậm trễ trong thất,
làm mất đồng bộ vận động thất
• Hậu quả là suy chức năng tâm thu, giảm
hiệu quả tống máu
• CRT gồm một máy tạo nhịp và 3 điện cực
đặt ở nhĩ phải, thất phải, xoang vành,
• CRT đồng bộ hoạt động của tâm nhĩ, thất
phải và thất trái, qua đó cải thiện hiệu quả
tống máu
• Chỉ định
• Suy tim EF < 35%
• NYHA III-IV
• QRS > 130 ms
Thursday, September 19, 13
350
300
250
400
Quãng đường
(mét)
Ban
Đầu
1 tháng 3 tháng 6 tháng
Nhóm chứng (n=116)
P=0.033
P=0.004
P=0.032
CRT (n=121)
Nghiên cứu MIRACLE: CRT cải thiện kết quả test đi bộ 6 phút
CP1154571-16
Thursday, September 19, 13
0
20
40
60
80
100
0 120 240 360 480 600 720 840 960 1,080
COMPANION
Tỉ lệ nhập viện và tử vong do mọi nguyên nhân
HFSA Late-Breaker, September 24, 2003
Tỉ lệ
Không có
Biến cố
(%)
Thời gian nghiên cứu (ngày)
Điều trị nội khoa
CRT
CRT-D
CRT vs OPT RR=20%, P=0.008
CRT-D vs OPT RR=20%, P=0.007
CP1154571-20
Thursday, September 19, 13
Vai trß cña m¸y t¹o nhÞp t¸i ®ång bé
T¨ng hiÖu qu¶ cña “tim”
Thursday, September 19, 13
Ứng dụng tế bào gốc cho bệnh nhân suy tim
Circulation 2003;107;929-934
Thursday, September 19, 13
GhÐp tim
(Cardiac transplant)
Thursday, September 19, 13
Tổng kết về các biện pháp
điều trị suy tim mạn tính
Thursday, September 19, 13
Các nhóm thuốc mới + các thiết bị hỗ trợ đang đem lại
ngày càng nhiều hy vọng cho người bệnh suy tim
Thursday, September 19, 13
Thursday, September 19, 13

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃOCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃOSoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPSoM
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌSoM
 
Tràn dịch màng tim
Tràn dịch màng timTràn dịch màng tim
Tràn dịch màng timHùng Lê
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2SoM
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMSoM
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạch
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃOCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
Tràn dịch màng tim
Tràn dịch màng timTràn dịch màng tim
Tràn dịch màng tim
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
 

Similar to CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM

Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021TBFTTH
 
dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhssuser48d166
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinhMạnh Tiến
 
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptBài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptTrần Cầm
 
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdf
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdfLec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdf
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdfNguynV934721
 
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMSoM
 
Triệu chứng lâm sàng suy tim
Triệu chứng lâm sàng suy timTriệu chứng lâm sàng suy tim
Triệu chứng lâm sàng suy timTrần Đức Anh
 
HỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMHỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMSoM
 
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn MinhHội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn MinhTrần Đương
 
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH 2020
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  SUY TIM MẠN TÍNH 2020Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  SUY TIM MẠN TÍNH 2020
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH 2020TBFTTH
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMSoM
 
Cẩm nang nhồi máu cơ tim
Cẩm nang nhồi máu cơ timCẩm nang nhồi máu cơ tim
Cẩm nang nhồi máu cơ timliveagain
 
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-ngucDinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-ngucnguyenngat88
 
8. BẤT THƯỜNG PHẾ QUẢN PHỔI BẨM SINH.ppt
8. BẤT THƯỜNG PHẾ QUẢN PHỔI BẨM SINH.ppt8. BẤT THƯỜNG PHẾ QUẢN PHỔI BẨM SINH.ppt
8. BẤT THƯỜNG PHẾ QUẢN PHỔI BẨM SINH.pptNgoc Khue Nguyen
 

Similar to CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM (20)

Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
 
dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinh
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh
 
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptBài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
 
Suy tim
Suy timSuy tim
Suy tim
 
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdf
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdfLec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdf
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdf
 
Updated. acs
Updated. acsUpdated. acs
Updated. acs
 
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
 
Suytim
SuytimSuytim
Suytim
 
Triệu chứng lâm sàng suy tim
Triệu chứng lâm sàng suy timTriệu chứng lâm sàng suy tim
Triệu chứng lâm sàng suy tim
 
HỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMHỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIM
 
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn MinhHội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh
 
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH 2020
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  SUY TIM MẠN TÍNH 2020Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  SUY TIM MẠN TÍNH 2020
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH 2020
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
 
Cẩm nang nhồi máu cơ tim
Cẩm nang nhồi máu cơ timCẩm nang nhồi máu cơ tim
Cẩm nang nhồi máu cơ tim
 
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-ngucDinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
 
8. BẤT THƯỜNG PHẾ QUẢN PHỔI BẨM SINH.ppt
8. BẤT THƯỜNG PHẾ QUẢN PHỔI BẨM SINH.ppt8. BẤT THƯỜNG PHẾ QUẢN PHỔI BẨM SINH.ppt
8. BẤT THƯỜNG PHẾ QUẢN PHỔI BẨM SINH.ppt
 
Bệnh tâm phế mạn tính là gì?
Bệnh tâm phế mạn tính là gì?Bệnh tâm phế mạn tính là gì?
Bệnh tâm phế mạn tính là gì?
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM

  • 1. BS Đinh Huỳnh Linh Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam Bộ môn Tim mạch, trường Đại học Y Hà Nội Chẩn đoán và điều trị suy tim     Bài giảng Y4 đa khoa Thursday, September 19, 13
  • 2. Tài liệu học tập • Bài giảng Bệnh học Nội khoa • Thực hành bệnh Tim mạch Thursday, September 19, 13
  • 3. Nội dung bài giảng 1.Định nghĩa, dịch tễ học suy tim 2.Sinh lý bệnh suy tim 3.Phân loại suy tim 4.Các nguyên nhân gây suy tim 5.Chẩn đoán suy tim: triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng 6.Điều trị bệnh nhân suy tim Thursday, September 19, 13
  • 4. Định nghĩa • Suy tim là tình trạng bệnh lý trong đó cung lượng tim không đáp ứng được nhu cầu oxy của cơ thể trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnh nhân. • Về mặt lâm sàng, suy tim là một hội chứng gồm các triệu chứng cơ năng (khó thở, mệt) và thực thể (rale phổi, phù chi,...), là hệ quả của bất thường cấu trúc hoặc chức năng tim Thursday, September 19, 13
  • 6. Suy tim sẽ lµm “mÊt” dÇn c¸c ho¹t ®éng hµng ngµy cña bÖnh nh©n Thursday, September 19, 13
  • 7. - 5,1 triệu người đang bị suy tim (330 triệu dân). - Mỗi năm có thêm 650.000 ca mới mắc suy tim. - Đối với một người Mỹ trên 40 tuổi, nguy cơ mắc suy tim trong thời gian còn lại của cuộc đời là 20%. ACCF/AHA Heart Failure Guideline 2013 Dịch tễ học suy tim Thursday, September 19, 13
  • 8. SUY TIM VẪN LÀ MỘT GÁNH NẶNG BỆNH TẬT (Một thống kê tại Hoa kỳ) ØTỷ lệ tử vong hàng năm do suy tim nhiều hơn tất cả các loại ung thư cộng lại. ØCó 550.000 BN mới bị suy tim/năm. ØCó 4,7 triệu BN suy tim năm 2000. ØƯớc tính có 10 triệu BN suy tim có triệu chứng vào năm 2037. *Rich M. J Am Geriatric Soc. 1997;45:968–974. American Heart Association. 2001 Heart and Stroke Statistical Update. 2000. 3.5 4.7 10 0 2 4 6 8 10 12 1991 2000 2037* Heart Failure Patients in US (Millions) Thursday, September 19, 13
  • 9. Tỷ lệ suy tim theo tuổi và giới (NHANES: 2005-2006) 0 4 8 11 15 20-39 40-59 60-79 80+ 12.2 4.8 1.2 0.2 13.8 9.3 2.2 0.1 Tỷ lệ % trong quần thể Nam Nữ TỶ LỆ SUY TIM TẠI HOA KỲ THEO TUỔI VÀ GIỚI Thursday, September 19, 13
  • 13. Tỷ lệ sống còn của bệnh nhân suy tim 1.0 0.8 0.6 0.5 0 0 2 1 3 4 5 Tỷ lệ sống (%) Năm CONSENSUS PROMISE PRAISE SOLVD-Prevention SOLVD-Treatment DIG V-HeFT ACE inhibitor arms of CONSENSUS, V-HeFT, and SOLVD trials. Placebo arms of PRAISE, PROMISE, and DIG trials (all receiving ACE inhibitors). Thursday, September 19, 13
  • 14. Kì vọng sống của bệnh nhân suy tim Tỉ lệ sống sau 5 năm của BN ung thư: 43% Tỉ lệ sống sau 5 năm của BN đột quỵ: 40-68% Tỉ lệ sống sau 5 năm của BN suy tim: 25-60% Thursday, September 19, 13
  • 15. TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN SUY TIM THƯỜNG RẤT NẶNG, MỘT NỬA SỐ BỆNH NHÂN SẼ TỬ VONG SAU 5 NĂM Thursday, September 19, 13
  • 16. TỶ LỆ TỬ VONG HÀNG NĂM DO SUY TIM CHIẾM HÀNG THỨ 2 TRONG CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TỬ VONG T Thursday, September 19, 13
  • 17. Chức năng tâm thu thất trái (Ejection Fraction, EF) Thursday, September 19, 13
  • 18. Chức năng tâm thu thất trái (Ejection Fraction, EF) Thursday, September 19, 13
  • 19. Chức năng tâm thu thất trái (Ejection Fraction, EF) EF 55-70%: bình thường EF 45-55%: giảm nhẹ EF 35-45%: giảm vừa EF < 35%: giảm nhiều Thursday, September 19, 13
  • 20. Chức năng tâm thu thất trái (Ejection Fraction, EF) EF = 60% EF = 25% Thursday, September 19, 13
  • 21. Chức năng tâm thu thất trái (Ejection Fraction, EF) EF = 70% EF = 20% Thursday, September 19, 13
  • 22. Phân loại suy tim a. Suy tim cấp - Suy tim mạn tính b. Suy tim trái - Suy tim phải - Suy tim toàn bộ c. Suy tim tâm thu - Suy tim tâm trương Suy tim tâm trương: Có triệu chứng của suy tim nhưng EF bình thường. Do rối loạn chức năng giãn thất trái d. Suy tim giảm cung lượng - Suy tim tăng cung lượng Thursday, September 19, 13
  • 23. ThÓ tÝch nh¸t bãp TiÒn g¸nh HËu g¸nh Søc co bãp c¬ tim Cung l­îng tim TÇn sè tim •Sù co bãp ®ång bé •Sù toµn vÑn c¬ thÊt •Sù toµn vÑn c¸c van tim Sinh lý bệnh suy tim Thursday, September 19, 13
  • 24. Các cơ chế bù trừ trong suy tim •T¹i tim –Gi·n t©m thÊt: thÝch øng víi ↑ ¸p lùc cuèi TTr cña thÊt -> kÐo dµi c¸c sîi c¬ tim -> ↑ søc co bãp cña c¸c sîi c¬ tim nÕu dù tr÷ co c¬ vÉn cßn (Starling) – Ph× ®¹i t©m thÊt: ↑ hËu g¸nh -> ↓ V tèng m¸u -> ↑ bÒ dµy thµnh tim (Laplace) •Ngoµi tim – HÖ TK giao c¶m: ↑ Catecholamin ->↑ co bãp c¬ tim vµ ↑ TS tim; co m¹ch. – HÖ Renin-Angiotensin-Aldosterone: Do c­êng giao c¶m vµ gi¶m t­ íi m¸u thËn (do co m¹ch) ⇒ ↑ Renin ⇒ ↑Angiotensin II – HÖ Arginin-Vasopressin: ë giai ®o¹n suy tim muén h¬n Thursday, September 19, 13
  • 25. Hậu quả của suy tim •Gi¶m cung l­îng tim – Gi¶m vËn chuyÓn oxy trong m¸u, gi¶m cung cÊp oxy cho tæ chøc. – L­u l­îng m¸u gi¶m ë da, c¬, thËn vµ ë 1 sè t¹ng kh¸c ®Ó ­u tiªn m¸u cho n·o vµ ®éng m¹ch vµnh. –Cung l­îng tim thÊp ⇒ l­u l­îng läc cña thËn thÊp •T¨ng ¸p lùc buồng tim –Suy tim phải: Tăng áp lực cuối tâm trương thất phải - Giãn nhĩ phải + tăng áp lực nhĩ phải - Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại biên - Ứ dịch ngoại biên - Tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phù –Suy tim trái: Tăng áp lực cuối tâm trương thất trái - Giãn thất trái và nhĩ trái - Tăng áp lực tĩnh mạch phổi - Ứ dịch ở phổi - Khó thở, phù phổi Thursday, September 19, 13
  • 26. Các nguyên nhân gây suy tim trái a. Tăng huyết áp động mạch b. Bệnh van tim: •Hở hay hẹp van động mạch chủ đơn thuần hoặc phối hợp với nhau. •Hở van hai lá. c. Các tổn thương cơ tim: •Bệnh tim thiếu máu cục bộ •Viêm cơ tim do thấp tim, nhiễm độc hay nhiễm khuẩn. •Bệnh cơ tim giãn - Bệnh cơ tim phì đại d. Rối loạn nhịp tim: cơn rung nhĩ hay cơn cuồng động nhĩ, cơn nhịp nhanh thất. e. Một số bệnh tim bẩm sinh: •Hẹp eo động mạch chủ. •Còn ống động mạch. •Ống nhĩ - thất chung... Thursday, September 19, 13
  • 27. Các nguyên nhân gây suy tim phải a. Các nguyên nhân về phổi và dị dạng lồng ngực, cột sống: •Các bệnh phổi mạn tính : Hen phế quản, viêm phế quản mạn, giãn phế nang, giãn phế quản, xơ phổi, bệnh bụi phổi... •Nhồi máu phổi gây ra bệnh cảnh tâm phế cấp. •Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát. •Gù vẹo cột sống, các dị dạng lồng ngực khác. b. Các nguyên nhân tim mạch: •Hẹp van hai lá là nguyên nhân thường gặp nhất. •Bệnh tim bẩm sinh: hẹp động mạch phổi, tam chứng Fallot, thông liên nhĩ - Viêm màng ngoài tim co thắt - Nguyên nhân ít gặp: u nhầy nhĩ trái, vỡ túi phình xoang Valsalva vào các buồng tim bên phải Thursday, September 19, 13
  • 28. Các nguyên nhân gây suy tim toàn bộ a. Thường gặp nhất là các trường hợp suy tim trái tiến triển thành suy tim toàn bộ. b. Bệnh cơ tim giãn. c. Viêm tim toàn bộ do thấp tim, viêm cơ tim. d. Suy tim toàn bộ với "cung lượng tăng": • Cường giáp trạng • Thiếu Vitamin B1 • Thiếu máu nặng Thursday, September 19, 13
  • 29. Tăng huyết áp Tăng huyết áp dẫn đến tăng gánh áp lực thất trái - phì đại thất trái - suy tim trái - suy tim toàn bộ Thursday, September 19, 13
  • 30. Bệnh tim thiếu máu cục bộ Không vận động vùng mỏm tim EF 35% Thiếu máu cơ tim dẫn đến tái cấu trúc cơ thất trái - suy tim trái Thursday, September 19, 13
  • 31. Hở van hai lá Hở van hai lá dẫn đến tăng gánh thể tích thất trái - giãn thất trái - suy tim trái - suy tim toàn bộ Thursday, September 19, 13
  • 32. Hở van động mạch chủ Hở van ĐMC dẫn đến tăng gánh thể tích thất trái - giãn thất trái - suy tim trái - suy tim toàn bộ Thursday, September 19, 13
  • 33. Hẹp eo động mạch chủ Thursday, September 19, 13
  • 34. Quá trình tái cấu trúc cơ tim ! Thursday, September 19, 13
  • 35. Từ các yếu tố nguy cơ đến suy tim và các hậu quả Nhồi máu cơ tim RL nhịp tim Đột tử Tái cấu trúc Phì đại thất trái Suy tim Tử vong Phì đại thất trái liên quan tới mảng xơ vữa Thiếu máu cơ tim Huyết khối ĐMV Yếu tố nguy cơ THA Tăng mỡ máu ĐTĐ Hút thuốc lá Bệnh thận Rối loạn chức năng Tâm thu Hoạt hóa hệ thần kinh – thể dịch RL chức năng thận CP1154571-127 Thursday, September 19, 13
  • 36. Chẩn đoán suy tim: Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng cơ năng Triệu chứng thực thể Khó thở (khi gắng sức / nghỉ ngơi) Tĩnh mạch cảnh nổi Khó thở khi nằm Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) Cơn khó thở kịch phát về đêm Nhịp tim nhanh. Tiếng ngựa phi Giảm khả năng gắng sức Mỏm tim lệch trái / phải Mệt mỏi Phù chi Trầm cảm Rale phổi Gan to Cổ trướng, dịch màng phổi Thursday, September 19, 13
  • 38. Thăm dò cận lâm sàng • Chụp XQ tim phổi: Bóng tim to, tràn dịch màng phổi, ứ huyết phổi, các đường Kerley, phù phổi • Điện tâm đồ: • Tăng gánh buồng tim, tim trục trái hoặc phải, điện tâm đồ của bệnh nguyên nhân, QRS có thể giãn rộng • Nguyên nhân suy tim: bệnh mạch vành, hẹp hai lá, bệnh phổi mạn tính • Siêu âm tim: • Kích thước các buồng tim và bề dày thành tim • Chức năng tâm thu (EF), tâm trương thất trái • Áp lực động mạch phổi • Nguyên nhân suy tim: bệnh van tim, bệnh cơ tim, thiếu máu cơ tim Thursday, September 19, 13
  • 39. Hình ảnh XQ Thursday, September 19, 13
  • 40. Chụp XQ tim phổi Thursday, September 19, 13
  • 43. XQ bệnh nhân phù phổi cấp Thursday, September 19, 13
  • 44. Điện tâm đồ: trục phải, tăng gánh thất phải Thursday, September 19, 13
  • 45. Dấu hiệu tăng gánh thất trái trên điện tâm đồ Dày thất trái T âm không đối xứng ở V4-V6 ST-T biến đổi trái chiều QRS Thursday, September 19, 13
  • 46. Trục trái Tăng gánh thất trái Bloc nhánh trái hoàn toàn Thursday, September 19, 13
  • 47. Siêu âm tim đánh giá EF Thursday, September 19, 13
  • 48. Đánh giá trên Siêu âm tim Thursday, September 19, 13
  • 49. BNP trong bệnh cảnh suy tim Pre-Pro-BNP1-134 26-aa signal sequence N-terminal Pro-BNP1-76 BNP77-108 Pro-BNP1-108 ↑ áp lực buồng tim Pro-BNP1-108 BNP6-32 BNP3-32 Thursday, September 19, 13
  • 50. Khám lâm sàng bệnh nhân có triệu chứng suy tim Điện tâm đồ, chụp XQ tim phổi Định lượng BNP BNP < 100 pg/mL NT-proBNP < 400 pg/ Ít khá năng suy tim mạn tính BNP > 400 pg/mL NT-proBNP > 2000 Suy tim mạn tính Phác đồ chẩn đoán suy tim BNP 100-400 pg/mL NT-proBNP 400-2000 Chẩn đoán chưa rõ ràng Thursday, September 19, 13
  • 51. Đánh giá mức độ suy tim •NYHA I: BÖnh nh©n cã bÖnh tim nh­ng kh«ng cã triÖu chøng c¬ n¨ng, sinh ho¹t vµ ho¹t ®éng thÓ lùc gÇn nh­ b×nh th­êng •NYHA II: C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng chØ xuất hiÖn khi g¾ng søc nhiÒu, gi¶m nhÑ c¸c ho¹t ®éng thÓ lùc. •NYHA III: C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng xuất hiÖn kÓ c¶ khi g¾ng søc rÊt Ýt lµm h¹n chÕ nhiÒu c¸c ho¹t ®éng thÓ lùc. •NYHA IV: C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng tån t¹i th­êng xuyªn kÓ c¶ khi nghØ. Thursday, September 19, 13
  • 52. ACC/AHA Guidelines, 2001 Lipid máu Huyết áp Hút thuốc lá Béo phì Đái tháo đường Người khỏe mạnh Phân độ suy tim theo ACC/AHA A B C D Có bệnh tim mạch Có tổn thương thực tổn của tim Chưa biểu hiện triệu chứng lâm sàng Suy tim rõ trên lâm sàng Suy tim giai đoạn cuối và tử vong CP1154571-128 Thursday, September 19, 13
  • 53. Giai đoạn suy tim theo ACCF/AHA Giai đoạn suy tim theo ACCF/AHA NYHA NYHA A Bệnh nhân có nguy cơ cao bị suy tim trong thời gian tới, nhưng chưa có rối loạn cơ năng hoặc thực tổn của tim. 0 B Có bệnh thực tổn ở tim, nhưng chưa có biểu hiện cơ năng của suy tim. I BÖnh nh©n cã bÖnh tim nh­ng kh«ng cã triÖu chøng c¬ n¨ng, sinh ho¹t vµ ho¹t ®éng thÓ lùc gÇn nh­ b×nh th­êng C Có thực tổn ở tim, và trong tiền sử hoặc hiện tại có triệu chứng cơ năng của suy tim, và điều trị nội khoa có kết quả tốt. I BÖnh nh©n cã bÖnh tim nh­ng kh«ng cã triÖu chøng c¬ n¨ng, sinh ho¹t vµ ho¹t ®éng thÓ lùc gÇn nh­ b×nh th­êng C Có thực tổn ở tim, và trong tiền sử hoặc hiện tại có triệu chứng cơ năng của suy tim, và điều trị nội khoa có kết quả tốt. II C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng chØ xuất hiÖn khi g¾ng søc nhiÒu, gi¶m nhÑ c¸c ho¹t ®éng thÓ lùc. C Có thực tổn ở tim, và trong tiền sử hoặc hiện tại có triệu chứng cơ năng của suy tim, và điều trị nội khoa có kết quả tốt. III C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng x/hiÖn kÓ c¶ khi g¾ng søc rÊt Ýt lµm h¹n chÕ nhiÒu c¸c ho¹t ®éng thÓ lùc. D Bệnh tim tiến triển đã nặng, đòi hỏi phải điều trị tại bệnh viện, hoặc nội khoa tích cực hoặc thay tim. IV C¸c triÖu chøng c¬ n¨ng tån t¹i th­êng xuyªn kÓ c¶ khi nghØ. Phân độ suy tim Thursday, September 19, 13
  • 54. Từ các yếu tố nguy cơ đến suy tim tâm thu Nhồi máu cơ tim RL nhịp tim Đột tử Tái cấu trúc Phì đại thất trái Suy tim Tử vong Phì đại thất trái liên quan tới mảng xơ vữa Thiếu máu cơ tim Huyết khối ĐMV Yếu tố nguy cơ THA Tăng mỡ máu ĐTĐ Hút thuốc lá Bệnh thận Gđ C & D Rối loạn chức năng Tâm thu Gđ B Gđ A Hoạt hóa hệ thần kinh – thể dịch RL chức năng thận CP1154571-127 Thursday, September 19, 13
  • 55. Điều trị suy tim Suy tim cấp Suy tim mạn Thursday, September 19, 13
  • 56. Mục tiêu điều trị suy tim cấp • Xử trí cấp cứu (khoa cấp cứu, ICU, đơn vị cấp cứu mạch vành) • Cải thiện triệu chứng • Hỗ trợ oxy • Cải thiện huyết động và tưới máu mô • Hạn chế tổn thương tim / thận • Xử trí trong thời gian nằm viện • Ổn định bệnh nhân • Bắt đầu các thuốc điều trị nội khoa • Xác định nguyên nhân suy tim và điều trị • Xem xét đặt thiết bị hỗ trợ nếu có chỉ định • Giảm thiểu thời gian nằm viện • Kế hoạch xuất viện và điều trị lâu dài • Giáo dục bệnh nhân • Điều trị nội khoa và theo dõi dài hạn Thursday, September 19, 13
  • 57. Phác đồ điều trị suy tim cấp • Đánh giá toàn trạng • An thần, giảm đau (morphin) • Hỗ trợ oxy (thở oxy kính, mask, CPAP, thông khí nhân tạo) • Đánh giá huyết động • Huyết áp tâm thu > 100 mmHg: • Lợi tiểu (furosemide) • Thuốc giãn mạch (nitroglycerin) • Huyết áp tâm thu 90-100 mmHg • Thuốc giãn mạch • Thuốc vận mạch (dobutamine) • Huyết áp tâm thu < 90 mmHg • Thuốc vận mạch (dobutamine, dopamine) • Xem xét dùng dụng cụ hỗ trợ thất trái Thursday, September 19, 13
  • 58. Thiết bị hỗ trợ thất trái Thursday, September 19, 13
  • 59. Bóng ngược dòng động mạch chủ Thursday, September 19, 13
  • 60. Mục tiêu điều trị suy tim mạn tính • Tiên lượng • Cải thiện tử vong • Điều trị triệu chứng • Cải thiện triệu chứng • Cải thiện chất lượng cuộc sống • Cải thiện khả năng gắng sức • Phòng bệnh • Giảm tổn thương cơ tim • Ngăn ngừa tái cấu trúc cơ tim • Giảm tỉ lệ nhập viện vì suy tim Thursday, September 19, 13
  • 61. Thay đổi lối sống §Duy trì cân nặng hợp lý, giảm cân nặng nếu thừa cân. §Hạn chế muối, nước §Ngưng hút thuốc lá. §Hạn chế rượu và các chất gây độc cho tim §Tập luyện thể lực vừa sức. Thursday, September 19, 13
  • 62. Giáo dục sức khoẻ GDSK quan trọng và mang lại hiệu quả với bệnh nhân suy tim mạn đặc biệt ở nhóm ST nặng (NYHA III-IV). GDSK trước khi ra viện sẽ hạn chế tình trạng bỏ thuốc... Nội dung giáo dục sức khoẻ và theo dõi ở bệnh nhân suy tim: •Giáo dục kỹ về chế độ ăn kiêng, lối sống khoẻ (bỏ thuốc lá, hạn chế rượu), chế độ luyện tập và gắng sức đều đặn. •Hạn chế các thuốc làm nặng suy tim (corticoid, NSAIDs...). •Phối hợp kiểm soát các yếu tố nguy cơ của suy tim khác như THA, đái tháo đường, RL mỡ máu... •Tự theo dõi các diễn biến về sức khoẻ, các biểu hiện bất thường, biến chứng để điều chỉnh và đến viện kịp thời. •Xây dựng một số thói quen và rèn kỹ năng như: cân hàng ngày, hiểu về lý do dùng thuốc, xử trí khi nặng bệnh, quên thuốc, đánh giá lượng muối trong đồ ăn sẵn, xác định mục tiêu kiểm soát HA và đường máu... Thursday, September 19, 13
  • 63. Vai trò của các thuốc trong điều trị suy tim • Các thuốc có lợi ích, cải thiện được tỷ lệ tử vong: –ƯCMC –Chẹn beta giao cảm –Kháng aldosterone (spironolactone, eplerenone) • Các thuốc cải thiện được triệu chứng: –Lợi tiểu –Digoxin liều thấp –Nitrates • Các thuốc có thể gây hại, cần cân nhắc dùng tuỳ từng trường hợp: –Các thuốc tăng co bóp cơ tim, giống giao cảm (dobutamine, dopamine) –Thuốc chống loạn nhịp –Thuốc chẹn kênh calci –Digoxin liều cao Thursday, September 19, 13
  • 64. ???? Có thể Thuốc ƯCMC Thuốc chẹn beta Thuốc lợi tiểu Digoxin Sống sót Có Có Nhập viện vì suy tim Có Có Có Có Spironolactone Có Có CP1154571-130 Thursday, September 19, 13
  • 65. Điều trị nội khoa bệnh nhân suy tim Thursday, September 19, 13
  • 66. §Thuốc ức chế men chuyển dạng angiotensin I thành angiotensin II, hạn chế tác dụng bất lợi lên tim mạch của angiotensin II. §Là một trong những thuốc quan trọng nhất trong điều trị dài hạn suy tim. §Cải thiện triệu chứng và khả năng gắng sức. §Làm chậm tiến triển suy tim và giảm tử vong. §Các thuốc: enalapril (Renitec), perindopril (Coversyl), lisinopril (Zestril)... §Bắt đầu dùng thuốc cho bệnh nhân suy tim giai đoạn B-D Thuốc ức chế men chuyển Thursday, September 19, 13
  • 67. Adapted from: Eichhorn EJ, Bristow MR. Circulation. 1996;94:2285-2296. Thuốc ức chế men chuyển ở bệnh nhân suy tim Chết tế bào Thay đổi gene Tăng trưởng và tái cầu trúc Thiếu máu cơ tim và suy giảm năng lượng Hoạt hóa hệ thống RAA, SNS, và cytokines Tăng gánh tim Tổn thương tim Độc trực tiếp Apoptosis Hoại tử Giảm tưới máu hệ thống Thursday, September 19, 13
  • 68. Vai trò của thuốc ức chế men chuyển Thursday, September 19, 13
  • 69. • Chống lại sự hoạt hóa quá mức của hệ TK giao cảm. Thuốc có thể làm giảm sức co bóp cơ tim. • Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy: thuốc chẹn beta giao cảm giúp cải thiện triệu chứng, cải thiện sống còn trong suy tim. • Lưu ý: chỉ dùng khi bệnh nhân không có tình trạng ứ dịch (suy tim “khô”), khởi đầu liều rất thấp, lưu ý các chống chỉ định của thuốc Thuốc chẹn beta giao cảm Thursday, September 19, 13
  • 70. Thuốc chẹn chọn lọc β1 •Metoprolol (Betaloc®) •Bisoprolol (Concor) Thuốc chẹn β1, β2, α + chống oxi hóa •Carvedilol (Dilatrend®) Chọn thuốc chẹn beta nào? CP1154571-92 Thursday, September 19, 13
  • 71. Hạn chế tốc độ con lừa, tiết kiệm năng lượng Thuốc chẹn beta giao cảm Thursday, September 19, 13
  • 72. 0 10 20 30 40 0 1 3 4 5 Tỉ lệ tử vong (%) Năm Metoprolol Carvedilol Hazard ratio 0.83, 95% CI 0.74-0.93, P=0.0017 Đánh giá tỉ lệ tử vong CP1154571-96 Thursday, September 19, 13
  • 73. Digoxin §Tăng sức co bóp cơ tim §Giảm hoạt tính hệ TK giao cảm và hệ RAAS §Các thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh, digoxin: –Giúp giảm triệu chứng suy tim –Cải thiện khả năng gắng sức –Cải thiện huyết động (đặc biệt trong suy tim kèm rung nhĩ –Giảm nhập viện do suy tim mất bù –Nhưng không cải thiện sống còn. § Thuốc: Digoxin, viên 0,25 mg, ống 0,5 mg, liều: 0,125-0,375 mg/ngày. Thursday, September 19, 13
  • 74. Thuốc tăng sức co bóp cơ tim • Các thuốc giống giao cảm: điều trị suy tim cấp/nặng/mất bù. • Tác dụng phụ: tăng thiếu máu cơ tim, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp thất, co mạch ngoại biên. • Dopamine: tốt khi b/n ST tụt áp, nhưng hay làm tăng nhịp tim – 1-3µg/kg/phút: giãn mạch thận và mạc treo, tăng dòng máu đến thận và số lượng nước tiểu. – 2-5µg/kg/phút: tăng sức co bóp của cơ tim (kích thích thụ thể bêta) – >5-10 µg/mg/phút: co mạch ngoại biên, tăng trở kháng hệ mạch ảnh hưởng xấu đến cung lượng tim (kích thích thụ thể alpha). • Dobutamine: – Kích thích chọn lọc β1 (yếu trên β2 và ∝): cải thiện huyết động, trực tiếp tác dụng co cơ tim, giãn hệ động mạch phản xạ, → giảm hậu gánh và tăng cung lượng tim. Ít thay đổi nhịp tim và HA. – Liều đầu: 1-2 µg/kg/phút TM, chỉnh đến khi đạt hiệu quả. – Dùng từng đợt 2-4 ngày, để giảm các triệu chứng của suy tim. – Không nên dùng để điều trị ST ở b/n RL chức năng tâm trương (ví dụ: bệnh cơ tim phì đại) hoặc ST có tăng cung lượng. Thursday, September 19, 13
  • 75. Giống củ cà rốt trước mũi con lừa Digoxin và các thuốc vận mạch Thursday, September 19, 13
  • 76. Dig Trial: NEJM 336(8):525, 1997 0 10 20 30 40 50 0 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 Tỉ lệ TV vì mọi nguyên nhân(%) P=0.80 Tháng Nhóm chứng Digoxin Digoxin so sánh với nhóm chứng ở BN suy tim CP1154571-101 Thursday, September 19, 13
  • 77. Rathore SS: JAMA 289(7):871, 2004 0.5 0.6 0.6 0.7 0.7 0.8 0.8 0.9 0.9 1.0 1.0 0 5 10 14 19 24 29 34 38 43 48 Tỉ lệ sống Tháng Nhóm chứng SDC 0.5-0.8 ng/mL SDC 0.9-1.1 ng/mL SDC ≥1.2 ng/mL P<0.001 Digoxin có ảnh hưởng đến tử vong? Phụ thuộc nồng độ Digoxin huyết thanh? CP1154571-102 Thursday, September 19, 13
  • 78. §Tăng thải, giảm ứ trệ muối nước. §Cải thiện triệu chứng (phù, khó thở...), cải thiện khả năng gắng sức. §Biến chứng thường gặp là rối loạn chuyển hóa muối nước: giảm K, giảm Na... §Các nhóm thuốc lợi tiểu: lợi tiểu quai (furosemide), lợi tiểu thiazid (hypothiazid), lợi tiểu kháng aldosterone (spironolactone). §Cần phải bù Kali khi dùng các lợi tiểu thải Kali (lợi tiểu quai, thiazide) hoặc phối hợp lợi tiểu thải Kali với lợi tiểu giữ Kali (Spiromide). Thuốc lợi tiểu Thursday, September 19, 13
  • 79. Giảm tỷ lệ tử vong 0 10.00 20.00 30.00 40.00 Nghiên cứu RALES – đánh giá tỉ lệ tử vong 1,663 BN NYHA III/IV, theo dõi dọc 24 tháng Pitt et al: NEJM, 1997 Tử vong chung Tử vong do bệnh TM Tử vong do suy tim Đột tử % Nhóm chứng Spironolactone RR=0.7* * * * * CP1154571-108 Thursday, September 19, 13
  • 80. ↓ TV hoặc nhập viện vì suy tim 0 150 300 450 600 Nghiên cứu EPHESUS Eplerenone ở bệnh nhân suy tim sau NMCT n=6,642 Pitt et al: NEJM, 1997 TV TV do bệnh TM Đột tử TV vì suy tim Số BN Tử vong Placebo Eplerenone P=0.10 P=0.03 P=0.005 P=0.008 CP1154571-109 Thursday, September 19, 13
  • 81. Máy phá rung tự động (ICD) • Buồng tim giãn, sẹo cơ tim sẽ dẫn đến rối loạn nhịp thất • Rối loạn nhịp thất là nguyên nhân hàng đầu gây đột tử do tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính • Máy phá rung tự động là một thiết bị được cấy vào cơ thể, sẽ tự động sốc điện khi phát hiện những rối loạn nhịp thất • Chỉ định • Suy tim EF < 35% sau nhồi máu cơ tim • Bệnh cơ tim giãn EF < 35%, NYHA II-III • Có tiền sử rối loạn nhịp thất nặng Thursday, September 19, 13
  • 82. 0 1 2 3 4 5 0 1 1 2 2 3 * No convergence of curves Moss et al: NEJM 346:877, 2002 Tỉ lệ Sống sót 0 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 Điều trị truyền thống Năm Có máy phá rung HR 0.69 (0.51-0.93) P (LR)=0.007 9 tháng * Tỉ lệ sống sót theo nghiên cứu MADIT II CP1154571-3 Thursday, September 19, 13
  • 83. 0 0.4 0 60 Nghiên cứu SCD-HeFT Tỉ lệ tử vong Thời gian theo dõi (tháng) HR 97.5% CI P Amiodarone so với placebo 1.06 0.86, 1.30 0.529 ICD so với placebo 0.77 0.62, 0.96 0.007 ICD Amiodarone Nhóm chứng CP1154571-10 Thursday, September 19, 13
  • 84. M¸y t¹o nhÞp t¸i ®ång bé tim (CRT) Thursday, September 19, 13
  • 85. Liệu pháp tái đồng bộ cơ tim (CRT) • Trong bệnh cảnh suy tim, có bloc nhánh, dẫn đến dẫn truyền chậm trễ trong thất, làm mất đồng bộ vận động thất • Hậu quả là suy chức năng tâm thu, giảm hiệu quả tống máu • CRT gồm một máy tạo nhịp và 3 điện cực đặt ở nhĩ phải, thất phải, xoang vành, • CRT đồng bộ hoạt động của tâm nhĩ, thất phải và thất trái, qua đó cải thiện hiệu quả tống máu • Chỉ định • Suy tim EF < 35% • NYHA III-IV • QRS > 130 ms Thursday, September 19, 13
  • 86. 350 300 250 400 Quãng đường (mét) Ban Đầu 1 tháng 3 tháng 6 tháng Nhóm chứng (n=116) P=0.033 P=0.004 P=0.032 CRT (n=121) Nghiên cứu MIRACLE: CRT cải thiện kết quả test đi bộ 6 phút CP1154571-16 Thursday, September 19, 13
  • 87. 0 20 40 60 80 100 0 120 240 360 480 600 720 840 960 1,080 COMPANION Tỉ lệ nhập viện và tử vong do mọi nguyên nhân HFSA Late-Breaker, September 24, 2003 Tỉ lệ Không có Biến cố (%) Thời gian nghiên cứu (ngày) Điều trị nội khoa CRT CRT-D CRT vs OPT RR=20%, P=0.008 CRT-D vs OPT RR=20%, P=0.007 CP1154571-20 Thursday, September 19, 13
  • 88. Vai trß cña m¸y t¹o nhÞp t¸i ®ång bé T¨ng hiÖu qu¶ cña “tim” Thursday, September 19, 13
  • 89. Ứng dụng tế bào gốc cho bệnh nhân suy tim Circulation 2003;107;929-934 Thursday, September 19, 13
  • 91. Tổng kết về các biện pháp điều trị suy tim mạn tính Thursday, September 19, 13
  • 92. Các nhóm thuốc mới + các thiết bị hỗ trợ đang đem lại ngày càng nhiều hy vọng cho người bệnh suy tim Thursday, September 19, 13