SlideShare a Scribd company logo
1 of 120
Download to read offline
CÂY LÚA
Chương 1: VỊ TRÍ KINH TẾ CÂY LÚA
1.1 Tầm quan trọng của lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
1.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế của lúa gạo
1.3 Phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố, lịch sử phát triển
1.4 Sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
FOODCROPS 35
1.1 Tầm quan trọng của lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
• Trên Thế Giới, cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong ba cây lương
thực quan trọng nhất, sản lượng đứng sau ngô và trước lúa mì. Cây lúa
có vùng phân bố rộng lớn từ 30 vĩ độ Nam đến 40 vĩ độ Bắc và thế
giới hiện có hơn 110 nước sản xuất và tiêu thụ lúa gạo với các mức độ
khác nhau. Sản lượng lúa thế giới tăng từ 634,44 triệu tấn năm 2005
đến 745,71 triệu tấn năm 2013, trong đó châu Á có diện tích trồng lúa
142 triệu ha, sản lượng 674,83 triệu tấn, chiếm 90,4% sản lượng lúa
gạo thế giới. Gạo là nguồn lương thực chính của hàng tỷ người khắp
thế giới và nhu cầu toàn cầu đối với gạo đang ngày càng tăng cao. An
ninh lương thực, khủng hoảng năng lượng, biến đổi khí hậu toàn cầu ô
nhiễm môi trường là ba vấn đề lớn của nhân loại. FOODCROPS 36
• Lúa gạo là nguồn năng lượng và dinh dưỡng chính của loài người. Cơm là món ăn bổ dưỡng, hiền lành
trong hầu hết mọi gia đình Việt Nam và nhiều nước châu Á, châu Phi. 68% nguồn năng lượng căn bản
cho hoạt động sống của con người là từ gạo (IRRI facts).
818.82
685.61 685.24
329.58
233.8
152.13
102.3
56.1
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Triệu Tấn
Ngô Lúa mì Lúa
gạo
khoai
tây
Sắn Lúa
mạch
Khoai
lang
Lúa
miến
Sản lượng một số cây lương thực trên thế giới 2009
Nguồn FAOSTAT, 2011 trích dẫn bởi Hoàng Kim 2011
• Thế giới có trên một tỷ người đói (FAO 2010). An sinh xã hội và an ninh lương thực quốc gia quan
trọng nhất là phải đảm bảo bữa ăn tối thiểu cho người dân nghèo.
• Sản xuất lúa gạo là sinh kế chính của nhiều nước châu Á và thế giới. 60-80% sinh kế và chi tiêu
trong gia đình nông thôn là từ lúa gạo.
FOODCROPS 37
925 million people do not have enough to eat
98 percent of the world's hungry live in developing countries
65 percent of the world's hungry live in only 7 countries:
India, China, the Democratic Republic of Congo, Bangladesh, Indonesia, Pakistan and Ethiopia.
(Source: FAO news release, 2010)
GLOBAL HUNGER statistics
FOODCROPS 38
• Ở Việt Nam lúa là cây lương thực chính và có vị trí trọng yếu trong
an ninh lương thực. Ở Việt Nam cây lúa chiếm diện tích gieo trồng
và sản lượng lớn nhất ngành sản xuất lương thực là ngành quan
trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam. Trong cơ cấu kinh tế của đất
nước, nông nghiệp Việt Nam có vai trò làm giá đỡ nền tảng, đóng
góp 22,1% GDP, gần 30% giá trị xuất khẩu và trên 60% lực lượng
lao động. Sản phẩm từ lúa gạo là thức ăn không thể thiếu trong bữa
ăn hàng ngày của mỗi người dân Việt Nam nói riêng và đông đảo
cộng đồng dân cư trên Thế giới nói chung. Tốc độ tăng năng
suất lúa gạo Việt Nam (1975-2014) vượt 1,73 lần so với tốc độ tăng
năng suất lúa gạo bình quân chung của toàn thế giới. Năm 2015,
diện tích đất trồng lúa ở Việt Nam là 7,83 triệu ha, tổng sản lượng
lúa đạt 45,22 triệu tấn, năng suất bình quân đạt 57,7 tạ/ha, đã xuất
khẩu 6,7 triệu tấn, tăng 5,8% so với năm 2014. FOODCROPS 39
Cây trồng Thế Giới Việt Nam
Sản lượng
(triệu tấn)
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ ha)
Ngô 1016,74 184,19 5,52 5,19 1,17 4,43
Lúa nước 745,71 164,72 4,52 44,03 7,90 5,57
Lúa mì 713,18 218,46 3,26 - - -
Khoai tây 368,09 19,46 18,91 0,31 0,02 13,57
Sắn 276,72 20,73 13,34 9,74 0,54 17,89
Đại mạch 144,75 49,78 2,90 - - -
Khoai lang 110,74 8,24 13,43 1,36 0,13 10,03
Cao lương 61,38 42,12 1,45 - - -
Khoai mỡ 60,19 5,05 11,91 - - -
Kê 29,87 32,91 0,90 - - -
Yến mạch 23,82 9,75 2,44 - - -
Khoai môn 9,97 1,29 7,67 - - -
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây trồng chính trên Thế giới và Việt Nam năm 2013
(*) Nguồn: FAOSTAT 2014, đúc kết và trích dẫn bởi Hoang Kim, Nguyen Thị Truc Mai, Nguyễn Bạch Mai, et.al. 2014a
FOODCROPS 40
Sản xuất lúa gạo ở vị trí trung tâm của an
ninh lương thực và phát triển nông nghiệp
nông thôn Việt Nam. Sản xuất lương thực là giá
đỡ cho nền kinh tế với diện tích hàng năm
khoảng 9 triệu hecta, chiếm 72-75% tổng diện
tích các loại cây trồng (Bảng 1.2).
Suốt thời gian dài, ngành sản xuất: lương thực
Viêt Nam đã tăng trưởng cao và ổn định, góp
phần quyết định trong những thành tựu của nước
ta vượt qua khủng hoảng kinh tế (Bảng 1.3).
FOODCROPS 41
Bảng 1.2 Diện tích (1000 ha) các loại cây trồng Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015
TT Loại cây trồng 1995 2000 2005 2010 2015
1 Cây lương thực 7.324 8.399 8.383 8.616 9.015
1.1 Lúa 6.766 7.666 7.329 7.489 7.835
1.2 Ngô 557 730 1.053 1.126 1.179
1.3 Sắn 277,4 237,6 425,5 498,0 566,5
1.4 Khoai lang 304,6 254,3 185,3 150,8 126,9
2 Cây công nghiệp hàng năm 717 778 862 798 677
3 Cây công nghiêp lâu năm 902 1.451 1.634 2.011 2.151
4 Cây ăn quả 346 565 767 780 819
Nguồn Niên giám Thống kê 2017 Tổng cục Thống kê đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017
FOODCROPS 42
Bảng 1.3 Một số mặt hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam (1000 tấn) 2000 – 2015
TT Loại nông sản 2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015
1 Gao 3.476,7 5.254,8 6.893,0 7.116,3 8.017,1 6.587,1 6.331,4 6.575,2
2 Cà phê 733,9 912,7 1.218,0 1.260,0 1.735,5 1.301,2 1.691,1 1.341,2
3 Hat điểu 34,2 109,0 190,0 178,0 221,8 262,1 302,6 328,2
4 Hồ tiêu 36,4 109,9 117,0 124,0 116,8 132,8 155,0 131,5
5 Chè 55,7 91,7 137,0 135,0 146,9 141,2 132,4 124,6
6 Cao su 273,4 554,1 779,0 817,5 1.023,5 1.074,6 1.071,7 1.137,4
7 Tinh bột 59,7 129,6 - - - - - -
& sắn lát - 800,7 - - - - - -
Nguồn: Niên giám Thống kê 2017 Tổng cục Thống kê, đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017
FOODCROPS 43
Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn
Việt Nam 2011-2020 đã chỉ rõ: "Phát triển sản
xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất
khẩu mũi nhọn có hiệu quả và đảm bảo an ninh
lương thực." Trên cơ sở tính toán cân đối giữa
nhu cầu tương lai của đất nước và dự báo nhu
cầu chung của thế giới nhằm đảm bảo tuyệt đối
an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình
huống, đảm bảo quyền lợi hợp lý của người sản
xuất và kinh doanh lúa gạo và xuất khẩu có lợi
nhuận cao, đảm bảo sản lượng lúa đến năm
2020 đạt hơn 41 triệu tấn lúa trên diện tích canh
tác 3,7 triệu ha. (MARD QĐ số 3310/BNN-KH
ngày 12/10/2009)
FOODCROPS 44
Soure: Ricepedia.
Hoàng Long trích dẫn, 2017
CÂY LÚA
Chương 1: VỊ TRÍ KINH TẾ CÂY LÚA
1.1 Tầm quan trọng của lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
1.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế của lúa gạo
1.3 Phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố, lịch sử phát triển
1.4 Sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
FOODCROPS 45
Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế
của lúa gạo
- Gạo là thức ăn giàu dinh dưỡng chứa nhiều
đường bột và protein.
- Phân tích thành phần dinh dưỡng của gạo
gồm có tinh bột: 62,4 %, protein 7,9% (gạo nếp
protein thường cao hơn gạo tẻ), lipit ở gạo xay
là 2,2%, gạo xát chỉ còn 0,2%.
- Bột gạo có nhiều B1, B2 (riboAavin), B6, pp,
lượng vitamin B1 là 0,45 mg/100 hạt (trong đó
ở phôi 47%, vỏ cám 34,5%, hạt gạo 3,8%)
(Bảng 1.4).
FOODCROPS 46
Soure: Ricepedia.
Hoàng Long trích dẫn, 2007
Bảng 1.4: Giá tri dinh dưỡng của lúa gạo (% chất khô) so với một số cây lấy hạt khác
Loại hạt Tinh bột Protein Lipit Xenluloza Tro Nước
Lúa 62,4 7,9 2.2 9.9 5.7 11,9
Lúa mì 63,8 16,8 2 2,0 1,8 13,6
Ngô 69.2 10,6 4,3 2 1.4 12.5
Lúa miến 71,7 12,7 3.2 1.5 1.6 9,9
Kê 59,0 11.3 3.8 8.9 3,6 13,0
Nguồn: Nguyễn Văn Tuất 2010. Ngân hàng kiến thức trồng lúa
FOODCROPS 47
Sản phẩm từ gạo
- Nhiều món ngon từ gạo
- Cám gạo là thức ăn bổ dưỡng
cho gia súc, gia cầm. Cám gạo
dùng trị các bệnh tim mạch, huyết
áp,...
- Rơm rạ là thức ăn cho trâu bò,
lợp nhà, làm giấy, sản xuất nấm
rơm, chất đốt, độn chuồng ...
FOODCROPS 48
Soure: Ricepedia.
Hoàng Long trích dẫn, 2017
CÂY LÚA
Chương 1: VỊ TRÍ KINH TẾ CÂY LÚA
1.1 Tầm quan trọng của lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
1.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế của lúa gạo
1.3 Phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố, lịch sử phát triển
1.4 Sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
FOODCROPS 49
Nguồn gốc, phân loại, vùng phân bố và lịch sử phát triển
Nguồn gốc
Hai loại lúa phổ biến trong sản xuất hiện nay là Oryza sativa L. (ở châu Á) và Oryza glaberrima Steud (ở châu
phi) có thể mọc trong nhiều điều kiện đất và nước rất khác biệt nhau, từ những đồng trũng ngập nước sau nhiều
ngày đến các sườn đồi cao khô nạn thường xuyên. Tính đa dạng đặc biệt này là kết quả của bao đời trồng lúa và
sự chọn lọc tự nhiên trong những môi trường khác nhau về khí hầu, đất đai, và sinh vật, ở các vùng địa lí xa cách
nhau. Con người mang lúa theo mình đi khắp nơi trên Trái Đất cùng đã làm cho cây lúa thích nghi rộng rãi với
nhiều điều kiện sống tự nhiên.
FOODCROPS 50Soure: Ricepedia. Hoàng Long trích dẫn, 2007
Nguồn gốc cây lúa là ở Đông Nam Á
- Diện tích trồng lúa của thế giới chủ yếu tập trung
ở Đông Nam Á.
- Khí hậu Đông Nam Á nóng ẩm, mưa nhiều, ánh
sáng mạnh thích hợp cho cây lúa sinh trưởng phát
triển.
- Nhiều giống lúa hoang là tổ tiên của giống lúa
trồng hiện nay đang có mặt trong các nước Đông
Nam Á.
- Các tài liệu lịch sử, di tích khảo cổ học đều có nói
về nghề trồng lúa đã xuất hiện rất sớm ở các nước
Đông Nam Á (Trung Quốc từ năm 1742 đã có nói
rằng nghề trồng lúa có ở Trung Quốc từ 2800 năm
trước công nguyên. Ở Ấn Độ nghề bồng lúa có từ
2000 năm trước công nguyên và sau đó lan sang
các nước Ai Cập, Châu Âu. Châu Phi, Châu Mỹ)
FOODCROPS 51
Soure: Slideshare.net.
Hoàng Long trích dẫn, 2007
Việt Nam là chốn tổ
của nghề lúa.
Trống đồng Sông Đà trưng bày tại Bảo tàng Guimet, Paris, Pháp.
FOODCROPS 52
Việt Nam là một trong các nước
Đông Nam Châu Á có người tiền sử
xuất hiện. Người tiền sử trở thành
người nông dân khi sáng tạo và sử
dung những nông cụ bằng đá, và nền
văn minh trồng lúa khởi đầu. Trải
qua hàng thiên niên kỷ, quá trình
phát triển của nền văn minh trồng lúa
đã để lại bằng chứng phong phú về
các nến văn hóa kế tiếp nhau: nền
văn hóa Hòa Bình, Sơn Vi, Phùng
Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông
Sơn, tiêu biểu là các trống đồng
Ngọc Lũ (Nguyên Văn Luật 2010).
Soure: Wikipedia
Hoàng Kim trích dẫn, 2007
Theo Võ Tòng Xuân 1984, nghề trồng lúa
xuất hiện đầu tiên ở châu Á có lẽ từ gần
7000 năm nay. Xuất xứ của cây lúa được
xác định vùng kéo dài từ đồng bằng sông
Gange (bắc Ấn Độ; dưới chân núi
Himalaya, băng qua bắc Miền Điện, bắc
Thái Lan, Lào và Việt Nam, đến tây nam và
nam Trung Quốc. Ớ Việt Nam, từ các di chỉ
của văn hóa Phùng Nguyên đến các di chỉ
Đồng Đậu và trống đồng Đông Sơn, chúng
ta đã xác định các vỏ trấu và nắm nếp cháy
thành than đã có cách đây từ 3330 đến
4100 năm.
FOODCROPS 53
Soure: Ricepedia. Hoàng Long trích dẫn, 2017
1. Phân loại theo đặc tính thực vật
- Lúa trồng hiện nay là do lúa dại qua quá
trình chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
mà thành.
- Lúa thuộc họ hoà thảo (Gramineae), tộc
Oryzeae, chi Oryza.
- Trong chi Oryza có nhiều loài. Tại hội nghị
di truyền học tế bao về lúa (1963) họp tại
Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế IRRI đã xác
định đước 19 loài. Trong đó loài Oryza
sativa. L và Oryza Glaberima là hai loài được
trồng phô biến nhất hiện nay.
Phân loại
FOODCROPS 54
Soure: Ricepedia. Hoàng Long trích dẫn, 2017
2. Phân loại theo sinh thái địa lý
Bảng 1.5. Lúa tiên Indica và lúa cánh Japonica có các đặc điểm khác biệt sau
Lúa tiên (Indica) Lúa cánh (Japomca)
Lá dài, mỏng xanh nhạt Ngắn dày, xanh đậm
Thân Thân cao, mềm, đẻ nhiều Thân thấp, cứng, đẻ trung bình
Lá đòng Góc lá đòng nhỏ Lá đòng xòe, cản trở quang hợp
Hạt Thon dài, gạo cứng, ít dẽo, lông
ngoài vỏ trấu ít, ngắn. Hạt dễ rụng
Hạt ngắn, tròn, gạo dẻo có lông
ngoài vỏ trấu nhiều, dài. Hạt ít rụng
Khả năng
chống chịu
Chịu nóng, chịu ánh sáng mạnh, ít
sâu bệnh
Chịu phân, cứng cây, dễ nhiễm sâu
bệnh
Phân bố Ấn Độ ,Thái Lan, Việt Nam thích
hợp vùng có nhiệt độ > 17°C, độ
cao so với mặt nước biển < 1750m
Nhật Bản, Bắc Trung Quốc ở vùng
ôn đới có nhiệt độ <17°C, độ cao so
với mặt biển > 200m
FOODCROPS 55
5. Phân loại theo đặc tính sinh hóa hạt gạo
(Chang 1980) có loại gạo nếp (hàm lượng
amylose <3%), gạo rất dẽo (amylose 3,1-
10%), gạo dẽo (amylose 10,1-15%), gạo hơi
dẽo (amylose 15,1 - 20,0%), gạo nở
(amylose 20,1- 25,0 %); gạo rất nở
((amylose 25,1 - 30,0%)
6. Phân loại theo đặc tính hình thái cây
lúa có giống lúa cao cây (1,20m), trung
bình (1,00- l,20m) , thấp cây ( <1,00 m);
giống lúa nhiều bông, to bông, khỏe bông,
giấu bông, phân loại lúa theo chiều dài hạt
gạo; màu sắc hạt gạo.
3. Phân loại theo tính quang cảm
Lúa là cây ngày ngắn, phản ứng đối với
quang kỳ (độ dài chiếu sáng trong ngày)
phân thành giống quang cảm và giống
không quang cảm. Hầu hết các giống
mới lai tạo hiện nay là giống lúa không
quang cảm. Phần lớn các giống lúa cổ
truyền đều là giống lúa quang cảm chỉ ra
hoa trong điều kiện ánh sáng ngày ngắn
thích hợp nên gọi là lúa mùa.
4. Phân loại theo điều kiện canh tác
lúa có tưới, lúa nước trời, lúa nước sâu,
lúa cạn, lúa nổi.
FOODCROPS 56
Cây lúa phân bố từ 30o
N đến 40o B. Năng suất
lúa hơi thấp hơn năng
suất ngô nhưng cao
hơn hẵn so với năng
suất lúa mì, lúa miến,
đại mạch, kê. Diện tích
lúa gạo trên thế giới
khoảng 159 triệu hecta
trong đó châu Á 135
triệu hecta.
Phân bố cây lúa và
lịch sử phát triển
FOODCROPS 57
Image: Agro-climatic map of Viet Nam. Adapted from Agro-climatic map of SE Asia. Source: Huke, 1982. Adapter: Hoang Long 2017
in tropical areas
Rice plant is the most important crop in Asia is grown on 142
million hectares in Asia and feed more than 4 billion people and
113 coutries grow rice.
Image: Google
FOODCROPS 58
CÂY LÚA
Chương 1: VỊ TRÍ KINH TẾ CÂY LÚA
1.1 Tầm quan trọng của lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
1.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế của lúa gạo
1.3 Phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố, lịch sử phát triển
1.4 Sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
FOODCROPS 59
Bảng 1.5: Diện ch, năng suất, sản lượng bốn cây lương thực chính của Việt Nam
Cây trồng 1995 2000 2005 2010 2013 2014 2015
Lúa Diện tích (1000 ha) 6.765,6 7.666,3 7.329,2 7.489,4 7.902,5 7.816,2 7.834,9
Năng suất (tấn ha) 3,69 4,24 4,89 5,34 5,57 5,75 5,77
Sản lượng (triệu tấn) 24, 96 32,52 35,83 40,00 44,03 44,97 45,22
Ngô Diện tích (1000 ha) 556,8 730,2 1.052,6 1.125,7 1.170,4 1.179,0 1.179,3
Năng suất (tấn ha) 2,12 2,75 3,60 4,11 4,44 4,41 4,48
Sản lượng (triệu tấn) 1,18 2,01 3,79 4,63 5,19 5,20 5,28
Sắn Diện ch (1000 ha) 277,4 237,6 425,5 498,0 543,9 552,8 566,5
Năng suất (tấn/ha) 7,98 8,31 15,81 17,27 18,02 18,46 18,82
Sản lượng (triệu tấn) 2,21 1,97 6,72 8,60 9,80 10,21 10,67
Khoai langDiện tích (1000 ha) 304,6 254,3 185,3 150,8 135,0 130,1 126,9
Năng suất (tấn ha) 5,54 6,33 7,78 8,74 10,30 10,77 10,50
Sản lượng (triệu tấn) 1,69 1,61 1,44 1,32 1,39 1,40 1,33
Nguồn: Tổng cục thống kê 2017, bởi Hoàng Kim, Hoàng Long 2017
FOODCROPS 60
Diện tích lúa Việt Nam phân theo vùng . Mỗi chấm là 10.000 ha lúa năm 2008.
Nguồn Niên giám Thống kê 2008 Tổng cục Thống kê , Hoàng Long vẽ̃ 2013 FOODCROPS 61
- ĐBSCL có diện tích trồng lúa
khoảng 4,1 triệu ha chiếm
53,44% diện tích trồng lúa cả
nước, trong đó diện tích lúa cao
sản (hè thu-đông xuân) mỗi vụ
khoảng 1,6-1,7 triệu ha.
- Vùng này đóng góp trên 50%
sản lượng lúa và trên 90% tổng
lượng gạo xuất khẩu của nước ta.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)
FOODCROPS 62
Soure: Internet Hoàng Long trích dẫn, 2017
Bảng 1.6: Các nước xuất khẩu gạo quan trọng trên thế giới (triệu tấn)
TT Các nước 2000 2005 2006 2007 2008
1 Thái Lan 5,282 6,043 5,996 7,048 8,672
2 Việt Nam 3,476 5,250 4,642 4,558 4,735
3 Mỹ 1,359 2,281 1,948 1,693 1,705
4 Ấn Độ 1,527 3,824 4,443 6,143 2,474
5 Pakistan 2,016 2,981 3,688 3,129 2,599
6 Trung Quốc 2,884 0,558 1,089 1,158 0,809
7 Uruguay 0,433 0,533 0,528 0,551 0,500
8 Ai Cập 0,389 1,017 0,917 1,123 1,734
9 Argentina 0,293 0,194 0,284 0,274 0,282
10 Brazil 0,012 0,032 0,058 0,056 0,319
Tổng 17,671 22,713 23,593 25,733 23,829
Nguồn: FAOSTAT 2011 tổng hợp và trích dẫn bởi Hoàng Kim 2012
FOODCROPS 63
FOODCROPS 64
Bảng 1.7: Sản xuất lúa gạo của một số nước năm 2011 và năm 2014
Khu vực
(nước)
Năm 2011 Năm 2014
Sản lượng
(triệu tấn)
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Trung Quốc 202,66 30,31 6,68 208,24 30,57 6,81
ẤnĐộ 155,70 44,10 3,53 157,20 43,86 3,58
Indonesia 65,74 13,20 4,97 70,85 13,80 5,13
Bangladesh 50,62 12,00 4,21 52,33 11,32 4,62
Việt Nam 42,33 7,65 5,53 44,97 7,82 5,75
Myanma 32,80 8,03 4,08 26,42 6,79 3,89
Thái Lan 31,60 11,63 2,97 32,62 10,66 3,06
Philippines 16,68 4,53 3,67 18,97 4,74 4,00
Brazil 13,47 2,75 4,89 12,18 2,34 5,20
HoaKỳ 8,39 1,05 7,92 10,08 1,19 8,49
Nhật Bản 8,40 1,57 5,33 10,55 1,58 6,70
Campuchia 8,77 2,92 3,00 9,32 2,87 3,26
Ai Cập 4,33 0,59 9,56 5,47 0,57 9,53
Peru 2,62 0,35 7,29 2,90 0,38 7,60
Colombia 2,54 0,43 5,91 2,21 0,46 4,78
Bảng 1.8. Thị trường chính xuất khẩu gạo của Việt Nam
Thị trường Lượng (nghìn tấn) Trị giá (nghìn USD)
Philippines 1.475,82 947.378,77
Indonesia 687,21 346.017,26
Singapore 539,29 227.791,80
Cu Ba 472,27 209.216,94
Malaysia 398,01 177.688,70
Đài Loan 353,14 142.704,50
Hồng Kông 131,12 65.176,23
Trung Quốc 124,46 54.636,94
Đông Timo 116,72 51.526,93
Nga 83,69 36.059,49
Nam Phi 31,79 13.365,04
…
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2011,… trích dẫn bởi Hoàng Kim ,
Hoàng Long, Nguyễn Trọng Tùng , Nguyễn Thị Trúc Mai 2017
FOODCROPS.VN Theo Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn, Năm 2015, diện
tích gieo trồng lúa ở Việt Nam là 7,83
triệu ha, tổng sản lượng lúa đạt 45,22 triệu
tấn, năng suất bình quân đạt 57,7 tạ/ha, đã
xuất khẩu 6,7 triệu tấn, tăng 5,8% so với
năm 2014. Tốc độ tăng năng suất lúa gạo
Việt Nam (1975-2014) vượt 1,73 lần so
với tốc độ tăng năng suất lúa gạo bình
quân chung của toàn thế giới.
FOODCROPS 65
CÂY LÚA
Chương 2: SINH HỌC CÂY LÚA
2.1 Đặc điểm thực vật học cây lúa (rễ, thân, lá, hoa, hạt)
2.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa
2.3 Đặc điểm sinh lý của ruộng lúa năng suất cao
FOODCROPS 66
Rễ phụ
Rễ mầm
- Rễ mầm thường chết trong vòng một tháng sau khi mọc.
- Rễ phụ mọc từ những mắt nằm phiá dưới
- Rễ già hoặc các phần già cùa rễ màu nâu. Trong khi rễ mới
hoặc các phần non của rễ màu trắng
Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa.
Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017
Đặc điểm thực vật học rễ và thân lúa
FOODCROPS 67
Đặc điểm thực vật học rễ và thân lúa
Nguồn: Slideshare.net
trích dẫn bởi Hoang Long et al. 2016,
FOODCROPS 68
Đặc điểm thực vật học rễ và thân lúa
Nguồn: Ricepedia
Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017 FOODCROPS 69
- Lá mầm mọc ra trước tiên,
kế đến là lá thứ nhất, lá thứ
hai...
- Lá thứ hai là lá đầu tiên có
phiến lá. các lá khác tiếp tục
phát triển.
- Lá cuối cùng gọi là lá cờ.
- Lá lúa có thể được phân biệt với các
cây cỏ khác bởi sự hiện diện của thìa lá
và tai lá.
- Lá của cỏ có cổ lá nhưng có thể chỉ có
tai lá hoặc thìa lá, hoặc không có cả hai.
- Giống như lá cỏ, lá lúa có những gân
song song.
Đặc điểm thực vật học lá và thân lúa
Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa.
Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017
FOODCROPS 70
Nguồn: Ricepedia
Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long 2017
Đặc điểm thực vật học lá và thân lúa
FOODCROPS 71
Ngoại
biểu bì
Nội
biểu bì
Bó mạch
nhỏ
Bóng khí
Bó mạch lớn
Phẩu thức cắt ngang của bẹ lá
Đặc điểm thực vật học hoa lúa
Nguồn: Slideshare.net
trích dẫn bởi Hoang Long et al. 2016,
FOODCROPS 72
. Trên đỉnh sinh trưởng hình thành bông nguyên thủy.
Đó là một khối trắng, có lông trắng mịn dài 1 mm.
. Bông nguyên thuỷ phân hoá lớn dần lên để hình thành
bông, gié và hoa hoàn chỉnh
Đặc điểm thực vật học hoa lúa
Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa.
Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017
FOODCROPS 73
Đặc điểm thực vật học hoa lúa
Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa.
Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017 Nguồn: Ricepedia
Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long 2017
FOODCROPS 74
Đặc điểm thực vật học hoa lúa
Nguồn: Ricepedia
Đúc kết và trích dẫn bởi Hoang Long et al.., 2016
FOODCROPS 75
Đặc điểm thực vật học bông lúa và hạt lúa
Nguồn: Slideshare.net
trích dẫn bởi Hoang Long et al. 2016
FOODCROPS 76
. Vỏ trấu là phần cứng bao bọc hạt chiếm khoảng 20% trọng
lượng hạt lúa.
- Phôi nhũ phần lớn được cấu tạo bởi chất bột, đường, đạm và
chất béo; khoảng 80% phôi nhũ là tinh bột; Thức ăn cần thiết
cho hạt giống nảy mầm là ở phôi nhũ.
. Mầm phát triển cho ra thân mầm và rể mầm. Sự sinh trưởmg
của mầm tùy thuộc vào nhiệt độ, lượng không khí và nước.
. Hấp thu nước là nhu cầu đầu tiên để hạt lúa nảy mẩm. Nhiều
hoạt động diễn ra bên trong hạt giống nảy mầm, chất bột, đạm
và chất béo được chuyển sang dạng thức ăn đơn giản cho mầm.
. Ngâm hạt giống ít nhất 24 giờ đề nước có thể ngấm vào hạt dễ
dàng và đều khắp.
Ngâm
trong
nước
Hạt phát triển
thành cây
Đặc điểm thực vật học hạt lúa
FOODCROPS 77Nguồn: Slideshare.net trích dẫn bởi Hoang Long et al. 2016,
CÂY LÚA
Chương 2: SINH HỌC CÂY LÚA
2.1 Đặc điểm thực vật học cây lúa (rễ, thân, lá, hoa, hạt)
2.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa
2.3 Đặc điểm sinh lý của ruộng lúa năng suất cao
FOODCROPS 78
2.2 Các giai đoạn sinh trưởng
phát triển của cây lúa
Đẻ nhánh
tối đa và
làm đòng
Trỗ bông ChínHạt
Giai đoạn
sinh sản
Giai đoạn
tăng trưởng
Giai đoạn
chín
35 ngày 30 ngàyTùy theo
giống
- Số ngày ở giai đoạn tăng trưởng khác
nhau tùy theo giống lúa
- Giai đoạn sinh sản và lúa chín không
thay đổi ở hầu hết các giống. Từ lúc làm
đòng đến trổ bông là 35 ngày. Từ lúc trổ
bông đến lúc lúa chín mất 30 ngày.
- Số ngày trong giai đoạn tăng trưởng
tùy theo giống
- Số ngày trong giai đoạn sinh sản và
lúa chín thường cố định hoặc thay đổi
ít
-Sự khác biệt trong quá trình sinh
trưởng được căn cứ vào số ngày trong
giai đoạn tăng trưởng.
FOODCROPS 79
2.2 Các giai đoạn sinh trưởng
phát triển của cây lúa
1. Giai đoạn tăng trưởng
- Thời gian ở giai đoạn mạ :
Theo phương pháp Đa-bô 9-11
ngày
. Mạ ướt 16-20 ngày
. Sạ thẳng
- Số chồi và diện tích lá gia tăng
trong suốt giai đoạn tăng trưởng.
- Nhiệt độ thấp hoặc ngày dài có
thể kéo dài thời gian của giai
đoạn tăng trường
FOODCROPS 80
Nguồn: Ricepedia và Võ Tòng Xuân. Trồng lúa.
đúc kết và trích dẫn bởi Hoang Long et al.., 2016
Các giai đoạn sinh trưởng
phát triển của cây lúa
3. Giai đoạn lúa chin
Giai đoạn lúa chín bắt đẩu từ lúc trổ bông
và kéo dài trong 30 ngày.
Trời mưa nhiều hoặc nhiệt độ lạnh có thể
kéo dài giai đoạn lúa chín, trong khi dó
ngày nắng và ấm làm rút ngắn thời gian này.
1. Giai đoạn tăng trưởng (tiếp theo)
2. Giai đoạn sinh sản
Giai đoạn sinh sản bắt đầu vào lúc lúa tượng
đòng và chấm dứt khi lúa trổ bông - Thời
gian này khoảng 35 ngày.
FOODCROPS 81Nguồn: Ricepedia đúc kết và trích dẫn bởi Hoang Long et al.., 2016
CÂY LÚA
Chương 2: SINH HỌC CÂY LÚA
2.1 Đặc điểm thực vật học cây lúa (rễ, thân, lá, hoa, hạt)
2.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa
2.3 Đặc điểm sinh lý của ruộng lúa năng suất cao
FOODCROPS 82
Năng suất tối đa và dạng
hình cây lúa lý tưởng
Các thành phần năng suất có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong
phạm vi giới hạn, 4 thành phần này
càng tăng thì năng suất lúa càng cao,
cho đến lúc 4 thành phần này đạt
được cân bằng tối hảo thì năng
suất lúa sẽ tối đa.
Mức cân bằng tối hảo giữa các thành
phần năng suất để đạt năng suất cao
thay đổi tùy theo giống lúa, điều kiện
đất đai, thời tiết và kỹ thuật canh tác.
Lúa siêu xanh (Green Super Rice
GSR) và giải pháp công nghệ xanh
được phát triển trên lý thuyết này.
Số hạt/
bông
Tỉ lệ
hạt
chắc
Số
bông/
m2
Năng
suất
lúa
Trọng
lượng
hạt
Kiểu hình cây lúa siêu xanh lý tưởng: bộ lá xanh lâu
tàn, cứng cây, không đổ ngã, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao,
bông dài to chùm, thích ứng với biến đổi khí hậu, có năng
suất cao, phẩm chất gạo tốt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, thời
gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, chống chịu với một số
sâu bệnh chính phổ biến ở các vùng sinh thái Việt Nam.
FOODCROPS 83
Năng suất tối đa và dạng hình cây lúa lý tưởng
Năng suất kinh tế tối đa là năng suất cây trồng nào đó đạt lợi
nhuận cao nhất tính theo giá thời điểm hiện hành
Vậy, số hạt trên m2 là thành phần
năng suất quan trọng nhất trong số
các thành phần năng suất. điều này
đúng trong hầu hết các trường hợp.
Tuy nhiên, ở một vài nơi và trong
một vài điều kiện thời tiết nhất
định, phần trăm hạt chắc lại đóng
vai trò quan trọng giới hạn năng
suất lúa hơn là số hạt trên m2, nhất
là trong điều kiện thời tiết bất ổn
FOODCROPS 84
1. Số bông trên đơn vị diện tích
Mật độ sạ cấy Khả năng nở bụi
Giống lúa
Điều kiện đất đai
Thời tiết
Phân bón
Chế độ nước
Các thành phần cấu thành năng suất
Chọn giống thích hợp. Làm mạ tốt.
Chuẩn bị đất chu đáo. Cấy đúng tuổi mạ.
Sạ cấy đúng mật độ thích hợp Bón phân lót đầy đủ.
Làm cỏ, khống chế cỏ dại. Phòng trừ sâu bệnh kịp thời.
FOODCROPS 85
2. Số hạt trên bông:
Tượng cổ bông – 5 ngày trước trổ
Số hoa phân hóa
Số hoa bị thoái hóa
Giống lúa
Kĩ thuật canh tác
Thời tiết
Các thành phần cấu thành năng suất
Chọn giống tốt, bông to, nhiều hạt, nở bụi sớm.
Ức chế sự gia tăng của số chồi vô hiệu vào thời kỳ bắt đầu phân hóa đòng.
Bón phân đón đòng để tăng số hoa phân hóa và bón phân nuôi đòng để giảm số hoa bị thoái hóa.
Bảo vệ lúa khỏi bị sâu bệnh tấn công .
Chọn thời vụ thích hợp để cây lúa phân hóa đòng lúc thời tiết thuận lợi
FOODCROPS 86
3. Tỉ lệ hạt chắc Đầu thời kỳ phân hoá đòng - lúa vào chắc
Số hoa trên bông
Đặc tính sinh lý
Các thành phần cấu thành năng suất
Chọn giống tốt, trổ gọn, khả năng thụ phấn cao và số hạt trên bông vừa phải.
Sạ cấy đúng thời vụ để lúa trổ và chín trong lúc thời tiết tốt.
Mật độ sạ cấy vừa phải, tránh lúa bị lốp đổ.
Bón phân nuôi đòng và nuôi hạt đầy đủ
Chăm sóc chu đáo, tránh cho lúa bị khô hạn hoặc bị sâu bệnh trong thời gian này.
FOODCROPS 87
4. Trọng lượng hạt
23
phân hoá hoa - lúa chín
Cỡ hạt Độ no đầy của hạt
Các thành phần cấu thành năng suất
Chọn giống có cỡ hạt lớn, trổ tập trung.
Bón phân nuôi đòng để tăng cỡ hạt đến đúng kích thước di truyền của giống và bón phân nuôi hạt.
Giữ nước đầy đủ, bảo vệ nước không bị ngã đổ hoặc sâu bệnh phá hoại,
Bố trí thời vụ cho lúa ngậm sữa, vào chắc trong điều kiện thuận lợi để hạt làm hạt chắc và no đầy.
FOODCROPS 88
Muốn tối đa hoá năng suất, theo ông
Matsushima việc đầu tiên là phải có một
“cây lúa lý tưởng”. Kỹ thuật canh tác lúa
hình chữ V
KỸ THUẬT TỐI ĐA HÓA NĂNG SUẤT
FOODCROPS 89
Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa.
Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017
Những thiệt hại phổ biến
trên ruộng lúa nhiệt đới
1. Lúa đổ ngã
. Giống lúa cao cây, yếu cây
- Sạ cấy quá dày
. Bón quá nhiều phân.
2. Lúa chiều cao không đồng đều
- Giống không thuần
- Đất không đều, làm đất không tốt
- Lúa thiếu nước hoặc sâu bệnh hại
- Bón phân không đều
3. Lúa bị sâu bệnh chuột cỏ dại và thuốc cỏ
4, Thiên tai, hạn, úng, phèn, mặn…
Đỗ ngã Cây đứng thẳng
Lúa bình thường
thuốc đúng lượng
Lúa lùn
thuốc quá liều
FOODCROPS 90Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa. đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Long et. al. 2016
CÂY LÚA
Chương 3: KHÍ HẬU VÀ ĐẤT LÚA
3.1 Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, nguồn nước
3.2 Đất lúa Việt Nam sự phân bố và tính chất đất cơ bản
3.3 Những vùng trồng lúa và vụ lúa chính ở Việt Nam
FOODCROPS 91
1. Ánh sáng
Ánh sáng ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển và phát
dục của cây lúa trên 2 phương diện: cường độ ánh sáng và độ dài
chiếu sáng trong ngày (quang kỳ).
a. Cường độ ánh sáng
Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến sự quang hợp của
cây lúa, thể hiện chủ yếu bằng năng lượng ánh sáng mặt trời
chiếu trên đơn vị diện tích đất (lượng bức xạ).
Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đối với cây lúa?
3.1 Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, nguồn nước
FOODCROPS 92
Quang hợp, hô hấp liên
quan sinh lý ruộng lúa
năng suất cao
Quá trình quang hợp diễn ra rất phức tạp. Gồm có
3 bước: 1) Quá trình khuếch tán CO2 trong không
khí qua các lỗ khí khổng đến lục lạp. 2) Phản ứng
sáng: cây xanh sẽ sử dụng năng lượng ánh sáng
mặt trời để phân giải nước, tạo ra ATP, chất khử
NADPH và giải phóng khí O2 :
2H2O + 2ADP + 4NADP + 2Pi (Ánh sáng + Diệp
lục ) O2 + 2ATP + 4NADPH
3) Phản ứng tối: Vì lúa là thực vật C3 nên phản
ứng tối sẽ diễn ra theo chu trình Calvin hay chu
trình C3 . Lúc này 2 chất được tạo ra ở pha sáng là
ATP và NADPH được dùng để khử CO2 thành
Carbohydrate và các hợp chất khác. CO2 + 2ATP
+4NADPH (CH2O) + H2O + 4NADP +
2ADP + 2Pi
Ánh sáng là động lực của quang hợp. Không có
quang hợp cây không thể sống và phát triển được.
Quang hợp mạnh hay yếu tùy thuộc vào cường độ
ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ trong CO2 không khí
• Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ cho cây từ CO2 và
H2O dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
• Quang hợp xảy ra ở các phần màu xanh của cây chủ yếu là ở diệp
lục lá. Ánh sáng
nCO2 + nH2O (CH2O)n + nO2
• Khoảng 80 – 90% chất khô trong cây được tạo thành là do quang
hợp, còn lại là chất khoáng lấy từ đất.
Quang hợp, hô hấp và dinh dưỡng khoáng là ba quá trình sinh
lý cơ bản của thực vật. Ánh sáng và Quang hợp là yếu tố quyết
định sinh trưởng, năng suất cũng như chất lượng của nông sản.
Diệp lục
FOODCROPS 93
Chu trình Calvin
Nguồn: Giáo trình Sinh lý Thực vật,
Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM,
ThS. Nguyễn Ngọc Trì. FOODCROPS 94
QUANG HỢP
Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
quang hợp và tạo năng suất lúa.
Cây lúa bắt đầu quang hợp khi cường độ ánh sáng đạt
400lux
Khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp
cũng tăng theo.
Cây lúa đạt điểm bảo hòa ánh sáng khi cường độ ánh
sáng đạt 45000-60000 lux.
HÔ HẤP
Sự sinh trưởng có liên quan chặt chẽ với hô hấp, không
thể có sinh trưởng mà không có hô hấp.
Hô hấp là quá trình oxid hóa, phân giải các chất hữu cơ
để cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cây
Qua hô hấp các hydratcarbon và những phân tử khác
sẽ bị phân giải thành năng lượng và khí CO
(CH2O) + O2 CO2 + H2O + Q
Tương quan giữa cường độ ánh sáng và quang hợp của
lá lúa (Yoshida, 1981)
Cây lúa tồn tại hai loại hô hấp: Hô hấp sinh trưởng và hô
hấp duy trì. Khi cây lúa còn non, sinh trưởng mạnh thì
hô hấp sinh trưởng là chủ yếu Khi cây lúa già thì hô hấp
duy trì là chủ yếu. Mac Cri (1970) đề nghị công thức tính
hô hấp tổng cộng bằng hô hấp sinh trưởng cộng hô hấp
duy trì
FOODCROPS 95
Bức xạ mặt trời
+ Ánh sáng trực xạ (ánh sáng chiếu trực tiếp)
+ Ánh sáng phản xạ (ánh sáng phản chiếu)
+ Ánh sáng tán xạ (ánh sáng khuếch tán)
+ Ánh sáng thấu qua …
Tất cả đều có tác dụng nhất định đối với quang hợp của quần thể
ruộng lúa.
- Trong điều kiện bình thường, lượng bức xạ trung bình từ 250-300
cal/cm2/ngày thì cây lúa sinh trưởng tốt và trong phạm vi nầy thì
lượng bức xạ càng cao thì quá trình quang hợp xảy ra càng mạnh.
FOODCROPS 96
- Bức xạ mặt trời là yếu tố quan trọng nhất quyết định năng suất lúa,
đặc biệt là ở giai đoạn trổ và chín.
Sự cân bằng bức xạ sóng ngắn trên ruộng lúa lúc trổ bông với
chỉ số diện tích lá L=5.0 FOODCROPS 97
7
- Bức xạ mặt trời ảnh hưởng lớn đến các giai đọan sinh trưởng khác
nhau và năng suất lúa
- Giai đoạn lúa non: nếu thiếu ánh sáng cây lúa sẽ ốm yếu, màu lá
từ xanh nhạt chuyển sang vàng, lúa không nở bụi được.
- Thời kỳ phân hóa đòng: nếu thiếu ánh sáng thì bông lúa sẽ ngắn,
ít hạt và hạt nhỏ, hạt thoái hóa nhiều, dễ bị sâu bệnh phá hại.
- Thời kỳ lúa trổ: thiếu ánh sáng sự thụ phấn, thụ tinh bị trở ngại làm
tăng số hạt lép, giảm số hạt chắc và hạt phát triển không đầy đủ (hạt
lửng), đồng thời cây có khuynh hướng vươn lóng dễ đổ ngã.
FOODCROPS 98
b. Quang kỳ
- Quang kỳ là khoảng thời gian chiếu sáng
trong ngày tính từ lúc bình minh đến khi
hoàng hôn.
- Lúa là cây quang kỳ ngắn cho nên quang
kỳ ngắn điều khiển sự phát dục của cây lúa.
Nó chỉ làm đòng và trổ bông khi gặp quang
kỳ ngắn thích hợp. Quang kỳ thay đổi
nhiều theo vĩ độ và theo mùa trong năm.
Biến thiên độ dài ngày trong năm ở các vĩ độ
khác nhau trên Bắc bán cầu (Yoshida, 1981).
FOODCROPS 99
- Dựa vào phản ứng đối với quang kỳ, người ta phân biệt sinh trưởng
của cây lúa ra làm 2 pha:
+ Pha dinh dưỡng căn bản (Basic vegertative phase – BVP): là giai
đọan sinh trưởng sớm, khi cây còn non không bị ảnh hưởng bởi
quang kỳ. Ở hầu hết các giống lúa pha nầy dài khoảng 10 – 63 ngày.
+ Pha cảm ứng quang kỳ (Photoperiod-sensitive phase-PSP): là
giai đoạn cảm ứng với ngày ngắn để ra hoa.
- Quang kỳ tối hảo là độ dài ngày mà ở đó thời gian từ gieo đến trổ
bông ngắn nhất. Quang kỳ tối hảo của lúa biến thiên từ 9-10 giờ.
FOODCROPS 100
- Quang kỳ tới hạn là quang kỳ dài nhất mà ở đó cây vẫn còn có
thể trổ bông được và dài hơn quang kỳ này cây không thể trổ
bông. Quang kỳ tới hạn của lúa biến thiên từ 12-14 giờ.
- Độ dài của pha cảm ứng quang kỳ (PSP) được xác định bằng
cách lấy thời gian sinh trưởng dài nhất (trong điều kiện quang kỳ
tới hạn) trừ cho thời gian sinh trưởng ngắn nhất (trong điều kiện
quang kỳ tối hảo). Độ dài của PSP là thước đo sự mẫn cảm của
giống đối với quang kỳ.
FOODCROPS 101
- Dựa vào tính cảm ứng khác nhau đối với quang kỳ, người ta chia các
giống lúa mùa ra làm 3 nhóm:
+ Không mẫn cảm: PSP rất ngắn (dưới 30 ngày) và BVP thay đổi từ ngắn
đến dài
+ Mẫn cảm yếu: Thời gian sinh trưởng tăng lên rõ rệt khi quang kỳ dài hơn
12 giờ. PSP có thể vượt quá 30 ngày, nhưng sự trổ bông vẫn xảy ra ở bất kỳ
quang kỳ nào.
+ Mẫn cảm mạnh : Thời gian sinh trưởng tăng lên rõ rệt khi quang kỳ tăng;
không thể trổ bông được khi quang kỳ vượt quá mức giới hạn; BVP thường
ngắn (không quá 40 ngày). FOODCROPS 102
- Mức độ phản ứng với quang kỳ tùy thuộc
vào giống lúa và vùng trồng.
- Các giống lúa trồng ở vùng ôn đới thường
là những giống chín sớm, chịu được nhiệt
độ thấp và ít mẫn cảm với độ dài ngày.
- Các giống nhiệt đới mẫn cảm với nhiệt độ
hơn độ dài ngày. Những giống lúa dài
ngày lại có phản ứng chặt với quang kỳ.
- Ngoài thời gian chiếu sáng, cường độ
chiếu sáng cũng có ảnh hưởng đến quá
trình phân hóa đòng.
-
ĐỀ THI: Chọn câu trả lời đúng nhất (2 điểm)
(Câu trắc nghiệm với bốn lựa chọn A, B, C, D. Chọn
câu trả lời đúng nhất)
1. Hàng trăm hecta lúa nàng thơm chợ Đào (Long An)
nằm dọc đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương không
trổ bông mà theo một số nhà khoa học, nguyên nhân là
do dàn đèn cao áp trên đường cao tốc. Theo bạn đúng
hay sai? Vì sao?
A. Đúng. Đây là hiện tượng cảm ứng quang kỳ (quang
cảm) đối với lúa mùa
B Không đúng. Đây có thể do đã bón nhiều đạm hoặc
chất kích thích tăng trưởng thực vật
C Không đúng. Đây có thể là do giống lúa, cần kiểm
tra lại xuất xứ nguồn hạt giống
D Đúng. Nguyên nhân chính là quang cảm của lúa mùa
nhưng cần kiểm tra nguồn giống và kỹ thuật bón phân
FOODCROPS 103
2. Nhiệt độ
- Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến tốc độ phát triển của cây
lúa nhanh hay chậm, tốt hay xấu.
- Nhiệt độ thích hợp là từ 20-300C, nhiệt độ càng tăng cây lúa
phát triển càng mạnh. Nhiệt độ trên 400C hoặc dưới 170C, cây
lúa tăng trưởng chậm lại. Dưới 13 0C cây lúa ngừng sinh
trưởng, nếu kéo dài 1 tuần lễ cây lúa sẽ chết.
- Phạm vi nhiệt độ mà cây lúa có thể chịu đựng được và nhiệt độ
tối hảo thay đổi tùy theo giống lúa, giai đọan sinh trưởng, thời
gian bị ảnh hưởng là tình trạng sinh lý của cây lúa.(Bảng 3.1)
FOODCROPS 104
Bảng 3.1. Đáp ứng của cây lúa đối với nhiệt độ ở các giai đoạn
sinh trưởng khác nhau (Nguồn: Yoshida,1981)
Giai đoạn sinh trưởng Nhiệt độ(0C)
Tối thấp Tối cao Tối hảo
Nẩy mầm 10 45 20-35
Hình thành cây mạ 12-13 45 25-30
Ra rễ 16 35 25-28
Vươn lá 7 -12 45 31
Nở bụi(đẻ nhánh) 9 -16 33 25 -31
Tượng khối sơ khởi 15 - -
Phát triển đòng 15-20 38 -
Thụ phấn 22 35 30-33
Chín 12-18 30 20-25
FOODCROPS 105
- Đối với lúa nước, cả nhiệt độ không khí lẫn nhiệt độ nước đều
có ảnh hưởng trên sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Suốt từ
đầu đến khi tượng khối sơ khởi, đỉnh sinh trưởng của lá, chồi và
bông nằm trong nước nên ảnh hưởng của nhiệt độ rất quan trọng.
- Trong giai đoạn sinh trưởng ban đầu, nhiệt độ nước ảnh hưởng
đến năng suất thông qua việc ảnh hưởng đến:
+ Số bông trên bụi
+ Số hạt trên bông
+ Phần trăm hạt chắc.
- Đến giai đoạn tiếp theo, nhiệt độ không khí sẽ ảnh hưởng đến:
+ Phần trăm hạt chắc
+ Trọng lượng hạt.
FOODCROPS 106
- Trong phạm vi nhiệt độ từ 22-310C tốc độ tăng trưởng của cây lúa
hầu như gia tăng theo đường thẳng cùng với sự gia tăng nhiệt độ.
- Hệ số nhiệt Q10 được định nghĩa mức gia tăng sinh khối của
lúa khi nhiệt độ tăng lên 100C. Đối với sinh trưởng của cây lúa
sau khi nảy mầm, Q10 thường bằng 2 và giảm dần khi nhiệt độ
tăng lên quá 320C.
Tốc độ tăng trưởng ở (t + 10)0C
Q10 =
Tốc độ tăng trưởng ở t0C
FOODCROPS 107
a. Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp: (nhiệt độ trung bình ngày < 200C)
- Xảy ra ở nơi có vĩ độ cao và cả những vùng núi cao nhiệt đới
trong mùa lạnh, khi nhiệt độ trung bình ngày xuống dưới 200C.
+ Làm giảm hoặc ngưng hẳn sự nảy mầm của hạt
+ Làm mạ chậm phát triển, ốm yếu, lùn lại, lá bị mất màu
+ Trổ trễ, bông bị nghẹn, chóp bông bị thoái hóa
+ Sự thụ phấn bị đình trệ, khả năng bất thụ cao
+ Hạt lép nhiều và chín kéo dài bất thường.
- Theo Yoshida (1981) lúa nhạy cảm nhất đối với nhiệt độ thấp
vào giai đoạn từ 7-14 ngày trước trổ bông (giai đoạn vươn lóng);
giai đoạn nhạy cảm thứ 2 là lúc trổ bông và nở hoa.
FOODCROPS 108
b. Ảnh hưởng của nhiệt độ cao: (nhiệt độ trung bình ngày > 350C)
-Thường xảy ra ở vùng nhiệt đới trong mùa nắng vào giữa trưa
khi nhiệt độ vượt quá 35 0C và kéo dài hơn 1 giờ đồng hồ.
+ Chót lá bị khô trắng, trên lá có những dãy và đốm bị mất màu.
+ Nở bụi kém, chiều cao giảm
+ Số hạt trên bông giảm, bông lúa bị trắng
+ Hạt thoái hóa nhiều, hạt bất thụ cao, hạt chắc giảm
+ Làm rút ngắn thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, thời kỳ sinh sản
- Nói chung, nhiệt độ thích hợp nhất cho cây lúa là 26-280C,
nhiệt độ thay đổi tùy theo cao độ, vĩ độ và mùa trong năm.
FOODCROPS 109
- Nhiệt độ tương quan chặt với bức xạ mặt trời, mà bức xạ mặt
trời là yếu tố khí hậu cơ bản quyết định năng suất cây trồng, do
vậy nhiệt độ và năng suất cây trồng có mối quan hệ thuận và có
nhiều trường hợp nhiệt độ tương quan chặt với năng suất.
FOODCROPS 110
3. Lượng mưa
- Trong điều kiện thủy lợi chưa hoàn chỉnh, lượng mưa là một
trong những yếu tố khí hậu có tính chất quyết định đến việc hình
thành các vùng trồng lúa và các vụ lúa trong năm.
- Trong mùa mưa ẩm, lượng mưa cần thiết cho cây lúa trung
bình là 6 – 7 mm/ngày và 8 – 9 mm/ngày trong mùa khô nếu
không có nguồn nước khác bổ sung. Nếu tính luôn lượng nước
thấm rút và bốc hơi thì trung bình 1 tháng cây lúa cần một
lượng mưa khoảng 200 mm và suốt vụ lúa 5 tháng cần khoảng
1000 mm. FOODCROPS 111
Bản biểu đồ lượng mưa ở Việt Nam
Biểu đồ thủy văn và lượng mưa ở ĐBSCL (1990-2000)
Ruộng lúa nếu được chủ động tưới tiêu nước, công tác
thủy lợi thực hiện tốt thì nắng có lợi cho sự gia tăng năng
suất lúa. Ngược lại mưa nhiều, gió to, trời âm u, ít nắng,
cây lúa phát triển không thuận lợi. Mưa còn tạo điều kiện
ẩm độ thích hợp cho sâu bệnh phát triển làm hại lúa.
FOODCROPS 112
4. Nguồn nước Nhu cầu về nước qua các thời kỳ
sinh trưởng phát triển của cây lúa
+ Thời kỳ nảy mầm: hạt lúa khi bảo
quản thường phải giữ độ ẩm 13%, khi
ngâm ủ hạt thóc hút nước đạt 22% thì
có thể hoạt động và nảy mầm tốt khi
độ ẩm ðạt 25-28%. Những giống lúa
cạn lại được gieo khô khi đất đủ ẩm
hoặc trời mưa có nước mới nảy mầm
và mọc được.
+ Thời kỳ mạ: từ sau gieo đến mạ mũi
chông thì chỉ cần giữ ruộng đủ ẩm.
Trong điều kiện như vậy rễ lúa được
cung cấp nhiều oxy để phát triển và
nội nhũ cũng phân giải thuận lợi hơn.
Khi cây mạ được 3-4 lá thì có thể giữ
ẩm hoặc để một lớp nước nông cho
đến khi nhổ cấy.
• Đối với cây lúa từ lâu người xưa
đã có câu ca dao “ Nhất nước, nhì
phân”. Điều đó nói lên nhu cầu
nước của cây lúa là rất lớn.
• Cây lúa cần 400 - 450 đơn vị
nước, để tạo được một đơn vị
thân lá.
• Cây lúa cần 300 - 350 đơn vị
nước để tạo được một đơn vị hạt.
• Do vậy, ngoài sử dụng nước trời,
xây dựng được hệ thống thuỷ lợi
tốt là yếu tố quan trọng hàng đầu
cho các vùng trồng lúa.
FOODCROPS 113
• Thời kỳ ruộng cấy: từ sau cấy đến khi lúa
chín là thời kỳ cây lúa rất cần nước. Nếu
ruộng khô hạn thì các quá trình sinh
trưởng gặp trở ngại rõ rệt. Ngược lại nếu
mức nước trong ruộng quá cao, ngập úng
cũng không có lợi: cây lúa đẻ nhánh khó,
cây vươn dài, yếu ớt, dễ bị đổ và sâu
bệnh ảnh hưởng đến năng suất. Người ta
còn dùng nước để điều tiết sự đẻ nhánh
hữu hiệu của ruộng lúa.
• VD: khi đẻ nhánh nếu bị ngập 25% chiều
cao cây thì năng suất giảm từ 18-25%,
nếu ngập 75% chiều cao cây thì năng suất
giảm 30-50%.
Ở các vùng trồng lúa, cây lúa được
cung cấp nước bằng các nguồn sau:
+ Nước mưa: hoàn toàn đáp ứng đủ nhu
cầu về nước của một vụ lúa, ngoài ra
còn mang theo và cung cấp khoảng 16
kg đạm vô cơ / ha, nguồn ôxy và làm
thay đổi tiểu khí hậu trong ruộng lúa.
Tuy nhiên lượng mưa phân bố không
đều.
+ Nước sông, suối,ao,hồ,đầm… thì cần
phải có hệ thống thuỷ lợi (tưới tiêu) tốt
để chủ động cung cấp nước cho lúa .
+ Nước phù sa từ các sông, đặc biệt là
sông lớn như sông Hồng ( Đồng bằng
Bắc Bộ), sông Cửu Long (Đồng bằng
sông Cửu Long)... còn cung cấp lượng
lớn chất dinh dưỡng từ nguồn nước phù
sa cho cây lúa.
FOODCROPS 114
• Phương pháp đơn giản để tính toán nhu cầu
nước cho lúa là dựa vào sự cân bằng nước
• dW = (P + I) – (E + LS)
• (Nguồn vào) – (Nguồn ra)
• P: tổng lượng mưa
• I: tổng lượng nước tưới
• E: bốc lơi nước
• LS: thấm lậu và rò rỉ
Lượng nước mất đi hàng ngày do các
nguyên nhân sau:
+ Do thoát hơi nước
+ Do bốc hơi
+ Do thấm lậu, rò rỉ
Giữa các yếu tố có mối liên hệ mật thiết với nhau cùng
tác động đến tốc độ sinh trưởng, phát triển và năng suất
trên cây lúa. Cho nên cần xác định rõ nhu cầu của cây lúa
ở từng thời điểm cụ thể để có phương pháp canh tác phù
hợp, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
FOODCROPS 115
CÂY LÚA
Chương 3: KHÍ HẬU VÀ ĐẤT LÚA
3.1 Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, nguồn nước
3.2 Đất lúa Việt Nam sự phân bố và tính chất đất cơ bản
3.3 Những vùng trồng lúa và vụ lúa chính ở Việt Nam
FOODCROPS 116
Bản đồ đất Việt Nam
Nguồn: Hoang Kim, Pham Van Bien and R.H.Howeler 2003
Nhóm đất đỏ vàng gần 20.000.000 ha
Nhóm đất phù sa khoảng 3.500.000 ha
(phù sa sông Cửu Long 850.000 ha, phù
sa sông Hồng 600.000 ha, và đất phù sa
các con sông khác )
Nhóm đất xám bạc màu 3.000.000 ha
Nhóm đất phèn khoảng 2.000.000 ha
Nhóm đất mặn khoảng 1.000.000ha
Nhóm đất cát khoảng 550.000 ha
http://www.fao.org/docrep/009/y1177e/y1177e00.htm
Đất Việt Nam sự phân bố́ và nh chất đất cơ bản
FOODCROPS 117
CÂY LÚA
Chương 3: KHÍ HẬU VÀ ĐẤT LÚA
3.1 Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, nguồn nước
3.2 Đất lúa Việt Nam sự phân bố và tính chất đất cơ bản
3.3 Những vùng trồng lúa và vụ lúa chính ở Việt Nam
FOODCROPS 118
Những vùng trồng lúa
và các vụ lúa chính của
Việt Nam
Việt Nam có bờ biển dài trên 3000 km, sông
núi nhiều, địa hình phức tạp nên đã hình
thành nhiều vùng trồng lúa khác nhau.
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tập quán canh
tác, sự hình thành mùa vụ và phương thức
gieo trồng, nghề trồng lúa được hình thành và
phân chia thành ba vùng trồng lúa lớn:
Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển
miền Trung và đồng bằng Nam Bộ.
Thời tiết khí hậu các tỉnh phía bắc Việt Nam
chia làm 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông) rõ rệt:
mùa đông lạnh, mùa xuân ấm, mùa hạ nóng,
mùa thu mát mẻ. Địa hình Bắc Bộ ít bằng
phẳng, nông dân sở hữu ruộng đất manh mún,
khó khăn quản lí nước nên tập quán canh tác
chủ yếu là lúa nước và gieo trồng theo
phương pháp gieo mạ rồi cấy là chính.
Bản đồ lượng mưa, nhiệt độ ở Việt Nam (Hoang Kim, PV
Bien, R.H.Howeler 2003) và bản đồ tỷ lệ đất lúa được tưới
chủ động
Ba vùng trồng lúa lớn
FOODCROPS 119
Các vụ lúa chính vùng
đồng bằng sông Hồng
Vụ lúa mùa
Đây là vụ lúa chính, chiếm ưu thế về diện tích,
năng suất và sản lượng.Vụ mùa bao gồm mùa
sớm, mùa trung và mùa muộn, bắt đầu vào cuối
tháng 5 và kết thúc vào trung tuần tháng 11 hàng
năm. Lúa mùa sinh trưởng thuận lợi, tuy nhiên
cũng có những năm ít mưa, mưa muộn gây hạn
đầu vụ, ngược lại cũng có năm sau cấy gặp mưa
bão nhiều gây ngập úng.
Vụ chiêm xuân
Đây là vụ lúa mùa khô vì vậy phải có nước tưới
chủ động. Vụ chiêm xuân đầu và giữa vụ thường
gặp rét, cuối vụ lại nóng và bắt đầu có mưa, nên
phải dùng những giống có khả năng chịu rét.
+ Vụ chiêm: là vụ lúa truyền thống. Gieo cuối
tháng 10 đầu tháng 11. Cấy cuối tháng 12
+ Vụ xuân: là vụ lúa tương đối trẻ, đầy tiềm
năng. Lúa xuân là vụ lúa ngắn ngày, có khả năng
tăng vụ và rãi vụ. Công thức luân canh có nhiều
ưu điểm nhất hiện nay: lúa xuân – lúa mùa sớm –
cấy vụ đông Bản đồ đất, thực vật Việt Nam FOODCROPS 120
Vùng Đồng bằng Sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng do hệ thống sông
Hồng ( sông Lô và sông Đà ) và hệ thống
sông Thái Bình (sông Cầu, sông Thương
và sông Lục Nam) tạo thành.
Châu thổ sông Hồng có hình dạng giống
như hình tam giác cân, có đỉnh là Việt Trì,
cạnh đáy là bờ biển dài 150km, từ Quảng
Ninh đến Ninh Bình. Diện tích toàn châu
thổ khoảng 15000 km2.
Bản đồ các vùng sinh thái
nông nghiệp Việt Nam
FOODCROPS 121
Các vụ lúa chính vùng đồng
bằng ven biển miền Trung
Vùng đồng bằng ven biển miền Trung kéo dài từ
Thanh Hóa tới Bình Thuận, cực Nam Trung Bộ,
được chia thành 2 vùng chính: Vùng đồng bằng ven
biển Bắc Trung Bộ và vùng đồng bằng ven biển
Nam Trung Bộ.
Vùng đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ:
Từ Thanh Hóa tới Nghệ An, Hà Tĩnh ( Đồng bằng
Thanh- Nghệ- Tĩnh) do lưu vực của sông Mã, sông
Chu, sông Lam … tạo thành, có diện tích 6310 km2
, tương đối bằng phẳng. Lượng phù sa bồi đắp ít
hơn đồng bằng sông Hồng, đất đai kém màu mỡ
hơn. Điều kiện thời tiết khí hậu và canh tác cơ bản
giống vùng đồng bằng sông Hồng.
Vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và Nam
Trung Bộ
+ Kéo dài từ Quảng Bình tới Bình Thuận, có diện
tích là 8250 km2. Đồng bằng nhỏ hẹp do bị kẹp bởi
dãy núi Trường Sơn phía tây và biển phía Đông.
+ Điều kiện thời tiết khí hậu càng vào phía trong
càng ấm dần. Từ đèo Hải Vân (Huế) trở ra còn có
gió mùa Đông Bắc, từ Đà Nẵng trở vào chỉ có mùa
khô và mùa mưa.
Đặc điểm sinh thái
Đồng bằng ven biển Trung Bộ do địa
hình dốc và hẹp, chạy dài nên thời
gian gieo cấy trên các địa bàn nhỏ
thay đổi tùy theo điều kiện thực tế ở
địa phương. Do nhiệt độ tương đối
cao và ổn định quanh năm, ánh sáng
nhiều nên yếu tố chính để quyết định
thời vụ, phương thức cấy hay gieo
thẳng là điều kiện nước và đất đai.
Các vụ lúa chính
+ Vụ Đông Xuân (vụ Ba): bắt đầu từ
cuối tháng 10 và thu hoạch vào
tháng 4( tháng 3 âm lịch ).
+ Vụ Hè Thu (vụ Tám): bắt đầu từ
cuối tháng 4 và thu hoạch vào cuối
tháng 9 ( tháng 8 âm lịch).
+ Vụ Mùa (vụ Mười): bắt đầu từ
cuối tháng 5 và thu hoạch vào tháng
11( tháng 10 âm lịch).
FOODCROPS 122
Các vụ lúa chính vùng
Nam Bộ và Tây Nguyên
Vụ mùa là vụ lúa cổ truyền, gồm các giống lúa địa
phương dài ngày.Tùy theo chân đất cao hay trũng mà hình
thành 3 loạị: Lúa cấy 1 lần: đây là vùng cao và trung
bình, nước rút nhanh hoặc bị nhiễm phèn, nhiệm mặn ven
biển, thường sử dụng những giống lúa mùa lỡ cho thu
hoạch trước khi ruộng khô vào tháng 12 và đầu tháng 1
dl, chỉ làm 1 vụ lúa một năm.Tập trung ở phần dưới châu
thổ, từ hạ lưu sông Tiền xuống Cà Mau là những chân
ruộng cao, có bờ giữ nước, đất tốt. Những vụ lúa này
thường làm trên đất phù sa tốt ở Tiền Giang, Đồng Tháp,
Vĩnh Long, nhất là Kiên Giang.
Lúa cấy 2 lần (lúa giâm): đây là vùng trũng, nước rút
chậm, ở khu vực đồng bằng thường trồng những giống lúa
mùa muộn, cao cây, dài ngày, gieo mạ, cấy giâm (cấy 1
lần), một thời gian cho lúa nở bụi rồi mới bứng lên và cấy
lần 2 trên diện rộng (cấy liền). Các giống lúa này cho thu
hoạch vào tháng 1-2 dương lịch hằng năm. Tập trung ở
các tỉnh Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Đồng Tháp.
Đây là vùng đất phù sa mới, giàu đạm nhưng nghèo lân,
mùa lũ thường ngập 0,5-1 m.
Lúa nổi: nước lũ̃ từ thượng nguồn sông Mekong tràn về
ngập ruộng sớm ( tháng 7 dl) lúa nổi vượt nước trên 1m.
FOODCROPS123
Vùng đồng bằng Nam Bộ (Đông Nam Bộ và Đồng
bằng Sông Cửu Long) với Tây Nguyên có khí hậu
thành hai mùa mưa nắng rõ rệt. Nhiệt độ bình quân
hàng năm cao và ít biến động. Không có mùa đông
giá lạnh và đầy ánh sáng. Mùa khô thường khô hơn
vì không có mưa phùn ẩm ướt vào tháng 2 -3 như ở
phía Bắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 7, lượng
mưa hàng năm 1500 - 2000 mm. Độ ẩm không khí
bình quân 82%. Sản xuất toàn vùng căn bản có ba
đến năm vụ lúa tùy tiểu vùng sinh thái.
Vụ Đông Xuân là vụ lúa mới, ngắn ngày, làm trong
mùa khô Vụ Đông Xuân bắt đầu vào cuối mùa mưa
tháng 11-12 và thu hoạch vào đầu tháng 4.
Vụ Hè Thu cũng là một vụ lúa mới, ngắn ngày, bắt
đầu từ tháng 4 và thu hoạch vào trung tuần tháng 8
d. Vụ Thu Đông xuống giống phổ biến vào 15/6
đến 30/8.
CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
LÚA NGÔ SẮN KHOAI LANG
Hoàng Kim (Chủ biên), Hoàng Long
Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Thị Trúc Mai
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
Tài liệu hổ trợ trực tuyến trên internet www.foodcrops.vn
Tác giả giữ bản quyền, mọi in ấn, trích, dịch cần ghi rõ nguồn và tác giả.
Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 2017
Nội dung tài liệu CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM nhằm cung cấp thông tin chọn
lọc về kỹ thuật canh tác lúa, ngô, sắn, khoai lang cho giáo viên, sinh viên, học
sinh, kỹ thuật viên nông nghiệp, khuyến nông viên và nông dân, trọng tâm đáp ứng
yêu cầu bảo tồn và phát triển bền vững các cây lượng thực Việt Nam truyền thống
thích hợp điều kiện sinh thái và đặc điểm kinh tế xã hội của các tỉnh phía Nam.
Hoàng Kim (Chủ biên), Hoàng Long, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Thị Trúc Mai
2017. Cây Lương thực Việt Nam (lúa, ngô, sắn, khoai lang), Trường Đại học Nông
Lâm Hồ Chí Minh liên kết đào tạo với Trường Đại học Phú Yên. 298 trang. Tài liệu
hổ trợ trực tuyến internet ở http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim, http://foodcrops.vn
CÂY LÚA
Chương 4: GIỐNG LÚA
4.1 Lúa siêu xanh ở Việt Nam hiện trạng và triển vọng
4.2 Một số giống lúa tốt hiện nay
4.3 Quy phạm khảo nghiệm DUS giống lúa
4.4 Quy phạm khảo nghiệm VCU giống lúa
4.5 Đặc điểm sinh lý và di truyền của cây lúa FOODCROPS 124
N-P-K
Mười kỹ thuật canh tác lúa siêu xanh
Đất bùn
ruộng ngấu
Phân chuồng
HCVS
Luân canh
cây trồng
Tưới tiêu nước
• Chọn giống tốt phù hợp, nắm vững đặc tính giống
• Sử dụng hạt giống tốt, đạt tiêu chuẩn xác nhận
• Xác định khung vụ trồng và thu hoạch tốt nhất
• Chọn đất bùn ngấu, phẳng, chủ động tưới tiêu
• Kỹ thuật làm đất, sạ /cấy với mật độ phù hợp
• Bón phân nguyên tắc 8 đúng, cân đối, hiệu quả
• Quản lý nước thích hợp sinh trưởng phát triển
• Diệt cỏ bằng làm đất, giữ nước, làm cỏ, thuốc cỏ
• Phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) chủ động
• Thu hoạch phơi sấy chế biến tiêu thụ hiệu quả
Hoang Long et al. 2016
LÚA SIÊU XANH Ở VIỆT NAM
HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG
 Lúa Việt Nam trong vùng lúa Châu Á. Việt Nam vượt trội
trong khu vực Đông Nam Á nhờ hệ thống thủy lợi được đầu tư
cải thiện đáng kể cũng như việc ứng dụng nhanh các tiến bộ kỹ
thuật mới về giống, phân bón và bảo vệ thực vật.
 Trong Mười biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa thì giống
lúa là một trong những yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng,
phát triển, năng suất, chất lượng và sản lượng lúa gạo.
 Giống lúa Việt Nam. Theo báo cáo của Cục Trồng trọt (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) năm 2015, diện tích đất
lúa Việt Nam đạt 4,0 triệu ha, tổng diện tích canh tác lúa là
7,66 triệu ha. Giống lúa đưa vào sản xuất là 255 giống (gồm 155
giống lúa thuần, 81/85 giống lúa lai, lúa nếp là 19/22 giống).
Tuy nhiên chỉ có 66 giống lúa chính gồm 46 giống lúa thuần,
5 giống nếp và 15 giống lúa lai, chiếm 91% tổng diện tích.
FOODCROPS 125
MỘT SỐ GIỐNG LÚA TỐT
HIỆN NAY VÀ TRIỂN VỌNG
LÚA SIÊU XANH Ở VIỆT NAM
Giáo sư Võ Tòng Xuân, anh hùng lao động, người Thầy tiên
phong giúp châu Phi trồng lúa mới góp phần khắc phục nạn đói
(xem thêm Bài học thực tiễn từ người Thầy, Thầy Xuân lúa và
hệ canh tác, lúa sắn Việt Nam tới châu Phi, Việt Nam Châu Phi
hợp tác Nam Nam và thông tin của GMX Consulting về Thầy)
đã nói những lời thật tâm đắc: “Ngành lúa gạo hiện được chia
ra các giai đoạn phát triển như: giai đoạn thiếu ăn, giai đoạn
đủ ăn và dư thừa, giai đoạn tìm hiểu công nghệ sản xuất mới,
giai đoạn sản xuất công nghệ xanh. Các nước đang ở giai đoạn
sản xuất theo phương thức công nghệ xanh, còn Việt Nam sau
bao nhiêu năm vẫn chỉ ở giai đoạn sản xuất dư thừa, loay hoay
không phát triển lên, vẫn chỉ chú trọng về lượng chứ không về
chất nên rất khó cạnh tranh“. Gạo Việt chất lượng và thương
hiệu https://hoangkimlong.wordpress.com/category/gao-
viet-chat-luong-va-thuong-hieu/
8 giống lúa của Việt Nam trong 12 giống lúa chính, phổ biến
(chiếm 47% tổng diện tích gieo trồng lúa trong cả nước) là các
giống lúa IR50404, OM6976, OM4900, OM5451, OM4218,
OM5954, BC15 và TH 3-3.
Chất lượng và thương hiệu gạo Việt. Việt Nam tuy năng suất
lúa năm 2015 đã đạt 5,77 tấn/ha với tổng sản lượng lên tới hơn
45 triệu tấn/năm, đáp ứng đủ nhu cầu an ninh lương thực cũng
như xuất khẩu, nhưng vẫn chưa có tên trên bản đồ thương hiệu
gạo của thế giới. Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng và năng
suất của giống lúa Việt Nam chưa đạt chuẩn so với các giống
lúa khác trên thế giới. Về năng lực công nghệ, Việt Nam chỉ đạt
38% về công nghệ đối với vật liệu khởi đầu, 53% về công nghệ
tạo biến dị di truyền, và 57,4% về công nghệ đột biến so với thế
giới… kém xa so với các nước có truyền thống xuất khẩu gạo
như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Chọn tạo khảo nghiệm phát triển các giống siêu xanh thích
ứng với biến đổi khí hậu, có năng suất cao, phẩm chất gạo tốt
đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày,
chống chịu với một số sâu bệnh chính. Chọn giống tốt phù hợp,
nắm vững đặc tính giống là yêu cầu cấp thiết
FOODCROPS 126
Diagnosis
Potential solutionsEvaluation farmers, scientists,
extension workers, business,
government
Adoption Research
FPR trials
Field survey to
agricultural
production sites
Verify technology
to be adopted.
Investment project submitted with
recommendation from Ministry of
Agriculture for bank loan.
Production of
rice – by local
African farmers
with hand-on
guidance of
experienced
Vietnamese rice
farmers.
5 - Phase Development Plan: Experience from Dr. Rice
Design of water
management system
for selected site
FOODCROPS 127
FOODCROPS 128
FOODCROPS 129
FOODCROPS 130
FOODCROPS 131
Hột Lúa
Cây LúaBát Cơm Việt Nam là chốn tổ nghề lúa
nôi nền văn minh lúa nước
Hoa Lúa Bùn ngấu
Hạt Gạo
Chọn tạo giống lúa siêu xanh thích ứng biến đổi khí hậu ở Việt Nam
(siêu xanh, năng suất cao, chất lượng tốt, ngắn ngày, chịu mặn hạn, ít sâu bệnh, vật liệu khởi đầu)
FOODCROPS 132
CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
LÚA NGÔ SẮN KHOAI LANG
Hoàng Kim (Chủ biên), Hoàng Long
Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Thị Trúc Mai
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
Tài liệu hổ trợ trực tuyến trên internet www.foodcrops.vn
Tác giả giữ bản quyền, mọi in ấn, trích, dịch cần ghi rõ nguồn và tác giả.
Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 2017
Nội dung tài liệu CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM nhằm cung cấp thông tin chọn
lọc về kỹ thuật canh tác lúa, ngô, sắn, khoai lang cho giáo viên, sinh viên, học
sinh, kỹ thuật viên nông nghiệp, khuyến nông viên và nông dân, trọng tâm đáp ứng
yêu cầu bảo tồn và phát triển bền vững các cây lượng thực Việt Nam truyền thống
thích hợp điều kiện sinh thái và đặc điểm kinh tế xã hội của các tỉnh phía Nam.
Hoàng Kim (Chủ biên), Hoàng Long, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Thị Trúc Mai
2017. Cây Lương thực Việt Nam (lúa, ngô, sắn, khoai lang), Trường Đại học Nông
Lâm Hồ Chí Minh liên kết đào tạo với Trường Đại học Phú Yên. 298 trang. Tài liệu
hổ trợ trực tuyến internet ở http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim, http://foodcrops.vn
N-P-K
Mười kỹ thuật canh tác lúa siêu xanh
Đất bùn
ruộng ngấu
Phân chuồng
HCVS
Luân canh
cây trồng
Tưới tiêu nước
• Chọn giống tốt phù hợp, nắm vững đặc tính giống
• Sử dụng hạt giống tốt, đạt tiêu chuẩn xác nhận
• Xác định khung vụ trồng và thu hoạch tốt nhất
• Chọn đất bùn ngấu, phẳng, chủ động tưới tiêu
• Kỹ thuật làm đất, sạ /cấy với mật độ phù hợp
• Bón phân nguyên tắc 8 đúng, cân đối, hiệu quả
• Quản lý nước thích hợp sinh trưởng phát triển
• Diệt cỏ bằng làm đất, giữ nước, làm cỏ, thuốc cỏ
• Phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) chủ động
• Thu hoạch phơi sấy chế biến tiêu thụ hiệu quả
Hoang Long et al. 2016
5.1 Mười biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa
5.2 Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa thuần
5.3 Quy trình kỹ thuật nhân dòng bố mẹ lúa lai
5.4 VIETGAP lúa
CÂY LÚA
Chương 5: KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA
CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
(LÚA, NGÔ, SẮN, KHOAI LANG)
Hoàng Kim (Chủ biên) Hoàng Long
Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Thị Trúc Mai 2017.
FOODCROPS 133
1. Chọn giống tốt phù hợp,
nắm vững đặc tính giống
 Việt Nam vượt trội trong khu vực Đông Nam Á nhờ hệ
thống thủy lợi được đầu tư cải thiện đáng kể cũng như việc
ứng dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới về giống, phân
bón và bảo vệ thực vật.
 Trong 10 biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa thì giống lúa
là một trong những yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng,
phát triển, năng suất, chất lượng và sản lượng lúa gạo.
Theo báo cáo của Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn) năm 2015, tổng diện tích gieo trồng
lúa của Việt Nam là 7,66 triệu ha. Giống lúa đưa vào sản
xuất là 255 giống (gồm 155 giống lúa thuần, 81/85
giống lúa lai, lúa nếp là 19/22 giống). Tuy nhiên chỉ có 66
giống lúa chính gồm 46 giống lúa thuần, 5 giống nếp và 15
giống lúa lai, chiếm 91% tổng số diện tích.
8 giống lúa của Việt Nam trong 12 giống lúa chính, phổ biến
(chiếm 47% tổng diện tích gieo trồng lúa trong cả nước) là các
giống lúa IR50404, OM6976, OM4900, OM5451, OM4218,
OM5954, BC15 và TH 3-3.
Chất lượng và thương hiệu gạo Việt. Việt Nam tuy năng suất
lúa năm 2015 đã đạt 5,77 tấn/ha với tổng sản lượng lên tới hơn
45 triệu tấn/năm, đáp ứng đủ nhu cầu an ninh lương thực cũng
như xuất khẩu, nhưng vẫn chưa có tên trên bản đồ thương hiệu
gạo của thế giới. Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng và năng
suất của giống lúa Việt Nam chưa đạt chuẩn so với các giống
lúa khác trên thế giới. Về năng lực công nghệ, Việt Nam chỉ đạt
38% về công nghệ đối với vật liệu khởi đầu, 53% về công nghệ
tạo biến dị di truyền, và 57,4% về công nghệ đột biến so với thế
giới… kém xa so với các nước có truyền thống xuất khẩu gạo
như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Chọn tạo khảo nghiệm phát triển các giống siêu xanh thích
ứng với biến đổi khí hậu, có năng suất cao, phẩm chất gạo tốt
đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày,
chống chịu với một số sâu bệnh chính. Chọn giống tốt phù hợp,
nắm vững đặc tính giống là yêu cầu cấp thiết
FOODCROPS 134
Diagnosis
Potential solutionsEvaluation farmers, scientists,
extension workers, business,
government
Adoption Research
FPR trials
Field survey to
agricultural
production sites
Verify technology
to be adopted.
Investment project submitted with
recommendation from Ministry of
Agriculture for bank loan.
Production of
rice – by local
African farmers
with hand-on
guidance of
experienced
Vietnamese rice
farmers.
5 - Phase Development Plan: Experience from Dr. Rice
Design of water
management system
for selected site
Giáo sư Võ Tòng Xuân, anh hùng lao
động, người Thầy tiên phong giúp châu
Phi trồng lúa mới, góp phần khắc phục
nạn đói (xem thêm Bài học thực tiễn từ
người Thầy, Thầy Xuân lúa và hệ canh
tác, lúa sắn Việt Nam tới châu Phi, Việt
Nam Châu Phi hợp tác Nam Nam và
thông tin của GMX Consulting về Thầy)
đã nói những lời thật tâm đắc: “Ngành lúa
gạo hiện được chia ra các giai đoạn phát
triển như: giai đoạn thiếu ăn, giai đoạn
đủ ăn và dư thừa, giai đoạn tìm hiểu công
nghệ sản xuất mới, giai đoạn sản xuất
công nghệ xanh. Các nước đang ở giai
đoạn sản xuất theo phương thức công
nghệ xanh, còn Việt Nam sau bao nhiêu
năm vẫn chỉ ở giai đoạn sản xuất dư
thừa, loay hoay không phát triển lên, vẫn
chỉ chú trọng về lượng chứ không về chất
nên rất khó cạnh tranh“.
Gạo Việt chất lượng và thương hiệu
https://hoangkimlong.wordpress.com/cate
gory/gao-viet-chat-luong-va-thuong-hieu/
SẢN XUẤT LÚA
CÔNG NGHỆ XANH
FOODCROPS 135
FOODCROPS 136
Hột Lúa
Cây LúaBát Cơm Việt Nam là chốn tổ nghề lúa
nôi nền văn minh lúa nước
Hoa Lúa Bùn ngấu
Hạt Gạo
Chọn tạo giống lúa siêu xanh thích ứng biến đổi khí hậu ở Việt Nam
(siêu xanh, năng suất cao, chất lượng tốt, ngắn ngày, chịu mặn hạn, ít sâu bệnh, vật liệu khởi đầu)
FOODCROPS137
2. Sử dụng hạt giống tốt đạt
tiêu chuẩn cấp xác nhận
Sử dụng hạt giống đạt tiêu chuẩn chất
lượng tương đương cấp xác nhận
(theo qui định của Bộ NN &
PTNT):
- Độ sạch (% khối lượng) > 99,0%
- Tạp chất (% khối lượng) < 1,0%
- Hạt khác giống (% hạt) < 0,25%
- Hạt cỏ (số hạt /kg) < 10 hạt
- Tỷ lệ nảy mầm (% số hạt) > 85%
- Độ ẩm (%) < 13.5 %
FOODCROPS 138
Kỹ thuật làm mạ dược, mạ nền khảo nghiệm giống
Ngâm ủ hạt giống: Hạt giống phải được đãi và ngâm trong
nước sạch và ấm đến khi no nước, sau đó rửa chua, để ráo
nước, ủ ở nhiệt độ 28-350C. Trong quá trình ủ cần thường
xuyên kiểm tra để điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ phù hợp.
Khi hạt nẩy mầm đạt yêu cầu thì đem gieo.
Làm đất: Chọn loại đất thịt nhẹ, độ phì khá, được làm
nhuyễn, lên luống rộng 1,2-1,4m, có rãnh rộng 25- 30cm,
mặt luống phẳng và không đọng nước.
Phân bón: Lượng phân bón cho 1ha mạ: 10-12 tấn phân hữu
cơ hoai mục, 30-35kg N, 40-45kg P2O5 và 40-45kg K2O.
Cách bón:
- Bón lót toàn bộ phân hữu cơ và P 2O5 trước khi bừa lần
cuối, trước khi gieo bón 50% N + 50% K2O bằng cách rải
và xoa đều trên mặt luống.
- Bón thúc lượng N và K2O còn lại từ 1 đến 2 lần tuỳ theo
tuổi mạ và kết thúc trước khi nhổ cấy 5 – 7 ngày.
Gieo và chăm sóc: Gieo 30-50g mộng trên 1m2, gieo đều
và chìm mộng. Sau khi gieo 3 ngày có thể phun thuốc trừ cỏ
dại. Nếu nhiệt độ không khí dưới 150C cần che phủ bằng
nylon để chống rét cho mạ. Thường xuyên giữ nước để
ruộng mạ liền bùn. Chú ý theo dõi phòng trừ sâu bệnh và
khử bỏ cỏ dại trong suốt thời kỳ mạ.
Mạ nền
Đối với các giống ngắn ngày, có thể áp dụng phương pháp
mạ nền (mạ sân)
* Chuẩn bị vật liệu: Chọn đất khô có thành phần cơ giới
nhẹ, đập nhỏ và sàng loại bỏ cục to trước khi trộn đều với
phân bón theo tỷ lệ 1m3 đất + 20,0kg phân hữu cơ hoai mục
+ 0,25kg urê + 4,0kg Super lân + 0,25kg Clorua Kali. Có
thể sử dụng bùn non thay đất khô để làm nền, tỷ lệ trộn
phân bón như với đất khô.
* Làm nền:Chọn sân phơi hoặc khu đất bằng phẳng, đủ ánh
sáng, khuất gió, thoát nước, lót một lớp nylon để giữ ẩm và
tránh rễ mạ ăn xuống đất. Đổ và san đều đất đã trộn phân
bón lên thành luống rộng 1,0-1,2m, dày 7-8cm, gieo 400-
500g mộng trên 1m2, để lại 1/5 lượng đất bột để phủ mộng
sau khi gieo.
* Ngâm ủ lúa và gieo: Ngâm ủ hạt giống, tưới đẫm luống
mạ bằng ô doa, để hút hết nước thì gieo mộng lên trên mặt
luống, gieo xong phủ một lớp đất mỏng cho kín hạt, nếu đất
phủ bị khô thì tưới nước bổ sung cho bề mặt ướt đều. Nếu
sử dụng bùn non thì dùng tay vỗ nhẹ cho chìm mộng sau
khi gieo.
* Chăm sóc: Trong mùa lạnh có thể chống rét cho mạ bằng
cách dùng thép, tre, nứa dày để làm khung tunen để căng
nylon trong suốt phủ lên luống mạ. Thường xuyên tưới
nước, giữ ẩm.
FOODCROPS 139
FOODCROPS140
3. Xác định khung thời vụ
trồng và thu hoạch tốt nhất
Xác định thời vụ trồng thích hợp cho
giống lúa mới đáp ứng khung thời
vụ trồng và thu hoạch tốt nhất
 Bố trí thời vụ thích hợp cho từng vùng,
sao cho lúa ở giai đoạn 15-20 ngày
trước khi trổ và 15 - 25 ngày sau trổ
lúa gặp điều kiện thời tiết thuận lợi
(không mưa, nhiều nắng).
 Thời vụ gieo sạ lúa vùng ĐBCSL:
 Vụ Đông Xuân: gieo từ ngày 15/11
đến 31/12 (dương lịch)
 Vụ Hè Thu: gieo từ ngày 01/4 đến
10/5 (dương lịch)
 Vụ Thu Đông: gieo từ ngày 01/ 8 đến
30/8 (dương lịch)
- 3 Ngâm ủ giống 100 kg/ha sạ lúa bằng máy sạ hàng
- 1 Làm đất, bón lót 3-5 tấn phân hữu cơ, 200 kg su pe lân
0 Sạ lúa, trừ cỏ bằng thuốc tiền nảy mầm
1-3 Giữ ẩm cho ruộng lúa mới sạ
4-10 Điều chỉnh mực nước ( dự mực nước 3-5 cm)
7-10 Bón thúc lần 1: 1/3 phân đạm, ½ phân kali và dặm tỉa
15-25 Trừ cỏ bằng thuốc hóa học (các loại thuốc hậu nẫy mầm)
25-35 Phòng trừ sâu bệnh, làm cỏ bằng tay, dự mực nước 20 cm
22- 25 Bón thúc lần 2 : 1/3 phân đạm, ½ phân kali
36-42 có 5-7 ngày rút cạn nước, Phòng trừ sâu bệnh
40-45 Bón thúc lần 3 : (bón phân nuôi hạt) 1/3 phân đạm
60-85 Phun phân bón lá, chống đổ ngã
85-90 Rút nước phơi ruộng
100 Thu hoạch
FOODCROPS 141
Bản đồ đất Việt Nam
Nguồn: Hoang Kim, Pham Van Bien and R.H.Howeler 2003
Nhóm đất đỏ vàng gần 20.000.000 ha
Nhóm đất phù sa khoảng 3.500.000 ha
(phù sa sông Cửu Long 850.000 ha, phù
sa sông Hồng 600.000 ha, và đất phù sa
các con sông khác )
Nhóm đất xám bạc màu 3.000.000 ha
Nhóm đất phèn khoảng 2.000.000 ha
Nhóm đất mặn khoảng 1.000.000ha
Nhóm đất cát khoảng 550.000 ha
http://www.fao.org/docrep/009/y1177e/y1177e00.htm
Đất Việt Nam phân bố́ và nh chất đất cơ bản4. Chọn đất lúa chủ động
tưới tiêu, phẳng, bùn ngấu
Chọn đất lúa, kỹ thuật làm
đất phù hợp
Chọn đất
Đất lúa vùng thâm canh có
độ phì đồng đều, bằng
phẳng và chủ động tưới tiêu,
đảm bảo giữ nước trên
ruộng; đất lúa vùng khô hạn;
đất lúa vùng nhiễm mặn,
hoặc/ và nhiễm phèn
Kỹ thuật làm đất
Mặt ruộng phải được san
bằng phẳng, đánh rãnh thoát
nước tốt, dọn sạch cỏ dại
trước khi sạ.
FOODCROPS 142
5. Kỹ thuật làm đất và gieo
sạ/ cấy với mật độ phù hợp
 Kỹ thuật làm đất vụ Đông Xuân: Dọn sạch cỏ; trục
đánh bùn và san bằng mặt ruộng bằng máy cày bánh lồng
có trang kèm theo. Ruộng phải bằng phẳng, có hệ thống
thoát nước tốt và không đọng nước.
Vụ Hè Thu: Sau khi thu hoạch lúa Đông xuân, cày ải
đất bằng máy với độ sâu từ 15-20 cm vùi rạ kết hợp sử
dụng nấm Trichoderma spp. giúp phân huỷ rơm rạ, phơi
đất ít nhất 2 tuần, tiến hành trục, bừa, và san bằng mặt
ruộng bằng máy kéo bánh lồng có công cụ trang phẳng
mặt ruộng kèm theo. Sử dụng máy kéo liên hợp với máy
phay hoặc bánh lồng và trục bùn. Tuỳ theo diện tích
ruộng lớn hay nhỏ mà dùng máy kéo lớn (trên 50 HP),
trung bình (20-35HP) hoặc nhỏ như máy xới tay (12-
15HP), máy trục bùn tự hành hoặc phay lồng (6-12 HP).
Vụ Thu Đông: làm đất như vụ Hè Thu
FOODCROPS 143
Kỹ thuật sạ lúa
 Ngâm ủ xử lý giống lúa sạ. Hạt lúa trước khi ngâm
ủ làm sạch bằng cách ngâm hạt trong nước muối 15%
5-10 phút, loại bỏ hạt lép lửng lẫn tạp. Sau đó, cho
vào bao ngâm trong nước sạch 30 giờ. Rửa bằng nước
sạch, để ráo nước, ủ trong 24 giờ đảm bảo hạt vừa
nhú mầm. Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng Regent
hoặc Carban 3%. Trước khi gieo sạ 6 giờ, không nên
tưới nước cho hạt giống để dễ gieo sạ.
 Gieo hàng bằng công cụ gieo hàng kéo tay hoặc
liên hợp với máy kéo. Lượng hạt giống cho vào trống
của công cụ gieo hàng chỉ bằng 2/3 thể tích trống và
trách làm ướt bên trong trống để hạt ra đều.
 Lượng hạt giống gieo: 80-120 kg/ha.
 Khoảng cách gieo: hàng cách hàng 20 cm.
Tùy theo giống, chất lượng hạt giống, mùa vụ, độ bằng phẳng của
mặt ruộng và khả năng thoát nước của từng thửa ruộng để quyết
định mật độ sạ thích hợp 80-120kg giống. Mật độ bông lúa để đạt
năng suất cao, từ 500 – 600 bông / m2
FOODCROPS 144
6. Bón phân theo nguyên tắc
8 đúng để cân đối, hiệu quả
Tuân thủ nguyên tắc 8 đúng
 Đúng thời tiết
 Đứng loại đất ( màu đất và độ phì của đất)
 Đúng loại cây ( loại và giống cây)
 Đúng kỳ sinh trưởng (theo nhu cầu của cây)
 Đúng loại phân
 Đúng liều lượng
 Đúng kỹ thuật (bón phân qua rễ , bón phân qua lá,
không bón phân trực tiếp vào rễ, lá, không bón khi
ruộng khô nước)
 Đúng tỷ lệ (bón cân đối NPK, chú trọng hiệu quả)
 Đáp ứng tối ưu nhu cầu dinh dưỡng của cây
Lượng phân bón = (Nhu cầu dinh dưỡng của cây -
khả năng đáp ứng của đất) : hệ số sử dụng phân bón
QUY TRÌNH CANH TÁC LÚA CAO SẢN NGẮN NGÀY Ở ĐBSCL
Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa thuần
Lượng phân bón cho 1ha: 10T phân hữu cơ hoai mục + 100-
120kg N + 60-90kg P2O5 + 60- 90kg K2O. Có thể thay thế bằng
các loại phân khác (phân vi sinh, phân tổng hợp…) nhưng phải
đảm bảo đủ lượng N-P-K như đã nêu. FOODCROPS 145
Sử dụng bảng so màu lá khi bón phân
đạm cho lúa
 Tùy theo loại đất, nhóm giống mà lượng bón khác nhau:
 Thời kỳ bón, lượng bón
Bón lót: trước khi sạ 1 ngày, bón toàn bộ phân lân
Đợt 1: giai đoạn mạ (7 - 10 NSS), bón 1/3 phân đạm, 1/2 phân kali
Đợt 2: giai đoạn đẻ nhánh (18-22 NSS), bón 1/3 phân đạm
Đợt 3: giai đoạn đòng (35 – 45), bón 1/3 phân đạm, 1/2 phân kali
Nguyễn Văn Bộ (chủ biên) Bùi Huy Hiền, Hồ
Quang Đức, Nguyễn Công Vinh, Nguyễn Văn
Vân, Roland J. Buresh, 2009. Hướng dẫn quản
lý dinh dưỡng cho cây lúa theo vùng đặc thù
của Việt Nam. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà
Nội, 204 trang.
http://nhasachvietnam.blogspot.com/2016/10/v
aas-huong-dan-quan-ly-dinh-duong-cho.html
Nguồn: QCVN 01-55:2011 BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa.
FOODCROPS 146
7. Quản lý nước phù hợp sinh
trưởng, phát triển cây lúa.
 Quản lý mực nước thích hợp cho từng giai
đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa.
 Đánh rảnh thoát nước trước khi sạ, hạn chế chết
vũng do bị luộc mầm dưới sức nóng của nắng.
 0 -3 NSS: giữ ẩm cho ruộng lúa mới sạ
 4-10 NSS: giữ nước láng ruộng, dự nước 3-5 cm.
 14-35 NSS đến giai lúa để nhánh tối đa: bơm nước
vào ruộng 5-15 cm để lúa tốt và hạn chế cỏ dại
 36-42 NSS trước khi phân hóa đòng 5-7 ngày rút
cạn nước để hạn chế đẻ nhánh vô hiệu, giảm sự hấp
thu đạm, kích thích bộ rễ ăn sâu, hạn chế đỗ ngã, đất
mặt thoáng
 Giai đoạn lúa phân hóa đòng đến trước khi lúa trổ:
giữ mực nước ruộng 3-5 cm, Giai đoạn lúa trổ đến
khi trổ đều: phải giữ mực nước ruộng 5 cm.
 Sau khi lúa trổ đều, tiếp tục áp dụng theo dõi mực
nước trong ống, cung cấp nước như giai đoạn đầu.
 86-100 NSS: rút nước khô ruộng trước khi thu
hoạch 10 - 15 ngày.
- 3 Ngâm ủ giống 100 kg/ha sạ lúa bằng máy sạ hàng
- 1 Làm đất, bón lót 3-5 tấn phân hữu cơ, 200 kg su pe lân
0 Sạ lúa, trừ cỏ bằng thuốc tiền nảy mầm
1-3 Giữ ẩm cho ruộng lúa mới sạ
4-10 Điều chỉnh mực nước ( dự mực nước 3-5 cm)
7-10 Bón thúc lần 1: : 1/3 phân đạm, ½ phân kali và dặm tỉa
15-25 Trừ cỏ bằng thuốc hóa học (các loại thuốc hậu nẩy mầm)
25-35 Phòng trừ sâu bệnh, làm cỏ bằng tay, dự nước 5-15 cm
22- 25 Bón thúc lần 2 : 1/3 phân đạm, ½ phân kali
36--42 có 5-7 ngày rút cạn nước, Phòng trừ sâu bệnh
40-45 Bón thúc lần 3 : (bón phân nuôi hạt) 1/3 phân đạm
60-85 Phun phân bón lá, chống đổ ngã
86-90 Rút nước phơi ruộng
100 Thu hoạch
FOODCROPS 147
8. Diệt cỏ bằng chế độ nước,
sục bùn, thuốc cỏ, làm cỏ
• Diệt cỏ bằng chế độ nước, sục bùn, thuốc cỏ, làm cỏ
• Khi cây lúa bén rễ hồi xanh thì bắt đầu làm cỏ kết hợp
với sục bùn và bón thúc. Sau đó tùy vào giống lúa ngắn
hay dài ngày có thể tiếp tục làm cỏ sục bùn từ 1-2 lần
nữa và kết thúc trước khi lúa bước vào thời kỳ làm
đòng. Làm cỏ sục bùn có tác dụng diệt cỏ dại, vùi phân
tránh mất đạm, bổ sung oxy cho rễ, làm đứt rễ già và
kích thích ra rễ mới. Làm cỏ bằng tay, cào răng đẩy tay
(cũng có thể dùng thuốc trừ cỏ).
• Trừ rong rêu: những ruộng lúa có nhiều rong rêu thì
nên trừ bằng cách tháo cạn nước 5-6 ngày kết hợp bón
vôi bột ( 5-10 kg/ha), hoặc phun CuSO4 5-10% vào
ngày nắng từ 1-2 lần, mỗi lần cách nhau 2-3 ngày, hoặc
dùng MCPA dung dịch 0,4% phun 500l/ha.
• Bằng biện pháp canh tác như cày ải sớm, ngâm kỹ diệt
cỏ dại, không để ruộng mất nước. Dùng các loại thuốc
trừ cỏ, loại thuốc trừ cỏ cho lúa nước thường dùng như
Sofit 300EC, Meco 60EC, Vigor 33EC, Sirius 10WP,
Nominee 10SC, Tiller-s, Ronstar 25EC, OK 720DD,
Facet 25SC, v.v.
Do sạ thưa đất còn trống cỏ dại mọc
nhiều, cạnh tranh dinh dưỡng
với cây lúa nên trừ cỏ ngay từ
đầu.
 Làm đất kỹ và san bằng mặt ruộng.
 Dùng thuốc tiền nẩy mầm, diệt cỏ
đuôi phụng, lồng vực, chác lác,
cỏ lá rộng, lúa cỏ như Sofit,
Meco vào lúc 0 - 3 NSS.
 Dùng nước ém cỏ giai đoan đầu
cây lúa, (4 NSS giữ ẩm cho đất,
không để khô nút nẻ đất).
 Luân phiên các loại thuốc cỏ có
hoạt chất khác nhau để hạn chế
tính kháng của cỏ dại.
FOODCROPS 148
Thời gian làm cỏ
Cỏ ít Cỏ nhiều
Cỏ hòa bản Cỏ lác Cỏ lá rộng
Dùng tay Dùng máy Dùng thuốc
FOODCROPS 149
9. Phòng trừ sâu bệnh
tổng hợp (IPM) sớm và
chủ động.
Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM). Khi thật cần thiết,
có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau đây để phòng trừ:
- Rầy nâu: Applaud 10BHN, Actara 25WG, Bassa 50ND, Mipcin
25BHN và Trebon 10ND.
- Sâu đục thân: Basudin 10H, Padan 95SP, Regent hai lúa xanh
300WDG và Regent 10H.
- Bọ xít các loại: Bassa 50ND và Padan 10H.
- Chuột: Phối hợp nhiều biện pháp cùng lúc: Thời vụ tập trung, vệ
sinh đồng ruộng, đặt bẫy, đào hang, bỏ khí đá vào hang, bơm nước
vào hang, đánh bả chuột.
- Sâu cuốn lá: DDVP 50ND, Fastac 5ND, Padan 95SP và Trebon
10ND.
- Bệnh đạo ôn: Thăm đồng thường xuyên 5-7 ngày lần để phát hiện
bệnh kịp thời. Khi thấy có một vài vết bệnh xuất hiện, sử dụng thuốc
hóa học như: Beam 20WP; Trizole 20WP; Fuji-one 40EC; Bump
650WP; FILIA-525EC; Kabim 30EC... để phun.
- Bệnh bạc lá: Bệnh bạc lá do vi khuẩn gây ra, bệnh thường phát triển
và gây hại nặng vụ Hè Thu trong giai đoạn 40 NSG trở đi. Bệnh lây
lan qua con đường hạt giống. Để phòng trị bệnh chủ yếu sử dụng
giống kháng kết hợp với xử lý hạt giống như đã khuyến cáo.
- Bệnh khô vằn: Sử dụng các loại thuốc như Anvil, Tilt super,
Amistar Top…
 Tuân thủ 4 nguyên tắc cơ bản của
IPM trên cây lúa: Trồng và chăm cây
khoẻ.Thăm và kiểm tra đồng ruộng
thường xuyên. Nông dân trở thành
chuyên gia đồng ruộng. Bảo vệ thiên
địch, phòng trừ dịch hại
 Chủ động phòng trừ bệnh đốm vằn,
đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, bạc lá Rầy
nâu, sâu đục thân, sâu cuốn lá khi thấy
bệnh chớp xuất hiện.
 Không phun thuốc trừ sâu sớm
trong vòng 40 ngày sau khi sạ. Sử
dụng thuốc hoá học khi thật cần thiết,
tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng:
Đúng thuốc Đúng nồng độ, liều lượng
Đúng lúc Đúng cách
FOODCROPS 150
10. Thu hoạch, phơi sấy,
chế biến, tiêu thụ hiệu
quả, VIETGAP lúa
 Thu hoạch
Lúa thu đúng độ chín khi 85-95 % số hạt trên bông chuyển sang
màu vàng rơm. Thu hoạch sớm hay trễ hơn đều làm tăng tỷ lệ
hao hụt. Nên dùng máy gặt đập liên hợp.
 Sấy
Lúa được phơi trên tấm bạt trên sân gạch, xi măng, sân đất 2-3
ngày để đạt ẩm độ hạt 13,5-14%. Vụ Hè Thu nhiều mưa kết hợp
sấy bằng máy sấy trụ đứng STĐ-1000, máy sấy tĩnh vỉ ngang
hoặc lều sấy liên hợp với quạt thông gió SLQ-2000 để làm khô
lúa. Lúa sau khi làm khô, rê sạch và sử dụng bao để đựng. Lúa
giống sấy ở nhiệt độ không quá 400C, lúa hàng hoá sấy không
quá 450C trong thời gian 18- 24 giờ
 Bảo quản
Lúa giống độ ẩm hạt<=13,5%. Lúa thường ẩm độ hạt 14%
 Chế biến, tiêu thụ, VIETGAP lúa
. Tính miên trạng của hạt rất quan trọng nếu lúa thu hoạch trong mùa mưa.
. Khi hạt lúa chín gặp trời mưa, hạt không có tính miên trạng có thể nảy mầm trên bông
. Hạt được thu hoạch trong mùa khô có tỷ lệ miên trạng thấp.
. Miên trạng có thể gây bất lợi, hạt lúa mới gặt không thể trồng lại được
FOODCROPS 151
FOODCROPS 152

More Related Content

What's hot

173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
kimqui91
 
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấmSổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
https://www.facebook.com/garmentspace
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
samesb
 

What's hot (20)

Tài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm menTài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm men
 
Công nghệ sau thu hoạch
Công nghệ sau thu hoạchCông nghệ sau thu hoạch
Công nghệ sau thu hoạch
 
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH
 
Cong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau quaCong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau qua
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
 
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huếTìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
 
Nấm linh chi luan văn
Nấm linh chi  luan vănNấm linh chi  luan văn
Nấm linh chi luan văn
 
Bai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzymeBai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzyme
 
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbiến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
 
Cong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho maiCong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho mai
 
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấmSổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
 
Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điều
Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điềuNghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điều
Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điều
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
 
Giao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vatGiao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vat
 
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề ) Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
 
Tài liệu hướng dẫn của WHO về GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
Tài liệu hướng dẫn của WHO về  GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)Tài liệu hướng dẫn của WHO về  GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
Tài liệu hướng dẫn của WHO về GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
 
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
 
Quá trình lên men bia
Quá trình lên men biaQuá trình lên men bia
Quá trình lên men bia
 
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du SanhSinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
 

Similar to 2017 Hoàng Kim. Bài giảng cây lúa

Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Cang Nguyentrong
 
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Cang Nguyentrong
 
Dinh duong khoai
Dinh duong khoaiDinh duong khoai
Dinh duong khoai
Kej Ry
 
kinh donh quoc te ve mat hang gao
kinh donh quoc te ve mat hang gaokinh donh quoc te ve mat hang gao
kinh donh quoc te ve mat hang gao
Vũ Nhân
 

Similar to 2017 Hoàng Kim. Bài giảng cây lúa (20)

Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
 
TL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdf
TL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdfTL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdf
TL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdf
 
Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô
 
Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô
 
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhienGao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
 
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdfGiáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
 
Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệpĐịa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
 
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdfGiáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
 
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
 
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
 
đề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì tài liệu, ebook, giáo trình
đề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì   tài liệu, ebook, giáo trìnhđề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì   tài liệu, ebook, giáo trình
đề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì tài liệu, ebook, giáo trình
 
Dinh duong khoai
Dinh duong khoaiDinh duong khoai
Dinh duong khoai
 
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdf
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdfGiáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdf
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdf
 
Giáo trình cây khoai lang - Đinh Thế Lộc;Dương Văn Sơn;Nguyễn Viết Hưng.pdf
Giáo trình cây khoai lang - Đinh Thế Lộc;Dương Văn Sơn;Nguyễn Viết Hưng.pdfGiáo trình cây khoai lang - Đinh Thế Lộc;Dương Văn Sơn;Nguyễn Viết Hưng.pdf
Giáo trình cây khoai lang - Đinh Thế Lộc;Dương Văn Sơn;Nguyễn Viết Hưng.pdf
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdfGiáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
 
kinh donh quoc te ve mat hang gao
kinh donh quoc te ve mat hang gaokinh donh quoc te ve mat hang gao
kinh donh quoc te ve mat hang gao
 
Giáo trình cây chè - Đỗ Ngọc Oanh;Hoàng Văn Chung;Lê Tất Khương.pdf
Giáo trình cây chè - Đỗ Ngọc Oanh;Hoàng Văn Chung;Lê Tất Khương.pdfGiáo trình cây chè - Đỗ Ngọc Oanh;Hoàng Văn Chung;Lê Tất Khương.pdf
Giáo trình cây chè - Đỗ Ngọc Oanh;Hoàng Văn Chung;Lê Tất Khương.pdf
 
Giáo trình chăn nuôi trâu bò - Nguyễn Văn Bình;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò - Nguyễn Văn Bình;Trần Văn Tường.pdfGiáo trình chăn nuôi trâu bò - Nguyễn Văn Bình;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò - Nguyễn Văn Bình;Trần Văn Tường.pdf
 
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdfGiáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
 

More from FOODCROPS

More from FOODCROPS (20)

2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties
2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties
2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties
 
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances
 
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china
 
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice
 
2018. gwas data cleaning
2018. gwas data cleaning2018. gwas data cleaning
2018. gwas data cleaning
 
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...
 
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...
 
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...
 
2017. Giới thiệu giống lúa CNC11
2017. Giới thiệu giống lúa CNC112017. Giới thiệu giống lúa CNC11
2017. Giới thiệu giống lúa CNC11
 
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...
 
2017. Nhìn về quá khứ định hướng tương lai
2017.  Nhìn về quá khứ định hướng tương lai2017.  Nhìn về quá khứ định hướng tương lai
2017. Nhìn về quá khứ định hướng tương lai
 
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...
 
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...
 
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm
 
2017. TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...
2017.  TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...2017.  TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...
2017. TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...
 
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới 2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới
 
2015. ming tsair chan. the application of plant transformation
2015. ming tsair chan. the application of plant transformation2015. ming tsair chan. the application of plant transformation
2015. ming tsair chan. the application of plant transformation
 
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies
 
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research
 
2017. Genome học hiện trạng và triển vọng
2017. Genome học hiện trạng và triển vọng2017. Genome học hiện trạng và triển vọng
2017. Genome học hiện trạng và triển vọng
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 

2017 Hoàng Kim. Bài giảng cây lúa

  • 1. CÂY LÚA Chương 1: VỊ TRÍ KINH TẾ CÂY LÚA 1.1 Tầm quan trọng của lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 1.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế của lúa gạo 1.3 Phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố, lịch sử phát triển 1.4 Sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam FOODCROPS 35
  • 2. 1.1 Tầm quan trọng của lúa gạo trên thế giới và Việt Nam • Trên Thế Giới, cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong ba cây lương thực quan trọng nhất, sản lượng đứng sau ngô và trước lúa mì. Cây lúa có vùng phân bố rộng lớn từ 30 vĩ độ Nam đến 40 vĩ độ Bắc và thế giới hiện có hơn 110 nước sản xuất và tiêu thụ lúa gạo với các mức độ khác nhau. Sản lượng lúa thế giới tăng từ 634,44 triệu tấn năm 2005 đến 745,71 triệu tấn năm 2013, trong đó châu Á có diện tích trồng lúa 142 triệu ha, sản lượng 674,83 triệu tấn, chiếm 90,4% sản lượng lúa gạo thế giới. Gạo là nguồn lương thực chính của hàng tỷ người khắp thế giới và nhu cầu toàn cầu đối với gạo đang ngày càng tăng cao. An ninh lương thực, khủng hoảng năng lượng, biến đổi khí hậu toàn cầu ô nhiễm môi trường là ba vấn đề lớn của nhân loại. FOODCROPS 36
  • 3. • Lúa gạo là nguồn năng lượng và dinh dưỡng chính của loài người. Cơm là món ăn bổ dưỡng, hiền lành trong hầu hết mọi gia đình Việt Nam và nhiều nước châu Á, châu Phi. 68% nguồn năng lượng căn bản cho hoạt động sống của con người là từ gạo (IRRI facts). 818.82 685.61 685.24 329.58 233.8 152.13 102.3 56.1 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Triệu Tấn Ngô Lúa mì Lúa gạo khoai tây Sắn Lúa mạch Khoai lang Lúa miến Sản lượng một số cây lương thực trên thế giới 2009 Nguồn FAOSTAT, 2011 trích dẫn bởi Hoàng Kim 2011 • Thế giới có trên một tỷ người đói (FAO 2010). An sinh xã hội và an ninh lương thực quốc gia quan trọng nhất là phải đảm bảo bữa ăn tối thiểu cho người dân nghèo. • Sản xuất lúa gạo là sinh kế chính của nhiều nước châu Á và thế giới. 60-80% sinh kế và chi tiêu trong gia đình nông thôn là từ lúa gạo. FOODCROPS 37
  • 4. 925 million people do not have enough to eat 98 percent of the world's hungry live in developing countries 65 percent of the world's hungry live in only 7 countries: India, China, the Democratic Republic of Congo, Bangladesh, Indonesia, Pakistan and Ethiopia. (Source: FAO news release, 2010) GLOBAL HUNGER statistics FOODCROPS 38
  • 5. • Ở Việt Nam lúa là cây lương thực chính và có vị trí trọng yếu trong an ninh lương thực. Ở Việt Nam cây lúa chiếm diện tích gieo trồng và sản lượng lớn nhất ngành sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam. Trong cơ cấu kinh tế của đất nước, nông nghiệp Việt Nam có vai trò làm giá đỡ nền tảng, đóng góp 22,1% GDP, gần 30% giá trị xuất khẩu và trên 60% lực lượng lao động. Sản phẩm từ lúa gạo là thức ăn không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người dân Việt Nam nói riêng và đông đảo cộng đồng dân cư trên Thế giới nói chung. Tốc độ tăng năng suất lúa gạo Việt Nam (1975-2014) vượt 1,73 lần so với tốc độ tăng năng suất lúa gạo bình quân chung của toàn thế giới. Năm 2015, diện tích đất trồng lúa ở Việt Nam là 7,83 triệu ha, tổng sản lượng lúa đạt 45,22 triệu tấn, năng suất bình quân đạt 57,7 tạ/ha, đã xuất khẩu 6,7 triệu tấn, tăng 5,8% so với năm 2014. FOODCROPS 39
  • 6. Cây trồng Thế Giới Việt Nam Sản lượng (triệu tấn) Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ ha) Sản lượng (triệu tấn) Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ ha) Ngô 1016,74 184,19 5,52 5,19 1,17 4,43 Lúa nước 745,71 164,72 4,52 44,03 7,90 5,57 Lúa mì 713,18 218,46 3,26 - - - Khoai tây 368,09 19,46 18,91 0,31 0,02 13,57 Sắn 276,72 20,73 13,34 9,74 0,54 17,89 Đại mạch 144,75 49,78 2,90 - - - Khoai lang 110,74 8,24 13,43 1,36 0,13 10,03 Cao lương 61,38 42,12 1,45 - - - Khoai mỡ 60,19 5,05 11,91 - - - Kê 29,87 32,91 0,90 - - - Yến mạch 23,82 9,75 2,44 - - - Khoai môn 9,97 1,29 7,67 - - - Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây trồng chính trên Thế giới và Việt Nam năm 2013 (*) Nguồn: FAOSTAT 2014, đúc kết và trích dẫn bởi Hoang Kim, Nguyen Thị Truc Mai, Nguyễn Bạch Mai, et.al. 2014a FOODCROPS 40
  • 7. Sản xuất lúa gạo ở vị trí trung tâm của an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam. Sản xuất lương thực là giá đỡ cho nền kinh tế với diện tích hàng năm khoảng 9 triệu hecta, chiếm 72-75% tổng diện tích các loại cây trồng (Bảng 1.2). Suốt thời gian dài, ngành sản xuất: lương thực Viêt Nam đã tăng trưởng cao và ổn định, góp phần quyết định trong những thành tựu của nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế (Bảng 1.3). FOODCROPS 41
  • 8. Bảng 1.2 Diện tích (1000 ha) các loại cây trồng Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015 TT Loại cây trồng 1995 2000 2005 2010 2015 1 Cây lương thực 7.324 8.399 8.383 8.616 9.015 1.1 Lúa 6.766 7.666 7.329 7.489 7.835 1.2 Ngô 557 730 1.053 1.126 1.179 1.3 Sắn 277,4 237,6 425,5 498,0 566,5 1.4 Khoai lang 304,6 254,3 185,3 150,8 126,9 2 Cây công nghiệp hàng năm 717 778 862 798 677 3 Cây công nghiêp lâu năm 902 1.451 1.634 2.011 2.151 4 Cây ăn quả 346 565 767 780 819 Nguồn Niên giám Thống kê 2017 Tổng cục Thống kê đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017 FOODCROPS 42
  • 9. Bảng 1.3 Một số mặt hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam (1000 tấn) 2000 – 2015 TT Loại nông sản 2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1 Gao 3.476,7 5.254,8 6.893,0 7.116,3 8.017,1 6.587,1 6.331,4 6.575,2 2 Cà phê 733,9 912,7 1.218,0 1.260,0 1.735,5 1.301,2 1.691,1 1.341,2 3 Hat điểu 34,2 109,0 190,0 178,0 221,8 262,1 302,6 328,2 4 Hồ tiêu 36,4 109,9 117,0 124,0 116,8 132,8 155,0 131,5 5 Chè 55,7 91,7 137,0 135,0 146,9 141,2 132,4 124,6 6 Cao su 273,4 554,1 779,0 817,5 1.023,5 1.074,6 1.071,7 1.137,4 7 Tinh bột 59,7 129,6 - - - - - - & sắn lát - 800,7 - - - - - - Nguồn: Niên giám Thống kê 2017 Tổng cục Thống kê, đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017 FOODCROPS 43
  • 10. Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 2011-2020 đã chỉ rõ: "Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn có hiệu quả và đảm bảo an ninh lương thực." Trên cơ sở tính toán cân đối giữa nhu cầu tương lai của đất nước và dự báo nhu cầu chung của thế giới nhằm đảm bảo tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, đảm bảo quyền lợi hợp lý của người sản xuất và kinh doanh lúa gạo và xuất khẩu có lợi nhuận cao, đảm bảo sản lượng lúa đến năm 2020 đạt hơn 41 triệu tấn lúa trên diện tích canh tác 3,7 triệu ha. (MARD QĐ số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009) FOODCROPS 44 Soure: Ricepedia. Hoàng Long trích dẫn, 2017
  • 11. CÂY LÚA Chương 1: VỊ TRÍ KINH TẾ CÂY LÚA 1.1 Tầm quan trọng của lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 1.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế của lúa gạo 1.3 Phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố, lịch sử phát triển 1.4 Sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam FOODCROPS 45
  • 12. Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế của lúa gạo - Gạo là thức ăn giàu dinh dưỡng chứa nhiều đường bột và protein. - Phân tích thành phần dinh dưỡng của gạo gồm có tinh bột: 62,4 %, protein 7,9% (gạo nếp protein thường cao hơn gạo tẻ), lipit ở gạo xay là 2,2%, gạo xát chỉ còn 0,2%. - Bột gạo có nhiều B1, B2 (riboAavin), B6, pp, lượng vitamin B1 là 0,45 mg/100 hạt (trong đó ở phôi 47%, vỏ cám 34,5%, hạt gạo 3,8%) (Bảng 1.4). FOODCROPS 46 Soure: Ricepedia. Hoàng Long trích dẫn, 2007
  • 13. Bảng 1.4: Giá tri dinh dưỡng của lúa gạo (% chất khô) so với một số cây lấy hạt khác Loại hạt Tinh bột Protein Lipit Xenluloza Tro Nước Lúa 62,4 7,9 2.2 9.9 5.7 11,9 Lúa mì 63,8 16,8 2 2,0 1,8 13,6 Ngô 69.2 10,6 4,3 2 1.4 12.5 Lúa miến 71,7 12,7 3.2 1.5 1.6 9,9 Kê 59,0 11.3 3.8 8.9 3,6 13,0 Nguồn: Nguyễn Văn Tuất 2010. Ngân hàng kiến thức trồng lúa FOODCROPS 47
  • 14. Sản phẩm từ gạo - Nhiều món ngon từ gạo - Cám gạo là thức ăn bổ dưỡng cho gia súc, gia cầm. Cám gạo dùng trị các bệnh tim mạch, huyết áp,... - Rơm rạ là thức ăn cho trâu bò, lợp nhà, làm giấy, sản xuất nấm rơm, chất đốt, độn chuồng ... FOODCROPS 48 Soure: Ricepedia. Hoàng Long trích dẫn, 2017
  • 15. CÂY LÚA Chương 1: VỊ TRÍ KINH TẾ CÂY LÚA 1.1 Tầm quan trọng của lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 1.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế của lúa gạo 1.3 Phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố, lịch sử phát triển 1.4 Sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam FOODCROPS 49
  • 16. Nguồn gốc, phân loại, vùng phân bố và lịch sử phát triển Nguồn gốc Hai loại lúa phổ biến trong sản xuất hiện nay là Oryza sativa L. (ở châu Á) và Oryza glaberrima Steud (ở châu phi) có thể mọc trong nhiều điều kiện đất và nước rất khác biệt nhau, từ những đồng trũng ngập nước sau nhiều ngày đến các sườn đồi cao khô nạn thường xuyên. Tính đa dạng đặc biệt này là kết quả của bao đời trồng lúa và sự chọn lọc tự nhiên trong những môi trường khác nhau về khí hầu, đất đai, và sinh vật, ở các vùng địa lí xa cách nhau. Con người mang lúa theo mình đi khắp nơi trên Trái Đất cùng đã làm cho cây lúa thích nghi rộng rãi với nhiều điều kiện sống tự nhiên. FOODCROPS 50Soure: Ricepedia. Hoàng Long trích dẫn, 2007
  • 17. Nguồn gốc cây lúa là ở Đông Nam Á - Diện tích trồng lúa của thế giới chủ yếu tập trung ở Đông Nam Á. - Khí hậu Đông Nam Á nóng ẩm, mưa nhiều, ánh sáng mạnh thích hợp cho cây lúa sinh trưởng phát triển. - Nhiều giống lúa hoang là tổ tiên của giống lúa trồng hiện nay đang có mặt trong các nước Đông Nam Á. - Các tài liệu lịch sử, di tích khảo cổ học đều có nói về nghề trồng lúa đã xuất hiện rất sớm ở các nước Đông Nam Á (Trung Quốc từ năm 1742 đã có nói rằng nghề trồng lúa có ở Trung Quốc từ 2800 năm trước công nguyên. Ở Ấn Độ nghề bồng lúa có từ 2000 năm trước công nguyên và sau đó lan sang các nước Ai Cập, Châu Âu. Châu Phi, Châu Mỹ) FOODCROPS 51 Soure: Slideshare.net. Hoàng Long trích dẫn, 2007
  • 18. Việt Nam là chốn tổ của nghề lúa. Trống đồng Sông Đà trưng bày tại Bảo tàng Guimet, Paris, Pháp. FOODCROPS 52 Việt Nam là một trong các nước Đông Nam Châu Á có người tiền sử xuất hiện. Người tiền sử trở thành người nông dân khi sáng tạo và sử dung những nông cụ bằng đá, và nền văn minh trồng lúa khởi đầu. Trải qua hàng thiên niên kỷ, quá trình phát triển của nền văn minh trồng lúa đã để lại bằng chứng phong phú về các nến văn hóa kế tiếp nhau: nền văn hóa Hòa Bình, Sơn Vi, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn, tiêu biểu là các trống đồng Ngọc Lũ (Nguyên Văn Luật 2010). Soure: Wikipedia Hoàng Kim trích dẫn, 2007
  • 19. Theo Võ Tòng Xuân 1984, nghề trồng lúa xuất hiện đầu tiên ở châu Á có lẽ từ gần 7000 năm nay. Xuất xứ của cây lúa được xác định vùng kéo dài từ đồng bằng sông Gange (bắc Ấn Độ; dưới chân núi Himalaya, băng qua bắc Miền Điện, bắc Thái Lan, Lào và Việt Nam, đến tây nam và nam Trung Quốc. Ớ Việt Nam, từ các di chỉ của văn hóa Phùng Nguyên đến các di chỉ Đồng Đậu và trống đồng Đông Sơn, chúng ta đã xác định các vỏ trấu và nắm nếp cháy thành than đã có cách đây từ 3330 đến 4100 năm. FOODCROPS 53 Soure: Ricepedia. Hoàng Long trích dẫn, 2017
  • 20. 1. Phân loại theo đặc tính thực vật - Lúa trồng hiện nay là do lúa dại qua quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo mà thành. - Lúa thuộc họ hoà thảo (Gramineae), tộc Oryzeae, chi Oryza. - Trong chi Oryza có nhiều loài. Tại hội nghị di truyền học tế bao về lúa (1963) họp tại Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế IRRI đã xác định đước 19 loài. Trong đó loài Oryza sativa. L và Oryza Glaberima là hai loài được trồng phô biến nhất hiện nay. Phân loại FOODCROPS 54 Soure: Ricepedia. Hoàng Long trích dẫn, 2017
  • 21. 2. Phân loại theo sinh thái địa lý Bảng 1.5. Lúa tiên Indica và lúa cánh Japonica có các đặc điểm khác biệt sau Lúa tiên (Indica) Lúa cánh (Japomca) Lá dài, mỏng xanh nhạt Ngắn dày, xanh đậm Thân Thân cao, mềm, đẻ nhiều Thân thấp, cứng, đẻ trung bình Lá đòng Góc lá đòng nhỏ Lá đòng xòe, cản trở quang hợp Hạt Thon dài, gạo cứng, ít dẽo, lông ngoài vỏ trấu ít, ngắn. Hạt dễ rụng Hạt ngắn, tròn, gạo dẻo có lông ngoài vỏ trấu nhiều, dài. Hạt ít rụng Khả năng chống chịu Chịu nóng, chịu ánh sáng mạnh, ít sâu bệnh Chịu phân, cứng cây, dễ nhiễm sâu bệnh Phân bố Ấn Độ ,Thái Lan, Việt Nam thích hợp vùng có nhiệt độ > 17°C, độ cao so với mặt nước biển < 1750m Nhật Bản, Bắc Trung Quốc ở vùng ôn đới có nhiệt độ <17°C, độ cao so với mặt biển > 200m FOODCROPS 55
  • 22. 5. Phân loại theo đặc tính sinh hóa hạt gạo (Chang 1980) có loại gạo nếp (hàm lượng amylose <3%), gạo rất dẽo (amylose 3,1- 10%), gạo dẽo (amylose 10,1-15%), gạo hơi dẽo (amylose 15,1 - 20,0%), gạo nở (amylose 20,1- 25,0 %); gạo rất nở ((amylose 25,1 - 30,0%) 6. Phân loại theo đặc tính hình thái cây lúa có giống lúa cao cây (1,20m), trung bình (1,00- l,20m) , thấp cây ( <1,00 m); giống lúa nhiều bông, to bông, khỏe bông, giấu bông, phân loại lúa theo chiều dài hạt gạo; màu sắc hạt gạo. 3. Phân loại theo tính quang cảm Lúa là cây ngày ngắn, phản ứng đối với quang kỳ (độ dài chiếu sáng trong ngày) phân thành giống quang cảm và giống không quang cảm. Hầu hết các giống mới lai tạo hiện nay là giống lúa không quang cảm. Phần lớn các giống lúa cổ truyền đều là giống lúa quang cảm chỉ ra hoa trong điều kiện ánh sáng ngày ngắn thích hợp nên gọi là lúa mùa. 4. Phân loại theo điều kiện canh tác lúa có tưới, lúa nước trời, lúa nước sâu, lúa cạn, lúa nổi. FOODCROPS 56
  • 23. Cây lúa phân bố từ 30o N đến 40o B. Năng suất lúa hơi thấp hơn năng suất ngô nhưng cao hơn hẵn so với năng suất lúa mì, lúa miến, đại mạch, kê. Diện tích lúa gạo trên thế giới khoảng 159 triệu hecta trong đó châu Á 135 triệu hecta. Phân bố cây lúa và lịch sử phát triển FOODCROPS 57
  • 24. Image: Agro-climatic map of Viet Nam. Adapted from Agro-climatic map of SE Asia. Source: Huke, 1982. Adapter: Hoang Long 2017 in tropical areas Rice plant is the most important crop in Asia is grown on 142 million hectares in Asia and feed more than 4 billion people and 113 coutries grow rice. Image: Google FOODCROPS 58
  • 25. CÂY LÚA Chương 1: VỊ TRÍ KINH TẾ CÂY LÚA 1.1 Tầm quan trọng của lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 1.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế của lúa gạo 1.3 Phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố, lịch sử phát triển 1.4 Sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam FOODCROPS 59
  • 26. Bảng 1.5: Diện ch, năng suất, sản lượng bốn cây lương thực chính của Việt Nam Cây trồng 1995 2000 2005 2010 2013 2014 2015 Lúa Diện tích (1000 ha) 6.765,6 7.666,3 7.329,2 7.489,4 7.902,5 7.816,2 7.834,9 Năng suất (tấn ha) 3,69 4,24 4,89 5,34 5,57 5,75 5,77 Sản lượng (triệu tấn) 24, 96 32,52 35,83 40,00 44,03 44,97 45,22 Ngô Diện tích (1000 ha) 556,8 730,2 1.052,6 1.125,7 1.170,4 1.179,0 1.179,3 Năng suất (tấn ha) 2,12 2,75 3,60 4,11 4,44 4,41 4,48 Sản lượng (triệu tấn) 1,18 2,01 3,79 4,63 5,19 5,20 5,28 Sắn Diện ch (1000 ha) 277,4 237,6 425,5 498,0 543,9 552,8 566,5 Năng suất (tấn/ha) 7,98 8,31 15,81 17,27 18,02 18,46 18,82 Sản lượng (triệu tấn) 2,21 1,97 6,72 8,60 9,80 10,21 10,67 Khoai langDiện tích (1000 ha) 304,6 254,3 185,3 150,8 135,0 130,1 126,9 Năng suất (tấn ha) 5,54 6,33 7,78 8,74 10,30 10,77 10,50 Sản lượng (triệu tấn) 1,69 1,61 1,44 1,32 1,39 1,40 1,33 Nguồn: Tổng cục thống kê 2017, bởi Hoàng Kim, Hoàng Long 2017 FOODCROPS 60
  • 27. Diện tích lúa Việt Nam phân theo vùng . Mỗi chấm là 10.000 ha lúa năm 2008. Nguồn Niên giám Thống kê 2008 Tổng cục Thống kê , Hoàng Long vẽ̃ 2013 FOODCROPS 61
  • 28. - ĐBSCL có diện tích trồng lúa khoảng 4,1 triệu ha chiếm 53,44% diện tích trồng lúa cả nước, trong đó diện tích lúa cao sản (hè thu-đông xuân) mỗi vụ khoảng 1,6-1,7 triệu ha. - Vùng này đóng góp trên 50% sản lượng lúa và trên 90% tổng lượng gạo xuất khẩu của nước ta. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) FOODCROPS 62 Soure: Internet Hoàng Long trích dẫn, 2017
  • 29. Bảng 1.6: Các nước xuất khẩu gạo quan trọng trên thế giới (triệu tấn) TT Các nước 2000 2005 2006 2007 2008 1 Thái Lan 5,282 6,043 5,996 7,048 8,672 2 Việt Nam 3,476 5,250 4,642 4,558 4,735 3 Mỹ 1,359 2,281 1,948 1,693 1,705 4 Ấn Độ 1,527 3,824 4,443 6,143 2,474 5 Pakistan 2,016 2,981 3,688 3,129 2,599 6 Trung Quốc 2,884 0,558 1,089 1,158 0,809 7 Uruguay 0,433 0,533 0,528 0,551 0,500 8 Ai Cập 0,389 1,017 0,917 1,123 1,734 9 Argentina 0,293 0,194 0,284 0,274 0,282 10 Brazil 0,012 0,032 0,058 0,056 0,319 Tổng 17,671 22,713 23,593 25,733 23,829 Nguồn: FAOSTAT 2011 tổng hợp và trích dẫn bởi Hoàng Kim 2012 FOODCROPS 63
  • 30. FOODCROPS 64 Bảng 1.7: Sản xuất lúa gạo của một số nước năm 2011 và năm 2014 Khu vực (nước) Năm 2011 Năm 2014 Sản lượng (triệu tấn) Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Trung Quốc 202,66 30,31 6,68 208,24 30,57 6,81 ẤnĐộ 155,70 44,10 3,53 157,20 43,86 3,58 Indonesia 65,74 13,20 4,97 70,85 13,80 5,13 Bangladesh 50,62 12,00 4,21 52,33 11,32 4,62 Việt Nam 42,33 7,65 5,53 44,97 7,82 5,75 Myanma 32,80 8,03 4,08 26,42 6,79 3,89 Thái Lan 31,60 11,63 2,97 32,62 10,66 3,06 Philippines 16,68 4,53 3,67 18,97 4,74 4,00 Brazil 13,47 2,75 4,89 12,18 2,34 5,20 HoaKỳ 8,39 1,05 7,92 10,08 1,19 8,49 Nhật Bản 8,40 1,57 5,33 10,55 1,58 6,70 Campuchia 8,77 2,92 3,00 9,32 2,87 3,26 Ai Cập 4,33 0,59 9,56 5,47 0,57 9,53 Peru 2,62 0,35 7,29 2,90 0,38 7,60 Colombia 2,54 0,43 5,91 2,21 0,46 4,78
  • 31. Bảng 1.8. Thị trường chính xuất khẩu gạo của Việt Nam Thị trường Lượng (nghìn tấn) Trị giá (nghìn USD) Philippines 1.475,82 947.378,77 Indonesia 687,21 346.017,26 Singapore 539,29 227.791,80 Cu Ba 472,27 209.216,94 Malaysia 398,01 177.688,70 Đài Loan 353,14 142.704,50 Hồng Kông 131,12 65.176,23 Trung Quốc 124,46 54.636,94 Đông Timo 116,72 51.526,93 Nga 83,69 36.059,49 Nam Phi 31,79 13.365,04 … Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2011,… trích dẫn bởi Hoàng Kim , Hoàng Long, Nguyễn Trọng Tùng , Nguyễn Thị Trúc Mai 2017 FOODCROPS.VN Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Năm 2015, diện tích gieo trồng lúa ở Việt Nam là 7,83 triệu ha, tổng sản lượng lúa đạt 45,22 triệu tấn, năng suất bình quân đạt 57,7 tạ/ha, đã xuất khẩu 6,7 triệu tấn, tăng 5,8% so với năm 2014. Tốc độ tăng năng suất lúa gạo Việt Nam (1975-2014) vượt 1,73 lần so với tốc độ tăng năng suất lúa gạo bình quân chung của toàn thế giới. FOODCROPS 65
  • 32. CÂY LÚA Chương 2: SINH HỌC CÂY LÚA 2.1 Đặc điểm thực vật học cây lúa (rễ, thân, lá, hoa, hạt) 2.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa 2.3 Đặc điểm sinh lý của ruộng lúa năng suất cao FOODCROPS 66
  • 33. Rễ phụ Rễ mầm - Rễ mầm thường chết trong vòng một tháng sau khi mọc. - Rễ phụ mọc từ những mắt nằm phiá dưới - Rễ già hoặc các phần già cùa rễ màu nâu. Trong khi rễ mới hoặc các phần non của rễ màu trắng Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa. Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017 Đặc điểm thực vật học rễ và thân lúa FOODCROPS 67
  • 34. Đặc điểm thực vật học rễ và thân lúa Nguồn: Slideshare.net trích dẫn bởi Hoang Long et al. 2016, FOODCROPS 68
  • 35. Đặc điểm thực vật học rễ và thân lúa Nguồn: Ricepedia Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017 FOODCROPS 69
  • 36. - Lá mầm mọc ra trước tiên, kế đến là lá thứ nhất, lá thứ hai... - Lá thứ hai là lá đầu tiên có phiến lá. các lá khác tiếp tục phát triển. - Lá cuối cùng gọi là lá cờ. - Lá lúa có thể được phân biệt với các cây cỏ khác bởi sự hiện diện của thìa lá và tai lá. - Lá của cỏ có cổ lá nhưng có thể chỉ có tai lá hoặc thìa lá, hoặc không có cả hai. - Giống như lá cỏ, lá lúa có những gân song song. Đặc điểm thực vật học lá và thân lúa Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa. Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017 FOODCROPS 70
  • 37. Nguồn: Ricepedia Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long 2017 Đặc điểm thực vật học lá và thân lúa FOODCROPS 71 Ngoại biểu bì Nội biểu bì Bó mạch nhỏ Bóng khí Bó mạch lớn Phẩu thức cắt ngang của bẹ lá
  • 38. Đặc điểm thực vật học hoa lúa Nguồn: Slideshare.net trích dẫn bởi Hoang Long et al. 2016, FOODCROPS 72
  • 39. . Trên đỉnh sinh trưởng hình thành bông nguyên thủy. Đó là một khối trắng, có lông trắng mịn dài 1 mm. . Bông nguyên thuỷ phân hoá lớn dần lên để hình thành bông, gié và hoa hoàn chỉnh Đặc điểm thực vật học hoa lúa Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa. Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017 FOODCROPS 73
  • 40. Đặc điểm thực vật học hoa lúa Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa. Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017 Nguồn: Ricepedia Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long 2017 FOODCROPS 74
  • 41. Đặc điểm thực vật học hoa lúa Nguồn: Ricepedia Đúc kết và trích dẫn bởi Hoang Long et al.., 2016 FOODCROPS 75
  • 42. Đặc điểm thực vật học bông lúa và hạt lúa Nguồn: Slideshare.net trích dẫn bởi Hoang Long et al. 2016 FOODCROPS 76
  • 43. . Vỏ trấu là phần cứng bao bọc hạt chiếm khoảng 20% trọng lượng hạt lúa. - Phôi nhũ phần lớn được cấu tạo bởi chất bột, đường, đạm và chất béo; khoảng 80% phôi nhũ là tinh bột; Thức ăn cần thiết cho hạt giống nảy mầm là ở phôi nhũ. . Mầm phát triển cho ra thân mầm và rể mầm. Sự sinh trưởmg của mầm tùy thuộc vào nhiệt độ, lượng không khí và nước. . Hấp thu nước là nhu cầu đầu tiên để hạt lúa nảy mẩm. Nhiều hoạt động diễn ra bên trong hạt giống nảy mầm, chất bột, đạm và chất béo được chuyển sang dạng thức ăn đơn giản cho mầm. . Ngâm hạt giống ít nhất 24 giờ đề nước có thể ngấm vào hạt dễ dàng và đều khắp. Ngâm trong nước Hạt phát triển thành cây Đặc điểm thực vật học hạt lúa FOODCROPS 77Nguồn: Slideshare.net trích dẫn bởi Hoang Long et al. 2016,
  • 44. CÂY LÚA Chương 2: SINH HỌC CÂY LÚA 2.1 Đặc điểm thực vật học cây lúa (rễ, thân, lá, hoa, hạt) 2.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa 2.3 Đặc điểm sinh lý của ruộng lúa năng suất cao FOODCROPS 78
  • 45. 2.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa Đẻ nhánh tối đa và làm đòng Trỗ bông ChínHạt Giai đoạn sinh sản Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn chín 35 ngày 30 ngàyTùy theo giống - Số ngày ở giai đoạn tăng trưởng khác nhau tùy theo giống lúa - Giai đoạn sinh sản và lúa chín không thay đổi ở hầu hết các giống. Từ lúc làm đòng đến trổ bông là 35 ngày. Từ lúc trổ bông đến lúc lúa chín mất 30 ngày. - Số ngày trong giai đoạn tăng trưởng tùy theo giống - Số ngày trong giai đoạn sinh sản và lúa chín thường cố định hoặc thay đổi ít -Sự khác biệt trong quá trình sinh trưởng được căn cứ vào số ngày trong giai đoạn tăng trưởng. FOODCROPS 79
  • 46. 2.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa 1. Giai đoạn tăng trưởng - Thời gian ở giai đoạn mạ : Theo phương pháp Đa-bô 9-11 ngày . Mạ ướt 16-20 ngày . Sạ thẳng - Số chồi và diện tích lá gia tăng trong suốt giai đoạn tăng trưởng. - Nhiệt độ thấp hoặc ngày dài có thể kéo dài thời gian của giai đoạn tăng trường FOODCROPS 80 Nguồn: Ricepedia và Võ Tòng Xuân. Trồng lúa. đúc kết và trích dẫn bởi Hoang Long et al.., 2016
  • 47. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa 3. Giai đoạn lúa chin Giai đoạn lúa chín bắt đẩu từ lúc trổ bông và kéo dài trong 30 ngày. Trời mưa nhiều hoặc nhiệt độ lạnh có thể kéo dài giai đoạn lúa chín, trong khi dó ngày nắng và ấm làm rút ngắn thời gian này. 1. Giai đoạn tăng trưởng (tiếp theo) 2. Giai đoạn sinh sản Giai đoạn sinh sản bắt đầu vào lúc lúa tượng đòng và chấm dứt khi lúa trổ bông - Thời gian này khoảng 35 ngày. FOODCROPS 81Nguồn: Ricepedia đúc kết và trích dẫn bởi Hoang Long et al.., 2016
  • 48. CÂY LÚA Chương 2: SINH HỌC CÂY LÚA 2.1 Đặc điểm thực vật học cây lúa (rễ, thân, lá, hoa, hạt) 2.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa 2.3 Đặc điểm sinh lý của ruộng lúa năng suất cao FOODCROPS 82
  • 49. Năng suất tối đa và dạng hình cây lúa lý tưởng Các thành phần năng suất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong phạm vi giới hạn, 4 thành phần này càng tăng thì năng suất lúa càng cao, cho đến lúc 4 thành phần này đạt được cân bằng tối hảo thì năng suất lúa sẽ tối đa. Mức cân bằng tối hảo giữa các thành phần năng suất để đạt năng suất cao thay đổi tùy theo giống lúa, điều kiện đất đai, thời tiết và kỹ thuật canh tác. Lúa siêu xanh (Green Super Rice GSR) và giải pháp công nghệ xanh được phát triển trên lý thuyết này. Số hạt/ bông Tỉ lệ hạt chắc Số bông/ m2 Năng suất lúa Trọng lượng hạt Kiểu hình cây lúa siêu xanh lý tưởng: bộ lá xanh lâu tàn, cứng cây, không đổ ngã, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, bông dài to chùm, thích ứng với biến đổi khí hậu, có năng suất cao, phẩm chất gạo tốt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, chống chịu với một số sâu bệnh chính phổ biến ở các vùng sinh thái Việt Nam. FOODCROPS 83
  • 50. Năng suất tối đa và dạng hình cây lúa lý tưởng Năng suất kinh tế tối đa là năng suất cây trồng nào đó đạt lợi nhuận cao nhất tính theo giá thời điểm hiện hành Vậy, số hạt trên m2 là thành phần năng suất quan trọng nhất trong số các thành phần năng suất. điều này đúng trong hầu hết các trường hợp. Tuy nhiên, ở một vài nơi và trong một vài điều kiện thời tiết nhất định, phần trăm hạt chắc lại đóng vai trò quan trọng giới hạn năng suất lúa hơn là số hạt trên m2, nhất là trong điều kiện thời tiết bất ổn FOODCROPS 84
  • 51. 1. Số bông trên đơn vị diện tích Mật độ sạ cấy Khả năng nở bụi Giống lúa Điều kiện đất đai Thời tiết Phân bón Chế độ nước Các thành phần cấu thành năng suất Chọn giống thích hợp. Làm mạ tốt. Chuẩn bị đất chu đáo. Cấy đúng tuổi mạ. Sạ cấy đúng mật độ thích hợp Bón phân lót đầy đủ. Làm cỏ, khống chế cỏ dại. Phòng trừ sâu bệnh kịp thời. FOODCROPS 85
  • 52. 2. Số hạt trên bông: Tượng cổ bông – 5 ngày trước trổ Số hoa phân hóa Số hoa bị thoái hóa Giống lúa Kĩ thuật canh tác Thời tiết Các thành phần cấu thành năng suất Chọn giống tốt, bông to, nhiều hạt, nở bụi sớm. Ức chế sự gia tăng của số chồi vô hiệu vào thời kỳ bắt đầu phân hóa đòng. Bón phân đón đòng để tăng số hoa phân hóa và bón phân nuôi đòng để giảm số hoa bị thoái hóa. Bảo vệ lúa khỏi bị sâu bệnh tấn công . Chọn thời vụ thích hợp để cây lúa phân hóa đòng lúc thời tiết thuận lợi FOODCROPS 86
  • 53. 3. Tỉ lệ hạt chắc Đầu thời kỳ phân hoá đòng - lúa vào chắc Số hoa trên bông Đặc tính sinh lý Các thành phần cấu thành năng suất Chọn giống tốt, trổ gọn, khả năng thụ phấn cao và số hạt trên bông vừa phải. Sạ cấy đúng thời vụ để lúa trổ và chín trong lúc thời tiết tốt. Mật độ sạ cấy vừa phải, tránh lúa bị lốp đổ. Bón phân nuôi đòng và nuôi hạt đầy đủ Chăm sóc chu đáo, tránh cho lúa bị khô hạn hoặc bị sâu bệnh trong thời gian này. FOODCROPS 87
  • 54. 4. Trọng lượng hạt 23 phân hoá hoa - lúa chín Cỡ hạt Độ no đầy của hạt Các thành phần cấu thành năng suất Chọn giống có cỡ hạt lớn, trổ tập trung. Bón phân nuôi đòng để tăng cỡ hạt đến đúng kích thước di truyền của giống và bón phân nuôi hạt. Giữ nước đầy đủ, bảo vệ nước không bị ngã đổ hoặc sâu bệnh phá hoại, Bố trí thời vụ cho lúa ngậm sữa, vào chắc trong điều kiện thuận lợi để hạt làm hạt chắc và no đầy. FOODCROPS 88
  • 55. Muốn tối đa hoá năng suất, theo ông Matsushima việc đầu tiên là phải có một “cây lúa lý tưởng”. Kỹ thuật canh tác lúa hình chữ V KỸ THUẬT TỐI ĐA HÓA NĂNG SUẤT FOODCROPS 89 Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa. Đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Kim, Hoàng Long, 2017
  • 56. Những thiệt hại phổ biến trên ruộng lúa nhiệt đới 1. Lúa đổ ngã . Giống lúa cao cây, yếu cây - Sạ cấy quá dày . Bón quá nhiều phân. 2. Lúa chiều cao không đồng đều - Giống không thuần - Đất không đều, làm đất không tốt - Lúa thiếu nước hoặc sâu bệnh hại - Bón phân không đều 3. Lúa bị sâu bệnh chuột cỏ dại và thuốc cỏ 4, Thiên tai, hạn, úng, phèn, mặn… Đỗ ngã Cây đứng thẳng Lúa bình thường thuốc đúng lượng Lúa lùn thuốc quá liều FOODCROPS 90Nguồn: Võ Tòng Xuân. Trồng lúa. đúc kết và trích dẫn bởi Hoàng Long et. al. 2016
  • 57. CÂY LÚA Chương 3: KHÍ HẬU VÀ ĐẤT LÚA 3.1 Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, nguồn nước 3.2 Đất lúa Việt Nam sự phân bố và tính chất đất cơ bản 3.3 Những vùng trồng lúa và vụ lúa chính ở Việt Nam FOODCROPS 91
  • 58. 1. Ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển và phát dục của cây lúa trên 2 phương diện: cường độ ánh sáng và độ dài chiếu sáng trong ngày (quang kỳ). a. Cường độ ánh sáng Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến sự quang hợp của cây lúa, thể hiện chủ yếu bằng năng lượng ánh sáng mặt trời chiếu trên đơn vị diện tích đất (lượng bức xạ). Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đối với cây lúa? 3.1 Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, nguồn nước FOODCROPS 92
  • 59. Quang hợp, hô hấp liên quan sinh lý ruộng lúa năng suất cao Quá trình quang hợp diễn ra rất phức tạp. Gồm có 3 bước: 1) Quá trình khuếch tán CO2 trong không khí qua các lỗ khí khổng đến lục lạp. 2) Phản ứng sáng: cây xanh sẽ sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để phân giải nước, tạo ra ATP, chất khử NADPH và giải phóng khí O2 : 2H2O + 2ADP + 4NADP + 2Pi (Ánh sáng + Diệp lục ) O2 + 2ATP + 4NADPH 3) Phản ứng tối: Vì lúa là thực vật C3 nên phản ứng tối sẽ diễn ra theo chu trình Calvin hay chu trình C3 . Lúc này 2 chất được tạo ra ở pha sáng là ATP và NADPH được dùng để khử CO2 thành Carbohydrate và các hợp chất khác. CO2 + 2ATP +4NADPH (CH2O) + H2O + 4NADP + 2ADP + 2Pi Ánh sáng là động lực của quang hợp. Không có quang hợp cây không thể sống và phát triển được. Quang hợp mạnh hay yếu tùy thuộc vào cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ trong CO2 không khí • Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ cho cây từ CO2 và H2O dưới tác động của ánh sáng mặt trời. • Quang hợp xảy ra ở các phần màu xanh của cây chủ yếu là ở diệp lục lá. Ánh sáng nCO2 + nH2O (CH2O)n + nO2 • Khoảng 80 – 90% chất khô trong cây được tạo thành là do quang hợp, còn lại là chất khoáng lấy từ đất. Quang hợp, hô hấp và dinh dưỡng khoáng là ba quá trình sinh lý cơ bản của thực vật. Ánh sáng và Quang hợp là yếu tố quyết định sinh trưởng, năng suất cũng như chất lượng của nông sản. Diệp lục FOODCROPS 93
  • 60. Chu trình Calvin Nguồn: Giáo trình Sinh lý Thực vật, Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM, ThS. Nguyễn Ngọc Trì. FOODCROPS 94
  • 61. QUANG HỢP Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quang hợp và tạo năng suất lúa. Cây lúa bắt đầu quang hợp khi cường độ ánh sáng đạt 400lux Khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp cũng tăng theo. Cây lúa đạt điểm bảo hòa ánh sáng khi cường độ ánh sáng đạt 45000-60000 lux. HÔ HẤP Sự sinh trưởng có liên quan chặt chẽ với hô hấp, không thể có sinh trưởng mà không có hô hấp. Hô hấp là quá trình oxid hóa, phân giải các chất hữu cơ để cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cây Qua hô hấp các hydratcarbon và những phân tử khác sẽ bị phân giải thành năng lượng và khí CO (CH2O) + O2 CO2 + H2O + Q Tương quan giữa cường độ ánh sáng và quang hợp của lá lúa (Yoshida, 1981) Cây lúa tồn tại hai loại hô hấp: Hô hấp sinh trưởng và hô hấp duy trì. Khi cây lúa còn non, sinh trưởng mạnh thì hô hấp sinh trưởng là chủ yếu Khi cây lúa già thì hô hấp duy trì là chủ yếu. Mac Cri (1970) đề nghị công thức tính hô hấp tổng cộng bằng hô hấp sinh trưởng cộng hô hấp duy trì FOODCROPS 95
  • 62. Bức xạ mặt trời + Ánh sáng trực xạ (ánh sáng chiếu trực tiếp) + Ánh sáng phản xạ (ánh sáng phản chiếu) + Ánh sáng tán xạ (ánh sáng khuếch tán) + Ánh sáng thấu qua … Tất cả đều có tác dụng nhất định đối với quang hợp của quần thể ruộng lúa. - Trong điều kiện bình thường, lượng bức xạ trung bình từ 250-300 cal/cm2/ngày thì cây lúa sinh trưởng tốt và trong phạm vi nầy thì lượng bức xạ càng cao thì quá trình quang hợp xảy ra càng mạnh. FOODCROPS 96
  • 63. - Bức xạ mặt trời là yếu tố quan trọng nhất quyết định năng suất lúa, đặc biệt là ở giai đoạn trổ và chín. Sự cân bằng bức xạ sóng ngắn trên ruộng lúa lúc trổ bông với chỉ số diện tích lá L=5.0 FOODCROPS 97 7
  • 64. - Bức xạ mặt trời ảnh hưởng lớn đến các giai đọan sinh trưởng khác nhau và năng suất lúa - Giai đoạn lúa non: nếu thiếu ánh sáng cây lúa sẽ ốm yếu, màu lá từ xanh nhạt chuyển sang vàng, lúa không nở bụi được. - Thời kỳ phân hóa đòng: nếu thiếu ánh sáng thì bông lúa sẽ ngắn, ít hạt và hạt nhỏ, hạt thoái hóa nhiều, dễ bị sâu bệnh phá hại. - Thời kỳ lúa trổ: thiếu ánh sáng sự thụ phấn, thụ tinh bị trở ngại làm tăng số hạt lép, giảm số hạt chắc và hạt phát triển không đầy đủ (hạt lửng), đồng thời cây có khuynh hướng vươn lóng dễ đổ ngã. FOODCROPS 98
  • 65. b. Quang kỳ - Quang kỳ là khoảng thời gian chiếu sáng trong ngày tính từ lúc bình minh đến khi hoàng hôn. - Lúa là cây quang kỳ ngắn cho nên quang kỳ ngắn điều khiển sự phát dục của cây lúa. Nó chỉ làm đòng và trổ bông khi gặp quang kỳ ngắn thích hợp. Quang kỳ thay đổi nhiều theo vĩ độ và theo mùa trong năm. Biến thiên độ dài ngày trong năm ở các vĩ độ khác nhau trên Bắc bán cầu (Yoshida, 1981). FOODCROPS 99
  • 66. - Dựa vào phản ứng đối với quang kỳ, người ta phân biệt sinh trưởng của cây lúa ra làm 2 pha: + Pha dinh dưỡng căn bản (Basic vegertative phase – BVP): là giai đọan sinh trưởng sớm, khi cây còn non không bị ảnh hưởng bởi quang kỳ. Ở hầu hết các giống lúa pha nầy dài khoảng 10 – 63 ngày. + Pha cảm ứng quang kỳ (Photoperiod-sensitive phase-PSP): là giai đoạn cảm ứng với ngày ngắn để ra hoa. - Quang kỳ tối hảo là độ dài ngày mà ở đó thời gian từ gieo đến trổ bông ngắn nhất. Quang kỳ tối hảo của lúa biến thiên từ 9-10 giờ. FOODCROPS 100
  • 67. - Quang kỳ tới hạn là quang kỳ dài nhất mà ở đó cây vẫn còn có thể trổ bông được và dài hơn quang kỳ này cây không thể trổ bông. Quang kỳ tới hạn của lúa biến thiên từ 12-14 giờ. - Độ dài của pha cảm ứng quang kỳ (PSP) được xác định bằng cách lấy thời gian sinh trưởng dài nhất (trong điều kiện quang kỳ tới hạn) trừ cho thời gian sinh trưởng ngắn nhất (trong điều kiện quang kỳ tối hảo). Độ dài của PSP là thước đo sự mẫn cảm của giống đối với quang kỳ. FOODCROPS 101
  • 68. - Dựa vào tính cảm ứng khác nhau đối với quang kỳ, người ta chia các giống lúa mùa ra làm 3 nhóm: + Không mẫn cảm: PSP rất ngắn (dưới 30 ngày) và BVP thay đổi từ ngắn đến dài + Mẫn cảm yếu: Thời gian sinh trưởng tăng lên rõ rệt khi quang kỳ dài hơn 12 giờ. PSP có thể vượt quá 30 ngày, nhưng sự trổ bông vẫn xảy ra ở bất kỳ quang kỳ nào. + Mẫn cảm mạnh : Thời gian sinh trưởng tăng lên rõ rệt khi quang kỳ tăng; không thể trổ bông được khi quang kỳ vượt quá mức giới hạn; BVP thường ngắn (không quá 40 ngày). FOODCROPS 102
  • 69. - Mức độ phản ứng với quang kỳ tùy thuộc vào giống lúa và vùng trồng. - Các giống lúa trồng ở vùng ôn đới thường là những giống chín sớm, chịu được nhiệt độ thấp và ít mẫn cảm với độ dài ngày. - Các giống nhiệt đới mẫn cảm với nhiệt độ hơn độ dài ngày. Những giống lúa dài ngày lại có phản ứng chặt với quang kỳ. - Ngoài thời gian chiếu sáng, cường độ chiếu sáng cũng có ảnh hưởng đến quá trình phân hóa đòng. - ĐỀ THI: Chọn câu trả lời đúng nhất (2 điểm) (Câu trắc nghiệm với bốn lựa chọn A, B, C, D. Chọn câu trả lời đúng nhất) 1. Hàng trăm hecta lúa nàng thơm chợ Đào (Long An) nằm dọc đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương không trổ bông mà theo một số nhà khoa học, nguyên nhân là do dàn đèn cao áp trên đường cao tốc. Theo bạn đúng hay sai? Vì sao? A. Đúng. Đây là hiện tượng cảm ứng quang kỳ (quang cảm) đối với lúa mùa B Không đúng. Đây có thể do đã bón nhiều đạm hoặc chất kích thích tăng trưởng thực vật C Không đúng. Đây có thể là do giống lúa, cần kiểm tra lại xuất xứ nguồn hạt giống D Đúng. Nguyên nhân chính là quang cảm của lúa mùa nhưng cần kiểm tra nguồn giống và kỹ thuật bón phân FOODCROPS 103
  • 70. 2. Nhiệt độ - Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến tốc độ phát triển của cây lúa nhanh hay chậm, tốt hay xấu. - Nhiệt độ thích hợp là từ 20-300C, nhiệt độ càng tăng cây lúa phát triển càng mạnh. Nhiệt độ trên 400C hoặc dưới 170C, cây lúa tăng trưởng chậm lại. Dưới 13 0C cây lúa ngừng sinh trưởng, nếu kéo dài 1 tuần lễ cây lúa sẽ chết. - Phạm vi nhiệt độ mà cây lúa có thể chịu đựng được và nhiệt độ tối hảo thay đổi tùy theo giống lúa, giai đọan sinh trưởng, thời gian bị ảnh hưởng là tình trạng sinh lý của cây lúa.(Bảng 3.1) FOODCROPS 104
  • 71. Bảng 3.1. Đáp ứng của cây lúa đối với nhiệt độ ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau (Nguồn: Yoshida,1981) Giai đoạn sinh trưởng Nhiệt độ(0C) Tối thấp Tối cao Tối hảo Nẩy mầm 10 45 20-35 Hình thành cây mạ 12-13 45 25-30 Ra rễ 16 35 25-28 Vươn lá 7 -12 45 31 Nở bụi(đẻ nhánh) 9 -16 33 25 -31 Tượng khối sơ khởi 15 - - Phát triển đòng 15-20 38 - Thụ phấn 22 35 30-33 Chín 12-18 30 20-25 FOODCROPS 105
  • 72. - Đối với lúa nước, cả nhiệt độ không khí lẫn nhiệt độ nước đều có ảnh hưởng trên sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Suốt từ đầu đến khi tượng khối sơ khởi, đỉnh sinh trưởng của lá, chồi và bông nằm trong nước nên ảnh hưởng của nhiệt độ rất quan trọng. - Trong giai đoạn sinh trưởng ban đầu, nhiệt độ nước ảnh hưởng đến năng suất thông qua việc ảnh hưởng đến: + Số bông trên bụi + Số hạt trên bông + Phần trăm hạt chắc. - Đến giai đoạn tiếp theo, nhiệt độ không khí sẽ ảnh hưởng đến: + Phần trăm hạt chắc + Trọng lượng hạt. FOODCROPS 106
  • 73. - Trong phạm vi nhiệt độ từ 22-310C tốc độ tăng trưởng của cây lúa hầu như gia tăng theo đường thẳng cùng với sự gia tăng nhiệt độ. - Hệ số nhiệt Q10 được định nghĩa mức gia tăng sinh khối của lúa khi nhiệt độ tăng lên 100C. Đối với sinh trưởng của cây lúa sau khi nảy mầm, Q10 thường bằng 2 và giảm dần khi nhiệt độ tăng lên quá 320C. Tốc độ tăng trưởng ở (t + 10)0C Q10 = Tốc độ tăng trưởng ở t0C FOODCROPS 107
  • 74. a. Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp: (nhiệt độ trung bình ngày < 200C) - Xảy ra ở nơi có vĩ độ cao và cả những vùng núi cao nhiệt đới trong mùa lạnh, khi nhiệt độ trung bình ngày xuống dưới 200C. + Làm giảm hoặc ngưng hẳn sự nảy mầm của hạt + Làm mạ chậm phát triển, ốm yếu, lùn lại, lá bị mất màu + Trổ trễ, bông bị nghẹn, chóp bông bị thoái hóa + Sự thụ phấn bị đình trệ, khả năng bất thụ cao + Hạt lép nhiều và chín kéo dài bất thường. - Theo Yoshida (1981) lúa nhạy cảm nhất đối với nhiệt độ thấp vào giai đoạn từ 7-14 ngày trước trổ bông (giai đoạn vươn lóng); giai đoạn nhạy cảm thứ 2 là lúc trổ bông và nở hoa. FOODCROPS 108
  • 75. b. Ảnh hưởng của nhiệt độ cao: (nhiệt độ trung bình ngày > 350C) -Thường xảy ra ở vùng nhiệt đới trong mùa nắng vào giữa trưa khi nhiệt độ vượt quá 35 0C và kéo dài hơn 1 giờ đồng hồ. + Chót lá bị khô trắng, trên lá có những dãy và đốm bị mất màu. + Nở bụi kém, chiều cao giảm + Số hạt trên bông giảm, bông lúa bị trắng + Hạt thoái hóa nhiều, hạt bất thụ cao, hạt chắc giảm + Làm rút ngắn thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, thời kỳ sinh sản - Nói chung, nhiệt độ thích hợp nhất cho cây lúa là 26-280C, nhiệt độ thay đổi tùy theo cao độ, vĩ độ và mùa trong năm. FOODCROPS 109
  • 76. - Nhiệt độ tương quan chặt với bức xạ mặt trời, mà bức xạ mặt trời là yếu tố khí hậu cơ bản quyết định năng suất cây trồng, do vậy nhiệt độ và năng suất cây trồng có mối quan hệ thuận và có nhiều trường hợp nhiệt độ tương quan chặt với năng suất. FOODCROPS 110
  • 77. 3. Lượng mưa - Trong điều kiện thủy lợi chưa hoàn chỉnh, lượng mưa là một trong những yếu tố khí hậu có tính chất quyết định đến việc hình thành các vùng trồng lúa và các vụ lúa trong năm. - Trong mùa mưa ẩm, lượng mưa cần thiết cho cây lúa trung bình là 6 – 7 mm/ngày và 8 – 9 mm/ngày trong mùa khô nếu không có nguồn nước khác bổ sung. Nếu tính luôn lượng nước thấm rút và bốc hơi thì trung bình 1 tháng cây lúa cần một lượng mưa khoảng 200 mm và suốt vụ lúa 5 tháng cần khoảng 1000 mm. FOODCROPS 111
  • 78. Bản biểu đồ lượng mưa ở Việt Nam Biểu đồ thủy văn và lượng mưa ở ĐBSCL (1990-2000) Ruộng lúa nếu được chủ động tưới tiêu nước, công tác thủy lợi thực hiện tốt thì nắng có lợi cho sự gia tăng năng suất lúa. Ngược lại mưa nhiều, gió to, trời âm u, ít nắng, cây lúa phát triển không thuận lợi. Mưa còn tạo điều kiện ẩm độ thích hợp cho sâu bệnh phát triển làm hại lúa. FOODCROPS 112
  • 79. 4. Nguồn nước Nhu cầu về nước qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa + Thời kỳ nảy mầm: hạt lúa khi bảo quản thường phải giữ độ ẩm 13%, khi ngâm ủ hạt thóc hút nước đạt 22% thì có thể hoạt động và nảy mầm tốt khi độ ẩm ðạt 25-28%. Những giống lúa cạn lại được gieo khô khi đất đủ ẩm hoặc trời mưa có nước mới nảy mầm và mọc được. + Thời kỳ mạ: từ sau gieo đến mạ mũi chông thì chỉ cần giữ ruộng đủ ẩm. Trong điều kiện như vậy rễ lúa được cung cấp nhiều oxy để phát triển và nội nhũ cũng phân giải thuận lợi hơn. Khi cây mạ được 3-4 lá thì có thể giữ ẩm hoặc để một lớp nước nông cho đến khi nhổ cấy. • Đối với cây lúa từ lâu người xưa đã có câu ca dao “ Nhất nước, nhì phân”. Điều đó nói lên nhu cầu nước của cây lúa là rất lớn. • Cây lúa cần 400 - 450 đơn vị nước, để tạo được một đơn vị thân lá. • Cây lúa cần 300 - 350 đơn vị nước để tạo được một đơn vị hạt. • Do vậy, ngoài sử dụng nước trời, xây dựng được hệ thống thuỷ lợi tốt là yếu tố quan trọng hàng đầu cho các vùng trồng lúa. FOODCROPS 113
  • 80. • Thời kỳ ruộng cấy: từ sau cấy đến khi lúa chín là thời kỳ cây lúa rất cần nước. Nếu ruộng khô hạn thì các quá trình sinh trưởng gặp trở ngại rõ rệt. Ngược lại nếu mức nước trong ruộng quá cao, ngập úng cũng không có lợi: cây lúa đẻ nhánh khó, cây vươn dài, yếu ớt, dễ bị đổ và sâu bệnh ảnh hưởng đến năng suất. Người ta còn dùng nước để điều tiết sự đẻ nhánh hữu hiệu của ruộng lúa. • VD: khi đẻ nhánh nếu bị ngập 25% chiều cao cây thì năng suất giảm từ 18-25%, nếu ngập 75% chiều cao cây thì năng suất giảm 30-50%. Ở các vùng trồng lúa, cây lúa được cung cấp nước bằng các nguồn sau: + Nước mưa: hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu về nước của một vụ lúa, ngoài ra còn mang theo và cung cấp khoảng 16 kg đạm vô cơ / ha, nguồn ôxy và làm thay đổi tiểu khí hậu trong ruộng lúa. Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều. + Nước sông, suối,ao,hồ,đầm… thì cần phải có hệ thống thuỷ lợi (tưới tiêu) tốt để chủ động cung cấp nước cho lúa . + Nước phù sa từ các sông, đặc biệt là sông lớn như sông Hồng ( Đồng bằng Bắc Bộ), sông Cửu Long (Đồng bằng sông Cửu Long)... còn cung cấp lượng lớn chất dinh dưỡng từ nguồn nước phù sa cho cây lúa. FOODCROPS 114
  • 81. • Phương pháp đơn giản để tính toán nhu cầu nước cho lúa là dựa vào sự cân bằng nước • dW = (P + I) – (E + LS) • (Nguồn vào) – (Nguồn ra) • P: tổng lượng mưa • I: tổng lượng nước tưới • E: bốc lơi nước • LS: thấm lậu và rò rỉ Lượng nước mất đi hàng ngày do các nguyên nhân sau: + Do thoát hơi nước + Do bốc hơi + Do thấm lậu, rò rỉ Giữa các yếu tố có mối liên hệ mật thiết với nhau cùng tác động đến tốc độ sinh trưởng, phát triển và năng suất trên cây lúa. Cho nên cần xác định rõ nhu cầu của cây lúa ở từng thời điểm cụ thể để có phương pháp canh tác phù hợp, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. FOODCROPS 115
  • 82. CÂY LÚA Chương 3: KHÍ HẬU VÀ ĐẤT LÚA 3.1 Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, nguồn nước 3.2 Đất lúa Việt Nam sự phân bố và tính chất đất cơ bản 3.3 Những vùng trồng lúa và vụ lúa chính ở Việt Nam FOODCROPS 116
  • 83. Bản đồ đất Việt Nam Nguồn: Hoang Kim, Pham Van Bien and R.H.Howeler 2003 Nhóm đất đỏ vàng gần 20.000.000 ha Nhóm đất phù sa khoảng 3.500.000 ha (phù sa sông Cửu Long 850.000 ha, phù sa sông Hồng 600.000 ha, và đất phù sa các con sông khác ) Nhóm đất xám bạc màu 3.000.000 ha Nhóm đất phèn khoảng 2.000.000 ha Nhóm đất mặn khoảng 1.000.000ha Nhóm đất cát khoảng 550.000 ha http://www.fao.org/docrep/009/y1177e/y1177e00.htm Đất Việt Nam sự phân bố́ và nh chất đất cơ bản FOODCROPS 117
  • 84. CÂY LÚA Chương 3: KHÍ HẬU VÀ ĐẤT LÚA 3.1 Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, nguồn nước 3.2 Đất lúa Việt Nam sự phân bố và tính chất đất cơ bản 3.3 Những vùng trồng lúa và vụ lúa chính ở Việt Nam FOODCROPS 118
  • 85. Những vùng trồng lúa và các vụ lúa chính của Việt Nam Việt Nam có bờ biển dài trên 3000 km, sông núi nhiều, địa hình phức tạp nên đã hình thành nhiều vùng trồng lúa khác nhau. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác, sự hình thành mùa vụ và phương thức gieo trồng, nghề trồng lúa được hình thành và phân chia thành ba vùng trồng lúa lớn: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển miền Trung và đồng bằng Nam Bộ. Thời tiết khí hậu các tỉnh phía bắc Việt Nam chia làm 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông) rõ rệt: mùa đông lạnh, mùa xuân ấm, mùa hạ nóng, mùa thu mát mẻ. Địa hình Bắc Bộ ít bằng phẳng, nông dân sở hữu ruộng đất manh mún, khó khăn quản lí nước nên tập quán canh tác chủ yếu là lúa nước và gieo trồng theo phương pháp gieo mạ rồi cấy là chính. Bản đồ lượng mưa, nhiệt độ ở Việt Nam (Hoang Kim, PV Bien, R.H.Howeler 2003) và bản đồ tỷ lệ đất lúa được tưới chủ động Ba vùng trồng lúa lớn FOODCROPS 119
  • 86. Các vụ lúa chính vùng đồng bằng sông Hồng Vụ lúa mùa Đây là vụ lúa chính, chiếm ưu thế về diện tích, năng suất và sản lượng.Vụ mùa bao gồm mùa sớm, mùa trung và mùa muộn, bắt đầu vào cuối tháng 5 và kết thúc vào trung tuần tháng 11 hàng năm. Lúa mùa sinh trưởng thuận lợi, tuy nhiên cũng có những năm ít mưa, mưa muộn gây hạn đầu vụ, ngược lại cũng có năm sau cấy gặp mưa bão nhiều gây ngập úng. Vụ chiêm xuân Đây là vụ lúa mùa khô vì vậy phải có nước tưới chủ động. Vụ chiêm xuân đầu và giữa vụ thường gặp rét, cuối vụ lại nóng và bắt đầu có mưa, nên phải dùng những giống có khả năng chịu rét. + Vụ chiêm: là vụ lúa truyền thống. Gieo cuối tháng 10 đầu tháng 11. Cấy cuối tháng 12 + Vụ xuân: là vụ lúa tương đối trẻ, đầy tiềm năng. Lúa xuân là vụ lúa ngắn ngày, có khả năng tăng vụ và rãi vụ. Công thức luân canh có nhiều ưu điểm nhất hiện nay: lúa xuân – lúa mùa sớm – cấy vụ đông Bản đồ đất, thực vật Việt Nam FOODCROPS 120
  • 87. Vùng Đồng bằng Sông Hồng Đồng bằng sông Hồng do hệ thống sông Hồng ( sông Lô và sông Đà ) và hệ thống sông Thái Bình (sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam) tạo thành. Châu thổ sông Hồng có hình dạng giống như hình tam giác cân, có đỉnh là Việt Trì, cạnh đáy là bờ biển dài 150km, từ Quảng Ninh đến Ninh Bình. Diện tích toàn châu thổ khoảng 15000 km2. Bản đồ các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam FOODCROPS 121
  • 88. Các vụ lúa chính vùng đồng bằng ven biển miền Trung Vùng đồng bằng ven biển miền Trung kéo dài từ Thanh Hóa tới Bình Thuận, cực Nam Trung Bộ, được chia thành 2 vùng chính: Vùng đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ và vùng đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ. Vùng đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ: Từ Thanh Hóa tới Nghệ An, Hà Tĩnh ( Đồng bằng Thanh- Nghệ- Tĩnh) do lưu vực của sông Mã, sông Chu, sông Lam … tạo thành, có diện tích 6310 km2 , tương đối bằng phẳng. Lượng phù sa bồi đắp ít hơn đồng bằng sông Hồng, đất đai kém màu mỡ hơn. Điều kiện thời tiết khí hậu và canh tác cơ bản giống vùng đồng bằng sông Hồng. Vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và Nam Trung Bộ + Kéo dài từ Quảng Bình tới Bình Thuận, có diện tích là 8250 km2. Đồng bằng nhỏ hẹp do bị kẹp bởi dãy núi Trường Sơn phía tây và biển phía Đông. + Điều kiện thời tiết khí hậu càng vào phía trong càng ấm dần. Từ đèo Hải Vân (Huế) trở ra còn có gió mùa Đông Bắc, từ Đà Nẵng trở vào chỉ có mùa khô và mùa mưa. Đặc điểm sinh thái Đồng bằng ven biển Trung Bộ do địa hình dốc và hẹp, chạy dài nên thời gian gieo cấy trên các địa bàn nhỏ thay đổi tùy theo điều kiện thực tế ở địa phương. Do nhiệt độ tương đối cao và ổn định quanh năm, ánh sáng nhiều nên yếu tố chính để quyết định thời vụ, phương thức cấy hay gieo thẳng là điều kiện nước và đất đai. Các vụ lúa chính + Vụ Đông Xuân (vụ Ba): bắt đầu từ cuối tháng 10 và thu hoạch vào tháng 4( tháng 3 âm lịch ). + Vụ Hè Thu (vụ Tám): bắt đầu từ cuối tháng 4 và thu hoạch vào cuối tháng 9 ( tháng 8 âm lịch). + Vụ Mùa (vụ Mười): bắt đầu từ cuối tháng 5 và thu hoạch vào tháng 11( tháng 10 âm lịch). FOODCROPS 122
  • 89. Các vụ lúa chính vùng Nam Bộ và Tây Nguyên Vụ mùa là vụ lúa cổ truyền, gồm các giống lúa địa phương dài ngày.Tùy theo chân đất cao hay trũng mà hình thành 3 loạị: Lúa cấy 1 lần: đây là vùng cao và trung bình, nước rút nhanh hoặc bị nhiễm phèn, nhiệm mặn ven biển, thường sử dụng những giống lúa mùa lỡ cho thu hoạch trước khi ruộng khô vào tháng 12 và đầu tháng 1 dl, chỉ làm 1 vụ lúa một năm.Tập trung ở phần dưới châu thổ, từ hạ lưu sông Tiền xuống Cà Mau là những chân ruộng cao, có bờ giữ nước, đất tốt. Những vụ lúa này thường làm trên đất phù sa tốt ở Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, nhất là Kiên Giang. Lúa cấy 2 lần (lúa giâm): đây là vùng trũng, nước rút chậm, ở khu vực đồng bằng thường trồng những giống lúa mùa muộn, cao cây, dài ngày, gieo mạ, cấy giâm (cấy 1 lần), một thời gian cho lúa nở bụi rồi mới bứng lên và cấy lần 2 trên diện rộng (cấy liền). Các giống lúa này cho thu hoạch vào tháng 1-2 dương lịch hằng năm. Tập trung ở các tỉnh Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Đồng Tháp. Đây là vùng đất phù sa mới, giàu đạm nhưng nghèo lân, mùa lũ thường ngập 0,5-1 m. Lúa nổi: nước lũ̃ từ thượng nguồn sông Mekong tràn về ngập ruộng sớm ( tháng 7 dl) lúa nổi vượt nước trên 1m. FOODCROPS123 Vùng đồng bằng Nam Bộ (Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long) với Tây Nguyên có khí hậu thành hai mùa mưa nắng rõ rệt. Nhiệt độ bình quân hàng năm cao và ít biến động. Không có mùa đông giá lạnh và đầy ánh sáng. Mùa khô thường khô hơn vì không có mưa phùn ẩm ướt vào tháng 2 -3 như ở phía Bắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 7, lượng mưa hàng năm 1500 - 2000 mm. Độ ẩm không khí bình quân 82%. Sản xuất toàn vùng căn bản có ba đến năm vụ lúa tùy tiểu vùng sinh thái. Vụ Đông Xuân là vụ lúa mới, ngắn ngày, làm trong mùa khô Vụ Đông Xuân bắt đầu vào cuối mùa mưa tháng 11-12 và thu hoạch vào đầu tháng 4. Vụ Hè Thu cũng là một vụ lúa mới, ngắn ngày, bắt đầu từ tháng 4 và thu hoạch vào trung tuần tháng 8 d. Vụ Thu Đông xuống giống phổ biến vào 15/6 đến 30/8.
  • 90. CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM LÚA NGÔ SẮN KHOAI LANG Hoàng Kim (Chủ biên), Hoàng Long Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Thị Trúc Mai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Tài liệu hổ trợ trực tuyến trên internet www.foodcrops.vn Tác giả giữ bản quyền, mọi in ấn, trích, dịch cần ghi rõ nguồn và tác giả. Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2017 Nội dung tài liệu CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM nhằm cung cấp thông tin chọn lọc về kỹ thuật canh tác lúa, ngô, sắn, khoai lang cho giáo viên, sinh viên, học sinh, kỹ thuật viên nông nghiệp, khuyến nông viên và nông dân, trọng tâm đáp ứng yêu cầu bảo tồn và phát triển bền vững các cây lượng thực Việt Nam truyền thống thích hợp điều kiện sinh thái và đặc điểm kinh tế xã hội của các tỉnh phía Nam. Hoàng Kim (Chủ biên), Hoàng Long, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Thị Trúc Mai 2017. Cây Lương thực Việt Nam (lúa, ngô, sắn, khoai lang), Trường Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh liên kết đào tạo với Trường Đại học Phú Yên. 298 trang. Tài liệu hổ trợ trực tuyến internet ở http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim, http://foodcrops.vn
  • 91. CÂY LÚA Chương 4: GIỐNG LÚA 4.1 Lúa siêu xanh ở Việt Nam hiện trạng và triển vọng 4.2 Một số giống lúa tốt hiện nay 4.3 Quy phạm khảo nghiệm DUS giống lúa 4.4 Quy phạm khảo nghiệm VCU giống lúa 4.5 Đặc điểm sinh lý và di truyền của cây lúa FOODCROPS 124
  • 92. N-P-K Mười kỹ thuật canh tác lúa siêu xanh Đất bùn ruộng ngấu Phân chuồng HCVS Luân canh cây trồng Tưới tiêu nước • Chọn giống tốt phù hợp, nắm vững đặc tính giống • Sử dụng hạt giống tốt, đạt tiêu chuẩn xác nhận • Xác định khung vụ trồng và thu hoạch tốt nhất • Chọn đất bùn ngấu, phẳng, chủ động tưới tiêu • Kỹ thuật làm đất, sạ /cấy với mật độ phù hợp • Bón phân nguyên tắc 8 đúng, cân đối, hiệu quả • Quản lý nước thích hợp sinh trưởng phát triển • Diệt cỏ bằng làm đất, giữ nước, làm cỏ, thuốc cỏ • Phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) chủ động • Thu hoạch phơi sấy chế biến tiêu thụ hiệu quả Hoang Long et al. 2016 LÚA SIÊU XANH Ở VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG  Lúa Việt Nam trong vùng lúa Châu Á. Việt Nam vượt trội trong khu vực Đông Nam Á nhờ hệ thống thủy lợi được đầu tư cải thiện đáng kể cũng như việc ứng dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới về giống, phân bón và bảo vệ thực vật.  Trong Mười biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa thì giống lúa là một trong những yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và sản lượng lúa gạo.  Giống lúa Việt Nam. Theo báo cáo của Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) năm 2015, diện tích đất lúa Việt Nam đạt 4,0 triệu ha, tổng diện tích canh tác lúa là 7,66 triệu ha. Giống lúa đưa vào sản xuất là 255 giống (gồm 155 giống lúa thuần, 81/85 giống lúa lai, lúa nếp là 19/22 giống). Tuy nhiên chỉ có 66 giống lúa chính gồm 46 giống lúa thuần, 5 giống nếp và 15 giống lúa lai, chiếm 91% tổng diện tích. FOODCROPS 125
  • 93. MỘT SỐ GIỐNG LÚA TỐT HIỆN NAY VÀ TRIỂN VỌNG LÚA SIÊU XANH Ở VIỆT NAM Giáo sư Võ Tòng Xuân, anh hùng lao động, người Thầy tiên phong giúp châu Phi trồng lúa mới góp phần khắc phục nạn đói (xem thêm Bài học thực tiễn từ người Thầy, Thầy Xuân lúa và hệ canh tác, lúa sắn Việt Nam tới châu Phi, Việt Nam Châu Phi hợp tác Nam Nam và thông tin của GMX Consulting về Thầy) đã nói những lời thật tâm đắc: “Ngành lúa gạo hiện được chia ra các giai đoạn phát triển như: giai đoạn thiếu ăn, giai đoạn đủ ăn và dư thừa, giai đoạn tìm hiểu công nghệ sản xuất mới, giai đoạn sản xuất công nghệ xanh. Các nước đang ở giai đoạn sản xuất theo phương thức công nghệ xanh, còn Việt Nam sau bao nhiêu năm vẫn chỉ ở giai đoạn sản xuất dư thừa, loay hoay không phát triển lên, vẫn chỉ chú trọng về lượng chứ không về chất nên rất khó cạnh tranh“. Gạo Việt chất lượng và thương hiệu https://hoangkimlong.wordpress.com/category/gao- viet-chat-luong-va-thuong-hieu/ 8 giống lúa của Việt Nam trong 12 giống lúa chính, phổ biến (chiếm 47% tổng diện tích gieo trồng lúa trong cả nước) là các giống lúa IR50404, OM6976, OM4900, OM5451, OM4218, OM5954, BC15 và TH 3-3. Chất lượng và thương hiệu gạo Việt. Việt Nam tuy năng suất lúa năm 2015 đã đạt 5,77 tấn/ha với tổng sản lượng lên tới hơn 45 triệu tấn/năm, đáp ứng đủ nhu cầu an ninh lương thực cũng như xuất khẩu, nhưng vẫn chưa có tên trên bản đồ thương hiệu gạo của thế giới. Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng và năng suất của giống lúa Việt Nam chưa đạt chuẩn so với các giống lúa khác trên thế giới. Về năng lực công nghệ, Việt Nam chỉ đạt 38% về công nghệ đối với vật liệu khởi đầu, 53% về công nghệ tạo biến dị di truyền, và 57,4% về công nghệ đột biến so với thế giới… kém xa so với các nước có truyền thống xuất khẩu gạo như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Hoa Kỳ. Chọn tạo khảo nghiệm phát triển các giống siêu xanh thích ứng với biến đổi khí hậu, có năng suất cao, phẩm chất gạo tốt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, chống chịu với một số sâu bệnh chính. Chọn giống tốt phù hợp, nắm vững đặc tính giống là yêu cầu cấp thiết FOODCROPS 126
  • 94. Diagnosis Potential solutionsEvaluation farmers, scientists, extension workers, business, government Adoption Research FPR trials Field survey to agricultural production sites Verify technology to be adopted. Investment project submitted with recommendation from Ministry of Agriculture for bank loan. Production of rice – by local African farmers with hand-on guidance of experienced Vietnamese rice farmers. 5 - Phase Development Plan: Experience from Dr. Rice Design of water management system for selected site FOODCROPS 127
  • 99. Hột Lúa Cây LúaBát Cơm Việt Nam là chốn tổ nghề lúa nôi nền văn minh lúa nước Hoa Lúa Bùn ngấu Hạt Gạo Chọn tạo giống lúa siêu xanh thích ứng biến đổi khí hậu ở Việt Nam (siêu xanh, năng suất cao, chất lượng tốt, ngắn ngày, chịu mặn hạn, ít sâu bệnh, vật liệu khởi đầu) FOODCROPS 132
  • 100. CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM LÚA NGÔ SẮN KHOAI LANG Hoàng Kim (Chủ biên), Hoàng Long Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Thị Trúc Mai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Tài liệu hổ trợ trực tuyến trên internet www.foodcrops.vn Tác giả giữ bản quyền, mọi in ấn, trích, dịch cần ghi rõ nguồn và tác giả. Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2017 Nội dung tài liệu CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM nhằm cung cấp thông tin chọn lọc về kỹ thuật canh tác lúa, ngô, sắn, khoai lang cho giáo viên, sinh viên, học sinh, kỹ thuật viên nông nghiệp, khuyến nông viên và nông dân, trọng tâm đáp ứng yêu cầu bảo tồn và phát triển bền vững các cây lượng thực Việt Nam truyền thống thích hợp điều kiện sinh thái và đặc điểm kinh tế xã hội của các tỉnh phía Nam. Hoàng Kim (Chủ biên), Hoàng Long, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Thị Trúc Mai 2017. Cây Lương thực Việt Nam (lúa, ngô, sắn, khoai lang), Trường Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh liên kết đào tạo với Trường Đại học Phú Yên. 298 trang. Tài liệu hổ trợ trực tuyến internet ở http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim, http://foodcrops.vn
  • 101. N-P-K Mười kỹ thuật canh tác lúa siêu xanh Đất bùn ruộng ngấu Phân chuồng HCVS Luân canh cây trồng Tưới tiêu nước • Chọn giống tốt phù hợp, nắm vững đặc tính giống • Sử dụng hạt giống tốt, đạt tiêu chuẩn xác nhận • Xác định khung vụ trồng và thu hoạch tốt nhất • Chọn đất bùn ngấu, phẳng, chủ động tưới tiêu • Kỹ thuật làm đất, sạ /cấy với mật độ phù hợp • Bón phân nguyên tắc 8 đúng, cân đối, hiệu quả • Quản lý nước thích hợp sinh trưởng phát triển • Diệt cỏ bằng làm đất, giữ nước, làm cỏ, thuốc cỏ • Phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) chủ động • Thu hoạch phơi sấy chế biến tiêu thụ hiệu quả Hoang Long et al. 2016 5.1 Mười biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa 5.2 Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa thuần 5.3 Quy trình kỹ thuật nhân dòng bố mẹ lúa lai 5.4 VIETGAP lúa CÂY LÚA Chương 5: KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM (LÚA, NGÔ, SẮN, KHOAI LANG) Hoàng Kim (Chủ biên) Hoàng Long Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Thị Trúc Mai 2017. FOODCROPS 133
  • 102. 1. Chọn giống tốt phù hợp, nắm vững đặc tính giống  Việt Nam vượt trội trong khu vực Đông Nam Á nhờ hệ thống thủy lợi được đầu tư cải thiện đáng kể cũng như việc ứng dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới về giống, phân bón và bảo vệ thực vật.  Trong 10 biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa thì giống lúa là một trong những yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và sản lượng lúa gạo. Theo báo cáo của Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) năm 2015, tổng diện tích gieo trồng lúa của Việt Nam là 7,66 triệu ha. Giống lúa đưa vào sản xuất là 255 giống (gồm 155 giống lúa thuần, 81/85 giống lúa lai, lúa nếp là 19/22 giống). Tuy nhiên chỉ có 66 giống lúa chính gồm 46 giống lúa thuần, 5 giống nếp và 15 giống lúa lai, chiếm 91% tổng số diện tích. 8 giống lúa của Việt Nam trong 12 giống lúa chính, phổ biến (chiếm 47% tổng diện tích gieo trồng lúa trong cả nước) là các giống lúa IR50404, OM6976, OM4900, OM5451, OM4218, OM5954, BC15 và TH 3-3. Chất lượng và thương hiệu gạo Việt. Việt Nam tuy năng suất lúa năm 2015 đã đạt 5,77 tấn/ha với tổng sản lượng lên tới hơn 45 triệu tấn/năm, đáp ứng đủ nhu cầu an ninh lương thực cũng như xuất khẩu, nhưng vẫn chưa có tên trên bản đồ thương hiệu gạo của thế giới. Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng và năng suất của giống lúa Việt Nam chưa đạt chuẩn so với các giống lúa khác trên thế giới. Về năng lực công nghệ, Việt Nam chỉ đạt 38% về công nghệ đối với vật liệu khởi đầu, 53% về công nghệ tạo biến dị di truyền, và 57,4% về công nghệ đột biến so với thế giới… kém xa so với các nước có truyền thống xuất khẩu gạo như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Hoa Kỳ. Chọn tạo khảo nghiệm phát triển các giống siêu xanh thích ứng với biến đổi khí hậu, có năng suất cao, phẩm chất gạo tốt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, chống chịu với một số sâu bệnh chính. Chọn giống tốt phù hợp, nắm vững đặc tính giống là yêu cầu cấp thiết FOODCROPS 134
  • 103. Diagnosis Potential solutionsEvaluation farmers, scientists, extension workers, business, government Adoption Research FPR trials Field survey to agricultural production sites Verify technology to be adopted. Investment project submitted with recommendation from Ministry of Agriculture for bank loan. Production of rice – by local African farmers with hand-on guidance of experienced Vietnamese rice farmers. 5 - Phase Development Plan: Experience from Dr. Rice Design of water management system for selected site Giáo sư Võ Tòng Xuân, anh hùng lao động, người Thầy tiên phong giúp châu Phi trồng lúa mới, góp phần khắc phục nạn đói (xem thêm Bài học thực tiễn từ người Thầy, Thầy Xuân lúa và hệ canh tác, lúa sắn Việt Nam tới châu Phi, Việt Nam Châu Phi hợp tác Nam Nam và thông tin của GMX Consulting về Thầy) đã nói những lời thật tâm đắc: “Ngành lúa gạo hiện được chia ra các giai đoạn phát triển như: giai đoạn thiếu ăn, giai đoạn đủ ăn và dư thừa, giai đoạn tìm hiểu công nghệ sản xuất mới, giai đoạn sản xuất công nghệ xanh. Các nước đang ở giai đoạn sản xuất theo phương thức công nghệ xanh, còn Việt Nam sau bao nhiêu năm vẫn chỉ ở giai đoạn sản xuất dư thừa, loay hoay không phát triển lên, vẫn chỉ chú trọng về lượng chứ không về chất nên rất khó cạnh tranh“. Gạo Việt chất lượng và thương hiệu https://hoangkimlong.wordpress.com/cate gory/gao-viet-chat-luong-va-thuong-hieu/ SẢN XUẤT LÚA CÔNG NGHỆ XANH FOODCROPS 135
  • 105. Hột Lúa Cây LúaBát Cơm Việt Nam là chốn tổ nghề lúa nôi nền văn minh lúa nước Hoa Lúa Bùn ngấu Hạt Gạo Chọn tạo giống lúa siêu xanh thích ứng biến đổi khí hậu ở Việt Nam (siêu xanh, năng suất cao, chất lượng tốt, ngắn ngày, chịu mặn hạn, ít sâu bệnh, vật liệu khởi đầu) FOODCROPS137
  • 106. 2. Sử dụng hạt giống tốt đạt tiêu chuẩn cấp xác nhận Sử dụng hạt giống đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương cấp xác nhận (theo qui định của Bộ NN & PTNT): - Độ sạch (% khối lượng) > 99,0% - Tạp chất (% khối lượng) < 1,0% - Hạt khác giống (% hạt) < 0,25% - Hạt cỏ (số hạt /kg) < 10 hạt - Tỷ lệ nảy mầm (% số hạt) > 85% - Độ ẩm (%) < 13.5 % FOODCROPS 138
  • 107. Kỹ thuật làm mạ dược, mạ nền khảo nghiệm giống Ngâm ủ hạt giống: Hạt giống phải được đãi và ngâm trong nước sạch và ấm đến khi no nước, sau đó rửa chua, để ráo nước, ủ ở nhiệt độ 28-350C. Trong quá trình ủ cần thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ phù hợp. Khi hạt nẩy mầm đạt yêu cầu thì đem gieo. Làm đất: Chọn loại đất thịt nhẹ, độ phì khá, được làm nhuyễn, lên luống rộng 1,2-1,4m, có rãnh rộng 25- 30cm, mặt luống phẳng và không đọng nước. Phân bón: Lượng phân bón cho 1ha mạ: 10-12 tấn phân hữu cơ hoai mục, 30-35kg N, 40-45kg P2O5 và 40-45kg K2O. Cách bón: - Bón lót toàn bộ phân hữu cơ và P 2O5 trước khi bừa lần cuối, trước khi gieo bón 50% N + 50% K2O bằng cách rải và xoa đều trên mặt luống. - Bón thúc lượng N và K2O còn lại từ 1 đến 2 lần tuỳ theo tuổi mạ và kết thúc trước khi nhổ cấy 5 – 7 ngày. Gieo và chăm sóc: Gieo 30-50g mộng trên 1m2, gieo đều và chìm mộng. Sau khi gieo 3 ngày có thể phun thuốc trừ cỏ dại. Nếu nhiệt độ không khí dưới 150C cần che phủ bằng nylon để chống rét cho mạ. Thường xuyên giữ nước để ruộng mạ liền bùn. Chú ý theo dõi phòng trừ sâu bệnh và khử bỏ cỏ dại trong suốt thời kỳ mạ. Mạ nền Đối với các giống ngắn ngày, có thể áp dụng phương pháp mạ nền (mạ sân) * Chuẩn bị vật liệu: Chọn đất khô có thành phần cơ giới nhẹ, đập nhỏ và sàng loại bỏ cục to trước khi trộn đều với phân bón theo tỷ lệ 1m3 đất + 20,0kg phân hữu cơ hoai mục + 0,25kg urê + 4,0kg Super lân + 0,25kg Clorua Kali. Có thể sử dụng bùn non thay đất khô để làm nền, tỷ lệ trộn phân bón như với đất khô. * Làm nền:Chọn sân phơi hoặc khu đất bằng phẳng, đủ ánh sáng, khuất gió, thoát nước, lót một lớp nylon để giữ ẩm và tránh rễ mạ ăn xuống đất. Đổ và san đều đất đã trộn phân bón lên thành luống rộng 1,0-1,2m, dày 7-8cm, gieo 400- 500g mộng trên 1m2, để lại 1/5 lượng đất bột để phủ mộng sau khi gieo. * Ngâm ủ lúa và gieo: Ngâm ủ hạt giống, tưới đẫm luống mạ bằng ô doa, để hút hết nước thì gieo mộng lên trên mặt luống, gieo xong phủ một lớp đất mỏng cho kín hạt, nếu đất phủ bị khô thì tưới nước bổ sung cho bề mặt ướt đều. Nếu sử dụng bùn non thì dùng tay vỗ nhẹ cho chìm mộng sau khi gieo. * Chăm sóc: Trong mùa lạnh có thể chống rét cho mạ bằng cách dùng thép, tre, nứa dày để làm khung tunen để căng nylon trong suốt phủ lên luống mạ. Thường xuyên tưới nước, giữ ẩm. FOODCROPS 139
  • 109. 3. Xác định khung thời vụ trồng và thu hoạch tốt nhất Xác định thời vụ trồng thích hợp cho giống lúa mới đáp ứng khung thời vụ trồng và thu hoạch tốt nhất  Bố trí thời vụ thích hợp cho từng vùng, sao cho lúa ở giai đoạn 15-20 ngày trước khi trổ và 15 - 25 ngày sau trổ lúa gặp điều kiện thời tiết thuận lợi (không mưa, nhiều nắng).  Thời vụ gieo sạ lúa vùng ĐBCSL:  Vụ Đông Xuân: gieo từ ngày 15/11 đến 31/12 (dương lịch)  Vụ Hè Thu: gieo từ ngày 01/4 đến 10/5 (dương lịch)  Vụ Thu Đông: gieo từ ngày 01/ 8 đến 30/8 (dương lịch) - 3 Ngâm ủ giống 100 kg/ha sạ lúa bằng máy sạ hàng - 1 Làm đất, bón lót 3-5 tấn phân hữu cơ, 200 kg su pe lân 0 Sạ lúa, trừ cỏ bằng thuốc tiền nảy mầm 1-3 Giữ ẩm cho ruộng lúa mới sạ 4-10 Điều chỉnh mực nước ( dự mực nước 3-5 cm) 7-10 Bón thúc lần 1: 1/3 phân đạm, ½ phân kali và dặm tỉa 15-25 Trừ cỏ bằng thuốc hóa học (các loại thuốc hậu nẫy mầm) 25-35 Phòng trừ sâu bệnh, làm cỏ bằng tay, dự mực nước 20 cm 22- 25 Bón thúc lần 2 : 1/3 phân đạm, ½ phân kali 36-42 có 5-7 ngày rút cạn nước, Phòng trừ sâu bệnh 40-45 Bón thúc lần 3 : (bón phân nuôi hạt) 1/3 phân đạm 60-85 Phun phân bón lá, chống đổ ngã 85-90 Rút nước phơi ruộng 100 Thu hoạch FOODCROPS 141
  • 110. Bản đồ đất Việt Nam Nguồn: Hoang Kim, Pham Van Bien and R.H.Howeler 2003 Nhóm đất đỏ vàng gần 20.000.000 ha Nhóm đất phù sa khoảng 3.500.000 ha (phù sa sông Cửu Long 850.000 ha, phù sa sông Hồng 600.000 ha, và đất phù sa các con sông khác ) Nhóm đất xám bạc màu 3.000.000 ha Nhóm đất phèn khoảng 2.000.000 ha Nhóm đất mặn khoảng 1.000.000ha Nhóm đất cát khoảng 550.000 ha http://www.fao.org/docrep/009/y1177e/y1177e00.htm Đất Việt Nam phân bố́ và nh chất đất cơ bản4. Chọn đất lúa chủ động tưới tiêu, phẳng, bùn ngấu Chọn đất lúa, kỹ thuật làm đất phù hợp Chọn đất Đất lúa vùng thâm canh có độ phì đồng đều, bằng phẳng và chủ động tưới tiêu, đảm bảo giữ nước trên ruộng; đất lúa vùng khô hạn; đất lúa vùng nhiễm mặn, hoặc/ và nhiễm phèn Kỹ thuật làm đất Mặt ruộng phải được san bằng phẳng, đánh rãnh thoát nước tốt, dọn sạch cỏ dại trước khi sạ. FOODCROPS 142
  • 111. 5. Kỹ thuật làm đất và gieo sạ/ cấy với mật độ phù hợp  Kỹ thuật làm đất vụ Đông Xuân: Dọn sạch cỏ; trục đánh bùn và san bằng mặt ruộng bằng máy cày bánh lồng có trang kèm theo. Ruộng phải bằng phẳng, có hệ thống thoát nước tốt và không đọng nước. Vụ Hè Thu: Sau khi thu hoạch lúa Đông xuân, cày ải đất bằng máy với độ sâu từ 15-20 cm vùi rạ kết hợp sử dụng nấm Trichoderma spp. giúp phân huỷ rơm rạ, phơi đất ít nhất 2 tuần, tiến hành trục, bừa, và san bằng mặt ruộng bằng máy kéo bánh lồng có công cụ trang phẳng mặt ruộng kèm theo. Sử dụng máy kéo liên hợp với máy phay hoặc bánh lồng và trục bùn. Tuỳ theo diện tích ruộng lớn hay nhỏ mà dùng máy kéo lớn (trên 50 HP), trung bình (20-35HP) hoặc nhỏ như máy xới tay (12- 15HP), máy trục bùn tự hành hoặc phay lồng (6-12 HP). Vụ Thu Đông: làm đất như vụ Hè Thu FOODCROPS 143
  • 112. Kỹ thuật sạ lúa  Ngâm ủ xử lý giống lúa sạ. Hạt lúa trước khi ngâm ủ làm sạch bằng cách ngâm hạt trong nước muối 15% 5-10 phút, loại bỏ hạt lép lửng lẫn tạp. Sau đó, cho vào bao ngâm trong nước sạch 30 giờ. Rửa bằng nước sạch, để ráo nước, ủ trong 24 giờ đảm bảo hạt vừa nhú mầm. Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng Regent hoặc Carban 3%. Trước khi gieo sạ 6 giờ, không nên tưới nước cho hạt giống để dễ gieo sạ.  Gieo hàng bằng công cụ gieo hàng kéo tay hoặc liên hợp với máy kéo. Lượng hạt giống cho vào trống của công cụ gieo hàng chỉ bằng 2/3 thể tích trống và trách làm ướt bên trong trống để hạt ra đều.  Lượng hạt giống gieo: 80-120 kg/ha.  Khoảng cách gieo: hàng cách hàng 20 cm. Tùy theo giống, chất lượng hạt giống, mùa vụ, độ bằng phẳng của mặt ruộng và khả năng thoát nước của từng thửa ruộng để quyết định mật độ sạ thích hợp 80-120kg giống. Mật độ bông lúa để đạt năng suất cao, từ 500 – 600 bông / m2 FOODCROPS 144
  • 113. 6. Bón phân theo nguyên tắc 8 đúng để cân đối, hiệu quả Tuân thủ nguyên tắc 8 đúng  Đúng thời tiết  Đứng loại đất ( màu đất và độ phì của đất)  Đúng loại cây ( loại và giống cây)  Đúng kỳ sinh trưởng (theo nhu cầu của cây)  Đúng loại phân  Đúng liều lượng  Đúng kỹ thuật (bón phân qua rễ , bón phân qua lá, không bón phân trực tiếp vào rễ, lá, không bón khi ruộng khô nước)  Đúng tỷ lệ (bón cân đối NPK, chú trọng hiệu quả)  Đáp ứng tối ưu nhu cầu dinh dưỡng của cây Lượng phân bón = (Nhu cầu dinh dưỡng của cây - khả năng đáp ứng của đất) : hệ số sử dụng phân bón QUY TRÌNH CANH TÁC LÚA CAO SẢN NGẮN NGÀY Ở ĐBSCL Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa thuần Lượng phân bón cho 1ha: 10T phân hữu cơ hoai mục + 100- 120kg N + 60-90kg P2O5 + 60- 90kg K2O. Có thể thay thế bằng các loại phân khác (phân vi sinh, phân tổng hợp…) nhưng phải đảm bảo đủ lượng N-P-K như đã nêu. FOODCROPS 145
  • 114. Sử dụng bảng so màu lá khi bón phân đạm cho lúa  Tùy theo loại đất, nhóm giống mà lượng bón khác nhau:  Thời kỳ bón, lượng bón Bón lót: trước khi sạ 1 ngày, bón toàn bộ phân lân Đợt 1: giai đoạn mạ (7 - 10 NSS), bón 1/3 phân đạm, 1/2 phân kali Đợt 2: giai đoạn đẻ nhánh (18-22 NSS), bón 1/3 phân đạm Đợt 3: giai đoạn đòng (35 – 45), bón 1/3 phân đạm, 1/2 phân kali Nguyễn Văn Bộ (chủ biên) Bùi Huy Hiền, Hồ Quang Đức, Nguyễn Công Vinh, Nguyễn Văn Vân, Roland J. Buresh, 2009. Hướng dẫn quản lý dinh dưỡng cho cây lúa theo vùng đặc thù của Việt Nam. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 204 trang. http://nhasachvietnam.blogspot.com/2016/10/v aas-huong-dan-quan-ly-dinh-duong-cho.html Nguồn: QCVN 01-55:2011 BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa. FOODCROPS 146
  • 115. 7. Quản lý nước phù hợp sinh trưởng, phát triển cây lúa.  Quản lý mực nước thích hợp cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa.  Đánh rảnh thoát nước trước khi sạ, hạn chế chết vũng do bị luộc mầm dưới sức nóng của nắng.  0 -3 NSS: giữ ẩm cho ruộng lúa mới sạ  4-10 NSS: giữ nước láng ruộng, dự nước 3-5 cm.  14-35 NSS đến giai lúa để nhánh tối đa: bơm nước vào ruộng 5-15 cm để lúa tốt và hạn chế cỏ dại  36-42 NSS trước khi phân hóa đòng 5-7 ngày rút cạn nước để hạn chế đẻ nhánh vô hiệu, giảm sự hấp thu đạm, kích thích bộ rễ ăn sâu, hạn chế đỗ ngã, đất mặt thoáng  Giai đoạn lúa phân hóa đòng đến trước khi lúa trổ: giữ mực nước ruộng 3-5 cm, Giai đoạn lúa trổ đến khi trổ đều: phải giữ mực nước ruộng 5 cm.  Sau khi lúa trổ đều, tiếp tục áp dụng theo dõi mực nước trong ống, cung cấp nước như giai đoạn đầu.  86-100 NSS: rút nước khô ruộng trước khi thu hoạch 10 - 15 ngày. - 3 Ngâm ủ giống 100 kg/ha sạ lúa bằng máy sạ hàng - 1 Làm đất, bón lót 3-5 tấn phân hữu cơ, 200 kg su pe lân 0 Sạ lúa, trừ cỏ bằng thuốc tiền nảy mầm 1-3 Giữ ẩm cho ruộng lúa mới sạ 4-10 Điều chỉnh mực nước ( dự mực nước 3-5 cm) 7-10 Bón thúc lần 1: : 1/3 phân đạm, ½ phân kali và dặm tỉa 15-25 Trừ cỏ bằng thuốc hóa học (các loại thuốc hậu nẩy mầm) 25-35 Phòng trừ sâu bệnh, làm cỏ bằng tay, dự nước 5-15 cm 22- 25 Bón thúc lần 2 : 1/3 phân đạm, ½ phân kali 36--42 có 5-7 ngày rút cạn nước, Phòng trừ sâu bệnh 40-45 Bón thúc lần 3 : (bón phân nuôi hạt) 1/3 phân đạm 60-85 Phun phân bón lá, chống đổ ngã 86-90 Rút nước phơi ruộng 100 Thu hoạch FOODCROPS 147
  • 116. 8. Diệt cỏ bằng chế độ nước, sục bùn, thuốc cỏ, làm cỏ • Diệt cỏ bằng chế độ nước, sục bùn, thuốc cỏ, làm cỏ • Khi cây lúa bén rễ hồi xanh thì bắt đầu làm cỏ kết hợp với sục bùn và bón thúc. Sau đó tùy vào giống lúa ngắn hay dài ngày có thể tiếp tục làm cỏ sục bùn từ 1-2 lần nữa và kết thúc trước khi lúa bước vào thời kỳ làm đòng. Làm cỏ sục bùn có tác dụng diệt cỏ dại, vùi phân tránh mất đạm, bổ sung oxy cho rễ, làm đứt rễ già và kích thích ra rễ mới. Làm cỏ bằng tay, cào răng đẩy tay (cũng có thể dùng thuốc trừ cỏ). • Trừ rong rêu: những ruộng lúa có nhiều rong rêu thì nên trừ bằng cách tháo cạn nước 5-6 ngày kết hợp bón vôi bột ( 5-10 kg/ha), hoặc phun CuSO4 5-10% vào ngày nắng từ 1-2 lần, mỗi lần cách nhau 2-3 ngày, hoặc dùng MCPA dung dịch 0,4% phun 500l/ha. • Bằng biện pháp canh tác như cày ải sớm, ngâm kỹ diệt cỏ dại, không để ruộng mất nước. Dùng các loại thuốc trừ cỏ, loại thuốc trừ cỏ cho lúa nước thường dùng như Sofit 300EC, Meco 60EC, Vigor 33EC, Sirius 10WP, Nominee 10SC, Tiller-s, Ronstar 25EC, OK 720DD, Facet 25SC, v.v. Do sạ thưa đất còn trống cỏ dại mọc nhiều, cạnh tranh dinh dưỡng với cây lúa nên trừ cỏ ngay từ đầu.  Làm đất kỹ và san bằng mặt ruộng.  Dùng thuốc tiền nẩy mầm, diệt cỏ đuôi phụng, lồng vực, chác lác, cỏ lá rộng, lúa cỏ như Sofit, Meco vào lúc 0 - 3 NSS.  Dùng nước ém cỏ giai đoan đầu cây lúa, (4 NSS giữ ẩm cho đất, không để khô nút nẻ đất).  Luân phiên các loại thuốc cỏ có hoạt chất khác nhau để hạn chế tính kháng của cỏ dại. FOODCROPS 148
  • 117. Thời gian làm cỏ Cỏ ít Cỏ nhiều Cỏ hòa bản Cỏ lác Cỏ lá rộng Dùng tay Dùng máy Dùng thuốc FOODCROPS 149
  • 118. 9. Phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) sớm và chủ động. Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM). Khi thật cần thiết, có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau đây để phòng trừ: - Rầy nâu: Applaud 10BHN, Actara 25WG, Bassa 50ND, Mipcin 25BHN và Trebon 10ND. - Sâu đục thân: Basudin 10H, Padan 95SP, Regent hai lúa xanh 300WDG và Regent 10H. - Bọ xít các loại: Bassa 50ND và Padan 10H. - Chuột: Phối hợp nhiều biện pháp cùng lúc: Thời vụ tập trung, vệ sinh đồng ruộng, đặt bẫy, đào hang, bỏ khí đá vào hang, bơm nước vào hang, đánh bả chuột. - Sâu cuốn lá: DDVP 50ND, Fastac 5ND, Padan 95SP và Trebon 10ND. - Bệnh đạo ôn: Thăm đồng thường xuyên 5-7 ngày lần để phát hiện bệnh kịp thời. Khi thấy có một vài vết bệnh xuất hiện, sử dụng thuốc hóa học như: Beam 20WP; Trizole 20WP; Fuji-one 40EC; Bump 650WP; FILIA-525EC; Kabim 30EC... để phun. - Bệnh bạc lá: Bệnh bạc lá do vi khuẩn gây ra, bệnh thường phát triển và gây hại nặng vụ Hè Thu trong giai đoạn 40 NSG trở đi. Bệnh lây lan qua con đường hạt giống. Để phòng trị bệnh chủ yếu sử dụng giống kháng kết hợp với xử lý hạt giống như đã khuyến cáo. - Bệnh khô vằn: Sử dụng các loại thuốc như Anvil, Tilt super, Amistar Top…  Tuân thủ 4 nguyên tắc cơ bản của IPM trên cây lúa: Trồng và chăm cây khoẻ.Thăm và kiểm tra đồng ruộng thường xuyên. Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng. Bảo vệ thiên địch, phòng trừ dịch hại  Chủ động phòng trừ bệnh đốm vằn, đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, bạc lá Rầy nâu, sâu đục thân, sâu cuốn lá khi thấy bệnh chớp xuất hiện.  Không phun thuốc trừ sâu sớm trong vòng 40 ngày sau khi sạ. Sử dụng thuốc hoá học khi thật cần thiết, tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng: Đúng thuốc Đúng nồng độ, liều lượng Đúng lúc Đúng cách FOODCROPS 150
  • 119. 10. Thu hoạch, phơi sấy, chế biến, tiêu thụ hiệu quả, VIETGAP lúa  Thu hoạch Lúa thu đúng độ chín khi 85-95 % số hạt trên bông chuyển sang màu vàng rơm. Thu hoạch sớm hay trễ hơn đều làm tăng tỷ lệ hao hụt. Nên dùng máy gặt đập liên hợp.  Sấy Lúa được phơi trên tấm bạt trên sân gạch, xi măng, sân đất 2-3 ngày để đạt ẩm độ hạt 13,5-14%. Vụ Hè Thu nhiều mưa kết hợp sấy bằng máy sấy trụ đứng STĐ-1000, máy sấy tĩnh vỉ ngang hoặc lều sấy liên hợp với quạt thông gió SLQ-2000 để làm khô lúa. Lúa sau khi làm khô, rê sạch và sử dụng bao để đựng. Lúa giống sấy ở nhiệt độ không quá 400C, lúa hàng hoá sấy không quá 450C trong thời gian 18- 24 giờ  Bảo quản Lúa giống độ ẩm hạt<=13,5%. Lúa thường ẩm độ hạt 14%  Chế biến, tiêu thụ, VIETGAP lúa . Tính miên trạng của hạt rất quan trọng nếu lúa thu hoạch trong mùa mưa. . Khi hạt lúa chín gặp trời mưa, hạt không có tính miên trạng có thể nảy mầm trên bông . Hạt được thu hoạch trong mùa khô có tỷ lệ miên trạng thấp. . Miên trạng có thể gây bất lợi, hạt lúa mới gặt không thể trồng lại được FOODCROPS 151