SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM 
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
CHUYÊN ĐỀ: E-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHỔ THÔNG 
KẾT HỢP GIỮA DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG VỚI DẠY HỌC 
TRỰC TUYẾN 
Chương 1: Tổng quan về 
e-Learning 
NHÓM 8 
TRẦN THỊ BẢO TRÂN – K37.103.085 
HUỲNH BẢO TIÊN- K37.103.081 
TRẦN NGỌC LONG – K37.103.011 
Nhóm 8 1 10/24/2014
Nội dung chính 
1. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
2. Các hình thức đào tạo bằng e-learning 
3. Những dạng khác nhau của e-learning 
4. Lợi ích của e-Learning 
5. Tình hình phát triển của e-Learning 
6. Mô hình hệ thống e-Learning tổng quát 
7. Chuẩn trong e-Learning 
8. Vai trò của chuẩn e-Learning 
Nhóm 8 2 10/24/2014
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
Nhóm 8 3 10/24/2014
Các hình thức đào tạo bằng e- 
Learning 
 Đào tạo dựa trên công nghệ - TBT 
- Technology-Based Training 
 Đào tạo dựa trên máy tính - CBT - 
Computer-Based Training 
 Đào tạo dựa trên web - WBT - 
Web-Based Training 
 Đào tạo trực tuyến - Online 
Learning/Training 
 Đào tạo từ xa – Distance Learning 
Nhóm 8 4 10/24/2014
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
 E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ 
mới. E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet 
trong học tập (William Horton). 
 E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào 
tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare 
Infobase Inc). 
 E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, 
truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ 
thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức 
cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center). 
Nhóm 8 5 10/24/2014
Các hình thức đào tạo bằng e-Learning 
• Là hình thức đào tạo có sự áp dụng 
công nghệ, đặc biệt là dựa trên công 
nghệ thông tin. 
Đào tạo dựa 
trên công nghệ 
(TBT) 
• Mô tả việc học tập mà các bài học 
được phân phối đến tay học viên thông 
qua CD-ROM. 
Đào tạo dựa 
trên máy tính 
(CBT) 
• Việc học tập được tiến hành dựa trên 
môi trường web. 
Đào tạo dựa 
trên web (WBT) 
Nhóm 8 6 10/24/2014
Các hình thức đào tạo bằng e-Learning 
• Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối 
mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu 
học, giao tiếp giữa người học với nhau và 
với giáo viên. 
Đào tạo trực 
tuyến (Online 
Learning/ 
Training) 
• Là học viên học mà không cần phải tới lớp. 
Chỉ với một webcam, một micro và một 
máy tính kết nối internet, bạn có thể ngồi 
tại nhà và tham gia vào một khóa học mà 
mình mong muốn. 
Đào tạo từ xa 
(Distance 
Learning) 
Nhóm 8 7 10/24/2014
Những dạng khác nhau của 
e-Learning 
 Dạng tự học – Standalone courses 
 Dạng lớp học ảo – Virtual-classroom courses 
 Dạng trò chơi và mô phỏng – Learning games and simulations 
 Dạng nhúng – Embeded e-Learning 
 Dạng kết hợp – Blended learning 
 Dạng di động – Moblie learning 
 Tri thức trực tuyến – Knowledge management 
Nhóm 8 8 10/24/2014
Lợi ích của e-Learning 
E-learning có 
lợi ích gì??? 
Nhóm 8 9 10/24/2014
Lợi ích của e-Learning 
Nhóm 8 10 10/24/2014
Tình hình phát triển của 
e-Learning 
 Nhiều nước phát triển trên thế giới đã triển khai mạnh mẽ e-Learning 
trong hệ thống giáo dục chung trên cả nước. Những năm gần đây, e- 
Learning đã và đang triển khai cho học sinh phổ thông, điển hình là 
các nước Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản… 
 Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu, Phát 
triển mạnh ở một số quốc gia. 
 Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và 
triển khai e-Learning. 
Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực e-Learning ở Việt Nam 
mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các 
nước. 
Nhóm 8 11 10/24/2014
Nhóm 8 12 10/24/2014
Những hạn chế khi 
áp dụng e-Learning 
ở Việt Nam là gì??? 
Nhóm 8 13 10/24/2014
HẠN CHẾ 
Cơ sở vật chất (thiết bị dạy học, đường 
truyền, công cụ hổ trợ…) các trường 
học Việt Nam còn nghèo nàn. 
Khả năng áp dụng Công Nghệ Thông 
Tin vào giảng dạy của đa số các giáo 
viên ở tất cả các bậc học còn hạn chế. 
Quen với phương pháp học tập 
truyền thống (face to face). 
Nhóm 8 14 10/24/2014
Mô hình hệ thống e-Learning tổng quát 
Nhóm 8 15 10/24/2014
Mô hình hệ thống e-Learning tổng quát 
 Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World 
Wide Web (WWW). 
 Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học 
hoặc doanh nghiệp. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương 
tác tốt với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống 
quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng 
dạy…cũng như các hệ thống của doanh nghiệp như là ERP, 
HR… 
Nhóm 8 16 10/24/2014
Mô hình hệ thống e-Learning tổng quát 
 Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản 
lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác 
nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ 
dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet ví dụ như: 
- Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp 
- Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó. 
- Module kiểm tra và đánh giá 
- Module chat trực tuyến 
- Module phát video và audio trực truyến 
- Module Flash 
- … 
Nhóm 8 17 10/24/2014
Chuẩn trong e-Learning 
Tại sao phải cần chuẩn? 
Nhóm 8 18 10/24/2014
Vai trò của chuẩn e-Learning 
 Đối với những người làm việc trong lĩnh vực e-Learning, các chuẩn 
e-Learning đóng vai trò rất quan trọng. 
 Không có chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi 
với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập. 
 Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e-Learning (người bán công cụ, 
khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, 
hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp. 
 LMS (Learning Management System) có thể dùng được nội dung 
phát triển bởi nhiều công cụ khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa. 
Nhóm 8 19 10/24/2014
Các chuẩn e-Learning 
 Chúng ta xem các loại chuẩn chính và chúng hỗ trợ tính khả 
chuyển như thế nào trong một hệ thống học tập. Chúng ta nhìn 
nhận trên quan điểm của hai phía: phía học viên và phía kia là 
người sản xuất khóa học. 
 Người sản xuất khóa học tạo ra các module đơn lẻ hay các đối 
tượng học tập sau đó sẽ tích hợp lại thành một khóa thống nhất. 
 Các chuẩn chính: 
• Chuẩn đóng gói (packaging standards). 
• Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) 
• Chuẩn meta-data (metadata standards) 
• Chuẩn chất lượng (quality standards ) 
Nhóm 8 20 10/24/2014
Chuẩn đóng gói - packaging 
standards 
 Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ 
để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau 
đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý 
khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc 
hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. 
 Các chuẩn đóng gói: 
• AICC (Aviation Industry CBT Committee) 
• IMS Global Consortium 
• SCORM(Sharable Content Object Reference Model) 
Nhóm 8 21 10/24/2014
Chuẩn đóng gói - packaging 
standards 
SCORM(Sharable Content Object Reference Model) 
- Cả SCORM và IMS đều dùng đặc tả IMS Content and Packaging. Bộ 
công cụ Mirosoft LRN Toolkit hỗ trợ đặc tả này. 
Đặc tả này cho phép gộp nhiều cua học và các thành phần cao cấp 
khác từ các bài học đơn lẻ, các chủ đề, và các đối tượng học tập mức 
thấp khác. 
- Đặc tả này cũng cung cấp các kĩ thuật gộp manifest và các file thành 
một gói vật lý. Các định dạng file được khuyến cáo để ghép các file 
riêng rẽ là PKZIP (ZIP) file, Jar file (JAR), hoặc cabinet (CAB) file. 
Phương pháp thực thi một chuẩn theo một công nghệ cụ thể được gọi 
là binding và không phải là phần lõi của chuẩn. 
 ReloadEditor - Bolton Institute 
RELOAD Editor là phần mềm mã nguồn mở , viết bằng Java, 
cho phép bạn tạo và chỉnh sửa các gói tuân theo đặc tả 
SCORM 1.2, SCORM 2004. 
 eXe - Auckland University of New Zealand 
eXe thiên về là công cụ soạn bài giảng dễ sử dụng, không cần 
các kiến thức về HTML và XML. eXe là dự án mã nguồn mở, 
do đó hoàn toàn miễn phí. 
Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn đóng gói? 
Nhóm 8 22 10/24/2014
Chuẩn trao đổi thông tin - 
communication standards 
 Các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có 
thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học 
viên. Chúng quy định đối tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi 
thông tin với nhau như thế nào. 
 Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. 
+ Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và 
các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. 
+ Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi 
như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên... 
 Các chuẩn trao đổi thông tin: 
+ Aviation Industry CBT Committee (AICC) 
+ SCORM Runtime Environment 
10/24/2014 
Nhóm 8 
23
Chuẩn metadata- metadata 
standards 
 Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, 
người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách 
chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và media. Những 
mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm 
được nhanh chóng và dễ dàng. 
 Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module 
khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử 
dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu. 
 Các chuẩn metadata: 
+ Learning Object Metadata Standard 
+ Learning Resources Meta-data Specification 
+ SCORM Meta-data standards 
10/24/2014 
Nhóm 8 
24
- E-Learning trong thời gian tới không thể thay thế hoàn toàn được 
cách học truyền thống mặc dù nó có rất nhiều ưu điểm và đang được 
phát triển rất mạnh kèm theo sự phát triển về công nghệ có liên quan 
để cải thiện được Với các nhiều khó khăn ưu điểm liên quan như đến vậy việc E-learning 
đào tạo trực tuyến. 
Đối với mỗi bài học, không phải bất kỳ nội dung học nào cũng dễ 
sẽ dần thay thế dạy học 
truyền thống? 
dàng chuyển đổi sang E-learning. Có rất nhiều môn học, ngành học 
mà nội dung có tính thực hành cao, tính thực tế cao thì khó có thể 
dùng E-learning để giảng dạy được. 
 Ví dụ: các ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội 
hoạ….nhưng đối với những môn học mang tính kỹ năng và quy 
trình, thay đổi nhanh, yêu cầu cập nhật kịp thời sẽ là những nội 
dung thích hợp của E-learning. 
Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm khác nhau. 
Với những ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết 
hợp tốt hai phương pháp này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn. 
Nhóm 8 25 10/24/2014
Hết chủ đề 1!!! 
Nhóm 8 26 10/24/2014

More Related Content

What's hot

Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slidethaihoc2202
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodleQuang Dinh
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8bichlien0305
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningThảo Uyên Trần
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhThảo Uyên Trần
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Sunkute
 
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleThiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleTrinh LeMinh
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaA Dài
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Thi Thanh Thuan Tran
 
Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Hoang Anh
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningBamboo Mumny
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09huybinh25
 

What's hot (20)

Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodle
 
Moodle
Moodle Moodle
Moodle
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
 
Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
 
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleThiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
 
Chu de3 nhom17
Chu de3 nhom17Chu de3 nhom17
Chu de3 nhom17
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
 
Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1
 
Chude03-nhom7
Chude03-nhom7Chude03-nhom7
Chude03-nhom7
 
Chude01_Nhom03_Chinhsua
Chude01_Nhom03_ChinhsuaChude01_Nhom03_Chinhsua
Chude01_Nhom03_Chinhsua
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 

Viewers also liked

Chude03 nhom08
Chude03 nhom08Chude03 nhom08
Chude03 nhom08ttbtrantv
 
Community social responsibilities (csr) BERNAS ..
Community social responsibilities (csr) BERNAS ..Community social responsibilities (csr) BERNAS ..
Community social responsibilities (csr) BERNAS ..Siti Nazurah
 
Микойн
МикойнМикойн
Микойнmicoin
 
хэрэглэгчийн шийдвэр гаргалтын үйл явц
хэрэглэгчийн шийдвэр гаргалтын үйл явцхэрэглэгчийн шийдвэр гаргалтын үйл явц
хэрэглэгчийн шийдвэр гаргалтын үйл явцБ. Ганчулуун
 
Evan Voshel Resume
Evan Voshel ResumeEvan Voshel Resume
Evan Voshel ResumeEvan Voshel
 

Viewers also liked (7)

Chude03 nhom08
Chude03 nhom08Chude03 nhom08
Chude03 nhom08
 
Community social responsibilities (csr) BERNAS ..
Community social responsibilities (csr) BERNAS ..Community social responsibilities (csr) BERNAS ..
Community social responsibilities (csr) BERNAS ..
 
Микойн
МикойнМикойн
Микойн
 
Chu de02
Chu de02Chu de02
Chu de02
 
хэрэглэгчийн шийдвэр гаргалтын үйл явц
хэрэглэгчийн шийдвэр гаргалтын үйл явцхэрэглэгчийн шийдвэр гаргалтын үйл явц
хэрэглэгчийн шийдвэр гаргалтын үйл явц
 
Evan Voshel Resume
Evan Voshel ResumeEvan Voshel Resume
Evan Voshel Resume
 
inbound certificate
inbound certificateinbound certificate
inbound certificate
 

Similar to Chude01nhom08

Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGTuyen VI
 
Nhóm 3 chủ đề 1
Nhóm 3   chủ đề 1Nhóm 3   chủ đề 1
Nhóm 3 chủ đề 1Phúc Hậu
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningThi Thanh Thuan Tran
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Hằng Võ
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Sunkute
 
Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Tan Mio
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Bich Tuyen
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1cam tuyet
 

Similar to Chude01nhom08 (19)

Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
chu de 01_ Nhóm 3
chu de 01_ Nhóm 3chu de 01_ Nhóm 3
chu de 01_ Nhóm 3
 
Nhóm 3 chủ đề 1
Nhóm 3   chủ đề 1Nhóm 3   chủ đề 1
Nhóm 3 chủ đề 1
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chude01 - nhom05
Chude01 - nhom05Chude01 - nhom05
Chude01 - nhom05
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
 
Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13
 
Giao trinh E-learning
Giao trinh E-learningGiao trinh E-learning
Giao trinh E-learning
 
chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 

Recently uploaded

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Chude01nhom08

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ: E-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHỔ THÔNG KẾT HỢP GIỮA DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG VỚI DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Chương 1: Tổng quan về e-Learning NHÓM 8 TRẦN THỊ BẢO TRÂN – K37.103.085 HUỲNH BẢO TIÊN- K37.103.081 TRẦN NGỌC LONG – K37.103.011 Nhóm 8 1 10/24/2014
  • 2. Nội dung chính 1. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 2. Các hình thức đào tạo bằng e-learning 3. Những dạng khác nhau của e-learning 4. Lợi ích của e-Learning 5. Tình hình phát triển của e-Learning 6. Mô hình hệ thống e-Learning tổng quát 7. Chuẩn trong e-Learning 8. Vai trò của chuẩn e-Learning Nhóm 8 2 10/24/2014
  • 3. E-Learning và một số khái niệm cơ bản Nhóm 8 3 10/24/2014
  • 4. Các hình thức đào tạo bằng e- Learning  Đào tạo dựa trên công nghệ - TBT - Technology-Based Training  Đào tạo dựa trên máy tính - CBT - Computer-Based Training  Đào tạo dựa trên web - WBT - Web-Based Training  Đào tạo trực tuyến - Online Learning/Training  Đào tạo từ xa – Distance Learning Nhóm 8 4 10/24/2014
  • 5. E-Learning và một số khái niệm cơ bản  E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton).  E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc).  E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center). Nhóm 8 5 10/24/2014
  • 6. Các hình thức đào tạo bằng e-Learning • Là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT) • Mô tả việc học tập mà các bài học được phân phối đến tay học viên thông qua CD-ROM. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT) • Việc học tập được tiến hành dựa trên môi trường web. Đào tạo dựa trên web (WBT) Nhóm 8 6 10/24/2014
  • 7. Các hình thức đào tạo bằng e-Learning • Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên. Đào tạo trực tuyến (Online Learning/ Training) • Là học viên học mà không cần phải tới lớp. Chỉ với một webcam, một micro và một máy tính kết nối internet, bạn có thể ngồi tại nhà và tham gia vào một khóa học mà mình mong muốn. Đào tạo từ xa (Distance Learning) Nhóm 8 7 10/24/2014
  • 8. Những dạng khác nhau của e-Learning  Dạng tự học – Standalone courses  Dạng lớp học ảo – Virtual-classroom courses  Dạng trò chơi và mô phỏng – Learning games and simulations  Dạng nhúng – Embeded e-Learning  Dạng kết hợp – Blended learning  Dạng di động – Moblie learning  Tri thức trực tuyến – Knowledge management Nhóm 8 8 10/24/2014
  • 9. Lợi ích của e-Learning E-learning có lợi ích gì??? Nhóm 8 9 10/24/2014
  • 10. Lợi ích của e-Learning Nhóm 8 10 10/24/2014
  • 11. Tình hình phát triển của e-Learning  Nhiều nước phát triển trên thế giới đã triển khai mạnh mẽ e-Learning trong hệ thống giáo dục chung trên cả nước. Những năm gần đây, e- Learning đã và đang triển khai cho học sinh phổ thông, điển hình là các nước Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản…  Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu, Phát triển mạnh ở một số quốc gia.  Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai e-Learning. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực e-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước. Nhóm 8 11 10/24/2014
  • 12. Nhóm 8 12 10/24/2014
  • 13. Những hạn chế khi áp dụng e-Learning ở Việt Nam là gì??? Nhóm 8 13 10/24/2014
  • 14. HẠN CHẾ Cơ sở vật chất (thiết bị dạy học, đường truyền, công cụ hổ trợ…) các trường học Việt Nam còn nghèo nàn. Khả năng áp dụng Công Nghệ Thông Tin vào giảng dạy của đa số các giáo viên ở tất cả các bậc học còn hạn chế. Quen với phương pháp học tập truyền thống (face to face). Nhóm 8 14 10/24/2014
  • 15. Mô hình hệ thống e-Learning tổng quát Nhóm 8 15 10/24/2014
  • 16. Mô hình hệ thống e-Learning tổng quát  Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW).  Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…cũng như các hệ thống của doanh nghiệp như là ERP, HR… Nhóm 8 16 10/24/2014
  • 17. Mô hình hệ thống e-Learning tổng quát  Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet ví dụ như: - Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp - Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó. - Module kiểm tra và đánh giá - Module chat trực tuyến - Module phát video và audio trực truyến - Module Flash - … Nhóm 8 17 10/24/2014
  • 18. Chuẩn trong e-Learning Tại sao phải cần chuẩn? Nhóm 8 18 10/24/2014
  • 19. Vai trò của chuẩn e-Learning  Đối với những người làm việc trong lĩnh vực e-Learning, các chuẩn e-Learning đóng vai trò rất quan trọng.  Không có chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập.  Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e-Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp.  LMS (Learning Management System) có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa. Nhóm 8 19 10/24/2014
  • 20. Các chuẩn e-Learning  Chúng ta xem các loại chuẩn chính và chúng hỗ trợ tính khả chuyển như thế nào trong một hệ thống học tập. Chúng ta nhìn nhận trên quan điểm của hai phía: phía học viên và phía kia là người sản xuất khóa học.  Người sản xuất khóa học tạo ra các module đơn lẻ hay các đối tượng học tập sau đó sẽ tích hợp lại thành một khóa thống nhất.  Các chuẩn chính: • Chuẩn đóng gói (packaging standards). • Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) • Chuẩn meta-data (metadata standards) • Chuẩn chất lượng (quality standards ) Nhóm 8 20 10/24/2014
  • 21. Chuẩn đóng gói - packaging standards  Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí.  Các chuẩn đóng gói: • AICC (Aviation Industry CBT Committee) • IMS Global Consortium • SCORM(Sharable Content Object Reference Model) Nhóm 8 21 10/24/2014
  • 22. Chuẩn đóng gói - packaging standards SCORM(Sharable Content Object Reference Model) - Cả SCORM và IMS đều dùng đặc tả IMS Content and Packaging. Bộ công cụ Mirosoft LRN Toolkit hỗ trợ đặc tả này. Đặc tả này cho phép gộp nhiều cua học và các thành phần cao cấp khác từ các bài học đơn lẻ, các chủ đề, và các đối tượng học tập mức thấp khác. - Đặc tả này cũng cung cấp các kĩ thuật gộp manifest và các file thành một gói vật lý. Các định dạng file được khuyến cáo để ghép các file riêng rẽ là PKZIP (ZIP) file, Jar file (JAR), hoặc cabinet (CAB) file. Phương pháp thực thi một chuẩn theo một công nghệ cụ thể được gọi là binding và không phải là phần lõi của chuẩn.  ReloadEditor - Bolton Institute RELOAD Editor là phần mềm mã nguồn mở , viết bằng Java, cho phép bạn tạo và chỉnh sửa các gói tuân theo đặc tả SCORM 1.2, SCORM 2004.  eXe - Auckland University of New Zealand eXe thiên về là công cụ soạn bài giảng dễ sử dụng, không cần các kiến thức về HTML và XML. eXe là dự án mã nguồn mở, do đó hoàn toàn miễn phí. Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn đóng gói? Nhóm 8 22 10/24/2014
  • 23. Chuẩn trao đổi thông tin - communication standards  Các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên. Chúng quy định đối tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông tin với nhau như thế nào.  Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. + Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. + Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên...  Các chuẩn trao đổi thông tin: + Aviation Industry CBT Committee (AICC) + SCORM Runtime Environment 10/24/2014 Nhóm 8 23
  • 24. Chuẩn metadata- metadata standards  Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng.  Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu.  Các chuẩn metadata: + Learning Object Metadata Standard + Learning Resources Meta-data Specification + SCORM Meta-data standards 10/24/2014 Nhóm 8 24
  • 25. - E-Learning trong thời gian tới không thể thay thế hoàn toàn được cách học truyền thống mặc dù nó có rất nhiều ưu điểm và đang được phát triển rất mạnh kèm theo sự phát triển về công nghệ có liên quan để cải thiện được Với các nhiều khó khăn ưu điểm liên quan như đến vậy việc E-learning đào tạo trực tuyến. Đối với mỗi bài học, không phải bất kỳ nội dung học nào cũng dễ sẽ dần thay thế dạy học truyền thống? dàng chuyển đổi sang E-learning. Có rất nhiều môn học, ngành học mà nội dung có tính thực hành cao, tính thực tế cao thì khó có thể dùng E-learning để giảng dạy được.  Ví dụ: các ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội hoạ….nhưng đối với những môn học mang tính kỹ năng và quy trình, thay đổi nhanh, yêu cầu cập nhật kịp thời sẽ là những nội dung thích hợp của E-learning. Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn. Nhóm 8 25 10/24/2014
  • 26. Hết chủ đề 1!!! Nhóm 8 26 10/24/2014