SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
BỘ GIÁO DỤNG VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐIỂM CAO, BAO MỘC CÔNG TY
ZALO => 0934 573 149
TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN
NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện :
MSSV :
Lớp :
Đà Nẵng, Ngày…Tháng…Năm
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 chủ đề “ Tìm hiểu công tác
tổ chức bộ phận nhân sự tại Công ty TNHH.” Em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ,
giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu trường Đại học …, cán bộ các phòng,
ban chức năng của trường, các thầy cô của Khoa Quản Trị Kinh Doanh, các giáo viên
bộ môn. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về tất cả sự giúp đỡ đó.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. … – giảng viên trực tiếp hướng dẫn
và hỗ trợ em hoàn thành báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 này.
Em xin cảm ơn tập thể công ty TNHH đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành
bài báo cáo này
Và cuối cùng em xin cảm ơn bạn bè và gia đình những người đã tạo điều kiện hỗ trợ,
chia sẻ và động viên em trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn mọi người
Sinh viên thực hiện
NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
TP.HCM, Ngày….tháng….năm 2019
ĐẠI DIỆN CÔNG TY
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TP.HCM, ngày…tháng…năm….
Giáo viên hướng dẫn
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS
Danh sách tài liệu tham khảo
1. PGS.TS TrầnKim Dung. Quản trị nguồn nhânlực, NXB Tài chính.
2. Nguyễn Thị Liên Diệp.(2010). Quản trị học. NXB Lao động
3. TS. Phan Thăng, TS. Nguyễn Thanh Hội (2006), Quản trị học, NXB Thống kê.
4. Harold Koontz, Cyril O Donnell, Heinz Weibrich,(1994). Những vấn đề cốt
yếu của quản lý. Người dịch: Vũ Thiếu, Hà Nội. NXB Khoa học Kỹ thuật
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 5
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
MỤC LỤC
MỤC LỤC HÌNH .................................................................................................................................................................................8
MỤC LỤC BẢNG.................................................................................................................................... 9
Chương 1:.............................................................................................................................................. 11
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNGTÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP............. 11
1.1. Các khái niệmvề công tác tổ chức............................................................................................. 11
1.1.1 Chức năng tổ chức.................................................................................................................. 11
1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị ........................................................................................................... 11
1.1.3 Xác lập cơ cấu tổ chức quản trị.................................................................................................... 11
1.2 Nguyêntắccơ bản của công tác tổ chức......................................................................................... 11
1.3 Các loại mô hình tổ chức bộ máy.................................................................................................... 14
1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến .......................................................................................... 14
1.2.2 Cơ cấu quảntrị theochức năng. ........................................................................................ 14
1.2.3 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức năng......................................................................... 15
1.2.4 Cơ cấu tổ chức theoma trận.................................................................................................... 16
1.3 Tiếntrình tổ chức bộ máy......................................................................................................... 17
Chương 2:.............................................................................................................................................. 20
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TÂP.............................................................................. 20
2.1 Lịch sử hìnhthành và phát triểncủa côngty TNHH ThịnhPhát Vi Na. .......................................... 20
2.1.1 Giới thiệuchungvề công ty ThịnhPhát Vina....................................................................... 20
2.1.2 Sản phẩmcông ty.................................................................................................................... 21
2.1.3 Nănglực tài chính ................................................................................................................... 24
2.2 Tình hình hoạt động của công ty trongcác năm gần đây............................................................. 25
2.2.1 Quy môtài sản........................................................................................................................ 25
2.2.Quy mô nguồnvốn.................................................................................................................... 26
2.3 Kếtquả hoạt độngkinhdoanhqua các năm............................................................................... 27
2.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại ThịnhPhát Vi Na:............................................................................. 29
Chương 3:.............................................................................................................................................. 31
HIỆN TRẠNGCÔNGTY VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNGTÁC TỔ CHỨC Ở PHÒNGNHÂN SỰ ............... 31
3.1 Phântích công tác tổ chức ở phòngnhân sự................................................................................... 31
3.1.1 Chức năng của phòngnhânsự ................................................................................................. 31
3.1.2 Các nhiệmvụchính của phòng nhânsự ....................................................................................... 31
3.1.3 Phântích công tác tổ chức nhân sự tại công ty TNHH ThịnhPhát Vina ....................................... 37
3.2 Nhậnxét....................................................................................................................................... 41
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 6
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
3.2.1 Nhậnxétchung....................................................................................................................... 41
3.2.2 Nhậnxétvề bộ phận nhânsự .................................................................................................. 42
KẾT LUẬN ........................................................................................................................................... 43
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 7
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
MỤC LỤC HÌNH
Hình 1. 1: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến
Hình 1.2:Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng
Hình 1.3:Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến – chức năng
Hình 1.4:Mô hình tổ chức quản trị theo ma trận
Hình 2.1:Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na
Hình 2.2:Sơ đồ chức năng của bộ phận nhân sự
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 8
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
MỤC LỤC BẢNG
Bảng2.1:Danh sáchkháchhàng tiêu biểu
Bảng 2.2:Cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2016 – 2018
Bảng 2.3:Cơ cấu nợ phải trả của công ty từ năm 2016 – 2018
Bảng 2.4:Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2018
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 9
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
1. Lý do chọn đề tài:
Vào thời buổi hiện đại công nghệ 4.0 như đã có rất nhiều máy móc thiết bị được
chế tạo ra để phục vụ cho con người nhưng nó cũng không thể thay thế hoàn toàn
con người. Nên yếu tố quan trọng nhất của một tổ chức vẫn chủ yếu là yếu tố về
con người. Một công ty muốn phát triển tốt thì chắc chắn phải luôn chú trọng về
vấn đề nguồn nhân lực. Vì vậy xây dựng một bộ máy tổ chức là một điều hết sức
quan trọng đối với doanh nghiệp. Hơn nữa các doanh nghiệp luôn có sự thay đổi
như mở rộng quy mô doanh nghiệp, phát triển sản phẩm mới hay áp dụng công
nghệ,… Khi những thay đổi này xuất hiện kéo thêm bộ máy tổ chức cũng thay đổi.
Nên bộ phận nhân sự là phần không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Giúp doanh
nghiệp quản lý nhân sự một cách hiệu quả linh hoạt nguồn nhân lực dồi dào tại
công ty, tìm kiếm và phát triển nhân tài để trọng dụng. Sử dụng hiệu quả nguồn
nhân lực làm tăng năng suất lao động và hiệu quả của tổ chức. Một tổ chức hoạt
động phải phân công công việc rõ ràng cụ thể, phải liên kết được các phòng ban
ngành với nhau tạo thành một khối thống nhất và chặt chẽ để hoàn thành những
chiến lược của công ty và mục tiêu của chức. Nắm được sự quan trọng của nó với
doanh nghiệp em đã quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận
nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na.” để làm đề tài Thực Hành Nghề
Nghiệp 1 này.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu là phân tích công tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty. Khảo sát hoạt
động hiệu quả tại doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp khắc phục còn hạn chế
của doanh nghiệp trong công tác tổ chức nhân sự để củng cố và phát triển công ty
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng các phương pháp đánh giá, so sánh, tổng hợp, thu thập từ thực tế để
làm rõ đề tài
4. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại doanh nghiệp.
5. Bố cục nội dung:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại
doanh nghiệp.
Chương 2: Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập.
Chương 3: Hiện trạng công ty và nhận xét về công tác về công tác tổ chức bộ
phận nhân sự tại công ty
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 10
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI
DOANH NGHIỆP.
1.1. Các kháiniệm về công tác tổ chức
Theo Ths Bùi Đức Tâm nhận định ‘’ Xét về khoa học quản trị, công tác tổ chức được tiếp cận
xem xét theo 3 khía cạnh là: Tổ chức bộ máy, tổ chức nhân sự và tổ chức công việc. Tổ chức
bộ máy là nhiệm vụ cơ bản để giải quyết các vấn đề cơ cấu tổ chức, xây dựng guồng máy và
cơ chế hoạt động của một tổ chức; tổ chức nhân sự là nhiệm vụ giải quyết vấn đề liên quan
đến việc sử dụng lao động thông qua các hoạt động phân công, phân nhiệm; tổ chức công
việc là vấn đề phân chia công việc và phối hợp thực hiện. Ba nhiệm vụ này luôn có quan hệ
chặt chẽ với nhau và liên kết nhau thành hệ thống nhiệm vụ chính trong thực hiện chức năng
tổ chức của nhà quản trị’’
1.1.1 Chức năng tổ chức
- Chức năng của tổ chức hay công tác tổ chức là nhiệm vụ nhóm gộp các hoạt động cần
thiết để đạt được mục tiêu , là việc giao phó mỗi nhóm cho một nhà quản trị với
quyền hạn cần thiết để giám sát nó và là việc tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc
trong cơ cấu của một tổ chức.
- Theo kiểu này, chức năng tổ chức có liên quan tới các hoạt động về công tác thiết
kế bộ máy tổ chức với việc xây dựng một đội ngũ nhân sự và hệ thống công việc
cần phải thực hiện để đáp ứng yêu cầu mục tiêu của tổ chức.
1.1.2 Cơ cấutổ chức quản trị
- Cơ cấu tổ chức hay còn gọi là bộ máy tổ chức là tổng hợp các bộ phận (các khâu) khác
nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định được bố
trí theo những cấp nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục
tiêu chung đã xác định.
1.1.3 Xác lập cơ cấutổ chức quản trị
- Xác lập cơ cấu tổ chức là quá trình hình thành các khâu quản trị (theo chiều ngang) và
các cấp quản trị (theo chiều dọc).
1.2 Nguyên tắc cơ bản của công tác tổ chức
Thiết kế và hoàn thiện bộ máy tổ chức, phòng ban, công việc… là những công việc
có tầm quan trọng chiến lược. Sai sót trong công tác tổ chức như đã biết có ảnh hưởng sâu
sắc tới tất cả các mặt hoạt động quản trị khác. Xây dựng và tuân thủ một hệ thống các nguyên
tắc tổ chức khoa học sẽ góp phần hạn chế những sai lầm kể trên. Để có bộ máy tổ chức hữu
hiệu nhà quản trị cần tuân thủ năm nguyên tắc chính sau đây:
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 11
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
- Nguyên tắc gắn với mục tiêu: bản thân bộ máy tổ chức không thể gắn với mục tiêu
mà là nhà quản trị khi xây dựng bộ máy tổ chức phải xuất phát từ mục tiêu của tổ chức để xây
dựng một bộ máy tổ chức sao cho phù hợp nhất. Phương hướng và mục đích của tổ chức sẽ
chi phối bộ máy tổ chức. Một bộ máy hữu hiệu không thể quá lớn hay quá nhỏ hoặc quá đơn
giản so với mục tiêu. Bộ máy tổ chức và mục tiêu phải phù hợp, mục tiêu nào tổ chức ấy, vì
bộ máy tổ chức được thiết kế trên cơ sở thực hiện các mục tiêu đã được xác định. Sự phù hợp
với mục tiêu đảm bảo cho tính hiệu quả với chi phí tối thiểu mà bất kì tổ chức nào cũng mong
muốn.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả: hiệu quả là thước đo mọi giá trị hoạt động của tổ
chức. Nguyên tắc này đòi hỏi bộ máy tổ chức phải thu được kết quả hoạt động cao nhất so
với chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra, đồng thời bảo đảm hiệu lực hoạt động của các phân hệ
và tác động điều khiển của các giám đốc. Để bảo đảm cho nguyên tắc này được thực hiện,
cần tuân thủ các yêu cầu sau:
• Bộ máy tổ chức là bộ máy hợp lý nhằm đảm bảo chi phí cho các hoạt động là nhỏ
nhất, mà kết quả chung thu lại của tổ chức là lớn nhất trong khả năng có thể.
• Bộ máy tổ chức phải tạo được môi trường văn hoá xung quanh nhiệm vụ của các phân hệ;
làm cho mỗi phân hệ hiểu rõ vị trí, giá trị của các hoạt động mà mình tham dự là nhằm tạo lợi
thế, thuận lợi cho các phân hệ có liên quan trực tiếp với mình. Các thủ lĩnh cấp phân hệ
phải có lương tâm, trách nhiệm, ý thức hợp tác để làm tốt nhiệm vụ của mình, tránh gây khó
khăn và trở ngại cho các phân hệ và cho cả tổ chức, từ đó các hành vi xử sự hợp lý, tích cực
giữa các phân hệ trong tổ chức.
• Bộ máy tổ chức phải đảm bảo cho thủ lĩnh các phân hệ có quy mô được giao quản trị
là hợp lý, tương ứng với khả năng kiểm soát, điều hành của họ. Khi trình độ, khả năng của
một thủ lĩnh chỉ có thể lãnh đạo, điều hành 10 người mà cấp trên lại giao cho họ phải quản lý
100 người thì đó là điều bất cập.
- Nguyên tắc cân đối: đây là một trong những nguyên tắc quan trọng trong công tác tổ
chức bộ máy. Cân đối là tỷ lệ hợp lý giữa các thành phần với nhau. Sự cân đối sẽ tạo sự ổn
định tổ chức và tránh được tình trạng lạm dụng chức quyền. Nguyên tắc này đòi hỏi bộ máy
tổ chức phải được phân công phân nhiệm các phân hệ chuyên ngành, với những con người
được đào luyện tương ứng và có đủ quyền hạn.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 12
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
Nói một cách khác, bộ máy tổ chức phải dựa trên việc phân chia nhiệm vụ rõ ràng.
Giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích phải cân xứng và cụ thể. Chỉ có phân giao
nhiệm vụ trong doanh nghiệp một cách rõ ràng cụ thể với sự cân xứng giữa nhiệm vụ, trách
nhiệm, quyền lực, lợi ích của từng phân hệ, để phân biệt rõ ai làm tốt, ai làm chưa tốt nhiệm
vụ được giao thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển.
- Nguyên tắc thống nhất chỉ huy: trong thực tiễn không hiếm khi chúng ta bắt gặp
trường hợp nhân viên của một cơ quan nọ một lúc họ nhận được hai nhiệm vụ khác nhau: một
từ người thủ trưởng trực tiếp, một từ người trợ lý của thủ trưởng cấp trên. Hiển nhiên chúng
ta thấy người nhân viên này sẽ không biết nghe ai. Việc không tuân thủ nguyên tắc thống
nhất chỉ huy đã dẫn tới trường hợp dở khóc dở cười này. Đây là một trong 14 nguyên tắc
quản trị của Henry Fayol. Nguyên tắc này có nghĩa là một nhân viên chỉ chịu sự chỉ huy từ
một cấp trên trực tiếp duy nhất. Cũng như trong việc báo cáo, mỗi thành viên trong tổ chức
chỉ chịu trách nhiệm báo cáo cho nhà quản trị trực tiếp của mình. Tuân thủ nguyên tắc này,
trong quan hệ, các thông tin sẽ được truyền đi nhanh chóng, kịp thời, chính xác, trách nhiệm
được xác định rõ ràng, thống nhất và tập trung cao độ, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới
thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, thực thi công việc một cách thuận lợi, tránh được tình trạng
“trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”.
- Nguyên tắc linh hoạt: nguyên tắc này xuất phát từ thực tiễn luôn thay đổi mà hoạt
động của doanh nghiệp thì luôn chịu tác động của môi trường. Vì sự tồn tại và phát triển buộc
doanh nghiệp phải có sự thích ứng. Một cơ cấu tổ chức tốt bao giờ cũng vừa phải đảm bảo
nhiệm vụ thường trực của tổ chức vừa có thể linh hoạt và thích nghi với các tình huống thay
đổi. Bộ máy quản trị phải linh hoạt để có thể đối phó kịp thời với sự thay đổi của môi trường
bên ngoài và nhà quản trị cũng phải linh hoạt trong hoạt động để có những quyết định đáp
ứng với sự thay đổi của tổ chức.
Bộ máy tổ chức không được cứng nhắc mà phải “tuỳ cơ ứng biến”. Khi mục tiêu thay
đổi thì bộ máy tổ chức cũng phải thay đổi vì bộ máy tổ chức gắn với mục tiêu. Để vận dụng
nguyên tắc này, trong phạm vi tổ chức bộ máy, hệ thống tổ chức vừa phải bố trí những bộ
phận, những cá nhân có chức năng - nhiệm vụ tương đối ổn định, đồng thời cũng có những
bộ phận, cá nhân ít ổn định hơn, nhằm đáp ứng một cách linh hoạt trong mọi tình huống.
Ngoài ra các nguyên tắc trên, trong thực tiễn nhà quản trị còn quan tâm đến một số
nguyên tắc khác như nguyên tắc lấy chất lượng hơn số lượng, tam quyền phân lập, chuyên
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 13
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
môn hoá, khoa học, hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, không chồng chéo, nguyên tắc
thừa kế,…( Harold Koontz, 1994)
1.3 Các loại mô hình tổ chức bộ máy
1.3.1 Cơ cấutổ chức quản trị trực tuyến
GIÁM ĐỐC
Phó Giám Đốc Sản Phó Giám Đốc Tiêu
Phân
xưởn
g I
Phân
xưởn
g II
Phân
xưởn
g III
Cửa
hàng
số I
Cửa
hàng
số II
Cửa
hàng
số III
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến
(Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 302)
- Mô hình tổ chức quản trị trực tuyến được xây dựng trên nguyên lý mỗi cấp chỉ có một
cấp trên trực tiếp, mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức này được thiết lập chủ yếu theo chiều dọc
và công việc quản trị được tiến hành theo tuyến.
- Ưu điểm của mô hình này là tuân thủ theo nguyên tắc một thủ trưởng, tạo ra sự thống
nhất, tập trung cao độ, chế độ trách nhiệm rõ ràng.
- Mặt khác, mô hình này có các nhược điểm như không chuyên môn hóa, đòi hỏi nhà
quản trị phải có kiến thức toàn diện, hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ, dễ dẫn
đến cách quản lý gia trưởng. Mô hình này đặc biệt phù hợp những doanh nghiệp có quy mô
nhỏ, sản phẩm không phức tạp và tính chất sản xuất liên tục
1.2.2 Cơ cấuquản trị theo chức năng.
- Mô hình tổ chức quản trị theo chức năng được xây dưng dựa trên các nguyên lý có sự
tồn tại các đơn vị chức năng, không theo tuyến, các đơn vị chức năng có quyền chỉ đạo các
đơn vị trực tuyến, do đó mỗi người có thể có nhiều cấp trên trực tiếp.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 14
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
- Ưu điểm: có sự giúp sức của các chuyên gia hàng đầu, không đòi hỏi ở người quản trị
phải có kiến thức toàn diện, dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị phù hợp.
- Nhược điểm: chế độ trách nhiệm không rõ ràng, vi phạm chế độ thủ trưởng, sự phối
hợp giữa lãnh đạo và giữa các phòng chức năng có nhiều khó khăn, khó xác định trách
nhiệm và hay đổ trách nhiệm cho nhau.
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc Phó giám
sản xuất đốc kinh
Phòn
g
khác
h
Phòn
g tài
chính
Phòn
g kế
toán
Phòn
g
nhân
sự
Phòn
g khu
chế
xuất
Phân
xưởn
g I
Phân
xưởn
g II
Phân
xưởn
g III
Cửa
hàng
số III
Cửa
hàng
số III
Cửa
hàng
số III
Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng
(Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 304)
1.2.3 Cơ cấutổ chức quản trị trực tuyến - chức năng.
- Đây là kiểu cơ cấu hỗn hợp của hai loại cơ cấu trực tuyến và chức năng. Kiểu cơ cấu
này có đặc điểm cơ bản là vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về chuyên
môn, không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Những người lãnh đạo trực tuyến chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động và toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách. Mô
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 15
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
hình này kết hợp ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng, tạo điều kiện cho các
giám đốc trẻ. Tuy nhiên, mô hình này cũng có nhược điểm là nhà quản trị phải thường xuyên
giải quyết các mâu thuẫn, tranh luận hay xảy ra, mô hình cũng hạn chế sử dụng kiến thức
chuyên môn của nhân viên, có xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng.
- Ưu điểm: Có được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng và tạo điều
kiện tốt cho các giám đốc trẻ.
- Nhược điểm: Nhiều tranh luận vẫn xảy ra; hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn và
vẫn có xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng .
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc
sản
xuất
Phòng
khách
hàng
Phòng
tài
chính
Phòng
kế toán
Phòng
nhân
sự
Phó giám
đốc kinh
doanh
Khu
chế
xuất
Phân
xưởng
I
Phân
xưởng
II
Phân
xưởng
III
Cửa
hàng
số III
Cửa
hàng
số III
Cửa
hàng
số III
Hình 1.3: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức năng
(Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 305)
1.2.4 Cơ cấutổ chức theo ma trận.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 16
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng thiết
kế
Ban quản
lý dự án
Ban quản
lý dự án
2
Ban quản
lý dự án
3
Phòng
nghiên cứu
thị trường
Phòng
nghiên cứu
công nghệ
Phòng
nghiên cứu
tài chính
Phòng
nghiên cứu
nhân sự
Hình 1.4: Mô hình tổ chức quản trị theo ma trận
(Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 306)
- Đây là mô hình rất hấp dẫn hiện nay. Cơ cấu này cho phép thực hiện nhiều đề án cùng
lúc, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Sau khi đề án hoàn thành, những thành viên
trong đề án trợ về vị trí, đơn vị cũ. Vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về
chuyên môn, không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Những người lãnh đạo trực tuyến
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và được toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ
trách.
- Ưu điểm của mô hình này là hình thức tổ chức linh động, ít tốn kém, sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực, đáp ứng tình hình sản xuất kinh doanh nhiều biến động.
- Nhược điểm của mô hình này là dễ xảy ra tranh chấp giữa những người lãnh đạo và
các bộ phận, đòi hỏi nhà quản trị phải có sức ảnh hưởng lớn, phạm vi sử dụng còn hạn chế.
1.3 Tiến trình tổ chức bộ máy
Theo Haronld Koontz, Cyril O’Donnell và Heinz Weibrich để thiết kế một bộ máy tổ
chức, nhà quản trị cần tuân thủ thực hiện trình tự các bước công việc sau:
- Nhận thức rõ mục tiêu của tổ chức.
• Xem xét mục tiêu hoạt động của tổ chức;
• Phân tích và tổng hợp các mối quan hệ giữa các mục tiêu;
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 17
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
• Định hướng các nhiệm vụ thực hiện mục tiêu.
- Xác định những hoạt động cần thực hiện.
• Liệt kê những hoạt động cần thiết;
• Mô tả những nhiệm vụ liên quan;
• Phân loại các hoạt động;
• Xác định tính quan trọng của từng loại hoạt động.
- Phân chia hoạt động theo chức năng.
• Phân chia hoạt động quan trọng thành những nhiệm vụ chủ yếu;
• Hệ thống hóa nhiệm vụ theo từng nhóm chức năng.
- Thiết lập phòng ban, bộ phận.
• Xem xét hoàn cảnh thực tế của tổ chức;
• Xác định yêu cầu thực hiện nhiệm vụ;
• Lựa chọn mô hình tổ chức;
• Thiết lập bộ khung (sơ đồ các bộ máy tổ chức) với các chức năng cụ thể của các
phòng ban và bộ phận.
- Xây dựng qui chế hoạt động.
• Phân định nhiệm vụ theo từng chức năng;
• Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng phòng ban và bộ
phận;
• Chỉ rõ mối quan hệ phối hợp thực hiện nhiệm vụ;
• Thiết lập văn bản quy chế hoạt động cho bộ máy tổ chức;
- Xây dựng chính sách sử dụng nhân sự.
• Dựa vào hoàn cảnh thực tiễn của tổ chức và pháp luật lao động;
• Xây dựng các tiêu chuẩn sử dụng nhân sự với mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ;
• Quy định các chế độ đãi ngộ, thưởng phạt.
- Định biên.
• Sử dụng bản mô tả nhiệm vụ;
• Xác định nhu cầu nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận;
• Xem xét tính chất của từng loại nhiệm vụ;
• Đánh giá khả năng nhân sự;
• Xác định số lượng nhân sự cần thiết cho từng phòng ban, bộ phận.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 18
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
- Thẩm định và tái tổ chức.
• Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá;
• Đo lường kết quả hoạt động của từng phòng ban, bộ phận với tiêu chuẩn;
• Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức;
• Xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ;
• Xác định nguyên nhân;
• Áp dụng biện pháp điều chỉnh bộ máy tổ chức.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 19
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
Chương 2:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TÂP
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Thịnh
Phát Vi Na.
Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na được thành lập từ năm 2005, là công ty chuyên nhập khẩu,
phân phối và cung cấp nguyên liệu hóa chất cho ngành mực in, sơn và nhựa.
Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến nay Thịnh Phát Vi Na đã thiết lập được
mối quan hệ vững chắc với các nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu trên thế giới. Khách hàng
của Thịnh Phát Vi Na là rất nhiều công ty sản xuất lớn trong nước và các công ty có vốn đầu
tư nuớc ngoài. Hiện nay, công ty chúng tôi đã trở thành một trong những nhà cung cấp
nguyên liệu hàng đầu cho sản xuẩt mực in, sơn, nhựa … tại Việt Nam.
Với nguồn hàng dồi dào và ổn định được nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Mêxico,
Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc …; cùng với đội ngũ nhân viên năng động và nhiệt tình, hình
thức mua bán, giao hàng linh hoạt, hỗ trợ tư vấn những thắc mắc của Quý khách hàng mọi
lúc mọi nơi, Thịnh Phát Vi Na đã đạt được sự tin tưởng và ủng hộ của các nhà cung ứng cũng
như khách hàng trong và ngoài nước.
Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách đầy đủ và chuyên nghiệp, chúng tôi đã thiết lập
nhà kho để tồn hàng theo nhu cầu của khách hàng, và luôn tìm hiểu về thị trường để đa dạng
hoá nguồn sản phẩm của công ty. Việc cung ứng nguyên liệu hóa chất đã trở thành một trong
những nghiệp vụ quan trọng của công ty chúng tôi.
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Thịnh Phát Vina
Tên Công ty: Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na
Tên giao dịch quốc tế: THINH PHAT VI NA CO., LTD.
MST:0303702463
VP tại TP.HCM: Số 110 Đường số 30, P. Bình Trị Đông B, Q. Bình Tân, Tp.
Hồ Chí Minh
Kho/xưởng: Ấp 5, Xã Đức Hòa Đông, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.
Tel: (028) 6260 0598 Fax: (028) 6260 0903
Website:www.thinhphatvina.com.vn
E-mail: info@thinhphatvina.com.vn / hang.huynh@thinhphatvina.com.vn
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 20
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
Hotline: 0919 172 037 – Ms. Hằng
2.1.2 Sảnphẩm công ty
Với chiến lược phấn đầu trở thành Công ty chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh
vực chính: cung cấp bột màu, nguyên liệu cho ngành sản xuất (sơn, nhựa, mực in,…), máy
móc công nghiệp,… Thịnh Phát Vi Na đã và đang tập trung chuyên môn và nguồn nhân lực
cho các lĩnh vực sau:
Bột màu phục vụ theo ngành Bột Màu Ngành Gốm Sứ
Bột Màu Hữu Cơ Ngành Sơn Bột Màu Ngành Giấy
Bột Màu Hữu Cơ Ngành Nhựa Bột Nhũ Ngành Sơn
Bột Màu Hữu Cơ Ngành Mực In Bột Nhũ Ngành Nhựa
Bột Màu Vô Cơ Ngành Sơn Bột Nhũ Ngành Mực In
Bột Màu Vô Cơ Ngành Nhựa Bột Màu Titanium Ngành Nhựa
Bột Màu Vô Cơ Ngành Mực In Bột Màu Titanium Ngành Sơn
Bột Màu Dạ Quang Ngành Sơn Bột Màu Titanium Ngành Mực In
Bột Màu Dạ Quang Ngành Nhựa Solvent Dye Ngành Gỗ
Bột Màu Dạ Quang Ngành Mực In Solvent Dye Ngành Nhựa
Bột Paste Màu Ngành Sơn Bột Màu Oxit Sắt
Bột Paste Màu Ngành Nhựa
Bột Paste Màu Ngành Mực In Nhựa
Nhựa kỹ thuật PPS Cho Khuôn Mẫu chính xác
Bột màu dạ quang Nhựa CMP45
Bột Màu Tím Dạ Quang Nhựa CEVA
Bột Màu Hồng Dạ Quang Nhựa CPP
Bột Màu Vàng Dạ Quang
Nhựa EVA
Bột Màu Cam Dạ Quang
Bột Màu Xanh Lá Dạ Quang Nhựa Maleic
Bột Màu Hồng Đỏ Dạ Quang Nhựa Epoxy
Bột Màu Dạ Quang Ngành Sơn Nhựa Polyketon
Bột Màu Xanh Da Trời Dạ Quang
Nhựa Polyamide
Gum Dammar A
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 21
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
Phụ gia ngành mực in, sơn, nhựa
Chất Phân Tán Cho Hệ Dầu
Chất Phân Tán Cho Hệ Nước
Chất Phá Bột Cho Hệ Dầu
Chất Phá Bột Cho Hệ Nước
Bột Tẩy Trắng Giấy
Bột Tẩy Trắng Bao Bì
Chất Làm Đặc Cho Hệ Dầu
Bột Tẩy Trắng Mực In, Sơn
Chất Làm Đặc Cho Hệ Nước
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
Máy móc công nghiệp
Máy Khuấy
Máy Nghiền
Máy Thí Nghiệm
Máy Đóng Gói
Thiết Bị Và Dụng Cụ
Máy Nghiền Đứng
Máy Nghiền Ngang
Máy Nghiền 3 Trục
Máy Nghiền 3 Trục Thủy Lực
Bi Sứ
Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na là một trong những công ty cung cấp bột màu, nguyên liệu,
máy móc cho ngành công nghiệp với đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp với trình độ
chuyên môn cao.
Cán bộ, nhân viên của Thịnh Phát Vi Na luôn nhiệt tình, nhanh nhẹn;
Hàng hóa đảm bảo “chất lượng”;
Hình thức thanh toán linh hoạt;
Chính những điều này tạo nên niềm tin của Khách hàng đối với Thịnh Phát Vi Na
Bảng 2.1 DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU
TÊN KHÁCH HÀNG ĐỊA CHỈ
CÔNG TY CỔ PHẦN FSC VIỆT NAM
Lô C1-C14, đường số 1, KCN Nam Đồng Phú,
Xã Tân Lập, Huyện Đồng Phú, Tỉnh Bình Phước
CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY LÂM
NGHIỆP VIỆT NAM -CÔNG TY CỔ Km74, Quốc lộ 19, Xã Song An, Thị xã An Khê,
PHẦN – CÔNG TY MDF VINAFOR GIA Tỉnh Gia Lai
LAI
CÔNG TY TNHH MDF HOÀ BÌNH Km 74, đường Hồ Chí Minh, Xã Lạc Thịnh,
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 22
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
Huyện Yên Thuỷ, Tỉnh Hòa Bình
CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ Ngã ba quốc lộ 14 và 14C, Xã Thuận Hạnh,
MDF BISON Huyện Đắk Song, Đắk Nông
CN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ CN
Khu Công Nghiệp Bãi Trành, Xã Xuân Bình,
THÀNH NAM- CÔNG TY TNHH XD &
Huyện Như Xuân, Tỉnh Thanh Hoá
TM THÀNH NAM
CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MDF NGHỆ KCN Tri Lễ, Xã Khai Sơn, Huyện Anh Sơn,
AN Nghệ An
CÔNG TY GỖ MDF VRG KIÊN GIANG
Lô M, Đường số 1, KCN Thạnh Lộc, Châu
Thành, Kiên Giang
CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG Tầng 7 , số 3 , Đ.Phan Chu Trinh , P.Điện Biên ,
SƠN TP .Thanh Hóa
CÔNG TY CP ĐẠI ĐỒNG TIẾN 216 Tân Thành, Phường 15, Quận 5, TP.HCM
CÔNG TY TNHH MTV NHỰA CHÂU Khu C, Khu Công Nghiệp Nam Cấm, Xã Nghi
ÂU NGHỆ AN Xá, Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH IN MEI Lô J, Đường số 6, KCN Sóng Thần 2, P. Dĩ An,
VIỆT NAM TX. Dĩ An, T. Bình Dương, VN
CHI NHÁNH CÔNG TY LIÊN DOANH
Lô H1-1, Khu Công Nghiệp Đại Đồng - Hoàn
Sơn, Xã Tri Phương, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc
TNHH IN MEI VIỆT NAM
Ninh
CÔNG TY CỔ PHẦN MỰC IN Á CHÂU
Số 20 Hoàng Văn Thụ, Phường Minh Khai, Quận
Hồng Bàng,Thành Phố Hải Phòng, Việt Nam
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THIÊN Lô 6-8-10-12 Đường Số 3, KCN Tân Tạo, Quận
LONG Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh
CÔNG TY TNHH SƠN TOA VIỆT NAM
Đường Số 2, KCN Tân Đông Hiệp A, Thị Xã Dĩ
An,Tỉnh Bình Dương
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG Đường 3, KCN Biên Hòa 1, Phường An Bình,
MẠI TÂN ĐÔNG DƯƠNG Thành Phố Biên Hòa ,Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam
CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN Á ĐÔNG
1387 Bến Bình Đông, Phường 15, Quận 8, Thành
phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
CÔNG TY TNHH SHYANGE PAINT
Đường Số 5, KCN Tam Phước, Thành phố Biên
hoà, Tỉnh Đồng Nai
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 23
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN 8/14 Bùi Công Trừng , Âp 3, Xã Đông Thạnh,
XUẤT SƠN APBOLLO Huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh
CÔNG TY TNHH POLY – POXY
Số 11 VSIP đường số 2, Khu công nghiệp Việt
Nam-Singapore,P. Bình Hòa, Thị xã Thuận An,
COATINGS VIỆT NAM
Tỉnh Bình Dương, Việt Nam
CÔNG TY TNHH PHÂN BÓN HÀN - LôD10b, Đường D3, KCN Hiệp Phước, Xã Hiệp
VIỆT Phước, Huyện Nhà Bè, TP.HCM
TẬP ĐOÀN QUẾ LÂM Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam
CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN Lô G.03, Đường số 1, Khu công nghiệp Long
XUẤT VÀ KINH DOANH PHÂN BÓN Hậu, ấp 3, Xã Long Hậu, Huyện Cần Giuộc, Tỉnh
BÌNH ĐIỀN II Long An
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH 362 Trần Hưng Đạo, Phường 11, Quận 5, Thành
VỤ - SẢN XUẤT VỮNG PHÁT phố Hồ Chí Minh
CÔNG TY TNHH MASTERBATCH Số 15, đường số 6, KCN long Thành, Xã Tam
(VIỆT NAM) An, Huyện Long Thành, Đồng Nai
CÔNG TY TNHH SX XD TM ĐỒNG B7/27A Nguyễn Hữu Trí, Thị Trấn Tân Túc,
TÂM Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh
Hiện tại, trên thị trường đang có sự cạnh tranh rất mạnh về giá cả và chất lượng, do đó
Thịnh Phát Vi Na không ngừng tìm kiếm nguồn hàng mới, chất lượng hơn, giá thành cạnh
tranh hơn nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khác hàng. Bên cạnh đó, với đội ngũ sale năng
động đầy kinh nghiệm sẽ tư vấn và cung cấp nhiều giải pháp hữu hiệu khác cho quý khách
hàng.
2.1.3 Năng lực tài chính
1. VỐN:
Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 0303702463 ngày 23 tháng 03 năm 2005 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư TP. Hồ
Chí Minh cấp. Vốn điều lệ theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 7.000.000.000 đ
(Bảy tỷ đồng).
2. NGUỒN VỐN:
- Vốn chủ sở hữu.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 24
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
- Cam kết tài trợ vốn của một số ngân hàng đối tác với tổng mức tài trợ đương
đương tổng nguồn vốn tự có tại cùng thời điểm
Thịnh Phát Vi Na luôn đặt “Lợi íchkhách hàng và chất lượng sản phẩm lênhàng đầu”.
Với nguồn nhân lực nội tại, uy tíncông ty cùng với chất lượng sản phẩm, chúng tôi cam kết
sẽ đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Quý khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng khi trở
thành đối tác của chúng tôi từ sản phẩm cho đếncách làm việc của nhân viên.
2.2 Tình hình hoạt động của công ty trong các năm gần đây
2.2.1 Quy mô tài sản
Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2016-2018
Đơn vị: tỷ đồng
Tài sản So sánh So sánh
2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017
Tăng % Tăng %
giảm giảm
Tài sản ngắn 685,7 589,6 657,8 -87,1 -14 68,2 11,6
hạn
Tài sản dài 445,4 955,2 467,4 509,8 114,5 -487,8 -51,06
hạn
Tổng tài sản 1.131,1 1.544,8 1.253,3 413,7 36,6 -291,5 -18,9
(Nguồn từ báo cáo tài chính cuối năm 2016 đến 2018 của Công ty TNHH Thịnh Phát ViNa )
Nhận xét:
Qua bảng quy mô tài sản và bảng so sánh quy mô tài sản của công ty giai đoạn 2016-
2018 ta thấy được tình hình tổng tài sản của Công ty có sự giảm đáng kể. Trong đó, năm
2017 tăng 413,7 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 36,6%, và đến năm 2018 có sự
giảm mạnh , trong đó năm 2018 giảm 291,5 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 18,9%.
Cụ thể ta thấy:
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 25
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
Tài sản dài hạn: Năm 2017 so với năm 2016 TSDH tăng lên 509,8 tỷ đồng
tương đương tăng lên 114,5% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017
TSDH giảm xuống 291,5 tỷ đồng đương đương giảm 18,9% so với năm 2017.
Tài sản ngắn hạn: Năm 2017 so với năm 2016 TSNH giảm xuống 87,1 tỷ đồng
tương đương giảm 14% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSNH
tăng lên 68,2 tỷ đồng tương đương tăng lên 11,6% so với năm 2017.
Nguyên nhân do của sự tăng ở năm 2018 là do xét về mặt cơ cấu, tổng tài sản giảm
trong năm 2018 chủ yếu là ThinhPhatViNa giảm khoản đầu tư tài chính dài hạn vào công ty
liên kết. ThinhPhatViNa đã chuyển nhượng 25% vốn trong Công ty TNHH Thịnh Phát ViNa
và 51% vốn của các công ty nước ngoài như Mexico, Ấn Độ, Mỹ.
2.2.Quymô nguồn vốn
Bảng 2.3. Cơ cấu nợ phải trả của công ty từ năm 2016-2018
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn vốn 2016 2017 2018 So sánh So sánh
2017/2016 2018/2017
Tăng % Tăng %
giảm giảm
Nợ phải trả 842,7 1.146.9 912,0 304,2 36,0 68,2 11,6
Vốn chủ sở 237,1 254,3 213,2 17,2 7,3 -487,8 -51,06
hữu
Lợi ích cổ 51,3 143,6 0 92,3 179,9 0 0
đông thiểu số
Tổng tài sản 1.131,1 1.544,8 1.253,3 413,7 36,6 -291,5 -18,9
(Nguồn từ báo cáo tài chính cuối năm 2016 đến 2018 của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na)
Nhận xét:
Qua bảng quy mô nguồn vốn và bảng so sánh quy mô nguồn vốn của công ty giai đoạn
2016- 2018 ta thấy được tình hình tổng nguồn vốn của Công ty có sự giảm đáng kể. Trong
đó, năm 2017 tăng 413,7 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 36,6%, và đến năm 2018
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 26
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
có sự giảm mạnh , trong đó năm 2018 giảm 291,5 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng tăng
18,9%. Cụ thể ta thấy:
Nợ phải trả: Năm 2017 so với năm 2016 NPT tăng lên 304,2 tỷ đồng tương
đương tăng lên 36% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSDH tăng
lên 68,3 tỷ đồng đương đương giảm 11,6% so với năm 2017.
Vốn chủ sở hữu: Năm 2017 so với năm 2016 TSNH tăng lên 17,2 tỷ đồng
tương đương tăng 7,3% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSNH
giảm xuống 487,8 tỷ đồng tương đương tăng lên 51,06% so với năm 2017
Nguyên nhân có sự giảm ở năm 2018 so với năm 2017 là do tổng nợ phải trả giảm chủ
yếu là giảm từ khoản vay và nợ thuê tài chính dài hạn giảm 55%.
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm
Bảng 2.3 Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2017- 2018 (bảng tóm tắt)
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 % Tăng giảm năm
2018 so với 2017
Tổng doanh thu 365.593 804.541 120,1
Doanh thu thuần về bán hàng 347.729 804.441 131,3
và cung câp dịch vụ
Doanh thu hoạt động kinh 116 - -
doanh bột màu
Doanh thu xuất khẩu hàng hóa 339.671 797.293 134,7
Doanh thu cung cấp dịch 7.942 7.147 -10,0
vụ
Doanh thu từ hoạt động tài 10.254 100 -99,0
chính
Thu nhập khác 7.611 - -
Tổng chi phí 364.257 784.692 115,4
Giá vốn hàng bán 296.256 743.399 150,9
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 27
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
Giá vốn kinh doanh bột 94 - -
màu
Giá vốn xuất khẩu 294.848 742.216 151,7
Giá vốn cung cấp dịch vụ 1.314 1.183 -10,0
Chi phí bán hàng 1.283 1.411 10,0
Chi phí quản lý doanh nghiệp 17.251 17.423 1,0
Chi phí tài chính 37.111 17.959 -51,6
Chi phí khác 12.356 4.500 -
Lãi lỗ từ công ty 202 - -
Lợi nhuận trước thuế 1.538 19.849 1190,3
Lợi nhuận sau thuế 669 14.492 2066,1
(Nguồn từ báo cáo tài chính cuối năm 2017 đến 2018 của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na)
Nhận xét:
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu năm 2017 so với năm
2018 tăng mạnh với con số là 438.948 triệu đồng tương đương tăng 120,1%. Ta thấy cụ thể:
+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên đáng kể năm 2017 là
347.792 triệu đồng đến năm 2018 tăng lên 804.441 triệu đồng tương đương tăng
131,3%.
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm xuống năm 2017 là 10.254 triệu đồng
đến năm 2018 giảm xuống còn 100 triệu đồng tương đương giảm 99%.
+ Thu nhập khác không thay đổi
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 28
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
2.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Thịnh Phát Vi Na:
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNG KẾ
TOÁN
PHÒNG THÍ
NGHIỆM
NHÀ
XƯỞNG
XUẤT –
NHẬP KHẨU
KINH DOANH
1
KINH DOANH
2
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
PHÒNG
HÀNH CHÍNH
NHÂN SỰ
PHÒNG KỸ
THUẬT
PHÒNG
MẪU
BỘ PHẬN
KHO
ĐỘI XE
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na
Cơ cấu tổ chức được bố trí theo mô hình chiến lược cao nhất là Ban Giám Đốc, với
phương châm “Đơn giản và hiệu quả” cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban
nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, giải quyết tốt công việc. Đội ngũ nhân lực có
trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm thực tế, cùng với đối tác có uy tin đã tao nên sức mạnh
tổng thể cho thương hiệu của công ty trong việc cung cấp bột màu, nguyên liệu,… cho ngành
công nghiệp. Công ty luôn đặt niềm tin vào mỗi nhân sự của mình, mỗi thành viên công ty là
một bộ phận hữu cơ không thể tách rời. Thịnh Phát Vi Na luôn tạo nhiều cơ hội để họ phát
triển, định hướng phát triển phù hợp cho từng thành viên. Sự xuất sắc của từng bộ phận nhân
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 29
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
sự tạo nên uy tín và thành công cho chúng tôi, những người làm nên sức mạnh của công ty
ngày nay.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 30
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
Chương 3:
HIỆN TRẠNG CÔNG TY VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG
TÁC TỔ CHỨC Ở PHÒNG NHÂN SỰ
3.1 Phân tích công tác tổ chức ở phòng nhân sự
3.1.1 Chức năng của phòng nhân sự
- Tham gia việc hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh, đồng thời phù hợp với các định hướng, chiến lược và mục tiêu phát triển của
công ty.
- Tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng và quản lý nhân sự nhằm cung cấp đầy đủ nguồn
nhân lực đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh, định hướng và chiến lược của công ty.
- Tổ chức và phối hợp với các đơn vị thực hiện công tác đào tạo, tái đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực nhằm nâng cao nhận thức, trình độ và kỹ năng cho người lao động.
- Tổ chức giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định và nội quy của công ty.
- Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp nhằm khuyến khích và động viên người lao
động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty.
- Tổ chức xây dựng cơ cấu tổ chức của toàn công ty, của các đơn vị và tổ chức thực hiện.
- Thực hiện việc cung cấp và kiểm soát các dịch vụ hành chính văn phòng để đảm bảo tạo
điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được ổn định, thông suốt và hiệu
quả.
- Hỗ trợ các bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và đóng vai trò là cầu nối giữa Ban
Giám đốc và người lao động trong công ty.
3.1.2 Các nhiệm vụ chính của phòng nhân sự
• Công tác hoạchđịnh và phát triển tổ chức
- Tham gia vào tiến trình hoạch định cơ cấu tổ chức, đánh giá và xác định cơ cấu tổ chức,
thiết kế công việc và hoạch định nguồn nhân lực. Đảm bảo tối ưu hóa biên chế nhân sự.
- Tham gia vào tiến trình phát triển tổ
nguồn nhân sự kế nhiệm, phát triển lực
chốt, thiết kế tổ chức, nâng cao hiệu quả
chức, tập trung vào những vấn đề như hoạch định
lượng lao động hiện tại, duy trì đội ngũ nhân sự chủ
của dòng công việc và quản lý sự thay đổi.
• Công tác tuyển dụng và quản lý nguồn lực
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 31
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
- Hoạch định nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho nhu cầu của hoạt động
sản xuất kinh doanh, đồng thời phù hợp với định hướng và chiến lược phát triển của công ty.
- Thiết lập và triển khai các thủ tục, quy trình và phương pháp cần thiết để tuyển dụng và duy
trì lực lượng lao động có năng lực đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Giám sát việc thực hiện và quản lý các chính sách, chương trình và thủ tục về nguồn nhân
lực.
- Nghiên cứu và đề xuất với ban giám đốc giải quyết những vấn đề về quản lý nguồn nhân lực
(các phương án hoặc giải pháp đề bạt, thay thế, luân chuyển và bổ sung nhân sự).
- Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của công ty và các đơn vị.
- Xây dựng chương trình tuyển dụng cho từng đợt tuyển dụng và tổ chức thực hiện. Tiếp
nhận và xử lý tất cả các đề nghị tuyển dụng một cách có hiệu lực và hiệu quả.
- Phát triển các kênh tuyển dụng và ứng dụng các phương pháp cần thiết để thu hút ứng viên.
- Tổ chức thực hiện hoạt động tuyển dụng: tìm kiếm, sàng lọc, phỏng vấn và đề xuất ứng
viên.
- Hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng chính sách và quy trình tuyển dụng; hỗ trợ trưởng các
đơn vị những phương pháp, kỹ năng cần thiết để phỏng vấn và lựa chọn nhân sự có hiệu quả.
- Duy trì và cập nhật các báo cáo tiến độ tuyển dụng, cơ sở dữ liệu ứng viên tiềm năng và
toàn bộ những trao đổi thông tin liên quan đến việc bố trí nhân sự.
- Quản lý chương trình định hướng cho người lao động về môi trường và văn hóa công ty.
- Thực hiện các thủ tục đánh giá nhân viên sau thử việc và tổ chức ký kết hợp đồng lao động.
- Quản lý hồ sơ và lý lịch của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Theo dõi và cập nhật
thường xuyên hồ sơ nhân sự (chi tiết nhân sự, ví trí công tác, mức lương, kết quả đánh giá
công việc, các hồ sơ về việc nghỉ phép, đào tạo và khen thưởng).
- Phân tích, đánh giá về chất lượng và số lượng của đội ngũ cán bộ công nhân viên, lập các
báo cáo định kỳ về tình hình sử dụng nguồn nhân lực và đưa ra các đề xuất cần thiết.
- Thực hiện việc điều động, thuyên chuyển nhân sự và thống kê tình hình biến động nhân lực.
- Theo dõi việc thực thi hệ thống đánh giá kết quả làm việc của cán bộ công nhân viên.
- Tổ chức định kỳ đánh giá kết quả thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên.
- Xây dựng, thực hiện và kiểm soát ngân sách nhân sự hàng năm.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 32
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
• Công tác đào tạo và phát triển nguồn lực
- Đề xuất và tổ chức thực hiện các sáng kiến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhằm đáp
ứng các yêu cầu về năng lực hiện tại cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như các nhu
cầu đào tạo để thích ứng với những thay đổi hoặc thách thức trong tương lai.
- Xác định các kỹ năng then chốt, kỹ năng chuyên môn đối với các chức danh công việc và đề
xuất nhu cầu đào tạo thích hợp cho từng nhóm chức danh công việc.
- Hỗ trợ các đơn vị trong việc đánh giá kỹ năng của nhân viên và xác định nhu cầu đào tạo để
nâng cao kiến thức và kỹ năng cho nhân viên, giúp họ đáp ứng được các yêu cầu công việc.
- Xây dựng các kế hoạch và chương trình đào tạo (định kỳ hoặc đột xuất).
- Liên hệ với các tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo bên ngoài để thực hiện các chương trình
đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu về năng lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh (khi cần
thiết).
- Tổ chức thực hiện các khóa đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo đối với những nội dung: đào tạo
định hướng cho người lao động mới tuyển dụng; đào tạo kiến thức và kỹ năng cho công nhân tại
nơi làm việc; đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên các phòng ban; đào tạo các kỹ năng
cho đối tượng quản lý cấp trung; đào tạo định kỳ về công tác an toàn, sức khỏe lao động, vệ sinh
môi trường và phòng chống cháy nổ; đào tạo nhận thức về hệ thống quản lý chất lượng hoặc môi
trường; hướng dẫn thực hiện các thủ tục, quy trình của công ty, v.v.
- Quản lý, trao đổi thông tin và chuyển giao những dự án đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực quan trọng hoặc có tác động trên diện rộng tới các bộ phận khác trong toàn công ty.
- Phối hợp với các đơn vị theo dõi và đánh giá hiệu quả công việc sau đào tạo.
- Trực tiếp hoặc phối hợp nghiên cứu, thiết kế và biên soạn các tài liệu đào tạo nội bộ.
- Nghiên cứu và xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên
• Công tác lao động tiền lương và chế độ chính sách
- Xây dựng, triển khai và tổ chức thực hiện các chiến lược, chính sách và cơ cấu chi trả lương
phù hợp với các mục tiêu dài hạn của công ty. Đề xuất và hỗ trợ ban giám đốc trong việc đưa
ra các quy chế, quy định có liên quan đến công tác lao động tiền lương và chế độ chính sách.
- Tham gia nghiên cứu và tổ chức thực hiện các phương pháp, hình thức chi trả lương, thưởng
và phụ cấp phù hợp với lợi ích hợp pháp của cả công ty và người lao động.
- Theo dõi những xu hướng tiền lương trên thị trường lao động và đề xuất những sửa đổi cần
thiết cho quy chế, chính sách về lương bổng của công ty.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 33
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
- Đề xuất các kế hoạch phúc lợi có hiệu quả về mặt chi phí, theo dõi môi trường phúc lợi
trong và ngoài ngành để vừa đảm bảo thu hút nguồn nhân lực vừa tối ưu hóa chi phí lao động.
- Thực hiện việc tính lương, thưởng, phụ cấp chính xác và kịp thời cho cán bộ công nhân
viên.
- Tổ chức thực hiện việc chi trả lương (tiền công, lương, thưởng, làm thêm giờ và phụ cấp các
loại) cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo cho hoạt động chi trả lương thông suốt và hiệu quả.
- Theo dõi và báo cáo kịp thời với ban giám đốc về bất cứ chênh lệch nào giữa tổng quỹ
lương được duyệt theo ngân sách và tổng chi lương thực tế cũng như mức thu nhập bình
quân.
- Thu thập dữ liệu cần thiết để xác định chuẩn mức so sánh tiền lương và các khoản phúc lợi.
- Tổ chức việc theo dõi, lập danh sách đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thực hiện các
chế độ chính sách cho người lao động theo đúng các quy định của nhà nước.
- Lập danh sách lao động định kỳ theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước.
- Trình kế hoạch và tổ chức thực hiện đối với các chế độ tiền thưởng nhân dịp lễ, tết, v.v.
- Theo dõi việc nghỉ lễ tết, nghỉ phép, nghỉ việc riêng và nghỉ chế độ của người lao động.
- Tổng hợp các dữ liệu cần thiết để thực hiện việc phân tích, đánh giá kết quả công việc và
xét điều chỉnh lương hàng năm trong toàn công ty.
- Thực hiện việc kiểm tra, xếp bậc lương, điều chỉnh lương theo đúng quy định của công ty.
- Giao dịch với các cơ quan nhà nước để giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động
• Công tác xây dựng, tổ chức và giám sátthực hiện các chính sách, thủ tục và
quy định
- Tổ chức xây dựng các quy chế, chính sách, quy định nhằm khuyến khích, động viên người
lao động làm việc, đồng thời bảo vệ các quyền lợi và nghĩa vụ của công ty và người lao động.
- Nghiên cứu, soạn thảo và cải tiến các quy định, quy trình, hướng dẫn công việc nằm trong
các hệ thống quản lý đang vận hành tại công ty (hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản
lý môi trường, phương pháp thực hành 5S, Kaizen, v.v.)
- Phối hợp phổ biến, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đánh giá và đề xuất các biện pháp khắc
phục phòng ngừa cần thiết để duy trì và cải tiến các hệ thống quản lý đang vận hành tại công
ty (hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường, phương pháp thực hành 5S,
Kaizen, v.v.).
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 34
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
- Hoạch định, triển khai thực hiện và quản lý các chương trình, thủ tục và hướng dẫn nhằm
giúp cán bộ công nhân viên thực hiện và đạt được những mục tiêu chiến lược của công ty.
- Đề xuất phương án và tổ chức thực hiện các quyết định, quy định của ban giám đốc.
- Giám sát việc thực hiện các quyết định, quy định của ban giám đốc, đồng thời báo cáo đầy
đủ, kịp thời, chính xác tình hình và kết quả thực hiện các nhiệm vụ do ban giám đốc giao.
- Phổ biến, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra và đánh giá tình hình chấp hành quy định về kỷ luật
lao động, quy chế và nội quy lao động của cán bộ công nhân viên trong phạm vi toàn công ty.
- Phối hợp tổ chức định kỳ đánh giá nội bộ đối với hệ thống quản lý chất lượng theo đúng
quy định
• Công tác an toàn lao động, sức khỏe nghề nghiệp và môi trường làm việc
- Thiết kế và thực thi các hệ thống đảm bảo an toàn, sức khỏe nghề nghiệp, vệ sinh công
nghiệp và môi trường làm việc, nhằm ngăn ngừa hoặc loại trừ mọi tác động tiêu cực từ các
hoạt động sản xuất kinh doanh đối với sự an toàn, sức khỏe của nhân viên và môi trường làm
việc.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm hoặc đột xuất.
- Xây dựng, hoàn thiện và phổ biến các văn bản, tài liệu hướng dẫn về công tác an toàn lao
động, vệ sinh công nghiệp, môi trường làm việc và phòng chống cháy nổ.
- Cập nhật và phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn về an toàn và vệ sinh lao động của
nhà nước, các nội quy, quy định về bảo hộ lao động của công ty cho người lao động.
- Triển khai, tổ chức thực hiện và đảm bảo việc tuân thủ các chính sách, quy định và tiêu
chuẩn liên quan đến an toàn lao động, sức khỏe nghề nghiệp, vệ sinh công nghiệp, phòng
chống cháy nổ và bảo vệ môi trường do công ty quy định hoặc theo yêu cầu của pháp luật.
- Đề xuất việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền về an toàn lao động và vệ sinh công
nghiệp.
- Phối hợp với các đơn vị có liên quan xác định những yếu tố nguy hiểm, độc hại tác động tới
người lao động khi vận hành dây chuyền sản xuất và môi trường lao động.
- Tổ chức cấp phát trang thiết bị, phương tiện bảo hộ lao động cá nhân cho người lao động,
đồng thời giám sát việc sử dụng trang thiết bị, phương tiện bảo hộ lao động trong công ty.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 35
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
- Đề xuất quy trình, biện pháp kỹ thuật an toàn lao động và phòng chống cháy nổ, biện pháp
kỹ thuật vệ sinh công nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc nhằm chăm sóc sức khỏe cho
người lao động, đề xuất các phương án phòng ngừa bệnh nghề nghiệp và sự cố tai nạn lao
động.
- Theo dõi và cấp phát bồi dưỡng độc hại cho các đơn vị.
- Giám sát công tác bảo hộ lao động, kiểm tra việc chấp hành các chế độ bảo hộ lao động,
tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh công nghiệp trong phạm vi công ty, đồng thời đề xuất các biện
pháp khắc phục phòng ngừa cần thiết.
- Lập biên bản các sự vụ vi phạm và các phiếu khắc phục phòng ngừa đối với các hiện tượng
hoặc nguy cơ gây mất an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và môi trường làm việc.
- Điều tra và thống kê các vụ tai nạn lao động xảy ra trong công ty.
- Tư vấn cho ban giám đốc các phương pháp nhằm hạn chế các rủi ro đối với người lao động
• Công tác hành chính và quản trị trang thiết bị văn phòng
-Quản lý các trang thiết bị văn phòng (hệ thống máy tính, máy in, máy photocopy, máy fax,
máy chiếu, điện thoại, tivi, đầu kỹ thuật số, v.v.).
- Phối hợp với các đơn vị thực hiện công tác bảo dưỡng định kỳ và cung cấp dịch vụ sửa chữa
hệ thống trang thiết bị văn phòng trong phạm vi toàn công ty.
- Quản lý các loại công văn, giấy tờ đi đến, sổ sách hành chính.
- Thực hiện việc bảo quản, lưu trữ hồ sơ liên quan đến chức năng quản trị nhân sự như hồ sơ
bảo hiểm xã hội, hồ sơ thanh toán lương và các tài liệu công chứng, v.v.
-Thực hiện việc soạn thảo công văn, thông báo, quyết định, v.v. ; sao chụp các văn bản, giấy
tờ có liên quan đến nhiệm vụ được giao; giao nhận hàng hóa, công văn, tài liệu đến các đơn
vị.
- Tổ chức tiếp đón và thực hiện lịch làm việc với các cơ quan chức năng về những vấn đề liên
quan đến công tác của phòng hành chính nhân sự.
- Tổng hợp kết luận của buổi làm việc, báo cáo và đề xuất phương án với ban giám đốc để
kịp thời giải quyết những đề xuất, kiến nghị của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan.
- Theo dõi và kiểm soát các chi phí hành chính như: điện thoại, văn phòng phẩm, xe, bếp ăn
tập thể… đúng theo định mức đã xây dựng và phê duyệt.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 36
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
- Xây dựng, tổ chức và quản lý hệ thống trao đổi thông tin (nội bộ và bên ngoài). Quản lý bộ
phận bếp ăn tập thể: thực hiện công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; theo dõi định
mức sử dụng và tồn kho thực phẩm; tổng hợp số suất ăn và thanh toán tiền mua thực phẩm;
thực hiện cung cấp suất ăn đạt tiêu cho người lao động.
- Cung cấp các dịch vụ vệ sinh cho toàn công ty.
- Thực hiện các công việc khánh tiết (treo cờ, khẩu hiệu, băng rôn, dán thông cáo, v.v.).
- Hỗ trợ cho các đơn vị có liên quan về công tác hành chính
Công tác pháp chế, quản lý các mối quan hệ lao động và truyền thông nội bộ
- Nghiên cứu và nắm vững các quy định pháp luật có liên quan đến các hoạt động của công ty
nhằm đảm bảo cho các hoạt động của công ty luôn phù hợp với các quy định của pháp luật.
- Đề xuất các chính sách và mục tiêu liên quan đến lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực nhằm tạo
dựng mối quan hệ tích cực giữa người sử dụng lao động và cán bộ công nhân viên; thúc đẩy
tinh thần và động cơ làm việc của cán bộ công nhân viên; phù hợp với các chính sách, thủ
tục, chương trình của công ty và các quy định của pháp luật.
- Xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước.
- Duy trì và nâng cao hình ảnh của công ty đối với nhân viên và cộng đồng xã hội thông qua
việc xây dựng và phổ biến các thông tin quảng cáo, thông cáo báo chí, thông cáo nội bộ, v.v.
- Tạo dựng một môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên thông qua các hoạt động quan
hệ nhân viên và truyền thông nội bộ.
- Triển khai các mối quan hệ công việc lành mạnh với giám đốc điều hành, cán bộ quản lý
các cấp và công nhân viên để kịp thời tư vấn, hướng dẫn và hỗ trợ họ khi cần thiết.
- Phát hiện, giải quyết và báo cáo về những khiếu nại, thắc mắc, tranh chấp hoặc bất mãn của
người lao động liên quan đến các chế độ, chính sách, quy định của nhà nước và của công ty.
- Xử lý kỷ luật các trường hợp người lao động vi phạm quy chế, quy định và nội quy công ty.
- Hỗ trợ ban giámđốc trong việc xử lý những trường hợp xảy ra tranh chấp lao động
- Tiến hành phỏng vấn thôi việc để thu thập các góp ý hoặc phàn nàn của người lao động
3.1.3 Phântích công tác tổ chức nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vina
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 37
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
- Mục tiêu của công ty TNHH Thịnh Phát Vina
Mục tiêu chung của công ty hiện tại là tăng năng suất lao động, nâng cao doanh thu để cạnh
tranh thị trường, xây dựng công ty trở thành một doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có trình
độ giỏi, kiến thức chuyên môn cao, mang lại hiệu quả lớn nhất cho công ty.
Mục tiêu lâu dài của công ty là mở rộng các ngành nghề kinh doanh, giành được lòng tin
tuyệt đối của khách hàng về chất lượng của sản phẩm cũng như dịch vụ của công ty, phát
triển công ty lên một tầm cao mới.
Mục tiêu nhân sự của công ty là nâng cao số lượng nhân viên, đồng thời mở thêm nhiều chi
nhánh khác tại các tỉnh thành trên khắp Việt Nam.
Hoạt động xác định mục tiêu của Cty TNHH Thịnh Phát Vi Na đã được triển khai và thực
hiện ngay từ khi thành lập công ty, nhờ vậy các hoạt động như phân tích công việc, thiết lập
phòng ban, định biên nhân viên, phân công phân nhiệm, phối hợp thực hiện nhiệm vụ, thẩm
định và tái tổ chức được diễn ra dễ dàng và thuận lợi.
- Hoạt động cần thực hiện tại công ty ThịnhPhát Vina
Trên thực tế, công tác phân tích công việc của công ty đã tiến hành khá tốt. Ban lãnh đạo
công ty đã dựa trên cơ sở phân tích mục tiêu chiến lược được hoạch định đồng thời kết hợp
với các yếu tố về hoàn cảnh thực tiễn khá nhuần nhiễn trong công việc giúp cho công việc
diễn ra thuận lợi, từ đó tạo nên tiền đề, cơ sở để xây dựng bộ máy tổ chức.
Để đưa công ty đạt được những mục tiêu đã đề ra, giám đốc công ty đã xác định có những
hoạt động quan trọng sau cần thực hiện:
Tính toán chặt chẽ số nhân viên để có thể tinh giảm và nâng cao chất lượng bộ máy, công
việc; tiếp tục tăng cường đào tạo, sắp xếp bố trí, bổ sung những cán bộ, những nhân viên giỏi,
đủ năng lực công tác vào những công việc thích hợp, phát huy tối đa năng lực của từng nhân
viên,…
Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường, tình hình kinh tế tài chính, phân tích và đánh giá
tình hình doanh nghiệp khách hàng,… để đưa ra được những tư vấn chính xác và kịp thời
nhất dến khách hàng, đảm bảo phục vụ khách hàng tốt nhất.
Công tác phân tích công việc tại công ty do lãnh đạo quyết định, đồng thời kết hợp với ý kiến
tham mưu từ các phòng ban và các thành viên khác, đã tạo sự thống nhất chặt chẽ, đi đúng
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 38
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
hướng khiến cho mối quan hệ giữa các phòng ban ngày càng tốt hơn và làm việc có hiệu quả
hơn.
- Phân chia hoạt động theo chức năng
− Trưởng phòng nhân sự:
+ Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp theo chiến lược phát triển kinh doanh
của Công ty và các đơn vị trực thuộc.
+ Lập kế hoạch định biên nhân sự ban đầu cho Công ty và lập kế hoạch định biên
lại nhân sự định kỳ hàng năm.
+ Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và phát triển nhân lực định kỳ hàng
tuần, tháng, quý hàng năm.
+ Xây dựng và cải tiến chính sách tiền lương, phúc lợi đối với CBCNV trong
công ty.
+ Tham mưu cho ban Tổng giám đốc công tác thành lập, tổ chức sáp nhập, giải
thể và quản lý chung về cơ cấu bộ máy nhân sự.
+ Xây dựng các quy trình, quy chế, nội quy, quy định quản lý nhân sự trong Công
ty.
+ Xây dựng, quảng bá hình ảnh công ty thông qua tuyển dụng nhân sự
− Chuyên viên tuyển dụng:
+ Thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng nhân sự cho Công ty trên cơ sở định biên nhân sự
đã được HĐQT/ TGĐ phê duyệt.
+ Hỗ trợ tuyển dụng nhân sự cho các đơn vị thành viên.
+ Báo cáo thống kê liên quan đến hoạt động tuyển dụng: Dữ liệu ứng viên, số lượng
tuyển dụng và kết quả hoạt động tuyển dụng theo định kỳ.
+ Quản lý hồ sơ nhân viên, hợp đồng lao động, đăng ký tình hình sử dụng lao động
với cơ quan quản lý lao động nhà nước theo quy định.
+ Duy trì và phát triển quảng bá hình ảnh công ty thông qua tuyển dụng.
− Chuyên viên đánh giá, đào tạo:
+ Xây dựng quy trình, các chính sách quản lý và phát triển đào tạo.
+ Lập kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm.
+ Đánh giá, lựa chọn giảng viên và hợp đồng thuê giảng viên đào tạo.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 39
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
+ Triển khai các chương trình đào tạo, tái đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ
nhân viên, đào tạo hội nhập cho nhân sự mới.
+ Lập hồ sơ quản lý và đánh giá kết quả đào tạo cán bộ nhân viên.
+ Xây dựng quy trình, công cụ đánh giá hiệu quả công việc, đánh giá năng lực, thành
tích CBCNV.
+ Giám sát hoạt động đánh giá thử việc ứng viên theo đúng quy trình.
+ Kiểm soát, thống kê hoạt động đánh giá hiệu quả công
+ Tổ chức đánh nhân sự định kỳ hàng năm, phân tích chất lượng nhân sự và lập báo
cáo
− Chuyên viên tiền lương:
- Xây dựng và cải tiến quy chế trả lương, thưởng, hệ thống thang bảng lương, phúc lợi
đối với CBCNV trong công ty.
- Quản lý chấm công, phép năm, thực hiện tính lương, thưởng, các chế độ phúc lợi,
bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nhân viên.
- Thực hiện các thủ tục giải quyết chế độ hưu trí, mất sức, thôi việc và các chế độ khác
liên quan cho CBCNV theo quy định công ty và pháp luật.
- Báo cáo, đăng ký tăng giảm BHXH, BHYT, BHTN.
- Báo cáo, quyết toán thuế thu nhập cá nhân
- Thiết lập bộ phận
TP. Tổ chức nhân
sự
Chuyên viên tuyển
Chuyên viên Chuyên viên tính
dụng
đánh giá, đào lương
tạo
Hình 2.2 Sơ đồ chức năng của bộ phận nhân sự
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 40
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
- Địnhbiên
Dự báo nguồn lực -> Phân tích thực trạng nguồn lực -> Quyết định tăng hoặc giảm nhân lực -
> Lập kế hoạch thực hiện -> Đánh giá kế hoạch thực hiện
- Công tác thẩm địnhvà tái tổ chức tại công ty TNHH ThịnhPhát Vina
Hằng năm, giám đốc công ty đều có những hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động,
tình hình tổ chức công tác tại bộ phận nhân sự, rút ra những khó khăn, kinh nghiệm, giải pháp
khắc phục của vấn đề. Trong đó, công ty luôn chú trọng đến hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả làm việc của từng cá nhân trong bộ phận nhân sự, qua đó đánh giá kết quả hoạt động của
bộ phận nhân sự , để đào tạo hoặc bồi dưỡng nhân sự trong công ty ngày càng hoàn thiện
hơn.
Dựa vào những kết quả trên, ban giám đốc thảo luận để nhận ra các sai lệch và nguyên nhân
của các sai lệch, đề ra các biện pháp điều chỉnh, tổ chức lại bộ phận nhân sự theo hướng hoàn
thiện hơn trên cơ sở giữ nguyên những điểm thuận lợi, khắc phục những mặt hạn chế. Sau đó
là công tác định biên lại, điều chỉnh lại tầm hạn quản trị, thu hẹp hoặc mở rộng chức năng,
quy mô hoạt động của bộ phận nhân sự tại công ty …
3.2 Nhận xét
3.2.1 Nhậnxét chung
Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến nay Thịnh Phát Vi Na đã thiết lập
được mối quan hệ vững chắc với các nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu trên thế giới.
Khách hàng của Thịnh Phát Vi Na là rất nhiều công ty sản xuất lớn trong nước và các
công ty có vốn đầu tư nuớc ngoài. Hiện nay, công ty chúng tôi đã trở thành một trong
những nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu cho sản xuẩt mực in, sơn, nhựa … tại Việt
Nam.
Với nguồn hàng dồi dào và ổn định được nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới: Mỹ,
Mêxico, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc …; cùng với đội ngũ nhân viên năng động và
nhiệt tình, hình thức mua bán, giao hàng linh hoạt, hỗ trợ tư vấn những thắc mắc của Quý
khách hàng mọi lúc mọi nơi, Thịnh Phát Vi Na đã đạt được sự tin tưởng và ủng hộ của
các nhà cung ứng cũng như khách hàng trong và ngoài nước.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 41
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
3.2.2 Nhậnxét về bộ phận nhân sự
Con người là yếu tố quan trọng nhất trong mọi hoạt động. Đối với một doanh nghiệp
thì vấn đề con người là hết sức quan trọng, có tính chất quyết định đối với sự thành bại, nhất
là trong thời hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay. Vì vậy, Thịnh Phát Vi Na luôn
đánh giá cao vai trò của con người và nhìn nhận đây chính là yếu tố cốt lõi để làm nên sự
thành công của tập đoàn.
Về vấn đề này, Thịnh Phát Vi Na đã có những chiến lược xây dựng, đào tạo và quản
lý nhân sự một cách bài bản và khoa học, tạo thành một thể thống nhất. Cho đến nay, Thịnh
Phát Vi Na được coi là nơi có nguồn nhân lực tương đối dồi dào và hoàn hảo, trong đó đội
ngũ có trình độ chuyên môn đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ cao.
Bên cạnh đó, Thịnh Phát Vi Na luôn mời gọi và tìm kiếm nguồn nhân lực tiềm năng
từ các trường đại học trong và ngoài nước. Ngoài ra, Thịnh Phát Vi Na còn nhiều chế độ đãi
ngộ như: Tạo môi trường làm việc tốt nhất, biết lắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm, khuyến
khích và phát huy tính chủ động, sáng tạo trong công việc giải quyết thỏa đáng chế độ,
chính sách cho người lao động, cam kết được đào tạo phát triển thành nguồn nhân lực chủ
chốt.
Vì vậy bộ phận nhân sự được sự đào tạo chuyên nghiệp của công ty nên hiệu quả làm
việc cao, cùng với sự nỗ lực làm việc không ngừng nghỉ của Trưởng phòng, từng nhân viên
và luôn hoàn thành tốt thậm chí hoàn thành xuất sắc công việc được giao.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 42
Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai
KẾT LUẬN
Con người là tài sản vô giá đối với một tổ chức. Sự phát triển của đất nước cũng
như sự thành công của mỗi doanh nghiệp đều không thể không kể đến yếu tố con
người. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh diễn ra ngày
càng gay gắt, để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao cũng như hoạt động
quản trị và phát triển nguồn tài nguyên con người được tối ưu nhất là một vấn đề khó
khăn và nan giải. Do đó, tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh thực tế cũng như năng
lực tài chính của từng công ty mà tiến hành xây dựng một hệ thống quản trị và phát
triển nguồn tài nguyên nhân sự một cách đúng đắn và phù hợp nhất đem lại hiệu quả
cao nhất để đạt được những mục tiêu đã đề ra của công ty. Công ty TNHH Thịnh Phát
Vi Na đã thực hiện tốt công tác tổ chức ở bộ phận nhân sự theo một cách khoa học,
linh động nhằm tối đa hóa nhân sự trong công ty để đạt được những mục tiêu mà tổ
chức đề ra.
SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 43

More Related Content

What's hot

Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng Yên
Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng YênThực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng Yên
Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng YênGà Con Lon Ton
 
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thônLuận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựng
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựngĐề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựng
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựng
 
Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng Yên
Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng YênThực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng Yên
Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng Yên
 
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
 
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
 
Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!
Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!
Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!
 
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOTLuận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
 
Luận văn: Quy chế trả lương tại Công ty May Sông Hồng, HAY
Luận văn: Quy chế trả lương tại Công ty May Sông Hồng, HAYLuận văn: Quy chế trả lương tại Công ty May Sông Hồng, HAY
Luận văn: Quy chế trả lương tại Công ty May Sông Hồng, HAY
 
BÁO CÁO NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HSU - NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HSU - NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHBÁO CÁO NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HSU - NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HSU - NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
 
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAY
 
Luận Văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân ...
Luận Văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân ...Luận Văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân ...
Luận Văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân ...
 
Đề tài: Đánh giá thực thi công vụ của công chức phường Quận 12
Đề tài: Đánh giá thực thi công vụ của công chức phường Quận 12Đề tài: Đánh giá thực thi công vụ của công chức phường Quận 12
Đề tài: Đánh giá thực thi công vụ của công chức phường Quận 12
 
Luận Văn Đãi Ngộ Tài Chính Cho Người Lao Động Tại Điện Lực Việt Nam
Luận Văn Đãi Ngộ Tài Chính Cho Người Lao Động Tại Điện Lực Việt NamLuận Văn Đãi Ngộ Tài Chính Cho Người Lao Động Tại Điện Lực Việt Nam
Luận Văn Đãi Ngộ Tài Chính Cho Người Lao Động Tại Điện Lực Việt Nam
 
Luận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đ
Luận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đLuận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đ
Luận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đ
 
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nhân Sự Hutech, điểm cao
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nhân Sự Hutech, điểm caoBáo Cáo Thực Tập Quản Trị Nhân Sự Hutech, điểm cao
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nhân Sự Hutech, điểm cao
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOT
 
Luận văn: Tuyển dụng nhân lực tại công ty In Hồng Hà, HAY
Luận văn: Tuyển dụng nhân lực tại công ty In Hồng Hà, HAYLuận văn: Tuyển dụng nhân lực tại công ty In Hồng Hà, HAY
Luận văn: Tuyển dụng nhân lực tại công ty In Hồng Hà, HAY
 
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty dịch vụ vận chuyển
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty dịch vụ vận chuyểnĐề tài: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty dịch vụ vận chuyển
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty dịch vụ vận chuyển
 
Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!
Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!
Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!
 

Similar to TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149

Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại Athena
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại AthenaBáo cáo thực tập cuối kỳ tại Athena
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại AthenaLam Tuyet
 
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN - TẢI FREE ZALO:...
 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN - TẢI FREE ZALO:... PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN - TẢI FREE ZALO:...
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN - TẢI FREE ZALO:...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149 (20)

Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Tường Nam
Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Tường NamKhóa luận: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Tường Nam
Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Tường Nam
 
CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH >>TẢI FREE ZALO 0934 573...
CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH >>TẢI FREE ZALO 0934 573...CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH >>TẢI FREE ZALO 0934 573...
CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH >>TẢI FREE ZALO 0934 573...
 
CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH - TẢI FREE ZALO: 0934 57...
CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH - TẢI FREE ZALO: 0934 57...CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH - TẢI FREE ZALO: 0934 57...
CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH - TẢI FREE ZALO: 0934 57...
 
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
 
Đề tài: Giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hải Nam, 9đ
Đề tài: Giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hải Nam, 9đĐề tài: Giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hải Nam, 9đ
Đề tài: Giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hải Nam, 9đ
 
Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Than...
Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Than...Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Than...
Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Than...
 
Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!
Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!
Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại Athena
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại AthenaBáo cáo thực tập cuối kỳ tại Athena
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại Athena
 
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN - TẢI FREE ZALO:...
 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN - TẢI FREE ZALO:... PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN - TẢI FREE ZALO:...
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN - TẢI FREE ZALO:...
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂM
 
Khoá Luận Nghiên Cứu Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực.
Khoá Luận Nghiên Cứu Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực.Khoá Luận Nghiên Cứu Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực.
Khoá Luận Nghiên Cứu Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực.
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ Tư vấn giải pháp và phát triển phần mềm tại Công...
Luận văn: Phát triển đội ngũ Tư vấn giải pháp và phát triển phần mềm tại Công...Luận văn: Phát triển đội ngũ Tư vấn giải pháp và phát triển phần mềm tại Công...
Luận văn: Phát triển đội ngũ Tư vấn giải pháp và phát triển phần mềm tại Công...
 
Luận văn: Phân tích hành vi khách hàng trên website, 9 ĐIỂM
Luận văn: Phân tích hành vi khách hàng trên website, 9 ĐIỂMLuận văn: Phân tích hành vi khách hàng trên website, 9 ĐIỂM
Luận văn: Phân tích hành vi khách hàng trên website, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Phân tích Tình hình kinh doanh xuất khẩu Nông sản của CTY Vạn Long
Đề tài: Phân tích Tình hình kinh doanh xuất khẩu Nông sản của CTY Vạn LongĐề tài: Phân tích Tình hình kinh doanh xuất khẩu Nông sản của CTY Vạn Long
Đề tài: Phân tích Tình hình kinh doanh xuất khẩu Nông sản của CTY Vạn Long
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
 
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Bảo Vệ An Ninh Toàn Việt
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Bảo Vệ An Ninh Toàn ViệtHoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Bảo Vệ An Ninh Toàn Việt
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Bảo Vệ An Ninh Toàn Việt
 
Đề tài tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Bắc Hà
Đề tài tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Bắc HàĐề tài tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Bắc Hà
Đề tài tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Bắc Hà
 
Đề tài: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho n...
Đề tài: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho n...Đề tài: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho n...
Đề tài: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho n...
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại cty TNHH điện tử Sài Gòn
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại cty TNHH điện tử Sài GònPhân tích hiệu quả sử dụng vốn tại cty TNHH điện tử Sài Gòn
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại cty TNHH điện tử Sài Gòn
 
Đề tài: Phân tích tài chính tại công ty dịch vụ thương mại, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính tại công ty dịch vụ thương mại, HAYĐề tài: Phân tích tài chính tại công ty dịch vụ thương mại, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính tại công ty dịch vụ thương mại, HAY
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptxsongtoan982017
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh Anlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 

TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149

  • 1. BỘ GIÁO DỤNG VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỂM CAO, BAO MỘC CÔNG TY ZALO => 0934 573 149 TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : MSSV : Lớp : Đà Nẵng, Ngày…Tháng…Năm
  • 2. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 chủ đề “ Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại Công ty TNHH.” Em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu trường Đại học …, cán bộ các phòng, ban chức năng của trường, các thầy cô của Khoa Quản Trị Kinh Doanh, các giáo viên bộ môn. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về tất cả sự giúp đỡ đó. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. … – giảng viên trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ em hoàn thành báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 này. Em xin cảm ơn tập thể công ty TNHH đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài báo cáo này Và cuối cùng em xin cảm ơn bạn bè và gia đình những người đã tạo điều kiện hỗ trợ, chia sẻ và động viên em trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn mọi người Sinh viên thực hiện
  • 3. NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... TP.HCM, Ngày….tháng….năm 2019 ĐẠI DIỆN CÔNG TY
  • 4. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... TP.HCM, ngày…tháng…năm…. Giáo viên hướng dẫn
  • 5. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Danh sách tài liệu tham khảo 1. PGS.TS TrầnKim Dung. Quản trị nguồn nhânlực, NXB Tài chính. 2. Nguyễn Thị Liên Diệp.(2010). Quản trị học. NXB Lao động 3. TS. Phan Thăng, TS. Nguyễn Thanh Hội (2006), Quản trị học, NXB Thống kê. 4. Harold Koontz, Cyril O Donnell, Heinz Weibrich,(1994). Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Người dịch: Vũ Thiếu, Hà Nội. NXB Khoa học Kỹ thuật SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 5
  • 6. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH .................................................................................................................................................................................8 MỤC LỤC BẢNG.................................................................................................................................... 9 Chương 1:.............................................................................................................................................. 11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNGTÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP............. 11 1.1. Các khái niệmvề công tác tổ chức............................................................................................. 11 1.1.1 Chức năng tổ chức.................................................................................................................. 11 1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị ........................................................................................................... 11 1.1.3 Xác lập cơ cấu tổ chức quản trị.................................................................................................... 11 1.2 Nguyêntắccơ bản của công tác tổ chức......................................................................................... 11 1.3 Các loại mô hình tổ chức bộ máy.................................................................................................... 14 1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến .......................................................................................... 14 1.2.2 Cơ cấu quảntrị theochức năng. ........................................................................................ 14 1.2.3 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức năng......................................................................... 15 1.2.4 Cơ cấu tổ chức theoma trận.................................................................................................... 16 1.3 Tiếntrình tổ chức bộ máy......................................................................................................... 17 Chương 2:.............................................................................................................................................. 20 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TÂP.............................................................................. 20 2.1 Lịch sử hìnhthành và phát triểncủa côngty TNHH ThịnhPhát Vi Na. .......................................... 20 2.1.1 Giới thiệuchungvề công ty ThịnhPhát Vina....................................................................... 20 2.1.2 Sản phẩmcông ty.................................................................................................................... 21 2.1.3 Nănglực tài chính ................................................................................................................... 24 2.2 Tình hình hoạt động của công ty trongcác năm gần đây............................................................. 25 2.2.1 Quy môtài sản........................................................................................................................ 25 2.2.Quy mô nguồnvốn.................................................................................................................... 26 2.3 Kếtquả hoạt độngkinhdoanhqua các năm............................................................................... 27 2.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại ThịnhPhát Vi Na:............................................................................. 29 Chương 3:.............................................................................................................................................. 31 HIỆN TRẠNGCÔNGTY VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNGTÁC TỔ CHỨC Ở PHÒNGNHÂN SỰ ............... 31 3.1 Phântích công tác tổ chức ở phòngnhân sự................................................................................... 31 3.1.1 Chức năng của phòngnhânsự ................................................................................................. 31 3.1.2 Các nhiệmvụchính của phòng nhânsự ....................................................................................... 31 3.1.3 Phântích công tác tổ chức nhân sự tại công ty TNHH ThịnhPhát Vina ....................................... 37 3.2 Nhậnxét....................................................................................................................................... 41 SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 6
  • 7. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 3.2.1 Nhậnxétchung....................................................................................................................... 41 3.2.2 Nhậnxétvề bộ phận nhânsự .................................................................................................. 42 KẾT LUẬN ........................................................................................................................................... 43 SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 7
  • 8. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC HÌNH Hình 1. 1: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến Hình 1.2:Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng Hình 1.3:Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến – chức năng Hình 1.4:Mô hình tổ chức quản trị theo ma trận Hình 2.1:Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na Hình 2.2:Sơ đồ chức năng của bộ phận nhân sự SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 8
  • 9. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC BẢNG Bảng2.1:Danh sáchkháchhàng tiêu biểu Bảng 2.2:Cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2016 – 2018 Bảng 2.3:Cơ cấu nợ phải trả của công ty từ năm 2016 – 2018 Bảng 2.4:Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2018 SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 9
  • 10. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 1. Lý do chọn đề tài: Vào thời buổi hiện đại công nghệ 4.0 như đã có rất nhiều máy móc thiết bị được chế tạo ra để phục vụ cho con người nhưng nó cũng không thể thay thế hoàn toàn con người. Nên yếu tố quan trọng nhất của một tổ chức vẫn chủ yếu là yếu tố về con người. Một công ty muốn phát triển tốt thì chắc chắn phải luôn chú trọng về vấn đề nguồn nhân lực. Vì vậy xây dựng một bộ máy tổ chức là một điều hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Hơn nữa các doanh nghiệp luôn có sự thay đổi như mở rộng quy mô doanh nghiệp, phát triển sản phẩm mới hay áp dụng công nghệ,… Khi những thay đổi này xuất hiện kéo thêm bộ máy tổ chức cũng thay đổi. Nên bộ phận nhân sự là phần không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp quản lý nhân sự một cách hiệu quả linh hoạt nguồn nhân lực dồi dào tại công ty, tìm kiếm và phát triển nhân tài để trọng dụng. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực làm tăng năng suất lao động và hiệu quả của tổ chức. Một tổ chức hoạt động phải phân công công việc rõ ràng cụ thể, phải liên kết được các phòng ban ngành với nhau tạo thành một khối thống nhất và chặt chẽ để hoàn thành những chiến lược của công ty và mục tiêu của chức. Nắm được sự quan trọng của nó với doanh nghiệp em đã quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na.” để làm đề tài Thực Hành Nghề Nghiệp 1 này. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu là phân tích công tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty. Khảo sát hoạt động hiệu quả tại doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp khắc phục còn hạn chế của doanh nghiệp trong công tác tổ chức nhân sự để củng cố và phát triển công ty 3. Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng các phương pháp đánh giá, so sánh, tổng hợp, thu thập từ thực tế để làm rõ đề tài 4. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại doanh nghiệp. 5. Bố cục nội dung: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại doanh nghiệp. Chương 2: Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập. Chương 3: Hiện trạng công ty và nhận xét về công tác về công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 10
  • 11. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP. 1.1. Các kháiniệm về công tác tổ chức Theo Ths Bùi Đức Tâm nhận định ‘’ Xét về khoa học quản trị, công tác tổ chức được tiếp cận xem xét theo 3 khía cạnh là: Tổ chức bộ máy, tổ chức nhân sự và tổ chức công việc. Tổ chức bộ máy là nhiệm vụ cơ bản để giải quyết các vấn đề cơ cấu tổ chức, xây dựng guồng máy và cơ chế hoạt động của một tổ chức; tổ chức nhân sự là nhiệm vụ giải quyết vấn đề liên quan đến việc sử dụng lao động thông qua các hoạt động phân công, phân nhiệm; tổ chức công việc là vấn đề phân chia công việc và phối hợp thực hiện. Ba nhiệm vụ này luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau và liên kết nhau thành hệ thống nhiệm vụ chính trong thực hiện chức năng tổ chức của nhà quản trị’’ 1.1.1 Chức năng tổ chức - Chức năng của tổ chức hay công tác tổ chức là nhiệm vụ nhóm gộp các hoạt động cần thiết để đạt được mục tiêu , là việc giao phó mỗi nhóm cho một nhà quản trị với quyền hạn cần thiết để giám sát nó và là việc tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc trong cơ cấu của một tổ chức. - Theo kiểu này, chức năng tổ chức có liên quan tới các hoạt động về công tác thiết kế bộ máy tổ chức với việc xây dựng một đội ngũ nhân sự và hệ thống công việc cần phải thực hiện để đáp ứng yêu cầu mục tiêu của tổ chức. 1.1.2 Cơ cấutổ chức quản trị - Cơ cấu tổ chức hay còn gọi là bộ máy tổ chức là tổng hợp các bộ phận (các khâu) khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định được bố trí theo những cấp nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục tiêu chung đã xác định. 1.1.3 Xác lập cơ cấutổ chức quản trị - Xác lập cơ cấu tổ chức là quá trình hình thành các khâu quản trị (theo chiều ngang) và các cấp quản trị (theo chiều dọc). 1.2 Nguyên tắc cơ bản của công tác tổ chức Thiết kế và hoàn thiện bộ máy tổ chức, phòng ban, công việc… là những công việc có tầm quan trọng chiến lược. Sai sót trong công tác tổ chức như đã biết có ảnh hưởng sâu sắc tới tất cả các mặt hoạt động quản trị khác. Xây dựng và tuân thủ một hệ thống các nguyên tắc tổ chức khoa học sẽ góp phần hạn chế những sai lầm kể trên. Để có bộ máy tổ chức hữu hiệu nhà quản trị cần tuân thủ năm nguyên tắc chính sau đây: SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 11
  • 12. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Nguyên tắc gắn với mục tiêu: bản thân bộ máy tổ chức không thể gắn với mục tiêu mà là nhà quản trị khi xây dựng bộ máy tổ chức phải xuất phát từ mục tiêu của tổ chức để xây dựng một bộ máy tổ chức sao cho phù hợp nhất. Phương hướng và mục đích của tổ chức sẽ chi phối bộ máy tổ chức. Một bộ máy hữu hiệu không thể quá lớn hay quá nhỏ hoặc quá đơn giản so với mục tiêu. Bộ máy tổ chức và mục tiêu phải phù hợp, mục tiêu nào tổ chức ấy, vì bộ máy tổ chức được thiết kế trên cơ sở thực hiện các mục tiêu đã được xác định. Sự phù hợp với mục tiêu đảm bảo cho tính hiệu quả với chi phí tối thiểu mà bất kì tổ chức nào cũng mong muốn. - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả: hiệu quả là thước đo mọi giá trị hoạt động của tổ chức. Nguyên tắc này đòi hỏi bộ máy tổ chức phải thu được kết quả hoạt động cao nhất so với chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra, đồng thời bảo đảm hiệu lực hoạt động của các phân hệ và tác động điều khiển của các giám đốc. Để bảo đảm cho nguyên tắc này được thực hiện, cần tuân thủ các yêu cầu sau: • Bộ máy tổ chức là bộ máy hợp lý nhằm đảm bảo chi phí cho các hoạt động là nhỏ nhất, mà kết quả chung thu lại của tổ chức là lớn nhất trong khả năng có thể. • Bộ máy tổ chức phải tạo được môi trường văn hoá xung quanh nhiệm vụ của các phân hệ; làm cho mỗi phân hệ hiểu rõ vị trí, giá trị của các hoạt động mà mình tham dự là nhằm tạo lợi thế, thuận lợi cho các phân hệ có liên quan trực tiếp với mình. Các thủ lĩnh cấp phân hệ phải có lương tâm, trách nhiệm, ý thức hợp tác để làm tốt nhiệm vụ của mình, tránh gây khó khăn và trở ngại cho các phân hệ và cho cả tổ chức, từ đó các hành vi xử sự hợp lý, tích cực giữa các phân hệ trong tổ chức. • Bộ máy tổ chức phải đảm bảo cho thủ lĩnh các phân hệ có quy mô được giao quản trị là hợp lý, tương ứng với khả năng kiểm soát, điều hành của họ. Khi trình độ, khả năng của một thủ lĩnh chỉ có thể lãnh đạo, điều hành 10 người mà cấp trên lại giao cho họ phải quản lý 100 người thì đó là điều bất cập. - Nguyên tắc cân đối: đây là một trong những nguyên tắc quan trọng trong công tác tổ chức bộ máy. Cân đối là tỷ lệ hợp lý giữa các thành phần với nhau. Sự cân đối sẽ tạo sự ổn định tổ chức và tránh được tình trạng lạm dụng chức quyền. Nguyên tắc này đòi hỏi bộ máy tổ chức phải được phân công phân nhiệm các phân hệ chuyên ngành, với những con người được đào luyện tương ứng và có đủ quyền hạn. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 12
  • 13. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Nói một cách khác, bộ máy tổ chức phải dựa trên việc phân chia nhiệm vụ rõ ràng. Giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích phải cân xứng và cụ thể. Chỉ có phân giao nhiệm vụ trong doanh nghiệp một cách rõ ràng cụ thể với sự cân xứng giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích của từng phân hệ, để phân biệt rõ ai làm tốt, ai làm chưa tốt nhiệm vụ được giao thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển. - Nguyên tắc thống nhất chỉ huy: trong thực tiễn không hiếm khi chúng ta bắt gặp trường hợp nhân viên của một cơ quan nọ một lúc họ nhận được hai nhiệm vụ khác nhau: một từ người thủ trưởng trực tiếp, một từ người trợ lý của thủ trưởng cấp trên. Hiển nhiên chúng ta thấy người nhân viên này sẽ không biết nghe ai. Việc không tuân thủ nguyên tắc thống nhất chỉ huy đã dẫn tới trường hợp dở khóc dở cười này. Đây là một trong 14 nguyên tắc quản trị của Henry Fayol. Nguyên tắc này có nghĩa là một nhân viên chỉ chịu sự chỉ huy từ một cấp trên trực tiếp duy nhất. Cũng như trong việc báo cáo, mỗi thành viên trong tổ chức chỉ chịu trách nhiệm báo cáo cho nhà quản trị trực tiếp của mình. Tuân thủ nguyên tắc này, trong quan hệ, các thông tin sẽ được truyền đi nhanh chóng, kịp thời, chính xác, trách nhiệm được xác định rõ ràng, thống nhất và tập trung cao độ, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, thực thi công việc một cách thuận lợi, tránh được tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”. - Nguyên tắc linh hoạt: nguyên tắc này xuất phát từ thực tiễn luôn thay đổi mà hoạt động của doanh nghiệp thì luôn chịu tác động của môi trường. Vì sự tồn tại và phát triển buộc doanh nghiệp phải có sự thích ứng. Một cơ cấu tổ chức tốt bao giờ cũng vừa phải đảm bảo nhiệm vụ thường trực của tổ chức vừa có thể linh hoạt và thích nghi với các tình huống thay đổi. Bộ máy quản trị phải linh hoạt để có thể đối phó kịp thời với sự thay đổi của môi trường bên ngoài và nhà quản trị cũng phải linh hoạt trong hoạt động để có những quyết định đáp ứng với sự thay đổi của tổ chức. Bộ máy tổ chức không được cứng nhắc mà phải “tuỳ cơ ứng biến”. Khi mục tiêu thay đổi thì bộ máy tổ chức cũng phải thay đổi vì bộ máy tổ chức gắn với mục tiêu. Để vận dụng nguyên tắc này, trong phạm vi tổ chức bộ máy, hệ thống tổ chức vừa phải bố trí những bộ phận, những cá nhân có chức năng - nhiệm vụ tương đối ổn định, đồng thời cũng có những bộ phận, cá nhân ít ổn định hơn, nhằm đáp ứng một cách linh hoạt trong mọi tình huống. Ngoài ra các nguyên tắc trên, trong thực tiễn nhà quản trị còn quan tâm đến một số nguyên tắc khác như nguyên tắc lấy chất lượng hơn số lượng, tam quyền phân lập, chuyên SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 13
  • 14. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai môn hoá, khoa học, hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, không chồng chéo, nguyên tắc thừa kế,…( Harold Koontz, 1994) 1.3 Các loại mô hình tổ chức bộ máy 1.3.1 Cơ cấutổ chức quản trị trực tuyến GIÁM ĐỐC Phó Giám Đốc Sản Phó Giám Đốc Tiêu Phân xưởn g I Phân xưởn g II Phân xưởn g III Cửa hàng số I Cửa hàng số II Cửa hàng số III Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến (Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 302) - Mô hình tổ chức quản trị trực tuyến được xây dựng trên nguyên lý mỗi cấp chỉ có một cấp trên trực tiếp, mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức này được thiết lập chủ yếu theo chiều dọc và công việc quản trị được tiến hành theo tuyến. - Ưu điểm của mô hình này là tuân thủ theo nguyên tắc một thủ trưởng, tạo ra sự thống nhất, tập trung cao độ, chế độ trách nhiệm rõ ràng. - Mặt khác, mô hình này có các nhược điểm như không chuyên môn hóa, đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện, hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ, dễ dẫn đến cách quản lý gia trưởng. Mô hình này đặc biệt phù hợp những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sản phẩm không phức tạp và tính chất sản xuất liên tục 1.2.2 Cơ cấuquản trị theo chức năng. - Mô hình tổ chức quản trị theo chức năng được xây dưng dựa trên các nguyên lý có sự tồn tại các đơn vị chức năng, không theo tuyến, các đơn vị chức năng có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến, do đó mỗi người có thể có nhiều cấp trên trực tiếp. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 14
  • 15. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Ưu điểm: có sự giúp sức của các chuyên gia hàng đầu, không đòi hỏi ở người quản trị phải có kiến thức toàn diện, dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị phù hợp. - Nhược điểm: chế độ trách nhiệm không rõ ràng, vi phạm chế độ thủ trưởng, sự phối hợp giữa lãnh đạo và giữa các phòng chức năng có nhiều khó khăn, khó xác định trách nhiệm và hay đổ trách nhiệm cho nhau. GIÁM ĐỐC Phó giám đốc Phó giám sản xuất đốc kinh Phòn g khác h Phòn g tài chính Phòn g kế toán Phòn g nhân sự Phòn g khu chế xuất Phân xưởn g I Phân xưởn g II Phân xưởn g III Cửa hàng số III Cửa hàng số III Cửa hàng số III Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng (Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 304) 1.2.3 Cơ cấutổ chức quản trị trực tuyến - chức năng. - Đây là kiểu cơ cấu hỗn hợp của hai loại cơ cấu trực tuyến và chức năng. Kiểu cơ cấu này có đặc điểm cơ bản là vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về chuyên môn, không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Những người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách. Mô SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 15
  • 16. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai hình này kết hợp ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng, tạo điều kiện cho các giám đốc trẻ. Tuy nhiên, mô hình này cũng có nhược điểm là nhà quản trị phải thường xuyên giải quyết các mâu thuẫn, tranh luận hay xảy ra, mô hình cũng hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn của nhân viên, có xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng. - Ưu điểm: Có được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng và tạo điều kiện tốt cho các giám đốc trẻ. - Nhược điểm: Nhiều tranh luận vẫn xảy ra; hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn và vẫn có xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng . GIÁM ĐỐC Phó giám đốc sản xuất Phòng khách hàng Phòng tài chính Phòng kế toán Phòng nhân sự Phó giám đốc kinh doanh Khu chế xuất Phân xưởng I Phân xưởng II Phân xưởng III Cửa hàng số III Cửa hàng số III Cửa hàng số III Hình 1.3: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức năng (Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 305) 1.2.4 Cơ cấutổ chức theo ma trận. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 16
  • 17. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai BAN GIÁM ĐỐC Phòng thiết kế Ban quản lý dự án Ban quản lý dự án 2 Ban quản lý dự án 3 Phòng nghiên cứu thị trường Phòng nghiên cứu công nghệ Phòng nghiên cứu tài chính Phòng nghiên cứu nhân sự Hình 1.4: Mô hình tổ chức quản trị theo ma trận (Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 306) - Đây là mô hình rất hấp dẫn hiện nay. Cơ cấu này cho phép thực hiện nhiều đề án cùng lúc, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Sau khi đề án hoàn thành, những thành viên trong đề án trợ về vị trí, đơn vị cũ. Vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về chuyên môn, không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Những người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và được toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách. - Ưu điểm của mô hình này là hình thức tổ chức linh động, ít tốn kém, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, đáp ứng tình hình sản xuất kinh doanh nhiều biến động. - Nhược điểm của mô hình này là dễ xảy ra tranh chấp giữa những người lãnh đạo và các bộ phận, đòi hỏi nhà quản trị phải có sức ảnh hưởng lớn, phạm vi sử dụng còn hạn chế. 1.3 Tiến trình tổ chức bộ máy Theo Haronld Koontz, Cyril O’Donnell và Heinz Weibrich để thiết kế một bộ máy tổ chức, nhà quản trị cần tuân thủ thực hiện trình tự các bước công việc sau: - Nhận thức rõ mục tiêu của tổ chức. • Xem xét mục tiêu hoạt động của tổ chức; • Phân tích và tổng hợp các mối quan hệ giữa các mục tiêu; SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 17
  • 18. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai • Định hướng các nhiệm vụ thực hiện mục tiêu. - Xác định những hoạt động cần thực hiện. • Liệt kê những hoạt động cần thiết; • Mô tả những nhiệm vụ liên quan; • Phân loại các hoạt động; • Xác định tính quan trọng của từng loại hoạt động. - Phân chia hoạt động theo chức năng. • Phân chia hoạt động quan trọng thành những nhiệm vụ chủ yếu; • Hệ thống hóa nhiệm vụ theo từng nhóm chức năng. - Thiết lập phòng ban, bộ phận. • Xem xét hoàn cảnh thực tế của tổ chức; • Xác định yêu cầu thực hiện nhiệm vụ; • Lựa chọn mô hình tổ chức; • Thiết lập bộ khung (sơ đồ các bộ máy tổ chức) với các chức năng cụ thể của các phòng ban và bộ phận. - Xây dựng qui chế hoạt động. • Phân định nhiệm vụ theo từng chức năng; • Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng phòng ban và bộ phận; • Chỉ rõ mối quan hệ phối hợp thực hiện nhiệm vụ; • Thiết lập văn bản quy chế hoạt động cho bộ máy tổ chức; - Xây dựng chính sách sử dụng nhân sự. • Dựa vào hoàn cảnh thực tiễn của tổ chức và pháp luật lao động; • Xây dựng các tiêu chuẩn sử dụng nhân sự với mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ; • Quy định các chế độ đãi ngộ, thưởng phạt. - Định biên. • Sử dụng bản mô tả nhiệm vụ; • Xác định nhu cầu nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận; • Xem xét tính chất của từng loại nhiệm vụ; • Đánh giá khả năng nhân sự; • Xác định số lượng nhân sự cần thiết cho từng phòng ban, bộ phận. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 18
  • 19. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Thẩm định và tái tổ chức. • Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá; • Đo lường kết quả hoạt động của từng phòng ban, bộ phận với tiêu chuẩn; • Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức; • Xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ; • Xác định nguyên nhân; • Áp dụng biện pháp điều chỉnh bộ máy tổ chức. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 19
  • 20. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Chương 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TÂP 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na. Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na được thành lập từ năm 2005, là công ty chuyên nhập khẩu, phân phối và cung cấp nguyên liệu hóa chất cho ngành mực in, sơn và nhựa. Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến nay Thịnh Phát Vi Na đã thiết lập được mối quan hệ vững chắc với các nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu trên thế giới. Khách hàng của Thịnh Phát Vi Na là rất nhiều công ty sản xuất lớn trong nước và các công ty có vốn đầu tư nuớc ngoài. Hiện nay, công ty chúng tôi đã trở thành một trong những nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu cho sản xuẩt mực in, sơn, nhựa … tại Việt Nam. Với nguồn hàng dồi dào và ổn định được nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Mêxico, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc …; cùng với đội ngũ nhân viên năng động và nhiệt tình, hình thức mua bán, giao hàng linh hoạt, hỗ trợ tư vấn những thắc mắc của Quý khách hàng mọi lúc mọi nơi, Thịnh Phát Vi Na đã đạt được sự tin tưởng và ủng hộ của các nhà cung ứng cũng như khách hàng trong và ngoài nước. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách đầy đủ và chuyên nghiệp, chúng tôi đã thiết lập nhà kho để tồn hàng theo nhu cầu của khách hàng, và luôn tìm hiểu về thị trường để đa dạng hoá nguồn sản phẩm của công ty. Việc cung ứng nguyên liệu hóa chất đã trở thành một trong những nghiệp vụ quan trọng của công ty chúng tôi. 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Thịnh Phát Vina Tên Công ty: Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na Tên giao dịch quốc tế: THINH PHAT VI NA CO., LTD. MST:0303702463 VP tại TP.HCM: Số 110 Đường số 30, P. Bình Trị Đông B, Q. Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh Kho/xưởng: Ấp 5, Xã Đức Hòa Đông, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An. Tel: (028) 6260 0598 Fax: (028) 6260 0903 Website:www.thinhphatvina.com.vn E-mail: info@thinhphatvina.com.vn / hang.huynh@thinhphatvina.com.vn SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 20
  • 21. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Hotline: 0919 172 037 – Ms. Hằng 2.1.2 Sảnphẩm công ty Với chiến lược phấn đầu trở thành Công ty chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực chính: cung cấp bột màu, nguyên liệu cho ngành sản xuất (sơn, nhựa, mực in,…), máy móc công nghiệp,… Thịnh Phát Vi Na đã và đang tập trung chuyên môn và nguồn nhân lực cho các lĩnh vực sau: Bột màu phục vụ theo ngành Bột Màu Ngành Gốm Sứ Bột Màu Hữu Cơ Ngành Sơn Bột Màu Ngành Giấy Bột Màu Hữu Cơ Ngành Nhựa Bột Nhũ Ngành Sơn Bột Màu Hữu Cơ Ngành Mực In Bột Nhũ Ngành Nhựa Bột Màu Vô Cơ Ngành Sơn Bột Nhũ Ngành Mực In Bột Màu Vô Cơ Ngành Nhựa Bột Màu Titanium Ngành Nhựa Bột Màu Vô Cơ Ngành Mực In Bột Màu Titanium Ngành Sơn Bột Màu Dạ Quang Ngành Sơn Bột Màu Titanium Ngành Mực In Bột Màu Dạ Quang Ngành Nhựa Solvent Dye Ngành Gỗ Bột Màu Dạ Quang Ngành Mực In Solvent Dye Ngành Nhựa Bột Paste Màu Ngành Sơn Bột Màu Oxit Sắt Bột Paste Màu Ngành Nhựa Bột Paste Màu Ngành Mực In Nhựa Nhựa kỹ thuật PPS Cho Khuôn Mẫu chính xác Bột màu dạ quang Nhựa CMP45 Bột Màu Tím Dạ Quang Nhựa CEVA Bột Màu Hồng Dạ Quang Nhựa CPP Bột Màu Vàng Dạ Quang Nhựa EVA Bột Màu Cam Dạ Quang Bột Màu Xanh Lá Dạ Quang Nhựa Maleic Bột Màu Hồng Đỏ Dạ Quang Nhựa Epoxy Bột Màu Dạ Quang Ngành Sơn Nhựa Polyketon Bột Màu Xanh Da Trời Dạ Quang Nhựa Polyamide Gum Dammar A SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 21
  • 22. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Phụ gia ngành mực in, sơn, nhựa Chất Phân Tán Cho Hệ Dầu Chất Phân Tán Cho Hệ Nước Chất Phá Bột Cho Hệ Dầu Chất Phá Bột Cho Hệ Nước Bột Tẩy Trắng Giấy Bột Tẩy Trắng Bao Bì Chất Làm Đặc Cho Hệ Dầu Bột Tẩy Trắng Mực In, Sơn Chất Làm Đặc Cho Hệ Nước HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: Máy móc công nghiệp Máy Khuấy Máy Nghiền Máy Thí Nghiệm Máy Đóng Gói Thiết Bị Và Dụng Cụ Máy Nghiền Đứng Máy Nghiền Ngang Máy Nghiền 3 Trục Máy Nghiền 3 Trục Thủy Lực Bi Sứ Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na là một trong những công ty cung cấp bột màu, nguyên liệu, máy móc cho ngành công nghiệp với đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp với trình độ chuyên môn cao. Cán bộ, nhân viên của Thịnh Phát Vi Na luôn nhiệt tình, nhanh nhẹn; Hàng hóa đảm bảo “chất lượng”; Hình thức thanh toán linh hoạt; Chính những điều này tạo nên niềm tin của Khách hàng đối với Thịnh Phát Vi Na Bảng 2.1 DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU TÊN KHÁCH HÀNG ĐỊA CHỈ CÔNG TY CỔ PHẦN FSC VIỆT NAM Lô C1-C14, đường số 1, KCN Nam Đồng Phú, Xã Tân Lập, Huyện Đồng Phú, Tỉnh Bình Phước CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM -CÔNG TY CỔ Km74, Quốc lộ 19, Xã Song An, Thị xã An Khê, PHẦN – CÔNG TY MDF VINAFOR GIA Tỉnh Gia Lai LAI CÔNG TY TNHH MDF HOÀ BÌNH Km 74, đường Hồ Chí Minh, Xã Lạc Thịnh, SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 22
  • 23. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Huyện Yên Thuỷ, Tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ Ngã ba quốc lộ 14 và 14C, Xã Thuận Hạnh, MDF BISON Huyện Đắk Song, Đắk Nông CN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ CN Khu Công Nghiệp Bãi Trành, Xã Xuân Bình, THÀNH NAM- CÔNG TY TNHH XD & Huyện Như Xuân, Tỉnh Thanh Hoá TM THÀNH NAM CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MDF NGHỆ KCN Tri Lễ, Xã Khai Sơn, Huyện Anh Sơn, AN Nghệ An CÔNG TY GỖ MDF VRG KIÊN GIANG Lô M, Đường số 1, KCN Thạnh Lộc, Châu Thành, Kiên Giang CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG Tầng 7 , số 3 , Đ.Phan Chu Trinh , P.Điện Biên , SƠN TP .Thanh Hóa CÔNG TY CP ĐẠI ĐỒNG TIẾN 216 Tân Thành, Phường 15, Quận 5, TP.HCM CÔNG TY TNHH MTV NHỰA CHÂU Khu C, Khu Công Nghiệp Nam Cấm, Xã Nghi ÂU NGHỆ AN Xá, Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH IN MEI Lô J, Đường số 6, KCN Sóng Thần 2, P. Dĩ An, VIỆT NAM TX. Dĩ An, T. Bình Dương, VN CHI NHÁNH CÔNG TY LIÊN DOANH Lô H1-1, Khu Công Nghiệp Đại Đồng - Hoàn Sơn, Xã Tri Phương, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc TNHH IN MEI VIỆT NAM Ninh CÔNG TY CỔ PHẦN MỰC IN Á CHÂU Số 20 Hoàng Văn Thụ, Phường Minh Khai, Quận Hồng Bàng,Thành Phố Hải Phòng, Việt Nam CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THIÊN Lô 6-8-10-12 Đường Số 3, KCN Tân Tạo, Quận LONG Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh CÔNG TY TNHH SƠN TOA VIỆT NAM Đường Số 2, KCN Tân Đông Hiệp A, Thị Xã Dĩ An,Tỉnh Bình Dương CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG Đường 3, KCN Biên Hòa 1, Phường An Bình, MẠI TÂN ĐÔNG DƯƠNG Thành Phố Biên Hòa ,Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN Á ĐÔNG 1387 Bến Bình Đông, Phường 15, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam CÔNG TY TNHH SHYANGE PAINT Đường Số 5, KCN Tam Phước, Thành phố Biên hoà, Tỉnh Đồng Nai SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 23
  • 24. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN 8/14 Bùi Công Trừng , Âp 3, Xã Đông Thạnh, XUẤT SƠN APBOLLO Huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh CÔNG TY TNHH POLY – POXY Số 11 VSIP đường số 2, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore,P. Bình Hòa, Thị xã Thuận An, COATINGS VIỆT NAM Tỉnh Bình Dương, Việt Nam CÔNG TY TNHH PHÂN BÓN HÀN - LôD10b, Đường D3, KCN Hiệp Phước, Xã Hiệp VIỆT Phước, Huyện Nhà Bè, TP.HCM TẬP ĐOÀN QUẾ LÂM Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN Lô G.03, Đường số 1, Khu công nghiệp Long XUẤT VÀ KINH DOANH PHÂN BÓN Hậu, ấp 3, Xã Long Hậu, Huyện Cần Giuộc, Tỉnh BÌNH ĐIỀN II Long An CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH 362 Trần Hưng Đạo, Phường 11, Quận 5, Thành VỤ - SẢN XUẤT VỮNG PHÁT phố Hồ Chí Minh CÔNG TY TNHH MASTERBATCH Số 15, đường số 6, KCN long Thành, Xã Tam (VIỆT NAM) An, Huyện Long Thành, Đồng Nai CÔNG TY TNHH SX XD TM ĐỒNG B7/27A Nguyễn Hữu Trí, Thị Trấn Tân Túc, TÂM Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tại, trên thị trường đang có sự cạnh tranh rất mạnh về giá cả và chất lượng, do đó Thịnh Phát Vi Na không ngừng tìm kiếm nguồn hàng mới, chất lượng hơn, giá thành cạnh tranh hơn nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khác hàng. Bên cạnh đó, với đội ngũ sale năng động đầy kinh nghiệm sẽ tư vấn và cung cấp nhiều giải pháp hữu hiệu khác cho quý khách hàng. 2.1.3 Năng lực tài chính 1. VỐN: Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303702463 ngày 23 tháng 03 năm 2005 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh cấp. Vốn điều lệ theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 7.000.000.000 đ (Bảy tỷ đồng). 2. NGUỒN VỐN: - Vốn chủ sở hữu. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 24
  • 25. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Cam kết tài trợ vốn của một số ngân hàng đối tác với tổng mức tài trợ đương đương tổng nguồn vốn tự có tại cùng thời điểm Thịnh Phát Vi Na luôn đặt “Lợi íchkhách hàng và chất lượng sản phẩm lênhàng đầu”. Với nguồn nhân lực nội tại, uy tíncông ty cùng với chất lượng sản phẩm, chúng tôi cam kết sẽ đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Quý khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng khi trở thành đối tác của chúng tôi từ sản phẩm cho đếncách làm việc của nhân viên. 2.2 Tình hình hoạt động của công ty trong các năm gần đây 2.2.1 Quy mô tài sản Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2016-2018 Đơn vị: tỷ đồng Tài sản So sánh So sánh 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Tăng % Tăng % giảm giảm Tài sản ngắn 685,7 589,6 657,8 -87,1 -14 68,2 11,6 hạn Tài sản dài 445,4 955,2 467,4 509,8 114,5 -487,8 -51,06 hạn Tổng tài sản 1.131,1 1.544,8 1.253,3 413,7 36,6 -291,5 -18,9 (Nguồn từ báo cáo tài chính cuối năm 2016 đến 2018 của Công ty TNHH Thịnh Phát ViNa ) Nhận xét: Qua bảng quy mô tài sản và bảng so sánh quy mô tài sản của công ty giai đoạn 2016- 2018 ta thấy được tình hình tổng tài sản của Công ty có sự giảm đáng kể. Trong đó, năm 2017 tăng 413,7 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 36,6%, và đến năm 2018 có sự giảm mạnh , trong đó năm 2018 giảm 291,5 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 18,9%. Cụ thể ta thấy: SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 25
  • 26. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Tài sản dài hạn: Năm 2017 so với năm 2016 TSDH tăng lên 509,8 tỷ đồng tương đương tăng lên 114,5% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSDH giảm xuống 291,5 tỷ đồng đương đương giảm 18,9% so với năm 2017. Tài sản ngắn hạn: Năm 2017 so với năm 2016 TSNH giảm xuống 87,1 tỷ đồng tương đương giảm 14% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSNH tăng lên 68,2 tỷ đồng tương đương tăng lên 11,6% so với năm 2017. Nguyên nhân do của sự tăng ở năm 2018 là do xét về mặt cơ cấu, tổng tài sản giảm trong năm 2018 chủ yếu là ThinhPhatViNa giảm khoản đầu tư tài chính dài hạn vào công ty liên kết. ThinhPhatViNa đã chuyển nhượng 25% vốn trong Công ty TNHH Thịnh Phát ViNa và 51% vốn của các công ty nước ngoài như Mexico, Ấn Độ, Mỹ. 2.2.Quymô nguồn vốn Bảng 2.3. Cơ cấu nợ phải trả của công ty từ năm 2016-2018 Đơn vị: tỷ đồng Nguồn vốn 2016 2017 2018 So sánh So sánh 2017/2016 2018/2017 Tăng % Tăng % giảm giảm Nợ phải trả 842,7 1.146.9 912,0 304,2 36,0 68,2 11,6 Vốn chủ sở 237,1 254,3 213,2 17,2 7,3 -487,8 -51,06 hữu Lợi ích cổ 51,3 143,6 0 92,3 179,9 0 0 đông thiểu số Tổng tài sản 1.131,1 1.544,8 1.253,3 413,7 36,6 -291,5 -18,9 (Nguồn từ báo cáo tài chính cuối năm 2016 đến 2018 của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na) Nhận xét: Qua bảng quy mô nguồn vốn và bảng so sánh quy mô nguồn vốn của công ty giai đoạn 2016- 2018 ta thấy được tình hình tổng nguồn vốn của Công ty có sự giảm đáng kể. Trong đó, năm 2017 tăng 413,7 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 36,6%, và đến năm 2018 SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 26
  • 27. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai có sự giảm mạnh , trong đó năm 2018 giảm 291,5 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 18,9%. Cụ thể ta thấy: Nợ phải trả: Năm 2017 so với năm 2016 NPT tăng lên 304,2 tỷ đồng tương đương tăng lên 36% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSDH tăng lên 68,3 tỷ đồng đương đương giảm 11,6% so với năm 2017. Vốn chủ sở hữu: Năm 2017 so với năm 2016 TSNH tăng lên 17,2 tỷ đồng tương đương tăng 7,3% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSNH giảm xuống 487,8 tỷ đồng tương đương tăng lên 51,06% so với năm 2017 Nguyên nhân có sự giảm ở năm 2018 so với năm 2017 là do tổng nợ phải trả giảm chủ yếu là giảm từ khoản vay và nợ thuê tài chính dài hạn giảm 55%. 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm Bảng 2.3 Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2017- 2018 (bảng tóm tắt) Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 % Tăng giảm năm 2018 so với 2017 Tổng doanh thu 365.593 804.541 120,1 Doanh thu thuần về bán hàng 347.729 804.441 131,3 và cung câp dịch vụ Doanh thu hoạt động kinh 116 - - doanh bột màu Doanh thu xuất khẩu hàng hóa 339.671 797.293 134,7 Doanh thu cung cấp dịch 7.942 7.147 -10,0 vụ Doanh thu từ hoạt động tài 10.254 100 -99,0 chính Thu nhập khác 7.611 - - Tổng chi phí 364.257 784.692 115,4 Giá vốn hàng bán 296.256 743.399 150,9 SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 27
  • 28. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Giá vốn kinh doanh bột 94 - - màu Giá vốn xuất khẩu 294.848 742.216 151,7 Giá vốn cung cấp dịch vụ 1.314 1.183 -10,0 Chi phí bán hàng 1.283 1.411 10,0 Chi phí quản lý doanh nghiệp 17.251 17.423 1,0 Chi phí tài chính 37.111 17.959 -51,6 Chi phí khác 12.356 4.500 - Lãi lỗ từ công ty 202 - - Lợi nhuận trước thuế 1.538 19.849 1190,3 Lợi nhuận sau thuế 669 14.492 2066,1 (Nguồn từ báo cáo tài chính cuối năm 2017 đến 2018 của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na) Nhận xét: Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu năm 2017 so với năm 2018 tăng mạnh với con số là 438.948 triệu đồng tương đương tăng 120,1%. Ta thấy cụ thể: + Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên đáng kể năm 2017 là 347.792 triệu đồng đến năm 2018 tăng lên 804.441 triệu đồng tương đương tăng 131,3%. + Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm xuống năm 2017 là 10.254 triệu đồng đến năm 2018 giảm xuống còn 100 triệu đồng tương đương giảm 99%. + Thu nhập khác không thay đổi SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 28
  • 29. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 2.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Thịnh Phát Vi Na: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG THÍ NGHIỆM NHÀ XƯỞNG XUẤT – NHẬP KHẨU KINH DOANH 1 KINH DOANH 2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG MẪU BỘ PHẬN KHO ĐỘI XE Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na Cơ cấu tổ chức được bố trí theo mô hình chiến lược cao nhất là Ban Giám Đốc, với phương châm “Đơn giản và hiệu quả” cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, giải quyết tốt công việc. Đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm thực tế, cùng với đối tác có uy tin đã tao nên sức mạnh tổng thể cho thương hiệu của công ty trong việc cung cấp bột màu, nguyên liệu,… cho ngành công nghiệp. Công ty luôn đặt niềm tin vào mỗi nhân sự của mình, mỗi thành viên công ty là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời. Thịnh Phát Vi Na luôn tạo nhiều cơ hội để họ phát triển, định hướng phát triển phù hợp cho từng thành viên. Sự xuất sắc của từng bộ phận nhân SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 29
  • 30. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai sự tạo nên uy tín và thành công cho chúng tôi, những người làm nên sức mạnh của công ty ngày nay. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 30
  • 31. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Chương 3: HIỆN TRẠNG CÔNG TY VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở PHÒNG NHÂN SỰ 3.1 Phân tích công tác tổ chức ở phòng nhân sự 3.1.1 Chức năng của phòng nhân sự - Tham gia việc hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phù hợp với các định hướng, chiến lược và mục tiêu phát triển của công ty. - Tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng và quản lý nhân sự nhằm cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh, định hướng và chiến lược của công ty. - Tổ chức và phối hợp với các đơn vị thực hiện công tác đào tạo, tái đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao nhận thức, trình độ và kỹ năng cho người lao động. - Tổ chức giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định và nội quy của công ty. - Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp nhằm khuyến khích và động viên người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động. - Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty. - Tổ chức xây dựng cơ cấu tổ chức của toàn công ty, của các đơn vị và tổ chức thực hiện. - Thực hiện việc cung cấp và kiểm soát các dịch vụ hành chính văn phòng để đảm bảo tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được ổn định, thông suốt và hiệu quả. - Hỗ trợ các bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và đóng vai trò là cầu nối giữa Ban Giám đốc và người lao động trong công ty. 3.1.2 Các nhiệm vụ chính của phòng nhân sự • Công tác hoạchđịnh và phát triển tổ chức - Tham gia vào tiến trình hoạch định cơ cấu tổ chức, đánh giá và xác định cơ cấu tổ chức, thiết kế công việc và hoạch định nguồn nhân lực. Đảm bảo tối ưu hóa biên chế nhân sự. - Tham gia vào tiến trình phát triển tổ nguồn nhân sự kế nhiệm, phát triển lực chốt, thiết kế tổ chức, nâng cao hiệu quả chức, tập trung vào những vấn đề như hoạch định lượng lao động hiện tại, duy trì đội ngũ nhân sự chủ của dòng công việc và quản lý sự thay đổi. • Công tác tuyển dụng và quản lý nguồn lực SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 31
  • 32. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Hoạch định nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phù hợp với định hướng và chiến lược phát triển của công ty. - Thiết lập và triển khai các thủ tục, quy trình và phương pháp cần thiết để tuyển dụng và duy trì lực lượng lao động có năng lực đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. - Giám sát việc thực hiện và quản lý các chính sách, chương trình và thủ tục về nguồn nhân lực. - Nghiên cứu và đề xuất với ban giám đốc giải quyết những vấn đề về quản lý nguồn nhân lực (các phương án hoặc giải pháp đề bạt, thay thế, luân chuyển và bổ sung nhân sự). - Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của công ty và các đơn vị. - Xây dựng chương trình tuyển dụng cho từng đợt tuyển dụng và tổ chức thực hiện. Tiếp nhận và xử lý tất cả các đề nghị tuyển dụng một cách có hiệu lực và hiệu quả. - Phát triển các kênh tuyển dụng và ứng dụng các phương pháp cần thiết để thu hút ứng viên. - Tổ chức thực hiện hoạt động tuyển dụng: tìm kiếm, sàng lọc, phỏng vấn và đề xuất ứng viên. - Hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng chính sách và quy trình tuyển dụng; hỗ trợ trưởng các đơn vị những phương pháp, kỹ năng cần thiết để phỏng vấn và lựa chọn nhân sự có hiệu quả. - Duy trì và cập nhật các báo cáo tiến độ tuyển dụng, cơ sở dữ liệu ứng viên tiềm năng và toàn bộ những trao đổi thông tin liên quan đến việc bố trí nhân sự. - Quản lý chương trình định hướng cho người lao động về môi trường và văn hóa công ty. - Thực hiện các thủ tục đánh giá nhân viên sau thử việc và tổ chức ký kết hợp đồng lao động. - Quản lý hồ sơ và lý lịch của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Theo dõi và cập nhật thường xuyên hồ sơ nhân sự (chi tiết nhân sự, ví trí công tác, mức lương, kết quả đánh giá công việc, các hồ sơ về việc nghỉ phép, đào tạo và khen thưởng). - Phân tích, đánh giá về chất lượng và số lượng của đội ngũ cán bộ công nhân viên, lập các báo cáo định kỳ về tình hình sử dụng nguồn nhân lực và đưa ra các đề xuất cần thiết. - Thực hiện việc điều động, thuyên chuyển nhân sự và thống kê tình hình biến động nhân lực. - Theo dõi việc thực thi hệ thống đánh giá kết quả làm việc của cán bộ công nhân viên. - Tổ chức định kỳ đánh giá kết quả thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên. - Xây dựng, thực hiện và kiểm soát ngân sách nhân sự hàng năm. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 32
  • 33. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai • Công tác đào tạo và phát triển nguồn lực - Đề xuất và tổ chức thực hiện các sáng kiến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng các yêu cầu về năng lực hiện tại cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như các nhu cầu đào tạo để thích ứng với những thay đổi hoặc thách thức trong tương lai. - Xác định các kỹ năng then chốt, kỹ năng chuyên môn đối với các chức danh công việc và đề xuất nhu cầu đào tạo thích hợp cho từng nhóm chức danh công việc. - Hỗ trợ các đơn vị trong việc đánh giá kỹ năng của nhân viên và xác định nhu cầu đào tạo để nâng cao kiến thức và kỹ năng cho nhân viên, giúp họ đáp ứng được các yêu cầu công việc. - Xây dựng các kế hoạch và chương trình đào tạo (định kỳ hoặc đột xuất). - Liên hệ với các tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo bên ngoài để thực hiện các chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu về năng lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh (khi cần thiết). - Tổ chức thực hiện các khóa đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo đối với những nội dung: đào tạo định hướng cho người lao động mới tuyển dụng; đào tạo kiến thức và kỹ năng cho công nhân tại nơi làm việc; đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên các phòng ban; đào tạo các kỹ năng cho đối tượng quản lý cấp trung; đào tạo định kỳ về công tác an toàn, sức khỏe lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ; đào tạo nhận thức về hệ thống quản lý chất lượng hoặc môi trường; hướng dẫn thực hiện các thủ tục, quy trình của công ty, v.v. - Quản lý, trao đổi thông tin và chuyển giao những dự án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quan trọng hoặc có tác động trên diện rộng tới các bộ phận khác trong toàn công ty. - Phối hợp với các đơn vị theo dõi và đánh giá hiệu quả công việc sau đào tạo. - Trực tiếp hoặc phối hợp nghiên cứu, thiết kế và biên soạn các tài liệu đào tạo nội bộ. - Nghiên cứu và xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên • Công tác lao động tiền lương và chế độ chính sách - Xây dựng, triển khai và tổ chức thực hiện các chiến lược, chính sách và cơ cấu chi trả lương phù hợp với các mục tiêu dài hạn của công ty. Đề xuất và hỗ trợ ban giám đốc trong việc đưa ra các quy chế, quy định có liên quan đến công tác lao động tiền lương và chế độ chính sách. - Tham gia nghiên cứu và tổ chức thực hiện các phương pháp, hình thức chi trả lương, thưởng và phụ cấp phù hợp với lợi ích hợp pháp của cả công ty và người lao động. - Theo dõi những xu hướng tiền lương trên thị trường lao động và đề xuất những sửa đổi cần thiết cho quy chế, chính sách về lương bổng của công ty. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 33
  • 34. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Đề xuất các kế hoạch phúc lợi có hiệu quả về mặt chi phí, theo dõi môi trường phúc lợi trong và ngoài ngành để vừa đảm bảo thu hút nguồn nhân lực vừa tối ưu hóa chi phí lao động. - Thực hiện việc tính lương, thưởng, phụ cấp chính xác và kịp thời cho cán bộ công nhân viên. - Tổ chức thực hiện việc chi trả lương (tiền công, lương, thưởng, làm thêm giờ và phụ cấp các loại) cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo cho hoạt động chi trả lương thông suốt và hiệu quả. - Theo dõi và báo cáo kịp thời với ban giám đốc về bất cứ chênh lệch nào giữa tổng quỹ lương được duyệt theo ngân sách và tổng chi lương thực tế cũng như mức thu nhập bình quân. - Thu thập dữ liệu cần thiết để xác định chuẩn mức so sánh tiền lương và các khoản phúc lợi. - Tổ chức việc theo dõi, lập danh sách đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động theo đúng các quy định của nhà nước. - Lập danh sách lao động định kỳ theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước. - Trình kế hoạch và tổ chức thực hiện đối với các chế độ tiền thưởng nhân dịp lễ, tết, v.v. - Theo dõi việc nghỉ lễ tết, nghỉ phép, nghỉ việc riêng và nghỉ chế độ của người lao động. - Tổng hợp các dữ liệu cần thiết để thực hiện việc phân tích, đánh giá kết quả công việc và xét điều chỉnh lương hàng năm trong toàn công ty. - Thực hiện việc kiểm tra, xếp bậc lương, điều chỉnh lương theo đúng quy định của công ty. - Giao dịch với các cơ quan nhà nước để giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động • Công tác xây dựng, tổ chức và giám sátthực hiện các chính sách, thủ tục và quy định - Tổ chức xây dựng các quy chế, chính sách, quy định nhằm khuyến khích, động viên người lao động làm việc, đồng thời bảo vệ các quyền lợi và nghĩa vụ của công ty và người lao động. - Nghiên cứu, soạn thảo và cải tiến các quy định, quy trình, hướng dẫn công việc nằm trong các hệ thống quản lý đang vận hành tại công ty (hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường, phương pháp thực hành 5S, Kaizen, v.v.) - Phối hợp phổ biến, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đánh giá và đề xuất các biện pháp khắc phục phòng ngừa cần thiết để duy trì và cải tiến các hệ thống quản lý đang vận hành tại công ty (hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường, phương pháp thực hành 5S, Kaizen, v.v.). SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 34
  • 35. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Hoạch định, triển khai thực hiện và quản lý các chương trình, thủ tục và hướng dẫn nhằm giúp cán bộ công nhân viên thực hiện và đạt được những mục tiêu chiến lược của công ty. - Đề xuất phương án và tổ chức thực hiện các quyết định, quy định của ban giám đốc. - Giám sát việc thực hiện các quyết định, quy định của ban giám đốc, đồng thời báo cáo đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình và kết quả thực hiện các nhiệm vụ do ban giám đốc giao. - Phổ biến, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra và đánh giá tình hình chấp hành quy định về kỷ luật lao động, quy chế và nội quy lao động của cán bộ công nhân viên trong phạm vi toàn công ty. - Phối hợp tổ chức định kỳ đánh giá nội bộ đối với hệ thống quản lý chất lượng theo đúng quy định • Công tác an toàn lao động, sức khỏe nghề nghiệp và môi trường làm việc - Thiết kế và thực thi các hệ thống đảm bảo an toàn, sức khỏe nghề nghiệp, vệ sinh công nghiệp và môi trường làm việc, nhằm ngăn ngừa hoặc loại trừ mọi tác động tiêu cực từ các hoạt động sản xuất kinh doanh đối với sự an toàn, sức khỏe của nhân viên và môi trường làm việc. - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm hoặc đột xuất. - Xây dựng, hoàn thiện và phổ biến các văn bản, tài liệu hướng dẫn về công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, môi trường làm việc và phòng chống cháy nổ. - Cập nhật và phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn về an toàn và vệ sinh lao động của nhà nước, các nội quy, quy định về bảo hộ lao động của công ty cho người lao động. - Triển khai, tổ chức thực hiện và đảm bảo việc tuân thủ các chính sách, quy định và tiêu chuẩn liên quan đến an toàn lao động, sức khỏe nghề nghiệp, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường do công ty quy định hoặc theo yêu cầu của pháp luật. - Đề xuất việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. - Phối hợp với các đơn vị có liên quan xác định những yếu tố nguy hiểm, độc hại tác động tới người lao động khi vận hành dây chuyền sản xuất và môi trường lao động. - Tổ chức cấp phát trang thiết bị, phương tiện bảo hộ lao động cá nhân cho người lao động, đồng thời giám sát việc sử dụng trang thiết bị, phương tiện bảo hộ lao động trong công ty. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 35
  • 36. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Đề xuất quy trình, biện pháp kỹ thuật an toàn lao động và phòng chống cháy nổ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh công nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc nhằm chăm sóc sức khỏe cho người lao động, đề xuất các phương án phòng ngừa bệnh nghề nghiệp và sự cố tai nạn lao động. - Theo dõi và cấp phát bồi dưỡng độc hại cho các đơn vị. - Giám sát công tác bảo hộ lao động, kiểm tra việc chấp hành các chế độ bảo hộ lao động, tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh công nghiệp trong phạm vi công ty, đồng thời đề xuất các biện pháp khắc phục phòng ngừa cần thiết. - Lập biên bản các sự vụ vi phạm và các phiếu khắc phục phòng ngừa đối với các hiện tượng hoặc nguy cơ gây mất an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và môi trường làm việc. - Điều tra và thống kê các vụ tai nạn lao động xảy ra trong công ty. - Tư vấn cho ban giám đốc các phương pháp nhằm hạn chế các rủi ro đối với người lao động • Công tác hành chính và quản trị trang thiết bị văn phòng -Quản lý các trang thiết bị văn phòng (hệ thống máy tính, máy in, máy photocopy, máy fax, máy chiếu, điện thoại, tivi, đầu kỹ thuật số, v.v.). - Phối hợp với các đơn vị thực hiện công tác bảo dưỡng định kỳ và cung cấp dịch vụ sửa chữa hệ thống trang thiết bị văn phòng trong phạm vi toàn công ty. - Quản lý các loại công văn, giấy tờ đi đến, sổ sách hành chính. - Thực hiện việc bảo quản, lưu trữ hồ sơ liên quan đến chức năng quản trị nhân sự như hồ sơ bảo hiểm xã hội, hồ sơ thanh toán lương và các tài liệu công chứng, v.v. -Thực hiện việc soạn thảo công văn, thông báo, quyết định, v.v. ; sao chụp các văn bản, giấy tờ có liên quan đến nhiệm vụ được giao; giao nhận hàng hóa, công văn, tài liệu đến các đơn vị. - Tổ chức tiếp đón và thực hiện lịch làm việc với các cơ quan chức năng về những vấn đề liên quan đến công tác của phòng hành chính nhân sự. - Tổng hợp kết luận của buổi làm việc, báo cáo và đề xuất phương án với ban giám đốc để kịp thời giải quyết những đề xuất, kiến nghị của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan. - Theo dõi và kiểm soát các chi phí hành chính như: điện thoại, văn phòng phẩm, xe, bếp ăn tập thể… đúng theo định mức đã xây dựng và phê duyệt. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 36
  • 37. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Xây dựng, tổ chức và quản lý hệ thống trao đổi thông tin (nội bộ và bên ngoài). Quản lý bộ phận bếp ăn tập thể: thực hiện công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; theo dõi định mức sử dụng và tồn kho thực phẩm; tổng hợp số suất ăn và thanh toán tiền mua thực phẩm; thực hiện cung cấp suất ăn đạt tiêu cho người lao động. - Cung cấp các dịch vụ vệ sinh cho toàn công ty. - Thực hiện các công việc khánh tiết (treo cờ, khẩu hiệu, băng rôn, dán thông cáo, v.v.). - Hỗ trợ cho các đơn vị có liên quan về công tác hành chính Công tác pháp chế, quản lý các mối quan hệ lao động và truyền thông nội bộ - Nghiên cứu và nắm vững các quy định pháp luật có liên quan đến các hoạt động của công ty nhằm đảm bảo cho các hoạt động của công ty luôn phù hợp với các quy định của pháp luật. - Đề xuất các chính sách và mục tiêu liên quan đến lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực nhằm tạo dựng mối quan hệ tích cực giữa người sử dụng lao động và cán bộ công nhân viên; thúc đẩy tinh thần và động cơ làm việc của cán bộ công nhân viên; phù hợp với các chính sách, thủ tục, chương trình của công ty và các quy định của pháp luật. - Xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước. - Duy trì và nâng cao hình ảnh của công ty đối với nhân viên và cộng đồng xã hội thông qua việc xây dựng và phổ biến các thông tin quảng cáo, thông cáo báo chí, thông cáo nội bộ, v.v. - Tạo dựng một môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên thông qua các hoạt động quan hệ nhân viên và truyền thông nội bộ. - Triển khai các mối quan hệ công việc lành mạnh với giám đốc điều hành, cán bộ quản lý các cấp và công nhân viên để kịp thời tư vấn, hướng dẫn và hỗ trợ họ khi cần thiết. - Phát hiện, giải quyết và báo cáo về những khiếu nại, thắc mắc, tranh chấp hoặc bất mãn của người lao động liên quan đến các chế độ, chính sách, quy định của nhà nước và của công ty. - Xử lý kỷ luật các trường hợp người lao động vi phạm quy chế, quy định và nội quy công ty. - Hỗ trợ ban giámđốc trong việc xử lý những trường hợp xảy ra tranh chấp lao động - Tiến hành phỏng vấn thôi việc để thu thập các góp ý hoặc phàn nàn của người lao động 3.1.3 Phântích công tác tổ chức nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vina SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 37
  • 38. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Mục tiêu của công ty TNHH Thịnh Phát Vina Mục tiêu chung của công ty hiện tại là tăng năng suất lao động, nâng cao doanh thu để cạnh tranh thị trường, xây dựng công ty trở thành một doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có trình độ giỏi, kiến thức chuyên môn cao, mang lại hiệu quả lớn nhất cho công ty. Mục tiêu lâu dài của công ty là mở rộng các ngành nghề kinh doanh, giành được lòng tin tuyệt đối của khách hàng về chất lượng của sản phẩm cũng như dịch vụ của công ty, phát triển công ty lên một tầm cao mới. Mục tiêu nhân sự của công ty là nâng cao số lượng nhân viên, đồng thời mở thêm nhiều chi nhánh khác tại các tỉnh thành trên khắp Việt Nam. Hoạt động xác định mục tiêu của Cty TNHH Thịnh Phát Vi Na đã được triển khai và thực hiện ngay từ khi thành lập công ty, nhờ vậy các hoạt động như phân tích công việc, thiết lập phòng ban, định biên nhân viên, phân công phân nhiệm, phối hợp thực hiện nhiệm vụ, thẩm định và tái tổ chức được diễn ra dễ dàng và thuận lợi. - Hoạt động cần thực hiện tại công ty ThịnhPhát Vina Trên thực tế, công tác phân tích công việc của công ty đã tiến hành khá tốt. Ban lãnh đạo công ty đã dựa trên cơ sở phân tích mục tiêu chiến lược được hoạch định đồng thời kết hợp với các yếu tố về hoàn cảnh thực tiễn khá nhuần nhiễn trong công việc giúp cho công việc diễn ra thuận lợi, từ đó tạo nên tiền đề, cơ sở để xây dựng bộ máy tổ chức. Để đưa công ty đạt được những mục tiêu đã đề ra, giám đốc công ty đã xác định có những hoạt động quan trọng sau cần thực hiện: Tính toán chặt chẽ số nhân viên để có thể tinh giảm và nâng cao chất lượng bộ máy, công việc; tiếp tục tăng cường đào tạo, sắp xếp bố trí, bổ sung những cán bộ, những nhân viên giỏi, đủ năng lực công tác vào những công việc thích hợp, phát huy tối đa năng lực của từng nhân viên,… Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường, tình hình kinh tế tài chính, phân tích và đánh giá tình hình doanh nghiệp khách hàng,… để đưa ra được những tư vấn chính xác và kịp thời nhất dến khách hàng, đảm bảo phục vụ khách hàng tốt nhất. Công tác phân tích công việc tại công ty do lãnh đạo quyết định, đồng thời kết hợp với ý kiến tham mưu từ các phòng ban và các thành viên khác, đã tạo sự thống nhất chặt chẽ, đi đúng SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 38
  • 39. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai hướng khiến cho mối quan hệ giữa các phòng ban ngày càng tốt hơn và làm việc có hiệu quả hơn. - Phân chia hoạt động theo chức năng − Trưởng phòng nhân sự: + Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp theo chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty và các đơn vị trực thuộc. + Lập kế hoạch định biên nhân sự ban đầu cho Công ty và lập kế hoạch định biên lại nhân sự định kỳ hàng năm. + Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và phát triển nhân lực định kỳ hàng tuần, tháng, quý hàng năm. + Xây dựng và cải tiến chính sách tiền lương, phúc lợi đối với CBCNV trong công ty. + Tham mưu cho ban Tổng giám đốc công tác thành lập, tổ chức sáp nhập, giải thể và quản lý chung về cơ cấu bộ máy nhân sự. + Xây dựng các quy trình, quy chế, nội quy, quy định quản lý nhân sự trong Công ty. + Xây dựng, quảng bá hình ảnh công ty thông qua tuyển dụng nhân sự − Chuyên viên tuyển dụng: + Thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng nhân sự cho Công ty trên cơ sở định biên nhân sự đã được HĐQT/ TGĐ phê duyệt. + Hỗ trợ tuyển dụng nhân sự cho các đơn vị thành viên. + Báo cáo thống kê liên quan đến hoạt động tuyển dụng: Dữ liệu ứng viên, số lượng tuyển dụng và kết quả hoạt động tuyển dụng theo định kỳ. + Quản lý hồ sơ nhân viên, hợp đồng lao động, đăng ký tình hình sử dụng lao động với cơ quan quản lý lao động nhà nước theo quy định. + Duy trì và phát triển quảng bá hình ảnh công ty thông qua tuyển dụng. − Chuyên viên đánh giá, đào tạo: + Xây dựng quy trình, các chính sách quản lý và phát triển đào tạo. + Lập kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm. + Đánh giá, lựa chọn giảng viên và hợp đồng thuê giảng viên đào tạo. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 39
  • 40. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai + Triển khai các chương trình đào tạo, tái đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên, đào tạo hội nhập cho nhân sự mới. + Lập hồ sơ quản lý và đánh giá kết quả đào tạo cán bộ nhân viên. + Xây dựng quy trình, công cụ đánh giá hiệu quả công việc, đánh giá năng lực, thành tích CBCNV. + Giám sát hoạt động đánh giá thử việc ứng viên theo đúng quy trình. + Kiểm soát, thống kê hoạt động đánh giá hiệu quả công + Tổ chức đánh nhân sự định kỳ hàng năm, phân tích chất lượng nhân sự và lập báo cáo − Chuyên viên tiền lương: - Xây dựng và cải tiến quy chế trả lương, thưởng, hệ thống thang bảng lương, phúc lợi đối với CBCNV trong công ty. - Quản lý chấm công, phép năm, thực hiện tính lương, thưởng, các chế độ phúc lợi, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nhân viên. - Thực hiện các thủ tục giải quyết chế độ hưu trí, mất sức, thôi việc và các chế độ khác liên quan cho CBCNV theo quy định công ty và pháp luật. - Báo cáo, đăng ký tăng giảm BHXH, BHYT, BHTN. - Báo cáo, quyết toán thuế thu nhập cá nhân - Thiết lập bộ phận TP. Tổ chức nhân sự Chuyên viên tuyển Chuyên viên Chuyên viên tính dụng đánh giá, đào lương tạo Hình 2.2 Sơ đồ chức năng của bộ phận nhân sự SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 40
  • 41. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Địnhbiên Dự báo nguồn lực -> Phân tích thực trạng nguồn lực -> Quyết định tăng hoặc giảm nhân lực - > Lập kế hoạch thực hiện -> Đánh giá kế hoạch thực hiện - Công tác thẩm địnhvà tái tổ chức tại công ty TNHH ThịnhPhát Vina Hằng năm, giám đốc công ty đều có những hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động, tình hình tổ chức công tác tại bộ phận nhân sự, rút ra những khó khăn, kinh nghiệm, giải pháp khắc phục của vấn đề. Trong đó, công ty luôn chú trọng đến hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc của từng cá nhân trong bộ phận nhân sự, qua đó đánh giá kết quả hoạt động của bộ phận nhân sự , để đào tạo hoặc bồi dưỡng nhân sự trong công ty ngày càng hoàn thiện hơn. Dựa vào những kết quả trên, ban giám đốc thảo luận để nhận ra các sai lệch và nguyên nhân của các sai lệch, đề ra các biện pháp điều chỉnh, tổ chức lại bộ phận nhân sự theo hướng hoàn thiện hơn trên cơ sở giữ nguyên những điểm thuận lợi, khắc phục những mặt hạn chế. Sau đó là công tác định biên lại, điều chỉnh lại tầm hạn quản trị, thu hẹp hoặc mở rộng chức năng, quy mô hoạt động của bộ phận nhân sự tại công ty … 3.2 Nhận xét 3.2.1 Nhậnxét chung Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến nay Thịnh Phát Vi Na đã thiết lập được mối quan hệ vững chắc với các nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu trên thế giới. Khách hàng của Thịnh Phát Vi Na là rất nhiều công ty sản xuất lớn trong nước và các công ty có vốn đầu tư nuớc ngoài. Hiện nay, công ty chúng tôi đã trở thành một trong những nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu cho sản xuẩt mực in, sơn, nhựa … tại Việt Nam. Với nguồn hàng dồi dào và ổn định được nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Mêxico, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc …; cùng với đội ngũ nhân viên năng động và nhiệt tình, hình thức mua bán, giao hàng linh hoạt, hỗ trợ tư vấn những thắc mắc của Quý khách hàng mọi lúc mọi nơi, Thịnh Phát Vi Na đã đạt được sự tin tưởng và ủng hộ của các nhà cung ứng cũng như khách hàng trong và ngoài nước. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 41
  • 42. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 3.2.2 Nhậnxét về bộ phận nhân sự Con người là yếu tố quan trọng nhất trong mọi hoạt động. Đối với một doanh nghiệp thì vấn đề con người là hết sức quan trọng, có tính chất quyết định đối với sự thành bại, nhất là trong thời hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay. Vì vậy, Thịnh Phát Vi Na luôn đánh giá cao vai trò của con người và nhìn nhận đây chính là yếu tố cốt lõi để làm nên sự thành công của tập đoàn. Về vấn đề này, Thịnh Phát Vi Na đã có những chiến lược xây dựng, đào tạo và quản lý nhân sự một cách bài bản và khoa học, tạo thành một thể thống nhất. Cho đến nay, Thịnh Phát Vi Na được coi là nơi có nguồn nhân lực tương đối dồi dào và hoàn hảo, trong đó đội ngũ có trình độ chuyên môn đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ cao. Bên cạnh đó, Thịnh Phát Vi Na luôn mời gọi và tìm kiếm nguồn nhân lực tiềm năng từ các trường đại học trong và ngoài nước. Ngoài ra, Thịnh Phát Vi Na còn nhiều chế độ đãi ngộ như: Tạo môi trường làm việc tốt nhất, biết lắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm, khuyến khích và phát huy tính chủ động, sáng tạo trong công việc giải quyết thỏa đáng chế độ, chính sách cho người lao động, cam kết được đào tạo phát triển thành nguồn nhân lực chủ chốt. Vì vậy bộ phận nhân sự được sự đào tạo chuyên nghiệp của công ty nên hiệu quả làm việc cao, cùng với sự nỗ lực làm việc không ngừng nghỉ của Trưởng phòng, từng nhân viên và luôn hoàn thành tốt thậm chí hoàn thành xuất sắc công việc được giao. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 42
  • 43. Thực hành nghề nghiệp1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai KẾT LUẬN Con người là tài sản vô giá đối với một tổ chức. Sự phát triển của đất nước cũng như sự thành công của mỗi doanh nghiệp đều không thể không kể đến yếu tố con người. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao cũng như hoạt động quản trị và phát triển nguồn tài nguyên con người được tối ưu nhất là một vấn đề khó khăn và nan giải. Do đó, tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh thực tế cũng như năng lực tài chính của từng công ty mà tiến hành xây dựng một hệ thống quản trị và phát triển nguồn tài nguyên nhân sự một cách đúng đắn và phù hợp nhất đem lại hiệu quả cao nhất để đạt được những mục tiêu đã đề ra của công ty. Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na đã thực hiện tốt công tác tổ chức ở bộ phận nhân sự theo một cách khoa học, linh động nhằm tối đa hóa nhân sự trong công ty để đạt được những mục tiêu mà tổ chức đề ra. SVTH: Ngô Ngộc Phương Thanh-1721000366 Trang 43