SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO
0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGÔ THỊ MINH PHƢƠNG
NGHIÊN CỨU THU NHẬN PECTIN TỪ MỘT SỐ
NGUỒN THỰC VẬT VÀ SẢN XUẤT MÀNG PECTIN
SINH HỌC ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN TRÁI CÂY
Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm
Mã số: 62 54 01 01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
ĐÀ NẴNG – 2019
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Trần Thị Xô
2. PGS.TS. Trƣơng Thị Minh Hạnh
Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Hoàng Lộc
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Toản
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Duy Lâm
Luận án đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp
Đại học Đà Nẵng
Vào lúc 8 giờ 00 ngày 06 tháng 7 năm 2019
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thƣ viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin - Học liệu và Truyền thông, Đại học
Đà Nẵng
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Pectin được sử dụng rộng rãi trong thực phẩm không những là
phụ gia an toàn với vai trò chất ổn định, chất nhũ hóa, chất làm đặc
mà còn có tác dụng làm giảm chất béo, đường và cholesterol trong
máu, ngoài ra pectin còn có nhiều vai trò khác. Vì nhu cầu sử dụng
pectin ngày càng cao nên nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả cũng
như chất lượng của sản phẩm pectin là việc cần thiết. Ngày nay con
người ngày càng quan tâm nhiều đến sức khoẻ nên việc nghiên cứu
màng ăn được đã mở rộng nhanh chóng. Màng ăn được có vai trò
làm rào cản về hơi nước, khí và vi sinh vật. Tuy nhiên mỗi loại màng
sẽ phù hợp để bảo quản một hoặc một nhóm thực phẩm nhất định.
Do đó việc nghiên cứu màng pectin sử dụng trong bảo quản trái cây
cũng là một xu hướng đáng được quan tâm nhưng trên thế giới chưa
có nhiều nghiên cứu về màng pectin đặc biệt chưa có nghiên cứu nào
được thực hiện tại Việt Nam.
Việc sử dụng các màng là một lựa chọn tốt cho việc bảo quản
quả vì màng sẽ tạo ra một rào cản bán thấm về khí và hơi nước, duy
trì được chất lượng của quả. Xoài và bơ là hai loại trái cây có giá trị
dinh dưỡng cao và là loại trái cây được mọi người trên thế giới ưa
chuộng. Tuy nhiên xoài và bơ đều là những loại quả có cường độ hô
hấp mạnh nên thời gian bảo quản ngắn gây khó khăn cho việc xuất
khẩu. Vì vậy, nghiên cứu về bảo quản xoài và bơ là rất cần thiết, góp
phần nâng cao giá trị thương phẩm cho rau quả trên thị trường trong
và ngoài nước. Xuất phát từ những lí do trên, việc lựa chọn hướng
nghiên cứu: “Nghiên cứu thu nhận pectin từ một số nguồn thực vật
và sản xuất màng pectin sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây”
có ý nghĩa thiết thực.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các điều kiện để thu nhận pectin từ các nguồn
nguyên liệu thực vật, đánh giá chỉ tiêu quan trọng của pectin thu
nhận được; tạo màng pectin sinh học; bảo quản xoài và bơ bằng
màng pectin sinh học.
3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu chiết xuất pectin từ các nguồn nguyên liệu như lá
sương sâm, vỏ chuối, vỏ dưa hấu và vỏ bưởi bằng phương pháp
ngâm chiết. Tiến hành tối ưu hóa các điều kiện chiết tách với hàm
mục tiêu là hàm lượng pectin thu nhận.
- Nghiên cứu chiết xuất pectin bằng phương pháp siêu âm.
- Xác định tính chất của các loại pectin thu nhận như độ nhớt,
trọng lượng phân tử, chỉ số DE.
- Nghiên cứu tạo màng pectin sinh học (còn gọi là màng pectin
composite) từ pectin với polymer đồng tạo màng là CMC, chitosan
và alginate, đồng thời nghiên cứu phối hợp với vật liệu nano để nâng
cao chất lượng của màng ứng dụng trong bảo quản trái cây.
- Nghiên cứu bảo quản xoài và bơ bằng màng pectin sinh học.
4. Ý nghĩa khoa học
Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất pectin và tìm
được các điều kiện tốt nhất để chiết tách pectin từ các nguồn nguyên
liệu nghiên cứu bằng phương pháp ngâm chiết và phương pháp siêu
âm; cung cấp thông tin về các chỉ tiêu cơ, lý, hóa, sinh học của các
màng pectin sinh học; đánh giá được khả năng ứng dụng của các loại
màng pectin sinh học trong bảo quản xoài và bơ.
5. Ý nghĩa thực tiễn
Là cơ sở để xây dựng công nghệ sản xuất pectin; sản xuất loại
màng pectin sinh học nhằm mục đích ứng dụng trong việc bao gói
các loại sản phẩm thực phẩm; đưa ra phương án bảo quản bơ, xoài
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
3
nói riêng và các loại rau quả nói chung góp phần nâng cao giá trị
thương phẩm cho rau quả trên thị trường trong và ngoài nước.
6. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 151 trang, trong đó có 30 bảng và 61 hình. Phần
mở đầu 4 trang, kết luận và kiến nghị 4 trang, các công trình đã công
bố 02 trang, tài liệu tham khảo 13 trang (147 tài liệu tiếng Anh, tiếng
Việt và trang web). Nội dung chính của luận án chia làm 03 chương:
Chương 1. Tổng quan gồm 34 trang; chương 2. Nội dung và phương
pháp nghiên cứu gồm 17 trang và chương 3: Kết quả và thảo luận 91
trang; 3 Phụ lục minh họa phương pháp, thiết bị nghiên cứu và một
số kết quả nghiên cứu.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI
LIỆU 1.1. Tổng quan về pectin
Thành tế bào thực vật được cấu tạo từ nhiều loại
polysaccharide, trong đó có pectin. Tính chất độc đáo nhất của pectin
là khả năng tạo gel với sự có mặt của đường và acid hoặc các ion
Ca2+
. Tính chất tạo gel này làm cho nó có một vai trò quan trọng
trong nhiều sản phẩm thực phẩm. Cơ chế tạo gel của pectin được
điều chỉnh chủ yếu bởi mức độ este hóa. Quá trình thu nhận pectin
gồm 3 công đoạn chính là chiết tách, kết tủa và hoàn thiện.
Pectin trong nguyên liệu bao gồm pectin hòa tan và protopectin
không tan. Protopectin nằm dưới dạng liên kết với các thành phần khác
của thành tế bào thực vật, vì vậy công đoạn đầu tiên trong qui trình thu
nhận pectin là làm đứt các liên kết để chuyển protopectin từ thành tế bào
ra bên ngoài dưới dạng pectin hòa tan. Để chiết tách pectin có thể sử
dụng các phương pháp chiết bằng acid, kiềm và muối, enzyme, các
phương pháp hiện đại trong đó có siêu âm.
Để kết tủa pectin có thể sử dụng các loại rượu, các kết tủa khác
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
4
như nhôm clorua, nhôm hydroxit và sunfat. Trong thực tế, người
ta thường sử dụng rượu.
Pectin có nhiều ứng dụng trong công nghệ thực phẩm. Ngoài
ra pectin còn có khả năng tạo màng nên có thể được sử dụng để bao
gói hoặc phủ màng nhằm mục đích rào cản hơi nước, rào cản khí và
vi sinh vật. Trong công nghệ dược phẩm, pectin được dùng chế thuốc
uống, thuốc tiêm để cầm máu trước và sau phẫu thuật và có một số
tác dụng dược lý khác.
1.2. Tổng quan về màng pectin sinh học
Màng sinh học nói chung và màng pectin nói riêng có những
đặc tính tốt có thể sử dụng để nâng cao hiệu quả bảo quản thực phẩm
như: khả năng làm rào cản hơi nước, khả năng làm rào cản khí, khả
năng chống quá trình oxy hóa trên bề mặt thực phẩm, bảo vệ những
tính chất cơ lý của thực phẩm và có thể sử dụng với vai trò thay thế
bao bì nhựa. Màng được tạo thành từ các polymer tự nhiên có thể là
chất mang để cố định một số tác nhân chống oxy hóa, tác nhân kháng
vi sinh vật, tránh thất thoát một số hoạt chất quý của vật phẩm được
bao màng.
1.3. Một số phƣơng pháp bảo quản trái cây
Hiện nay, có nhiều phương pháp để bảo quản trái cây như
phương pháp điều chỉnh thành phần khí quyển, sử dụng hóa chất hay
nhiệt độ thấp,... Việc sử dụng màng phủ làm giảm các thay đổi không
tốt trong quá trình bảo quản trái cây. Màng phủ làm nhiệm vụ như là
rào cản trao đổi hơi nước và khí vì vậy làm giảm hư hỏng của trái
cây, tạo một môi trường khí quyển điều chỉnh xung quanh sản phẩm.
Kết quả, việc phủ màng nhằm giảm hao hụt khối lượng, tăng độ
cứng, hàm lượng ascorbic acid, acid tổng và giữ được màu trong thời
gian bảo quản. Bảo quản lạnh là một phương pháp tốt để bảo quản
rau quả và các phương pháp khác chỉ đạt hiệu quả cao khi được kết
hợp với điều kiện bảo quản ở nhiệt độ thấp.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
5
1.4. Giới thiệu về xoài và bơ
Xoài và bơ thuộc loại trái cây hô hấp đột biến do đó nó xảy ra
nhiều biến đổi sâu sắc về hóa sinh trong quá trình chín. Đây là loại
trái cây quý, có giá trị dinh dưỡng cao mà người tiêu dùng mong
muốn sử dụng. Vì vậy nghiên cứu bảo quản chúng là việc cần thiết.
1.5. Tình hình nghiên cứu chiết tách pectin và tạo màng pectin
ứng dụng trong bảo quản thực phẩm
Các công trình nghiên cứu chiết tách pectin được thực hiện với
các phương pháp riêng, nhưng chưa có những nghiên cứu chiết tách
pectin vừa từ lá và vừa từ vỏ quả, từ đó so sánh và đánh giá một cách
đầy đủ và tổng quát về hàm lượng pectin thu nhận và các tính chất
của pectin. Qua các tài liệu tham khảo, có thể nhận thấy chiết bằng
dung môi acid và các phương pháp hiện đại có những ưu điểm nổi
bật hơn. Tuy nhiên việc sử dụng acid hữu cơ hay vô cơ vẫn chưa có
nhiều nghiên cứu so sánh cụ thể. Các phương pháp hiện đại để sử
dụng chiết tách pectin bao gồm: siêu âm, sử dụng vi sóng, sử dụng
hơi nước nhiệt độ cao. Tuy nhiên khi sử dụng các phương pháp này,
đặc biệt là phương pháp vi sóng và hơi nước có nhiệt độ cao thì chất
lượng của sản phẩm thu nhận cũng khác so với chiết tách bằng acid,
đặc biệt là là khối lượng phân tử của pectin thu nhận. Với mục đích
là tìm điều kiện chiết tách tốt nhất nhằm mục đích tạo gel và tạo
màng, do đó chọn phương pháp ngâm chiết bằng acid và phương
pháp siêu âm, sau đó so sánh và đánh giá hiệu quả chiết tách pectin,
từ đó xây dựng qui trình công nghệ chiết tách phù hợp.
Màng sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây cũng đang
được quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, trên thế giới những nghiên
cứu về màng ăn được từ pectin ứng dụng cho bảo quản trái cây vẫn
chưa có nhiều công bố. Đặc biệt, ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa
có công bố nào về những chỉ tiêu tính chất đầy đủ của màng pectin
sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
6
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu chính gồm: lá sương sâm, vỏ bưởi, vỏ chuối, vỏ
dưa hấu, xoài, bơ, alginate, carboxymethyl cellulose và chitosan.
2.2. Hoá chất
Methacrylic acid (MAA), diethylene glycol, potassium
persulfate (K2S2O8), Acetic acid (CH3COOH) của hãng Merck.
Glycerol, calcium chloride, LiOH, Zn(CH3COO)2.2H2O, LiCl2, M
HCl2, Mg(NO3)2, NaNO3, NaCl, KCl, KNO3, K2SO4, I2, KI, HCl …
của công ty hóa chất Xilong Co. Ltd., Trung Quốc đều có độ tinh
khiết lớn hơn 99%. KMnO4, Etanol (96°), CuSO4.5H2O, citric acid,
glucose,… xuất xứ từ Việt Nam, đều có độ tinh khiết lớn hơn 99%.
Môi trường BHI của hãng Sigma–Aldrich (St. Louis, Hoa Kỳ).
2.3. Thiết bị nghiên cứu: các thiết bị chính nghiên cứu ở phụ lục 2.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp xác định một số tính chất của pectin:
Xác định độ nhớt, khối lượng phân tử, chỉ số DE, phổ hồng ngoại
FT-IR,...
2.4.2. Phương pháp xác định các tính chất của màng: Độ
dày, độ bền kéo đứt, độ giãn dài, độ hòa tan, độ thấm hơi nước, độ
thấm khí oxy, hình thái học qua hình ảnh SEM, khả năng kháng sinh
vật bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch,...
2.4.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng của
quả: Hao hụt khối lượng, hàm lượng chất rắn hòa tan, hàm lượng
đường, hàm lượng vitamin C, hàm lượng lipid, hàm lượng tế bào vi
sinh vật, phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm,…
2.4.4. Phương pháp toán học xử lí số liệu: Phân tích thống kê
số liệu được thực hiện bằng phần mềm Minitab 16, xử lí quy hoạch
thực nghiệm bằng phần mềm Design expert, sử dụng phần mềm
OMNIC để vẽ biểu đồ FT-IR, sử dụng phần mềm Origin 6.0 để thiết
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
7
lập các mô hình toán học theo số liệu thực nghiệm và phân tích diện
tích peak để xác định được chỉ số DE của pectin.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1.
Xác định một số thành phần hóa học của nguyên liệu
Tiến hành phân tích thành phần hóa học cơ bản của các loại
nguyên liệu gồm: hàm lượng protein, lipid, ẩm và tro. Hàm lượng
pectin trong vỏ bưởi, lá sương sâm, vỏ dưa hấu và vỏ chuối lần lượt
là 19,95%; 18,58%; 12,4% và 15,4%.
3.2. Nghiên cứu chiết tách pectin
3.2.1. Khảo sát chọn dung môi chiết
Chọn 3 loại dung môi là nước, HCl 0,1N và acid citric 5% để
nghiên cứu chiết tách pectin. Kết quả, chọn dung môi acid citric để
tiếp tục nghiên cứu chiết tách pectin từ bốn nguồn nguyên liệu.
3.2.2. Khảo sát các điều kiện chiết tách pectin bằng phương pháp
ngâm chiết
3.2.2.1. Khảo sát đơn biến các điều kiện chiết tách pectin
Sau khi khảo sát đơn biến, thu được các điều kiện chiết tách
pectin từ các nguồn nguyên liệu. Kết quả nghiên cứu được trình bày
ở phụ lục 3.
3.2.2.2. Tối ưu hóa quá trình chiết tách pectin
Tiến hành tối ưu hóa các điều kiện chiết tách pectin với
nguyên liệu vỏ bưởi: Theo kết quả khảo sát đơn biến, đã chọn được
dung môi thích hợp cho việc chiết tách pectin từ vỏ bưởi là acid citric
5%, nhiệt độ 90o
C và thời gian 90 phút. Thiết kế trên phần mềm
Design expert 7.1, thu được ma trận thực nghiệm và tổ chức thí
nghiệm thì thu được kết quả. Sau đó sử dụng phần mềm Design
expert để phân tích phương sai ANOVA của mô hình hồi quy bậc hai
đối với hàm lượng pectin. Từ các kết quả phân tích của phần mềm
DX 7.1, tìm được phương trình hồi quy có dạng như sau:
Y = 15.89 + 2.17x1 + 0.82x2 + 0.75x3 – 1.75x1
2
– 1.9x2
2
(1)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
8
Trong đó: Y: hàm lượng pectin, %; x1, Nhiệt độ (o
C); x2,
Thời gian (phút); x3, Nồng độ AC (%)
Sử dụng phương pháp hàm kì vọng trên phần mềm quy
hoạch thực nghiệm Design expert 7.1. tìm được điều kiện tối ưu để
chiết tách pectin là nhiệt độ 96,89o
C, thời gian 98,16 phút, nồng độ
AC là 7%. Các đồ thị ở Hình 3.1 thể hiện sự ảnh hưởng của từng cặp
yếu tố đến hàm lượng pectin thu nhận. Sau đó thí hành làm thí
nghiệm kiểm chứng thì thu được kết quả gần đúng với kết quả dự
đoán theo mô hình với lượng pectin thu được là 17,52% so với hàm
lượng pectin dự đoán là 17,43%.
Hàm
lượng
pectin,
%
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của từng cặp yếu tố đến
hàm lượng pectin thu nhận.
Tương tự, tìm được điều kiện tối ưu hóa chiết tách pectin từ
các nguồn nguyên liệu khác như sau:
Bảng 3.4. Kết quả chiết tách và hàm lượng pectin thu nhận
Nguyên liệu Nhiệt độ, o
C Thời gian, Nồng độ Hàm lượng,
phút AC, % %
Vỏ bưởi 96,89 98,16 7 17,43
Lá sương sâm 87,84 74,81 6,49 16,43
Vỏ chuối 90 60 7 13,4
Vỏ dưa hấu 90 60 7 9,06
3.2.3. Khảo sát một số tính chất của pectin
3.2.3.1. Xác định phổ hồng ngoại FTIR và chỉ số DE của pectin
Kết quả phân tích phổ FTIR của các sản phẩm pectin chiết tách
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
9
được biểu diễn ở hình 3.5.
Hình 3.5. Phổ hồng ngoại FT-IR của các mẫu pectin chiết tách (Mẫu
0: Mẫu pectin chuẩn , Mẫu 1: Pectin vỏ chuối, Mẫu 2: Pectin vỏ dưa
hấu, Mẫu 3: Pectin vỏ bưởi, Mẫu 4: Pectin lá sương sâm)
Tiến hành phân tích phổ hồng ngoại của mẫu pectin chuẩn và các
mẫu pectin thu nhận từ các nguyên liệu ở hình 3.5, có thể nhận thấy
các mẫu đều được hấp thụ ở các số sóng tương tự nhau. Sử dụng
phần mềm Origin 6.0 để xử lí kết quả, xác định được diện tích peak ở
các số sóng 1760 - 1745 và 1640 - 1620 cm-1 thể hiện nhóm chức
este và nhóm carboxylic tự do, từ đó tính giá trị DE của các loại
pectin từ vỏ bưởi, lá sương sâm, vỏ chuối, vỏ dưa hấu lần lượt là
58,93%; 48,36%; 52,76%; 47,20%.
3.2.3.2. Khảo sát độ nhớt động học của các loại pectin chiết tách
Kết quả khảo sát độ nhớt động học của các loại pectin được thể hiện
ở bảng 3.6. Thiết lập mối tương quan giữa độ nhớt động học của pectin
tách từ các nguồn nguyên liệu khác nhau với nồng độ. Sử dụng phần
mềm Origin 6.0 để thiết lập công thức đường chuẩn giữa nồng
độ và độ nhớt động học của các loại pectin đã thu được các đường
chuẩn có dạng y = eax+b
(Bảng 3.6).
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
10
Bảng 3.6. Phương trình đường chuẩn và hệ số tương quan giữa nồng
độ và độ nhớt động học của các loại pectin
Các loại pectin
Phƣơng trình Hệ số tƣơng
đƣờng chuẩn quan (R2
)
Pectin từ vỏ bưởi y = e0,4835x+0,73597 0,9902
Pectin từ vỏ chuối y = e0,4541x+0,41409 0,9926
Pectin từ vỏ dưa hấu y = e0,4324x+0,30336 0,9955
Pectin từ lá sương sâm y = e0,5376x+0,95127 0,9997
3.2.3.3. Xác định khối lượng phân tử của các loại pectin
Khối lượng phân tử của các loại pectin được xác định theo độ
nhớt dựa và công thức Mark – Houwink: M =
a. Khối lượng phân tử trung bình của pectin từ vỏ quả bưởi
Từ số liệu về độ nhớt vốn có và độ nhớt suy giảm theo bảng
phụ lục xây dựng được đường chuẩn thể hiện mối tương quan độ
nhớt vốn có và độ nhớt suy giảm của pectin từ vỏ quả bưởi theo nồng
độ lần lượt có dạng là y = -14,85x + 195,4 và y = 189,39x + 209,64
với hệ số tương quan tương ứng là 0,9986 và 0,9104.
Áp dụng công thức để xác định được độ nhớt riêng của
pectin từ vỏ bưởi:
và
thu được [η]B = 202,52. Vậy khối lượng phân tử trung bình của loại
pectin này là: MB = = 71 336,33 (g/mol) =71,336 kDa
Tiến hành tương tự với pectin từ vỏ bưởi, thu được kết quả từ các
nguyên liệu khác nhau sau:
Bảng 3.7. Khối lượng phân tử trung bình của các loại pectin
Thông số đo
Pectin từ Pectin từ Pectin từ Pectin từ lá
vỏ bƣởi vỏ chuối vỏ dƣa hấu sƣơng sâm
Khối lượng
71, 336 50, 432 44, 108 80, 842
phân tử, kDa
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
11
3.2.4. Khảo sát các điều kiện chiết tách pectin bằng siêu âm
Thực hiện quá trình siêu âm để chiết tách pectin trên thiết bị có
công suất 400W, tần số 24kHz, 40o
C. Kết quả tìm được điều kiện
siêu âm tốt nhất để chiết tách pectin từ vỏ bưởi là biên độ 80%, chu
kì 50%, thời gian 30 phút và điều kiện chiết tách pectin từ lá sương
sâm là biên độ 80%, chu kì 70%, thời gian 20 phút.
3.2.5. So sánh kết quả thu nhận pectin bằng phương pháp siêu âm
và ngâm chiết thông thường
Kết quả phân tích phổ hồng ngoại của mẫu pectin chuẩn và
mẫu pectin vỏ bưởi, lá sương sâm được chiết bằng phương pháp siêu
âm và phương pháp ngâm chiết bởi nhiệt cho thấy các mẫu đều được
hấp thụ ở các số sóng tương tự nhau chứng tỏ quá trình siêu âm
không tác động làm thay đổi các nhóm chức của pectin.
Sử dụng dùng phần mềm Origin 6.0 để xử lí kết quả, xác định
được diện tích peak ở các số sóng 1760 - 1745 và 1640 - 1620 cm-1
như biểu diễn ở hình 3.12. Kết quả tính toán giá trị DE của các mẫu
pectin cho thấy pectin từ vỏ bưởi thuộc nhóm pectin có chỉ số
methoxyl cao (HMP) và pectin từ lá sương sâm thuộc nhóm LMP.
(a) (b) c) (d)
Hình 3.12. Kết quả xác định diện tích peak ở bước sóng 1760 - 1745 và
1640 – 1620: pectin lá sương sâm (a) siêu âm (b) ngâm chiết; pectin vỏ bưởi
(c) siêu âm (d) ngâm chiết
3.3. Khảo sát khả năng tạo màng pectin phối hợp
Tiến hành phối trộn pectin (hai loại HMP và LMP) với
alginate, chitosan và CMC với tỉ lệ pectin:polymer đồng tạo màng là
75:25 và tiến hành đo một số tính chất cơ bản của màng như độ bền
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
12
cơ học, độ thấm hơi nước, độ hòa tan và thấm khí oxy. Từ kết quả
nghiên cứu, thu được kết quả như sau: Màng phối hợp có độ bền kéo
đứt cao hơn, độ truyền khí oxy và độ hòa tan thấp hơn so với màng
pectin; màng của pectin lá sương sâm (LMP) tốt hơn so với màng
của pectin vỏ bưởi (HMP). Do đó, chọn LMP để thực hiện các
nghiên cứu về màng tiếp theo.
3.4. Kết quả tạo màng pectin lá sƣơng sâm (LMP) phối hợp với
các polymer đồng tạo màng (màng pectin composite)
Nghiên cứu chọn tỉ lệ phối trộn phù hợp giữa LMP với CS,
AG và CMC. Các polysaccharide đồng tạo màng được chọn khảo sát
với tỉ lệ tăng dần là 25% (1), 50% (2) và 75% (3). Ngoài ra, màng có
thành phần 100% LMP và 100% thành phần polysaccharide đồng tạo
màng cũng được chuẩn bị để so sánh.
3.4.1. Kết quả tạo màng pectin lá sương sâm (LMP) – chitosan
(CS)
- Xác định độ dày và tính chất cơ học của màng LMP - chitosan
Độ bền kéo đứt của màng chitosan cao hơn so với màng
pectin. Sự kết hợp của chitosan và pectin tạo nên các màng hỗn hợp
có độ bền kéo đứt cao hơn so với màng pectin. Khi hàm lượng
chitosan trong màng tăng từ 25 đến 50% thì độ bền kéo đứt của màng
hỗn hợp tăng nhưng khi hàm lượng chitosan tăng đến 75% thì độ bền
kéo đứt giảm xuống đến 9,8%.
- Xác định độ màu của các màng LMP - chitosan
Kết quả về độ màu cho thấy khi hàm lượng chitosan trong
màng hỗn hợp tăng lên, đặc biệt là khi hàm lượng chitosan từ 50%
trở lên, chỉ số L giảm dần chứng tỏ độ sáng màng giảm dần và chỉ số
b của màng tăng dần chứng tỏ màng chuyển sang màu vàng.
- Xác định khả năng thấm ướt của bề mặt màng LMP - chitosan
Kết quả góc tiếp xúc nước cho thấy màng pectin là màng ưa nước, có
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
13
góc tiếp xúc nước thấp còn màng chitosan là màng không ưa nước,
có góc tiếp xúc nước cao. Các màng hỗn hợp đều có góc tiếp xúc cao
hơn so với màng pectin.
- Xác định độ hòa tan của màng LMP - chitosan
Khi hàm lượng chitosan trong màng hỗn hợp tăng từ 25 đến 50% thì
màng hỗn hợp có độ hòa tan trong nước giảm từ 65,8 đến 9,09%
nhưng khi hàm lượng chitosan của màng tăng đến 75% thì độ hòa tan
của màng hỗn hợp tăng.
- Xác định độ thấm hơi nước của màng LMP - chitosan
Độ thấm hơi nước của màng pectin cao hơn so với màng chitosan,
của các màng hỗn hợp đều thấp hơn so với màng pectin. Trong các
màng hỗn hợp, màng P/CS2 có độ thấm hơi nước thấp nhất.
- Xác định khả năng kháng vi sinh vật của màng LMP – chitosan
Dung dịch tạo màng chitosan có khả năng kháng các chủng E.Coli,
A.niger và S.cerevisiae. Khi nồng độ chitosan càng cao (không quá
50%.) thì khả năng kháng các vi sinh vật nghiên cứu càng mạnh.
- Xác định độ truyền khí oxy của các màng LMP – chitosan
Sau khi khảo sát các tính chất của màng như độ bền cơ học,
góc tiếp xúc nước, độ hòa tan, độ thấm hơi nước, độ truyền hơi nước
và khả năng kháng các chủng vi sinh vật nghiên cứu thì có thể thấy
rằng màng hỗn hợp LMP/CS2 đảm bảo được các chỉ tiêu tốt có thể
ứng dụng trong lĩnh vực thực phẩm. Màng P/CS2 có độ thấm khí oxy
thấp nên chọn màng LMP/CS2 cho nghiên cứu tiếp theo.
3.4.2 Kết quả tạo màng pectin lá sương sâm (LMP) – alginate (AG)
Tiến hành nghiên cứu tương tự như màng pectin-chitosan,
nhận thấy màng LMP/AG2 có độ hòa tan thích hợp, độ thấm hơi
nước và độ thấm khí thấp, đây là ba tính chất cơ bản của một màng
đáp ứng cho bảo quản thực phẩm, hơn nữa màng LMP/AG2 có độ
bền cơ học cao. Tuy nhiên màng LMP/AG2 không có tính kháng vi
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
14
sinh vật.
3.4.3. Kết quả tạo màng pectin lá sương sâm (LMP) -
cacboxymethylcellulose (CMC)
Qua kết quả nghiên cứu, chọn được màng P/CMC3 có một số
tính chất phù hợp để ứng dụng trong bảo quản rau quả vì có độ hòa
tan thấp, độ thấm hơi nước thấp, độ bền cơ học cao. P/CMC không
có khả năng kháng các chủng vi sinh vật nghiên cứu.
3.5. Kết quả tạo màng pectin lá sƣơng sâm (LMP) phối hợp với
vật liệu nano
3.5.1. Kết quả tạo màng pectin lá sương sâm - alginate có cố định
nano ZnO (LMP/AG2- ZnO-NPs)
Hàm lượng nano ZnO được bổ sung vào màng pectin-alginate ở bốn
mức nồng độ: 0,01; 0,05; 0,1; 0,5 g/100g dung dịch (tương ứng: 0,01%;
0,05%; 0,1%; 0,5%). Sau khi tạo màng, thực hiện đánh giá các chỉ tiêu
chất lượng của màng như độ dày và tính chất cơ học, tính chất hidrat hóa
(độ hòa tan, khả năng thấm nước, độ thấm hơi nước), xác định độ màu
và độ trong, xác định đường hấp thụ đẳng nhiệt ẩm của các màng
LMP/AG2- ZnO-NPs. Kết quả cho thấy bổ sung ZnO-NPs với nồng độ
nhỏ hơn 0,1% làm tăng độ bền cơ học và tăng tính chất rào cản hơi
nước, giảm hòa tan, giảm độ thấm khí oxy của màng.
- Kiểm tra khả năng kháng vi sinh vật của các màng LMP/AG2 bổ
sung ZnO-NPs: Các màng LMP/AG2- ZnO-NPs thể hiện khả năng
kháng các chủng vi sinh vật E.Coli, Saccharomyces cerevisiae,
Aspergillus niger và Colletotrichum gloeosporioides và khả năng
kháng của các màng LMP/AG2- ZnO-NPs còn phụ thuộc vào chủng
vi sinh vật.ư
- Đặc biệt màng có chứa nano ZnO có khả năng hấp thụ tia UV, khả
năng này được đánh giá qua độ truyền ánh sáng ở các bước sóng
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
15
chọn lọc.
- Kiểm tra phổ hồng ngoại FTIR của màng LMP/AG2 và màng
LMP/AG2- ZnO-NPs: Tiến hành phân tích phổ ATR-FTIR để nghiên
cứu sự tương tác giữa nano ZnO và các polymer LMP, alginate. Các
kết quả được trình bày ở hình 3.33.
Phổ hồng ngoại của màng LMP/AG2 và LMP/AG2 có bổ sung 0,1%
nano ZnO cho thấy có sự dịch chuyển các peak ở bước sóng 3330-
3400, 2950, 1635 và 1025 cm-1
sang các bước sóng tương ứng là
3290, 2910, 1597 và 1010 cm-1
. Sự dịch chuyển của các đỉnh peak
cho thấy có sự tương tác giữa các nano ZnO và các nhóm OH và
nhóm COOH trong phân tử LMP và alginate.
Hình 3.33. Phổ FTIR của màng LMP/AG2 có bổ sung 0.1% nano
ZnO và không có nano ZnO (tương ứng với đường màu xanh và đỏ)
- Kiểm tra hình thái học của các màng LMP/AG2- ZnO-NPs
Hình thái học của bề mặt màng và mặt cắt ngang của màng
LMP/AG2 và màng LMP/AG2 có bổ sung 0,1% nano ZnO được
kiểm tra bởi kính hiển vi điện tử quét (SEM) được thể hiện ở hình
3.34.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
16
(a) (b)
Hình 3.34. SEM của bề mặt màng (ảnh trên) và mặt cắt ngang (ảnh
dưới) (a) LMP/AG2; (b) LMP/AG2/0,1% nano ZnO
3.5.2. Kết quả tạo màng pectin LMP với nanochitosan
(LMP/NaCS)
Nồng độ nanochitosan phối trộn trong màng là 25%, 50% và
75%. Màng LMP và màng nanochitosan riêng lẻ cũng được chuẩn bị
đồng thời để so sánh. Sau khi tạo màng LMP/NaCS, thực hiện kiểm
tra các tính chất của màng như độ bền cơ học, tính chất hidrat hóa, độ
thấm khí oxy, khả năng thấm ướt, độ màu, độ hấp thụ đẳng nhiệt ẩm
thì nhận thấy màng hỗn hợp có sự tăng độ bền kéo và độ dãn dài; có
sự giảm khả năng hút ẩm, khả năng truyền khí oxy, khả năng tan, khả
năng thấm hơi nước.
- Kiểm tra phổ hồng ngoại FTIR các màng LMP/NaCS
Với phổ hồng ngoại của màng LMP/NaCS2, sự thay đổi chính
thể hiện ở bước sóng 1500–1700 cm−1
liên quan đến dao động kéo
dài của liên kết amide và thực tế là do có sự tương tác giữa nhóm
amin của nanochitosan và nhóm carboxylic của pectin; sau phản ứng,
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
17
dao động của nhóm amin ban đầu ở bước sóng 1590 and 1539 cm-1
yếu dần, peak ở bước sóng 1732 cm-1
mất đi và thay vào đó là peak
ở bước sóng 1428 cm-1
đặc trưng cho liên kết -COO-NH2 xuất hiện.
Peak hấp thụ ở bước sóng 3700–3300 cm−1
đặc trưng cho nhóm –OH đã
thay đổi nhiều so với phổ của màng NaCS, điều này chứng tỏ rằng đã có
sự tương tác giữa nhóm –OH và nhóm amide NH của NaCS.
Hình 3.36. Phổ hồng ngoại (FT-IR) của các màng từ LMP và NaCS
3.5.2.7. Xác định khả năng kháng vi sinh vật của các màng
LMP/NaCS
Kết quả đường kính vòng kháng khuẩn (được tính bằng mm) của các
dung dịch tạo màng với các chủng E.Coli, S.cerevisiae, Asp.niger và
Colletotrichum.gls. được biểu diễn ở hình 3.38. Dung dịch tạo màng
chứa NaCS có khả năng kháng chủng A.niger và S.cerevisiae tốt hơn
chủng E.Coli và Colletotrichum gls. Khi hàm lượng NaCS trong
dung dịch tạo màng tăng từ 25 đến 50% thì khả năng kháng vi sinh
vật của dung dịch tạo màng tăng lên. Điều quan trọng hơn cả đã được
khẳng định là NaCS có khả năng ức chế các loại vi sinh vật nhưng
hoàn toàn không có biểu hiện độc tính trên tế bào động vật có vú.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
18
3.5
3.0
2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0
P/NaCS1 P/NaCS2 P/NaCS3 NaCS
A.niger E.Coli Colletotrichum gloeosporioides S.cerevisiae
Hình 3.38. Khả năng kháng các chủng VSV của màng LMP/NaCS
3.5.2.8. Xác định độ truyền khí oxy của các màng LMP/NaCS
Màng LMP và NaCS có khả năng làm rào cản khí oxy tốt hơn
so với các loại vật liệu LDPE và HDPE. Sự kết hợp giữa LMP và
nanochitosan với tỉ lệ 50:50 đã làm giảm độ truyền khí oxy của màng
tạo thành.
3.5.2.9. Kiểm tra hình thái học của các màng LMP/NaCS (SEM)
Hình ảnh SEM của bề mặt màng và mặt cắt ngang của các
màng LMP, NaCS, LMP/NaCS2 được biểu diễn ở hình 3.39.
Hình 3.39. Hình ảnh SEM của bề mặt màng LMP, NaCS,
LMP/NaCS2 (tương ứng với hình A, B, C) và ảnh SEM của mặt cắt
ngang màng LMP, NaCS, LMP/NaCS2 (tương ứng với hình D, E, F)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
19
3.6. Nghiên cứu bảo quản xoài và bơ bằng màng pectin sinh học
3.6.1. Nghiên cứu lựa chọn màng pectin sinh học để bảo quản
xoài, bơ
Tiến hành khảo sát bảo quản xoài và bơ bằng màng P/NaCS2
và màng P/AG/nano ZnO. Qua cơ sở lý thuyết và thực nghiệm, lựa
chọn sử dụng pectin – nanochitosan để bảo quản xoài và màng
P/AG/ZnO-NPs để bảo quản bơ.
3.6.2. Nghiên cứu bảo quản xoài bằng màng pectin – nanochitosan
- Nghiên cứu lựa chọn độ dày màng phủ pectin - nanochitosan để
bảo quản xoài: Chuẩn bị dung dịch tạo màng pectin/nanochitosan.
Sau đó khảo sát phủ màng lên màng lần lượt với khối lượng 5g, 10g
và 15g. Tiến hành kiểm tra hao hụt khối lượng, độ cứng, độ màu của
xoài theo thời gian bảo quản và so sánh với mẫu không phủ màng.
Sau thời gian bảo quản thì rút ra kết luận: sử dụng lượng màng phủ
10g để nghiên cứu bảo quản xoài vì với độ dày như thế này vừa đảm
bảo làm giảm độ hao hụt khối lượng vừa đảm bảo kìm hãm tốt quá
trình chín, quá trình hô hấp của quả xoài và đảm bảo giá trị cảm quan
nhất định đối với người tiêu dùng.
- Nghiên cứu bảo quản xoài bằng màng pectin-nanochitosan ở những
nhiệt độ khác nhau: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản 32 ±
2°C, 25 ± 1°C và 17 ± 1°C đến một số tính chất của xoài.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, xoài được phủ màng đều có hao hụt
khối lượng thấp hơn so với xoài không phủ màng ở mỗi nhiệt độ bảo
quản tương ứng. Độ màu của vỏ và thịt xoài cũng được kiểm tra
trong thời gian bảo quản. Các tính chất hóa lý của xoài trong thời
gian bảo quản được tổng hợp và biểu diễn ở các bảng sau đây:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
20
Ảnh hưởng của việc phủ màng đến chỉ tiêu hóa lý của xoài ở 32o
C
Chỉ tiêu
Chất rắn hòa tan Đường tổng Vitamin C Hàm lượng axit Độ cứng
của xoài
Bảo
Không Không Không Không Không
quản ở Màng Màng Màng Màng Màng
màng màng màng màng màng
32o
C
0 4,7 4,7 3,6 3,6 0,45 0,45 0,85 0,85 30,4 30,4
6 10,4 19,5 6,2 18,8 0,37 0,15 0,72 0,49 13,8 5,12
9 14,8 17,5 13,1 16,1 0,33 0,08 0,67 0,38 6,6 0,15
12 20,1 18,5 0,3 0,52 2,51
Mẫu
13,84-16,64 13-13,9 29,1-56,6 0,29-0,34 <7,46-9,1
chuẩn
Ảnh hưởng của việc phủ màng đến chỉ tiêu hóa lý của xoài ở 25o
C
Chỉ tiêu
Chất rắn hòa tan Đường tổng Vitamin C Hàm lượng acid Độ cứng
của xoài
Bảo quản
Màng
Không
Màng
Không
Màng
Không
Màng
Không
Màng
Không
ở 25o
C màng màng màng màng màng
0 4,7 4,7 3,6 3,6 0,45 0,45 0,85 0,85 31,2 31,2
6 10,2 17,1 9,4 16,5 0,43 0,32 0,75 0,65 23,1 8,43
9 17,1 15,7 16,2 14,5 0,4 0,2 0,7 0,45 19,87 0,88
12 18,2 17.7 0,38 0,6 10,87
15 20,1 18.2 0,35 0,56 3,99
Mẫu
13,84-16,64 13-13,9 29,1-56,6 0,29-0,34 <7,46-9,1
chuẩn
Ảnh hưởng của việc phủ màng đến chỉ tiêu hóa lý của xoài ở 17o
C
Chỉ tiêu
Chất rắn hòa tan,% Đường tổng,% Vitamin C Hàm lượng acid Độ cứng,N
của xoài
Bảo quản
Màng
Không
Màng
Không
Màng
Không
Màng
Không
Màng
Không
ở 17o
C màng màng màng màng màng
0 4,7 4,7 3,6 3,6 0,45 0,45 0,85 0,85 31,2 31,2
6 7,1 9,1 5,9 7,9 0,44 0,39 0,8 0,7 23,4 15,5
9 8,7 12,4 7,5 11,2 0,42 0,3 0,76 0,54 19,92 7,22
12 10,3 17,5 9,2 16,8 0,4 0,18 0,71 0,5 15,4 2,62
15 12,5 16,4 11,3 15,6 0,37 0,11 0,68 0,42 10,29 0,88
18 15,6 14,2 0,35 0,65 6,12
21 17,9 16,2 0,33 0,61 3,21
24 19,5 18 0,3 0,58 1,23
Mẫu
≈20 13-13,9 29,1-56,6 0,29-0,34 2-6
chuẩn
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
21
Sự thay đổi về các tính chất vật lí và thành phần hóa học của
xoài trong thời gian bảo quản phụ thuộc vào sự có mặt hay không có
mặt của lớp phủ và phụ thuộc vào nhiệt độ bảo quản. Đề xuất nên
chọn phương án bảo quản xoài bằng màng pectin-nanochitosan kết
hợp với điều kiện nhiệt độ thấp như 25o
C và 17o
C.
10
Tổng
vi
sinh
vật,
log
(CFU/g
mẫu)
16
Số
lƣợng
nấm
men
và
nấm
mốc,
14
8
12
log(CFU/g
mẫu))
6
10
8
4 6
4
2
2
0
0
0 3 6 9 12 15 18 21 24
Thời gian bảo quản, ngày
đc, 25oC Phủ màng, 25oC đc, 17oC
Phủ màng, 17oC đc, 32oC Phủ màng, 32oC
0 3 6 9 12 15 18 21 24
Thời gian bảo quản, ngày
đc, 25oC Phủ màng, 25oC đc, 17oC
Phủ màng, 17oC đc, 32oC Phủ màng, 32oC
Hình 3.50 và 3.51. Ảnh hưởng của việc phủ màng đến số lượng tế
bào nấm men và nấm mốc của xoài trong thời gian bảo quản Việc
phủ màng pectin - nanochitosan cho quả xoài đã có hiệu quả trong việc
làm giảm số lượng tế bào vi sinh vật. Theo công bố trước, giới hạn cho
phép về vi sinh vật của quá trình bảo quản rau quả là 106
CFU/g. Các
mẫu xoài được phủ màng đều giữ được số lượng tế bào
vi sinh vật nhỏ hơn 106
CFU/g cho đến cuối thời kì bảo quản. Nhiệt
độ bảo quản càng thấp thì số lượng tế bào vi sinh vật càng thấp.
3.6.3. Nghiên cứu bảo quản bơ bằng màng P/AG/ZnO-NPs
- Nghiên cứu lựa chọn độ dày màng phủ P/AG/ZnO-NPs để bảo quản
bơ: Sau khi khảo sát lượng dung dịch để phủ màng bảo quản bơ lần
lượt là 2g, 5g và 7g chọn được lượng dung dịch thích hợp để bảo
quản bơ là 5g.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
22
- Nghiên cứu bảo quả bơ bằng màng phủ pectin/alginate/ ZnO-NPs ở
những nhiệt độ khác nhau: Tương tự như bảo quản xoài, tiến hành
kiểm tra hao hụt khối lượng, độ cứng, tổng lượng chất rắn hòa tan, độ
màu của vỏ bơ, pH thì nhận thấy phủ màng kéo dài được thời gian
bảo quản, giảm được hao hụt khối lượng và duy trì được các chỉ tiêu
nêu trên tốt hơn so với bơ không phủ màng. Nhiệt độ càng thấp thì
hiệu quả bảo quản càng cao.
- Ngoài ra, khảo sát hàm lượng lipid và chỉ số iodine của lipid
bơ. Sau thời gian bảo quản, hàm lượng lipid giảm đi, đặc biệt là với
các mẫu bơ đối chứng. Khi nhiệt độ bảo quản giảm thì hàm lượng
lipid của bơ giảm chậm hơn. Chỉ số iodine của các mẫu bơ được phủ
màng hầu như không thay đổi theo thời gian bảo quản trong khi đó
chỉ số iodine của mẫu bơ không phủ màng lại giảm.
- Kết quả kiểm tra về số lượng tế bào vi sinh vật trong bơ cho
thấy mẫu bơ được phủ màng đều có số lượng tế bào vi sinh vật thấp
hơn so với mẫu đối chứng ở mỗi nhiệt độ bảo quản. Khi nhiệt độ bảo
quản càng thấp, số lượng tế bào vi sinh vật của cả mẫu đối chứng và
mẫu phủ màng đều giảm. Mẫu bơ phủ màng và được bảo quản ở các
nhiệt độ 17o
C, 25o
C và 32o
C đều có số lượng tế bào vi sinh vật tổng
nhỏ hơn mức quy định 106
CFU/g mẫu.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. Kết luận
Quá trình nghiên cứu của luận án đã thu được một số kết quả chính
như sau:
1. Đã xác định được một số thành phần hóa học cơ bản của bốn
nguyên liệu sử dụng để chiết tách pectin. Sau khi tối ưu hóa quá trình
chiết tách pectin từ các nguyên liệu thực vật, về nhiệt độ, thời gian và
nồng độ acid citric, đã xác định được hàm lượng pectin thu được ở
vỏ bưởi, lá sương sâm, vỏ chuối và vỏ dưa hấu lần lượt là 17,43;
16,43; 13,4 và 9,06%.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
23
2. Đã xác định được chỉ số DE và khối lượng phân tử của các loại
pectin. Chỉ số DE: vỏ bưởi (58,93%), vỏ chuối (52,76%), vỏ dưa hấu
(47,2%) và lá sương sâm (48,36%). Pectin từ vỏ chuối và vỏ bưởi
thuộc nhóm HMP và pectin từ lá sương sâm và vỏ dưa hấu thuộc
nhóm LMP. Khối lượng phân tử của pectin vỏ dưa hấu, vỏ chuối, vỏ
bưởi và lá sương sâm lần lượt là: 44,108; 50,432; 71,336; 80,842
kDa.
3. Kết quả chiết tách bằng phương pháp siêu âm cho thấy đã rút ngắn
thời gian so với phương pháp ngâm chiết. (30 phút thay vì 98,16 phút
với vỏ bưởi, 24 phút thay vì 74,78 phút với lá sương sâm), sản phẩm
pectin có chỉ số DE và độ nhớt tương đương với phương pháp ngâm
chiết.
4. Đã nghiên cứu tạo màng phối hợp giữa pectin với các
polysaccharide đồng tạo màng: alginate, chitosan và CMC (màng
pectin composite); đã xác định được màng LMP/AG và LMP/CS có
tỉ lệ phối trộn 50:50 có những tính chất phù hợp cho mục đích bảo
quản trái cây.
5. Đã nghiên cứu tạo màng pectin có bổ sung vật liệu nano là nano
ZnO và nanochitosan. Kết quả cho thấy màng LMP/AG2-ZnO-NPs
tốt hơn so với màng P/AG2 và màng LMP/NaCS tốt hơn so với
màng LMP như giảm độ hòa tan, giảm độ thấm hơi nước, độ truyền
khí oxy, ngược lại, tăng độ bền kéo, độ giãn dài, khả năng hấp thụ tia
cực tím, khả năng kháng các chủng vi sinh vật: Saccharomyces
cerevisiae, Aspergillus niger, Colletotrichum gloeosporioides và
Escherichia coli. Tỉ lệ nano ZnO bổ sung tốt nhất là 0,1% và tỉ lệ
phối trộn giữa LMP và nanochitosan tốt nhất là 50:50.
6. Đã thử nghiệm bảo quản xoài bằng màng LMP/NaCS. Kết quả
bước đầu cho thấy đã kéo dài được thời gian bảo quản. Xoài được
phủ màng pectin-nanochitosan có thể bảo quản được 24 ngày ở 17o
C
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
24
và 15 ngày ở 25o
C trong khi xoài không phủ màng chỉ bảo quản được
15 ngày ở 17o
C và 9 ngày ở 25o
C. Thử nghiệm bảo quản bơ bằng
màng LMP/AG2-ZnO-NPs. Kết quả, có thể bảo quản bơ được 21 ở
17o
C và 12 ngày 25o
C trong khi bơ không phủ màng chỉ bảo quản được
12 ngày ở 17o
C và 9 ngày ở 25o
C.
B. Những đóng góp mới của luận án
Sau khi phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và
thế giới thì nhận thấy các kết quả nghiên cứu của luận án đã có
những đóng góp mới cho khoa học và thực tiễn như sau:
1. Xác định được các điều kiện tối ưu để chiết tách pectin từ các
nguồn nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam như lá sương sâm, vỏ bưởi, vỏ
chuối và vỏ dưa hấu; xác định được tính chất của các sản phẩm
pectin thu nhận được.
2. Lần đầu tiên tạo được các màng phối hợp giữa pectin,
polysaccharide và vật liệu nano (nano ZnO và nanochitosan) với các
tính chất cơ lý, vật lý và sinh học thích hợp làm màng phủ bảo quản
trái cây.
3. Đã chứng minh được tính ưu việt của việc phủ màng và lưu trữ ở
nhiệt độ thấp trong bảo quản xoài và bơ.
C. Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo
1) Nghiên cứu thu nhận pectin bằng những phương pháp hiện đại
khác như phương pháp vi sóng, phương pháp áp lực cao,…;
2) Nghiên cứu cải thiện vào tạo ra những loại màng mới có thể ứng
dụng trong bảo quản thực phẩm như cố định thêm những chất kháng
oxy hóa, chất kháng khuẩn,…;
3) Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình sản xuất màng như điều kiện nhiệt
độ sấy, thời gian sấy,…;
4) Nghiên cứu ứng dụng màng trong bảo quản một số sản phẩm thực
phẩm khác.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Ngô Thị Minh Phương, Trần Thị Xô, Lê Thị Thu Thủy
(2015), “Tối ưu hóa quá trình chiết tách pectin từ vỏ bưởi và nghiên
cứu tạo màng pectin – chitosan”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, số 2A,
trang: 673-680.
2. Ngô Thị Minh Phương, Trần Thị Xô, Trương Thị Minh
Hạnh (2015), “Tối ưu hóa quá trình chiết tách pectin từ vỏ chuối và
ứng dụng tạo màng bao bảo quản mận”, Tạp chí Khoa học và Công
nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 11, trang 136-140.
3. Ngô Thị Minh Phương, Trương Thị Minh Hạnh (2015),
“Tối ưu hóa quá trình chiết tách pectin từ vỏ dưa hấu và thăm dò ứng
dụng tạo màng bảo quản sapoche”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ,
số 4B, tập 53, trang: 22-30.
4. Ngô Thị Minh Phương, Trương Thị Minh Hạnh (2016),
“Nghiên cứu thu nhận pectin từ vỏ bưởi và lá sương sâm bằng
phương pháp siêu âm và so sánh với phương pháp ngâm chiết”, Nhà
xuất bản Bách khoa Hà Nội, ISBN: 978-604-95-0038-1, trang 100-
108.
5. Ngô Thị Minh Phương, Trần Thị Xô (2016), “Tối ưu hóa
quá trình chiết tách pectin từ lá sương sâm và nghiên cứu tạo màng
pectin – alginate”, Tạp chí Khoa học & Khoa học, Đại học Đà Nẵng,
số 11(108), trang: 170-174.
6. Ngô Thị Minh Phương, Trần Thị Xô (2017), “Nghiên cứu
một số tính chất của màng pectin lá sương sâm - chitosan”, Tạp chí
Khoa học & Khoa học, Đại học Đà Nẵng, số 11(120), trang: 81-85.
7. Ngô Thị Minh Phương, Pornchai Rachtanapun, Dang Thi
Mong Quyen, Tran Thi Xo (2017), “Nghiên cứu bảo quản chuối bằng
màng pectin – chitosan và màng pectin - alginate”, Tạp chí Khoa học
& Khoa học, Đại học Đà Nẵng, số 11(120), trang: 55-60.
8. Thi Minh Phuong Ngo, Thi Mong Quyen Dang, Thi Xo
Tran, Pornchai Rachtanapun (2018), “Effects of zinc oxide
nanoparticles on properties of pectin/alginate edible films”,
International Journal of Polymer Science (SCIE), Volume 2018,
Article ID 5645797, 9 pages. https://doi.org/10.1155/2018/5645797.
9. Ngô Thị Minh Phương, Nguyễn Thanh Hội, Trần Thị Xô
(2018), “Nghiên cứu tạo màng pectin – carboxymethylcellulose có cố
định tinh dầu sả”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà
Nẵng, số 11(132).

More Related Content

Similar to Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin Sinh Học Ứng Dụng Trong Bảo Quản Trái Cây.doc

Do an tot_nghiep
Do an tot_nghiepDo an tot_nghiep
Do an tot_nghiepdatdeptrai
 
Cach kiem tra chat luong bao bi thuc pham hoi hoa hoc tp ho chi minh
Cach kiem tra chat luong bao bi thuc pham hoi hoa hoc tp ho chi minhCach kiem tra chat luong bao bi thuc pham hoi hoa hoc tp ho chi minh
Cach kiem tra chat luong bao bi thuc pham hoi hoa hoc tp ho chi minhNguyen Thanh Tu Collection
 
Chậm chín cà chua.pptx
Chậm chín cà chua.pptxChậm chín cà chua.pptx
Chậm chín cà chua.pptxThLmonNguyn
 
Xoài sấy
Xoài sấyXoài sấy
Xoài sấyhatuan90
 
Phương pháp bảo quản rau quả tươi bằng hóa chất
Phương pháp bảo quản rau quả tươi bằng hóa chấtPhương pháp bảo quản rau quả tươi bằng hóa chất
Phương pháp bảo quản rau quả tươi bằng hóa chấtjackjohn45
 
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655nataliej4
 
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019PinkHandmade
 
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt nam
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt namTìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt nam
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt namnataliej4
 
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdf
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdfChủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdf
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdfNuioKila
 
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdf
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdfGiáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdf
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdfMan_Ebook
 
Nghiên cứu và so sánh hiệu quả của phương pháp lạnh đông vi sóng với phương...
Nghiên cứu và so sánh hiệu quả của phương pháp lạnh đông   vi sóng với phương...Nghiên cứu và so sánh hiệu quả của phương pháp lạnh đông   vi sóng với phương...
Nghiên cứu và so sánh hiệu quả của phương pháp lạnh đông vi sóng với phương...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdf
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdfGiáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdf
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdfMan_Ebook
 

Similar to Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin Sinh Học Ứng Dụng Trong Bảo Quản Trái Cây.doc (20)

Luận Văn Nghiên Cứu Ứng Dụng Hộp Tích Hợp Màng Map Bảo Quản Quả Xoài Và Bơ.
Luận Văn Nghiên Cứu Ứng Dụng Hộp Tích Hợp Màng Map Bảo Quản Quả Xoài Và Bơ.Luận Văn Nghiên Cứu Ứng Dụng Hộp Tích Hợp Màng Map Bảo Quản Quả Xoài Và Bơ.
Luận Văn Nghiên Cứu Ứng Dụng Hộp Tích Hợp Màng Map Bảo Quản Quả Xoài Và Bơ.
 
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase đểl àm trong và tăng hiệu suất ...
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase đểl àm trong và tăng hiệu suất ...Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase đểl àm trong và tăng hiệu suất ...
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase đểl àm trong và tăng hiệu suất ...
 
Do an tot_nghiep
Do an tot_nghiepDo an tot_nghiep
Do an tot_nghiep
 
Nghiên Cứu Thu Nhận, Biến Tính Gelatin Từ Phế Liệu Thủy Sản Và Ứng Dụng Trong...
Nghiên Cứu Thu Nhận, Biến Tính Gelatin Từ Phế Liệu Thủy Sản Và Ứng Dụng Trong...Nghiên Cứu Thu Nhận, Biến Tính Gelatin Từ Phế Liệu Thủy Sản Và Ứng Dụng Trong...
Nghiên Cứu Thu Nhận, Biến Tính Gelatin Từ Phế Liệu Thủy Sản Và Ứng Dụng Trong...
 
Công nghệ sản xuất sữa đậu nành hương trà xanh Matcha Soymilk.docx
Công nghệ sản xuất sữa đậu nành hương trà xanh Matcha Soymilk.docxCông nghệ sản xuất sữa đậu nành hương trà xanh Matcha Soymilk.docx
Công nghệ sản xuất sữa đậu nành hương trà xanh Matcha Soymilk.docx
 
Nhom 7.pptx
Nhom 7.pptxNhom 7.pptx
Nhom 7.pptx
 
Cach kiem tra chat luong bao bi thuc pham hoi hoa hoc tp ho chi minh
Cach kiem tra chat luong bao bi thuc pham hoi hoa hoc tp ho chi minhCach kiem tra chat luong bao bi thuc pham hoi hoa hoc tp ho chi minh
Cach kiem tra chat luong bao bi thuc pham hoi hoa hoc tp ho chi minh
 
Chậm chín cà chua.pptx
Chậm chín cà chua.pptxChậm chín cà chua.pptx
Chậm chín cà chua.pptx
 
Xoài sấy
Xoài sấyXoài sấy
Xoài sấy
 
Đồ án - Thiết kế hầm sấy củ cải năng suất 10000kg.docx
Đồ án - Thiết kế hầm sấy củ cải năng suất 10000kg.docxĐồ án - Thiết kế hầm sấy củ cải năng suất 10000kg.docx
Đồ án - Thiết kế hầm sấy củ cải năng suất 10000kg.docx
 
Phương pháp bảo quản rau quả tươi bằng hóa chất
Phương pháp bảo quản rau quả tươi bằng hóa chấtPhương pháp bảo quản rau quả tươi bằng hóa chất
Phương pháp bảo quản rau quả tươi bằng hóa chất
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
 
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019
 
Nghiên cứu chiết tách carotenoid trong màng đỏ quả gấc ở huyện hòa vang đà nẵ...
Nghiên cứu chiết tách carotenoid trong màng đỏ quả gấc ở huyện hòa vang đà nẵ...Nghiên cứu chiết tách carotenoid trong màng đỏ quả gấc ở huyện hòa vang đà nẵ...
Nghiên cứu chiết tách carotenoid trong màng đỏ quả gấc ở huyện hòa vang đà nẵ...
 
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt nam
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt namTìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt nam
Tìm hiểu các phương pháp bảo quản khoai tây ở việt nam
 
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdf
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdfChủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdf
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdf
 
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdf
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdfGiáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdf
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdf
 
Nghiên cứu và so sánh hiệu quả của phương pháp lạnh đông vi sóng với phương...
Nghiên cứu và so sánh hiệu quả của phương pháp lạnh đông   vi sóng với phương...Nghiên cứu và so sánh hiệu quả của phương pháp lạnh đông   vi sóng với phương...
Nghiên cứu và so sánh hiệu quả của phương pháp lạnh đông vi sóng với phương...
 
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdf
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdfGiáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdf
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdf
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Toán Ở Các Trường Thpt Thành Phố Kon Tum.doc
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Toán Ở Các Trường Thpt Thành Phố Kon Tum.docQuản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Toán Ở Các Trường Thpt Thành Phố Kon Tum.doc
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Toán Ở Các Trường Thpt Thành Phố Kon Tum.doc
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin Sinh Học Ứng Dụng Trong Bảo Quản Trái Cây.doc

  • 1. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ MINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU THU NHẬN PECTIN TỪ MỘT SỐ NGUỒN THỰC VẬT VÀ SẢN XUẤT MÀNG PECTIN SINH HỌC ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN TRÁI CÂY Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 62 54 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG – 2019
  • 2. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Thị Xô 2. PGS.TS. Trƣơng Thị Minh Hạnh Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Hoàng Lộc Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Toản Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Duy Lâm Luận án đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Đà Nẵng Vào lúc 8 giờ 00 ngày 06 tháng 7 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Học liệu và Truyền thông, Đại học Đà Nẵng
  • 3. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Pectin được sử dụng rộng rãi trong thực phẩm không những là phụ gia an toàn với vai trò chất ổn định, chất nhũ hóa, chất làm đặc mà còn có tác dụng làm giảm chất béo, đường và cholesterol trong máu, ngoài ra pectin còn có nhiều vai trò khác. Vì nhu cầu sử dụng pectin ngày càng cao nên nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả cũng như chất lượng của sản phẩm pectin là việc cần thiết. Ngày nay con người ngày càng quan tâm nhiều đến sức khoẻ nên việc nghiên cứu màng ăn được đã mở rộng nhanh chóng. Màng ăn được có vai trò làm rào cản về hơi nước, khí và vi sinh vật. Tuy nhiên mỗi loại màng sẽ phù hợp để bảo quản một hoặc một nhóm thực phẩm nhất định. Do đó việc nghiên cứu màng pectin sử dụng trong bảo quản trái cây cũng là một xu hướng đáng được quan tâm nhưng trên thế giới chưa có nhiều nghiên cứu về màng pectin đặc biệt chưa có nghiên cứu nào được thực hiện tại Việt Nam. Việc sử dụng các màng là một lựa chọn tốt cho việc bảo quản quả vì màng sẽ tạo ra một rào cản bán thấm về khí và hơi nước, duy trì được chất lượng của quả. Xoài và bơ là hai loại trái cây có giá trị dinh dưỡng cao và là loại trái cây được mọi người trên thế giới ưa chuộng. Tuy nhiên xoài và bơ đều là những loại quả có cường độ hô hấp mạnh nên thời gian bảo quản ngắn gây khó khăn cho việc xuất khẩu. Vì vậy, nghiên cứu về bảo quản xoài và bơ là rất cần thiết, góp phần nâng cao giá trị thương phẩm cho rau quả trên thị trường trong và ngoài nước. Xuất phát từ những lí do trên, việc lựa chọn hướng nghiên cứu: “Nghiên cứu thu nhận pectin từ một số nguồn thực vật và sản xuất màng pectin sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây” có ý nghĩa thiết thực.
  • 4. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định các điều kiện để thu nhận pectin từ các nguồn nguyên liệu thực vật, đánh giá chỉ tiêu quan trọng của pectin thu nhận được; tạo màng pectin sinh học; bảo quản xoài và bơ bằng màng pectin sinh học. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chiết xuất pectin từ các nguồn nguyên liệu như lá sương sâm, vỏ chuối, vỏ dưa hấu và vỏ bưởi bằng phương pháp ngâm chiết. Tiến hành tối ưu hóa các điều kiện chiết tách với hàm mục tiêu là hàm lượng pectin thu nhận. - Nghiên cứu chiết xuất pectin bằng phương pháp siêu âm. - Xác định tính chất của các loại pectin thu nhận như độ nhớt, trọng lượng phân tử, chỉ số DE. - Nghiên cứu tạo màng pectin sinh học (còn gọi là màng pectin composite) từ pectin với polymer đồng tạo màng là CMC, chitosan và alginate, đồng thời nghiên cứu phối hợp với vật liệu nano để nâng cao chất lượng của màng ứng dụng trong bảo quản trái cây. - Nghiên cứu bảo quản xoài và bơ bằng màng pectin sinh học. 4. Ý nghĩa khoa học Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất pectin và tìm được các điều kiện tốt nhất để chiết tách pectin từ các nguồn nguyên liệu nghiên cứu bằng phương pháp ngâm chiết và phương pháp siêu âm; cung cấp thông tin về các chỉ tiêu cơ, lý, hóa, sinh học của các màng pectin sinh học; đánh giá được khả năng ứng dụng của các loại màng pectin sinh học trong bảo quản xoài và bơ. 5. Ý nghĩa thực tiễn Là cơ sở để xây dựng công nghệ sản xuất pectin; sản xuất loại màng pectin sinh học nhằm mục đích ứng dụng trong việc bao gói các loại sản phẩm thực phẩm; đưa ra phương án bảo quản bơ, xoài
  • 5. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 3 nói riêng và các loại rau quả nói chung góp phần nâng cao giá trị thương phẩm cho rau quả trên thị trường trong và ngoài nước. 6. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 151 trang, trong đó có 30 bảng và 61 hình. Phần mở đầu 4 trang, kết luận và kiến nghị 4 trang, các công trình đã công bố 02 trang, tài liệu tham khảo 13 trang (147 tài liệu tiếng Anh, tiếng Việt và trang web). Nội dung chính của luận án chia làm 03 chương: Chương 1. Tổng quan gồm 34 trang; chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu gồm 17 trang và chương 3: Kết quả và thảo luận 91 trang; 3 Phụ lục minh họa phương pháp, thiết bị nghiên cứu và một số kết quả nghiên cứu. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về pectin Thành tế bào thực vật được cấu tạo từ nhiều loại polysaccharide, trong đó có pectin. Tính chất độc đáo nhất của pectin là khả năng tạo gel với sự có mặt của đường và acid hoặc các ion Ca2+ . Tính chất tạo gel này làm cho nó có một vai trò quan trọng trong nhiều sản phẩm thực phẩm. Cơ chế tạo gel của pectin được điều chỉnh chủ yếu bởi mức độ este hóa. Quá trình thu nhận pectin gồm 3 công đoạn chính là chiết tách, kết tủa và hoàn thiện. Pectin trong nguyên liệu bao gồm pectin hòa tan và protopectin không tan. Protopectin nằm dưới dạng liên kết với các thành phần khác của thành tế bào thực vật, vì vậy công đoạn đầu tiên trong qui trình thu nhận pectin là làm đứt các liên kết để chuyển protopectin từ thành tế bào ra bên ngoài dưới dạng pectin hòa tan. Để chiết tách pectin có thể sử dụng các phương pháp chiết bằng acid, kiềm và muối, enzyme, các phương pháp hiện đại trong đó có siêu âm. Để kết tủa pectin có thể sử dụng các loại rượu, các kết tủa khác
  • 6. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 4 như nhôm clorua, nhôm hydroxit và sunfat. Trong thực tế, người ta thường sử dụng rượu. Pectin có nhiều ứng dụng trong công nghệ thực phẩm. Ngoài ra pectin còn có khả năng tạo màng nên có thể được sử dụng để bao gói hoặc phủ màng nhằm mục đích rào cản hơi nước, rào cản khí và vi sinh vật. Trong công nghệ dược phẩm, pectin được dùng chế thuốc uống, thuốc tiêm để cầm máu trước và sau phẫu thuật và có một số tác dụng dược lý khác. 1.2. Tổng quan về màng pectin sinh học Màng sinh học nói chung và màng pectin nói riêng có những đặc tính tốt có thể sử dụng để nâng cao hiệu quả bảo quản thực phẩm như: khả năng làm rào cản hơi nước, khả năng làm rào cản khí, khả năng chống quá trình oxy hóa trên bề mặt thực phẩm, bảo vệ những tính chất cơ lý của thực phẩm và có thể sử dụng với vai trò thay thế bao bì nhựa. Màng được tạo thành từ các polymer tự nhiên có thể là chất mang để cố định một số tác nhân chống oxy hóa, tác nhân kháng vi sinh vật, tránh thất thoát một số hoạt chất quý của vật phẩm được bao màng. 1.3. Một số phƣơng pháp bảo quản trái cây Hiện nay, có nhiều phương pháp để bảo quản trái cây như phương pháp điều chỉnh thành phần khí quyển, sử dụng hóa chất hay nhiệt độ thấp,... Việc sử dụng màng phủ làm giảm các thay đổi không tốt trong quá trình bảo quản trái cây. Màng phủ làm nhiệm vụ như là rào cản trao đổi hơi nước và khí vì vậy làm giảm hư hỏng của trái cây, tạo một môi trường khí quyển điều chỉnh xung quanh sản phẩm. Kết quả, việc phủ màng nhằm giảm hao hụt khối lượng, tăng độ cứng, hàm lượng ascorbic acid, acid tổng và giữ được màu trong thời gian bảo quản. Bảo quản lạnh là một phương pháp tốt để bảo quản rau quả và các phương pháp khác chỉ đạt hiệu quả cao khi được kết hợp với điều kiện bảo quản ở nhiệt độ thấp.
  • 7. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 5 1.4. Giới thiệu về xoài và bơ Xoài và bơ thuộc loại trái cây hô hấp đột biến do đó nó xảy ra nhiều biến đổi sâu sắc về hóa sinh trong quá trình chín. Đây là loại trái cây quý, có giá trị dinh dưỡng cao mà người tiêu dùng mong muốn sử dụng. Vì vậy nghiên cứu bảo quản chúng là việc cần thiết. 1.5. Tình hình nghiên cứu chiết tách pectin và tạo màng pectin ứng dụng trong bảo quản thực phẩm Các công trình nghiên cứu chiết tách pectin được thực hiện với các phương pháp riêng, nhưng chưa có những nghiên cứu chiết tách pectin vừa từ lá và vừa từ vỏ quả, từ đó so sánh và đánh giá một cách đầy đủ và tổng quát về hàm lượng pectin thu nhận và các tính chất của pectin. Qua các tài liệu tham khảo, có thể nhận thấy chiết bằng dung môi acid và các phương pháp hiện đại có những ưu điểm nổi bật hơn. Tuy nhiên việc sử dụng acid hữu cơ hay vô cơ vẫn chưa có nhiều nghiên cứu so sánh cụ thể. Các phương pháp hiện đại để sử dụng chiết tách pectin bao gồm: siêu âm, sử dụng vi sóng, sử dụng hơi nước nhiệt độ cao. Tuy nhiên khi sử dụng các phương pháp này, đặc biệt là phương pháp vi sóng và hơi nước có nhiệt độ cao thì chất lượng của sản phẩm thu nhận cũng khác so với chiết tách bằng acid, đặc biệt là là khối lượng phân tử của pectin thu nhận. Với mục đích là tìm điều kiện chiết tách tốt nhất nhằm mục đích tạo gel và tạo màng, do đó chọn phương pháp ngâm chiết bằng acid và phương pháp siêu âm, sau đó so sánh và đánh giá hiệu quả chiết tách pectin, từ đó xây dựng qui trình công nghệ chiết tách phù hợp. Màng sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây cũng đang được quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, trên thế giới những nghiên cứu về màng ăn được từ pectin ứng dụng cho bảo quản trái cây vẫn chưa có nhiều công bố. Đặc biệt, ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có công bố nào về những chỉ tiêu tính chất đầy đủ của màng pectin sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây.
  • 8. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 6 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguyên liệu Nguyên liệu chính gồm: lá sương sâm, vỏ bưởi, vỏ chuối, vỏ dưa hấu, xoài, bơ, alginate, carboxymethyl cellulose và chitosan. 2.2. Hoá chất Methacrylic acid (MAA), diethylene glycol, potassium persulfate (K2S2O8), Acetic acid (CH3COOH) của hãng Merck. Glycerol, calcium chloride, LiOH, Zn(CH3COO)2.2H2O, LiCl2, M HCl2, Mg(NO3)2, NaNO3, NaCl, KCl, KNO3, K2SO4, I2, KI, HCl … của công ty hóa chất Xilong Co. Ltd., Trung Quốc đều có độ tinh khiết lớn hơn 99%. KMnO4, Etanol (96°), CuSO4.5H2O, citric acid, glucose,… xuất xứ từ Việt Nam, đều có độ tinh khiết lớn hơn 99%. Môi trường BHI của hãng Sigma–Aldrich (St. Louis, Hoa Kỳ). 2.3. Thiết bị nghiên cứu: các thiết bị chính nghiên cứu ở phụ lục 2. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp xác định một số tính chất của pectin: Xác định độ nhớt, khối lượng phân tử, chỉ số DE, phổ hồng ngoại FT-IR,... 2.4.2. Phương pháp xác định các tính chất của màng: Độ dày, độ bền kéo đứt, độ giãn dài, độ hòa tan, độ thấm hơi nước, độ thấm khí oxy, hình thái học qua hình ảnh SEM, khả năng kháng sinh vật bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch,... 2.4.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng của quả: Hao hụt khối lượng, hàm lượng chất rắn hòa tan, hàm lượng đường, hàm lượng vitamin C, hàm lượng lipid, hàm lượng tế bào vi sinh vật, phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm,… 2.4.4. Phương pháp toán học xử lí số liệu: Phân tích thống kê số liệu được thực hiện bằng phần mềm Minitab 16, xử lí quy hoạch thực nghiệm bằng phần mềm Design expert, sử dụng phần mềm OMNIC để vẽ biểu đồ FT-IR, sử dụng phần mềm Origin 6.0 để thiết
  • 9. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 7 lập các mô hình toán học theo số liệu thực nghiệm và phân tích diện tích peak để xác định được chỉ số DE của pectin. CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Xác định một số thành phần hóa học của nguyên liệu Tiến hành phân tích thành phần hóa học cơ bản của các loại nguyên liệu gồm: hàm lượng protein, lipid, ẩm và tro. Hàm lượng pectin trong vỏ bưởi, lá sương sâm, vỏ dưa hấu và vỏ chuối lần lượt là 19,95%; 18,58%; 12,4% và 15,4%. 3.2. Nghiên cứu chiết tách pectin 3.2.1. Khảo sát chọn dung môi chiết Chọn 3 loại dung môi là nước, HCl 0,1N và acid citric 5% để nghiên cứu chiết tách pectin. Kết quả, chọn dung môi acid citric để tiếp tục nghiên cứu chiết tách pectin từ bốn nguồn nguyên liệu. 3.2.2. Khảo sát các điều kiện chiết tách pectin bằng phương pháp ngâm chiết 3.2.2.1. Khảo sát đơn biến các điều kiện chiết tách pectin Sau khi khảo sát đơn biến, thu được các điều kiện chiết tách pectin từ các nguồn nguyên liệu. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở phụ lục 3. 3.2.2.2. Tối ưu hóa quá trình chiết tách pectin Tiến hành tối ưu hóa các điều kiện chiết tách pectin với nguyên liệu vỏ bưởi: Theo kết quả khảo sát đơn biến, đã chọn được dung môi thích hợp cho việc chiết tách pectin từ vỏ bưởi là acid citric 5%, nhiệt độ 90o C và thời gian 90 phút. Thiết kế trên phần mềm Design expert 7.1, thu được ma trận thực nghiệm và tổ chức thí nghiệm thì thu được kết quả. Sau đó sử dụng phần mềm Design expert để phân tích phương sai ANOVA của mô hình hồi quy bậc hai đối với hàm lượng pectin. Từ các kết quả phân tích của phần mềm DX 7.1, tìm được phương trình hồi quy có dạng như sau: Y = 15.89 + 2.17x1 + 0.82x2 + 0.75x3 – 1.75x1 2 – 1.9x2 2 (1)
  • 10. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 8 Trong đó: Y: hàm lượng pectin, %; x1, Nhiệt độ (o C); x2, Thời gian (phút); x3, Nồng độ AC (%) Sử dụng phương pháp hàm kì vọng trên phần mềm quy hoạch thực nghiệm Design expert 7.1. tìm được điều kiện tối ưu để chiết tách pectin là nhiệt độ 96,89o C, thời gian 98,16 phút, nồng độ AC là 7%. Các đồ thị ở Hình 3.1 thể hiện sự ảnh hưởng của từng cặp yếu tố đến hàm lượng pectin thu nhận. Sau đó thí hành làm thí nghiệm kiểm chứng thì thu được kết quả gần đúng với kết quả dự đoán theo mô hình với lượng pectin thu được là 17,52% so với hàm lượng pectin dự đoán là 17,43%. Hàm lượng pectin, % Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của từng cặp yếu tố đến hàm lượng pectin thu nhận. Tương tự, tìm được điều kiện tối ưu hóa chiết tách pectin từ các nguồn nguyên liệu khác như sau: Bảng 3.4. Kết quả chiết tách và hàm lượng pectin thu nhận Nguyên liệu Nhiệt độ, o C Thời gian, Nồng độ Hàm lượng, phút AC, % % Vỏ bưởi 96,89 98,16 7 17,43 Lá sương sâm 87,84 74,81 6,49 16,43 Vỏ chuối 90 60 7 13,4 Vỏ dưa hấu 90 60 7 9,06 3.2.3. Khảo sát một số tính chất của pectin 3.2.3.1. Xác định phổ hồng ngoại FTIR và chỉ số DE của pectin Kết quả phân tích phổ FTIR của các sản phẩm pectin chiết tách
  • 11. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 9 được biểu diễn ở hình 3.5. Hình 3.5. Phổ hồng ngoại FT-IR của các mẫu pectin chiết tách (Mẫu 0: Mẫu pectin chuẩn , Mẫu 1: Pectin vỏ chuối, Mẫu 2: Pectin vỏ dưa hấu, Mẫu 3: Pectin vỏ bưởi, Mẫu 4: Pectin lá sương sâm) Tiến hành phân tích phổ hồng ngoại của mẫu pectin chuẩn và các mẫu pectin thu nhận từ các nguyên liệu ở hình 3.5, có thể nhận thấy các mẫu đều được hấp thụ ở các số sóng tương tự nhau. Sử dụng phần mềm Origin 6.0 để xử lí kết quả, xác định được diện tích peak ở các số sóng 1760 - 1745 và 1640 - 1620 cm-1 thể hiện nhóm chức este và nhóm carboxylic tự do, từ đó tính giá trị DE của các loại pectin từ vỏ bưởi, lá sương sâm, vỏ chuối, vỏ dưa hấu lần lượt là 58,93%; 48,36%; 52,76%; 47,20%. 3.2.3.2. Khảo sát độ nhớt động học của các loại pectin chiết tách Kết quả khảo sát độ nhớt động học của các loại pectin được thể hiện ở bảng 3.6. Thiết lập mối tương quan giữa độ nhớt động học của pectin tách từ các nguồn nguyên liệu khác nhau với nồng độ. Sử dụng phần mềm Origin 6.0 để thiết lập công thức đường chuẩn giữa nồng độ và độ nhớt động học của các loại pectin đã thu được các đường chuẩn có dạng y = eax+b (Bảng 3.6).
  • 12. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 10 Bảng 3.6. Phương trình đường chuẩn và hệ số tương quan giữa nồng độ và độ nhớt động học của các loại pectin Các loại pectin Phƣơng trình Hệ số tƣơng đƣờng chuẩn quan (R2 ) Pectin từ vỏ bưởi y = e0,4835x+0,73597 0,9902 Pectin từ vỏ chuối y = e0,4541x+0,41409 0,9926 Pectin từ vỏ dưa hấu y = e0,4324x+0,30336 0,9955 Pectin từ lá sương sâm y = e0,5376x+0,95127 0,9997 3.2.3.3. Xác định khối lượng phân tử của các loại pectin Khối lượng phân tử của các loại pectin được xác định theo độ nhớt dựa và công thức Mark – Houwink: M = a. Khối lượng phân tử trung bình của pectin từ vỏ quả bưởi Từ số liệu về độ nhớt vốn có và độ nhớt suy giảm theo bảng phụ lục xây dựng được đường chuẩn thể hiện mối tương quan độ nhớt vốn có và độ nhớt suy giảm của pectin từ vỏ quả bưởi theo nồng độ lần lượt có dạng là y = -14,85x + 195,4 và y = 189,39x + 209,64 với hệ số tương quan tương ứng là 0,9986 và 0,9104. Áp dụng công thức để xác định được độ nhớt riêng của pectin từ vỏ bưởi: và thu được [η]B = 202,52. Vậy khối lượng phân tử trung bình của loại pectin này là: MB = = 71 336,33 (g/mol) =71,336 kDa Tiến hành tương tự với pectin từ vỏ bưởi, thu được kết quả từ các nguyên liệu khác nhau sau: Bảng 3.7. Khối lượng phân tử trung bình của các loại pectin Thông số đo Pectin từ Pectin từ Pectin từ Pectin từ lá vỏ bƣởi vỏ chuối vỏ dƣa hấu sƣơng sâm Khối lượng 71, 336 50, 432 44, 108 80, 842 phân tử, kDa
  • 13. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 11 3.2.4. Khảo sát các điều kiện chiết tách pectin bằng siêu âm Thực hiện quá trình siêu âm để chiết tách pectin trên thiết bị có công suất 400W, tần số 24kHz, 40o C. Kết quả tìm được điều kiện siêu âm tốt nhất để chiết tách pectin từ vỏ bưởi là biên độ 80%, chu kì 50%, thời gian 30 phút và điều kiện chiết tách pectin từ lá sương sâm là biên độ 80%, chu kì 70%, thời gian 20 phút. 3.2.5. So sánh kết quả thu nhận pectin bằng phương pháp siêu âm và ngâm chiết thông thường Kết quả phân tích phổ hồng ngoại của mẫu pectin chuẩn và mẫu pectin vỏ bưởi, lá sương sâm được chiết bằng phương pháp siêu âm và phương pháp ngâm chiết bởi nhiệt cho thấy các mẫu đều được hấp thụ ở các số sóng tương tự nhau chứng tỏ quá trình siêu âm không tác động làm thay đổi các nhóm chức của pectin. Sử dụng dùng phần mềm Origin 6.0 để xử lí kết quả, xác định được diện tích peak ở các số sóng 1760 - 1745 và 1640 - 1620 cm-1 như biểu diễn ở hình 3.12. Kết quả tính toán giá trị DE của các mẫu pectin cho thấy pectin từ vỏ bưởi thuộc nhóm pectin có chỉ số methoxyl cao (HMP) và pectin từ lá sương sâm thuộc nhóm LMP. (a) (b) c) (d) Hình 3.12. Kết quả xác định diện tích peak ở bước sóng 1760 - 1745 và 1640 – 1620: pectin lá sương sâm (a) siêu âm (b) ngâm chiết; pectin vỏ bưởi (c) siêu âm (d) ngâm chiết 3.3. Khảo sát khả năng tạo màng pectin phối hợp Tiến hành phối trộn pectin (hai loại HMP và LMP) với alginate, chitosan và CMC với tỉ lệ pectin:polymer đồng tạo màng là 75:25 và tiến hành đo một số tính chất cơ bản của màng như độ bền
  • 14. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 12 cơ học, độ thấm hơi nước, độ hòa tan và thấm khí oxy. Từ kết quả nghiên cứu, thu được kết quả như sau: Màng phối hợp có độ bền kéo đứt cao hơn, độ truyền khí oxy và độ hòa tan thấp hơn so với màng pectin; màng của pectin lá sương sâm (LMP) tốt hơn so với màng của pectin vỏ bưởi (HMP). Do đó, chọn LMP để thực hiện các nghiên cứu về màng tiếp theo. 3.4. Kết quả tạo màng pectin lá sƣơng sâm (LMP) phối hợp với các polymer đồng tạo màng (màng pectin composite) Nghiên cứu chọn tỉ lệ phối trộn phù hợp giữa LMP với CS, AG và CMC. Các polysaccharide đồng tạo màng được chọn khảo sát với tỉ lệ tăng dần là 25% (1), 50% (2) và 75% (3). Ngoài ra, màng có thành phần 100% LMP và 100% thành phần polysaccharide đồng tạo màng cũng được chuẩn bị để so sánh. 3.4.1. Kết quả tạo màng pectin lá sương sâm (LMP) – chitosan (CS) - Xác định độ dày và tính chất cơ học của màng LMP - chitosan Độ bền kéo đứt của màng chitosan cao hơn so với màng pectin. Sự kết hợp của chitosan và pectin tạo nên các màng hỗn hợp có độ bền kéo đứt cao hơn so với màng pectin. Khi hàm lượng chitosan trong màng tăng từ 25 đến 50% thì độ bền kéo đứt của màng hỗn hợp tăng nhưng khi hàm lượng chitosan tăng đến 75% thì độ bền kéo đứt giảm xuống đến 9,8%. - Xác định độ màu của các màng LMP - chitosan Kết quả về độ màu cho thấy khi hàm lượng chitosan trong màng hỗn hợp tăng lên, đặc biệt là khi hàm lượng chitosan từ 50% trở lên, chỉ số L giảm dần chứng tỏ độ sáng màng giảm dần và chỉ số b của màng tăng dần chứng tỏ màng chuyển sang màu vàng. - Xác định khả năng thấm ướt của bề mặt màng LMP - chitosan Kết quả góc tiếp xúc nước cho thấy màng pectin là màng ưa nước, có
  • 15. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 13 góc tiếp xúc nước thấp còn màng chitosan là màng không ưa nước, có góc tiếp xúc nước cao. Các màng hỗn hợp đều có góc tiếp xúc cao hơn so với màng pectin. - Xác định độ hòa tan của màng LMP - chitosan Khi hàm lượng chitosan trong màng hỗn hợp tăng từ 25 đến 50% thì màng hỗn hợp có độ hòa tan trong nước giảm từ 65,8 đến 9,09% nhưng khi hàm lượng chitosan của màng tăng đến 75% thì độ hòa tan của màng hỗn hợp tăng. - Xác định độ thấm hơi nước của màng LMP - chitosan Độ thấm hơi nước của màng pectin cao hơn so với màng chitosan, của các màng hỗn hợp đều thấp hơn so với màng pectin. Trong các màng hỗn hợp, màng P/CS2 có độ thấm hơi nước thấp nhất. - Xác định khả năng kháng vi sinh vật của màng LMP – chitosan Dung dịch tạo màng chitosan có khả năng kháng các chủng E.Coli, A.niger và S.cerevisiae. Khi nồng độ chitosan càng cao (không quá 50%.) thì khả năng kháng các vi sinh vật nghiên cứu càng mạnh. - Xác định độ truyền khí oxy của các màng LMP – chitosan Sau khi khảo sát các tính chất của màng như độ bền cơ học, góc tiếp xúc nước, độ hòa tan, độ thấm hơi nước, độ truyền hơi nước và khả năng kháng các chủng vi sinh vật nghiên cứu thì có thể thấy rằng màng hỗn hợp LMP/CS2 đảm bảo được các chỉ tiêu tốt có thể ứng dụng trong lĩnh vực thực phẩm. Màng P/CS2 có độ thấm khí oxy thấp nên chọn màng LMP/CS2 cho nghiên cứu tiếp theo. 3.4.2 Kết quả tạo màng pectin lá sương sâm (LMP) – alginate (AG) Tiến hành nghiên cứu tương tự như màng pectin-chitosan, nhận thấy màng LMP/AG2 có độ hòa tan thích hợp, độ thấm hơi nước và độ thấm khí thấp, đây là ba tính chất cơ bản của một màng đáp ứng cho bảo quản thực phẩm, hơn nữa màng LMP/AG2 có độ bền cơ học cao. Tuy nhiên màng LMP/AG2 không có tính kháng vi
  • 16. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 14 sinh vật. 3.4.3. Kết quả tạo màng pectin lá sương sâm (LMP) - cacboxymethylcellulose (CMC) Qua kết quả nghiên cứu, chọn được màng P/CMC3 có một số tính chất phù hợp để ứng dụng trong bảo quản rau quả vì có độ hòa tan thấp, độ thấm hơi nước thấp, độ bền cơ học cao. P/CMC không có khả năng kháng các chủng vi sinh vật nghiên cứu. 3.5. Kết quả tạo màng pectin lá sƣơng sâm (LMP) phối hợp với vật liệu nano 3.5.1. Kết quả tạo màng pectin lá sương sâm - alginate có cố định nano ZnO (LMP/AG2- ZnO-NPs) Hàm lượng nano ZnO được bổ sung vào màng pectin-alginate ở bốn mức nồng độ: 0,01; 0,05; 0,1; 0,5 g/100g dung dịch (tương ứng: 0,01%; 0,05%; 0,1%; 0,5%). Sau khi tạo màng, thực hiện đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của màng như độ dày và tính chất cơ học, tính chất hidrat hóa (độ hòa tan, khả năng thấm nước, độ thấm hơi nước), xác định độ màu và độ trong, xác định đường hấp thụ đẳng nhiệt ẩm của các màng LMP/AG2- ZnO-NPs. Kết quả cho thấy bổ sung ZnO-NPs với nồng độ nhỏ hơn 0,1% làm tăng độ bền cơ học và tăng tính chất rào cản hơi nước, giảm hòa tan, giảm độ thấm khí oxy của màng. - Kiểm tra khả năng kháng vi sinh vật của các màng LMP/AG2 bổ sung ZnO-NPs: Các màng LMP/AG2- ZnO-NPs thể hiện khả năng kháng các chủng vi sinh vật E.Coli, Saccharomyces cerevisiae, Aspergillus niger và Colletotrichum gloeosporioides và khả năng kháng của các màng LMP/AG2- ZnO-NPs còn phụ thuộc vào chủng vi sinh vật.ư - Đặc biệt màng có chứa nano ZnO có khả năng hấp thụ tia UV, khả năng này được đánh giá qua độ truyền ánh sáng ở các bước sóng
  • 17. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 15 chọn lọc. - Kiểm tra phổ hồng ngoại FTIR của màng LMP/AG2 và màng LMP/AG2- ZnO-NPs: Tiến hành phân tích phổ ATR-FTIR để nghiên cứu sự tương tác giữa nano ZnO và các polymer LMP, alginate. Các kết quả được trình bày ở hình 3.33. Phổ hồng ngoại của màng LMP/AG2 và LMP/AG2 có bổ sung 0,1% nano ZnO cho thấy có sự dịch chuyển các peak ở bước sóng 3330- 3400, 2950, 1635 và 1025 cm-1 sang các bước sóng tương ứng là 3290, 2910, 1597 và 1010 cm-1 . Sự dịch chuyển của các đỉnh peak cho thấy có sự tương tác giữa các nano ZnO và các nhóm OH và nhóm COOH trong phân tử LMP và alginate. Hình 3.33. Phổ FTIR của màng LMP/AG2 có bổ sung 0.1% nano ZnO và không có nano ZnO (tương ứng với đường màu xanh và đỏ) - Kiểm tra hình thái học của các màng LMP/AG2- ZnO-NPs Hình thái học của bề mặt màng và mặt cắt ngang của màng LMP/AG2 và màng LMP/AG2 có bổ sung 0,1% nano ZnO được kiểm tra bởi kính hiển vi điện tử quét (SEM) được thể hiện ở hình 3.34.
  • 18. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 16 (a) (b) Hình 3.34. SEM của bề mặt màng (ảnh trên) và mặt cắt ngang (ảnh dưới) (a) LMP/AG2; (b) LMP/AG2/0,1% nano ZnO 3.5.2. Kết quả tạo màng pectin LMP với nanochitosan (LMP/NaCS) Nồng độ nanochitosan phối trộn trong màng là 25%, 50% và 75%. Màng LMP và màng nanochitosan riêng lẻ cũng được chuẩn bị đồng thời để so sánh. Sau khi tạo màng LMP/NaCS, thực hiện kiểm tra các tính chất của màng như độ bền cơ học, tính chất hidrat hóa, độ thấm khí oxy, khả năng thấm ướt, độ màu, độ hấp thụ đẳng nhiệt ẩm thì nhận thấy màng hỗn hợp có sự tăng độ bền kéo và độ dãn dài; có sự giảm khả năng hút ẩm, khả năng truyền khí oxy, khả năng tan, khả năng thấm hơi nước. - Kiểm tra phổ hồng ngoại FTIR các màng LMP/NaCS Với phổ hồng ngoại của màng LMP/NaCS2, sự thay đổi chính thể hiện ở bước sóng 1500–1700 cm−1 liên quan đến dao động kéo dài của liên kết amide và thực tế là do có sự tương tác giữa nhóm amin của nanochitosan và nhóm carboxylic của pectin; sau phản ứng,
  • 19. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 17 dao động của nhóm amin ban đầu ở bước sóng 1590 and 1539 cm-1 yếu dần, peak ở bước sóng 1732 cm-1 mất đi và thay vào đó là peak ở bước sóng 1428 cm-1 đặc trưng cho liên kết -COO-NH2 xuất hiện. Peak hấp thụ ở bước sóng 3700–3300 cm−1 đặc trưng cho nhóm –OH đã thay đổi nhiều so với phổ của màng NaCS, điều này chứng tỏ rằng đã có sự tương tác giữa nhóm –OH và nhóm amide NH của NaCS. Hình 3.36. Phổ hồng ngoại (FT-IR) của các màng từ LMP và NaCS 3.5.2.7. Xác định khả năng kháng vi sinh vật của các màng LMP/NaCS Kết quả đường kính vòng kháng khuẩn (được tính bằng mm) của các dung dịch tạo màng với các chủng E.Coli, S.cerevisiae, Asp.niger và Colletotrichum.gls. được biểu diễn ở hình 3.38. Dung dịch tạo màng chứa NaCS có khả năng kháng chủng A.niger và S.cerevisiae tốt hơn chủng E.Coli và Colletotrichum gls. Khi hàm lượng NaCS trong dung dịch tạo màng tăng từ 25 đến 50% thì khả năng kháng vi sinh vật của dung dịch tạo màng tăng lên. Điều quan trọng hơn cả đã được khẳng định là NaCS có khả năng ức chế các loại vi sinh vật nhưng hoàn toàn không có biểu hiện độc tính trên tế bào động vật có vú.
  • 20. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 18 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 P/NaCS1 P/NaCS2 P/NaCS3 NaCS A.niger E.Coli Colletotrichum gloeosporioides S.cerevisiae Hình 3.38. Khả năng kháng các chủng VSV của màng LMP/NaCS 3.5.2.8. Xác định độ truyền khí oxy của các màng LMP/NaCS Màng LMP và NaCS có khả năng làm rào cản khí oxy tốt hơn so với các loại vật liệu LDPE và HDPE. Sự kết hợp giữa LMP và nanochitosan với tỉ lệ 50:50 đã làm giảm độ truyền khí oxy của màng tạo thành. 3.5.2.9. Kiểm tra hình thái học của các màng LMP/NaCS (SEM) Hình ảnh SEM của bề mặt màng và mặt cắt ngang của các màng LMP, NaCS, LMP/NaCS2 được biểu diễn ở hình 3.39. Hình 3.39. Hình ảnh SEM của bề mặt màng LMP, NaCS, LMP/NaCS2 (tương ứng với hình A, B, C) và ảnh SEM của mặt cắt ngang màng LMP, NaCS, LMP/NaCS2 (tương ứng với hình D, E, F)
  • 21. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 19 3.6. Nghiên cứu bảo quản xoài và bơ bằng màng pectin sinh học 3.6.1. Nghiên cứu lựa chọn màng pectin sinh học để bảo quản xoài, bơ Tiến hành khảo sát bảo quản xoài và bơ bằng màng P/NaCS2 và màng P/AG/nano ZnO. Qua cơ sở lý thuyết và thực nghiệm, lựa chọn sử dụng pectin – nanochitosan để bảo quản xoài và màng P/AG/ZnO-NPs để bảo quản bơ. 3.6.2. Nghiên cứu bảo quản xoài bằng màng pectin – nanochitosan - Nghiên cứu lựa chọn độ dày màng phủ pectin - nanochitosan để bảo quản xoài: Chuẩn bị dung dịch tạo màng pectin/nanochitosan. Sau đó khảo sát phủ màng lên màng lần lượt với khối lượng 5g, 10g và 15g. Tiến hành kiểm tra hao hụt khối lượng, độ cứng, độ màu của xoài theo thời gian bảo quản và so sánh với mẫu không phủ màng. Sau thời gian bảo quản thì rút ra kết luận: sử dụng lượng màng phủ 10g để nghiên cứu bảo quản xoài vì với độ dày như thế này vừa đảm bảo làm giảm độ hao hụt khối lượng vừa đảm bảo kìm hãm tốt quá trình chín, quá trình hô hấp của quả xoài và đảm bảo giá trị cảm quan nhất định đối với người tiêu dùng. - Nghiên cứu bảo quản xoài bằng màng pectin-nanochitosan ở những nhiệt độ khác nhau: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản 32 ± 2°C, 25 ± 1°C và 17 ± 1°C đến một số tính chất của xoài. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xoài được phủ màng đều có hao hụt khối lượng thấp hơn so với xoài không phủ màng ở mỗi nhiệt độ bảo quản tương ứng. Độ màu của vỏ và thịt xoài cũng được kiểm tra trong thời gian bảo quản. Các tính chất hóa lý của xoài trong thời gian bảo quản được tổng hợp và biểu diễn ở các bảng sau đây:
  • 22. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 20 Ảnh hưởng của việc phủ màng đến chỉ tiêu hóa lý của xoài ở 32o C Chỉ tiêu Chất rắn hòa tan Đường tổng Vitamin C Hàm lượng axit Độ cứng của xoài Bảo Không Không Không Không Không quản ở Màng Màng Màng Màng Màng màng màng màng màng màng 32o C 0 4,7 4,7 3,6 3,6 0,45 0,45 0,85 0,85 30,4 30,4 6 10,4 19,5 6,2 18,8 0,37 0,15 0,72 0,49 13,8 5,12 9 14,8 17,5 13,1 16,1 0,33 0,08 0,67 0,38 6,6 0,15 12 20,1 18,5 0,3 0,52 2,51 Mẫu 13,84-16,64 13-13,9 29,1-56,6 0,29-0,34 <7,46-9,1 chuẩn Ảnh hưởng của việc phủ màng đến chỉ tiêu hóa lý của xoài ở 25o C Chỉ tiêu Chất rắn hòa tan Đường tổng Vitamin C Hàm lượng acid Độ cứng của xoài Bảo quản Màng Không Màng Không Màng Không Màng Không Màng Không ở 25o C màng màng màng màng màng 0 4,7 4,7 3,6 3,6 0,45 0,45 0,85 0,85 31,2 31,2 6 10,2 17,1 9,4 16,5 0,43 0,32 0,75 0,65 23,1 8,43 9 17,1 15,7 16,2 14,5 0,4 0,2 0,7 0,45 19,87 0,88 12 18,2 17.7 0,38 0,6 10,87 15 20,1 18.2 0,35 0,56 3,99 Mẫu 13,84-16,64 13-13,9 29,1-56,6 0,29-0,34 <7,46-9,1 chuẩn Ảnh hưởng của việc phủ màng đến chỉ tiêu hóa lý của xoài ở 17o C Chỉ tiêu Chất rắn hòa tan,% Đường tổng,% Vitamin C Hàm lượng acid Độ cứng,N của xoài Bảo quản Màng Không Màng Không Màng Không Màng Không Màng Không ở 17o C màng màng màng màng màng 0 4,7 4,7 3,6 3,6 0,45 0,45 0,85 0,85 31,2 31,2 6 7,1 9,1 5,9 7,9 0,44 0,39 0,8 0,7 23,4 15,5 9 8,7 12,4 7,5 11,2 0,42 0,3 0,76 0,54 19,92 7,22 12 10,3 17,5 9,2 16,8 0,4 0,18 0,71 0,5 15,4 2,62 15 12,5 16,4 11,3 15,6 0,37 0,11 0,68 0,42 10,29 0,88 18 15,6 14,2 0,35 0,65 6,12 21 17,9 16,2 0,33 0,61 3,21 24 19,5 18 0,3 0,58 1,23 Mẫu ≈20 13-13,9 29,1-56,6 0,29-0,34 2-6 chuẩn
  • 23. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 21 Sự thay đổi về các tính chất vật lí và thành phần hóa học của xoài trong thời gian bảo quản phụ thuộc vào sự có mặt hay không có mặt của lớp phủ và phụ thuộc vào nhiệt độ bảo quản. Đề xuất nên chọn phương án bảo quản xoài bằng màng pectin-nanochitosan kết hợp với điều kiện nhiệt độ thấp như 25o C và 17o C. 10 Tổng vi sinh vật, log (CFU/g mẫu) 16 Số lƣợng nấm men và nấm mốc, 14 8 12 log(CFU/g mẫu)) 6 10 8 4 6 4 2 2 0 0 0 3 6 9 12 15 18 21 24 Thời gian bảo quản, ngày đc, 25oC Phủ màng, 25oC đc, 17oC Phủ màng, 17oC đc, 32oC Phủ màng, 32oC 0 3 6 9 12 15 18 21 24 Thời gian bảo quản, ngày đc, 25oC Phủ màng, 25oC đc, 17oC Phủ màng, 17oC đc, 32oC Phủ màng, 32oC Hình 3.50 và 3.51. Ảnh hưởng của việc phủ màng đến số lượng tế bào nấm men và nấm mốc của xoài trong thời gian bảo quản Việc phủ màng pectin - nanochitosan cho quả xoài đã có hiệu quả trong việc làm giảm số lượng tế bào vi sinh vật. Theo công bố trước, giới hạn cho phép về vi sinh vật của quá trình bảo quản rau quả là 106 CFU/g. Các mẫu xoài được phủ màng đều giữ được số lượng tế bào vi sinh vật nhỏ hơn 106 CFU/g cho đến cuối thời kì bảo quản. Nhiệt độ bảo quản càng thấp thì số lượng tế bào vi sinh vật càng thấp. 3.6.3. Nghiên cứu bảo quản bơ bằng màng P/AG/ZnO-NPs - Nghiên cứu lựa chọn độ dày màng phủ P/AG/ZnO-NPs để bảo quản bơ: Sau khi khảo sát lượng dung dịch để phủ màng bảo quản bơ lần lượt là 2g, 5g và 7g chọn được lượng dung dịch thích hợp để bảo quản bơ là 5g.
  • 24. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 22 - Nghiên cứu bảo quả bơ bằng màng phủ pectin/alginate/ ZnO-NPs ở những nhiệt độ khác nhau: Tương tự như bảo quản xoài, tiến hành kiểm tra hao hụt khối lượng, độ cứng, tổng lượng chất rắn hòa tan, độ màu của vỏ bơ, pH thì nhận thấy phủ màng kéo dài được thời gian bảo quản, giảm được hao hụt khối lượng và duy trì được các chỉ tiêu nêu trên tốt hơn so với bơ không phủ màng. Nhiệt độ càng thấp thì hiệu quả bảo quản càng cao. - Ngoài ra, khảo sát hàm lượng lipid và chỉ số iodine của lipid bơ. Sau thời gian bảo quản, hàm lượng lipid giảm đi, đặc biệt là với các mẫu bơ đối chứng. Khi nhiệt độ bảo quản giảm thì hàm lượng lipid của bơ giảm chậm hơn. Chỉ số iodine của các mẫu bơ được phủ màng hầu như không thay đổi theo thời gian bảo quản trong khi đó chỉ số iodine của mẫu bơ không phủ màng lại giảm. - Kết quả kiểm tra về số lượng tế bào vi sinh vật trong bơ cho thấy mẫu bơ được phủ màng đều có số lượng tế bào vi sinh vật thấp hơn so với mẫu đối chứng ở mỗi nhiệt độ bảo quản. Khi nhiệt độ bảo quản càng thấp, số lượng tế bào vi sinh vật của cả mẫu đối chứng và mẫu phủ màng đều giảm. Mẫu bơ phủ màng và được bảo quản ở các nhiệt độ 17o C, 25o C và 32o C đều có số lượng tế bào vi sinh vật tổng nhỏ hơn mức quy định 106 CFU/g mẫu. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. Kết luận Quá trình nghiên cứu của luận án đã thu được một số kết quả chính như sau: 1. Đã xác định được một số thành phần hóa học cơ bản của bốn nguyên liệu sử dụng để chiết tách pectin. Sau khi tối ưu hóa quá trình chiết tách pectin từ các nguyên liệu thực vật, về nhiệt độ, thời gian và nồng độ acid citric, đã xác định được hàm lượng pectin thu được ở vỏ bưởi, lá sương sâm, vỏ chuối và vỏ dưa hấu lần lượt là 17,43; 16,43; 13,4 và 9,06%.
  • 25. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 23 2. Đã xác định được chỉ số DE và khối lượng phân tử của các loại pectin. Chỉ số DE: vỏ bưởi (58,93%), vỏ chuối (52,76%), vỏ dưa hấu (47,2%) và lá sương sâm (48,36%). Pectin từ vỏ chuối và vỏ bưởi thuộc nhóm HMP và pectin từ lá sương sâm và vỏ dưa hấu thuộc nhóm LMP. Khối lượng phân tử của pectin vỏ dưa hấu, vỏ chuối, vỏ bưởi và lá sương sâm lần lượt là: 44,108; 50,432; 71,336; 80,842 kDa. 3. Kết quả chiết tách bằng phương pháp siêu âm cho thấy đã rút ngắn thời gian so với phương pháp ngâm chiết. (30 phút thay vì 98,16 phút với vỏ bưởi, 24 phút thay vì 74,78 phút với lá sương sâm), sản phẩm pectin có chỉ số DE và độ nhớt tương đương với phương pháp ngâm chiết. 4. Đã nghiên cứu tạo màng phối hợp giữa pectin với các polysaccharide đồng tạo màng: alginate, chitosan và CMC (màng pectin composite); đã xác định được màng LMP/AG và LMP/CS có tỉ lệ phối trộn 50:50 có những tính chất phù hợp cho mục đích bảo quản trái cây. 5. Đã nghiên cứu tạo màng pectin có bổ sung vật liệu nano là nano ZnO và nanochitosan. Kết quả cho thấy màng LMP/AG2-ZnO-NPs tốt hơn so với màng P/AG2 và màng LMP/NaCS tốt hơn so với màng LMP như giảm độ hòa tan, giảm độ thấm hơi nước, độ truyền khí oxy, ngược lại, tăng độ bền kéo, độ giãn dài, khả năng hấp thụ tia cực tím, khả năng kháng các chủng vi sinh vật: Saccharomyces cerevisiae, Aspergillus niger, Colletotrichum gloeosporioides và Escherichia coli. Tỉ lệ nano ZnO bổ sung tốt nhất là 0,1% và tỉ lệ phối trộn giữa LMP và nanochitosan tốt nhất là 50:50. 6. Đã thử nghiệm bảo quản xoài bằng màng LMP/NaCS. Kết quả bước đầu cho thấy đã kéo dài được thời gian bảo quản. Xoài được phủ màng pectin-nanochitosan có thể bảo quản được 24 ngày ở 17o C
  • 26. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 24 và 15 ngày ở 25o C trong khi xoài không phủ màng chỉ bảo quản được 15 ngày ở 17o C và 9 ngày ở 25o C. Thử nghiệm bảo quản bơ bằng màng LMP/AG2-ZnO-NPs. Kết quả, có thể bảo quản bơ được 21 ở 17o C và 12 ngày 25o C trong khi bơ không phủ màng chỉ bảo quản được 12 ngày ở 17o C và 9 ngày ở 25o C. B. Những đóng góp mới của luận án Sau khi phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới thì nhận thấy các kết quả nghiên cứu của luận án đã có những đóng góp mới cho khoa học và thực tiễn như sau: 1. Xác định được các điều kiện tối ưu để chiết tách pectin từ các nguồn nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam như lá sương sâm, vỏ bưởi, vỏ chuối và vỏ dưa hấu; xác định được tính chất của các sản phẩm pectin thu nhận được. 2. Lần đầu tiên tạo được các màng phối hợp giữa pectin, polysaccharide và vật liệu nano (nano ZnO và nanochitosan) với các tính chất cơ lý, vật lý và sinh học thích hợp làm màng phủ bảo quản trái cây. 3. Đã chứng minh được tính ưu việt của việc phủ màng và lưu trữ ở nhiệt độ thấp trong bảo quản xoài và bơ. C. Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo 1) Nghiên cứu thu nhận pectin bằng những phương pháp hiện đại khác như phương pháp vi sóng, phương pháp áp lực cao,…; 2) Nghiên cứu cải thiện vào tạo ra những loại màng mới có thể ứng dụng trong bảo quản thực phẩm như cố định thêm những chất kháng oxy hóa, chất kháng khuẩn,…; 3) Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình sản xuất màng như điều kiện nhiệt độ sấy, thời gian sấy,…; 4) Nghiên cứu ứng dụng màng trong bảo quản một số sản phẩm thực phẩm khác.
  • 27. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. Ngô Thị Minh Phương, Trần Thị Xô, Lê Thị Thu Thủy (2015), “Tối ưu hóa quá trình chiết tách pectin từ vỏ bưởi và nghiên cứu tạo màng pectin – chitosan”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, số 2A, trang: 673-680. 2. Ngô Thị Minh Phương, Trần Thị Xô, Trương Thị Minh Hạnh (2015), “Tối ưu hóa quá trình chiết tách pectin từ vỏ chuối và ứng dụng tạo màng bao bảo quản mận”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 11, trang 136-140. 3. Ngô Thị Minh Phương, Trương Thị Minh Hạnh (2015), “Tối ưu hóa quá trình chiết tách pectin từ vỏ dưa hấu và thăm dò ứng dụng tạo màng bảo quản sapoche”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 4B, tập 53, trang: 22-30. 4. Ngô Thị Minh Phương, Trương Thị Minh Hạnh (2016), “Nghiên cứu thu nhận pectin từ vỏ bưởi và lá sương sâm bằng phương pháp siêu âm và so sánh với phương pháp ngâm chiết”, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội, ISBN: 978-604-95-0038-1, trang 100- 108. 5. Ngô Thị Minh Phương, Trần Thị Xô (2016), “Tối ưu hóa quá trình chiết tách pectin từ lá sương sâm và nghiên cứu tạo màng pectin – alginate”, Tạp chí Khoa học & Khoa học, Đại học Đà Nẵng, số 11(108), trang: 170-174. 6. Ngô Thị Minh Phương, Trần Thị Xô (2017), “Nghiên cứu một số tính chất của màng pectin lá sương sâm - chitosan”, Tạp chí Khoa học & Khoa học, Đại học Đà Nẵng, số 11(120), trang: 81-85. 7. Ngô Thị Minh Phương, Pornchai Rachtanapun, Dang Thi Mong Quyen, Tran Thi Xo (2017), “Nghiên cứu bảo quản chuối bằng màng pectin – chitosan và màng pectin - alginate”, Tạp chí Khoa học & Khoa học, Đại học Đà Nẵng, số 11(120), trang: 55-60. 8. Thi Minh Phuong Ngo, Thi Mong Quyen Dang, Thi Xo Tran, Pornchai Rachtanapun (2018), “Effects of zinc oxide nanoparticles on properties of pectin/alginate edible films”, International Journal of Polymer Science (SCIE), Volume 2018, Article ID 5645797, 9 pages. https://doi.org/10.1155/2018/5645797. 9. Ngô Thị Minh Phương, Nguyễn Thanh Hội, Trần Thị Xô (2018), “Nghiên cứu tạo màng pectin – carboxymethylcellulose có cố định tinh dầu sả”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 11(132).