SlideShare a Scribd company logo
1 of 187
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN VĂN HÙNG
TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ ĐẾN CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp tại 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
HÀ NỘI – 2019
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN VĂN HÙNG
TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ ĐẾN CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp tại 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc)
N n : X ội học
M s : 9 31 03 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐẶNG NGUYÊN ANH
HÀ NỘI - 2019
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn Ban Giám đ c Học viện Khoa học xã hội, Khoa Xã hội học,
Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, hoàn thiện hồ sơ
bảo vệ t eo đún c ươn trìn đ o tạo.
Tôi xin chân thành cảm ơn L n đạo Viện Chiến lược và Chính sách Y tế -
Bộ Y tế, đơn vị quản lý tôi trong công việc, đ iúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tôi
cả về vật chất, tinh thần trong su t quá trình học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn t ầy iáo ướng dẫn khoa học GS.TS. Đặng
N uyên An , đ tận tìn ướng dẫn và góp ý cho tôi thực hiện đề tài, luận án
nghiên cứu này. Làm việc với thầy, được thầy chỉ bảo tôi không chỉ học được
những kiến thức khoa học, m còn có cơ ội hiểu biết thêm về đạo đức nghề nghiệp
của n ười làm nghiên cứu.
Sau cùn , n ưn đặc biệt quan trọng, tôi xin cảm ơn ia đìn v n ững
n ười thân. Sự động viên, khích lệ và những ủng hộ của họ có ý n ĩa lớn, giúp tôi
nuôi dưỡng niềm say mê và tập trun o n t n đề tài, luận án này.
Nghiên cứu sinh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình khoa học do tôi thực hiện. Các s
liệu nêu trong luận án là trung thực, được tiến hành thực hiện một cách nghiêm túc,
các kết quả nghiên cứu của tác giả đi trước được tiếp thu một cách cẩn trọng, trung
thực, có trích nguồn dẫn trong luận án. S liệu trong luận án này là do tác giả kế và
tự điều tra khảo sát, do đó, những thông tin, s liệu và kết quả nêu trong Luận án là
trung thực v c ưa được công b trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.
Nghiên cứu sinh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.....................................17
1.1. Tìn ìn di cư ở Việt Nam ...............................................................................17
1.2. C ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nhập cư ..........................................18
1.3. Tiếp cận dịch vụ c ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao độn di cư tại các khu
công nghiệp. ..............................................................................................................24
1.4. Các rào cản liên quan đến tiếp cận dịch vụ c ăm sóc sức khỏe sinh sản của
lao độn di cư............................................................................................................26
1.5. Khoảng tr ng trong nghiên cứu về CSSKSS của lao độn di cư ......................29
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .........................32
2.1. Địn n ĩa v iải thích các khái niệm làm việc...............................................32
2.2. Các tiếp cận lý thuyết của luận án......................................................................37
2.3. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích........................42
2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bàn khảo sát..................................................44
2.5. Chính sách pháp luật liên quan di cư v CSSKSS c o n ười di cư tại Việt Nam....51
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC
KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ.............................................56
3.1. Thực trạng tiếp cận t ôn tin, tư vấn về c ăm sóc sức khỏe sinh sản/kế
hoạc óa ia đìn của lao động trẻ di cư.................................................................56
3.2. Thực trạng tiếp cận các biện pháp tránh thai của lao động trẻ di cư .................78
3.3. Thực trạng tiếp cận dịch vụ phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường
tình dục của lao động trẻ di cư..................................................................................95
Chƣơng 4: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN
DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ
DI CƢ .....................................................................................................................115
4.1. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận t ôn tin, tư vấn về c ăm sóc sức
khỏe sinh sản, kế hoạc óa ia đìn của lao động trẻ di cư..................................115
4.2. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận các biện pháp tránh thai của lao động
trẻ di cư....................................................................................................................119
4.3. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bệnh
lây truyền qua đường tình dục.................................................................................123
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ......................133
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................134
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMTK Biểu mẫu th ng kê
BVĐK Bệnh viện Đa khoa
BPTT Biện pháp tránh thai
CĐ, ĐH Cao đẳn , đại học
CI Khoảng tin cậy
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CSSKSS C ăm sóc sức khỏe sinh sản
DS-KHHGĐ Dân s - kế hoạc óa ia đìn
HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở n ười.
KCN Khu công nghiệp
KHHGĐ Kế hoạc óa ia đìn
LMAT Làm mẹ an toàn
LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục
OR Tỷ s chênh
PVS Phỏng vấn sâu
PTTT P ươn tiện tránh thai
SKSS Sức khỏe sinh sản
SKTD Sức khỏe tình dục
SKS/SKTD Sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TTYT Trung tâm Y tế
TLN
YTY
Thảo luận nhóm
Trạm Y tế
TTXH Tiếp thị xã hội
VTN
WHO
Vị thành niên
Tổ chức y tế thế giới
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Mẫu khảo sát định tính tại địa bàn 2 tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc..............7
Bảng 2. Mẫu khảo sát địn lượng tại 3 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh...........................10
Bảng 3. Đặc điểm nhân khẩu của lao động trẻ di cư tron mẫu khảo sát định
lượng...............................................................................................................11
Bản 4. Điều kiện s ng, làm việc của lao động trẻ di cư tron mẫu khảo sát
địn lượng ......................................................................................................12
Bảng 3. 1. Địa điểm cung cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ....................56
Bảng 3. 2. Hiểu biết về địa điểm cung cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS của
lao động trẻ di cư c ia t eo t ời gian s ng tại nơi đến (đơn vị %)................57
Bảng 3. 3. Hiểu biết nơi cun cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của
n óm đ kết ôn v c ưa kết hôn (đơn vị %) ................................................58
Bảng 3.4. Nhu cầu biết t êm t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ .....................59
Bảng 3. 5. Nhu cầu biết t êm t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo
giới tính của n ười trả lời (%)........................................................................61
Bảng 3. 6. Nhu cầu t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo n óm
tuổi của n ười trả lời (%) ...............................................................................62
Bảng 3.7. Nhu cầu t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn trạng
hôn nhân của lao động trẻ di cư (đơn vị %)...................................................63
Bảng 3. 8. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ tại KCN có
chính sách và không có chính sách hỗ trợ (đơn vị %) ...................................65
Bảng 3. 9. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSSKSS/KHHGĐ tín t eo t n
phần dân tộc (đơn vị %) .................................................................................68
Bảng 3. 10. Tỷ lệ được thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn
trạn ôn n ân (đơn vị %)..............................................................................69
Bảng 3. 11. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo t ời
gian s ng tại nơi đến (đơn vị %) ....................................................................71
Bảng 3. 12. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo mức
độ tăn ca (đơn vị %) .....................................................................................72
Bảng 3. 13. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn
về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo iới tín (đơn vị %).....................................74
Bảng 3. 14. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn
về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo t nh phần dân tộc (đơn vị %)....................75
Bảng 3. 15. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn
về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %)...................75
Bảng 3. 16. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn
về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo mức độ tăn ca (đơn vị %)..........................76
Bảng 3. 17. Tỷ lệ lao động trẻ di cư tại KCN biết về các BPTT ..............................79
Bảng 3. 18. Tỷ lệ hiểu biết về BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cư (%) .......79
Bảng 3. 19. Hiểu biết về BPTT của lao động trẻ di cư t eo ìn t ức đăn ký
kết ôn (đơn vị %)..........................................................................................80
Bảng 3. 20. Nguồn/kênh tiếp cận thông tin về các BPTT.........................................81
Bảng 3. 21. Nguồn/kênh tiếp cận thông tin về BPTT theo giới tính của lao
động trẻ di cư (đơn vị %) ...............................................................................82
Bảng 3. 22. Tỷ lệ lao động trẻ di cư đan sử dụng BPTT .......................................84
Bảng 3. 23. Lựa chọn cơ sở cung cấp các BPTT của lao động trẻ di cư ..................87
Bảng 3. 24. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cư (ĐV %) ......88
Bảng 3. 25. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo nhóm tuổi của lao động trẻ di cư (ĐV
%) ...................................................................................................................88
Bảng 3. 26. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo thời gian s ng tại nơi đến (%)......................91
Bảng 3. 27. Tỷ lệ sử dụng BPTT tính theo thu nhập hàng tháng của lao động
trẻ di cư (đơn vị %) ........................................................................................91
Bảng 3. 28. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia
theo chính sách hỗ trợ từ các KCN (đơn vị %)..............................................92
Bảng 3. 29. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia
theo nhóm tuổi (đơn vị %) .............................................................................94
Bảng 3. 30. Nguồn/kênh cung cấp thông tin về các bện LTQĐTD........................97
Bảng 3. 31. Hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư c ia t eo
chính sách hỗ trợ của các KCN (đơn vị %)....................................................98
Bảng 3. 32. Hiểu biết về các bện LTQĐTD c ia t eo iới tính của lao động
trẻ di cư (đơn vị %) ........................................................................................98
Bảng 3. 33. Hiểu biết về bện LTQĐTD c ia t eo n óm tuổi của lao động trẻ
di cư (tỷ lệ %).................................................................................................99
Bảng 3. 34. Hiểu biết về các bệnh LTQĐTD của lao động trẻ di cư c ia t eo
tộc n ười (đơn vị %) ....................................................................................100
Bảng 3. 35. Hiểu biết về các bện LTQĐTD c ia t eo tìn trạng hôn nhân của
lao động trẻ di cư (đơn vị %) .......................................................................100
Bảng 3. 36. Hiểu biết các bện LTQĐTD c ia t eo t ời gian sinh s ng tại nơi
đến của lao động trẻ di cư (đơn vị %)..........................................................101
Bảng 3. 37. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm
các bện LTQĐTD.......................................................................................102
Bảng 3. 38. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia
theo thành phần dân tộc của lao động trẻ di cư (đơn vị %)..........................103
Bản 3. 39. Địa điểm lao động trẻ di cư lựa chọn tiếp cận k i tư vấn, xét
nghiệm các bện LTQĐTD..........................................................................106
Bảng 3. 40. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia
theo chính sách hỗ trợ của các KCN (đơn vị %)..........................................106
Bảng 3. 41. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD t eo
mức độ hiểu biết về địa điểm cung cấp (đơn vị %)......................................107
Bảng 3. 42. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét
nghiệm các bện LTQĐTD t eo sác ỗ trợ từ KCN (đơn vị %)...............110
Bảng 3. 43. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét
nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo dân tộc (đơn vị %) ...........................112
Bảng 3. 44. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét
nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %)........112
Bảng 3. 45. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét
nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo trìn độ học vấn (đơn vị %).............113
Bảng 3. 46. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét
nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo thu nhập hàng tháng (đơn vị %) ......113
Bảng 4 1. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về dịch
vụ t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư...............116
Bảng 4 2. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận thông
tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư..............................117
Bảng 4 3. Kết quả hồi quy logistic và các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về
các BPTT của lao động trẻ di cư..................................................................120
Bảng 4 4. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận các
BPTT của lao động trẻ di cư ........................................................................122
Bảng 4 5. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về các
bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư .........................................................124
Bảng 4 6. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịch vụ
tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư....................125
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động
trẻ di cư ( đơn vị %) .......................................................................................65
Biểu đồ 3. 2. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của nam và
nữ (tỷ lệ %).....................................................................................................66
Biểu đồ 3. 3. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo
nhóm tuổi (tỷ lệ %).........................................................................................67
Biểu đồ 3. 4. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ t eo ìn t ức
đăn ký tạm trú (đơn vị %) ............................................................................70
Biểu đồ 3. 5. Mức độ i lòn k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ
chia theo chính sách hỗ trợ từ KCN (đơn vị %).............................................73
Biểu đồ 3. 6. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn
về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo trìn độ học vấn (đơn vị %)........................77
Biểu đồ 3. 7. Tỷ lệ sử dụng các BPTT chia theo tình trạng hôn nhân của lao
động trẻ di cư (đơn vị %) ..............................................................................85
Biểu đồ 3. 8. Thực trạng sử dụng BPTT của lao động trẻ c ưa kế hôn (%)............86
Biểu đồ 3. 9. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo dân tộc của lao động trẻ di cư (%).............89
Biểu đồ 3. 10. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo hình thức đăn ký, tạm trú tạm vắng
của lao động trẻ di cư (%) ..............................................................................90
Biểu đồ 3. 11. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia
theo giới tín (đơn vị %) ................................................................................93
Biểu đồ 3. 12. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia
theo tình trạn ôn n ân (đơn vị %) ..............................................................95
Biểu đồ 3. 13. Hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư....................96
Biểu đồ 3. 14. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD
chia theo giới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %)...................................102
Biểu đồ 3. 15. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD
chia theo nhóm tuổi của lao động trẻ di cư (đơn vị %)................................103
Biểu đồ 3. 16. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm
các bện LTQĐTD p ân t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %) ...................104
Biểu đồ 3. 17. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm
các bện LTQĐTD c ia t eo ìn t ức đăn ký tạm trú (đơn vị %) ..........105
Biểu đồ 3. 18. Tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia
theo giới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ..........................................108
Biểu đồ 3. 19. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD
chia theo tình trạn ôn n ân (đơn vị %).....................................................109
Biểu đồ 3. 20. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét
nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo iới tín (đơn vị %) .........................111
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tron b i cản t úc đẩy tiến trìn côn n iệp óa, iện đại óa (CNH,
HĐH), n iều k u côn n iệp (KCN) đ mọc lên ở ầu k ắp các tỉn , t n trên
đất nước ta. Xét về mặt tiến bộ lịc sử, điều đó p ản án sin độn về x ội Việt
Nam đan c uyển đổi, m nội dun cơ bản l c uyển đổi từ nền văn min nôn
n iệp cổ truyền san nền văn min côn n iệp v iện đại, đồn t ời cũn l sự
c uyển đổi từ cơ c ế quản lý kin tế tập trun bao cấp san nền kin tế t ị trườn
địn ướn x ội c ủ n ĩa. Từ n ữn độn t ái man tín nền tản đó, n loạt
n ữn lĩn vực k ác n au tron đời s n x ội cũn đ v đan c uyển độn t eo.
Riên tron lĩn vực dân s v ia đìn , c ún ta cũn đan c ứn kiến sự c uyển
đổi trọn tâm từ dân s - kế oạc óa ia đìn (DS-KHHGĐ) m nội dun cơ bản
l mỗi ia đìn c ỉ sin từ 1-2 con san mục tiêu nân cao c ất lượn dân s v
phát triển n uồn n ân lực có c ất lượn cao, tron đó có vấn đề c ăm sóc sức k ỏe
sin sản (CSSKSS) n ư N ị quyết s 21-NQ/TW, “N ị quyết Hội n ị lần t ứ
sáu Ban C ấp n trun ươn K óa XII về côn tác dân s tron tìn ìn mới” đ
đề cập. N ưn tron t ực tế sự c uyển đổi n y l k ôn ề dễ d n v đơn iản,
k ôn c ỉ ở nôn t ôn ay các vùn sâu vùn xa, m còn ở c ín các KCN.
Theo s liệu từ Bộ Lao độn T ươn bìn v X ội, tron vòn 5 năm qua,
đ có 6,5 triệu n ười di cư từ nông thôn ra thành thị, 70% trong s đó dưới 30 tuổi
[3]. Còn theo kết quả khảo sát của Ban Nữ công, Tổn Liên đo n Lao động Việt
Nam tại 35 doanh nghiệp ở 7 tỉnh/thành ph tập trung nhiều KCN, phần lớn lao
động nữ có nghe nói về các BPTT n ưn tỷ lệ sử dụn đún các còn t ấp, có tới
30% s côn n ân được hỏi không có kiến thức về các bệnh LTQĐTD v ơn 20%
s n ười được hỏi cho rằng việc nạo phá thai không có ản ưởng gì đến sức khỏe.
Ngoài ra, có 43% s công nhân nữ c ưa kết ôn n ưn c un s ng với bạn trai n ư
vợ chồng. Cũng theo s liệu khảo sát tại các KCN, khu chế xuất thuộc 4 địa p ươn
gồm: Đ Nẵng, Cần T ơ, Bìn Dươn v Hải Dươn c o t ấy, chỉ có 10,2% s
n ười được hỏi nhận thức đún về quan hệ tình dục an toàn, 52,2% trả lời đún
n ưn c ưa đầy đủ và vẫn còn 1/3 n ười được hỏi trả lời sai về tình dục an toàn.
2
Thực trạn n y l n uy cơ k iến họ dễ bị mang thai ngoài ý mu n, phá thai không
an toàn và nhiễm bện LTQĐTD/HIV [3].
Tình trạn trên xét c o cùn cũn có n uyên n ân của nó, n ười ta dễ dàng
nhận thấy là lao động trẻ đến các KCN gặp nhiều k ó k ăn tron cuộc s ng, nhất là
việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản, kết hoạc óa ia đìn (SKSS/KHHGĐ).
Tại nhiều khu nhà trọ, lao độn di cư l m việc tại công ty, doanh nghiệp sau giờ làm
t ường chỉ có ăn v n ủ, không tham gia vào các hoạt độn đo n t ể của địa
p ươn , kể cả có nhữn n ười ở đây n iều năm. Việc cung cấp thông tin, kiến thức
về sức khỏe sinh sản (SKSS) c o lao độn di cư cũn được triển khai tại một s địa
p ươn n ưn c ưa đáp ứn được nhu cầu thực tế, nhiều n ười phải tự tìm hiểu các
thông tin về CSSKSS, sức khỏe tình dục hoặc cách sử dụng biện pháp tránh thai
(BPTT) qua sách báo hoặc bạn bè. Thực tế cho thấy, lao độn di cư đan đ i mặt
với những thách thức về vấn đề ôn n ân ia đìn nói chung, cũn n ư CSSKSS
nói riêng, nhất l n óm lao động trẻ, trong khi sự hỗ trợ về p áp lý cũn n ư sự hỗ
trợ về chuyên môn, nghiệp vụ lại nằm ngoài tầm với của họ. Quả thực, việc nâng
cao chất lượng dân s , nhất là vấn đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ tại
các KCN đan đặt ra nhiều vấn đề, đòi ỏi phải được tìm hiểu và nghiên cứu một
cách thấu đáo, n ất l tron lĩn vực khoa học.
Tuy nhiên, trên bình diện khoa học, n ười ta vẫn thấy một khoảng tr ng hay
c ín xác ơn l n ững thiếu hụt n o đó về những gì đan diễn ra trong cuộc s ng
so với nguồn tri thức mang tính khái quát hóa lý luận về chúng. Quả thật, trong
nhiều năm qua, bức tranh tổng hợp về di cư, về phát triển nguồn nhân lực, về c ăm
sóc sức khỏe (CSSK), kể cả CSSKSS đ được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bồi
đắp chẳng hạn đó l “Di dân tron nước: vận hội và thách thức đ i với công cuộc
đổi mới và phát triển ở Việt Nam”; “Giới và quyền quyết địn di cư: Tiếp cận lý
thuyết và liên hệ với thực tiễn” (Đặng Nguyên Anh); Tình trạng sức khỏe v điều
kiện c ăm sóc của n ười di cư (N uyễn Đức Vinh), v.v..Những mảng mầu về
CSKSSS của lao động trẻ, nhất l lao động trẻ tại các KCN lại khá mờ nhạt nếu n ư
không mu n nói là vẫn còn thiếu vắng.
3
Xuất phát từ những lý do vừa nêu, cả lý do về mặt thực tiễn lẫn lý do về mặt
lý luận c ún tôi đề xuất đề tài cho luận án của mình là Tiếp cận dịch vụ CSSKSS
của lao động trẻ di cư đến các KCN hiện nay, với hi vọn đón óp t êm các luận
cứ khoa học phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng dân s và phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Đem lại một sự iểu biết to n diện v có ệ t n về t ực trạn tiếp cận dịc
vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m việc tại các KCN tại địa b n 2 tỉn Bắc
Gian v Vĩn P úc.
K ôn c ỉ dừn lại ở việc mô tả iện tượn , luận án còn đi sâu phân tích
n ữn yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m
việc tại các KCN trên địa b n 2 tỉn Bắc Gian v Vĩn P úc.
Từ đó đề xuất một s iải p áp k ắc p ục k ó k ăn, n ằm tăn cườn k ả
năn tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m việc tại các KCN t uộc
địa b n k ảo sát.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt được các mục tiêu đ đề ra, n ười viết đ t ực iện các n iệm vụ cụ
t ể sau:
T ứ n ất: Tổn quan tìn ìn n iên cứu của đề t i để kế t ừa các t n
tựu, b i ọc kin n iệm của các tác iả đi trước.
T ứ ai: Trên cơ sở đó, t iết kết nội dun , xây dựn bản ỏi t u t ập t ôn
tin địn tín v địn lượn p ù ợp với nội dun , mục tiêu n iên cứu.
T ứ ba: Xây dựn cơ sở lý luận v p ươn p áp luận bao ồm việc địn
n ĩa v iải t íc các k ái niệm n ư “tiếp cận dịc vụ CSSKSS”, “lao độn trẻ”,
“k u côn n iệp”, t ao tác óa k ái niệm “CSSKSS”, “tiếp cận dịc vụ CSSKSS”
v lựa c ọn các lý t uyết để ứn dụn n ư: lý t uyết n độn x ội; lý t uyết
lựa c ọn ợp lý; lý t uyết mạn lưới x ội.
T ứ tư: Tiến n điều tra k ảo sát tại các địa b n đ lựa c ọn.
4
T ứ năm: Xử lý các n uồn tư liệu đ t u t ập được qua p ân tíc t i liệu
cũn n ư s liệu qua điều tra, k ảo sát.
T ứ sáu: Tổ c ức, kết cấu v viết luận án, bao ồm: mô tả đ i tượn , p ân
tíc v tổn ợp các vấn đề đặt ra, iải t íc v rút ra kết luận c un c o luận án.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đ i tượng nghiên cứu của luận án là việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao
động trẻ di cư l m việc tại các KCN ở ba khía cạn đó l : T ôn tin, tư vấn về
CSSKSS/KHHGĐ; BPTT và các bệnh LTQĐTD.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Nhóm lao động trẻ (18-30 tuổi) di cư l m việc tại các KCN, tức là những
n ười trực tiếp liên quan đến việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Nhóm nhữn n ười
cung cấp dịch vụ, các nhà quản lý và chủ nhà trọ.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
3.3.1. Về không gian
Cuộc nghiên cứu được tiến hành khảo sát thực địa tại 4 KCN thuộc địa bàn 2
tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc, đây l nhữn địa bàn có mật độ xây dựng các KCN
tươn đ i cao hiện nay. Cụ thể:
- Tỉn Bắc Gian : KCN Son K ê - Nội Ho n , KCN Đìn Trám
- Tỉn Vĩn P úc: KCN K ai Quan , KCN Kim Hoa
Đây l 4 KCN lớn, đón trên địa bàn của 2 tỉnh, các KCN n y đ được thành
lập khá sớm ngay từ những iai đoạn đầu k i địa p ươn có c ủ c ươn c uyển đổi
cơ cấu ngành nghề từ nông nghiệp truyền th ng sang công nghiệp - dịch vụ. Hiện
tại, các KCN này vẫn đan tồn tại, duy trì, phát triển và tiếp tục được mở rộng.
3.3.2. Về thời gian
Phạm vi thời gian ở đây được hiểu là thời gian vận hành của đ i tượng
nghiên cứu, được tính từ k i lao động trẻ đi làm việc tại các KCN tín đến thời điểm
khảo sát. Còn thời gian tác giả tiến hành thu thập s liệu tại địa bàn là 3 tháng: từ
tháng 6/2016 đến tháng 9/2016.
5
3.3.3. Về vấn đề nghiên cứu
Có rất nhiều vấn đề SKSS và tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di
cư l m việc tại các KCN hiện nay. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của luận án, ở đây
tác giả chỉ tập trung vào 3 khía cạnh quan trọng là: Việc tiếp nhận t ôn tin, tư vấn
về CSSKSS/KHHGĐ, việc sử dụng các BPTT và các bệnh LTQĐTD.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Theo từ điển Triết học do M.M.Rôdentan làm chủ biên, thuật ngữ p ương
pháp luận được hiểu t eo 2 n ĩa: 1) đó l lý luận về p ươn p áp v 2) đó l tổng
thể các p ươn p áp được sử dụng. Với n ĩa t ứ nhất nghiên cứu n y đ c ọn chủ
n ĩa duy vật biện chứng và chủ n ĩa duy vật lịch sử l m cơ sở p ươn p áp luận
– với ý ng ĩa cơ bản là: thế giới tự nhiên và thế giới xã hội được hình thành, tồn tại
và phát triển có tính qui luật, do đó bằn các p ươn p áp k oa ọc n ười ta hoàn
toàn có thể nhận thức về chúng. Do đó, khả năn tiếp cận các dịch vụ CSSKSS của
lao động trẻ di cư ở các KCN cũn l iện tượng khách quan mà chúng ta có thể
nhận thức được, để từ đó rút ra các b i ọc phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền
vững của đất nước [31].
Còn với n ĩa t ứ hai – tức là tổng thể các p ươn p áp được sử dụng thì
nghiên cứu này sử dụng cả hai loại p ươn p áp địn lượn v định tính mà mục
4.2 dưới đây sẽ trình bầy kỹ ơn [31].
4.2 Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phân tích tài liệu thứ cấp
Bao gồm các công việc n ư tìm kiếm các văn bản về những chủ trươn của
Đảng, chính sách pháp luật của N nước, các nghiên cứu tron v n o i nước để
phân tích theo mục tiêu của đề tài, công việc này bao gồm:
- R soát các văn bản pháp luật liên quan: Luật Cư trú, các N ị địn ướng
dẫn thực hiện Luật Cư trú; Luật Bảo hiểm Xã hội, Nghị địn ướng dẫn thực hiện
Luật Bảo hiểm Xã hội; Luật Lao động, Nghị địn ướng dẫn thực hiện Luật Lao
độn , v.v…Các văn bản này kết hợp với các thông tin từ kết quả khảo sát giúp tác
giả nhận diện rõ ơn về việc thực thi nhữn k ó k ăn về thủ tục hành chính ảnh
ưởng đến quyền được tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao độn di cư
6
- Các cuộc điều tra về di cư; Tổn điều tra Dân s và nhà ở; Điều tra biến
động Dân s - KHHGĐ, v.v.. do Tổng cục Th ng kê thực hiện. Các thông tin từ các
cuộc điều tra giúp tác giả có cái nhìn tổn quát ơn về quy mô và sự biến đổi cơ cấu
của lao độn di cư tron t ời gian qua.
- Các giáo trình, tài liệu chuyên khảo của các môn học trên lớp để giúp cho
việc xác định các khái niệm cũn n ư việc lựa chọn các lý thuyết liên quan để sử
dụng trong luận án.
- Các công trình nghiên cứu tron v n o i nước cũn đ được tác giả tham
khảo, sử dụng. Công việc này giúp tác giả có cái nhìn tổn quan ơn về những gì,
kể cả nội dun v p ươn p áp mà các tác giả đi trước đ l m được cũn n ư
những khoảng tr ng mà nghiên cứu này cần bổ sung, phát triển. Ngoài ra, việc tổng
hợp các nghiên cứu đó sẽ giúp tác giả có thêm cơ sở lý luận và thực tiến để bàn luận
trong quá trình phân tích những nội dung liên quan.
4.2.2. Phương pháp định tính
 Phỏng vấn sâu
 Đề t i tiến n p ỏn vấn sâu với các n óm đ i tượn có liên quan ồm:
- N óm l n đạo quản lý: (Liên đo n Lao độn tỉn , uyện, x ; cán bộ L n
đạo v c uyên viên l m côn tác Dân s tuyến tỉn , uyện, x v một s
ngành liên quan).
- Nhóm cung cấp dịch vụ: Trung tâm CSSKSS tỉnh; Khoa CSSKSS (TTYT
huyện); Khoa sản (BVĐK tuyến tỉnh, huyện); Trạm Y tế x v v cơ sở y tế
tư n ân.
- Chủ nhà trọ (nhữn n ười có nhà trọ c o lao động trẻ di cư t uê) v n óm
ưởng lợi (lao động trẻ di cư tuổi từ 18-30).
 P ươn p áp t u t ập thông tin từ phỏng vấn sâu
- Điều tra viên tổ c ức k ôn ian trò c uyện tại p òn l m việc riên (đ i
với cán bộ l n đạo), ở p òn trọ (đ i với lao độn trẻ di cư) để tạo sự t ân
mật v cởi mở iúp cuộc p ỏn vấn t u được n iều t ôn tin n ất.
- Đảm bảo n uyên tắc k uyết dan , sự t oải mái tron quá trìn t u t ập
t ôn tin, các điều tra viên nêu rất rõ mục đíc , ý n ĩa của cuộc p ỏn vấn
cũn n ư việc sử dụn t ôn tin sau k i t u t ập.
7
 Thảo luận nhóm
 Đề t i tiến n t ảo luận n óm với một s t n viên tron ban c ỉ đạo côn
tác DS-KHHGĐ tại tuyến tỉn , tuyến uyện v tuyến x .
 P ươn p áp t ảo luận n óm:
- Tổ c ức k ôn ian t ảo luận tại p òn ọp n ỏ để tạo sự t ân mật v cởi
mở, k uyến k íc sự t am ia v p át biểu tíc cực của t n viên tham gia
cuộc t ảo luận.
- Mỗi cuộc t ảo luận có từ 6-8 n ười t am dự, t ời ian t ực iện một cuộc
t ảo luận từ 90-100 phút.
- Tại mỗi cuộc t ảo luận đều p ân côn n ười điều n , t ư ký i c ép.
Kết quả t ôn tin từ n iên cứu địn tín sẽ óp p ần min ọa, iải t íc
cho các kết quả t u được từ p ân tíc địn lượn .
Mẫu k ảo sát địn tín , tác iả đ t ực iện 34 cuộc p ỏn vấn sâu (PVS)
v 6 cuộc t ảo luận n óm (TLN) (bản 1) với các n óm đ i tượn sau:
Bảng 1. Mẫu khảo sát định tính tại địa bàn 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc
Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016
Đối tượng Người Tỉnh Huyện Xã Số cuộc
Phỏng vấn sâu 34
Nhóm lãnh đạo quản lý
Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh 1 2 2
Trung tâm DS-KHHGĐ 1 4 4
Cán bộ chuyên trách DS-
KHHGĐ, Trạm Y tế
2 8 16
Nhóm cung cấp dịch vụ
Nhân viên y tế khoa
CSSKSS/Khoa sản
1 4 4
Nhóm đối tượng đích
Lao động trẻ tuổi từ 18-30 tại
các KCN
1 8 8
Thảo luận nhóm 6
Ban chỉ đạo DS-KHHGĐ tỉnh 1 2 2
Ban chỉ đạo DS-KHHGĐ uyện 1 4 4
8
4.2.3. Phương pháp định lượng
 P ươn p áp c ọn mẫu
Để thu thập thông tin về lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN, tác giả áp
dụng công thức tính cỡ mẫu n ư sau:
2
2
)2/1(
)1(
.
d
pp
Zn

 
Tron đó:
- n: l cỡ mẫu t i t iểu cần n iên cứu (s lao độn trẻ di cư được
p ỏn vấn bằn p iếu ỏi)
- = 1,96 ứn với  = 0,05.
- p = 0,5 (Tỷ lệ lao độn trẻ trẻ di cư l m việc tại các KCN), tác iả
c ọn p = 0,5 để đạt cỡ mẫu lớn n ất.
- d: Độ c ín xác tuyệt đ i của p (sai s t i đa c o p ép so với trị s
t ực tron quần t ể). C ọn d = 0,05.
Áp dụn côn t ức trên ta tín được s lao độn trẻ di cư tuổi từ 18-30 cần
được p ỏn vấn l 385 n ười.
 P ươn p áp c ọn mẫu: Chọn mẫu cụm kết ợp mẫu n ẫu n iên đơn iản.
 Tiêu chí lựa chọn đ i tượng thu thập thông tin:
- L lao động trẻ di cư làm việc tại các KCN được khảo sát;
- Tuổi từ 18-30 s ng và làm việc tại các KCN từ 3 tháng trở lên tính
đến thời điểm khảo sát;
- Nhữn lao động trẻ di cư đ lập ia đìn v c ưa lập ia đìn ;
- Đan t uê n , ở chung, ở nhờ n ười t ân, ia đìn oặc bạn bè.
 P ươn p áp t u t ập t ôn tin địn lượng:
- Các điều tra viên tiếp cận đ i tượng tại các khu nhà trọ;
- Chỉ phỏng vấn đ i tượn đún tiêu c í lựa chọn;
- Điều tra viên hỏi từn đ i tượng theo bảng hỏi được thiết kế sẵn;
- Tính khuyết danh, tín riên tư luôn được quan tâm, chủ ý trong quá
trình thu thập thông tin.
2
2/1 
9
 P ươn p áp p ân tíc s liệu địn lượn :
Các phiếu hỏi thu thập thông tin từ lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN
sau k i được o n t n , được mã hóa, nhập và xử lý bằn Stata. Để hạn chế lỗi,
các c ươn trìn n ập s liệu được thiết kế kiểm tra logic. Toàn bộ s liệu sau đó
được kiểm tra lại, làm sạch và sử dụng phần mềm Stata/SE 13.0 để phân tích.
Tỷ lệ % bảng phân ph i tần suất được sử dụn để phân tích mô tả đơn biến.
Sử dụng kiểm định 2 xác định sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ v xác định m i liên
quan giữa 2 biến trong bảng chéo.
Khi kiểm định m i liên quan giữa nhiều biến, s liệu được phân tích theo mô
hình hồi qui đa biến (Logictis regression) [12,13]. Để tìm hiểu m i liên quan giữa các
biến n ư: Hiểu biết về dịch vụ, hiểu biết về nơi cun cấp, tỷ lệ sử dụng và mức độ hài
lòng về các dịch vụ t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; các BPTT; các bệnh
LTQĐTD với các yếu t về đặc điểm nhân khẩu xã hội, điều kiện làm việc và chính
sách hỗ trợ liên quan (cụ thể ở đây l : iới tính; nhóm tuổi; dân tộc; tình trạng hôn
n ân; đăn ký tạm trú, tạm vắng; thời gian s ng tại nơi đến; mức độ tăn ca; loại hình
doanh nghiệp, thu nhập, chính sách hỗ trợ từ các KCN), các bước sau đây đ được tiến
hành:
Thứ nhất: Các biến độc lập đ được đưa v o p ân tíc tươn quan ai biến
với các biến phụ thuộc là: hiểu biết về dịch vụ, nhu cầu được t ôn tin, tư vấn, tiếp
cận thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; iểu biết về BPTT, hiểu biết về nơi
cung cấp, tiếp cận các BPTT; hiểu biết về các bện LTQĐTD, iểu biết về các cơ
sở tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD, tiếp cận dịch vụ.
Thứ hai: Các biến độc lập được sử dụng trong khi phân tích hai biến đ được
đưa v o p ân tíc mô ìn ồi quy đa biến gồm: Tuổi, giới tính, dân tộc, trìn độ
học vấn, trình trạng hôn nhân, thời gian s ng tại nơi đến, thu nhập, mức độ tăn ca,
chính sách hỗ trợ từ các KCN, v.v...
 S liệu k ảo sát địn lượn được lựa c ọn để p ân tíc tron luận án:
10
Cuộc khảo sát địn lượng với dun lượng mẫu 363 mẫu được thực hiện tại 4
KCN (Song Khê - Nội Ho n , Đìn Trám, Khai Quang và Kim Hoa) trên địa bàn 2
tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc. Tại mỗi tỉnh chọn ra hai huyện và trong mỗi huyện
chọn ra 2 xã có nhiều lao động thuê nhà trọ đan l m việc tại 4 KCN nêu trên. Được
sự iúp đỡ của Chi cục DS-KHHGĐ, tại tỉnh Bắc Giang nhóm nghiên cứu đ lựa
chọn huyện Yên Dũn (KCN Song Khê - Nội Hoàng) và Việt Yên (KCN Đìn
Trám); tại tỉn Vĩn P úc n óm n iên cứu đ lựa chọn thành ph Vĩn Yên (KCN
Khai Quang) và thị xã Phúc Yên (KCN Kim Hoa) l m địa bàn khảo sát. Quá trìn điều
tra thực nghiệm, s phiếu thực hiện chỉ đạt ơn 95% kế hoạch dự kiến (s phiếu dự
kiến 385 phiếu, s phiếu thu về là 363). Nguyên nhân của vấn đề này là do một s lao
động sau giờ làm phải tranh thủ nội trợ, c ăm sóc con, một s đ i tượng tỏ ra mệt mỏi,
mu n nghỉ n ơi, s khác cho rằng thông tin nhạy cảm nên không hợp tác. Điều tra viên
có hẹn quay lại đến lần thứ 3 n ưn vẫn k ôn o n t n xon được phiếu hỏi.
Trong s 363 lao động trẻ thực tế hoàn thành phiếu phỏng vấn, phân b cỡ
mẫu khảo sát địn lượn t eo địa bàn n ư sau (bảng 2).
Bảng 2. Mẫu khảo sát định lƣợng tại 3 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh
Tỉnh Tên KCN khảo sát N = 363
Bắc Giang KCN Song Khê – Nội Hoàng 94
KCN Đìn Trám 91
Vĩnh Phúc KCN Khai Quang 89
KCN Kim Hoa 89
Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016
11
 Đặc điểm v cơ cấu mẫu k ảo sát địn lượn
- Về đặc điểm nhân khẩu
Bảng 3. Đặc điểm nhân khẩu của lao động trẻ di cƣ trong mẫu khảo sát định
lƣợng
Thông tin chung N %
Giới tính
(N = 363)
Nam 138 38,0
Nữ 225 62,0
Nhóm tuổi
(N = 363)
18-24 179 49,0
25-30 184 51,0
Dân tộc
(N = 363)
Kinh 296 81,5
Dân tộc khác (Tày,
Nùng, Dao……)
67 18,5
Trình độ học vấn
(N = 363)
THCS 34 9,4
THPT 187 51,5
Trung cấp 60 16,5
CĐ, ĐH trở lên 82 22,6
Tình trạng hôn
nhân (N = 363)
C ưa kết hôn 133 36,6
Đ kết hôn 230 63,4
Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016
Về giới tính: Trong s 363 n ười tham gia trả lời phiếu hỏi, nam giới chiếm
tỷ lệ thấp ơn nữ giới (38,0% và 62,0%).
Về nhóm tuổi: Tuổi trẻ nhất của n ười tham gia trả lời phiếu hỏi là 18, tuổi
lớn nhất l 30. Tuy n iên, để đảm bảo dun lượng mẫu, tác giả đ gộp v c ia đ i
tượng phỏng vấn thành 2 nhóm: nhóm 1 từ 18-24 tuổi, nhóm 2 từ 25-30 tuổi. Kết
quả điều tra cho thấy, n ười tham gia trả lời phiếu hỏi ở hai nhóm tuổi có tỷ lệ xấp
xỉ nhau (49,0% và 51,0%).
Về thành phần dân tộc: Trong s 363 n ười được hỏi, nhữn n ười theo dân tộc
kinh chiếm 81,5% và có 18,5% nhữn n ười theo dân tộc khác (Tày, Nùng, Dao, Thái).
Về trìn độ học vấn: Trong nghiên cứu này, có tới 51,5% lao độn di cư l m
việc tại KCN có trìn độ học vấn trung học phổ t ôn ; n ười có trìn độ cao đẳng,
12
đại học trở lên chiếm 22,6% có trìn độ trung học cơ sở chiếm tỷ lệ rất thấp (9,4%),
k ôn có ai trìn độ từ tiểu học trở xu ng.
Về tình trạng hôn nhân: Trong nghiên cứu này phần lớn nhữn n ười được hỏi
c ưa kết hôn, đ kết kết hôn hoặc chung s ng với bạn tình; ly thân/ly hôn/góa chiếm tỷ lệ
thấp (có 3 n ười). Tác giả đ gộp nhữn n ười “ iện chung s ng với bạn tìn ”, những
n ười “c ưa kết ôn” vào một nhóm và gộp nhữn n ười “ly t ân/ly ôn/ óa”, những
n ười “đ kết ôn” vào một nhóm để đảm bảo tỷ lệ tỷ lệ mẫu khi phân tích. Kết quả,
trong s 363 những n ười được hỏi có 36,6% c ưa kết hôn, s đ kết hôn chiếm 63,4%.
- Điều kiện sống và làm việc
Bảng 4. Điều kiện sống, làm việc của lao động trẻ di cƣ trong mẫu khảo sát
định lƣợng
Thông tin chung N %
Đăng ký tạm trú
(N = 363)
Không đăn ký 105 28,9
Có đăn ký 258 71,1
Thời gian sống tại
nơi đến ( N = 363)
Dưới 1 năm 145 40,0
Từ 1- 3 năm 132 36,0
Từ 3-5 năm 29 8,0
Trên 5 năm 57 16,0
Thời gian làm
việc/ngày
(N = 363)
Dưới 8 giờ 28 8,0
Từ 8 – 10 giờ 280 77,0
Trên 10 giờ 55 15,0
Mức độ tăng ca
(N = 363)
T ườn xuyên tăn ca 123 34,0
Thỉnh thoản tăn ca 145 40,0
Ít tăn ca 49 13,0
Không bao giờ tăn ca 46 13,0
Thu nhập hàng
tháng (N = 363)
Dưới 3 triệu 9 3,0
Từ 3 - 4 triệu 58 16,0
Từ 4 - 5 triệu 209 57,0
Từ 5 - 10 triệu 87 24,0
Hỗ trợ KSK định kỳ
(N = 363)
Không 87 24,0
Có 276 76,0
Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016
13
Về đăn ký tạm trú: Trong s 363 lao động trẻ di cư được hỏi có 28,9%
n ười k ôn đăn ký tạm trú, tạm vắng và 71,1% n ười có đăn ký.
Về thời gian s ng tại nơi đến: Có 40,0% lao động trẻ di cư s ng tại nơi đến
dưới 1 năm; 36,0% từ 1 - 3 năm; 8,0% từ 3 - 5 năm v 16,0% trên 5 năm.
Về thời gian làm việc/ngày: Khi thu thập thông tin tại địa bàn, tác giả đ đưa
ra 6 p ươn án lựa chọn về thời gian làm việc/ngày của lao động trẻ di cư bao gồm:
Ít ơn oặc bằng 4 giờ/ngày; khoảng 4-8 giờ/ngày; khoảng 8-10 giờ/ngày; khoảng
10-12 giờ/ngày; trên 12 giờ/ngày và không biết/KTL. Trong s lao động trẻ di cư
được hỏi chỉ có 2 n ười lựa chọn p ươn án 1 (l m việc ít ơn 4 /n y) v 5 n ười
lựa chọn p ươn án 5 (l m việc trên 12h/ngày). Do vậy, tác giả đ gộp những lao
động trẻ di cư l m việc dưới 4 giờ/ngày vào nhóm nhữn n ười làm việc 4-8
giờ/ngày, nhóm nhữn lao động trẻ di cư l m việc trên 12 giờ/ngày vào nhóm
nhữn n ười làm việc từ 10-12 giờ/ngày, không ai trong s n ười được hỏi trả lời
không biết mình làm việc bao nhiêu giờ/ngày. Kết quả cho thấy có 8,0% lao động
trẻ di cư làm việc tại KCN dưới 4-8 giờ/ngày, 77,0% làm việc từ 8-10 giờ/ngày và
15,0% làm việc trên 10 giờ/ngày.
Về mức độ tăn ca của lao độn di cư: Có 34,0% trả lời t ườn xuyên tăn
ca; 40,0% thỉnh thoản tăn ca; 13,0% ít tăn ca v 13,0% không bao giờ tăn ca.
T u n ập: P ần lớn lao độn trẻ di cư l m việc tại KCN có mức t u n ập
k oản từ 4-5 triệu đồn /t án (57,0%), n ười có t u n ập từ 5-10 triệu c iếm 24,0%,
có một tỷ lệ rất t ấp n ữn n ười có t u n ập dưới 3 triệu đồn /t án (3,0%).
Về c ín sác ỗ trợ từ KCN: Có 76,0% trả lời lao độn trẻ di cư trả lời các
KCN có c ín sác ỗ trợ c o c ươn trìn CSSKSS/KHHGĐ; 24,0% trả lời k ôn
có c ín sác ỗ trợ. C ín sác ỗ trợ từ các KCN được đề cập tron n iên cứu
n y l c ín sác ỗ trợ tiền c o lao độn đi k ám sức k ỏe địn kỳ.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
5.1. Đóng góp mới
Tìm hiểu các công trình khoa học có liên quan đến chủ đề nghiên cứu của
luận án, kể cả tron nước cũn n ư ở nước ngoài đ c o t ấy bức tranh về di cư nói
c un , cũn n ư về CSSKSS của họ l k á đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, trong
14
bức tran c un đó vẫn còn đường nét và mảng mầu bị khuất lấp, hoặc được phản
ánh song khá mờ nhạt, mà chủ đề nghiên cứu về tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao
động trẻ di cư tại các KCN là một ví dụ. Để góp phần tô đậm thêm cho chủ đề
nghiên cứu này, tác giả luận án đ tiến n điều tra, khảo sát về khả năn tiếp cận
dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư tại 4 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh Bắc Giang
v Vĩn P úc. Đây l 2 tỉnh có mức độ đô t ị óa cao, lượn n ười nhập cư lớn gây
nhiều áp lực cho hệ th ng y tế địa p ươn . N iệm vụ của luận án là tập trung mô tả,
phân tích những thuận lợi v k ó k ăn của lao động trẻ di cư tron tiếp cận dịch vụ
CSSKSS, những rào cản, yếu t xã hội tác độn đến tiếp cận dịch vụ CSSKSS của họ.
Kết quả là luận án đ man lại một sự hiểu biết mới tươn đ i toàn diện và có hệ th ng
về vấn đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư tại 4 KCN Song Khê – Nội
Ho n , KCN Đìn Trám, KCN Khai Quang và KCN Kim Hoa thuộc địa bàn 2 tỉnh
Bắc Gian v Vĩn P úc, qua đó óp p ần làm giầu có ơn v mới ơn c o bức tranh
về di cư và CSSKSS của nhữn n ười di cư đ được định hình từ trước.
5.2. Hạn chế của nghiên cứu
Do khách thể nghiên cứu đa dạng, thời gian làm việc k ôn đồng nhất nên
trong quá trình thu thập thông tin có một s n ười bỏ cuộc, không hợp tác (22 n ười
bỏ cuộc), thông tin thu thập không liên tục, có trường hợp phải quay lại nhiều lần
mới hoàn tất được cuộc phỏng vấn.
Các vấn đề nghiên cứu được đặt ra khá rộng, bao gồm cả: Lao động trẻ di cư
làm việc tại các KCN và tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Song luận án chỉ tập trung vào
chủ đề và ở đây cũn c ỉ đi sâu p ân tíc n iều ơn ở 03 chiều cạnh là: Thông tin,
tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; BPTT v các bện LTQĐTD. Do vậy, nội dung luận
án không bao quát cho tất cả các vấn đề CSSKSS, mẫu khảo sát chỉ bao gồm những
n ười di cư tuổi từ 18-30 (lao động trẻ), cho nên không thể kết luận khái quát cho
tất cả các n óm đ i tượn di cư nói c un .
N iên cứu về sự tiếp cận d iên cứu về sự tiếp cận đ i tượn di cư nói
c un . ở iều lần mới ôn ợp tác (22 n ười bỏ cuộc), t ôn áp lxem xét ởem xé
cầu của lao đủaứu về sự tiếp cận đ i tượn di cư nói c un . ở iều lần mới luận án
15
n y tác iả c ưa đề cập đến ệ t n y tế tại địa p ươn nơi đến (yếu t cun ) có
ản ưởn n ư t ế n o đến việc tiếp cận dịc vụ của lao độn trẻ.
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lý luận
Ý n ĩa lý luận của luận án n y được thể hiện ở chỗ tác giả đ địn n ĩa và
thao tác hóa một s khái niệm có liên quan n ư: “tiếp cận dịch vụ”, “sức khỏe sinh
sản”, “c ăm sóc sức khỏe sinh sản”, “lao động trẻ”, “di cư”, “k u côn n iệp”,
v.v... Việc địn n ĩa và thao tác hóa n ư vậy góp phần làm sáng tỏ ơn nội hàm và
ngoại diên của các khái niệm này với tư các l k ái niệm để làm việc. Bên cạnh
đó, việc vận dụng các lý thuyết xã hội học n ư: lý t uyết về n động xã hội; lý
thuyết lựa chọn hợp lý; lý thuyết mạn lưới xã hội trong luận án cũn góp phần
kiểm chứng tính phổ biến và mức độ phù hợp của các lý thuyết n y tron điều kiện
cụ thể của Việt Nam hiện nay. N ư vậy, luận án đ óp p ần kiểm chứng và chính
xác hóa các công cụ lý luận nhằm phản ánh và phân tích xã hội một các đún đắn.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xã hội Việt Nam đan ở trong tiến trìn t úc đẩy CNH, HĐH, do đó việc di
cư đan n y c n gia tăn về s lượn v đa dạng về hình thức và trở thành một
quy luật tất yếu. Điều này vừa l cơ ội vừa đặt ra không ít vấn đề c o địa p ươn
nơi đi, nơi đến và cả bản t ân n ười di cư, tron đó có vấn đề CSSKSS. Do vậy,
nghiên cứu của đề tài, luận án man ý n ĩa thực tiễn khá rộng lớn. Trước hết, kết
quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan quản
lý và hoạc định chính sách; sau nữa luận án có thể là một tài liệu tham khảo t t cho
các nhà khoa học, nhữn n ười làm công tác nghiên cứu và giảng dạy về xã hội
học, cũn n ư n ữn ai quan tâm đến vấn đề này.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các công trình khoa
học của tác giả đ côn b , danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung
luận án được cân nhắc để c ia t n 4 c ươn : C ươn 1: Dành cho việc tổng quan
tình hình nghiên cứu; C ươn 2: Xây dựng cơ sở lý luận c o đề tài nghiên cứu;
C ươn 3: Mô tả thực trạng tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư;
16
C ươn 4: Phân tích các yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao
động trẻ di cư.
N ư vậy, nội dung nghiên cứu của luận án bắt đầu từ việc tiếp thu những bài
học kinh nghiệm của những tác giả đi trước, tiếp đó l dựa v o cơ sở lý luận và thực
tiễn đ được xây dựn để triển k ai đề tài, sau cùng là mô tả, phân tích và giải thích
sự vận hành của đ i tượng nghiên cứu. Theo chúng tôi, kết cấu này tuy giản dị
n ưn k á p ù ợp vì nó giúp giải quyết các vấn đề đặt ra theo một trình tự logic có
thể chấp nhận được.
17
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
C o đến nay, các nghiên cứu về di cư nói c un , ay lao độn di cư l m việc
tại các KCN đ được một s cơ quan đơn vị, các học giả, nhà khoa học tron nước
và qu c tế thực hiện. Trong luận án này tác giả chỉ nhìn nhận việc di cư dưới chiều
cạnh CSSKSS, với các chủ đề cơ bản sau:
Tìn ìn di cư ở Việt Nam;
C ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nhập cư;
Vấn đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao độn di cư tại các KCN;
Các rào cản liên quan đến tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động di cư.;
Khoảng tr ng trong nghiên cứu về CSSKSS của lao độn di cư.
1.1. Tình hình di cƣ ở Việt Nam
Cùn với p át triển kin tế - x ội, tỷ lệ tăn dân s tự n iên cùn với mức
c ết đ iảm, cùn với mức c ết iảm đ tác độn đến các c ín sác dân s -
KHHGĐ của Việt Nam tron n ữn năm tiếp t eo. Tuy n iên, n ữn t ay đổi trong
cơ c ế c ín sác về kin tế - x ội v quản lý dân cư đ k iến c o biến độn cơ
ọc dân s ở từn tỉn /t n p , vùn miền ia tăn mạn với sự xuất iện của
n iều luồn /dòn di dân tự p át. Kết quả Tổn điều tra dân s năm 2009 c o t ấy,
iai đoạn 2004-2009, s n ười di cư tăn ơn 3,27 triệu n ười so với t ời kỳ 1994-
1999 (9,086 triệu n ười so với 5,816 triệu n ười). Giai đoạn từ 2009-2014, có p ần
tác độn từ suy t oái kin tế 2010-2013, tổn s n ười di cư t ời kỳ 5 năm 2009-
2014 (7,444 triệu n ười) có iảm so với t ời kỳ 2004-2009 son vẫn cao ơn t ời
kỳ 1994-1999 [30].
Di cư vẫn man tín c ọn lọc cao, xu ướn nữ oá dòn di dân ia tăn . S
liệu Tổn điều tra dân s năm 2009 c o t ấy, n ười di cư t ườn l n ữn n ười ở
độ tuổi trẻ từ 20-35. Tuổi trun vị của n ười di cư l 25, có n ĩa l một nửa dân s
di cư l n ữn n ười dưới 25 tuổi. N óm n ười di cư tron uyện có độ tuổi cao
ơn các n óm di cư k ác với tuổi trun vị l 26; n ười di cư iữa các uyện trẻ ơn
18
với tuổi trun vị l 25 v n ười di cư iữa các tỉn trẻ n ất với tuổi trun vị l 24.
Tron Điều tra iữa kỳ Dân s v N ở năm 2014, 67,8% n ữn n ười di cư nằm
tron độ tuổi từ 15-34, 45,9% n ữn n ười di cư nằm tron k oản tuổi từ 20-29
[30]. Đặc trưn n y c o t ấy có một lực lượn lao độn trẻ được cun cấp c o các
địa p ươn n ập cư son n ữn t ác t ức về vấn đề ôn n ân, ia đìn , CSSKSS
sẽ cần được quan tâm.
Tươn tự, s liệu từ Tổn điều tra dân s năm 2009 c o t ấy, xu ướn nữ
óa c iếm ưu t ế rất mạn ở luồn di dân tron nội uyện v iảm dần ở n ữn
luồn di dân có k oản các xa (tỉn , vùn ). Đa s n ười di cư đến đô t ị còn độc
t ân (UNFPA, 2010). Điều tra Dân s v N ở iữa kỳ n y 1/4/2014 cũn c o
t ấy 23,8% nữ t an niên tron n óm tuổi 20-24 t am ia di cư so với 10,7% nam
t an niên. Các tỷ lệ tươn ứn ở n óm tuổi 25-29 l 20,1% so với 11,4% (Tổn
cục T n kê, 2015).
N ữn n ười di cư t ườn có trìn độ ọc vấn c uyên môn kỹ t uật cao ơn
so với n ười k ôn di cư. Điều tra Di cư nội địa qu c ia Việt Nam năm 2015 đ
c o t ấy tín quy luật n y tiếp tục được t ừa n ận. Tỷ lệ n ười di cư có trìn độ
c uyên môn kỹ t uật c iếm tới 31,7% tron k i tỷ lệ n y ở n ười k ôn di cư c ỉ
c iếm có 24,5%. N ư vậy, có t ể t ấy n óm dân s di cư sẽ man cả lợi íc lẫn
t ác t ức c o các vùn đi v đến. Nơi đến sẽ n ận được n uồn n ân lực có c ất
lượn t t ơn, đồn t ời nơi đi lại mất đi một bộ p ận n ân lực cao p ục vụ c o
p át triển tron tươn lai [30].
1.2. Chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nhập cƣ
Từ năm 2994, Ủy ban về phụ nữ và trẻ em di cư đ xuất bản báo cáo quan
trọng về thiếu các dịch vụ CSSKSS cho phụ nữ di cư. Hội nghị qu c tế về Dân s
và Phát triển tại Cairo 1994 cũn n ấn mạn đến nhu cầu đặc biệt về CSSKSS trong
n óm di cư. T eo đó, n óm c uyên ia về SKSS cho phụ nữ di cư đ được thành
lập và xây dựn ướng dẫn về cung cấp các dịch vụ CSSKSS cơ bản cho phụ nữ di
cư. Hướng dẫn n y được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận và xây dựng
c ươn trìn CSSKSS c o p ụ nữ di cư bao ồm: gói dịch vụ cơ bản t i thiểu được
triển k ai tron k u n ân đạo, làm mẹ an toàn, bạo lực giới và tình dục, bệnh
19
LTQĐTD tron đó có HIV, KHHGĐ v các vấn đề SKSS k ác n ư c ăm sóc sau
phá thai, cắt âm vật và vị thành niên. N ư vậy, tron đề tài luận án này, có 2 nội
dung về CSSKSS c o lao động trẻ di cư tại các KCN đ trùn với khung của
c ươn trìn CSSKSS nêu trên đó là: BPTT/KHHGĐ và các bệnh LTQĐTD.
Ở một góc nhìn khác, một s nghiên cứu cũn c ỉ ra rằng phụ nữ di cư có
nhiều khả năn bị bện ơn nam iới, do có thể phụ nữ di cư p ải làm việc trong
nhữn điều kiện có nhiều áp lực đến sức khỏe ơn. Tại Trung Qu c, các nghiên cứu
cũn đ c ỉ ra nhữn đặc điểm về biện pháp CSSK giữa n ười di cư v n ười dân
tại chỗ, xem xét các yếu t liên quan đến kiến thức về SKSS và tìm kiếm dịch vụ
của n ười di cư để CSSK ở khu đô t ị [72]. Tuy nhiên, nghiên cứu đều khẳn định,
chỉ có một tỷ lệ nhỏ phụ nữ di cư báo cáo các vấn đề về SKSS, tron k i đa s đ i
tượn n y đều thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức liên quan đến các bện LTQĐTD. Cả
hai khía cạn đó đều liên quan đến trìn độ học vấn của n ười di cư v t ời ian lưu
trú tại nơi đến. Ngoài ra, nghiên cứu cũn tìm t ấy nhiều bằng chứng cho thấy việc
tiếp cận dịch vụ CSSK của phụ nữ di cư bị giới hạn bởi một s rào cản về cơ c ế,
chính sách của trun ươn v địa p ươn liên quan đến vấn đề nhập cư [72]. Bên
cạn đó, lao độn di cư còn t iếu kiến thức về CSSKSS, tỷ lệ lao động nữ nhập cư
mắc một s bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản cao n ưn ọ không biết được cách
p òn , điều trị và việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS, SKTD còn nhiều k ó k ăn do
điều kiện kinh phí, thời ian v t ôn tin do cơ sở cung cấp [70].
Một s nghiên cứu k ác liên quan đến SKSS/SKTD của n ười di cư Trun
Qu c cũn đưa ra n iều nội dun để đo lườn , đán iá bao iồm hiểu biết về các
lện LTQĐTD, n iễm khuẩn đường sinh sản, BPTT. Lựa chọn nội dung SKSS
trong nghiên cứu này có nhiều điểm tươn đồng với lựa chọn các vấn đề mà tác giả
luận án quan tâm. Ở đây, n iều khía cạnh quan trọng trong việc CSSKSS đ được
chỉ ra. Cụ thể, trong s nhữn n ười đ n e/biết bất kỳ bện LTQĐTD, có 79,1%
n ười nghe/biết về bệnh lậu, 46,2% n ười nghe/biết về bệnh Condyloma, 86,1%
n ười nghe/biết về bện ian mai, 14,5% n ười nghe/biết về bệnh hạ cam và
82,2% nghe/biết về bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản. Đán quan tâm ơn có đến
20
75% nhận định không sử dụng bất kỳ BPTT nào trong lần quan hệ tình dục đầu tiên.
Trong s ít n ười có sử dụng BPTT, có 85,5% cho rằng họ hài lòng với biện pháp
hiện dùng, 46,6% lực lượn lao độn di cư đ k ôn biết về nhữn ưu điểm/n ược
điểm của p ươn p áp v 75,3% k ôn có kiến thức về ngừa thai khẩn cấp. Nghiên
cứu cũn c ỉ ra rằng có tới 23,4% s n ười được hỏi trả lời đ có quan ệ tình dục
trước hôn nhân (một t án trước cuộc điều tra) tron đó có 14,0% sử dụng BCS.
Cuộc điều tra cũn đ đưa đến kết luận: kiến thức của lao độn di cư về SKSS và
SKTD còn hạn chế, dịch vụ CSSKSS c ưa đáp ứn được nhu cầu của lao động
nhập cư. Do vậy, cần phải có các can thiệp toàn diện về SKTD và sinh sản kết hợp
với đ o tạo, nâng cao nhận thức và kỹ năn , n vi của cả n ười di cư v các n
cung cấp dịch vụ CSSKSS. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tác giả đ k ôn đề
cập nhiều đến cơ sở, nguồn, kênh tiếp cận BPTT, kiến thức về các bện LTQĐTD
m l o độn di cư có t ể tiếp nhận [73].
Trong khi, một nghiên cứu khác về ản ưởng của di cư nội bộ đ i với sức
khoẻ sinh sản. Nghiên cứu cũn đ lựa chọn n óm lao động tuổi từ 18-49 ở hai khu
vực thành thị v nôn t ôn để thu thập thông tin. Sau khi thu thập thông tin và phân
tích s liệu, nhóm tác giả đ đưa ra n ận định, so với n ười k ôn di cư n ười di cư
đan sử dụn BPTT cao ơn (50,4% so với 35,0%) và họ nhận dịch vụ KHHGĐ từ
cơ sở y tế cũn cao ơn n ười k ôn di cư (67,1% so với 47,5%). Về CSSKBMTE
cũn có sự khác biệt giữa n ười di cư v k ôn di cư, tỷ lệ n ười di cư sin tại cơ
sở y tế nhiều ơn n ười k ôn di cư (27,1% so với 18,9%) v được c ăm sóc trước
sin cao ơn (91,4% so với 70,4%). N ư vậy, lựa chọn đ i tượn , địa bàn và phạm
vi của nghiên cứu này có phần khác biệt, nghiên cứu này có tập trung vào gần n ư
tất cả các đ i tượn tron độ tuổi sin đẻ v địa bàn thành thị nông thôn. Trong khi
đó, ở đề tài luận án này, nghiên cứu sinh chỉ lựa chọn n óm lao động di cư tuổi từ
18-30 đan làm việc tại các KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh, không quan tâm đến việc họ
sinh ra và lớn lên ở đâu, ọ đan s ng tại nơi đến ở khu vực thành thị hay nông
thông [74].
21
Một nghiên cứu về “Quan ệ xuyên biên iới v SKSS của p ụ nữ di cư nội
bộ” tại Ấn Độ. Kết quả c o t ấy, thanh thiếu niên có xu ướng bắt đầu quan hệ tình
dục nhiều ơn nếu bạn bè của họ đ quan ệ tình dục (Sieving, Eisenberg, Pettingell,
& Skay, 2006) hoặc thậm chí họ nhận thức được rằng bạn bè họ đ bắt đầu quan hệ
tình dục (Kinsman, Romer, Furstenberg, & Schwarz, 1998; & Miller, 2000). M i quan
hệ n y cũn đún với các mạng xã hội trực tuyến liên quan tới các bạn đồng trang lứa
(Young & Jordan, 2013). Hỗ trợ xã hội, bao gồm cả tình cảm (n ĩa l c ăm sóc v ỗ
trợ), thôn tin (n ư tư vấn), và hỗ trợ công cụ (n ư tiền, viện trợ) là bảo vệ hành vi
n uy cơ đ i với vị thành niên (Ennett, Bailey, & Federman, 1999; Mazzaferro et al,
2006, McNeely & Falci, 2004) [76]. N ư vậy, nghiên cứu n y cũn có một s điểm
tươn đồng với nội dung báo cáo luận án của nghiên cứu sinh, đó l tìm iểu tình trạng
quan hệ tình dục, sử dụng BPTT của lao động trẻ di cư, tron đó có n óm lao động
c ưa lập ia đìn .
Tuy nhiên, nghiên cứu về “Quan ệ xuyên biên iới v SKSS của p ụ nữ di
cư nội bộ” cũng có một s hạn chế, đó là:
Thứ nhất, việc điều tra chỉ tập trun v o n ười di cư tron nước ở các khu ổ
chuột tại Ấn Độ do đó k ôn t ể k ái quát óa đ i với các n óm dân cư k ác.
Thứ hai, trong nghiên cứu n y ít quan tâm đến đến hoạt động truyền thông,
tư vấn về những vấn đề sức khỏe liên quan.
Thứ ba, s liệu có được từ một cuộc điều tra cắt ngang, các m i quan hệ xã hội
có thể t ay đổi theo thời ian v điều quan trọn l các t ay đổi m i quan hệ với quê
ươn có t ể ản ưởn đến SKSS tron k i đó nghiên cứu c ưa tìm t ấy được sự
t ay đổi về hành vi tình dục nếu m i quan hệ xã hội t ay đổi.
Không nằm ngoài biến động chung ở khu vực cũn n ư trên t ế giới. Ở Việt
Nam, v o năm 2004 Tổng cục Th n kê đ t ực hiện nghiên cứu về “Cần đáp ứng
nhu cầu CSSKSS/KHHGĐ của n ười di cư”. Kết quả cho thấy, hiểu biết về
CSSKSS/KHHGĐ của n ười di cư c ưa đầy đủ; nhận thức về các vấn đề
SKSS/KHHGĐ, p á t ai v bện LTQĐTD còn ạn chế; tỷ lệ sử dụn các BPTT
thấp (65,8%), nhất là phụ nữ tuổi 15-24 v c ưa lập ia đìn . N ười di cư t ường
22
tìm đến các hiệu thu c khi gặp vấn đề về SKSS, do không biết nơi cun cấp dịch vụ
này [53].
Một nghiên cứu k ac cũn n ận định, rất ít lao động nữ di cư phải điều trị
viêm nhiễm đường sinh sản, n ưn n uy cơ mắc bệnh của họ vẫn cao vì điều kiện
vệ sin , nước sinh hoạt của khu ở trọ k ôn đảm bảo mặc dù hiện nay môi trường
chính sách đã có nhiều cải thiện trong việc quản lý n ười di cư [63]. Năm 2006,
Viện Khoa học Dân s , Gia đìn v Trẻ em, Trung tâm Thông tin đ t ực hiện
nghiên cứu “Đán iá n u cầu thông tin và dịch vụ CSSKSS của n óm dân di cư tự
do ở Hà Nội và thành ph Hồ C í Min ”. Nghiên cứu đ đưa ra một s kết luận về
nhu cầu SKSS/KHHGĐ c ưa được đáp ứng của n ười di cư v VTN/TN di cư, bao
gồm: 1) Thông tin sâu về các nội dun SKSS/KHHGĐ v t ôn tin cụ thể về mạng
lưới các dịch vụ CSSKSS được cung cấp ở địa bàn thành ph , quận, p ường, kể cả
tư n ân v n nước là nhu cầu n đầu c o n óm dân di cư; 2) Nhận thức về
n uy cơ lây n iễm các bệnh LTQĐTD và kiến thức CSSKTD tươn đ i thấp, nhất
là ở nam giới; 3) Kiến thức và thực hành vệ sin , c ăm sóc các bệnh viêm nhiễm
đường sinh sản của nhóm nữ di cư t ấp; 4) Theo dõi và quản lý t ai n én đ i với
nữ di cư c ưa được thực hiện ở địa bàn nhập cư; Các dự án, mô hình can thiệp
nhằm nâng cao SKSS của n ười di cư ở địa bàn nghiên cứu có tác dụng rõ rệt đến
nhận thức, kiến thức và hành vi CSSKSS/KHHGĐ. N ưn tín bền vững của các
dự án, mô ìn n y c ưa cao. Mô ìn can t iệp nhằm cải thiện việc đáp ứng dịch
vụ CSSKSS, mặc dù có thể tùy thuộc v o đặc điểm cụ thể ở mỗi nơi, cần bao gồm
các thành t cơ bản dưới đây: 1) Nân cao năn lực xác định và xây dựng kế hoạch
can thiệp dài hạn cho những vấn đề SKSS ở địa p ươn ; 2) Tăn cường truyền
thông, thông tin và giáo dục để tạo sự tiếp cận hai chiều giữa nhữn n ười cung cấp
dịch vụ v dân di cư; 3) Tổ chức các trung tâm cung cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ
tại cơ sở y tế dưới hình thức kết hợp giữa n nước v tư n ân để kết hợp nguồn
lực, phát huy mặt mạnh của từn lĩn vực y tế nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng về
thời gian, loại hình dịch vụ c ăm sóc… Đ i với chính quyền đô t ị, nên có cơ c ế
theo dõi và quản lý với chính quyền địa p ươn xuất cư để có thể kết hợp theo dõi,
quản lý v c ăm sóc sức khoẻ nói c un v c ăm sóc SKSS/KHHGĐ nói riên c o
n ười di cư v VTN/TN di cư [63].
23
Vậy câu hỏi đặt ra tại sao lại nảy sinh mâu thuẫn giữa nhu cầu và thực tế tiếp
cận dịch vụ CSSKSS ở n ười nhập cư. N iên cứu đ c ỉ ra rằng, trên thực tế mô hình
cung cấp dịch vụ ở cấp p ườn đều dựa vào sự quản lý hành c ín dân di cư. Điều này
làm giảm cơ ội tiếp cận và sử dụng dịch vụ CSSKSS của bản thân họ. Vì họ ở trong
độ tuổi lao động, có sức khoẻ và mục đíc di cư để kiếm tiền, tăn t u n ập, nên
CSSKSS không phải l ưu tiên. Hơn nữa, do tính di biến động cao, nên n óm di cư
cũn k ôn t ực hiện đăn ký tạm trú n iêm túc, m t ường dựa vào chủ nhà trọ,
điều n y vô ìn c un đ đẩy họ ra khỏi kế hoạch cung cấp dịch vụ của địa b n cư trú.
Bên cạn đó, n ười di cư c ưa nằm trong diện quản lý càng khó tiếp cận các dịch vụ ở
địa bàn xã/p ường. S liệu điều tra còn cho thấy các c ươn trìn cun cấp thông tin
và dịch vụ CSSKSS t ường niên của hai ngành dân s và y tế, các chiến dịch truyền
thông lồng ghép cung cấp dịch vụ SKSS và các mô hình CSSKSS c o n ười di cư tại
TP HCM hoặc tại quận Gò Vấp o n to n c ưa ướn đến n óm đ i tượng này [63].
Đến năm 2010, Tổng cục DS-KHHGĐ v Học viện Quân y ph i hợp thực
hiện đề t i “K ảo sát thực trạng và nhu cầu dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của công
nhân ở một s KCN”. Để triển k ai đề tài, nghiên cứu đ , sử dụng kết hợp giữa
p ươn p áp địn tín , địn lượng và thu thập s liệu thứ cấp. Địa bàn nghiên cứu
là các tỉn Vĩn P úc, Hải P òn , Đồn Nai, Vĩn Lon . Mẫu nghiên cứu định
lượng là 1600 công nhân tại 4 tỉnh trên (4 tỉnh có KCN). Nghiên cứu n y đ c ỉ ra,
về nội dung của SKSS/KHHGĐ có 83,6% côn n ân đ tưn n e đến vấn đề về
SKSS, nội dung nghe nhiều nhất là cải thiện, c ăm sóc b mẹ và trẻ em trước trong
và sau sinh (77,3%), thấp nhất là quyền được quyết định hành vi sinh sản. Mức độ
tiếp cận của côn n ân đ i với các nội dung về SKSS còn hạn chế (> 50%). Kết quả
cũn c o t ấy, kiến thức về các bện LTQĐTD của lao độn di cư k á t t, có
96,13% lao độn di cư n e/biết về HIV/AIDS, giang mai là 84,13%, lậu (82,94%).
N ưn kiến thức về bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản lại khá thấp, có tới 90,7% s
n ười trả lời ít biết một triệu chứng của nhiễm khuẩn đường sinh sản, 90,6% ít biết
một hậu quả của bệnh nhiễm khuẩn. Về BPTT, có trên 86% n ười đ n e nói oặc
đ sử dụng ít nhất một BPTT, tron đó đìn sản có 97,1% và BCS có 86,7% [51].
24
1.3. Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động di cƣ tại
các khu công nghiệp.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), dịch vụ CSSK gồm “tất cả các dịch vụ
liên quan đến chẩn đoán v điều trị, hoặc nâng cao sức khỏe, duy trì và phục hồi sức
khỏe” [86].
Từ năm 1970, các n iên cứu tiếp cận dịch vụ y tế dựa vào hai yếu t đặc
điểm cộn đồn n ư t u n ập bình quân hộ ia đìn , tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế,
t ái độ của n ười dân đ i với việc CSSKSS v đặc điểm của hệ th ng y tế gồm
nhân lực v cơ sở vật chất [13]. Tuy nhiên, hai yếu t n y c ưa bao m được kết
quả của tiếp cận dịch vụ y tế n ư sự hài lòng của n ười sử dụng dịch vụ cũn n ư
c ưa đề cập đến các vấn đề khác của hệ th ng y tế n ư c ín sác y tế. Tuy nhiên,
trong tổng quan này, tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư tại các KCN,
tác giả sẽ đề cập đến các nội dung sau:
 Hiểu biết của người di cư về SKSS và các bệnh LTQĐTD
Hiện n ười di cư đ có kiến thức về các bện LTQĐTD tươn tự n ư n ười
dân tại chỗ. Có trên 80% n ười di cư cũn n ư n ười dân tại chỗ đ n e/biết đến
các bện LTQĐTD, tron đó các bện được nghe biết đến nhiều nhất là Lậu, Giang
mai, Viên gan B [30].
Đặc biệt nhận thức về sử dụn các BPTT v KHHGĐ của n ười di cư tăn
lên đán kể sau khi họ chuyển đến nơi ở mới. Thực tế này cho thấy n ười di cư ít có
khả năn l m tăn mức sinh tại nơi đến. Tuy vậy, s liệu điều tra lại phát hiện ra
vẫn còn 15% s phụ nữ được hỏi đ từng nạo út t ai, tron đó 1/3 tron s này
c ưa có ia đìn [33]. Không những thế, tỷ lệ n ười nghe biết các bện LTQĐTD
đươn đ i cao (82,1% đến 90,5%). Tron đó nam iới nghe nói tên các bệnh
LTQĐTD cao ơn nữ giới, nhữn n ười có thời ian cư trú d i tại nơi đến có hiểu
biết về các bện LTQĐTD cao ơn n ười di cư có t ời ian cư trú tại nơi ở hiện tại
ngắn ơn. Hiểu biết của n ười di cư về nguyên nhân lây nhiễm các bện LTQĐTD
cũn có sự khác biệt giữa nam và nữ, có 41,9% nam giới và 45,3% nữ di cư, 47,3%
nam và 46% nữ k ôn di cư c o rằng không giữ vệ sinh bộ phận sinh dục là nguyên
nhân của bệnh LTQĐTD [55].
25
Về lây nhiễm HIV/AIDS t ì n ược lại, tỷ lệ đ từn n e đến HIV/AIDS của
n ười di cư v k ôn di cư rất cao (96,8% n ười di cư v 97,4% n ười không di
cư). N ìn c un , n ười k ôn di cư có mức độ hiểu biết về nguyên nhân lây nhiễm
HIV/AIDS cao ơn n ười di cư (63,1% n ười di cư v 64,9% n ười k ôn di cư)
[50]. Tỷ lệ ghe biết này có những khác biệt tại các vùng miền, Trung du và miền núi
phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung, tỷ lệ
n ười di cư biết các bện LTQĐTD lên tới 90-95%, ở Tây N uyên v Đôn Nam
Bộ, tỷ lệ n ười di cư n e biết mới chỉ ở mức 70-75%. Tỷ lệ n ười di cư từng nghe
đến các bệnh này ở Đồng bằng sông Cửu Long mới chỉ chiếm khoản 80%. Đán
lưu ý, Tây N uyên v Đôn Nam bộ là nhữn vùn đan t u út s lượn n ười
dân lao động nhập cư đến lớn nhất so với các vùng khác trong cả nước [30].
 Sử dụng dịch vụ SKSS/KHHGĐ của lao động di cư
Về KHHGĐ, bằn p ươn p áp tổng quan tài liệu, trong bài tham luận về
“Di cư v sức khỏe ở Việt nam, thực trạn , xu ướn v m ý c ín sác ” (Lưu
Bích Ngọc, 2016) cũn đưa ra n ận định rằng ở nhóm phụ nữ 15-49 tuổi có chồng
di và cả chồng họ có tỷ lệ sử dụng BPTT thấp ơn n óm k ôn di cư (37,7% so với
58,6%). Một trong những nguyên nhân tạo nên khác biệt ở đây l tỷ lệ phụ nữ di cư
c ưa có c ồn cao ơn p ụ nữ k ôn di cư (61,0% so với 43,2%) và tỷ lệ phụ nữ di
cư mu n có t êm con cũn cao ơn (14,2% so với 10,7%). Phát hiện cho thấy di cư
có thể l m tăn tỷ lệ sinh ở những vùn có đôn n ười nhập cư v iảm mức sinh ở
nhữn vùn có đôn n ười xuất cư [30].
Cuộc điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân v sức khỏe do Tổng cục
Th ng kê, Quỹ Dân s Liên hợp Qu c công b năm 2006. Đây l cuộc điều tra cắt
ngang được tiến hành ở 11 tỉnh/thành ph v được xếp đại diện cho 5 khu vực. Kết
quả của cuộc điều tra đ c ỉ ra rằng, tỷ lệ sử dụn các BPTT ở n ười di cư t ấp
(65,8%), đặc biệt phụ nữ ở các nhóm tuổi 15-24 v c ưa lập ia đìn [55]. Sử dụng
BPTT có sự khác biệt theo một s đặc điểm nhân khẩu xã hội của n ười di cư. Phân
tích theo nhóm tuổi, thì nhóm 25-39 tuổi là nhóm có tỷ lệ sử dụng BPTT cao nhất
và là nhóm có sự khác biệt giữa n ười di cư v n ười k ôn di cư ít n ất (75,4%
n ười di cư v 76,9% n ười k ôn di cư). Đ i với nhóm 15-24 tuổi, 59,5% phụ nữ
26
di cư v 70,3% p ụ nữ k ôn di cư iện đan sử dụng BPTT. Nhóm 40-49 tuổi có
50,5% phụ nữ di cư v 49,7% p ụ nữ k ôn di cư sử dụng BPTT [55].
Về điều trị k i đau m nhiều ơn so với n ười không di cư, có 68,0% n ười
k ôn di cư đ đến cơ sở y tế khám chữa bệnh song tỷ lệ này ở n ười di cư c ỉ là
56,9%. N ư vậy, có một tỷ lệ lớn ơn n ười di cư đ tự điều trị k i đau m nặng so
với n ười k ôn di cư (37,3% so với 28,6%). N ười k ôn di cư có xu ướn đến
bệnh biện/phòng khám nhà nước cao ơn (76,7% so với 72,0%). Tron k i đó
n ười di cư có xu ướng tới các bệnh viện, p òn k ám tư n ân, t ầy thu c tư n ân
và trạm y tế x p ườn cao ơn [56].
Sự khác biệt giữa n ười di cư v n ười k ôn di cư về sử dụng BPTT còn
thể hiện ở thói quen và sự ưa t íc đ i với từng biện pháp. Đ i với n ười không di
cư, BPTT được ưa t íc sử dụng nhiều nhất l vòn trán t ai, tron k i đó BPTT
được n ười di cư ưa t íc sử dụng lại l BCS. Nơi n ận BPTT tươn đ i phổ biến
đ i với n ười k ôn di cư l ở các cơ sở y tế, tron k i nơi n ận BPTT tươn đ i
phổ biến của n ười di cư lại là hiệu thu c tư n ân. C ên lệch về mức độ khác biệt
này ở nông thôn lớn ơn n iều so với ở thành thị [30]. Một nghiên cứu k ác cũn
cho kết quả tươn tự, BPTT được sử dụng nhiều nhất là vòng tránh thai, với tỷ lệ
31,2% n ười di cư v 30,7% n ười k ôn di cư. N ìn c un , n ười di cư dùn
vòng tránh thai nhiều ơn n ười k ôn di cư (38,1% v 32,6%) t uộc nhóm tuổi
25-39; 28,0% n ười di cư so với 21,7% n ười k ôn di cư ở nhóm 40-49 tuổi. Việc
sử dụng các BPTT hiện đại k ác, n ư viên u ng tránh thai (VUTT), màng
n ăn/kem iảm dần k i độ tuổi tăn lên, tỷ lệ n ười di cư sử dụng VUTT là 10,7%
đ i với nhóm tuổi 15-24; 7,1% đ i với nhóm tuổi 25-39 v 1,1% đ i với nhóm 40-
49 tuổi. Đ i với cả n ười di cư v k ôn di cư, tỷ lệ sử dụn m n n ăn/kem cao
nhất thuộc nhóm tuổi 15-24 (10,4% đ i với n ười di cư v 13,6% đ i với n ười
k ôn di cư) [33].
1.4. Các rào cản liên quan đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh
sản của lao động di cƣ.
Tại Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy nhận thức của công nhân về CSSKSS
có nhiều hạn chế, thậm chí nhiều n ười di cư còn c ưa từng nghe tới cụm từ
27
CSSKSS. Điều này xuất phát từ nhiều n uyên n ân, tron đó côn tác truyền thông
l n uyên n ân cơ bản. Chính bản thân những công nhân cho biết, họ cũn có cơ
hội tham gia các buổi truyền t ôn , n ưn do t ời lượng truyền thông ngắn, chủ đề
lại dài, cộng thêm tâm lý e ngại, nên họ không bày tỏ ý kiến k i đề cập đến các vấn
đề tình dục. T êm v o đó, tại các địa phươn , Liên đo n Lao động là cơ quan thực
hiện nhiều hoạt động truyền t ôn , tron đó có c ủ đề về CSSKSS, n ưn oạt
động n y cũn đan gặp nhiều k ó k ăn. Thứ nhất, truyền thông về CSSKSS chỉ là
một hoạt động nhỏ, không phải là nhiệm vụ ưu tiên của ngành Lao động, của tổ chức
côn đo n. Thứ hai, s lượng công nhân lớn, nguồn lực của Liên đo n lao động có hạn,
không thể đáp ứn được nhu cầu của tất cả côn n ân đan l m việc tại các KCN.
Kết quả từ một nghiên cứu khẳn định, theo s liệu báo cáo của Trung tâm
CSSKSS, s côn n ân được khám phụ khoa là rất ít. Kể từ tháng 4/2006 tới tháng
4/2007, mới chỉ có duy nhất xí nghiệp gạch tuy nen tiến hành khám phụ khoa cho
công nhân. Cụ thể, năm 2006 có 69 nữ côn n ân được k ám, điều trị phụ khoa, 1
tháo vòng, 5 k ám t ai; năm 2007: 69 k ám, 57 điều trị phụ k oa. Báo cáo cũn
cho thấy nam công nhân ít quan tâm tới CSSKSS, ít k ám v điều trị các bệnh
LTQĐTD v đa p ần trong s họ cho rằng dịch vụ SKSS là của nữ. Bên cạn đó
việc dịch vụ CSSKSS dành cho nam giới còn ít, các dịch vụ hiện tại chủ yếu phục
vụ khách hàng nữ [40].
Nghiên cứu của Đo n Min Lộc, Võ An Dũn (2006), cũn c ỉ ra những
rào cản, nhu cầu c ưa được đáp ứng trong tiếp cận dịch vụ SKSS/KHHGĐ của
n ười di cư, tron đó có các yếu t kinh tế, về nhận thức của bản thân họ [63]. Với
đồn lươn n ận được cũn vậy, n ười di cư ặp nhiều k ó k ăn do các c i p í về
nhà ở, giáo dục, y tế, chi phí sinh hoạt [64]. Từ p ía n ười cung cấp, thiếu nguồn
nhân lực và vật lực trong việc cung cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ c o n ười di cư,
việc lập kế hoạch cung cấp dịch vụ n y cũn c ưa tín đến nhóm dân s di cư. Các
c ươn trìn cun cấp thông tin và dịch vụ CSSKSS, các chiến dịch truyền thông
lồng ghép dịch vụ SKSS và các mô ìn CSSKSS c ưa tạo cơ ội đầy đủ đến n ười
di cư [53].
28
Về môi trường chính sách, mặc dù đ có n iều cải thiện trong việc quản lý
n ười di cư, tuy n iên việc cung cấp một s dịch vụ xã hội cơ bản vẫn còn có sự
phân biệt giữa n ười di cư v n ười dân tại chỗ (phân biệt theo hộ khẩu). Thời gian
giải quyết các thủ tục giấy tờ tại các cơ sở y tế n nước cũn c ưa p ù ợp với thời
ian m n ười di cư có t ể đến khám chữa bệnh. Mặc dù chính quyền các địa
p ươn cũn có sự cam kết v đáp ứng linh hoạt khi thực hiện các chính sách với
tinh thần tạo điều kiện t i đa để n ười di cư tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Tuy nhiên,
mô hình cung cấp dịch vụ ở cấp x /p ườn đều dựa vào sự quản lý hành chính dân
di cư. Điều này làm giảm cơ ội tiếp cận và sử dụng dịch vụ CSSKSS của họ. Mặt
khác, lao độn di cư p ần đôn còn trẻ tuổi, có sức khoẻ và mục đíc di cư để kiếm
tiền, nên CSSKSS c ưa phải là lựa chọn ưu tiên [63].
Một s tác giả k ác cũn đưa ra n ận định, tron các n óm di cư, p ụ nữ là
đ i tượng dễ bị tổn t ươn với các vấn đề về SKSS n ư các bện LTQĐTD (tron
đó có HIV), man t ai n o i ý mu n và phá thai không an toàn. Hiện tại, khung
pháp lý và việc thực t i các quy định ở Việt Nam c ưa bảo đảm được quyền lợi cho
nhữn n ười di cư. Một s yếu t tác độn đến tình trạn di cư n ư việc t ay đổi
các quan niệm và ràng buộc truyền th ng khiến phụ nữ di cư dễ bị tổn t ươn với
các n vi n uy cơ v bệnh tật. Tình trạng di biến động của phụ nữ đ k iến họ
gặp k ó k ăn tron việc tiếp cận các dịch vụ CSSKSS. Những hành vi n uy cơ v
việc tiếp cận các dịch vụ SKSS của phụ nữ di cư c ịu ản ưởng lớn từ các yếu t
văn óa - xã hội, nhất là các thói quen và phong tục tập quán cổ truyền [38].
N ười di cư c ưa được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ cơ bản, lại thiếu hiểu biết
về SKTD và SKSS nên nguy cơ lây n iễm các bện LTQĐTD ia tăn . Đ t ế, họ
cũn không có nhu cầu tìm hiểu các nguồn thông tin chính thức hay lựa chọn các
dịch vụ có chất lượng t t về SKSS và SKTD. Bên cạn đó, iểu biết về cơ sở cung
cấp dịch vụ cũn l một rào cản lớn trong lựa chọn tiếp cận của n ười di cư, họ
t ườn tìm đến các hiệu thu c khi gặp vấn đề về SKSS, do không biết nơi cun cấp
dịch vụ CSSKSS. Tại một s địa p ươn , có rất ít cơ sở cung cấp dịch vụ, điều đó
ản ưởn đến những lựa chọn c o lao độn di cư có n u cầu sử dụng. Chính vì thế
29
các đ i tượn n y t ường ít hoặc k ôn t ay đổi n vi n uy cơ, k ôn có k ả
năn t ực hiện các kỹ năn s ng tích cực [40].
Giá cả dịch vụ cũn l một yếu t ây k ó k ăn c o côn n ân lao động khi
có nhu cầu sử dụng. Cùng một dịch vụ út điều hòa kinh nguyệt, nếu thực hiện tại
cơ sở y tế n nước giá dịch vụ phải trả l 80.000 đồng (với thai <12 tuần), trong
k i đó nếu thực hiện tại cơ sở y tế tư n ân t ì iá dịch vụ phải trả l 350.000 đồng.
Tuy nhiên, nhiều công nhân khi lựa chọn dịch vụ sử dụng t ường ngần ngại tới cơ
sở y tế công lập mà chọn cơ sở y tế tư n ân để đảm bảo bí mật danh tính, phù hợp
với thời gian làm việc. Lý do k ác cũn được côn n ân lao độn đưa ra l cơ sở y
tế công lập đôn n ười, dễ bị phát hiện [40].
Một s nghiên cứu do Quỹ Dân s Liên hợp qu c thực hiện năm 2011cũn c ỉ
ra rằng, các yếu t văn óa - xã hội có ản ưởn đến hành vi tình dục và sinh sản của
phụ nữ di cư bao ồm: tôn giáo, dân tộc, những vấn đề về giới, giá trị chuẩn mực và
niềm tin truyền th ng (nhận thức về nữ tính, nhữn điều cấm kỵ về tình dục, niềm tin
vào s phận và nghiệp c ướng). Họ bị mắc kẹt trong xã hội chuyển đổi (ở đây c uyển
đổi chính là từ nông dân sang công nhân, chuyển đổi môi trườn văn óa - xã hội);
mạn lưới xã hội với những ản ưởng tích cực và tiêu cực; sự kỳ thị, lo sợ mất thể
diện và mu n che giấu vấn đề; những rào cản tron cơ c ế và thể chế (thiếu khuôn khổ
pháp lý hợp lý và hiệu quả với phụ nữ di cư, trác n iệm của chính quyền địa p ươn
với n ười di cư); kiến thức và khả năn tiếp cận thông tin của phụ nữ di cư [38].
1.5. Khoảng trống trong nghiên cứu về CSSKSS của lao động di cƣ
Các nghiên cứu liên quan đến chủ đề SKSS c o n ười di cư của những tác
giả trước đ nhìn vấn đề ở nhiều chiều cạnh. Tuy n iên, đ i tượng lựa chọn bao
gồm cả n óm lao động nhập cư v n ữn n ười dân tại chỗ. Do vậy, kết quả nghiên
cứu đ đưa ra những nhận định, so sánh cho cả hai nhóm m c ưa l m rõ được tình
hình sử dụng dịch vụ CSSKSS của n óm đ i tượn di cư.
Các nghiên cứu có đề cập đến một s chiều cạnh của lĩn vực
CSSKSS/KHHGĐ, tron đó tập trung nhiều về các bện LTQĐTD, nạo phát thai an
to n m ít đề cập đến t ôn tin, tư vấn về dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ, ay tiếp cận
các BPTTT của bản thân họ.
30
Nội dung về CSSKSS c o n ười di cư tại các KCN đ được nhiều tác giả lựa
chọn làm chủ đề nghiên cứu, tron đó có đề cập đến cả n óm lao độn di cư t eo
mùa vụ, nhóm di cư tự do, v.v…Vì vậy, các khuyến nghị về c ín sác được đưa ra
còn c un c un , c ưa đề xuất được mô hình can thiệp t i ưu dành riêng cho nhóm
lao độn di cư l m việc tại các KCN.
Các nghiên cứu hiện có chỉ ra nguyên nhân, việc tiếp cận dịch vụ của công
nhân trong các KCN gặp nhiều k ó k ăn vì t ời gian làm việc của họ rất “kín” v
kéo dài. Ngay cả việc tổ chức đội lưu động vào tại doanh nghiệp để cung cấp dịch
vụ CSSKSS cũn k ôn n ận được sự đồng thuận của l n đạo doanh nghiệp. Bên
cạn đó, kiến thức về lĩn vực CSSKSS, KHHGĐ của công nhân còn thiếu và
k ôn đầy đủ. Tron k i đó, p ần lớn n ười lao động là những người trẻ, trên dưới
30 tuổi, nhu cầu về kiến thức của họ còn rất nhiều trong khi những hành vi thực
hành về SKSS/KHHGĐ còn c ưa đún .
Vai trò của các nhóm, các tổ chức xã hội tron các KCN c ưa được thể hiện
rõ nét, c ưa bảo vệ được quyền lợi của n ười lao động, tron đó có quyền được
c ăm sóc SKSS/SKTD của n ười di cư.
Do điều kiện s ng, tình trạn cư trú n óm lao độn di cư đ bị lãng quên
trong quá trình xây dựng và thực thi các chính sách về CSSKSS/KHHGĐ, điều đó
ản ưởn đến cơ ội tiếp cận dịch vụ của bản thân họ.
Tiểu kết chƣơng 1
Đún n ư tên ọi của nó, c ươn n y đ điểm lại tình hình nghiên cứu về di
cư, n ất l lao độn di cư đến làm việc tại các KCN, không chỉ ở Việt Nam, mà còn
ở một s nước Đôn Bắc Á v Nam Á n ư Trun Qu c, Myanmar và Ấn Độ. N ư
vậy, việc đi sâu nghiên cứu chủ đề này ở Việt Nam là nằm trong xu thế chung trên thế
giới và khu vực, nhất l đ i với nhữn nước đan p át triển. Việc làm tổng quan về các
công trình nghiên cứu n ư t ế đ c o t ấy nhiều vấn đề quan trọn đ được đặt ra trên
cả ai p ươn diện là nội dun cũn n ư các tiếp cận v p ươn p áp n iên cứu -
điều mà tác giả luận án cần kế thừa và phát huy trong nghiên cứu của mình.
Trước hết, về mặt nội dung, nét chung của các nghiên cứu đ có l đều phản
31
ánh những khó k ăn v r o cản trong việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động di
cư k ôn c ỉ ở hành vi mà cả trong nhận thức của họ từ khâu tiếp nhận thông tin
đến việc sử dụng BPTT và các bện LTQĐTD. C n iên l do điều kiện kinh tế - xã
hội, mà biểu hiện tập trung ơn cả là truyền th n văn óa v các c ín sác x ội
là khác nhau, nên nhận thức về nhữn k ó k ăn, r o cản và cách thức giải quyết
cũn k ôn i ng nhau ở mỗi nước.
Về cách tiếp cận v p ươn p áp n iên cứu, bên cạnh việc sử dụng cả hai
p ươn p áp địn lượn v địn tín để thu thập thông tin, ở nhiều công trình các
tác giả còn nói rõ đ vận dụng các lý thuyết xã hội học (n ư lý t uyết về m i quan
hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng xã hội) để giải thích sự vận hành của đ i
tượng nghiên cứu. Bằng cách nói rõ cả về p ươn p áp v các tiếp cận nghiên cứu
n ư t ế, các tác giả đi trước l m c o n ười đọc thêm tin cậy vào các kết quả nghiên
cứu của họ.
N ưn k ôn c ỉ là việc kết thừa trí thức và kinh nghiệm của các tác giả đi
trước về nội dung và phươn p áp n iên cứu, việc làm tổng quan còn cho thấy chủ
đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư đến các KCN hiện nay vẫn còn
một khoảng tr ng, cần phải được tiếp tục nghiên cứu.
32
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Để có một cơ sở lý luận giúp cho việc nắm bắt, mô tả, phân tích và nhất là
giải thích cho các s liệu thu thập được từ điều tra thực nghiệm, tron c ươn n y
luận án tập trung làm rõ một s vấn đề cơ bản sau đây:
2.1. Định nghĩa và giải thích các khái niệm làm việc
2.1.1. Khái niệm “tiếp cận”
Tiếp cận là khả năn , quyền ay cơ ội có hoặc sử dụng những thứ có thể
mang lại lợi ích (Từ điển Mac Millan). Tiếp cận còn có n ĩa sự sẵn có của hệ
th ng dịch vụ n o đó k i n ười sử dụng cần đến.
K i nói đến tiếp cận, n ười ta hay nói đến khả năn tiếp cận mà chủ yếu có
cả bên cung và bên cầu. Tiếp cận dịch vụ CSSKSS được xem xét ở 3 óc độ: Tiếp
cận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; Tiếp cận các BPTT và dịch vụ tư vấn,
xét nghiệm LTQĐTD của lao động trẻ di cư đến các KCN hiện nay.
Tron cun cấp dịc vụ, k i một bên có p át sin n u cầu v một bên có k ả
năn cun cấp sẽ có tươn tác iữa 2 bên - đó l k i bên có n u cầu đ tiếp cận
được dịc vụ v n u cầu được đáp ứn . Tuy n iên, vẫn có iả địn rằn có n ữn
trườn ợp có cun v có cầu n ưn vẫn c ưa dẫn tới việc sử dụn dịc vụ. Điều n y
có t ể do cun c ưa t ực sự p ù ợp với cầu oặc có n ữn r o cản ạn c ế việc sử
dụn các dịc vụ n y của lao độn trẻ di cư n ay cả k i ọ có n u cầu có t ể l c i p í
( iá dịc vụ, c i p í đi lại, các c i p í k ác liên quan, c i p í cơ ội c o t ời ian bỏ
ra), bất đồn n ôn n ữ, n ữn c uẩn mực x ội v địn kiến iới...
N iên cứu về sự tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư tron luận
án n y, tác iả k ôn tập trun v o k ả năn cun cấp m c ỉ xem xét ở p ía cầu
của lao độn trẻ di cư. Đây cũn l ạn c ế của luận án, vì vậy tron luận án n y tác
iả c ưa đề cập đến ệ t n y tế tại địa p ươn nơi đến (yếu t cun ) có ản
ưởn n ư t ế n o đến việc tiếp cận dịc vụ của lao độn trẻ. Tuy nhiên, trong
cùn một điều kiện dịc vụ n ư n au, k ả năn tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao
độn trẻ di cư k ác n au p ụ t uộc v o đặc điểm n ân k ẩu x ội, điều kiện s n ,
l m việc v các c ín sác ỗ trợ từ các KCN.
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY
Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...
Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...
Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

luan van sua
luan van sualuan van sua
luan van sua
 
Luận án: Hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới
Luận án: Hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dướiLuận án: Hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới
Luận án: Hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới
 
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng của người chăm...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng của người chăm...Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng của người chăm...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng của người chăm...
 
Cuộc sống của bệnh nhân ung thư thanh quản trước và sau phẫu thuật
Cuộc sống của bệnh nhân ung thư thanh quản trước và sau phẫu thuậtCuộc sống của bệnh nhân ung thư thanh quản trước và sau phẫu thuật
Cuộc sống của bệnh nhân ung thư thanh quản trước và sau phẫu thuật
 
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ THANH QUẢN TRƯỚC VÀ SAU ...
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ THANH QUẢN TRƯỚC VÀ SAU ...ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ THANH QUẢN TRƯỚC VÀ SAU ...
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ THANH QUẢN TRƯỚC VÀ SAU ...
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...
 
BÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
BÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNGBÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
BÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
 
Nâng cao chất lượng nhân lực y tế tại Bệnh viện huyện Gia Viễn, 9đ
Nâng cao chất lượng nhân lực y tế tại Bệnh viện huyện Gia Viễn, 9đNâng cao chất lượng nhân lực y tế tại Bệnh viện huyện Gia Viễn, 9đ
Nâng cao chất lượng nhân lực y tế tại Bệnh viện huyện Gia Viễn, 9đ
 
Luận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAYLuận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAY
 
Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Các Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Rắn Y Tế Tại B...
Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Các Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Rắn Y Tế Tại B...Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Các Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Rắn Y Tế Tại B...
Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Các Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Rắn Y Tế Tại B...
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
 
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
 
Luận án: Thực trạng bệnh sâu răng và hiệu quả của giải pháp can thiệp
Luận án: Thực trạng bệnh sâu răng và hiệu quả của giải pháp can thiệpLuận án: Thực trạng bệnh sâu răng và hiệu quả của giải pháp can thiệp
Luận án: Thực trạng bệnh sâu răng và hiệu quả của giải pháp can thiệp
 
Luận văn: Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan c...
Luận văn: Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan c...Luận văn: Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan c...
Luận văn: Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan c...
 
Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...
Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...
Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...
 
Luận văn: Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo, HOT
Luận văn: Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo, HOTLuận văn: Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo, HOT
Luận văn: Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo, HOT
 
Thương mại hóa kết quả đề tài nghiên cứu khoa học ở các trường đại học công l...
Thương mại hóa kết quả đề tài nghiên cứu khoa học ở các trường đại học công l...Thương mại hóa kết quả đề tài nghiên cứu khoa học ở các trường đại học công l...
Thương mại hóa kết quả đề tài nghiên cứu khoa học ở các trường đại học công l...
 
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAOĐề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
 
LA36.001_Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo và Kế hoạch hóa g...
LA36.001_Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo và Kế hoạch hóa g...LA36.001_Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo và Kế hoạch hóa g...
LA36.001_Quan niệm truyền sinh trong hôn nhân của Công giáo và Kế hoạch hóa g...
 

Similar to Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY

Similar to Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY (20)

Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
 
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Lựa Chọn Của Bệnh Nhân Mắc Bệnh Mạn Tính Không Lây
Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Lựa Chọn Của Bệnh Nhân Mắc Bệnh Mạn Tính Không LâyCác Yếu Tố Tác Động Đến Sự Lựa Chọn Của Bệnh Nhân Mắc Bệnh Mạn Tính Không Lây
Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Lựa Chọn Của Bệnh Nhân Mắc Bệnh Mạn Tính Không Lây
 
Đề tài: Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sứ...
Đề tài: Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sứ...Đề tài: Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sứ...
Đề tài: Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sứ...
 
Giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ của thai
Giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ của thaiGiá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ của thai
Giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ của thai
 
Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ ...
 Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ ... Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ ...
Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ ...
 
Luận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao
Luận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị laoLuận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao
Luận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao
 
Biến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đ
Biến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đBiến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đ
Biến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đ
 
Siêu âm Doppler về tình trạng sức khoẻ của thai ở thai phụ tiền sản giật
Siêu âm Doppler về tình trạng sức khoẻ của thai ở thai phụ tiền sản giậtSiêu âm Doppler về tình trạng sức khoẻ của thai ở thai phụ tiền sản giật
Siêu âm Doppler về tình trạng sức khoẻ của thai ở thai phụ tiền sản giật
 
Luận văn hoạt động chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng
Luận văn hoạt động chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạngLuận văn hoạt động chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng
Luận văn hoạt động chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng
 
Mô Hình Bệnh Tật Bệnh Nhân Điều Trị Nội Trú Và Thực Trạng Nguồn Lực Tại Bệnh ...
Mô Hình Bệnh Tật Bệnh Nhân Điều Trị Nội Trú Và Thực Trạng Nguồn Lực Tại Bệnh ...Mô Hình Bệnh Tật Bệnh Nhân Điều Trị Nội Trú Và Thực Trạng Nguồn Lực Tại Bệnh ...
Mô Hình Bệnh Tật Bệnh Nhân Điều Trị Nội Trú Và Thực Trạng Nguồn Lực Tại Bệnh ...
 
Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ c...
Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ c...Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ c...
Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ c...
 
Luận án: Phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc điều trị thoát vị bẹn
Luận án: Phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc điều trị thoát vị bẹnLuận án: Phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc điều trị thoát vị bẹn
Luận án: Phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc điều trị thoát vị bẹn
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Cử Nhân Y Tế Công Cộng, 9 Điểm.doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Cử Nhân Y Tế Công Cộng, 9 Điểm.docKhóa Luận Tốt Nghiệp Cử Nhân Y Tế Công Cộng, 9 Điểm.doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Cử Nhân Y Tế Công Cộng, 9 Điểm.doc
 
Khóa luận: Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân, HAY, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân, HAY, 9 ĐIỂMKhóa luận: Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân, HAY, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân, HAY, 9 ĐIỂM
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
 
Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...
Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...
Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
 
Tiếp cận của người dân với dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế
Tiếp cận của người dân với dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tếTiếp cận của người dân với dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế
Tiếp cận của người dân với dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế
 
Luận văn: Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng, HOT
Luận văn: Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng, HOTLuận văn: Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng, HOT
Luận văn: Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng, HOT
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
BookoTime
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 

Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ, HAY

  • 1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HÙNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ ĐẾN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp tại 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2019
  • 2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HÙNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ ĐẾN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp tại 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc) N n : X ội học M s : 9 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐẶNG NGUYÊN ANH HÀ NỘI - 2019
  • 3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban Giám đ c Học viện Khoa học xã hội, Khoa Xã hội học, Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, hoàn thiện hồ sơ bảo vệ t eo đún c ươn trìn đ o tạo. Tôi xin chân thành cảm ơn L n đạo Viện Chiến lược và Chính sách Y tế - Bộ Y tế, đơn vị quản lý tôi trong công việc, đ iúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tôi cả về vật chất, tinh thần trong su t quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn t ầy iáo ướng dẫn khoa học GS.TS. Đặng N uyên An , đ tận tìn ướng dẫn và góp ý cho tôi thực hiện đề tài, luận án nghiên cứu này. Làm việc với thầy, được thầy chỉ bảo tôi không chỉ học được những kiến thức khoa học, m còn có cơ ội hiểu biết thêm về đạo đức nghề nghiệp của n ười làm nghiên cứu. Sau cùn , n ưn đặc biệt quan trọng, tôi xin cảm ơn ia đìn v n ững n ười thân. Sự động viên, khích lệ và những ủng hộ của họ có ý n ĩa lớn, giúp tôi nuôi dưỡng niềm say mê và tập trun o n t n đề tài, luận án này. Nghiên cứu sinh
  • 4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình khoa học do tôi thực hiện. Các s liệu nêu trong luận án là trung thực, được tiến hành thực hiện một cách nghiêm túc, các kết quả nghiên cứu của tác giả đi trước được tiếp thu một cách cẩn trọng, trung thực, có trích nguồn dẫn trong luận án. S liệu trong luận án này là do tác giả kế và tự điều tra khảo sát, do đó, những thông tin, s liệu và kết quả nêu trong Luận án là trung thực v c ưa được công b trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Nghiên cứu sinh
  • 5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.....................................17 1.1. Tìn ìn di cư ở Việt Nam ...............................................................................17 1.2. C ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nhập cư ..........................................18 1.3. Tiếp cận dịch vụ c ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao độn di cư tại các khu công nghiệp. ..............................................................................................................24 1.4. Các rào cản liên quan đến tiếp cận dịch vụ c ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao độn di cư............................................................................................................26 1.5. Khoảng tr ng trong nghiên cứu về CSSKSS của lao độn di cư ......................29 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .........................32 2.1. Địn n ĩa v iải thích các khái niệm làm việc...............................................32 2.2. Các tiếp cận lý thuyết của luận án......................................................................37 2.3. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích........................42 2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bàn khảo sát..................................................44 2.5. Chính sách pháp luật liên quan di cư v CSSKSS c o n ười di cư tại Việt Nam....51 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ.............................................56 3.1. Thực trạng tiếp cận t ôn tin, tư vấn về c ăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạc óa ia đìn của lao động trẻ di cư.................................................................56 3.2. Thực trạng tiếp cận các biện pháp tránh thai của lao động trẻ di cư .................78 3.3. Thực trạng tiếp cận dịch vụ phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục của lao động trẻ di cư..................................................................................95 Chƣơng 4: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ .....................................................................................................................115 4.1. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận t ôn tin, tư vấn về c ăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạc óa ia đìn của lao động trẻ di cư..................................115 4.2. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận các biện pháp tránh thai của lao động trẻ di cư....................................................................................................................119 4.3. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.................................................................................123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................129 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ......................133 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................134
  • 6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMTK Biểu mẫu th ng kê BVĐK Bệnh viện Đa khoa BPTT Biện pháp tránh thai CĐ, ĐH Cao đẳn , đại học CI Khoảng tin cậy CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSSKSS C ăm sóc sức khỏe sinh sản DS-KHHGĐ Dân s - kế hoạc óa ia đìn HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở n ười. KCN Khu công nghiệp KHHGĐ Kế hoạc óa ia đìn LMAT Làm mẹ an toàn LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục OR Tỷ s chênh PVS Phỏng vấn sâu PTTT P ươn tiện tránh thai SKSS Sức khỏe sinh sản SKTD Sức khỏe tình dục SKS/SKTD Sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TTYT Trung tâm Y tế TLN YTY Thảo luận nhóm Trạm Y tế TTXH Tiếp thị xã hội VTN WHO Vị thành niên Tổ chức y tế thế giới
  • 7. DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Mẫu khảo sát định tính tại địa bàn 2 tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc..............7 Bảng 2. Mẫu khảo sát địn lượng tại 3 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh...........................10 Bảng 3. Đặc điểm nhân khẩu của lao động trẻ di cư tron mẫu khảo sát định lượng...............................................................................................................11 Bản 4. Điều kiện s ng, làm việc của lao động trẻ di cư tron mẫu khảo sát địn lượng ......................................................................................................12 Bảng 3. 1. Địa điểm cung cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ....................56 Bảng 3. 2. Hiểu biết về địa điểm cung cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS của lao động trẻ di cư c ia t eo t ời gian s ng tại nơi đến (đơn vị %)................57 Bảng 3. 3. Hiểu biết nơi cun cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của n óm đ kết ôn v c ưa kết hôn (đơn vị %) ................................................58 Bảng 3.4. Nhu cầu biết t êm t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ .....................59 Bảng 3. 5. Nhu cầu biết t êm t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo giới tính của n ười trả lời (%)........................................................................61 Bảng 3. 6. Nhu cầu t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo n óm tuổi của n ười trả lời (%) ...............................................................................62 Bảng 3.7. Nhu cầu t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn trạng hôn nhân của lao động trẻ di cư (đơn vị %)...................................................63 Bảng 3. 8. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ tại KCN có chính sách và không có chính sách hỗ trợ (đơn vị %) ...................................65 Bảng 3. 9. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSSKSS/KHHGĐ tín t eo t n phần dân tộc (đơn vị %) .................................................................................68 Bảng 3. 10. Tỷ lệ được thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %)..............................................................................69 Bảng 3. 11. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo t ời gian s ng tại nơi đến (đơn vị %) ....................................................................71
  • 8. Bảng 3. 12. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo mức độ tăn ca (đơn vị %) .....................................................................................72 Bảng 3. 13. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo iới tín (đơn vị %).....................................74 Bảng 3. 14. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo t nh phần dân tộc (đơn vị %)....................75 Bảng 3. 15. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %)...................75 Bảng 3. 16. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo mức độ tăn ca (đơn vị %)..........................76 Bảng 3. 17. Tỷ lệ lao động trẻ di cư tại KCN biết về các BPTT ..............................79 Bảng 3. 18. Tỷ lệ hiểu biết về BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cư (%) .......79 Bảng 3. 19. Hiểu biết về BPTT của lao động trẻ di cư t eo ìn t ức đăn ký kết ôn (đơn vị %)..........................................................................................80 Bảng 3. 20. Nguồn/kênh tiếp cận thông tin về các BPTT.........................................81 Bảng 3. 21. Nguồn/kênh tiếp cận thông tin về BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ...............................................................................82 Bảng 3. 22. Tỷ lệ lao động trẻ di cư đan sử dụng BPTT .......................................84 Bảng 3. 23. Lựa chọn cơ sở cung cấp các BPTT của lao động trẻ di cư ..................87 Bảng 3. 24. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cư (ĐV %) ......88 Bảng 3. 25. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo nhóm tuổi của lao động trẻ di cư (ĐV %) ...................................................................................................................88 Bảng 3. 26. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo thời gian s ng tại nơi đến (%)......................91 Bảng 3. 27. Tỷ lệ sử dụng BPTT tính theo thu nhập hàng tháng của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ........................................................................................91 Bảng 3. 28. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia theo chính sách hỗ trợ từ các KCN (đơn vị %)..............................................92 Bảng 3. 29. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia theo nhóm tuổi (đơn vị %) .............................................................................94
  • 9. Bảng 3. 30. Nguồn/kênh cung cấp thông tin về các bện LTQĐTD........................97 Bảng 3. 31. Hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư c ia t eo chính sách hỗ trợ của các KCN (đơn vị %)....................................................98 Bảng 3. 32. Hiểu biết về các bện LTQĐTD c ia t eo iới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ........................................................................................98 Bảng 3. 33. Hiểu biết về bện LTQĐTD c ia t eo n óm tuổi của lao động trẻ di cư (tỷ lệ %).................................................................................................99 Bảng 3. 34. Hiểu biết về các bệnh LTQĐTD của lao động trẻ di cư c ia t eo tộc n ười (đơn vị %) ....................................................................................100 Bảng 3. 35. Hiểu biết về các bện LTQĐTD c ia t eo tìn trạng hôn nhân của lao động trẻ di cư (đơn vị %) .......................................................................100 Bảng 3. 36. Hiểu biết các bện LTQĐTD c ia t eo t ời gian sinh s ng tại nơi đến của lao động trẻ di cư (đơn vị %)..........................................................101 Bảng 3. 37. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD.......................................................................................102 Bảng 3. 38. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia theo thành phần dân tộc của lao động trẻ di cư (đơn vị %)..........................103 Bản 3. 39. Địa điểm lao động trẻ di cư lựa chọn tiếp cận k i tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD..........................................................................106 Bảng 3. 40. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia theo chính sách hỗ trợ của các KCN (đơn vị %)..........................................106 Bảng 3. 41. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD t eo mức độ hiểu biết về địa điểm cung cấp (đơn vị %)......................................107 Bảng 3. 42. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD t eo sác ỗ trợ từ KCN (đơn vị %)...............110 Bảng 3. 43. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo dân tộc (đơn vị %) ...........................112 Bảng 3. 44. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %)........112
  • 10. Bảng 3. 45. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo trìn độ học vấn (đơn vị %).............113 Bảng 3. 46. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo thu nhập hàng tháng (đơn vị %) ......113 Bảng 4 1. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về dịch vụ t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư...............116 Bảng 4 2. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư..............................117 Bảng 4 3. Kết quả hồi quy logistic và các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về các BPTT của lao động trẻ di cư..................................................................120 Bảng 4 4. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận các BPTT của lao động trẻ di cư ........................................................................122 Bảng 4 5. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư .........................................................124 Bảng 4 6. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư....................125
  • 11. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3. 1. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư ( đơn vị %) .......................................................................................65 Biểu đồ 3. 2. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của nam và nữ (tỷ lệ %).....................................................................................................66 Biểu đồ 3. 3. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo nhóm tuổi (tỷ lệ %).........................................................................................67 Biểu đồ 3. 4. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ t eo ìn t ức đăn ký tạm trú (đơn vị %) ............................................................................70 Biểu đồ 3. 5. Mức độ i lòn k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ chia theo chính sách hỗ trợ từ KCN (đơn vị %).............................................73 Biểu đồ 3. 6. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo trìn độ học vấn (đơn vị %)........................77 Biểu đồ 3. 7. Tỷ lệ sử dụng các BPTT chia theo tình trạng hôn nhân của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ..............................................................................85 Biểu đồ 3. 8. Thực trạng sử dụng BPTT của lao động trẻ c ưa kế hôn (%)............86 Biểu đồ 3. 9. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo dân tộc của lao động trẻ di cư (%).............89 Biểu đồ 3. 10. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo hình thức đăn ký, tạm trú tạm vắng của lao động trẻ di cư (%) ..............................................................................90 Biểu đồ 3. 11. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia theo giới tín (đơn vị %) ................................................................................93 Biểu đồ 3. 12. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia theo tình trạn ôn n ân (đơn vị %) ..............................................................95 Biểu đồ 3. 13. Hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư....................96 Biểu đồ 3. 14. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD chia theo giới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %)...................................102 Biểu đồ 3. 15. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD chia theo nhóm tuổi của lao động trẻ di cư (đơn vị %)................................103
  • 12. Biểu đồ 3. 16. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD p ân t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %) ...................104 Biểu đồ 3. 17. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo ìn t ức đăn ký tạm trú (đơn vị %) ..........105 Biểu đồ 3. 18. Tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia theo giới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ..........................................108 Biểu đồ 3. 19. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD chia theo tình trạn ôn n ân (đơn vị %).....................................................109 Biểu đồ 3. 20. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo iới tín (đơn vị %) .........................111
  • 13. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tron b i cản t úc đẩy tiến trìn côn n iệp óa, iện đại óa (CNH, HĐH), n iều k u côn n iệp (KCN) đ mọc lên ở ầu k ắp các tỉn , t n trên đất nước ta. Xét về mặt tiến bộ lịc sử, điều đó p ản án sin độn về x ội Việt Nam đan c uyển đổi, m nội dun cơ bản l c uyển đổi từ nền văn min nôn n iệp cổ truyền san nền văn min côn n iệp v iện đại, đồn t ời cũn l sự c uyển đổi từ cơ c ế quản lý kin tế tập trun bao cấp san nền kin tế t ị trườn địn ướn x ội c ủ n ĩa. Từ n ữn độn t ái man tín nền tản đó, n loạt n ữn lĩn vực k ác n au tron đời s n x ội cũn đ v đan c uyển độn t eo. Riên tron lĩn vực dân s v ia đìn , c ún ta cũn đan c ứn kiến sự c uyển đổi trọn tâm từ dân s - kế oạc óa ia đìn (DS-KHHGĐ) m nội dun cơ bản l mỗi ia đìn c ỉ sin từ 1-2 con san mục tiêu nân cao c ất lượn dân s v phát triển n uồn n ân lực có c ất lượn cao, tron đó có vấn đề c ăm sóc sức k ỏe sin sản (CSSKSS) n ư N ị quyết s 21-NQ/TW, “N ị quyết Hội n ị lần t ứ sáu Ban C ấp n trun ươn K óa XII về côn tác dân s tron tìn ìn mới” đ đề cập. N ưn tron t ực tế sự c uyển đổi n y l k ôn ề dễ d n v đơn iản, k ôn c ỉ ở nôn t ôn ay các vùn sâu vùn xa, m còn ở c ín các KCN. Theo s liệu từ Bộ Lao độn T ươn bìn v X ội, tron vòn 5 năm qua, đ có 6,5 triệu n ười di cư từ nông thôn ra thành thị, 70% trong s đó dưới 30 tuổi [3]. Còn theo kết quả khảo sát của Ban Nữ công, Tổn Liên đo n Lao động Việt Nam tại 35 doanh nghiệp ở 7 tỉnh/thành ph tập trung nhiều KCN, phần lớn lao động nữ có nghe nói về các BPTT n ưn tỷ lệ sử dụn đún các còn t ấp, có tới 30% s côn n ân được hỏi không có kiến thức về các bệnh LTQĐTD v ơn 20% s n ười được hỏi cho rằng việc nạo phá thai không có ản ưởng gì đến sức khỏe. Ngoài ra, có 43% s công nhân nữ c ưa kết ôn n ưn c un s ng với bạn trai n ư vợ chồng. Cũng theo s liệu khảo sát tại các KCN, khu chế xuất thuộc 4 địa p ươn gồm: Đ Nẵng, Cần T ơ, Bìn Dươn v Hải Dươn c o t ấy, chỉ có 10,2% s n ười được hỏi nhận thức đún về quan hệ tình dục an toàn, 52,2% trả lời đún n ưn c ưa đầy đủ và vẫn còn 1/3 n ười được hỏi trả lời sai về tình dục an toàn.
  • 14. 2 Thực trạn n y l n uy cơ k iến họ dễ bị mang thai ngoài ý mu n, phá thai không an toàn và nhiễm bện LTQĐTD/HIV [3]. Tình trạn trên xét c o cùn cũn có n uyên n ân của nó, n ười ta dễ dàng nhận thấy là lao động trẻ đến các KCN gặp nhiều k ó k ăn tron cuộc s ng, nhất là việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản, kết hoạc óa ia đìn (SKSS/KHHGĐ). Tại nhiều khu nhà trọ, lao độn di cư l m việc tại công ty, doanh nghiệp sau giờ làm t ường chỉ có ăn v n ủ, không tham gia vào các hoạt độn đo n t ể của địa p ươn , kể cả có nhữn n ười ở đây n iều năm. Việc cung cấp thông tin, kiến thức về sức khỏe sinh sản (SKSS) c o lao độn di cư cũn được triển khai tại một s địa p ươn n ưn c ưa đáp ứn được nhu cầu thực tế, nhiều n ười phải tự tìm hiểu các thông tin về CSSKSS, sức khỏe tình dục hoặc cách sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) qua sách báo hoặc bạn bè. Thực tế cho thấy, lao độn di cư đan đ i mặt với những thách thức về vấn đề ôn n ân ia đìn nói chung, cũn n ư CSSKSS nói riêng, nhất l n óm lao động trẻ, trong khi sự hỗ trợ về p áp lý cũn n ư sự hỗ trợ về chuyên môn, nghiệp vụ lại nằm ngoài tầm với của họ. Quả thực, việc nâng cao chất lượng dân s , nhất là vấn đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ tại các KCN đan đặt ra nhiều vấn đề, đòi ỏi phải được tìm hiểu và nghiên cứu một cách thấu đáo, n ất l tron lĩn vực khoa học. Tuy nhiên, trên bình diện khoa học, n ười ta vẫn thấy một khoảng tr ng hay c ín xác ơn l n ững thiếu hụt n o đó về những gì đan diễn ra trong cuộc s ng so với nguồn tri thức mang tính khái quát hóa lý luận về chúng. Quả thật, trong nhiều năm qua, bức tranh tổng hợp về di cư, về phát triển nguồn nhân lực, về c ăm sóc sức khỏe (CSSK), kể cả CSSKSS đ được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bồi đắp chẳng hạn đó l “Di dân tron nước: vận hội và thách thức đ i với công cuộc đổi mới và phát triển ở Việt Nam”; “Giới và quyền quyết địn di cư: Tiếp cận lý thuyết và liên hệ với thực tiễn” (Đặng Nguyên Anh); Tình trạng sức khỏe v điều kiện c ăm sóc của n ười di cư (N uyễn Đức Vinh), v.v..Những mảng mầu về CSKSSS của lao động trẻ, nhất l lao động trẻ tại các KCN lại khá mờ nhạt nếu n ư không mu n nói là vẫn còn thiếu vắng.
  • 15. 3 Xuất phát từ những lý do vừa nêu, cả lý do về mặt thực tiễn lẫn lý do về mặt lý luận c ún tôi đề xuất đề tài cho luận án của mình là Tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư đến các KCN hiện nay, với hi vọn đón óp t êm các luận cứ khoa học phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng dân s và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Đem lại một sự iểu biết to n diện v có ệ t n về t ực trạn tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m việc tại các KCN tại địa b n 2 tỉn Bắc Gian v Vĩn P úc. K ôn c ỉ dừn lại ở việc mô tả iện tượn , luận án còn đi sâu phân tích n ữn yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m việc tại các KCN trên địa b n 2 tỉn Bắc Gian v Vĩn P úc. Từ đó đề xuất một s iải p áp k ắc p ục k ó k ăn, n ằm tăn cườn k ả năn tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m việc tại các KCN t uộc địa b n k ảo sát. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt được các mục tiêu đ đề ra, n ười viết đ t ực iện các n iệm vụ cụ t ể sau: T ứ n ất: Tổn quan tìn ìn n iên cứu của đề t i để kế t ừa các t n tựu, b i ọc kin n iệm của các tác iả đi trước. T ứ ai: Trên cơ sở đó, t iết kết nội dun , xây dựn bản ỏi t u t ập t ôn tin địn tín v địn lượn p ù ợp với nội dun , mục tiêu n iên cứu. T ứ ba: Xây dựn cơ sở lý luận v p ươn p áp luận bao ồm việc địn n ĩa v iải t íc các k ái niệm n ư “tiếp cận dịc vụ CSSKSS”, “lao độn trẻ”, “k u côn n iệp”, t ao tác óa k ái niệm “CSSKSS”, “tiếp cận dịc vụ CSSKSS” v lựa c ọn các lý t uyết để ứn dụn n ư: lý t uyết n độn x ội; lý t uyết lựa c ọn ợp lý; lý t uyết mạn lưới x ội. T ứ tư: Tiến n điều tra k ảo sát tại các địa b n đ lựa c ọn.
  • 16. 4 T ứ năm: Xử lý các n uồn tư liệu đ t u t ập được qua p ân tíc t i liệu cũn n ư s liệu qua điều tra, k ảo sát. T ứ sáu: Tổ c ức, kết cấu v viết luận án, bao ồm: mô tả đ i tượn , p ân tíc v tổn ợp các vấn đề đặt ra, iải t íc v rút ra kết luận c un c o luận án. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đ i tượng nghiên cứu của luận án là việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN ở ba khía cạn đó l : T ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; BPTT và các bệnh LTQĐTD. 3.2. Khách thể nghiên cứu Nhóm lao động trẻ (18-30 tuổi) di cư l m việc tại các KCN, tức là những n ười trực tiếp liên quan đến việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Nhóm nhữn n ười cung cấp dịch vụ, các nhà quản lý và chủ nhà trọ. 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3.3.1. Về không gian Cuộc nghiên cứu được tiến hành khảo sát thực địa tại 4 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc, đây l nhữn địa bàn có mật độ xây dựng các KCN tươn đ i cao hiện nay. Cụ thể: - Tỉn Bắc Gian : KCN Son K ê - Nội Ho n , KCN Đìn Trám - Tỉn Vĩn P úc: KCN K ai Quan , KCN Kim Hoa Đây l 4 KCN lớn, đón trên địa bàn của 2 tỉnh, các KCN n y đ được thành lập khá sớm ngay từ những iai đoạn đầu k i địa p ươn có c ủ c ươn c uyển đổi cơ cấu ngành nghề từ nông nghiệp truyền th ng sang công nghiệp - dịch vụ. Hiện tại, các KCN này vẫn đan tồn tại, duy trì, phát triển và tiếp tục được mở rộng. 3.3.2. Về thời gian Phạm vi thời gian ở đây được hiểu là thời gian vận hành của đ i tượng nghiên cứu, được tính từ k i lao động trẻ đi làm việc tại các KCN tín đến thời điểm khảo sát. Còn thời gian tác giả tiến hành thu thập s liệu tại địa bàn là 3 tháng: từ tháng 6/2016 đến tháng 9/2016.
  • 17. 5 3.3.3. Về vấn đề nghiên cứu Có rất nhiều vấn đề SKSS và tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN hiện nay. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của luận án, ở đây tác giả chỉ tập trung vào 3 khía cạnh quan trọng là: Việc tiếp nhận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ, việc sử dụng các BPTT và các bệnh LTQĐTD. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận Theo từ điển Triết học do M.M.Rôdentan làm chủ biên, thuật ngữ p ương pháp luận được hiểu t eo 2 n ĩa: 1) đó l lý luận về p ươn p áp v 2) đó l tổng thể các p ươn p áp được sử dụng. Với n ĩa t ứ nhất nghiên cứu n y đ c ọn chủ n ĩa duy vật biện chứng và chủ n ĩa duy vật lịch sử l m cơ sở p ươn p áp luận – với ý ng ĩa cơ bản là: thế giới tự nhiên và thế giới xã hội được hình thành, tồn tại và phát triển có tính qui luật, do đó bằn các p ươn p áp k oa ọc n ười ta hoàn toàn có thể nhận thức về chúng. Do đó, khả năn tiếp cận các dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư ở các KCN cũn l iện tượng khách quan mà chúng ta có thể nhận thức được, để từ đó rút ra các b i ọc phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước [31]. Còn với n ĩa t ứ hai – tức là tổng thể các p ươn p áp được sử dụng thì nghiên cứu này sử dụng cả hai loại p ươn p áp địn lượn v định tính mà mục 4.2 dưới đây sẽ trình bầy kỹ ơn [31]. 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phân tích tài liệu thứ cấp Bao gồm các công việc n ư tìm kiếm các văn bản về những chủ trươn của Đảng, chính sách pháp luật của N nước, các nghiên cứu tron v n o i nước để phân tích theo mục tiêu của đề tài, công việc này bao gồm: - R soát các văn bản pháp luật liên quan: Luật Cư trú, các N ị địn ướng dẫn thực hiện Luật Cư trú; Luật Bảo hiểm Xã hội, Nghị địn ướng dẫn thực hiện Luật Bảo hiểm Xã hội; Luật Lao động, Nghị địn ướng dẫn thực hiện Luật Lao độn , v.v…Các văn bản này kết hợp với các thông tin từ kết quả khảo sát giúp tác giả nhận diện rõ ơn về việc thực thi nhữn k ó k ăn về thủ tục hành chính ảnh ưởng đến quyền được tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao độn di cư
  • 18. 6 - Các cuộc điều tra về di cư; Tổn điều tra Dân s và nhà ở; Điều tra biến động Dân s - KHHGĐ, v.v.. do Tổng cục Th ng kê thực hiện. Các thông tin từ các cuộc điều tra giúp tác giả có cái nhìn tổn quát ơn về quy mô và sự biến đổi cơ cấu của lao độn di cư tron t ời gian qua. - Các giáo trình, tài liệu chuyên khảo của các môn học trên lớp để giúp cho việc xác định các khái niệm cũn n ư việc lựa chọn các lý thuyết liên quan để sử dụng trong luận án. - Các công trình nghiên cứu tron v n o i nước cũn đ được tác giả tham khảo, sử dụng. Công việc này giúp tác giả có cái nhìn tổn quan ơn về những gì, kể cả nội dun v p ươn p áp mà các tác giả đi trước đ l m được cũn n ư những khoảng tr ng mà nghiên cứu này cần bổ sung, phát triển. Ngoài ra, việc tổng hợp các nghiên cứu đó sẽ giúp tác giả có thêm cơ sở lý luận và thực tiến để bàn luận trong quá trình phân tích những nội dung liên quan. 4.2.2. Phương pháp định tính  Phỏng vấn sâu  Đề t i tiến n p ỏn vấn sâu với các n óm đ i tượn có liên quan ồm: - N óm l n đạo quản lý: (Liên đo n Lao độn tỉn , uyện, x ; cán bộ L n đạo v c uyên viên l m côn tác Dân s tuyến tỉn , uyện, x v một s ngành liên quan). - Nhóm cung cấp dịch vụ: Trung tâm CSSKSS tỉnh; Khoa CSSKSS (TTYT huyện); Khoa sản (BVĐK tuyến tỉnh, huyện); Trạm Y tế x v v cơ sở y tế tư n ân. - Chủ nhà trọ (nhữn n ười có nhà trọ c o lao động trẻ di cư t uê) v n óm ưởng lợi (lao động trẻ di cư tuổi từ 18-30).  P ươn p áp t u t ập thông tin từ phỏng vấn sâu - Điều tra viên tổ c ức k ôn ian trò c uyện tại p òn l m việc riên (đ i với cán bộ l n đạo), ở p òn trọ (đ i với lao độn trẻ di cư) để tạo sự t ân mật v cởi mở iúp cuộc p ỏn vấn t u được n iều t ôn tin n ất. - Đảm bảo n uyên tắc k uyết dan , sự t oải mái tron quá trìn t u t ập t ôn tin, các điều tra viên nêu rất rõ mục đíc , ý n ĩa của cuộc p ỏn vấn cũn n ư việc sử dụn t ôn tin sau k i t u t ập.
  • 19. 7  Thảo luận nhóm  Đề t i tiến n t ảo luận n óm với một s t n viên tron ban c ỉ đạo côn tác DS-KHHGĐ tại tuyến tỉn , tuyến uyện v tuyến x .  P ươn p áp t ảo luận n óm: - Tổ c ức k ôn ian t ảo luận tại p òn ọp n ỏ để tạo sự t ân mật v cởi mở, k uyến k íc sự t am ia v p át biểu tíc cực của t n viên tham gia cuộc t ảo luận. - Mỗi cuộc t ảo luận có từ 6-8 n ười t am dự, t ời ian t ực iện một cuộc t ảo luận từ 90-100 phút. - Tại mỗi cuộc t ảo luận đều p ân côn n ười điều n , t ư ký i c ép. Kết quả t ôn tin từ n iên cứu địn tín sẽ óp p ần min ọa, iải t íc cho các kết quả t u được từ p ân tíc địn lượn . Mẫu k ảo sát địn tín , tác iả đ t ực iện 34 cuộc p ỏn vấn sâu (PVS) v 6 cuộc t ảo luận n óm (TLN) (bản 1) với các n óm đ i tượn sau: Bảng 1. Mẫu khảo sát định tính tại địa bàn 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016 Đối tượng Người Tỉnh Huyện Xã Số cuộc Phỏng vấn sâu 34 Nhóm lãnh đạo quản lý Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh 1 2 2 Trung tâm DS-KHHGĐ 1 4 4 Cán bộ chuyên trách DS- KHHGĐ, Trạm Y tế 2 8 16 Nhóm cung cấp dịch vụ Nhân viên y tế khoa CSSKSS/Khoa sản 1 4 4 Nhóm đối tượng đích Lao động trẻ tuổi từ 18-30 tại các KCN 1 8 8 Thảo luận nhóm 6 Ban chỉ đạo DS-KHHGĐ tỉnh 1 2 2 Ban chỉ đạo DS-KHHGĐ uyện 1 4 4
  • 20. 8 4.2.3. Phương pháp định lượng  P ươn p áp c ọn mẫu Để thu thập thông tin về lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN, tác giả áp dụng công thức tính cỡ mẫu n ư sau: 2 2 )2/1( )1( . d pp Zn    Tron đó: - n: l cỡ mẫu t i t iểu cần n iên cứu (s lao độn trẻ di cư được p ỏn vấn bằn p iếu ỏi) - = 1,96 ứn với  = 0,05. - p = 0,5 (Tỷ lệ lao độn trẻ trẻ di cư l m việc tại các KCN), tác iả c ọn p = 0,5 để đạt cỡ mẫu lớn n ất. - d: Độ c ín xác tuyệt đ i của p (sai s t i đa c o p ép so với trị s t ực tron quần t ể). C ọn d = 0,05. Áp dụn côn t ức trên ta tín được s lao độn trẻ di cư tuổi từ 18-30 cần được p ỏn vấn l 385 n ười.  P ươn p áp c ọn mẫu: Chọn mẫu cụm kết ợp mẫu n ẫu n iên đơn iản.  Tiêu chí lựa chọn đ i tượng thu thập thông tin: - L lao động trẻ di cư làm việc tại các KCN được khảo sát; - Tuổi từ 18-30 s ng và làm việc tại các KCN từ 3 tháng trở lên tính đến thời điểm khảo sát; - Nhữn lao động trẻ di cư đ lập ia đìn v c ưa lập ia đìn ; - Đan t uê n , ở chung, ở nhờ n ười t ân, ia đìn oặc bạn bè.  P ươn p áp t u t ập t ôn tin địn lượng: - Các điều tra viên tiếp cận đ i tượng tại các khu nhà trọ; - Chỉ phỏng vấn đ i tượn đún tiêu c í lựa chọn; - Điều tra viên hỏi từn đ i tượng theo bảng hỏi được thiết kế sẵn; - Tính khuyết danh, tín riên tư luôn được quan tâm, chủ ý trong quá trình thu thập thông tin. 2 2/1 
  • 21. 9  P ươn p áp p ân tíc s liệu địn lượn : Các phiếu hỏi thu thập thông tin từ lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN sau k i được o n t n , được mã hóa, nhập và xử lý bằn Stata. Để hạn chế lỗi, các c ươn trìn n ập s liệu được thiết kế kiểm tra logic. Toàn bộ s liệu sau đó được kiểm tra lại, làm sạch và sử dụng phần mềm Stata/SE 13.0 để phân tích. Tỷ lệ % bảng phân ph i tần suất được sử dụn để phân tích mô tả đơn biến. Sử dụng kiểm định 2 xác định sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ v xác định m i liên quan giữa 2 biến trong bảng chéo. Khi kiểm định m i liên quan giữa nhiều biến, s liệu được phân tích theo mô hình hồi qui đa biến (Logictis regression) [12,13]. Để tìm hiểu m i liên quan giữa các biến n ư: Hiểu biết về dịch vụ, hiểu biết về nơi cun cấp, tỷ lệ sử dụng và mức độ hài lòng về các dịch vụ t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; các BPTT; các bệnh LTQĐTD với các yếu t về đặc điểm nhân khẩu xã hội, điều kiện làm việc và chính sách hỗ trợ liên quan (cụ thể ở đây l : iới tính; nhóm tuổi; dân tộc; tình trạng hôn n ân; đăn ký tạm trú, tạm vắng; thời gian s ng tại nơi đến; mức độ tăn ca; loại hình doanh nghiệp, thu nhập, chính sách hỗ trợ từ các KCN), các bước sau đây đ được tiến hành: Thứ nhất: Các biến độc lập đ được đưa v o p ân tíc tươn quan ai biến với các biến phụ thuộc là: hiểu biết về dịch vụ, nhu cầu được t ôn tin, tư vấn, tiếp cận thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; iểu biết về BPTT, hiểu biết về nơi cung cấp, tiếp cận các BPTT; hiểu biết về các bện LTQĐTD, iểu biết về các cơ sở tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD, tiếp cận dịch vụ. Thứ hai: Các biến độc lập được sử dụng trong khi phân tích hai biến đ được đưa v o p ân tíc mô ìn ồi quy đa biến gồm: Tuổi, giới tính, dân tộc, trìn độ học vấn, trình trạng hôn nhân, thời gian s ng tại nơi đến, thu nhập, mức độ tăn ca, chính sách hỗ trợ từ các KCN, v.v...  S liệu k ảo sát địn lượn được lựa c ọn để p ân tíc tron luận án:
  • 22. 10 Cuộc khảo sát địn lượng với dun lượng mẫu 363 mẫu được thực hiện tại 4 KCN (Song Khê - Nội Ho n , Đìn Trám, Khai Quang và Kim Hoa) trên địa bàn 2 tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc. Tại mỗi tỉnh chọn ra hai huyện và trong mỗi huyện chọn ra 2 xã có nhiều lao động thuê nhà trọ đan l m việc tại 4 KCN nêu trên. Được sự iúp đỡ của Chi cục DS-KHHGĐ, tại tỉnh Bắc Giang nhóm nghiên cứu đ lựa chọn huyện Yên Dũn (KCN Song Khê - Nội Hoàng) và Việt Yên (KCN Đìn Trám); tại tỉn Vĩn P úc n óm n iên cứu đ lựa chọn thành ph Vĩn Yên (KCN Khai Quang) và thị xã Phúc Yên (KCN Kim Hoa) l m địa bàn khảo sát. Quá trìn điều tra thực nghiệm, s phiếu thực hiện chỉ đạt ơn 95% kế hoạch dự kiến (s phiếu dự kiến 385 phiếu, s phiếu thu về là 363). Nguyên nhân của vấn đề này là do một s lao động sau giờ làm phải tranh thủ nội trợ, c ăm sóc con, một s đ i tượng tỏ ra mệt mỏi, mu n nghỉ n ơi, s khác cho rằng thông tin nhạy cảm nên không hợp tác. Điều tra viên có hẹn quay lại đến lần thứ 3 n ưn vẫn k ôn o n t n xon được phiếu hỏi. Trong s 363 lao động trẻ thực tế hoàn thành phiếu phỏng vấn, phân b cỡ mẫu khảo sát địn lượn t eo địa bàn n ư sau (bảng 2). Bảng 2. Mẫu khảo sát định lƣợng tại 3 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh Tỉnh Tên KCN khảo sát N = 363 Bắc Giang KCN Song Khê – Nội Hoàng 94 KCN Đìn Trám 91 Vĩnh Phúc KCN Khai Quang 89 KCN Kim Hoa 89 Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016
  • 23. 11  Đặc điểm v cơ cấu mẫu k ảo sát địn lượn - Về đặc điểm nhân khẩu Bảng 3. Đặc điểm nhân khẩu của lao động trẻ di cƣ trong mẫu khảo sát định lƣợng Thông tin chung N % Giới tính (N = 363) Nam 138 38,0 Nữ 225 62,0 Nhóm tuổi (N = 363) 18-24 179 49,0 25-30 184 51,0 Dân tộc (N = 363) Kinh 296 81,5 Dân tộc khác (Tày, Nùng, Dao……) 67 18,5 Trình độ học vấn (N = 363) THCS 34 9,4 THPT 187 51,5 Trung cấp 60 16,5 CĐ, ĐH trở lên 82 22,6 Tình trạng hôn nhân (N = 363) C ưa kết hôn 133 36,6 Đ kết hôn 230 63,4 Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016 Về giới tính: Trong s 363 n ười tham gia trả lời phiếu hỏi, nam giới chiếm tỷ lệ thấp ơn nữ giới (38,0% và 62,0%). Về nhóm tuổi: Tuổi trẻ nhất của n ười tham gia trả lời phiếu hỏi là 18, tuổi lớn nhất l 30. Tuy n iên, để đảm bảo dun lượng mẫu, tác giả đ gộp v c ia đ i tượng phỏng vấn thành 2 nhóm: nhóm 1 từ 18-24 tuổi, nhóm 2 từ 25-30 tuổi. Kết quả điều tra cho thấy, n ười tham gia trả lời phiếu hỏi ở hai nhóm tuổi có tỷ lệ xấp xỉ nhau (49,0% và 51,0%). Về thành phần dân tộc: Trong s 363 n ười được hỏi, nhữn n ười theo dân tộc kinh chiếm 81,5% và có 18,5% nhữn n ười theo dân tộc khác (Tày, Nùng, Dao, Thái). Về trìn độ học vấn: Trong nghiên cứu này, có tới 51,5% lao độn di cư l m việc tại KCN có trìn độ học vấn trung học phổ t ôn ; n ười có trìn độ cao đẳng,
  • 24. 12 đại học trở lên chiếm 22,6% có trìn độ trung học cơ sở chiếm tỷ lệ rất thấp (9,4%), k ôn có ai trìn độ từ tiểu học trở xu ng. Về tình trạng hôn nhân: Trong nghiên cứu này phần lớn nhữn n ười được hỏi c ưa kết hôn, đ kết kết hôn hoặc chung s ng với bạn tình; ly thân/ly hôn/góa chiếm tỷ lệ thấp (có 3 n ười). Tác giả đ gộp nhữn n ười “ iện chung s ng với bạn tìn ”, những n ười “c ưa kết ôn” vào một nhóm và gộp nhữn n ười “ly t ân/ly ôn/ óa”, những n ười “đ kết ôn” vào một nhóm để đảm bảo tỷ lệ tỷ lệ mẫu khi phân tích. Kết quả, trong s 363 những n ười được hỏi có 36,6% c ưa kết hôn, s đ kết hôn chiếm 63,4%. - Điều kiện sống và làm việc Bảng 4. Điều kiện sống, làm việc của lao động trẻ di cƣ trong mẫu khảo sát định lƣợng Thông tin chung N % Đăng ký tạm trú (N = 363) Không đăn ký 105 28,9 Có đăn ký 258 71,1 Thời gian sống tại nơi đến ( N = 363) Dưới 1 năm 145 40,0 Từ 1- 3 năm 132 36,0 Từ 3-5 năm 29 8,0 Trên 5 năm 57 16,0 Thời gian làm việc/ngày (N = 363) Dưới 8 giờ 28 8,0 Từ 8 – 10 giờ 280 77,0 Trên 10 giờ 55 15,0 Mức độ tăng ca (N = 363) T ườn xuyên tăn ca 123 34,0 Thỉnh thoản tăn ca 145 40,0 Ít tăn ca 49 13,0 Không bao giờ tăn ca 46 13,0 Thu nhập hàng tháng (N = 363) Dưới 3 triệu 9 3,0 Từ 3 - 4 triệu 58 16,0 Từ 4 - 5 triệu 209 57,0 Từ 5 - 10 triệu 87 24,0 Hỗ trợ KSK định kỳ (N = 363) Không 87 24,0 Có 276 76,0 Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016
  • 25. 13 Về đăn ký tạm trú: Trong s 363 lao động trẻ di cư được hỏi có 28,9% n ười k ôn đăn ký tạm trú, tạm vắng và 71,1% n ười có đăn ký. Về thời gian s ng tại nơi đến: Có 40,0% lao động trẻ di cư s ng tại nơi đến dưới 1 năm; 36,0% từ 1 - 3 năm; 8,0% từ 3 - 5 năm v 16,0% trên 5 năm. Về thời gian làm việc/ngày: Khi thu thập thông tin tại địa bàn, tác giả đ đưa ra 6 p ươn án lựa chọn về thời gian làm việc/ngày của lao động trẻ di cư bao gồm: Ít ơn oặc bằng 4 giờ/ngày; khoảng 4-8 giờ/ngày; khoảng 8-10 giờ/ngày; khoảng 10-12 giờ/ngày; trên 12 giờ/ngày và không biết/KTL. Trong s lao động trẻ di cư được hỏi chỉ có 2 n ười lựa chọn p ươn án 1 (l m việc ít ơn 4 /n y) v 5 n ười lựa chọn p ươn án 5 (l m việc trên 12h/ngày). Do vậy, tác giả đ gộp những lao động trẻ di cư l m việc dưới 4 giờ/ngày vào nhóm nhữn n ười làm việc 4-8 giờ/ngày, nhóm nhữn lao động trẻ di cư l m việc trên 12 giờ/ngày vào nhóm nhữn n ười làm việc từ 10-12 giờ/ngày, không ai trong s n ười được hỏi trả lời không biết mình làm việc bao nhiêu giờ/ngày. Kết quả cho thấy có 8,0% lao động trẻ di cư làm việc tại KCN dưới 4-8 giờ/ngày, 77,0% làm việc từ 8-10 giờ/ngày và 15,0% làm việc trên 10 giờ/ngày. Về mức độ tăn ca của lao độn di cư: Có 34,0% trả lời t ườn xuyên tăn ca; 40,0% thỉnh thoản tăn ca; 13,0% ít tăn ca v 13,0% không bao giờ tăn ca. T u n ập: P ần lớn lao độn trẻ di cư l m việc tại KCN có mức t u n ập k oản từ 4-5 triệu đồn /t án (57,0%), n ười có t u n ập từ 5-10 triệu c iếm 24,0%, có một tỷ lệ rất t ấp n ữn n ười có t u n ập dưới 3 triệu đồn /t án (3,0%). Về c ín sác ỗ trợ từ KCN: Có 76,0% trả lời lao độn trẻ di cư trả lời các KCN có c ín sác ỗ trợ c o c ươn trìn CSSKSS/KHHGĐ; 24,0% trả lời k ôn có c ín sác ỗ trợ. C ín sác ỗ trợ từ các KCN được đề cập tron n iên cứu n y l c ín sác ỗ trợ tiền c o lao độn đi k ám sức k ỏe địn kỳ. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án 5.1. Đóng góp mới Tìm hiểu các công trình khoa học có liên quan đến chủ đề nghiên cứu của luận án, kể cả tron nước cũn n ư ở nước ngoài đ c o t ấy bức tranh về di cư nói c un , cũn n ư về CSSKSS của họ l k á đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, trong
  • 26. 14 bức tran c un đó vẫn còn đường nét và mảng mầu bị khuất lấp, hoặc được phản ánh song khá mờ nhạt, mà chủ đề nghiên cứu về tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư tại các KCN là một ví dụ. Để góp phần tô đậm thêm cho chủ đề nghiên cứu này, tác giả luận án đ tiến n điều tra, khảo sát về khả năn tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư tại 4 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh Bắc Giang v Vĩn P úc. Đây l 2 tỉnh có mức độ đô t ị óa cao, lượn n ười nhập cư lớn gây nhiều áp lực cho hệ th ng y tế địa p ươn . N iệm vụ của luận án là tập trung mô tả, phân tích những thuận lợi v k ó k ăn của lao động trẻ di cư tron tiếp cận dịch vụ CSSKSS, những rào cản, yếu t xã hội tác độn đến tiếp cận dịch vụ CSSKSS của họ. Kết quả là luận án đ man lại một sự hiểu biết mới tươn đ i toàn diện và có hệ th ng về vấn đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư tại 4 KCN Song Khê – Nội Ho n , KCN Đìn Trám, KCN Khai Quang và KCN Kim Hoa thuộc địa bàn 2 tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc, qua đó óp p ần làm giầu có ơn v mới ơn c o bức tranh về di cư và CSSKSS của nhữn n ười di cư đ được định hình từ trước. 5.2. Hạn chế của nghiên cứu Do khách thể nghiên cứu đa dạng, thời gian làm việc k ôn đồng nhất nên trong quá trình thu thập thông tin có một s n ười bỏ cuộc, không hợp tác (22 n ười bỏ cuộc), thông tin thu thập không liên tục, có trường hợp phải quay lại nhiều lần mới hoàn tất được cuộc phỏng vấn. Các vấn đề nghiên cứu được đặt ra khá rộng, bao gồm cả: Lao động trẻ di cư làm việc tại các KCN và tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Song luận án chỉ tập trung vào chủ đề và ở đây cũn c ỉ đi sâu p ân tíc n iều ơn ở 03 chiều cạnh là: Thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; BPTT v các bện LTQĐTD. Do vậy, nội dung luận án không bao quát cho tất cả các vấn đề CSSKSS, mẫu khảo sát chỉ bao gồm những n ười di cư tuổi từ 18-30 (lao động trẻ), cho nên không thể kết luận khái quát cho tất cả các n óm đ i tượn di cư nói c un . N iên cứu về sự tiếp cận d iên cứu về sự tiếp cận đ i tượn di cư nói c un . ở iều lần mới ôn ợp tác (22 n ười bỏ cuộc), t ôn áp lxem xét ởem xé cầu của lao đủaứu về sự tiếp cận đ i tượn di cư nói c un . ở iều lần mới luận án
  • 27. 15 n y tác iả c ưa đề cập đến ệ t n y tế tại địa p ươn nơi đến (yếu t cun ) có ản ưởn n ư t ế n o đến việc tiếp cận dịc vụ của lao độn trẻ. 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận Ý n ĩa lý luận của luận án n y được thể hiện ở chỗ tác giả đ địn n ĩa và thao tác hóa một s khái niệm có liên quan n ư: “tiếp cận dịch vụ”, “sức khỏe sinh sản”, “c ăm sóc sức khỏe sinh sản”, “lao động trẻ”, “di cư”, “k u côn n iệp”, v.v... Việc địn n ĩa và thao tác hóa n ư vậy góp phần làm sáng tỏ ơn nội hàm và ngoại diên của các khái niệm này với tư các l k ái niệm để làm việc. Bên cạnh đó, việc vận dụng các lý thuyết xã hội học n ư: lý t uyết về n động xã hội; lý thuyết lựa chọn hợp lý; lý thuyết mạn lưới xã hội trong luận án cũn góp phần kiểm chứng tính phổ biến và mức độ phù hợp của các lý thuyết n y tron điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay. N ư vậy, luận án đ óp p ần kiểm chứng và chính xác hóa các công cụ lý luận nhằm phản ánh và phân tích xã hội một các đún đắn. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Xã hội Việt Nam đan ở trong tiến trìn t úc đẩy CNH, HĐH, do đó việc di cư đan n y c n gia tăn về s lượn v đa dạng về hình thức và trở thành một quy luật tất yếu. Điều này vừa l cơ ội vừa đặt ra không ít vấn đề c o địa p ươn nơi đi, nơi đến và cả bản t ân n ười di cư, tron đó có vấn đề CSSKSS. Do vậy, nghiên cứu của đề tài, luận án man ý n ĩa thực tiễn khá rộng lớn. Trước hết, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan quản lý và hoạc định chính sách; sau nữa luận án có thể là một tài liệu tham khảo t t cho các nhà khoa học, nhữn n ười làm công tác nghiên cứu và giảng dạy về xã hội học, cũn n ư n ữn ai quan tâm đến vấn đề này. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các công trình khoa học của tác giả đ côn b , danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung luận án được cân nhắc để c ia t n 4 c ươn : C ươn 1: Dành cho việc tổng quan tình hình nghiên cứu; C ươn 2: Xây dựng cơ sở lý luận c o đề tài nghiên cứu; C ươn 3: Mô tả thực trạng tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư;
  • 28. 16 C ươn 4: Phân tích các yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư. N ư vậy, nội dung nghiên cứu của luận án bắt đầu từ việc tiếp thu những bài học kinh nghiệm của những tác giả đi trước, tiếp đó l dựa v o cơ sở lý luận và thực tiễn đ được xây dựn để triển k ai đề tài, sau cùng là mô tả, phân tích và giải thích sự vận hành của đ i tượng nghiên cứu. Theo chúng tôi, kết cấu này tuy giản dị n ưn k á p ù ợp vì nó giúp giải quyết các vấn đề đặt ra theo một trình tự logic có thể chấp nhận được.
  • 29. 17 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU C o đến nay, các nghiên cứu về di cư nói c un , ay lao độn di cư l m việc tại các KCN đ được một s cơ quan đơn vị, các học giả, nhà khoa học tron nước và qu c tế thực hiện. Trong luận án này tác giả chỉ nhìn nhận việc di cư dưới chiều cạnh CSSKSS, với các chủ đề cơ bản sau: Tìn ìn di cư ở Việt Nam; C ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nhập cư; Vấn đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao độn di cư tại các KCN; Các rào cản liên quan đến tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động di cư.; Khoảng tr ng trong nghiên cứu về CSSKSS của lao độn di cư. 1.1. Tình hình di cƣ ở Việt Nam Cùn với p át triển kin tế - x ội, tỷ lệ tăn dân s tự n iên cùn với mức c ết đ iảm, cùn với mức c ết iảm đ tác độn đến các c ín sác dân s - KHHGĐ của Việt Nam tron n ữn năm tiếp t eo. Tuy n iên, n ữn t ay đổi trong cơ c ế c ín sác về kin tế - x ội v quản lý dân cư đ k iến c o biến độn cơ ọc dân s ở từn tỉn /t n p , vùn miền ia tăn mạn với sự xuất iện của n iều luồn /dòn di dân tự p át. Kết quả Tổn điều tra dân s năm 2009 c o t ấy, iai đoạn 2004-2009, s n ười di cư tăn ơn 3,27 triệu n ười so với t ời kỳ 1994- 1999 (9,086 triệu n ười so với 5,816 triệu n ười). Giai đoạn từ 2009-2014, có p ần tác độn từ suy t oái kin tế 2010-2013, tổn s n ười di cư t ời kỳ 5 năm 2009- 2014 (7,444 triệu n ười) có iảm so với t ời kỳ 2004-2009 son vẫn cao ơn t ời kỳ 1994-1999 [30]. Di cư vẫn man tín c ọn lọc cao, xu ướn nữ oá dòn di dân ia tăn . S liệu Tổn điều tra dân s năm 2009 c o t ấy, n ười di cư t ườn l n ữn n ười ở độ tuổi trẻ từ 20-35. Tuổi trun vị của n ười di cư l 25, có n ĩa l một nửa dân s di cư l n ữn n ười dưới 25 tuổi. N óm n ười di cư tron uyện có độ tuổi cao ơn các n óm di cư k ác với tuổi trun vị l 26; n ười di cư iữa các uyện trẻ ơn
  • 30. 18 với tuổi trun vị l 25 v n ười di cư iữa các tỉn trẻ n ất với tuổi trun vị l 24. Tron Điều tra iữa kỳ Dân s v N ở năm 2014, 67,8% n ữn n ười di cư nằm tron độ tuổi từ 15-34, 45,9% n ữn n ười di cư nằm tron k oản tuổi từ 20-29 [30]. Đặc trưn n y c o t ấy có một lực lượn lao độn trẻ được cun cấp c o các địa p ươn n ập cư son n ữn t ác t ức về vấn đề ôn n ân, ia đìn , CSSKSS sẽ cần được quan tâm. Tươn tự, s liệu từ Tổn điều tra dân s năm 2009 c o t ấy, xu ướn nữ óa c iếm ưu t ế rất mạn ở luồn di dân tron nội uyện v iảm dần ở n ữn luồn di dân có k oản các xa (tỉn , vùn ). Đa s n ười di cư đến đô t ị còn độc t ân (UNFPA, 2010). Điều tra Dân s v N ở iữa kỳ n y 1/4/2014 cũn c o t ấy 23,8% nữ t an niên tron n óm tuổi 20-24 t am ia di cư so với 10,7% nam t an niên. Các tỷ lệ tươn ứn ở n óm tuổi 25-29 l 20,1% so với 11,4% (Tổn cục T n kê, 2015). N ữn n ười di cư t ườn có trìn độ ọc vấn c uyên môn kỹ t uật cao ơn so với n ười k ôn di cư. Điều tra Di cư nội địa qu c ia Việt Nam năm 2015 đ c o t ấy tín quy luật n y tiếp tục được t ừa n ận. Tỷ lệ n ười di cư có trìn độ c uyên môn kỹ t uật c iếm tới 31,7% tron k i tỷ lệ n y ở n ười k ôn di cư c ỉ c iếm có 24,5%. N ư vậy, có t ể t ấy n óm dân s di cư sẽ man cả lợi íc lẫn t ác t ức c o các vùn đi v đến. Nơi đến sẽ n ận được n uồn n ân lực có c ất lượn t t ơn, đồn t ời nơi đi lại mất đi một bộ p ận n ân lực cao p ục vụ c o p át triển tron tươn lai [30]. 1.2. Chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nhập cƣ Từ năm 2994, Ủy ban về phụ nữ và trẻ em di cư đ xuất bản báo cáo quan trọng về thiếu các dịch vụ CSSKSS cho phụ nữ di cư. Hội nghị qu c tế về Dân s và Phát triển tại Cairo 1994 cũn n ấn mạn đến nhu cầu đặc biệt về CSSKSS trong n óm di cư. T eo đó, n óm c uyên ia về SKSS cho phụ nữ di cư đ được thành lập và xây dựn ướng dẫn về cung cấp các dịch vụ CSSKSS cơ bản cho phụ nữ di cư. Hướng dẫn n y được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận và xây dựng c ươn trìn CSSKSS c o p ụ nữ di cư bao ồm: gói dịch vụ cơ bản t i thiểu được triển k ai tron k u n ân đạo, làm mẹ an toàn, bạo lực giới và tình dục, bệnh
  • 31. 19 LTQĐTD tron đó có HIV, KHHGĐ v các vấn đề SKSS k ác n ư c ăm sóc sau phá thai, cắt âm vật và vị thành niên. N ư vậy, tron đề tài luận án này, có 2 nội dung về CSSKSS c o lao động trẻ di cư tại các KCN đ trùn với khung của c ươn trìn CSSKSS nêu trên đó là: BPTT/KHHGĐ và các bệnh LTQĐTD. Ở một góc nhìn khác, một s nghiên cứu cũn c ỉ ra rằng phụ nữ di cư có nhiều khả năn bị bện ơn nam iới, do có thể phụ nữ di cư p ải làm việc trong nhữn điều kiện có nhiều áp lực đến sức khỏe ơn. Tại Trung Qu c, các nghiên cứu cũn đ c ỉ ra nhữn đặc điểm về biện pháp CSSK giữa n ười di cư v n ười dân tại chỗ, xem xét các yếu t liên quan đến kiến thức về SKSS và tìm kiếm dịch vụ của n ười di cư để CSSK ở khu đô t ị [72]. Tuy nhiên, nghiên cứu đều khẳn định, chỉ có một tỷ lệ nhỏ phụ nữ di cư báo cáo các vấn đề về SKSS, tron k i đa s đ i tượn n y đều thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức liên quan đến các bện LTQĐTD. Cả hai khía cạn đó đều liên quan đến trìn độ học vấn của n ười di cư v t ời ian lưu trú tại nơi đến. Ngoài ra, nghiên cứu cũn tìm t ấy nhiều bằng chứng cho thấy việc tiếp cận dịch vụ CSSK của phụ nữ di cư bị giới hạn bởi một s rào cản về cơ c ế, chính sách của trun ươn v địa p ươn liên quan đến vấn đề nhập cư [72]. Bên cạn đó, lao độn di cư còn t iếu kiến thức về CSSKSS, tỷ lệ lao động nữ nhập cư mắc một s bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản cao n ưn ọ không biết được cách p òn , điều trị và việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS, SKTD còn nhiều k ó k ăn do điều kiện kinh phí, thời ian v t ôn tin do cơ sở cung cấp [70]. Một s nghiên cứu k ác liên quan đến SKSS/SKTD của n ười di cư Trun Qu c cũn đưa ra n iều nội dun để đo lườn , đán iá bao iồm hiểu biết về các lện LTQĐTD, n iễm khuẩn đường sinh sản, BPTT. Lựa chọn nội dung SKSS trong nghiên cứu này có nhiều điểm tươn đồng với lựa chọn các vấn đề mà tác giả luận án quan tâm. Ở đây, n iều khía cạnh quan trọng trong việc CSSKSS đ được chỉ ra. Cụ thể, trong s nhữn n ười đ n e/biết bất kỳ bện LTQĐTD, có 79,1% n ười nghe/biết về bệnh lậu, 46,2% n ười nghe/biết về bệnh Condyloma, 86,1% n ười nghe/biết về bện ian mai, 14,5% n ười nghe/biết về bệnh hạ cam và 82,2% nghe/biết về bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản. Đán quan tâm ơn có đến
  • 32. 20 75% nhận định không sử dụng bất kỳ BPTT nào trong lần quan hệ tình dục đầu tiên. Trong s ít n ười có sử dụng BPTT, có 85,5% cho rằng họ hài lòng với biện pháp hiện dùng, 46,6% lực lượn lao độn di cư đ k ôn biết về nhữn ưu điểm/n ược điểm của p ươn p áp v 75,3% k ôn có kiến thức về ngừa thai khẩn cấp. Nghiên cứu cũn c ỉ ra rằng có tới 23,4% s n ười được hỏi trả lời đ có quan ệ tình dục trước hôn nhân (một t án trước cuộc điều tra) tron đó có 14,0% sử dụng BCS. Cuộc điều tra cũn đ đưa đến kết luận: kiến thức của lao độn di cư về SKSS và SKTD còn hạn chế, dịch vụ CSSKSS c ưa đáp ứn được nhu cầu của lao động nhập cư. Do vậy, cần phải có các can thiệp toàn diện về SKTD và sinh sản kết hợp với đ o tạo, nâng cao nhận thức và kỹ năn , n vi của cả n ười di cư v các n cung cấp dịch vụ CSSKSS. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tác giả đ k ôn đề cập nhiều đến cơ sở, nguồn, kênh tiếp cận BPTT, kiến thức về các bện LTQĐTD m l o độn di cư có t ể tiếp nhận [73]. Trong khi, một nghiên cứu khác về ản ưởng của di cư nội bộ đ i với sức khoẻ sinh sản. Nghiên cứu cũn đ lựa chọn n óm lao động tuổi từ 18-49 ở hai khu vực thành thị v nôn t ôn để thu thập thông tin. Sau khi thu thập thông tin và phân tích s liệu, nhóm tác giả đ đưa ra n ận định, so với n ười k ôn di cư n ười di cư đan sử dụn BPTT cao ơn (50,4% so với 35,0%) và họ nhận dịch vụ KHHGĐ từ cơ sở y tế cũn cao ơn n ười k ôn di cư (67,1% so với 47,5%). Về CSSKBMTE cũn có sự khác biệt giữa n ười di cư v k ôn di cư, tỷ lệ n ười di cư sin tại cơ sở y tế nhiều ơn n ười k ôn di cư (27,1% so với 18,9%) v được c ăm sóc trước sin cao ơn (91,4% so với 70,4%). N ư vậy, lựa chọn đ i tượn , địa bàn và phạm vi của nghiên cứu này có phần khác biệt, nghiên cứu này có tập trung vào gần n ư tất cả các đ i tượn tron độ tuổi sin đẻ v địa bàn thành thị nông thôn. Trong khi đó, ở đề tài luận án này, nghiên cứu sinh chỉ lựa chọn n óm lao động di cư tuổi từ 18-30 đan làm việc tại các KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh, không quan tâm đến việc họ sinh ra và lớn lên ở đâu, ọ đan s ng tại nơi đến ở khu vực thành thị hay nông thông [74].
  • 33. 21 Một nghiên cứu về “Quan ệ xuyên biên iới v SKSS của p ụ nữ di cư nội bộ” tại Ấn Độ. Kết quả c o t ấy, thanh thiếu niên có xu ướng bắt đầu quan hệ tình dục nhiều ơn nếu bạn bè của họ đ quan ệ tình dục (Sieving, Eisenberg, Pettingell, & Skay, 2006) hoặc thậm chí họ nhận thức được rằng bạn bè họ đ bắt đầu quan hệ tình dục (Kinsman, Romer, Furstenberg, & Schwarz, 1998; & Miller, 2000). M i quan hệ n y cũn đún với các mạng xã hội trực tuyến liên quan tới các bạn đồng trang lứa (Young & Jordan, 2013). Hỗ trợ xã hội, bao gồm cả tình cảm (n ĩa l c ăm sóc v ỗ trợ), thôn tin (n ư tư vấn), và hỗ trợ công cụ (n ư tiền, viện trợ) là bảo vệ hành vi n uy cơ đ i với vị thành niên (Ennett, Bailey, & Federman, 1999; Mazzaferro et al, 2006, McNeely & Falci, 2004) [76]. N ư vậy, nghiên cứu n y cũn có một s điểm tươn đồng với nội dung báo cáo luận án của nghiên cứu sinh, đó l tìm iểu tình trạng quan hệ tình dục, sử dụng BPTT của lao động trẻ di cư, tron đó có n óm lao động c ưa lập ia đìn . Tuy nhiên, nghiên cứu về “Quan ệ xuyên biên iới v SKSS của p ụ nữ di cư nội bộ” cũng có một s hạn chế, đó là: Thứ nhất, việc điều tra chỉ tập trun v o n ười di cư tron nước ở các khu ổ chuột tại Ấn Độ do đó k ôn t ể k ái quát óa đ i với các n óm dân cư k ác. Thứ hai, trong nghiên cứu n y ít quan tâm đến đến hoạt động truyền thông, tư vấn về những vấn đề sức khỏe liên quan. Thứ ba, s liệu có được từ một cuộc điều tra cắt ngang, các m i quan hệ xã hội có thể t ay đổi theo thời ian v điều quan trọn l các t ay đổi m i quan hệ với quê ươn có t ể ản ưởn đến SKSS tron k i đó nghiên cứu c ưa tìm t ấy được sự t ay đổi về hành vi tình dục nếu m i quan hệ xã hội t ay đổi. Không nằm ngoài biến động chung ở khu vực cũn n ư trên t ế giới. Ở Việt Nam, v o năm 2004 Tổng cục Th n kê đ t ực hiện nghiên cứu về “Cần đáp ứng nhu cầu CSSKSS/KHHGĐ của n ười di cư”. Kết quả cho thấy, hiểu biết về CSSKSS/KHHGĐ của n ười di cư c ưa đầy đủ; nhận thức về các vấn đề SKSS/KHHGĐ, p á t ai v bện LTQĐTD còn ạn chế; tỷ lệ sử dụn các BPTT thấp (65,8%), nhất là phụ nữ tuổi 15-24 v c ưa lập ia đìn . N ười di cư t ường
  • 34. 22 tìm đến các hiệu thu c khi gặp vấn đề về SKSS, do không biết nơi cun cấp dịch vụ này [53]. Một nghiên cứu k ac cũn n ận định, rất ít lao động nữ di cư phải điều trị viêm nhiễm đường sinh sản, n ưn n uy cơ mắc bệnh của họ vẫn cao vì điều kiện vệ sin , nước sinh hoạt của khu ở trọ k ôn đảm bảo mặc dù hiện nay môi trường chính sách đã có nhiều cải thiện trong việc quản lý n ười di cư [63]. Năm 2006, Viện Khoa học Dân s , Gia đìn v Trẻ em, Trung tâm Thông tin đ t ực hiện nghiên cứu “Đán iá n u cầu thông tin và dịch vụ CSSKSS của n óm dân di cư tự do ở Hà Nội và thành ph Hồ C í Min ”. Nghiên cứu đ đưa ra một s kết luận về nhu cầu SKSS/KHHGĐ c ưa được đáp ứng của n ười di cư v VTN/TN di cư, bao gồm: 1) Thông tin sâu về các nội dun SKSS/KHHGĐ v t ôn tin cụ thể về mạng lưới các dịch vụ CSSKSS được cung cấp ở địa bàn thành ph , quận, p ường, kể cả tư n ân v n nước là nhu cầu n đầu c o n óm dân di cư; 2) Nhận thức về n uy cơ lây n iễm các bệnh LTQĐTD và kiến thức CSSKTD tươn đ i thấp, nhất là ở nam giới; 3) Kiến thức và thực hành vệ sin , c ăm sóc các bệnh viêm nhiễm đường sinh sản của nhóm nữ di cư t ấp; 4) Theo dõi và quản lý t ai n én đ i với nữ di cư c ưa được thực hiện ở địa bàn nhập cư; Các dự án, mô hình can thiệp nhằm nâng cao SKSS của n ười di cư ở địa bàn nghiên cứu có tác dụng rõ rệt đến nhận thức, kiến thức và hành vi CSSKSS/KHHGĐ. N ưn tín bền vững của các dự án, mô ìn n y c ưa cao. Mô ìn can t iệp nhằm cải thiện việc đáp ứng dịch vụ CSSKSS, mặc dù có thể tùy thuộc v o đặc điểm cụ thể ở mỗi nơi, cần bao gồm các thành t cơ bản dưới đây: 1) Nân cao năn lực xác định và xây dựng kế hoạch can thiệp dài hạn cho những vấn đề SKSS ở địa p ươn ; 2) Tăn cường truyền thông, thông tin và giáo dục để tạo sự tiếp cận hai chiều giữa nhữn n ười cung cấp dịch vụ v dân di cư; 3) Tổ chức các trung tâm cung cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ tại cơ sở y tế dưới hình thức kết hợp giữa n nước v tư n ân để kết hợp nguồn lực, phát huy mặt mạnh của từn lĩn vực y tế nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng về thời gian, loại hình dịch vụ c ăm sóc… Đ i với chính quyền đô t ị, nên có cơ c ế theo dõi và quản lý với chính quyền địa p ươn xuất cư để có thể kết hợp theo dõi, quản lý v c ăm sóc sức khoẻ nói c un v c ăm sóc SKSS/KHHGĐ nói riên c o n ười di cư v VTN/TN di cư [63].
  • 35. 23 Vậy câu hỏi đặt ra tại sao lại nảy sinh mâu thuẫn giữa nhu cầu và thực tế tiếp cận dịch vụ CSSKSS ở n ười nhập cư. N iên cứu đ c ỉ ra rằng, trên thực tế mô hình cung cấp dịch vụ ở cấp p ườn đều dựa vào sự quản lý hành c ín dân di cư. Điều này làm giảm cơ ội tiếp cận và sử dụng dịch vụ CSSKSS của bản thân họ. Vì họ ở trong độ tuổi lao động, có sức khoẻ và mục đíc di cư để kiếm tiền, tăn t u n ập, nên CSSKSS không phải l ưu tiên. Hơn nữa, do tính di biến động cao, nên n óm di cư cũn k ôn t ực hiện đăn ký tạm trú n iêm túc, m t ường dựa vào chủ nhà trọ, điều n y vô ìn c un đ đẩy họ ra khỏi kế hoạch cung cấp dịch vụ của địa b n cư trú. Bên cạn đó, n ười di cư c ưa nằm trong diện quản lý càng khó tiếp cận các dịch vụ ở địa bàn xã/p ường. S liệu điều tra còn cho thấy các c ươn trìn cun cấp thông tin và dịch vụ CSSKSS t ường niên của hai ngành dân s và y tế, các chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ SKSS và các mô hình CSSKSS c o n ười di cư tại TP HCM hoặc tại quận Gò Vấp o n to n c ưa ướn đến n óm đ i tượng này [63]. Đến năm 2010, Tổng cục DS-KHHGĐ v Học viện Quân y ph i hợp thực hiện đề t i “K ảo sát thực trạng và nhu cầu dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của công nhân ở một s KCN”. Để triển k ai đề tài, nghiên cứu đ , sử dụng kết hợp giữa p ươn p áp địn tín , địn lượng và thu thập s liệu thứ cấp. Địa bàn nghiên cứu là các tỉn Vĩn P úc, Hải P òn , Đồn Nai, Vĩn Lon . Mẫu nghiên cứu định lượng là 1600 công nhân tại 4 tỉnh trên (4 tỉnh có KCN). Nghiên cứu n y đ c ỉ ra, về nội dung của SKSS/KHHGĐ có 83,6% côn n ân đ tưn n e đến vấn đề về SKSS, nội dung nghe nhiều nhất là cải thiện, c ăm sóc b mẹ và trẻ em trước trong và sau sinh (77,3%), thấp nhất là quyền được quyết định hành vi sinh sản. Mức độ tiếp cận của côn n ân đ i với các nội dung về SKSS còn hạn chế (> 50%). Kết quả cũn c o t ấy, kiến thức về các bện LTQĐTD của lao độn di cư k á t t, có 96,13% lao độn di cư n e/biết về HIV/AIDS, giang mai là 84,13%, lậu (82,94%). N ưn kiến thức về bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản lại khá thấp, có tới 90,7% s n ười trả lời ít biết một triệu chứng của nhiễm khuẩn đường sinh sản, 90,6% ít biết một hậu quả của bệnh nhiễm khuẩn. Về BPTT, có trên 86% n ười đ n e nói oặc đ sử dụng ít nhất một BPTT, tron đó đìn sản có 97,1% và BCS có 86,7% [51].
  • 36. 24 1.3. Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động di cƣ tại các khu công nghiệp. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), dịch vụ CSSK gồm “tất cả các dịch vụ liên quan đến chẩn đoán v điều trị, hoặc nâng cao sức khỏe, duy trì và phục hồi sức khỏe” [86]. Từ năm 1970, các n iên cứu tiếp cận dịch vụ y tế dựa vào hai yếu t đặc điểm cộn đồn n ư t u n ập bình quân hộ ia đìn , tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế, t ái độ của n ười dân đ i với việc CSSKSS v đặc điểm của hệ th ng y tế gồm nhân lực v cơ sở vật chất [13]. Tuy nhiên, hai yếu t n y c ưa bao m được kết quả của tiếp cận dịch vụ y tế n ư sự hài lòng của n ười sử dụng dịch vụ cũn n ư c ưa đề cập đến các vấn đề khác của hệ th ng y tế n ư c ín sác y tế. Tuy nhiên, trong tổng quan này, tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư tại các KCN, tác giả sẽ đề cập đến các nội dung sau:  Hiểu biết của người di cư về SKSS và các bệnh LTQĐTD Hiện n ười di cư đ có kiến thức về các bện LTQĐTD tươn tự n ư n ười dân tại chỗ. Có trên 80% n ười di cư cũn n ư n ười dân tại chỗ đ n e/biết đến các bện LTQĐTD, tron đó các bện được nghe biết đến nhiều nhất là Lậu, Giang mai, Viên gan B [30]. Đặc biệt nhận thức về sử dụn các BPTT v KHHGĐ của n ười di cư tăn lên đán kể sau khi họ chuyển đến nơi ở mới. Thực tế này cho thấy n ười di cư ít có khả năn l m tăn mức sinh tại nơi đến. Tuy vậy, s liệu điều tra lại phát hiện ra vẫn còn 15% s phụ nữ được hỏi đ từng nạo út t ai, tron đó 1/3 tron s này c ưa có ia đìn [33]. Không những thế, tỷ lệ n ười nghe biết các bện LTQĐTD đươn đ i cao (82,1% đến 90,5%). Tron đó nam iới nghe nói tên các bệnh LTQĐTD cao ơn nữ giới, nhữn n ười có thời ian cư trú d i tại nơi đến có hiểu biết về các bện LTQĐTD cao ơn n ười di cư có t ời ian cư trú tại nơi ở hiện tại ngắn ơn. Hiểu biết của n ười di cư về nguyên nhân lây nhiễm các bện LTQĐTD cũn có sự khác biệt giữa nam và nữ, có 41,9% nam giới và 45,3% nữ di cư, 47,3% nam và 46% nữ k ôn di cư c o rằng không giữ vệ sinh bộ phận sinh dục là nguyên nhân của bệnh LTQĐTD [55].
  • 37. 25 Về lây nhiễm HIV/AIDS t ì n ược lại, tỷ lệ đ từn n e đến HIV/AIDS của n ười di cư v k ôn di cư rất cao (96,8% n ười di cư v 97,4% n ười không di cư). N ìn c un , n ười k ôn di cư có mức độ hiểu biết về nguyên nhân lây nhiễm HIV/AIDS cao ơn n ười di cư (63,1% n ười di cư v 64,9% n ười k ôn di cư) [50]. Tỷ lệ ghe biết này có những khác biệt tại các vùng miền, Trung du và miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung, tỷ lệ n ười di cư biết các bện LTQĐTD lên tới 90-95%, ở Tây N uyên v Đôn Nam Bộ, tỷ lệ n ười di cư n e biết mới chỉ ở mức 70-75%. Tỷ lệ n ười di cư từng nghe đến các bệnh này ở Đồng bằng sông Cửu Long mới chỉ chiếm khoản 80%. Đán lưu ý, Tây N uyên v Đôn Nam bộ là nhữn vùn đan t u út s lượn n ười dân lao động nhập cư đến lớn nhất so với các vùng khác trong cả nước [30].  Sử dụng dịch vụ SKSS/KHHGĐ của lao động di cư Về KHHGĐ, bằn p ươn p áp tổng quan tài liệu, trong bài tham luận về “Di cư v sức khỏe ở Việt nam, thực trạn , xu ướn v m ý c ín sác ” (Lưu Bích Ngọc, 2016) cũn đưa ra n ận định rằng ở nhóm phụ nữ 15-49 tuổi có chồng di và cả chồng họ có tỷ lệ sử dụng BPTT thấp ơn n óm k ôn di cư (37,7% so với 58,6%). Một trong những nguyên nhân tạo nên khác biệt ở đây l tỷ lệ phụ nữ di cư c ưa có c ồn cao ơn p ụ nữ k ôn di cư (61,0% so với 43,2%) và tỷ lệ phụ nữ di cư mu n có t êm con cũn cao ơn (14,2% so với 10,7%). Phát hiện cho thấy di cư có thể l m tăn tỷ lệ sinh ở những vùn có đôn n ười nhập cư v iảm mức sinh ở nhữn vùn có đôn n ười xuất cư [30]. Cuộc điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân v sức khỏe do Tổng cục Th ng kê, Quỹ Dân s Liên hợp Qu c công b năm 2006. Đây l cuộc điều tra cắt ngang được tiến hành ở 11 tỉnh/thành ph v được xếp đại diện cho 5 khu vực. Kết quả của cuộc điều tra đ c ỉ ra rằng, tỷ lệ sử dụn các BPTT ở n ười di cư t ấp (65,8%), đặc biệt phụ nữ ở các nhóm tuổi 15-24 v c ưa lập ia đìn [55]. Sử dụng BPTT có sự khác biệt theo một s đặc điểm nhân khẩu xã hội của n ười di cư. Phân tích theo nhóm tuổi, thì nhóm 25-39 tuổi là nhóm có tỷ lệ sử dụng BPTT cao nhất và là nhóm có sự khác biệt giữa n ười di cư v n ười k ôn di cư ít n ất (75,4% n ười di cư v 76,9% n ười k ôn di cư). Đ i với nhóm 15-24 tuổi, 59,5% phụ nữ
  • 38. 26 di cư v 70,3% p ụ nữ k ôn di cư iện đan sử dụng BPTT. Nhóm 40-49 tuổi có 50,5% phụ nữ di cư v 49,7% p ụ nữ k ôn di cư sử dụng BPTT [55]. Về điều trị k i đau m nhiều ơn so với n ười không di cư, có 68,0% n ười k ôn di cư đ đến cơ sở y tế khám chữa bệnh song tỷ lệ này ở n ười di cư c ỉ là 56,9%. N ư vậy, có một tỷ lệ lớn ơn n ười di cư đ tự điều trị k i đau m nặng so với n ười k ôn di cư (37,3% so với 28,6%). N ười k ôn di cư có xu ướn đến bệnh biện/phòng khám nhà nước cao ơn (76,7% so với 72,0%). Tron k i đó n ười di cư có xu ướng tới các bệnh viện, p òn k ám tư n ân, t ầy thu c tư n ân và trạm y tế x p ườn cao ơn [56]. Sự khác biệt giữa n ười di cư v n ười k ôn di cư về sử dụng BPTT còn thể hiện ở thói quen và sự ưa t íc đ i với từng biện pháp. Đ i với n ười không di cư, BPTT được ưa t íc sử dụng nhiều nhất l vòn trán t ai, tron k i đó BPTT được n ười di cư ưa t íc sử dụng lại l BCS. Nơi n ận BPTT tươn đ i phổ biến đ i với n ười k ôn di cư l ở các cơ sở y tế, tron k i nơi n ận BPTT tươn đ i phổ biến của n ười di cư lại là hiệu thu c tư n ân. C ên lệch về mức độ khác biệt này ở nông thôn lớn ơn n iều so với ở thành thị [30]. Một nghiên cứu k ác cũn cho kết quả tươn tự, BPTT được sử dụng nhiều nhất là vòng tránh thai, với tỷ lệ 31,2% n ười di cư v 30,7% n ười k ôn di cư. N ìn c un , n ười di cư dùn vòng tránh thai nhiều ơn n ười k ôn di cư (38,1% v 32,6%) t uộc nhóm tuổi 25-39; 28,0% n ười di cư so với 21,7% n ười k ôn di cư ở nhóm 40-49 tuổi. Việc sử dụng các BPTT hiện đại k ác, n ư viên u ng tránh thai (VUTT), màng n ăn/kem iảm dần k i độ tuổi tăn lên, tỷ lệ n ười di cư sử dụng VUTT là 10,7% đ i với nhóm tuổi 15-24; 7,1% đ i với nhóm tuổi 25-39 v 1,1% đ i với nhóm 40- 49 tuổi. Đ i với cả n ười di cư v k ôn di cư, tỷ lệ sử dụn m n n ăn/kem cao nhất thuộc nhóm tuổi 15-24 (10,4% đ i với n ười di cư v 13,6% đ i với n ười k ôn di cư) [33]. 1.4. Các rào cản liên quan đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động di cƣ. Tại Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy nhận thức của công nhân về CSSKSS có nhiều hạn chế, thậm chí nhiều n ười di cư còn c ưa từng nghe tới cụm từ
  • 39. 27 CSSKSS. Điều này xuất phát từ nhiều n uyên n ân, tron đó côn tác truyền thông l n uyên n ân cơ bản. Chính bản thân những công nhân cho biết, họ cũn có cơ hội tham gia các buổi truyền t ôn , n ưn do t ời lượng truyền thông ngắn, chủ đề lại dài, cộng thêm tâm lý e ngại, nên họ không bày tỏ ý kiến k i đề cập đến các vấn đề tình dục. T êm v o đó, tại các địa phươn , Liên đo n Lao động là cơ quan thực hiện nhiều hoạt động truyền t ôn , tron đó có c ủ đề về CSSKSS, n ưn oạt động n y cũn đan gặp nhiều k ó k ăn. Thứ nhất, truyền thông về CSSKSS chỉ là một hoạt động nhỏ, không phải là nhiệm vụ ưu tiên của ngành Lao động, của tổ chức côn đo n. Thứ hai, s lượng công nhân lớn, nguồn lực của Liên đo n lao động có hạn, không thể đáp ứn được nhu cầu của tất cả côn n ân đan l m việc tại các KCN. Kết quả từ một nghiên cứu khẳn định, theo s liệu báo cáo của Trung tâm CSSKSS, s côn n ân được khám phụ khoa là rất ít. Kể từ tháng 4/2006 tới tháng 4/2007, mới chỉ có duy nhất xí nghiệp gạch tuy nen tiến hành khám phụ khoa cho công nhân. Cụ thể, năm 2006 có 69 nữ côn n ân được k ám, điều trị phụ khoa, 1 tháo vòng, 5 k ám t ai; năm 2007: 69 k ám, 57 điều trị phụ k oa. Báo cáo cũn cho thấy nam công nhân ít quan tâm tới CSSKSS, ít k ám v điều trị các bệnh LTQĐTD v đa p ần trong s họ cho rằng dịch vụ SKSS là của nữ. Bên cạn đó việc dịch vụ CSSKSS dành cho nam giới còn ít, các dịch vụ hiện tại chủ yếu phục vụ khách hàng nữ [40]. Nghiên cứu của Đo n Min Lộc, Võ An Dũn (2006), cũn c ỉ ra những rào cản, nhu cầu c ưa được đáp ứng trong tiếp cận dịch vụ SKSS/KHHGĐ của n ười di cư, tron đó có các yếu t kinh tế, về nhận thức của bản thân họ [63]. Với đồn lươn n ận được cũn vậy, n ười di cư ặp nhiều k ó k ăn do các c i p í về nhà ở, giáo dục, y tế, chi phí sinh hoạt [64]. Từ p ía n ười cung cấp, thiếu nguồn nhân lực và vật lực trong việc cung cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ c o n ười di cư, việc lập kế hoạch cung cấp dịch vụ n y cũn c ưa tín đến nhóm dân s di cư. Các c ươn trìn cun cấp thông tin và dịch vụ CSSKSS, các chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ SKSS và các mô ìn CSSKSS c ưa tạo cơ ội đầy đủ đến n ười di cư [53].
  • 40. 28 Về môi trường chính sách, mặc dù đ có n iều cải thiện trong việc quản lý n ười di cư, tuy n iên việc cung cấp một s dịch vụ xã hội cơ bản vẫn còn có sự phân biệt giữa n ười di cư v n ười dân tại chỗ (phân biệt theo hộ khẩu). Thời gian giải quyết các thủ tục giấy tờ tại các cơ sở y tế n nước cũn c ưa p ù ợp với thời ian m n ười di cư có t ể đến khám chữa bệnh. Mặc dù chính quyền các địa p ươn cũn có sự cam kết v đáp ứng linh hoạt khi thực hiện các chính sách với tinh thần tạo điều kiện t i đa để n ười di cư tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Tuy nhiên, mô hình cung cấp dịch vụ ở cấp x /p ườn đều dựa vào sự quản lý hành chính dân di cư. Điều này làm giảm cơ ội tiếp cận và sử dụng dịch vụ CSSKSS của họ. Mặt khác, lao độn di cư p ần đôn còn trẻ tuổi, có sức khoẻ và mục đíc di cư để kiếm tiền, nên CSSKSS c ưa phải là lựa chọn ưu tiên [63]. Một s tác giả k ác cũn đưa ra n ận định, tron các n óm di cư, p ụ nữ là đ i tượng dễ bị tổn t ươn với các vấn đề về SKSS n ư các bện LTQĐTD (tron đó có HIV), man t ai n o i ý mu n và phá thai không an toàn. Hiện tại, khung pháp lý và việc thực t i các quy định ở Việt Nam c ưa bảo đảm được quyền lợi cho nhữn n ười di cư. Một s yếu t tác độn đến tình trạn di cư n ư việc t ay đổi các quan niệm và ràng buộc truyền th ng khiến phụ nữ di cư dễ bị tổn t ươn với các n vi n uy cơ v bệnh tật. Tình trạng di biến động của phụ nữ đ k iến họ gặp k ó k ăn tron việc tiếp cận các dịch vụ CSSKSS. Những hành vi n uy cơ v việc tiếp cận các dịch vụ SKSS của phụ nữ di cư c ịu ản ưởng lớn từ các yếu t văn óa - xã hội, nhất là các thói quen và phong tục tập quán cổ truyền [38]. N ười di cư c ưa được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ cơ bản, lại thiếu hiểu biết về SKTD và SKSS nên nguy cơ lây n iễm các bện LTQĐTD ia tăn . Đ t ế, họ cũn không có nhu cầu tìm hiểu các nguồn thông tin chính thức hay lựa chọn các dịch vụ có chất lượng t t về SKSS và SKTD. Bên cạn đó, iểu biết về cơ sở cung cấp dịch vụ cũn l một rào cản lớn trong lựa chọn tiếp cận của n ười di cư, họ t ườn tìm đến các hiệu thu c khi gặp vấn đề về SKSS, do không biết nơi cun cấp dịch vụ CSSKSS. Tại một s địa p ươn , có rất ít cơ sở cung cấp dịch vụ, điều đó ản ưởn đến những lựa chọn c o lao độn di cư có n u cầu sử dụng. Chính vì thế
  • 41. 29 các đ i tượn n y t ường ít hoặc k ôn t ay đổi n vi n uy cơ, k ôn có k ả năn t ực hiện các kỹ năn s ng tích cực [40]. Giá cả dịch vụ cũn l một yếu t ây k ó k ăn c o côn n ân lao động khi có nhu cầu sử dụng. Cùng một dịch vụ út điều hòa kinh nguyệt, nếu thực hiện tại cơ sở y tế n nước giá dịch vụ phải trả l 80.000 đồng (với thai <12 tuần), trong k i đó nếu thực hiện tại cơ sở y tế tư n ân t ì iá dịch vụ phải trả l 350.000 đồng. Tuy nhiên, nhiều công nhân khi lựa chọn dịch vụ sử dụng t ường ngần ngại tới cơ sở y tế công lập mà chọn cơ sở y tế tư n ân để đảm bảo bí mật danh tính, phù hợp với thời gian làm việc. Lý do k ác cũn được côn n ân lao độn đưa ra l cơ sở y tế công lập đôn n ười, dễ bị phát hiện [40]. Một s nghiên cứu do Quỹ Dân s Liên hợp qu c thực hiện năm 2011cũn c ỉ ra rằng, các yếu t văn óa - xã hội có ản ưởn đến hành vi tình dục và sinh sản của phụ nữ di cư bao ồm: tôn giáo, dân tộc, những vấn đề về giới, giá trị chuẩn mực và niềm tin truyền th ng (nhận thức về nữ tính, nhữn điều cấm kỵ về tình dục, niềm tin vào s phận và nghiệp c ướng). Họ bị mắc kẹt trong xã hội chuyển đổi (ở đây c uyển đổi chính là từ nông dân sang công nhân, chuyển đổi môi trườn văn óa - xã hội); mạn lưới xã hội với những ản ưởng tích cực và tiêu cực; sự kỳ thị, lo sợ mất thể diện và mu n che giấu vấn đề; những rào cản tron cơ c ế và thể chế (thiếu khuôn khổ pháp lý hợp lý và hiệu quả với phụ nữ di cư, trác n iệm của chính quyền địa p ươn với n ười di cư); kiến thức và khả năn tiếp cận thông tin của phụ nữ di cư [38]. 1.5. Khoảng trống trong nghiên cứu về CSSKSS của lao động di cƣ Các nghiên cứu liên quan đến chủ đề SKSS c o n ười di cư của những tác giả trước đ nhìn vấn đề ở nhiều chiều cạnh. Tuy n iên, đ i tượng lựa chọn bao gồm cả n óm lao động nhập cư v n ữn n ười dân tại chỗ. Do vậy, kết quả nghiên cứu đ đưa ra những nhận định, so sánh cho cả hai nhóm m c ưa l m rõ được tình hình sử dụng dịch vụ CSSKSS của n óm đ i tượn di cư. Các nghiên cứu có đề cập đến một s chiều cạnh của lĩn vực CSSKSS/KHHGĐ, tron đó tập trung nhiều về các bện LTQĐTD, nạo phát thai an to n m ít đề cập đến t ôn tin, tư vấn về dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ, ay tiếp cận các BPTTT của bản thân họ.
  • 42. 30 Nội dung về CSSKSS c o n ười di cư tại các KCN đ được nhiều tác giả lựa chọn làm chủ đề nghiên cứu, tron đó có đề cập đến cả n óm lao độn di cư t eo mùa vụ, nhóm di cư tự do, v.v…Vì vậy, các khuyến nghị về c ín sác được đưa ra còn c un c un , c ưa đề xuất được mô hình can thiệp t i ưu dành riêng cho nhóm lao độn di cư l m việc tại các KCN. Các nghiên cứu hiện có chỉ ra nguyên nhân, việc tiếp cận dịch vụ của công nhân trong các KCN gặp nhiều k ó k ăn vì t ời gian làm việc của họ rất “kín” v kéo dài. Ngay cả việc tổ chức đội lưu động vào tại doanh nghiệp để cung cấp dịch vụ CSSKSS cũn k ôn n ận được sự đồng thuận của l n đạo doanh nghiệp. Bên cạn đó, kiến thức về lĩn vực CSSKSS, KHHGĐ của công nhân còn thiếu và k ôn đầy đủ. Tron k i đó, p ần lớn n ười lao động là những người trẻ, trên dưới 30 tuổi, nhu cầu về kiến thức của họ còn rất nhiều trong khi những hành vi thực hành về SKSS/KHHGĐ còn c ưa đún . Vai trò của các nhóm, các tổ chức xã hội tron các KCN c ưa được thể hiện rõ nét, c ưa bảo vệ được quyền lợi của n ười lao động, tron đó có quyền được c ăm sóc SKSS/SKTD của n ười di cư. Do điều kiện s ng, tình trạn cư trú n óm lao độn di cư đ bị lãng quên trong quá trình xây dựng và thực thi các chính sách về CSSKSS/KHHGĐ, điều đó ản ưởn đến cơ ội tiếp cận dịch vụ của bản thân họ. Tiểu kết chƣơng 1 Đún n ư tên ọi của nó, c ươn n y đ điểm lại tình hình nghiên cứu về di cư, n ất l lao độn di cư đến làm việc tại các KCN, không chỉ ở Việt Nam, mà còn ở một s nước Đôn Bắc Á v Nam Á n ư Trun Qu c, Myanmar và Ấn Độ. N ư vậy, việc đi sâu nghiên cứu chủ đề này ở Việt Nam là nằm trong xu thế chung trên thế giới và khu vực, nhất l đ i với nhữn nước đan p át triển. Việc làm tổng quan về các công trình nghiên cứu n ư t ế đ c o t ấy nhiều vấn đề quan trọn đ được đặt ra trên cả ai p ươn diện là nội dun cũn n ư các tiếp cận v p ươn p áp n iên cứu - điều mà tác giả luận án cần kế thừa và phát huy trong nghiên cứu của mình. Trước hết, về mặt nội dung, nét chung của các nghiên cứu đ có l đều phản
  • 43. 31 ánh những khó k ăn v r o cản trong việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động di cư k ôn c ỉ ở hành vi mà cả trong nhận thức của họ từ khâu tiếp nhận thông tin đến việc sử dụng BPTT và các bện LTQĐTD. C n iên l do điều kiện kinh tế - xã hội, mà biểu hiện tập trung ơn cả là truyền th n văn óa v các c ín sác x ội là khác nhau, nên nhận thức về nhữn k ó k ăn, r o cản và cách thức giải quyết cũn k ôn i ng nhau ở mỗi nước. Về cách tiếp cận v p ươn p áp n iên cứu, bên cạnh việc sử dụng cả hai p ươn p áp địn lượn v địn tín để thu thập thông tin, ở nhiều công trình các tác giả còn nói rõ đ vận dụng các lý thuyết xã hội học (n ư lý t uyết về m i quan hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng xã hội) để giải thích sự vận hành của đ i tượng nghiên cứu. Bằng cách nói rõ cả về p ươn p áp v các tiếp cận nghiên cứu n ư t ế, các tác giả đi trước l m c o n ười đọc thêm tin cậy vào các kết quả nghiên cứu của họ. N ưn k ôn c ỉ là việc kết thừa trí thức và kinh nghiệm của các tác giả đi trước về nội dung và phươn p áp n iên cứu, việc làm tổng quan còn cho thấy chủ đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư đến các KCN hiện nay vẫn còn một khoảng tr ng, cần phải được tiếp tục nghiên cứu.
  • 44. 32 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Để có một cơ sở lý luận giúp cho việc nắm bắt, mô tả, phân tích và nhất là giải thích cho các s liệu thu thập được từ điều tra thực nghiệm, tron c ươn n y luận án tập trung làm rõ một s vấn đề cơ bản sau đây: 2.1. Định nghĩa và giải thích các khái niệm làm việc 2.1.1. Khái niệm “tiếp cận” Tiếp cận là khả năn , quyền ay cơ ội có hoặc sử dụng những thứ có thể mang lại lợi ích (Từ điển Mac Millan). Tiếp cận còn có n ĩa sự sẵn có của hệ th ng dịch vụ n o đó k i n ười sử dụng cần đến. K i nói đến tiếp cận, n ười ta hay nói đến khả năn tiếp cận mà chủ yếu có cả bên cung và bên cầu. Tiếp cận dịch vụ CSSKSS được xem xét ở 3 óc độ: Tiếp cận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; Tiếp cận các BPTT và dịch vụ tư vấn, xét nghiệm LTQĐTD của lao động trẻ di cư đến các KCN hiện nay. Tron cun cấp dịc vụ, k i một bên có p át sin n u cầu v một bên có k ả năn cun cấp sẽ có tươn tác iữa 2 bên - đó l k i bên có n u cầu đ tiếp cận được dịc vụ v n u cầu được đáp ứn . Tuy n iên, vẫn có iả địn rằn có n ữn trườn ợp có cun v có cầu n ưn vẫn c ưa dẫn tới việc sử dụn dịc vụ. Điều n y có t ể do cun c ưa t ực sự p ù ợp với cầu oặc có n ữn r o cản ạn c ế việc sử dụn các dịc vụ n y của lao độn trẻ di cư n ay cả k i ọ có n u cầu có t ể l c i p í ( iá dịc vụ, c i p í đi lại, các c i p í k ác liên quan, c i p í cơ ội c o t ời ian bỏ ra), bất đồn n ôn n ữ, n ữn c uẩn mực x ội v địn kiến iới... N iên cứu về sự tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư tron luận án n y, tác iả k ôn tập trun v o k ả năn cun cấp m c ỉ xem xét ở p ía cầu của lao độn trẻ di cư. Đây cũn l ạn c ế của luận án, vì vậy tron luận án n y tác iả c ưa đề cập đến ệ t n y tế tại địa p ươn nơi đến (yếu t cun ) có ản ưởn n ư t ế n o đến việc tiếp cận dịc vụ của lao độn trẻ. Tuy nhiên, trong cùn một điều kiện dịc vụ n ư n au, k ả năn tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư k ác n au p ụ t uộc v o đặc điểm n ân k ẩu x ội, điều kiện s n , l m việc v các c ín sác ỗ trợ từ các KCN.