SlideShare a Scribd company logo
1 of 606
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHẠM THANH CHÍNH
XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO
CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2014
SKC0 0 4 4 0 4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
  
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014.
PHẠM THANH CHÍNH
XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO
CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
  
LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHẠM THANH CHÍNH
XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO
CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410
Hướng dẫn khoa học:
TS ĐẶNG VĂN THÀNH
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014.
i
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: Phạm Thanh Chính Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 31/05/1969 Nơi sinh: Sài Gòn
Quê quán: Hải Hƣng Dân tộc: Kinh
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 10 Nguyễn Khuyến, phƣờng Bình Thọ, Quận
Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại cơ quan: (08)38960985 Điện thoại : 0989970406
E-mail: ptchinhktv@gmail.com
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 8/1993 đến 7/1998
Nơi học: Đại học Sƣ Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học : Điện khí hóa và cung cấp điện
2. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 3/2012 đến 10/2014
Nơi học : Đại học Sƣ Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học : Lí luận và phƣơng pháp dạy học
Tên luận văn: Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học
Thực Tập Điện tại trường đại học Sư Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 24/10/2014 tại hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ
trƣờng đại học Sƣ phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Đặng Văn Thành
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:
Thời Gian Nơi Công Tác Công Việc Đảm Nhiệm
1998 - 2000 Công ty TNHH Dây Cáp Điện TAYA Nhân viên bảo trì điện
2001 – 03/2004 Công ty TNHH TAINAN SPINNING Tổ trƣởng bảo trì điện
2004 – 04/2006 Điện Công Trình tại Bà Rịa Vũng Tàu Trƣởng ban giám sát
2006 - 2008 Công Ty TNHH Gỗ Mỹ Nghệ NHATICO Trƣởng phòng xƣởng điện
07/2008 - 2010
Trƣờng Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ
TP.HCM.
Giảng Viên Thỉnh Giảng
08/2010 - Đến nay
Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật
TP.HCM.
Giảng Viên Thỉnh Giảng
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực
và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2014
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Phạm Thanh Chính
iii
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả nhận đƣợc nhiều sự
đóng góp quý báu để hoàn thành luận văn. Với lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành gửi lời cám ơn đến:
TS Đặng Văn Thành, giảng viên chính bộ môn Cơ sở Kỹ thuật
điện, Khoa điện – Điện tử, trƣờng ĐH SPKT TP.HCM là cán bộ hƣớng
dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn ngƣời nghiên cứu trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Quý Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ chuyên đề 2 đã nhận xét và
gợi ý chỉ dẫn cho ngƣời nghiên cứu những vấn đề nghiên cứu thiết thực
của đề tài luận văn.
Quý Thầy, Cô giảng dạy trong bộ môn kỹ thuật điện đã đóng góp
ý kiến quý giá để tác giả thực hiện luận văn cao học.
Quý tác giả của các tài liệu mà ngƣời nghiên cứu đã sử dụng để
tham khảo trong quá trình nghiên cứu.
Các Anh, Chị học viên Cao học Lý luận và Phƣơng pháp dạy học
kỹ thuật đã chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình học tập.
Xin trân trọng cám ơn !
Phạm Thanh Chính
LỜI CẢM ƠN
iv
TÓM TẮT
Đểphát huy nâng cao năng lực nghề nghiệp của giảng viên và góp phần trong
việc cải cách giáo dục nghề nghiệpvới cách tiếp cận CDIO, tác giả đã thực hiện đề tài
“Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM”.
Trong điều kiện hạn chế về thời gian, mục tiêu nghiên cứu của đề tài đƣợc giới
hạn trong phạm vi : Xây dựng bài giảng thực hành điện theo hƣớng tiếp cận CDIO cho
môn học thực tập điện cơ bản của bộ môn Cơ sở Kĩ thuật điện tại trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật Tp.HCM.
Nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng bài giảng môn học theo hướng tiếp
cận CDIO
 Đại cƣơng về xây dựng bài giảng cho môn học theo tiếp cận CDIO
 Cơ sở xây dựng bài giảng cho môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO
Chƣong 2:Đánh giá thực trạng bài giảng của môn học Thực Tập Điện Cơ Bản tại
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM
 Giới thiệu đề cƣơng chi tiết môn học thực tập điện cơ bản trƣớc và sau năm
2012
 Đánh giá nội dung môn học TTĐCB theo chƣơng trình đề cƣơng chi tiết mới
xây dựng của nhà trƣờng
Chƣơng 3:Biên soạn bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành
điện cơ bản
 Quy trình biên soạn bài giảng cho môn học thực hành điện cơ bản theo tiếp cận
CDIO
 Thực hiện biên soạn bài giảng cho môn học Thực Tập Điện Cơ Bản
 Lấy ý kiến chuyên gia về tiêu chí đánh giá, kiểm tra bài giảng môn học thực tập
điện cơ bản.
Kết quả nghiên cứu của đề tài:
Trong suốt quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc những kết quả sau:
 Xây dựng đƣợc 9 bài giảng theo đề cƣơng mới cho môn học Thực Tập Điện Cơ
Bản.
 Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên gia về tiêu chí
đánh giá nhằm đảm bảo chất lƣợng cho bài giảng môn học thực tập điện cơ bản
đƣợc áp dụng vào thực tiễn.
v
ABSTRACT
In order to promote and advance the professional competence of lecturers and
contribute in the reform of occupational education with the CDIO approach, the author
has made the theme "Designing lectures with CDIO-oriented approach for the
electrical practised course at the University of the Technical Education of HCM
City".
Due to limited condition of time,the research objectives of the theme are limited
in scope: Designing lectures withCDIO-oriented approach for the basic electrical
technical subject at the University of the Technical Education of HCMCity.
The main contents of the thesis consists of three chapters:
Chapter 1:The theoretical basis and practices in lesson developingof
subjectaccording to the CDIO approach.
 An overview about buildinglecturesfor subject according to the CDIO approach
 Basisofbuildinglectures forsubjectsaccording toCDIOapproach
Chapter 2:Assessing the reality of lessons of the basic electrical practised course at
the University of Technical Education of HCM City.
 Introducing a detailedsyllabus of the basic electrical practisedcourse before and
after 2012
 Assessing the content of subject according to detailed syllabus which was
recently constructed by the school curriculum
Chapter 3:Compiling a lecture with the CDIO-oriented approach for the basic
electrical practised course.
 The process in order tocompile a lecture oriented the CDIO approach for the
basic electrical practised course.
 Performingand compilinga lecture for the basic electrical practisedcourse
 Collecting expert opinions about the evaluation criteria, review lessons of the
basic electrical practised course.
The results of the research theme:
During the research, the project have achieved the following results:
 Constructing 9 lectures under the new syllabus for the basic electrical practised
course.
 Through research methods and experts’ consultation on evaluation criteria to
ensure the quality of lessons for the basic electrical practised course is applied
in practice.
vi
MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ..........................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................iii
TÓM TẮT ............................................................................................................iv
ABSTRACT.......................................................................................................... v
MỤC LỤC............................................................................................................vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................ x
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.....................................................................................xiv
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU............................................ 2
3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU................................................................... 3
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ..................................... 3
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 4
6. GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................ 5
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................... 6
CẤU TRÚC LUẬN VĂN..................................................................................... 7
CHƢƠNG 1:.......................................................................................................... 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC
THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO....................................................................... 8
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu..................................................................... 8
1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài ........................................................... 11
1.2.1. Tiếp cận CDIO.......................................................................................... 11
1.2.2. Xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO ....................................... 14
1.2.3. Nhiệm vụ xây dựng bài giảng................................................................... 15
1.2.4. Mục tiêu và chuẩn đầu ra bài giảng môn học ........................................... 19
1.2.5. Cấu trúc bài giảng môn học theo tiếp cận CDIO...................................... 24
1.2.6. Nội dung bài giảng môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO ......................... 35
vii
1.3. Phƣơng pháp và quy trình xây dựng BG theo hƣớng tiếp cận CDIO....... 37
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.................................................................................... 46
CHƢƠNG 2......................................................................................................... 49
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC TẬP ĐIỆN CƠ
BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM................. 49
2.1. Mục tiêu chƣơng trình đào tạo trƣớc năm 2012 ....................................... 49
2.2. Đề cƣơng chi tiết môn học thực tập điện cơ bản trƣớc năm 2012............ 49
2.3. Nội dung BG môn học theo giáo trình TTĐCB trƣờng ĐHSPKT ........... 60
2.4. Yêu cầu chƣơng trình đào tạo sau năm 2012............................................ 64
2.5. Đề cƣơng chi tiết môn học TTĐCB sau năm 2012 theo CDIO................ 65
2.6. Đánh giá nội dung bài giảng môn học TTĐCB........................................ 75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.................................................................................... 81
CHƢƠNG 3......................................................................................................... 82
BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC
THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN........................................................................... 82
3.1. Phƣơng pháp và quy trình biên soạn bài giảng môn học TTĐCB theo tiếp
cận CDIO............................................................................................................. 82
3.2. Kết quả việc biên soạn bài giảng môn học Thực Tập Điện Cơ Bản......... 88
3.3. Đánh giá, kiểm tra bài giảng môn học TTĐCB đã biên soạn................. 139
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 165
HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI...................................................................... 168
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ TƢƠNG ỨNG
1 BG Bài giảng
2 BGD & ĐT Bộ giáo dục và đào tạo
3 CDIO
Conceive (hình thành ý tƣởng) – Design (thiết
kế) – Implement (triển khai) – Operate (vận
hành)
4 CĐR Chuẩn đầu ra
5 ĐG Đánh giá
6 ĐH Đại học
7 ĐHSPKT TP.HCM
Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh
8 ĐVHP Đơn vị học phần
9 GD Giáo dục
10 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
11 GDĐH Giáo dục đại học
12 GV Giảng viên
13 HS Học sinh
14 KN Kỹ năng
15 KT Kiểm tra
16 KTĐG Kiểm tra đánh giá
17 PGS Phó giáo sƣ
18 QĐ-TTg Quyết định Thủ Tƣớng
19 SV Sinh viên
20 TCDN Tổng cục dạy nghề
21 TS Tiến sĩ
22 TTĐCB Thực tập điện cơ bản
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT TÊN CÁC HÌNH TRANG
Hình 1.1 Phƣơng pháp tiếp cận theo CDIO 13
x
DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT TÊN CÁC SƠ ĐỒ TRANG
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ các bƣớc chuẩn bị xây dựng bài giảng 18
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ CĐR theo tiếp cận CDIO 24
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ cấu trúc cơ bản bài giảng môn học 25
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ tiêu chí kiểm tra đánh giá CĐR khi kết thúc bài
giảng môn học
28
Sơ đồ 1.5
Sơ đồ kiểm tra đánh giá theo các giai đoạn của quá trình
đào tạo
29
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học lý thuyết 30
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ cấu trúc tiểu kĩ năng BG dạy học thực hành 30
Sơ đồ 1.8 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học dạy thực hành 31
Sơ đồ 1.9 Sơ đồ phƣơng pháp xây dựng bài giảng môn học 38
Sơ đồ 1.10 Sơ đồ quy trình xây dựng bài giảng theo tiếp cận CDIO 43
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học thực tập điện cơ bản 60
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung bài giảng môn học TTĐCB 61
Sơ đồ 2.3
Sơ đồ cấu trúc thành phần nội dung bài giảng môn học
TTĐCB
62
Sơ đồ 3.1
Sơ đồ quy trình biên soạn BG môn học TTĐCB theo
tiếp cận CDIO
82
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cấu trúc mục tiêu, chuẩn đầu ra 83
Sơ đồ 3.3
Sơ đồ cấu trúc mẫu biên soạn bài giảng môn học
TTĐCB
86
xi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT TÊN CÁC BẢNG BIỂU TRANG
Bảng 1.1 Bảng phân chia cấp độ mục tiêu dạy học 21
Bảng 1.2 Bảng tiêu chí đánh giá BG môn học 34
Bảng 1.3 Bảng thiết kế trình tự xây dựng BG theoCĐR môn học 42
Bảng 2.1
Bảng hoạt động của giảng viên và sinh viên trong quá trình
dạy – học thực tập điện cơ bản.
63
Bảng 2.2
Bảng kế hoạch thực hiện nội dung chi tiết học phần theo số
tuần
67
Bảng 2.3
Bảng so sánh tiêu chí nội dung đề cƣơng môn học TTĐCB
giữa cũ và mới
76
Bảng 3.1
Bảng tiêu chí đánh giá kết quả học thực tập SV theo mục
tiêu CĐR
87
Bảng 3.2
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng cấu trúc nội dung bài giảng
môn học TTĐCB
141
Bảng 3.3
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kiến thức CĐR
của bài giảng môn học TTĐCB
142
Bảng 3.4
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kỹ năng CĐR của
bài giảng môn học TTĐCB
143
Bảng 3.5
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu thái độ CĐR của
bài giảng môn học TTĐCB
144
Bảng 3.6
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng kiến thức cốt lõi nền tảng
và chuyên sâu trong lĩnh vực kỹ thuật điện cơ bản
145
Bảng 3.7
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bố cục trình tự nội dung
BG đƣợc thể hiện trình bày về lĩnh vực chuyên môn kỹ
thuật điện cơ bản
146
Bảng 3.8
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB
có thể hiện phƣơng pháp học tập và quy trình hƣớng dẫn
cho SV thực tập
147
Bảng 3.9
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB
có đáp ứng trình bày thể hiện tính khoa học, lôgíc đảm bảo
nội dung tích hợp và trải nghiệm theo thực tiễn
148
Bảng 3.10 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB
có nội dung lý thuyết và thực hành đáp ứng cho đối tƣợng
149
xii
SV chuyên ngành điện
Bảng 3.11
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong
mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV có ý thức trách
nhiệm với việc học và thực tập theo nội quy an toàn điện
của nhà trƣờng
150
Bảng 3.12
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong
mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV học tập tích cực
và có trách nhiệm với bản thân để hoàn thành nhiệm vụ
học thực tập điện
151
Bảng 3.13
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong
mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV thực hiện hoàn
thành kế hoạch học
152
Bảng 3.14
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả
giúp SV có ý thức trách nhiệm tự điều chỉnh việc học tập
153
Bảng 3.15
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả
giúp SV phát huy học tập tích cực và có trách nhiệm với
bản thân hoàn thành mục tiêu học tập
154
Bảng 3.16
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả
giúp SV thực hiện hoàn thành kế hoạch học sau mỗi nội
dung BG môn học
155
Bảng 3.17
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả
giúp SV củng cố kiến thức và học tập rèn luyện kỹ năng
chuyên môn nghề nghiệp
156
Bảng 3.18
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực
hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp cho mỗi
đơn vị nội dung BG
157
Bảng 3.19
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực
hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với thời
gian lĩnh hội học tập lý thuyết của SV ở trên lớp và ở nhà
158
Bảng 3.20
Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực
hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với thời
gian lĩnh hội học thực hành của SV ở trên lớp và ở nhà
159
Bảng 3.21
Mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng
môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính
khoa học
160
Bảng 3.22
Mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng
môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính
lôgíc
161
xiii
Bảng 3.23
Mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng
môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính
hợp lý cho GV và trình độ đối tƣợng SV
162
Bảng 3.24
Mức độ đạt đƣợc đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học
TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính khả thi
trong thực tiễn
163
xiv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT TÊN CÁC BIỂU ĐỒ TRANG
Biểu đồ 3.1
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng cấu trúc nội dung
bài giảng môn học TTĐCB
141
Biểu đồ 3.2
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kiến thức
CĐR của bài giảng môn học TTĐCB
142
Biểu đồ 3.3
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kỹ năng
CĐR của bài giảng môn học TTĐCB
143
Biểu đồ 3.4
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu thái độ
CĐR của bài giảng môn học TTĐCB
144
Biểu đồ 3.5
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng kiến thức cốt lõi
nền tảng và chuyên sâu trong lĩnh vực kỹ thuật điện cơ
bản
145
Biểu đồ 3.6
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bố cục trình tự nội
dung BG đƣợc thể hiện trình bày về lĩnh vực chuyên môn
kỹ thuật điện cơ bản
146
Biểu đồ 3.7
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học
TTĐCB có thể hiện phƣơng pháp học tập và quy trình
hƣớng dẫn cho SV thực tập
147
Biểu đồ 3.8
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học
TTĐCB có đáp ứng trình bày thể hiện tính khoa học, lôgíc
đảm bảo nội dung tích hợp và trải nghiệm theo thực tiễn
148
Biểu đồ 3.9
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học
TTĐCB có nội dung lý thuyết và thực hành đáp ứng cho
đối tƣợng SV chuyên ngành điện
149
Biểu đồ 3.10
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực
tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV có ý
thức trách nhiệm với việc học và thực tập theo nội quy an
toàn điện của nhà trƣờng
150
Biểu đồ 3.11
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực
tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV học tập
tích cực và có trách nhiệm với bản thân để hoàn thành
nhiệm vụ học thực tập điện
151
Biểu đồ 3.12
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực
tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV thực
hiện hoàn thành kế hoạch học
152
xv
Biểu đồ 3.13
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá
kết quả giúp SV có ý thức trách nhiệm tự điều chỉnh việc
học tập
153
Biểu đồ 3.14
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá
kết quả giúp SV phát huy học tập tích cực và có trách
nhiệm với bản thân hoàn thành mục tiêu học tập
154
Biểu đồ 3.15
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá
kết quả giúp SV thực hiện hoàn thành kế hoạch học sau
mỗi nội dung BG môn học
155
Biểu đồ 3.16
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá
kết quả giúp SV củng cố kiến thức và học tập rèn luyện
kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp
156
Biểu đồ 3.17
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học
thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp
cho mỗi đơn vị nội dung BG
157
Biểu đồ 3.18
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học
thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với
thời gian lĩnh hội học tập lý thuyết của SV ở trên lớp và ở
nhà
158
Biểu đồ 3.19
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học
thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với
thời gian lĩnh hội học thực hành của SV ở trên lớp và ở
nhà
159
Biểu đồ 3.20
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài
giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm
bảo tính khoa học
160
Biểu đồ 3.21
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài
giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm
bảo tính lôgíc
161
Biểu đồ 3.22
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài
giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm
bảo tính hợp lý cho GV và trình độ đối tƣợng SV
162
Biểu đồ 3.23
Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc đề tài khi xây dựng 9 bài giảng
môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính
khả thi trong thực tiễn
163
xvi
PHẦN
MỞ ĐẦU
Trang - 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trƣớc nhu cầu phát triển nhanh giáo dục đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển kinh tế theo chiều sâu tri thức với công
nghệ tiên tiến và hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn
cầu, tạo cơ hội thuận lợi để tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình
giáo dục hiện đại để phát triển giáo dục. Đảng và Nhà nƣớc luôn khẳng định: “Phát
triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển;
giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội”.
Chiến lƣợc phát triển giáo dục năm 2011 – 2020 tại Nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt
Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc
tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao
dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng
đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam". ( Nguồn: Chiến lược phát
triển giáo dục 2011 – 2020, số 711/QĐ-TTg ).
Phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học và công nghệ, tập trung vào
nâng cao chất lƣợng, đặc biệt chất lƣợng giáo dục đạo đức, tạo ra nguồn nhân lực dồi
dào có năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội, chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi ngƣời học, những ngƣời có năng
khiếu đƣợc phát triển tài năng.
Ngày 22 tháng 04 năm 2010 Bộ GD&ĐT đã ban hành về việc hƣớng dẫn các
trƣờng đại học, cao đẳng, học viện xây dựng và công bố chuẩn đầu ra (CĐR) cho các
ngành đào tạo của từng trƣờng. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020, nền giáo
dục nƣớc ta đang đƣợc đổi mới căn bản và toàn diện theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đang đƣợc cải
thiện ngày một nâng cao mang tính toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống,
năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu
Trang - 2
nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc và xây dựng nền kinh tế tri thức. ( Nguồn: Văn bản của Bộ giáo dục, đào
tạo số 2196/BGD&ĐT-GDĐH.)
Trong thập niên 2010 – 2020, dự kiến tình hình những sự kiện phát triển đột
phá của khoa học công nghệ nhất là công nghệ khoa học thông tin với chiến lƣợc phát
triển kinh tế của Việt Nam để hội nhập kinh tế Châu Á gắn liền với sự nghiệp phát
triển giáo dục và khoa học kĩ thuật, trong đó có trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật
TP.HCM, luôn mang tính thời sự thiết thực cấp bách. Ngƣời nghiên cứu nhận thấy
những bài giảng môn học thực hành thƣờng biên soạn theo kiểu truyền thống dựa vào
kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm từng trải nghiệm cá nhân của giảng viên (GV)
hoặc theo sách giáo trình, tài liệu tham khảo … Do đó việc xây dựng bài giảng môn
học ở trƣờng đại học là vấn đề thực sự cần thiết phải phát huy đổi mới trong chƣơng
trình đào tạo mà cụ thể là bài giảng môn học thực hành của chƣơng trình bộ môn
chuyên ngành lĩnh vực kĩ thuật điện cần xây dựng thiết kế sao cho dễ dàng thực hiện,
có cấu trúc nội dung, quy trình, hệ thống phù hợp với mục tiêu CĐRvà đồng bộ với sự
phát triển của nhà doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế xã hội đƣơng thời. Vì vậy, việc
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO (hình thành – thiết kế - triển khai – vận
hành) cho môn học Thực Hành Điện tại trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hcm là
một đề tài hết sức thiết thực đối với GV trƣờng đại học để đáp ứng yêu cầu mong
muốn của sinh viên (SV) sau quá trình đào tạo để trở thành ngƣời kĩ sƣ thực sự có
trình độ năng lực hình thành – thiết kế - triển khai – vận hành trong bối cảnh doanh
nghiệp và xã hội,tích hợp các kĩ năng cá nhân, kĩ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và
hệ thống theo CĐR ngành đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, giải quyết những tình
huống vấn đề kĩ thuật trong cuộc sống, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của các nhà doanh
nghiệp trong và ngoài nƣớc.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học Thực hành điện tại
trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM(ĐHSPKT TP.HCM) bao gồm mục tiêu cụ
thể nhƣ sau:
Trang - 3
1) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng bài giảngmôn học
thực hành điện theo tiếp cận CDIO.
2) Biên soạn một số bài giảng theo tiếp cận CDIOcho môn học thực
hành điện.
3) Đánh giá kết quả biên soạn bài giảngmôn học thực hành điệntheo tiếp
cận CDIO.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài: “Xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học Thực hành
điện tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM”
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, ngƣời nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ cơ bản
sau:
1) Tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm, vai trò, ý nghĩa mục đích đề cƣơng CDIO và
phƣơng pháp tiếp cận CDIO theo quan điểm lí luận dạy học làm cơ sở lý luận về
vấn đề xây dựng bài giảng môn học theo tiếp cận CDIO.
2) Nghiên cứu, khảo sát,đánh giá thực trạng về bài giảng và sách giáo trình thực
hành điện cơ bản tại xƣởng điện trƣờng ĐHSPKT Tp.HCM.
3) Vận dụng phƣơng pháp tiếp cận theo hƣớng CDIO để xây dựng quy trình bài
giảng môn học và biên soạn theo mẫu một số bài giảng cho môn học Thực Tập
Điện Cơ Bản theo đề cƣơng CDIO của trƣờng đã biên soạn sau năm 2012.
4) Tiến hành thực nghiệm lấy ý kiến các chuyên gia trƣờng ĐHSPKT Tp.HCM
qua tiêu chí đánh giá, kiểm tra bài giảng môn học thực tập điện cơ bản.
3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nếu xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện
cơ bản một cách khoa học, phù hợp với điều kiệnthực tế thì sẽ góp phần dạy học đạt
kết quả theo chuẩn đầu rangành đào tạo, đáp ứng nhu cầu và nâng cao chất lƣợng dạy
học.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Trang - 4
 Phƣơng pháp xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học thực
hành điện cơ bản tại trƣờng ĐHSPKTTp.HCM.
4.2. Khách thể nghiên cứu
 Đề cƣơng môn học đã xây dựng theo CDIO của trƣờng ĐHSPKT Tp.HCM và
kinh nghiệm chuyên môn nghề nghiệp.
 Tƣ liệu về bài giảng môn học thực tập điện cơ bản cho SV trƣờng
ĐHSPKTTp.HCM.
 Tƣ liệu sách giáo trình kỹ thuật điện, tham khảo ý kiến nhận xét của GV, đồng
nghiệp đang tham gia giảng dạy, cán bộ quản lý trƣờng SV và nhà tuyển dụng
doanh nghiệp.
 Các phần mềm hỗ trợ soạn thảo bài giảng gồm có: Microsoft Word,
Powerpoint, Excel, ….
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Những phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản mà ngƣời nghiên cứu sử dụng để thực
hiện trong đề tài là:
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu, Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu liên quan tới chuyên
đề về phƣơng pháp tiếp cận đề cƣơng chƣơng trình CDIO nhƣ:
 Các văn kiện, văn bản pháp quy mang tính quy định trong các tổ chức, thành
viên của chƣơng trình CDIO. Nghiên cứu đề cƣơng CDIO, các tài liệu văn
bảncủa hội nghị báo cáo, thảo luận về CDIO, luận văn cao học về chƣơng trình
CDIO, các trang Website trên Internet, thông tin đại chúng liên quan đến vấn đề
về CDIO, tìm giải pháp xây dựng bài giảng môn học thực hành chuyên ngành
điện theo hƣớng tiếp cận CDIO.
 Nghiên cứu đề cƣơng môn học thực hành, các CĐR chƣơng trình môn học, nội
dung môn học thực hành trong ngành đào tạo.
 Tham khảo các sách giáo trình kĩ thuật công nghệ, sách giáo trình kỹ thuật điện,
sách giáo trình phƣơng pháp giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật, tƣ liệu sách
tham khảo về thực hành chuyên ngành điện để xác định nội dung, kiến thức,
Trang - 5
cấu trúc logic bài giảng để xây dựng quy trình bài giảng cho môn học theo
hƣớng tiếp cận CDIO.
5.2. Phương pháp khảo sát phiếu điều tra bằng bảng câu hỏi
Ngƣời nghiên cứu sử dụng phiếu khảo sát bằng những câu hỏi liên quan đến
luận văn để lấy ý kiến đánh giá của chuyên gia hay GV về thực trạng xây dựng bài
giảng môn học thực tập điện cơ bản tại cho bộ môn Cơ sở Kỹ thuật điện tại trƣờng
ĐHSPKT TP.HCM .
5.3. Phương pháp thống kê toán học
Kết hợp với các phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp khảo sát phiếu
điều tra bằng bảng câu hỏi,ngƣời nghiên cứu sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010
để xử lý số liệu, lập bảng biểu từ kết quả thu đƣợc để đƣa ra những nhận định và kết
luận cho những số liệu thu đƣợc.
5.4. Phương pháp khảo nghiệm, đánh giá chuyên gia
Tham khảo ý kiến, nhận xét, đánh giá của cấp lãnh đạo quản lý nhà trƣờng, quản
lý bộ giáo dục và đào tạo thông qua các buổi hội thảo (Seminar) báo cáo về chuyên đề
CDIO, phƣơng pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật … để tiếp cận, tìm hiểu vấn đề
liên quan đến việc xây dựng bài giảng môn học thực hành điện theo định hƣớng
CDIO.
6. GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Với thời gian và điều kiện khảo nghiệm có hạn, ngƣời nghiên cứu chỉ thực hiện
đề tài trong phạm vi:
 Khi xây dựng bài giảng thực hành điện theo hƣớng tiếp cận CDIO, ngƣời
nghiên cứu chỉ nhắm tới mục tiêu Xây dựng bài giảng thực hành điện theo
hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực tập điện cơ bản của bộ môn Cơ sở
Kĩ thuật điện tại trường ĐHSPKTTp.HCMtheo đề cƣơng của trƣờng đã biên
soạn trƣớc năm 2012.
 Xây dựng bài giảng môn học thực hành điện cơ bản theo hƣớng tiếp cận CDIO
là nguồn tƣ liệu tham khảo hữu ích thiết thực cho GV và SVchuyên ngành kĩ
Trang - 6
thuật điện,với mục đích nhằm áp dụng vào việc tổ chức dạy học thực thành điện
tại xƣởng điện trƣờng ĐHSPKT TP.HCM.
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Khi chọn đề tài nghiên cứu ngƣời nghiên cứu nhận thấy đề tài có ý nghĩa khoa
học và thực tiễn nhƣ sau:
 Bám sát mục tiêu CĐR, góp phần đánh giá CĐR ngành đào tạo một cách thiết
thực hơnsau khi SV hoàn thành kết thúc môn học thực hành điện tại trƣờng
ĐHSPKTTp.HCM.
 Giúp SVtài liệu với bài giảng tích hợp các kĩ năng cá nhân, kĩ năng kiến tạo sản
phẩm, quy trình và hệ thống sau quá trình đào tạo kết thúc theo CĐR ngành đào
tạo trƣờng ĐHSPKTTp.HCM.
 Làm tƣ liệu giảng dạy cho những GV dạy học chuyên ngành kỹ thuật điện, tạo
động lực kích thích phát huy, đổi mới, sáng tạo trong quá trình xây dựng thiết
kế bài giảng môn học chuyên ngành kĩ thuật, đồng thời góp phần nâng cao chất
lƣợng giáo dục và đào tạo của trƣờng đại học đang trên đà phát triển mục tiêu
chiến lƣợc đổi mới giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, hòa
nhập với các nƣớc lân cận trong khối Asia.
Trang - 7
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG GỒM CÁC PHẦN CHÍNH:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng bài giảng môn học theo hƣớng tiếp
cận CDIO.
Chương 2: Đánh giá thực trạng bài giảng môn học Thực Hành Điện tại trƣờng
ĐHSPKT Tp.Hcm.
Chương 3: Biên soạn bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành
điện cơ bản.
PHẦN KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ – HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC
PHẦN
NỘI DUNG
Trang -8
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC
THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
1.1.1. Ngoài nƣớc
Từ “Bài giảng”(BG) có tên tiếng Anh là “Lection”, theo từ điển bách khoa toàn
thƣ ( Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/) có nghĩa là “đọc”,thƣờng đƣợc dùng để
diễn tả “đọc” thánh kinh cựu ƣớc của Moses, sách tiên tri (Prophetic books) trong nghi
thức phụng vụ tôn giáo thời Jesus ngay từ thời kỳ đầu của thế kỷ thứ nhất. Cho đến
giữa thế kỉ thứ hai, Justin Martyr đã mô tả về việc thực hiện BG bằng cách “đọc” hồi
ký của tông đồ hay nhà tiên tri để truyền rao đạo Kitô giáo trƣớc tập thể đám đông
ngƣời ngồi đoàn tụ lại với nhau vào ngày Sa-bát (Chủ nhật) để lắng nghe, nhằm mục
đích truyền giảng cho các tín đồ lĩnh hội đạo Kitô giáo (Christian) trong hội trƣờng Hy
Lạp cổ đại.
Vào cuối thế kỷ 14,trong quá trình phát triển lịch sử nền văn minh nhất là ngôn
ngữ văn hóa giáo dục, từ “Lection” trở thành từ “Lecture” có nghĩa là “hành động đọc,
những điều mà được đọc”.Từ “Lecture” có nguồn gốc từ thời trung cổ Latinh (601-
1420)là từ “Lectura” rồi đến “Lectus” là quá khứ phân từ của “Legere” có nghĩa là “để
đọc”. Cho đến năm 1590,động từ "to lecture”(giảng dạy) mới đƣợc biết đến sử dụng và
công nhận với ý nghĩa mở rộng hơn:“diễn đạt ngôn ngữ bằng miệngvề một chủ đề nhất
định trước khán thính giả cho mục đích giảng dạy”, nghĩa là bài nói mang tính giáo
dục cho thính giả đƣợc gọi là BG, bài thuyết trình hay bài thuyết giảng. Từ
"Lectern”(bục giảng) đề cập đến bàn đọc đƣợc sử dụng bởi các giảng viên (Lecturer).
Theo từ điển tiếng Anh (Nguồn:http://www.thefreedictionary.com/lecture), BG
còn đƣợc hiểu là một sự giải thích, trình bàyvề một chủ đề nhất định trước một đối
tượng thính giả hoặc một lớp học, nhằm mục đích hướng dẫn và giảng dạy.
Trang -9
Trong các trƣờng đại học thời trung cổ, việc thực hành BG đƣợc ngƣời dạy
dùng để đọc, hƣớng dẫn cho SV trong lớp học để ghi chép lại lời ghi chú, giải thích
trong khi nghe BG. Qua nhiều thời kỳ lịch sử, những “bài đọc”đã phát triển thành BG
thông qua việc ghi chép viết tay những lời giải thích, chú giải, với mục đích phổ biến
trình bày kiến thức là một trong những tố thiết yếu của sự nghiệp dạy học.
Vì vậy, BG là sự trao đổi kiến thức qua lời nói ý tƣởng của GV với SV, có trật
tự, hệ thống và thƣờng mở rộng kiến thức và suy nghĩ về một vấn đề đƣa ra trƣớc SV
hoặc lớp học, đặc biệt là để đƣợc hƣớng dẫn dƣới hình thức cơ bản là diễn giải, đàm
thoại, hội thảo và thuyết trình. Một BG mang tính hiện đại thƣờng kết hợp các hoạt
động bổ sung, ví dụ nhƣ viết trên bảng phấn các nội dung kiến thức, câu hỏi, bài tập,
các cuộc thảo luận, hoặc thuyết trình trƣớc SV.
Từ thập niên 1990 cho đến nay, với sự phát triển mạnh mẽ đột phá về công
nghệ thông tin, đặc biệt nhất là nƣớc Mỹ, Anh … những phần mềm ứng dụng vi tính ra
đời nhƣ Microsoft Office, PowerPoint, OneNote, Leture maker, Website … đã làm BG
biến đổi đa dạng phong phú thêm nhiều nội dung sâu sắc, kết cấu hình thức BG truyền
thống dƣới nhiều dạng khác nhau đƣợc thể hiện tích hợp với nhiều mục đích, nội dung,
phƣơng pháp cụ thể rất phong phú sinh động và hấp dẫn nhƣ BG Video & Audio lƣu
trữ trên đĩa CD hay DVD, BG E-learning (BG điện tử); BG online (BG trực tuyến),BG
Offline (BG không trực tuyến) … đã tác động sâu rộng đến sự chuyển biến trong lĩnh
vực chuyên ngành giáo dục, đặc biệt là ngành giáo dục kỹ thuật.
Đối với BG truyền thống là sự tƣơng tác giữa thầy và trò thông qua các phƣơng
pháp, phƣơng tiện và hình thức dạy - học truyền thống, khác biệt với BG ngày nay đã
có nhiều thay đổi mới dƣới những hình thức thể loại khác nhau với sự hỗ trợ của
phƣơng tiện công nghệ mới đa phƣơng tiện truyền thông –Multimedia, nhƣ máy trình
chiếu Projector, đầu máy CD – DVD, các phƣơng tiện biên soạn thảo, xử lý dữ liệu
thông tin BG nhƣ Laptop, Ipad kết hợp Internet, máy quay phim chụp hình … đƣợc
ngƣời dạy sử dụng phối hợp với BG trong quá trình dạy – học, góp phần vào việc mở
rộng, cải cách nâng cao chất lƣợng giáo dục ngày càng phát triển lên cấp bậc cao hơn
đáp ứng nhiều nhu cầu học tập cho từng đối tƣợng ngƣời học, giúp cho ngƣời học dễ
dàng nhanh chóng tiếp thu lĩnh hội kiến thức và kỹ năng với thời gian, không gian, nội
Trang -10
dung, phƣơng pháp và cả mục tiêu chƣơng trình dạy học một cách tiện ích thích hợp
hơn so với BG truyền thống.
1.1.2. Trong nƣớc
Ở nƣớc Việt Nam ta, vào thế kỷ thứ I, Khổng học hay Nho học đã đƣợc khởi sự
truyền bá vào nƣớc Việt Nam thời Bắc thuộc sau khi vua Hán chiếm Việt Nam, đã cử
quan lại và đƣa cả thƣờng dân Trung Hoa sang nƣớc ta, dạy dân bản xứ đọc viết chữ
Hán.Trong quá trình thầy đồ dạy học cho học trò biết viết và đọc chữ Hán, BG sơ khai
đƣợc hình thành để truyền đạt ngôn ngữ, chữ viếtgóp phần phát triển chƣơng trình giáo
dục thuộc địanhƣ sử sách có ghi chép lại những ngƣời tiên phong trong việc gây dựng
BG về giáo dục văn hóa cho ngƣời dân Việt Nam vào thời kỳ Bắc Thuộc nhà Hán gồm
có quan thái thú, thứ sử Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp, Đỗ Tuệ Độ. Trong đó:
Tích Quang làm thái thú quận Giao Chỉ về đời Hán Bình Đế giảng dạy dân ta
các điều lễ nghĩa.
Nhâm Diên làm thái thú quận Cửu Chân từ năm 29 đến năm 33, giảng dạy dân
ta về đạo đức và hôn nhân theo phong tục Trung Hoa.
Sĩ Nhiếp làm thái thú quận Giao Chỉ từ năm 187 đến năm 226. Trong 39 năm
cầm quyền, thái thú Sĩ Nhiếp có công lớn nhất trong giáo dục, đƣợc mọi ngƣời tôn là
“Sĩ Vƣơng” và “Nam Bang Học Tổ”, ông tổ trong việc truyền giảng dạy học ở nƣớc
Việt Nam ta. Sĩ Nhiếp vốn là ngƣời văn học, chiêu nạp các danh sĩ Trung Hoa sang
nƣớc ta lánh nạn, mở mang việc học, giảng dạy kinh sách. Sĩ Nhiếp đã thực hiện việc
truyền bá văn học phƣơng bắc tại nƣớc ta.
Đỗ Tuệ Độ làm thứ sử Giao Châu về cuối đời nhà Tấn, đầu thế kỷ thứ V, cũng
có công trong việc mở trƣờng dạy dân ta học. Trong quá trình giáo dục văn hóa BG đã
dần dần phát triển trở thành công cụ giáo dục truyền đạt kiến thức thông tin cho cuộc
sống ngƣời dân lao động. ( Nguồn: Đoàn Huy Oánh, Sơ lược lịch sử giáo dục, NXB
Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2004, tr.406).
Trải qua các thời kỳ lịch sử đấu tranh cho đến nay, nƣớc Việt Nam phát triển
kinh tế xã hội trong đó có giáo dục, với nhiều tác động ảnh hƣởng của nền giáo dục
các nƣớc nhất là: Trung Hoa, Pháp, Nhật, Mỹ, Đức, Úc … BG đã phát triển không
Trang -11
ngừng dƣới nhiều hình thức mở rộng khác nhau nhƣ: diễn giải, giải thích, đàm thoại,
hội thảo và thuyết trình, hùng biện … Từ năm 1980 cho đến nay, ngành công nghệ
thông tin phát triển không ngừng, đặc biệt là công nghệ ứng dụng phần mềm vi tính ra
đời, với sự hỗ trợ các phƣơng tiện truyền thông đa phƣơng tiện đã nói trên, làm thay
đổi nhiều dạng hình thức, nội dung kết cấu BG với những mục tiêu, chiến lƣợc cụ thể
nhằm cải cách nâng cao chất lƣợng trong ngành giáo dục kỹ thuật để hội nhập với nền
giáo dục các nƣớc lân cận trong khối Asia, và trong tƣơng lai gần sẽ tham gia hòa nhập
với nền giáo dục quốc tế.
Tóm lại:Qua nhiều thế kỷ BG dùng để giảng dạy vẫn là công cụ hữu hiệu đắc
lực gắn liền với phƣơng pháp giảng dạy đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều nhất trong giáo
dục cho mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, đặc biệt là ở cấp bậc đại học.
BG không thể dùng để truyền bá nội dung kiến thức nhƣ một cuốn sách, nhƣng
BG thƣờng đƣợc sử dụng để truyền đạt thông tin kiến thức,tích lũy trải nghiệm kết hợp
với những kỹ năng mới, công nghệ mới,khích thích hứng thú tƣ duy,tạo động lực học
tập cho ngƣời học lĩnh hội nhiều nội dung kiến thức một cách nhanh chóng, dễ dàng,
hiệu quả,gia tăng chất lƣợng học tập ngày càng tốt hơn.Ông Ambrose Bierce(1842-
1914) một nhà báo nổi tiếng ngƣời Mỹđã định nghĩa: “GVnhƣ một cánh tay đặt kiến
thức vào trí nhớ của học sinh, đặt lời nói diễn giải của GV để ở trong tai của SVvà đặt
niềm tự tin cùng với sự kiên nhẫn của GV ở tâm trí SV”.Do đó BG mang tính phổ biến
trình bày kiến thức là một trong những nhân tố chính yếu của sự nghiệp dạy học.
1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài
1.2.1. Tiếp cận CDIO
a) Tiếp cận
 Tiếp cận là từng bƣớc, bằng những phƣơng pháp nhất định, tìm hiểu một
đối tƣợng nghiên cứu nào đó. ( Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/).
 Tiếp cận là tập hợp những quan điểm chung hƣớng tới xác định các biện
pháp, hình thức tác động tới đối tƣợng giáo dục là ngƣời học nhằm đạt đƣợc
mục đích và hiệu quả học tập. ( Nguồn: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao,
Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ Điển Giáo Dục Học, NXB Từ Điển
Bách Khoa, Năm 200120, tr.35).
Trang -12
 Tiếp cận đƣợc hiểu là từng bƣớc đi tìm phƣơng pháp tổng thể, những quan
điểm chung hƣớng tới xác định các biện pháp, hình thức tác động đến đối
tƣợng khảo sát xuất phát từ năng lực cốt lõi của ngành để từ đó xây dựng và
tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu chƣơng trình đào tạo và hiệu quả học tập.
b) Khái niệm về CDIO
Thuật ngữ CDIO là kí hiệu viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Conceive (hình thành
ý tƣởng) - Design (thiết kế) - Implement (triển khai) – Operate (vận hành).
CDIO là một đề xƣớng quốc tế lớn đƣợc hình thành để đáp ứng nhu cầu của các
doanh nghiệp và các bên liên quan khác trong việc nâng cao khả năng của SV trong
việc tiếp thu các kiến thức cơ bản, đồng thời đẩy mạnh việc học các kỹ năng cá nhân
và giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản phẩm và quy trình và hệ thống.
( Nguồn: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cách và xây dựng chương
trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh, 2010; trang 8-9).
c) Tiếp cận CDIO
Là phƣơng pháp dựa trên lý thuyết dạy học trải nghiệm bắt nguồn từ lý thuyết
kiến tạo (Constructivism) và phát triển nhận thức (Cognitive development) nhƣ Jean
Piagét (thuyết gia về phát triển nhận thức) đã giải thích rằng: việc học diễn ra trong
nhiều giai đoạn phát triển, ông đã đƣa ra ba nguyên tắc quan trọng về việc dạy học thể
hiện trong chƣơng trình nhƣ sau:
 Dạy cho ngƣời học ứng dụng những cấu trúc nhận thức sẵn có đối với nội
dung mới.
 Kiến trúc nhận thức cơ bản phải đƣợc phát triển trƣớc trong ngƣời học.
 Kinh nghiệm học tập đƣợc thiết kế để dạy phải phù hợp và đảm bào tính
vừa sức của ngƣời học.
Cách tiếp cận CDIO tập trung qua việc học trải nghiệm là quá trình hình thành
và chuyển đổi kinh nghiệm thành kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị, cảm xúc, niềm tin
và giác quan. Việc học trải nghiệm gồm sáu đặc điểm nhƣ sau:
1) Việc học tốt nhất nên đƣợc xem nhƣ là một quá trình, nghĩa là các khái niệm
đƣợc hình thành và chỉnh sửa từ các kinh nghiệm.
Trang -13
2) Việc học là một quá trình liên tục đƣợc xây dựng trên kinh nghiệm, nghĩa là
ngƣời học bƣớc vào môi trƣờng học tập với ít hoặc nhiều hiểu biết về vấn đề,
trong đó một số hiểu biết có thể là sai.
3) Quá trình học tập yêu cầu giải quyết những mâu thuẫn giữa các phƣơng thức
thích nghi với thế giới thực tiễn đối lập nhau, nghĩa là ngƣời học cần nhiều khả
năng khác nhau từ kinh nghiệm cụ thể đến khái niệm hóa trừu tƣợng và từ
quan sát có suy ngẫm đến việc thí nghiệm thực sự.
4) Việc học là một quá trình thích ứng thế giới thực tiễn một cách toàn diện,
nghĩa là việc học thì rộng hơn những gì diễn ra trong lớp học.
5) Việc học bao gồm sự tƣơng tác giữa con ngƣời và môi trƣờng thế giới thực
tiễn.
6) Việc học là một quá trình tạo ra kiến thức, nghĩa là theo truyền thống của các
học thuyết xây dựng.
Phƣơng pháp tiếp cận CDIO đƣợc diễn tả bằng mô hình nhƣ sau:
Hình 1.1. Phƣơng pháp tiếp cận theo CDIO
(Nguồn: http://www.slideshare.net/Yossisv/reingegnerizzare-ingegneria-ii-
implementazione-cdio)
Trọng tâm của phƣơng pháp tiếp cận CDIO là tạo ra kinh nghiệm học tập tác
động kép thúc đẩy việc học đào sâu kiến thức về nền tảng kỹ thuật và kỹ năng thực
hành. Những kinh nghiệm học tập nhằm cung cấp đƣờng hƣớng để đạt kiến thức nền
tảng sâu hơn.
1) Học bằng suy nghĩ,
tƣ duy (Conceive –
Design).
2) Học bằng cách làm
việc (Implement)
3) Học bằng cách vận
dụng (Operate)
Trang -14
Các hoạt động học tập mang tính trải nghiệm đƣợc thiết kế nhằm hỗ trợ tác
phong trƣớc khi vào nghề sẽ hỗ trợ việc học các kỹ năng cá nhân và giao tiếp, kỹ năng
kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống.
Các kinh nghiệm học tập cho phép SV phát triển một cơ cấu kiến thức để hiểu
và học các khái niệm trừu tƣợng liên quan đến các kiến thức cơ bản về kỹ thuật.
Những trải nghiệm cụ thể tạo cơ hội cho việc ứng dụng tích cực, hỗ trợ quá
trình hiểu và ghi nhớ tạo điều kiện để đạt đƣợc mục tiêu mong muốn kiến thức sâu về
các khái niệm cơ bản. ( Nguồn: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cách và xây
dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010; trang 35-36).
1.2.2. Xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO
Trƣớc tiên cần làm rõ khái niệm: Xây dựng bài giảng
a) Xây dựng
Là làm nên, gây dựng nên, tạo ra hay sáng tạo ra cái có giá trị tinh thần, có
thiện ý nhằm mục đích làm cho tốt hơn. ( Nguồn: Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt,
Trung Tâm Từ Điển Học, NXB Giáo Dục, Năm 1994, tr.1105).
b) Bài giảng
BG là một phần nội dung trong chƣơng trình chính yếu của một môn học đƣợc
giáo viên hay GV trình bày trƣớc SV. Một BG là bài dạy học thực hiện nhiệm vụ
truyền đạt kiến thức cho SV nhằm đạt đƣợc mục tiêu của ngƣời dạy đƣợc thể hiện
bằng phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện dạy học thích hợp. BG đƣợc xem là một
đơn vị nội dung của chƣơng trình có độ dài tƣơng ứng với một hoặc hai tiết học. (
Nguồn: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ Điển Giáo
Dục Học, NXB Từ Điển Bách Khoa, Năm 2001, tr.14).
BG là tiến trình giáo viên triển khai giáo án ở trên lớp. Khi giáo viên thực thi
một giáo án (kế hoạch dạy học) nào đó trên đối tƣợng học sinh cụ thể trong một không
gian và thời điểm nhất định thì đƣợc coi là thực hiện một BG. Một giáo án trở thành
BG khi giáo án đó đƣợc thực thi. ( Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki).
BG là kết quả của hoạt động tƣ duy, của sự suy nghĩ cá nhân, là đóng góp riêng
của GV; chứ không chỉ là kết quả của một sự tóm lƣợc hay giới thiệu các tác giả khác.
Trang -15
(Nguồn:http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&News=4749&CategoryID=6).
Từ khái niệm trên ngƣời nghiên cứu đúc kết lại: Xây dựng BG là xây dựng cấu
trúc nội dung BG theo mục tiêu của môn học, trong đó cấu trúc nội dung BG đƣợc xây
dựng với khối lƣợng kiến thức một cách hệ thống trình tự logic phù hợp cho từng đối
tƣợng ngƣời học nhằm đảm bảo củng cố kiến thức vững chắc.
Các yêu cầu cơ bản đối với việc xây dựng BG là:
 Định hƣớng rõ ràng về chủ đề
 Trình bày có mạch lạc, có hệ thống và truyền cảm nội dung
 Phân tích rõ ràng, dễ hiểu các sự kiện, hiện tƣợng cụ thể có liên quan và tóm
tắt có khái quát chúng.
Dựa theo cơ sở trên, ngƣời nghiên cứu đƣa ra khái niệm: xây dựng bài giảng
theo hướng tiếp cận CDIO là xây dựng cấu trúc nội dung BG theo định hƣớng CDIO
(Conceive - hình thành ý tƣởng; Design - thiết kế; Implement - triển khai; Operate -
vận hành), trong đó cấu trúc nội dung BG đƣợc xây dựng theo CĐR với những mục
tiêu cụ thể chi tiết nhất quán với chƣơng trình đào tạo (nền tảng kiến thức kĩ thuật, kĩ
năng “phần cứng và phần mềm”) nhằm đảm bảo củng cố nền tảng kiến thức vững
chắc một cách có hệ thống, lôgic với các yêu cầu cơ bản thiết thực của từng nội dung
BG, gắn liền với phƣơng pháp nền tảng dạy học tích cực và trải nghiệm một cách thiết
thực cụ thể, phù hợp với trình độ, nghề nghiệp chuyên môn của đối tƣợng ngƣời học.
Xây dựng BG môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO cho phép ngƣời dạy thực
hiện tiêu chí kiểm tra đánh giá xác định trình độ kiến thức ngƣời học sau khi kết thúc
môn học, nhằm đáp ứng nguyện vọng của ngƣời học, các nhà tuyển dụng, doanh
nghiệp và bối cảnh kinh tế xã hội cũng nhƣ các kĩ thuật công nghệ phát triển mới hình
thành nhằm đạt đƣợc mục tiêu, CĐRchƣơng trình đào tạo.
1.2.3. Nhiệm vụ xây dựng bài giảng
Trƣớc khi đi xây dựng BG ngƣời GV lên kế hoạch chuẩn bị cho BG môn học
xác định những vấn đề cần thiết quan trọng cần tìm hiểu, suy nghĩ, nghiên cứu, phân
tích, đánh giá, tổng hợp, các yêu cầu đầu vào nhƣ cơ sở vật chất, trình độ tâm lý ngƣời
học … để xác định đúng mục tiêu trọng tâm BG môn học. Do đó trƣớc khi xây dựng
BG môn học, ngƣời GV cần tìm hiểu, xác định các thông tin trả lời câu hỏi:
Trang -16
1) Dạy cái gì?
2) Trong chƣơng trình nào?
3) Đối tƣợng học là ai?
4) Trình độ nhận thức của đối tƣợng học?
5) Phƣơng tiện, cơ sở vật chất đáp ứng phù hợp nhƣ thế nào?
6) Thời gian, điều kiện thực hiện là bao lâu? …
Để tiến hành cho vấn đề về “nhiệm vụ xây dựng bài giảng” ngƣời nghiên cứu
nêu lên những vấn đề cần thực hiện xác định làm rõ nhiệm vụ sau đây:
1) Tìm hiểu
Tìm hiểu là xem xét những vấn đề liên quan tới đối tƣợng đang nhắm tới để hiểu
biết rõ ràng hơn. Vì vậy, khi xây dựng BG môn học ngƣời giáo viên hay GV cần tìm
hiểu những yêu cầu mong muốn của đối tƣợng ngƣời học, nhu cầu nhà tuyển dụng lao
động, tình hình bối cảnh kinh tế, xu hƣớng phát triển xã hội, cơ sở vật chất và chƣơng
trình môn học của nhà trƣờng đào tạo đã ban hành quy định, nhằm hiểu biết chi tiết rõ
ràng về các yếu tố thành phần liên quan đến vấn đề BG môn học.
2) Nghiên cứu
Nghiên cứu là xem xét tìm hiểu kĩ lƣỡng những khía cạnh của vấn đề để rút ra
những tri thức mới dùng để giải quyết vấn đề cần tìm một cách nhanh chóng hiệu quả
nhất. Do đó khi xây dựng BG ngƣời GV cần nghiên cứu mục tiêu đào tạo CĐR của nhà
trƣờng, điều kiện thực hiện mục tiêu, điều kiện học tập, những tài liệu tham khảo, sách
giáo trình kĩ thuật công nghệ,thu thập dữ kiện có liên quan đếnBG môn học nhằm xác
định mục tiêu, nội dung kiến thức, phƣơng pháp áp dụng để giải quyết các vấn đề thực
tế một cách khoa học sáng tạo.
3) Phân tích, lựa chọn
Phân tích để nhận dạng loại BG dạy, xác định các vấn đề mục tiêu trọng tâm của
BG.Do đó, khi xây dựng BG cần phân tích nội dung cấu trúc BG, kết cấu logic BG,
nhận dạng các loại bài dạy.
a. Phân tích nhận dạng bài dạy lí thuyết
 Bài dạy sự kiện thực tế: là thông tin cụ thể hữu ích có giá trị (nhƣ lời phát biểu,
số liệu cụ thể, sự vật cụ thể...).
Trang -17
 Bài dạy khái niệm, định nghĩa: là sự phản ánh khái quát những dấu hiệu chung
về bản chất của nhiều sự vật hiện tƣợng và mối quan hệ giữa chúng (gồm khái
niệm cụ thể, trừu tƣợng...).
 Bài dạy nguyên lý: là mối quan hệ bản chất bất biến giữa hai hay nhiều khái
niệm (gồm nguyên lý khoa học, nguyên lý trong xã hội ...).
 Bài dạy quy trình: là tập hợp các bƣớc nối tiếp nhau một cách hợp lý để hoàn
thành một công việc nào đó (gồm quy trình tuyến tính, quy trình phân nhánh...).
 Bài dạy quá trình: là sự mô tả mọi sự vật diễn ra nhƣ thế nào (gồm có quá trình
tự nhiên, quá trình kỹ thuật, quá trình xã hội...).
b. Phân tích nhận dạng các loại bài dạy thực hành.
 Bài dạy kỹ năng nhận thức: Kỹ năng nhận thức là những kỹ năng nhằm vận
dụng kiến thức vào thực tiễn (gồm những giải pháp mới, ý tƣởng mới, thiết kế
kỹ thuật...).
 Bài dạy kỹ năng tâm vận động: là những kỹ năng hoạt động thông qua ý thức cá
nhân hƣớng vào năng lực tự thực hiện trong lĩnh vực nghề nghiệp.
 Bài dạy thái độ: là sự cảm nhận của con ngƣời và cách thức ứng xử đối với công
việc đƣợc biểu hiện qua hành vi cá nhân hoặc liên cá nhân.
c. Phân tích nhận dạng nội dung bài dạy
 Xác định trọng tâm bài dạy: mục tiêu BG; kiến thức, kĩ năng, thái độ.
 Xác định các đơn vị kiến thức cơ bản của bài dạy: kiến thức cơ bản, kiến thức
chuyên môn, kiến thức mới cập nhật, kiến thức mở rộng.
 Kết cấu logic nội dung trong bài dạy: trình tự nội dung trình bày phù hợp liên
kết chặt chẽ với nhau.
d. Lựa chọn
Là xem xét cẩn thận kĩ lƣỡng và so sánh để thấy đƣợc những ƣu khuyết điểm
dẫn đến quyết định chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thực dạy học thời gian nhƣ
thế nào cho phù hợp với yêu cầu mục đích. Từ đó tổng hợp lại, rút ra tri thức mới, kết
hợp với kinh nghiệm giảng dạy và trải nghiệm thực tiễn của GVtrong quá trình dạy học
để lên kế hoạch vạch ra chiến lƣợc xây dựng BG môn học, ra quyết định chọn lựa cách
thực hiện xây dựng đề cƣơng BG môn học và giáo án thực hiện BG.
Trang -18
4) Xác định
Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu sẽ trợ giúp chỉ ra những thành phần yếu tố
nội dung liên quan, vạch rõ những trọng tâm mục tiêu cần tìm. Vì vậy khi xây dựng BG
môn học ngƣời GV cần xác định các nhiệm vụ cần thiết cho việc xây dựng BG nhƣ là
mục tiêu trọng tâm BG môn học bao gồm mục tiêu kiến thức, mục tiêu kỹ năng, mục
tiêu thái độ, xác định đề cƣơng môn học, các đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức trọng
tâm chuyên ngành của môn học. Xác định kết cấu trình tự logic nội dung kiến thức của
môn học nhƣ khái niệm, định nghĩa, định luật cơ bản … Xác định trình độ của ngƣời
học ứng với thời gian đơn vị tiết học cho phần BG lí thuyết và phần thực hành, những
kiến thức SV lĩnh hội cần đạt đƣợc và đạt đến mức độ nào, những kỹ năng, thái độ nào
phù hợp với khả năng, trình độ cần hình thành ở SV.
Tóm lại từ cơ sở phân tích các vấn đề lý thuyết nêu trên đề chuẩn bị kế hoạch
xây dựng bài giảng môn học, ngƣời nghiên cứu tóm lƣợc lại bằngsơ đồ thiết lập các
bƣớc chuẩn bị xây dựng BG môn học theo nhƣ sơ đồ sau:
   
Cơ sở
vật chất
Đối
tƣợng, yêu
cầu
Chƣơng trình
môn học
Tìm hiểu Nghiên cứu
Phân
tích, lựa
chọn
Xác định
Mục tiêu đào
tạo CĐR
Tài liệu, sách
giáo khoa
Điều kiện, đề
tài học tập
Mục tiêu
Đề cƣơng, nội
dung BG
Thời gian, trình
độ ngƣời học
Nội dung kiến
thức
Phƣơng
pháp, phƣơng
tiện
Kiểm
tra, đánh giá
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ các bƣớc chuẩn bị xây dựng bài giảng
(Nguồn: Do đề tài thực hiện - 2/2014)
Trang -19
1.2.4. Mục tiêu và chuẩn đầu ra bài giảng môn học
1.2.4.1. Xác định mục tiêu bài giảng môn học
Mục tiêu dạy học là kết quả học tập mong muốn, kỳ vọng đạt đƣợc trong thực
tế. Mục tiêu do nhà trƣờng và GV thiếp lập đƣợc quy định theo CĐR của chƣơng trình
môn học.Xác định mục tiêu bài gảing môn họccẩn thể hiện mục tiêu cho ngƣời dạy và
ngƣời học, chi rõ mức độ nội dung, điều kiện khả năng thực hiện. Tuỳ thuộc vào đặc
điểm bài dạy (lí thuyết, thực hành, ...) mà các mục tiêu thành phần này đƣợc xác định
ở các mức độ khác nhau, những yêu cầu cụ thể đối với việc xác định mục tiêu BG cho
đầy đủ chính xác loại mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Mục tiêu bài gảing môn học phải rõ ràng, tƣờng minh và có thể đánh giá đƣợc,
có khả thi. Mỗi mục tiêu diễn đạt cụ thể theo nguyên tắc S–M–A–R–T–E–R, trong đó:
 S (Specific) : Mục tiêu đặt ra phải cụ thể rõ ràng
 M (Measurable) : Mục tiêu đặt ra phải đo lƣờng đƣợc
 A (Attainable) : Tính khả thi hành động của mục tiêu đặt ra
 R (Realistic) : Tính thực tế của mục tiêu đặt ra
 T (Time bound) : Thời gian để đạt đƣợc mục tiêu
 E (Engagement) : là liên kết, tuyển dụng
 R (Relevant) : là thích đáng, có liên quan.
( Nguồn: http://kienthucchung.blogspot.com/2013/06/muc-tieu-smart-la-gi.html)
1.2.4.2. Mục tiêu bài giảng môn học
Mục tiêu xây dựng BG môn học đƣợc trình bày thể hiện tƣ duy, kĩ năng theo
trình tự cấp bậc tƣơng ứng với mức độ từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tƣợng. Mục
tiêu BGdạy học theo B.J. Bloom đƣợc chia thành ba cấp độ:
 Mục tiêu kiến thức: diễn tả mức độ khả năng nhận thức.
 Mục tiêu kĩ năng: diễn tả mức độ khả năng hành động.
 Mục tiêu thái độ: diễn tả khả năng mức độ tình cảm.
Sau đây là bảng phân chia cấp độ mục tiêu cho bài giảng môn học theo B.J.
Bloom nhƣ sau:
Trang -20
MỤC TIÊU CẤP ĐỘ ĐỊNH NGHĨA
KIẾN
THỨC
1. BIẾT
Nhận biết, ghi nhớ lại, mô tả, liệt kê, phát biểu,
tái hiện, liên tƣởng đến những kiến thức có liên
quan đến sự kiện hoặc khái niệm.
2. HIỂU
Có khả năng giải thích, minh họa, nhận biết,
phán đoán, diễn giải, mô tả, tóm tắt định nghĩa,
khái niệm từ thông tin kiến thức lĩnh hội.
3. ÁP DỤNG
Vận dụng những kiến thức đã học, phân biệt, xử
lí, vạch ra, phát triển thêm lên để giải quyết vấn
đề, tình huống trong cuộc sống.
4. PHÂN
TÍCH
Phân biệt, phân loại, phân chia tổng thể thành
nhiều phần nhỏ để thấy rõ mối quan hệ và cấu
trúc tổng thể.
5. ĐÁNH GIÁ
So sánh, chọn lọc, ra quyết định và đánh giá thực
hiện dựa trên các tiêu chí và tiêu chuẩn.
6. SÁNG TẠO
Biết tổ chức lại các yếu tố khác nhau dựa trên cơ
sở các kiến thức đã tiếp thu để tạo ra một mô
hình hoặc cấu trúc mới có giá trị.
KỸ
NĂNG
1. BẮT
CHƢỚC
Quan sát, làm theo và lặp lại với những thao tác
nỗ lực cố gắng từ bản thân SV.
2. LÀM
ĐƢỢC
Thực hiện hoàn thành đúng trình tự một thao tác
kỹ năng đã quan sát theo chỉ dẫn của GV.
3. LÀM
CHÍNH
XÁC
Lặp lại kỹ năng nào đó một cách nhịp nhàng,
đúng đắn, chính xác, có thể thực hiện một cách
độc lập, không cần hƣớng dẫn.
4. TỰ ĐỘNG
HÓA
Hoàn thành một hay nhiều kỹ năng một cách tự
nhiên, dễ dàng, không đòi hỏi sự cố gắng về thể
lực và trí tuệ.
5. SÁNG TẠO,
ĐỔI MỚI
Kết hợp nhiều kỹ năng chuẩn mực để xử lý giải
quyết vấn đề, tình huống trong thực tiễn cuộc
sống có ý nghĩa, giá trị về kinh tế kỹ thuật.
1. TIẾP Lắng nghe, quan tâm chú ý đến đối tƣợng.
Trang -21
THÁI
ĐỘ
NHẬN
2. ĐÁP ỨNG,
PHẢN ỨNG
Ý thức biểu lộ cảm xúc và có phản ứng để hiểu
rõ, chấp hành.
3. ĐÁNH GIÁ,
THỪA
NHẬN
So sánh, nhận xét, bình luận, thể hiện quan điểm
các quan điểm về chính mình.
4. TỔ CHỨC,
THỰC
HIỆN
Thiết lập đƣợc hệ thống các giá trị tổ chức, lôi
cuốn đƣợc ngƣời khác .
5. ĐẶC
TRƢNG
HOÁ
Niềm tin, đam mê, ý chí, quyết định thực hiện
một cách tự giác với hoàn cảnh thực tế của chính
mình.
Bảng 1.1 Bảng phân chia cấp độ mục tiêu BG môn học
(Nguồn: Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh, Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề,
NXB GDVN, 2013, tr.260-263).
 Mục tiêu theo đề xƣớng CDIO là nhằm đào tạo những SV có khả năng:
 Nắm vững kiến thức chuyên sâu hơn về quy tắc cơ bản của kỹ thuật
 Dẫn đầu trong kiến tạo và vận hành sản phẩm, quy trình và hệ thống mới
 Hiểu đƣợc tầm quan trọng và tác động chiến lƣợc của nghiên cứu và phát triển
kỹ thuật đối với xã hội.
(Nguồn: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cách và xây dựng chương trình
đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh, 2010, tr.22).
 Mục tiêu kiến thức theo hướng tiếp cận CDIO là nhằm dạy học cho SV có khả
năng nắm vững kiến thức nền tảng chuyên sâu hơn về kỹ thuật,có khả năng kiến
tạo và vận hành sản phẩm quy trình hệ thống mới, hiểu đƣợc tầm quan trọng, tác
động chiến lƣợc của nghiên cứu và phát triển kỹ thuật đối với xã hội.
 Mục tiêu kĩ năng theo tiếp cận CDIO bao gồm các kĩ năng về phần cứng và kĩ năng
về phần mềm, trong đó:
 Kỹ năng cứng: là những kiến thức, đúc kết và thực hành có tính chất kỹ
thuật nghề nghiệp đƣợc hình thành thông qua các môn học đào tạo chính
Trang -22
khóa, có liên kết lôgic chặt chẽ một cách hệ thống do đào tạo từ nhà trƣờng
hoặc tự học, nhƣ tƣ duy, các khái niệm, lý thuyết cơ bản thông qua giảng
dạy. Đây là kỹ năng có tính nền tảng.
 Kỹ năng mềm: là loại kỹ năng có đƣợc từ hoạt động thực tế cuộc sống
hoặc thực tế nghề nghiệp, những kỹ năng có liên quan đến việc sử dụng
ngôn ngữ, khả năng hòa nhập xã hội, thái độ và hành vi ứng xử áp dụng
vào việc giao tiếp giữa ngƣời với ngƣời, có liên quan đến tƣơng tác với xã
hội, cộng đồng, tập thể hoặc tổ chức hƣớng đến sự thành đạt sự nghiệp
trong cuộc sống. Kỹ năng của ngƣơi SV là biết giải quyết vấn đề một cách
có lôgic, những nguyên tắc trọng tâm và kỹ thuật sẽ đƣợc áp dụng cùng với
sự sáng tạo của cá nhân đạt đƣợc chính là năng lực thực hiện bằng những
nỗ lực, kinh nghiệm thực tiễn của bản thân trong quá trình đào tạo.
Những kỹ năng mềm cơ bản bao gồm những kỹ năng nhƣ sau:
1) Kỹ năng học và tự học (Learning to learn)
2) Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
3) Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)
4) Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
5) Kỹ năng tƣ duy sáng tạo (Creative thinking skills)
6) Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem)
7) Kỹ năng đặt mục tiêu, tạo động lực làm việc (Goal setting, motivation
skills)
8) Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development
skills)
9) Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills)
10) Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
11) Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
12) Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness)
13) Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills).
(Nguồn: http://kenhtuyensinh.vn/ky-nang-mem-hoc-de-khang-dinh-minh)
Trang -23
 Mục tiêu thái độ theo tiếp cận CDIO là niềm tin, đam mê, ý chí, quyết định, tính
khiêm tốn, can đảm, kiên trì, nhiệt thành, khả năng tôn trọng, lãnh đạo, giám sát,
thuyết phục nhóm làm việc, các nguồn lực, tài lực, nhân lực và vật lực ở mọi cấp
độ của hoạt động kỹ thuật, đồng thời kết hợp với mức độ tự nhận xét phê bình
nhằm hƣớng tới khả năng sáng tạo, chất lƣợng giải pháp thiết kế.
1.2.4.3. Chuẩn đầu ra
CĐR (Learning outcomes) là mục tiêu dạy học đƣợc phát biểurõ ràng, chi
tiết,nêu rõ năng lực đầu ra, năng lực có thể thực hiện với những mục tiêu cụ thể, những
gì ngƣời học hiểu biết, mong đợi, có thể làm đƣợc, nghĩ đƣợc hoặc cảm nhận đƣợc sau
quá trình giảng dạy kết thúc hoàn thành khóa học tập.CĐR đƣợc thể hiện theo yêu cầu
nhƣ sau:
1) Tóm tắt đƣợc những lãnh vực học tập chủ yếu trong một môn học, khóa học.
2) Phát biểu ở thì tƣơng lai, dƣới dạng "SV sẽ có khả năng".
3) Tƣờng minh và đƣợc nêu rõ ràng.
4) Không quá nhiều.
5) Phát biểu sao cho có thể làm rõ mối quan hệ giữa CĐR và khía cạnh năng lực
cần rèn luyện.
6) Phát biểu cho từng trình độ cụ thể.
(Nguồn:http://ncgdvn.blogspot.com/2011/01/xay-dung-chuan-au-ra-nhu-nao.html)
CĐR ngành đào tạolà quy định về nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ năng
thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà ngƣời
học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối với từng trình
độ, ngành đào tạo.
(Nguồn: Văn bản số 2196/BGD&ĐT-GDĐH ban hành ngày 22/4/2010.Hướng
dẫn xây dựng và công bố CĐR các ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng).
CĐR theo hướng tiếp cận CDIOdự định mô tả điều mà SV sẽ có khả năng thực
hiện, nêu rõ trình độ hiểu biết hoặc kỹ năng thái độ mà SV phải đạt đƣợc sau khi kết
thúc môn học, SV có khả năng đáp ứng kinh nghiệm học tập tích hợp, các kỹ năng hỗ
trợ việc lĩnh hội sâu hơn các kiến thức nền tảng cơ bản, những kinh nghiệm mang tính
trải nghiệm, những tình huống mà ngƣời SV sẽ gặp phải trong nghề nghiệp.
Trang -24
CĐR theo hướng tiếp cận CDIOlà sự mô tả cụ thể chi tiết, thể hiện mục tiêu
chƣơng trình về kiến thức chuyên môn;về kĩ năng cá nhân, kỹ năng chuyên môn và kỹ
năng kiến tạo sản phẩm; về thái độcảm tính nhận thức lĩnh hội kiến thức, thái độ về
phẩm chất đạo đực nghề nghiệp, thái độ về suy nghĩ, tƣ duy sáng tạo, lập luận, so sánh
nhận xét để khám phá tri thức mới. Những gì mà ngƣời học hay SV có thể biết và khả
năng thực hiện, công tác và học tập nâng cao trình độ sau khi kết thúc chƣơng trình
môn học hay tốt nghiệp môn học của chƣơng trình giáo dục, khóa đào tạo. CĐR thể
hiện phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của ngƣời học với tiêu chí mục tiêu cụ thể
nhƣ sau:
 Kiến thức và lập luận kĩ thuật (Technical knowledge and reasoning),
 Kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và tố chất (Professional and personal skills and
attitudes),
 Thái độ và kỹ năng giao tiếp làm việc nhóm (Interpersonal skills and
attitudes),
 CDIO trong bối cảnh xã hội và doanh nghiệp (CDIO in social and enterprise
context).
Tóm lại, CĐR theo tiếp cận CDIO đƣợc trình bày theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ CĐR theo tiếp cận CDIO
(Nguồn: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cách và xây dựng chương
trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh, 2010, tr.22-27; 55; 57; 71; 158).
1.2.5. Cấu trúc bài giảng môn học theo tiếp cận CDIO
Cấu trúc BG môn học là những yếu tố liên quan giữa các thành phần đƣợc bố trí
dàn ý sắp đặt thành trình tự hệ thống logic để cấu tạo nên một BG. Cấu trúc BG là cơ
Kiến thức
cơ
sở, chuyê
n ngành
và lập
luận kỹ
thuật
Kĩ năng
cá
nhân, tƣơn
g tác giao
tiếp, kiến
tạo sản
phẩm
Thái độ
làm việc
nhóm, lãn
h đạo, tổ
chức
Kỹ năng
CDIO trong
bối cảnh
doanh
nghiệp và xã
hội
1 2 3 4
Trang -25
sở để xây dựng BG môn học,cấu trúc BG môn học bao gồm BG dạy học lý thuyết và
BG dạy học thực hành với các yếu tố thành phần chính gồm: mở bài, thân bài, kết
luận.
Trong phần cấu trúc BGdạy học lý thuyết đƣợc phân chia ra thành nhiều bài dạy
học tƣơng ứng theo các cấp độ tƣơng ứng với mỗi đơn vị bài dạy nhƣ : bài 1, bài 2
…bài n, mỗi bài hàm chứa nội dung kiến thức theo từng chủ đề đặc trƣng của mục tiêu
môn học.
Trong phần cấu trúc BGdạy học thực hành bao gồm thành phần nội dung lý
thuyết liên quan kết hợp với các quy trình thao tác thực hiện rèn luyện kỹ năng chuyên
môn nghề nghiệp cho SV theo phƣơng pháp thực hành với trình tự các bƣớc thực hiện
theoGV chỉ dẫn cụ thể cho SV thực hành.
Tóm lại, cấu trúc bài giảng môn học đƣợc thể hiện nhƣ sơ đồ sau:
1.2.5.1. Cấu trúc bài giảng dạy học lý thuyết
Cấu trúc của một BG môn học lí thuyết (theo quyết định số 62 của tổng cục
dạy nghề và bộ lao động thương binh xã hội)bao gồm các thành phần cơ bản theo trình
tự nhƣ sau:Mở đầu, dẫn nhập, giới thiệu chủ đề, đặt vấn đế, giải quyết vấn đề, kết thúc
vấn đề, hƣớng dẫn học tập. Trong đó:
1) Mở đầu
CẤU TRÚC
BÀI GIẢNG
MÔN HỌC
BG dạy học
lý thuyết
Mở
bài
BG dạy học
thực hành
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ cấu trúc cơ bản BG môn học
(Nguồn: Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh, Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề,
NXB GDVN, 2013, tr.149).
Thân
bài
Kết
luận
Trang -26
Giới thiệu thông tin về BG: tên BG, lớp học, thời gian thực hiện BG, tên chủ đề
BG, đối tƣợng của BG, GV, SV ….
2) Dẫn nhập
Là phần giúp ngƣời học xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của bài học, thu hút
sự chú ý của ngƣời học, kích thích động cơ học tập và phát triển mối quan hệ với
ngƣời học, tạo sự tự tin, thân thiện giữa thầy và trò. GV có thể bắt đầu bài dạy bằng
việc:
 Gây sự chú ý, lôi cuốn: Nêu một sự kiện bất thƣờng liên quan đến chủ đề bài
dạy, đƣa ra một vài con số thống kê, chiếu một đoạn video kịch tính, nêu tình
huống nghề nghiệp mà ngƣời học phải giải quyết trong thực tiễn, giới thiệu một
sản phẩm hoàn chỉnh, đặt một câu hỏi một câu hỏi …
 Tạo sự hấp dẫn, thú vị : Nêu lên chủ đề cho SV nhận thất mối liên quan đến
kinh nghiệm cuộc sống từng trải hoặc liên quan đến công việc mà chính SV
đang dự định làm, GV gắn kết nội dung bài học với những gì mà ngƣời học trải
nghiệm, có ý nghĩa trong cuộc sống.
 Phát triển mối quan hệ: Là khả năng tạo ra một môi trƣờng của lớp học, ở đó
có sự tôn trọng lẫn nhau giữa GV và SV. Một lớp học có mối quan hệ tốt, phù
hợp, sẽ giúp SV cảm thấy thoải mái, tự tin, hăng hái tích cực, khuyến khích việc
học tập. GV bày tỏ sự thân thiện, vui tƣơi, mỉm cƣời, thực hiện những cử chỉ tế
nhị.
 Kích thích động cơ học tập: GV đóng vai trò chủ yếu trong việc kích thích và
khuyến khích SV sử dụng nguồn năng lực, những cố gắng phát huy nỗ lực bản
thân để giải quyết một vấn đề thực tiễn.
3) Giới thiệu chủ đề
Giới thiệu chủ đề là GV công bố nêu lên tên chủ đề một cách rõ ràng và ngắn
gọn, trong đó nhấn mạnh đến hành động mà ngƣời học phải thực hiện, sản phẩm của
bài học và các điều kiện thực hiện. GV có thể thực hiện cho SV biết:
 Mục tiêu học tập: Là những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt
đƣợc của ngƣời học sau bài học. GV cần tạo cơ hội cho ngƣời học trao đổi về
mục tiêu cũng nhƣ cách thức hoạt động để đạt mục tiêu bài học.
Trang -27
 Tổng quan về nội dung học tập: GV cần cung cấp thông tin tổng quan về bài
học bao gồm kiến thức liên quan đến việc thực hiện công việc, quy trình công
nghệ, dụng cụ và điều kiện thực hiện công việc.
 Đưa ra những điểm then chốt: Mỗi bài học đƣợc GV cấu trúc thành các đề mục
về ý tƣởng và chủ đề đƣợc liệt kê vạch ra tất cả những điểm chính yếu quan
trọng hoặc những câu hỏi trọng tâm liên quan tới các mục tiêu học tập cần giải
quyết và bố trí sắp xếp chúng theo một trình tự cho SV dễ nhận biết.
 Giới thiệu dụng cụ và học liệu: GV giới thiệu tất cả dụng cụ và học liệu sử dụng
để có thể giải quyết tất cả các công việc của bài học.
4) Đặt vấn đề
Đặt vấn đề là phần nội dung kiến thức thông tin trong BG mà ngƣời GV xây
dựng theo giáo trình, tài liệu … để trình bày theo mục tiêu đặt ra nhằm truyền đạt cho
SV nhận thức lĩnh hội kiến thức. Do đó nội dung BG trình bày có cấu trúc hệ thống, có
trình tự logic nhằm ghi nhớ dấu ấn thâm sâu trong tâm trí ngƣời học. Nội dung cần có
sự liên quan chặt chẽ với nhau giữa cách thành phần. Tùy theo dạng BG là lí thuyết
hay thực hành mà cấu trúc nội dung đƣợc trình bày nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học.
5) Giải quyết vấn đề
Nội dung trọng tâm của phần giải quyết vấn đề là GV hƣớng dẫn tổ chức cho
ngƣời học bằng những phƣơng pháp chọn lựa phù hợp hiệu quả nhằm vận dung kiến
thức liên quan vào trong thực tiễn bằng các hoạt động luyện tập thao tác an toàn và
hiệu quả, trình tự các bƣớc thực hiện công việc rèn luyện kỹ năng để hình thành và
phát triển năng lực thực hiện trong sự phối hợp giữa GV và SV nhằm đạt đƣợc các
mục tiêu kĩ năng nghề nghiệp. Kết quả hoạt động giải quyết vấn đề là bản thiết kế quy
trình, cấu trúc - cấu tạo, sơ đồ nguyên lý, chƣơng trình phần mềm, mô hình, mô phỏng
sản phẩm vật chất…
Để hƣớng dẫn ngƣời học lĩnh hội nội dung lý thuyết cần thiết, ngƣời GV cần tổ
chức hƣớng dẫn cho SV thực hành theo quy trình các bƣớc công việc, phƣơng pháp
thực hiện, phƣơng tiện dụng cụ thực tập để hình thành kỹ năng, kỹ xảo và kiểm tra,
đánh giá.
6) Kết thúc vấn đề
Trang -28
Trƣớc khi kết thúc BG, ngƣời dạy thực hiện công việc tổng hợp nội dung kiến
thức cho SV, cần đúc kết nêu lên tóm tắt, ngắn gọn, rút ra kết luận kinh nghiệm ý
nghĩa thực tiễn, những mối liên hệ, những sự kiện cơ bản, những nguyên tắc và quan
điểm nền tảng, thể hiện bằng những kí hiệu đặc trƣng dƣới dạng sơ đồ, biểu đồ, mô
hình, công thức, bƣớc quy trình, những câu hỏi kiểm tra đánh giá kết quả trong quá
trình lĩnh hội kiến thức ... nhằm củng cố kiến thức, đánh giá kỹ năng, tạo dấu ấn ghi
nhớ sâu cho ngƣời học và hƣớng dẫn SV tự đánh giá kết quả học tập. Hình thức kiểm
tra là những phiếu bài tập, câu hỏi, trắc nghiệm, vấn đáp …để đánh giá kết quả, nhằm
củng cố tri thức, phát triển trí tuệ, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, rèn luyện
tính kỷ luật, tính tự giác và ý chí vƣơn lên đảm bảo chất lƣợng cho mục tiêu CĐR bao
gồm những năng lực lĩnh hội kiến thức, trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp
theo trình độ nhận thức của SV đối với BG môn học. Thông qua kiểm tra, SV có điều
kiện để tự kiểm tra, tự mình điều chỉnh cách học. Sau đây là những tiêu chí kiểm tra
đánh giá vào lúc kết thúc BG.
Tiêu chí kiểm tra đánh giá CĐR khi kết thúc bài giảng môn học
Giám sát, theo
dõi, xác định thao
tác SV thực hành
Kiểm tra
viết
Kiểm tra
vấn đáp
Tự luận
Trắc nghiệm
khách quan
Bài
luận
Tiểu
luận
Luận
văn
Đúng
sai
Ghép
đôi
Điền
Khuyết
Trả lời
ngắn
Nhiều
lựa chọn
Giá trị đặc trƣng về
nhận thức, tƣ duy, tiếp
nhận, Đ.ứng, T.phong
Kiểm tra đánh giá
về kiến thức
Kiểm tra đánh giá
về kỹ năng
Kiểm tra đánh giá
về thái độ
Trang -29
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tiêu chí kiểm tra đánh giá khi kết thúc bài giảng môn học
(Nguồn: Ed.D Dương Thiệu Tống. Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập.
NXB khoa học xâ hội, tr 67-78).
Trong quá trình đào tạo, tùy theo các môn học của chƣơng trình đào tạo, các
hình thức kiểm tra, đánh giá theo các giai đoạn của quá trình đào tạo theo sơ đồ nhƣ
sau:
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kiểm tra đánh giá theo các giai đoạn của quá trình đào tạo
( Nguồn: Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh. Phương pháp dạy học trong đào tạo
nghề. NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.252).
7) Hướng dẫn tự học
Việc hƣớng dẫn tự học là GV giao bài tập hoặc nhiệm vụ về nhà cho SV.
Hƣớng dẫn tự học bao gồm các phiếu học tập, nhiệm vụ tự học; thông báo các yêu cầu
về sản phẩm, thời gian; yêu cầu về cách thức tiến hành; hƣớng dẫn cách thức thực
hiện; giới thiệu tài liệu tham khảo, dụng cụ thiết bị để thực hiện bài tập.Điều quan
Hình thức kiểm tra đánh giá theo các giai đoạn của quá trình đào tạo
Kiểm tra
đánh giá
định kỳ
Kiểm tra
cuối
môđun
Kiểm tra
thi/cuối
khóa học
Kiểm
tra lý
thuyết
Kiểm
tra thực
hành
Kiểm tra
đánh giá
thƣờng xuyên
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
TỔNG KẾT
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
HÌNH THÀNH
Kiểm tra
cuối
môn học
Trang -30
trọng nhất là GV hƣớng dẫn SV cách học, khuyến khích tìm kiếm khai thác tƣ liệu,
kiến thức và xử lý dữ liệu trong các bối cảnh tình huống của cuộc sống thực tế nêu lên
những giả thuyết hoặc luận điểm có tính đặt vấn đề để động viên ngƣời học suy nghĩ
tiếp tục trong quá trình học tập. Những ý đƣợc gợi mở nên có liên hệ với nội dung bài
học, hoặc có ý nghĩa hỗ trợ ghi nhớ và rèn luyện kỹ năng, kích thích tƣ duy phê phán,
khuyến khích tƣ duy độc lập, tạo cảm xúc và bồi dƣỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu
nhận thức của ngƣời học.
Tóm lại, từ vấn đề nêu trên, cấu trúc nội dung bài giảng môn học lý thuyết đƣợc
biểu thị theo sơ đồ nhƣ sau:
( Nguồn: Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh, Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.164-167).
1.2.5.2. Cấu trúc bài giảng dạy học thực hành
BG dạy học thực hành bao gồn nội dung kiến thức kỹ năng, kĩ xảo nghề nghiệp
nhằm đạt mục tiêu CĐR với những yêu cầu về:
 Cấp độ dạy học
 Hình thức dạy học
 Công nghệ kĩ thuật
 Trình độ nghề nghiệp hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
Mỗi kỹ năng thực hiện đƣợc phân chia thành nhiều tiểu kĩ năng có tiến trình
nhƣ sau:
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ cấu trúc tiểu kĩ năng BG dạy học thực hành
( Nguồn: Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh, Phương pháp dạy học trong đào tạo
nghề, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.166).
Mở
đầu
Dẫn
nhập
Giới
thiệu
chủ
đề
Đặt
vấn
đề
Giải
quyết
vần
đề
Kết
thúc
vấn
đề
Hƣớng
dẫn học
tập
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học lý thuyết
Tiểu kĩ năng
Lí thuyết
liên quan
Trình tự
thực hiện
Thực hành
của ngƣời
học
Trang -31
Theo đề cƣơng chi tiết môn học tƣơng ứng với mục tiêu BG thực hành là quy
trình các bƣớcdạy học thực hành theo các mức độ nhằm hình thành kỹ năng cho ngƣời
học cụ thể nhƣ sau:
a) Quy trình các bƣớc dạy học thực hành 3 bƣớc: Xây dựng trên cơ sở lý
thuyết hành vi.
b) Quy trình các bƣớc dạy học thực hành 4 bƣớc: Xây dựng trên cơ sở lý
thuyết hành vi kết hợp với nhận thức.
c) Quy trình các bƣớc dạy học thực hành 6 bƣớc: Xây dựng trên cơ sở lý
thuyết kiến tạo.
Sơ đồ quy trình dạy học thực hành 3 bƣớc, 4 bƣớc và 6 bƣớc đƣợc thể hiện cụ
thể theo sơ đồ sau đây:
BG DẠY HỌC
THỰC HÀNH
THỰC HÀNH
3 BƢỚC
THỰC HÀNH
4 BƢỚC
THỰC HÀNH
6 BƢỚC
1.
Thông Tin
Gây động cơ
2.
GV làm mẫu
HS làm theo
3.
SV tự
luyện tập
1.
Thông Tin
Gây động cơ
2.
GV làm mẫu
3.
SV làm lại
4.
SV tự
luyện tập
1.
Thông tin ban
đầu
2.
Kế hoạch
3.
Quyết định
4.
Thực hiện
5.
Kiểm tra
6
Đánh giá
Mức độ
trung
bình
Mức độ
khó
Mức độ
dễ
Trang -32
Sơ đồ 1.8 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học dạy thực hành
( Nguồn: TS. Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ
thuật, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2012, tr 113-117).
1.2.5.3. Kiểm tra đánh giá bài giảng môn học
Kiểm tra là xem xét thực chất, thực tế, rà soát xét lại công việc để đánh giá và
nhận xét. Kiểm tra nhằm thu thập số liệu, chứng cứ cung cấp những dữ kiện, thông tin
làm cơ sở cho việc đánh giá.
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công
việc dựa vào sự phân tích những thông tin thu đƣợc, đối chiếu với những mục tiêu,
chuẩn đầu ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều
chỉnh nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công việc.
Mục đích của kiểm tra đánh giá cần đảm bảo ba yêu cầu cơ bản sau:
 Tính giá trị:
Đánh giá phải đúng mục tiêu và nội dung, tính giá trị về nội dung là ƣu tiên
hàng đầu của mọi cách đánh giá, tức là sự đo lƣờng một mẫu chọn đại diện bao quát
đƣợc trong phạm vi rộng các kiến thức cần đo theo mục tiêu học tập (về kiến thức, kỹ
năng, thái độ).
 Tính tin cậy:
Mọi cách đánh giá học tập là sự đo lƣờng, chính xác của kết quả kiếm tra, đánh
giá, kỹ thuật soạn thảo và chất lƣợng sử dụng các cách kiểm tra, đánh giá ảnh hƣởng
tới độ tin cậy.
 Tính khả thi:
Trang -33
Chọn đƣợc hình thức kiếm tra và phƣơng pháp kiếm tra, đánh giá phù hợp với
nội dung học tập cần kiểm tra không làm hao phí thời gian, sức lực và tiền của trong
quá trình tiến hành kiểm tra, đánh giá mà vẫn đảm bảo các yêu cầu cua mục đích đánh
giá là đạt đƣợc tính khả thi, cũng chính là đạt đƣợc tính hiệu quả.
Công việc đánh giá thông tin phản hồi cho BG môn học thực hành đƣợc tiến
hành nhƣ sau:
1) Thu thập ý kiến phản hồi thông tin của SV từ phiếu đánh giá BG môn học
thực hành.
2) Thu thập, lấy ý kiến đánh giá nhận của các chuyên gia, qua các buổi dự
thảo. Ý kiến của đồng nghiệp qua phiếu đánh giá mức độ trình bày, nội dung
lĩnh hội kiến thức kĩ năng của BG môn học.
3) Nhận xét đánh giá theo kinh nghiệm của GV dạy học
4) Tổng hợp, thống kê, xây dựng tiêu chí đánh giá chuẩn mực cho BG môn học
thực hành so với mục tiêu CĐR ngành đào tạo.
5) Đánh giá BG môn học thực hành điện dựa theo mục tiêu, CĐR.
6) Đánh giá thông qua bảng chấm điểm của GV sau khi kiểm tra kết thúc.
Sau đây là bảng thiết kế mẫu tiêu chí đánh giá BG môn học theo mục tiêu
chuẩn đầu ra nhƣ sau:
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf
Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf

More Related Content

What's hot

Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Su Chann
 
5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slide5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slide
thanh_meeting
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Man_Ebook
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
希夢 坂井
 

What's hot (20)

Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên
Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viênThái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên
Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Nhân Viên Các Công Ty Dược Phẩm
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Nhân Viên Các Công Ty Dược PhẩmCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Nhân Viên Các Công Ty Dược Phẩm
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Nhân Viên Các Công Ty Dược Phẩm
 
Luận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đ
Luận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đLuận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đ
Luận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đ
 
Tổng Hợp Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Quản Lý, 9 Điểm Mới Nhất
Tổng Hợp Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Quản Lý, 9 Điểm Mới NhấtTổng Hợp Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Quản Lý, 9 Điểm Mới Nhất
Tổng Hợp Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Quản Lý, 9 Điểm Mới Nhất
 
Đề tài: Giải pháp chống thấm công nghệ mới cho công trình, HAY
Đề tài: Giải pháp chống thấm công nghệ mới cho công trình, HAYĐề tài: Giải pháp chống thấm công nghệ mới cho công trình, HAY
Đề tài: Giải pháp chống thấm công nghệ mới cho công trình, HAY
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10
 
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btctPhương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
 
5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slide5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slide
 
Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...
Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...
Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
 
2.56 cấu trúc bài báo nghiên cứu
2.56 cấu trúc bài báo nghiên cứu2.56 cấu trúc bài báo nghiên cứu
2.56 cấu trúc bài báo nghiên cứu
 
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT GIÓ VỚI ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN - ĐÈN NG...
 
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómHướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...
 
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
 

Similar to Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf

Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Dạy học môn vẽ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận học tập tự định hướng cho sinh v...
Dạy học môn vẽ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận học tập tự định hướng cho sinh v...Dạy học môn vẽ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận học tập tự định hướng cho sinh v...
Dạy học môn vẽ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận học tập tự định hướng cho sinh v...
Man_Ebook
 
Thiết kế, mô hình hóa và điều khiển hệ thống giảm chấn cho máy giặt cửa trước...
Thiết kế, mô hình hóa và điều khiển hệ thống giảm chấn cho máy giặt cửa trước...Thiết kế, mô hình hóa và điều khiển hệ thống giảm chấn cho máy giặt cửa trước...
Thiết kế, mô hình hóa và điều khiển hệ thống giảm chấn cho máy giặt cửa trước...
Man_Ebook
 
Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
Man_Ebook
 
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Man_Ebook
 
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Dạy học chủ đề Stem môn công nghệ trung học phổ thông tại Trường phổ thông nă...
Dạy học chủ đề Stem môn công nghệ trung học phổ thông tại Trường phổ thông nă...Dạy học chủ đề Stem môn công nghệ trung học phổ thông tại Trường phổ thông nă...
Dạy học chủ đề Stem môn công nghệ trung học phổ thông tại Trường phổ thông nă...
Man_Ebook
 
Nâng cao khả năng điều khiển của bộ Anfis bằng giải thuật Pso
Nâng cao khả năng điều khiển của bộ Anfis bằng giải thuật PsoNâng cao khả năng điều khiển của bộ Anfis bằng giải thuật Pso
Nâng cao khả năng điều khiển của bộ Anfis bằng giải thuật Pso
Man_Ebook
 
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011
trnhatminh
 

Similar to Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf (20)

DanhHai.pdf
DanhHai.pdfDanhHai.pdf
DanhHai.pdf
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
 
Dạy học môn vẽ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận học tập tự định hướng cho sinh v...
Dạy học môn vẽ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận học tập tự định hướng cho sinh v...Dạy học môn vẽ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận học tập tự định hướng cho sinh v...
Dạy học môn vẽ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận học tập tự định hướng cho sinh v...
 
Thiết kế, mô hình hóa và điều khiển hệ thống giảm chấn cho máy giặt cửa trước...
Thiết kế, mô hình hóa và điều khiển hệ thống giảm chấn cho máy giặt cửa trước...Thiết kế, mô hình hóa và điều khiển hệ thống giảm chấn cho máy giặt cửa trước...
Thiết kế, mô hình hóa và điều khiển hệ thống giảm chấn cho máy giặt cửa trước...
 
Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
 
Đề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đ
Đề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đĐề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đ
Đề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đ
 
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
 
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
 
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
 
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp t...
 
Bộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAY
Bộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAYBộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAY
Bộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAY
 
Dạy học chủ đề Stem môn công nghệ trung học phổ thông tại Trường phổ thông nă...
Dạy học chủ đề Stem môn công nghệ trung học phổ thông tại Trường phổ thông nă...Dạy học chủ đề Stem môn công nghệ trung học phổ thông tại Trường phổ thông nă...
Dạy học chủ đề Stem môn công nghệ trung học phổ thông tại Trường phổ thông nă...
 
Đề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAY
Đề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAYĐề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAY
Đề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAY
 
Đề tài: Thiết kế mạch điều khiển máy bơm nước tự động, HAY
Đề tài: Thiết kế mạch điều khiển máy bơm nước tự động, HAYĐề tài: Thiết kế mạch điều khiển máy bơm nước tự động, HAY
Đề tài: Thiết kế mạch điều khiển máy bơm nước tự động, HAY
 
Đề tài: Thiết kế và thi công mạch điều khiển máy bơm nước tự động
Đề tài: Thiết kế và thi công mạch điều khiển máy bơm nước tự độngĐề tài: Thiết kế và thi công mạch điều khiển máy bơm nước tự động
Đề tài: Thiết kế và thi công mạch điều khiển máy bơm nước tự động
 
Nâng cao khả năng điều khiển của bộ Anfis bằng giải thuật Pso
Nâng cao khả năng điều khiển của bộ Anfis bằng giải thuật PsoNâng cao khả năng điều khiển của bộ Anfis bằng giải thuật Pso
Nâng cao khả năng điều khiển của bộ Anfis bằng giải thuật Pso
 
Luận Văn Công Nghệ Thông Tin Tìm Hiểu Về Linq To Sql Và Ứng Dụng.doc
Luận Văn Công Nghệ Thông Tin Tìm Hiểu Về Linq To Sql Và Ứng Dụng.docLuận Văn Công Nghệ Thông Tin Tìm Hiểu Về Linq To Sql Và Ứng Dụng.doc
Luận Văn Công Nghệ Thông Tin Tìm Hiểu Về Linq To Sql Và Ứng Dụng.doc
 
Đề tài: Hệ thống giám sát nông nghiệp bằng công nghệ Iot, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát nông nghiệp bằng công nghệ Iot, HAYĐề tài: Hệ thống giám sát nông nghiệp bằng công nghệ Iot, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát nông nghiệp bằng công nghệ Iot, HAY
 
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011
 

More from Man_Ebook

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTCHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 

Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM - Phạm Thanh Chính.pdf

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THANH CHÍNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2014 SKC0 0 4 4 0 4
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014. PHẠM THANH CHÍNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410
  • 3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THANH CHÍNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410 Hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VĂN THÀNH Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014.
  • 4. i LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Phạm Thanh Chính Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 31/05/1969 Nơi sinh: Sài Gòn Quê quán: Hải Hƣng Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 10 Nguyễn Khuyến, phƣờng Bình Thọ, Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại cơ quan: (08)38960985 Điện thoại : 0989970406 E-mail: ptchinhktv@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 8/1993 đến 7/1998 Nơi học: Đại học Sƣ Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh. Ngành học : Điện khí hóa và cung cấp điện 2. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 3/2012 đến 10/2014 Nơi học : Đại học Sƣ Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học : Lí luận và phƣơng pháp dạy học Tên luận văn: Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học Thực Tập Điện tại trường đại học Sư Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh. Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 24/10/2014 tại hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ trƣờng đại học Sƣ phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Đặng Văn Thành III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời Gian Nơi Công Tác Công Việc Đảm Nhiệm 1998 - 2000 Công ty TNHH Dây Cáp Điện TAYA Nhân viên bảo trì điện 2001 – 03/2004 Công ty TNHH TAINAN SPINNING Tổ trƣởng bảo trì điện 2004 – 04/2006 Điện Công Trình tại Bà Rịa Vũng Tàu Trƣởng ban giám sát 2006 - 2008 Công Ty TNHH Gỗ Mỹ Nghệ NHATICO Trƣởng phòng xƣởng điện 07/2008 - 2010 Trƣờng Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM. Giảng Viên Thỉnh Giảng 08/2010 - Đến nay Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Giảng Viên Thỉnh Giảng
  • 5. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2014 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Phạm Thanh Chính
  • 6. iii Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả nhận đƣợc nhiều sự đóng góp quý báu để hoàn thành luận văn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành gửi lời cám ơn đến: TS Đặng Văn Thành, giảng viên chính bộ môn Cơ sở Kỹ thuật điện, Khoa điện – Điện tử, trƣờng ĐH SPKT TP.HCM là cán bộ hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn ngƣời nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Quý Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ chuyên đề 2 đã nhận xét và gợi ý chỉ dẫn cho ngƣời nghiên cứu những vấn đề nghiên cứu thiết thực của đề tài luận văn. Quý Thầy, Cô giảng dạy trong bộ môn kỹ thuật điện đã đóng góp ý kiến quý giá để tác giả thực hiện luận văn cao học. Quý tác giả của các tài liệu mà ngƣời nghiên cứu đã sử dụng để tham khảo trong quá trình nghiên cứu. Các Anh, Chị học viên Cao học Lý luận và Phƣơng pháp dạy học kỹ thuật đã chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình học tập. Xin trân trọng cám ơn ! Phạm Thanh Chính LỜI CẢM ƠN
  • 7. iv TÓM TẮT Đểphát huy nâng cao năng lực nghề nghiệp của giảng viên và góp phần trong việc cải cách giáo dục nghề nghiệpvới cách tiếp cận CDIO, tác giả đã thực hiện đề tài “Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM”. Trong điều kiện hạn chế về thời gian, mục tiêu nghiên cứu của đề tài đƣợc giới hạn trong phạm vi : Xây dựng bài giảng thực hành điện theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học thực tập điện cơ bản của bộ môn Cơ sở Kĩ thuật điện tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM. Nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng bài giảng môn học theo hướng tiếp cận CDIO  Đại cƣơng về xây dựng bài giảng cho môn học theo tiếp cận CDIO  Cơ sở xây dựng bài giảng cho môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO Chƣong 2:Đánh giá thực trạng bài giảng của môn học Thực Tập Điện Cơ Bản tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM  Giới thiệu đề cƣơng chi tiết môn học thực tập điện cơ bản trƣớc và sau năm 2012  Đánh giá nội dung môn học TTĐCB theo chƣơng trình đề cƣơng chi tiết mới xây dựng của nhà trƣờng Chƣơng 3:Biên soạn bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện cơ bản  Quy trình biên soạn bài giảng cho môn học thực hành điện cơ bản theo tiếp cận CDIO  Thực hiện biên soạn bài giảng cho môn học Thực Tập Điện Cơ Bản  Lấy ý kiến chuyên gia về tiêu chí đánh giá, kiểm tra bài giảng môn học thực tập điện cơ bản. Kết quả nghiên cứu của đề tài: Trong suốt quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc những kết quả sau:  Xây dựng đƣợc 9 bài giảng theo đề cƣơng mới cho môn học Thực Tập Điện Cơ Bản.  Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên gia về tiêu chí đánh giá nhằm đảm bảo chất lƣợng cho bài giảng môn học thực tập điện cơ bản đƣợc áp dụng vào thực tiễn.
  • 8. v ABSTRACT In order to promote and advance the professional competence of lecturers and contribute in the reform of occupational education with the CDIO approach, the author has made the theme "Designing lectures with CDIO-oriented approach for the electrical practised course at the University of the Technical Education of HCM City". Due to limited condition of time,the research objectives of the theme are limited in scope: Designing lectures withCDIO-oriented approach for the basic electrical technical subject at the University of the Technical Education of HCMCity. The main contents of the thesis consists of three chapters: Chapter 1:The theoretical basis and practices in lesson developingof subjectaccording to the CDIO approach.  An overview about buildinglecturesfor subject according to the CDIO approach  Basisofbuildinglectures forsubjectsaccording toCDIOapproach Chapter 2:Assessing the reality of lessons of the basic electrical practised course at the University of Technical Education of HCM City.  Introducing a detailedsyllabus of the basic electrical practisedcourse before and after 2012  Assessing the content of subject according to detailed syllabus which was recently constructed by the school curriculum Chapter 3:Compiling a lecture with the CDIO-oriented approach for the basic electrical practised course.  The process in order tocompile a lecture oriented the CDIO approach for the basic electrical practised course.  Performingand compilinga lecture for the basic electrical practisedcourse  Collecting expert opinions about the evaluation criteria, review lessons of the basic electrical practised course. The results of the research theme: During the research, the project have achieved the following results:  Constructing 9 lectures under the new syllabus for the basic electrical practised course.  Through research methods and experts’ consultation on evaluation criteria to ensure the quality of lessons for the basic electrical practised course is applied in practice.
  • 9. vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC ..........................................................................................i LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................ii LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................iii TÓM TẮT ............................................................................................................iv ABSTRACT.......................................................................................................... v MỤC LỤC............................................................................................................vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................viii DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................ix DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................ x DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ.....................................................................................xiv PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU............................................ 2 3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU................................................................... 3 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ..................................... 3 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 4 6. GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................ 5 7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................... 6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN..................................................................................... 7 CHƢƠNG 1:.......................................................................................................... 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO....................................................................... 8 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu..................................................................... 8 1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài ........................................................... 11 1.2.1. Tiếp cận CDIO.......................................................................................... 11 1.2.2. Xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO ....................................... 14 1.2.3. Nhiệm vụ xây dựng bài giảng................................................................... 15 1.2.4. Mục tiêu và chuẩn đầu ra bài giảng môn học ........................................... 19 1.2.5. Cấu trúc bài giảng môn học theo tiếp cận CDIO...................................... 24 1.2.6. Nội dung bài giảng môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO ......................... 35
  • 10. vii 1.3. Phƣơng pháp và quy trình xây dựng BG theo hƣớng tiếp cận CDIO....... 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.................................................................................... 46 CHƢƠNG 2......................................................................................................... 49 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM................. 49 2.1. Mục tiêu chƣơng trình đào tạo trƣớc năm 2012 ....................................... 49 2.2. Đề cƣơng chi tiết môn học thực tập điện cơ bản trƣớc năm 2012............ 49 2.3. Nội dung BG môn học theo giáo trình TTĐCB trƣờng ĐHSPKT ........... 60 2.4. Yêu cầu chƣơng trình đào tạo sau năm 2012............................................ 64 2.5. Đề cƣơng chi tiết môn học TTĐCB sau năm 2012 theo CDIO................ 65 2.6. Đánh giá nội dung bài giảng môn học TTĐCB........................................ 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.................................................................................... 81 CHƢƠNG 3......................................................................................................... 82 BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN........................................................................... 82 3.1. Phƣơng pháp và quy trình biên soạn bài giảng môn học TTĐCB theo tiếp cận CDIO............................................................................................................. 82 3.2. Kết quả việc biên soạn bài giảng môn học Thực Tập Điện Cơ Bản......... 88 3.3. Đánh giá, kiểm tra bài giảng môn học TTĐCB đã biên soạn................. 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 165 HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI...................................................................... 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 11. viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ TƢƠNG ỨNG 1 BG Bài giảng 2 BGD & ĐT Bộ giáo dục và đào tạo 3 CDIO Conceive (hình thành ý tƣởng) – Design (thiết kế) – Implement (triển khai) – Operate (vận hành) 4 CĐR Chuẩn đầu ra 5 ĐG Đánh giá 6 ĐH Đại học 7 ĐHSPKT TP.HCM Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 8 ĐVHP Đơn vị học phần 9 GD Giáo dục 10 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 11 GDĐH Giáo dục đại học 12 GV Giảng viên 13 HS Học sinh 14 KN Kỹ năng 15 KT Kiểm tra 16 KTĐG Kiểm tra đánh giá 17 PGS Phó giáo sƣ 18 QĐ-TTg Quyết định Thủ Tƣớng 19 SV Sinh viên 20 TCDN Tổng cục dạy nghề 21 TS Tiến sĩ 22 TTĐCB Thực tập điện cơ bản
  • 12. ix DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN CÁC HÌNH TRANG Hình 1.1 Phƣơng pháp tiếp cận theo CDIO 13
  • 13. x DANH MỤC SƠ ĐỒ STT TÊN CÁC SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 1.1 Sơ đồ các bƣớc chuẩn bị xây dựng bài giảng 18 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ CĐR theo tiếp cận CDIO 24 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ cấu trúc cơ bản bài giảng môn học 25 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tiêu chí kiểm tra đánh giá CĐR khi kết thúc bài giảng môn học 28 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kiểm tra đánh giá theo các giai đoạn của quá trình đào tạo 29 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học lý thuyết 30 Sơ đồ 1.7 Sơ đồ cấu trúc tiểu kĩ năng BG dạy học thực hành 30 Sơ đồ 1.8 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học dạy thực hành 31 Sơ đồ 1.9 Sơ đồ phƣơng pháp xây dựng bài giảng môn học 38 Sơ đồ 1.10 Sơ đồ quy trình xây dựng bài giảng theo tiếp cận CDIO 43 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học thực tập điện cơ bản 60 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung bài giảng môn học TTĐCB 61 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ cấu trúc thành phần nội dung bài giảng môn học TTĐCB 62 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình biên soạn BG môn học TTĐCB theo tiếp cận CDIO 82 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cấu trúc mục tiêu, chuẩn đầu ra 83 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ cấu trúc mẫu biên soạn bài giảng môn học TTĐCB 86
  • 14. xi DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN CÁC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 1.1 Bảng phân chia cấp độ mục tiêu dạy học 21 Bảng 1.2 Bảng tiêu chí đánh giá BG môn học 34 Bảng 1.3 Bảng thiết kế trình tự xây dựng BG theoCĐR môn học 42 Bảng 2.1 Bảng hoạt động của giảng viên và sinh viên trong quá trình dạy – học thực tập điện cơ bản. 63 Bảng 2.2 Bảng kế hoạch thực hiện nội dung chi tiết học phần theo số tuần 67 Bảng 2.3 Bảng so sánh tiêu chí nội dung đề cƣơng môn học TTĐCB giữa cũ và mới 76 Bảng 3.1 Bảng tiêu chí đánh giá kết quả học thực tập SV theo mục tiêu CĐR 87 Bảng 3.2 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng cấu trúc nội dung bài giảng môn học TTĐCB 141 Bảng 3.3 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kiến thức CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 142 Bảng 3.4 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kỹ năng CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 143 Bảng 3.5 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu thái độ CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 144 Bảng 3.6 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng kiến thức cốt lõi nền tảng và chuyên sâu trong lĩnh vực kỹ thuật điện cơ bản 145 Bảng 3.7 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bố cục trình tự nội dung BG đƣợc thể hiện trình bày về lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật điện cơ bản 146 Bảng 3.8 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có thể hiện phƣơng pháp học tập và quy trình hƣớng dẫn cho SV thực tập 147 Bảng 3.9 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có đáp ứng trình bày thể hiện tính khoa học, lôgíc đảm bảo nội dung tích hợp và trải nghiệm theo thực tiễn 148 Bảng 3.10 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có nội dung lý thuyết và thực hành đáp ứng cho đối tƣợng 149
  • 15. xii SV chuyên ngành điện Bảng 3.11 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV có ý thức trách nhiệm với việc học và thực tập theo nội quy an toàn điện của nhà trƣờng 150 Bảng 3.12 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV học tập tích cực và có trách nhiệm với bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học thực tập điện 151 Bảng 3.13 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV thực hiện hoàn thành kế hoạch học 152 Bảng 3.14 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV có ý thức trách nhiệm tự điều chỉnh việc học tập 153 Bảng 3.15 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV phát huy học tập tích cực và có trách nhiệm với bản thân hoàn thành mục tiêu học tập 154 Bảng 3.16 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV thực hiện hoàn thành kế hoạch học sau mỗi nội dung BG môn học 155 Bảng 3.17 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV củng cố kiến thức và học tập rèn luyện kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp 156 Bảng 3.18 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp cho mỗi đơn vị nội dung BG 157 Bảng 3.19 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với thời gian lĩnh hội học tập lý thuyết của SV ở trên lớp và ở nhà 158 Bảng 3.20 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với thời gian lĩnh hội học thực hành của SV ở trên lớp và ở nhà 159 Bảng 3.21 Mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính khoa học 160 Bảng 3.22 Mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính lôgíc 161
  • 16. xiii Bảng 3.23 Mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính hợp lý cho GV và trình độ đối tƣợng SV 162 Bảng 3.24 Mức độ đạt đƣợc đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính khả thi trong thực tiễn 163
  • 17. xiv DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN CÁC BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng cấu trúc nội dung bài giảng môn học TTĐCB 141 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kiến thức CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 142 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kỹ năng CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 143 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu thái độ CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 144 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng kiến thức cốt lõi nền tảng và chuyên sâu trong lĩnh vực kỹ thuật điện cơ bản 145 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bố cục trình tự nội dung BG đƣợc thể hiện trình bày về lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật điện cơ bản 146 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có thể hiện phƣơng pháp học tập và quy trình hƣớng dẫn cho SV thực tập 147 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có đáp ứng trình bày thể hiện tính khoa học, lôgíc đảm bảo nội dung tích hợp và trải nghiệm theo thực tiễn 148 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có nội dung lý thuyết và thực hành đáp ứng cho đối tƣợng SV chuyên ngành điện 149 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV có ý thức trách nhiệm với việc học và thực tập theo nội quy an toàn điện của nhà trƣờng 150 Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV học tập tích cực và có trách nhiệm với bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học thực tập điện 151 Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV thực hiện hoàn thành kế hoạch học 152
  • 18. xv Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV có ý thức trách nhiệm tự điều chỉnh việc học tập 153 Biểu đồ 3.14 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV phát huy học tập tích cực và có trách nhiệm với bản thân hoàn thành mục tiêu học tập 154 Biểu đồ 3.15 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV thực hiện hoàn thành kế hoạch học sau mỗi nội dung BG môn học 155 Biểu đồ 3.16 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV củng cố kiến thức và học tập rèn luyện kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp 156 Biểu đồ 3.17 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp cho mỗi đơn vị nội dung BG 157 Biểu đồ 3.18 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với thời gian lĩnh hội học tập lý thuyết của SV ở trên lớp và ở nhà 158 Biểu đồ 3.19 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với thời gian lĩnh hội học thực hành của SV ở trên lớp và ở nhà 159 Biểu đồ 3.20 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính khoa học 160 Biểu đồ 3.21 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính lôgíc 161 Biểu đồ 3.22 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính hợp lý cho GV và trình độ đối tƣợng SV 162 Biểu đồ 3.23 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính khả thi trong thực tiễn 163
  • 20. Trang - 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trƣớc nhu cầu phát triển nhanh giáo dục đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển kinh tế theo chiều sâu tri thức với công nghệ tiên tiến và hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, tạo cơ hội thuận lợi để tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại để phát triển giáo dục. Đảng và Nhà nƣớc luôn khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội”. Chiến lƣợc phát triển giáo dục năm 2011 – 2020 tại Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam". ( Nguồn: Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, số 711/QĐ-TTg ). Phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học và công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lƣợng, đặc biệt chất lƣợng giáo dục đạo đức, tạo ra nguồn nhân lực dồi dào có năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi ngƣời học, những ngƣời có năng khiếu đƣợc phát triển tài năng. Ngày 22 tháng 04 năm 2010 Bộ GD&ĐT đã ban hành về việc hƣớng dẫn các trƣờng đại học, cao đẳng, học viện xây dựng và công bố chuẩn đầu ra (CĐR) cho các ngành đào tạo của từng trƣờng. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020, nền giáo dục nƣớc ta đang đƣợc đổi mới căn bản và toàn diện theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đang đƣợc cải thiện ngày một nâng cao mang tính toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu
  • 21. Trang - 2 nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và xây dựng nền kinh tế tri thức. ( Nguồn: Văn bản của Bộ giáo dục, đào tạo số 2196/BGD&ĐT-GDĐH.) Trong thập niên 2010 – 2020, dự kiến tình hình những sự kiện phát triển đột phá của khoa học công nghệ nhất là công nghệ khoa học thông tin với chiến lƣợc phát triển kinh tế của Việt Nam để hội nhập kinh tế Châu Á gắn liền với sự nghiệp phát triển giáo dục và khoa học kĩ thuật, trong đó có trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM, luôn mang tính thời sự thiết thực cấp bách. Ngƣời nghiên cứu nhận thấy những bài giảng môn học thực hành thƣờng biên soạn theo kiểu truyền thống dựa vào kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm từng trải nghiệm cá nhân của giảng viên (GV) hoặc theo sách giáo trình, tài liệu tham khảo … Do đó việc xây dựng bài giảng môn học ở trƣờng đại học là vấn đề thực sự cần thiết phải phát huy đổi mới trong chƣơng trình đào tạo mà cụ thể là bài giảng môn học thực hành của chƣơng trình bộ môn chuyên ngành lĩnh vực kĩ thuật điện cần xây dựng thiết kế sao cho dễ dàng thực hiện, có cấu trúc nội dung, quy trình, hệ thống phù hợp với mục tiêu CĐRvà đồng bộ với sự phát triển của nhà doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế xã hội đƣơng thời. Vì vậy, việc Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO (hình thành – thiết kế - triển khai – vận hành) cho môn học Thực Hành Điện tại trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hcm là một đề tài hết sức thiết thực đối với GV trƣờng đại học để đáp ứng yêu cầu mong muốn của sinh viên (SV) sau quá trình đào tạo để trở thành ngƣời kĩ sƣ thực sự có trình độ năng lực hình thành – thiết kế - triển khai – vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp và xã hội,tích hợp các kĩ năng cá nhân, kĩ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống theo CĐR ngành đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, giải quyết những tình huống vấn đề kĩ thuật trong cuộc sống, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học Thực hành điện tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM(ĐHSPKT TP.HCM) bao gồm mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
  • 22. Trang - 3 1) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng bài giảngmôn học thực hành điện theo tiếp cận CDIO. 2) Biên soạn một số bài giảng theo tiếp cận CDIOcho môn học thực hành điện. 3) Đánh giá kết quả biên soạn bài giảngmôn học thực hành điệntheo tiếp cận CDIO. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài: “Xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học Thực hành điện tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM” Để đạt đƣợc mục tiêu trên, ngƣời nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: 1) Tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm, vai trò, ý nghĩa mục đích đề cƣơng CDIO và phƣơng pháp tiếp cận CDIO theo quan điểm lí luận dạy học làm cơ sở lý luận về vấn đề xây dựng bài giảng môn học theo tiếp cận CDIO. 2) Nghiên cứu, khảo sát,đánh giá thực trạng về bài giảng và sách giáo trình thực hành điện cơ bản tại xƣởng điện trƣờng ĐHSPKT Tp.HCM. 3) Vận dụng phƣơng pháp tiếp cận theo hƣớng CDIO để xây dựng quy trình bài giảng môn học và biên soạn theo mẫu một số bài giảng cho môn học Thực Tập Điện Cơ Bản theo đề cƣơng CDIO của trƣờng đã biên soạn sau năm 2012. 4) Tiến hành thực nghiệm lấy ý kiến các chuyên gia trƣờng ĐHSPKT Tp.HCM qua tiêu chí đánh giá, kiểm tra bài giảng môn học thực tập điện cơ bản. 3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện cơ bản một cách khoa học, phù hợp với điều kiệnthực tế thì sẽ góp phần dạy học đạt kết quả theo chuẩn đầu rangành đào tạo, đáp ứng nhu cầu và nâng cao chất lƣợng dạy học. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu
  • 23. Trang - 4  Phƣơng pháp xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện cơ bản tại trƣờng ĐHSPKTTp.HCM. 4.2. Khách thể nghiên cứu  Đề cƣơng môn học đã xây dựng theo CDIO của trƣờng ĐHSPKT Tp.HCM và kinh nghiệm chuyên môn nghề nghiệp.  Tƣ liệu về bài giảng môn học thực tập điện cơ bản cho SV trƣờng ĐHSPKTTp.HCM.  Tƣ liệu sách giáo trình kỹ thuật điện, tham khảo ý kiến nhận xét của GV, đồng nghiệp đang tham gia giảng dạy, cán bộ quản lý trƣờng SV và nhà tuyển dụng doanh nghiệp.  Các phần mềm hỗ trợ soạn thảo bài giảng gồm có: Microsoft Word, Powerpoint, Excel, …. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản mà ngƣời nghiên cứu sử dụng để thực hiện trong đề tài là: 5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu, Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu liên quan tới chuyên đề về phƣơng pháp tiếp cận đề cƣơng chƣơng trình CDIO nhƣ:  Các văn kiện, văn bản pháp quy mang tính quy định trong các tổ chức, thành viên của chƣơng trình CDIO. Nghiên cứu đề cƣơng CDIO, các tài liệu văn bảncủa hội nghị báo cáo, thảo luận về CDIO, luận văn cao học về chƣơng trình CDIO, các trang Website trên Internet, thông tin đại chúng liên quan đến vấn đề về CDIO, tìm giải pháp xây dựng bài giảng môn học thực hành chuyên ngành điện theo hƣớng tiếp cận CDIO.  Nghiên cứu đề cƣơng môn học thực hành, các CĐR chƣơng trình môn học, nội dung môn học thực hành trong ngành đào tạo.  Tham khảo các sách giáo trình kĩ thuật công nghệ, sách giáo trình kỹ thuật điện, sách giáo trình phƣơng pháp giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật, tƣ liệu sách tham khảo về thực hành chuyên ngành điện để xác định nội dung, kiến thức,
  • 24. Trang - 5 cấu trúc logic bài giảng để xây dựng quy trình bài giảng cho môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO. 5.2. Phương pháp khảo sát phiếu điều tra bằng bảng câu hỏi Ngƣời nghiên cứu sử dụng phiếu khảo sát bằng những câu hỏi liên quan đến luận văn để lấy ý kiến đánh giá của chuyên gia hay GV về thực trạng xây dựng bài giảng môn học thực tập điện cơ bản tại cho bộ môn Cơ sở Kỹ thuật điện tại trƣờng ĐHSPKT TP.HCM . 5.3. Phương pháp thống kê toán học Kết hợp với các phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp khảo sát phiếu điều tra bằng bảng câu hỏi,ngƣời nghiên cứu sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để xử lý số liệu, lập bảng biểu từ kết quả thu đƣợc để đƣa ra những nhận định và kết luận cho những số liệu thu đƣợc. 5.4. Phương pháp khảo nghiệm, đánh giá chuyên gia Tham khảo ý kiến, nhận xét, đánh giá của cấp lãnh đạo quản lý nhà trƣờng, quản lý bộ giáo dục và đào tạo thông qua các buổi hội thảo (Seminar) báo cáo về chuyên đề CDIO, phƣơng pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật … để tiếp cận, tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc xây dựng bài giảng môn học thực hành điện theo định hƣớng CDIO. 6. GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Với thời gian và điều kiện khảo nghiệm có hạn, ngƣời nghiên cứu chỉ thực hiện đề tài trong phạm vi:  Khi xây dựng bài giảng thực hành điện theo hƣớng tiếp cận CDIO, ngƣời nghiên cứu chỉ nhắm tới mục tiêu Xây dựng bài giảng thực hành điện theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực tập điện cơ bản của bộ môn Cơ sở Kĩ thuật điện tại trường ĐHSPKTTp.HCMtheo đề cƣơng của trƣờng đã biên soạn trƣớc năm 2012.  Xây dựng bài giảng môn học thực hành điện cơ bản theo hƣớng tiếp cận CDIO là nguồn tƣ liệu tham khảo hữu ích thiết thực cho GV và SVchuyên ngành kĩ
  • 25. Trang - 6 thuật điện,với mục đích nhằm áp dụng vào việc tổ chức dạy học thực thành điện tại xƣởng điện trƣờng ĐHSPKT TP.HCM. 7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Khi chọn đề tài nghiên cứu ngƣời nghiên cứu nhận thấy đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhƣ sau:  Bám sát mục tiêu CĐR, góp phần đánh giá CĐR ngành đào tạo một cách thiết thực hơnsau khi SV hoàn thành kết thúc môn học thực hành điện tại trƣờng ĐHSPKTTp.HCM.  Giúp SVtài liệu với bài giảng tích hợp các kĩ năng cá nhân, kĩ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống sau quá trình đào tạo kết thúc theo CĐR ngành đào tạo trƣờng ĐHSPKTTp.HCM.  Làm tƣ liệu giảng dạy cho những GV dạy học chuyên ngành kỹ thuật điện, tạo động lực kích thích phát huy, đổi mới, sáng tạo trong quá trình xây dựng thiết kế bài giảng môn học chuyên ngành kĩ thuật, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của trƣờng đại học đang trên đà phát triển mục tiêu chiến lƣợc đổi mới giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, hòa nhập với các nƣớc lân cận trong khối Asia.
  • 26. Trang - 7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG GỒM CÁC PHẦN CHÍNH: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng bài giảng môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO. Chương 2: Đánh giá thực trạng bài giảng môn học Thực Hành Điện tại trƣờng ĐHSPKT Tp.Hcm. Chương 3: Biên soạn bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện cơ bản. PHẦN KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ – HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC
  • 28. Trang -8 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 1.1.1. Ngoài nƣớc Từ “Bài giảng”(BG) có tên tiếng Anh là “Lection”, theo từ điển bách khoa toàn thƣ ( Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/) có nghĩa là “đọc”,thƣờng đƣợc dùng để diễn tả “đọc” thánh kinh cựu ƣớc của Moses, sách tiên tri (Prophetic books) trong nghi thức phụng vụ tôn giáo thời Jesus ngay từ thời kỳ đầu của thế kỷ thứ nhất. Cho đến giữa thế kỉ thứ hai, Justin Martyr đã mô tả về việc thực hiện BG bằng cách “đọc” hồi ký của tông đồ hay nhà tiên tri để truyền rao đạo Kitô giáo trƣớc tập thể đám đông ngƣời ngồi đoàn tụ lại với nhau vào ngày Sa-bát (Chủ nhật) để lắng nghe, nhằm mục đích truyền giảng cho các tín đồ lĩnh hội đạo Kitô giáo (Christian) trong hội trƣờng Hy Lạp cổ đại. Vào cuối thế kỷ 14,trong quá trình phát triển lịch sử nền văn minh nhất là ngôn ngữ văn hóa giáo dục, từ “Lection” trở thành từ “Lecture” có nghĩa là “hành động đọc, những điều mà được đọc”.Từ “Lecture” có nguồn gốc từ thời trung cổ Latinh (601- 1420)là từ “Lectura” rồi đến “Lectus” là quá khứ phân từ của “Legere” có nghĩa là “để đọc”. Cho đến năm 1590,động từ "to lecture”(giảng dạy) mới đƣợc biết đến sử dụng và công nhận với ý nghĩa mở rộng hơn:“diễn đạt ngôn ngữ bằng miệngvề một chủ đề nhất định trước khán thính giả cho mục đích giảng dạy”, nghĩa là bài nói mang tính giáo dục cho thính giả đƣợc gọi là BG, bài thuyết trình hay bài thuyết giảng. Từ "Lectern”(bục giảng) đề cập đến bàn đọc đƣợc sử dụng bởi các giảng viên (Lecturer). Theo từ điển tiếng Anh (Nguồn:http://www.thefreedictionary.com/lecture), BG còn đƣợc hiểu là một sự giải thích, trình bàyvề một chủ đề nhất định trước một đối tượng thính giả hoặc một lớp học, nhằm mục đích hướng dẫn và giảng dạy.
  • 29. Trang -9 Trong các trƣờng đại học thời trung cổ, việc thực hành BG đƣợc ngƣời dạy dùng để đọc, hƣớng dẫn cho SV trong lớp học để ghi chép lại lời ghi chú, giải thích trong khi nghe BG. Qua nhiều thời kỳ lịch sử, những “bài đọc”đã phát triển thành BG thông qua việc ghi chép viết tay những lời giải thích, chú giải, với mục đích phổ biến trình bày kiến thức là một trong những tố thiết yếu của sự nghiệp dạy học. Vì vậy, BG là sự trao đổi kiến thức qua lời nói ý tƣởng của GV với SV, có trật tự, hệ thống và thƣờng mở rộng kiến thức và suy nghĩ về một vấn đề đƣa ra trƣớc SV hoặc lớp học, đặc biệt là để đƣợc hƣớng dẫn dƣới hình thức cơ bản là diễn giải, đàm thoại, hội thảo và thuyết trình. Một BG mang tính hiện đại thƣờng kết hợp các hoạt động bổ sung, ví dụ nhƣ viết trên bảng phấn các nội dung kiến thức, câu hỏi, bài tập, các cuộc thảo luận, hoặc thuyết trình trƣớc SV. Từ thập niên 1990 cho đến nay, với sự phát triển mạnh mẽ đột phá về công nghệ thông tin, đặc biệt nhất là nƣớc Mỹ, Anh … những phần mềm ứng dụng vi tính ra đời nhƣ Microsoft Office, PowerPoint, OneNote, Leture maker, Website … đã làm BG biến đổi đa dạng phong phú thêm nhiều nội dung sâu sắc, kết cấu hình thức BG truyền thống dƣới nhiều dạng khác nhau đƣợc thể hiện tích hợp với nhiều mục đích, nội dung, phƣơng pháp cụ thể rất phong phú sinh động và hấp dẫn nhƣ BG Video & Audio lƣu trữ trên đĩa CD hay DVD, BG E-learning (BG điện tử); BG online (BG trực tuyến),BG Offline (BG không trực tuyến) … đã tác động sâu rộng đến sự chuyển biến trong lĩnh vực chuyên ngành giáo dục, đặc biệt là ngành giáo dục kỹ thuật. Đối với BG truyền thống là sự tƣơng tác giữa thầy và trò thông qua các phƣơng pháp, phƣơng tiện và hình thức dạy - học truyền thống, khác biệt với BG ngày nay đã có nhiều thay đổi mới dƣới những hình thức thể loại khác nhau với sự hỗ trợ của phƣơng tiện công nghệ mới đa phƣơng tiện truyền thông –Multimedia, nhƣ máy trình chiếu Projector, đầu máy CD – DVD, các phƣơng tiện biên soạn thảo, xử lý dữ liệu thông tin BG nhƣ Laptop, Ipad kết hợp Internet, máy quay phim chụp hình … đƣợc ngƣời dạy sử dụng phối hợp với BG trong quá trình dạy – học, góp phần vào việc mở rộng, cải cách nâng cao chất lƣợng giáo dục ngày càng phát triển lên cấp bậc cao hơn đáp ứng nhiều nhu cầu học tập cho từng đối tƣợng ngƣời học, giúp cho ngƣời học dễ dàng nhanh chóng tiếp thu lĩnh hội kiến thức và kỹ năng với thời gian, không gian, nội
  • 30. Trang -10 dung, phƣơng pháp và cả mục tiêu chƣơng trình dạy học một cách tiện ích thích hợp hơn so với BG truyền thống. 1.1.2. Trong nƣớc Ở nƣớc Việt Nam ta, vào thế kỷ thứ I, Khổng học hay Nho học đã đƣợc khởi sự truyền bá vào nƣớc Việt Nam thời Bắc thuộc sau khi vua Hán chiếm Việt Nam, đã cử quan lại và đƣa cả thƣờng dân Trung Hoa sang nƣớc ta, dạy dân bản xứ đọc viết chữ Hán.Trong quá trình thầy đồ dạy học cho học trò biết viết và đọc chữ Hán, BG sơ khai đƣợc hình thành để truyền đạt ngôn ngữ, chữ viếtgóp phần phát triển chƣơng trình giáo dục thuộc địanhƣ sử sách có ghi chép lại những ngƣời tiên phong trong việc gây dựng BG về giáo dục văn hóa cho ngƣời dân Việt Nam vào thời kỳ Bắc Thuộc nhà Hán gồm có quan thái thú, thứ sử Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp, Đỗ Tuệ Độ. Trong đó: Tích Quang làm thái thú quận Giao Chỉ về đời Hán Bình Đế giảng dạy dân ta các điều lễ nghĩa. Nhâm Diên làm thái thú quận Cửu Chân từ năm 29 đến năm 33, giảng dạy dân ta về đạo đức và hôn nhân theo phong tục Trung Hoa. Sĩ Nhiếp làm thái thú quận Giao Chỉ từ năm 187 đến năm 226. Trong 39 năm cầm quyền, thái thú Sĩ Nhiếp có công lớn nhất trong giáo dục, đƣợc mọi ngƣời tôn là “Sĩ Vƣơng” và “Nam Bang Học Tổ”, ông tổ trong việc truyền giảng dạy học ở nƣớc Việt Nam ta. Sĩ Nhiếp vốn là ngƣời văn học, chiêu nạp các danh sĩ Trung Hoa sang nƣớc ta lánh nạn, mở mang việc học, giảng dạy kinh sách. Sĩ Nhiếp đã thực hiện việc truyền bá văn học phƣơng bắc tại nƣớc ta. Đỗ Tuệ Độ làm thứ sử Giao Châu về cuối đời nhà Tấn, đầu thế kỷ thứ V, cũng có công trong việc mở trƣờng dạy dân ta học. Trong quá trình giáo dục văn hóa BG đã dần dần phát triển trở thành công cụ giáo dục truyền đạt kiến thức thông tin cho cuộc sống ngƣời dân lao động. ( Nguồn: Đoàn Huy Oánh, Sơ lược lịch sử giáo dục, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2004, tr.406). Trải qua các thời kỳ lịch sử đấu tranh cho đến nay, nƣớc Việt Nam phát triển kinh tế xã hội trong đó có giáo dục, với nhiều tác động ảnh hƣởng của nền giáo dục các nƣớc nhất là: Trung Hoa, Pháp, Nhật, Mỹ, Đức, Úc … BG đã phát triển không
  • 31. Trang -11 ngừng dƣới nhiều hình thức mở rộng khác nhau nhƣ: diễn giải, giải thích, đàm thoại, hội thảo và thuyết trình, hùng biện … Từ năm 1980 cho đến nay, ngành công nghệ thông tin phát triển không ngừng, đặc biệt là công nghệ ứng dụng phần mềm vi tính ra đời, với sự hỗ trợ các phƣơng tiện truyền thông đa phƣơng tiện đã nói trên, làm thay đổi nhiều dạng hình thức, nội dung kết cấu BG với những mục tiêu, chiến lƣợc cụ thể nhằm cải cách nâng cao chất lƣợng trong ngành giáo dục kỹ thuật để hội nhập với nền giáo dục các nƣớc lân cận trong khối Asia, và trong tƣơng lai gần sẽ tham gia hòa nhập với nền giáo dục quốc tế. Tóm lại:Qua nhiều thế kỷ BG dùng để giảng dạy vẫn là công cụ hữu hiệu đắc lực gắn liền với phƣơng pháp giảng dạy đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều nhất trong giáo dục cho mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, đặc biệt là ở cấp bậc đại học. BG không thể dùng để truyền bá nội dung kiến thức nhƣ một cuốn sách, nhƣng BG thƣờng đƣợc sử dụng để truyền đạt thông tin kiến thức,tích lũy trải nghiệm kết hợp với những kỹ năng mới, công nghệ mới,khích thích hứng thú tƣ duy,tạo động lực học tập cho ngƣời học lĩnh hội nhiều nội dung kiến thức một cách nhanh chóng, dễ dàng, hiệu quả,gia tăng chất lƣợng học tập ngày càng tốt hơn.Ông Ambrose Bierce(1842- 1914) một nhà báo nổi tiếng ngƣời Mỹđã định nghĩa: “GVnhƣ một cánh tay đặt kiến thức vào trí nhớ của học sinh, đặt lời nói diễn giải của GV để ở trong tai của SVvà đặt niềm tự tin cùng với sự kiên nhẫn của GV ở tâm trí SV”.Do đó BG mang tính phổ biến trình bày kiến thức là một trong những nhân tố chính yếu của sự nghiệp dạy học. 1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1. Tiếp cận CDIO a) Tiếp cận  Tiếp cận là từng bƣớc, bằng những phƣơng pháp nhất định, tìm hiểu một đối tƣợng nghiên cứu nào đó. ( Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/).  Tiếp cận là tập hợp những quan điểm chung hƣớng tới xác định các biện pháp, hình thức tác động tới đối tƣợng giáo dục là ngƣời học nhằm đạt đƣợc mục đích và hiệu quả học tập. ( Nguồn: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ Điển Giáo Dục Học, NXB Từ Điển Bách Khoa, Năm 200120, tr.35).
  • 32. Trang -12  Tiếp cận đƣợc hiểu là từng bƣớc đi tìm phƣơng pháp tổng thể, những quan điểm chung hƣớng tới xác định các biện pháp, hình thức tác động đến đối tƣợng khảo sát xuất phát từ năng lực cốt lõi của ngành để từ đó xây dựng và tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu chƣơng trình đào tạo và hiệu quả học tập. b) Khái niệm về CDIO Thuật ngữ CDIO là kí hiệu viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Conceive (hình thành ý tƣởng) - Design (thiết kế) - Implement (triển khai) – Operate (vận hành). CDIO là một đề xƣớng quốc tế lớn đƣợc hình thành để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và các bên liên quan khác trong việc nâng cao khả năng của SV trong việc tiếp thu các kiến thức cơ bản, đồng thời đẩy mạnh việc học các kỹ năng cá nhân và giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản phẩm và quy trình và hệ thống. ( Nguồn: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010; trang 8-9). c) Tiếp cận CDIO Là phƣơng pháp dựa trên lý thuyết dạy học trải nghiệm bắt nguồn từ lý thuyết kiến tạo (Constructivism) và phát triển nhận thức (Cognitive development) nhƣ Jean Piagét (thuyết gia về phát triển nhận thức) đã giải thích rằng: việc học diễn ra trong nhiều giai đoạn phát triển, ông đã đƣa ra ba nguyên tắc quan trọng về việc dạy học thể hiện trong chƣơng trình nhƣ sau:  Dạy cho ngƣời học ứng dụng những cấu trúc nhận thức sẵn có đối với nội dung mới.  Kiến trúc nhận thức cơ bản phải đƣợc phát triển trƣớc trong ngƣời học.  Kinh nghiệm học tập đƣợc thiết kế để dạy phải phù hợp và đảm bào tính vừa sức của ngƣời học. Cách tiếp cận CDIO tập trung qua việc học trải nghiệm là quá trình hình thành và chuyển đổi kinh nghiệm thành kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị, cảm xúc, niềm tin và giác quan. Việc học trải nghiệm gồm sáu đặc điểm nhƣ sau: 1) Việc học tốt nhất nên đƣợc xem nhƣ là một quá trình, nghĩa là các khái niệm đƣợc hình thành và chỉnh sửa từ các kinh nghiệm.
  • 33. Trang -13 2) Việc học là một quá trình liên tục đƣợc xây dựng trên kinh nghiệm, nghĩa là ngƣời học bƣớc vào môi trƣờng học tập với ít hoặc nhiều hiểu biết về vấn đề, trong đó một số hiểu biết có thể là sai. 3) Quá trình học tập yêu cầu giải quyết những mâu thuẫn giữa các phƣơng thức thích nghi với thế giới thực tiễn đối lập nhau, nghĩa là ngƣời học cần nhiều khả năng khác nhau từ kinh nghiệm cụ thể đến khái niệm hóa trừu tƣợng và từ quan sát có suy ngẫm đến việc thí nghiệm thực sự. 4) Việc học là một quá trình thích ứng thế giới thực tiễn một cách toàn diện, nghĩa là việc học thì rộng hơn những gì diễn ra trong lớp học. 5) Việc học bao gồm sự tƣơng tác giữa con ngƣời và môi trƣờng thế giới thực tiễn. 6) Việc học là một quá trình tạo ra kiến thức, nghĩa là theo truyền thống của các học thuyết xây dựng. Phƣơng pháp tiếp cận CDIO đƣợc diễn tả bằng mô hình nhƣ sau: Hình 1.1. Phƣơng pháp tiếp cận theo CDIO (Nguồn: http://www.slideshare.net/Yossisv/reingegnerizzare-ingegneria-ii- implementazione-cdio) Trọng tâm của phƣơng pháp tiếp cận CDIO là tạo ra kinh nghiệm học tập tác động kép thúc đẩy việc học đào sâu kiến thức về nền tảng kỹ thuật và kỹ năng thực hành. Những kinh nghiệm học tập nhằm cung cấp đƣờng hƣớng để đạt kiến thức nền tảng sâu hơn. 1) Học bằng suy nghĩ, tƣ duy (Conceive – Design). 2) Học bằng cách làm việc (Implement) 3) Học bằng cách vận dụng (Operate)
  • 34. Trang -14 Các hoạt động học tập mang tính trải nghiệm đƣợc thiết kế nhằm hỗ trợ tác phong trƣớc khi vào nghề sẽ hỗ trợ việc học các kỹ năng cá nhân và giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống. Các kinh nghiệm học tập cho phép SV phát triển một cơ cấu kiến thức để hiểu và học các khái niệm trừu tƣợng liên quan đến các kiến thức cơ bản về kỹ thuật. Những trải nghiệm cụ thể tạo cơ hội cho việc ứng dụng tích cực, hỗ trợ quá trình hiểu và ghi nhớ tạo điều kiện để đạt đƣợc mục tiêu mong muốn kiến thức sâu về các khái niệm cơ bản. ( Nguồn: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010; trang 35-36). 1.2.2. Xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO Trƣớc tiên cần làm rõ khái niệm: Xây dựng bài giảng a) Xây dựng Là làm nên, gây dựng nên, tạo ra hay sáng tạo ra cái có giá trị tinh thần, có thiện ý nhằm mục đích làm cho tốt hơn. ( Nguồn: Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Trung Tâm Từ Điển Học, NXB Giáo Dục, Năm 1994, tr.1105). b) Bài giảng BG là một phần nội dung trong chƣơng trình chính yếu của một môn học đƣợc giáo viên hay GV trình bày trƣớc SV. Một BG là bài dạy học thực hiện nhiệm vụ truyền đạt kiến thức cho SV nhằm đạt đƣợc mục tiêu của ngƣời dạy đƣợc thể hiện bằng phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện dạy học thích hợp. BG đƣợc xem là một đơn vị nội dung của chƣơng trình có độ dài tƣơng ứng với một hoặc hai tiết học. ( Nguồn: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ Điển Giáo Dục Học, NXB Từ Điển Bách Khoa, Năm 2001, tr.14). BG là tiến trình giáo viên triển khai giáo án ở trên lớp. Khi giáo viên thực thi một giáo án (kế hoạch dạy học) nào đó trên đối tƣợng học sinh cụ thể trong một không gian và thời điểm nhất định thì đƣợc coi là thực hiện một BG. Một giáo án trở thành BG khi giáo án đó đƣợc thực thi. ( Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki). BG là kết quả của hoạt động tƣ duy, của sự suy nghĩ cá nhân, là đóng góp riêng của GV; chứ không chỉ là kết quả của một sự tóm lƣợc hay giới thiệu các tác giả khác.
  • 35. Trang -15 (Nguồn:http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&News=4749&CategoryID=6). Từ khái niệm trên ngƣời nghiên cứu đúc kết lại: Xây dựng BG là xây dựng cấu trúc nội dung BG theo mục tiêu của môn học, trong đó cấu trúc nội dung BG đƣợc xây dựng với khối lƣợng kiến thức một cách hệ thống trình tự logic phù hợp cho từng đối tƣợng ngƣời học nhằm đảm bảo củng cố kiến thức vững chắc. Các yêu cầu cơ bản đối với việc xây dựng BG là:  Định hƣớng rõ ràng về chủ đề  Trình bày có mạch lạc, có hệ thống và truyền cảm nội dung  Phân tích rõ ràng, dễ hiểu các sự kiện, hiện tƣợng cụ thể có liên quan và tóm tắt có khái quát chúng. Dựa theo cơ sở trên, ngƣời nghiên cứu đƣa ra khái niệm: xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO là xây dựng cấu trúc nội dung BG theo định hƣớng CDIO (Conceive - hình thành ý tƣởng; Design - thiết kế; Implement - triển khai; Operate - vận hành), trong đó cấu trúc nội dung BG đƣợc xây dựng theo CĐR với những mục tiêu cụ thể chi tiết nhất quán với chƣơng trình đào tạo (nền tảng kiến thức kĩ thuật, kĩ năng “phần cứng và phần mềm”) nhằm đảm bảo củng cố nền tảng kiến thức vững chắc một cách có hệ thống, lôgic với các yêu cầu cơ bản thiết thực của từng nội dung BG, gắn liền với phƣơng pháp nền tảng dạy học tích cực và trải nghiệm một cách thiết thực cụ thể, phù hợp với trình độ, nghề nghiệp chuyên môn của đối tƣợng ngƣời học. Xây dựng BG môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO cho phép ngƣời dạy thực hiện tiêu chí kiểm tra đánh giá xác định trình độ kiến thức ngƣời học sau khi kết thúc môn học, nhằm đáp ứng nguyện vọng của ngƣời học, các nhà tuyển dụng, doanh nghiệp và bối cảnh kinh tế xã hội cũng nhƣ các kĩ thuật công nghệ phát triển mới hình thành nhằm đạt đƣợc mục tiêu, CĐRchƣơng trình đào tạo. 1.2.3. Nhiệm vụ xây dựng bài giảng Trƣớc khi đi xây dựng BG ngƣời GV lên kế hoạch chuẩn bị cho BG môn học xác định những vấn đề cần thiết quan trọng cần tìm hiểu, suy nghĩ, nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp, các yêu cầu đầu vào nhƣ cơ sở vật chất, trình độ tâm lý ngƣời học … để xác định đúng mục tiêu trọng tâm BG môn học. Do đó trƣớc khi xây dựng BG môn học, ngƣời GV cần tìm hiểu, xác định các thông tin trả lời câu hỏi:
  • 36. Trang -16 1) Dạy cái gì? 2) Trong chƣơng trình nào? 3) Đối tƣợng học là ai? 4) Trình độ nhận thức của đối tƣợng học? 5) Phƣơng tiện, cơ sở vật chất đáp ứng phù hợp nhƣ thế nào? 6) Thời gian, điều kiện thực hiện là bao lâu? … Để tiến hành cho vấn đề về “nhiệm vụ xây dựng bài giảng” ngƣời nghiên cứu nêu lên những vấn đề cần thực hiện xác định làm rõ nhiệm vụ sau đây: 1) Tìm hiểu Tìm hiểu là xem xét những vấn đề liên quan tới đối tƣợng đang nhắm tới để hiểu biết rõ ràng hơn. Vì vậy, khi xây dựng BG môn học ngƣời giáo viên hay GV cần tìm hiểu những yêu cầu mong muốn của đối tƣợng ngƣời học, nhu cầu nhà tuyển dụng lao động, tình hình bối cảnh kinh tế, xu hƣớng phát triển xã hội, cơ sở vật chất và chƣơng trình môn học của nhà trƣờng đào tạo đã ban hành quy định, nhằm hiểu biết chi tiết rõ ràng về các yếu tố thành phần liên quan đến vấn đề BG môn học. 2) Nghiên cứu Nghiên cứu là xem xét tìm hiểu kĩ lƣỡng những khía cạnh của vấn đề để rút ra những tri thức mới dùng để giải quyết vấn đề cần tìm một cách nhanh chóng hiệu quả nhất. Do đó khi xây dựng BG ngƣời GV cần nghiên cứu mục tiêu đào tạo CĐR của nhà trƣờng, điều kiện thực hiện mục tiêu, điều kiện học tập, những tài liệu tham khảo, sách giáo trình kĩ thuật công nghệ,thu thập dữ kiện có liên quan đếnBG môn học nhằm xác định mục tiêu, nội dung kiến thức, phƣơng pháp áp dụng để giải quyết các vấn đề thực tế một cách khoa học sáng tạo. 3) Phân tích, lựa chọn Phân tích để nhận dạng loại BG dạy, xác định các vấn đề mục tiêu trọng tâm của BG.Do đó, khi xây dựng BG cần phân tích nội dung cấu trúc BG, kết cấu logic BG, nhận dạng các loại bài dạy. a. Phân tích nhận dạng bài dạy lí thuyết  Bài dạy sự kiện thực tế: là thông tin cụ thể hữu ích có giá trị (nhƣ lời phát biểu, số liệu cụ thể, sự vật cụ thể...).
  • 37. Trang -17  Bài dạy khái niệm, định nghĩa: là sự phản ánh khái quát những dấu hiệu chung về bản chất của nhiều sự vật hiện tƣợng và mối quan hệ giữa chúng (gồm khái niệm cụ thể, trừu tƣợng...).  Bài dạy nguyên lý: là mối quan hệ bản chất bất biến giữa hai hay nhiều khái niệm (gồm nguyên lý khoa học, nguyên lý trong xã hội ...).  Bài dạy quy trình: là tập hợp các bƣớc nối tiếp nhau một cách hợp lý để hoàn thành một công việc nào đó (gồm quy trình tuyến tính, quy trình phân nhánh...).  Bài dạy quá trình: là sự mô tả mọi sự vật diễn ra nhƣ thế nào (gồm có quá trình tự nhiên, quá trình kỹ thuật, quá trình xã hội...). b. Phân tích nhận dạng các loại bài dạy thực hành.  Bài dạy kỹ năng nhận thức: Kỹ năng nhận thức là những kỹ năng nhằm vận dụng kiến thức vào thực tiễn (gồm những giải pháp mới, ý tƣởng mới, thiết kế kỹ thuật...).  Bài dạy kỹ năng tâm vận động: là những kỹ năng hoạt động thông qua ý thức cá nhân hƣớng vào năng lực tự thực hiện trong lĩnh vực nghề nghiệp.  Bài dạy thái độ: là sự cảm nhận của con ngƣời và cách thức ứng xử đối với công việc đƣợc biểu hiện qua hành vi cá nhân hoặc liên cá nhân. c. Phân tích nhận dạng nội dung bài dạy  Xác định trọng tâm bài dạy: mục tiêu BG; kiến thức, kĩ năng, thái độ.  Xác định các đơn vị kiến thức cơ bản của bài dạy: kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên môn, kiến thức mới cập nhật, kiến thức mở rộng.  Kết cấu logic nội dung trong bài dạy: trình tự nội dung trình bày phù hợp liên kết chặt chẽ với nhau. d. Lựa chọn Là xem xét cẩn thận kĩ lƣỡng và so sánh để thấy đƣợc những ƣu khuyết điểm dẫn đến quyết định chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thực dạy học thời gian nhƣ thế nào cho phù hợp với yêu cầu mục đích. Từ đó tổng hợp lại, rút ra tri thức mới, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy và trải nghiệm thực tiễn của GVtrong quá trình dạy học để lên kế hoạch vạch ra chiến lƣợc xây dựng BG môn học, ra quyết định chọn lựa cách thực hiện xây dựng đề cƣơng BG môn học và giáo án thực hiện BG.
  • 38. Trang -18 4) Xác định Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu sẽ trợ giúp chỉ ra những thành phần yếu tố nội dung liên quan, vạch rõ những trọng tâm mục tiêu cần tìm. Vì vậy khi xây dựng BG môn học ngƣời GV cần xác định các nhiệm vụ cần thiết cho việc xây dựng BG nhƣ là mục tiêu trọng tâm BG môn học bao gồm mục tiêu kiến thức, mục tiêu kỹ năng, mục tiêu thái độ, xác định đề cƣơng môn học, các đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm chuyên ngành của môn học. Xác định kết cấu trình tự logic nội dung kiến thức của môn học nhƣ khái niệm, định nghĩa, định luật cơ bản … Xác định trình độ của ngƣời học ứng với thời gian đơn vị tiết học cho phần BG lí thuyết và phần thực hành, những kiến thức SV lĩnh hội cần đạt đƣợc và đạt đến mức độ nào, những kỹ năng, thái độ nào phù hợp với khả năng, trình độ cần hình thành ở SV. Tóm lại từ cơ sở phân tích các vấn đề lý thuyết nêu trên đề chuẩn bị kế hoạch xây dựng bài giảng môn học, ngƣời nghiên cứu tóm lƣợc lại bằngsơ đồ thiết lập các bƣớc chuẩn bị xây dựng BG môn học theo nhƣ sơ đồ sau:     Cơ sở vật chất Đối tƣợng, yêu cầu Chƣơng trình môn học Tìm hiểu Nghiên cứu Phân tích, lựa chọn Xác định Mục tiêu đào tạo CĐR Tài liệu, sách giáo khoa Điều kiện, đề tài học tập Mục tiêu Đề cƣơng, nội dung BG Thời gian, trình độ ngƣời học Nội dung kiến thức Phƣơng pháp, phƣơng tiện Kiểm tra, đánh giá Sơ đồ 1.1 Sơ đồ các bƣớc chuẩn bị xây dựng bài giảng (Nguồn: Do đề tài thực hiện - 2/2014)
  • 39. Trang -19 1.2.4. Mục tiêu và chuẩn đầu ra bài giảng môn học 1.2.4.1. Xác định mục tiêu bài giảng môn học Mục tiêu dạy học là kết quả học tập mong muốn, kỳ vọng đạt đƣợc trong thực tế. Mục tiêu do nhà trƣờng và GV thiếp lập đƣợc quy định theo CĐR của chƣơng trình môn học.Xác định mục tiêu bài gảing môn họccẩn thể hiện mục tiêu cho ngƣời dạy và ngƣời học, chi rõ mức độ nội dung, điều kiện khả năng thực hiện. Tuỳ thuộc vào đặc điểm bài dạy (lí thuyết, thực hành, ...) mà các mục tiêu thành phần này đƣợc xác định ở các mức độ khác nhau, những yêu cầu cụ thể đối với việc xác định mục tiêu BG cho đầy đủ chính xác loại mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Mục tiêu bài gảing môn học phải rõ ràng, tƣờng minh và có thể đánh giá đƣợc, có khả thi. Mỗi mục tiêu diễn đạt cụ thể theo nguyên tắc S–M–A–R–T–E–R, trong đó:  S (Specific) : Mục tiêu đặt ra phải cụ thể rõ ràng  M (Measurable) : Mục tiêu đặt ra phải đo lƣờng đƣợc  A (Attainable) : Tính khả thi hành động của mục tiêu đặt ra  R (Realistic) : Tính thực tế của mục tiêu đặt ra  T (Time bound) : Thời gian để đạt đƣợc mục tiêu  E (Engagement) : là liên kết, tuyển dụng  R (Relevant) : là thích đáng, có liên quan. ( Nguồn: http://kienthucchung.blogspot.com/2013/06/muc-tieu-smart-la-gi.html) 1.2.4.2. Mục tiêu bài giảng môn học Mục tiêu xây dựng BG môn học đƣợc trình bày thể hiện tƣ duy, kĩ năng theo trình tự cấp bậc tƣơng ứng với mức độ từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tƣợng. Mục tiêu BGdạy học theo B.J. Bloom đƣợc chia thành ba cấp độ:  Mục tiêu kiến thức: diễn tả mức độ khả năng nhận thức.  Mục tiêu kĩ năng: diễn tả mức độ khả năng hành động.  Mục tiêu thái độ: diễn tả khả năng mức độ tình cảm. Sau đây là bảng phân chia cấp độ mục tiêu cho bài giảng môn học theo B.J. Bloom nhƣ sau:
  • 40. Trang -20 MỤC TIÊU CẤP ĐỘ ĐỊNH NGHĨA KIẾN THỨC 1. BIẾT Nhận biết, ghi nhớ lại, mô tả, liệt kê, phát biểu, tái hiện, liên tƣởng đến những kiến thức có liên quan đến sự kiện hoặc khái niệm. 2. HIỂU Có khả năng giải thích, minh họa, nhận biết, phán đoán, diễn giải, mô tả, tóm tắt định nghĩa, khái niệm từ thông tin kiến thức lĩnh hội. 3. ÁP DỤNG Vận dụng những kiến thức đã học, phân biệt, xử lí, vạch ra, phát triển thêm lên để giải quyết vấn đề, tình huống trong cuộc sống. 4. PHÂN TÍCH Phân biệt, phân loại, phân chia tổng thể thành nhiều phần nhỏ để thấy rõ mối quan hệ và cấu trúc tổng thể. 5. ĐÁNH GIÁ So sánh, chọn lọc, ra quyết định và đánh giá thực hiện dựa trên các tiêu chí và tiêu chuẩn. 6. SÁNG TẠO Biết tổ chức lại các yếu tố khác nhau dựa trên cơ sở các kiến thức đã tiếp thu để tạo ra một mô hình hoặc cấu trúc mới có giá trị. KỸ NĂNG 1. BẮT CHƢỚC Quan sát, làm theo và lặp lại với những thao tác nỗ lực cố gắng từ bản thân SV. 2. LÀM ĐƢỢC Thực hiện hoàn thành đúng trình tự một thao tác kỹ năng đã quan sát theo chỉ dẫn của GV. 3. LÀM CHÍNH XÁC Lặp lại kỹ năng nào đó một cách nhịp nhàng, đúng đắn, chính xác, có thể thực hiện một cách độc lập, không cần hƣớng dẫn. 4. TỰ ĐỘNG HÓA Hoàn thành một hay nhiều kỹ năng một cách tự nhiên, dễ dàng, không đòi hỏi sự cố gắng về thể lực và trí tuệ. 5. SÁNG TẠO, ĐỔI MỚI Kết hợp nhiều kỹ năng chuẩn mực để xử lý giải quyết vấn đề, tình huống trong thực tiễn cuộc sống có ý nghĩa, giá trị về kinh tế kỹ thuật. 1. TIẾP Lắng nghe, quan tâm chú ý đến đối tƣợng.
  • 41. Trang -21 THÁI ĐỘ NHẬN 2. ĐÁP ỨNG, PHẢN ỨNG Ý thức biểu lộ cảm xúc và có phản ứng để hiểu rõ, chấp hành. 3. ĐÁNH GIÁ, THỪA NHẬN So sánh, nhận xét, bình luận, thể hiện quan điểm các quan điểm về chính mình. 4. TỔ CHỨC, THỰC HIỆN Thiết lập đƣợc hệ thống các giá trị tổ chức, lôi cuốn đƣợc ngƣời khác . 5. ĐẶC TRƢNG HOÁ Niềm tin, đam mê, ý chí, quyết định thực hiện một cách tự giác với hoàn cảnh thực tế của chính mình. Bảng 1.1 Bảng phân chia cấp độ mục tiêu BG môn học (Nguồn: Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh, Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề, NXB GDVN, 2013, tr.260-263).  Mục tiêu theo đề xƣớng CDIO là nhằm đào tạo những SV có khả năng:  Nắm vững kiến thức chuyên sâu hơn về quy tắc cơ bản của kỹ thuật  Dẫn đầu trong kiến tạo và vận hành sản phẩm, quy trình và hệ thống mới  Hiểu đƣợc tầm quan trọng và tác động chiến lƣợc của nghiên cứu và phát triển kỹ thuật đối với xã hội. (Nguồn: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010, tr.22).  Mục tiêu kiến thức theo hướng tiếp cận CDIO là nhằm dạy học cho SV có khả năng nắm vững kiến thức nền tảng chuyên sâu hơn về kỹ thuật,có khả năng kiến tạo và vận hành sản phẩm quy trình hệ thống mới, hiểu đƣợc tầm quan trọng, tác động chiến lƣợc của nghiên cứu và phát triển kỹ thuật đối với xã hội.  Mục tiêu kĩ năng theo tiếp cận CDIO bao gồm các kĩ năng về phần cứng và kĩ năng về phần mềm, trong đó:  Kỹ năng cứng: là những kiến thức, đúc kết và thực hành có tính chất kỹ thuật nghề nghiệp đƣợc hình thành thông qua các môn học đào tạo chính
  • 42. Trang -22 khóa, có liên kết lôgic chặt chẽ một cách hệ thống do đào tạo từ nhà trƣờng hoặc tự học, nhƣ tƣ duy, các khái niệm, lý thuyết cơ bản thông qua giảng dạy. Đây là kỹ năng có tính nền tảng.  Kỹ năng mềm: là loại kỹ năng có đƣợc từ hoạt động thực tế cuộc sống hoặc thực tế nghề nghiệp, những kỹ năng có liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ, khả năng hòa nhập xã hội, thái độ và hành vi ứng xử áp dụng vào việc giao tiếp giữa ngƣời với ngƣời, có liên quan đến tƣơng tác với xã hội, cộng đồng, tập thể hoặc tổ chức hƣớng đến sự thành đạt sự nghiệp trong cuộc sống. Kỹ năng của ngƣơi SV là biết giải quyết vấn đề một cách có lôgic, những nguyên tắc trọng tâm và kỹ thuật sẽ đƣợc áp dụng cùng với sự sáng tạo của cá nhân đạt đƣợc chính là năng lực thực hiện bằng những nỗ lực, kinh nghiệm thực tiễn của bản thân trong quá trình đào tạo. Những kỹ năng mềm cơ bản bao gồm những kỹ năng nhƣ sau: 1) Kỹ năng học và tự học (Learning to learn) 2) Kỹ năng lắng nghe (Listening skills) 3) Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills) 4) Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) 5) Kỹ năng tƣ duy sáng tạo (Creative thinking skills) 6) Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem) 7) Kỹ năng đặt mục tiêu, tạo động lực làm việc (Goal setting, motivation skills) 8) Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development skills) 9) Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills) 10) Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork) 11) Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills) 12) Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness) 13) Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills). (Nguồn: http://kenhtuyensinh.vn/ky-nang-mem-hoc-de-khang-dinh-minh)
  • 43. Trang -23  Mục tiêu thái độ theo tiếp cận CDIO là niềm tin, đam mê, ý chí, quyết định, tính khiêm tốn, can đảm, kiên trì, nhiệt thành, khả năng tôn trọng, lãnh đạo, giám sát, thuyết phục nhóm làm việc, các nguồn lực, tài lực, nhân lực và vật lực ở mọi cấp độ của hoạt động kỹ thuật, đồng thời kết hợp với mức độ tự nhận xét phê bình nhằm hƣớng tới khả năng sáng tạo, chất lƣợng giải pháp thiết kế. 1.2.4.3. Chuẩn đầu ra CĐR (Learning outcomes) là mục tiêu dạy học đƣợc phát biểurõ ràng, chi tiết,nêu rõ năng lực đầu ra, năng lực có thể thực hiện với những mục tiêu cụ thể, những gì ngƣời học hiểu biết, mong đợi, có thể làm đƣợc, nghĩ đƣợc hoặc cảm nhận đƣợc sau quá trình giảng dạy kết thúc hoàn thành khóa học tập.CĐR đƣợc thể hiện theo yêu cầu nhƣ sau: 1) Tóm tắt đƣợc những lãnh vực học tập chủ yếu trong một môn học, khóa học. 2) Phát biểu ở thì tƣơng lai, dƣới dạng "SV sẽ có khả năng". 3) Tƣờng minh và đƣợc nêu rõ ràng. 4) Không quá nhiều. 5) Phát biểu sao cho có thể làm rõ mối quan hệ giữa CĐR và khía cạnh năng lực cần rèn luyện. 6) Phát biểu cho từng trình độ cụ thể. (Nguồn:http://ncgdvn.blogspot.com/2011/01/xay-dung-chuan-au-ra-nhu-nao.html) CĐR ngành đào tạolà quy định về nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà ngƣời học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối với từng trình độ, ngành đào tạo. (Nguồn: Văn bản số 2196/BGD&ĐT-GDĐH ban hành ngày 22/4/2010.Hướng dẫn xây dựng và công bố CĐR các ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng). CĐR theo hướng tiếp cận CDIOdự định mô tả điều mà SV sẽ có khả năng thực hiện, nêu rõ trình độ hiểu biết hoặc kỹ năng thái độ mà SV phải đạt đƣợc sau khi kết thúc môn học, SV có khả năng đáp ứng kinh nghiệm học tập tích hợp, các kỹ năng hỗ trợ việc lĩnh hội sâu hơn các kiến thức nền tảng cơ bản, những kinh nghiệm mang tính trải nghiệm, những tình huống mà ngƣời SV sẽ gặp phải trong nghề nghiệp.
  • 44. Trang -24 CĐR theo hướng tiếp cận CDIOlà sự mô tả cụ thể chi tiết, thể hiện mục tiêu chƣơng trình về kiến thức chuyên môn;về kĩ năng cá nhân, kỹ năng chuyên môn và kỹ năng kiến tạo sản phẩm; về thái độcảm tính nhận thức lĩnh hội kiến thức, thái độ về phẩm chất đạo đực nghề nghiệp, thái độ về suy nghĩ, tƣ duy sáng tạo, lập luận, so sánh nhận xét để khám phá tri thức mới. Những gì mà ngƣời học hay SV có thể biết và khả năng thực hiện, công tác và học tập nâng cao trình độ sau khi kết thúc chƣơng trình môn học hay tốt nghiệp môn học của chƣơng trình giáo dục, khóa đào tạo. CĐR thể hiện phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của ngƣời học với tiêu chí mục tiêu cụ thể nhƣ sau:  Kiến thức và lập luận kĩ thuật (Technical knowledge and reasoning),  Kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và tố chất (Professional and personal skills and attitudes),  Thái độ và kỹ năng giao tiếp làm việc nhóm (Interpersonal skills and attitudes),  CDIO trong bối cảnh xã hội và doanh nghiệp (CDIO in social and enterprise context). Tóm lại, CĐR theo tiếp cận CDIO đƣợc trình bày theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2 Sơ đồ CĐR theo tiếp cận CDIO (Nguồn: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010, tr.22-27; 55; 57; 71; 158). 1.2.5. Cấu trúc bài giảng môn học theo tiếp cận CDIO Cấu trúc BG môn học là những yếu tố liên quan giữa các thành phần đƣợc bố trí dàn ý sắp đặt thành trình tự hệ thống logic để cấu tạo nên một BG. Cấu trúc BG là cơ Kiến thức cơ sở, chuyê n ngành và lập luận kỹ thuật Kĩ năng cá nhân, tƣơn g tác giao tiếp, kiến tạo sản phẩm Thái độ làm việc nhóm, lãn h đạo, tổ chức Kỹ năng CDIO trong bối cảnh doanh nghiệp và xã hội 1 2 3 4
  • 45. Trang -25 sở để xây dựng BG môn học,cấu trúc BG môn học bao gồm BG dạy học lý thuyết và BG dạy học thực hành với các yếu tố thành phần chính gồm: mở bài, thân bài, kết luận. Trong phần cấu trúc BGdạy học lý thuyết đƣợc phân chia ra thành nhiều bài dạy học tƣơng ứng theo các cấp độ tƣơng ứng với mỗi đơn vị bài dạy nhƣ : bài 1, bài 2 …bài n, mỗi bài hàm chứa nội dung kiến thức theo từng chủ đề đặc trƣng của mục tiêu môn học. Trong phần cấu trúc BGdạy học thực hành bao gồm thành phần nội dung lý thuyết liên quan kết hợp với các quy trình thao tác thực hiện rèn luyện kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp cho SV theo phƣơng pháp thực hành với trình tự các bƣớc thực hiện theoGV chỉ dẫn cụ thể cho SV thực hành. Tóm lại, cấu trúc bài giảng môn học đƣợc thể hiện nhƣ sơ đồ sau: 1.2.5.1. Cấu trúc bài giảng dạy học lý thuyết Cấu trúc của một BG môn học lí thuyết (theo quyết định số 62 của tổng cục dạy nghề và bộ lao động thương binh xã hội)bao gồm các thành phần cơ bản theo trình tự nhƣ sau:Mở đầu, dẫn nhập, giới thiệu chủ đề, đặt vấn đế, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề, hƣớng dẫn học tập. Trong đó: 1) Mở đầu CẤU TRÚC BÀI GIẢNG MÔN HỌC BG dạy học lý thuyết Mở bài BG dạy học thực hành Sơ đồ 1.3 Sơ đồ cấu trúc cơ bản BG môn học (Nguồn: Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh, Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề, NXB GDVN, 2013, tr.149). Thân bài Kết luận
  • 46. Trang -26 Giới thiệu thông tin về BG: tên BG, lớp học, thời gian thực hiện BG, tên chủ đề BG, đối tƣợng của BG, GV, SV …. 2) Dẫn nhập Là phần giúp ngƣời học xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của bài học, thu hút sự chú ý của ngƣời học, kích thích động cơ học tập và phát triển mối quan hệ với ngƣời học, tạo sự tự tin, thân thiện giữa thầy và trò. GV có thể bắt đầu bài dạy bằng việc:  Gây sự chú ý, lôi cuốn: Nêu một sự kiện bất thƣờng liên quan đến chủ đề bài dạy, đƣa ra một vài con số thống kê, chiếu một đoạn video kịch tính, nêu tình huống nghề nghiệp mà ngƣời học phải giải quyết trong thực tiễn, giới thiệu một sản phẩm hoàn chỉnh, đặt một câu hỏi một câu hỏi …  Tạo sự hấp dẫn, thú vị : Nêu lên chủ đề cho SV nhận thất mối liên quan đến kinh nghiệm cuộc sống từng trải hoặc liên quan đến công việc mà chính SV đang dự định làm, GV gắn kết nội dung bài học với những gì mà ngƣời học trải nghiệm, có ý nghĩa trong cuộc sống.  Phát triển mối quan hệ: Là khả năng tạo ra một môi trƣờng của lớp học, ở đó có sự tôn trọng lẫn nhau giữa GV và SV. Một lớp học có mối quan hệ tốt, phù hợp, sẽ giúp SV cảm thấy thoải mái, tự tin, hăng hái tích cực, khuyến khích việc học tập. GV bày tỏ sự thân thiện, vui tƣơi, mỉm cƣời, thực hiện những cử chỉ tế nhị.  Kích thích động cơ học tập: GV đóng vai trò chủ yếu trong việc kích thích và khuyến khích SV sử dụng nguồn năng lực, những cố gắng phát huy nỗ lực bản thân để giải quyết một vấn đề thực tiễn. 3) Giới thiệu chủ đề Giới thiệu chủ đề là GV công bố nêu lên tên chủ đề một cách rõ ràng và ngắn gọn, trong đó nhấn mạnh đến hành động mà ngƣời học phải thực hiện, sản phẩm của bài học và các điều kiện thực hiện. GV có thể thực hiện cho SV biết:  Mục tiêu học tập: Là những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt đƣợc của ngƣời học sau bài học. GV cần tạo cơ hội cho ngƣời học trao đổi về mục tiêu cũng nhƣ cách thức hoạt động để đạt mục tiêu bài học.
  • 47. Trang -27  Tổng quan về nội dung học tập: GV cần cung cấp thông tin tổng quan về bài học bao gồm kiến thức liên quan đến việc thực hiện công việc, quy trình công nghệ, dụng cụ và điều kiện thực hiện công việc.  Đưa ra những điểm then chốt: Mỗi bài học đƣợc GV cấu trúc thành các đề mục về ý tƣởng và chủ đề đƣợc liệt kê vạch ra tất cả những điểm chính yếu quan trọng hoặc những câu hỏi trọng tâm liên quan tới các mục tiêu học tập cần giải quyết và bố trí sắp xếp chúng theo một trình tự cho SV dễ nhận biết.  Giới thiệu dụng cụ và học liệu: GV giới thiệu tất cả dụng cụ và học liệu sử dụng để có thể giải quyết tất cả các công việc của bài học. 4) Đặt vấn đề Đặt vấn đề là phần nội dung kiến thức thông tin trong BG mà ngƣời GV xây dựng theo giáo trình, tài liệu … để trình bày theo mục tiêu đặt ra nhằm truyền đạt cho SV nhận thức lĩnh hội kiến thức. Do đó nội dung BG trình bày có cấu trúc hệ thống, có trình tự logic nhằm ghi nhớ dấu ấn thâm sâu trong tâm trí ngƣời học. Nội dung cần có sự liên quan chặt chẽ với nhau giữa cách thành phần. Tùy theo dạng BG là lí thuyết hay thực hành mà cấu trúc nội dung đƣợc trình bày nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học. 5) Giải quyết vấn đề Nội dung trọng tâm của phần giải quyết vấn đề là GV hƣớng dẫn tổ chức cho ngƣời học bằng những phƣơng pháp chọn lựa phù hợp hiệu quả nhằm vận dung kiến thức liên quan vào trong thực tiễn bằng các hoạt động luyện tập thao tác an toàn và hiệu quả, trình tự các bƣớc thực hiện công việc rèn luyện kỹ năng để hình thành và phát triển năng lực thực hiện trong sự phối hợp giữa GV và SV nhằm đạt đƣợc các mục tiêu kĩ năng nghề nghiệp. Kết quả hoạt động giải quyết vấn đề là bản thiết kế quy trình, cấu trúc - cấu tạo, sơ đồ nguyên lý, chƣơng trình phần mềm, mô hình, mô phỏng sản phẩm vật chất… Để hƣớng dẫn ngƣời học lĩnh hội nội dung lý thuyết cần thiết, ngƣời GV cần tổ chức hƣớng dẫn cho SV thực hành theo quy trình các bƣớc công việc, phƣơng pháp thực hiện, phƣơng tiện dụng cụ thực tập để hình thành kỹ năng, kỹ xảo và kiểm tra, đánh giá. 6) Kết thúc vấn đề
  • 48. Trang -28 Trƣớc khi kết thúc BG, ngƣời dạy thực hiện công việc tổng hợp nội dung kiến thức cho SV, cần đúc kết nêu lên tóm tắt, ngắn gọn, rút ra kết luận kinh nghiệm ý nghĩa thực tiễn, những mối liên hệ, những sự kiện cơ bản, những nguyên tắc và quan điểm nền tảng, thể hiện bằng những kí hiệu đặc trƣng dƣới dạng sơ đồ, biểu đồ, mô hình, công thức, bƣớc quy trình, những câu hỏi kiểm tra đánh giá kết quả trong quá trình lĩnh hội kiến thức ... nhằm củng cố kiến thức, đánh giá kỹ năng, tạo dấu ấn ghi nhớ sâu cho ngƣời học và hƣớng dẫn SV tự đánh giá kết quả học tập. Hình thức kiểm tra là những phiếu bài tập, câu hỏi, trắc nghiệm, vấn đáp …để đánh giá kết quả, nhằm củng cố tri thức, phát triển trí tuệ, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, rèn luyện tính kỷ luật, tính tự giác và ý chí vƣơn lên đảm bảo chất lƣợng cho mục tiêu CĐR bao gồm những năng lực lĩnh hội kiến thức, trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp theo trình độ nhận thức của SV đối với BG môn học. Thông qua kiểm tra, SV có điều kiện để tự kiểm tra, tự mình điều chỉnh cách học. Sau đây là những tiêu chí kiểm tra đánh giá vào lúc kết thúc BG. Tiêu chí kiểm tra đánh giá CĐR khi kết thúc bài giảng môn học Giám sát, theo dõi, xác định thao tác SV thực hành Kiểm tra viết Kiểm tra vấn đáp Tự luận Trắc nghiệm khách quan Bài luận Tiểu luận Luận văn Đúng sai Ghép đôi Điền Khuyết Trả lời ngắn Nhiều lựa chọn Giá trị đặc trƣng về nhận thức, tƣ duy, tiếp nhận, Đ.ứng, T.phong Kiểm tra đánh giá về kiến thức Kiểm tra đánh giá về kỹ năng Kiểm tra đánh giá về thái độ
  • 49. Trang -29 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tiêu chí kiểm tra đánh giá khi kết thúc bài giảng môn học (Nguồn: Ed.D Dương Thiệu Tống. Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập. NXB khoa học xâ hội, tr 67-78). Trong quá trình đào tạo, tùy theo các môn học của chƣơng trình đào tạo, các hình thức kiểm tra, đánh giá theo các giai đoạn của quá trình đào tạo theo sơ đồ nhƣ sau: Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kiểm tra đánh giá theo các giai đoạn của quá trình đào tạo ( Nguồn: Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh. Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề. NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.252). 7) Hướng dẫn tự học Việc hƣớng dẫn tự học là GV giao bài tập hoặc nhiệm vụ về nhà cho SV. Hƣớng dẫn tự học bao gồm các phiếu học tập, nhiệm vụ tự học; thông báo các yêu cầu về sản phẩm, thời gian; yêu cầu về cách thức tiến hành; hƣớng dẫn cách thức thực hiện; giới thiệu tài liệu tham khảo, dụng cụ thiết bị để thực hiện bài tập.Điều quan Hình thức kiểm tra đánh giá theo các giai đoạn của quá trình đào tạo Kiểm tra đánh giá định kỳ Kiểm tra cuối môđun Kiểm tra thi/cuối khóa học Kiểm tra lý thuyết Kiểm tra thực hành Kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HÌNH THÀNH Kiểm tra cuối môn học
  • 50. Trang -30 trọng nhất là GV hƣớng dẫn SV cách học, khuyến khích tìm kiếm khai thác tƣ liệu, kiến thức và xử lý dữ liệu trong các bối cảnh tình huống của cuộc sống thực tế nêu lên những giả thuyết hoặc luận điểm có tính đặt vấn đề để động viên ngƣời học suy nghĩ tiếp tục trong quá trình học tập. Những ý đƣợc gợi mở nên có liên hệ với nội dung bài học, hoặc có ý nghĩa hỗ trợ ghi nhớ và rèn luyện kỹ năng, kích thích tƣ duy phê phán, khuyến khích tƣ duy độc lập, tạo cảm xúc và bồi dƣỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu nhận thức của ngƣời học. Tóm lại, từ vấn đề nêu trên, cấu trúc nội dung bài giảng môn học lý thuyết đƣợc biểu thị theo sơ đồ nhƣ sau: ( Nguồn: Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh, Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.164-167). 1.2.5.2. Cấu trúc bài giảng dạy học thực hành BG dạy học thực hành bao gồn nội dung kiến thức kỹ năng, kĩ xảo nghề nghiệp nhằm đạt mục tiêu CĐR với những yêu cầu về:  Cấp độ dạy học  Hình thức dạy học  Công nghệ kĩ thuật  Trình độ nghề nghiệp hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Mỗi kỹ năng thực hiện đƣợc phân chia thành nhiều tiểu kĩ năng có tiến trình nhƣ sau: Sơ đồ 1.7 Sơ đồ cấu trúc tiểu kĩ năng BG dạy học thực hành ( Nguồn: Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh, Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.166). Mở đầu Dẫn nhập Giới thiệu chủ đề Đặt vấn đề Giải quyết vần đề Kết thúc vấn đề Hƣớng dẫn học tập Sơ đồ 1.6 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học lý thuyết Tiểu kĩ năng Lí thuyết liên quan Trình tự thực hiện Thực hành của ngƣời học
  • 51. Trang -31 Theo đề cƣơng chi tiết môn học tƣơng ứng với mục tiêu BG thực hành là quy trình các bƣớcdạy học thực hành theo các mức độ nhằm hình thành kỹ năng cho ngƣời học cụ thể nhƣ sau: a) Quy trình các bƣớc dạy học thực hành 3 bƣớc: Xây dựng trên cơ sở lý thuyết hành vi. b) Quy trình các bƣớc dạy học thực hành 4 bƣớc: Xây dựng trên cơ sở lý thuyết hành vi kết hợp với nhận thức. c) Quy trình các bƣớc dạy học thực hành 6 bƣớc: Xây dựng trên cơ sở lý thuyết kiến tạo. Sơ đồ quy trình dạy học thực hành 3 bƣớc, 4 bƣớc và 6 bƣớc đƣợc thể hiện cụ thể theo sơ đồ sau đây: BG DẠY HỌC THỰC HÀNH THỰC HÀNH 3 BƢỚC THỰC HÀNH 4 BƢỚC THỰC HÀNH 6 BƢỚC 1. Thông Tin Gây động cơ 2. GV làm mẫu HS làm theo 3. SV tự luyện tập 1. Thông Tin Gây động cơ 2. GV làm mẫu 3. SV làm lại 4. SV tự luyện tập 1. Thông tin ban đầu 2. Kế hoạch 3. Quyết định 4. Thực hiện 5. Kiểm tra 6 Đánh giá Mức độ trung bình Mức độ khó Mức độ dễ
  • 52. Trang -32 Sơ đồ 1.8 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học dạy thực hành ( Nguồn: TS. Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2012, tr 113-117). 1.2.5.3. Kiểm tra đánh giá bài giảng môn học Kiểm tra là xem xét thực chất, thực tế, rà soát xét lại công việc để đánh giá và nhận xét. Kiểm tra nhằm thu thập số liệu, chứng cứ cung cấp những dữ kiện, thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá. Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc dựa vào sự phân tích những thông tin thu đƣợc, đối chiếu với những mục tiêu, chuẩn đầu ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công việc. Mục đích của kiểm tra đánh giá cần đảm bảo ba yêu cầu cơ bản sau:  Tính giá trị: Đánh giá phải đúng mục tiêu và nội dung, tính giá trị về nội dung là ƣu tiên hàng đầu của mọi cách đánh giá, tức là sự đo lƣờng một mẫu chọn đại diện bao quát đƣợc trong phạm vi rộng các kiến thức cần đo theo mục tiêu học tập (về kiến thức, kỹ năng, thái độ).  Tính tin cậy: Mọi cách đánh giá học tập là sự đo lƣờng, chính xác của kết quả kiếm tra, đánh giá, kỹ thuật soạn thảo và chất lƣợng sử dụng các cách kiểm tra, đánh giá ảnh hƣởng tới độ tin cậy.  Tính khả thi:
  • 53. Trang -33 Chọn đƣợc hình thức kiếm tra và phƣơng pháp kiếm tra, đánh giá phù hợp với nội dung học tập cần kiểm tra không làm hao phí thời gian, sức lực và tiền của trong quá trình tiến hành kiểm tra, đánh giá mà vẫn đảm bảo các yêu cầu cua mục đích đánh giá là đạt đƣợc tính khả thi, cũng chính là đạt đƣợc tính hiệu quả. Công việc đánh giá thông tin phản hồi cho BG môn học thực hành đƣợc tiến hành nhƣ sau: 1) Thu thập ý kiến phản hồi thông tin của SV từ phiếu đánh giá BG môn học thực hành. 2) Thu thập, lấy ý kiến đánh giá nhận của các chuyên gia, qua các buổi dự thảo. Ý kiến của đồng nghiệp qua phiếu đánh giá mức độ trình bày, nội dung lĩnh hội kiến thức kĩ năng của BG môn học. 3) Nhận xét đánh giá theo kinh nghiệm của GV dạy học 4) Tổng hợp, thống kê, xây dựng tiêu chí đánh giá chuẩn mực cho BG môn học thực hành so với mục tiêu CĐR ngành đào tạo. 5) Đánh giá BG môn học thực hành điện dựa theo mục tiêu, CĐR. 6) Đánh giá thông qua bảng chấm điểm của GV sau khi kiểm tra kết thúc. Sau đây là bảng thiết kế mẫu tiêu chí đánh giá BG môn học theo mục tiêu chuẩn đầu ra nhƣ sau: