SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Họ và tên: Mai Thị Bình
Môn học: Thư viện số
GVGD: PGS TSKH Bùi Loan Thùy
BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH GIỮA KỲ
Bài tập 1: Sưu tầm các định nghĩa về thư viện số trên mạng hoặc tài liệu giấy ( chỉ
ra chính xác nguồn trích dẫn). Tìm ra các định nghĩa hiểu sai, thiếu chính xác về
thư viện số
1. Định nghĩa của Liên hiệp Thư viện số Hoa Kỳ (1999):
“Digital libraries are organizations that provide the resources, including the specialized
staff, to select, structure, offer intellectual access to, interpret, distribute, preserve the
integrity of, and ensure the persistence over time of collections of digital works so that
they are readily and economically available for use by a defined community or set of
communities”.( Digital Libraries: Definitions, Issues and Challenges / Gary
Cleveland // http://archive.ifla.org. Ngày cập nhật: 22/04/2009)
Dịch: “ Thư viện số là các cơ quan, tổ chức có các nguồn lực, kể cả các nguồn
nhân lực chuyên hóa, để lựa chọn, cấu trúc, cung cấp việc truy cập đến, diễn giải,
phổ biến, bảo quản sự toàn vẹn, đảm bảo sự ổn định trong thời gian dài của sưu tập
công trình số hóa mà chúng ở dạng sẵn sàng để sử dụng một cách kinh tế cho một
hoặc một số cộng đồng nhất định”
2. “Thư viện số là thư viện mà nguồn thông tin cung cấp (cho người đọc) ở dưới
dạng sử dụng kỹ thuật tín hiệu số (digital)”.( Thư viện số // Ngày cập nhật:
25/11/2009)
3. “A digital library is a library in which collections are stored in digital formats (as
opposed to print, microform, or other media) and accessible by computers” (Digital
library / http://en.wikipedia.org. Ngày cập nhật: 22/11/2009)
Dịch: “Thư viện số là một thư viện trong đó các bộ sưu tập được lưu trữ dưới dạng
các định dạng số (khác với bản in, microform, hoặc các phương tiện truyền thông
khác) và có khả năng truy cập bằng máy tính.”
4. The DELOS Digital Library Reference Model defines a digital library as:
“An organization, which might be virtual, that comprehensively collects, manages and
preserves for the long term rich digital content, and offers to its user communities
specialized functionality on that content, of measurable quality and according to
codified policies.”
Dịch: “Một tổ chức, mà có thể là ảo, thu thập một cách toàn diện, quản lý và bảo
tồn lâu dài nội dung số, và cung cấp cho cộng đồng người dùng những chức năng
chuyên biệt về nội dung, chất lượng được đo lường và theo các chính sách đã được
quy định chặt chẽ.” (Digital library / http://en.wikipedia.org. Ngày cập nhật:
22/11/2009)
5. “Thư viện số là thư viện chứa đựng các thông tin và tri thức được lưu trữ dưới
dạng điện tử số trên các phương tiện khác nhau: bộ nhớ điện tử, đĩa quang, đĩa từ”.
( Thư viện học đại cương / Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết. – Tr. 201)
6. “At Marist, the concept of the digital library that we have articulated to the campus
community is a central repository of large, networked databases containing digitized
content in various formats with a single point of entry available anywhere on campus”.
Dịch: “Tại Marist, khái niệm thư viện số được nêu cho cộng đồng khuôn viên
trường là một kho lưu trữ trung ương lớn, cơ sở dữ liệu được nối mạng, chứa nội
dung số hóa ở định dạng khác nhau với một cổng vào duy nhất có khả năng truy
cập khi ở bất cứ nơi nào có sẵn trên khuôn viên trường”.(http://www.ala.org .Ngày
cập nhật: 10/11/09)
7. “Thư viện số là hình thức kết hợp giữa thiết bị tính toán, lưu trữ và truyền thông
số với nội dung và phần mềm cần thiết để tái tạo, thúc đẩy và mở rộng các dịch vụ
của các thư viện truyền thống vốn dựa trên các biện pháp thu thập, biên mục và
phổ biến thông tin trên giấy và các vật liệu khác”.
(Nhập môn Thư viện điện tử / Vũ Văn Sơn // http://lib.hcmussh.edu.vn . Ngày cập
nhật: 04/10/2007.)
8. Theo Ian H. Witten, chuyên gia thư viện số Đại học Waikata, New Zealand: “Thư
viện số là tập hợp những bộ sưu tập thông tin của các đối tượng số hoặc đã được số
hóa có tổ chức và tập trung. Tập trung theo đề tài hay chủ đề và có tổ chức để thông
tin dễ truy cập và lưu trữ theo những tiêu chuẩn chuyên biệt cung cấp hai khả năng
chính:
• P hương thức truy cập, chọn lọc, hiển thị tài nguyên số (dành cho người sử
dụng);
• Phương thức xây dựng, tổ chức và lưu hành (dành cho cán bộ thư viện)”
( Tạp chí Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh. – Tháng 1-2006. –
Tr. 22)
9. “Thư viện số là một môi trường (một hệ thống), quản lý đảm bảo sự tiếp cận rộng
khắp tới mọi loại dịch vụ thông tin, không phân biệt địa chỉ của tài liệu, dạng thức
(format) của nó và đặc điểm của kho tài liệu và hoạt động trong các lĩnh vực kinh
doanh (các ngành kinh tế) thích hợp và trong khuôn khổ luật pháp đã được quy
định rành rọt.” ( Thư viện số ở Trung Quốc: Thực trạng những vấn đề và triển vọng
phát triển / Chzhan Juykhua // Thông tin và Tư liệu.- 2007 .- Số 3. – Tr. 29)
10. “Thư viện số (TVS) là một Thư viện điện tử cao cấp trong đó toàn bộ các tài liệu
của thư viện đã được số hóa và được quản lý bằng một phần mềm chuyên nghiệp có
tổ chức giúp người dùng dễ dàng truy cập, tìm kiếm và xem được nội dung toàn văn
của chúng từ xa thông qua hệ thống mạng thông tin và các phương tiện truyền
thông”.( GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC BỘ SƯU TẬP TÀI LIỆU SỐ / PGS.TS.
Hoàng Đức Liên,TVVC. Nguyễn Hữu Ty // https://www.thuvien.net. Cập nhật ngày
05/05/2008. )
11. "Thư viện số là một hệ thống thông tin trong đó tất cả các nguồn thông tin đều
có sẵn dưới dạng có thể xử lý được bằng máy tính và trong đó tất cả các chức năng
bổ sung, lưu trữ, bảo quản, tìm kiếm, truy cập và hiện hình đều sử dụng kỹ thuật
số".(Từ thư viện truyền thống đến thư viện số: liên tục và đột phá / Lê Thuỳ Dương //
http://www.thuvientre.com. Cập nhật ngày 21/04/ 2004).
12. “A digital library is a collection of documents in organized electronic form,
available on the Internet or on CD-ROM (compact-disk read-only memory) disks.
Depending on the specific library, a user may be able to access magazine articles,
books, papers, images, sound files, and videos”
(Digital library // http://lib.ueh.edu.vn/. Cập nhật ngày: 02/11/2009)
Dịch: “Thư viện số là tập hợp các tài liệu được tổ chức dưới dạng điện tử, có sẵn
trên Internet hoặc trên CD-ROM (bộ nhớ chỉ đọc đĩa). Tùy thuộc vào thư viện cụ
thể, một người sử dụng có thể truy cập bài tạp chí, sách, giấy tờ, hình ảnh, file âm
thanh, và video.
13. Khái niệm thư viện số của Fox nêu lên năm 1993:
“Thư viện số là tập hợp của các máy tính số, các thiết bị máy móc lưu trữ và trao
đổi thông tin cùng với bối cảnh và phần mềm cần thiết để sản xuất và cung cấp các
dịch vụ thông tin thư viện tương tự như các thư viện truyền thống vẫn làm đối với
tài liệu giấy và các loại hình tài liệu truyền thống khác trong qua trình thu thập,
biên mục, tìm kiếm và phố biến thông tin… Một thư viện số đúng nghĩa và hoàn
chỉnh phải bao gồm tất cả các dịch vụ cơ bản của các thư viện truyền thông đồng
thời tận dụng được các lợi thế của việc lưu trữ, tìm kiếm và cung cấp thông tin số
hoá”.( Vài thách thức đối với thư viện số và những chiến lược đối phó / Fox //
http://www.lib.ueh.edu.vn. Cập nhật ngày 02/11/2009).
14. “Thư viện số là dịch vụ có chức năng phân loại, lưu trữ, bảo vệ, tìm kiếm và
truy xuất thông tin dưới dạng số và được truy cập thông qua máy tính( Thư viện của
kỷ nguyên thông tin // http://thuvienkhoahoc.com. Ngày cập nhật: 04/05/2007 )
15. “Thư viện số là Thư viện điện tử có tạo lập nên tài liệu điện tử. Tài liệu điện tử
được hình thành dưới hình thức những Bộ sưu tập dạng kỹ thuật số”(Hướng dẫn
thực hành xây dựng bộ sưu tập thư viện số bằng phần mềm nguồn mở Greenstone /
NGUYỄN MINH HIỆP, LƯƠNG MINH HÒA // http://www.glib.hcmuns.edu.vn. Cập
nhật ngày 11/11/2009)
16. Hai học giả người Nga là Sokolova và Liyabev cho rằng:
“Thư viện số là một hệ thống phân tán có khả năng lưu trữ và tận dụng hiệu quả
các loại tài liệu điện tử khác nhau, mà giúp người dùng có thể truy cập và được
chuyển giao thông tin dễ dàng qua mạng máy tính”. (Phát triển thư viện số ở Trung
Quốc và hình thành “Thủ thư số” // http://www.ted.com.vn/. Ngày cập nhật: không
đăng)
17. Nhiều học giả Trung Quốc lại có cùng quan điểm rằng:
“Một thư viện số trên thực tế không phải là một thư viện ở góc độ mở rộng không
gian của nó; thay vào đó nó là trung tâm tài nguyên thông tin số chứa đựng tài
nguyên thông tin đa phương tiện. Một thư viện số tồn tại bằng việc số hóa thông
tin, chẳng hạn như văn bản, ký tự, chữ viết, hình ảnh, video và âm thanh, đồng thời
cung cấp cho người dùng các dịch vụ thông tin nhanh chóng và thuận tiện thông
qua Internet, nhằm chuyển giao một hệ thống thông tin số mà trong đó việc chia sẻ
nguồn tài nguyên luôn sẵn sàng” (Phát triển thư viện số ở Trung Quốc và hình thành
“Thủ thư số” // http://www.ted.com.vn/. Ngày cập nhật: không đăng)
18. Theo định nghĩa của Witten và Bainbridge (2003) thì: “thư viện số là bộ sưu tập
thông tin một cách có tổ chức, là tập hợp các đối tượng dữ liệu số mang tính tập
trung, gồm có văn bản, video, âm thanh, cùng với những phương thức để truy cập,
khai thác, chọn lọc, tổ chức và bảo trì bộ sưu tập này.”(http://74.125.153.132/. Ngày
cập nhật: không đăng)
19. Peter Noerr (1998) defines : “A digital library as a library that has material stored
in a computer system in a form that allows it to be manipulated (for instance for
improved retrieval) and delivered (for instance as a sound file for computer playing) in
ways that the conventional version of the material cannot be”.
Dịch Peter Noerr (1998) định nghĩa: “Thư viện số là một thư viện lưu trữ tài liệu
trong hệ thống máy tính dưới dạng cho phép tài liệu được sử dụng (ví dụ: nâng cao
khả năng tra cứu) và chuyển đi (ví dụ: tệp âm thanh cho máy tính) theo cách mà
phiên bản truyền thống của tài liệu không thể làm được”. (http://74.125.153.132/.
Ngày cập nhật: không đăng)
20. “Là những thư viện không tự lưu trữ nội dung nhưng cung cấp một cổng nối
(portal) tới nội dung được lưu trữ dưới dạng điện tử ở những
nơi khác”. (http://74.125.153.132/. Ngày cập nhật: không đăng)
21. Theo Lerner(1998),
"Thư viện số là bộ sưu tập các dịch vụ và đối tượng thông tin, hỗ trợ cho người sử
dụng với tới đối tượng thông tin, tổ chức và trình bày trực tiếp hoặc gián tiếp các
đối tượng này qua phương tiện điện tử"(http://74.125.153.132/. Ngày cập nhật:
không đăng)
22. Theo G. Cleaveland cho rằng:
Thư viện số trước hết phải là những thư viện có cùng các mục tiêu, chức năng và
mục đích với thư viện truyền thống: đó là phát triển nguồn, quản trị tự kho, phân
tích chủ đề, xác định các chỉ dẫn cung cấp khả năng truy cập, tra cứu và bảo quản.(
Thư viện số định nghĩa và vấn đề / Cao Minh Kiểm / Thông tin - Tư liệu.- 2000.- Số
3.- Tr.6)
23. "Digital libraries are organized collections of digital information. They combine
the structuring and gathering of information, which libraries and archives have always
done, with the digital representation that computers have made possible."
(http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Ngày cập nhật: 04/01/2005)
Dịch: "Thư viện số là bộ sưu tập thông tin số có tổ chức . Chúng kết nối sự cấu trúc
và tập hợp thông tin, mà các thư viện và cơ quan lưu trữ đã luôn luôn thực hiện,
với sự thể hiện dưới dạng số mà máy tính có khả năng làm được"
24. “Thư viện số là nơi sử dụng công nghệ để chuyển câu hỏi thành câu trả lời”.
( Thế giới thư viện số / Th.s Nguyễn Minh Hiệp // Bản tin thư viện - công nghệ thông
tin.- 2004.- Số 4)
25. "An informal definition of a digital library is a managed collection of information,
with associated services, where the information is stored in digital formats and
accessible over a network
Dịch: "Định nghĩa chính thức của thư viện số là một bộ sưu tập thông tin được
quản lý, với các dịch vụ liên quan, nơi mà thông tin được lưu trữ trong các định
dạng số và có thể truy cập qua mạng”. (http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Ngày cập
nhật: 04/01/2005)
26. “A Digital library (DL) contains digital representations of the objects found in it -
most understanding of the "DL" probably also assumes that it will be accessible via the
Internet, though not necessarily to everyone. But the idea of digitization is perhaps the
only characteristic of a digital library on which there is universal agreement."
Dịch: “Thư viện số bao gồm sự thể hiện dưới dạng số của các đối tượng được tìm
thấy trong nó - hầu hết mọi cách hiểu về " thư viện số” đều cho rằng nó sẽ được
truy cập qua Internet, dù không phải là tất cả mọi người. Nhưng những ý kiến về số
hóa có lẽ là một đặc tính duy nhất của thư viện số mà có sự đồng tình nhiều nhất "
(http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Ngày cập nhật: 04/01/2005)
27. “Digital library is "a focused collection of digital objects, inclduing text, video, and
audio, along with methods for access and retrieval, and for selection, organization, and
maintenance of the collection."
Dịch:” Thư viện số là "một bộ sưu tập tập trung của các đối tượng số hóa gồm văn
bản, video và âm thanh, cùng với các phương pháp để truy cập và lựa chọn, tổ
chức, và bảo trì các bộ sưu tập." (Ian Witten và David Bainbridge //
(http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Ngày cập nhật: 04/01/2005)
28. “Digital libraries are different [from traditional library automation] in that they are
designed to support the creation, maintenance, management, access to, and
preservation of digital content.”
Dịch: “Các thư viện số thì khác, [từ việc tự động hóa thư viện truyền thống] trong
đó chúng được thiết kế để hỗ trợ việc tạo, bảo trì, quản lý, truy cập, và bảo tồn các
nội dung kỹ thuật số (http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Cập nhật ngày 04/01/2005)
29. “A library in which a significant proportion of the resources are available in
machine-readable format (as opposed to print or microform), accessible by means of
computers”. (http://lu.com/odlis/index.cfm. Ngày cập nhật: 19/11/2009)
Dịch: “Một thư viện, trong đó một tỷ lệ đáng kể các nguồn lực có sẵn trong máy có
thể đọc được định dạng (như trái ngược với in hoặc microform), có thể truy cập
bằng phương tiện của máy tính”.
30. Sun Microsystems defines a digital library as the electronic extension of functions
users typically perform and the resources they access in a traditional library
(http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Ngày cập nhật: 04/01/2005)
Dịch: “Sun Microsystems định nghĩa thư viện số như thư viện điện tử mở rộng
chức năng người sử dụng và nguồn tài nguyên mà họ truy cập vào một thư viện
truyền thống”.
31. “Paul Duguid (Report of the Santa Fe Planning Workshop on Distributed
Knowledge Work Environments) describes a digital library as "an environment to
bring together collections, services, and people in support of the full life cycle of
creation, dissemination, use, and preservation of data, information and knowledge".
(http://www.nla.gov.au/. Ngày cập nhật: không đăng)
Dịch: “Paul Duguid (Báo cáo của Santa Fe Kế hoạch Hội thảo về phân kiến thức
làm việc môi trường tri thức) miêu tả thư viện thuật số như là "một môi trường để
mang lại cùng bộ sưu tập, dịch vụ, và những người mà hỗ trợ cho chu trình của sự
sáng tạo, phổ biến, sử dụng và bảo quản dữ liệu, thông tin và kiến thức ".
32. “Digital libraries (DLs) are complex information systems and therefore demand
formal foundations lest development efforts diverge and interoperability suffers”
Dịch: “Thư viện số (DLS) là hệ thống thông tin phức tạp và do đó nhu cầu về nền
tảng cơ sở chính thức phân ra vì sợ những nỗ lực phát triển khả năng bị tương tác
”(http://portal.acm.org/. Không đăng ngày cập nhật)
33. “Collection of texts, images, etc., encoded so as to be stored, retrieved, and read by
computer”
(www.sir.arizona.edu/. Cập nhật ngày: 15/09/2007 )
Dịch: “Bộ sưu tập văn bản, hình ảnh, vv, được mã hóa để lưu trữ, truy cập, và đọc
của máy tính”.
34. “Digital libraries are full-text databases that replicate, in digital media, many of the
functions of traditional libraries. They tend to contain a purposefully selected
collection of texts plus various means of access to these texts.” ...
(www.scils.rutgers.edu/. Cập nhật ngày: 06/06/2006)
Dịch: “Thư viện là cơ sở dữ liệu toàn văn mà là bản sao, ở dạng số, có nhiều chức
năng của thư viện truyền thống. Chúng có xu hướng chứa một bộ sưu tập được lựa
chọn có mục đích của các văn bản khác nhau cùng với nghĩa khác là truy cập vào
các văn bản này.” ...
35. “The "digital library" is not merely equivalent to a digitized collection with
information management tools. It is also a series of activities that brings together
collections, services, and people in support of the full life cycle of creation,
dissemination, use, and preservation of data, information, and knowledge.”
(http://scholar.lib.vt.edu/. Ngày cập nhật: 05/06/1998)
Dịch: “"Thư viện số" không chỉ tương đương với một bộ sưu tập số hóa bằng các
công cụ quản lý thông tin. Nó cũng là một loạt các hoạt động, tập hợp các bộ sưu
tập, dịch vụ, và những người hỗ trợ cho chu trình sáng tạo, phổ biến, sử dụng và
bảo quản dữ liệu, thông tin và kiến thức.”
36. “Thư viện số được xây dựng trên cơ sở tương tác giữa người sử dụng với thư
viện để phục vụ chính người sử dụng”
(Xây dựng thư viện số - Digital library / Ban soạn thảo dự án Thư viện Cao học // Bản
tin liên hiệp thư viện.- Tr.12 // http://www.glib.hcmuns.edu.vn/. Ngày cập nhật: không
đăng)
37. “Thư viện số là được xem như là nơi trình bày những bộ sưu tập thông tin có tổ
chức. Đối tượng củ những bộ sưu tập đó là nguồn tai nguyên thông tin số hoá cùng
với những phương thức: truy hồi, chọn lọc truy cập, tổ chức và bảo trì bộ sưu tập
đó”.( Kinh nghiệm xây dựng thư viện số với phần mềm mã nguồn mở Greenstone /
Đặng Đức Nguyên // Bản tin thư viện –công nghệ thông tin.- 2005.- Số 3)
38. “Thư viện số giống bất kỳ thư viện nào, là một tổ chức dựa trên nguyên tắc lựa
chọn, thu thập, bổ sung, truy cập, quản lí và bảo quản liên quan đến một cộng đồng
người dùng cụ thể.” (Hệ thống thư viện số ở các Viện Quản lý Âns Độ: Tiếp cận dựa
trên Consortium / Nguyễn Hạnh // Thông tin – Tư liệu.- 2003.- Số 4.- Tr.26)
39. “Thư viện số ở các viện quản lý Ấn Độ (IIM) là hệ thống mạng thư viện số dựa
trên công nghệ intranet cung cấp cho cộng đồng người dùng tin ( cán bộ, sinh viên)
truy cập Web đến các nguồn tin không có trở ngại về thời gian và khoảng cách” (Hệ
thống thư viện số ở các Viện Quản lý Âns Độ: Tiếp cận dựa trên Consortium / Nguyễn
Hạnh // Thông tin – Tư liệu.- 2003.- Số 4.- Tr.26)
40. Levy and Marshall (1995) summarize these as: digital libraries are collections
containing fixed , permanent documents which are based on digital technologies and
are used by individuals working alone.”
(http://www.southernct.edu/. Ngày cập nhật: 07/07/2005)
Dịch: “Levy và Marshall (1995) tóm tắt: “thư viện số là bộ sưu tập có chứa cố định,
tài liệu thường được dựa trên công nghệ kỹ thuật số và được sử dụng bởi các cá
nhân làm việc một mình.”
41. “Digital libraries are the digital face of traditional libraries that include both digital
collections and traditional, fixed media collections. So they encompass both electronic
and paper materials.”
(http://www.delos.info/files/pdf/events/2004_Se...)
Dịch : "Thư viện số là dạng số hóa của các thư viện truyền thống bao gồm cả các
bộ sưu tập kỹ thuật số và truyền thống, các bộ sưu tập phương tiện truyền thông cố
định. Vì vậy, chúng bao gồm cả điện tử và vật liệu giấy”.
42. Theo Luis Bunnel:
“Dưới góc độ văn hóa, thư viện số là thư viện không chỉ tham chiếu đến những sưu
tập số hóa mang tính địa phương, quốc gia, khu vực hay thế giới thuộc di sản văn
hóa và khoa học khác nhau (sách, phim, bản đồ, ảnh chụp, nhạc phẩm…) mà còn
bao gồm cả những tài liệu gốc mà theo truyền thống đã tạo nên nguồn lưu trữ số
(nghĩa là cả tác phẩm và tư liệu)”
( www.webdelsol.com/. Cập nhật ngày: không đăng)
43. “Thư viện số là việc tập hợp các máy tính điện tử, dự trữ và cơ cấu giao tiếp
cùng nhau trong nội dung và phần mềm được tái sản xuất, cạnh tranh và mở rộng
các dịch vụ được cung cấp bởi các thư viện quy ước dựa trên giấy và các vật liệu
khác nghĩa là sưu tập, biên mục, tìm kiếm và phổ biến thông tin. Dịch vụ đầy đủ
của một thư viện số là hoàn thành các dịch vụ cần thiết của thư viện truyền thống
cũng như khai thác những lợi ích được biết đến của dự trữ số, tìm kiếm và giao
tiếp.” (http://nsdl.org/. Ngày cập nhật: không đăng)
44. Borgman thì cho rằng:
“Thư viện số là các thư viện được cài đặt các nguồn tài nguyên điện tử và sự kết
hợp các công nghệ có khả năng để tạo lập, tìm kiếm và sử dụng thông tin.”
(http://www.diglib.org/. Ngày cập nhật: không đăng)
45. “A digital library is defined by Clifford Lynch (Chapter One of the CNI White
Paper on Networked Information Discovery and Retrieval) as an "electronic
information access system that offers the user a coherent view of an organized,
selected, and managed body of information".
(http://www.nla.gov.au/. Ngày cập nhật: 15/01/2001)
Dịch: “Một thư viện số được xác định bởi Clifford Lynch (Chương Một trong
những giấy trắng CNI Hệ thông tin trên Discovery và Retrieval) như một hệ thống
" truy cập thông tin điện tử mà cung cấp cho người dung một cái nhìn mạch lạc
của một nhóm thông tin có tổ chức, lựa chọn, và quản lý".
46. "Digital libraries were viewed as systems providing a community of users with
coherent access to a large, organized repository of information and knowledge...The
ability of the user to access, reorganize, and utilize this repository is enriched by the
capabilities of digital technology;...”
(http://diglib.stanford.edu/. Ngày cập nhật: 22/08/1995)
Dịch: "Thư viện số đã được xem như là hệ thống cung cấp cho cộng đồng người
dùng quyền truy cập vào một kho thông tin và kiến thức lớn, có tổ chức ... Khả
năng của người sử dụng truy cập, tổ chức lại, và sử dụng kho này được làm giàu
bằng khả năng của công nghệ kỹ thuật số ; ...”
47. “Digital libraries are a set of electronic resources and associated technical
capabilities for creating, searching, and using information.” (Borgman et al.,
"Introduction" par. 4).
Dịch: “Thư viện số là sự thiết lập các nguồn lực điện tử và các công cụ kĩ thuật
tương ứng để tạo lập, tìm kiếm và sử dụng thông tin”. (Borgman et al., "Giới thiệu"
par 4)..( http://home.wlu.edu/. Ngày cập nhật: không đăng)
From Digital Libraries by William Arms(Định nghĩa của thư viện số
Từ Thư viện kỹ thuật số của William Arms)
48. “Thư viện số là loại hình thư viện mà trong đó các bộ sưu tập được lưu giữ trên
các phương tiện như bộ nhớ điện tử, đĩa quang, đĩa từ... ở dạng điện tử số, chứ
không phải dạng sách truyền thống”. (http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ )
49. “Thư viện số là một thực thể, là một thư viện được tổ chức theo những phương
thức mới và với nguồn tài liệu ngày càng đa dạng, có chất lượng phục vụ ngày càng
cao, thời gian phục vụ ngày càng lớn.”
(Thư viện số định nghĩa và vấn đề / Th.s Cao Minh Kiểm//Thông tin-Tư liệu .- 2000.-
Số 3.-Tr. 6)
50. “Digital library is an integrated set of services for capturing, cataloging, storing,
searching, protecting, and retrieving information”
Dịch: “Thư viện số là một tập hợp các dịch vụ để nắm giữ, biên mục, lưu trữ, tìm
kiếm, bảo vệ, và lấy thông tin.”( www.wtec.org/. Cập nhật ngày: 03/1999)
51. Thư viện số được xem như là nơi trình bày những bộ sưu tập thông tin có tổ
chức.( http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ )
52. Thư viện số có một địa điểm cụ thể, hữu hình, nơi bạn đọc hay người sử dụng
có thể tới để nhận những sản phẩm và dịch vụ được cung cấp dưới dạng điện tử. (
http://www.thuvien.net/khoa-hoc-thu-vien-nghiep-vu/khoa-hoc-thong-tin-va-thu-
vien/thu-vien-so/nhap-mon-thu-vien-dien-tu-ts-vu-van-son ).
53. Thư viện số là một bước tiến xa hơn của thư viện điện tử hay có thể nói cách
khác, là thư viện điện tử cấp cao, cho phép đọc được thông tin toàn văn sau khi đã
số hoá hầu hết tư liệu, đặc biệt là các tư liệu dưới dạng đồ hoạ (như tranh ảnh, bản
đồ,...) và đa phương tiện (multimedia) nói chung ( . http://www.thuvien.net/khoa-
hoc-thu-vien-nghiep-vu/khoa-hoc-thong-tin-va-thu-vien/thu-vien-so/nhaap-mon-thu-
vien-dien-tu-ts-vu-van-son.
54. Thư viện số là hình thức kết hợp giữa thiết bị tính toán, lưu trữ và truyền thông
số với nội dung và phần mềm cần thiết để tái tạo, thúc đẩy và mở rộng các dịch vụ
của các thư viện truyền thống vốn dựa trên các biện pháp thu thập, biên mục và
phổ biến thông tin trên giấy và các vật liệu khác.( http://www.thuvientre.net).
55. Thư viện số là một thư viện điện tử cao cấp, trong đó toàn bộ các tài liệu của
thư viện đó được số hoá và được quản lý bằng một phần mềm chuyên nghiệp có tổ
chức để người dùng tin dễ dàng truy cập, tìm kiếm và xem được nội dung toàn văn
của chúng từ xa thông qua hệ thống mạng thông tin và các phương tiện truyền
thông. (http://www.cimsi.org.vn/?action=News&newsId=8761 ).
56. Thư viện số tồn tại bằng việc số hóa thông tin, chẳng hạn như văn bản, ký tự,
chữ viết, hình ảnh, video và âm thanh, đồng thời cung cấp cho người dùng các dịch
vụ thông tin nhanh chóng và thuận tiện thông qua Internet, nhằm chuyển giao một
hệ thống thông tin số mà trong đó việc chia sẻ nguồn tài nguyên luôn sẵn sàng”
( Theo Wang, 2003).
57. Thư viện số được xem như là các hệ thống cung cấp cho cộng đồng người sử
dụng cách tiếp cận lôgích tới một kho tin và tri thức lớn, có tổ chức. Kỹ thuật số đã
làm tăng khả năng cho người sử dụng tiếp cận, tổ chức lại và sử dụng kho tin.
( http:// www.khoahocthuvien.net ).
Bài 2: Tại sao định nghĩa thư viện số của Liên hiệp Thư viện số Hoa Kỳ (1999)
cho đến nay được các nhà thư viện học đánh giá là định nghĩa chính xác ?
Định nghĩa của Liên hiệp Thư viện số Hoa Kỳ (1999):
Thư viện số là các cơ quan, tổ chức có các nguồn lực, kể cả các nguồn nhân lực
chuyên hóa, để lựa chọn, cấu trúc, cung cấp việc truy cập đến, diễn giải, phổ biến,
bảo quản sự toàn vẹn, đảm bảo sự ổn định trong thời gian dài của sưu tập công
trình số hóa mà chúng ở dạng sẵn sàng để sử dụng một cách kinh tế cho một hoặc
một số cộng đồng nhất định”
- Định nghĩa thư viện số do Liên hiệp Thư viện số Hoa Kỳ đưa ra những nhận định
chính xác về thành phần của một thư viện số. Những chức năng và nhiệm vụ mà
thư viện số phát huy tác dụng hiệu quả nhất, đảm bảo và làm thỏa mãn người sử
dụng bởi sự phục vụ nhanh chóng và kịp thời nhất của thư viện số
- Định nghĩa chỉ ra những vấn đề cụ thể và nhận định các vấn đề mà một thư viện
số phải có như các nguồn nhân lực đã được chuyên hóa hơn so với các thư viện
truyền thống chưa làm được, làm cho nguồn lực thông tin cụ thể là các công trình
số hóa để bảo đảm được sự đầy đủ, toàn vẹn, ổn định một cách lâu dài hạn chế sự
hư hỏng và thay đổi theo thời gian như ở các thư viện truyền thống chưa khắc phục
được, hơn nữa thư viện số lại lưu trữ một lượng tài liệu được số hóa với khối lượng
khổng lồ, không tốn diện tích thư viện và có thể truy nhập tìm kiếm theo yêu cầu
của người sử dụng tại mọi thời điểm mà không mất công sức. Định nghĩa thư viện
số chỉ ra rằng thư viện số phục vụ cho bất kỳ các đối tượng trong một cộng đồng
nhất định.
- Định nghĩa được đánh giá giá là định nghĩa chính xác nhất trong một thời gian
khá dài như vậy vì nó chỉ những hạn chế mà các định nghĩa khác mắc phải đó là
quá chú trọng tới một thành tố trong những thành tố cấu thành nên thư viện, quá
thiện về quan điểm chủ quan của những học giả trong ngành thư viện hoặc các nhà
học giả bên ngoài mà không nhìn nhận một cách khách quan dựa trên những đặc
điểm, chức năng, nhiệm vụ và các yếu tố cấu thành nên một thư viện số. Định
nghĩa là những nhận đinh hết sức khách quan và chính xác về các thành tố mà một
thư viện số có và mang lại cho người sử dụng sự thỏa mãn khi sử dụng những dịch
vụ mà thư viện đã làm được.

More Related Content

What's hot

Cấu trúc hệ điều hành
Cấu trúc hệ điều hànhCấu trúc hệ điều hành
Cấu trúc hệ điều hànhPhamTuanKhiem
 
“ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...
  “ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...  “ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...
“ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...Viện Quản Trị Ptdn
 
Cài đặt forefront tmg 2010 server
Cài đặt forefront tmg 2010 serverCài đặt forefront tmg 2010 server
Cài đặt forefront tmg 2010 serverlaonap166
 
Bao cao thuc tap ve tmg forefont 2010
Bao cao thuc tap ve tmg forefont 2010Bao cao thuc tap ve tmg forefont 2010
Bao cao thuc tap ve tmg forefont 2010NgocTinh93
 
Literacies and issues of intellectual freedom
Literacies and issues of intellectual freedomLiteracies and issues of intellectual freedom
Literacies and issues of intellectual freedomCASL
 
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...nataliej4
 
Khởi nghiệp du lịch
Khởi nghiệp du lịchKhởi nghiệp du lịch
Khởi nghiệp du lịchTrong Hoang
 
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...nataliej4
 
Khảo sát ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến năng suất nấm rơm trong kỹ thuật...
Khảo sát ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến năng suất nấm rơm trong kỹ thuật...Khảo sát ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến năng suất nấm rơm trong kỹ thuật...
Khảo sát ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến năng suất nấm rơm trong kỹ thuật...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học nataliej4
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ đề tài xây dựng website thương mại điện tử bằng Open...
Báo cáo thực tập cuối kỳ đề tài xây dựng website thương mại điện tử bằng Open...Báo cáo thực tập cuối kỳ đề tài xây dựng website thương mại điện tử bằng Open...
Báo cáo thực tập cuối kỳ đề tài xây dựng website thương mại điện tử bằng Open...vanphu2103
 
Customer service satisfaction in a library 2.0 environment
Customer service satisfaction in a library 2.0 environmentCustomer service satisfaction in a library 2.0 environment
Customer service satisfaction in a library 2.0 environmentFe Angela Verzosa
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam nataliej4
 

What's hot (20)

Đề tài: Hệ thống thông tin quản lý bán hàng tại công ty thương mại
Đề tài: Hệ thống thông tin quản lý bán hàng tại công ty thương mạiĐề tài: Hệ thống thông tin quản lý bán hàng tại công ty thương mại
Đề tài: Hệ thống thông tin quản lý bán hàng tại công ty thương mại
 
Cấu trúc hệ điều hành
Cấu trúc hệ điều hànhCấu trúc hệ điều hành
Cấu trúc hệ điều hành
 
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAYĐề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
 
“ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...
  “ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...  “ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...
“ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...
 
Cài đặt forefront tmg 2010 server
Cài đặt forefront tmg 2010 serverCài đặt forefront tmg 2010 server
Cài đặt forefront tmg 2010 server
 
Bao cao thuc tap ve tmg forefont 2010
Bao cao thuc tap ve tmg forefont 2010Bao cao thuc tap ve tmg forefont 2010
Bao cao thuc tap ve tmg forefont 2010
 
Luận văn: Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới của Nguyễn Khải
Luận văn: Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới của Nguyễn KhảiLuận văn: Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới của Nguyễn Khải
Luận văn: Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới của Nguyễn Khải
 
Literacies and issues of intellectual freedom
Literacies and issues of intellectual freedomLiteracies and issues of intellectual freedom
Literacies and issues of intellectual freedom
 
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...
 
Khởi nghiệp du lịch
Khởi nghiệp du lịchKhởi nghiệp du lịch
Khởi nghiệp du lịch
 
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...
 
Khảo sát ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến năng suất nấm rơm trong kỹ thuật...
Khảo sát ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến năng suất nấm rơm trong kỹ thuật...Khảo sát ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến năng suất nấm rơm trong kỹ thuật...
Khảo sát ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến năng suất nấm rơm trong kỹ thuật...
 
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
 
Luận văn: Văn hóa ứng xử tại khách sạn Sao Biển – Hải Phòng, HOT
Luận văn: Văn hóa ứng xử tại khách sạn Sao Biển – Hải Phòng, HOTLuận văn: Văn hóa ứng xử tại khách sạn Sao Biển – Hải Phòng, HOT
Luận văn: Văn hóa ứng xử tại khách sạn Sao Biển – Hải Phòng, HOT
 
Đề tài: Tìm hiểu sản phẩm lưu niệm tại điểm du lịch Hải Phòng, HAY
Đề tài: Tìm hiểu sản phẩm lưu niệm tại điểm du lịch Hải Phòng, HAYĐề tài: Tìm hiểu sản phẩm lưu niệm tại điểm du lịch Hải Phòng, HAY
Đề tài: Tìm hiểu sản phẩm lưu niệm tại điểm du lịch Hải Phòng, HAY
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ đề tài xây dựng website thương mại điện tử bằng Open...
Báo cáo thực tập cuối kỳ đề tài xây dựng website thương mại điện tử bằng Open...Báo cáo thực tập cuối kỳ đề tài xây dựng website thương mại điện tử bằng Open...
Báo cáo thực tập cuối kỳ đề tài xây dựng website thương mại điện tử bằng Open...
 
Đề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAY
Đề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAYĐề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAY
Đề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAY
 
Luận văn: Thơ Bùi Chí Vinh trong bối cảnh thơ Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận văn: Thơ Bùi Chí Vinh trong bối cảnh thơ Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...Luận văn: Thơ Bùi Chí Vinh trong bối cảnh thơ Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận văn: Thơ Bùi Chí Vinh trong bối cảnh thơ Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
 
Customer service satisfaction in a library 2.0 environment
Customer service satisfaction in a library 2.0 environmentCustomer service satisfaction in a library 2.0 environment
Customer service satisfaction in a library 2.0 environment
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
 

Similar to Sưu tầm các định nghĩa về thư viện số trên mạng hoặc tài liệu giấy 2019

Tailieu.vncty.com thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com   thư vien dien tuTailieu.vncty.com   thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com thư vien dien tuTrần Đức Anh
 
Digital library opensource
Digital library opensourceDigital library opensource
Digital library opensourceMinh Tri Lam
 
Quy định tiêu chuẩn thư viện cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông
Quy định tiêu chuẩn thư viện cơ sở giáo dục mầm non và phổ thôngQuy định tiêu chuẩn thư viện cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông
Quy định tiêu chuẩn thư viện cơ sở giáo dục mầm non và phổ thôngPhan Minh Trí
 
Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Đại học Thủy lợi
Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Đại học Thủy lợi Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Đại học Thủy lợi
Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Đại học Thủy lợi nataliej4
 
Tìm hiểu công tác biên mục mô tả tại thư viện quốc gia việt nam 4165333
Tìm hiểu công tác biên mục mô tả tại thư viện quốc gia việt nam 4165333Tìm hiểu công tác biên mục mô tả tại thư viện quốc gia việt nam 4165333
Tìm hiểu công tác biên mục mô tả tại thư viện quốc gia việt nam 4165333jackjohn45
 
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở nataliej4
 
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdf
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdfNGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdf
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdfNuioKila
 
LacViet Vebrary on cloud (Thư viện điện tử trên nền điện toán đám mây)
LacViet Vebrary on cloud (Thư viện điện tử trên nền điện toán đám mây)LacViet Vebrary on cloud (Thư viện điện tử trên nền điện toán đám mây)
LacViet Vebrary on cloud (Thư viện điện tử trên nền điện toán đám mây)Tùng Huỳnh Đức
 
Digital library standard and technology
Digital library standard and technologyDigital library standard and technology
Digital library standard and technologyMinh Tri Lam
 
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...nataliej4
 
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...PinkHandmade
 
Phan mem thu vien dien tu Comtek.Lib
Phan mem thu vien dien tu Comtek.LibPhan mem thu vien dien tu Comtek.Lib
Phan mem thu vien dien tu Comtek.LibSnoozeloop AF
 
15 cntt-tran nguyen minh thu(126-134)
15 cntt-tran nguyen minh thu(126-134)15 cntt-tran nguyen minh thu(126-134)
15 cntt-tran nguyen minh thu(126-134)nvthom
 
Xây Dựng Bộ Sưu Tập Số Tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam 4124510.pdf
Xây Dựng Bộ Sưu Tập Số Tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam 4124510.pdfXây Dựng Bộ Sưu Tập Số Tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam 4124510.pdf
Xây Dựng Bộ Sưu Tập Số Tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam 4124510.pdfNuioKila
 

Similar to Sưu tầm các định nghĩa về thư viện số trên mạng hoặc tài liệu giấy 2019 (20)

Báo cáo thực tập đài phát thanh và truyền hình
Báo cáo thực tập đài phát thanh và truyền hìnhBáo cáo thực tập đài phát thanh và truyền hình
Báo cáo thực tập đài phát thanh và truyền hình
 
Tailieu.vncty.com thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com   thư vien dien tuTailieu.vncty.com   thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com thư vien dien tu
 
Digital library opensource
Digital library opensourceDigital library opensource
Digital library opensource
 
42 44
42 4442 44
42 44
 
Quy định tiêu chuẩn thư viện cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông
Quy định tiêu chuẩn thư viện cơ sở giáo dục mầm non và phổ thôngQuy định tiêu chuẩn thư viện cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông
Quy định tiêu chuẩn thư viện cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông
 
Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Đại học Thủy lợi
Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Đại học Thủy lợi Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Đại học Thủy lợi
Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Đại học Thủy lợi
 
Tìm hiểu công tác biên mục mô tả tại thư viện quốc gia việt nam 4165333
Tìm hiểu công tác biên mục mô tả tại thư viện quốc gia việt nam 4165333Tìm hiểu công tác biên mục mô tả tại thư viện quốc gia việt nam 4165333
Tìm hiểu công tác biên mục mô tả tại thư viện quốc gia việt nam 4165333
 
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở
 
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdf
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdfNGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdf
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdf
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thư Viện, Từ Khóa Trước
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thư Viện, Từ Khóa TrướcTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thư Viện, Từ Khóa Trước
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thư Viện, Từ Khóa Trước
 
LacViet Vebrary on cloud (Thư viện điện tử trên nền điện toán đám mây)
LacViet Vebrary on cloud (Thư viện điện tử trên nền điện toán đám mây)LacViet Vebrary on cloud (Thư viện điện tử trên nền điện toán đám mây)
LacViet Vebrary on cloud (Thư viện điện tử trên nền điện toán đám mây)
 
Digital library standard and technology
Digital library standard and technologyDigital library standard and technology
Digital library standard and technology
 
Công Cụ Dữ Liệu
Công Cụ Dữ LiệuCông Cụ Dữ Liệu
Công Cụ Dữ Liệu
 
khối liệu.doc
khối liệu.dockhối liệu.doc
khối liệu.doc
 
Báo cáo thực tập về công tác văn thư - quản trị văn phòng và công tác lưu trữ...
Báo cáo thực tập về công tác văn thư - quản trị văn phòng và công tác lưu trữ...Báo cáo thực tập về công tác văn thư - quản trị văn phòng và công tác lưu trữ...
Báo cáo thực tập về công tác văn thư - quản trị văn phòng và công tác lưu trữ...
 
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...
 
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...
Tìm hiểu công tác xây dựng và khai thác nguồn tin ngoại văn tại Thư viện Quốc...
 
Phan mem thu vien dien tu Comtek.Lib
Phan mem thu vien dien tu Comtek.LibPhan mem thu vien dien tu Comtek.Lib
Phan mem thu vien dien tu Comtek.Lib
 
15 cntt-tran nguyen minh thu(126-134)
15 cntt-tran nguyen minh thu(126-134)15 cntt-tran nguyen minh thu(126-134)
15 cntt-tran nguyen minh thu(126-134)
 
Xây Dựng Bộ Sưu Tập Số Tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam 4124510.pdf
Xây Dựng Bộ Sưu Tập Số Tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam 4124510.pdfXây Dựng Bộ Sưu Tập Số Tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam 4124510.pdf
Xây Dựng Bộ Sưu Tập Số Tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam 4124510.pdf
 

More from Phan Minh Trí

Các tiêu chí kỹ thuật lựa chọn phần mềm thư viện số tích hợp.pdf
Các tiêu chí kỹ thuật lựa chọn phần mềm thư viện số tích hợp.pdfCác tiêu chí kỹ thuật lựa chọn phần mềm thư viện số tích hợp.pdf
Các tiêu chí kỹ thuật lựa chọn phần mềm thư viện số tích hợp.pdfPhan Minh Trí
 
Cẩm nang Chuyển đổi số 2021
Cẩm nang Chuyển đổi số 2021Cẩm nang Chuyển đổi số 2021
Cẩm nang Chuyển đổi số 2021Phan Minh Trí
 
CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA
CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM  ĐÃ THAM GIACÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM  ĐÃ THAM GIA
CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM ĐÃ THAM GIAPhan Minh Trí
 
Phương thức thâm nhập thị trường của các công ty đa quốc gia.pdf
Phương thức thâm nhập thị trường của các công ty đa quốc gia.pdfPhương thức thâm nhập thị trường của các công ty đa quốc gia.pdf
Phương thức thâm nhập thị trường của các công ty đa quốc gia.pdfPhan Minh Trí
 
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tậpĐổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tậpPhan Minh Trí
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAMGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAMPhan Minh Trí
 
Liên kết chuỗi cung ứng, bài học từ dịch bệnh Covid 19
Liên kết chuỗi cung ứng, bài học từ dịch bệnh Covid 19Liên kết chuỗi cung ứng, bài học từ dịch bệnh Covid 19
Liên kết chuỗi cung ứng, bài học từ dịch bệnh Covid 19Phan Minh Trí
 
Tài liệu 600 câu hỏi lý thuyết - đáp án lái xe ô tô
Tài liệu 600 câu hỏi lý thuyết - đáp án lái xe ô tôTài liệu 600 câu hỏi lý thuyết - đáp án lái xe ô tô
Tài liệu 600 câu hỏi lý thuyết - đáp án lái xe ô tôPhan Minh Trí
 
Xây dựng thương hiệu cá nhân - sinh viên
Xây dựng thương hiệu cá nhân - sinh viênXây dựng thương hiệu cá nhân - sinh viên
Xây dựng thương hiệu cá nhân - sinh viênPhan Minh Trí
 
Mối quan hệ giữa thương hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân trong lĩnh vực bá...
Mối quan hệ giữa thương hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân trong lĩnh vực bá...Mối quan hệ giữa thương hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân trong lĩnh vực bá...
Mối quan hệ giữa thương hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân trong lĩnh vực bá...Phan Minh Trí
 
Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014
Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014
Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014Phan Minh Trí
 
“Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính t...
“Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính t...“Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính t...
“Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính t...Phan Minh Trí
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhất
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhấtTư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhất
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhấtPhan Minh Trí
 
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...Phan Minh Trí
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHPhan Minh Trí
 
Lý thuyết điều khiển tự động 8
Lý thuyết điều khiển tự động 8Lý thuyết điều khiển tự động 8
Lý thuyết điều khiển tự động 8Phan Minh Trí
 
Lý thuyết điều khiển tự động 7
Lý thuyết điều khiển tự động 7Lý thuyết điều khiển tự động 7
Lý thuyết điều khiển tự động 7Phan Minh Trí
 
Lý thuyết điều khiển tự động 6
Lý thuyết điều khiển tự động 6Lý thuyết điều khiển tự động 6
Lý thuyết điều khiển tự động 6Phan Minh Trí
 
Lý thuyết điều khiển tự động 5
Lý thuyết điều khiển tự động 5Lý thuyết điều khiển tự động 5
Lý thuyết điều khiển tự động 5Phan Minh Trí
 

More from Phan Minh Trí (20)

Các tiêu chí kỹ thuật lựa chọn phần mềm thư viện số tích hợp.pdf
Các tiêu chí kỹ thuật lựa chọn phần mềm thư viện số tích hợp.pdfCác tiêu chí kỹ thuật lựa chọn phần mềm thư viện số tích hợp.pdf
Các tiêu chí kỹ thuật lựa chọn phần mềm thư viện số tích hợp.pdf
 
Cẩm nang Chuyển đổi số 2021
Cẩm nang Chuyển đổi số 2021Cẩm nang Chuyển đổi số 2021
Cẩm nang Chuyển đổi số 2021
 
CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA
CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM  ĐÃ THAM GIACÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM  ĐÃ THAM GIA
CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA
 
Phương thức thâm nhập thị trường của các công ty đa quốc gia.pdf
Phương thức thâm nhập thị trường của các công ty đa quốc gia.pdfPhương thức thâm nhập thị trường của các công ty đa quốc gia.pdf
Phương thức thâm nhập thị trường của các công ty đa quốc gia.pdf
 
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tậpĐổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAMGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM
 
Liên kết chuỗi cung ứng, bài học từ dịch bệnh Covid 19
Liên kết chuỗi cung ứng, bài học từ dịch bệnh Covid 19Liên kết chuỗi cung ứng, bài học từ dịch bệnh Covid 19
Liên kết chuỗi cung ứng, bài học từ dịch bệnh Covid 19
 
Tài liệu 600 câu hỏi lý thuyết - đáp án lái xe ô tô
Tài liệu 600 câu hỏi lý thuyết - đáp án lái xe ô tôTài liệu 600 câu hỏi lý thuyết - đáp án lái xe ô tô
Tài liệu 600 câu hỏi lý thuyết - đáp án lái xe ô tô
 
Xây dựng thương hiệu cá nhân - sinh viên
Xây dựng thương hiệu cá nhân - sinh viênXây dựng thương hiệu cá nhân - sinh viên
Xây dựng thương hiệu cá nhân - sinh viên
 
Mối quan hệ giữa thương hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân trong lĩnh vực bá...
Mối quan hệ giữa thương hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân trong lĩnh vực bá...Mối quan hệ giữa thương hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân trong lĩnh vực bá...
Mối quan hệ giữa thương hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân trong lĩnh vực bá...
 
Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014
Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014
Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014
 
“Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính t...
“Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính t...“Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính t...
“Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính t...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhất
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhấtTư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhất
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhất
 
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
 
Tế bào học
Tế bào họcTế bào học
Tế bào học
 
Lý thuyết điều khiển tự động 8
Lý thuyết điều khiển tự động 8Lý thuyết điều khiển tự động 8
Lý thuyết điều khiển tự động 8
 
Lý thuyết điều khiển tự động 7
Lý thuyết điều khiển tự động 7Lý thuyết điều khiển tự động 7
Lý thuyết điều khiển tự động 7
 
Lý thuyết điều khiển tự động 6
Lý thuyết điều khiển tự động 6Lý thuyết điều khiển tự động 6
Lý thuyết điều khiển tự động 6
 
Lý thuyết điều khiển tự động 5
Lý thuyết điều khiển tự động 5Lý thuyết điều khiển tự động 5
Lý thuyết điều khiển tự động 5
 

Recently uploaded

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (20)

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Sưu tầm các định nghĩa về thư viện số trên mạng hoặc tài liệu giấy 2019

  • 1. Họ và tên: Mai Thị Bình Môn học: Thư viện số GVGD: PGS TSKH Bùi Loan Thùy BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH GIỮA KỲ Bài tập 1: Sưu tầm các định nghĩa về thư viện số trên mạng hoặc tài liệu giấy ( chỉ ra chính xác nguồn trích dẫn). Tìm ra các định nghĩa hiểu sai, thiếu chính xác về thư viện số 1. Định nghĩa của Liên hiệp Thư viện số Hoa Kỳ (1999): “Digital libraries are organizations that provide the resources, including the specialized staff, to select, structure, offer intellectual access to, interpret, distribute, preserve the integrity of, and ensure the persistence over time of collections of digital works so that they are readily and economically available for use by a defined community or set of communities”.( Digital Libraries: Definitions, Issues and Challenges / Gary Cleveland // http://archive.ifla.org. Ngày cập nhật: 22/04/2009) Dịch: “ Thư viện số là các cơ quan, tổ chức có các nguồn lực, kể cả các nguồn nhân lực chuyên hóa, để lựa chọn, cấu trúc, cung cấp việc truy cập đến, diễn giải, phổ biến, bảo quản sự toàn vẹn, đảm bảo sự ổn định trong thời gian dài của sưu tập công trình số hóa mà chúng ở dạng sẵn sàng để sử dụng một cách kinh tế cho một hoặc một số cộng đồng nhất định” 2. “Thư viện số là thư viện mà nguồn thông tin cung cấp (cho người đọc) ở dưới dạng sử dụng kỹ thuật tín hiệu số (digital)”.( Thư viện số // Ngày cập nhật: 25/11/2009) 3. “A digital library is a library in which collections are stored in digital formats (as opposed to print, microform, or other media) and accessible by computers” (Digital library / http://en.wikipedia.org. Ngày cập nhật: 22/11/2009) Dịch: “Thư viện số là một thư viện trong đó các bộ sưu tập được lưu trữ dưới dạng các định dạng số (khác với bản in, microform, hoặc các phương tiện truyền thông khác) và có khả năng truy cập bằng máy tính.” 4. The DELOS Digital Library Reference Model defines a digital library as: “An organization, which might be virtual, that comprehensively collects, manages and preserves for the long term rich digital content, and offers to its user communities
  • 2. specialized functionality on that content, of measurable quality and according to codified policies.” Dịch: “Một tổ chức, mà có thể là ảo, thu thập một cách toàn diện, quản lý và bảo tồn lâu dài nội dung số, và cung cấp cho cộng đồng người dùng những chức năng chuyên biệt về nội dung, chất lượng được đo lường và theo các chính sách đã được quy định chặt chẽ.” (Digital library / http://en.wikipedia.org. Ngày cập nhật: 22/11/2009) 5. “Thư viện số là thư viện chứa đựng các thông tin và tri thức được lưu trữ dưới dạng điện tử số trên các phương tiện khác nhau: bộ nhớ điện tử, đĩa quang, đĩa từ”. ( Thư viện học đại cương / Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết. – Tr. 201) 6. “At Marist, the concept of the digital library that we have articulated to the campus community is a central repository of large, networked databases containing digitized content in various formats with a single point of entry available anywhere on campus”. Dịch: “Tại Marist, khái niệm thư viện số được nêu cho cộng đồng khuôn viên trường là một kho lưu trữ trung ương lớn, cơ sở dữ liệu được nối mạng, chứa nội dung số hóa ở định dạng khác nhau với một cổng vào duy nhất có khả năng truy cập khi ở bất cứ nơi nào có sẵn trên khuôn viên trường”.(http://www.ala.org .Ngày cập nhật: 10/11/09) 7. “Thư viện số là hình thức kết hợp giữa thiết bị tính toán, lưu trữ và truyền thông số với nội dung và phần mềm cần thiết để tái tạo, thúc đẩy và mở rộng các dịch vụ của các thư viện truyền thống vốn dựa trên các biện pháp thu thập, biên mục và phổ biến thông tin trên giấy và các vật liệu khác”. (Nhập môn Thư viện điện tử / Vũ Văn Sơn // http://lib.hcmussh.edu.vn . Ngày cập nhật: 04/10/2007.) 8. Theo Ian H. Witten, chuyên gia thư viện số Đại học Waikata, New Zealand: “Thư viện số là tập hợp những bộ sưu tập thông tin của các đối tượng số hoặc đã được số hóa có tổ chức và tập trung. Tập trung theo đề tài hay chủ đề và có tổ chức để thông tin dễ truy cập và lưu trữ theo những tiêu chuẩn chuyên biệt cung cấp hai khả năng chính: • P hương thức truy cập, chọn lọc, hiển thị tài nguyên số (dành cho người sử
  • 3. dụng); • Phương thức xây dựng, tổ chức và lưu hành (dành cho cán bộ thư viện)” ( Tạp chí Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh. – Tháng 1-2006. – Tr. 22) 9. “Thư viện số là một môi trường (một hệ thống), quản lý đảm bảo sự tiếp cận rộng khắp tới mọi loại dịch vụ thông tin, không phân biệt địa chỉ của tài liệu, dạng thức (format) của nó và đặc điểm của kho tài liệu và hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh (các ngành kinh tế) thích hợp và trong khuôn khổ luật pháp đã được quy định rành rọt.” ( Thư viện số ở Trung Quốc: Thực trạng những vấn đề và triển vọng phát triển / Chzhan Juykhua // Thông tin và Tư liệu.- 2007 .- Số 3. – Tr. 29) 10. “Thư viện số (TVS) là một Thư viện điện tử cao cấp trong đó toàn bộ các tài liệu của thư viện đã được số hóa và được quản lý bằng một phần mềm chuyên nghiệp có tổ chức giúp người dùng dễ dàng truy cập, tìm kiếm và xem được nội dung toàn văn của chúng từ xa thông qua hệ thống mạng thông tin và các phương tiện truyền thông”.( GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC BỘ SƯU TẬP TÀI LIỆU SỐ / PGS.TS. Hoàng Đức Liên,TVVC. Nguyễn Hữu Ty // https://www.thuvien.net. Cập nhật ngày 05/05/2008. ) 11. "Thư viện số là một hệ thống thông tin trong đó tất cả các nguồn thông tin đều có sẵn dưới dạng có thể xử lý được bằng máy tính và trong đó tất cả các chức năng bổ sung, lưu trữ, bảo quản, tìm kiếm, truy cập và hiện hình đều sử dụng kỹ thuật số".(Từ thư viện truyền thống đến thư viện số: liên tục và đột phá / Lê Thuỳ Dương // http://www.thuvientre.com. Cập nhật ngày 21/04/ 2004). 12. “A digital library is a collection of documents in organized electronic form, available on the Internet or on CD-ROM (compact-disk read-only memory) disks. Depending on the specific library, a user may be able to access magazine articles, books, papers, images, sound files, and videos” (Digital library // http://lib.ueh.edu.vn/. Cập nhật ngày: 02/11/2009) Dịch: “Thư viện số là tập hợp các tài liệu được tổ chức dưới dạng điện tử, có sẵn trên Internet hoặc trên CD-ROM (bộ nhớ chỉ đọc đĩa). Tùy thuộc vào thư viện cụ thể, một người sử dụng có thể truy cập bài tạp chí, sách, giấy tờ, hình ảnh, file âm thanh, và video.
  • 4. 13. Khái niệm thư viện số của Fox nêu lên năm 1993: “Thư viện số là tập hợp của các máy tính số, các thiết bị máy móc lưu trữ và trao đổi thông tin cùng với bối cảnh và phần mềm cần thiết để sản xuất và cung cấp các dịch vụ thông tin thư viện tương tự như các thư viện truyền thống vẫn làm đối với tài liệu giấy và các loại hình tài liệu truyền thống khác trong qua trình thu thập, biên mục, tìm kiếm và phố biến thông tin… Một thư viện số đúng nghĩa và hoàn chỉnh phải bao gồm tất cả các dịch vụ cơ bản của các thư viện truyền thông đồng thời tận dụng được các lợi thế của việc lưu trữ, tìm kiếm và cung cấp thông tin số hoá”.( Vài thách thức đối với thư viện số và những chiến lược đối phó / Fox // http://www.lib.ueh.edu.vn. Cập nhật ngày 02/11/2009). 14. “Thư viện số là dịch vụ có chức năng phân loại, lưu trữ, bảo vệ, tìm kiếm và truy xuất thông tin dưới dạng số và được truy cập thông qua máy tính( Thư viện của kỷ nguyên thông tin // http://thuvienkhoahoc.com. Ngày cập nhật: 04/05/2007 ) 15. “Thư viện số là Thư viện điện tử có tạo lập nên tài liệu điện tử. Tài liệu điện tử được hình thành dưới hình thức những Bộ sưu tập dạng kỹ thuật số”(Hướng dẫn thực hành xây dựng bộ sưu tập thư viện số bằng phần mềm nguồn mở Greenstone / NGUYỄN MINH HIỆP, LƯƠNG MINH HÒA // http://www.glib.hcmuns.edu.vn. Cập nhật ngày 11/11/2009) 16. Hai học giả người Nga là Sokolova và Liyabev cho rằng: “Thư viện số là một hệ thống phân tán có khả năng lưu trữ và tận dụng hiệu quả các loại tài liệu điện tử khác nhau, mà giúp người dùng có thể truy cập và được chuyển giao thông tin dễ dàng qua mạng máy tính”. (Phát triển thư viện số ở Trung Quốc và hình thành “Thủ thư số” // http://www.ted.com.vn/. Ngày cập nhật: không đăng) 17. Nhiều học giả Trung Quốc lại có cùng quan điểm rằng: “Một thư viện số trên thực tế không phải là một thư viện ở góc độ mở rộng không gian của nó; thay vào đó nó là trung tâm tài nguyên thông tin số chứa đựng tài nguyên thông tin đa phương tiện. Một thư viện số tồn tại bằng việc số hóa thông tin, chẳng hạn như văn bản, ký tự, chữ viết, hình ảnh, video và âm thanh, đồng thời cung cấp cho người dùng các dịch vụ thông tin nhanh chóng và thuận tiện thông qua Internet, nhằm chuyển giao một hệ thống thông tin số mà trong đó việc chia sẻ
  • 5. nguồn tài nguyên luôn sẵn sàng” (Phát triển thư viện số ở Trung Quốc và hình thành “Thủ thư số” // http://www.ted.com.vn/. Ngày cập nhật: không đăng) 18. Theo định nghĩa của Witten và Bainbridge (2003) thì: “thư viện số là bộ sưu tập thông tin một cách có tổ chức, là tập hợp các đối tượng dữ liệu số mang tính tập trung, gồm có văn bản, video, âm thanh, cùng với những phương thức để truy cập, khai thác, chọn lọc, tổ chức và bảo trì bộ sưu tập này.”(http://74.125.153.132/. Ngày cập nhật: không đăng) 19. Peter Noerr (1998) defines : “A digital library as a library that has material stored in a computer system in a form that allows it to be manipulated (for instance for improved retrieval) and delivered (for instance as a sound file for computer playing) in ways that the conventional version of the material cannot be”. Dịch Peter Noerr (1998) định nghĩa: “Thư viện số là một thư viện lưu trữ tài liệu trong hệ thống máy tính dưới dạng cho phép tài liệu được sử dụng (ví dụ: nâng cao khả năng tra cứu) và chuyển đi (ví dụ: tệp âm thanh cho máy tính) theo cách mà phiên bản truyền thống của tài liệu không thể làm được”. (http://74.125.153.132/. Ngày cập nhật: không đăng) 20. “Là những thư viện không tự lưu trữ nội dung nhưng cung cấp một cổng nối (portal) tới nội dung được lưu trữ dưới dạng điện tử ở những nơi khác”. (http://74.125.153.132/. Ngày cập nhật: không đăng) 21. Theo Lerner(1998), "Thư viện số là bộ sưu tập các dịch vụ và đối tượng thông tin, hỗ trợ cho người sử dụng với tới đối tượng thông tin, tổ chức và trình bày trực tiếp hoặc gián tiếp các đối tượng này qua phương tiện điện tử"(http://74.125.153.132/. Ngày cập nhật: không đăng) 22. Theo G. Cleaveland cho rằng: Thư viện số trước hết phải là những thư viện có cùng các mục tiêu, chức năng và mục đích với thư viện truyền thống: đó là phát triển nguồn, quản trị tự kho, phân tích chủ đề, xác định các chỉ dẫn cung cấp khả năng truy cập, tra cứu và bảo quản.( Thư viện số định nghĩa và vấn đề / Cao Minh Kiểm / Thông tin - Tư liệu.- 2000.- Số 3.- Tr.6) 23. "Digital libraries are organized collections of digital information. They combine
  • 6. the structuring and gathering of information, which libraries and archives have always done, with the digital representation that computers have made possible." (http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Ngày cập nhật: 04/01/2005) Dịch: "Thư viện số là bộ sưu tập thông tin số có tổ chức . Chúng kết nối sự cấu trúc và tập hợp thông tin, mà các thư viện và cơ quan lưu trữ đã luôn luôn thực hiện, với sự thể hiện dưới dạng số mà máy tính có khả năng làm được" 24. “Thư viện số là nơi sử dụng công nghệ để chuyển câu hỏi thành câu trả lời”. ( Thế giới thư viện số / Th.s Nguyễn Minh Hiệp // Bản tin thư viện - công nghệ thông tin.- 2004.- Số 4) 25. "An informal definition of a digital library is a managed collection of information, with associated services, where the information is stored in digital formats and accessible over a network Dịch: "Định nghĩa chính thức của thư viện số là một bộ sưu tập thông tin được quản lý, với các dịch vụ liên quan, nơi mà thông tin được lưu trữ trong các định dạng số và có thể truy cập qua mạng”. (http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Ngày cập nhật: 04/01/2005) 26. “A Digital library (DL) contains digital representations of the objects found in it - most understanding of the "DL" probably also assumes that it will be accessible via the Internet, though not necessarily to everyone. But the idea of digitization is perhaps the only characteristic of a digital library on which there is universal agreement." Dịch: “Thư viện số bao gồm sự thể hiện dưới dạng số của các đối tượng được tìm thấy trong nó - hầu hết mọi cách hiểu về " thư viện số” đều cho rằng nó sẽ được truy cập qua Internet, dù không phải là tất cả mọi người. Nhưng những ý kiến về số hóa có lẽ là một đặc tính duy nhất của thư viện số mà có sự đồng tình nhiều nhất " (http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Ngày cập nhật: 04/01/2005) 27. “Digital library is "a focused collection of digital objects, inclduing text, video, and audio, along with methods for access and retrieval, and for selection, organization, and maintenance of the collection." Dịch:” Thư viện số là "một bộ sưu tập tập trung của các đối tượng số hóa gồm văn bản, video và âm thanh, cùng với các phương pháp để truy cập và lựa chọn, tổ chức, và bảo trì các bộ sưu tập." (Ian Witten và David Bainbridge //
  • 7. (http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Ngày cập nhật: 04/01/2005) 28. “Digital libraries are different [from traditional library automation] in that they are designed to support the creation, maintenance, management, access to, and preservation of digital content.” Dịch: “Các thư viện số thì khác, [từ việc tự động hóa thư viện truyền thống] trong đó chúng được thiết kế để hỗ trợ việc tạo, bảo trì, quản lý, truy cập, và bảo tồn các nội dung kỹ thuật số (http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Cập nhật ngày 04/01/2005) 29. “A library in which a significant proportion of the resources are available in machine-readable format (as opposed to print or microform), accessible by means of computers”. (http://lu.com/odlis/index.cfm. Ngày cập nhật: 19/11/2009) Dịch: “Một thư viện, trong đó một tỷ lệ đáng kể các nguồn lực có sẵn trong máy có thể đọc được định dạng (như trái ngược với in hoặc microform), có thể truy cập bằng phương tiện của máy tính”. 30. Sun Microsystems defines a digital library as the electronic extension of functions users typically perform and the resources they access in a traditional library (http://scigate.ncsi.iisc.ernet.in/. Ngày cập nhật: 04/01/2005) Dịch: “Sun Microsystems định nghĩa thư viện số như thư viện điện tử mở rộng chức năng người sử dụng và nguồn tài nguyên mà họ truy cập vào một thư viện truyền thống”. 31. “Paul Duguid (Report of the Santa Fe Planning Workshop on Distributed Knowledge Work Environments) describes a digital library as "an environment to bring together collections, services, and people in support of the full life cycle of creation, dissemination, use, and preservation of data, information and knowledge". (http://www.nla.gov.au/. Ngày cập nhật: không đăng) Dịch: “Paul Duguid (Báo cáo của Santa Fe Kế hoạch Hội thảo về phân kiến thức làm việc môi trường tri thức) miêu tả thư viện thuật số như là "một môi trường để mang lại cùng bộ sưu tập, dịch vụ, và những người mà hỗ trợ cho chu trình của sự sáng tạo, phổ biến, sử dụng và bảo quản dữ liệu, thông tin và kiến thức ". 32. “Digital libraries (DLs) are complex information systems and therefore demand formal foundations lest development efforts diverge and interoperability suffers” Dịch: “Thư viện số (DLS) là hệ thống thông tin phức tạp và do đó nhu cầu về nền
  • 8. tảng cơ sở chính thức phân ra vì sợ những nỗ lực phát triển khả năng bị tương tác ”(http://portal.acm.org/. Không đăng ngày cập nhật) 33. “Collection of texts, images, etc., encoded so as to be stored, retrieved, and read by computer” (www.sir.arizona.edu/. Cập nhật ngày: 15/09/2007 ) Dịch: “Bộ sưu tập văn bản, hình ảnh, vv, được mã hóa để lưu trữ, truy cập, và đọc của máy tính”. 34. “Digital libraries are full-text databases that replicate, in digital media, many of the functions of traditional libraries. They tend to contain a purposefully selected collection of texts plus various means of access to these texts.” ... (www.scils.rutgers.edu/. Cập nhật ngày: 06/06/2006) Dịch: “Thư viện là cơ sở dữ liệu toàn văn mà là bản sao, ở dạng số, có nhiều chức năng của thư viện truyền thống. Chúng có xu hướng chứa một bộ sưu tập được lựa chọn có mục đích của các văn bản khác nhau cùng với nghĩa khác là truy cập vào các văn bản này.” ... 35. “The "digital library" is not merely equivalent to a digitized collection with information management tools. It is also a series of activities that brings together collections, services, and people in support of the full life cycle of creation, dissemination, use, and preservation of data, information, and knowledge.” (http://scholar.lib.vt.edu/. Ngày cập nhật: 05/06/1998) Dịch: “"Thư viện số" không chỉ tương đương với một bộ sưu tập số hóa bằng các công cụ quản lý thông tin. Nó cũng là một loạt các hoạt động, tập hợp các bộ sưu tập, dịch vụ, và những người hỗ trợ cho chu trình sáng tạo, phổ biến, sử dụng và bảo quản dữ liệu, thông tin và kiến thức.” 36. “Thư viện số được xây dựng trên cơ sở tương tác giữa người sử dụng với thư viện để phục vụ chính người sử dụng” (Xây dựng thư viện số - Digital library / Ban soạn thảo dự án Thư viện Cao học // Bản tin liên hiệp thư viện.- Tr.12 // http://www.glib.hcmuns.edu.vn/. Ngày cập nhật: không đăng) 37. “Thư viện số là được xem như là nơi trình bày những bộ sưu tập thông tin có tổ chức. Đối tượng củ những bộ sưu tập đó là nguồn tai nguyên thông tin số hoá cùng
  • 9. với những phương thức: truy hồi, chọn lọc truy cập, tổ chức và bảo trì bộ sưu tập đó”.( Kinh nghiệm xây dựng thư viện số với phần mềm mã nguồn mở Greenstone / Đặng Đức Nguyên // Bản tin thư viện –công nghệ thông tin.- 2005.- Số 3) 38. “Thư viện số giống bất kỳ thư viện nào, là một tổ chức dựa trên nguyên tắc lựa chọn, thu thập, bổ sung, truy cập, quản lí và bảo quản liên quan đến một cộng đồng người dùng cụ thể.” (Hệ thống thư viện số ở các Viện Quản lý Âns Độ: Tiếp cận dựa trên Consortium / Nguyễn Hạnh // Thông tin – Tư liệu.- 2003.- Số 4.- Tr.26) 39. “Thư viện số ở các viện quản lý Ấn Độ (IIM) là hệ thống mạng thư viện số dựa trên công nghệ intranet cung cấp cho cộng đồng người dùng tin ( cán bộ, sinh viên) truy cập Web đến các nguồn tin không có trở ngại về thời gian và khoảng cách” (Hệ thống thư viện số ở các Viện Quản lý Âns Độ: Tiếp cận dựa trên Consortium / Nguyễn Hạnh // Thông tin – Tư liệu.- 2003.- Số 4.- Tr.26) 40. Levy and Marshall (1995) summarize these as: digital libraries are collections containing fixed , permanent documents which are based on digital technologies and are used by individuals working alone.” (http://www.southernct.edu/. Ngày cập nhật: 07/07/2005) Dịch: “Levy và Marshall (1995) tóm tắt: “thư viện số là bộ sưu tập có chứa cố định, tài liệu thường được dựa trên công nghệ kỹ thuật số và được sử dụng bởi các cá nhân làm việc một mình.” 41. “Digital libraries are the digital face of traditional libraries that include both digital collections and traditional, fixed media collections. So they encompass both electronic and paper materials.” (http://www.delos.info/files/pdf/events/2004_Se...) Dịch : "Thư viện số là dạng số hóa của các thư viện truyền thống bao gồm cả các bộ sưu tập kỹ thuật số và truyền thống, các bộ sưu tập phương tiện truyền thông cố định. Vì vậy, chúng bao gồm cả điện tử và vật liệu giấy”. 42. Theo Luis Bunnel: “Dưới góc độ văn hóa, thư viện số là thư viện không chỉ tham chiếu đến những sưu tập số hóa mang tính địa phương, quốc gia, khu vực hay thế giới thuộc di sản văn hóa và khoa học khác nhau (sách, phim, bản đồ, ảnh chụp, nhạc phẩm…) mà còn bao gồm cả những tài liệu gốc mà theo truyền thống đã tạo nên nguồn lưu trữ số
  • 10. (nghĩa là cả tác phẩm và tư liệu)” ( www.webdelsol.com/. Cập nhật ngày: không đăng) 43. “Thư viện số là việc tập hợp các máy tính điện tử, dự trữ và cơ cấu giao tiếp cùng nhau trong nội dung và phần mềm được tái sản xuất, cạnh tranh và mở rộng các dịch vụ được cung cấp bởi các thư viện quy ước dựa trên giấy và các vật liệu khác nghĩa là sưu tập, biên mục, tìm kiếm và phổ biến thông tin. Dịch vụ đầy đủ của một thư viện số là hoàn thành các dịch vụ cần thiết của thư viện truyền thống cũng như khai thác những lợi ích được biết đến của dự trữ số, tìm kiếm và giao tiếp.” (http://nsdl.org/. Ngày cập nhật: không đăng) 44. Borgman thì cho rằng: “Thư viện số là các thư viện được cài đặt các nguồn tài nguyên điện tử và sự kết hợp các công nghệ có khả năng để tạo lập, tìm kiếm và sử dụng thông tin.” (http://www.diglib.org/. Ngày cập nhật: không đăng) 45. “A digital library is defined by Clifford Lynch (Chapter One of the CNI White Paper on Networked Information Discovery and Retrieval) as an "electronic information access system that offers the user a coherent view of an organized, selected, and managed body of information". (http://www.nla.gov.au/. Ngày cập nhật: 15/01/2001) Dịch: “Một thư viện số được xác định bởi Clifford Lynch (Chương Một trong những giấy trắng CNI Hệ thông tin trên Discovery và Retrieval) như một hệ thống " truy cập thông tin điện tử mà cung cấp cho người dung một cái nhìn mạch lạc của một nhóm thông tin có tổ chức, lựa chọn, và quản lý". 46. "Digital libraries were viewed as systems providing a community of users with coherent access to a large, organized repository of information and knowledge...The ability of the user to access, reorganize, and utilize this repository is enriched by the capabilities of digital technology;...” (http://diglib.stanford.edu/. Ngày cập nhật: 22/08/1995) Dịch: "Thư viện số đã được xem như là hệ thống cung cấp cho cộng đồng người dùng quyền truy cập vào một kho thông tin và kiến thức lớn, có tổ chức ... Khả năng của người sử dụng truy cập, tổ chức lại, và sử dụng kho này được làm giàu bằng khả năng của công nghệ kỹ thuật số ; ...”
  • 11. 47. “Digital libraries are a set of electronic resources and associated technical capabilities for creating, searching, and using information.” (Borgman et al., "Introduction" par. 4). Dịch: “Thư viện số là sự thiết lập các nguồn lực điện tử và các công cụ kĩ thuật tương ứng để tạo lập, tìm kiếm và sử dụng thông tin”. (Borgman et al., "Giới thiệu" par 4)..( http://home.wlu.edu/. Ngày cập nhật: không đăng) From Digital Libraries by William Arms(Định nghĩa của thư viện số Từ Thư viện kỹ thuật số của William Arms) 48. “Thư viện số là loại hình thư viện mà trong đó các bộ sưu tập được lưu giữ trên các phương tiện như bộ nhớ điện tử, đĩa quang, đĩa từ... ở dạng điện tử số, chứ không phải dạng sách truyền thống”. (http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ ) 49. “Thư viện số là một thực thể, là một thư viện được tổ chức theo những phương thức mới và với nguồn tài liệu ngày càng đa dạng, có chất lượng phục vụ ngày càng cao, thời gian phục vụ ngày càng lớn.” (Thư viện số định nghĩa và vấn đề / Th.s Cao Minh Kiểm//Thông tin-Tư liệu .- 2000.- Số 3.-Tr. 6) 50. “Digital library is an integrated set of services for capturing, cataloging, storing, searching, protecting, and retrieving information” Dịch: “Thư viện số là một tập hợp các dịch vụ để nắm giữ, biên mục, lưu trữ, tìm kiếm, bảo vệ, và lấy thông tin.”( www.wtec.org/. Cập nhật ngày: 03/1999) 51. Thư viện số được xem như là nơi trình bày những bộ sưu tập thông tin có tổ chức.( http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ ) 52. Thư viện số có một địa điểm cụ thể, hữu hình, nơi bạn đọc hay người sử dụng có thể tới để nhận những sản phẩm và dịch vụ được cung cấp dưới dạng điện tử. ( http://www.thuvien.net/khoa-hoc-thu-vien-nghiep-vu/khoa-hoc-thong-tin-va-thu- vien/thu-vien-so/nhap-mon-thu-vien-dien-tu-ts-vu-van-son ). 53. Thư viện số là một bước tiến xa hơn của thư viện điện tử hay có thể nói cách khác, là thư viện điện tử cấp cao, cho phép đọc được thông tin toàn văn sau khi đã số hoá hầu hết tư liệu, đặc biệt là các tư liệu dưới dạng đồ hoạ (như tranh ảnh, bản đồ,...) và đa phương tiện (multimedia) nói chung ( . http://www.thuvien.net/khoa-
  • 12. hoc-thu-vien-nghiep-vu/khoa-hoc-thong-tin-va-thu-vien/thu-vien-so/nhaap-mon-thu- vien-dien-tu-ts-vu-van-son. 54. Thư viện số là hình thức kết hợp giữa thiết bị tính toán, lưu trữ và truyền thông số với nội dung và phần mềm cần thiết để tái tạo, thúc đẩy và mở rộng các dịch vụ của các thư viện truyền thống vốn dựa trên các biện pháp thu thập, biên mục và phổ biến thông tin trên giấy và các vật liệu khác.( http://www.thuvientre.net). 55. Thư viện số là một thư viện điện tử cao cấp, trong đó toàn bộ các tài liệu của thư viện đó được số hoá và được quản lý bằng một phần mềm chuyên nghiệp có tổ chức để người dùng tin dễ dàng truy cập, tìm kiếm và xem được nội dung toàn văn của chúng từ xa thông qua hệ thống mạng thông tin và các phương tiện truyền thông. (http://www.cimsi.org.vn/?action=News&newsId=8761 ). 56. Thư viện số tồn tại bằng việc số hóa thông tin, chẳng hạn như văn bản, ký tự, chữ viết, hình ảnh, video và âm thanh, đồng thời cung cấp cho người dùng các dịch vụ thông tin nhanh chóng và thuận tiện thông qua Internet, nhằm chuyển giao một hệ thống thông tin số mà trong đó việc chia sẻ nguồn tài nguyên luôn sẵn sàng” ( Theo Wang, 2003). 57. Thư viện số được xem như là các hệ thống cung cấp cho cộng đồng người sử dụng cách tiếp cận lôgích tới một kho tin và tri thức lớn, có tổ chức. Kỹ thuật số đã làm tăng khả năng cho người sử dụng tiếp cận, tổ chức lại và sử dụng kho tin. ( http:// www.khoahocthuvien.net ). Bài 2: Tại sao định nghĩa thư viện số của Liên hiệp Thư viện số Hoa Kỳ (1999) cho đến nay được các nhà thư viện học đánh giá là định nghĩa chính xác ? Định nghĩa của Liên hiệp Thư viện số Hoa Kỳ (1999): Thư viện số là các cơ quan, tổ chức có các nguồn lực, kể cả các nguồn nhân lực chuyên hóa, để lựa chọn, cấu trúc, cung cấp việc truy cập đến, diễn giải, phổ biến, bảo quản sự toàn vẹn, đảm bảo sự ổn định trong thời gian dài của sưu tập công trình số hóa mà chúng ở dạng sẵn sàng để sử dụng một cách kinh tế cho một hoặc một số cộng đồng nhất định” - Định nghĩa thư viện số do Liên hiệp Thư viện số Hoa Kỳ đưa ra những nhận định
  • 13. chính xác về thành phần của một thư viện số. Những chức năng và nhiệm vụ mà thư viện số phát huy tác dụng hiệu quả nhất, đảm bảo và làm thỏa mãn người sử dụng bởi sự phục vụ nhanh chóng và kịp thời nhất của thư viện số - Định nghĩa chỉ ra những vấn đề cụ thể và nhận định các vấn đề mà một thư viện số phải có như các nguồn nhân lực đã được chuyên hóa hơn so với các thư viện truyền thống chưa làm được, làm cho nguồn lực thông tin cụ thể là các công trình số hóa để bảo đảm được sự đầy đủ, toàn vẹn, ổn định một cách lâu dài hạn chế sự hư hỏng và thay đổi theo thời gian như ở các thư viện truyền thống chưa khắc phục được, hơn nữa thư viện số lại lưu trữ một lượng tài liệu được số hóa với khối lượng khổng lồ, không tốn diện tích thư viện và có thể truy nhập tìm kiếm theo yêu cầu của người sử dụng tại mọi thời điểm mà không mất công sức. Định nghĩa thư viện số chỉ ra rằng thư viện số phục vụ cho bất kỳ các đối tượng trong một cộng đồng nhất định. - Định nghĩa được đánh giá giá là định nghĩa chính xác nhất trong một thời gian khá dài như vậy vì nó chỉ những hạn chế mà các định nghĩa khác mắc phải đó là quá chú trọng tới một thành tố trong những thành tố cấu thành nên thư viện, quá thiện về quan điểm chủ quan của những học giả trong ngành thư viện hoặc các nhà học giả bên ngoài mà không nhìn nhận một cách khách quan dựa trên những đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ và các yếu tố cấu thành nên một thư viện số. Định nghĩa là những nhận đinh hết sức khách quan và chính xác về các thành tố mà một thư viện số có và mang lại cho người sử dụng sự thỏa mãn khi sử dụng những dịch vụ mà thư viện đã làm được.