SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Sự phát triển mạng lƣới internet nói riêng và lĩnh vực công nghệ- thông
tin nói chung đã tạo ra một kĩ nguyên mới của thông tin làm cho con ngƣời xích
lại gần với nhau hơn. Nhƣng làm thế nào con ngƣời khai thác quản lý thông tin,
sử dụng thông tin đƣợc thuận tiện, nhanh chóng đó là vấn đề đƣợc đặt ra cho
những đơn vị, tổ chức làm công tác thông tin, đặc biệt đối với những ngƣời làm
công tác thông tin- thƣ viện.
Thƣ viện điện tử ra đời là một kết quả tất yếu trong thời đại thông tin
ngày nay. Thƣ viện điện tử chứa nhiều thông tin dƣới dạng sách báo, tranh ảnh,
âm thanh, video… nguồn tƣ liệu này phong phú, sinh động và đƣợc cập nhật
thƣờng xuyên, đó là nguồn tƣ liệu mà thƣ viện truyền thống không thể cung cấp
đƣợc.
Hiện nay, có rất nhiều mã nguồn mở đã đƣợc ra đời cụ thể nhƣ:
Greenstone, Dispace, Koha, Omeka, Joomla… đƣợc sử dụng phổ biến trong
ngành khoa học thƣ viện. Trong các phần mền trên chúng tôi muốn giới thiệu
đến mọi ngƣời phần mềm mã nguồn mỡ Joomla, một phần mềm linh hoạt, đơn
giản, đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới. Để nghiên cứu sâu hơn về phần mềm
này chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “ Xây dựng thƣ viện điện tử hỗ trợ dạy
học ngành khoa học thƣ viện với phần mềm mã nguồn mỡ Joomla”.
Đây chính là lý do chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Thƣ viện điện tử là nơi lƣu giữ, cung cấp tƣ liệu đã đƣợc số hóa thông qua
máy vi tính và các phƣơng tiện điện tử hỗ trở khác nhau mà ngƣời đọc có thể
truy nhập và tìm kiếm, chính vì thế việc xây dựng thƣ viện điện tử là một vấn đề
rất cần thiết.

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
1
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

Joomla giúp mọi ngƣời có thể phát triển việc kinh doanh, học tập, giảng
dạy, giới thiệu, quảng bá hình ảnh, dịch vụ, sản phẩm của mình, của công ty, của
trƣờng mình một cách tốt nhất, hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất.
Joomla có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lí và có độ tin cậy cao.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp đọc tài liệu.
- Phƣơng pháp thực hành( cài đăt).
- Phƣơng pháp thực nghiệm.
4. Bố cục
- Gồm 3 phần:
+ Phần mở bài
+ Phần nội dung
+ Phần kết luận
- Có thêm tài liệu tham khảo

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
2
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

B. PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I: Khái quát sơ lƣợc về thƣ viện điện tử
1.1 Khái niệm về thƣ viện điện tử
Một thƣ viện phải có một kho thông tin với các loại hình tài liệu (sách,
báo, băng video, CD-ROM…) đƣợc tổ chức và kèm theo các dịch vụ cần có để
đảm bảo cho ngƣời dùng tin sử dụng chúng.
Một thƣ viện điện tử phải bao gồm các tài liệu điện tử và các dịch vụ kèm
theo. Các tài liệu điện tử có thể bao gồm tất cả các loại tài liệu số cũng nhƣ các
loại hình thông tin điện tử dạng Analog mà cần có các thiết bị để sử dụng, ví dụ
băng video, cassette,…
1.2 Đặc điểm và lợi ích của thƣ viện điện tử.
1.2.1 Đặc điểm của thƣ viện điện tử
Bao gồm nhiều loại hình thông tin: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,…
Tiết kiệm diện tích kho.
Ngƣời dung tin truy cập ở mọi nơi, mọi lúc với mọi loại hình dịch vụ,…
Ngƣời dùng tin có thể tự tạo kho dữ liệu cho mình nhờ vào các tiện ích
của thƣ viện số.
Nhiều ngƣời dùng tin có thể cùng sử dụng một nguồn tin ở cùng một thời
điểm.
Làm thay đổi cách sử dụng và sở hữu thông tin từu dạng in ấn sang dạng
số.
Sự phát triển cấp số mũ của thông tin số dẩn tới chính sách phát triển bộ
sƣu tập số phải thay đổi cho phù hợp để thanh lọc thông tin.
Xây dựng hạ tầng cơ sở thông tin cho một thƣ viện số toàn cầu cần phải
quan tâm đến vấn đề đa ngôn ngữ của tài nguyên thông tin.
Thƣ viện số đã làm giảm vai trò trung gian của cán bộ thƣ viện nên phải
có một cơ chế phù hợp để hỗ trợ ngƣời dùng tin có trình đội công nghệ thông tin
khác nhau, khả năng ngôn ngữ và chuyên môn khác nhau,…
SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
3
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

Thƣ viện số cho phép tìm tin nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Thông tin số có thể đƣợc xem và sử dụng bởi mọi ngƣời và tùy theo trình
độ của họ.
1.2.2 Lợi ích của thƣ viện điện tử.
Thƣ viện số mang lại thông tin đến với ngƣời dùng tin: Thƣ viện số có thể
sử dụng ở khắp mọi nơi, ngƣời dùng tin có thể truy cập và tìm kiếm thông tin
mọi lúc mọi nơi theo cơ chế quản trị quyền truy cập.
Thƣ viện số tăng cƣờng khả năng tìm kiếm thông tin: thông qua các tiện
ích phức tạp và đa dạng, đặc biệt là các dịch vụ tìm kiếm CSDL và các trang
web, máy tìm,…
Thƣ viên số tăng cƣờng việc chia sẽ thông tin: các tổ chức, công ty,
trƣờng đại học, viện nghiên cứu,...đã và đang sử dụng và chia sẽ các tài nguyên
thông tin trên internet và thƣ viện số.
Thƣ viện số giúp ngƣời dùng tin truy cập thông tin kịp thời: khoảng cách
giữa việc sáng tạo thông và truy cập tới thông tin này là rất lớn trong môi trƣờng
thƣ viện truyền thống. Thƣ viện số giảm thiểu tối đa khoảng cách này bằng xuất
bản số và nhanh chóng tích hợp, bổ sung thông tin vào các bộ sƣu tập và dịch vụ
của thƣ viện số. Thông qua các tiện ích tìm kiếm cũng giúp ngƣời dùng tin cập
nhật thông tin nhanh hơn với khoảng cách thời gian ngắn nhất. Các kết nối
Hyperlink giúp ngƣời dùng tin xác định nguồn tin gốc xuất phát từ đâu.
Thƣ viện số giúp tăng cƣờng việc sử dụng thông tin: Thƣ viện số phá vỡ
hàng rào thời gian, không gian, ngôn ngữ và văn hóa. Thông tin đƣợc tạo ra từ
nhiều nơi trên thế giới, từ nhiều nền văn hóa và với các nôn ngữ khác nhau đều
có thể đƣợc ngƣời dùng tin truy cập dễ dàng. Thông tin đƣợc đóng gói, chế biến
để phục vụ cho moin đối tƣợng ( lứa tuổi, trình độ, chuyên môn,…).
Thƣ viện số tăng cƣờng khả năng cộng tác: chu trình giao lƣu, sử dụng và
truyền bá thông tin của các học giả và nhà nghiên cứu đƣợc tăng cƣờng.
Thƣ viện số giảm khoảng cách số: Ngày nay, công nghệ thông tin và
truyền thông, đặc biệt là internet đã làm giảm khoảng cách giữa mọi ngƣời trên
SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
4
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

thế giới nhƣng giữa các quốc gia vẫn còn có “ khoảng cách số”, đó là khoảng
cách về hạ tầng công nghệ, các tiện ích và các tài nguyên thông tin,… Đó cũng
là khoảng cách giữa các cá nhân, tổ chức ở các mức độ kinh tế- xã hội khác
nhau, …( cơ hội tiếp cận công nghệ thông tin và internet, khả năng sử dụng
trong các hoạt động khác nhau).
1.3 Cấu trúc của thƣ viện điện tử
1.3.1 Nguồn thông tin
Thông tin trên internet rất phong phú và đa dạng, chất lƣợng và độ tin cậy
của các thông tin đó cũng rất khó xác định. Do đó, việc xác định thông tin chính
xác và tin cạy se giúp ngƣời đọc loại bỏ các thông tin vô bổ, không cần thiết, tiết
kiệm thời gian và công sức. Ở đây chúng tôi tiến hành lựa chọn những thông tin
chính xác, có tính khoa học và liên quan đến kiến thức phần Điện Học Vật Lý
11, để hỗ trợ ngƣời đọc.
1.3.2 Hệ thống tƣ liệu.
Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm nên quá trình dạy học thƣờng
kèm theo thí nghiệm hoặc hình ảnh thực tế. Tuy nhiên, vì một số nguyên nhân
nên trong tiết học bình thƣờng khó có điều kiện thỏa mãn cung cấp hình ảnh
thực tế hay tiến hành thí nghiệm ngay trong lớp học.
Do đó, chúng tôi đã xây dựng kết hợp với việc khai khác các nguồn tƣ
liệu trên internet để xây dựng hệ thông tƣ liệu điện tử bao gồm các sách, hình
ảnh, video, thí nghiệm ảo, bài tập,… khá phong phú và đầy đủ.
1.3.3 Công cụ tìm kiếm.
Một thƣ viện không thể thiếu côn cụ tìm kiếm hỗ trợ ngƣời đọc tìm kiếm
thông tin nhanh nhất. Vì vây, thƣ viện điện tử cũng đã xây dựng công cụ tìm
kiếm giúp ngƣời đọc tìm kiếm thông tin cần thiết một cách hiệu quả nhất.
1.3.4 Hệ thống quản lý thƣ viện điện tử.
Việc xây dựng hệ thống thƣ viện điện tử một cách chặt chẽ và tối ƣu
liên quan nhiều đến các vân đề lập trình của tin học. Tuy nhiên, Joomla đã có
một số tích hợp sẵn có thuận tiện cho việc xây dựng và quản lý nhƣ jdownload,
SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
5
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

docman,…sẽ quản lý những tƣ liệu sẵn có, trong đó bao gồm thong tim giới
thiệu về tƣ liệu, ngày cập nhật, số lƣợng download,…hỗ trợ một cách tối ƣu
trong việc xây dựng hệ thông quản lý tƣ liệu.
CHƢƠNG II. XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ VỚI JOOMLA
2.1 Giới thiệu phần mềm mã nguồn mỡ Joomla.
2.1.1 Khái niệm
Joomla là hệ thống quản trị nội dung mã nguồn mỡ. Joomla đƣợc viết
bằng ngôn ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL, cho phép ngƣời sử
dụng có thể dễ dàng xuất bản các nội dung của họ lên internet hoặc Intrannet
dƣới dạng các website động.
2.1.2 Tính năng của mã nguồn mỡ Joomla.
Tính linh hoạt, đơn giản, tính tùy biến cao giúp Joomla đƣợc sử dụng ở
khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website cá nhân cho tới những hệ thống
website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vị và ứng dụng.
Joomla có thể dễ dàng cài đặt đặt, dễ dàng quản lý và có độ tin cậy cao.
Joomla có mã nguồn mỡ do đó việc sử dụng Joomla là hoàn toàn miễn phí
cho mọi ngƣời trên thế giới.
2.2 Nguyên tắc xây dựng thƣ viện điện tử.
Để có thể xây dựng đƣợc một thƣ viện điện tử phát huy đƣợc những ƣu
điểm của nó và đáp ứng đƣợc những nhu cầu của giáo viên và học sinh về
phƣơng diện dạy học.
2.2.1 Tính sư phạm và kỹ thuật thiết kế.
Về bản chất thì thƣ viện điện tử là nguồn tƣ liệu đƣợc số hóa đễ hỗ trợ
cho hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh. Và vì thế nó cần đảm bảo
phù hợp với nội dung cần trình bày đảm bảo tính sƣ phạm và kỹ thuật thiết kế.
2.2.2 Đảm bảo phù hợp với đối tượng sử dụng.
Xu hƣớng xây dựng các thƣ viện điện tử hiện nay là phải có giao diện hết
sức thân thiện ( theo nghĩa dễ tìm hiểu, dễ tiếp cận, dễ thao tác, dễ sử dụng, tận
SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
6
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

dụng đƣợc các thói quen…). Việc thiết kế và xây dựng thƣ viện điện tử cũng cần
đáp ứng đƣợc những yêu cầu đó. Mọi sự lạm dụng quá đáng, không có chủ định,
mục đích rõ ràng, đặc biệt là trong dạy học, những chức năng phong phú, đa
dạng của máy vi tính nhiều khi sẽ còn phản tác dụng.
2.2.3 Xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu.
Khi thiết kế một thƣ viện điện tử thì việc xây dựng cơ sỡ dữ liệu là một
vấn đề rất quan trọng. Dữ liệu ấy phải đƣợc cập nhật dễ dàng và thuận lợi, yêu
cầu kích thƣớc lƣu trữ phải tối thiểu, truy cập nhanh chóng khi cần ( nhất là đối
với các dữ liệu Multimedia), dễ dàng chia sẽ, dùng chung hay trao đổi giữa
nhiều ngƣời dùng.
2.2.4 Đa dạng hóa khi trình diễn thông tin.
Việc xây dựng thƣ viện điện tử luôn yêu cầu và kèm với nó là việc phải
xây dựng cấu trúc và kịch bản cho quá trình trình diễn thông tin. Khả năng lƣu
trử, tìm kiếm, truy xuất, liên kết gần nhƣ vô hạn giữa các yếu tố thông tin là một
đặc trƣng riêng của hệ thông thƣ viện điện tử, nhờ đó mà ta có thể thực hiện
đƣợc những cấu trúc và kịch bản trình diển ở nhiều mức độ phức tạp và cấp độ
nông sâu khác nhau. Thực hiện nguyên tắc này cũng chính là đảm bảo tính chặt
chẽ, khúc chiết, trong sáng, phong phú, đa dạng và logic của nội dung thông tin
trình đƣợc diễn.
2.2.5 Đảm bảo khả năng bảo mật.
Cuối cùng cũng cần phải lƣu ý đến vấn đề bảo mật và phát triển thƣ viện
điện tử. Khi nói đến thông tin ngƣời ta luôn phải quan tâm đến sự bảo mật của
nó. Xây dựng thƣ viện điện tử và việc ứng dụng nó trong giáo dục cần phải xác
định rõ các loại thông tin, mức độ quan trọng để phân quyền tuy cập sử dụng,
quản lý, bảo vệ và bảo mật.

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
7
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
8
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

Chƣơng III: Cài đặt và tạo menu cho phần mềm joomla
3.1 Cài đặt phần mềm joomla

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
9
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

3.2 Tạo menu cho joomla để hỗ trợ cho việc học tập.
3.2.1 Trang chủ

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
10
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

3.2.2 Giới thiệu

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
11
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

3.3.3 Bộ sƣu tập

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
12
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

3.3.4 Ebook

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
13
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

3.3.5 Album ảnh

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
14
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

3.3.6 Liên hệ

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
15
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

C PHẦN KẾT LUẬN
Thƣ viện điện tử ra đời là một kết quả tất yếu trong thời đại thông tin
ngày nay. Thƣ viện điện tử chứa nhiều thông tin dƣới dạng sách báo, tranh ảnh,
âm thanh, video… nguồn tƣ liệu này phong phú, sinh động và đƣợc cập nhật
thƣờng xuyên, đó là nguồn tƣ liệu mà thƣ viện truyền thống không thể cung cấp
đƣợc. Đồng thời, với thƣ viện điển tử ngƣời đọc có thể truy cập thông tin mọi
lúc, mọi nơi với tốc độ nhanh nhất, chi phí thấp nhất và tiết kiệm thời gian nhất.
Vậy đó ta có thể hiểu đƣợc thƣ viện điện tử là nơi lƣu trữ, cung cấp thông
tin tƣ liệu đã đƣợc số hoá thông qua máy vi tính và các phƣơng tiện điện tử hỗ
trợ khác mà ngƣời đọc có thể truy nhập tìm kiếm.

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
16
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 TS. Đinh Trọng Hanh ( Chủ nhiệm đề tài ), Cơ sở khoa học, định hƣớng
và giải pháp xây dựng thƣ viện điện tử trong điều kiện tin học hoá các hoạt động
của KTNN, 6060, Đề tài cấp bộ, kiểm toán nhà nƣớc, 2006.
2 Bộ Giáo Dục và đào tạo, thông tƣ quy định về sử dụng phần mềm tự do
mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục số 08/2010/TT- BGDĐT, Hà Nội, 2011
3 Nguyễn Thị Hồng, Nghiên cứu xây dựng và sử dụng thƣ viện điện tử .
4 Và một số trang web hỗ trợ cho việc tải phần mềm joomla.

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
17
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................... 1
3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
4. Bố cục ............................................................................................................. 2
B. PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 3
CHƢƠNG I: Khái quát sơ lƣợc về thƣ viện điện tử ............................................. 3
1.1

Khái niệm về thƣ viện điện tử ..................................................................... 3

1.2 Đặc điểm và lợi ích của thƣ viện điện tử. ....................................................... 3
1.2.1 Đặc điểm của thƣ viện điện tử ..................................................................... 3
1.2.2 Lợi ích của thƣ viện điện tử. ........................................................................ 4
1.3 Cấu trúc của thƣ viện điện tử .......................................................................... 5
1.3.1 Nguồn thông tin ............................................................................................ 5
1.3.2 Hệ thống tƣ liệu. ........................................................................................... 5
1.3.3 Công cụ tìm kiếm. ........................................................................................ 5
1.3.4 Hệ thống quản lý thƣ viện điện tử. ............................................................... 5
CHƢƠNG II. XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ VỚI JOOMLA.................... 6
2.1 Giới thiệu phần mềm mã nguồn mỡ Joomla. .................................................. 6
2.1.1 Khái niệm ..................................................................................................... 6
2.1.2 Tính năng của mã nguồn mỡ Joomla. .......................................................... 6
2.2 Nguyên tắc xây dựng thƣ viện điện tử. ........................................................... 6
2.2.1 Tính sƣ phạm và kỹ thuật thiết kế. ............................................................... 6
2.2.2 Đảm bảo phù hợp với đối tƣợng sử dụng..................................................... 6
2.2.3 Xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu. ................................................................ 7
2.2.4 Đa dạng hóa khi trình diễn thông tin............................................................ 7
2.2.5 Đảm bảo khả năng bảo mật. ......................................................................... 7
Chƣơng III: Cài đặt và tạo menu cho phần mềm joomla ...................................... 9
3.1 Cài đặt phần mềm joomla ............................................................................... 9
SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử
GVHD: Hứ a Văn Thành

3.2 Tạo menu cho joomla để hỗ trợ cho việc học tập. ........................................ 10
3.2.1 Trang chủ.................................................................................................... 10
3.3.3 Bộ sƣu tập................................................................................................... 12
3.3.4 Ebook.......................................................................................................... 13
3.3.5 Album ảnh .................................................................................................. 14
C PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………..…….15
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….………..….16

SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV

More Related Content

What's hot

Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter01-living-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen - tieng vietĐô GiẢn
 
Baocaocuoiky athena
Baocaocuoiky athenaBaocaocuoiky athena
Baocaocuoiky athenaLy ND
 
Báo cáo cuối kỳ
Báo cáo cuối kỳBáo cáo cuối kỳ
Báo cáo cuối kỳcabietbay
 
Chương 3 + chương 4
Chương 3 + chương 4Chương 3 + chương 4
Chương 3 + chương 4Nguyễn Liên
 
Bao cao thuc tap ck
Bao cao thuc tap ckBao cao thuc tap ck
Bao cao thuc tap ckice_eyes
 
Báo Cáo Cuối Khóa
Báo Cáo Cuối KhóaBáo Cáo Cuối Khóa
Báo Cáo Cuối KhóaLy ND
 
Báo Cáo Cuối Kỳ
Báo Cáo Cuối KỳBáo Cáo Cuối Kỳ
Báo Cáo Cuối KỳLy ND
 
Udcntt
UdcnttUdcntt
UdcnttLe Dat
 

What's hot (14)

Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter01-living-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen - tieng viet
 
Baocaocuoiky athena
Baocaocuoiky athenaBaocaocuoiky athena
Baocaocuoiky athena
 
Báo cáo cuối kỳ
Báo cáo cuối kỳBáo cáo cuối kỳ
Báo cáo cuối kỳ
 
Chương 3 + chương 4
Chương 3 + chương 4Chương 3 + chương 4
Chương 3 + chương 4
 
oer_guidelines_vt
oer_guidelines_vtoer_guidelines_vt
oer_guidelines_vt
 
Bao cao thuc tap ck
Bao cao thuc tap ckBao cao thuc tap ck
Bao cao thuc tap ck
 
Báo Cáo Cuối Khóa
Báo Cáo Cuối KhóaBáo Cáo Cuối Khóa
Báo Cáo Cuối Khóa
 
Báo Cáo Cuối Kỳ
Báo Cáo Cuối KỳBáo Cáo Cuối Kỳ
Báo Cáo Cuối Kỳ
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
 
Udcntt
UdcnttUdcntt
Udcntt
 
Lecture01
Lecture01Lecture01
Lecture01
 
Luận văn: Hoạt động sử dụng mạng Internet của học sinh THPT
Luận văn: Hoạt động sử dụng mạng Internet của học sinh THPTLuận văn: Hoạt động sử dụng mạng Internet của học sinh THPT
Luận văn: Hoạt động sử dụng mạng Internet của học sinh THPT
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viênĐề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
 

Viewers also liked

Cogroo Google Oss Jam Sao Paulo V01
Cogroo Google Oss Jam Sao Paulo V01Cogroo Google Oss Jam Sao Paulo V01
Cogroo Google Oss Jam Sao Paulo V01William Colen
 
Megaradioexpress.com.mx enlaza la costa chica.
Megaradioexpress.com.mx enlaza la costa chica.Megaradioexpress.com.mx enlaza la costa chica.
Megaradioexpress.com.mx enlaza la costa chica.megaradioexpress
 
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]bookbooming1
 
20 yr mktng plan (Revised 2)
20 yr mktng plan (Revised 2)20 yr mktng plan (Revised 2)
20 yr mktng plan (Revised 2)haroldverayo
 
Mạch não đồ 03
Mạch não đồ 03Mạch não đồ 03
Mạch não đồ 03Hùng Lê
 

Viewers also liked (7)

Twittercensus1.1
Twittercensus1.1Twittercensus1.1
Twittercensus1.1
 
Cogroo Google Oss Jam Sao Paulo V01
Cogroo Google Oss Jam Sao Paulo V01Cogroo Google Oss Jam Sao Paulo V01
Cogroo Google Oss Jam Sao Paulo V01
 
Sman 2 wakorsel 11
Sman 2 wakorsel 11Sman 2 wakorsel 11
Sman 2 wakorsel 11
 
Megaradioexpress.com.mx enlaza la costa chica.
Megaradioexpress.com.mx enlaza la costa chica.Megaradioexpress.com.mx enlaza la costa chica.
Megaradioexpress.com.mx enlaza la costa chica.
 
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
 
20 yr mktng plan (Revised 2)
20 yr mktng plan (Revised 2)20 yr mktng plan (Revised 2)
20 yr mktng plan (Revised 2)
 
Mạch não đồ 03
Mạch não đồ 03Mạch não đồ 03
Mạch não đồ 03
 

Similar to Tailieu.vncty.com thư vien dien tu

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdf
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdfNGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdf
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdfNuioKila
 
Xây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu học
Xây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu họcXây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu học
Xây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu họcsunflower_micro
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhMyTu232
 
Gioi thieu nang luc Trung tam Hoc lieu - Dai hoc Thai Nguyen
Gioi thieu nang luc Trung tam Hoc lieu - Dai hoc Thai NguyenGioi thieu nang luc Trung tam Hoc lieu - Dai hoc Thai Nguyen
Gioi thieu nang luc Trung tam Hoc lieu - Dai hoc Thai NguyenHieu Thieu
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCS
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCSứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCS
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCSxuan thanh
 
Phát triển e learning tại học viện csnd
Phát triển e learning tại học viện csndPhát triển e learning tại học viện csnd
Phát triển e learning tại học viện csndNam Phong
 
đồ áN khảo sát, thiết kế và xây dựng mạng lan trường thpt văn lâm hưng yên ...
đồ áN khảo sát, thiết kế và xây dựng mạng lan trường thpt văn lâm   hưng yên ...đồ áN khảo sát, thiết kế và xây dựng mạng lan trường thpt văn lâm   hưng yên ...
đồ áN khảo sát, thiết kế và xây dựng mạng lan trường thpt văn lâm hưng yên ...Hate To Love
 
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ thống vpn site to site trên isa 2006
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ    thống vpn site to site trên isa 2006Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ    thống vpn site to site trên isa 2006
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ thống vpn site to site trên isa 2006Hate To Love
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhMyTu232
 

Similar to Tailieu.vncty.com thư vien dien tu (20)

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdf
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdfNGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdf
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA.pdf
 
Xây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu học
Xây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu họcXây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu học
Xây dựng dự án thư viện điện tử cho các trường trung học phổ thông và tiểu học
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
 
Gioi thieu nang luc Trung tam Hoc lieu - Dai hoc Thai Nguyen
Gioi thieu nang luc Trung tam Hoc lieu - Dai hoc Thai NguyenGioi thieu nang luc Trung tam Hoc lieu - Dai hoc Thai Nguyen
Gioi thieu nang luc Trung tam Hoc lieu - Dai hoc Thai Nguyen
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2
 
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCS
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCSứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCS
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCS
 
bao cao cuoi ki
bao cao cuoi kibao cao cuoi ki
bao cao cuoi ki
 
Phát triển e learning tại học viện csnd
Phát triển e learning tại học viện csndPhát triển e learning tại học viện csnd
Phát triển e learning tại học viện csnd
 
Chude03
Chude03Chude03
Chude03
 
Athena
AthenaAthena
Athena
 
đồ áN khảo sát, thiết kế và xây dựng mạng lan trường thpt văn lâm hưng yên ...
đồ áN khảo sát, thiết kế và xây dựng mạng lan trường thpt văn lâm   hưng yên ...đồ áN khảo sát, thiết kế và xây dựng mạng lan trường thpt văn lâm   hưng yên ...
đồ áN khảo sát, thiết kế và xây dựng mạng lan trường thpt văn lâm hưng yên ...
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
Csdl
CsdlCsdl
Csdl
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ thống vpn site to site trên isa 2006
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ    thống vpn site to site trên isa 2006Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ    thống vpn site to site trên isa 2006
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ thống vpn site to site trên isa 2006
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Giao trinh E-learning
Giao trinh E-learningGiao trinh E-learning
Giao trinh E-learning
 
Tin hoc can ban bai tap
Tin hoc can ban   bai tapTin hoc can ban   bai tap
Tin hoc can ban bai tap
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
 

More from Trần Đức Anh

Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Trần Đức Anh
 

More from Trần Đức Anh (20)

Tailieu.vncty.com 5275 1261
Tailieu.vncty.com   5275 1261Tailieu.vncty.com   5275 1261
Tailieu.vncty.com 5275 1261
 
Tailieu.vncty.com 5249 5591
Tailieu.vncty.com   5249 5591Tailieu.vncty.com   5249 5591
Tailieu.vncty.com 5249 5591
 
Tailieu.vncty.com 5219 0449
Tailieu.vncty.com   5219 0449Tailieu.vncty.com   5219 0449
Tailieu.vncty.com 5219 0449
 
Tailieu.vncty.com 5208 2542
Tailieu.vncty.com   5208 2542Tailieu.vncty.com   5208 2542
Tailieu.vncty.com 5208 2542
 
Tailieu.vncty.com 5145 0887
Tailieu.vncty.com   5145 0887Tailieu.vncty.com   5145 0887
Tailieu.vncty.com 5145 0887
 
Tailieu.vncty.com 5142 5647
Tailieu.vncty.com   5142 5647Tailieu.vncty.com   5142 5647
Tailieu.vncty.com 5142 5647
 
Tailieu.vncty.com 5138 529
Tailieu.vncty.com   5138 529Tailieu.vncty.com   5138 529
Tailieu.vncty.com 5138 529
 
Tailieu.vncty.com 5125 4608
Tailieu.vncty.com   5125 4608Tailieu.vncty.com   5125 4608
Tailieu.vncty.com 5125 4608
 
Tailieu.vncty.com 5117 1019
Tailieu.vncty.com   5117 1019Tailieu.vncty.com   5117 1019
Tailieu.vncty.com 5117 1019
 
Tailieu.vncty.com 5106 4775
Tailieu.vncty.com   5106 4775Tailieu.vncty.com   5106 4775
Tailieu.vncty.com 5106 4775
 
Tailieu.vncty.com 5089 2417
Tailieu.vncty.com   5089 2417Tailieu.vncty.com   5089 2417
Tailieu.vncty.com 5089 2417
 
Tailieu.vncty.com 5088 8018
Tailieu.vncty.com   5088 8018Tailieu.vncty.com   5088 8018
Tailieu.vncty.com 5088 8018
 
Tailieu.vncty.com 5067 1967
Tailieu.vncty.com   5067 1967Tailieu.vncty.com   5067 1967
Tailieu.vncty.com 5067 1967
 
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
 

Tailieu.vncty.com thư vien dien tu

  • 1. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Sự phát triển mạng lƣới internet nói riêng và lĩnh vực công nghệ- thông tin nói chung đã tạo ra một kĩ nguyên mới của thông tin làm cho con ngƣời xích lại gần với nhau hơn. Nhƣng làm thế nào con ngƣời khai thác quản lý thông tin, sử dụng thông tin đƣợc thuận tiện, nhanh chóng đó là vấn đề đƣợc đặt ra cho những đơn vị, tổ chức làm công tác thông tin, đặc biệt đối với những ngƣời làm công tác thông tin- thƣ viện. Thƣ viện điện tử ra đời là một kết quả tất yếu trong thời đại thông tin ngày nay. Thƣ viện điện tử chứa nhiều thông tin dƣới dạng sách báo, tranh ảnh, âm thanh, video… nguồn tƣ liệu này phong phú, sinh động và đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, đó là nguồn tƣ liệu mà thƣ viện truyền thống không thể cung cấp đƣợc. Hiện nay, có rất nhiều mã nguồn mở đã đƣợc ra đời cụ thể nhƣ: Greenstone, Dispace, Koha, Omeka, Joomla… đƣợc sử dụng phổ biến trong ngành khoa học thƣ viện. Trong các phần mền trên chúng tôi muốn giới thiệu đến mọi ngƣời phần mềm mã nguồn mỡ Joomla, một phần mềm linh hoạt, đơn giản, đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới. Để nghiên cứu sâu hơn về phần mềm này chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “ Xây dựng thƣ viện điện tử hỗ trợ dạy học ngành khoa học thƣ viện với phần mềm mã nguồn mỡ Joomla”. Đây chính là lý do chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Thƣ viện điện tử là nơi lƣu giữ, cung cấp tƣ liệu đã đƣợc số hóa thông qua máy vi tính và các phƣơng tiện điện tử hỗ trở khác nhau mà ngƣời đọc có thể truy nhập và tìm kiếm, chính vì thế việc xây dựng thƣ viện điện tử là một vấn đề rất cần thiết. SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 1
  • 2. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành Joomla giúp mọi ngƣời có thể phát triển việc kinh doanh, học tập, giảng dạy, giới thiệu, quảng bá hình ảnh, dịch vụ, sản phẩm của mình, của công ty, của trƣờng mình một cách tốt nhất, hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất. Joomla có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lí và có độ tin cậy cao. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp đọc tài liệu. - Phƣơng pháp thực hành( cài đăt). - Phƣơng pháp thực nghiệm. 4. Bố cục - Gồm 3 phần: + Phần mở bài + Phần nội dung + Phần kết luận - Có thêm tài liệu tham khảo SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 2
  • 3. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành B. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: Khái quát sơ lƣợc về thƣ viện điện tử 1.1 Khái niệm về thƣ viện điện tử Một thƣ viện phải có một kho thông tin với các loại hình tài liệu (sách, báo, băng video, CD-ROM…) đƣợc tổ chức và kèm theo các dịch vụ cần có để đảm bảo cho ngƣời dùng tin sử dụng chúng. Một thƣ viện điện tử phải bao gồm các tài liệu điện tử và các dịch vụ kèm theo. Các tài liệu điện tử có thể bao gồm tất cả các loại tài liệu số cũng nhƣ các loại hình thông tin điện tử dạng Analog mà cần có các thiết bị để sử dụng, ví dụ băng video, cassette,… 1.2 Đặc điểm và lợi ích của thƣ viện điện tử. 1.2.1 Đặc điểm của thƣ viện điện tử Bao gồm nhiều loại hình thông tin: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,… Tiết kiệm diện tích kho. Ngƣời dung tin truy cập ở mọi nơi, mọi lúc với mọi loại hình dịch vụ,… Ngƣời dùng tin có thể tự tạo kho dữ liệu cho mình nhờ vào các tiện ích của thƣ viện số. Nhiều ngƣời dùng tin có thể cùng sử dụng một nguồn tin ở cùng một thời điểm. Làm thay đổi cách sử dụng và sở hữu thông tin từu dạng in ấn sang dạng số. Sự phát triển cấp số mũ của thông tin số dẩn tới chính sách phát triển bộ sƣu tập số phải thay đổi cho phù hợp để thanh lọc thông tin. Xây dựng hạ tầng cơ sở thông tin cho một thƣ viện số toàn cầu cần phải quan tâm đến vấn đề đa ngôn ngữ của tài nguyên thông tin. Thƣ viện số đã làm giảm vai trò trung gian của cán bộ thƣ viện nên phải có một cơ chế phù hợp để hỗ trợ ngƣời dùng tin có trình đội công nghệ thông tin khác nhau, khả năng ngôn ngữ và chuyên môn khác nhau,… SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 3
  • 4. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành Thƣ viện số cho phép tìm tin nhanh chóng và hiệu quả hơn. Thông tin số có thể đƣợc xem và sử dụng bởi mọi ngƣời và tùy theo trình độ của họ. 1.2.2 Lợi ích của thƣ viện điện tử. Thƣ viện số mang lại thông tin đến với ngƣời dùng tin: Thƣ viện số có thể sử dụng ở khắp mọi nơi, ngƣời dùng tin có thể truy cập và tìm kiếm thông tin mọi lúc mọi nơi theo cơ chế quản trị quyền truy cập. Thƣ viện số tăng cƣờng khả năng tìm kiếm thông tin: thông qua các tiện ích phức tạp và đa dạng, đặc biệt là các dịch vụ tìm kiếm CSDL và các trang web, máy tìm,… Thƣ viên số tăng cƣờng việc chia sẽ thông tin: các tổ chức, công ty, trƣờng đại học, viện nghiên cứu,...đã và đang sử dụng và chia sẽ các tài nguyên thông tin trên internet và thƣ viện số. Thƣ viện số giúp ngƣời dùng tin truy cập thông tin kịp thời: khoảng cách giữa việc sáng tạo thông và truy cập tới thông tin này là rất lớn trong môi trƣờng thƣ viện truyền thống. Thƣ viện số giảm thiểu tối đa khoảng cách này bằng xuất bản số và nhanh chóng tích hợp, bổ sung thông tin vào các bộ sƣu tập và dịch vụ của thƣ viện số. Thông qua các tiện ích tìm kiếm cũng giúp ngƣời dùng tin cập nhật thông tin nhanh hơn với khoảng cách thời gian ngắn nhất. Các kết nối Hyperlink giúp ngƣời dùng tin xác định nguồn tin gốc xuất phát từ đâu. Thƣ viện số giúp tăng cƣờng việc sử dụng thông tin: Thƣ viện số phá vỡ hàng rào thời gian, không gian, ngôn ngữ và văn hóa. Thông tin đƣợc tạo ra từ nhiều nơi trên thế giới, từ nhiều nền văn hóa và với các nôn ngữ khác nhau đều có thể đƣợc ngƣời dùng tin truy cập dễ dàng. Thông tin đƣợc đóng gói, chế biến để phục vụ cho moin đối tƣợng ( lứa tuổi, trình độ, chuyên môn,…). Thƣ viện số tăng cƣờng khả năng cộng tác: chu trình giao lƣu, sử dụng và truyền bá thông tin của các học giả và nhà nghiên cứu đƣợc tăng cƣờng. Thƣ viện số giảm khoảng cách số: Ngày nay, công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là internet đã làm giảm khoảng cách giữa mọi ngƣời trên SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 4
  • 5. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành thế giới nhƣng giữa các quốc gia vẫn còn có “ khoảng cách số”, đó là khoảng cách về hạ tầng công nghệ, các tiện ích và các tài nguyên thông tin,… Đó cũng là khoảng cách giữa các cá nhân, tổ chức ở các mức độ kinh tế- xã hội khác nhau, …( cơ hội tiếp cận công nghệ thông tin và internet, khả năng sử dụng trong các hoạt động khác nhau). 1.3 Cấu trúc của thƣ viện điện tử 1.3.1 Nguồn thông tin Thông tin trên internet rất phong phú và đa dạng, chất lƣợng và độ tin cậy của các thông tin đó cũng rất khó xác định. Do đó, việc xác định thông tin chính xác và tin cạy se giúp ngƣời đọc loại bỏ các thông tin vô bổ, không cần thiết, tiết kiệm thời gian và công sức. Ở đây chúng tôi tiến hành lựa chọn những thông tin chính xác, có tính khoa học và liên quan đến kiến thức phần Điện Học Vật Lý 11, để hỗ trợ ngƣời đọc. 1.3.2 Hệ thống tƣ liệu. Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm nên quá trình dạy học thƣờng kèm theo thí nghiệm hoặc hình ảnh thực tế. Tuy nhiên, vì một số nguyên nhân nên trong tiết học bình thƣờng khó có điều kiện thỏa mãn cung cấp hình ảnh thực tế hay tiến hành thí nghiệm ngay trong lớp học. Do đó, chúng tôi đã xây dựng kết hợp với việc khai khác các nguồn tƣ liệu trên internet để xây dựng hệ thông tƣ liệu điện tử bao gồm các sách, hình ảnh, video, thí nghiệm ảo, bài tập,… khá phong phú và đầy đủ. 1.3.3 Công cụ tìm kiếm. Một thƣ viện không thể thiếu côn cụ tìm kiếm hỗ trợ ngƣời đọc tìm kiếm thông tin nhanh nhất. Vì vây, thƣ viện điện tử cũng đã xây dựng công cụ tìm kiếm giúp ngƣời đọc tìm kiếm thông tin cần thiết một cách hiệu quả nhất. 1.3.4 Hệ thống quản lý thƣ viện điện tử. Việc xây dựng hệ thống thƣ viện điện tử một cách chặt chẽ và tối ƣu liên quan nhiều đến các vân đề lập trình của tin học. Tuy nhiên, Joomla đã có một số tích hợp sẵn có thuận tiện cho việc xây dựng và quản lý nhƣ jdownload, SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 5
  • 6. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành docman,…sẽ quản lý những tƣ liệu sẵn có, trong đó bao gồm thong tim giới thiệu về tƣ liệu, ngày cập nhật, số lƣợng download,…hỗ trợ một cách tối ƣu trong việc xây dựng hệ thông quản lý tƣ liệu. CHƢƠNG II. XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ VỚI JOOMLA 2.1 Giới thiệu phần mềm mã nguồn mỡ Joomla. 2.1.1 Khái niệm Joomla là hệ thống quản trị nội dung mã nguồn mỡ. Joomla đƣợc viết bằng ngôn ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL, cho phép ngƣời sử dụng có thể dễ dàng xuất bản các nội dung của họ lên internet hoặc Intrannet dƣới dạng các website động. 2.1.2 Tính năng của mã nguồn mỡ Joomla. Tính linh hoạt, đơn giản, tính tùy biến cao giúp Joomla đƣợc sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website cá nhân cho tới những hệ thống website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vị và ứng dụng. Joomla có thể dễ dàng cài đặt đặt, dễ dàng quản lý và có độ tin cậy cao. Joomla có mã nguồn mỡ do đó việc sử dụng Joomla là hoàn toàn miễn phí cho mọi ngƣời trên thế giới. 2.2 Nguyên tắc xây dựng thƣ viện điện tử. Để có thể xây dựng đƣợc một thƣ viện điện tử phát huy đƣợc những ƣu điểm của nó và đáp ứng đƣợc những nhu cầu của giáo viên và học sinh về phƣơng diện dạy học. 2.2.1 Tính sư phạm và kỹ thuật thiết kế. Về bản chất thì thƣ viện điện tử là nguồn tƣ liệu đƣợc số hóa đễ hỗ trợ cho hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh. Và vì thế nó cần đảm bảo phù hợp với nội dung cần trình bày đảm bảo tính sƣ phạm và kỹ thuật thiết kế. 2.2.2 Đảm bảo phù hợp với đối tượng sử dụng. Xu hƣớng xây dựng các thƣ viện điện tử hiện nay là phải có giao diện hết sức thân thiện ( theo nghĩa dễ tìm hiểu, dễ tiếp cận, dễ thao tác, dễ sử dụng, tận SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 6
  • 7. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành dụng đƣợc các thói quen…). Việc thiết kế và xây dựng thƣ viện điện tử cũng cần đáp ứng đƣợc những yêu cầu đó. Mọi sự lạm dụng quá đáng, không có chủ định, mục đích rõ ràng, đặc biệt là trong dạy học, những chức năng phong phú, đa dạng của máy vi tính nhiều khi sẽ còn phản tác dụng. 2.2.3 Xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu. Khi thiết kế một thƣ viện điện tử thì việc xây dựng cơ sỡ dữ liệu là một vấn đề rất quan trọng. Dữ liệu ấy phải đƣợc cập nhật dễ dàng và thuận lợi, yêu cầu kích thƣớc lƣu trữ phải tối thiểu, truy cập nhanh chóng khi cần ( nhất là đối với các dữ liệu Multimedia), dễ dàng chia sẽ, dùng chung hay trao đổi giữa nhiều ngƣời dùng. 2.2.4 Đa dạng hóa khi trình diễn thông tin. Việc xây dựng thƣ viện điện tử luôn yêu cầu và kèm với nó là việc phải xây dựng cấu trúc và kịch bản cho quá trình trình diễn thông tin. Khả năng lƣu trử, tìm kiếm, truy xuất, liên kết gần nhƣ vô hạn giữa các yếu tố thông tin là một đặc trƣng riêng của hệ thông thƣ viện điện tử, nhờ đó mà ta có thể thực hiện đƣợc những cấu trúc và kịch bản trình diển ở nhiều mức độ phức tạp và cấp độ nông sâu khác nhau. Thực hiện nguyên tắc này cũng chính là đảm bảo tính chặt chẽ, khúc chiết, trong sáng, phong phú, đa dạng và logic của nội dung thông tin trình đƣợc diễn. 2.2.5 Đảm bảo khả năng bảo mật. Cuối cùng cũng cần phải lƣu ý đến vấn đề bảo mật và phát triển thƣ viện điện tử. Khi nói đến thông tin ngƣời ta luôn phải quan tâm đến sự bảo mật của nó. Xây dựng thƣ viện điện tử và việc ứng dụng nó trong giáo dục cần phải xác định rõ các loại thông tin, mức độ quan trọng để phân quyền tuy cập sử dụng, quản lý, bảo vệ và bảo mật. SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 7
  • 8. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 8
  • 9. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành Chƣơng III: Cài đặt và tạo menu cho phần mềm joomla 3.1 Cài đặt phần mềm joomla SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 9
  • 10. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành 3.2 Tạo menu cho joomla để hỗ trợ cho việc học tập. 3.2.1 Trang chủ SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 10
  • 11. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành 3.2.2 Giới thiệu SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 11
  • 12. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành 3.3.3 Bộ sƣu tập SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 12
  • 13. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành 3.3.4 Ebook SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 13
  • 14. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành 3.3.5 Album ảnh SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 14
  • 15. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành 3.3.6 Liên hệ SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 15
  • 16. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành C PHẦN KẾT LUẬN Thƣ viện điện tử ra đời là một kết quả tất yếu trong thời đại thông tin ngày nay. Thƣ viện điện tử chứa nhiều thông tin dƣới dạng sách báo, tranh ảnh, âm thanh, video… nguồn tƣ liệu này phong phú, sinh động và đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, đó là nguồn tƣ liệu mà thƣ viện truyền thống không thể cung cấp đƣợc. Đồng thời, với thƣ viện điển tử ngƣời đọc có thể truy cập thông tin mọi lúc, mọi nơi với tốc độ nhanh nhất, chi phí thấp nhất và tiết kiệm thời gian nhất. Vậy đó ta có thể hiểu đƣợc thƣ viện điện tử là nơi lƣu trữ, cung cấp thông tin tƣ liệu đã đƣợc số hoá thông qua máy vi tính và các phƣơng tiện điện tử hỗ trợ khác mà ngƣời đọc có thể truy nhập tìm kiếm. SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 16
  • 17. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 TS. Đinh Trọng Hanh ( Chủ nhiệm đề tài ), Cơ sở khoa học, định hƣớng và giải pháp xây dựng thƣ viện điện tử trong điều kiện tin học hoá các hoạt động của KTNN, 6060, Đề tài cấp bộ, kiểm toán nhà nƣớc, 2006. 2 Bộ Giáo Dục và đào tạo, thông tƣ quy định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục số 08/2010/TT- BGDĐT, Hà Nội, 2011 3 Nguyễn Thị Hồng, Nghiên cứu xây dựng và sử dụng thƣ viện điện tử . 4 Và một số trang web hỗ trợ cho việc tải phần mềm joomla. SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV 17
  • 18. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................... 1 3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 2 4. Bố cục ............................................................................................................. 2 B. PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 3 CHƢƠNG I: Khái quát sơ lƣợc về thƣ viện điện tử ............................................. 3 1.1 Khái niệm về thƣ viện điện tử ..................................................................... 3 1.2 Đặc điểm và lợi ích của thƣ viện điện tử. ....................................................... 3 1.2.1 Đặc điểm của thƣ viện điện tử ..................................................................... 3 1.2.2 Lợi ích của thƣ viện điện tử. ........................................................................ 4 1.3 Cấu trúc của thƣ viện điện tử .......................................................................... 5 1.3.1 Nguồn thông tin ............................................................................................ 5 1.3.2 Hệ thống tƣ liệu. ........................................................................................... 5 1.3.3 Công cụ tìm kiếm. ........................................................................................ 5 1.3.4 Hệ thống quản lý thƣ viện điện tử. ............................................................... 5 CHƢƠNG II. XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ VỚI JOOMLA.................... 6 2.1 Giới thiệu phần mềm mã nguồn mỡ Joomla. .................................................. 6 2.1.1 Khái niệm ..................................................................................................... 6 2.1.2 Tính năng của mã nguồn mỡ Joomla. .......................................................... 6 2.2 Nguyên tắc xây dựng thƣ viện điện tử. ........................................................... 6 2.2.1 Tính sƣ phạm và kỹ thuật thiết kế. ............................................................... 6 2.2.2 Đảm bảo phù hợp với đối tƣợng sử dụng..................................................... 6 2.2.3 Xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu. ................................................................ 7 2.2.4 Đa dạng hóa khi trình diễn thông tin............................................................ 7 2.2.5 Đảm bảo khả năng bảo mật. ......................................................................... 7 Chƣơng III: Cài đặt và tạo menu cho phần mềm joomla ...................................... 9 3.1 Cài đặt phần mềm joomla ............................................................................... 9 SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV
  • 19. Họ c phầ n: Thư việ n điệ n tử GVHD: Hứ a Văn Thành 3.2 Tạo menu cho joomla để hỗ trợ cho việc học tập. ........................................ 10 3.2.1 Trang chủ.................................................................................................... 10 3.3.3 Bộ sƣu tập................................................................................................... 12 3.3.4 Ebook.......................................................................................................... 13 3.3.5 Album ảnh .................................................................................................. 14 C PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………..…….15 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….………..….16 SVTH: Nhóm 5 – Lớ p K35 KHTV