SlideShare a Scribd company logo
BS CKI ĐẶNG THỊ NGỌC HẠNH
NỘI DUNG
1. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN LAN
TOẢ.
2. MỘT SỐ CẬP NHẬT VỀ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ.
3. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA DSM-V SO VỚI DSM-IV-
TR TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH TỰ KỶ.
1. ĐẠI CƯƠNG
2. CHẨN ĐOÁN
3. ĐIỀU TRỊ VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
4. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM
1. ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa:
 Tự kỷ
 Là một rối loạn phát triển biểu hiện trước 3 tuổi.
 Biểu hiện bất thường đặc trưng trong 3 lĩnh vực: tương
tác xã hội, khả năng giao tiếp, hành vi tác phong cư xử.
 Một số rối loạn khác: sinh học, nhận thức, giác quan,
ngôn ngữ.
 Có thể chẩn đoán trẻ tự kỷ từ rất sớm vào khoảng 1,5
tuổi và có thể sớm hơn nữa.
 Tự kỷ không điển hình
 Có thể xuất hiện sau 3 tuổi.
 Không có đầy đủ các bất thường trong ba lĩnh vực
khảo sát.
 Hoặc có đủ cả ba tiêu chuẩn đặc trưng nhưng mức độ
nhẹ hơn-ít trầm trọng hơn, cũng như tương tác xã hội
tốt hơn, có những dấu hiệu ngôn ngữ khả quan hơn,
tính sáng tạo và khả năng thay đổi hơn…
2. CHẨN ĐOÁN
2.1. Các công việc chẩn đoán
2.1.1. Hỏi bệnh
 Hỏi tiền sử mang thai của mẹ.
 Tiền sử bênh tật của trẻ sau sinh.
 Quá trình phát triển của trẻ.
2.1.2. Khám lâm sàng:
 Khám toàn thân và đánh giá khả năng giao tiếp, hiểu biết,
hành vi ứng xử của trẻ.
 Đánh giá trực tiếp sự phát triển trí tuệ trẻ bằng các test
Denver, Brunet-Lezine, K-ABC, WISC.
 Thang CARS đánh giá mức độ tự kỷ.
2.1.3. Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng
- MRI não, CT scan não.
- EEG, ECG.
- Nhiễm sắc thể đồ.
- Công thức máu, chức năng gan thận.
- Calci toàn phần và ion đồ.
- Đo thính lực, khám cơ quan phát âm.
2.2. Chẩn đoán xác định:
Theo tiêu chuẩn của ICD-10
F84 : Rối loạn phát triển lan tỏa
Các rối loạn trong nhóm này được đặc trưng bởi những bất
thường về chất lượng trong các tương tác xã hội, phương
thức giao tiếp, các thích thú và hành vi định hình thu hẹp lặp
đi lặp lại. Các bất thường này hình thành một cách lan tỏa
trong mọi hoạt động của đối tượng trong mọi hoàn cảnh,
mặc dù có thể ở nhiều mức độ khác nhau, thường khởi phát
trong 5 năm đầu đời của cá nhân.
F84.0: Tính tự kỷ trẻ em.
Thường không có giai đoạn đầu phát triển bình thường rõ
rệt, nhưng nếu có, thì các biểu hiện bất thường xuất hiện
trước 3 tuổi.
Luôn luôn có các bất thường về chất lượng trong sự tương
tác xã hội, xuất hiện dưới dạng sự biểu hiện không thích hợp
các dạng cảm xúc xã hội như: thiếu sự đáp ứng cảm xúc với
người khác và hoặc không có tác phong biến đổi cho thích
ứng với bối cảnh xã hội, kém sử dụng các tín hiệu xã hội và
kém chỉnh hợp các tác phong giao tiếp, xã hội và cảm xúc,
đặc biệt thiếu tương tác cảm xúc xã hội qua lại .
Thường có các hành vi định hình lặp đi lặp lại và tác phong
bị thu hẹp, chống đối lại các thay đổi có liên quan đến thói
quen sinh hoạt hoặc môi trường cá nhân làm cho các hoạt
động mang tính cứng nhắc, nghi thức.
Ngoài ra, còn có các biểu hiện không đặc hiệu đi kèm như :
rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống, ám ảnh sợ, các cơn gây
hấn và tổn thương cho bản thân hoặc người khác, rối loạn
cảm xúc…
F84.1: Tự kỷ không điển hình
Khởi phát của bệnh có thể xuất hiện sau 3 tuổi và/hoặc
không có đầy đủ các bất thường trong ba lĩnh vực khảo sát:
tương tác xã hội, hành vi giao tiếp và hành vi tác phong . Tự
kỷ không điển hình ngoài những khác biệt với hội chứng tự
kỷ ở trên còn có một số khác biệt nữa là: cũng có đủ cả ba
tiêu chuẩn đặc trưng như tự kỷ nhưng mức độ nhẹ hơn-ít
trầm trọng hơn, cũng như tương tác xã hội tốt hơn, có
những dấu hiệu ngôn ngữ khả quan hơn, tính sáng tạo và
khả năng thay đổi hơn…
F84.2: Hội chứng Rett
Thường gặp ở bé gái, khởi bệnh trường trước 3 tuổi. Sự phát
triển ban đầu gần như bình thường, sau đó đột nhiên có một sự
mất đi, thoái lui dần dần các kỹ năng và ngôn ngữ đã được tiếp
nhận trước đó, xuất hiện các hành vi định hình và mất dần khả
năng giao tiếp xã hội dù quan tâm xã hội có khuynh hướng được
duy trì.
F84.3: Rối loạn tan rã khác của trẻ em
Phát triển bình thường cho đến khoảng 2 tuổi, kế đến là mất rõ rệt
các kỹ năng đã học được trước đó, giảm chất lượng các quan hệ xã
hội , mất khả năng thích ứng, mất khả năng kiểm soát cơ vòng, gia
tăng các hành vi định hình. Tình trạng này không do tổn thương
thực thể não gây nên.
F84.4 : Rối loạn tăng hoạt động kết hợp với chậm phát
triển tâm thần và các động tác định hình.
Chẩn đoán được xác lập dựa trên sự kết hợp giữa sự gia tăng
hoạt động nặng nhưng không thích hợp về mặt phát triển,
các động tác định hình, và chậm phát triển tâm thần nặng.
Nhưng không phải là tình trạng được xếp vào các mã F84.0,
F84.1 và F84.2.
F84.5: Hội chứng Asperger
Thường xuất hiện trên bé trai nhiều hơn bé gái, đặc trưng
bởi sự bất thường trong các tương tác về mặt quan hệ xã
hội; tuy nhiên thường không có các bất thường về phát triển
ngôn ngữ hoặc phát triển nhận thức đi kèm; các đối tượng
thường có trí tuệ bình thường nhưng khá vụng về.
F84.8: Rối loạn phát triển lan tỏa khác.
F84.9: Rối loạn lan tỏa khác không đặc hiệu.
Đây là mục chẩn đoán còn lại dùng cho các rối loạn phù hợp
với sự mô tả chung về các rối loạn phát triển lan tỏa nhưng
trong đó còn thiếu các thông tin thích hợp hay có các nhận
xét mâu thuẫn với nhau , làm cho các tiêu chuẩn chẩn đoán
không được thỏa mãn dưới bất cứ mã nào khác của F84.
2.3. Chẩn đoán phân biệt:
 Chậm phát triển tâm thần kèm rối loạn hành vi.
 Tăng động giảm chú ý.
 Rối loạn phát triển ngôn ngữ.
 Khiếm thính.
 Bất thường về chức năng tâm thần do nguyên nhân
thực thể: u não, cấu trúc não bất toàn, dị dạng mạch
máu não, sau viêm não-màng não…
 Rối loạn ánh ảnh nghi thức.
 Rối loạn ám ảnh gắn bó ở trẻ em.
3. ĐIỀU TRỊ VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
3.1. Nguyên tắc điều trị, phục hồi chức năng:
 Điều trị càng sớm càng tốt
 Điều trị toàn diện: Bao gồm chương trình can thiệp hóa trị
liệu , hành vi, ngôn ngữ trị liệu, hoạt động trị liệu, trò chơi
trị liệu và can thiệp hỗ trợ chăm sóc –giáo dục.
3.2.Thuốc:
 Chưa có thuốc đặc trị cho bệnh tự kỷ.
 Mục tiêu sử dụng thuốc: điều chỉnh hành vi và cảm xúc,
làm tăng khả năng tập trung, cải thiện trí nhớ để tạo điều
kiện và tối ưu hóa sự tiếp nhận các phương pháp can thiệp
khác trên bệnh nhân; đồng thời cải thiện chất lượng cuộc
sống của bệnh nhân và gia đình.
Các loại thuốc có thể sử dụng:
 Thuốc điều chỉnh hành vi: làm giảm các hành vi gây hấn,
hành vi kém thích ứng trên bệnh nhân:
• Nhóm thuốc chống loạn thần không điển hình:
Risperidone (0.25 mg – 6mg/ ngày), Olanzapine (2.5
mg- 20 mg / ngày), Quetiapine (25 mg- 200mg/ngày),
Aripiprazole (2mg- 15mg/ ngày).
• Nhóm thuốc chống loạn thần thế hệ 1: Haloperidol
(0.05-0.15 mg/kg/ngày), Chlorpromazine (25mg-75
mg/ngày), Thioridazine (0.5mg/kg/ngày-3mg/kg/ngày).
 Thuốc điều chỉnh cảm xúc:
• Carbamazepine (10-40 mg/kg/ngày),
• Valproate de sodium (20-60 mg/kg),
• Lamotrigine (25-100mg/ngày).
 Điều trị động tác lặp lại định hình, hành vi ám ảnh:
• Fluoxetine (20mg-80mg/ ngày),
• Fluvoxamine (25mg-200mg/ ngày),
• Setraline (Zoloft, Serenata : 25mg-200mg/ ngày).
 Các loại thuốc tăng cường tuần hoàn não và bồi bổ thần
kinh:
• Piracetam (Nootropyl, Dorabep, Normacetam,...): 400-
800mg/ ngày.
• Citicolin (Somazina, Trausan, Neurocolin…): 1-2 viên/
ngày.
• Branin 3G: 1v- 2v/ ngày.
• Cebrolysin: 1-2 ống/ngày.
• Marinplus, Pho-L: 1-2 viên/ngày.
• Vi chất: Magie B6, Canxi , Neurobion , Multivitamin.
3.3. Vật lý trị liệu, Phục hồi chức năng
3.3.1. Trị liệu ngôn ngữ và giao tiếp
 Huấn luyện về giao tiếp sớm:
• Kỹ năng tập trung;
• Kỹ năng bắt chước;
• Kỹ năng chơi đùa;
• Giao tiếp bằng cử chỉ, tranh ảnh;
• Kỹ năng xã hội.
 Huấn luyện các kỹ năng ngôn ngữ:
• Kỹ năng hiểu ngôn ngữ;
• Kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ.
 Ngoài ra có thể lựa chọn chương trình huấn luyện theo
mức độ tập trung vào các kỹ năng:
• chú ý;
• bắt chước;
• tiếp nhận ngôn ngữ;
• thể hiện ngôn ngữ;
• kỹ năng trước khi đến trường;
• tự chăm sóc;
• ngôn ngữ trừu tượng;
• kỹ năng trường học;
• kỹ năng xã hội.
3.3.2. Hoạt động trị liệu:
Hoạt động trị liệu là kỹ năng vận động tinh liên quan
đến các cử động nhỏ của bàn tay, cổ tay, ngón tay, ngón
chân, môi và lưỡi. Bao gồm:
 Kỹ năng sinh hoạt hàng ngày: kỹ năng ăn uống (dùng
dao, dĩa, thìa, uống nước bằng cốc), tắm rửa, mặc
quần áo, đi giầy và tất, đi vệ sinh.
 Kỹ năng của bàn tay: Cầm vật nhỏ, viết, vẽ, dùng kéo
cắt, dán.
3.3.3. Phương pháp chơi trị liệu:
 Chơi tập thể nhóm nhỏ: trẻ tự kỷ bị hạn chế kỹ năng
chơi tập thể, chính vì vậy việc cho trẻ chơi trong một
nhóm khoảng năm đến sáu bạn theo một chủ đề nào đó
(gia đình, thầy thuốc, xây dựng, nấu nướng…) với sự
hướng dẫn của giáo viên giúp trẻ hoà nhập với bạn bè.
 Chơi tập thể nhóm lớn hơn: giúp trẻ tự kỷ hiểu được
các luật lệ của trò chơi, luật lệ giao tiếp xã hội, phát triển
kỹ năng cá nhân - xã hội tốt hơn.
3.4. Các điều trị hỗ trợ khác
3.4.1. Trị liệu tâm lý:
Hầu hết trẻ tự kỷ đều có ít nhiều cảm giác lo sợ vì trẻ
không hiểu nhiều về thế giới xung quanh, đặc biệt là với
những đồ vật mới hoặc những hoàn cảnh mới lạ. Những
lo sợ này càng khiến trẻ xa lánh mọi người và thế giới
xung quanh, thu mình vào thế giới của riêng chúng. Do
vậy trị liệu tâm lý là rất cần thiết cho trẻ tự kỷ. Hoạt động
này giúp trẻ tiếp cận với thế giới đồ vật và đồ chơi một
cách an toàn, đồng thời giúp trẻ khám phá thế giới
quanh mình một cách tự tin. Trẻ sẽ làm việc với chuyên
gia tâm lý một đến hai lần mỗi tuần, mỗi lần 45 phút.
3.4.2. Thủy trị liệu:
Thủy trị liệu là một trị liệu có ý nghĩa hỗ trợ rất tích cực
cho trẻ tự kỷ, giúp trẻ tự kỷ giảm căng thẳng, giảm bớt
những hành vi không mong muốn, tăng khả năng tương
tác và giao tiếp. Nước có tác động tích cực đến giác quan
của trẻ tự kỷ, tạo cho trẻ cảm giác an toàn. Thủy trị liệu có
thể được thực hiện hai tuần một lần, mỗi lần 30 phút (cần
lưu ý: sử dụng nước ấm vào mùa đông).
3.4.3. Âm nhạc trị liệu:
Mục đích của âm nhạc trị liệu là gắn kết đứa trẻ vào quá
trình tương tác, xây dựng sự mong muốn giao tiếp với
người khác. Huấn luyện hội nhập về âm thanh cho trẻ bị
quá mẫn cảm về âm thanh hoặc tăng nhạy cảm với âm
thanh. Âm nhạc có thể được lồng ghép trong các hoạt
động chơi. Âm nhạc trị liệu thường được áp dụng trong
mô hình trị liệu nhóm. Mỗi buổi trị liệu nhóm, trẻ được
nghe hai đến ba bài hát liên quan đến nội dung học hoặc
các hoạt động chơi. Phương pháp này có thể thực hiện
hai đến ba lần mỗi tuần.
3.4.4. Điều hòa cảm giác:
Các giác quan đưa cho chúng ta thông tin mà ta cần nhận
thức thế giới. Các giác quan lấy thông tin từ các hiện tượng
cả ngoài và trong cơ thể chúng ta: Nghe, nhìn, nếm, ngửi,
sờ, phản ứng với các hiện tượng đến từ bên ngoài cơ thể.
Trị liệu điều hòa cảm giác là một công cụ có giá trị để dạy
trẻ tự kỷ làm thế nào tương tác với môi trường xung
quanh.
Điều hoà cảm giác là một phương pháp điều trị trẻ bị rối
loạn cảm giác xúc giác, thị giác, thính giác, mùi vị, sờ, thăng
bằng. Kỹ thuật này dùng để tăng hoặc giảm đáp ứng của trẻ
với các kích thích khác nhau với mục đích là điều chỉnh các
hành vi bất thường ở trẻ tự kỷ và giúp trẻ tự kỷ đáp ứng
thích hợp với những thông tin cảm giác, điều hợp, định
hướng tạo cho trẻ cảm giác thích thú và thư giãn.
4. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM
 Các chỉ số cần theo dõi: Sự tiến bộ về nhận thức, ngôn
ngữ, hành vi.
 Thời gian tái khám theo định kỳ 1 đến 4 lần/ tháng.
1. BỆNH NGUYÊN
2. TRIỆU CHỨNG/RỐI LOẠN ĐI KÈM
3. ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC
4. DIỄN TIẾN & TIÊN LƯỢNG
1. BỆNH NGUYÊN
1.1. Di truyền
 Nghiên cứu phả hệ:
• Tỉ lệ tự kỷ ở anh chị em ruột: cao hơn 50-200 lần.
 Nguy cơ Rối loạn liên quan đến giao tiếp và kỹ năng XH.
 Nghiên cứu ở các cặp sinh đôi:
• Sinh đôi cùng trứng: 36_69_91%.
• Sinh đôi khác trứng: 10%.
 Hội chứng nhiễm sắc thể X dễ gãy:
 Nhiễm sắc thể X dễ gãy trong tự kỷ (4%).
 Tự kỷ trong nhiễm sắc thể X dễ gãy (5-60%).
 U xơ cứng củ:
 U xơ cứng củ trong tự kỷ (0.4-2.8%).
 Tự kỷ trong u xơ cứng củ (17-61%).
 Tỉ lệ tự kỷ do gien chiếm khoảng 10%. Các NC đã chứng
minh có trên 140 gien gây tự kỷ.
1.2. Chất dẫn truyền thần kinh
 Tăng Serotonin (5-HT)/máu (Freedman, 1961).
• 1/3 bn tự kỷ.
• Chậm phát triển tâm thần.
• BN tự kỷ không kèm chậm phát triển.
 Tăng acic homovanillic/DNT (chất chuyển hoá chủ yếu của
Dopamine)  lq triệu chứng thu rút, rập khuôn.
 Tăng tỉ lệ 5-hidroxyindoleacetic acid/acic homovanillic
trong DNT  giảm nhẹ mức độ trầm trọng của triệu chứng.
(5-hidroxyindoleacetic acid: 5-HIAA, chất chuyển hoá của
Serotonin)
 5-HIAA/DNT tỉ lệ nghịch 5-HT/máu: 1/3 trẻ tự kỷ.
 Giảm hđ hệ Glutamatergic  tr/ch tăng động và gây hấn
(Carlsson ML., 1998)  điều trị Amantadine hydrochloride.
1.3. Bất thường cấu trúc và chức năng não
 NC tử thi: bất thường tiểu não, hồi hải mã, hạnh nhân.
 NC trên MRI (Mazzone và cs, 2010)
• Não trẻ tự kỷ lớn: vòng đầu bình thường/nhỏ lúc mới
sanh, tăng nhanh lúc 6-14 tháng tuổi, chậm lại cuối gđ
ấu thơ.
• Tăng thể tích chất trắng và chất xám ở vùng vỏ thuỳ
trán, tăng thể tích nhân đuôi, thể tích bất thường của
hạnh nhân, hồi hãi mã.
• Tiểu não lớn/nhỏ hơn bình thường.
• Tự kỷ có CPTTT nặng: giảm thể tích não, dãn não thất.
 NC trên PET:
• Tăng chuyển hoá/giảm chuyển hoá.
• Sàng lọc trẻ co giật kiểu co thắt: 10/14 trẻ có giảm CH, đủ
tiêu chuẩn tự kỷ.
 Đo quang phổ cộng hưởng từ (Magnetic Resonance
Spectroscopy): giảm phosphocreatinine và alphaATP vùng
vỏ não thuỳ trán sau trên.
 Giảm hđ thể hạnh nhân, giảm hđ ở các nếp cuôn não hình
thoi  lq sự biểu cảm trên gương mặt.
 30-70% trẻ tự kỷ có các bất thường TK không đặc hiệu:
điều hoà động tác kém, giảm/tăng trương lực cơ, tư thế và
dáng đi bất thường.
 25% trẻ tự kỷ có cơn co giật/bất thường trên EEG ở tuổi
thanh thiếu niên.
1.4. Tác động của môi trường và sang
chấn tâm lý.
Các yếu tố góp phần hoặc làm trầm trọng hơn Tự kỷ:
• Ăn uống,
• Tác nhân gây nhiễm trùng,
• Nhiễm kim loại nặng,
• Các dung môi,
• Khí thải động cơ,
• Sản phẩm nhựa tổng hợp,
• Thuốc diệt côn trùng,
• Rượu, thuốc lá,
• Các thuốc gây nghiện,
• Sang chấn tâm lý xã hội.
RL tự kỷ có lq:
• Tổn thương bẩm sinh,
• Biến chứng chu sinh,
• Tiền sử chảy máu 3 tháng đầu thai kì,
• Có phân su trong nước ối.
Gđ sơ sinh, tỉ lệ cao mắc bệnh lý nặng về hô hấp và thiếu
máu.
Tr/ch nặng nề hơn khi gặp các sang chấn tâm lý xã
hội:
• Bất hoà trong gia đình,
• Gđ có em bé mới sinh,
• Chuyển nhà.
Một số trẻ tự kỷ rất dễ tổn thương dù những thay đổi rất
nhỏ trong gđ và môi trường xq.
2. TRIỆU CHỨNG/RỐI LOẠN ĐI KÈM
3. ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC
 Ức chế tái bắt giữ serotonin chọn lọc
 Thuốc chống co giật
 Thuốc chống loạn thần không điển hình
 Đồng vận α-2
THUỐC MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
Methylphenidate Tăng động, giảm chú ý
Hướng thần Hành vi rập khuôn và ám ảnh
SSRIs Lặp lại, ám ảnh cưỡng chế
Clonidin Tăng động
Naltrexone Tăng động
Lithium/ Ổn định khí sắc Khí sắc, kích động
21 RCTs về tính gây hấn trong ASD
(Parikh et al., 2008)
Thuốc
N/c #
Thiết kế
Mẫu
Kết quả
Risperidone
4
Đối chứng với giả dược
24-101
Dương tính
Haloperidol
1
Chéo với giả dược
36
Âm tính
Methylphenidate
6
Chéo với giả dược
10-72
Dương tính
Clonidine
1
Chéo với giả dược
8
Positive
Naltrexone
3
Chéo với giả dược
20-41
Dương/âm tính (1.5 cho mỗi kết quả)
Secretin
5
Chéo với giả dược
8-85
Tất cả âm tính
Khác (Valproate, Lamotrigine, acid béo Omega-3…)
4
Song song với giả dược
13-35
Tất cả âm tính
 Risperidone có hiệu quả và dung nạp tốt trong điều trị
cơn cáu giận, tính gây hấn, hành vi tự làm hại bản
thân ở trẻ có rối loạn tự kỷ. Thời gian ngắn của thử
nghiệm làm giới hạn những suy luận về tác dụng
ngoại ý như loạn động muộn.
 Methylphenidate có hiệu quả trong kiểm soát tăng động và
cải thiện sự chú ý.
4. DIỄN TIẾN & TIÊN LƯỢNG
 Khuyết tật suốt đời
 Tiên lượng:
 Khả năng giao tiếp bằng lời lúc 5-6 tuổi
 Mức độ hiểu biết phi lời nói
 Độ nặng
 Đáp ứng với can thiệp giáo dục
 2/3 có kết quả kém, 1/3 tự lập, 10% có kết quả tốt
DSM-IV-TR DSM-V
Thuật ngữ
sử dụng
Rối loạn sự phát triển lan toả Rối loạn phổ tự kỷ
Thuộc
phân
nhóm
Các rối loạn thường được chẩn
đoán ở trẻ nhỏ, trẻ em và thanh
thiếu niên.
Rối loạn phát triển tâm thần kinh
Bao gồm 5 rối loạn:
 Rối loạn tự kỷ
 Hội chứng Rett
 Rối loạn tan rã ở trẻ em
 Hội chứng Asperger
 Rối loạn phát triển lan toả không
đặc hiệu.
Chỉ gồm một Rối loạn phổ tự kỷ
Tiêu chuẩn
chẩn đoán
Mỗi nhóm rối loạn có tiêu chuẩn
chẩn đoán riêng.
Được kết hợp từ các chẩn đoán
trong DSM 4, bao gồm: Rối loan tự
kỷ, Hội chứng Asperger, Rối loạn tan
rã ở trẻ em, Rối loạn phát triển lan
tỏa không đặc hiệu.
Mức độ Không phân mức độ Có phân mức độ nặng

More Related Content

What's hot

Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doanBai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doanThanh Liem Vo
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
SoM
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
SoM
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàngHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Bomonnhi
 
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMERSA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER
SoM
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
SoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptxLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
SoM
 
Chọc dò dịch não tủy
Chọc dò dịch não tủyChọc dò dịch não tủy
Chọc dò dịch não tủy
SoM
 
PHCN tự kỷ
PHCN tự kỷPHCN tự kỷ
PHCN tự kỷ
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
trongnghia2692
 
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
SoM
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
minhphuongpnt07
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
SoM
 
HẠCH NỀN
HẠCH NỀNHẠCH NỀN
HẠCH NỀN
SoM
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SoM
 
Não bộ
Não bộNão bộ
Não bộ
Dr NgocSâm
 
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdfTiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
SoM
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạ
Dr NgocSâm
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 

What's hot (20)

Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doanBai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàngHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
 
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMERSA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptxLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
 
Chọc dò dịch não tủy
Chọc dò dịch não tủyChọc dò dịch não tủy
Chọc dò dịch não tủy
 
PHCN tự kỷ
PHCN tự kỷPHCN tự kỷ
PHCN tự kỷ
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
 
HẠCH NỀN
HẠCH NỀNHẠCH NỀN
HẠCH NỀN
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
Não bộ
Não bộNão bộ
Não bộ
 
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdfTiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạ
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 

Viewers also liked

Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tếXác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
SoM
 
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
SoM
 
RỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂURỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂU
SoM
 
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNTUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
SoM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
SoM
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
SoM
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
SoM
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTPHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
SoM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
SoM
 
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁTTRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
SoM
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SoM
 
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EMVÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
SoM
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
SoM
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
SoM
 

Viewers also liked (14)

Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tếXác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
 
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
RỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂURỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂU
 
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNTUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTPHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
 
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁTTRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
 
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EMVÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 

Similar to PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT

Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdfNhững vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
inhHng51
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2
CAM BA THUC
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2
CAM BA THUC
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
DuyHinNguyn4
 
Chương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngChương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thường
HoaTrn66
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
SoM
 
Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016
Little Daisy
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
nataliej4
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
nataliej4
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Genie Nguyen
 
thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc
vthuan87
 
Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Nhóm Xây Dựng Hệ Thống Dự Đoán Bệnh Tự K...
Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Nhóm Xây Dựng Hệ Thống Dự Đoán Bệnh Tự K...Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Nhóm Xây Dựng Hệ Thống Dự Đoán Bệnh Tự K...
Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Nhóm Xây Dựng Hệ Thống Dự Đoán Bệnh Tự K...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Slide concerta
Slide concertaSlide concerta
Slide concertaquantm88
 
Tu ky y khoa
Tu ky   y khoaTu ky   y khoa
Tu ky y khoa
SoM
 
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệPHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu KyGioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
foreman
 
Roiloannhancach
RoiloannhancachRoiloannhancach
RoiloannhancachNgoc Quang
 
Rối loạn nhân cách. bg
Rối loạn nhân cách.  bgRối loạn nhân cách.  bg
Rối loạn nhân cách. bgKhai Nguyen
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
nataliej4
 
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdfBài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
NuioKila
 

Similar to PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT (20)

Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdfNhững vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
 
Chương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngChương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thường
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
 
Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
 
thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc
 
Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Nhóm Xây Dựng Hệ Thống Dự Đoán Bệnh Tự K...
Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Nhóm Xây Dựng Hệ Thống Dự Đoán Bệnh Tự K...Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Nhóm Xây Dựng Hệ Thống Dự Đoán Bệnh Tự K...
Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Nhóm Xây Dựng Hệ Thống Dự Đoán Bệnh Tự K...
 
Slide concerta
Slide concertaSlide concerta
Slide concerta
 
Tu ky y khoa
Tu ky   y khoaTu ky   y khoa
Tu ky y khoa
 
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệPHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
 
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu KyGioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
 
Roiloannhancach
RoiloannhancachRoiloannhancach
Roiloannhancach
 
Rối loạn nhân cách. bg
Rối loạn nhân cách.  bgRối loạn nhân cách.  bg
Rối loạn nhân cách. bg
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
 
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdfBài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
HongBiThi1
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạnSGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
MyThaoAiDoan
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
HongBiThi1
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
MyThaoAiDoan
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
HongBiThi1
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Phngon26
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạnSGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT

  • 1. BS CKI ĐẶNG THỊ NGỌC HẠNH
  • 2. NỘI DUNG 1. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN LAN TOẢ. 2. MỘT SỐ CẬP NHẬT VỀ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ. 3. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA DSM-V SO VỚI DSM-IV- TR TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH TỰ KỶ.
  • 3. 1. ĐẠI CƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN 3. ĐIỀU TRỊ VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 4. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM
  • 4. 1. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa:  Tự kỷ  Là một rối loạn phát triển biểu hiện trước 3 tuổi.  Biểu hiện bất thường đặc trưng trong 3 lĩnh vực: tương tác xã hội, khả năng giao tiếp, hành vi tác phong cư xử.  Một số rối loạn khác: sinh học, nhận thức, giác quan, ngôn ngữ.  Có thể chẩn đoán trẻ tự kỷ từ rất sớm vào khoảng 1,5 tuổi và có thể sớm hơn nữa.
  • 5.  Tự kỷ không điển hình  Có thể xuất hiện sau 3 tuổi.  Không có đầy đủ các bất thường trong ba lĩnh vực khảo sát.  Hoặc có đủ cả ba tiêu chuẩn đặc trưng nhưng mức độ nhẹ hơn-ít trầm trọng hơn, cũng như tương tác xã hội tốt hơn, có những dấu hiệu ngôn ngữ khả quan hơn, tính sáng tạo và khả năng thay đổi hơn…
  • 6. 2. CHẨN ĐOÁN 2.1. Các công việc chẩn đoán 2.1.1. Hỏi bệnh  Hỏi tiền sử mang thai của mẹ.  Tiền sử bênh tật của trẻ sau sinh.  Quá trình phát triển của trẻ. 2.1.2. Khám lâm sàng:  Khám toàn thân và đánh giá khả năng giao tiếp, hiểu biết, hành vi ứng xử của trẻ.  Đánh giá trực tiếp sự phát triển trí tuệ trẻ bằng các test Denver, Brunet-Lezine, K-ABC, WISC.  Thang CARS đánh giá mức độ tự kỷ.
  • 7. 2.1.3. Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng - MRI não, CT scan não. - EEG, ECG. - Nhiễm sắc thể đồ. - Công thức máu, chức năng gan thận. - Calci toàn phần và ion đồ. - Đo thính lực, khám cơ quan phát âm.
  • 8. 2.2. Chẩn đoán xác định: Theo tiêu chuẩn của ICD-10 F84 : Rối loạn phát triển lan tỏa Các rối loạn trong nhóm này được đặc trưng bởi những bất thường về chất lượng trong các tương tác xã hội, phương thức giao tiếp, các thích thú và hành vi định hình thu hẹp lặp đi lặp lại. Các bất thường này hình thành một cách lan tỏa trong mọi hoạt động của đối tượng trong mọi hoàn cảnh, mặc dù có thể ở nhiều mức độ khác nhau, thường khởi phát trong 5 năm đầu đời của cá nhân.
  • 9. F84.0: Tính tự kỷ trẻ em. Thường không có giai đoạn đầu phát triển bình thường rõ rệt, nhưng nếu có, thì các biểu hiện bất thường xuất hiện trước 3 tuổi. Luôn luôn có các bất thường về chất lượng trong sự tương tác xã hội, xuất hiện dưới dạng sự biểu hiện không thích hợp các dạng cảm xúc xã hội như: thiếu sự đáp ứng cảm xúc với người khác và hoặc không có tác phong biến đổi cho thích ứng với bối cảnh xã hội, kém sử dụng các tín hiệu xã hội và kém chỉnh hợp các tác phong giao tiếp, xã hội và cảm xúc, đặc biệt thiếu tương tác cảm xúc xã hội qua lại .
  • 10. Thường có các hành vi định hình lặp đi lặp lại và tác phong bị thu hẹp, chống đối lại các thay đổi có liên quan đến thói quen sinh hoạt hoặc môi trường cá nhân làm cho các hoạt động mang tính cứng nhắc, nghi thức. Ngoài ra, còn có các biểu hiện không đặc hiệu đi kèm như : rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống, ám ảnh sợ, các cơn gây hấn và tổn thương cho bản thân hoặc người khác, rối loạn cảm xúc…
  • 11. F84.1: Tự kỷ không điển hình Khởi phát của bệnh có thể xuất hiện sau 3 tuổi và/hoặc không có đầy đủ các bất thường trong ba lĩnh vực khảo sát: tương tác xã hội, hành vi giao tiếp và hành vi tác phong . Tự kỷ không điển hình ngoài những khác biệt với hội chứng tự kỷ ở trên còn có một số khác biệt nữa là: cũng có đủ cả ba tiêu chuẩn đặc trưng như tự kỷ nhưng mức độ nhẹ hơn-ít trầm trọng hơn, cũng như tương tác xã hội tốt hơn, có những dấu hiệu ngôn ngữ khả quan hơn, tính sáng tạo và khả năng thay đổi hơn…
  • 12. F84.2: Hội chứng Rett Thường gặp ở bé gái, khởi bệnh trường trước 3 tuổi. Sự phát triển ban đầu gần như bình thường, sau đó đột nhiên có một sự mất đi, thoái lui dần dần các kỹ năng và ngôn ngữ đã được tiếp nhận trước đó, xuất hiện các hành vi định hình và mất dần khả năng giao tiếp xã hội dù quan tâm xã hội có khuynh hướng được duy trì. F84.3: Rối loạn tan rã khác của trẻ em Phát triển bình thường cho đến khoảng 2 tuổi, kế đến là mất rõ rệt các kỹ năng đã học được trước đó, giảm chất lượng các quan hệ xã hội , mất khả năng thích ứng, mất khả năng kiểm soát cơ vòng, gia tăng các hành vi định hình. Tình trạng này không do tổn thương thực thể não gây nên.
  • 13. F84.4 : Rối loạn tăng hoạt động kết hợp với chậm phát triển tâm thần và các động tác định hình. Chẩn đoán được xác lập dựa trên sự kết hợp giữa sự gia tăng hoạt động nặng nhưng không thích hợp về mặt phát triển, các động tác định hình, và chậm phát triển tâm thần nặng. Nhưng không phải là tình trạng được xếp vào các mã F84.0, F84.1 và F84.2. F84.5: Hội chứng Asperger Thường xuất hiện trên bé trai nhiều hơn bé gái, đặc trưng bởi sự bất thường trong các tương tác về mặt quan hệ xã hội; tuy nhiên thường không có các bất thường về phát triển ngôn ngữ hoặc phát triển nhận thức đi kèm; các đối tượng thường có trí tuệ bình thường nhưng khá vụng về.
  • 14. F84.8: Rối loạn phát triển lan tỏa khác. F84.9: Rối loạn lan tỏa khác không đặc hiệu. Đây là mục chẩn đoán còn lại dùng cho các rối loạn phù hợp với sự mô tả chung về các rối loạn phát triển lan tỏa nhưng trong đó còn thiếu các thông tin thích hợp hay có các nhận xét mâu thuẫn với nhau , làm cho các tiêu chuẩn chẩn đoán không được thỏa mãn dưới bất cứ mã nào khác của F84.
  • 15. 2.3. Chẩn đoán phân biệt:  Chậm phát triển tâm thần kèm rối loạn hành vi.  Tăng động giảm chú ý.  Rối loạn phát triển ngôn ngữ.  Khiếm thính.  Bất thường về chức năng tâm thần do nguyên nhân thực thể: u não, cấu trúc não bất toàn, dị dạng mạch máu não, sau viêm não-màng não…  Rối loạn ánh ảnh nghi thức.  Rối loạn ám ảnh gắn bó ở trẻ em.
  • 16. 3. ĐIỀU TRỊ VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 3.1. Nguyên tắc điều trị, phục hồi chức năng:  Điều trị càng sớm càng tốt  Điều trị toàn diện: Bao gồm chương trình can thiệp hóa trị liệu , hành vi, ngôn ngữ trị liệu, hoạt động trị liệu, trò chơi trị liệu và can thiệp hỗ trợ chăm sóc –giáo dục. 3.2.Thuốc:  Chưa có thuốc đặc trị cho bệnh tự kỷ.  Mục tiêu sử dụng thuốc: điều chỉnh hành vi và cảm xúc, làm tăng khả năng tập trung, cải thiện trí nhớ để tạo điều kiện và tối ưu hóa sự tiếp nhận các phương pháp can thiệp khác trên bệnh nhân; đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và gia đình.
  • 17. Các loại thuốc có thể sử dụng:  Thuốc điều chỉnh hành vi: làm giảm các hành vi gây hấn, hành vi kém thích ứng trên bệnh nhân: • Nhóm thuốc chống loạn thần không điển hình: Risperidone (0.25 mg – 6mg/ ngày), Olanzapine (2.5 mg- 20 mg / ngày), Quetiapine (25 mg- 200mg/ngày), Aripiprazole (2mg- 15mg/ ngày). • Nhóm thuốc chống loạn thần thế hệ 1: Haloperidol (0.05-0.15 mg/kg/ngày), Chlorpromazine (25mg-75 mg/ngày), Thioridazine (0.5mg/kg/ngày-3mg/kg/ngày).
  • 18.  Thuốc điều chỉnh cảm xúc: • Carbamazepine (10-40 mg/kg/ngày), • Valproate de sodium (20-60 mg/kg), • Lamotrigine (25-100mg/ngày).  Điều trị động tác lặp lại định hình, hành vi ám ảnh: • Fluoxetine (20mg-80mg/ ngày), • Fluvoxamine (25mg-200mg/ ngày), • Setraline (Zoloft, Serenata : 25mg-200mg/ ngày).
  • 19.  Các loại thuốc tăng cường tuần hoàn não và bồi bổ thần kinh: • Piracetam (Nootropyl, Dorabep, Normacetam,...): 400- 800mg/ ngày. • Citicolin (Somazina, Trausan, Neurocolin…): 1-2 viên/ ngày. • Branin 3G: 1v- 2v/ ngày. • Cebrolysin: 1-2 ống/ngày. • Marinplus, Pho-L: 1-2 viên/ngày. • Vi chất: Magie B6, Canxi , Neurobion , Multivitamin.
  • 20. 3.3. Vật lý trị liệu, Phục hồi chức năng 3.3.1. Trị liệu ngôn ngữ và giao tiếp  Huấn luyện về giao tiếp sớm: • Kỹ năng tập trung; • Kỹ năng bắt chước; • Kỹ năng chơi đùa; • Giao tiếp bằng cử chỉ, tranh ảnh; • Kỹ năng xã hội.  Huấn luyện các kỹ năng ngôn ngữ: • Kỹ năng hiểu ngôn ngữ; • Kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ.
  • 21.  Ngoài ra có thể lựa chọn chương trình huấn luyện theo mức độ tập trung vào các kỹ năng: • chú ý; • bắt chước; • tiếp nhận ngôn ngữ; • thể hiện ngôn ngữ; • kỹ năng trước khi đến trường; • tự chăm sóc; • ngôn ngữ trừu tượng; • kỹ năng trường học; • kỹ năng xã hội.
  • 22. 3.3.2. Hoạt động trị liệu: Hoạt động trị liệu là kỹ năng vận động tinh liên quan đến các cử động nhỏ của bàn tay, cổ tay, ngón tay, ngón chân, môi và lưỡi. Bao gồm:  Kỹ năng sinh hoạt hàng ngày: kỹ năng ăn uống (dùng dao, dĩa, thìa, uống nước bằng cốc), tắm rửa, mặc quần áo, đi giầy và tất, đi vệ sinh.  Kỹ năng của bàn tay: Cầm vật nhỏ, viết, vẽ, dùng kéo cắt, dán.
  • 23. 3.3.3. Phương pháp chơi trị liệu:  Chơi tập thể nhóm nhỏ: trẻ tự kỷ bị hạn chế kỹ năng chơi tập thể, chính vì vậy việc cho trẻ chơi trong một nhóm khoảng năm đến sáu bạn theo một chủ đề nào đó (gia đình, thầy thuốc, xây dựng, nấu nướng…) với sự hướng dẫn của giáo viên giúp trẻ hoà nhập với bạn bè.  Chơi tập thể nhóm lớn hơn: giúp trẻ tự kỷ hiểu được các luật lệ của trò chơi, luật lệ giao tiếp xã hội, phát triển kỹ năng cá nhân - xã hội tốt hơn.
  • 24. 3.4. Các điều trị hỗ trợ khác 3.4.1. Trị liệu tâm lý: Hầu hết trẻ tự kỷ đều có ít nhiều cảm giác lo sợ vì trẻ không hiểu nhiều về thế giới xung quanh, đặc biệt là với những đồ vật mới hoặc những hoàn cảnh mới lạ. Những lo sợ này càng khiến trẻ xa lánh mọi người và thế giới xung quanh, thu mình vào thế giới của riêng chúng. Do vậy trị liệu tâm lý là rất cần thiết cho trẻ tự kỷ. Hoạt động này giúp trẻ tiếp cận với thế giới đồ vật và đồ chơi một cách an toàn, đồng thời giúp trẻ khám phá thế giới quanh mình một cách tự tin. Trẻ sẽ làm việc với chuyên gia tâm lý một đến hai lần mỗi tuần, mỗi lần 45 phút.
  • 25. 3.4.2. Thủy trị liệu: Thủy trị liệu là một trị liệu có ý nghĩa hỗ trợ rất tích cực cho trẻ tự kỷ, giúp trẻ tự kỷ giảm căng thẳng, giảm bớt những hành vi không mong muốn, tăng khả năng tương tác và giao tiếp. Nước có tác động tích cực đến giác quan của trẻ tự kỷ, tạo cho trẻ cảm giác an toàn. Thủy trị liệu có thể được thực hiện hai tuần một lần, mỗi lần 30 phút (cần lưu ý: sử dụng nước ấm vào mùa đông).
  • 26. 3.4.3. Âm nhạc trị liệu: Mục đích của âm nhạc trị liệu là gắn kết đứa trẻ vào quá trình tương tác, xây dựng sự mong muốn giao tiếp với người khác. Huấn luyện hội nhập về âm thanh cho trẻ bị quá mẫn cảm về âm thanh hoặc tăng nhạy cảm với âm thanh. Âm nhạc có thể được lồng ghép trong các hoạt động chơi. Âm nhạc trị liệu thường được áp dụng trong mô hình trị liệu nhóm. Mỗi buổi trị liệu nhóm, trẻ được nghe hai đến ba bài hát liên quan đến nội dung học hoặc các hoạt động chơi. Phương pháp này có thể thực hiện hai đến ba lần mỗi tuần.
  • 27. 3.4.4. Điều hòa cảm giác: Các giác quan đưa cho chúng ta thông tin mà ta cần nhận thức thế giới. Các giác quan lấy thông tin từ các hiện tượng cả ngoài và trong cơ thể chúng ta: Nghe, nhìn, nếm, ngửi, sờ, phản ứng với các hiện tượng đến từ bên ngoài cơ thể. Trị liệu điều hòa cảm giác là một công cụ có giá trị để dạy trẻ tự kỷ làm thế nào tương tác với môi trường xung quanh. Điều hoà cảm giác là một phương pháp điều trị trẻ bị rối loạn cảm giác xúc giác, thị giác, thính giác, mùi vị, sờ, thăng bằng. Kỹ thuật này dùng để tăng hoặc giảm đáp ứng của trẻ với các kích thích khác nhau với mục đích là điều chỉnh các hành vi bất thường ở trẻ tự kỷ và giúp trẻ tự kỷ đáp ứng thích hợp với những thông tin cảm giác, điều hợp, định hướng tạo cho trẻ cảm giác thích thú và thư giãn.
  • 28. 4. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM  Các chỉ số cần theo dõi: Sự tiến bộ về nhận thức, ngôn ngữ, hành vi.  Thời gian tái khám theo định kỳ 1 đến 4 lần/ tháng.
  • 29. 1. BỆNH NGUYÊN 2. TRIỆU CHỨNG/RỐI LOẠN ĐI KÈM 3. ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC 4. DIỄN TIẾN & TIÊN LƯỢNG
  • 30. 1. BỆNH NGUYÊN 1.1. Di truyền  Nghiên cứu phả hệ: • Tỉ lệ tự kỷ ở anh chị em ruột: cao hơn 50-200 lần.  Nguy cơ Rối loạn liên quan đến giao tiếp và kỹ năng XH.  Nghiên cứu ở các cặp sinh đôi: • Sinh đôi cùng trứng: 36_69_91%. • Sinh đôi khác trứng: 10%.  Hội chứng nhiễm sắc thể X dễ gãy:  Nhiễm sắc thể X dễ gãy trong tự kỷ (4%).  Tự kỷ trong nhiễm sắc thể X dễ gãy (5-60%).  U xơ cứng củ:  U xơ cứng củ trong tự kỷ (0.4-2.8%).  Tự kỷ trong u xơ cứng củ (17-61%).  Tỉ lệ tự kỷ do gien chiếm khoảng 10%. Các NC đã chứng minh có trên 140 gien gây tự kỷ.
  • 31. 1.2. Chất dẫn truyền thần kinh  Tăng Serotonin (5-HT)/máu (Freedman, 1961). • 1/3 bn tự kỷ. • Chậm phát triển tâm thần. • BN tự kỷ không kèm chậm phát triển.  Tăng acic homovanillic/DNT (chất chuyển hoá chủ yếu của Dopamine)  lq triệu chứng thu rút, rập khuôn.  Tăng tỉ lệ 5-hidroxyindoleacetic acid/acic homovanillic trong DNT  giảm nhẹ mức độ trầm trọng của triệu chứng. (5-hidroxyindoleacetic acid: 5-HIAA, chất chuyển hoá của Serotonin)  5-HIAA/DNT tỉ lệ nghịch 5-HT/máu: 1/3 trẻ tự kỷ.  Giảm hđ hệ Glutamatergic  tr/ch tăng động và gây hấn (Carlsson ML., 1998)  điều trị Amantadine hydrochloride.
  • 32. 1.3. Bất thường cấu trúc và chức năng não  NC tử thi: bất thường tiểu não, hồi hải mã, hạnh nhân.  NC trên MRI (Mazzone và cs, 2010) • Não trẻ tự kỷ lớn: vòng đầu bình thường/nhỏ lúc mới sanh, tăng nhanh lúc 6-14 tháng tuổi, chậm lại cuối gđ ấu thơ. • Tăng thể tích chất trắng và chất xám ở vùng vỏ thuỳ trán, tăng thể tích nhân đuôi, thể tích bất thường của hạnh nhân, hồi hãi mã. • Tiểu não lớn/nhỏ hơn bình thường. • Tự kỷ có CPTTT nặng: giảm thể tích não, dãn não thất.
  • 33.  NC trên PET: • Tăng chuyển hoá/giảm chuyển hoá. • Sàng lọc trẻ co giật kiểu co thắt: 10/14 trẻ có giảm CH, đủ tiêu chuẩn tự kỷ.  Đo quang phổ cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Spectroscopy): giảm phosphocreatinine và alphaATP vùng vỏ não thuỳ trán sau trên.  Giảm hđ thể hạnh nhân, giảm hđ ở các nếp cuôn não hình thoi  lq sự biểu cảm trên gương mặt.  30-70% trẻ tự kỷ có các bất thường TK không đặc hiệu: điều hoà động tác kém, giảm/tăng trương lực cơ, tư thế và dáng đi bất thường.  25% trẻ tự kỷ có cơn co giật/bất thường trên EEG ở tuổi thanh thiếu niên.
  • 34. 1.4. Tác động của môi trường và sang chấn tâm lý. Các yếu tố góp phần hoặc làm trầm trọng hơn Tự kỷ: • Ăn uống, • Tác nhân gây nhiễm trùng, • Nhiễm kim loại nặng, • Các dung môi, • Khí thải động cơ, • Sản phẩm nhựa tổng hợp, • Thuốc diệt côn trùng, • Rượu, thuốc lá, • Các thuốc gây nghiện, • Sang chấn tâm lý xã hội.
  • 35. RL tự kỷ có lq: • Tổn thương bẩm sinh, • Biến chứng chu sinh, • Tiền sử chảy máu 3 tháng đầu thai kì, • Có phân su trong nước ối. Gđ sơ sinh, tỉ lệ cao mắc bệnh lý nặng về hô hấp và thiếu máu. Tr/ch nặng nề hơn khi gặp các sang chấn tâm lý xã hội: • Bất hoà trong gia đình, • Gđ có em bé mới sinh, • Chuyển nhà. Một số trẻ tự kỷ rất dễ tổn thương dù những thay đổi rất nhỏ trong gđ và môi trường xq.
  • 36. 2. TRIỆU CHỨNG/RỐI LOẠN ĐI KÈM
  • 37. 3. ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC  Ức chế tái bắt giữ serotonin chọn lọc  Thuốc chống co giật  Thuốc chống loạn thần không điển hình  Đồng vận α-2
  • 38. THUỐC MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ Methylphenidate Tăng động, giảm chú ý Hướng thần Hành vi rập khuôn và ám ảnh SSRIs Lặp lại, ám ảnh cưỡng chế Clonidin Tăng động Naltrexone Tăng động Lithium/ Ổn định khí sắc Khí sắc, kích động
  • 39. 21 RCTs về tính gây hấn trong ASD (Parikh et al., 2008) Thuốc N/c # Thiết kế Mẫu Kết quả Risperidone 4 Đối chứng với giả dược 24-101 Dương tính Haloperidol 1 Chéo với giả dược 36 Âm tính Methylphenidate 6 Chéo với giả dược 10-72 Dương tính Clonidine 1 Chéo với giả dược 8 Positive Naltrexone 3 Chéo với giả dược 20-41 Dương/âm tính (1.5 cho mỗi kết quả) Secretin 5 Chéo với giả dược 8-85 Tất cả âm tính Khác (Valproate, Lamotrigine, acid béo Omega-3…) 4 Song song với giả dược 13-35 Tất cả âm tính
  • 40.  Risperidone có hiệu quả và dung nạp tốt trong điều trị cơn cáu giận, tính gây hấn, hành vi tự làm hại bản thân ở trẻ có rối loạn tự kỷ. Thời gian ngắn của thử nghiệm làm giới hạn những suy luận về tác dụng ngoại ý như loạn động muộn.  Methylphenidate có hiệu quả trong kiểm soát tăng động và cải thiện sự chú ý.
  • 41. 4. DIỄN TIẾN & TIÊN LƯỢNG  Khuyết tật suốt đời  Tiên lượng:  Khả năng giao tiếp bằng lời lúc 5-6 tuổi  Mức độ hiểu biết phi lời nói  Độ nặng  Đáp ứng với can thiệp giáo dục  2/3 có kết quả kém, 1/3 tự lập, 10% có kết quả tốt
  • 42.
  • 43. DSM-IV-TR DSM-V Thuật ngữ sử dụng Rối loạn sự phát triển lan toả Rối loạn phổ tự kỷ Thuộc phân nhóm Các rối loạn thường được chẩn đoán ở trẻ nhỏ, trẻ em và thanh thiếu niên. Rối loạn phát triển tâm thần kinh Bao gồm 5 rối loạn:  Rối loạn tự kỷ  Hội chứng Rett  Rối loạn tan rã ở trẻ em  Hội chứng Asperger  Rối loạn phát triển lan toả không đặc hiệu. Chỉ gồm một Rối loạn phổ tự kỷ Tiêu chuẩn chẩn đoán Mỗi nhóm rối loạn có tiêu chuẩn chẩn đoán riêng. Được kết hợp từ các chẩn đoán trong DSM 4, bao gồm: Rối loan tự kỷ, Hội chứng Asperger, Rối loạn tan rã ở trẻ em, Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu. Mức độ Không phân mức độ Có phân mức độ nặng