SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 1
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ
ThS. BS. Phạm Minh Triết
Trưởng Khoa Tâm lý – BV Nhi Đồng 1
trietpm@nhidong.org.vn
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 2RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 2
Nội dung
I. Đại cương
II. Đánh giá lâm sàng
III. Tiêu chuẩn chẩn đoán
IV. Phát hiện sớm
V. Can thiệp và điều trị
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 3RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 3
I. Đại cương
Rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) là một rối loạn
phát triển thần kinh, biểu hiện là những
khiếm khuyết hành vi đặc trưng về:
• Tương tác xã hội
• Giao tiếp bằng lời và không lời
• Hành vi, sở thích, hoạt động rập khuôn,
lặp đi lặp lại
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 4RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 4
II. Đại cương: thống kê
• Có 1 trong 68 trẻ mắc RLPTK (2012)
• Gặp ở tất cả các chủng tộc, dân tộc và tầng
lớp kinh tế, xã hội.
• Tỷ lệ nam:nữ ~ 4,5; nam (1/42), nữ (1/189 trẻ)
• Tại Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ: tỉ lệ hiện
hành của RLPTK từ 1% đến 2%.
• Tại Mỹ, từ 2006 – 2008, có 1 trong 6 trẻ có vấn
đề về phát triển (rối loạn ngôn ngữ và lời nói
 chậm phát triển tâm thần, bại não, tự kỷ)
(nguồn: http://www.cdc.gov/ncbddd/autism/data.html)
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 5RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 5
I. Đại cương: yếu tố nguy cơ
• Trẻ sinh đôi cùng trứng, tỷ lệ mắc của trẻ còn lại
36 – 95%. Sinh đôi khác trứng, tỷ lệ: 0 – 31%.
• Cha mẹ có 1 trẻ mắc RLPTK, nguy cơ của trẻ
thứ 2 mắc là 2 – 18%.
• 10% trẻ mắc RLPTK có liên quan đến các bất
thường khác như HC Down, Fragile X, xơ cứng
củ (tuberous clerosis) và các bất thường về gien
và nhiễm sắc thể khác khác.
• 44% trẻ RLPTK bị chậm phát triển tâm thần.
• 40% trẻ RLPTK không nói (NAA – Fact sheet)
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 6RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 6
I. Đại cương: yếu tố nguy cơ
• Trẻ sinh non, trẻ sinh nhẹ cân, trẻ có cha mẹ lớn
tuổi có nguy cơ cao mắc RLPTK.
– Tuổi thai < 33 tuần và cân nặng lúc sanh < 2,5 kg có
nguy cơ mắc RLPTK 2 lần so với trẻ khác (1).
– 35 vs. 25-29 tuổi = 1.3 ( 1.1-1.6); ≥ 40 vs. 25-29 = 1.4
(1.1-1.8). Trẻ đầu lòng của 2 cha mẹ lớn tuổi có nguy
cơ mắc RLPTK gấp 3 lần trẻ thứ ≥ 3 của cặp mẹ 20-34
tuổi và cha <40 tuổi (OR = 3.1; 2.0 ~ 4.7) (2).
1. D. Schendel, T.K. Bhasin. Birth weight and gestational age characteristics of children with
autism, including a comparison with other developmental disabilities. Pediatrics, 121
(2008), pp. 1155–1164
2. Durkin MS, Maenner MJ, Newschaffer CJ, Lee L-C, Cunniff CM, Daniels JL et al.
Advanced parental age and the risk of autism spectrum disorder. Am J
Epidemiol 2008; 168: 1268–1276.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 7RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 7
I. Đại cương: yếu tố nguy cơ
• Trẻ RLPTK thường mắc bệnh lý khác liên quan
đến phát triển, tâm thần, thần kinh, nhiễm sắc
thể và gien (1).
– Tỷ lệ mắc cùng ≥ 1 bệnh khác là 83%.
– Tỷ lệ mắc cùng ≥ 1 bệnh về tâm thần là 10%.
– Tỷ lệ mắc cùng ≥ 1 bệnh về thần kinh là 16%.
1. Levy SE, Giarelli E, Lee LC, Schieve LA, Kirby RS, et al. (2010) Autism
spectrum disorder and co-occurring developmental, psychiatric, and medical
conditions among children in multiple populations of the United States. J Dev
Behav Pediatr 31: 267–275.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 8RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 8
I. Đại cương: chẩn đoán
• Chẩn đoán trẻ mắc RLPTK có khả năng chính
xác cao từ 2 tuổi (1).
• Phụ huynh thường nhận thấy bất thường về phát
triển ở con mình: về xã hội, giao tiếp và vận động
tinh nhận thấy từ 6 tháng tuổi, về thị giác và thính
giác thường được nhận biết trong năm đầu (2).
1. Lord C, Risi S, DiLavore PS, Shulman C, Thurm A, Pickles A. Autism from 2
to 9 years of age. Arch Gen Psychiatry. 2006 Jun;63(6):694-701.
2. Kozlowski AM, Matson JL, Horovitz M, Worley JA, Neal D. Parents's first
concerns of their child's development in toddlers with autism spectrum
disorders. Developmental Neurorehabilitation. 2011;14(2):72-8.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 9RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 9
Nội dung
I. Đại cương
II. Đánh giá lâm sàng
III. Tiêu chuẩn chẩn đoán
IV. Phát hiện sớm
V. Can thiệp và điều trị
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 10RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 10
II. Đánh giá lâm sàng
A. Các bước thực hiện:
1.Hỏi bệnh sử
2.Quan sát trẻ
3.Tương tác với trẻ
B. Nội dung cần đánh giá:
1.Khả năng tương tác xã hội
2.Khả năng giao tiếp
3.Hành vi, sở thích
4.Mốc phát triển trong từng lĩnh vực
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 11RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 11
II. Đánh giá lâm sàng
1. Biểu hiện thường gặp về tương tác xã hội ở trẻ
tự kỷ:
•Không hoặc tiếp xúc mắt kém.
•Sống trong thế giới riêng
•Không tương tác với bạn
•Không chia sẻ hoặc trao đổi qua lại
•Không nhận ra mặt người
•Đối xử với mọi người giống như đồ vật
•Cười vô cớ
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 12RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 12
II. Đánh giá lâm sàng
2. Biểu hiện thường gặp về giao tiếp ở trẻ tự kỷ:
•Chậm nói
•Nói lập lại, nói lập tức và chậm
•Hành động giống như bị điếc
•Không chỉ ngón trỏ để yêu cầu (chú ý liên kết)
•Thoái lùi ngôn ngữ (18–24 tháng)
•Dùng đại từ nhân xưng người khác để thay thế bản
thân
•Đảo đại từ
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 13RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 13
II. Đánh giá lâm sàng
2. Biểu hiện thường gặp về giao tiếp ở trẻ tự kỷ:
•Đảo đại từ
•Học vẹt rất tốt
•Yếu về ngôn ngữ thực tế
•Thường hiểu nghĩa đen
•Không chơi giả bộ
•Không có ý định giao tiếp/ ít giận dữ khi không giao
tiếp được
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 14RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 14
II. Đánh giá lâm sàng
3. Biểu hiện thường gặp về hành vi, sở thích ở trẻ
tự kỷ:
•Vọc nước
•Xếp đồ chơi theo hàng thẳng
•Bảo thủ về sự giống nhau
•Kiểu rập khuôn
•Đu đưa người
•Thích xoay tròn
•Thích quạt xoay
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 15RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 15
II. Đánh giá lâm sàng
3. Biểu hiện thường gặp về hành vi, sở thích ở trẻ
tự kỷ:
•Có kỹ năng vượt trội
•Sinh hoạt hàng ngày cứng nhắc
•Ngữ điệu bất thường
•Say mê bộ phận của đồ vật
•Không nhạy cảm với cảm giác đau
•Hay ngửi đồ vật
•Tăng động, Đi nhón chân
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 16RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 16
II. Đánh giá lâm sàng
4. Đánh giá mốc phát triển trong các lĩnh vực:
•Vận động thô
•Giao tiếp (ngôn ngữ)
•Giải quyết vấn đề qua vận động, thị giác
•Tự lập
•Xã hội
 Làm nền tảng để định hướng can thiệp và theo
dõi tiến triển.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 17RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 17
II. Đánh giá lâm sàng
* Vấn đề cần quan tâm:
•Trẻ: chẩn đoán phân biệt
•Tâm lý phụ huynh.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 18RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 18
II. Đánh giá lâm sàng
Trẻ: chẩn đoán phân biệt
•Trẻ nhút nhát
•Trẻ trầm cảm
•Trẻ rối loạn lo âu
•Trẻ chậm nói đơn thuần
•Trẻ chậm phát triển
•Trẻ tăng động kém tập trung
Đánh giá nhiều lần.
Mục tiêu quan trọng nhất là can thiệp sớm.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 19RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 19
II. Đánh giá lâm sàng
Vấn đề cần quan tâm:
•Trẻ: chẩn đoán phân biệt
•Tâm lý phụ huynh.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 20
July 8, 1926 – August 24, 2004
KUBLER ROSS
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 20
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 21
PHẢN ỨNG KHI NGHE TIN XẤU
5 giai đoạn đau buồn theo KUBLER ROSS
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 21 RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 22RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 22
II. Đánh giá lâm sàng
Tâm lý phụ huynh:
•Từ chối, Giận dữ
 Lắng nghe, không tranh luận, mục tiêu can thiệp.
•Thương lượng
 Giải thích, không tranh luận, mục tiêu can thiệp.
•Trầm cảm
 Nâng đỡ, giải thích, mục tiêu can thiệp.
•Chấp nhận
 Hướng dẫn, can thiệp.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 23RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 23
Nội dung
I. Đại cương
II. Đánh giá lâm sàng
III. Tiêu chuẩn chẩn đoán
IV. Phát hiện sớm
V. Can thiệp và điều trị
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 24RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 24
III. Tiêu chuẩn chẩn đoán
• 1911: Tự kỷ (Autism) = “tự sống”, mô tả bệnh nhân
tâm thần phân liệt.
• 1943: Leo Kanner, early infantile autism.
• 1944: Hans Asperger, 4 trẻ có sự suy giảm trong
tương tác xã hội, trong sử dụng ngôn ngữ phức
tạp, có những sở thích cực kỳ giới hạn nhưng có
những kỹ năng rất tốt trong giải quyết vấn đề.
• 1980: DSM III: lần đầu tiên - tiêu chuẩn chẩn đoán.
• 2016: Việt Nam: ICD 10, DSM IV, DSM 5.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 25RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 25
Tiêu chuẩn chẩn đoán Tự kỷ theo DSM IV:
A. Suy giảm chất lượng tương tác xã hội thể hiện ít
nhất là 2 trong số những biểu hiện sau:
•Giảm rõ rệt sử dụng giao tiếp bằng cử chỉ điệu bộ
như giảm giao tiếp bằng mắt, nét mặt thờ ơ, không
có cử chỉ điệu bộ phù hợp trong tương tác xã hội.
•Thường chơi một mình, không tạo được mối quan
hệ với bạn cùng tuổi.
•Không biết chia sẻ niềm vui, sở thích, thành quả của
mình với người khác (ví dụ: không khoe, không chỉ
những thứ mình thích).
•Thiếu sự chia sẻ, trao đổi qua lại về tình cảm hoặc
xã hội.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 26RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 26
B. Suy giảm chất lượng ngôn ngữ thể hiện ở ít nhất là
một trong những biểu hiện sau:
•Chậm nói hoặc hoàn toàn không nói (mà không cố
bù đắp bằng giao tiếp không lời như bằng cử chỉ điệu
bộ).
•Nếu trẻ biết nói thì lại suy giảm rõ rệt khả năng khởi
đầu hoặc duy trì hội thoại.
•Cách nói rập khuôn, lặp lại, nhại lời hoặc ngôn ngữ
khác thường.
•Không có những hoạt động chơi đa dạng, không biết
chơi giả vờ, không chơi đóng vai hoặc không chơi bắt
chước mang tính xã hội phù hợp với mức độ phát
triển.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 27RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 27
C. Những kiểu hành vi, mối quan tâm và những hoạt
động bị thu hẹp, mang tính lặp lại, rập khuôn thể hiện
có ít nhất là có một trong những biểu hiện sau:
•Quá bận tâm tới một hoặc một số những mối quan hệ
mang tính rập khuôn và thu hẹp với sự tập trung cao
độ hoặc với cường độ bất thường.
•Thực hiện một số thói quen một cách cứng nhắc
hoặc những hành vi nghi thức đặc biệt không mang ý
nghĩa chức năng.
•Có những hành vi rập khuôn, lặp đi lặp lại (ví dụ: vỗ
tay, múa ngón tay, lắc đầu, đung đưa toàn thân…).
•Bận tâm dai dẳng tới các chi tiết của đồ vật.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 28RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 28
• D. Trẻ phải có nhiều hơn 6 tiêu chí của nhóm 1,2,3,
trong đó ít nhất là có 2 tiêu chí thuộc nhóm 1 và 1
tiêu chí của nhóm 2 và 3.
• E. Chậm phát triển ít nhất ở 1 trong 3 lĩnh vực sau
từ trước 3 tuổi: tương tác xã hội, ngôn ngữ giao tiếp
xã hội, chơi tưởng tượng.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 29
Các bệnh lý thuộc nhóm Rối loạn
phát triển lan tỏa theo ICD 10
Chẩn đoán Mã ICD 10
 Tính tự kỷ ở trẻ em F84.0
 Tự kỷ không điển hình F84.1
 Hội chứng Rett F84.2
 Rối loạn phát triển lan tỏa tan rã khác của trẻ em F84.3
 Rối loạn tăng hoạt động kết hợp với chậm phát triển
tâm thần và các động tác định hình
F84.4
 Hội chứng Asperger F84.5
 Rối loạn phát triển lan tỏa khác F84.8
 Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu F84.9
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 29 RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 30RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 30
Rối loạn Phổ Tự kỷ theo DSM 5:
(liên hệ bằng email để biết chi tiết)
Lưu ý:
Những người với chẩn đoán DSM-IV của rối loạn tự
kỷ, rối loạn Asperger, hoặc rối loạn phát triển lan tỏa
không biệt định cũng nên được chẩn đoán là rối loạn
phổ tự kỷ.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 31RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 31
Nội dung
I. Đại cương
II. Đánh giá lâm sàng
III. Tiêu chuẩn chẩn đoán
IV. Phát hiện sớm
V. Can thiệp và điều trị
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 32RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 32
IV. Phát hiện sớm
• Xu hướng chung của thế giới
• Mục tiêu: can thiệp sớm không cần chờ đến chẩn
đoán xác định.
• Đa dạng, phong phú.
• Trên website, dạng ứng dụng trên điện thoại,
thiết bị thông minh, phiếu đánh giá,...
• Cho cộng đồng, cho người làm trong ngành có
liên quan.
• Theo từng quốc gia.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 33RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 33
IV. Phát hiện sớm
Công cụ:
• MCHAT: https://www.m-chat.org
• MCHAT (tiếng việt):
http://www2.gsu.edu/~psydlr/Diana_L._Robi
ns,_Ph.D._files/M-CHAT_Vietnamese.pdf
• ASDetect: http://asdetect.org
• …
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 34RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 34
IV. Phát hiện sớm
CDC Mỹ:
• Đánh giá phát triển: 9, 18, 24, 30 tháng.
– Ages and Stages Questionnaires (ASQ): Phụ
huynh tự đánh giá, 19 bảng theo lứa tuổi: giao
tiếp, vận động thô/tinh, giải quyết vấn đề, thích
nghi.
Communication and Symbolic Behavior Scales
(CSBS)
phụ huynh tự đánh giá, áp dụng từ 1 – 24 tháng.
– Parents’ Evaluation of Developmental Status
(PEDS)
phỏng vấn phụ huynh
– …
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 35RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 35
IV. Phát hiện sớm
• Đánh giá nguy cơ tự kỷ: 18, 24 tháng.
– Modified Checklist for Autism in Toddlers
(MCHAT)
phụ huynh tự đánh giá, chuyên gia phỏng vấn
tiếp theo.
– Screening Tool for Autism in Toddlers and
Young Children (STAT)
Nhà chuyên môn, đánh giá 12 hoạt động giao
tiếp, chơi và bắt chước.
– …
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 36RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 36
IV. Phát hiện sớm
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 37RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 37
IV. Phát hiện sớm
Công cụ đánh giá chẩn đoán
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 38RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 38
IV. Phát hiện sớm
Các bước thực hiện (CDC Mỹ):
• Phụ huynh tự đánh giá
• Bác sĩ nhi khoa xem kết quả
• Kết quả bình thường  tái khám định kỳ.
• Kết quả nghi ngờ  Bs phỏng vấn thêm.
• Kết quả bất thường rõ  Bs thảo luận với
người nhà  chuyển trẻ đến chuyên gia.
1. Trẻ có vấn đề: can thiệp sớm (< 3 tuổi), giáo
dục đặc biệt (≥ 3 tuổi).
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 39RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 39
IV. Phát hiện sớm
Áp dụng thực tế tại khoa Tâm lý:
• Phụ huynh tự đánh giá (lựa chọn): MCHAT
• Bác sĩ phỏng vấn và khám nhanh
1. Kết quả bình thường  tái khám xa ≥ 3 tháng.
2. Kết quả nghi ngờ hoặc bất thường  Bs thảo
luận với người nhà, hướng dẫn phụ huynh can
thiệp cho trẻ, tái khám 1 – 2 tháng.
3. Chẩn đoán xác định (nếu được) theo DSM IV.
4. Hỗ trợ chương trình can thiệp (nếu cần) + các
hỗ trợ khác.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 40RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 40
IV. Phát hiện sớm
Áp dụng thực tế tại khoa Tâm lý:
2. Bác sĩ phỏng vấn và khám nhanh:
- MCHAT
- SACS: Social Attention and Communication
Study (Úc): khám lâm sàng những biểu hiện
về chú ý xã hội và giao tiếp.
 Để có hướng dẫn can thiệp kỹ năng trước lời
nói.
 Chẩn đoán vẫn dựa theo tiêu chuẩn DSM IV.
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 41RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 41
Nội dung
I. Đại cương
II. Đánh giá lâm sàng
III. Tiêu chuẩn chẩn đoán
IV. Phát hiện sớm
V. Can thiệp và điều trị
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 42RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 42
V. Can thiệp và điều trị
Dựa trên nguyên tắc chung: giải quyết vấn đề
(Problem – solving)
Cần có sự tham gia của nhiều chuyên ngành:
• Giáo dục
• Ngôn ngữ
• Tâm lý
• Y khoa
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 43RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 43 RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 44RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 44
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 45RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 45 RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 46
Tại khoa Tâm lý BV Nhi đồng 1
• Áp dụng TEACCH
• Trẻ cần được đánh giá bằng PEP 3 hoặc Vineland
để thiết lập chương trình giáo dục cá nhân phù
hợp.
• Ở trẻ lớn: trẻ cần được hướng dẫn những kỹ năng
sống cần thiết để tự chăm sóc bản thân và tự bảo
vệ để phòng ngừa trẻ bị lạm dụng.
• Việc đánh giá và thiết lập chương trình cần thực
hiện định kỳ mỗi 3 – 6 tháng
Can thiệp giáo dục
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 47
1. Ngôn ngữ trị liệu,
2. Hệ thống giao tiếp bằng hình ảnh (PECS)
3. Những phương pháp giao tiếp không lời khác: hỗ
trợ về ngôn ngữ và giao tiếp.
 Trẻ có khả năng diễn đạt ý tưởng của mình sẽ giảm
những hành vi không mong đợi.
Can thiệp ngôn ngữ
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 48
• Trị liệu hành vi giúp cải thiện những hành vi khiếm
khuyết của trẻ: cần sự liên tục thường xuyên ở
cường độ cao, kết hợp gia đình và nhà trường.
• Điều trị tâm lý cho những trẻ có vấn đề tâm lý đi
kèm.
• Nâng đỡ, phát hiện và điều trị sớm những vấn đề
tâm lý, tâm thần cho phụ huynh: lúc thông báo
chẩn đoán và trong suốt quá trình can thiệp cho
trẻ.
Can thiệp tâm lý
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 49
• Định hướng can thiệp: (a) xem xét và cung cấp cho
phụ huynh những phương pháp điều trị khoa học
và có chứng cớ, (b) giúp phụ huynh hiểu được
cách đánh giá phương pháp điều trị theo chứng cớ
và nhận biết những phương pháp phản khoa học,
(c) Khẳng định cho phụ huynh biết những phương
pháp điều trị hỗ trợ cần được đánh giá giống như
những phương pháp điều trị đã được công nhận.
• Tham vấn di truyền
Can thiệp y khoa
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 50
• Điều trị thuốc: không có thuốc điều trị đặc hiệu cho
rối loạn tự kỷ.
• Điều trị triệu chứng là chủ yếu và quyết định dựa
vào 3 yếu tố:
– Hành vi ảnh hưởng đến dấu hiệu sinh tồn của
bệnh nhân/ người xung quanh.
– Hành vi ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt của
bệnh nhân/ người xung quanh.
– Phụ huynh/ bệnh nhân đồng ý điều trị.
Can thiệp y khoa
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 51
Tóm tắt can thiệp
Yếu kỹ năng tiền
ngôn ngữ
Chậm phát triển
trong các lĩnh vực
Hành vi bất
thường
Bệnh lý y khoa đi
kèm
Cải thiện kỹ năng
tiền ngôn ngữ
Giáo viên
Chuyên viên ANTL
Dạy theo khả
năng phát triển
Giáo viên
Chuyên viên ANTL
Cải thiện hành vi
Bác sĩ: thuốc
Tâm lý gia: tâm lý
Điều trị theo
chuyên khoa
Bác sĩ
Nguyên tắc chung: giải quyết vấn đề

More Related Content

What's hot

ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMSoM
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHKHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHSoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMSoM
 
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYSoM
 
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦRỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCSoM
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐISoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMSoM
 
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại nãoPhục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại nãoYhoccongdong.com
 
Hướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateHướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateBác sĩ nhà quê
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaHùng Lê
 
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehabVltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehabNguyễn Bá Khánh Hòa
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒSoM
 

What's hot (20)

ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHKHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
 
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
 
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦRỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
 
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệPHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
 
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại nãoPhục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
 
Hướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateHướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh update
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửa
 
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehabVltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒ
 

Similar to TỰ KỶ

Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2CAM BA THUC
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2CAM BA THUC
 
Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Little Daisy
 
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ   bs thucPhục hồi chức năng tự kỷ   bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thucCam Ba Thuc
 
tăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thứctăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thứcSoM
 
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNTHỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNSoM
 
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNNHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNSoM
 
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM  VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊNNHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM  VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊNSoM
 
Slide concerta
Slide concertaSlide concerta
Slide concertaquantm88
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em nataliej4
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM nataliej4
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtGenie Nguyen
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non nataliej4
 
RỐI LOẠN LO ÂU TRẺ EM_RỐI LOẠN ÂU TRẺ EM_ NHÓM 01.pdf
RỐI LOẠN LO ÂU TRẺ EM_RỐI LOẠN ÂU TRẺ EM_ NHÓM 01.pdfRỐI LOẠN LO ÂU TRẺ EM_RỐI LOẠN ÂU TRẺ EM_ NHÓM 01.pdf
RỐI LOẠN LO ÂU TRẺ EM_RỐI LOẠN ÂU TRẺ EM_ NHÓM 01.pdfssusere8a6701
 
Roiloannhancach
RoiloannhancachRoiloannhancach
RoiloannhancachNgoc Quang
 
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdfNhững vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdfinhHng51
 
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMCác rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdfBài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdfNuioKila
 
thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc vthuan87
 

Similar to TỰ KỶ (20)

Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2
 
Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016
 
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ   bs thucPhục hồi chức năng tự kỷ   bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
 
tăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thứctăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thức
 
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNTHỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
 
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNNHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
 
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM  VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊNNHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM  VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
 
Slide concerta
Slide concertaSlide concerta
Slide concerta
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
 
RỐI LOẠN LO ÂU TRẺ EM_RỐI LOẠN ÂU TRẺ EM_ NHÓM 01.pdf
RỐI LOẠN LO ÂU TRẺ EM_RỐI LOẠN ÂU TRẺ EM_ NHÓM 01.pdfRỐI LOẠN LO ÂU TRẺ EM_RỐI LOẠN ÂU TRẺ EM_ NHÓM 01.pdf
RỐI LOẠN LO ÂU TRẺ EM_RỐI LOẠN ÂU TRẺ EM_ NHÓM 01.pdf
 
Roiloannhancach
RoiloannhancachRoiloannhancach
Roiloannhancach
 
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...
 
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdfNhững vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
 
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMCác rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdfBài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
 
thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 

TỰ KỶ

  • 1. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 1 RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ ThS. BS. Phạm Minh Triết Trưởng Khoa Tâm lý – BV Nhi Đồng 1 trietpm@nhidong.org.vn RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 2RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 2 Nội dung I. Đại cương II. Đánh giá lâm sàng III. Tiêu chuẩn chẩn đoán IV. Phát hiện sớm V. Can thiệp và điều trị RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 3RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 3 I. Đại cương Rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) là một rối loạn phát triển thần kinh, biểu hiện là những khiếm khuyết hành vi đặc trưng về: • Tương tác xã hội • Giao tiếp bằng lời và không lời • Hành vi, sở thích, hoạt động rập khuôn, lặp đi lặp lại RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 4RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 4 II. Đại cương: thống kê • Có 1 trong 68 trẻ mắc RLPTK (2012) • Gặp ở tất cả các chủng tộc, dân tộc và tầng lớp kinh tế, xã hội. • Tỷ lệ nam:nữ ~ 4,5; nam (1/42), nữ (1/189 trẻ) • Tại Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ: tỉ lệ hiện hành của RLPTK từ 1% đến 2%. • Tại Mỹ, từ 2006 – 2008, có 1 trong 6 trẻ có vấn đề về phát triển (rối loạn ngôn ngữ và lời nói  chậm phát triển tâm thần, bại não, tự kỷ) (nguồn: http://www.cdc.gov/ncbddd/autism/data.html)
  • 2. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 5RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 5 I. Đại cương: yếu tố nguy cơ • Trẻ sinh đôi cùng trứng, tỷ lệ mắc của trẻ còn lại 36 – 95%. Sinh đôi khác trứng, tỷ lệ: 0 – 31%. • Cha mẹ có 1 trẻ mắc RLPTK, nguy cơ của trẻ thứ 2 mắc là 2 – 18%. • 10% trẻ mắc RLPTK có liên quan đến các bất thường khác như HC Down, Fragile X, xơ cứng củ (tuberous clerosis) và các bất thường về gien và nhiễm sắc thể khác khác. • 44% trẻ RLPTK bị chậm phát triển tâm thần. • 40% trẻ RLPTK không nói (NAA – Fact sheet) RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 6RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 6 I. Đại cương: yếu tố nguy cơ • Trẻ sinh non, trẻ sinh nhẹ cân, trẻ có cha mẹ lớn tuổi có nguy cơ cao mắc RLPTK. – Tuổi thai < 33 tuần và cân nặng lúc sanh < 2,5 kg có nguy cơ mắc RLPTK 2 lần so với trẻ khác (1). – 35 vs. 25-29 tuổi = 1.3 ( 1.1-1.6); ≥ 40 vs. 25-29 = 1.4 (1.1-1.8). Trẻ đầu lòng của 2 cha mẹ lớn tuổi có nguy cơ mắc RLPTK gấp 3 lần trẻ thứ ≥ 3 của cặp mẹ 20-34 tuổi và cha <40 tuổi (OR = 3.1; 2.0 ~ 4.7) (2). 1. D. Schendel, T.K. Bhasin. Birth weight and gestational age characteristics of children with autism, including a comparison with other developmental disabilities. Pediatrics, 121 (2008), pp. 1155–1164 2. Durkin MS, Maenner MJ, Newschaffer CJ, Lee L-C, Cunniff CM, Daniels JL et al. Advanced parental age and the risk of autism spectrum disorder. Am J Epidemiol 2008; 168: 1268–1276. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 7RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 7 I. Đại cương: yếu tố nguy cơ • Trẻ RLPTK thường mắc bệnh lý khác liên quan đến phát triển, tâm thần, thần kinh, nhiễm sắc thể và gien (1). – Tỷ lệ mắc cùng ≥ 1 bệnh khác là 83%. – Tỷ lệ mắc cùng ≥ 1 bệnh về tâm thần là 10%. – Tỷ lệ mắc cùng ≥ 1 bệnh về thần kinh là 16%. 1. Levy SE, Giarelli E, Lee LC, Schieve LA, Kirby RS, et al. (2010) Autism spectrum disorder and co-occurring developmental, psychiatric, and medical conditions among children in multiple populations of the United States. J Dev Behav Pediatr 31: 267–275. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 8RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 8 I. Đại cương: chẩn đoán • Chẩn đoán trẻ mắc RLPTK có khả năng chính xác cao từ 2 tuổi (1). • Phụ huynh thường nhận thấy bất thường về phát triển ở con mình: về xã hội, giao tiếp và vận động tinh nhận thấy từ 6 tháng tuổi, về thị giác và thính giác thường được nhận biết trong năm đầu (2). 1. Lord C, Risi S, DiLavore PS, Shulman C, Thurm A, Pickles A. Autism from 2 to 9 years of age. Arch Gen Psychiatry. 2006 Jun;63(6):694-701. 2. Kozlowski AM, Matson JL, Horovitz M, Worley JA, Neal D. Parents's first concerns of their child's development in toddlers with autism spectrum disorders. Developmental Neurorehabilitation. 2011;14(2):72-8.
  • 3. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 9RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 9 Nội dung I. Đại cương II. Đánh giá lâm sàng III. Tiêu chuẩn chẩn đoán IV. Phát hiện sớm V. Can thiệp và điều trị RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 10RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 10 II. Đánh giá lâm sàng A. Các bước thực hiện: 1.Hỏi bệnh sử 2.Quan sát trẻ 3.Tương tác với trẻ B. Nội dung cần đánh giá: 1.Khả năng tương tác xã hội 2.Khả năng giao tiếp 3.Hành vi, sở thích 4.Mốc phát triển trong từng lĩnh vực RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 11RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 11 II. Đánh giá lâm sàng 1. Biểu hiện thường gặp về tương tác xã hội ở trẻ tự kỷ: •Không hoặc tiếp xúc mắt kém. •Sống trong thế giới riêng •Không tương tác với bạn •Không chia sẻ hoặc trao đổi qua lại •Không nhận ra mặt người •Đối xử với mọi người giống như đồ vật •Cười vô cớ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 12RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 12 II. Đánh giá lâm sàng 2. Biểu hiện thường gặp về giao tiếp ở trẻ tự kỷ: •Chậm nói •Nói lập lại, nói lập tức và chậm •Hành động giống như bị điếc •Không chỉ ngón trỏ để yêu cầu (chú ý liên kết) •Thoái lùi ngôn ngữ (18–24 tháng) •Dùng đại từ nhân xưng người khác để thay thế bản thân •Đảo đại từ
  • 4. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 13RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 13 II. Đánh giá lâm sàng 2. Biểu hiện thường gặp về giao tiếp ở trẻ tự kỷ: •Đảo đại từ •Học vẹt rất tốt •Yếu về ngôn ngữ thực tế •Thường hiểu nghĩa đen •Không chơi giả bộ •Không có ý định giao tiếp/ ít giận dữ khi không giao tiếp được RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 14RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 14 II. Đánh giá lâm sàng 3. Biểu hiện thường gặp về hành vi, sở thích ở trẻ tự kỷ: •Vọc nước •Xếp đồ chơi theo hàng thẳng •Bảo thủ về sự giống nhau •Kiểu rập khuôn •Đu đưa người •Thích xoay tròn •Thích quạt xoay RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 15RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 15 II. Đánh giá lâm sàng 3. Biểu hiện thường gặp về hành vi, sở thích ở trẻ tự kỷ: •Có kỹ năng vượt trội •Sinh hoạt hàng ngày cứng nhắc •Ngữ điệu bất thường •Say mê bộ phận của đồ vật •Không nhạy cảm với cảm giác đau •Hay ngửi đồ vật •Tăng động, Đi nhón chân RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 16RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 16 II. Đánh giá lâm sàng 4. Đánh giá mốc phát triển trong các lĩnh vực: •Vận động thô •Giao tiếp (ngôn ngữ) •Giải quyết vấn đề qua vận động, thị giác •Tự lập •Xã hội  Làm nền tảng để định hướng can thiệp và theo dõi tiến triển.
  • 5. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 17RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 17 II. Đánh giá lâm sàng * Vấn đề cần quan tâm: •Trẻ: chẩn đoán phân biệt •Tâm lý phụ huynh. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 18RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 18 II. Đánh giá lâm sàng Trẻ: chẩn đoán phân biệt •Trẻ nhút nhát •Trẻ trầm cảm •Trẻ rối loạn lo âu •Trẻ chậm nói đơn thuần •Trẻ chậm phát triển •Trẻ tăng động kém tập trung Đánh giá nhiều lần. Mục tiêu quan trọng nhất là can thiệp sớm. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 19RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 19 II. Đánh giá lâm sàng Vấn đề cần quan tâm: •Trẻ: chẩn đoán phân biệt •Tâm lý phụ huynh. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 20 July 8, 1926 – August 24, 2004 KUBLER ROSS RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 20
  • 6. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 21 PHẢN ỨNG KHI NGHE TIN XẤU 5 giai đoạn đau buồn theo KUBLER ROSS RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 21 RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 22RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 22 II. Đánh giá lâm sàng Tâm lý phụ huynh: •Từ chối, Giận dữ  Lắng nghe, không tranh luận, mục tiêu can thiệp. •Thương lượng  Giải thích, không tranh luận, mục tiêu can thiệp. •Trầm cảm  Nâng đỡ, giải thích, mục tiêu can thiệp. •Chấp nhận  Hướng dẫn, can thiệp. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 23RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 23 Nội dung I. Đại cương II. Đánh giá lâm sàng III. Tiêu chuẩn chẩn đoán IV. Phát hiện sớm V. Can thiệp và điều trị RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 24RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 24 III. Tiêu chuẩn chẩn đoán • 1911: Tự kỷ (Autism) = “tự sống”, mô tả bệnh nhân tâm thần phân liệt. • 1943: Leo Kanner, early infantile autism. • 1944: Hans Asperger, 4 trẻ có sự suy giảm trong tương tác xã hội, trong sử dụng ngôn ngữ phức tạp, có những sở thích cực kỳ giới hạn nhưng có những kỹ năng rất tốt trong giải quyết vấn đề. • 1980: DSM III: lần đầu tiên - tiêu chuẩn chẩn đoán. • 2016: Việt Nam: ICD 10, DSM IV, DSM 5.
  • 7. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 25RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 25 Tiêu chuẩn chẩn đoán Tự kỷ theo DSM IV: A. Suy giảm chất lượng tương tác xã hội thể hiện ít nhất là 2 trong số những biểu hiện sau: •Giảm rõ rệt sử dụng giao tiếp bằng cử chỉ điệu bộ như giảm giao tiếp bằng mắt, nét mặt thờ ơ, không có cử chỉ điệu bộ phù hợp trong tương tác xã hội. •Thường chơi một mình, không tạo được mối quan hệ với bạn cùng tuổi. •Không biết chia sẻ niềm vui, sở thích, thành quả của mình với người khác (ví dụ: không khoe, không chỉ những thứ mình thích). •Thiếu sự chia sẻ, trao đổi qua lại về tình cảm hoặc xã hội. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 26RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 26 B. Suy giảm chất lượng ngôn ngữ thể hiện ở ít nhất là một trong những biểu hiện sau: •Chậm nói hoặc hoàn toàn không nói (mà không cố bù đắp bằng giao tiếp không lời như bằng cử chỉ điệu bộ). •Nếu trẻ biết nói thì lại suy giảm rõ rệt khả năng khởi đầu hoặc duy trì hội thoại. •Cách nói rập khuôn, lặp lại, nhại lời hoặc ngôn ngữ khác thường. •Không có những hoạt động chơi đa dạng, không biết chơi giả vờ, không chơi đóng vai hoặc không chơi bắt chước mang tính xã hội phù hợp với mức độ phát triển. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 27RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 27 C. Những kiểu hành vi, mối quan tâm và những hoạt động bị thu hẹp, mang tính lặp lại, rập khuôn thể hiện có ít nhất là có một trong những biểu hiện sau: •Quá bận tâm tới một hoặc một số những mối quan hệ mang tính rập khuôn và thu hẹp với sự tập trung cao độ hoặc với cường độ bất thường. •Thực hiện một số thói quen một cách cứng nhắc hoặc những hành vi nghi thức đặc biệt không mang ý nghĩa chức năng. •Có những hành vi rập khuôn, lặp đi lặp lại (ví dụ: vỗ tay, múa ngón tay, lắc đầu, đung đưa toàn thân…). •Bận tâm dai dẳng tới các chi tiết của đồ vật. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 28RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 28 • D. Trẻ phải có nhiều hơn 6 tiêu chí của nhóm 1,2,3, trong đó ít nhất là có 2 tiêu chí thuộc nhóm 1 và 1 tiêu chí của nhóm 2 và 3. • E. Chậm phát triển ít nhất ở 1 trong 3 lĩnh vực sau từ trước 3 tuổi: tương tác xã hội, ngôn ngữ giao tiếp xã hội, chơi tưởng tượng.
  • 8. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 29 Các bệnh lý thuộc nhóm Rối loạn phát triển lan tỏa theo ICD 10 Chẩn đoán Mã ICD 10  Tính tự kỷ ở trẻ em F84.0  Tự kỷ không điển hình F84.1  Hội chứng Rett F84.2  Rối loạn phát triển lan tỏa tan rã khác của trẻ em F84.3  Rối loạn tăng hoạt động kết hợp với chậm phát triển tâm thần và các động tác định hình F84.4  Hội chứng Asperger F84.5  Rối loạn phát triển lan tỏa khác F84.8  Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu F84.9 RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 29 RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 30RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 30 Rối loạn Phổ Tự kỷ theo DSM 5: (liên hệ bằng email để biết chi tiết) Lưu ý: Những người với chẩn đoán DSM-IV của rối loạn tự kỷ, rối loạn Asperger, hoặc rối loạn phát triển lan tỏa không biệt định cũng nên được chẩn đoán là rối loạn phổ tự kỷ. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 31RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 31 Nội dung I. Đại cương II. Đánh giá lâm sàng III. Tiêu chuẩn chẩn đoán IV. Phát hiện sớm V. Can thiệp và điều trị RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 32RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 32 IV. Phát hiện sớm • Xu hướng chung của thế giới • Mục tiêu: can thiệp sớm không cần chờ đến chẩn đoán xác định. • Đa dạng, phong phú. • Trên website, dạng ứng dụng trên điện thoại, thiết bị thông minh, phiếu đánh giá,... • Cho cộng đồng, cho người làm trong ngành có liên quan. • Theo từng quốc gia.
  • 9. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 33RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 33 IV. Phát hiện sớm Công cụ: • MCHAT: https://www.m-chat.org • MCHAT (tiếng việt): http://www2.gsu.edu/~psydlr/Diana_L._Robi ns,_Ph.D._files/M-CHAT_Vietnamese.pdf • ASDetect: http://asdetect.org • … RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 34RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 34 IV. Phát hiện sớm CDC Mỹ: • Đánh giá phát triển: 9, 18, 24, 30 tháng. – Ages and Stages Questionnaires (ASQ): Phụ huynh tự đánh giá, 19 bảng theo lứa tuổi: giao tiếp, vận động thô/tinh, giải quyết vấn đề, thích nghi. Communication and Symbolic Behavior Scales (CSBS) phụ huynh tự đánh giá, áp dụng từ 1 – 24 tháng. – Parents’ Evaluation of Developmental Status (PEDS) phỏng vấn phụ huynh – … RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 35RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 35 IV. Phát hiện sớm • Đánh giá nguy cơ tự kỷ: 18, 24 tháng. – Modified Checklist for Autism in Toddlers (MCHAT) phụ huynh tự đánh giá, chuyên gia phỏng vấn tiếp theo. – Screening Tool for Autism in Toddlers and Young Children (STAT) Nhà chuyên môn, đánh giá 12 hoạt động giao tiếp, chơi và bắt chước. – … RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 36RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 36 IV. Phát hiện sớm
  • 10. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 37RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 37 IV. Phát hiện sớm Công cụ đánh giá chẩn đoán RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 38RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 38 IV. Phát hiện sớm Các bước thực hiện (CDC Mỹ): • Phụ huynh tự đánh giá • Bác sĩ nhi khoa xem kết quả • Kết quả bình thường  tái khám định kỳ. • Kết quả nghi ngờ  Bs phỏng vấn thêm. • Kết quả bất thường rõ  Bs thảo luận với người nhà  chuyển trẻ đến chuyên gia. 1. Trẻ có vấn đề: can thiệp sớm (< 3 tuổi), giáo dục đặc biệt (≥ 3 tuổi). RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 39RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 39 IV. Phát hiện sớm Áp dụng thực tế tại khoa Tâm lý: • Phụ huynh tự đánh giá (lựa chọn): MCHAT • Bác sĩ phỏng vấn và khám nhanh 1. Kết quả bình thường  tái khám xa ≥ 3 tháng. 2. Kết quả nghi ngờ hoặc bất thường  Bs thảo luận với người nhà, hướng dẫn phụ huynh can thiệp cho trẻ, tái khám 1 – 2 tháng. 3. Chẩn đoán xác định (nếu được) theo DSM IV. 4. Hỗ trợ chương trình can thiệp (nếu cần) + các hỗ trợ khác. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 40RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 40 IV. Phát hiện sớm Áp dụng thực tế tại khoa Tâm lý: 2. Bác sĩ phỏng vấn và khám nhanh: - MCHAT - SACS: Social Attention and Communication Study (Úc): khám lâm sàng những biểu hiện về chú ý xã hội và giao tiếp.  Để có hướng dẫn can thiệp kỹ năng trước lời nói.  Chẩn đoán vẫn dựa theo tiêu chuẩn DSM IV.
  • 11. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 41RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 41 Nội dung I. Đại cương II. Đánh giá lâm sàng III. Tiêu chuẩn chẩn đoán IV. Phát hiện sớm V. Can thiệp và điều trị RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 42RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 42 V. Can thiệp và điều trị Dựa trên nguyên tắc chung: giải quyết vấn đề (Problem – solving) Cần có sự tham gia của nhiều chuyên ngành: • Giáo dục • Ngôn ngữ • Tâm lý • Y khoa RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 43RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 43 RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 44RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 44
  • 12. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 45RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 45 RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 46 Tại khoa Tâm lý BV Nhi đồng 1 • Áp dụng TEACCH • Trẻ cần được đánh giá bằng PEP 3 hoặc Vineland để thiết lập chương trình giáo dục cá nhân phù hợp. • Ở trẻ lớn: trẻ cần được hướng dẫn những kỹ năng sống cần thiết để tự chăm sóc bản thân và tự bảo vệ để phòng ngừa trẻ bị lạm dụng. • Việc đánh giá và thiết lập chương trình cần thực hiện định kỳ mỗi 3 – 6 tháng Can thiệp giáo dục RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 47 1. Ngôn ngữ trị liệu, 2. Hệ thống giao tiếp bằng hình ảnh (PECS) 3. Những phương pháp giao tiếp không lời khác: hỗ trợ về ngôn ngữ và giao tiếp.  Trẻ có khả năng diễn đạt ý tưởng của mình sẽ giảm những hành vi không mong đợi. Can thiệp ngôn ngữ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 48 • Trị liệu hành vi giúp cải thiện những hành vi khiếm khuyết của trẻ: cần sự liên tục thường xuyên ở cường độ cao, kết hợp gia đình và nhà trường. • Điều trị tâm lý cho những trẻ có vấn đề tâm lý đi kèm. • Nâng đỡ, phát hiện và điều trị sớm những vấn đề tâm lý, tâm thần cho phụ huynh: lúc thông báo chẩn đoán và trong suốt quá trình can thiệp cho trẻ. Can thiệp tâm lý
  • 13. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 49 • Định hướng can thiệp: (a) xem xét và cung cấp cho phụ huynh những phương pháp điều trị khoa học và có chứng cớ, (b) giúp phụ huynh hiểu được cách đánh giá phương pháp điều trị theo chứng cớ và nhận biết những phương pháp phản khoa học, (c) Khẳng định cho phụ huynh biết những phương pháp điều trị hỗ trợ cần được đánh giá giống như những phương pháp điều trị đã được công nhận. • Tham vấn di truyền Can thiệp y khoa RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 50 • Điều trị thuốc: không có thuốc điều trị đặc hiệu cho rối loạn tự kỷ. • Điều trị triệu chứng là chủ yếu và quyết định dựa vào 3 yếu tố: – Hành vi ảnh hưởng đến dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân/ người xung quanh. – Hành vi ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt của bệnh nhân/ người xung quanh. – Phụ huynh/ bệnh nhân đồng ý điều trị. Can thiệp y khoa RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 51 Tóm tắt can thiệp Yếu kỹ năng tiền ngôn ngữ Chậm phát triển trong các lĩnh vực Hành vi bất thường Bệnh lý y khoa đi kèm Cải thiện kỹ năng tiền ngôn ngữ Giáo viên Chuyên viên ANTL Dạy theo khả năng phát triển Giáo viên Chuyên viên ANTL Cải thiện hành vi Bác sĩ: thuốc Tâm lý gia: tâm lý Điều trị theo chuyên khoa Bác sĩ Nguyên tắc chung: giải quyết vấn đề