SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
ĐIỀU TRỊĐIỀU TRỊ
ĐỘNG KINHĐỘNG KINH
BS. CK II VŨ KIM HOÀNBS. CK II VŨ KIM HOÀN
Phòng KHTH– BVTT/TP.HCMPhòng KHTH– BVTT/TP.HCM
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
ĐƠN TRỊ LIỆU
HẾT CƠN
CÒN CƠN
TĂNG LIỀU DẦN
Còn cơn sau khi đã đạt liều tối ưu
ĐỔI THUỐC ()
CÒN CƠN
•Xem lại chẩn đoán.
•Loại trừ khả năng có tổn thương não tiến triển.
•Phát hiện và loại trừ các yếu tố thúc đẩy.
•Biện pháp tăng tuân thủ điều trị.
CÒN CƠN
ĐỔI THUỐC KHÁC HOẶC PHỐI HỢP THUỐC
•Tiếp tục duy trì
•Theo dõi sự dung nạp thuốc.
Thuốc chọn lựa đầu tiên bắt đầu
bằng liều thấp (Bảng 1 & 2)
Xuất hiện cơn
( )
(  )
BẢNG 1: CHỌN LỰA THUỐC KHÁNG ĐK CHO TỪNG LOẠI CƠN
LOẠI CƠN THUỐC CHỌN LỰA
ĐẦU TIÊN
THUỐC CHỌN LỰA
THỨ HAI
ĐK cục bộ đơn giản, phức tạp có /
không toàn thể hóa thứ phát
Carbamazepine
S.Valproate
Phenyltoin
Oxcarbazepine,
Topiramate,
Phenobarbital,
Clonazepam, Gabapentin
ĐK toàn thể
Cơn co cứng –
co giật
S.Valproate
Carbamazepine
Phenyltoin
Oxcarbazepine,
Topiramate,
Phenobarbital,
Clonazepam, Gabapentin
Cơn vắng ý thức S.Valproate
Ethosuximide
Clonazepam, Topiramate,
Phenobarbital
Cơn nhỏ giật cơ S.Valproate Clonazepam, Topiramate,
Cơn mất trương
lực cơ
S.Valproate Clonazepam, Topiramate
Cơn co cứng S.Valproate Carbamazepine,
Oxcarbazepine,
Topiramate, Clonazepam,
Phenyltoin, Phenobarbital
BẢNG 2: LIỀU SỬ DỤNG (THAM KHẢO)
TÊN THUỐC LIỀU KHỞI ĐẦU
Người lớn : mg/ngày
Trẻ em : mg/kg/ngày
LIỀU DUY TRÌ
Người lớn : mg/ngày
Trẻ em : mg/kg/ngày
Carbamazepine Người lớn : 100
Trẻ em : 5 – 10
Người lớn : 400 – 1600
Trẻ em : 10 – 20
Clonazepam Người lớn : 0,5
Trẻ em : 0,01 – 0,03
Người lớn : 0,5 – 4
Trẻ em : 0,1 – 0,2
Ethosuximide Người lớn : 250
Trẻ em : 10
Người lớn : 750 – 2000
Trẻ em : 15– 20
Gabapentin Người lớn : 300
Trẻ em : 10
Người lớn : 900 – 3600
Trẻ em : 20
Lamotrigin Người lớn : 1.000
Trẻ em : 0,15 – 0,3
Người lớn : 3.000 (tối đa)
Trẻ em : 1 - 5
Levetiracetam Người lớn : 20 - 60
Trẻ em : 20
Người lớn : 500 – 3000 (tối đa)
Trẻ em : 60
Oxcarbazepine Người lớn : 600
Trẻ em : 8 – 10
Người lớn : 900 – 2400
Trẻ em : 20 – 40
Phenobarbital Người lớn : 30
Trẻ em : 2 – 3
Người lớn : 50 – 400
Trẻ em : 3 – 5
Phenyltoin Người lớn : 100mg - 200
Trẻ em : 5
Người lớn : 100 – 300
Trẻ em : 5 – 8
Topiramate Người lớn : 25 – 50
Trẻ em : 1 – 3
Người lớn : 200 – 600
Trẻ em : 5 – 9
Valproate de
sodium
Người lớn : 400 - 500
Trẻ em : 10
Người lớn : 1000 – 3000
Trẻ em : 20 – 60
BẢNG 3: CÁC XÉT NGHIỆM CẦN THIẾT
ĐỂ CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI
1. EEG
• Bình thường
• 24 giờ (nếu cần theo dõi)
1. Chụp CT và/hoặc MRI (nếu cần để loại trừ các bệnh lý thự thể)
2. ECG
3. Công thức máu
4. Chức năng gan: SGOT, SGPT và/hoặc GGT
5. Chức năng thận:
• Urê máu
• Creatin
n Các xét nghiệm khác:
1. Đường huyết
2. Ion đồ
1. Khác: .....
BẢNG 4: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN ĐỘNG KINH
1. Sử dụng thuốc :
- Théophyline
- Neuroleptic đặc biệt nhóm Pipérazine
- Antihistamine
- IMAO
- Chống trầm cảm ba vòng (TCA)
- Khác : Quinolones, Isoniazide, gây tê tại chỗ (Lidocain),
Morphine, Anticholinergic
2. Sử dụng / cai rượu
3. Sử dụng chất gây nghiện : Cocain, Amphetamin…
4. Nhiễm độc : Pb, Mangan, Phospho hữu cơ
5. Rối loạn chuyển hóa : ↑/↓ Ca++
/máu, ↑/↓ đường huyết, ↑/↓
Na+
/máu
BẢNG 4: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN ĐỘNG KINH (tt)
6. Các tình huống đặc biệt :
- Ngưng dùng thuốc chống động kinh
- Thiếu ngủ
- Kích thích ánh sáng
- Sang chấn tình cảm
- Mệt mỏi thể chất, lao động quá sức
- Chu kỳ kinh nguyệt
 Thuốc được thay thế là thuốc thích hợp trong nhóm chọn lựa
hàng đầu (Bảng 1).
Thuốc thứ hai nên được cho với khoảng cách tăng liều thích hợp và
thuốc thứ nhất được rút dần.
Xuất hiện 1 cơn động kinh sau khi đã kiểm soát được cơn. 3
câu hỏi được đặt ra :
1) Đây có phải là cơn động kinh ?
• Mô tả lâm sàng. So sánh với các cơn trước.
• EEG
BẢNG 4: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN ĐỘNG KINH (tt)
6. Các tình huống đặc biệt :
- Ngưng dùng thuốc chống động kinh
- Thiếu ngủ
- Kích thích ánh sáng
- Sang chấn tình cảm
- Mệt mỏi thể chất, lao động quá sức
- Chu kỳ kinh nguyệt
 Thuốc được thay thế là thuốc thích hợp trong nhóm chọn lựa
hàng đầu (Bảng 1).
Thuốc thứ hai nên được cho với khoảng cách tăng liều thích hợp và
thuốc thứ nhất được rút dần.
Xuất hiện 1 cơn động kinh sau khi đã kiểm soát được cơn. 3
câu hỏi được đặt ra :
1) Đây có phải là cơn động kinh ?
• Mô tả lâm sàng. So sánh với các cơn trước.
• EEG
BẢNG 4: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN ĐỘNG KINH (tt)
Cơn điển hình
Không có yếu tố
thúc đẩy
Không có triệu
chứng thần kinh
mới
Cơn điển hình /
không điển hình
Và / hoặc có yếu tố
thúc đẩy
Dấu hiệu thần kinh
khách quan (+)
Nghi ngờ cơn
và / hoặc có yếu
tố thúc đẩy rõ rệt
Không dấu thần
kinh
Xử trí tương tự
tình huống còn
cơn
•Làm lại cận lâm sàng
để tìm nguyên nhân
•Loại bỏ yếu tố thúc đẩy
•Điều trị nguyên nhân
song song với điều
chỉnh thuốc chống động
kinh
Điều trị như cũ
2) Có triệu chứng thần kinh mới không ?
3) Yếu tố thúc đẩy ?
BẢNG 4: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN ĐỘNG KINH (tt)
 Khi nào quyết định phối hợp đa trị liệu :
Phối hợp thuốc đặt ra sau thất bại với 2 lần đơn trị liệu.
Nguyên tắc phối hợp thuốc :
oPhối hợp các thuốc có cơ chế hoạt động khác nhau (tăng
hoạt động GABA, giảm hoạt động của các aminoacide
kích thích (Glutamate, Aspartate), tăng hoạt động của
Adenosine, thay đổi tốc độ dẫn truyền ion).
oDựa trên hiệu quả chống động kinh trên lâm sàng.
oKhông gây tương tác thuốc bất lợi.
oKhông gây tăng độc tính.
 Đ NG KINH VÀ CU C S NGỘ Ộ ỐĐ NG KINH VÀ CU C S NGỘ Ộ Ố
M Đ UỞ ẦM Đ UỞ Ầ
Ít có bệnh lý nào chịu nhiều thànhÍt có bệnh lý nào chịu nhiều thành
kiến xã hội nặng nề như bệnh độngkiến xã hội nặng nề như bệnh động
kinh,chúng nhiều khi còn nghiêmkinh,chúng nhiều khi còn nghiêm
trọng hơn cả chính bản thân căntrọng hơn cả chính bản thân căn
bệnh ”bệnh ”
LennoxLennox
M Đ U (tt)Ở ẦM Đ U (tt)Ở Ầ
Cơn động kinhCơn động kinh (epileptic seizure, crise épileptique) :(epileptic seizure, crise épileptique) :
 Cơn động kinh là biểu hiện của một sự phóng điện bấtCơn động kinh là biểu hiện của một sự phóng điện bất
thường, không kiểmthường, không kiểm soát, đồng thì của một nhóm tếsoát, đồng thì của một nhóm tế
bào thần kinh não bộ do bị kích thích quá mức.bào thần kinh não bộ do bị kích thích quá mức.
 Các biểu hiện lâm sàng của cơn mang tính chất độtCác biểu hiện lâm sàng của cơn mang tính chất đột
ngột, nhất thời, đa dạng như triệu chứng vận động, cảmngột, nhất thời, đa dạng như triệu chứng vận động, cảm
giác, giác quan, tâm thần.giác, giác quan, tâm thần.
 Đặc điểm của triệu chứng trong cơn được qui định bởiĐặc điểm của triệu chứng trong cơn được qui định bởi
vùng não bộ có tế bào thần kinh phóng điện bấtvùng não bộ có tế bào thần kinh phóng điện bất
thường.thường.
M Đ U (tt)Ở ẦM Đ U (tt)Ở Ầ
Động kinhĐộng kinh (epilepsy, épilepsie):(epilepsy, épilepsie):
Động kinh là một bệnh mạn tínhĐộng kinh là một bệnh mạn tính
trong đó người bệnh dễ bị đi bị lạitrong đó người bệnh dễ bị đi bị lại
nhiều cơn động kinh (nhiều cơn động kinh (≥≥ 2 cơn).2 cơn).
M Đ U (tt)Ở ẦM Đ U (tt)Ở Ầ
Khi đã mắc bệnh, trong cuộc sống thường ngày, bệnh nhân sẽKhi đã mắc bệnh, trong cuộc sống thường ngày, bệnh nhân sẽ
phải đối diện và giải quyết nhiều vấn đề nảy sinh, đôi khi khôngphải đối diện và giải quyết nhiều vấn đề nảy sinh, đôi khi không
vượt qua được, vì các lý do sau :vượt qua được, vì các lý do sau :
 Các cơn ĐK phần lớn đều không thể dự đoán được.Các cơn ĐK phần lớn đều không thể dự đoán được.
 Đòi hỏi phải điều trị lâu dài.Đòi hỏi phải điều trị lâu dài.
 Một số thuốc gây tác dụng phụ khó chịu cho bệnh nhân.Một số thuốc gây tác dụng phụ khó chịu cho bệnh nhân.
 Phần lớn các bệnh nhân không trực tiếp chứng kiến những cơnPhần lớn các bệnh nhân không trực tiếp chứng kiến những cơn
kịch phát bệnh của của mình (thường nghe qua người khác kểkịch phát bệnh của của mình (thường nghe qua người khác kể
lại).lại).

số khác lại dấn thân vào những điều kiện sinh hoạt và làm việcsố khác lại dấn thân vào những điều kiện sinh hoạt và làm việc
bất an, coi thường nguy cơ chấn thương.bất an, coi thường nguy cơ chấn thương.
Vì vậy trong điều trị, bên cạnh vấn đề chính yếu là tuân thủ chặtVì vậy trong điều trị, bên cạnh vấn đề chính yếu là tuân thủ chặt
và thân nhân một số chế độ sống và sinh hoạt nhằm giúp bệnhvà thân nhân một số chế độ sống và sinh hoạt nhằm giúp bệnh
nhân có một chất lượng cuộc sống tối ưu trong bệnh lý của mình.nhân có một chất lượng cuộc sống tối ưu trong bệnh lý của mình.
TRONG CU C S NG TH NG NGÀYỘ Ố ƯỜTRONG CU C S NG TH NG NGÀYỘ Ố ƯỜ ::
1.1. Lưu ý nguy cơ chấn thương trong cơnLưu ý nguy cơ chấn thương trong cơn::
 Nguy cơ tùy vào thể động kinh và thời điểmNguy cơ tùy vào thể động kinh và thời điểm
xuất hiện cơnxuất hiện cơn
 (TD: Thể cục bộ đơn thuần không mất ý thức(TD: Thể cục bộ đơn thuần không mất ý thức
hoặc cơn xuất hiện lúc ngủ ít gây nguy cơ hơn)hoặc cơn xuất hiện lúc ngủ ít gây nguy cơ hơn)
 Một số bệnh nhân có dấu hiệu báo trước cơnMột số bệnh nhân có dấu hiệu báo trước cơn
(tiền triệu) sẽ tự bảo vệ bản thân tốt hơn.(tiền triệu) sẽ tự bảo vệ bản thân tốt hơn.
 Đề xuất ý kiến các bệnh nhân có cơn nặng vàĐề xuất ý kiến các bệnh nhân có cơn nặng và
bất kỳ nên mang một tấm thẻ đeo ở cổ thôngbất kỳ nên mang một tấm thẻ đeo ở cổ thông
báo tên tuổi, địa chỉ, bệnh của mình, các yêu cầubáo tên tuổi, địa chỉ, bệnh của mình, các yêu cầu
(cách sơ cứu, chuyển đi đâu khi bệnh nặng..)(cách sơ cứu, chuyển đi đâu khi bệnh nặng..)
 Các yêu cầu sơ cứu (ghi trên thẻ và tư vấn choCác yêu cầu sơ cứu (ghi trên thẻ và tư vấn cho
thân nhân)thân nhân)
 Khi lên cơn, giải toả xung quanh tạo môiKhi lên cơn, giải toả xung quanh tạo môi
trường thông thoáng cho bệnh nhân.trường thông thoáng cho bệnh nhân.
 Bảo vệ đầu bệnh nhân (kê gối hoặc lót áoBảo vệ đầu bệnh nhân (kê gối hoặc lót áo
dưới đầu, ….).dưới đầu, ….).
 Nới rộng quần áo, cởi mắt kiếng, để đầuNới rộng quần áo, cởi mắt kiếng, để đầu
nghiêng sang trái..nghiêng sang trái..
 Đừng bỏ đi, đợi bệnh nhân hồi tỉnhĐừng bỏ đi, đợi bệnh nhân hồi tỉnh
 Nếu cơn co giật kéo dài quá 5 phút, xin báoNếu cơn co giật kéo dài quá 5 phút, xin báo
cấp cứu.cấp cứu.
Những điều không nên làmNhững điều không nên làm ::
 Xin đừng di chuyển bệnh nhân trong cơn.Xin đừng di chuyển bệnh nhân trong cơn.
 Không đè, ép tay chân khi đang co cứng,Không đè, ép tay chân khi đang co cứng,
co giật.co giật.
 Không nặn chanh hoặc đổ bất cứ thứ gìKhông nặn chanh hoặc đổ bất cứ thứ gì
vào miệng trong cơn.vào miệng trong cơn.
2.2. Giấc ngủGiấc ngủ::
 Thức và ngủ đúng giờ giấc là một điều kiệnThức và ngủ đúng giờ giấc là một điều kiện
quan trọng trong việc bảo đảm sức khoẻ vàquan trọng trong việc bảo đảm sức khoẻ và
phòng ngừa tốt các cơn động kinh.phòng ngừa tốt các cơn động kinh.
3.3. Chế độ ăn uốngChế độ ăn uống::
 Không cần phải theo một chế độ ăn đặc biệtKhông cần phải theo một chế độ ăn đặc biệt
nào.nào.
 Cà phê, trà hạn chế tương đối, đừng dùngCà phê, trà hạn chế tương đối, đừng dùng
quá mức rượu bia nên hạn chế càng nhiềuquá mức rượu bia nên hạn chế càng nhiều
càng tốt.càng tốt.
4.4. Những nguy cơ tại nhàNhững nguy cơ tại nhà::
 Nguy cơ cao thường do té đột ngột trong cơn tạiNguy cơ cao thường do té đột ngột trong cơn tại
phòng tắm, cầu thang, nhà bếp. Ngoài ra nguy cơphòng tắm, cầu thang, nhà bếp. Ngoài ra nguy cơ
khi tiếp xúc với điện, lửa, sức nóng (lò nấu nướng,khi tiếp xúc với điện, lửa, sức nóng (lò nấu nướng,
bàn ủi, vòi nước nóng, ...).bàn ủi, vòi nước nóng, ...).
 Áp dụng các biện pháp phòng ngừa đặc biệt là đốiÁp dụng các biện pháp phòng ngừa đặc biệt là đối
với những bệnh nhân chưa kiểm soát được cơn: nênvới những bệnh nhân chưa kiểm soát được cơn: nên
tắm bằng vòi hơn là ngâm mình trong bồn, nên báotắm bằng vòi hơn là ngâm mình trong bồn, nên báo
người nhà mỗi khi lên xuống cầu thang, trang bị hệngười nhà mỗi khi lên xuống cầu thang, trang bị hệ
thống tự động ngắt nếu có thể, đồ đạc nên lựathống tự động ngắt nếu có thể, đồ đạc nên lựa
những đồ không có cạnh..những đồ không có cạnh..
5.5. Thể thaoThể thao::

ngựa. Một số môn thận trọng như đ xe đạp luôn phảingựa. Một số môn thận trọng như đ xe đạp luôn phải
có mũ bảo hộ, đi bơi nên có người đi kèm, khuyếncó mũ bảo hộ, đi bơi nên có người đi kèm, khuyến
khích các môn chơi đồng đội. Nên nhớ hạn chế quákhích các môn chơi đồng đội. Nên nhớ hạn chế quá
mức thể thao sẽ làm giảm kỹ năng hội nhập xã hội.mức thể thao sẽ làm giảm kỹ năng hội nhập xã hội.
6.6. Lái xe và đi máy bay, du lịchLái xe và đi máy bay, du lịch::
 Cần cực kỳ thận trọng, đặc biệt là đối với nhữngCần cực kỳ thận trọng, đặc biệt là đối với những
bệnh nhân chưa kiểm soát. Đối với những bệnh nhânbệnh nhân chưa kiểm soát. Đối với những bệnh nhân
đã ổn định, nếu đi xe hai bánh luôn có mũ bảo hộ,đã ổn định, nếu đi xe hai bánh luôn có mũ bảo hộ,
thận trọng trong việc lái xe hơi.thận trọng trong việc lái xe hơi.
 Khi đi máy bay đường dài, lưu ý các cữ thuốc phảiKhi đi máy bay đường dài, lưu ý các cữ thuốc phải
uống cách đúng thời gian (mỗi 8 hoặc 12 tiếng) chứuống cách đúng thời gian (mỗi 8 hoặc 12 tiếng) chứ
không phải thới gian tại nơi bay tới. Nếu lưu trú lâukhông phải thới gian tại nơi bay tới. Nếu lưu trú lâu
cAần biết tên các tên thuốc thương mại chống ĐKcAần biết tên các tên thuốc thương mại chống ĐK
hiện sử dụng tại nước đó.hiện sử dụng tại nước đó.
7.7. Chích ngừa- gây mê gây têChích ngừa- gây mê gây tê::
 Không chống chỉ định chích ngừa, chỉ lưu ý cácKhông chống chỉ định chích ngừa, chỉ lưu ý các
phản ứng gây sốt sau khi chích ngừa chỉ cần chophản ứng gây sốt sau khi chích ngừa chỉ cần cho
uống thuốc hạ nhiệt.uống thuốc hạ nhiệt.
 Một số thuốc gây tê mê như Mépéridine,Một số thuốc gây tê mê như Mépéridine,
Halothan, Isoflurane có thể gây giảm ngưỡngHalothan, Isoflurane có thể gây giảm ngưỡng
động kinh vì vậy đối với những trường hợp ĐKđộng kinh vì vậy đối với những trường hợp ĐK
chưa kiểm soát tốt hoặc phẩu thuật kéo dài nênchưa kiểm soát tốt hoặc phẩu thuật kéo dài nên
hỏi ý kiến bác sĩ để có thể uống thêm một liềuhỏi ý kiến bác sĩ để có thể uống thêm một liều
trong lúc mổ chỉ có thể sử dụng các thuốc chốngtrong lúc mổ chỉ có thể sử dụng các thuốc chống
ĐK đường chích, ngoài ra cần khuyến khích cácĐK đường chích, ngoài ra cần khuyến khích các
biện pháp gây tê ngoài màng cứng.biện pháp gây tê ngoài màng cứng.
8.8. Thai nghén và di truyềnThai nghén và di truyền::
 Một số thuốc chống ĐK có thể giảm tác dụng cácMột số thuốc chống ĐK có thể giảm tác dụng các
thuốc ngừa thai, vì vậy một số trường hợp cần phảithuốc ngừa thai, vì vậy một số trường hợp cần phải
chuyển qua phương pháp ngừa thai khác.chuyển qua phương pháp ngừa thai khác.
 Các cặp vợ chồng có vợ bị ĐK nên chuẩn bị kếCác cặp vợ chồng có vợ bị ĐK nên chuẩn bị kế
hoạch sinh con bằng các biện pháp ngừa thai và nênhoạch sinh con bằng các biện pháp ngừa thai và nên
sinh con khi ĐK đã ổn định và nên bàn bạc với bácsinh con khi ĐK đã ổn định và nên bàn bạc với bác
sĩ trước đó.sĩ trước đó.
 Vấn đề di truyền chỉ quan trọng ở những bệnh nhânVấn đề di truyền chỉ quan trọng ở những bệnh nhân
ĐK vô căn và do nhiều yếu tố phối hợp.ĐK vô căn và do nhiều yếu tố phối hợp.
Thai nghén nảy sinh nhiều vấn đề trước, trong và sau khi sinh.Thai nghén nảy sinh nhiều vấn đề trước, trong và sau khi sinh.
 Nếu ngừng trị : xẩy thai, sinh non, trẻ sơ sinh thiếu oxy, dịNếu ngừng trị : xẩy thai, sinh non, trẻ sơ sinh thiếu oxy, dị
dạngdạng
 Nếu vẫn trị : có thể có dị dạng, tật ống thần kinh như gai đôiNếu vẫn trị : có thể có dị dạng, tật ống thần kinh như gai đôi
cột sống thoát vị màng não tủy (dù tỷ lệ thấp)cột sống thoát vị màng não tủy (dù tỷ lệ thấp)
Biện pháp phòng ngừa sẽ được các bác sĩ cân nhắc :Biện pháp phòng ngừa sẽ được các bác sĩ cân nhắc :
 Nếu cơn lớn :cố gắng duy trì chỉ dùng 1 thứ thuốc.Nếu cơn lớn :cố gắng duy trì chỉ dùng 1 thứ thuốc.
 Cơn nhỏ đơn thuần, cục bộ đơn thuần : có thể xem xét việcCơn nhỏ đơn thuần, cục bộ đơn thuần : có thể xem xét việc
ngưng thuốc,đặc biệt 3 tháng đầungưng thuốc,đặc biệt 3 tháng đầu
 Đối với thai nhi :Đối với thai nhi :
 Định lượng Alfa Foeto Protéine/ dịch ối ở tháng thứ 3Định lượng Alfa Foeto Protéine/ dịch ối ở tháng thứ 3
 Siêu âm định kỳ từ tháng thứ 4Siêu âm định kỳ từ tháng thứ 4
 Dùng thêm acide folic để bảo vệ ống TK 10 mg/ngàyDùng thêm acide folic để bảo vệ ống TK 10 mg/ngày
 thậm chí 2 tháng trước ngày muốn thụ thai.thậm chí 2 tháng trước ngày muốn thụ thai.
 Dùng thêm vitamine K1 10mg/ngày cuối tháng thứ 9 để phòngDùng thêm vitamine K1 10mg/ngày cuối tháng thứ 9 để phòng
ngừa tác dụng chống đông máu ở bé khi mẹ dùng một số thuốcngừa tác dụng chống đông máu ở bé khi mẹ dùng một số thuốc
chống ĐK gây cảm ứng men.chống ĐK gây cảm ứng men.
9.9. Việc học tậpViệc học tập::
Phần lớn các bệnh nhân bị ĐK đều cơ hội học tậpPhần lớn các bệnh nhân bị ĐK đều cơ hội học tập
như mọi người, tuy nhiên các em sẽ có một số vấnnhư mọi người, tuy nhiên các em sẽ có một số vấn
đề khó khăn như rối loạn tập trung, dễ kích động,đề khó khăn như rối loạn tập trung, dễ kích động,
nghĩ học thường xuyên do lên cơn, mặc cảm thuanghĩ học thường xuyên do lên cơn, mặc cảm thua
sút bạn bè, gia đình đôi khi quá bảo bọc giử các emsút bạn bè, gia đình đôi khi quá bảo bọc giử các em
ở nhà để chăm sóc. Lưu ý là các em khới phát bệnhở nhà để chăm sóc. Lưu ý là các em khới phát bệnh
ở lứa tuổi bắt đầu tập đọc sẽ có nhiều khó khăn họcở lứa tuổi bắt đầu tập đọc sẽ có nhiều khó khăn học
tập hơn. Vì vậy cần lưu ý chăm sóc, phối hợp giữatập hơn. Vì vậy cần lưu ý chăm sóc, phối hợp giữa
bác sĩ, nhà trường và gia đình để có một chế độbác sĩ, nhà trường và gia đình để có một chế độ
thích hợp cho các em.thích hợp cho các em.
10.10. V n đ tâm th n và tính cách ng i b nhấ ề ầ ườ ệV n đ tâm th n và tính cách ng i b nhấ ề ầ ườ ệ ::
 M t s b nh nhân ĐK có nh ng bi u hi n r i l an tâm th nộ ố ệ ữ ể ệ ố ọ ầM t s b nh nhân ĐK có nh ng bi u hi n r i l an tâm th nộ ố ệ ữ ể ệ ố ọ ầ
thoáng qua (có th xu t hi n tr c, trong và ti p t c sauể ấ ệ ướ ế ụthoáng qua (có th xu t hi n tr c, trong và ti p t c sauể ấ ệ ướ ế ụ
c n). Khi quan sát ta s th y có nh ng c ch , l i nói b tơ ẽ ấ ữ ử ỉ ờ ấc n). Khi quan sát ta s th y có nh ng c ch , l i nói b tơ ẽ ấ ữ ử ỉ ờ ấ
th ng v i tính ch t s h i và kỳ quái, có th lú l n không raườ ớ ấ ợ ả ể ẫth ng v i tính ch t s h i và kỳ quái, có th lú l n không raườ ớ ấ ợ ả ể ẫ
ng i xung quanh, h nghe và nhìn th y nh ng hi n t ngườ ọ ấ ữ ệ ượng i xung quanh, h nghe và nhìn th y nh ng hi n t ngườ ọ ấ ữ ệ ượ
không có th t ( o giác), h cũng có th có nh ng ph n ngậ ả ọ ể ữ ả ứkhông có th t ( o giác), h cũng có th có nh ng ph n ngậ ả ọ ể ữ ả ứ
hung b o, t n công vô c …Lý do là đôi khi s phóng đi nạ ấ ớ ự ệhung b o, t n công vô c …Lý do là đôi khi s phóng đi nạ ấ ớ ự ệ
lan t a qua các khu v c v tâm th n não gây các r i lo nỏ ự ề ầ ở ố ạlan t a qua các khu v c v tâm th n não gây các r i lo nỏ ự ề ầ ở ố ạ
tâm th n trên.ầtâm th n trên.ầ Thái đ x tríộ ửThái đ x tríộ ử : nên tìm cách đ a b nh nhânư ệ: nên tìm cách đ a b nh nhânư ệ
vào n i an toàn (phòng ri ng, không có quá nhi u đ đ c,ơ ệ ề ồ ạvào n i an toàn (phòng ri ng, không có quá nhi u đ đ c,ơ ệ ề ồ ạ
đèn sáng, ng i thân bên) vì h có th gây nguy hi m b nườ ở ọ ể ể ảđèn sáng, ng i thân bên) vì h có th gây nguy hi m b nườ ở ọ ể ể ả
thân và cho ng i khác, theo dõi cho đ n khi h h i ph cườ ế ọ ồ ụthân và cho ng i khác, theo dõi cho đ n khi h h i ph cườ ế ọ ồ ụ
l i, n u tình tr ng trên kéo dài nên đ a khám b nh vi nạ ế ạ ư ệ ệl i, n u tình tr ng trên kéo dài nên đ a khám b nh vi nạ ế ạ ư ệ ệ
chuyên khoa.chuyên khoa.
 Ngoài ra cũng còn g p là tình tr ng nhân cách ng i b ĐK:ặ ạ ườ ịNgoài ra cũng còn g p là tình tr ng nhân cách ng i b ĐK:ặ ạ ườ ị
d n i nóng, xung đ ng dù ch là chuy n nh . Thái đ c nễ ổ ộ ỉ ệ ỏ ộ ầd n i nóng, xung đ ng dù ch là chuy n nh . Thái đ c nễ ổ ộ ỉ ệ ỏ ộ ầ
có là m m d o, tránh quy k t ng i b nh là m t d y, b t tr .ề ẻ ế ườ ệ ấ ạ ấ ịcó là m m d o, tránh quy k t ng i b nh là m t d y, b t tr .ề ẻ ế ườ ệ ấ ạ ấ ị
11.11. Định hướng nghề nghiệpĐịnh hướng nghề nghiệp::
Do tính chất bệnh lý nên việc định hướng nghề nghiệp rấtDo tính chất bệnh lý nên việc định hướng nghề nghiệp rất
quan trọng, cần biệt định các nguy cơ nghề nghiệp để xácquan trọng, cần biệt định các nguy cơ nghề nghiệp để xác
định đâu là môi trường làm việc phù hợp với bệnh nhânđịnh đâu là môi trường làm việc phù hợp với bệnh nhân
Nghề nguy cơ rất thấpNghề nguy cơ rất thấp ::
 Làm việc tại giaLàm việc tại gia
 Nghề nguy cơ thấp:Nghề nguy cơ thấp:
 Làm việc văn phòngLàm việc văn phòng
 Trong khi di chuyển tại nơi làm không có những nguy hiểmTrong khi di chuyển tại nơi làm không có những nguy hiểm
Nghề nguy cơ vừaNghề nguy cơ vừa::
 Giao tiếp công cộngGiao tiếp công cộng
 Có một phần trách nhiệm trên công việc những người làmCó một phần trách nhiệm trên công việc những người làm
chungchung
Nghề nguy cơ caoNghề nguy cơ cao::

 Chịu trách nhiệm về sự an toàn và tài sản người khác.Chịu trách nhiệm về sự an toàn và tài sản người khác.
XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ ÝXIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE CỦA QUÝ VỊLẮNG NGHE CỦA QUÝ VỊ

More Related Content

What's hot

CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ trongnghia2692
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PSoM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUSoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
PHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINEPHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINESoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin KThanh Liem Vo
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔISoM
 

What's hot (20)

CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦU
 
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạnTăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
 
PHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINEPHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINE
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin K
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
 
Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
Xử trí cấp cứu co giật
Xử trí cấp cứu co giậtXử trí cấp cứu co giật
Xử trí cấp cứu co giật
 

Viewers also liked

RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCSoM
 
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁTTRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁTSoM
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSoM
 
RỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂURỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂUSoM
 
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tếXác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tếSoM
 
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNTUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNSoM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCSoM
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTSoM
 
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUSoM
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTSoM
 
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EMVÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EMSoM
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTPHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTPSoM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCSoM
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMSoM
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCSoM
 

Viewers also liked (15)

RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
 
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁTTRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
 
RỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂURỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂU
 
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tếXác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
 
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNTUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
 
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
 
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EMVÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTPHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 

Similar to ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH

Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veTran Huy Quang
 
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfVân Quách
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxTuấn Vũ Nguyễn
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆSoM
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdfOnlyonePhanTan
 
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hànhcấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hànhSoM
 
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinhBai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinhThanh Liem Vo
 
Thiền để chữa bệnh
Thiền để chữa bệnhThiền để chữa bệnh
Thiền để chữa bệnhLittle Daisy
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCSoM
 
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊTAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊSoM
 
52244-huong-dan-thuc-hanh-gay-te-tuy-song-mo-lay-thai-.pdf
52244-huong-dan-thuc-hanh-gay-te-tuy-song-mo-lay-thai-.pdf52244-huong-dan-thuc-hanh-gay-te-tuy-song-mo-lay-thai-.pdf
52244-huong-dan-thuc-hanh-gay-te-tuy-song-mo-lay-thai-.pdfMnhQun21
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTSoM
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 

Similar to ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH (20)

Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
 
Dot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.pptDot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.ppt
 
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
 
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệChẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
 
Phanve56
Phanve56Phanve56
Phanve56
 
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hànhcấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
 
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinhBai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 37 bien luan lam sang trong y hoc gia dinh
 
Thiền để chữa bệnh
Thiền để chữa bệnhThiền để chữa bệnh
Thiền để chữa bệnh
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
 
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊTAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
 
52244-huong-dan-thuc-hanh-gay-te-tuy-song-mo-lay-thai-.pdf
52244-huong-dan-thuc-hanh-gay-te-tuy-song-mo-lay-thai-.pdf52244-huong-dan-thuc-hanh-gay-te-tuy-song-mo-lay-thai-.pdf
52244-huong-dan-thuc-hanh-gay-te-tuy-song-mo-lay-thai-.pdf
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
Phcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bienPhcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bien
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH

  • 1. ĐIỀU TRỊĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐỘNG KINH BS. CK II VŨ KIM HOÀNBS. CK II VŨ KIM HOÀN Phòng KHTH– BVTT/TP.HCMPhòng KHTH– BVTT/TP.HCM
  • 2. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH ĐƠN TRỊ LIỆU HẾT CƠN CÒN CƠN TĂNG LIỀU DẦN Còn cơn sau khi đã đạt liều tối ưu ĐỔI THUỐC () CÒN CƠN •Xem lại chẩn đoán. •Loại trừ khả năng có tổn thương não tiến triển. •Phát hiện và loại trừ các yếu tố thúc đẩy. •Biện pháp tăng tuân thủ điều trị. CÒN CƠN ĐỔI THUỐC KHÁC HOẶC PHỐI HỢP THUỐC •Tiếp tục duy trì •Theo dõi sự dung nạp thuốc. Thuốc chọn lựa đầu tiên bắt đầu bằng liều thấp (Bảng 1 & 2) Xuất hiện cơn ( ) (  )
  • 3. BẢNG 1: CHỌN LỰA THUỐC KHÁNG ĐK CHO TỪNG LOẠI CƠN LOẠI CƠN THUỐC CHỌN LỰA ĐẦU TIÊN THUỐC CHỌN LỰA THỨ HAI ĐK cục bộ đơn giản, phức tạp có / không toàn thể hóa thứ phát Carbamazepine S.Valproate Phenyltoin Oxcarbazepine, Topiramate, Phenobarbital, Clonazepam, Gabapentin ĐK toàn thể Cơn co cứng – co giật S.Valproate Carbamazepine Phenyltoin Oxcarbazepine, Topiramate, Phenobarbital, Clonazepam, Gabapentin Cơn vắng ý thức S.Valproate Ethosuximide Clonazepam, Topiramate, Phenobarbital Cơn nhỏ giật cơ S.Valproate Clonazepam, Topiramate, Cơn mất trương lực cơ S.Valproate Clonazepam, Topiramate Cơn co cứng S.Valproate Carbamazepine, Oxcarbazepine, Topiramate, Clonazepam, Phenyltoin, Phenobarbital
  • 4. BẢNG 2: LIỀU SỬ DỤNG (THAM KHẢO) TÊN THUỐC LIỀU KHỞI ĐẦU Người lớn : mg/ngày Trẻ em : mg/kg/ngày LIỀU DUY TRÌ Người lớn : mg/ngày Trẻ em : mg/kg/ngày Carbamazepine Người lớn : 100 Trẻ em : 5 – 10 Người lớn : 400 – 1600 Trẻ em : 10 – 20 Clonazepam Người lớn : 0,5 Trẻ em : 0,01 – 0,03 Người lớn : 0,5 – 4 Trẻ em : 0,1 – 0,2 Ethosuximide Người lớn : 250 Trẻ em : 10 Người lớn : 750 – 2000 Trẻ em : 15– 20 Gabapentin Người lớn : 300 Trẻ em : 10 Người lớn : 900 – 3600 Trẻ em : 20 Lamotrigin Người lớn : 1.000 Trẻ em : 0,15 – 0,3 Người lớn : 3.000 (tối đa) Trẻ em : 1 - 5 Levetiracetam Người lớn : 20 - 60 Trẻ em : 20 Người lớn : 500 – 3000 (tối đa) Trẻ em : 60 Oxcarbazepine Người lớn : 600 Trẻ em : 8 – 10 Người lớn : 900 – 2400 Trẻ em : 20 – 40 Phenobarbital Người lớn : 30 Trẻ em : 2 – 3 Người lớn : 50 – 400 Trẻ em : 3 – 5 Phenyltoin Người lớn : 100mg - 200 Trẻ em : 5 Người lớn : 100 – 300 Trẻ em : 5 – 8 Topiramate Người lớn : 25 – 50 Trẻ em : 1 – 3 Người lớn : 200 – 600 Trẻ em : 5 – 9 Valproate de sodium Người lớn : 400 - 500 Trẻ em : 10 Người lớn : 1000 – 3000 Trẻ em : 20 – 60
  • 5. BẢNG 3: CÁC XÉT NGHIỆM CẦN THIẾT ĐỂ CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI 1. EEG • Bình thường • 24 giờ (nếu cần theo dõi) 1. Chụp CT và/hoặc MRI (nếu cần để loại trừ các bệnh lý thự thể) 2. ECG 3. Công thức máu 4. Chức năng gan: SGOT, SGPT và/hoặc GGT 5. Chức năng thận: • Urê máu • Creatin n Các xét nghiệm khác: 1. Đường huyết 2. Ion đồ 1. Khác: .....
  • 6. BẢNG 4: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN ĐỘNG KINH 1. Sử dụng thuốc : - Théophyline - Neuroleptic đặc biệt nhóm Pipérazine - Antihistamine - IMAO - Chống trầm cảm ba vòng (TCA) - Khác : Quinolones, Isoniazide, gây tê tại chỗ (Lidocain), Morphine, Anticholinergic 2. Sử dụng / cai rượu 3. Sử dụng chất gây nghiện : Cocain, Amphetamin… 4. Nhiễm độc : Pb, Mangan, Phospho hữu cơ 5. Rối loạn chuyển hóa : ↑/↓ Ca++ /máu, ↑/↓ đường huyết, ↑/↓ Na+ /máu
  • 7. BẢNG 4: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN ĐỘNG KINH (tt) 6. Các tình huống đặc biệt : - Ngưng dùng thuốc chống động kinh - Thiếu ngủ - Kích thích ánh sáng - Sang chấn tình cảm - Mệt mỏi thể chất, lao động quá sức - Chu kỳ kinh nguyệt  Thuốc được thay thế là thuốc thích hợp trong nhóm chọn lựa hàng đầu (Bảng 1). Thuốc thứ hai nên được cho với khoảng cách tăng liều thích hợp và thuốc thứ nhất được rút dần. Xuất hiện 1 cơn động kinh sau khi đã kiểm soát được cơn. 3 câu hỏi được đặt ra : 1) Đây có phải là cơn động kinh ? • Mô tả lâm sàng. So sánh với các cơn trước. • EEG
  • 8. BẢNG 4: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN ĐỘNG KINH (tt) 6. Các tình huống đặc biệt : - Ngưng dùng thuốc chống động kinh - Thiếu ngủ - Kích thích ánh sáng - Sang chấn tình cảm - Mệt mỏi thể chất, lao động quá sức - Chu kỳ kinh nguyệt  Thuốc được thay thế là thuốc thích hợp trong nhóm chọn lựa hàng đầu (Bảng 1). Thuốc thứ hai nên được cho với khoảng cách tăng liều thích hợp và thuốc thứ nhất được rút dần. Xuất hiện 1 cơn động kinh sau khi đã kiểm soát được cơn. 3 câu hỏi được đặt ra : 1) Đây có phải là cơn động kinh ? • Mô tả lâm sàng. So sánh với các cơn trước. • EEG
  • 9. BẢNG 4: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN ĐỘNG KINH (tt) Cơn điển hình Không có yếu tố thúc đẩy Không có triệu chứng thần kinh mới Cơn điển hình / không điển hình Và / hoặc có yếu tố thúc đẩy Dấu hiệu thần kinh khách quan (+) Nghi ngờ cơn và / hoặc có yếu tố thúc đẩy rõ rệt Không dấu thần kinh Xử trí tương tự tình huống còn cơn •Làm lại cận lâm sàng để tìm nguyên nhân •Loại bỏ yếu tố thúc đẩy •Điều trị nguyên nhân song song với điều chỉnh thuốc chống động kinh Điều trị như cũ 2) Có triệu chứng thần kinh mới không ? 3) Yếu tố thúc đẩy ?
  • 10. BẢNG 4: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN ĐỘNG KINH (tt)  Khi nào quyết định phối hợp đa trị liệu : Phối hợp thuốc đặt ra sau thất bại với 2 lần đơn trị liệu. Nguyên tắc phối hợp thuốc : oPhối hợp các thuốc có cơ chế hoạt động khác nhau (tăng hoạt động GABA, giảm hoạt động của các aminoacide kích thích (Glutamate, Aspartate), tăng hoạt động của Adenosine, thay đổi tốc độ dẫn truyền ion). oDựa trên hiệu quả chống động kinh trên lâm sàng. oKhông gây tương tác thuốc bất lợi. oKhông gây tăng độc tính.
  • 11.  Đ NG KINH VÀ CU C S NGỘ Ộ ỐĐ NG KINH VÀ CU C S NGỘ Ộ Ố
  • 12. M Đ UỞ ẦM Đ UỞ Ầ Ít có bệnh lý nào chịu nhiều thànhÍt có bệnh lý nào chịu nhiều thành kiến xã hội nặng nề như bệnh độngkiến xã hội nặng nề như bệnh động kinh,chúng nhiều khi còn nghiêmkinh,chúng nhiều khi còn nghiêm trọng hơn cả chính bản thân căntrọng hơn cả chính bản thân căn bệnh ”bệnh ” LennoxLennox
  • 13. M Đ U (tt)Ở ẦM Đ U (tt)Ở Ầ Cơn động kinhCơn động kinh (epileptic seizure, crise épileptique) :(epileptic seizure, crise épileptique) :  Cơn động kinh là biểu hiện của một sự phóng điện bấtCơn động kinh là biểu hiện của một sự phóng điện bất thường, không kiểmthường, không kiểm soát, đồng thì của một nhóm tếsoát, đồng thì của một nhóm tế bào thần kinh não bộ do bị kích thích quá mức.bào thần kinh não bộ do bị kích thích quá mức.  Các biểu hiện lâm sàng của cơn mang tính chất độtCác biểu hiện lâm sàng của cơn mang tính chất đột ngột, nhất thời, đa dạng như triệu chứng vận động, cảmngột, nhất thời, đa dạng như triệu chứng vận động, cảm giác, giác quan, tâm thần.giác, giác quan, tâm thần.  Đặc điểm của triệu chứng trong cơn được qui định bởiĐặc điểm của triệu chứng trong cơn được qui định bởi vùng não bộ có tế bào thần kinh phóng điện bấtvùng não bộ có tế bào thần kinh phóng điện bất thường.thường.
  • 14. M Đ U (tt)Ở ẦM Đ U (tt)Ở Ầ Động kinhĐộng kinh (epilepsy, épilepsie):(epilepsy, épilepsie): Động kinh là một bệnh mạn tínhĐộng kinh là một bệnh mạn tính trong đó người bệnh dễ bị đi bị lạitrong đó người bệnh dễ bị đi bị lại nhiều cơn động kinh (nhiều cơn động kinh (≥≥ 2 cơn).2 cơn).
  • 15. M Đ U (tt)Ở ẦM Đ U (tt)Ở Ầ Khi đã mắc bệnh, trong cuộc sống thường ngày, bệnh nhân sẽKhi đã mắc bệnh, trong cuộc sống thường ngày, bệnh nhân sẽ phải đối diện và giải quyết nhiều vấn đề nảy sinh, đôi khi khôngphải đối diện và giải quyết nhiều vấn đề nảy sinh, đôi khi không vượt qua được, vì các lý do sau :vượt qua được, vì các lý do sau :  Các cơn ĐK phần lớn đều không thể dự đoán được.Các cơn ĐK phần lớn đều không thể dự đoán được.  Đòi hỏi phải điều trị lâu dài.Đòi hỏi phải điều trị lâu dài.  Một số thuốc gây tác dụng phụ khó chịu cho bệnh nhân.Một số thuốc gây tác dụng phụ khó chịu cho bệnh nhân.  Phần lớn các bệnh nhân không trực tiếp chứng kiến những cơnPhần lớn các bệnh nhân không trực tiếp chứng kiến những cơn kịch phát bệnh của của mình (thường nghe qua người khác kểkịch phát bệnh của của mình (thường nghe qua người khác kể lại).lại).  số khác lại dấn thân vào những điều kiện sinh hoạt và làm việcsố khác lại dấn thân vào những điều kiện sinh hoạt và làm việc bất an, coi thường nguy cơ chấn thương.bất an, coi thường nguy cơ chấn thương. Vì vậy trong điều trị, bên cạnh vấn đề chính yếu là tuân thủ chặtVì vậy trong điều trị, bên cạnh vấn đề chính yếu là tuân thủ chặt và thân nhân một số chế độ sống và sinh hoạt nhằm giúp bệnhvà thân nhân một số chế độ sống và sinh hoạt nhằm giúp bệnh nhân có một chất lượng cuộc sống tối ưu trong bệnh lý của mình.nhân có một chất lượng cuộc sống tối ưu trong bệnh lý của mình.
  • 16. TRONG CU C S NG TH NG NGÀYỘ Ố ƯỜTRONG CU C S NG TH NG NGÀYỘ Ố ƯỜ :: 1.1. Lưu ý nguy cơ chấn thương trong cơnLưu ý nguy cơ chấn thương trong cơn::  Nguy cơ tùy vào thể động kinh và thời điểmNguy cơ tùy vào thể động kinh và thời điểm xuất hiện cơnxuất hiện cơn  (TD: Thể cục bộ đơn thuần không mất ý thức(TD: Thể cục bộ đơn thuần không mất ý thức hoặc cơn xuất hiện lúc ngủ ít gây nguy cơ hơn)hoặc cơn xuất hiện lúc ngủ ít gây nguy cơ hơn)  Một số bệnh nhân có dấu hiệu báo trước cơnMột số bệnh nhân có dấu hiệu báo trước cơn (tiền triệu) sẽ tự bảo vệ bản thân tốt hơn.(tiền triệu) sẽ tự bảo vệ bản thân tốt hơn.  Đề xuất ý kiến các bệnh nhân có cơn nặng vàĐề xuất ý kiến các bệnh nhân có cơn nặng và bất kỳ nên mang một tấm thẻ đeo ở cổ thôngbất kỳ nên mang một tấm thẻ đeo ở cổ thông báo tên tuổi, địa chỉ, bệnh của mình, các yêu cầubáo tên tuổi, địa chỉ, bệnh của mình, các yêu cầu (cách sơ cứu, chuyển đi đâu khi bệnh nặng..)(cách sơ cứu, chuyển đi đâu khi bệnh nặng..)
  • 17.  Các yêu cầu sơ cứu (ghi trên thẻ và tư vấn choCác yêu cầu sơ cứu (ghi trên thẻ và tư vấn cho thân nhân)thân nhân)  Khi lên cơn, giải toả xung quanh tạo môiKhi lên cơn, giải toả xung quanh tạo môi trường thông thoáng cho bệnh nhân.trường thông thoáng cho bệnh nhân.  Bảo vệ đầu bệnh nhân (kê gối hoặc lót áoBảo vệ đầu bệnh nhân (kê gối hoặc lót áo dưới đầu, ….).dưới đầu, ….).  Nới rộng quần áo, cởi mắt kiếng, để đầuNới rộng quần áo, cởi mắt kiếng, để đầu nghiêng sang trái..nghiêng sang trái..  Đừng bỏ đi, đợi bệnh nhân hồi tỉnhĐừng bỏ đi, đợi bệnh nhân hồi tỉnh  Nếu cơn co giật kéo dài quá 5 phút, xin báoNếu cơn co giật kéo dài quá 5 phút, xin báo cấp cứu.cấp cứu.
  • 18. Những điều không nên làmNhững điều không nên làm ::  Xin đừng di chuyển bệnh nhân trong cơn.Xin đừng di chuyển bệnh nhân trong cơn.  Không đè, ép tay chân khi đang co cứng,Không đè, ép tay chân khi đang co cứng, co giật.co giật.  Không nặn chanh hoặc đổ bất cứ thứ gìKhông nặn chanh hoặc đổ bất cứ thứ gì vào miệng trong cơn.vào miệng trong cơn.
  • 19. 2.2. Giấc ngủGiấc ngủ::  Thức và ngủ đúng giờ giấc là một điều kiệnThức và ngủ đúng giờ giấc là một điều kiện quan trọng trong việc bảo đảm sức khoẻ vàquan trọng trong việc bảo đảm sức khoẻ và phòng ngừa tốt các cơn động kinh.phòng ngừa tốt các cơn động kinh. 3.3. Chế độ ăn uốngChế độ ăn uống::  Không cần phải theo một chế độ ăn đặc biệtKhông cần phải theo một chế độ ăn đặc biệt nào.nào.  Cà phê, trà hạn chế tương đối, đừng dùngCà phê, trà hạn chế tương đối, đừng dùng quá mức rượu bia nên hạn chế càng nhiềuquá mức rượu bia nên hạn chế càng nhiều càng tốt.càng tốt.
  • 20. 4.4. Những nguy cơ tại nhàNhững nguy cơ tại nhà::  Nguy cơ cao thường do té đột ngột trong cơn tạiNguy cơ cao thường do té đột ngột trong cơn tại phòng tắm, cầu thang, nhà bếp. Ngoài ra nguy cơphòng tắm, cầu thang, nhà bếp. Ngoài ra nguy cơ khi tiếp xúc với điện, lửa, sức nóng (lò nấu nướng,khi tiếp xúc với điện, lửa, sức nóng (lò nấu nướng, bàn ủi, vòi nước nóng, ...).bàn ủi, vòi nước nóng, ...).  Áp dụng các biện pháp phòng ngừa đặc biệt là đốiÁp dụng các biện pháp phòng ngừa đặc biệt là đối với những bệnh nhân chưa kiểm soát được cơn: nênvới những bệnh nhân chưa kiểm soát được cơn: nên tắm bằng vòi hơn là ngâm mình trong bồn, nên báotắm bằng vòi hơn là ngâm mình trong bồn, nên báo người nhà mỗi khi lên xuống cầu thang, trang bị hệngười nhà mỗi khi lên xuống cầu thang, trang bị hệ thống tự động ngắt nếu có thể, đồ đạc nên lựathống tự động ngắt nếu có thể, đồ đạc nên lựa những đồ không có cạnh..những đồ không có cạnh..
  • 21. 5.5. Thể thaoThể thao::  ngựa. Một số môn thận trọng như đ xe đạp luôn phảingựa. Một số môn thận trọng như đ xe đạp luôn phải có mũ bảo hộ, đi bơi nên có người đi kèm, khuyếncó mũ bảo hộ, đi bơi nên có người đi kèm, khuyến khích các môn chơi đồng đội. Nên nhớ hạn chế quákhích các môn chơi đồng đội. Nên nhớ hạn chế quá mức thể thao sẽ làm giảm kỹ năng hội nhập xã hội.mức thể thao sẽ làm giảm kỹ năng hội nhập xã hội. 6.6. Lái xe và đi máy bay, du lịchLái xe và đi máy bay, du lịch::  Cần cực kỳ thận trọng, đặc biệt là đối với nhữngCần cực kỳ thận trọng, đặc biệt là đối với những bệnh nhân chưa kiểm soát. Đối với những bệnh nhânbệnh nhân chưa kiểm soát. Đối với những bệnh nhân đã ổn định, nếu đi xe hai bánh luôn có mũ bảo hộ,đã ổn định, nếu đi xe hai bánh luôn có mũ bảo hộ, thận trọng trong việc lái xe hơi.thận trọng trong việc lái xe hơi.  Khi đi máy bay đường dài, lưu ý các cữ thuốc phảiKhi đi máy bay đường dài, lưu ý các cữ thuốc phải uống cách đúng thời gian (mỗi 8 hoặc 12 tiếng) chứuống cách đúng thời gian (mỗi 8 hoặc 12 tiếng) chứ không phải thới gian tại nơi bay tới. Nếu lưu trú lâukhông phải thới gian tại nơi bay tới. Nếu lưu trú lâu cAần biết tên các tên thuốc thương mại chống ĐKcAần biết tên các tên thuốc thương mại chống ĐK hiện sử dụng tại nước đó.hiện sử dụng tại nước đó.
  • 22. 7.7. Chích ngừa- gây mê gây têChích ngừa- gây mê gây tê::  Không chống chỉ định chích ngừa, chỉ lưu ý cácKhông chống chỉ định chích ngừa, chỉ lưu ý các phản ứng gây sốt sau khi chích ngừa chỉ cần chophản ứng gây sốt sau khi chích ngừa chỉ cần cho uống thuốc hạ nhiệt.uống thuốc hạ nhiệt.  Một số thuốc gây tê mê như Mépéridine,Một số thuốc gây tê mê như Mépéridine, Halothan, Isoflurane có thể gây giảm ngưỡngHalothan, Isoflurane có thể gây giảm ngưỡng động kinh vì vậy đối với những trường hợp ĐKđộng kinh vì vậy đối với những trường hợp ĐK chưa kiểm soát tốt hoặc phẩu thuật kéo dài nênchưa kiểm soát tốt hoặc phẩu thuật kéo dài nên hỏi ý kiến bác sĩ để có thể uống thêm một liềuhỏi ý kiến bác sĩ để có thể uống thêm một liều trong lúc mổ chỉ có thể sử dụng các thuốc chốngtrong lúc mổ chỉ có thể sử dụng các thuốc chống ĐK đường chích, ngoài ra cần khuyến khích cácĐK đường chích, ngoài ra cần khuyến khích các biện pháp gây tê ngoài màng cứng.biện pháp gây tê ngoài màng cứng.
  • 23. 8.8. Thai nghén và di truyềnThai nghén và di truyền::  Một số thuốc chống ĐK có thể giảm tác dụng cácMột số thuốc chống ĐK có thể giảm tác dụng các thuốc ngừa thai, vì vậy một số trường hợp cần phảithuốc ngừa thai, vì vậy một số trường hợp cần phải chuyển qua phương pháp ngừa thai khác.chuyển qua phương pháp ngừa thai khác.  Các cặp vợ chồng có vợ bị ĐK nên chuẩn bị kếCác cặp vợ chồng có vợ bị ĐK nên chuẩn bị kế hoạch sinh con bằng các biện pháp ngừa thai và nênhoạch sinh con bằng các biện pháp ngừa thai và nên sinh con khi ĐK đã ổn định và nên bàn bạc với bácsinh con khi ĐK đã ổn định và nên bàn bạc với bác sĩ trước đó.sĩ trước đó.  Vấn đề di truyền chỉ quan trọng ở những bệnh nhânVấn đề di truyền chỉ quan trọng ở những bệnh nhân ĐK vô căn và do nhiều yếu tố phối hợp.ĐK vô căn và do nhiều yếu tố phối hợp.
  • 24. Thai nghén nảy sinh nhiều vấn đề trước, trong và sau khi sinh.Thai nghén nảy sinh nhiều vấn đề trước, trong và sau khi sinh.  Nếu ngừng trị : xẩy thai, sinh non, trẻ sơ sinh thiếu oxy, dịNếu ngừng trị : xẩy thai, sinh non, trẻ sơ sinh thiếu oxy, dị dạngdạng  Nếu vẫn trị : có thể có dị dạng, tật ống thần kinh như gai đôiNếu vẫn trị : có thể có dị dạng, tật ống thần kinh như gai đôi cột sống thoát vị màng não tủy (dù tỷ lệ thấp)cột sống thoát vị màng não tủy (dù tỷ lệ thấp) Biện pháp phòng ngừa sẽ được các bác sĩ cân nhắc :Biện pháp phòng ngừa sẽ được các bác sĩ cân nhắc :  Nếu cơn lớn :cố gắng duy trì chỉ dùng 1 thứ thuốc.Nếu cơn lớn :cố gắng duy trì chỉ dùng 1 thứ thuốc.  Cơn nhỏ đơn thuần, cục bộ đơn thuần : có thể xem xét việcCơn nhỏ đơn thuần, cục bộ đơn thuần : có thể xem xét việc ngưng thuốc,đặc biệt 3 tháng đầungưng thuốc,đặc biệt 3 tháng đầu  Đối với thai nhi :Đối với thai nhi :  Định lượng Alfa Foeto Protéine/ dịch ối ở tháng thứ 3Định lượng Alfa Foeto Protéine/ dịch ối ở tháng thứ 3  Siêu âm định kỳ từ tháng thứ 4Siêu âm định kỳ từ tháng thứ 4  Dùng thêm acide folic để bảo vệ ống TK 10 mg/ngàyDùng thêm acide folic để bảo vệ ống TK 10 mg/ngày  thậm chí 2 tháng trước ngày muốn thụ thai.thậm chí 2 tháng trước ngày muốn thụ thai.  Dùng thêm vitamine K1 10mg/ngày cuối tháng thứ 9 để phòngDùng thêm vitamine K1 10mg/ngày cuối tháng thứ 9 để phòng ngừa tác dụng chống đông máu ở bé khi mẹ dùng một số thuốcngừa tác dụng chống đông máu ở bé khi mẹ dùng một số thuốc chống ĐK gây cảm ứng men.chống ĐK gây cảm ứng men.
  • 25. 9.9. Việc học tậpViệc học tập:: Phần lớn các bệnh nhân bị ĐK đều cơ hội học tậpPhần lớn các bệnh nhân bị ĐK đều cơ hội học tập như mọi người, tuy nhiên các em sẽ có một số vấnnhư mọi người, tuy nhiên các em sẽ có một số vấn đề khó khăn như rối loạn tập trung, dễ kích động,đề khó khăn như rối loạn tập trung, dễ kích động, nghĩ học thường xuyên do lên cơn, mặc cảm thuanghĩ học thường xuyên do lên cơn, mặc cảm thua sút bạn bè, gia đình đôi khi quá bảo bọc giử các emsút bạn bè, gia đình đôi khi quá bảo bọc giử các em ở nhà để chăm sóc. Lưu ý là các em khới phát bệnhở nhà để chăm sóc. Lưu ý là các em khới phát bệnh ở lứa tuổi bắt đầu tập đọc sẽ có nhiều khó khăn họcở lứa tuổi bắt đầu tập đọc sẽ có nhiều khó khăn học tập hơn. Vì vậy cần lưu ý chăm sóc, phối hợp giữatập hơn. Vì vậy cần lưu ý chăm sóc, phối hợp giữa bác sĩ, nhà trường và gia đình để có một chế độbác sĩ, nhà trường và gia đình để có một chế độ thích hợp cho các em.thích hợp cho các em.
  • 26. 10.10. V n đ tâm th n và tính cách ng i b nhấ ề ầ ườ ệV n đ tâm th n và tính cách ng i b nhấ ề ầ ườ ệ ::  M t s b nh nhân ĐK có nh ng bi u hi n r i l an tâm th nộ ố ệ ữ ể ệ ố ọ ầM t s b nh nhân ĐK có nh ng bi u hi n r i l an tâm th nộ ố ệ ữ ể ệ ố ọ ầ thoáng qua (có th xu t hi n tr c, trong và ti p t c sauể ấ ệ ướ ế ụthoáng qua (có th xu t hi n tr c, trong và ti p t c sauể ấ ệ ướ ế ụ c n). Khi quan sát ta s th y có nh ng c ch , l i nói b tơ ẽ ấ ữ ử ỉ ờ ấc n). Khi quan sát ta s th y có nh ng c ch , l i nói b tơ ẽ ấ ữ ử ỉ ờ ấ th ng v i tính ch t s h i và kỳ quái, có th lú l n không raườ ớ ấ ợ ả ể ẫth ng v i tính ch t s h i và kỳ quái, có th lú l n không raườ ớ ấ ợ ả ể ẫ ng i xung quanh, h nghe và nhìn th y nh ng hi n t ngườ ọ ấ ữ ệ ượng i xung quanh, h nghe và nhìn th y nh ng hi n t ngườ ọ ấ ữ ệ ượ không có th t ( o giác), h cũng có th có nh ng ph n ngậ ả ọ ể ữ ả ứkhông có th t ( o giác), h cũng có th có nh ng ph n ngậ ả ọ ể ữ ả ứ hung b o, t n công vô c …Lý do là đôi khi s phóng đi nạ ấ ớ ự ệhung b o, t n công vô c …Lý do là đôi khi s phóng đi nạ ấ ớ ự ệ lan t a qua các khu v c v tâm th n não gây các r i lo nỏ ự ề ầ ở ố ạlan t a qua các khu v c v tâm th n não gây các r i lo nỏ ự ề ầ ở ố ạ tâm th n trên.ầtâm th n trên.ầ Thái đ x tríộ ửThái đ x tríộ ử : nên tìm cách đ a b nh nhânư ệ: nên tìm cách đ a b nh nhânư ệ vào n i an toàn (phòng ri ng, không có quá nhi u đ đ c,ơ ệ ề ồ ạvào n i an toàn (phòng ri ng, không có quá nhi u đ đ c,ơ ệ ề ồ ạ đèn sáng, ng i thân bên) vì h có th gây nguy hi m b nườ ở ọ ể ể ảđèn sáng, ng i thân bên) vì h có th gây nguy hi m b nườ ở ọ ể ể ả thân và cho ng i khác, theo dõi cho đ n khi h h i ph cườ ế ọ ồ ụthân và cho ng i khác, theo dõi cho đ n khi h h i ph cườ ế ọ ồ ụ l i, n u tình tr ng trên kéo dài nên đ a khám b nh vi nạ ế ạ ư ệ ệl i, n u tình tr ng trên kéo dài nên đ a khám b nh vi nạ ế ạ ư ệ ệ chuyên khoa.chuyên khoa.  Ngoài ra cũng còn g p là tình tr ng nhân cách ng i b ĐK:ặ ạ ườ ịNgoài ra cũng còn g p là tình tr ng nhân cách ng i b ĐK:ặ ạ ườ ị d n i nóng, xung đ ng dù ch là chuy n nh . Thái đ c nễ ổ ộ ỉ ệ ỏ ộ ầd n i nóng, xung đ ng dù ch là chuy n nh . Thái đ c nễ ổ ộ ỉ ệ ỏ ộ ầ có là m m d o, tránh quy k t ng i b nh là m t d y, b t tr .ề ẻ ế ườ ệ ấ ạ ấ ịcó là m m d o, tránh quy k t ng i b nh là m t d y, b t tr .ề ẻ ế ườ ệ ấ ạ ấ ị
  • 27. 11.11. Định hướng nghề nghiệpĐịnh hướng nghề nghiệp:: Do tính chất bệnh lý nên việc định hướng nghề nghiệp rấtDo tính chất bệnh lý nên việc định hướng nghề nghiệp rất quan trọng, cần biệt định các nguy cơ nghề nghiệp để xácquan trọng, cần biệt định các nguy cơ nghề nghiệp để xác định đâu là môi trường làm việc phù hợp với bệnh nhânđịnh đâu là môi trường làm việc phù hợp với bệnh nhân Nghề nguy cơ rất thấpNghề nguy cơ rất thấp ::  Làm việc tại giaLàm việc tại gia  Nghề nguy cơ thấp:Nghề nguy cơ thấp:  Làm việc văn phòngLàm việc văn phòng  Trong khi di chuyển tại nơi làm không có những nguy hiểmTrong khi di chuyển tại nơi làm không có những nguy hiểm Nghề nguy cơ vừaNghề nguy cơ vừa::  Giao tiếp công cộngGiao tiếp công cộng  Có một phần trách nhiệm trên công việc những người làmCó một phần trách nhiệm trên công việc những người làm chungchung Nghề nguy cơ caoNghề nguy cơ cao::   Chịu trách nhiệm về sự an toàn và tài sản người khác.Chịu trách nhiệm về sự an toàn và tài sản người khác.
  • 28. XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ ÝXIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA QUÝ VỊLẮNG NGHE CỦA QUÝ VỊ