SlideShare a Scribd company logo
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG - SLE
Đơn vị Huyết học Lâm sàng
1. ĐỊNH NGHĨA
Lupus ban đỏ hệ thống là một
bệnh đa hệ thống nặng, là bệnh tự
miễn, biểu hiện bằng viêm cấp hoặc
mãn tính các mô khác nhau của cơ
thể.
Bệnh xảy ra khi hệ miễn dịch tự sản
xuất kháng thể tự tấn công vào các
cơ quan trong cơ thể. Bệnh gây ảnh
hưởng lên khớp, da, phổi, tim, mạch
máu, thận, hệ thần kinh và tế bào
máu…
Bệnh thường có hai giai đoạn bệnh
nặng và nhẹ xen kẽ nhau.
Tỉ lệ mắc bệnh trong cộng đồng 40-
50/100.000 dân.
 Bệnh có tỉ lệ ở nữ/nam =
10/1, 8/1.
2. CĂN NGUYÊN VÀ BỆNH SINH
 Còn nhiều điểm chưa rõ
 Các biến đổi về di truyền, yếu tố gia đình gặp 5 - 10% trong số các
trường hợp .
 Có sự thay đổi HLA b8 DR2, DR3, DRW52, DQW1, DQW2.
Thiếu hụt C 19, C2.
 Nguyên nhân do thuốc: một số trường hợp bệnh xuất hiện sau khi
dùng Hydralazine, thuốc chống co giật, isoniazide, procainamide,
gọi là hội chứng lupus đỏ do thuốc.
 Do tác động của ánh nắng: 1/3 số bệnh nhân bệnh xuất hiện sau
khi phơi nắng, ánh nắng làm trầm trọng , nặng bệnh thêm (36%).
 Căn nguyên
BAN ĐỎ HÌNH CÁNH BƯỚM Ở MẶT
• Xuất hiện: đợ tiến triển cấp tính,
sau tiếp xúc với ánh nắng mặt
trời
• Ban màu hồng, vết loét, phẳng
• Đáp ứng với điều trị corticoid
• Khỏi hoàn toàn, hoặc dát thâm,
teo da
• Sinh thiết: lắng đọng các PHMD,
bổ thể C3, C4, Clq, Ig
NHẠY CẢM VỚI ÁNH NẮNG MẶT TRỜI
• Da hở, tiếp xúc với ánh nắng mặt
trời
• Da bị viêm đỏ, loét -> đợt tiến
triển cấp tính
LOÉT MIỆNG HOẶC MŨI HỌNG
• Vết loét, hoại tử vô khuẩn
• Không đau
• Xuất hiện ở má, niêm mạc
miệng, họng, mũi
• Đợt tiến triển cấp tính
BAN ĐỎ DẠNG ĐĨA Ở MẶT VÀ THÂN
• Gặp trong thể bán cấp hoặc mạn
tính
• Tổn thương hình thòn hoặc hình
bầu dục, màu hồng, có gở xung
quanh
• Xuất hiện ở mặt, lưng, ngực
• Xuất hiện ở đầu gây rụng tóc
BIỂU HIỆN Ở KHỚP
• Đau khớp đơn thuần, khớp nhỡ-
nhỏ, đối xứng 2 bên
• Viêm khớp thực sự, không có
huỷ hoại khớp, không có hình
bào mòn trên Xquang
• Biến dạng khớp điển hình- bàn
tay Jaccoud
BIỂU HIỆN TIM MẠCH
• Viêm màng ngoại tim: hay gặp nhất.
• Viêm cơ tim
• Viêm nội tâm mạc
• Mạch vành: xơ vữa mạch, viêm mạch (hiếm gặp)
BIỂU HIỆN Ở PHỔI
• Viêm màng phổi: TDMP:
+ Cấp tính gây viêm phổi (sốt, ho, khó thở, ho ra máu),
+ Mạn tính (khó thở khi gắng sức, ho khan, rales)
• Chảy máu phổi: ho ra máu, tiên lượng nặng, do viêm mạch máu ở
phổi
• Tăng áp động mạch phổi
BIỂU HIỆN THẬN
• Protein niệu > 0,5g/ 24h
• Tế bào niệu: HC, trụ hạt, hemoglobin, TB ống thận
• Đái máu: > 5 HC
• Sinh thiết thận: Tổn thương màng đáy cầu thận
BIỂU HIỆN THẦN KINH – TÂM THẦN
• Thần kinh: Đau đầu (hay gặp nhất), co giật, tai biến mạch máu não
(chảy máu não, tắc mạch não, liên quan HC kháng Phópholipid)
• Tổn thương dây TKSN: Gaimr thị lực, mù, liệt mặt
• Tâm thần: RL tâm thần, giảm khả năng nhận thức, trầm cảm,…
Các triệu chứng lâm sang thường gặp trong Lupus
Cơ quan Triệu chứng
Toàn thân Sốt (không do nhiễm trùng), mệt mỏi, sụt cân
Da Ban cánh bướm, rụng tóc, tang nhạy cảm với ANMT, viêm mạch, HC
Raynaud
Khớp Đau khớp, viêm khớp
Tiêu hoá Buồn nôn, nôn, đau bụng
Thận Protein niệu, đái máu, HCTH, suy thận
Tim mạch Viêm màng ngoài tim, viêm cơ tim, viêm nội tâm mạc
Phổi Tăng áp ĐM phổi, viêm màng phổi, bệnh nhu mô phổi
Máu Thiếu máu, giảm BC, giảm TC
TK- tâm
thần
Co giật, RL tâm thần, TK ngoại vi, TK sọ não
DẤU HIỆU XÉT NGHIỆM
BẤT THƯỜNG VỀ HUYẾT HỌC:
 Gặp ở hầu như tất cả các bệnh nhân SLE:
 Thiếu máu tan huyết phản ứng với Coombs
dương tính và tăng hồng cầu lưới.
 Giảm bạch cầu (<4000/mm3).
 Giảm lympho bào (<1500/mm3).
 Giảm tiểu cầu (<100 000/mm3).
 Phản ứng với VDRL dương tính giả .
 Máu lắng tăng cao.
DẤU HIỆU XÉT NGHIỆM
RỐI LOẠN MIỄN DỊCH HỌC
o Tế bào LE (còn gọi là tế bào Hargraves) dương tính
ở 85% số bệnh nhân có tổn thương đa hệ thống.
o Tự kháng thể SS-A (Ro).
o Kháng thể SS-B (La) tồn tại 50% số ca.
o Kháng thể kháng nhân ANA dương tính (> 95%).
o Kháng thể kháng nhân Ds DNA dương tính ( 60-
80%).
o Giảm bổ thể C3.
o AntiSm. Anti (n) DNA.
Hội thấp học Mỹ ACR năm 1982
(Bổ sung và điều chỉnh năm 1997)
Ban vùng má
Ban dạng đĩa (discoid)
Mẫn cảm ánh sáng (Photosensitivity)
Loét miệng không đau,hoặc loét hầu họng
không đau
Viêm khớp
Viêm thanh mạc
Rối loạn thận
Rối loạn hệ thần kinh trung ương
Rối loạn huyết học
Rối loạn miễn dịch
Kháng thể kháng nhân
Nếu có > 4
tiêu chuẩn ,
bệnh nhân
được chẩn
đoán là SLE
ĐIỀU TRỊ
Thuốc chống viêm NSAID
• Được dùng trong giai đoạn đầu của bệnh vì tác dụng chống viêm,
giảm đau, hạ sốt.
• Thường sử dụng thuốc thuộc các nhóm : Salicylic, Indomethacin,
Pyrazol, Ibuprofen
ĐIỀU TRỊ
Thuốc chống sốt rét HCQ (Hydroxychloroquin)
• Được sử dụng để điều trị Lupus từ cuối thế kỷ XX.
• Rất có hiệu quả trong điều trị tổn thương da ở các trường hợp lupus kinh cũng như các
triệu chứng toàn thân khác (sốt, mệt mỏi, gày sút… ).
• Liều điều trị thường bắt đầu từ 200mg 2 lần trong một ngày, sau một tháng không có
đáp ứng có thể tăng liều 600mg trong một ngày.
• Liều duy trì là 200mg.
• Thuốc có tác dụng chống tái phát và kéo dài thời gian sống cho người bệnh, được
khuyến cáo dùng cho tất cả các thể lâm sàng của bệnh lupus
• Tuy nhiên thuốc chống sốt rét có tác dụng phụ lên mắt nên khuyên bệnh nhân khám mắt
2 lần trong một năm.
ĐIỀU TRỊ
Corticosteroid (Prednisolone, Prednisone, Methylprednisolone)
• Được đưa vào điều trị Lupus từ 1950. Có tác dụng chống viêm và ức chế miễn
dịch rõ rệt.
• Thể nhẹ : 0,5 mg / kg / ngày
• Thể vừa : uống hoặc TTM 1 – 2 mg / kg / ngày
• Thể nặng : điều trị xung (pulse therapy) TTM 15 mg / kg hoặc 500 – 1000mg/
ngày x 3 ngày liên tiếp. Sau đó trở về liều cao 2 mg / kg / ngày rồi giảm liều dần
theo diễn tiến lâm sàng .
Chỉ định dùng corticosteroid liều điều trị xung (pulse therapy) : cho
những trường hợp lupus ban đỏ hệ thống tiến triển nặng đe dọa tính mạng như:
• Tổn thương thần kinh trung ương
• Tổn thương thận
• Thiếu máu do tan máu tự miễn nặng
• Tổn thương viêm phổi lupus (viêm phổi mô kẽ) nặng
• Viêm cơ tim…
• Điều trị xung corticosteroid có thể đơn thuần hoặc phối hợp với điều trị
xung cyclophosphamid (liều 500 - 750mg/m2 da) truyền TM.
ĐIỀU TRỊ
Thuốc ức chế miễn dịch
• Trong các trường hợp có tổn thương cầu thận nhưng dùng corticoid liều cao vẫn
không có tác dụng có thể dùng các thuốc ức chế miễn dịch
• Cyclophosphamid dùng đường uống, liều lượng từ 1 -4mg/kg/24h
Người ta thấy có tiến triển quá trình tốt sau khi điều trị 10 tuần bằng
Cyclophosphamid.
Tuy nhiên trong điều trị phải theo dõi chức năng thận và khi dừng thuốc
có thể có đợt bùng phát bệnh nặng hơn.
• Methotrexate 7,5 – 15 mg một lần mỗi tuần, cho tổn thương khớp
• Azathioprine 50 – 250 mg / ngày
• Cyclosporine A 5mg/kg/ngày
ĐIỀU TRỊ
Điều trị triệu chứng
• Kháng sinh nếu có nhiễm trùng
• An thần nếu có tổn thương hệ thần kinh
• Chống đông nếu có viêm tắc tĩnh mạch
• Hạ áp trong trường hợp tổn thương thận nặng
• Bảo vệ dạ dày
• Bổ sung Kali ở bệnh nhân dùng corticosteroid liều cao
• Điều trị phòng ngừa loãng xương ở bệnh nhân lupus dùng liệu pháp
corticosteroid kéo dài bằng cacium và vitamin D và bisphosphonates.
• Các thuốc bôi tại chỗ như kem Betnovat, kem Betamethason
THEO DÕI VÀ TIÊN LƯỢNG
• Bệnh nhân nặng, diễn biến phức tạp,
tổn thương nhiều cơ quan… phải được
theo dõi trong suốt quá trình điều trị
• Theo dõi đáp ứng điều trị bằng triệu
chứng LS, CLS, biến chứng và TDP
của thuốc. Đặc biệt cần phải chú trọng
vấn đề nhiễm trùng cơ hội ở bệnh
nhân lupus nặng có dùng corticoid liều
cao và các thuốc ức chế miễn dịch.
• Xét nghiệm định kỳ: CTM, VS, CRP,
đường máu, Creatinine, ion đồ, SGOT,
SGPT, LDH,nước tiểu,..
• Bệnh nhân lupus mang thai cần phải
được quản lý, theo dõi chặt chẽ bởi
bác sĩ chuyên khoa thấp khớp học và
bác sĩ sản khoa hàng tháng.
• Tiên lượng nặng khi: bệnh nhân trẻ, có
thai, viêm mạch máu, tổn thương thận,
tổn thương thần kinh trung ương, thiếu
máu tan máu tự miễn nặng, viêm phổi
lupus nặng, viêm cơ tim
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx

More Related Content

What's hot

VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
SoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
SoM
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
SoM
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
minhphuongpnt07
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
SoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
SoM
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
SoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 
VIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬNVIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬN
SoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
SoM
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
SoM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
SoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
SoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
SoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
SoM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
SoM
 

What's hot (20)

VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
VIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬNVIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬN
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 

Similar to LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx

Lupus
LupusLupus
6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ
6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ
6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ
HongBiThi1
 
Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanNguyễn Tuấn
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUS
SoM
 
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thốngViêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Bệnh học nội khoa đh y hn
Bệnh học nội khoa   đh y hnBệnh học nội khoa   đh y hn
Bệnh học nội khoa đh y hn
Thanh Đặng
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
Dot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.pptDot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.ppt
SuongSuong16
 
Tc jones
Tc jonesTc jones
Tc jones
tuananh1991
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Dau khop o tre em
Dau khop o tre emDau khop o tre em
Dau khop o tre em
SauDaiHocYHGD
 
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptxBỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
donguyennhuduong
 
lupus 18th.pptx
lupus 18th.pptxlupus 18th.pptx
lupus 18th.pptx
NgcTnhV
 
Benh viem tuy _ Duc.pptx
Benh viem tuy _ Duc.pptxBenh viem tuy _ Duc.pptx
Benh viem tuy _ Duc.pptx
donguyennhuduong
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
SoM
 
Thấp tim
Thấp timThấp tim
Thấp tim
DOANLY160396
 

Similar to LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx (20)

Lupus
LupusLupus
Lupus
 
6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ
6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ
6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ
 
Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS Tuan
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUS
 
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thốngViêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
 
Thaptim
ThaptimThaptim
Thaptim
 
Bệnh học nội khoa đh y hn
Bệnh học nội khoa   đh y hnBệnh học nội khoa   đh y hn
Bệnh học nội khoa đh y hn
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Dot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.pptDot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.ppt
 
Tc jones
Tc jonesTc jones
Tc jones
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Dau khop o tre em
Dau khop o tre emDau khop o tre em
Dau khop o tre em
 
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptxBỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
 
ung thư
ung thưung thư
ung thư
 
lupus 18th.pptx
lupus 18th.pptxlupus 18th.pptx
lupus 18th.pptx
 
Benh viem tuy _ Duc.pptx
Benh viem tuy _ Duc.pptxBenh viem tuy _ Duc.pptx
Benh viem tuy _ Duc.pptx
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
 
Thấp tim
Thấp timThấp tim
Thấp tim
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx

  • 1. LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG - SLE Đơn vị Huyết học Lâm sàng
  • 2. 1. ĐỊNH NGHĨA Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh đa hệ thống nặng, là bệnh tự miễn, biểu hiện bằng viêm cấp hoặc mãn tính các mô khác nhau của cơ thể. Bệnh xảy ra khi hệ miễn dịch tự sản xuất kháng thể tự tấn công vào các cơ quan trong cơ thể. Bệnh gây ảnh hưởng lên khớp, da, phổi, tim, mạch máu, thận, hệ thần kinh và tế bào máu… Bệnh thường có hai giai đoạn bệnh nặng và nhẹ xen kẽ nhau. Tỉ lệ mắc bệnh trong cộng đồng 40- 50/100.000 dân.  Bệnh có tỉ lệ ở nữ/nam = 10/1, 8/1.
  • 3. 2. CĂN NGUYÊN VÀ BỆNH SINH  Còn nhiều điểm chưa rõ  Các biến đổi về di truyền, yếu tố gia đình gặp 5 - 10% trong số các trường hợp .  Có sự thay đổi HLA b8 DR2, DR3, DRW52, DQW1, DQW2. Thiếu hụt C 19, C2.  Nguyên nhân do thuốc: một số trường hợp bệnh xuất hiện sau khi dùng Hydralazine, thuốc chống co giật, isoniazide, procainamide, gọi là hội chứng lupus đỏ do thuốc.  Do tác động của ánh nắng: 1/3 số bệnh nhân bệnh xuất hiện sau khi phơi nắng, ánh nắng làm trầm trọng , nặng bệnh thêm (36%).  Căn nguyên
  • 4.
  • 5.
  • 6. BAN ĐỎ HÌNH CÁNH BƯỚM Ở MẶT • Xuất hiện: đợ tiến triển cấp tính, sau tiếp xúc với ánh nắng mặt trời • Ban màu hồng, vết loét, phẳng • Đáp ứng với điều trị corticoid • Khỏi hoàn toàn, hoặc dát thâm, teo da • Sinh thiết: lắng đọng các PHMD, bổ thể C3, C4, Clq, Ig
  • 7. NHẠY CẢM VỚI ÁNH NẮNG MẶT TRỜI • Da hở, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời • Da bị viêm đỏ, loét -> đợt tiến triển cấp tính
  • 8. LOÉT MIỆNG HOẶC MŨI HỌNG • Vết loét, hoại tử vô khuẩn • Không đau • Xuất hiện ở má, niêm mạc miệng, họng, mũi • Đợt tiến triển cấp tính
  • 9. BAN ĐỎ DẠNG ĐĨA Ở MẶT VÀ THÂN • Gặp trong thể bán cấp hoặc mạn tính • Tổn thương hình thòn hoặc hình bầu dục, màu hồng, có gở xung quanh • Xuất hiện ở mặt, lưng, ngực • Xuất hiện ở đầu gây rụng tóc
  • 10. BIỂU HIỆN Ở KHỚP • Đau khớp đơn thuần, khớp nhỡ- nhỏ, đối xứng 2 bên • Viêm khớp thực sự, không có huỷ hoại khớp, không có hình bào mòn trên Xquang • Biến dạng khớp điển hình- bàn tay Jaccoud
  • 11. BIỂU HIỆN TIM MẠCH • Viêm màng ngoại tim: hay gặp nhất. • Viêm cơ tim • Viêm nội tâm mạc • Mạch vành: xơ vữa mạch, viêm mạch (hiếm gặp)
  • 12. BIỂU HIỆN Ở PHỔI • Viêm màng phổi: TDMP: + Cấp tính gây viêm phổi (sốt, ho, khó thở, ho ra máu), + Mạn tính (khó thở khi gắng sức, ho khan, rales) • Chảy máu phổi: ho ra máu, tiên lượng nặng, do viêm mạch máu ở phổi • Tăng áp động mạch phổi
  • 13. BIỂU HIỆN THẬN • Protein niệu > 0,5g/ 24h • Tế bào niệu: HC, trụ hạt, hemoglobin, TB ống thận • Đái máu: > 5 HC • Sinh thiết thận: Tổn thương màng đáy cầu thận
  • 14. BIỂU HIỆN THẦN KINH – TÂM THẦN • Thần kinh: Đau đầu (hay gặp nhất), co giật, tai biến mạch máu não (chảy máu não, tắc mạch não, liên quan HC kháng Phópholipid) • Tổn thương dây TKSN: Gaimr thị lực, mù, liệt mặt • Tâm thần: RL tâm thần, giảm khả năng nhận thức, trầm cảm,…
  • 15. Các triệu chứng lâm sang thường gặp trong Lupus Cơ quan Triệu chứng Toàn thân Sốt (không do nhiễm trùng), mệt mỏi, sụt cân Da Ban cánh bướm, rụng tóc, tang nhạy cảm với ANMT, viêm mạch, HC Raynaud Khớp Đau khớp, viêm khớp Tiêu hoá Buồn nôn, nôn, đau bụng Thận Protein niệu, đái máu, HCTH, suy thận Tim mạch Viêm màng ngoài tim, viêm cơ tim, viêm nội tâm mạc Phổi Tăng áp ĐM phổi, viêm màng phổi, bệnh nhu mô phổi Máu Thiếu máu, giảm BC, giảm TC TK- tâm thần Co giật, RL tâm thần, TK ngoại vi, TK sọ não
  • 16. DẤU HIỆU XÉT NGHIỆM BẤT THƯỜNG VỀ HUYẾT HỌC:  Gặp ở hầu như tất cả các bệnh nhân SLE:  Thiếu máu tan huyết phản ứng với Coombs dương tính và tăng hồng cầu lưới.  Giảm bạch cầu (<4000/mm3).  Giảm lympho bào (<1500/mm3).  Giảm tiểu cầu (<100 000/mm3).  Phản ứng với VDRL dương tính giả .  Máu lắng tăng cao.
  • 17. DẤU HIỆU XÉT NGHIỆM RỐI LOẠN MIỄN DỊCH HỌC o Tế bào LE (còn gọi là tế bào Hargraves) dương tính ở 85% số bệnh nhân có tổn thương đa hệ thống. o Tự kháng thể SS-A (Ro). o Kháng thể SS-B (La) tồn tại 50% số ca. o Kháng thể kháng nhân ANA dương tính (> 95%). o Kháng thể kháng nhân Ds DNA dương tính ( 60- 80%). o Giảm bổ thể C3. o AntiSm. Anti (n) DNA.
  • 18. Hội thấp học Mỹ ACR năm 1982 (Bổ sung và điều chỉnh năm 1997) Ban vùng má Ban dạng đĩa (discoid) Mẫn cảm ánh sáng (Photosensitivity) Loét miệng không đau,hoặc loét hầu họng không đau Viêm khớp Viêm thanh mạc Rối loạn thận Rối loạn hệ thần kinh trung ương Rối loạn huyết học Rối loạn miễn dịch Kháng thể kháng nhân Nếu có > 4 tiêu chuẩn , bệnh nhân được chẩn đoán là SLE
  • 19. ĐIỀU TRỊ Thuốc chống viêm NSAID • Được dùng trong giai đoạn đầu của bệnh vì tác dụng chống viêm, giảm đau, hạ sốt. • Thường sử dụng thuốc thuộc các nhóm : Salicylic, Indomethacin, Pyrazol, Ibuprofen
  • 20. ĐIỀU TRỊ Thuốc chống sốt rét HCQ (Hydroxychloroquin) • Được sử dụng để điều trị Lupus từ cuối thế kỷ XX. • Rất có hiệu quả trong điều trị tổn thương da ở các trường hợp lupus kinh cũng như các triệu chứng toàn thân khác (sốt, mệt mỏi, gày sút… ). • Liều điều trị thường bắt đầu từ 200mg 2 lần trong một ngày, sau một tháng không có đáp ứng có thể tăng liều 600mg trong một ngày. • Liều duy trì là 200mg. • Thuốc có tác dụng chống tái phát và kéo dài thời gian sống cho người bệnh, được khuyến cáo dùng cho tất cả các thể lâm sàng của bệnh lupus • Tuy nhiên thuốc chống sốt rét có tác dụng phụ lên mắt nên khuyên bệnh nhân khám mắt 2 lần trong một năm.
  • 21. ĐIỀU TRỊ Corticosteroid (Prednisolone, Prednisone, Methylprednisolone) • Được đưa vào điều trị Lupus từ 1950. Có tác dụng chống viêm và ức chế miễn dịch rõ rệt. • Thể nhẹ : 0,5 mg / kg / ngày • Thể vừa : uống hoặc TTM 1 – 2 mg / kg / ngày • Thể nặng : điều trị xung (pulse therapy) TTM 15 mg / kg hoặc 500 – 1000mg/ ngày x 3 ngày liên tiếp. Sau đó trở về liều cao 2 mg / kg / ngày rồi giảm liều dần theo diễn tiến lâm sàng .
  • 22. Chỉ định dùng corticosteroid liều điều trị xung (pulse therapy) : cho những trường hợp lupus ban đỏ hệ thống tiến triển nặng đe dọa tính mạng như: • Tổn thương thần kinh trung ương • Tổn thương thận • Thiếu máu do tan máu tự miễn nặng • Tổn thương viêm phổi lupus (viêm phổi mô kẽ) nặng • Viêm cơ tim… • Điều trị xung corticosteroid có thể đơn thuần hoặc phối hợp với điều trị xung cyclophosphamid (liều 500 - 750mg/m2 da) truyền TM.
  • 23. ĐIỀU TRỊ Thuốc ức chế miễn dịch • Trong các trường hợp có tổn thương cầu thận nhưng dùng corticoid liều cao vẫn không có tác dụng có thể dùng các thuốc ức chế miễn dịch • Cyclophosphamid dùng đường uống, liều lượng từ 1 -4mg/kg/24h Người ta thấy có tiến triển quá trình tốt sau khi điều trị 10 tuần bằng Cyclophosphamid. Tuy nhiên trong điều trị phải theo dõi chức năng thận và khi dừng thuốc có thể có đợt bùng phát bệnh nặng hơn. • Methotrexate 7,5 – 15 mg một lần mỗi tuần, cho tổn thương khớp • Azathioprine 50 – 250 mg / ngày • Cyclosporine A 5mg/kg/ngày
  • 24. ĐIỀU TRỊ Điều trị triệu chứng • Kháng sinh nếu có nhiễm trùng • An thần nếu có tổn thương hệ thần kinh • Chống đông nếu có viêm tắc tĩnh mạch • Hạ áp trong trường hợp tổn thương thận nặng • Bảo vệ dạ dày • Bổ sung Kali ở bệnh nhân dùng corticosteroid liều cao • Điều trị phòng ngừa loãng xương ở bệnh nhân lupus dùng liệu pháp corticosteroid kéo dài bằng cacium và vitamin D và bisphosphonates. • Các thuốc bôi tại chỗ như kem Betnovat, kem Betamethason
  • 25. THEO DÕI VÀ TIÊN LƯỢNG • Bệnh nhân nặng, diễn biến phức tạp, tổn thương nhiều cơ quan… phải được theo dõi trong suốt quá trình điều trị • Theo dõi đáp ứng điều trị bằng triệu chứng LS, CLS, biến chứng và TDP của thuốc. Đặc biệt cần phải chú trọng vấn đề nhiễm trùng cơ hội ở bệnh nhân lupus nặng có dùng corticoid liều cao và các thuốc ức chế miễn dịch. • Xét nghiệm định kỳ: CTM, VS, CRP, đường máu, Creatinine, ion đồ, SGOT, SGPT, LDH,nước tiểu,.. • Bệnh nhân lupus mang thai cần phải được quản lý, theo dõi chặt chẽ bởi bác sĩ chuyên khoa thấp khớp học và bác sĩ sản khoa hàng tháng. • Tiên lượng nặng khi: bệnh nhân trẻ, có thai, viêm mạch máu, tổn thương thận, tổn thương thần kinh trung ương, thiếu máu tan máu tự miễn nặng, viêm phổi lupus nặng, viêm cơ tim