SlideShare a Scribd company logo
1 of 122
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
GIẢM THIỂU Ô NHIỄM CHO CÁC LÀNG NGHỀ
TRỒNG HOA, CÂY KIỂNG TẠI TPHCM.
ĐIỂN HÌNH LÀNG NGHỀ HOA, CÂY KIỂNG
XUÂN – AN – LỘC QUẬN 12
Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Giảng vi n h ng d n : PGS. TS Lê Thanh Hải
NCS. ThS Trần Văn Thanh
Sinh vi n th c hi n : Nguyễn Khoa Diệu Linh
MSSV: 1151080119 L p: 11DMT01
Th nh phố Hồ Ch Minh, năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan những nội dung trong đ n này là do tôi th c hi n d i s
h ng d n của Thầy Lê Thanh Hải và s hỗ trợ của Thầy Trần Văn Thanh, c c kết
quả nghiên cứu đ a ra trong đ án này d a trên các kết quả thu đ ợc trong quá trình
nghiên cứu và thu thập tài li u của riêng tôi, không sao chép bất kỳ kết quả nghiên
cứu nào của các tác giả khác.
Nội dung của đ án có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài li u từ các
ngu n sách, tạp chí đ ợc li t kê trong danh mục các tài li u tham khảo.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhi m về lời cam đoan của mình tr c Quý thầy
cô và nhà tr ờng.
TP. H Chí Minh, ngày 20 th ng 8 năm 2015
Nguyễn Khoa Di u Linh
LỜI CẢM ƠN
Trải qua một thời gian dài th c hi n đ n tốt nghi p, tôi đã nhận đ ợc s
quan tâm, giúp đỡ to l n của Cha Mẹ, Thầy Cô, và bạn bè. Bằng tất cả tấm lòng, tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn đến mọi ng ời.
Xin cảm ơn đến các Thầy, Cô khoa Công ngh sinh học – Th c phẩm – Môi
tr ờng Đại học Công ngh Tp.HCM đã hết lòng truyền đạt kiến thức cho tôi suốt
thời gian học tập tại đây, tạo điều ki n để tôi có thề th c hi n đ ợc đ n này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Thanh Hải, Thầy Trần Văn
Thanh đã tận tình h ng d n, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đ n này. Các anh, chị
phòng Quản lý môi tr ờng Vi n Môi tr ờng và Tài nguyên đã hỗ trợ tôi trong quá
trình điều tra, khảo sát th c tế, tài li u tham khảo và truyền đạt kinh nghi m giúp tôi
hoàn thành tốt đ n.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình thân y u cùng tất cả
bạn bè đã là động l c hậu ph ơng vững chắc luôn bên cạnh tôi, giúp tôi t tin và cố
gắng nhiều hơn trong qu trình học tập cũng nh trong qu trình th c hi n đ n.
TP. H Chí Minh, ngày 20 th ng 8 năm 2015
Nguyễn Khoa Di u Linh
ii
TÓM TẮT
Làng nghề tr ng hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, Thành phố H
Chí Minh là làng nghề m i đ ợc thành lập, nằm trong quyết định bảo t n và phát
triển của UBND Thành phố năm 2013. Hi n nay, làng nghề có khoảng 609 hộ gia
đình tham gia sản xuất, v i tổng di n tích tr ng khoảng 460 ha, các cây tr ng chủ
yếu là các loại kiểng, kiểng công trình, mai, hoa lan. V i thời tiết, s phân bố kênh
rạch rộng khắp khu v c làng nghề tạo điều ki n thuận lợi cho cây tr ng phát triển
tốt, cho sản phẩm đa dạng hằng năm vào c c dịp tết nguy n đ n. Làng nghề đang
đ ợc bảo t n và sẽ phát triển trong t ơng lai, không những tạo công ăn vi c làm
cho nhiều ng ời dân mà còn giúp các hộ gia đình cải thi n đời sống v ơn l n làm
giàu.
Tuy nhiên, hi n nay vấn đề môi tr ờng ch a đ ợc quan tâm đúng mức. Ở ba
(03) ph ờng làng nghề phân bố hi n ch a có h thống xử lý n c thải tại các hộ
dân, đặc bi t là các hộ dân vừa tr ng cây vừa chăn nuôi, n c thải bị ô nhiễm thải
tr c tiếp ra kênh, rạch. H thống thu gom và xử lý chất thải rắn, đặc bi t là chất thải
nguy hại từ bao bì, chai lọ thuốc BVTV còn khá hạn chế, nên chất thải xả thải bừa
bãi trong khu v c làng nghề. Vì vậy vấn đề ô nhiễm môi tr ờng tại làng nghề ngày
càng trở nên trầm trọng hơn. Do vậy, đ án đã tập trung th c hi n nghiên cứu các
nội dung nh sau: đ nh gi hi n trạng sản xuất làng nghề; đ nh gi , phân tích th c
trạng quản lý môi tr ờng tại ba ph ờng Thạnh Xuân, Thạnh Lộc, An Phú Đông;
đ nh gi hi n trạng môi tr ờng làng nghề và d báo tải l ợng ô nhiễm môi tr ờng;
đề xuất các bi n pháp giảm thiểu và bảo v môi tr ờng làng nghề.
Các kết quả khảo sát cho thấy n c thải tr ng cây hầu hết đều đạt tiêu chuẩn
xả thải, chỉ có hàm l ợng TSS là v ợt tiêu chuẩn xả thải. N c mặt ở sông xung
quanh khu v c làng nghề cũng có hàm l ợng TSS v ợt ng ỡng. Điều này cho thấy
làng nghề ch a ô nhiễm đến mức b o động, nh ng từ kết quả phân tích có thể thấy
rằng nếu không có bi n pháp giảm thiểu, bảo v môi tr ờng từ ngay bây giờ thì
t ơng lai môi tr ờng sẽ bị ô nhiễm nặng nề.
Vì vậy, một số giải ph p đã đ ợc đề xuất trong đ án, bao g m: giải pháp
quy hoạch làng nghề, giải pháp quản lý d a vào s tham gia của cộng đ ng, xây
d ng mô hình tổ t quản bảo v môi tr ờng, lập h ơng c cho làng nghề, xây
d ng mô hình thu gom và xử lý CTR và xây d ng mô hình sản xuất tích hợp VACB
iii
giảm thiểu ô nhiễm. Các giải ph p đ ợc đ nh gi là khả thi v i tình hình hi n nay
tr n địa bàn làng nghề tr ng hoa, kiểng quận 12.
iv
MỤC LỤC
TÓM TẮT................................................................................................................. ii
MỤC LỤC................................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH.........................................................................................x
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................2
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................3
3. Mục tiêu của đề tài.............................................................................................6
4. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................6
6. Các kết quả đạt đƣợc của đề tài .......................................................................9
7. Địa điểm thực hiện đề tài ..................................................................................9
8. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................9
9. Giới hạn đề tài....................................................................................................9
10. Thời gian thực hiện đề tài ...............................................................................9
11. Ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội ....................................................................9
12. Bố cục Luận văn.............................................................................................10
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN...................................................................................11
1. Làng nghề Việt Nam........................................................................................12
1.1 Khái ni m làng nghề: ...................................................................................12
1.2 Đặc điểm của làng nghề Vi t Nam...............................................................13
1.3 Phân loại và đặc tr ng sản xuất của các làng nghề......................................16
1.4 Vai trò của làng nghề ...................................................................................18
1.5 Hi n trạng môi tr ờng làng nghề Vi t Nam.................................................18
1.6 Xu thế phát triển của các làng nghề Vi t Nam.............................................22
2. Làng nghề Thành phố Hồ Chí Minh..............................................................22
2.1 Th c trạng phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề..............................22
2.1.1 Lĩnh v c hoạt động của ngành nghề nông thôn, làng nghề ...................22
v
2.1.2 Số l ợng hộ/cơ sở, lao động tham gia sản xuất tại làng nghề ...............23
2.1.3 Thu nhập của hộ, cơ sở tham gia sản xuất – kinh doanh tại làng nghề....23
2.2 Đ nh gi những thành t u – t n tại của ngành nghề nông thôn, làng nghề.24
2.2.1 Thành t u ...............................................................................................24
2.2.2 Khó khăn................................................................................................24
2.3 Mục tiêu bảo t n và phát triển làng nghề tại Thành phố H Chí Minh trong
giai đoạn 2013-2015, định h ng đến năm 2020...............................................26
2.3.1 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................26
2.4 Giải pháp bảo t n và phát triển làng nghề tại thành phố..............................27
3. Làng nghề hoa, cây kiểng................................................................................28
3.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh hoa kiểng ở n c ta ...................................28
3.2 Gi i thi u làng nghề tại thành phố H Chí Minh:........................................29
3.2.1 Quy mô sản xuất hoa kiểng :..................................................................30
3.2.2 Chủng loại sản phẩm:.............................................................................30
3.2.3 Hi n trạng kinh doanh hoa kiểng:..........................................................32
3.2.4 Làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc, quận 12, Tp H Chí Minh
.........................................................................................................................32
3.3 Các vấn đề môi tr ờng đối v i ngành tr ng hoa, kiểng...............................36
3.3.1 N c thải tác động đến môi tr ờng ......................................................36
3.3.2 Khí thải t c động đến môi tr ờng ..........................................................37
3.3.3 T c động của chất thải rắn đến môi tr ờng ...........................................38
4. Các văn bản luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam liên quan đến làng nghề...38
4.1 C c văn bản luật ...........................................................................................38
4.2 Các tiêu chuẩn ngành ...................................................................................42
4.3 Chính s ch u ti n, hỗ trợ làng nghề............................................................42
5. Các giải pháp môi trƣờng ...............................................................................44
5.1 Các giải pháp bảo v môi tr ờng nói chung ................................................44
5.2 Các giải ph p môi tr ờng li n quan đến ngành hoa, cây kiểng của làng nghề
............................................................................................................................45
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ.......49
vi
1. Hiện trạng sản xuất của làng nghề.................................................................50
2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng làng nghề ...................................................57
2.1 Mô hình và ph ơng thức tr ng hoa, cây kiểng ............................................57
2.1.1 Mô hình tr ng kiểng tại nhà...................................................................57
2.1.2 Mô hình tr ng mai kiểng........................................................................59
2.1.3 Mô hình tr ng Lan trong nhà có mái che...............................................61
2.1.4 Tr ng cây công trình..............................................................................64
2.2 Hi n trạng sử dụng phân bón, thuốc BVTV.................................................65
2.2.1 Phân hữu cơ............................................................................................65
2.2.2 Phân hóa học..........................................................................................67
2.2.3 Thuốc BVTV .........................................................................................69
2.3 Hi n trạng quản lý chất thải tại làng hoa......................................................70
2.3.1 N c thải................................................................................................70
2.3.2 Khí thải...................................................................................................72
2.3.3 Chất thải rắn...........................................................................................72
2.3.4 Đất..........................................................................................................74
3. Lấy mẫu và phân tích mẫu nƣớc trong khu vực làng nghề.........................74
4. Thực trạng quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng............................................78
4.1 Chính sách và công tác quản lý môi tr ờng của làng nghề..........................78
4.2 Ý thức bảo v môi tr ờng của cộng đ ng....................................................80
5. Ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm do hoạt động sản xuất của làng nghề ảnh
hƣởng đến môi trƣờng.........................................................................................81
5.1 D b o l ợng n c thải................................................................................81
5.2 D báo tải l ợng chất thải rắn......................................................................84
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, MÔ HÌNH GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
MÔI TRƢỜNG .......................................................................................................86
1. Giải pháp định hƣớng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng làng nghề.................87
2. Giải pháp quản lý dựa vào tham gia của cộng đồng ....................................88
2.1 Thể chế và chính sách ..................................................................................88
2.2 Giáo dục và truyền thông .............................................................................88
vii
2.3 Đề xuất h ơng c BVMT làng nghề..........................................................89
3. Giải pháp kỹ thuật...........................................................................................94
3.1 Giải ph p mô hình BVMT theo h ng sinh thái cho làng nghề..................94
3.2 Mô hình V ờn – Ao – Chu ng – Biogas .....................................................97
3.3 Đề xuất mô hình cho hộ điển hình là hộ nuôi bò sữa có kết hợp tr ng mai
kiểng ...................................................................................................................99
3.4Đề xuất giải pháp thu gom, xử lý chất thải rắn nguy hại ............................102
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ..................................................................................105
I.KẾT LUẬN......................................................................................................105
II. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................107
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BNN&PTNT Bộ Nông Nghi p Phát Triển Nông Thôn
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
BỘ TN&MT Bộ Tài Nguy n Môi Tr ờng
BVMT Bảo v môi tr ờng
BVTV Bảo v th c vật
COD Nhu cầu oxy hóa học
CNH, HĐH Công nghi p hóa, hi n đại hóa
CSXS Cơ sở sản xuất
CTNH Chất thải nguy hại
CTR Chất thải rắn
CT-TTg Quyết định Thủ t ng Chính Phủ
CT/TW Chỉ thị Trung ơng
HĐND Hội đ ng nhân dân
KN&PTNT Khuyến nông phát triển nông thôn
NĐ – CP Nghị định Chính phủ
NTSX N c thải sản xuất
NTSH N c thải sinh hoạt
NQ/TW Nghị Quyết Trung ơng
QHBVMT Quy hoạch bảo v môi tr ờng
QCKTQG Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
QCVN Quy chuẩn Vi t Nam
QH Quốc hội
SXSH Sản xuất sạch hơn
TCVN Tiêu Chuẩn Vi t Nam
TP.HCM Thành phố H Chí Minh
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
TTLT Thông t liên tịch
UBND Ủy ban nhân dân
VACB V ờn – Ao – Chu ng – Biogas
VACBR V ờn – Ao – Chu ng – Biogas – Rừng
VOC Các chất hữu cơ dễ bay hơi
VHTTDL Văn hóa thông tin du lịch
WTO Tổ chức th ơng mại Thế gi i
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các thông số phân tích n c thải ................................................................7
Bảng 1.2 Các thông số phân tích m u đất...................................................................7
Bảng 2.1 Các khí ô nhiễm t c động đến môi tr ờng ...............................................37
Bảng 3.1 Di n tích các loại cây địa bàn ph ờng Thạnh Lộc ....................................52
Bảng 3.2 Kết quả phân tích m u n c mặt tại Ph ờng An Phú Đông ....................75
Bảng 3.3 Kết quả phân tích m u n c mặt tại Ph ờng Thạnh Lộc.........................75
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu trong bảng 1 QCKTQG .........................................................75
Bảng 3.5 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ nhất ..................76
Bảng 3.6 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ hai.....................76
Bảng 3.7 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ ba......................76
Bảng 3.8 Các chỉ tiêu trong bảng 1 QCKTQG ........................................................77
Bảng 3.9 Kết quả phân tích m u đất thải hộ tr ng lan.............................................77
Bảng 3.10 Giá trị tổng số của N và P trong TCVN .................................................78
Bảng 3.11 Tải l ợng các chỉ ti u trong n c thải....................................................82
Bảng 3.12 D b o l ợng n c thải năm 2020.........................................................84
Bảng 3.13 D b o l ợng chất thải rắn năm 2020 ....................................................85
Bảng 4.1 Mô hình v i c c chính s ch nhà n c ......................................................98
Bảng 4.2 Danh mục các CTNH và các chất có khả năng là CTNH ......................103
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Bản đ quận 12..........................................................................................35
Hình 3.1 H thống sông ao h khu v c làng nghề....................................................50
Hình 3.2 Phân bố quy mô sản xuất làng nghề hoa kiểng Xuân – An – Lộc.............56
Hình 3.3Mặt bằng điển hình các hộ tr ng kiểng.......................................................56
Hình 3.4 Cây Tùng....................................................................................................57
Hình 3.5 Cây con.......................................................................................................57
Hình 3.6 Cây m i đ ợc đ a về .................................................................................58
Hình 3.7 Cây đã đ ợc đ a vào chậu .........................................................................58
Hình 3.8 Sau khi trộn chuẩn bị tr ng........................................................................58
Hình 3.9 Tr ng cây ...................................................................................................59
Hình 3.10 V ờn mai..................................................................................................59
Hình 3.11 Mai đ ợc tr ng trong chậu.......................................................................60
Hình 3.12 Ống d n n c vào m ơng t i cây..........................................................60
Hình 3.13 Tr ng xen kẽ v i các cây ngắn ngày khác...............................................61
Hình 3.14 Mô hình tr ng cây trên giàn.....................................................................61
Hình 3.15 Tr ng lan ở trên lá kiểng phía d i..........................................................62
Hình 3.16 Giá thể bằng đ .........................................................................................62
Hình 3.17 Giá thể bằng xơ dừa .................................................................................62
Hình 3.18 Giá thể bằng than .....................................................................................63
Hình 3.19 Lan rừng và cây con trên giàn.................................................................63
Hình 3.20 Giàn phun t i n c ...............................................................................63
Hình 3.21 Kiểng công trình......................................................................................64
Hình 3.22 Cây b đề..................................................................................................64
Hình 3.23 Tro trấu.....................................................................................................66
Hình 3.24 Phân hữu cơ Dynamic..............................................................................66
Hình 3.25 Loại phân NPK th ờng sử dụng .............................................................67
Hình 3.26 Lân đ ợc sử dụng....................................................................................68
Hình 3.27 Phân bón lá..............................................................................................68
Hình 3.28 Thuốc BVTV...........................................................................................69
xi
Hình 3.29 N c rỉ từ t i tiêu..................................................................................70
Hình 3.30 Rãnh trong v ờn kiểng............................................................................70
Hình 3.31 M y bơm n c ra khỏi v ờn...................................................................71
Hình 3.32 Rạch tr c hộ tr ng lan...........................................................................71
Hình 3.33 Rạch tr c hộ tr ng kiểng.......................................................................71
Hình 3.34 Phun thuốc trị nấm ..................................................................................72
Hình 3.35 L u chứa phân ngoài trời........................................................................72
Hình 3.36 Bao bì, chai nh a thuốc BVTV...............................................................73
Hình 3.37 Dùng vật nh a làm chậu tr ng cây .........................................................73
Hình 3.38 Chậu thải bỏ ............................................................................................74
Hình 3.39 Đất thải bỏ từ chậu..................................................................................74
Hình 3.40 Bảng tuyên truyền thu gom bao bì thuốc BVTV ....................................79
Hình 3.41 Nơi chứa bao bì thuốc BVTV .................................................................80
Hình4.1 Sơ đ tổ chức t quản BVMT.....................................................................93
Hình 4.2 Mô hình tích hợp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm phù hợp cho làng nghề
tr ng hoa kiểng..........................................................................................................97
Hình4.3 Khu v c chu ng nuôi bò............................................................................99
Hình 4.4 Thức ăn cho bò........................................................................................100
Hình 4.5 Chất thải từ chu ng trại...........................................................................100
Hình 4.6 Khu v c tr ng cây và hi n trạng n c thải............................................100
Hình 4.7 Mô hình áp dụng cho hộ điển hình .........................................................102
Hình 4.8:Sơ đ thu gom xử lý rác ở các hộ trong làng nghề ..................................104
Đ án tốt nghi p
1
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
Chƣơng 1: Trình bày khái quát những vấn đề cơ sở cho vi c th c hi n luận văn và
ph ơng ph p nghi n cứu bao g m:
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
3. Mục tiêu của đề tài
4. Nội dung nghiên cứu
5. Ph ơng ph p nghiên cứu
6. Các kết quả đạt đ ợc của đề tài
7. Địa điểm th c hi n đề tài
8. Đối t ợng nghiên cứu
9. Gi i hạn đề tài
10. Thời gian th c hi n
11. Ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội
12. Bố cục Luận văn
Đ án tốt nghi p
2
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm vừa qua, ở nhiều vùng nông thôn n c ta các làng nghề đã ph t
triển khá mạnh và đóng góp đ ng kể cho phát triển kinh tế - xã hội của c c địa
ph ơng. Song b n cạnh đó, tại đây cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề môi tr ờng bức
xúc, đòi hỏi s quan tâm tháo gỡ kịp thời của các ngành, các cấp, đặc bi t là chính
quyền c c địa ph ơng nơi có làng nghề.
Vi c phát triển làng nghề là một phần quan trọng của công nghi p hóa – hi n
đại hóa nông nghi p và nông thôn trong những năm đầu của thế kỷ 21. Phát triển
mạnh những làng nghề, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyền thống có giá trị
kinh tế cao, sử dụng đ ợc nhiều lao động là lợi thế của làng nghề địa ph ơng. Đời
sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong cả n c đã khấm khá lên do sản xuất
nông nghi p phát triển đổng thời v i vi c khôi phục và phát triển làng nghề. Nhiều
làng nghề đã n u đ ợc bài học về làm giàu ở nông thôn. Tuy nhiên chính những nơi
này đã và đang phải đối mặt v i tình trạng ô nhiễm môi tr ờng, cần giải quyết kịp
thời.
Hi n nay, vi c khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn đang có nhiều
thuận lợi, đ ợc Nhà n c hỗ trợ kinh phí và tìm đầu ra cho sản phẩm. Tuy nhiên, do
phát triển t phát, ạt và thiếu quy hoạch n n đã d n t i hậu quả là môi tr ờng ở
các làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Tại nhiều làng nghề đang bị ô nhiễm
cả về: vật lý, hóa học và sinh học. Hi n trạng về ô nhiễm biểu hi n: n c thải sản
xuất đ ợc thải tr c tiếp ra sông, kênh, rạch mà không đ ợc xử lý làm ô nhiễm
ngu n n c, chất thải rắn không đ ợc thu gom đúng chỗ, thải bỏ bừa bãi trong khu
v c làng nghề, đặc bi t là chất thải nguy hại từ bao bì, chai lọ thuốc BVTV không
có chỗ chứa riêng bi t. Ô nhiễm môi tr ờng đã và đang t c động xấu đến sức khỏe
con ng ời, ng ời dân làng nghề đang có nguy cơ mắc b nh mà do ô nhiễm môi
tr ờng gây nên. Ô nhiễm môi tr ờng nông thôn nói chung và môi tr ờng các làng
nghề nói riêng hi n đang là vấn đề đ ợc cả xã hội quan tâm.
Đ án tốt nghi p
3
Hi n nay, vi c tr ng hoa, cây cảnh có tác dụng lọc không khí cho môi tr ờng
làm vi c và nơi sinh sống, còn có tác dụng làm đẹp, thẩm mỹ cho không gian làm
vi c, nhà ở, giúp con ng ời giảm m t mỏi. Nh ng ngoài c c t c dụng đó thì vi c
tr ng cây cảnh cũng gây ra c c t c động xấu đến môi tr ờng do quá trình tr ng cây.
Vì vậy để tìm hiểu hi n trạng ô nhiễm môi tr ờng làng nghề tr ng hoa, cây kiểng
tại Thành phố H Chí Minh đề xuất các giải pháp mô hình giảm thiểu ô nhiễm.
Ng ời th c hi n đề tài đã l a chọn đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô
hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại TpHCM.
Điển hình làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12.”
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Các nghiên cứu đã đ ợc th c hi n trong n c về đ nh gi hi n trạng và đ a ra
bi n pháp giảm thiểu tại các làng nghề.
- Đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các
chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam”
v i mã số KC08.09 do ch ơng trình Khoa học và Công ngh Bảo v Môi tr ờng và
Phòng chống thiên tai KC.08 giai đoạn 2001-2005. Thành quả nghiên cứu đã đ ợc
đúc kết trong quyển “Làng nghề Việt Nam và Môi trường” do t c giả Đặng Kim Chi
làm chủ biên.
Tóm tắt:
Tác giả đã n u rõ lịch sử phát triển, đặc điểm, phân loại, điều ki n kinh tế - xã
hội của các làng nghề Vi t Nam hi n nay. Đ ng thời, tác giả còn đ nh gi hi n
trạng môi tr ờng làng nghề, qua đó n u rõ những t n tại ảnh h ởng t i s phát triển
kinh tế và môi tr ờng làng nghề. Ngoài ra, đề tài này còn trình bày kết quả d báo
phát triển và mức độ ô nhiễm tại làng nghề đến năm 2020, một số định h ng xây
d ng chính s ch đảm bảo phát triển bền vững làng nghề và đề xuất các giải pháp cải
thi n môi tr ờng cho từng loại làng nghề Vi t Nam, là những giải pháp tổng hợp
sau khi đã tìm hiểu thông tin về sản phẩm, công ngh , hi n trạng sản xuất và hi n
trạng môi tr ờng tại các làng nghề.
Đ án tốt nghi p
4
- Báo cáo khoa học: “Đánh giá hiện trạng, đề xuất phương án giảm thiểu và
xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề Long Kiên- phường Long Toàn, thị xã Bà
Rịa, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”. Đề tài đ ợc chủ trì bởi GS.TS. Nguyễn Văn Ph c,
đ ợc quản lý bởi Sở Khoa Học Công Ngh và Môi Tr ờng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Thời gian th c hi n tháng 10/2001 – 10/2002.
Tóm tắt:
Nhi m vụ của đề án là th c thi có hi u quả các công cụ quản lý môi tr ờng.
Cụ thể: Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê, phân loại làng nghề và c c cơ sở sản
xuất trong làng nghề theo loại hình sản xuất và nguy cơ gây ô nhiễm môi tr ờng;
các làng nghề đ ợc công nhận, làng nghề ch a đ ợc công nhận và làng nghề truyền
thống. Chính sách phát triển của làng nghề và các bi n pháp cải thi n môi tr ờng,
nêu ra bi n pháp sản xuất sạch hơn. Đ ng thời đề xuất mô hình xây d ng nhà x ởng
đảm bảo thông thoáng cho các hộ sản xuất và chăn nuôi, đề xuất ph ơng n xử lý
n c thải sản xuất.
- Đề tài: “Điều tra đánh giá hiện trạng làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái
Bình, đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường và xây dựng dự án kiểm soát ô
nhiễm”.
Thời gian th c hi n: 5/2007 – 3/2008
Chủ trì th c hi n: GS.TS. Đặng Kim Chi, đ ợc quản lý bởi Sở Tài Nguyên và
Môi Tr ờng tỉnh Thái Bình.
Kết quả đạt đ ợc:
Đề tài đã tiến hành tổng hợp thông tin, phân loại mức độ ô nhiễm của các làng
nghề, l a chọn 12 làng nghề thuộc các loại hình sản xuất đặc tr ng để tiến hành
quan trắc môi tr ờng. Đề xuất một số giải ph p để giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng
làng nghề. Xây d ng bộ số li u cập nhật và chính xác về hi n trạng ô nhiễm môi
tr ờng n c, không khí và đất, cũng nh hi n trạng quản lý chất thải rắn tại các
làng nghề chế biến l ơng th c, th c phẩm, thủy hải sản, chăn nuôi, ơm tơ d t lụa
và thủ công mỹ ngh .
Đ án tốt nghi p
5
Đ a ra kiến nghị về các bi n pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng làng nghề,
bao g m các giải pháp quản lý môi tr ờng và giải pháp kỹ thuật. Đề xuất một số
nhi m vụ cải thi n môi tr ờng làng nghề nh p dụng thử nghi m mô hình quản lý
và giáo dục Môi tr ờng nâng cao nhận thức BVMT cho cộng đ ng dân c làng
nghề tại Thái Bình, xây d ng mô hình xử lý n c thải tại chỗ cho một làng nghề
chăn nuôi tại tỉnh Thái Bình, xây d ng mô hình xử lý n c thải tập trung cho làng
nghề chế biến thủy sản tại Thái Bình, xây d ng khu quản lý và xử lý chất thải rắn
tập trung cho một cụm công nghi p làng nghề tại Thái Bình, nghiên cứu l a chọn
mô hình xử lý khí thải phù hợp cho làng nghề thủ công mỹ ngh .
- Đề tài: “Điều tra, đánh giá, bình chọn các mô hình xử lý chất thải làng
nghề, bãi rác và một số ngành công nghiệp”.
Thời gian th c hi n: 2006
Chủ trì th c hi n: GS.TS. Đặng Kim Chi, đ ợc quản lý bởi Cục Bảo v Môi
tr ờng - Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng.
Kết quả đạt đ ợc:
Đề tài đã kh i qu t đ ợc hi n trạng công ngh xử lý môi tr ờng đang p dụng
tại các làng nghề/CSSX nhỏ đối v i ba loại hình sản xuất: d t nhuộm, chế biến nông
sản th c phẩm và tái chế giấy. B o c o đã đ a ra những tiêu chí khởi đầu nhằm
đ nh gi công ngh môi tr ờng áp dụng cho làng nghề và cơ sở sản xuất nhỏ. D a
vào các tiêu chí xây d ng đề tài đã đ nh gi và bình chọn đ ợc các công ngh xử lý
chất thải phù hợp và khả thi cho c c đối t ợng nghiên cứu đã l a chọn. Kết quả
nghiên cứu của đề tài đã góp phần rất l n trong tiến trình bảo v môi tr ờng nông
thôn Vi t Nam, giúp ng ời dân tại các làng nghề/CSSX nhỏ l a chọn đ ợc công
ngh xử lý thích hợp và hi u quả về mặt môi tr ờng vừa phù hợp v i điều ki n kinh
tế nông nghi p. Đ ng thời đây sẽ là cơ sở khoa học để các nhà công ngh , nhà quản
lý l a chọn đ ợc loại hình công ngh nào là thích hợp nhất và khả thi nhất có thể áp
dụng tại mỗi loại hình làng nghề. Đây cũng là một nhi m vụ có tính th c tiễn cao để
các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý môi tr ờng đ a ra c c giải pháp thích
Đ án tốt nghi p
6
hợp hạn chế ô nhiễm tại các làng nghề/CSSX nhỏ, góp phần vào vi c phát triển
công ngh môi tr ờng Vi t Nam trong t ơng lai.
3. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi tr ờng của làng nghề và đề xuất các giải
pháp, mô hình quản lý nhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm khu v c làng nghề tr ng
hoa, cây kiểng tại TpHCM, điển hình làng nghề Xuân – An – Lộc quận 12.
4. Nội dung nghiên cứu
 Tổng quan các làng nghề ở Vi t Nam. Tổng quan các làng nghề tr ng hoa,
cây kiểng tại thành phố.
 Luật bảo v môi tr ờng Vi t Nam li n quan đến làng nghề.
 Các giải pháp bảo v môi tr ờng.
 Hi n trạng sản xuất của làng nghề:
- Sơ đ phân bố làng nghề;
- Quy mô sản xuất của các hộ gia đình;
- Quy trình chăm sóc cây;
- Năng suất sản xuất;
- Ngu n n c sử dụng t i cây;
- N c xả thải sau t i;
- Ngu n lao động;
- Sản phẩm và thị tr ờng.
 Đ nh gi hi n trạng ô nhiễm môi tr ờng làng nghề tr ng hoa, cây kiểng
Xuân – An – Lộc quận 12 d a trên các hoạt động của làng nghề.
 Th c trạng quản lý môi tr ờng và ý thức bảo v môi tr ờng của cộng
đ ng làng nghề.
 Ư c tính tải l ợng và d báo tải l ợng đến năm 2020.
 Tr n cơ sở phân tích ô nhiễm biết đ ợc mức độ ô nhiễm từ đó đề xuất các
giải pháp, mô hình nhằm khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng c c ph ơng ph p nghi n cứu sau:
Đ án tốt nghi p
7
- Ph ơng ph p tổng quan tài li u:
Tổng quan chung làng nghề đ ợc tìm hiểu từ các tài li u, sách, báo, trang web
có liên quan.
Số li u tổng quan về quận 12: điều ki n t nhiên, kinh tế, xã hội. Những thông
tin, số li u này đ ợc tổng hợp, thu thập thông qua c c b o c o chuy n đề của c c cơ
quan chức năng và từ các trang web liên quan.
Kế thừa các thông tin đã có từ các kết quả nghiên cứu khoa học trong n c có
li n quan đến vi c giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng do các hoạt động này gây ra.
- Ph ơng ph p khảo sát th c địa: đi tiền trạm, quan sát, tìm hiểu làng nghề.
- Ph ơng ph p phỏng vấn: đến từng hộ dân trong làng nghề để tìm hiểu.
- Ph ơng ph p lấy m u và phân tích m u n c, đất.
 Chất l ợng n c thải từ các ngu n thải do hoạt động chăm sóc cây kiểng
bằng phân bón, thuốc BVTV tại làng nghề đ ợc lấy tại một hộ điển hình sau khi xịt
thuốc trong ba ngày liên tiếp từ ngày 26 đến 28 th ng 6 năm 2015. Chất l ợng n c
mặt đ ợc kiểm tra, phân tích lấy từ hai điểm thuộc sông Sài Gòn thuộc hai ph ờng
Thạnh Lộc và An Phú Đông. M u đất đ ợc lấy cùng v i m u n c thải tại cùng
một hộ.
 Các m u n c sẽ tiến hành phân tích 4 chỉ tiêu. M u đất đ ợc phân tích 2
chỉ tiêu. Toàn bộ thí nghi m phân tích đ ợc tiến hành tại phòng thí nghi m Vi n
Tài nguy n và Môi tr ờng Tp. H Chí Minh. Các thông số đ ợc phân tích theo
ph ơng ph p chuẩn (standard methods) và đ ợc mô tả trong bảng:
Bảng 1.1 Các thông số phân t ch nƣớc thải
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Phƣơng pháp thử
1 COD mg/L SMEWW 5220 C : 2012
2 TSS mg/L SMEWW 2540 D : 2012
3 Tổng N mg/L TCVN 6638 : 2000
4 Tổng P mg/L SMEWW 4500-P.B& D:2012
Bảng 1.2 Các thông số phân tích mẫu đất
Đ án tốt nghi p
8
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Phƣơng pháp thử
1 Tổng N % TCVN 6498 : 1999
2 Tổng P % TCVN 4052 : 1985
- Ph ơng ph p d b o, c tính tải l ợng.
Ph ơng ph p này giúp tính to n l ợng phát thải phát sinh hi n tại và d báo
đến năm 2020.
 Tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh ở làng nghề:
qi = dNTSH × ×Hi ×30+ dNTSXi×Si
qi: tổng l ợng n c thải các hộ tr ng cùng 1 loại cây i (i: mai, kiểng, lan)
(m3
/tháng)
dNTSH: định mức n c thải sinh hoạt của ng ời dân (lít/ng ời/ngày)
Ntb: số ng ời trung bình trong một hộ
Hi: số hộ tr ng cùng 1 loại cây i
dNTSXi: định mức n c thải sản xuất của một hộ điển hình (m3
/m2
/hộ.tháng)
Si: tổng di n tích của một loại cây
q = qmai+qkiểng+qlan
 Tổng lƣợng chất thải rắn nguy hại (do hoạt động dùng thuốc BVTV):
Mi = dCTNHi×Si
Mi: l ợng chất thải rắn phát sinh (kg/tháng)
dCTNHi: định mức chất thải sản xuất của một hộ điển hình (kg/m2
/hộ.tháng)
Si: tổng di n tích của một loại cây
Mi = Mmai + Mkiểng + Mlan
- Ph ơng ph p thống kê và xử lý số li u:
Thống kê, xử lý số li u sau khi đã phân tích và thu thập đ ợc để khai thác có
hi u quả những số li u th c tế, nhằm rút ra những nhận xét và kết luận khoa học,
kh ch quan đối v i những vấn đề cần nghiên cứu.
- Ph ơng ph p thiết kế.
Đ án tốt nghi p
9
- Ph ơng ph p đ nh gi hi n trạng quản lý môi tr ờng làng nghề d a vào
thông t 46/2011/TT-BTNMT Quy định về bảo v môi tr ờng làng nghề.
- Ph ơng ph p hỏi ý kiến chuyên gia.
6. Các kết quả đạt đƣợc của đề tài
Đề tài th c hi n sẽ cung cấp thông tin cụ thể về hi n trạng môi tr ờng của khu
v c làng nghề và đề xuất một số giải pháp, mô hình nhằm hạn chế ô nhiễm môi
tr ờng phục vụ cho s phát triển làng nghề bền vững.
7. Địa điểm thực hiện đề tài
Làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, TpHCM.
8. Đối tƣợng nghiên cứu
Làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, TpHCM.
9. Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ th c hi n nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm trong lĩnh v c tr ng cây
đối v i môi tr ờng và con ng ời.
10. Thời gian thực hiện đề tài
Từ ngày 25/5/2015 đến ngày 22/8/2015
11. Ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội
 Ý nghĩa khoa học:
- B c đầu đ nh gi hi n trạng ô nhiễm môi tr ờng tại làng nghề tr ng hoa,
cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, TpHCM. Từ đó nhận biết th c trạng của vấn
đề và đ a ra h ng giải quyết kịp thời.
- Cung cấp tài li u nghiên cứu về vấn đề giảm thiểu ô nhiễm từ vi c tr ng
cây cảnh. Cung cấp các giải pháp, mô hình giảm thiểu có thể nghiên cứu thêm ứng
dụng cho c c lĩnh v c khác.
 Ý nghĩa kinh tế: giảm kinh phí đầu t phân bón, thuốc trừ sâu nhằm bảo v
môi tr ờng, cây khỏe mạnh đ ợc lợi về kinh tế hơn.
 Ý nghĩa xã hội:
- Vi c sản xuất đi đôi v i giảm thiểu ô nhiễm, bảo v môi tr ờng nhằm mục
đích ph t triển bền vững, giúp nâng cao đời sống ng ời dân. Cuộc sống khỏe mạnh,
Đ án tốt nghi p
10
môi tr ờng trong lành, con ng ời không b nh tật để tham gia đóng góp công sức
cho xã hội một cách có ích nhất.
- Kết quả đạt đ ợc của đề tài là tài li u tham khảo phục vụ UBND quận 12
và c c ph ờng định h ng trong công tác kiểm soát và quản lý chất l ợng môi
tr ờng của làng nghề.
- Các mô hình, giải pháp có thể áp dụng triển khai tại một số làng nghề có
điều ki n t ơng t .
12. Bố cục Luận văn
Luận văn g m 4 ch ơng đ ợc trình bày chi tiết theo bố cục nh sau:
Chƣơng 1: Trình bày khái quát những vấn đề cơ sở cho vi c th c hi n luận
văn, bao g m: tính cấp thiết của đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu,
nội dung, ph ơng ph p, đối t ợng nghiên cứu, địa điểm, thời gian th c hi n đề tài,
gi i hạn, ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội của đề tài.
Chƣơng 2: Trình bày tổng quan về làng nghề Vi t Nam, c c đặc điểm chính
làng nghề Vi t Nam. Tình hình làng nghề ở Thành phố H Chí Minh. Bên cạnh đó
gi i thi u khái quát về làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12. Nêu các
luật bảo v môi tr ờng Vi t Nam li n quan đến làng nghề nói chung , chính s ch u
tiên, hỗ trợ làng nghề, các giải pháp bảo v môi tr ờng.
Chƣơng 3: Ch ơng này sẽ trình bày hi n trạng sản xuất của làng nghề tr ng
hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, đ nh gi hi n trạng môi tr ờng làng
nghề, th c trạng quản lý của cán bộ địa ph ơng. Ư c tính tải l ợng ô nhiễm do hoạt
động sản xuất của làng nghề ảnh h ởng đến chất l ợng môi tr ờng đến năm 2020.
Chƣơng 4: Đề xuất các giải pháp, mô hình nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
tr ờng ở làng nghề tr ng hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, TpHCM.
Cuối cùng, một số kết luận và kiến nghị từ kết quả nghiên cứu của đề tài đ ợc
trình bày phần cuối của đ án.
Đ án tốt nghi p
11
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN
Chƣơng 2: Trình bày tổng quan về làng nghề Vi t Nam, c c đặc điểm chính
làng nghề Vi t Nam. Tình hình làng nghề ở Thành phố H Chí Minh, bên cạnh đó
gi i thi u khái quát về làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12. Nêu
các luật bảo v môi tr ờng Vi t Nam li n quan đến làng nghề nói chung, chính
s ch u ti n, hỗ trợ làng nghề, các giải pháp bảo v môi tr ờng. Ch ơng này g m
các phần nh sau:
1. Làng nghề Vi t Nam
2. Làng nghề Thành phố H Chí Minh
3. Làng nghề hoa, cây kiểng
4. C c văn bản luật bảo v môi tr ờng Vi t Nam li n quan đến làng nghề
5. Các giải pháp bảo v môi tr ờng
Đ án tốt nghi p
12
1. Làng nghề Việt Nam
1.1 Khái niệm làng nghề:
- Từ xa x a do đặc thù nền sản xuất nông nghi p đòi hỏi phải có nhiều lao
động tham gia đã khiến c dân Vi t cổ sống quần tụ lại v i nhau thành từng cụm
dân c đông đúc, dần hình thành nên làng xã. Trong từng làng xã đã có c dân sản
xuất các mặt hàng thủ công, lâu dần lan truyền ra cả làng, xã tạo nên những làng
nghề và truyền nghề từ thế h này sang thế h khác.
- Khái ni m Làng nghề th ờng đ ợc xuất hi n khá nhiều tr n s ch b o địa
ph ơng và trung ơng, nh ng cho đến nay v n ch a có một định nghĩa thống nhất
mà “chấp nhận” nh một phạm trù trong văn ho . (Phạm sơn, 2004).
- Theo Tiến sĩ Phạm Côn Sơn trong cuốn “Làng nghề truyền thống Vi t
Nam” thì làng nghề đ ợc định nghĩa nh sau: “Làng nghề là một đơn vị hành chính
cổ x a mà cũng có nghĩa là nơi quần c đông ng ời, sinh hoạt có tổ chức, kỉ c ơng
tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là làng sống chuyên nghề
mà cũng hàm ý là những ng ời cùng nghề sống hợp quần để phát triển công ăn vi c
làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là s vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển
kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá bi t của địa ph ơng”.
- Có thể hiểu thuật ngữ làng nghề là làng nông thôn Vi t Nam có ngành nghề
tiểu thủ công, phi nông nghi p chiếm u thế về số lao động và thu nhập so v i nghề
nông. (Đặng Kim Chi, 2005).
- Nghề truyền thống là nghề đã đ ợc hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản
phẩm độc đ o, có tính ri ng bi t, đ ợc l u truyền và phát triển đến ngày nay hoặc
có nguy cơ bị mai một, thất truyền.
- Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân c cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn,
phum, sóc hoặc c c điểm dân c t ơng t tr n địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt
động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau.
- Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống đ ợc hình thành
từ lâu đời.
Đ án tốt nghi p
13
Tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống
đ ợc quy định theo thông t 116/2006/BNN ban hành ngày 18/12/2006 của Bộ
NN&PTNT nh sau:
 Tiêu chí công nhận nghề truyền thống:
Nghề đ ợc công nhận là nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau:
a) Nghề đã xuất hi n tại địa ph ơng từ tr n 50 năm tính đến thời điểm đề nghị
công nhận;
b) Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn ho dân tộc;
c) Nghề gắn v i tên tuổi của một hay nhiều ngh nhân hoặc tên tuổi của làng nghề.
 Tiêu chí công nhận làng nghề:
Làng nghề đ ợc công nhận phải đạt 03 tiêu chí sau:
a) Có tối thiểu 30% tổng số hộ tr n địa bàn tham gia các hoạt động ngành
nghề nông thôn;
b) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm
đề nghị công nhận;
c) Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà n c.
 Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống:
Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề
truyền thống theo quy định tại Thông t này.
Đối v i những làng ch a đạt tiêu chuẩn a, b của tiêu chí công nhận làng nghề
tại điểm 2, nh ng có ít nhất một nghề truyền thống đ ợc công nhận theo quy định
của Thông t này thì cũng đ ợc công nhận là làng nghề truyền thống.
(Ngu n: Bộ NN&PTNT, 2006)
1.2 Đặc điểm của làng nghề Việt Nam
- Phân bố làng nghề trong cả n c: s phân bố và phát triển làng nghề giữa
các vùng không đ ng đều. Các làng nghề ở miền Bắc phát triển mạnh hơn ở miền
Trung (chiếm khoảng 30%) và miền Nam (khoảng 10%), trong đó tập trung nhiều
nhất và phát triển mạnh nhất là vùng đ ng bằng sông H ng (chiếm khoảng 60%) do
Đ án tốt nghi p
14
ảnh h ởng của nhiều yếu tố kh c nhau nh vị trí địa lý, đặc điểm t nhiên, mật độ
phân bố dân c , điều ki n xã hội và truyền thống lịch sử. (Bộ TN&MT, 2008)
- Giá trị sản l ợng: v i quy mô nhỏ bé, đ ợc phân bố rộng khắp các vùng
nông thôn, hàng năm c c làng nghề sản xuất ra một khối l ợng hàng hóa l n, đóng
góp đ ng kể cho nền kinh tế quốc dân nói chung và cho từng địa ph ơng nói ri ng,
đ p ứng nhu cầu thị tr ờng trong n c và xuất khẩu. Nhờ có s gắn kết chặt chẽ v i
thị tr ờng, cơ cấu sản phẩm của các làng nghề đã có s chuyển biến mạnh mẽ theo
h ng ngày càng b m s t hơn, phục vụ chặt chẽ hơn nhu cầu của thị tr ờng.
- Đặc điểm sản phẩm: điểm đặc sắc nhất của các sản phẩm làng nghề là độc
đ o và có tính ngh thuật cao. Tính độc đ o này đ ợc tạo nên bởi kỹ thuật công
ngh sản xuất thủ công truyền thống. Sản phẩm của mỗi làng, mỗi vùng mang một
trình độ kỹ thuật ri ng và đặc tr ng của làng đó, vùng đó mà c c nơi kh c không thể
có hoặc nếu có nh ng không phổ biến.
- Phân công lao động: vai trò của các làng nghề truyền thống rất quan trọng,
tr c tiếp giải quyết vi c làm cho ng ời lao động, đ ng thời góp phần làm tăng thu
nhập cho ng ời lao động ở nông thôn. Các làng nghề sử dụng lao động thủ công là
chính, phải có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề khéo léo, có đầu óc thẩm mỹ và sáng
tạo. Do kỹ thuật công ngh còn thô sơ, lạc hậu nên hầu hết c c công đoạn trong quy
trình sản xuất đều do lao động thủ công đảm nhận, kể cả những công đoạn nặng
nhọc và độc hại nhất.
- Đặc điểm về kinh tế - xã hội: nghề truyền thống của n c ta ra đời và phát
triển từ làng sản xuất nông nghi p. Ng ời thợ thủ công đ ng thời là ng ời nông
dân. C c cơ sở sản xuất của làng nghề đ ợc phân bố tại chỗ tr n địa bàn nông thôn
nh ti u thụ nguyên vật li u, cung cấp vật t sản phẩm hàng hóa làm ra, thu hút lao
động nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghi p và hoạt động dịch vụ cùng phát
triển, góp phần tăng thu nhập cho ng ời dân nông thôn, tham gia xây d ng kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, nâng cao trình độ văn hóa, dân trí nông thôn, đổi
m i nông thôn và đ ng thời chịu s quản lý hành chính của các cấp chính quyền địa
ph ơng.
Đ án tốt nghi p
15
- Nguyên vật li u: nguyên vật li u cung cấp cho các làng nghề chủ yếu đ ợc
khai thác ở địa ph ơng trong n c, hầu hết là lấy tr c tiếp từ thiên nhiên, một
ngu n nguyên vật li u phong phú và đa dạng. Do s phát triển mạnh mẽ của sản
xuất, vi c khai thác và cung ứng các ngu n nguyên vật li u ngày càng hạn chế, s
khai thác bừa bãi, không có kế hoạch đã làm cạn ki t tài nguyên và gây ảnh h ởng
đến môi tr ờng sinh thái. Vi c sơ chế nguyên vật li u th ờng do các hộ, cơ sở t
làm v i kỹ thuật thủ công hoặc các loại máy móc thiết bị t chế rất lạc hậu.
- Đặc điểm thị tr ờng: thị tr ờng là một yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết
định t i s t n tại và phát triển đối v i mỗi làng nghề. Thị tr ờng các yếu tố đầu
vào quyết định quá trình sản xuất, còn thị tr ờng các yếu tố đầu ra quyết định cho
s t n tại và phát triển của làng nghề thông qua vi c tiêu thụ các sản phẩm.
- Công ngh và thiết bị: phần l n công ngh và kỹ thuật áp dụng cho sản xuất
nghề ở nông thôn lạc hậu, tính cổ truyền ch a đ ợc chọn lọc và đầu t khoa học kỹ
thuật để nâng cao chất l ợng sản phẩm còn thấp, thiết bị phần l n đã cũ, đ ợc thải
loại từ sản xuất công nghi p quy mô l n hơn không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an
toàn và v sinh môi tr ờng.
- Đặc điểm về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh: hình thức tổ chức sản
xuất kinh doanh phổ biến nhất là hình thức hộ gia đình, b n cạnh đó còn có c c hình
thức: tổ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghi p t nhân, công ty tr ch nhi m hữu hạn,
công ty cổ phần. Các hình thức này cùng t n tại và có t c động hỗ trợ l n nhau
trong điều ki n m i của nền kinh tế thị tr ờng.
- Chất l ợng lao động: nhìn chung chất l ợng lao động và kỹ thuật ở các làng
nghề còn thấp, chủ yếu là lao động phổ thông, lao động lành nghề chiếm một tỷ l
rất nhỏ.
- Cơ sở hạ tầng: nhìn chung c c cơ sở sản xuất nghề ở các làng nghề gặp khó
khăn mặt bằng sản xuất. Tình trạng phổ biến là sử dụng ngay nhà ở để làm nơi sản
xuất. Tại nhiều làng nghề, nhà x ởng sản xuất th ờng làm bằng lán, lợp tấm fibrô
xi măng, rơm rạ, lá mía hoặc có thể căng bạt mang tính chất tạm bợ để che nắng,
che m a gây n n bụi, n, mùi, nhi t và v sinh làm vi c không an toàn.
Đ án tốt nghi p
16
(Đặng Kim Chi, 2005)
1.3 Phân loại v đặc trƣng sản xuất của các làng nghề
Làng nghề ngày nay cùng v i s phát triển của nền kinh tế và tốc độ đô thị
hóa ngày càng nhanh đã gây ra những hoạt động tích c c và tiêu c c t i đời sống
kinh tế xã hội và môi tr ờng d i nhiều hình thức đa dạng. Vấn đề môi tr ờng và
phát triển làng nghề ở n c ta cho đến nay v n là vấn đề quan trọng đang đ ợc
quan tâm chú ý. Từ đó d i s nhìn nhận của ng ời làm về khía cạnh môi tr ờng
phân tích, làm rõ để có thể hiểu rõ đ ợc bản chất cũng nh s hoạt động của các
loại hình kinh tế sản xuất này và c c t c động của nó gây ra v i môi tr ờng. Để
giúp cho vi c quản lý hoạt động sản xuất cũng nh công t c quản lý, bảo v môi
tr ờng, các làng nghề cần đ ợc tiến hành phân loại d a theo nhiều khía cạnh của
làng nghề. Từ đó có thể thấy đ ợc một cách tổng quan làng nghề của Vi t Nam, đề
xuất các giải pháp và chính sách nhằm phát triển làng nghề bền vững.
Có thể phân loại các làng nghề ở n c ta theo các kiểu dạng nh sau:
- Phân loại theo làng nghề truyền thống và làng nghề m i: cách phân loại này
cho thấy đặc thù văn hóa, mức độ bảo t n của các làng nghề, đặc tr ng cho c c
vùng văn hóa lãnh thổ.
- Phân loại theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm: cách phân loại này
nhằm x c định phân bố về mặt địa lý, về ngu n và khả năng đ p ứng nguyên li u
cho hoạt động sản xuất của làng nghề cũng nh phần nào thấy đ ợc xu thế và nhu
cầu tiêu thụ của xã hội.
- Phân loại theo quy mô sản xuất, trình độ công ngh : cách phân loại này
nhằm x c định trình độ công ngh sản xuất và quản lý sản xuất tại các làng nghề,
qua đó có thể xem xét t i tiềm năng ph t triển đổi m i công ngh sản xuất, đ p ứng
cho các nhu cầu nh đa dạng hóa sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng.
- Phân loại theo ngu n n c thải và mức độ ô nhiễm: đây là c ch phân loại
phục vụ mục ti u đ nh gi đặc thù, quy mô ngu n thải từ hoạt động sản xuất của
làng nghề.
Đ án tốt nghi p
17
- Phân loại theo mức độ sử dụng nguyên nhiên li u: nhằm xem xét, đ nh gi
mức độ sử dụng tài nguyên tại các làng nghề, tiến t i có đ ợc các giải pháp quản lý
và kỹ thuật trong sản xuất nhằm giảm l ợng tài nguyên sử dụng cũng nh hạn chế
c c t c động t i môi tr ờng.
- Phân loại theo thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng t n tại và phát triển:
v i đặc thù phát triển t phát, s phát triển của làng nghề phụ thuộc vào nhiều yếu
tố kh c nhau nh ng quan trọng nhất là thị tr ờng. Cách phân loại này xem xét t i
các yếu tố ảnh h ởng tr c tiếp và quan trọng đối v i s phát triển của làng nghề.
Ngoài ra thông t quy định về bảo v môi tr ờng theo số 46/2011/TT –
BTNMT: C c cơ sở trong làng nghề đ ợc phân loại theo loại hình sản xuất và tiềm
năng gây ô nhiễm môi tr ờng thành ba (03) nhóm: Nhóm A, Nhóm B và Nhóm C
tại Phụ lục 01 của Thông t này.
Nhóm A: là c c cơ sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi
tr ờng thấp, đ ợc phép hoạt động trong khu v c dân c .
Nhóm B: là c c cơ sở thuộc loại hình sản xuất có một (01) hoặc một số công
đoạn sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi tr ờng cao, không đ ợc phép thành
lập m i những công đoạn này trong khu dân c , nếu đang hoạt động thì phải xử lý
theo quy định tại Điều 8 của Thông t này.
Nhóm C: là c c cơ sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi
tr ờng cao, không đ ợc phép thành lập m i trong khu dân c , nếu đang hoạt động
thì phải xử lý theo quy định tại Điều 8 của Thông t này.
Vi c phân loại làng nghề chỉ mang tính chất t ơng đối vì một số sản phẩm có
thể thuộc nhiều nhóm.
Làng nghề có thể chia ra thành 14 nhóm nh sau:
(1) Mây tre đan; kể cả sản phẩm đan l t, b n thủ công (kể cả bàn ghế, nón lá);
(2) Cói;
(3) Gốm sứ;
(4) Sơn mài, khảm trai;
(5) Thêu, ren;
Đ án tốt nghi p
18
(6) D t (vải, khăn tay, o, khăn quàng, kể cả d t thổ cẩm);
(7) Đ gỗ (đ mộc dân dụng, gỗ mỹ ngh , đi u khắc gỗ, làm trống);
(8) Đ mỹ ngh ;
(9) Giấy thủ công;
(10) Tranh ngh thuật (bằng hoa khô, tre hun khói, lá khô, ốc… ); hoa các loại
bằng vải, lụa, giấy;
(11) Trò chơi dân gian (sản xuất và biểu diễn rối cạn, rối n c, tò he)
(12) Sản phẩm kim khí (đ đ ng, sắt, nhôm… sản xuất và tái chế);
(13) Chế biến nông sản, th c phẩm (các loại n c chấm, bún bánh, miến
dong, đ ờng, mật, mạch nha, r ợu, trà, kể cả đóng giày da);
(14) Cây cảnh (cây tr ng và kinh doanh sinh vật cảnh). (CIEM, 2010).
V i mục đích nghi n cứu về môi tr ờng làng nghề, cách phân loại theo ngành
sản xuất và loại hình sản phẩm là phù hợp hơn cả. Vì th c tế cho thấy nếu đ nh gi
đ ợc ngành sản xuất, quy trình công ngh sản xuất, quy mô sản xuất thì sẽ đ nh gi
đ ợc t c động của sản xuất ngành nghề đến môi tr ờng.
1.4 Vai trò của làng nghề
- Góp phần giải quyết vi c làm, tăng thu nhập cho ng ời lao động ở nông
thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, đa dạng hóa kinh tế
nông thôn thúc đẩy qu trình đô thị hóa.
- Góp phần bảo t n giá trị văn hóa dân tộc.
1.5 Hiện trạng môi trƣờng làng nghề Việt Nam
Kinh tế càng phát triển, các ngành nghề thủ công trong các làng nghề cũng có
cơ hội phát triển theo, bên cạnh đó có một điều đ ng lo là nguy cơ ô nhiễm môi
tr ờng từ các làng nghề. Hi n nay, các chất thải phát sinh từ nhiều làng nghề đang
gây ô nhiễm môi tr ờng nghiêm trọng, t c động tr c tiếp t i sức khoẻ ng ời dân và
ngày càng trở thành vấn đề bức xúc. Nguy cơ này phát sinh chính từ đặc tính của
Đ án tốt nghi p
19
hoạt động làng nghề, nh quy mô nhỏ, manh mún, công ngh thủ công, lạc hậu,
không đ ng bộ, phát triển t phát, chủ yếu phát triển theo nhu cầu của thị tr ờng.
Và một th c tế là do s thiếu hiểu biết của những ng ời dân về tác hại của hoạt
động sản xuất đến sức khoẻ của chính bản thân mình và những ng ời xung quanh.
Qua khảo sát 52 làng nghề điển hình hi n nay trong cả n c đã có t i 46% số
làng nghề trong số này môi tr ờng bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa và 27% ô
nhiễm nhẹ (Bộ TN&MT, 2008). Đ ng b o động là mức độ ô nhiễm môi tr ờng tại
các làng nghề không những không giảm, mà còn có xu h ng gia tăng theo thời
gian.Tùy theo tính chất của từng loại làng nghề mà loại ô nhiễm môi tr ờng cũng
khác nhau. Chẳng hạn nh , ở các làng nghề sản xuất mặt hàng mây, tre đan... thì có
tình trạng ô nhiễm không khí, do phải sử dụng l u huỳnh khi sấy nguyên li u; v i
các làng nghề công nghi p chất thải chủ yếu là khói, bụi và khí độc, ở các làng nghề
tái chế nh a khi làm sạch nguyên li u ng ời ta đã thải vào sông h một l ợng chất
thải nguy hiểm nh thuốc trừ sâu, hóa chất... gây ô nhiễm ngu n n c, không chỉ
thế khi nấu chảy nguyên li u còn tạo ra mùi rất khó chịu.
Kết quả quan trắc môi tr ờng không khí tại 46 làng nghề thuộc c c lĩnh v c
d t nhuộm, sản xuất hàng mỹ ngh , chế biến l ơng th c-th c phẩm, luy n kim-cơ
khí của Cục Kiểm soát ô nhiễm cũng cho thấy 45/46 làng nghề (chiếm 97,8%) có
chỉ tiêu quan trắc chất l ợng không khí v ợt quy chuẩn cho phép từ 1,1-4,3 lần; ảnh
h ởng đến môi tr ờng và sức khỏe ng ời dân. (Gia Linh,2014)
Ở các làng nghề ở thành phố Hà Nội: Làng nghề lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông
có n ng độ H2S v ợt tiêu chuẩn cho phép từ 2,8-3,1 lần; làng nghề sơn mài Hạ Thái
và l ợc sừng Thụy Ứng thuộc huy n Th ờng Tín có chỉ tiêu hàm l ợng SO2 v ợt
1,3-1,6 lần tiêu chuẩn cho phép; làng nghề l ơng th c th c phẩm Yên Viên, huy n
Gia Lâm chỉ tiêu SO2 v ợt 1,4-1,8 lần. (Hùng Võ, 2013).
Hoạt động tại nhiều làng nghề thời gian qua đã ph t triển mạnh, mở rộng cả về
quy mô và di n tích. Do vậy, l ợng chất thải tại các làng nghề hầu nh không đ ợc
Đ án tốt nghi p
20
xử lý đúng kỹ thuật, d n t i vi c xả thải tr c tiếp ra môi tr ờng, gây ô nhiễm môi
tr ờng đất, n c mặt, n c ngầm.
Đặc bi t, tại các làng nghề chăn nuôi và giết mổ còn phát sinh ô nhiễm mùi do
quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong n c thải và các chất hữu cơ trong chế
phẩm thừa gây ảnh h ởng tr c tiếp đến môi tr ờng xung quanh và các ngành sản
xuất kh c điển hình là tr ng trọt.
Theo số li u điều tra, kiểm tra môi tr ờng làng nghề của Bộ Tài nguyên và
Môi tr ờng đã x c định đ ợc 104 làng nghề ô nhiễm nhất trên cả n c cần có kế
hoạch xử lý tri t để trong t ơng lai gần nhất. Trong đó có những địa ph ơng, mức
độ ô nhiễm kim loại nặng độc hại (Cr6+) cao gấp hơn 3.000 lần quy chuẩn cho
phép, đây th c s là con số đ ng b o động (Vĩnh Hảo, 2015). Tỷ l b nh tật tại các
khu v c ô nhiễm do làng nghề ngày một gia tăng. Hầu hết c c cơ sở tại làng nghề
không có bi n pháp xử lý n c thải, các loại khí thải, n c thải, chất thải rắn đều xả
tr c tiếp ra môi tr ờng. Đặc bi t, chất thải của các làng nghề tái chế chất thải nh
giấy, kim loại, nh a, d t nhuộm sử dụng hóa chất công nghi p đang là vấn đề hết
sức bức xúc gây ảnh h ởng đến môi tr ờng và sức khỏe ng ời dân.
Tại làng nghề đúc đ ng Đại Bái rác thải của các hộ, n c thải có chứa hóa
chất nh axit, sút… không đ ợc quy hoạch tập trung để xử lý mà đổ tr c tiếp ra các
lòng sông, ao h , m ơng m ng gần nơi sản xuất nhất. Ống khói ch a đ ợc xây
d ng theo tiêu chuẩn đã làm ảnh h ởng t i sức khỏe ng ời dân trong làng. Làm cho
ng ời dân trong làng hít phải không khí nặng, có mùi khét do các hộ đúc đ ng gây
ra n n th ờng xuyên mắc các b nh hô hấp, b nh về mắt. (Minh Hòa, 2015).
Ng ời dân ch a có ý thức chung trong vi c bảo v môi tr ờng chung, tuyên
truyền cho ng ời dân ý thức còn kém n n đã d n t i tình trạng làng nghề ô nhiễm
nặng.
Không chỉ riêng các làng nghề miền Bắc khu v c phía Nam g m các làng
nghề: Làng nghề chế biến tinh bột sắn Trà Cổ, Đ ng Nai v i l u l ợng n c thải có
COD cao gấp 15-18 lần, BOD cao gấp 12-14 lần, SS cao gấp 9 lần, các chỉ tiêu về
tổng P và tổng N đều cao nhiều lần so v i tiêu chuẩn. Làng nghề ơm d t tơ tằm
Đ án tốt nghi p
21
Bảo Lộc: n c thải có COD cao hơn từ 2-4 lần, BOD cao gấp 2-5 lần và SS cao gấp
3-6 lần tiêu chuẩn. Hàm l ợng Coliform cao hơn nhiều so v i tiêu chuẩn cho phép.
(Phùng Chí Sỹ, 2008)
Bên cạnh đó do nhận thức của ng ời dân yếu kém n n hàng trăm r c thải của
các làng nghề phát sinh v i khối l ợng l n, nhất là các làng nghề sử dụng nguyên
li u tái chế, rác thải đ ợc đổ dọc theo bờ k nh, m ơng, ao, h và đốt cháy t nhiên
gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi tr ờng, cũng nh ảnh h ởng đến sức khỏe của
ng ời dân trong các làng nghề. Ng ời dân ở các làng nghề bị mắc các b nh về hô
hấp, ngoài da, khô mắt, điếc… rất cao. Tại các làng sản xuất kim loại, tỷ l ng ời
mắc các b nh li n quan đến thần kinh, hô hấp, ngoài da, điếc và ung th chiếm t i
60% dân số, theo các nghiên cứu của Vi n bảo hiểm lao động, sức khỏe dân c tại
các làng nghề tái sinh kim loại là có nhiều vấn đề nhất. Kết quả điều tra sức khỏe tại
làng t i sinh chì Đông Mai (H ng Y n) cho thấy: tri u chứng chủ quan về hô hấp
(tức ng c, khó thở) chiếm 65,6%; suy nh ợc thần kinh chiếm 71,8%; đa kh p mãn
chiếm 46,9%; tỷ l h ng cầu giảm chiếm 19,4%; tỷ l HSTgiảm chiếm 44,8% (kết
quả về tỷ l h ng cầu và HST thông qua xét nghi m máu và ALA ni u cho 32 đối
t ợng trong làng) và 5 tr ờng hợp nhiễm độc chì (trong đó có 3 trẻ em). Tại làng
nghề Văn Môn: B nh đ ờng hô hấp chiếm 64,4%; suy nh ợc thần kinh 54,5%;
b nh ngoài da 23,1%. Tại làng nghề Vân Mai, Bắc Ninh: b nh đ ờng hô hấp chiếm
44,4%; b nh da liễu 68,5%; b nh đ ờng ruột 58,8%. Tại các làng nghề chế biến
nông sản th c phẩm, b nh phụ khoa ở phụ nữ (13 - 38%); b nh về đ ờng tiêu hoá
(8 - 30%); b nh viêm da (4,5 - 23%); b nh đ ờng hô hấp (6 - 18%); đau mắt (9 -
15%). Nguyên nhân gây b nh chủ yếu do môi tr ờng sinh hoạt không đảm bảo v
sinh, ngu n n c sạch khan hiếm. Tỷ l mắc b nh nghề nghi p ở làng nghề D ơng
Liễu - Hà Tây, làng bún b nh Vũ Hội - Th i Bình là 70%, làng bún Phú Đô, làng
r ợu Tân Độ là 50%, làng bún b nh Y n Ninh, n c mắm Hải Thanh là 10%.
(Nguyễn Trinh H ơng, 2006)
Đ án tốt nghi p
22
Tr c th c trạng nêu trên, Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng yêu cầu c c cơ quan
chức năng tiếp tục hoàn chỉnh chính s ch, văn bản quy phạm pháp luật về bảo v
môi tr ờng làng nghề; đ ng thời xây d ng c c quy định về v sinh môi tr ờng tại
các làng nghề và quy chuẩn quốc gia về khí thải, n c thải cho phù hợp v i c c cơ
sở sản xuất ở các làng nghề. Bên cạnh đó, UBND c c cấp trong quá trình quy hoạch
không gian làng nghề, cần chú trọng gắn v i bảo v môi tr ờng theo hai hình thức
chính: tập trung theo cụm công nghi p nhỏ và quy hoạch phân tán tại chỗ. Tuy
nhiên, v i mỗi loại hình làng nghề, cần có những mô hình quy hoạch cụ thể phù
hợp v i tính chất làng nghề và đặc điểm của mỗi địa ph ơng. Tăng c ờng giáo dục,
tuyên truyền nâng cao nhận thức, thanh tra, kiểm tra c c cơ sở sản xuất trong làng
nghề, thu phí bảo v môi tr ờng đối v i n c thải công nghi p theo Nghị định
67/NĐ-CP, phối hợp kiểm tra các d n, đề n cho c c nơi làm thí điểm…
1.6 Xu thế phát triển của các làng nghề Việt Nam
Số l ợng các làng nghề ở c c vùng nói chung có xu h ng tăng l n, chỉ có
ngành khai thác, sản xuất vật li u xây d ng có xu thế giảm do chính sách của nhà
n c cũng nh hậu quả của ô nhiễm môi tr ờng đến cộng đ ng dân c và quan
trọng hơn cả là chất l ợng không cạnh tranh đ ợc v i các sản phẩm sản xuất công
nghi p. Tuy nhiên, tại khu v c Đ ng bằng sông H ng là nơi có số l ợng làng nghề
l n nhất trên cả n c thì số l ợng v n tiếp tục tăng so v i các khu v c khác nên
khu v c này đ ợc coi là đại di n nhất của bức tranh về ô nhiễm môi tr ờng làng
nghề Vi t Nam. Trong khi đó, tại c c vùng Đông Bắc và Tây Bắc số l ợng có chiều
h ng giảm dần trong những năm gần đây.
2. Làng nghề Thành phố Hồ Chí Minh
2.1 Thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề
2.1.1 Lĩnh vực hoạt động của ngành nghề nông thôn, làng nghề
Thành phố H Chí Minh hi n có 65 ngành nghề tiểu thủ công nghi p. Trong
đó, khu v c thành thị có 31 ngành nghề, khu v c nông thôn có 34 ngành nghề. Hoạt
động ngành nghề nông thôn tại Thành phố H Chí Minh có đủ các loại hình theo
Đ án tốt nghi p
23
quy định tại Điều 3, Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 th ng 7 năm 2006 của
Thủ t ng Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn. Hi n có 5 nhóm ngành
chính: nhóm chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; nhóm tiểu thủ công nghi p,
sản xuất hàng thủ công mỹ ngh ; nhóm xây d ng, dịch vụ; nhóm công nghi p;
nhóm cây tr ng và kinh doanh sinh vật cảnh.
Tính đến th ng 4 năm 2013, thành phố hi n có 19 làng nghề hoạt động và phát
triển tại 7 quận – huy n . Có 4/19 làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống
nh ng không có khả năng ph t triển độc lập: làng nghề đan l t Th i Mỹ huy n Củ
Chi, làng nghề đan giỏ trạc Xuân Th i Sơn huy n Hóc Môn, làng nghề se nhang Lê
Minh Xuân huy n Bình chánh, làng nghề muối Lý Nhơn huy n Cần Giờ.
Hi n có 4 làng nghề truyền thống đang ph t triển và có khả năng ph t triển
độc lập, bền vững trong t ơng lai: làng nghề hoa kiểng Xuân – An – Lộc quận 12,
làng nghề hoa kiểng Thủ Đức quận Thủ Đức, làng nghề mành trúc Tân Thông Hội
huy n Củ Chi, làng nghề b nh tr ng Phú Hòa Đông huy n Củ Chi. Các làng nghề
này đều có ngành nghề hoạt động phù hợp v i ch ơng trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghi p đô thị của Thành Phố. Để phát triển ổn định, bền vững các làng
nghề này cần phải có giải pháp, chính sách hỗ trợ phát triển trong thời gian t i.
2.1.2 Số lƣợng hộ/cơ sở, lao động tham gia sản xuất tại làng nghề
Tính đến th ng 4 năm 2013, khu v c ngoại thành thành phố có khoảng 4.747
hộ/cơ sở, v i 14.241 lao động tham gia sản xuất tại 19 làng nghề thuộc 7 quận –
huy n.
2.1.3 Thu nhập của hộ, cơ sở tham gia sản xuất – kinh doanh tại làng nghề
Theo kết quả điều tra của Chi cục phát triển nông thôn năm 2012, thu nhập
bình quân của hộ dân làng nghề đạt 112,7 tri u đ ng/hộ/năm (bình quân 36,94 tri u
đ ng/lao động/năm). Trong đó, hộ dân thuộc làng nghề hoa cây kiểng có thu nhập
cao nhất là 134 tri u đ ng/hộ/năm; hộ dân thuộc làng nghề muối có thu nhập thấp
nhất là 43,6 tri u đ ng/hộ/năm.
Đ án tốt nghi p
24
2.2 Đánh giá những thành tựu – tồn tại của ngành nghề nông thôn, làng
nghề
2.2.1 Thành tựu
H thống chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn thôn ngày
càng đ ợc hoàn thi n, nhất là từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 66/2006/NĐ-
CP ngày 07 th ng 7 năm 2006 về phát triển ngành nghề nông thôn nhằm thống nhất
hành động của các Bộ, ngành Trung ơng và địa ph ơng đối v i hoạt động hỗ trợ
phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề.
Nhiều ngành nghề truyền thống đ ợc khôi phục và phát triển nh nghề mây
tre đan, gỗ, gốm sứ,… Một số ngành nghề m i nh chế biến nông sản, th c phẩm,
nuôi tr ng sinh vật cảnh đã đ ợc mở rộng. Nhiều sản phẩm của làng nghề đ ợc
xuất khẩu đến thị tr ờng c c n c nh b nh tr ng, sản phẩm chế biến từ da cá sấu,
sản phẩm đan l t từ mây tre…
Vi c phát triển ngành nghề và các làng nghề có thể th c hi n ở cả những vùng
sâu thuộc thành phố. C c cơ sở sản xuất tại làng nghề có thể phát triển ở nhiều loại
hình từ hộ sản xuất gia đình đến những doanh nghi p nhỏ và vừa, từ tổ hợp t c đến
hợp tác xã.
65 ngành nghề thủ công truyền thống đã thu hút hơn 70.000 lao động. Một số
làng nghề thu hút đến trên 60% tổng số lao động của địa ph ơng nh làng nghề
muối, làng nghề b nh tr ng. Ngoài lao động của địa ph ơng c c cơ sở trong làng
nghề còn thu hút nhiều lao động thời vụ cho các công vi c nh đan đ t, may gia
công, đan giỏ xách.
Trở thành thành viên chính thức WTO, thị tr ờng mở cửa nhập khẩu vật t ,
thiết bị công ngh tiên tiến, tạo điều ki n c c cơ sở ngành nghề tại làng nghề tăng
năng suất, chất l ợng, giảm chi phí nguyên vật li u, hạ giá thành và mở rộng thị
tr ờng xuất khẩu.
2.2.2 Khó khăn
Về công nhận làng nghề và làng nghề truyền thống
Đ án tốt nghi p
25
Tính đến th ng 4/2013, tr n địa bàn thành phố v n ch a có ngành nghề truyền
thống, làng nghề truyền thống nào đ ợc công nhận theo quy định của Thông t số
116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông Nghi p và Phát triển nông thôn.
Nguyên nhân do chính quyền địa ph ơng và c c tổ chức, cá nhân trong làng nghề
ch a nhận thức đ ợc vai trò, tầm quan trọng của vi c công nhận làng nghề, làng nghề
truyền thống. Ngoài ra, theo quy định của Thông t số 116/2006/TT-BNN của Bộ
Nông nghi p và Phát triển nông thôn, làng nghề đ ợc công nhận phải đạt 3 tiêu chí:
có tối thiểu 30% tổng số hộ tr n địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông
thôn, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu hai năm tính đến thời điểm đề
nghị công nhận và chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà n c. Cơ sở ngành
nghề của thành phố sản xuất phân tán, không tập trung trên cùng một địa bàn.
Về cơ chế, chính sách
H thống quản lý nhà n c về ngành nghề nông thôn, làng nghề ch a thống
nhất, còn ch ng chéo chức năng, nhi m vụ của một số cơ quan, một số địa ph ơng.
Phát triển làng nghề v n mang tính chất t phát, sử dụng công ngh lạc hậu và thiết
bị máy móc chậm đổi m i. Tr n 80% c c cơ sở không đủ vốn đầu t đổi m i kỹ
thuật, mở rộng quy mô sản xuất. Trên 95% các hộ, cơ sở ngành nghề nông thôn đều
sử dụng nhà ở làm nơi sản xuất.
Về thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm
Còn t n tại nhiều khó khăn trong ti u thụ sản phẩm tiểu thủ công nghi p. Đó
là s cạnh tranh của những mặt hàng cùng loại đ ợc sản xuất bằng công ngh hi n
đại từ c c n c trong khu v c. S đòi hỏi ngày càng cao về chất l ợng trong các
hợp đ ng xuất khẩu v i những yêu cầu l n về số l ợng, chủng loại và yêu cầu
nghiêm ngặt về chất l ợng, thời gian giao hàng hi n đang khó khăn đối v i các
doanh nghi p, cơ sở sản xuất – kinh doanh tại làng nghề, sản xuất thiếu ổn định do
thiếu nguyên li u. Bên cạnh đó, do ph t triển chậm mặc dù nhu cầu thị tr ờng đối
v i sản phẩm này hi n rất cao. H thống m u mã, kiểu dáng và bao bì sản phẩm của
làng nghề ch a đổi m i.
Đ án tốt nghi p
26
Phần l n sản phẩm của làng nghề là sản phẩm truyền thống, v n sản xuất theo
m u cũ, ít đ ợc cải tiến, sáng tạo. Một số làng nghề chỉ chuyên sản xuất theo m u
đặt hàng có sẵn của khách hàng. Vi c đăng ký th ơng hi u, nhãn hi u và kiểu dáng
sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr ờng ch a đ ợc quan tâm đầu
t hỗ trợ.
Trình độ quản lý của hộ, cơ sở ngành nghề tại làng nghề ch a cao, công t c
đào tạo h ng d n, truyền nghề ch a đ ợc chú trọng đúng mức.
Ô nhiễm môi tr ờng làng nghề: hi n nay ch a có làng nghề nào có bi n pháp
xử lý ô nhiễm môi tr ờng hi u quả.
Mặt khác, thành phố H Chí Minh tr c đây có rất nhiều làng nghề thủ công
truyền thống. Tuy nhi n, đến bây giờ thì những làng nghề này bắt đầu mai một dần,
có một số làng nghề chỉ còn lại vài gia đình vì còn l u luyến mà bám giữ và cũng
không ít những làng nghề đã và đang dần mất đi.
2.3 Mục tiêu bảo tồn và phát triển làng nghề tại Thành phố Hồ Chí Minh
trong giai đoạn 2013-2015, định hƣớng đến năm 2020
2.3.1 Mục tiêu cụ thể
Bảo t n và phát triển làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống phản ánh
nét văn hóa độc đ o của từng địa ph ơng, từng vùng. Đây là c c làng nghề đã đ ợc
hình thành từ lâu đời.
Xây d ng thí điểm một làng nghề tập trung có gắn kết v i hoạt động du lịch
nhằm đ p ứng nhu cầu đầu t , ph t triển ngành nghề nông thôn của các tổ chức, cá
nhân, doanh nghi p trong và ngoài thành phố.
Giai đoạn 2013 – 2015
Bảo t n và phát triển các làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống, các
làng nghề có khả năng ph t triển độc lập, bền vững trong t ơng lai. Đ ng thời xây
d ng thí điểm một mô hình làng nghề tập trung nhằm đ p ứng nhu cầu đầu t , ph t
triển ngành nghề nông thôn của các tổ chức, cá nhân doanh nghi p. Tổng số làng
nghề cần bảo t n và phát triển trong giai đoạn 2013-2015 là 9 làng nghề, trong đó:
Đ án tốt nghi p
27
Bảo t n và phát triển 4 làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống nh ng
không có khả năng ph t triển độc lập, bao g m:
- Làng nghề đan đ t Th i Mỹ (huy n Củ Chi);
- Làng nghề đan giỏ trạc Xuân Th i Sơn (huy n Hóc Môn);
- Làng nghề se nhang Lê Minh Xuân (huy n Bình Chánh);
- Làng nghề muối Lý Nhơn (huy n Cần Giờ): bảo t n và phát triển làng nghề
này theo h ng kết hợp du lịch sinh th i và đa dạng hóa sản phẩm muối đã qua chế
biến.
Bảo t n và phát triển 4 làng nghề, làng nghề truyền thống có khả năng ph t
triển độc lập, bền vững, bao g m cả những làng nghề có thể phát triển lan tỏa, làng
nghề gắn v i du lịch hoặc những làng nghề hình thành do hoạt động gia công cho
các doanh nghi p, cơ sở xuất khẩu:
- Làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc (quận 12);
- Làng nghề hoa kiểng Thủ Đức (quận Thủ Đức);
- Làng nghề mành trúc Tân Thông Hội (huy n Củ Chi);
- Làng nghề b nh tr ng Phú Hòa Đông (huy n Củ Chi).
Xây d ng thí điểm một làng nghề tập trung, v i quy mô 10-15 ha tại V ờn
Th c vật Củ Chi và dọc theo tuyến k nh Đông (mô hình làng nghề nuôi cá kiểng,...)
có gắn kết v i hoạt động du lịch tại thành phố. (UBND Thành Phố H Chí Minh,
2013).
Giai đoạn 2016-2020: tiếp tục th c hi n các d án bảo t n và phát triển làng
nghề đã th c hi n giai đoạn 2013-2015
Th c hi n “sản xuất tại làng nghề thân thi n v i môi tr ờng”, đẩy mạnh các
hoạt động xúc tiến th ơng mại, hỗ trợ tìm kiếm đầu ra ổn định cho sản phẩm của
làng nghề, hỗ trợ phát triển làng nghề gắn v i các hoạt động du lịch hi n có tại
thành phố.
2.4 Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề tại thành phố
Nâng cao cơ sở hạ tầng làng nghề, đào tạo và phát triển ngu n nhân l c, xây
d ng tiêu chuẩn quản lý chất l ợng sản phẩm làng nghề nhằm nâng cao chất l ợng
Đ án tốt nghi p
28
sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh v i sản phẩm khác trên thị tr ờng, khuyến
khích, tổ chức c c ch ơng trình hỗ trợ về công ngh môi tr ờng nhằm bảo v môi
tr ờng làng nghề. Mở rộng c c đầu mối kinh doanh tăng th m thị tr ờng tiêu thụ
sản phẩm, nghiên cứu thị tr ờng trong và ngoài n c nhằm xúc tiến hoạt động
th ơng mại.
3. Làng nghề hoa, cây kiểng
3.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh hoa kiểng ở nƣớc ta
Ở n c ta trong những năm gần đây tình hình tr ng hoa kiểng phát triển khá
mạnh, do lợi nhuận đạt đ ợc từ vi c kinh doanh ngành nghề này cùng v i vi c đam
mê v i nghề của các ngh nhân trong làng nghề, từ đó sản xuất đa dạng nhiều
chủng loại phát triển tại những vùng hoa kiểng rộng l n nh : Nam định, Hải Phòng,
Hà Nội, Thanh Hóa, Sapa (Lào Cai), Vĩnh Phúc, Th i Bình, Ninh Bình, Bình Định,
Đà Nẵng, Đà Lạt, Đức Trọng (Lâm Đ ng), Bi n Hòa (Đ ng Nai), Thủ Đức, Quận
12, Gò Vấp, Củ Chi, Bình Chánh (Thành phố H Chí Minh), Sa Đéc (Đ ng Tháp),
Chợ L ch, C i Mơn (Bến Tre).
Nh ng di n tích sản xuất rất nhỏ, khoảng 15.000 ha so v i 4.5 tri u ha di n
tích đất tr ng lúa. Hoa sản xuất ở Vi t Nam chủ yếu tập trung ở 3 vùng: miền bắc,
ngoại thành Thành phố H Chí Minh và Lâm Đ ng (Đà lạt). Hoa sản xuất ở miền
bắc chỉ m i cung cấp cho thị tr ờng Hà Nội khoảng 65%, ch a xuất khẩu. Hoa sản
xuất ở Đà Lạt cung cấp thị tr ờng thành phố H Chí Minh và xuất khẩu ra n c
ngoài nh Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore. Tuy ngành hoa Vi t Nam
đã có ph t triển nh ng lại mang tính t phát, manh mún, quy mô nhỏ lại thiếu thông
tin hỗ trợ về thị tr ờng, giống, kỹ thuật, di n tích, số l ợng và chủng loại v n còn
ít, không đạt các tiêu chuẩn về số l ợng và chất l ợng mà thị tr ờng đòi hỏi, vì vậy
tính cạnh tranh kém ở cả thị tr ờng xuất khẩu l n nội địa… Do đó, d n đến doanh
thu xuất khẩu hoa, cây kiểng của Vi t Nam trong những năm qua rất thấp.
Điển hình là các làng nghề nh : Làng hoa Ninh Phúc, làng đào Đông Sơn
(Ninh Bình), làng lũng (Hải Phòng), làng nghề cây cảnh Nam Điền, làng nghề cây
Đ án tốt nghi p
29
cảnh Vị Kh (Nam Định), làng nghề tr ng hoa mai cảnh Nội Thôn (Hà Nội), làng
nghề Mai Cảnh An Nhơn (Bình Định), làng hoa kiểng Sa Đéc, làng Hoa kiểng Tân
Quy Đông (Đ ng Th p), làng mai Ph c Định (Vĩnh Long), làng hoa Mỹ Tho
(Tiền Giang), làng cây kiểng C i Mơn (Bến Tre), làng hoa Th i Nh t (Cần Thơ),…
Tại ĐBSCL có nhiều làng nghề hoa thuộc các tỉnh, nhiều nhất về số l ợng
làng nghề là tỉnh Bến Tre khoảng 36 làng nghề đa số đã đ ợc công nhận, Kiên
Giang 5 làng nghề, Cần Thơ 4 làng nghề, Sóc Trăng 2 làng nghề, Trà Vinh 2 làng
nghề, Đ ng Tháp 1 làng nghề.
Thành phố H Chí Minh có vùng tr ng hoa, kiểng nh Củ Chi, Bình Chánh,
Hóc Môn, Quận 12, Thủ Đức, Nhà Bè, Quận 9, có các làng nghề hoa nh : làng
nghề hoa lan, cây kiểng Bình Lợi ở Bình Chánh, làng nghề hoa kiểng ở Thủ Đức,
làng hoa ở Gò Vấp, làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc Quận 12, làng nghề
hoa lan, cây kiểng ở Củ Chi, đa số ch a đ ợc công nhận, hình thành từ nhiều hộ
dân tr ng hoa, cây kiểng trong một vùng, cho thấy Thành phố có số l ợng làng
nghề hoa, kiểng không thua kém các tỉnh ĐBSCL. Đa số rải đều các quận ngoại
thành, do làng nghề có tính chất nông nghi p v i quy mô vừa và nhỏ không l n và
đa dạng nh c c tỉnh ĐBSCL.
3.2 Giới thiệu làng nghề tại thành phố Hồ Chí Minh:
Di n tích canh t c hoa kiểng toàn Thành phố là 591,5 ha, v i khoảng 1.400 hộ
sản xuất, chiếm tỉ l 2% so v i tổng số hộ sản xuất nông nghi p (61.682 hộ) tr n địa
bàn 8 quận, huy n có di n tích tr ng hoa kiểng.
Di n tích tr ng hoa trung bình của một hộ có s kh c nhau giữa c c quận,
huy n. Tại huy n Bình Ch nh chủ yếu tr ng loại cây sống đời, vạn thọ, hu trắng
n n di n tích canh t c cao hơn so v i c c quận huy n kh c (1.390 m2
/hộ). Ở Củ Chi
đa số tr ng lan n n di n tích tr ng cây không cao do loại hoa này y u cầu di n tích
thấp lại cho hi u quả kinh tế cao. Quận Gò Vấp là quận bị đô thị hóa diễn ra mạnh
mẽ, nh ng ng ời tr ng hoa v n dành một di n tích để tr ng hoa đ ng kể, bình quân
1.038 m2
/hộ.
Đ án tốt nghi p
30
Di n tích tr ng cây kiểng của mỗi hộ cũng có s kh c nhau (thấp nhấp là 300
m2
, cao nhất cũng chỉ có một số hộ đạt đ ợc 2 ha) và di n tích tr ng cây kiểng giữa
c c địa bàn quận huy n cũng có s kh c nhau: Huy n Củ Chi có di n tích tr ng
kiểng nhiều nhất (131,1ha), chiếm 31,48% di n tích sản xuất cây kiểng Thành phố,
nh ng lại có số hộ sản xuất cây kiểng ít, chỉ có 36 hộ. Điều này là do hi n có một số
đơn vị thu đất tr ng kiểng tr n địa bàn. Quận 2 có di n tích tr ng kiểng ít nhất 3,6
ha, chiếm 0,9% di n tích sản xuất kiểng, nh ng số hộ sản xuất là 67 hộ. Hai quận có
di n tích tr ng kiểng kh l n là quận 12 v i 110 ha, 320 hộ sản xuất và quận Thủ
Đức là 87 ha v i 168 hộ.
3.2.1 Quy mô sản xuất hoa kiểng :
Thành phố H Chí Minh là thị tr ờng ti u thụ và buôn b n hoa kiểng l n nhất
n c. Hoa kiểng từ làng hoa Gò Vấp, Q.12, Q.9, Thủ Đức, Bình Ch nh… hay từ
c c tỉnh đều tập trung về đây làm nơi ti u thụ chính cả ở ngày th ờng cũng nh c c
dịp lễ tết. C c đầu mối xuất khẩu cũng tập trung chủ yếu ở thành phố H Chí Minh.
Về quy mô sản xuất: nhìn chung còn nhỏ, di n tích sản xuất phổ biến từ vài
trăm m2
đến 2 ha.
Về mức đầu tƣ:
- Cho hoa lan 600 – 800 tri u đ ng/ ha.
- Cho cây kiểng:
 Mức thấp nhất: 200 tri u đ ng/ha.
 Mức trung bình: 400 tri u đ ng/ha.
 Mức cao nhất: 2 tỉ đ ng/ha (kiểng cao cấp, mai ghép).
Về thu nhập:
- Đối v i hoa lan, nhất là lan cắt cành (Dendrobium, Mokara) có thể đạt 500 -
1 tỉ đ ng/ha/năm.
- Thu nhập cây kiểng bình quân tr n 1 ha: 600 – 1 tỉ đ ng.
3.2.2 Chủng loại sản phẩm:
C c chủng loại hoa sản xuất tại Thành phố, có thể tạm chia làm 3 nhóm sau:
Đ án tốt nghi p
31
- Nhóm hoa cao cấp: X ơng r ng B t ti n, hu đỏ, h ng, cẩm tú, h ng môn.
Nhóm hoa này đ ợc tr ng không nhiều, chủng loại không phong phú.
- Nhóm hoa lan: Dendrobium, Mokara, Phalaenopsis, Cattleyas, Vandaceous,
Oncidium….Đây là nhóm hoa có gi trị kinh tế cao, tỷ l c c hộ tr ng lan đ ợc phân
bố đều ở Củ Chi, Bình Ch nh, Gò Vấp. Trong đó lan cắt cành thuộc nhóm Mokara và
Dendrobium đ ợc c c hộ tr ng nhiều và có lợi nhuận kh cao mặc dù vốn đầu t ban
đầu cao, nhất là phần đầu t cây giống.
- Nhóm hoa nền: cúc, vạn thọ, sống đời, th ợc d ợc, mào gà, h ng d ơng,
mãn đình h ng. Nhóm hoa nền này đ ợc tr ng đều khắp ở c c quận huy n, do tính
chất dễ tr ng, vốn đầu t ít và th ờng đ ợc tr ng để ti u thụ vào c c dịp lễ tết, ngày
rằm. Trong đó sống đời, hu đ ợc tr ng nhiều ở huy n Bình Ch nh. Cúc, vạn thọ
đ ợc tr ng nhiều ở Gò Vấp, Củ Chi, Hóc Môn.
C c chủng loại cây kiểng đ ợc sản xuất tr n địa bàn thành phố H Chí Minh
rất đa dạng và phong phú. Từ loại có ngu n gốc bản địa nh : Mai chiếu thủy, Cần
thăng, Kim quất, Tùng, Mai vàng, Nguy t quế, Sanh, Si, Gừa, Sộp, B đề, Thi n
tuế, Khế,… đến những loại đ ợc du nhập n c ngoài về gieo tr ng nh : Kim ph t
tài, Cau sâm banh, Cau bụng, Dừa Hawai, Khế Nhật, Du, Phong, Hoàng lan, D ơng
xỉ, Trầu bà, Pachira (Thắt bím)…
C c sản phẩm cây kiểng đặc tr ng của Thành Phố có thể kể đến là:
- Mai vàng: Độc đ o, đa dạng, phong phú về số l ợng. Đã hình thành vùng
chuy n canh ở Q.Thủ Đức và Q.12.
- Bon sai: Thành phố là nơi tập trung hàng vạn t c phẩm bon sai có gi trị
kinh tế và thẩm mỹ cao của cả n c. Sản phẩm Bonsai tập trung chủ yếu ở 2 quận:
quận 12 và Gò Vấp.
- Kiểng cổ: g m c c loại nh Mai chiếu thủy, Si, Sanh, Kim quất, Sứ Th i,
Cần thăng, Vạn ni n tùng… và nhiều loại có ngu n gốc từ rừng nh : Bằng lăng,
Cầm thị, Gỏ….
- Kiểng l : đa dạng và đ ợc sản xuất ở hầu hết c c địa bàn có cây kiểng.
- Kiểng công trình: tập trung chủ yếu ở c c đơn vị nhà n c.
Đ án tốt nghi p
32
3.2.3 Hiện trạng kinh doanh hoa kiểng:
Nghề kinh doanh hoa kiểng giờ đây đã th c s là một nghề có lợi nhuận cao. Các
điểm kinh doanh hoa kiểng phân bố đều khắp từ nội đô đến ngoại thành. Thị tr ờng
tiêu thụ hoa kiểng của thành phố H Chí Minh chủ yếu v n là thị tr ờng nội địa.
Do đặc thù của mình về vị trí địa lý – kinh tế, thành phố H Chí Minh hi n là
một thị tr ờng ti u thụ l n, đ ng thời là đầu mối cung cấp hoa kiểng cho cả n c và
xuất khẩu. Hoa kiểng đặc tr ng phía Bắc đ ợc mang vào thành phố để cung cấp cho
c c tỉnh phía Nam, và ng ợc lại hoa kiểng đặc tr ng phía Nam đ ợc chuyển ra Bắc.
Cho n n, thành phố H Chí Minh vừa là thị tr ờng ti u thụ, vừa là nơi trung
chuyển, gia công sản phẩm cho thị tr ờng ti u thụ ở c c tỉnh thành khác.
Thành phố H Chí Minh đã hình thành một số ngu n cung cấp chính v i các
chủng loại nh sau:
- Làng hoa Gò Vấp là nơi cung cấp th ờng xuy n c c loại hoa kiểng từ loại
thông th ờng, gi rẻ đến c c loại cao cấp, gi cao.
- Quận 12, quận Thủ Đức: Nơi cung cấp một vài loại đặc bi t nh Mai vàng,
kiểng Bonsai, kiểng cổ, kiểng l .
Thành phố H Chí Minh là đầu mối nhập xuất c c chủng loại hoa kiểng; nhập
hạt giống và c c loại hoa kiểng ở c c n c kh c cung ứng cho ngay cả thành phố và
các tỉnh. (UBND Thành phố H Chí Minh, 2004).
3.2.4 L ng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc, quận 12, Tp Hồ Ch Minh
3.2.4.1 Khái quát về quận 12, Tp Hồ Ch Minh
Quận 12 đ ợc công bố thành lập ngày 01 th ng 4 năm 1997 theo Nghị định
03/CP, ngày 6 th ng 1 năm 1997 của Chính phủ tr n cơ sở toàn bộ di n tích các xã
Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Th i Hi p, Đông H ng Thuận, Tân Th i Nhất, một
phần xã Tân Chánh Hi p; một phần xã Trung Mỹ Tây thuộc huy n Hóc Môn tr c
đây. Tổng di n tích đất t nhiên 5.274,89 ha; dân số hi n nay 395.790 ng ời.
Quận 12 nằm phía bắc Thành phố H Chí Minh v i vị trí địa lý nh sau:
Phía Bắc giáp: huy n Hóc Môn;
Đ án tốt nghi p
33
Phía Đông gi p: tỉnh Bình D ơng, Quận Thủ Đức;
Phía Nam giáp: quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh;
Phía Tây giáp: huy n Bình Tân; xã Bà Điểm.
Có 11 ph ờng tr c thuộc là:
 Thạnh Xuân: di n tích 968,58 ha, g m 25.732 nhân khẩu.
 Hi p Thành: di n tích 542,36 ha, g m 63.857 nhân khẩu.
 Th i An: di n tích 518,45 ha, g m 26.020 nhân khẩu.
 Thạnh Lộc: di n tích 583,29 ha, g m 28.567 nhân khẩu.
 Tân Chánh Hi p: di n tích 421,37 ha, g m 43.415 nhân khẩu.
 Tân Th i Hi p: di n tích 261,97 ha, g m 37.474 nhân khẩu.
 An Phú Đông: di n tích 881,96 ha, g m 25.526 nhân khẩu.
 Trung Mỹ Tây: di n tích 270,63 ha, g m 36.171 nhân khẩu.
 Tân Th i Nhất: di n tích 389,97 ha, g m 44.894 nhân khẩu.
 Đông H ng Thuận: di n tích 255,20 ha, g m 36.261 nhân khẩu.
 Tân H ng Thuận: di n tích 181,08 ha, g m 27.873 nhân khẩu.
Quận 12 có h thống đ ờng bộ v i quốc lộ 22 (nay là đ ờng Tr ờng Chinh),
xa lộ vành đai ngoài (nay là quốc lộ 1A ), các tỉnh lộ 9, 12, 14, 15, 16, h thống các
h ơng lộ này khá dày, Quận 12 có cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển kinh tế –
xã hội. Quận 12 còn có sông Sài Gòn bao bọc phía đông, là đ ờng giao thông thủy
quan trọng. Vị trí cùng v i cảnh quan này tạo cho Quận 12 không gian thuận lợi để
bố trí c c khu dân c , khu công nghi p, th ơng mại – dịch vụ – du lịch để đẩy
nhanh qu trình đô thị hóa, phát triển kinh tế – xã hội, h ng t i công nghi p hóa,
hi n đại hóa.
Tình hình kinh tế - xã hội:
Qua 13 năm hình thành và phát triển, kinh tế của quận đã có b c phát triển
mạnh mẽ, đời sống kinh tế của nhân dân đ ợc cải thi n một cách rõ r t. Tốc độ phát
triển bình quân ngành công nghi p chiếm tỷ trọng 40,49%; ngành th ơng mại dịch
vụ chiếm tỷ trọng 58,40% và ngành công nghi p chiếm tỷ trọng 1,1%. Tốc độ phát
triển c c ngành đ ợc đảm bảo là năm sau cao hơn năm tr c.
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...nataliej4
 
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon noPhương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon noschoolantoreecom
 
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trườngHuỳnh Thúc
 
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...nataliej4
 
Bài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơnBài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơnNhuoc Tran
 
Luận án: Hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ anion ô nhiễm nguồn nước - Gửi miễn phí q...
Luận án: Hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ anion ô nhiễm nguồn nước - Gửi miễn phí q...Luận án: Hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ anion ô nhiễm nguồn nước - Gửi miễn phí q...
Luận án: Hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ anion ô nhiễm nguồn nước - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2quocanhsmith
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuNhat Tam Nhat Tam
 

What's hot (20)

Luận văn: Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP Bảo Lộc, HAY
Luận văn: Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP Bảo Lộc, HAYLuận văn: Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP Bảo Lộc, HAY
Luận văn: Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP Bảo Lộc, HAY
 
Luận văn: Đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong thực phẩm
Luận văn: Đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong thực phẩm Luận văn: Đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong thực phẩm
Luận văn: Đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong thực phẩm
 
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
 
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...
 
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon noPhương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
 
Hiện Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Môi Trường Trong Chăn Nuôi Trên Địa Bàn Huyện...
Hiện Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Môi Trường Trong Chăn Nuôi Trên Địa Bàn Huyện...Hiện Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Môi Trường Trong Chăn Nuôi Trên Địa Bàn Huyện...
Hiện Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Môi Trường Trong Chăn Nuôi Trên Địa Bàn Huyện...
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
 
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường
 
Xuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoaXuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoa
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
 
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...
 
Bài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơnBài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơn
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAYLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAY
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường TP Hạ Long, HAY
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường TP Hạ Long, HAYLuận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường TP Hạ Long, HAY
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường TP Hạ Long, HAY
 
Luận văn: Tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gel, HAY
Luận văn: Tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gel, HAYLuận văn: Tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gel, HAY
Luận văn: Tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gel, HAY
 
Luận án: Hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ anion ô nhiễm nguồn nước - Gửi miễn phí q...
Luận án: Hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ anion ô nhiễm nguồn nước - Gửi miễn phí q...Luận án: Hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ anion ô nhiễm nguồn nước - Gửi miễn phí q...
Luận án: Hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ anion ô nhiễm nguồn nước - Gửi miễn phí q...
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thanh Hóa, HAYLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thanh Hóa, HAY
 
Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2
 
Đề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đ
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
 

Similar to Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12

Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Xã Đại Hợp Huyện Kiến Thụy – H...
Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Xã Đại Hợp Huyện Kiến Thụy – H...Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Xã Đại Hợp Huyện Kiến Thụy – H...
Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Xã Đại Hợp Huyện Kiến Thụy – H...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại công ty c...
Hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại công ty c...Hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại công ty c...
Hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại công ty c...nataliej4
 
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc luận v...
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc   luận v...Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc   luận v...
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc luận v...jackjohn45
 
Đánh Giá Công Tác Thu Gom Rác Thải Sinh Hoạt Của Công Ty Môi Trường Đô Thị Th...
Đánh Giá Công Tác Thu Gom Rác Thải Sinh Hoạt Của Công Ty Môi Trường Đô Thị Th...Đánh Giá Công Tác Thu Gom Rác Thải Sinh Hoạt Của Công Ty Môi Trường Đô Thị Th...
Đánh Giá Công Tác Thu Gom Rác Thải Sinh Hoạt Của Công Ty Môi Trường Đô Thị Th...nataliej4
 
Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý nhà nước đối với làng nghề, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý nhà nước đối với làng nghề, 9đLuận Văn Thạc Sĩ Quản lý nhà nước đối với làng nghề, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý nhà nước đối với làng nghề, 9đDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...nataliej4
 
Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdf
Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdfPhát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdf
Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdfHanaTiti
 
Đánh Giá Công Tác Quản Lý Môi Trường Ở Làng Nghề Đúc Đồng Quảng Bố, Huyện Lươ...
Đánh Giá Công Tác Quản Lý Môi Trường Ở Làng Nghề Đúc Đồng Quảng Bố, Huyện Lươ...Đánh Giá Công Tác Quản Lý Môi Trường Ở Làng Nghề Đúc Đồng Quảng Bố, Huyện Lươ...
Đánh Giá Công Tác Quản Lý Môi Trường Ở Làng Nghề Đúc Đồng Quảng Bố, Huyện Lươ...nataliej4
 
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận kinh tế nông nghiệp.
Khóa luận kinh tế nông nghiệp.Khóa luận kinh tế nông nghiệp.
Khóa luận kinh tế nông nghiệp.ssuser499fca
 
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng NinhThực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhluanvantrust
 
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Nước Thải Từ Hoạt Động Đúc Tại Làng Nghề Cơ Khí Đ...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Nước Thải Từ Hoạt Động Đúc Tại Làng Nghề Cơ Khí Đ...Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Nước Thải Từ Hoạt Động Đúc Tại Làng Nghề Cơ Khí Đ...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Nước Thải Từ Hoạt Động Đúc Tại Làng Nghề Cơ Khí Đ...nataliej4
 

Similar to Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12 (20)

Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Làng Nghề tại Thái Bình
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Làng Nghề tại Thái BìnhLuận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Làng Nghề tại Thái Bình
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Làng Nghề tại Thái Bình
 
Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Xã Đại Hợp Huyện Kiến Thụy – H...
Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Xã Đại Hợp Huyện Kiến Thụy – H...Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Xã Đại Hợp Huyện Kiến Thụy – H...
Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Xã Đại Hợp Huyện Kiến Thụy – H...
 
Hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại công ty c...
Hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại công ty c...Hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại công ty c...
Hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại công ty c...
 
Khóa luận: Quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp xã Yên Sở
Khóa luận: Quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp xã Yên SởKhóa luận: Quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp xã Yên Sở
Khóa luận: Quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp xã Yên Sở
 
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc luận v...
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc   luận v...Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc   luận v...
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc luận v...
 
Đánh Giá Công Tác Thu Gom Rác Thải Sinh Hoạt Của Công Ty Môi Trường Đô Thị Th...
Đánh Giá Công Tác Thu Gom Rác Thải Sinh Hoạt Của Công Ty Môi Trường Đô Thị Th...Đánh Giá Công Tác Thu Gom Rác Thải Sinh Hoạt Của Công Ty Môi Trường Đô Thị Th...
Đánh Giá Công Tác Thu Gom Rác Thải Sinh Hoạt Của Công Ty Môi Trường Đô Thị Th...
 
Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý nhà nước đối với làng nghề, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý nhà nước đối với làng nghề, 9đLuận Văn Thạc Sĩ Quản lý nhà nước đối với làng nghề, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý nhà nước đối với làng nghề, 9đ
 
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
 
Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdf
Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdfPhát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdf
Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdf
 
Đánh Giá Công Tác Quản Lý Môi Trường Ở Làng Nghề Đúc Đồng Quảng Bố, Huyện Lươ...
Đánh Giá Công Tác Quản Lý Môi Trường Ở Làng Nghề Đúc Đồng Quảng Bố, Huyện Lươ...Đánh Giá Công Tác Quản Lý Môi Trường Ở Làng Nghề Đúc Đồng Quảng Bố, Huyện Lươ...
Đánh Giá Công Tác Quản Lý Môi Trường Ở Làng Nghề Đúc Đồng Quảng Bố, Huyện Lươ...
 
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI - TẢ...
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI  - TẢ...THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI  - TẢ...
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI - TẢ...
 
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...
 
Khóa luận kinh tế nông nghiệp.
Khóa luận kinh tế nông nghiệp.Khóa luận kinh tế nông nghiệp.
Khóa luận kinh tế nông nghiệp.
 
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng NinhThực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
 
Luận văn: Quản lý về nông nghiệp tỉnh Ou Đôm Xay, Lào, HAY
Luận văn: Quản lý về nông nghiệp tỉnh Ou Đôm Xay, Lào, HAYLuận văn: Quản lý về nông nghiệp tỉnh Ou Đôm Xay, Lào, HAY
Luận văn: Quản lý về nông nghiệp tỉnh Ou Đôm Xay, Lào, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tỉnh Ou Đôm Xay, Lào
Luận văn: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tỉnh Ou Đôm Xay, LàoLuận văn: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tỉnh Ou Đôm Xay, Lào
Luận văn: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tỉnh Ou Đôm Xay, Lào
 
Khóa Luận Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Lọc Sinh Học ...
Khóa Luận Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Lọc Sinh Học ...Khóa Luận Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Lọc Sinh Học ...
Khóa Luận Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Lọc Sinh Học ...
 
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Nước Thải Từ Hoạt Động Đúc Tại Làng Nghề Cơ Khí Đ...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Nước Thải Từ Hoạt Động Đúc Tại Làng Nghề Cơ Khí Đ...Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Nước Thải Từ Hoạt Động Đúc Tại Làng Nghề Cơ Khí Đ...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Nước Thải Từ Hoạt Động Đúc Tại Làng Nghề Cơ Khí Đ...
 
Đề tài: Xây dựng nông thôn mới huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, HOT
Đề tài: Xây dựng nông thôn mới huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, HOTĐề tài: Xây dựng nông thôn mới huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, HOT
Đề tài: Xây dựng nông thôn mới huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, HOT
 

More from TÀI LIỆU NGÀNH MAY

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfKhóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfPháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfHôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

More from TÀI LIỆU NGÀNH MAY (20)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
 
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
 
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
 
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
 
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
 
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
 
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
 
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
 
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
 
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
 
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfKhóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
 
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
 
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfPháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
 
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfHôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 

Recently uploaded (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại tp hcm. điển hình làng nghề hoa, cây kiểng xuân – an – lộc quận 12

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM CHO CÁC LÀNG NGHỀ TRỒNG HOA, CÂY KIỂNG TẠI TPHCM. ĐIỂN HÌNH LÀNG NGHỀ HOA, CÂY KIỂNG XUÂN – AN – LỘC QUẬN 12 Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Giảng vi n h ng d n : PGS. TS Lê Thanh Hải NCS. ThS Trần Văn Thanh Sinh vi n th c hi n : Nguyễn Khoa Diệu Linh MSSV: 1151080119 L p: 11DMT01 Th nh phố Hồ Ch Minh, năm 2015
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những nội dung trong đ n này là do tôi th c hi n d i s h ng d n của Thầy Lê Thanh Hải và s hỗ trợ của Thầy Trần Văn Thanh, c c kết quả nghiên cứu đ a ra trong đ án này d a trên các kết quả thu đ ợc trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài li u của riêng tôi, không sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu nào của các tác giả khác. Nội dung của đ án có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài li u từ các ngu n sách, tạp chí đ ợc li t kê trong danh mục các tài li u tham khảo. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhi m về lời cam đoan của mình tr c Quý thầy cô và nhà tr ờng. TP. H Chí Minh, ngày 20 th ng 8 năm 2015 Nguyễn Khoa Di u Linh
  • 3. LỜI CẢM ƠN Trải qua một thời gian dài th c hi n đ n tốt nghi p, tôi đã nhận đ ợc s quan tâm, giúp đỡ to l n của Cha Mẹ, Thầy Cô, và bạn bè. Bằng tất cả tấm lòng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến mọi ng ời. Xin cảm ơn đến các Thầy, Cô khoa Công ngh sinh học – Th c phẩm – Môi tr ờng Đại học Công ngh Tp.HCM đã hết lòng truyền đạt kiến thức cho tôi suốt thời gian học tập tại đây, tạo điều ki n để tôi có thề th c hi n đ ợc đ n này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Thanh Hải, Thầy Trần Văn Thanh đã tận tình h ng d n, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đ n này. Các anh, chị phòng Quản lý môi tr ờng Vi n Môi tr ờng và Tài nguyên đã hỗ trợ tôi trong quá trình điều tra, khảo sát th c tế, tài li u tham khảo và truyền đạt kinh nghi m giúp tôi hoàn thành tốt đ n. Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình thân y u cùng tất cả bạn bè đã là động l c hậu ph ơng vững chắc luôn bên cạnh tôi, giúp tôi t tin và cố gắng nhiều hơn trong qu trình học tập cũng nh trong qu trình th c hi n đ n. TP. H Chí Minh, ngày 20 th ng 8 năm 2015 Nguyễn Khoa Di u Linh
  • 4. ii TÓM TẮT Làng nghề tr ng hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, Thành phố H Chí Minh là làng nghề m i đ ợc thành lập, nằm trong quyết định bảo t n và phát triển của UBND Thành phố năm 2013. Hi n nay, làng nghề có khoảng 609 hộ gia đình tham gia sản xuất, v i tổng di n tích tr ng khoảng 460 ha, các cây tr ng chủ yếu là các loại kiểng, kiểng công trình, mai, hoa lan. V i thời tiết, s phân bố kênh rạch rộng khắp khu v c làng nghề tạo điều ki n thuận lợi cho cây tr ng phát triển tốt, cho sản phẩm đa dạng hằng năm vào c c dịp tết nguy n đ n. Làng nghề đang đ ợc bảo t n và sẽ phát triển trong t ơng lai, không những tạo công ăn vi c làm cho nhiều ng ời dân mà còn giúp các hộ gia đình cải thi n đời sống v ơn l n làm giàu. Tuy nhiên, hi n nay vấn đề môi tr ờng ch a đ ợc quan tâm đúng mức. Ở ba (03) ph ờng làng nghề phân bố hi n ch a có h thống xử lý n c thải tại các hộ dân, đặc bi t là các hộ dân vừa tr ng cây vừa chăn nuôi, n c thải bị ô nhiễm thải tr c tiếp ra kênh, rạch. H thống thu gom và xử lý chất thải rắn, đặc bi t là chất thải nguy hại từ bao bì, chai lọ thuốc BVTV còn khá hạn chế, nên chất thải xả thải bừa bãi trong khu v c làng nghề. Vì vậy vấn đề ô nhiễm môi tr ờng tại làng nghề ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Do vậy, đ án đã tập trung th c hi n nghiên cứu các nội dung nh sau: đ nh gi hi n trạng sản xuất làng nghề; đ nh gi , phân tích th c trạng quản lý môi tr ờng tại ba ph ờng Thạnh Xuân, Thạnh Lộc, An Phú Đông; đ nh gi hi n trạng môi tr ờng làng nghề và d báo tải l ợng ô nhiễm môi tr ờng; đề xuất các bi n pháp giảm thiểu và bảo v môi tr ờng làng nghề. Các kết quả khảo sát cho thấy n c thải tr ng cây hầu hết đều đạt tiêu chuẩn xả thải, chỉ có hàm l ợng TSS là v ợt tiêu chuẩn xả thải. N c mặt ở sông xung quanh khu v c làng nghề cũng có hàm l ợng TSS v ợt ng ỡng. Điều này cho thấy làng nghề ch a ô nhiễm đến mức b o động, nh ng từ kết quả phân tích có thể thấy rằng nếu không có bi n pháp giảm thiểu, bảo v môi tr ờng từ ngay bây giờ thì t ơng lai môi tr ờng sẽ bị ô nhiễm nặng nề. Vì vậy, một số giải ph p đã đ ợc đề xuất trong đ án, bao g m: giải pháp quy hoạch làng nghề, giải pháp quản lý d a vào s tham gia của cộng đ ng, xây d ng mô hình tổ t quản bảo v môi tr ờng, lập h ơng c cho làng nghề, xây d ng mô hình thu gom và xử lý CTR và xây d ng mô hình sản xuất tích hợp VACB
  • 5. iii giảm thiểu ô nhiễm. Các giải ph p đ ợc đ nh gi là khả thi v i tình hình hi n nay tr n địa bàn làng nghề tr ng hoa, kiểng quận 12.
  • 6. iv MỤC LỤC TÓM TẮT................................................................................................................. ii MỤC LỤC................................................................................................................ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH.........................................................................................x CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................2 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................3 3. Mục tiêu của đề tài.............................................................................................6 4. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................6 6. Các kết quả đạt đƣợc của đề tài .......................................................................9 7. Địa điểm thực hiện đề tài ..................................................................................9 8. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................9 9. Giới hạn đề tài....................................................................................................9 10. Thời gian thực hiện đề tài ...............................................................................9 11. Ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội ....................................................................9 12. Bố cục Luận văn.............................................................................................10 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN...................................................................................11 1. Làng nghề Việt Nam........................................................................................12 1.1 Khái ni m làng nghề: ...................................................................................12 1.2 Đặc điểm của làng nghề Vi t Nam...............................................................13 1.3 Phân loại và đặc tr ng sản xuất của các làng nghề......................................16 1.4 Vai trò của làng nghề ...................................................................................18 1.5 Hi n trạng môi tr ờng làng nghề Vi t Nam.................................................18 1.6 Xu thế phát triển của các làng nghề Vi t Nam.............................................22 2. Làng nghề Thành phố Hồ Chí Minh..............................................................22 2.1 Th c trạng phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề..............................22 2.1.1 Lĩnh v c hoạt động của ngành nghề nông thôn, làng nghề ...................22
  • 7. v 2.1.2 Số l ợng hộ/cơ sở, lao động tham gia sản xuất tại làng nghề ...............23 2.1.3 Thu nhập của hộ, cơ sở tham gia sản xuất – kinh doanh tại làng nghề....23 2.2 Đ nh gi những thành t u – t n tại của ngành nghề nông thôn, làng nghề.24 2.2.1 Thành t u ...............................................................................................24 2.2.2 Khó khăn................................................................................................24 2.3 Mục tiêu bảo t n và phát triển làng nghề tại Thành phố H Chí Minh trong giai đoạn 2013-2015, định h ng đến năm 2020...............................................26 2.3.1 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................26 2.4 Giải pháp bảo t n và phát triển làng nghề tại thành phố..............................27 3. Làng nghề hoa, cây kiểng................................................................................28 3.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh hoa kiểng ở n c ta ...................................28 3.2 Gi i thi u làng nghề tại thành phố H Chí Minh:........................................29 3.2.1 Quy mô sản xuất hoa kiểng :..................................................................30 3.2.2 Chủng loại sản phẩm:.............................................................................30 3.2.3 Hi n trạng kinh doanh hoa kiểng:..........................................................32 3.2.4 Làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc, quận 12, Tp H Chí Minh .........................................................................................................................32 3.3 Các vấn đề môi tr ờng đối v i ngành tr ng hoa, kiểng...............................36 3.3.1 N c thải tác động đến môi tr ờng ......................................................36 3.3.2 Khí thải t c động đến môi tr ờng ..........................................................37 3.3.3 T c động của chất thải rắn đến môi tr ờng ...........................................38 4. Các văn bản luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam liên quan đến làng nghề...38 4.1 C c văn bản luật ...........................................................................................38 4.2 Các tiêu chuẩn ngành ...................................................................................42 4.3 Chính s ch u ti n, hỗ trợ làng nghề............................................................42 5. Các giải pháp môi trƣờng ...............................................................................44 5.1 Các giải pháp bảo v môi tr ờng nói chung ................................................44 5.2 Các giải ph p môi tr ờng li n quan đến ngành hoa, cây kiểng của làng nghề ............................................................................................................................45 CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ.......49
  • 8. vi 1. Hiện trạng sản xuất của làng nghề.................................................................50 2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng làng nghề ...................................................57 2.1 Mô hình và ph ơng thức tr ng hoa, cây kiểng ............................................57 2.1.1 Mô hình tr ng kiểng tại nhà...................................................................57 2.1.2 Mô hình tr ng mai kiểng........................................................................59 2.1.3 Mô hình tr ng Lan trong nhà có mái che...............................................61 2.1.4 Tr ng cây công trình..............................................................................64 2.2 Hi n trạng sử dụng phân bón, thuốc BVTV.................................................65 2.2.1 Phân hữu cơ............................................................................................65 2.2.2 Phân hóa học..........................................................................................67 2.2.3 Thuốc BVTV .........................................................................................69 2.3 Hi n trạng quản lý chất thải tại làng hoa......................................................70 2.3.1 N c thải................................................................................................70 2.3.2 Khí thải...................................................................................................72 2.3.3 Chất thải rắn...........................................................................................72 2.3.4 Đất..........................................................................................................74 3. Lấy mẫu và phân tích mẫu nƣớc trong khu vực làng nghề.........................74 4. Thực trạng quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng............................................78 4.1 Chính sách và công tác quản lý môi tr ờng của làng nghề..........................78 4.2 Ý thức bảo v môi tr ờng của cộng đ ng....................................................80 5. Ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm do hoạt động sản xuất của làng nghề ảnh hƣởng đến môi trƣờng.........................................................................................81 5.1 D b o l ợng n c thải................................................................................81 5.2 D báo tải l ợng chất thải rắn......................................................................84 CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, MÔ HÌNH GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG .......................................................................................................86 1. Giải pháp định hƣớng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng làng nghề.................87 2. Giải pháp quản lý dựa vào tham gia của cộng đồng ....................................88 2.1 Thể chế và chính sách ..................................................................................88 2.2 Giáo dục và truyền thông .............................................................................88
  • 9. vii 2.3 Đề xuất h ơng c BVMT làng nghề..........................................................89 3. Giải pháp kỹ thuật...........................................................................................94 3.1 Giải ph p mô hình BVMT theo h ng sinh thái cho làng nghề..................94 3.2 Mô hình V ờn – Ao – Chu ng – Biogas .....................................................97 3.3 Đề xuất mô hình cho hộ điển hình là hộ nuôi bò sữa có kết hợp tr ng mai kiểng ...................................................................................................................99 3.4Đề xuất giải pháp thu gom, xử lý chất thải rắn nguy hại ............................102 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ..................................................................................105 I.KẾT LUẬN......................................................................................................105 II. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................107
  • 10. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông Nghi p Phát Triển Nông Thôn BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BỘ TN&MT Bộ Tài Nguy n Môi Tr ờng BVMT Bảo v môi tr ờng BVTV Bảo v th c vật COD Nhu cầu oxy hóa học CNH, HĐH Công nghi p hóa, hi n đại hóa CSXS Cơ sở sản xuất CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CT-TTg Quyết định Thủ t ng Chính Phủ CT/TW Chỉ thị Trung ơng HĐND Hội đ ng nhân dân KN&PTNT Khuyến nông phát triển nông thôn NĐ – CP Nghị định Chính phủ NTSX N c thải sản xuất NTSH N c thải sinh hoạt NQ/TW Nghị Quyết Trung ơng QHBVMT Quy hoạch bảo v môi tr ờng QCKTQG Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN Quy chuẩn Vi t Nam QH Quốc hội SXSH Sản xuất sạch hơn TCVN Tiêu Chuẩn Vi t Nam TP.HCM Thành phố H Chí Minh TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTLT Thông t liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VACB V ờn – Ao – Chu ng – Biogas VACBR V ờn – Ao – Chu ng – Biogas – Rừng VOC Các chất hữu cơ dễ bay hơi VHTTDL Văn hóa thông tin du lịch WTO Tổ chức th ơng mại Thế gi i
  • 11. ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thông số phân tích n c thải ................................................................7 Bảng 1.2 Các thông số phân tích m u đất...................................................................7 Bảng 2.1 Các khí ô nhiễm t c động đến môi tr ờng ...............................................37 Bảng 3.1 Di n tích các loại cây địa bàn ph ờng Thạnh Lộc ....................................52 Bảng 3.2 Kết quả phân tích m u n c mặt tại Ph ờng An Phú Đông ....................75 Bảng 3.3 Kết quả phân tích m u n c mặt tại Ph ờng Thạnh Lộc.........................75 Bảng 3.4 Các chỉ tiêu trong bảng 1 QCKTQG .........................................................75 Bảng 3.5 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ nhất ..................76 Bảng 3.6 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ hai.....................76 Bảng 3.7 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ ba......................76 Bảng 3.8 Các chỉ tiêu trong bảng 1 QCKTQG ........................................................77 Bảng 3.9 Kết quả phân tích m u đất thải hộ tr ng lan.............................................77 Bảng 3.10 Giá trị tổng số của N và P trong TCVN .................................................78 Bảng 3.11 Tải l ợng các chỉ ti u trong n c thải....................................................82 Bảng 3.12 D b o l ợng n c thải năm 2020.........................................................84 Bảng 3.13 D b o l ợng chất thải rắn năm 2020 ....................................................85 Bảng 4.1 Mô hình v i c c chính s ch nhà n c ......................................................98 Bảng 4.2 Danh mục các CTNH và các chất có khả năng là CTNH ......................103
  • 12. x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đ quận 12..........................................................................................35 Hình 3.1 H thống sông ao h khu v c làng nghề....................................................50 Hình 3.2 Phân bố quy mô sản xuất làng nghề hoa kiểng Xuân – An – Lộc.............56 Hình 3.3Mặt bằng điển hình các hộ tr ng kiểng.......................................................56 Hình 3.4 Cây Tùng....................................................................................................57 Hình 3.5 Cây con.......................................................................................................57 Hình 3.6 Cây m i đ ợc đ a về .................................................................................58 Hình 3.7 Cây đã đ ợc đ a vào chậu .........................................................................58 Hình 3.8 Sau khi trộn chuẩn bị tr ng........................................................................58 Hình 3.9 Tr ng cây ...................................................................................................59 Hình 3.10 V ờn mai..................................................................................................59 Hình 3.11 Mai đ ợc tr ng trong chậu.......................................................................60 Hình 3.12 Ống d n n c vào m ơng t i cây..........................................................60 Hình 3.13 Tr ng xen kẽ v i các cây ngắn ngày khác...............................................61 Hình 3.14 Mô hình tr ng cây trên giàn.....................................................................61 Hình 3.15 Tr ng lan ở trên lá kiểng phía d i..........................................................62 Hình 3.16 Giá thể bằng đ .........................................................................................62 Hình 3.17 Giá thể bằng xơ dừa .................................................................................62 Hình 3.18 Giá thể bằng than .....................................................................................63 Hình 3.19 Lan rừng và cây con trên giàn.................................................................63 Hình 3.20 Giàn phun t i n c ...............................................................................63 Hình 3.21 Kiểng công trình......................................................................................64 Hình 3.22 Cây b đề..................................................................................................64 Hình 3.23 Tro trấu.....................................................................................................66 Hình 3.24 Phân hữu cơ Dynamic..............................................................................66 Hình 3.25 Loại phân NPK th ờng sử dụng .............................................................67 Hình 3.26 Lân đ ợc sử dụng....................................................................................68 Hình 3.27 Phân bón lá..............................................................................................68 Hình 3.28 Thuốc BVTV...........................................................................................69
  • 13. xi Hình 3.29 N c rỉ từ t i tiêu..................................................................................70 Hình 3.30 Rãnh trong v ờn kiểng............................................................................70 Hình 3.31 M y bơm n c ra khỏi v ờn...................................................................71 Hình 3.32 Rạch tr c hộ tr ng lan...........................................................................71 Hình 3.33 Rạch tr c hộ tr ng kiểng.......................................................................71 Hình 3.34 Phun thuốc trị nấm ..................................................................................72 Hình 3.35 L u chứa phân ngoài trời........................................................................72 Hình 3.36 Bao bì, chai nh a thuốc BVTV...............................................................73 Hình 3.37 Dùng vật nh a làm chậu tr ng cây .........................................................73 Hình 3.38 Chậu thải bỏ ............................................................................................74 Hình 3.39 Đất thải bỏ từ chậu..................................................................................74 Hình 3.40 Bảng tuyên truyền thu gom bao bì thuốc BVTV ....................................79 Hình 3.41 Nơi chứa bao bì thuốc BVTV .................................................................80 Hình4.1 Sơ đ tổ chức t quản BVMT.....................................................................93 Hình 4.2 Mô hình tích hợp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm phù hợp cho làng nghề tr ng hoa kiểng..........................................................................................................97 Hình4.3 Khu v c chu ng nuôi bò............................................................................99 Hình 4.4 Thức ăn cho bò........................................................................................100 Hình 4.5 Chất thải từ chu ng trại...........................................................................100 Hình 4.6 Khu v c tr ng cây và hi n trạng n c thải............................................100 Hình 4.7 Mô hình áp dụng cho hộ điển hình .........................................................102 Hình 4.8:Sơ đ thu gom xử lý rác ở các hộ trong làng nghề ..................................104
  • 14. Đ án tốt nghi p 1 CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Trình bày khái quát những vấn đề cơ sở cho vi c th c hi n luận văn và ph ơng ph p nghi n cứu bao g m: 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3. Mục tiêu của đề tài 4. Nội dung nghiên cứu 5. Ph ơng ph p nghiên cứu 6. Các kết quả đạt đ ợc của đề tài 7. Địa điểm th c hi n đề tài 8. Đối t ợng nghiên cứu 9. Gi i hạn đề tài 10. Thời gian th c hi n 11. Ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội 12. Bố cục Luận văn
  • 15. Đ án tốt nghi p 2 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm vừa qua, ở nhiều vùng nông thôn n c ta các làng nghề đã ph t triển khá mạnh và đóng góp đ ng kể cho phát triển kinh tế - xã hội của c c địa ph ơng. Song b n cạnh đó, tại đây cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề môi tr ờng bức xúc, đòi hỏi s quan tâm tháo gỡ kịp thời của các ngành, các cấp, đặc bi t là chính quyền c c địa ph ơng nơi có làng nghề. Vi c phát triển làng nghề là một phần quan trọng của công nghi p hóa – hi n đại hóa nông nghi p và nông thôn trong những năm đầu của thế kỷ 21. Phát triển mạnh những làng nghề, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyền thống có giá trị kinh tế cao, sử dụng đ ợc nhiều lao động là lợi thế của làng nghề địa ph ơng. Đời sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong cả n c đã khấm khá lên do sản xuất nông nghi p phát triển đổng thời v i vi c khôi phục và phát triển làng nghề. Nhiều làng nghề đã n u đ ợc bài học về làm giàu ở nông thôn. Tuy nhiên chính những nơi này đã và đang phải đối mặt v i tình trạng ô nhiễm môi tr ờng, cần giải quyết kịp thời. Hi n nay, vi c khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn đang có nhiều thuận lợi, đ ợc Nhà n c hỗ trợ kinh phí và tìm đầu ra cho sản phẩm. Tuy nhiên, do phát triển t phát, ạt và thiếu quy hoạch n n đã d n t i hậu quả là môi tr ờng ở các làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Tại nhiều làng nghề đang bị ô nhiễm cả về: vật lý, hóa học và sinh học. Hi n trạng về ô nhiễm biểu hi n: n c thải sản xuất đ ợc thải tr c tiếp ra sông, kênh, rạch mà không đ ợc xử lý làm ô nhiễm ngu n n c, chất thải rắn không đ ợc thu gom đúng chỗ, thải bỏ bừa bãi trong khu v c làng nghề, đặc bi t là chất thải nguy hại từ bao bì, chai lọ thuốc BVTV không có chỗ chứa riêng bi t. Ô nhiễm môi tr ờng đã và đang t c động xấu đến sức khỏe con ng ời, ng ời dân làng nghề đang có nguy cơ mắc b nh mà do ô nhiễm môi tr ờng gây nên. Ô nhiễm môi tr ờng nông thôn nói chung và môi tr ờng các làng nghề nói riêng hi n đang là vấn đề đ ợc cả xã hội quan tâm.
  • 16. Đ án tốt nghi p 3 Hi n nay, vi c tr ng hoa, cây cảnh có tác dụng lọc không khí cho môi tr ờng làm vi c và nơi sinh sống, còn có tác dụng làm đẹp, thẩm mỹ cho không gian làm vi c, nhà ở, giúp con ng ời giảm m t mỏi. Nh ng ngoài c c t c dụng đó thì vi c tr ng cây cảnh cũng gây ra c c t c động xấu đến môi tr ờng do quá trình tr ng cây. Vì vậy để tìm hiểu hi n trạng ô nhiễm môi tr ờng làng nghề tr ng hoa, cây kiểng tại Thành phố H Chí Minh đề xuất các giải pháp mô hình giảm thiểu ô nhiễm. Ng ời th c hi n đề tài đã l a chọn đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại TpHCM. Điển hình làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12.” 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu đã đ ợc th c hi n trong n c về đ nh gi hi n trạng và đ a ra bi n pháp giảm thiểu tại các làng nghề. - Đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam” v i mã số KC08.09 do ch ơng trình Khoa học và Công ngh Bảo v Môi tr ờng và Phòng chống thiên tai KC.08 giai đoạn 2001-2005. Thành quả nghiên cứu đã đ ợc đúc kết trong quyển “Làng nghề Việt Nam và Môi trường” do t c giả Đặng Kim Chi làm chủ biên. Tóm tắt: Tác giả đã n u rõ lịch sử phát triển, đặc điểm, phân loại, điều ki n kinh tế - xã hội của các làng nghề Vi t Nam hi n nay. Đ ng thời, tác giả còn đ nh gi hi n trạng môi tr ờng làng nghề, qua đó n u rõ những t n tại ảnh h ởng t i s phát triển kinh tế và môi tr ờng làng nghề. Ngoài ra, đề tài này còn trình bày kết quả d báo phát triển và mức độ ô nhiễm tại làng nghề đến năm 2020, một số định h ng xây d ng chính s ch đảm bảo phát triển bền vững làng nghề và đề xuất các giải pháp cải thi n môi tr ờng cho từng loại làng nghề Vi t Nam, là những giải pháp tổng hợp sau khi đã tìm hiểu thông tin về sản phẩm, công ngh , hi n trạng sản xuất và hi n trạng môi tr ờng tại các làng nghề.
  • 17. Đ án tốt nghi p 4 - Báo cáo khoa học: “Đánh giá hiện trạng, đề xuất phương án giảm thiểu và xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề Long Kiên- phường Long Toàn, thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”. Đề tài đ ợc chủ trì bởi GS.TS. Nguyễn Văn Ph c, đ ợc quản lý bởi Sở Khoa Học Công Ngh và Môi Tr ờng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Thời gian th c hi n tháng 10/2001 – 10/2002. Tóm tắt: Nhi m vụ của đề án là th c thi có hi u quả các công cụ quản lý môi tr ờng. Cụ thể: Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê, phân loại làng nghề và c c cơ sở sản xuất trong làng nghề theo loại hình sản xuất và nguy cơ gây ô nhiễm môi tr ờng; các làng nghề đ ợc công nhận, làng nghề ch a đ ợc công nhận và làng nghề truyền thống. Chính sách phát triển của làng nghề và các bi n pháp cải thi n môi tr ờng, nêu ra bi n pháp sản xuất sạch hơn. Đ ng thời đề xuất mô hình xây d ng nhà x ởng đảm bảo thông thoáng cho các hộ sản xuất và chăn nuôi, đề xuất ph ơng n xử lý n c thải sản xuất. - Đề tài: “Điều tra đánh giá hiện trạng làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình, đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường và xây dựng dự án kiểm soát ô nhiễm”. Thời gian th c hi n: 5/2007 – 3/2008 Chủ trì th c hi n: GS.TS. Đặng Kim Chi, đ ợc quản lý bởi Sở Tài Nguyên và Môi Tr ờng tỉnh Thái Bình. Kết quả đạt đ ợc: Đề tài đã tiến hành tổng hợp thông tin, phân loại mức độ ô nhiễm của các làng nghề, l a chọn 12 làng nghề thuộc các loại hình sản xuất đặc tr ng để tiến hành quan trắc môi tr ờng. Đề xuất một số giải ph p để giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng làng nghề. Xây d ng bộ số li u cập nhật và chính xác về hi n trạng ô nhiễm môi tr ờng n c, không khí và đất, cũng nh hi n trạng quản lý chất thải rắn tại các làng nghề chế biến l ơng th c, th c phẩm, thủy hải sản, chăn nuôi, ơm tơ d t lụa và thủ công mỹ ngh .
  • 18. Đ án tốt nghi p 5 Đ a ra kiến nghị về các bi n pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng làng nghề, bao g m các giải pháp quản lý môi tr ờng và giải pháp kỹ thuật. Đề xuất một số nhi m vụ cải thi n môi tr ờng làng nghề nh p dụng thử nghi m mô hình quản lý và giáo dục Môi tr ờng nâng cao nhận thức BVMT cho cộng đ ng dân c làng nghề tại Thái Bình, xây d ng mô hình xử lý n c thải tại chỗ cho một làng nghề chăn nuôi tại tỉnh Thái Bình, xây d ng mô hình xử lý n c thải tập trung cho làng nghề chế biến thủy sản tại Thái Bình, xây d ng khu quản lý và xử lý chất thải rắn tập trung cho một cụm công nghi p làng nghề tại Thái Bình, nghiên cứu l a chọn mô hình xử lý khí thải phù hợp cho làng nghề thủ công mỹ ngh . - Đề tài: “Điều tra, đánh giá, bình chọn các mô hình xử lý chất thải làng nghề, bãi rác và một số ngành công nghiệp”. Thời gian th c hi n: 2006 Chủ trì th c hi n: GS.TS. Đặng Kim Chi, đ ợc quản lý bởi Cục Bảo v Môi tr ờng - Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng. Kết quả đạt đ ợc: Đề tài đã kh i qu t đ ợc hi n trạng công ngh xử lý môi tr ờng đang p dụng tại các làng nghề/CSSX nhỏ đối v i ba loại hình sản xuất: d t nhuộm, chế biến nông sản th c phẩm và tái chế giấy. B o c o đã đ a ra những tiêu chí khởi đầu nhằm đ nh gi công ngh môi tr ờng áp dụng cho làng nghề và cơ sở sản xuất nhỏ. D a vào các tiêu chí xây d ng đề tài đã đ nh gi và bình chọn đ ợc các công ngh xử lý chất thải phù hợp và khả thi cho c c đối t ợng nghiên cứu đã l a chọn. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần rất l n trong tiến trình bảo v môi tr ờng nông thôn Vi t Nam, giúp ng ời dân tại các làng nghề/CSSX nhỏ l a chọn đ ợc công ngh xử lý thích hợp và hi u quả về mặt môi tr ờng vừa phù hợp v i điều ki n kinh tế nông nghi p. Đ ng thời đây sẽ là cơ sở khoa học để các nhà công ngh , nhà quản lý l a chọn đ ợc loại hình công ngh nào là thích hợp nhất và khả thi nhất có thể áp dụng tại mỗi loại hình làng nghề. Đây cũng là một nhi m vụ có tính th c tiễn cao để các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý môi tr ờng đ a ra c c giải pháp thích
  • 19. Đ án tốt nghi p 6 hợp hạn chế ô nhiễm tại các làng nghề/CSSX nhỏ, góp phần vào vi c phát triển công ngh môi tr ờng Vi t Nam trong t ơng lai. 3. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi tr ờng của làng nghề và đề xuất các giải pháp, mô hình quản lý nhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm khu v c làng nghề tr ng hoa, cây kiểng tại TpHCM, điển hình làng nghề Xuân – An – Lộc quận 12. 4. Nội dung nghiên cứu  Tổng quan các làng nghề ở Vi t Nam. Tổng quan các làng nghề tr ng hoa, cây kiểng tại thành phố.  Luật bảo v môi tr ờng Vi t Nam li n quan đến làng nghề.  Các giải pháp bảo v môi tr ờng.  Hi n trạng sản xuất của làng nghề: - Sơ đ phân bố làng nghề; - Quy mô sản xuất của các hộ gia đình; - Quy trình chăm sóc cây; - Năng suất sản xuất; - Ngu n n c sử dụng t i cây; - N c xả thải sau t i; - Ngu n lao động; - Sản phẩm và thị tr ờng.  Đ nh gi hi n trạng ô nhiễm môi tr ờng làng nghề tr ng hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12 d a trên các hoạt động của làng nghề.  Th c trạng quản lý môi tr ờng và ý thức bảo v môi tr ờng của cộng đ ng làng nghề.  Ư c tính tải l ợng và d báo tải l ợng đến năm 2020.  Tr n cơ sở phân tích ô nhiễm biết đ ợc mức độ ô nhiễm từ đó đề xuất các giải pháp, mô hình nhằm khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng c c ph ơng ph p nghi n cứu sau:
  • 20. Đ án tốt nghi p 7 - Ph ơng ph p tổng quan tài li u: Tổng quan chung làng nghề đ ợc tìm hiểu từ các tài li u, sách, báo, trang web có liên quan. Số li u tổng quan về quận 12: điều ki n t nhiên, kinh tế, xã hội. Những thông tin, số li u này đ ợc tổng hợp, thu thập thông qua c c b o c o chuy n đề của c c cơ quan chức năng và từ các trang web liên quan. Kế thừa các thông tin đã có từ các kết quả nghiên cứu khoa học trong n c có li n quan đến vi c giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng do các hoạt động này gây ra. - Ph ơng ph p khảo sát th c địa: đi tiền trạm, quan sát, tìm hiểu làng nghề. - Ph ơng ph p phỏng vấn: đến từng hộ dân trong làng nghề để tìm hiểu. - Ph ơng ph p lấy m u và phân tích m u n c, đất.  Chất l ợng n c thải từ các ngu n thải do hoạt động chăm sóc cây kiểng bằng phân bón, thuốc BVTV tại làng nghề đ ợc lấy tại một hộ điển hình sau khi xịt thuốc trong ba ngày liên tiếp từ ngày 26 đến 28 th ng 6 năm 2015. Chất l ợng n c mặt đ ợc kiểm tra, phân tích lấy từ hai điểm thuộc sông Sài Gòn thuộc hai ph ờng Thạnh Lộc và An Phú Đông. M u đất đ ợc lấy cùng v i m u n c thải tại cùng một hộ.  Các m u n c sẽ tiến hành phân tích 4 chỉ tiêu. M u đất đ ợc phân tích 2 chỉ tiêu. Toàn bộ thí nghi m phân tích đ ợc tiến hành tại phòng thí nghi m Vi n Tài nguy n và Môi tr ờng Tp. H Chí Minh. Các thông số đ ợc phân tích theo ph ơng ph p chuẩn (standard methods) và đ ợc mô tả trong bảng: Bảng 1.1 Các thông số phân t ch nƣớc thải TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Phƣơng pháp thử 1 COD mg/L SMEWW 5220 C : 2012 2 TSS mg/L SMEWW 2540 D : 2012 3 Tổng N mg/L TCVN 6638 : 2000 4 Tổng P mg/L SMEWW 4500-P.B& D:2012 Bảng 1.2 Các thông số phân tích mẫu đất
  • 21. Đ án tốt nghi p 8 TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Phƣơng pháp thử 1 Tổng N % TCVN 6498 : 1999 2 Tổng P % TCVN 4052 : 1985 - Ph ơng ph p d b o, c tính tải l ợng. Ph ơng ph p này giúp tính to n l ợng phát thải phát sinh hi n tại và d báo đến năm 2020.  Tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh ở làng nghề: qi = dNTSH × ×Hi ×30+ dNTSXi×Si qi: tổng l ợng n c thải các hộ tr ng cùng 1 loại cây i (i: mai, kiểng, lan) (m3 /tháng) dNTSH: định mức n c thải sinh hoạt của ng ời dân (lít/ng ời/ngày) Ntb: số ng ời trung bình trong một hộ Hi: số hộ tr ng cùng 1 loại cây i dNTSXi: định mức n c thải sản xuất của một hộ điển hình (m3 /m2 /hộ.tháng) Si: tổng di n tích của một loại cây q = qmai+qkiểng+qlan  Tổng lƣợng chất thải rắn nguy hại (do hoạt động dùng thuốc BVTV): Mi = dCTNHi×Si Mi: l ợng chất thải rắn phát sinh (kg/tháng) dCTNHi: định mức chất thải sản xuất của một hộ điển hình (kg/m2 /hộ.tháng) Si: tổng di n tích của một loại cây Mi = Mmai + Mkiểng + Mlan - Ph ơng ph p thống kê và xử lý số li u: Thống kê, xử lý số li u sau khi đã phân tích và thu thập đ ợc để khai thác có hi u quả những số li u th c tế, nhằm rút ra những nhận xét và kết luận khoa học, kh ch quan đối v i những vấn đề cần nghiên cứu. - Ph ơng ph p thiết kế.
  • 22. Đ án tốt nghi p 9 - Ph ơng ph p đ nh gi hi n trạng quản lý môi tr ờng làng nghề d a vào thông t 46/2011/TT-BTNMT Quy định về bảo v môi tr ờng làng nghề. - Ph ơng ph p hỏi ý kiến chuyên gia. 6. Các kết quả đạt đƣợc của đề tài Đề tài th c hi n sẽ cung cấp thông tin cụ thể về hi n trạng môi tr ờng của khu v c làng nghề và đề xuất một số giải pháp, mô hình nhằm hạn chế ô nhiễm môi tr ờng phục vụ cho s phát triển làng nghề bền vững. 7. Địa điểm thực hiện đề tài Làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, TpHCM. 8. Đối tƣợng nghiên cứu Làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, TpHCM. 9. Giới hạn đề tài Đề tài chỉ th c hi n nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm trong lĩnh v c tr ng cây đối v i môi tr ờng và con ng ời. 10. Thời gian thực hiện đề tài Từ ngày 25/5/2015 đến ngày 22/8/2015 11. Ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội  Ý nghĩa khoa học: - B c đầu đ nh gi hi n trạng ô nhiễm môi tr ờng tại làng nghề tr ng hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, TpHCM. Từ đó nhận biết th c trạng của vấn đề và đ a ra h ng giải quyết kịp thời. - Cung cấp tài li u nghiên cứu về vấn đề giảm thiểu ô nhiễm từ vi c tr ng cây cảnh. Cung cấp các giải pháp, mô hình giảm thiểu có thể nghiên cứu thêm ứng dụng cho c c lĩnh v c khác.  Ý nghĩa kinh tế: giảm kinh phí đầu t phân bón, thuốc trừ sâu nhằm bảo v môi tr ờng, cây khỏe mạnh đ ợc lợi về kinh tế hơn.  Ý nghĩa xã hội: - Vi c sản xuất đi đôi v i giảm thiểu ô nhiễm, bảo v môi tr ờng nhằm mục đích ph t triển bền vững, giúp nâng cao đời sống ng ời dân. Cuộc sống khỏe mạnh,
  • 23. Đ án tốt nghi p 10 môi tr ờng trong lành, con ng ời không b nh tật để tham gia đóng góp công sức cho xã hội một cách có ích nhất. - Kết quả đạt đ ợc của đề tài là tài li u tham khảo phục vụ UBND quận 12 và c c ph ờng định h ng trong công tác kiểm soát và quản lý chất l ợng môi tr ờng của làng nghề. - Các mô hình, giải pháp có thể áp dụng triển khai tại một số làng nghề có điều ki n t ơng t . 12. Bố cục Luận văn Luận văn g m 4 ch ơng đ ợc trình bày chi tiết theo bố cục nh sau: Chƣơng 1: Trình bày khái quát những vấn đề cơ sở cho vi c th c hi n luận văn, bao g m: tính cấp thiết của đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu, nội dung, ph ơng ph p, đối t ợng nghiên cứu, địa điểm, thời gian th c hi n đề tài, gi i hạn, ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội của đề tài. Chƣơng 2: Trình bày tổng quan về làng nghề Vi t Nam, c c đặc điểm chính làng nghề Vi t Nam. Tình hình làng nghề ở Thành phố H Chí Minh. Bên cạnh đó gi i thi u khái quát về làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12. Nêu các luật bảo v môi tr ờng Vi t Nam li n quan đến làng nghề nói chung , chính s ch u tiên, hỗ trợ làng nghề, các giải pháp bảo v môi tr ờng. Chƣơng 3: Ch ơng này sẽ trình bày hi n trạng sản xuất của làng nghề tr ng hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, đ nh gi hi n trạng môi tr ờng làng nghề, th c trạng quản lý của cán bộ địa ph ơng. Ư c tính tải l ợng ô nhiễm do hoạt động sản xuất của làng nghề ảnh h ởng đến chất l ợng môi tr ờng đến năm 2020. Chƣơng 4: Đề xuất các giải pháp, mô hình nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng ở làng nghề tr ng hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, TpHCM. Cuối cùng, một số kết luận và kiến nghị từ kết quả nghiên cứu của đề tài đ ợc trình bày phần cuối của đ án.
  • 24. Đ án tốt nghi p 11 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN Chƣơng 2: Trình bày tổng quan về làng nghề Vi t Nam, c c đặc điểm chính làng nghề Vi t Nam. Tình hình làng nghề ở Thành phố H Chí Minh, bên cạnh đó gi i thi u khái quát về làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12. Nêu các luật bảo v môi tr ờng Vi t Nam li n quan đến làng nghề nói chung, chính s ch u ti n, hỗ trợ làng nghề, các giải pháp bảo v môi tr ờng. Ch ơng này g m các phần nh sau: 1. Làng nghề Vi t Nam 2. Làng nghề Thành phố H Chí Minh 3. Làng nghề hoa, cây kiểng 4. C c văn bản luật bảo v môi tr ờng Vi t Nam li n quan đến làng nghề 5. Các giải pháp bảo v môi tr ờng
  • 25. Đ án tốt nghi p 12 1. Làng nghề Việt Nam 1.1 Khái niệm làng nghề: - Từ xa x a do đặc thù nền sản xuất nông nghi p đòi hỏi phải có nhiều lao động tham gia đã khiến c dân Vi t cổ sống quần tụ lại v i nhau thành từng cụm dân c đông đúc, dần hình thành nên làng xã. Trong từng làng xã đã có c dân sản xuất các mặt hàng thủ công, lâu dần lan truyền ra cả làng, xã tạo nên những làng nghề và truyền nghề từ thế h này sang thế h khác. - Khái ni m Làng nghề th ờng đ ợc xuất hi n khá nhiều tr n s ch b o địa ph ơng và trung ơng, nh ng cho đến nay v n ch a có một định nghĩa thống nhất mà “chấp nhận” nh một phạm trù trong văn ho . (Phạm sơn, 2004). - Theo Tiến sĩ Phạm Côn Sơn trong cuốn “Làng nghề truyền thống Vi t Nam” thì làng nghề đ ợc định nghĩa nh sau: “Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ x a mà cũng có nghĩa là nơi quần c đông ng ời, sinh hoạt có tổ chức, kỉ c ơng tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là làng sống chuyên nghề mà cũng hàm ý là những ng ời cùng nghề sống hợp quần để phát triển công ăn vi c làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là s vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá bi t của địa ph ơng”. - Có thể hiểu thuật ngữ làng nghề là làng nông thôn Vi t Nam có ngành nghề tiểu thủ công, phi nông nghi p chiếm u thế về số lao động và thu nhập so v i nghề nông. (Đặng Kim Chi, 2005). - Nghề truyền thống là nghề đã đ ợc hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đ o, có tính ri ng bi t, đ ợc l u truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền. - Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân c cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc c c điểm dân c t ơng t tr n địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau. - Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống đ ợc hình thành từ lâu đời.
  • 26. Đ án tốt nghi p 13 Tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống đ ợc quy định theo thông t 116/2006/BNN ban hành ngày 18/12/2006 của Bộ NN&PTNT nh sau:  Tiêu chí công nhận nghề truyền thống: Nghề đ ợc công nhận là nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: a) Nghề đã xuất hi n tại địa ph ơng từ tr n 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; b) Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn ho dân tộc; c) Nghề gắn v i tên tuổi của một hay nhiều ngh nhân hoặc tên tuổi của làng nghề.  Tiêu chí công nhận làng nghề: Làng nghề đ ợc công nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: a) Có tối thiểu 30% tổng số hộ tr n địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn; b) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; c) Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà n c.  Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống: Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống theo quy định tại Thông t này. Đối v i những làng ch a đạt tiêu chuẩn a, b của tiêu chí công nhận làng nghề tại điểm 2, nh ng có ít nhất một nghề truyền thống đ ợc công nhận theo quy định của Thông t này thì cũng đ ợc công nhận là làng nghề truyền thống. (Ngu n: Bộ NN&PTNT, 2006) 1.2 Đặc điểm của làng nghề Việt Nam - Phân bố làng nghề trong cả n c: s phân bố và phát triển làng nghề giữa các vùng không đ ng đều. Các làng nghề ở miền Bắc phát triển mạnh hơn ở miền Trung (chiếm khoảng 30%) và miền Nam (khoảng 10%), trong đó tập trung nhiều nhất và phát triển mạnh nhất là vùng đ ng bằng sông H ng (chiếm khoảng 60%) do
  • 27. Đ án tốt nghi p 14 ảnh h ởng của nhiều yếu tố kh c nhau nh vị trí địa lý, đặc điểm t nhiên, mật độ phân bố dân c , điều ki n xã hội và truyền thống lịch sử. (Bộ TN&MT, 2008) - Giá trị sản l ợng: v i quy mô nhỏ bé, đ ợc phân bố rộng khắp các vùng nông thôn, hàng năm c c làng nghề sản xuất ra một khối l ợng hàng hóa l n, đóng góp đ ng kể cho nền kinh tế quốc dân nói chung và cho từng địa ph ơng nói ri ng, đ p ứng nhu cầu thị tr ờng trong n c và xuất khẩu. Nhờ có s gắn kết chặt chẽ v i thị tr ờng, cơ cấu sản phẩm của các làng nghề đã có s chuyển biến mạnh mẽ theo h ng ngày càng b m s t hơn, phục vụ chặt chẽ hơn nhu cầu của thị tr ờng. - Đặc điểm sản phẩm: điểm đặc sắc nhất của các sản phẩm làng nghề là độc đ o và có tính ngh thuật cao. Tính độc đ o này đ ợc tạo nên bởi kỹ thuật công ngh sản xuất thủ công truyền thống. Sản phẩm của mỗi làng, mỗi vùng mang một trình độ kỹ thuật ri ng và đặc tr ng của làng đó, vùng đó mà c c nơi kh c không thể có hoặc nếu có nh ng không phổ biến. - Phân công lao động: vai trò của các làng nghề truyền thống rất quan trọng, tr c tiếp giải quyết vi c làm cho ng ời lao động, đ ng thời góp phần làm tăng thu nhập cho ng ời lao động ở nông thôn. Các làng nghề sử dụng lao động thủ công là chính, phải có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề khéo léo, có đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo. Do kỹ thuật công ngh còn thô sơ, lạc hậu nên hầu hết c c công đoạn trong quy trình sản xuất đều do lao động thủ công đảm nhận, kể cả những công đoạn nặng nhọc và độc hại nhất. - Đặc điểm về kinh tế - xã hội: nghề truyền thống của n c ta ra đời và phát triển từ làng sản xuất nông nghi p. Ng ời thợ thủ công đ ng thời là ng ời nông dân. C c cơ sở sản xuất của làng nghề đ ợc phân bố tại chỗ tr n địa bàn nông thôn nh ti u thụ nguyên vật li u, cung cấp vật t sản phẩm hàng hóa làm ra, thu hút lao động nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghi p và hoạt động dịch vụ cùng phát triển, góp phần tăng thu nhập cho ng ời dân nông thôn, tham gia xây d ng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, nâng cao trình độ văn hóa, dân trí nông thôn, đổi m i nông thôn và đ ng thời chịu s quản lý hành chính của các cấp chính quyền địa ph ơng.
  • 28. Đ án tốt nghi p 15 - Nguyên vật li u: nguyên vật li u cung cấp cho các làng nghề chủ yếu đ ợc khai thác ở địa ph ơng trong n c, hầu hết là lấy tr c tiếp từ thiên nhiên, một ngu n nguyên vật li u phong phú và đa dạng. Do s phát triển mạnh mẽ của sản xuất, vi c khai thác và cung ứng các ngu n nguyên vật li u ngày càng hạn chế, s khai thác bừa bãi, không có kế hoạch đã làm cạn ki t tài nguyên và gây ảnh h ởng đến môi tr ờng sinh thái. Vi c sơ chế nguyên vật li u th ờng do các hộ, cơ sở t làm v i kỹ thuật thủ công hoặc các loại máy móc thiết bị t chế rất lạc hậu. - Đặc điểm thị tr ờng: thị tr ờng là một yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định t i s t n tại và phát triển đối v i mỗi làng nghề. Thị tr ờng các yếu tố đầu vào quyết định quá trình sản xuất, còn thị tr ờng các yếu tố đầu ra quyết định cho s t n tại và phát triển của làng nghề thông qua vi c tiêu thụ các sản phẩm. - Công ngh và thiết bị: phần l n công ngh và kỹ thuật áp dụng cho sản xuất nghề ở nông thôn lạc hậu, tính cổ truyền ch a đ ợc chọn lọc và đầu t khoa học kỹ thuật để nâng cao chất l ợng sản phẩm còn thấp, thiết bị phần l n đã cũ, đ ợc thải loại từ sản xuất công nghi p quy mô l n hơn không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn và v sinh môi tr ờng. - Đặc điểm về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh: hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến nhất là hình thức hộ gia đình, b n cạnh đó còn có c c hình thức: tổ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghi p t nhân, công ty tr ch nhi m hữu hạn, công ty cổ phần. Các hình thức này cùng t n tại và có t c động hỗ trợ l n nhau trong điều ki n m i của nền kinh tế thị tr ờng. - Chất l ợng lao động: nhìn chung chất l ợng lao động và kỹ thuật ở các làng nghề còn thấp, chủ yếu là lao động phổ thông, lao động lành nghề chiếm một tỷ l rất nhỏ. - Cơ sở hạ tầng: nhìn chung c c cơ sở sản xuất nghề ở các làng nghề gặp khó khăn mặt bằng sản xuất. Tình trạng phổ biến là sử dụng ngay nhà ở để làm nơi sản xuất. Tại nhiều làng nghề, nhà x ởng sản xuất th ờng làm bằng lán, lợp tấm fibrô xi măng, rơm rạ, lá mía hoặc có thể căng bạt mang tính chất tạm bợ để che nắng, che m a gây n n bụi, n, mùi, nhi t và v sinh làm vi c không an toàn.
  • 29. Đ án tốt nghi p 16 (Đặng Kim Chi, 2005) 1.3 Phân loại v đặc trƣng sản xuất của các làng nghề Làng nghề ngày nay cùng v i s phát triển của nền kinh tế và tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh đã gây ra những hoạt động tích c c và tiêu c c t i đời sống kinh tế xã hội và môi tr ờng d i nhiều hình thức đa dạng. Vấn đề môi tr ờng và phát triển làng nghề ở n c ta cho đến nay v n là vấn đề quan trọng đang đ ợc quan tâm chú ý. Từ đó d i s nhìn nhận của ng ời làm về khía cạnh môi tr ờng phân tích, làm rõ để có thể hiểu rõ đ ợc bản chất cũng nh s hoạt động của các loại hình kinh tế sản xuất này và c c t c động của nó gây ra v i môi tr ờng. Để giúp cho vi c quản lý hoạt động sản xuất cũng nh công t c quản lý, bảo v môi tr ờng, các làng nghề cần đ ợc tiến hành phân loại d a theo nhiều khía cạnh của làng nghề. Từ đó có thể thấy đ ợc một cách tổng quan làng nghề của Vi t Nam, đề xuất các giải pháp và chính sách nhằm phát triển làng nghề bền vững. Có thể phân loại các làng nghề ở n c ta theo các kiểu dạng nh sau: - Phân loại theo làng nghề truyền thống và làng nghề m i: cách phân loại này cho thấy đặc thù văn hóa, mức độ bảo t n của các làng nghề, đặc tr ng cho c c vùng văn hóa lãnh thổ. - Phân loại theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm: cách phân loại này nhằm x c định phân bố về mặt địa lý, về ngu n và khả năng đ p ứng nguyên li u cho hoạt động sản xuất của làng nghề cũng nh phần nào thấy đ ợc xu thế và nhu cầu tiêu thụ của xã hội. - Phân loại theo quy mô sản xuất, trình độ công ngh : cách phân loại này nhằm x c định trình độ công ngh sản xuất và quản lý sản xuất tại các làng nghề, qua đó có thể xem xét t i tiềm năng ph t triển đổi m i công ngh sản xuất, đ p ứng cho các nhu cầu nh đa dạng hóa sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng. - Phân loại theo ngu n n c thải và mức độ ô nhiễm: đây là c ch phân loại phục vụ mục ti u đ nh gi đặc thù, quy mô ngu n thải từ hoạt động sản xuất của làng nghề.
  • 30. Đ án tốt nghi p 17 - Phân loại theo mức độ sử dụng nguyên nhiên li u: nhằm xem xét, đ nh gi mức độ sử dụng tài nguyên tại các làng nghề, tiến t i có đ ợc các giải pháp quản lý và kỹ thuật trong sản xuất nhằm giảm l ợng tài nguyên sử dụng cũng nh hạn chế c c t c động t i môi tr ờng. - Phân loại theo thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng t n tại và phát triển: v i đặc thù phát triển t phát, s phát triển của làng nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố kh c nhau nh ng quan trọng nhất là thị tr ờng. Cách phân loại này xem xét t i các yếu tố ảnh h ởng tr c tiếp và quan trọng đối v i s phát triển của làng nghề. Ngoài ra thông t quy định về bảo v môi tr ờng theo số 46/2011/TT – BTNMT: C c cơ sở trong làng nghề đ ợc phân loại theo loại hình sản xuất và tiềm năng gây ô nhiễm môi tr ờng thành ba (03) nhóm: Nhóm A, Nhóm B và Nhóm C tại Phụ lục 01 của Thông t này. Nhóm A: là c c cơ sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi tr ờng thấp, đ ợc phép hoạt động trong khu v c dân c . Nhóm B: là c c cơ sở thuộc loại hình sản xuất có một (01) hoặc một số công đoạn sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi tr ờng cao, không đ ợc phép thành lập m i những công đoạn này trong khu dân c , nếu đang hoạt động thì phải xử lý theo quy định tại Điều 8 của Thông t này. Nhóm C: là c c cơ sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi tr ờng cao, không đ ợc phép thành lập m i trong khu dân c , nếu đang hoạt động thì phải xử lý theo quy định tại Điều 8 của Thông t này. Vi c phân loại làng nghề chỉ mang tính chất t ơng đối vì một số sản phẩm có thể thuộc nhiều nhóm. Làng nghề có thể chia ra thành 14 nhóm nh sau: (1) Mây tre đan; kể cả sản phẩm đan l t, b n thủ công (kể cả bàn ghế, nón lá); (2) Cói; (3) Gốm sứ; (4) Sơn mài, khảm trai; (5) Thêu, ren;
  • 31. Đ án tốt nghi p 18 (6) D t (vải, khăn tay, o, khăn quàng, kể cả d t thổ cẩm); (7) Đ gỗ (đ mộc dân dụng, gỗ mỹ ngh , đi u khắc gỗ, làm trống); (8) Đ mỹ ngh ; (9) Giấy thủ công; (10) Tranh ngh thuật (bằng hoa khô, tre hun khói, lá khô, ốc… ); hoa các loại bằng vải, lụa, giấy; (11) Trò chơi dân gian (sản xuất và biểu diễn rối cạn, rối n c, tò he) (12) Sản phẩm kim khí (đ đ ng, sắt, nhôm… sản xuất và tái chế); (13) Chế biến nông sản, th c phẩm (các loại n c chấm, bún bánh, miến dong, đ ờng, mật, mạch nha, r ợu, trà, kể cả đóng giày da); (14) Cây cảnh (cây tr ng và kinh doanh sinh vật cảnh). (CIEM, 2010). V i mục đích nghi n cứu về môi tr ờng làng nghề, cách phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm là phù hợp hơn cả. Vì th c tế cho thấy nếu đ nh gi đ ợc ngành sản xuất, quy trình công ngh sản xuất, quy mô sản xuất thì sẽ đ nh gi đ ợc t c động của sản xuất ngành nghề đến môi tr ờng. 1.4 Vai trò của làng nghề - Góp phần giải quyết vi c làm, tăng thu nhập cho ng ời lao động ở nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo. - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, đa dạng hóa kinh tế nông thôn thúc đẩy qu trình đô thị hóa. - Góp phần bảo t n giá trị văn hóa dân tộc. 1.5 Hiện trạng môi trƣờng làng nghề Việt Nam Kinh tế càng phát triển, các ngành nghề thủ công trong các làng nghề cũng có cơ hội phát triển theo, bên cạnh đó có một điều đ ng lo là nguy cơ ô nhiễm môi tr ờng từ các làng nghề. Hi n nay, các chất thải phát sinh từ nhiều làng nghề đang gây ô nhiễm môi tr ờng nghiêm trọng, t c động tr c tiếp t i sức khoẻ ng ời dân và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc. Nguy cơ này phát sinh chính từ đặc tính của
  • 32. Đ án tốt nghi p 19 hoạt động làng nghề, nh quy mô nhỏ, manh mún, công ngh thủ công, lạc hậu, không đ ng bộ, phát triển t phát, chủ yếu phát triển theo nhu cầu của thị tr ờng. Và một th c tế là do s thiếu hiểu biết của những ng ời dân về tác hại của hoạt động sản xuất đến sức khoẻ của chính bản thân mình và những ng ời xung quanh. Qua khảo sát 52 làng nghề điển hình hi n nay trong cả n c đã có t i 46% số làng nghề trong số này môi tr ờng bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ (Bộ TN&MT, 2008). Đ ng b o động là mức độ ô nhiễm môi tr ờng tại các làng nghề không những không giảm, mà còn có xu h ng gia tăng theo thời gian.Tùy theo tính chất của từng loại làng nghề mà loại ô nhiễm môi tr ờng cũng khác nhau. Chẳng hạn nh , ở các làng nghề sản xuất mặt hàng mây, tre đan... thì có tình trạng ô nhiễm không khí, do phải sử dụng l u huỳnh khi sấy nguyên li u; v i các làng nghề công nghi p chất thải chủ yếu là khói, bụi và khí độc, ở các làng nghề tái chế nh a khi làm sạch nguyên li u ng ời ta đã thải vào sông h một l ợng chất thải nguy hiểm nh thuốc trừ sâu, hóa chất... gây ô nhiễm ngu n n c, không chỉ thế khi nấu chảy nguyên li u còn tạo ra mùi rất khó chịu. Kết quả quan trắc môi tr ờng không khí tại 46 làng nghề thuộc c c lĩnh v c d t nhuộm, sản xuất hàng mỹ ngh , chế biến l ơng th c-th c phẩm, luy n kim-cơ khí của Cục Kiểm soát ô nhiễm cũng cho thấy 45/46 làng nghề (chiếm 97,8%) có chỉ tiêu quan trắc chất l ợng không khí v ợt quy chuẩn cho phép từ 1,1-4,3 lần; ảnh h ởng đến môi tr ờng và sức khỏe ng ời dân. (Gia Linh,2014) Ở các làng nghề ở thành phố Hà Nội: Làng nghề lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông có n ng độ H2S v ợt tiêu chuẩn cho phép từ 2,8-3,1 lần; làng nghề sơn mài Hạ Thái và l ợc sừng Thụy Ứng thuộc huy n Th ờng Tín có chỉ tiêu hàm l ợng SO2 v ợt 1,3-1,6 lần tiêu chuẩn cho phép; làng nghề l ơng th c th c phẩm Yên Viên, huy n Gia Lâm chỉ tiêu SO2 v ợt 1,4-1,8 lần. (Hùng Võ, 2013). Hoạt động tại nhiều làng nghề thời gian qua đã ph t triển mạnh, mở rộng cả về quy mô và di n tích. Do vậy, l ợng chất thải tại các làng nghề hầu nh không đ ợc
  • 33. Đ án tốt nghi p 20 xử lý đúng kỹ thuật, d n t i vi c xả thải tr c tiếp ra môi tr ờng, gây ô nhiễm môi tr ờng đất, n c mặt, n c ngầm. Đặc bi t, tại các làng nghề chăn nuôi và giết mổ còn phát sinh ô nhiễm mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong n c thải và các chất hữu cơ trong chế phẩm thừa gây ảnh h ởng tr c tiếp đến môi tr ờng xung quanh và các ngành sản xuất kh c điển hình là tr ng trọt. Theo số li u điều tra, kiểm tra môi tr ờng làng nghề của Bộ Tài nguyên và Môi tr ờng đã x c định đ ợc 104 làng nghề ô nhiễm nhất trên cả n c cần có kế hoạch xử lý tri t để trong t ơng lai gần nhất. Trong đó có những địa ph ơng, mức độ ô nhiễm kim loại nặng độc hại (Cr6+) cao gấp hơn 3.000 lần quy chuẩn cho phép, đây th c s là con số đ ng b o động (Vĩnh Hảo, 2015). Tỷ l b nh tật tại các khu v c ô nhiễm do làng nghề ngày một gia tăng. Hầu hết c c cơ sở tại làng nghề không có bi n pháp xử lý n c thải, các loại khí thải, n c thải, chất thải rắn đều xả tr c tiếp ra môi tr ờng. Đặc bi t, chất thải của các làng nghề tái chế chất thải nh giấy, kim loại, nh a, d t nhuộm sử dụng hóa chất công nghi p đang là vấn đề hết sức bức xúc gây ảnh h ởng đến môi tr ờng và sức khỏe ng ời dân. Tại làng nghề đúc đ ng Đại Bái rác thải của các hộ, n c thải có chứa hóa chất nh axit, sút… không đ ợc quy hoạch tập trung để xử lý mà đổ tr c tiếp ra các lòng sông, ao h , m ơng m ng gần nơi sản xuất nhất. Ống khói ch a đ ợc xây d ng theo tiêu chuẩn đã làm ảnh h ởng t i sức khỏe ng ời dân trong làng. Làm cho ng ời dân trong làng hít phải không khí nặng, có mùi khét do các hộ đúc đ ng gây ra n n th ờng xuyên mắc các b nh hô hấp, b nh về mắt. (Minh Hòa, 2015). Ng ời dân ch a có ý thức chung trong vi c bảo v môi tr ờng chung, tuyên truyền cho ng ời dân ý thức còn kém n n đã d n t i tình trạng làng nghề ô nhiễm nặng. Không chỉ riêng các làng nghề miền Bắc khu v c phía Nam g m các làng nghề: Làng nghề chế biến tinh bột sắn Trà Cổ, Đ ng Nai v i l u l ợng n c thải có COD cao gấp 15-18 lần, BOD cao gấp 12-14 lần, SS cao gấp 9 lần, các chỉ tiêu về tổng P và tổng N đều cao nhiều lần so v i tiêu chuẩn. Làng nghề ơm d t tơ tằm
  • 34. Đ án tốt nghi p 21 Bảo Lộc: n c thải có COD cao hơn từ 2-4 lần, BOD cao gấp 2-5 lần và SS cao gấp 3-6 lần tiêu chuẩn. Hàm l ợng Coliform cao hơn nhiều so v i tiêu chuẩn cho phép. (Phùng Chí Sỹ, 2008) Bên cạnh đó do nhận thức của ng ời dân yếu kém n n hàng trăm r c thải của các làng nghề phát sinh v i khối l ợng l n, nhất là các làng nghề sử dụng nguyên li u tái chế, rác thải đ ợc đổ dọc theo bờ k nh, m ơng, ao, h và đốt cháy t nhiên gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi tr ờng, cũng nh ảnh h ởng đến sức khỏe của ng ời dân trong các làng nghề. Ng ời dân ở các làng nghề bị mắc các b nh về hô hấp, ngoài da, khô mắt, điếc… rất cao. Tại các làng sản xuất kim loại, tỷ l ng ời mắc các b nh li n quan đến thần kinh, hô hấp, ngoài da, điếc và ung th chiếm t i 60% dân số, theo các nghiên cứu của Vi n bảo hiểm lao động, sức khỏe dân c tại các làng nghề tái sinh kim loại là có nhiều vấn đề nhất. Kết quả điều tra sức khỏe tại làng t i sinh chì Đông Mai (H ng Y n) cho thấy: tri u chứng chủ quan về hô hấp (tức ng c, khó thở) chiếm 65,6%; suy nh ợc thần kinh chiếm 71,8%; đa kh p mãn chiếm 46,9%; tỷ l h ng cầu giảm chiếm 19,4%; tỷ l HSTgiảm chiếm 44,8% (kết quả về tỷ l h ng cầu và HST thông qua xét nghi m máu và ALA ni u cho 32 đối t ợng trong làng) và 5 tr ờng hợp nhiễm độc chì (trong đó có 3 trẻ em). Tại làng nghề Văn Môn: B nh đ ờng hô hấp chiếm 64,4%; suy nh ợc thần kinh 54,5%; b nh ngoài da 23,1%. Tại làng nghề Vân Mai, Bắc Ninh: b nh đ ờng hô hấp chiếm 44,4%; b nh da liễu 68,5%; b nh đ ờng ruột 58,8%. Tại các làng nghề chế biến nông sản th c phẩm, b nh phụ khoa ở phụ nữ (13 - 38%); b nh về đ ờng tiêu hoá (8 - 30%); b nh viêm da (4,5 - 23%); b nh đ ờng hô hấp (6 - 18%); đau mắt (9 - 15%). Nguyên nhân gây b nh chủ yếu do môi tr ờng sinh hoạt không đảm bảo v sinh, ngu n n c sạch khan hiếm. Tỷ l mắc b nh nghề nghi p ở làng nghề D ơng Liễu - Hà Tây, làng bún b nh Vũ Hội - Th i Bình là 70%, làng bún Phú Đô, làng r ợu Tân Độ là 50%, làng bún b nh Y n Ninh, n c mắm Hải Thanh là 10%. (Nguyễn Trinh H ơng, 2006)
  • 35. Đ án tốt nghi p 22 Tr c th c trạng nêu trên, Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng yêu cầu c c cơ quan chức năng tiếp tục hoàn chỉnh chính s ch, văn bản quy phạm pháp luật về bảo v môi tr ờng làng nghề; đ ng thời xây d ng c c quy định về v sinh môi tr ờng tại các làng nghề và quy chuẩn quốc gia về khí thải, n c thải cho phù hợp v i c c cơ sở sản xuất ở các làng nghề. Bên cạnh đó, UBND c c cấp trong quá trình quy hoạch không gian làng nghề, cần chú trọng gắn v i bảo v môi tr ờng theo hai hình thức chính: tập trung theo cụm công nghi p nhỏ và quy hoạch phân tán tại chỗ. Tuy nhiên, v i mỗi loại hình làng nghề, cần có những mô hình quy hoạch cụ thể phù hợp v i tính chất làng nghề và đặc điểm của mỗi địa ph ơng. Tăng c ờng giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, thanh tra, kiểm tra c c cơ sở sản xuất trong làng nghề, thu phí bảo v môi tr ờng đối v i n c thải công nghi p theo Nghị định 67/NĐ-CP, phối hợp kiểm tra các d n, đề n cho c c nơi làm thí điểm… 1.6 Xu thế phát triển của các làng nghề Việt Nam Số l ợng các làng nghề ở c c vùng nói chung có xu h ng tăng l n, chỉ có ngành khai thác, sản xuất vật li u xây d ng có xu thế giảm do chính sách của nhà n c cũng nh hậu quả của ô nhiễm môi tr ờng đến cộng đ ng dân c và quan trọng hơn cả là chất l ợng không cạnh tranh đ ợc v i các sản phẩm sản xuất công nghi p. Tuy nhiên, tại khu v c Đ ng bằng sông H ng là nơi có số l ợng làng nghề l n nhất trên cả n c thì số l ợng v n tiếp tục tăng so v i các khu v c khác nên khu v c này đ ợc coi là đại di n nhất của bức tranh về ô nhiễm môi tr ờng làng nghề Vi t Nam. Trong khi đó, tại c c vùng Đông Bắc và Tây Bắc số l ợng có chiều h ng giảm dần trong những năm gần đây. 2. Làng nghề Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề 2.1.1 Lĩnh vực hoạt động của ngành nghề nông thôn, làng nghề Thành phố H Chí Minh hi n có 65 ngành nghề tiểu thủ công nghi p. Trong đó, khu v c thành thị có 31 ngành nghề, khu v c nông thôn có 34 ngành nghề. Hoạt động ngành nghề nông thôn tại Thành phố H Chí Minh có đủ các loại hình theo
  • 36. Đ án tốt nghi p 23 quy định tại Điều 3, Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 th ng 7 năm 2006 của Thủ t ng Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn. Hi n có 5 nhóm ngành chính: nhóm chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; nhóm tiểu thủ công nghi p, sản xuất hàng thủ công mỹ ngh ; nhóm xây d ng, dịch vụ; nhóm công nghi p; nhóm cây tr ng và kinh doanh sinh vật cảnh. Tính đến th ng 4 năm 2013, thành phố hi n có 19 làng nghề hoạt động và phát triển tại 7 quận – huy n . Có 4/19 làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống nh ng không có khả năng ph t triển độc lập: làng nghề đan l t Th i Mỹ huy n Củ Chi, làng nghề đan giỏ trạc Xuân Th i Sơn huy n Hóc Môn, làng nghề se nhang Lê Minh Xuân huy n Bình chánh, làng nghề muối Lý Nhơn huy n Cần Giờ. Hi n có 4 làng nghề truyền thống đang ph t triển và có khả năng ph t triển độc lập, bền vững trong t ơng lai: làng nghề hoa kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, làng nghề hoa kiểng Thủ Đức quận Thủ Đức, làng nghề mành trúc Tân Thông Hội huy n Củ Chi, làng nghề b nh tr ng Phú Hòa Đông huy n Củ Chi. Các làng nghề này đều có ngành nghề hoạt động phù hợp v i ch ơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghi p đô thị của Thành Phố. Để phát triển ổn định, bền vững các làng nghề này cần phải có giải pháp, chính sách hỗ trợ phát triển trong thời gian t i. 2.1.2 Số lƣợng hộ/cơ sở, lao động tham gia sản xuất tại làng nghề Tính đến th ng 4 năm 2013, khu v c ngoại thành thành phố có khoảng 4.747 hộ/cơ sở, v i 14.241 lao động tham gia sản xuất tại 19 làng nghề thuộc 7 quận – huy n. 2.1.3 Thu nhập của hộ, cơ sở tham gia sản xuất – kinh doanh tại làng nghề Theo kết quả điều tra của Chi cục phát triển nông thôn năm 2012, thu nhập bình quân của hộ dân làng nghề đạt 112,7 tri u đ ng/hộ/năm (bình quân 36,94 tri u đ ng/lao động/năm). Trong đó, hộ dân thuộc làng nghề hoa cây kiểng có thu nhập cao nhất là 134 tri u đ ng/hộ/năm; hộ dân thuộc làng nghề muối có thu nhập thấp nhất là 43,6 tri u đ ng/hộ/năm.
  • 37. Đ án tốt nghi p 24 2.2 Đánh giá những thành tựu – tồn tại của ngành nghề nông thôn, làng nghề 2.2.1 Thành tựu H thống chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn thôn ngày càng đ ợc hoàn thi n, nhất là từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 66/2006/NĐ- CP ngày 07 th ng 7 năm 2006 về phát triển ngành nghề nông thôn nhằm thống nhất hành động của các Bộ, ngành Trung ơng và địa ph ơng đối v i hoạt động hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề. Nhiều ngành nghề truyền thống đ ợc khôi phục và phát triển nh nghề mây tre đan, gỗ, gốm sứ,… Một số ngành nghề m i nh chế biến nông sản, th c phẩm, nuôi tr ng sinh vật cảnh đã đ ợc mở rộng. Nhiều sản phẩm của làng nghề đ ợc xuất khẩu đến thị tr ờng c c n c nh b nh tr ng, sản phẩm chế biến từ da cá sấu, sản phẩm đan l t từ mây tre… Vi c phát triển ngành nghề và các làng nghề có thể th c hi n ở cả những vùng sâu thuộc thành phố. C c cơ sở sản xuất tại làng nghề có thể phát triển ở nhiều loại hình từ hộ sản xuất gia đình đến những doanh nghi p nhỏ và vừa, từ tổ hợp t c đến hợp tác xã. 65 ngành nghề thủ công truyền thống đã thu hút hơn 70.000 lao động. Một số làng nghề thu hút đến trên 60% tổng số lao động của địa ph ơng nh làng nghề muối, làng nghề b nh tr ng. Ngoài lao động của địa ph ơng c c cơ sở trong làng nghề còn thu hút nhiều lao động thời vụ cho các công vi c nh đan đ t, may gia công, đan giỏ xách. Trở thành thành viên chính thức WTO, thị tr ờng mở cửa nhập khẩu vật t , thiết bị công ngh tiên tiến, tạo điều ki n c c cơ sở ngành nghề tại làng nghề tăng năng suất, chất l ợng, giảm chi phí nguyên vật li u, hạ giá thành và mở rộng thị tr ờng xuất khẩu. 2.2.2 Khó khăn Về công nhận làng nghề và làng nghề truyền thống
  • 38. Đ án tốt nghi p 25 Tính đến th ng 4/2013, tr n địa bàn thành phố v n ch a có ngành nghề truyền thống, làng nghề truyền thống nào đ ợc công nhận theo quy định của Thông t số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông Nghi p và Phát triển nông thôn. Nguyên nhân do chính quyền địa ph ơng và c c tổ chức, cá nhân trong làng nghề ch a nhận thức đ ợc vai trò, tầm quan trọng của vi c công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống. Ngoài ra, theo quy định của Thông t số 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghi p và Phát triển nông thôn, làng nghề đ ợc công nhận phải đạt 3 tiêu chí: có tối thiểu 30% tổng số hộ tr n địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu hai năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận và chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà n c. Cơ sở ngành nghề của thành phố sản xuất phân tán, không tập trung trên cùng một địa bàn. Về cơ chế, chính sách H thống quản lý nhà n c về ngành nghề nông thôn, làng nghề ch a thống nhất, còn ch ng chéo chức năng, nhi m vụ của một số cơ quan, một số địa ph ơng. Phát triển làng nghề v n mang tính chất t phát, sử dụng công ngh lạc hậu và thiết bị máy móc chậm đổi m i. Tr n 80% c c cơ sở không đủ vốn đầu t đổi m i kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất. Trên 95% các hộ, cơ sở ngành nghề nông thôn đều sử dụng nhà ở làm nơi sản xuất. Về thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm Còn t n tại nhiều khó khăn trong ti u thụ sản phẩm tiểu thủ công nghi p. Đó là s cạnh tranh của những mặt hàng cùng loại đ ợc sản xuất bằng công ngh hi n đại từ c c n c trong khu v c. S đòi hỏi ngày càng cao về chất l ợng trong các hợp đ ng xuất khẩu v i những yêu cầu l n về số l ợng, chủng loại và yêu cầu nghiêm ngặt về chất l ợng, thời gian giao hàng hi n đang khó khăn đối v i các doanh nghi p, cơ sở sản xuất – kinh doanh tại làng nghề, sản xuất thiếu ổn định do thiếu nguyên li u. Bên cạnh đó, do ph t triển chậm mặc dù nhu cầu thị tr ờng đối v i sản phẩm này hi n rất cao. H thống m u mã, kiểu dáng và bao bì sản phẩm của làng nghề ch a đổi m i.
  • 39. Đ án tốt nghi p 26 Phần l n sản phẩm của làng nghề là sản phẩm truyền thống, v n sản xuất theo m u cũ, ít đ ợc cải tiến, sáng tạo. Một số làng nghề chỉ chuyên sản xuất theo m u đặt hàng có sẵn của khách hàng. Vi c đăng ký th ơng hi u, nhãn hi u và kiểu dáng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr ờng ch a đ ợc quan tâm đầu t hỗ trợ. Trình độ quản lý của hộ, cơ sở ngành nghề tại làng nghề ch a cao, công t c đào tạo h ng d n, truyền nghề ch a đ ợc chú trọng đúng mức. Ô nhiễm môi tr ờng làng nghề: hi n nay ch a có làng nghề nào có bi n pháp xử lý ô nhiễm môi tr ờng hi u quả. Mặt khác, thành phố H Chí Minh tr c đây có rất nhiều làng nghề thủ công truyền thống. Tuy nhi n, đến bây giờ thì những làng nghề này bắt đầu mai một dần, có một số làng nghề chỉ còn lại vài gia đình vì còn l u luyến mà bám giữ và cũng không ít những làng nghề đã và đang dần mất đi. 2.3 Mục tiêu bảo tồn và phát triển làng nghề tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2013-2015, định hƣớng đến năm 2020 2.3.1 Mục tiêu cụ thể Bảo t n và phát triển làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống phản ánh nét văn hóa độc đ o của từng địa ph ơng, từng vùng. Đây là c c làng nghề đã đ ợc hình thành từ lâu đời. Xây d ng thí điểm một làng nghề tập trung có gắn kết v i hoạt động du lịch nhằm đ p ứng nhu cầu đầu t , ph t triển ngành nghề nông thôn của các tổ chức, cá nhân, doanh nghi p trong và ngoài thành phố. Giai đoạn 2013 – 2015 Bảo t n và phát triển các làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống, các làng nghề có khả năng ph t triển độc lập, bền vững trong t ơng lai. Đ ng thời xây d ng thí điểm một mô hình làng nghề tập trung nhằm đ p ứng nhu cầu đầu t , ph t triển ngành nghề nông thôn của các tổ chức, cá nhân doanh nghi p. Tổng số làng nghề cần bảo t n và phát triển trong giai đoạn 2013-2015 là 9 làng nghề, trong đó:
  • 40. Đ án tốt nghi p 27 Bảo t n và phát triển 4 làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống nh ng không có khả năng ph t triển độc lập, bao g m: - Làng nghề đan đ t Th i Mỹ (huy n Củ Chi); - Làng nghề đan giỏ trạc Xuân Th i Sơn (huy n Hóc Môn); - Làng nghề se nhang Lê Minh Xuân (huy n Bình Chánh); - Làng nghề muối Lý Nhơn (huy n Cần Giờ): bảo t n và phát triển làng nghề này theo h ng kết hợp du lịch sinh th i và đa dạng hóa sản phẩm muối đã qua chế biến. Bảo t n và phát triển 4 làng nghề, làng nghề truyền thống có khả năng ph t triển độc lập, bền vững, bao g m cả những làng nghề có thể phát triển lan tỏa, làng nghề gắn v i du lịch hoặc những làng nghề hình thành do hoạt động gia công cho các doanh nghi p, cơ sở xuất khẩu: - Làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc (quận 12); - Làng nghề hoa kiểng Thủ Đức (quận Thủ Đức); - Làng nghề mành trúc Tân Thông Hội (huy n Củ Chi); - Làng nghề b nh tr ng Phú Hòa Đông (huy n Củ Chi). Xây d ng thí điểm một làng nghề tập trung, v i quy mô 10-15 ha tại V ờn Th c vật Củ Chi và dọc theo tuyến k nh Đông (mô hình làng nghề nuôi cá kiểng,...) có gắn kết v i hoạt động du lịch tại thành phố. (UBND Thành Phố H Chí Minh, 2013). Giai đoạn 2016-2020: tiếp tục th c hi n các d án bảo t n và phát triển làng nghề đã th c hi n giai đoạn 2013-2015 Th c hi n “sản xuất tại làng nghề thân thi n v i môi tr ờng”, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến th ơng mại, hỗ trợ tìm kiếm đầu ra ổn định cho sản phẩm của làng nghề, hỗ trợ phát triển làng nghề gắn v i các hoạt động du lịch hi n có tại thành phố. 2.4 Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề tại thành phố Nâng cao cơ sở hạ tầng làng nghề, đào tạo và phát triển ngu n nhân l c, xây d ng tiêu chuẩn quản lý chất l ợng sản phẩm làng nghề nhằm nâng cao chất l ợng
  • 41. Đ án tốt nghi p 28 sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh v i sản phẩm khác trên thị tr ờng, khuyến khích, tổ chức c c ch ơng trình hỗ trợ về công ngh môi tr ờng nhằm bảo v môi tr ờng làng nghề. Mở rộng c c đầu mối kinh doanh tăng th m thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị tr ờng trong và ngoài n c nhằm xúc tiến hoạt động th ơng mại. 3. Làng nghề hoa, cây kiểng 3.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh hoa kiểng ở nƣớc ta Ở n c ta trong những năm gần đây tình hình tr ng hoa kiểng phát triển khá mạnh, do lợi nhuận đạt đ ợc từ vi c kinh doanh ngành nghề này cùng v i vi c đam mê v i nghề của các ngh nhân trong làng nghề, từ đó sản xuất đa dạng nhiều chủng loại phát triển tại những vùng hoa kiểng rộng l n nh : Nam định, Hải Phòng, Hà Nội, Thanh Hóa, Sapa (Lào Cai), Vĩnh Phúc, Th i Bình, Ninh Bình, Bình Định, Đà Nẵng, Đà Lạt, Đức Trọng (Lâm Đ ng), Bi n Hòa (Đ ng Nai), Thủ Đức, Quận 12, Gò Vấp, Củ Chi, Bình Chánh (Thành phố H Chí Minh), Sa Đéc (Đ ng Tháp), Chợ L ch, C i Mơn (Bến Tre). Nh ng di n tích sản xuất rất nhỏ, khoảng 15.000 ha so v i 4.5 tri u ha di n tích đất tr ng lúa. Hoa sản xuất ở Vi t Nam chủ yếu tập trung ở 3 vùng: miền bắc, ngoại thành Thành phố H Chí Minh và Lâm Đ ng (Đà lạt). Hoa sản xuất ở miền bắc chỉ m i cung cấp cho thị tr ờng Hà Nội khoảng 65%, ch a xuất khẩu. Hoa sản xuất ở Đà Lạt cung cấp thị tr ờng thành phố H Chí Minh và xuất khẩu ra n c ngoài nh Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore. Tuy ngành hoa Vi t Nam đã có ph t triển nh ng lại mang tính t phát, manh mún, quy mô nhỏ lại thiếu thông tin hỗ trợ về thị tr ờng, giống, kỹ thuật, di n tích, số l ợng và chủng loại v n còn ít, không đạt các tiêu chuẩn về số l ợng và chất l ợng mà thị tr ờng đòi hỏi, vì vậy tính cạnh tranh kém ở cả thị tr ờng xuất khẩu l n nội địa… Do đó, d n đến doanh thu xuất khẩu hoa, cây kiểng của Vi t Nam trong những năm qua rất thấp. Điển hình là các làng nghề nh : Làng hoa Ninh Phúc, làng đào Đông Sơn (Ninh Bình), làng lũng (Hải Phòng), làng nghề cây cảnh Nam Điền, làng nghề cây
  • 42. Đ án tốt nghi p 29 cảnh Vị Kh (Nam Định), làng nghề tr ng hoa mai cảnh Nội Thôn (Hà Nội), làng nghề Mai Cảnh An Nhơn (Bình Định), làng hoa kiểng Sa Đéc, làng Hoa kiểng Tân Quy Đông (Đ ng Th p), làng mai Ph c Định (Vĩnh Long), làng hoa Mỹ Tho (Tiền Giang), làng cây kiểng C i Mơn (Bến Tre), làng hoa Th i Nh t (Cần Thơ),… Tại ĐBSCL có nhiều làng nghề hoa thuộc các tỉnh, nhiều nhất về số l ợng làng nghề là tỉnh Bến Tre khoảng 36 làng nghề đa số đã đ ợc công nhận, Kiên Giang 5 làng nghề, Cần Thơ 4 làng nghề, Sóc Trăng 2 làng nghề, Trà Vinh 2 làng nghề, Đ ng Tháp 1 làng nghề. Thành phố H Chí Minh có vùng tr ng hoa, kiểng nh Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn, Quận 12, Thủ Đức, Nhà Bè, Quận 9, có các làng nghề hoa nh : làng nghề hoa lan, cây kiểng Bình Lợi ở Bình Chánh, làng nghề hoa kiểng ở Thủ Đức, làng hoa ở Gò Vấp, làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc Quận 12, làng nghề hoa lan, cây kiểng ở Củ Chi, đa số ch a đ ợc công nhận, hình thành từ nhiều hộ dân tr ng hoa, cây kiểng trong một vùng, cho thấy Thành phố có số l ợng làng nghề hoa, kiểng không thua kém các tỉnh ĐBSCL. Đa số rải đều các quận ngoại thành, do làng nghề có tính chất nông nghi p v i quy mô vừa và nhỏ không l n và đa dạng nh c c tỉnh ĐBSCL. 3.2 Giới thiệu làng nghề tại thành phố Hồ Chí Minh: Di n tích canh t c hoa kiểng toàn Thành phố là 591,5 ha, v i khoảng 1.400 hộ sản xuất, chiếm tỉ l 2% so v i tổng số hộ sản xuất nông nghi p (61.682 hộ) tr n địa bàn 8 quận, huy n có di n tích tr ng hoa kiểng. Di n tích tr ng hoa trung bình của một hộ có s kh c nhau giữa c c quận, huy n. Tại huy n Bình Ch nh chủ yếu tr ng loại cây sống đời, vạn thọ, hu trắng n n di n tích canh t c cao hơn so v i c c quận huy n kh c (1.390 m2 /hộ). Ở Củ Chi đa số tr ng lan n n di n tích tr ng cây không cao do loại hoa này y u cầu di n tích thấp lại cho hi u quả kinh tế cao. Quận Gò Vấp là quận bị đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nh ng ng ời tr ng hoa v n dành một di n tích để tr ng hoa đ ng kể, bình quân 1.038 m2 /hộ.
  • 43. Đ án tốt nghi p 30 Di n tích tr ng cây kiểng của mỗi hộ cũng có s kh c nhau (thấp nhấp là 300 m2 , cao nhất cũng chỉ có một số hộ đạt đ ợc 2 ha) và di n tích tr ng cây kiểng giữa c c địa bàn quận huy n cũng có s kh c nhau: Huy n Củ Chi có di n tích tr ng kiểng nhiều nhất (131,1ha), chiếm 31,48% di n tích sản xuất cây kiểng Thành phố, nh ng lại có số hộ sản xuất cây kiểng ít, chỉ có 36 hộ. Điều này là do hi n có một số đơn vị thu đất tr ng kiểng tr n địa bàn. Quận 2 có di n tích tr ng kiểng ít nhất 3,6 ha, chiếm 0,9% di n tích sản xuất kiểng, nh ng số hộ sản xuất là 67 hộ. Hai quận có di n tích tr ng kiểng kh l n là quận 12 v i 110 ha, 320 hộ sản xuất và quận Thủ Đức là 87 ha v i 168 hộ. 3.2.1 Quy mô sản xuất hoa kiểng : Thành phố H Chí Minh là thị tr ờng ti u thụ và buôn b n hoa kiểng l n nhất n c. Hoa kiểng từ làng hoa Gò Vấp, Q.12, Q.9, Thủ Đức, Bình Ch nh… hay từ c c tỉnh đều tập trung về đây làm nơi ti u thụ chính cả ở ngày th ờng cũng nh c c dịp lễ tết. C c đầu mối xuất khẩu cũng tập trung chủ yếu ở thành phố H Chí Minh. Về quy mô sản xuất: nhìn chung còn nhỏ, di n tích sản xuất phổ biến từ vài trăm m2 đến 2 ha. Về mức đầu tƣ: - Cho hoa lan 600 – 800 tri u đ ng/ ha. - Cho cây kiểng:  Mức thấp nhất: 200 tri u đ ng/ha.  Mức trung bình: 400 tri u đ ng/ha.  Mức cao nhất: 2 tỉ đ ng/ha (kiểng cao cấp, mai ghép). Về thu nhập: - Đối v i hoa lan, nhất là lan cắt cành (Dendrobium, Mokara) có thể đạt 500 - 1 tỉ đ ng/ha/năm. - Thu nhập cây kiểng bình quân tr n 1 ha: 600 – 1 tỉ đ ng. 3.2.2 Chủng loại sản phẩm: C c chủng loại hoa sản xuất tại Thành phố, có thể tạm chia làm 3 nhóm sau:
  • 44. Đ án tốt nghi p 31 - Nhóm hoa cao cấp: X ơng r ng B t ti n, hu đỏ, h ng, cẩm tú, h ng môn. Nhóm hoa này đ ợc tr ng không nhiều, chủng loại không phong phú. - Nhóm hoa lan: Dendrobium, Mokara, Phalaenopsis, Cattleyas, Vandaceous, Oncidium….Đây là nhóm hoa có gi trị kinh tế cao, tỷ l c c hộ tr ng lan đ ợc phân bố đều ở Củ Chi, Bình Ch nh, Gò Vấp. Trong đó lan cắt cành thuộc nhóm Mokara và Dendrobium đ ợc c c hộ tr ng nhiều và có lợi nhuận kh cao mặc dù vốn đầu t ban đầu cao, nhất là phần đầu t cây giống. - Nhóm hoa nền: cúc, vạn thọ, sống đời, th ợc d ợc, mào gà, h ng d ơng, mãn đình h ng. Nhóm hoa nền này đ ợc tr ng đều khắp ở c c quận huy n, do tính chất dễ tr ng, vốn đầu t ít và th ờng đ ợc tr ng để ti u thụ vào c c dịp lễ tết, ngày rằm. Trong đó sống đời, hu đ ợc tr ng nhiều ở huy n Bình Ch nh. Cúc, vạn thọ đ ợc tr ng nhiều ở Gò Vấp, Củ Chi, Hóc Môn. C c chủng loại cây kiểng đ ợc sản xuất tr n địa bàn thành phố H Chí Minh rất đa dạng và phong phú. Từ loại có ngu n gốc bản địa nh : Mai chiếu thủy, Cần thăng, Kim quất, Tùng, Mai vàng, Nguy t quế, Sanh, Si, Gừa, Sộp, B đề, Thi n tuế, Khế,… đến những loại đ ợc du nhập n c ngoài về gieo tr ng nh : Kim ph t tài, Cau sâm banh, Cau bụng, Dừa Hawai, Khế Nhật, Du, Phong, Hoàng lan, D ơng xỉ, Trầu bà, Pachira (Thắt bím)… C c sản phẩm cây kiểng đặc tr ng của Thành Phố có thể kể đến là: - Mai vàng: Độc đ o, đa dạng, phong phú về số l ợng. Đã hình thành vùng chuy n canh ở Q.Thủ Đức và Q.12. - Bon sai: Thành phố là nơi tập trung hàng vạn t c phẩm bon sai có gi trị kinh tế và thẩm mỹ cao của cả n c. Sản phẩm Bonsai tập trung chủ yếu ở 2 quận: quận 12 và Gò Vấp. - Kiểng cổ: g m c c loại nh Mai chiếu thủy, Si, Sanh, Kim quất, Sứ Th i, Cần thăng, Vạn ni n tùng… và nhiều loại có ngu n gốc từ rừng nh : Bằng lăng, Cầm thị, Gỏ…. - Kiểng l : đa dạng và đ ợc sản xuất ở hầu hết c c địa bàn có cây kiểng. - Kiểng công trình: tập trung chủ yếu ở c c đơn vị nhà n c.
  • 45. Đ án tốt nghi p 32 3.2.3 Hiện trạng kinh doanh hoa kiểng: Nghề kinh doanh hoa kiểng giờ đây đã th c s là một nghề có lợi nhuận cao. Các điểm kinh doanh hoa kiểng phân bố đều khắp từ nội đô đến ngoại thành. Thị tr ờng tiêu thụ hoa kiểng của thành phố H Chí Minh chủ yếu v n là thị tr ờng nội địa. Do đặc thù của mình về vị trí địa lý – kinh tế, thành phố H Chí Minh hi n là một thị tr ờng ti u thụ l n, đ ng thời là đầu mối cung cấp hoa kiểng cho cả n c và xuất khẩu. Hoa kiểng đặc tr ng phía Bắc đ ợc mang vào thành phố để cung cấp cho c c tỉnh phía Nam, và ng ợc lại hoa kiểng đặc tr ng phía Nam đ ợc chuyển ra Bắc. Cho n n, thành phố H Chí Minh vừa là thị tr ờng ti u thụ, vừa là nơi trung chuyển, gia công sản phẩm cho thị tr ờng ti u thụ ở c c tỉnh thành khác. Thành phố H Chí Minh đã hình thành một số ngu n cung cấp chính v i các chủng loại nh sau: - Làng hoa Gò Vấp là nơi cung cấp th ờng xuy n c c loại hoa kiểng từ loại thông th ờng, gi rẻ đến c c loại cao cấp, gi cao. - Quận 12, quận Thủ Đức: Nơi cung cấp một vài loại đặc bi t nh Mai vàng, kiểng Bonsai, kiểng cổ, kiểng l . Thành phố H Chí Minh là đầu mối nhập xuất c c chủng loại hoa kiểng; nhập hạt giống và c c loại hoa kiểng ở c c n c kh c cung ứng cho ngay cả thành phố và các tỉnh. (UBND Thành phố H Chí Minh, 2004). 3.2.4 L ng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc, quận 12, Tp Hồ Ch Minh 3.2.4.1 Khái quát về quận 12, Tp Hồ Ch Minh Quận 12 đ ợc công bố thành lập ngày 01 th ng 4 năm 1997 theo Nghị định 03/CP, ngày 6 th ng 1 năm 1997 của Chính phủ tr n cơ sở toàn bộ di n tích các xã Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Th i Hi p, Đông H ng Thuận, Tân Th i Nhất, một phần xã Tân Chánh Hi p; một phần xã Trung Mỹ Tây thuộc huy n Hóc Môn tr c đây. Tổng di n tích đất t nhiên 5.274,89 ha; dân số hi n nay 395.790 ng ời. Quận 12 nằm phía bắc Thành phố H Chí Minh v i vị trí địa lý nh sau: Phía Bắc giáp: huy n Hóc Môn;
  • 46. Đ án tốt nghi p 33 Phía Đông gi p: tỉnh Bình D ơng, Quận Thủ Đức; Phía Nam giáp: quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh; Phía Tây giáp: huy n Bình Tân; xã Bà Điểm. Có 11 ph ờng tr c thuộc là:  Thạnh Xuân: di n tích 968,58 ha, g m 25.732 nhân khẩu.  Hi p Thành: di n tích 542,36 ha, g m 63.857 nhân khẩu.  Th i An: di n tích 518,45 ha, g m 26.020 nhân khẩu.  Thạnh Lộc: di n tích 583,29 ha, g m 28.567 nhân khẩu.  Tân Chánh Hi p: di n tích 421,37 ha, g m 43.415 nhân khẩu.  Tân Th i Hi p: di n tích 261,97 ha, g m 37.474 nhân khẩu.  An Phú Đông: di n tích 881,96 ha, g m 25.526 nhân khẩu.  Trung Mỹ Tây: di n tích 270,63 ha, g m 36.171 nhân khẩu.  Tân Th i Nhất: di n tích 389,97 ha, g m 44.894 nhân khẩu.  Đông H ng Thuận: di n tích 255,20 ha, g m 36.261 nhân khẩu.  Tân H ng Thuận: di n tích 181,08 ha, g m 27.873 nhân khẩu. Quận 12 có h thống đ ờng bộ v i quốc lộ 22 (nay là đ ờng Tr ờng Chinh), xa lộ vành đai ngoài (nay là quốc lộ 1A ), các tỉnh lộ 9, 12, 14, 15, 16, h thống các h ơng lộ này khá dày, Quận 12 có cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội. Quận 12 còn có sông Sài Gòn bao bọc phía đông, là đ ờng giao thông thủy quan trọng. Vị trí cùng v i cảnh quan này tạo cho Quận 12 không gian thuận lợi để bố trí c c khu dân c , khu công nghi p, th ơng mại – dịch vụ – du lịch để đẩy nhanh qu trình đô thị hóa, phát triển kinh tế – xã hội, h ng t i công nghi p hóa, hi n đại hóa. Tình hình kinh tế - xã hội: Qua 13 năm hình thành và phát triển, kinh tế của quận đã có b c phát triển mạnh mẽ, đời sống kinh tế của nhân dân đ ợc cải thi n một cách rõ r t. Tốc độ phát triển bình quân ngành công nghi p chiếm tỷ trọng 40,49%; ngành th ơng mại dịch vụ chiếm tỷ trọng 58,40% và ngành công nghi p chiếm tỷ trọng 1,1%. Tốc độ phát triển c c ngành đ ợc đảm bảo là năm sau cao hơn năm tr c.