SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
TRẦN PHỤNG VƯƠNG
NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRÒ
CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT
NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2012
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
TRẦN PHỤNG VƯƠNG
NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRÒ
CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT
NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số : 60 38 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung
HÀ NỘI - 2012
3
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TOÀ ÁN
TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
8
1.1. Nhà nước pháp quyền 8
1.1.1. Lịch sử các tư tưởng nhà nước pháp quyền 8
1.1.2. Tư tưởng của C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I. Lênin về Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
11
1.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nhà nước, nhà nước pháp quyền 12
1.1.4. Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 15
1.2. Vị trí, vai trò của toà án trong nhà nước pháp quyền 18
1.2.1. Vài nét về vị trí, vai trò của toà án trong nhà nước chiếm
hữu nô lệ và nhà nước phong kiến- nhà nước trước khi có
nhà nước pháp quyền
18
1.2.2. Vị trí, vai trò của Toà án trong nhà nước pháp quyền 19
Chương 2: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TOÀ ÁN NHÂN
DÂN Ở VIỆT NAM
23
2.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành Toà án và vị trí vai
trò của Toà án nhân dân ở Việt Nam
23
2.1.1. Toà án nhân dân trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 23
4
2.1.2. Toà án nhân dân trong giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 29
2.1.3. Toà án nhân dân giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 33
2.1.4. Toà án nhân dân giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2002 34
2.2. Vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay 38
2.2.1. Vị trí, vai trò của Tòa án trong mối quan hệ với cơ quan nhà
nước khác
38
2.2.1.1. Mối quan hệ với Quốc hội 39
2.2.1.2. Mối quan hệ với Chủ tịch nước 40
2.2.1.3. Mối quan hệ với Chính phủ 41
2.2.1.4. Với các cơ quan Viện kiểm sát, các cơ quan Công an,
Thanh tra, Tư pháp, cơ quan hữu quan khác
42
2.2.2. Vị trí, vai trò của Tòa án thể hiện thông qua chức năng,
nhiệm vụ của Tòa án
45
2.2.3. Vị trí, vai trò của Tòa án thể hiện thông qua thẩm quyền của
Tòa án
48
2.2.3.1. Thẩm quyền chung của Tòa án 48
2.2.3.2. Thẩm quyền theo hệ thống tổ chức ngành Tòa án nhân dân 54
2.3. Những bất cập ảnh hưởng đến vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân 59
2.3.1. Về cơ cấu tổ chức của Tòa án hiện nay 59
2.3.2. Về thẩm quyền của Tòa án 61
2.3.3. Về hoạt động của Tòa án 62
2.3.4. Những bất cập khác liên quan đến thẩm phán 64
2.3.4.1. Về nhiệm kỳ của thẩm phán 66
2.3.4.2. Chế độ đãi ngộ đối với thẩm phán 67
Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI
TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM
70
5
HIỆN NAY
3.1. Quan điểm nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân 70
3.2. Giải pháp nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng
yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
74
3.2.1. Đổi mới hệ thống Tòa án nhân dân 74
3.2.2. Tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân 76
3.2.3. Đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ cán bộ tòa án đáp ứng
về số lượng và chất lượng nhằm đảo bảo cho sự độc lập của
Tòa án theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
78
KẾT LUẬN 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
6
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.1 Số liệu thống kê án sơ thẩm, phúc thẩm của tòa án từ năm
2006-2011
62
7
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, ngay từ khi Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức rõ tầm
quan trọng của ngành tòa án.
Cùng với sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày 13-9-1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 33c thiết lập Tòa án quân sự
tiền thân của ngành tòa án để xét xử tất cả những người nào phạm vào một
việc gì có phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Trải qua các giai đoạn cách mạng, các quy định về ngành Tòa án nhân
dân đã nhiều lần được cải cách, sửa đổi, đã dần hoàn thiện và nâng cao vị trí,
vai trò của ngành tòa án, góp phần củng cố, từng bước xây dựng Nhà nước
pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tại Điều 2 Hiến pháp 1992 (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số
51/2001/QH10 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/12/2001)
quy định:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nền tảng là liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối
hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp [38].
Thực hiện quyền tư pháp mà chủ yếu là quyền xét xử là một trong những
chức năng rất quan trọng của Nhà nước Việt Nam và được giao cho Tòa án nhân
dân. Do vậy, Tòa án nhân dân có vị trí rất quan trọng trong bộ máy nhà nước.
8
Tòa án có vị trí trung tâm trong các cơ quan tư pháp. Nghị quyết số
49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị "Về Chiến lược Cải cách tư
pháp đến năm 2020" đã khẳng định: "Tổ chức các cơ quan tư pháp và các chế
định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều
kiện, phương tiện làm việc; trong đó xác định Tòa án có vị trí trung tâm và
xét xử là hoạt động trọng tâm" [16, tr. 3].
Vị trí và vai trò của Tòa án biểu hiện qua chức năng, nhiệm vụ và
thẩm quyền của Tòa án được quy định trong Hiến pháp 1992, Luật Tổ chức
Tòa án nhân dân, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật tố
tụng hành chính và các văn bản pháp luật khác.
Theo quy định của những văn bản pháp luật nêu trên thì Tòa án là cơ
quan xét xử duy nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức
năng xét xử của Tòa án là chức năng cơ bản và quan trọng nhất, nó bao trùm
và xuyên suốt quá trình hoạt động của Tòa án. Điều 127 Hiến pháp 1992 quy
định: "Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án
Quân sự và các Tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" [38]; Điều 1 Luật Tổ chức Tòa án nhân
dân quy định: "Tòa án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia
đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy
định của pháp luật" [40].
Chỉ có Tòa án mới có quyền nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố một người có tội hay vô tội.
Theo quy định tại Điều 1 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, trong phạm
vi chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ
nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ
tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và
nhân phẩm của công dân.
Tòa án là một công cụ hữu hiệu của Đảng và Nhà nước để thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ nhân dân và bảo đảm kỷ cương xã hội. Mọi
9
phán quyết của Tòa án có tính cưỡng chế nghiêm khắc của Nhà nước. Theo quy
định tại Điều 136 Hiến pháp 1992 quy định: "Các bản án và quyết định của Tòa
án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức
kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng;
những người và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành" [38].
Tòa án là nơi thực hiện chức năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật có hiệu quả nhất. Bằng việc xét xử công khai, ngoài tác dụng răn đe,
giáo dục, phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung, còn có tác dụng tuyên
truyền, giới thiệu, giải thích cho quần chúng nhân dân về pháp luật để mọi
người hiểu biết thêm về pháp luật và hướng họ tới "Sống và làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật". Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục
công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn
trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và
chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
Tòa án có một vai trò, vị trí quan trọng trong Nhà nước pháp quyền
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tòa án nhân dân có vai trò quan trọng trong việc
giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho
sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tòa án nhân dân là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý,
quyền con người, đồng thời là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế
xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm pháp
luật khác.
Tuy nhiên trong thực tiễn xét xử của ngành Tòa án nhân dân vẫn còn
những mặt tồn tại không mang tính pháp quyền, làm ảnh hưởng đến vị trí, vai
trò của ngành tòa án như: chất lượng xét xử chưa đáp ứng yêu cầu, tình trạng
các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị hủy tuy ít nhưng không
giảm mà có xu hướng tăng, vẫn còn án tồn đọng, đặc biệt ở khâu xem xét đơn
yêu cầu theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm.
10
Mặt khác, vị thế của ngành Tòa án trong bộ máy nhà nước chưa được
xứng tầm. Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về cải cách tư pháp đã
xác định vai trò trung tâm của ngành Tòa án trong hệ thống các cơ quan tư
pháp nhưng ở nhiều nơi, nhiều địa phương vai trò của ngành Tòa án vẫn chưa
được chú trọng đúng mức. Tình trạng lãnh đạo địa phương coi Tòa án như
một sở, một phòng vẫn còn khá phổ biến, dù mức độ biểu hiện khác nhau.
Nhiều bản án có hiệu lực pháp luật không được thực thi, trong đó không ít
nguyên nhân là việc cản trở đến từ các cơ quan nhà nước khác.
Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh cũng gây khó khăn
cho các Thẩm phán. Tình trạng "xử thế nào cũng đúng" gây tâm lý mất lòng
tin của người dân vào Tòa án tùy tiện, không công bằng.
Quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm, nhiệm kỳ bổ nhiệm, quy trình bổ
nhiệm thẩm phán cùng với việc hệ thống Tòa án hoạt động theo địa bàn,
không độc lập hoàn toàn theo hệ thống ngành dọc ảnh hưởng không ít đến
nguyên tắc "xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" của Tòa án.
Tình trạng cán bộ tòa án, có cả các thẩm phán có những hành vi vi
phạm pháp luật, chạy án, bị dư luận lên án cũng là nguyên nhân gây tâm lý
mất lòng tin của người dân vào Tòa án tùy tiện, không công bằng.
Do đó, việc nghiên cứu nhằm "nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án
nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện
nay" là vấn đề cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Vì vậy, tôi chọn đề tài
này làm luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay đã có một số bài viết và công trình khoa học nghiên cứu
liên quan đến vấn đề này. Như vấn đề: "Cải cách các cơ quan tư pháp, hoàn
thiện hệ thống các thủ tục tư pháp nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của
Tòa án nhân dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân, vì dân", Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX.04.06, do TS. Uông
11
Chu Lưu chủ nhiệm đề tài; "Tính độc lập của tòa án", của TS. Tô Văn Hòa,
Nxb Lao động, 2007; "Vai trò của Tòa án trong hệ thống tư pháp", của TS.
Phạm Hồng Hải, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/2001; "Về quyền tư pháp trong
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam",
của GS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 8, 2003; "Thể
chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền", của GS.TS Nguyễn Đăng Dung,
Nxb Tư pháp, 2004; "Cải cách tư pháp trong tổ chức quyền lực nhà nước",
của GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội
số 25, 2009; "Vai trò giải thích pháp luật của tòa án hiến pháp", của Cao Vũ
Minh, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; "Đổi mới tổ chức và
hoạt động của Tòa án nhân dân", của LS. Phạm Quý Tỵ; Chương trình khoa
học xã hội cấp Nhà nước Đề tài KX 04-02 về "mô hình tổ chức và hoạt động
của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân ở nước ta trong thời kỳ công nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước"…
Các công trình trên đã đề cập một phần đến vấn đề này, tuy nhiên nhìn
chung chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hoàn thiện vấn đề
nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà
nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Đây là vấn đề mới mẻ, tuy nhiên luận văn
sẽ tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học
pháp lý có liên quan để phát triển và hoàn chỉnh vấn đề nghiên cứu của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Môc ®Ých cña luËn v¨n
LuËn gi¶i nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn cña viÖc nâng cao vị trí,
vai trò của Toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền
Việt Nam hiện nay
§­a ra nh÷ng quan ®iÓm vµ ®Ò xuÊt nh÷ng gi¶i ph¸p ph¸p lý nh»m
nâng cao vị trí, vai trò của Toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà
nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
12
3.2. NhiÖm vô cña luËn v¨n
HÖ thèng hãa, lµm râ c¬ së lý luËn vÒ vị trí, vai trò của Toà án nhân
dân trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng về vị trí, vai trò của Toà án nhân dân.
§Ò xuÊt nh÷ng quan ®iÓm vµ gi¶i ph¸p ph¸p lý c¬ b¶n nh»m nâng cao
vị trí, vai trò của Toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp
quyền Việt Nam hiện nay
4. §èi t­îng vµ ph¹m vi nghiªn cøu
Trong khu«n khæ luËn v¨n th¹c sÜ, t¸c gi¶ chØ tËp trung nghiªn cøu c¸c
quy ®Þnh ph¸p luËt vÒ vÞ trÝ, vai trß cña toµ ¸n nh©n d©n tõ khi cã LuËt Tæ chøc
toµ ¸n nh©n d©n n¨m 2002 ®Õn nay; qua thùc tiÔn ho¹t ®éng cña ngµnh toµ ¸n
trªn ph¹m vi c¶ n­íc.
VÞ trÝ, vai trß cña Toµ ¸n nh©n d©n d­íi c¸c gãc ®é phi ph¸p lý (kinh
tÕ, chÝnh trÞ) kh«ng ®Ò cËp trùc tiÕp trong luËn v¨n nµy.
5. C¬ së lý luËn vµ ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu
ViÖc nghiªn cøu ®Ò tµi dùa trªn c¬ së lý luËn cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin
vµ t­ t­ëng Hå ChÝ Minh vÒ nhµ n­íc vµ ph¸p luËt, quan ®iÓm cña §¶ng vµ
Nhµ n­íc ta vÒ nhµ n­íc vµ ph¸p luËt vµ yªu cÇu cña viÖc x©y dùng Nhµ n­íc
ph¸p quyÒn ViÖt Nam x· héi chñ nghÜa, cña d©n, do d©n, v× d©n.
ViÖc nghiªn cøu ®Ò tµi dùa trªn c¸c ph­¬ng ph¸p duy vËt biÖn chøng,
duy vËt lÞch sö, ®ång thêi sö dông tæng hîp c¸c ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch, tæng
hîp, ph­¬ng ph¸p so s¸nh, tæng kÕt thùc tiÔn.
6. §ãng gãp vÒ lý luËn vµ thùc tiÔn cña luËn v¨n
Th«ng qua viÖc nghiªn cøu ®Ò tµi nµy luËn v¨n gãp phÇn lµm s¸ng tá
c¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn vÒ nâng cao vị trí, vai trò của Toà án nhân dân đáp
ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
13
Ph©n tÝch ®¸nh gi¸ cã hÖ thèng thùc tr¹ng c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt
vÒ vị trí, vai trò của Toà án nhân dân. §Ò xuÊt mét sè quan ®iÓm vµ gi¶i ph¸p
ph¸p lý c¬ b¶n gãp phÇn nâng cao vị trí, vai trò của Toà án nhân dân đáp ứng
yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
7. KÕt cÊu cña luËn v¨n
Ngoµi phÇn më ®Çu, kÕt luËn vµ danh môc tµi liÖu tham kh¶o, néi dung
cña luËn v¨n gåm 3 ch­¬ng:
Ch­¬ng 1: C¬ së lý luËn vÒ vị trí, vai trò của Toà án trong nhà nước
pháp quyền.
Ch­¬ng 2: Thực trạng vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân ở Việt Nam.
Ch­¬ng 3: Quan ®iÓm vµ gi¶i ph¸p n©ng cao vÞ trÝ, vai trß cña toµ ¸n
nh©n d©n ®¸p øng yªu cÇu x©y dùng Nhµ n­íc ph¸p quyÒn ViÖt Nam hiÖn nay.
14
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TOÀ ÁN
TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1.1. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
Nhµ n­íc ph¸p quyÒn lµ mét hiÖn t­îng chÝnh trÞ ph¸p lý phøc t¹p,
th­êng ®­îc hiÓu theo nhiÒu cÊp ®é. Cho ®Õn nay ch­a cã mét ®Þnh nghÜa bao
qu¸t hÕt néi dung cña nã. Tuy vËy, bao trïm lªn tÊt c¶, nhµ n­íc ph¸p quyÒn
lµ: nhµ n­íc tu©n theo ph¸p luËt vµ qu¶n lý b»ng ph¸p luËt, xem ph¸p luËt cã
vÞ trÝ chi phèi mäi hµnh vi cña c¬ quan c«ng quyÒn vµ c«ng d©n", hoÆc nhµ
n­íc ph¸p quyÒn lµ nhµ n­íc phôc tïng ph¸p luËt, nhÊn m¹nh vµo chñ thÓ
tu©n theo ph¸p luËt tr­íc hÕt lµ nhµ n­íc, c¬ quan nhµ n­íc, viªn chøc nhµ
n­íc chØ ®­îc lµm nh÷ng ®iÒu ph¸p luËt cho phÐp", nh»m chèng xu h­íng tuú
tiÖn, chuyªn quyÒn, ®éc ®o¸n trong ho¹t ®éng cña bé m¸y nhµ n­íc.
Trong lÞch sö nh©n lo¹i ®· xuÊt hiÖn nhiÒu quan niÖm kh¸c nhau vÒ
nhµ n­íc ph¸p quyÒn trong nh÷ng ®iÒu kiÖn cô thÓ nhÊt ®Þnh. Tùu trung, cã
hai ®iÒu kiÖn cho nhµ n­íc ph¸p quyÒn xuÊt hiÖn:
Thø nhÊt, ph¶i cã nhu cÇu d©n chñ, ë ®©u vµ lóc nµo ®­îc x¸c ®Þnh chñ
thÓ quyÒn lùc nhµ n­íc lµ cña nh©n d©n.
Thø hai, ph­¬ng ph¸p qu¶n lý ®ã chØ cã thÓ b»ng ph¸p luËt.
1.1.1. LÞch sö c¸c t­ t­ëng nhµ n­íc ph¸p quyÒn
T­ t­ëng nhµ n­íc ph¸p quyÒn ®· xuÊt hiÖn tõ thêi cæ ®¹i do yªu cÇu
b¶o ®¶m d©n chñ lóc bÊy giê. Ng­êi ta b¾t ®Çu t×m kiÕm nh÷ng nguyªn t¾c,
h×nh thøc ®Ó thiÕt lËp mèi quan hÖ gi÷a ph¸p luËt vµ quyÒn lùc.
Nhê vµo sù thõa nhËn cña quyÒn lùc mµ ph¸p luËt trë thµnh søc m¹nh
cña quyÒn lùc c«ng khai ®­îc tæ chøc cã trËt tù, ®­îc tæ chøc b»ng ph¸p luËt,
15
bÞ h¹n chÕ, rµng buéc bëi ph¸p luËt, do ®ã trë thµnh quyÒn lùc nhµ n­íc c«ng
b»ng, nghÜa lµ phï hîp víi ph¸p luËt. Nh­ vËy, thõa nhËn nhµ n­íc nh­ mét tæ
chøc ph¸p lý cña søc m¹nh quyÒn lùc c«ng khai lµ t­ t­ëng c¬ b¶n cña nhµ
n­íc ph¸p quyÒn.
Thời phong kiến, Nhà nước không hoặc ít biết đến pháp quyền. Tuy
nhiên, thời kỳ này ở phương Tây đã có không ít các quan điểm, tư tưởng tiến
bộ của các nhà tư tưởng, các nhà thần học góp phần bảo tồn và làm phong phú
thêm các ý tưởng về Nhà nước pháp quyền thời cổ đại. Theo Ôguytxtanh
(357-430)- giáo chủ Bắc Phi cho rằng quyền lực nhà nước phải được thực
hiện như một thứ quyền lực phục vụ. Đó là công cụ để thực hiện tình yêu và
sự công bằng. Những người cầm quyền phải đặt quyền uy vào sự phục vụ
nhân dân… Tômát Đa canh (1225-1247) cho rằng trật tự pháp lý đem đến cho
mỗi người cái thuộc về họ và làm cho họ có thể đạt được sự dồi dào về vật
chất, tinh thần. Xã hội công dân trước sau sẽ thay thế xã hội thần dân, vì nó là
sản phẩm của lý trí chứ không phải là sản phẩm thuần tuý, bản năng.
Thời kỳ tư bản chủ nghĩa, học thuyết về nhà nước pháp quyền tư sản
từng bước hình thành. Nhà nước tư sản cũng từng bước được thiết kế theo mô
hình nhà nước pháp quyền trên cơ sở thế giới quan mới của giai cấp tư sản
đang lên - thế giới quan pháp lý. Đó là sự phục hồi, kế thừa các giá trị tư
tưởng có liên quan đến nhà nước pháp quyền thời cổ đại và đưa các giá trị đó
lên tầm cao hơn phù hợp với đòi hỏi mới của lịch sử. Có thể kể ra một số đại
biểu tiêu biểu: Lý thuyết về tự do của Giônlốccơ (1632-1704). Ông cho rằng
"luật tự nhiên là bắt buộc vì nó là tự do". Tự do là giá trị chủ đạo của pháp
quyền tự nhiên, của sự luận giải của nhà nước và thể chế chính trị hợp lý.
Pháp quyền tự nhiên bắt nguồn từ sự liên kết của con người với nhau thành
cộng đồng theo một quy luật tự nhiên. Trong sự liên kết đó, con người thỏa
thuận với nhau lập nên Nhà nước. Nhà nước là cơ quan quyền lực chung của
xã hội, pháp luật giữ địa vị thống trị trong nhà nước. Quyền lực nhà nước về
bản chất thuộc về nhân dân, do nhân dân ủy nhiệm. Nhà nước có nghĩa vụ bảo
16
vệ quyền tự do và quyền sở hữu do lao động đem lại như là bảo đảm quyền tự
nhiên của mỗi công dân. Lý thuyết về tự do của Tômát Hốp xơ (1588-1679):
Nhà nước đóng vai trò điều hành sự phát triển của xã hội. Pháp luật cần phải
được Nhà nước sử dụng như là một tất yếu trong quản lý xã hội. Với sự xuất
hiện của nhà nước, tự do cá nhân với nghĩa là những ý muốn của cá nhân có
thể bị thu hẹp, nhưng tự do cá nhân với nghĩa là tiền đề cho tự do của người
khác thì được mở rộng ra; Lý thuyết về tam quyền phân lập của Môngtecxkiơ
(1869-1755): trong xã hội có nhà nước người ta sử dụng pháp luật. Quyền lực
tối thượng của xã hội là thuộc về nhân dân. Trong mỗi quốc gia đều có ba thứ
quyền là quyền lập pháp, quyền thi hành những điều luật về công pháp (quyền
hành pháp) và quyền thi hành những điều trong luật dân sự (quyền tư pháp).
Các quyền này được giao cho hệ thống các cơ quan nhà nước khác nhau.
Không một cơ quan nào vượt lên những cơ quan kia và không một cơ quan có
thể tước đoạt quyền cá nhân của công dân; Lý thuyết về chủ quyền nhân dân,
khế ước xã hội của Rút xô (1712-1788): Quyền lực nhà nước là thuộc về nhân
dân, nhân dân thực hiện chủ quyền của mình thông qua việc ủy quyền cho các
đại biểu của mình trong bộ máy nhà nước. Khế ước xã hội có thể hiểu là pháp
luật và bộ máy nhà nước do nhân dân tạo ra. Khi nhà nước vi phạm khế ước
xã hội đã thỏa thuận thì nhân dân có quyền thay thế bằng nhà nước mới…; Lý
thuyết của Can tơ (1724-1804): Nhà nước pháp quyền là cộng đồng của
những người phục tùng pháp luật, cần phải ngăn chặn sự lạm quyền của một
hay một số người đối với người khác. Mọi hoạt động của công dân đều phải
tuân thủ pháp luật. Sự phân chia thành các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp là cần thiết trong một nhà nước, nơi nhân dân vừa là chủ thể, vừa là khách
thể của quyền lực; Lý thuyết của Hêghen (1770-1831): Nhà nước pháp quyền
là sự thể hiện trong thực tế những ý niệm dưới những hình thức nhất định của
tồn tại thực tế của con người. Pháp luật là sự thể hiện của tư tưởng tự do.
Trong xã hội, nhà nước ở vị trí cao nhất và cao hơn cả con người.
Pháp quyền vừa là sự sáng tạo, vừa là sản phẩm của nhà nước. Sự phân quyền
17
trong nhà nước là nhằm đảm bảo tự do công cộng, chống lạm quyền, chuyên
chế, vũ lực và phi pháp.
1.1.2. Tư tưởng của C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I. Lênin về Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Khái niệm nhà nước pháp quyền chưa được sử dụng nhưng những tư
tưởng cốt lõi của nhà nước pháp quyền đã được đề cập sâu sắc theo quan
điểm cách mạng và khoa học trong học thuyết Mác - Lênin về nhà nước và
pháp luật đó là xây dựng một nhà nước kiểu mới hợp hiến, hợp pháp; một chế
độ dân chủ triệt để "là do nhân dân quy định", "tự do của mỗi người là điều
kiện phát triển tự do của tất cả mọi người"; dân chủ là xuất phát từ con người
và pháp luật cũng vì con người; pháp chế nghiêm minh theo hướng giải phóng
con người. Nói cách khác, trong khi đặt vấn đề xây dựng một xã hội mới, một
nhà nước kiểu mới, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã kế thừa và
phát triển tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong điều kiện mới.
Trong "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" C. Mác, Ph. Ăngghen đặt vấn
đề xây dựng một xã hội mới trong đó "tự do của mỗi người là điều kiện phát
triển tự do của tất cả mọi người" và "giải phóng con người" là mục tiêu của
một nhà nước pháp quyền kiểu mới; là nhà nước tổ chức được đời sống chung
của nhân dân, trong đó bảo đảm được sự phát triển tự do tối đa và "phát triển
toàn diện con người". Về mặt nhà nước, Mác chủ trương xây dựng một chế độ
dân chủ triệt để, dân chủ là "do nhân dân tự quy định", là bước chuyển từ xã
hội thần dân sang xã hội công dân, là từ "nhân dân của nhà nước" sang "nhà
nước của nhân dân", "Dân chủ là xuất phát từ con người".
Những tư tưởng nhà nước pháp quyền ấy được V.I. Lênin tiếp thu và
phát triển trong quá trình xây dựng nhà nước kiểu mới, trước hết là xác định
rõ "mục đích của chính quyền Xô-viết là thu hút những người lao động tham
gia vào quản lý nhà nước" và "việc thu hút được mọi người lao động tham gia
vào quản lý là một trong những ưu thế quyết định của nền dân chủ xã hội chủ
18
nghĩa". Về mặt pháp luật, Lênin khẳng định vai trò của pháp luật và pháp chế
trong quản lý xã hội mới, coi đó là một trong những điều kiện cơ bản để xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhà nước phải dùng phương pháp "căn cứ
vào luật lệ của mình là điều kiện cần và đủ cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi triệt
để". Lênin đã sáng tạo ra khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa một yêu cầu
quan trọng để xây dựng nhà nước pháp quyền.
1.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nhà nước, nhà nước pháp quyền
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước
của dân, do dân và vì dân là tư tưởng độc đáo, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, là kết quả
của sự vận dụng và phát triển những quan điểm tư tưởng của chủ nghĩa Mác -
Lênin, sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới vào xây dựng chính
quyền nhà nước kiểu mới do nhân dân làm chủ
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân là một hệ thống các quan điểm lý luận về bản chất, chức năng, cơ
chế hoạt động, tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước;
trong đó, quan niệm về nhà nước pháp quyền là một tư tưởng nhất quán, thể
hiện tầm nhìn vượt thời đại và có giá trị lâu bền, thể hiện ở một số điểm sau:
- Theo Hồ Chí Minh, nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ trước hết
phải là một nhà nước hợp hiến, hợp pháp. Ngay sau khi giành được chính
quyền trong cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời
đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào và với thế giới
về sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Hồ Chí Minh đề ra một
trong sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là:
Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Năm 1919, tám yêu sách của nhân
dân An Nam gửi tới Hội nghị Véc-xây đã có 4 điểm liên quan đến vấn đề
pháp quyền, còn lại liên quan đến công lý và quyền con người. Người yêu cầu
thực dân Pháp phải bãi bỏ chế độ cai trị bằng các sắc lệnh và thay thế bằng
19
các đạo luật, người bản xứ cũng có quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp
luật như người Âu, xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt.
Sau này, bản Yêu sách của nhân dân An Nam được Hồ Chí Minh
chuyển thành "Việt Nam yêu cầu ca", trong đó yêu cầu thứ bảy là:
"Bảy xin hiến pháp ban hành,
Trăm điều phải có thần linh pháp quyền".
- Nhận thức được tầm quan trọng của luật pháp, từ rất sớm, Hồ Chí
Minh đã đề cập đến vai trò của pháp luật trong quản lý, điều hành xã hội.
Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý đất nước bằng
pháp luật và đảm bảo pháp luật được thực thi có hiệu lực, hiệu quả; mọi lĩnh
vực đều phải có sự kiểm soát của Nhà nước và sự kiểm soát đo bằng pháp
luật. Pháp luật giữ vị trí thống trị, tối cao. "Thần linh pháp quyền" trong tư
tưởng Hồ Chí Minh thực chất là một yêu cầu đối với một nhà nước dân chủ,
chịu sự ràng buộc của pháp luật. Quan điểm này phản ánh nội dung cốt lõi
của Nhà nước dân chủ mới - Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Đồng
thời, đây cũng là nguyên tắc xuyên suốt trong hoạt động quản lý nhà nước của
Người. Theo Người, muốn pháp luật nghiêm minh, phát huy hiệu lực, cần có
các điều kiện:
Trước hết, pháp luật đó phải phản ánh đúng và bao quát các lĩnh vực,
các quan hệ diễn ra trong xã hội.
Thứ hai, pháp luật phải đến được với dân, "đi vào giữa dân gian".
Thứ ba, cán bộ trực tiếp thực thi luật pháp phải thật sự công tâm và
nghiêm minh.
- Trong nhà nước pháp quyền mọi công dân đều bình đẳng trước pháp
luật. Trong Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm
1945, Hồ Chí Minh đã trích Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ năm 1976 "Tất
cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền mà
20
không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền được sống,
quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Người nói: "Suy rộng ra câu
ấy có nghĩa là, tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều có quyền bình đẳng,
dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Trong
Điều 7 Hiến pháp 1946 do Hồ Chí Minh soạn thảo quy định:
Tất cả công dân Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật,
đều được tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc tùy theo tài
năng và đức hạnh của mình...
Pháp luật của ta là bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu người, vì
vậy không chỉ nhân dân mà các cơ quan nhà nước cũng phải tuân
thủ pháp luật, tôn trọng tính tối cao của pháp luật và phải trừng trị
nghiêm khắc những kẻ phạm tội [37].
- Mặc dù coi trọng pháp luật nhưng Hồ Chí Minh không cho rằng
pháp luật là độc tôn trong xã hội. Người nói rằng: nghĩ cho cùng, vấn đề tư
pháp cũng như mọi vấn đề khác trong lúc này là vấn đề ở đời và làm người, ở
đời và làm người là phải thương nước, thương dân, thương nhân loại bị đau
khổ và áp bức.
- Trong việc xác định rõ giới hạn của các quyền tự do cá nhân, Người
nói: Nhân dân ta hiện nay có tự do, tự do trong kỷ luật. Mỗi người có tự do
của mình, nhưng phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng
quyền tự do của mình quá mức là phạm đến tự do của người khác, là phạm
pháp. Không thể có tự do cho bọn việt gian, bọn phản động, bọn phá hoại tự
do của nhân dân.
- Trong việc xử lý mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ công dân,
pháp luật dân chủ vừa thể hiện các quyền, lợi ích của công dân, nhưng cũng
quy định rõ các nghĩa vụ mà người dân phải thực hiện. Hưởng quyền và thực
hiện nghĩa vụ là thuộc tính hai mặt của một người dân làm chủ nhà nước.
Mã tài liệu : 600286
Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách :
- Link tải dưới bình luận .
- Nhắn tin zalo 0932091562

More Related Content

What's hot

What's hot (19)

Thẩm quyền của tòa án
Thẩm quyền của tòa ánThẩm quyền của tòa án
Thẩm quyền của tòa án
 
Vai trò của luật sư - người bào chữa trong xét xử sơ thẩm, HOT
 Vai trò của luật sư - người bào chữa trong xét xử sơ thẩm, HOT Vai trò của luật sư - người bào chữa trong xét xử sơ thẩm, HOT
Vai trò của luật sư - người bào chữa trong xét xử sơ thẩm, HOT
 
Luận văn: Xây dựng và áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp dân sự
Luận văn: Xây dựng và áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp dân sựLuận văn: Xây dựng và áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp dân sự
Luận văn: Xây dựng và áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp dân sự
 
Các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị khi giải quyết vụ việc dân sự
Các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị khi giải quyết vụ việc dân sựCác quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị khi giải quyết vụ việc dân sự
Các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị khi giải quyết vụ việc dân sự
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về luật sư tại tỉnh Tiền Giang, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về luật sư tại tỉnh Tiền Giang, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về luật sư tại tỉnh Tiền Giang, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về luật sư tại tỉnh Tiền Giang, HAY
 
Luận văn: Địa vị pháp lý của Kiểm sát viên trong tố tụng hành chính
Luận văn: Địa vị pháp lý của Kiểm sát viên trong tố tụng hành chínhLuận văn: Địa vị pháp lý của Kiểm sát viên trong tố tụng hành chính
Luận văn: Địa vị pháp lý của Kiểm sát viên trong tố tụng hành chính
 
Vai trò của luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
Vai trò của luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sựVai trò của luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
Vai trò của luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
 
Luận văn: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật tố tụng hình sự, HOT
Luận văn: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật tố tụng hình sự, HOTLuận văn: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật tố tụng hình sự, HOT
Luận văn: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật tố tụng hình sự, HOT
 
Quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOT
Quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOTQuyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOT
Quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOT
 
Vai trò của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong xét xử vụ án
Vai trò của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong xét xử vụ ánVai trò của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong xét xử vụ án
Vai trò của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong xét xử vụ án
 
Luận văn: Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam, HOTLuận văn: Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt NamLuận văn: Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam
 
Luận văn: Hoàn thiện quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩm
Luận văn: Hoàn thiện quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩmLuận văn: Hoàn thiện quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩm
Luận văn: Hoàn thiện quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩm
 
Luận án: Pháp luật về kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố
Luận án: Pháp luật về kiểm sát viên trong thực hành quyền công tốLuận án: Pháp luật về kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố
Luận án: Pháp luật về kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố
 
Đề tài: Tòa án trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, HAY
Đề tài: Tòa án trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, HAYĐề tài: Tòa án trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, HAY
Đề tài: Tòa án trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, HAY
 
Bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự
Bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sựBình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự
Bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự
 
Luận văn: Vấn đề về quyền xét xử công bằng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Vấn đề về quyền xét xử công bằng ở Việt Nam, HOTLuận văn: Vấn đề về quyền xét xử công bằng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Vấn đề về quyền xét xử công bằng ở Việt Nam, HOT
 
Bài viết về nghề luật sư
Bài viết về nghề luật sưBài viết về nghề luật sư
Bài viết về nghề luật sư
 
Đề tài: Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập, HOT
Đề tài: Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập, HOTĐề tài: Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập, HOT
Đề tài: Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập, HOT
 

Similar to nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay

Tiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docx
Tiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docxTiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docx
Tiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docx
Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864
 

Similar to nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay (20)

Luận văn: Vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp, HAY
Luận văn: Vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp, HAYLuận văn: Vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp, HAY
Luận văn: Vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp, HAY
 
Luận văn: Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo luật tố tụng
Luận văn: Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo luật tố tụngLuận văn: Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo luật tố tụng
Luận văn: Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo luật tố tụng
 
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM>...
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM>...NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM>...
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM>...
 
Tiểu luận trung cấp chính trị nâng cao chất lượng xét xử của toà ...
 Tiểu luận trung cấp chính trị nâng cao chất lượng xét xử của toà ... Tiểu luận trung cấp chính trị nâng cao chất lượng xét xử của toà ...
Tiểu luận trung cấp chính trị nâng cao chất lượng xét xử của toà ...
 
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án dân sự
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án dân sựLuận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án dân sự
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án dân sự
 
Luận văn: Sự độc lập của hoạt động xét xử, HOT
Luận văn: Sự độc lập của hoạt động xét xử, HOTLuận văn: Sự độc lập của hoạt động xét xử, HOT
Luận văn: Sự độc lập của hoạt động xét xử, HOT
 
Luận án: Hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự
Luận án: Hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sựLuận án: Hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự
Luận án: Hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự
 
Luận văn: Các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam, HAYLuận văn: Các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Thi hành án dân sự từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sự Huyện Củ...
Luận văn: Thi hành án dân sự từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sự Huyện Củ...Luận văn: Thi hành án dân sự từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sự Huyện Củ...
Luận văn: Thi hành án dân sự từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sự Huyện Củ...
 
Tòa án trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Tòa án trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt NamTòa án trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Tòa án trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
 
Luận văn: Vai trò của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Vai trò của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Vai trò của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Vai trò của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam, HOT
 
Chế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAY
Chế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAYChế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAY
Chế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAY
 
Tiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docx
Tiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docxTiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docx
Tiểu Luận Bài Thi Học Kỳ Luật Hiến Pháp, ĐH Luật, 9 Điểm.docx
 
Luận án: Bảo hiến trong Nhà nước pháp quyền, HAY
Luận án: Bảo hiến trong Nhà nước pháp quyền, HAYLuận án: Bảo hiến trong Nhà nước pháp quyền, HAY
Luận án: Bảo hiến trong Nhà nước pháp quyền, HAY
 
Cải cách hệ thống tòa án Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền
Cải cách hệ thống tòa án Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyềnCải cách hệ thống tòa án Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền
Cải cách hệ thống tòa án Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền
 
Cải cách hệ thống tòa án VN theo xây dựng nhà nước pháp quyền
Cải cách hệ thống tòa án VN  theo xây dựng nhà nước pháp quyềnCải cách hệ thống tòa án VN  theo xây dựng nhà nước pháp quyền
Cải cách hệ thống tòa án VN theo xây dựng nhà nước pháp quyền
 
Pháp luật đại cương nhóm 5
Pháp luật đại cương nhóm 5Pháp luật đại cương nhóm 5
Pháp luật đại cương nhóm 5
 
Quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân trong xét xử vụ án hành chính, 9đ
Quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân trong xét xử vụ án hành chính, 9đQuyền, lợi ích hợp pháp cá nhân trong xét xử vụ án hành chính, 9đ
Quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân trong xét xử vụ án hành chính, 9đ
 
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan Tòa án Nhân dân
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan Tòa án Nhân dânLuận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan Tòa án Nhân dân
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan Tòa án Nhân dân
 
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan Tòa án, HAY
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan Tòa án, HAYLuận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan Tòa án, HAY
Luận văn: Người tiến hành tố tụng trong cơ quan Tòa án, HAY
 

More from hieu anh

More from hieu anh (20)

xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Namxây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
 
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
 
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
 Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEENXÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
 
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
 Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph... Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
 
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải PhòngXây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
 
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH....MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
 
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
 
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
 
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
 
Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
 Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô... Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
 
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên MatlabNhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
 
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
 
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạngphân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
 
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
 
Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
 Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ... Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
 
mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
 mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t... mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
 
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
 
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội
 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội  Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 

nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay

  • 1. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN PHỤNG VƯƠNG NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012
  • 2. 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN PHỤNG VƯƠNG NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2012
  • 3. 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TOÀ ÁN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 8 1.1. Nhà nước pháp quyền 8 1.1.1. Lịch sử các tư tưởng nhà nước pháp quyền 8 1.1.2. Tư tưởng của C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I. Lênin về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 11 1.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nhà nước, nhà nước pháp quyền 12 1.1.4. Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 15 1.2. Vị trí, vai trò của toà án trong nhà nước pháp quyền 18 1.2.1. Vài nét về vị trí, vai trò của toà án trong nhà nước chiếm hữu nô lệ và nhà nước phong kiến- nhà nước trước khi có nhà nước pháp quyền 18 1.2.2. Vị trí, vai trò của Toà án trong nhà nước pháp quyền 19 Chương 2: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 23 2.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành Toà án và vị trí vai trò của Toà án nhân dân ở Việt Nam 23 2.1.1. Toà án nhân dân trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 23
  • 4. 4 2.1.2. Toà án nhân dân trong giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 29 2.1.3. Toà án nhân dân giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 33 2.1.4. Toà án nhân dân giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2002 34 2.2. Vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay 38 2.2.1. Vị trí, vai trò của Tòa án trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước khác 38 2.2.1.1. Mối quan hệ với Quốc hội 39 2.2.1.2. Mối quan hệ với Chủ tịch nước 40 2.2.1.3. Mối quan hệ với Chính phủ 41 2.2.1.4. Với các cơ quan Viện kiểm sát, các cơ quan Công an, Thanh tra, Tư pháp, cơ quan hữu quan khác 42 2.2.2. Vị trí, vai trò của Tòa án thể hiện thông qua chức năng, nhiệm vụ của Tòa án 45 2.2.3. Vị trí, vai trò của Tòa án thể hiện thông qua thẩm quyền của Tòa án 48 2.2.3.1. Thẩm quyền chung của Tòa án 48 2.2.3.2. Thẩm quyền theo hệ thống tổ chức ngành Tòa án nhân dân 54 2.3. Những bất cập ảnh hưởng đến vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân 59 2.3.1. Về cơ cấu tổ chức của Tòa án hiện nay 59 2.3.2. Về thẩm quyền của Tòa án 61 2.3.3. Về hoạt động của Tòa án 62 2.3.4. Những bất cập khác liên quan đến thẩm phán 64 2.3.4.1. Về nhiệm kỳ của thẩm phán 66 2.3.4.2. Chế độ đãi ngộ đối với thẩm phán 67 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 70
  • 5. 5 HIỆN NAY 3.1. Quan điểm nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân 70 3.2. Giải pháp nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay 74 3.2.1. Đổi mới hệ thống Tòa án nhân dân 74 3.2.2. Tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân 76 3.2.3. Đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ cán bộ tòa án đáp ứng về số lượng và chất lượng nhằm đảo bảo cho sự độc lập của Tòa án theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân 78 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
  • 6. 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số liệu thống kê án sơ thẩm, phúc thẩm của tòa án từ năm 2006-2011 62
  • 7. 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, ngay từ khi Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của ngành tòa án. Cùng với sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày 13-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 33c thiết lập Tòa án quân sự tiền thân của ngành tòa án để xét xử tất cả những người nào phạm vào một việc gì có phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trải qua các giai đoạn cách mạng, các quy định về ngành Tòa án nhân dân đã nhiều lần được cải cách, sửa đổi, đã dần hoàn thiện và nâng cao vị trí, vai trò của ngành tòa án, góp phần củng cố, từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tại Điều 2 Hiến pháp 1992 (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/12/2001) quy định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp [38]. Thực hiện quyền tư pháp mà chủ yếu là quyền xét xử là một trong những chức năng rất quan trọng của Nhà nước Việt Nam và được giao cho Tòa án nhân dân. Do vậy, Tòa án nhân dân có vị trí rất quan trọng trong bộ máy nhà nước.
  • 8. 8 Tòa án có vị trí trung tâm trong các cơ quan tư pháp. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị "Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020" đã khẳng định: "Tổ chức các cơ quan tư pháp và các chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện, phương tiện làm việc; trong đó xác định Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm" [16, tr. 3]. Vị trí và vai trò của Tòa án biểu hiện qua chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của Tòa án được quy định trong Hiến pháp 1992, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành chính và các văn bản pháp luật khác. Theo quy định của những văn bản pháp luật nêu trên thì Tòa án là cơ quan xét xử duy nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức năng xét xử của Tòa án là chức năng cơ bản và quan trọng nhất, nó bao trùm và xuyên suốt quá trình hoạt động của Tòa án. Điều 127 Hiến pháp 1992 quy định: "Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án Quân sự và các Tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" [38]; Điều 1 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định: "Tòa án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật" [40]. Chỉ có Tòa án mới có quyền nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố một người có tội hay vô tội. Theo quy định tại Điều 1 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, trong phạm vi chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Tòa án là một công cụ hữu hiệu của Đảng và Nhà nước để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ nhân dân và bảo đảm kỷ cương xã hội. Mọi
  • 9. 9 phán quyết của Tòa án có tính cưỡng chế nghiêm khắc của Nhà nước. Theo quy định tại Điều 136 Hiến pháp 1992 quy định: "Các bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành" [38]. Tòa án là nơi thực hiện chức năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả nhất. Bằng việc xét xử công khai, ngoài tác dụng răn đe, giáo dục, phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung, còn có tác dụng tuyên truyền, giới thiệu, giải thích cho quần chúng nhân dân về pháp luật để mọi người hiểu biết thêm về pháp luật và hướng họ tới "Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật". Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác. Tòa án có một vai trò, vị trí quan trọng trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tòa án nhân dân có vai trò quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tòa án nhân dân là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm pháp luật khác. Tuy nhiên trong thực tiễn xét xử của ngành Tòa án nhân dân vẫn còn những mặt tồn tại không mang tính pháp quyền, làm ảnh hưởng đến vị trí, vai trò của ngành tòa án như: chất lượng xét xử chưa đáp ứng yêu cầu, tình trạng các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị hủy tuy ít nhưng không giảm mà có xu hướng tăng, vẫn còn án tồn đọng, đặc biệt ở khâu xem xét đơn yêu cầu theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm.
  • 10. 10 Mặt khác, vị thế của ngành Tòa án trong bộ máy nhà nước chưa được xứng tầm. Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về cải cách tư pháp đã xác định vai trò trung tâm của ngành Tòa án trong hệ thống các cơ quan tư pháp nhưng ở nhiều nơi, nhiều địa phương vai trò của ngành Tòa án vẫn chưa được chú trọng đúng mức. Tình trạng lãnh đạo địa phương coi Tòa án như một sở, một phòng vẫn còn khá phổ biến, dù mức độ biểu hiện khác nhau. Nhiều bản án có hiệu lực pháp luật không được thực thi, trong đó không ít nguyên nhân là việc cản trở đến từ các cơ quan nhà nước khác. Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh cũng gây khó khăn cho các Thẩm phán. Tình trạng "xử thế nào cũng đúng" gây tâm lý mất lòng tin của người dân vào Tòa án tùy tiện, không công bằng. Quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm, nhiệm kỳ bổ nhiệm, quy trình bổ nhiệm thẩm phán cùng với việc hệ thống Tòa án hoạt động theo địa bàn, không độc lập hoàn toàn theo hệ thống ngành dọc ảnh hưởng không ít đến nguyên tắc "xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" của Tòa án. Tình trạng cán bộ tòa án, có cả các thẩm phán có những hành vi vi phạm pháp luật, chạy án, bị dư luận lên án cũng là nguyên nhân gây tâm lý mất lòng tin của người dân vào Tòa án tùy tiện, không công bằng. Do đó, việc nghiên cứu nhằm "nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay" là vấn đề cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Vì vậy, tôi chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay đã có một số bài viết và công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề này. Như vấn đề: "Cải cách các cơ quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ tục tư pháp nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án nhân dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân", Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX.04.06, do TS. Uông
  • 11. 11 Chu Lưu chủ nhiệm đề tài; "Tính độc lập của tòa án", của TS. Tô Văn Hòa, Nxb Lao động, 2007; "Vai trò của Tòa án trong hệ thống tư pháp", của TS. Phạm Hồng Hải, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/2001; "Về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam", của GS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 8, 2003; "Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền", của GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Tư pháp, 2004; "Cải cách tư pháp trong tổ chức quyền lực nhà nước", của GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội số 25, 2009; "Vai trò giải thích pháp luật của tòa án hiến pháp", của Cao Vũ Minh, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; "Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân", của LS. Phạm Quý Tỵ; Chương trình khoa học xã hội cấp Nhà nước Đề tài KX 04-02 về "mô hình tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước ta trong thời kỳ công nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước"… Các công trình trên đã đề cập một phần đến vấn đề này, tuy nhiên nhìn chung chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hoàn thiện vấn đề nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Đây là vấn đề mới mẻ, tuy nhiên luận văn sẽ tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học pháp lý có liên quan để phát triển và hoàn chỉnh vấn đề nghiên cứu của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Môc ®Ých cña luËn v¨n LuËn gi¶i nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn cña viÖc nâng cao vị trí, vai trò của Toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay §­a ra nh÷ng quan ®iÓm vµ ®Ò xuÊt nh÷ng gi¶i ph¸p ph¸p lý nh»m nâng cao vị trí, vai trò của Toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
  • 12. 12 3.2. NhiÖm vô cña luËn v¨n HÖ thèng hãa, lµm râ c¬ së lý luËn vÒ vị trí, vai trò của Toà án nhân dân trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng về vị trí, vai trò của Toà án nhân dân. §Ò xuÊt nh÷ng quan ®iÓm vµ gi¶i ph¸p ph¸p lý c¬ b¶n nh»m nâng cao vị trí, vai trò của Toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay 4. §èi t­îng vµ ph¹m vi nghiªn cøu Trong khu«n khæ luËn v¨n th¹c sÜ, t¸c gi¶ chØ tËp trung nghiªn cøu c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt vÒ vÞ trÝ, vai trß cña toµ ¸n nh©n d©n tõ khi cã LuËt Tæ chøc toµ ¸n nh©n d©n n¨m 2002 ®Õn nay; qua thùc tiÔn ho¹t ®éng cña ngµnh toµ ¸n trªn ph¹m vi c¶ n­íc. VÞ trÝ, vai trß cña Toµ ¸n nh©n d©n d­íi c¸c gãc ®é phi ph¸p lý (kinh tÕ, chÝnh trÞ) kh«ng ®Ò cËp trùc tiÕp trong luËn v¨n nµy. 5. C¬ së lý luËn vµ ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu ViÖc nghiªn cøu ®Ò tµi dùa trªn c¬ së lý luËn cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin vµ t­ t­ëng Hå ChÝ Minh vÒ nhµ n­íc vµ ph¸p luËt, quan ®iÓm cña §¶ng vµ Nhµ n­íc ta vÒ nhµ n­íc vµ ph¸p luËt vµ yªu cÇu cña viÖc x©y dùng Nhµ n­íc ph¸p quyÒn ViÖt Nam x· héi chñ nghÜa, cña d©n, do d©n, v× d©n. ViÖc nghiªn cøu ®Ò tµi dùa trªn c¸c ph­¬ng ph¸p duy vËt biÖn chøng, duy vËt lÞch sö, ®ång thêi sö dông tæng hîp c¸c ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch, tæng hîp, ph­¬ng ph¸p so s¸nh, tæng kÕt thùc tiÔn. 6. §ãng gãp vÒ lý luËn vµ thùc tiÔn cña luËn v¨n Th«ng qua viÖc nghiªn cøu ®Ò tµi nµy luËn v¨n gãp phÇn lµm s¸ng tá c¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn vÒ nâng cao vị trí, vai trò của Toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
  • 13. 13 Ph©n tÝch ®¸nh gi¸ cã hÖ thèng thùc tr¹ng c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ vị trí, vai trò của Toà án nhân dân. §Ò xuÊt mét sè quan ®iÓm vµ gi¶i ph¸p ph¸p lý c¬ b¶n gãp phÇn nâng cao vị trí, vai trò của Toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay 7. KÕt cÊu cña luËn v¨n Ngoµi phÇn më ®Çu, kÕt luËn vµ danh môc tµi liÖu tham kh¶o, néi dung cña luËn v¨n gåm 3 ch­¬ng: Ch­¬ng 1: C¬ së lý luËn vÒ vị trí, vai trò của Toà án trong nhà nước pháp quyền. Ch­¬ng 2: Thực trạng vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân ở Việt Nam. Ch­¬ng 3: Quan ®iÓm vµ gi¶i ph¸p n©ng cao vÞ trÝ, vai trß cña toµ ¸n nh©n d©n ®¸p øng yªu cÇu x©y dùng Nhµ n­íc ph¸p quyÒn ViÖt Nam hiÖn nay.
  • 14. 14 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TOÀ ÁN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Nhµ n­íc ph¸p quyÒn lµ mét hiÖn t­îng chÝnh trÞ ph¸p lý phøc t¹p, th­êng ®­îc hiÓu theo nhiÒu cÊp ®é. Cho ®Õn nay ch­a cã mét ®Þnh nghÜa bao qu¸t hÕt néi dung cña nã. Tuy vËy, bao trïm lªn tÊt c¶, nhµ n­íc ph¸p quyÒn lµ: nhµ n­íc tu©n theo ph¸p luËt vµ qu¶n lý b»ng ph¸p luËt, xem ph¸p luËt cã vÞ trÝ chi phèi mäi hµnh vi cña c¬ quan c«ng quyÒn vµ c«ng d©n", hoÆc nhµ n­íc ph¸p quyÒn lµ nhµ n­íc phôc tïng ph¸p luËt, nhÊn m¹nh vµo chñ thÓ tu©n theo ph¸p luËt tr­íc hÕt lµ nhµ n­íc, c¬ quan nhµ n­íc, viªn chøc nhµ n­íc chØ ®­îc lµm nh÷ng ®iÒu ph¸p luËt cho phÐp", nh»m chèng xu h­íng tuú tiÖn, chuyªn quyÒn, ®éc ®o¸n trong ho¹t ®éng cña bé m¸y nhµ n­íc. Trong lÞch sö nh©n lo¹i ®· xuÊt hiÖn nhiÒu quan niÖm kh¸c nhau vÒ nhµ n­íc ph¸p quyÒn trong nh÷ng ®iÒu kiÖn cô thÓ nhÊt ®Þnh. Tùu trung, cã hai ®iÒu kiÖn cho nhµ n­íc ph¸p quyÒn xuÊt hiÖn: Thø nhÊt, ph¶i cã nhu cÇu d©n chñ, ë ®©u vµ lóc nµo ®­îc x¸c ®Þnh chñ thÓ quyÒn lùc nhµ n­íc lµ cña nh©n d©n. Thø hai, ph­¬ng ph¸p qu¶n lý ®ã chØ cã thÓ b»ng ph¸p luËt. 1.1.1. LÞch sö c¸c t­ t­ëng nhµ n­íc ph¸p quyÒn T­ t­ëng nhµ n­íc ph¸p quyÒn ®· xuÊt hiÖn tõ thêi cæ ®¹i do yªu cÇu b¶o ®¶m d©n chñ lóc bÊy giê. Ng­êi ta b¾t ®Çu t×m kiÕm nh÷ng nguyªn t¾c, h×nh thøc ®Ó thiÕt lËp mèi quan hÖ gi÷a ph¸p luËt vµ quyÒn lùc. Nhê vµo sù thõa nhËn cña quyÒn lùc mµ ph¸p luËt trë thµnh søc m¹nh cña quyÒn lùc c«ng khai ®­îc tæ chøc cã trËt tù, ®­îc tæ chøc b»ng ph¸p luËt,
  • 15. 15 bÞ h¹n chÕ, rµng buéc bëi ph¸p luËt, do ®ã trë thµnh quyÒn lùc nhµ n­íc c«ng b»ng, nghÜa lµ phï hîp víi ph¸p luËt. Nh­ vËy, thõa nhËn nhµ n­íc nh­ mét tæ chøc ph¸p lý cña søc m¹nh quyÒn lùc c«ng khai lµ t­ t­ëng c¬ b¶n cña nhµ n­íc ph¸p quyÒn. Thời phong kiến, Nhà nước không hoặc ít biết đến pháp quyền. Tuy nhiên, thời kỳ này ở phương Tây đã có không ít các quan điểm, tư tưởng tiến bộ của các nhà tư tưởng, các nhà thần học góp phần bảo tồn và làm phong phú thêm các ý tưởng về Nhà nước pháp quyền thời cổ đại. Theo Ôguytxtanh (357-430)- giáo chủ Bắc Phi cho rằng quyền lực nhà nước phải được thực hiện như một thứ quyền lực phục vụ. Đó là công cụ để thực hiện tình yêu và sự công bằng. Những người cầm quyền phải đặt quyền uy vào sự phục vụ nhân dân… Tômát Đa canh (1225-1247) cho rằng trật tự pháp lý đem đến cho mỗi người cái thuộc về họ và làm cho họ có thể đạt được sự dồi dào về vật chất, tinh thần. Xã hội công dân trước sau sẽ thay thế xã hội thần dân, vì nó là sản phẩm của lý trí chứ không phải là sản phẩm thuần tuý, bản năng. Thời kỳ tư bản chủ nghĩa, học thuyết về nhà nước pháp quyền tư sản từng bước hình thành. Nhà nước tư sản cũng từng bước được thiết kế theo mô hình nhà nước pháp quyền trên cơ sở thế giới quan mới của giai cấp tư sản đang lên - thế giới quan pháp lý. Đó là sự phục hồi, kế thừa các giá trị tư tưởng có liên quan đến nhà nước pháp quyền thời cổ đại và đưa các giá trị đó lên tầm cao hơn phù hợp với đòi hỏi mới của lịch sử. Có thể kể ra một số đại biểu tiêu biểu: Lý thuyết về tự do của Giônlốccơ (1632-1704). Ông cho rằng "luật tự nhiên là bắt buộc vì nó là tự do". Tự do là giá trị chủ đạo của pháp quyền tự nhiên, của sự luận giải của nhà nước và thể chế chính trị hợp lý. Pháp quyền tự nhiên bắt nguồn từ sự liên kết của con người với nhau thành cộng đồng theo một quy luật tự nhiên. Trong sự liên kết đó, con người thỏa thuận với nhau lập nên Nhà nước. Nhà nước là cơ quan quyền lực chung của xã hội, pháp luật giữ địa vị thống trị trong nhà nước. Quyền lực nhà nước về bản chất thuộc về nhân dân, do nhân dân ủy nhiệm. Nhà nước có nghĩa vụ bảo
  • 16. 16 vệ quyền tự do và quyền sở hữu do lao động đem lại như là bảo đảm quyền tự nhiên của mỗi công dân. Lý thuyết về tự do của Tômát Hốp xơ (1588-1679): Nhà nước đóng vai trò điều hành sự phát triển của xã hội. Pháp luật cần phải được Nhà nước sử dụng như là một tất yếu trong quản lý xã hội. Với sự xuất hiện của nhà nước, tự do cá nhân với nghĩa là những ý muốn của cá nhân có thể bị thu hẹp, nhưng tự do cá nhân với nghĩa là tiền đề cho tự do của người khác thì được mở rộng ra; Lý thuyết về tam quyền phân lập của Môngtecxkiơ (1869-1755): trong xã hội có nhà nước người ta sử dụng pháp luật. Quyền lực tối thượng của xã hội là thuộc về nhân dân. Trong mỗi quốc gia đều có ba thứ quyền là quyền lập pháp, quyền thi hành những điều luật về công pháp (quyền hành pháp) và quyền thi hành những điều trong luật dân sự (quyền tư pháp). Các quyền này được giao cho hệ thống các cơ quan nhà nước khác nhau. Không một cơ quan nào vượt lên những cơ quan kia và không một cơ quan có thể tước đoạt quyền cá nhân của công dân; Lý thuyết về chủ quyền nhân dân, khế ước xã hội của Rút xô (1712-1788): Quyền lực nhà nước là thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện chủ quyền của mình thông qua việc ủy quyền cho các đại biểu của mình trong bộ máy nhà nước. Khế ước xã hội có thể hiểu là pháp luật và bộ máy nhà nước do nhân dân tạo ra. Khi nhà nước vi phạm khế ước xã hội đã thỏa thuận thì nhân dân có quyền thay thế bằng nhà nước mới…; Lý thuyết của Can tơ (1724-1804): Nhà nước pháp quyền là cộng đồng của những người phục tùng pháp luật, cần phải ngăn chặn sự lạm quyền của một hay một số người đối với người khác. Mọi hoạt động của công dân đều phải tuân thủ pháp luật. Sự phân chia thành các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là cần thiết trong một nhà nước, nơi nhân dân vừa là chủ thể, vừa là khách thể của quyền lực; Lý thuyết của Hêghen (1770-1831): Nhà nước pháp quyền là sự thể hiện trong thực tế những ý niệm dưới những hình thức nhất định của tồn tại thực tế của con người. Pháp luật là sự thể hiện của tư tưởng tự do. Trong xã hội, nhà nước ở vị trí cao nhất và cao hơn cả con người. Pháp quyền vừa là sự sáng tạo, vừa là sản phẩm của nhà nước. Sự phân quyền
  • 17. 17 trong nhà nước là nhằm đảm bảo tự do công cộng, chống lạm quyền, chuyên chế, vũ lực và phi pháp. 1.1.2. Tư tưởng của C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I. Lênin về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khái niệm nhà nước pháp quyền chưa được sử dụng nhưng những tư tưởng cốt lõi của nhà nước pháp quyền đã được đề cập sâu sắc theo quan điểm cách mạng và khoa học trong học thuyết Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật đó là xây dựng một nhà nước kiểu mới hợp hiến, hợp pháp; một chế độ dân chủ triệt để "là do nhân dân quy định", "tự do của mỗi người là điều kiện phát triển tự do của tất cả mọi người"; dân chủ là xuất phát từ con người và pháp luật cũng vì con người; pháp chế nghiêm minh theo hướng giải phóng con người. Nói cách khác, trong khi đặt vấn đề xây dựng một xã hội mới, một nhà nước kiểu mới, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã kế thừa và phát triển tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong điều kiện mới. Trong "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" C. Mác, Ph. Ăngghen đặt vấn đề xây dựng một xã hội mới trong đó "tự do của mỗi người là điều kiện phát triển tự do của tất cả mọi người" và "giải phóng con người" là mục tiêu của một nhà nước pháp quyền kiểu mới; là nhà nước tổ chức được đời sống chung của nhân dân, trong đó bảo đảm được sự phát triển tự do tối đa và "phát triển toàn diện con người". Về mặt nhà nước, Mác chủ trương xây dựng một chế độ dân chủ triệt để, dân chủ là "do nhân dân tự quy định", là bước chuyển từ xã hội thần dân sang xã hội công dân, là từ "nhân dân của nhà nước" sang "nhà nước của nhân dân", "Dân chủ là xuất phát từ con người". Những tư tưởng nhà nước pháp quyền ấy được V.I. Lênin tiếp thu và phát triển trong quá trình xây dựng nhà nước kiểu mới, trước hết là xác định rõ "mục đích của chính quyền Xô-viết là thu hút những người lao động tham gia vào quản lý nhà nước" và "việc thu hút được mọi người lao động tham gia vào quản lý là một trong những ưu thế quyết định của nền dân chủ xã hội chủ
  • 18. 18 nghĩa". Về mặt pháp luật, Lênin khẳng định vai trò của pháp luật và pháp chế trong quản lý xã hội mới, coi đó là một trong những điều kiện cơ bản để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhà nước phải dùng phương pháp "căn cứ vào luật lệ của mình là điều kiện cần và đủ cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi triệt để". Lênin đã sáng tạo ra khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa một yêu cầu quan trọng để xây dựng nhà nước pháp quyền. 1.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nhà nước, nhà nước pháp quyền Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước của dân, do dân và vì dân là tư tưởng độc đáo, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển những quan điểm tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới vào xây dựng chính quyền nhà nước kiểu mới do nhân dân làm chủ Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một hệ thống các quan điểm lý luận về bản chất, chức năng, cơ chế hoạt động, tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước; trong đó, quan niệm về nhà nước pháp quyền là một tư tưởng nhất quán, thể hiện tầm nhìn vượt thời đại và có giá trị lâu bền, thể hiện ở một số điểm sau: - Theo Hồ Chí Minh, nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ trước hết phải là một nhà nước hợp hiến, hợp pháp. Ngay sau khi giành được chính quyền trong cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào và với thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Hồ Chí Minh đề ra một trong sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là: Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Năm 1919, tám yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Véc-xây đã có 4 điểm liên quan đến vấn đề pháp quyền, còn lại liên quan đến công lý và quyền con người. Người yêu cầu thực dân Pháp phải bãi bỏ chế độ cai trị bằng các sắc lệnh và thay thế bằng
  • 19. 19 các đạo luật, người bản xứ cũng có quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu, xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt. Sau này, bản Yêu sách của nhân dân An Nam được Hồ Chí Minh chuyển thành "Việt Nam yêu cầu ca", trong đó yêu cầu thứ bảy là: "Bảy xin hiến pháp ban hành, Trăm điều phải có thần linh pháp quyền". - Nhận thức được tầm quan trọng của luật pháp, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã đề cập đến vai trò của pháp luật trong quản lý, điều hành xã hội. Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý đất nước bằng pháp luật và đảm bảo pháp luật được thực thi có hiệu lực, hiệu quả; mọi lĩnh vực đều phải có sự kiểm soát của Nhà nước và sự kiểm soát đo bằng pháp luật. Pháp luật giữ vị trí thống trị, tối cao. "Thần linh pháp quyền" trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất là một yêu cầu đối với một nhà nước dân chủ, chịu sự ràng buộc của pháp luật. Quan điểm này phản ánh nội dung cốt lõi của Nhà nước dân chủ mới - Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Đồng thời, đây cũng là nguyên tắc xuyên suốt trong hoạt động quản lý nhà nước của Người. Theo Người, muốn pháp luật nghiêm minh, phát huy hiệu lực, cần có các điều kiện: Trước hết, pháp luật đó phải phản ánh đúng và bao quát các lĩnh vực, các quan hệ diễn ra trong xã hội. Thứ hai, pháp luật phải đến được với dân, "đi vào giữa dân gian". Thứ ba, cán bộ trực tiếp thực thi luật pháp phải thật sự công tâm và nghiêm minh. - Trong nhà nước pháp quyền mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Trong Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945, Hồ Chí Minh đã trích Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ năm 1976 "Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền mà
  • 20. 20 không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Người nói: "Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là, tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Trong Điều 7 Hiến pháp 1946 do Hồ Chí Minh soạn thảo quy định: Tất cả công dân Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật, đều được tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc tùy theo tài năng và đức hạnh của mình... Pháp luật của ta là bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu người, vì vậy không chỉ nhân dân mà các cơ quan nhà nước cũng phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng tính tối cao của pháp luật và phải trừng trị nghiêm khắc những kẻ phạm tội [37]. - Mặc dù coi trọng pháp luật nhưng Hồ Chí Minh không cho rằng pháp luật là độc tôn trong xã hội. Người nói rằng: nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp cũng như mọi vấn đề khác trong lúc này là vấn đề ở đời và làm người, ở đời và làm người là phải thương nước, thương dân, thương nhân loại bị đau khổ và áp bức. - Trong việc xác định rõ giới hạn của các quyền tự do cá nhân, Người nói: Nhân dân ta hiện nay có tự do, tự do trong kỷ luật. Mỗi người có tự do của mình, nhưng phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng quyền tự do của mình quá mức là phạm đến tự do của người khác, là phạm pháp. Không thể có tự do cho bọn việt gian, bọn phản động, bọn phá hoại tự do của nhân dân. - Trong việc xử lý mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ công dân, pháp luật dân chủ vừa thể hiện các quyền, lợi ích của công dân, nhưng cũng quy định rõ các nghĩa vụ mà người dân phải thực hiện. Hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ là thuộc tính hai mặt của một người dân làm chủ nhà nước.
  • 21. Mã tài liệu : 600286 Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách : - Link tải dưới bình luận . - Nhắn tin zalo 0932091562