SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
KHOA LUẬT
PHẠM THỊ MAI ANH
TỘI CHE GIẤU TỘI PHẠM
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM THỊ MAI ANH
TỘI CHE GIẤU TỘI PHẠM
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH QUỐC TOẢN
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Phạm Thị Mai Anh
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
Chương 1: MỘTSỐVẤNĐỀCHUNGVỀTỘICHEGIẤUTỘIPHẠMError!Bookmark
1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của việc qui định tội che
giấu tội phạm ....................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm tội che giấu tội phạm...........Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ý nghĩa của việc qui định tội che giấu tội phạm trong luật hình
sự Việt Nam........................................Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái quát lịch sử quy định tội che giấu tội phạm trong luật
hình sự Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
trước khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999Error! Bookmark no
1.2.1. Giai đoạn từ khi Cách mạng tháng Tám cho đến trước khi Bộ luật
hình sự Việt Nam năm 1985 ra đời.....Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Giai đoạn từ khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời cho đến trước khi
ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999
đến nay................................................Error! Bookmark not defined.
1.3. Tội che giấu tội phạm trong pháp luật hình sự một số nướcError! Bookmark
1.3.1. Pháp luật hình sự nước Cộng hòa nhân dân Trung HoaError! Bookmark not de
1.3.2. Pháp luật hình sự Liên bang Nga........Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Pháp luật hình sự Thụy Điển ..............Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Pháp luật hình sự Nhật Bản ................Error! Bookmark not defined.
Chương 2: QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ
TỘI CHE GIẤU TỘI PHẠM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬError! Bookmark n
2.1. Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạmError! Bookmar
2.2. Hình phạt...........................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 313 BLHSError! Bookmark no
2.2.2. Trường hợp phạm tội quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật
hình sự.................................................Error! Bookmark not defined.
2.3. Phân biệt tội che giấu tội phạm với một số tội khác trong Bộ
luật hình sự Việt Nam.......................Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phân biệt tội che giấu tội phạm với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ
tài sản do người khác phạm tội mà có Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phân biệt che giấu tội phạm với không tố giác tội phạmError! Bookmark not de
2.4. Thực tiễn xét xử tội che giấu tội phạmError! Bookmark not defined.
2.4.1. Tình hình xét xử..................................Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Một số tồn tại, vướng mắc và các nguyên nhân cơ bảnError! Bookmark not defin
Chương 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM VỀ TỘI CHE GIẤU TỘI PHẠM VÀ NHỮNG
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢError! Bookmark not defined.
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự
Việt Nam về tội che giấu tội phạm ..Error! Bookmark not defined.
3.2. Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định của Bộ luật
hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạmError! Bookmark not defined.
3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định
của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạmError! Bookmark not
3.3.1. Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luậtError! Bookmark n
3.3.2. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp
luật cho nhân dân ................................Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội
che giấu tội phạm................................Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Xét xử nghiêm minh, nhanh chóng và đúng pháp luật những
người phạm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung, tội
che giấu tội phạm nói riêng ................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN....................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 13
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1: Tình hình tội phạm do Tòa án nhân dân các cấp trên
địa bàn toàn quốc xét xử từ năm (2010 - 2014)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 1.2: Tình hình xét xử tội che giấu tội phạm do Tòa án nhân
dân các cấp trên địa bàn toàn quốc (2010 - 2014)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 1.3: Tình hình việc áp dụng hình phạt đối với người phạm
tội che giấu tội phạm của Tòa án nhân dân các cấp trên
toàn quốc (2010 - 2014)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 1.4: Tình hình xét xử tội che giấu tội phạm và các tội phạm
xâm phạm hoạt động tư pháp của Tòa án nhân dân các
cấp trên địa bàn toàn quốc (2010 - 2014)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 1.5: Bảng so sánh tỷ lệ số vụ, số bị cáo của các tội xâm
phạm hoạt động tư pháp với tội che giấu tội phạm
Error!
Bookmark
not
defined.
MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, bên cạnh một bộ phận người dân thực hiện tốt nghĩa
vụ tố giác tội phạm với cơ quan có thẩm quyền góp phần đảm bảo an ninh, trật tự
xã hội còn có một bộ phận không nhỏ do không am hiểu pháp luật hoặc có hiểu
biết nhưng vì tình cảm nên đã cố tình che giấu hoặc không tố giác tội phạm, dẫn
đến hậu quả khó lường.
Vấn đề này càng trở nên nhức nhối khi thời gian vừa qua liên tục xảy ra
những vụ trọng án gây chấn động dư luận có liên quan đến hai tội danh này, điển
hình là: vụ án Lê Văn Luyện giết người cướp tài sản tiệm vàng tại Bắc Giang, vụ
án Dương Chí Dũng tham nhũng tại Vinalines, hay gần đây là vụ giết lái xe CRV -
Kiều Hồng Thành tại Hà Nội… Điều đáng chú ý, trong số đó có cả những cá nhân
giữ các chức vụ, trọng trách cao trong bộ máy nhà nước, am hiểu pháp luật nhưng
vẫn vi phạm.
Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định các quyền
và nghĩa vụ của công dân, của các cơ quan và tổ chức. Những người nào có hành
vi xâm phạm đến các quyền và lợi ích của công dân, của tổ chức đều bị xử lý theo
quy định của pháp luật. Bộ luật hình sự (BLHS) có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các
dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ
chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội đồng
thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống
tội phạm.
Tuy nhiên, hành vi che giấu tội phạm đã và đang diễn ra, gây cản trở
không nhỏ đến hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử các loại tội phạm
của các cơ quan tiến hành tố tụng đã trở thành mối quan tâm, lo ngại của toàn xã
hội. Tội che giấu tội phạm không những xâm phạm hoạt động đúng đắn của các
cơ quan tiến hành tố tụng, gây khó khăn cho công tác phát hiện, điều tra, truy tố,
xét xử nhằm xử lý người phạm tội và tội phạm, dẫn tới sai lệch, không đáp ứng
được đúng các thời hạn tố tụng theo quy định của pháp luật, ảnh hưởng đến việc
giữ chuẩn mực cán cân công lý, làm mất uy tín của Đảng và Nhà nước ta, mà
còn có ảnh hưởng xấu, xâm phạm đến trật tự, an toàn xã hội.
Thực tiễn xét xử, điều tra, truy tố, xét xử trong những năm qua cho thấy, một
số không ít những cá nhân trong xã hội không những không làm tròn nghĩa vụ của
công dân, thực hiện đấu tranh phòng, chống tội phạm, mà trái lại có hành vi che
giấu, chứa chấp, nuôi dưỡng, cung cấp các điều kiện vật chất cho người phạm tội
để họ trốn tránh khỏi sự phát hiện của các cơ quan chức năng. Thậm chí, một số
người là cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước, cơ quan tư pháp đã có hành vi
lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý
người phạm tội, dùng quyền hành khống chế người phát hiện tội phạm, không chịu
cung cấp tài liệu có liên quan đến vụ án hình sự, gây khó khăn cho hoạt động xử lý
người phạm tội.
Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm cũng đã đặt ra một
số vấn đề vướng mắc, đòi hỏi khoa học pháp lý phải nghiên cứu, giải quyết như
khái niệm, những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của tội che giấu tội phạm,
nguyên nhân và các giải pháp đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm.
Về mặt lý luận, xung quanh vấn đề quy định tội che giấu tội phạm, còn
nhiều quan điểm khác nhau cần phải được nghiên cứu để phục vụ các yêu cầu của
thực tiễn. Ngoài ra trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử tội che giấu tội phạm
cũng đã có những hạn chế và vướng mắc đòi hỏi khoa học pháp lý phải nghiên
cứu, giải quyết như khái niệm, những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của tội
che giấu tội phạm, thực tiễn áp dụng... để từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị
hoàn thiện qui định của BLHS Việt Nam năm 1999 về tội che giấu tội phạm. Đặc
biệt, để nâng cao hiệu quả công tác khởi tố, truy tố, xét xử và nhận thức của nhân
dân đối với việc đấu tranh phòng và chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng, cũng như để thực hiện nghiêm chỉnh
các nhiệm vụ mà các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI đề
ra, các yêu cầu cấp bách mà ba Nghị quyết của Bộ Chính trị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng mới được ban hành trong thời gian gần đây đòi hỏi phải thực
hiện, đó là: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng
tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày
24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/6/2005. Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020. Để bảo đảm cho hoạt
động đúng đắn của các cơ quan tiến hành tố tụng có hiệu lực đòi hỏi phải có sự
đầu tư nghiên cứu nghiêm túc và đầy đủ trên phương diện lý luận và tổng kết
thực tiễn [1, tr.24].
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, "Tội che giấu tội phạm trong luật hình sự
Việt Nam", mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn là đòi hỏi của
thực tiễn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ khi BLHS năm 1999 có hiệu lực, tội che giấu tội phạm cũng đã được một
số tài liệu, bài viết tạp chí đề cập đến và cũng đã được các nhà nghiên cứu chọn
làm đề tài luận văn, luận án.
Trước tiên, phải kể đến giáo trình của các cơ sở đào tạo luật và sách chuyên
khảo: “Giáo trình luật hình sự Việt Nam”, tập II của Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998; “Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
(phần các tội phạm)” của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, 1997; “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự” của Viện.
Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1987, tái
bản năm 1992, 1997. Sau khi Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 được sửa đổi bổ
sung, tội che giấu tội phạm được tiếp tục đề cập trong “Giáo trình luật hình sự Việt
Nam” của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000;
“Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm)” của Khoa Luật, Đại học
Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái bản năm 2003, 2007;
“Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (phần các tội phạm)” của TS. Phùng
Thế Vắc, TS. Trần Văn Luyện, luật sư ThS. Phạm Thanh Bình, TS. Nguyễn Đức
Mai, ThS. Nguyễn Sĩ Đại, ThS. Nguyễn Mai Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
2001...
Thứ hai, dưới góc độ đề tài khoa học cấp Bộ, bài viết đăng trên tạp chí: "Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn phục vụ xây dựng Bộ luật hình sự, sửa đổi”, mã số 95-
98-107/ĐT của Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, nghiệm thu năm 1998; "Các tội
xâm phạm hoạt động tư pháp", của tác giả ThS. Phạm Thanh Bình và TS. Nguyễn
Vạn Nguyên, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Luận án phó tiến sĩ
luật học của tác giả Nguyễn Tất Viễn đề cập đến nhóm "Các tội xâm phạm hoạt
động tư pháp" trong Bộ luật hình sự; “Một số bất hợp lý trong các quy định về tội
che giấu tội phạm và tội không tố giác tội phạm" của tác giả Thái Văn Đoàn, Tạp
chí Tòa án nhân dân, tháng 10-2005.
Có thể thấy, các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung và Tội che
giấu tội phạm nói riêng trong những năm qua ít được nghiên cứu. Các công trình
nói trên đã đề cập đến tội che giấu tội phạm, nhưng chưa có công trình nào nghiên
cứu một cách toàn diện và có hệ thống về tội che giấu tội phạm dưới hai góc độ lý
luận và thực tiễn xét xử.
3. Mục đích và nhiệm vụ và nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Mục đích của luận văn là nghiên cứu một số vấn đề lý luận về tội che giấu
tội phạm; nghiên cứu, phân tích thực tiễn áp dụng BLHS Việt Nam qua công tác
xét xử tội phạm này. Qua đó, xác định những ưu điểm, tồn tại, thiếu sót và nguyên
nhân của những quy phạm pháp luật hình sự về tội che giấu tội phạm trong BLHS
năm 1999, sửa đổi, bổ sung 2009 từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn
thiện, tăng khả năng áp dụng trên thực tiễn
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
Để đạt được những mục đích trên, cần phải giải quyết những nhiệm vụ
chính sau đây:
1) Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của sự quy định tội che giấu
tội phạm trong luật hình sự Việt Nam;
2) Nghiên cứu khái quát sự hình thành và phát triển của quy định tội che
giấu tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam.
3) Phân tích cơ sở trách nhiệm hình sự của tội phạm.
4) Phân tích, đánh giá thực trạng xét xử tội che giấu tội phạm để tìm ra một
số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bản.
5) Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về tội che
giấu tội phạm, cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy
định của BLHS Việt Nam về tội che giấu tội phạm.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn đúng như tên gọi của nó - Tội che giấu
tội phạm trong luật hình sự Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận về sự hình thành tội che giấu
tội phạm trong luật hình sự Việt Nam từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay.
Đánh giá thực tiễn xét xử tội phạm này trên phạm vi toàn quốc trong những năm
gần đây để từ đó hoàn thiện BLHS nước ta về tội che giấu tội phạm cũng như đề
xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS nước ta về
tội phạm này.
5. Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
Việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin và
tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; quan điểm của Đảng và Nhà
nước ta về cải cách tư pháp và đấu tranh phòng, chống tội phạm, cũng như các luận
điểm khoa học trong các công trình nghiên cứu khoa học, sách báo pháp lý hình sự.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể của khoa học luật
hình sự như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê xã hội học, điều
tra… để tổng hợp các tri thức khoa học luật hình sự và luận chứng các vấn đề
tương ứng được nghiên cứu trong luận văn này.
6. Những điểm mới về mặt khoa học của luận văn
Luận văn là công trình khoa học ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên
cứu về đề tài này và thực tiễn xét xử trên địa bàn toàn quốc trong giai đoạn 05 năm
(2010 – 2014).
Do đó, những điểm mới về mặt khoa học của luận văn bao gồm:
1) Xây dựng được khái niệm tội che giấu tội phạm và chỉ ra các đặc điểm và
ý nghĩa của việc quy định tội phạm này trong luật hình sự Việt Nam.
2) Đánh giá được tình hình xét xử loại tội phạm này để chỉ ra những tồn tại,
vướng mắc và các nguyên nhân cơ bản;
3) Phân tích pháp luật hình sự Việt Nam và một số nước trên thế giới về loại
tội phạm này, trong đó chỉ ra khái niệm, cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy
định các tội che giấu tội phạm;
4) Hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về tội che dấu tội phạm, cũng
như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS nước
ta về các tội che giấu tội phạm.
6. Ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị của luận văn có ý nghĩa nhất định
đối với việc nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm ở
nước ta. Thông qua kết quả nghiên cứu và các kiến nghị, tác giả mong muốn
đóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc phát triển lý luận về định tội danh giúp
việc điều tra, truy tố, xét xử các loại tội phạm nói chung và tội che giấu tội phạm
nói riêng được chính xác; tránh truy tố, xét xử oan và tránh bỏ lọt người phạm
tội; giúp cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng có hiệu quả.
Ngoài ra, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác
nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình sự nói
riêng và cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại cơ quan Công an, Viện kiểm
sát, Tòa án.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 chương:
Chương 1. Các vấn đề chung về tội che giấu tội phạm.
Chương 2. Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội
phạm và thực tiễn xét xử.
Chương 3. Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che
giấu tội phạm và những giải pháp nâng cao hiệu quả.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chỉ đạo cải cách tư pháp (2006), Kế hoạch số 05-KH/CCTP về thực hiện
nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp
đến năm 2020 (giai đoạn 2006-2010), Kết luận số 79-KL/TW về Đề án đổi
mới tổ chức và hoạt động của Toà án, Viện kiểm sát và cơ quan Điều tra theo
Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến
năm 2020, Hà Nội.
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005, khoá IX, về chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
3. BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC (2011), Thông tư liên
tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC
ngày 30/11/2011 hướng dẫn áp dụng qui định của BLHS về tội chứa chấp
hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội rửa tiền, Hà
Nội.
4. Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ về tư pháp, Hà Nội.
5. Bộ Tư pháp (1998), “Luật hình sự một số nước trên thế giới”, tạp chí Dân
chủ và pháp luật, (số chuyên đề), Hà Nội.
6. Bộ Tư pháp (2000), “Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề), Hà Nội.
7. Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên (1997), Các tội xâm phạm hoạt động
tư pháp, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hình sự,
tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
9. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây
dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
10. Lê Cảm (2000), “Luật hình sự Việt Nam thế kỷ XV- cuối thế kỷ XVIII”, Dân
chủ và pháp luật, Hà Nội.
11. Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung),
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
12. Lê Cảm – Trịnh Quốc Toản (2002), “Những vấn đề cơ bản về pháp luật Hình
sự một số nước trên thế giới”, Thông tin khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà
Nội.
13. Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí - Trịnh Quốc Toản (2006), Bảo vệ quyền con
người bằng pháp luật Hình sự và pháp luật Tố tụng Hình sự trong giai đoạn
xây dựng nhà nước pháp quyền, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2012), Định tội danh: Lời giải mẫu và hệ thống
500 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình sự quốc tế, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. Nguyễn Huy Chiểu (1972), Hình luật, Nxb Viện Đại học Sài Gòn, Sài Gòn.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ hình luật Việt Nam, xuất bản do sự bảo trợ của
Bộ Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
21. Đinh Bích Hà (dịch) (2007), Bộ luật hình sự CHND Trung Hoa, Nxb Tư pháp,
Hà Nội.
22. Phạm Hồng Hải (2002), “Tiếp tục hoàn thiện chính sách hình sự phục vụ cho
quá trình đổi mới và xu thế hội nhập của nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhà
nước và pháp luật, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Hảo (1974), Bộ hình luật Việt Nam, Nxb Khai trí, Sài Gòn.
24. Trần Thị Hiền (dịch) (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách
khoa, Hà Nội.
25. Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
26. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2000), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
27. Đinh Thế Hưng (2013), Bình luận khoa học BLHS sửa đổi bổ sung năm
2009, Nxb Lao động, Hà Nội.
28. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lịch sử Nhà nước và
pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
29. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
30. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
31. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam (phần riêng), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
32. Tường Duy Kiên (2005), “Một số vấn đề về tính nhân đạo trong tư duy lập
pháp hình sự Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (9), tr.22-tr.24, Hà Nội.
33. Trần Ngọc Khuê (Chủ biên) (1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trong
quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
34. Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2010), Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình sự của
một số nước ASEAN, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội.
35. Nguyễn Tuyết Mai (2012), “Quy định về hình phạt trong Bộ luật hình sự Hoa
kỳ khái quát và so sánh với pháp luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học,
(3), Hà Nội.
36. Hồ Chí Minh (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
37. Đỗ Mười (1995), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”, Thông tin Khoa học
pháp lý, Hà Nội.
38. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS, các tội xâm phạm hoạt
động tư pháp, Nxb TP Hồ Chí Minh.
39. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, sửa đổi bổ sung 2009, Hà
Nội.
40. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội.
41. Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (Nguyễn Quốc Thắng, NguyễnVăn
Tài dịch, giới thiệu) (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa- Thông tin Hà
Nội, Thành phố Hổ Chí Minh.
42. Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
43. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
44. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình sự Thụy Điển, Nxb công
an nhân dân, Hà Nội.
45. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb
công an nhân dân, Hà Nội.
46. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học
(Phần luật hình sự), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
47. Trịnh Quốc Toản (2010), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung
trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
48. Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp
luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
49. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Hà Nội.
50. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009, Hà Nội.
51. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010, Hà Nội.
52. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011, Hà Nội.
53. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, Hà Nội.
54. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, Hà Nội.
55. Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình
sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
56. Đào Trí Úc (1997), Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi
mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
57. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Thông tin Khoa học xã hội (1981),
Những vấn đề lý luận về luật hình sự, tố tụng hình sự và phạm học, Hà Nội.
58. Viện Khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
60. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật
hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
61. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
62. Trịnh Tiến Việt (2013), “Chế định loại trừ trách nhiệm hình sự và những vấn
đề đặt ra khi sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Khoa học,
chuyên san Luật học, Hà Nội.

More Related Content

What's hot

Khóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình Sự
Khóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình SựKhóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình Sự
Khóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình SựViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm ...
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm ...Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm ...
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Tội phạm thực hiện trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
Tội phạm thực hiện trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnhTội phạm thực hiện trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
Tội phạm thực hiện trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
 
Đề tài: Bảo đảm quyền con người trong xử lý hành chính, HOT
Đề tài: Bảo đảm quyền con người trong xử lý hành chính, HOTĐề tài: Bảo đảm quyền con người trong xử lý hành chính, HOT
Đề tài: Bảo đảm quyền con người trong xử lý hành chính, HOT
 
Luận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tại TPHCM, HAY, 9đ
Luận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tại TPHCM, HAY, 9đLuận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tại TPHCM, HAY, 9đ
Luận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tại TPHCM, HAY, 9đ
 
Luận văn: Biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự, HAY
Luận văn: Biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự, HAYLuận văn: Biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự, HAY
Luận văn: Biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự, HAY
 
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đ
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đLuận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đ
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đ
 
Khóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình Sự
Khóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình SựKhóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình Sự
Khóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình Sự
 
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOTĐề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
 
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự, HOT
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự, HOTLuận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự, HOT
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự, HOT
 
Luận văn: Quản lý đối với người không quốc tịch ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Quản lý đối với người không quốc tịch ở Việt Nam, HAYLuận văn: Quản lý đối với người không quốc tịch ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Quản lý đối với người không quốc tịch ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Tội giết người theo pháp luật hình sự tại Quảng Ninh
Luận văn: Tội giết người theo pháp luật hình sự tại Quảng NinhLuận văn: Tội giết người theo pháp luật hình sự tại Quảng Ninh
Luận văn: Tội giết người theo pháp luật hình sự tại Quảng Ninh
 
Luận văn: Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên, HOT
Luận văn: Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên, HOTLuận văn: Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên, HOT
Luận văn: Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên, HOT
 
Luận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự
Luận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sựLuận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự
Luận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự
 
Áp dụng các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Áp dụng các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tộiÁp dụng các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Áp dụng các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
 
Luận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
Luận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tộiLuận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
Luận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
 
Luận văn: Tội cố ý gây thương tích theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cố ý gây thương tích theo pháp luật hình sự Việt NamLuận văn: Tội cố ý gây thương tích theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cố ý gây thương tích theo pháp luật hình sự Việt Nam
 
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em, HOT
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em, HOTLuận văn: Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em, HOT
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em, HOT
 
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sựLuận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự
 
Luận văn: Biện pháp giám sát, giáo dục đối với người phạm tội dưới 18
Luận văn: Biện pháp giám sát, giáo dục đối với người phạm tội dưới 18Luận văn: Biện pháp giám sát, giáo dục đối với người phạm tội dưới 18
Luận văn: Biện pháp giám sát, giáo dục đối với người phạm tội dưới 18
 
Luận văn: Giáo dục, tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Luận văn: Giáo dục, tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tộiLuận văn: Giáo dục, tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Luận văn: Giáo dục, tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
 
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm ...
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm ...Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm ...
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm ...
 

Similar to Luận văn: Tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam

LUẬN VĂN ĐỊNH TỘI DANH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN_10250712052019
LUẬN VĂN ĐỊNH TỘI DANH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN_10250712052019LUẬN VĂN ĐỊNH TỘI DANH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN_10250712052019
LUẬN VĂN ĐỊNH TỘI DANH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN_10250712052019PinkHandmade
 
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdf
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdfTội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdf
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdfTieuNgocLy
 

Similar to Luận văn: Tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam (20)

Luận văn: Hành vi phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Hành vi phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Hành vi phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Hành vi phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Khóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình Sự
Khóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình SựKhóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình Sự
Khóa Luận Tội Che Giấu Tội Phạm Theo Quy Định Bộ Luật Hình Sự
 
Luận văn: Phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt NamLuận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
 
Luận văn: Dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Luận án: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự, HAY
Luận án: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự, HAYLuận án: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự, HAY
Luận án: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự, HAY
 
Luận văn: Định tội danh từ thực tiễn huyện Cần Giuộc, Long An
Luận văn: Định tội danh từ thực tiễn huyện Cần Giuộc, Long AnLuận văn: Định tội danh từ thực tiễn huyện Cần Giuộc, Long An
Luận văn: Định tội danh từ thực tiễn huyện Cần Giuộc, Long An
 
Luận văn: Định tội danh tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, HAY
Luận văn: Định tội danh tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, HAYLuận văn: Định tội danh tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, HAY
Luận văn: Định tội danh tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, HAY
 
LUẬN VĂN ĐỊNH TỘI DANH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN_10250712052019
LUẬN VĂN ĐỊNH TỘI DANH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN_10250712052019LUẬN VĂN ĐỊNH TỘI DANH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN_10250712052019
LUẬN VĂN ĐỊNH TỘI DANH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN_10250712052019
 
Luận văn: Định tội danh tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, HAY
Luận văn: Định tội danh tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, HAYLuận văn: Định tội danh tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, HAY
Luận văn: Định tội danh tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, HAY
 
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdf
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdfTội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdf
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdf
 
Đề tài: Tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong Luật hình sự, HOT
Đề tài: Tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong Luật hình sự, HOTĐề tài: Tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong Luật hình sự, HOT
Đề tài: Tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong Luật hình sự, HOT
 
Luận văn: Nhân thân người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Luận văn: Nhân thân người phạm tội xâm phạm hoạt động tư phápLuận văn: Nhân thân người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Luận văn: Nhân thân người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp
 
Luận văn: Tội tham ô tài sản trong luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Tội tham ô tài sản trong luật hình sự Việt Nam, HAYLuận văn: Tội tham ô tài sản trong luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Tội tham ô tài sản trong luật hình sự Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Định tội danh tội trộm cắp tài sản theo luật hình sự, 9đ
Luận văn: Định tội danh tội trộm cắp tài sản theo luật hình sự, 9đLuận văn: Định tội danh tội trộm cắp tài sản theo luật hình sự, 9đ
Luận văn: Định tội danh tội trộm cắp tài sản theo luật hình sự, 9đ
 
TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMTỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
 
Bảo vệ quyền con người bằng chế định loại trừ trách nhiệm hình sự
Bảo vệ quyền con người bằng chế định loại trừ trách nhiệm hình sựBảo vệ quyền con người bằng chế định loại trừ trách nhiệm hình sự
Bảo vệ quyền con người bằng chế định loại trừ trách nhiệm hình sự
 
Luận văn: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, HAY
Luận văn: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, HAYLuận văn: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, HAY
Luận văn: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, HAY
 
Đề tài: Các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, HAY
Đề tài: Các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, HAYĐề tài: Các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, HAY
Đề tài: Các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, HAY
 
Luận văn: Tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, 9đ
Luận văn: Tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, 9đLuận văn: Tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, 9đ
Luận văn: Tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, 9đ
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Luận văn: Tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam

  • 1. KHOA LUẬT PHẠM THỊ MAI ANH TỘI CHE GIẤU TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ MAI ANH TỘI CHE GIẤU TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2015
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Mai Anh
  • 4. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7 Chương 1: MỘTSỐVẤNĐỀCHUNGVỀTỘICHEGIẤUTỘIPHẠMError!Bookmark 1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của việc qui định tội che giấu tội phạm ....................................Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm tội che giấu tội phạm...........Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Ý nghĩa của việc qui định tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam........................................Error! Bookmark not defined. 1.2. Khái quát lịch sử quy định tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999Error! Bookmark no 1.2.1. Giai đoạn từ khi Cách mạng tháng Tám cho đến trước khi Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985 ra đời.....Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Giai đoạn từ khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời cho đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 đến nay................................................Error! Bookmark not defined. 1.3. Tội che giấu tội phạm trong pháp luật hình sự một số nướcError! Bookmark 1.3.1. Pháp luật hình sự nước Cộng hòa nhân dân Trung HoaError! Bookmark not de 1.3.2. Pháp luật hình sự Liên bang Nga........Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Pháp luật hình sự Thụy Điển ..............Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Pháp luật hình sự Nhật Bản ................Error! Bookmark not defined. Chương 2: QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CHE GIẤU TỘI PHẠM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬError! Bookmark n 2.1. Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạmError! Bookmar
  • 5. 2.2. Hình phạt...........................................Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 313 BLHSError! Bookmark no 2.2.2. Trường hợp phạm tội quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật hình sự.................................................Error! Bookmark not defined. 2.3. Phân biệt tội che giấu tội phạm với một số tội khác trong Bộ luật hình sự Việt Nam.......................Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Phân biệt tội che giấu tội phạm với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Phân biệt che giấu tội phạm với không tố giác tội phạmError! Bookmark not de 2.4. Thực tiễn xét xử tội che giấu tội phạmError! Bookmark not defined. 2.4.1. Tình hình xét xử..................................Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Một số tồn tại, vướng mắc và các nguyên nhân cơ bảnError! Bookmark not defin Chương 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CHE GIẤU TỘI PHẠM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢError! Bookmark not defined. 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạm ..Error! Bookmark not defined. 3.2. Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạmError! Bookmark not defined. 3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạmError! Bookmark not 3.3.1. Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luậtError! Bookmark n 3.3.2. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật cho nhân dân ................................Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm................................Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Xét xử nghiêm minh, nhanh chóng và đúng pháp luật những người phạm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng ................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN....................................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 13
  • 6. DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tình hình tội phạm do Tòa án nhân dân các cấp trên địa bàn toàn quốc xét xử từ năm (2010 - 2014) Error! Bookmark not defined. Bảng 1.2: Tình hình xét xử tội che giấu tội phạm do Tòa án nhân dân các cấp trên địa bàn toàn quốc (2010 - 2014) Error! Bookmark not defined. Bảng 1.3: Tình hình việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội che giấu tội phạm của Tòa án nhân dân các cấp trên toàn quốc (2010 - 2014) Error! Bookmark not defined. Bảng 1.4: Tình hình xét xử tội che giấu tội phạm và các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp của Tòa án nhân dân các cấp trên địa bàn toàn quốc (2010 - 2014) Error! Bookmark not defined. Bảng 1.5: Bảng so sánh tỷ lệ số vụ, số bị cáo của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp với tội che giấu tội phạm Error! Bookmark not defined.
  • 7. MỞ ĐẦU Trong những năm qua, bên cạnh một bộ phận người dân thực hiện tốt nghĩa vụ tố giác tội phạm với cơ quan có thẩm quyền góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội còn có một bộ phận không nhỏ do không am hiểu pháp luật hoặc có hiểu biết nhưng vì tình cảm nên đã cố tình che giấu hoặc không tố giác tội phạm, dẫn đến hậu quả khó lường. Vấn đề này càng trở nên nhức nhối khi thời gian vừa qua liên tục xảy ra những vụ trọng án gây chấn động dư luận có liên quan đến hai tội danh này, điển hình là: vụ án Lê Văn Luyện giết người cướp tài sản tiệm vàng tại Bắc Giang, vụ án Dương Chí Dũng tham nhũng tại Vinalines, hay gần đây là vụ giết lái xe CRV - Kiều Hồng Thành tại Hà Nội… Điều đáng chú ý, trong số đó có cả những cá nhân giữ các chức vụ, trọng trách cao trong bộ máy nhà nước, am hiểu pháp luật nhưng vẫn vi phạm. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định các quyền và nghĩa vụ của công dân, của các cơ quan và tổ chức. Những người nào có hành vi xâm phạm đến các quyền và lợi ích của công dân, của tổ chức đều bị xử lý theo quy định của pháp luật. Bộ luật hình sự (BLHS) có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Tuy nhiên, hành vi che giấu tội phạm đã và đang diễn ra, gây cản trở không nhỏ đến hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử các loại tội phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng đã trở thành mối quan tâm, lo ngại của toàn xã hội. Tội che giấu tội phạm không những xâm phạm hoạt động đúng đắn của các
  • 8. cơ quan tiến hành tố tụng, gây khó khăn cho công tác phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử nhằm xử lý người phạm tội và tội phạm, dẫn tới sai lệch, không đáp ứng được đúng các thời hạn tố tụng theo quy định của pháp luật, ảnh hưởng đến việc giữ chuẩn mực cán cân công lý, làm mất uy tín của Đảng và Nhà nước ta, mà còn có ảnh hưởng xấu, xâm phạm đến trật tự, an toàn xã hội. Thực tiễn xét xử, điều tra, truy tố, xét xử trong những năm qua cho thấy, một số không ít những cá nhân trong xã hội không những không làm tròn nghĩa vụ của công dân, thực hiện đấu tranh phòng, chống tội phạm, mà trái lại có hành vi che giấu, chứa chấp, nuôi dưỡng, cung cấp các điều kiện vật chất cho người phạm tội để họ trốn tránh khỏi sự phát hiện của các cơ quan chức năng. Thậm chí, một số người là cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước, cơ quan tư pháp đã có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, dùng quyền hành khống chế người phát hiện tội phạm, không chịu cung cấp tài liệu có liên quan đến vụ án hình sự, gây khó khăn cho hoạt động xử lý người phạm tội. Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm cũng đã đặt ra một số vấn đề vướng mắc, đòi hỏi khoa học pháp lý phải nghiên cứu, giải quyết như khái niệm, những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của tội che giấu tội phạm, nguyên nhân và các giải pháp đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm. Về mặt lý luận, xung quanh vấn đề quy định tội che giấu tội phạm, còn nhiều quan điểm khác nhau cần phải được nghiên cứu để phục vụ các yêu cầu của thực tiễn. Ngoài ra trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử tội che giấu tội phạm cũng đã có những hạn chế và vướng mắc đòi hỏi khoa học pháp lý phải nghiên cứu, giải quyết như khái niệm, những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của tội che giấu tội phạm, thực tiễn áp dụng... để từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện qui định của BLHS Việt Nam năm 1999 về tội che giấu tội phạm. Đặc biệt, để nâng cao hiệu quả công tác khởi tố, truy tố, xét xử và nhận thức của nhân
  • 9. dân đối với việc đấu tranh phòng và chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng, cũng như để thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ mà các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI đề ra, các yêu cầu cấp bách mà ba Nghị quyết của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng mới được ban hành trong thời gian gần đây đòi hỏi phải thực hiện, đó là: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005. Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020. Để bảo đảm cho hoạt động đúng đắn của các cơ quan tiến hành tố tụng có hiệu lực đòi hỏi phải có sự đầu tư nghiên cứu nghiêm túc và đầy đủ trên phương diện lý luận và tổng kết thực tiễn [1, tr.24]. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, "Tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam", mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn là đòi hỏi của thực tiễn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ khi BLHS năm 1999 có hiệu lực, tội che giấu tội phạm cũng đã được một số tài liệu, bài viết tạp chí đề cập đến và cũng đã được các nhà nghiên cứu chọn làm đề tài luận văn, luận án. Trước tiên, phải kể đến giáo trình của các cơ sở đào tạo luật và sách chuyên khảo: “Giáo trình luật hình sự Việt Nam”, tập II của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998; “Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm)” của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự” của Viện. Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1987, tái
  • 10. bản năm 1992, 1997. Sau khi Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 được sửa đổi bổ sung, tội che giấu tội phạm được tiếp tục đề cập trong “Giáo trình luật hình sự Việt Nam” của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000; “Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm)” của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái bản năm 2003, 2007; “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (phần các tội phạm)” của TS. Phùng Thế Vắc, TS. Trần Văn Luyện, luật sư ThS. Phạm Thanh Bình, TS. Nguyễn Đức Mai, ThS. Nguyễn Sĩ Đại, ThS. Nguyễn Mai Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001... Thứ hai, dưới góc độ đề tài khoa học cấp Bộ, bài viết đăng trên tạp chí: "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn phục vụ xây dựng Bộ luật hình sự, sửa đổi”, mã số 95- 98-107/ĐT của Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, nghiệm thu năm 1998; "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp", của tác giả ThS. Phạm Thanh Bình và TS. Nguyễn Vạn Nguyên, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Luận án phó tiến sĩ luật học của tác giả Nguyễn Tất Viễn đề cập đến nhóm "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp" trong Bộ luật hình sự; “Một số bất hợp lý trong các quy định về tội che giấu tội phạm và tội không tố giác tội phạm" của tác giả Thái Văn Đoàn, Tạp chí Tòa án nhân dân, tháng 10-2005. Có thể thấy, các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung và Tội che giấu tội phạm nói riêng trong những năm qua ít được nghiên cứu. Các công trình nói trên đã đề cập đến tội che giấu tội phạm, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về tội che giấu tội phạm dưới hai góc độ lý luận và thực tiễn xét xử. 3. Mục đích và nhiệm vụ và nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích của luận văn Mục đích của luận văn là nghiên cứu một số vấn đề lý luận về tội che giấu
  • 11. tội phạm; nghiên cứu, phân tích thực tiễn áp dụng BLHS Việt Nam qua công tác xét xử tội phạm này. Qua đó, xác định những ưu điểm, tồn tại, thiếu sót và nguyên nhân của những quy phạm pháp luật hình sự về tội che giấu tội phạm trong BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung 2009 từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện, tăng khả năng áp dụng trên thực tiễn 3.2. Nhiệm vụ của luận văn Để đạt được những mục đích trên, cần phải giải quyết những nhiệm vụ chính sau đây: 1) Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của sự quy định tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam; 2) Nghiên cứu khái quát sự hình thành và phát triển của quy định tội che giấu tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam. 3) Phân tích cơ sở trách nhiệm hình sự của tội phạm. 4) Phân tích, đánh giá thực trạng xét xử tội che giấu tội phạm để tìm ra một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bản. 5) Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về tội che giấu tội phạm, cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS Việt Nam về tội che giấu tội phạm. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu của luận văn đúng như tên gọi của nó - Tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận về sự hình thành tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay. Đánh giá thực tiễn xét xử tội phạm này trên phạm vi toàn quốc trong những năm gần đây để từ đó hoàn thiện BLHS nước ta về tội che giấu tội phạm cũng như đề
  • 12. xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS nước ta về tội phạm này. 5. Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp và đấu tranh phòng, chống tội phạm, cũng như các luận điểm khoa học trong các công trình nghiên cứu khoa học, sách báo pháp lý hình sự. 5.2. Các phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể của khoa học luật hình sự như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê xã hội học, điều tra… để tổng hợp các tri thức khoa học luật hình sự và luận chứng các vấn đề tương ứng được nghiên cứu trong luận văn này. 6. Những điểm mới về mặt khoa học của luận văn Luận văn là công trình khoa học ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu về đề tài này và thực tiễn xét xử trên địa bàn toàn quốc trong giai đoạn 05 năm (2010 – 2014). Do đó, những điểm mới về mặt khoa học của luận văn bao gồm: 1) Xây dựng được khái niệm tội che giấu tội phạm và chỉ ra các đặc điểm và ý nghĩa của việc quy định tội phạm này trong luật hình sự Việt Nam. 2) Đánh giá được tình hình xét xử loại tội phạm này để chỉ ra những tồn tại, vướng mắc và các nguyên nhân cơ bản; 3) Phân tích pháp luật hình sự Việt Nam và một số nước trên thế giới về loại tội phạm này, trong đó chỉ ra khái niệm, cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định các tội che giấu tội phạm; 4) Hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về tội che dấu tội phạm, cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS nước
  • 13. ta về các tội che giấu tội phạm. 6. Ý nghĩa của luận văn Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị của luận văn có ý nghĩa nhất định đối với việc nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm ở nước ta. Thông qua kết quả nghiên cứu và các kiến nghị, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc phát triển lý luận về định tội danh giúp việc điều tra, truy tố, xét xử các loại tội phạm nói chung và tội che giấu tội phạm nói riêng được chính xác; tránh truy tố, xét xử oan và tránh bỏ lọt người phạm tội; giúp cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng có hiệu quả. Ngoài ra, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình sự nói riêng và cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Các vấn đề chung về tội che giấu tội phạm. Chương 2. Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạm và thực tiễn xét xử. Chương 3. Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạm và những giải pháp nâng cao hiệu quả. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban chỉ đạo cải cách tư pháp (2006), Kế hoạch số 05-KH/CCTP về thực hiện nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp
  • 14. đến năm 2020 (giai đoạn 2006-2010), Kết luận số 79-KL/TW về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà án, Viện kiểm sát và cơ quan Điều tra theo Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005, khoá IX, về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 3. BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC (2011), Thông tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ngày 30/11/2011 hướng dẫn áp dụng qui định của BLHS về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội rửa tiền, Hà Nội. 4. Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ về tư pháp, Hà Nội. 5. Bộ Tư pháp (1998), “Luật hình sự một số nước trên thế giới”, tạp chí Dân chủ và pháp luật, (số chuyên đề), Hà Nội. 6. Bộ Tư pháp (2000), “Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề), Hà Nội. 7. Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên (1997), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 9. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 10. Lê Cảm (2000), “Luật hình sự Việt Nam thế kỷ XV- cuối thế kỷ XVIII”, Dân chủ và pháp luật, Hà Nội. 11. Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 12. Lê Cảm – Trịnh Quốc Toản (2002), “Những vấn đề cơ bản về pháp luật Hình
  • 15. sự một số nước trên thế giới”, Thông tin khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội. 13. Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí - Trịnh Quốc Toản (2006), Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật Hình sự và pháp luật Tố tụng Hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 14. Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2012), Định tội danh: Lời giải mẫu và hệ thống 500 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 15. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình sự quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 17. Nguyễn Huy Chiểu (1972), Hình luật, Nxb Viện Đại học Sài Gòn, Sài Gòn. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ hình luật Việt Nam, xuất bản do sự bảo trợ của Bộ Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 21. Đinh Bích Hà (dịch) (2007), Bộ luật hình sự CHND Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 22. Phạm Hồng Hải (2002), “Tiếp tục hoàn thiện chính sách hình sự phục vụ cho quá trình đổi mới và xu thế hội nhập của nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Hà Nội. 23. Nguyễn Văn Hảo (1974), Bộ hình luật Việt Nam, Nxb Khai trí, Sài Gòn. 24. Trần Thị Hiền (dịch) (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
  • 16. 25. Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 26. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2000), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 27. Đinh Thế Hưng (2013), Bình luận khoa học BLHS sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội. 28. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 29. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 30. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 31. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 32. Tường Duy Kiên (2005), “Một số vấn đề về tính nhân đạo trong tư duy lập pháp hình sự Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (9), tr.22-tr.24, Hà Nội. 33. Trần Ngọc Khuê (Chủ biên) (1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2010), Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình sự của một số nước ASEAN, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội. 35. Nguyễn Tuyết Mai (2012), “Quy định về hình phạt trong Bộ luật hình sự Hoa kỳ khái quát và so sánh với pháp luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3), Hà Nội. 36. Hồ Chí Minh (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 37. Đỗ Mười (1995), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một trong những
  • 17. nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”, Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội. 38. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS, các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb TP Hồ Chí Minh. 39. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, sửa đổi bổ sung 2009, Hà Nội. 40. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội. 41. Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (Nguyễn Quốc Thắng, NguyễnVăn Tài dịch, giới thiệu) (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa- Thông tin Hà Nội, Thành phố Hổ Chí Minh. 42. Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. 43. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 44. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình sự Thụy Điển, Nxb công an nhân dân, Hà Nội. 45. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb công an nhân dân, Hà Nội. 46. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học (Phần luật hình sự), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 47. Trịnh Quốc Toản (2010), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 48. Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 49. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Hà Nội. 50. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009, Hà Nội. 51. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010, Hà Nội.
  • 18. 52. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011, Hà Nội. 53. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, Hà Nội. 54. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, Hà Nội. 55. Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 56. Đào Trí Úc (1997), Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 57. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Thông tin Khoa học xã hội (1981), Những vấn đề lý luận về luật hình sự, tố tụng hình sự và phạm học, Hà Nội. 58. Viện Khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 59. Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 60. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 61. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 62. Trịnh Tiến Việt (2013), “Chế định loại trừ trách nhiệm hình sự và những vấn đề đặt ra khi sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Luật học, Hà Nội.