SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
i
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
QUAN HỆ CHÍNH TRỊ THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM – SINGAPORE TRƯỚC NĂM
2019 ĐẾN NAY
Tp Hồ Chí Minh, 2022
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
ii
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG................................................................................................................... iv
DANH MỤC BIỂU.......................................................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ TRƯỚC
NĂM 2019.....................................................................................................................................5
1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Singapore trước năm 2019 .........................................5
1.1.1. Kinh tế ........................................................................................................................5
1.1.2. Chính trị......................................................................................................................9
1.2. Bối cảnh quốc tế...........................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tình hình toàn cầu hóa trên thế giới..................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các vấn đề toàn cầu................................................................................................14
1.2.3. Bối cảnh khu vực ....................................................................................................17
1.3. Nhu cầu hợp tác giữa 2 nước.........................................................................................20
1.3.1. Chính sách VN đối với Singapore ........................................................................21
1.3.2. Chính sách Singapore đối với VN ........................................................................23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ KINH TẾ VN-SINGAPORE TỪ
NĂM 2019 ĐẾN NAY ..............................................................................................................25
2.1. Chính trị - Ngoại giao ....................................................................................................26
2.2. Thương mại - Đầu tư......................................................................................................27
2.2.1. Thương mại..............................................................................................................27
2.2.2. Đầu tư .......................................................................................................................35
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
iii
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ CHÍNH TRỊ VIẸT NAM-
SINGAPORE TỪ 2019 ĐẾN NAY.........................................................................................41
3.1. Những thành tựu và hạn chế..........................................................................................41
3.1.1. Thuận lợi ..................................................................................................................41
3.1.2. Khó khăn ..................................................................................................................44
3.2. Triển vọng quan hệ Việt Nam - Singapore..................................................................45
KẾT LUẬN .................................................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................................50
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
iv
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ ĐẦY ĐỦ NGHĨA TIẾNG VIỆT
APEC Asia-Pacific Economic
Cooperation
Diễn đàn hợp tác Kinh tế
Châu Á-
Thái Bình
Dương
ASEAN Association of South East
Asian Nations
Hiệp hội các Quốc gia
Đông Nam á
ASEM Asia-Europe Meeting Hội nghị Thượng đỉnh Á-
Âu
CPTPP Comprehensive and
Progressive Agreement
for Trans-Pacific
Hiệp định đối tác Toàn
diện và Tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương
RCEP Regional Comprehensive
Economic Partnership
Hiệp đinh Đối tác Kinh tế
Toàn diện Khu vực
PAP Public – Private
Partnership
Đầu tư theo hình thức đối
tác công tư
WTO World Trade
Organization
Tổ chức Thương mại Thế
giới
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
v
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
VSIP Vietnam Singapore
Industrial Park
Khu công nghiệp Việt
Nam Singapore
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Xuất - nhập khẩu các nước ASEAN từ 2019 đến nay..........................................29
Bảng 2.2. Xuất nhập khẩu các nước ASEAN năm 2019 so với năm 2022.........................31
DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 2.1. Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singgapore giai đoạn từ 2017 -
2021..............................................................................................................................................30
Biểu số 2.1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore năm 2019........................................32
Biểu số 2.2. Nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore năm 2019 ...........................................33
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
1
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, xu thế đa phương hoá, toàn cầu hoá thương mại đã và đang tác động sâu
sắc đến đến chính trị - kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Một trong những thành tựu
to lớn, ý nghĩa lịch sử của nước ta trong công cuộc đổi mới, do Đảng ta khởi xướng và
lãnh đạo, là không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế, nâng cao vị thế ở khu vực và trên thế
giới. Từ chỗ bị cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế. Sự tồn tại và phát triển của các
nền kinh tế đang ngày càng trở nên lệ thuộc lẫn nhau nhiều hơn trong những mối quan hệ
thương mại đa phương phức tạp. Để tránh nguy cơ tụt hậu và tiến tới hội nhập vào nền
kinh tế khu vực cũng như thế giới Việt Nam cũng phải mở rộng và đa dạng hoá các hình
thức thương mại song phương và đa phương, thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước
trong khu vực và trên thế giới. Thị trường hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam được mở
rộng tới trên 100 quốc gia trên thế giới. Nước ta đã chính thức là thành viên của nhiều tổ
chức và thể chế thương mại khu vực và quốc tế quan trọng như: Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ( APEC), Hội
nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) và đang tích cực xúc tiến gia nhập Tổ chức thương mại
thế giới (WTO) - là tổ chức quốc tế tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh và công
bằng để thuận lợi hoá các hoạt động thương mại giữa các thành viên.
Đại dịch COVID – 19 tác động gần như đồng thời tới toàn bộ các nền kinh tế, gây
nhiều áp lực cho những nước có nền kinh tế yếu kém, chưa phát triển như Việt Nam. Đại
dịch COVID – 19 đã khiến cả nền kinh tế chính thức và phi chính thức trong khu vực
Châu Á phải đình trệ. Các cuộc đóng cửa ở mỗi quốc gia đã tạo ra tình trạng thất nghiệp
hangf loạt, đẩy hàng triệu hộ gia đình xuống dưới mức nghèo khổ. Và trong khi mỗi quốc
gia đều phản ứng bằng các chương trình kích thích tài khoá và tiền tệ, thì bề rộng và
chiều sâu của cuộc khủng hoảng kinh tế cho thấy rằng phần lớn các hộ gia đình sẽ phải
mất nhiều tháng, nếu không phải nhiều năm, mới có thể phục hồi được. Mỗi quốc gia đã
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
2
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
bắt đầu các chương trình tiêm chủng hàng loạt và mở cửa lại nền kinh tế của họ. Dịch
COVID – 19 cũng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam –
Singapore. Không có gì ngạc nhiên khi sự bùng phát COVID – 19 đã đè nặng lên tình
cảm kinh tế - chính trị giữa hai nước. Bài nghiên cứu dưới đây với đề tài “Quan hệ chính
trị thương mại Việt Nam – Singapore trước năm 2019 đến nay" sẽ chỉ ra mối quan hệ
kinh tế - chính trị giữa hai nước giữa đại dịch COVID – 19. Từ đó thấy được tình cảm,
quan hệ, sự giúp đỡ lẫn nhau trước khó khăn, thách thức của thời đại.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Để nghiên cứu đề tài này tôi đã tiếp cận với một số nguồn tài liệu tham khảo của
một số tác giả. Đầu tiên là sách Giáo trình kinh tế Ngoại Thương, GS,TS. Bùi Xuân Lưu;
PGS,TS. Nguyễn Hữu Khải, 2006, nhà xuất bản Lao động- Xã Hội. Giáo Trình kinh tế
Ngoại Thương, GS, PTS Bài Xuân Lư, 1995, nhà xuất bản Giáo dục trường Đại học
Ngoại Thương, để đề cập đến những nhân tố thúc đẩy việc tình hình kinh tế của các
nước
Thứ hai, tạp chí Tầm quan trọng của quan hệ song phương trong chính sách đối
ngoại của Việt Nam và Singapore, Theo TTXVN, Tạp chí của ban tuyên giáo trung
ương,2022 viết về tình hình bối cảnh đại dịch COVID 19 diễn biến phức tạp, quan hệ
song phương chính sách đối ngoại giữa hai nước và nhấn mạnh đến dịch COVID 19 có
nhiều cơ hội và phát triển trong giai đoạn hậu đại dịch
Thứ ba, luận văn Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Singapore: Thực trạng và
triển vọng, “ Lịch sử và quan hệ thương mại Châu Á”,PGS.TS Nguyễn Văn Kim, Trường
ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN. Viết về mối quan hệ giữa Việt Nam- Singapore đã phát triển
như thế nào, quan hệ ngoại giao, đặc biệt cơ cấu kinh tế của hai nước. Hiện nay
Singapore đã trở thành một trong những bạn hàng lớn nhất của ta và là nước có vốn đầu
tư lớn nhất Việt Nam. Singapore la một nước trong khu vực Đông Nam Á, cũng là thành
viên ASEAN, hai nước có chung một xuất phát quan điểm nhưng Singapore là nước phát
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
3
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
triển trước Việt Nam về kinh tế. Do vậy việc nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nước có ý
nghiã lớn về thực tiễn, thông qua đó chúng ta có thể thu được nhiều kinh nghiệm phát
triển của nước bạn.
Nhìn chung, những nguồn tài liệu được trích ra như trên đối với đề tài này chưa
được thể hiện rõ, cho nên việc tìm hiểu về Quan hệ kinh tế chính trị Việt Nam-Singapore
từ 2019 đến nay thực sự là một đề tài thiết yếu. Đặc vbiệt là tài liệu nghiên cứu tổng hợp
liên quan đến vai trò, vị trí quan trọng của Việt Nanm và Singapore nếu trên. Đây là
nguồn tư liệu quan trọng, mà ta có thể kế thừa trong quá trình thực hiện.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài sẽ thể hiện những tác động về quan hệ kinh tế chính trị Việt Nam –
Singapore từ năm 2019 đến nay, hướng đến mục tiêu chỉ ra tình hình kinh tế - chính trị
giữa hai nước Việt Nam và Singapore thời kì dịch COVID. Qua đó thấy được sự dao
động về kinh tế, chính trị,đầu tư, thương mại, mối quan hệ bền chặt giúp đỡ lẫn nhau của
Việt Nam – Singapore trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp. Từ cơ sở hình thành, thực trạng
quan hệ chính sách đối ngoại của Việt Nam – Singapore trong giai đoạn từ năm 2019 đến
nay từ đó đưa ra một số gợi ý nhằm tăng cường quan hệ giữa Việt Nam – Singapore và
các nước khác.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ giữa Việt Nam – Singapore trên lĩnh vực chính trị
kinh tế
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu Quan hệ chính trị - kinh tế Việt Nam –
Singapore từ 2019 đến nay. Đề tài tập trung vào những biến đổi trong mối quan hệ giữa
hai nước từ sau đại dịch COVID-19
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài nghiên cứu này, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với
yêu cầu của bài viết gồm:
Phương pháp thu nhập và xử lý tài liệu: Đây là một trong những phương pháp
quan trọng được sử dụng trong đề tài nghiên cứu khoa học cũng như trong khoá luận.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
4
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Trên cở sở thu thập nguồn tin, tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau như báo, wedsite, tạp
chí khoa học, từ đó người viết có những chọn lọc, xử lý thông tin đưa ra những kết luận
cần thiết, có tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp: Việc phân tích, so sánh
tổng hợp các thông tin và số liệu cũng như các vấn đề thực tiễn được người viết tiến hành
một cách hệ thống.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở hình thành quan hệ kinh tế - chính trị trước năm 2019
Chương 2. Thực trạng quan hệ kinh tế chính trị Việt Nam- Singapore từ 2019 đến
nay
Chương 3. Một số nhận xét về quan hệ kinh tế chính trị Việt Nam – Singapore từ
2019 đến nay
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
5
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ TRƯỚC
NĂM 2019
1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Singapore trước năm 2019
1.1.1. Kinh tế
Trong các nước ASEAN, Singapore luôn là thị trường buôn bán số 1 của Việt Nam.
Từ nhiều năm nay, Singapore duy trì chính sách thương mại, mậu dịch tự do thông
thoáng, 96% hàng hoá xuất nhập khẩu ra vào thị trường Singapore không phải chịu thuế.
Vì vậy, nhiều năm qua Singapore được coi như thị trường truyền thống trung gian cho
hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới vì đây là cảng biển vận chuyển và
chuyển tải hàng hoá hết sức thuận lợi của khu vực ASEAN.
“Liên kết sâu sắc về kinh tế, thương mại, đầu tư luôn là điểm sáng trong quan hệ
Việt Nam-Singapore. Ngay sau khi Việt Nam mở cửa, thoát khỏi bao vây cấm vận,
Singapore là một trong những nước tiên phong tiếp cận thị trường Việt Nam. Với kim
ngạch thương mại hai chiều tăng mạnh trong 20 năm qua (1997 - 2017), từ hơn 3 tỷ USD
năm 1997 lên 8,3 tỷ USD năm 2017, Singapore là đối tác thương mại hàng đầu của Việt
Nam trong ASEAN và đứng thứ 9 của Việt Nam với các nước trên thế giới. Singapore
hiện có hơn 2.000 dự án đầu tư, tổng vốn hơn 43 tỷ USD, đứng thứ 3/126 quốc gia và
vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Đặc biệt, dự án Khu công nghiệp Việt Nam –
Singapore (VSIP) do cố Thủ tướng Lý Quang Diệu khởi xướng đến nay đã được triển
khai rộng khắp 3 miền đất nước với tổng cộng 9 VSIP, thu hút được nhiều dự án đầu tư
và tạo việc làm cho người dân địa phương, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế
Việt Nam, trở thành hình ảnh biểu tượng của sự kết nối kinh tế giữa hai nước. Đánh giá
về thành công của VSIP, năm 2010 Thủ tướng Lý Hiển Long đã nhấn mạnh: “VSIP
không chỉ mang lại lợi ích cho hai nước Việt Nam – Singapore, mà còn có tác dụng đóng
góp cho cả khu vực”. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã bắt đầu đầu tư vào Singapore
với 100 dự án, tổng vốn gần 300 triệu USD. Hai nước cũng đã phối hợp chặt chẽ trong
việc thúc đẩy ngay từ đầu nội dung toàn diện và sâu sắc của các hiệp định thương mại tự
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
6
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
do thế hệ mới, trong đó có Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương (CPTPP).”[12]
- Singapore
Nền kinh tế Singapore là nền kinh tế phát triển theo đường lối tư bản. Singapore
thực hiện chính sách kinh tế mở và là một đất nước nói không với tham nhũng, minh
bạch về tài chính, giá cả luôn ổn định. Chiến lược phát triển kinh tế của Singapore là việc
chuyển đổi từ chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu sang chiến lược công
nghiệp hoá hướng về xuất khẩu (hay nói cách khác là chuyển từ chiến lược đóng của nền
kinh tế sang chiến lược mở của nền kinh tế).
Chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu: Chiến lược công nghiệp hoá thay
thế nhập khẩu được hầu hết các nước công nghiệp phát triển tiến hành trong thế kỷ 19.
Một số nước Châu Á bắt đầu thực hiện chiến lược này từ trước chiến tranh thế giới thứ II.
Bản chất của chiến lược này là nhằm thoả mãn nhu cầu trong nước để xây dựng một nền
kinh tế độc lập, không phụ thuộc bên ngoài. Do vậy mà ngoại thương không được chú
trọng mà chỉ chú trọng đến khả năng tự cung tự cấp của thị trường nội địa.
Singapore áp dụng chiến lược này từ những năm 1960-1965. Sau khi thoát khỏi ách
thống trị của thực dân Anh, quốc gia Singapore gặp nhiều khó khăn trở ngại: nguồn cung
cấp nguyên liệu giảm, thất nghiệp tăng nhanh... buộc Singapore phải tiến hành công
nghiệp hoá trên cơ sở xây dụng và phát triển ngành công nghiệp hướng nội. Để kích thích
các nhà tư bán trong và ngoài nước mở rộng kinh doanh trong các ngành công nghiệp non
trẻ nhằm tạo thêm công ăn việc làm và tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong
nước, chính phủ Singapore đã thi hành chính sách bảo hộ hàng nội địa bằng hàng rào
thuế quan, hạn chế hàng ngoại nhập cả về số lượng và chủng loại đồng thời áp dụng
những ưu đãi về tài chính cho các hoạt động kinh doanh trong nước.
Triển vọng tăng trưởng của Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào triển vọng của
thương mại và nhu cầu toàn cầu trong khi cả hai yếu tố này vẫn còn yếu.
Tăng trưởng Kinh tế Singapore suy giảm trong những tháng cuối cùng của năm
2019 khi mà nhiều lĩnh vực của nền Kinh tế Singapore vốn phụ thuộc nhiều vào xuất
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
7
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
khẩu này chật vật tăng trưởng bất chấp căng thẳng thương mại Mỹ – Trung Quốc giảm
đi.
Tăng trưởng GDP của Singapore trong quý cuối cùng của năm 2012 tăng trưởng chỉ
đạt 0,1% so với quý trước đó, theo tính toán ban đầu của Bộ thương mại và Công nghiệp
Singapore. Các chuyên gia Kinh tế tham gia khảo sát của Bloomberg đã dự báo về tốc độ
tăng trưởng 0,4%.
“Tăng trưởng Kinh tế Singapore cả năm 2019 ước tính chỉ đạt 0,8%, tốc độ tăng
trưởng thấp nhất trong 1 thập kỷ. Đồng đôla Singapore đã không thay đổi nhiều sau công
bố trên.
Trưởng bộ phận nghiên cứu và chiến lược tại ngân hàng OCBC ở Singapore, bà
Selena Ling, tuyên bố số liệu mới nhất cho thấy trong khi ngành sản xuất khó khăn,
ngành dịch vụ và xây dựng nhiều khả năng vẫn là điểm sáng của Kinh tế Singapore trong
năm 2020.
Là một trong những nền Kinh tế phụ thuộc nhiều nhất vào xuất khẩu trên thế giới,
triển vọng tăng trưởng của Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào triển vọng của thương
mại và nhu cầu toàn cầu trong khi cả hai yếu tố này vẫn còn yếu.
Trong thông điệp đầu năm mới, Thủ tướng Singapore, ông Lý Hiển Long, nói rằng
nền Kinh tế đang tăng trưởng yếu hơn so với kỳ vọng của giới chức nước này, căng thẳng
thương mại Mỹ – Trung Quốc nhiều khả năng sẽ vẫn tiếp diễn.
Vào tháng 10/2019, Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore đã nới lỏng chính sách tiền tệ
lần đầu tiên từ năm 2016, họ khẳng định rằng nền Kinh tế vẫn đối diện với rủi ro bên
ngoài ngay cả nếu gần tránh được suy thoái Kinh tế trong quý 3/2019.”[20]
Chuyên gia Kinh tế tại ngân hàng UOB, ông Alvin Liew, nói: “Chúng tôi lạc quan
thận trọng về khả năng bối cảnh Kinh tế toàn cầu sẽ ổn định khi thỏa thuận thương mại
Mỹ – Trung Quốc giai đoạn một kết thúc”.
Với năm 2020, Kinh tế Singapore được dự báo sẽ tăng trưởng từ 1 đến 2%, với điều
kiện lĩnh vực sản xuất tăng trưởng vừa phải, lĩnh vực dịch vụ và xây dựng tăng trưởng
tốt.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Việt Nam
“Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công. Những cải cách kinh tế từ năm
1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát
triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập
trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ. Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng
3,6 lần, đạt gần 3.700 USD. Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ hơn
32% năm 2011 xuống còn dưới 2%.
Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng
kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19. Tăng trưởng
GDP giảm xuống 2,58% vào năm 2021 do sự xuất hiện của biến thể Delta nhưng dự kiến
sẽ phục hồi lên 5,5% vào năm 2022.
Y tế đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện. Tỉ suất tử vong ở trẻ sơ
sinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống còn 16,7 năm 2020 (trên 1.000 trẻ sinh). Tuổi thọ
trung bình tăng từ 70,5 năm 1990 lên 75,4 năm 2019, cao nhất giữa các quốc gia trong
khu vực có mức thu nhập tương đương. Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là
73, cao hơn trung bình khu vực và trung bình thế giới, trong đó 87% dân số có bảo hiểm
y tế.”[28]
Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể. Tính đến năm
2019, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993. Tỉ lệ tiếp cận
nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 51% năm 2020.
Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu
trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045. Để làm được điều này, nền kinh tế cần
tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 5% trên đầu người trong 25 năm tới.
Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn.
Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn. Dân số đang
già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoái môi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
9
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng. Tiến trình của các xu
hướng này càng bị đẩy nhanh bởi đại dịch COVID-19.
1.1.2. Chính trị
“Đúng 45 năm về trước, ngày 01/8/1973, Việt Nam và Singapore đã chính thức thiết
lập quan hệ ngoại giao. Nhưng mối giao lưu của hai dân tộc còn sớm hơn thế rất nhiều.
Ngay từ thế kỷ 19, thương nhân hai nước đã có nhiều hoạt động giao thương; Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã từng sống tại Singapore đầu những năm 1930. Ngày nay, tượng đài
Chủ tịch Hồ Chí Minh được đặt trang trọng tại khuôn viên Công viên Văn minh Châu Á
bên cạnh những vĩ nhân thời đại khác. Trải qua gần nửa thế kỷ phát triển, với nhiều thăng
trầm lịch sử và biến thiên thời cuộc, được sự vun đắp của các nhà lãnh đạo và nhân dân
hai nước, quan hệ Việt Nam - Singapore đã và đang phát triển ngày càng tốt đẹp.
Sau khi Hiệp định Paris được ký kết tháng 1/1973, Singapore là một trong những
nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Trong thời gian đầu, quan hệ
hai nước phát triển thuận lợi, đánh dấu bằng chuyến thăm chính thức Singapore của cố
Thủ tướng Phạm Văn Đồng (01/1978) và Tuyên bố chung khẳng định những nguyên tắc
chỉ đạo quan hệ Việt Nam – Singapore. Bước sang những năm đầu thập niên 1990, cùng
với chuyển biến chung của cục diện quốc tế và khu vực và chủ trương đổi mới, mở cửa
của Việt Nam, quan hệ Việt Nam - Singapore đã được cải thiện nhanh chóng, nhất là kể
từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm
1995, cùng sánh vai Singapore trong đại gia đình ASEAN. Kể từ đó đến nay, Singapore
luôn là người bạn đồng hành tin cậy, là đối tác gần gũi trong khu vực, song hành trong
quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Trong tiến trình Việt Nam đổi mới
kinh tế, cố Thủ tướng Lý Quang Diệu đã luôn là người bạn cố tri, thấu hiểu và sẻ chia sâu
sắc, đưa ra những lời khuyên chân thành, những bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt
Nam. Từ các cơ chế hợp tác ban đầu như Hội đồng hợp tác Việt Nam – Singapore
(5/1993), Nhóm điều phối chỉ đạo việc hợp tác kinh tế giữa hai nước (4/1994), Đội đặc
nhiệm giúp Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng, chia sẻ kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
10
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
kinh tế tài chính châu Á (1997-1998), đến nay hai bên đã thiết lập được nền tảng vững
vàng, toàn diện cho hợp tác trên tất cả các lĩnh vực. [28]
Trước năm 1979, quan hệ hai nước phát triển tốt, đánh dấu bằng chuyến thăm chính
thức Singapore (16 - 17/1/1978) của Thủ tướng Phạm Văn Đồng; hai bên ra Tuyên bố
chung khẳng định những nguyên tắc chỉ đạo quan hệ hai nước. Giai đoạn 1979 – 1990,
do có vấn đề Cam-pu-chia nên quan hệ hai nước không có tiến triển. Từ năm 1991, cùng
với chuyển biến chung của cục diện quốc tế và tình hình khu vực, đặc biệt là việc ký
Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia năm 1991, cũng như tác động của chính sách đổi mới
của ta , quan hệ hai nước được cải thiện nhanh chóng. Sau khi Việt Nam tham gia Hiệp
ước Bali (7/1992) và trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN tháng 7/1995, quan hệ hai
nước chuyển sang một giai đoạn phát triển mới về chất. Singapore rất coi trọng phát triển
quan hệ hợp tác với Việt Nam và Việt Nam trở thành một trong những thị trường chính
về hợp tác thương mại, đầu tư của Singapore ở Đông Nam Á. Đặc biệt, trong chuyến
thăm làm việc Singapore của Thủ tướng Phan Văn Khải (3/2004), hai bên đã ký "Tuyên
bố chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện trong thế kỷ 21", tạo cơ sở pháp lý và điều kiện
thuận lợi thúc đầy quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước.
Quan hệ chính trị tin cậy, gắn bó là tiền đề quan trọng. Hai nước đã ký “Tuyên bố
chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện trong thế kỷ 21” nhân chuyến thăm chính thức của
Thủ tướng Phan Văn Khải tới Singapore (3/2004). 9 năm sau, Singapore trở thành một
trong những nước ASEAN đầu tiên lập quan hệ Đối tác Chiến lược với Việt Nam nhân
chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Lý Hiển Long (2013), mở ra kỷ nguyên
mới - hợp tác cùng có lợi, tôn trọng và đặc biệt tin cậy giữa hai nước. Các cơ chế hợp tác
mới cũng được xác lập và duy trì thường xuyên, hiệu quả như Kết nối hai nền kinh tế,
Tham khảo chính trị, Đối thoại quốc phòng…; hàng trăm thỏa thuận, hiệp định song
phương và đa phương được ký kết, tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho quan hệ hai nước
ngày càng phát triển, đi vào thực chất.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
11
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973 đến nay, quan hệ Singapore-Việt
Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ. Hiện hai nước đang hợp tác sâu rộng trong nhiều
lĩnh vực, dựa trên nền tảng quan hệ hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau.
Việt Nam và Singapore đã ký kết quan hệ đối tác chiến lược năm 2013, đến nay đã
được gần 9 năm. Có thể nói quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước đang ở thời điểm tốt
đẹp nhất và đang phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực.
-. Dân cư, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ
Dân cư, dân tộc: Singapore là một quốc gia trẻ nhiều dân tộc và đa sắc thái văn hoá.
Dân số của Singapore là gần 5,704 triệu người (tính đến năm2019). Về thành phần dân
tộc thì người Hoa là nhóm tộc người chính (chiếm tới 76,7%). Nhóm tộc người lớn thứ
hai là người Mã Lai (chiếm 14% dân số Singapore). Thứ ba là cộng đồng người ấn độ,
chiếm khoảng 7%. Ngoài ra còn có cộng đồng người châu âu (chủ yếu là có nguồn gốc
Ăng lê-xác sông), cộng đồng người ả rập và nhóm tộc ít người khác.
Việt Nam cũng là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em). Dân tộc kinh chiếm
đa số (87% dân số cả nước) sống tập chung chủ yếu ở vùng châu thố sông hồng, các đông
bàng ven biến miền trung, đồng bàng sông cửu long .Còn 53 dân tộc khác phân b chủ yếu
ở các vùng núi (chiếm 2/3 lãnh thổ) trải dài từ bắc vào nam. Trong số các dân tộc thiếu
số, đông nhất là dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ Me, Nùng...mỗi dân tộc trên dưới 1
triệu người. Nhỏ nhất là dân tộc Brau, Roman, O-du chỉ vài trăm người. Tống cộng 54
dân tộc có hơn 8 triệu người. Đây là một con số không nhỏ so với dân số Singapore.
Cũng vì thế Việt Nam được coi là nơi cung cấp lực lượng lao động dồi dào rất hấp dẫn
các nhà đầu tư Singapore.
Về tôn giáo: ở Singapore, đại da số người Hoa theo Phật giáo. Còn hầu hết người
Mã Lai theo hồi giáo, nói tiếng mẹ đẻ. Người ấn độ theo đạo Hindu và nói tiếng Tamin.
Người châu âu theo đạo thiên chúa và nói tiếng anh. Từ trước tới nay không một tôn giáo
nào ở Singapore được nhà nước công nhận là quốc giáo.
Ở Việt Nam, trong các tôn giáo chủ yếu có nguồn gốc á đông như: Phật giáo, nho
giáo, đạo giáo .., Phật giáo đã được phổ biến rộng khắp ngay từ thời Bắc thuộc và phát
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
12
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
triển cực thịnh thời Lý- Trần. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của Phật giáo được duy trì cho
tới ngày nay. Nho giáo chính thức được tiếp nhận vào Việt Nam từ năm 1070 (khi Lí
Thánh Tông cho lập văn miếu thờ Chu Công, Khổng Tử. Nhiều công trình biểu trưng của
nho giáo còn tổn tại đến ngày nay như: Văn Miếu Hà Nội, Văn Miếu ở Huế. Đạo giáo
vào Việt Nam từ cuối thế kỷ II và có chỗ đứng ngay vì tìm thấy những tín ngưỡng tương
đồng có sẵn từ lâu như sùng bái ma thuật, phù phép. Còn tôn giáo có nguồn gốc từ
phương tây như thiên chúa giáo không phó biến ở Việt Nam (hiện nay chỉ có khoảng 5
triệu tín đô).
Như vậy về tôn giáo Việt Nam và Singapore tim thấy điểm chung ở văn hoá phật
giáo, thờ cúng tổ tiên nên sinh hoạt và ứng xử trong gia đinh cũng có nhiều nét tương
đồng. Từ đó dẫn đến một nên văn hoá khá giống nhau nên thiết lập quan hệ tương đối dễ
dàng.
Về ngôn ngữ: ở Singapore nhà nước công nhận cả 4 thứ tiếng gôm tiếng Mã Lai,
tiếng Hoa phố thông, tiếng Tamin và tiếng Anh là những ngôn ngừ chính, trong đó tiếng
anh là ngôn ngừ chính trong thương mại, hành chính và giáo dục.
Còn ở Việt Nam : Dân tộc Kinh chiếm đa số dân số của cả nước nói tiếng kinh. 53
dân tộc khác mỗi dân tộc có ngôn ngữ của mình. Tiếng kinh là tiếng kinh phổ thông. Và
trong những năm qua do xu thế mở của hội nhập thế giới nên mặc dù tiếng anh là tiếng
ngoại ngữ song cũng rất phố biến ở Việt Nam
Do vậy xét riêng trong quan hệ buôn bán thì đây cũng là một thuận lợi cho 2 phía
bởi vì cả Việt Nam và Singapore đều có thể sử dụng tiếng Anh làm công cụ trong trao đối
buôn bán.
- Nhà nước và chính trị
Ở Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau trong đó Đảng Hành Động Nhân
Dân (PAP) câm quyên từ hơn 30 năm nay và vẫn tiếp tục giữ vị trí thống trị. Lãnh tụ của
đảng này trước đây là ông Lý Quang Diệu và hiện nay là ông Goh Chok Tong. Sau khi
lên nắm quyền lãnh đạo, Đảng PAP chủ trương xây dựng một nên kinh tế thị trường có
điều tiết (cũng giống như Việt Nam sau này). Theo hiến pháp, Singapore là một nước
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
13
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cộng hoà, đứng đầu nhà nước là Tổng thống do toàn dân lựa chọn theo phổ thông bầu
phiếu.
Tổng thống có nhiệm kỳ 6 năm, hiện nay là bà Halimah Yacob nhậm chức từ
14/09/2017. Đứng đầu chính phủ là thủ tướng. Thủ tướng hiện nay của Singapore là ông
Lý Hiển Long nhậm chức ngày 28/11/1990 và được bổ nhiệm lại 2 lần năm 1997 và
2001. Thủ tướng và các thành viên nội các do tổng thống bỗ nhiệm từ các đại biểu của
nghị viện. Tổ chức nhà nước gồm 3 cơ quan chính: cơ quan lập pháp (gồm nghị viện và
hội đồng tổng thống), cơ quan hành pháp (bao gồm các bộ, ban ngành chức năng của
chính phủ, đứng đầu nội các là chính phủ và tổng thống), cơ quan xét xử (gồm toà án tối
cao và toà án địa phương).
Khác với Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau thì Việt Nam chỉ có một
đảng duy nhất: đó là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đảng Công Sản Việt Nam ra đời sớm
hơn Đảng Hành Động Nhân Dân (PAP) rất nhiều (3/2/1930). Điều 4 hiến pháp nước cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong của giai
cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyển lợi của giai cấp công nhân...là lực
lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội". Thực tế Đảng Công Sản Việt Nam đã tổ chức và
lãnh đạo xã hội thực hiện mọi thắng lợi của dân tộc Việt Nam: đánh đổ ách đô hộ của
thực dân Pháp lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (năm 1945) và đánh đỗ đế
quốc Mỹ thống nhất đất nước (năm 1975). Năm 1986 Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khởi
xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã
hội, bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HÐH đất nước nhằm mục tiêu đưa Việt Nam trở
thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức theo
nguyên tắc tập trung dân chủ: có ban chấp hành trung ương (BCH TW).
Ban chấp hành trung ương bầu ra bộ chính trị và tổng bí thư. Tổng bí thư đầu tiên
của Đảng Cộng Sản Việt Nam là ông Trần Phú, hiện nay là ông Nguyễn Phú Trọng. Tổ
chức bộ máy nhà nước gồm: quốc hội (là cơ quan lập hiến, lập pháp, bầu ra chủ tịch từ
các đại biểu quốc hội), toà án nhân dân tối cao (là cơ quan xét xử), viện kiểm sát nhân
dân tối cao (kiểm tra việc tuân theo pháp luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
14
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
khác...đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Ngoài ra ở
Việt Nam còn có Mặt trận tổ quốc Việt Nam (là cơ sở chính trị của chính quyền nhân
dân), tổ chức công đoàn (chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức
và những người lao động khác), hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh...
Như vậy mặc dù Việt Nam và Singapore có chế độ chính trị khác nhau song trong
xu hướng toàn câu hoá đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì hợp tác chặt chế giữa các
quốc gia, tôn trong độc lập chủ quyển và toàn vẹn lãnh thổ. Không phân biệt chế độ chính
trị xã hội được đưa lên hàng đầu, nên sự khác biệt này sẽ không phải là rào cản, Ngược
lại đây là cơ hôi để Việt Nam có thể trao đổi với một quốc gia phát triển nhất khu vực
Đông Nam Á đồng thời học tập Singapore về cách quản lý về mọi mặt.
1.2. Toàn cầu hoá
Việt Nam và Singapore đã luôn là những đối tác tự nhiên, gắn kết bởi nền tảng văn
hóa tương đồng, vị trí địa lý gần gũi cũng như những lợi ích song trùng ở khu vực và
quốc tế. Những gì chúng ta có được ngày hôm nay dựa trên sự chân thành, tin cậy và
thông hiểu lẫn nhau cũng như một tầm nhìn về mái nhà chung ASEAN. Bước sang thập
kỷ thứ năm của quan hệ song phương, tiềm năng hợp tác của hai nước còn rất phong phú,
được thúc đẩy mạnh mẽ bởi nội lực dồi dào của mỗi quốc gia cũng như hơi thở của thời
đại mới, thời đại của cách mạng khoa học công nghệ, của liên kết, hội nhập khu vực sâu
sắc, trong một không gian Cộng đồng ASEAN vững mạnh và đoàn kết.
1.2.1. Các vấn đề toàn cầu
Đại dịch COVID 19 đã và đang diễn ra một cách khó lường trên khắp cả nước trên
thế giới trong đó có Việt Nam và Singapore.
 Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề môi trường nghiêm trọng cần được giải
quyết. Nhiệt độ toàn cầu đang tăng và ước tính sẽ tăng từ 2,6 độ C lên 4,8 độ C vào năm
2100.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
15
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tại sao vấn đề môi trường mang tính toàn cầu? Vì vấn đề này sẽ dẫn đến thời tiết
khắc nghiệt hơn, khủng hoảng với thực phẩm và tài nguyên, đồng thời làm tăng khả năng
lây lan của bệnh tật.
Do đó, việc giảm khí thải nhà kính và truyền bá giáo dục về tầm quan trọng của
“hành trình xanh” và trồng cây gây rừng có thể giúp tạo ra sự khác biệt lớn. Hiện nay,
chính phủ trên toàn thế giới đang vận động hành lang và thảo luận các chính sách để
giảm lượng khí thải carbon và khuyến khích trồng lại rừng là một cách hiệu quả để giảm
thiểu biến đổi khí hậu.
 Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu khó giải quyết
và khắc phục nhất, vì thuật ngữ ô nhiễm này bao gồm cả lượng rác nhựa thải ra đại
dương, thuốc trừ sâu và phân bón, ô nhiễm không khí, ánh sáng và tiếng ồn, ô nhiễm
nguồn nước gọi chung là ô nhiễm môi trường.
Đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước. Nước sạch rất cần thiết cho con người và động vật,
nhưng hơn một tỷ người không được tiếp cận với nước sạch do ô nhiễm từ các chất độc
hại, nước thải hoặc chất thải công nghiệp. Điều quan trọng nhất là mọi người trên khắp
thế giới bắt đầu làm việc để giảm thiểu các loại ô nhiễm khác nhau, nhằm cải thiện sức
khỏe của trái đất và con người.
 Bạo lực gia đình
Bạo lực có thể bao gồm các khía cạnh như xã hội, văn hóa và kinh tế của thế giới.
Cho dù đó là xung đột nổ ra trong một thành phố, sự thù hận nhắm vào một nhóm người
nhất định hoặc quấy rối tình dục xảy ra trên đường phố, bạo lực là một trong 10 vấn đề
mang tính toàn cầu cần được giải quyết. Với sự hợp tác của chính phủ của tất cả các quốc
gia, cũng như từng công dân, vấn đề có thể được giải quyết và giảm bớt.
 An ninh và phúc lợi
Những thách thức về an ninh và phúc lợi được xem là một trong số những vấn đề
cấp bách nhất của thời hiện đại. Những thách thức như tội phạm mạng, khủng bố và thảm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
16
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
họa môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người trên toàn cầu. Những vấn
đề này cũng được xếp hạng cao trong chương trình nghị sự của các chính trị gia, tổ chức
quốc tế và doanh nghiệp.
 . Trẻ em không được đi học
Là một trong các vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay – hơn 72 triệu trẻ em trên toàn
cầu đang trong độ tuổi được học tiểu học nhưng không được ghi danh vào bất kì trường
nào. May mắn thay, có nhiều tổ chức hiện nay đang cố gắng giải quyết các vấn đề giáo
dục tại các nước nghèo cũng như cung cấp các công cụ và nguồn lực thích hợp để hỗ trợ
các trường học.
 .Thất nghiệp
Nếu không có kiến thức giáo dục và kỹ năng cần thiết cho việc làm, nhiều người,
đặc biệt là những người từ 15 đến 24 tuổi, sẽ không thể tìm được việc làm và tạo ra một
cuộc sống thích hợp cho bản thân và gia đình. Điều này sẽ dẫn đến việc thiếu các nguồn
cung cấp cần thiết, như lương thực, quần áo, phương tiện đi lại và điều kiện sống phù
hợp. Tuy nhiên, cũng có những tổ chức trên khắp thế giới dạy mọi người các kỹ năng cần
thiết cho công việc và phỏng vấn, giúp nâng đỡ mọi người khỏi vòng nghèo khó.
 Tham nhũng
Một số vấn đề mang tính toàn cầu như tham nhũng là một nguyên nhân chính của
nghèo đói, làm xói mòn sự phát triển chính trị và kinh tế, dân chủ và hơn thế nữa. Tham
nhũng có thể gây bất lợi cho sự an toàn và sức khỏe của công dân sống trong những vùng
lân cận, và có thể gây ra sự gia tăng bạo lực và các mối đe dọa vật lý.
 Suy dinh dưỡng và nghèo đói
“Hiện tại có 795 triệu người không đủ ăn. Để chấm dứt hoàn toàn nạn đói trên thế
giới, chúng ta cần phải xóa nghèo. Với việc chống lại nghèo đói thông qua đào tạo phù
hợp cho việc làm, giáo dục và dạy kỹ năng nấu ăn và làm vườn, những người đang gặp
khó khăn sẽ có nhiều việc làm hơn, kiếm đủ tiền để mua thức ăn và thậm chí học cách tự
tạo ra thức ăn để tiết kiệm tiền.”[31]
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
17
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
 Lạm dụng chất gây nghiện
Liên Hợp Quốc đã báo cáo rằng, vào đầu thế kỷ 21, ước tính khoảng 185 triệu
người trên 15 tuổi đang tiêu thụ chất gây nghiện trên toàn cầu. Các loại thuốc thường
được sử dụng là cần sa, cocaine, rượu, chất kích thích amphetamine, thuốc phiện và các
loại dung môi dễ bay hơi. Những tầng lớp nhân dân khác nhau, cả nghèo và giàu, tham
gia vào việc lạm dụng chất gây nghiện, và đó là một vấn đề trong top 10 mot so van de
mang tinh toan cau. Các kiến nghị và dự án đang được tiến hành để chấm dứt vấn đề toàn
cầu về lạm dụng chất gây nghiện.
 . Khủng bố
Khủng bố là một vấn đề trên toàn thế giới gây ra sự sợ hãi và bất an, bạo lực và cái
chết. Trên toàn cầu, những kẻ khủng bố tấn công người dân vô tội, thường không có cảnh
báo trước. Điều này khiến dân thường cảm thấy không phòng bị trong cuộc sống hàng
ngày, điều này làm cho an ninh quốc gia trở thành ưu tiên cao hơn là chìa khóa trong việc
chống khủng bố, cũng như thúc đẩy công lý trong các hành vi sai trái, đồng thời cần đưa
ra các hình phạt nghiêm trọng cho tội phạm khủng bố.
1.2.2. Bối cảnh khu vực
Việc Cộng đồng ASEAN hình thành vào cuối năm 2015 là sự tích tụ kết quả hợp tác
ASEAN trong 5 thập kỷ qua (không phải là sự kiện đột biến), phản ánh mức độ liên kết
ASEAN đạt được đến nay; đưa ASEAN trở thành một tổ chức có mức độ liên kết cao
hơn trước đây, khá chặt chẽ và có vai trò quan trọng ở khu vực. Tuy nhiên, chất lượng
của Cộng đồng ASEAN vẫn còn có mức độ; thực chất vẫn là một cộng đồng “thống nhất
trong đa dạng”, vì hiện vẫn còn sự khác biệt khá lớn giữa các nước thành viên, nhất là về
chế độ chính trị và trình độ phát triển.
- Cộng đồng ASEAN có 3 đặc trưng chính sau:
Một là một tổ chức liên Chính phủ, bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia thành
viên, ra quyết định theo nguyên tắc nhất trí , có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau;
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
18
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hai là hợp tác toàn diện và chặt chẽ trên các lĩnh vực chính trị - an ninh, kinh tế,
văn hóa – xã hội và quan hệ với các đối tác bên ngoài;
Ba là có tổ chức bộ máy hoàn chỉnh, hoạt động trên cơ sở pháp lý và các nguyên tắc
cơ bản đã được ghi nhận trong Hiến chương ASEAN.
- Thành tựu hợp tác ASEAN trong 50 năm qua thể hiện trên những mặt sau:
+ Về thể chế: Là một tổ chức hợp tác khu vực gồm cả 10 nước Đông Nam Á; hoạt
động trên cơ sở pháp lý và các nguyên tắc cơ bản đã được ghi nhận trong Hiến chương
ASEAN, có tổ chức bộ máy hoàn chỉnh từ Cấp cao xuống cấp Bộ trưởng, quan chức cao
cấp và cấp làm việc, trong đó có Ủy ban các Đại diện thường trực tại ASEAN (CPR) ở
Jakarta, Indonesia.
+ Về chính trị - an ninh: Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC) có mức độ
hợp tác chặt chẽ hơn với nhiều tiến triển quan trọng về xây dựng lòng tin, chia sẻ các
chuẩn mực và quy tắc ứng xử, ngăn ngừa và quản lý xung đột, nâng cao năng lực xử lý
những thách thức an ninh. Tuy nhiên, APSC không phải là một khối phòng thủ chung;
chưa đến mức có chính sách quốc phòng – an ninh chung.
+ Về kinh tế: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là một không gian kinh tế trên
nền tảng của Khu vực mậu dịch tự do (AFTA) được mở rộng về phạm vi và nâng cao về
mức độ tự do hóa, trong đó về cơ bản không còn thuế quan đối với hàng hóa và có sự lưu
chuyển khá thuận lợi về dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề; có mức độ hợp tác
khá chặt chẽ trong các lĩnh vực kinh tế ngành; và đã kết nối với các nền kinh tế lớn trên
thế giới. AEC vẫn còn nhiều việc phải làm để thực sự trở thành một thị trường duy nhất
và một cơ sở sản xuất thống nhất như mục tiêu đề ra.
+ Về văn hóa – xã hội: Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC) là một khuôn
khổ hợp tác chặt chẽ, với các quy định và tiêu chuẩn chung để tạo sự hài hòa và nâng cao
năng lực, giúp thúc đẩy mạng an sinh xã hội, bình đẳng và công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, văn hóa, giáo dục, y tế, cải thiện cuộc sống của
người dân, nâng cao ý thức về cộng đồng và bản sắc chung ASEAN.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
19
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Sự hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 là dấu mốc lịch sử của tiến trình liên kết
ASEAN, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Hiệp hội và khu vực cũng như từng nước
thành viên. ASEAN đã và sẽ tiếp tục là nhân tố quan trọng đối với hòa bình, ổn định và
hợp tác vì phát triển ở khu vực; mang lại những lợi ích quan trọng và thiết thực cho từng
nước thành viên, nhất là tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã
hội và hội nhập quốc tế.
Singapore là một trong 5 thành viên tham gia sáng lập của Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN), là nơi đặt Ban thư ký APEC, một thành viên của Hội nghị cấp
cao Đông Á, Phong trào không liên kết, Khối Thịnh vượng chung Anh cùng nhiều tổ
chức quốc tế lớn khác.
Kể từ khi tham gia vào gia đình chung ASEAN, Việt Nam đã có những đóng góp to
lớn vào việc xây dựng khối ASEAN phát triển thịnh vượng và vững chắc như ngày nay.
Năm 2015 đánh dấu bước ngoặt mới trong lịch sử phát triển của ASEAN với việc
hình thành Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột: chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa
- xã hội. Kể từ khi khởi xướng ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN, Việt Nam là nước
thành viên đạt tỷ lệ hoàn tất lộ trình xây dựng Cộng đồng ở mức cao, mặc dù nguồn lực
còn hạn chế.
Trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, Việt Nam đã tham gia xây dựng, ký
kết, phê chuẩn và triển khai Hiến chương ASEAN - công cụ pháp lý và thể chế quan
trọng để hỗ trợ ASEAN thực hiện mục tiêu đã đề ra. Những bước tiến trong xây dựng
Cộng đồng ASEAN hơn một năm qua cũng có sự đóng góp đáng kể của Việt Nam, thể
hiện trong hầu hết các hoạt động hợp tác ASEAN, nhất là góp phần quan trọng vào việc
sớm triển khai Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025.
Hội nhập ngày càng sâu rộng, vững chắc
“Trong suốt 22 năm gia nhập ASEAN, kinh tế Việt Nam đã từng bước gắn kết chặt
chẽ với nền kinh tế ASEAN. Với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,5%/năm trong thập
niên qua, ASEAN đã trở thành đối tác thương mại đứng thứ hai của Việt Nam. Kim
ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam với ASEAN tăng từ khoảng 19 tỷ USD năm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
20
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2006 lên 41,36 tỷ USD năm 2016. ASEAN là thị trường lớn thứ ba và là đối tác thương
mại cung cấp nguồn hàng hóa lớn thứ ba cho các doanh nghiệp Việt Nam, là nguồn cung
FDI quan trọng của Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 64 tỷ USD, đồng thời là cầu
nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN.”
Tổng Giám đốc Tập đoàn Maybank KimEng của Malaysia Dato John Chong nhấn
mạnh, Việt Nam là địa điểm hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư nội khối ASEAN. Ông
nói: “Với quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong việc cổ phần hóa và thoái vốn tại các
doanh nghiệp nhà nước, Việt Nam đang trở thành điểm đến của các nhà đầu tư ASEAN.
Họ thấy nhiều cơ hội từ thị trường mua bán, sáp nhập, cổ phần hóa các doanh nghiệp,
cũng như tiềm năng trong việc đầu tư tài chính cho các dự án thuộc những lĩnh vực giao
thông vận tải, năng lượng và cảng biển ở Việt Nam trong thời gian tới”.
1.3. Nhu cầu hợp tác giữa 2 nước
Trước những thay đổi nhanh chóng của tình hình thế giới và khu vực, xuất phát từ
yêu cầu phát triển của mỗi nước, Việt Nam và Singapore cần tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa
mối quan hệ Đối tác Chiến lược đang phát triển tốt đẹp. Tin cậy chính trị vẫn sẽ luôn là
nền tảng định hướng cho quan hệ hai nước, cần được quan tâm củng cố thông qua việc
thường xuyên trao đổi các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao. Trên cơ sở phát huy các cơ
chế hợp tác song phương sẵn có, hai nước cần tăng cường trao đổi, tham vấn, chia sẻ kinh
nghiệm, nhất là về quản trị quốc gia và phát triển bền vững – các lĩnh vực thế mạnh của
Singapore. Về An ninh - Quốc phòng, trên nền tảng hợp tác tốt đẹp hiện nay, hai bên sẽ
đẩy mạnh hơn nữa giao lưu hải quân, không quân, tăng cường các hoạt động hợp tác
chống khủng bố, an ninh mạng, tội phạm xuyên quốc gia và tội phạm sử dụng công nghệ
cao. Đối với hợp tác kinh tế, tận dụng các cơ hội do hợp tác kinh tế khu vực mang lại, hai
bên cần mạnh dạn khai thác các lĩnh vực mới, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của
nền kinh tế Việt Nam và mức độ phát triển hiện đại của kinh tế Singapore như khai thác
năng lượng tái tạo, phát triển kinh tế số, đầu tư cho không gian khởi nghiệp, xây dựng đô
thị thông minh, hoàn thiện hệ sinh thái tài chính, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất xanh,
đô thị thông minh, bảo vệ môi trường…. Sự hợp tác đó không chỉ mang lại lợi ích kinh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
21
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tế, mà còn giúp truyền cảm hứng, thúc đẩy tinh thần sáng tạo, khởi nghiệp, hợp tác và
đoàn kết cho các thế hệ tương lai. Bên cạnh đó, hai nước cần mở rộng hơn nữa hợp tác
giáo dục và đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ quản lý, tăng cường hợp tác y tế, kết nối
hàng không, hàng hải....
Trong bối cảnh tình hình khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp và khó lường, hai bên
cần tăng cường chia sẻ tin cậy, phối hợp lập trường chung trong các vấn đề chiến lược
khu vực cùng quan tâm, vì một môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở
châu Á-Thái Bình Dương. Hai nước sẽ phối hợp chặt chẽ triển khai Kế hoạch tổng thể
thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng
cường quan hệ đối ngoại của ASEAN; xây dựng đồng thuận và đoàn kết nội bộ ASEAN
trong các vấn đề liên quan đến an ninh khu vực. Về vấn đề Biển Đông, cả Việt Nam và
Singapore đang chủ động, tích cực thúc đẩy giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa
bình, đề cao luật pháp quốc tế, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an
toàn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, thực hiện đầy đủ DOC và thúc đẩy đàm
phán COC thực chất, hiệu quả, ràng buộc. Trong các vấn đề liên quan cấu trúc khu vực,
hai nước sẽ tiếp tục phối hợp thúc đẩy các cơ chế hợp tác do ASEAN dẫn dắt như EAS,
ARF, ADMM+… bảo đảm vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang
định hình. Hai nước cũng sẽ phối hợp đẩy mạnh liên kết kinh tế ở khu vực, cùng các
thành viên khác sớm đưa Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương đi vào triển khai hiệu quả, mang lại lợi ích cho các nước thành viên và toàn khu
vực.
1.3.1. Chính sách Việt Nam đối với Singapore
Thứ nhất, hai bên nhất trí cao về những phương hướng chính nhằm làm sâu sắc hơn
nữa quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực và ra thông cáo báo chí chung về “Tăng cường
quan hệ đối tác và hợp tác chiến lược”. Phục hồi sau đại dịch ", đã ký 5 văn kiện hợp tác
song phương về quốc phòng, kinh tế thương mại, sở hữu trí tuệ, kinh tế số, hợp tác nhân
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
22
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
dân và giao lưu nhân dân; nhất trí các biện pháp tăng cường, củng cố và thúc đẩy quan hệ
hữu nghị Tăng cường chiến lược Nội hàm của hợp tác song phương thông qua việc tăng
cường trao đổi đoàn các cấp; triển khai hiệu quả các cơ chế hợp tác song phương; phát
huy hiệu quả các lĩnh vực hợp tác chính trong Thỏa thuận kết nối kinh tế Việt Nam -
Singapore, tập trung vào lĩnh vực đổi mới, chuyển đổi số và kinh tế, xanh và phát triển
bền vững nhằm “kết nối hai nền kinh tế trên nền tảng kỹ thuật số” đồng thời thúc đẩy sự
phát triển của các Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) theo hướng công nghệ
cao, thông minh và để hỗ trợ các công viên môi trường Họ đồng hành với môi trường.
Hai bên cũng cam kết tiếp tục phối hợp hiệu quả về kiểm soát hàng hải. Trong đợt dịch
COVID-19, cụ thể là năm, một thỏa thuận về việc thừa nhận lẫn nhau về thẻ tiêm chủng
đã được ký kết tại chuyến thăm, giúp tạo thuận lợi cho việc đi lại và thương mại giữa hai
nước như một phần của "bình thường mới".
Thứ hai, chuyến thăm góp phần quan trọng trong việc thu hút các nguồn lực phục
hồi kinh tế, đồng thời gửi thông điệp tới Singapore và các công ty, nhà đầu tư quốc tế về
quyết tâm và cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong việc thúc đẩy nền kinh tế, sản xuất và
kinh doanh của đất nước trong điều kiện “bình thường mới”. , tiếp tục đẩy mạnh cải cách,
tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và doanh nhân kinh doanh tại Việt Nam trong
năm. Trong chuyến thăm, hai bên đã ký và trao đổi 29 biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hợp
tác trị giá hơn 11 tỷ USD giữa các cơ sở của Việt Nam và hợp tác kinh doanh với các đối
tác Singapore và nước ngoài trong nhiều lĩnh vực mà chúng ta cần như thương mại, đổi
mới, phát triển thông minh. các khu công nghiệp, hạ tầng sân bay, Logistics, năng lượng
tái tạo, xây dựng trường học, xử lý môi trường ... Phát biểu của Đối thoại Doanh nghiệp
Việt Nam - Singapore Với sự hiện diện của lãnh đạo gần 100 công ty, doanh nghiệp lớn
của hai nước, các Chủ tịch nước đánh giá rất cao những đóng góp thiết thực và hiệu quả
của hai nước. Các tập đoàn doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam, xúc tiến mở rộng đầu
tư vào các lĩnh vực đáp ứng nhu cầu của Việt Nam, qua đó đóng góp tích cực vào sự
phát triển bền vững .Điều kiện kinh tế - xã hội tại Việt Nam Tất cả các công ty Singapore
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
23
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đều khẳng định tin tưởng vào việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam
và khẳng định sẽ tiếp tục kinh doanh lâu dài và mở rộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Thứ ba, tái khẳng định Việt Nam và Singapore là đối tác chiến lược tin cậy trên
nhiều vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm, nhất trí phối hợp chặt chẽ tại các diễn
đàn quốc tế và khu vực, nổi bật là Liên hợp quốc và ASEAN; nhấn mạnh tầm quan trọng
của việc duy trì đoàn kết, thống nhất và trung tâm của ASEAN; trao đổi quan điểm về
duy trì hòa bình, ổn định và an ninh hàng hải và hàng không ở Biển Baltic trên tinh thần
tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển năm 1982; Ủng hộ nỗ lực
của ASEAN trong việc giúp các bên tìm ra các giải pháp đưa Myanmar ổn định trở lại,
trong đó có việc thúc đẩy thực hiện đồng thuận 5 điểm về Myanmar đã được các nhà lãnh
đạo ASEAN thông qua vào tháng 4 năm 2021.
Thứ tư, Chủ tịch nước đã dành thời gian thăm hỏi cán bộ, nhân viên Đại sứ quán
Việt Nam và gặp gỡ, nói chuyện riêng với đại diện cộng đồng người Việt Nam tại
Singapore, nhấn mạnh sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với cộng
đồng người Việt Nam tại Singapore nói riêng. và ở nước ngoài nói chung. Chủ tịch nước
đánh giá cao tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái của bà con kiều bào trong bối cảnh
dịch bệnh. để tạo ra các công dân. học tập, làm việc, sinh sống và cư trú hợp pháp tại
Singapore, cả hai đều đóng góp cho xã hội sở tại và thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và
tình cảm giữa nhân dân hai nước.
1.3.2. Chính sách Singapore đối với Việt Nam
Kể từ khi quan hệ ngoại giao được thiết lập vào năm 1973, quan hệ giữa Singapore
và Việt Nam không ngừng phát triển. Hiện nay, hai nước đang hợp tác chặt chẽ trên
nhiều lĩnh vực, trên cơ sở quan hệ hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau. Có 3 lý do chính dẫn
đến điều này: sự tin cậy cao ở cấp độ chính trị, quan hệ đối tác cùng có lợi lâu dài và mối
quan hệ gắn bó giữa nhân dân hai nước chúng ta. hiểu biết và tin cậy ở mức độ cao,
thường xuyên gặp gỡ và trao đổi song phương, tiếp xúc tại các diễn đàn khu vực và đa
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
24
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
phương. Nhằm duy trì quan hệ giữa Quốc hội hai nước, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
Vương Đình Huệ đã đối thoại trực tuyến với Chủ tịch Quốc hội Singapore Tan ChuanJin
vào tháng 7/2021. Đồng thời, về lĩnh vực thương mại và đầu tư, ông là Bộ trưởng Bộ Kế
hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Thứ trưởng Tan See Leng của Bộ Công Thương
đã đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Kết nối lần thứ 15 vào tháng 11 năm 2021, được tổ
chức trực thuộc Bộ Công Thương đã diễn ra. Vì lợi ích chung giữa hai nước, chương
trình nghị sự song phương trong quan hệ Đối tác Singapore -Việt Nam là hoàn chỉnh và
tích cực. Singapore muốn nêu lên hai lĩnh vực cụ thể: liên kết hợp tác kinh tế và hợp tác
lâu đời giữa hai nước trong phát triển nguồn nhân lực. Hợp tác kinh tế là cơ sở của quan
hệ Singapore
Các công ty Singapore coi Việt Nam là một điểm đến đầu tư hấp dẫn. Việt Nam đã
có tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng kể từ sau thời kỳ đổi mới năm 1986 Việt
Nam luôn đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao.
Với dân số gần 100 triệu người, hầu hết là trẻ và có việc làm, Việt Nam đang sẵn
sàng trở thành động lực chính của tăng trưởng và hội nhập kinh tế trong khu vực. Việt
Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới đạt mức tăng trưởng kinh tế tích cực vào
năm 2020 trong bối cảnh đại dịch cho thấy khả năng phục hồi của nền kinh tế Việt Nam,
được kỳ vọng là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong khu vực vào
năm 2022.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
25
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Việt Nam – Singapore đánh giá cao mối quan hệ song phương. Trong mối quan hệ
đặc biệt với các nước trong khối ASEAN, Việt Nam cũng đặc biệt coi trọng mối quan hệ
với Singapore. Bởi vì, Singapore là một trong những nước có nền kinh tế phát triển trong
khu vực, được các nước đánh giá cao. Việt Nam – Singapore đã có mối quan hệ từ hơn 3
thập kỷ qua, và đã phát triển nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực kể từ khi hai nước thiết
lập mối quan hệ ngoại giao. Sự hợp tác kinh tế giữa hai nước có nhiều thuận lợi và phát
triển tốt, mang lại nhiều lợi ích cho cả hai nước. Cho đến hiện nay Singapore là một trong
những nước xuất nhập khẩu lớn vào nước ta có nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam. Việt
Nam – Singapore hợp tác và phát triển trong nhiều lĩnh vực, Singapore là nước đứng đầu
trong khu vực Đông Nam Á về tiềm lực kinh tế lớn mạnh và là bạn hàng lớn của Việt
Nam. Cả hai nước đều có nhiều lợi thế riêng nhất định để tạo điều kiện phát triển quan hệ
kinh tế, chính trị. Hiện nay, Singapore là quốc gia đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền
kinh tế tri thức với mục tiêu đến năm 2018 sẽ trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Tương lai Việt Nam đang được định hình bởi một xu thế lớn, dân số đang già đi nhanh
chóng, thương mại toàn cầu hoá thì suy giảm, suy thoái môi trường, biến đổi khí hậu.
Tiếng trình của các xu hướng này càng bị đẩy nhanh bởi dịch COVID 19.
.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
26
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ KINH TẾ VIỆT NAM
-SINGAPORE TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY
2.1. Chính trị - Ngoại giao
Sau Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Thủ tướng Lý Hiển Long đã gọi
điện chúc mừng Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Phạm Minh Chính trên
cương vị mới. Thủ tướng hai nước đã gặp gỡ trực tiếp tại Jakarta bên lề Hội nghị cấp cao
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào tháng 4/2021.
Tháng 6/2021, bộ trưởng ngoại giao nước ngoài Singapore là người đầu tiên đến
thăm Việt Nam kể từ sau Đại hội XIII, cũng là bộ trưởng đầu tiên của Singapore thăm
Việt Nam kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Lãnh đạo Singapore bên đã có các
cuộc trao đổi rất hữu ích với các nhà lãnh đạo Việt Nam.
Duy trì mối quan hệ giữa Quốc hội hai nước, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương
Đình Huệ đã có cuộc hội đàm trực tuyến với Chủ tịch Quốc hội Singapore Tan Chuan-Jin
vào tháng 7/2021.
Đồng thời, trong lĩnh vực thương mại và đầu tư, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng thứ hai Bộ Thương mại và Công nghiệp Tan See Leng
đã đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Kết nối lần thứ 15 vào tháng 11/2021 diễn ra dưới
hình thức trực tuyến.
Do lợi ích chia sẻ giữa hai nước, chương trình nghị sự song phương trong quan hệ
đối tác giữa Singapore và Việt Nam là đầy đủ và tích cực. Bộ trường Singapore muốn
nêu bật hai lĩnh vực cụ thể: Các liên kết kinh tế và hợp tác lâu đời giữa hai nước về phát
triển nguồn nhân lực.
Bên cạnh hợp tác song phương, Việt Nam và Singapore cũng phối hợp chặt chẽ và
tích cực ủng hộ lẫn nhau tại các tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc,
ASEAN, APEC… Hai bên khẳng định quyết tâm đóng góp tích cực, xây dựng Cộng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
27
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đồng ASEAN vững mạnh, đoàn kết, phát huy vai trò trung tâm và tiếng nói chung của
Hiệp hội trong các vấn đề khu vực và quốc tế.
Đều là thành viên của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương (CPTPP) và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Việt Nam và
Singapore nỗ lực tận dụng hiệu quả những lợi ích mà các hiệp định thương mại tự do thế
hệ mới mang lại, góp phần ủng hộ hệ thống thương mại đa phương và đóng góp vào quá
trình hồi phục kinh tế của khu vực hậu đại dịch.
Tiếp tục triển khai đường lối đối ngoại nhất quán của Đại hội XIII của Đảng, ưu tiên
phát triển quan hệ với các nước láng giềng và ASEAN, chuyến thăm cấp Nhà nước tới
Singapore của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam coi trọng và
mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược với Singapore. Kết quả tốt
đẹp trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Singapore của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân
Phúc và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ góp phần đưa Đối tác chiến lược Việt Nam-
Singapore tiếp tục đi vào thực chất, hiệu quả và bền vững.
Các hiệp định được kí kết:
+ Hiệp định hàng hải thương mại (4/1992);
+ Hiệp định về vận chuyển hàng không (4/1992);
+ Hiệp định thương mại (9/1992);
+ Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư (10/1992);
+ Hiệp định hợp tác trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ môi trường (14/5/1993);
+ Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (3/1994);
+ Hiệp định hợp tác về du lịch (8/1994);
Và một số thoả thuận hợp tác trên một số lĩnh vực như thanh niên (3/1995) và báo
chí (01/1996), văn hoá thông tin (4/1998)...
2.2. Thương mại - Đầu tư
2.2.1. Thương mại
Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài,
hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước. Singapore
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
28
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu Châu Á và thế giới
như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến, điện tử
và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất
là Khu công nghiệp Du-rông (Jurong). Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy
tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh
hàng đầu ở Châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang
nền kinh tế tri thức. Singapore đã thực hiện kế hoạch đến năm 2019 sẽ biến Singapore
thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng lưới mới trong nền kinh tế
toàn cầu và Châu Á và một nền kinh tế đa dạng nhạy cảm kinh doanh.
Singapore có nền kinh tế thị trường tự do phát triển cao và rất thành công.
Singapore được hưởng một môi trường kinh tế mở cửa và không có tham nhũng, giá cả
ổn đỉnh, và thu nhập bình quân trên đầu người cao hơn so với hẩu hết các nước phát triển
khác. Nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt là các thiết bị điện tử tiêu
dùng, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, và lĩnh vực dịch vụ tài chính. Singapore
là bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN, kim ngạch thương mại hai
nước Việt Nam – Singapore tăng theo từng năm.
“Singapore là thị trường có độ mở lớn, với kim ngạch thương mại lớn và cũng
không có bất cứ hạn chế nào với nhập khẩu, không có bất cứ rào cản phi thuế quan nào
ngoài những tiêu chuẩn được các tổ chức quốc tế quy định (OIE và Codex). Hơn 99%
hàng nhập khẩu vào Singapore là miễn thuế (trừ ôtô, xăng dầu, rượu, thuốc lá…). Đây
còn là thị trường trung chuyển, tạm nhập tái xuất lớn, lên đến khoảng 43% giá trị nhập
khẩu. Dù là nước nhỏ, với dân số chưa đến 6 triệu người, nhưng Singapore là nước có đối
tác nhập khẩu đa dạng bậc nhất thế giới với 220 đối tác. Trước bối cảnh dịch Covid-19,
Singapore ngày càng thận trọng trong chính sách thương mại, tránh phụ thuộc vào một
thị trường cả về xuất khẩu lẫn nhập khẩu. Hiện, Singapore đang khống chế tỷ lệ xuất
khẩu vào một thị trường đơn lẻ không quá 15% tổng giá trị xuất khẩu của nước này. Dự
kiến, tỷ lệ này sẽ được xem xét giảm đối với cả xuất khẩu và nhập khẩu.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
29
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Với những đặc điểm đó, Doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội lớn để thâm nhập thị
trường Singapore và thông qua thị trường này để đi ra thế giới. Tuy nhiên, để làm được
điều này, doanh nghiệp cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo các tiêu
chuẩn chất lượng quốc tế. Đối với thực phẩm chế biến, đồ uống… cần chú ý đến bao bì,
chỉ dẫn bằng tiếng Anh, thời hạn sản phẩm và các chứng chỉ như HACCP, Halal…”[25]
ĐVT: 1000 USD
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2 tháng đầu năm 2022
Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu
Tổng cộng 25 208 534 32 090 510 23 132 372 30 466 617 28 860 781 41 133 819 5 026 366 6 985 250
Bru-nây 66 644 177 372 16 634 265 554 34 908 275 155 1 340 107 886
Cam-pu-
chia
4 362 051 901 315 4 148 965 1 178 432 4 831 271 4 711 999 908 502 941 373
In-đô-nê-
xi-a
3 369 228 5 703 430 2 826 064 5 381 804 3 914 805 7 587 299 814 320 1 045 278
Lào 700 843 461 826 571 745 458 135 594 732 778 282 75 741 167 465
Ma-lai-xi-a 3 788 844 7 290 973 3 419 382 6 575 176 4 370 612 8 148 481 712 909 1 526 472
Mi-an-ma 721 347 231 513 633 270 219 115 409 078 382 951 87 070 58 216
Phi-li-pin 3 729 658 1 577 407 3 549 565 1 753 727 4 573 559 2 405 066 748 447 376 211
Singapore 3 197 755 4 091 075 3 049 807 3 669 894 3 970 518 4 279 876 622 933 656 317
Thái Lan 5 272 163 11 655 600 4 916 941 10 964 780 6 161 298 12 564 709 1 055 105 2 106 032
Bảng 2.1. Xuất - nhập khẩu các nước ASEAN từ 2019 đến nay
(Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
30
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ĐVT: Triệu USD
Biểu đồ 2.1. Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singgapore giai đoạn từ
2017 - 2021.
(Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan)
Qua bảng 2.1. cho thấy tình hình xuất khẩu Việt Nam sang Singapore có xu hướng
tăng dần qua các năm (2019 - 2022), kim ngạch xuất khẩu đều khá cao và đều trên 3.000
triệu USD và dưới 4.000 USD. Năm 2021 là một năm thành công của việc hợp tác kinh tế
giữa Việt Nam và Singapore, phục hồi sau tình hình khó khăn ở năm 2020 vì kim ngạch
xuất nhập khẩu giữa hai nước đồng đều Việt Nam xuất khẩu sang Singapore là 3970.52
triệu USD, nhập khẩu từ Singapore là 4279.88 triệu USD. Năm 2020, do ảnh hưởng của
dịch COVID-19, các nước trên thế giới tập trung đưa ra những chính sách nhằm hạn chế
tốc độ lây lan của dịch bệnh nên việc xuất nhập khẩu giữa hai nước Việt Nam và
Singapore cũng gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn giao động trong mức từ 3000 - 4000 triệu
USD cụ thể năm 2020 Việt Nam xuất khẩu sang Singapore 3049.81 triệu USD, nhập
khẩu từ Singapore 3669.89 triệu đồng. Các năm từ 2017 - 2018 đều ổn định với tình hình
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
2017 2018 2019 2020 2021
Việt Nam xuất sang Singapore Singapore xuất sang Việt Nam
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
31
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
xuất khẩu của Việt Nam tăng dần và nhập khẩu từ Singapore giảm dần. Việt Nam chủ
yếu xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực như gạo, thủy sản,… trong khi nhu cầu nhập khẩu
của Việt Nam chủ yếu là máy móc, thiết bị, xăng dầu, chất thơm từ Singapore để phục vụ
cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Điều này lí giải tại sao Việt Nam luôn
trong tình trạng nhập siêu trong những năm qua.
ĐVT: 1000 USD
Năm 2019 Năm 2022
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 1 Tháng 2
Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu
Trong đó:
Bru-nây 2,738 38,165 1,085 1,040 908 58,759 433 49,126
Cam-pu-chia 377,760 110,286 255,925 157,731 507,318 468,976 401,184 472,398
In-đô-nê-xi-
a 334,549 489,704 206,259 331,447 454,019 485,218 360,301 560,060
Lào 57,060 43,639 40,424 30,661 42,536 93,880 33,204 73,585
Ma-lai-xi-a 303,552 562,535 249,285 433,719 397,523 797,853 315,385 728,619
Mi-an-ma 55,387 22,214 35,512 19,323 52,309 19,329 34,761 38,888
Phi-li-pin 378,962 116,382 208,403 99,389 406,004 183,065 342,443 193,146
Xin-ga-po 274,095 329,784 212,376 294,398 363,463 342,369 259,469 313,948
Thái Lan 579,173 994,232 278,879 895,142 556,814 1,002,183 498,290 1,103,848
Bảng 2.2. Xuất nhập khẩu các nước ASEAN năm 2019 so với năm 2022
(Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan)
“Thống kê cho thấy, sau 2 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu song
phương giữa Việt Nam và Singapore đạt 2.179.250 nghìn USD, tăng 15,18% so với cùng
kỳ năm 2019 ( tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 1.100.653 nghìn USD).
Các mặt hàng xuất khẩu chính gồm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy
móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; điện thoại các loại và linh kiện; thủy tinh và các
sản phẩm thủy tinh; xăng dầu các loại; gạo; rau, quả; thủy sản...
Ở chiều ngược lại, trong 2 tháng năm 2022 nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore
đạt 656.317 nghìn USD, giảm 5,15% so với cùng kỳ năm 2021.”[16]
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
32
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Theo đó, các mặt hàng nhập khẩu chính gồm máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ
tùng, máy vi tính, sản phẩm linh kiện và điện tử; hóa chất; chất thơm, mỹ phẩm và chế
phẩm vệ sinh; chất dẻo nguyên liệu; xăng dầu các loại; sản phẩm khác từ dầu mỏ.
Biểu số 2.1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore năm 2019
(Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
33
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Biểu số 2.2. Nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore năm 2019
(Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan)
Theo Bộ Công Thương, thời gian qua cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam sang thị
trường Singapore tương đối bền vững với các mặt hàng có kim ngạch cao. Cụ thể như
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
34
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; phương tiện vận tải và phụ tùng; điện thoại
các loại và linh kiện; thủy tinh và các sản phẩm thủy tinh. Bên cạnh đó, các mặt hàng
nông, thủy sản là những mặt hàng tiềm năng mà Việt Nam có thế mạnh để thúc đẩy xuất
khẩu như: gạo, rau, củ, quả, thủy sản... Đặc biệt, các loại gạo chính Việt Nam xuất khẩu
sang Singapore là gạo nếp, gạo trắng, gạo vỡ, gạo đồ.
Bộ Công Thương cho biết thêm, ngoài những mặt hàng đang có mặt tại các hệ
thống siêu thị của Singapore như: vải, hồng xiêm, chanh leo, Singapore còn quan tâm đến
quả vú sữa, nhãn, mãng cầu, các loại rau lá, đậu bắp, bí, dưa chuột của Việt Nam.
“Đáng chú ý, Việt Nam là nước xuất khẩu thủy sản đứng thứ 4 sang Singapore,
chiếm 12% tổng nhập khẩu thủy sản của Singapore từ các đối tác.
Các mặt hàng cá phi lê đông lạnh và cá chế biến của Việt Nam luôn duy trì thị phần
tại Singapore trên 20%. Ngoài ra, Singapore rất quan tâm đến các mặt hàng thủy sản cao
cấp như: tôm mũ ni, tôm càng xanh, tôm hùm, cá mú, thủy hải sản khô, thủy hải sản đóng
hộp và các sản phẩm thủy hải sản chế biến.
Thống kê cho thấy, sau 2 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu song
phương giữa Việt Nam và Singapore ước đạt 1,3 tỷ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm
2021.
Các mặt hàng xuất khẩu chính gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy
móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; điện thoại các loại và linh kiện; thủy tinh và các
sản phẩm thủy tinh; xăng dầu các loại; gạo; rau, quả; thủy sản...
Ở chiều ngược lại, trong 2 tháng qua nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore ước đạt
643 triệu USD, giảm 2,3% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo đó, các mặt hàng nhập khẩu chính gồm: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng,
máy vi tính, sản phẩm linh kiện và điện tử; hóa chất; chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm
vệ sinh; chất dẻo nguyên liệu; xăng dầu các loại; sản phẩm khác từ dầu mỏ.”[11]
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
35
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2.2. Đầu tư
Các Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) là các dự án hình mẫu trong
quan hệ hai nước. Trong 25 năm kể từ khi VSIP đầu tiên được thành lập, đến nay đã có
10 khu ở 7 địa phương, thu hút 14 tỷ USD đầu tư và tạo hơn 270.000 việc làm ở Việt
Nam. Các VSIP cũng đang nỗ lực để duy trì thích ứng bằng việc tích hợp đổi mới sáng
tạo và phát triển bền vững cho phù hợp với các ngành nghề trong tương lai.
Khi Việt Nam phát triển thành quốc gia có thu nhập trung bình, các công ty của
Singapore tiếp tục tìm kiếm những cơ hội mới trong các lĩnh vực như thương mại điện tử,
logistics, giáo dục, dịch vụ ăn uống và lối sống, và các giải pháp đô thị.
Trong nhiều năm qua, Singapore luôn nằm trong nhóm những nhà đầu tư hàng đầu
vào Việt Nam. Singapore hiện là nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN; đứng
thứ 2/140 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Tính đến tháng 2/2022,
Singapore có 2.860 dự án đầu tư tại Việt Nam còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký đạt
66 tỷ USD. Quy mô đầu tư bình quân một dự án của Singapore là trên 23 triệu USD, cao
hơn mức đầu tư trung bình là 11,9 triệu USD/dự án. Singapore hiện có các dự án đầu tư
tại 51 tỉnh, thành phố của Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế
tạo, kinh doanh bất động sản, sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa.
Việt Nam cũng có 118 dự án đầu tư vào Singapore còn hiệu lực, với tổng vốn đăng
ký là 498 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vực: khoa học công nghệ, bán buôn bán lẻ;
sửa chữa ô-tô, xe máy, thông tin truyền thông; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động
hành chính và dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh bất động sản.
Các khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) là biểu tượng hợp tác kinh tế
giữa hai nước, góp phần quan trọng vào phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội của Việt
Nam. Singapore đứng thứ 3/70 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư
vào các khu công nghiệp tại Việt Nam. Lũy kế đến cuối năm 2021, các khu công nghiệp
trên cả nước thu hút được 588 dự án sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư Singapore
với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 19,3 tỷ USD.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
36
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tính đến cuối năm 2021, các nhà đầu tư Singapore đã tham gia đầu tư xây dựng kết
cấu hạ tầng cho 13 khu công nghiệp ở Việt Nam, với tổng diện tích khoảng 7.517 ha. Các
khu công nghiệp có vốn đầu tư của các nhà đầu tư Singapore đều đi vào hoạt động, với tỷ
lệ lấp đầy cao, thu hút được gần 1.000 dự án, trong đó khoảng hơn 80% là dự án đầu tư
nước ngoài, tạo việc làm cho gần 300.000 lao động trực tiếp.
“Riêng năm 2019, Singapore có hơn 4.5 tỉ USD đầu tư vào Việt Nam. Trong đó có
296 dự án cấp mới với tổng số vốn hơn 2.1 tỷ USD; 90 lượt dự án tăng vốn với tổng số
vốn tăng thêm 290 triệu USD; và 658 số lượt góp vốn, mua cổ phần với số vốn góp đạt
2.69 tỉ USD. Tính lũy kế đến hết năm 2019, Singapore đã có 2,421 dự án đầu tư còn hiệu
lực vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký lên tới 49.8 tỉ USD, đứng thứ 3 trong số hơn
130 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam (sau Hàn Quốc và Nhật Bản) và
đứng thứ 1 trong khu vực ASEAN. Đáng chú ý, dòng vốn FDI của Singapore đã chảy vào
18/21 lĩnh vực kinh tế của Việt Nam; trong đó chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công
nghiệp chế biến, chế tạo và hoạt động kinh doanh bất động sản. Hiện, các nhà đầu tư
Singapore đã có mặt tại 46/63 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Việt Nam và Singapore còn
rất nhiều dư địa để hai nước xúc tiến hợp tác trong thời gian tới, trong đó Singapore có
thế mạnh về vốn còn Việt Nam thì lợi thế về tài nguyên, nguồn nhân lực... Hiện nay,
Chính phủ Việt Nam đang thu hút đầu tư các dự án công nghệ cao, thân thiện với môi
trường, công nghiệp chế biến… Về đầu tư, tính đến tháng 2/2022, Singapore đầu tư tại
Việt Nam với 2.860 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đăng ký đạt 66 tỷ USD, là nhà đầu tư
lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN và đứng thứ 2/140 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư
tại Việt Nam. Quy mô đầu tư bình quân 1 dự án là trên 23 triệu USD, cao hơn mức đầu tư
trung bình là 11,9 triệu USD/dự án. Đáng chú ý, trong năm 2021, Singapore dẫn đầu với
tổng vốn đầu tư trên 10,7 tỷ USD, chiếm 34,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.”[26]
Sang tháng đầu tiên của năm 2022, có 33 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vốn
vào Việt Nam. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 666 triệu USD,
chiếm 31,7%. Hàn Quốc đứng thứ hai với 481 triệu đô la, chiếm 22,9% tổng vốn đầu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
37
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tư. Trung Quốc đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 451 triệu đô la, chiếm gần
21,5%.
Về đầu tư của Việt Nam sang Singapore, hiện có 118 dự án còn hiệu lực, tổng vốn
đăng ký là 498 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vực: Khoa học công nghệ; bán buôn bán
lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy, thông tin truyền thông; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt
động hành chính và dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh bất động sản.
“Các nhà đầu tư Singapore đã sớm đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực hạ tầng và
các giải pháp phát triển đô thị tại Việt Nam điều này cho thấy tầm nhìn của các doanh
nghiệp Singapore. Được thành lập năm 1996, Khu công nghiệp Vietnam - Singapore
(VSIP), liên doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam - Becamex IDC và liên minh các nhà
đầu tư Singapore do Tập đoàn Sembcorp Development dẫn đầu, là dự án khởi đầu của
doanh nghiệp Singapore. Đến nay, VSIP đang vận hành và phát triển 7 dự án khu công
nghiệp - đô thị - dịch vụ, thu hút hơn 14,5 tỷ USD và tạo khoảng 272.300 việc làm. Bên
cạnh đó, nhà đầu tư Ascendas liên doanh với Công ty Protrade phát triển và quản lý Khu
công nghiệp quốc tế Protrade rộng 500 ha tại tỉnh Bình Dương và Dự án Saigon OneHub,
có diện tích 12 ha tại Khu công nghệ cao TP.HCM.
Ngoài khu công nghiệp, các doanh nghiệp Singapore như Keppel Land, CapitaLand
và Mapletree đã đầu tư phát triển các dự án thương mại, du lịch và khu phức hợp tại
những thành phố lớn (Hà Nội, TP.HCM). Hiện tại, họ vẫn tiếp tục tìm kiếm cơ hội đầu tư,
hợp tác tại Việt Nam. Theo các chuyên gia, với tác động của các FTA và sự dịch chuyển
dòng vốn vào Việt Nam, bất động sản công nghiệp và kho vận là phân khúc phát triển
mạnh mẽ nhất gần đây. Trong đó, các nhà đầu tư đến từ Singapore, với việc đã có mặt
sớm tại Việt Nam, chủ động chuẩn bị được nhiều quỹ đất lớn tại những địa phương phát
triển công nghiệp mạnh, được nhìn nhận là sẽ có nhiều ưu thế và thu lợi lớn.
Cùng với bất động sản, các lĩnh vực sản xuất, năng lượng, logistic cũng đang thu
hút sự quan tâm ngày càng lớn của các doanh nghiệp Singapore. Tháng 09/2020 Công ty
cổ phần SG Logistics với vốn đầu tư hơn 80 triệu USD tại Khu công nghiệp Tân Phú
Trung đây là dự án thứ ba của doanh nghiệp này ở TP.HCM để chuẩn bị đón sóng đầu tư.
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx

More Related Content

Similar to Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx

Similar to Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx (19)

Luận Văn Nghiên cứu tác động của Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bả...
Luận Văn Nghiên cứu tác động của Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bả...Luận Văn Nghiên cứu tác động của Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bả...
Luận Văn Nghiên cứu tác động của Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bả...
 
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nayĐề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
 
Nghiên Cứu Đặc Điểm Dân Số, Nguồn Lao Động Tỉnh Thái Nguyên Giai Đoạn 2009 - ...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Dân Số, Nguồn Lao Động Tỉnh Thái Nguyên Giai Đoạn 2009 - ...Nghiên Cứu Đặc Điểm Dân Số, Nguồn Lao Động Tỉnh Thái Nguyên Giai Đoạn 2009 - ...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Dân Số, Nguồn Lao Động Tỉnh Thái Nguyên Giai Đoạn 2009 - ...
 
BÀI MẪU Khóa luận quan hệ quốc tế, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận quan hệ quốc tế, HAY,  9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận quan hệ quốc tế, HAY,  9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận quan hệ quốc tế, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Khóa luận Kinh tế Chính trị, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận Kinh tế Chính trị, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận Kinh tế Chính trị, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận Kinh tế Chính trị, HAY, 9 ĐIỂM
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docx
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docxCác Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docx
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tài Chính Công Ty Cổ Phần Đường Biên Hòa.
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tài Chính Công Ty Cổ Phần Đường Biên Hòa.Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tài Chính Công Ty Cổ Phần Đường Biên Hòa.
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tài Chính Công Ty Cổ Phần Đường Biên Hòa.
 
Tiểu Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Tiểu Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docxTiểu Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Tiểu Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
 
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Thúy Anh.docx
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Thúy Anh.docxGiải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Thúy Anh.docx
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Thúy Anh.docx
 
Thực Trạng Về Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất - Kinh Doanh.doc
Thực Trạng Về Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất - Kinh Doanh.docThực Trạng Về Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất - Kinh Doanh.doc
Thực Trạng Về Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất - Kinh Doanh.doc
 
Luận Văn Hoạt Động Thương Mại Điện Tử B2c Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.doc
Luận Văn Hoạt Động Thương Mại Điện Tử B2c Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.docLuận Văn Hoạt Động Thương Mại Điện Tử B2c Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.doc
Luận Văn Hoạt Động Thương Mại Điện Tử B2c Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.doc
 
Tác Động Của Các Yếu Tố Vĩ Mô Đến Lợi Suất Trái Phiếu Chính Phủ Việt Nam.doc
Tác Động Của Các Yếu Tố Vĩ Mô Đến Lợi Suất Trái Phiếu Chính Phủ Việt Nam.docTác Động Của Các Yếu Tố Vĩ Mô Đến Lợi Suất Trái Phiếu Chính Phủ Việt Nam.doc
Tác Động Của Các Yếu Tố Vĩ Mô Đến Lợi Suất Trái Phiếu Chính Phủ Việt Nam.doc
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu
Khóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập KhẩuKhóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu
Khóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu
 
Giải Pháp Thúc Đẩy Nền Kinh Tế Tuần Hoàn Trong Ngành Công Nghiệp Xe Máy Ở Việ...
Giải Pháp Thúc Đẩy Nền Kinh Tế Tuần Hoàn Trong Ngành Công Nghiệp Xe Máy Ở Việ...Giải Pháp Thúc Đẩy Nền Kinh Tế Tuần Hoàn Trong Ngành Công Nghiệp Xe Máy Ở Việ...
Giải Pháp Thúc Đẩy Nền Kinh Tế Tuần Hoàn Trong Ngành Công Nghiệp Xe Máy Ở Việ...
 
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm miền trung tr...
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm miền trung tr...Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm miền trung tr...
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm miền trung tr...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Của Trung Quốc Với Hàn Quốc (1992 – 2015)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Của Trung Quốc Với Hàn Quốc (1992 – 2015)Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Của Trung Quốc Với Hàn Quốc (1992 – 2015)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Của Trung Quốc Với Hàn Quốc (1992 – 2015)
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động ...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động ...Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động ...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động ...
 
Quan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-TrungQuan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-Trung
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàn...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàn...Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàn...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàn...
 

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149

Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docxKhóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docxThiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149 (20)

A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
 
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh đại học thủ dầu một.docx
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh  đại học thủ dầu một.docxCách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh  đại học thủ dầu một.docx
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh đại học thủ dầu một.docx
 
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.docTiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
 
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
 
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docxKhóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
 
Bài Tập Tình Huống Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
Bài Tập Tình Huống  Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docxBài Tập Tình Huống  Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
Bài Tập Tình Huống Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
 
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
 
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docxKhóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
 
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docKhóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
 
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
 
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
 
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docxBáo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
 
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docxThiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
 
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docxKhóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
 
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docxCách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
 
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docxLuận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
 
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docxĐề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
 
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.docCách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
 
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 

Khóa Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 i Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN HỆ CHÍNH TRỊ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – SINGAPORE TRƯỚC NĂM 2019 ĐẾN NAY Tp Hồ Chí Minh, 2022
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ii Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC MỤC LỤC......................................................................................................................................i DANH MỤC BẢNG................................................................................................................... iv DANH MỤC BIỂU.......................................................................................................................v LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ TRƯỚC NĂM 2019.....................................................................................................................................5 1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Singapore trước năm 2019 .........................................5 1.1.1. Kinh tế ........................................................................................................................5 1.1.2. Chính trị......................................................................................................................9 1.2. Bối cảnh quốc tế...........................................................Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Tình hình toàn cầu hóa trên thế giới..................Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Các vấn đề toàn cầu................................................................................................14 1.2.3. Bối cảnh khu vực ....................................................................................................17 1.3. Nhu cầu hợp tác giữa 2 nước.........................................................................................20 1.3.1. Chính sách VN đối với Singapore ........................................................................21 1.3.2. Chính sách Singapore đối với VN ........................................................................23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ KINH TẾ VN-SINGAPORE TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY ..............................................................................................................25 2.1. Chính trị - Ngoại giao ....................................................................................................26 2.2. Thương mại - Đầu tư......................................................................................................27 2.2.1. Thương mại..............................................................................................................27 2.2.2. Đầu tư .......................................................................................................................35
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 iii Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ CHÍNH TRỊ VIẸT NAM- SINGAPORE TỪ 2019 ĐẾN NAY.........................................................................................41 3.1. Những thành tựu và hạn chế..........................................................................................41 3.1.1. Thuận lợi ..................................................................................................................41 3.1.2. Khó khăn ..................................................................................................................44 3.2. Triển vọng quan hệ Việt Nam - Singapore..................................................................45 KẾT LUẬN .................................................................................................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................................50
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 iv Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ ĐẦY ĐỦ NGHĨA TIẾNG VIỆT APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á ASEM Asia-Europe Meeting Hội nghị Thượng đỉnh Á- Âu CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp đinh Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực PAP Public – Private Partnership Đầu tư theo hình thức đối tác công tư WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 v Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 VSIP Vietnam Singapore Industrial Park Khu công nghiệp Việt Nam Singapore DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Xuất - nhập khẩu các nước ASEAN từ 2019 đến nay..........................................29 Bảng 2.2. Xuất nhập khẩu các nước ASEAN năm 2019 so với năm 2022.........................31 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1. Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singgapore giai đoạn từ 2017 - 2021..............................................................................................................................................30 Biểu số 2.1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore năm 2019........................................32 Biểu số 2.2. Nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore năm 2019 ...........................................33
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 1 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, xu thế đa phương hoá, toàn cầu hoá thương mại đã và đang tác động sâu sắc đến đến chính trị - kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Một trong những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử của nước ta trong công cuộc đổi mới, do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, là không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế, nâng cao vị thế ở khu vực và trên thế giới. Từ chỗ bị cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế. Sự tồn tại và phát triển của các nền kinh tế đang ngày càng trở nên lệ thuộc lẫn nhau nhiều hơn trong những mối quan hệ thương mại đa phương phức tạp. Để tránh nguy cơ tụt hậu và tiến tới hội nhập vào nền kinh tế khu vực cũng như thế giới Việt Nam cũng phải mở rộng và đa dạng hoá các hình thức thương mại song phương và đa phương, thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực và trên thế giới. Thị trường hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam được mở rộng tới trên 100 quốc gia trên thế giới. Nước ta đã chính thức là thành viên của nhiều tổ chức và thể chế thương mại khu vực và quốc tế quan trọng như: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ( APEC), Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) và đang tích cực xúc tiến gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) - là tổ chức quốc tế tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh và công bằng để thuận lợi hoá các hoạt động thương mại giữa các thành viên. Đại dịch COVID – 19 tác động gần như đồng thời tới toàn bộ các nền kinh tế, gây nhiều áp lực cho những nước có nền kinh tế yếu kém, chưa phát triển như Việt Nam. Đại dịch COVID – 19 đã khiến cả nền kinh tế chính thức và phi chính thức trong khu vực Châu Á phải đình trệ. Các cuộc đóng cửa ở mỗi quốc gia đã tạo ra tình trạng thất nghiệp hangf loạt, đẩy hàng triệu hộ gia đình xuống dưới mức nghèo khổ. Và trong khi mỗi quốc gia đều phản ứng bằng các chương trình kích thích tài khoá và tiền tệ, thì bề rộng và chiều sâu của cuộc khủng hoảng kinh tế cho thấy rằng phần lớn các hộ gia đình sẽ phải mất nhiều tháng, nếu không phải nhiều năm, mới có thể phục hồi được. Mỗi quốc gia đã
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 bắt đầu các chương trình tiêm chủng hàng loạt và mở cửa lại nền kinh tế của họ. Dịch COVID – 19 cũng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam – Singapore. Không có gì ngạc nhiên khi sự bùng phát COVID – 19 đã đè nặng lên tình cảm kinh tế - chính trị giữa hai nước. Bài nghiên cứu dưới đây với đề tài “Quan hệ chính trị thương mại Việt Nam – Singapore trước năm 2019 đến nay" sẽ chỉ ra mối quan hệ kinh tế - chính trị giữa hai nước giữa đại dịch COVID – 19. Từ đó thấy được tình cảm, quan hệ, sự giúp đỡ lẫn nhau trước khó khăn, thách thức của thời đại. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để nghiên cứu đề tài này tôi đã tiếp cận với một số nguồn tài liệu tham khảo của một số tác giả. Đầu tiên là sách Giáo trình kinh tế Ngoại Thương, GS,TS. Bùi Xuân Lưu; PGS,TS. Nguyễn Hữu Khải, 2006, nhà xuất bản Lao động- Xã Hội. Giáo Trình kinh tế Ngoại Thương, GS, PTS Bài Xuân Lư, 1995, nhà xuất bản Giáo dục trường Đại học Ngoại Thương, để đề cập đến những nhân tố thúc đẩy việc tình hình kinh tế của các nước Thứ hai, tạp chí Tầm quan trọng của quan hệ song phương trong chính sách đối ngoại của Việt Nam và Singapore, Theo TTXVN, Tạp chí của ban tuyên giáo trung ương,2022 viết về tình hình bối cảnh đại dịch COVID 19 diễn biến phức tạp, quan hệ song phương chính sách đối ngoại giữa hai nước và nhấn mạnh đến dịch COVID 19 có nhiều cơ hội và phát triển trong giai đoạn hậu đại dịch Thứ ba, luận văn Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Singapore: Thực trạng và triển vọng, “ Lịch sử và quan hệ thương mại Châu Á”,PGS.TS Nguyễn Văn Kim, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN. Viết về mối quan hệ giữa Việt Nam- Singapore đã phát triển như thế nào, quan hệ ngoại giao, đặc biệt cơ cấu kinh tế của hai nước. Hiện nay Singapore đã trở thành một trong những bạn hàng lớn nhất của ta và là nước có vốn đầu tư lớn nhất Việt Nam. Singapore la một nước trong khu vực Đông Nam Á, cũng là thành viên ASEAN, hai nước có chung một xuất phát quan điểm nhưng Singapore là nước phát
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 3 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 triển trước Việt Nam về kinh tế. Do vậy việc nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nước có ý nghiã lớn về thực tiễn, thông qua đó chúng ta có thể thu được nhiều kinh nghiệm phát triển của nước bạn. Nhìn chung, những nguồn tài liệu được trích ra như trên đối với đề tài này chưa được thể hiện rõ, cho nên việc tìm hiểu về Quan hệ kinh tế chính trị Việt Nam-Singapore từ 2019 đến nay thực sự là một đề tài thiết yếu. Đặc vbiệt là tài liệu nghiên cứu tổng hợp liên quan đến vai trò, vị trí quan trọng của Việt Nanm và Singapore nếu trên. Đây là nguồn tư liệu quan trọng, mà ta có thể kế thừa trong quá trình thực hiện. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài sẽ thể hiện những tác động về quan hệ kinh tế chính trị Việt Nam – Singapore từ năm 2019 đến nay, hướng đến mục tiêu chỉ ra tình hình kinh tế - chính trị giữa hai nước Việt Nam và Singapore thời kì dịch COVID. Qua đó thấy được sự dao động về kinh tế, chính trị,đầu tư, thương mại, mối quan hệ bền chặt giúp đỡ lẫn nhau của Việt Nam – Singapore trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp. Từ cơ sở hình thành, thực trạng quan hệ chính sách đối ngoại của Việt Nam – Singapore trong giai đoạn từ năm 2019 đến nay từ đó đưa ra một số gợi ý nhằm tăng cường quan hệ giữa Việt Nam – Singapore và các nước khác. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ giữa Việt Nam – Singapore trên lĩnh vực chính trị kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu Quan hệ chính trị - kinh tế Việt Nam – Singapore từ 2019 đến nay. Đề tài tập trung vào những biến đổi trong mối quan hệ giữa hai nước từ sau đại dịch COVID-19 5. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với yêu cầu của bài viết gồm: Phương pháp thu nhập và xử lý tài liệu: Đây là một trong những phương pháp quan trọng được sử dụng trong đề tài nghiên cứu khoa học cũng như trong khoá luận.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 4 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Trên cở sở thu thập nguồn tin, tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau như báo, wedsite, tạp chí khoa học, từ đó người viết có những chọn lọc, xử lý thông tin đưa ra những kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp: Việc phân tích, so sánh tổng hợp các thông tin và số liệu cũng như các vấn đề thực tiễn được người viết tiến hành một cách hệ thống. 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở hình thành quan hệ kinh tế - chính trị trước năm 2019 Chương 2. Thực trạng quan hệ kinh tế chính trị Việt Nam- Singapore từ 2019 đến nay Chương 3. Một số nhận xét về quan hệ kinh tế chính trị Việt Nam – Singapore từ 2019 đến nay
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 5 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ TRƯỚC NĂM 2019 1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Singapore trước năm 2019 1.1.1. Kinh tế Trong các nước ASEAN, Singapore luôn là thị trường buôn bán số 1 của Việt Nam. Từ nhiều năm nay, Singapore duy trì chính sách thương mại, mậu dịch tự do thông thoáng, 96% hàng hoá xuất nhập khẩu ra vào thị trường Singapore không phải chịu thuế. Vì vậy, nhiều năm qua Singapore được coi như thị trường truyền thống trung gian cho hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới vì đây là cảng biển vận chuyển và chuyển tải hàng hoá hết sức thuận lợi của khu vực ASEAN. “Liên kết sâu sắc về kinh tế, thương mại, đầu tư luôn là điểm sáng trong quan hệ Việt Nam-Singapore. Ngay sau khi Việt Nam mở cửa, thoát khỏi bao vây cấm vận, Singapore là một trong những nước tiên phong tiếp cận thị trường Việt Nam. Với kim ngạch thương mại hai chiều tăng mạnh trong 20 năm qua (1997 - 2017), từ hơn 3 tỷ USD năm 1997 lên 8,3 tỷ USD năm 2017, Singapore là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam trong ASEAN và đứng thứ 9 của Việt Nam với các nước trên thế giới. Singapore hiện có hơn 2.000 dự án đầu tư, tổng vốn hơn 43 tỷ USD, đứng thứ 3/126 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Đặc biệt, dự án Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) do cố Thủ tướng Lý Quang Diệu khởi xướng đến nay đã được triển khai rộng khắp 3 miền đất nước với tổng cộng 9 VSIP, thu hút được nhiều dự án đầu tư và tạo việc làm cho người dân địa phương, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Việt Nam, trở thành hình ảnh biểu tượng của sự kết nối kinh tế giữa hai nước. Đánh giá về thành công của VSIP, năm 2010 Thủ tướng Lý Hiển Long đã nhấn mạnh: “VSIP không chỉ mang lại lợi ích cho hai nước Việt Nam – Singapore, mà còn có tác dụng đóng góp cho cả khu vực”. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã bắt đầu đầu tư vào Singapore với 100 dự án, tổng vốn gần 300 triệu USD. Hai nước cũng đã phối hợp chặt chẽ trong việc thúc đẩy ngay từ đầu nội dung toàn diện và sâu sắc của các hiệp định thương mại tự
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 6 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 do thế hệ mới, trong đó có Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).”[12] - Singapore Nền kinh tế Singapore là nền kinh tế phát triển theo đường lối tư bản. Singapore thực hiện chính sách kinh tế mở và là một đất nước nói không với tham nhũng, minh bạch về tài chính, giá cả luôn ổn định. Chiến lược phát triển kinh tế của Singapore là việc chuyển đổi từ chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu sang chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu (hay nói cách khác là chuyển từ chiến lược đóng của nền kinh tế sang chiến lược mở của nền kinh tế). Chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu: Chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu được hầu hết các nước công nghiệp phát triển tiến hành trong thế kỷ 19. Một số nước Châu Á bắt đầu thực hiện chiến lược này từ trước chiến tranh thế giới thứ II. Bản chất của chiến lược này là nhằm thoả mãn nhu cầu trong nước để xây dựng một nền kinh tế độc lập, không phụ thuộc bên ngoài. Do vậy mà ngoại thương không được chú trọng mà chỉ chú trọng đến khả năng tự cung tự cấp của thị trường nội địa. Singapore áp dụng chiến lược này từ những năm 1960-1965. Sau khi thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh, quốc gia Singapore gặp nhiều khó khăn trở ngại: nguồn cung cấp nguyên liệu giảm, thất nghiệp tăng nhanh... buộc Singapore phải tiến hành công nghiệp hoá trên cơ sở xây dụng và phát triển ngành công nghiệp hướng nội. Để kích thích các nhà tư bán trong và ngoài nước mở rộng kinh doanh trong các ngành công nghiệp non trẻ nhằm tạo thêm công ăn việc làm và tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước, chính phủ Singapore đã thi hành chính sách bảo hộ hàng nội địa bằng hàng rào thuế quan, hạn chế hàng ngoại nhập cả về số lượng và chủng loại đồng thời áp dụng những ưu đãi về tài chính cho các hoạt động kinh doanh trong nước. Triển vọng tăng trưởng của Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào triển vọng của thương mại và nhu cầu toàn cầu trong khi cả hai yếu tố này vẫn còn yếu. Tăng trưởng Kinh tế Singapore suy giảm trong những tháng cuối cùng của năm 2019 khi mà nhiều lĩnh vực của nền Kinh tế Singapore vốn phụ thuộc nhiều vào xuất
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 7 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 khẩu này chật vật tăng trưởng bất chấp căng thẳng thương mại Mỹ – Trung Quốc giảm đi. Tăng trưởng GDP của Singapore trong quý cuối cùng của năm 2012 tăng trưởng chỉ đạt 0,1% so với quý trước đó, theo tính toán ban đầu của Bộ thương mại và Công nghiệp Singapore. Các chuyên gia Kinh tế tham gia khảo sát của Bloomberg đã dự báo về tốc độ tăng trưởng 0,4%. “Tăng trưởng Kinh tế Singapore cả năm 2019 ước tính chỉ đạt 0,8%, tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong 1 thập kỷ. Đồng đôla Singapore đã không thay đổi nhiều sau công bố trên. Trưởng bộ phận nghiên cứu và chiến lược tại ngân hàng OCBC ở Singapore, bà Selena Ling, tuyên bố số liệu mới nhất cho thấy trong khi ngành sản xuất khó khăn, ngành dịch vụ và xây dựng nhiều khả năng vẫn là điểm sáng của Kinh tế Singapore trong năm 2020. Là một trong những nền Kinh tế phụ thuộc nhiều nhất vào xuất khẩu trên thế giới, triển vọng tăng trưởng của Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào triển vọng của thương mại và nhu cầu toàn cầu trong khi cả hai yếu tố này vẫn còn yếu. Trong thông điệp đầu năm mới, Thủ tướng Singapore, ông Lý Hiển Long, nói rằng nền Kinh tế đang tăng trưởng yếu hơn so với kỳ vọng của giới chức nước này, căng thẳng thương mại Mỹ – Trung Quốc nhiều khả năng sẽ vẫn tiếp diễn. Vào tháng 10/2019, Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore đã nới lỏng chính sách tiền tệ lần đầu tiên từ năm 2016, họ khẳng định rằng nền Kinh tế vẫn đối diện với rủi ro bên ngoài ngay cả nếu gần tránh được suy thoái Kinh tế trong quý 3/2019.”[20] Chuyên gia Kinh tế tại ngân hàng UOB, ông Alvin Liew, nói: “Chúng tôi lạc quan thận trọng về khả năng bối cảnh Kinh tế toàn cầu sẽ ổn định khi thỏa thuận thương mại Mỹ – Trung Quốc giai đoạn một kết thúc”. Với năm 2020, Kinh tế Singapore được dự báo sẽ tăng trưởng từ 1 đến 2%, với điều kiện lĩnh vực sản xuất tăng trưởng vừa phải, lĩnh vực dịch vụ và xây dựng tăng trưởng tốt.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Việt Nam “Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công. Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ. Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD. Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống còn dưới 2%. Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19. Tăng trưởng GDP giảm xuống 2,58% vào năm 2021 do sự xuất hiện của biến thể Delta nhưng dự kiến sẽ phục hồi lên 5,5% vào năm 2022. Y tế đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện. Tỉ suất tử vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống còn 16,7 năm 2020 (trên 1.000 trẻ sinh). Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 năm 1990 lên 75,4 năm 2019, cao nhất giữa các quốc gia trong khu vực có mức thu nhập tương đương. Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73, cao hơn trung bình khu vực và trung bình thế giới, trong đó 87% dân số có bảo hiểm y tế.”[28] Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể. Tính đến năm 2019, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993. Tỉ lệ tiếp cận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 51% năm 2020. Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045. Để làm được điều này, nền kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 5% trên đầu người trong 25 năm tới. Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn. Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn. Dân số đang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoái môi
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 9 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng. Tiến trình của các xu hướng này càng bị đẩy nhanh bởi đại dịch COVID-19. 1.1.2. Chính trị “Đúng 45 năm về trước, ngày 01/8/1973, Việt Nam và Singapore đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Nhưng mối giao lưu của hai dân tộc còn sớm hơn thế rất nhiều. Ngay từ thế kỷ 19, thương nhân hai nước đã có nhiều hoạt động giao thương; Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã từng sống tại Singapore đầu những năm 1930. Ngày nay, tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh được đặt trang trọng tại khuôn viên Công viên Văn minh Châu Á bên cạnh những vĩ nhân thời đại khác. Trải qua gần nửa thế kỷ phát triển, với nhiều thăng trầm lịch sử và biến thiên thời cuộc, được sự vun đắp của các nhà lãnh đạo và nhân dân hai nước, quan hệ Việt Nam - Singapore đã và đang phát triển ngày càng tốt đẹp. Sau khi Hiệp định Paris được ký kết tháng 1/1973, Singapore là một trong những nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Trong thời gian đầu, quan hệ hai nước phát triển thuận lợi, đánh dấu bằng chuyến thăm chính thức Singapore của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng (01/1978) và Tuyên bố chung khẳng định những nguyên tắc chỉ đạo quan hệ Việt Nam – Singapore. Bước sang những năm đầu thập niên 1990, cùng với chuyển biến chung của cục diện quốc tế và khu vực và chủ trương đổi mới, mở cửa của Việt Nam, quan hệ Việt Nam - Singapore đã được cải thiện nhanh chóng, nhất là kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, cùng sánh vai Singapore trong đại gia đình ASEAN. Kể từ đó đến nay, Singapore luôn là người bạn đồng hành tin cậy, là đối tác gần gũi trong khu vực, song hành trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Trong tiến trình Việt Nam đổi mới kinh tế, cố Thủ tướng Lý Quang Diệu đã luôn là người bạn cố tri, thấu hiểu và sẻ chia sâu sắc, đưa ra những lời khuyên chân thành, những bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam. Từ các cơ chế hợp tác ban đầu như Hội đồng hợp tác Việt Nam – Singapore (5/1993), Nhóm điều phối chỉ đạo việc hợp tác kinh tế giữa hai nước (4/1994), Đội đặc nhiệm giúp Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng, chia sẻ kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 10 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 kinh tế tài chính châu Á (1997-1998), đến nay hai bên đã thiết lập được nền tảng vững vàng, toàn diện cho hợp tác trên tất cả các lĩnh vực. [28] Trước năm 1979, quan hệ hai nước phát triển tốt, đánh dấu bằng chuyến thăm chính thức Singapore (16 - 17/1/1978) của Thủ tướng Phạm Văn Đồng; hai bên ra Tuyên bố chung khẳng định những nguyên tắc chỉ đạo quan hệ hai nước. Giai đoạn 1979 – 1990, do có vấn đề Cam-pu-chia nên quan hệ hai nước không có tiến triển. Từ năm 1991, cùng với chuyển biến chung của cục diện quốc tế và tình hình khu vực, đặc biệt là việc ký Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia năm 1991, cũng như tác động của chính sách đổi mới của ta , quan hệ hai nước được cải thiện nhanh chóng. Sau khi Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali (7/1992) và trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN tháng 7/1995, quan hệ hai nước chuyển sang một giai đoạn phát triển mới về chất. Singapore rất coi trọng phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam và Việt Nam trở thành một trong những thị trường chính về hợp tác thương mại, đầu tư của Singapore ở Đông Nam Á. Đặc biệt, trong chuyến thăm làm việc Singapore của Thủ tướng Phan Văn Khải (3/2004), hai bên đã ký "Tuyên bố chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện trong thế kỷ 21", tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi thúc đầy quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước. Quan hệ chính trị tin cậy, gắn bó là tiền đề quan trọng. Hai nước đã ký “Tuyên bố chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện trong thế kỷ 21” nhân chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phan Văn Khải tới Singapore (3/2004). 9 năm sau, Singapore trở thành một trong những nước ASEAN đầu tiên lập quan hệ Đối tác Chiến lược với Việt Nam nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Lý Hiển Long (2013), mở ra kỷ nguyên mới - hợp tác cùng có lợi, tôn trọng và đặc biệt tin cậy giữa hai nước. Các cơ chế hợp tác mới cũng được xác lập và duy trì thường xuyên, hiệu quả như Kết nối hai nền kinh tế, Tham khảo chính trị, Đối thoại quốc phòng…; hàng trăm thỏa thuận, hiệp định song phương và đa phương được ký kết, tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho quan hệ hai nước ngày càng phát triển, đi vào thực chất.
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 11 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973 đến nay, quan hệ Singapore-Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ. Hiện hai nước đang hợp tác sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, dựa trên nền tảng quan hệ hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau. Việt Nam và Singapore đã ký kết quan hệ đối tác chiến lược năm 2013, đến nay đã được gần 9 năm. Có thể nói quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước đang ở thời điểm tốt đẹp nhất và đang phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực. -. Dân cư, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ Dân cư, dân tộc: Singapore là một quốc gia trẻ nhiều dân tộc và đa sắc thái văn hoá. Dân số của Singapore là gần 5,704 triệu người (tính đến năm2019). Về thành phần dân tộc thì người Hoa là nhóm tộc người chính (chiếm tới 76,7%). Nhóm tộc người lớn thứ hai là người Mã Lai (chiếm 14% dân số Singapore). Thứ ba là cộng đồng người ấn độ, chiếm khoảng 7%. Ngoài ra còn có cộng đồng người châu âu (chủ yếu là có nguồn gốc Ăng lê-xác sông), cộng đồng người ả rập và nhóm tộc ít người khác. Việt Nam cũng là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em). Dân tộc kinh chiếm đa số (87% dân số cả nước) sống tập chung chủ yếu ở vùng châu thố sông hồng, các đông bàng ven biến miền trung, đồng bàng sông cửu long .Còn 53 dân tộc khác phân b chủ yếu ở các vùng núi (chiếm 2/3 lãnh thổ) trải dài từ bắc vào nam. Trong số các dân tộc thiếu số, đông nhất là dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ Me, Nùng...mỗi dân tộc trên dưới 1 triệu người. Nhỏ nhất là dân tộc Brau, Roman, O-du chỉ vài trăm người. Tống cộng 54 dân tộc có hơn 8 triệu người. Đây là một con số không nhỏ so với dân số Singapore. Cũng vì thế Việt Nam được coi là nơi cung cấp lực lượng lao động dồi dào rất hấp dẫn các nhà đầu tư Singapore. Về tôn giáo: ở Singapore, đại da số người Hoa theo Phật giáo. Còn hầu hết người Mã Lai theo hồi giáo, nói tiếng mẹ đẻ. Người ấn độ theo đạo Hindu và nói tiếng Tamin. Người châu âu theo đạo thiên chúa và nói tiếng anh. Từ trước tới nay không một tôn giáo nào ở Singapore được nhà nước công nhận là quốc giáo. Ở Việt Nam, trong các tôn giáo chủ yếu có nguồn gốc á đông như: Phật giáo, nho giáo, đạo giáo .., Phật giáo đã được phổ biến rộng khắp ngay từ thời Bắc thuộc và phát
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 12 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 triển cực thịnh thời Lý- Trần. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của Phật giáo được duy trì cho tới ngày nay. Nho giáo chính thức được tiếp nhận vào Việt Nam từ năm 1070 (khi Lí Thánh Tông cho lập văn miếu thờ Chu Công, Khổng Tử. Nhiều công trình biểu trưng của nho giáo còn tổn tại đến ngày nay như: Văn Miếu Hà Nội, Văn Miếu ở Huế. Đạo giáo vào Việt Nam từ cuối thế kỷ II và có chỗ đứng ngay vì tìm thấy những tín ngưỡng tương đồng có sẵn từ lâu như sùng bái ma thuật, phù phép. Còn tôn giáo có nguồn gốc từ phương tây như thiên chúa giáo không phó biến ở Việt Nam (hiện nay chỉ có khoảng 5 triệu tín đô). Như vậy về tôn giáo Việt Nam và Singapore tim thấy điểm chung ở văn hoá phật giáo, thờ cúng tổ tiên nên sinh hoạt và ứng xử trong gia đinh cũng có nhiều nét tương đồng. Từ đó dẫn đến một nên văn hoá khá giống nhau nên thiết lập quan hệ tương đối dễ dàng. Về ngôn ngữ: ở Singapore nhà nước công nhận cả 4 thứ tiếng gôm tiếng Mã Lai, tiếng Hoa phố thông, tiếng Tamin và tiếng Anh là những ngôn ngừ chính, trong đó tiếng anh là ngôn ngừ chính trong thương mại, hành chính và giáo dục. Còn ở Việt Nam : Dân tộc Kinh chiếm đa số dân số của cả nước nói tiếng kinh. 53 dân tộc khác mỗi dân tộc có ngôn ngữ của mình. Tiếng kinh là tiếng kinh phổ thông. Và trong những năm qua do xu thế mở của hội nhập thế giới nên mặc dù tiếng anh là tiếng ngoại ngữ song cũng rất phố biến ở Việt Nam Do vậy xét riêng trong quan hệ buôn bán thì đây cũng là một thuận lợi cho 2 phía bởi vì cả Việt Nam và Singapore đều có thể sử dụng tiếng Anh làm công cụ trong trao đối buôn bán. - Nhà nước và chính trị Ở Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau trong đó Đảng Hành Động Nhân Dân (PAP) câm quyên từ hơn 30 năm nay và vẫn tiếp tục giữ vị trí thống trị. Lãnh tụ của đảng này trước đây là ông Lý Quang Diệu và hiện nay là ông Goh Chok Tong. Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo, Đảng PAP chủ trương xây dựng một nên kinh tế thị trường có điều tiết (cũng giống như Việt Nam sau này). Theo hiến pháp, Singapore là một nước
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 13 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cộng hoà, đứng đầu nhà nước là Tổng thống do toàn dân lựa chọn theo phổ thông bầu phiếu. Tổng thống có nhiệm kỳ 6 năm, hiện nay là bà Halimah Yacob nhậm chức từ 14/09/2017. Đứng đầu chính phủ là thủ tướng. Thủ tướng hiện nay của Singapore là ông Lý Hiển Long nhậm chức ngày 28/11/1990 và được bổ nhiệm lại 2 lần năm 1997 và 2001. Thủ tướng và các thành viên nội các do tổng thống bỗ nhiệm từ các đại biểu của nghị viện. Tổ chức nhà nước gồm 3 cơ quan chính: cơ quan lập pháp (gồm nghị viện và hội đồng tổng thống), cơ quan hành pháp (bao gồm các bộ, ban ngành chức năng của chính phủ, đứng đầu nội các là chính phủ và tổng thống), cơ quan xét xử (gồm toà án tối cao và toà án địa phương). Khác với Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau thì Việt Nam chỉ có một đảng duy nhất: đó là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đảng Công Sản Việt Nam ra đời sớm hơn Đảng Hành Động Nhân Dân (PAP) rất nhiều (3/2/1930). Điều 4 hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyển lợi của giai cấp công nhân...là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội". Thực tế Đảng Công Sản Việt Nam đã tổ chức và lãnh đạo xã hội thực hiện mọi thắng lợi của dân tộc Việt Nam: đánh đổ ách đô hộ của thực dân Pháp lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (năm 1945) và đánh đỗ đế quốc Mỹ thống nhất đất nước (năm 1975). Năm 1986 Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HÐH đất nước nhằm mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ: có ban chấp hành trung ương (BCH TW). Ban chấp hành trung ương bầu ra bộ chính trị và tổng bí thư. Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam là ông Trần Phú, hiện nay là ông Nguyễn Phú Trọng. Tổ chức bộ máy nhà nước gồm: quốc hội (là cơ quan lập hiến, lập pháp, bầu ra chủ tịch từ các đại biểu quốc hội), toà án nhân dân tối cao (là cơ quan xét xử), viện kiểm sát nhân dân tối cao (kiểm tra việc tuân theo pháp luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 14 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 khác...đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Ngoài ra ở Việt Nam còn có Mặt trận tổ quốc Việt Nam (là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân), tổ chức công đoàn (chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những người lao động khác), hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh... Như vậy mặc dù Việt Nam và Singapore có chế độ chính trị khác nhau song trong xu hướng toàn câu hoá đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì hợp tác chặt chế giữa các quốc gia, tôn trong độc lập chủ quyển và toàn vẹn lãnh thổ. Không phân biệt chế độ chính trị xã hội được đưa lên hàng đầu, nên sự khác biệt này sẽ không phải là rào cản, Ngược lại đây là cơ hôi để Việt Nam có thể trao đổi với một quốc gia phát triển nhất khu vực Đông Nam Á đồng thời học tập Singapore về cách quản lý về mọi mặt. 1.2. Toàn cầu hoá Việt Nam và Singapore đã luôn là những đối tác tự nhiên, gắn kết bởi nền tảng văn hóa tương đồng, vị trí địa lý gần gũi cũng như những lợi ích song trùng ở khu vực và quốc tế. Những gì chúng ta có được ngày hôm nay dựa trên sự chân thành, tin cậy và thông hiểu lẫn nhau cũng như một tầm nhìn về mái nhà chung ASEAN. Bước sang thập kỷ thứ năm của quan hệ song phương, tiềm năng hợp tác của hai nước còn rất phong phú, được thúc đẩy mạnh mẽ bởi nội lực dồi dào của mỗi quốc gia cũng như hơi thở của thời đại mới, thời đại của cách mạng khoa học công nghệ, của liên kết, hội nhập khu vực sâu sắc, trong một không gian Cộng đồng ASEAN vững mạnh và đoàn kết. 1.2.1. Các vấn đề toàn cầu Đại dịch COVID 19 đã và đang diễn ra một cách khó lường trên khắp cả nước trên thế giới trong đó có Việt Nam và Singapore.  Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề môi trường nghiêm trọng cần được giải quyết. Nhiệt độ toàn cầu đang tăng và ước tính sẽ tăng từ 2,6 độ C lên 4,8 độ C vào năm 2100.
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 15 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tại sao vấn đề môi trường mang tính toàn cầu? Vì vấn đề này sẽ dẫn đến thời tiết khắc nghiệt hơn, khủng hoảng với thực phẩm và tài nguyên, đồng thời làm tăng khả năng lây lan của bệnh tật. Do đó, việc giảm khí thải nhà kính và truyền bá giáo dục về tầm quan trọng của “hành trình xanh” và trồng cây gây rừng có thể giúp tạo ra sự khác biệt lớn. Hiện nay, chính phủ trên toàn thế giới đang vận động hành lang và thảo luận các chính sách để giảm lượng khí thải carbon và khuyến khích trồng lại rừng là một cách hiệu quả để giảm thiểu biến đổi khí hậu.  Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu khó giải quyết và khắc phục nhất, vì thuật ngữ ô nhiễm này bao gồm cả lượng rác nhựa thải ra đại dương, thuốc trừ sâu và phân bón, ô nhiễm không khí, ánh sáng và tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nước gọi chung là ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước. Nước sạch rất cần thiết cho con người và động vật, nhưng hơn một tỷ người không được tiếp cận với nước sạch do ô nhiễm từ các chất độc hại, nước thải hoặc chất thải công nghiệp. Điều quan trọng nhất là mọi người trên khắp thế giới bắt đầu làm việc để giảm thiểu các loại ô nhiễm khác nhau, nhằm cải thiện sức khỏe của trái đất và con người.  Bạo lực gia đình Bạo lực có thể bao gồm các khía cạnh như xã hội, văn hóa và kinh tế của thế giới. Cho dù đó là xung đột nổ ra trong một thành phố, sự thù hận nhắm vào một nhóm người nhất định hoặc quấy rối tình dục xảy ra trên đường phố, bạo lực là một trong 10 vấn đề mang tính toàn cầu cần được giải quyết. Với sự hợp tác của chính phủ của tất cả các quốc gia, cũng như từng công dân, vấn đề có thể được giải quyết và giảm bớt.  An ninh và phúc lợi Những thách thức về an ninh và phúc lợi được xem là một trong số những vấn đề cấp bách nhất của thời hiện đại. Những thách thức như tội phạm mạng, khủng bố và thảm
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 16 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 họa môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người trên toàn cầu. Những vấn đề này cũng được xếp hạng cao trong chương trình nghị sự của các chính trị gia, tổ chức quốc tế và doanh nghiệp.  . Trẻ em không được đi học Là một trong các vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay – hơn 72 triệu trẻ em trên toàn cầu đang trong độ tuổi được học tiểu học nhưng không được ghi danh vào bất kì trường nào. May mắn thay, có nhiều tổ chức hiện nay đang cố gắng giải quyết các vấn đề giáo dục tại các nước nghèo cũng như cung cấp các công cụ và nguồn lực thích hợp để hỗ trợ các trường học.  .Thất nghiệp Nếu không có kiến thức giáo dục và kỹ năng cần thiết cho việc làm, nhiều người, đặc biệt là những người từ 15 đến 24 tuổi, sẽ không thể tìm được việc làm và tạo ra một cuộc sống thích hợp cho bản thân và gia đình. Điều này sẽ dẫn đến việc thiếu các nguồn cung cấp cần thiết, như lương thực, quần áo, phương tiện đi lại và điều kiện sống phù hợp. Tuy nhiên, cũng có những tổ chức trên khắp thế giới dạy mọi người các kỹ năng cần thiết cho công việc và phỏng vấn, giúp nâng đỡ mọi người khỏi vòng nghèo khó.  Tham nhũng Một số vấn đề mang tính toàn cầu như tham nhũng là một nguyên nhân chính của nghèo đói, làm xói mòn sự phát triển chính trị và kinh tế, dân chủ và hơn thế nữa. Tham nhũng có thể gây bất lợi cho sự an toàn và sức khỏe của công dân sống trong những vùng lân cận, và có thể gây ra sự gia tăng bạo lực và các mối đe dọa vật lý.  Suy dinh dưỡng và nghèo đói “Hiện tại có 795 triệu người không đủ ăn. Để chấm dứt hoàn toàn nạn đói trên thế giới, chúng ta cần phải xóa nghèo. Với việc chống lại nghèo đói thông qua đào tạo phù hợp cho việc làm, giáo dục và dạy kỹ năng nấu ăn và làm vườn, những người đang gặp khó khăn sẽ có nhiều việc làm hơn, kiếm đủ tiền để mua thức ăn và thậm chí học cách tự tạo ra thức ăn để tiết kiệm tiền.”[31]
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 17 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149  Lạm dụng chất gây nghiện Liên Hợp Quốc đã báo cáo rằng, vào đầu thế kỷ 21, ước tính khoảng 185 triệu người trên 15 tuổi đang tiêu thụ chất gây nghiện trên toàn cầu. Các loại thuốc thường được sử dụng là cần sa, cocaine, rượu, chất kích thích amphetamine, thuốc phiện và các loại dung môi dễ bay hơi. Những tầng lớp nhân dân khác nhau, cả nghèo và giàu, tham gia vào việc lạm dụng chất gây nghiện, và đó là một vấn đề trong top 10 mot so van de mang tinh toan cau. Các kiến nghị và dự án đang được tiến hành để chấm dứt vấn đề toàn cầu về lạm dụng chất gây nghiện.  . Khủng bố Khủng bố là một vấn đề trên toàn thế giới gây ra sự sợ hãi và bất an, bạo lực và cái chết. Trên toàn cầu, những kẻ khủng bố tấn công người dân vô tội, thường không có cảnh báo trước. Điều này khiến dân thường cảm thấy không phòng bị trong cuộc sống hàng ngày, điều này làm cho an ninh quốc gia trở thành ưu tiên cao hơn là chìa khóa trong việc chống khủng bố, cũng như thúc đẩy công lý trong các hành vi sai trái, đồng thời cần đưa ra các hình phạt nghiêm trọng cho tội phạm khủng bố. 1.2.2. Bối cảnh khu vực Việc Cộng đồng ASEAN hình thành vào cuối năm 2015 là sự tích tụ kết quả hợp tác ASEAN trong 5 thập kỷ qua (không phải là sự kiện đột biến), phản ánh mức độ liên kết ASEAN đạt được đến nay; đưa ASEAN trở thành một tổ chức có mức độ liên kết cao hơn trước đây, khá chặt chẽ và có vai trò quan trọng ở khu vực. Tuy nhiên, chất lượng của Cộng đồng ASEAN vẫn còn có mức độ; thực chất vẫn là một cộng đồng “thống nhất trong đa dạng”, vì hiện vẫn còn sự khác biệt khá lớn giữa các nước thành viên, nhất là về chế độ chính trị và trình độ phát triển. - Cộng đồng ASEAN có 3 đặc trưng chính sau: Một là một tổ chức liên Chính phủ, bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia thành viên, ra quyết định theo nguyên tắc nhất trí , có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau;
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 18 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hai là hợp tác toàn diện và chặt chẽ trên các lĩnh vực chính trị - an ninh, kinh tế, văn hóa – xã hội và quan hệ với các đối tác bên ngoài; Ba là có tổ chức bộ máy hoàn chỉnh, hoạt động trên cơ sở pháp lý và các nguyên tắc cơ bản đã được ghi nhận trong Hiến chương ASEAN. - Thành tựu hợp tác ASEAN trong 50 năm qua thể hiện trên những mặt sau: + Về thể chế: Là một tổ chức hợp tác khu vực gồm cả 10 nước Đông Nam Á; hoạt động trên cơ sở pháp lý và các nguyên tắc cơ bản đã được ghi nhận trong Hiến chương ASEAN, có tổ chức bộ máy hoàn chỉnh từ Cấp cao xuống cấp Bộ trưởng, quan chức cao cấp và cấp làm việc, trong đó có Ủy ban các Đại diện thường trực tại ASEAN (CPR) ở Jakarta, Indonesia. + Về chính trị - an ninh: Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC) có mức độ hợp tác chặt chẽ hơn với nhiều tiến triển quan trọng về xây dựng lòng tin, chia sẻ các chuẩn mực và quy tắc ứng xử, ngăn ngừa và quản lý xung đột, nâng cao năng lực xử lý những thách thức an ninh. Tuy nhiên, APSC không phải là một khối phòng thủ chung; chưa đến mức có chính sách quốc phòng – an ninh chung. + Về kinh tế: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là một không gian kinh tế trên nền tảng của Khu vực mậu dịch tự do (AFTA) được mở rộng về phạm vi và nâng cao về mức độ tự do hóa, trong đó về cơ bản không còn thuế quan đối với hàng hóa và có sự lưu chuyển khá thuận lợi về dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề; có mức độ hợp tác khá chặt chẽ trong các lĩnh vực kinh tế ngành; và đã kết nối với các nền kinh tế lớn trên thế giới. AEC vẫn còn nhiều việc phải làm để thực sự trở thành một thị trường duy nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất như mục tiêu đề ra. + Về văn hóa – xã hội: Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC) là một khuôn khổ hợp tác chặt chẽ, với các quy định và tiêu chuẩn chung để tạo sự hài hòa và nâng cao năng lực, giúp thúc đẩy mạng an sinh xã hội, bình đẳng và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, văn hóa, giáo dục, y tế, cải thiện cuộc sống của người dân, nâng cao ý thức về cộng đồng và bản sắc chung ASEAN.
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 19 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Sự hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 là dấu mốc lịch sử của tiến trình liên kết ASEAN, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Hiệp hội và khu vực cũng như từng nước thành viên. ASEAN đã và sẽ tiếp tục là nhân tố quan trọng đối với hòa bình, ổn định và hợp tác vì phát triển ở khu vực; mang lại những lợi ích quan trọng và thiết thực cho từng nước thành viên, nhất là tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Singapore là một trong 5 thành viên tham gia sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), là nơi đặt Ban thư ký APEC, một thành viên của Hội nghị cấp cao Đông Á, Phong trào không liên kết, Khối Thịnh vượng chung Anh cùng nhiều tổ chức quốc tế lớn khác. Kể từ khi tham gia vào gia đình chung ASEAN, Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào việc xây dựng khối ASEAN phát triển thịnh vượng và vững chắc như ngày nay. Năm 2015 đánh dấu bước ngoặt mới trong lịch sử phát triển của ASEAN với việc hình thành Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột: chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội. Kể từ khi khởi xướng ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN, Việt Nam là nước thành viên đạt tỷ lệ hoàn tất lộ trình xây dựng Cộng đồng ở mức cao, mặc dù nguồn lực còn hạn chế. Trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, Việt Nam đã tham gia xây dựng, ký kết, phê chuẩn và triển khai Hiến chương ASEAN - công cụ pháp lý và thể chế quan trọng để hỗ trợ ASEAN thực hiện mục tiêu đã đề ra. Những bước tiến trong xây dựng Cộng đồng ASEAN hơn một năm qua cũng có sự đóng góp đáng kể của Việt Nam, thể hiện trong hầu hết các hoạt động hợp tác ASEAN, nhất là góp phần quan trọng vào việc sớm triển khai Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025. Hội nhập ngày càng sâu rộng, vững chắc “Trong suốt 22 năm gia nhập ASEAN, kinh tế Việt Nam đã từng bước gắn kết chặt chẽ với nền kinh tế ASEAN. Với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,5%/năm trong thập niên qua, ASEAN đã trở thành đối tác thương mại đứng thứ hai của Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam với ASEAN tăng từ khoảng 19 tỷ USD năm
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 20 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2006 lên 41,36 tỷ USD năm 2016. ASEAN là thị trường lớn thứ ba và là đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hóa lớn thứ ba cho các doanh nghiệp Việt Nam, là nguồn cung FDI quan trọng của Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 64 tỷ USD, đồng thời là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN.” Tổng Giám đốc Tập đoàn Maybank KimEng của Malaysia Dato John Chong nhấn mạnh, Việt Nam là địa điểm hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư nội khối ASEAN. Ông nói: “Với quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong việc cổ phần hóa và thoái vốn tại các doanh nghiệp nhà nước, Việt Nam đang trở thành điểm đến của các nhà đầu tư ASEAN. Họ thấy nhiều cơ hội từ thị trường mua bán, sáp nhập, cổ phần hóa các doanh nghiệp, cũng như tiềm năng trong việc đầu tư tài chính cho các dự án thuộc những lĩnh vực giao thông vận tải, năng lượng và cảng biển ở Việt Nam trong thời gian tới”. 1.3. Nhu cầu hợp tác giữa 2 nước Trước những thay đổi nhanh chóng của tình hình thế giới và khu vực, xuất phát từ yêu cầu phát triển của mỗi nước, Việt Nam và Singapore cần tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ Đối tác Chiến lược đang phát triển tốt đẹp. Tin cậy chính trị vẫn sẽ luôn là nền tảng định hướng cho quan hệ hai nước, cần được quan tâm củng cố thông qua việc thường xuyên trao đổi các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao. Trên cơ sở phát huy các cơ chế hợp tác song phương sẵn có, hai nước cần tăng cường trao đổi, tham vấn, chia sẻ kinh nghiệm, nhất là về quản trị quốc gia và phát triển bền vững – các lĩnh vực thế mạnh của Singapore. Về An ninh - Quốc phòng, trên nền tảng hợp tác tốt đẹp hiện nay, hai bên sẽ đẩy mạnh hơn nữa giao lưu hải quân, không quân, tăng cường các hoạt động hợp tác chống khủng bố, an ninh mạng, tội phạm xuyên quốc gia và tội phạm sử dụng công nghệ cao. Đối với hợp tác kinh tế, tận dụng các cơ hội do hợp tác kinh tế khu vực mang lại, hai bên cần mạnh dạn khai thác các lĩnh vực mới, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế Việt Nam và mức độ phát triển hiện đại của kinh tế Singapore như khai thác năng lượng tái tạo, phát triển kinh tế số, đầu tư cho không gian khởi nghiệp, xây dựng đô thị thông minh, hoàn thiện hệ sinh thái tài chính, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất xanh, đô thị thông minh, bảo vệ môi trường…. Sự hợp tác đó không chỉ mang lại lợi ích kinh
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 21 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tế, mà còn giúp truyền cảm hứng, thúc đẩy tinh thần sáng tạo, khởi nghiệp, hợp tác và đoàn kết cho các thế hệ tương lai. Bên cạnh đó, hai nước cần mở rộng hơn nữa hợp tác giáo dục và đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ quản lý, tăng cường hợp tác y tế, kết nối hàng không, hàng hải.... Trong bối cảnh tình hình khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp và khó lường, hai bên cần tăng cường chia sẻ tin cậy, phối hợp lập trường chung trong các vấn đề chiến lược khu vực cùng quan tâm, vì một môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở châu Á-Thái Bình Dương. Hai nước sẽ phối hợp chặt chẽ triển khai Kế hoạch tổng thể thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường quan hệ đối ngoại của ASEAN; xây dựng đồng thuận và đoàn kết nội bộ ASEAN trong các vấn đề liên quan đến an ninh khu vực. Về vấn đề Biển Đông, cả Việt Nam và Singapore đang chủ động, tích cực thúc đẩy giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, đề cao luật pháp quốc tế, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, thực hiện đầy đủ DOC và thúc đẩy đàm phán COC thực chất, hiệu quả, ràng buộc. Trong các vấn đề liên quan cấu trúc khu vực, hai nước sẽ tiếp tục phối hợp thúc đẩy các cơ chế hợp tác do ASEAN dẫn dắt như EAS, ARF, ADMM+… bảo đảm vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang định hình. Hai nước cũng sẽ phối hợp đẩy mạnh liên kết kinh tế ở khu vực, cùng các thành viên khác sớm đưa Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đi vào triển khai hiệu quả, mang lại lợi ích cho các nước thành viên và toàn khu vực. 1.3.1. Chính sách Việt Nam đối với Singapore Thứ nhất, hai bên nhất trí cao về những phương hướng chính nhằm làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực và ra thông cáo báo chí chung về “Tăng cường quan hệ đối tác và hợp tác chiến lược”. Phục hồi sau đại dịch ", đã ký 5 văn kiện hợp tác song phương về quốc phòng, kinh tế thương mại, sở hữu trí tuệ, kinh tế số, hợp tác nhân
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 22 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 dân và giao lưu nhân dân; nhất trí các biện pháp tăng cường, củng cố và thúc đẩy quan hệ hữu nghị Tăng cường chiến lược Nội hàm của hợp tác song phương thông qua việc tăng cường trao đổi đoàn các cấp; triển khai hiệu quả các cơ chế hợp tác song phương; phát huy hiệu quả các lĩnh vực hợp tác chính trong Thỏa thuận kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore, tập trung vào lĩnh vực đổi mới, chuyển đổi số và kinh tế, xanh và phát triển bền vững nhằm “kết nối hai nền kinh tế trên nền tảng kỹ thuật số” đồng thời thúc đẩy sự phát triển của các Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) theo hướng công nghệ cao, thông minh và để hỗ trợ các công viên môi trường Họ đồng hành với môi trường. Hai bên cũng cam kết tiếp tục phối hợp hiệu quả về kiểm soát hàng hải. Trong đợt dịch COVID-19, cụ thể là năm, một thỏa thuận về việc thừa nhận lẫn nhau về thẻ tiêm chủng đã được ký kết tại chuyến thăm, giúp tạo thuận lợi cho việc đi lại và thương mại giữa hai nước như một phần của "bình thường mới". Thứ hai, chuyến thăm góp phần quan trọng trong việc thu hút các nguồn lực phục hồi kinh tế, đồng thời gửi thông điệp tới Singapore và các công ty, nhà đầu tư quốc tế về quyết tâm và cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong việc thúc đẩy nền kinh tế, sản xuất và kinh doanh của đất nước trong điều kiện “bình thường mới”. , tiếp tục đẩy mạnh cải cách, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và doanh nhân kinh doanh tại Việt Nam trong năm. Trong chuyến thăm, hai bên đã ký và trao đổi 29 biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác trị giá hơn 11 tỷ USD giữa các cơ sở của Việt Nam và hợp tác kinh doanh với các đối tác Singapore và nước ngoài trong nhiều lĩnh vực mà chúng ta cần như thương mại, đổi mới, phát triển thông minh. các khu công nghiệp, hạ tầng sân bay, Logistics, năng lượng tái tạo, xây dựng trường học, xử lý môi trường ... Phát biểu của Đối thoại Doanh nghiệp Việt Nam - Singapore Với sự hiện diện của lãnh đạo gần 100 công ty, doanh nghiệp lớn của hai nước, các Chủ tịch nước đánh giá rất cao những đóng góp thiết thực và hiệu quả của hai nước. Các tập đoàn doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam, xúc tiến mở rộng đầu tư vào các lĩnh vực đáp ứng nhu cầu của Việt Nam, qua đó đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững .Điều kiện kinh tế - xã hội tại Việt Nam Tất cả các công ty Singapore
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 23 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đều khẳng định tin tưởng vào việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam và khẳng định sẽ tiếp tục kinh doanh lâu dài và mở rộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Thứ ba, tái khẳng định Việt Nam và Singapore là đối tác chiến lược tin cậy trên nhiều vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm, nhất trí phối hợp chặt chẽ tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, nổi bật là Liên hợp quốc và ASEAN; nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì đoàn kết, thống nhất và trung tâm của ASEAN; trao đổi quan điểm về duy trì hòa bình, ổn định và an ninh hàng hải và hàng không ở Biển Baltic trên tinh thần tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển năm 1982; Ủng hộ nỗ lực của ASEAN trong việc giúp các bên tìm ra các giải pháp đưa Myanmar ổn định trở lại, trong đó có việc thúc đẩy thực hiện đồng thuận 5 điểm về Myanmar đã được các nhà lãnh đạo ASEAN thông qua vào tháng 4 năm 2021. Thứ tư, Chủ tịch nước đã dành thời gian thăm hỏi cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam và gặp gỡ, nói chuyện riêng với đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Singapore, nhấn mạnh sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với cộng đồng người Việt Nam tại Singapore nói riêng. và ở nước ngoài nói chung. Chủ tịch nước đánh giá cao tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái của bà con kiều bào trong bối cảnh dịch bệnh. để tạo ra các công dân. học tập, làm việc, sinh sống và cư trú hợp pháp tại Singapore, cả hai đều đóng góp cho xã hội sở tại và thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và tình cảm giữa nhân dân hai nước. 1.3.2. Chính sách Singapore đối với Việt Nam Kể từ khi quan hệ ngoại giao được thiết lập vào năm 1973, quan hệ giữa Singapore và Việt Nam không ngừng phát triển. Hiện nay, hai nước đang hợp tác chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực, trên cơ sở quan hệ hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau. Có 3 lý do chính dẫn đến điều này: sự tin cậy cao ở cấp độ chính trị, quan hệ đối tác cùng có lợi lâu dài và mối quan hệ gắn bó giữa nhân dân hai nước chúng ta. hiểu biết và tin cậy ở mức độ cao, thường xuyên gặp gỡ và trao đổi song phương, tiếp xúc tại các diễn đàn khu vực và đa
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 24 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 phương. Nhằm duy trì quan hệ giữa Quốc hội hai nước, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ đã đối thoại trực tuyến với Chủ tịch Quốc hội Singapore Tan ChuanJin vào tháng 7/2021. Đồng thời, về lĩnh vực thương mại và đầu tư, ông là Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Thứ trưởng Tan See Leng của Bộ Công Thương đã đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Kết nối lần thứ 15 vào tháng 11 năm 2021, được tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương đã diễn ra. Vì lợi ích chung giữa hai nước, chương trình nghị sự song phương trong quan hệ Đối tác Singapore -Việt Nam là hoàn chỉnh và tích cực. Singapore muốn nêu lên hai lĩnh vực cụ thể: liên kết hợp tác kinh tế và hợp tác lâu đời giữa hai nước trong phát triển nguồn nhân lực. Hợp tác kinh tế là cơ sở của quan hệ Singapore Các công ty Singapore coi Việt Nam là một điểm đến đầu tư hấp dẫn. Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng kể từ sau thời kỳ đổi mới năm 1986 Việt Nam luôn đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao. Với dân số gần 100 triệu người, hầu hết là trẻ và có việc làm, Việt Nam đang sẵn sàng trở thành động lực chính của tăng trưởng và hội nhập kinh tế trong khu vực. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới đạt mức tăng trưởng kinh tế tích cực vào năm 2020 trong bối cảnh đại dịch cho thấy khả năng phục hồi của nền kinh tế Việt Nam, được kỳ vọng là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong khu vực vào năm 2022.
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 25 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Việt Nam – Singapore đánh giá cao mối quan hệ song phương. Trong mối quan hệ đặc biệt với các nước trong khối ASEAN, Việt Nam cũng đặc biệt coi trọng mối quan hệ với Singapore. Bởi vì, Singapore là một trong những nước có nền kinh tế phát triển trong khu vực, được các nước đánh giá cao. Việt Nam – Singapore đã có mối quan hệ từ hơn 3 thập kỷ qua, và đã phát triển nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực kể từ khi hai nước thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Sự hợp tác kinh tế giữa hai nước có nhiều thuận lợi và phát triển tốt, mang lại nhiều lợi ích cho cả hai nước. Cho đến hiện nay Singapore là một trong những nước xuất nhập khẩu lớn vào nước ta có nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam. Việt Nam – Singapore hợp tác và phát triển trong nhiều lĩnh vực, Singapore là nước đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á về tiềm lực kinh tế lớn mạnh và là bạn hàng lớn của Việt Nam. Cả hai nước đều có nhiều lợi thế riêng nhất định để tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế, chính trị. Hiện nay, Singapore là quốc gia đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức với mục tiêu đến năm 2018 sẽ trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới. Tương lai Việt Nam đang được định hình bởi một xu thế lớn, dân số đang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu hoá thì suy giảm, suy thoái môi trường, biến đổi khí hậu. Tiếng trình của các xu hướng này càng bị đẩy nhanh bởi dịch COVID 19. .
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 26 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ KINH TẾ VIỆT NAM -SINGAPORE TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY 2.1. Chính trị - Ngoại giao Sau Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Thủ tướng Lý Hiển Long đã gọi điện chúc mừng Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Phạm Minh Chính trên cương vị mới. Thủ tướng hai nước đã gặp gỡ trực tiếp tại Jakarta bên lề Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào tháng 4/2021. Tháng 6/2021, bộ trưởng ngoại giao nước ngoài Singapore là người đầu tiên đến thăm Việt Nam kể từ sau Đại hội XIII, cũng là bộ trưởng đầu tiên của Singapore thăm Việt Nam kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Lãnh đạo Singapore bên đã có các cuộc trao đổi rất hữu ích với các nhà lãnh đạo Việt Nam. Duy trì mối quan hệ giữa Quốc hội hai nước, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ đã có cuộc hội đàm trực tuyến với Chủ tịch Quốc hội Singapore Tan Chuan-Jin vào tháng 7/2021. Đồng thời, trong lĩnh vực thương mại và đầu tư, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng thứ hai Bộ Thương mại và Công nghiệp Tan See Leng đã đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Kết nối lần thứ 15 vào tháng 11/2021 diễn ra dưới hình thức trực tuyến. Do lợi ích chia sẻ giữa hai nước, chương trình nghị sự song phương trong quan hệ đối tác giữa Singapore và Việt Nam là đầy đủ và tích cực. Bộ trường Singapore muốn nêu bật hai lĩnh vực cụ thể: Các liên kết kinh tế và hợp tác lâu đời giữa hai nước về phát triển nguồn nhân lực. Bên cạnh hợp tác song phương, Việt Nam và Singapore cũng phối hợp chặt chẽ và tích cực ủng hộ lẫn nhau tại các tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, ASEAN, APEC… Hai bên khẳng định quyết tâm đóng góp tích cực, xây dựng Cộng
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 27 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đồng ASEAN vững mạnh, đoàn kết, phát huy vai trò trung tâm và tiếng nói chung của Hiệp hội trong các vấn đề khu vực và quốc tế. Đều là thành viên của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Việt Nam và Singapore nỗ lực tận dụng hiệu quả những lợi ích mà các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mang lại, góp phần ủng hộ hệ thống thương mại đa phương và đóng góp vào quá trình hồi phục kinh tế của khu vực hậu đại dịch. Tiếp tục triển khai đường lối đối ngoại nhất quán của Đại hội XIII của Đảng, ưu tiên phát triển quan hệ với các nước láng giềng và ASEAN, chuyến thăm cấp Nhà nước tới Singapore của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam coi trọng và mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược với Singapore. Kết quả tốt đẹp trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Singapore của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ góp phần đưa Đối tác chiến lược Việt Nam- Singapore tiếp tục đi vào thực chất, hiệu quả và bền vững. Các hiệp định được kí kết: + Hiệp định hàng hải thương mại (4/1992); + Hiệp định về vận chuyển hàng không (4/1992); + Hiệp định thương mại (9/1992); + Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư (10/1992); + Hiệp định hợp tác trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ môi trường (14/5/1993); + Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (3/1994); + Hiệp định hợp tác về du lịch (8/1994); Và một số thoả thuận hợp tác trên một số lĩnh vực như thanh niên (3/1995) và báo chí (01/1996), văn hoá thông tin (4/1998)... 2.2. Thương mại - Đầu tư 2.2.1. Thương mại Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước. Singapore
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 28 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu Châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến, điện tử và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là Khu công nghiệp Du-rông (Jurong). Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở Châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Singapore đã thực hiện kế hoạch đến năm 2019 sẽ biến Singapore thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu và Châu Á và một nền kinh tế đa dạng nhạy cảm kinh doanh. Singapore có nền kinh tế thị trường tự do phát triển cao và rất thành công. Singapore được hưởng một môi trường kinh tế mở cửa và không có tham nhũng, giá cả ổn đỉnh, và thu nhập bình quân trên đầu người cao hơn so với hẩu hết các nước phát triển khác. Nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt là các thiết bị điện tử tiêu dùng, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, và lĩnh vực dịch vụ tài chính. Singapore là bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN, kim ngạch thương mại hai nước Việt Nam – Singapore tăng theo từng năm. “Singapore là thị trường có độ mở lớn, với kim ngạch thương mại lớn và cũng không có bất cứ hạn chế nào với nhập khẩu, không có bất cứ rào cản phi thuế quan nào ngoài những tiêu chuẩn được các tổ chức quốc tế quy định (OIE và Codex). Hơn 99% hàng nhập khẩu vào Singapore là miễn thuế (trừ ôtô, xăng dầu, rượu, thuốc lá…). Đây còn là thị trường trung chuyển, tạm nhập tái xuất lớn, lên đến khoảng 43% giá trị nhập khẩu. Dù là nước nhỏ, với dân số chưa đến 6 triệu người, nhưng Singapore là nước có đối tác nhập khẩu đa dạng bậc nhất thế giới với 220 đối tác. Trước bối cảnh dịch Covid-19, Singapore ngày càng thận trọng trong chính sách thương mại, tránh phụ thuộc vào một thị trường cả về xuất khẩu lẫn nhập khẩu. Hiện, Singapore đang khống chế tỷ lệ xuất khẩu vào một thị trường đơn lẻ không quá 15% tổng giá trị xuất khẩu của nước này. Dự kiến, tỷ lệ này sẽ được xem xét giảm đối với cả xuất khẩu và nhập khẩu.
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 29 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Với những đặc điểm đó, Doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội lớn để thâm nhập thị trường Singapore và thông qua thị trường này để đi ra thế giới. Tuy nhiên, để làm được điều này, doanh nghiệp cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Đối với thực phẩm chế biến, đồ uống… cần chú ý đến bao bì, chỉ dẫn bằng tiếng Anh, thời hạn sản phẩm và các chứng chỉ như HACCP, Halal…”[25] ĐVT: 1000 USD Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2 tháng đầu năm 2022 Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng cộng 25 208 534 32 090 510 23 132 372 30 466 617 28 860 781 41 133 819 5 026 366 6 985 250 Bru-nây 66 644 177 372 16 634 265 554 34 908 275 155 1 340 107 886 Cam-pu- chia 4 362 051 901 315 4 148 965 1 178 432 4 831 271 4 711 999 908 502 941 373 In-đô-nê- xi-a 3 369 228 5 703 430 2 826 064 5 381 804 3 914 805 7 587 299 814 320 1 045 278 Lào 700 843 461 826 571 745 458 135 594 732 778 282 75 741 167 465 Ma-lai-xi-a 3 788 844 7 290 973 3 419 382 6 575 176 4 370 612 8 148 481 712 909 1 526 472 Mi-an-ma 721 347 231 513 633 270 219 115 409 078 382 951 87 070 58 216 Phi-li-pin 3 729 658 1 577 407 3 549 565 1 753 727 4 573 559 2 405 066 748 447 376 211 Singapore 3 197 755 4 091 075 3 049 807 3 669 894 3 970 518 4 279 876 622 933 656 317 Thái Lan 5 272 163 11 655 600 4 916 941 10 964 780 6 161 298 12 564 709 1 055 105 2 106 032 Bảng 2.1. Xuất - nhập khẩu các nước ASEAN từ 2019 đến nay (Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan)
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 30 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐVT: Triệu USD Biểu đồ 2.1. Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singgapore giai đoạn từ 2017 - 2021. (Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan) Qua bảng 2.1. cho thấy tình hình xuất khẩu Việt Nam sang Singapore có xu hướng tăng dần qua các năm (2019 - 2022), kim ngạch xuất khẩu đều khá cao và đều trên 3.000 triệu USD và dưới 4.000 USD. Năm 2021 là một năm thành công của việc hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Singapore, phục hồi sau tình hình khó khăn ở năm 2020 vì kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đồng đều Việt Nam xuất khẩu sang Singapore là 3970.52 triệu USD, nhập khẩu từ Singapore là 4279.88 triệu USD. Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, các nước trên thế giới tập trung đưa ra những chính sách nhằm hạn chế tốc độ lây lan của dịch bệnh nên việc xuất nhập khẩu giữa hai nước Việt Nam và Singapore cũng gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn giao động trong mức từ 3000 - 4000 triệu USD cụ thể năm 2020 Việt Nam xuất khẩu sang Singapore 3049.81 triệu USD, nhập khẩu từ Singapore 3669.89 triệu đồng. Các năm từ 2017 - 2018 đều ổn định với tình hình 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2017 2018 2019 2020 2021 Việt Nam xuất sang Singapore Singapore xuất sang Việt Nam
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 31 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 xuất khẩu của Việt Nam tăng dần và nhập khẩu từ Singapore giảm dần. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực như gạo, thủy sản,… trong khi nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là máy móc, thiết bị, xăng dầu, chất thơm từ Singapore để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Điều này lí giải tại sao Việt Nam luôn trong tình trạng nhập siêu trong những năm qua. ĐVT: 1000 USD Năm 2019 Năm 2022 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 1 Tháng 2 Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Trong đó: Bru-nây 2,738 38,165 1,085 1,040 908 58,759 433 49,126 Cam-pu-chia 377,760 110,286 255,925 157,731 507,318 468,976 401,184 472,398 In-đô-nê-xi- a 334,549 489,704 206,259 331,447 454,019 485,218 360,301 560,060 Lào 57,060 43,639 40,424 30,661 42,536 93,880 33,204 73,585 Ma-lai-xi-a 303,552 562,535 249,285 433,719 397,523 797,853 315,385 728,619 Mi-an-ma 55,387 22,214 35,512 19,323 52,309 19,329 34,761 38,888 Phi-li-pin 378,962 116,382 208,403 99,389 406,004 183,065 342,443 193,146 Xin-ga-po 274,095 329,784 212,376 294,398 363,463 342,369 259,469 313,948 Thái Lan 579,173 994,232 278,879 895,142 556,814 1,002,183 498,290 1,103,848 Bảng 2.2. Xuất nhập khẩu các nước ASEAN năm 2019 so với năm 2022 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan) “Thống kê cho thấy, sau 2 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu song phương giữa Việt Nam và Singapore đạt 2.179.250 nghìn USD, tăng 15,18% so với cùng kỳ năm 2019 ( tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 1.100.653 nghìn USD). Các mặt hàng xuất khẩu chính gồm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; điện thoại các loại và linh kiện; thủy tinh và các sản phẩm thủy tinh; xăng dầu các loại; gạo; rau, quả; thủy sản... Ở chiều ngược lại, trong 2 tháng năm 2022 nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore đạt 656.317 nghìn USD, giảm 5,15% so với cùng kỳ năm 2021.”[16]
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 32 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Theo đó, các mặt hàng nhập khẩu chính gồm máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm linh kiện và điện tử; hóa chất; chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh; chất dẻo nguyên liệu; xăng dầu các loại; sản phẩm khác từ dầu mỏ. Biểu số 2.1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore năm 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan)
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 33 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Biểu số 2.2. Nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore năm 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan) Theo Bộ Công Thương, thời gian qua cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Singapore tương đối bền vững với các mặt hàng có kim ngạch cao. Cụ thể như
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 34 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; phương tiện vận tải và phụ tùng; điện thoại các loại và linh kiện; thủy tinh và các sản phẩm thủy tinh. Bên cạnh đó, các mặt hàng nông, thủy sản là những mặt hàng tiềm năng mà Việt Nam có thế mạnh để thúc đẩy xuất khẩu như: gạo, rau, củ, quả, thủy sản... Đặc biệt, các loại gạo chính Việt Nam xuất khẩu sang Singapore là gạo nếp, gạo trắng, gạo vỡ, gạo đồ. Bộ Công Thương cho biết thêm, ngoài những mặt hàng đang có mặt tại các hệ thống siêu thị của Singapore như: vải, hồng xiêm, chanh leo, Singapore còn quan tâm đến quả vú sữa, nhãn, mãng cầu, các loại rau lá, đậu bắp, bí, dưa chuột của Việt Nam. “Đáng chú ý, Việt Nam là nước xuất khẩu thủy sản đứng thứ 4 sang Singapore, chiếm 12% tổng nhập khẩu thủy sản của Singapore từ các đối tác. Các mặt hàng cá phi lê đông lạnh và cá chế biến của Việt Nam luôn duy trì thị phần tại Singapore trên 20%. Ngoài ra, Singapore rất quan tâm đến các mặt hàng thủy sản cao cấp như: tôm mũ ni, tôm càng xanh, tôm hùm, cá mú, thủy hải sản khô, thủy hải sản đóng hộp và các sản phẩm thủy hải sản chế biến. Thống kê cho thấy, sau 2 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu song phương giữa Việt Nam và Singapore ước đạt 1,3 tỷ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2021. Các mặt hàng xuất khẩu chính gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; điện thoại các loại và linh kiện; thủy tinh và các sản phẩm thủy tinh; xăng dầu các loại; gạo; rau, quả; thủy sản... Ở chiều ngược lại, trong 2 tháng qua nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore ước đạt 643 triệu USD, giảm 2,3% so với cùng kỳ năm 2021. Theo đó, các mặt hàng nhập khẩu chính gồm: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm linh kiện và điện tử; hóa chất; chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh; chất dẻo nguyên liệu; xăng dầu các loại; sản phẩm khác từ dầu mỏ.”[11]
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 35 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2.2. Đầu tư Các Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) là các dự án hình mẫu trong quan hệ hai nước. Trong 25 năm kể từ khi VSIP đầu tiên được thành lập, đến nay đã có 10 khu ở 7 địa phương, thu hút 14 tỷ USD đầu tư và tạo hơn 270.000 việc làm ở Việt Nam. Các VSIP cũng đang nỗ lực để duy trì thích ứng bằng việc tích hợp đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững cho phù hợp với các ngành nghề trong tương lai. Khi Việt Nam phát triển thành quốc gia có thu nhập trung bình, các công ty của Singapore tiếp tục tìm kiếm những cơ hội mới trong các lĩnh vực như thương mại điện tử, logistics, giáo dục, dịch vụ ăn uống và lối sống, và các giải pháp đô thị. Trong nhiều năm qua, Singapore luôn nằm trong nhóm những nhà đầu tư hàng đầu vào Việt Nam. Singapore hiện là nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN; đứng thứ 2/140 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Tính đến tháng 2/2022, Singapore có 2.860 dự án đầu tư tại Việt Nam còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký đạt 66 tỷ USD. Quy mô đầu tư bình quân một dự án của Singapore là trên 23 triệu USD, cao hơn mức đầu tư trung bình là 11,9 triệu USD/dự án. Singapore hiện có các dự án đầu tư tại 51 tỉnh, thành phố của Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, kinh doanh bất động sản, sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa. Việt Nam cũng có 118 dự án đầu tư vào Singapore còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký là 498 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vực: khoa học công nghệ, bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô-tô, xe máy, thông tin truyền thông; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh bất động sản. Các khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) là biểu tượng hợp tác kinh tế giữa hai nước, góp phần quan trọng vào phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Singapore đứng thứ 3/70 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại Việt Nam. Lũy kế đến cuối năm 2021, các khu công nghiệp trên cả nước thu hút được 588 dự án sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư Singapore với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 19,3 tỷ USD.
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 36 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tính đến cuối năm 2021, các nhà đầu tư Singapore đã tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho 13 khu công nghiệp ở Việt Nam, với tổng diện tích khoảng 7.517 ha. Các khu công nghiệp có vốn đầu tư của các nhà đầu tư Singapore đều đi vào hoạt động, với tỷ lệ lấp đầy cao, thu hút được gần 1.000 dự án, trong đó khoảng hơn 80% là dự án đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho gần 300.000 lao động trực tiếp. “Riêng năm 2019, Singapore có hơn 4.5 tỉ USD đầu tư vào Việt Nam. Trong đó có 296 dự án cấp mới với tổng số vốn hơn 2.1 tỷ USD; 90 lượt dự án tăng vốn với tổng số vốn tăng thêm 290 triệu USD; và 658 số lượt góp vốn, mua cổ phần với số vốn góp đạt 2.69 tỉ USD. Tính lũy kế đến hết năm 2019, Singapore đã có 2,421 dự án đầu tư còn hiệu lực vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký lên tới 49.8 tỉ USD, đứng thứ 3 trong số hơn 130 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam (sau Hàn Quốc và Nhật Bản) và đứng thứ 1 trong khu vực ASEAN. Đáng chú ý, dòng vốn FDI của Singapore đã chảy vào 18/21 lĩnh vực kinh tế của Việt Nam; trong đó chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo và hoạt động kinh doanh bất động sản. Hiện, các nhà đầu tư Singapore đã có mặt tại 46/63 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Việt Nam và Singapore còn rất nhiều dư địa để hai nước xúc tiến hợp tác trong thời gian tới, trong đó Singapore có thế mạnh về vốn còn Việt Nam thì lợi thế về tài nguyên, nguồn nhân lực... Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đang thu hút đầu tư các dự án công nghệ cao, thân thiện với môi trường, công nghiệp chế biến… Về đầu tư, tính đến tháng 2/2022, Singapore đầu tư tại Việt Nam với 2.860 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đăng ký đạt 66 tỷ USD, là nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN và đứng thứ 2/140 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam. Quy mô đầu tư bình quân 1 dự án là trên 23 triệu USD, cao hơn mức đầu tư trung bình là 11,9 triệu USD/dự án. Đáng chú ý, trong năm 2021, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 10,7 tỷ USD, chiếm 34,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.”[26] Sang tháng đầu tiên của năm 2022, có 33 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vốn vào Việt Nam. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 666 triệu USD, chiếm 31,7%. Hàn Quốc đứng thứ hai với 481 triệu đô la, chiếm 22,9% tổng vốn đầu
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 37 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tư. Trung Quốc đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 451 triệu đô la, chiếm gần 21,5%. Về đầu tư của Việt Nam sang Singapore, hiện có 118 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký là 498 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vực: Khoa học công nghệ; bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy, thông tin truyền thông; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh bất động sản. “Các nhà đầu tư Singapore đã sớm đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực hạ tầng và các giải pháp phát triển đô thị tại Việt Nam điều này cho thấy tầm nhìn của các doanh nghiệp Singapore. Được thành lập năm 1996, Khu công nghiệp Vietnam - Singapore (VSIP), liên doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam - Becamex IDC và liên minh các nhà đầu tư Singapore do Tập đoàn Sembcorp Development dẫn đầu, là dự án khởi đầu của doanh nghiệp Singapore. Đến nay, VSIP đang vận hành và phát triển 7 dự án khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ, thu hút hơn 14,5 tỷ USD và tạo khoảng 272.300 việc làm. Bên cạnh đó, nhà đầu tư Ascendas liên doanh với Công ty Protrade phát triển và quản lý Khu công nghiệp quốc tế Protrade rộng 500 ha tại tỉnh Bình Dương và Dự án Saigon OneHub, có diện tích 12 ha tại Khu công nghệ cao TP.HCM. Ngoài khu công nghiệp, các doanh nghiệp Singapore như Keppel Land, CapitaLand và Mapletree đã đầu tư phát triển các dự án thương mại, du lịch và khu phức hợp tại những thành phố lớn (Hà Nội, TP.HCM). Hiện tại, họ vẫn tiếp tục tìm kiếm cơ hội đầu tư, hợp tác tại Việt Nam. Theo các chuyên gia, với tác động của các FTA và sự dịch chuyển dòng vốn vào Việt Nam, bất động sản công nghiệp và kho vận là phân khúc phát triển mạnh mẽ nhất gần đây. Trong đó, các nhà đầu tư đến từ Singapore, với việc đã có mặt sớm tại Việt Nam, chủ động chuẩn bị được nhiều quỹ đất lớn tại những địa phương phát triển công nghiệp mạnh, được nhìn nhận là sẽ có nhiều ưu thế và thu lợi lớn. Cùng với bất động sản, các lĩnh vực sản xuất, năng lượng, logistic cũng đang thu hút sự quan tâm ngày càng lớn của các doanh nghiệp Singapore. Tháng 09/2020 Công ty cổ phần SG Logistics với vốn đầu tư hơn 80 triệu USD tại Khu công nghiệp Tân Phú Trung đây là dự án thứ ba của doanh nghiệp này ở TP.HCM để chuẩn bị đón sóng đầu tư.