SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TIỂU LUẬN
QUAN HỆ CHÍNH TRỊ THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM – SINGAPORE NĂM 2019 ĐẾN NAY
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, xu thế đa phương hoá, toàn cầu hoá thương mại đã và đang tác động sâu
sắc đến chính trị - kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Sự tồn tại và phát triển của các
nền kinh tế đang ngày càng trở nên lệ thuộc lẫn nhau nhiều hơn trong những mối quan hệ
thương mại đa phương phức tạp. Để tránh nguy cơ tụt hậu và tiến tới hội nhập vào nền
kinh tế khu vực cũng như thế giới Việt Nam cũng phải mở rộng và đa dạng hoá các hình
thức thương mại song phương và đa phương, thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước
trong khu vực và trên thế giới. Thị trường hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam được mở
rộng tới trên 100 quốc gia trên thế giới. Nước ta đã chính thức là thành viên của nhiều tổ
chức và thể chế thương mại khu vực và quốc tế quan trọng như: Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ( APEC), Hội
nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) và đang tích cực xúc tiến gia nhập Tổ chức thương mại
thế giới (WTO) - là tổ chức quốc tế tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh và công
bằng để thuận lợi hoá các hoạt động thương mại giữa các thành viên.
Lợi ích của tham gia vào thương mại quốc tế là vô cùng to lớn. Nó là con đường
duy nhất để Việt Nam có thể thu hút đầu tư, phát triển kinh tế và tạo ra được tốc độ tăng
trưởng kinh tế nhanh nhất. Song cái gì cũng có tính hai mặt của nó, hoạt động thương mại
càng mở rộng và tự do hoá bao nhiêu thì càng gây nhiều áp lực cho những nước có nền
kinh tế yếu kém, chưa phát triển như Việt Nam bấy nhiêu do chưa đủ sức để cạnh tranh
trên thị trường. Việc lựa chọn một thị trường quốc tế thích hợp để mở rộng quan hệ mua
bán, kích thích xuất khẩu, phát triển sản xuất và thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài
không phải là một việc để dàng. Chính vì đòi hỏi bức xúc này nên em chọn chuyên đề
“Quan hệ chính trị thương mại Việt Nam – Singapore trước năm 2019 đến nay" làm
đề tài nghiên cứu của khóa luận.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ TRƯỚC
NĂM 2019
1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Singapore trước năm 2019
1.1.1. Kinh tế
Trong các nước ASEAN, Singapore luôn là thị trường buôn bán số 1 của Việt Nam.
Từ nhiều năm nay, Singapore duy trì chính sách thương mại, mậu dịch tự do thông
thoáng, 96% hàng hoá xuất nhập khẩu ra vào thị trường Singapore không phải chịu thuế.
Vì vậy, nhiều năm qua Singapore được coi như thị trường truyền thống trung gian cho
hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới vì đây là cảng biển vận chuyển và
chuyển tải hàng hoá hết sức thuận lợi của khu vực ASEAN.
Liên kết sâu sắc về kinh tế, thương mại, đầu tư luôn là điểm sáng trong quan hệ Việt
Nam-Singapore. Ngay sau khi Việt Nam mở cửa, thoát khỏi bao vây cấm vận, Singapore
là một trong những nước tiên phong tiếp cận thị trường Việt Nam. Với kim ngạch thương
mại hai chiều tăng mạnh trong 20 năm qua (1997 - 2017), từ hơn 3 tỷ USD năm 1997 lên
8,3 tỷ USD năm 2017, Singapore là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam trong
ASEAN và đứng thứ 9 của Việt Nam với các nước trên thế giới. Singapore hiện có hơn
2.000 dự án đầu tư, tổng vốn hơn 43 tỷ USD, đứng thứ 3/126 quốc gia và vùng lãnh thổ
đầu tư vào Việt Nam. Đặc biệt, dự án Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) do
cố Thủ tướng Lý Quang Diệu khởi xướng đến nay đã được triển khai rộng khắp 3 miền
đất nước với tổng cộng 9 VSIP, thu hút được nhiều dự án đầu tư và tạo việc làm cho
người dân địa phương, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Việt Nam, trở thành
hình ảnh biểu tượng của sự kết nối kinh tế giữa hai nước. Đánh giá về thành công của
VSIP, năm 2010 Thủ tướng Lý Hiển Long đã nhấn mạnh: “VSIP không chỉ mang lại lợi
ích cho hai nước Việt Nam – Singapore, mà còn có tác dụng đóng góp cho cả khu vực”.
Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã bắt đầu đầu tư vào Singapore với 100 dự án, tổng
vốn gần 300 triệu USD. Hai nước cũng đã phối hợp chặt chẽ trong việc thúc đẩy ngay từ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đầu nội dung toàn diện và sâu sắc của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong
đó có Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
1. Nền kinh tế Singapore
Chiến lược phát triển kinh tế của Singapore là việc chuyển đổi từ chiến lược công
nghiệp hoá thay thế nhập khẩu sang chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu (hay
nói cách khác là chuyển từ chiến lược đóng của nền kinh tế sang chiến lược mở của nền
kinh tế).
Chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu: Chiến lược công nghiệp hoá thay
thế nhập khẩu được hầu hết các nước công nghiệp phát triển tiến hành trong thế kỷ 19.
Một số nước Châu Á bắt đầu thực hiện chiến lược này từ trước chiến tranh thế giới thứ II.
Bản chất của chiến lược này là nhằm thoả mãn nhu cầu trong nước để xây dựng một nền
kinh tế độc lập, không phụ thuộc bên ngoài. Do vậy mà ngoại thương không được chú
trọng mà chỉ chú trọng đến khả năng tự cung tự cấp của thị trường nội địa.
Singapore áp dụng chiến lược này từ những năm 1960-1965. Sau khi thoát khỏi ách
thống trị của thực dân Anh, quốc gia Singapore gặp nhiều khó khăn trở ngại: nguồn cung
cấp nguyên liệu giảm, thất nghiệp tăng nhanh... buộc Singapore phải tiến hành công
nghiệp hoá trên cơ sở xây dụng và phát triển ngành công nghiệp hướng nội. Để kích thích
các nhà tư bán trong và ngoài nước mở rộng kinh doanh trong các ngành công nghiệp non
trẻ nhằm tạo thêm công ăn việc làm và tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong
nước, chính phủ Singapore đã thi hành chính sách bảo hộ hàng nội địa bằng hàng rào
thuế quan, hạn chế hàng ngoại nhập cả về số lượng và chủng loại đồng thời áp dụng
những ưu đãi về tài chính cho các hoạt động kinh doanh trong nước.
Triển vọng tăng trưởng của Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào triển vọng của
thương mại và nhu cầu toàn cầu trong khi cả hai yếu tố này vẫn còn yếu.
Tăng trưởng Kinh tế Singapore suy giảm trong những tháng cuối cùng của năm
2019 khi mà nhiều lĩnh vực của nền Kinh tế Singapore vốn phụ thuộc nhiều vào xuất
khẩu này chật vật tăng trưởng bất chấp căng thẳng thương mại Mỹ – Trung Quốc giảm
đi.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tăng trưởng GDP của Singapore trong quý cuối cùng của năm 2012 tăng trưởng chỉ
đạt 0,1% so với quý trước đó, theo tính toán ban đầu của Bộ thương mại và Công nghiệp
Singapore. Các chuyên gia Kinh tế tham gia khảo sát của Bloomberg đã dự báo về tốc độ
tăng trưởng 0,4%.
Tăng trưởng Kinh tế Singapore cả năm 2019 ước tính chỉ đạt 0,8%, tốc độ tăng
trưởng thấp nhất trong 1 thập kỷ. Đồng đôla Singapore đã không thay đổi nhiều sau công
bố trên.
Trưởng bộ phận nghiên cứu và chiến lược tại ngân hàng OCBC ở Singapore, bà
Selena Ling, tuyên bố số liệu mới nhất cho thấy trong khi ngành sản xuất khó khăn,
ngành dịch vụ và xây dựng nhiều khả năng vẫn là điểm sáng của Kinh tế Singapore trong
năm 2020.
Là một trong những nền Kinh tế phụ thuộc nhiều nhất vào xuất khẩu trên thế giới,
triển vọng tăng trưởng của Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào triển vọng của thương
mại và nhu cầu toàn cầu trong khi cả hai yếu tố này vẫn còn yếu.
Trong thông điệp đầu năm mới, Thủ tướng Singapore, ông Lý Hiển Long, nói rằng
nền Kinh tế đang tăng trưởng yếu hơn so với kỳ vọng của giới chức nước này, căng thẳng
thương mại Mỹ – Trung Quốc nhiều khả năng sẽ vẫn tiếp diễn.
Vào tháng 10/2019, Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore đã nới lỏng chính sách tiền tệ
lần đầu tiên từ năm 2016, họ khẳng định rằng nền Kinh tế vẫn đối diện với rủi ro bên
ngoài ngay cả nếu gần tránh được suy thoái Kinh tế trong quý 3/2019.
Chuyên gia Kinh tế tại ngân hàng UOB, ông Alvin Liew, nói: “Chúng tôi lạc quan
thận trọng về khả năng bối cảnh Kinh tế toàn cầu sẽ ổn định khi thỏa thuận thương mại
Mỹ – Trung Quốc giai đoạn một kết thúc”.
Với năm 2020, Kinh tế Singapore được dự báo sẽ tăng trưởng từ 1 đến 2%, với điều
kiện lĩnh vực sản xuất tăng trưởng vừa phải, lĩnh vực dịch vụ và xây dựng tăng trưởng
tốt.
2. Nền kinh tế Việt Nam
Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công. Những cải cách kinh tế từ năm
1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập
trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ. Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng
3,6 lần, đạt gần 3.700 USD. Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ hơn
32% năm 2011 xuống còn dưới 2%.
Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng
kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19. Tăng trưởng
GDP giảm xuống 2,58% vào năm 2021 do sự xuất hiện của biến thể Delta nhưng dự kiến
sẽ phục hồi lên 5,5% vào năm 2022.
Y tế đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện. Tỉ suất tử vong ở trẻ sơ
sinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống còn 16,7 năm 2020 (trên 1.000 trẻ sinh). Tuổi thọ
trung bình tăng từ 70,5 năm 1990 lên 75,4 năm 2019, cao nhất giữa các quốc gia trong
khu vực có mức thu nhập tương đương. Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là
73, cao hơn trung bình khu vực và trung bình thế giới, trong đó 87% dân số có bảo hiểm
y tế.
Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể. Tính đến năm
2019, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993. Tỉ lệ tiếp cận
nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 51% năm 2020.
Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu
trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045. Để làm được điều này, nền kinh tế cần
tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 5% trên đầu người trong 25 năm tới.
Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn, bao trùm hơn đồng
thời đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 đến năm 2050.
Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn. Dân số đang
già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoái môi
trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng. Tiến trình của các xu
hướng này càng bị đẩy nhanh bởi đại dịch COVID-19.
1.1.2. Chính trị
Đúng 45 năm về trước, ngày 01/8/1973, Việt Nam và Singapore đã chính thức thiết
lập quan hệ ngoại giao. Nhưng mối giao lưu của hai dân tộc còn sớm hơn thế rất nhiều.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ngay từ thế kỷ 19, thương nhân hai nước đã có nhiều hoạt động giao thương; Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã từng sống tại Singapore đầu những năm 1930. Ngày nay, tượng đài
Chủ tịch Hồ Chí Minh được đặt trang trọng tại khuôn viên Công viên Văn minh Châu Á
bên cạnh những vĩ nhân thời đại khác. Trải qua gần nửa thế kỷ phát triển, với nhiều thăng
trầm lịch sử và biến thiên thời cuộc, được sự vun đắp của các nhà lãnh đạo và nhân dân
hai nước, quan hệ Việt Nam - Singapore đã và đang phát triển ngày càng tốt đẹp.
Sau khi Hiệp định Paris được ký kết tháng 1/1973, Singapore là một trong những
nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Trong thời gian đầu, quan hệ
hai nước phát triển thuận lợi, đánh dấu bằng chuyến thăm chính thức Singapore của cố
Thủ tướng Phạm Văn Đồng (01/1978) và Tuyên bố chung khẳng định những nguyên tắc
chỉ đạo quan hệ Việt Nam – Singapore. Bước sang những năm đầu thập niên 1990, cùng
với chuyển biến chung của cục diện quốc tế và khu vực và chủ trương đổi mới, mở cửa
của Việt Nam, quan hệ Việt Nam - Singapore đã được cải thiện nhanh chóng, nhất là kể
từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm
1995, cùng sánh vai Singapore trong đại gia đình ASEAN. Kể từ đó đến nay, Singapore
luôn là người bạn đồng hành tin cậy, là đối tác gần gũi trong khu vực, song hành trong
quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Trong tiến trình Việt Nam đổi mới
kinh tế, cố Thủ tướng Lý Quang Diệu đã luôn là người bạn cố tri, thấu hiểu và sẻ chia sâu
sắc, đưa ra những lời khuyên chân thành, những bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt
Nam. Từ các cơ chế hợp tác ban đầu như Hội đồng hợp tác Việt Nam – Singapore
(5/1993), Nhóm điều phối chỉ đạo việc hợp tác kinh tế giữa hai nước (4/1994), Đội đặc
nhiệm giúp Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng, chia sẻ kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng
kinh tế tài chính châu Á (1997-1998), đến nay hai bên đã thiết lập được nền tảng vững
vàng, toàn diện cho hợp tác trên tất cả các lĩnh vực.
Trước năm 1979, quan hệ hai nước phát triển tốt, đánh dấu bằng chuyến thăm chính
thức Singapore (16 - 17/1/1978) của Thủ tướng Phạm Văn Đồng; hai bên ra Tuyên bố
chung khẳng định những nguyên tắc chỉ đạo quan hệ hai nước. Giai đoạn 1979 – 1990,
do có vấn đề Cam-pu-chia nên quan hệ hai nước không có tiến triển. Từ năm 1991, cùng
với chuyển biến chung của cục diện quốc tế và tình hình khu vực, đặc biệt là việc ký
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia năm 1991, cũng như tác động của chính sách đổi mới
của ta , quan hệ hai nước được cải thiện nhanh chóng. Sau khi Việt Nam tham gia Hiệp
ước Bali (7/1992) và trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN tháng 7/1995, quan hệ hai
nước chuyển sang một giai đoạn phát triển mới về chất. Singapore rất coi trọng phát triển
quan hệ hợp tác với Việt Nam và Việt Nam trở thành một trong những thị trường chính
về hợp tác thương mại, đầu tư của Singapore ở Đông Nam Á. Đặc biệt, trong chuyến
thăm làm việc Singapore của Thủ tướng Phan Văn Khải (3/2004), hai bên đã ký "Tuyên
bố chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện trong thế kỷ 21", tạo cơ sở pháp lý và điều kiện
thuận lợi thúc đầy quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước.
Quan hệ chính trị tin cậy, gắn bó là tiền đề quan trọng. Hai nước đã ký “Tuyên bố
chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện trong thế kỷ 21” nhân chuyến thăm chính thức của
Thủ tướng Phan Văn Khải tới Singapore (3/2004). 9 năm sau, Singapore trở thành một
trong những nước ASEAN đầu tiên lập quan hệ Đối tác Chiến lược với Việt Nam nhân
chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Lý Hiển Long (2013), mở ra kỷ nguyên
mới - hợp tác cùng có lợi, tôn trọng và đặc biệt tin cậy giữa hai nước. Các cơ chế hợp tác
mới cũng được xác lập và duy trì thường xuyên, hiệu quả như Kết nối hai nền kinh tế,
Tham khảo chính trị, Đối thoại quốc phòng…; hàng trăm thỏa thuận, hiệp định song
phương và đa phương được ký kết, tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho quan hệ hai nước
ngày càng phát triển, đi vào thực chất.
Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973 đến nay, quan hệ Singapore-Việt
Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ. Hiện hai nước đang hợp tác sâu rộng trong nhiều
lĩnh vực, dựa trên nền tảng quan hệ hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau.
Việt Nam và Singapore đã ký kết quan hệ đối tác chiến lược năm 2013, đến nay đã
được gần 9 năm. Có thể nói quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước đang ở thời điểm tốt
đẹp nhất và đang phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực.
1. Dân cư, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ
Dân cư, dân tộc: Singapore là một quốc gia trẻ nhiều dân tộc và đa sắc thái văn hoá.
Dân số của Singapore là gần 5,704 triệu người (tính đến năm2019). Về thành phần dân
tộc thì người Hoa là nhóm tộc người chính (chiếm tới 76,7%). Nhóm tộc người lớn thứ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hai là người Mã Lai (chiếm 14% dân số Singapore). Thứ ba là cộng đồng người ấn độ,
chiếm khoảng 7%. Ngoài ra còn có cộng đồng người châu âu (chủ yếu là có nguồn gốc
Ăng lê-xác sông), cộng đồng người ả rập và nhóm tộc ít người khác.
Việt Nam cũng là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em). Dân tộc kinh chiếm
đa số (87% dân số cả nước) sống tập chung chủ yếu ở vùng châu thố sông hồng, các đông
bàng ven biến miền trung, đồng bàng sông cửu long .Còn 53 dân tộc khác phân b chủ yếu
ở các vùng núi (chiếm 2/3 lãnh thổ) trải dài từ bắc vào nam. Trong số các dân tộc thiếu
số, đông nhất là dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ Me, Nùng...mỗi dân tộc trên dưới 1
triệu người. Nhỏ nhất là dân tộc Brau, Roman, O-du chỉ vài trăm người. Tống cộng 54
dân tộc có hơn 8 triệu người. Đây là một con số không nhỏ so với dân số Singapore.
Cũng vì thế Việt Nam được coi là nơi cung cấp lực lượng lao động dồi dào rất hấp dẫn
các nhà đầu tư Singapore.
Về tôn giáo: ở Singapore, đại da số người Hoa theo Phật giáo. Còn hầu hết người
Mã Lai theo hồi giáo, nói tiếng mẹ đẻ. Người ấn độ theo đạo Hindu và nói tiếng Tamin.
Người châu âu theo đạo thiên chúa và nói tiếng anh. Từ trước tới nay không một tôn giáo
nào ở Singapore được nhà nước công nhận là quốc giáo.
Ở Việt Nam, trong các tôn giáo chủ yếu có nguồn gốc á đông như: Phật giáo, nho
giáo, đạo giáo .., Phật giáo đã được phổ biến rộng khắp ngay từ thời Bắc thuộc và phát
triển cực thịnh thời Lý- Trần. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của Phật giáo được duy trì cho
tới ngày nay. Nho giáo chính thức được tiếp nhận vào Việt Nam từ năm 1070 (khi Lí
Thánh Tông cho lập văn miếu thờ Chu Công, Khổng Tử. Nhiều công trình biểu trưng của
nho giáo còn tổn tại đến ngày nay như: Văn Miếu Hà Nội, Văn Miếu ở Huế. Đạo giáo
vào Việt Nam từ cuối thế kỷ II và có chỗ đứng ngay vì tìm thấy những tín ngưỡng tương
đồng có sẵn từ lâu như sùng bái ma thuật, phù phép. Còn tôn giáo có nguồn gốc từ
phương tây như thiên chúa giáo không phó biến ở Việt Nam (hiện nay chỉ có khoảng 5
triệu tín đô).
Như vậy về tôn giáo Việt Nam và Singapore tim thấy điểm chung ở văn hoá phật
giáo, thờ cúng tổ tiên nên sinh hoạt và ứng xử trong gia đinh cũng có nhiều nét tương
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đồng. Từ đó dẫn đến một nên văn hoá khá giống nhau nên thiết lập quan hệ tương đối dễ
dàng.
Về ngôn ngữ: ở Singapore nhà nước công nhận cả 4 thứ tiếng gôm tiếng Mã Lai,
tiếng Hoa phố thông, tiếng Tamin và tiếng Anh là những ngôn ngừ chính, trong đó tiếng
anh là ngôn ngừ chính trong thương mại, hành chính và giáo dục.
Còn ở Việt Nam : Dân tộc Kinh chiếm đa số dân số của cả nước nói tiếng kinh. 53
dân tộc khác mỗi dân tộc có ngôn ngữ của mình. Tiếng kinh là tiếng kinh phổ thông. Và
trong những năm qua do xu thế mở của hội nhập thế giới nên mặc dù tiếng anh là tiếng
ngoại ngữ song cũng rất phố biến ở Việt Nam
Do vậy xét riêng trong quan hệ buôn bán thì đây cũng là một thuận lợi cho 2 phía
bởi vì cả Việt Nam và Singapore đều có thể sử dụng tiếng Anh làm công cụ trong trao đối
buôn bán.
2. Nhà nước và chính trị
Ở Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau trong đó Đảng Hành Động Nhân
Dân (PAP) câm quyên từ hơn 30 năm nay và vẫn tiếp tục giữ vị trí thống trị. Lãnh tụ của
đảng này trước đây là ông Lý Quang Diệu và hiện nay là ông Goh Chok Tong. Sau khi
lên nắm quyền lãnh đạo, Đảng PAP chủ trương xây dựng một nên kinh tế thị trường có
điều tiết (cũng giống như Việt Nam sau này). Theo hiến pháp, Singapore là một nước
cộng hoà, đứng đầu nhà nước là Tổng thống do toàn dân lựa chọn theo phổ thông bầu
phiếu.
Tổng thống có nhiệm kỳ 6 năm, hiện nay là bà Halimah Yacob nhậm chức từ
14/09/2017. Đứng đầu chính phủ là thủ tướng. Thủ tướng hiện nay của Singapore là ông
Lý Hiển Long nhậm chức ngày 28/11/1990 và được bổ nhiệm lại 2 lần năm 1997 và
2001. Thủ tướng và các thành viên nội các do tổng thống bỗ nhiệm từ các đại biểu của
nghị viện. Tổ chức nhà nước gồm 3 cơ quan chính: cơ quan lập pháp (gồm nghị viện và
hội đồng tổng thống), cơ quan hành pháp (bao gồm các bộ, ban ngành chức năng của
chính phủ, đứng đầu nội các là chính phủ và tổng thống), cơ quan xét xử (gồm toà án tối
cao và toà án địa phương).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khác với Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau thì Việt Nam chỉ có một
đảng duy nhất: đó là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đảng Công Sản Việt Nam ra đời sớm
hơn Đảng Hành Động Nhân Dân (PAP) rất nhiều (3/2/1930). Điều 4 hiến pháp nước cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong của giai
cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyển lợi của giai cấp công nhân...là lực
lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội". Thực tế Đảng Công Sản Việt Nam đã tổ chức và
lãnh đạo xã hội thực hiện mọi thắng lợi của dân tộc Việt Nam: đánh đổ ách đô hộ của
thực dân Pháp lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (năm 1945) và đánh đỗ đế
quốc Mỹ thống nhất đất nước (năm 1975). Năm 1986 Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khởi
xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã
hội, bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HÐH đất nước nhằm mục tiêu đưa Việt Nam trở
thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức theo
nguyên tắc tập trung dân chủ: có ban chấp hành trung ương (BCH TW).
Ban chấp hành trung ương bầu ra bộ chính trị và tổng bí thư. Tổng bí thư đầu tiên
của Đảng Cộng Sản Việt Nam là ông Trần Phú, hiện nay là ông Nguyễn Phú Trọng. Tổ
chức bộ máy nhà nước gồm: quốc hội (là cơ quan lập hiến, lập pháp, bầu ra chủ tịch từ
các đại biểu quốc hội), toà án nhân dân tối cao (là cơ quan xét xử), viện kiểm sát nhân
dân tối cao (kiểm tra việc tuân theo pháp luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan
khác...đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Ngoài ra ở
Việt Nam còn có Mặt trận tổ quốc Việt Nam (là cơ sở chính trị của chính quyền nhân
dân), tổ chức công đoàn (chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức
và những người lao động khác), hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh...
Như vậy mặc dù Việt Nam và Singapore có chế độ chính trị khác nhau song trong
xu hướng toàn câu hoá đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì hợp tác chặt chế giữa các
quốc gia, tôn trong độc lập chủ quyển và toàn vẹn lãnh thổ. Không phân biệt chế độ chính
trị xã hội được đưa lên hàng đầu, nên sự khác biệt này sẽ không phải là rào cản, Ngược
lại đây là cơ hôi để Việt Nam có thể trao đổi với một quốc gia phát triển nhất khu vực
Đông Nam Á đồng thời học tập Singapore về cách quản lý về mọi mặt.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2. Bối cảnh quốc tế
Việt Nam và Singapore đã luôn là những đối tác tự nhiên, gắn kết bởi nền tảng văn
hóa tương đồng, vị trí địa lý gần gũi cũng như những lợi ích song trùng ở khu vực và
quốc tế. Những gì chúng ta có được ngày hôm nay dựa trên sự chân thành, tin cậy và
thông hiểu lẫn nhau cũng như một tầm nhìn về mái nhà chung ASEAN. Bước sang thập
kỷ thứ năm của quan hệ song phương, tiềm năng hợp tác của hai nước còn rất phong phú,
được thúc đẩy mạnh mẽ bởi nội lực dồi dào của mỗi quốc gia cũng như hơi thở của thời
đại mới, thời đại của cách mạng khoa học công nghệ, của liên kết, hội nhập khu vực sâu
sắc, trong một không gian Cộng đồng ASEAN vững mạnh và đoàn kết.
1.2.1. Tình hình toàn cầu hóa trên thế giới
Ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều chịu tác động của vấn đề toàn cầu
như khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, phổ biến vũ khí hủy diệt, thảm họa thiên
tai, thảm họa môi trường sinh thái, nghèo đói và dịch bệnh, an ninh lương thực, an ninh
nguồn nước, an ninh mạng. Trong những vấn đề gay cấn và là những thách thức to lớn
đó, cạn kiệt tài nguyên, nhất là năng lượng và nguồn nước đang là vấn đề nổi trội, tác
động tới an ninh và phát triển của nhiều nước, nhiều khu vực. Nhu cầu về tài nguyên của
các nền kinh tế, đặc biệt là các nền kinh tế mới nổi và các nền kinh tế của các nước đang
phát triển sẽ tăng vọt dẫn tới việc cạnh tranh các nguồn tài nguyên vốn đã gay gắt sẽ trở
nên nghiêm trọng hơn.
Cùng với những vấn đề đe dọa an ninh toàn cầu nêu trên, an ninh biển cũng đang
nổi lên trong thời gian tới. An ninh biển không chỉ liên quan đến an toàn các tuyến đường
hàng hải mà ngày càng mở rộng ra các khía cạnh khác như an ninh môi trường biển, các
nguồn lợi hải sản. Do tác động của việc gia tăng các tranh chấp biển, đảo và các chuyển
biến của an ninh phi truyền thống khác, an ninh biển sẽ trở thành một trong những vấn đề
chi phối quan hệ giữa các nước.
Trong một bài phát biểu của mình, nguyên Tổng Thư ký Liên hợp quốc Bakimun đã
nhận xét: “chân trời có vẻ tối đi”. Thế giới đang ở trong thời kỳ có nhiều xáo động. Chủ
nghĩa dân tộc nổi lên rất mạnh, chủ nghĩa phân hóa cũng đang phát triển và những tư
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tưởng cũng như hành vi cường quyền, cực đoan đang trỗi dậy. Trong khi các cuộc “Cách
mạng màu” đã làm tan hoang một số nước tại Trung Đông, Bắc Phi; thì chủ nghĩa dân tộc
cực đoan, khủng bố quốc tế chưa bao giờ phức tạp như bây giờ. Chủ nghĩa khủng bổ,
điển hình là IS vẫn đang duy trì hoạt động tại Irac, Xyri và ở một số nước khác, đã không
chỉ gây ra những bất ổn và biến động chính trị, quốc phòng, an ninh tại nhiều nước mà
còn lôi cuốn nhiều quốc gia trong và ngoài khu vực vào “chảo lửa” này. Nguy hiểm hơn,
các tổ chức khủng bố đang mở rộng địa bàn hoạt động sang châu Âu, châu Á gây mất an
ninh, an toàn xã hội. Những vụ tấn công nhằm vào Pháp, Bỉ, Anh, Nga, lan sang một số
nước Đông Nam Á như Philippin, Indonexia cho thấy tất cả những điều đó không thể giải
quyết trong một sớm, một chiều, mà sẽ kéo dài, vô cùng phức tạp.
1.2.2. Các vấn đề toàn cầu
1.2.2.1. Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề môi trường nghiêm trọng cần được giải
quyết. Nhiệt độ toàn cầu đang tăng và ước tính sẽ tăng từ 2,6 độ C lên 4,8 độ C vào năm
2100.
Tại sao vấn đề môi trường mang tính toàn cầu? Vì vấn đề này sẽ dẫn đến thời tiết
khắc nghiệt hơn, khủng hoảng với thực phẩm và tài nguyên, đồng thời làm tăng khả năng
lây lan của bệnh tật.
Do đó, việc giảm khí thải nhà kính và truyền bá giáo dục về tầm quan trọng của
“hành trình xanh” và trồng cây gây rừng có thể giúp tạo ra sự khác biệt lớn. Hiện nay,
chính phủ trên toàn thế giới đang vận động hành lang và thảo luận các chính sách để
giảm lượng khí thải carbon và khuyến khích trồng lại rừng là một cách hiệu quả để giảm
thiểu biến đổi khí hậu.
1.2.2.2. Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu khó giải quyết
và khắc phục nhất, vì thuật ngữ ô nhiễm này bao gồm cả lượng rác nhựa thải ra đại
dương, thuốc trừ sâu và phân bón, ô nhiễm không khí, ánh sáng và tiếng ồn, ô nhiễm
nguồn nước gọi chung là ô nhiễm môi trường.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước. Nước sạch rất cần thiết cho con người và động vật,
nhưng hơn một tỷ người không được tiếp cận với nước sạch do ô nhiễm từ các chất độc
hại, nước thải hoặc chất thải công nghiệp. Điều quan trọng nhất là mọi người trên khắp
thế giới bắt đầu làm việc để giảm thiểu các loại ô nhiễm khác nhau, nhằm cải thiện sức
khỏe của trái đất và con người.
1.2.2.3. Bạo lực gia đình
Bạo lực có thể bao gồm các khía cạnh như xã hội, văn hóa và kinh tế của thế giới.
Cho dù đó là xung đột nổ ra trong một thành phố, sự thù hận nhắm vào một nhóm người
nhất định hoặc quấy rối tình dục xảy ra trên đường phố, bạo lực là một trong 10 vấn đề
mang tính toàn cầu cần được giải quyết. Với sự hợp tác của chính phủ của tất cả các quốc
gia, cũng như từng công dân, vấn đề có thể được giải quyết và giảm bớt.
1.2.2.4. An ninh và phúc lợi
Những thách thức về an ninh và phúc lợi được xem là một trong số những vấn đề
cấp bách nhất của thời hiện đại. Những thách thức như tội phạm mạng, khủng bố và thảm
họa môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người trên toàn cầu. Những vấn
đề này cũng được xếp hạng cao trong chương trình nghị sự của các chính trị gia, tổ chức
quốc tế và doanh nghiệp.
1.2.2.5. Trẻ em không được đi học
Là một trong các vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay – hơn 72 triệu trẻ em trên toàn
cầu đang trong độ tuổi được học tiểu học nhưng không được ghi danh vào bất kì trường
nào. May mắn thay, có nhiều tổ chức hiện nay đang cố gắng giải quyết các vấn đề giáo
dục tại các nước nghèo cũng như cung cấp các công cụ và nguồn lực thích hợp để hỗ trợ
các trường học.
1.2.2.6.Thất nghiệp
Nếu không có kiến thức giáo dục và kỹ năng cần thiết cho việc làm, nhiều người,
đặc biệt là những người từ 15 đến 24 tuổi, sẽ không thể tìm được việc làm và tạo ra một
cuộc sống thích hợp cho bản thân và gia đình. Điều này sẽ dẫn đến việc thiếu các nguồn
cung cấp cần thiết, như lương thực, quần áo, phương tiện đi lại và điều kiện sống phù
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hợp. Tuy nhiên, cũng có những tổ chức trên khắp thế giới dạy mọi người các kỹ năng cần
thiết cho công việc và phỏng vấn, giúp nâng đỡ mọi người khỏi vòng nghèo khó.
1.2.2.7. Tham nhũng
Một số vấn đề mang tính toàn cầu như tham nhũng là một nguyên nhân chính của
nghèo đói, làm xói mòn sự phát triển chính trị và kinh tế, dân chủ và hơn thế nữa. Tham
nhũng có thể gây bất lợi cho sự an toàn và sức khỏe của công dân sống trong những vùng
lân cận, và có thể gây ra sự gia tăng bạo lực và các mối đe dọa vật lý.
1.2.2.8. Suy dinh dưỡng và nghèo đói
Hiện tại có 795 triệu người không đủ ăn. Để chấm dứt hoàn toàn nạn đói trên thế
giới, chúng ta cần phải xóa nghèo. Với việc chống lại nghèo đói thông qua đào tạo phù
hợp cho việc làm, giáo dục và dạy kỹ năng nấu ăn và làm vườn, những người đang gặp
khó khăn sẽ có nhiều việc làm hơn, kiếm đủ tiền để mua thức ăn và thậm chí học cách tự
tạo ra thức ăn để tiết kiệm tiền.
1.2.2.9. Lạm dụng chất gây nghiện
Liên Hợp Quốc đã báo cáo rằng, vào đầu thế kỷ 21, ước tính khoảng 185 triệu
người trên 15 tuổi đang tiêu thụ chất gây nghiện trên toàn cầu. Các loại thuốc thường
được sử dụng là cần sa, cocaine, rượu, chất kích thích amphetamine, thuốc phiện và các
loại dung môi dễ bay hơi. Những tầng lớp nhân dân khác nhau, cả nghèo và giàu, tham
gia vào việc lạm dụng chất gây nghiện, và đó là một vấn đề trong top 10 mot so van de
mang tinh toan cau. Các kiến nghị và dự án đang được tiến hành để chấm dứt vấn đề toàn
cầu về lạm dụng chất gây nghiện.
1.2.2.10. Khủng bố
Khủng bố là một vấn đề trên toàn thế giới gây ra sự sợ hãi và bất an, bạo lực và cái
chết. Trên toàn cầu, những kẻ khủng bố tấn công người dân vô tội, thường không có cảnh
báo trước. Điều này khiến dân thường cảm thấy không phòng bị trong cuộc sống hàng
ngày, điều này làm cho an ninh quốc gia trở thành ưu tiên cao hơn là chìa khóa trong việc
chống khủng bố, cũng như thúc đẩy công lý trong các hành vi sai trái, đồng thời cần đưa
ra các hình phạt nghiêm trọng cho tội phạm khủng bố.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2.3. Bối cảnh khu vực
Việc Cộng đồng ASEAN hình thành vào cuối năm 2015 là sự tích tụ kết quả hợp tác
ASEAN trong 5 thập kỷ qua (không phải là sự kiện đột biến), phản ánh mức độ liên kết
ASEAN đạt được đến nay; đưa ASEAN trở thành một tổ chức có mức độ liên kết cao
hơn trước đây, khá chặt chẽ và có vai trò quan trọng ở khu vực. Tuy nhiên, chất lượng
của Cộng đồng ASEAN vẫn còn có mức độ; thực chất vẫn là một cộng đồng “thống nhất
trong đa dạng”, vì hiện vẫn còn sự khác biệt khá lớn giữa các nước thành viên, nhất là về
chế độ chính trị và trình độ phát triển.
- Cộng đồng ASEAN có 3 đặc trưng chính sau:
Một là một tổ chức liên Chính phủ, bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia thành
viên, ra quyết định theo nguyên tắc nhất trí , có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau;
Hai là hợp tác toàn diện và chặt chẽ trên các lĩnh vực chính trị - an ninh, kinh tế,
văn hóa – xã hội và quan hệ với các đối tác bên ngoài;
Ba là có tổ chức bộ máy hoàn chỉnh, hoạt động trên cơ sở pháp lý và các nguyên tắc
cơ bản đã được ghi nhận trong Hiến chương ASEAN.
- Thành tựu hợp tác ASEAN trong 50 năm qua thể hiện trên những mặt sau:
+ Về thể chế: Là một tổ chức hợp tác khu vực gồm cả 10 nước Đông Nam Á; hoạt
động trên cơ sở pháp lý và các nguyên tắc cơ bản đã được ghi nhận trong Hiến chương
ASEAN, có tổ chức bộ máy hoàn chỉnh từ Cấp cao xuống cấp Bộ trưởng, quan chức cao
cấp và cấp làm việc, trong đó có Ủy ban các Đại diện thường trực tại ASEAN (CPR) ở
Jakarta, Indonesia.
+ Về chính trị - an ninh: Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC) có mức độ
hợp tác chặt chẽ hơn với nhiều tiến triển quan trọng về xây dựng lòng tin, chia sẻ các
chuẩn mực và quy tắc ứng xử, ngăn ngừa và quản lý xung đột, nâng cao năng lực xử lý
những thách thức an ninh. Tuy nhiên, APSC không phải là một khối phòng thủ chung;
chưa đến mức có chính sách quốc phòng – an ninh chung.
+ Về kinh tế: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là một không gian kinh tế trên
nền tảng của Khu vực mậu dịch tự do (AFTA) được mở rộng về phạm vi và nâng cao về
mức độ tự do hóa, trong đó về cơ bản không còn thuế quan đối với hàng hóa và có sự lưu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
chuyển khá thuận lợi về dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề; có mức độ hợp tác
khá chặt chẽ trong các lĩnh vực kinh tế ngành; và đã kết nối với các nền kinh tế lớn trên
thế giới. AEC vẫn còn nhiều việc phải làm để thực sự trở thành một thị trường duy nhất
và một cơ sở sản xuất thống nhất như mục tiêu đề ra.
+ Về văn hóa – xã hội: Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC) là một khuôn
khổ hợp tác chặt chẽ, với các quy định và tiêu chuẩn chung để tạo sự hài hòa và nâng cao
năng lực, giúp thúc đẩy mạng an sinh xã hội, bình đẳng và công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, văn hóa, giáo dục, y tế, cải thiện cuộc sống của
người dân, nâng cao ý thức về cộng đồng và bản sắc chung ASEAN.
- Sự hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 là dấu mốc lịch sử của tiến trình liên kết
ASEAN, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Hiệp hội và khu vực cũng như từng nước
thành viên. ASEAN đã và sẽ tiếp tục là nhân tố quan trọng đối với hòa bình, ổn định và
hợp tác vì phát triển ở khu vực; mang lại những lợi ích quan trọng và thiết thực cho từng
nước thành viên, nhất là tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã
hội và hội nhập quốc tế.
Singapore là một trong 5 thành viên tham gia sáng lập của Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN), là nơi đặt Ban thư ký APEC, một thành viên của Hội nghị cấp
cao Đông Á, Phong trào không liên kết, Khối Thịnh vượng chung Anh cùng nhiều tổ
chức quốc tế lớn khác.
Kể từ khi tham gia vào gia đình chung ASEAN, Việt Nam đã có những đóng góp to
lớn vào việc xây dựng khối ASEAN phát triển thịnh vượng và vững chắc như ngày nay.
Năm 2015 đánh dấu bước ngoặt mới trong lịch sử phát triển của ASEAN với việc
hình thành Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột: chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa
- xã hội. Kể từ khi khởi xướng ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN, Việt Nam là nước
thành viên đạt tỷ lệ hoàn tất lộ trình xây dựng Cộng đồng ở mức cao, mặc dù nguồn lực
còn hạn chế.
Trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, Việt Nam đã tham gia xây dựng, ký
kết, phê chuẩn và triển khai Hiến chương ASEAN - công cụ pháp lý và thể chế quan
trọng để hỗ trợ ASEAN thực hiện mục tiêu đã đề ra. Những bước tiến trong xây dựng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Cộng đồng ASEAN hơn một năm qua cũng có sự đóng góp đáng kể của Việt Nam, thể
hiện trong hầu hết các hoạt động hợp tác ASEAN, nhất là góp phần quan trọng vào việc
sớm triển khai Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025.
Hội nhập ngày càng sâu rộng, vững chắc
Trong suốt 22 năm gia nhập ASEAN, kinh tế Việt Nam đã từng bước gắn kết chặt
chẽ với nền kinh tế ASEAN. Với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,5%/năm trong thập
niên qua, ASEAN đã trở thành đối tác thương mại đứng thứ hai của Việt Nam. Kim
ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam với ASEAN tăng từ khoảng 19 tỷ USD năm
2006 lên 41,36 tỷ USD năm 2016. ASEAN là thị trường lớn thứ ba và là đối tác thương
mại cung cấp nguồn hàng hóa lớn thứ ba cho các doanh nghiệp Việt Nam, là nguồn cung
FDI quan trọng của Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 64 tỷ USD, đồng thời là cầu
nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN.
Tổng Giám đốc Tập đoàn Maybank KimEng của Malaysia Dato John Chong nhấn
mạnh, Việt Nam là địa điểm hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư nội khối ASEAN. Ông
nói: “Với quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong việc cổ phần hóa và thoái vốn tại các
doanh nghiệp nhà nước, Việt Nam đang trở thành điểm đến của các nhà đầu tư ASEAN.
Họ thấy nhiều cơ hội từ thị trường mua bán, sáp nhập, cổ phần hóa các doanh nghiệp,
cũng như tiềm năng trong việc đầu tư tài chính cho các dự án thuộc những lĩnh vực giao
thông vận tải, năng lượng và cảng biển ở Việt Nam trong thời gian tới”.
1.3. Nhu cầu hợp tác giữa 2 nước
Trước những thay đổi nhanh chóng của tình hình thế giới và khu vực, xuất phát từ
yêu cầu phát triển của mỗi nước, Việt Nam và Singapore cần tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa
mối quan hệ Đối tác Chiến lược đang phát triển tốt đẹp. Tin cậy chính trị vẫn sẽ luôn là
nền tảng định hướng cho quan hệ hai nước, cần được quan tâm củng cố thông qua việc
thường xuyên trao đổi các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao. Trên cơ sở phát huy các cơ
chế hợp tác song phương sẵn có, hai nước cần tăng cường trao đổi, tham vấn, chia sẻ kinh
nghiệm, nhất là về quản trị quốc gia và phát triển bền vững – các lĩnh vực thế mạnh của
Singapore. Về An ninh - Quốc phòng, trên nền tảng hợp tác tốt đẹp hiện nay, hai bên sẽ
đẩy mạnh hơn nữa giao lưu hải quân, không quân, tăng cường các hoạt động hợp tác
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
chống khủng bố, an ninh mạng, tội phạm xuyên quốc gia và tội phạm sử dụng công nghệ
cao. Đối với hợp tác kinh tế, tận dụng các cơ hội do hợp tác kinh tế khu vực mang lại, hai
bên cần mạnh dạn khai thác các lĩnh vực mới, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của
nền kinh tế Việt Nam và mức độ phát triển hiện đại của kinh tế Singapore như khai thác
năng lượng tái tạo, phát triển kinh tế số, đầu tư cho không gian khởi nghiệp, xây dựng đô
thị thông minh, hoàn thiện hệ sinh thái tài chính, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất xanh,
đô thị thông minh, bảo vệ môi trường…. Sự hợp tác đó không chỉ mang lại lợi ích kinh
tế, mà còn giúp truyền cảm hứng, thúc đẩy tinh thần sáng tạo, khởi nghiệp, hợp tác và
đoàn kết cho các thế hệ tương lai. Bên cạnh đó, hai nước cần mở rộng hơn nữa hợp tác
giáo dục và đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ quản lý, tăng cường hợp tác y tế, kết nối
hàng không, hàng hải....
Trong bối cảnh tình hình khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp và khó lường, hai bên
cần tăng cường chia sẻ tin cậy, phối hợp lập trường chung trong các vấn đề chiến lược
khu vực cùng quan tâm, vì một môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở
châu Á-Thái Bình Dương. Hai nước sẽ phối hợp chặt chẽ triển khai Kế hoạch tổng thể
thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng
cường quan hệ đối ngoại của ASEAN; xây dựng đồng thuận và đoàn kết nội bộ ASEAN
trong các vấn đề liên quan đến an ninh khu vực. Về vấn đề Biển Đông, cả Việt Nam và
Singapore đang chủ động, tích cực thúc đẩy giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa
bình, đề cao luật pháp quốc tế, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an
toàn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, thực hiện đầy đủ DOC và thúc đẩy đàm
phán COC thực chất, hiệu quả, ràng buộc. Trong các vấn đề liên quan cấu trúc khu vực,
hai nước sẽ tiếp tục phối hợp thúc đẩy các cơ chế hợp tác do ASEAN dẫn dắt như EAS,
ARF, ADMM+… bảo đảm vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang
định hình. Hai nước cũng sẽ phối hợp đẩy mạnh liên kết kinh tế ở khu vực, cùng các
thành viên khác sớm đưa Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương đi vào triển khai hiệu quả, mang lại lợi ích cho các nước thành viên và toàn khu
vực.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.3.1. Chính sách VN đối với Singapore
Thứ nhất, hai bên nhất trí cao về những phương hướng chính nhằm làm sâu sắc hơn
nữa quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực và ra thông cáo báo chí chung về “Tăng cường
quan hệ đối tác và hợp tác chiến lược”. Phục hồi sau đại dịch ", đã ký 5 văn kiện hợp tác
song phương về quốc phòng, kinh tế thương mại, sở hữu trí tuệ, kinh tế số, hợp tác nhân
dân và giao lưu nhân dân; nhất trí các biện pháp tăng cường, củng cố và thúc đẩy quan hệ
hữu nghị Tăng cường chiến lược Nội hàm của hợp tác song phương thông qua việc tăng
cường trao đổi đoàn các cấp; triển khai hiệu quả các cơ chế hợp tác song phương; phát
huy hiệu quả các lĩnh vực hợp tác chính trong Thỏa thuận kết nối kinh tế Việt Nam -
Singapore, tập trung vào lĩnh vực đổi mới, chuyển đổi số và kinh tế, xanh và phát triển
bền vững nhằm “kết nối hai nền kinh tế trên nền tảng kỹ thuật số” đồng thời thúc đẩy sự
phát triển của các Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) theo hướng công nghệ
cao, thông minh và để hỗ trợ các công viên môi trường Họ đồng hành với môi trường.
Hai bên cũng cam kết tiếp tục phối hợp hiệu quả về kiểm soát hàng hải. Trong đợt dịch
COVID-19, cụ thể là năm, một thỏa thuận về việc thừa nhận lẫn nhau về thẻ tiêm chủng
đã được ký kết tại chuyến thăm, giúp tạo thuận lợi cho việc đi lại và thương mại giữa hai
nước như một phần của "bình thường mới".
Thứ hai, chuyến thăm góp phần quan trọng trong việc thu hút các nguồn lực phục
hồi kinh tế, đồng thời gửi thông điệp tới Singapore và các công ty, nhà đầu tư quốc tế về
quyết tâm và cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong việc thúc đẩy nền kinh tế, sản xuất và
kinh doanh của đất nước trong điều kiện “bình thường mới”. , tiếp tục đẩy mạnh cải cách,
tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và doanh nhân kinh doanh tại Việt Nam trong
năm. Trong chuyến thăm, hai bên đã ký và trao đổi 29 biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hợp
tác trị giá hơn 11 tỷ USD giữa các cơ sở của Việt Nam và hợp tác kinh doanh với các đối
tác Singapore và nước ngoài trong nhiều lĩnh vực mà chúng ta cần như thương mại, đổi
mới, phát triển thông minh. các khu công nghiệp, hạ tầng sân bay, Logistics, năng lượng
tái tạo, xây dựng trường học, xử lý môi trường ... Phát biểu của Đối thoại Doanh nghiệp
Việt Nam - Singapore Với sự hiện diện của lãnh đạo gần 100 công ty, doanh nghiệp lớn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
của hai nước, các Chủ tịch nước đánh giá rất cao những đóng góp thiết thực và hiệu quả
của hai nước. Các tập đoàn doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam, xúc tiến mở rộng đầu
tư vào các lĩnh vực đáp ứng nhu cầu của Việt Nam, qua đó đóng góp tích cực vào sự
phát triển bền vững .Điều kiện kinh tế - xã hội tại Việt Nam Tất cả các công ty Singapore
đều khẳng định tin tưởng vào việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam
và khẳng định sẽ tiếp tục kinh doanh lâu dài và mở rộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Thứ ba, tái khẳng định Việt Nam và Singapore là đối tác chiến lược tin cậy trên
nhiều vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm, nhất trí phối hợp chặt chẽ tại các diễn
đàn quốc tế và khu vực, nổi bật là Liên hợp quốc và ASEAN; nhấn mạnh tầm quan trọng
của việc duy trì đoàn kết, thống nhất và trung tâm của ASEAN; trao đổi quan điểm về
duy trì hòa bình, ổn định và an ninh hàng hải và hàng không ở Biển Baltic trên tinh thần
tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển năm 1982; Ủng hộ nỗ lực
của ASEAN trong việc giúp các bên tìm ra các giải pháp đưa Myanmar ổn định trở lại,
trong đó có việc thúc đẩy thực hiện đồng thuận 5 điểm về Myanmar đã được các nhà lãnh
đạo ASEAN thông qua vào tháng 4 năm 2021.
Thứ tư, Chủ tịch nước đã dành thời gian thăm hỏi cán bộ, nhân viên Đại sứ quán
Việt Nam và gặp gỡ, nói chuyện riêng với đại diện cộng đồng người Việt Nam tại
Singapore, nhấn mạnh sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với cộng
đồng người Việt Nam tại Singapore nói riêng. và ở nước ngoài nói chung. Chủ tịch nước
đánh giá cao tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái của bà con kiều bào trong bối cảnh
dịch bệnh. để tạo ra các công dân. học tập, làm việc, sinh sống và cư trú hợp pháp tại
Singapore, cả hai đều đóng góp cho xã hội sở tại và thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và
tình cảm giữa nhân dân hai nước.
1.3.2. Chính sách Singapore đối với VN
Kể từ khi quan hệ ngoại giao được thiết lập vào năm 1973, quan hệ giữa Singapore
và Việt Nam không ngừng phát triển. Hiện nay, hai nước đang hợp tác chặt chẽ trên
nhiều lĩnh vực, trên cơ sở quan hệ hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau. Có 3 lý do chính dẫn
đến điều này: sự tin cậy cao ở cấp độ chính trị, quan hệ đối tác cùng có lợi lâu dài và mối
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
quan hệ gắn bó giữa nhân dân hai nước chúng ta. hiểu biết và tin cậy ở mức độ cao,
thường xuyên gặp gỡ và trao đổi song phương, tiếp xúc tại các diễn đàn khu vực và đa
phương. Nhằm duy trì quan hệ giữa Quốc hội hai nước, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
Vương Đình Huệ đã đối thoại trực tuyến với Chủ tịch Quốc hội Singapore Tan ChuanJin
vào tháng 7/2021. Đồng thời, về lĩnh vực thương mại và đầu tư, ông là Bộ trưởng Bộ Kế
hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Thứ trưởng Tan See Leng của Bộ Công Thương
đã đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Kết nối lần thứ 15 vào tháng 11 năm 2021, được tổ
chức trực thuộc Bộ Công Thương đã diễn ra. Vì lợi ích chung giữa hai nước, chương
trình nghị sự song phương trong quan hệ Đối tác Singapore-Việt Nam là hoàn chỉnh và
tích cực. Singapore muốn nêu lên hai lĩnh vực cụ thể: liên kết hợp tác kinh tế và hợp tác
lâu đời giữa hai nước trong phát triển nguồn nhân lực. Hợp tác kinh tế là cơ sở của quan
hệ Singapore
Các công ty Singapore coi Việt Nam là một điểm đến đầu tư hấp dẫn. Việt Nam đã
có tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng kể từ sau thời kỳ đổi mới năm 1986 Việt
Nam luôn đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao.
Với dân số gần 100 triệu người, hầu hết là trẻ và có việc làm, Việt Nam đang sẵn
sàng trở thành động lực chính của tăng trưởng và hội nhập kinh tế trong khu vực. Việt
Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới đạt mức tăng trưởng kinh tế tích cực vào
năm 2020 trong bối cảnh đại dịch cho thấy khả năng phục hồi của nền kinh tế Việt Nam,
được kỳ vọng là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong khu vực vào
năm 2022.

More Related Content

Similar to Tiểu Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx

Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
tibeodangyeu
 
Thuyettrinh chienluocacb-nhom4-150125023140-conversion-gate02
Thuyettrinh chienluocacb-nhom4-150125023140-conversion-gate02Thuyettrinh chienluocacb-nhom4-150125023140-conversion-gate02
Thuyettrinh chienluocacb-nhom4-150125023140-conversion-gate02
NhiL106
 
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
duyenbc
 
Baocao tmdt2010
Baocao tmdt2010Baocao tmdt2010
Baocao tmdt2010
Dung Khanh
 
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.docBáo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 

Similar to Tiểu Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx (20)

Tiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂM
Tiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂMTiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂM
Tiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂM
 
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
 
Phan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namPhan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet nam
 
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệTiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
 
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàngThảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
 
Thuyettrinh chienluocacb-nhom4-150125023140-conversion-gate02
Thuyettrinh chienluocacb-nhom4-150125023140-conversion-gate02Thuyettrinh chienluocacb-nhom4-150125023140-conversion-gate02
Thuyettrinh chienluocacb-nhom4-150125023140-conversion-gate02
 
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
 
Bcvtvn q4 2013
Bcvtvn q4 2013Bcvtvn q4 2013
Bcvtvn q4 2013
 
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
 
Baocao tmdt2010
Baocao tmdt2010Baocao tmdt2010
Baocao tmdt2010
 
Baocao tmdt2010
Baocao tmdt2010Baocao tmdt2010
Baocao tmdt2010
 
VNDC WHITEPAPER
VNDC WHITEPAPERVNDC WHITEPAPER
VNDC WHITEPAPER
 
Các Giải Pháp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing-Mix Xuất Khẩu Sản Phẩm Hàng May...
Các Giải Pháp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing-Mix Xuất Khẩu Sản Phẩm Hàng May...Các Giải Pháp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing-Mix Xuất Khẩu Sản Phẩm Hàng May...
Các Giải Pháp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing-Mix Xuất Khẩu Sản Phẩm Hàng May...
 
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.docBáo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...
 
Mối Liên Hệ Phổ Biến Của Kinh Tế Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Toàn Cầu H...
Mối Liên Hệ Phổ Biến Của Kinh Tế Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Toàn Cầu H...Mối Liên Hệ Phổ Biến Của Kinh Tế Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Toàn Cầu H...
Mối Liên Hệ Phổ Biến Của Kinh Tế Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Toàn Cầu H...
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
 
Q4 2013 Colliers Vietnam Investment Digest (VN)
Q4 2013 Colliers Vietnam Investment Digest (VN)Q4 2013 Colliers Vietnam Investment Digest (VN)
Q4 2013 Colliers Vietnam Investment Digest (VN)
 

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149

Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docxKhóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docxThiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149 (20)

A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
 
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh đại học thủ dầu một.docx
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh  đại học thủ dầu một.docxCách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh  đại học thủ dầu một.docx
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh đại học thủ dầu một.docx
 
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.docTiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
 
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
 
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docxKhóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
 
Bài Tập Tình Huống Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
Bài Tập Tình Huống  Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docxBài Tập Tình Huống  Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
Bài Tập Tình Huống Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
 
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
 
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docxKhóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
 
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docKhóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
 
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
 
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
 
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docxBáo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
 
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docxThiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
 
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docxKhóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
 
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docxCách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
 
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docxLuận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
 
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docxĐề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
 
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.docCách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
 
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Tiểu Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TIỂU LUẬN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – SINGAPORE NĂM 2019 ĐẾN NAY
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu thế đa phương hoá, toàn cầu hoá thương mại đã và đang tác động sâu sắc đến chính trị - kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Sự tồn tại và phát triển của các nền kinh tế đang ngày càng trở nên lệ thuộc lẫn nhau nhiều hơn trong những mối quan hệ thương mại đa phương phức tạp. Để tránh nguy cơ tụt hậu và tiến tới hội nhập vào nền kinh tế khu vực cũng như thế giới Việt Nam cũng phải mở rộng và đa dạng hoá các hình thức thương mại song phương và đa phương, thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực và trên thế giới. Thị trường hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam được mở rộng tới trên 100 quốc gia trên thế giới. Nước ta đã chính thức là thành viên của nhiều tổ chức và thể chế thương mại khu vực và quốc tế quan trọng như: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ( APEC), Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) và đang tích cực xúc tiến gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) - là tổ chức quốc tế tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh và công bằng để thuận lợi hoá các hoạt động thương mại giữa các thành viên. Lợi ích của tham gia vào thương mại quốc tế là vô cùng to lớn. Nó là con đường duy nhất để Việt Nam có thể thu hút đầu tư, phát triển kinh tế và tạo ra được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất. Song cái gì cũng có tính hai mặt của nó, hoạt động thương mại càng mở rộng và tự do hoá bao nhiêu thì càng gây nhiều áp lực cho những nước có nền kinh tế yếu kém, chưa phát triển như Việt Nam bấy nhiêu do chưa đủ sức để cạnh tranh trên thị trường. Việc lựa chọn một thị trường quốc tế thích hợp để mở rộng quan hệ mua bán, kích thích xuất khẩu, phát triển sản xuất và thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài không phải là một việc để dàng. Chính vì đòi hỏi bức xúc này nên em chọn chuyên đề “Quan hệ chính trị thương mại Việt Nam – Singapore trước năm 2019 đến nay" làm đề tài nghiên cứu của khóa luận.
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ TRƯỚC NĂM 2019 1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Singapore trước năm 2019 1.1.1. Kinh tế Trong các nước ASEAN, Singapore luôn là thị trường buôn bán số 1 của Việt Nam. Từ nhiều năm nay, Singapore duy trì chính sách thương mại, mậu dịch tự do thông thoáng, 96% hàng hoá xuất nhập khẩu ra vào thị trường Singapore không phải chịu thuế. Vì vậy, nhiều năm qua Singapore được coi như thị trường truyền thống trung gian cho hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới vì đây là cảng biển vận chuyển và chuyển tải hàng hoá hết sức thuận lợi của khu vực ASEAN. Liên kết sâu sắc về kinh tế, thương mại, đầu tư luôn là điểm sáng trong quan hệ Việt Nam-Singapore. Ngay sau khi Việt Nam mở cửa, thoát khỏi bao vây cấm vận, Singapore là một trong những nước tiên phong tiếp cận thị trường Việt Nam. Với kim ngạch thương mại hai chiều tăng mạnh trong 20 năm qua (1997 - 2017), từ hơn 3 tỷ USD năm 1997 lên 8,3 tỷ USD năm 2017, Singapore là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam trong ASEAN và đứng thứ 9 của Việt Nam với các nước trên thế giới. Singapore hiện có hơn 2.000 dự án đầu tư, tổng vốn hơn 43 tỷ USD, đứng thứ 3/126 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Đặc biệt, dự án Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) do cố Thủ tướng Lý Quang Diệu khởi xướng đến nay đã được triển khai rộng khắp 3 miền đất nước với tổng cộng 9 VSIP, thu hút được nhiều dự án đầu tư và tạo việc làm cho người dân địa phương, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Việt Nam, trở thành hình ảnh biểu tượng của sự kết nối kinh tế giữa hai nước. Đánh giá về thành công của VSIP, năm 2010 Thủ tướng Lý Hiển Long đã nhấn mạnh: “VSIP không chỉ mang lại lợi ích cho hai nước Việt Nam – Singapore, mà còn có tác dụng đóng góp cho cả khu vực”. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã bắt đầu đầu tư vào Singapore với 100 dự án, tổng vốn gần 300 triệu USD. Hai nước cũng đã phối hợp chặt chẽ trong việc thúc đẩy ngay từ
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đầu nội dung toàn diện và sâu sắc của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). 1. Nền kinh tế Singapore Chiến lược phát triển kinh tế của Singapore là việc chuyển đổi từ chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu sang chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu (hay nói cách khác là chuyển từ chiến lược đóng của nền kinh tế sang chiến lược mở của nền kinh tế). Chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu: Chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu được hầu hết các nước công nghiệp phát triển tiến hành trong thế kỷ 19. Một số nước Châu Á bắt đầu thực hiện chiến lược này từ trước chiến tranh thế giới thứ II. Bản chất của chiến lược này là nhằm thoả mãn nhu cầu trong nước để xây dựng một nền kinh tế độc lập, không phụ thuộc bên ngoài. Do vậy mà ngoại thương không được chú trọng mà chỉ chú trọng đến khả năng tự cung tự cấp của thị trường nội địa. Singapore áp dụng chiến lược này từ những năm 1960-1965. Sau khi thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh, quốc gia Singapore gặp nhiều khó khăn trở ngại: nguồn cung cấp nguyên liệu giảm, thất nghiệp tăng nhanh... buộc Singapore phải tiến hành công nghiệp hoá trên cơ sở xây dụng và phát triển ngành công nghiệp hướng nội. Để kích thích các nhà tư bán trong và ngoài nước mở rộng kinh doanh trong các ngành công nghiệp non trẻ nhằm tạo thêm công ăn việc làm và tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước, chính phủ Singapore đã thi hành chính sách bảo hộ hàng nội địa bằng hàng rào thuế quan, hạn chế hàng ngoại nhập cả về số lượng và chủng loại đồng thời áp dụng những ưu đãi về tài chính cho các hoạt động kinh doanh trong nước. Triển vọng tăng trưởng của Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào triển vọng của thương mại và nhu cầu toàn cầu trong khi cả hai yếu tố này vẫn còn yếu. Tăng trưởng Kinh tế Singapore suy giảm trong những tháng cuối cùng của năm 2019 khi mà nhiều lĩnh vực của nền Kinh tế Singapore vốn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu này chật vật tăng trưởng bất chấp căng thẳng thương mại Mỹ – Trung Quốc giảm đi.
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tăng trưởng GDP của Singapore trong quý cuối cùng của năm 2012 tăng trưởng chỉ đạt 0,1% so với quý trước đó, theo tính toán ban đầu của Bộ thương mại và Công nghiệp Singapore. Các chuyên gia Kinh tế tham gia khảo sát của Bloomberg đã dự báo về tốc độ tăng trưởng 0,4%. Tăng trưởng Kinh tế Singapore cả năm 2019 ước tính chỉ đạt 0,8%, tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong 1 thập kỷ. Đồng đôla Singapore đã không thay đổi nhiều sau công bố trên. Trưởng bộ phận nghiên cứu và chiến lược tại ngân hàng OCBC ở Singapore, bà Selena Ling, tuyên bố số liệu mới nhất cho thấy trong khi ngành sản xuất khó khăn, ngành dịch vụ và xây dựng nhiều khả năng vẫn là điểm sáng của Kinh tế Singapore trong năm 2020. Là một trong những nền Kinh tế phụ thuộc nhiều nhất vào xuất khẩu trên thế giới, triển vọng tăng trưởng của Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào triển vọng của thương mại và nhu cầu toàn cầu trong khi cả hai yếu tố này vẫn còn yếu. Trong thông điệp đầu năm mới, Thủ tướng Singapore, ông Lý Hiển Long, nói rằng nền Kinh tế đang tăng trưởng yếu hơn so với kỳ vọng của giới chức nước này, căng thẳng thương mại Mỹ – Trung Quốc nhiều khả năng sẽ vẫn tiếp diễn. Vào tháng 10/2019, Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore đã nới lỏng chính sách tiền tệ lần đầu tiên từ năm 2016, họ khẳng định rằng nền Kinh tế vẫn đối diện với rủi ro bên ngoài ngay cả nếu gần tránh được suy thoái Kinh tế trong quý 3/2019. Chuyên gia Kinh tế tại ngân hàng UOB, ông Alvin Liew, nói: “Chúng tôi lạc quan thận trọng về khả năng bối cảnh Kinh tế toàn cầu sẽ ổn định khi thỏa thuận thương mại Mỹ – Trung Quốc giai đoạn một kết thúc”. Với năm 2020, Kinh tế Singapore được dự báo sẽ tăng trưởng từ 1 đến 2%, với điều kiện lĩnh vực sản xuất tăng trưởng vừa phải, lĩnh vực dịch vụ và xây dựng tăng trưởng tốt. 2. Nền kinh tế Việt Nam Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công. Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ. Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD. Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống còn dưới 2%. Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19. Tăng trưởng GDP giảm xuống 2,58% vào năm 2021 do sự xuất hiện của biến thể Delta nhưng dự kiến sẽ phục hồi lên 5,5% vào năm 2022. Y tế đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện. Tỉ suất tử vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống còn 16,7 năm 2020 (trên 1.000 trẻ sinh). Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 năm 1990 lên 75,4 năm 2019, cao nhất giữa các quốc gia trong khu vực có mức thu nhập tương đương. Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73, cao hơn trung bình khu vực và trung bình thế giới, trong đó 87% dân số có bảo hiểm y tế. Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể. Tính đến năm 2019, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993. Tỉ lệ tiếp cận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 51% năm 2020. Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045. Để làm được điều này, nền kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 5% trên đầu người trong 25 năm tới. Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn, bao trùm hơn đồng thời đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 đến năm 2050. Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn. Dân số đang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoái môi trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng. Tiến trình của các xu hướng này càng bị đẩy nhanh bởi đại dịch COVID-19. 1.1.2. Chính trị Đúng 45 năm về trước, ngày 01/8/1973, Việt Nam và Singapore đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Nhưng mối giao lưu của hai dân tộc còn sớm hơn thế rất nhiều.
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ngay từ thế kỷ 19, thương nhân hai nước đã có nhiều hoạt động giao thương; Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã từng sống tại Singapore đầu những năm 1930. Ngày nay, tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh được đặt trang trọng tại khuôn viên Công viên Văn minh Châu Á bên cạnh những vĩ nhân thời đại khác. Trải qua gần nửa thế kỷ phát triển, với nhiều thăng trầm lịch sử và biến thiên thời cuộc, được sự vun đắp của các nhà lãnh đạo và nhân dân hai nước, quan hệ Việt Nam - Singapore đã và đang phát triển ngày càng tốt đẹp. Sau khi Hiệp định Paris được ký kết tháng 1/1973, Singapore là một trong những nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Trong thời gian đầu, quan hệ hai nước phát triển thuận lợi, đánh dấu bằng chuyến thăm chính thức Singapore của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng (01/1978) và Tuyên bố chung khẳng định những nguyên tắc chỉ đạo quan hệ Việt Nam – Singapore. Bước sang những năm đầu thập niên 1990, cùng với chuyển biến chung của cục diện quốc tế và khu vực và chủ trương đổi mới, mở cửa của Việt Nam, quan hệ Việt Nam - Singapore đã được cải thiện nhanh chóng, nhất là kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, cùng sánh vai Singapore trong đại gia đình ASEAN. Kể từ đó đến nay, Singapore luôn là người bạn đồng hành tin cậy, là đối tác gần gũi trong khu vực, song hành trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Trong tiến trình Việt Nam đổi mới kinh tế, cố Thủ tướng Lý Quang Diệu đã luôn là người bạn cố tri, thấu hiểu và sẻ chia sâu sắc, đưa ra những lời khuyên chân thành, những bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam. Từ các cơ chế hợp tác ban đầu như Hội đồng hợp tác Việt Nam – Singapore (5/1993), Nhóm điều phối chỉ đạo việc hợp tác kinh tế giữa hai nước (4/1994), Đội đặc nhiệm giúp Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng, chia sẻ kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng kinh tế tài chính châu Á (1997-1998), đến nay hai bên đã thiết lập được nền tảng vững vàng, toàn diện cho hợp tác trên tất cả các lĩnh vực. Trước năm 1979, quan hệ hai nước phát triển tốt, đánh dấu bằng chuyến thăm chính thức Singapore (16 - 17/1/1978) của Thủ tướng Phạm Văn Đồng; hai bên ra Tuyên bố chung khẳng định những nguyên tắc chỉ đạo quan hệ hai nước. Giai đoạn 1979 – 1990, do có vấn đề Cam-pu-chia nên quan hệ hai nước không có tiến triển. Từ năm 1991, cùng với chuyển biến chung của cục diện quốc tế và tình hình khu vực, đặc biệt là việc ký
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia năm 1991, cũng như tác động của chính sách đổi mới của ta , quan hệ hai nước được cải thiện nhanh chóng. Sau khi Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali (7/1992) và trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN tháng 7/1995, quan hệ hai nước chuyển sang một giai đoạn phát triển mới về chất. Singapore rất coi trọng phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam và Việt Nam trở thành một trong những thị trường chính về hợp tác thương mại, đầu tư của Singapore ở Đông Nam Á. Đặc biệt, trong chuyến thăm làm việc Singapore của Thủ tướng Phan Văn Khải (3/2004), hai bên đã ký "Tuyên bố chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện trong thế kỷ 21", tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi thúc đầy quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước. Quan hệ chính trị tin cậy, gắn bó là tiền đề quan trọng. Hai nước đã ký “Tuyên bố chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện trong thế kỷ 21” nhân chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phan Văn Khải tới Singapore (3/2004). 9 năm sau, Singapore trở thành một trong những nước ASEAN đầu tiên lập quan hệ Đối tác Chiến lược với Việt Nam nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Lý Hiển Long (2013), mở ra kỷ nguyên mới - hợp tác cùng có lợi, tôn trọng và đặc biệt tin cậy giữa hai nước. Các cơ chế hợp tác mới cũng được xác lập và duy trì thường xuyên, hiệu quả như Kết nối hai nền kinh tế, Tham khảo chính trị, Đối thoại quốc phòng…; hàng trăm thỏa thuận, hiệp định song phương và đa phương được ký kết, tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho quan hệ hai nước ngày càng phát triển, đi vào thực chất. Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973 đến nay, quan hệ Singapore-Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ. Hiện hai nước đang hợp tác sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, dựa trên nền tảng quan hệ hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau. Việt Nam và Singapore đã ký kết quan hệ đối tác chiến lược năm 2013, đến nay đã được gần 9 năm. Có thể nói quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước đang ở thời điểm tốt đẹp nhất và đang phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực. 1. Dân cư, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ Dân cư, dân tộc: Singapore là một quốc gia trẻ nhiều dân tộc và đa sắc thái văn hoá. Dân số của Singapore là gần 5,704 triệu người (tính đến năm2019). Về thành phần dân tộc thì người Hoa là nhóm tộc người chính (chiếm tới 76,7%). Nhóm tộc người lớn thứ
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hai là người Mã Lai (chiếm 14% dân số Singapore). Thứ ba là cộng đồng người ấn độ, chiếm khoảng 7%. Ngoài ra còn có cộng đồng người châu âu (chủ yếu là có nguồn gốc Ăng lê-xác sông), cộng đồng người ả rập và nhóm tộc ít người khác. Việt Nam cũng là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em). Dân tộc kinh chiếm đa số (87% dân số cả nước) sống tập chung chủ yếu ở vùng châu thố sông hồng, các đông bàng ven biến miền trung, đồng bàng sông cửu long .Còn 53 dân tộc khác phân b chủ yếu ở các vùng núi (chiếm 2/3 lãnh thổ) trải dài từ bắc vào nam. Trong số các dân tộc thiếu số, đông nhất là dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ Me, Nùng...mỗi dân tộc trên dưới 1 triệu người. Nhỏ nhất là dân tộc Brau, Roman, O-du chỉ vài trăm người. Tống cộng 54 dân tộc có hơn 8 triệu người. Đây là một con số không nhỏ so với dân số Singapore. Cũng vì thế Việt Nam được coi là nơi cung cấp lực lượng lao động dồi dào rất hấp dẫn các nhà đầu tư Singapore. Về tôn giáo: ở Singapore, đại da số người Hoa theo Phật giáo. Còn hầu hết người Mã Lai theo hồi giáo, nói tiếng mẹ đẻ. Người ấn độ theo đạo Hindu và nói tiếng Tamin. Người châu âu theo đạo thiên chúa và nói tiếng anh. Từ trước tới nay không một tôn giáo nào ở Singapore được nhà nước công nhận là quốc giáo. Ở Việt Nam, trong các tôn giáo chủ yếu có nguồn gốc á đông như: Phật giáo, nho giáo, đạo giáo .., Phật giáo đã được phổ biến rộng khắp ngay từ thời Bắc thuộc và phát triển cực thịnh thời Lý- Trần. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của Phật giáo được duy trì cho tới ngày nay. Nho giáo chính thức được tiếp nhận vào Việt Nam từ năm 1070 (khi Lí Thánh Tông cho lập văn miếu thờ Chu Công, Khổng Tử. Nhiều công trình biểu trưng của nho giáo còn tổn tại đến ngày nay như: Văn Miếu Hà Nội, Văn Miếu ở Huế. Đạo giáo vào Việt Nam từ cuối thế kỷ II và có chỗ đứng ngay vì tìm thấy những tín ngưỡng tương đồng có sẵn từ lâu như sùng bái ma thuật, phù phép. Còn tôn giáo có nguồn gốc từ phương tây như thiên chúa giáo không phó biến ở Việt Nam (hiện nay chỉ có khoảng 5 triệu tín đô). Như vậy về tôn giáo Việt Nam và Singapore tim thấy điểm chung ở văn hoá phật giáo, thờ cúng tổ tiên nên sinh hoạt và ứng xử trong gia đinh cũng có nhiều nét tương
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đồng. Từ đó dẫn đến một nên văn hoá khá giống nhau nên thiết lập quan hệ tương đối dễ dàng. Về ngôn ngữ: ở Singapore nhà nước công nhận cả 4 thứ tiếng gôm tiếng Mã Lai, tiếng Hoa phố thông, tiếng Tamin và tiếng Anh là những ngôn ngừ chính, trong đó tiếng anh là ngôn ngừ chính trong thương mại, hành chính và giáo dục. Còn ở Việt Nam : Dân tộc Kinh chiếm đa số dân số của cả nước nói tiếng kinh. 53 dân tộc khác mỗi dân tộc có ngôn ngữ của mình. Tiếng kinh là tiếng kinh phổ thông. Và trong những năm qua do xu thế mở của hội nhập thế giới nên mặc dù tiếng anh là tiếng ngoại ngữ song cũng rất phố biến ở Việt Nam Do vậy xét riêng trong quan hệ buôn bán thì đây cũng là một thuận lợi cho 2 phía bởi vì cả Việt Nam và Singapore đều có thể sử dụng tiếng Anh làm công cụ trong trao đối buôn bán. 2. Nhà nước và chính trị Ở Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau trong đó Đảng Hành Động Nhân Dân (PAP) câm quyên từ hơn 30 năm nay và vẫn tiếp tục giữ vị trí thống trị. Lãnh tụ của đảng này trước đây là ông Lý Quang Diệu và hiện nay là ông Goh Chok Tong. Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo, Đảng PAP chủ trương xây dựng một nên kinh tế thị trường có điều tiết (cũng giống như Việt Nam sau này). Theo hiến pháp, Singapore là một nước cộng hoà, đứng đầu nhà nước là Tổng thống do toàn dân lựa chọn theo phổ thông bầu phiếu. Tổng thống có nhiệm kỳ 6 năm, hiện nay là bà Halimah Yacob nhậm chức từ 14/09/2017. Đứng đầu chính phủ là thủ tướng. Thủ tướng hiện nay của Singapore là ông Lý Hiển Long nhậm chức ngày 28/11/1990 và được bổ nhiệm lại 2 lần năm 1997 và 2001. Thủ tướng và các thành viên nội các do tổng thống bỗ nhiệm từ các đại biểu của nghị viện. Tổ chức nhà nước gồm 3 cơ quan chính: cơ quan lập pháp (gồm nghị viện và hội đồng tổng thống), cơ quan hành pháp (bao gồm các bộ, ban ngành chức năng của chính phủ, đứng đầu nội các là chính phủ và tổng thống), cơ quan xét xử (gồm toà án tối cao và toà án địa phương).
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khác với Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau thì Việt Nam chỉ có một đảng duy nhất: đó là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đảng Công Sản Việt Nam ra đời sớm hơn Đảng Hành Động Nhân Dân (PAP) rất nhiều (3/2/1930). Điều 4 hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyển lợi của giai cấp công nhân...là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội". Thực tế Đảng Công Sản Việt Nam đã tổ chức và lãnh đạo xã hội thực hiện mọi thắng lợi của dân tộc Việt Nam: đánh đổ ách đô hộ của thực dân Pháp lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (năm 1945) và đánh đỗ đế quốc Mỹ thống nhất đất nước (năm 1975). Năm 1986 Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HÐH đất nước nhằm mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ: có ban chấp hành trung ương (BCH TW). Ban chấp hành trung ương bầu ra bộ chính trị và tổng bí thư. Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam là ông Trần Phú, hiện nay là ông Nguyễn Phú Trọng. Tổ chức bộ máy nhà nước gồm: quốc hội (là cơ quan lập hiến, lập pháp, bầu ra chủ tịch từ các đại biểu quốc hội), toà án nhân dân tối cao (là cơ quan xét xử), viện kiểm sát nhân dân tối cao (kiểm tra việc tuân theo pháp luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan khác...đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Ngoài ra ở Việt Nam còn có Mặt trận tổ quốc Việt Nam (là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân), tổ chức công đoàn (chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những người lao động khác), hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh... Như vậy mặc dù Việt Nam và Singapore có chế độ chính trị khác nhau song trong xu hướng toàn câu hoá đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì hợp tác chặt chế giữa các quốc gia, tôn trong độc lập chủ quyển và toàn vẹn lãnh thổ. Không phân biệt chế độ chính trị xã hội được đưa lên hàng đầu, nên sự khác biệt này sẽ không phải là rào cản, Ngược lại đây là cơ hôi để Việt Nam có thể trao đổi với một quốc gia phát triển nhất khu vực Đông Nam Á đồng thời học tập Singapore về cách quản lý về mọi mặt.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2. Bối cảnh quốc tế Việt Nam và Singapore đã luôn là những đối tác tự nhiên, gắn kết bởi nền tảng văn hóa tương đồng, vị trí địa lý gần gũi cũng như những lợi ích song trùng ở khu vực và quốc tế. Những gì chúng ta có được ngày hôm nay dựa trên sự chân thành, tin cậy và thông hiểu lẫn nhau cũng như một tầm nhìn về mái nhà chung ASEAN. Bước sang thập kỷ thứ năm của quan hệ song phương, tiềm năng hợp tác của hai nước còn rất phong phú, được thúc đẩy mạnh mẽ bởi nội lực dồi dào của mỗi quốc gia cũng như hơi thở của thời đại mới, thời đại của cách mạng khoa học công nghệ, của liên kết, hội nhập khu vực sâu sắc, trong một không gian Cộng đồng ASEAN vững mạnh và đoàn kết. 1.2.1. Tình hình toàn cầu hóa trên thế giới Ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều chịu tác động của vấn đề toàn cầu như khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, phổ biến vũ khí hủy diệt, thảm họa thiên tai, thảm họa môi trường sinh thái, nghèo đói và dịch bệnh, an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, an ninh mạng. Trong những vấn đề gay cấn và là những thách thức to lớn đó, cạn kiệt tài nguyên, nhất là năng lượng và nguồn nước đang là vấn đề nổi trội, tác động tới an ninh và phát triển của nhiều nước, nhiều khu vực. Nhu cầu về tài nguyên của các nền kinh tế, đặc biệt là các nền kinh tế mới nổi và các nền kinh tế của các nước đang phát triển sẽ tăng vọt dẫn tới việc cạnh tranh các nguồn tài nguyên vốn đã gay gắt sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Cùng với những vấn đề đe dọa an ninh toàn cầu nêu trên, an ninh biển cũng đang nổi lên trong thời gian tới. An ninh biển không chỉ liên quan đến an toàn các tuyến đường hàng hải mà ngày càng mở rộng ra các khía cạnh khác như an ninh môi trường biển, các nguồn lợi hải sản. Do tác động của việc gia tăng các tranh chấp biển, đảo và các chuyển biến của an ninh phi truyền thống khác, an ninh biển sẽ trở thành một trong những vấn đề chi phối quan hệ giữa các nước. Trong một bài phát biểu của mình, nguyên Tổng Thư ký Liên hợp quốc Bakimun đã nhận xét: “chân trời có vẻ tối đi”. Thế giới đang ở trong thời kỳ có nhiều xáo động. Chủ nghĩa dân tộc nổi lên rất mạnh, chủ nghĩa phân hóa cũng đang phát triển và những tư
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tưởng cũng như hành vi cường quyền, cực đoan đang trỗi dậy. Trong khi các cuộc “Cách mạng màu” đã làm tan hoang một số nước tại Trung Đông, Bắc Phi; thì chủ nghĩa dân tộc cực đoan, khủng bố quốc tế chưa bao giờ phức tạp như bây giờ. Chủ nghĩa khủng bổ, điển hình là IS vẫn đang duy trì hoạt động tại Irac, Xyri và ở một số nước khác, đã không chỉ gây ra những bất ổn và biến động chính trị, quốc phòng, an ninh tại nhiều nước mà còn lôi cuốn nhiều quốc gia trong và ngoài khu vực vào “chảo lửa” này. Nguy hiểm hơn, các tổ chức khủng bố đang mở rộng địa bàn hoạt động sang châu Âu, châu Á gây mất an ninh, an toàn xã hội. Những vụ tấn công nhằm vào Pháp, Bỉ, Anh, Nga, lan sang một số nước Đông Nam Á như Philippin, Indonexia cho thấy tất cả những điều đó không thể giải quyết trong một sớm, một chiều, mà sẽ kéo dài, vô cùng phức tạp. 1.2.2. Các vấn đề toàn cầu 1.2.2.1. Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề môi trường nghiêm trọng cần được giải quyết. Nhiệt độ toàn cầu đang tăng và ước tính sẽ tăng từ 2,6 độ C lên 4,8 độ C vào năm 2100. Tại sao vấn đề môi trường mang tính toàn cầu? Vì vấn đề này sẽ dẫn đến thời tiết khắc nghiệt hơn, khủng hoảng với thực phẩm và tài nguyên, đồng thời làm tăng khả năng lây lan của bệnh tật. Do đó, việc giảm khí thải nhà kính và truyền bá giáo dục về tầm quan trọng của “hành trình xanh” và trồng cây gây rừng có thể giúp tạo ra sự khác biệt lớn. Hiện nay, chính phủ trên toàn thế giới đang vận động hành lang và thảo luận các chính sách để giảm lượng khí thải carbon và khuyến khích trồng lại rừng là một cách hiệu quả để giảm thiểu biến đổi khí hậu. 1.2.2.2. Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu khó giải quyết và khắc phục nhất, vì thuật ngữ ô nhiễm này bao gồm cả lượng rác nhựa thải ra đại dương, thuốc trừ sâu và phân bón, ô nhiễm không khí, ánh sáng và tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nước gọi chung là ô nhiễm môi trường.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước. Nước sạch rất cần thiết cho con người và động vật, nhưng hơn một tỷ người không được tiếp cận với nước sạch do ô nhiễm từ các chất độc hại, nước thải hoặc chất thải công nghiệp. Điều quan trọng nhất là mọi người trên khắp thế giới bắt đầu làm việc để giảm thiểu các loại ô nhiễm khác nhau, nhằm cải thiện sức khỏe của trái đất và con người. 1.2.2.3. Bạo lực gia đình Bạo lực có thể bao gồm các khía cạnh như xã hội, văn hóa và kinh tế của thế giới. Cho dù đó là xung đột nổ ra trong một thành phố, sự thù hận nhắm vào một nhóm người nhất định hoặc quấy rối tình dục xảy ra trên đường phố, bạo lực là một trong 10 vấn đề mang tính toàn cầu cần được giải quyết. Với sự hợp tác của chính phủ của tất cả các quốc gia, cũng như từng công dân, vấn đề có thể được giải quyết và giảm bớt. 1.2.2.4. An ninh và phúc lợi Những thách thức về an ninh và phúc lợi được xem là một trong số những vấn đề cấp bách nhất của thời hiện đại. Những thách thức như tội phạm mạng, khủng bố và thảm họa môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người trên toàn cầu. Những vấn đề này cũng được xếp hạng cao trong chương trình nghị sự của các chính trị gia, tổ chức quốc tế và doanh nghiệp. 1.2.2.5. Trẻ em không được đi học Là một trong các vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay – hơn 72 triệu trẻ em trên toàn cầu đang trong độ tuổi được học tiểu học nhưng không được ghi danh vào bất kì trường nào. May mắn thay, có nhiều tổ chức hiện nay đang cố gắng giải quyết các vấn đề giáo dục tại các nước nghèo cũng như cung cấp các công cụ và nguồn lực thích hợp để hỗ trợ các trường học. 1.2.2.6.Thất nghiệp Nếu không có kiến thức giáo dục và kỹ năng cần thiết cho việc làm, nhiều người, đặc biệt là những người từ 15 đến 24 tuổi, sẽ không thể tìm được việc làm và tạo ra một cuộc sống thích hợp cho bản thân và gia đình. Điều này sẽ dẫn đến việc thiếu các nguồn cung cấp cần thiết, như lương thực, quần áo, phương tiện đi lại và điều kiện sống phù
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hợp. Tuy nhiên, cũng có những tổ chức trên khắp thế giới dạy mọi người các kỹ năng cần thiết cho công việc và phỏng vấn, giúp nâng đỡ mọi người khỏi vòng nghèo khó. 1.2.2.7. Tham nhũng Một số vấn đề mang tính toàn cầu như tham nhũng là một nguyên nhân chính của nghèo đói, làm xói mòn sự phát triển chính trị và kinh tế, dân chủ và hơn thế nữa. Tham nhũng có thể gây bất lợi cho sự an toàn và sức khỏe của công dân sống trong những vùng lân cận, và có thể gây ra sự gia tăng bạo lực và các mối đe dọa vật lý. 1.2.2.8. Suy dinh dưỡng và nghèo đói Hiện tại có 795 triệu người không đủ ăn. Để chấm dứt hoàn toàn nạn đói trên thế giới, chúng ta cần phải xóa nghèo. Với việc chống lại nghèo đói thông qua đào tạo phù hợp cho việc làm, giáo dục và dạy kỹ năng nấu ăn và làm vườn, những người đang gặp khó khăn sẽ có nhiều việc làm hơn, kiếm đủ tiền để mua thức ăn và thậm chí học cách tự tạo ra thức ăn để tiết kiệm tiền. 1.2.2.9. Lạm dụng chất gây nghiện Liên Hợp Quốc đã báo cáo rằng, vào đầu thế kỷ 21, ước tính khoảng 185 triệu người trên 15 tuổi đang tiêu thụ chất gây nghiện trên toàn cầu. Các loại thuốc thường được sử dụng là cần sa, cocaine, rượu, chất kích thích amphetamine, thuốc phiện và các loại dung môi dễ bay hơi. Những tầng lớp nhân dân khác nhau, cả nghèo và giàu, tham gia vào việc lạm dụng chất gây nghiện, và đó là một vấn đề trong top 10 mot so van de mang tinh toan cau. Các kiến nghị và dự án đang được tiến hành để chấm dứt vấn đề toàn cầu về lạm dụng chất gây nghiện. 1.2.2.10. Khủng bố Khủng bố là một vấn đề trên toàn thế giới gây ra sự sợ hãi và bất an, bạo lực và cái chết. Trên toàn cầu, những kẻ khủng bố tấn công người dân vô tội, thường không có cảnh báo trước. Điều này khiến dân thường cảm thấy không phòng bị trong cuộc sống hàng ngày, điều này làm cho an ninh quốc gia trở thành ưu tiên cao hơn là chìa khóa trong việc chống khủng bố, cũng như thúc đẩy công lý trong các hành vi sai trái, đồng thời cần đưa ra các hình phạt nghiêm trọng cho tội phạm khủng bố.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2.3. Bối cảnh khu vực Việc Cộng đồng ASEAN hình thành vào cuối năm 2015 là sự tích tụ kết quả hợp tác ASEAN trong 5 thập kỷ qua (không phải là sự kiện đột biến), phản ánh mức độ liên kết ASEAN đạt được đến nay; đưa ASEAN trở thành một tổ chức có mức độ liên kết cao hơn trước đây, khá chặt chẽ và có vai trò quan trọng ở khu vực. Tuy nhiên, chất lượng của Cộng đồng ASEAN vẫn còn có mức độ; thực chất vẫn là một cộng đồng “thống nhất trong đa dạng”, vì hiện vẫn còn sự khác biệt khá lớn giữa các nước thành viên, nhất là về chế độ chính trị và trình độ phát triển. - Cộng đồng ASEAN có 3 đặc trưng chính sau: Một là một tổ chức liên Chính phủ, bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia thành viên, ra quyết định theo nguyên tắc nhất trí , có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau; Hai là hợp tác toàn diện và chặt chẽ trên các lĩnh vực chính trị - an ninh, kinh tế, văn hóa – xã hội và quan hệ với các đối tác bên ngoài; Ba là có tổ chức bộ máy hoàn chỉnh, hoạt động trên cơ sở pháp lý và các nguyên tắc cơ bản đã được ghi nhận trong Hiến chương ASEAN. - Thành tựu hợp tác ASEAN trong 50 năm qua thể hiện trên những mặt sau: + Về thể chế: Là một tổ chức hợp tác khu vực gồm cả 10 nước Đông Nam Á; hoạt động trên cơ sở pháp lý và các nguyên tắc cơ bản đã được ghi nhận trong Hiến chương ASEAN, có tổ chức bộ máy hoàn chỉnh từ Cấp cao xuống cấp Bộ trưởng, quan chức cao cấp và cấp làm việc, trong đó có Ủy ban các Đại diện thường trực tại ASEAN (CPR) ở Jakarta, Indonesia. + Về chính trị - an ninh: Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC) có mức độ hợp tác chặt chẽ hơn với nhiều tiến triển quan trọng về xây dựng lòng tin, chia sẻ các chuẩn mực và quy tắc ứng xử, ngăn ngừa và quản lý xung đột, nâng cao năng lực xử lý những thách thức an ninh. Tuy nhiên, APSC không phải là một khối phòng thủ chung; chưa đến mức có chính sách quốc phòng – an ninh chung. + Về kinh tế: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là một không gian kinh tế trên nền tảng của Khu vực mậu dịch tự do (AFTA) được mở rộng về phạm vi và nâng cao về mức độ tự do hóa, trong đó về cơ bản không còn thuế quan đối với hàng hóa và có sự lưu
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 chuyển khá thuận lợi về dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề; có mức độ hợp tác khá chặt chẽ trong các lĩnh vực kinh tế ngành; và đã kết nối với các nền kinh tế lớn trên thế giới. AEC vẫn còn nhiều việc phải làm để thực sự trở thành một thị trường duy nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất như mục tiêu đề ra. + Về văn hóa – xã hội: Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC) là một khuôn khổ hợp tác chặt chẽ, với các quy định và tiêu chuẩn chung để tạo sự hài hòa và nâng cao năng lực, giúp thúc đẩy mạng an sinh xã hội, bình đẳng và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, văn hóa, giáo dục, y tế, cải thiện cuộc sống của người dân, nâng cao ý thức về cộng đồng và bản sắc chung ASEAN. - Sự hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 là dấu mốc lịch sử của tiến trình liên kết ASEAN, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Hiệp hội và khu vực cũng như từng nước thành viên. ASEAN đã và sẽ tiếp tục là nhân tố quan trọng đối với hòa bình, ổn định và hợp tác vì phát triển ở khu vực; mang lại những lợi ích quan trọng và thiết thực cho từng nước thành viên, nhất là tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Singapore là một trong 5 thành viên tham gia sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), là nơi đặt Ban thư ký APEC, một thành viên của Hội nghị cấp cao Đông Á, Phong trào không liên kết, Khối Thịnh vượng chung Anh cùng nhiều tổ chức quốc tế lớn khác. Kể từ khi tham gia vào gia đình chung ASEAN, Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào việc xây dựng khối ASEAN phát triển thịnh vượng và vững chắc như ngày nay. Năm 2015 đánh dấu bước ngoặt mới trong lịch sử phát triển của ASEAN với việc hình thành Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột: chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội. Kể từ khi khởi xướng ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN, Việt Nam là nước thành viên đạt tỷ lệ hoàn tất lộ trình xây dựng Cộng đồng ở mức cao, mặc dù nguồn lực còn hạn chế. Trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, Việt Nam đã tham gia xây dựng, ký kết, phê chuẩn và triển khai Hiến chương ASEAN - công cụ pháp lý và thể chế quan trọng để hỗ trợ ASEAN thực hiện mục tiêu đã đề ra. Những bước tiến trong xây dựng
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Cộng đồng ASEAN hơn một năm qua cũng có sự đóng góp đáng kể của Việt Nam, thể hiện trong hầu hết các hoạt động hợp tác ASEAN, nhất là góp phần quan trọng vào việc sớm triển khai Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025. Hội nhập ngày càng sâu rộng, vững chắc Trong suốt 22 năm gia nhập ASEAN, kinh tế Việt Nam đã từng bước gắn kết chặt chẽ với nền kinh tế ASEAN. Với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,5%/năm trong thập niên qua, ASEAN đã trở thành đối tác thương mại đứng thứ hai của Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam với ASEAN tăng từ khoảng 19 tỷ USD năm 2006 lên 41,36 tỷ USD năm 2016. ASEAN là thị trường lớn thứ ba và là đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hóa lớn thứ ba cho các doanh nghiệp Việt Nam, là nguồn cung FDI quan trọng của Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 64 tỷ USD, đồng thời là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Tổng Giám đốc Tập đoàn Maybank KimEng của Malaysia Dato John Chong nhấn mạnh, Việt Nam là địa điểm hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư nội khối ASEAN. Ông nói: “Với quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong việc cổ phần hóa và thoái vốn tại các doanh nghiệp nhà nước, Việt Nam đang trở thành điểm đến của các nhà đầu tư ASEAN. Họ thấy nhiều cơ hội từ thị trường mua bán, sáp nhập, cổ phần hóa các doanh nghiệp, cũng như tiềm năng trong việc đầu tư tài chính cho các dự án thuộc những lĩnh vực giao thông vận tải, năng lượng và cảng biển ở Việt Nam trong thời gian tới”. 1.3. Nhu cầu hợp tác giữa 2 nước Trước những thay đổi nhanh chóng của tình hình thế giới và khu vực, xuất phát từ yêu cầu phát triển của mỗi nước, Việt Nam và Singapore cần tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ Đối tác Chiến lược đang phát triển tốt đẹp. Tin cậy chính trị vẫn sẽ luôn là nền tảng định hướng cho quan hệ hai nước, cần được quan tâm củng cố thông qua việc thường xuyên trao đổi các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao. Trên cơ sở phát huy các cơ chế hợp tác song phương sẵn có, hai nước cần tăng cường trao đổi, tham vấn, chia sẻ kinh nghiệm, nhất là về quản trị quốc gia và phát triển bền vững – các lĩnh vực thế mạnh của Singapore. Về An ninh - Quốc phòng, trên nền tảng hợp tác tốt đẹp hiện nay, hai bên sẽ đẩy mạnh hơn nữa giao lưu hải quân, không quân, tăng cường các hoạt động hợp tác
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 chống khủng bố, an ninh mạng, tội phạm xuyên quốc gia và tội phạm sử dụng công nghệ cao. Đối với hợp tác kinh tế, tận dụng các cơ hội do hợp tác kinh tế khu vực mang lại, hai bên cần mạnh dạn khai thác các lĩnh vực mới, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế Việt Nam và mức độ phát triển hiện đại của kinh tế Singapore như khai thác năng lượng tái tạo, phát triển kinh tế số, đầu tư cho không gian khởi nghiệp, xây dựng đô thị thông minh, hoàn thiện hệ sinh thái tài chính, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất xanh, đô thị thông minh, bảo vệ môi trường…. Sự hợp tác đó không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, mà còn giúp truyền cảm hứng, thúc đẩy tinh thần sáng tạo, khởi nghiệp, hợp tác và đoàn kết cho các thế hệ tương lai. Bên cạnh đó, hai nước cần mở rộng hơn nữa hợp tác giáo dục và đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ quản lý, tăng cường hợp tác y tế, kết nối hàng không, hàng hải.... Trong bối cảnh tình hình khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp và khó lường, hai bên cần tăng cường chia sẻ tin cậy, phối hợp lập trường chung trong các vấn đề chiến lược khu vực cùng quan tâm, vì một môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở châu Á-Thái Bình Dương. Hai nước sẽ phối hợp chặt chẽ triển khai Kế hoạch tổng thể thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường quan hệ đối ngoại của ASEAN; xây dựng đồng thuận và đoàn kết nội bộ ASEAN trong các vấn đề liên quan đến an ninh khu vực. Về vấn đề Biển Đông, cả Việt Nam và Singapore đang chủ động, tích cực thúc đẩy giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, đề cao luật pháp quốc tế, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, thực hiện đầy đủ DOC và thúc đẩy đàm phán COC thực chất, hiệu quả, ràng buộc. Trong các vấn đề liên quan cấu trúc khu vực, hai nước sẽ tiếp tục phối hợp thúc đẩy các cơ chế hợp tác do ASEAN dẫn dắt như EAS, ARF, ADMM+… bảo đảm vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang định hình. Hai nước cũng sẽ phối hợp đẩy mạnh liên kết kinh tế ở khu vực, cùng các thành viên khác sớm đưa Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đi vào triển khai hiệu quả, mang lại lợi ích cho các nước thành viên và toàn khu vực.
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.3.1. Chính sách VN đối với Singapore Thứ nhất, hai bên nhất trí cao về những phương hướng chính nhằm làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực và ra thông cáo báo chí chung về “Tăng cường quan hệ đối tác và hợp tác chiến lược”. Phục hồi sau đại dịch ", đã ký 5 văn kiện hợp tác song phương về quốc phòng, kinh tế thương mại, sở hữu trí tuệ, kinh tế số, hợp tác nhân dân và giao lưu nhân dân; nhất trí các biện pháp tăng cường, củng cố và thúc đẩy quan hệ hữu nghị Tăng cường chiến lược Nội hàm của hợp tác song phương thông qua việc tăng cường trao đổi đoàn các cấp; triển khai hiệu quả các cơ chế hợp tác song phương; phát huy hiệu quả các lĩnh vực hợp tác chính trong Thỏa thuận kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore, tập trung vào lĩnh vực đổi mới, chuyển đổi số và kinh tế, xanh và phát triển bền vững nhằm “kết nối hai nền kinh tế trên nền tảng kỹ thuật số” đồng thời thúc đẩy sự phát triển của các Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) theo hướng công nghệ cao, thông minh và để hỗ trợ các công viên môi trường Họ đồng hành với môi trường. Hai bên cũng cam kết tiếp tục phối hợp hiệu quả về kiểm soát hàng hải. Trong đợt dịch COVID-19, cụ thể là năm, một thỏa thuận về việc thừa nhận lẫn nhau về thẻ tiêm chủng đã được ký kết tại chuyến thăm, giúp tạo thuận lợi cho việc đi lại và thương mại giữa hai nước như một phần của "bình thường mới". Thứ hai, chuyến thăm góp phần quan trọng trong việc thu hút các nguồn lực phục hồi kinh tế, đồng thời gửi thông điệp tới Singapore và các công ty, nhà đầu tư quốc tế về quyết tâm và cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong việc thúc đẩy nền kinh tế, sản xuất và kinh doanh của đất nước trong điều kiện “bình thường mới”. , tiếp tục đẩy mạnh cải cách, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và doanh nhân kinh doanh tại Việt Nam trong năm. Trong chuyến thăm, hai bên đã ký và trao đổi 29 biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác trị giá hơn 11 tỷ USD giữa các cơ sở của Việt Nam và hợp tác kinh doanh với các đối tác Singapore và nước ngoài trong nhiều lĩnh vực mà chúng ta cần như thương mại, đổi mới, phát triển thông minh. các khu công nghiệp, hạ tầng sân bay, Logistics, năng lượng tái tạo, xây dựng trường học, xử lý môi trường ... Phát biểu của Đối thoại Doanh nghiệp Việt Nam - Singapore Với sự hiện diện của lãnh đạo gần 100 công ty, doanh nghiệp lớn
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 của hai nước, các Chủ tịch nước đánh giá rất cao những đóng góp thiết thực và hiệu quả của hai nước. Các tập đoàn doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam, xúc tiến mở rộng đầu tư vào các lĩnh vực đáp ứng nhu cầu của Việt Nam, qua đó đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững .Điều kiện kinh tế - xã hội tại Việt Nam Tất cả các công ty Singapore đều khẳng định tin tưởng vào việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam và khẳng định sẽ tiếp tục kinh doanh lâu dài và mở rộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Thứ ba, tái khẳng định Việt Nam và Singapore là đối tác chiến lược tin cậy trên nhiều vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm, nhất trí phối hợp chặt chẽ tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, nổi bật là Liên hợp quốc và ASEAN; nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì đoàn kết, thống nhất và trung tâm của ASEAN; trao đổi quan điểm về duy trì hòa bình, ổn định và an ninh hàng hải và hàng không ở Biển Baltic trên tinh thần tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển năm 1982; Ủng hộ nỗ lực của ASEAN trong việc giúp các bên tìm ra các giải pháp đưa Myanmar ổn định trở lại, trong đó có việc thúc đẩy thực hiện đồng thuận 5 điểm về Myanmar đã được các nhà lãnh đạo ASEAN thông qua vào tháng 4 năm 2021. Thứ tư, Chủ tịch nước đã dành thời gian thăm hỏi cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam và gặp gỡ, nói chuyện riêng với đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Singapore, nhấn mạnh sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với cộng đồng người Việt Nam tại Singapore nói riêng. và ở nước ngoài nói chung. Chủ tịch nước đánh giá cao tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái của bà con kiều bào trong bối cảnh dịch bệnh. để tạo ra các công dân. học tập, làm việc, sinh sống và cư trú hợp pháp tại Singapore, cả hai đều đóng góp cho xã hội sở tại và thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và tình cảm giữa nhân dân hai nước. 1.3.2. Chính sách Singapore đối với VN Kể từ khi quan hệ ngoại giao được thiết lập vào năm 1973, quan hệ giữa Singapore và Việt Nam không ngừng phát triển. Hiện nay, hai nước đang hợp tác chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực, trên cơ sở quan hệ hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau. Có 3 lý do chính dẫn đến điều này: sự tin cậy cao ở cấp độ chính trị, quan hệ đối tác cùng có lợi lâu dài và mối
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 quan hệ gắn bó giữa nhân dân hai nước chúng ta. hiểu biết và tin cậy ở mức độ cao, thường xuyên gặp gỡ và trao đổi song phương, tiếp xúc tại các diễn đàn khu vực và đa phương. Nhằm duy trì quan hệ giữa Quốc hội hai nước, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ đã đối thoại trực tuyến với Chủ tịch Quốc hội Singapore Tan ChuanJin vào tháng 7/2021. Đồng thời, về lĩnh vực thương mại và đầu tư, ông là Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Thứ trưởng Tan See Leng của Bộ Công Thương đã đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Kết nối lần thứ 15 vào tháng 11 năm 2021, được tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương đã diễn ra. Vì lợi ích chung giữa hai nước, chương trình nghị sự song phương trong quan hệ Đối tác Singapore-Việt Nam là hoàn chỉnh và tích cực. Singapore muốn nêu lên hai lĩnh vực cụ thể: liên kết hợp tác kinh tế và hợp tác lâu đời giữa hai nước trong phát triển nguồn nhân lực. Hợp tác kinh tế là cơ sở của quan hệ Singapore Các công ty Singapore coi Việt Nam là một điểm đến đầu tư hấp dẫn. Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng kể từ sau thời kỳ đổi mới năm 1986 Việt Nam luôn đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao. Với dân số gần 100 triệu người, hầu hết là trẻ và có việc làm, Việt Nam đang sẵn sàng trở thành động lực chính của tăng trưởng và hội nhập kinh tế trong khu vực. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới đạt mức tăng trưởng kinh tế tích cực vào năm 2020 trong bối cảnh đại dịch cho thấy khả năng phục hồi của nền kinh tế Việt Nam, được kỳ vọng là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong khu vực vào năm 2022.