SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
ngành điện tử của Việt Nam
1. Khái quát ngành điện tử Việt Nam
Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác
động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác. Ngành công nghiệp máy tính,
điện tử của Việt Nam chiếm tỷ trọng 17,8% toàn ngành công nghiệp, chủ yếu sản xuất sản
phẩm như điện thoại các loại, máy tính bảng, bo mạch chủ, màn hình, tivi, camera, thiết bị
máy văn phòng và các sản phẩm quang học…Ngành công nghiệp điện tử của nhiều nước
châu Á chỉ mất chừng 20 năm để rõ hình hài cùng các sản phẩm chủ lực. Nhưng công
nghiệp điện tử của Việt Nam hiện đã có dư 30 năm phát triển mà vẫn ở chỗ thấp nhất
trong chuỗi giá trị gia tăng.
Theo thống kê của Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), quá trình hình thành và phát
triển ngành công nghiệp điện tử trải qua các giai đoạn sau:
 Giai đoạn 1975-1990: Xây dựng và phát triển trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập
trung bao cấp: Năm 1975, sau khi đất nước thống nhất Việt Nam tiếp quản một số xí
nghiệp điện tử ở phía Nam. Phần lớn các xí nghiệp này sản xuất hàng điện tử dân dụng,
liên doanh với các công ty Nhật Bản như: Sony, National, Sanyo…và một vài xí nghiệp
sửa chữa nhỏ. Các xí nghiệp này cùng với một số xí nghiệp ở miền Bắc đã hình thành nền
công nghiệp điện tử non trẻ của Việt Nam vào thời kỳ này. Sau thống nhất đất nước, ngày
3/10/1975, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 316-TTg về việc thành lập Tiểu
ban phát triển Công nghiệp điện tử trực thuộc Chính phủ và hoàn tất Phương hướng phát
triển công nghiệp điện tử Việt Nam vào năm 1976. Cùng với đó, Chính phủ chỉ đạo các
tỉnh phía Nam khẩn trương khôi phục và nhanh chóng đưa vào hoạt động các xí nghiệp
điện tử phục vụ nhu cầu trong nước; đồng thời, đầu tư xây dựng thêm một số nhà máy
mới sản xuất phụ tùng linh kiện điện tử phục vụ cho các xí nghiệp lắp ráp. Vào cuối thập
kỷ 80, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đã được hình thành với nòng cốt là Liên hiệp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
các Xí nghiệp Điện tử Việt Nam, với nhiệm vụ sản xuất một số phụ tùng linh kiện cơ bản
và lắp ráp sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
 Giai đoạn 1990 – 2010: Từ đầu những năm 1990, với chủ trương đổi mới và hội
nhập, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chuyển động mạnh mẽ theo hướng kinh tế thị trường.
Chính phủ đã có những chính sách đầu tư thông thoáng, đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ
tầng và các khu chế xuất, khu công nghiệp nên đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài
đến Việt Nam, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và ngành
Công nghiệp điện tử. Trên nền tảng đó, ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam đã bắt đầu
phục hồi và phát triển mạnh kể từ sau năm 1994, với sự tham gia của các doanh nghiệp
quốc doanh, các doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Các doanh nghiệp quốc doanh đổi mới phương thức hoạt động, đẩy mạnh liên doanh liên
kết với các hãng nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp tư nhân được thành lập, hoạt động sản
xuất kinh doanh rất năng động. Nhiều công ty điện tử nổi tiếng của các nước đã đầu tư
vào Việt Nam liên doanh với các doanh nghiệp trong nước hoặc đầu tư 100% vốn xây
dựng cơ sở sản xuất. Cơ chế chính sách và môi trường hoạt động mới đã tạo động lực cho
ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam hồi phục và phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, với cơ
chế mở, thông thoáng và cơ chế thu hút đầu tư hấp dẫn của thị trường nội địa và nguồn
nhân lực dồi dào, công nghiệp điện tử trong giai đoạn này trở thành là một trong những
Ngành thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất, khoảng gần 2 tỷ USD tính đến hết năm
2003. Tốc độ tăng trưởng cả giai đoạn 1990-2010 trung bình hàng năm đạt từ 20-30%.
Trong đó, nhóm sản phẩm điện tử dân dụng tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 1991-1995
(35%); Nhóm sản phẩm phụ tùng linh kiện tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 1995- 2000
(30-45%); Nhóm sản phẩm công nghệ thông tin tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2000-
2009 (30-50%)… Tổng sản lượng Công nghiệp điện tử trong nước giai đoạn này cũng
tăng trưởng liên tục. Cụ thể, tăng từ 4 nghìn tỷ đồng (năm 1996), lên 68 nghìn tỷ đồng
vào năm 2005 và đạt hơn 179 nghìn tỷ đồng vào năm 2009. Kim ngạch xuất khẩu tăng
gấp 16 lần trong vòng 10 năm. Năm 1996 bắt đầu xuất khẩu và kim ngạch đạt 90 triệu
USD; năm 2004 xuất khẩu 1 tỷ 75 triệu USD; năm 2005 đã xuất khẩu được 1,5 tỷ USD và
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đến năm 2009 đạt hơn 3 tỷ USD. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là phụ tùng linh kiện và
máy tính.
Và sau các khoản thời gian đó, theo thống kê, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam
phát triển mạnh trong những năm qua để trở thành ngành công nghiệp được kỳ vọng là
mũi nhọn. Số lượng các doanh nghiệp tăng nhanh từ 256 lên 2.319 doanh nghiệp (giai
đoạn 2005 – 2019). Từ năm 2015, Việt Nam là nước xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 trên thế
giới và lớn thứ 3 trong khối ASEAN. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu điện tử của Việt
Nam dự kiến vượt ngưỡng 70 tỷ USD.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam tăng trưởng liên tục trong giai đoạn năm 2016 –
2020, với tốc độ tăng trưởng bình quân 23,8%/năm; tầm nhìn năm 2030 đạt 19 - 21%/
năm. Mục tiêu là xây dựng ngành điện tử trở thành ngành công nghiệp chủ lực và tạo cơ
sở hỗ trợ cho các ngành khác phát triển. Trong giai đoạn 2016 - 2020, ngành điện tử Việt
Nam tập trung phát triển ở lĩnh vực linh kiện điện – điện tử cơ bản, các loại bản mạch in
điện tử, mạch vi điện tử cho điện thoại di động, thiết bị điện tử gia dụng, thiết bị văn
phòng, máy vi tính, thiết bị ngoại vi, linh kiện, phụ tùng cho công nghiệp ôtô (thiết bị
điện, chiếu sáng, điều khiển...). Nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đã
giúp Việt Nam liên tiếp lập nhiều kỳ tích về xuất khẩu, xuất khẩu không ngừng tăng,
trung bình 5,794 tỷ USD/năm, từ vị trí là nước đứng thứ 47 năm 2001 lên vị trí 12 trên thế
giới và đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN về xuất khẩu điện tử với kim ngạch 44,6 tỷ
USD trong năm 2020.
Trong giai đoạn 2016 - 2020, kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và
linh kiện liên tục đạt tốc độ tăng cao. Tốc độ tăng lần lượt các năm là: năm 2016 tăng
21,5%; năm 2017 tăng 38,6%; năm 2018 tăng 12,5%; năm 2019 tăng 22,8%; năm 2020
tăng 22,8%. Bình quân cả giai đoạn 2016 - 2020 tăng 23,8%, chỉ số sản xuất trong giai
đoạn này của ngành điện tử máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt mức cao hơn
các ngành sản xuất khác ở mức tăng 13,9%. Đặc biệt, trong năm 2017 đạt mức tăng cao
nhất là 35,2%. Kể từ quý 2/2020, lĩnh vực sản xuất điện tử bắt đầu bị ảnh hưởng bởi đại
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
dịch Covid-19 do nhu cầu của khách hàng tại các thị trường trọng điểm giảm, nguồn cung
bị gián đoạn và các đơn hàng xuất nhập khẩu bị hoãn hoặc hủy, nhưng chỉ số sản xuất của
ngành sản xuất linh kiện điện tử năm 2020 tăng trưởng ở mức 6,8% so với năm 2019.
Mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhưng ngành sản xuất điện tử vẫn giữ
được tốc độ tăng trưởng khả quan, chứng tỏ tiềm năng phục hồi và phát triển rất lớn.
Trong 9 tháng đầu năm 2021, chỉ số sản xuất của ngành điện tử sản xuất máy tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện tăng 7,7%, tăng mạnh là sản xuất linh kiện điện thoại tăng
43,6%, sản xuất thiết bị điện tử tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2020. Tuy nhiên, sản xuất
tivi các loại trong 9 tháng đầu năm 2021 giảm 8,7% so với cùng kỳ năm 2020. Bên cạnh
đó, với những sáng kiến của Chính phủ Việt Nam nhằm hỗ trợ ngành linh kiện điện tử,
các doanh nghiệp trong nước được kỳ vọng sẽ có nhiều tiến bộ trong sản xuất trong thời
gian tới.
Sau giai đoạn đại dịch Covid 19 căng thẳng, Việt Nam đã vươn lên nhóm các nước
xuất khẩu hàng điện tử chủ chốt, từ mức thứ 47 trong năm 2001 lên vị trí thứ 11 trong
năm 2020. Đặc biệt, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong năm 2020
đạt 44,58 tỷ USD, tăng 24,1% so với năm 2019. Xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện
đã được xếp hạng thứ hai trên toàn thế giới, với giá trị là 51,18 tỷ USD trong năm 2020,
giảm 0,4% so với năm 2019 do ảnh hưởng dịch bệnh. Xét theo chuỗi giá trị toàn cầu, thị
trường được chia thành ba phần, gồm các hoạt động thượng nguồn, trung nguồn và hạ
nguồn. Việt Nam chủ yếu hội nhập ở phần trung nguồn với giá trị gia tăng thấp hơn, bao
gồm các cụm lắp ráp nhỏ như màn hình và các bộ phận đặc biệt, và các sản phẩm hoàn
chỉnh như điện tử tiêu dùng, truyền thông và máy tính.
Dự báo, Việt Nam sẽ tăng tỷ trọng xuất khẩu điện tử máy tính toàn cầu lên gần 4%
vào năm 2025. Việt Nam có thể tận dụng tối đa sự bùng nổ trên toàn cầu về nhu cầu máy
tính, thiết bị điện tử khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát. Chỉ số sản xuất máy vi tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện tăng trên 10%. Nhu cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt
Nam sẽ tiếp tục tăng cao do nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng phục vụ thông tin liên lạc
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cũng như phương tiện làm việc trong điều kiện giãn cách xã hội vì ảnh hưởng của dịch
Covid-19.
2. Tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện
tử của Việt Nam trong các hoạt động trước sản xuất (nghiên cứu và phát triển)
Chi phí thành lập các trung tâm nghiên cứu bị ngưng trệ vì chi phí phòng chống dịch của
Chính Phủ: Các DN trong nước chỉ mới tham gia khâu hoàn thiện các sản phẩm bao bì,
sách hướng dẫn, linh kiện nhựa mà chưa làm được các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
Số doanh nghiệp sản xuất linh kiện chỉ chiếm khoảng 52,28%... Để giải quyết những
thách thức mà ngành Điện tử Việt Nam đã, đang phải đối diện, tận dụng được những lợi
thế vốn có, các cơ quản quản lý cần tập trung nghiên cứu xác định rõ chiến lược phát triển
của ngành; trong đó, chú trọng tới việc xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá để thúc
đẩy ngành Điện tử phát triển nhanh và hiệu quả hơn. Xây dựng chính sách thúc đẩy
chuyển giao công nghệ, đẩy nhanh ứng dụng công nghệ cao, ngành công nghiệp điện tử
trên cơ sở liên kết giữa nhà nước – doanh nghiệp - cơ sở đào tạo, khuyến khích thông qua
hình thức hợp tác công - tư. Cùng với đó, tập trung hỗ trợ một số doanh nghiệp triển vọng
của Việt Nam trong lĩnh vực điện tử nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp này phát triển,
đóng vai trò dẫn dắt thị trường điện tử trong nước; Tạo ra các hệ sinh thái, mạng lưới sáng
tạo thông qua giáo dục, đào tạo về phần mềm, kích hoạt mạng lưới, mở rộng các diễn đàn
chuyên môn. Bên cạnh đó, tập trung hình thành các trung tâm nghiên cứu và phát triển
(R&D), không chỉ cho phần cứng mà cả phần mềm; Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh
nghiệp khởi nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tham gia đổi mới sáng tạo, xây
dựng mối quan hệ với các tập đoàn lớn sở hữu nền tảng tiên tiến cho sáng tạo và phát
triển hơn nữa. Tuy nhiên, nguồn chi phí để phát triển mảng R&D trong thời gian Việt
Nam chống dịch đã được Chính Phủ chú trọng sử dụng cho ban ngành y tế và cuộc chống
dịch của đất nước. Tạm thời các công tác này bị đình trệ và vẫn phụ thuộc nhiều vào các
doanh nghiệp FDI.
 Năng lực sản xuất doanh nghiệp nội địa tụt hậu: Năng lực các doanh nghiệp
ngành điện tử trong nước vẫn còn hạn chế; chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa đáp ứng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
được yêu cầu cao của thị trường. Nhiều doanh nghiệp điện tử nội địa có tiếng trước đây
đang có xu hướng phát triển chậm lại hoặc mất dần thương hiệu và chiếm thị phần nhỏ.
Thị trường điện - điện tử dân dụng trong nước chủ yếu vẫn do các thương hiệu của nước
ngoài chiếm lĩnh. Bên cạnh đó, giai đoạn dịch bệnh, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam
có sự phát triển mạnh mẽ, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực điện tử ngày
càng tăng, nhiều hãng điện tử lớn trên thế giới đã đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất sản
phẩm điện tử công nghệ cao ở Việt Nam như Samsung, LG, Foxconn. Điều này làm
ngành điện tử Việt Nam càng phụ thuộc vào các doanh nghiệp FDI. Theo đánh giá ngành
công nghiệp điện tử sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong bối cảnh đại
dịch Covid-19 và kể cả sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, trong các nguyên nhân đó
là do năng lực sản xuất chưa cao nên có nguy cơ tụt hậu, thiếu lao động lành nghề,
chuyển giao công nghệ thấp, các doanh nghiệp trong nước cần tham gia nhiều hơn nữa
trong chuỗi giá trị toàn cầu, thiết lập được hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ và đủ sức bắt
tay với tập đoàn công nghệ quốc tế lớn.
 Phải nhanh chóng chạy đua với cách mạng công nghiệp 4.0: Quá trình “số hóa”,
“chuyển đổi số” đã diễn ra trước khi có đại dịch Covid dưới tác động của cách mạng công
nghiệp 4.0. Tuy nhiên, đại dịch Covid đã đẩy nhanh quá trình này và đặt ra những vần đề
mới. “Số hóa” được đẩy mạnh và lan rộng trong hầu hết các lĩnh vực: phát triển kinh tế
số, sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ, quản lý nhà nước, quản trị xã hội, giao lưu
quốc tế, các hoạt động của đời sống xã hội. Trên thực tế xuất hiện xu hướng hình thành
“xã hội ít chạm” hơn (theo nghĩa các quan hệ xã hội sẽ được đẩy mạnh qua mạng). “Số
hóa” là xu thế khách quan, song vấn đề đặt ra là, “số hóa” như là “sự bắt buộc, cứu cánh”
được đẩy mạnh trong điều kiện cách ly xã hội; còn tính hợp lý và hiệu quả về các mặt của
quá trình “số hóa” sẽ thế nào với trạng thái “hậu Covid”, chung và đối với từng lĩnh vực.
Điều này đòi hỏi những nghiên cứu sâu rộng, tổng hợp về tác động tích cực, tiêu cực,
những giới hạn đặt ra, cả về kinh tế, chính trị, pháp lý, văn hóa, xã hội, đạo đức, an ninh
và môi trường sinh thái trước mắt và lâu dài. Song song đó, trước nguy cơ tụt hậu xa hơn
do sự phát triển quá nhanh của công nghiệp 4.0 buộc các doanh nghiệp của Việt Nam nói
chung và doanh nghiệp điện tử nói riêng phải phát triển dựa trên đổi mới sáng tạo. Nhân
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
công giá rẻ, tài nguyên thiên nhiên sẵn có không còn là lợi thế. Do vậy, thời gian tới công
nghiệp điện tử Việt Nam cần đẩy mạnh chuyển đổi số, đây được xem là giải pháp quan
trọng giúp ngành công nghiệp điện tử vượt qua những khó khăn, thách thức để thích ứng
và phát triển trong bối cảnh mới. Theo phân tích, trong bối cảnh dịch bệnh, việc đi lại bị
hạn chế, phần lớn các giao dịch đã phải chuyển sang hình thức online thì chuyển đổi số là
việc làm không thể thiếu đối với các doanh nghiệp điện tử. Việc chuyển đổi số cũng sẽ
giúp doanh nghiệp sản xuất ra quyết định điều chỉnh kịp thời linh hoạt, giúp người mua
theo dõi được tiến trình thực hiện đơn hàng, giám sát được chất lượng hàng hiệu quả hơn.
Đặc biệt với khách hàng mới, doanh nghiệp rút ngắn được rất nhiều thời gian kể từ khi
gửi báo giá đến khi kiểm toán, đánh giá năng lực và đặt hàng qua mạng.
 Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đối mặt với nguy cơ chuyển giao công nghệ
thấp và trung bình: việc thiếu nguồn lao động lành nghề, thiếu năng lực tài chính và năng
lực công nghệ để tiếp nhận công nghệ tiên tiến từ dòng vốn FDI… cũng là những nguyên
nhân khiến ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đối mặt với nguy cơ chuyển giao công
nghệ thấp và trung bình trong thời gian tới. Bên cạnh đó, các thách thức về an ninh phi
truyền thống, như: Biến đổi khí hậu, khai thác không bền vững tài nguyên thiên nhiên
cũng sẽ tác động mạnh đến các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam… Chính vì
vậy, ngành công nghiệp điện tử cần có sự chuẩn bị đầy đủ các hành trang nhằm từng bước
đẩy mạnh chuyển đổi số, trong đó cần quan tâm nhiều hơn tới các yếu tố về phát thải môi
trường, bởi nó có tác động ảnh hưởng lớn tới tương lai phát triển của ngành.
3.3. Tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vảo chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử
của Việt Nam trong các hoạt động sản xuất (nhập khẩu linh kiện, lắp ráp, sản xuất sản
phẩm cuối cùng)
- Nhập khẩu linh kiện:
Hiện tại, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử tại Việt Nam còn thấp. Các sản phẩm điện tử trên
thị trường Việt Nam đa số là hàng nhập khẩu nguyên chiếc hoặc lắp ráp trong nước bằng
phần lớn các linh kiện nhập khẩu. Mỗi năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng gần 50 tỷ USD
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
các mặt hàng linh kiện điện tử, trong khi khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các
doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử trong nước còn rất hạn chế.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết năm 2021, nhập khẩu điện
thoại của cả nước đạt 21,43 tỷ USD, tăng 28,77% so với cùng kỳ năm 2020 và chiếm trên
6,45% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước.
Nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng 43,05% kim ngạch nhập khẩu. Nhập
khẩu từ thị trường Đài Loan (Trung Quốc) chiếm tỷ trọng 1,66% tổng kim ngạch. Tính
đến hết năm 2021, kim ngạch nhập khẩu từ 2 thị trường là Trung Quốc và Hàn Quốc vẫn
chiếm phần lớn tỷ trọng nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu từ 2 thị trường này chiếm tới
93,15% tổng kim ngạch nhập khẩu điện thoại và linh kiện của cả nước trong năm 2021.
Khi tác động của dịch bệnh COVID-19 đối với nguồn cung cho các ngành sản xuất trong
nước cho thấy rõ một trong những điểm yếu lớn nhất của kinh tế Việt Nam đó là nội lực
của các ngành sản xuất hạn chế, phụ thuộc rất lớn vào các chuỗi cung ứng nước ngoài;
công nghiệp hỗ trợ kém phát triển do đó không tự chủ được về các yếu tố đầu vào của sản
xuất dẫn đến tình trạng phụ thuộc phần lớn vào linh phụ kiện, nguyên vật liệu nhập khẩu,
khiến giá trị gia tăng của các ngành công nghiệp nội địa rất thấp; đồng thời dễ bị tổn
thương trước những biến động về chính trị - kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hậu quả nặng nhất là Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào nguồn linh kiện nhập khẩu từ Trung
Quốc – quốc gia vẫn đang chịu nhiều ảnh hưởng nhất của dịch bệnh Covid – 19. Sự bùng
phát Covid - 19 đến từ khu vực Vũ Hán, ngay lập tức ảnh hưởng đến xuất khẩu của Trung
Quốc và làm giảm mạnh nguồn cung trong các chuỗi cung ứng toàn cầu. Các nhà máy
Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi đóng cửa kinh tế và phòng dịch, do đó còn làm chậm các
hoạt động sản xuất ở nước khác do thiếu nguyên liệu từ Trung Quốc. Bởi thế, một cú sốc
chuỗi cung ứng toàn cầu bắt đầu với những cú sốc sản xuất chủ yếu ở Trung Quốc nhanh
chóng tràn sang các nền kinh tế khác
- Hoạt động lắp ráp, sản xuất sản phẩm cuối cùng:
Việc duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh phải trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc an toàn
phòng dịch là trên hết. Các doanh nghiệp khi sản xuất phải được rà soát, kiểm tra, đánh
giá bảo đảm điều kiện an toàn phòng, chống dịch COVID-19 và được hướng dẫn đầy đủ
các quy định, biện pháp bảo đảm an toàn trong điều kiện vừa sản xuất, vừa phòng, chống
dịch; Chỉ sử dụng công nhân, người lao động đã được cơ quan y tế, chính quyền địa
phương xác nhận đã được kiểm soát nguy cơ lây nhiễm dịch. Bố trí nơi lưu trú hoặc ký
túc xá riêng biệt và thực hiện xét nghiệm định kỳ cho công nhân và người lao động; Kiểm
soát chặt chẽ người đến giao dịch, công tác, khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ khi ra, vào
công ty. Hạn chế sử dụng lao động ngắn hạn, thời vụ…Người dân tuân thủ đầy đủ khai
báo y tế và các biện pháp phòng chống dịch của cơ quan chức năng. Bên cạnh đó, Bộ
Công Thương cũng đã báo cáo và kiến nghị Thủ tướng cần ưu tiên triển khai tiêm vaccine
cho người lao động trong các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp và các nhà máy xí nghiệp,
bởi đây là giải pháp mang tính bền vững, dài hạn để thực hiện “mục tiêu kép".
Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2021 vẫn duy trì tốc độ tăng
trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020. Trong số 26 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu
trên 1 tỷ USD của nửa đầu năm 2021, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt
23,869 tỷ USD, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Xuất khẩu nhóm hàng này tăng mạnh là do nhu cầu thị trường tăng cao do ảnh hưởng của
dịch Covid-19 dẫn đến người lao động bắt buộc phải làm việc tại nhà. Trong 6 tháng đầu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
năm 2021, chỉ số sản xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 12,7%. Nhu
cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã tiếp tục tăng cao trong nửa cuối năm
2021, do nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng phục vụ thông tin liên lạc cũng như phương tiện
làm việc trong điều kiện giãn cách xã hội vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. Ngoài ra, dịch
bệnh cũng khiến các công ty sản xuất máy tính, điện tử trên thế giới phải đóng cửa. Do
đó, ngành cũng nâng cao quy mô sản xuất để phục vụ xuất khẩu. Đồng thời, Việt Nam bắt
đầu tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị 3C trong ngành điện tử từ năm 2010 (gồm linh
phụ kiện, lắp ráp cụm linh kiện, thành phẩm) và trở thành là trung tâm lắp ráp linh kiện
điện tử của thế giới. Trong nhóm hàng linh kiện điện tử, vai trò của Việt Nam trong chuỗi
giá trị điện tử toàn cầu chỉ giới hạn ở vai trò là nhà tích hợp các linh kiện. Nhưng trong
nhóm thành phẩm của ngành điện tử Việt Nam chủ yếu sản xuất thiết bị truyền thông và
điện tử tiêu dùng dẫn đầu. Việt Nam đã có mức tăng trưởng mạnh 20% đối với các sản
phẩm điện tử thành phẩm, vượt qua Thái Lan, Philippin, Malaysia và chỉ sau Hàn Quốc
về mặt hàng lắp ráp xuất khẩu trong năm 2019, 2020.
 Có thể nhìn nhận, trong bối cảnh dịch COVID-19 có diễn biến phức tạp, hoạt động sản
xuất, kinh doanh ngành điện tử nhìn chung duy trì được tốc độ ổn định và tăng trưởng khá
trong giai đoạn vừa qua, đặc biệt là các sản phẩm điện - điện tử tiêu dùng như ti vi, máy
giặt, điều hòa, tủ lạnh, điện thoại di động. Thể hiện qua một số số liệu thống kê cụ thể như
sau:
Sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp chia theo Sản phẩm chủ yếu và Năm
2015 2016 2017 2018 2019
Sơ bộ
2020
Điện thoại cố định (Nghìn cái) 5868.1 5654.4 5712.7 5525.3 3036.77 1550.88
Điện thoại di động (Triệu cái) 235.6 193 206.2 202.5 240.06 253.23
Ti vi lắp ráp (Nghìn cái) 5512 10839 11130 12805 14957.71 18190.07
Máy ảnh kỹ thuật số (Nghìn cái) .. .. .. .. .. ..
Pin quy chuẩn (1,5V) (Triệu viên) 474 508.7 552.7 655.7 801.18 986.01
Ắc quy điện các loại (Nghìn kwh) 15064 16401 18740 22557 30410.59 27240.76
Bóng đèn điện (Triệu cái) 175.9 170.4 160.1 166 180.67 158.16
Tủ lạnh và tủ đông dùng trong gia đình
(Nghìn cái) 1610.4 1600.5 2505.6 2646 2440.79 2330.22
Máy giặt dùng trong gia đình (Nghìn cái) 1284.8 2040.1 3512 3800.9 3323.18 3297.3
Quạt điện dùng trong gia đình (Nghìn cái) 6694 6771 7706 9790 9847.62 8992.28
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Máy điều hoà không khí (Nghìn cái) 534.3 613.5 451.8 439 522.69 456.62
Tuy nhiên, một thực tế không quá khó để nhận ra, mặc dù Việt Nam nằm trong số các
quốc gia xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 thế giới và thứ 3 trong khối ASEAN, nhưng có đến
khoảng 95% giá trị thuộc khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Các tập
đoàn đa quốc gia đóng vai trò chủ đạo, trong đó đặc biệt là các tập đoàn của Hàn Quốc,
Nhật Bản… ở các lĩnh vực sản phẩm cuối cùng và sản xuất linh kiện điện tử. Hiện, tỷ lệ
nội địa hóa ngành điện tử thấp. Các sản phẩm điện tử trên thị trường Việt Nam đa số là
hàng nhập khẩu nguyên chiếc hoặc lắp ráp trong nước bằng phần lớn các linh kiện nhập
khẩu. Mỗi năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng gần 50 tỷ USD các mặt hàng linh kiện điện
tử, trong khi khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp công nghiệp
hỗ trợ ngành điện tử trong nước còn rất hạn chế. Song song đó, làn sóng đầu tư của các
doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực công nghệ vào Việt Nam tăng mạnh sau khi dịch bệnh
được khống chế. Việc tăng vốn của các nhà đầu tư nước ngoài để mở rộng sản xuất tại
Việt Nam đồng nghĩa với việc nới rộng tăng trưởng xuất khẩu của ngành điện tử trong
những năm tới. Theo đó, sẽ góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp điện tử và
thu hút thêm các nhà đầu tư mới trong tương lai.
3.4. Tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử
của Việt Nam trong các hoạt động sau sản xuất (marketing, phân phối)
Việt Nam đã khai thác tốt các thị trường truyền thống và tìm kiếm, phát triển các thị
trường mới. Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Hồng Kông (Trung Quốc) vẫn là 4 thị trường
chính của Việt Nam chiếm đến gần 71,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Cả 4 thị trường này đều có sự tăng trưởng xuất khẩu cao trong năm 2020, là yếu tố
chính để tăng xuất khẩu nhóm hàng của cả nước.
Việt Nam xuất khẩu sản phẩm máy tính, linh kiện điện tử đến trên 100 thị trường trên thế
giới. Xuất khẩu nhóm hàng sản phẩm máy tính, linh kiện điện tử chủ yếu sang các thị
trường Trung Quốc, Mỹ, ASEAN, Nhật Bản và Hàn Quốc và đang xuất khẩu mạnh sang
thị trường EU gồm Hà Lan, Đức, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Phần Lan... Đáng chú ý xuất
khẩu tăng mạnh các nước thành viên khác của EU như: Hungary, Ba Lan, Cộng hoà Séc
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
và Slovakia. Đặc biệt, tập trung và tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất khẩu mới, có
tiềm năng tại các khu vực châu Phi, Mỹ La-tinh, Trung Đông và Ấn Độ…. Do dịch
Covid-19 được kiểm soát có hiệu quả tại Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan đã tạo điều
kiện cho các nhà máy sản xuất nguyên vật liệu, linh kiện cho hàng điện tử hoạt động trở
lại, cung cấp cho các nhà máy sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam vận hành thuận lợi, nên đã
giúp Việt Nam đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu, đồng thời, kim ngạch nhập khẩu cũng tăng
tương ứng. Ngành sản xuất điện tử vẫn có triển vọng khi việc chuyển dịch đầu tư của các
tập đoàn xuyên quốc gia mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam.
Bên cạnh đó, ngành điện tử đạt được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, một phần lớn nhờ
sự hiện diện của các tập đoàn công nghệ đa quốc gia dẫn dắt các chuỗi giá trị toàn cầu và
các đơn hàng chuyển dịch ra khỏi Trung Quốc theo chiến lược “Trung Quốc + 1” (chuyển
dịch các nhà máy sản xuất ra khỏi Trung Quốc để tránh chi phí lao động đang tăng nhanh
tại quốc gia này). Cùng với sự dịch chuyển các nhà máy đến những địa điểm gần với
Trung Quốc, để tận dụng được ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển ở Trung Quốc cũng
như hướng vào thị trường tiêu thụ lớn. Với lợi thế tương đối về lao động và vị trí địa kinh
tế rất thuận lợi, Việt Nam được hưởng lợi từ quá trình này, là thị trường cung cấp điện tử
cho các thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ, EU.
Ngay cả trước đại dịch COVID-19, Việt Nam đã được định hình là địa điểm lý tưởng để
kinh doanh trong lĩnh vực này nhờ việc dịch chuyển chuỗi cung do cuộc chiến thương
mại Mỹ - Trung và chi phí sản xuất gia tăng ở Trung Quốc. Tất cả những điều này đã đưa
Việt Nam trở thành một trong những nhà xuất khẩu điện tử then chốt của thế giới, đứng
thứ 12 thế giới kể từ năm 2015.
Giai đoạn này, xuất khẩu điện tử của Việt Nam tăng đều đặn, từ 47,3 tỷ USD năm 2015
lên 96,9 tỷ USD năm 2019. Nhập khẩu các sản phẩm điện tử tăng gần gấp đôi so với cùng
kỳ. Ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam cũng được hưởng lợi từ các đối tác xuất
khẩu đa dạng. Năm 2019, Trung Quốc là điểm đến xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam,
chiếm 19,3% xuất khẩu điện tử, tiếp theo là Mỹ (18,2%) và Hàn Quốc (9,1%). Các mặt
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hàng xuất khẩu kết hợp chính của Việt Nam là điện thoại di động, TV và máy ảnh (41%),
thiết bị điện (18,2%), các vi mạch điện tử và vi hợp ngữ (11,9%).
Các công ty nước ngoài hiện nay đóng vai trò rất quan trọng trong ngành công nghiệp
điện tử của Việt Nam. Năm 2019, LG tuyên bố sẽ chuyển hoàn toàn các cơ sở sản xuất
điện thoại thông minh từ Hàn Quốc sang Việt Nam. Đồng thời, cả Apple và Foxconn đều
đã chuyển một phần các nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Samsung đã đầu tư hơn 17,5 tỷ
USD vào Việt Nam, theo đó điện thoại di động cao cấp và linh kiện điện tử hiện chiếm
hơn 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Hiện tại, hãng điện tử khổng lồ này
đang thuê hơn 170.000 người tại các khu công nghiệp ở Bắc Ninh và Thái Nguyên, đồng
thời có kế hoạch mở rộng đầu tư hơn nữa tại Việt Nam. Panasonic cũng đã chuyển nhà
máy sản xuất tủ lạnh và máy giặt từ Thái Lan sang Việt Nam, cho thấy Việt Nam đang
nhanh chóng trở thành trung tâm sản xuất điện tử quan trọng của khu vực.
Ngành công nghiệp điện tử tiêu dùng của Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển nhờ “việc triển
khai vắc-xin toàn cầu và nhu cầu mạnh mẽ hơn của nước ngoài đối với các ngành xuất
khẩu quan trọng”. Ngành công nghiệp này sẽ tiếp tục tăng tốc nhờ “sự kết hợp của sức
mua, xu hướng hiện đại hoá nhân khẩu học và kinh tế đem lại cho Việt Nam một trong
những triển vọng khu vực mạnh mẽ hơn, với việc các nhà cung cấp bắt đầu tận dụng tầng
lớp trung lưu ngày càng gia tăng và lượng người mua lần đầu
Đặc biệt, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong năm 2020 đạt 44,58
tỷ USD, tăng 24,1% so với năm 2019. Xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện đã được
xếp hạng thứ hai trên toàn thế giới, với giá trị là 51,18 tỷ USD trong năm 2020, giảm
0,4% so với năm 2019 do ảnh hưởng dịch bệnh. Xét theo chuỗi giá trị toàn cầu, thị trường
được chia thành ba phần, gồm các hoạt động thượng nguồn, trung nguồn và hạ nguồn.
Việt Nam chủ yếu hội nhập ở phần trung nguồn với giá trị gia tăng thấp hơn, bao gồm các
cụm lắp ráp nhỏ như màn hình và các bộ phận đặc biệt, và các sản phẩm hoàn chỉnh như
điện tử tiêu dùng, truyền thông và máy tính.
Song song các thuận lợi đó, thì hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa trong năm 2021 của
ngành cũng chịu tác động mạnh bởi đợt các đợt bùng phát đại dịch Covid 19 làm ảnh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp Việt Nam. Đến tháng
5 năm 2021, Việt Nam đã nhập siêu 2 tháng liên tiếp. Mặt hàng điện thoại và linh kiện
điện tử luôn là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế Việt Nam, chiến tỉ trọng
cao trong kim ngạch xuất khẩu hàng năm cũng bị ảnh hưởng rõ rệt, là một trong sáu nhóm
ngành hàng của Việt Nam có kinh ngạch xuất khẩu hằng năm trên 10 tỷ USD, cụ thể bảng
bên dưới:
2018 2019 2020 2021
Kinh ngạch xuất khẩu
Điện thoại và các Linh
kiện
49,08 51,3 51,2 57,5
Tổng Kinh ngạch XK 243,7 264,3 282,2 336,3
Tỷ trọng 20,1 19,4 18,1 17,1
33%
37%
3%
25%
2%
Cơ cấu giá trị xuất khẩu ngành điện tử Việt Nam 2021
Máy vitính, sản phẩm điện tử & linh liện Điện thoại các loại và linh kiện
Máy ảnh máy quay phim và linh kiện Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác
Dây điện & dây cáp điện
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nhìn vào cơ cấu giá trị xuất khẩu ngành điện tử Việt Nam năm 2021 có thể thấy chiếm tỷ
trọng cao nhất là 2 lĩnh vực: điện thoại và các loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện
tử và linh kiện. Thực trạng này có thể thấy Việt Nam là đất nước ổn định nhất về dịch
bệnh nên tình hình sản xuất kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho công việc và đời sống
4.0 cũng khá ổn định khi có thể kịp thời xoay chuyển nguồn linh kiện từ Trung Quốc sang
Hàn Quốc.
Nhìn vào biểu đồ giá trị hàng hóa xuất khẩu mặt hàng điện thoại và các linh kiện của Việt
Nam từ Tháng 8/2019 tới tháng 9/2020, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, có thể thấy
sự sụt giảm rõ rệt của kim ngạch xuất khẩu ngành hàng trong giai đoạn cuối tháng 12 năm
2019 và tầm tháng 3, tháng 4/2020. Hai thời điểm này chính là thời điểm bắt đầu những
ca mắc Covid 19 đầu tiên đến từ Vũ hán, Trung Quốc vào tháng 1 năm 2020 và làn sóng
bùng phát dịch bệnh lần thứ 2 được đánh dấu bởi bệnh nhân thứ 17 – ca lây nhiễm đầu
tiên của Hà Nội, trở về từ Châu Âu. Thời điểm tháng 3 và tháng 4 năm 2020 cũng là lúc
Việt Nam có những phản ứng rất nhanh và quyết liệt với mục tiêu không để dịch bệnh lây
lan, trong đó có các biện pháp giãn cách xã hội toàn quốc, đóng cửa biên giới với nước
ngoài.
Tuy nhiên khi quan sát trong phạm vi rộng hơn, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam lại
cho thấy sự vững vàng trong bối cảnh đại dịch Covid 19. Theo tổng hợp của Trung tâm
Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Bộ Công Thương), chỉ số sản xuất sản phẩm điện
tử, máy vi tính và sản phẩm quang học của Việt Nam năm 2021 tăng 15% so với năm
1 000 000
2 000 000
3 000 000
4 000 000
5 000 000
6 000 000
7 000 000
Giá trị xuất khẩu Điện thoại các loại và linh kiện Việt Nam
T8/2019 - T9/2020
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2020. Trong đó, chỉ số sản xuất linh kiện điện tử tăng 12,4%; sản xuất thiết bị truyền
thông tăng 10,8%; sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng giảm 14,9%. Sản lượng điện thoại
di động năm 2021 đạt 233,7 triệu chiếc, tăng 7,6%; sản lượng ti vi đạt 11,17 triệu chiếc,
giảm 38,6%; sản lượng linh kiện điện thoại ước đạt 480,8 nghìn tỷ đồng, tăng 29,5% so
với năm 2020.
Về thị trường phân phối, sau đại dịch Covid – 19, nhu cầu và xu hướng tiêu dùng của
người dân bắt đầu thay đổi chuyển sang các sàn thương mại điện tử rất nhiều. Theo số
liệu thống kê từ Alibaba.com, Ngành linh kiện điện tử là ngành mới xuất hiện trên sàn
thương mại điện tử này, tuy nhiên sự ra mắt của sản phẩm mới như Điện Tử Dân Dụng đã
được thị trường hoan nghênh rộng rãi. Minh chứng là doanh số bán được của Ngành linh
kiện điện tử chiếm 25% (doanh số cao nhất là ngành Dệt may chiếm 108%). Tuy nhiên,
khi tìm kiếm các số liệu về doanh số, thực trạng cũng như xu hướng phát triển trực tuyến
của Ngành linh kiện điện tử trên các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam, hầu như không
thấy bất kỳ số liệu nào. Lý do vì tuy đã xuất hiện trên thế giới khoảng 40 năm
nhưng Thương mại điện tử trực tuyến chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam khoảng 11 năm. Năm
2013, việc mua bán trên sàn Thương mại điện tử mới được chú ý đến, đến năm 2017,
Thương mại điện tử mới thực sự phổ biến và đặc biệt bùng nổ trong bối cảnh dịch Covid
bùng nổ hiện nay. Đồng thời, các sản phẩm phổ biến và được người tiêu dùng quan tâm
trên sàn thương mại điện tử bao gồm quần áo, giày dép, mỹ phẩm (59%), đồ công nghệ,
điện tử (47%), thiết bị đồ dùng gia đình (47%),… Nhu cầu của khách hàng về Ngành linh
kiện điện tử rất ít, thậm chí là ít được quan tâm hơn những mặt hàng khác. Khi mô hình
sản xuất B2B phát triển mạnh mẽ, Ngành linh kiện điện tử mới thực sự phát triển theo,
bởi nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này chủ yếu là các doanh nghiệp cần mua với số lượng lớn.
Và nguyên nhân chính quan trọng nhất là là Ngành linh kiện điện tử của Việt Nam chỉ
thực sự phát triển ở thời gian gần đây, khi mà dịch Covid xuất hiện và bùng nổ ở Trung
Quốc, chúng ta mới từng bước tiếp cận, tham gia vào chuỗi cung ứng Linh kiện điện tử và
được thế giới chú ý đến. Vậy nên, để phát triển Ngành linh kiện điện tử, tiếp cận đến với
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nhiều đối tượng khách hàng hơn, đặc biệt tiếp cận bằng mô hình Thương mại điện tử trực
tuyến, Việt Nam còn phải cần rất nhiều thời gian.
3.5. Đánh giá tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành
điện tử của Việt Nam
3.5.1. Tình hình sản xuất của ngành điện tử
Đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng đến hầu hết các ngành do sự gián đoạn chuỗi cung ứng
và giảm cầu. Ngành điện tử, linh kiện và điện thoại cũng không tránh khỏi tác động tiêu
cực này tuy nhiên không quá nặng nề. Theo khảo sát của GSO (10/2020) cho thấy có 90%
các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp điện tử, linh kiện điện tử, vi tính và điện thoại
bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh trong đó 100% các doanh nghiệp nhà nước và 86% doanh
nghiệp FDI và doanh nghiệp tư nhân bị ảnh hưởng tiêu cực. Covid 19 tác động tiêu cực
đến các doanh nghiệp nhà nước nhiều hơn doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp FDI.
Theo khảo sát, 100% doanh nghiệp nhà nước đã cắt giảm lao động do Covid trong khi tỷ
lệ này tại doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp FDI là 47% và 38%. Các doanh nghiệp
vừa nhỏ và siêu nhỏ trong ngành bị ảnh hưởng nặng hơn các doanh nghiệp lớn. Cụ thể,
trên 42% các doanh nghiệp vừa và nhỏ và siêu nhỏ đã phải cắt giảm lao động trong khi
đó chỉ có 38,3% các doanh nghiệp lớn phải cắt giảm lao động. 33% doanh nghiệp siêu
nhỏ bị giảm doanh thu trong thời gian bị đại dịch, trong khi con số này là 27% đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ và chỉ có 25% doanh nghiệp lớn bị giảm doanh thu.
Mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở các thị
trường truyền thống của Việt Nam nhưng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này vẫn có
mức tăng trưởng cao. Trong số 26 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD của
nửa đầu năm 2021, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 23,869 tỷ USD, tăng
22,8% so với cùng kỳ năm 2020 (Tổng cục Hải quan). Xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm
điện tử và linh kiện tăng mạnh là do nhu cầu thị trường tăng cao (ảnh hưởng của dịch
Covid-19 dẫn đến người lao động bắt buộc phải làm việc tại nhà). Ngoài ra, dịch Covid-
19 khiến các công ty sản xuất máy tính tại Trung Quốc – công xưởng sản xuất của thế
giới phải đóng cửa, nhiều doanh nghiệp trang bị máy tính cá nhân cho lao động làm việc
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tại nhà, không đến công sở làm việc để phòng chống dịch bệnh lây lan. Đáng chú ý, kim
ngạch xuất khẩu của phân ngành máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện thị trường EU
(27) trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt 3,31 tỷ USD, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Ngành điện tử tiếp tục được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ do nhu cầu tiêu dùng
các mặt hàng phục vụ thông tin liên lạc cũng như phương tiện làm việc trong điều kiện
giãn cách xã hội vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. Ngoài ra, dịch bệnh cũng khiến các
công ty sản xuất máy tính, điện tử trên thế giới phải đóng cửa. Do đó xuất khẩu máy vi
tính, linh kiện và sản phẩm điện tử cả năm 2021 có thể đạt khoảng 50 tỷ USD, tăng 13,5%
so với năm 2020.
Cụ thể hơn, xuất khẩu máy tính, điện tử và linh kiện đã trở thành mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo công ăn việc làm,
nâng cao đời sống thu nhập cho người lao động, trực tiếp làm tăng giá trị sản xuất,
gián tiếp thúc đẩy phát triển ngành liên quan, nâng cao trình độ lao động, nâng cao
trình độ sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường quốc tế.
Tăng trưởng kim ngạch trong xuất khẩu máy tính, điện tử và linh kiện đã bổ sung
nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo động lực cho
việc tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như thu hút vốn đầu tư trong và ngoài
nước. Bên cạnh đó, hiệu quả của công tác hội nhập đã được thể hiện rõ ràng hơn, các
thị trường xuất khẩu lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam đều đạt mức tăng rất
cao.
3.5.2. Mảng chính của ngành điện tử Việt Nam
Tại Việt Nam, nhóm sản phẩm điện thoại và linh kiện đã suy giảm tốc độ tăng trưởng
trong liên tiếp 2 tháng đầu năm nay. Tuy nhiên, trong tháng 3/2020, kim ngạch xuất khẩu
mặt hàng này đã tăng trưởng khá trở lại và nguyên nhân tăng mạnh là do Samsung Việt
Nam ít phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc - nơi mà hoạt động sản xuất đang bị tàn
phá nặng nề bởi dịch Covid-19.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Trên thực tế, mảng điện thoại và linh kiện trong những năm qua luôn chiếm trên 20%
tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, đồng thời cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy xuất
khẩu của Việt Nam. Nếu theo dõi diễn biến kết quả xuất khẩu của nhóm mặt hàng đang
đóng góp nhiều nhất cho GDP (trên dưới 25%) cho thấy trong 2 năm qua, mức tăng
trưởng xuất khẩu đang có chiều hướng bị chậm lại.
Đóng góp chủ yếu cho kim ngạch xuất khẩu này là các doanh nghiệp nước ngoài như
Samsung, LG, Foxconn, Nokia... Tuy nhiên, nhân tố quan trọng nhất là tập đoàn
Samsung, nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới này đã chọn Việt Nam là nơi sản
xuất trọng điểm của hãng với 2 tổ hợp nhà máy ở khu vực phía Bắc, cung cấp khoảng
50% lượng điện thoại bán ra toàn cầu của hãng. Việt Nam không chỉ là nơi sản xuất mà
còn là nơi phát triển các linh kiện và là nơi đặt trung tâm nghiên cứu để phát triển nội địa
hóa cho kỷ nguyên mới.
Hãng tin Reuters đã cho biết, giữa lúc các đối thủ lao đao vì tình trạng gián đoạn sản xuất
và chuỗi cung ứng ở Trung Quốc do dịch Covid-19, thì Samsung sẽ được hưởng lợi lớn
nhờ đặt trung tâm sản xuất tại Việt Nam. Cụ thể, theo thống kê của Tổng cục Hải quan,
trong quý I/2020, tổng kim ngạch xuất khẩu linh kiện, phụ kiện điện thoại của nước ta đạt
trên 3,49 tỷ USD, tăng 32,25% so với cùng kỳ năm 2019.
Bảng : Một số chủng loại linh kiện điện thoại xuất khẩu quý I năm 2020
Chủng loại Quý I/2020 (Triệu USD) So QI/2019 (%)
Tổng 3.493,06 32,25
Linh kiện điện thoại Samsung 209,16 -35,09
Linh kiện điện thoại LG 6,60 18,98
Linh kiện điện thoại Sony 3,67 -18,37
Linh kiện điện thoại Nokia 0,39 47,17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Linh kiện điện thoại Xiaomi 0,06
Linh kiện điện thoại Huawei 0,04
Linh kiện điện thoại Iphone 0,08 967,03
Linh kiện điện thoại Motorola 0,01 -49,62
Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan
Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu linh kiện, phụ kiện điện thoại của nước ta đạt trên
2,85 tỷ USD, tăng 20,39% so với cùng kỳ năm 2019. Trong quý đầu năm nay, thị trường
cung cấp linh kiện điện thoại lớn nhất cho Việt Nam là Hàn Quốc với kim ngạch đạt trên
1,45 tỷ USD, tăng 21,24% so với cùng kỳ năm 2019 và thị trường Trung Quốc đạt trên
1,1 tỷ USD, giảm 2,27% so với cùng kỳ năm trước.
Bảng: Một số chủng loại linh kiện điện thoại nhập khẩu quý I năm 2020
Chủng loại Quý I/2020 (Triệu USD) So QI/2019 (%)
Tổng 2.850,09 20,39
Linh kiện điện thoại LG 344,51 87,10
Linh kiện điện thoại Samsung 1,79 3,95
Linh kiện điện thoại Huawei 1,64 110,79
Linh kiện điện thoại Iphone 0,58 -12,47
Linh kiện điện thoại Nokia 0,42 80,68
Linh kiện điện thoại Motorola 0,31 -13,17
Linh kiện điện thoại Xiaomi 0,06 29,10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Linh kiện điện thoại Oppo 0,02 -44,00
Linh kiện điện thoại Vivo 0,01
Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan
3.5.3. Nhìn nhận của những nhà đầu tư nước ngoài
Khi đại dịch Covid bùng phát, các nhà đầu tư toàn cầu bắt đầu lo ngại về tình trạng “bỏ
trứng vào một giỏ” khi đã đầu tư tập trung quá nhiều vào Trung Quốc, và bắt đầu tính
toán tới việc phân tán hoạt động sản xuất của tập đoàn mình sang các khu vực khác. Việt
Nam được đánh giá là một trong những quốc gia ít chịu tác động nhất bởi đại dịch lần
này, được dự báo sẽ nhanh chóng vượt qua những nguy cơ về một cuộc đại suy thoái toàn
cầu. Theo dữ liệu của IMF (2020), GDP thực quý 01/2020 của Việt Nam tăng 2,7%, đây
là một kết quả khả quan trong bối cảnh đại dịch nếu so sánh với mức trung bình của thế
giới (-3%), nhóm các nước tiên tiến (-6,1%), G7 (-6,2%), liên minh châu Âu (-7,1%), hay
nhóm các quốc gia đang phát triển (-1%). Sau những thành công đạt được từ cuộc chiến
chống Covid - 19, cùng với bề dày an ninh, chính trị ổn định thì năng lực và uy tín của
Việt Nam đang được ghi nhận và đánh giá cao bởi các quốc gia trên thế giới. Điều này
giúp cộng đồng quốc tế nói chung và các nhà đầu tư nói riêng cảm thấy Việt Nam là một
điểm đến an toàn, cũng như yên tâm hơn khi đầu tư.
3.5.4. Mục tiêu trở thành ngành tạo cơ sở hỗ trợ cho các ngành khác phát triển
Giai đoạn sau đại dịch, các lĩnh vực như thiết bị tự động hóa, thiết bị y tế sẽ có nhu cầu
cao về các linh kiện phụ tùng điện – điện tử sản xuất trong nước. Vì vậy, trong giai đoạn
sau dịch bệnh, ngành điện tử Việt Nam đang tâp trung phát triển ở lĩnh vực linh kiện điện
– điển tử cơ bản, các loại bản mạch in điện tử, mạch vi điện tử cho các thiết bị điện thoại
di động, điện tử gia dụng, thiết bị văn phòng, máy vi tính, thiết bị ngoại vi, linh kiện, phụ
tùng cho công nghiệp ô tô (thiết bị, điện, chiếu sáng, điều khiển,…)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://moit.gov.vn/
2. https://consosukien.vn/
3. https://vsi.gov.vn/
4. https://dangcongsan.vn/
5. Bất chấp dịch Covid-19, ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam vẫn có cơ hội
phát triển – Cổng thông tin đối ngoại – Bài báo 24/08/2021, Thu Hà dịch
6. https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van-de-ve-phat-trien-
nganh-cong-nghiep-dien-tu-viet-nam-133796.html
7. Công nghiệp điện tử Việt Nam điểm sáng trong sản xuất công nghiệp – Tổng cục
thống kê.

More Related Content

Similar to Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử của Việt Nam.docx

Bao cao thuong mai dien tu 2009
Bao cao thuong mai dien tu 2009Bao cao thuong mai dien tu 2009
Bao cao thuong mai dien tu 2009tailieumarketing
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)trannhi2806tg
 
Báo cáo thương mại điện tử 2009 của bộ công thương
Báo cáo thương mại điện tử 2009 của bộ công thươngBáo cáo thương mại điện tử 2009 của bộ công thương
Báo cáo thương mại điện tử 2009 của bộ công thươngChu Anh Tien
 
Vietnam ICT White paper 2013 (Sach trang ICT 2013)
Vietnam ICT White paper 2013 (Sach trang ICT 2013) Vietnam ICT White paper 2013 (Sach trang ICT 2013)
Vietnam ICT White paper 2013 (Sach trang ICT 2013) Long Lam
 
White Book on Vietnam IT Industry 2013
White Book on Vietnam IT Industry 2013White Book on Vietnam IT Industry 2013
White Book on Vietnam IT Industry 2013Vũ Nguyễn Hoàng
 
Vietnam ICT White Paper 2013
Vietnam ICT White Paper 2013Vietnam ICT White Paper 2013
Vietnam ICT White Paper 2013Khanh Nam Do
 
Thị trường dịch vụ điện thoại - Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing t...
Thị trường dịch vụ điện thoại - Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing t...Thị trường dịch vụ điện thoại - Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing t...
Thị trường dịch vụ điện thoại - Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing t...luanvantrust
 
Báo cáo thương mại điện tử 2007
Báo cáo thương mại điện tử 2007Báo cáo thương mại điện tử 2007
Báo cáo thương mại điện tử 2007Cat Van Khoi
 
Vietnam radio 2010 final
Vietnam radio 2010 finalVietnam radio 2010 final
Vietnam radio 2010 finalmegamedia
 
HOUSELINK-BÁO-CÁO-PHÁT-TRIỂN-HẠ-TẦNG-KHU-CÔNG-NGHIỆP-VIỆT-NAM-Q2...
HOUSELINK-BÁO-CÁO-PHÁT-TRIỂN-HẠ-TẦNG-KHU-CÔNG-NGHIỆP-VIỆT-NAM-Q2...HOUSELINK-BÁO-CÁO-PHÁT-TRIỂN-HẠ-TẦNG-KHU-CÔNG-NGHIỆP-VIỆT-NAM-Q2...
HOUSELINK-BÁO-CÁO-PHÁT-TRIỂN-HẠ-TẦNG-KHU-CÔNG-NGHIỆP-VIỆT-NAM-Q2...huyphm707827
 
Ql1 p1-t1-c2-su can thiet dau tu
Ql1 p1-t1-c2-su can thiet dau tuQl1 p1-t1-c2-su can thiet dau tu
Ql1 p1-t1-c2-su can thiet dau tuSon Nguyen
 
BÁO CÁO ỨNG DỤNG DI ĐỘNG 2021
BÁO CÁO ỨNG DỤNG DI ĐỘNG 2021BÁO CÁO ỨNG DỤNG DI ĐỘNG 2021
BÁO CÁO ỨNG DỤNG DI ĐỘNG 2021Appota Group
 
Bai thao luan_quan_tri_chien_luoc_ban_chinh__0551
Bai thao luan_quan_tri_chien_luoc_ban_chinh__0551Bai thao luan_quan_tri_chien_luoc_ban_chinh__0551
Bai thao luan_quan_tri_chien_luoc_ban_chinh__0551tonyanh2001
 
Btl kinh tế ngoại thương
Btl kinh tế ngoại thươngBtl kinh tế ngoại thương
Btl kinh tế ngoại thươngvananhvimaru
 

Similar to Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử của Việt Nam.docx (20)

Pico
PicoPico
Pico
 
Bao cao thuong mai dien tu 2009
Bao cao thuong mai dien tu 2009Bao cao thuong mai dien tu 2009
Bao cao thuong mai dien tu 2009
 
MAR50.doc
MAR50.docMAR50.doc
MAR50.doc
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
 
Báo cáo thương mại điện tử 2009 của bộ công thương
Báo cáo thương mại điện tử 2009 của bộ công thươngBáo cáo thương mại điện tử 2009 của bộ công thương
Báo cáo thương mại điện tử 2009 của bộ công thương
 
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội ViettelĐề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
 
Vietnam ICT White paper 2013 (Sach trang ICT 2013)
Vietnam ICT White paper 2013 (Sach trang ICT 2013) Vietnam ICT White paper 2013 (Sach trang ICT 2013)
Vietnam ICT White paper 2013 (Sach trang ICT 2013)
 
White Book on Vietnam IT Industry 2013
White Book on Vietnam IT Industry 2013White Book on Vietnam IT Industry 2013
White Book on Vietnam IT Industry 2013
 
Vietnam ICT White Paper 2013
Vietnam ICT White Paper 2013Vietnam ICT White Paper 2013
Vietnam ICT White Paper 2013
 
Thị trường dịch vụ điện thoại - Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing t...
Thị trường dịch vụ điện thoại - Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing t...Thị trường dịch vụ điện thoại - Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing t...
Thị trường dịch vụ điện thoại - Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing t...
 
Báo cáo thương mại điện tử 2007
Báo cáo thương mại điện tử 2007Báo cáo thương mại điện tử 2007
Báo cáo thương mại điện tử 2007
 
Vietnam radio 2010 final
Vietnam radio 2010 finalVietnam radio 2010 final
Vietnam radio 2010 final
 
HOUSELINK-BÁO-CÁO-PHÁT-TRIỂN-HẠ-TẦNG-KHU-CÔNG-NGHIỆP-VIỆT-NAM-Q2...
HOUSELINK-BÁO-CÁO-PHÁT-TRIỂN-HẠ-TẦNG-KHU-CÔNG-NGHIỆP-VIỆT-NAM-Q2...HOUSELINK-BÁO-CÁO-PHÁT-TRIỂN-HẠ-TẦNG-KHU-CÔNG-NGHIỆP-VIỆT-NAM-Q2...
HOUSELINK-BÁO-CÁO-PHÁT-TRIỂN-HẠ-TẦNG-KHU-CÔNG-NGHIỆP-VIỆT-NAM-Q2...
 
Ql1 p1-t1-c2-su can thiet dau tu
Ql1 p1-t1-c2-su can thiet dau tuQl1 p1-t1-c2-su can thiet dau tu
Ql1 p1-t1-c2-su can thiet dau tu
 
BÁO CÁO ỨNG DỤNG DI ĐỘNG 2021
BÁO CÁO ỨNG DỤNG DI ĐỘNG 2021BÁO CÁO ỨNG DỤNG DI ĐỘNG 2021
BÁO CÁO ỨNG DỤNG DI ĐỘNG 2021
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về viễn thông, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về viễn thông, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về viễn thông, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về viễn thông, 9 ĐIỂM
 
Ktqt
KtqtKtqt
Ktqt
 
Bai thao luan_quan_tri_chien_luoc_ban_chinh__0551
Bai thao luan_quan_tri_chien_luoc_ban_chinh__0551Bai thao luan_quan_tri_chien_luoc_ban_chinh__0551
Bai thao luan_quan_tri_chien_luoc_ban_chinh__0551
 
Quản trị chiến lược chuẩn
Quản trị chiến lược chuẩnQuản trị chiến lược chuẩn
Quản trị chiến lược chuẩn
 
Btl kinh tế ngoại thương
Btl kinh tế ngoại thươngBtl kinh tế ngoại thương
Btl kinh tế ngoại thương
 

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149

Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docxKhóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docxViết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docKhóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docViết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149 (20)

A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
 
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh đại học thủ dầu một.docx
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh  đại học thủ dầu một.docxCách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh  đại học thủ dầu một.docx
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh đại học thủ dầu một.docx
 
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.docTiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
 
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docxKhóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
 
Bài Tập Tình Huống Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
Bài Tập Tình Huống  Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docxBài Tập Tình Huống  Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
Bài Tập Tình Huống Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
 
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
 
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docxKhóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
 
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docKhóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
 
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
 
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
 
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docxBáo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
 
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docxThiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
 
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docxKhóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
 
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docxCách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
 
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docxLuận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
 
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docxĐề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
 
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.docCách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
 
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
 
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 

Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử của Việt Nam.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử của Việt Nam 1. Khái quát ngành điện tử Việt Nam Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác. Ngành công nghiệp máy tính, điện tử của Việt Nam chiếm tỷ trọng 17,8% toàn ngành công nghiệp, chủ yếu sản xuất sản phẩm như điện thoại các loại, máy tính bảng, bo mạch chủ, màn hình, tivi, camera, thiết bị máy văn phòng và các sản phẩm quang học…Ngành công nghiệp điện tử của nhiều nước châu Á chỉ mất chừng 20 năm để rõ hình hài cùng các sản phẩm chủ lực. Nhưng công nghiệp điện tử của Việt Nam hiện đã có dư 30 năm phát triển mà vẫn ở chỗ thấp nhất trong chuỗi giá trị gia tăng. Theo thống kê của Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp điện tử trải qua các giai đoạn sau:  Giai đoạn 1975-1990: Xây dựng và phát triển trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp: Năm 1975, sau khi đất nước thống nhất Việt Nam tiếp quản một số xí nghiệp điện tử ở phía Nam. Phần lớn các xí nghiệp này sản xuất hàng điện tử dân dụng, liên doanh với các công ty Nhật Bản như: Sony, National, Sanyo…và một vài xí nghiệp sửa chữa nhỏ. Các xí nghiệp này cùng với một số xí nghiệp ở miền Bắc đã hình thành nền công nghiệp điện tử non trẻ của Việt Nam vào thời kỳ này. Sau thống nhất đất nước, ngày 3/10/1975, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 316-TTg về việc thành lập Tiểu ban phát triển Công nghiệp điện tử trực thuộc Chính phủ và hoàn tất Phương hướng phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam vào năm 1976. Cùng với đó, Chính phủ chỉ đạo các tỉnh phía Nam khẩn trương khôi phục và nhanh chóng đưa vào hoạt động các xí nghiệp điện tử phục vụ nhu cầu trong nước; đồng thời, đầu tư xây dựng thêm một số nhà máy mới sản xuất phụ tùng linh kiện điện tử phục vụ cho các xí nghiệp lắp ráp. Vào cuối thập kỷ 80, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đã được hình thành với nòng cốt là Liên hiệp
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 các Xí nghiệp Điện tử Việt Nam, với nhiệm vụ sản xuất một số phụ tùng linh kiện cơ bản và lắp ráp sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.  Giai đoạn 1990 – 2010: Từ đầu những năm 1990, với chủ trương đổi mới và hội nhập, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chuyển động mạnh mẽ theo hướng kinh tế thị trường. Chính phủ đã có những chính sách đầu tư thông thoáng, đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các khu chế xuất, khu công nghiệp nên đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và ngành Công nghiệp điện tử. Trên nền tảng đó, ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam đã bắt đầu phục hồi và phát triển mạnh kể từ sau năm 1994, với sự tham gia của các doanh nghiệp quốc doanh, các doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp quốc doanh đổi mới phương thức hoạt động, đẩy mạnh liên doanh liên kết với các hãng nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp tư nhân được thành lập, hoạt động sản xuất kinh doanh rất năng động. Nhiều công ty điện tử nổi tiếng của các nước đã đầu tư vào Việt Nam liên doanh với các doanh nghiệp trong nước hoặc đầu tư 100% vốn xây dựng cơ sở sản xuất. Cơ chế chính sách và môi trường hoạt động mới đã tạo động lực cho ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam hồi phục và phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, với cơ chế mở, thông thoáng và cơ chế thu hút đầu tư hấp dẫn của thị trường nội địa và nguồn nhân lực dồi dào, công nghiệp điện tử trong giai đoạn này trở thành là một trong những Ngành thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất, khoảng gần 2 tỷ USD tính đến hết năm 2003. Tốc độ tăng trưởng cả giai đoạn 1990-2010 trung bình hàng năm đạt từ 20-30%. Trong đó, nhóm sản phẩm điện tử dân dụng tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 1991-1995 (35%); Nhóm sản phẩm phụ tùng linh kiện tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 1995- 2000 (30-45%); Nhóm sản phẩm công nghệ thông tin tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2000- 2009 (30-50%)… Tổng sản lượng Công nghiệp điện tử trong nước giai đoạn này cũng tăng trưởng liên tục. Cụ thể, tăng từ 4 nghìn tỷ đồng (năm 1996), lên 68 nghìn tỷ đồng vào năm 2005 và đạt hơn 179 nghìn tỷ đồng vào năm 2009. Kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 16 lần trong vòng 10 năm. Năm 1996 bắt đầu xuất khẩu và kim ngạch đạt 90 triệu USD; năm 2004 xuất khẩu 1 tỷ 75 triệu USD; năm 2005 đã xuất khẩu được 1,5 tỷ USD và
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đến năm 2009 đạt hơn 3 tỷ USD. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là phụ tùng linh kiện và máy tính. Và sau các khoản thời gian đó, theo thống kê, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam phát triển mạnh trong những năm qua để trở thành ngành công nghiệp được kỳ vọng là mũi nhọn. Số lượng các doanh nghiệp tăng nhanh từ 256 lên 2.319 doanh nghiệp (giai đoạn 2005 – 2019). Từ năm 2015, Việt Nam là nước xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 trên thế giới và lớn thứ 3 trong khối ASEAN. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu điện tử của Việt Nam dự kiến vượt ngưỡng 70 tỷ USD. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam tăng trưởng liên tục trong giai đoạn năm 2016 – 2020, với tốc độ tăng trưởng bình quân 23,8%/năm; tầm nhìn năm 2030 đạt 19 - 21%/ năm. Mục tiêu là xây dựng ngành điện tử trở thành ngành công nghiệp chủ lực và tạo cơ sở hỗ trợ cho các ngành khác phát triển. Trong giai đoạn 2016 - 2020, ngành điện tử Việt Nam tập trung phát triển ở lĩnh vực linh kiện điện – điện tử cơ bản, các loại bản mạch in điện tử, mạch vi điện tử cho điện thoại di động, thiết bị điện tử gia dụng, thiết bị văn phòng, máy vi tính, thiết bị ngoại vi, linh kiện, phụ tùng cho công nghiệp ôtô (thiết bị điện, chiếu sáng, điều khiển...). Nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đã giúp Việt Nam liên tiếp lập nhiều kỳ tích về xuất khẩu, xuất khẩu không ngừng tăng, trung bình 5,794 tỷ USD/năm, từ vị trí là nước đứng thứ 47 năm 2001 lên vị trí 12 trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN về xuất khẩu điện tử với kim ngạch 44,6 tỷ USD trong năm 2020. Trong giai đoạn 2016 - 2020, kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện liên tục đạt tốc độ tăng cao. Tốc độ tăng lần lượt các năm là: năm 2016 tăng 21,5%; năm 2017 tăng 38,6%; năm 2018 tăng 12,5%; năm 2019 tăng 22,8%; năm 2020 tăng 22,8%. Bình quân cả giai đoạn 2016 - 2020 tăng 23,8%, chỉ số sản xuất trong giai đoạn này của ngành điện tử máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt mức cao hơn các ngành sản xuất khác ở mức tăng 13,9%. Đặc biệt, trong năm 2017 đạt mức tăng cao nhất là 35,2%. Kể từ quý 2/2020, lĩnh vực sản xuất điện tử bắt đầu bị ảnh hưởng bởi đại
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 dịch Covid-19 do nhu cầu của khách hàng tại các thị trường trọng điểm giảm, nguồn cung bị gián đoạn và các đơn hàng xuất nhập khẩu bị hoãn hoặc hủy, nhưng chỉ số sản xuất của ngành sản xuất linh kiện điện tử năm 2020 tăng trưởng ở mức 6,8% so với năm 2019. Mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhưng ngành sản xuất điện tử vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng khả quan, chứng tỏ tiềm năng phục hồi và phát triển rất lớn. Trong 9 tháng đầu năm 2021, chỉ số sản xuất của ngành điện tử sản xuất máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 7,7%, tăng mạnh là sản xuất linh kiện điện thoại tăng 43,6%, sản xuất thiết bị điện tử tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2020. Tuy nhiên, sản xuất tivi các loại trong 9 tháng đầu năm 2021 giảm 8,7% so với cùng kỳ năm 2020. Bên cạnh đó, với những sáng kiến của Chính phủ Việt Nam nhằm hỗ trợ ngành linh kiện điện tử, các doanh nghiệp trong nước được kỳ vọng sẽ có nhiều tiến bộ trong sản xuất trong thời gian tới. Sau giai đoạn đại dịch Covid 19 căng thẳng, Việt Nam đã vươn lên nhóm các nước xuất khẩu hàng điện tử chủ chốt, từ mức thứ 47 trong năm 2001 lên vị trí thứ 11 trong năm 2020. Đặc biệt, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong năm 2020 đạt 44,58 tỷ USD, tăng 24,1% so với năm 2019. Xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện đã được xếp hạng thứ hai trên toàn thế giới, với giá trị là 51,18 tỷ USD trong năm 2020, giảm 0,4% so với năm 2019 do ảnh hưởng dịch bệnh. Xét theo chuỗi giá trị toàn cầu, thị trường được chia thành ba phần, gồm các hoạt động thượng nguồn, trung nguồn và hạ nguồn. Việt Nam chủ yếu hội nhập ở phần trung nguồn với giá trị gia tăng thấp hơn, bao gồm các cụm lắp ráp nhỏ như màn hình và các bộ phận đặc biệt, và các sản phẩm hoàn chỉnh như điện tử tiêu dùng, truyền thông và máy tính. Dự báo, Việt Nam sẽ tăng tỷ trọng xuất khẩu điện tử máy tính toàn cầu lên gần 4% vào năm 2025. Việt Nam có thể tận dụng tối đa sự bùng nổ trên toàn cầu về nhu cầu máy tính, thiết bị điện tử khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát. Chỉ số sản xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng trên 10%. Nhu cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng cao do nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng phục vụ thông tin liên lạc
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cũng như phương tiện làm việc trong điều kiện giãn cách xã hội vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. 2. Tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử của Việt Nam trong các hoạt động trước sản xuất (nghiên cứu và phát triển) Chi phí thành lập các trung tâm nghiên cứu bị ngưng trệ vì chi phí phòng chống dịch của Chính Phủ: Các DN trong nước chỉ mới tham gia khâu hoàn thiện các sản phẩm bao bì, sách hướng dẫn, linh kiện nhựa mà chưa làm được các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Số doanh nghiệp sản xuất linh kiện chỉ chiếm khoảng 52,28%... Để giải quyết những thách thức mà ngành Điện tử Việt Nam đã, đang phải đối diện, tận dụng được những lợi thế vốn có, các cơ quản quản lý cần tập trung nghiên cứu xác định rõ chiến lược phát triển của ngành; trong đó, chú trọng tới việc xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá để thúc đẩy ngành Điện tử phát triển nhanh và hiệu quả hơn. Xây dựng chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ, đẩy nhanh ứng dụng công nghệ cao, ngành công nghiệp điện tử trên cơ sở liên kết giữa nhà nước – doanh nghiệp - cơ sở đào tạo, khuyến khích thông qua hình thức hợp tác công - tư. Cùng với đó, tập trung hỗ trợ một số doanh nghiệp triển vọng của Việt Nam trong lĩnh vực điện tử nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp này phát triển, đóng vai trò dẫn dắt thị trường điện tử trong nước; Tạo ra các hệ sinh thái, mạng lưới sáng tạo thông qua giáo dục, đào tạo về phần mềm, kích hoạt mạng lưới, mở rộng các diễn đàn chuyên môn. Bên cạnh đó, tập trung hình thành các trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D), không chỉ cho phần cứng mà cả phần mềm; Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp khởi nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tham gia đổi mới sáng tạo, xây dựng mối quan hệ với các tập đoàn lớn sở hữu nền tảng tiên tiến cho sáng tạo và phát triển hơn nữa. Tuy nhiên, nguồn chi phí để phát triển mảng R&D trong thời gian Việt Nam chống dịch đã được Chính Phủ chú trọng sử dụng cho ban ngành y tế và cuộc chống dịch của đất nước. Tạm thời các công tác này bị đình trệ và vẫn phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp FDI.  Năng lực sản xuất doanh nghiệp nội địa tụt hậu: Năng lực các doanh nghiệp ngành điện tử trong nước vẫn còn hạn chế; chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa đáp ứng
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 được yêu cầu cao của thị trường. Nhiều doanh nghiệp điện tử nội địa có tiếng trước đây đang có xu hướng phát triển chậm lại hoặc mất dần thương hiệu và chiếm thị phần nhỏ. Thị trường điện - điện tử dân dụng trong nước chủ yếu vẫn do các thương hiệu của nước ngoài chiếm lĩnh. Bên cạnh đó, giai đoạn dịch bệnh, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực điện tử ngày càng tăng, nhiều hãng điện tử lớn trên thế giới đã đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao ở Việt Nam như Samsung, LG, Foxconn. Điều này làm ngành điện tử Việt Nam càng phụ thuộc vào các doanh nghiệp FDI. Theo đánh giá ngành công nghiệp điện tử sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và kể cả sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, trong các nguyên nhân đó là do năng lực sản xuất chưa cao nên có nguy cơ tụt hậu, thiếu lao động lành nghề, chuyển giao công nghệ thấp, các doanh nghiệp trong nước cần tham gia nhiều hơn nữa trong chuỗi giá trị toàn cầu, thiết lập được hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ và đủ sức bắt tay với tập đoàn công nghệ quốc tế lớn.  Phải nhanh chóng chạy đua với cách mạng công nghiệp 4.0: Quá trình “số hóa”, “chuyển đổi số” đã diễn ra trước khi có đại dịch Covid dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0. Tuy nhiên, đại dịch Covid đã đẩy nhanh quá trình này và đặt ra những vần đề mới. “Số hóa” được đẩy mạnh và lan rộng trong hầu hết các lĩnh vực: phát triển kinh tế số, sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ, quản lý nhà nước, quản trị xã hội, giao lưu quốc tế, các hoạt động của đời sống xã hội. Trên thực tế xuất hiện xu hướng hình thành “xã hội ít chạm” hơn (theo nghĩa các quan hệ xã hội sẽ được đẩy mạnh qua mạng). “Số hóa” là xu thế khách quan, song vấn đề đặt ra là, “số hóa” như là “sự bắt buộc, cứu cánh” được đẩy mạnh trong điều kiện cách ly xã hội; còn tính hợp lý và hiệu quả về các mặt của quá trình “số hóa” sẽ thế nào với trạng thái “hậu Covid”, chung và đối với từng lĩnh vực. Điều này đòi hỏi những nghiên cứu sâu rộng, tổng hợp về tác động tích cực, tiêu cực, những giới hạn đặt ra, cả về kinh tế, chính trị, pháp lý, văn hóa, xã hội, đạo đức, an ninh và môi trường sinh thái trước mắt và lâu dài. Song song đó, trước nguy cơ tụt hậu xa hơn do sự phát triển quá nhanh của công nghiệp 4.0 buộc các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và doanh nghiệp điện tử nói riêng phải phát triển dựa trên đổi mới sáng tạo. Nhân
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 công giá rẻ, tài nguyên thiên nhiên sẵn có không còn là lợi thế. Do vậy, thời gian tới công nghiệp điện tử Việt Nam cần đẩy mạnh chuyển đổi số, đây được xem là giải pháp quan trọng giúp ngành công nghiệp điện tử vượt qua những khó khăn, thách thức để thích ứng và phát triển trong bối cảnh mới. Theo phân tích, trong bối cảnh dịch bệnh, việc đi lại bị hạn chế, phần lớn các giao dịch đã phải chuyển sang hình thức online thì chuyển đổi số là việc làm không thể thiếu đối với các doanh nghiệp điện tử. Việc chuyển đổi số cũng sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất ra quyết định điều chỉnh kịp thời linh hoạt, giúp người mua theo dõi được tiến trình thực hiện đơn hàng, giám sát được chất lượng hàng hiệu quả hơn. Đặc biệt với khách hàng mới, doanh nghiệp rút ngắn được rất nhiều thời gian kể từ khi gửi báo giá đến khi kiểm toán, đánh giá năng lực và đặt hàng qua mạng.  Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đối mặt với nguy cơ chuyển giao công nghệ thấp và trung bình: việc thiếu nguồn lao động lành nghề, thiếu năng lực tài chính và năng lực công nghệ để tiếp nhận công nghệ tiên tiến từ dòng vốn FDI… cũng là những nguyên nhân khiến ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đối mặt với nguy cơ chuyển giao công nghệ thấp và trung bình trong thời gian tới. Bên cạnh đó, các thách thức về an ninh phi truyền thống, như: Biến đổi khí hậu, khai thác không bền vững tài nguyên thiên nhiên cũng sẽ tác động mạnh đến các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam… Chính vì vậy, ngành công nghiệp điện tử cần có sự chuẩn bị đầy đủ các hành trang nhằm từng bước đẩy mạnh chuyển đổi số, trong đó cần quan tâm nhiều hơn tới các yếu tố về phát thải môi trường, bởi nó có tác động ảnh hưởng lớn tới tương lai phát triển của ngành. 3.3. Tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vảo chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử của Việt Nam trong các hoạt động sản xuất (nhập khẩu linh kiện, lắp ráp, sản xuất sản phẩm cuối cùng) - Nhập khẩu linh kiện: Hiện tại, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử tại Việt Nam còn thấp. Các sản phẩm điện tử trên thị trường Việt Nam đa số là hàng nhập khẩu nguyên chiếc hoặc lắp ráp trong nước bằng phần lớn các linh kiện nhập khẩu. Mỗi năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng gần 50 tỷ USD
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 các mặt hàng linh kiện điện tử, trong khi khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử trong nước còn rất hạn chế. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết năm 2021, nhập khẩu điện thoại của cả nước đạt 21,43 tỷ USD, tăng 28,77% so với cùng kỳ năm 2020 và chiếm trên 6,45% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước. Nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng 43,05% kim ngạch nhập khẩu. Nhập khẩu từ thị trường Đài Loan (Trung Quốc) chiếm tỷ trọng 1,66% tổng kim ngạch. Tính đến hết năm 2021, kim ngạch nhập khẩu từ 2 thị trường là Trung Quốc và Hàn Quốc vẫn chiếm phần lớn tỷ trọng nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu từ 2 thị trường này chiếm tới 93,15% tổng kim ngạch nhập khẩu điện thoại và linh kiện của cả nước trong năm 2021. Khi tác động của dịch bệnh COVID-19 đối với nguồn cung cho các ngành sản xuất trong nước cho thấy rõ một trong những điểm yếu lớn nhất của kinh tế Việt Nam đó là nội lực của các ngành sản xuất hạn chế, phụ thuộc rất lớn vào các chuỗi cung ứng nước ngoài; công nghiệp hỗ trợ kém phát triển do đó không tự chủ được về các yếu tố đầu vào của sản xuất dẫn đến tình trạng phụ thuộc phần lớn vào linh phụ kiện, nguyên vật liệu nhập khẩu, khiến giá trị gia tăng của các ngành công nghiệp nội địa rất thấp; đồng thời dễ bị tổn thương trước những biến động về chính trị - kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hậu quả nặng nhất là Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào nguồn linh kiện nhập khẩu từ Trung Quốc – quốc gia vẫn đang chịu nhiều ảnh hưởng nhất của dịch bệnh Covid – 19. Sự bùng phát Covid - 19 đến từ khu vực Vũ Hán, ngay lập tức ảnh hưởng đến xuất khẩu của Trung Quốc và làm giảm mạnh nguồn cung trong các chuỗi cung ứng toàn cầu. Các nhà máy Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi đóng cửa kinh tế và phòng dịch, do đó còn làm chậm các hoạt động sản xuất ở nước khác do thiếu nguyên liệu từ Trung Quốc. Bởi thế, một cú sốc chuỗi cung ứng toàn cầu bắt đầu với những cú sốc sản xuất chủ yếu ở Trung Quốc nhanh chóng tràn sang các nền kinh tế khác - Hoạt động lắp ráp, sản xuất sản phẩm cuối cùng: Việc duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh phải trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc an toàn phòng dịch là trên hết. Các doanh nghiệp khi sản xuất phải được rà soát, kiểm tra, đánh giá bảo đảm điều kiện an toàn phòng, chống dịch COVID-19 và được hướng dẫn đầy đủ các quy định, biện pháp bảo đảm an toàn trong điều kiện vừa sản xuất, vừa phòng, chống dịch; Chỉ sử dụng công nhân, người lao động đã được cơ quan y tế, chính quyền địa phương xác nhận đã được kiểm soát nguy cơ lây nhiễm dịch. Bố trí nơi lưu trú hoặc ký túc xá riêng biệt và thực hiện xét nghiệm định kỳ cho công nhân và người lao động; Kiểm soát chặt chẽ người đến giao dịch, công tác, khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ khi ra, vào công ty. Hạn chế sử dụng lao động ngắn hạn, thời vụ…Người dân tuân thủ đầy đủ khai báo y tế và các biện pháp phòng chống dịch của cơ quan chức năng. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng đã báo cáo và kiến nghị Thủ tướng cần ưu tiên triển khai tiêm vaccine cho người lao động trong các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp và các nhà máy xí nghiệp, bởi đây là giải pháp mang tính bền vững, dài hạn để thực hiện “mục tiêu kép". Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2021 vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020. Trong số 26 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD của nửa đầu năm 2021, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 23,869 tỷ USD, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2020. Xuất khẩu nhóm hàng này tăng mạnh là do nhu cầu thị trường tăng cao do ảnh hưởng của dịch Covid-19 dẫn đến người lao động bắt buộc phải làm việc tại nhà. Trong 6 tháng đầu
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 năm 2021, chỉ số sản xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 12,7%. Nhu cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã tiếp tục tăng cao trong nửa cuối năm 2021, do nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng phục vụ thông tin liên lạc cũng như phương tiện làm việc trong điều kiện giãn cách xã hội vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. Ngoài ra, dịch bệnh cũng khiến các công ty sản xuất máy tính, điện tử trên thế giới phải đóng cửa. Do đó, ngành cũng nâng cao quy mô sản xuất để phục vụ xuất khẩu. Đồng thời, Việt Nam bắt đầu tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị 3C trong ngành điện tử từ năm 2010 (gồm linh phụ kiện, lắp ráp cụm linh kiện, thành phẩm) và trở thành là trung tâm lắp ráp linh kiện điện tử của thế giới. Trong nhóm hàng linh kiện điện tử, vai trò của Việt Nam trong chuỗi giá trị điện tử toàn cầu chỉ giới hạn ở vai trò là nhà tích hợp các linh kiện. Nhưng trong nhóm thành phẩm của ngành điện tử Việt Nam chủ yếu sản xuất thiết bị truyền thông và điện tử tiêu dùng dẫn đầu. Việt Nam đã có mức tăng trưởng mạnh 20% đối với các sản phẩm điện tử thành phẩm, vượt qua Thái Lan, Philippin, Malaysia và chỉ sau Hàn Quốc về mặt hàng lắp ráp xuất khẩu trong năm 2019, 2020.  Có thể nhìn nhận, trong bối cảnh dịch COVID-19 có diễn biến phức tạp, hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành điện tử nhìn chung duy trì được tốc độ ổn định và tăng trưởng khá trong giai đoạn vừa qua, đặc biệt là các sản phẩm điện - điện tử tiêu dùng như ti vi, máy giặt, điều hòa, tủ lạnh, điện thoại di động. Thể hiện qua một số số liệu thống kê cụ thể như sau: Sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp chia theo Sản phẩm chủ yếu và Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Sơ bộ 2020 Điện thoại cố định (Nghìn cái) 5868.1 5654.4 5712.7 5525.3 3036.77 1550.88 Điện thoại di động (Triệu cái) 235.6 193 206.2 202.5 240.06 253.23 Ti vi lắp ráp (Nghìn cái) 5512 10839 11130 12805 14957.71 18190.07 Máy ảnh kỹ thuật số (Nghìn cái) .. .. .. .. .. .. Pin quy chuẩn (1,5V) (Triệu viên) 474 508.7 552.7 655.7 801.18 986.01 Ắc quy điện các loại (Nghìn kwh) 15064 16401 18740 22557 30410.59 27240.76 Bóng đèn điện (Triệu cái) 175.9 170.4 160.1 166 180.67 158.16 Tủ lạnh và tủ đông dùng trong gia đình (Nghìn cái) 1610.4 1600.5 2505.6 2646 2440.79 2330.22 Máy giặt dùng trong gia đình (Nghìn cái) 1284.8 2040.1 3512 3800.9 3323.18 3297.3 Quạt điện dùng trong gia đình (Nghìn cái) 6694 6771 7706 9790 9847.62 8992.28
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Máy điều hoà không khí (Nghìn cái) 534.3 613.5 451.8 439 522.69 456.62 Tuy nhiên, một thực tế không quá khó để nhận ra, mặc dù Việt Nam nằm trong số các quốc gia xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 thế giới và thứ 3 trong khối ASEAN, nhưng có đến khoảng 95% giá trị thuộc khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Các tập đoàn đa quốc gia đóng vai trò chủ đạo, trong đó đặc biệt là các tập đoàn của Hàn Quốc, Nhật Bản… ở các lĩnh vực sản phẩm cuối cùng và sản xuất linh kiện điện tử. Hiện, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử thấp. Các sản phẩm điện tử trên thị trường Việt Nam đa số là hàng nhập khẩu nguyên chiếc hoặc lắp ráp trong nước bằng phần lớn các linh kiện nhập khẩu. Mỗi năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng gần 50 tỷ USD các mặt hàng linh kiện điện tử, trong khi khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử trong nước còn rất hạn chế. Song song đó, làn sóng đầu tư của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực công nghệ vào Việt Nam tăng mạnh sau khi dịch bệnh được khống chế. Việc tăng vốn của các nhà đầu tư nước ngoài để mở rộng sản xuất tại Việt Nam đồng nghĩa với việc nới rộng tăng trưởng xuất khẩu của ngành điện tử trong những năm tới. Theo đó, sẽ góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp điện tử và thu hút thêm các nhà đầu tư mới trong tương lai. 3.4. Tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử của Việt Nam trong các hoạt động sau sản xuất (marketing, phân phối) Việt Nam đã khai thác tốt các thị trường truyền thống và tìm kiếm, phát triển các thị trường mới. Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Hồng Kông (Trung Quốc) vẫn là 4 thị trường chính của Việt Nam chiếm đến gần 71,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Cả 4 thị trường này đều có sự tăng trưởng xuất khẩu cao trong năm 2020, là yếu tố chính để tăng xuất khẩu nhóm hàng của cả nước. Việt Nam xuất khẩu sản phẩm máy tính, linh kiện điện tử đến trên 100 thị trường trên thế giới. Xuất khẩu nhóm hàng sản phẩm máy tính, linh kiện điện tử chủ yếu sang các thị trường Trung Quốc, Mỹ, ASEAN, Nhật Bản và Hàn Quốc và đang xuất khẩu mạnh sang thị trường EU gồm Hà Lan, Đức, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Phần Lan... Đáng chú ý xuất khẩu tăng mạnh các nước thành viên khác của EU như: Hungary, Ba Lan, Cộng hoà Séc
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 và Slovakia. Đặc biệt, tập trung và tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất khẩu mới, có tiềm năng tại các khu vực châu Phi, Mỹ La-tinh, Trung Đông và Ấn Độ…. Do dịch Covid-19 được kiểm soát có hiệu quả tại Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan đã tạo điều kiện cho các nhà máy sản xuất nguyên vật liệu, linh kiện cho hàng điện tử hoạt động trở lại, cung cấp cho các nhà máy sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam vận hành thuận lợi, nên đã giúp Việt Nam đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu, đồng thời, kim ngạch nhập khẩu cũng tăng tương ứng. Ngành sản xuất điện tử vẫn có triển vọng khi việc chuyển dịch đầu tư của các tập đoàn xuyên quốc gia mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam. Bên cạnh đó, ngành điện tử đạt được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, một phần lớn nhờ sự hiện diện của các tập đoàn công nghệ đa quốc gia dẫn dắt các chuỗi giá trị toàn cầu và các đơn hàng chuyển dịch ra khỏi Trung Quốc theo chiến lược “Trung Quốc + 1” (chuyển dịch các nhà máy sản xuất ra khỏi Trung Quốc để tránh chi phí lao động đang tăng nhanh tại quốc gia này). Cùng với sự dịch chuyển các nhà máy đến những địa điểm gần với Trung Quốc, để tận dụng được ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển ở Trung Quốc cũng như hướng vào thị trường tiêu thụ lớn. Với lợi thế tương đối về lao động và vị trí địa kinh tế rất thuận lợi, Việt Nam được hưởng lợi từ quá trình này, là thị trường cung cấp điện tử cho các thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ, EU. Ngay cả trước đại dịch COVID-19, Việt Nam đã được định hình là địa điểm lý tưởng để kinh doanh trong lĩnh vực này nhờ việc dịch chuyển chuỗi cung do cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và chi phí sản xuất gia tăng ở Trung Quốc. Tất cả những điều này đã đưa Việt Nam trở thành một trong những nhà xuất khẩu điện tử then chốt của thế giới, đứng thứ 12 thế giới kể từ năm 2015. Giai đoạn này, xuất khẩu điện tử của Việt Nam tăng đều đặn, từ 47,3 tỷ USD năm 2015 lên 96,9 tỷ USD năm 2019. Nhập khẩu các sản phẩm điện tử tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ. Ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam cũng được hưởng lợi từ các đối tác xuất khẩu đa dạng. Năm 2019, Trung Quốc là điểm đến xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, chiếm 19,3% xuất khẩu điện tử, tiếp theo là Mỹ (18,2%) và Hàn Quốc (9,1%). Các mặt
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hàng xuất khẩu kết hợp chính của Việt Nam là điện thoại di động, TV và máy ảnh (41%), thiết bị điện (18,2%), các vi mạch điện tử và vi hợp ngữ (11,9%). Các công ty nước ngoài hiện nay đóng vai trò rất quan trọng trong ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam. Năm 2019, LG tuyên bố sẽ chuyển hoàn toàn các cơ sở sản xuất điện thoại thông minh từ Hàn Quốc sang Việt Nam. Đồng thời, cả Apple và Foxconn đều đã chuyển một phần các nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Samsung đã đầu tư hơn 17,5 tỷ USD vào Việt Nam, theo đó điện thoại di động cao cấp và linh kiện điện tử hiện chiếm hơn 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Hiện tại, hãng điện tử khổng lồ này đang thuê hơn 170.000 người tại các khu công nghiệp ở Bắc Ninh và Thái Nguyên, đồng thời có kế hoạch mở rộng đầu tư hơn nữa tại Việt Nam. Panasonic cũng đã chuyển nhà máy sản xuất tủ lạnh và máy giặt từ Thái Lan sang Việt Nam, cho thấy Việt Nam đang nhanh chóng trở thành trung tâm sản xuất điện tử quan trọng của khu vực. Ngành công nghiệp điện tử tiêu dùng của Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển nhờ “việc triển khai vắc-xin toàn cầu và nhu cầu mạnh mẽ hơn của nước ngoài đối với các ngành xuất khẩu quan trọng”. Ngành công nghiệp này sẽ tiếp tục tăng tốc nhờ “sự kết hợp của sức mua, xu hướng hiện đại hoá nhân khẩu học và kinh tế đem lại cho Việt Nam một trong những triển vọng khu vực mạnh mẽ hơn, với việc các nhà cung cấp bắt đầu tận dụng tầng lớp trung lưu ngày càng gia tăng và lượng người mua lần đầu Đặc biệt, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong năm 2020 đạt 44,58 tỷ USD, tăng 24,1% so với năm 2019. Xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện đã được xếp hạng thứ hai trên toàn thế giới, với giá trị là 51,18 tỷ USD trong năm 2020, giảm 0,4% so với năm 2019 do ảnh hưởng dịch bệnh. Xét theo chuỗi giá trị toàn cầu, thị trường được chia thành ba phần, gồm các hoạt động thượng nguồn, trung nguồn và hạ nguồn. Việt Nam chủ yếu hội nhập ở phần trung nguồn với giá trị gia tăng thấp hơn, bao gồm các cụm lắp ráp nhỏ như màn hình và các bộ phận đặc biệt, và các sản phẩm hoàn chỉnh như điện tử tiêu dùng, truyền thông và máy tính. Song song các thuận lợi đó, thì hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa trong năm 2021 của ngành cũng chịu tác động mạnh bởi đợt các đợt bùng phát đại dịch Covid 19 làm ảnh
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp Việt Nam. Đến tháng 5 năm 2021, Việt Nam đã nhập siêu 2 tháng liên tiếp. Mặt hàng điện thoại và linh kiện điện tử luôn là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế Việt Nam, chiến tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu hàng năm cũng bị ảnh hưởng rõ rệt, là một trong sáu nhóm ngành hàng của Việt Nam có kinh ngạch xuất khẩu hằng năm trên 10 tỷ USD, cụ thể bảng bên dưới: 2018 2019 2020 2021 Kinh ngạch xuất khẩu Điện thoại và các Linh kiện 49,08 51,3 51,2 57,5 Tổng Kinh ngạch XK 243,7 264,3 282,2 336,3 Tỷ trọng 20,1 19,4 18,1 17,1 33% 37% 3% 25% 2% Cơ cấu giá trị xuất khẩu ngành điện tử Việt Nam 2021 Máy vitính, sản phẩm điện tử & linh liện Điện thoại các loại và linh kiện Máy ảnh máy quay phim và linh kiện Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác Dây điện & dây cáp điện
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nhìn vào cơ cấu giá trị xuất khẩu ngành điện tử Việt Nam năm 2021 có thể thấy chiếm tỷ trọng cao nhất là 2 lĩnh vực: điện thoại và các loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. Thực trạng này có thể thấy Việt Nam là đất nước ổn định nhất về dịch bệnh nên tình hình sản xuất kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho công việc và đời sống 4.0 cũng khá ổn định khi có thể kịp thời xoay chuyển nguồn linh kiện từ Trung Quốc sang Hàn Quốc. Nhìn vào biểu đồ giá trị hàng hóa xuất khẩu mặt hàng điện thoại và các linh kiện của Việt Nam từ Tháng 8/2019 tới tháng 9/2020, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, có thể thấy sự sụt giảm rõ rệt của kim ngạch xuất khẩu ngành hàng trong giai đoạn cuối tháng 12 năm 2019 và tầm tháng 3, tháng 4/2020. Hai thời điểm này chính là thời điểm bắt đầu những ca mắc Covid 19 đầu tiên đến từ Vũ hán, Trung Quốc vào tháng 1 năm 2020 và làn sóng bùng phát dịch bệnh lần thứ 2 được đánh dấu bởi bệnh nhân thứ 17 – ca lây nhiễm đầu tiên của Hà Nội, trở về từ Châu Âu. Thời điểm tháng 3 và tháng 4 năm 2020 cũng là lúc Việt Nam có những phản ứng rất nhanh và quyết liệt với mục tiêu không để dịch bệnh lây lan, trong đó có các biện pháp giãn cách xã hội toàn quốc, đóng cửa biên giới với nước ngoài. Tuy nhiên khi quan sát trong phạm vi rộng hơn, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam lại cho thấy sự vững vàng trong bối cảnh đại dịch Covid 19. Theo tổng hợp của Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Bộ Công Thương), chỉ số sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học của Việt Nam năm 2021 tăng 15% so với năm 1 000 000 2 000 000 3 000 000 4 000 000 5 000 000 6 000 000 7 000 000 Giá trị xuất khẩu Điện thoại các loại và linh kiện Việt Nam T8/2019 - T9/2020
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2020. Trong đó, chỉ số sản xuất linh kiện điện tử tăng 12,4%; sản xuất thiết bị truyền thông tăng 10,8%; sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng giảm 14,9%. Sản lượng điện thoại di động năm 2021 đạt 233,7 triệu chiếc, tăng 7,6%; sản lượng ti vi đạt 11,17 triệu chiếc, giảm 38,6%; sản lượng linh kiện điện thoại ước đạt 480,8 nghìn tỷ đồng, tăng 29,5% so với năm 2020. Về thị trường phân phối, sau đại dịch Covid – 19, nhu cầu và xu hướng tiêu dùng của người dân bắt đầu thay đổi chuyển sang các sàn thương mại điện tử rất nhiều. Theo số liệu thống kê từ Alibaba.com, Ngành linh kiện điện tử là ngành mới xuất hiện trên sàn thương mại điện tử này, tuy nhiên sự ra mắt của sản phẩm mới như Điện Tử Dân Dụng đã được thị trường hoan nghênh rộng rãi. Minh chứng là doanh số bán được của Ngành linh kiện điện tử chiếm 25% (doanh số cao nhất là ngành Dệt may chiếm 108%). Tuy nhiên, khi tìm kiếm các số liệu về doanh số, thực trạng cũng như xu hướng phát triển trực tuyến của Ngành linh kiện điện tử trên các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam, hầu như không thấy bất kỳ số liệu nào. Lý do vì tuy đã xuất hiện trên thế giới khoảng 40 năm nhưng Thương mại điện tử trực tuyến chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam khoảng 11 năm. Năm 2013, việc mua bán trên sàn Thương mại điện tử mới được chú ý đến, đến năm 2017, Thương mại điện tử mới thực sự phổ biến và đặc biệt bùng nổ trong bối cảnh dịch Covid bùng nổ hiện nay. Đồng thời, các sản phẩm phổ biến và được người tiêu dùng quan tâm trên sàn thương mại điện tử bao gồm quần áo, giày dép, mỹ phẩm (59%), đồ công nghệ, điện tử (47%), thiết bị đồ dùng gia đình (47%),… Nhu cầu của khách hàng về Ngành linh kiện điện tử rất ít, thậm chí là ít được quan tâm hơn những mặt hàng khác. Khi mô hình sản xuất B2B phát triển mạnh mẽ, Ngành linh kiện điện tử mới thực sự phát triển theo, bởi nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này chủ yếu là các doanh nghiệp cần mua với số lượng lớn. Và nguyên nhân chính quan trọng nhất là là Ngành linh kiện điện tử của Việt Nam chỉ thực sự phát triển ở thời gian gần đây, khi mà dịch Covid xuất hiện và bùng nổ ở Trung Quốc, chúng ta mới từng bước tiếp cận, tham gia vào chuỗi cung ứng Linh kiện điện tử và được thế giới chú ý đến. Vậy nên, để phát triển Ngành linh kiện điện tử, tiếp cận đến với
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nhiều đối tượng khách hàng hơn, đặc biệt tiếp cận bằng mô hình Thương mại điện tử trực tuyến, Việt Nam còn phải cần rất nhiều thời gian. 3.5. Đánh giá tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử của Việt Nam 3.5.1. Tình hình sản xuất của ngành điện tử Đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng đến hầu hết các ngành do sự gián đoạn chuỗi cung ứng và giảm cầu. Ngành điện tử, linh kiện và điện thoại cũng không tránh khỏi tác động tiêu cực này tuy nhiên không quá nặng nề. Theo khảo sát của GSO (10/2020) cho thấy có 90% các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp điện tử, linh kiện điện tử, vi tính và điện thoại bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh trong đó 100% các doanh nghiệp nhà nước và 86% doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp tư nhân bị ảnh hưởng tiêu cực. Covid 19 tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp nhà nước nhiều hơn doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp FDI. Theo khảo sát, 100% doanh nghiệp nhà nước đã cắt giảm lao động do Covid trong khi tỷ lệ này tại doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp FDI là 47% và 38%. Các doanh nghiệp vừa nhỏ và siêu nhỏ trong ngành bị ảnh hưởng nặng hơn các doanh nghiệp lớn. Cụ thể, trên 42% các doanh nghiệp vừa và nhỏ và siêu nhỏ đã phải cắt giảm lao động trong khi đó chỉ có 38,3% các doanh nghiệp lớn phải cắt giảm lao động. 33% doanh nghiệp siêu nhỏ bị giảm doanh thu trong thời gian bị đại dịch, trong khi con số này là 27% đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ và chỉ có 25% doanh nghiệp lớn bị giảm doanh thu. Mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở các thị trường truyền thống của Việt Nam nhưng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này vẫn có mức tăng trưởng cao. Trong số 26 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD của nửa đầu năm 2021, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 23,869 tỷ USD, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2020 (Tổng cục Hải quan). Xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng mạnh là do nhu cầu thị trường tăng cao (ảnh hưởng của dịch Covid-19 dẫn đến người lao động bắt buộc phải làm việc tại nhà). Ngoài ra, dịch Covid- 19 khiến các công ty sản xuất máy tính tại Trung Quốc – công xưởng sản xuất của thế giới phải đóng cửa, nhiều doanh nghiệp trang bị máy tính cá nhân cho lao động làm việc
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tại nhà, không đến công sở làm việc để phòng chống dịch bệnh lây lan. Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu của phân ngành máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện thị trường EU (27) trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt 3,31 tỷ USD, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm 2020. Ngành điện tử tiếp tục được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ do nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng phục vụ thông tin liên lạc cũng như phương tiện làm việc trong điều kiện giãn cách xã hội vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. Ngoài ra, dịch bệnh cũng khiến các công ty sản xuất máy tính, điện tử trên thế giới phải đóng cửa. Do đó xuất khẩu máy vi tính, linh kiện và sản phẩm điện tử cả năm 2021 có thể đạt khoảng 50 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm 2020. Cụ thể hơn, xuất khẩu máy tính, điện tử và linh kiện đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống thu nhập cho người lao động, trực tiếp làm tăng giá trị sản xuất, gián tiếp thúc đẩy phát triển ngành liên quan, nâng cao trình độ lao động, nâng cao trình độ sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường quốc tế. Tăng trưởng kim ngạch trong xuất khẩu máy tính, điện tử và linh kiện đã bổ sung nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo động lực cho việc tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, hiệu quả của công tác hội nhập đã được thể hiện rõ ràng hơn, các thị trường xuất khẩu lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam đều đạt mức tăng rất cao. 3.5.2. Mảng chính của ngành điện tử Việt Nam Tại Việt Nam, nhóm sản phẩm điện thoại và linh kiện đã suy giảm tốc độ tăng trưởng trong liên tiếp 2 tháng đầu năm nay. Tuy nhiên, trong tháng 3/2020, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã tăng trưởng khá trở lại và nguyên nhân tăng mạnh là do Samsung Việt Nam ít phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc - nơi mà hoạt động sản xuất đang bị tàn phá nặng nề bởi dịch Covid-19.
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Trên thực tế, mảng điện thoại và linh kiện trong những năm qua luôn chiếm trên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, đồng thời cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam. Nếu theo dõi diễn biến kết quả xuất khẩu của nhóm mặt hàng đang đóng góp nhiều nhất cho GDP (trên dưới 25%) cho thấy trong 2 năm qua, mức tăng trưởng xuất khẩu đang có chiều hướng bị chậm lại. Đóng góp chủ yếu cho kim ngạch xuất khẩu này là các doanh nghiệp nước ngoài như Samsung, LG, Foxconn, Nokia... Tuy nhiên, nhân tố quan trọng nhất là tập đoàn Samsung, nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới này đã chọn Việt Nam là nơi sản xuất trọng điểm của hãng với 2 tổ hợp nhà máy ở khu vực phía Bắc, cung cấp khoảng 50% lượng điện thoại bán ra toàn cầu của hãng. Việt Nam không chỉ là nơi sản xuất mà còn là nơi phát triển các linh kiện và là nơi đặt trung tâm nghiên cứu để phát triển nội địa hóa cho kỷ nguyên mới. Hãng tin Reuters đã cho biết, giữa lúc các đối thủ lao đao vì tình trạng gián đoạn sản xuất và chuỗi cung ứng ở Trung Quốc do dịch Covid-19, thì Samsung sẽ được hưởng lợi lớn nhờ đặt trung tâm sản xuất tại Việt Nam. Cụ thể, theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong quý I/2020, tổng kim ngạch xuất khẩu linh kiện, phụ kiện điện thoại của nước ta đạt trên 3,49 tỷ USD, tăng 32,25% so với cùng kỳ năm 2019. Bảng : Một số chủng loại linh kiện điện thoại xuất khẩu quý I năm 2020 Chủng loại Quý I/2020 (Triệu USD) So QI/2019 (%) Tổng 3.493,06 32,25 Linh kiện điện thoại Samsung 209,16 -35,09 Linh kiện điện thoại LG 6,60 18,98 Linh kiện điện thoại Sony 3,67 -18,37 Linh kiện điện thoại Nokia 0,39 47,17
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Linh kiện điện thoại Xiaomi 0,06 Linh kiện điện thoại Huawei 0,04 Linh kiện điện thoại Iphone 0,08 967,03 Linh kiện điện thoại Motorola 0,01 -49,62 Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu linh kiện, phụ kiện điện thoại của nước ta đạt trên 2,85 tỷ USD, tăng 20,39% so với cùng kỳ năm 2019. Trong quý đầu năm nay, thị trường cung cấp linh kiện điện thoại lớn nhất cho Việt Nam là Hàn Quốc với kim ngạch đạt trên 1,45 tỷ USD, tăng 21,24% so với cùng kỳ năm 2019 và thị trường Trung Quốc đạt trên 1,1 tỷ USD, giảm 2,27% so với cùng kỳ năm trước. Bảng: Một số chủng loại linh kiện điện thoại nhập khẩu quý I năm 2020 Chủng loại Quý I/2020 (Triệu USD) So QI/2019 (%) Tổng 2.850,09 20,39 Linh kiện điện thoại LG 344,51 87,10 Linh kiện điện thoại Samsung 1,79 3,95 Linh kiện điện thoại Huawei 1,64 110,79 Linh kiện điện thoại Iphone 0,58 -12,47 Linh kiện điện thoại Nokia 0,42 80,68 Linh kiện điện thoại Motorola 0,31 -13,17 Linh kiện điện thoại Xiaomi 0,06 29,10
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Linh kiện điện thoại Oppo 0,02 -44,00 Linh kiện điện thoại Vivo 0,01 Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan 3.5.3. Nhìn nhận của những nhà đầu tư nước ngoài Khi đại dịch Covid bùng phát, các nhà đầu tư toàn cầu bắt đầu lo ngại về tình trạng “bỏ trứng vào một giỏ” khi đã đầu tư tập trung quá nhiều vào Trung Quốc, và bắt đầu tính toán tới việc phân tán hoạt động sản xuất của tập đoàn mình sang các khu vực khác. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia ít chịu tác động nhất bởi đại dịch lần này, được dự báo sẽ nhanh chóng vượt qua những nguy cơ về một cuộc đại suy thoái toàn cầu. Theo dữ liệu của IMF (2020), GDP thực quý 01/2020 của Việt Nam tăng 2,7%, đây là một kết quả khả quan trong bối cảnh đại dịch nếu so sánh với mức trung bình của thế giới (-3%), nhóm các nước tiên tiến (-6,1%), G7 (-6,2%), liên minh châu Âu (-7,1%), hay nhóm các quốc gia đang phát triển (-1%). Sau những thành công đạt được từ cuộc chiến chống Covid - 19, cùng với bề dày an ninh, chính trị ổn định thì năng lực và uy tín của Việt Nam đang được ghi nhận và đánh giá cao bởi các quốc gia trên thế giới. Điều này giúp cộng đồng quốc tế nói chung và các nhà đầu tư nói riêng cảm thấy Việt Nam là một điểm đến an toàn, cũng như yên tâm hơn khi đầu tư. 3.5.4. Mục tiêu trở thành ngành tạo cơ sở hỗ trợ cho các ngành khác phát triển Giai đoạn sau đại dịch, các lĩnh vực như thiết bị tự động hóa, thiết bị y tế sẽ có nhu cầu cao về các linh kiện phụ tùng điện – điện tử sản xuất trong nước. Vì vậy, trong giai đoạn sau dịch bệnh, ngành điện tử Việt Nam đang tâp trung phát triển ở lĩnh vực linh kiện điện – điển tử cơ bản, các loại bản mạch in điện tử, mạch vi điện tử cho các thiết bị điện thoại di động, điện tử gia dụng, thiết bị văn phòng, máy vi tính, thiết bị ngoại vi, linh kiện, phụ tùng cho công nghiệp ô tô (thiết bị, điện, chiếu sáng, điều khiển,…)
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. https://moit.gov.vn/ 2. https://consosukien.vn/ 3. https://vsi.gov.vn/ 4. https://dangcongsan.vn/ 5. Bất chấp dịch Covid-19, ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam vẫn có cơ hội phát triển – Cổng thông tin đối ngoại – Bài báo 24/08/2021, Thu Hà dịch 6. https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van-de-ve-phat-trien- nganh-cong-nghiep-dien-tu-viet-nam-133796.html 7. Công nghiệp điện tử Việt Nam điểm sáng trong sản xuất công nghiệp – Tổng cục thống kê.